You are on page 1of 167

CHƯƠNG 03

ĐO LƯỜNG RỦI RO
NỘI DUNG

I MỤC TIÊU ĐO LƯỜNG RR

II CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ

III CÁC YẾU TỐ CẦN ĐO LƯỜNG

IV PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO


I. MỤC TIÊU CỦA ĐO LƯỜNG RR

RR có nhiều loại  DN không thể 1 lúc kiểm soát, phòng


ngừa tất cả …  DN cần đo lường RR, nhằm:
 Phân loại, đánh giá mức độ nghiêm trọng của RR  xác
định mức độ ưu tiên đối phó và lập kế hoạch quản trị RR
thích hợp
 Hiểu biết về RR: nguồn gốc của RR, vùng hoạt động của
RR và hậu quả của RR
 Tính chi phí RR: xác định được phương pháp xử lý rủi ro
tiết kiệm nhất và định giá chi phí rủi ro
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
1. CP trực tiếp và CP gián tiếp
Sự phân biệt giữa CPTT và CPGT là nền tảng cho việc ước
lượng các hậu quả về tài chính.
 CPTT là hậu quả trực tiếp nguy hiểm gây ra cho người hay
vật. VD lửa thiêu rụi mái nhà của một cửa hàng, tổn thất trực
tiếp là chi phí sửa chữa hay thay phần mái nhà bị hỏng.
 CPGT liên hệ đến sự hư hỏng trực tiếp gây ra do mối nguy
hiểm, nhưng các hậu quả về tài chính không phải là hậu quả
trực tiếp từ tác động của nguy hiểm lên người hay vật. Chẳng
hạn thất thu của chủ cửa hàng khi cửa hàng phải đóng cửa để
sửa chửa là tổn thất gián tiếp.
 CPGT thường khó thấy, mặc dù hậu quả của nó có thể lớn hơn
các CPTT nhiều.
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
2. CP ẩn của tai nạn lao động QUAN ĐIỂM CỦA HEINRICH

Theo Heinrich, chi phí tai nạn công nghiệp thường chỉ
được thấy qua các khoản bồi thường cho công nhân bị
nạn trong thời gian họ không làm việc và các chi phí
thuốc men. Tuy nhiên chi phí thật sự lớn hơn nhiều, vì
ông thấy các chi phí ẩn lớn hơn các khoản bồi thường
bốn lần.
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
2. CP ẩn của tai nạn lao động QUAN ĐIỂM CỦA HEINRICH

các chi phí ẩn


 Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn
 Chi phí thời gian bị mất của các công nhân khác do phải ngừng
việc để giúp người bị nạn
 Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức
khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế
 Chi phí do nguyên liệu, máy móc và các tài sản khác bị hỏng
 Chi phí của người chủ do phải tiếp tục trả lương đầy đủ cho
người bị nạn khi họ trở lại làm việc, trong khi năng suất của
họ, do chưa hồi phục, có thể thấp hơn so với trước kia.
 Các chi phí xảy ra như là hậu quả về mặt tinh thần của tai nạn
(sự lo sợ, căng thẳng)
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
2. CP ẩn của tai nạn lao động Q/ĐIỂM SIMONDS VÀ GRIMALDI

Simonds và Grimaldi đưa ra một cách khác


để tính chi phí cho các tai nạn thông thường,
trong đó các chi phí không được bảo hiểm
được trình bày như các hệ số đơn giản của
chi phí được bảo hiểm
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
2. CP ẩn của tai nạn lao động Q/ĐIỂM SIMONDS VÀ GRIMALDI

 Tổng chi phí= Chi phí bảo hiểm +


+ A* Số trường hợp mất thời gian
+ B* Số trường hợp đưa đến bác sĩ (không
mất thời gian)
+ C* Số trường hợp chỉ cần sơ cứu
+ D* Số tai nạn không gây tổn thương nhưng
gây thiệt hại về tài sản vượt quá một giới
hạn xác định
 Trong đó A,B,C,D là các chi phí không được
bảo hiểm trung bình của từng loại trường hợp
trong thời gian quan sát.
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
2. CP ẩn của tai nạn lao động Q/ĐIỂM BIRD VÀ GERMAN

Bird và German đề xuất khái niệm các chi phí


sổ cái, sở dĩ gọi như thế là vì nó chỉ liên quan
đến các chi phí có trong sổ cái của các bộ phận.
Phương pháp này có thể áp dụng cho mọi tai
nạn chứ không phải chỉ cho các tai nạn gây tổn
thương cơ thể hay lẽ ra đã gây tổn thương.
II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
2. CP ẩn của tai nạn lao động Q/ĐIỂM BIRD VÀ GERMAN

Dựa trên cách phân loại chi phí trong kế toán để xác định, như
chi phí nhân công, nguyên vật liệu, sản xuất chung…
1/ Nhân lực:
 Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân.
 Lương và chi phí thuốc men đã trả trong thời gian không làm
việc ngoài phần trợ cấp.
 Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn & các ngày sau đó.
 Thời gian công nhân bị nạn phải làm việc nhẹ hoặc năng suất
giảm.
2/ Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu:
 Chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị.
 Thời gian sản xuất bị mất
III. CÁC YẾU TỐ CẦN ĐO LƯỜNG

Khái niệm đo lường rủi ro là tính toán, xác định tần


suất rủi ro và biên độ rủi ro, từ đó phân nhóm rủi ro
Ñoái vôùi ruûi ro thuaàn tuùy:
* Taàn soá cuûa caùc toån thaát coù theå xaûy ra (xác suất)
* Möùc ñoä nghieâm troïng cuûa caùc toån thaát naøy

Ñoái vôùi ruûi ro suy ñoaùn:


* Taàn soá cuûa caùc keát quaû tieâu cöïc hay tích cöïc (xác suất)
* Möùc ñoä nghieâm troïng hay ñoä lôùn cuûa caùc keát quaû naøy

Kết quả đo lường RR (Gía trị mong đợi)


= Xác suất * Mức độ thiệt hại
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
1. Giới thiệu chung về các phương pháp
1/ Phương pháp định tính (Phương pháp cảm
quan): sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia để xác
định tỷ lệ tổn thất, qua đó ước lượng tổng số tổn thất

2/ Phương pháp định lượng:


Phương pháp trực tiếp: xác định tổn thất bằng các
công cụ đo lường trực tiếp như cân đong, đo đếm.
Phương pháp gián tiếp: đánh giá tổn thất qua việc suy
đoán tổn thất, thường áp dụng đối với những thiệt hại
vô hình như là các chi phí cơ hội, sự giảm sút vế sức
khỏe, tinh thần người lao động…
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
1. Giới thiệu chung về các phương pháp
Phương pháp xác suất thống kê: xác định các mẫu đại
diện, tính tỷ lệ tổn thất trung bình, qua đó xác định tổng
số tổn thất.
Phương pháp dự báo tổn thất: trên cơ sở đo lường xác
suất rủi ro, mức độ tổn thất trung bình của mỗi sự cố,
từ đó dự báo mức tổn thất trung bình có thể xảy ra
trong kỳ kế hoạch
3/ Phương pháp tổng hợp: sử dụng tổng hợp
các công cụ kỹ thuật và tư duy suy đoán của con người
để đánh giá mức độ tổn thất.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2A. PP ĐỊNH TÍNH

Một số pp định tính đã được giới thiệu ở


CHƯƠNG “Nhận diện RR”

Chương này giới thiệu thêm các pp sau:


a) Ma trận hệ quả/khả năng
b) Phân tích cây lỗi
c) Phân tích cây biến cố
d) Phân tích nơ bướm
e) Phân tích FMEA, FMECA
f) Phân tích đánh giá độ tin cậy của con người
a/ MA TRẬN HỆ QUẢ - KHẢ NĂNG

Ma trận hệ quả/khả năng

Để đánh giá mức độ quan trọng của RR đ/v tổ chức,


căn cứ (1) mức độ nghiêm trọng của RR (đóng vai trò
quyết định) & (2) tần suất xuất hiện của RR

QTRR tập trung: IV  II  III  I ???


Sắp xếp thứ tự ưu tiên của RR
1. Đánh giá mức độ tổn thất (mức độ nghiệm trọng,
mức độ thiệt hại) của một rủi ro theo tiền tệ
2. Tính tần suất xuất hiện rủi ro theo %
3. Gía trị mong đợi = Xác suất * Mức độ thiệt hại
4. Sắp xết thứ tự ưu tiên theo giá trị mong đợi giảm
dần.
Bước 1: Xây dựng thang đo:
Tổn thất: Thang đo mức độ ảnh hưởng
Tần số: Thang đo khả năng xảy ra
Bước 2: Đo lường
Bước 3: Sắp xếp kết quả đo lường hai thang
đo vào một bảng, sắp xếp thứ tự ưu tiên cần
kiểm soát
THANG ĐO KHẢ NĂNG XẢY RA (Tần suất)

BẬC ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT

5 Hầu như chắc chắn Có thể xảy ra nhiều lần trong 1


xảy ra năm
4 Dễ xảy ra Có thể xảy ra 1 lần/năm

3 Có thể xảy ra Có thể xảy ra trong 5 năm

2 Khó xảy ra Có thể xảy ra trong thời gian 5 -


10 năm
1 Hiếm khi xảy ra Có thể xảy ra sau 10 năm
THANG ĐO MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (Tổn thất)

Mức ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TIỀM NĂNG


độ
A Nghiêm Tất cả mục tiêu đều không đạt
trọng
B Nhiều Hầu hết mục tiêu đều bị ảnh hưởng

C Trung bình Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần


có sự nỗ lực để điều chỉnh

D Ít Cần ít nỗ lực điều chỉnh các chỉ tiêu


E Không đáng ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình
kể thường 19
SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC RỦI RO
Tổn thất
Không Ít - D Trung Nhiều Nghiêm
đáng bình - C B trọng -
kể -E A
Hầu như chắc chắn 5E 5D 5C 5B 5A
xảy ra - 5

Dễ xảy ra - 4 4E 4D 4C 4B 4A
Tần suất

Có thể xảy ra - 3 3E 3D 3C 3B 3A

Khó xảy ra - 2 2E 2D 2C 2B 2A

Hiếm khi xảy ra 1 1E 1D 1C 1B 1A


SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC RỦI RO
Không Ít Trung Nhiều Nghiêm
đáng kể bình trọng

Hầu như chắc chắn xảy TB TB Cao Cao Rất cao


ra

Dễ xảy ra Thấp TB TB Cao Rất cao

Có thể xảy ra Thấp TB TB Cao Cao

Khó xảy ra Rất Thấp TB TB Cao


thấp
Hiếm khi xảy ra Rất thấp Thấp Thấp TB Cao
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO (VÍ DỤ minh họa)
MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA RỦI RO
KHẢ NĂNG XẢY RA RỦI Không đáng Nghiêm Nguy Thảm khốc
Nhẹ - D
RO kể - E trọng C hiểm B -A
22
Thường xuyên 5E 5D 5C 5B 5A
(1 lần trong 1 giờ - tháng)

Thỉnh thoảng 4E 4D 4C 4B 4A
(1 lần trên 1 tháng-> 1 năm)

Ít khi (1 lần trên 1 năm -> 10 3E 3D 3C 3B 3A


năm)

Hiếm khi
2E 2D 2C 2B 2A
(1 lần trên 10 năm -> 50 năm)

Rất hiếm khi


1E 1D 1C 1B 1A
(1 lần trên 50 năm)
5A, 5B,5C, 4A,4B,3A: (Màu đỏ): Không có Bị thương nhẹ Bị thương Có người tử Dẫn đến tử
không chấp nhận được hoặc bệnh nghề nghiêm trọng vong, bị
hoặc trầy vong nhiều
5E,5D,4C,3C,3B, 2A (màu vàng): nghiệp dẫn đến nhưng không thương tật
xước nhẹ (trợ nghĩ việc vài người
cần biện pháp kiểm soát bị thương tật và/hoặc bệnh
giúp y tế ít) và/ ngày và/hoặc hư và/hoặc tài
4E,4D,3D,2C,2B,1B,1A (màu vĩnh viễn và nghề nghiệp
xanh): chấp nhận được sau khi hoặc hầu như hỏng tài sản /hoặc hư hỏng vĩnh viễn hoặc sản hư hỏng
không hư nhẹ, gián đoạn hoàn tòan
xem xét lại hoạt động tài sản nặng, hư hỏng
dịch vụ cung
3E,2E,2D,1E,1D,1C (màu trắng): hỏng tài sản ứng thời gian gián đoạn nghiêm trọng
chấp nhận được ngắn, khắc phục dịch vụ cung tài sản
ngay cấp dài ngày
Ưu – Nhược

 Ưu
 Dễ sd
 Phân cấp RR ở các cấp độ khác nhau

 Nhược
 Chưa phù hợp cho nhiều hoàn cảnh
 Khó xác định các thang đo

 Có tính chủ quan

 Khó kết hợp, so sánh RR ở các cấp độ


b/ PHÂN TÍCH CÂY LỖI (Fault Tree Analysis - FTA)

 FTA : Qúa trình phân tích nguyên nhân của các biến cố
 Bắt đầu là nguyên nhân gây ngưng hoạt động của hệ thống
(hỏng hóc hoặc tai nạn...) gọi là sự kiện đỉnh A (sự kiện
quan trọng nhất) của cây lỗi.
 Tiếp theo, phân tích các sự kiện là nguyên nhân trung gian
Ai (A1, A2,…), có thể là đơn lẻ hoặc là kết hợp  gây ra
sự kiện đỉnh A
 Tiếp theo, phân tích các sự kiện nguyên nhân Ai1, Ai2,…
gây ra sự kiện Ai.
 Quá trình tiếp diễn đến khi gặp sự kiện có cấp bậc bé nhất,
là sự kiện căn bản làm cơ sở của cây lỗi
b/ PHÂN TÍCH CÂY LỖI (Fault Tree Analysis - FTA)

TÓM LẠI:
Xác định và phân tích các yếu tố nguyên
nhân có thể đóng góp vào biến cố đỉnh
(Top Event) – biến cố ko mong muốn

Sơ đồ cây: logich giữa các yếu tố nguyên


nhân và biến cố đỉnh

Trọng tâm:
PT nguyên nhân
Cây hư hỏng của đèn điện trong phòng
Ưu – Nhược
 Ưu
 Sơ đồ dễ hiểu
 Phù hợp với hệ thống có nhiều tương tác, nhiều giao diện
 Phân tích đa dạng các yếu tố nguyên nhân
 Dễ nhận diện các tuyến đường thất bại đơn giản trong một hệ
thống phức tạp
 Nhược
 Có sự bất định về xác suất của các biến cố nguyên nhân tác
động vào xác suất của biến cố đỉnh
 Các tuyến đường quan trọng đến biến cố đỉnh đã bao gồm
hết chưa?
 Tính chất lệ thuộc vào thời gian ko được chú trọng
 Khó khăn trong việc xác định sai sót của con người
c/ PHÂN TÍCH CÂY BIẾN CỐ (Event Tree Analysis - ETA)

Cây sự kiện là sự biểu diễn các sự kiện có thể của hệ


thống dưới dạng đồ họa kiểu gốc, cây, cành nhánh.
Chúng được biểu diễn dạng nhị phân ngẫu nhiên: có
hoặc không.

Sơ đồ lắp bóng đèn trong phòng


c/ PHÂN TÍCH CÂY BIẾN CỐ (Event Tree Analysis - ETA)

 Sơ đồ diễn tả những hệ quả của biến cố


loại trừ nhau theo sau một biến cố ban
đầu
 Cho phép thiết kế các kịch bản sự cố
khác nhau theo sau biến cố ban đầu
 AD: Có thể sd cho bất kỳ 1 gđ nào của 1
SP hay 1 quá trình

Trọng tâm:
PT hệ quả
Cây sự kiện đèn điện trong phòng
c/ PHÂN TÍCH CÂY BIẾN CỐ (Event Tree Analysis - ETA)

ƯU:
 Mô tả các kịch bản tiềm năng theo sau 1 biến cố
ban đầu
 Có tính đến yếu tố “time”, sự phụ thuộc và hiệu
ứng đô-mi-nô
 Mô tả các hệ quả của biến cố bằng sơ đồ mà pp
PT cây lỗi ko diễn tả đc.
NHƯỢC
 Có thể bỏ qua 1 số biến cố ban đầu quan trọng
 Một số sự phụ thuộc có thể bị bỏ qua
d/ PHÂN TÍCH NƠ BƯỚM (Bow tie Analysis - BTA)

 Sơ đồ mô tả & phân tích lộ trình của một


rủi ro từ những nguyên nhân đến những
hệ quả

 Kết hợp giữa PT cây lỗi & PT biến cố

Trọng tâm:
PT nguyên nhân + PT hệ quả
d/ PHÂN TÍCH NƠ BƯỚM (Bow tie Analysis - BTA)

ƯU:
 Dễ hiểu, trình bày bằng hình ảnh rõ ràng về vấn đề
 Chú trọng vào những KS sẵn sàng + KS ngăn ngừa

NHƯỢC
 Không tiên đoán khi có nhiều nguyên nhân xuất
hiện đồng thời gây nên những hậu quả
e/ PHÂN TÍCH Failure Modes & Effects Analysis – FMEA
PHÂN TÍCH Failure Modes - Effects & Criticality Analysis - FMECA

 FMEA: phân tích dự đoán các dạng sai hỏng &


ảnh hưởng.
 FMEA: phân tích cách thức sinh ra sai hỏng &
hậu quả

 FMEA Thiết kế - Design FMEA


 FMEA Quá trình - Process FMEA

 FMECA: phân tích cách thức sinh ra sai hỏng,


hậu quả & độ nguy kịch Mở rộng của FMEA,
sai hỏng xếp hạng phụ thuộc vào tầm quan trọng
và độ nguy kịch (tính tới hạn) của nó
 Các bước tiến hành FMEA:
VÍ DỤ
Qui trình & các dạng sai hỏng trong quá trình SX LON BIA
03 dạng sai hỏng xếp loại cao nhất

RPN = S*O*D RAV = S*O/D


Các giải pháp & RPN2 sau cải tiến
e/ PHÂN TÍCH Failure Modes & Effects Analysis – FMEA
PHÂN TÍCH Failure Modes - Effects & Criticality Analysis - FMECA

 ƯU
 AD rộng rãi các kiểu thất bại của con người, thiết
bị, hệ thống, phần cứng, phần mềm, các thủ tục
 Xác định các kiểu thất bại của thành tố, những
nguyên nhân và ảnh hưởng của chúng đến hệ
thống
 NHƯỢC
 Chỉ nhận diện các kiểu thất bại đơn lẻ, ko kết hợp
các kiểu thất bại với nhau
 Mất thời gian
 Gặp khó khăn đối với các hệ thống phức tạp
f/ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CON NGƯỜI

 Xem xét sự ảnh hưởng của con người


đến kết quả hoạt động của hệ thống 
ước lượng sự ảnh hưởng của sai lỗi của
con người đến hệ thống
f/ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CON NGƯỜI

 ƯU:
Xem xét các kiểu sai sót của con
người  hệ thống
 NHƯỢC
Đánh giá độ tin cậy của con người có
khó khăn
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG

PHẦN NÀY TRÌNH BÀY 14 PP ĐỊNH LƯỢNG

2.2.1
2.2.2
……
2.2.14
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.1. Tầm quan trọng của các ước lượng

Các ước lượng được sd trong QTRR với 2 mục đích:


(1) Dự toán NS cho QTRR;
(2) Dự báo các ảnh hưởng tương lai của các
quyết định hiện tại
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.1 Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation)

 Giữa 2 khoản đầu tư có cùng TSLN tb kỳ vọng nhưng “𝜎”


khác nhau  chọn khoản đầu tư có “𝜎” thấp hơn, vì có rủi
ro thấp hơn.
 Giữa 2 khoản đầu tư có cùng mức rủi ro, cùng “𝜎”, nhưng
có TSSL tb kỳ vọng khác nhau  chọn khoản đầu tư có
TSLN tb kỳ vọng cao hơn.
 Các nhà đầu tư đều muốn có lợi nhuận càng cao và rủi ro
càng thấp
Làm thế nào để lựa chọn giữa 2 khoản đầu tư trong đó khoản
này có lợi nhuận cao hơn nhưng khoản kia lại có rủi ro
thấp hơn? Để trả lời câu hỏi này  Sử dụng CV ???
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.1 Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation)


IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.1 Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation)

VD:
Dự án X: TSLN tb = 60% và 𝜎 = 15%.
Dự án Y: TSLN tb = 8% và 𝜎 = 3%
oCó phải DA(X) rủi ro hơn không khi 𝜎 cao hơn???
oCV(X) = 15/60 = 0.25, CV(Y) = 3/8 = 0.375
Rủi ro trên 1 đơn vị TSLN tb kỳ vọng của Y cao hơn của X
mặc dù xét về giá trị tuyệt đối thì 𝜎 của Y thấp hơn.
Vì thế, dù Y có 𝜎 thấp hơn nhưng dự án Y vẫn được coi là
rủi ro cao hơn dự án X nếu xét về chỉ tiêu CV.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.1 Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation)


IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)

a/ Giới thiệu VaR:


 Khái niệm về trực giác là rất rõ ràng  việc lượng hóa nó
thì gặp khó khăn.
 Mỗi thị trường riêng lẻ đều có các công cụ hiệu quả để định
lượng rủi ro  áp dụng cho thị trường khác lại kém hiệu quả
Asset Risk measure

Trái phiếu Thời gian, mô hình cấu trúc (thời lượng và giá trị điểm cơ
sở)
Tín dụng Đánh giá mô hình xếp hạng tín dụng

Cổ phiếu Biến động, tương quan, beta

(Quyền chọn) Phái Delta, gamma, vega và rho


sinh
Ngoại hối Mục tiêu khu vực
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
 VaR là một cách để đối phó với tất cả các thị trường
 VaR áp dụng với mọi danh mục có tính lỏng (danh mục
mà giá trị được điều chỉnh theo thị trường). VaR không thể
áp dụng với các tài sản không có tính lỏng (BĐS, tác phẩm
nghệ thuật…).
 Các tài sản lỏng đều có giá trị không cố định, được điều
chỉnh theo thị trường với một quy luật phân bố xác suất
nhất định - mọi nguyên nhân rủi ro của thị trường hình
thành nên quy luật phân bố xác suất này  VaR là phương
pháp đo lường toàn diện đối với rủi ro thị trường.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
b/ Khái niệm VaR:
 Khi đầu tư vào một danh mục cổ phiếu và tháng vừa rồi giá
trị danh mục đầu tư đã giảm xuống 50.000€.
 Sau khi khảo sát nguyên nhân  giảm lợi nhuận, nhà đầu
tư muốn biết mức tổn thất tối đa vào cuối tháng này ?
 Câu trả lời ngay lập tức là có thể mất hết khoản tiền đầu tư,
nhưng câu trả lời này không phù hợp với thực tế vì ai cũng
biết trường hợp thiệt hại lớn này hiếm khi xảy ra.
 Câu trả lời thích hợp là: "nếu không tồn tại sự kiện đặc biệt,
thì tổn thất tối đa trong 95% các trường hợp sẽ không vượt
quá 4.000€ vào cuối tháng này". Ðó là khái niệm của VaR.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
b/ Khái niệm VaR:
 VD trên, VaR ở mức 95% của danh mục CP trong một
tháng là 4.000€, có nghĩa là nếu danh mục này không thay
đổi trong vòng một tháng và nếu thị trường tài chính vẫn
trong một tình trạng bình thường (không tồn tại worst case
scenarios), thì khoản lỗ trong 95% các trường hợp < 4.000€
và xác suất khoản lỗ > 4.000€ là 5% trong trường hợp worst
case scenarios: VaR(1 tháng, 95%) = 4.000€.
 Hay một danh mục đầu tư có giá trị 100.000 USD, có VaR
hàng ngày là 5.000 USD với độ tin cậy 99%, có nghĩa là
nếu danh mục đầu tư này không thay đổi trong vòng một
ngày và nếu không tồn tại tình huống xấu nhất, thì khoảng
99% các trường hợp khoản lỗ < 5.000 USD và chỉ có xác suất
1% khả năng mất số tiền > 5.000 USD.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
b/ Khái niệm VaR:
Giá trị chịu rủi ro (VaR): là sự thua lỗ tối đa được dự báo
trước từ việc giữ một chứng khoán hay một danh mục thị trường
trong suốt một quãng thời gian với một mức tin cậy nhất định.
Hay VaR: khoản tổn thất tối đa mà một danh mục đầu tư có thể
mất đi dưới những điều kiện thị trường bình thường trên cơ sở
một quãng thời gian và độ tin cậy nhất định, nếu ta loại trừ những
trường hợp xấu nhất (worst case scenarios) hiếm khi xảy ra.
VaR là một phương pháp đánh giá mức rủi ro của một danh
mục đầu tư theo hai tiêu chuẩn : giá trị của danh mục đầu tư và
khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu tư.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)

c/ Đặc điểm của VaR:


 VaR có 3 thành tố: (1) thời gian đo lường Var; (2) mức độ
tin cậy; (3) sự phân bố lời (lỗ) trong thời gian này
 Minh họa khái niệm VaR qua một ví dụ sau:
Nhà đầu tư muốn đánh giá rủi ro của một chỉ số Nasdaq 100
Index được giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán Nasdaq.
Từ tháng 6 năm N đến tháng 6 năm N+3, nếu ta tính tỷ suất
sinh lợi mỗi ngày thì ta sưu tập được gần 1400 dữ liệu.
Histogram sau đây biểu diễn sự phân bố các tỷ suất sinh lợi
hàng ngày của Nasdaq 100 Index :
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)

 Trên biểu đồ, các TSSL trên trục hoành được xếp từ trái
sang phải, từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
 Thanh cao nhất mô tả TSSL giữa 0% và 1% trong hơn 250
ngày giao dịch; trong khi thanh ở phía cực phải mô tả 1
ngày trong một thời hạn 3 năm mà tỷ suất sinh lợi là 11,8%.
Ở bên trái của biểu đồ, những thanh đỏ mô tả 5% tỷ suất
sinh lợi thấp nhất mỗi ngày và chính là những khoản lỗ lớn
nhất từ -4% đến -8%.
 Vậy ta có thể khẳng định tổn thất trong 95% các trường
hợp không vượt quá 4% khoản tiền đầu tư. Nói một cách
khác, nếu ta đầu tư 100 € thì với mức độ tin cậy là 95%, ta
hy vọng khoản lỗ tối đa không vuợt quá 100 € × 4% = 4 €.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)

 VaR không có vai trò hay mục đích phản ánh một hiện
tượng chắc chắn mà chỉ là một ước tính xác suất.
 Nếu ta muốn tăng mức tin cậy, ta chỉ cần hướng về phía
cực trái của biểu đồ trong đó hai thanh đỏ, ở vị trí -8% và -
7%, thể hiện 1% TSSL thấp nhất. Với mức tín nhiệm là
99%, ta có thể ước tính khoản lỗ lớn nhất sẽ không vượt
quá 7%, hay là nếu ta đầu tư 100 € thì tổn thất tối đa không
vượt quá 7 €.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)

d/ Phương pháp tính VaR (4pp):


1)Phân tích quá khứ (Historical Method)
2)Phương sai – hiệp phương sai (Variance –
Covariance Method)
3)Phương pháp RiskMetrics
4)Mô phỏng Monte - Carlo
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)

 Phương pháp này đưa ra giả thuyết rằng sự phân bố


TSSL trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai.
 Các bước thực hiện:
Bc 1: Tính giá trị hiện tại của danh mục đ4 (Pn)
Bc 2: Tính TSSL quá khứ của danh mục đ4 theo từng
hệ số rủi ro (Gía CP, tỷ giá, lãi suất, …) trong 1 khoảng
tg nhất định
Bc 3: Xếp các TSSL từ thấp  cao
Bc 4: Tính VaR theo độ tin cậy
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)
Chẳng hạn:
Nếu có 1 danh sách gồm 1000 dữ liệu quá khứ & độ
tin cậy là 95%  Số thứ tự: (1-95%)*1000 = 50 
VaR là giá trị thứ 50 trong danh sách*Pn
VaR = TSLN thứ 50*Pn
Nếu có 1 danh sách gồm 455 dữ liệu quá khứ & độ
tin cậy là 95%  Số thứ tự: (1-95%)*455 = 22,75 
VaR là giá trị bq thứ 22 và 23 trong danh sách*Pn 
VaR = [(TSLN thứ 22 + TSLN thứ 23)/2]*Pn
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)
Ví dụ 1: danh mục có duy nhất 1 chứng khoán của công ty
IBM. Bảng sau thể hiện 40 TSSL hàng tháng trong vòng 20
năm, sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
Giả sử giá trị danh mục
BẢNG TSSL THÁNG hiện tại là $100.000. Sử
-0.17867 -0.07237 -0.05031 -0.03372
dụng phương pháp lịch
-0.17505 -0.07234 -0.04889 -0.02951
-0.17296 -0.07220 -0.04697 -0.02905 sử để tính toán:
-0.16440 -0.07126 -0.04439 -0.02840 Trường hợp 1:
-0.10655 -0.07064 -0.04420 -0.02584 Tính toán VaR tháng
-0.09535 -0.06966 -0.04173 -0.02508 với xác suất 5%
-0.09348 -0.06465 -0.04096 -0.02270
-0.08236 -0.06266 -0.03633 -0.02163
Trường hợp 2:
-0.08065 -0.06204 -0.03626 -0.02115 Tính toán VaR tháng
-0.07779 -0.05304 -0.03464 -0.01976 với xác suất 1%
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)
Giải:
Trong suốt 20 năm tồn tại 240 TSSL theo tháng (20*12=240)
Trường hợp 1: 5% trường hợp xấu nhất trong 240 TSSL cho ta
kết quả xấu nhất tại tỷ suất sinh lợi thứ 12 ( 5% * 240 = 12 ).
VaR trong tháng của danh mục tại xác suất 5% là :
- 0.07234 * 100000 USD = - 7234 USD
Trường hợp 2: 1% trường hợp xấu nhất ứng với kết quả TSSL
thứ 2.4 (1%*240 = 2.4).
VaR trong tháng của danh mục tại xác suất 1% là:
(- 0.17505 - 0.17296)/2*100000 USD = - 17400 USD
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)

VD 2: Danh mục đầu tư gồm 8 mã chứng khoán:

 Gồm các cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn trên thị trường:
REE, HAG,VNM, VCB, ACB, AGF, EIB. STB
 Sự đa dạng các nhóm ngành : Để đảm bảo tính đa dạng cho
danh mục nhằm hạn chế bớt rủi ro, nhóm đã chọn lựa những
CP từ các ngành khác nhau: ngân hàng, thủy sản, vật liệu và
xây dựng, bất động sản, nuôi trồng và chế biến thực phẩm
 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 1/3/2010 đến ngày 1/3/2013
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)
DS 8 cổ phiếu được chọn trong danh mục tính đến 26/04/2013
Mã Ngành Số lượng
Tên Ngày Giá trị
chứng nghề kinh Vốn điều lệ cổ phiếu
công ty niêm yết vốn hóa thị trường
khoán doanh đang lưu hành
CTCP Cơ điện lạnh Xây dựng
REE
18/07/2000 và vật liệu 2.446.433.850.000 253.608.126 4.919.997.644.000
xây dựng
CTCP Hoàng Anh
Gia Lai Bất động
HAG 22/12/2008 5.373.710.490.000 644.845.258 14.573.502.830.000
sản

CTCP xuất nhập


khẩu thủy sản An
Nuôi trồng
Giang
AGF 02/05/2002 và chế biến 128.592.880.000 12.779.288 274.754.692.000
thực phẩm
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)
CTCP sữa Việt
Nam Nuôi trồng
VNM 19/01/2006 và chế biến 8.339.557.960.000 833.525.677 103.357.183.900.000.000
thực phẩm

NHTM cổ phần
Á Châu
ACB 22/11/2006 Ngân hàng 9.376.965.000.000 936.241.007 15.073.480.210.000

NHTM cổ phần
Ngoại Thương VN
VCB 30/06/2009 Ngân hàng 23.174.171.000.000 2.317.417.076 63.497.227.880.000

NHTM cổ phần
Xuất Nhập khẩu
VN EIB 27/10/2009 Ngân hàng 12.355.229.000.000 1.235.522.904 17.915.082.110.000

NHTM cổ phần SG
thương tín
STB 12/07/2006 Ngân hàng 10.739.677.000.000 973.967.664 21.037.701.540.000
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)

Cách xác định VaR theo phương pháp quá khứ


 Xác định giá trị của danh mục trong mỗi ngày giao dịch
bằng cách nhân giá và số lượng mỗi loại CP với nhau (với
mỗi mã ta sẽ đầu tư 1.000 CP), sau đó tính tổng của 8 kết
quả của 8 loại CP.
 Tính toán TSSL hàng ngày của danh mục tương tự như
việc tính toán cho từng cổ phiếu.
 Để tính giá trị VaR theo phương pháp lịch sử, chúng ta cần
sắp xếp chuỗi giá trị TSSL hàng ngày của danh mục theo
thứ tự từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
Bước1: Xác định giá trị hiện tại của danh mục đầu tư
(1) Phân tích quá khứ (Historical Method)
Bước 2: Sắp xếp TSSL theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

Ta có 750 ngày giao dịch, có được 750 TSSL.

Với độ tin cậy 95% hay xác suất 5%:


VaR là giá trị thứ 37,5 = (1-95%)* 750
Giá trị VaR ngày của danh mục:
(-2.2124% + -2.1554%)/2*415.300.000 VND
= -9.069.691 VND

Tương tự với mức độ tin cậy 99% hay xác


suất 1%:
VaR là giá trị thứ 7,5 = (1-99%)*750.
Giá trị VaR ngày của danh mục :
(-4,5954% + -4,5699%)/2*415.300.000 VND
= -19.031.785 VND
Khoản lỗ của danh mục
Độ tin cậy Thứ tự VaR trung bình Số tiền bị lỗ
95% 37,5 -2,1839% - 9,069,691 VNĐ
99% 7,5 -4,5827% -19,031,785 VNĐ
(2) Phương sai – hiệp phương sai
(Variance – Covariance Method)
 PP này đưa ra giả thuyết các TSSL và rủi ro tuân theo phân bố
chuẩn  VaR chỉ có 2 thành tố: kỳ vọng và độ lệch chuẩn
 Ý tưởng pp này giống pp phân tích quá khứ, chỉ khác sd
đường cong chuẩn thay vì đường cong thực tế. Đường cong
màu xanh lá cây sau là phân bố chuẩn của những dữ liệu trên:
(2) Phương sai – hiệp phương sai
(Variance – Covariance Method)
Các bước thực hiện:
Bc1: Tính giá trị hiện tại của danh mục đ4
Bc2: Tính TSSL kỳ vọng μ và độ lệch chuẩn TSSL σ
của danh mục đầu tư.

Bc3:

95%  Zq = 1,65
99%  Zq = 2,33
VD: Xem file Excel
(2) Phương sai – hiệp phương sai
(Variance – Covariance Method)
Cách tạo ma trận hiệp phương sai bằng Excel:
(2) Phương sai – hiệp phương sai
(Variance – Covariance Method)
ÔN LẠI
Một số kiến thức liên quan đến
danh mục đầu tư
“Không nên bỏ tất cả cả
trứng vào cùng một rổ”

 Daøn traûi ruûi ro baèng caùch


ñaàu tö vaøo nhieàu TS, döï aùn
khaùc nhau.
 Portfolio : Laø moät danh
muïc ñaàu tö
RUÛI RO CUÛA TAÄP DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

a) Giaù trò kyø voïng cuûa taäp danh muïc :


n
EP  Wi Ei
i 1

Trong ñoù:
 Wi laø tyû troïng cuûa danh muïc ñaàu tö i trong taäp danh muïc
 Ei laø suaát sinh lôïi kyø voïng cuûa danh muïc ñaàu tö i

Nếu tập DM gồm 2TS (2DA):

EP  WA * E( A)  WB * E( B)
RUÛI RO CUÛA TAÄP DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

b) Phương sai & Ñoä leäch chuaån cuûa taäp danh muïc :
m m
p   W W R  
i 1 j 1
i j ij i j   W W 
i j
i j ij

• σij = Rijσiσj = COV: Ñoàng phöông sai (COVARIANCE) giöõa LN


cuûa 2 TS i, j
• Rij : Heä soá töông quan kyø voïng giöõa LN giöõa 2 TS i, j
• -1 ≤ Rij ≤ 1
• m: Toång soá TS trong danh muïc
• Neáu i = j :
=> Rij = 1
=> σij = Rijσiσj = σ2i= σ2j
RUÛI RO CUÛA TAÄP DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

Nếu taäp danh muïc coù 2 TS:

  2
P
2
( A B )  W   W   2WAWB rAB A B
2
A
2
A B
2 2
B

 
2
P
2
( A B )  W   W   2WAWBCov( A, B)
2
A
2
A B
2 2
B
RUÛI RO CUÛA TAÄP DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

 Khi rAB = 0  Hai TS (döï aùn) hoaøn toaøn ñoäc laäp vôùi nhau
 Khi rAB > 0 : Töông quan thuaän  taêng ruûi ro
Nhaän xeùt: Söï keát hôïp hai chöùng khoaùn seõ laøm taêng
theâm möùc ñoä ruûi ro cuûa taäp danh muïc.
 Khi rAB = 1  töông quan thuaän hoaøn haûo
Nhaän xeùt: Söï keát hôïp hai chöùng khoaùn, ruûi ro cuûa taäp
danh muïc seõ taêng ñuùng baèng toång ruûi ro cuûa 2 chöùng
khoùan
 Khi rAB < 0 : Töông quan nghòch  Giaûm ruûi ro
Nhaän xeùt: Söï keát hôïp hai chöùng khoaùn coù töông quan
nghòch seõ laøm cho ruûi ro giaûm bôùt.
 Khi rAB = -1  Töông quan nghòch hoaøn haûo
Nhaän xeùt: Söï keát hôïp hai chöùng khoaùn, ruûi ro cuûa taäp
danh muïc seõ giaûm gaàn nhö hoøan toøan
RUÛI RO CUÛA TAÄP DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

c) Phöông sai vaø ñoä leäch chuaån cuûa taäp danh muïc
goàm 2 TS coù heä soá töông quan = 1:

 
2
P
2
( A B )  W   W   2WAWB A B
2
A
2
A B
2 2
B

 
2
P
2
( A B )  (WA  A  WB  B ) 2

 P  WA  A  WB  B
RUÛI RO CUÛA TAÄP DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

d) Phöông sai vaø ñoä leäch chuaån cuûa taäp danh muïc goàm
2 TS (1 TS rui ro A, 1 TS phi rui ro F):

+ TSaûn phi rui ro laø TSaûn coù ñoä leäch chuaån cuûa TSLN= 0
+ Chæ coù tín phieáu kho baïc, traùi phieáu do Chính phuû phaùt
haønh môùi ñöôïc xem laø taøi saûn phi ruûi ro

 
2
P
2
( A F )  W   W   2WAWF rAF  A F
2
A
2
A F
2 2
F

W 2
A
2
A

 P  WA  A
(3) Phương pháp RiskMetrics

 Nguyên tắc tính VaR của PP RiskMetrics tương tự


với nguyên tắc tính VaR của PP Phưong sai - hiệp
phương sai, nhưng thay vì tính độ lệch chuẩn σ cho
tất cả các TSSL, ta tính σ theo những TSSL mới
nhất.
 PP này cho ta phản ứng nhanh chóng khi thị trường
thay đổi đột ngột và đồng thời cho ta quan tâm đến
những sự kiện cực kỳ quan trọng có thể gây ảnh
hưởng tiêu cực đến giá trị của danh mục đầu tư.
(3) Phương pháp RiskMetrics
Thuật toán tính VaR:
 Tính độ lệch chuẩn quá khứ σo của danh mục đầu tư
 Dùng các TSSL xếp theo thứ tự thời gian, tính độ
lệch chuẩn bằng công thức:

với σn−1 là độ lệch chuẩn, rn−1 là TSSL ở thời điểm n-1


và hằng số λ = 0,94.
 Dùng độ lệch chuẩn σn , tính VaR theo biểu thức của
PP Phương sai - hiệp phương sai.

VD: Xem file Excel


(4) Phương pháp mô phỏng Monte - Carlo

SV xem thao tác bằng Crystal Ball tại lớp


NHẬN XÉT

Từ kết quả VaR và khoản lỗ tiềm năng của DM:


 Bốn phương pháp cho 4 kết quả VaR gần
như là bằng nhau.
 Kết quả VaR với mức xác suất lớn hơn sẽ
nhỏ hơn và ngược lại
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
ƯU ĐIỂM VaR:
 VaR biễu diễn RR bằng 1 con số, khoản tiền lớn nhất
mà 1 DM có thể bị lỗ với độ tin cậy xác định. Khoảng
lỗ vượt quá ngưỡng VaR xem là “VaR Break”
 VaR hữu dụng với tất cả TS có tính thanh khoản, có
giá trị ko cố định, đc điều chỉnh theo thị trường (chứa
đựng mọi nguồn RR thị trường) với 1 quy luật phân
phối xác suất nhất định (thường phân phối chuẩn)
 Var cung cấp 1 quan điểm về RR DM: GT tổn thất
TB ko đủ để xác định RR DM đầu tư, do tổn thất của
DM đầu tư là rất ngẫu nhiên xung quanh GT TB này
 Var có thể đo lường vốn kinh tế, xác định mức vốn
để đảm bảo RR với độ tin cậy nhất định
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.2 Gía trị tại mức RR (Value at Risk – VaR)
NHƯỢC ĐIỂM VaR:
 Giả định các yếu tố thị trường ko thay đổi nhiều trong
khoản thời gian xác định VaR. Tuy nhiên, thực tế đã có
những biến động đột ngột của thị trường (ex khủng
hoảng tài chính 2007, 2008)
 Hiệu ứng “đuôi chuông”  nhiều DN, tổ chức phá sản
vì quá tin tưởng vào VaR. VD: VaR ngày 50 tỷ (99%),
nếu trong 2 ngày nằm ngoài mức tin cậy, có 1 ngày tổn
thất 300 tỷ  DM phá sản.
 Các PP tính VaR có giả định sự biến động các tác nhân
RR trong tương lai giống quá khứ  Phi thực tế
 Gỉa định thị trường tài chính tuân theo luật PP chuẩn 
chưa hoàn toàn đúng
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.3 Dòng lưu kim tại mức RR (Cash Flow at Risk – CFaR)

 Sự biến động của dòng CF tác động bởi nhiều yếu tố


tài chính lẫn phi tài chính: rr tỷ giá, rr lãi suất, rr doanh
thu và cp biến động, rr thay đổi nguồn cung cấp, rr về
GDP, rr về NS R/D…

 Khác biệt giữa VaR và CFaR:


 CFaR: chú trọng vào dòng tiền, thời gian là quý,
năm
 VaR: chú trọng vào GT TS, thời gian là ngày, tuần
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.3 Dòng lưu kim tại mức RR (Cash Flow at Risk – CFaR)
Chỉ tiêu 0 1 2 3
Doanh thu thuần
COGS
EBITDA
KH TS (Depreciation of
Assets - DA)
EBIT
I
EBT
T
EAT

Kiến thức QTTCDN,


Hoặc dòng NCF
TĐDAĐT
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.3 Dòng lưu kim tại mức RR (Cash Flow at Risk – CFaR)

 PP tính CFaR:
1) Giống VaR, thông thường sd PP Monte-Carlo
2) Nếu dòng lưu kim quá khứ ít  sd số liệu của một
nhóm DN có thể so sánh được, thỏa mãn 4 tiêu
chuẩn:
 Mức độ vốn hóa thị trường tương đồng

 Khả năng sinh lời tương đương

 Mức độ RR của ngành như nhau

 Mức độ biến động giá cổ phiếu như nhau

VD: Xem file Excel


IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.4 Lợi nhuận tại mức RR

 Tương tự CFaR
 EBT, EAT
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.5 Gía trị kỳ vọng tiền tệ và phân tích cây quyết định

 SV xem lý thuyết quyết định tại


môn học QT Vận Hành
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.6 Kỹ thuật phân tích độ nhạy

 SV xem phân tích rủi ro tại môn


học Lập & TĐDAĐT
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.7 Kỹ thuật phân tích tình huống (kịch bản)

 SV xem phân tích rủi ro tại môn


học Lập & TĐDAĐT
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.8 Ước lượng KNBT theo pp khai triển tổn thất

Khiếu nại bồi thường là sự đòi hỏi quyền được


chi trả ….
Khiếu nại bồi thường đã trình báo (báo cáo)
Khiếu nại bồi thường chưa báo cáo
Khiếu nại bồi thường đã giải quyết
Khiếu nại bồi thường chưa được giải quyết
và việc chi trả chưa được quyết định thì số tiền
chi trả ước lượng được gọi là số dự trữ
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.8 Ước lượng KNBT theo pp khai triển tổn thất

Phöông phaùp söû duïng caùc soá trung bình trong quaù khöù vaø
caùc KNBT ñaõ bieát ñeå döï baùo soá KNBT chöa baùo caùo (döï
baùo löôïng chi traû trong töông lai).

Ví duï: DN nhaän thaáy bq coù 1/3 KNBT lieân quan ñeán sp coù
khuyeát taät ñöôïc baùo caùo trong 1 naêm sau khi baùn sp; 2/3
coøn laïi ñöôïc baùo caùo10 naêm sau ñoù. Nhö vaäy döïa vaøo kinh
nghieäm tyû soá caùc khieáu naïi khoâng baùo caùo so vôùi baùo caùo
laø 2:1 , ñieàu naøy coù nghóa laø neáu coù 10 khieáu naïi/1993 thì
seõ coù 20 khieáu naïi trong 10 naêm sau ñoù.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.8 Ước lượng KNBT theo pp khai triển tổn thất

 Bước 1: xác định hệ số triển khai (hệ số triển khai


= tổng số KNBT/số KNBT cộng dồn đã báo cáo)
 Bước 2: Dự báo tổng số KNBT (= số KNBT đã
báo cáo x hệ số triển khai tương ứng)
 Bước 3: Dự báo dòng tiền khiếu nại bồi thường
theo thời gian
 Bước 4: Dự báo dòng tiền thanh toán và hiện giá
về thời điểm thanh toán
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.8 Ước lượng KNBT theo pp khai triển tổn thất
BT Một cửa hàng bán máy vi tính bảo hành 3 tháng kể từ
ngày bán máy. Số liệu thống kê cho thấy, tháng thứ nhất nhận
được 50% số khiếu nại, tháng thứ 2 là 30% và tháng cuối cùng
là 20%. Chi trả cho mỗi khiếu nại trung bình là 50 USD, thanh
toán làm 2 lần: lần đầu thanh toán 60% và 40% sẽ thanh toán
vào lần sau, mỗi lần thanh toán cách nhau 1 tháng và lần thanh
toán đầu tiên là trong tháng nhận khiếu nại. Cửa hàng đã bán 2
lô hàng, một lô vào đầu tháng 09/201N (lô hàng 09) và lô còn
lại vào đầu tháng 10/201N (lô hàng 10). Theo ghi nhận đến hết
tháng 10/201N cửa hàng đã nhận được số khiếu nại của lô hàng
09 là 40 và lô hàng 10 là 35. Dự báo số khiếu nại có thể có cho
2 lô hàng, dòng tiền và hiện giá dòng tiền.
Giả định lãi suất 1%, dòng tiền chi cuối kỳ.
BÖÔÙC 1: XAÙC ÑÒNH HEÄ SOÁ TRIEÅN KHAI

(1) (2) (3) (4)


1 50% 50% 2
2 30% 80% 1,25
3 20% 100% 1

(1) Thôøi gian ñöôïc quyeàn khieáu naïi boài thöôøng


(2) Soá khieáu naïi ñöôïc baùo caùo töøng thaùng
(3) Toång soá khieáu naïi coäng doàn töøng thaùng
(4) Heä soá trieån khai baèng toång soá khieáu naïi chia cho soá khieáu
naïi coäng doàn töøng thaùng
101
BÖÔÙC 2: DÖÏ BAÙO SỐ KHIEÁU NAÏI COÙ THEÅ COÙ

LOÂ K/NAÏI ÑAÕ SOÁ HSTK K/NAÏI COÙ


HAØNG BAÙO CAÙO THAÙNG THEÅ COÙ
ÑAÕ B/Haønh
T.9 40 2 1.25 50

T.10 35 1 2 70

TOÅNG 75 120

102
BÖÔÙC 3: DÖÏ BAÙO DOØNG KHIEÁU NAÏI

LOÂ K/NAÏI COÙ THEÅ 9 10 11 12


HAØNG COÙ
T.9 50 25 15 10

T.10 70 35 21 14

TOÅNG 120 25 50 31 14

103
BÖÔÙC 4: DÖÏ BAÙO DOØNG TIEÀN BOÀI THÖÔØNG

Toång 9 10 11 12 1

Doøng k/naïi 120 25 50 31 14

TT 60% 3600 750 1500 930 420

TT 40% 2400 500 1000 620 280

Toång 6000 750 2000 1930 1040 280

1/(1+k)t 0,99 0,98 0,97 0,96 0,95

Hieän giaù 5839 742,5 1960 1872,1 998,4 266


104
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.9 Ước lượng KNBT theo pp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro

Phöông phaùp naøy duøng ñeå öôùc löôïng caùc khoûan boài
thöôøng döïa treân caùc soá lieäu veà nguy cô ruûi ro hay moät tieâu
chuaån naøo ñoù chöù khoâng tham khaûo caùc khieáu naïi boài
thöôøng thöïc teá ñaõ xaûy ra trong naêm.

 Ví duï 1: nhaø saûn xuaát coù theå xem vieäc baùn moät saûn
phaåm môùi taïo ra nguy cô ruûi ro
 Ví duï 2: moät beänh vieän coù theå xem vieäc nhaän beänh hay
ñieàu trò ngoaïi truù nhö vieäc taïo ra nguy cô ruûi ro.
 Ví duï 3: vaán ñeà boài thöôøng cho coâng nhaân, trong ñoù
khoaûn boài thöôøng ñöôïc xem laø nguy cô ruûi ro do tai naïn
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.9 Ước lượng KNBT theo pp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro

 Bước 1: phân tích đối tượng gánh chịu rủi ro thành


những nhóm có nguy cơ xảy ra rủi ro gần giống nhau,
và tính xác suất.
 Bước 2: chọn một đối tượng làm chuẩn tính hệ số qui
đổi của các đối tượng khác sang đối tượng chuẩn.
 Bước 3: dự báo nhu cầu đối tượng rủi ro cho kỳ tới.
 Bước 4: dự báo rủi ro có thể xảy ra, số tiền bồi thường,
sau đó hiện giá về thời điểm dự báo.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.9 Ước lượng KNBT theo pp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro

BT
Một nhà quản trị rủi ro một công ty xây dựng đang phải dự
báo rủi ro về tai nạn lao động công ty trong năm tới. Anh ta đã
phân toàn bộ lực lượng lao động của công ty thành 5 nhóm và
tính được (số liệu trong bảng). Hãy xác định:
 Tổng số tai nạn có thể có của công ty trong năm tới?
 Nếu mỗi tai nạn chi phí hết 15 triệu và thanh toán 50% khi
tai nạn xảy ra, 30 % vào năm tới, phần còn lại vào năm tiếp
theo, hãy xác định tổng số tiền phải thanh toán, dòng tiền
thanh toán và hiện giá về thời điểm dự báo nếu lãi suất chiết
khấu là 10%/ năm?
BƯỚC 1
Loai lao TNBQ/năm K/năng N/Cầu
động Tai nạn năm tới
Cnxd 24 tr 1-2/3 300

Nvvp 30 20-2/3 50

Đốc công 42 5-2/3 20

Qlý 60 10-2/3 4

Hỗ trợ 18 1-1 150


BƯỚC 2 +3
Loai LD TNBQ K/n TN N/C HE SO LĐộng
/Năm năm tới QD QD
Cnxd 24 1-2/3 300 1 300

Nvvp 30 20-2/3 50 25 2

d/c 42 5-2/3 20 8,75 2,29

Ql 60 10-2/3 4 25 0,16

Ho tro 18 1-1 150 1,125 133,33

TONG 524 437,78


Giải thích:

Ta xem cnxd là đơn vị chuẩn để tính cp bồi thường tai


nạn. Trung bình 1 cnxd gặp 1 tai nạn, xs là 2/3 = 0,667,
thu nhập bq 24tr/năm. Kq quy đổi các loại lao động
khác thành lđ là cnxd như sau:
+ Về phương diện tai nạn, 20nvvp tương đương 1cnxd
(vi xs gap nan nhu nhau la 0.667)
+ Kết hợp với mức lương thì tương đương 20*30tr/24tr
= 25cnxd
+ Nếu nhu cầu năm tới sd 50nvvp thì quy đổi bằng
50/25 = 2cnxd
vv………
+ Đ/v nv ho tro, 1 ng gap 1 tai nan xs là 1  tuong
duong 1:0,667 = 1,5 cnxd  ket hop muc luong thi
tuong duong 1,5*18/24 = 1,125cnxd
BƯỚC 4
 Tổng số tai nạn có thể có là 437,78 x 2/3 = 291,85 tai nạn;
tổng số tiền bồi thường là 291,85 x 15 =4377,75 triệu VNĐ.
 Tổng số tiền hiện giá : 4377,75 x 0.8527 = 3732,91 triệu

nam Thanh toan Thua so ck Hien gia


1 0.5 0.9091 0.4545
2 0.3 0.8264 0.2479
3 0.2 0.7513 0.1503
Tong 1 0.8527
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.10 Ước lượng TRỰC TIẾP phân phối xác suất của tổng tổn thất

 Xác định tổng chi phí tổn thất trong 1


thời gian (năm)
 Sẽ xuất hiện một khoảng các giá trị khả
năng của chi phí này và các giá trị khác
khau sẽ được kết hợp với các xác suất
khác nhau
 Xây dựng phân phối xác suất của tổng
chi phí tổn thất
BT minh họa:
số liệu thống kê về tổn thất hỏa hoạn trong 20 năm

Năm Tổn thất Năm Tổn thất Năm Tổn thất


hỏa hoạn hỏa hoạn hỏa hoạn
1963 260.000 1970 82.000 1977 40.000

1964 35.000 1971 38.000 1978 10.000

1965 97.000 1972 35.000 1979 14.000

1966 425.000 1973 132.000 1980 76.000

1967 8.000 1974 49.000 1981 62.000

1968 18.000 1975 280.000 1982 620.000

1969 90.000 1976 5.000


=> Phân phối của tổng tổn thất

Khoảng giá trị Tần suất Tần suất tích lũy


0 – 10.000 3/20=0.15 0.15
10.001-25.000 2/20=0.10 0.25
25.001-50.000 5/20=0.25 0.50
50.001-75.000 1/20=0.05 0.55
75.001-100.000 4/20=0.20 0.75
100.001-250.000 1/20=0.05 0.80
250.001-500.000 3/20=0.15 0.95
500.001-750.000 1/20=0.05 1
115

Giá trị tần suất có thể được sử dụng như xác suất
ước lượng mức độ rủi ro nếu:
 Mẫu đủ lớn

 Các nhân tố kỹ thuật và kinh tế không thay đổi.

Vaán ñeà ñaët ra ôû ñaây laø côõ maãu nghieân cöùu


IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.11 Ước lượng GIÁN TIẾP phân phối xác suất của tổng tổn thất

Do có nhiều doanh nghiệp không có khả năng


ước lượng trục tiếp phân phối của tổng tổn
thất vì sự hiện diện của các rủi ro là quá nhỏ
=>sử dụng phương pháp ước lượng gián tiếp
Giaû ñònh ñieàu kieän kinh teá trong töông lai
gioáng nhö quaù khöù.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.11 Ước lượng GIÁN TIẾP phân phối xác suất của tổng tổn thất


BT: Bảng hiệu chỉnh tần suất và mức tổn thất

Năm Số tổn Giá trị thực của Tần suất Mức tổn Chỉ số Hiệu chỉnh
thất tài sản khi có rủi có hiệu thất giá trị giá mức tổn
ro chỉnh hiện tại năm thất

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)


1 1 1 tr. USD 2 500 82 609
2 2 1 tr. USD 4 600, 1.500 84 714, 1.786
3 0 1 tr. USD 0 - 84 -
4 1 1 tr. USD 2 2.500 88 2.841
5 2 1 tr. USD 4 400, 4.000 90 444, 4.444
6 2 2 tr. USD 2 700, 5.000 93 752, 5.376
7 3 2 tr. USD 3 600, 9.000, 95 631,
16.000 9.474,
16.848
8 1 2 tr. USD 1 7.000 100 7.000
Bảng tần số có hiệu chỉnh và phân phối mức tổn thất

Tần số tổn thất Xác suất Mức tổn thất Xác suất

0 =1/8=0.125 0 – 1.000 =6/13=0.46

1 =1/8=0.125 1.001 – 5.000 =3/13=0.23

2 =3/8=0.375 5.001 – 10.000 =3/13=0.23

3 =1/8=0.125 10.001 – 20.000 =1/13=0.08

4 =2/8=0.250 20.001 – 30.000 =0/13=0.00

1.000 1.000
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.12 Phương pháp kết hợp (Theo pp lập bảng kê khai)

 Kết hợp tần số phân phối tổn thất và mức độ


nghiệm trọng của tổn thất:
 Lập bảng kê khai để nhận dạng các khả năng kết
hợp giữa tần số và mức độ nghiêm trọng:
 Tính số trường hợp
 Lập bảng kê chi tiết các trường hợp

 Lập bảng phân phối tổng tổn thất: căn cứ bảng kê


chi tiết => rút gọn thành bảng phân phối tổng tổn
thất
BT
Tần số và phân phối được sử dụng để kê khai

Tần số tổn thất Xác suất Xác suất tích lũy

0 0.5 0.5
1 0.3 0.8
2 0.2 1
Mức tổn thất và phân phối được sử dụng để kê khai

Mức tổn thất ($) Điểm giữa Xác suất Xác


suất
tích lũy

0-1000 0.4 0.4


1001-5000 0.3 0.7
5001-20000 0.2 0.9
20001-50000 0.1 1
Tần số, Mức tổn thất
và phân phối được sử dụng để kê khai
Tần Xác Xác Mức tổn thất Điểm Xác Xác
số suất suất giữa suất suất
tổn tích tích
thất lũy lũy

0 0.5 0.5 0-1000 500 0.4 0.4


1 0.3 0.8 1001-5000 3000 0.3 0.7
2 0.2 1 5001-20000 12500 0.2 0.9
20001-50000 35000 0.1 1
Số tổn thất khả năng (S)

Bảng hoán vị giá trị tổn thất
TT Số tổn Tổn thất 1 Tổn thất 2 Tổng tổn Xác suất
thất thất
1 0 - - 0 0.5=0.5
2 1 500 - 500 0.3*0.4=0.12
3 1 3000 - 3000 0.3*0.3=0.09
4 1 12.500 - 12.500 0.3*0.2=0.06
5 1 35.000 - 35.000 0.3*0.1=0.03
6 2 500 500 1000 0.2*0.4*0.4=0.032
7 2 3000 3000 6000 0.2*0.3*0.3=0.018
8 2 12.500 12.500 25.000 0.2*0.2*0.2=0.008
9 2 35.000 35.000 70.000 0.2*0.1*0.1=0.002
10 2 500 3000 3500 0.2*0.4*0.3=0.024
11 2 500 12500 13000 0.2*0.4*0.2=0.016
12 2 500 35000 35500 0.2*0.4*0.1=0.008
(tt)
TT Số tổn Tổn thất 1 Tổn thất 2 Tổng tổn Xác suất
thất thấr
13 2 3000 500 3500 0.2*0.3*0.4=0.024
14 2 3000 12500 15500 0.2*0.3*0.2=0.012
15 2 3000 35000 38000 0.2*0.3*0.1=0.006
16 2 12500 500 13000 0.2*0.2*0.4=0.016
17 2 12500 3000 15500 0.2*0.2*0.3=0.012
18 2 12500 35000 47500 0.2*0.2*0.1=0.004
19 2 35000 500 35500 0.2*0.1*0.4=0.008
20 2 35000 3000 38000 0.2*0.1*0.3=0.006
21 2 35000 12500 47500 0.2*0.1*0.2=0.004

Tổng 1.000
Phân phối tổng tổn thất từ bảng liệt kê
Tổng tổn thất Xác suất
0 0.5
500 0.12
1000 0.032
3000 0.09
3500 0.048
6000 0.018
12500 0.06
13000 0.032
15500 0.024
25000 0.008
35000 0.03
35500 0.016
38000 0.012
47500 0.008
70000 0.002
1
Các đặc tính của “Phân phối tổng tổn thất”


Năm Tổn thất hỏa hoạn Xác suất Pi*Li Li - E(L) [Li - E(L)] 2 Pi*[Li - E(L)] 2
1963 260 0.05 13 141.2 19937.44 996.87
1964 35 0.05 1.75 -83.8 7022.44 351.12
1965 97 0.05 4.85 -21.8 475.24 23.76
1966 425 0.05 21.25 306.2 93758.44 4687.92
1967 8 0.05 0.4 -110.8 12276.64 613.83
1968 18 0.05 0.9 -100.8 10160.64 508.03
1969 90 0.05 4.5 -28.8 829.44 41.47
1970 82 0.05 4.1 -36.8 1354.24 67.71
1971 38 0.05 1.9 -80.8 6528.64 326.43
1972 35 0.05 1.75 -83.8 7022.44 351.12
1973 132 0.05 6.6 13.2 174.24 8.71
1974 49 0.05 2.45 -69.8 4872.04 243.60
1975 280 0.05 14 161.2 25985.44 1299.27
1976 5 0.05 0.25 -113.8 12950.44 647.52
1977 40 0.05 2 -78.8 6209.44 310.47
1978 10 0.05 0.5 -108.8 11837.44 591.87
1979 14 0.05 0.7 -104.8 10983.04 549.15
1980 76 0.05 3.8 -42.8 1831.84 91.59
1981 62 0.05 3.1 -56.8 3226.24 161.31
1982 620 0.05 31 501.2 251201.44 12560.07
1 118.8 24431.86
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.13 PP đối chiếu chuẩn (Benchmarking)

(1) Nội bộ: so sánh các đo lường của các bộ phận với
nhau
(2) Ngành: so sánh các đo lường của DN với ĐTCT hay
các DN có các đặc tính tương tự
(3) Tốt nhất trong nhóm: xem xét các số đo giống nhau
giữa các DN trong ngành
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất

Trong tröôøng hôïp xaùc suaát cuûa caùc toån thaát lôùn laø
quaù nhoû vaø soá lieäu thoáng keá chæ coù trong moät
vaøi naêm  vaán ñeà ño löôøng gaëp nhieàu trôû ngaïi.
Neáu bieát ñöôïc daïng phaân phoái chuùng ta coù theå
tính ñöôïc caùc thoâng soá cuûa phaân phoái töø soá
lieäu cuûa maãu.
Coù 3 phaân phoái xaùc suaát thöôøng ñöôïc söû duïng ñeå
tính xaùc suaát cuûa tai naïn ruûi ro : pp nhị thức, pp
poisson, pp chuẩn

SV xem lại Toán xác suất


IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất/Phân phối “không– một”

Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận một trong hai giá trị
có thể có là 0 hoặc 1 với các xác suất tương ứng
được tính bởi công thức:

Gọi là có phân phối theo quy luật 0−1 với tham số


p, ký hiệu X ~ A(p), bảng phân phối của X có dạng:
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất/Phân phối “không– một”
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất/Phân phối “không– một”

VD:
 Tỷ lệ các thí nghiệm
thành công trong một
viện nghiên cứu là
25%.
 Gọi X là số thí nghiệm
thành công khi chọn
ngẫu nhiên một cuộc
thí nghiệm.
0,433
 Vậy X là biến ngẫu
nhiên có phân phối
A(0.25), X=0,1
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất/Phân phối “không– một”

Quy luật “không - một” thường được áp dụng


để mô tả cho các dấu hiệu định tính có hai
thuộc tính/phạm trù (nghiên cứu giới tính của
khách hàng hoặc nghiên cứu tỷ lệ chính/phế
phẩm trong dây chuyền sản xuất,…)
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối nhị thức

Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân


phối theo quy luật nhị thức với tham số p, ký
hiệu X ~ B(n,p), nếu X nhận một trong các giá trị
0, 1, 2, ... , n với xác suất tương ứng cho bởi
công thức Bernoulli:

V(X) = npq

E(X) = np
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối nhị thức

VD:
 Tỷ lệ các thí nghiệm thành công trong một viện
nghiên cứu là 25%.
 Tiến hành quan sát 5 cuộc thí nghiệm của viện
nghiên cứu.
 Gọi X là số thí nghiệm thành công trong 5 cuộc thí
nghiệm đó. Khi đó X nhận các giá trị: 0, 1, 2, 3, 4, 5.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối nhị thức
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối nhị thức

VD
 DN v/ch hàng hóa cho khách hàng  gặp rủi
ro hàng hóa bị hư hỏng khi v/ch (tổn thất) 
pp nhị thức có thể áp dụng để mô tả số tổn
thất của hàng hóa v/ch.

 Một nhóm có 2 loại hàng hóa, như vậy n = 2.


Xác suất của một tổn thất hàng hóa là p = 0,1.
Khả năng tổn thất sẽ là 0, 1, 2 . Tính xs để
xuất hiện 0, 1, 2 tổn thất?
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối nhị thức

0.10 1  0.1  0.81


2! 20
XS cua 0 ton that 
0!2  0!

0.11 1  0.1  0.18


2! 2 1
XS cua 1 ton that 
1!2  1!

0.1 1  0.1  0.01


2! 2 2
XS cua 2 ton that  2

2!2  2!

Tổng XS = 1
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson

Phân phối Poisson ứng dụng trong các quá trình liên
quan đến số quan sát với một đơn vị thời gian hoặc
không gian (vd số cuộc điện thoại nhận được ở một
trạm điện trong một phút, số người xếp hàng chờ
thanh toán tại quầy thu tiền của một siêu thị, v.v.)
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson

Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối


Poisson với tham số λ , ký hiệu X ~ P(λ) , nếu X nhận
một trong các giá trị 0,1,2,...,n,... với xác suất tương
ứng cho bởi công thức:
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson

VD: Một trạm cho thuê xe taxi có 3 xe, hàng ngày


phải nộp thuế 80 nghìn/xe. Mỗi chiếc xe cho thuê
được với giá 200 nghìn/ngày. Giả sử yêu cầu thuê
xe của trạm là biến ngẫu nhiên X có phân phối
Poisson với tham số λ = 3 (bq có 3 khách
thuê/ngày)
a. Tính xác suất trong một ngày có 3 khách thuê
(lấy e = 2,718).
b. Tính tiền lãi trung bình trạm thu được trong một
ngày
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson
a. Xác suất để trong một ngày có 3 khách thuê xe là:

b. Gọi Y là tiền lãi trạm thu được trong một ngày, ta


xét các trường hợp sau:
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson
 PP Poisson còn được sd mô tả số lượng tai nạn có
thể xảy ra trong 1 đơn vị thời gian
 Chỉ có 1 tham số “λ” là kỳ vọng của số lượng tai
nạn trong 1 đơn vị thời gian
VD : pp Poisson với giá trị kỳ vọng là 2 tai nạn/1h
(λ = 2; e-2 = 0.1353)
Xs kg có tai nạn = (20)(0.1353)/(0!) = 0.1353
Xs để có 1 tai nạn = (21)(0.1353)/(1!) = 0.2706
………………………..
………………………..
Xs để có 9 tai nạn = (29)(0.1353)/(9!) = 0.0002
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / phân phối Poisson
BT: Trung bình có 2 ô tô chạy qua cổng trong 1h. Tính
xs 10 ô tô chạy qua cổng trong 2h?
BQ 2ôtô/1h  BQ 4ôtô/2h  λ = 4
P(X=10) = 2.718-4*410/10! = 0.0052
BT: Một kho lúa giống, khá đều. Trung bình trong 100
hạt có 10 hạt không nảy mầm. Tính xs có 40 hạt không
nảy mầm trong 500 hạt?
BQ 10 hạt xấu/100hạt BQ 50 hạt xấu/500hạt λ= 50
P(X=40) = ???
BT: BQ có 3 tai nạn/h (= λ). Tính xs có nhiều hơn 1 tai
nạn trong 1 h
P(X>1 tai nan) = 1 – P(X=0) – P(X=1) = ???
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn

TÊN GỌI KHÁC


PP NORMAL
PP QUẢ CHUÔNG
PP GAUSS
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn

Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân


phối theo quy luật chuẩn, ký hiệu X ~ N(μ,σ2), nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng:
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn

Biến ngẫu nhiên liên tục U được gọi là có phân


phối chuẩn tắc, ký hiệu U ~ N(0,1), E(U)=1,
VAR(U)=1.

f(U)

U
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn
 quy tắc 3σ (Khi ε=3σ) Bảng 3

quy tắc này cho thấy có tới 99,7 % các giá trị của
biến ngẫu nhiên chuẩn N ~ (μ, σ2) nằm trong
khoảng (μ − 3σ; μ + 3σ).
 quy tắc 2σ (Khi ε=2σ)

 quy tắc 1σ (Khi ε=1σ)

0,6826
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn

VD:
Năng suất của một loại cây ăn quả là một biến
ngẫu nhiên phân phối chuẩn với năng suất trung
bình là 20kg/cây và độ lệch chuẩn là 2,5 kg. Cây
đạt tiêu chuẩn hàng hoá là cây có năng suất tối
thiểu là 15 kg.
a. Hãy tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá.
b. Nếu cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá sẽ lãi 500
ngàn đồng ngược lại cây không đạt tiêu chuẩn
sẽ làm lỗ 1 triệu đồng. Người ta thu hoạch
ngẫu nhiên một lô gồm 100 cây, hãy tính tiền lãi
trung bình cho lô cây đó.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn
Gọi X là năng suất, X là biến ngẫu nhiên có phân
phối chuẩn N ~ (μ, σ2 ) với μ = 20; σ = 2,5
a/ Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn là:

b/ Gọi Y là tiền lãi trên một cây, ta có bảng phân phối


xác suất của Y:
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn

Bảng 3

Bảng 4

Bảng 5
U
VD

Áp dụng công thức:

Bảng 3
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RR
2B. PP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.14 Một số phân phối xác suất / Phân phối chuẩn

n
   Pt * t
t 1
n
  Pt t   
2

t 1
Baûng : Ñieåm tôùi haïn cuaû phaân phoái chuaån

Dung sai rui ro He so Z


0.5 0
0.2 0.842
0.1 1.182
0.05 1.645
0.025 1.960
0.01 2.327
0.005 2.575
0.0001 3.719
Baûng : Ñieåm tôùi haïn cuaû phaân phoái chuaån
Điểm tới hạn Gía trị tới hạn của phân phối có Xác suất vượt
kỳ vọng trung bình 500.000$ & qua mức tới
độ lệch chuẩn 75.000$ hạn
500.000$ 0.5
563.150$ 0.2
588.650$ 0.1
vv… 0.05
vv… 0.025
vv… 0.01
vv… 0.005
vv… 0.0001
Ước lượng độ chính xác

 Nhà QTRR ngoài việc ước lượng giá trị


trung bình của cp quản trị rủi ro, cần quan
tâm đến mức độ chính xác (độ tin cậy) của
dự báo, quan tâm đến cả tổn thất lớn nhất
(thấp nhất) có lẻ có (MPC)
 Chẳng hạn, nhà QT ước lượng tổng chí
phí QTRR cho năm tới là 50tr, nhưng độ
tin cậy để nó vượt quá 60tr, thậm chí 100tr
là bao nhiêu?
Ước lượng độ chính xác
 Öôùc löôïng MPC (Maximum/Minximuum ProbableCost)
trong moät chu kyø thôøi gian
 Ưôùc löôïng MPC döïa treân 2 yeâu caàu:
(1) Phaân phoái xaùc suaát cuûa cuûa toån thaát ñaõ bieát hay ñöôïc
xaáp xæ hôïp lyù, vaø caùc tham soá ñaõ ñöôïc öôùc löôïng,
(2) Dung sai ruûi ro

NGƯỠNG XS = ĐỘ CHÍNH XÁC YÊU CẦU


Ước lượng độ chính xác

MPC  K  Z

Ước lượng độ chính xác
 Ví duï: Giaû söû chi phí thöïc coù phaân phoái chuaån vôùi trung
bình laø 120tr, ñoä leäch chuaån laø 18, 2371tr. Ta muoán xaùc
ñònh MPC sao cho toái ña laø 5% chi phí thöïc vöôït qua giaù
trò naøy, theo nguyeân taéc ta coù:
120 + 1.645x18.2371=MPC=150tr
KET THUC
CHUONG 03

You might also like