You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Mã học phần: DXH0052


Tên học phần (tiếng Việt): Tư duy phản biện
Tên học phần (tiếng Anh): Critical Thinking
1. Thông tin về học phần

1.1. Số tín chỉ: 2 (1 tín chỉ lý thuyết + 1 Tín chỉ thực hành)
1.2. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập
- Giờ học lý thuyết trên lớp: gồm 15 tiết chuẩn giảng dạy trực tiếp trên lớp hoặc qua MS
Team và 30 giờ sinh viên tự học có hướng dẫn.
- Giờ học thực hành trên lớp: gồm 30 tiết chuẩn thực hành và 15 giờ sinh viên tự học có
hướng dẫn.
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:

Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 
 Kiến thức cơ sở  Kiến thức cơ  Kiến thức
 Bắt buộc khối ngành sở ngành ngành
 Tự chọn  Bắt buộc  Bắt buộc  Bắt buộc
 Tự chọn  Tự chọn  Tự chọn

1.4. Học phần tiên quyết: Không


1.5. Học phần học trước: Không
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 1 Khóa 27
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy: giảng bằng tiếng Việt và tài liệu học tập chính bằng tiếng Anh
1.8. Đơn vị phụ trách:

+ Bộ môn: Bộ môn ngân hàng


+ Khoa: Tài chính ngân hàng

2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi

2.1. Mục tiêu của học phần:

1
Học phần tư duy phản biện sẽ thảo luận về những khái niệm, những quy tắc nên tảng, những
nguyên lý, những quy luật và cách thức vận hành của tư duy nói chung, trên cơ sở đó, môn học
nhằm tập trung ứng dụng các nguyên lý này vào việc suy nghĩ, quết định, giải quyết vấn đề một
cách chính xác, chủ động, sáng tạo và hiệu quả.
Bên cạnh đó, học phần này cũng phát triển cho sinh viên những kỹ năng tư duy phản biện
thông qua thảo luận và thực hành những phương pháp, những công cụ tư duy hữu ích cho sự
phát triển năng lực trí tuệ của cá nhân và cộng đồng.

2.2. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CLO) với CĐR
chương trình đào tạo (ELO):

KQHTMĐ của học phần CĐR của


Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được CTĐT
Kiến thức
Trình bày tầm quan trọng của việc tư duy một cách rõ ràng, ELO1
CELO 1 minh bạch, độc lập và phản biện;
Kĩ năng
Áp dụng các quy luật tư duy logic để giải quyết vấn đề phát sinh ELO5
CELO 2
một cách hợp lý, sáng tạo; tự chủ;
ELO6
CELO 3 Tổ chức làm việc nhóm nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Vận dụng tư duy phản biện để phân tích, đánh giá, biện luận cho ELO5
CELO 4 các tình huống trong thực tế
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Xây dựng thái độ phản biện đối với những vấn đề lý thuyết và
CELO 5 ELO9
thực tiễn

2.2. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)

Kiến thức Kỹ năng Năng lực tự chủ và trách nhiệm

ELO 1 ELO 2 ELO 3 ELO 5 ELO 6 ELO 9 ….

S N N H S S N
- : Không đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp (suppoorted)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)

3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học trang bị cho người học kiến thức để tư duy một cách rõ ràng, mình bạch, độc lập và phản
biện cũng như khả năng vận dụng tư duy phản biện để phân tích, đánh giá, biện luận cho các tình
huống trong thực tế. Môn học bao gồm các nội dung chính bao gồm nhập môn tư duy phản biện,
các lý thuyết lập luận, các dạng ngụy biện, cách xác định lỗi lập luận và rèn luyện văn hóa phản
2
biện cho SV trong cuộc sống. Bên cạnh đó, sinh viên được trang bị kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
phản biện để giải quyết vấn đề.

4. Phương pháp giảng dạy và học tập

4.1 Phương pháp giảng dạy

Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:

PPĐG CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

Thuyết giảng X X
Thảo luận X X X X
Hướng dẫn làm
X X X
bài tập
Giảng dạy theo
X X X X X
tình huống

4.2 Phương pháp học tập

Các phương pháp học tập gồm:

- Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận, giải quyết các vấn đề theo yêu cầu.
- Sinh viên tự đọc thêm tài liệu.
5. Nhiệm vụ của sinh viên

Nhiệm vụ của sinh viên như sau:

- Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không sử dụng điện
thoại trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở mà sinh viên
vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý.

- Phải đi học đúng giờ theo quy định. Hạn chế tối đa việc đi trễ ( Không quá 15 phút).

- Chuẩn bị cho bài học: sinh viên phải đọc các tài liệu học tập, hoàn thành toàn bộ bài tập do giảng
viên cung cấp.

- Thái độ: tôn trọng sở hữu trí tuệ, tuân thủ nguyên tắc làm việc nhóm, qui định về thời gian nộp
bài.

- Tham gia thảo luận, giải quyết những tình huống mà giáo viên hoặc các bạn đưa ra một các
nghiêm túc

- Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm 5 SV), cử 1 nhóm trưởng để thực hiện bài tập nhóm.

3
6. Đánh giá và cho điểm

6.1 Thang điểm

Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ hiện
hành của Trường Đại học Văn Lang.

Đối với thành phần điểm thi kết thúc học phần yêu cầu sinh viên không được bị điểm liệt. Điểm liệt
là 0 điểm theo thang điểm 10. Vì lý do bất khả kháng sinh viên không thể tham gia thi kết thúc lần 1
(có lý do chính đáng), sinh viên sẽ được tham dự ở kỳ thi khác và được lấy điểm lần 1. Nếu sinh
viên bị điểm liệt (0 điểm) ở kỳ thi kết thúc học phần, cho dù điểm tổng hợp cả 2 thành phần đạt từ
điểm D trở lên, sinh viên vẫn phải thi lại cuối kỳ hoặc học lại (nếu sinh viên không tham dự kỳ thi
lần 2)

Học phần được công nhận là đạt khi có điểm tổng hợp của học phần vào cuối kỳ phải là 5 điểm trở
lên (theo thang điểm 10).

6.2 Rubric đánh giá: phụ lục 2

6.3 Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá

a) Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần
Bảng 1 Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần

THỜI ĐIỂM ĐÁNH


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
GIÁ
CLOs Tiểu luận Thi
Bài tập
nhóm cuối kỳ
(30%)
(20%) (50%)
1. Kiểm tra trắc nghiệm trên 1. Cuối chương 1, 2,3
Elearning
2. Tiểu luận nhóm có thuyết 2. Cuối chương 4
CLO1 x x x trình và nộp bài trên Elearning
3. Thi cuối kỳ trắc nghiệm + tự
luận, đề đóng 3. Cuối kỳ theo lịch
thi của Phòng Đào tạo
1. Kiểm tra trắc nghiệm trên 1. Cuối chương 1, 2,3
Elearning
2. Tiểu luận nhóm có thuyết 2. Cuối chương 4
CLO2 x x x trình và nộp bài trên Elearning
3. Thi cuối kỳ trắc nghiệm + tự
luận, đề đóng 3. Cuối kỳ theo lịch
thi của Phòng Đào tạo
1. Kiểm tra trắc nghiệm trên 1. Cuối chương 1, 2,3
Elearning
2. Tiểu luận nhóm có thuyết 2. Cuối chương 4
CLO3 x trình và nộp bài trên Elearning
3. Thi cuối kỳ trắc nghiệm + tự
luận, đề đóng 3. Cuối kỳ theo lịch
thi của Phòng Đào tạo
4
1. Kiểm tra trắc nghiệm trên 1. Cuối chương 1, 2,3
Elearning
2. Tiểu luận nhóm có thuyết 2. Cuối chương 4
CLO4 x x x trình và nộp bài trên Elearning
3. Thi cuối kỳ trắc nghiệm + tự
luận, đề đóng 3. Cuối kỳ theo lịch
thi của Phòng Đào tạo
1. Kiểm tra trắc nghiệm trên 1. Cuối chương 1, 2,3
Elearning
2. Tiểu luận nhóm có thuyết 2. Cuối chương 4
CLO5 x x trình và nộp bài trên Elearning
3. Thi cuối kỳ trắc nghiệm + tự
luận, đề đóng 3. Cuối kỳ theo lịch
thi của Phòng Đào tạo

b) Trọng số điểm thành phần đánh giá của học phần


Điểm thành phần Hình thức Trọng số (%) Ghi chú
- Bài tập (30%)
Quá trình 50%
- Tiểu luận nhóm có thuyết trình (20%)
Thi kết thúc học phần Tự luận + trắc nghiệm, đề đóng 50%
Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập

7.1. Giáo trình chính


1. Phạm Thị Hà An, Lê Phan Thanh Hòa, Bùi Nguyễn Thùy Dương; Hoàng Thanh Linh, Lê
Lương Hiếu, Lý thuyết và thực hành tư duy phản biện, NXB Kinh tế TP HCM, 2021
7.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
2. Nguyễn Huy Cường, Đỗ Thị Diệu Ngọc; Tư duy biện luận, NXB. Thế giới, 2019.
3. Albert Rutherford, Rèn luyện tư duy phản biện, NXB. Phụ nữ VN, Tp.HCM 2020
4. Roy Van DenBrink- Budgen, Tư duy phản biện dành cho sinh viên, NXB Đại học quốc gia
TP HCM, 2018
7.3. Tài liệu khác
5. Slide bài giảng môn Tư duy phản biện; tài liệu lưu hành nội bộ, nhóm GV biên soạn 2021

8. Nội dung chi tiết của học phần

CĐR của
Buổi Nội dung
HP
1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC CLO1
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TƯ DUY PHẢN BIỆN CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ) CLO4
Giới thiệu môn học CLO5
1.1 Tư duy là gì?
1.2 Tư duy phản biện là gì?
1.3 Vai trò của tư duy phản biện
5
CĐR của
Buổi Nội dung
HP
1.4 Những rào cản đối với tư duy phản biện
1.5 Như thế nào là người có tư duy phản biện?
Nội dung thảo luận: (1 giờ)
Thảo luận về tư duy phản biện, vai trò của tư duy phản biện, rào cản đối
với tư duy phản biện, và làm thế nào để trở thành người có tư duy phản
biện
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
Đọc [1] chương 1

C. Đánh giá kết quả học tập:


Phương pháp đánh giá:
- Bài tập
- Thi cuối kỳ

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN


A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
2.1 Suy luận
2.2 Chứng minh
2 2.3 Bác bỏ
CLO1
(học Nội dung thảo luận: (1 giờ)
trên CLO2
Thảo luận về suy luận, chứng minh và bác bỏ
lớp học CLO4
đảo B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
CLO5
ngược) Đọc [1] chương 2
C. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá:
- Bài tập
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN
A. Nội dung thực hành: (3 giờ)
Suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp
CLO1
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả
định CLO2
3 CLO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ)
CLO5
Đọc [1] chương 2
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tập
- Thi cuối kỳ
4 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN CLO1
A. Nội dung thực hành: (3 giờ) CLO2
Chứng minh, bác bỏ CLO4

6
CĐR của
Buổi Nội dung
HP
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả
định
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ)
Đọc [1] chương 2
CLO5
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tập
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ)
3.1. Ngụy biện
3.2. Ngụy biện không tương hợp
5 3.3. Ngụy biện tương hợp
Nội dung thảo luận: (1 giờ) CLO1
(học
trên Thảo luận về sử dụng ngụy biện CLO2
lớp học B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ) CLO4
đảo CLO5
Đọc [1] chương 3
ngược)
C. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá:
- Bài tập
- Thi cuối kỳ

CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN

A. Nội dung thực hành: (3 giờ)


Ngụy biện không tương hợp CLO1
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả CLO2
định
6 CLO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ) CLO5
Đọc [1] chương 3
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tập
- Thi cuối kỳ
7 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN CLO1
CLO2
A. Nội dung thực hành: (3 giờ) CLO4
Ngụy biện tương hợp CLO5
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả
định
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ)
Đọc [1] chương 3
C. Đánh giá kết quả học tập:
7
CĐR của
Buổi Nội dung
HP
- Bài tập
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 4: ĐỐI TƯỢNG PHẢN BIỆN VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ
TƯ DUY PHẢN BIỆN
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
4.1 Phản biện với công cụ cây vấn đề
4.2 Phản biện bằng công cụ biểu đồ xương cá
8 4.3 Phản biện bằng công cụ khung logic
4.4 Phản biện bằng công cụ sáu chiếc mũ tư duy CLO2
(học
trên Nội dung thảo luận: (1 giờ) CLO3
lớp học Thảo luận về đối tượng phản biện và công cụ hỗ trợ tư duy phản biện CLO4
đảo CLO5
ngược) B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
Đọc [1] chương 4
C. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 4: ĐỐI TƯỢNG PHẢN BIỆN VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ
TƯ DUY PHẢN BIỆN
A. Nội dung thực hành: (3 giờ)
- Phản biện với công cụ cây vấn đề CLO2
- Phản biện bằng công cụ biểu đồ xương cá CLO3
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả CLO4
9 định CLO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ)
Đọc [1] chương 4
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ
10 CHƯƠNG 4: ĐỐI TƯỢNG PHẢN BIỆN VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ CLO2
TƯ DUY PHẢN BIỆN CLO3
A. Nội dung thực hành: (3 giờ) CLO4
- Phản biện bằng công cụ khung logic CLO5
- Phản biện bằng công cụ sáu chiếc mũ tư duy
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả
định
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ)
Đọc [1] chương 4
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tiểu luận nhóm

8
CĐR của
Buổi Nội dung
HP
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 5: RÈN LUYỆN VĂN HÓA PHẢN BIỆN

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)


Văn hóa phản biện
Văn hóa tiếp nhận phản biện
Nội dung thảo luận: (1 giờ) CLO2
Thảo luận về văn hóa phản biện và văn hóa tiếp nhận phản biện CLO3
11
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ) CLO4
Đọc [1] chương 5 CLO5

C. Đánh giá kết quả học tập:


Phương pháp đánh giá:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ

CHƯƠNG 5: RÈN LUYỆN VĂN HÓA PHẢN BIỆN

A. Nội dung thực hành: (3 giờ)


Văn hòa phản biện và văn hóa tiếp nhận phản biện CLO2
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả CLO3
định
12 CLO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ) CLO5
Đọc [1] chương 5
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 5: RÈN LUYỆN VĂN HÓA PHẢN BIỆN

A. Nội dung thực hành: (3 giờ)


Văn hóa phản biện và văn hóa tiếp nhận phản biện CLO2
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả CLO3
định
13 CLO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ) CLO5
Đọc [1] chương 5
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ
14 CHƯƠNG 5: RÈN LUYỆN VĂN HÓA PHẢN BIỆN CLO2
CLO3
A. Nội dung thực hành: (3 giờ) CLO4
Rèn luyện phản biện và văn hóa tiếp nhận phản biện CLO5
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả

9
CĐR của
Buổi Nội dung
HP
định
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ)
Đọc [1] chương 5
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ
CHƯƠNG 5: RÈN LUYỆN VĂN HÓA PHẢN BIỆN

A. Nội dung thực hành: (3 giờ)


Rèn luyện phản biện và văn hóa tiếp nhận phản biện CLO2
SV làm bài tập, thuyết trình và thực hành, thảo luận tình huống giả CLO3
định
15 CLO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (1,5 giờ) CLO5
Đọc [1] chương 5
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Bài tiểu luận nhóm
- Thi cuối kỳ

9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần

- Phòng học: phòng học lý thuyết

- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Bút lông, bảng, máy chiếu, loa

10. Cập nhật đề cương: Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2019 – 2020.
10.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học: 2017 - 2018
10.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ 2 vào năm học: 2021
10.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất
Đề cương được chỉnh sửa theo chuẩn đầu ra của CTĐT K27 và biểu mẫu ĐCCT mới.
Tp. HCM, ngày tháng năm 2021
PHỤ TRÁCH KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Mai Thị Phương Thùy


TS. Phạm Thị Hà An

HIỆU TRƯỞNG
10
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu

11
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG VÀ TRỢ GIẢNG CÓ
THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng viên cơ hữu

Họ và tên: PHẠM THỊ HÀ AN Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng 5.10 khối LV, Cơ sở 3,
Điện thoại liên hệ: 0377733074
Trường ĐH Văn Lang
Email: nguyenthiquynhchau@vanlanguni.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

Họ và tên: HÀNG NHẬT QUANG Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng 5.10 khối LV, Cơ sở 3,
Điện thoại liên hệ: 0983339037
Trường ĐH Văn Lang
Email: quang.hang@iss.com.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

Họ và tên: LÊ PHAN THANH HÒA Học hàm, học vị: Tiến sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng 5.15 khối LV, Cơ sở 3,
Điện thoại liên hệ: 0908 851 601
Trường ĐH Văn Lang
Email: hoa.lpt@vlu.edu.vn Trang web: ktkt.vanlanguni.edu.vn
Cách liên lạc với giảng viên: điện thoại, email hoặc gặp trực tiếp theo lịch hẹn

12
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ

Rubric 1 Đánh giá bài tiểu luận nhóm

Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


Tiêu chí
số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ
Quản lý Quá thời gian
10% Đúng quy định
thời gian cho phép
Trực quan và Tương đối Rất khó theo
Cấu trúc 10% Khá trực quan
thẩm mỹ trực quan dõi
Thực hiện theo Thực hiện theo Thực hiện theo
Sự phối Không thể
phân công của phân công của phân công của
hợp trong 10% hiện sự kết nối
nhóm, đạt chất nhóm, còn chút sai nhóm, còn sai
nhóm trong nhóm
lượng tốt sót sót nhiều
Tương đối chính Thiếu chính
Khá chính xác,
Chính xác, xác, khoa học, xác, khoa học,
45% khoa học, còn vài
khoa học còn một sai sót nhiều sai sót
sai sót nhỏ
quan trọng quan trọng
Nội dung Ghi nguồn trích Ghi thiếu
Ghi đầy đủ các Ghi đầy đủ các
dẫn theo đúng nhiều nguồn
nguồn trích dẫn nguồn trích dẫn
5% thể thức nhưng trích dẫn hoặc
theo đúng thể nhưng chưa theo
còn sót vài không đúng
thức đúng thể thức
nguồn trích dẫn thể thức
Khả năng
Không nhìn
nhìn Nhìn nhận được Nhìn nhận được
Nhìn nhận được nhận được vấn
nhận và vấn đề, giải quyết vấn đề, chưa giải
20% vấn đề, giải quyết đề, không giải
giải còn vài chỗ chưa quyết được vấn
thỏa đáng quyết được
quyết vấn thỏa đáng đề đầy đủ
vấn đề
đề

Rubric 2 Đánh giá bài tập nhóm

Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


Tiêu chí
số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ
Quản lý Quá thời gian
10% Đúng quy định
thời gian cho phép
Trực quan và Tương đối Rất khó theo
Cấu trúc 10% Khá trực quan
thẩm mỹ trực quan dõi
Thực hiện theo Thực hiện theo Thực hiện theo
Sự phối Không thể
phân công của phân công của phân công của
hợp trong 10% hiện sự kết nối
nhóm, đạt chất nhóm, còn chút sai nhóm, còn sai
nhóm trong nhóm
lượng tốt sót sót nhiều
Nội dung Tương đối chính Thiếu chính
Khá chính xác,
Chính xác, xác, khoa học, xác, khoa học,
45% khoa học, còn vài
khoa học còn một sai sót nhiều sai sót
sai sót nhỏ
quan trọng quan trọng
5% Ghi đầy đủ các Ghi đầy đủ các Ghi nguồn trích Ghi thiếu
nguồn trích dẫn nguồn trích dẫn dẫn theo đúng nhiều nguồn
theo đúng thể nhưng chưa theo thể thức nhưng trích dẫn hoặc
thức đúng thể thức còn sót vài không đúng
13
nguồn trích dẫn thể thức
Khả năng
Không nhìn
nhìn Nhìn nhận được Nhìn nhận được
Nhìn nhận được nhận được vấn
nhận và vấn đề, giải quyết vấn đề, chưa giải
20% vấn đề, giải quyết đề, không giải
giải còn vài chỗ chưa quyết được vấn
thỏa đáng quyết được
quyết vấn thỏa đáng đề đầy đủ
vấn đề
đề

Ghi chú: Mọi sự sao chép giống nhau bị phát hiện sẽ không được đánh giá.

Bài thi cuối kỳ sẽ căn cứ theo thang điểm của đáp án đề thi để đánh giá kết quả.

14

You might also like