You are on page 1of 12

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC

NGHIỆM
Bài 1+2:(PP UV-Vis)
Mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm báo cáo riêng, viết bằng tay,
SV chuẩn bị các mục nguyên tắc, cách tiến hành I, II (nói rõ gồm các bước nào) trước khi
vào PTN (bắt buộc, không chép mà phải viết theo sự hiểu biết của mình)- Nếu thiếu một mục
cũng không được tham gia thực nghiệm.

Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ


I. Nguyên tắc (chuẩn bị trước khi vào PTN):
II. Cách tiến hành (chuẩn bị trước khi vào PTN):
- Chuẩn bị dãy chuẩn
- Chuẩn bị mẫu thử
- Xác định bước sóng cực đại
- Đo độ hấp thu quang A
- Phương pháp chuẩn bị mẫu
III. Xử lý kết quả phân tích:
* Từ phương pháp đường chuẩn
- Phương trình đường chuẩn, R2, tính lan truyền sai số như hướng dẫn trong tài liệu
- Xác định lượng Fe(II) và tổng Fe (II) và Fe (III).
- Lượng Fe(III) tính từ hiệu hai giá trị Fe tổng và Fe(II).
Hãy biểu diễn lượng sắt ra mg/L hay ppm.
* Từ phương pháp thêm chuẩn
- Xác định tổng Fe theo hai cách như tài liệu hướng dẫn
Hãy biểu diễn lượng sắt ra mg/L hay ppm.
* So sánh kết quả của hai phương pháp, Đánh giá kết quả, các yếu tố gây sai số

Để tăng hiệu quả báo cáo, Sinh viên chụp hình ảnh, thiết bị, máy móc, model của máy, …bổ
sung vào bài báo cáo.
BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Fe BẰNG UV-VIS
Mỗi nhóm 1 tờ, các Thành viên trong nhóm photo, kẹp vào báo cáo nộp cho GV.

Nhóm: (viết tên tất cả thành viên nhóm) Chữ ký của GV

Thời gian: (buổi, thứ, ngày tháng năm)

1. Kết quả Scan bước sóng

max:

2. Phương pháp đường chuẩn

Sample Độ hấp thu quang (Abs) Ghi chú


Lần 1 Lần 2 Lần 3
STD1
STD2
STD3
STS4
STD5
Mẫu a
Mẫu b
1. Phương pháp thêm chuẩn
Vmẫu=
Sample Độ hấp thu quang (Abs) Ghi chú
[Fe]f
Lần 1 Lần 2 Lần 3
1
2
3
4
5
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM

BÀI 3+4: CHUẨN ĐỘ pH


Mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm báo cáo riêng, viết bằng tay,
SV chuẩn bị các mục nguyên tắc, cách tiến hành (I, II) (nói rõ gồm các bước nào) trước khi
vào PTN (bắt buộc, không chép mà phải viết theo sự hiểu biết của mình)- Nếu thiếu một mục
cũng không được tham gia thực nghiệm. Trình bày dạng cách tiến hành theo sơ đồ chuẩn
độ.

Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ


IV. Nguyên tắc:
V. Cách tiến hành:
VI. Những lưu ý trong chuẩn độ pH
VII. Kết quả phân tích:
- Tính toán kết quả
- So sánh kết quả theo xác suất thống kê: thí nghiệm 1, 2
- So sánh và Đánh giá kết quả khi chuẩn độ theo 2 phương pháp của các thí nghiệm còn lại
- Đánh giá các yếu tố sai số;
- Ưu, nhược điểm của hai phương pháp
VIII. Trả lời câu hỏi và Bài tập
BẢNG KẾT QUẢ CHUẨN ĐỘ (bài 3+4)
Mỗi nhóm 1 tờ, các Thành viên trong nhóm photo, kẹp vào báo cáo nộp cho GV.

Nhóm: (viết tên tất cả thành viên nhóm) Chữ ký của GV

Thời gian: (buổi, thứ, ngày tháng năm)

 CHUẨN HÓA DUNG DỊCH NAOH BẰNG H2C2O4 0.1000 N


Thí nghiệm 1: Chuẩn độ dùng chỉ thị phenolphthalein (3 lần lặp)
CN của H2C2O4 là: (biểu diễn nồng độ và 0.95)

NaOH H2C2O4
Dụng cụ
σ
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Biểu diễn CN của NaOH kèm theo ε0.95


CN =
ε0.95 =
Thí nghiệm 2: Chuẩn độ trên máy pH (thực hiện 3 lần)
Lần 1 Lần 2 Lần 3
pH Thể tích pH Thể tích pH
Thể tích NaOH NaOH NaOH

 CHUẨN ĐỘ RIÊNG DUNG DỊCH HCL VÀ DUNG DỊCH H3PO4


Thí nghiệm 3.1: Chuẩn độ HCl bằng buret (thực hiện 3 lần)
Thể tích NaOH Thể tích HCl
Dụng cụ
σ
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình
Biểu diễn CM của HCl kèm theo ε0.95: μ =
CM =
ε0.95 =
b) Thí nghiệm 3.2: Chuẩn độ bằng buret (thực hiện 3 lần) H3PO4 chỉ thị methyl da cam và
phenolphtalein:

CN của NaOH là: (biểu diễn nồng độ và 0.95)

Thể tích NaOH Thể tích NaOH


Thể tích H3PO4 Chỉ thị methyl da cam Chỉ thị Phenolphtalein
Dụng cụ
σ
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Biểu diễn CM của H3PO4 kèm theo ε0.95: μ =


CM =
ε0.95 =

Thí nghiệm 4: Chuẩn độ pH (thực hiện 1 lần)


Chuẩn độ H3PO4 với chỉ thị Chuẩn độ H3PO4 với chỉ thị
Chuẩn độ HCl methyl da cam Phenolphtalein
pH Thể tích pH Thể tích pH
Thể tích NaOH NaOH NaOH
CHUẨN ĐỘ HỖN HỢP HCL + H3PO4
Thí nghiệm 5: Chuẩn độ bằng buret (thực hiện 3 lần)
Thể tích (HCl + H3PO4) Thể tích NaOH Thể tích NaOH
Chỉ thị methyl da cam Chỉ thị Phenolphtalein

Dụng cụ

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Trung bình

Biểu diễn CM của H3PO4 và HCl kèm theo ε0.95


CM, HCl =

CM, H3PO4 =

Thí nghiệm 6: Chuẩn độ pH (thực hiện 1 lần)


Chuẩn độ HCl + H3PO4 Chuẩn độ HCl + H3PO4
Chỉ thị methy dacam Chỉ thị Phenolphthalein
Thể tích NaOH pH Thể tích NaOH pH
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
BÀI 5: HPLC
Mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm báo cáo riêng, viết bằng tay,

SV chuẩn bị các mục I, II, III trước khi vào PTN (bắt buộc, không chép mà phải viết theo sự
hiểu biết của mình)- Nếu thiếu một mục cũng không được tham gia thực nghiệm.

Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ

I. Nguyên tắc:
- Giới thiệu về RodaminB, lý do tại sao phải xác định Rb
- Xác định Rb bằng HPLC
II. Cấu tạo máy HPLC
SV có thể nói qua dạng sơ đồ,

bổ sung hình ảnh, model của máy HPLC sau khi thực hành trên lớp

III. Cách tiến hành:


- Chuẩn bị dung môi
- Chuẩn bị mẫu: (SV có thể mô tà dạng sơ đồ, không copy tài liệu);
- Chuẩn bị máy: phần này SV sẽ bổ sung thêm sau khi thực hành trên lớp
- + Mọi thông tin về mẫu thử: loại mẫu, khối lượng,…bổ sung sau khi thực hành trên lớp
+ Phương pháp chuẩn bị mẫu

Điều chế dãy chuẩn, mẫu thực

IV. Kết quả phân tích:


Mọi thông tin về mẫu thử

- Kết quả Rb trung bình


- Độ lặp lại
- Đánh giá kết quả, các yếu tố sai sô
BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RB BẰNG HPLC
Mỗi nhóm 1 tờ, các Thành viên trong nhóm photo, kẹp vào báo cáo nộp cho GV.

Nhóm: (viết tên tất cả thành viên nhóm) Chữ ký của GV

Thời gian: (buổi, thứ, ngày tháng năm)

STT Sample tr (thời gian lưu) Area

1. STD1

2. STD2

3. STD3

4. STS4

5. STD5

6. UK1 (mẫu 1)

7. UK2 (mẫu 2)

You might also like