You are on page 1of 3

1. Moment quán tính là gì và nó phụ thuộc vào các đại lượng vật lý nào?

Moment quán tính là một dai lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể
trong chuyển dong quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng. Moment
quán tính của một vật phụ thuộc vào phân bố khối lượng của vật đó so với trục quay.
Moment quán tính của vật phụ thuộc vào hình dạng của vật thể và nơi tập trung khối
lượng của vật thể. Moment của vành tròn đồng chất, đĩa tròn đồng chất, khối cầu đồng
chất, mặt cầu đồng chất phụ thuộc vào bán kính R và khối lượng m. Moment của
thanh thẳng phụ thuộc vào độ dài l và khối lượng m.
2. Hình ảnh bố trí thí nghiệm.

3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?


Lấy số liệu thực nghiệm tìm moment hồi phục:
Bước 1: Gắn thanh ngang cân đối sao cho trục quay đi qua trung điểm của thanh.
Bước 2: Dùng bút chì hoặc thước đánh dấu trên mặt bàn vị trí cân bằng của thanh.
Chú ý: Sau mỗi lần đo, vị trí cân bằng của thanh có thể thay đổi. Khi đó vị trí đánh
dấu cũng phải thay đổi tương ứng.
Bước 3: Quay thanh lệch một góc 180° so với vị trí cân bằng. Sau đó móc lực kế vào
thanh ở vị trí rãnh cách trục một doạnr = 20 cm. Kéo lực kế để giữ thanh ở góc lệch
180°, lưu ý lực kế phải năm ngang và vuông góc với thanh. Khi dó khoảng cách r
cũng chính là cánh tay đònd của lực kéo.
Bước 4: Ghi giá trị trên lực kế vào Bảng 1.
Bước 5: Lặp lại các bước nói trên với các khoảng cách r= 15 cm và r= 10 cm. Lưu ý
không để lực kế vượt quá giới hạn đo, tránh làm hỏng lò xo của lực kế.

Lấy số liệu thực nghiệm đo moment quán tính vật rắn bằng con lắc xoắn:
Bước 1: Sau khi thực hiện xong các bước trong phân 1, gắn thêm hai quả nặng vào hai
dầu thanh một cách đối xứng, mỗi quả cách trục quay một doạn r=30cm.
Bước 2: Đánh dấu vị trí cân bằng của thanh.
Bước 3: Quay thanh một góc 180° so với vị trí cân bằng rồi thả cho hệ dao động.
Bước 4: Bắt dầu do thời gian ngay khi thanh đi qua vị trí cân bằng, và ngừng do sau
khoảng 5 dao động. Ghi thời gian tưong ứng với một chu kỳ vào Bảng 1.
Bước 5: Lặp lại thí nghiệm 3 lần. Tính chu kỳ dao động T bằng cách lấy giá trị trung
bình của các lần do.
Bước 6: Tuần tu giảm khoảng cách r từ các quả nặng đến trục quay còn 25 cm, 20 cm,
15 cm, 10cm, 5 cm và lặp lại các bước thí nghiệm như trên.
Bước 7: Tháo hai quả nặng khỏi thanh ngang, lặp lại thí nghiệm dể do dưoc chu kỳ T0.

4. Đại lượng cần xác định trong bài là gi? Hãy viết công thức và chú thích các đại
lượng có liên quan.

5. Xét hai hình cầu cùng kích thước, một đặc một rỗng, có moment quán tính đổi
với trục xuyên tâm bằng nhau. Quả nào có khối lượng lớn hơn?
5
Quả cầu đặc có khối lượng lớn hơn và bằng khối lượng quả cầu rỗng.
3
2 2 5
mđR2 = mrR2 => mđ = mr
5 3 3
6. Moment quán tính của một vận động viên trượt băng nghệ thuật thay đổi như
thế nào trong động tác xoay nếu người đó thu mình lại hay duỗi tay chân ra?
Vận tốc xoay khi đó thay đổi như thế nào?
Moment quán tính phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng quanh trục quay. Khi vận
động viên thu mình lại sẽ làm giảm moment quán tính và làm tăng vận tốc xoay. Khi
vận động viên duỗi tay chân ra sẽ làm tăng moment quán tính và vận tốc xoay sẽ
giảm.

You might also like