You are on page 1of 125

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

-----------------O0O-----------------

Bài giảng
XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Giảng viên: Phan Trung Hiếu

Mail: sguhieupt@gmail.com
Facebook: Hieu Pt

Lưu hành nội bộ


9/2015

1
MỤC LỤC
Trang

CHƯƠNG 0. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP.……………...…………1


I. Tập hợp……………………………………………………………………………………....2
II. Các phép toán tập hợp…………………………………………………………………..…..4
III. Các tính chất………………………………………………………………………………..5
IV. Các quy tắc đếm……………………………….…………………………………………...5
V. Giải tích tổ hợp………………………………………………………………………….......6
VI. Một vài ví dụ tổng hợp………………………………………………………………...…...7

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT……………………….......…….…9


I. Hiện tương ngẫu nhiên………………………………………………………………….....…9
II. Phép toán trên các biến cố……………………………...…………...…………..…………10
III. Quan hệ giữa các biến cố…………………………………...……………..…………...…11
IV. Các tính chất của biến cố ……………...………………………………..……………..…13
V. Nhóm đầy đủ các biến cố…………………………………..………..…………………….13
VI. Định nghĩa xác suất………………………………………………………………….….14
VII. Các công thức tính xác suất………………………………..……………………….……19

CHƯƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN……………………………………….……24


I. Định nghĩa…………………………………………………………….…………...……….24
II. Biến ngẫu nhiên rời rạc…………………………………………………...……...………..24
III. Biến ngẫu nhiên liên tục…………………………………………...…………………..….25
IV. Hàm phân phối (tích lũy)………………………………………..………..……………....27
V. Các tham số đặc trưng…………………………………..……………………………..…..28
VI. Định nghĩa biến ngẫu nhiên n chiều……………………………………………….……32
VII. Biến ngẫu nhiên 2 chiều rời rạc…………………………..……………………...………33
VIII. Biến ngẫu nhiên 2 chiều liên tục……………………….……………………………….36
IX. Hàm của các biến ngẫu nhiên……………………………………..………………..…….36
X. Các tham số đặc trưng khác………………………………..……………………..……….38

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT…….……..…39


I. Phân phối nhị thức B(n,p)…………………………………………………………………..39
II. Phân phối siêu bội H(N,M,n)……………………………...…………...………………..…41
III. Liên hệ giữa B(n,p) và H(N,M,n)…………………………………...………..…………...42
IV. Phân phối Poisson P(  )……………...………………………………...…………….......43
V. Liên hệ giữa B(n,p) và P(  ) ………………………………………………..……...…….44
VI. Phân phối chuẩn N(  , 2 )……………………………………………...……………..….45
VII. Liên hệ giữa B(n,p) và N(  , 2 )……………………….………….…………….………46
VIII. Phân phối đều U(a,b)…………………………………………………………………...48
IX. Phân mối mũ E(  )………………………………………………………………….……48

CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT MẪU & ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ………..……50


I. Tổng thể và mẫu…………………………………………………………….……………...50
II. Các đặc trưng của tổng thể…………………………………………………...……...........50
III. Các đặc trưng của mẫu…………………………………………...…………………....….50
IV. Lý thuyết ước lượng………………………………………..………..…………………....53
V. Ước lượng điểm…………………………………..…………………………………...…..53
VI. Ước lượng khoảng…………………………………………………………………..……53
VII. Ước lượng trung bình của tổng thể…………………………..……………………..……54
VIII. Ước lượng tỉ lệ của tổng thể……………………….……………………………...…….55
IX. Ước lượng phương sai của tổng thể……………………………………..…………….….57
X. Các bài toán liên quan đến ước lượng trung bình………………………………..…….….57
XI. Các bài toán liên quan đến ước lượng tỉ lệ………………………………..…………..….57

CHƯƠNG 5. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ………………..……59


I. Các khái niệm…………………………………………………………….………....……...59
II. Các loại sai lầm trong kiểm định…………………………………………………...……...60
III. Kiểm định tham số…………………………………………...…………………..........….60
IV. So sánh trung bình với một số………………………………………..………..………....61
V. So sánh tỉ lệ với một số…………………………………..………………………………..63
VI. So sánh hai trung bình……………………………………………………………………64
VII. So sánh hai tỉ lệ…………………………..………………………………………………65

DẠNG BÀI THỐNG KÊ.………………………..……………..…………..……67

BÀI TẬP CHƯƠNG 1.………………………..……………..……………..……76

BÀI TẬP CHƯƠNG 2.………………………..……………..……………..……85

BÀI TẬP CHƯƠNG 3.………………………..……………..……………..……98

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5.………………………..…………….106

CÁC BẢNG SỐ THÔNG DỤNG.………………………..……………..…..…109

TÀI LIỆU THAM KHẢO.………………………..…………....………..…..…122


9/2/2015

Kiểm tra, đánh giá kết quả:


-Điểm chuyên cần (hệ số 0.1):
XÁC SUẤT Dự lớp đầy đủ: 10 điểm.
THỐNG KÊ Vắng 1 ngày hoặc đi trễ 2 ngày: trừ 1
điểm.
Giảng viên: Phan Trung Hiếu
Chỉ được vắng 1 ngày có phép.
45 tiết -Bài kiểm tra giữa kì (hệ số 0.3):
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.
-Bài kiểm tra cuối kì (hệ số 0.6):
LOG Tự luận, không được sử dụng tài liệu.
O
2

Điểm cộng, trừ giờ bài tập: Điểm cộng, trừ giờ bài tập:
-Điểm cộng vào bài kiểm giữa kỳ: -Điểm trừ vào bài kiểm giữa kỳ:
1 lần xung phong lên bảng làm đúng 1 Khi SV đã được +2 điểm mà vẫn tự ý lên làm
bài: -0,5 điểm/lần.
câu:+0,5 điểm (nếu làm sai thì không
Khi không có SV xung phong lên làm thì GV
trừ điểm). sẽ gọi 1 SV lên làm theo danh sách thứ tự từ
Chỉ được cộng tối đa 2 điểm. trên xuống:
-Nếu SV làm đúng thì +0,5 điểm/lần,
-Nếu làm sai hoặc không biết làm thì -0,5
điểm/lần.

3 4

Trang web môn học: Nội dung:


SV download tài liệu, xem điểm cộng, trừ hàng Chương 0: Đại cương về Giải tích tổ hợp.
tuần, điểm quá trình trên trang web sau: Chương 1: Đại cương về Xác suất.
Chương 2: Biến ngẫu nhiên.
https://sites.google.com/site/sgupth
Chương 3: Một số phân phối xác suất quan
trọng.
Chương 4: Lý thuyết mẫu và ước lượng
tham số.
Chương 5: Kiểm định giả thuyết thống kê.

5 6

1
9/2/2015

Tài liệu học tập: Dụng cụ hỗ trợ học tập:


[1] Bài giảng trên lớp. Máy tính FX 500MS, FX 570MS,
[2] Lê Sĩ Đồng, Xác suất thống kê và ứng FX 570ES, FX 570ES Plus.
dụng, NXB GD Việt Nam, 2011.
[3] Lê Sĩ Đồng, Bài tập Xác suất-thống kê
ứng dụng, NXB GD Việt Nam, 2011.
[4] Phạm Hoàng Quân-Đinh Ngọc Thanh,
Xác suất thống kê, NXB GD Việt Nam,2011.

Các tài liệu tham khảo khác.


7 8

I. Tập hợp:
Chương 0: 1.1. Khái niệm:
ĐẠI CƯƠNG VỀ -Tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không
có định nghĩa.
GIẢI TÍCH TỔ HỢP -Sự gom góp một số đối tượng lại với nhau
Giảng viên: Phan Trung Hiếu cho ta hình ảnh của tập hợp. Các đối tượng này
trở thành phần tử của tập hợp.
Ví dụ: Tập hợp các sinh viên đang học trong
giờ môn XSTK tại phòng A… .
LOG
O
10

1.2. Ký hiệu: 1.3. Các phương pháp xác định tập hợp:
▪ Tập hợp: A, B, C,…,X, Y, Z,…  Liệt kê: dùng khi số phần tử là hữu hạn
▪ Phần tử: a, b, c,…,x, y, z,… (đếm được, thấy được cụ thể)
▪ x là một phần tử của tập hợp A: x  A Ví dụ 1: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và
▪ x không là một phần tử của tập hợp A: x  A bé hơn 6:
▪ A : số phần tử của tập hợp A. A   2, 3, 4, 5 
3A 5 A 0 A
A 4

11 12

2
9/2/2015

Ví dụ 2: Tập hợp các số tự nhiên bé hơn Trưng tính:


1000: - Nêu bật tính chất đặc trưng của các phần tử
B  0, 1, 2, …, 997, 998, 999  trong tập hợp.
- Hay dùng khi số phần tử là vô hạn.
500  B B 1000 Ví dụ 1: Tập hợp các số tự nhiên chẵn:
Chú ý: Phương pháp liệt kê
A   x x   và x  2 
- Không quan tâm thứ tự liệt kê. 10  A 101  A 4  A
- Mỗi phần tử chỉ được liệt kê 1 lần, không
lặp lại.

13
14

Ví dụ 2: Ví dụ 2: Một tổ 10 người sẽ được chơi hai


B = { x | x là sinh viên đang học môn XSTK tại môn thể thao là cầu lông và bóng bàn. Có 5
phòng A…..} bạn đăng ký chơi cầu lông, 4 bạn đăng ký
 Giản đồ Venn: là một đường cong khép kín, chơi bóng bàn, 2 bạn đăng ký chơi cả hai
không tự cắt. môn. Hỏi có bao nhiêu bạn đăng ký chơi thể
Ví dụ 1: thao? Bao nhiêu bạn không đăng ký chơi thể
3
3 A 2 7 thao.
7 bạn đăng ký
5
7 A A 4
CL 3 2 2 BB
A  2,3, 4,5
3 bạn không đăng ký

15 16

1.4. Tập hợp con:


A là tập con của B, ký hiệu:
I. Tập hợp:
A B  BA Ví dụ:
A  {1, 2, 3, 5, 7}
A chứa trong B B chứa A BA
B  {1, 5} 
A A  B  x  A  x  B CA
B C  {1, 2, 8}

17
18

3
9/2/2015

1.5. Tập hợp rỗng:  1.6. Tập hợp bằng nhau:


-Là tập hợp không chứa một phần tử nào.
Ví dụ 1:
A = { x | x là sinh viên đang học trong phòng A  B
A…. mà có số tuổi lớn hơn 80}  A   A B
B  A
Ví dụ 2: B   x x   và x 2  1  B  
Quy ước:  là tập con của mọi tập hợp.
Chú ý: ( X ) là tập tất cả các tập con của X.
( X )  { A A  X }.
( X )  2n , n: số phần tử của X.
19
20

II. Các phép toán tập hợp: 2.2. Phép hợp:


2.1. Phép giao: A  B   x | x  A hay x  B
A  B   x | x  A và x  B
A B
A B
A B
A B

A
B  A B  
(A và B rời nhau) 22
21

2.3. Phép lấy hiệu:


II. Các phép toán tập hợp: A \ B   x | x  A và x  B
Ví dụ:
A  {1, 2, 3, 4} A B
B  {3, 4, 5, 6, 7}
C  {2, 8, 9} A\ B
A  B  {3, 4} A  B  {1, 2,3, 4,5,6, 7}
A  C  {2} A  C  {1, 2,3, 4,8,9}
BC   B  C  {2,3, 4,5,6,7,8,9}
23 24

4
9/2/2015

2.4. Phép lấy bù:


II. Các phép toán tập hợp:
Ví dụ: A   x  X | x  A
A  {1, 2, 3, 4}
B  {3, 4, 5, 6, 7} A X
C  {6, 7, 8, 9}
A \ B  {1, 2} C \ B {8, 9} A
A\C  A A\ A   Nhận xét:
A A  
C\ A C B\ B A A  X
25 26

II. Các phép toán tập hợp: III. Các tính chất:
Ví dụ: Cho X là tập hợp tất cả các số nguyên 3.1. Phân phối:
dương, A là tập hợp các số nguyên dương lớn A   B  C   A  B   A  C
hơn 10. Hỏi A  ? A   B  C   A  B   A  C
Giải
3.2. De Morgan:
X  {1, 2, 3, 4, 5,....}
AB  A B
A  {11, 12, 13, 14, 15,....}
A B  AB
A   x  X | x  A  1, 2, 3, 4,...,10 3.3:
A A
X B A B A
B

B   B  A  B  A 
27

Ví dụ 1: Có 4 quần Jean và 3 quần tây. Hỏi có


IV. Quy tắc đếm: mấy cách chọn 1 quần để mặc
mặc?
4.1. Quy tắc cộng: Giải
TH1: Chọn 1 quần Jean từ 4 quần Jean: 4 cách.
Công việc TH2: Chọn 1 quần tây từ 3 quần tây: 3 cách.
1  n1 cách Vậy có: 4 + 3 = 7 cách.
Phương án 2  n cách Ví dụ 2: Có 10 quyển sách Toán khác nhau, 8
2
thực hiện (Trường hợp)
  quyển sách Lý khác nhau, 6 quyển sách Hóa
k  nk cách khác nhau. Một học sinh được chọn 1 quyển.
n1  n 2  ...  nk cách Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
10 + 8 + 6 = 24 cách.
30
29

5
9/2/2015

4.2. Quy tắc nhân: Ví dụ 1: Có 4 quần Jean khác nhau và 3 áo sơ


mi khác nhau. Hỏi có mấy cách chọn 1 bộ đồ để
Công việc mặc?
Giải
1  n1 cách
Bước 1: Chọn 1 quần Jean từ 4 quần Jean: 4 cách.
2  n 2 cách
thực hiện Bước Bước 2: Chọn 1 áo sơ mi từ 3 áo sơ mi: 3 cách.
 
k  nk cách Vậy có: 4  3  12 cách.
n1  n 2  ...  nk cách

32

31

Ví dụ 2: Một trường phổ thông có 12 học sinh Tóm lại:


chuyên Tin và 18 học sinh chuyên Toán. Nhà -Khi thực hiện một công việc có nhiều phương
trường muốn thành lập một đoàn gồm 2 người án, mỗi phương án ta đều thực hiện được xong
dự hội nghị sao cho có 1 học sinh chuyên Tin và công việc. Khi đó, ta dùng quy tắc cộng.
1 học sinh chuyên Toán. Hỏi có bao nhiêu cách -Khi thực hiện một công việc mà phải trải qua
lập một đoàn như trên? nhiều bước mới xong công việc, thì ta dùng
12  18  216 cách. quy tắc nhân.

33

34

V. Giải tích tổ hợp: 5.2. Tổ hợp ( C nk ):


5.1. Hoán vị: n vật khác nhau xếp vào n chỗ khác Từ n vật khác nhau, chọn (bốc, rút, lấy) ra k vật.
nhau theo một thứ tự nhất định hoặc đổi chỗ n
n!
vật khác nhau. n ! cách. C nk  cách.
Ví dụ: Có bao nhiêu cách xếp 3 người vào k !(n  k )! (0  k  n; k , n  )
a) Một bàn dài có 3 chỗ ngồi: 3!  6 cách
Ví dụ 1: Một lớp học có 40 người. Có bao
b) Một bàn tròn có 3 chỗ ngồi: 2!  2 cách
nhiêu cách chọn ra 3 người để cử đi họp.
C 40
3
 9880 cách.
c) Một bàn tròn có 3 chỗ ngồi có đánh số: 3!  6 cách Ví dụ 2: Có bao nhiêu cách rút ra 3 lá bài từ bộ
bài 52 lá? C 523  22100 cách.
35 36

6
9/2/2015

k
5.3. Chỉnh hợp (An ): Ví dụ 1: Một lớp học có 40 người. Có bao
Từ n vật khác nhau, chọn (bốc, rút, lấy) ra k vật nhiêu cách lập một ban cán sự lớp gồm: Lớp
rồi rồi xếp vào k chỗ khác nhau trưởng, lớp phó học tập, lớp phó phong trào
nếu:
 Xếp có lặp lại, có hoàn lại n k cách. a) 1 ứng cử viên có thể phụ trách cùng lúc
 Xếp không lặp lại, không hoàn lại nhiều chức danh? 403  64000 cách.
n! b) 1 ứng cử viên chỉ được phép phụ trách 1 chức
Ank  cách. danh? A40
3
 59280 cách.
(n  k )! (0  k  n; k , n  )

Nhận xét: Ank  Cnk . k !


37 38

Ví dụ 2: Có mấy cách chọn ngẫu nhiên 2


người, một người lau bảng, một người quét lớp
VI. Một vài ví dụ tổng hợp:
Ví dụ 1: Xếp ngẫu nhiên 5 sinh viên A, B, C, D, E vào 1
cho một buổi trực nhật từ một tổ có 5 người? chiếc ghế dài có 5 chỗ. Có bao nhiêu cách xếp:
A52  20 cách. a) Năm người vào ghế?
Ví dụ 3: Có 5 bức tranh khác nhau. Hỏi có mấy b) Sao cho C ngồi chính giữa?
c) Sao cho A, B ngồi hai đầu ghế?
cách: Giải
a) Lấy ra 3 bức để treo lên tường? C 53 cách. a) Xếp 5 SV vào 5 chỗ: 5! cách.
b) Lấy ra 3 bức và treo lên 3 vị trí định sẵn trên b) B1: Xếp C ngồi chính giữa: 1 cách.
tường?A53 cách. B2: Xếp 4 SV còn lại vào 4 chỗ còn lại: 4! cách.
Vậy có: 4! cách.
c) B1: Xếp A, B ngồi hai đầu ghế: 2! cách.
B2: Xếp 3 SV còn lại vào 3 chỗ còn lại: 3! cách.
39 Vậy có: 2! 3! cách. 40

Ví dụ 2: Một học sinh có 12 cuốn sách đôi một khác Ví dụ 3: Có bao nhiêu cách chia 10 người thành
nhau trong đó có 4 sách Văn, 2 sách Toán, 6 sách Anh
3 nhóm: nhóm 1 có 4 người, nhóm 2 có 3 người,
văn. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các cuốn sách lên
một kệ dài nếu các cuốn cùng môn được sắp kề nhau. nhóm 3 có 3 người?
Giải
Giải B1:Chọn 4 người từ 10 người để lập nhóm 1:
Hoán vị 4 sách Văn với nhau: 4! cách.
C104 cách.
Hoán vị 2 sách Toán với nhau: 2! cách.
B2:Chọn 3 người từ 6 người để lập nhóm 2:
Hoán vị 6 sách Anh văn với nhau: 6! cách. C63 cách.
Hoán vị 3 nhóm sách của 3 môn với nhau: 3! cách. B3:Chọn 3 người từ 3 người còn lại để lập nhóm 3:
Vậy có: 4! 2! 6! 3! cách. C33 cách.
Vậy có: C104 . C63 .C33 cách.

42
41

7
9/2/2015

Ví dụ 4: Trong một bình có 4 bi đỏ và 3 bi xanh. Ví dụ 5: Từ 7 nam và 4 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 6
Lấy ra 2 bi. Có bao nhiêu cách để 2 bi lấy ra người trong đó:
a) có 3 nam và 3 nữ.
cùng màu?
Giải b) có đúng 2 nữ.
TH1: Lấy được 2 bi đỏ từ 4 bi đỏ:C42 cách. c) có ít nhất 2 nữ.
d) có nhiều nhất 2 nữ.
TH2: Lấy được 2 bi xanh từ 3 bi xanh: C32 cách. e) có không quá 1 nữ.
Vậy có: C42  C32 cách. Giải
a) B1:Chọn 3 nam từ 7 nam: C73 cách.
B2:Chọn 3 nữ từ 4 nữ: C43 cách.
Vậy có: C73 .C43 cách.
b) B1:Chọn 2 nữ từ 4 nữ: C42 cách.
B2:Chọn 4 nam từ 7 nam: C74 cách.
Vậy có: C42 .C74 cách.
43 44

c) có ít nhất 2 nữ ( 2 nữ) Ví dụ 6: Trong một bình có 4 bi đỏ, 5 bi trắng, 6 bi vàng.


TH1: chọn 2 nữ và 4 nam: C42 .C74 cách. Lấy ra 4 bi. Có bao nhiêu cách để số bi lấy ra không đủ 3
TH2: chọn 3 nữ và 3 nam: C43 .C73 cách. màu?
Giải
TH3: chọn 4 nữ và 2 nam: C44 .C72 cách. Lấy 4 bi trong 15 bi: C154 cách.
Vậy có: C42 .C74  C43 .C73  C44 .C72 cách. Số cách để 4 bi lấy ra có đủ 3 màu:
d) có nhiều nhất 2 nữ ( 2nữ) TH1: Lấy được 1 Đ, 1 T, 2 V: C41 .C51 . C62 cách.
TH1: chọn 6 nam:C76 cách. TH2: Lấy được 1 Đ, 2 T, 1 V: C41 .C52 .C61 cách.
TH2: chọn 1 nữ và 5 nam: C41 .C75 cách. TH3: Lấy được 2 Đ, 1 T, 1 V: C42 . C51 .C61 cách.
TH3: chọn 2 nữ và 4 nam: C42 .C74 cách.  Có: C 41 .C51 .C62  C41 .C52 .C61  C42 .C51 .C61 cách để số bi
Vậy có: C76  C41 .C75  C42 .C74 cách. lấy ra có đủ cả 3 màu.
e) có không quá 1 nữ ( 1 nữ) Vậy có:
C154   C4 .C51 .C62 C41 .C52 .C61  C 42 .C51.C6 
1 1
TH1: chọn 6 nam: C76 cách.
TH2: chọn 1 nữ và 5 nam: C41 .C 75 cách.
Vậy có:C76  C41 .C 75 cách. 45  645 cách thỏa yêu cầu.
46

Ví dụ 7: Cần xếp 3 nam và 2 nữ vào một chiếc Ví dụ 8: Một lớp học có 30 sinh viên trong đó có
ghế dài có 6 chỗ sao cho 2 chỗ đầu tiên phải là 20 nam. Có bao nhiêu cách chọn ra một ban cán
nam. Hỏi có mấy cách? sự lớp gồm: 1 lớp trưởng, 1 lớp phó, 1 ủy viên
Giải học tập, 1 ủy viên đời sống nếu:
B1: Chọn 2 nam từ 3 nam rồi xếp vào 2 chỗ đầu a) Chọn bất kỳ. A304 cách.
3
tiên: A32 cách. b) Lớp trưởng là nữ. 10.A29 cách.
3
c) Có đúng 1 nam.20.C10 .4! cách.
B2: Chọn 3 chỗ từ 4 chỗ còn lại rồi xếp 3 người
d) Toàn là nữ. A104 cách.
còn lại vào 3 chỗ đó: A43 cách.
e) Có ít nhất 1 nam. A304  A104 cách.
Vậy có: A32 . A43 cách.
47

48

8
9/2/2015

I. Hiện tượng ngẫu nhiên:


Chương 1: Hiện tượng tất định: Hiện tượng ngẫu nhiên:
ĐẠI CƯƠNG VỀ là những hiện tượng là những hiện tượng mà
XÁC SUẤT mà khi thực hiện dù được thực hiện trong
trong cùng một điều cùng một điều kiện như
Giảng viên: Phan Trung Hiếu kiện như nhau sẽ nhau vẫn có thể cho
cho kết quả như nhiều kết quả khác
nhau. nhau.
biết trước kết quả không biết trước được
LOG sẽ xảy ra kết quả sẽ xảy ra
O
2

-Hiện tượng ngẫu nhiên là đối tượng khảo sát 1.2. Không gian mẫu ( ):Tập hợp tất cả các
của lý thuyết xác suất. kết quả có thể xảy ra của phép thử.
-Mỗi lần cho xuất hiện một hiện tượng ngẫu Ví dụ 1:
nhiên được gọi là “thực hiện một phép thử”. ▪ T: tung một con súc sắc
1.1. Phép thử (T ):thí nghiệm, phép đo, sự quan
   {1, 2,3, 4,5,6}|  | 6.
sát hiện tượng nào đó mà kết quả của nó không ▪ T: tung một đồng xu
thể dự đoán trước được.    {S , N } |  | 2.
Ví dụ: T: tung một con súc sắc ▪ T: tung hai đồng xu
T: mua 1 tờ vé số
   {SS , SN , NS , NN }|  | 4.
Ví dụ 2:
T: quan sát tình trạng hoạt động của một máy ▪ T: tung 2 con súc sắc |  | 6  6  36.

3 4

Ví dụ 3: 1.3. Biến cố: là tập con của không gian mẫu.


▪ Một hộp có 6 bi trắng và 4 bi đỏ. Thường được ký hiệu là A, B, C,…
Lấy ngẫu nhiên ra 2 bi. Ví dụ 1:
T: Lấy ngẫu nhiên ra 2 bi từ 10 bi T: tung một con súc sắc   {1, 2,3, 4,5,6}.
|  | C102  45. A: “Súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”
Ví dụ 4:  A  {2, 4, 6} | A | 3.
▪ Một kho có 50 sản phẩm.
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ kho. Khi nào biến cố
T: Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ 50 sản phẩm A xảy ra?
|  | C 50
1
 50. Nếu kết quả của phép thử là một phần tử của
biến cố A thì ta nói biến cố A xảy ra.
5 6

1
9/2/2015

Ví dụ 2: Một hộp có 6 bi trắng và 4 bi đỏ. Ví dụ 3:


T: Lấy ngẫu nhiên ra 2 bi |  | C102  45. T: tung một con súc sắc
A: “Lấy được 2 bi đỏ”   {1, 2,3, 4, 5, 6}.
| A | Số cách lấy được 2 bi đỏ  C 42  6. A: “Súc sắc xuất hiện mặt có số chấm
B: “Lấy được 2 bi khác màu” không vượt quá 6”
| B | C 61C 41  24.  A {1, 2,3, 4,5,6} .
Chú ý: B: “Súc sắc xuất hiện mặt 7 chấm”
 A   : biến cố chắc chắn (luôn luôn xảy ra).  B  .
 A  : biến cố không thể (không bao giờ xảy
ra). 8

II. Phép toán trên các biến cố: Ví dụ: Theo dõi 3 con gà mái đẻ trứng trong
một ngày.
2.1. Quan hệ kéo theo: D0 :“Không có con gà nào đẻ trứng trong một ngày”
D1 :“Có 1 con gà đẻ trứng trong một ngày”
A  B : biến cố A kéo theo biến cố B D2 :“Có 2 con gà đẻ trứng trong một ngày”
D3 :“Có 3 con gà đẻ trứng trong một ngày”
A  B  A xảy ra thì suy ra B xảy ra B: “Có nhiều hơn 1 con gà đẻ trứng trong một
ngày”. Trong các biến cố Di (i  0, 3) trên, biến cố
A nào kéo theo biến cố B?
D0  B D1  B D2  B D3  B
B 
9 10

2.2. Quan hệ tương đương: 2.3. Tổng của các biến cố:
A  B : biến cố A tương đương với biến cố B AB  AB
A  B A + B xảy ra  có ít nhất 1 trong hai biến cố
A  B  A, B xảy ra
B  A  hoặc A,
 A xảy ra thì suy ra B xảy ra A B
hoặc B,
và ngược lại. hoặc cả A và B đều xảy ra.

11 12

2
9/2/2015

Ví dụ 1: Sinh viên A, B cùng dự thi môn XSTK. 2.4. Tích của các biến cố:
A: “Sinh viên A đậu”. A.B  A  B
B: “Sinh viên B đậu”.
A.B xảy ra  A xảy ra VÀ B xảy ra
C: “Có ít nhất một sinh viên đậu”  C  A  B.
Ví dụ 2: Một hộp có 6 bi trắng và 4 bi đỏ. Lấy (tất cả)
ngẫu nhiên ra 3 bi.
T: “3 bi lấy ra là 3 bi trắng”.
Đ: “3 bi lấy ra là 3 bi đỏ”. A B
A: “3 bi lấy ra có màu giống nhau”  A  T  Đ.

13 14

Ví dụ 1: Sinh viên A, B cùng dự thi môn XSTK. Ví dụ 3: Một thợ săn bắn 2 viên đạn vào một con
A: “Sinh viên A đậu”. thú.
B: “Sinh viên B đậu”. A1 : “Viên đạn thứ 1 trúng con thú”.
C: “SV A và SV B đều đậu”  C  AB . A2 :“Viên đạn thứ 2 trúng con thú”.
Ví dụ 2: Một người dự thi lấy bằng lái xe máy. A: “Con thú bị trúng đạn”.
A: “Người đó thi đậu vòng thi lý thuyết”. Chọn câu đúng:
B: “Người đó thi đậu vòng thi thực hành”. a ) A  A1 b ) A  A2 c ) A  A1  A2
C: “Người đó lấy được bằng lái xe máy” d ) A  A1.A2
 C  AB .
e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.

15 16

Ví dụ 4:Có 2 hộp bi. Hộp I có 6 bi trắng và 4 bi


III. Quan hệ giữa các biến cố:
đỏ. Hộp II có 7 bi trắng và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu
3.1. Xung khắc:
nhiên từ mỗi hộp ra 1 bi.
T1 : “Bi lấy từ hộp I là bi trắng”. A và B xung khắc
T2 : “Bi lấy từ hộp II là bi trắng”.  A và B không bao giờ cùng xảy ra.
A: “2 bi lấy ra là bi trắng”.  AB  
Chọn câu đúng:
a ) A  T1 b ) A  T2 c ) A  T1.T2
d ) A  T1 T2 A
B
e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.

17
18

3
9/2/2015

Ví dụ 1: Ví dụ 2: Bộ bài có 52 lá. Lấy ngẫu nhiên ra 1 lá.


T: tung một con súc sắc
A: “Lấy được lá ách”.
A: “Súc sắc xuất hiện mặt có số nút chẵn”.
B: “Súc sắc xuất hiện mặt 1 chấm”. B: “Lấy được lá cơ”.
C: “Súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Chọn câu đúng:
a) A và B xung khắc.
Chọn câu đúng:
a) A và B xung khắc. b) A và B không xung khắc.
b) A và C xung khắc.
c) B và C không xung khắc.
d) Tất cả đều sai.

19 20

Ví dụ 3: Bộ bài có 52 lá. Lấy ngẫu nhiên ra 2 lá. 3.2. Đối lập:


A: “Lấy được 2 lá ách”. A và B được gọi là đối lập nhau
B: “Lấy được 2 lá cơ”.  luôn luôn có đúng 1 biến cố xảy ra
Chọn câu đúng:
(có 1 và chỉ 1)
a) A và B xung khắc.
Ký hiệu: A là biến cố đối (lập) của biến cố A.
b) A và B không xung khắc.
A : “Không xảy ra biến cố A”.

AA  
A A
AA  
21
 22

Ví dụ 1: Ví dụ 2:
T: tung một đồng xu T: tung một con súc sắc
A: “Xuất hiện mặt ngửa”. A: “Súc sắc xuất hiện mặt có số nút chẵn”.
B: “Xuất hiện mặt xấp”. B: “Súc sắc xuất hiện mặt có số nút lẻ”.
C: “Súc sắc xuất hiện mặt 4 chấm”.
 A và B đối nhau. Chọn câu đúng:
a) A và B không xung khắc.
b) A và B đối nhau.
c) B và C không xung khắc.
d) B và C đối nhau.

23 24

4
9/2/2015

Ví dụ 3: Nhận xét:
T: tung một con súc sắc đều không xảy ra A và B
A: “Súc sắc xuất hiện mặt có số nút ít nhất là 4”.  A và B
đều xảy ra
không đối nhau.
Chọn câu đúng:
a)A : “Súc sắc xuất hiện mặt có số nút là 3”.  đối nhau  xung khắc.
b) A  1, 2, 3 . 
c)A : “Súc sắc xuất hiện mặt có số nút nhiều nhất  A xảy ra  A không xảy ra.
là 3”.
d) Cả hai câu b và c đều đúng.

25 26

Ví dụ 4: Có 2 sinh viên đi thi. Đặt


Si : “Sinh viên i thi đậu”. (i=1,2) IV. Các tính chất của biến cố:
Hãy biểu diễn các biến cố sau theo Si :  A  B  B  A; A.B  B. A
a) A: “Cả 2 sinh viên đều thi đậu”. A  S1.S 2
 ( A  B)  C  A  ( B  C ); ( A.B ).C  A.( B.C )
b) B: “Không có ai thi đậu”. B  S 1.S 2
c) C: “Có ít nhất 1 sinh viên thi đậu”. C  S1  S 2  A.( B  C )  A.B  A.C ;
d) D: “Có sinh viên 1 thi đậu”. D  S1.S 2  S1.S 2  A  B  A  B  B; A.B  A
e) E: “Chỉ có sinh viên 1 thi đậu”. E  S1.S 2  A  A  ; A. A  
f) F: “Chỉ có 1 sinh viên thi đậu”. F  S1.S 2  S 1.S2  A  A  A; A    A; A. A  A; A.  
g) G: “Có sinh viên thi đậu”.G  S1  S2  C  A  B  A.B; A.B  A  B
h) H: “Có nhiều nhất 1 sinh viên thi đậu”.  A A
H  S 1.S 2  S1.S 2  S 1.S 2  B  F  B. A B. A B  ( B. A)  ( B. A)
27 B 28

V. Nhóm đầy đủ các biến cố: Ví dụ 1: A, A là một nhóm đầy đủ.
A1 , A2 , A3 ,..., An   là nhóm đầy đủ Ví dụ 2: Một hộp có 6 bi trắng, 2 bi đỏ và 3 bi
xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 1 bi.
A1  A2  A3  ...  An   T: “Lấy được viên trắng”.

AAi j   khi i  j Đ: “Lấy được viên đỏ”.
X: “Lấy được viên xanh”.
 luôn luôn có đúng 1 biến cố xảy ra.
 {T, Đ, X} là một nhóm đầy đủ.
A1
A2 ... 
An
30
29

5
9/2/2015

VI. Định nghĩa xác suất: 6.1. Định nghĩa cổ điển:


|A|
Xác suất của một biến cố là một con số đặc P (A) 
trưng cho khả năng xảy ra khách quan của ||
biến cố đó. | A |: số các kết quả thuận lợi cho A xảy ra.
Ký hiệu: |  |: số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
P(A): xác suất của biến cố A.
Chú ý:
 0  P (A)  1, A  P ( )  1
 P ( )  0  P (A)  1  P (A)
32
31

Ví dụ 2: Từ một hộp đựng 20 quả cầu đỏ, 5


Ví dụ 1: Lớp học có 30 học sinh, trong đó có 10
quả cầu đen, 2 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên
nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 người trực lớp. Tính xác
đồng thời 4 quả. Tính xác suất để:
suất để người được chọn là nam.
Giải a) 4 quả cầu lấy ra cùng màu đen.
T: chọn ngẫu nhiên 1 người từ 30 người b) 4 quả cầu lấy ra có 3 quả màu đỏ.
|  |C 30 1
 30. c) 4 quả cầu lấy ra có ít nhất một quả màu đỏ.
d) 4 quả cầu lấy ra đều cùng màu.
A: “Người được chọn là nam”| A |C 201
 20. e) 4 quả cầu lấy ra đều không cùng màu.
| A | 20
 P (A)    0, 6667. Giải
|  | 30 T: lấy ngẫu nhiên ra 4 quả từ 27 quả
|  | C 27
4
 17550.
33 34

a) A: “4 quả cầu lấy ra cùng màu đen” c) C: “4 quả cầu lấy ra có ít nhất một quả màu đỏ”.
| A | C  5
4
5 C : “4 quả cầu lấy ra không có quả đỏ”.
|A| 5
 P (A)    0, 0003. | C | C 74  35
|  | 17550
|C | 35
b) B: “4 quả cầu lấy ra có 3 quả màu đỏ”  P (C )  
|  | 17550
| B |C 20
3
.C 71  7980
| B | 7980  P (C )  1  P (C )
 P (B )    0, 4547.
|  | 17550 35 3503
 1   0,998.
17550 3510
35 36

6
9/2/2015

d) D: “4 quả cầu lấy ra đều cùng màu” ChúV.ý (Điều


Địnhkiện của định
nghĩa xácnghĩa cổ điển):
suất:
| D | C C  4850
4
20
4
5  Các kết quả trong không gian mẫu  phải
| D | 4850 đồng khả năng xảy ra.
 P (D )    0, 2764.  Không gian mẫu  phải hữu hạn.
|  | 17550
e) E: “4 quả cầu lấy ra đều không cùng màu”
E : “4 quả cầu lấy ra đều cùng màu”.
E D
 P (E )  1  P (E )
4850 254
 1   0, 7236.
17550 351 37 38

6.2. Định nghĩa theo thống kê: Ví dụ 1: Khảo sát ngẫu nhiên 100 người hút
-Thực hiện phép thử n lần, thấy biến cố A xuất thuốc lá, thấy có 91 người bị viêm phổi.
hiện k lần thì tỷ số Khi đó, có thể nói rằng nếu bạn hút thuốc lá thì
k xác suất bạn bị viêm phổi sẽ khoảng:
: Tần suất của biến cố A.
n 91
-Trong thực tế, khi n đủ lớn thì  0,91
100
k
P( A) 
n

39 40

Ví dụ 2: T: tung một đồng xu. 6.3. Định nghĩa theo hình học:
Xét một phép thử đồng khả năng, không gian
S: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  P (S )  0,5 mẫu có vô hạn phần tử và được biểu diễn thành
N: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa” P (N )  0,5 một miền hình học  có độ đo xác định (độ dài,
Dùng định nghĩa theo quan điểm thống kê để diện tích, thể tích).
kiểm chứng: Người thí Số lần Số lần Tần
Xét điểm M rơi ngẫu nhiên vào miền .
nghiệm tung ngửa suất A: điểm M thuộc miền S  
P (N )  0,5  Buffon 4040 2048 0,5069 độ đo của S
Pearson 12000 6019 0,5016 P( A) 
Pearson 24000 12012 0,5005
độ đo của 

41 42

7
9/2/2015

Ví dụ: Tìm xác suất của điểm M rơi vào hình 6.4. Nguyên lý xác suất nhỏ, xác suất lớn:
tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh 2cm. -Nguyên lý xác suất nhỏ: Một biến cố có xác
Giải suất rất nhỏ (gần 0) thì có thể cho rằng trong
A: điểm M rơi vào hình tròn nội tiếp thực tế nó không xảy ra trong một phép thử.
22 3 -Nguyên lý xác suất lớn: Một biến cố có xác
S   3 cm 2
4 suất rất lớn (gần 1) thì có thể cho rằng trong
??? 1 ??? 
r cm  S S  cm 2 thực tế nó nhất định xảy ra trong một phép thử.
3 3
 /3 
 P ( A)    0,6046.
3 3 3

43
44

6.5. Xác suất có điều kiện: Chú ý:


P( AB )
P( AB)  P( B | A) 
P( A | B) 
P( B)
 P ( B)  0  P( A)

 P( A | B)  1  P ( A | B)
P(A|B): xác suất để A xảy ra biết B đã xảy ra.
B: thông tin.
 P( A1  A2 | B )  P( A1 | B)  P( A2 | B)
nếu A1 và A2 xung khắc.

45 46

Giải
Ví dụ 1: Một nhóm có 10 học sinh, trong đó
có 5 bạn giỏi Toán, 4 bạn giỏi Văn, 2 bạn
Toán 3 2 2 Văn
giỏi cả hai môn. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn.
Tính xác suất:
a) chọn được bạn giỏi Toán. T: chọn ngẫu nhiên 1 bạn từ 10 bạn
b) chọn được bạn chỉ giỏi Toán. |  | C101  10.
c) chọn được bạn giỏi ít nhất một môn. a) A: “Chọn được bạn giỏi Toán”
d) chọn được bạn không giỏi môn nào. | A | C 51  5.
e) chọn được bạn giỏi Văn, biết rằng đã chọn |A| 5
được bạn giỏi Toán?  P (A)    0,5.
|  | 10
47 48

8
9/2/2015

b) B: “Chọn được bạn chỉ giỏi Toán” d) D: “Chọn được bạn không giỏi môn nào”
| B | C 31  3. | D | C 31  3.
|B | 3 |D | 3
 P (B )    0,3.  P (D )    0,3.
|  | 10 |  | 10
c) C: “Chọn được bạn giỏi ít nhất một môn” e) V: “Chọn được bạn giỏi Văn”
| C | C 71  7. P(V|A )=?
|C | 7
 P (C )    0, 7. P (V .A)
|  | 10 P (V | A) 
P (A)
50
49

V.A: “Chọn được bạn giỏi cả 2 môn” Ví dụ 2: Cho một hộp đựng 8 bi gồm: 5 bi đỏ
và 3 bi xanh. Lấy lần lượt 2 bi (lấy không hoàn
|V .A |C 21  2. lại). Tính xác suất để lần thứ hai lấy được bi
đỏ biết lần thứ nhất đã lấy được bi đỏ?
2
 P (V .A)   0,2 Giải
10 Đ1 : “Lần thứ nhất lấy được bi đỏ”.
P (V .A) 0, 2 Đ2 : “Lần thứ hai lấy được bi đỏ”.
 P (V | A)    0, 4.
P (A) 0,5 P Đ2 | Đ1  4  0,5714.
7

51 52

Ví dụ 3: Một chùm chìa khóa gồm 10 chìa, Giải


trong đó chỉ có 1 chìa mở được khóa. Một Mi : “Người đó mở được khóa ở lần thứ i”.
người mở khóa bằng cách thử lần lượt các chìa (i  1,2,3)
1
khóa cho đến khi nào mở được mới dừng. a) P (M 1 )  .
a) Tính xác suất người đó mở được khóa ở lần 10
đầu tiên.
b) Tính xác suất người đó mở được khóa ở lần 1
b) P M2 | M 1 
thứ 2 biết lần thứ nhất không mở được khóa. 9
c) Tính xác suất người đó mở được khóa ở lần
thứ 3 biết lần thứ nhất và lần thứ hai đều 1
không mở được khóa. c) P M3 | M 1 .M 2  
8
53 54

9
9/2/2015

6.6. Biến cố độc lập: Chú ý: Nếu A và B độc lập với nhau thì
Hai biến cố được gọi là độc lập nếu sự xảy  A và B cũng độc lập với nhau.
ra hay không xảy ra của biến cố này không  A và B cũng độc lập với nhau.
làm thay đổi xác suất xảy ra của biến cố kia.  A và B cũng độc lập với nhau.
Ví dụ 1:
A, B độc lập  P( A | B)  P ( A) T: tung 2 đồng xu.
hoặc A: “Đồng xu thứ nhất xuất hiện mặt sấp”.
P ( B | A)  P ( B ) B: “Đồng xu thứ hai xuất hiện mặt sấp”.
Hệ quả:  A và B độc lập.
A, B độc lập  P( A.B)  P ( A).P( B )
55 56

Ví dụ 2: T: tung 1 đồng xu. Giải


A: “Xuất hiện mặt sấp”. Lấy mẫu Lấy mẫu
B: “Xuất hiện mặt ngửa”. có hoàn lại không hoàn lại
 A và B không độc lập. Lần 1 lấy ra quan sát Lần 1 lấy ra quan
rồi bỏ trở lại vào hộp, sát rồi để ra ngoài
Ví dụ 3: Cho một hộp đựng 10 bi, trong đó có 2
sau đó lấy tiếp lần 2. luôn, sau đó lấy tiếp
bi đỏ và 8 bi xanh. Lấy lần lượt 2 bi.
lần 2.
a) Tính xác suất để lần thứ 1 lấy được bi đỏ?
b) Tính xác suất để lần thứ 2 lấy được bi đỏ?

58
57

Lấy mẫu Lấy mẫu Nhận xét:


có hoàn lại không hoàn lại
Lấy mẫu Lấy mẫu
a) Đ1: “Lần thứ 1 lấy được bi đỏ”. có hoàn lại không hoàn lại
P (Đ1)  2 Kết quả
10 Kết quả độc lập nhau
b) Đ2: “Lần thứ 2 lấy được bi đỏ”. không độc lập nhau
Đ2 = Đ2 |Đ1 + Đ2 |Đ1
P (Đ2)  2 P(Đ2) = P (Đ2 |Đ1)  P (Đ2 |Đ1)
10
1 2 1
= 9 + 9=
3

59
60

10
9/2/2015

7.2. Công thức nhân xác suất:


VII. Các công thức tính xác suất:
7.1. Công thức cộng xác suất: P (A.B )  P (A | B ).P (B )  P (B | A).P (A)
P (A  B )  P (A)  P (B )  P (AB )  Đặc biệt: Nếu A, B độc lập thì
P (A.B )  P (A).P (B )
 Đặc biệt: Nếu A, B xung khắc AB   thì Tổng quát:
P (A  B )  P (A)  P (B ) P (AA
1 2 ...An )  P (A1 ).P (A2 | A1 ).P (A3 | AA
1 2 )...P (An | AA
1 2 ...An 1 )

Tổng quát: Nếu A1,A2,…,An đôi một xung Hệ quả: Nếu A1,A2,…,An độc lập (toàn bộ)
khắc thì P (A  A  ...  A )  P (A )  P (A )  ...  P (A ) với nhau thì
1 2 n 1 2 n
P (AA
1 2 ...An )  P (A1 ).P (A2 ).P (A3 )...P (An )
 Hệ quả:
P (A)  1  P (A); P (A)  1  P (A)
62
61

Ví dụ 1: Một chiếc máy có 2 động cơ I và II Giải


hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động Đ1: “Động cơ I chạy tốt”
cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7.  P (Đ1)  0,8  P( Ñ1 )  1  P( Ñ1 )  1  0,8  0,2.
Tính xác suất để:
Đ2: “Động cơ II chạy tốt”
a) Cả 2 động cơ đều chạy tốt.
b) Cả 2 động cơ đều không chạy tốt.  P (Đ2 )  0, 7 P( Ñ 2 )  1  P( Ñ2 )  1  0,7  0,3.
c) Có động cơ chạy tốt. a) A: “Cả 2 động cơ đều chạy tốt”
d) Có 1 động cơ chạy tốt.  A  Đ1.Đ2
P (A) P ( Đ1.Đ2 )  P (Đ1).P (Đ2 ) (Vì Đ1 và Đ2 độc lập)
 0,8. 0, 7  0,56.
63 64

c) Cách 1:
C: “Có động cơ chạy tốt”
b) B: “Cả 2 động cơ đều không chạy tốt” = “Có ít nhất một động cơ chạy tốt”  C  Đ1 +Đ2
 B  Đ1. Đ2  P (C )  P ( Đ1 +Đ2 )
 P ( Đ1) +P (Đ2 ) - P (Đ1.Đ2 )
 P (B )  P ( Đ1.Đ2 )
 0,8 + 0, 7 - 0,56
(Vì Đ1 và Đ2 độc lập)
 P ( Đ1).P (Đ2 )  0,94.
 0, 2. 0, 3  0, 06.

65 66

11
9/2/2015

Cách 2: Dùng biến cố đối lập Ví dụ 2: Có hai hộp, mỗi hộp chứa một số sản
C: “Không có động cơ nào chạy tốt”  C  B phẩm bao gồm 2 loại chính phẩm và phế
 P (C )  1  P ( C ) phẩm. Xác suất lấy được 1 chính phẩm từ hộp
I là 0,2; từ hộp II là 0,3. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi
 1  P (B )  1  0, 06  0,94. hộp ra 1 sản phẩm. Tính xác suất để:
d) D: “Có 1 động cơ chạy tốt” a) Lấy được 2 chính phẩm.
 D  Đ1.Đ2 + Đ1.Đ2 b) Lấy được 1 bi chính phẩm và 1 phế phẩm.
Giải
 P (D )  P(Đ1).P(Đ2) +P(Đ1).P(Đ2) C1: “Lấy được 1 chính phẩm từ hộp I”.
 0,8  0, 3  0, 2  0, 7  0,38.  P (C 1 )  0, 2  P (C 1 )  1  P (C 1 )  1  0, 2  0,8.
C2: “Lấy được 1 chính phẩm từ hộp II”.
 P (C 2 )  0, 3  P (C 2 )  1  P (C 2 )  1  0, 3  0, 7.
67 68

a) A: “Lấy được 2 chính phẩm”  A  C1 .C2


P (A) P ( C1 .C2 )  P (C1).P (C2 ) (Vì C1 và C2 độc lập)
 P (C1 ).P (C 2) + P (C 1) .P (C2 )
 0, 20,3  0,06.
b) B: “Lấy được 1 chính phẩm và 1 phế phẩm”  0, 2.0, 7  0,8.0,3
 B  C1 .C 2 + C 1 .C2
 0,38.
 P (B )  P (C1 .C 2 + C 1 .C2)
 P (C1 .C 2)+ P (C 1 .C2 )
(Vì C1.C 2 và C 1 .C2 xung khắc)

69 70

Ví dụ 3: Một ngân hàng sử dụng 2 loại thẻ Giải


thanh toán M và N. Tỉ lệ khách hàng của ngân M: “Khách hàng sử dụng thẻ loại M”.
N: “Khách hàng sử dụng thẻ loại N”.
hàng sử dụng thẻ loại M, N tương ứng là 60%,
Ta có: P(M)=0,6 ; P(N)=0,55 ; P(M.N)=0,3.
55% và cả hai loại là 30%. Chọn ngẫu nhiên 1 a) A: “Người đó có sử dụng thẻ thanh toán của ngân hàng”.
khách hàng của ngân hàng. Tính xác suất người A= M + N
đó:  P(A) = P(M + N) = P(M) + P(N) – P(M.N)
a) Có sử dụng thẻ thanh toán của ngân hàng. = 0,6 + 0,55 – 0,3 = 0,85.
b) Chỉ sử dụng loại thẻ M. b) B: “Người đó chỉ sử dụng loại thẻ M”.
c) Chỉ sử dụng 1 loại thẻ của ngân hàng.  B  M .N
d) Không sử dụng thẻ của ngân hàng. P( B )  P (M .N )  P ( M )  P ( M .N )  0, 6  0,3  0, 3.

71 72

12
9/2/2015

c) C: “Người đó chỉ sử dụng 1 loại thẻ của ngân hàng”. Ví dụ 4: Từ lô sản phẩm có 20 sản phẩm trong
 C  M .N  M .N đó có 5 sản phẩm xấu. Lấy lần lượt 2 sản phẩm
 P(C )  P( M .N  M .N )  P ( M . N )  P ( M .N ) (không hoàn lại). Tính xác suất để cả 2 sản
Ta có:
phẩm đều là sản phẩm xấu.
Giải
P ( M .N )  0,3 A1: “Lần thứ 1 lấy được sản phẩm xấu”.
P ( M .N )  P( N )  P( M .N )  0,55  0,3  0, 25 A2: “Lần thứ 2 lấy được sản phẩm xấu”.
A: “Cả 2 sản phẩm đều là sản phẩm xấu”
 P (C )  0, 3  0, 25  0, 55.
d) D: “Người đó không sử dụng thẻ của ngân hàng”.  A  A1.A2
 D  M .N
 P( D )  P( M .N )  P ( M  N )  P ( A)
 1  P( A)  1  0,85  0,15.
73 74

Ví dụ 5: Một hộp có 10 bi trong đó có 2 bi đỏ.


 P (A)  P (AA1 2 )  P (A1 ). P (A2 | A1 )
1  C 52  Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại lần lượt từng bi
 5  4  
20 19 19  C 2  cho đến khi lấy được 2 bi đỏ thì dừng. Tính xác
Chú ý:  20  suất việc lấy bi dừng ở lần thứ 3.
 Lấy liên tiếp lần lượt k vật, mỗi lần 1 vật Giải
và không hoàn lại  Lấy cùng lúc k vật. Đi : “Lấy được bi đỏ ở lần thứ i”. (i  1,2,3)
 A: “Việc lấy bi dừng ở lần thứ 3”
P (A.B )  P (A  B )  1  P (A  B ).
P (A  B )  P (A.B )  1  P (A.B ).  A  Ñ1 .Ñ 2 Ñ3  Ñ1 .Ñ2 Ñ3

75 76

 P ( A)  P ( Ñ1 .Ñ 2 Ñ3  Ñ1 .Ñ2 Ñ3 ) 7.3. Công thức xác suất đầy đủ:


Nếu {A1, A2,…, An} là nhóm đầy đủ thì
 P (Ñ1 .Ñ 2 Ñ3 )  P (Ñ1 .Ñ2 Ñ3 )
A1 A2 ... An
 P ( Ñ1 ).P ( Ñ2 | Ñ1 ).P ( Ñ3 | Ñ1 Ñ 2 )
H
 P ( Ñ1 ).P( Ñ2 | Ñ1 ).P( Ñ3 | Ñ1 Ñ2 ) 

2 8 1 8 2 1 2 P (H )  P (H | A1 )P (A1 )  P (H | A2 )P (A2 )  ...  P (H | An )P (An )


 . .  . .  .
10 9 8 10 9 8 45
Công thức xác suất đầy đủ cho ta cách tính xác
suất của một biến cố qua một nhóm đầy đủ.
77 78

13
9/2/2015

7.4. Công thức Bayes: Ví dụ 1: Một nhà máy có 3 phân xưởng cùng
VI. Các công thức tính xác suất: sản xuất ra một loại sản phẩm. Sản phẩm của
Nếu {A1, A2,…, An} là nhóm đầy đủ các biến cố
thì phân xưởng I chiếm 40% sản lượng của nhà
P (H | Ak ).P (Ak ) máy. Sản phẩm của phân xưởng II chiếm 10%.
P (Ak | H )  Sản phẩm của phân xưởng III chiếm 50%. Tỷ lệ
P (H )
P (H | Ak ).P (Ak ) phế phẩm của từng phân xưởng tương ứng là

P (H | A1 )P (A1 )  P (H | A2 )P (A2 )  ...  P (H | An )P(An ) 5%, 4% và 10%. Lấy 1 sản phẩm của nhà máy.
Công thức xác suất Bayes cho biết xác suất của a) Tính xác suất để nhận được phế phẩm?
các biến cố trong nhóm đầy đủ thay đổi như thế b) Giả sử lấy được 1 phế phẩm. Tính xác suất để
nào khi một biến cố đã xảy ra. nó do phân xưởng II sản xuất?

80
79

Giải A: “Lấy được sản phẩm từ phân xưởng I” P(A) =0,4


B: “Lấy được sản phẩm từ phân xưởng II” P(B) =0,1
5% 4%
10% (phế phẩm)
H C: “Lấy được sản phẩm từ phân xưởng III”  P(C) =0,5
 a) H: “Lấy được phế phẩm”
 P(H|A) = 0,05
I II III P(H|B) = 0,04
(40%) (10%) (50%) P(H|C) = 0,1
T: lấy 1 sản phẩm của nhà máy. Vì {A, B, C} là nhóm đầy đủ nên ta có
P (H )  P (H | A).P (A) P (H | B ).P (B )P (H | C ).P (C )
 0,05 . 0,4 + 0,04 . 0,1 + 0,1. 0,5
 0,074.
81 82

b) P (H | B ).P (B ) Ví dụ 2: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 8 bi đỏ, 3 bi


P (B | H )  vàng. Hộp 2 có 10 bi đỏ, 4 bi vàng.
P (H )
a) Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ đó lấy ngẫu nhiên
0, 04 . 0,1 ra 1 bi. Tính xác suất lấy được bi đỏ.

0, 074 b) Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ đó lấy ngẫu nhiên
2 ra 2 bi. Tính xác suất trong 2 bi lấy ra có 1 bi
  0, 0541.
37 đỏ.

84
83

14
9/2/2015

Giải Giải
Hi : “Lấy được hộp i” (i = 1, 2). Hi : “Lấy được hộp i” (i = 1, 2).
1 1 1 1
P(H1) = . P(H2) = . P(H1) = . P(H2) = .
2 2 2 2
a) A: “Lấy được bi đỏ”. b) B: “2 bi lấy ra có 1 bi đỏ”.
1
C81 8 C10 10 C81.C31 24 1
C10 .C14 40
P(A|H1) =  . P(A|H2) = 1
 . P(B|H1) =  . P(B|H2) =  .
1 11 C14 14 2
C11 C11 55 2
C14 91
Vì {H1, H2} là nhóm đầy đủ nên ta có Vì {H1, H2} là nhóm đầy đủ nên ta có
P (A)  P (A | H 1 ).P (H 1 )  P (A | H 2 ).P (H 2 ) P (B )  P (B | H 1 ).P (H 1 )  P (B | H 2 ).P (H 2 )
8 1 10 1 24 1 40 1
       
11 2 14 2 55 2 91 2
111 2192
  0, 7208.   0, 4379.
154 85 5005 86

15
9/2/2015

I. Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên là một đại lượng thay đổi với
Chương 2:
xác suất lấy các giá trị thay đổi tùy theo kết
BIẾN NGẪU NHIÊN quả của phép thử.
Ký hiệu:
Giảng viên: Phan Trung Hiếu
 X, Y, Z, ...: Biến ngẫu nhiên.
 x, y, z, ...: Giá trị của biến ngẫu nhiên.
Ví dụ: Tung một con xúc xắc. Gọi X là số
chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc.
LOG  X ={1, 2, 3, 4, 5, 6}.
O
2

 Tung 1 đồng xu đến khi xuất hiện mặt sấp thì


II. Biến ngẫu nhiên rời rạc: ngưng. Gọi X là số lần tung  X ={1, 2, 3, 4, ...}
Là BNN mà các giá trị có thể nhận được của 2.1. Bảng phân phối xác suất:
nó là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được (có thể Ký hiệu:
liệt kê được các giá trị của nó). X  xi : BNN X nhận giá trị xi .
pi  P(X  xi ) : Xác suất để X nhận giá trị xi .
Ví dụ:
Giả sử X   x1 , x2 ,..., xn  ( x1  x2  ...  xn ).
 Gieo 10 hạt đậu. Gọi X là số hạt nảy mầm
 X = {0, 1, 2, ..., 10}. Bảng phân phối xác suất của X:
 Kiểm tra 3 sản phẩm. Gọi X là số phế X
phẩm có trong 3 sản phẩm  X = {0, 1, 2, 3}. P

4
3

Tính chất: Ví dụ: Một hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy


 0  pi  1, i  1, 2,..., n. ngẫu nhiên ra 2 bi. Gọi X là số bi xanh trong 2
 p1  p2  ...  pn  1. bi lấy ra.
 P(X  xi )  P (X  x1 )  (X  x2 )  ...  (X  xi )  a) Lập bảng phân phối xác suất của X.
 P(X  x1 )  P(X  x2 )  ...  P(X  xi ). b) Tính P(0  X  2), P(0  X  2), P(0  X  2).
 P( a  X  b)   P( X  x ). i
c) Tính P(X  1), P(X  1).
a  xi b

P(a  X  b)   P( X  xi ). Giải
a  x b i a) X: số bi xanh trong 2 bi lấy ra
P(a  X  b)  
a  xi  b
P( X  xi ).
 X = {0, 1, 2}.
P( a  X  b)  
a  xi  b
P( X  xi ).
5 6

1
9/2/2015

b) P(0  X  2)  P(X  1)  8 / 15.


C42 2
P(X  0)  2
 . P(0  X  2)  P(X  0)  P(X  1)
C10 15
C61C14 8  2 /15  8 / 15  10 /15.
P(X  1)  2  .
C10 15 P(0  X  2)  P(X  0)  P(X  1)  P(X  2)
C2 1
P(X  2)  62  .  2 / 15  8 / 15  1 / 3  1.
C10 3 c)
Bảng phân phối của X: P(X  1)  P(X  0)  P(X  1)
 2 /15  8 /15  10 /15.
X 0 1 2
P 2/15 8/15 1/3 P(X  1)  P(X  2)  1/ 3.

7 8

2.2. Hàm mật độ (xác suất): Tính chất:


Cho bảng phân phối xác suất của X:  f ( x)  0, x  .
X  f ( x1 )  f ( x2 )  ...  f ( xn )  1.
P  P(X  xi )  f ( xi ).
Khi đó, hàm mật độ của X: Ví dụ: Cho bảng phân phối xác suất

 p khi x  xi X 0 1 2
f ( x)   i P 2/15 8/15 1/3
0 khi x  xi , i
Tìm hàm mật độ của X.
9 10

Giải
X 0 1 2 III. Biến ngẫu nhiên liên tục:
P 2/15 8/15 1/3 Là BNN mà các giá trị có thể nhận được của nó
có thể lấp kín cả một khoảng trên trục số
 22 khi xx  (không thể liệt kê các giá trị của nó).
1515 khi  00
Ví dụ:

 8 khi x  1  Nhiệt độ trong ngày ở TP.HCM.
15  Thời gian chờ xe buýt tại trạm.
 11  Lượng mưa trong 1 năm ở TP.HCM.
f ( x)   khi xx22
khi
 33
00 khi xx0,1,
khi 2. 2.
0,1,
11
12

2
9/2/2015

Nhận xét: Hàm mật độ (xác suất):


 Khi X là BNN liên tục thì X có thể lấy vô số f(x) là hàm mật độ của BNN liên tục X nếu nó
giá trị nên ta không thể lập bảng phân phối xác thỏa 2 điều kiện sau:
suất cho nó.
 f ( x )  0, x  
 Thay cho việc liệt kê các giá trị của X, ta chỉ  
ra đoạn [a;b] mà X nhận giá trị ở đoạn đó. 
  f ( x)dx  1
 Thay cho các xác suất, ta đưa ra khái niệm  
sau:

13 14

Định lý: b Ví dụ: Cho X là BNN có hàm mật độ là


P( a  X  b)   f ( x) dx k
 , x  [1, 2]
a f ( x)   x 2
Hệ quả: Nếu X là BNN liên tục thì ta có 0, x  [1, 2]
a a) Tìm k.
 P(X  a)  P(a  X  a)   f ( x )dx  0. 3
a
b) Tính P  0  X   .
 2
 P( a  X  b)  P(a  X  b)  3
c) Tính P  X   .
 P( a  X  b)  2
 P( a  X  b).  3
d) Tính P  X   .
 2
15 16

Giải  1 2  Vì f(x) là hàm mật độ nên


a) Ta có: k
0 k 0  f ( x )  0, x    0, x  1,2 
x2   x 2
1 2   
k 1
 
f ( x )dx  f ( x )dx    f ( x )dx  1




 f (x )dx  
1 2
f ( x )dx   2
2
k k  0
0 dx  0 
1 x2 k  2
2
 1 
k   k  2.
 x 1
 1  k
 k   1  .
 2  2
17 18

3
9/2/2015

3/2 3/2
3 2 2
b) P  0  X     f ( x) dx   2
dx  . IV. Hàm phân phối (tích lũy):
 2 0 1
x 3
3/2 3/2
4.1. Định nghĩa:
2 2
c) P  X  3    f ( x)dx   2
dx  . Hàm phân phối của BNN X, ký hiệu là F(x),
 2   1
x 3 là hàm được xác định như sau
 2
3 C1 2 1
d) P  X>    f ( x) dx 
 2 3/2

3/2
x 2
dx  .
3 F ( x )  P(X  x ) x  .
 3  C2  3 2 1
P  X>   1-P  X    1-  .
 2  2 3 3

19 20

X rời rạc X liên tục 4.2. Tính chất:


có hàm mật độ  0  F ( x)  1, x  .
f(x) thì  xlim F ( x)  0; lim F ( x)  1.
 x 
0 , x  x1 x  F là hàm tăng, tức là x1  x2  F ( x1 )  F ( x2 ).
p , x1  x  x2
 1 F ( x)   f (t )dt F(x) liên tục bên trái, nghĩa là
 p1  p2 , x2  x  x3  lim F ( x )  F ( xo ).
 x  xo
F ( x)  ....
 p  p  ...  p , x  x  x 4.3. Ứng dụng của hàm phân phối:
 1 2 k k k 1
 Dùng để tính:
....
 P  X  b   F (b)
1 , x  xn
P(a  X  b)  F (b ) - F (a )
21 22

 Dùng để tìm hàm mật độ f(x) khi X liên tục: x x x x Giải


X 0 1 2
f ( x)  F ( x )
P 2/15 8/15 1/3
Ví dụ 1: Cho X là BNN có bảng PPXS sau
00 khi x 
0
X 0 1 2  22
P 2/15 8/15 1/3 
15
khi  xx 
khi 00   11
15
Tìm hàm phân phối. F ( x)  
2 8 10
 2  8  10 khi 1  xx  22
khi
15
15 1515 15 15
1 khi x  2.

23
24

4
9/2/2015

Ví dụ 2: Tuổi thọ X (giờ) của một thiết bị có hàm Giải  x 100 x 


mật độ xác suất a) Ta có x
F ( x)   f (t )dt
0 khi x  100 x
 0 100
  Khi x  100 : F ( x )   0dt  0. t2
f ( x)  100
 x 2 khi x  100

 Khi x  100 : t x
100 x
100  100   100  100
F ( x)   0dt   dt        1  1  .
a) Tìm hàm phân phối.  100
t 2
 t  t 100  x  x
b) Thiết bị được gọi là loại A nếu tuổi thọ của Vậy
nó kéo dài ít nhất 400 giờ. Tính tỉ lệ thiết bị 0 khi x  100
loại A. 
F ( x)   100
c) Tính tỉ lệ thiết bị có tuổi thọ từ 90 giờ đến 1  x khi x  100
200 giờ. 25 26

b)
P(X  400)  1  P(X  400)
V. Các tham số đặc trưng:
5.1. Mode (Giá trị tin chắc nhất): Mod(X) là
 1  F (400) giá trị của X mà tại đó xác suất lớn nhất.
 100  X rời rạc X liên tục
 1  1    0, 25  25%.
 400  có hàm mật độ f(x) thì
c)
P(90  X  200)  F (200)  F (90) Mod(X)  xi  P(X  xi ) max Mod(X)  xi  f ( xi ) max
100
 1  0  0,5  50%.
200 Chú ý: Mod(X) có thể nhận nhiều giá trị khác
nhau.
27
28

Ví dụ 1: Cho X là BNN có bảng PPXS sau Ví dụ 2: Cho X là BNN có hàm mật độ


X -30 -10 10 30 3
 x(2  x) khi x  [0, 2]
P 1/8 3/8 3/8 1/8 f ( x)   4 .
Tìm Mod(X). 0 khi x  [0, 2]
Giải
Tìm Mod(X).
1 3 3 Giải
Vì max  ,   tại x  10, x 10
8 8  8 Với x  [0,2] thì
nên 3
f ( x)  x(2  x )
Mod(X)  10 , 10. 4
3
 f ( x )  (1  x)
2
29 30

5
9/2/2015

3 5.2. Median (Trung vị): là điểm chia đôi


f ( x)  0  (1  x)  0  x  1
2 phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên.
3 3
f (1)  , f (0)  f (2)  0  max f ( x )  f (1)  X rời rạc X liên tục
4 x[0,2] 4 xi
1
Mà f ( x)  0, x  [0,2]. Vậy: Med(X)  xi  F ( xi )   F ( xi 1 ) Med(X)  xi   f ( x) dx  0,5
2 

Mod(X)  1.
Chú ý: Med(X) có thể nhận nhiều giá trị khác
nhau.

31 32

Ví dụ 1: Cho X là BNN có bảng PPXS sau Ta có:


X -1 0 1 2 F (1)  0, 4  0,5 
  F (1)  0,5  F (2)
P 0,25 0,15 0,3 0,3 F (2)  0, 7  0,5
Tìm Med(X).  Med(X)  1.
Giải
00 khi xkhi x1 0
2
 0, 25 khi khi 1 0xx 0 1
15
F ( x )   0, 4 khi 0  x  1
 2  8  10 khi 1  x  2
0, 7 15 khi15 1  x  2
15
1
1 x  2.
khi khi x  2.
33
34

5.3. Kì vọng (Expectation): E(X)   X Tính chất:


X rời rạc X liên tục  E( k )  k , k : const.
có hàm mật độ f(x) thì  E( aX  bY  c)  aE(X)  bE(Y)  c; a, b, c : const.
 E(XY)  E(X).E(Y) nếu X và Y độc lập.
 Nếu Y   (X) thì
E(X)  x1 p1  x2 p2  ...  xn pn 
 n
  ( xi ) pi nếu X rời rạc.
n
E(X)   xf ( x)dx
  xi pi   i 1
i 1 E(Y)   
  ( x ) f ( x )dx nếu X liên tục.

 

35
36

6
9/2/2015

Ý nghĩa của kì vọng: Ví dụ 1: Một hộp đựng 10 quả cầu giống nhau nhưng
khác nhau về trọng lượng: 5 quả nặng 1kg, 2 quả nặng
- E(X) là giá trị trung bình (theo xác suất) mà 2kg, 3 quả nặng 3kg. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 1 quả.
X nhận được, nó phản ánh giá trị trung tâm của Tìm trọng lượng trung bình của một quả cầu.
phân phối xác suất của X. Giải
-Trong thực tế sản xuất hay kinh doanh nếu cần Gọi X(kg) là trọng lượng của quả cầu lấy ra.
chọn phương án cho năng suất hay lợi nhuận  X  1, 2,3 . X 1 2 3
5
cao, người ta chọn phương án sao cho năng P(X  1)   0,5.
10 P 0,5 0,2 0,3
suất kì vọng hay lợi nhuận kì vọng cao. 2
P(X  2)   0, 2.  E(X)  1.0,5  2.0, 2  3.0,3
10
3
P(X  3)   0,3.
 1,8( kg ).
10
37
38

Ví dụ 2: (Trò chơi đề) Trong 100 số đề sẽ chỉ có 1 số Bảng PPXS:


thắng, 99 số thua. Thắng thì được 70 lần tiền đặt cọc. X -T 70T
Thua thì mất tiền đặt cọc. Người chơi chọn 1 số đề. Có
P 0,99 0,01
nên chơi trò này nhiều lần không ?
Giải Số tiền kỳ vọng của 1 lần chơi:
Gọi T là số tiền đặt cọc. E(X)  0,99.T  70.0,01.T  0, 29T  0.
Gọi X là số tiền thu về cho 1 lần chơi. Kết quả trên cho biết: trung bình sau mỗi lượt chơi sẽ
 X  T , 70T  . lỗ 0,29T.
99
Vậy, không nên chơi nhiều lần.
P(X  T )   0,99.
100
1
P(X  70T )   0, 01.
100

39 40

Ví dụ 3: Gọi X(năm) là tuổi thọ của một thiết Giải


bị với hàm mật độ  2
2 2
a) E(X)   xf ( x)dx   x dx  2ln | x | 1
 2 ln 2.
2  1
 1,3863 (năm)
 khi x  [1, 2]
f ( x)   x 2
0 khi x  [1, 2] b)
 2
 5 2  5 2 2
a) Tính tuổi thọ trung bình của mỗi thiết bị.
2
E(Y)    x  x  f ( x)dx  1  x  x  x 2 dx  6.
b) Tìm kì vọng của Y  X 5  .
X

41 42

7
9/2/2015

5.4. Phương sai (Variance): Var(X)   X2 Tính chất:


2  Var(k )  0, k : const.
Var(X)  E(X 2 )   E(X) 
 Var(kX)  k 2 Var(X), k : const.
X rời rạc X liên tục
 Var(X  k )  Var(X), k : const.
có hàm mật độ f(x) thì
 Var(X  Y)  Var(X)  Var(Y) nếu X và Y độc lập.
2 2 2 2 
E(X )  x p1  x p2  ...  x pn
1 2 n E(X 2 )  x
2
f ( x) dx
n
2 
  x pi i
i 1

44

43

Ý nghĩa của phương sai: 5.5. Độ lệch chuẩn:  ( X )   X


-Do Var(X)  E  X  E(X) 2  nên phương sai là trung bình của
bình phương độ lệch giữa giá trị X so với E(X).  X  Var(X)   X2
-Dùng để đo mức độ phân tán quanh kỳ vọng. Nghĩa là:
Ví dụ 1: Năng suất của 2 máy tương ứng là các
phương sai nhỏ thì độ phân tán nhỏ nên độ tập trung lớn
và ngược lại. biến ngẫu nhiên X, Y (sản phẩm/phút) có phân
-Trong kỹ thuật, phương sai đặc trưng cho độ sai số của phối xác suất
thiết bị. X 1 2 3 4 Y 2 3 4 5
-Trong kinh doanh, phương sai đặc trưng cho độ rủi ro
của các quyết định. P 0,3 0,1 0,5 0,1 P 0,1 0,3 0,2 0,1
Nếu phải chọn mua một trong hai máy này, ta
nên chọn mua máy nào?
45 46

Giải Ví dụ 2: Trọng lượng X(kg) của một loại sản


-Xét năng suất trung bình của mỗi máy: phẩm là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ:
E(X)  1  0, 3  2  0,1  3  0, 5  4  0,1  2, 4 3 2
E(Y)  2  0,1  3  0,3  4  0, 2  5  0,1  2, 4  ( x  1) khi x  [2,3]
f ( x)  16
 E(X)  E(Y).
0 khi x  [2,3]
-Xét độ ổn định của mỗi máy:
2 2 2 2 2
E(X )  1  0,3  2  0,1  3  0,5  4  0,1  6,8 Tính trọng lượng trung bình và độ lệch tiêu
2 2
 Var(X)  E(X )   E(X)   1, 04. chuẩn của X.
E(Y 2 )  22  0,1  32  0,3  42  0, 2  52  0,1  8,8
2
 Var(Y)  E(Y 2 )   E(Y)   3, 04
 Var(Y)  Var(X), nghĩa là năng suất của X ổn định
48
hơn của Y. Vậy, chọn máy X.

8
9/2/2015

Giải Ví dụ 3: Ba xạ thủ độc lập bắn vào một mục


 3
3 tiêu. Xác suất bắn trúng của các xạ thủ tương
E(X)   xf ( x )dx   x( x 2  1) dx  2,5781( kg ).

16 2 ứng là 0,8; 0,6; 0,7. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn.
 3
3 a) Lập bảng phân phối xác suất của số viên
E(X 2 )   x 2 f ( x) dx   x 2 ( x 2  1) dx  6,725.

16 2 trúng.
2 b) Tìm số viên trúng tin chắc nhất, số viên trúng
Var(X)  E(X 2 )   E(X)   0, 0784 ( kg 2 ).
trung bình và phương sai của số viên trúng.
 (X)  Var(X)  0, 28 (kg ). c) Tính xác suất có ít nhất 1 viên trúng.

49 50

Giải X 0 1 2 3
a) Gọi X là số viên trúng  X  0,1,2,3  . P 0,024 0,188 0,452 0,336
Ti : Xạ thủ thứ i bắn trúng. i  1,2,3. b)
? Vì max 0,024; 0,188, 0,452, 0,336  0,452
P(X  0)  P(T1.T2 .T3 )  0,024. tại x  2 nên Mod(X)  2
P(X  1) ? P(T1.T2 .T3  T1.T2 .T3  T1.T2 .T3 ) E(X)  0  0,024  1  0,188  2  0,452  3  0,336
 0,188.  2,1.
P(X  2) ? P(T1.T2 .T3  T1.T2 .T3  T1.T2 .T3 ) 2
E(X )  02  0,024  12  0,188  2 2  0, 452  32  0,336
 0,452.  5,02.
?
2
P(X  3)  P(T1.T2 .T3 )  0,336. Var(X) = E(X 2 )   E(X)   5,02  (2,1) 2  0,61.

51 52

c) VI. Định nghĩa BNN n chiều:


P(X  1)  1  P(X  1) Biến ngẫu nhiên n chiều là một bộ gồm n biến
 1  P(X  0) ngẫu nhiên.
 1  0,024  0,976. Ký hiệu: V  (X1 ,X 2 ,X3 ,...,X n )
trong đó X1 ,X 2 ,X 3 ,...,X n là các BNN.
Ví dụ 1:
V = (X,Y): biến ngẫu nhiên 2 chiều.
V = (X, Y, Z): biến ngẫu nhiên 3 chiều.

53
54

9
9/2/2015

Ví dụ 2: Một máy sản xuất một loại sản phẩm. Chú ý:


Nếu kích thước của sản phẩm được đo bằng -Nếu tất cả X1 ,X 2 ,X3 ,...,X n đều là BNN rời rạc
chiều dài X và chiều rộng Y, thì ta có biến thì V  (X1 ,X 2 ,X 3 ,...,X n ) là BNN rời rạc.
ngẫu nhiên 2 chiều: V = (X, Y). Nếu tính thêm -Nếu tất cả X1 ,X 2 ,X3 ,...,X n đều là BNN liên tục
cả chiều cao Z nữa thì ta có biến ngẫu nhiên 3 thì V  (X1 ,X 2 ,X 3 ,...,X n ) là BNN liên tục.
chiều: W = (X, Y, Z).
-Ta không xét trường hợp vừa có thành phần rời
Ví dụ 3: Xét một công ty tư nhân với hai chỉ rạc vừa có thành phần liên tục.
tiêu là doanh thu và chi phí quảng cáo. Gọi
X là doanh thu và Y là chi phí quảng cáo thì
V = (X, Y) tạo nên một biến ngẫu nhiên 2
chiều.
55 56

Y
VII. BNN 2 chiều rời rạc: X
y1 y2 y3 … yn
7.1. Bảng phân phối xác suất của V = (X,Y)
x1 p11 p12 p13 … p1n
(Bảng phân phối xác suất đồng thời của X
và Y): x2 p21 p22 p23 ... p2n
x3 p31 p32 p33 ... p3n
Giả sử X   x1 , x2 ,..., xn  ( x1  x2  ...  xn )     ... 
Y   y1 , y2 ,..., yn  ( y1  y2  ...  yn ) xm pm1 pm2 pm3 ... pmn
Bảng phân phối xác suất của đồng thời của X và Y: trong đó pij  P X  xi ,Y  yj  : Xác suất để
X=xi và Y=yj

58
57

Chú ý:
7.2. Hàm mật độ đồng thời của V=(X,Y):
 X và Y độc lập khi và chỉ khi Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của
P(X  xi , Y  y j )  P(X  xi ) .P(Y  y j ) V=(X,Y). Khi đó, hàm mật độ đồng thời là:
i, j  pij khi ( x, y )  ( xi , y j )
m n

  pij  1. f ( x, y )  
i 1 j 1 0 khi ( x, y )  ( xi , y j ), i, j

59

60

10
9/2/2015

Ví dụ 1: Cho hai biến ngẫu nhiên độc lập có X 1 2 3 Giải Y -2 -1


bảng phân phối xác suất như sau P 1/4 1/3 5/12 X
Y -2 -1 1 p11 p12
X 1 2 3 Y -2 -1 P 1/3 2/3 2 p21
P 1/4 1/3 5/12 P 1/3 2/3 3
Do X và Y độc lập nên
a) Hãy lập bảng phân phối đồng thời của X và Y. 1 1 1
P(X  1, Y  2)  P(X  1).P(Y  2)   
b) Tính xác suất P(X > Y+3). 4 3 12
1 2 1
P(X  1, Y  1)  P(X  1).P(Y  1)   
4 3 6
1 1 1
P(X  2, Y  2)  P(X  2).P(Y  2)   
3 3 9
61 62

Y -2 Y
X 1 2 3 -1 -2 -1
P 1/4 1/3 5/12 X X
Y -2 -1 1 p11 p12 1 1/12 1/6
P 1/3 2/3 2 p21 p22 2 1/9 2/9
3 p31 p32 3 5/36 5/18
1 2 2 b) P(X > Y+3)= P(X=2,Y=-2) + P(X=3,Y=-2)
P(X  2, Y  1)  P(X  2).P(Y  1)   
3 3 9 + P(X=3,Y=-1)
5 1 5 =1/9 + 5/36 + 5/18
P(X  3, Y  2)  P(X  3).P(Y  2)   
12 3 36 =19/36.
5 2 5
P(X  3, Y  1)  P(X  3).P(Y  1)   
12 3 18
64
63

7.3. Bảng phân phối lề (phân phối biên) của X, Y


của Y: y1 y2 y3 … yn PX
X
Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của x1 p11 + p12 + p13 + … + p1n = p1
V=(X,Y). Khi đó, để lâp bảng phân phối của + + + +
X, của Y như sau: x2 p21 + p22 + p23 + ... + p2n = p2
+
Bước 1: Nhìn vào bảng phân phối của V, ta sẽ x3 p31 + p+32 + p+33 + ... + p+3n = p3
biết được các giá trị mà X, Y nhận được.     ...  = 
Bước 2: Tính các xác suất tương ứng. xm p+m1 + pm2 + pm3 + ... + p+mn
+ +
= pm
|| || || || ||

PY p1 p2 p3 … pn

65 66

11
9/2/2015

Ví dụ 2: Cho bảng phân phối xác suất đồng thời Giải


của V=(X,Y) như sau Y
0 1 PX
Y X
0 1 -1 0,1 0,06 0,16
X
0 0,3 0,18 0,48
-1 0,1 0,06 1 0,2 0,16 0,36
0 0,3 0,18 PY 0,6 0,4
1 0,2 0,16 a) Bảng phân phối xác suất của X, của Y:
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất của X, của Y? X -1 0 1 Y 0 1
b) Tính P(X  0,Y  0). PX 0,16 0,48 0,36 PY 0,6 0,4

67 68

7.4. Phân phối có điều kiện:


b) Tính P(X  0, Y  0) Y
X
0 1 P(X | Y):Xác suất để X xảy ra khi biết Y đã xảy ra.
-1 0,1 0,06
0 0,3 0,18 P(X  xi , Y  y j )
1 0,2 0,16
P(X  xi | Y  y j ) 
P(X  0,Y  0) P( Y  y j )
 P (X  0, Y  1)  (X  1,Y  1)
P(X  xi , Y  y j )
 P(X  0, Y  1)  P(X  1,Y  1) P(Y  y j | X  xi ) 
 0,18  0,16  0,34. P( X  xi )

69 70

Bảng phân phối có điều kiện của X khi Y=yj: Ví dụ 3: Cho bảng phân phối xác suất đồng thời
X x1 … xm của X và Y như sau
Y
P(X |Y=yj) P(X=x1|Y=yj) … P(X=xm|Y=yj) 0 1 2
X
Bảng phân phối có điều kiện của Y khi X=xi: 1 0,15 0,05 0
2 0,1 0,2 0,1
Y y1 … yn 3 0,05 0,1 0,25
P(Y | X=xi) P(Y=y1|X=xi) … P(Y=yn|X=xi) Hãy lập bảng phân phối có điều kiện của X
khi Y = 0?

71 72

12
9/2/2015

Y
0 1 2
Giải
X
1 0,15 0,05 0
P(Y  0)  0,15  0,1  0, 05  0,3 VIII. BNN 2 chiều liên tục:
2 0,1 0,2 0,1
3 0,05 0,1 0,25
Sinh viên tự nghiên cứu.
P(X  1, Y  0) 0,15
P(X  1| Y  0)    1/ 2
P(Y  0) 0,3

P(X  2, Y  0) 0,1
P(X  2 | Y  0)   1/ 3
P(Y  0) 0,3
P(X  3, Y  0) 0,05
P(X  3 | Y  0)    1/ 6
P(Y  0) 0,3
Vậy, bảng PP có điều kiện của X khi Y = 0 là
X 1 2 3
P(X | Y=0) 1/2 1/3 1/6
73 74

Bước 1: Tìm các giá trị cho Y:


IX. Hàm của các BNN:
9.1. Trường hợp 1 chiều Y = f(X): X x1 x2 … xn
Ví dụ: Y  X 2 - 3X  2 là một hàm theo BNN X. Y=f(X) y1=f(x1) y2=f(x2) … yn=f(xn)
Bảng phân phối xác suất của Y = f(X): Bước 2: Tính xác suất tương ứng cho Y:
Cho bảng phân phối xác suất của X
X x1 x2 … xn
P p1 p2 … pn
P(Y  yi )  
f ( xi )  yi
P(X  xi )
Cần tìm bảng phân phối xác suất của Y = f(X)?

76
75

Ví dụ 1: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân X -1 0 1 2 Giải


P 0,1 0,2 0,3 0,4
phối xác suất như sau X -1 0 1 2
X -1 0 1 2 Y  X 2 - 2X  3 6 3 2 3
P 0,1 0,2 0,3 0,4  Y  {2,3, 6}.
Hãy lập bảng phân phối xác suất của P(Y  2)  P(X  1)  0, 3
Y  X 2 - 2X  3.
P(Y  3)  P(X  0)  P(X  2)
 0, 2  0, 4  0, 6
P(Y  6)  P(X  1)  0,1
Y 2 3 6
Vậy, bảng PPXS của Y là
P 0,3 0,6 0,1
77 78

13
9/2/2015

9.2. Trường hợp 2 chiều Z = f(X,Y): Bước 1: Tìm các giá trị cho Z:
Ví dụ: Z  X 2 - 3XY  2Y là một hàm theo hai
biến ngẫu nhiên X và Y.
Bảng phân phối xác suất của Z = f(X,Y):
Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
Cần tìm bảng phân phối xác suất của Z= f(X,Y)?

Bước 2: Tính xác suất tương ứng cho Z:

P(Z  zk )  
f ( xi , y j )  zk
P(X  xi , Y  y j )
79 80

Y Giải Z  X - Y 1
Ví dụ 2: Cho bảng phân phối xác suất đồng -1 0 1
X Z Y
thời của X và Y 0 0,1 0,2 0,3 X
-1 0 1
Y 1 0,2 0,1 0,1
-1 0 1 0 2 1 0
X 1 3 2 1
0 0,1 0,2 0,3  Z  {0,1, 2, 3}.
1 0,2 0,1 0,1 P(Z  0)  P(X  0, Y  1)  0,3
Tìm bảng phân phối xác suất của P(Z  1)  P(X  0, Y  0)  P(X  1, Y  1)
Z  X - Y  1.  0, 2  0,1  0,3
P(Z  2)  P(X  0, Y  1)  P(X  1, Y  0)
 0,1  0,1  0, 2
P(Z  3)  P(X  1, Y  1)  0,2
81 82

Giải Ví dụ 3: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên


Vậy, bảng PPXS của Z là độc lập có bảng phân phối xác suất sau
X -1 0 1
Z 0 1 2 3 P 0,2 0,3 0,5
P 0,3 0,3 0,2 0,2
Y 0 1 2
P 0,3 0,4 0,3
Lập bảng phân phối xác suất của Z=X.Y
Đáp số:
Z -2 -1 0 1 2
P 0,06 0,08 0,51 0,2 0,15
83 84

14
9/2/2015

X. Các tham số đặc trưng: 10.3.V.


KìCác
vọng tham
của hàmsố2 đặc
biến trưng:
ngẫu nhiên
Z=f(X,Y) với (X,Y) rời rạc:
10.1. Kì vọng của biến ngẫu nhiên 2 chiều:
Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều V=(X,Y). Kì vọng m n

của V là E(Z)  E( f (X,Y))   f ( xi , y j ) pij


i 1 j 1
E(V)   E(X),E(Y)    2
10.4. Kì vọng có điều kiện:
10.2. Kì vọng của hàm 1 biến ngẫu nhiên
Y=f(X) với X rời rạc : m P(X  xi ,Y  y j )
E(X | Y  y j )   xi 
E(Y)  E( f (X))   f ( xi ) pi i 1 P(Y  y j )
i

85 86

Chú ý: m n
n P(X  xi ,Y  y j )
E(Y | X  xi )   y j  E(XY)   xi y j pij
j 1 P(X  xi ) i 1 j 1

10.6. Hệ số tương quan:


10.5. Covarian: Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều V=(X,Y). Ta gọi
Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều V=(X,Y). Ta gọi hệ số tương quan của V là
covarian của V là
cov(X,Y)
cov(X,Y)  E  X  E(X)  Y  E(Y)    (X,Y) 
 X . Y
 E(XY)  E(X)E(Y)

87 88

Ví dụ: Thống kê dân số của một vùng theo 2 chỉ tiêu:


Chú ý:
giới tính (X), học vấn (Y) được kết quả cho trong bảng
  (X,Y)  1. Y Thất học Phổ thông Đại học
X 0 1 2
 Var(aX  bY)  a2Var(X)  b2Var(Y)  2ab cov(X,Y). Nam: 0 0,1 0,25 0,16
Nữ: 1 0,15 0,22 0,12
 X và Y độc lập  cov(X, Y)  0. a) Lập bảng phân phối xác suất của học vấn, của giới tính.
b) Học vấn có độc lập với giới tính không?
 cov(X,Y)  0  X và Y phụ thuộc lẫn nhau.
c) Tìm xác suất để lấy ngẫu nhiên 1 người thì người đó
không bị thất học.
d) Lập bảng phân phối xác suất học vấn của nữ, tính
trung bình học vấn của nữ.
e) Tính hệ số tương quan giữa học vấn và giới tính.
90
89

15
9/2/2015

Chương 3:
I. Phân phối nhị thức B(n,p):
-Thực hiện phép thử n lần độc lập nhau.
MỘT SỐ QUY LUẬT -Trong mỗi lần thử, ta quan tâm đến 1 biến cố A
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT nào đó (xảy ra hay không xảy ra) với p  P ( A)
luôn là hằng số không đổi, không phụ thuộc
Giảng viên: Phan Trung Hiếu
vào phép thử.
Gọi X: số lần biến cố A xảy ra. Khi đó:
X có phân phối nhị thức, ký hiệu: X ~ B ( n, p )
trong đó
LOG X  {0,1,2,..., n}.
O
2

Nếu X ~ B(n, p) thì ta có: Ví dụ 1: Gieo 10 hạt đậu. Xác suất nảy mầm của
k k nk
mỗi hạt là 0,8. Tính xác suất để trong 10 hạt:
 P(X  k )  Cn p q , k  0,1, 2,..., n a) có đúng 8 hạt nảy mầm.
q  1  p. b) có từ 8 đến 10 hạt nảy mầm.
c) có ít nhất 9 hạt nảy mầm.

d) có ít nhất 1 hạt nảy mầm.
  E(X)  n. p
e) có nhiều nhất 9 hạt nảy mầm.
 2  Var(X)  n. p.q f) có 9 hạt không nảy mầm.
n. p  q  Mod(X)  n. p  p

3 4

Giải b) Xác suất có từ 8 đến 10 hạt nảy mầm:


Gọi X là số hạt nảy mầm trong 10 hạt P(8  X  10 )  P(X  8)  P(X  9)  P(X  10)
A: “Hạt nảy mầm”  P( A)  0,8. 9 9 1 10 10
 0, 3019  C10 .(0,8) .(0, 2)  C10 .(0,8) .(0, 2)
0

Phép thử: Gieo 1 hạt đậu.


Gieo 10 hạt đậu nghĩa là thực hiện phép thử 10  0, 3019  0, 2684  0,1074  0, 6777.
lần độc lập nhau c) Xác suất có ít nhất 9 hạt nảy mầm:
 X ~ B(10; 0,8) với n=10; p=P(A)=0,8; q=0,2. X  9 )  P(X  9)  P(X  10)
P(X
a) Xác suất có đúng 8 hạt nảy mầm:  0, 2684  0,1074  0,3758.
P(X  8)  C108 .(0,8)8 .(0, 2)108 d) Xác suất có ít nhất 1 hạt nảy mầm:
P(X
X  1)  1  P(X  1)  1  P(X  0)
 C108 .(0,8)8 .(0, 2) 2  0,3019.  1  C100 .(0,8)0 .(0, 2)10  0,9999.

5 6

1
9/2/2015

e) Xác suất có nhiều nhất 9 hạt nảy mầm: Ví dụ 2: Xaùc suaát ñeå moät maùy saûn xuaát ñöôïc
X  9)  1  P(X  9)  1  P(X  10)
P(X saûn phaåm loaïi tốt laø 0,8. Cho maùy saûn xuaát 5
 1  0,1074  0,8926. saûn phaåm. Goïi X laø soá saûn phaåm loaïi tốt coù
trong 5 saûn phaåm do maùy saûn xuaát.
f) Xác suất có 9 hạt không nảy mầm
= Xác suất có đúng 1 hạt nảy mầm: Chọn câu đúng:
1 1 9 a) X không có phân phối nhị thức.
P(X  1)  C10 .(0,8) .(0, 2)  4, 096  106.
b) X ~ B(5; 0,8).
c) X ~ B(0,8; 5).
d) X ~ B(1; 5).

7 8

Ví dụ 3: Một xạ thủ bắn 3 viên đạn vào một Ví dụ 4: Coù 3 caàu thuû neùm boùng vaøo roå (moãi
mục tiêu với xác suất bắn trúng mục tiêu của ngöôøi neùm moät quaû). Xaùc suaát neùm truùng roå
mỗi lần bắn là 0,5. Gọi X là số đạn trúng mục cuûa caàu thuû thöù nhaát, thöù hai, thöù ba töông
tiêu của xạ thủ này. öùng laø: 0,9; 0,8; 0,6. Goïi X laø soá laàn neùm
Chọn câu đúng: truùng roå cuûa 3 caàu thuû naøy. X coù phaân phoái
a) X không có phân phối nhị thức. nhò thöùc hay khoâng?
b) X ~ B(1; 0,5).
c) X ~ B(3; 0,5). X không có phân phối nhị thức.
d) X ~ B(0,5; 3).

9 10

Giải
Ví dụ 5: Một người mỗi ngày đi bán hàng ở 5 a) Gọi X là số chỗ người đó bán được hàng trong
chỗ khác nhau. Xác suất bán được hàng ở mỗi 5 chỗ.
chỗ là 0,3.
a) Tìm xác suất người đó bán được hàng trong A: “người đó bán được hàng ở 1 chỗ”
một ngày.  P( A)  0, 3.
b) Mỗi năm người đó đi bán hàng 300 ngày, X ~ B(5;
3; 0,
0,36) với n=5; p=P(A)=0,3; q=0,7.
tìm số ngày bán được hàng nhiều khả năng P(X  1)  1  P(X  1)  1  P(X  0)
nhất trong một năm.
 1  C50 .(0,3)0 .(0,7)5  0,8319.

11 12

2
9/2/2015

b) Gọi Y là số ngày người đó bán được hàng Ví dụ 6: Một hộp chứa 10 bi gồm 6 bi xanh và
trong 300 ngày. 4 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên liên tiếp (có hoàn lại)
B: “người đó bán được hàng trong 1 ngày” 3 bi. Gọi X là số bi xanh nhận được trong 3 lần
 P( B)  0,8319. lấy ra.
Y ~ B ( 300;0,8319 ) a) Tìm Mod(X).
với n=300; p=P(B)=0,8319; q=0,1681 b) Lập bảng phân phối xác suất cho X.
c) Tính kỳ vọng và phương sai của X.
 n. p  q  Mod(Y )  n. p  p Giải
 300.0,8319  0,1681  Mod(Y )  300.0,8319  0,8319 a) Gọi X là số bi xanh nhận được trong 3 lần lấy ra
 249, 4019  Mod(Y )  250, 4019 6
A: “Chọn được bi xanh”  P( A)   0, 6;
 Mod(Y )  250. 10
X ~ B(3; 0, 6 ) với n=3; p=P(A)=0,6; q=0,4.
13 14

 n. p  q  Mod(X)  n. p  p
 3.0, 6  0, 4  Mod(X)  3.0, 6  0, 6 c) E ( X )  n. p  3.0, 6  1,8.
 1, 4  Mod(X)  2, 4  Mod(X)  2. Var ( X )  n. p.q  3.0, 6.0, 4  0, 72.
b) Ta có: X  {0,1, 2,3} Định lý tổng các phân phối nhị thức độc lập:
P(X  0)  C30 .(0, 6) 0 .(0, 4) 3  0, 064.
Xi ~B(ni,p), i = 1,2,…,m 
P(X  1)  C31 .(0, 6)1 .(0, 4) 2  0, 288. Xi độc lập 

P(X  2)  C32 .(0, 6) 2 .(0, 4)1  0, 432.
m m
 
P(X  3)  C33 .(0, 6)3 .(0, 4)0  0, 216.  X   X i ~ B  n   ni , p  .
i 1  i 1 
X 0 1 2 3 “ Nếu trong ví dụ trên, giả thiết là lấy mẫu
P 0,064 0,288 0,432 0,216 không hoàn lại thì sao? ”
15 16

Nếu X ~ H(N, MA,n) thì ta có:


II. Phân phối siêu bội H(N,M,n): 
Lấy không hoàn lại (Lấy cùng lúc) C k .C n  k
MA N M A
P(X  k )  n
C N
n phần tử
Tính chất A    E(X)  n. p
Gọi X: số phần tử có tính
MA chất A trong n phần tử. M
với p  A : tỉ lệ các phần tử có tính chất A.
 X có phân phối siêu bội N
N: tổng thể 2 N n
X ~ H ( N , M A , n)    Var(X)  n. p.q.
N 1
trong đó X  {0,1, 2,..., n}. với q  1  p : tỉ lệ các phần tử không có tính
17 chất A. 18

3
9/2/2015

Ví dụ 7: Giải lại ví dụ 6 ở trên trong trường


hợp lấy mẫu không hoàn lại. X 0 1 2 3
Giải P 0,033 0,3 0,5 0,17
a) X ~ H (10; 6; 3) với N=10; MA=6; n=3.
Ta có: X  {0,1, 2,3} b)
C k .C 3 k E(X)  n. p  3.
6
 1,8
P(X  k )  6 310 6
C10 10
C60 .C43 C62 .C14 N n 10  3
P(X  0)   0,033 P(X  2)   0,5 Var(X)  n. p.q.  3.0,6.0, 4.  0,56.
C103 C103 N 1 10  1
C61 .C42 C63 .C40
P(X  1)   0,3 P(X  3)   0,17
C103 C103
19 20

Nhận xét về ví dụ 6 và ví dụ 7:
X 0 1 2 3 III. Liên hệ giữa B(n,p) và H(N,MA,n):
N=10, M=6,  Khi tổng thể N khá lớn, cỡ mẫu n rất nhỏ
P có hoàn lại, 0,064 0,288 0,432 0,216 so với N thì phân phối nhị thức và phân phối
X ~ B (3;0, 6) siêu bội cho kết quả gần bằng nhau. Nói cách
N=10, M=6,
khác, ta có
P không hoàn lại, 0,033 0,3 0,5 0,17 N khá lớn
X ~ H (10; 6; 3) X ~ H ( N , M A , n ) 
 X ~ B ( n, p )
N=100, M=60, n  N
P không hoàn lại, 0,061 0,289 0,438 0,211 với p  M A / N
X ~ H (100; 60; 3)  Khi N khá lớn so với n thì việc lấy ra n phần
tử từ tổng thể N phần tử theo phương thức có
hoàn lại hay không hoàn lại, được coi là như
21
nhau. 22

Ví dụ 8: Từ một lô thuốc lớn, có tỉ lệ thuốc


hỏng là 0,2. Lấy ngẫu nhiên 5 lọ. Gọi X là số lọ P(X  0)  C50 .(0, 2)0 .(0,8)5 0  0,32768.
hỏng trong 5 lọ lấy ra. Lập bảng phân phối xác P(X  1)  C51 .(0, 2)1.(0,8)5 1  0, 4096.
suất cho X. P(X  2)  C52 .(0, 2) 2 .(0,8)5 2  0, 2048.
Giải
P(X  3)  C53 .(0, 2) 3 .(0,8)5 3  0, 0512.
Ta có X ~ H ( N , M A , n) với N là số lọ trong lô
thuốc, MA là số lọ hỏng. Vì N lớn và n=5 <<N P(X  4)  C54 .(0, 2) 4 .(0,8)5 4  0, 0064.
nên ta có thể xấp xỉ P(X  5)  C55 .(0, 2)5 .(0,8)5 5  0, 00032.
MA
X ~ B( n, p ) với n=5; p   0, 2; q=0,8.
N
Ta có: X  {0,1, 2,3, 4,5}.
23 24

4
9/2/2015

Nếu bài toán thỏa các điều kiện:


IV. Phân phối Poisson P( ): -Số lần xuất hiện của biến cố A trong khoảng
Trong thực tế, có nhiều mô hình thỏa phân phối thời gian hay không gian nào đó không ảnh
Poisson, ví dụ: hưởng đến số lần xuất hiện biến cố A trong
-Số cuộc gọi đến tổng đài điện thoại trong 1 phút những khoảng thời gian hay không gian sau đó.
-Số người truy cập vào trang web www.sgu.edu.vn -Cường độ xuất hiện biến cố A không đổi, luôn
trong 30 phút. là một hằng số.
-Số lỗi in sai xuất hiện trong 1 trang sách. Gọi X: số lần xuất hiện biến cố A trong khoảng
Đặc điểm chung: đều đề cập đến “cường độ” thời gian t hay không gian h.
xuất hiện (số lần xuất hiện) của một biến cố nào  X có phân phối Poisson, ký hiệu: X ~ P ( )
đó trong 1 đơn vị thời gian hoặc không gian.
trong đó X  {0,1, 2,..., n,...}.
26
25

Chú ý: Trong trường hợp chưa biết trước  , Ví dụ 9: Ở một tổng đài Bưu điện, các cú điện

ta dựa vào thông tin về cường độ xuất hiện (số thoại gọi đến xuất hiện ngẫu nhiên, độc lập với
lần xuất hiện) để xác định  . nhau và tốc độ trung bình 2 cuộc gọi trong 1
 : Số lần biến cố A xuất hiện trung bình trong phút. Tìm xác suất để:
khoảng thời gian t hay không gian h. a) Có đúng 5 cú điện thoại trong 2 phút.
b) Không có cú điện thoại nào trong khoảng
Nếu X ~ P ( ) thì ta có: thời gian 30 giây.
  k .e  c) Có ít nhất 1 cú điện thoại trong khoảng thời
P(X  k ) 
k! gian 10 giây.
 E(X)  Var(X)  
  1  Mod(X)  
27 28

Giải b) Gọi Y là số cú điện thoại xuất hiện trong


a) Gọi X là số cú điện thoại xuất hiện trong khoảng thời gian 30 giây  Y ~ P ( ) với
khoảng thời gian 2 phút  X ~ P ( ) với 30.2
  1.
  2  2  4. 60
Xác suất có đúng 5 cú điện thoại xuất hiện Xác suất không có cú điện thoại nào trong
trong 2 phút: khoảng thời gian 30 giây:

45.e 4 10.e 1
P(X  5)   0,1563. P(Y  0)   0,3679.
5! 0!

29 30

5
9/2/2015

c) Gọi Z là số cú điện thoại xuất hiện trong Ví dụ 10: Một trạm bơm xăng trung bình mỗi
khoảng thời gian 10 giây  Z ~ P ( ) với giờ có 12 xe máy đến tiếp xăng. Tìm xác suất
10.2 1 để trong 1 giờ nào đó có hơn 15 xe đến tiếp
  xăng.
60 3 Giải
Xác suất có ít nhất 1 cú điện thoại trong khoảng Gọi X là số xe máy đến tiếp xăng trong 1 giờ
thời gian 10 giây:  X ~ P ( ) với   12.
(1/ 3)0 .e 1/3 Xác suất để trong 1 giờ nào đó có hơn 15 xe
P(Z  1)  1  P(Z  0)  1  đến tiếp xăng:
0! 15
 0, 2835. P(X>15)  1-P(X  15) =1- P(X=k )
15
12k .e12 k  0
31
 1   0,1556.
k 0 k! 32

Định lý tổng các phân phối Poisson độc lập:


V. Liên hệ giữa B(n,p) và P( ):
Xi ~P(i ), i = 1,2,…,m 
Xi độc lập  n khá lớn và p khá bé
 X ~ B (n, p ) X ~ P ( )
m m
  n  50 và p  0,1
với   n. p
 X   Xi ~ P     i  .
i 1  i 1  Ví dụ 11: Trong một lô thuốc, tỉ lệ thuốc hỏng
là 0,003. Kiểm tra 1000 ống.
a) Tính xác suất để gặp 4 ống bị hỏng.
b) Tính xác suất để gặp 60 ống bị hỏng.

33
34

Giải b) Cách 1:
X: số ống bị hỏng trong 1000 ống.
60
A: “gặp ống bị hỏng”  P ( A)  0, 003. P(X  60)  C1000 .(0, 003) 60 .(0,997)1000 60 
X ~ B(1000; 0, 003) với n=1000;p=0,003;q=0,997. Không tính được!
a) Cách 1:
4
P(X  4)  C1000 .(0,003) 4 .(0,997)10004 0,1682. Cách 2:

Cách 2: Vì n =1000 khá lớn, p = 0,003 khá bé 360.e3


P(X  60)   2,53.10 55.
nên ta có thể xấp xỉ X ~ P ( ) với   n. p  3. 60!
34.e 3
P(X  4)   0,1680.
4!
35 36

6
9/2/2015

6.1. Hàm Gauss: Hàm Gauss f(x) là hàm mật


VI. Phân phối chuẩn N( , 2 ): độ của biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn
Biến ngẫu nhiên liên tục X gọi là có phân phối tắc X ~ N(0,1).
2
chuẩn với kỳ vọng  và phương sai  , kí 2
1 2x
2
hiệu X ~ N (,  ) , nếu hàm mật độ của nó có f ( x)  e , x   (*)
dạng: 2
 ( x  )2
1 Tính chất: Hàm Gauss là hàm chẵn
f ( x)  e 2 2
, x  .
 2 f (  x )  f ( x).

Đặc biệt, khi X ~ N (0,1) ta nói X có phân phối


chuẩn tắc (phân phối Gauss). Khi đó, ta có
38
37

Cách tìm giá trị của hàm Gauss tại 1 điểm xo: 6.2. Hàm Laplace: Hàm Laplace ( x ) là hàm
-Cách 1: Tính trực tiếp bằng cách thay x  xo số xác định bởi
trong công thức (*). x 2
t
1
-Cách 2: Tra bảng giá trị hàm Gauss. ( x)   e 2
dt , x   (**)
 Chú ý: Nếu x > 4,09 thì lấy f (x) 0,0001. 2 0
Ví dụ 12: Tìm Tính chất: Hàm Laplace là hàm lẻ
a) f (1,09) = 0,2203 ( x )  ( x ).
b) f (-2,8) = 0,0079
c) f (6,12) = 0,0001
39 40

Cách tìm giá trị của hàm Laplace tại 1 điểm xo: 6.3. Các công thức tính xác suất của phân phối
-Cách 1: Tính trực tiếp bằng cách thay x  xo chuẩn:
trong công thức (**). Nếu X ~ N (,  2 ) thì
-Cách 2: Tra bảng giá trị hàm Laplace. 
 Chú ý: Nếu x > 4,09 thì lấy  ( x)  0,5. b  a  
Ví dụ 13: Tìm P(a  X  b )       
a)  (0, 40) = 0,1554      
b)  (2,58)   (2,58) = -0,4951 
c)  (6,12) = 0,5 
d)  () =0,5
P(| X   | )  2   ,   0

e)  ()   () =-0,5
41 42

7
9/2/2015

 Quy tắc k – sigma: Ví dụ 14: Khối lượng của một con bò trưởng
thành là một biến ngẫu nhiên có phân phối
P(| X   | k )  2  k  chuẩn với trung bình là 300kg và độ lệch chuẩn
Nếu k = 3 thì ta có quy tắc 3 - sigma: là 50kg. Tính tỉ lệ bò có khối lượng:
P(| X   | 3)  2  3  0,9974 a) Nằm trong khoảng từ 275kg đến 425kg.
b) Nhẹ hơn 200kg.
nghĩa là: sai số giữa X và  không quá 3 là c) Nặng hơn 375kg.
gần chắc chắn (xác suất gần bằng 1). Giải
Gọi X(kg): khối lượng của một con bò trưởng
thành.
Ta có X ~ N (;  2 ) với   300 và   50.

43
44

a) b)
 425  300   275  300 
P(275  X  425)       P(X<200) =P(0  X<200)
 50   50 
   2,5    0,5  200  300   0  300 
     
 50   50 
   2, 5    0, 5
   2     6 
 0, 4938  0,1915
 0,6853.    2     6 
 0, 4772  0,5
 0, 0228.
45 46

c)
P(X>375) =P(375  X<+) VII. Liên hệ giữa B(n,p) và N( , 2):
np  5 và nq  5
   300 
 
 375  300  X ~ B (n, p ) X ~ N (,  2 )
   
 50   50  với   n. p
       1, 5    n. p.q
Khi đó:
 0,5  0, 4332  1  k  
P(X  k )   f 
   
 0, 0668. 
 b    0, 5   a    0, 5 
P( a  X  b)       
     
47 48

8
9/2/2015

Chú ý: Các biến cố ( a  X  b), ( a  X  b), Ví dụ 15: Xác suất sinh được 1 em bé gái là
( a  X  b) có thể đưa về dạng ( a  X  b) 0,52. Tính xác suất sao cho trong 300 em bé
như sau sắp sinh
(a  X  b)  ( a  X  b  1) a) có 170 bé trai.
b) số bé trai vào khoảng từ 150 đến 170.
(a  X  b )  (a  1  X  b )
c) số bé trai ít nhất là 170.
(a  X  b)  (a  1  X  b  1)

49 50

Giải Cách 2:
X: số bé trai trong 300 em bé được sinh ra. Vì n.p=144>5 và n.q = 156>5 nên ta có thể
A: “gặp được bé trai” P ( A)  1  0, 52  0, 48 xấp xỉ X ~ N (;  2 ) với
X ~ B(300; 0, 48) với n=300; p=0,48; q=0,52.   n. p  300.0, 48  144
a) Cách 1:   n. p.q  300.0, 48.0,52  8, 6533
180 180 300180
P(X  180)  C 300 .(0, 48) (0,52)
1  170  144  1
P(X  170)  f   f  3, 00 
Không tính được! 8, 6533  8, 6533  8, 6533
1
  0, 0044  0, 0005.
8, 6533

51 52

b) Cách 1: c)
P(150  X  170)  phức tạp! P(X  170) phức tạp!
P(X  150)  P(X  151)  ...  P(X  170)  !!! C1
 P(X  170)  P(X  171)  ...  P(X  300)  !!!
C2
Cách 2:  1  P(X  170)  1   P(X  0)  ...  P(X  169)   !!!
P(150  X  170)  P(150  X  171)
Cách 3:
 171  144  0,5   150  144  0,5  P(X  170)  P(170  X  300)
     
 8,6533   8, 6533 
 P(170  X  301)
   3, 06     0,64   0, 4989  0, 2389  0, 26.
 301  144  0,5   170  144  0,5 
     
 8, 6533   8,6533 
  18, 09     2,95   0,5  0, 4984  0, 0016.
53 54

9
9/2/2015

Ví dụ 16: Giả sử một xe buýt chỉ ghé trạm đón


VIII. Phân phối đều U(a,b): khách trong khoảng thời gian từ 10 giờ đến 10
Biến ngẫu nhiên liên tục X gọi là có phân phối giờ 30 và thời điểm ghé trạm là biến ngẫu
đều trong khoảng (a,b), kí hiệu X~U(a,b), nếu nhiên có phân phối đều. Nếu bạn đến trạm lúc
hàm mật độ của nó có dạng 10 giờ thì
 1 a) Thời gian trung bình bạn phải chờ là bao
 khi x  [a, b] nhiêu?
f ( x)   b  a
0 b) Xác suất bạn phải chờ ô tô hơn 10 phút là
 khi x  [a, b]
bao nhiêu?
Nếu X~U(a,b) thì
ab (b  a)2
E(X)  ; Var(X) 
2 12
55 56

Giải b) Xác suất phải chờ ô tô hơn 10 phút là:


X: số phút tính từ 10 giờ đến 10 giờ 30 ô tô sẽ
30 30
đến trạm. 1 2
P(10  X  30)   f ( x )dx   30 dx  3  0,6667.
X~U(0,30) với a=0, b=30. Ta có hàm mật độ 10 10

1
 khi x  [0,30]
f ( x )   30
0 khi x  [0,30]

a)
0  30
E(X )   15 (phút).
2

57 58

Ví dụ 17: Tuổi thọ X(năm) của một mạch điện


IX. Phân phối mũ E(  ): tử trong máy tính là biến ngẫu nhiên có phân
Biến ngẫu nhiên liên tục X gọi là có phân phối phối mũ, trung bình 6,25. Thời gian bảo hành
mũ với tham số   0 , kí hiệu X~E( ), nếu của mạch điện tử là 5 năm. Tính tỉ lệ mạch điện
hàm mật độ của nó có dạng tử bán ra phải thay thế.
Giải
0 khi x  0 1 1
f ( x)    x X~E( ) với     0,16.
 e khi x  0 E(X) 6,25
Hàm mật độ:
Nếu X~E( ) thì
 0 khi x  0
1 1 f (x)  
E(X)  ; Var(X)  2  0,16e
0,16 x
khi x  0
 
59 60

10
9/2/2015

Xác suất mạch điện tử bán ra phải thay thế là:


5 5
P(X  5)   f ( x ) dx   0,16e 0,16 x dx  0,5507  55, 07%.
 0

61

11
9/2/2015

Chương 4: I. Tổng thể và mẫu:


LÝ THUYẾT MẪU Tổng thể Mẫu
- Là tập hợp tất cả các - Là tập hợp gồm
& phần tử cần khảo sát các phần tử được
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ một tính chất A nào chọn từ tổng thể.
Giảng viên: Phan Trung Hiếu
đó.
- Gọi N: số phần tử - Gọi n: số phần tử
của tổng thể. của mẫu (cỡ mẫu).

LOG
O
2

Ví dụ 1: Tính chiều cao trung bình của người


Hoàn lại
Việt Nam ở độ tuổi 18.
Đo chiều cao của tất cả người Việt Nam ở Không hoàn lại
độ tuổi 18! Tốn thời gian, tiền bạc, công sức.
Tổng thể Mẫu
Ví dụ 2: Tính tỉ lệ người nhiễm HIV bằng con
(N) (n)
đường tiêm chích ma tuý trong số những người
nhiễm HIV ở Việt Nam.
Xác định tất cả những người nhiễm HIV! Kết quả Nghiên cứu
Không xác định được chính xác tổng thể.
Ví dụ 3: Tính tỉ lệ hộp sữa kém chất lượng trong
kho gồm 1 triệu hộp.
Kiểm tra từng hộp! Phá vỡ tổng thể.
3 4

II. Các đặc trưng của tổng thể: III. Các đặc trưng của mẫu:
 Trung bình của tổng thể:   E(X) Gọi x1 , x2 ,..., xk là những kết quả quan sát.
 Phương sai của tổng thể: 2  Var(X) 3.1. Bảng số liệu:
Dạng liệt kê: x1,x2,…, xk trong đó mỗi xi có thể lặp lại.
 Tỉ lệ (xác suất) phần tử có tính chất A: Sắp xếp lại số liệu
m
p , m : Số phần tử có tính chất A. xi x1 x2 ... xk
N Dạng bảng tần số:
Tần số (n i ) n 1 n2 ... nk
(Bảng pp thực nghiệm)
a i  bi
xi 
Dạng khoảng: 2
xi a1-b1 … ai -bi … ak-bk
ni n1 … ni … nk
5 6

1
9/2/2015

3.2. Các đặc trưng mẫu: Cho bảng tần số Phương sai mẫu (s2):
xi x1 x2 ... xk 1  k 2 n
Tần số (ni ) n1 n2 ... nk
s2    ni . xi2  n. x   ( x 2  ( x) 2 )
n  1  i 1  n 1
n1+n2+…+ nk = n trong đó:
1 k
x 2   ni xi2
Trung bình mẫu ( x ): n i 1

1 k Độ lệch mẫu (s): s  s2


x  ni xi
n i 1 m
Tỉ lệ mẫu ( f ): f 
n
m: số phần tử có tính chất A nào đó.
7 8

Sử dụng máy tính để tính các đặc trưng mẫu:  Đọc kết quả:
fx-500 và 570 MS Đại lượng
Thao tác
 Xóa bộ nhớ: SHIFT→MODE→ 3 → = cần tìm
Vào chế độ thống kê (SD): n Hiện ngay sau khi nhập xong.
500MS: MODE→2: SD x SHIFT→ 2 → 1 : x → =
570MS: MODE→ MODE→ 1: SD s SHIFT→ 2 → 3 : x n  1→ =
Nhập số liệu: soạn theo cú pháp
xi SHIFT , ni M+
màn hình hiện dấu ;
Nhập xong nhấn AC 10
9

fx-570 ES  Đọc kết quả:

 Xóa bộ nhớ: SHIFT→ 9 → 2 → = Đại lượng


Thao tác
 Khai báo cột tần số: cần tìm
SHIFT→MODE→▼→4: STAT→1: ON n SHIFT→ 1 → 5:Var→1: n→ =
 Vào chế độ thống kê (STAT): x SHIFT→ 1 → 5:Var→2 : x → =
MODE→3: STAT→1:1-VAR SHIFT→ 1 → 5:Var→4 : x n  1
 Nhập số liệu: dùng nút tròn và nút = s
→ =
Nhập xong nhấn AC

11 12

2
9/2/2015

fx-570 ES PLUS  Đọc kết quả:


Đại lượng
Thao tác
 Xóa bộ nhớ: SHIFT→ 9 → 2 → = cần tìm
 Khai báo cột tần số: n SHIFT→ 1 → 4:Var→1: n→ =
SHIFT→MODE→▼→4: STAT→1: ON
x SHIFT→ 1 → 4:Var→2 : x → =
 Vào chế độ thống kê (STAT):
MODE→3: STAT→1:1-VAR s SHIFT→ 1 → 4:Var→ 4 :sx → =
 Nhập số liệu: dùng nút tròn và nút =
Nhập xong nhấn AC

14
13

Ví dụ 1: Nghiên cứu trọng lượng của một giống


vịt mới ta có kết quả
Giải
xi (kg) 1,25 1,5 1,75 2 2,25 2,5 2,75 3 a) Thực hiện các phép tính, ta có
ni (số con) 2 6 24 35 39 24 14 6 x  2,185.
n =150.
a) Tìm cỡ mẫu, trung bình mẫu, độ lệch mẫu, s  0,3781. s 2  0,1429.
phương sai mẫu.
b) Giả sử vịt có trọng lượng từ 2kg trở lên là vịt b) Tỉ lệ vịt đạt tiêu chuẩn của mẫu trên:
đạt tiêu chuẩn. Hãy tính tỉ lệ vịt đạt tiêu chuẩn 35  39  24  14  6
của mẫu trên. f   0, 7867  78, 67%.
150

15
16

Ví dụ 2: Đo độ dày của 10 tấm kim loại ta được số liệu Ví dụ 3: Lượng xăng hao phí của một ô tô đi từ A đến B
sau sau 30 lần chạy, kết quả cho trong bảng
4,1 3,9 4,7 4,4 4,0 3,8 4,4 4,2 4,4 5,0 xi (lít) 9,6-9,8 9,8-10 10-10,2 10,2-10,4 10,4-10,6
Tìm trung bình mẫu, độ lệch mẫu. ni(số lần) 3 5 10 8 4
Giải 2
Tính x, s .
Sắp xếp lại số liệu, ta có bảng sau Giải
xi (cm) 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,4 4,7 5,0 Ta lập bảng
ni(số tấm) 1 1 1 1 1 3 1 1 xi 9,7 9,9 10,1 10,3 10,5
Thực hiện các phép tính, ta có ni 3 5 10 8 4

x  4,29. s  0,3695. Thực hiện các phép tính, ta có


x  10,1333. s2  0,0554.

17 18

3
9/2/2015

Ví dụ 4: Điều tra một số sản phẩm của một xí nghiệp về Từ bảng, ta có thể lập bảng phân phối thực nghiệm của X:
chiều dài X (cm) và hàm lượng chất Y(%), ta có kết quả: X 100 110 120 130 140
Số sản phẩm 10 17 22 19 12
Y Bảng phân phối thực nghiệm của Y:
8 10 12 14 16
X Y 8 10 12 14 16
100 5 5 Số sản phẩm 9 16 20 19 16
110 4 6 7 Các sản phẩm có X  100cm; Y  12% là loại II.
120 5 9 8 Bảng phân phối thực nghiệm của X các sản phẩm loại II:
130 4 6 9 X 100 110
140 5 7 Số sản phẩm 10 17
Bảng phân phối thực nghiệm của Y các sản phẩm loại II:
Y 8 10 12
Số sản phẩm 9 11 7
19 20

IV. Lý thuyết ước lượng: V. Ước lượng điểm:


-Kết quả được cho bởi một con số cụ thể.
-Khi đó:
Tổng thể Mẫu  x  2  s2 pf
(N) (n)
Ví dụ: Ta lấy mẫu và ước lượng chiều cao
 x trung bình của người Việt Nam. Nếu kết luận
Ước lượng (dự đoán)
2 s2 chiều cao trung bình của người Việt Nam là
p f 170cm thì 170cm là một ước lượng điểm.

21 22

VI. Ước lượng khoảng: Giả sử  là tham số cần ước lượng


-Kết quả cần ước lượng được cho bởi một (   ,  2 , p )
khoảng (a,b).
Ví dụ: Ta lấy mẫu và ước lượng chiều cao a b
 ( )
trung bình của người Việt Nam. Nếu kết luận
chiều cao trung bình của người Việt Nam P   ( a, b )   γ
trong khoảng (158cm,172cm) thì (a,b): Khoảng tin cậy (khoảng ước lượng) với
(158cm,172cm) là một ước lượng khoảng. độ tin cậy γ .
  1  γ,  : Mức ý nghĩa.

24
23

4
9/2/2015

VII. Ước lượng trung bình của tổng thể:

 : trung bình của tổng thể


-Giả thiết: Cho cỡ mẫu n. Biết x, s
Cho độ tin cậy γ KHOẢNG TIN CẬY ĐỐI XỨNG
-Mục tiêu: Cần tìm  (sai số ước lượng, độ (2 PHÍA)
chính xác) sao cho (Xem Phương pháp dạng sơ đồ trang 65)
  ( x   ; x   ) : Khoảng tin cậy đối xứng.
  (; x   ) : Khoảng tin cậy tối đa.
  ( x   ; ) : Khoảng tin cậy tối thiểu.
-Phương pháp: Tùy vào 25n và  26

Ví dụ 1: Mẫu điều tra về chỉ tiêu X của một loại sản


phẩm được kết quả cho trong bảng:
xi (%) 2,5 7,5 12,5 17,5 22,5 27,5 32,5 37,5
ni(số sp) 7 12 20 25 18 12 5 1
a) Hãy ước lượng khoảng cho trung bình chỉ tiêu X với độ
KHOẢNG TIN CẬY TỐI ĐA, tin cậy 95%.
b) Hãy ước lượng khoảng cho trung bình tối đa của chỉ
TỐI THIỂU (1 PHÍA) tiêu X với độ tin cậy 95%.
c) Hãy ước lượng trung bình tối thiểu của chỉ tiêu X với
(Xem Phương pháp dạng sơ đồ trang 65) độ tin cậy 95%.
d) Những sản phẩm có chỉ tiêu X không quá 10% là sản
phẩm loại 2. Hãy ước lượng khoảng cho trung bình chỉ
tiêu X các sản phẩm loại 2 với độ tin cậy 95%, biết rằng
chỉ tiêu X các sản phẩm loại 2 có phân phối chuẩn.
27 28

Giải s 8, 0691
a) n  100.  C 1,96   1,5815.
n 100
x  17,3. s  8,0691.
  ( x   ; x   )
Gọi  (%) là trung bình chỉ tiêu X.
 (15, 7185 ; 18,8815) (%)
 chưa biết và n  30.
b) γ  0, 95    1  0, 95  0, 05.
γ  0,95.
 0, 95  (C )  0, 5    0, 45  C  1, 65.
 (C )    0, 475  C  1,96. 8, 0691
2 2 s
 C  1, 65   1, 3314.
n 100
29 30

5
9/2/2015

   (; x   )  ( ; 18, 6314). n  7  12  19


Vậy trung bình tối đa của chỉ tiêu X với độ tin x  5,6579 s  2, 4779.
cậy 95% là 18,6314%. Gọi   (%) là trung bình chỉ tiêu X các sản
c)   ( x   ; )  (15,9686 ;  ). phẩm loại 2 .
Vậy trung bình tối thiểu của chỉ tiêu X với độ  chưa biết và n  30.
tin cậy 95% là 15,9686%. γ  0, 95    1  0, 95  0, 05.
d) Bảng phân phối thực nghiệm các sản phẩm  C  t  n  1, 2   t 19  1, 0,05
2 
loại 2:
 t 18; 0, 025  2,101.
xi (%) 2,5 7,5 s 2, 4779
ni(số sp) 7 12  C  2,101   1,1944.
n 19
32
31

Giải

VII. 
 Ước
x  lượng 
; x   trung
 (4, 4635 ; 6,8523)
bình của (%).
tổng thể:
n  50. x  0,97.   0,08.
Ví dụ 2: Chủ một kho cung cấp sơn muốn ước
Gọi  (thùng) là lượng sơn trung bình chứa
lượng lượng sơn chứa trong một thùng được sản
xuất từ một dây chuyền công nghệ quốc gia. Biết trong một thùng.
rằng theo tiêu chuẩn của dây chuyền công nghệ đó,  biết.
độ lệch tiêu chuẩn của lượng sơn là 0,08 thùng.
Điều tra một mẫu 50 thùng được lượng sơn trung
γ  0, 99.
bình là 0,97 thùng. Với độ tin cậy 99%, hãy ước γ 0,99
lượng khoảng cho lượng sơn trung bình chứa trong
 (C )    0, 495  C  2,58.
2 2
một thùng.

34
33

VIII. Ước lượng tỉ lệ của tổng thể:


 0, 08
 C  2,58   0, 0292. p : tỉ lệ của tổng thể
n 50 -Giả thiết: Cho cỡ mẫu n.
   ( x   ; x   )  (0,9408 ; 0,9992) Biết tỉ lệ mẫu f  m , m: số phần tử có tính chất A nào đó.
Cho độ tin cậy γ n
(thùng).
-Mục tiêu: Cần tìm  (sai số ước lượng, độ chính
xác) sao cho
p   f   ; f    : Khoảng tin cậy đối xứng.
p   ; f    : Khoảng tin cậy tối đa.
p   f   ;    : Khoảng tin cậy tối thiểu.
với độ tin cậy γ
35 36

6
9/2/2015

-Sai số ước lượng khoảng tin cậy đối xứng: -Sai số ước lượng khoảng tin cậy tối đa, tối
thiểu:

(Xem Phương pháp dạng sơ đồ trang 69) (Xem Phương pháp dạng sơ đồ trang 69)

37 38

Ví dụ 1: Kiểm tra 100 sản phẩm trong một lô hàng lớn


gồm 50000 sản phẩm thấy có 20 phế phẩm. Hãy ước f (1  f ) 0, 2(1  0, 2)
  C   2, 58   0,1032
lượng khoảng cho tỉ lệ phế phẩm với độ tin cậy 99%? n 100
Số phế phẩm của lô hàng đó nằm trong khoảng nào?
Giải  p  f   ; f     (0,0968 ; 0,3032).
Gọi p : tỉ lệ phế phẩm của lô hàng.
f : tỉ lệ phế phẩm trong 100 sản phẩm Số phế phẩm của lô hàng đó nằm trong khoảng:
được kiểm tra  0, 0968  50000; 0,3032  50000    4840; 15160 
20
 f   0, 2. (sản phẩm).
γ  0, 99. 100
γ 0,99
 (C )    0, 495  C  2,58
2 2
39 40

Ví dụ 2: Cân ngẫu nhiên 45 con heo 3 tháng Giải


tuổi trong một trại chăn nuôi, ta được kết quả a)
sau Gọi p : tỉ lệ heo đạt tiêu chuẩn.
x 35 37 39 41 43 45 47
i f : tỉ lệ heo đạt tiêu chuẩn trong 45 con
ni 2 6 10 11 8 5 3 heo được cân
Heo có khối lượng trên 38kg là heo đạt tiêu 10  11  8  5  3
chuẩn. Giả sử khối lượng tuân theo quy luật  f   0,8222.
45
phân phối chuẩn. γ  0,9.
a) Hãy tìm khoảng ước lượng cho tỉ lệ heo đạt γ 0,
0,9
9
tiêu chuẩn trong trại trên với độ tin cậy 90%.  (C )   65
 0, 45  C  1, 64.
2 2
b) Hãy ước lượng tối đa cho tỉ lệ heo đạt tiêu
chuẩn trong trại trên với độ tin cậy 90%. 42
41

7
9/2/2015

b) γ  0, 9    0,1
f (1  f )  (C )  0,5    0, 4  C  1, 29
 C
n f (1  f )
 C
0,8222(1  0,8222) n
 1, 65   0, 094
45 0,8222(1  0,8222)
 1, 29   0, 0735.
 p   f   ; f     (0, 7282 ; 0, 9162) 45
với độ tin cậy 90%.  p    ; f     ( ; 0,8957).
Vậy, tỉ lệ tối đa cho heo đạt tiêu chuẩn trong
trại trên với độ tin cậy 90% là 0,8957.

43 44

IX. Ước lượng phương sai của tổng thể: X. Các bài toán liên quan đến ước lượng trung bình:

Sinh viên tự nghiên cứu. Xem trang 66




45 46

XI. Các bài toán liên quan đến ước lượng tỉ lệ: Ví dụ 1: Một khách hàng nhận được lô hàng từ
một nhà máy sản xuất bút bi rẻ tiền. Để ước
lượng tỉ lệ bút hỏng, khách hàng lấy ngẫu
Xem trang 70 nhiên 300 bút từ lô hàng kiểm tra và thấy có 30
bút hỏng.
a) Nếu sử dụng mẫu điều tra, để ước lượng tỉ
lệ bút bi hỏng đạt độ chính xác là 2,5% thì đảm
bảo độ tin cậy là bao nhiêu?
b) Nếu muốn ước lượng tỉ lệ bút bi hỏng đạt
độ tin cậy 96% và độ chính xác 3% thì cần
kiểm tra thêm bao nhiêu bút bi nữa?
47 48

8
9/2/2015

Giải   0,03
b)   0,96
a) Gọi f : tỉ lệ bút hỏng trong 300 bút được kiểm
tra. 30 γγ 0,95
0,96 2, 06.
f   0,1.  (C )    0, 48  C  1,96.
0,475
300 22 22
Gọi n là số bút bi cần kiểm tra.
n  200
300.   0, 025.
C 2 . f .(1  f ) (2,06)2 .0,1.(1  0,1)
n   424, 36
n 300 2 (0, 03) 2
C  .  0, 025.  1, 44.
f (1  f ) 0,1.(1  0,1)  n   424,36  1  425.

 γ  2 (C )  2. (1, 44)  2. 0, 4251 Vậy cần kiểm tra thêm


 0,8502  85, 02%. m  n  300  125 (bút).
49 50

Ví dụ 2: Đo đường kính của 100 chi tiết do Giải


một máy sản xuất được số liệu a) n  100  30
30. 0,04.
s  0, 04.
xi(cm) 9,75 9,80 9,85 9,90
  0, 006.
ni(số sản phẩm) 5 37 42 16
a) Nếu sử dụng mẫu này và muốn ước lượng  n 0, 006. 100
C   1, 5.
đường kính trung bình với độ chính xác 0,006 s 0, 04
cm thì đảm bảo độ tin cậy bao nhiêu?  γ  2 (C )  2. (1,5)  2. 0, 4332
b) Nếu muốn ước lượng đường kính trung bình
 0,8664  86, 64%.
với độ chính xác là 0,003 cm và độ tin cậy là
95% thì cần kiểm tra thêm bao nhiêu chi tiết?

51 52

b)   0, 003.
003 γ  00,, 995.
5.
Gọi n là số chi tiết cần kiểm tra.
γ 0,95
 (C )   1,96.
 0, 475  C  1,96.
2 2
2 2
 C .s   1, 96.0, 04 
n     682, 95
    0, 003 
 n  [682,95]  1  683.
Vậy cần kiểm tra thêm:
m  n  100  583 (chi tiết).
53

9
9/2/2015

I. Các khái niệm:


Chương 5: Giả thuyết thống kê: là các giả thuyết nói về -
Các tham số của tổng thể;
KIỂM ĐỊNH -Quy luật phân phối xác suất hoặc tính độc lập
GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ của các biến ngẫu nhiên.
Giảng viên: Phan Trung Hiếu
Kiểm định giả thuyết thống kê: là công việc
Việc kiểm tra lại thông tin mà ta nhận được tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một
xem có đáng tin cậy không chính là bài toán giả thuyết thống kê từ các thông tin thu được
kiểm định. trên mẫu điều tra.
LOG Ký hiệu: H: giả thuyết không.
O H : giả thuyết đối (đối thuyết) của H.
2

-Dựa vào mẫu lấy ra để đưa ra kết luận: Giải


"chấp nhận H (bác bỏ H ) Gọi  : chiều cao trung bình của thanh niên
hay chấp nhận H (bác bỏ H)". hiện nay (theo thực tế).
Giả thuyết
Ví dụ 1: Một tổ chức cho rằng chiều cao trung  H :   1, 65
bình hiện nay của thanh niên Việt Nam là  .
 H :   1, 65
1,65m. Hãy lập giả thuyết để kiểm chứng kết
quả này? lấy một mẫu kiểm định  chấp nhận
 H
để điều tra
 bác bỏ
3 4

Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết: là một thống kê


Ví dụ 2: Một ý kiến cho rằng tỉ lệ sinh viên thi T=T(X1, X2,…,Xn) có thể phụ thuộc vào tham số đã
đạt môn XSTK là thấp hơn 50%. Hãy lập giả biết trong giả thuyết H. Thống kê T được chọn sao
thuyết để kiểm chứng điều này? cho thỏa điều kiện: Khi H đúng thì luật phân phối
Giải xác suất của T hoàn toàn được xác định.
Gọi p: tỉ lệ sinh viên thi đạt môn XSTK (theo
thực tế). Miền bác bỏ: Với số   0 bé cho trước, ta có thể
tìm được tập hợp W thỏa
Giả thuyết
 H : p  0, 5 P{T W H đúng }   .
 . W : Miền bác bỏ giả thuyết H.
 H : p  0,5
W  : Miền chấp nhận giả thuyết H.
 : Mức ý nghĩa. (  0,1; 0,05; 0,01...)
5 6

1
9/2/2015

Tiến hành quan trắc dựa trên mẫu ngẫu nhiên


II. Các loại sai lầm trong kiểm định:
(X1, X2,…, Xn) ta thu được mẫu cụ thể (x1, x2,…,
Kết luận
xn), ta tính được giá trị Thực tế
t=T(x1, x2,…, xn).
Từ đó:
■ Nếu t  W thì ta bác bỏ H.

■ Nếu t  W  thì ta chấp nhận H (chưa đủ cơ sở


để bác bỏ H).  : mức ý nghĩa.
Sai lầm nào nghiêm trọng hơn?
Cách làm giảm khả năng mắc sai lầm?
7 8

Ví dụ: Tôi đi khám bệnh Ebola, có 2 giả thiết -Ta không thể làm giảm P(sai lầm I) và P(sai
H: Tôi thực sự bị bệnh Ebola. lầm II) xuống cùng một lúc được vì khi P(sai
H: Tôi thực sự không bệnh Ebola. lầm I) giảm thì P(sai lầm II) sẽ tăng và ngược
Kết luận của bác sĩ: lại.
Có bệnh  cách ly (tạm giam)
Không bệnh  cho về
Sai lầm loại I: Bác sĩ cho tôi về trong khi tôi -Ta sẽ ấn định trước P(Sai lầm I) =  , và
thực sự có bệnh.  Nghiêm trọng    trong điều kiện đó P(Sai lầm II) được hạn
chế ở mức thấp nhất.
Sai lầm loại II: Bác sĩ cách ly tôi trong khi tôi
thực sự không có bệnh.
9
10

III. Kiểm định tham số: Các bước kiểm định tổng quát:
Giả sử  là tham số cần kiểm định theo thực tế. -Bước 1: Đặt cặp giả thuyết thống kê.
(   , p,  2 ) -Bước 2: Kiểm định giả thuyết thống kê.
 0 là giá trị đã biết theo 1 ý kiến nào đó. -Bước 3: Kết luận (chấp nhận hay bác bỏ H).
( 0   0 , p0 ,  02 )
Kiểm định Kiểm định
2 phía 1 phía
Kiểm định Kiểm định
phía trái phía phải
 H :   0
  H :    0  H :    0
 H :   0  
 H :    0  H :    0
11 12

2
9/2/2015

IV. So sánh trung bình với một số:


 : trung bình của tổng thể (thực tế, chua biết)
 0: cho trước.
Cho trước mức ý nghĩa 
Các bước làm: xem trang 67
Nhắc lại:   1.

13 14

Ví dụ 1: Mẫu điều tra về năng suất của một Giải


giống lúa ở một vùng, kết quả cho trong bảng: n  41. x  27,9512. s  1, 6117.
xi (tạ/ha) 25 26 27 28 29 30 31
Gọi  (tạ) là năng suất lúa trung bình của
ni (Số ha) 3 5 8 10 7 6 2
giống lúa.
Với mức ý nghĩa 2%, có thể cho rằng năng  H :   29,
suất trung bình của giống lúa này là 29tạ/ha Giả thuyết: 
được không?  H :   29.

 chưa biết và n  30.


15 16

  0, 02    1    0, 98. Ví dụ 2: Trọng lượng của một gói chè do một


IV. So sánh trung bình với một số: máy tự động đóng theo thiết kế là 500
 gam/gói. Người ta lấy ngẫu nhiên 30 gói cân
 (C )   0, 49  C  2,33.
2 thử được trọng lượng trung bình là 495 gam và
độ lệch tiêu chuẩn là 10 gam. Một ý kiến cho
( x  29) n rằng máy đóng gói chè làm việc không bình
t  4,1668 | t | 4,1668.
s thường làm cho trọng lượng trung bình của gói
Vì t  C nên ta chấp nhận H . chè giảm sút. Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến này
có đáng tin hay không.
Vậy, với mức ý nghĩa 2%, không thể cho
rằng năng suất trung bình của giống lúa
này là 29tạ/ha.
17 18

3
9/2/2015

Giải  IV.
 0,So
05sánh trung bình với một số:
n  30. x  495. s  10.
 (C )  0,5    0, 45  C  1,65.
Gọi  (gam) là trọng lượng trung bình của
gói chè được máy đóng gói. ( x  500) n
t  2, 7386  t  2, 7386.
Giả thuyết:
s
 H :   500
 Vì  t  C nên ta chấp nhận H .
 H :   500 Vậy, với mức ý nghĩa 5%, ý kiến đáng tin.
 chưa biết và n  30.
19 20

Ví dụ 3: Trong năm trước trọng lượng trung bình Giải


khi xuất chuồng của một trại heo là 100 kg/con.
Năm nay, người ta cho heo ăn một loại thức ăn
n  50. x  110.   50.
mới với hy vọng sẽ làm tăng trọng nhiều hơn. Sau Gọi  (kg) là trọng lượng trung bình của heo
thời gian thử nghiệm, người ta cân ngẫu nhiên 50
sau khi cho dùng loại thức ăn mới.
con và tính được trọng lượng trung bình là 110
kg/con. Giả thiết trọng lượng của heo trong trại là Giả thuyết:
biến ngẫu nhiên có độ lệch chuẩn là 50kg.  H :   100
a) Với mức ý nghĩa 5%, hãy xét xem loại thức ăn 
mới có làm tăng trọng lượng trung bình của heo  H :   100
lên hay không?  biết.
b) Giải lại câu a) với mức ý nghĩa 10%.
21 22

a)   0, 05 b)  So
0,1sánh trung bình với một số:
IV. So sánh trung bình với một số: IV.
 (C )  0,5    0, 45  C  1, 65.  (C )  0,5    0, 4  C  1, 29.

( x  100) n ( x  100) n
t  1, 4142. t  1, 4142.
 
Vì t  C nên ta chấp nhận H .
Vì t  C nên ta chấp nhận H. Vậy, với mức ý nghĩa 10%, loại thức ăn mới làm
Vậy, với mức ý nghĩa 5%, loại thức ăn mới tăng trọng lượng trung bình của heo.
không làm tăng trọng lượng trung bình của heo.

23 24

4
9/2/2015

V. So sánh tỉ lệ với một số:


p : tỉ lệ của tổng thể (thực tế, chua biết)
p0: cho trước.
Cho trước mức ý nghĩa  Các bước làm: xem trang 71

m
f  : tỉ lệ mẫu.
n

25 26

Ví dụ 1: Điều tra doanh số bán hàng của các Giải


hộ kinh doanh một loại hàng năm nay cho số n = 100.
liệu: Gọi p: tỉ lệ hộ có doanh số cao.
f : tỉ lệ hộ có doanh số cao trong 100 hộ.
xi (triệu đồng/tháng) 11 11,5 12 12,5 13 13,5
ni (Số hộ) 10 15 20 30 15 10 15  10
f   0, 25.
Những hộ có doanh số trên 12,5 triệu 100
đồng/tháng là những hộ có doanh số cao. Theo Giả thuyết:
một báo cáo, tỉ lệ hộ có doanh số cao là 35%.  H : p  0, 35
Với mức ý nghĩa 5%, số liệu trong báo cáo có 
đáng tin hay không.
 H : p  0,35.

27 28

  0, 05    1    0, 95. Ví dụ 2: Một công ty tuyên bố rằng 60%


 khách hàng ưa thích sản phẩm của công ty.
 (C )   0,475  C  1,96.
2 Điều tra 400 khách hàng có 230 người ưa thích
n sản phẩm của công ty này. Với mức ý nghĩa
t  ( f  0,35).  2, 0966. 5%, số liệu trong tuyên bố trên có cao hơn so
0, 35(1  0, 35) với thực tế hay không?
| t |  2, 0966.
Vì t  C chấp nhận H .
Vậy, với mức ý nghĩa 5%, số liệu trong báo
cáo không đáng tin.
29 30

5
9/2/2015

Giải
n = 400.
  0, 05.
Gọi p: tỉ lệ khách hàng ưa thích sản phẩm của  (C )  0,5    0, 45  C  1, 65.
công ty theo thực tế.
f : tỉ lệ khách hàng ưa thích sản phẩm trong n
t  ( f  0, 6).  1, 0206.
400 khách hàng. 0, 6(1  0, 6)
230  t  1, 0206.
f   0,575.
400 Vì t  C nên ta chấp nhận H .
Giả thuyết:
 H : p  0, 6 Vậy, với mức ý nghĩa 5%, số liệu trong tuyên
 bố trên không cao hơn so với thực tế.
 H : p  0, 6.
31 32

VI. So sánh hai trung bình:


 i : trung bình của tổng thể thứ i (i=1,2)
 i : độ lệch chuẩn của tổng thể thứ i.
m : cỡ mẫu lấy ra từ tổng thể thứ 1. Các bước làm: xem trang 68
n : cỡ mẫu lấy ra từ tổng thể thứ 2.
x i : trung bình mẫu thứ i.
si : độ lệch chuẩn của mẫu thứ i.
33 34

Ví dụ: Người ta muốn so sánh chất lượng đào tạo a) Giải


tại hai cơ sở A, B căn cứ trên điểm trung bình ở kì mIV. So sánh
 100. x1 trung s1 với
9, 25.bình  0,8.
một số:
thi quốc gia. Một mẫu 100 thí sinh được đào tạo s2  1.
tại cơ sở A có điểm trung bình 9,25, độ lệch n  80. x 2  9.
chuẩn 0,8, và một mẫu 80 thí sinh được đào tạo
Gọi A, B là điểm trung bình của các thí sinh
tại cơ sở B có điểm trung bình 9, độ lệch chuẩn 1.
a) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết chất lượng
được đào tạo tại cơ sở A, B.
đào tạo của cơ sở A và B có khác nhau hay Giả thuyết:
không?  H :  A   B
b) Nếu biết cơ sở A có đội ngũ giáo viên tốt hơn  .
cơ sở B. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết chất
 H :  A   B
lượng đào tạo của cơ sở A có tốt hơn cơ sở B  1 ,  2 chưa biết và m, n  30.
không? 35 36

6
9/2/2015

  0, 05    1    0,95. b) Giả thuyết:


IV. Sosánh trung bình với một số: IV. So sánh
 Htrung
:  A bình
 B với một số:
 (C )   0, 475  C  1,96.  .
2  H :  A   B
x1  x 2   0, 05
t  1,8185 | t | 1,8185.
2
s1 s2 2  (C )  0,5    0, 45  C  1,65.

m n Vì t  C nên ta chấp nhận H .
Vì t  C nên ta chấp nhận H. Vậy, với mức ý nghĩa 5%, chất lượng đào tạo
Vậy, với mức ý nghĩa 5%, chất lượng đào tạo của cơ sở A tốt hơn cơ sở B.
của hai cơ sở là như nhau.
37 38

VII. So sánh hai tỉ lệ:


pi : tỉ lệ của tổng thể thứ i (i=1,2)
f i : tỉ lệ của mẫu thứ i.
m : cỡ mẫu lấy ra từ tổng thể thứ 1. Các bước làm: xem trang 72
n : cỡ mẫu lấy ra từ tổng thể thứ 2.
m. f1  n. f 2
f 
mn
39 40

Ví dụ 1: Có 2 lô hạt giống. Từ lô thứ nhất gieo Giải


thử ngẫu nhiên 850 hạt thấy có 680 hạt nảy m IV. So sánh
 850. trung bình với một số:
n  1200.
mầm. Từ lô thứ hai gieo thử 1200 hạt thấy có Gọi p1, p2 là tỉ lệ hạt nảy mầm của lô thứ nhất,
1020 hạt nảy mầm. Với mức ý nghĩa 5%, có lô thứ hai.
thể coi tỉ lệ hạt giống nảy mầm của 2 lô là khác
biệt nhau hay không?
f1 là tỉ lệ hạt nảy mầm trong 850 hạt
680
 f1   0,8.
850
f2 là tỉ lệ hạt nảy mầm trong 1200 hạt
1020
 f2   0,85.
1200
41 42

7
9/2/2015

Giả thuyết:  H : p1  p2 f1  ftrung


IV. So sánh bình với một số:
2
 . t  2,9643
 H : p1  p2  1 1
f (1  f )   
  0, 05    1    0, 95. m n
 | t | 2, 9643.
 (C )   0, 475  C  1,96.
2 Vì t  C nên ta chấp nhận H .
m. f1  n. f 2 Vậy, với mức ý nghĩa 5%, có thể coi tỉ lệ hạt
f   0,8293. giống nảy mầm của 2 lô là khác biệt nhau.
mn
43 44

Ví dụ 2: Kiểm tra chất lượng sản phẩm cùng Giải


loại do hai nhà máy A và B sản xuất, kết quả IV.
m So sánh
1800. n trung
1200.bình với một số:
cho trong bảng:
Gọi pA, pB là tỉ lệ phế phẩm của nhà máy A, B.
Số sản phẩm
Nhà máy Số phế phẩm fA là tỉ lệ phế phẩm trong 1800 sản phẩm
được kiểm tra
A 1800 54 54
B 1200 30  fA   0,03.
1800
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng chất fB là tỉ lệ phế phẩm trong 1200 sản phẩm
lượng sản phẩm của nhà máy B hơn nhà máy A
không? 30
 fB   0,025.
1200
45 46

Giả thuyết:
IV. So sánh
f A  f Btrung bình với một số:
 H : p A  pB t  0,8133
 .  1 1
 H : p A  p B f (1  f )   
  0, 05 m n
 (C )  0,5    0, 45  C  1,65. Vì t  C nên ta chấp nhận H.
Vậy, với mức ý nghĩa 5%, không thể cho rằng
m. f A  n. f B chất lượng sản phẩm của nhà máy B hơn nhà
f   0, 028. máy A .
mn
47 48

8
64
65
66
67
68
69
71
70
72
Trong các bài tập từ chương 1 trở về sau, các kết quả gần đúng cần quy tròn
đến 4 chữ số thập phân.

BÀI TẬP CHƯƠNG 1


Dạng 1: Tính xác suất bằng định nghĩa cổ điển

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP:


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 1.1/trang6; 1.31/tr27; 1.4/tr8; 1.5/tr9; 1.8/tr11; 1.10/tr13; 1.9/tr12;
1.18/tr18; 1.6/tr11.
-Sách lý thuyết: 3/tr26; 4/tr27.

Cần làm:
Bài 1: bài 1.2/tr7 (Câu b và c-sách bài tập).
Bài 2: bài 1.3/tr8 (sách bài tập).
Bài 3: bài 1.76/tr51 (sách bài tập).
Bài 4: bài 1.82/tr53 (sách bài tập).
Bài 5: Một lô hàng gồm 3 phế phẩm và 7 chính phẩm. Chọn ngẫu nhiên ra 4 sản
phẩm từ lô hàng. Tính xác suất để 4 sản phẩm lấy ra:
a) Có 2 phế phẩm.
b) Có từ 1 đến 2 chính phẩm.
c) Đều là chính phẩm.
d) Có ít nhất 1 phế phẩm.
ĐS: a) 0,3; b) 0,3333; c) 0,1667; d) 0,8333.
Bài 6: Một công ty tuyển 3 nhân viên cho 3 vị trí: Trưởng phòng điều hành,
Trưởng phòng tài chính, Trưởng phòng kinh doanh. Biết có 30 người dự tuyển,
trong đó có 10 nữ. Tính xác suất để trong 3 người được tuyển có Trưởng phòng tài
chính là nữ. ĐS: 0,3333.

76
Bài 7: Có 5 khách vào thuê phòng nghỉ ở một khách sạn. Biết khách sạn đó có 10
tầng và việc chọn tầng của mỗi người là ngẫu nhiên. Tính xác suất:
a) Không có người nào thuê tầng 2.
b) Có 2 người thuê ở tầng 2.
c) Có 2 người thuê ở tầng 2 và 2 người thuê ở tầng 3.
ĐS: a) 0,5905; b) 0,0729; c) 0,0024.

Làm thêm:
Bài 1: Xếp ngẫu nhiên 3 nam và 3 nữ ngồi vào 6 ghế xếp thành hàng ngang. Tìm
xác suất sao cho:
a) Nam nữ ngồi xen kẽ nhau.
b) 3 nam ngồi cạnh nhau.
ĐS: a) 0,1; b) 0,2.
Bài 2: Có 2 lô hàng. Lô I có 10 chính phẩm và 2 phế phẩm. Lô II có 15 chính
phẩm và 3 phế phẩm. Từ mỗi lô lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tìm xác suất để
a) nhận được 2 chính phẩm.
b) nhận được 2 sản phẩm cùng chất lượng.
c) nếu lấy từ mỗi lô ra 2 sản phẩm thì nên lấy từ lô nào để được 2 chính phẩm với
xác suất cao hơn?
ĐS: a) 0,6944; b) 0,7222; c) lô II.
Bài 3: Có hai hộp bi. Hộp 1 có 7 bi xanh và 3 bi đỏ. Hộp 2 có 6 bi xanh và 4 bi đỏ.
Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp ra 1 bi. Tìm xác suất để được ít nhất 1 bi đỏ. ĐS: 0,58.
Bài 4: bài 1.7/tr11 (sách bài tập).
Bài 5: bài 1.11/tr14 (sách bài tập).

Dạng 2: Tính xác suất bằng công thức cộng, công thức nhân,
xác suất có điều kiện

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

77
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

78
II. BÀI TẬP:
Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 1.27/tr24; 1.26/tr24; 1.25/tr23; 1.32/tr28; 1.39/tr32; 1.40/tr32;
1.30/tr27; 1.28/tr25; 1.41/tr33; 1.42/tr33; 1.43/tr34; 1.44/tr35; 1.33/tr28; 1.83/tr53.
-Sách lý thuyết: VD7/trang20; 1/tr26; 14/tr28; VD2/tr16; 2/tr26; VD4/tr18;
VD5/tr18; VD8/tr21; VD9/tr21.

Cần làm:
Bài 1: bài 1.34/tr29 (sách bài tập).
Bài 2: Có 3 người độc lập cùng bắn vào một bia, mỗi người bắn 1 viên đạn. Xác
suất bắn trúng bia của người thứ nhất là 0,7; người thứ hai là 0,8; người thứ ba là
0,5. Tìm xác suất để
a) Chỉ có người thứ nhất bắn trúng bia.
b) Có người không bắn trúng bia.
c) Có 1 người bắn trúng bia.
d) Có không quá 1 viên đạn bắn trúng bia.
ĐS: a) 0,07; b) 0,72; c) 0,22; d) 0,25.
Bài 3: Tỉ lệ người mắc bệnh tim trong một vùng dân cư là 9%, mắc bệnh huyết áp
là 12%, mắc cả hai bệnh này là 7%. Chọn ngẫu nhiên 1 người trong vùng. Tính xác
suất để người đó
a) bị bệnh tim hay bị bệnh huyết áp.
b) không bị bệnh tim cũng không bị bệnh huyết áp.
c) không bị bệnh tim hay không bị bệnh huyết áp.
d) bị bệnh tim nhưng không bị bệnh huyết áp.
e) không bị bệnh tim nhưng bị bệnh huyết áp.
ĐS: a) 0,14; b) 0,86; c) 0,93; d) 0,02; e) 0,05.
Bài 4: bài 1.20/tr19 (sách bài tập).
Bài 5: bài 22/tr29 (sách lý thuyết).
Bài 6: Một người có 4 bóng đèn trong đó có 2 bóng bị hỏng. Người đó lần lượt thử
từng bóng đèn (không hoàn lại) cho đến khi chọn được bóng tốt thì dừng. Tính xác
suất để người đó thử đến lần thứ 2. ĐS: 0,3333.
Bài 7: Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất thi đậu của sinh viên A là 0,8; của
sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,9. Tìm xác suất để:
a) Có 2 sinh viên thi đậu. ĐS: 0,398.
b) Nếu có 2 sinh viên thi đậu. Tìm xác suất để sinh viên A thi rớt. ĐS: 0,3166.
Bài 8: Một thủ kho có chùm chìa khóa gồm 10 chìa hình thức giống nhau nhưng
trong đó chỉ có 3 chìa mở được kho, anh ta mở ngẫu nhiên từng chìa một cho tới
khi mở được kho. Tìm xác suất để:
a) anh ta mở tới lần thứ 3 thì mở được kho. ĐS: 0,175.
b) anh ta mở được khóa mà không quá 3 lần mở. ĐS: 0,7083.

79
Làm thêm:
1 1 3
Bài 1: Cho A và B là hai biến cố sao cho P(A)  , P(B)  và P(A  B)  .
3 2 4
Tính P(A  B) , P(A  B) , P(A  B) , P(A  B) , P(A  B) .
ĐS: 1/12; 1/4; 11/12; 1/4; 5/12.
Bài 2: Cho A và B là hai biến cố sao cho P(A)  0,4, P(B)  0,3 và
P(A  B)  0,1. Tính P(AB  AB) . ĐS: 0,5.
Bài 3: Một người có 1 hộp bi gồm 3 bi đỏ và 4 bi đen. Giả sử bị rơi mất 1 bi màu
đỏ, hãy tính xác suất để khi lấy ngẫu nhiên ra 2 bi thì người đó có được 2 bi đỏ.
ĐS: 0,0667.
Bài 4: bài 1.78/tr52 (sách bài tập).
Bài 5: Một túi có 12 viên bi, trong đó có 3 bi đỏ. Thực hiện 3 lần lấy không hoàn
lại, mỗi lần 4 bi. Tính xác suất để trong mỗi lần lấy có 1 bi đỏ.
ĐS: 0,2909.

Dạng 3: Tính xác suất bằng công thức đầy đủ, công thức Bayes

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

80
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP:


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 1.56/trang40; 1.57/tr41; 1.67/tr45; 1.62 c&d/tr42; 1.64/tr44;
1.65/tr44; 1.71/tr48; 1.72/tr48; 1.73/tr49.
-Sách lý thuyết: VD11/tr24; VD13/tr25; VD12/tr24.

Cần làm:
Bài 1: bài 1.60/tr42 (sách bài tập).
Bài 2: Một nhà máy sản xuất bóng đèn có hai phân xưởng 1 và 2. Phân xưởng 1
sản xuất gấp 4 lần phân xưởng 2. Tỷ lệ bóng đèn hỏng của phân xưởng 1 là 10%,
phân xưởng 2 là 20%. Một người mua ngẫu nhiên 1 bóng đèn của nhà máy.
a) Tính xác suất để người đó mua được bóng đèn hỏng.
b) Giả sử người đó mua được bóng đèn không bị hỏng, tính xác suất để bóng đèn
này do phân xưởng 2 sản xuất.
ĐS: a) 0,12; b) 0,1818.
Bài 3: bài 1.61/tr42 (sách bài tập).

81
Bài 4: Có 3 hộp thuốc. Hộp I có 5 ống tốt và 2 ống xấu. Hộp II có 4 ống tốt và 1
ống xấu. Hộp III có 3 ống tốt. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp và từ đó rút ngẫu nhiên 2 ống
thuốc.
a) Tìm xác suất để được 1 ống thuốc tốt và 1 ống thuốc xấu.
b) Tìm xác suất để được 2 ống thuốc tốt.
c) Giả sử khi rút ra 2 ống thuốc, ta thấy có 2 ống thuốc tốt. Tìm xác suất để các ống
đó ở hộp II.
ĐS: a) 0,2921; b) 0,6921; c) 0,2889.
Bài 5: Có 5 hộp bi, trong đó có 3 hộp loại I và 2 hộp loại II. Hộp loại I có 10 viên
bi, trong đó có 6 bi trắng. Hộp loại II có 10 viên bi, trong đó có 4 bi trắng. Chọn
ngẫu nhiên 1 hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên ra 2 bi.
a) Tính xác suất để lấy được 2 bi trắng.
b) Tính xác suất để chọn được hộp bi II, biết rằng 2 bi lấy ra là 2 bi trắng.
ĐS: a) 0,2533; b) 0,2105.
Bài 6: bài 1.63/tr44 (sách bài tập).
Bài 7: bài 1.86/tr54 (sách bài tập).
Bài 8: Một trung tâm chuẩn đoán bệnh dùng một phép kiểm định T. Xác suất để
một người đến trung tâm mà có bệnh là 0,8. Xác suất để người khám có bệnh khi
phép kiểm định dương tính là 0,9 và xác suất để người khám không có bệnh khi
phép kiểm định âm tính là 0,5. Tính các xác suất:
a) Phép kiểm định là dương tính.
b) Phép kiểm định cho kết quả đúng.
ĐS: a) 0,75; b) 0,8.

Làm thêm:
Bài 1: bài 32/tr32 (sách lý thuyết).
Bài 2: Một phân xưởng có 60 công nhân, trong đó có 40 nữ và 20 nam. Tỷ lệ công
nhân nữ tốt nghiệp phổ thông trung học là 15%, còn tỷ lệ này đối với nam là 20%.
Gặp ngẫu nhiên 1 công nhân của phân xưởng. Tìm xác suất để gặp người công
nhân tốt nghiệp phổ thông trung học.
ĐS: 0,1667.
Bài 3: Có bốn nhóm xạ thủ tập bắn. Nhóm thứ I có 5 người, nhóm thứ II có 7
người, nhóm thứ III có 4 người và nhóm thứ IV có 2 người. Xác suất bắn trúng
đích của mỗi người trong nhóm thứ I, nhóm II, nhóm III và nhóm IV theo thứ tự là
0,8; 0,7; 0,6 và 0,5. Chọn ngẫu nhiên một xạ thủ và xạ thủ này bắn trượt. Hãy xác
định xem xạ thủ này có khả năng ở trong nhóm nào nhất?
ĐS: nhóm II.
Bài 4: bài 1.59/tr42 (sách bài tập).
Bài 6: bài 1.90/tr55 (sách bài tập).
Bài 7: Một phân xưởng có 60 công nhân, trong đó có 40 nữ và 20 nam. Tỷ lệ công
nhân nữ tốt nghiệp phổ thông trung học là 15%, còn tỷ lệ này đối với nam là 20%.

82
Gặp ngẫu nhiên 2 công nhân của phân xưởng. Tìm xác suất để có ít nhất một người
tốt nghiệp phổ thông trung học trong số 2 người gặp. ĐS: 0,3079.
Bài 8: Có 3 hộp bi. Hộp 1 có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Hộp 2 có 7 bi xanh và 3 bi đỏ.
Hộp 3 có 8 bi xanh và 2 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu
nhiên ra 1 bi.
a) Tính xác suất để bi lấy ra là bi xanh.
b) Tính xác suất để chọn được hộp bi 1, biết rằng bi lấy ra là bi đỏ.
ĐS: a) 0,7; b) 0,4444.
Bài 9: Có 20 kiện hàng, trong đó có 8 kiện loại I, 7 kiện loại II và 5 kiện loại III,
mỗi kiện có 10 sản phẩm. Số phế phẩm có trong mỗi kiện loại I, II và III lần lượt là
1, 3 và 5. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện, rồi từ kiện đó lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm.
a) Tính xác suất sản phẩm lấy ra là phế phẩm.
b) Biết sản phẩm lấy ra là phế phẩm, tính xác suất kiện lấy ra là loại II.
ĐS: a) 0,27; b) 0,3889.
Bài 10: Có 2 lô hàng, lô hàng I có 3 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu, lô hàng II có
5 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ lô I bỏ vào lô II,
rồi lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ lô II bỏ ra ngoài. Tính xác suất để sản phẩm lấy
ra lần 2 là sản phẩm xấu. ĐS: 0,3968.
Bài 11: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 6 bi trắng và 4 bi đỏ. Hộp 2 có 5 bi trắng và 5 bi đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 2 bi từ hộp 1 bỏ sang hộp 2. Sau đó lấy ngẫu nhiên ra 1 bi từ hộp
2.
a) Tìm xác suất lấy ra được bi đỏ.
Giả sử lấy được bi đỏ. Tìm xác suất:
b) Bi đỏ đó là của hộp 1.
c) Hai bi bỏ từ hộp 1 sang hộp 2 đều là đỏ.
ĐS: a) 0,4833; b) 0,1379; c) 0,1609.
Bài 12: Có 2 hộp bi. Hộp I chứa 3 bi trắng và 3 bi xanh. Hộp II chứa 6 bi trắng và
4 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 4 bi từ hộp I bỏ vào hộp II và sau đó lại lấy ngẫu nhiên
từ hộp II ra 1 bi. Tìm xác suất viên bi lấy ra là viên bi xanh. ĐS: 0,4286.
Bài 13: Có 2 lô sản phẩm. Lô I có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lô II có 5 chính
phẩm và 5 phế phẩm. Từ lô I lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm và từ lô II lấy ngẫu
nhiên ra 1 sản phẩm. Sau đó, chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ 3 sản phẩm đó. Tìm
xác suất chọn được phế phẩm. ĐS: 0,4333.
Bài 14: Có 2 lô hàng: Lô I có 6 sản phẩm loại A và 4 sản phẩm loại B; Lô II có 3
sản phẩm loại A và 7 sản phẩm loại B. Từ mỗi lô lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm
đem bán. Các sản phẩm còn lại ở 2 lô được dồn chung lại thành lô III. Từ lô III lấy
ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tính xác suất đó là sản phẩm loại A. ĐS: 0,45.
Bài 15: Có 3 lô hàng giống nhau, mỗi lô có 10 sản phẩm loại A và 12 sản phẩm
loại B. Lấy 1 sản phẩm ở lô I bỏ sang lô II, rồi lấy 1 sản phẩm ở lô II bỏ sang lô
III, sau đó lấy 1 sản phẩm ở lô III bỏ ra ngoài. Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra sau
cùng là sản phẩm loại A. ĐS: 0,4545.

83
Bài 16: Có 2 lô sản phẩm. Lô I có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Lô II có 5 chính
phẩm và 5 phế phẩm. Từ lô thứ nhất bỏ sang lô thứ hai 1 sản phẩm, sau đó từ lô
thứ hai bỏ sang lô thứ nhất 1 sản phẩm, sau đó từ lô thứ nhất lấy ra 1 sản phẩm.
Tìm xác suất để lấy được chính phẩm. ĐS: 0,6818.
Bài 17: Có 3 xạ thủ độc lập cùng bắn vào một mục tiêu, mỗi người bắn 1 viên đạn.
Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là 0,9; 0,7;
0,8. Nếu có 1 viên đạn bắn trúng thì mục tiêu bị tiêu diệt với xác suất 0,4; Nếu có 2
viên đạn bắn trúng thì mục tiêu bị tiêu diệt với xác suất 0,7; Nếu có 3 viên đạn bắn
trúng thì mục tiêu chắc chắn bị tiêu diệt.
a) Tìm xác suất mục tiêu bị tiêu diệt.
b) Biết rằng mục tiêu bị tiêu diệt. Tìm xác suất mục tiêu trúng 1 viên đạn.
ĐS: a) 0,8194; b) 0,0449.
Bài 18: bài 1.90/tr55 (sách bài tập).
Bài 19: bài 39/tr33 (sách lý thuyết).

84
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Dạng 1: Bài tập cơ bản về biến ngẫu nhiên rời rạc (1 chiều)

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP:


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 2.1/trang60; 2.2/tr60.
-Sách lý thuyết: VD6/tr51.

Cần làm:
Bài 1: bài 2.26/tr91 (sách bài tập).
Bài 2: Giả sử X và Y (đơn vị: ngàn đồng) là hai biến ngẫu nhiên độc lập chỉ lợi
nhuận thu được trên 1 triệu đồng vốn đầu tư vào hai dự án. Dưới đây là bảng phân
phối xác suất tương ứng của hai biến ngẫu nhiên
X -200 -100 100 300
P 0,2 0,1 0,2 0,5

Y -200 -100 200 400


P 0,3 0,2 0,1 0,4
a) Dựa trên hai tiêu chí ưu tiên là: lợi nhuận và độ rủi ro, nếu bạn là nhà đầu tư,
bạn nên chọn dự án nào? ĐS: dự án thứ nhất.
85
b) Nếu đầu tư vào mỗi dự án 100 triệu thì tổng lợi nhuận kỳ vọng thu được từ hai
dự án là bao nhiêu? ĐS: 22 triệu đồng.

Làm thêm:
Bài 1: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất
X 2 3 4 6 7
P 0,1 0,2 0,3 0,2 0,2
a) Tìm Mod(X), E(X), Var(X),  ( X ) . ĐS: 4; 4,6; 2,84; 1,6852.
b) Tìm kì vọng và phương sai của Y  5X  Var(X) . ĐS: 25,84; 71.
c) Tính P(2  X  4) , P(3  X  5) , P(4  X  5) , P( X  E(X)  2) .
ĐS: 0,2; 0,5; 0,3; 0,7.
Bài 2: bài 14/tr59 (sách lý thuyết).
Bài 3: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất
X x1 1 2 x4
P 0,1 0,2 p3 0,4
Tìm các giá trị x1 , x4 , p3 nếu biết rằng E(X)  2, E(X 2 )  5 .
ĐS: 0; 3; 0,3.

Dạng 2: Bài tập nâng cao về biến ngẫu nhiên rời rạc (1 chiều)

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP:


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 2.7/tr66; 2.11/tr73; 2.21/tr85; 2.10/tr68; 2.20/tr82; 2.19/tr82;
2.17/tr79; 2.12/tr74; 2.14/tr76; 2.16/tr78.

86
Cần làm:
Bài 1: Có 2 hộp sản phẩm. Hộp 1 có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm. Hộp 2 có 7
chính phẩm và 4 phế phẩm.
a) Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp 1 sản phẩm để kiểm tra. Lập bảng phân phối xác suất
của số phế phẩm lấy được.
b) Lấy ngẫu nhiên một hộp từ đó lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm để kiểm tra. Tìm số
phế phẩm nhiều khả năng nhất có được trong 3 sản phẩm lấy ra. Tìm xác suất sai
lệch giữa số phế phẩm lấy ra và kì vọng của nó không vượt quá 1,5.
c) Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp 1 và 1 sản phẩm từ hộp 2. Gọi Y là số chính
phẩm lấy được. Lập bảng phân phối xác suất của Y.
ĐS:
a)
X 0 1 2
P 28/55 23/55 4/55
b) 1; 0,9879.
Bài 2: Trong một hộp có 4 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Một người lấy
từng phiếu (không hoàn lại) cho tới khi nào lấy được phiếu trúng thì ngưng. Lập
bảng phân phối xác suất cho số lần lấy phiếu?
ĐS:
X 1 2 3
P 1/2 1/3 1/6

Bài 3: bài 2.30/tr93 (sách bài tập).


Bài 4: bài 2.36/tr94 (sách bài tập).
Bài 5: Một trò chơi có thưởng có giá mỗi vé là 5000 đồng. Mỗi vòng quay có 10
số, 1 số giải nhất và 2 số giải nhì, còn lại không được thưởng. Giải nhất được
thưởng 15000 đồng, giải nhì được thưởng 9000 đồng.
a) Có nên chơi trò chơi này nhiều lần không? ĐS: không nên.
b) Tính lợi nhuận trung bình của người tổ chức trò chơi sau 4 lượt chơi.
ĐS: 6800 đồng.

Làm thêm:
Bài 1: Có 2 hộp sản phẩm. Hộp 1 có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm. Hộp 2 có 7
chính phẩm và 4 phế phẩm.
a) Từ hộp 1 lấy 2 sản phẩm bỏ vào hộp 2. Sau đó, từ hộp 2 lấy ra 2 sản phẩm. Lập
bảng phân phối xác suất của số chính phẩm lấy ra.
b) Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm của hộp 1 bỏ sang hộp 2, tiếp đó lấy ngẫu nhiên 1
sản phẩm của hộp 2 bỏ sang hộp 1, sau đó lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm từ hộp 1.
Gọi Y là số phế phẩm có được. Lập bảng phân phối xác suất của Y.
ĐS:
a)
87
X 0 1 2
P 343/3510 13/27 1477/3510
b)
Y 0 1 2
P 0,6009 0,3673 0,0317
Bài 2: bài 2.28/tr92 (sách bài tập).
Bài 3: bài 2.29/tr92 (sách bài tập).
Bài 4: bài 2.37/tr94 (sách bài tập).
Bài 5: Trong 1000 vé sổ số phát hành có 1 giải trị giá 100 triệu đồng, 20 giải trị giá
20 triệu đồng, 15 giải trị giá 5 triệu đồng, 150 giải trị giá 1 triệu đồng. Tìm số tiền
lãi trung bình của một người khi mua một vé sổ số, biết giá vé là 10 ngàn đồng?
ĐS: 715 ngàn đồng.
Bài 6: Một công ty kinh doanh thực phẩm có 3 cửa hàng ở 3 siêu thị. Gọi X1, X2,
X3 lần lượt là doanh thu trong một ngày (đơn vị: triệu đồng) của cửa hàng 1, 2, 3.
X1, X2, X3 là đại lượng ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau
X1 15,5 18,5 28,5
P 2/7 3/7 2/7

X2 6 18 20,5
P 1/7 4/7 2/7

X3 10 14 26
P 3/7 3/7 1/7
Tính doanh thu trung bình trong một ngày của công ty.
ĐS: 51,5 triệu đồng.

Dạng 3: Bài tập về biến ngẫu nhiên liên tục (1 chiều)

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

88
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP:


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 2.3/tr61; 2.4/tr64; 2.6/tr65; 2.18/tr80.

Cần làm:
Bài 1: Tuổi thọ của một loại côn trùng nào đó là một biến ngẫu nhiên X (đơn vị:
tháng) với hàm mật độ như sau
 kx 2 (4  x ), 0  x  4,
f ( x)  
0, x  [0,4].
a) Tìm k. ĐS: 3/64.
0, x  0,

3 4 x
b) Tìm hàm phân phối xác suất của X. ĐS: F ( x )   x 3    , 0  x  4,
 64  3 4 
1, x  4.

c) Tuổi thọ trung bình của loại côn trùng trên là bao nhiêu? ĐS: 2,4 tháng.
d) Tìm tỷ lệ côn trùng có tuổi thọ từ 1 đến 3 tháng tuổi? ĐS: 11/16.
e) Quan sát ngẫu nhiên 1 côn trùng thuộc loại trên, tính xác suất để côn trùng chết
trước khi nó được 1 tháng tuổi? ĐS: 0,0508.
f) Tính kỳ vọng và phương sai của biến ngẫu nhiên Y = X2. ĐS: 32/5; 2432/175.
Bài 2 (A-HK1-2012): Cho biến ngẫu nhiên X có dạng hàm mật độ xác suất như
sau

89
 A sin x, x  (0,  ),
f ( x)  
0, x  (0,  ).
a) Xác định hằng số A và tính kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X. ĐS: 1/2;  / 2 .
 2
b) Tính xác suất P( X  EX  ) ? ĐS: 1  .
4 2
Bài 3: Cho biến ngẫu nhiên X có dạng hàm phân phối xác suất như sau
0, x  0,
 2
x  x
F ( x)   , 0  x  4,
 20
1, x  4.
a) Tìm hàm mật độ xác suất và kỳ vọng của X. ĐS: 38/15.
b) Tính các xác suất P 1  X  2  , P  1  X  3 ? ĐS: 1/5; 3/5.

Làm thêm:
Bài 1: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất
 kx 2 khi x  [0,3]
f ( x)   .
 0 khi x  [0,3]
a) Tìm k và tìm kì vọng của X. ĐS: 1/9; 9/4.
0, x  0,
 3
x
b) Tìm hàm phân phối xác suất của X. ĐS: F ( x )   , 0  x  3,
 27
1, x  3.

c) Tính P(X  2) , P(| X  E(X) | 1) , P(| X  E(X) | 0,5) .
ĐS: 0,2963; 0,9277; 0,4282.
3 81
d) Tìm m để P(X  m)  . ĐS: 3 .
4 4
Bài 2: bài 9/tr58 (sách lý thuyết).
Bài 3: bài 11/tr59 (sách lý thuyết).

90
Dạng 4: Bài tập về biến ngẫu nhiên rời rạc (2 chiều)

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

91
II. BÀI TẬP:
Đọc, hiểu: Xem các ví dụ trong bài giảng.
-Sách bài tập: 4.1/tr130; 4.2/tr131; 4.5/tr137; 4.3/tr135; 4.4/tr135.
Cần làm:
Bài 1: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất đồng thời
Y
1 2 3 4
X
3 0,05 0,15 0,1 0,2
4 0,02 0,06 0,04 0,08
5 0,03 0,09 0,06 0,12
a) Lập bảng phân phối xác suất của X và của Y.
b) Xét tính độc lập của X và Y.
c) Tính E(XY). ĐS: 11,02.
Bài 2: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất đồng thời
Y
-1 0 1 2
X
1 0,1 0 0,1 0
2 0 0,2 0,3 0,1
3 0,08 0,02 0 0,1
a) Tính P(X  2, Y  1) , P(X  2, Y  2) . ĐS: 0,5; 0,1.
b) Tính P(X  Y  2) , P(X  Y  1) . ĐS: 0,38; 0,9.
c) Tính P(X  1| Y  0) . ĐS: 1.
Bài 3: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có bảng phân phối xác suất như
sau
X 1 3 Y 3 4 5
P 0,6 0,4 P 0,5 0,2 0,3
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
b) Tính P(X<Y). ĐS: 0,8.
Bài 4: Một lô hàng có 4 sản phẩm loại A, 5 sản phẩm loại B và 6 sản phẩm loại C.
Người ta chọn ngẫu nhiên từ lô hàng ra 2 sản phẩm. Gọi X và Y lần lượt là số sản
phẩm loại A và số sản phẩm loại B trong số 2 sản phẩm lấy ra. Lập bảng phân phối
xác suất đồng thời của X và Y.
Bài 5: Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của X: số lỗi vẽ màu, Y: số lỗi đúc
của một loại sản phẩm nhựa của một công ty như sau

Y
0 1 2 3
X
0 0,59 0,06 0,02 0,01
1 0,1 0,05 0,04 0,01
2 0,06 0,05 0,01 0
92
a) Hai biến ngẫu nhiên X và Y có độc lập không?
b) Tìm xác suất để tổng số các lỗi vẽ màu và lỗi đúc vượt quá 4. ĐS: 0.
c) Nếu ta biết trên sản phẩm có 2 lỗi vẽ màu thì xác suất để không có lỗi đúc là bao
nhiêu? ĐS: 0,2857.

Làm thêm:
Bài 1: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có bảng phân phối xác suất như
sau
X 0 1 2 3 Y 0 1 2
P 0,35 0,4 0,15 0,1 P 0,3 0,5 0,2
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
b) Tính P(X>Y). ĐS: 0,34.
Bài 2: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất đồng thời
Y
-1 0 1 2
X
1 0,1 0 0,1 0
2 0 0,2 0,3 0,1
3 0,08 0,02 0 0,1
a) Lập bảng phân phối xác suất của X và Y.
b) Tính E(X), E(Y), Var(X), Var(Y), cov(X,Y),  ( X ,Y ) .
c) Xét tính độc lập của X và Y.
d) Lập bảng phân phối có điều kiện của X khi Y  1 .
e) Lập bảng phân phối có điều kiện của Y khi X  3 .
Bài 3: Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có bảng phân phối xác suất
X
1 3 4 7
Y
2 0,15 0,06 0,2 0,1
5 0,3 0,1 0,05 0,04
a) Tìm hệ số tương quan của X,Y.
b) Tính E(X|Y=2). ĐS: 61/17.
Bài 4: Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) như sau
Y
1 2 3
X
0 0,2 0,25 a
1 b 0,15 0,1
Tìm bảng phân phối xác suất của X biết E(X)=0,5.
Bài 5: Bài 1/tr106 (sách lý thuyết).

93
Bài 6: Thống kê về doanh số bán hàng (X) và chi phí quảng cáo (Y) (đơn vị: triệu
đồng) của một công ty thu được bảng phân phối xác suất đồng thời như sau
X
100 200 300
Y
1 0,15 0,1 0,04
1,5 0,05 0,2 0,15
2 0,01 0,05 0,25
a) Tìm chi phí quảng cáo trung bình và độ lệch chuẩn. ĐS: 1,51; 0,3872.
b) Tìm doanh số bán hàng trung bình khi chi phí quảng cáo là 1,5 triệu.
ĐS: 225 triệu đồng.
c) Nếu muốn doanh số bán hàng là 300 triệu đồng thì chi phí quảng cáo trung bình
là bao nhiêu? ĐS: 153/88 triệu đồng.
d) Doanh số bán hàng có phụ thuộc vào chi phí quảng cáo không? ĐS: phụ thuộc.
Bài 7: Một hộp gồm 2 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 7 viên bi tím. Người ta chọn
ngẫu nhiên từ hộp ra 3 viên bi. Gọi X và Y lần lượt là số viên bi đỏ và số viên bi
xanh trong số 3 viên bi lấy ra.
a) Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
b) Tính các xác suất P(X  2, Y  2) , P(X  Y) . ĐS: 0,9725; 0,4368.
c) Lập bảng phân phối xác suất của X và của Y.
d) Xét tính độc lập của X và của Y. ĐS: không độc lập.
e) Tính E(XY). ĐS: 0,3297.
Bài 8: Một hộp có 3 bi đỏ, 2 bi vàng, 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 2 bi từ hộp. Gọi X
là số bi đỏ, Y là số bi vàng có được trong 2 bi lấy ra.
a) Tìm bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
b) Tính P  (X,Y)  A  với A  ( x, y ) | x  y  1 .
c) Tìm các phân phối biên của X, của Y.
d) Tìm phân phối có điều kiện của X với điều kiện Y = 1, tính E(X|Y=1).
e) Giả sử lấy được 1 bi đỏ thì được 10 điểm, 1 bi vàng thì được 8 điểm, 1 bi xanh
thì được 6 điểm. Hãy lập bảng phân phối xác suất của số điểm đạt được khi lấy
ngẫu nhiên 2 bi từ hộp.
Bài 9: Cho 2 hộp bi. Hộp 1 có 6 bi trắng và 4 bi đỏ. Hộp 2 có 5 bi trắng và 5 bi đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 2 bi từ hộp 1 bỏ sang hộp 2, sau đó từ hộp 2 lấy ngẫu nhiên ra 1 bi.
a) Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của số bi đỏ lấy ra được từ hộp 1 (để bỏ
vào hộp 2) và số bi đỏ lấy ra được từ hộp 2.
b) Nếu 2 bi lấy ra từ hộp 1 đều là bi đỏ thì trung bình mỗi lần ta lấy được bao
nhiêu bi đỏ từ hộp 2?

94
Dạng 5: Bài tập về hàm của một biến ngẫu nhiên

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. BÀI TẬP:
Đọc, hiểu: Xem các ví dụ trong bài giảng.

Cần làm:
Bài 1: Có 2 hộp sản phẩm. Hộp 1 có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm. Hộp 2 có 7
chính phẩm và 4 phế phẩm.
a) Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm của hộp 1 để kiểm tra. Gọi X là số phế phẩm lấy
được. Lập bảng phân phối xác suất của X.
b) Giả sử lấy mỗi chính phẩm thì được 8 điểm và lấy mỗi phế phẩm thì được 5
điểm. Gọi Y là số điểm tổng cộng khi lấy 3 sản phẩm. Lập bảng phân phối xác suất
của Y.

Làm thêm:
Bài 1: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất
X -1 0 1 2
P 0,2 0,1 0,3 0,4
a) Lập bảng phân phối xác suất của Y  X 2  X  2 .
b) Tính E(Y).
Bài 2: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất
X -1 0 1 2
P 0,1 0,2 0,3 0,4
Lập bảng phân phối xác suất của
a) Y  2X  3 .
b) Z  | X | .

95
Dạng 6: Bài tập về hàm của hai biến ngẫu nhiên

I. PHƯƠNG PHÁP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP:


Đọc, hiểu: Xem các ví dụ trong bài giảng.

Cần làm:
Bài 1: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có bảng phân phối xác suất như
sau
X -1 0 1 2 Y -1 1
P 0,1 0,3 0,4 0,2 P 0,4 0,6
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất của X-2Y.
b) Tính P(2,1  X  2Y  3,6) . ĐS: 0,86.
Bài 2: Một lô hàng gồm có 2 hộp thuốc. Hộp I có 10 lọ thuốc, trong đó có 2 lọ
thuốc loại A. Hộp II có 10 lọ thuốc, trong đó có 4 lọ thuốc loại A. Chủ lô hàng bán
ra 3 lọ thuốc bằng cách chọn ngẫu nhiên ra 1 lọ thuốc của lô I và 2 lọ thuốc của lô
II.
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chỉ số lọ thuốc loại A
được bán ra.
b) Giả sử chủ lô hàng sẽ lời 5 ngàn đồng khi bán 1 lọ thuốc loại A, lời 3 ngàn đồng
khi bán 1 lọ thuốc còn lại. Hãy lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
chỉ số tiền lời của chủ lô hàng.

96
Làm thêm:
Bài 1: Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có bảng phân phối xác suất như
sau
X -1 0 1 2 Y 0 1 2
P 0,2 0,3 0,3 0,2 P 0,2 0,3 0,5
Hãy lập bảng phân phối xác suất của
a) Z = X 2  Y 2 .
b) W = 2X  3Y  4 .
Bài 2: Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên X và Y
Y
-1 0 1
X
1 0,1 0,15 0,05
2 0,3 0,2 0,2
Hãy lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
a) Z  2X  Y  5 .
b) Z  X 2  Y 2 .
Bài 3: Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên X và Y
Y
-1 0 1
X
1 0,12 0,2 0,08
2 0,18 0,3 0,12
a) Chứng minh rằng X và Y độc lập.
b) Lập bảng phân phối xác suất của Z  XY . Từ đó kiểm tra biểu thức
E(Z)  E(X).E(Y) .
Bài 4: Một nhân viên cửa hàng nhận về 2 lô sản phẩm. Lô thứ nhất có 6 sản phẩm
loại A và 4 sản phẩm loại B. Lô thứ hai có 5 sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại
B. Nhân viên này lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô thứ nhất và 2 sản phẩm từ lô thứ
2. Hãy lập bảng phân phối xác suất cho số sản phẩm loại A trong 5 sản phẩm lấy
ra.
Bài 5: Có 3 hộp bi: Hộp 1 có 6 bi xanh, 4 bi đỏ. Hộp 2 có 6 bi xanh, 2 bi đỏ. Hộp 3
có 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 ra 1 bi và từ hộp 2 ra 2 bi rồi bỏ
vào hộp 3. Sau đó, lấy từ hộp 3 ra 4 bi.
a) Gọi X là tổng số bi xanh lấy ra từ hộp 1 và hộp 2 bỏ vào hộp 3. Lập bảng phân
phối xác suất cho X.
b) Tính xác suất để 4 bi lấy ra từ hộp 3 đều có màu xanh.
c) Tính xác suất để 4 bi lấy ra từ hộp 3 đều có hai màu.

97
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

98
Dạng 1: Phân phối nhị thức B(n,p)

Đọc, hiểu: -Sách lý thuyết: VD2/trang76; VD10/tr22.


-Sách bài tập: 3.11/tr108; 3.13/tr109; 3.12/tr108.

Cần làm:
Bài 1 (B-CĐ-HK1-2012): Biết tỉ lệ phế phẩm của một kho hàng là 27%. Người ta
chọn ngẫu nhiên từ kho hàng ra 10 sản phẩm.
a) Tính xác suất để trong 10 sản phẩm được chọn có đúng 1 phế phẩm.
ĐS: 0,1590.
b) Tính số phế phẩm tin chắc nhất trong số 10 sản phẩm được chọn. ĐS: 3.
Bài 2 (B-CĐ-HK3-2013): Xác suất trúng đích trong mỗi lần bắn của một xạ thủ là
0,3. Xạ thủ đó thực hiện 12 lần bắn độc lập với nhau. Tính xác suất để trong 12 lần
bắn có ít nhất 1 lần trúng đích. ĐS: 0,9862.
Bài 3: Trong một phân xưởng dệt có 50 máy hoạt động độc lập với nhau. Xác suất
các máy bị hỏng trong một ca sản xuất đều như nhau và bằng 0,07.
a) Trung bình có bao nhiêu máy dệt bị hỏng trong một ca sản xuất? ĐS: 3,5.
b) Xác suất để trong một ca sản xuất có trên 48 máy hoạt động tốt là bao nhiêu?
ĐS: 0,126.
Bài 4: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời trong
đó chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một sinh viên làm bài trắc nghiệm này bằng
cách chọn ngẫu nhiên một trong 4 phương án trả lời cho mọi câu hỏi. Biết rằng
mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
a) Tính xác suất để sinh viên này đạt yêu cầu (từ 5 điểm trở lên). ĐS: 0,078.
b) Nếu sinh viên này đã trả lời đúng 3 câu và các câu còn lại trả lời một cách ngẫu
nhiên. Tính xác suất để sinh viên này đạt yêu cầu. ĐS: 0,555.

Làm thêm:
Bài 1: bài 1.79/tr52 (sách bài tập).
Bài 2: bài 25/tr30 (sách lý thuyết).
Bài 3: bài 1.47/tr36 (sách bài tập).
Bài 4: bài 27/tr31 (sách lý thuyết).
Bài 5: bài 1.50/tr37 (sách bài tập).
Bài 6: Trong kho có 3 lô hàng, mỗi lô có số sản phẩm rất lớn. Biết tỉ lệ phế phẩm
của lô I, lô II và lô III lần lượt là 3%, 5% và 6%. Chọn ngẫu nhiên 1 lô hàng, rồi từ
lô hàng đó lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm. Tính xác suất trong 3 sản phẩm lấy ra có
đúng 1 phế phẩm. ĐS: 0,1264.
Bài 7: bài 1.84/tr53 (sách bài tập).

99
Bài 8: Một cái bia được chia làm 2 vòng, xác suất bắn trúng vòng trong là 0,6 và
trúng vòng ngoài là 0,4. Tìm xác suất sao cho bắn 4 viên đạn thì được ít nhất là 39
điểm. Biết rằng bắn trúng vòng trong thì được 10 điểm, trúng vòng ngoài thì được
9 điểm. ĐS: 0,475.
Bài 9: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời trong
đó chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một sinh viên làm bài trắc nghiệm này bằng
cách chọn ngẫu nhiên một trong 4 phương án trả lời cho mọi câu hỏi. Biết rằng
mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1 điểm. Tính xác suất
để sinh viên này được 14 điểm. ĐS: 0,000386.
Bài 10 (B-CĐ-HK3-2013): Xác suất trúng đích trong mỗi lần bắn của một xạ thủ
là 0,3. Xạ thủ đó thực hiện 12 lần bắn độc lập với nhau. Tính xác suất để trong 12
lần bắn có 7 lần không trúng đích. ĐS: 0,1585.
Bài 11: Cho X  B(2; 0,2) và Y có bảng phân phối xác suất
Y -1 0 1
P 0,25 0,5 0,25
Giả sử X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập. Hãy lập bảng phân phối xác suất của
Z  X  Y2 .
Bài 12: Cho X  B(2; 0,6) , Y  B(2; 0,8) , X và Y độc lập. Hãy lập bảng phân
phối xác suất của Z  X  Y .

Dạng 2: Phân phối siêu bội H(N,M,n)


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 3.23/tr117.

Cần làm:
Bài 1: Một lô hàng gồm 100 sản phẩm trong đó có 90 sản phẩm tốt và 10 phế
phẩm. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô hàng. Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3
sản phẩm lấy ra.
a) Tính kỳ vọng của X. ĐS: 2,7.
b) Tính P(X  1) . ĐS: 0,9993.
Bài 2: bài 3.38/tr121 (sách bài tập).

Làm thêm:
Bài 1: Một rổ mận có 10 trái trong đó có 4 trái bị hư. Chọn ngẫu nhiên từ rổ đó ra
3 trái. Gọi X là số trái mận hư chọn phải.
a) Tính xác suất lấy được 3 trái hư. ĐS: 0,0333.
b) Tính xác suất lấy được ít nhất 1 trái hư. ĐS: 0,8333.
c) Tính xác suất lấy được nhiều nhất 2 trái hư. ĐS: 0,9667.
d) Tính E(X), Var(X). ĐS: 1,2; 0,56.

100
Bài 2: Một công ty nhận một lô hàng có 20 món hàng. Vì việc kiểm tra từng món
hàng riêng lẻ rất tốn kém nên người ta có một quy cách kiểm tra là lấy ngẫu nhiên
6 món hàng từ lô hàng, nếu tối đa chỉ có một mẫu bị hư thì chấp nhận giao hàng.
Tính xác suất lô hàng với 5 món bị hư sẽ được chấp nhận giao hàng. ĐS: 0,516.
Bài 3: bài 3.39/tr122 (sách bài tập).
Bài 4: Cho X  B(2; 0,95) và Y  H (10, 3, 2) là hai biến ngẫu nhiên độc lập. Hãy
lập bảng phân phối xác suất của Z  X  Y .
Bài 5: Cho X  B(2; 0,5) và Y  H (5, 3, 2) là hai biến ngẫu nhiên độc lập. Hãy
lập bảng phân phối xác suất của Z  6E(X)X  5E(Y)Y  50D(X)D(Y) .

Dạng 3: Xấp xỉ H(N,M,n) bởi B(n,p)


Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 3.24/tr117.

Cần làm:
Bài 1: bài 3.34/tr120 (sách bài tập).

Làm thêm:
Bài 1: bài 3.36/tr121 (sách bài tập).
Bài 2: bài 3.37/tr121 (sách bài tập).

Dạng 4: Phân phối Poisson P(  )

Đọc, hiểu:
-Sách lý thuyết: VD1/tr74.
-Sách bài tập: 3.9/tr106; 3.10/tr107.

Cần làm:
Bài 1: bài 3.33/tr120 (sách bài tập).
Bài 2: Trong 1000 trang sách có 100 lỗi in sai.
a) Tính xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 1 trang sách thấy không bị lỗi nào.
ĐS: 0,9048.
b) Tính xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 1 trang sách có không ít hơn 4 lỗi.
ĐS: 0,000004.
c) Tính xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 3 trang sách có đúng 2 lỗi. ĐS: 0,0333.

101
Làm thêm:
Bài 1: Ở một tổng đài điện thoại tự động làm nhiệm vụ kết nối các cuộc gọi, người
ta thấy các cuộc gọi đến xuất hiện ngẫu nhiên, độc lập với nhau và trung bình có
khoảng 6 cuộc gọi đến trong 1 phút. Tìm xác suất xảy ra các biến cố:
a) Có đúng 9 cuộc gọi đến trong 2 phút. ĐS: 0,0874.
b) Không có cuộc gọi nào trong khoảng thời gian 20 giây. ĐS: 0,1353.
c) Có ít nhất 2 cuộc gọi trong khoảng thời gian 5 giây. ĐS: 0,0902.
Bài 2: Một trạm cho thuê xe du lịch thấy rằng số người đến thuê xe trong một ngày
là một biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson với tham số   2 . Biết rằng trạm có
3 xe và mỗi người đến trạm chỉ được thuê 1 xe. Hãy tính:
a) Xác suất không phải tất cả 3 xe đều được thuê trong 1 ngày. ĐS: 0,6767.
b) Xác suất tất cả 3 xe đều được thuê trong 1 ngày. ĐS: 0,3233.
c) Xác suất trạm không đáp ứng được nhu cầu trong 1 ngày. ĐS: 0,1429.
d) Trạm cần ít nhất bao nhiêu xe để xác suất không đáp ứng nhu cầu trong 1 ngày
nhỏ hơn 5%. ĐS: ít nhất 5 xe.
Bài 3: Theo dõi trong một khoảng thời gian dài người ta nhận thấy rằng số tai nạn
trong một ngày tuân theo luật Poisson có trung bình là 2 đối với những ngày trong
tuần và là 3 đối với những ngày cuối tuần (là 2 ngày thứ bảy và chủ nhật). Quan sát
ngẫu nhiên 1 ngày.
a) Tính xác suất có đúng 3 tai nạn xảy ra trong ngày đó. ĐS: 0,193.
b) Nếu trong ngày đó không có tai nạn, tính xác suất ngày đó là ngày trong tuần.
ĐS: 0,873.
Bài 4: Một cửa hàng bán đồ điện tử gồm 2 mặt hàng: Tivi và Radio. Số Tivi và
Radio bán trong một ngày đều có phân phối Poisson và chúng độc lập nhau. Trung
bình mỗi ngày bán được 1 Tivi và 2 Radio. Tìm xác suất để một ngày cửa hàng bán
được ít nhất 4 chiếc (Tivi và Radio). ĐS: 0,353.

Dạng 5: Xấp xỉ B(n,p) bởi P(  )

Đọc, hiểu:
-Sách lý thuyết: VD3/tr78.
-Sách bài tập: 3.21/tr116.

Cần làm:
Bài 1 (B-ĐH-HK3-2013): Khi tiêm truyền một loại huyết thanh, trung bình có 1
trường hợp phản ứng trên 1000 trường hợp. Người ta dùng loại huyết thanh này
tiêm cho 2000 người. Tính xác suất để
a) có 3 trường hợp phản ứng. ĐS: 0,1804.
b) có trên 3 trường hợp phản ứng. ĐS: 0,1428.

102
Làm thêm:
Bài 1: Mỗi chuyến xe người ta chở được 1000 chai cocacola. Xác suất để một chai
bị vỡ khi vận chuyển là 0,003. Tìm xác suất khi vận chuyển:
a) Có đúng 2 chai vỡ. ĐS: 0,224.
b) Có ít nhất một chai vỡ. ĐS: 0,9502.
c) Có không quá 2 chai vỡ. ĐS: 0,4232.
d) Số chai vỡ nhiều hơn 2. ĐS: 0,5768.
Bài 2: Một bệnh viện lớn có 2000 bệnh nhân. Qua thống kê cho biết tỉ lệ bệnh
nhân cần trợ giúp bằng thiết bị đặc biệt trong một ngày là 0,075%. Tính xác suất để
trong một ngày không có quá 3 bệnh nhân cần trợ giúp bằng thiết bị đặc biệt.
ĐS: 0,934.

Dạng 6: Phân phối chuẩn N(  , 2 )

Đọc, hiểu:
-Sách lý thuyết: VD2/tr64; VD3/tr65; VD4/tr67.
-Sách bài tập: 3.1/tr100; 3.2/tr101; 3.3/tr102; 3.4/tr103; 3.5/tr103; 3.6/tr104;
3.17/tr112.

Cần làm:
Bài 1: 3.26/tr119 (sách bài tập).
Bài 2: 3.32/tr120 (sách bài tập).
Bài 3: 3.35a/tr120 (sách bài tập).
Bài 4 (A-ĐH-HK2-2013): Kích thước chi tiết do một máy sản xuất là một biến
ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn với trung bình là 75 cm và độ lệch chuẩn là
9 cm. Chi tiết được coi là đạt yêu cầu nếu kích thước của nó không dưới 80 cm.
a) Lấy ngẫu nhiên 1 chi tiết, tính xác suất để chi tiết đó đạt yêu cầu.
ĐS: 0,2877.
b) Lấy ngẫu nhiên 3 chi tiết, tính xác suất để có ít nhất một chi tiết đạt yêu cầu.
ĐS: 0,6386.
Bài 5 (A-ĐH-HK1-2012): Một nhà máy sản xuất một loại thiết bị điện tử có tuổi
thọ tuân theo phân phối chuẩn với trung bình là 8 năm và độ lệch chuẩn là 1 năm.
Nhà máy quy định thời gian bảo hành là 6 năm.
a) Tính xác suất một thiết bị của nhà máy không phải bảo hành. ĐS: 0,9772.
b) Khi bán một thiết bị ra thị trường, nếu không phải bảo hành thì nhà máy lãi 1
triệu đồng, nếu phải bảo hành thì nhà máy lỗ 10 triệu đồng. Hãy tính lợi nhuận
trung bình của nhà máy khi bán một thiết bị. ĐS: 0,7492 triệu đồng.
Bài 6: 3.45/tr123 (sách bài tập).

103
Làm thêm:
Bài 1: 3.43/tr123 (sách bài tập).
Bài 2: 3.29/tr119 (sách bài tập).
Bài 3: 3.27/tr119 (sách bài tập).
Bài 4: 3.44/tr123 (sách bài tập).
Bài 5: 3.30/tr120 (sách bài tập).

Dạng 7: Xấp xỉ B(n,p) bởi N(  , 2 )


Đọc, hiểu:
-Sách lý thuyết: VD4/tr79; VD5/tr83.
-Sách bài tập: 3.14/tr110; 3.15/tr111; 3.18/tr113; 3.19/tr114; 3.20/tr114;
3.22/tr116; 3.25/tr118.

Cần làm:
Bài 1: Một kho hàng gồm 10000 sản phẩm, trong đó có 2000 sản phẩm chưa được
kiểm tra chất lượng. Tìm xác suất để trong 400 sản phẩm được chọn ngẫu nhiên từ
kho hàng:
a) Có 80 sản phẩm chưa được kiểm tra chất lượng. ĐS: 0,4987.
b) Có từ 70 đến 100 sản phẩm chưa được kiểm tra chất lượng. ĐS: 0,8997.

Làm thêm:
Bài 1: Một kì thi gồm 45 câu hỏi, với mỗi câu hỏi thí sinh cần chọn một trong 4
câu trả lời, trong đó chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng. Một sinh viên hoàn toàn
không học gì khi đi thi chọn ngẫu nhiên một trong 4 câu trả lời. Tính xác suất để
a) Sinh viên đó trả lời đúng ít nhất 16 câu hỏi.
b) Sinh viên đó trả lời đúng nhiều nhất 9 câu hỏi.
c) Số câu trả lời đúng là từ 8 đến 12.
Bài 2: 3.42/tr123 (sách bài tập).
Bài 3: 3.46/tr123 (sách bài tập).
Bài 4: 17/tr87 (sách lý thuyết).

Dạng 8: Phân phối đều U(a,b) và phân phối mũ E(  )


Đọc, hiểu:
-Sách lý thuyết: VD5/tr68; VD6/tr70.
-Sách bài tập: 3.7/tr104.

104
Cần làm:
Bài 1: Giả sử xe buýt A ghé trạm đón khách trong khoảng thời gian từ 17h đến
17h30 và thời điểm ghé trạm là biến ngẫu nhiên có phân phối đều. Nếu bạn đến
trạm lúc 17h5 thì xác suất bạn phải chờ xe buýt A không quá 15 phút là bao nhiêu?
ĐS: 0,5.
Bài 2: Tuổi thọ của người dân ở một quốc gia là một biến ngẫu nhiên có phân phối
mũ. Biết rằng trong số 1000 người dân thì có 324 người sống quá 70 tuổi.
a) Tính tuổi thọ trung bình của người dân. ĐS: 62,11.
b) Tính xác suất một người dân có tuổi thọ cao hơn tuổi thọ trung bình.
ĐS: 0,3679.
c) Tính xác suất một người 50 tuổi có thể sống quá 80 tuổi. ĐS: 0,6169.

Làm thêm:
Bài 1: Giả sử thời gian cần thiết (X) để sơn xong một loại thiết bị là một biến ngẫu
nhiên có phân phối đều. Theo số liệu thống kê thì thời gian trung bình là 10 phút
và độ lệch chuẩn là 1,15 phút.
a) Tìm hàm mật độ xác suất của X.
b) Tính xác suất để thời gian sơn một thiết bị có sai lệch so với thời gian trung
bình lớn hơn 1 phút. ĐS: 0,5.
c) Tính xác suất để trong 10 thiết bị được sơn thì có 5 thiết bị có thời gian sơn quá
9 phút. ĐS: 0,0584.
Bài 2: Giả sử thời lượng nói chuyện điện thoại của khách hàng là một biến ngẫu
nhiên có phân phối mũ với thời lượng trung bình là 4 phút. Tính tỉ lệ khách hàng
nói chuyện điện thoại:
a) Dưới 2 phút. ĐS: 0,3935.
b) Trên 10 phút. ĐS: 0,0821.
Bài 3: Đĩa cứng của một công ty có tuổi thọ là biến ngẫu nhiên có phân phối mũ
với tuổi thọ trung bình là 8 năm. Khi bán một đĩa cứng ra thị trường, nếu không
phải bảo hành công ty sẽ lãi 10USD, trong trường hợp ngược lại, chi phí bảo hành
trung bình cho một đĩa cứng là 4USD. Hãy tính lợi nhuận trung bình của công ty
đối với mỗi đĩa cứng bán ra thị trường nếu họ quy định thời gian bảo hành là 1
năm. ĐS: 9,3USD.
Bài 4: 5/tr84 (sách lý thuyết).
Bài 5: 6/tr85 (sách lý thuyết).

105
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5
Đọc, hiểu:
-Sách bài tập: 5.15/tr173; 5.16/tr174; 5.17/tr175; 5.19/tr178; 5.20/tr179;
5.9/tr166; 5.10/tr168; 5.11/tr169; 5.12/tr170; 6.1/tr193; 6.4/tr196; 6.6/tr197;
6.7/tr198; 6.9a/tr199; 6.13a/tr203; 6.14b/tr204; 6.16/tr206.
-Sách lý thuyết: VD2/trang157; VD9/tr164; VD12/trang168; VD13/tr169.

Cần làm:
Bài 1 (A-ĐH-HK2-2012): Năm 2012, người ta lấy mẫu về sản lượng sữa của một
giống bò tại một nông trường trong một ngày và thu được bảng số liệu sau:
(kg/ngày) 1,5 4,5 7,5 10,5 13,5
(số con bò) 10 24 42 16 8
a) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng khoảng cho sản lượng sữa trung bình của
một con bò trong một ngày. ĐS: (6,5186 ; 7,7614) (kg).
b) Nếu muốn bài toán ước lượng khoảng sản lượng sữa trung bình của một con bò
trong một ngày đạt độ chính xác là 600g và độ tin cậy là 95% thì cần điều tra thêm
bao nhiêu con bò nữa? ĐS: 8 (con).
c) Bò có sản lượng sữa trên 10 kg/ngày là bò đạt tiêu chuẩn. Một ý kiến cho rằng tỉ
lệ bò đạt tiêu chuẩn là 34%. Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ trong ý kiến trên có cao hơn
so với thực tế hay không? ĐS: Tỉ lệ trong ý kiến trên cao hơn so với thực tế.
d) Một cuộc điều tra tương tự vào năm 2011 đối với 80 con bò thì thấy có 20 con
bò đạt tiêu chuẩn. Với mức ý nghĩa 5%, có thể coi tỉ lệ bò đạt tiêu chuẩn trong hai
năm 2011 và 2012 là khác biệt nhau hay không? ĐS: Không thể coi tỉ lệ bò đạt
tiêu chuẩn trong hai năm 2011 và 2012 là khác biệt nhau.
Cho biết: (0,56) = 0,2123; (1,96) = 0,475; (1,65) = 0,45

Bài 2 (A-ĐH-HK1-2012): Năm 2011, công ty A tiến hành khảo sát về mức tiêu
thụ sản phẩm của công ty (sản phẩm) đối với một số hộ gia đình (hộ) trong thành
phố và thu được bảng số liệu sau:
(kg/năm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8
(số hộ) 48 16 22 33 24 25 15 10 7
a) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho mức tiêu thụ sản phẩm trung
bình của mỗi hộ. ĐS: (2,5488 ; 3,4112) (kg/năm).
b) Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ hộ có sử dụng sản phẩm.
Từ đó hãy ước lượng khoảng số hộ trong toàn thành phố có sử dụng sản phẩm nếu
biết thành phố này có 2 triệu hộ. ĐS: (1421000 ; 1619000) (hộ).
c) Theo một báo cáo của công ty, mức tiêu thụ sản phẩm trung bình của mỗi hộ là
3,3 kg/năm. Với mức ý nghĩa 5%, số liệu trong báo cáo có cao hơn so với thực tế
hay không? ĐS: Số liệu trong báo cáo cao hơn so với thực tế.

106
d) Một cuộc khảo sát tương tự của công ty vào năm 2010 đối với 180 hộ thu được
mức tiêu thụ trung bình của mỗi hộ là 2,68 kg/năm, độ lệch chuẩn là 2,29 kg/năm.
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết mức tiêu thụ sản phẩm trung bình của mỗi hộ
trong hai năm 2010 và 2011 có khác nhau hay không? ĐS: Mức tiêu thụ sản
phẩm trung bình của mỗi hộ trong hai năm là giống nhau.
Cho biết:
(1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2) = 0,4772; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495.

Bài 3 (B-CĐ-HK1-2012): Để đánh giá về chất lượng đóng gói tại một phân xưởng
sản xuất đường, người ta kiểm tra ngẫu nhiên một số gói đường và thu được bảng
số liệu như sau:
(gam) 975 980 985 990 995 1000 1005 1010
(số gói) 2 10 12 20 28 16 8 4
a) Tính trung bình và phương sai của mẫu trên. ĐS: 993,1; 65,5452.
b) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho khối lượng trung bình của mỗi
gói đường. ĐS: (991,0112 ; 995,1888) (gam).
c) Những gói được gọi là gói đóng thiếu nếu khối lượng của nó nhỏ hơn 1000 gam.
Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ gói đóng thiếu.
ĐS: (0,6464 ; 0,7936).
d) Theo một báo cáo, khối lượng trung bình của mỗi gói đường được đóng gói tại
phân xưởng là 1000 gam. Với mức ý nghĩa là 5%, báo cáo này có đáng tin hay
không? ĐS: Báo cáo không đáng tin.
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495.
Bài 4 (A-ĐH-HK3-2013): Người ta kiểm tra ngẫu nhiên về đường kính của một
loại chi tiết tại phân xưởng A và thu được bảng số liệu như sau:
(cm) 19,7 19,8 19,9 20 20,1 20,2 20,3
(số chi tiết) 15 16 26 33 24 25 11
a) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho đường kính trung bình của một
chi tiết. ĐS: (19,9662 ; 20,0392) (cm).
b) Nếu muốn bài toán ước lượng khoảng cho đường kính trung bình của một chi
tiết đạt độ chính xác là 0,03 cm và có độ tin cậy 99% thì cần kiểm tra thêm bao
nhiêu chi tiết nữa? ĐS: 73 chi tiết.
c) Những chi tiết có đường kính từ 19,8 cm đến 20,2 cm là chi tiết đạt tiêu chuẩn.
Với mức ý nghĩa 5%, hãy đánh giá về nhận định: Tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của
phân xưởng A là 80%. ĐS: Nhận định đúng.
d) Một thống kê tương tự đối với 150 chi tiết tại phân xưởng B thu được 111 chi
tiết đạt tiêu chuẩn. Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của phân
xưởng A có cao hơn tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của phân xưởng B hay không? ĐS:
tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của phân xưởng A cao hơn tỉ lệ chi tiết đạt tiêu
chuẩn của phân xưởng B.
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495.
107
Bài 5: bài 3b,c/tr205 (sách lý thuyết).

Làm thêm:
Bài 1 (B-CĐ-HK3-2013): Để điều tra tình hình sản xuất của một nhà máy, người
ta kiểm tra ngẫu nhiên một số sản phẩm và thu được bảng số liệu như sau:
(chiều dài sản phẩm: cm) 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7
(số sản phẩm) 7 11 20 8 25 9 20
a) Tính trung bình và phương sai của mẫu trên. ĐS: 5,7; 0,8889.
b) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng khoảng cho chiều dài trung bình của mỗi sản
phẩm. ĐS: (5,5152 ; 5,8848) (cm).
c) Những sản phẩm có chiều dài lớn hơn 5 cm được gọi là sản phẩm loại A. Với độ
tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ sản phẩm loại A của nhà máy.
ĐS: (0,4948 ; 0,7452).
d) Theo một báo cáo, tỉ lệ sản phẩm loại A của nhà máy là 65%. Với mức ý nghĩa
4%, báo cáo này có đáng tin hay không? ĐS: Báo cáo đáng tin.
Cho biết: (1,96) = 0,475; (2,05) = 0,48; (2,58) = 0,495.
Bài 2: bài 1/tr204 (sách lý thuyết).
Bài 3: bài 2/tr204 (sách lý thuyết).
Bài 4: bài 3a,d/tr205 (sách lý thuyết).
Bài 5: bài 4/tr205 (sách lý thuyết).
Sách bài tập: bài 1/tr228; bài 2/tr228; bài 4/tr229; bài 5/tr230; bài 6/tr231; bài
11/tr233; bài 13 (1,2,3)/tr235.
Sách lý thuyết: bài 11/tr185; bài 15a/tr186; bài 18/tr187.

108
FMA − SGU

CÁC BẢNG SỐ THÔNG DỤNG


x
X e−λλk
Bảng 1: Hàm phân phối Poisson: Fλ(x) =
k!
k=0

x λ
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0
0 0,9048 0,8187 0,7408 0,6703 0,6065 0,5488 0,4966 0,4493 0,4066 0,3679
1 0,9953 0,9825 0,9631 0,9384 0,9098 0,8781 0,8442 0,8088 0,7725 0,7358
2 0,9998 0,9989 0,9964 0,9921 0,9856 0,9769 0,9659 0,9526 0,9371 0,9197
3 1,0000 0,9999 0,9997 0,9992 0,9982 0,9966 0,9942 0,9909 0,9865 0,9810
4 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999 0,9998 0,9996 0,9992 0,9986 0,9977 0,9963
5 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999 0,9998 0,9997 0,9994
6 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999
x 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2,0
0 0,3329 0,3012 0,2725 0,2466 0,2231 0,2019 0,1827 0,1653 0,1496 0,1353
1 0,6990 0,6626 0,6268 0,5918 0,5578 0,5249 0,4932 0,4628 0,4337 0,4060
2 0,9004 0,8795 0,8571 0,8335 0,8088 0,7834 0,7572 0,7306 0,7037 0,6767
3 0,9743 0,9662 0,9569 0,9463 0,9344 0,9212 0,9068 0,8913 0,8747 0,8571
4 0,9946 0,9923 0,9893 0,9857 0,9814 0,9763 0,9704 0,9636 0,9559 0,9473
5 0,9990 0,9985 0,9978 0,9968 0,9955 0,9940 0,9920 0,9896 0,9868 0,9834
6 0,9999 0,9997 0,9996 0,9994 0,9991 0,9987 0,9981 0,9974 0,9966 0,9955
7 1,0000 1,0000 0,9999 0,9999 0,9998 0,9997 0,9996 0,9994 0,9992 0,9989
8 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999 0,9999 0,9998 0,9998
x 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0 0,0498 0,0183 0,0067 0,0025 0,0009 0,0003 0,0001 0,0000 0,0000 0,0000
1 0,1991 0,0916 0,0404 0,0174 0,0073 0,0030 0,0012 0,0005 0,0002 0,0001
2 0,4232 0,2381 0,1247 0,0620 0,0296 0,0138 0,0062 0,0028 0,0012 0,0005
3 0,6472 0,4335 0,2650 0,1512 0,0818 0,0424 0,0212 0,0103 0,0049 0,0023
4 0,8153 0,6288 0,4405 0,2851 0,1730 0,0996 0,0550 0,0293 0,0151 0,0076
5 0,9161 0,7851 0,6160 0,4457 0,3007 0,1912 0,1157 0,0671 0,0375 0,0203
6 0,9665 0,8893 0,7622 0,6063 0,4497 0,3134 0,2068 0,1301 0,0786 0,0458
7 0,9881 0,9489 0,8666 0,7440 0,5987 0,4530 0,3239 0,2202 0,1432 0,0895
8 0,9962 0,9786 0,9319 0,8472 0,7291 0,5925 0,4557 0,3328 0,2320 0,1550
9 0,9989 0,9919 0,9682 0,9161 0,8305 0,7166 0,5874 0,4579 0,3405 0,2424
10 0,9997 0,9972 0,9863 0,9574 0,9015 0,8159 0,7060 0,5830 0,4599 0,3472
11 0,9999 0,9991 0,9945 0,9799 0,9467 0,8881 0,8030 0,6968 0,5793 0,4616
12 1,0000 0,9997 0,9980 0,9912 0,9730 0,9362 0,8758 0,7916 0,6887 0,5760
13 1,0000 0,9999 0,9993 0,9964 0,9872 0,9658 0,9261 0,8645 0,7813 0,6815
14 1,0000 1,0000 0,9998 0,9986 0,9943 0,9827 0,9585 0,9165 0,8540 0,7720
15 1,0000 1,0000 0,9999 0,9995 0,9976 0,9918 0,9780 0,9513 0,9074 0,8444
16 1,0000 1,0000 1,0000 0,9998 0,9990 0,9963 0,9889 0,9730 0,9441 0,8987
17 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999 0,9996 0,9984 0,9947 0,9857 0,9678 0,9370
18 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999 0,9993 0,9976 0,9928 0,9823 0,9626
19 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 0,9997 0,9989 0,9965 0,9907 0,9787
20 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000 0,9999 0,9996 0,9984 0,9953 0,9884

108
FMA − SGU

1 − x2
2
Bảng 2: Giá trị hàm Gauss: f (x) = √ e

x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0,0 0,3989 0,3989 0,3989 0,3988 0,3986 0,3984 0,3982 0,3980 0,3977 0,3973
0,1 0,3970 0,3965 0,3961 0,3956 0,3951 0,3945 0,3939 0,3932 0,3925 0,3918
0,2 0,3910 0,3902 0,3894 0,3885 0,3876 0,3867 0,3857 0,3847 0,3836 0,3825
0,3 0,3814 0,3802 0,3790 0,3778 0,3765 0,3752 0,3739 0,3725 0,3712 0,3697
0,4 0,3683 0,3668 0,3653 0,3637 0,3621 0,3605 0,3589 0,3572 0,3555 0,3538
0,5 0,3521 0,3503 0,3485 0,3467 0,3448 0,3429 0,3410 0,3391 0,3372 0,3352
0,6 0,3332 0,3312 0,3292 0,3271 0,3251 0,3230 0,3209 0,3187 0,3166 0,3144
0,7 0,3123 0,3101 0,3079 0,3056 0,3034 0,3011 0,2989 0,2966 0,2943 0,2920
0,8 0,2897 0,2874 0,2850 0,2827 0,2803 0,2780 0,2756 0,2732 0,2709 0,2685
0,9 0,2661 0,2637 0,2613 0,2589 0,2565 0,2541 0,2516 0,2492 0,2468 0,2444
1,0 0,2420 0,2396 0,2371 0,2347 0,2323 0,2299 0,2275 0,2251 0,2227 0,2203
1,1 0,2179 0,2155 0,2131 0,2107 0,2083 0,2059 0,2036 0,2012 0,1989 0,1965
1,2 0,1942 0,1919 0,1895 0,1872 0,1849 0,1826 0,1804 0,1781 0,1758 0,1736
1,3 0,1714 0,1691 0,1669 0,1647 0,1626 0,1604 0,1582 0,1561 0,1539 0,1518
1,4 0,1497 0,1476 0,1456 0,1435 0,1415 0,1394 0,1374 0,1354 0,1334 0,1315
1,5 0,1295 0,1276 0,1257 0,1238 0,1219 0,1200 0,1182 0,1163 0,1145 0,1127
1,6 0,1109 0,1092 0,1074 0,1057 0,1040 0,1023 0,1006 0,0989 0,0973 0,0957
1,7 0,0940 0,0925 0,0909 0,0893 0,0878 0,0863 0,0848 0,0833 0,0818 0,0804
1,8 0,0790 0,0775 0,0761 0,0748 0,0734 0,0721 0,0707 0,0694 0,0681 0,0669
1,9 0,0656 0,0644 0,0632 0,0620 0,0608 0,0596 0,0584 0,0573 0,0562 0,0551
2,0 0,0540 0,0529 0,0519 0,0508 0,0498 0,0488 0,0478 0,0468 0,0459 0,0449
2,1 0,0440 0,0431 0,0422 0,0413 0,0404 0,0396 0,0387 0,0379 0,0371 0,0363
2,2 0,0355 0,0347 0,0339 0,0332 0,0325 0,0317 0,0310 0,0303 0,0297 0,0290
2,3 0,0283 0,0277 0,0270 0,0264 0,0258 0,0252 0,0246 0,0241 0,0235 0,0229
2,4 0,0224 0,0219 0,0213 0,0208 0,0203 0,0198 0,0194 0,0189 0,0184 0,0180
2,5 0,0175 0,0171 0,0167 0,0163 0,0158 0,0154 0,0151 0,0147 0,0143 0,0139
2,6 0,0136 0,0132 0,0129 0,0126 0,0122 0,0119 0,0116 0,0113 0,0110 0,0107
2,7 0,0104 0,0101 0,0099 0,0096 0,0093 0,0091 0,0088 0,0086 0,0084 0,0081
2,8 0,0079 0,0077 0,0075 0,0073 0,0071 0,0069 0,0067 0,0065 0,0063 0,0061
2,9 0,0060 0,0058 0,0056 0,0055 0,0053 0,0051 0,0050 0,0048 0,0047 0,0046
3,0 0,0044 0,0043 0,0042 0,0040 0,0039 0,0038 0,0037 0,0036 0,0035 0,0034
3,1 0,0033 0,0032 0,0031 0,0030 0,0029 0,0028 0,0027 0,0026 0,0025 0,0025
3,2 0,0024 0,0023 0,0022 0,0022 0,0021 0,0020 0,0020 0,0019 0,0018 0,0018
3,3 0,0017 0,0017 0,0016 0,0016 0,0015 0,0015 0,0014 0,0014 0,0013 0,0013
3,4 0,0012 0,0012 0,0012 0,0011 0,0011 0,0010 0,0010 0,0010 0,0009 0,0009
3,5 0,0009 0,0008 0,0008 0,0008 0,0008 0,0007 0,0007 0,0007 0,0007 0,0006
3,6 0,0006 0,0006 0,0006 0,0005 0,0005 0,0005 0,0005 0,0005 0,0005 0,0004
3,7 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003
3,8 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003 0,0003 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002
3,9 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0001 0,0001
4,0 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001

109
FMA − SGU

Bảng 3: Phân phối chuẩn: X ∼ N (0, 1)


Z x 2
1 t
ϕ(x) = √ e− 2 dt
2π 0
x 0,00 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09
0,0 0,0000 0,0040 0,0080 0,0120 0,0160 0,0199 0,0239 0,0279 0,0319 0,0359
0,1 0,0398 0,0438 0,0478 0,0517 0,0557 0,0596 0,0636 0,0675 0,0714 0,0753
0,2 0,0793 0,0832 0,0871 0,0910 0,0948 0,0987 0,1026 0,1064 0,1103 0,1141
0,3 0,1179 0,1217 0,1255 0,1293 0,1331 0,1368 0,1406 0,1443 0,1480 0,1517
0,4 0,1554 0,1591 0,1628 0,1664 0,1700 0,1736 0,1772 0,1808 0,1844 0,1879
0,5 0,1915 0,1950 0,1985 0,2019 0,2054 0,2088 0,2123 0,2157 0,2190 0,2224
0,6 0,2257 0,2291 0,2324 0,2357 0,2389 0,2422 0,2454 0,2486 0,2517 0,2549
0,7 0,2580 0,2611 0,2642 0,2673 0,2704 0,2734 0,2764 0,2794 0,2823 0,2852
0,8 0,2881 0,2910 0,2939 0,2967 0,2995 0,3023 0,3051 0,3078 0,3106 0,3133
0,9 0,3159 0,3186 0,3212 0,3238 0,3264 0,3289 0,3315 0,3340 0,3365 0,3389
1,0 0,3413 0,3438 0,3461 0,3485 0,3508 0,3531 0,3554 0,3577 0,3599 0,3621
1,1 0,3643 0,3665 0,3686 0,3708 0,3729 0,3749 0,3770 0,3790 0,3810 0,3830
1,2 0,3849 0,3869 0,3888 0,3907 0,3925 0,3944 0,3962 0,3980 0,3997 0,4015
1,3 0,4032 0,4049 0,4066 0,4082 0,4099 0,4115 0,4131 0,4147 0,4162 0,4177
1,4 0,4192 0,4207 0,4222 0,4236 0,4251 0,4265 0,4279 0,4292 0,4306 0,4319
1,5 0,4332 0,4345 0,4357 0,4370 0,4382 0,4394 0,4406 0,4418 0,4429 0,4441
1,6 0,4452 0,4463 0,4474 0,4484 0,4495 0,4505 0,4515 0,4525 0,4535 0,4545
1,7 0,4554 0,4564 0,4573 0,4582 0,4591 0,4599 0,4608 0,4616 0,4625 0,4633
1,8 0,4641 0,4649 0,4656 0,4664 0,4671 0,4678 0,4686 0,4693 0,4699 0,4706
1,9 0,4713 0,4719 0,4726 0,4732 0,4738 0,4744 0,4750 0,4756 0,4761 0,4767
2,0 0,4772 0,4778 0,4783 0,4788 0,4793 0,4798 0,4803 0,4808 0,4812 0,4817
2,1 0,4821 0,4826 0,4830 0,4834 0,4838 0,4842 0,4846 0,4850 0,4854 0,4857
2,2 0,4861 0,4864 0,4868 0,4871 0,4875 0,4878 0,4881 0,4884 0,4887 0,4890
2,3 0,4893 0,4896 0,4898 0,4901 0,4904 0,4906 0,4909 0,4911 0,4913 0,4916
2,4 0,4918 0,4920 0,4922 0,4925 0,4927 0,4929 0,4931 0,4932 0,4934 0,4936
2,5 0,4938 0,4940 0,4941 0,4943 0,4945 0,4946 0,4948 0,4949 0,4951 0,4952
2,6 0,4953 0,4955 0,4956 0,4957 0,4959 0,4960 0,4961 0,4962 0,4963 0,4964
2,7 0,4965 0,4966 0,4967 0,4968 0,4969 0,4970 0,4971 0,4972 0,4973 0,4974
2,8 0,4974 0,4975 0,4976 0,4977 0,4977 0,4978 0,4979 0,4979 0,4980 0,4981
2,9 0,4981 0,4982 0,4982 0,4983 0,4984 0,4984 0,4985 0,4985 0,4986 0,4986
3,0 0,4987 0,4987 0,4987 0,4988 0,4988 0,4989 0,4989 0,4989 0,4990 0,4990
3,1 0,4990 0,4991 0,4991 0,4991 0,4992 0,4992 0,4992 0,4992 0,4993 0,4993
3,2 0,4993 0,4993 0,4994 0,4994 0,4994 0,4994 0,4994 0,4995 0,4995 0,4995
3,3 0,4995 0,4995 0,4995 0,4996 0,4996 0,4996 0,4996 0,4996 0,4996 0,4997
3,4 0,4997 0,4997 0,4997 0,4997 0,4997 0,4997 0,4997 0,4997 0,4997 0,4998
3,5 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998 0,4998
3,6 0,4998 0,4998 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999
3,7 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999
3,8 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999 0,4999
3,9 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000
4,0 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000 0,5000

110
FMA − SGU

Bảng 4: Phân phối Student: X ∼ t(n)


P[X > t(n, α)] = α

n Mức ý nghĩa α
0,4 0,3 0,2 0,1 0,05 0,025 0,02 0,01 0,005 0,001
1 0,325 0,727 1,376 3,078 6,314 12,706 15,895 31,821 63,657 318,309
2 0,289 0,617 1,061 1,886 2,920 4,303 4,849 6,965 9,925 22,327
3 0,277 0,584 0,978 1,638 2,353 3,182 3,482 4,541 5,841 10,215
4 0,271 0,569 0,941 1,533 2,132 2,776 2,999 3,747 4,604 7,173
5 0,267 0,559 0,920 1,476 2,015 2,571 2,757 3,365 4,032 5,893
6 0,265 0,553 0,906 1,440 1,943 2,447 2,612 3,143 3,707 5,208
7 0,263 0,549 0,896 1,415 1,895 2,365 2,517 2,998 3,499 4,785
8 0,262 0,546 0,889 1,397 1,860 2,306 2,449 2,896 3,355 4,501
9 0,261 0,543 0,883 1,383 1,833 2,262 2,398 2,821 3,250 4,297
10 0,260 0,542 0,879 1,372 1,812 2,228 2,359 2,764 3,169 4,144
11 0,260 0,540 0,876 1,363 1,796 2,201 2,328 2,718 3,106 4,025
12 0,259 0,539 0,873 1,356 1,782 2,179 2,303 2,681 3,055 3,930
13 0,259 0,538 0,870 1,350 1,771 2,160 2,282 2,650 3,012 3,852
14 0,258 0,537 0,868 1,345 1,761 2,145 2,264 2,624 2,977 3,787
15 0,258 0,536 0,866 1,341 1,753 2,131 2,249 2,602 2,947 3,733
16 0,258 0,535 0,865 1,337 1,746 2,120 2,235 2,583 2,921 3,686
17 0,257 0,534 0,863 1,333 1,740 2,110 2,224 2,567 2,898 3,646
18 0,257 0,534 0,862 1,330 1,734 2,101 2,214 2,552 2,878 3,610
19 0,257 0,533 0,861 1,328 1,729 2,093 2,205 2,539 2,861 3,579
20 0,257 0,533 0,860 1,325 1,725 2,086 2,197 2,528 2,845 3,552
21 0,257 0,532 0,859 1,323 1,721 2,080 2,189 2,518 2,831 3,527
22 0,256 0,532 0,858 1,321 1,717 2,074 2,183 2,508 2,819 3,505
23 0,256 0,532 0,858 1,319 1,714 2,069 2,177 2,500 2,807 3,485
24 0,256 0,531 0,857 1,318 1,711 2,064 2,172 2,492 2,797 3,467
25 0,256 0,531 0,856 1,316 1,708 2,060 2,167 2,485 2,787 3,450
26 0,256 0,531 0,856 1,315 1,706 2,056 2,162 2,479 2,779 3,435
27 0,256 0,531 0,855 1,314 1,703 2,052 2,158 2,473 2,771 3,421
28 0,256 0,530 0,855 1,313 1,701 2,048 2,154 2,467 2,763 3,408
29 0,256 0,530 0,854 1,311 1,699 2,045 2,150 2,462 2,756 3,396
30 0,256 0,530 0,854 1,310 1,697 2,042 2,147 2,457 2,750 3,385
40 0,255 0,529 0,851 1,303 1,684 2,021 2,123 2,423 2,704 3,307
50 0,255 0,528 0,849 1,299 1,676 2,009 2,109 2,403 2,678 3,261
60 0,254 0,527 0,848 1,296 1,671 2,000 2,099 2,390 2,660 3,232
70 0,254 0,527 0,847 1,294 1,667 1,994 2,093 2,381 2,648 3,211
80 0,254 0,526 0,846 1,292 1,664 1,990 2,088 2,374 2,639 3,195
90 0,254 0,526 0,846 1,291 1,662 1,987 2,084 2,368 2,632 3,183
100 0,254 0,526 0,845 1,290 1,660 1,984 2,081 2,364 2,626 3,174

111
FMA − SGU

Bảng 5: Phân phối Khi bình phương: X ∼ χ2(n)


P X > χ2(n, α) = α
 

n Mức ý nghĩa α
0,99 0,975 0,95 0,90 0,10 0,05 0,025 0,02 0,01
1 0,0002 0,0010 0,0039 0,0158 2,7055 3,8415 5,0239 5,4119 6,6349
2 0,0201 0,0506 0,1026 0,2107 4,6052 5,9915 7,3778 7,8240 9,2103
3 0,1148 0,2158 0,3518 0,5844 6,2514 7,8147 9,3484 9,8374 11,3449
4 0,2971 0,4844 0,7107 1,0636 7,7794 9,4877 11,1433 11,6678 13,2767
5 0,5543 0,8312 1,1455 1,6103 9,2364 11,0705 12,8325 13,3882 15,0863
6 0,8721 1,2373 1,6354 2,2041 10,6446 12,5916 14,4494 15,0332 16,8119
7 1,2390 1,6899 2,1673 2,8331 12,0170 14,0671 16,0128 16,6224 18,4753
8 1,6465 2,1797 2,7326 3,4895 13,3616 15,5073 17,5345 18,1682 20,0902
9 2,0879 2,7004 3,3251 4,1682 14,6837 16,9190 19,0228 19,6790 21,6660
10 2,5582 3,2470 3,9403 4,8652 15,9872 18,3070 20,4832 21,1608 23,2093
11 3,0535 3,8157 4,5748 5,5778 17,2750 19,6751 21,9200 22,6179 24,7250
12 3,5706 4,4038 5,2260 6,3038 18,5493 21,0261 23,3367 24,0540 26,2170
13 4,1069 5,0088 5,8919 7,0415 19,8119 22,3620 24,7356 25,4715 27,6882
14 4,6604 5,6287 6,5706 7,7895 21,0641 23,6848 26,1189 26,8728 29,1412
15 5,2293 6,2621 7,2609 8,5468 22,3071 24,9958 27,4884 28,2595 30,5779
16 5,8122 6,9077 7,9616 9,3122 23,5418 26,2962 28,8454 29,6332 31,9999
17 6,4078 7,5642 8,6718 10,0852 24,7690 27,5871 30,1910 30,9950 33,4087
18 7,0149 8,2307 9,3905 10,8649 25,9894 28,8693 31,5264 32,3462 34,8053
19 7,6327 8,9065 10,1170 11,6509 27,2036 30,1435 32,8523 33,6874 36,1909
20 8,2604 9,5908 10,8508 12,4426 28,4120 31,4104 34,1696 35,0196 37,5662
21 8,8972 10,2829 11,5913 13,2396 29,6151 32,6706 35,4789 36,3434 38,9322
22 9,5425 10,9823 12,3380 14,0415 30,8133 33,9244 36,7807 37,6595 40,2894
23 10,1957 11,6886 13,0905 14,8480 32,0069 35,1725 38,0756 38,9683 41,6384
24 10,8564 12,4012 13,8484 15,6587 33,1962 36,4150 39,3641 40,2704 42,9798
25 11,5240 13,1197 14,6114 16,4734 34,3816 37,6525 40,6465 41,5661 44,3141
26 12,1981 13,8439 15,3792 17,2919 35,5632 38,8851 41,9232 42,8558 45,6417
27 12,8785 14,5734 16,1514 18,1139 36,7412 40,1133 43,1945 44,1400 46,9629
28 13,5647 15,3079 16,9279 18,9392 37,9159 41,3371 44,4608 45,4188 48,2782
29 14,2565 16,0471 17,7084 19,7677 39,0875 42,5570 45,7223 46,6927 49,5879
30 14,9535 16,7908 18,4927 20,5992 40,2560 43,7730 46,9792 47,9618 50,8922
40 22,1643 24,4330 26,5093 29,0505 51,8051 55,7585 59,3417 60,4361 63,6907
50 29,7067 32,3574 34,7643 37,6886 63,1671 67,5048 71,4202 72,6133 76,1539
60 37,4849 40,4817 43,1880 46,4589 74,3970 79,0819 83,2977 84,5799 88,3794
70 45,4417 48,7576 51,7393 55,3289 85,5270 90,5312 95,0232 96,3875 100,425
80 53,5401 57,1532 60,3915 64,2778 96,5782 101,880 106,629 108,069 112,329
90 61,7541 65,6466 69,1260 73,2911 107,565 113,145 118,136 119,649 124,116
100 70,0649 74,2219 77,9295 82,3581 118,498 124,342 129,561 131,142 135,807

112
BẢNG PHÂN PHỐI FISHER VỚI α=0,01

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1 4052 4999 5403 5625 5764 5859 5928 5981 6022 6056 6083 6106 6126 6143 6157 6170 6181 6192 6201 6209
2 98.50 99.00 99.17 99.25 99.30 99.33 99.36 99.37 99.39 99.40 99.41 99.42 99.42 99.43 99.43 99.44 99.44 99.44 99.45 99.45
3 34.12 30.82 29.46 28.71 28.24 27.91 27.67 27.49 27.35 27.23 27.13 27.05 26.98 26.92 26.87 26.83 26.79 26.75 26.72 26.69
4 21.20 18.00 16.69 15.98 15.52 15.21 14.98 14.80 14.66 14.55 14.45 14.37 14.31 14.25 14.20 14.15 14.11 14.08 14.05 14.02
5 16.26 13.27 12.06 11.39 10.97 10.67 10.46 10.29 10.16 10.05 9.96 9.89 9.82 9.77 9.72 9.68 9.64 9.61 9.58 9.55
6 13.75 10.92 9.78 9.15 8.75 8.47 8.26 8.10 7.98 7.87 7.79 7.72 7.66 7.60 7.56 7.52 7.48 7.45 7.42 7.40
7 12.25 9.55 8.45 7.85 7.46 7.19 6.99 6.84 6.72 6.62 6.54 6.47 6.41 6.36 6.31 6.28 6.24 6.21 6.18 6.16
8 11.26 8.65 7.59 7.01 6.63 6.37 6.18 6.03 5.91 5.81 5.73 5.67 5.61 5.56 5.52 5.48 5.44 5.41 5.38 5.36
9 10.56 8.02 6.99 6.42 6.06 5.80 5.61 5.47 5.35 5.26 5.18 5.11 5.05 5.01 4.96 4.92 4.89 4.86 4.83 4.81
10 10.04 7.56 6.55 5.99 5.64 5.39 5.20 5.06 4.94 4.85 4.77 4.71 4.65 4.60 4.56 4.52 4.49 4.46 4.43 4.41
11 9.65 7.21 6.22 5.67 5.32 5.07 4.89 4.74 4.63 4.54 4.46 4.40 4.34 4.29 4.25 4.21 4.18 4.15 4.12 4.10
12 9.33 6.93 5.95 5.41 5.06 4.82 4.64 4.50 4.39 4.30 4.22 4.16 4.10 4.05 4.01 3.97 3.94 3.91 3.88 3.86
13 9.07 6.70 5.74 5.21 4.86 4.62 4.44 4.30 4.19 4.10 4.02 3.96 3.91 3.86 3.82 3.78 3.75 3.72 3.69 3.66
14 8.86 6.51 5.56 5.04 4.69 4.46 4.28 4.14 4.03 3.94 3.86 3.80 3.75 3.70 3.66 3.62 3.59 3.56 3.53 3.51

113
15 8.68 6.36 5.42 4.89 4.56 4.32 4.14 4.00 3.89 3.80 3.73 3.67 3.61 3.56 3.52 3.49 3.45 3.42 3.40 3.37
16 8.53 6.23 5.29 4.77 4.44 4.20 4.03 3.89 3.78 3.69 3.62 3.55 3.50 3.45 3.41 3.37 3.34 3.31 3.28 3.26
17 8.40 6.11 5.18 4.67 4.34 4.10 3.93 3.79 3.68 3.59 3.52 3.46 3.40 3.35 3.31 3.27 3.24 3.21 3.19 3.16
18 8.29 6.01 5.09 4.58 4.25 4.01 3.84 3.71 3.60 3.51 3.43 3.37 3.32 3.27 3.23 3.19 3.16 3.13 3.10 3.08
19 8.18 5.93 5.01 4.50 4.17 3.94 3.77 3.63 3.52 3.43 3.36 3.30 3.24 3.19 3.15 3.12 3.08 3.05 3.03 3.00
20 8.10 5.85 4.94 4.43 4.10 3.87 3.70 3.56 3.46 3.37 3.29 3.23 3.18 3.13 3.09 3.05 3.02 2.99 2.96 2.94
21 8.02 5.78 4.87 4.37 4.04 3.81 3.64 3.51 3.40 3.31 3.24 3.17 3.12 3.07 3.03 2.99 2.96 2.93 2.90 2.88
22 7.95 5.72 4.82 4.31 3.99 3.76 3.59 3.45 3.35 3.26 3.18 3.12 3.07 3.02 2.98 2.94 2.91 2.88 2.85 2.83
23 7.88 5.66 4.76 4.26 3.94 3.71 3.54 3.41 3.30 3.21 3.14 3.07 3.02 2.97 2.93 2.89 2.86 2.83 2.80 2.78
24 7.82 5.61 4.72 4.22 3.90 3.67 3.50 3.36 3.26 3.17 3.09 3.03 2.98 2.93 2.89 2.85 2.82 2.79 2.76 2.74
25 7.77 5.57 4.68 4.18 3.85 3.63 3.46 3.32 3.22 3.13 3.06 2.99 2.94 2.89 2.85 2.81 2.78 2.75 2.72 2.70
26 7.72 5.53 4.64 4.14 3.82 3.59 3.42 3.29 3.18 3.09 3.02 2.96 2.90 2.86 2.81 2.78 2.75 2.72 2.69 2.66
27 7.68 5.49 4.60 4.11 3.78 3.56 3.39 3.26 3.15 3.06 2.99 2.93 2.87 2.82 2.78 2.75 2.71 2.68 2.66 2.63
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
28 7.64 5.45 4.57 4.07 3.75 3.53 3.36 3.23 3.12 3.03 2.96 2.90 2.84 2.79 2.75 2.72 2.68 2.65 2.63 2.60
29 7.60 5.42 4.54 4.04 3.73 3.50 3.33 3.20 3.09 3.00 2.93 2.87 2.81 2.77 2.73 2.69 2.66 2.63 2.60 2.57
30 7.56 5.39 4.51 4.02 3.70 3.47 3.30 3.17 3.07 2.98 2.91 2.84 2.79 2.74 2.70 2.66 2.63 2.60 2.57 2.55
31 7.53 5.36 4.48 3.99 3.67 3.45 3.28 3.15 3.04 2.96 2.88 2.82 2.77 2.72 2.68 2.64 2.61 2.58 2.55 2.52
32 7.50 5.34 4.46 3.97 3.65 3.43 3.26 3.13 3.02 2.93 2.86 2.80 2.74 2.70 2.65 2.62 2.58 2.55 2.53 2.50
33 7.47 5.31 4.44 3.95 3.63 3.41 3.24 3.11 3.00 2.91 2.84 2.78 2.72 2.68 2.63 2.60 2.56 2.53 2.51 2.48
34 7.44 5.29 4.42 3.93 3.61 3.39 3.22 3.09 2.98 2.89 2.82 2.76 2.70 2.66 2.61 2.58 2.54 2.51 2.49 2.46
35 7.42 5.27 4.40 3.91 3.59 3.37 3.20 3.07 2.96 2.88 2.80 2.74 2.69 2.64 2.60 2.56 2.53 2.50 2.47 2.44
36 7.40 5.25 4.38 3.89 3.57 3.35 3.18 3.05 2.95 2.86 2.79 2.72 2.67 2.62 2.58 2.54 2.51 2.48 2.45 2.43
37 7.37 5.23 4.36 3.87 3.56 3.33 3.17 3.04 2.93 2.84 2.77 2.71 2.65 2.61 2.56 2.53 2.49 2.46 2.44 2.41
38 7.35 5.21 4.34 3.86 3.54 3.32 3.15 3.02 2.92 2.83 2.75 2.69 2.64 2.59 2.55 2.51 2.48 2.45 2.42 2.40
39 7.33 5.19 4.33 3.84 3.53 3.30 3.14 3.01 2.90 2.81 2.74 2.68 2.62 2.58 2.54 2.50 2.46 2.43 2.41 2.38
40 7.31 5.18 4.31 3.83 3.51 3.29 3.12 2.99 2.89 2.80 2.73 2.66 2.61 2.56 2.52 2.48 2.45 2.42 2.39 2.37
41 7.30 5.16 4.30 3.81 3.50 3.28 3.11 2.98 2.87 2.79 2.71 2.65 2.60 2.55 2.51 2.47 2.44 2.41 2.38 2.36
42 7.28 5.15 4.29 3.80 3.49 3.27 3.10 2.97 2.86 2.78 2.70 2.64 2.59 2.54 2.50 2.46 2.43 2.40 2.37 2.34
43 7.26 5.14 4.27 3.79 3.48 3.25 3.09 2.96 2.85 2.76 2.69 2.63 2.57 2.53 2.49 2.45 2.41 2.38 2.36 2.33
44 7.25 5.12 4.26 3.78 3.47 3.24 3.08 2.95 2.84 2.75 2.68 2.62 2.56 2.52 2.47 2.44 2.40 2.37 2.35 2.32

114
45 7.23 5.11 4.25 3.77 3.45 3.23 3.07 2.94 2.83 2.74 2.67 2.61 2.55 2.51 2.46 2.43 2.39 2.36 2.34 2.31
46 7.22 5.10 4.24 3.76 3.44 3.22 3.06 2.93 2.82 2.73 2.66 2.60 2.54 2.50 2.45 2.42 2.38 2.35 2.33 2.30
47 7.21 5.09 4.23 3.75 3.43 3.21 3.05 2.92 2.81 2.72 2.65 2.59 2.53 2.49 2.44 2.41 2.37 2.34 2.32 2.29
48 7.19 5.08 4.22 3.74 3.43 3.20 3.04 2.91 2.80 2.71 2.64 2.58 2.53 2.48 2.44 2.40 2.37 2.33 2.31 2.28
49 7.18 5.07 4.21 3.73 3.42 3.19 3.03 2.90 2.79 2.71 2.63 2.57 2.52 2.47 2.43 2.39 2.36 2.33 2.30 2.27
50 7.17 5.06 4.20 3.72 3.41 3.19 3.02 2.89 2.78 2.70 2.63 2.56 2.51 2.46 2.42 2.38 2.35 2.32 2.29 2.27
51 7.16 5.05 4.19 3.71 3.40 3.18 3.01 2.88 2.78 2.69 2.62 2.55 2.50 2.45 2.41 2.37 2.34 2.31 2.28 2.26
52 7.15 5.04 4.18 3.70 3.39 3.17 3.00 2.87 2.77 2.68 2.61 2.55 2.49 2.45 2.40 2.37 2.33 2.30 2.27 2.25
53 7.14 5.03 4.17 3.70 3.38 3.16 3.00 2.87 2.76 2.68 2.60 2.54 2.49 2.44 2.40 2.36 2.33 2.29 2.27 2.24
54 7.13 5.02 4.17 3.69 3.38 3.16 2.99 2.86 2.76 2.67 2.60 2.53 2.48 2.43 2.39 2.35 2.32 2.29 2.26 2.24
55 7.12 5.01 4.16 3.68 3.37 3.15 2.98 2.85 2.75 2.66 2.59 2.53 2.47 2.42 2.38 2.34 2.31 2.28 2.25 2.23
56 7.11 5.01 4.15 3.67 3.36 3.14 2.98 2.85 2.74 2.66 2.58 2.52 2.47 2.42 2.38 2.34 2.30 2.27 2.25 2.22
57 7.10 5.00 4.15 3.67 3.36 3.14 2.97 2.84 2.74 2.65 2.58 2.51 2.46 2.41 2.37 2.33 2.30 2.27 2.24 2.22
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
58 7.09 4.99 4.14 3.66 3.35 3.13 2.96 2.83 2.73 2.64 2.57 2.51 2.45 2.41 2.36 2.33 2.29 2.26 2.23 2.21
59 7.08 4.98 4.13 3.65 3.34 3.12 2.96 2.83 2.72 2.64 2.56 2.50 2.45 2.40 2.36 2.32 2.29 2.26 2.23 2.20
60 7.08 4.98 4.13 3.65 3.34 3.12 2.95 2.82 2.72 2.63 2.56 2.50 2.44 2.39 2.35 2.31 2.28 2.25 2.22 2.20
61 7.07 4.97 4.12 3.64 3.33 3.11 2.95 2.82 2.71 2.63 2.55 2.49 2.44 2.39 2.35 2.31 2.28 2.25 2.22 2.19
62 7.06 4.96 4.11 3.64 3.33 3.11 2.94 2.81 2.71 2.62 2.55 2.49 2.43 2.38 2.34 2.30 2.27 2.24 2.21 2.19
63 7.06 4.96 4.11 3.63 3.32 3.10 2.94 2.81 2.70 2.62 2.54 2.48 2.43 2.38 2.34 2.30 2.27 2.23 2.21 2.18
64 7.05 4.95 4.10 3.63 3.32 3.10 2.93 2.80 2.70 2.61 2.54 2.48 2.42 2.37 2.33 2.29 2.26 2.23 2.20 2.18
65 7.04 4.95 4.10 3.62 3.31 3.09 2.93 2.80 2.69 2.61 2.53 2.47 2.42 2.37 2.33 2.29 2.26 2.23 2.20 2.17
66 7.04 4.94 4.09 3.62 3.31 3.09 2.92 2.79 2.69 2.60 2.53 2.47 2.41 2.36 2.32 2.28 2.25 2.22 2.19 2.17
67 7.03 4.94 4.09 3.61 3.30 3.08 2.92 2.79 2.68 2.60 2.52 2.46 2.41 2.36 2.32 2.28 2.25 2.22 2.19 2.16
68 7.02 4.93 4.08 3.61 3.30 3.08 2.91 2.78 2.68 2.59 2.52 2.46 2.40 2.36 2.31 2.28 2.24 2.21 2.18 2.16
69 7.02 4.93 4.08 3.60 3.29 3.08 2.91 2.78 2.68 2.59 2.52 2.45 2.40 2.35 2.31 2.27 2.24 2.21 2.18 2.15
70 7.01 4.92 4.07 3.60 3.29 3.07 2.91 2.78 2.67 2.59 2.51 2.45 2.40 2.35 2.31 2.27 2.23 2.20 2.18 2.15
71 7.01 4.92 4.07 3.60 3.29 3.07 2.90 2.77 2.67 2.58 2.51 2.45 2.39 2.34 2.30 2.26 2.23 2.20 2.17 2.15
72 7.00 4.91 4.07 3.59 3.28 3.06 2.90 2.77 2.66 2.58 2.50 2.44 2.39 2.34 2.30 2.26 2.23 2.20 2.17 2.14
73 7.00 4.91 4.06 3.59 3.28 3.06 2.89 2.77 2.66 2.57 2.50 2.44 2.38 2.34 2.29 2.26 2.22 2.19 2.16 2.14
74 6.99 4.90 4.06 3.58 3.28 3.06 2.89 2.76 2.66 2.57 2.50 2.43 2.38 2.33 2.29 2.25 2.22 2.19 2.16 2.14

115
75 6.99 4.90 4.05 3.58 3.27 3.05 2.89 2.76 2.65 2.57 2.49 2.43 2.38 2.33 2.29 2.25 2.22 2.18 2.16 2.13
76 6.98 4.90 4.05 3.58 3.27 3.05 2.88 2.75 2.65 2.56 2.49 2.43 2.37 2.33 2.28 2.25 2.21 2.18 2.15 2.13
77 6.98 4.89 4.05 3.57 3.26 3.05 2.88 2.75 2.65 2.56 2.49 2.42 2.37 2.32 2.28 2.24 2.21 2.18 2.15 2.12
78 6.97 4.89 4.04 3.57 3.26 3.04 2.88 2.75 2.64 2.56 2.48 2.42 2.37 2.32 2.28 2.24 2.21 2.17 2.15 2.12
79 6.97 4.88 4.04 3.57 3.26 3.04 2.87 2.75 2.64 2.55 2.48 2.42 2.36 2.32 2.27 2.24 2.20 2.17 2.14 2.12
80 6.96 4.88 4.04 3.56 3.26 3.04 2.87 2.74 2.64 2.55 2.48 2.42 2.36 2.31 2.27 2.23 2.20 2.17 2.14 2.12
81 6.96 4.88 4.03 3.56 3.25 3.03 2.87 2.74 2.63 2.55 2.47 2.41 2.36 2.31 2.27 2.23 2.20 2.17 2.14 2.11
82 6.95 4.87 4.03 3.56 3.25 3.03 2.87 2.74 2.63 2.54 2.47 2.41 2.35 2.31 2.27 2.23 2.19 2.16 2.13 2.11
83 6.95 4.87 4.03 3.55 3.25 3.03 2.86 2.73 2.63 2.54 2.47 2.41 2.35 2.30 2.26 2.22 2.19 2.16 2.13 2.11
84 6.95 4.87 4.02 3.55 3.24 3.02 2.86 2.73 2.63 2.54 2.47 2.40 2.35 2.30 2.26 2.22 2.19 2.16 2.13 2.10
85 6.94 4.86 4.02 3.55 3.24 3.02 2.86 2.73 2.62 2.54 2.46 2.40 2.35 2.30 2.26 2.22 2.19 2.15 2.13 2.10
86 6.94 4.86 4.02 3.55 3.24 3.02 2.85 2.73 2.62 2.53 2.46 2.40 2.34 2.30 2.25 2.22 2.18 2.15 2.12 2.10
87 6.94 4.86 4.02 3.54 3.24 3.02 2.85 2.72 2.62 2.53 2.46 2.40 2.34 2.29 2.25 2.21 2.18 2.15 2.12 2.10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
88 6.93 4.85 4.01 3.54 3.23 3.01 2.85 2.72 2.62 2.53 2.46 2.39 2.34 2.29 2.25 2.21 2.18 2.15 2.12 2.09
89 6.93 4.85 4.01 3.54 3.23 3.01 2.85 2.72 2.61 2.53 2.45 2.39 2.34 2.29 2.25 2.21 2.17 2.14 2.12 2.09
90 6.93 4.85 4.01 3.53 3.23 3.01 2.84 2.72 2.61 2.52 2.45 2.39 2.33 2.29 2.24 2.21 2.17 2.14 2.11 2.09
91 6.92 4.85 4.00 3.53 3.23 3.01 2.84 2.71 2.61 2.52 2.45 2.39 2.33 2.28 2.24 2.20 2.17 2.14 2.11 2.09
92 6.92 4.84 4.00 3.53 3.22 3.00 2.84 2.71 2.61 2.52 2.45 2.38 2.33 2.28 2.24 2.20 2.17 2.14 2.11 2.08
93 6.92 4.84 4.00 3.53 3.22 3.00 2.84 2.71 2.60 2.52 2.44 2.38 2.33 2.28 2.24 2.20 2.17 2.13 2.11 2.08
94 6.91 4.84 4.00 3.53 3.22 3.00 2.84 2.71 2.60 2.52 2.44 2.38 2.33 2.28 2.24 2.20 2.16 2.13 2.10 2.08
95 6.91 4.84 3.99 3.52 3.22 3.00 2.83 2.70 2.60 2.51 2.44 2.38 2.32 2.28 2.23 2.20 2.16 2.13 2.10 2.08
96 6.91 4.83 3.99 3.52 3.21 3.00 2.83 2.70 2.60 2.51 2.44 2.38 2.32 2.27 2.23 2.19 2.16 2.13 2.10 2.07
97 6.90 4.83 3.99 3.52 3.21 2.99 2.83 2.70 2.60 2.51 2.44 2.37 2.32 2.27 2.23 2.19 2.16 2.13 2.10 2.07
98 6.90 4.83 3.99 3.52 3.21 2.99 2.83 2.70 2.59 2.51 2.43 2.37 2.32 2.27 2.23 2.19 2.16 2.12 2.10 2.07
99 6.90 4.83 3.99 3.51 3.21 2.99 2.83 2.70 2.59 2.51 2.43 2.37 2.32 2.27 2.22 2.19 2.15 2.12 2.09 2.07
100 6.90 4.82 3.98 3.51 3.21 2.99 2.82 2.69 2.59 2.50 2.43 2.37 2.31 2.27 2.22 2.19 2.15 2.12 2.09 2.07

116
BẢNG PHÂN PHỐI FISHER VỚI α=0,05

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1 161 199 216 225 230 234 237 239 241 242 243 244 245 245 246 246 247 247 248 248
2 18.51 19.00 19.16 19.25 19.30 19.33 19.35 19.37 19.38 19.40 19.40 19.41 19.42 19.42 19.43 19.43 19.44 19.44 19.44 19.45
3 10.13 9.55 9.28 9.12 9.01 8.94 8.89 8.85 8.81 8.79 8.76 8.74 8.73 8.71 8.70 8.69 8.68 8.67 8.67 8.66
4 7.71 6.94 6.59 6.39 6.26 6.16 6.09 6.04 6.00 5.96 5.94 5.91 5.89 5.87 5.86 5.84 5.83 5.82 5.81 5.80
5 6.61 5.79 5.41 5.19 5.05 4.95 4.88 4.82 4.77 4.74 4.70 4.68 4.66 4.64 4.62 4.60 4.59 4.58 4.57 4.56
6 5.99 5.14 4.76 4.53 4.39 4.28 4.21 4.15 4.10 4.06 4.03 4.00 3.98 3.96 3.94 3.92 3.91 3.90 3.88 3.87
7 5.59 4.74 4.35 4.12 3.97 3.87 3.79 3.73 3.68 3.64 3.60 3.57 3.55 3.53 3.51 3.49 3.48 3.47 3.46 3.44
8 5.32 4.46 4.07 3.84 3.69 3.58 3.50 3.44 3.39 3.35 3.31 3.28 3.26 3.24 3.22 3.20 3.19 3.17 3.16 3.15
9 5.12 4.26 3.86 3.63 3.48 3.37 3.29 3.23 3.18 3.14 3.10 3.07 3.05 3.03 3.01 2.99 2.97 2.96 2.95 2.94
10 4.96 4.10 3.71 3.48 3.33 3.22 3.14 3.07 3.02 2.98 2.94 2.91 2.89 2.86 2.85 2.83 2.81 2.80 2.79 2.77
11 4.84 3.98 3.59 3.36 3.20 3.09 3.01 2.95 2.90 2.85 2.82 2.79 2.76 2.74 2.72 2.70 2.69 2.67 2.66 2.65
12 4.75 3.89 3.49 3.26 3.11 3.00 2.91 2.85 2.80 2.75 2.72 2.69 2.66 2.64 2.62 2.60 2.58 2.57 2.56 2.54
13 4.67 3.81 3.41 3.18 3.03 2.92 2.83 2.77 2.71 2.67 2.63 2.60 2.58 2.55 2.53 2.51 2.50 2.48 2.47 2.46
14 4.60 3.74 3.34 3.11 2.96 2.85 2.76 2.70 2.65 2.60 2.57 2.53 2.51 2.48 2.46 2.44 2.43 2.41 2.40 2.39

117
15 4.54 3.68 3.29 3.06 2.90 2.79 2.71 2.64 2.59 2.54 2.51 2.48 2.45 2.42 2.40 2.38 2.37 2.35 2.34 2.33
16 4.49 3.63 3.24 3.01 2.85 2.74 2.66 2.59 2.54 2.49 2.46 2.42 2.40 2.37 2.35 2.33 2.32 2.30 2.29 2.28
17 4.45 3.59 3.20 2.96 2.81 2.70 2.61 2.55 2.49 2.45 2.41 2.38 2.35 2.33 2.31 2.29 2.27 2.26 2.24 2.23
18 4.41 3.55 3.16 2.93 2.77 2.66 2.58 2.51 2.46 2.41 2.37 2.34 2.31 2.29 2.27 2.25 2.23 2.22 2.20 2.19
19 4.38 3.52 3.13 2.90 2.74 2.63 2.54 2.48 2.42 2.38 2.34 2.31 2.28 2.26 2.23 2.21 2.20 2.18 2.17 2.16
20 4.35 3.49 3.10 2.87 2.71 2.60 2.51 2.45 2.39 2.35 2.31 2.28 2.25 2.22 2.20 2.18 2.17 2.15 2.14 2.12
21 4.32 3.47 3.07 2.84 2.68 2.57 2.49 2.42 2.37 2.32 2.28 2.25 2.22 2.20 2.18 2.16 2.14 2.12 2.11 2.10
22 4.30 3.44 3.05 2.82 2.66 2.55 2.46 2.40 2.34 2.30 2.26 2.23 2.20 2.17 2.15 2.13 2.11 2.10 2.08 2.07
23 4.28 3.42 3.03 2.80 2.64 2.53 2.44 2.37 2.32 2.27 2.24 2.20 2.18 2.15 2.13 2.11 2.09 2.08 2.06 2.05
24 4.26 3.40 3.01 2.78 2.62 2.51 2.42 2.36 2.30 2.25 2.22 2.18 2.15 2.13 2.11 2.09 2.07 2.05 2.04 2.03
25 4.24 3.39 2.99 2.76 2.60 2.49 2.40 2.34 2.28 2.24 2.20 2.16 2.14 2.11 2.09 2.07 2.05 2.04 2.02 2.01
26 4.23 3.37 2.98 2.74 2.59 2.47 2.39 2.32 2.27 2.22 2.18 2.15 2.12 2.09 2.07 2.05 2.03 2.02 2.00 1.99
27 4.21 3.35 2.96 2.73 2.57 2.46 2.37 2.31 2.25 2.20 2.17 2.13 2.10 2.08 2.06 2.04 2.02 2.00 1.99 1.97
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
28 4.20 3.34 2.95 2.71 2.56 2.45 2.36 2.29 2.24 2.19 2.15 2.12 2.09 2.06 2.04 2.02 2.00 1.99 1.97 1.96
29 4.18 3.33 2.93 2.70 2.55 2.43 2.35 2.28 2.22 2.18 2.14 2.10 2.08 2.05 2.03 2.01 1.99 1.97 1.96 1.94
30 4.17 3.32 2.92 2.69 2.53 2.42 2.33 2.27 2.21 2.16 2.13 2.09 2.06 2.04 2.01 1.99 1.98 1.96 1.95 1.93
31 4.16 3.30 2.91 2.68 2.52 2.41 2.32 2.25 2.20 2.15 2.11 2.08 2.05 2.03 2.00 1.98 1.96 1.95 1.93 1.92
32 4.15 3.29 2.90 2.67 2.51 2.40 2.31 2.24 2.19 2.14 2.10 2.07 2.04 2.01 1.99 1.97 1.95 1.94 1.92 1.91
33 4.14 3.28 2.89 2.66 2.50 2.39 2.30 2.23 2.18 2.13 2.09 2.06 2.03 2.00 1.98 1.96 1.94 1.93 1.91 1.90
34 4.13 3.28 2.88 2.65 2.49 2.38 2.29 2.23 2.17 2.12 2.08 2.05 2.02 1.99 1.97 1.95 1.93 1.92 1.90 1.89
35 4.12 3.27 2.87 2.64 2.49 2.37 2.29 2.22 2.16 2.11 2.07 2.04 2.01 1.99 1.96 1.94 1.92 1.91 1.89 1.88
36 4.11 3.26 2.87 2.63 2.48 2.36 2.28 2.21 2.15 2.11 2.07 2.03 2.00 1.98 1.95 1.93 1.92 1.90 1.88 1.87
37 4.11 3.25 2.86 2.63 2.47 2.36 2.27 2.20 2.14 2.10 2.06 2.02 2.00 1.97 1.95 1.93 1.91 1.89 1.88 1.86
38 4.10 3.24 2.85 2.62 2.46 2.35 2.26 2.19 2.14 2.09 2.05 2.02 1.99 1.96 1.94 1.92 1.90 1.88 1.87 1.85
39 4.09 3.24 2.85 2.61 2.46 2.34 2.26 2.19 2.13 2.08 2.04 2.01 1.98 1.95 1.93 1.91 1.89 1.88 1.86 1.85
40 4.08 3.23 2.84 2.61 2.45 2.34 2.25 2.18 2.12 2.08 2.04 2.00 1.97 1.95 1.92 1.90 1.89 1.87 1.85 1.84
41 4.08 3.23 2.83 2.60 2.44 2.33 2.24 2.17 2.12 2.07 2.03 2.00 1.97 1.94 1.92 1.90 1.88 1.86 1.85 1.83
42 4.07 3.22 2.83 2.59 2.44 2.32 2.24 2.17 2.11 2.06 2.03 1.99 1.96 1.94 1.91 1.89 1.87 1.86 1.84 1.83
43 4.07 3.21 2.82 2.59 2.43 2.32 2.23 2.16 2.11 2.06 2.02 1.99 1.96 1.93 1.91 1.89 1.87 1.85 1.83 1.82
44 4.06 3.21 2.82 2.58 2.43 2.31 2.23 2.16 2.10 2.05 2.01 1.98 1.95 1.92 1.90 1.88 1.86 1.84 1.83 1.81

118
45 4.06 3.20 2.81 2.58 2.42 2.31 2.22 2.15 2.10 2.05 2.01 1.97 1.94 1.92 1.89 1.87 1.86 1.84 1.82 1.81
46 4.05 3.20 2.81 2.57 2.42 2.30 2.22 2.15 2.09 2.04 2.00 1.97 1.94 1.91 1.89 1.87 1.85 1.83 1.82 1.80
47 4.05 3.20 2.80 2.57 2.41 2.30 2.21 2.14 2.09 2.04 2.00 1.96 1.93 1.91 1.88 1.86 1.84 1.83 1.81 1.80
48 4.04 3.19 2.80 2.57 2.41 2.29 2.21 2.14 2.08 2.03 1.99 1.96 1.93 1.90 1.88 1.86 1.84 1.82 1.81 1.79
49 4.04 3.19 2.79 2.56 2.40 2.29 2.20 2.13 2.08 2.03 1.99 1.96 1.93 1.90 1.88 1.85 1.84 1.82 1.80 1.79
50 4.03 3.18 2.79 2.56 2.40 2.29 2.20 2.13 2.07 2.03 1.99 1.95 1.92 1.89 1.87 1.85 1.83 1.81 1.80 1.78
51 4.03 3.18 2.79 2.55 2.40 2.28 2.20 2.13 2.07 2.02 1.98 1.95 1.92 1.89 1.87 1.85 1.83 1.81 1.79 1.78
52 4.03 3.18 2.78 2.55 2.39 2.28 2.19 2.12 2.07 2.02 1.98 1.94 1.91 1.89 1.86 1.84 1.82 1.81 1.79 1.78
53 4.02 3.17 2.78 2.55 2.39 2.28 2.19 2.12 2.06 2.01 1.97 1.94 1.91 1.88 1.86 1.84 1.82 1.80 1.79 1.77
54 4.02 3.17 2.78 2.54 2.39 2.27 2.18 2.12 2.06 2.01 1.97 1.94 1.91 1.88 1.86 1.83 1.82 1.80 1.78 1.77
55 4.02 3.16 2.77 2.54 2.38 2.27 2.18 2.11 2.06 2.01 1.97 1.93 1.90 1.88 1.85 1.83 1.81 1.79 1.78 1.76
56 4.01 3.16 2.77 2.54 2.38 2.27 2.18 2.11 2.05 2.00 1.96 1.93 1.90 1.87 1.85 1.83 1.81 1.79 1.78 1.76
57 4.01 3.16 2.77 2.53 2.38 2.26 2.18 2.11 2.05 2.00 1.96 1.93 1.90 1.87 1.85 1.82 1.81 1.79 1.77 1.76
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
58 4.01 3.16 2.76 2.53 2.37 2.26 2.17 2.10 2.05 2.00 1.96 1.92 1.89 1.87 1.84 1.82 1.80 1.78 1.77 1.75
59 4.00 3.15 2.76 2.53 2.37 2.26 2.17 2.10 2.04 2.00 1.96 1.92 1.89 1.86 1.84 1.82 1.80 1.78 1.77 1.75
60 4.00 3.15 2.76 2.53 2.37 2.25 2.17 2.10 2.04 1.99 1.95 1.92 1.89 1.86 1.84 1.82 1.80 1.78 1.76 1.75
61 4.00 3.15 2.76 2.52 2.37 2.25 2.16 2.09 2.04 1.99 1.95 1.91 1.88 1.86 1.83 1.81 1.79 1.78 1.76 1.75
62 4.00 3.15 2.75 2.52 2.36 2.25 2.16 2.09 2.03 1.99 1.95 1.91 1.88 1.85 1.83 1.81 1.79 1.77 1.76 1.74
63 3.99 3.14 2.75 2.52 2.36 2.25 2.16 2.09 2.03 1.98 1.94 1.91 1.88 1.85 1.83 1.81 1.79 1.77 1.75 1.74
64 3.99 3.14 2.75 2.52 2.36 2.24 2.16 2.09 2.03 1.98 1.94 1.91 1.88 1.85 1.83 1.80 1.78 1.77 1.75 1.74
65 3.99 3.14 2.75 2.51 2.36 2.24 2.15 2.08 2.03 1.98 1.94 1.90 1.87 1.85 1.82 1.80 1.78 1.76 1.75 1.73
66 3.99 3.14 2.74 2.51 2.35 2.24 2.15 2.08 2.03 1.98 1.94 1.90 1.87 1.84 1.82 1.80 1.78 1.76 1.75 1.73
67 3.98 3.13 2.74 2.51 2.35 2.24 2.15 2.08 2.02 1.98 1.93 1.90 1.87 1.84 1.82 1.80 1.78 1.76 1.74 1.73
68 3.98 3.13 2.74 2.51 2.35 2.24 2.15 2.08 2.02 1.97 1.93 1.90 1.87 1.84 1.82 1.79 1.78 1.76 1.74 1.73
69 3.98 3.13 2.74 2.50 2.35 2.23 2.15 2.08 2.02 1.97 1.93 1.90 1.86 1.84 1.81 1.79 1.77 1.76 1.74 1.72
70 3.98 3.13 2.74 2.50 2.35 2.23 2.14 2.07 2.02 1.97 1.93 1.89 1.86 1.84 1.81 1.79 1.77 1.75 1.74 1.72
71 3.98 3.13 2.73 2.50 2.34 2.23 2.14 2.07 2.01 1.97 1.93 1.89 1.86 1.83 1.81 1.79 1.77 1.75 1.73 1.72
72 3.97 3.12 2.73 2.50 2.34 2.23 2.14 2.07 2.01 1.96 1.92 1.89 1.86 1.83 1.81 1.79 1.77 1.75 1.73 1.72
73 3.97 3.12 2.73 2.50 2.34 2.23 2.14 2.07 2.01 1.96 1.92 1.89 1.86 1.83 1.81 1.78 1.76 1.75 1.73 1.72
74 3.97 3.12 2.73 2.50 2.34 2.22 2.14 2.07 2.01 1.96 1.92 1.89 1.85 1.83 1.80 1.78 1.76 1.74 1.73 1.71

119
75 3.97 3.12 2.73 2.49 2.34 2.22 2.13 2.06 2.01 1.96 1.92 1.88 1.85 1.83 1.80 1.78 1.76 1.74 1.73 1.71
76 3.97 3.12 2.72 2.49 2.33 2.22 2.13 2.06 2.01 1.96 1.92 1.88 1.85 1.82 1.80 1.78 1.76 1.74 1.73 1.71
77 3.97 3.12 2.72 2.49 2.33 2.22 2.13 2.06 2.00 1.96 1.92 1.88 1.85 1.82 1.80 1.78 1.76 1.74 1.72 1.71
78 3.96 3.11 2.72 2.49 2.33 2.22 2.13 2.06 2.00 1.95 1.91 1.88 1.85 1.82 1.80 1.77 1.76 1.74 1.72 1.71
79 3.96 3.11 2.72 2.49 2.33 2.22 2.13 2.06 2.00 1.95 1.91 1.88 1.85 1.82 1.79 1.77 1.75 1.74 1.72 1.70
80 3.96 3.11 2.72 2.49 2.33 2.21 2.13 2.06 2.00 1.95 1.91 1.88 1.84 1.82 1.79 1.77 1.75 1.73 1.72 1.70
81 3.96 3.11 2.72 2.48 2.33 2.21 2.12 2.05 2.00 1.95 1.91 1.87 1.84 1.82 1.79 1.77 1.75 1.73 1.72 1.70
82 3.96 3.11 2.72 2.48 2.33 2.21 2.12 2.05 2.00 1.95 1.91 1.87 1.84 1.81 1.79 1.77 1.75 1.73 1.71 1.70
83 3.96 3.11 2.71 2.48 2.32 2.21 2.12 2.05 1.99 1.95 1.91 1.87 1.84 1.81 1.79 1.77 1.75 1.73 1.71 1.70
84 3.95 3.11 2.71 2.48 2.32 2.21 2.12 2.05 1.99 1.95 1.90 1.87 1.84 1.81 1.79 1.77 1.75 1.73 1.71 1.70
85 3.95 3.10 2.71 2.48 2.32 2.21 2.12 2.05 1.99 1.94 1.90 1.87 1.84 1.81 1.79 1.76 1.74 1.73 1.71 1.70
86 3.95 3.10 2.71 2.48 2.32 2.21 2.12 2.05 1.99 1.94 1.90 1.87 1.84 1.81 1.78 1.76 1.74 1.73 1.71 1.69
87 3.95 3.10 2.71 2.48 2.32 2.20 2.12 2.05 1.99 1.94 1.90 1.87 1.83 1.81 1.78 1.76 1.74 1.72 1.71 1.69
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
88 3.95 3.10 2.71 2.48 2.32 2.20 2.12 2.05 1.99 1.94 1.90 1.86 1.83 1.81 1.78 1.76 1.74 1.72 1.71 1.69
89 3.95 3.10 2.71 2.47 2.32 2.20 2.11 2.04 1.99 1.94 1.90 1.86 1.83 1.80 1.78 1.76 1.74 1.72 1.70 1.69
90 3.95 3.10 2.71 2.47 2.32 2.20 2.11 2.04 1.99 1.94 1.90 1.86 1.83 1.80 1.78 1.76 1.74 1.72 1.70 1.69
91 3.95 3.10 2.70 2.47 2.31 2.20 2.11 2.04 1.98 1.94 1.90 1.86 1.83 1.80 1.78 1.76 1.74 1.72 1.70 1.69
92 3.94 3.10 2.70 2.47 2.31 2.20 2.11 2.04 1.98 1.94 1.89 1.86 1.83 1.80 1.78 1.75 1.73 1.72 1.70 1.69
93 3.94 3.09 2.70 2.47 2.31 2.20 2.11 2.04 1.98 1.93 1.89 1.86 1.83 1.80 1.78 1.75 1.73 1.72 1.70 1.68
94 3.94 3.09 2.70 2.47 2.31 2.20 2.11 2.04 1.98 1.93 1.89 1.86 1.83 1.80 1.77 1.75 1.73 1.71 1.70 1.68
95 3.94 3.09 2.70 2.47 2.31 2.20 2.11 2.04 1.98 1.93 1.89 1.86 1.82 1.80 1.77 1.75 1.73 1.71 1.70 1.68
96 3.94 3.09 2.70 2.47 2.31 2.19 2.11 2.04 1.98 1.93 1.89 1.85 1.82 1.80 1.77 1.75 1.73 1.71 1.70 1.68
97 3.94 3.09 2.70 2.47 2.31 2.19 2.11 2.04 1.98 1.93 1.89 1.85 1.82 1.80 1.77 1.75 1.73 1.71 1.69 1.68
98 3.94 3.09 2.70 2.46 2.31 2.19 2.10 2.03 1.98 1.93 1.89 1.85 1.82 1.79 1.77 1.75 1.73 1.71 1.69 1.68
99 3.94 3.09 2.70 2.46 2.31 2.19 2.10 2.03 1.98 1.93 1.89 1.85 1.82 1.79 1.77 1.75 1.73 1.71 1.69 1.68
100 3.94 3.09 2.70 2.46 2.31 2.19 2.10 2.03 1.97 1.93 1.89 1.85 1.82 1.79 1.77 1.75 1.73 1.71 1.69 1.68

120
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Hoàng Quân-Đinh Ngọc Thanh, Xác suất thống kê, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2011.
[2] Lê Sĩ Đồng, Xác suất thống kê và ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.
[3] Lê Sĩ Đồng, Bài tập Xác suất thống kê ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam,
2011.
[4] Dương Ngọc Hảo, Giáo trình Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2011.
[5] Trần Gia Tùng, Giáo trình Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán học, NXB Đại
học quốc gia TP.HCM, 2009.
[6] Nguyễn Thành Cả, Xác suất và Thống kê toán, NXB Kinh tế TP.HCM, 2012.
[7] Hoàng Ngọc Nhậm, Đề cương ôn tập Xác suất thống kê, NXB Kinh tế
TP.HCM, 2012.
[8] Nguyễn Cao Văn, Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán, NXB Tài chính Hà
Nội, 2009.
[9] Nguyễn Cao Văn, Bài tập Xác suất và Thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân Hà Nội, 2009.
[10] Đặng Hùng Thắng, Bài tập Xác suất, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
[11] Nguyễn Văn Huấn, Bài tập Xác suất thống kê.
[12] John A. Rice, Mathematical Statistics and Data Analysis, Wadsworth, Inc.,
1995.
[13] Frederick Mosteller, Fifty challenging prolems in probability with solutions,
Dover Publications, Inc., New York, 1965.
[14] Douglas C. Montgomery, Applied Statistics and Probability for Engineers,
John Wiley & Sons, Inc., 2003.
[15] Seymour Lipschutz, Theory and Problems of Probability, McGraw-Hill,
1965.

You might also like