You are on page 1of 29

Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

I PEPTIT

II PROTEIN
I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM: Liên kết peptit
a. Khái niệm:
+ + H2O

gly gly gốc  - a.a gốc  - a.a

+ + H2O

gly ala
Peptit
I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:
a. Khái niệm:
Quan sát 2 peptit sau và cho biết chúng có đặc điểm
giống và khác nhau như thế nào?
H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH Gly-ala
CH3
Amino axit đầu N
Amino axit đầu C Đipeptit
H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH Ala-gly
CH3
Amino axit đầu C
Amino axit đầu N

+ Nếu có n gốc α- Aminoaxit thì có (n – 1) liên kết peptit.


VÍ DỤ 1: Chất nào sau đây không phải đipeptit
α α
A. H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH 2 − COOH
α α
B. H 2 N − CH − CO − NH − CH − COOH
| |
CH3 CH3
α α
C. H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH − COOH
|
CH3
α β α
D. H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH 2 − CH 2 − COOH

vd 2: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm


A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO.
VD 3: Có bao nhiêu đipeptit chứa đồng thời 2 gốc Gly, Ala?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
VD 4 : Có bao nhiêu tripeptit tạo từ 3 gốc: Gly, Ala, Val
A. 3 B. 6 C. 9 D. 18

VD 5: Có thể có tối đa bao nhiêu đipeptit tạo từ Gly, Ala?


A.1 B.2 C.3 D.4
I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:
b. Phân loại:
Peptit: được chia 2 loại
+ Oligopeptit: chứa từ 2 đến 10 gốc α-amionaxit
VD: ala-ala-val ( tripeptit); ala-gly-ala-val-gly (pentapeptit).

+ Polipeptit:10 gốc α-amionaxit trở lên

❖Lưu ý : + Liên kết - CO – NH - nói chung là liên kết amit


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:

Ví dụ 1: Cho peptit X sau có công thức:

H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH − CO − NH − CH 2 − COOH
|
CH3

Peptit trên thuộc loại nào?


Tên gọi và số lượng liên kết peptit có trong X là?

Vd 2: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có
A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.
B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.
D. ba liên kết peptit, hai gốc -aminoaxit.

Câu 5:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit


A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
I-PEPTIT.
1. KHÁI NIỆM:
c. Danh pháp:

Glyxin (Gly) Alanin (Ala)

H2N CH2 CO NH CH COOH

Gly - Ala CH3

Alanin (Ala) Glyxin (Gly)

H2N CH CO NH CH2 COOH

CH3 Ala - Gly


Tên peptit: Ghép tên viết tắt của các gốc α – aminoaxit
Câu 3: Peptit có CTCT như sau:
H2N-CH(CH3)-CO -NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH. Tên
đúng của peptit trên
A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val.
C. Gly–Ala–Gly. D.Gly-Val-Ala.
Trật tự sắp xếp khác nhau tạo ra các đồng phân khác nhau
VD: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin
(Ala) và glyxin (Gly) là: (Đề thi ĐH khối B năm 2009)
A. 2 B.3 C.4 D.1
H2N – CH – CO – NH – CH – COOH H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH
CH3 CH3 CH3
Ala –Ala Ala – gly
H2N – CH2 – CO – NH – CH2 - COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH
CH3
Gly – Gly Gly - Ala

Số n peptit tối đa từ hỗn hợp x gốc aa = xn = 22 = 4


I. PEPTIT
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Phản ứng thủy phân: Peptit H+ hoặc OH- - aminoaxit
H2N-CH2-COOH (gly)
H+/OH-
H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH + H-OH
CH3 H-HN-CH-COOH (ala)
CH3
Tq: H2N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - ... - NH – CH – COOH + ( n-1)H2O
R1 R2 R3 Rn

H2N CH COOH H2N CH COOH


1
R H2N CH COOH Rn
2
R
H2N CH COOH
3
R
I. PEPTIT
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Phaûn öùng màu biure
- Peptit + Cu(OH)2/OH- → Hợp chất có màu tím

- Lưu ý:

✓ Chỉ có peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên mới


phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
II. PROTEIN
1. Khái niệm:
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ
vài chục nghìn đến vài triệu
Protein được chia 2 loại

Protein đơn giản Protein phức tạp


+ Thủy phân chỉ cho + Thành phần: protein
các: - a.a. đơn giản + phiprotein
+ Vd: lòng trắng + Vd: nucleoprotein,
trứng, tơ tằm.. lipoprotein.
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
- giống cấu tạo peptit nhưng có PTK lớn hơn.

NH CH C
Ri O
n

n  50
II. PROTEIN
3. Tính chất
a. Tính chất vật lí

Sữa để lâu bị đóng váng Trứng chiên, ốp la


II. PROTEIN
3. Tính chất
a. Tính chất vật lí
* Một số dạng tồn tại của protein

Dạng sợi Dạng hình


cầu
Protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo, còn
protein hình sợi không tan
 bị đông tụ: Khi đun nóng, trong môi trường axit, kiềm và
một số muối của kim loại nặng.
II. PROTEIN
3. Tính chất
a. Tính chất hóa học

- Protein bị thuỷ phân

OH, H OH, H
PROTEIN PEPTIT  AMINO AXIT
ENZIM ENZIM
- Protein có phản ứng màu biure
Cu(OH)2
PROTEIN TÍM
II. PROTEIN
4. Vai trò của protein đối với sự sống
CỦNG CỐ
Caâu 1: Hợp chất thuộc loại đipeptit là

A. H2N CH2 CO NH CH2 CH2 COOH.

B. H2N CH2 CO NH CH COOH.


CH3

C. H2N CH2 CO NH CH2 CO NH CH2 COOH.

D. H2N CH2 CH2 CO NH CH COOH.


CH3
CỦNG CỐ

Câu 2: Thuốc thử để phân biệt gly-ala-gly và gly-gly là:

A. HCl

B. NaOH

C. Cu(OH)2

D. Hồ tinh bột
CỦNG CỐ

Câu 3: Hiện tượng rêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do:

A. Sự đông tụ protein
B. Sự cô đọng protein
C. Sự thoái hóa protein
D. Sự phân hủy protein
Câu 4: Chọn câu sai :
A.Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc
-amino axit.
B. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH–
giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết
peptit.
C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50
gốc -amino axit.
D.Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50
gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên
kết peptit.
CÂU 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
B.Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C.Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết
peptit bao giờ cũng bằng gốc -amino axit.
D.Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
CÂU 6. Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc
amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc
amino axit khác nhau.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc
amino axit.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài và làm bài tập 1 đến bài tập 6 trang 55 SGK.
+ Ôn tập lại kiến thức phần amin, aminoaxit và chuẩn bị
Trước bài 12: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN.

You might also like