You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TẬP CUỐI KỲ

MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

“SỰ TẬP TRUNG CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN


NGỮ VĂN Ý TRƯỚC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
NỘI DUNG NGẮN TRÊN MẠNG XÃ HỘI”

Giảng viên hướng dẫn: Cao Thị Châu Thuỷ

Khoa: Ngữ Văn Ý

Nhóm thực hiện: Vincenzo

Thành viên:

1. Nguyễn Mỹ Duyên MSSV: 2057080026


2. Nguyễn Minh Quyên MSSV: 2057080058
3. Nguyễn Huỳnh Kim Ngân MSSV: 2057080047
4. Hứa Trọng Đăng Khoa MSSV: 2057080034
5. Lê Minh Thuận MSSV: 2057080007
6. Nguyễn Thị Kim Nhi MSSV: 2057080050

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 12, năm 2021


LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin được gửi đến Cô Cao Thị Châu Thuỷ - Giảng viên trường ĐH KHXHNV
lời biết ơn sâu sắc nhất. Cô đã luôn đồng hành, tận tình hướng dẫn, giảng dạy chúng tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Để hoàn thành bài báo cáo này, xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đã dành chút
thời gian quý báu của mình để tham gia khảo sát. Đồng thời, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn
đến các tác giả với những công trình nghiên cứu khoa học, hữu ích, giúp chúng tôi có những tư
liệu quý giá để hoàn thành bản báo cáo này.

Với kiến thức về bộ môn còn có những hạn chế nhất định, do đó không tránh khỏi những
thiếu sót trong quá trình thực hiện bài báo cáo. Kính mong nhận được sự góp ý của cô để bài
báo cáo này được hoàn thiện hơn.

Trân trọng.
MỤC LỤC

Dẫn lập .............................................................................................................


Lý do chọn đề tài ........................................................................................................
Mục tiêu nhiệm vụ của nghiên cứu ............................................................................
Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................................
Phạm vi đề tài .............................................................................................................
Giả thuyết nghiên cứu khoa học .................................................................................
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................
Lược khảo tài liệu nghiên cứu khoa học ..........................................................

Chương I: Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên Bộ
môn Ngữ văn Ý ...............................................................................................
Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội không?.............................................. ...
Bạn dành trung bình khoảng bao nhiêu giờ một ngày để dùng mạng xã hội?..........
Bạn có thấy việc lướt các trang mạng xã hội hằng ngày làm bạn mất thời gian hay
không? .......................................................................................................
Khi không được dùng mạng xã hội trong một ngày, bạn thấy bứt rứt, khó chịu
như thế nào? ..............................................................................................

Chương II: Mức độ ưu tiên trong việc lựa chọn nội dung trên mạng xã hội
của sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý...................................................................
Bạn hãy cho biết một vài nội dung ngắn trên mạng xã hội mà bạn biết hoặc đã từng
tiếp xúc? ..................................................................................................
Bạn thường chọn những nội dung nào để giải trí khi có nhiều thời gian rảnh? ......

Đánh giá mức độ thường xuyên bị "cuốn hút" khi bạn lướt các nội dung ngắn trên
mạng xã hội. .............................................................................................
Bạn có thường dành thời gian để đọc những bài viết dài trên mạng xã hội không?
Mức độ yêu thích của bạn đối với những nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu bạn
dễ tìm kiếm? .............................................................................................
Thời lượng một video giải trí trên mạng xã hội lý tưởng theo bạn là bao lâu. .......
Nếu gặp một bài viết trên facebook có nội dung dài nhưng lí thú, hợp "gu", bạn sẽ
làm gì? ....................................................................................................

Chương III: Mức độ ảnh hưởng của các nội dung ngắn trên mạng xã hội
đến sự tập trung của sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý .....................................

Khi tự học, bạn có thường xuyên bị cuốn vào chiếc điện thoại không? ................
Bạn có cảm thấy mất kiên nhẫn khi xem những video dài không? ......................
Mức độ đồng tình của bạn trước ý kiến: "Bạn bị thu hút trước các nội dung ngắn
vì thông tin nhanh, không mất nhiều thời gian để biết về một vấn đề và bạn chỉ cần
biết tổng quát chứ không quan tâm chi tiết" là? ...............................................
Bạn có thể tập trung làm việc hay học tập một cách nghiêm túc trong bao lâu? ....
Bạn có thường lâm vào tình trạng trì hoãn hay không? .....................................
Bạn có thường xuyên gặp phải tình trạng vừa đọc xong một bài viết dài nhưng
sau đó nhận ra mình mới chỉ đọc mà quên mất rằng phải hiểu nội dung của nó
hay không? ...............................................................................................
Bạn có thường xuyên gặp phải tình trạng đang ngồi nghe giảng nhưng chợt nhận ra
mình chỉ đang nghe mà không hề hiểu nội dung của bài giảng hay không? ..........
Gặp những bài khảo sát dài như này có làm bạn lười hoàn thành hay không? .......
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
PHỤ ĐÍNH

1. Hiện tại bạn đang là sinh viên năm mấy?


A. Năm 1
B. Năm 2
C. Năm 3
D. Năm 4

2. Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội không?


A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên

3. Bạn dành trung bình khoảng bao nhiêu giờ một ngày để dùng mạng xã hội?
A. Từ 3-5 giờ
B. Không để ý
C. Từ 1- 3 giờ
D. Dưới 1 giờ
4. Bạn có thấy việc lướt các trang mạng xã hội hằng ngày làm bạn mất thời gian hay
không?
A. Có
B. Không

5. Khi không được dùng mạng xã hội trong một ngày, bạn thấy bứt rứt, khó chịu
như thế nào?
A. Bứt rứt, khó chịu một chút
B. Không thấy bứt rứt, khó chịu
C. Vô cùng bứt rứt, khó chịu
D. Không thể không dùng mạng xã hội

6. Bạn hãy cho biết một vài nội dung ngắn trên mạng xã hội mà bạn biết hoặc đã
từng tiếp xúc?
o Tiktok
o Review phim
o Facebook watch
o Insta reel
o Insta tv
o Infographic
o Infografic
o Khác

7. Bạn thường chọn những nội dung nào để giải trí khi có nhiều thời gian rảnh?
A. Đọc sách, tư liệu dài để nghiền ngẫm
B. Xem phim (1- 3h)
C. Lướt mạng xã hội, đọc các bài viết ngắn để cập nhật tin tức
D. Khác

8. Khi tự học, bạn có thường xuyên bị cuốn vào chiếc điện thoại không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên
D. Không bao giờ

9. Khi tự học, bạn có thường xuyên bị cuốn vào chiếc điện thoại không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên
D. Không bao giờ

10. Bạn có thường dành thời gian để đọc những bài viết dài trên mạng xã hội
không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên
D. Không bao giờ
11. Mức độ yêu thích của bạn đối với những nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu
bạn dễ tìm kiếm?
A. Rất thích
B. Thích
C. Không thích
D. Rất không thích

12. Bạn có cảm thấy mất kiên nhẫn khi xem những video dài không?
A. Có
B. Không
13. Thời lượng một video giải trí trên mạng xã hội lý tưởng theo bạn là bao lâu.
A. Dưới 1 phút
B. Từ 1-5 phút
C. Từ 5-10 phút
D. Trên 10 phút

14. Nếu gặp một bài viết trên facebook có nội dung dài nhưng lí thú, hợp "gu", bạn
sẽ làm gì?
A. Đọc lướt tiêu đề thôi
B. Đọc lướt vài câu của mỗi đoạn
C. Đọc lướt tiêu đề và đọc bình luận
D. Đọc toàn bộ bài viết và bình luận

15. Mức độ đồng tình của bạn trước ý kiến: "Bạn bị thu hút trước các nội dung
ngắn vì thông tin nhanh, không mất nhiều thời gian để biết về một vấn đề và
bạn chỉ cần biết tổng quát chứ không quan tâm chi tiết" là?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
C. Không đồng ý
D. Khác

16. Bạn có thể tập trung làm việc hay học tập một cách nghiêm túc trong bao lâu?
A. 45 phút - 1 tiếng
B. 30 phút
C. 15 phút
D. Không thể tập trung

17. Bạn có thường lâm vào tình trạng trì hoãn hay không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên
D. Không bao giờ

18. Bạn có thường xuyên gặp phải tình trạng vừa đọc xong một bài viết dài nhưng
sau đó nhận ra mình mới chỉ đọc mà quên mất rằng phải hiểu nội dung của nó
hay không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên
D. Không bao giờ
19. Bạn có thường xuyên gặp phải tình trạng đang ngồi nghe giảng nhưng chợt
nhận ra mình chỉ đang nghe mà không hề hiểu nội dung của bài giảng hay
không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Không thường xuyên
D. Không bao giờ
20. Gặp những bài khảo sát dài như này có làm bạn lười hoàn thành hay không?
A. Có
B. Không

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

You might also like