You are on page 1of 459

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA TOÁN-TIN HỌC

Nguyễn Mạnh Tiến – Nguyễn Đình Thi – Trần Hồng Tài


Nguyễn Ngọc Phát – Đào Mạnh Khang – Hồ Tấn Phong

Tiểu luận môn Giải Tích A2

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA TOÁN- TIN HỌC

Tổng hợp bài tập

GIẢI TÍCH A2
Nguyễn Mạnh Tiến – Nguyễn Đình Thi – Trần Hồng Tài
Nguyễn Ngọc Phát – Đào Mạnh Khang – Hồ Tấn Phong

Sinh viên lớp Cử nhân Tài năng khóa 2010

Ngày 25 tháng 6 năm 2011

Tiểu luận môn Giải Tích A2

2
SUY NGHĨ CỦA CÁC THÀNH VIÊN

“Lần đầu tiên làm việc nhóm thực sự…”

Nguyễn Đình Thi

“Đây là lần đầu tiên tôi tham gia một công việc nhóm có tính nghiêm túc cao với sự phân
công, điều phối công việc linh hoạt và đem cải tiến chất lượng lên hàng đầu…”

Nguyễn Ngọc Phát

“…Khang đã học được thêm rất nhiều điều, từ những kiến thức toán học đến những bài
học trong cuộc sống như tinh thần đồng đội, làm việc theo kế hoạch, luôn luôn nộp bài
đúng thời hạn…”

Đào Mạnh Khang

“…Có lẽ đối với bạn, đây chỉ là một cuốn sách, nhưng đối với chúng tôi, đây không chỉ là
một cuốn sách, đây là vật đã ghi dấu cho một thời điểm trong cuộc đời chúng tôi, là kết
tinh của những ngày tháng làm việc nhóm nghiêm túc …”

Hồ Tấn Phong

“…Qua lần làm việc nhóm này mỗi thành viên đều đã học thêm được nhiều bài học bổ
ích, không chỉ về toán mà còn về cách phân chia công việc cũng như cách làm việc nhóm
hiệu quả...”

Trần Hồng Tài

“…gần 4 tháng làm việc, khoảng 175 email trao đổi đính kèm tài liệu, hơn 600 trang bản
thảo và một lượng không đếm được những nỗ lực của cả 6 thành viên…”

Nguyễn Mạnh Tiến

3
Lời cảm ơn
Xin được dành những câu đầu tiên trong bài viết này để bày tỏ lòng biết ơn của
toàn thể nhóm biên soạn đến các thầy cô của Khoa Toán-Tin học, trường ĐH Khoa học
Tự nhiên TP.HCM, đặc biệt là thầy Đặng Đức Trọng, người đã tạo rất nhiều điều kiện để
nhóm có thể hoàn thành bài viết này, và thầy Trà Quốc Khanh, người thầy (và cũng là
người anh ) luôn tận tình hướng dẫn lớp Cử nhân Tài năng khóa 2010 trong bộ môn
Giải Tích.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2011

Nhóm biên soạn

4
Bảng mục lục

Lời cảm ơn .....................................................................................................................4

Bảng mục lục .................................................................................................................5

Mở đầu ...........................................................................................................................7

Chương A – Lý thuyết ..................................................................................................8

Phần A.I – Các bổ đề cơ bản về lực lượng tập hợp ....................................................9

Phần A.II – Mô tả cụ thể các khái niệm tập đóng, tập mở và compact trên ℝ1 .......12

Phần A.III – Một số định lý phổ biến .......................................................................16

Định lý phủ mở Linderlὅf và Lindelὅf mở rộng ...............................................16

Định lý Baire .....................................................................................................17

Định lý Ascoli....................................................................................................19

Định lý xấp xỉ Weierstrass và Stone – Weierstrass ...........................................23

Định lý Banach – Steinhaus ..............................................................................31

Định lý Ánh xạ mở ............................................................................................32

Định lý đồ thị đóng ............................................................................................34

Định lý Hahn – Banach .....................................................................................34

Định lý Banach – Alaoglu .................................................................................37

Phần A.IV – Các bổ đề nhỏ được sử dụng nhiều trong tài liệu................................ 40

Chương B – Bài tập ....................................................................................................51

Phần B.I – Giáo trình Giải Tích A2 .........................................................................52

Chương 1 – Không gian metric .........................................................................53

Chương 2 – Ánh xạ liên tục, tập compact, tập liên thông đường ......................64

Chương 3 – Không gian metric đầy đủ và không gian Banach ........................79

Chương 4 – Vi phân hàm nhiều biến ................................................................ 96

5
Chương 5 – Công thức Taylor, hàm ẩn, hàm ngược, cực trị ...........................142

Chương 6 – Chuỗi trong không gian Banach ..................................................183

Chương 7 – Dãy hàm và chuỗi hàm ................................................................227

Phần B.II – Nhập môn Giải Tích ............................................................................280

Phần B.III – Giải Tích hàm ....................................................................................408

Phần B.IV – Mathematical Analysis ......................................................................434

Phần B.V – Bài tập Giải Tích A2 ...........................................................................448

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................459

6
Mở đầu
-Quá dày!

-Đúng vậy.

-Sẽ rất nhàm chán khi đọc một tài liệu dài 450 trang mà nội dung thuần túy chỉ là
lời giải chi tiết của các bài tập đã có hướng dẫn trong nhiều giáo trình.

-Chưa hẳn. Xin hãy đọc qua Bài 99 Phần B.II như một ví dụ.

Thật vậy, mặc dù mục đích chính của bài viết này là trình bày chi tiết lời giải cho các bài
tập trong các giáo trình nhưng nhóm biên soạn đã luôn cố gắng tìm những cách tiếp cận
vấn đề khác với các lời giải trong sách. Việc này không nhằm mục đích phơi bày các kĩ
thuật cá nhân trong giải toán mà, theo quan điểm của nhóm, là đưa ra các cách tiếp cận
gần gũi và tự nhiên hơn với sinh viên.

Với sự tôn trọng các tài liệu đã tham khảo, nhóm biên soạn luôn trình bày bài giải theo
gợi ý của các sách này như Lời giải thứ nhất. Các lời giải thứ hai trở đi là những cách tiếp
cận mới theo hướng của nhóm biên soạn mà đôi lúc cho ta những kết quả mạnh hơn yêu
cầu của đề bài. Để thấy rõ điều này, xin hãy xem Bài 6.14 Phần B.I hoặc Bài 1.4.12 Phần
B.III (và còn rất nhiều trường hợp như thế nữa ).

Về bố cục, tài liệu này được chia làm hai chương. Chương A trình bày một số kiến thức
bổ sung và các Định lý, bổ đề được sử dụng nhiều lần trong tài liệu. Chương B bao gồm
lời giải chi tiết của các bài tập từ 5 cuốn sách khác nhau bao gồm:

 Giáo trình Giải Tích A2 (Khoa Toán- Tin học, ĐH KHTN TP.HCM)
 Nhập môn Giải Tích (Đặng Đình Áng)
 Giải Tích hàm (Dương Minh Đức)
 Mathematical Analysis (Tom M. Apostol)
 Bài tập Giải Tích A2 (Khoa Toán- Tin học, ĐH KHTN TP.HCM)

Dù đã được kiểm tra rất nhiều lần một cách độc lập bởi các thành viên khác nhau trong
nhóm biên soạn, tuy nhiên với khả năng và thời gian làm việc có hạn, chắc chắn tài liệu
vẫn còn một số sai sót nhất định. Nhóm biên soạn vẫn luôn cố gắng chỉnh sửa để tài liệu
ngày càng được hoàn thiện hơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2011


Trưởng nhóm biên soạn

Nguyễn Mạnh Tiến

7
Chương A

Lý thuyết

Mục đích của chương này là hệ thống lại các Bổ đề và Định lý được sử dụng trong
tài liệu nhằm mục đích chuẩn bị trước cho những phần sau. Chương này gồm 4 phần như
sau:

Phần A.I : Các bổ đề cơ bản về lực lượng tập hợp

Phần A.II : Mô tả cụ thể các khái niệm tập đóng, tập mở và compact trên ℝ1

Phần A.III : Một số định lý phổ biến

Phần A.IV : Các bổ đề nhỏ được sử dụng nhiều trong tài liệu

8
Phần A.I
Một số bổ đề cơ bản về lực lượng tập hợp

Đầu tiên, chúng ta sẽ chứng minh lại các định lý quen thuộc về tập hợp và lực
lượng của tập hợp nhằm mục đích phục vụ cho các phần sau của bài viết.

Bổ đề A.I.1 ℚ là tập đếm được, nghĩa là tồn tại đơn ánh từ ℚ vào ℕ.

Chứng minh :
𝑚
Do mọi phần tử của ℚ đều viết được dưới dạng phân số tối giản với 𝑚 ∇ ℤ và 𝑛 ∇ ℕ
𝑛
nên ta xét đơn ánh sau:

𝑓∶ℚ→ℕ
𝑚
                  → 2𝑎 𝑚 . 3𝑏 𝑚 . 5𝑛
𝑛
Trong đó 𝑎𝑚 , 𝑏𝑚 = 𝑚, 0 nếu 𝑚 ≥ 0 và 𝑎𝑚 , 𝑏𝑚 = 0, −𝑚 nếu 𝑚 < 0.
𝑚 𝑚′ 𝑚 𝑚′
Xét 2 phần tử của ℚ: và sao cho 𝑓 =𝑓 , ta có 𝑎𝑚 = 𝑎𝑚 ′ , 𝑏𝑚 = 𝑏𝑚 ′ , 𝑛 = 𝑛′
𝑛 𝑛′ 𝑛 𝑛′
𝑚 𝑚′
suy ra 𝑎𝑚 − 𝑏𝑚 = 𝑎𝑚 ′ − 𝑏𝑚 ′ , nghĩa là 𝑚 = 𝑚′ . Vậy = nên 𝑓 là đơn ánh.
𝑛 𝑛′

Ta có điều phải chứng minh.

Bổ đề A.I.2 Tập con 𝐵 của một tập hợp 𝐴 đếm được thì là đếm được.

Chứng minh :

Xét một tập con 𝐵 bất lỳ của 𝐴. Vì 𝐴 đếm được nên tồn tại đơn ánh 𝑓 từ 𝐴 đến ℕ. Mặt
khác 𝐵 ⊂ 𝐴 nên xét 𝑓 𝐵 là thu hẹp của ánh xạ 𝑓 trên 𝐴, ta có 𝑓 𝐵 cũng là đơn ánh từ 𝐵
vào 𝑁. Vậy 𝐵 là tập đếm được.

Bổ đề A.I.3 Hội của một họ đếm được các tập đếm dược cũng là một tập đếm được. Nói
cách khác với 𝐼 và 𝐴𝑖 là các tập đếm được thì tập 𝐵 xác định như sau

9
𝐵= 𝐴𝑖
𝑖∇𝐼

Cũng là một tập hợp đếm được.

Chứng minh :

Vì 𝐼 đếm được nên tồn tại đơn ánh 𝑓: 𝐼 → ℕ. Mặt khác, các tập 𝐴𝑖 cũng đếm được nên ta
gọi 𝑓𝑖 là đơn ánh từ 𝐴𝑖 đến ℕ. Ta sẽ tìm một đơn ánh 𝑔 từ 𝐵 đến ℕ. Thật vậy, với một
𝑡 ∇ 𝐵, tồn tại chỉ số 𝑖𝑡 ∇ 𝐼 sao cho 𝑡 ∇ 𝐴𝑖𝑡 . Ta đặt 𝑔 𝑡 = 2𝑓 𝑖 𝑡 𝑡
. 3𝑓 𝑖𝑡
và chứng minh 𝑔
là một đơn ánh.

Giả sử có 𝑢, 𝑣 ∇ 𝐵 sao cho 𝑔 𝑢 = 𝑔 𝑣 , nghĩa là 2𝑓 𝑖 𝑢 𝑢 . 3𝑓 𝑖𝑢 = 2𝑓 𝑖 𝑣 𝑣 . 3𝑓 𝑖𝑣 . Suy ra


𝑖𝑢 = 𝑖𝑣 = 𝑗 và 𝑓𝑗 𝑢 = 𝑓𝑗 𝑣 . Vì 𝑓𝑗 là đơn ánh nên ta phải có 𝑢 = 𝑣. Vậy 𝑔 là đơn ánh và
do đó ta có 𝐵 là tập đếm được.

Bổ đề A.I.4 Nếu 𝐴, 𝐵 là các tập đếm được thì tích Descartes 𝐴 × 𝐵 của chúng cũng là tập
đếm được.

Chứng minh :

Vì 𝐴, 𝐵 là các tập đếm được nên tồn tại các đơn ánh 𝑓, 𝑔 từ 𝐴, 𝐵 vào ℕ. Ta xét ánh xạ 𝑕 từ
𝐴 × 𝐵 vào ℕ như sau:

𝑕: 𝐴 × 𝐵 → ℕ        

       𝑎, 𝑏   → 2𝑓 𝑎
. 3𝑔 𝑏

Ta chứng minh 𝑕 là đơn ánh. Thật vậy, giả sử 𝑕 𝑎, 𝑏 = 𝑕 𝑐, 𝑑 , ta suy ra

2𝑓 𝑎
3𝑔 𝑏
= 2𝑓 𝑐
3𝑔 𝑑

Suy ra 𝑓 𝑎 = 𝑓 𝑐 và 𝑔 𝑏 = 𝑔 𝑑 . Vì 𝑓, 𝑔 là các song ánh nên ta có 𝑎, 𝑏 = 𝑐, 𝑑

Vậy 𝑕 là đơn ánh và bổ đề được chứng minh.

Bổ đề A.I.5 Tập hợp 𝒫 gồm các số nguyên tố là vô hạn, nói cách khác vì 𝒫 ⊂ ℕ nên ta
cũng có 𝒫 không bị chặn trên.

Chứng minh :

Cách 1:

10
Giả sử 𝒫 là hữu hạn, ta có thể đánh số 𝒫 = 𝑝1 , 𝑝2 , … , 𝑝𝑛 . Xét 𝑝 = 𝑝1 𝑝2 … 𝑝𝑛 + 1, giả sử
𝑝 không là số nguyên tố, nghĩa là 𝑝 chia hết cho một số nguyên tố 𝑝𝑖 với 1 ≤ 𝑖 ≤ 𝑛, suy
ra 𝑝𝑖 ∣ 1 (vô lý). Vậy 𝒫 có vô hạn phần tử.

Cách 2:

Xét chuỗi điều hòa


+∞
1
= +∞  ∗
𝑖
𝑖=1

Theo định lý cơ bản của số học, mọi số nguyên lớn hơn 1 đều viết được thành tích của
hữu hạn lũy thừa các số nguyên tố. Nên ta có:
+∞
1 1 1 𝑝
= 1+ + +⋯ =
𝑖 𝑝 𝑝2 𝑝−1
𝑖=1 𝑝∇𝒫 𝑝∇𝒫

Nếu 𝒫 chỉ có hữu hạn phần tử, thì vế phải của đẳng thức trên là một số thực. Điều này
mâu thuẫn với ∗ . Vậy 𝒫 có vô hạn phần tử.

11
Phần A.II
Mô tả cụ thể các khái niệm tập đóng, tập mở và
compact trên ℝ1

Ta đã biết các khái niệm tập đóng, tập mở và compact trên không gian metric tổng
quát, phần sau đây sẽ đề cập đến cấu trúc cụ thể của các đối tượng này trên ℝ1 .

Ta hãy bắt đầu với khái niệm đơn giản nhất: tập mở trong ℝ1

Định lý A.II.1 : Mọi tập mở khác trống trong ℝ1 đều là hội của một họ đếm được các
khoảng mở rời nhau.

Nói cách khác, mọi tập mở 𝐴 trong ℝ1 đều có dạng:

𝐴= 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖
𝑖∇𝐼

Với 𝑎𝑖 có thể là −∞, 𝑏𝑖 có thể là +∞, 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 và 𝑎𝑗 , 𝑏𝑗 rời nhau ∀𝑖 ≠ 𝑗 ∇ 𝐼, 𝐼 là tập hợp


đếm được. Để chứng minh định lý trên, ta dùng bổ đề sau đây :

Bổ đề A.II.1 : Với mọi điểm 𝑥 trong tập mở 𝐴, đều tồn tại duy nhất khoảng mở 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥
trong 𝐴 lớn nhất chứa 𝑥, nghĩa là 𝑥 ∇ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ⊂ 𝐴 và với mọi khoảng mở 𝑎, 𝑏 con 𝐴
chứa 𝑥 thì 𝑎, 𝑏 ⊂ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 .

Ghi chú : Với 𝑎𝑥 , 𝑎, có thể là −∞ và 𝑏𝑥 , 𝑏 có thể là +∞.

Chứng minh :

Do 𝑥 ∇ 𝐴 và 𝐴 là khoảng mở nên tồn tại 𝜀 > 0 sao cho 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 ⊂ 𝐴. Xét tập


𝑆 như sau:

𝑆 = 𝑡 ∇ 𝐴: 𝑥, 𝑡 ⊂ 𝐴

Nếu 𝑆 không bị chặn trên thì ta lấy 𝑏𝑥 = +∞. Nếu 𝑆 bị chặn trên thì sẽ có 𝑏𝑥 = sup 𝑆. Ta
chứng minh 𝑏𝑥 ∇ 𝑆 . Thật vậy, xét điểm 𝑥 ′ ∇ 𝑥, 𝑏𝑥 , do 𝑥 ′ < 𝑏𝑥 = sup 𝑆 nên tồn tại
𝜆 ∇ 𝑆 sao cho 𝑥 ′ < 𝜆 ≤ 𝑏𝑥 . Suy ra 𝑥 ′ ∇ 𝑥, 𝜆 ⊂ 𝐴, nghĩa là 𝑥, 𝑏𝑥 ⊂ 𝐴, hay 𝑏𝑥 ∇ 𝑆 .
Bằng cách tương tự, ta xác định được 𝑎𝑥 .

12
Bây giờ ta chứng minh khoảng mở(𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ) đã tìm được là nhỏ nhất. Thật vậy, với khoảng
mở 𝑎, 𝑏 ⊂ 𝐴 bất kỳ chứa 𝑥, ta có 𝑥, 𝑏 ⊂ 𝑆, suy ra 𝑏 ≤ 𝑏𝑥 (điều này hiển nhiên khi
𝑏𝑥 = +∞). Tương tự ta cũng có 𝑎 ≥ 𝑎𝑥 . Vậy 𝑎, 𝑏 ⊂ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 .

Cuối cùng, khoảng mở thỏa mãn điều kiện của bổ đề phải duy nhất vì với một khoảng mở
𝑎, 𝑏 khác, ta có 𝑎, 𝑏 ⊂ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 và 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ⊂ 𝑎, 𝑏 nên 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 = 𝑎, 𝑏 .

Bổ đề được chứng minh.

Các khoảng mở “lớn nhất” được đề cập trong bổ đề trên được gọi là khoảng mở
thành phần của 𝐴. Sau đây, ta sẽ chứng minh 2 khoảng mở thành phần bất kỳ thì rời nhau
hoặc trùng nhau.

Bổ đề A.II.2 : Với mọi điểm 𝑥, 𝑦 trong tập mở 𝐴, các khoảng mở thành phần 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥
chứa 𝑥 và (𝑎𝑦 , 𝑏𝑦 ) chứa 𝑦 hoặc rời nhau hoặc trùng nhau.

Chứng minh :

Giả sử 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ∩ 𝑎𝑦 , 𝑏𝑦 chứa điểm 𝑧, ta sẽ chứng minh chúng trùng nhau. Thật


vậy, gọi (𝑎𝑧 , 𝑏𝑧 ) là khoảng mở thành phần chứa 𝑧 . Vì 𝑧 ∇ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 nên 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ⊂
𝑎𝑧 , 𝑏𝑧 . Mặt khác ta cũng có 𝑥 ∇ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ⊂ 𝑎𝑧 , 𝑏𝑧 nên 𝑎𝑧 , 𝑏𝑧 ⊂ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 .

Vậy ta có 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 ≡ 𝑎𝑧 , 𝑏𝑧 .

Chứng minh tương tự ta cũng có 𝑎𝑦 , 𝑏𝑦 ≡ 𝑎𝑧 , 𝑏𝑧 ≡ 𝑎𝑥 , 𝑏𝑥 . Vậy bổ đề được chứng


minh.

Và ta đã có đủ công cụ để chứng minh Định lý A.III.1 :

Gọi 𝐵𝑥 là khoảng mở thành phần chứa 𝑥, ta chứng minh số các khoảng mở thành phần là
đếm được. Vì mọi khoảng mở 𝐵𝑥 đều chứa số hữu tỷ 𝑞𝑥 nên ta có ánh xạ sau:

𝑓 : 𝔹 = 𝐵𝑥 : 𝑥 ∇ 𝐴 → ℚ    

         𝐵𝑥     →   𝑞𝑥

Nếu 𝑓 𝐵𝑥 = 𝑓 𝐵𝑦 = 𝑞 thì ta có 𝑞 ∇ 𝐵𝑥 ∩ 𝐵𝑦 ≠ ∅, theo Bổ đề A.III.2, suy ra 𝐵𝑥 ≡ 𝐵𝑦 .


Vậy 𝑓 là đơn ánh nên 𝔹 là đếm được. Ta viết :

𝐴= 𝐵𝑥
𝐵𝑥 ∇𝔹

Và kết thúc chứng minh.

Tiếp theo, sử dụng phần bù, ta tìm được dạng của một tập đóng trong ℝ1 như sau:

13
Định lý A.II.2 : Mọi tập đóng trong ℝ1 là hội của một họ đếm được các tập mở.

Nói cách khác, mọi tập đóng 𝐵 trong ℝ1 đều có dạng:

𝐵= 𝑊𝑖
𝑖∇𝐼

Trong đó 𝑊𝑖 là các tập mở (đã được mô tả trong Định lý A.III.1) và 𝐼 đếm được.

Chứng minh :

Xét 𝐴 = ℝ ∖ 𝐵 là một tập mở, theo Định lý A.III.1, ta có

𝐴= 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖
𝑖∇𝐼

Với 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 và 𝑎𝑗 , 𝑏𝑗 rời nhau ∀𝑖 ≠ 𝑗 ∇ 𝐼, 𝐼 là tập hợp đếm được. Suy ra:

𝐵 =ℝ∖𝐴 =ℝ∖ 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 = ℝ ∖ 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 = 𝑇𝑖
𝑖∇𝐼 𝑖∇𝐼 𝑖∇𝐼

Với 𝑇𝑖 = −∞, 𝑎𝑖 ∪ 𝑏𝑖 , +∞ . Ta chứng minh có thể viết 𝑇𝑖 thành hội của một họ đếm
1 1
được các tập mở. Thật vậy, đặt 𝐻 𝑖, 𝑗 = −∞, 𝑎𝑖 + ∪ 𝑏𝑖 − , +∞ ∀𝑖 ∇ 𝐼, 𝑗 ∇ ℕ
𝑗 𝑗

1 1
Vì 𝑎𝑖 + → 𝑎𝑖 và 𝑏𝑖 − → 𝑏𝑖 khi 𝑗 → +∞ nên ta suy ra được :
𝑗 𝑗

1 1
𝐻 𝑖, 𝑗 = −∞, 𝑎𝑖 + ∪ 𝑏𝑖 − , +∞ = −∞, 𝑎𝑖 ∪ 𝑏𝑖 , +∞ = 𝑇𝑖
𝑗 𝑗
𝑗 ∇ℕ 𝑗 ∇ℕ

Suy ra

𝐵= 𝐻 𝑖, 𝑗 = 𝐻 𝑖, 𝑗
𝑖∇𝐼 𝑗 ∇ℕ 𝑖,𝑗 ∇𝐼×ℕ

Vì 𝐼 × ℕ đếm được nên 𝐵 là giao của một họ đếm được các tập mở.

Ta tiếp tục khảo sát các tập compact trong ℝ1 và có kết quả sau:

Định lý A.II.3 : Mọi compact 𝑆 trong ℝ1 hoặc là một khoảng đóng hoặc là một khoảng
đóng nhưng bỏ đi một họ đếm được các khoảng mở rời nhau có biên nằm trong 𝑆.

Chứng minh:

Vì 𝑆 đóng và bị chặn nên ta có thể đặt 𝑎 = min 𝑆 và 𝑏 = max 𝑆. Do ℝ ∖ 𝑆 là tập mở chứa


−∞, 𝑎 , 𝑏, +∞ và không chứa 𝑎, 𝑏 nên nếu đặt 𝑇 = ℝ ∖ 𝑆 ∩ 𝑎, 𝑏 thì 𝑇 mở và

14
ℝ ∖ 𝑆 = −∞, 𝑎 ∪ 𝑏, +∞ ∪ 𝑇

Do 𝑇 mở nên nếu 𝑇 ≠ ∅ thì

𝑇= 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖
𝑖∇𝐼

Với 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 và 𝑎𝑗 , 𝑏𝑗 là các khoảng mở con của 𝑎, 𝑏 rời nhau ∀𝑖 ≠ 𝑗 ∇ 𝐼, 𝐼 là tập hợp


đếm được. Suy ra:

𝑆 =ℝ∖ −∞, 𝑎 ∪ 𝑏, +∞ ∪ 𝑇 = 𝑎, 𝑏 ∩ ℝ ∖ 𝑇 = 𝑎, 𝑏 ∩ ℝ ∖ 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖
𝑖∇𝐼

= 𝑎, 𝑏 ∖ 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 = 𝑎, 𝑏 ∖ 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖
𝑖∇𝐼 𝑖∇𝐼

Vậy 𝑆 là khoảng đóng [𝑎, 𝑏] nhưng bỏ đi một họ đếm được các khoảng mở rời nhau có
biên nằm trong 𝑆.

Trường hợp 𝑇 = ∅ (cũng có thể coi là trường hợp 𝐼 = ∅) thì 𝑆 = 𝑎, 𝑏 là một khoảng
đóng.

Định lý được chứng minh.

Vậy các khái niệm tập đóng, tập mở và compact đã được ta mô tả hoàn toàn trong ℝ1 .

15
Phần A.III
Một số định lý phổ biến

Phần này của tài liệu sẽ nói về một số định lý phổ biến nhưng nằm ngoài chương
trình Giải Tích A2 nhằm mục đích cung cấp thêm công cụ và các hướng tiếp cận cho
nhiều bài tập sau này. Vì số lượng các định lý này khá nhiều nên trong tài liệu này, nhóm
biên soạn chỉ hệ thống lại các định lý được sử dụng đặc biệt nhiều hoặc chưa được chứng
minh chi tiết trong các giáo trình ở mục Tài liệu tham khảo.

A.III.1 Định lý phủ mở Lindelὅf và Lindelὅf mở rộng


Nếu như ta biết rằng mọi họ phủ mở của một tập compact đều có một phủ mở con hữu
hạn thì định lý Lindelὅf sau đây cho ta một cái nhìn khác với họ phủ mở của một tập hợp
trong ℝ𝑛 .

Định lý phủ mở Lindelὅf Cho 𝐴 là một tập con của ℝ𝑛 . Chứng minh rằng mọi họ phủ
mở 𝑊𝑖 𝑖∇𝐼 của 𝐴 đều có phủ mở con đếm được.

Chứng minh :

Xét 𝔹 = 𝐵 𝑥, 𝑟 : 𝑥 ∇ ℚ𝑛 , 𝑟 ∇ ℚ , ta chứng minh 𝔹 là đếm được. Thật vậy, ta xét đơn


ánh 𝑔 như sau từ 𝔹 đến ℚ𝑛+1 :

𝑔  : 𝔹 → ℚ𝑛+1        

𝐵 𝑥, 𝑟 → 𝑥, 𝑟

Mặt khác, ℚ𝑛+1 là đếm được nên ta cũng có 𝔹 là đếm được.

Ta chứng minh ∀𝑥 ∇ 𝐸, 𝑟 > 0, ∃𝐵 𝑎, 𝑟′ ∇ 𝐵 sao cho 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟′ ⊂ 𝐵 𝑥, 𝑟  (∗)


𝑟
Đặt 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 với 𝑥𝑖 ∇ ℝ. Vì ℚ trù mật trong ℝ nên tồn tại 𝑟′ ∇ 0, ∩ ℚ và
2
1
các số 𝑎𝑖 ∇ ℚ sao cho 𝑎𝑖 − 𝑥𝑖 < 𝑟 ′ . Ta suy ra
𝑛

𝑛 𝑛

𝛿 𝑎, 𝑥 = 𝑎𝑖 − 𝑥𝑖 2 ≤ 𝑎𝑖 − 𝑥𝑖 < 𝑟′
𝑖=1 𝑖=1

Với mọi 𝑡 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟′ thì 𝛿 𝑡, 𝑥 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑎 + 𝛿 𝑡, 𝑎 < 𝑟′ + 𝑟′ < 𝑟, suy ra 𝐵 𝑎, 𝑟′ chứa


trong 𝐵 𝑥, 𝑟 . Mặt khác vì 𝛿 𝑎, 𝑥 < 𝑟′ nên 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 ′ . Vậy (∗) được chứng minh.

16
Ta chứng minh tồn tại tập con 𝐽 đếm được của 𝐼 sao cho 𝐴 ⊂ 𝑖∇𝐽 𝑊𝑖

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, tồn tại 𝑖 𝑥 ∇ 𝐼 sao cho 𝑥 ∇ 𝑊𝑖 𝑥 . Vì 𝑊𝑖 𝑥 mở nên tồn tại 𝜀 𝑥 sao cho
𝐵 𝑥, 𝜀 𝑥 ⊂ 𝑊𝑖 𝑥 . Theo nhận định trên, có 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 ∇ 𝔹 sao cho

𝑥 ∇ 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 ⊂ 𝐵 𝑥, 𝜀 𝑥 ⊂ 𝑊𝑖 𝑥

Xét 𝔹′ = 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 : 𝑥 ∇ 𝐴 thì 𝔹′ là tập con của 𝔹 nên đếm được. Ta xét ánh xạ sau:

𝑕 ∶ 𝔹′ → 𝐼

𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 → 𝑖 𝑥

Đặt 𝐽 = 𝑕 𝔹′ thì 𝐽 ⊂ 𝐼 và 𝐽 đếm được do có toàn ánh từ 𝔹′ vào 𝐽. Mặt khác với mọi
𝑥 ∇ 𝐴, ta có 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 ⊂ 𝑊𝑖 𝑥 nên suy ra

𝐴⊂ 𝑊𝑖
𝑖∇𝐽

Vậy ta chỉ ra được một phủ mở con đếm được và định lý được chứng minh hoàn toàn.

Ngoài ra, ta cũng có kết quả tổng quát hơn cho các không gian khả ly sau đây. Vì kết quả
này chỉ sử dụng các ý toán và kĩ thuật tương tự nên phần chứng minh sẽ được coi như bài
tập ở Phần B

Định lý phủ mở Lindelὅf mở rộng Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian metric khả ly và 𝐴 là
một tập con của 𝐸. Chứng minh rằng mọi phủ mở 𝐹 của 𝐴 đều có phủ mở con đếm được.

Chứng minh :

Xem Bài 3.34 Phần B.IV

A.III.2 Định lý Baire


Trong toán tổ hợp ta có Nguyên lý Dirichlet nổi tiếng phát biểu như sau:

Nguyên lý Dirichlet Nếu nhốt 𝑚 con thỏ vào 𝑛 cái chuồng thì sẽ có ít nhất 1 cái chuồng
𝑚
chứa từ con thỏ trở lên.
𝑛

Ta có thể hình dung được điều này một cách khá hiển nhiên rằng nếu số thỏ quá nhiều và
số chuồng quá ít thì sẽ có một chuồng nào đấy rất đông thỏ.

Một điều khá thú vị là nếu nguyên lý Dirichlet chỉ phát biểu đối với số thỏ và số chuồng
hữu hạn thì Định lý Baire ở phần sau đây dường như cho ta kết quả với hình dung tương

17
tự nhưng ở mức độ trừu tượng cao hơn: Một không gian metric đầy đủ (tính đầy đủ giống
việc có rất nhiều con thỏ) không thể được phủ bởi một họ đếm được các tập đóng (tính
đếm được giống việc có khá ít chuồng) không đâu trù mật (no-where dense). Nghĩa là:

Định lý Baire Cho E là không gian metric đầy đủ. Giả sử


𝐸= 𝐸𝑛
𝑛=1

với 𝐸𝑛 là tập đóng của 𝐸 ∀𝑛 ∇ ℕ.

Thì có 𝑛0 ≥ 1 sao cho 𝐸𝑛 0 chứa một tập mở khác trống.

Chứng minh :

Đầu tiên ta có Bổ đề sau:

Bổ đề Cho 𝐸, 𝛿 là không gian metric đầy đủ và 𝐾𝑛 là một dãy giảm các tập con đóng
khác trống của 𝐸 sao cho diam 𝐾𝑛 → 0. Thì ∞
𝑛=1 𝐾𝑛 = 𝑥 với một 𝑥 ∇ 𝐸.

Chứng minh :

Lấy dãy 𝑥𝑛 trong 𝐸 sao cho 𝑥𝑛 ∇ 𝐾𝑛 thì 𝑥𝑛 là dãy Cauchy vì

𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ≤ diam 𝐾𝑛  ∀𝑚 > 𝑛

và diam 𝐾𝑛 → 0. Do 𝐸 đầy đủ nên có 𝑥 ∇ 𝐸 sao cho 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥.

Ta chứng minh 𝑥 ∇ 𝐾𝑚  ∀𝑚 ∇ ℕ. Thật vậy, vì với 𝑚 ∇ ℕ thì 𝑥𝑛 𝑛≥𝑚 là một dãy hội tụ
về 𝑥 trong tập đóng 𝐾𝑚 nên ta có 𝑥 ∇ 𝐾𝑚 . Vậy 𝑥 ∇ ∞
𝑛 =1 𝐾𝑛 .

Mặt khác, giả sử có phần tử 𝑦 ≠ 𝑥 trong ∞


𝑛=1 𝐾𝑛 , vì diam 𝐾𝑛 → 0 nên tồn tại 𝑁 đủ lớn
sao cho 𝛿 𝑥, 𝑦 > diam 𝐾𝑁 . Điều này vô lý vì 𝑥, 𝑦 ∇ ∞ 𝑛 =1 𝐾𝑛 ⊂ 𝐾𝑁 . Vậy bổ đề được
chứng minh hoàn toàn.

Ta áp dụng bổ đề trên để chứng minh định lý:

Giả sử với mọi 𝐸𝑛 đều không chứa tập mở khác trống nào, ta sẽ tìm ra một điều mâu
thuẫn.

Đầu tiên, nếu 𝐴 là tập con đóng khác trống của 𝐸 sao cho 𝐴 không chứa tập mở nào thì
với 𝑊 là tập con mở khác trống của 𝐸, ta có 𝑊 ∩ 𝐸 ∖ 𝐴 là tập mở khác trống trong 𝐸
do 𝑊 không chứa trong 𝐴.

18
Tập mở khác trống 𝐸 ∖ 𝐸1 chứa một quả cầu đóng 𝐵′ 𝑥1 , 𝑟1 với bán kính 𝑟1 < 1. Lại có
theo nhận xét trên, 𝐵 𝑥1 , 𝑟1 ∩ 𝐸 ∖ 𝐸2 là tập mở khác trống của 𝐸 nên chứa một quả cầu
1
đóng 𝐵′ 𝑥2 , 𝑟2 với bán kính 𝑟2 < .
2

Bằng quy nạp, ta nhận được một dãy giảm các quả cầu đóng 𝐵𝑛′ = 𝐵′ 𝑥𝑛 , 𝑟𝑛 với bán kính
1
𝑟𝑛 < thỏa 𝐵𝑛′ ∩ 𝐸𝑛 = ∅. Vì 𝐸 là đầy đủ nên theo Bổ đề trên, ta có:
𝑛

𝐵𝑛′ ≠ ∅
𝑛=1

Lấy 𝑥 ∇ ∞ 𝑛 =1 𝐵′𝑛 thì 𝑥 ∈ 𝐸𝑛 , ∀𝑛 ≥ 1. Điều này mâu thuẫn vì 𝐸 =



𝑛 =1 𝐸𝑛 . Vậy định lý
đã được chứng minh.

Ngoài ra ta còn có các dạng khác của Định lý Baire, chẳng hạn nếu ta lấy phần bù lại thì
sẽ được kết quả như sau:

Định lý Baire (dạng phần bù) Cho 𝐺𝑛 𝑛∇ℕ là dãy các tập mở trong không gian Banach

𝐸 sao cho 𝐺𝑛 = 𝐸 với mọi 𝑛 ∇ ℕ. Đặt 𝐺 = 𝑛 =1 𝐺𝑛 . Chứng minh 𝐺 = 𝐸.

Chứng minh cụ thể của Định lý này được xem như bài tập (Bài 1.3.15 Phần B.III).

Tuy có phát biểu đơn giản nhưng Định lý Baire tỏ ra khá hữu hiệu khi ta gặp khó khăn
với các tập không đâu trù mật. Chính vì thể định lý này được sử dụng khá nhiều trong tài
liệu, cụ thể ở các Định lý Ánh xạ mở, Định lý đồ thị đóng (Phần A) và các bài tập 62, 98,
103, 106, 107, 120 (Phần B.II).

A.III.3 Định lý Ascoli


Nếu định lý Bolzano Weierstrasss nói rằng mọi dãy số thực bị chặn đều có dãy con hội tụ
thì đối với dãy các hàm số, Định lý Ascoli cho ta kết quả tương tự. Hãy bắt đầu bằng nội
dung định lý được phát biểu như sau:

Định lý Ascoli Cho 𝑋 là một tập compact trong một không gian định chuẩn 𝐸, . và
𝐴 là một tập hợp con của 𝐶 𝑋, ℝ . Lúc đó 𝐴 là một tập compact trong không gian
𝐶 𝑋, ℝ , . ∞ nếu và chỉ nếu 𝐴 có 2 tính chất sau:

(i) 𝐴 bị chặn từng điểm, nghĩa là với mọi 𝑥 trong 𝑋 ta có 𝐴 𝑥 ≡ 𝑓 𝑥 : 𝑓 ∇ 𝐴 bị


chặn trong ℝ
(ii) 𝐴 đồng liên tục

Chứng minh :

19
Ta chứng minh nếu 𝐴 là compact thì (i),(ii) được thỏa mãn:

Thật vậy, giả sử (i) sai, nghĩa là có một điểm 𝑥0 ∇ 𝐴 mà 𝐴 𝑥0 không bị chặn. Suy ra tồn
tại dãy hàm 𝑓𝑛 trong 𝐴 sao cho 𝑓𝑛 𝑥0 > 𝑛 với mọi 𝑛 ∇ ℕ. Xét 𝑓𝑛 như một dãy trong 𝐴,
vì 𝐴 là compact nên tồn tại 𝑓 ∇ 𝐴 sao cho 𝑓𝑛 → 𝑓 khi 𝑛 → ∞. Suy ra 𝑓𝑛 𝑥0 → 𝑓 𝑥0 nên
dãy 𝑓𝑛 𝑥0 bị chặn và cho ta một mâu thuẫn. Vậy (i) đúng.

Giả sử (ii) sai, nghĩa là tồn tại 𝜀 > 0 sao cho:

∀𝛿 > 0, ∃𝑥𝛿 , 𝑦𝛿 ∇ 𝑋, 𝑓𝛿 ∇ 𝐴 thỏa 𝑥𝛿 − 𝑦𝛿 < 𝛿 và 𝑓𝛿 𝑥𝛿 − 𝑓𝛿 𝑦𝛿 >𝜀


1
Đặt 𝑔𝑛 = 𝑓1 𝑛 , 𝑢𝑛 = 𝑥1 𝑛 , 𝑣𝑛 = 𝑦1 𝑛 ta có 𝑢𝑛 − 𝑣𝑛 < và 𝑔𝑛 𝑢𝑛 − 𝑔𝑛 𝑣𝑛 > 𝜀. Vì
𝑛
𝑢𝑛 là một dãy trong compact 𝑋 nên tồn tại dãy con 𝑢𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑢 ∇ 𝑋. Mặt khác, do
1 1
𝑢𝑛 𝑘 − 𝑣𝑛 𝑘 < < nên ta cũng có 𝑣𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑢.
𝑛𝑘 𝑘

Vì 𝑔𝑛 𝑘 là một dãy trong 𝐴 nên cũng có dãy con 𝑔𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑔 ∇ 𝐴. Theo Bài 1.5.5,
𝑖

𝑔 liên tục trên 𝑋. Mặt khác, ta có 𝑔𝑛 𝑘 𝑢𝑛 𝑘 − 𝑔𝑛 𝑘 𝑣𝑛 𝑘 > 𝜀 ∀𝑖 ∇ ℕ nên


𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

𝜀 < 𝑔𝑛 𝑘 𝑢𝑛 𝑘 − 𝑔𝑛 𝑘 𝑣𝑛 𝑘
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

< 𝑔𝑛 𝑘 𝑢𝑛 𝑘 − 𝑔 𝑢𝑛 𝑘 + 𝑔 𝑢𝑛 𝑘 − 𝑔 𝑣𝑛 𝑘 + 𝑔 𝑣𝑛 𝑘 − 𝑔𝑛 𝑘 𝑣𝑛 𝑘
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

≤ 2. 𝑔𝑛 𝑘 − 𝑔 + 𝑔 𝑢𝑛 𝑘 − 𝑔 𝑣𝑛 𝑘
𝑖 ∞ 𝑖 𝑖

Cho 𝑖 → ∞, ta có 0 = 𝑔 𝑥 − 𝑔 𝑥 ≥ 𝜀 > 0. Điều này gây mâu thuẫn và chứng tỏ (ii)


đúng.

Vậy nếu 𝐴 là compact thì (i) và (ii) được thỏa mãn.

Ta chứng minh nếu (i) và (ii) đúng thì 𝐴 là compact. Đây là phần khó nhất của định lý và
được tiếp cần bằng 2 hướng như sau:

Cách 1:

Giả sử 𝐴 không compact, nghĩa có một dãy 𝑓𝑛 trong 𝐴 sao cho nó không có dãy con nào
hội tụ. Theo Bài 1.4.12 Phần B.III, ta trích được một dãy con 𝑓𝑛 𝑘 của 𝑓𝑛 sao cho tồn
tại số thực dương 𝜀 để 𝑓𝑛 𝑘 − 𝑓𝑛 > 3𝜀 với mọi 𝑘 ≠ 𝑘 ′ . Mặt khác, vì với mọi 𝑘 ∇ ℕ,
𝑘′

𝑓𝑛 𝑘 là một điểm dính của 𝐴 nên tồn tại 𝑔𝑘 ∇ 𝐴 sao cho 𝑔𝑘 − 𝑓𝑛 𝑘 < 𝜀. Ta suy ra

𝜀 < 𝑓𝑛 𝑘 − 𝑓𝑛 ≤ 𝑓𝑛 𝑘 − 𝑔𝑘 + 𝑔𝑘 − 𝑔𝑘 ′ + 𝑔𝑘 ′ − 𝑓𝑛 < 2𝜀 + 𝑔𝑘 − 𝑔𝑘 ′
𝑘′ 𝑘′

20
Vậy 𝑔𝑘 − 𝑔𝑘 ′ > 𝜀 ∀𝑘 ≠ 𝑘 ′ 1 .

Xét một điểm 𝑥 ∇ 𝑋, vì 𝑔𝑛 𝑥 ∇ 𝐴 𝑥  ∀𝑛 ∇ ℕ và 𝐴 𝑥 là một tập con bị chặn của ℝ nên
ta trích được một dãy con 𝑔𝑛 𝑘 𝑥 của 𝑔𝑛 𝑥 hội tụ. Ta suy ra 𝑔𝑛 𝑘 𝑥 cũng là dãy
Cauchy, nghĩa là tồn tại 𝑀𝜀 ∇ ℕ sao cho 𝑔𝑛 𝑕 𝑥 − 𝑔𝑛 𝑘 𝑥 < 𝜀 với mọi 𝑕, 𝑘 > 𝑀𝜀 2 .

2 mâu thuẫn với 1 và kết thúc chứng minh.

Cách 2:

Theo Bổ đề A.IV.3, ta chỉ cần chứng minh mọi dãy trong 𝐴 đều có dãy con hội tụ trong
𝐶 𝑋, ℝ . Thật vậy, xét 𝑓𝑛 là một dãy trong 𝐴. Vì 𝑋 là compact nên 𝑋 có thể phủ được
bởi hữu hạn quả cầu mở bán kính 1, nghĩa là
𝑁1

𝑋= 𝐵𝑋 𝑥1𝑖 , 1
𝑖=1

Do 𝑓𝑛 𝑥11 𝑛∇ℕlà một dãy trong 𝐴 𝑥11 nên hiển nhiên bị chặn. Ta suy ra có dãy con
𝑓𝜑 1 𝑛 𝑥11 của 𝑓𝑛 𝑥11 hội tụ tại 𝑓 𝑥11 .

Lại xét dãy 𝑓𝜑 1 𝑛 𝑥12 là một dãy trong 𝐴 𝑥12 nên bị chặn. Ta suy ra có dãy con
𝑛∇ℕ

𝑓𝜑 1 𝜑2 𝑛 𝑥12 của 𝑓𝜑 1 𝑛 𝑥12 hội tụ tại 𝑓 𝑥12 .

Giả sử đã có dãy con 𝑓𝜑 𝑥1𝑘 của 𝑓𝜑 𝑥1𝑘 hội tụ tại


1 … 𝜑𝑘 𝑛 1 … 𝜑 𝑘−1 𝑛
𝑛∇ℕ 𝑛∇ℕ

𝑓 𝑥1𝑘 , ta lại xét 𝑓𝜑 𝑥1 𝑘+1 như một dãy trong 𝐴 𝑥1 𝑘+1 nên bị chặn
1 … 𝜑𝑘 𝑛
𝑛∇ℕ

và có dãy con 𝑓 𝑥1 𝑘+1 hội tụ tại 𝑓 𝑥1 𝑘+1 .


𝜑 1 𝜑 𝑘 … 𝜑 𝑘+1 𝑛
𝑛∇ℕ

Theo nguyên lý quy nạp, ta xây dựng được các hàm trích 𝜑𝑘 với 𝑘 = 1, 𝑁1 sao cho

𝑓 𝑥1𝑖 → 𝑓 𝑥1𝑖 khi 𝑛 → ∞ . Đặt 𝜎1 = 𝜑𝑁1 ∘ … ∘ 𝜑2 ∘ 𝜑1 thì 𝜎 cũng là


𝜑1 … 𝜑𝑁1 𝑛

một hàm trích và 𝜎1 thỏa mãn 𝑓𝜎1 𝑛 𝑥1𝑖 → 𝑓 𝑥1𝑖 khi 𝑛 → ∞.


𝑛∇ℕ

1
Mặt khác 𝑋 cũng là hội của hữu hạn các quả cầu bán kính :
2

𝑁2
1
𝑋= 𝐵𝑋 𝑥2𝑖 ,
2
𝑖=1

21
Xét các dãy 𝑓𝜎1 𝑛 𝑥2𝑖 , lập luận tương tự bên trên, ta xây dựng dược hàm trích 𝜎2
𝑛∇ℕ

sao cho dãy 𝑓𝜎1 𝜎2 𝑛 𝑥2𝑖 hội tụ tại 𝑓 𝑥2𝑖 . Giới hạn (nếu tồn tại) của một dãy là
𝑛∇ℕ
duy nhất, do đó nếu 𝑥2𝑖 = 𝑥1𝑗 thì ta cũng có 𝑓 𝑥2𝑖 = 𝑓 𝑥1𝑗 nên 𝑓 vẫn là một ánh xạ.

Tương tự, ta xây dựng dãy các hàm trích 𝜎𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ và các điểm 𝑥𝑘𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑁𝑘 sao cho

lim 𝑓𝜎 𝑥𝑘𝑖 = 𝑓 𝑥𝑘𝑖 ∀𝑖 = 1, 𝑁𝑘 và ∀𝑘 ∇ ℕ


𝑛→∞ 1 … 𝜎𝑘 𝑛

Do đó với mọi 𝑘 ∇ ℕ, tồn tại 𝑀𝑘 ∇ ℕ sao cho

1
𝑓𝜎 𝑥𝑘𝑖 − 𝑓 𝑥𝑘𝑖 <  ∀𝑛 > 𝑀𝑘
1 … 𝜎𝑘 𝑛 𝑘
Ta xây dựng hàm trích 𝜏 𝑛 bằng quy nạp như sau:

𝜏 1 = 𝜎1 𝑀1

𝜏 2 = 𝜎1 𝜎2 𝑀1 + 𝑀2 ≥ 𝜎1 𝑀1 + 𝑀2 > 𝜏 1

𝜏 𝑛 = 𝜎1 … 𝜎𝑛 𝑀1 + ⋯ + 𝑀𝑛

𝜏 𝑛 + 1 = 𝜎1 … 𝜎𝑛+1 𝑀1 + ⋯ + 𝑀𝑛+1 > 𝜎1 … 𝜎𝑛 𝑀1 + ⋯ + 𝑀𝑛 =𝜏 𝑛

Hiển nhiên 𝜏 𝑛 là một hàm trích. Mặt khác, vì 𝜏 𝑛 có dạng 𝜎1 … 𝜎𝑘 𝑎 với

𝑎 = 𝜎𝑘−1 … 𝜎𝑛 𝑀1 + ⋯ + 𝑀𝑛 > 𝑀𝑘

nên ta cũng có

1
𝑓𝜏 𝑛 𝑥𝑘𝑖 − 𝑓 𝑥𝑘𝑖 <  ∀𝑖 = 1, 𝑁𝑘 và ∀𝑘 ≤ 𝑛  ∗
𝑘
Ta sẽ chứng minh dãy 𝑓𝜏 𝑛 là một dãy Cauchy không gian Banach 𝐶 𝑋, ℝ , . ∞ nên
hội tụ.

Thật vậy, vì 𝐴 gồm các ánh xạ liên tục đồng bậc nên với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝛿 sao cho
𝜀
∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋, ∀𝑓 ∇ 𝐴: 𝑥 − 𝑦 < 𝛿 ⇒ 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑦 <
3
Ta chọn 𝑇 ∇ ℕ sao cho

22
1 𝜀
< min , 𝛿
𝑇 6
Với mọi 𝑚, 𝑛 > 𝑇, theo ∗ , ta có

2
𝑓𝜏 𝑚 𝑥𝑇𝑖 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥𝑇𝑖 < 𝑓𝜏 𝑚 𝑥𝑇𝑖 − 𝑓 𝑥𝑇𝑖 + 𝑓 𝑥𝑇𝑖 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥𝑇𝑖 <
𝑇

𝑁𝑇
1
𝑋= 𝐵𝑋 𝑥𝑇𝑖 ,
𝑇
𝑖=1

nên với mọi 𝑥 ∇ 𝑋, tồn tại 𝑖 ∇ 1, 𝑁𝑇 sao cho

1
𝛿 𝑥, 𝑥𝑇𝑖 < <𝛿
𝑇
Nên ta có

𝜀 𝜀 2 2
𝑓𝜏 𝑚 𝑥 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥 < + 𝑓𝜏 𝑚 𝑥𝑇𝑖 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥𝑇𝑖 + < 𝜀+ <𝜀
3 3 3 𝑇

Vậy 𝑓𝜏 𝑚 𝑥 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥 < 𝜀 ∀𝑥 ∇ 𝑋 nên ta có

𝑓𝜏 𝑚 𝑥 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥 ∞
= sup 𝑓𝜏 𝑚 𝑥 − 𝑓𝜏 𝑛 𝑥 <𝜀
𝑥∇𝑋

Ta suy ra 𝑓𝜏 𝑛 là dãy con Cauchy của 𝑓𝑛 trong không gian Banach 𝐶 𝑋, ℝ , . ∞


nên hội tụ.

Vậy 𝐴 là tập compact và ta có điều phải chứng minh.

A.III.4 Định lý xấp xỉ Weierstrass và Stone – Weierstrass


Do các đa thức là một trong số những hàm đơn giản nhất của Toán học, dễ khảo sát nên
việc quy các hàm số về đa thức có những ý nghĩa nhất định về mặt lý thuyết. Ngoài ra,
các đa thức xuất hiện nhiều ngoài đời sống và do chỉ được tạo thành bởi phép nhân và
phép cộng nên đa thức có thể được máy tính ước lượng nhanh chóng và chính xác.

Vậy nên việc xấp xỉ một hàm số liên tục bất kì bằng các đa thức có rất nhiều ứng dụng
trong các ngành kỹ thuật, kinh tế,…và định lý Weierstrass sau đây là một trong số những
định lý mang nhiều ý nghĩa về cả lý thuyết và thực tiễn.

23
Định lý xấp xỉ Weierstrass Nếu 𝑓 là một hàm số lien tục trên 𝑎, 𝑏 thì có một dãy các
đa thức 𝑃𝑛 hội tụ đều về 𝑓 trên 𝑎, 𝑏 .

Nếu đi sâu vào chứng minh của định lý, rõ ràng nếu 𝑓 khả vi vô hạn lần thì ta có thể chọn
dãy các đa thức trong khai triển Taylor của 𝑓 và từ đó kết thúc chứng minh. Tuy nhiên
vấn đề trở nên khó khăn hơn khi 𝑓 chỉ liên tục mà không khả vi. Chính vì vậy, ta có các
hướng tiếp cận vấn đề sau:

 Hướng 1: ước lượng 𝑓 bằng các loại đa thức đặc biệt.


 Hướng 2: ước lượng 𝑓 bằng các loại hàm khả vi (trong bài viết này là hàm mũ),
sau đó lại tiếp tục dùng đa thức Taylor để ước lượng các hàm này.
 Hướng 3: ước lượng 𝑓 bằng các đường gấp khúc, sau đó tiếp tục ước lượng các
đường gấp khúc này bằng đa thức.

Mỗi hướng tiếp cận có ưu điểm và khó khăn riêng: Hướng 1 khó ở việc tìm ra các đa
thức, Hướng 2 có thể tìm được các đa thức dễ dàng nhưng phải chọn loại hàm khả vi
thích hợp. Còn ở Hướng 3, cả 2 việc là thiết lập các đướng gấp khúc và việc ước lượng nó
bằng đa thức đều ở mức độ trung bình.

Với 3 hướng tiếp cận trên, ta có 3 hướng giải quyết như sau:

Đầu tiên ta có bổ đề sau:

Bổ đề 1 Cho 𝑓 là một hàm số liên tục đều và bị chặn trên ℝ. Cho 𝑔𝑛 là dãy các hàm
liên tục, không âm trên ℝ thỏa mãn
+∞ −𝛿 +∞

𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ và lim ( + )𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 0, ∀𝛿 > 0.


𝑛→+∞
−∞ −∞ 𝛿

Khi đó với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 ∇ ℕ sao cho với mọi 𝑛 ≥ 𝑁
+∞

𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝜀 ∀𝑥 ∇ ℝ
−∞

Chứng minh :
𝜀
Do 𝑓 là hàm số liên tục đều nên có 𝛿 > 0 sao cho sup 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 < ∀𝑥 ∇ ℝ.
0≤ 𝑡 ≤𝛿 2
−𝛿 +∞

Mặt khác lim ( + )𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 0 nên có 𝑁 ∇ ℕ sao cho


𝑛→+∞
−∞ 𝛿

24
−𝛿 +∞
𝜀
( + )𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 < .
2 𝑓
−∞ 𝛿

Khi đó, với 𝑛 ≥ 𝑁 ta có


+∞ +∞

𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡
−∞ −∞
𝛿 −𝛿 +∞

= 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 + ( + ) 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡
−𝛿 −∞ 𝛿
𝜀
≤ sup 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡 + . sup 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 − 𝑡
0≤ 𝑡 ≤𝛿 2 𝑓 𝛿 ≤ 𝑡 <+∞
𝜀 𝜀
< + ⋅ 2 𝑓 = 𝜀 ∀𝑥 ∇ ℝ
2 2 𝑓

Bổ đề được chứng minh.

Đi theo hướng tiếp cận thứ 2, ta thu được kết quả sau:

Cách 1:

Ta có thể giả sử rằng 𝑓 𝑎 = 𝑓 𝑏 = 0 mà không làm giảm tính tổng quát của mệnh đề.
Thật vậy, nếu mệnh đề đã được chứng minh cho trường hợp này thì ta xét

𝑔 𝑥 = 𝑏−𝑎 𝑓 𝑥 −𝑓 𝑎 − 𝑥−𝑎 𝑓 𝑏 −𝑓 𝑎

và vì 𝑔 𝑎 = 𝑔 𝑏 = 0 nên 𝑔 là giới hạn đều của một dãy các đa thức. Do đó, 𝑓 cũng là
giới hạn đều của một dãy các đa thức vì
𝑔 𝑔
𝑓= 𝑓− +
𝑏−𝑎 𝑏−𝑎
𝑔
và 𝑓 − là một đa thức.
𝑏−𝑎

Ta định nghĩa hàm số 𝑓 ∗ : ℝ → ℝ

𝑓 𝑥 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏
𝑓∗ 𝑥 =
0 𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏

Ta dễ dàng chứng minh được 𝑓 ∗ liên tục đều trên ℝ và triệt tiêu bên ngoài 𝑎, 𝑏 .

Mặt khác, vì chuỗi

25
+∞ +∞
−𝑛 2
𝑒
𝑒 < 𝑒 −𝑛 =
𝑒−1
𝑛=1 𝑛=1

hội tụ nên ta cũng có tích phân


+∞
2
𝑒 −𝑧 𝑑𝑧
−∞

hội tụ về 𝐷. Ta suy ra đổi biển số 𝑧 = 𝑦 𝑛, ta có


+∞
2
𝑛 𝑒 −𝑛𝑦 𝑑𝑦 = 𝐷
−∞

1
Lấy 𝐶 = thì
𝐷
+∞
2
𝐶 𝑛 𝑒 −𝑛𝑦 𝑑𝑦 = 1
−∞

Ngoài ra
−𝛿 +∞ +∞
−𝑛𝑦 2 2
lim ( + )𝐶 𝑛. 𝑒 𝑑𝑦 = 2 lim 𝑒 −𝑧 𝑑𝑧 = 0  ∀𝛿 > 0
𝑛→+∞ 𝑛→+∞
−∞ 𝛿 𝛿 𝑛

Theo Bổ đề 1, khi 𝑛 → ∞ thì


+∞
2
sup 𝑓 ∗ 𝑥 − 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑥 − 𝑡 𝑒 −𝑛𝑡 𝑑𝑡 → 0
𝑥∇ 𝑎,𝑏
−∞

Hay nếu đổi biến 𝑦 = 𝑥 − 𝑡, ta có


+∞
2
sup 𝑓 ∗ 𝑥 − 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑒 −𝑛(𝑥−𝑦) 𝑑𝑦 → 0 (1)
𝑥∇ 𝑎,𝑏
−∞

Mặt khác, theo khai triển Taylor, dãy hàm hai biến
𝑚
2 𝑘
−𝑛 𝑥 − 𝑦
𝑄𝑚 𝑥, 𝑦 =
𝑘!
𝑘=0

2
Hội tụ đều về 𝑒 −𝑛(𝑥−𝑦) với 𝑥, 𝑦 ∇ [𝑎, 𝑏] khi 𝑚 → +∞.

26
Chọn 𝑚𝑛 ∇ ℕ sao cho với mọi 𝑥 ∇ [𝑎, 𝑏], ta có

𝑥−𝑦 2
1
𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 − 𝑒 −𝑛 <
𝐶𝑛 𝑛(𝑏 − 𝑎) 𝑓

với 𝑓 = sup 𝑓 𝑥 : 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 . Thì với mọi 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 , ta cũng có


+∞ +∞
𝑥−𝑦 2
𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑒 −𝑛 𝑑𝑦 − 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦
−∞ −∞

𝑏
2 1
= 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑒 −𝑛(𝑥−𝑦) − 𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 𝑑𝑦 <
𝑛
𝑎

Vậy khi 𝑛 → +∞ thì


+∞ +∞
−𝑛(𝑥−𝑦)2
sup 𝐶 𝑛 𝑓∗ 𝑦 𝑒 𝑑𝑦 − 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 → 0 2
𝑥∇ 𝑎,𝑏
−∞ −∞

Từ 1 , 2 ta có
𝑏

sup 𝑓 ∗ 𝑥 − 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 → 0 khi 𝑛 → +∞
𝑥∇ 𝑎,𝑏
𝑎

𝑚𝑛
Nhưng do 𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 = 𝑖=0 𝑇𝑖 𝑦 . 𝑥 𝑖 là đa thức theo 𝑥 nên
𝑏

𝑃𝑛 𝑥 = 𝐶 𝑛 𝑓 ∗ 𝑦 𝑄𝑚 𝑛 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦
𝑎

𝑏 𝑚𝑛 𝑚𝑛 𝑏

=𝐶 𝑛 𝑓∗ 𝑦 𝑇𝑖 𝑦 . 𝑥 𝑖 𝑑𝑦 = 𝐶 𝑛 𝑥𝑖 . 𝑓 ∗ 𝑦 . 𝑇𝑖 𝑦 𝑑𝑦
𝑎 𝑖=0 𝑖=0 𝑎

là đa thức và do đó định lý đươc chứng minh.

Mặt khác, nếu tiếp cận trực tiếp định lý bằng đa thức như hướng 1, ta có kết quả sau:

Cách 2:

Đầu tiên ta chứng minh bổ đề sau về một họ đa thức có tính chất khá đặc biệt mà ta sẽ sử
dụng.

27
Bổ đề 2 Với 𝑛 là một số nguyên dương. Ta có

i) 1 − 𝑛𝑥 2 ≤ 1 − 𝑥 2 𝑛
với mọi 𝑥 ∇ −1,1 .
1 1
ii) ∫−1 1 − 𝑥 2 𝑛 𝑑𝑥 > .
𝑛
iii) 1 − 𝑥2 𝑛
≤ 1−𝜂 2 𝑛
nếu 0 < 𝜂 ≤ 𝑥 ≤ 1.

Chứng minh :

i) Xét hàm 𝑓 𝑥 = 1 − 𝑥 2 𝑛
− 1 + 𝑛𝑥 2 , 𝑥 ∇ −1,1

Ta có 𝑓 ′ 𝑥 = −2𝑛𝑥 1 − 𝑥 2 𝑛−1
+ 2𝑛𝑥 = 2𝑛𝑥 1 − 1 − 𝑥 2 𝑛−1

𝑥=0 𝑥=0
𝑓′ 𝑥 = 0 ⇔ 2 𝑛−1 ⇔ ⇔𝑥=0
1−𝑥 =1 1 − 𝑥2 = 1
(vì 0 ≤ 1 − 𝑥 2 )

Ta có 𝑓 −1 = 𝑓 1 = 𝑛 − 1 và 𝑓 0 = 0.

Nên với 𝑛 ≥ 1 thì 𝑓 𝑥 đạt giá trị nhỏ nhất là 0.

Vậy 𝑓 𝑥 ≥ 0 hay 1 − 𝑥 2 𝑛
≥ 1 − 𝑛𝑥 2 .

ii) Ta có
1 1
1
2 𝑛 𝑛 2 𝑛 𝑛 4 1
1−𝑥 𝑑𝑥 ≥ 1−𝑥 𝑑𝑥 ≥ 1 − 𝑛𝑥 2 𝑑𝑥 = >
1 1 3 𝑛 𝑛
−1 − −
𝑛 𝑛

Vậy ta suy ra điều phải chứng minh.

iii) với 0 < 𝜂 ≤ 𝑥 ≤ 1 thì 𝜂 2 ≤ 𝑥 2 , nên 0 ≤ 1 − 𝑥 2 ≤ 1 − 𝜂 2 . Do đó, với mọi số


nguyên dương 𝑛 thì
1 − 𝑥 2 𝑛 ≤ 1 − 𝜂2 𝑛

Vậy bổ đề được chứng minh.

Ta chứng minh định lý:

Ta có thể giả sử rằng 𝑎, 𝑏 = 0,1 và 𝑓 0 = 𝑓 1 = 0 mà không làm giảm tính tổng


quát của mệnh đề. Thật vậy, nếu mệnh đề đã được chứng minh cho trường hợp như cách
phía trên thì mệnh đề cũng đúng cho hàm 𝑓 liên tục trên 0,1 bất kì. Tổng quát, xét
𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑎 + 𝑥 𝑏 − 𝑎 ∀𝑥 ∇ 0,1 có dãy đa thức 𝑆𝑛 hội tụ đều về 𝑔 trên 0,1 . Do
𝑥−𝑎 𝑥−𝑎
𝑓 𝑥 = 𝑔( ) ∀𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 nên 𝑓 là giới hạn đều của dãy đa thức 𝑃𝑛 𝑥 = 𝑆𝑛 .
𝑏−𝑎 𝑏−𝑎

Ta định nghĩa hàm số 𝑓 ∗ : ℝ → ℝ

28
𝑓 𝑥 𝑥 ∇ 0,1
𝑓∗ 𝑥 =
0 𝑥 ∈ 0,1

Ta có 𝑓 ∗ liên tục đều trên ℝ và triệt tiêu bên ngoài 0,1 .

Xây dựng dãy hàm 𝑔𝑛 như sau: đặt

1 −1

2 𝑛 𝑄𝑛 𝑥 = 𝑐𝑛 1 − 𝑥 2 𝑛
∀𝑥 ∇ [−1,1]
𝑐𝑛 = 1−𝑥 𝑑𝑥 , 𝑔𝑛 𝑥 =
0 ∀𝑥 ∈ [−1,1]
−1

Đầu tiên ta có
+∞ +1

𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑐𝑛 . 1 − 𝑡 2 𝑛 𝑑𝑡 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ
−∞ −1

Nếu 𝛿 ≥ 1 thì
−𝛿 +∞

( + )𝑔𝑛 𝑡 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ
−∞ 𝛿

Khi 0 < 𝛿 < 1, theo Bổ đề 2 ta có


−𝛿 +∞ 1

0≤( + )𝑔𝑛 𝑡 = 2𝑐𝑛 1 − 𝑡 2 𝑛 𝑑𝑡 ≤ 2 𝑛 1 − 𝛿 1 − 𝛿 2 𝑛

−∞ 𝛿 𝛿

Suy ra
−𝛿 +∞

lim ( + )𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 0, ∀𝛿 > 0


𝑛→+∞
−∞ 𝛿

+∞

Ta chỉ cần chứng minh 𝑓 ∗ 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 là các đa thức theo 𝑥 trên 0,1 :


−∞

Với 𝑥 ∇ 0,1 ta có
+∞ 1 𝑥+1

𝑓 ∗ 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑓 ∗ 𝑥 − 𝑡 𝑔𝑛 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑓 ∗ 𝑦 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑦
−∞ −1 𝑥−1
1

= 𝑓 ∗ 𝑦 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑦
0

29
Đặt
1

𝑃𝑛 𝑥 = 𝑓 𝑦 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑦
0

do 𝑥 − 𝑦 ∇ 𝑥 − 1, 𝑥 ⊂ −1,1 và trên miền này 𝑔 là đa thức nên ta có


1 2𝑛 2𝑛 1

𝑃𝑛 = 𝑓∗ 𝑦 𝑎𝑖 𝑇𝑖 𝑦 𝑥 𝑖 𝑑𝑦 = 𝑎𝑖 𝑥 𝑖 𝑓 ∗ 𝑦 𝑇𝑖 𝑦 𝑑𝑦
0 𝑖=1 𝑖=1 0

Với 𝑇𝑖 là một hàm số (thật ra là một đa thức) theo 𝑦. Vậy 𝑃𝑛 là dãy đa thức hội tụ đều
về 𝑓 ∗ trên 0,1 và định lý được chứng minh.

Khi tiếp cận bài toán theo hướng ước lượng hàm số bằng các đường gấp khúc (thực chất
là hàm trị tuyệt đối), ta được các kết quả tổng quát hơn:

Định lý Stone-Weierstrass Cho 𝑋, 𝜈 là một không gian metric compact và 𝐴 là một


tập hợp con của không gian 𝐶 𝑋, ℝ có các tính chất

(i) Với mọi hàm 𝑓 và 𝑔 trong 𝐴 và với mọi số thực 𝛼 thì các hàm số sau đây thuộc 𝐴:
𝑓 + 𝑔, 𝛼𝑓, 𝑓𝑔.
(ii) 𝐴 chứa các ánh xạ hằng.
(iii) 𝐴 tách điểm trong 𝑋, nghĩa là với mọi 𝑥, 𝑦 khác nhau trong 𝑋 có 𝑓 ∇ 𝐴 sao cho
𝑓 𝑥 ≠𝑓 𝑦 .

Thì ta có 𝐴 trù mật trong 𝐶 𝑋, ℝ .

Chứng minh :

Xem chứng minh chi tiết ở Bài 1.7.7 Phần B.III

Định lý Stone-Weierstrass phức Cho 𝐴 là một tâp hợp con của 𝐶 𝑋, ℂ . Giả sử:

(i) Với mọi 𝑓 và 𝑔 trong 𝐴 và với mọi số phức 𝛼 thì các hàm số sau đây thuộc 𝐴:
𝑓 + 𝑔, 𝛼𝑓 và 𝑓𝑔.
(ii) 𝐴 chứa ánh xạ hằng.

30
(iii) 𝐴 tách các điểm trong 𝑋
(iv) Với mọi 𝑓 = 𝑔 + 𝑖𝑕 trong 𝐴 sao cho 𝑔 và 𝑕 thuộc 𝐶 𝑋, ℝ , ta có 𝑓 = 𝑔 − 𝑖𝑕
trong 𝐴.

Chứng minh 𝐴 trù mật trong 𝐶 𝑋, ℂ .

Chứng minh :

Xem chứng minh chi tiết ở Bài 1.7.8 Phần B.III

Phần sau đây trình bày chứng minh chi tiết của một số định lý nổi tiếng cho các
ánh xạ tuyến tính liên tục được phát biểu ở Chương 2 sách Giải Tích Hàm của tác giả
Dương Minh Đức.

A.III.5 Định lý Banach – Steinhaus


Định lý phát biểu như sau:

Định lý Banach – Steinhaus Cho 𝐸 và 𝐹 là hai không gian định chuẩn và 𝑇𝑖 𝑖∇𝐼 là họ
các phần tử trong 𝐿 𝐸, 𝐹 . Thì hoặc ta có 𝑇𝑖 𝑖∇𝐼 bị chặn trong ℝ hoặc ta có một dãy
tập mở trù mật 𝐺𝑚 trong 𝐸 sao cho 𝑇𝑖 𝑥 𝑖∇𝐼 không bị chặn với mọi 𝑥 trong

𝐺≡ 𝐺𝑚
𝑚 ∇ℕ

Chứng minh :

Ta chứng minh nếu 𝑇𝑖 𝑖∇𝐼 không bị chặn trong ℝ thì tồn tại dãy 𝐺𝑚 theo yêu cầu:

Xét 𝐺𝑚 = 𝑥 ∇ 𝐸: ∃𝑖 ∇ 𝐼: 𝑇𝑖 𝑥 > 𝑚 , ta chứng minh các tập 𝐺𝑚 này là tập mở. Thật
vậy, xét 𝑥 ∇ 𝐺𝑚 , ta suy ra tồn tại 𝑖 ∇ 𝐼 sao cho 𝑇𝑖 𝑥 > 𝑚. Vì 𝑇𝑖 liên tục nên tồn tại
lân cận 𝐵 𝑥, 𝜀 của 𝑥 sao cho 𝑇𝑖 𝑦 > 𝑚 ∀𝑦 ∇ 𝐵 𝑥, 𝜀 , nghĩa là 𝑦 ∇ 𝐺𝑚  ∀𝑦 ∇ 𝐵 𝑥, 𝜀 .
Vậy 𝐺𝑚 là tập mở với mọi 𝑚 ∇ ℕ.

Ta chứng minh các tập 𝐺𝑚 trù mật trong 𝐸. Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑚 ∇ ℕ sao cho 𝐺𝑚
không trù mật trong 𝐸, nghĩa là tồn tại 𝑥 ∇ 𝐸 ∖ 𝐺𝑚 và 𝜀 > 0 sao cho 𝐵 𝑥, 𝜀 ∩ 𝐺𝑚 = ∅.

Ta suy ra 𝑇𝑖 𝑦 ≤ 𝑚 ∀𝑖 ∇ 𝐼, 𝑦 ∇ 𝐵 𝑥. 𝜀 . Vậy nên ta có

𝑇𝑖 𝑦 − 𝑥 = 𝑇𝑖 𝑦 − 𝑇𝑖 𝑥 ≤ 𝑚 + 𝑇𝑖 𝑥  ∀𝑦 ∇ 𝐵 𝑥, 𝜀

Mặt khác ta có 𝐵 𝑥, 𝜀 − 𝑥 = 𝐵 0, 𝜀 nên ta suy ra

𝑇𝑖 (𝑡) ≤ 2𝑚 ∀𝑡 ∇ 𝐵 0, 𝜀 , 𝑖 ∇ 𝐼

31
2𝑚
Nghĩa là 𝑇𝑖 𝑖∇𝐼 bị chặn trên bởi . Vậy ta có 𝐺𝑚 trù mật trong 𝐸 với mọi 𝑚 ∇ ℕ.
𝜀

Ta chứng minh 𝑇𝑖 𝑥 𝑖∇𝐼 không bị chặn với mọi 𝑥 trong 𝐺 ≡ 𝑚 ∇ℕ 𝐺𝑚 . Thật vậy, xét
phần tử 𝑥 ∇ 𝑚 ∇ℕ 𝐺𝑚 , với mọi 𝑁 ∇ ℕ, ta có 𝑥 ∇ 𝐺𝑁 , suy ra tồn tại 𝑖 ∇ 𝐼 sao cho

𝑇𝑖 𝑥 > 𝑁

Vậy 𝑇𝑖 𝑥 𝑖∇𝐼 không bị chặn và định lý được chứng minh.

A.III.6 Định lý ánh xạ mở


Định lý ánh xạ mở Cho 𝐸 và 𝐹 là 2 không gian Banach và 𝑇 trong 𝐿 𝐸, 𝐹 . Giả sử
𝑇 𝐸 = 𝐹. Lúc đó 𝑇 là một ánh xạ mở, nghĩa là 𝑇 𝒪 mở trong 𝐹 nếu 𝒪 mở trong 𝐸.

Chứng minh :

Xét dãy các tập đóng 𝑓 𝐵 0, 𝑛 trong 𝐹. Vì 𝑓 𝐸 = 𝐹 và 𝐸 = 𝑛 ∇ℕ 𝐵 0, 𝑛 nên ta


𝑛∇ℕ

𝐹= 𝑓 𝐵 0, 𝑛
𝑛∇ℕ

Theo định lý Baire, ta tồn tại 𝑛 ∇ ℕ sao cho 𝑓 𝐵 0, 𝑛 chứa một quả cầu mở 𝐵 𝑠, 2𝑟 .
Ta chứng minh – 𝑠 ∇ 𝑓 𝐵 0, 𝑛 . Thật vậy, ta có

𝐵 −𝑠, 2𝑟 = −𝐵 𝑠, 2𝑟 ⊂ −𝑓 𝐵 0, 𝑛 = −𝑓 𝐵 0, 𝑛 = 𝑓 −𝐵 0, 𝑛 = 𝑓 𝐵 0, 𝑛

Suy ra – 𝑠 ∇ 𝑓 𝐵 0, 𝑛 .

Mặt khác, ta chứng minh 𝑓 𝐵 0, 𝑛 là tập lồi :

Xét 𝑎, 𝑏 ∇ 𝑓 𝐵 0, 𝑛 , nghĩa là có các dãy 𝑥𝑚 , 𝑦𝑚 trong 𝐵 0, 𝑛 sao cho khi 𝑚 → ∞,


ta có 𝑓 𝑥𝑚 → 𝑎, 𝑓 𝑦𝑚 → 𝑏. Suy ra

𝑓 𝑡𝑥𝑚 + 1 − 𝑡 𝑦𝑚 = 𝑡𝑓 𝑥𝑚 + 1 − 𝑡 𝑓 𝑦𝑚 → 𝑡𝑎 + 1 − 𝑡 𝑏 ∀𝑡 ∇ 0,1

Nên 𝑡𝑎 + 1 − 𝑡 𝑏 là điểm dính của 𝑓 𝐵 0, 𝑛 . Vậy ta có 𝑓 𝐵 0, 𝑛 là tập lồi, suy ra

1 1
𝑓 𝐵 0, 𝑛 ⊃ −𝑠 + 𝐵 𝑠, 2𝑟 = 𝐵 0, 𝑟
2 2
Ta chứng minh 𝑓 𝐵 0,3𝑛 chứa 𝐵 0, 𝑟 :

32
-Vì 𝑓 𝐵 0, 𝑛 trù mật trong 𝐵 0, 𝑟 nên với mọi 𝑦 ∇ 𝐵 0, 𝑟 , tồn tại 𝑥1 ∇ 𝐵 0, 𝑛 sao
𝑟 𝑟
cho 𝑦 − 𝑓 𝑥1 < , nghĩa là 𝑦 − 𝑓 𝑥1 ∇ 𝐵 0, .
2 2

𝑛 1 𝑟 𝑛
-Vì 𝑓 𝐵 0, = 𝑓 𝐵 0, 𝑛 trù mật trong 𝐵 0, nên tồn tại 𝑥2 ∇ 𝐵 0, sao cho
2 2 2 2
𝑟 𝑟
𝑦 − 𝑓 𝑥1 − 𝑓 𝑥2 < , nghĩa là 𝑦 − 𝑓 𝑥1 − 𝑓 𝑥2 ∇ 𝐵 0,
4 4

-…

𝑛 1 𝑛 𝑟 𝑛
-Vì 𝑓 𝐵 0, = 𝑓 𝐵 0, trù mật trong 𝐵 0, nên tồn tại 𝑥𝑘+1 ∇ 𝐵 0,
2𝑘 2 2𝑘−1 2𝑘 2𝑘
sao cho
𝑟 𝑟
𝑦 − 𝑓 𝑥1 − ⋯ − 𝑓 𝑥𝑘+1 < 𝑘+1
, nghĩa là 𝑦 − 𝑓 𝑥1 − ⋯ − 𝑓 𝑥𝑘+1 ∇ 𝐵 0,
2 2𝑘+1
-…

Vậy dãy 𝑥𝑚 được xây dựng bằng quy nạp như trên thỏa các tính chất
𝑚
𝑛 𝑟
𝑥𝑚 <  ∀𝑚 ∇ ℕ, 𝑦− 𝑓 𝑥𝑖 <
2𝑚 −1 2𝑚
𝑖=1

Do đó các chuỗi
∞ ∞

𝑥𝑖 = 𝑢 ∇ 𝐵 0,2𝑛 , 𝑓 𝑥𝑖 = 𝑦
𝑖=1 𝑖=1

Vì 𝑓 liên tục và tuyến tính nên ta có


∞ ∞

𝑓 𝑢 =𝑓 𝑥𝑖 = 𝑓 𝑥𝑖 = 𝑦
𝑖=1 𝑖=1

Vậy ta suy ra 𝑓(𝐵 0,3𝑛 ⊃ 𝑓 𝐵′ 0,2𝑛 chứa 𝐵 0, 𝑟 .

Ta chứng minh 𝑓 là ánh xạ mở :

Xét 𝒪 là một tập mở trong 𝐸, với mọi 𝑦 ∇ 𝑓 𝒪 , giả sử 𝑦 = 𝑓 𝑥 với 𝑥 ∇ 𝒪. Vì 𝒪 là tập


mở nên tồn tại 𝜀 > 0 sao cho 𝐵 𝑥, 𝜀 ⊂ 𝒪.

Ta có 𝑓 𝐵 0,3𝑛 chứa 𝐵 0, 𝑟 nên 𝑓 𝑥 + 𝐵 0,3𝑛 chứa 𝑓 𝑥 + 𝐵 0, 𝑟 . Vậy ta có

𝑓 𝐵 𝑥, 3𝑛 ⊃ 𝐵 𝑓 𝑥 ,𝑟

Suy ra

33
𝜀 𝜀 𝑟𝜀
𝑓 𝐵 𝑥, 𝜀 = 𝑓 𝐵 𝑥, 3𝑛 ⊃ 𝐵 𝑓 𝑥 ,𝑟 = 𝐵 𝑓 𝑥 ,
3𝑛 3𝑛 3𝑛
𝑟𝜀
Nên 𝐵 𝑦, chứa trong 𝑓 𝐵 𝑥, 𝜀 nên cũng chứa trong 𝑓 𝒪 . Vậy định lý được chứng
3𝑛
minh hoàn toàn.

A.III.7 Định lý đồ thị đóng


Định lý đồ thị đóng Cho 𝐸 và 𝐹 là 2 không gian Banach và 𝑇 là một ánh xạ tuyến tính
từ 𝐸 vào 𝐹. Gọi

Γ= 𝑥, 𝑇𝑥 : 𝑥 ∇ 𝐸

là đồ thị của 𝑇. Chứng minh rằng 𝑇 liên tục trên 𝐸 nếu và chỉ nếu Γ đóng trong 𝐸 × 𝐹.

Chứng minh :

Nếu 𝑇 liên tục, theo Bài 2.7 Phần B.I, ta có ngay Γ là tập đóng. Ta chỉ phải chứng minh
chiều ngược lại.

Vì 𝑇 là ánh xạ tuyến tính nên Γ là một không gian vector con của 𝐸 × 𝐹. Mặt khác, do Γ
là tập đóng trong 𝐸 × 𝐹 nên ta cũng có Γ là không gian Banach. Xét ánh xạ pr1 như sau:

pr1 :  Γ → 𝐸

𝑥, 𝑇𝑥 → 𝑥 

Thì pr1 là một song ánh, tuyến tính và liên tục trên Γ. Theo định lý ánh xạ mở, suy ra
pr1 𝒪 là tập mở với mọi tập mở 𝒪 trong 𝐸 × 𝐹. Vậy nên ánh xạ 𝑓 = pr1−1 là một ánh xạ
tuyến tính và liên tục trên Γ vì tạo ảnh qua 𝑓 của mọi tập mở đều là tập mở. Xét ánh xạ

pr2 :  Γ → 𝐹

𝑥, 𝑇𝑥 → 𝑇𝑥 

Ta có pr2 là một ánh xạ tuyến tính và liên tục. Mặt khác 𝑇 = pr2 ∘ pr1−1 nên ta suy ra 𝑇
là một ánh xạ tuyến tính liên tục từ 𝐸 vào 𝐹. Định lý được chứng minh hoàn toàn.

A.III.8 Định lý Hahn – Banach


Nếu định lý mở rộng Tietze (xem tại [2]) cho phép ta mở rộng một ánh xạ trên tập đóng
mà vẫn giữ nguyên chuẩn và tính liên tục thì định lý sau đây cho phép ta mở rộng một

34
ánh xạ tuyến tính liên tục trên không gian vector con sao cho ánh xạ mở rộng vẫn là tuyến
tính liên tục.

Định lý Hahn – Banach Cho 𝐸 là một không gian định chuẩn trên Φ, 𝑀 là một không
gian vector con của 𝐸 và 𝑓 ∇ 𝐿 𝑀, Φ . Khi đó có 𝑔 ∇ 𝐿 𝐸, Φ sao cho 𝑔 𝑀 = 𝑓 và
𝑔 = 𝑓 .

Chứng minh :

Trong bài viết này, chúng ta chỉ chứng minh định lý trong trường hợp Φ = ℝ.

Gọi 𝒫 là họ các cặp 𝐷, 𝑇 với 𝐷 là không gian vector con của 𝐸 chứa 𝑀 và 𝑇 ∇ 𝐿 𝐸, Φ
thỏa tính chất 𝑇 = 𝑓 . Trên 𝒫 ta xét quan hệ ≺ như sau:
𝐴≤𝐵
𝐴, 𝑇1 ≺ 𝐵, 𝑇2 ⇔
𝑇1 = 𝑇2 𝐴

Nhận thấy ≺ là một quan hệ thứ tự, theo nguyên lý cực đa Hausdorff, tồn tại họ tối đại
xếp thứ tự toàn phần 𝐴𝑖 , 𝑇𝑖 𝑖∇𝐼 . Gọi 𝐴 = 𝑖∇𝐼 𝐴𝑖 thì 𝐴 là một không gian vector con của
𝐸 (do ≺ là toàn phần) chứa 𝑀 và xét ánh xạ 𝑇 ∇ 𝐿 𝐴, Φ xác định như sau:

𝑇 𝑥 = 𝑇𝑖 𝑥 nếu 𝑥 ∇ 𝐴𝑖

Ta chứng minh 𝑇 là ánh xạ tuyến tính :

Giả sử 𝑥 ∇ 𝐴𝑖 và 𝑥 ∇ 𝐴𝑗 , vì ≺ là quan hệ thứ tự toàn phần nên không mất tính tổng quát,
ta giả sử 𝐴𝑖 , 𝑇𝑖 ≺ 𝐴𝑗 , 𝑇𝑗 . Ta suy ra

𝑇 𝑥 = 𝑇𝑗 𝑥 = 𝑇𝑗 𝐴𝑖 𝑥 = 𝑇𝑖 𝑥

Vậy 𝑇 là một ánh xạ từ 𝐴 vào Φ.

Mặt khác, với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴, giả sử 𝑇 𝑥 = 𝑇𝑖 𝑥 = 𝑇𝑗 𝑦 và 𝐴𝑖 , 𝑇𝑖 ≺ 𝐴𝑗 , 𝑇𝑗 , suy ra ta


cũng có 𝑇 𝑥 = 𝑇𝑗 𝑥 nên ta suy ra 𝑇 𝑥 + 𝛼𝑦 = 𝑇 𝑥 + 𝛼𝑇 𝑦 . Vậy 𝑇 là ánh xạ tuyến
tính.

Ta chứng minh 𝑇 liên tục trên 𝐴 :

Xét 𝑥 ∇ 𝐴, tồn tại 𝑖 ∇ 𝐼 sao cho

𝑇 𝑥 𝑇𝑖 𝑥
= ≤ 𝑇𝑖 = 𝑓
𝑥 𝑥

Nên ta suy ra 𝑇 liên tục và 𝑇 ≤ 𝑓 . Mặt khác, ta có

𝑇 𝑥 𝑇 𝑥 𝑇𝑖 𝑥
𝑇 = sup ≥ sup = sup = 𝑇𝑖 = 𝑓
𝑥∇𝐴 𝑥 𝑥∇𝐴 𝑖 𝑥 𝑥∇𝐴 𝑖 𝑥

35
Vậy ta có 𝑇 = 𝑓 nên suy ra 𝐴, 𝑇 ∇ 𝒫.

Ta chứng minh 𝐴 ≡ 𝐸 :

Giả sử 𝐴 là không gian con thật sự của 𝐸, nghĩa là tồn tại 𝑒 sao cho 𝑒 ∇ 𝐸 ∖ 𝐴. Xét không
gian 𝐵 = 𝐴 ∨ 𝑒 = 𝑎 + 𝑡𝑒: 𝑎 ∇ 𝐴, 𝑡 ∇ Φ thì 𝐵 ⊋ 𝐴, ta xây dựng 𝐻 ∇ 𝐿 𝐵, Φ sao cho bộ
𝐵, 𝐻 thuộc họ 𝒫.

Đặt 𝐻 𝑎 + 𝑡𝑒 = 𝑇(𝑎) + 𝑘𝑡 thì ta có 𝐻 là ánh xạ tuyến tính. Ta xác định giá trị của 𝑘 sao
cho 𝐻 = 𝑓 = 𝑇 . Thực chất ta chỉ cần tìm 𝑘 sao cho 𝐻 ≤ 𝑇 là được vì nếu
đều này xảy ra, ta sẽ có 𝐻 là ánh xạ tuyến tính liên tục và do đó

𝐻 𝑥 𝐻 𝑥 𝑇 𝑥
𝐻 = sup ≥ sup = sup = 𝑇
𝑥∇𝐵 𝑥 𝑥∇𝐴 𝑥 𝑥∇𝐴 𝑥

Vậy ta tìm số 𝑘 phù hợp với yêu cầu

𝐻 𝑎 + 𝑡𝑒
≤ 𝑇
𝑎 + 𝑡𝑒

Khi 𝑡 = 0 thì hiển nhiên bất đẳng thức trên đúng. Khi 𝑡 ≠ 0 thì bất đẳng thức này tương
đương với 𝑇 𝑎 + 𝑘𝑡 ≤ 𝑇 . 𝑎 + 𝑡𝑒 hay nói cách khác
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
− 𝑇 . +𝑒 −𝑇 ≤𝑘≤ 𝑇 . +𝑒 −𝑇  ∀𝑎 ∇ 𝐴, 𝑡 ≠ 0
𝑡 𝑡 𝑡 𝑡
Vậy ta cần có − 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 ≤ 𝑘 ≤ 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 với mọi 𝑥 ∇ 𝐴 ∗ .

Ta chứng minh bổ đề sau:

Bổ đề Cho 𝐴 là không gian vector con của không gian định chuẩn thực 𝐵, 𝑒 là một
vector trong 𝐵 và 𝑇 ∇ 𝐿 𝐴, ℝ . Lúc đó ta có

sup − 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 ≤ inf 𝑇 . 𝑥+𝑒 −𝑇 𝑥


𝑥∇𝐴 𝑥∇𝐴

Chứng minh :

Ta chứng minh − 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 ≤ 𝑇 . 𝑦 + 𝑒 − 𝑇 𝑦  ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴. Thật vậy, do


ta có

𝑇 𝑦 −𝑇 𝑥 ≤ 𝑇 . 𝑦−𝑥 ≤ 𝑇 . 𝑥+𝑒 + 𝑦+𝑒

Nên ta suy ra − 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 ≤ 𝑇 . 𝑦 + 𝑒 − 𝑇 𝑦  ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴.

Vậy sup𝑥∇𝐴 − 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 ≤ inf𝑥∇𝐴 𝑇 . 𝑥+𝑒 −𝑇 𝑥 và Bổ đề được


chứng minh.

36
Áp dụng bổ đề, ta chọn 𝑘 là số thực bất kỳ trong đoạn

sup − 𝑇 . 𝑥 + 𝑒 − 𝑇 𝑥 , inf 𝑇 . 𝑥+𝑒 −𝑇 𝑥


𝑥∇𝐴 𝑥∇𝐴

Thì hiển nhiên ∗ được thỏa mãn và do đó 𝐵, 𝐻 ≻ 𝐴, 𝑇 . Vậy 𝐴 ≡ 𝐸 và do đó định lý


được chứng minh trong trường hợp Φ = ℝ.

A.III.9 Định lý Banach – Alaoglu


Định lý Banach – Alaoglu Cho 𝐸 là một không gian định chuẩn trên Φ sao cho có một
tập đếm được 𝐴 trù mật trong 𝐸. Cho 𝑇𝑛 là một dãy trong 𝐿 𝐸, Φ sao cho 𝑇𝑛 bị
chặn trong ℝ. Lúc đó có ánh xạ 𝑇 ∇ 𝐿 𝐸, Φ và một dãy con 𝑇𝑛 𝑘 của 𝑇𝑛 sao cho 𝑇𝑛 𝑘
hội tụ từng điểm về 𝑇.

Chứng minh :

Gọi 𝐴 = 𝑎𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ là tập con trù mật trong 𝐸.

Ta xây dựng dãy con 𝑇𝜎 𝑛 sao cho 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑚 𝑛∇ℕ


hội tụ với mọi 𝒎 ∇ ℕ :

Ta xây dựng dãy các hàm trích 𝜑𝑖 bằng quy nạp như sau:

-Vì 𝑇𝑛 𝑎1 bị chặn trong Φ nên có dãy con 𝑇𝜑 1 𝑛 𝑎1 hội tụ tại 𝑇 𝑎1 và

1
𝑇𝜑 1 𝑛 𝑎1 − 𝑇 𝑎1 <  ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑛

-Vì 𝑇𝜑 1 𝑛 𝑎2 bị chặn trong Φ nên có dãy con 𝑇𝜑 1 𝜑2 𝑛 𝑎2 hội tụ tại 𝑇 𝑎2 và

1
𝑇𝜑 1 𝜑2 𝑛 𝑎2 − 𝑇 𝑎2 <  ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑛
-….

- Vì 𝑇𝜑 1 ∘…∘𝜑 𝑘 𝑛 𝑎𝑘+1 bị chặn trong Φ nên có dãy con 𝑇𝜑 1 ∘…∘𝜑 𝑘+1 𝑛 𝑎𝑘+1 hội tụ tại
𝑇 𝑎𝑘+1 và

1
𝑇𝜑 1 ∘…∘𝜑 𝑘+1 𝑛 𝑎𝑘+1 − 𝑇 𝑎𝑘+1 <  ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑛
-…

Dãy hàm trích 𝜑𝑖 được xác định hoàn toàn theo nguyên lý quy nạp. Đặt

37
𝜎 𝑛 = 𝜑1 ∘ … ∘ 𝜑𝑛 𝑛

Thì

𝜎 𝑛 + 1 = 𝜑1 ∘ … ∘ 𝜑𝑛 ∘ 𝜑𝑛+1 𝑛 + 1 ≥ 𝜑1 ∘ … ∘ 𝜑𝑛 𝑛 + 1 > 𝜑1 ∘ … ∘ 𝜑𝑛 𝑛 = 𝜎 𝑛

nên 𝜎 𝑛 là một hàm trích.

Ta chứng minh 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑚 𝑛∇ℕ


hội tụ với mọi 𝑚 ∇ ℕ. Thật vậy, với 𝑚 ∇ ℕ cố định, ta
có:

𝜎 𝑛 = 𝜑1 ∘ … ∘ 𝜑𝑚 ∘ 𝜑𝑚 +1 ∘ … ∘ 𝜑𝑛 𝑛  ∀𝑛 > 𝑚

với 𝜑𝑚 +1 ∘ … ∘ 𝜑𝑛 𝑛 ≥ 𝑛 nên theo cách xây dựng của 𝜑𝑚 , ta có

𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑚 𝑛>𝑚
hội tụ tại 𝑇 𝑎𝑚

Vậy

lim 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑚 = 𝑇 𝑎𝑚  ∀𝑚 ∇ ℕ
𝑛→∞

Ta chứng minh dãy 𝑇𝜎 𝑛 hội tụ điểm về một hàm 𝑇:

Gọi 𝐶 là một chặn trên của 𝑇𝑛 . Xét 𝑥 ∇ 𝐸, vì 𝐴 trù mật trong 𝐸 nên với mọi 𝜀 > 0,
tồn tại 𝑖 sao cho
𝜀
𝑥 − 𝑎𝑖 <
3𝐶
Ta có

𝑇𝜎 𝑚 𝑥 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑥
≤ 𝑇𝜎 𝑚 𝑥 − 𝑇𝜎 𝑚 𝑎𝑖 + 𝑇𝜎 𝑚 𝑎𝑖 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑖 + 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑖 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑥

2
                ≤ 2𝐶 𝑥 − 𝑎𝑚 + 𝑇𝜎 𝑚 𝑎𝑖 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑖 < 𝜀 + 𝑇𝜎 𝑚 𝑎𝑖 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑖
3
Với 𝑚, 𝑛 > 𝑖, ta có

1 1
𝑇𝜎 𝑚 𝑎𝑖 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑖 ≤ 𝑇𝜎 𝑚 𝑎𝑖 − 𝑇 𝑎𝑖 + 𝑇 𝑎𝑖 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑎𝑖 < +
𝑚 𝑛
6
Nên nếu đặt 𝑀 = max 𝑖, , thì với mọi 𝑚, 𝑛 > 𝑀, ta có
𝜀

2 1 1 2 2
𝑇𝜎 𝑚 𝑥 − 𝑇𝜎 𝑛 𝑥 < 𝜀+ + ≤ 𝜀+ ≤𝜀
3 𝑚 𝑛 3 𝑀

38
Vậy ta có 𝑇𝜎 𝑛 𝑥 là dãy Cauchy nên hội tụ tại 𝑇 𝑥 .

Ta chứng minh 𝑇 ∇ 𝐿 𝐸, Φ :

Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸, ta có

𝑇 𝑥 + 𝛼𝑦 = lim 𝑇𝜎 𝑛 𝑥 + 𝛼𝑦 = lim 𝑇𝜎 𝑛 𝑥 + 𝛼𝑇𝜎 𝑛 𝑦 = 𝑇 𝑥 + 𝛼𝑇 𝑦


𝑛→∞ 𝑛→∞

Mặt khác ta có

𝑇𝜎 𝑛 𝑥
≤ 𝐶 ∀𝑥 ∇ 𝐸
𝑥

Nên khi 𝑛 → ∞, ta có

𝑇 𝑥
≤ 𝐶 ∀𝑥 ∇ 𝐸
𝑥

Vậy 𝑇 là ánh xạ tuyến tính liên tục và có chuẩn bị chặn trên bởi 𝐶.

Ghi chú: Do nếu 𝑇𝑛 bị chặn thì 𝑇𝑛 là một dãy hàm liên tục đồng bậc/đồng liên tục
nên cách tiếp cận định lý này khá giống với cách tiếp cần Định lý Ascoli.

39
Phần A.IV
Các bổ đề nhỏ được sử dụng nhiều trong tài liệu

Phần này của tài liệu trình bày trước các bài toán nhỏ được dùng lại nhiều lần
nhằm giữ tính thống nhất và giúp tài liệu được tra cứu hơn dễ dàng hơn. Một số bổ đề
trong phần này có thể được tham khảo ở các mục [2] và [3], số còn lại được nhóm biên
soạn tìm ra và chứng minh trong quá trình làm việc.

Bổ đề A.IV.1 Cho 𝑛 dãy số tăng ngặt 𝑚𝑖 𝑘 𝑘∇ℕ với 𝑖 = 1, 𝑛 thỏa mãn các điều kiện
𝐴𝑖 = 𝑚𝑖 𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ là các tập vô hạn và 𝐴𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 là một phân hoạch của ℕ, nghĩa

𝑛

𝐴𝑖 ∩ 𝐴𝑗 = ∅ nếu 𝑖 ≠ 𝑗 và 𝐴𝑖 = ℕ
𝑖=1

Chứng minh rằng dãy số 𝑥𝑚 𝑚 ∇ℕ hội tụ khi và chỉ khi mọi dãy 𝑥𝑚 𝑖 𝑘 cùng hội tụ
𝑘∇ℕ
tại một điểm.

Chứng minh :

Nếu 𝑥𝑚 hội tụ tại 𝐿, hiển nhiên ta có 𝑥𝑚 𝑖 𝑘 hội tụ tại 𝐿 với mọi 𝑖 = 1, 𝑛. Ta chỉ cần
chứng minh chiều ngược lại, nghĩa là nếu 𝑥𝑚 𝑖 𝑘 cùng hội tụ tại 𝐿 với mọi 𝑖 = 1, 𝑛 thì
𝑥𝑚 hội tụ tại 𝐿.

Thật vậy, với mọi 𝜀, tồn tại các số 𝐾𝑖 𝜀 sao cho

∀𝑖 = 1, 𝑛,  𝛿 𝑥𝑚 𝑖 𝑘 , 𝐿 < 𝜀 ∀𝑘 > 𝐾𝑖 𝜀

Xét 𝑀 𝜀 = max 𝑚𝑖 𝐾𝑖 𝜀 : 𝑖 = 1, 𝑛 thì với mọi 𝑚 > 𝑀 𝜀 , vì 𝐴𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 là một


phân hoạch của ℕ nên tồn tại 𝑖 sao cho 𝑚 ∇ 𝐴𝑖 , nghĩa là tồn tại 𝑘 sao cho 𝑚 = 𝑚𝑖 𝑘 . Ta
có 𝑚 = 𝑚𝑖 𝑘 > 𝑚𝑖 𝐾𝑖 𝜀 nên ta suy ra 𝑘 > 𝐾𝑖 𝜀 . Vậy:

𝛿 𝑥𝑚 , 𝐿 = 𝛿 𝑥𝑚 𝑖 𝑘 ,𝐿 < 𝜀

Nên 𝑥𝑚 → 𝐿 khi 𝑚 → +∞ và ta có điều phải chứng minh.

40
Bổ đề A.IV.2 Mọi chuẩn trên ℝ𝑛 đều tương đương với . 1, từ đó suy ra chúng đều
tương đương với nhau.

Chứng minh :

Xét . 𝑋 là một chuẩn trên ℝ𝑛 và 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑋 là một hàm số trên (ℝ𝑛 , . 1 ), ta có:

𝑓 𝑥 ≥ 0 ∀𝑥 ∇ ℝ𝑛 ,  𝑓 𝑥 = 0 ⇔ 𝑥 = 0 1
𝑓 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑓 𝑥 + 𝑓 𝑦                     2
𝑓 𝑘𝑥 = 𝑘 𝑓 𝑥                              3

Với 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ∇ ℝ𝑛 , ta có:
𝑛 𝑛

𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ≤ 𝑓 0, … ,0, 𝑥𝑖 , 0, … ,0 = 𝑥𝑖 𝑓 𝑒𝑖 ≤ 𝑀 𝑥 1
𝑖=1 𝑖=1

Với 𝑒𝑖 là vector đơn vị thứ 𝑖 của ℝ𝑛 và 𝑀 = max 𝑓 𝑒𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 .

Khi 𝑥 → 0 thì 𝑀 𝑥 1 → 0 nên ta cũng có 𝑓 𝑥 → 0, nghĩa là 𝑓 liên tục tại 0. Từ 2 ta


có các bất đẳng thức sau:

𝑓 𝑎−𝑏 ≥𝑓 𝑎 −𝑓 𝑏 , 𝑓 𝑎−𝑏 ≥𝑓 𝑏 −𝑓 𝑎

Từ đó suy ra 𝑓 𝑎 − 𝑏 ≥ 𝑓 𝑎 − 𝑓 𝑏 ∗ .

Khi 𝑎 → 𝑏, nghĩa là 𝑎 − 𝑏 → 0, hay 𝑓 𝑎 − 𝑏 → 0, kết hợp với ∗ ta có 𝑓 𝑎 → 𝑓 𝑏 .

Vậy 𝑓 là hàm số liên tục nên bị chặn trên compact 𝜕𝐵 0,1 . Ta suy ra 𝑓 bị chặn nên có
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên 𝜕𝐵 0,1 . Vì 0 ∈ 𝜕𝐵 0,1 nên theo 1 ta có

min 𝑓 𝑥 = 𝐴 > 0, max 𝑓 𝑥 = 𝐵 ≥ 𝐴 > 0


𝑥∇𝜕𝐵 0,1 𝑥∇𝜕𝐵 0,1

𝑥
Vì ∇ 𝜕𝐵 0,1 ∀𝑥 ≠ 0 nên ta có
𝑥 1

1 𝑥
𝑓 𝑥 =𝑓 ∇ 𝐴, 𝐵
𝑥 1 𝑥 1

Suy ra

𝐴 𝑥 1 ≤𝑓 𝑥 ≤𝐵 𝑥 1

Hay

𝐴 𝑥 1 ≤ 𝑥 𝑋 ≤𝐵 𝑥 1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

41
Tử bổ đề trên, ta có hệ quả sau:

Hệ quả A.IV.1 Mọi đẳng cấu giữa 2 không gian vector ℝ𝑛 , . 1 và 𝐸, . 𝐸 đều là
đồng phôi.

Chứng minh :

Cho 𝑓 là một đẳng cấu từ ℝ𝑛 , . 1 vào 𝐸, . 𝐸 . Ta chứng minh 𝑓 cũng là một đồng
phôi. Xét chuẩn 𝑑 𝑥 trên ℝ𝑛 được xác định như sau:

𝑑 𝑥 = 𝑓 𝑥 𝐸  ∀𝑥 ∇ ℝ𝑛

Ta có

𝑑 𝑥 ≥ 0, 𝑑 𝑥 = 0 ⇔ 𝑓 𝑥 𝐸 =0⇔𝑓 𝑥 =0⇔𝑥=0
𝑑 𝑥+𝑦 = 𝑓 𝑥+𝑦 𝐸 ≤ 𝑓 𝑥 𝐸 + 𝑓 𝑦 𝐸 =𝑑 𝑥 +𝑑 𝑦
𝑑 𝑘𝑥 = 𝑓 𝑘𝑥 𝐸 = 𝑘𝑓 𝑥 𝐸 = 𝑘. 𝑓 𝑥 𝐸 = 𝑘 .𝑑 𝑥

Vậy 𝑑 𝑥 đúng là một chuẩn trên ℝ𝑛 . Do đó 𝑑 tương đương với . 1, nghĩa là tồn tại
𝐴, 𝐵 > 0 sao cho

𝐴. 𝑥 1 ≤ 𝑑 𝑥 ≤ 𝐵. 𝑥 1

Suy ra

𝐴 𝑥−𝑦 1 ≤ 𝑓 𝑥 −𝑓 𝑦 𝐸 ≤𝐵 𝑥−𝑦 1

Nghĩa là

𝑓 𝑥 −𝑓 𝑦 𝐸 ≤ 𝐵 𝑥 − 𝑦 1         1
1
𝑓 −1 𝑎 − 𝑓 −1 𝑏 1≤ 𝑎 − 𝑏 𝐸    2
𝐴
1 cho ta 𝑓 liên tục và 2 cho ta 𝑓 −1 liên tục.

Vậy 𝑓 là một đồng phôi.

Với 𝑔 là một đẳng cấu từ 𝐸, . 𝐸 vào ℝ𝑛 , . 1 , ta có 𝑔−1 là một đồng phôi, suy ra 𝑔
cũng là đồng phôi.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Hệ quả A.IV.2 Mọi đẳng cấu giữa các không gian vector 𝑛 chiều 𝐸, . 𝐸 và 𝐹, . 𝐹
đều là đồng phôi.

Chứng minh :

Xét 𝑓 là một đẳng cấu giữa 𝐸, . 𝐸 và 𝐹.

42
Vì 𝐸 ≅ ℝ𝑛 nên có đẳng cấu 𝑔 giữa 𝐸, . 𝐸 và ℝ𝑛 , . 1 . Theo Hệ quả A.IV.1, ta có
𝑔 cũng là một đồng phôi. Xét 𝑕 = 𝑓 ∘ 𝑔−1 thì 𝑕 cũng là đẳng cấu giữa ℝ𝑛 , . 1 và
𝐹, . 𝐹 . Ta suy ra 𝑕 là đồng phôi giữa 𝐸 và 𝐹.

Vậy ta có 𝑓 = 𝑕 ∘ 𝑔 là một đồng phôi của 𝐸 và 𝐹.

Hệ quả A.IV.3 Mọi chuẩn trên không gian vector 𝑛 chiều 𝐸 đều tương đương với nhau.

Chứng minh :

Giả sử trên 𝐸 có 2 chuẩn là . 1 và . 2.

Xét ánh xạ đồng nhất 𝐼𝑑𝐸 giữa 𝐸, . 1 và 𝐸, . 2 . Do 𝐼𝑑𝐸 là một đẳng cấu nên theo
Hệ quả A.IV.2, 𝐼𝑑𝐸 cũng là một đồng phôi. Xét quả cầu 𝐵 = 𝑥 ∇ 𝐸: 𝑥 1 = 1 thì 𝐵 là
compact của 𝐸, . 1 , suy ra 𝐼𝑑𝐸 đạt giá trị lớn nhất là 𝑀 và giá trị nhỏ nhất là 𝑁 trên 𝐵.
Mặt khác, vì 0 ∈ 𝐵 nên ta có 𝑀 ≥ 𝑁 > 0. Suy ra
𝑥
𝑁 ≤ 𝐼𝑑𝐸 ≤ 𝑀 ∀𝑥 ∇ 𝐸 ∖ 0
𝑥 1 2

Nghĩa là

𝑥 𝑥 1
𝑁≤ = ≤𝑀
𝑥 1 2 𝑥 2

Vậy . 1 và . 2 là các chuẩn tương đương trên 𝐸.

43
Bổ đề A.IV.3 Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian metric và 𝐴 là một tập con của 𝐸. Ta có 𝐴 là
compact khi và chỉ khi mọi dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 đều có một dãy con 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ trong 𝐸.

Chứng minh :

Nếu 𝐴 là một compact, mọi dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 cũng là dãy trong 𝐴. Do đó ta tìm được dãy
con 𝑥𝑛 𝑘 của nó hội tụ trong 𝐸.

Ngược lại, nếu mọi dãy trong 𝐴 đều có dãy con hội tụ, ta chứng minh 𝐴 là compact. Thật
vậy, xét một dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴, ta tìm một dãy con hội tụ của nó. Vì các 𝑥𝑛 đều là điểm
1
dính của 𝐴 nên tồn tại 𝑦𝑛 ∇ 𝐴 sao cho 𝛿 𝑦𝑛 , 𝑥𝑛 <  ∀𝑛 ∇ ℕ. Vì 𝑦𝑛 là một dãy trong
𝑛
1 1
𝐴 nên nó có một dãy con 𝑦𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑢 ∇ 𝐴. Vì 𝛿 𝑦𝑛 𝑘 , 𝑥𝑛 𝑘 < < và 𝑦𝑛 𝑘 → 𝑢 khi
𝑛𝑘 𝑘
𝑘 → ∞ nên suy ra

lim 𝑥𝑛 𝑘 = 𝑢
𝑘→∞

Vậy mọi dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 đều trích được dãy con 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑢 ∇ 𝐴 nên suy ra 𝐴 là
một compact.

Ta có điều phải chứng minh.

44
Bổ đề A.IV.4 (Định nghĩa 2 về tiền compact)

Cho 𝐴 là một tập con khác ∅ của không gian metric 𝐸, 𝛿 . Ta có 𝐴 là tập tiền compact
khi và chỉ khi với mọi dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴, ta đều trích được một dãy con 𝑥𝑛 𝑘 Cauchy.

Chứng minh :

Ta lần lượt chứng minh các chiều của bổ đề.

Chiều thuận :

Giả sử 𝐴 là một tập con tiền compact của 𝐸 và 𝑥𝑛 là một dãy trong 𝐴. Với mọi 𝑘, ta có
𝑁𝑘
1
𝐴⊂ 𝐵 𝑎𝑘𝑖 ,
2𝑘
𝑖=1

Suy ra tồn tại hàm trích 𝜑1 sao cho 𝑥𝜑 1 𝑛 nằm trong một quả cầu 𝐵 𝑎1𝑚 1 , 1 nào đó
với 1 ≤ 𝑚1 ≤ 𝑁1 . Ta tiếp tục xây dựng dãy các hàm trích 𝜑𝑘 như sau:

Giả sử đã xây dựng được hàm trích 𝜑1 , 𝜑2 , … , 𝜑𝑘 sao cho 𝑥𝜑 1 … 𝜑𝑘 𝑛 … nằm trong quả
1
cầu 𝐵 𝑎𝑘𝑚 𝑘 , . Do
2𝑘

𝑁𝑘+1
1
𝐴⊂ 𝐵 𝑎 𝑘+1 𝑖 ,
2𝑘+1
𝑖=1

Nên cũng tồn tại hàm trích 𝜑𝑘+1 sao cho dãy con 𝑥𝜑 1 … 𝜑 𝑘+1 𝑛 … nằm trong một quả
1
cầu 𝐵 𝑎 𝑘+1 ,𝑚 𝑘+1 , 2𝑘+1 nào đó với 1 ≤ 𝑚𝑘+1 ≤ 𝑁𝑘+1 . Vậy theo nguyên lý quy nạp, các
dãy 𝑚𝑘 , 𝜑𝑘 đều được xây dựng.

Xét hàm 𝜎 là một ánh xạ từ ℕ vào ℕ xác định như sau:

𝜎 1 = 𝜑1 1

𝜎 2 = 𝜑1 𝜑2 2 >𝜎 1

𝜎 𝑛 + 1 = 𝜑1 … 𝜑𝑛 𝜑𝑛+1 𝑛 + 1 … > 𝜑1 … 𝜑𝑛 𝑛 …

Thì 𝜎 là một hàm trích và với mọi 𝑚 ≥ 𝑛, ta có

45
𝛿 𝑥𝜎 𝑚 , 𝑥𝜎 𝑛 = 𝛿 𝑥𝜑 1 …𝜑 𝑛 𝑎 … , 𝑥𝜑 1 …𝜑 𝑛 𝑏 …

với 𝑎 = 𝜑𝑛+1 … 𝜑𝑚 𝑚 … và 𝑏 = 𝑛. Theo tính chất của dãy hàm trích xây dựng như
1
trên, ta có 𝑥𝜑 1 …𝜑 𝑛 𝑎 … và 𝑥𝜑 1 …𝜑 𝑛 𝑏 … đều nằm trong quả cầu 𝐵 𝑎𝑘𝑚 𝑛 , nên hiển
2𝑛
1
nhiên khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn . Suy ra
2𝑛 −1

1
𝛿 𝑥𝜎 𝑚 , 𝑥𝜎 𝑛 <
2𝑛−1
nên dãy 𝑥𝜎 𝑛 là một dãy con Cauchy của 𝑥𝑛

Chiều đảo :

Giả sử mọi dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 đều chứa dãy con hội tụ và 𝐴 không là tập tiền compact, ta
suy ra tồn tại 𝜀 > 0 sao cho 𝐴 không thể phủ bởi hữu hạn quả cầu có tâm trong 𝐴 và bán
kính là 𝜀. Ta xây dựng dãy 𝑥𝑛 như sau:

-Lấy 𝑥1 ∇ 𝐴 bất kì.

-Vì 𝐴 ⊄ 𝐵 𝑥1 , 𝜀 nên tồn tại 𝑥2 ∇ 𝐴 ∖ 𝐵 𝑥1 , 𝜀


𝑛
-Giả sử xác định được 𝑥𝑛 sao cho 𝑥𝑛 ∈ 𝐵 𝑥𝑖 , 𝜀  ∀𝑖 < 𝑛, do 𝐴 ⊄ 𝑖=1 𝐵 𝑥𝑖 , 𝜀 nên tồn tại
𝑥𝑛 +1 trong 𝐴 ∖ 𝑛𝑖=1 𝐵 𝑥𝑖 , 𝜀 .

Vậy dãy 𝑥𝑛 đã cho thỏa tính chất 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 > 𝜀 ∀𝑚 ≠ 𝑛 nên hiển nhiên không có dãy
con Cauchy. Mâu thuẫn này cho ta kết luận của bài toán ở chiều đảo.

Vậy bổ đề được chứng minh hoàn toàn.

46
Bổ đề A.IV.5 Trên ℝn trang bị . 𝑝 với 𝑝 ≥ 1. Cho ánh xạ 𝑇: ℝ𝑛 → ℝ xác định bởi
𝑛

𝑇 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 = 𝛼𝑖 𝑥𝑖
𝑖=1

Chứng minh 𝑇 là ánh xạ tuyến tính, tìm 𝑇 .

Chứng minh :

Chứng minh ánh xạ tuyến tính:

Xét 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦 = 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 ∇ ℝ3 và 𝜃 ∇ ℝ bất kỳ, ta có

𝑇 𝑥 + 𝜃𝑦 = 𝑇 𝑥1 + 𝜃𝑦1 , 𝑥2 + 𝜃𝑦2 , … , 𝑥𝑛 + 𝜃𝑦𝑛


= 𝑎1 (𝑥1 + 𝜃𝑦1 ) + 𝑎2 𝑥2 + 𝜃𝑦2 + ⋯ + 𝑎𝑛 (𝑥𝑛 + 𝜃𝑦𝑛 )
= 𝑎1 𝑥1 + 𝑎2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥𝑛 + 𝜃 𝑎1 𝑦1 + 𝑎2 𝑦2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑦𝑛
= 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 + 𝜃 𝑇 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 = 𝑇 𝑥 + 𝜃𝑇 𝑦

Vậy 𝑇 là ánh xạ tuyến tính.

Tính chuẩn 𝑇 :

- Xét trường hợp 𝑝 = 1

Ta có
𝑛 𝑛 𝑛

𝑇 𝑥 = 𝛼𝑖 𝑥𝑖 ≤ 𝛼𝑖 . 𝑥𝑖 ≤ max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 𝑥𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Nên

𝑇 𝑥 ≤ max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 𝑥 1

Do đó

𝑇 𝑥
𝑇 = sup ≤ max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛
𝑥≠0 𝑥 1

Vì 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 là tập hữu hạn nên tồn tại chỉ số 𝑡 sao cho 𝛼𝑡 = max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 .
Ta xét 𝑒𝑡 = 0, … ,0,1,0, … ,0 (số 1 xuất hiện ở thành phần thứ 𝑡) là vector đơn vị thứ 𝑡
của ℝ𝑛 . Ta có 𝑒𝑡 1 = 1 và
𝑛

𝑇 𝑒𝑡 = 𝛼𝑖 𝛿𝑖𝑡 = 𝛼𝑡
𝑖=1

47
𝑇 𝑒𝑡
Nên 𝑇 ≥ = 𝛼𝑡 = max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 . Vậy ta kết luận:
𝑒𝑡 1

𝑇 = max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛

- Xét trường hợp 𝑝 > 1


1 1
Theo bất đẳng thức Holder: với mọi 𝑝, 𝑞 > 1 thỏa + = 1, ta có
𝑝 𝑞

1 1
𝑛 𝑝 𝑛 𝑞 𝑛
𝑝 𝑞
𝑥𝑖 𝛼𝑖 ≥ 𝛼𝑖 𝑥𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Nên
1
𝑛 𝑞
𝑞
𝑇 𝑥 ≤ 𝛼𝑖 𝑥 𝑝
𝑖=1

Do đó
𝑝−1
𝑛 𝑝
𝑇 𝑥 𝑝
𝑇 = sup ≤ 𝛼𝑖 𝑝−1
𝑥≠0 𝑥 𝑝
𝑖=1

𝑞
Xét 𝑦0 = 𝑦𝑖 với 𝑦𝑖 = 𝛼𝑖 𝑝 . sign 𝛼𝑖 với sign 𝑡 = 1 nếu 𝑡 ≥ 0 là hàm dấu. Ta
𝑖=1,𝑛
−1 nếu 𝑡 < 0
suy ra:
𝑝
𝑦𝑖 = 𝛼𝑖 𝑞 , 𝑦𝑖 𝛼𝑖 ≥ 0

Vậy nên
𝑝−1 1 1
𝑝 𝑝−1 1−
𝑦𝑖 = 𝑦𝑖 . 𝑦𝑖 = 𝑦𝑖 . ( 𝑦𝑖 𝑝 ) 𝑝 = 𝑦𝑖 . ( 𝛼𝑖 𝑞 ) 𝑝 = 𝑦𝑖 . ( 𝛼𝑖 𝑞 )𝑞 = 𝑦𝑖 𝛼𝑖 = 𝑦𝑖 𝛼𝑖

Ta có
1 1 1 1
𝑛 𝑝 𝑛 𝑞 𝑛 𝑝 𝑛 𝑞 𝑛
𝑝 𝑞
𝑦𝑖 𝛼𝑖 = 𝑦𝑖 𝛼𝑖 𝑦𝑖 𝛼𝑖 = 𝑦𝑖 𝛼𝑖 = 𝑇 𝑦0
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Suy ra
𝑝−1
𝑛 𝑝
𝑇 𝑦0 𝑝
𝑇 ≥ = 𝛼𝑖 𝑝−1
𝑦0 𝑝
𝑖=1

48
Vậy ta có
𝑝−1
𝑛 𝑝
𝑝
𝑇 = 𝛼𝑖 𝑝−1

𝑖=1

- Xét trường hợp 𝑝 = ∞

Ta có
𝑛 𝑛 𝑛

𝑇 𝑥 = 𝛼𝑖 𝑥𝑖 ≤ 𝛼𝑖 . 𝑥𝑖 ≤ max 𝑥𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 𝛼𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Nên
𝑛

𝑇 𝑥 ≤ 𝑥 ∞ 𝛼𝑖
𝑖=1

Do đó
𝑛
𝑇 𝑥
𝑇 = sup ≤ 𝛼𝑖
𝑥≠0 𝑥 ∞
𝑖=1

Mặt khác, xét 𝑦0 = 𝑦𝑖 𝑖∇1,𝑛 , với 𝑦𝑖 = sign 𝛼𝑖 , ta có 𝑦𝑖 𝛼𝑖 = 𝛼𝑖  ∀𝑖 = 1, 𝑛. Nên suy ra


được 𝑦0 ∞ = max 𝑦𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 = 1 và
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛

𝑇 𝑦0 = 𝛼𝑖 𝑦𝑖 = 𝛼𝑖 = 𝛼𝑖 = 𝑦0 ∞ 𝛼𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Vậy
𝑛
𝑇 𝑦0
𝑇 ≥ = 𝛼𝑖
𝑦0 𝑝
𝑖=1

Nên ta kết luận


𝑛

𝑇 = 𝛼𝑖
𝑖=1

Vậy ta có được công thức của 𝑇 theo 𝑝 như sau:

- 𝑇 = max 𝑎𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 nếu 𝑝 = 1

49
𝑝−1
𝑛 𝑝
𝑝
- 𝑇 = 𝛼𝑖 𝑝−1 nếu 𝑝 > 1
𝑖=1

- 𝑇 = 𝛼𝑖 nếu 𝑝 = +∞
𝑖=1

50
Chương B

Bài tập

Đây là phần chính của bài viết. Phần này trình bày lời giải chi tiết của tất cả các
bài tập trong các sách Giáo trình Giải Tích A2 (Đặng Đức Trọng- Đinh Ngọc Thanh-
Phạm Hoàng Quân), Nhập môn Giải Tích (Đặng Đình Áng), chương I Giải Tích hàm
(Dương Minh Đức), Mathematical Analysis (Tom M. Apostol), Bài tập Giải Tích A2
(Đặng Đức Trọng- Đinh Ngọc Thanh- Phạm Hoàng Quân- Trần Anh Hoàng- Trần Vĩnh
Hưng) với thứ tự như sau:

Phần B.I : Giáo trình Giải Tích A2

Phần B.II : Nhập môn Giải Tích

Phần B.III : Giải Tích hàm

Phần B.IV : Mathematical Analysis

Phần B.V : Bài tập Giải Tích A2

Riêng ở các phần B.III và B.V, để trành cho tài liệu trở nên quá dài, một số bài tập thật sự
đơn giản hoặc bị trùng lặp trong phần B.I hoặc B.II được nhóm biên soạn bỏ qua.

51
Phần B.I
Giáo trình Giải Tích A2

Phần này của tài liệu sẽ trình bày đề và lời giải cũng như các đánh giá mở rộng các
bài tập trong sách Giáo trình Giải Tích A2 của các tác giả Đặng Đức Trọng- Đinh Ngọc
Thanh- Phạm Hoàng Quân. Một số bài tập có thể có các cách giải cũng như mở rộng
khác, và các cách này luôn được nhóm biên soạn đánh số từ 2 trở đi.

52
Chương 1
Không gian metric

Bài 1.1

Chứng minh rằng mọi khoảng mở trong ℝ đều chứa một số vô tỉ. Từ đó suy ra:

(i) Nếu 𝑥 là một số vô tỉ thì có dãy hữu tỉ 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥.

(ii) Nếu 𝑥 là một số hữu tỉ thì có dãy vô tỉ 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥.

Giải :

Ta chứng minh mọi khoảng mở trong ℝ đều chứa một số vô tỉ:

Ta có:

Nếu 𝑎, 𝑏 là các số thực sao cho 𝑎 < 𝑏 thì 𝑎 − 2 < 𝑏 − 2

Ta suy ra có một số hữu tỷ 𝑦 trong khoảng mở (𝑎 − 2, 𝑏 − 2) (Tính trù mật của ℚ


trong ℝ). Nghĩa là có 𝑦 sao cho 𝑎 − 2 < 𝑦 < 𝑏 − 2. Suy ra:

𝑎<𝑦+ 2<𝑏

Mà 𝑦 + 2 là số vô tỷ, vậy nên ta có điều cần chứng minh.


1 1
(i) Nếu 𝑥 là số vô tỉ, tồn tại 𝑥𝑛 hữu tỉ sao cho 𝑥𝑛 ∇ 𝑥 – ,𝑥 + ∀𝑛 ∇ ℕ∗ . Do đó ta
𝑛 𝑛
1
có 𝑥𝑛 − 𝑥 <  ∀𝑛 ∇ ℕ. Suy ra {𝑥𝑛 } là dãy hữu tỉ hội tụ về x vô tỉ.
𝑛

1 1
(ii) Nếu 𝑥 hữu tỉ, theo chứng minh trên, tồn tại 𝑥𝑛 vô tỉ sao cho 𝑥𝑛 ∇ 𝑥 – ,𝑥 + . Do
𝑛 𝑛
1
đó 𝑥𝑛 − 𝑥 <  ∀𝑛 ∇ ℕ. Suy ra {𝑥𝑛 } là dãy vô tỉ hội tụ về 𝑥 hữu tỉ.
𝑛

Bài 1.2

Cho 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 là 𝑛 số thực, chứng minh rằng:

𝐴 = 𝑎1 , 𝑎2 , … … … , 𝑎𝑛

là tập đóng trong ℝ và không có tập mở nào chứa trong 𝐴.

53
Giải :

Chứng minh 𝐴 là tập đóng:

Với mọi 𝑥 ∇ ℝ ∖ 𝐴, đặt min 𝑥 − 𝑎1 , 𝑥 − 𝑎2 , … , 𝑥 − 𝑎𝑛 = 𝑟 > 0. Ta suy ra có quả


cầu 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ ℝ ∖ 𝐴 nên ℝ ∖ 𝐴 là tập mở. Do đó 𝐴 là tập đóng trong ℝ.

Chứng minh không có tập mở nào chứa trong 𝐴:

Ta có nhận xét rằng: Nếu 𝑈 là tập mở khác rỗng trong ℝ thì 𝑈 chứa vô hạn phần tử. Thật
vậy, vì 𝑈 khác rỗng nên tồn tại 𝑥 ∇ 𝑈. Theo định nghĩa của tập mở, tồn tại 𝜀 > 0 sao cho
𝜀
khoảng 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 ⊂ 𝑈. Suy ra dãy 𝑥 + gồm vô hạn phần tử phân biệt chứa
2𝑛 𝑛∇ℕ
trong 𝑈 nên suy ra 𝑈 chứa vô hạn phần tử.

Quay trở lại bài toán, do 𝐴 có 𝑛 phần tử nên mọi tập con khác rỗng của 𝐴 đều có hữu hạn
phần tử (≤ 𝑛 phần tử) nên không thể là tập mở theo nhận xét trên.

Bài 1.3

Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian metric và 𝐴 ⊂ 𝐸. Chứng minh rằng:

(i) 𝐴 = 𝐴 ∪ 𝐴′ , với 𝐴′ là tập hợp các điểm tụ của 𝐴.

(ii) 𝐴 là tập đóng trong 𝐸 và là tập đóng nhỏ nhất trong 𝐸 chứa 𝐴.

(iii) Å là tập mở trong 𝐸 và là tập mở lớn nhất trong 𝐸 chứa trong 𝐴.

(iv) 𝜕𝐴 = 𝜕 𝐸 ∖ 𝐴 , 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ 𝐸 ∖ 𝐴 và 𝐸 = Å ∪ 𝜕𝐴 ∪ 𝐸 ∖ 𝐴 ° .

(v) 𝜕𝐴 là tập đóng trong 𝐸 và 𝐴 đóng nếu và chỉ nếu 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴.

Giải :

Xem Bài 11 Phần B.II.

Bài 1.4

Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian mêtríc và ta định nghĩa:

𝑑 ∶ 𝐸 × 𝐸 ⟶ 0, +∞

54
𝛿 𝑥, 𝑦
𝑑 𝑥, 𝑦 =
1 + 𝛿 𝑥, 𝑦

Chứng minh 𝐸, 𝑑 là không gian metric.

Giải :

Xem Bài 12 Phần B.II.

Bài 1.5
Cho 𝐸 là tập hợp khác trống và 𝛿: 𝐸 × 𝐸 → ℝ thỏa các tính chất:

(i) 𝛿 𝑥, 𝑦 ≥ 0 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸

𝛿 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ 𝑥 = 𝑦

(ii) 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑦, 𝑧 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸.

Chứng minh rằng 𝛿 là một mêtríc trên 𝐸.

Giải :

Xem Bài 13 Phần B.II.

Bài 1.6

Cho 𝐸𝑖 , 𝛿𝑖 𝑖 = 1,2, … … , 𝑛 là 𝑛 không gian mêtríc.

(i) Đặt

𝑑 ∶ 𝐸1 × 𝐸1 ⟶ ℝ

𝑑 𝑥, 𝑦 = min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦

Chứng minh rằng 𝑑 là một mêtríc trên 𝐸1 .

(ii) Đặt 𝐸 = 𝐸1 × 𝐸2 × … … × 𝐸𝑛 và 𝑑𝑖 : 𝐸 × 𝐸 ⟶ ℝ, với

𝑑1 𝑋, 𝑌 = 𝛿1 2 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿2 2 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛 2 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

𝑑2 𝑋, 𝑌 = max 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

𝑑3 𝑋, 𝑌 = 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

Với 𝑋 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑌 = 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 .

55
Chứng minh rằng (𝐸, 𝑑𝑖 ), 𝑖 = 1,2,3 là không gian mêtríc.

Giải :

Xem Bài 13 Phần B.II.

Bài 1.7

(i). Cho (𝑋, 𝛿) là một không gian metric. Chứng minh rằng 𝐵(𝑎, 𝑟) ⊂ 𝐵′ (𝑎, 𝑟) với 𝐵(𝑎, 𝑟)
là bao đóng của 𝐵(𝑎, 𝑟).

(ii). Cho 𝑋 là một tập hợp có ít nhất hai phần tử. Xét metric 𝛿 ∶ 𝑋 × 𝑋 → ℝ với

0 nếu 𝑥 = 𝑦
𝛿 𝑥, 𝑦 =
1 nếu 𝑥 ≠ 𝑦

Chứng minh 𝐵 𝑎, 𝑟 ≠ 𝐵′ 𝑎, 1 ∀𝑎 ∇ 𝑋.

(iii). Lấy 𝑋 = ℝ𝑛 với metric

𝛿 𝑥, 𝑦 = 𝑥1 − 𝑦1 2 + 𝑥2 − 𝑦2 2 + ⋯ + 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 2

Trong đó 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦 = 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛

Chứng minh rằng 𝐵(𝑎, 𝑟) = 𝐵′ 𝑎, 𝑟 ∀𝑎 ∇ ℝ𝑛 .

Giải :

Xem Bài 15 phần B.II.

Bài 1.8

Cho 𝑥𝑛 là một dãy trong không gian mêtríc 𝐸, 𝛿 . Chứng minh rằng 𝑥𝑛 hội tụ nếu và
chỉ nếu các dãy {𝑥2𝑛 }, {𝑥2𝑛 +1 }, {𝑥3𝑛 } hội tụ.

Giải :

Xem Bài 18 Phần B.II.

Bài 1.9

Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian mêtríc. Chứng minh rằng:

56
(i) Nếu 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 và 𝑥 ≠ 𝑦 thì có các tập mở 𝑉𝑥 và 𝑉𝑦 sao cho 𝑥 ∇ 𝑉𝑥 , 𝑦 ∇ 𝑉𝑥 và
𝑉𝑥 ∩ 𝑉𝑦 = ∅.

(ii) Tập hợp gồm một phần tử của 𝐸 là tập đóng trong 𝐸 và do đó tập hợp gồm hữu
hạn các phần tử trong 𝐸 là tập đóng trong 𝐸.

(iii) Nếu diam 𝐴 < 𝑟 thì với mọi phần tử 𝑥 ∇ 𝐴, ta có 𝐴 ⊂ 𝐵 𝑥, 2𝑟 .

Giải :

Xem Bài 27 Phần B.II.

Bài 1.10

Cho dãy hàm 𝑓𝑚 𝑥 = lim𝑛 ⟶∞ cos 𝑚! π𝑥 2𝑛 xác định trên ℝ. Chứng minh rằng (𝑓𝑚 ) hội
tụ từng điểm về hàm Dirichlet 𝑓 ∶ ℝ → ℝ, 𝑓 𝑥 = 1 khi 𝑥 ∇ ℚ và 𝑓 𝑥 = 0 khi 𝑥 ∈ ℚ.

Giải :
𝑝
-Với 𝑥 ∇ ℚ, ta có 𝑥 = (𝑝 ∇ ℤ, 𝑞 ∇ ℕ∗ )
𝑞

𝑚! 𝑝 𝑚 !𝑝
cos 𝑚! 𝜋𝑥 = cos 𝜋 = −1 𝑞 ∀𝑚 ≥ 𝑞
𝑞

Từ đó ta suy ra:
2𝑛
𝑚! 𝑝 2𝑛
cos 𝜋 = 1 hay lim cos 𝑚! 𝜋𝑥 =1
𝑞 𝑛⟶∞

Vậy ta có 𝑓𝑚 hội tụ điểm về 𝑓 𝑥 = 1, ∀𝑥 ∇ ℚ.

- Với x ∇ ℝ\ℚ, ta có:

𝑚! 𝜋𝑥 ≠ 𝑘𝜋 nên cos 𝑚! 𝜋𝑥 ∇ −1,1


𝑛⟶∞
Suy ra 0 ≤ [cos 𝑚! 𝜋𝑥 ]2 < 1 nên [cos 𝑚! 𝜋𝑥 ]2𝑛 0

Suy ra 𝑓𝑚 hội tụ điểm về 𝑓 𝑥 = 0, ∀𝑥 ∈ ℚ.

Bài 1.11

Cho (𝑓𝑛 ) và (𝑔𝑛 ) là hai dãy hàm hội tụ đều trên 𝐷. Chứng minh rằng 𝑓𝑛 + 𝑔𝑛 cũng hội
tụ đều trên 𝐷.

57
Hơn nữa, giả sử thêm rằng 𝑓𝑛 và 𝑔𝑛 là hai dãy hàm bị chặn. Chứng tỏ rằng dãy hàm
𝑓𝑛 𝑔𝑛 cũng hội tụ đều trên 𝐷.

Giải :

Xem Bài 7.18 Phần B.I.

Bài 1.12

Xét dãy hàm


𝑥
𝑓𝑛 𝑥 = ,𝑥 ∇ ℝ
1 + 𝑛𝑥 2
Chứng tỏ rằng 𝑓𝑛 hội tụ đều về một hàm 𝑓 và 𝑓 ′ 𝑥 = lim𝑛⟶∞ 𝑓𝑛 ′ 𝑥 tại mọi 𝑥 ≠ 0.
Khảo sát trường hợp 𝑥 = 0.

Giải :
𝑥
Cố định 𝑛 và xét hàm 𝑓𝑛 𝑥 = trên ℝ. Đặt 𝑓 là hàm đồng nhất 0 (𝑓 𝑥 ≡ 0 trên ℝ).
1+𝑛𝑥 2

Nếu 𝑥 = 0 thì 𝑓𝑛 0 = 0.

Nếu 𝑥 ≠ 0 thì theo bất đẳng thức Cauchy ta có 1 + 𝑛𝑥 2 ≥ 2 1. 𝑛𝑥 2 = 2 𝑥 𝑛 và đẳng


1
thức xảy ra khi = ± , suy ra
𝑛

𝑥 𝑥 𝑥 1 𝑛→∞
= ≤ = = 𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 0
1 + 𝑛𝑥 2 1 + 𝑛𝑥 2 2 𝑥 𝑛 2 𝑛

Suy ra 𝑓𝑛 𝑥 hội tụ đều về hàm 𝑓 𝑥 = 0.

Và với 𝑥 ≠ 0 thì

1 − 𝑛𝑥 2
lim 𝑓𝑛 ′ 𝑥 = lim = 0 = 𝑓′ 𝑥
𝑛→∞ 𝑛→∞ 1 + 𝑛𝑥 2 2

Trường hợp 𝑥 = 0 thì 𝑓𝑛 ′ 0 = 1 với mọi 𝑛, còn 𝑓 ′ 0 = 0.

Bài 1.13
𝑛
Chứng tỏ rằng dãy hàm 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝑥 1 − 𝑥 hội tụ từng điểm nhưng không hội tụ đều
trên đoạn 0,1 .

Giải :

58
Ta chứng minh 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm:
-Với 𝑥 = 0 hoặc 1 thì 𝑓𝑛 𝑥 = 0, ∀𝑛.
-Với 𝑥 ∇ 0,1 và với mọi 𝑛 ≥ 2, ta có
𝑛𝑥 𝑛𝑥 𝑛𝑥 2 1−𝑥 2
0 ≤ 𝑛𝑥 1 − 𝑥 𝑛 = 𝑛 ≤ = =
𝑥 𝑥2 𝑛 𝑛−1 𝑥2 𝑛−1 𝑥
1+ 𝐶 2 .
1−𝑥 𝑛
1−𝑥 2 2 1−𝑥 2
𝑛
Cho 𝑛 → ∞ thì 𝑛𝑥 1 − 𝑥 → 0.
Vậy 𝑓𝑛 𝑥 hội tụ từng điểm về hàm 𝑓 𝑥 = 0.

Ta chứng minh 𝑓𝑛 không hội tụ đều:


1
Giả sử 𝑓𝑛 hội tụ đều thì 𝑓𝑛 ⇉ 𝑓 .Chọn dãy 𝑥𝑛 = ∇ 0,1 thì ta có:
𝑛
𝑛 𝑛
1 1 1
𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = sup 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 ≥ sup 𝑓𝑛 𝑥𝑛 =𝑛 1− = 1−
𝑥∇ 0,1 𝑥∇ 0,1 𝑛 𝑛 𝑛
1 𝑛
Suy ra 1 − → 0 khi 𝑛 → ∞. Mặt khác ta có:
𝑛

𝑛−1
𝑛
1 1 1 1 1
lim 1 − = lim . 1− = 𝑛−1 =
𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞ 1 𝑛 1 𝑒
1+ lim 1 +
𝑛−1 𝑛→∞ 𝑛−1
Do đó 𝑓𝑛 𝑥 không hội tụ đều.

Bài 1.14

Tìm các điểm trong, điểm biên và xét xem các tập hợp được cho có là tập đóng hay
không?
a) 𝐴 = 𝑥, 𝑦 : 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 2 ≤ 𝑦 ≤ 3

b) 𝐵 = 2,4 × 1,3

c) 𝐶 = 𝑥, 𝑦 ∶ 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4

d) 𝐷 = 𝑥, 𝑦 ∶ 2 ≤ 𝑥 2 ≤ 5

e) 𝐸 = 𝑥, 𝑦 : 𝑦 ≤ 𝑥 2

f) 𝐹 = 𝑥, 𝑦 ∶ 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑥 2

g) 𝐺 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∶ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 0 ≤ 𝑧 ≤ 5

h) 𝐻 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∶ 1 ≤ 𝑥 ≤ 2, 𝑦 ≤ 𝑧 2

59
i) 𝐼 = 𝑥, 𝑦 ∶ 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

j) 𝐽 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑧 ≤ 4𝑥

Giải :

a) 𝐴 = 𝑥, 𝑦 : 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 2 ≤ 𝑦 ≤ 3

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 0 < 𝑥 < 1, 2 < 𝑦 < 3


Tập các điểm biên:

𝑥, 𝑦 ∶ 0; 2 ≤ 𝑦 ≤ 3 , 1; 2 ≤ 𝑦 ≤ 3 , 0 ≤ 𝑥 ≤ 1; 2 , 0 ≤ 𝑥 ≤ 1; 3
𝐴 là tập đóng trong ℝ2 .

b) 𝐵 = 2,4 × 1,3

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 2 < 𝑥 < 4,1 < 𝑦 < 3


Tập các điểm biên:

𝑥, 𝑦 ∶ 2; 1 ≤ 𝑦 ≤ 3 , 4; 1 ≤ 𝑦 ≤ 3 , 2 ≤ 𝑥 ≤ 4; 1 , 2 ≤ 𝑥 ≤ 4; 3
𝐵 là tập mở trong ℝ2 .

c) 𝐶 = 𝑥, 𝑦 ∶ 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 0 < 𝑥 2 + 𝑦 2 < 4
Tập các điểm biên:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 ∶ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 ∨ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4
𝐶 là tập đóng trong ℝ2 .

d) 𝐷 = 𝑥, 𝑦 ∶ 2 ≤ 𝑥 2 ≤ 5

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 2 < 𝑥 2 < 5
Tập các điểm biên:

60
𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 ∶ 𝑥 = ± 2 ∨ 𝑥 = ± 5
D là tập đóng trong ℝ2 .

e) 𝐸 = 𝑥, 𝑦 : 𝑦 ≤ 𝑥 2

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 𝑦 < 𝑥 2

Tập các điểm biên:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 𝑦 = 𝑥 2

𝐸 là tập đóng trong ℝ2 .

f) 𝐹 = 𝑥, 𝑦 ∶ 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑥 2

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 𝑦 < 𝑥 2 − 𝑥

Điểm biên:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 𝑦 = 𝑥 2 − 𝑥

𝐹 là tập đóng trong ℝ × ℝ.

g) 𝐺 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∶ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 0 ≤ 𝑧 ≤ 5

Phần trong:

𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 ∶ 0 < 𝑥 2 + 𝑦 2 < 1, 0 < 𝑧 < 5

Tập các điểm biên:

𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 : 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1,0 ≤ 𝑧 ≤ 5 ∪ 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑧 = 0 ∨ 𝑧 = 5

G là tập đóng trong ℝ3 .

h) 𝐻 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∶ 1 ≤ 𝑥 ≤ 2, 𝑦 ≤ 𝑧 2

Phần trong:

61
𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 ∶ 1 < 𝑥 < 2, 𝑦 < 𝑧 2

Điểm biên:

𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 : 1 ≤ 𝑥 ≤ 2, 𝑦 = 𝑧 2 ∪ 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 : 𝑥 = 1 ∨ 𝑥 = 2, 𝑦 ≤ 𝑧 2

𝐻 là tập đóng trong ℝ3 .

i) 𝐼 = 𝑥, 𝑦 ∶ 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

Phần trong:

𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 : 𝑎 < 𝑥 < 𝑏, 𝑥 < 𝑦 < 𝑥 2

Tập các điểm biên:

-Nếu 𝑎 < 𝑏 ≤ 0:

𝑥, 𝑦 : 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑦 = 𝑥 ∨ 𝑦 = 𝑥 2 ∪ 𝑥, 𝑦 : 𝑥 = 𝑎 ∨ 𝑥 = 𝑏, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

-Nếu 𝑎 ≤ 0 ≤ 𝑏 ≤ 1:

𝑥, 𝑦 ∶ 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 0, 𝑦 = 𝑥 ∨ 𝑦 = 𝑥 2 ∪ 𝑥, 𝑦 : 𝑥 = 𝑎 ∨ 𝑥 = 0, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

-Nếu 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1: 𝐼 = ∅ nên 𝜕𝐼 = ∅

-Nếu 0 < 𝑎 < 1 ≤ 𝑏:

𝑥, 𝑦 ∶ 1 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑦 = 𝑥 ∨ 𝑦 = 𝑥 2 ∪ 𝑥, 𝑦 : 𝑥 = 1 ∨ 𝑥 = 𝑏, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

-Nếu 1 ≤ 𝑎 < 𝑏:

𝑥, 𝑦 ∶ 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑦 = 𝑥 ∨ 𝑦 = 𝑥 2 ∪ 𝑥, 𝑦 : 𝑥 = 𝑎 ∨ 𝑥 = 𝑏, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

𝐼 là tập đóng trong ℝ2 .

j) 𝐽 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑧 ≤ 4𝑥

Phần trong: 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 𝑥 2 + 𝑦 2 < 1, 𝑥 + 𝑦 < 𝑧 < 4𝑥

Tập các điểm biên:

𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐽: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1, 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑧 ≤ 4𝑥 hay 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 ∨ 𝑧 = 4𝑥

62
= 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1, 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑧 ≤ 4𝑥 hay 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑦 ≤ 3𝑥, 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 ∨ 𝑧 = 4𝑥

𝐽 là tập đóng trong ℝ3 .

63
Chương 2
Ánh xạ liên tục, tập compact, tập liên thông đường

Bài 2.1

Cho 𝐸 là một không gian metric và 𝐴 là tập con khác rỗng của 𝐸. Chứng minh rằng hàm
đặc trưng 𝜒𝐴 của 𝐴 xác định là:

1 nếu 𝑥 ∇ 𝐴
𝜒𝐴 =
0 nếu 𝑥 ∈ 𝐴
liên tục trên 𝐸 nếu và chỉ nếu 𝐴 là tập vừa đóng vừa mở trong 𝐸.

Giải :

Xem Bài 22 Phần B.II.

Bài 2.2

Cho 𝑓 ∶ 𝐸 → 𝐹 là một ánh xạ từ không gian metric 𝐸 vào không gian metric 𝐹 và 𝐴 là
một tập mở trong 𝐸. Chứng minh rằng 𝑓 𝐴 liên tục tại 𝑥 nếu và chỉ nếu 𝑓 liên tục tại 𝑥.
Hơn nữa, chứng tỏ rằng điều kiện 𝐴 là tập mở không thể bỏ được.

Giải :

Xem Bài 23 Phần B.II

Bài 2.3

Cho 𝐸 là một không gian metric và 𝑓 ∶ 𝐸 → 𝐸 là một ánh xạ liên tục. Chứng minh rằng
tập hợp các điểm bất động của 𝑓

𝐴= 𝑥∇𝐸∶𝑓 𝑥 =𝑥

là một tập đóng trong 𝐸.

Giải :

Cách 1:

Xét dãy bất kì 𝑥𝑛 trong 𝐴 hội tụ về 𝑥 trong 𝐸. Ta sẽ chứng minh 𝑥 ∇ 𝐴.


64
Thật vậy, do 𝑓 𝑥𝑛 = 𝑥𝑛  ∀𝑛 ∇ ℕ và 𝑓 là ánh xạ liên tục trên 𝐸 nên 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ
về 𝑓 𝑥 . Theo tính chất duy nhất của giới hạn dãy, ta suy ra 𝑓 𝑥 = 𝑥 hay 𝑥 ∇ 𝐴.

Vậy 𝐴 đóng trong 𝐸.

Cách 2:

Xét 𝑔 𝑥 = 𝛿 𝑓 𝑥 , 𝑥 là một ánh xạ từ 𝐸 vào ℝ. Theo bất đẳng thức tam giác, ta có

𝑔 𝑦 −𝑔 𝑥 = 𝛿 𝑓 𝑦 ,𝑦 − 𝛿 𝑓 𝑥 ,𝑥 ≤ 𝛿 𝑓 𝑦 ,𝑓 𝑥 + 𝛿 𝑦, 𝑥

Nên 𝑔 𝑦 − 𝑔 𝑥 → 0 khi 𝛿 𝑦, 𝑥 → 0, nghĩa là 𝑔 liên tục. Ta suy ra

𝑔−1 0 = 𝑥 ∇ 𝐸: 𝑓 𝑥 = 𝑥 = 𝐴

là tập đóng.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 2.4

Cho 𝑓 và 𝑔 là các hàm số liên tục trên không gian metric 𝐸. Chứng minh rằng các hàm số
sup 𝑓, 𝑔 và inf 𝑓, 𝑔 liên tục. Suy ra các hàm số 𝑓 + và 𝑓 − cũng liên tục.

Giải :

Xem Bài 26 phần B.II.

Bài 2.5

Cho 𝑓 và 𝑔 là hai ánh xạ liên tục từ không gian metric 𝑋 vào không gian metric 𝑌. Giả sử
𝐴 là tập con khác trống của 𝑋 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 ∀𝑥 ∇ 𝐴. Chứng minh rằng

𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥  ∀𝑥 ∇ 𝐴

Giải :

Cách 1:

Ta có 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, và ta sẽ chứng minh 𝑓 𝑦 = 𝑔 𝑦 với mọi 𝑦 ∇ 𝐴.

Xét 𝑦 bất kì trong 𝐴, tồn tại một dãy 𝑦𝑛 trong 𝐴 sao cho 𝑦𝑛 hội tụ về 𝑦. Mà ta lại có
𝑓 𝑦𝑛 = 𝑔 𝑦𝑛 với mọi 𝑛 nên:

65
𝑓 𝑦 = lim 𝑓 𝑦𝑛 = lim 𝑔 𝑦𝑛 = 𝑔 𝑦
𝑛→∞ 𝑛→∞

Suy ra 𝑓 𝑦 = 𝑔 𝑦 với mọi 𝑦 ∇ 𝐴. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Cách 2:

Xét 𝑕 𝑥 = 𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑔 𝑥 là ánh xạ từ 𝑋 vào ℝ. Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

𝑕 𝑥 −𝑕 𝑦 = 𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑔 𝑥 − 𝛿𝑌 𝑓 𝑦 , 𝑔 𝑦
≤ 𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 + 𝛿𝑌 𝑔 𝑥 , 𝑔 𝑦

Mà 𝑓, 𝑔 liên tục nên 𝑕 𝑥 − 𝑕 𝑦 → 0 khi 𝛿𝑋 𝑥, 𝑦 → 0. Vậy ta cũng có 𝑕 liên tục, suy


ra 𝑕−1 0 là một tập đóng trong 𝑋 chứa 𝐴. Mặt khác ta cũng có 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất
chứa 𝐴 nên suy ra 𝐴 ⊂ 𝑕−1 0 , nghĩa là 𝑕 𝐴 = 0 .

Vậy 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥  ∀𝑥 ∇ 𝐴.

Bài 2.6

Cho 𝑋 và 𝑌 là hai không gian metric và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝑋 vào 𝑌 sao cho 𝑓 𝐾 liên tục
với mọi tập compact 𝐾 ⊂ 𝑋. Chứng minh 𝑓 liên tục trên 𝑋.

Giải :

Xem Bài 39 Phần B.II.

Bài 2.7

Cho 𝑓 là một ánh xạ liên tục từ không gian metric 𝑋 vào không gian metric 𝑌.

Gọi Γ = 𝑥, 𝑓 𝑥 ∇ 𝑋 × 𝑌 ∶ 𝑥 ∇ 𝑋 là đồ thị của 𝑓. Chứng minh rằng đồ thị của 𝑓 là


tập đóng trong 𝑋 × 𝑌.

Giải :

Lấy dãy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ⊂ Γ sao cho 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 hội tụ về 𝑥, 𝑦 trong 𝑋 × 𝑌. Ta có 𝑥𝑛 hội tụ


về 𝑥 trong 𝑋 và 𝑦𝑛 hội tụ về 𝑦 trong 𝑌. Vì 𝑓 liên tục trên 𝑋 nên 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑓 𝑥 .

Mặt khác, 𝑓 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛 , nên 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑦.

66
Nên theo tính chất duy nhất của giới hạn thì 𝑦 = 𝑓 𝑥 . Do đó 𝑥, 𝑦 ∇ 𝛤. Vậy Γ là tập
đóng trong 𝑋 × 𝑌.

Ghi chú: theo Bài 46 Phần B.II, chiều ngược lại cũng đúng khi 𝑌 là không gian metric
compact.

Bài 2.8

Cho 𝑓 ∶ 0,1 → 0,1 và 𝑓 liên tục. Chứng minh rằng 𝑓 có điểm bất động trong 0,1 ,
nghĩa là có 𝑥 ∇ 0,1 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑥.

Giải :

Gọi 𝑔 là ánh xạ xác định trên 0,1 thoả: 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 – 𝑥

Theo giả thiết, ta suy ra

𝑔 liên tục trên 0,1


𝑓 0 ≥0
𝑓 1 ≤1

Tức là

𝑔 liên tục trên 0,1


𝑔 0 =𝑓 0 −0≥0
𝑔 1 =𝑓 1 −1≤0

Do đó

𝑔 liên tục trên 0,1


𝑔 0 .𝑔 1 ≤ 0

Nên tồn tại 𝑡 ∇ 0,1 sao cho 𝑔 𝑡 = 0, tức là tồn tại 𝑡 ∇ 0,1 để 𝑓 𝑡 = 𝑡. Vậy ta có
điều phải chứng minh.

Bài 2.9

Cho (𝐸, 𝛿𝐸 ) và 𝐹, 𝛿𝐹 là các không gian mêtríc và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐸 vào 𝐹. Biết rằng
𝑓 là một đồng phôi nghĩa là 𝑓 là song ánh, 𝑓 liên tục và 𝑓 −1 liên tục. Chứng minh:

a) 𝐸 compact nếu và chỉ nếu 𝐹 compact.

b) 𝐸 liên thông đường nếu và chỉ nếu 𝐹 liên thông đường.

67
Giải :

Do 𝑓 là song ánh từ 𝐸 vào 𝐹 nên 𝑓 𝐸 = 𝐹 (*).

a) Giả sử 𝐸 compact, do 𝑓 liên tục trên 𝐸 nên ảnh của 𝑓 được bảo toàn tính compact. Vậy
nên từ (*) ta có 𝐹 = 𝑓 𝐸 compact. Áp dụng kết quả tương tự cho ánh xạ liên tục 𝑓 −1 từ
𝐹 vào 𝐸, ta thu được chiều còn lại của kết luận.

Vậy 𝐸 compact nếu và chỉ nếu 𝐹 compact.

b) Tương tự với câu a), do ảnh của ánh xạ liên tục bảo toàn tính liên thông đường nên ta
có 𝐹 = 𝑓 𝐸 là liên thông đường nếu 𝐸 liên thông đường. Áp dụng kết quả này cho ánh
xạ liên tục 𝑓 −1 từ 𝐹 vào 𝐸, ta được kêt quả:

𝐸 liên thông đường nếu và chỉ nếu 𝐹 liên thông đường.

Bài 2.10

Cho 𝐸 và 𝐹 là hai không gian metric và 𝑓 là một song ánh liên tục từ 𝐸 vào 𝐹. Chứng
rằng nếu 𝐸 compact thì 𝑓 là một đồng phôi.

Giải :

Xem Bài 97 Phần B.II.

Bài 2.11

Tìm các giới hạn:

2𝑥 f) lim
3
|𝑥𝑦| − 1
a) lim 𝑥,𝑦 → 1,1
𝑥,𝑦 → 0,0 2 + 3𝑥 2 + 𝑦 2
𝑥−𝑦
b) lim ln 1 + 𝑥 2 𝑦 2 g) lim⁡ 𝑥 𝑐𝑜𝑠
𝑥,𝑦 → 1,1 𝑥,𝑦 → 𝜋,0 4
𝑥+𝑦
c) lim⁡ 𝑥2 + 𝑦2 − 1 h) lim⁡
𝑥,𝑦 → 3,5 𝑥,𝑦 → ∞,∞ 𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2
1
d) lim⁡ i) lim⁡ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑒 − 𝑥+𝑦
𝑥,𝑦 → 1,−2 𝑥2 + 𝑦2 𝑥,𝑦 → ∞,∞

𝑒 𝑦 𝑠𝑖𝑛 𝑥
e) lim⁡
𝑥,𝑦 → 0,0 𝑥
Giải :

68
a)

2𝑥 2.0
lim = =0
𝑥,𝑦 → 0,0 2 + 3𝑥 2 + 𝑦 2 2 + 3.0 + 0

b)

lim ln 1 + 𝑥 2 𝑦 2 = ln 1 + 1 = ln 2
𝑥,𝑦 → 1,1

c)

lim 𝑥2 + 𝑦2 − 1 = 32 + 52 − 1 = 33
𝑥,𝑦 → 3,5

d)

1 1 1
lim = =
𝑥,𝑦 → 1,−2 𝑥 2 + 𝑦 2 12 + −2 2 5

e)

𝑒 𝑦 sin 𝑥 sin 𝑥
lim = lim 𝑒 𝑦 . lim = 𝑒0 . 1 = 1
𝑥,𝑦 → 0,0 𝑥 𝑦 →0 𝑥→0 𝑥

f)
3 3
lim 𝑥𝑦 − 1 = 1 − 1 = 0
𝑥,𝑦 → 1,1

g)

𝑥−𝑦 𝜋−0 𝜋
lim 𝑥 cos = 𝜋 cos =
𝑥,𝑦 → π,0 4 4 2

h)

69
𝑥+𝑦
lim
𝑥,𝑦 → ∞,∞ 𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2

Ta có

𝑥+𝑦 ≤ 2(𝑥 2 + 𝑦 2 ),

1 2 1
𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2 ≥ 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑥 + 𝑦2 = 𝑥2 + 𝑦2
2 2
Suy ra

𝑥+𝑦 2 2(𝑥 2 + 𝑦 2 ) 2 2
0≤ 2 ≤ =
𝑥 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2 𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2

2 2
lim =0
𝑥,𝑦 → ∞,∞ 𝑥2 + 𝑦2

Vậy nên
𝑥+𝑦
lim =0
x,y → ∞,∞ 𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2

i)

2 2 − 𝑥+𝑦
𝑥2 + 𝑦2
lim 𝑥 +𝑦 𝑒 = lim
𝑥,𝑦 → +∞,+∞ 𝑥,𝑦 → +∞,+∞ 𝑒 𝑥+𝑦
Khi 𝑥, 𝑦 → +∞, +∞ , ta có:

𝑥2 + 𝑦2 𝑥 + 𝑦 2 − 2𝑥𝑦 𝑥+𝑦 2
0 ≤ 𝑥+𝑦 = ≤
𝑒 𝑒 𝑥+𝑦 𝑒 𝑥+𝑦
Đặt 𝑡 = 𝑥 + 𝑦 → +∞. Ta có

𝑡2 𝑡2 ′
2𝑡 2𝑡 ′
2
lim = lim 𝑡 = lim 𝑡 = lim 𝑡 = lim =0
𝑡→+∞ 𝑒 𝑡 t→+∞ 𝑒 ′ t→+∞ 𝑒 t→+∞ 𝑒 ′ 𝑡→+∞ 𝑒 𝑡

Vậy

lim 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑒 − 𝑥+𝑦 = 0.
𝑥,𝑦 → +∞,+∞

70
Bài 2.12

Các hàm số sau có giới hạn tại 0,0 không?

𝑥2 − 𝑦2
a) 2
𝑥 + 𝑦2
𝑥
b) −
𝑥2 + 𝑦2

𝑥4 − 𝑦2
c) 4
𝑥 + 𝑦2
𝑥−𝑦
d)
𝑥+𝑦

𝑥2
e) 2
𝑥 −𝑦

𝑥𝑦 2
f) 3
(𝑥 2 + 𝑦 2 )2
1
g) (𝑥 2 + 𝑦 2 )sin
𝑥2 + 𝑦2

3𝑥𝑦 2
h)
𝑥2 + 𝑦2
2
𝑥2 − 𝑦2
i)
𝑥2 + 𝑦2

𝑥2
j)
𝑥2 + 𝑦2
𝑥𝑦
k)
𝑥2 + 𝑦2

𝑥2 𝑦2
l)
𝑥2 𝑦2 + 𝑥 − 𝑦 2

71
Giải :

Không tồn tại giới hạn tại 0,0 ở các câu a), b), c), d), e), f), i), j), l).

Thật vậy, với mọi 𝑛 ∇ ℕ, xét 2 dãy 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 cùng hội tụ về 0,0 :


1 1 1
a) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 0 ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = −1 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛

1 1 1 1
b) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = − ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛 2

1 1 1
c) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 0 ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = −1 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛2 𝑛

1 1 1
d) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 0 ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = −1 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛

1 1
e) Với 𝑎𝑛 = , 0 và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 1 ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛

1 1 1
f) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 2−3 2
≠ 𝑓 𝑏𝑛 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛

1 1 1
i) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 0 ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛

1 1 1 1
j) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛 2

1 1 1
l) Với 𝑎𝑛 = , và 𝑏𝑛 = 0, thì 𝑓 𝑎𝑛 = 1 ≠ 𝑓 𝑏𝑛 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛 𝑛

Xét các câu g), h), k):

g) Ta có

1
𝑥 2 + 𝑦 2 sin ≤ 𝑥2 + 𝑦2
𝑥2 + 𝑦2

lim 𝑥2 + 𝑦2 = 0
𝑥,𝑦 → 0,0

Nên

1
lim 𝑥 2 + 𝑦 2 sin =0
𝑥,𝑦 → 0,0 𝑥2 + 𝑦2

72
h) Ta có

3𝑥𝑦 2 3 𝑥 𝑦2
= 2 ≤3𝑥
𝑥2 + 𝑦2 𝑥 + 𝑦2

lim 𝑥 = 0
𝑥→0

Nên

3𝑥𝑦 2
lim =0
𝑥,𝑦 → 0,0 𝑥2 + 𝑦2

k) Ta có

1 2
𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 + 𝑦2 1 2
= ≤ 2 = 𝑥 + 𝑦2
𝑥2 + 𝑦2 2
𝑥 +𝑦 2 2
𝑥 +𝑦 2 2

1 2
lim 𝑥 + 𝑦2 = 0
𝑥,𝑦 → 0,0 2
Nên
𝑥𝑦
lim = 0.
𝑥,𝑦 → 0,0 𝑥2 + 𝑦2

Bài 2.13

Cho 𝑓 ∶ 𝐷 ⊂ ℝ2 → ℝ là hàm liên tục và 𝐷1 ⊂ 𝐷. Chứng minh rằng hàm 𝑓1 ∶ 𝐷1 → ℝ


xác định bởi 𝑓1 𝑥 = 𝑓 𝑥 với mọi 𝑥 ∇ 𝐷1 cũng là hàm liên tục trên 𝐷1 (𝑓1 được gọi
là hàm thu hẹp của 𝑓 trên 𝐷1 ).

Giải :

Với mọi dãy 𝑥𝑛 trong 𝐷1 hội tụ về 𝑥 trong 𝐷1 . Vì 𝑓 liên tục trên 𝐷 và 𝐷1 ⊂ 𝐷 nên
𝑥𝑛 là một dãy trong trong 𝐷 hội tụ về 𝑥, suy ra dãy 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑓 𝑥 .

Ta có 𝑓1 ≡ 𝑓 𝐷1 nên 𝑓1 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑓1 𝑥 . Vậy 𝑓1 liên tục trên 𝐷1 và ta có điều phải


chứng minh.

Bài 2.14
73
Cho 𝑓, 𝑔 là hàm xác định trên 𝐷 ⊂ ℝ2 và 𝑈 là một tập mở chứa trong 𝐷. Chứng minh
rằng nếu 𝑓 liên tục tại mọi điểm của 𝑈 và 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 với mọi 𝑥 ∇ 𝑈 thì 𝑔 liên tục
tại mọi điểm của 𝑈.

Giải :

Đặt 𝑕 là ánh xạ từ 𝑈 vào ℝ xác định bởi 𝑕 ≡ 𝑓 𝑈 . Theo giả thiết, ta cũng có 𝑕 ≡ 𝑔 𝑈 .

Áp dụng kết quả Bài 2.2, ta có

𝑓 liên tục trên 𝑈 ⇔ 𝑕 liên tục ⇔ 𝑔 liên tục trên 𝑈

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 2.15

Cho hàm liên tục 𝑓 ∶ 𝐷 ⊂ ℝ2 → ℝ. Chứng minh rằng

a) Nếu 𝐷 là một tập mở thì với mọi 𝑘 ∇ ℝ, tập 𝑈 = 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷 ∶ 𝑓 𝑥, 𝑦 < 𝑘 là


tập mở.

b) Nếu 𝐷 là một tập đóng thì với mọi 𝑘 ∇ ℝ , các tập 𝐾= 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷 ∶


𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑘 và 𝐶 = 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷 ∶ 𝑓 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑘 là các tập đóng.

Giải :

Cách 1:

a) Lấy 𝑧 ∇ 𝑈 ⊂ 𝐷. Do 𝐷 mở nên tồn tại 𝑠 > 0 sao cho 𝐵 𝑧, 𝑠 ⊂ 𝐷.

Ta có 𝑓 𝑧 < 𝑘. Đặt 𝜀 = 𝑘 − 𝑓(𝑧) > 0. Vì 𝑓 liên tục tại 𝑧 nên tồn tại 𝛿 > 0 sao cho

𝑓 𝑡 − 𝑓(𝑧) < 𝜀 ∀𝑡 ∇ 𝐵(𝑧, 𝛿) ∩ 𝐷

Do đó suy ra 𝑓 𝑡 < 𝑓 𝑧 + 𝜀 = 𝑘 ∀𝑡 ∇ 𝐵(𝑧, 𝛿) ∩ 𝐷.

Chọn 𝑟 = min(𝛿, 𝑠), ta có 𝑟 ≤ 𝛿 và 𝐵 𝑧, 𝑟 ⊂ 𝐵 𝑧, 𝑠 ⊂ 𝐷.

Nên suy ra 𝑓 𝑡 < 𝑘 ∀𝑡 ∇ 𝐵(𝑧, 𝑟) hay nói cách khác 𝐵(𝑧, 𝑟) ⊂ 𝑈.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

b) Với mọi dãy 𝑧𝑛 trong 𝐶 hội tụ về 𝑧 trong ℝ2 , vì 𝐶 ⊂ 𝐷 nên suy ra 𝑧𝑛 là một


dãy trong 𝐷 hội tụ về 𝑧 trong ℝ2 . Mà theo giả thiết, 𝐷 là tập đóng nên suy ra 𝑧 ∇ 𝐷.

74
Vì 𝑓 liên tục trên 𝐷 nên

𝑓 𝑧 = lim 𝑓 𝑧𝑛 ≤ 𝑘
𝑛→∞

Do đó 𝑧 ∇ 𝐶. Vậy 𝐶 là tập đóng trong ℝ2 . Áp dụng kết quả này cho hàm𝑔 ≡ −𝑓 và
tập

𝐶′ = 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷 ∶ 𝑔 𝑥, 𝑦 ≤ −𝑘 = 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷 ∶ 𝑓 𝑥, 𝑦 ≥ 𝑘

Ta có 𝐶 ′ là tập đóng trong ℝ2 . Mà 𝐾 = 𝐶 ∩ 𝐶 ′ là giao của 2 tập đóng nên cũng là tập
đóng trong ℝ2

Cách 2:

Vì 𝑈 = 𝑓 −1 −∞, 𝑘 và 𝑓 là hàm liên tục nên 𝑈 là tập mở trong 𝐷. Mặt khác 𝐷 lại là
tập mở trong ℝ2 nên ta cũng có 𝑈 là tập mở trong ℝ2

Một cách tương tự, ta có 𝐾 = 𝑓 −1 𝑘 và 𝐶 = 𝑓 −1 −∞, 𝑘 nên 𝐾, 𝐶 cũng là những


tập đóng trong 𝐷. Mà 𝐷 lại là tập đóng trong ℝ2 nên ta suy ra 𝐾, 𝐶 cũng là những tập
đóng trong ℝ2 .

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 2.16

Tìm 𝑓 0,0 để 𝑓 liên tục tại 0,0

𝑥3 + 𝑦3
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 2
𝑥 + 𝑦2
𝑥+𝑦
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 =
𝑥2 + 𝑦2

Giải :

Điều kiện cần và đủ để 𝑓 liên tục tại 0,0 là


lim 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 0,0
𝑥,𝑦 → 0,0

Do đó trước hết ta sẽ tính


lim 𝑓 𝑥, 𝑦
𝑥,𝑦 → 0,0

75
𝑥3 + 𝑦3
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 2
𝑥 + 𝑦2

Ta có
𝑥3 + 𝑦3 𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2 3
0≤ 2 = 𝑥+𝑦 . ≤ 𝑥+𝑦
𝑥 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2 2


3
lim 𝑥+𝑦 =0
𝑥,𝑦 → 0,0 2
Suy ra
𝑥3 + 𝑦3
lim =0
𝑥,𝑦 → 0,0 𝑥2 + 𝑦2

Nên 𝑓 liên tục tại 0,0 khi và chỉ khi 𝑓 0,0 = 0 .

𝑥+𝑦
b) 𝑓 = 𝑥, 𝑦 =
𝑥2 + 𝑦2
1 1
Xét dãy 𝑢𝑛 = , hội tụ về 0,0 khi 𝑛 ⟶ ∞ . Khi đó 𝑓 𝑢𝑛 = 𝑛 → +∞ nên 𝑓
𝑛 𝑛
không có giới hạn hữu hạn tại 0,0 .

Do đó không tồn tại 𝑓 0,0 để 𝑓 liên tục tại 0,0 .

Bài 2.17

Xét sự liên tục của các hàm số sau


𝑥2𝑦 2
𝑥2 + 𝑦2 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 =
1 𝑥, 𝑦 = 0,0

1 1
𝑥 + 𝑦 sin sin 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦
0 𝑥, 𝑦 = 0,0

Giải :
𝑥2𝑦 2
𝑥2 + 𝑦2 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑥, 𝑦 =
1 𝑥, 𝑦 = 0,0

Với mọi 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0 , đặt 𝑔 𝑥, 𝑦 = ln 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 𝑦 2 . ln 𝑥 2 + 𝑦 2 thì

76
2 2 2 2
𝑥2 + 𝑦2 2
0 ≤ 𝑔 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦 ln 𝑥 + 𝑦 ≤ . ln 𝑥 2 + 𝑦 2
4

Đặt 𝑡 = 𝑥 2 + 𝑦 2 0+, ta có:


𝑥,𝑦 → 0,0


1
ln 𝑡 ln 𝑡 −1 2
lim+ 𝑡 2 . ln𝑡 = lim+ = lim+ ′ = lim+ 𝑡 = lim+ 𝑡 =0
t→0 t→0 1 t→0 1 t→0 −2 t→0 2
𝑡2 𝑡2 𝑡3

Suy ra
lim 𝑔 𝑥, 𝑦 = 0
𝑥,𝑦 → 0,0

Nên
lim 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 0 = 1 = 𝑓 0,0
𝑥,𝑦 → 0,0

Vậy 𝑓 liên tục tại 0,0 nên cũng liên tục trên ℝ2

1 1
𝑥 + 𝑦 sin sin 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦
0 𝑥, 𝑦 = 0,0

Với mọi 𝑥 ≠ 0 và 𝑦 ≠ 0
1 1
Ta có 0≤ 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 sin sin ≤ 𝑥+𝑦 0
𝑥 𝑦 𝑥,𝑦 → 0,0

Nên
lim 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 = 𝑓 0,0
x,y → 0,0

Vậy 𝑓 liên tục tại 0,0 nên cũng liên tục trên ℝ2 .

Bài 2.18

Kiểm tra tính compact của các tập sau trong ℝ2

a) 𝐴 = 𝑥, 𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 2 ≤ 1

b) 𝐵 = 𝑥, 𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 2 < 1

c) 𝐶 = 𝑥, 𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 ≤ 1

77
Giải :

a) Để chứng minh tập 𝐴 = 𝑥, 𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 2 ≤ 1 là tập compact. Ta sẽ chứng


minh 𝐴 đóng và bị chặn.

Chứng minh 𝐴 đóng :

Xét 𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 2 + 3𝑦 2 là hàm liên tục trên ℝ2 . Ta có 𝐴 = 𝑓 −1 −∞, 1 nên 𝐴 là


tập đóng trong ℝ2 .

Chứng minh A bị chặn :

Với mọi 𝑥, 𝑦 trong 𝐴, ta có: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥 2 + 3𝑦 2 ≤ 1, suy ra 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐵′ 0,1 .


Nên ta có 𝐴 ⊂ 𝐵′ 0,1 và 𝐴 bị chặn.

Vậy 𝐴 là tập compact.

b) Để chứng minh 𝐵 = 𝑥, 𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 2 < 1} không là tập compact, ta sẽ


chứng minh 𝐵 không đóng.
1 1
Thật vây, xét dãy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = 0, − , ta có
3 3𝑛

2 2
1 1 1
2𝑥𝑛2 + 3𝑦𝑛2 =3 − <3 =1
3 3𝑛 3
Do đó 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ⊂ 𝐵 ∀𝑛 ∇ ℕ.
1
Cho 𝑛 → ∞ , ta có 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 → 0, ∈ 𝐵. Điều này chứng tỏ 𝐵 không phải là tập
3
đóng nên không compact.

c) Để chứng minh 𝐶 = 𝑥, 𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 ≤ 1} không là tập compact, ta sẽ chứng


minh 𝐶 không bị chặn.

Thật vậy, xét dãy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = 0, −𝑛 .

Với 𝑛 ∇ ℕ , ta có 2𝑥𝑛2 + 3𝑦𝑛 = −3𝑛 < 1 . Do đó (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ) ∇ 𝐶 ∀𝑛 ∇ ℕ

Cho 𝑛 → ∞, ta có 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = 𝑛 → −∞ , do đó 𝐶 chứa một dãy không bị chặn nên


cũng không bị chặn và không compact.

78
Chương 3
Không gian metric đầy đủ và không gian Banach

Bài 3.1

Cho 𝑋 là một không gian metric sao cho mọi quả cầu đóng thì compắc. Chứng minh
rằng 𝑋 đầy đủ.

Giải :

Xem Bài 54 Phần B.II.

Bài 3.2

Cho 𝑓 là một ánh xạ liên tục đều từ không gian metric 𝑋, 𝛿𝑋 vào không gian metric
(𝑋, 𝛿𝑌 ). Chứng minh rằng nếu 𝑥𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑋 thì 𝑓 𝑥𝑛 là dãy Cauchy
trong 𝑌.

Giải :

Xem Bài 57 (i) Phần B.II.

Bài 3.3

Cho (𝐸, 𝛿𝐸 ) và (𝐹, 𝛿𝐹 ) là các không gian metric và 𝑓 là một song ánh từ 𝐸 vào 𝐹. Cho
𝑓 là một đồng phôi, nghĩa là 𝑓 và 𝑓 −1 liên tục trên 𝐸 và 𝐹. Nếu 𝐸 đầy đủ thì 𝐹 có đầy
đủ không?

Giải :
𝜋 𝜋
Đặt 𝐸 = ℝ, và 𝐹 = − , .
2 2

Xét ánh xạ:

𝑓∶𝐸⟶ 𝐹

𝑥 ⟼ arctan 𝑥

Với ánh xạ này là song ánh và là hàm liên tục trên 𝐸, có ánh xạ ngược là

79
𝑓 −1 : 𝐹 ⟶ 𝐸

𝑥 ⟼ tan(𝑥)

liên tục trên 𝐹.

Vậy 𝑓 là một đồng phôi.

Ta có 𝐸 ≡ ℝ là đầy đủ nhưng 𝐹 không đầy đủ. Thật vậy, xét dãy 𝑥𝑛 xác định bởi
𝜋 1 𝜋 𝜋
công thức 𝑥𝑛 = − , ta có 𝑥𝑛 chứa trong − , . Vì 𝑥𝑛 là dãy số thực hội tụ tại
2 𝑛 2 2
𝜋
nên hiển nhiên là dãy Cauchy trong 𝐹.
2

𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
Tuy nhiên 𝑥𝑛 ⟶ ∈ − , khi 𝑛 → ∞ nên ta có 𝐹 = − , không đầy đủ.
2 2 2 2 2

Vậy khẳng định của đề bài không hoàn toàn đúng.

Bài 3.4

Cho 𝑓 là một đẳng cự từ không gian metric 𝐸, 𝛿𝐸 vào không gian metric 𝐹, 𝛿𝐹 ,
nghĩa là (𝛿𝐹 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 = 𝛿𝐸 𝑥, 𝑦 . Chứng minh rằng nếu 𝐸 đầy đủ thì 𝑓(𝐸) đầy đủ.

Giải :

Xem Bài 91 Phần B.II.

Bài 3.5

Chứng minh rằng không gian metric 𝑋 × 𝑌 đầy đủ nếu và chỉ nếu 𝑋, 𝑌 là các không
gian metric đầy đủ.

Giải :

Xem Bài 53 Phần B.II.

Bài 3.6

Giả sử 𝑝𝑛 và 𝑞𝑛 là hai dãy Cauchy trong không gian metric 𝑋, 𝛿 . Chứng minh
rằng 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 hội tụ.

Giải :

80
Xem Bài 114 Phần B.II.

Bài 3.7

Chứng minh các toán tử tuyến tính sau liên tục và tính chuẩn của nó :
𝑡
𝑎) 𝐴: 𝐶 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑠 𝑑𝑠
0

𝑡
𝑏) 𝐴: 𝐶 −1,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑠 𝑑𝑠
0

c) 𝐴: 𝐶 −1,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑡

𝑑) 𝐴: 𝐶 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑡 2 𝑥 0

𝑒) 𝐴: 𝐶 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑡 2

𝑓) 𝐴: 𝐶 1 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑡

𝑔) 𝐴: 𝐶 1 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 , 𝑡

Giải :
𝑡
𝑎) 𝐴: 𝐶 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑠 𝑑𝑠
0

Chứng minh 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục:

Với 𝑥 ∇ 𝐶 0,1 , ta có
𝑣 𝑣
𝐴𝑥 𝑣 − 𝐴𝑥 𝑢 = 𝑥 𝑠 𝑑𝑠 ≤ 𝑥 𝑑𝑠 = 𝑥 . 𝑢 − 𝑣
𝑢 𝑢

nên 𝐴𝑥 là hàm liên tục đều. Vậy 𝐴𝑥 ∇ 𝐶 0,1 .

Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính:

Với 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 0,1 , 𝛼 ∇ ℝ, 𝑡 ∇ 0,1 , ta có


𝑡 𝑡 𝑡
𝐴(𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 (𝑡)) = 𝛼𝑥1 𝑠 + 𝑥2 𝑠 𝑑𝑠 = 𝛼𝑥1 𝑠 𝑑𝑠 + 𝑥2 𝑠 𝑑𝑠
0 0 0

𝑡 𝑡
=𝛼 𝑥1 𝑠 𝑑𝑠 + 𝑥2 𝑠 𝑑𝑠 = 𝛼𝐴𝑥1 𝑡 + 𝐴𝑥2 𝑡
0 0

81
Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có
𝑡 𝑡 1
𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥(𝑡) = sup 𝑥 𝑠 𝑑𝑠 ≤ sup 𝑥(𝑠) 𝑑𝑠 = 𝑥 𝑠 𝑑𝑠
𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 0 𝑡∇ 0,1 0 0
1
≤ 𝑥 𝑑𝑠 = 𝑥
0

Suy ra 𝐴𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 0,1 . Vậy 𝐴 là ánh xạ tuyến tính liên tục.

Tính chuẩn 𝐴 :

𝐴𝑥
𝐴 = sup
𝑥≠0 𝑥
𝐴𝑥
Ta có ≤ 1, ∀𝑥 ≠ 0 nên 𝐴 ≤ 1.
𝑥

Đồng thời

𝐴𝑥 𝐴𝑥0
𝐴 = sup ≥ , ∀𝑥0 ∇ C 0,1 , 𝑥0 ≠ 0
𝑥≠0 𝑥 𝑥0

Chọn 𝑥0 𝑡 = 1, ∀𝑡 ∇ 0,1 , ta có
𝑡 𝑡
𝐴𝑥0 = sup 𝐴𝑥0 𝑡 = sup 𝑥 𝑠 𝑑𝑠 = sup 𝑑𝑠 = sup 𝑡 = 1
𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 0 𝑡∇ 0,1 0 𝑡∇ 0,1

𝑥0 = sup 𝑥 𝑡 =1
𝑡∇ 0,1

𝐴𝑥 0
Suy ra 𝐴 ≥ = 1. Vậy ta có 𝐴 = 1 .
𝑥0

𝑡
𝑏) 𝐴: 𝐶 −1,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑠 𝑑𝑠
0

Tương tự a), ta có 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục.

Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính :

Với 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 −1,1 , α ∇ ℝ, 𝑡 ∇ −1,1 , ta có

82
𝑡 𝑡 𝑡
𝐴 𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 = 𝛼𝑥1 𝑠 + 𝑥2 𝑠 𝑑𝑠 = 𝛼𝑥1 𝑡 𝑑𝑠 + 𝑥2 𝑡 𝑑𝑠
0 0 0

𝑡 𝑡
=𝛼 𝑥1 𝑡 𝑑𝑠 + 𝑥2 𝑡 𝑑𝑠 = 𝛼𝐴𝑥1 𝑡 + 𝐴𝑥2 𝑡
0 0

Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính.

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có
𝑡 𝑡 1
𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥(𝑡) = sup 𝑥 𝑠 𝑑𝑠 ≤ sup 𝑥(𝑠) 𝑑𝑠 ≤ 𝑥 𝑠 𝑑𝑠
𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 0 𝑡∇ 0,1 0 0
1
≤ 𝑥 𝑑𝑠 = 𝑥
0

Suy ra 𝐴𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 . Vậy 𝐴 là ánh xạ tuyến tính liên tục.

Tính chuẩn 𝐴 :

Ta có

𝐴𝑥
𝐴 = sup ≤1
𝑥≠0 𝑥

Đồng thời
𝐴𝑥 𝐴𝑥0
𝐴 = sup ≥ , ∀𝑥0 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝑥0 ≠ 0
𝑥≠0 𝑥 𝑥0

Chọn 𝑥0 𝑡 = 1, ∀𝑡 ∇ −1,1 , suy ra


𝑡 𝑡
𝐴𝑥0 = sup 𝑥0 𝑠 𝑑𝑠 = sup 𝑑𝑠 = sup 𝑡 = 1
𝑡∇ 0,1 0 𝑡∇ 0,1 0 𝑡∇ 0,1

𝑥0 = sup 𝑥0 t =1
t∇ −1,1

𝐴𝑥 0
Suy ra 𝐴 ≥ = 1. Vậy ta có 𝐴 = 1.
𝑥0

c) 𝐴: 𝐶 −1,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑡

Chứng minh 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục:

Với 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 , ta có 𝐴𝑥 = 𝑥 0,1 nên 𝐴𝑥 ∇ 𝐶 0,1 .


83
Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính :

Với 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 −1,1 ∀𝛼 ∇ ℝ, 𝑡 ∇ 0,1 , ta có

𝐴 𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 = 𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 = 𝛼𝐴𝑥1 𝑡 + 𝐴𝑥2 𝑡

Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính .

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có

𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥 𝑡 = sup 𝑥 𝑡 ≤ sup 𝑥 𝑡 = 𝑥


𝑡∇ 0,1 t∇ 0,1 𝑡∇ −1,1

Suy ra 𝐴𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 . Vậy 𝐴 là ánh xạ tuyến tính liên tục .

Tính chuẩn 𝐴 :
𝐴𝑥
Ta có ≤ 1, ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝑥 ≠ 0. Suy ra 𝐴 ≤ 1.
𝑥

Đồng thời

𝐴𝑥0 𝐴𝑥0
𝐴 = sup ≥ , ∀𝑥0 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝑥0 ≠ 0
𝑥≠0 𝑥0 𝑥0

Chọn 𝑥0 𝑡 = 1, ∀𝑡 ∇ [−1,1], suy ra


𝐴𝑥0 = sup 𝐴𝑥0 𝑡 =1
𝑡∇ 0,1

𝑥0 = sup 𝑥0 𝑡 =1
t∇[0,1]

𝐴𝑥 0
Suy ra 𝐴 ≥ = 1. Vậy 𝐴 = 1.
𝑥0

𝑑) 𝐴: 𝐶 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑡 2 𝑥 0

Chứng minh 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục:

Ta có 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑡 2 𝑥 0 liên tục trên 0,1 nên 𝐴𝑥 ∇ 𝐶 0,1 .

Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính :

Với 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 0,1 , 𝛼 ∇ ℝ, 𝑡 ∇ 0,1 , ta có

𝐴(𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 (𝑡)) = 𝑡 2 (𝛼𝑥1 0 + 𝑥2 (0)) = 𝛼𝐴𝑥1 𝑡 + 𝐴𝑥2 𝑡

84
Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính .

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có

𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥 𝑡 = sup 𝑡 2 𝑥 0 ≤ 𝑥 0 sup 𝑡 2 = 𝑥 0 ≤ 𝑥


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

Suy ra 𝐴𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 0,1 .

Vậy ánh xạ 𝐴 liên tục.

Tính chuẩn 𝐴 :

Ta có

𝐴𝑥
𝐴 = sup ≤1
𝑥≠0 𝑥

Đồng thời

𝐴𝑥 𝐴𝑥0
𝐴 = sup ≥ , ∀𝑥0 ∇ 𝐶 0,1 , 𝑥0 ≠ 0
𝑥≠0 𝑥 𝑥0

Chọn 𝑥0 𝑡 = cos 𝑡 , 𝑡 ∇ 0,1

Suy ra

𝑥0 = sup 𝑥0 𝑡 = sup cos 𝑡 = cos 0 = 1,


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

𝐴𝑥0 = sup 𝐴𝑥0 𝑡 = sup 𝑡 2 cos 0 = sup 𝑡 2 = 1.


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

𝐴𝑥 0
Suy ra 𝐴 ≥ = 1. Vậy ta có 𝐴 = 1.
𝑥0

𝑒) 𝐴: 𝐶 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑡 2

Chứng minh 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục:

Đặt 𝑢 = 𝑡 2 , 𝑢 ∇ 𝐶 0,1 , ta có 𝑥 𝑡 2 = 𝑥 ∘ 𝑢 𝑡 là hàm hợp của hai hàm liên tục nên
𝑥 𝑡 2 là hàm liên tục trên 0,1 , hay 𝐴𝑥 ∇ 0,1 .

Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính :

Với 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 0,1 , 𝛼 ∇ ℝ, 𝑡 ∇ 0,1 , ta có

85
𝐴(𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 (𝑡)) = 𝛼𝑥1 𝑡 2 + 𝑥2 (𝑡 2 ) = 𝛼𝐴𝑥1 𝑡 + 𝐴𝑥2 𝑡

Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có

𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥 𝑡 = sup 𝑥 𝑡 2 = sup 𝑥 𝑎 = 𝑥


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑎∇ 0,1

Vậy 𝐴 là ánh xạ tuyến tính liên tục.

Tính chuẩn 𝐴 :

𝐴𝑥
𝐴 = sup =1
𝑥≠0 𝑥

𝑓) 𝐴: 𝐶 1 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 𝑡

Chứng minh 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục:

Vì 𝐴𝑥 = 𝑥 nên ta có 𝐴𝑥 ∇ 𝐶 1 0,1 ⊂ 𝐶 0,1

Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính :

Với 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 1 0,1 , 𝛼 ∇ ℝ, 𝑡 ∇ 0,1 , ta có

𝐴(𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 (𝑡)) = 𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 (𝑡) = 𝛼𝐴𝑥1 𝑡 + 𝐴𝑥2 𝑡

Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính .

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có

𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥 𝑡 = sup 𝑥 𝑡
𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

𝑥 𝐶1 = sup 𝑥 𝑡 + sup 𝑥 ′ 𝑡 ≥ sup 𝑥 𝑡 = 𝐴𝑥


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

Suy ra 𝐴𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 1 0,1 . Vậy ánh xạ 𝐴 tuyến tính liên tục.

Tính chuẩn 𝐴 :

Ta có

86
𝐴𝑥
𝐴 = sup ≤1
𝑥≠0 𝑥

Đồng thời
𝐴𝑥 𝐴𝑥0
𝐴 = sup ≥ , ∀𝑥0 ∇ 𝐶 1 0,1 , 𝑥0 ≠ 0
𝑥≠0 𝑥 𝑥0

Chọn 𝑥0 𝑡 = 1, ∀𝑡 ∇ 0,1 , ta có

𝑥0 = 1, 𝐴𝑥0 = 1
𝐴𝑥 0
Suy ra 𝐴 ≥ = 1. Vậy ta có 𝐴 = 1.
𝑥0

𝑔) 𝐴: 𝐶 1 0,1 → 𝐶 0,1 ; 𝐴𝑥 𝑡 = 𝑥 ′ 𝑡

Chứng minh 𝐴 𝑥 là ánh xạ liên tục:

Vì 𝑥 ∇ 𝐶 1 0,1 nên 𝐴𝑥 = 𝑥 ′ ∇ 𝐶 0,1

Chứng minh 𝐴 là ánh xạ tuyến tính :

Cho 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐶 1 0,1 , 𝛼 ∇ ℝ, 𝑡 ∇ 0,1 , ta có

𝐴 𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 = 𝛼𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 ′ = 𝛼𝑥1 ′ 𝑡 + 𝑥2 ′ 𝑡

= 𝛼𝐴𝑥1 (𝑡) + 𝐴𝑥2 𝑡

Suy ra 𝐴 là ánh xạ tuyến tính .

Chứng minh 𝐴 liên tục:

Ta có

𝐴𝑥 = sup 𝐴𝑥 𝑡 = sup 𝑥 ′ 𝑡
𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

𝑥 = sup 𝑥 𝑡 + sup 𝑥 ′ 𝑡 ≥ sup 𝑥 ′ 𝑡 = 𝐴𝑥


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

Suy ra 𝐴𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 1 0,1 . Vậy ánh xạ 𝐴 tuyến tính liên tục .

Tính chuẩn 𝐴 :

Ta có

𝐴𝑥
𝐴 = sup ≤1
𝑥≠0 𝑥

87
Đồng thời
𝐴𝑥 𝐴𝑥0
𝐴 = sup ≥ , ∀𝑥0 ∇ 𝐶 1 0,1 , 𝑥0 ≠ 0
𝑥≠0 𝑥 𝑥0

Ta xét dãy 𝑥𝑛 𝑡 = 𝑡 𝑛 , ∀𝑡 ∇ 0,1 với 𝑛 ≥ 1. Suy ra

𝑥𝑛 = sup 𝑥𝑛 𝑡 + sup 𝑥𝑛′ 𝑡 = sup 𝑡 𝑛 + sup 𝑛𝑡 𝑛−1 = 1 + 𝑛


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

𝐴𝑥𝑛 = sup 𝐴𝑥𝑛 𝑡 = sup 𝑥𝑛′ 𝑡 = sup 𝑛𝑡 𝑛−1 = 𝑛


𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1 𝑡∇ 0,1

Nên

𝐴𝑥 𝐴𝑥𝑛 𝑛 1
𝐴 = sup ≥ = =1− ∀𝑛 ∇ℕ
𝑡∇ 0,1 𝑥 𝑥𝑛 1+𝑛 𝑛+1

Cho 𝑛 → ∞ thì ta có 𝐴 ≥ 1. Vậy 𝐴 = 1.

Bài 3.8

Cho các ánh xạ T : ℝ𝑛 → ℝ 𝑛 = 1,2,3,4 . Trên ℝn trang bị . 𝑝 . Chứng minh 𝑇 là


ánh xạ tuyến tính, tìm 𝑇 .

𝑎) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 = 2 𝑥1 + 𝑥2 ; 𝑝 = 2 .

𝑏) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 = 2𝑥1 + 𝑥2 ; 𝑝 = 1 .

𝑐) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 = 2𝑥1 + 𝑥2 ; 𝑝 = ∞ .

𝑑) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 ; 𝑝 = 2.

𝑒) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 5𝑥1 + 𝑥2 + 4𝑥3 ; 𝑝 = 1.

𝑓) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 2𝑥1 + 3𝑥2 + 4𝑥3 ; 𝑝 = ∞ .

𝑔) 𝑇 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 = 𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 5𝑥4 ; 𝑝 = 2.

Giải :

Theo Bổ đề A.IV.5, ta có ngay các kết quả sau :


1
a) 𝑇 = 22 + 12 2 = 5

b) 𝑇 = max 2 , 1 = 2

c) 𝑇 = 2 + 1 = 3

88
1
d) 𝑇 = 12 + −2 2
+ 12 2 = 6

e) 𝑇 = max 5 , 1 , 4 = 5

f) 𝑇 = 2 + 3 + 4 = 9
1
g) 𝑇 = 12 + 22 + −1 2
+ 52 2 = 31

Ghi chú: Bổ đề A.IV.5 được nhóm dự đoán và chứng minh nhằm mục đích giảm thiểu
các tính toán giống nhau lặp lại nhiều lần trong bài tập này.

Bài 3.9

Chứng minh các phiếm hàm thuộc 𝐶[−1,1] = ℒ(𝐶[−1,1], ℝ), tìm chuẩn của nó

1
a) 𝑓 𝑥 = 𝑥 1 + 𝑥 −1
3
b) 𝑓 𝑥 = 2 𝑥 1 − 𝑥 0
1
c) 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝜀 + 𝑥 −𝜀 − 2𝑥 0 , 𝜀 ∇ −1,1 ∖ {0}
2𝜀
1
d) 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
0

1
e) 𝑓 𝑥 = −𝑥 0 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
−1

0 1
f) 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 – 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
−1 0

Giải :
1
a) 𝑓 𝑥 = 𝑥 1 + 𝑥 −1
3
-Chứng minh 𝑓(𝑥) là ánh xạ tuyến tính:

∀ 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐶 −1,1 ∀𝜃 ∇ ℝ

89
1
𝑓 𝑥 + 𝜃𝑦 = 𝑥 + 𝜃𝑦 1 + 𝑥 + 𝜃𝑦 −1
3
1
= 𝑥 1 + 𝜃𝑦 1 + 𝑥 −1 + 𝜃𝑦 −1
3
1 1
= 𝑥 1 + 𝑥 −1 + 𝜃 𝑦 1 + 𝑦 −1 = 𝑓 𝑥 + 𝜃𝑓 𝑦 .
3 3
Suy ra 𝑓(𝑥) tuyến tính

-Chứng minh 𝑓(𝑥) liên tục:

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 , ta có

1 2 2
𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 1 + 𝑥 −1 ≤ sup 𝑥 𝑡 ≤ 𝑥 .
3 3 𝑡∇ −1,1 3

Nên 𝑓(𝑥) liên tục trên 𝐶 −1,1 . Vậy 𝑓(𝑥) ∇ 𝐶[−1,1] ∗ .

-Tìm chuẩn 𝑓 :
2 2
Ta có 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 , ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 nên 𝑓 ≤ .
3 3

2
Chọn 𝑥0 𝑡 = 1 , ∀𝑡 ∇ −1,1 , suy ra 𝑥0 = 1 , 𝑓 𝑥0 =
3

.
𝑓 𝑥0 2 2
Do đó 𝑓 ≥ = . Ta suy ra 𝑓 = .
𝑥0 3 3

b) 𝑓 𝑥 = 2 𝑥 1 − 𝑥 0

Chứng minh 𝑓(𝑥) tuyến tính:

Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝜃 ∇ ℝ, ta có:

𝑓 𝑥 + 𝜃𝑦 = 2 𝑥 + 𝜃𝑦 1 − 𝑥 + 𝜃𝑦 0 = 2 𝑥 1 − 𝑥 0 + 𝜃 𝑦 1 − 𝑦 0
= 2 𝑥 1 − 𝑥 0 + 2𝜃 𝑦 1 − 𝑦 0 = 𝑓 𝑥 + 𝜃𝑓 𝑦

Suy ra 𝑓(𝑥) tuyến tính.

Chứng minh 𝑓(𝑥) liên tục:

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 thì

𝑓 𝑥 =2 𝑥 1 −𝑥 0 ≤2 𝑥 1 + 𝑥 0 ≤ 4 sup 𝑥 𝑡 =4 𝑥
𝑡∇ −1,1

90

Nên 𝑓(𝑥) liên tục. Vậy 𝑓 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 .

Tìm chuẩn 𝑓 :

Ta có 𝑓(𝑥) ≤ 4 𝑥  ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 suy ra 𝑓 ≤ 4.

Chọn 𝑥0 𝑡 = 2 𝑡 − 1 ∀ 𝑡 ∇ −1,1 . Ta có

𝑥0 = sup 2 𝑡 − 1 = 1
𝑡∇ −1,1

𝑓(𝑥0 ) = 2 𝑥0 1 − 𝑥0 0 =4
𝑓 𝑥0
Do đó 𝑓 ≥ = 4. Vậy ta có 𝑓 = 4.
𝑥0

1
c) 𝑓(𝑥) = 𝑥 𝜀 + 𝑥 −𝜀 − 2𝑥 0 , 𝜀 ∇ −1,1 ∖ {0}
2𝜀
Chứng minh 𝑓 𝑥 tuyến tính :

Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝜃 ∇ ℝ, ta có:

1
𝑓 𝑥 + 𝜃𝑦 = 𝑥 + 𝜃𝑦 𝜀 + 𝑥 + 𝜃𝑦 −𝜀 − 2 𝑥 + 𝜃𝑦 0
2𝜀
1
= 𝑥 𝜖 + 𝑥 −𝜀 − 2𝑥 0 + 𝜃 𝑦 𝜀 + 𝑦 −𝜀 − 2𝑦 0
2𝜀
1 1
= 𝑥 𝜀 + 𝑥 −𝜀 − 2𝑥 0 + 𝜃 𝑦 𝜀 + 𝑦 −𝜀 − 2𝑦 0
2𝜀 2𝜀
= 𝑓 𝑥 + 𝜃𝑓 𝑦

Suy ra 𝑓(𝑥) tuyến tính .

Chứng minh 𝑓(𝑥) liên tục:

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 thì

1 1
𝑓 𝑥 = 𝑥 𝜀 + 𝑥 −𝜀 − 2𝑥 0 ≤ 𝑥 𝜀 − 𝑥 −𝜀 + 2 𝑥 0
2𝜀 2𝜀
2 2
≤ sup 𝑥 𝑡 = 𝑥
𝜀 𝑡∇ −1,1 𝜀

Nên 𝑓(𝑥) liên tục. Vậy 𝑓(𝑥) ∇ 𝐶[−1,1] ∗ .

Tìm chuẩn 𝑓 :

91
2 2
Ta có 𝑓 ≤ 𝑥 , ∀ 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 nên 𝑓 ≤
𝜀 𝜀

Chọn

1 trên −1, −𝜀 ∪ 𝜀, 1
𝑥0 𝑡 = 2
𝑡 − 1 trên −𝜀, 𝜀
𝜀
thì

lim 𝑥0 𝑡 = lim+ 𝑥0 𝑡 = lim− 𝑥0 𝑡 = lim+ 𝑥0 𝑡 = 1


𝑡→−𝜀 − 𝑡→−𝜀 𝑡→𝜀 𝑡→−𝜀

nên 𝑥0 ∇ 𝐶 −1,1 . Mặt khác, ta có

𝑥0 = sup 𝑥0 𝑡 =1
𝑡∇ −1,1

1 2
𝑓 𝑥0 = 𝑥 𝜀 + 𝑥0 −𝜀 − 2𝑥0 0 =
2𝜀 0 𝜀
𝑓 𝑥0 2 2
Vậy 𝑓 ≥ = nên suy ra ||𝑓|| = .
𝑥0 𝜀 𝜀

1
d) 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
0

Chứng minh 𝐟 𝐱 tuyến tính:

Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝜃 ∇ ℝ, ta có:


1 1 1
𝑓 𝑥 + 𝜃𝑦 = 𝑥 + 𝜃𝑦 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 + 𝜃 𝑦 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑓 𝑥 + 𝜃𝑓 𝑦
0 0 0

Suy ra 𝑓(𝑥) tuyến tính.

Chứng minh 𝑓 𝑥 liên tục:

Ta có
1 1 1
𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑥 𝑑𝑡 = 𝑥
0 0 0


Suy ra 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 , ∀ 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 nên 𝑓(𝑥) liên tục. Vậy 𝑓 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 .

92
Tìm chuẩn 𝑓 :

Ta có 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥  ∀ 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 , suy ra 𝑓 ≤ 1.

Chọn 𝑥0 𝑡 = 1 ∀𝑡 ∇ −1,1

𝑥0 = 1, 𝑓 𝑥0 =1
𝑓 𝑥0
Ta được 𝑓 ≥ = 1 nên suy ra 𝑓 = 1.
𝑥0

1
e) 𝑓 𝑥 = −𝑥 0 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
−1

Chứng minh 𝑓(𝑥) tuyến tính:

Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝜃 ∇ ℝ, ta có:


1
𝑓(𝑥 + 𝜃𝑦) = − 𝑥 + 𝜃𝑦 0 + 𝑥 + 𝜃𝑦 𝑡 𝑑𝑡
−1
1 1
= −𝑥 0 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 + 𝜃 −𝑦 0 + 𝑦 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑓 𝑥 + 𝜃𝑓 𝑦 .
−1 −1

Suy ra 𝑓(𝑥) tuyến tính.

Chứng minh 𝑓(𝑥) liên tục:


1 1 1
𝑓 𝑥 = −𝑥 0 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑥 0 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑥 0 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
−1 −1 −1
≤ 𝑥 + 𝑥 1+1 =3 𝑥

Suy ra 𝑓 𝑥 ≤ 3 𝑥  ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 nên 𝑓(𝑥) liên tục. Vậy 𝑓 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 .

Tìm chuẩn 𝑓 :

Ta có 𝑓 𝑥 ≤ 3 𝑥   ∀𝑥 ∇ 𝐶[−1,1], suy ra 𝑓 ≤ 3.

Chọn dãy hàm

1 1
1 trên −1, − ∪ ,1
𝑥𝑛 𝑡 = 𝑛 𝑛
1 1
2𝑛 𝑡 − 1 trên − ,
𝑛 𝑛
thì

93
lim 𝑥𝑛 𝑡 = lim+ 𝑥𝑛 𝑡 = lim− 𝑥𝑛 𝑡 = lim+ 𝑥𝑛 𝑡 = 1
1− 1 1 1
𝑡→− 𝑡→− 𝑡→ 𝑡→
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛

nên 𝑥𝑛 ∇ 𝐶 −1,1 .

Mặt khac, ta có 𝑥𝑛 = 1 , 𝑥𝑛 0 = −1 ∀𝑛 ∇ ℕ và
1
𝑓 𝑥𝑛 = −𝑥𝑛 0 + 𝑥𝑛 𝑡 𝑑𝑡
−1
1 1
− 0 1
𝑛 𝑛
=1+ 1𝑑𝑡 + −2𝑛𝑡 − 1 𝑑𝑡 + 2𝑛𝑡 − 1 𝑑𝑡 + 1𝑑𝑡
1 1
−1 − 0
𝑛 𝑛
1 1 1 1 1 1 2
= 1 + − +1 + − + − + 1− = 3−
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
2
Suy ra 𝑓𝑛 𝑥 = 3− . Khi 𝑛 ⟶ ∞ thì 𝑓 𝑥𝑛 → 3.
𝑛

𝑓 𝑥𝑛
Vậy 𝑓 ≥ lim𝑛 →∞ = 3 nên ta có 𝑓 = 3.
𝑥𝑛

0 1
f) 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 – 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
−1 0

Chứng minh 𝑓(𝑥) tuyến tính:

Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐶 −1,1 , 𝜃 ∇ ℝ, ta có:


0 1
𝑓 𝑥 + 𝜃𝑦 = 𝑥 + 𝜃𝑦 𝑡 𝑑𝑡 − 𝑥 + 𝜃𝑦 𝑡 𝑑𝑡
−1 0
0 1 0 1
= 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 − 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 + 𝜃( 𝑦 𝑡 𝑑𝑡 − 𝑦 𝑡 𝑑𝑡)
−1 0 −1 0
= 𝑓 𝑥 + 𝜃𝑓 𝑦 .

Suy ra 𝑓(𝑥) tuyến tính.

Chứng minh 𝑓(𝑥) liên tục:

94
0 1 0 1
𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 – 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡
−1 0 −1 0
0 1 0 1
≤ 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 + 𝑥 𝑡 𝑑𝑡 ≤ 𝑥 𝑑𝑡 + 𝑥 𝑑𝑡 = 2 𝑥
−1 0 −1 0


Suy ra 𝑓 𝑥 ≤ 2 𝑥   ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 nên 𝑓(𝑥) liên tục. Vậy 𝑓 𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 .

Tìm chuẩn 𝐟 :

Ta có 𝑓 𝑥 ≤ 2 𝑥  ∀𝑥 ∇ 𝐶 −1,1 , suy ra 𝑓 ≤ 2.

Chọn

1
1 trên −1, −
𝑛
1 1
𝑥𝑛 𝑡 = −𝑛𝑡 trên − ,
𝑛 𝑛
1
−1 trên ,1
𝑛
thì

lim 𝑥𝑛 𝑡 = lim + 𝑥𝑛 𝑡 = 1, lim− 𝑥𝑛 𝑡 = lim+ 𝑥𝑛 𝑡 = −1


1− 1 1 1
𝑡→− 𝑡→− 𝑡→ 𝑡→
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛

nên 𝑥𝑛 ∇ 𝐶 −1,1 . Mặt khác, ta có 𝑥𝑛 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ và


0 1
𝑓 𝑥𝑛 = 𝑥𝑛 𝑡 𝑑𝑡 − 𝑥𝑛 𝑡 𝑑𝑡
−1 0
1 1
− 0 1
𝑛 𝑛
= 𝑥𝑛 𝑡 𝑑𝑡 + 𝑥𝑛 𝑡 𝑑𝑡 − −𝑛𝑡 𝑑𝑡 + −1 𝑑𝑡
1 1
−1 − 0
𝑛 𝑛
1 1
− 0 1
𝑛 𝑛
= 1𝑑𝑡 + −𝑛𝑡𝑑𝑡 − −𝑛𝑡 𝑑𝑡 − −1 𝑑𝑡
1 1
−1 − 0
𝑛 𝑛
1 1 1 1 1
=− +1+ + +1− =2 −
𝑛 2𝑛 2𝑛 𝑛 𝑛
1
Suy ra 𝑓 𝑥𝑛 =2− ∀𝑛 ∇ ℕ. Nên khi 𝑛 ⟶ ∞ thì 𝑓 𝑥𝑛 = 𝑓 𝑥𝑛 → 2.
𝑛

Vậy 𝑓 ≥ 2 nên ta có 𝑓 = 2.

95
Chương 4
Vi phân hàm nhiều biến

Bài 4.1

Tìm các đạo hàm riêng cho các đạo hàm sau, viết ∆𝑓

a) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 𝑦
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦
c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = sin(𝑥sin𝑦)
𝑧
d) 𝑥𝑦

Giải :

a) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝜕 𝑥 𝑦 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= = 𝑦𝑥 𝑦 −1 , = 𝑥 𝑦 ln𝑥, =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Như vậy ∆𝑓 = 𝑦𝑥 𝑦 −1 , 𝑥 𝑦 ln𝑥, 0 .

b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑦𝑥 𝑦 −1 , = 𝑥 𝑦 ln𝑥
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Như vậy ∆𝑓 = 𝑦𝑥 𝑦 −1 , 𝑥 𝑦 ln𝑥 .

c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = sin 𝑥sin𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= sin 𝑦 . cos 𝑥sin𝑦 , = cos(𝑥sin𝑦). 𝑥 cos 𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Như vậy ∆𝑓 = sin 𝑦 . cos 𝑥sin𝑦 , cos(𝑥sin𝑦). 𝑥 cos 𝑦 .


96
𝑧
d) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝑦 𝑧 −1
𝜕𝑓 𝑧 𝜕𝑓 𝑧
= 𝑦𝑧 𝑥 , = 𝑥 𝑦 ln 𝑥 𝑧𝑦 𝑧−1 , = 𝑥 𝑦 ln 𝑥 𝑦 𝑧 (ln 𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝑦 𝑧 −1 𝑧 𝑧
Như vậy ∆𝑓 = 𝑦 𝑧 𝑥 , 𝑥 𝑦 𝑦 𝑧−1 𝑧 ln 𝑥 , 𝑥 𝑦 𝑦 𝑧 ln 𝑥 . ln 𝑦 .

Bài 4.2

Cho 𝑔: ℝ ⟶ ℝ là hàm liên tục. Tìm đạo hàm riêng của


𝑥+𝑦 2
a) 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑎

𝑦
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑥

𝑥𝑦
c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡.
𝑎

sin 𝑥𝑦
d) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡.
𝑎

𝑦
∫𝑏 𝑔 𝑠 𝑑𝑠
e) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡.
𝑎

Giải :

Một cách tổng quát, nếu


𝑣 𝑥,𝑦
𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑢 𝑥,𝑦

và gọi 𝐺 là một nguyên hàm của 𝑔 thì ta có

𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝐺 𝑣 𝑥, 𝑦 − 𝐺 𝑢 𝑥, 𝑦

Nên ta suy ra

97
𝜕𝑓 𝜕𝑣 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣 𝜕𝑢
= 𝑔 𝑣 𝑥, 𝑦 . − 𝑔 𝑢 𝑥, 𝑦 . , = 𝑔 𝑣 𝑥, 𝑦 . − 𝑔 𝑢 𝑥, 𝑦 .
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑦
𝑥+𝑦 2
a) 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑎

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑔 𝑥 + 𝑦2 . 1 = 𝑔 𝑥 + 𝑦2 , = 𝑔 𝑥 + 𝑦 2 . 2𝑦 = 2𝑦. 𝑔 𝑥 + 𝑦 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝑥
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
=𝑔 𝑥 , = −𝑔 𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝑥𝑦
c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡.
𝑎

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑔 𝑥𝑦 . 𝑦, = 𝑔 𝑥𝑦 . 𝑥
𝜕𝑥 𝜕𝑦

sin 𝑥𝑦
d) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑎

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑔 sin 𝑥𝑦 . 𝑦. cos 𝑥𝑦 , = 𝑔 sin 𝑥𝑦 . 𝑥. cos 𝑥𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝑦
∫𝑏 𝑔 𝑠 𝑑𝑠
e) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑥

Ta có
98
𝑦 𝑦
𝜕𝑓 𝜕 ∫𝑏 𝑔 𝑠 𝑑𝑠
=𝑔 𝑔 𝑠 𝑑𝑠 . − 𝑔 𝑥 = −𝑔 𝑥
𝜕𝑥 𝑏 𝜕𝑥

𝑦 𝑦 𝑦
𝜕𝑓 𝜕 ∫𝑏 𝑔 𝑠 𝑑𝑠
=𝑔 𝑔 𝑠 𝑑𝑠 . = 𝑔 𝑔 𝑠 𝑑𝑠 . 𝑔 𝑦
𝜕𝑦 𝑏 𝜕𝑦 𝑏

Bài 4.3

Cho 𝑓: ℝ2 → ℝ

𝑥2 − 𝑦2
𝑥𝑦 2 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦2
0 𝑥, 𝑦 = 0,0

𝜕𝑓 𝜕𝑓
Chứng minh rằng 𝑥, 0 = 𝑥, 0, 𝑦 = −𝑦
𝜕𝑦 𝜕𝑥

Giải :
𝜕𝑓
Chứng minh 𝑥, 0 = 𝑥 :
𝜕𝑦

- Nếu 𝑥 = 0. Ta có

𝑓 0,0 + 𝑕 − 𝑓 0,0 0
= = 0 ∀𝑕 ≠ 0
𝑕 𝑕
Suy ra

𝜕𝑓 𝑓 0,0 + 𝑕 − 𝑓 0,0
0,0 = lim =0
𝜕𝑦 𝑕→0 𝑕

- Nếu 𝑥 ≠ 0. Ta có

𝑓 𝑥, 0 + 𝑕 − 𝑓 𝑥, 0 𝑓 𝑥, 𝑕 1 𝑥 2 − 𝑕2 𝑥 2 − 𝑕2
= = 𝑥𝑕 2 =𝑥 2
𝑕 𝑕 𝑕 𝑥 + 𝑕2 𝑥 + 𝑕2
Từ đó suy ra

𝜕𝑓 𝑓 𝑥, 0 + 𝑕 − 𝑓 𝑥, 0
𝑥, 0 = lim =𝑥
𝜕𝑦 𝑕→0 𝑕
𝜕𝑓
Vậy trong cả 2 trường hợp ta đều có 𝑥, 0 . Hoàn toàn tương tự ta cũng có
𝜕𝑦

99
𝜕𝑓
0, 𝑦 = −𝑦.
𝜕𝑥
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.4

Tính 𝑑𝑓 cho các hàm sau

a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 3
𝑥
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = arctg
𝑦
Giải:
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 3

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑦3 , = 3𝑥𝑦 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Ta thấy các đạo hàm riêng này liên tục tại mọi điểm (𝑥, 𝑦) thuộc 𝐷 = ℝ2 . Nên 𝑓 khả
vi trên 𝐷.

Và 𝑓 ′ 𝑥, 𝑦 = ∆𝑓 = 𝑦 3 , 3𝑥𝑦 2 . Vậy 𝑑𝑓 = 𝑦 3 𝑑𝑥 + 3𝑥𝑦 2 𝑑𝑦.


𝑥
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = arctg
𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝑦 𝜕𝑓 𝑥
= 2 , =− 2
𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦 2 𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦2

Ta thấy các đạo hàm riêng này liên tục tại mọi điểm 𝑥, 𝑦 thuộc 𝐷 = ℝ2 ∖ 0,0 .
Nên 𝑓 khả vi trên 𝐷.

Vậy
𝑦 𝑥
𝑑𝑓 = 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦.
𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2

Bài 4.5

Tìm đạo hàm riêng của 𝑓 theo 𝑠 và 𝑡 bằng cách dùng đạo hàm hàm hợp

100
a) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 4𝑥𝑦𝑧, 𝑥 = 𝑡 + 𝑠 , 𝑦 = 3𝑡 − 𝑠, 𝑧 = 𝑡 2
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 sin(𝑥𝑦) , 𝑥 = 𝑡 cos 𝑠 , 𝑦 = 𝑡 sin 𝑠 .

Giải :

a) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 4𝑥𝑦𝑧, 𝑥 = 𝑡 + 𝑠 , 𝑦 = 3𝑡 − 𝑠, 𝑧 = 𝑡 2

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑦 𝜕𝑓 𝜕𝑧
= . + +
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑡 𝜕𝑦 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡

= 2𝑥 + 4𝑦𝑧 . 1 + 4𝑥𝑧. 3 + 4𝑥𝑦. 2𝑡

= 48𝑡 3 + 24𝑠𝑡 2 − 8𝑡𝑠 2 + 2𝑡 + 2𝑠

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑦 𝜕𝑓 𝜕𝑧
= + +
𝜕𝑠 𝜕𝑥 𝜕𝑠 𝜕𝑦 𝜕𝑠 𝜕𝑧 𝜕𝑠

= 2𝑥 + 4𝑦𝑧 . 1 + 4𝑥𝑧. −1 + 4𝑥𝑦. 0

= 2 𝑡 + 𝑠 + 4 3𝑡 − 𝑠 . 𝑡 2 − 4 𝑡 + 𝑠 . 𝑡 2

= 8𝑡 3 − 8𝑡 2 𝑠 + 2𝑡 + 2𝑠.

b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 sin(𝑥𝑦) , 𝑥 = 𝑡 cos 𝑠 , 𝑦 = 𝑡 sin 𝑠.

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑦
= +
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑡 𝜕𝑦 𝜕𝑡

= 3𝑥 2 sin 𝑥𝑦 + 𝑦𝑥 3 cos 𝑥𝑦 . cos 𝑠 + 𝑥 4 cos 𝑥𝑦 . sin 𝑠

= 3𝑡 2 sin(𝑡 2 cos 𝑠 . sin 𝑠) cos3 𝑠 + 𝑡 4 sin 𝑠 cos 4 𝑠 cos(𝑡 2 cos 𝑠 . sin 𝑠)


+ 𝑡 4 . cos4 𝑠. cos(𝑡 2 cos 𝑠 . sin 𝑠) sin 𝑠

2 3
𝑡2 4 4
𝑡2
= 3𝑡 . cos 𝑠. sin sin 2𝑠 + 𝑡 sin 𝑠 . cos 𝑠 . cos sin 2𝑠
2 2
4 4
𝑡2
+ 𝑡 cos 𝑠 . cos sin 2𝑠 . sin 𝑠
2

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑦
= +
𝜕𝑠 𝜕𝑥 𝜕𝑠 𝜕𝑦 𝜕𝑠

= − 3𝑥 2 sin 𝑥𝑦 + 𝑥 3 𝑦 cos 𝑥𝑦 𝑡 sin 𝑠 + 𝑥 4 cos 𝑥𝑦 . 𝑡. cos 𝑠

= −3𝑡 3 . sin 𝑠 . cos2 𝑠 . sin 𝑡 2 cos 𝑠 . sin 𝑠 − 𝑡 5 sin2 𝑠 . cos3 𝑠 . cos 𝑡 2 cos 𝑠 . sin 𝑠
+ 𝑡 5 cos5 𝑠 . cos 𝑡 2 cos 𝑠 . sin 𝑠

101
3 2
𝑡2 5 2 3
𝑡2
= −3𝑡 . sin 𝑠 . cos 𝑠 . sin sin 2𝑠 − 𝑡 sin 𝑠 . cos 𝑠 . cos sin 2𝑠
2 2
𝑡2
+ 𝑡 5 cos5 𝑠 . cos sin 2𝑠 .
2

Bài 4.6
𝜕𝑢 𝜕𝑢
Cho 𝑢 = 𝑓 𝑣, 𝑤 với 𝑣 = 𝑥 − 𝑦, 𝑤 = 𝑦 − 𝑥. Chứng minh + = 0.
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Giải :

Ta có

𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣 𝜕𝑓 𝜕𝑤 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= + = .1+ . −1 ,
𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑤
𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣 𝜕𝑓 𝜕𝑤 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= . + . = . −1 + .1
𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑤

Suy ra

𝜕𝑢 𝜕𝑢
+ =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.7

Cho 𝑥 = 𝑟cos 𝜃, y = 𝑟sin 𝜃, 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 . Chứng minh


2 2 2 2
𝜕𝑧 1 𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑓
+ 2 = +
𝜕𝑟 𝑟 𝜕𝜃 𝜕𝑥 𝜕𝑦

Giải :

Ta có 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , áp dụng công thức vi phân hàm hợp ta có:

𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑦 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= + = cos 𝜃 + sin𝜃,
𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑟 𝜕𝑦 𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑦 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= + = − 𝑟sin𝜃 + 𝑟cos𝜃
𝜕𝜃 𝜕𝑥 𝜕𝜃 𝜕𝑦 𝜕𝜃 𝜕𝑥 𝜕𝑦

102
Vậy ta có
2 2 2 2
𝜕𝑧 1 𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑓 1 𝜕𝑓 𝜕𝑓
+ 2 = cos 𝜃 + sin 𝜃 + 2 − 𝑟sin𝜃 + 𝑟cos𝜃
𝜕𝑟 𝑟 𝜕𝜃 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑦
2 2 2 2
𝜕𝑓 2
𝜕𝑓 2 2
𝜕𝑓
2
𝜕𝑓
= cos 𝜃 + sin 𝜃 + cos 𝜃 + sin 𝜃 = +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.8

Cho 𝑥 = 𝑢 cos 𝜃 − 𝑣 sin 𝜃 và 𝑦 = 𝑢 sin 𝜃 + 𝑣 cos 𝜃 , với 𝜃 là một hằng số. Chứng
minh
2 2 2 2
𝜕𝑔 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑓
+ = +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑣

với 𝑓 𝑢, 𝑣 = 𝑔 𝑥, 𝑦 .

Giải :

Ta có 𝑓 𝑢, 𝑣 = 𝑔 𝑥, 𝑦 nên

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑥 𝜕𝑔 𝜕𝑦 𝜕𝑔 𝜕𝑔
= . + . = . cos 𝜃 + . sin 𝜃,
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑥 𝜕𝑔 𝜕𝑦 𝜕𝑔 𝜕𝑔
= . + . = . (− sin 𝜃) + . cos 𝜃
𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑦

Do vậy
2 2 2 2
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑔 𝜕𝑔 𝜕𝑔
+ = . cos𝜃 + . sin𝜃 + − . sin𝜃 + . cos𝜃
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
2 2
𝜕𝑔 2
𝜕𝑔 𝜕𝑔 22 2
𝜕𝑔 2
= cos 𝜃 + sin 𝜃 + sin 𝜃 + cos 2 𝜃
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
2
𝜕𝑔 2 2
𝜕𝑔 2 2 2
𝜕𝑔 2 𝜕𝑔 2
= cos 𝜃 + sin 𝜃 + cos 𝜃 + sin 𝜃 = +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.9

Cho 𝑖 = 1,0,0 , 𝑗 = 0,1,0 , 𝑘 = 0,0,1 , 𝑝 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 . Cho 𝑓 khả vi, chứng minh


103
𝜕𝑓 𝜕𝑓
a) 𝐷𝑖 𝑓 𝑝 = 𝑝 , 𝐷𝑗 𝑓 𝑝 = 𝑝
𝜕𝑥 𝜕𝑦

b) 𝐷𝜆𝑎 𝑓 𝑝 = 𝜆𝐷𝑎 𝑓 𝑝 với 𝑎 =(𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 ) là một vector bất kì.

Giải :

a) Theo định nghĩa, ta có

𝑓 𝑝 + 𝑡𝑖 𝑓 𝑥 + 𝑡, 𝑦, 𝑧 𝜕𝑓
𝐷𝑖 𝑓 𝑝 = lim = lim = 𝑝
𝑡→0 𝑡 𝑡→0 𝑡 𝜕𝑥
𝑓 𝑝 + 𝑡𝑗 𝑓 𝑥, 𝑦 + 𝑡, 𝑧 𝜕𝑓
𝐷𝑗 𝑓 𝑝 = lim = lim = 𝑝
𝑡→0 𝑡 𝑡→0 𝑡 𝜕𝑦

Vậy ta có điều phải chứng minh.

b) Theo định nghĩa, ta có


𝑓 𝑝 + 𝑡𝜆𝑎 𝑓 𝑝 + 𝑡𝜆𝑎 𝑓 𝑝 + 𝑕𝑎
𝐷𝜆𝑎 𝑓 𝑝 = lim = 𝜆 lim = 𝜆 lim = 𝜆𝐷𝑎 𝑓 𝑝
𝑡→0 𝑡 𝑡→0 𝑡𝜆 𝑕→0 𝑕
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.10
𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
Tính các đạo hàm riêng cấp hai của 𝑓 và kiểm tra rằng hai đạo hàm hỗn hợp ,
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥
bằng nhau, với hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 cho bởi

a) 𝑥 3 𝑦
3
b) 3𝑒 𝑥𝑦
c) sin(𝑥 2 + 𝑦 3 )

Giải :

a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 𝑦

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕2 𝑓
= 3𝑥 2 𝑦, = 𝑥3, = 6𝑥𝑦,
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 2

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= 0, = 3𝑥 2 , = 3𝑥 2
𝜕𝑦 2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

104
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
Vậy ta có = .
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

3
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 3𝑒 𝑥𝑦

Ta có

𝜕𝑓 3 𝜕𝑓 3
= 3𝑦 3 𝑒 𝑥𝑦 , = 9𝑥𝑦 2 𝑒 𝑥𝑦 ,
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 3 𝜕2 𝑓 3 3
2
= 3𝑦 6 𝑒 𝑥𝑦 , 2
= 18𝑥𝑦𝑒 𝑥𝑦 + 27𝑥 2 𝑦 4 𝑒 𝑥𝑦 ,
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 3 3 𝜕2 𝑓 3 3
= 9𝑦 2 𝑒 𝑥𝑦 + 9𝑥𝑦 5 𝑒 𝑥𝑦 , = 9𝑦 2 𝑒 𝑥𝑦 + 9𝑥𝑦 5 𝑒 𝑥𝑦
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
Từ đó suy ra = .
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = sin(𝑥 2 + 𝑦 3 )

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 2𝑥 cos( 𝑥 2 + 𝑦 3 ), = 3𝑦 2 cos 𝑥 2 + 𝑦 3 ,
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕2 𝑓
= 2 cos( 𝑥 2 + 𝑦 3 ) − 4𝑥 2 sin 𝑥 2 + 𝑦 3 ,
𝜕𝑥 2
𝜕2 𝑓
= 6𝑦 cos 𝑥 2 + 𝑦 3 − 9𝑦 4 sin 𝑥 2 + 𝑦 3 ,
𝜕𝑦 2

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= −6𝑥𝑦 2 sin 𝑥 2 + 𝑦 3 , = −6𝑥𝑦 2 sin 𝑥 2 + 𝑦 3
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
Từ đó suy ra = .
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

Bài 4.11

Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm ba biến 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) với hàm này là

105
a) sin(𝑥𝑦𝑧)

b) 𝑥 4 𝑦 2 𝑧 3

Giải :

a)
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑦𝑧 cos 𝑥𝑦𝑧 , = 𝑥𝑧 cos 𝑥𝑦𝑧 , = 𝑥𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Đạo hàm riêng cấp hai

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= −𝑦 2 𝑧 2 sin 𝑥𝑦𝑧 , = −𝑥 2 𝑧 2 sin 𝑥𝑦𝑧 , = −𝑥 2 𝑦 2 sin 𝑥𝑦𝑧 ,
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

𝜕2 𝑓
= −𝑥𝑦𝑧 2 sin 𝑥𝑦𝑧 + 𝑧 cos 𝑥𝑦𝑧 ,
𝜕𝑦𝜕𝑥
𝜕2 𝑓
= −𝑥𝑦 2 𝑧 sin 𝑥𝑦𝑧 + 𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧 ,
𝜕𝑧𝜕𝑥
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= −𝑥𝑦𝑧 2 sin 𝑥𝑦𝑧 + 𝑧 cos 𝑥𝑦𝑧 , = −𝑥 2 𝑦𝑧 sin 𝑥𝑦𝑧 + 𝑥 cos 𝑥𝑦𝑧
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑧𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= −𝑥 𝑦 2 𝑧 sin 𝑥𝑦𝑧 + 𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧 , = −𝑥 2 𝑦𝑧 sin 𝑥𝑦𝑧 + 𝑥 cos 𝑥𝑦𝑧
𝜕𝑥𝜕𝑧 𝜕𝑦𝜕𝑧

b)

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 4𝑥 3 𝑦 2 𝑧 3 , = 2𝑥 4 𝑦𝑧 3 , = 3𝑥 4 𝑦 2 𝑧 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Đạo hàm riêng cấp hai

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= 12𝑥 2 𝑦 2 𝑧 3 , = 8𝑥 3 𝑦𝑧 3 , = 12𝑥 3 𝑦 2 𝑧 2 ,
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑧𝜕𝑥

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
2
= 2𝑥 4 𝑧 3 , = 8𝑥 3 𝑦𝑧 3 , = 6𝑥 4 𝑦𝑧 2 ,
𝜕𝑦 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑧𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= 6𝑥 4 𝑦 2 𝑧, = 12𝑥 3 𝑦 2 𝑧 2 , = 6𝑥 4 𝑦𝑧 2
𝜕𝑧 2 𝜕𝑥𝜕𝑧 𝜕𝑦𝜕𝑧

Bài 4.12

Hàm 𝑓 được gọi là hàm điều hoà hai biến nếu

106
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

trên miền xác định của nó. Kiểm tra rằng các hàm sau là hàm điều hoà?

a) 𝑥 2 − 𝑦 2
𝑦
b) arctan
𝑥
c) ln 𝑥 + 𝑦 2
2

d) (𝑒 𝑦 + 𝑒 −𝑦 )sin𝑥

e) 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
𝑥
f)
𝑥 2 +𝑦 2

Giải :

a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 − 𝑦 2
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= 2𝑥, = −2𝑦, = 2, = −2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 − 𝑦 2 là hàm điều hoà.

𝑦
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = artan
𝑥

𝜕𝑓 𝑦 𝜕𝑓 𝑥
=− 2 , = 2 ,
𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦2 𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦 2

𝜕 2 𝑓 − −𝑦 . 2𝑥 2𝑥𝑦 𝜕2 𝑓 −𝑥. 2𝑦 −2𝑥𝑦


= = , = =
𝜕𝑥 2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝜕𝑦 2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2
𝑦
Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦 = artan là hàm điều hoà.
𝑥

107
c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ln 𝑥 2 + 𝑦 2
Ta có:
𝜕𝑓 2𝑥 𝜕𝑓 2𝑦 𝜕 2 𝑓 2𝑦 2 − 2𝑥 2 𝜕 2 𝑓 2𝑥 2 − 2𝑦 2
= 2 , = , = 2 , = 2
𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦 2 𝜕𝑦 𝑥 2 + 𝑦 2 𝜕𝑥 2 𝑥 + 𝑦2 2 𝜕𝑦 2 𝑥 + 𝑦2 2

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦 = ln 𝑥 2 + 𝑦 2 là hàm điều hoà.

d) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑦 + 𝑒 −𝑦 sin 𝑥

𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 𝑒 𝑦 + 𝑒 −𝑦 cos 𝑥 , = 𝑒 𝑦 − 𝑒 −𝑦 sin 𝑥,
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= − 𝑒 𝑦 + 𝑒 −𝑦 sin 𝑥 , = 𝑒 𝑦 + 𝑒 −𝑦 sin 𝑥
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑦 + 𝑒 −𝑦 sin 𝑥 là hàm điều hoà.

e) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
Cách 1:
Ta có các đạo hàm cấp 1:
𝑥
1+ 2 2
𝜕𝑓 𝑥 + 𝑦2
2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑥 1 𝑥+ 𝑥 +𝑦
= = = ,
𝜕𝑥 2 𝑥2 + 𝑦2
2 𝑥+ 𝑥 +𝑦 2 2 2 2 2
2. 𝑥 + 𝑦 . 𝑥 + 𝑥 + 𝑦 2

𝑦
𝜕𝑓 𝑥2 + 𝑦2 𝑦
= =
𝜕𝑦
2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 . 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2

Suy ra

108
2 2
1 𝑥+ 𝑥 +𝑦 𝑥
. 𝑥2 + 𝑦2 − 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 .
2
𝜕 𝑓 1 2 2
𝑥 +𝑦 2 𝑥 + 𝑦2
2
= .
𝜕𝑥 2 2 𝑥2 + 𝑦2

𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 𝑥 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
= − 3
4 𝑥2 + 𝑦2
2 𝑥2 + 𝑦2 2

𝜕2𝑓
𝜕𝑦 2
𝑦
𝑦 𝑥2 + 𝑦2
𝑥 2 + 𝑦 2 . 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑦. . 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑥2 + 𝑦2.
𝑥2 + 𝑦2
1 2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
= .
2 𝑥2 + 𝑦2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
1 𝑦2
= −
3
2 𝑥2 + 𝑦2. 𝑥+ 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
𝑦2
− 3
4 𝑥2 + 𝑦2 𝑥+ 𝑥2 + 𝑦 2
2

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 1 𝑦2
+ = − +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 3
2 𝑥2 + 𝑦2 . 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2

𝑦2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 𝑥 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
+ − 3 + − 3
4 𝑥2 + 𝑦2
4 𝑥2 + 𝑦2 𝑥+ 𝑥2 + 𝑦 2
2 2 𝑥2 + 𝑦2 2

109
𝑥2
=
3
2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2

2𝑥 2 + 2𝑥 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑥 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
+ 3 − 3
4 𝑥2 + 𝑦2 𝑥+ 𝑥2 + 𝑦 2
2 2 𝑥2 + 𝑦2 2

𝑥2 𝑥 𝑥2 + 𝑦2 − 𝑥 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2
= + =0
3 3
2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥 + 𝑥2 + 𝑦2

Vậy 𝑓 là hàm điều hòa.

Để tránh những tính toán khá phức tạp và dễ sai, ta có thể làm theo cách sau:

Cách 2:

Đặt 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , ta có 𝑧 2 = 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑦 2 . Lấy đạo hàm 2 vế theo 𝑥 và theo 𝑦, ta suy


ra

𝜕𝑧 𝑧 𝜕𝑧 𝑦
2 = , 2𝑧 =
𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2

Tiếp tục lấy đạo hàm theo 𝑥 và 𝑦, ta được:

𝜕𝑧 𝑥 𝑧 𝑥𝑧
𝑥2 + 𝑦2 − 𝑧 −
𝜕 𝑧 𝜕𝑥
2 2
𝑥 +𝑦 2 2 𝑥 + 𝑦2
2
2 2= =
𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2

𝑦2 𝑥2
2 𝑥2 + 𝑦2 −
𝜕𝑧 𝜕2 𝑧 𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2
2 + 2𝑧 2 = = 2
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2 𝑥 + 𝑦2

Nên

𝑥2 𝑦2
− 2
𝜕2 𝑧 𝑥 2 + 𝑦 2 2𝑧
2𝑧 2 =
𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2

Vậy ta có

𝑧2 𝑥𝑧 2 𝑥2 𝑦2 𝑧 2 𝑥 2 − 𝑥𝑧 2 𝑦2
− + − 2 + − 2
𝜕2 𝑧 𝜕2 𝑧 2 𝑥2 + 𝑦2 𝑥 2 + 𝑦 2 2𝑧 2 𝑥 2 + 𝑦 2 2𝑧
2𝑧 2 + 2𝑧 2 = =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2

110
Tử thức bằng

𝑧2 𝑦2 𝑥 𝑥 − 𝑧2 𝑧4 − 𝑦2 𝑧 4 − 𝑦 2 − 2𝑧 2 𝑥
− + = −𝑥 =
2 2𝑧 2 𝑥2 + 𝑦2 2𝑧 2 2𝑧 2 𝑥 2 + 𝑦 2

Mà 𝑧 4 − 𝑦 2 − 2𝑧 2 𝑥 = 𝑧 2 𝑧 2 − 2𝑥 − 𝑦 2 = 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑥2 + 𝑦2 − 𝑥 − 𝑦2 =
0, nên ta có

𝜕2 𝑧 𝜕2 𝑧
2𝑧 2 + 2𝑧 2 = 0
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Vì 𝑧 > 0 trên miền lấy đạo hàm nên ta suy ra 𝑓 điều hòa.

𝑥
f) 𝑓 𝑥, 𝑦 =
𝑥 2 +𝑦 2

Ta có

𝜕𝑓 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑥. 2𝑥 𝑦2 − 𝑥2 𝜕𝑓 −𝑥. 2𝑦 −2𝑥𝑦
= = 2 , = 2 = ,
𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥 + 𝑦2 2 𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦2 2 𝑥2+ 𝑦2 2

𝜕 2 𝑓 −2𝑥. 𝑥 2 + 𝑦 2 2
− 𝑦 2 − 𝑥 2 . 2 𝑥 2 + 𝑦 2 . 2𝑥 2𝑥 3 − 6𝑥𝑦 2
= = 2 ,
𝜕𝑥 2 𝑥2 + 𝑦2 4 𝑥 + 𝑦2 3

𝜕 2 𝑓 −2𝑥. 𝑥 2 + 𝑦 2 2 + 2𝑥𝑦. 2 𝑥 2 + 𝑦 2 . 2𝑦 −2𝑥 3 + 6𝑥𝑦 2


= =
𝜕𝑦 2 𝑥2 + 𝑦2 4 𝑥2 + 𝑦2 3

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2
𝑥
Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦 = là hàm điều hoà.
𝑥2 + 𝑦2

Bài 4.13

Hàm 𝑓 được gọi là hàm điều hòa ba biến nếu

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ + =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

trên miền xác định của nó. Kiểm tra xem các hàm sau có điều hòa không?

111
a) 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑧 2
b) ln 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2
1
c)
𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2
d) 𝑒 3𝑥+4𝑦 cos 5𝑧

Giải :

a) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑧 2

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 2𝑥, = 2𝑦, = −4𝑧,
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= 2, = 2, = −4
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

Do đó
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ + =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑧 2 là hàm điều hòa 3 biến.

b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ln 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2

𝜕𝑓 2𝑥 𝜕𝑓 2𝑦 𝜕𝑓 2𝑧
= 2 , = 2 , = 2 ,
𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝜕𝑧 𝑥 + 𝑦 2 + 𝑧 2

𝜕 2 𝑓 2 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 2𝑥 2𝑥 −2𝑥 2 + 2𝑦 2 + 2𝑧 2
= = ,
𝜕𝑥 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

𝜕 2 𝑓 2𝑥 2 − 2𝑦 2 + 2𝑧 2 𝜕 2 𝑓 2𝑥 2 + 2𝑦 2 − 2𝑧 2
= 2 , = 2
𝜕𝑦 2 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝜕𝑧 2 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 2

Do đó

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
2
+ 2+ 2= 2 2 2 2
= 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝑥 +𝑦 +𝑧 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2

Vậy hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = ln 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 không phải là hàm điều hòa ba biến.

1 1
c) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = = (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2
𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2

112
𝜕𝑓 1 3 3
= − (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 . 2𝑥 = −𝑥(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 ,
𝜕𝑥 2
𝜕𝑓 1 3 3
= − (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 . 2𝑦 = −𝑦(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 ,
𝜕𝑦 2

𝜕𝑓 1 3 3
= − (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 . 2𝑧 = −𝑧(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 ,
𝜕𝑧 2
𝜕2 𝑓 𝜕 𝜕𝑓 2 2
3
2 −2
3 2 2
5
2 −2
= = −(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) + 𝑥(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) . 2𝑥
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥 𝜕𝑥 2
3 5
= −(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 + 3𝑥 2 (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 ,

𝜕2 𝑓 𝜕 𝜕𝑓 2 2
3
2 −2 2 2 2
5
2 −2
= = −(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) + 3𝑦 (𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) ,
𝜕𝑦 2 𝜕𝑦 𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 𝜕 𝜕𝑓 2 2
3
2 −2 2 2 2
5
2 −2
= = −(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) + 3𝑧 (𝑥 + 𝑦 + 𝑧 )
𝜕𝑧 2 𝜕𝑧 𝜕𝑧
Do đó

𝜕2𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 2 2
3
2 −2 2 2
5
2 −2
2
+ 2
+ 2
= −3(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) + 3(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ) 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
3 3
= −3(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 + 3(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )−2 = 0
1
Vậy hàm 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = là hàm điều hòa ba biến.
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2

d) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑒 3𝑥+4𝑦 cos 5𝑧

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 3𝑒 3𝑥+4𝑦 cos 5𝑧 , = 4𝑒 3𝑥+4𝑦 cos 5𝑧 , = −5𝑒 3𝑥+4𝑦 sin 5𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Suy ra

𝜕2 𝑓 𝜕 𝜕𝑓
2
= = 9 cos 5𝑧 𝑒 3𝑥+4𝑦 ,
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕2 𝑓 𝜕 𝜕𝑓
2
= = 16 cos 5𝑧 𝑒 3𝑥+4𝑦 ,
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑦

𝜕2 𝑓 𝜕 𝜕𝑓
2
= = −25𝑒 3𝑥+4𝑦 cos 5𝑧
𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧

113
Do đó

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ + = 25 cos 5𝑧 𝑒 3𝑥 +4𝑦 − 25𝑒 3𝑥 +4𝑦 cos 5𝑧 = 0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

Vậy hàm 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑒 3𝑥+4𝑦 cos 5𝑧 là hàm điều hòa ba biến.

Bài 4.14

Cho

𝑥𝑦 𝑥 2 − 𝑦 2
𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥2 + 𝑦2
0 𝑥, 𝑦 = 0,0

a) Tính 𝑓𝑥 𝑥, 𝑦 , 𝑓𝑦 𝑥, 𝑦 tại 𝑥, 𝑦 = 0,0 và 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0 . Suy ra biểu thức của


𝑓𝑥 0, 𝑦 , 𝑓𝑦 𝑥, 0
b) Dùng câu a) để tính 𝑓𝑥𝑦 𝑥, 𝑦 , 𝑓𝑦𝑥 𝑥, 𝑦 với 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0 và tính 𝑓𝑥𝑦 0,0 ,
𝑓𝑦𝑥 0,0 . Từ đó suy ra 𝑓𝑥𝑦 0,0 ≠ 𝑓𝑦𝑥 0,0 .
c) Giả thiết nào của định lí 4.1 , chương 4 bị vi phạm trong ví dụ này? Chứng
minh khẳng định của bạn.

Giải :

a) Xét tại 𝑥, 𝑦 = 0,0

Ta có
𝑓 𝑕, 0 − 𝑓 0,0
= 0 ∀𝑕 ≠ 0
𝑕
Suy ra

𝑓 𝑕, 0 − 𝑓 0,0
𝑓𝑥 0,0 = lim =0
𝑕→0 𝑕
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có 𝑓𝑦 0,0 = 0.

Xét 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0 ta có

3𝑥 2 𝑦 − 𝑦 3 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 𝑥 3 𝑦 − 𝑥𝑦 3 𝑥 4 𝑦 + 4𝑥 2 𝑦 3 − 𝑦 5
𝑓𝑥 𝑥, 𝑦 = = ,
𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2
𝑥 3 − 3𝑥𝑦 2 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑦 𝑥 3 𝑦 − 𝑥𝑦 3 𝑥 5 − 4𝑥 3 𝑦 2 − 𝑥𝑦 4
𝑓𝑦 𝑥, 𝑦 = =
𝑥2 + 𝑦2 2 𝑥2 + 𝑦2 2

114
Suy ra

−𝑦 5 𝑥5
𝑓𝑥 0, 𝑦 = 2 2 = −𝑦 và 𝑓𝑦 𝑥, 0 = 2 2 = 𝑥
𝑦 𝑥
b) Xét tại 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
Ta có
𝜕2 𝑓 𝜕 𝑥 4 𝑦 + 4𝑥 2 𝑦 3 − 𝑦 5
=
𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 2
𝑥 4 + 12𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑥 2 + 𝑦 2 2 − 2 𝑥 2 + 𝑦 2 2𝑦 𝑥 4 𝑦 + 4𝑥 2 𝑦 3 − 𝑦 5
=
𝑥2 + 𝑦2 4
𝑥 6 + 9𝑥 4 𝑦 2 − 9𝑥 2 𝑦 4 − 𝑦 6
=
𝑥2 + 𝑦2 3
𝜕2 𝑓 𝜕 𝑥 5 − 4𝑥 3 𝑦 2 − 𝑥𝑦 4
=
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 2
5𝑥 4 − 12𝑥 2 𝑦 2 − 𝑦 4 𝑥 2 + 𝑦 2 2 − 2 𝑥 2 + 𝑦 2 2𝑥 𝑥 5 − 4𝑥 3 𝑦 2 − 𝑥𝑦 4
=
𝑥2 + 𝑦2 4
𝑥 6 + 9𝑥 4 𝑦 2 − 9𝑥 2 𝑦 4 − 𝑦 6
=
𝑥2 + 𝑦2 3

Xét 𝑥, 𝑦 = 0,0 . Ta có
𝑓𝑥 0, 𝑕 − 𝑓𝑥 0,0 −𝑕 − 0 𝑓𝑦 𝑕, 0 − 𝑓𝑦 0,0 𝑕−0
= = −1 và = = 1 ∀𝑕 ∇ ℝ
𝑕 𝑕 𝑕 𝑕
Nên suy ra
𝜕2 𝑓 𝑓𝑥 0, 𝑕 − 𝑓𝑥 0,0 𝑓𝑦 𝑕, 0 − 𝑓𝑦 0,0
0,0 = lim = −1 ≠ 1 = 𝑓𝑦𝑥 0,0 = lim
𝜕𝑦𝜕𝑥 𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕

Vậy 𝑓𝑥𝑦 0,0 ≠ 𝑓𝑦𝑥 0,0 .

c) Trong ví dụ này 𝑓𝑥𝑦 0,0 ≠ 𝑓𝑦𝑥 0,0 do giả thiết liên tục của hai đạo hàm riêng
𝑓𝑥𝑦 , 𝑓𝑦𝑥 trong định lí 4.1, chương 4 bị vi phạm.
1 1
Thật vậy, ta sẽ chứng minh 𝑓𝑥𝑦 không liên tục tại 0,0 . Xét dãy , → 0,0 , ta có
𝑛 𝑛
1 1
𝑓𝑥𝑦 , = 0, ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛
1 1
Do đó khi 𝑛 → ∞ thì 𝑓𝑥𝑦 , → 0 ≠ 𝑓𝑥𝑦 0,0 = −1. Điều này chứng tỏ 𝑓𝑥𝑦 không
𝑛 𝑛
liên tục tại 0,0 .

Bài 4.15

Cho

115
𝑦−𝑥 𝑧−𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
a) 𝑢 = 𝐹 , . Chứng minh 𝑥 2 + 𝑦2 + 𝑧2 =0
𝑥𝑦 𝑥𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝑦 𝑧 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
b) 𝑢 = 𝑥 3 𝐹 , . Chứng minh 𝑥 +𝑦 +𝑧 = 3𝑢
𝑥 𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝑥𝑧
c) 𝑧 = 𝑦. 𝑓 𝑥 2 − 𝑦 2 . Chứng minh 𝑦 +𝑥 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝑦
𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧
d) 𝑧 = 𝑥𝑦 + 𝑥𝐹 . Chứng minh 𝑥 +𝑦 = 𝑥𝑦 + 𝑧
𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
1
e) 𝑢 = 𝑓 𝑟 𝑣ớ𝑖 𝑟 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 . Chứng minh
2 2 2 2
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
+ + =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑟

Giải :
𝑦 −𝑥 1 1 𝑧−𝑥 1 1
a) Đặt 𝑝 = = − , 𝑞= = − , khi đó 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝐹 𝑝, 𝑞
𝑥𝑦 𝑥 𝑦 𝑥𝑧 𝑥 𝑧

Ta có

𝜕𝑝 −1 𝜕𝑞 −1 𝜕𝑝 1 𝜕𝑞 𝜕𝑝 𝜕𝑞 1
= , = , = 2, = 0, = 0, = 2
𝜕𝑥 𝑥 2 𝜕𝑥 𝑥 2 𝜕𝑦 𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝑧

Do đó

𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 𝜕𝑞 𝜕𝐹 −1 𝜕𝐹 −1 −1 𝜕𝐹 𝜕𝐹
= . + = . + . = 2. + ,
𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑥 𝜕𝑞 𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝑥 2 𝜕𝑞 𝑥 2 𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑞

𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 𝜕𝑞 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹
= . + . = . 2+ .0 = 2 . ,
𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝜕𝑦 𝜕𝑞 𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝑦 𝜕𝑞 𝑦 𝜕𝑝

𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 𝜕𝑞 𝜕𝐹 𝜕𝐹 1 1 𝜕𝐹
= . + . = .0 + . 2 = 2.
𝜕𝑧 𝜕𝑝 𝜕𝑧 𝜕𝑞 𝜕𝑧 𝜕𝑝 𝜕𝑞 𝑧 𝑧 𝜕𝑞

Khi đó

𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 −1 𝜕𝐹 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 𝑥2 . 2 + + 𝑦2 . 2 . + 𝑧2 . 2 . =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑞 𝑦 𝜕𝑝 𝑧 𝜕𝑞

Vậy ta có điều phải chứng minh.

116
𝑦 𝑧
b) 𝑢 = 𝑥 3 𝐹 ,
𝑥 𝑥

𝑦 𝑧
Đặt 𝑝 𝑥, 𝑦, 𝑧 = , 𝑞 𝑥, 𝑦, 𝑧 = . Khi đó ta có 𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 3 𝐹 𝑝, 𝑞
𝑥 𝑥
Dùng công thức đạo hàm hàm hợp ta có

𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 𝜕𝑞 𝜕𝐹 −𝑦 𝜕𝐹 −𝑧
= 3𝑥 2 𝐹 + 𝑥 3 . + . = 3𝑥 2 𝐹 + 𝑥 3 . + .
𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑥 𝜕𝑞 𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝑥 2 𝜕𝑞 𝑥 2
𝜕𝐹 𝜕𝐹
= 3𝑥 2 𝐹 − 𝑥 .𝑦 + .𝑧 ,
𝜕𝑝 𝜕𝑞
𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 𝜕𝑞 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹 𝜕𝐹
= 𝑥3 . + . = 𝑥3 . + . 0 = 𝑥2 ,
𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝜕𝑦 𝜕𝑞 𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝑥 𝜕𝑞 𝜕𝑝

𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 𝜕𝑞 𝜕𝐹 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹
= 𝑥3 . + . = 𝑥3 .0 + . = 𝑥2
𝜕𝑧 𝜕𝑝 𝜕𝑧 𝜕𝑞 𝜕𝑧 𝜕𝑝 𝜕𝑞 𝑥 𝜕𝑞

Do vậy ta có

𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕𝐹
𝑥 +𝑦 +𝑧 = 3𝑥 3 𝐹 − 𝑥 2 𝑦 +𝑧 + 𝑦𝑥 2 + 𝑧𝑥 2 = 3𝑥 3 𝐹
𝜕𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑝 𝜕𝑞 𝜕𝑝 𝜕𝑞
= 3𝑢

Vậy ta có điều phải chứng minh.

c) Đặt 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 − 𝑦 2 . Ta có

𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑝 𝜕𝑓 𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑝 𝜕𝑓
= 𝑦. . = 2𝑥𝑦 , = 𝑓 𝑝 + 𝑦. . = 𝑓 𝑝 − 2𝑦 2
𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝜕𝑥 𝜕𝑝
Suy ra
𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑓 𝜕𝑓
𝑦 +𝑥 = 2𝑥𝑦 2 + 𝑥𝑓 𝑝 − 2𝑥𝑦 2 = 𝑥𝑓 𝑝
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝜕𝑝

Vậy ta có

𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝑥𝑧
𝑦 +𝑥 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝑦

𝑦
d) Đặt 𝑝 = , khi đó 𝑧 = 𝑥𝑦 + 𝑥𝐹 𝑝
𝑥

Ta có:
117
𝜕𝑧 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 −𝑦 −𝑦 𝜕𝐹
= 𝑦 + 𝐹 𝑝 + 𝑥. . = 𝑦 + 𝐹 𝑝 + 𝑥. . 2 =𝑦+𝐹 𝑝 + . ,
𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑥 𝜕𝑝 𝑥 𝑥 𝜕𝑝
𝜕𝑧 𝜕𝐹 𝜕𝑝 𝜕𝐹 1 𝜕𝐹
= 𝑥 + 𝑥. . = 𝑥 + 𝑥. . =𝑥+
𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝜕𝑦 𝜕𝑝 𝑥 𝜕𝑝

Suy ra

𝜕𝑧 𝜕𝑧 −𝑦 𝜕𝐹 𝜕𝐹
𝑥 +𝑦 = 𝑥𝑦 + 𝑥𝐹 𝑝 + 𝑥. . + 𝑥𝑦 + 𝑦. = 2𝑥𝑦 + 𝑧 − 𝑥𝑦 = 𝑥𝑦 + 𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝑥 𝜕𝑝 𝜕𝑝

Vậy

𝜕𝑧 𝜕𝑧
𝑥 +𝑦 = 𝑥𝑦 + 𝑧.
𝜕𝑥 𝜕𝑦

e) Ta có
𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑟 𝜕𝑓 𝑥
= . = . 1
𝜕𝑥 𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑟 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2
𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑟 𝜕𝑓 𝑦
= . = . 1
𝜕𝑦 𝜕𝑟 𝜕𝑦 𝜕𝑟 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2
𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑟 𝜕𝑓 𝑧
= . = . 1
𝜕𝑧 𝜕𝑟 𝜕𝑧 𝜕𝑟 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2

Suy ra
2 2 2
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
+ +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
2
𝜕𝑓 𝑥2 𝑦2 𝑧2
= + +
𝜕𝑟 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
2 2
𝜕𝑓 𝜕𝑢
= =
𝜕𝑟 𝜕𝑟

Vậy ta có điều phải chứng minh.

118
Bài 4.16

Nếu 𝑢 = 𝑓 𝑟 với 𝑟 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 1 2
. Chứng minh

𝜕 2 𝑢 𝜕 2 𝑢 𝜕 2 𝑢 𝑑 2 𝑢 2 𝑑𝑢
+ + = +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2 𝑑𝑟 2 𝑟 𝑑𝑟

Giải :

Ta có:

𝜕𝑢 𝑑𝑓 𝜕𝑟 𝑑𝑓 𝑥
= = 1
𝜕𝑥 𝑑𝑟 𝜕𝑥 𝑑𝑟 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2

nên

𝜕 2 𝑢 𝑑 2 𝑓 𝜕𝑟 𝑥 𝑑𝑓 1 𝑥2
= . . 1 + 1 − 3
𝜕𝑥 2 𝑑𝑟 2 𝜕𝑥 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 𝑑𝑟
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

𝑑2 𝑓 𝑥2 𝑑𝑓 1 𝑥2
= 2 2 2 2
+ 1 − 3
𝑑𝑟 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑟
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

Tương tự ta cũng có

𝜕 2 𝑢 𝑑2 𝑓 𝑦2 𝑑𝑓 1 𝑦2
= + 1 − 3 ,
𝜕𝑦 2 𝑑𝑟 2 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑟
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑓 𝑧2 𝑑𝑓 1 𝑧2
= + 1 − 3
𝜕𝑧 2 𝑑𝑟 2 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑟
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

Suy ra

𝜕 2 𝑢 𝜕 2 𝑢 𝜕 2 𝑢 𝑑 2 𝑓 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑓 3 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
+ + = . + 1 − 3
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2 𝑑𝑟 2 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑟
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

Vậy ta có

𝜕 2 𝑢 𝜕 2 𝑢 𝜕 2 𝑢 𝑑 2 𝑓 2 𝑑𝑓
+ + = +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2 𝑑𝑟 2 𝑟 𝑑𝑟

Bài 4.17

119
Cho hàm 𝐹(𝑥, 𝑦). Giả sử 𝐺 𝑢, 𝑣 = 𝐹 𝑓 𝑢, 𝑣 , 𝑔 𝑢, 𝑣 và 𝑥 = 𝑓(𝑥, 𝑦), 𝑦 = 𝑔 𝑢, 𝑣 .
Chứng minh rằng ta có
2 2
𝜕2 𝐺 𝜕2 𝐺 𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓
+ = + +
𝜕𝑢2 𝜕𝑣 2 𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑢 𝜕𝑣

với

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑔
= , =−
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑢
Giải :

Ta có

𝜕𝐺 𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕𝐹 𝜕𝑦
= +
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢

Nên

𝜕2 𝐺 𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑦
= +
𝜕𝑢2 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢

𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕𝐹 𝜕 𝜕𝑥 𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑦 𝜕𝐹 𝜕 𝜕𝑦
= + + +
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑢
2 2
𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑥 𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕 𝜕𝐹 𝜕𝑦
= + + + +
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢2 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑢
𝜕𝐹 𝜕 2 𝑦
+
𝜕𝑥 𝜕𝑢2
2 2
𝜕 2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑓 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑔
= 2 + + + + +
𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑢2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑦 2 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢2

Tương tự ta cũng có
2 2
𝜕 2 𝐺 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑓 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑔
= + + + + +
𝜕𝑣 2 𝜕𝑥 2 𝜕𝑣 𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑣 2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑦 2 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑣 2

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑔
Áp dụng giả thiết = , =− ta có
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑢
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔 𝜕2 𝑔 𝜕2 𝑔 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
= và =− nên + = 0 và + =0
𝜕𝑢2 𝜕𝑣𝜕𝑢 𝜕𝑣 2 𝜕𝑢𝜕𝑣 𝜕𝑢2 𝜕𝑣 2 𝜕𝑢2 𝜕𝑣 2
Từ đó suy ra

120
2 2
𝜕2 𝐺 𝜕2 𝐺 𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑓 𝜕 2 𝑓
+ = + + + + +
𝜕𝑢2 𝜕𝑣 2 𝜕𝑥 2 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑢2 𝜕𝑣 2
2 2
𝜕2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝑔 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝐹 𝜕 2 𝑔 𝜕 2 𝑔
+ 2 + + + + +
𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑢2 𝜕𝑣 2
2
𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓 2 𝜕 2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕2 𝐹 𝜕𝑔 2
𝜕𝑔 2
= 2 + + − + 2 +
𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑣
𝜕 2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑔 𝜕𝑓
+ −
𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
2 2 2 2
𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕2 𝐹 𝜕𝑔 𝜕𝑔
= 2 + + 2 +
𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑣
2 2 2 2
𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= 2 + + 2 − +
𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑢
2 2
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑓
= + +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑢 𝜕𝑣

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.18

Cho hàm 𝑓 có 2 biến 𝑥, 𝑦. Ta nói 𝑓 là hàm thuần nhất cấp 𝛼 > 1 nếu

𝐹 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 = 𝑡 𝛼 𝐹 𝑢, 𝑣

với mọi 𝑢, 𝑣, 𝑡.

Chứng minh rằng nếu 𝑓 là hàm thuần nhất cấp 𝛼 thì


𝜕𝐹 𝜕𝐹
a) 𝑥 +𝑦 = 𝛼𝐹 𝑥, 𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕2𝐹 𝜕2𝐹 𝜕2𝐹
b) 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦2 = 𝛼 𝛼 − 1 𝐹 𝑥, 𝑦
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Giải :
𝜕𝐹 𝜕𝐹
a) Chứng minh 𝑥 +𝑦 = 𝛼𝐹 𝑥, 𝑦 :
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Đặt 𝑔 𝑡 = 𝐹 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 = 𝑡 𝛼 𝐹 𝑢, 𝑣 . Ta có 𝑔′ 𝑡 = 𝛼𝑡 𝛼−1 . 𝐹 𝑢, 𝑣   1 .

121
Đặt 𝑥 𝑡 = 𝑡𝑢, 𝑦 𝑡 = 𝑡𝑣. Lấy đạo hàm 𝑔 theo biến 𝑡, ta có

𝜕𝐹 𝜕𝐹
𝑔′ 𝑡 = 𝑥, 𝑦 . 𝑢 + 𝑥, 𝑦 . 𝑣  2
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Từ 1 và 2 suy ra

𝜕𝐹 𝜕𝐹
𝑢 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 = 𝛼𝑡 𝛼−1 . 𝐹 𝑢, 𝑣  ∀𝑡, 𝑢, 𝑣 ∇ ℝ
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Cho 𝑡 = 1, ta có

𝜕𝐹 𝜕𝐹
𝑢 𝑢, 𝑣 + 𝑣 𝑢, 𝑣 = 𝛼. 𝐹 𝑢, 𝑣 ∀𝑢, 𝑣 ∇ ℝ
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Hay

𝜕𝐹 𝜕𝐹
𝑥 𝑥, 𝑦 + 𝑦 𝑥, 𝑦 = 𝛼. 𝐹 𝑥, 𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Vậy ta có điều phải chứng minh.

𝜕2𝐹 𝜕2𝐹 𝜕2𝐹


b) Chứng minh 𝑥 2 2
+ 2𝑥𝑦 + 𝑦2 = 𝛼 𝛼 − 1 𝐹 𝑥, 𝑦 :
𝜕𝑥 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Ta có

′′
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹
𝑔 𝑡 =𝑢 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 . 𝑢 + 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 . 𝑣
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦𝜕𝑥
𝜕2𝐹 𝜕2 𝐹
+𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 . 𝑢 + 2 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 . 𝑣
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦
𝜕2 𝐹
2
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹 2
𝜕2𝐹
=𝑢 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 𝑢𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 𝑢𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦𝜕𝑥 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦 2
2
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹 2
𝜕2 𝐹
=𝑢 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 2𝑢𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Theo (1) ta có 𝑔′′ 𝑡 = 𝛼 𝛼 − 1 𝑡 𝛼−2 𝐹 𝑢, 𝑣

Suy ra

𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹
𝑢2 2
𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 2𝑢𝑣 𝑡𝑢, 𝑡𝑣 + 𝑣 2
2
𝑡𝑢, 𝑡𝑣 = 𝛼 𝛼 − 1 𝑡 𝛼−2 𝐹 𝑢, 𝑣
𝜕𝑥 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦

Cho 𝑡 = 1, ta có

122
2
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹 2
𝜕2𝐹
𝑢 𝑢, 𝑣 + 2𝑢𝑣 𝑢, 𝑣 + 𝑣 𝑢, 𝑣 = 𝛼 𝛼 − 1 𝐹 𝑢, 𝑣 ∀𝑢, 𝑣 ∇ ℝ
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Hay

𝜕2 𝐹
2
𝜕2 𝐹 2
𝜕2 𝐹
𝑥 𝑥, 𝑦 + 2𝑥𝑦 𝑥, 𝑦 + 𝑦 𝑥, 𝑦 = 𝛼 𝛼 − 1 𝐹 𝑥, 𝑦
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.19

Cho 𝐹 là hàm thuần nhất cấp hai. Đặt 𝑢 = 𝑟 𝑚 𝐹 𝑥, 𝑦 với 𝑟 2 = 𝑥 2 + 𝑦 2 . Chứng minh
rằng

𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝑚
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹
2
+ 2
= 𝑟 2
+ 2 + 𝑚 𝑚 + 4 𝑟 𝑚 −2 𝐹
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦

Giải :

Ta có 𝑟 = 𝑥 2 + 𝑦 2 , suy ra

𝜕𝑢 𝜕𝑟 𝜕𝐹
= 𝑚𝑟 𝑚 −1 𝐹 + 𝑟𝑚
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝑥 𝜕𝐹
= 𝑚𝑟 𝑚 −1 𝐹 + 𝑟𝑚
𝑥2 + 𝑦2 𝜕𝑥

𝜕𝐹
= 𝑚𝑟 𝑚 −2 𝑥𝐹 + 𝑟 𝑚
𝜕𝑥
Nên

𝜕2 𝑢 𝑚 −3
𝜕𝑟 𝑚 −2 𝑚 −2
𝜕𝐹 𝑚 −1
𝜕𝑟 𝜕𝐹 𝑚
𝜕2 𝐹
=𝑚 𝑚−2 𝑟 𝑥𝐹 + 𝑚𝑟 𝐹 + 𝑚𝑟 𝑥 + 𝑚𝑟 +𝑟
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 2

𝑚 −3
𝑥2 𝜕𝐹 𝑥 𝜕𝐹
=𝑚 𝑚−2 𝑟 𝐹 + 𝑚𝑟 𝑚 −2 𝐹 + 𝑚𝑟 𝑚 −2 𝑥 + 𝑚𝑟 𝑚 −1
𝑥2 + 𝑦2 𝜕𝑥 𝑥 2 + 𝑦 2 𝜕𝑥
𝜕2𝐹
+ 𝑟𝑚
𝜕𝑥 2
𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕2 𝐹
= 𝑚 𝑚 − 2 𝑟 𝑚 −4 𝑥 2 𝐹 + 𝑚𝑟 𝑚 −2 𝐹 + 𝑚𝑟 𝑚 −2 𝑥 + 𝑚𝑟 𝑚 −2 𝑥 + 𝑟𝑚
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 2

123
𝑚 −4 2 𝑚 −2 𝑚 −2
𝜕𝐹 𝑚
𝜕2 𝐹
=𝑚 𝑚−2 𝑟 𝑥 𝐹 + 𝑚𝑟 𝐹 + 2𝑚𝑟 𝑥 +𝑟
𝜕𝑥 𝜕𝑥 2
Tương tự

𝜕2 𝑢 𝑚 −4 2 𝑚 −2 𝑚 −2
𝜕𝐹 𝑚
𝜕2 𝐹
=𝑚 𝑚−2 𝑟 𝑦 𝐹 + 𝑚𝑟 𝐹 + 2𝑚𝑟 𝑦 +𝑟
𝜕𝑦 2 𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Vậy ta có

𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝑚 −4 2 2 𝑚 −2 𝑚 −2
𝜕𝐹 𝜕𝐹
+ = 𝑚 𝑚 − 2 𝑟 𝑥 + 𝑦 𝐹 + 2𝑚𝑟 𝐹 + 2𝑚𝑟 𝑥 + 𝑦
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑥 𝜕𝑦
2 2
𝜕 𝐹 𝜕 𝐹
+ 𝑟𝑚 +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹
= 𝑚 𝑚 − 2 𝑟 𝑚 −2 𝐹 + 2𝑚𝑟 𝑚 −2 𝐹 + 4𝑚𝑟 𝑚 −2 𝐹 + 𝑟 𝑚 +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2
𝑚
𝜕2 𝐹 𝜕2 𝐹
=𝑟 2
+ 2 + 𝑚 𝑚 + 4 𝑟 𝑚 −2 𝐹
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Trong trường hợp 𝑟 < 0, một cách hoàn toàn tương tự ta cũng có điều phải chứng
minh.

Ghi chú: Nếu xem 𝑟 là một hàm theo 𝑥, 𝑦 thì việc chia thành 2 trường hợp theo 𝑟 như
trên là chưa chính xác. Thật vậy, ta lấy ví dụ là hàm 𝑟 𝑥, 𝑦 = sign 𝑥 − 𝑦 𝑥 2 + 𝑦 2
với sign là hàm dấu của số thực thì rõ ràng 𝑟 không phải là 1 trong 2 trường đã xét.
Thậm chí hàm 𝑟 𝑥, 𝑦 như thế còn không có đạo hàm theo 𝑥 hay 𝑦 (đồ thị của hàm 𝑟
được thu bởi phép xoay quanh trục 𝑂𝑧 một tia 𝑂𝑡 hợp với mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 một góc
45°) nên 𝑢 không khả vi và điều đề bài yêu cầu chứng minh là không đúng. Chính vì
thế, nhóm biên soạn đã xem đây như một cách “chơi chữ” của đề bài và đã đưa ra lời
giải như trên.

Bài 4.20

Khảo sát tính khả vi của ánh xạ 𝑓: ℝ2 → ℝ xác định bởi

𝑓 𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2 .

Giải :

Ta chia ℝ2 ra làm 4 góc phần tư và các đường thẳng 𝑥1 = 0, 𝑥2 = 0.

Rõ ràng 4 tập đều mở nên ta chỉ chứng minh cho một tập, ba tập còn lại tương tự.

124
Xét góc phần tư thứ I là 𝐷1 với 𝐷1 = 𝑥1 , 𝑥2 ∇ ℝ ∶ 𝑥1 > 0, 𝑥2 > 0

Chứng minh 𝑓 khả vi trên 𝐷1 :

Trên 𝐷1 thì 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 = 𝑥1 + 𝑥2

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
Ta có = 1, = 1. Do vậy , liên tục trên 𝐷1
𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥1 𝜕𝑥2

Mặt khác 𝐷1 mở và 𝑥1 , 𝑥2 ∇ 𝐷1 nên ta suy ra 𝑓 khả vi trên 𝐷1 .

Tương tự với ba tập còn lại ta có 𝑓 khả vi trên ℝ2 ∖ { 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 ∶ 𝑥𝑦 ≠ 0}

Chứng minh 𝑓 không khả vi tại 𝑥, 𝑦 ∇ 0, 𝑢 , 𝑣, 0 ∶ 𝑢, 𝑣 ∇ ℝ :

Ta chỉ cần chứng minh 𝑓 không có đạo hàm riêng theo biến thứ nhất. Thật vậy:

𝑓 𝑕, 𝑥2 − 𝑓 0, 𝑥2 𝑕 + 𝑥2 − 𝑥2 𝑕
lim+ = lim+ = lim+ = 1,
𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕 𝑥→0 𝑕

𝑓 𝑕, 𝑥2 − 𝑓 0, 𝑥2 𝑕 + 𝑥2 − 𝑥2 𝑕
lim− = lim− = lim− − = −1
𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕 𝑥→0 𝑕
𝑓 𝑕, 𝑥2 − 𝑓 0, 𝑥2 𝑓 𝑕, 𝑥2 − 𝑓 0, 𝑥2
Suy ra lim+ ≠ lim− .
𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕
Vậy 𝑓 không khả vi tại 𝑥, 𝑦 ∇ 0, 𝑢 , 𝑣, 0 ∶ 𝑢, 𝑣 ∇ ℝ .

Bài 4.21

Khảo sát tính khả vi của ánh xạ 𝑓: ℝ → ℝ xác định bởi

𝑓 𝑥 = max 𝑥𝑖
𝑖=1,2

Giải :

Đặt 𝑈 = 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 ∶ 𝑥 ≠ 𝑦

Chứng minh 𝑓 khả vi trên 𝑈 :

Ta có 𝑈 = 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 | 𝑥 > 𝑦 ∪ 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 | 𝑥 < 𝑦 .

Xét 𝐷1 = 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 | 𝑥 > 𝑦 . Lấy 𝑢0 , 𝑣0 bất kì trong 𝐷1 , ta có 𝑓 𝑢0 , 𝑣0 = 𝑢0

𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
Suy ra = 1, = 0 nên và liên tục trên tập 𝐷1 mở trong ℝ2 .
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦

125
Vậy 𝑓 khả vi liên tục trên 𝐷1 .Tương tự cho 𝐷2 = 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 | 𝑥 < 𝑦 , ta chứng minh
được 𝑓 khả vi liên tục trên 𝐷2 .

Vậy ta có 𝑓 khả vi trên 𝑈 = 𝐷1 ∪ 𝐷2 .

Chứng minh 𝑓 không khả vi trên ℝ2 ∖ 𝑈 :

Ta có ℝ2 ∖ 𝑈 = 𝑡, 𝑡 ∇ ℝ2 .

max 𝑡, 𝑡 − max 𝑕 + 𝑡, 𝑡 𝑡− 𝑕+𝑡


lim+ = lim+ = −1,
𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕
max 𝑡, 𝑡 − max 𝑕 + 𝑡, 𝑡 𝑡−𝑡
lim− = lim− =0
𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕

Suy ra 𝑓 không có đạo hàm riêng theo biến thứ nhất tại 𝑡, 𝑡 nên 𝑓 không khả vi trên
ℝ2 ∖ 𝑈.

Vậy 𝑓 khả vi trên 𝑈 và không khả vi trên ℝ2 ∖ 𝑈.

Bài 4.22

Cho hàm 𝑓 ∶ ℝ𝑛 → ℝ là hàm khả vi tại mọi điểm của ℝ𝑛 . Chứng minh rằng nếu

𝜕𝑓
𝑥 =0
𝜕𝑥1

tại mọi 𝑥 thì 𝑓 không lệ thuộc vào biến thứ nhất.

Giải :

Ta cần chứng minh 𝑓 không lệ thuộc biến thứ nhất, nghĩa là với 𝑥2 , 𝑥3 , … , 𝑥𝑛 cố định
thì

𝑓 𝑡, 𝑥2 , 𝑥3 , … , 𝑥𝑛 = 𝑓(𝑠, 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) với mọi 𝑡, 𝑠 ∇ ℝ.

Mà ta có
𝑡 𝑡
𝜕𝑓
𝑓 𝑡, 𝑥2 , 𝑥3 , … , 𝑥𝑛 − 𝑓 𝑠, 𝑥2 , 𝑥3 … , 𝑥𝑛 = 𝑥, 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 𝑑𝑥 = 0𝑑𝑥 = 0
𝑠 𝜕𝑥1 𝑠

Do vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

126
Bài 4.23

Cho 𝐷 ⊂ ℝ2 xác định bởi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷 ⟺ 0 ≤ 𝑥 ≤ 1 và − 1 ≤ 𝑦 ≤ 1 hay


1
−1 ≤ 𝑥 < 0 và ≤ 𝑦 ≤ 1 . Xét 𝑓: ℝ2 → ℝ xác định bởi
2

𝑥 2 khi 𝑦 > 0, 𝑥 ≤ 0
𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 khi 𝑥≥0
−𝑥 2 khi 𝑦 ≤ 0, 𝑥 ≤ 0

𝜕𝑓
Chứng tỏ rằng 𝑥, 𝑦 = 0, với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷. Chú ý rằng 𝑓 thay đổi theo 𝑦.
𝜕𝑦

Giải :

- Xét 𝑓 trên miền 0 < 𝑥 ≤ 1 và −1 ≤ 𝑦 ≤ 1.

𝜕𝑓
Ta có 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 vì 𝑥 ≥ 0 nên 𝑥, 𝑦 = 0.
𝜕𝑦
1
- Xét 𝑓 trên miền −1 ≤ 𝑥 < 0 và ≤ 𝑦 ≤ 1.
2

𝜕𝑓
Ta có 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 do 𝑦 > 0, 𝑥 ≤ 0 nên 𝑥, 𝑦 = 0.
𝜕𝑦
1
- Xét 𝑓 trên miền−1 ≤ 𝑥 < 0 và−1 ≤ 𝑦 ≤ − .
2

𝜕𝑓
Ta có 𝑓 𝑥, 𝑦 = −𝑥 2 khi 𝑦 ≤ 0, 𝑥 ≤ 0 nên 𝑥, 𝑦 = 0.
𝜕𝑦

- Xét 0, 𝑦 với 𝑦 ∇ ℝ.

𝑓 0, 𝑦 + 𝑕 − 𝑓(0, 𝑦) 0 − 0
𝑓𝑦 0, 𝑦 = lim = =0
𝑕→0 𝑕 𝑕
(do 𝑓 0, 𝑦 = 0 ∀𝑦 ∇ ℝ)

𝜕𝑓
Vậy 𝑥, 𝑦 = 0, với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷.
𝜕𝑦

Bài 4.24

Cho 𝑔 là hàm liên tục trên đường tròn đơn vị 𝑥 ∇ ℝ2 ∶ 𝑥 = 1 và

𝑔 0,1 = 𝑔 1,0 = 0, 𝑔 −𝑥 = −𝑔 𝑥
127
Xét 𝑓 ∶ 𝑅 → 𝑅 xác định bởi

𝑥
𝑥 𝑔 khi𝑥 ≠ 0,0
𝑓 𝑥 = 𝑥
0 khi 𝑥 = 0,0

a) Chứng minh rằng hàm 𝑕: ℝ → ℝ xác định bởi đẳng thức 𝑕 𝑡 = 𝑓 𝑡𝑥 với 𝑥 ∇
ℝ2 là hàm khả vi.
b) Chứng minh 𝑓 không khả vi tại 0,0 trừ khi 𝑔 = 0.

Giải :
𝑥
a) Ta sẽ chứng minh 𝑕 𝑡 = 𝑡 𝑥 𝑔 , ∀∇ ℝ.
𝑥

𝑡𝑥 𝑡𝑥 𝑥
Với 𝑡 > 0, 𝑡a có 𝑕 𝑡 = 𝑓 𝑡𝑥 = 𝑡𝑥 𝑔 =𝑡 𝑥 𝑔 =𝑡 𝑥 𝑔
𝑡𝑥 𝑡 𝑥 𝑥

Tương tự, với 𝑡 < 0, ta có

𝑡𝑥 𝑡𝑥 𝑥 𝑥
𝑕 𝑡 = 𝑡𝑥 𝑔 = −𝑡 𝑥 𝑔 = −𝑡 𝑥 𝑔 − =𝑡 𝑥 𝑔
𝑡𝑥 −𝑡 𝑥 𝑥 𝑥

Khi 𝑡 = 0 thì 𝑕 0 = 𝑓 0 = 0. Vậy nên ta có:

𝑥
𝑕 𝑡 =𝑡 𝑥 𝑔 , ∀𝑡 ∇ ℝ
𝑥
𝑥
Do đó 𝑕 khả vi và 𝑕′ 𝑡 = 𝑥 𝑔 , ∀𝑡 ∇ ℝ.
𝑥

b) Vì 𝑔 1,0 = 0 nên ta có

𝑕
𝑓 𝑕, 0 − 𝑓 0,0 𝑕𝑔 , 0
lim = 𝑕 = 𝑔 1,0 = 0
𝑕→0 + 𝑕 𝑕

Từ đó suy ra nếu 𝑓 khả vi tại 0,0 thì:

𝜕𝑓
0,0 = 0
𝜕𝑥
𝜕𝑓
Tương tự ta cũng chứng minh được 0,0 = 0 nên ∆𝑓 0,0 = 0,0 .
𝜕𝑦

Ta xét

128
𝑓 𝑕, 𝑘 − 𝑓 0,0 − 𝑕, 𝑘 ∆𝑓 0,0 𝑕 𝑘
𝜀 𝑕, 𝑘 = =𝑔 ,
𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2

Nếu 𝑔 = 0 thì hiển nhiên 𝑓 ≡ 0 nên khả vi Frechet. Nếu 𝑔 ≠ 0 thì tồn tại 𝑕0 , 𝑘0 sao
cho

𝑕0 𝑘0
𝑔 , ≠0
𝑕02 + 𝑘02 𝑕02 + 𝑘02

1 1
Xét dãy 𝑕𝑛 , 𝑘𝑛 = 𝑕0 , 𝑘0 → 0 khi 𝑛 → ∞. Khi đó
𝑛 𝑛
𝑕0 𝑘0
𝜀 𝑕𝑛 , 𝑘 𝑛 = 𝑔 , ↛0
𝑕02 + 𝑘02 𝑕02 + 𝑘02

Vậy 𝑓 không khả vi Frechet tại (0,0) trừ khi 𝑔 ≡ 0.

Bài 4.25

Chứng minh rằng hàm

𝑥|𝑦|
khi 𝑥, 𝑦 ≠ (0,0)
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥2 + 𝑦2
0 khi 𝑥, 𝑦 = (0,0)

không khả vi tại 0,0 .

Giải :

Ta có

𝜕𝑓 𝑓 𝑕, 0 − 𝑓 0,0 𝜕𝑓 𝑓 0, 𝑕 − 𝑓 0,0
0,0 = lim = 0, 0,0 = lim =0
𝜕𝑥 𝑕→0 𝑕 𝜕𝑦 𝑕→0 𝑕

Vậy ∆𝑓(0,0) = 0,0 và

𝑓 𝑕, 𝑘 − 𝑓 0,0 − 𝑕, 𝑘 ∆𝑓 0,0 𝑕|𝑘| 𝑕|𝑘|


𝜀 𝑕, 𝑘 = = =
𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2
1 1
Chọn 𝑕𝑛 , 𝑘𝑛 = , → 0,0 khi 𝑛 → ∞. Khi đó
𝑛 𝑛

129
1 1
1
𝜀 𝑕𝑛 , 𝑘 𝑛 = 𝑛 𝑛 = ↛ 0.
1 1
2 + 2 2
𝑛 𝑛
Vậy 𝑓 không khả vi tại 0,0 .

Bài 4.26

Chứng minh rằng hàm 𝑓 ∶ ℝ2 → ℝ xác định bởi 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑦 không khả vi
tại 0,0 .

Giải :

𝜕𝑓 𝜕𝑓
Ta có 0,0 = 0,0 = 0. Suyra ∆𝑓 = (0,0)
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Xét

𝑓 0 + 𝑕, 0 + 𝑘 − 𝑓 0,0 − 𝑕, 𝑘 ∆𝑓 0,0 𝑕𝑘
𝜀 𝑕, 𝑘 = =
𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2
1 1 1
Chọn 𝑕𝑛 , 𝑘𝑛 = , → 0,0 khi 𝑛 → ∞, thì 𝜀 𝑕𝑛 , 𝑘𝑛 = ↛ 0.
𝑛 𝑛 2
Vậy 𝑓(𝑥, 𝑦) không khả vi tại (0,0).

Bài 4.27

Chứng minh rằng hàm 𝑓: ℝ𝑛 → ℝ sao cho 𝑓(𝑥) ≤ 𝑥 2


khả vi tại 0,0, … ,0 .

Giải :
2 2
Ta có 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 . Như vậy với 𝑥 = 0 thì 𝑓 0 ≤ 0 = 0 nên suy ra 𝑓 0 = 0.

𝑓 𝑕, 0, … ,0 − 𝑓 0,0, … ,0 𝑓 𝑕, 0, … ,0 𝑕2
Theo giả thiết = ≤ = 𝑕
𝑕 𝑕 𝑕

𝜕𝑓 𝑓 𝑕, 0, … ,0 − 𝑓 0,0, … ,0 𝜕𝑓
Nên 0 = lim = 0, tương tự có 0 = 0 ∀𝑖
𝜕𝑥1 𝑕→0 𝑕 𝜕𝑥𝑖
∇ 1, 𝑛.

Vậy ∆𝑓 0,0, … ,0 = (0,0, … ,0).

130
𝑓 𝑕
Ta sẽ chứng minh 𝑓 khả vi tại 0. Thật vậy, đặt 𝜀 𝑕 = , ∀𝑕 ≠ 0.Ta có:
𝑕

𝑓 𝑕
𝑓 𝑕 −𝑓 0 =𝑓 𝑕 = 𝑕 = 𝑕 𝜀 𝑕 , ∀𝑕 ≠ 0.
𝑕

Do vậy ta chỉ cần chứng minh lim 𝜀 𝑕 = 0.


𝑕→0

2
2
𝑓 𝑕 𝑕
Theo giả thiết 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 , do đó 𝜀 𝑕 = ≤
𝑕 𝑕
= 𝑕 nên lim 𝜀 𝑕 = 0.
𝑕→0

Vậy 𝑓 khả vi tại 0 và ∆𝑓 0,0, … ,0 = 0,0, … ,0 .

Bài 4.28

Cho 𝑔: ℝ → ℝ là hàm liên tục. Tìm 𝑓 ′ với


𝑥+𝑦
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ∫𝑎 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑥𝑦
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ∫𝑎 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
sin 𝑥sin 𝑦sin 𝑧
c) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = ∫𝑥𝑦 𝑔 𝑡 𝑑𝑡

Giải :
𝑥+𝑦
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ∫𝑎 𝑔 𝑡 𝑑𝑡

Ta xét hai hàm 𝐺, 𝑢 như sau


𝑠
𝐺 𝑠 − 𝐺 𝑎 = ∫𝑎 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 (𝐺 là nguyên hàm của 𝑔), 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦

Ta thấy 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝐺 𝑢 𝑥, 𝑦 − 𝐺 𝑎 . Áp dụng công thức đạo hàm hàm hợp, ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑢
= 𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦 =𝑔 𝑥+𝑦 , = 𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑔(𝑥 + 𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

Ta có 𝑔 𝑡 liên tục trên tập mở ℝ nên 𝑓 có đạo hàm riêng và đạo hàm riêng liên tục
trên tập mở ℝ, từ đó suy ra

𝑓 ′ 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 + 𝑦 , 𝑔 𝑥 + 𝑦

131
𝑥𝑦
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ∫𝑎 𝑔 𝑡 𝑑𝑡

Ta xét hai hàm 𝐺, 𝑢 như sau


𝑠
𝐺 𝑠 − 𝐺 𝑎 = ∫𝑎 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 (𝐺 là nguyên hàm của 𝑔), 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦

Ta thấy 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝐺 𝑢 𝑥, 𝑦 − 𝐺 𝑎 . Áp dụng công thức đạo hàm hàm hợp, ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑢
= 𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑦𝑔 𝑥𝑦 , = 𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑔(𝑥𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

Ta có 𝑔 𝑡 liên tục trên tập mở ℝ nên 𝑓 có đạo hàm riêng và đạo hàm riêng liên tục
trên tập mở ℝ, từ đó suy ra

𝑓 ′ 𝑥, 𝑦 = 𝑦𝑔 𝑥𝑦 , 𝑥𝑔 𝑥𝑦

sin 𝑥sin 𝑦sin 𝑧


c) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = ∫𝑥𝑦 𝑔 𝑡 𝑑𝑡

Ta có
sin 𝑥sin 𝑦sin 𝑧 0 sin 𝑥sin 𝑦sin 𝑧
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 + 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑥𝑦 𝑥𝑦 0
0 0
= 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 − 𝑔 𝑡 𝑑𝑡
𝑥𝑦 sin 𝑥sin 𝑦sin 𝑧

Ta xét 3 hàm 𝐺, 𝑢, 𝑣 như sau


0
𝐺 0 −𝐺 𝑠 = 𝑔 𝑡 𝑑𝑡 𝐺 là nguyên hàm của 𝑔
𝑠

𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥𝑦, 𝑣 𝑥, 𝑦, 𝑧 = sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧

Ta thấy 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = −𝐺 𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 + 𝐺 𝑣(𝑥, 𝑦, 𝑧) . Áp dụng công thức đạo hàm


hàm hợp ta được

𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑣
= −𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 + 𝐺 ′ 𝑣 𝑥, 𝑦, 𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥
= −𝑦𝑔 𝑥𝑦 + 𝑔 sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 sin 𝑦 sin 𝑧 cos 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧

𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑣
= −𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 + 𝐺 ′ 𝑣 𝑥, 𝑦, 𝑧
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑦

132
= −𝑥𝑔 𝑥𝑦 + 𝑔 sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 𝑥 sin z cos 𝑦 sin z cos 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧

𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑣
= −𝐺 ′ 𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 + 𝐺 ′ 𝑣 𝑥, 𝑦, 𝑧
𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧
= 𝑔 sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 cos 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 𝑥𝑦 cos 𝑧 cos 𝑦 sin 𝑧

Đặt

𝑚 = − 𝑦𝑔 𝑥𝑦 + 𝑔 sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 sin(𝑦 sin 𝑧)cos 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧

𝑛 = −𝑥𝑔 𝑥𝑦 + 𝑔 sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 𝑥sin𝑧cos(𝑦sinz)cos 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧

𝑙 = −𝑔 sin 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 cos 𝑥 sin 𝑦 sin 𝑧 𝑥𝑦 cos 𝑧 cos 𝑦 sin 𝑧

Ta có 𝑔 𝑡 liên tục trên tập mở ℝ nên 𝑓 có đạo hàm riêng và đạo hàm riêng liên tục
trên tập mở ℝ, từ đó suy ra

𝑓 ′ 𝑥, 𝑦, 𝑧 = (𝑚, 𝑛, 𝑙), ∀𝑚, 𝑛, 𝑙 ∇ ℝ

Bài 4.29

Biểu diễn các đạo hàm riêng của 𝑓 qua các đạo hàm của các hàm 𝑔 và 𝑕 , nếu

a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 𝑕 𝑦 .
𝑕(𝑦 )
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 .

c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 .

d) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑦 .

e) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 + 𝑦 .

Giải :

a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 𝑕 𝑦 .

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑕
𝑥 =𝑕 𝑦 . 𝑥 , = 𝑔 𝑥 . 𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

𝑕(𝑦)
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 .

𝜕𝑓 𝑕 𝑦 −1
𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑕 𝑕(𝑦 )
𝑥 =𝑕 𝑦 𝑔 𝑥 . 𝑥 , 𝑦 = 𝑦 𝑔 𝑥 ln 𝑔 𝑥
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

133
c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 .

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑔
= , = =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

d) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑦 .

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑓 𝜕𝑔
= = 0, =
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

e) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 + 𝑦

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝑥 + 𝑦 𝜕 𝑥 + 𝑦 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝑥 + 𝑦 𝜕(𝑥 + 𝑦)
= = 𝑔′ 𝑥 + 𝑦 , = = 𝑔′ 𝑥 + 𝑦
𝜕𝑥 𝜕 𝑥+𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕(𝑥 + 𝑦) 𝜕𝑦

Bài 4.30

Cho 𝑔1 , 𝑔2 : ℝ2 → ℝ là các hàm liên tục. Xét hàm 𝑓: ℝ2 → ℝ xác định bởi:
𝑥 𝑦
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔1 𝑡, 0 𝑑𝑡 + 𝑔2 𝑥, 𝑡 𝑑𝑡
0 0

a) Chứng minh rằng


𝜕𝑓
𝑥, 𝑦 = 𝑔2 (𝑥, 𝑦)
𝜕𝑦
b) 𝐹 có thể xác định thế nào để
𝜕𝑓
𝑥, 𝑦 = 𝑔1 (𝑥, 𝑦)
𝜕𝑦
𝜕𝑓 𝜕𝑓
c) Tìm hàm 𝑓: ℝ2 → ℝ sao cho 𝑥, 𝑦 = 𝑦 và 𝑥, 𝑦 = 𝑥.
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Giải :
𝜕𝑓
a) Xét , theo kết quả tổng quát ở Bài 4.2, ta có
𝜕𝑦

𝜕𝑓
𝑥, 𝑦 = 𝑔2 (𝑥, 𝑦).
𝜕𝑦

134
b) Cố định 𝑥 ∇ ℝ. Theo giả thiết, ta có:
𝜕𝑓
𝑥, 𝑡 = 𝑔1 𝑥, 𝑡 , ∀𝑡 ∇ ℝ
𝜕𝑦
𝑦 𝑦
𝜕𝑓
Suy ra 𝑓 𝑥, 𝑦 − 𝑓 𝑥, 0 = 𝑥, 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑔1 𝑥, 𝑡 𝑑𝑡
0 𝜕𝑦 0

𝑦
Đặt 𝑕 𝑥 = 𝑓 𝑥, 0 , ∀𝑥 ∇ ℝ. Ta có 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑕 𝑥 + 𝑔1 𝑥, 𝑡 𝑑𝑡 .
0

𝜕𝑓
c) Theo câu b, để 𝑥, 𝑦 = 𝑥 thì 𝑓 phải có dạng
𝜕𝑦
𝑦
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑕 𝑥 + 𝑥𝑑𝑡 = 𝑕 𝑥 + 𝑥𝑦
0

𝜕𝑓 𝜕
Mặt khác, do 𝑥, 𝑦 = 𝑦 nên 𝑕 𝑥 + 𝑥𝑦 = 𝑕′ 𝑥 + 𝑦 = 𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑥

Suy ra 𝑕′ 𝑥 = 0 nên 𝑕 ≡ 𝐶 với 𝐶 là hằng số. Thử lại ta thấy đúng.

Vậy 𝑓 thoả mãn điều kiện của đề sẽ có dạng 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 + 𝐶 với 𝐶 là hằng số.

Bài 4.31

Chứng tỏ rằng hàm


1
𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥3 = 𝑛−2
𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2

thỏa phương trình

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
+ + ⋯+ 2 = 0
𝜕𝑥12 𝜕𝑥22 𝜕𝑥𝑛

Giải :

Ta có
𝑛−2

𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥3 = 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2

𝜕𝑓 𝑛−2 −
𝑛−2
−1
=− 2𝑥1 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2
𝜕𝑥1 2
𝑛
= 2 − 𝑛 𝑥1 (𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 )−2 ,

135
𝜕2 𝑓 2 2
𝑛
2 −2
= 2 − 𝑛 (𝑥1 + 𝑥2 + ⋯ + 𝑥𝑛 )
𝜕𝑥12
𝑛 𝑛
− −1
+ 2 − 𝑛 𝑥1 . − 2𝑥1 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2
2
𝑛 𝑛
− − −1
= 2−𝑛 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2 − 𝑛𝑥12 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2
𝑛
− −1
= 2 − 𝑛 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2 − 𝑛𝑥12

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
Tương tự cho , … , 2 , ta suy ra:
𝜕𝑥22 𝜕𝑥32 𝜕𝑥𝑛

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕2𝑓
+ + ⋯+ 2
𝜕𝑥12 𝜕𝑥22 𝜕𝑥𝑛
𝑛
− −1
= 2 − 𝑛 𝑥12 + ⋯ + 𝑥𝑛2 2 𝑛 𝑥12 + ⋯ + 𝑥𝑛2 − 𝑛𝑥12 − ⋯ − 𝑛𝑥𝑛2 = 0

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.32

Chứng tỏ rằng mọi hàm có dạng

𝑓(𝑡 + 𝑟) 𝑓(𝑡 − 𝑟)
𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 = +
𝑟 𝑟
trong đó 𝑟 2 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 , đều thỏa phương trình 𝑢𝑥𝑥 + 𝑢𝑦𝑦 + 𝑢𝑧𝑧 = 𝑢𝑡𝑡 .

Giải :

 Nếu 𝑟 = 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
2 2 2
𝜕𝑟 𝑥 𝜕𝑟 𝜕𝑟 𝜕𝑟 𝜕2 𝑟 𝜕2 𝑟 𝜕2 𝑟 2
= , + + = 1, + + =
𝜕𝑥 𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2 𝑟

1 1 𝜕𝑟1 𝑥 −𝑥
Đặt 𝑟1 = = , =− 3 =
𝑟 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 𝑟3

Đặt 𝑠 = 𝑡 + 𝑟, 𝑠 ′ = 𝑡 − 𝑟.

𝜕𝑢 𝜕𝑟1 𝜕𝑓 𝜕𝑠 𝜕𝑟 𝜕𝑔 𝜕𝑠 ′ 𝜕𝑟
= . 𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠′ + 𝑟1 . . + . .
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑠 𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑠 ′ 𝜕𝑟 𝜕𝑥
𝜕𝑟1 𝜕𝑓 𝜕𝑟 𝜕𝑔 𝜕𝑟
= . 𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠′ + 𝑟1 . − .
𝜕𝑥 𝜕𝑠 𝜕𝑥 𝜕𝑠 ′ 𝜕𝑥

136
−𝑥 𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑔
= 3
𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠′ + 𝑟1 . −
𝑟 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑠 ′
𝑥 𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑔
=− 𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠′ + − ,
𝑟3 𝑟 2 𝜕𝑠 𝜕𝑠 ′
𝑥
𝜕2 𝑢 𝑟 3 − 3𝑥𝑟 2 . 𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑠 𝜕𝑟 𝜕𝑔 𝜕𝑠 ′ 𝜕𝑟
=− 𝑟 ′
𝑓 𝑠 +𝑔 𝑠 − 3 . . + . .
𝜕𝑥 2 𝑟6 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑠 ′ 𝜕𝑟 𝜕𝑥
𝑥
𝑟 2 − 2𝑥𝑟. 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝑥 𝜕 2 𝑓 𝜕𝑠 𝜕𝑟 𝜕 2 𝑔 𝜕𝑠 ′ 𝜕𝑟
+ 𝑟 − + −
𝑟4 𝜕𝑠 𝜕𝑠 ′ 𝑟 2 𝜕𝑠 2 𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑠 ′ 2 𝜕𝑟 𝜕𝑥

𝑟 2 − 3𝑥 2 ′
𝑥 𝑥 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝑟 2 − 2𝑥 2 𝜕𝑓 𝜕𝑔
=− 𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠 − − + −
𝑟5 𝑟 3 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑠 ′ 𝑟4 𝜕𝑠 𝜕𝑠 ′
𝑥 𝑥 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔
+ 2 +
𝑟 𝑟 𝜕𝑠 2 𝜕𝑠 ′ 2

1 3𝑥 2 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝑥2 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔 1 3𝑥 2
= 2− 4 − + 3 + − 3− 5 𝑓 𝑠 + 𝑔(𝑠 ′ )
𝑟 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑠′ 𝑟 𝜕𝑠 2 𝜕𝑠 ′ 2 𝑟 𝑟

𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢
Tương tự cho , , ta suy ra
𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢
𝑢𝑥𝑥 + 𝑢𝑦𝑦 + 𝑢𝑧𝑧 = 2+ 2+ 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

3 3𝑟 2 𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝑟2 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔 3 3𝑟 2
= − 4 − ′ + 3 + − − 5 𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠′
𝑟2 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑠 𝑟 𝜕𝑠 2 𝜕𝑠 ′ 2 𝑟3 𝑟

1 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔
= +
𝑟 𝜕𝑠 2 𝜕𝑠 ′ 2

1
Xét 𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑓 𝑠 + 𝑔 𝑠′
𝑟
𝜕𝑢 1 𝜕𝑓 𝜕𝑠 𝜕𝑔 𝜕𝑠′ 1 𝜕𝑓 𝜕𝑔
= . + . = + ,
𝜕𝑡 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑡 𝜕𝑠′ 𝜕𝑡 𝑟 𝜕𝑠 𝜕𝑠 ′

𝜕 2 𝑢 1 𝜕 2 𝑓 𝜕𝑠 𝜕 2 𝑔 𝜕𝑠′ 1 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔
= . + . = +
𝜕𝑡 2 𝑟 𝜕𝑠 2 𝜕𝑡 𝜕𝑠′2 𝜕𝑡 𝑟 𝜕𝑠 2 𝜕𝑠′2

Vậy 𝑢𝑥𝑥 + 𝑢𝑦𝑦 + 𝑢𝑧𝑧 = 𝑢𝑡𝑡 .

 Nếu 𝑟 = − 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 thì đặt 𝑘 = −𝑟.

137
1
𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 = − 𝑓 𝑡−𝑘 +𝑔 𝑡+𝑘
𝑘
Xét hàm 𝐹 ≡ −𝑔, 𝐺 = −𝑓 và áp dụng kết quả bên trên với bộ hàm 𝐹, 𝐺 ta cũng có
điều phải chứng minh.

Bài 4.33

Chứng tỏ rằng nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 thoả phương trình Laplace 𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 = 0, thì hàm

𝑥 𝑦
𝜑 𝑥, 𝑦 = 𝑓 ,
𝑥2 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦2

cũng thoả phương trình Laplace.

Giải :
𝑦 𝑥 𝑦 𝑥
Đặt 𝑕 𝑥, 𝑦 = 𝜑 𝑦, 𝑥 = 𝑓 , , 𝑎 𝑥, 𝑦 = , 𝑏 𝑥, 𝑦 = . Ta có
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2

𝑕 𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑎 𝑥, 𝑦 , 𝑏 𝑥, 𝑦

𝜕𝑎 𝜕𝑏 𝜕𝑎 𝜕𝑏
với = và =− . Thật vậy, ta có
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑥

𝜕𝑎 2𝑥𝑦 𝜕𝑏
=− 2 =
𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦2 2 𝜕𝑦

𝜕𝑎 𝑥2 − 𝑦2 𝜕𝑏 𝑦2 − 𝑥2
= 2 , = 2
𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦2 2 𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦2 2

Vậy nên theo Bài 4.17, ta có


2 2
𝜕2 𝑕 𝜕2 𝑕 𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓 𝜕𝑎 𝜕𝑎
+ = + +
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑎2 𝜕𝑏2 𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
Vì 𝑓 thỏa mãn phương trình Laplace nên 2
+ = 0. Vậy ta cũng có
𝜕𝑎 𝜕𝑏 2

𝜕2 𝑕 𝜕2 𝑕
+ =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2

Ta có 𝜑 𝑥, 𝑦 = 𝑕 𝑦, 𝑥 nên

138
𝜕2 𝜑 𝜕2 𝜑 𝜕2 𝑕 𝜕2 𝑕
+ = + =0
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑥 2

Vậy hàm 𝜑 đã cho thoả phương trình Laplace.

Bài 4.34

Cho 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑔(𝑟), trong đó 𝑟 = 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2

a) Tính 𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 + 𝑓𝑧𝑧


𝑎
b) Chứng tỏ rằng nếu 𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 + 𝑓𝑧𝑧 = 0, thì 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = + 𝑏, trong đó 𝑎, 𝑏 là
𝑟
các hằng số.

Giải :

a) Tính 𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 + 𝑓𝑧𝑧 :

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑟 𝜕𝑔 𝑥
= =
𝜕𝑥 𝜕𝑟 𝜕𝑥 𝜕𝑟 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 2
2 2 1 2

Suy ra:

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔 𝑥 2 𝜕𝑔 1 𝑥2
= + −
𝜕𝑥 2 𝜕𝑟 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 1 2 𝜕𝑟 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 1 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 3 2

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
Tương tự cho , . Suy ra
𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2

𝜕 2 𝑔 𝜕𝑔 3 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 + 𝑓𝑧𝑧 = 2 + − 2
𝜕𝑟 𝜕𝑟 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 1 2 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 3 2

𝜕 2 𝑔 𝜕𝑔 2 𝜕 2 𝑔 2 𝜕𝑔
= 2+ = 2+
𝜕𝑟 𝜕𝑟 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 1 2 𝜕𝑟 𝑟 𝜕𝑟
𝑎
b) Nếu 𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 + 𝑓𝑧𝑧 = 0, thì 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = + 𝑏 :
𝑟

Vì 𝑓𝑥𝑥 + 𝑓𝑦𝑦 + 𝑓𝑧𝑧 = 0 nên ta có

2 ′
𝑔 𝑟 + 𝑔′′ 𝑟 = 0
𝑟

139
Vậy nên 2𝑔′ 𝑟 + 𝑟𝑔′′ 𝑟 = 0. Ta có

𝑟 2 𝑔′ 𝑟 = 2𝑟𝑔′ 𝑟 + 𝑟 2 𝑔′′ 𝑟 = 𝑟 2𝑔′ 𝑟 + 𝑟𝑔′′ 𝑟 =0
𝑐 𝑐
Nên 𝑟 2 𝑔′ 𝑟 = 𝑐 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Suy ra 𝑔′ 𝑟 = và 𝑔 𝑟 = − + 𝑏 với 𝑏 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Đặt
𝑟2 𝑟
𝑎
𝑎 = −𝑐, ta có 𝑔 ≡ + 𝑏. Thử lại thấy đúng.
𝑟

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 4.35

Cho 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) = 𝑔 𝑟 , trong đó 𝑟 = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + ⋯ + 𝑥𝑛 2 .

a) Tính 𝑓𝑥 1 𝑥 1 + 𝑓𝑥 2 𝑥 2 +. . +𝑓𝑥 𝑛 𝑥 𝑛 .
b) Giải phương trình 𝑓𝑥 1 𝑥 1 + 𝑓𝑥 2 𝑥 2 +. . +𝑓𝑥 𝑛 𝑥 𝑛 = 0.

Giải :

a) Tính 𝑓𝑥 1 𝑥 1 + 𝑓𝑥 2 𝑥 2 +. . +𝑓𝑥 𝑛 𝑥 𝑛 :

Ta có

𝜕𝑓 𝜕𝑔 𝜕𝑟 𝜕𝑔 𝑥1
𝑓𝑥 1 = = = ,
𝜕𝑥1 𝜕𝑟 𝜕𝑥1 𝜕𝑟 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + ⋯ + 𝑥𝑛 2 1 2

𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑔 𝑥1 2
𝑓𝑥 1 𝑥 1 = 2
= 2.
𝜕𝑥1 𝜕𝑟 𝑥1 + 𝑥2 + ⋯ + 𝑥𝑛 2
2 2 1 2

𝜕𝑔 1 𝑥1 2
+ −
𝜕𝑟 𝑥1 + 𝑥2 + ⋯ + 𝑥𝑛 2 1
2 2 2 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + ⋯ + 𝑥𝑛 2 3 2

Vậy ta suy ra:


𝑛
𝜕 2 𝑓 𝜕 2 𝑔 𝜕𝑔 𝑛 − 1
𝑓𝑥 1 𝑥 1 + 𝑓𝑥 2 𝑥 2 +. . +𝑓𝑥 𝑛 𝑥 𝑛 = = +
𝜕𝑥𝑖 2 𝜕𝑟 2 𝜕𝑟 𝑟
𝑖=1

b) Giải phương trình 𝑓𝑥 1 𝑥 1 + 𝑓𝑥 2 𝑥 2 +. . +𝑓𝑥 𝑛 𝑥 𝑛 = 0:

Vì 𝑓𝑥 1 𝑥 1 + 𝑓𝑥 2 𝑥 2 +. . +𝑓𝑥 𝑛 𝑥 𝑛 = 0 nên ta có

𝑛−1 ′
𝑔 𝑟 + 𝑔′′ 𝑟 = 0
𝑟

140
Nghĩa là

𝑛 − 1 𝑔′ 𝑟 + 𝑟. 𝑔′′ 𝑟 = 0

Ta có

𝑟 𝑛−1 . 𝑔′ 𝑟 = 𝑟 𝑛 −2 𝑛 − 1 𝑔′ 𝑟 + 𝑟. 𝑔′′ 𝑟 =0
𝑐
Nên 𝑔′ 𝑟 =
𝑟 𝑛 −1

-Nếu 𝑛 = 1: 𝑔 𝑟 = 𝑐. 𝑟 + 𝑏 với 𝑏, 𝑐 là hằng số

-Nếu 𝑛 = 2: 𝑔 𝑟 = 𝑐. ln 𝑟 + 𝑏 với 𝑏, 𝑐 là hằng số


𝑐 𝑐 𝑎
-Nếu 𝑛 ≥ 3 𝑔 𝑟 = . 𝑟 − 𝑛−2 + 𝑏. Đặt 𝑎 = , ta có 𝑔 𝑟 ≡ + 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là
𝑛−2 𝑛−2 𝑟 𝑛 −2
các hằng số.

141
Chương 5
Công thức Taylor, hàm ẩn, hàm ngược, cực trị

Bài 5.1

Cho 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 với 𝑓 0, 0 = 0.

𝜕𝑓 𝜕𝑓
Tìm 0, 0 , 0,0 nếu 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 𝑠𝑖𝑛 𝑥𝑦𝑧 = 0.
𝜕𝑥 𝜕𝑥
Giải :
Ta có 𝐹 = 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − sin⁡ (𝑥𝑦𝑧) = 0 (với 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 )
Lấy đạo hàm 2 vế lần lượt theo 𝑥, 𝑦. Ta có hệ phương trình
𝜕𝑧 𝜕𝑧
1+0+ − 𝑦𝑧 + 𝑥𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧 = 0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 𝜕𝑧
0+1+ − 𝑥𝑧 + 𝑥𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧 = 0
𝜕𝑦 𝜕𝑦
Khi 𝑥 = 𝑦 = 0 thì
𝜕𝑧 0, 0 𝜕𝑓 0, 0 𝜕𝑧 0, 0
1+ =0 ≡ = −1
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥

𝜕𝑧 0, 0 𝜕𝑓 0, 0 𝜕𝑧 0, 0
1+ =0 ≡ = −1
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑦

Bài 5.2

Cho 𝑢 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , 𝑣 = 𝑔 𝑥, 𝑦 thoả 𝑓 0,1 = 1, 𝑔 0, 1 = −1 và


𝑢3 + 𝑥𝑣 − 𝑦 = 0, 𝑣 3 + 𝑦𝑢 − 𝑥 = 0

𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣
Tìm 0, 1 , 0, 1 , 0, 1 , 0, 1 .
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
Giải :
Lấy đạo hàm 2 vế của 2 phương trình theo 𝑥, 𝑦. Ta được 2 hệ phương trình
𝜕𝑢 𝜕𝑣
3𝑢2 + 𝑣+ 𝑥 =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑢 𝜕𝑣 (1)
2
3𝑢 + 𝑥 − 1=0
𝜕𝑦 𝜕𝑦

142
𝜕𝑣 𝜕𝑢
+ 𝑦 3𝑣 2
− 1=0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑣 𝜕𝑢 (2)
2
3𝑣 + 𝑢+𝑦 =0
𝜕𝑦 𝜕𝑦
Khi 𝑥 = 0, 𝑦 = 1, 𝑢 = 𝑓 0,1 = 1, 𝑣 = 𝑔 0, 1 = −1 thì
𝜕𝑢 𝜕𝑢 1
3 0, 1 − 1 = 0 0, 1 =
𝜕𝑥 𝜕𝑥 3
1 ⇒ 𝜕𝑢 ⇒ 𝜕𝑢 1
3 0, 1 − 1 = 0 0, 1 =
𝜕𝑦 𝜕𝑦 3
𝜕𝑣 1 𝜕𝑣 2
3 (0, 1) + − 1 = 0 0, 1 =
𝜕𝑥 3 𝜕𝑥 9
2 ⇒ 𝜕𝑣 1 ⇒ 𝜕𝑣 4
3 (0, 1) + 1 + = 0 0, 1 = −
𝜕𝑦 3 𝜕𝑦 9

Vì hệ có nghiệm duy nhất nên ta suy ra

𝜕𝑢 1 𝜕𝑢 1 𝜕𝑣 2 𝜕𝑣 4
0, 1 = , 0, 1 = , 0, 1 = , 0, 1 = −
𝜕𝑥 3 𝜕𝑦 3 𝜕𝑥 9 𝜕𝑦 9

Bài 5.3

Tìm Jacobian trong các trường hợp sau


𝜕(𝑢,𝑣) 𝑦 𝑦 𝜋
a) với 𝑢 = ,𝑣 = , 𝑦 > 0, 0 < 𝑥 <
𝜕(𝑥,𝑦 ) tan 𝑥 sin 𝑥 2

𝜕(𝑢,𝑣) 𝜕(𝑥,𝑦)
b) , với 𝑢 = 2𝑥 − 3𝑦, 𝑣 = −𝑥 + 2𝑦
𝜕(𝑥,𝑦 ) 𝜕(𝑢,𝑣)

Giải :

a)

𝜕𝑢 𝑦 𝜕𝑢 1 𝜕𝑣 𝑦𝑐𝑜𝑠𝑥 𝜕𝑣 1
=− 2 , = , =− , =
𝜕𝑥 sin 𝑥 𝜕𝑦 tan 𝑥 𝜕𝑥 sin2 𝑥 𝜕𝑦 sin 𝑥
Suy ra
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝑦 1
𝜕 𝑢, 𝑣 −
=
𝜕𝑥 𝜕𝑦
= sin2 𝑥 tan 𝑥 = − 𝑦
𝜕 𝑥, 𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝑦𝑐𝑜𝑠𝑥 1 sin 𝑥
− 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 sin 𝑥 sin 𝑥

b)

143
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣
= 2, = −3, = −1, =2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
Suy ra

𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝜕 𝑢, 𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑦 2 −3
= = =1
𝜕 𝑥, 𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑣 −1 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕 𝑢, 𝑣
Do = 1 ≠ 0 nên theo định lí hàm ngược ta có thể biểu diễn 𝑥, 𝑦 theo 𝑢, 𝑣 và
𝜕 𝑥, 𝑦

𝜕 𝑢, 𝑣 𝜕 𝑥, 𝑦
. =1
𝜕 𝑥, 𝑦 𝜕 𝑢, 𝑣

𝜕 𝑥, 𝑦
Do đó, ta suy ra = 1.
𝜕 𝑢, 𝑣

Bài 5.4

Các phương trình sau có thể đổi thành dạng 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 tại gần các điểm 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0
không? Tính 𝑧𝑥 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧𝑦 𝑥0 , 𝑦0 nếu có biểu diễn thành dạng 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦

a) 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − sin 𝑥𝑦𝑧 = 0; 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 = (0, 0, 0)

b) 𝑥 3 + 𝑦 3 + 𝑧 3 = 3𝑥𝑦𝑧; (1, −1, 0)

c) 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑧 2 − 𝑦𝑧 = 1; (0, 0, 1)

Giải :

a) 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − sin 𝑥𝑦𝑧 và 𝐹(0, 0, 0) = 0

Ta có 𝐹𝑧 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 1 − 𝑥𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧

𝜕𝐹 0, 0,0
Tại 𝑥 = 𝑦 = 𝑧 = 0 thì = 1 − 0.0. cos 0 = 1 ≠ 0.
𝜕𝑧
Áp dụng định lí hàm ẩn, trong một lân cận đủ nhỏ của (0, 0, 0) sao cho 𝑧 có thể biểu
diễn thành một hàm theo 𝑥, 𝑦 hay 𝑧 = 𝑓(𝑥 , 𝑦) sao cho :

𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0
𝑓 0, 0 = 0
Ta có 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − sin 𝑥𝑦𝑧 = 0. Lấy đạo hàm 2 vế lần lượt theo 𝑥, 𝑦, ta được hệ
phương trình

144
𝜕𝑧 𝜕𝑧
1+0+ − 𝑦𝑧 + 𝑥𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧 = 0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 𝜕𝑧
0+1+ − 𝑥𝑧 + 𝑥𝑦 cos 𝑥𝑦𝑧 = 0
𝜕𝑦 𝜕𝑦
Khi 𝑥 = 𝑦 = 0 thì

𝜕𝑧 𝜕𝑧
1+ 0, 0 = 0 0, 0 = −1
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 ⇒ 𝜕𝑧
1+ 0, 0 = 0 0, 0 = −1
𝜕𝑦 𝜕𝑦

b) 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 3 + 𝑦 3 + 𝑧 3 − 3𝑥𝑦𝑧 và 𝐹(1, −1, 0) = 0

Ta có 𝐹𝑧 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 3𝑧 2 − 3𝑥𝑦

𝜕𝐹 1, −1, 0
Tại 𝑥 = 1, 𝑦 = −1, 𝑧 = 0 thì = 3. 02 − 3.1. −1 = 3 ≠ 0
𝜕𝑧
Áp dụng định lí hàm ẩn, trong một lân cận đủ nhỏ của (1, −1, 0) sao cho 𝑧 có thể biểu
diễn là một hàm theo 𝑥, 𝑦 hay 𝑧 = 𝑓(𝑥 , 𝑦). Khi đó

𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0
𝑓 1, −1 = 0
3 3 3
Ta có 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 3𝑥𝑦𝑧 = 0. Lấy đạo hàm 2 vế lần lượt theo 𝑥, 𝑦, ta được hệ
phương trình

𝜕𝑧 𝜕𝑧
3𝑥 2 + 3𝑧 2 − 3𝑦𝑧 − 3𝑥𝑦 =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 𝜕𝑧
3𝑦 2 + 3𝑧 2 − 3𝑥𝑧 − 3𝑥𝑦 =0
𝜕𝑦 𝜕𝑦
Khi 𝑥 = 1, 𝑦 = −1, 𝑧 = 0 thì

𝜕𝑧 𝜕𝑧
3+3 1, −1 = 0 1, −1 = −1
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 ⇒ 𝜕𝑧
3+3 1, −1 = 0 1, −1 = −1
𝜕𝑦 𝜕𝑦

c) 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑧 2 − 𝑦𝑧 − 1 và 𝐹(0, 0, 1) = 0

Ta có 𝐹𝑧 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 2𝑧 − 𝑦

𝜕𝐹 0, 0,1
Tại 𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑧 = 1 thì = 2.1 – 0 = 2 ≠ 0
𝜕𝑧
145
Áp dụng định lí hàm ẩn, trong một lân cận đủ nhỏ của (0, 0, 1) sao cho 𝑧 có thể biểu
diễn là một hàm theo 𝑥, 𝑦 hay 𝑧 = 𝑓(𝑥 , 𝑦).Khi đó

𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0
𝑓 0, 0 = 1

Ta có 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑧 2 − 𝑦𝑧 − 1 = 0. Lấy đạo hàm 2 vế lần lượt theo 𝑥, 𝑦, ta được hệ


phương trình

𝜕𝑧 𝜕𝑧
2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 −𝑦 =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 𝜕𝑧
2𝑥 + 2𝑧 − 𝑧 –𝑦 =0
𝜕𝑦 𝜕𝑦
Khi 𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑧 = 1 thì

𝜕𝑧 𝜕𝑧
2 0, 0 = 0 0, 0 = 0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑧 ⇒ 𝜕𝑧 1
2 0, 0 − 1 = 0 0, 0 =
𝜕𝑦 𝜕𝑦 2

Bài 5.5

Cho 𝑢, 𝑣 là trường vô hướng, xác định trên 𝐷 ⊂ ℝ𝑛 và trường vectơ 𝐹: 𝐷 → ℝ𝑛 .


Chứng minh rằng

a) ∆. 𝑢𝐹 = 𝐹. ∆𝑢 + 𝑢∆. 𝐹

b) ∆. 𝑢∆𝑣 = 𝑢∆𝑣 + ∆𝑢. ∆𝑣

Giải :

a) Ta viết 𝐹 = 𝑓1 , 𝑓2 , … , 𝑓𝑛 . Ta có
𝑛 𝑛 𝑛
𝜕 𝑢𝑓𝑖 𝜕𝑓𝑖 𝜕𝑢
∆. 𝑢𝐹 = ∆. 𝑢𝑓1 , 𝑢𝑓2 , … , 𝑢𝑓𝑛 = = 𝑢 + 𝑓𝑖
𝜕𝑥𝑖 𝜕𝑥𝑖 𝜕𝑥𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

𝜕𝑓1 𝜕𝑓2 𝜕𝑓𝑛 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢


= 𝑢. , ,…, + 𝑓1 , 𝑓2 , … , 𝑓𝑛 . , ,…, = 𝑢∆. 𝐹 + 𝐹. ∆𝑢
𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥𝑛 𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥𝑛

b) Với 𝐹 = ∆𝑣. Áp dụng câu a, ta có


∆. 𝑢∆𝑣 = 𝑢∆. ∆𝑣 + ∆𝑢. ∆𝑣
Mặt khác

146
𝑛
𝜕 𝜕 𝜕 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕2 𝑣
∆. ∆𝑣 = , ,…, . , ,…, = = ∆𝑣
𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥𝑛 𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥𝑛 𝜕𝑥𝑖
𝑖=1

Nên ∆. 𝑢∆𝑣 = 𝑢∆𝑣 + ∆𝑢. ∆𝑣.

Bài 5.6
1
Trường tĩnh điện tạo bởi một đơn vị điện tích dương đặt tại gốc 𝑂 là 𝐸 = 𝑂𝑃 với
𝑟3
1
𝑂𝑃 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑟 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 . Chứng tỏ div𝐸 = 0, rot𝐸 = 0.

Giải :

Ta có

1 𝑥 𝑦 𝑧
𝐸= 𝑂𝑃 = 3, 3, 3
𝑟3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

Đặt
𝑥 𝑦 𝑧
𝐸1 = 3 , 𝐸2 = 3 , 𝐸3 = 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

Khi đó
3 3 2 1
𝜕𝐸1 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 −𝑥 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 . 2𝑥𝑥 𝑦 2 + 𝑧 2 − 2𝑥 2
= 2 = 5 1
𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 3 2 2 2
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 2
3 2 1
𝜕𝐸1 − 𝑥 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 . 2𝑦𝑥 −3𝑥𝑦
= 2 = 2
5
𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
3 1
𝜕𝐸1 − 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧 2 2 . 2𝑧𝑥 −3𝑥𝑧
= 2 2 = 5 3
𝜕𝑧 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
3 1
𝜕𝐸2 − 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧 2 2 . 2𝑥𝑦 −3𝑥𝑦
= 2 2 = 5 4
𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
3 3 2 1
𝜕𝐸2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 −𝑥 + 𝑦2 + 𝑧 2 2 . 2𝑦𝑦 𝑥 2 + 𝑧 2 − 2𝑦 2
= 2 = 5
5
𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
3 1
𝜕𝐸2 − 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧 2 2 . 2𝑧𝑦 −3𝑦𝑧
= 2 2 = 5 6
𝜕𝑧 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2

147
3 2 1
𝜕𝐸3 − 𝑥 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 . 2𝑥𝑧 −3𝑥𝑧
= 2 = 7
5
𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
3 1
𝜕𝐸3 − 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧 2 2 . 2𝑦𝑧 −3𝑦𝑧
= 2 2 = 5 8
𝜕𝑦 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
3 3 2 1
𝜕𝐸3 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2 − 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧 2 2 . 2𝑧𝑧 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑧 2
= 2 = 9
5
𝜕𝑧 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 2
Suy ra

𝜕𝐸1 𝜕𝐸2 𝜕𝐸3


div𝐸 = + + = 0,
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝐸3 𝜕𝐸2 𝜕𝐸1 𝜕𝐸3 𝜕𝐸2 𝜕𝐸1


rot𝐸 = − , − , − = 0.
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

Bài 5.7

a) Nếu 𝐹 = 𝑎 × 𝑂𝑃 với 𝑎 là vectơ hằng thì div𝐹 = 0.

b) Với 𝑘 = (0,0,1), đặt 𝑉 = 𝑘 × 𝑂𝑃. Tìm div𝑉.


Giải :

a) Với 𝑎 = 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 và 𝑂𝑃 = 𝑥, 𝑦, 𝑧
Ta có 𝐹 = 𝑎 × 𝑂𝑃 = 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦, 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧, 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3
Mặt khác
𝜕𝐹1 𝜕 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦 𝜕𝐹2 𝜕 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧 𝜕𝐹3 𝜕 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥
= = 0, = = 0, = =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧

Suy ra

𝜕𝐹1 𝜕𝐹2 𝜕𝐹3


div𝐹 = + + =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

b) Với 𝑘 = (0, 0, 1) và 𝑂𝑃 = 𝑥, 𝑦, 𝑧
Ta có 𝑉 = 𝑎 × 𝑂𝑃 = (−𝑦, 𝑥, 0). Suy ra
𝜕(−𝑦) 𝜕(𝑥) 𝜕(0)
div𝑉 = + + = 0.
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

148
149
Bài 5.8

Cho 𝐸, 𝐹 là hai trường vec tơ, 𝑢 là trường vô hướng xác định trên 𝐷 ⊂ ℝ3 . Chứng
minh

a. ∆ × ∆𝑢 = 0

b. ∆. ∆ × 𝐹 = 0

c. ∆ × 𝑢𝐹 = 𝑢 ∆ × 𝐹 − 𝐹 × ∆𝑢

d. ∆. E × 𝐹 = 𝐹. ∆ × 𝐸 − 𝐸. ∆ × 𝐹

Giải :

a) Ta có

𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
∆𝑢 = , ,
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
Đặt 𝑢1 = , 𝑢2 = , 𝑢3 = . Khi đó
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝑢3 𝜕𝑢2 𝜕𝑢1 𝜕𝑢3 𝜕𝑢2 𝜕𝑢1


∆ × ∆𝑢 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢 𝜕2 𝑢
= − , − , − =0
𝜕𝑦𝜕𝑧 𝜕𝑧𝜕𝑦 𝜕𝑧𝜕𝑥 𝜕𝑥𝜕𝑧 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥

b) Ta có
𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
∆×𝐹 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
Suy ra
𝜕 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
∆. ∆ × 𝐹 = − + − + − 𝑤
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑦
2 2 2 2
𝜕 𝐹3 𝜕 𝐹3 𝜕 𝐹1 𝜕 𝐹1 𝜕 2 𝐹2 𝜕 2 𝐹2
= − + − + − =0
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑧 𝜕𝑦𝜕𝑧 𝜕𝑧𝜕𝑥 𝜕𝑧𝜕𝑥

c) Với 𝐹 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 , 𝑢𝐹 = 𝑢𝐹1 , 𝑢𝐹2 , 𝑢𝐹3


Ta có
𝜕 𝑢𝐹3 𝜕 𝑢𝐹2 𝜕 𝑢𝐹1 𝜕 𝑢𝐹3 𝜕 𝑢𝐹2 𝜕 𝑢𝐹1
∆ × 𝑢𝐹 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

150
𝜕𝐹3 𝜕𝑢 𝜕𝐹2 𝜕𝑢 𝜕𝐹1 𝜕𝑢 𝜕𝐹3 𝜕𝑢 𝜕𝐹2
= 𝑢 + 𝐹3 −𝑢 − 𝐹2 ,𝑢 + 𝐹1 −𝑢 − 𝐹3 ,𝑢
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑢 𝜕𝐹1 𝜕𝑢
+ 𝐹2 𝑢 − 𝐹1
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦

𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1


=𝑢 − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
− 𝐹2 − 𝐹3 , 𝐹3 − 𝐹1 , 𝐹1 − 𝐹2
𝜕𝑧 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑧 𝜕𝑦 𝜕𝑥

𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢


= 𝑢 − , − , − − 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 × , ,
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

= 𝑢 ∆ × 𝐹 − 𝐹 × ∆𝑢

d) Ta có

∆. 𝐸 × 𝐹 = ∆. 𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 , 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 , 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1

𝜕 𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 𝜕 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 𝜕 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1
= + +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1


= 𝐸2 − 𝐸3 + 𝐸3 − 𝐸1 + 𝐸1 − 𝐸2
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧
𝜕𝐸2 𝜕𝐸3 𝜕𝐸3 𝜕𝐸1 𝜕𝐸1 𝜕𝐸2
+ 𝐹3 − 𝐹2 + 𝐹1 − 𝐹3 + 𝐹2 − 𝐹1
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧
𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
= − 𝐸1 , 𝐸2 , 𝐸3 ∙ − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝐸3 𝜕𝐸2 𝜕𝐸1 𝜕𝐸3 𝜕𝐸2 𝜕𝐸1
+ 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

= −𝐸. ∆ × 𝐹 + 𝐹. ∆ × 𝐸 .

Bài 5.9

Tìm ∆ × 𝐹 nếu 𝐹 là

a) 2𝑥𝑧𝑖 + 2𝑦𝑧 2 𝑗 + 𝑥 2 + 2𝑦 2 𝑧 − 1 𝑘

b) 𝑎𝑥𝑖 + 𝑏𝑗 + 𝑐𝑧𝑘

c) 𝑦, 𝑧, 𝑥
151
𝑥𝑖 +𝑦𝑗
d)
𝑥 2 +𝑦 2

Giải :

a) Với 𝐹 = 2𝑥𝑧, 2𝑦𝑧 2 , 𝑥 2 + 2𝑦 2 𝑧 − 1 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3

Ta có

𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1


∆×𝐹 = − , − , − = 4𝑦𝑧 − 4𝑦𝑧, 2𝑥 − 2𝑥, 0 − 0 = 0
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

b) Với 𝐹 = 𝑎𝑥𝑖 + 𝑏𝑗 + 𝑐𝑧𝑘 = 𝑎𝑥, 𝑏, 𝑐𝑧 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3


Ta có
𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
∆×𝐹 = − , − , − = 0, 0, 0 = 0
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

c) Với 𝐹 = 𝑦, 𝑧, 𝑥 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3
Ta có
𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
∆×𝐹 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

= 0 − 1, 0 − 1, 0 − 1 = −1, −1, −1

𝑥𝑖 +𝑦𝑗 𝑥 𝑦
d) Với 𝐹 = = , , 0 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2
Ta có
𝜕𝐹1 𝜕𝐹2 −2𝑥𝑦 𝜕𝐹1 𝜕𝐹2 𝜕𝐹3 𝜕𝐹3
= = 2 , = = = =0
𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝑥 + 𝑦2 2 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑦
Suy ra
𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
∆×𝐹 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
−2𝑥𝑦 −2𝑥𝑦
= 0 − 0, 0 − 0, 2 − = 0,0,0 .
(𝑥 + 𝑦 2 )2 (𝑥 2 + 𝑦 2 )2

Bài 5.10

152
Cho 𝑎, 𝑏 là hai vectơ hằng, 𝑂𝑃 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑅

a) 𝐹 = 𝑎 × 𝑂𝑃 , chứng minh rằng ∆ × 𝐹 = 2𝑎


1
b) Φ: ℝ → ℝ, 𝐹 = Φ 𝑟 𝑅, 𝑟 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 2 . Chứng minh rằng ∆ × 𝐹 = 0

c) Cho 𝐸 = 𝑅 − 𝑎, 𝐹 = 𝑅 − 𝑏. Chứng minh rằng

div 𝐸 × 𝐹 = 0, ∆ × 𝐸 × 𝐹 = 2 𝑏 − 𝑎 , ∆ 𝐸. 𝐹 = 𝐸 + 𝐹

d) Chứng minh rằng ∆. 𝑎. 𝑅 𝑎 = 𝑎 2 , ∆. (𝑎 × 𝑅) × 𝑅 = 2𝑅𝑎

e) Chứng minh rằng ∆ × 𝑎. 𝑅 𝑎 = 0, ∆ × (𝑎 × 𝑅) × 𝑅 = 0

Giải :

a) Với 𝑎 = 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 và 𝑂𝑃 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 , ta có
𝐹 = 𝑎 × 𝑂𝑃 = 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦, 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧, 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥
Suy ra
𝜕 𝑎 1 𝑦 −𝑎 2 𝑥 𝜕 𝑎 3 𝑥−𝑎 1 𝑧 𝜕 𝑎 2 𝑧−𝑎 3 𝑦 𝜕 𝑎 1 𝑦−𝑎 2 𝑥 𝜕 𝑎 3 𝑥−𝑎 1 𝑧 𝜕 𝑎 2 𝑧−𝑎 3 𝑦
∆×𝐹 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

= 2𝑎1 , 2𝑎2 , 2𝑎3 = 2𝑎

b) Ta có 𝐹 = Φ 𝑟 𝑅 = Φ 𝑟 𝑥, Φ 𝑟 𝑦, Φ 𝑟 𝑧 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 . Khi đó
𝜕𝐹1 ′
1 2 2 2 −1/2
𝑥𝑦. Φ′ 𝑟
= Φ 𝑟 . (𝑥 + 𝑦 + 𝑦 ) . 2𝑦𝑥 = ,
𝜕𝑦 2 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
Suy ra
𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1 𝜕𝐹3 𝜕𝐹2 𝜕𝐹1
∆ ×𝐹 = − , − , − = 0
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

c)

Chứng minh div 𝐸 × 𝐹 = 0 :

Với 𝑎 = (𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 ) , 𝑏 = (𝑏1 , 𝑏2 , 𝑏3 ) và 𝑅 = (𝑥, 𝑦, 𝑧). Ta có


𝐸 = 𝑅 − 𝑎 = 𝑥 − 𝑎1 , 𝑦 − 𝑎2 , 𝑧 − 𝑎3 = 𝐸1 , 𝐸2 , 𝐸3 ,
𝐹 = 𝑅 − 𝑏 = 𝑥 − 𝑏1 , 𝑦 − 𝑏2 , 𝑧 − 𝑏3 = 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 ,
𝐸 × 𝐹 = 𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 , 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 , 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1
với

𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 = 𝑦 − 𝑎2 𝑧 − 𝑏3 − 𝑧 − 𝑎3 𝑦 − 𝑏2 ,
𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 = 𝑧 − 𝑎3 𝑥 − 𝑏1 − 𝑥 − 𝑎1 𝑧 − 𝑏3 ,
𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1 = 𝑥 − 𝑎1 𝑦 − 𝑏2 − 𝑦 − 𝑎2 𝑥 − 𝑏1

153
Khi đó
𝜕 𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 𝜕 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 𝜕 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1
= 0, = 0, =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
Vậy
𝜕 𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 𝜕 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 𝜕 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1
div(𝐹 × 𝐹) = + + =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Chứng minh ∆ × 𝐸 × 𝐹 = 2 𝑏 − 𝑎 :
𝜕 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1 𝜕 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 𝜕(𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2 )
∆× 𝐸×𝐹 = − ,
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧
𝜕 𝐸1 𝐹2 − 𝐸2 𝐹1 𝜕 𝐸3 𝐹1 − 𝐸1 𝐹3 𝜕 𝐸2 𝐹3 − 𝐸3 𝐹2
− , −
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

= 𝑥 − 𝑎1 − 𝑥 − 𝑏1 − 𝑥 − 𝑏1 + 𝑥 − 𝑎1 , 𝑦 − 𝑎2 − 𝑦 − 𝑏2 − 𝑦 − 𝑏2 + 𝑦
− 𝑎2 , 𝑧 − 𝑎3 − 𝑧 − 𝑏3 − 𝑧 − 𝑏3 + 𝑧 − 𝑎3

= 2 𝑏1 − 𝑎1 , 𝑏2 − 𝑎2 , 𝑏3 − 𝑎3 = 2 𝑏 − 𝑎

Chứng minh ∆ 𝐸. 𝐹 = 𝐸 + 𝐹 :

Ta có 𝐸. 𝐹 = 𝑥 − 𝑎1 𝑥 − 𝑏1 + 𝑦 − 𝑎2 𝑦 − 𝑏2 + 𝑧 − 𝑎3 𝑧 − 𝑏3

𝜕 𝐸. 𝐹 𝜕 𝐸. 𝐹 𝜕 𝐸. 𝐹
∆ 𝐸. 𝐹 = , ,
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
= (2𝑥 − 𝑎1 − 𝑏1 , 2𝑦 − 𝑎2 − 𝑏2 , 2𝑧 − 𝑎3 − 𝑏3 ) = 𝐸 + 𝐹

d)

2
Chứng minh ∆. 𝑎. 𝑅 𝑎 = 𝑎 :

Ta có:

𝑎 = 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 , 𝑅 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑎. 𝑅 = 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧,
𝑎. 𝑅 𝑎 = 𝑎1 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧 , 𝑎2 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧 , 𝑎3 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧
= 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3 ,

Suy ra:
∂ 𝐴1 𝜕 𝐴2 𝜕 𝐴3
∆. 𝑎. 𝑅 𝑎 = + + = 𝑎12 + 𝑎22 + 𝑎32 = 𝑎 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Chứng minh ∆. (𝑎 × 𝑅) × 𝑅 = 2𝑅𝑎 :


Ta có

154
𝑎 × 𝑅 = 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦, 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧, 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥

Nên
𝑎 × 𝑅 × 𝑅 = 𝑧 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧 − 𝑦 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥 , 𝑥 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥
− 𝑧 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦 , 𝑦 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦 − 𝑥 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧 = 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3
= 𝑎3 𝑧 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎3 𝑧 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎1 𝑥

= 2 𝑥𝑎1 + 𝑦𝑎2 + 𝑧𝑎3 = 2𝑅. 𝑎

e)

Chứng minh ∆ × 𝑎. 𝑅 𝑎 = 0 :
Ta có 𝑎. 𝑅 = 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧 và

𝑎. 𝑅 𝑎 = 𝑎1 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧 , 𝑎2 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧 , 𝑎3 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧
= 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3

Nên :
𝜕𝐴3 𝜕𝐴2 𝜕𝐴1 𝜕𝐴3 𝜕𝐴2 𝜕𝐴1
∆ × 𝑎. 𝑅 𝑎 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
= 𝑎3 𝑎2 − 𝑎2 𝑎3 , 𝑎1 𝑎3 − 𝑎3 𝑎1 , 𝑎2 𝑎1 − 𝑎1 𝑎2 = 0

Chứng minh ∆ × 𝑎 × 𝑅 × 𝑎 = 0 :
Ta có 𝑎 × 𝑅 = 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦, 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧, 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥 và

𝑎 × 𝑅 × 𝑎 = 𝑎3 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧 − 𝑎2 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥 , 𝑎1 𝑎1 𝑦 − 𝑎2 𝑥
− 𝑎3 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦 , 𝑎2 𝑎2 𝑧 − 𝑎3 𝑦 − 𝑎1 𝑎3 𝑥 − 𝑎1 𝑧 = 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3

Nên :
𝜕𝐴3 𝜕𝐴2 𝜕𝐴1 𝜕𝐴3 𝜕𝐴2 𝜕𝐴1
∆× 𝑎×𝑅 𝑎 = − , − , −
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
= −𝑎2 𝑎3 + 𝑎2 𝑎3 , −𝑎1 𝑎3 + 𝑎1 𝑎3 , −𝑎1 𝑎2 + 𝑎1 𝑎2 = 0.

Bài 5.11

Khảo sát cực trị của các hàm 𝑓 với 𝑓 𝑥, 𝑦 là

𝑦3
a) 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 + − 3𝑦
3

155
b) 𝑥𝑦 − 𝑥 2

c) 𝑥 2 +2𝑦 2 − 6𝑥 + 8𝑦 − 1

d) 𝑥 2 𝑦 − 2𝑥𝑦 + 2𝑦 2 − 15𝑦

e) 𝑥 3 − 6𝑥 2 − 3𝑦 2

f) 𝑥 3 + 𝑦 3 − 6𝑥𝑦

g) 2𝑥 3 − 24𝑥𝑦 + 16𝑦 3
1 1
h) + + 𝑥𝑦
𝑥 𝑦

2
i) 𝑥 2 − 𝑒 𝑦

j) 𝑦 − 2 ln 𝑥𝑦

k) 𝑒 𝑥𝑦
Giải :

𝑦3
a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 + − 3𝑦
3
Ta có :

∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 − 2𝑦, −2𝑥 + 𝑦 2 − 3

nên

2𝑥 − 2𝑦 = 0 𝑥=𝑦=3
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ 2 ⇔
−2𝑥 + 𝑦 − 3 = 0 𝑥 = 𝑦 = −1
𝑓𝑥𝑥 = 2, 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓𝑦𝑥 = −2, 𝑓𝑦𝑦 = 2𝑦, 𝜑 𝑕 = 2𝑕12 − 4𝑕1 𝑕2 + 2𝑦𝑕22

 Tại 𝑥, 𝑦 = (3, 3) thì 𝜑 𝑕 = 2𝑕12 − 4𝑕1 𝑕2 + 6𝑕22 = 2 𝑕1 − 𝑕2 2


+ 4𝑕22 > 0
Vậy 𝑓 đạt cưc tiểu tại (3,3).

 Tại 𝑥, 𝑦 = (−1, −1) thì 𝜑 𝑕 = 2𝑕12 − 4𝑕1 𝑕2 − 2𝑕22

Ta có 𝜑 𝑕 = −2 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 0,1 và 𝜑 𝑕 = 2 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,0


nên 𝑓 không đạt cực trị tại (−1, −1).

b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 − 𝑥 2

Ta có
156
𝑦 − 2𝑥 = 0 𝑥=0
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑦 − 2𝑥, 𝑥 , ∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ ⇔
𝑥=0 𝑦=0
𝑓𝑥𝑥 = −2, 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓𝑦𝑥 = 1, 𝑓𝑦𝑦 = 0

Tại 𝑥, 𝑦 = (0,0) thì 𝜑 𝑕 = −2𝑕12 + 2𝑕1 𝑕2

Ta có 𝜑 𝑕 = −2 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,0 , và 𝜑 𝑕 = 2 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1, 2


nên 𝑓 không đạt cực trị tại (0, 0).

c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 − 6𝑥 + 8𝑦 − 1
𝑥=3
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 − 6,4𝑦 + 8 , ∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ ,
𝑦 = −2
𝑓𝑥𝑥 = 2, 𝑓𝑥𝑦 = 0, 𝑓𝑦𝑦 = 4

Tại 𝑥, 𝑦 = (3, −2) thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 2𝑕12 + 4𝑕22 > 0 với mọi 𝑕 ≠ (0,0). Vậy 𝑓 đạt cực
tiểu tại (3,2).

d) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 𝑦 − 2𝑥𝑦 + 2𝑦 2 − 15𝑦

Ta có

∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥𝑦 − 2𝑦, 𝑥 2 − 2𝑥 + 4𝑦 − 15
𝑥=5 𝑥 = −3 𝑥=1
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ hoặc hoặc
𝑦=0 𝑦=0 𝑦=4
𝑓𝑥𝑥 = 2𝑦, 𝑓𝑦𝑦 = 4, 𝑓𝑥𝑦 = 2𝑥 − 2, 𝜑 𝑕, 𝑕 = 2𝑦𝑕12 − 2 2𝑥 − 2 𝑕1 𝑕2 + 4𝑕22

 Tại 𝑥, 𝑦 = 5,0 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = −16𝑕1 𝑕2 + 4𝑕22

Ta có 𝜑 𝑕 = 4 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 0,1 , và 𝜑 𝑕 = −12 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,1


nên 𝑓 không đạt cực trị tại 5,0 .

 Tại 𝑥, 𝑦 = −3,0 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 16𝑕1 𝑕2 + 4𝑕22

Ta có 𝜑 𝑕 = −12 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = −1,1 , và 𝜑 𝑕 = 4 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 0,1


nên 𝑓 không đạt cực trị tại (−3,0).

 Tại 𝑥, 𝑦 = (1,4) thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 8𝑕12 + 4𝑕22 > 0, ∀ 𝑕1 , 𝑕2 ≠ 0 nên 𝑓 đạt cực


tiểu tại (1,4).

157
e) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 − 6𝑥 2 − 3𝑦 2

Ta có

𝑥=0 𝑥=4
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 2 − 12𝑥, −6𝑦 , ∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ hoặc
𝑦=0 𝑦=0
𝑓𝑥𝑥 = 6𝑥 − 12, 𝑓𝑥𝑦 = 0, 𝑓𝑦𝑦 = −6, 𝜑 𝑕, 𝑕 = 6𝑥 − 12 𝑕12 − 6𝑕22

 Tại 𝑥, 𝑦 = 0,0 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = −12𝑕12 − 6𝑕22 < 0 nên 𝑓 đạt cực đại tại (0,0).

 Tại 𝑥, 𝑦 = (4,0) thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 12𝑕12 − 6𝑕22

Ta có 𝜑 𝑕 = −6 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 0,1 , và 𝜑 𝑕 = 12 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,0


nên 𝑓 không đạt cực trị tại (4,0).

f) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 6𝑥𝑦

Ta có:
𝑥=0 𝑥=2
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 2 − 6𝑦, 3𝑦 2 − 6𝑥 , ∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ hoặc ,
𝑦=0 𝑦=2
𝑓𝑥𝑥 = 6𝑥, 𝑓𝑥𝑦 = −6, 𝑓𝑦𝑦 = 6𝑦, 𝜑 𝑕, 𝑕 = 6𝑥𝑕12 − 12𝑕12 𝑕22 + 6𝑦𝑕22

 Tại 𝑥, 𝑦 = 0,0 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = −12𝑕1 𝑕2

Ta có 𝜑 𝑕 = −12 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,1 , và 𝜑 𝑕 = 12 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 =


1, −1 nên 𝑓 không đạt cực trị tại (0,0).

 Tại 𝑥, 𝑦 = (2,2) thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 12𝑕12 − 12𝑕1 𝑕2 + 12𝑕22 > 0 nên 𝑓 đạt cực
tiểu tại (2,2).

g) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 3 − 24𝑥𝑦 + 16𝑦 3

Ta có:

𝑥=0 𝑥=2
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 6𝑥 2 − 24𝑦, 48𝑦 2 − 24𝑥 , ∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ hoặc
𝑦=0 𝑦=1
𝑓𝑥𝑥 = 12𝑥, 𝑓𝑥𝑦 = −24 , 𝑓𝑦𝑦 = 96𝑦, 𝜑 𝑕, 𝑕 = 12𝑥𝑕1 − 48𝑕1 𝑕2 + 96𝑦𝑕22
2

158
 Tại 𝑥, 𝑦 = 0,0 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = −48𝑕1 𝑕2

Ta có 𝜑 𝑕 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,1 , và 𝜑 𝑕 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1, −1 nên 𝑓


không đạt cực trị tại (0,0).

 Tại 𝑥, 𝑦 = (2,1) thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 24𝑕12 − 48𝑕1 𝑕2 + 96𝑕22 = 24 𝑕1 − 𝑕2 2


+
72𝑕22 > 0 nên 𝑓 đạt cực tiểu tại (2,1).

1 1
h) 𝑓 𝑥, 𝑦 = + + 𝑥𝑦
𝑥 𝑦

2
Trên miền xác định mở ℝ ∖ 0 , ta có:

1
1 1 −
+𝑦 =0
𝑥2 𝑥=1
∆𝑓 = − 2 + 𝑦, − 2 + 𝑥 , ∆𝑓 = 0 ⇔ 1 ⇔ ,
𝑥 𝑦 𝑦=1
− 2+𝑥 =0
𝑦
2 2 2 2
𝑓𝑥𝑥 = 3 , 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓𝑦𝑥 = 1, 𝑓𝑦𝑦 = 3 , 𝜑 𝑕, 𝑕 = 3 𝑕12 + 2𝑕1 𝑕2 + 3 𝑕22
𝑥 𝑦 𝑥 𝑦
Tại 𝑥, 𝑦 = 1,1 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 2𝑕1 + 2𝑕1 𝑕2 + 2𝑕2 = 𝑕1 + 𝑕2 + 𝑕12 + 𝑕22
2 2 2 2 2
>0,
nên 𝑓 đạt cực tiểu tại (1,1).

2
i) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 − 𝑒 𝑦

Ta có :

2 2𝑥 = 0 𝑥=0
∆𝑓 = 2𝑥, −2𝑦𝑒 𝑦 , ∆𝑓 = 0 ⇔ 𝑦2 ⇔
−2𝑦𝑒 = 0 𝑦=0
2 2
𝑓𝑥𝑥 = 2, 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓𝑦𝑥 = 0, 𝑓𝑦𝑦 = − 2𝑒 𝑦 + 4𝑦 2 𝑒 𝑦 ,
2 2
𝜑 𝑕, 𝑕 = 2𝑕12 − 2𝑒 𝑦 + 4𝑦 2 𝑒 𝑦 𝑕22

Tại 𝑥, 𝑦 = (0,0) thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 2𝑕12 − 2𝑕22 , ta có 𝜑 𝑕 = −2 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 =


0,1 , và 𝜑 𝑕 = 2 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,0 nên 𝑓 không đạt cực trị tại (0,0).

j) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑦 − 2 . ln 𝑥𝑦

Trân miền xác định mở là các góc phần tư thứ I và III, ta có:

159
𝑦−2
=0 1
𝑦−2 𝑦−2 𝑥 𝑥=
∆𝑓 = , ln 𝑥𝑦 + , ∆𝑓 = 0 ⇔ 𝑦−2 ⇔ 2,
𝑥 𝑦 𝑦=2
ln 𝑥𝑦 + =0
𝑦
2−𝑦 1 1 2
𝑓𝑥𝑥 = 2
, 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓𝑦𝑥 = , 𝑓𝑦𝑦 = + 2 ,
𝑥 𝑥 𝑦 𝑦
2−𝑦 2 2 1 2 2
𝜑 𝑕, 𝑕 = 𝑕1 + 𝑕1 𝑕 2 + + 𝑕
𝑥2 𝑥 𝑦 𝑦2 2
1
Tại 𝑥, 𝑦 = , 2 thì 𝜑 𝑕, 𝑕 = 4𝑕1 𝑕2 + 𝑕22 .
2
Ta có 𝜑 𝑕 = 5 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,1 và 𝜑 𝑕 = −3 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = −1,1
1
nên 𝑓 không đạt cực trị tại ,2 .
2

k) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑥𝑦

Ta có :

𝑦𝑒 𝑥𝑦 = 0 𝑥=0
∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑦𝑒 𝑥𝑦 , 𝑥𝑒 𝑥𝑦 , ∆𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ ⇔
𝑥𝑦
𝑥𝑒 = 0 𝑦=0

𝑓𝑥𝑥 = 𝑦 2 𝑒 𝑥𝑦 , 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓𝑦𝑥 = 𝑒 𝑥𝑦 + 𝑥𝑦𝑒 𝑥𝑦 , 𝑓𝑦𝑦 = 𝑥 2 𝑒 𝑥𝑦

𝜑 𝑕 = 𝑦 2 𝑒 𝑥𝑦 𝑕12 + 2(𝑒 𝑥𝑦 + 𝑥𝑦𝑒 𝑥𝑦 )𝑕1 𝑕2 + 𝑥 2 𝑒 𝑥𝑦 𝑕22

 Tại 𝑥, 𝑦 = 0,0 thì 𝜑 𝑕 = 2𝑕1 𝑕2

Ta có 𝜑 𝑕 = 2 > 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1,1 , và 𝜑 𝑕 = −2 < 0 khi 𝑕1 , 𝑕2 = 1, −1


nên 𝑓 không đạt cực trị tại (0, 0).

Bài 5.12

Tìm cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm với các ràng buộc được cho

a) 𝑥 + 𝑦 với 𝑥 2 +𝑦 2 = 1.

b) 𝑥 2 +𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 𝑦𝑧 + 𝑧 2 trên mặt 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2 = 1.

c) 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 trên 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2 = 1.
𝑥2 𝑦2 𝑧2
d) 4𝜋𝑥𝑦𝑧 với 2
+ + =1, 𝑎, 𝑏, 𝑐 > 0.
𝑎 𝑏2 𝑐2

160
e) 𝑥𝑦𝑧 với 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1.

f) (𝑥 + 𝑦 + 𝑧)2 với 𝑥 2 +2𝑦 2 + 3𝑧 2 = 1.


Giải :

a) Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 𝑦 và 𝑔 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 1 và Φ = 𝑓 + 𝜆𝑔
Ta giải hệ
1
∆𝑓 + 𝜆∆𝑔 = 0 1,1 + 𝜆 2𝑥, 2𝑦 = 0 𝑥 = 𝑦 = − ,𝜆 ≠ 0
⇔ ⇔ 2𝜆
𝑔 𝑥, 𝑦 = 0 𝑥2 + 𝑦2 = 1 2 2
𝑥 +𝑦 =1
1 −1
𝑥=𝑦= ,𝜆 =
2 2

−1 1
𝑥=𝑦= ,𝜆 =
2 2
1 1 −1 −1
Vậy 𝑓 có 2 điểm dừng trên 𝑔(𝑥, 𝑦) = 0 là , , ,
2 2 2 2
1 1 −1 −1
Đồng thời 𝑓 , = 2 ,𝑓 , = − 2.
2 2 2 2
Do tập hợp 𝐷 = (𝑥, 𝑦) 𝑔 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 1 = 0 là tập compact trong 𝑅2 và 𝑓
liên tục trên 𝑅2 nên đạt GTLN và GTNN.

1 1 −1 −
Mà 𝑓 , = 2 ,𝑓 , = − 2. Do vậy
2 2 2 2
1 1 −1 −1
max 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓( , ) = 2, min 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 , =− 2
(𝑥,𝑦)∇𝐷 2 2 (𝑥,𝑦)∇𝐷 2 2
1 1 −1 −1
Suy ra 𝑓 đạt cực đại tại , và cực tiểu tại , .
2 2 2 2

b) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 𝑦𝑧 + 𝑧 2 , 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 1 và
Φ = 𝑓 + 𝜆𝑔

161
Ta giải hệ
∆𝑓 + 𝜆∆𝑦 = 0 2𝑥 + 𝑦, 𝑥 + 2𝑦 + 𝑧, 2𝑧 + 𝑦 + 𝜆 2𝑥, 2𝑦, 2𝑧 = 0

𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1
(2 1 + 𝜆 𝑥 + 𝑦 = 0
2 1+𝜆 𝑦+𝑥+𝑧 =0

2 1+𝜆 𝑧+𝑦 =0
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1
Ta xét 2 trường hợp

 𝜆 = −1, khi đó hệ cho thành


1 −1
𝑦=0 𝑥 = −𝑧 𝑥= , 𝑦 = 0, 𝑧 =
2 2
𝑥+𝑧=0 ⇔ 𝑦=0 ⇔
−1 1
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1 2𝑥 2 = 1 𝑥= , 𝑦 = 0, 𝑧 =
2 2

 𝜆 ≠ −1, khi đó hệ đã cho tương đương


(2 1 + 𝜆 𝑥 + 𝑦, 2 1 + 𝜆 𝑦 + 𝑧 + 𝑥, 2 1 + 𝜆 𝑧 + 𝑦 = 0
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1
1 1 −1
1 1 𝜆= − 1, 𝑥 = 𝑧 = ,𝑦 =
1+𝜆 = ⇒𝜆 = −1 2 2 2
2 2 1 −1 1
𝜆 = − 1, 𝑥 = 𝑧 = , 𝑦 =
𝑧 = 𝑥, 𝑦 = − 2𝑥, 4𝑥 2 = 1 2 2 2
⇔ ⇔
−1 −1 −1 1 1
1+𝜆 = ⇒𝜆 = −1 𝜆= − 1, 𝑥 = 𝑧 = , 𝑦 =
2 2 2 2 2
𝑥 = 𝑧, 𝑦 = 2, 4𝑥 = 12 −1 −1 −1
𝜆= − 1, 𝑥 = 𝑧 = ,𝑦 =
2 2 2
Vậy 𝑓 có 6 điểm dừng trên 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 và đạt các giá trị như sau :
1 −1 −1 1
𝑓 , 0, =𝑓 , 0, = 1,
2 2 2 2
1 −1 1 −1 1 −1 1
𝑓 , , = 𝑓 , , =1− ,
2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 −1 −1 −1 1
𝑓 , , =𝑓 , , =1+
2 2 2 2 2 2 2
Do tập hợp 𝐷 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 1 = 0 là tập compact trong
ℝ2 và 𝑓 liên tục trên ℝ2 nên tồn tại GTLN, GTNN

1 1
max 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 1 + , min 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 1 −
𝑥,𝑦,𝑧 ∇𝐷 2 𝑥,𝑦,𝑧 ∇𝐷 2
−1 −1 −1 1 1 1 −1 1 −1
Suy ra 𝑓 đạt cực đại tại , , và , , , cực tiểu tại , , và
2 2 2 2 2 2 2 2 2
162
1 −1 1
, , .
2 2 2

c) Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 , 𝑔(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 1 và 𝜙 = 𝑓 + 𝜆𝑔

Ta giải hệ

−1 −2 −3
∆𝑓 + 𝜆∆𝑦 = 0 1,2,3 + 𝜆 2𝑥, 2𝑦, 2𝑧 = 0 𝑥, 𝑦, 𝑧 = , ,
⇔ ⇔ 2𝜆 2𝜆 2𝜆
𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1 7
=1
2𝜆2

7 7
𝜆=− 𝜆=
2 2
1 −1
𝑥= 𝑥=
⇔ 14 hoặc 14
2 −2
𝑦= 𝑦=
14 14
3 −3
𝑧= 𝑧=
14 14
1 2 3 −1 −2 −3
Vậy 𝑓 có 2 điểm dừng trên 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 là , , , , , .
14 14 14 14 14 14
1 2 3 −1 −2 −3
Ta có 𝑓 , , = 14 , 𝑓 ,
= − 14. ,
14 14 14 14 14 14
Do tập hợp 𝐷 = (𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 1 = 0 là tập compact trong
ℝ2 và 𝑓 liên tục trên ℝ2 nên đạt GTLN,GTNN.

max 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 14, min 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = − 14


(𝑥,𝑦,𝑧)∇𝐷 (𝑥,𝑦 ,𝑧)∇𝐷

1 2 3 −1 −2 −3
Suy ra 𝑓 đạt cực đại tại , , và cực tiểu tại , , .
14 14 14 14 14 14

𝑥2 𝑦2 𝑧2
d) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 4𝜋𝑥𝑦𝑧, 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 2
+ 2
+ − 1, 𝜙 = 𝑓 + 𝜆𝑔
𝑎 𝑏 𝑐2
Ta giải hệ

163
2𝑥 2𝑦 2𝑧
4𝜋𝑦𝑧, 4𝜋𝑥𝑧, 4𝜋𝑥𝑦 + 𝜆 , , =0
∆𝑓 + 𝜆∆𝑦 = 0 𝑎2 𝑏2 𝑐 2

𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥2 𝑦2 𝑧2
+ + −1=0
𝑎2 𝑏2 𝑐 2
Nếu 𝜆 = 0 thì 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 0,0, 𝑐 , 0,0, −𝑐 , 0, 𝑏, 0 , 0, −𝑏, 0 , 𝑎, 0,0 , −𝑎, 0,0

−2𝑎𝑏𝑐𝜋 3
Nếu 𝜆 ≠ 0, ta được 𝜆 = , và
3

𝑎 3 𝑏 3 𝑐 3 −𝑎 3 −𝑏 3 𝑐 3 𝑎 3 −𝑏 3 −𝑐 3
𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ , , , , , , , , ,
3 3 3 3 3 3 3 3 3
−𝑎 3 𝑏 3 −𝑐 3
, , = 𝐷1 ,
3 3 3

2𝑎𝑏𝑐𝜋 3
hoặc 𝜆 = , và
3

−𝑎 3 𝑏 3 𝑐 3 𝑎 3 −𝑏 3 𝑐 3 𝑎 3 𝑏 3 −𝑐 3
𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ , , , , , , , , ,
3 3 3 3 3 3 3 3 3
−𝑎 3 −𝑏 3 −𝑐 3
, , = 𝐷2
3 3 3
Do tập hợp 𝐷 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 : 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 là compact trong ℝ2 và 𝑓 liên tục trên ℝ2
nên đạt GTLN và GTNN.

4𝜋𝑎𝑏𝑐
max 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = khi 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐷1 ,
𝑥,𝑦,𝑧 ∇𝐷 3 3
−4𝜋𝑎𝑏𝑐
min 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = khi 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐷2
𝑥,𝑦 ,𝑧 ∇𝐷 3 3
Vậy 𝑓 đạt cực đại tại các điểm 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐷1 , đạt cực tiểu tại các điểm 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐷2 .

e) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥𝑦𝑧 , 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 1, 𝜙 = 𝑓 + λ𝑔
Ta giải hệ
1
∆𝑓 + 𝜆∆𝑦 = 0 𝑥 = 𝑦 = 𝑧 =
𝑦𝑧 + 𝜆, 𝑥𝑧 + 𝜆, 𝑥𝑦 + 𝜆 = 0 3
⇔ ⇔
𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥+𝑦+𝑧−1=0 −1
𝜆=
9
1 1 1
Vậy 𝑓 có 1 điểm dừng trên 𝑔 là , ,
3 3 3

164
Ta chứng minh điểm dừng này cũng là cực đại. Thật vậy, tồn tại một lân cận Γ của
1 1 1
, , sao cho Γ ⊂ ℝ+ 3 . Với mọi điểm 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∇ Γ, ta có
3 3 3

1 3
1 1 1 1
𝑓 𝑎, 𝑏, 𝑐 = 𝑎𝑏𝑐 ≤ 𝑎+𝑏+𝑐 = =𝑓 , ,
27 27 3 3 3
Vậy 𝑓 có một cực đại với điều kiện đã cho. Tuy nhiên, 𝑓 không có GTLN và GTNN
vì trên miền 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0, ta có 𝑓 𝑡, 𝑡, −2𝑡 + 1 = 𝑡 2 − 2𝑡 3 là đa thức bậc lẻ nên
không bị chặn.

f) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 2 , 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 + 3𝑧 2 − 1, 𝜙 = 𝑓 + λ𝑔
Ta giải hệ

∆𝑓 + 𝜆∆𝑦 = 0
𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0
2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 2𝜆𝑥, 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 4𝜆𝑦, 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 6𝜆𝑧 = 0

𝑥 2 + 2𝑦 2 + 3𝑧 3 − 1 = 0
𝜆𝑥 = 2𝜆𝑦 = 3𝜆𝑧
⇔ 2
𝑥 + 2𝑦 2 + 3𝑧 2 − 1 = 0

Với 𝜆 ≠ 0 ta được
−11 11
𝜆= 𝜆=
6 6
6 − 6
𝑥= 𝑥=
11 11
hoặc
6 − 6
𝑦= 𝑦=
2 11 2 11
6 − 6
𝑧= 𝑧=
3 11 3 11

6 6 6 − 6 − 6 − 6
Vậy 𝑓 có 2 điểm dừng trên 𝑔 là , , và , , .
11 2 11 3 11 11 2 11 3 11
Với 𝜆 = 0, hệ trên tương đương với

𝑥+𝑦+𝑧 =0
𝑥 + 2𝑦 2 + 3𝑧 2 − 1 = 0
2

−3𝑡± 4−11𝑡 2 −𝑡∓ 4−11𝑡 2 2 2


Suy ra 𝑥, 𝑦, 𝑧 = , 𝑡, với 𝑡 ∇ − , , đây cũng là các
4 4 11 11
nghiệm của phương trình 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0. Ta có

165
6 6 6 − 6 − 6 − 6 11
𝑓 , , =𝑓 , , =
11 2 11 3 11 11 2 11 3 11 6

Do tập hợp 𝐷 = (𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 + 3𝑧 2 − 1 = 0 là tập compact


trong ℝ2 và 𝑓 liên tục trên ℝ2 nên đạt GTLN, GTNN và

11
max 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = , min 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0
(𝑥,𝑦,𝑧)∇𝐷 6 𝑥,𝑦,𝑧 ∇𝐷

6 6 6 − 6 − 6 − 6
Vậy 𝑓 đạt cực đại tại , , , , , và cực tiểu tại vô số điểm
11 2 11 3 11 11 2 11 3 11
−3𝑡± 4−11𝑡 2 −𝑡∓ 4−11𝑡 2 2 2
𝑥, 𝑦, 𝑧 = , 𝑡, với 𝑡 ∇ − , .
4 4 11 11

Bài 5.13

Chứng minh rằng tồn tại khoảng cách ngắn nhất từ một điểm đến một mặt (hay một
đường) và tìm khoảng cách đó trong các trường hợp sau

a) 3,0 đến 𝑦 = 𝑥 2 .

b) 0,0,0 đến 𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 = 3.

c) (2,1, −2) đến 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2 = 1.

d) (0,0,0) đến 𝑥𝑦𝑧 2 = 2.

Giải :
Ta chứng minh tồn tại khoảng cách ngắn nhất từ một điểm đến một đường.

Một đường 𝐶 trong mặt phẳng ℝ2 có thể được biểu diễn bằng phương trình
𝑓 𝑥1 , 𝑥2 = 0, trong đó 𝑓 là một ánh xạ liên tục trên ℝ2 .

Lấy một điểm 𝑎 = (𝑎1 , 𝑎2 ) ∇ ℝ2 . Khoảng cách từ 𝑎 đến một điểm 𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 ) ∇ (𝐶)
được tính bởi công thức 𝑑(𝑥) = (𝑎1 − 𝑥1 )2 + (𝑎2 − 𝑥2 )2 .

Vậy để chứng minh tồn tại khoảng cách ngắn nhất từ điểm 𝑎 đến đường (𝐶) ta cần
chứng minh tồn tại GTNN của 𝑑(𝑥) = (𝑎1 − 𝑥1 )2 + (𝑎2 − 𝑥2 )2 trên tập hợp
Γ = 𝑥1 , 𝑥2 ∇ ℝ2 : 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 = 0 .

Lấy 𝑢 = 𝑢1 , 𝑢2 ∇ 𝐶 bất kỳ. Đặt 𝛿 = 𝑑 𝑢 và 𝑊 = Γ ∩ 𝐵′ 𝑎, 𝛿 . Dễ thấy 𝑢 ∇ 𝑊,


ta suy ra 𝑊 ≠ ∅.

166
Vì 𝑓 là ánh xạ liên tục nên Γ = (𝑥1 , 𝑥2 ) ∇ ℝ2 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 = 0 là một tập con đóng
của ℝ2 . Do vậy 𝑊 là một tập đóng và bị chặn. Ánh xạ 𝑑 cũng liên tuc nên ta có thể
tìm được một 𝑤 trong tập compact 𝑊 sao cho

𝑑(𝑤) = min 𝑑(𝑣)


𝑣∇𝑊

Với 𝑤 xác định như trên, ta có d(𝑤) = min 𝑑(𝑣).


𝑣∇𝛤

Thật vậy, vì nếu 𝑣 ∇ 𝑊, theo định nghĩa ta có ngay 𝑑(𝑤) ≤ 𝑑 𝑣 ; còn trong trường
hợp 𝑣 ∇ Γ ∖ 𝑊 thì 𝑑 𝑤 ≤ 𝑑 𝑢 = 𝛿 ≤ 𝑑 𝑦 .

a) Ta cần tìm GTNN của hàm số (𝑥 − 3)2 + 𝑦 2 trên tập hợp

Γ= 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 𝑥 2 − 𝑦 = 0

Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 − 3 2 + 𝑦 2 , 𝑔(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 − 𝑦 và 𝜙 = 𝑓 + 𝜆𝑔


Ta giải hệ
∆𝑓 + 𝜆∆𝑔 = 0 2𝑥 − 6,2𝑦 + 𝜆 2𝑥, −1 = 0 2 1 + 𝜆 𝑥 − 6,2𝑦 − 𝜆) = 0
⇔ 2 ⇔
𝑔 𝑥, 𝑦 = 0 𝑥 −𝑦=0 𝑥2 − 𝑦 = 0
Giải hệ ta được 𝑥 = 1, 𝑦 = 1, 𝜆 = 2
Vậy (1,1) là điểm dừng duy nhất của 𝑓 trên Γ và 𝑓(1,1) = 5.
Theo như lập luận trên thì tồn tại min 𝑓(𝑥, 𝑦). Suy ra min 𝑓(𝑥, 𝑦) = 5 đạt được tại
(𝑥,𝑦)∇Γ (𝑥,𝑦 )∇Γ
(𝑥, 𝑦) = (1,1).

Vậy khoảng cách nhỏ nhất từ (3,0) đến đường 𝑥 2 − 𝑦 = 0 là 5, đạt được tại (1,1).

b) Ta cần tìm GTNN của hàm số 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 trên tập hợp

Γ= 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 = 3

Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 , 𝑔(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 3 và 𝜙 = 𝑓 + 𝜆𝑔


Xét hệ
1
𝑥=
3
∆𝑓 + 𝜆∆𝑔 = 0 2𝑥, 2𝑦, 2𝑧 + 𝜆 1,2,2 = 0 2
⇔ ⇔ 𝑦=𝑧=
𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 3 = 0 3
−2
𝜆=
3

167
1 2 2 1 2 2
Vậy , , là điểm dừng duy nhất của 𝑓 trên Γ và 𝑓 , , = 1,
3 3 3 3 3 3

Do đó khoảng cách nhỏ nhất từ 0,0,0 đến mặt phẳng 𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 = 3 là 1, và đạt


−3 −6 −6
được tại , , .
7 7 7

c) Ta cần tìm GTNN của hàm số 𝑥−2 2 + 𝑦−1 2 + 𝑧+2 2 trên tập hợp

Γ = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 − 2 2 + 𝑦 − 1 2 + 𝑧 + 2 2 , 𝑔(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 1 , và
𝜙 = 𝑓 + 𝜆𝑔
Xét hệ

∆𝑓 + 𝜆∆𝑔 = 0 2(𝑥 − 2),2(𝑦 − 1),2(𝑧 + 2) + 𝜆 2𝑥, 2𝑦, 2𝑧 = 0



𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1
𝜆 = −4 𝜆=2
−2 2
1+𝜆 𝑥 =2 𝑥= 𝑥=
3 3
1+𝜆 𝑦 =1 1
⇔ ⇔ −1 hoặc
1 + 𝜆 𝑧 = −2 𝑦= 𝑦=
3 3
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1 2 −2
𝑧= 𝑧=
3 3
Do đó 𝑓 có 2 điểm dừng trên Γ, và

−2 −1 2 2 1 −2
𝑓 , , = 16, 𝑓 , , =4
3 3 3 3 3 3

Vậy khoảng cách nhỏ nhất từ 2, −1,2 đến mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1 là 2, đạt được
2 1 −2
tại , , .
3 3 3

d) Ta cần tìm GTNN của hàm số 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 trên tập hợp

Γ= 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ ℝ3 𝑥𝑦𝑧 2 = 2

Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 , 𝑔 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦𝑧 2 − 2, và 𝜙 = 𝑓 + 𝜆𝑔

Ta giải hệ

168
∆𝑓 + 𝜆∆𝑔 = 0 2𝑥, 2𝑦, 2𝑧 + 𝜆 𝑦𝑧 2 , 𝑥𝑧 2 , 2𝑥𝑦𝑧 = 0

𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 𝑥𝑦𝑧 2 = 2

Giải hệ trên ta được

𝑥 = 1 𝑥 = −1 𝑥=1 𝑥 = −1
𝑦 = 1 , 𝑦 = −1 , 𝑦 = 1 , 𝑦 = −1
𝑧= 2 𝑧= 2 𝑧=− 2 𝑧=− 2
Với 4 điểm dừng trên Γ thì 𝑓 đều đạt giá trị bằng 4, nên khoảng cách nhỏ nhất từ
(0,0,0) đến đường 𝑥𝑦𝑧 2 − 2 = 0 là 2, đạt được tại các điểm

1,1, 2 , (−1, −1, 2), (1,1, − 2), (−1, −1, − 2)

169
Bài 5.14

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau trên tập hợp được cho

a) 𝑥 2 + 𝑦 trong hình vuông với các đỉnh ±1, ±1 .

b) 𝑥 3 𝑦 2 1 − 𝑥 − 𝑦 trong miền 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑥 + 𝑦 ≤ 1.
𝑥 2 +𝑦 2
c) (𝑥 2 + 3𝑦 2 )𝑒 − trên mặt phẳng.

d) 𝑥 2 +𝑦 2 −1
trong miền 𝑥 − 2 2
+ 𝑦 2 ≤ 1.

e) 𝑥 − 𝑥 2 − 𝑦 2 trong miền 0 ≤ 𝑥 ≤ 2, 0 ≤ 𝑦 ≤ 1.
𝑥−𝑦
f) trong miền 𝑦 ≥ 0.
1+𝑥 2 +𝑦 2
Giải :

a) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦. Miền −1 ≤ 𝑥 ≤ 1, −1 ≤ 𝑦 ≤ 1 là compact trong ℝ2 . Do đó


𝑓 sẽ có GTLN và GTNN trong miền này.

Với điều kiện của biến 𝑥, 𝑦 ở trên thì 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 ≤ 12 + 1 = 2, đẳng thức xảy
ra khi và chỉ khi 𝑥 = ±1, 𝑦 = 1.

Do đó, GTLN của 𝑓 trên miền −1 ≤ 𝑥 ≤ 1, −1 ≤ 𝑦 ≤ 1 là 2, đạt được tại ±1,1 .

Ta cũng có 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 ≥ 02 − 1 = −1 và đẳng thức xảy ra khi 𝑥 = 0, 𝑦 = −1.

Do đó GTNN của 𝑓 trên miền −1 ≤ 𝑥 ≤ 1, −1 ≤ 𝑦 ≤ 1 là −1, đạt được tại (0, −1).

b) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 𝑦 2 (1 − 𝑥 − 𝑦). Miền 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≤ 0, 𝑥 + 𝑦 ≤ 1 là compact trong


ℝ2 . Do đó 𝑓 sẽ có GTLN và GTNN trong miền này.

Trước hết ta tìm điểm dừng của hàm 𝑓 trên miền trong của 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑥 + 𝑦 ≤ 1.

Ta có

∆𝑓 = 3𝑥 2 𝑦 2 − 4𝑥 3 𝑦 2 − 3𝑥 2 𝑦 3 , 2𝑥 3 𝑦 − 2𝑥 4 𝑦 − 3𝑥 3 𝑦 2

= 𝑥 2 𝑦 2 3 − 4𝑥 − 3𝑦 , 𝑥 3 𝑦 2 − 2𝑥 − 3𝑦

1
3 − 4𝑥 − 3𝑦 = 0 𝑥=
Suy ra ∆𝑓 = 0 ⇔ ⇔ 2.
2 − 2𝑥 − 3𝑦 = 0 1
𝑦=
3

170
1 1
, ∇ 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ2 ∶ 𝑥 > 0, 𝑦 > 0, 𝑥 + 𝑦 < 1
2 3
Nên sẽ là điểm dừng duy nhất của 𝑓 trên miền này. Ta có
1 1 1 1 1 1
𝑓 , = . . =
2 3 8 9 6 432
Nếu (𝑥, 𝑦) nằm trên biên thì hoặc 𝑥 = 0 hoặc 𝑦 = 0 hoặc 𝑥 + 𝑦 = 1. Do vậy 𝑓(𝑥, 𝑦)
sẽ luôn bằng 0 nếu 𝑥, 𝑦 nằm trên biên.
1 1 1
Từ đây ta có thể kết luận rằng GTLN của 𝑓 là đạt được tại , và GTNN của
432 2 3
𝑓 là 0 đạt được trên biên.

𝑥 2 +𝑦 2
c) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 3𝑦 2 𝑒 −
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2
Ta có ∆𝑓 = 2𝑥 1 − 𝑥 2 − 3𝑦 2 𝑒 − , 2𝑦 3 − 𝑥 2 − 3𝑦 2 𝑒 − , do đó
𝑥 2 +𝑦 2
2𝑥 1 − 𝑥 2 − 3𝑦 2 𝑒 − =0
∆𝑓 = 0 ⇔ 2 2 − 𝑥 2 +𝑦 2
2𝑦 3 − 𝑥 − 3𝑦 𝑒 =0
𝑥=0 𝑥=0 𝑥 = ±1
⇔ hoặc hoặc
𝑦=0 𝑦 = ±1 𝑦=0
Ta có
3 1
𝑓 0,0 = 0, 𝑓 0, ±1 = , 𝑓 ±1,0 =
𝑒 𝑒
3
Vậy GTLN của 𝑓 là tại 0, ±1 và GTNN của 𝑓 là 0 tại 0,0 .
𝑒

d) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 −1 trong miền 𝑥 − 2 2 + 𝑦 2 ≤ 1. Miền này là compact


trong ℝ2 nên trong miền này 𝑓 sẽ có GTLN, GTNN.
2
Ta tìm điểm dừng của 𝑓 trong miền 𝑥 − 2 + 𝑦2 < 1

Ta có

2𝑥 2𝑦 𝑥=0
∆𝑓 = − ,− 2 , ∆𝑓 = 0 ⇔
𝑥2+𝑦 2 2 𝑥 + 𝑦2 2 𝑦=0
Ta có 0,0 ∈ 𝑥, 𝑦 : 𝑥 − 2 2 + 𝑦 2 < 1 .
2
Vậy trong miền 𝑥 − 2 + 𝑦 2 < 1 hàm 𝑓 không có điểm dừng.
2
Ta khảo sát 𝑓 trên 𝐷 nghĩa là khi 𝑥 − 2 + 𝑦 2 = 1.

171
1
Ta có 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4𝑥 − 3 nên 𝑓 𝑥, 𝑦 = . Vì 𝑥 − 2 2
≤ 1 nên 1 ≤ 𝑥 ≤ 3, hay
4𝑥 − 3
1
1 ≤ 4𝑥 − 3 ≤ 9. Suy ra ≤ 𝑓 𝑥, 𝑦 ≤ 1.
9
1
Vậy GTLN của 𝑓 là 1 tại (1,0) và GTNN của 𝑓 là tại (3,0).
9

e) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 2 + 𝑦 2 trên miền 0 ≤ 𝑥 ≤ 2, 0 ≤ 𝑦 ≤ 1. Miền này là compact


trong ℝ2 nên 𝑓 có GTLN và GTNN.
Ta tìm điểm dừng của 𝑓 trên miền 0 < 𝑥 < 2, 0 < 𝑦 < 1. Ta có
1
𝑥=
∆𝑓 = 1 − 2𝑥, 2𝑦 , ∆𝑓 = 0 ⇔ 2,
𝑦=0
1
, 0 ∈ 𝑥, 𝑦 : 0 ≤ 𝑥 ≤ 2, 0 ≤ 𝑦 ≤ 1
2
Nên không là điểm dừng của f trên miền này.

Ta khảo sát 𝑓 trên biên 0,2 × 0,1 ∪ 0,2 × 0,1 .

Trên 0,2 × 0,1 :

0 = 𝑓 0,0 ≤ 𝑓 0, 𝑦 ≤ 𝑓 0,1 = 1, −2 = 𝑓 2,0 ≤ 𝑓 2, 𝑦 ≤ 𝑓 2,1 = −1

Trên 0,2 × 0,1 :


1 1 1 5
−2 = 𝑓 2,0 ≤ 𝑓 𝑥, 0 ≤ 𝑓 , 0 = , −1 = 𝑓 2,1 ≤ 𝑓 𝑥, 1 ≤ 𝑓 ,1 =
2 4 2 4

5 1
Vậy GTLN của 𝑓 là tại , 1 và GTNN của 𝑓 là −2 tại (2,0).
4 2

𝑥−𝑦
f) Đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 = .
1+𝑥 2 +𝑦 2
Trước hết ta sẽ tìm điểm dừng của hàm 𝑓 trên miền trong của miền 𝑦 ≥ 0
Ta có
𝑦 2 − 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 1 𝑦 2 − 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 − 1
∆𝑓 = ,
1 + 𝑥2 + 𝑦2 2 1 + 𝑥2 + 𝑦2 2
𝑦 2 − 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 1 = 0 𝑦2 − 𝑥2 = 0
∆𝑓 = 0 ⇔ 2 ⇔
𝑦 + 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 − 1 = 0 2𝑥𝑦 + 1 = 0

172
1 1
Kết hợp với điều kiện 𝑦 > 0 ta tìm được điểm dừng duy nhất của 𝑓 là − , .
2 2
1 1 1
Ta có 𝑓 − , =− .
2 2 2
𝑥
Tiếp theo ta sẽ khảo sát 𝑓 trên biên, tức là khi 𝑦 = 0. Khi đó 𝑓 𝑥, 𝑦 = .
1 + 𝑥2
𝑥 1 1
Và 2
= ⇔ 𝑥 = −1 nên 𝑓 đạt GTNN trên biên là − tại −1,0 .
1+𝑥 2 2
1 𝑥−𝑦 1
là GTNN của 𝑓, ta cần chỉ ra thêm − ≤ 2 2
≤ nếu 𝑦 ≥ 0.
2 1+𝑥 +𝑦 2
Thật vậy, khi 𝑦 ≥ 0
𝑥−𝑦 1
2 2
≤ ⇔ 2𝑦 + 𝑦 2 + 𝑥 − 1 2 ≥ 0 luôn đúng
1+𝑥 +𝑦 2
Mặt khác
1 𝑥−𝑦 1 2 1 2
− ≤ ⇔ 𝑥+ + 𝑦− ≥ 0 luôn đúng
2 1 + 𝑥2 + 𝑦2 2 2
1 1 1 1
Vậy, GTLN của 𝑓 là đạt được tại 0,1 và GTNN của 𝑓 là − tại − , .
2 2 2 2

Bài 5.15

𝜕𝑓
Chứng minh hàm 𝑓: 𝑅2 → 𝑅 mà 𝑥, 𝑦 = 0 sẽ không phụ thuộc biến thứ
𝜕𝑦
𝜕𝑓 𝜕𝑓
hai và nếu 𝑥, 𝑦 = 𝑥, 𝑦 = 0 thì 𝑓 là hằng số.
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Giải :
Cố định 𝑥, để chứng minh 𝑓 không phụ thuộc vào biến thứ hai ta chứng minh

𝑓 𝑥, 𝑦1 = 𝑓 𝑥, 𝑦2 ∀ 𝑦1 ≠ 𝑦2

Thật vậy. ta có :
𝑦1 𝑦1
𝜕𝑓(𝑥, 𝑦)
𝑓(𝑥, 𝑦1 ) − 𝑓(𝑥, 𝑦2 ) = 𝑑𝑦 = 0𝑑𝑦 = 0
𝑦2 𝜕𝑦 𝑦2

Nên 𝑓 không phụ thuộc vào 𝑦.

𝜕(𝑥, 𝑦) 𝜕(𝑥, 𝑦)
Trong trường hợp = = 0 là hằng số.
𝜕𝑥 𝜕𝑦
173
Ta sẽ chứng minh ∀ 𝑥, 𝑦 : 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓(0,0)

Ta có
𝑦 𝑥
𝜕𝑓(𝑥, 𝑡)
𝑓(𝑥, 𝑦) − 𝑓(𝑥, 0) = 𝑑𝑡 = 0𝑑𝑡 = 0
0 𝜕𝑦 0
Suy ra 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑥, 0
𝑥 𝑠
𝜕𝑓(𝑠, 0)
𝑓 𝑥, 0 − 𝑓 0,0 = 𝑑𝑠 = 0 𝑑𝑠 = 0
0 𝜕𝑥 0
Suy ra 𝑓 𝑥, 0 = 𝑓 0,0 .

Do đó ∀ 𝑥, 𝑦 : 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓(0,0). Suy ra 𝑓 là hàm hằng.

Bài 5.16

Cho 𝐴 = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 < 0 hay 𝑥 ≥ 0 và 𝑦 ≠ 0 .


𝜕𝑓 𝜕𝑓
a) Chứng minh rằng nếu hàm 𝑓: 𝐴 → ℝ thoả 𝑥, 𝑦 = 𝑥, 𝑦 = 0 thì 𝑓 là
𝜕𝑥 𝜕𝑦
hằng số.
𝜕𝑓
b) Tìm hàm 𝑓: 𝐴 → ℝ sao cho 𝑥, 𝑦 = 0 nhưng 𝑓 lại phụ thuộc biến thứ hai.
𝜕𝑦
Giải :

a. 𝐴 = (𝑥, 𝑦) 𝑥 < 0 hay 𝑥 ≥ 0 và 𝑦 ≠ 0 ≡ 𝑅2 ∖ (0, 𝑥) 𝑥 ≥ 0


𝜕𝑓 (𝑥,𝑦) 𝜕𝑓 (𝑥,𝑦)
Ta chứng minh nếu = = 0 trên 𝐴 thì 𝑓 là hằng số trên 𝐴
𝜕𝑥 𝜕𝑦
Ta sẽ chứng minh ∀ 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴: 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 −1,0
Ta có
𝑥 𝑥
𝜕𝑓
𝑓 𝑥, 𝑦 – 𝑓 −1, 𝑦 = 𝑡, 𝑦 𝑑𝑡 = 0𝑑𝑡 = 0
−1 𝜕𝑥 −1
Suy ra 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑓(−1, 𝑦).
𝑦 𝑦
𝜕𝑓(−1, 𝑠)
𝑓(−1, 𝑦) − 𝑓(−1,0) = 𝑑𝑠 = 0𝑑𝑠 = 0
0 𝜕𝑦 0
Suy ra 𝑓(−1, 𝑦) = 𝑓(−1,0).

Do đó ∀ 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴: 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓(−1,0). Suy ra 𝑓 là hàm hằng trên 𝐴.

b. Ta xét hàm 𝑓như sau

174
0 𝑥<0
2
𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑥 ≥ 0, 𝑦>0
−𝑥 2 𝑥 ≥ 0, 𝑦 < 0
𝜕𝑓
Điều kiện : 𝑥, 𝑦 = 0, 𝑓 phụ thuộc vào biến y
𝜕𝑦

- Với 𝑥 < 0 :
𝜕𝑓 𝜕 0
= = 0 (thỏa)
𝜕𝑦 𝜕𝑦

- Với 𝑥 > 0, 𝑦 > 0 :


𝜕𝑓 𝜕 𝑥
= = 0 (thỏa)
𝜕𝑦 𝜕𝑦

- Với 𝑥 > 0, 𝑦 < 0 :


𝜕𝑓 𝜕 −𝑥
= = 0 (thỏa)
𝜕𝑦 𝜕𝑦

- Tại 𝑥 = 0, 𝑦 ≠ 0: Trong trường hợp 𝑦 > 0, tồn tại lân cận 𝐵 đủ nhỏ của 0, 𝑦
sao cho trong lân cận này 𝑦 > 0. Lúc đó ta có

1
𝑓 𝑢, 𝑣 = 𝑢 − 𝑢 2  ∀ 𝑢, 𝑣 ∇ 𝐵
4
𝜕𝑓
nên 𝑥, 𝑦 = 0
𝜕𝑦

Vậy ví dụ trên thỏa yêu cầu của đề bài.

Bài 5.17

Cho 𝑥 và 𝑦 là các hàm ẩn theo 𝑡 xác định bởi các phương trình

𝑥 3 + 𝑒 𝑥 − 𝑡 2 − 𝑡 = 0, 𝑦𝑡 2 + 𝑦 2 𝑡 − 𝑡 + 𝑦 = 0
𝑧𝑦
và xét hàm 𝑧 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦. Tính tại 𝑡 = 0.
𝑑𝑡

Giải :

𝐹 𝑥, 𝑡 = 𝑥 3 + 𝑒 𝑥 − 𝑡 2 − 𝑡 = 0
Với 𝑡 = 0 thế vào 2 phương trình trên ta được

𝑥 3 + 𝑒 𝑥 = 0 (1)
𝑦=0

175
Phương trình 1 có 1 nghiệm duy nhất 𝑥0 ∇ (−1,0) vì 𝑓 𝑥 = 𝑥 3 + 𝑒 𝑥 là làm tăng
1
và 𝑓 −1 = −1 + < 0 và 𝑓 0 = 1 > 0 nên 𝑓 −1 . 𝑓 0 < 0.
𝑒

Vậy hệ trên có nghiệm là 𝑥 = 𝑥0 , 𝑦 = 0.

Khi 𝑡 = 0 thì ta có
𝐹𝑥 𝑥0 , 0 = 3𝑥02 + 𝑒 𝑥 0 ≠ 0
𝐺𝑦 0,0 = 1 ≠ 0

(𝐹𝑥 𝑥0 , 0 > 0 vì 𝑒 𝑥 0 > 0).

Lấy đạo hàm 2 vế theo 𝑡 của 2 phương trình ban đầu

𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝑥
3𝑥 2 .
+ . 𝑒 − 2𝑡 − 1 = 0
𝜕𝑡 𝜕𝑡 .
𝜕𝑦 2 𝜕𝑦 2
𝜕𝑦
. 𝑡 + 2𝑦𝑡 + 2𝑦. . 𝑡 + 𝑦 − 1 + =0
𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡
Với 𝑦 = 𝑡 = 0 và 𝑥 = 𝑥0 , ta suy ra

𝜕𝑥 1 𝜕𝑦
= 2 𝑥
, =1
𝜕𝑡 3𝑥0 + 𝑒 0 𝜕𝑡
Xét hàm 𝑧 = 𝑒 𝑥 . cos 𝑦

𝜕𝑧 𝜕𝑧
= 𝑒 𝑥 . cos 𝑦 = 𝑒 𝑥 , = −𝑒 𝑥 . sin 𝑦 = 0
𝜕𝑥 𝜕𝑦
Ta có 𝑧 = 𝑧 𝑥, 𝑦 = 𝑧 𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 .

Lấy đạo hàm của 𝑧 theo 𝑡

𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑧 𝜕𝑦 𝑥0
1 𝑒 𝑥0
= . + . =𝑒 . 2 + 0.1 = 2
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑡 𝜕𝑦 𝜕𝑡 3𝑥0 + 𝑒 𝑥 0 3𝑥0 + 𝑒 𝑥 0

Bài 5.18

Khai triển Taylor đến cấp 𝑛 của 𝑓 𝑥, 𝑦 quanh (𝑎, 𝑏)

a) 𝑓 𝑥, 𝑦 = sin 𝑥 cos 𝑦, 𝑛 = 1, 𝑎, 𝑏 = (0,0)

b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑛 = 3, 𝑎, 𝑏 = (0, 𝜋)

c) 𝑥, 𝑦 = ln(𝑥𝑦) , 𝑛 = 3, 𝑎, 𝑏 = (1,1)

Giải :

a)
176
1 2
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 0,0 + 𝑥𝑓𝑥 0,0 + 𝑦𝑓𝑦 (0,0) + 𝑥 𝑓𝑥𝑥 (𝜃𝑥, 𝜃𝑦 + 2𝑥𝑦𝑓𝑥𝑦 (𝜃𝑥, 𝜃𝑦)
2!
+ 𝑦 2 𝑓𝑦𝑦 (𝜃𝑥, 𝜃𝑦))
Trong đó
𝑓𝑥 = cos 𝑥 cos 𝑦 , 𝑓𝑦 = − sin 𝑥 sin 𝑦 , 𝑓𝑥𝑦 = − cos 𝑥 sin 𝑦 ,
𝑓𝑥𝑥 = − sin 𝑥 cos 𝑥 , 𝑓𝑦𝑦 = − sin 𝑥 cos 𝑦
Thế vào công thức trên, ta có
1
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 − (𝑥 2 sin 𝜃𝑥 cos 𝜃𝑦 + 2𝑥𝑦 cos 𝜃𝑥 . sin 𝜃𝑦 + 𝑦 2 sin 𝜃𝑥 . cos 𝜃𝑦)
2

b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑛 = 3, 𝑎, 𝑏 = 0, 𝜋

𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 0, 𝜋 + 𝑥𝑓𝑥 0, 𝜋 + 𝑦 − 𝜋 𝑓𝑦 0, 𝜋
1 2
+ 𝑥 𝑓𝑥𝑥 0, 𝜋 + 2𝑥 𝑦 − 𝜋 𝑓𝑥𝑦 0, 𝜋 + 𝑦 − 𝜋 2 𝑓𝑦𝑦 0, 𝜋
2!
1 3
+ 𝑥 𝑓𝑥𝑥𝑥 0, 𝜋 + 3𝑥 2 𝑦 − 𝜋 𝑓𝑥𝑥𝑦 0, 𝜋 + 3 𝑦 − 𝜋 2 𝑥𝑓𝑦𝑦𝑥 0, 𝜋
3!
+ 𝑦 − 𝜋 3 𝑓𝑦𝑦𝑦 0, 𝜋
1 4
+ 𝑥 𝑓𝑥𝑥𝑥 𝜃𝑥, 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋 + 4𝑥 3 𝑦 − 𝜋 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑦 𝜃𝑥, 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋
4!
+ 6𝑥 2 𝑦 − 𝜋 2 𝑓𝑥𝑥𝑦𝑦 𝜃𝑥, 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋
+ 4𝑥 𝑦 − 𝜋 3 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑥 𝜃𝑥, 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋 + 𝑦 4 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑦 𝜃𝑥, 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋

Ta có

𝑓𝑥 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑓𝑥𝑥𝑥 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑥 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦

𝑓𝑦 = −𝑒 𝑥 sin 𝑦 , 𝑓𝑥𝑥𝑦 = −𝑒 𝑥 sin 𝑦 , 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑦 = −𝑒 𝑥 sin 𝑦

𝑓𝑥𝑦 = −𝑒 𝑥 sin 𝑦 , 𝑓𝑦𝑦𝑥 = −𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑓𝑥𝑥𝑦𝑦 = −𝑒 𝑥 cos 𝑦


𝑓𝑥𝑥 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑓𝑦𝑦𝑦 = 𝑒 𝑥 sin 𝑦 , 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑥 = 𝑒 𝑥 sin 𝑦
𝑓𝑦𝑦 = −𝑒 𝑥 cos 𝑦 , 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑦 = 𝑒 𝑥 cos 𝑦

Thế vào công thức trên ta có

177
1 1
𝑓 𝑥, 𝑦 = −1 − 𝑥 + −𝑥 2 + 𝑦 − 𝜋 2
+ −𝑥 3 + 3 𝑦 − 𝜋 2 𝑥
2 6
1
+ 𝑥 4 𝑒 𝜃𝑥 cos 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋 − 4𝑥 3 𝑦 − 𝜋 𝑒 𝜃𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋
24
− 6𝑥 2 𝑦 − 𝜋 2 𝑒 𝜃𝑥 cos 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋
+ 4( 𝑦 − 𝜋 3 𝑥𝑒 𝜃𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋
+ 𝑦 − 𝜋 4 𝑒 𝜃𝑥 cos 𝜃 𝑦 − 𝜋 + 𝜋

c) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ln 𝑥𝑦 , 𝑛 = 3, 𝑎, 𝑏 = (1,1)

𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 1,1 + (𝑥 − 1)𝑓𝑥 ( 1,1 + 𝑦 − 1 𝑓𝑦 1,1


1
+ (𝑥 − 1)2 𝑓𝑥𝑥 1,1 + 2(𝑥 − 1)(𝑦 − 1)𝑓𝑥𝑦 1,1
2!
+ 𝑦 − 1 2 𝑓𝑦𝑦 1,1
1
+ 𝑥 − 1 3 𝑓𝑥𝑥𝑥 1,1 + 3 𝑥 − 1 2 𝑦 − 1 𝑓𝑥𝑥𝑦 1,1
3!
+ 3 𝑦 − 1 2 𝑥 − 1 𝑓𝑦𝑦𝑥 1,1 + 𝑦 − 1 3 𝑓𝑦𝑦𝑦 1,1
1
+ (𝑥 − 1)4 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑥 𝜃 𝑥 − 1 + 1, 𝜃 𝑦 − 1 + 1
4!
+ 4(𝑥 − 1)3 𝑦 − 1 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑦 𝜃(𝑥 − 1), 𝜃 𝑦 − 1 + 1
+ 6(𝑥 − 1)2 𝑦 − 1 2 𝑓𝑥𝑥𝑦𝑦 𝜃 𝑥 − 1 + 1, 𝜃 𝑦 − 1 + 1
+ 4 𝑥 − 1 𝑦 − 1 3 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑥 𝜃 𝑥 − 1 + 1, 𝜃 𝑦 − 1 + 1
+ (𝑦 − 1)4 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑦 𝜃 𝑥 − 1 + 1, 𝜃 𝑦 − 1 + 1

Ta có
1 2 −6
𝑓𝑥 = , 𝑓𝑥𝑥𝑥 = 3 , 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑥 = 4
𝑥 𝑥 𝑥
1
𝑓𝑦 = , 𝑓𝑥𝑥𝑦 = 0, 𝑓𝑥𝑥𝑥𝑦 = 0
𝑦
𝑓𝑥𝑦 = 0, 𝑓𝑦𝑦𝑥 = 0, 𝑓𝑥𝑥𝑦𝑦 = 0
−1 2
𝑓𝑥𝑥 = 2 , 𝑓𝑦𝑦𝑦 = 3 , 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑥 = 0
𝑥 𝑦
−1 −6
𝑓𝑦𝑦 = 2 , 𝑓𝑦𝑦𝑦𝑦 = 4
𝑦 𝑦
Thế vào công thức trên ta có

178
1
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 − 1 + 𝑦 − 1 − ((𝑥 − 1)2 + 𝑦 − 1)2
2
1
+ 2(𝑥 − 1)3 + 2(𝑦 − 1)3
6
1 −6(𝑥 − 1)4 −6(𝑦 − 1)4
+ +
24 (𝜃 𝑥 − 1 + 1)4 (𝜃 𝑦 − 1 + 1)4

Bài 5.19
2 3
Cho 𝐹 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑥 𝑦 + 1 + 𝑦 3 và 𝑎, 𝑏 ∇ ℝ sao cho 𝐹 𝑎, 𝑏 = 0. Chứng minh rằng
tồn tại khoảng 𝐼 ∋ 𝑎 và hàm 𝑔: 𝐼 → ℝ thuộc lớp ℂ1 sao cho 𝑔 𝑎 = 𝑏 và
𝐹 𝑥, 𝑔 𝑥 = 0 với mọi 𝑥 ∇ 𝐼.

Giải :

Để chỉ ra sự tồn tại của khoảng 𝐼 và hàm 𝑔, theo định lý hàm ẩn.

Ta cần chứng minh

𝜕𝐹
𝑎, 𝑏 ≠ 0
𝜕𝑦
Giả sử ngược lại

𝜕𝐹
𝑎, 𝑏 = 0
𝜕𝑦
2𝑦 3
Với 𝐹(𝑥, 𝑦) = 𝑒 𝑥 + 1 + 𝑦 3 , ta có

𝜕𝐹 2 3
= 3𝑥 2 𝑦 2 𝑒 𝑥 𝑦 + 3𝑦 2
𝜕𝑦
2𝑏3
Suy ra 3𝑎2 𝑏2 𝑒 𝑎 + 3𝑏2 = 0. Vậy 𝑏 = 0.
2𝑏 3
Tuy nhiên khi 𝑏 = 0, ta có 𝐹(𝑎, 𝑏) = 𝑒 𝑎 + 3𝑏2 = 2 ≠ 0 (trái với giả thiết).

Vậy bài toán được chứng minh.

Bài 5.20

Xét biến đổi 𝑥 = 𝑢 − 2𝑣, 𝑦 = 2𝑢 + 𝑣.

a) Viết công thức cho biến đổi đảo.

179
b) Tính Jacobi của hai phép biến đổi nêu trên.
Giải :

a) Ta có
𝑥 + 2𝑦
𝑥 = 𝑢 − 2𝑣 𝑥 + 2𝑦 = 5𝑢 𝑢=
⇒ ⇒ 5
𝑦 = 2𝑢 + 𝑣 𝑦 − 2𝑥 = 5𝑣 𝑦 − 2𝑥
𝑣=
5
Ta có
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕(𝑥, 𝑦) 𝜕𝑢 𝜕𝑣 1 −2
= 𝑑𝑒𝑡 𝜕𝑦 𝜕𝑦 = 𝑑𝑒𝑡 =5
𝜕(𝑢, 𝑣) 2 1
𝜕𝑢 𝜕𝑣
𝜕𝑢 𝜕𝑢 1 2
𝜕(𝑢, 𝑣) 𝜕𝑥 𝜕𝑦 5 5 1
= 𝑑𝑒𝑡 = 𝑑𝑒𝑡 −2 1 =
𝜕(𝑥, 𝑦) 𝜕𝑣 𝜕𝑣 5
𝜕𝑥 𝜕𝑦 5 5

Bài 5.21

𝜕 𝑥, 𝑦
Xét phép biến đổi 𝑥 = 𝑓 𝑢, 𝑣 , 𝑦 = 𝑔 𝑢, 𝑣 với Jacobi 𝐽 = .
𝜕 𝑢, 𝑣

Chứng minh rằng biến đổi đảo thoả

𝜕𝑢 1 𝜕𝑦 𝜕𝑢 1 𝜕𝑥 𝜕𝑣 1 𝜕𝑦 𝜕𝑣 1 𝜕𝑥
= , =− , =− , =
𝜕𝑥 𝐽 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝐽 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝐽 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝐽 𝜕𝑢
Giải : :
Theo giả thuyết ta có 𝑥 = 𝑓(𝑢, 𝑣). Lấy đạo hàm 2 vế theo biến 𝑥, suy ra

𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣
+ = 1 (1)
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥
Mặt khác ta lại có 𝑦 = 𝑔(𝑢, 𝑣). Cũng lấy đạo hàm 2 vế theo biến 𝑥

𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣
+ = 0 (2)
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥
Giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2), ta nhận được

180
𝜕𝑢 1 𝜕𝑦 𝜕𝑢 1 𝜕𝑦 1 𝜕𝑦
= = =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕(𝑥, 𝑦) 𝜕𝑣 𝐽 𝜕𝑣
− 𝜕(𝑢, 𝑣)
𝜕𝑣 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑢
hay
𝜕𝑣 1 𝜕𝑦 𝜕𝑣 1 𝜕𝑦 1 𝜕𝑦
= = =−
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕(𝑥, 𝑦) 𝜕𝑢 𝐽 𝜕𝑢
− −
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕(𝑢, 𝑣)

𝜕𝑢 𝜕𝑣
Hoàn toàn tương tự, ta cũng tính được biểu thức của và .
𝜕𝑦 𝜕𝑦

Bài 5.22

Xét biến đổi 𝑥 = 𝑓 𝑢, 𝑣, 𝑤 , 𝑦 = 𝑔 𝑢, 𝑣, 𝑤 , 𝑧 = 𝑕 𝑢, 𝑣, 𝑤 với Jacobi

𝜕 𝑥, 𝑦, 𝑧
𝐽= . Chứng minh rằng biến đổi đảo thoả
𝜕 𝑢, 𝑣, 𝑤

𝜕𝑢 1 𝜕 𝑦, 𝑧 𝜕𝑢 1 𝜕 𝑧, 𝑥 𝜕𝑢 1 𝜕 𝑥, 𝑦
= , = , = ,
𝜕𝑥 𝐽 𝜕 𝑣, 𝑤 𝜕𝑦 𝐽 𝜕 𝑣, 𝑤 𝜕𝑧 𝐽 𝜕 𝑣, 𝑤
𝜕𝑣 1 𝜕 𝑦, 𝑧 𝜕𝑣 1 𝜕 𝑧, 𝑥 𝜕𝑣 1 𝜕 𝑥, 𝑦
= , = , = ,
𝜕𝑥 𝐽 𝜕 𝑤, 𝑢 𝜕𝑦 𝐽 𝜕 𝑤, 𝑢 𝜕𝑧 𝐽 𝜕 𝑤, 𝑢
𝜕𝑤 1 𝜕 𝑦, 𝑧 𝜕𝑤 1 𝜕 𝑧, 𝑥 𝜕𝑤 1 𝜕 𝑥, 𝑦
= , = , = ,
𝜕𝑥 𝐽 𝜕 𝑢, 𝑣 𝜕𝑦 𝐽 𝜕 𝑢, 𝑣 𝜕𝑧 𝐽 𝜕 𝑢, 𝑣
Giải :

Ta có 𝑥 = 𝑓 𝑢, 𝑣, 𝑤 1 , 𝑦 = 𝑔 𝑢, 𝑣, 𝑤 2 , 𝑧 = 𝑕 𝑢, 𝑣, 𝑤 .

Lấy đạo hàm 2 vế theo 𝑥, suy ra

𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤
. + . + . =1
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤 𝜕𝑥
𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤
. + . + . =0
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤 𝜕𝑥
𝜕𝑧 𝜕𝑢 𝜕𝑧 𝜕𝑣 𝑧𝑓 𝜕𝑤
. + . + . =0
𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤 𝜕𝑥

181
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑤 𝜕𝑢 Δ1
Giải hệ trên gồm 3 phương trình trên với ẩn là , , ta được = , với
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 Δ

𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥
1
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑤 𝜕𝑣 𝜕𝑤
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕 𝑦, 𝑧
Δ = det = = 𝐽, Δ1 = det 0 =
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑤 𝜕 𝑢, 𝑣, 𝑤 𝜕𝑣 𝜕𝑤 𝜕 𝑣, 𝑤
𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧
0
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑤 𝜕𝑣 𝜕𝑤
𝜕𝑢 1 𝜕 𝑦, 𝑧 𝜕𝑣 1 𝜕 𝑦, 𝑧 𝜕𝑤 1 𝜕 𝑦, 𝑧
Suy ra = . Tương tự ta cũng có = , =
𝜕𝑥 𝐽 𝜕 𝑣, 𝑤 𝜕𝑥 𝐽 𝜕 𝑤, 𝑢 𝜕𝑥 𝐽 𝜕 𝑢, 𝑣

Hoàn toàn tương tự từ hệ

𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤 𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥 𝜕𝑤
. + . + . =1 . + . + . =1
𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑧 𝜕𝑣 𝜕𝑧 𝜕𝑤 𝜕𝑧
𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤
. + . + . = 0 , và . + . + . =0
𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑧 𝜕𝑣 𝜕𝑧 𝜕𝑤 𝜕𝑧
𝜕𝑧 𝜕𝑢 𝜕𝑧 𝜕𝑣 𝑧𝑓 𝜕𝑤 𝜕𝑧 𝜕𝑢 𝜕𝑧 𝜕𝑣 𝑧𝑓 𝜕𝑤
. + . + . =0 . + . + . =0
𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦 𝜕𝑤 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑧 𝜕𝑣 𝜕𝑧 𝜕𝑤 𝜕𝑧
Ta cũng có được

𝜕𝑢 1 𝜕 𝑧, 𝑥 𝜕𝑣 1 𝜕 𝑧, 𝑥 𝜕𝑤 1 𝜕 𝑧, 𝑥
= , = , = ,
𝜕𝑦 𝐽 𝜕 𝑣, 𝑤 𝜕𝑦 𝐽 𝜕 𝑤, 𝑢 𝜕𝑦 𝐽 𝜕 𝑢, 𝑣
𝜕𝑢 1 𝜕 𝑥, 𝑦 𝜕𝑣 1 𝜕 𝑥, 𝑦 𝜕𝑤 1 𝜕 𝑥, 𝑦
= , = , = .
𝜕𝑧 𝐽 𝜕 𝑣, 𝑤 𝜕𝑧 𝐽 𝜕 𝑤, 𝑢 𝜕𝑧 𝐽 𝜕 𝑢, 𝑣

182
Chương 6
Chuỗi trong không gian Banach

Bài 6.1
∞ ∞

Chứng minh rằng các chuỗi 𝑎𝑖 và 𝑎𝑖 hoặc cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
𝑖=1 𝑖=𝑚

∞ ∞

Khi chúng cùng hội tụ, xác định 𝛼 sao cho 𝑎𝑖 = 𝛼 + 𝑎𝑖 .


𝑖=1 𝑖=𝑚

Giải :

Ta xét dãy các tổng riêng phần sau :


𝑛

Dãy 𝑠𝑛 ∶ 𝑠𝑛 = 𝑎𝑖 ∀𝑛 ∇ 𝑁.
𝑖=1

𝑚 +𝑛−1

Dãy 𝑡𝑛 ∶ 𝑡𝑛 = 𝑎𝑖 ∀𝑛 ∇ 𝑁.
𝑖=𝑚

Ta có :
∞ ∞

-Chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ khi và chỉ khi dãy 𝑠𝑛 hội tụ và 𝑎𝑖


𝑖=1 𝑖=1
= lim 𝑠𝑛 . 1
𝑛⟶∞

∞ ∞

-Chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ khi và chỉ khi dãy 𝑡𝑛 hội tụ và 𝑎𝑖


𝑖=𝑚 𝑖=𝑚
= lim 𝑡𝑛 . 2
𝑛⟶∞

Mặt khác ,ta có lưu ý sau:

-Dãy 𝑠𝑛 hội tụ khi và chỉ khi dãy 𝑠𝑛+ 𝑚 −1 hội tụ và lim 𝑠𝑛


𝑛⟶∞
= lim 𝑠𝑛+ 𝑚 −1 3
𝑛⟶∞

-Với mọi 𝑛 ta có:

183
𝑚 +𝑛−1 𝑚 +𝑛−1 𝑚 −1 𝑚 −1

𝑠𝑛 + 𝑚 −1 = 𝑎𝑖 = 𝑎𝑖 + 𝑎𝑖 = 𝑡𝑛 + 𝑎𝑖 4
𝑖=1 𝑖=𝑚 𝑖=1 𝑖=1

Do đó, dãy 𝑠𝑛+ 𝑚 −1 hội tụ khi và chỉ khi chuỗi 𝑡𝑛 hội tụ và theo (4) ta có
𝑚 −1

lim 𝑠𝑛+ 𝑚 −1 = lim 𝑡𝑛 + 𝑎𝑖 5


𝑛⟶∞ 𝑛⟶∞
𝑖=1

∞ ∞

Từ (1), (2), (3), (4) và (5) suy ra chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ khi và chỉ khi chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ và
𝑖=1 𝑖=𝑚

∞ ∞ 𝑚 −1

𝑎𝑖 = 𝑎𝑖 + 𝑎𝑖
𝑖=𝑚 𝑖=1 𝑖=1

Vật ta có điều phải chứng minh.

Bài 6.2

Chứng tỏ rằng, nếu chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ thì


𝑖=1

∀𝜀 > 0, ∃𝑛0 ∇ ℕ, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 , 𝑎𝑡 ≤ 𝜀
𝑡=𝑛

Giải :
∞ ∞

Theo Bài 6.1 , 𝑎𝑖 hội tụ nên với mọi 𝑚 , chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ và


𝑖=1 𝑖=𝑚

∞ ∞ 𝑚 −1

𝑎𝑖 = 𝑎𝑖 + 𝑎𝑖 1
𝑖=1 𝑖=𝑚 𝑖=1

𝑛 ∞

Xét dãy tổng riêng phần 𝑠𝑛 ∶ 𝑠𝑛 = 𝑎𝑖 . Khi đó dãy 𝑠𝑛 hội tụ và 𝑎𝑖 = lim 𝑠𝑛


𝑛⟶∞
𝑖=1 𝑖=1

Do vậy, với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑛0 ∇ ℕ sao cho với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 thì :

184
∞ 𝑛−1 ∞

𝑠𝑛−1 − 𝑎𝑖 = 𝑎𝑖 − 𝑎𝑖 ≤ 𝜀 2
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Kết hợp (1) và (2), ta suy ra : Với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 thì:


𝑎𝑖 ≤ 𝜀
𝑖=𝑛

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 6.3

Cho hai chuỗi số hội tụ 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 có tổng lần lượt là 𝑎 và 𝑏. Chứng minh rằng
các chuỗi ( 𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 ) và 𝛼𝑎𝑛 , với 𝛼 ∇ ℝ cũng hội tụ và có tổng lần lượt là 𝑎 + 𝑏
và 𝛼𝑎.

Giải :

Với mọi 𝑚, ta có
𝑚

(𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 ) = 𝑎1 + 𝑏1 + 𝑎2 + 𝑏2 + ⋯ + 𝑎𝑚 + 𝑏𝑚
𝑛=1
= 𝑎1 + 𝑎2 + ⋯ … + 𝑎𝑚 + 𝑏1 + 𝑏2 + ⋯ … + 𝑏𝑚
𝑚 𝑚

= 𝑎𝑛 + 𝑏𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Do 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 đều hội tụ, ta suy ra:


𝑚 𝑚 𝑚 𝑚 𝑚

lim (𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 ) = lim 𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 = lim 𝑎𝑛 + lim 𝑏𝑛 = 𝑎 + 𝑏.


𝑚 →∞ 𝑚 →∞ 𝑚 →∞ 𝑚 →∞
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

Một cách tương tự, ta có: Với mọi 𝑚 ∇ ℕ thì


𝑚 𝑚

𝛼𝑎𝑛 = 𝛼𝑎1 + 𝛼𝑎2 + ⋯ + 𝛼𝑎𝑚 = 𝛼 𝑎1 + 𝑎2 + ⋯ + 𝑎𝑚 = 𝛼 𝑎𝑛 .


𝑛=1 𝑛=1

𝑚 𝑚 𝑚

nên lim 𝛼𝑎𝑛 = lim 𝛼 𝑎𝑛 = 𝛼 lim 𝑎𝑛 = 𝛼𝑎.


𝑚 →∞ 𝑚 →∞ 𝑚 →∞
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

Bài 6.4
185

Cho chuỗi số 𝑎𝑛 và dãy tăng ngặt các số nguyên 𝑛𝑘 sao cho 𝑛1 = 1.


𝑛=1

𝑛 𝑘+1 −1

Đặt 𝑏𝑘 = 𝑎𝑖 = 𝑎𝑛 𝑘 + 𝑎𝑛 𝑘 +1 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑘+1 −1 .
𝑖=𝑛 𝑘

∞ ∞

Chứng minh rằng nếu 𝑎𝑛 hội tụ và có tổng là 𝑎 thì 𝑏𝑘 cũng hội tụ và có tổng là 𝑎.
𝑛=1 𝑘=1

Giải :
∞ 𝑛

Do chuỗi 𝑎𝑖 hội tụ và có tổng là 𝑎, ta xét dãy tổng riêng phần 𝑠𝑛 : 𝑠𝑛 = 𝑎𝑖


𝑖=1 𝑖=1

∞ ∞

Khi đó 𝑎 ≡ 𝑎𝑖 = lim 𝑠𝑛 . Ta chứng minh 𝑏𝑖 hội tụ và có tổng là 𝑎:


𝑛⟶∞
𝑖=1 𝑖=1

Xét dãy tổng riêng phần 𝑡𝑘 ∶ 𝑡𝑘 = 𝑏𝑖 ∀𝑘 ∇ ℕ. Ta có:


𝑖=1

𝑘 𝑛 2 −1 𝑛 3 −1 𝑛 𝑘+1 −1 𝑛 𝑘+1 −1

𝑡𝑘 = 𝑏𝑖 = 𝑏1 + 𝑏2 + ⋯ + 𝑏𝑘 = 𝑎𝑖 + 𝑎𝑖 + ⋯ + 𝑎𝑖 = 𝑎𝑖
𝑖=1 𝑖=𝑛 1 𝑖=𝑛 2 𝑖=𝑛 𝑘 𝑖=1
= 𝑠𝑛 𝑘+1 −1

Do vậy, với mọi 𝑘 ∇ ℕ thì 𝑡𝑘 = 𝑠𝑛 𝑘+1 −1 . Mặt khác, vì 𝑛𝑘 là một dãy tăng ngặt các số
tự nhiên nên 𝑛𝑘+1 − 1 cũng là một dãy tăng ngặt các số tự nhiên, suy ra 𝑠𝑛 𝑘+1 −1 là
dãy con của 𝑠𝑛 và cũng hội tụ về 𝑎.

Do đó, 𝑡𝑘 hội tụ về 𝑎, tức là chuỗi 𝑏𝑘 hội tụ và có tổng là 𝑎.


𝑘=1

Ghi chú: chiều ngược lại chưa hẳn đúng. Chẳng hạn ta xét chuỗi

𝑖
−1
𝑖=1

thì chuỗi này không hội tụ do dãy −1 𝑛 𝑛∇ℕ không tiến về 0. Tuy nhiên với dãy tăng
ngặt 𝑛𝑘 xác định bởi 𝑛𝑘 = 2𝑘 − 1 thì 𝑏𝑘 = −1 2𝑘−1 + −1 2𝑘 = 0 nên ta có

186

𝑏𝑘 = 0
𝑘=1

Bài 6.5

Chứng minh rằng với |𝑥| < 1 và 𝑚 ∇ ℕ thì ta có:


+∞
𝑛
𝑥𝑚
𝑥 =
1−𝑥
𝑛=𝑚

Giải :

Cách 1:
+∞ +∞
𝑛
Theo Bài 6.1 do 𝑥 hội tụ nên 𝑥 𝑛 cũng hội tụ và:
𝑛=0 𝑛=𝑚

+∞ +∞ 𝑚 −1
𝑛 𝑛 𝑛
1 1 − 𝑥𝑚 𝑥𝑚
𝑥 = 𝑥 − 𝑥 = − =
1−𝑥 1−𝑥 1−𝑥
𝑛=𝑚 𝑛=0 𝑛=0

Ta có điều phải chứng minh.

Cách 2:

Ta có
+∞ +∞ +∞
𝑛 𝑚 𝑛−𝑚 𝑚 𝑛 𝑚
1 𝑥𝑚
𝑥 = 𝑥 𝑥 =𝑥 𝑥 =𝑥 . =
1−𝑥 1−𝑥
𝑛=𝑚 𝑛=𝑚 𝑛=0

Vậy ta cũng có điều phải chứng minh.

Bài 6.6

Dãy số 𝑎𝑛 được gọi là một cấp số cộng khi tồn tại 𝛼 ∇ ℝ sao cho 𝑎𝑛 +1 = 𝑎𝑛 + 𝛼, ∀𝑛 ∇
ℕ. Khi đó 𝛼 được gọi là công sai của cấp số cộng 𝑎𝑛 . Chứng minh rằng nếu 𝑎𝑛 là một
cấp số cộng thì 𝑎𝑛 phân kỳ trừ khi dãy 𝑎𝑛 gồm toàn các số 0.

Dãy số 𝑎𝑛 được gọi là một cấp số nhân khi tồn tại 𝑞 ∇ ℝ sao cho 𝑎𝑛 +1 = 𝑎𝑛 ∗ 𝑞, ∀𝑛 ∇
ℕ. Khi đó 𝑞 được gọi là công bội của cấp số nhân 𝑎𝑛 . Chứng minh rằng nếu 𝑎𝑛 là
một cấp số nhân có công bội là 𝑞 thì 𝑎𝑛 hội tụ nếu và chỉ nếu 𝑞 < 1 và khi đó:

187

𝑎1
𝑎𝑛 = .
1−𝑞
𝑛=1

Giải :

 Giả sử dãy 𝑎𝑛 là một cấp số cộng với công sai 𝛼. Theo tính chất của cấp số cộng, ta
có 𝑎𝑛 = 𝑎1 + 𝑛 − 1 𝛼. Suy ra, tổng riêng phần thứ 𝑛 của chuỗi 𝑎𝑘 được xác định như
sau:

𝑛 𝑛−1 𝑛−1
𝑛 𝑛−1 𝛼 𝛼
𝑠𝑛 = 𝑎𝑖 = 𝑎1 + 𝑖𝛼 = 𝑛𝑎1 + 𝛼 𝑖 = 𝑛𝑎1 + 𝛼 = 𝑛2 + 𝑎1 − 𝑛
2 2 2
𝑖=1 𝑖=0 𝑖=0

Chuỗi 𝑎𝑛 hội tụ khi và chỉ khi dãy 𝑠𝑛 hội tụ. Từ công thức của 𝑠𝑛 , ta nhận thấy 𝑠𝑛
𝛼 𝛼
hội tụ khi và chỉ khi = 𝑎1 − = 0 ⟺ 𝑎1 = 𝛼 = 0. Vì số hạng thứ nhất và công sai đều
2 2
là 0 nên khi đó, 𝑎𝑛 sẽ là dãy gồm toàn các số 0.

 Giả sử dãy 𝑎𝑛 là một cấp số nhân với công bội 𝑞. Theo tính chất của cấp số nhân,
ta có 𝑎𝑛 = 𝑞𝑛−1 𝑎1 . Suy ra
∞ ∞ ∞ ∞

𝑎𝑛 = 𝑞𝑛 −1 𝑎1 = 𝑎1 𝑞𝑛 −1 = 𝑎1 𝑞𝑛 .
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=0


1
Chuỗi số 𝑞𝑛 hội tụ khi và chỉ khi 𝑞 < 1 và tổng của chuỗi này (nếu có) là .
1−𝑞
𝑛=0

∞ ∞
𝑎1
Vậy, chuỗi số 𝑎𝑛 hội tụ trong ℝ khi và chỉ khi 𝑞 < 1. Khi đó 𝑎𝑛 = .
1−𝑞
𝑛=1 𝑛=1

Bài 6.7

Xét tính hội tụ của các chuỗi sau

188

1
1)
ln 𝑛
𝑛=2


1
2)
1.5 … 4𝑘 − 3
𝑘=1


𝑘
3)
2𝑘 + 1 2𝑘
𝑘=1


2𝑛 + 1
4)
𝑛!
𝑛=1


2𝑛2 + 5
5)
3𝑛3 + 𝑛 + 7
𝑛=1


2𝑛2 + 5
6)
3𝑛4 + 𝑛 + 9
𝑛=1


3𝑛2 + 𝑛 + 5
7)
2𝑛2 + 1 3𝑛
𝑛=1


1
8)
𝑛 ln2 𝑛
𝑛=2


ln3 𝑛
9)
𝑛4
𝑛=2


1.3 … 2𝑛 − 1
10)
1.5 … 4𝑛 − 3
𝑛=1


𝑛! 2 2𝑛
11)
2𝑛 + 2 !
𝑛=1

189
Giải :

Lưu ý rằng tất cả các chuỗi số trong bài tập này đều là chuỗi số dương

1
1)
ln 𝑛
𝑛=2

1 1
Với mọi 𝑛 ≥ 3 thì 0 < ln 𝑛 ≤ 𝑛 nên ≥ .
ln 𝑛 𝑛

1
Mà ta đã biết là một chuỗi phân kỳ nên áp dụng Tiêu chuẩn so sánh 1, ta có chuỗi
𝑛
𝑛=2


1
ln 𝑛
𝑛=2

cũng phân kỳ.


1
2)
1.5 … 4𝑘 − 3
𝑘=1

𝑎𝑘+1 1 𝑎𝑘+1 1
Ta có = ∀𝑘 ∇ ℕ, suy ra: lim = lim =0<1
𝑎𝑘 4𝑘 + 1 𝑘⟶∞ 𝑎𝑘 𝑘⟶∞ 4𝑘 + 1


1
Theo tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert, ta suy ra: là một chuỗi hội tụ.
1.5 … 4𝑘 − 3
𝑘=1


𝑘
3)
2𝑘 + 1 2𝑘
𝑘=1

𝑘 1
Ta có 𝑘
≤ 𝑘 ∀𝑘
2𝑘 + 1 2 2

1
∇ ℕ. Mặt khác chuỗi hội tụ nên theo Tiêu chuẩn so
2𝑘
𝑘=1


𝑘
sánh 1, ta có là một chuỗi hội tụ.
2𝑘 + 1 2𝑘
𝑛=2

2𝑛 + 1
4)
𝑛!
𝑛=1

𝑎𝑛+1 2𝑛 + 3 𝑛! 2𝑛 + 3
Ta có = ⋅ =  ∀𝑛 ∇ ℕ. Suy ra:
𝑎𝑛 𝑛 + 1 ! 2𝑛 + 1 2𝑛 + 1 𝑛 + 1
𝑎𝑛+1 2𝑛 + 3
lim = lim =0
𝑛⟶∞ 𝑎𝑛 𝑛⟶∞ 2𝑛 + 1 𝑛 + 1


2𝑛 + 1
Nên theo tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert ta có là một chuỗi hội tụ.
𝑛!
𝑛=1


2𝑛2 + 5
5)
3𝑛3 + 𝑛 + 7
𝑛=1

2𝑛2 + 5 1
Đặt 𝑎𝑛 = 3 , 𝑏𝑛 = ∀𝑛 ∇ ℕ, ta thấy:
3𝑛 + 𝑛 + 7 𝑛
5
𝑎𝑛 2𝑛3 + 5𝑛 2+ 2 2
lim = lim = lim 𝑛 = >0
𝑛⟶∞ 𝑏𝑛 n⟶∞ 3𝑛3 + 𝑛 + 7 n⟶∞ 1 7 3
3+ 2+ 3
𝑛 𝑛
∞ ∞
1
Mặt khác 𝑏𝑛 = là chuỗi phân kỳ nên áp dụng Tiêu chuẩn so sánh 2, ta có:
𝑛
𝑛=1 𝑛=1
∞ ∞
2𝑛2 + 5
𝑎𝑛 = cũng phân kỳ.
3𝑛3 + 𝑛 + 7
𝑛=1 𝑛=1


2𝑛2 + 5
6)
3𝑛4 + 𝑛 + 9
𝑛=1
2𝑛2 + 5 1
Đặt 𝑎𝑛 = , 𝑏𝑛 = ∀𝑛 ∇ ℕ, ta có:
3𝑛4 + 𝑛 + 9 𝑛2
5
𝑎𝑛 2𝑛4 + 5𝑛2 2+ 2 2
lim = lim = 𝑛 = >0
𝑛⟶∞ 𝑏𝑛 4
n⟶∞ 3𝑛 + 𝑛 + 9 1 9
3+ 3+ 4 3
𝑛 𝑛
∞ ∞
1
Mà 𝑏𝑛 = là một chuỗi hội tụ. Áp dụng Tiêu chuẩn so sánh 2, ta có:
𝑛2
𝑛=1 𝑛=1

191
∞ ∞
2𝑛2 + 5
𝑎𝑛 = cũng là một chuỗi hội tụ.
3𝑛4 + 𝑛 + 9
𝑛=1 𝑛=1


3𝑛2 + 𝑛 + 5
7)
2𝑛2 + 1 3𝑛
𝑛=1

3𝑛2 + 𝑛 + 5 1
Đặt 𝑎𝑛 = 2 𝑛
, 𝑏𝑛 = 𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ, ta có :
2𝑛 + 1 3 3

𝑎𝑛 3𝑛2 + 𝑛 + 5 3
lim = lim = >0
𝑛⟶∞ 𝑏𝑛 n⟶∞ 2𝑛2 + 1 2
∞ ∞
1
Mà 𝑏𝑛 = là một chuỗi hội tụ. Áp dụng tiêu chuẩn so sánh 2, ta có:
3𝑛
𝑛=1 𝑛=1

∞ ∞
3𝑛2 + 𝑛 + 5
𝑎𝑛 = cũng là một chuỗi hội tụ.
2𝑛2 + 1
𝑛=1 𝑛=1


1
8)
𝑛 ln2 𝑛
𝑛=2
1
Xét ánh xạ 𝑓 ∶ 2, ∞ ⟶ ℝ xác định bởi công thức 𝑓 𝑥 = .
𝑥 ln2 𝑥
Ta thấy 𝑓 là ánh xạ liên tục,dương và giảm trên 2, ∞ . Do đó theo tiêu chuẩn tích
phân của Cauchy:
∞ +∞
1
Chuỗi số và tích phân suy rộng 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 sẽ cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
𝑛 ln2 𝑛
𝑛=2 2
Ta có:
∞ ∞ ∞ ∞
1 𝑑 ln 𝑥 𝑑𝑡 1 ∞ 1
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 = = = − =
𝑥 ln2 𝑥 ln2 𝑥 𝑡2 𝑡 ln 2 ln 2
2 2 2 ln 2

1
Nên là một chuỗi hội tụ.
𝑛 ln2 𝑛
𝑛=2


ln3 𝑛
9)
𝑛4
𝑛=2

192
ln3 𝑛 1
Đặt 𝑎𝑛 = 4 , 𝑏𝑛 = 2 và xét các hàm số 𝑓 𝑥 = ln 𝑥 , 𝑔 𝑥
𝑛 𝑛
2/3
=𝑥 trên 3, ∞ ,ta có :
3 3 3
ln3 𝑥 𝑓 𝑥 𝑓′ 𝑥 3
lim = lim = lim ′ = lim =0
𝑥→+∞ 𝑥 2 𝑥→+∞ 𝑔 𝑥 𝑥→+∞ 𝑔 𝑥 𝑥→+∞ 2𝑥 2/3

𝑎𝑛 ln3 𝑛
Ta suy ra lim = lim = 0. Từ định lý 2.5, 𝑏𝑛
𝑛⟶∞ 𝑏𝑛 n⟶∞ 𝑛2
𝑛=2

1
= là một chuỗi hội tụ.
𝑛2
𝑛=2

Nên theo tiêu chuẩn so sánh 2, ta có chuỗi 𝑎𝑛


𝑛=2

3
ln 𝑛
= cũng là một chuỗi hội tụ.
𝑛4
𝑛=2


1.3 … 2𝑛 − 1
10)
1.5 … 4𝑛 − 3
𝑛=1

1.3 … 2𝑛 − 1 𝑎𝑛+1 2𝑛 + 1
Đặt 𝑎𝑛 = , ta có = ∀𝑛 ∇ ℕ, suy ra :
1.5 … 4𝑛 − 3 𝑎𝑛 4𝑛 + 1
𝑎𝑛 +1 2𝑛 + 1 1
lim = lim = .
n⟶∞ 𝑎𝑛 n⟶∞ 4𝑛 + 1 2

1.3 … 2𝑛 − 1
Nên theo tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert, chuỗi là một chuỗi hội tụ.
1.5 … 4𝑛 − 3
𝑛=1


𝑛! 2 2𝑛
11)
2𝑛 + 2 !
𝑛=1
𝑛! 2 2𝑛
Đặt 𝑎𝑛 = , ta có:
2𝑛 + 2 !
2
𝑎𝑛+1 𝑛 + 1 ! . 2𝑛+1 2𝑛 + 2 ! 2 𝑛+1 2
= ⋅ = ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑎𝑛 2𝑛 + 4 ! 𝑛! 2 2𝑛 2𝑛 + 3 2𝑛 + 4
Suy ra:

193
𝑎𝑛+1 2 𝑛+1 2 1
lim = lim =
𝑛⟶∞ 𝑎𝑛 n⟶∞ 2𝑛 + 3 2𝑛 + 4 2

2𝑛 + 2 !
Nên theo tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert, chuỗi là một chuỗi hội tụ.
𝑛! 2𝑛
𝑛=1

Bài 6.8

1 (𝑛 + 1)2
Chứng minh: lg hội tụ
𝑛 𝑛(𝑛 + 2)
𝑛=1

Giải :

Cách 1:

Do chuỗi đã cho là chuỗi dương nên để chứng minh nó hội tụ, ta chỉ cần chứng minh
dãy tổng riêng phần của nó bị chặn trên. Thật vậy, ta có
𝑚 𝑚
1 𝑛+1 2 1 𝑛+1 𝑛+2
lg = lg − lg
𝑛 𝑛 𝑛+2 𝑛 𝑛 𝑛+1
𝑛=1 𝑛=1

𝑚
𝑛+1 𝑛+2 𝑛+2
< lg − lg = lg 2 − lg < lg 2
𝑛 𝑛+1 𝑛+1
𝑛=1

Nên ta suy ra chuỗi số đã cho hội tụ.

Cách 2:

(𝑛 + 1)2
Với mọi 𝑛 ∇ ℕ ∖ 0 thì > 1. Ta có:
𝑛(𝑛 + 2)

𝑛+1 2
𝑛+1 2 ln 𝑛+1 2 𝑛+1 1 1 𝑛
1
𝑛 𝑛+2
lg = < ln < ln = ln 1 + ≤ . ln 𝑒
𝑛 𝑛+2 ln 10 𝑛 𝑛+2 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
1
=
𝑛
1 (𝑛 + 1)2 1
nên lg ≤ 2 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛(𝑛 + 2) 𝑛
∞ ∞
1 1 (𝑛 + 1)2
Vậy do chuỗi hội tụ, nên theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi lg hội tụ.
𝑛2 𝑛 𝑛(𝑛 + 2)
𝑛=1 𝑛=1

194
Bài 6.9

Tìm 𝑝 sao cho:



1
1) hội tụ
𝑛 ln𝑝 𝑛
𝑛=2


1
2) hội tụ
ln𝑝 𝑛
𝑛=2

Giải:

1
1)
𝑛 ln𝑝 𝑛
𝑛=2

-Với 𝑝 ≤ 0 thì ln𝑝 𝑛 ≤ 1 ∀𝑛 ≥ 3. Do đó ta có:

1 1
≥  ∀𝑛 ≥ 3
𝑛 ln𝑝 𝑛 𝑛
∞ ∞
1 1
Mặt khác không hội tụ, nên ta suy ra cũng không hội tụ.
𝑛 𝑛 ln𝑝 𝑛
𝑛=2 𝑛=2

1
-Với 𝑝 ≥ 0 thì ta có dãy là dãy số dương và giảm.
𝑛 𝑙𝑛𝑝 𝑛
1
Xét 𝑓 𝑥 =  trên 3, +∞ , ta có 𝑓 𝑥 là hàm dương và giảm. Mặt khác, ta có:
𝑥 ln𝑝 𝑥
∞ ∞ ∞
1 𝑑 ln 𝑥
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 =
𝑥 ln𝑝 𝑥 ln𝑝 𝑥
3 3 3

1 ∞
. ln1−𝑝 𝑥 = +∞ khi 𝑝 ∇ 0,1
1−𝑝 3

= ln ln 𝑥 = +∞ khi 𝑝 = 1
3
1 ∞ 1
. ln1−𝑝 𝑥 = khi 𝑝 ∇ 1, +∞
1−𝑝 3 𝑝 − 1 ln𝑝−1 3
∞ ∞
1
Mà theo tiêu chuẩn tích phân Cauchy, hội tụ khi và chỉ khi 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 hội tụ.
𝑛 𝑙𝑛𝑝 𝑛
𝑛=2 3

195

1
Từ đó ta suy ra hội tụ khi và chỉ khi 𝑝 > 1.
𝑛 𝑙𝑛𝑝 𝑛
𝑛=2


1
2) hội tụ
ln𝑝 𝑛
𝑛=2

-Với 𝑝 ≤ 0 thì ln𝑝 𝑛 ≤ 1 ∀𝑛 ≥ 3. Do đó ta có:

1
≥ 1 ∀𝑛 ≥ 3
ln𝑝 𝑛

1
Từ đó suy ra không hội tụ.
ln𝑝 𝑛
𝑛=2

-Với 𝑝 > 0, ta có:

1 ′ 𝑝
1 𝑝
𝑥 𝑝 𝑝
1 1 𝑥 𝑝 1
lim : = lim = lim = lim 𝑥 1/𝑝 = +∞
𝑥→+∞ ln𝑝 𝑥 𝑥 𝑥→+∞ ln 𝑥 𝑥→+∞ ln 𝑥 ′ 𝑥→+∞ 𝑝

1 1
Nên lim : = +∞
𝑛→∞ ln𝑝 𝑛 𝑛
∞ ∞
1 1
Mà chuỗi hình học không hội tụ nên ta kết luận không hội tụ
𝑛 ln𝑝 𝑛
𝑛=2 𝑛=2

Vậy chuỗi số đã cho không hội tụ với mọi 𝑝 ∇ ℝ.

Bài 6.10

Xét tính hội tụ của các chuỗi.



𝑛
1) (−1)𝑛
(𝑛 + 1)2
𝑛=1


𝑛+1
2) (−1)𝑛 ln
𝑛
𝑛=1

196

ln 𝑛
3) (−1)𝑛
𝑛=2
𝑛

1
4)
ln𝑛 𝑛
𝑛=2


1
5) (1 + )3𝑛 . 𝑒 −𝑛
𝑛
𝑛=1

Giải :

𝑛
1) (−1)𝑛
(𝑛 + 1)2
𝑛=1

𝑛
Đặt 𝑎𝑛 = ∀𝑛 ∇ ℕ.
(𝑛 + 1)2
𝑥
Xét hàm 𝑓 𝑥 = , trên 0, ∞ , ta có
(𝑥 + 1)2

(𝑥 + 1)2 − 2 𝑥 + 1 𝑥 −𝑥 2 + 1
𝑓′ 𝑥 = = ≤ 0 ∀𝑥 ≥ 1
(𝑥 + 1)4 (𝑥 + 1)4

Suy ra 𝑓 giảm trên [1, ∞) nên ta có 𝑎𝑛 ≥ 𝑎𝑛+1 ∀𝑛 ≥ 1.

Vậy {𝑎𝑛 } là dãy dương giảm. Hơn nữa ta cũng có {𝑎𝑛 } hội tụ về 0.

𝑛
Theo định lý Leibnitz, ta có (−1)𝑛 hội tụ.
(𝑛 + 1)2
𝑛=1


𝑛+1
2) (−1)𝑛 ln
𝑛
𝑛=1

𝑛+1 1
Đặt 𝑎𝑛 = ln = ln 1 + ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑛 𝑛
Ta có {𝑎𝑛 } là dãy số dương, giảm, và hội tụ về 0 nên theo định lý Leibnitz, ta có

𝑛+1
(−1)𝑛 ln hội tụ.
𝑛
𝑛=1

197

ln 𝑛
3) (−1)𝑛
𝑛=2
𝑛

ln 𝑥
Xét hàm 𝑓 𝑥 = trên 0, ∞ , ta có:
𝑥
1 ln 𝑥
𝑥 −
𝑥 2 𝑥 2 − ln 𝑥
𝑓′ 𝑥 = = ≤ 0 ∀𝑥 ≥ 8
𝑥 2𝑥 𝑥

Suy ra 𝑓 giảm trên [8, +∞).

ln 𝑛 ln(𝑛 + 1)
Vậy ta có ≥  ∀𝑛 ≥ 8.
𝑛 𝑛+1
Mặt khác

1
ln 𝑛 (ln 𝑥)′ 2
lim = lim = lim 𝑥 = lim =0
𝑛→∞ 𝑛 𝑥→+∞ ( 𝑥)′ 𝑥→+∞ 1 𝑥→+∞ 𝑥
2 𝑥

nên {𝑎𝑛 } hội tụ về 0.



ln 𝑛
Theo định lý Leibnitz, ta có: (−1)𝑛 hội tụ.
𝑛=8
𝑛

ln 𝑛
Vậy (−1)𝑛 hội tụ.
𝑛=2
𝑛


1
4)
ln𝑛 𝑛
𝑛=2

𝑛 1 1
Ta có lim 𝑛
= lim =0<1
𝑛→∞ ln 𝑛 𝑛→∞ ln 𝑛

1
Theo Tiêu chuẩn căn số của Cauchy thì hội tụ.
ln𝑛 𝑛
𝑛=2

198

1
5) (1 + )3𝑛 . 𝑒 −𝑛
𝑛
𝑛=1

𝑛 1 1
Ta có lim (1 + )3𝑛 . 𝑒 −𝑛 = lim (1 + )3 𝑒 −1 = 𝑒 −1 < 1
𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞ 𝑛

1
Theo Tiêu chuẩn căn số của Cauchy, thì chuỗi (1 + )3𝑛 𝑒 −𝑛 hội tụ.
𝑛
𝑛=1

Bài 6.11

Cho 𝑎𝑛 là một dãy các chữ số thập phân, nghĩa là 𝑎𝑛 ∇ 0, … ,9 , ∀ 𝑛 ∇ 𝑁. Chứng minh
𝑎𝑛
rằng chuỗi số +∞
𝑛=1 𝑛 luôn hội tụ và có tổng là 𝑥 thoả điều kiện 0 ≤ 𝑥 ≤ 1. Hơn nữa,
10
chứng tỏ rằng 𝑥 = 1 nếu và chỉ nếu 𝑎𝑛 = 9 ∀𝑛 ∇ 𝑁.

Giải :
+∞
𝑎𝑛 𝑎𝑛 9
Giả sử có 𝑛
là một chuỗi số. Ta có 𝑛 ≤ 𝑛 với mọi 𝑛.
10 10 10
𝑛=1

Mặt khác, ta có:


+∞ +∞ 𝑛
9 1
= 9. =1
10𝑛 10
𝑛=1 𝑛=1

+∞ +∞
𝑎𝑛 𝑎𝑛
Theo tiêu chuẩn so sánh, ta có hội tụ, đồng thời ta có 0 ≤ ≤ 1.
10𝑛 10𝑛
𝑛=1 𝑛=1

+∞ +∞
9 9 1 9 1
Do = . = . = 1 nên ta chỉ cần chứng minh:
10𝑛 10 10𝑛 10 1 − 1
𝑛=1 𝑛=0
10
+∞
𝑎𝑛
Nếu = 1 thì 𝑎𝑛 = 9 ∀𝑛 ∇ ℕ
10𝑛
𝑛=1

9 − 𝑎𝑚 1
Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑚 ∇ ℕ sao cho 𝑎𝑚 < 9. Lúc đó ≥ Nên ta có:
10𝑚 10𝑚

199

9 − 𝑎𝑛 9 − 𝑎𝑚 1
≥ ≥ >0
10𝑛 10𝑚 10𝑚
𝑛=1

+∞ +∞ ∞ +∞
𝑎𝑛 𝑎𝑛 9 − 𝑎𝑛 9
Do vậy < + = = 1.
10𝑛 10𝑛 10𝑛 10𝑛
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

Điều này dẫn đến vô lý và cho ta điều phải chứng minh.

Bài 6.12

Cho (𝑎𝑛 ) và (𝑏𝑛 ) là hai dãy các chữ số thập phân sao cho ∃𝑛0 ∇ ℕ,

i) 𝑎𝑛 0 ≠ 0 và 𝑎𝑛 = 0 ∀𝑛 > 𝑛0
ii) 𝑏𝑛 = 𝑎𝑛  ∀𝑛 < 𝑛0 , 𝑏𝑛 0 = 𝑎𝑛 0 – 1 và 𝑏𝑛 = 9 ∀ 𝑛 > 𝑛0
+∞ +∞
𝑎𝑛 𝑏𝑛
Chứng tỏ rằng = .
10𝑛 10𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Giải :
+∞
𝑎𝑛 𝑎1 𝑎2 𝑎𝑛 −1 𝑎𝑛
Ta có 𝑛
= 1
+ 2
+ … . + 𝑛0 −1 + 𝑛0 .
10 10 10 10 0 10 0
𝑛=1

Mặt khác, ta cũng có


+∞ 𝑛0 ∞
𝑏𝑛 𝑏𝑛 9
= +
10𝑛 10𝑛 10𝑛
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=𝑛 0 +1


𝑎1 𝑎𝑛 −1 𝑎𝑛 − 1 9 1
= 1
+ ⋯ + 𝑛0 −1 + 0 𝑛 + 𝑛 +1
10 10 0 10 0 10 0 10𝑛
𝑛=0

𝑎1 𝑎𝑛 0 −1 𝑎𝑛 0 − 1 9 1
= + ⋯ + + + .
101 10𝑛 0 −1 10𝑛 0 10𝑛 0 +1 1 − 1
10
+∞
𝑎1 𝑎2 𝑎𝑛 0 −1 𝑎𝑛 0 𝑎𝑛
= + + … . + + =
101 102 10𝑛 0 −1 10𝑛 0 10𝑛
𝑛=1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

200
Bài 6.13

Cho 0 ≤ 𝑥 < 1. Chứng tỏ rằng tồn tại dãy các chữ số thập phân 𝑥𝑛 sao cho:

𝑥𝑘
𝑥=
10𝑘
𝑘=1

(Ta còn gọi cách viết 0, 𝑥1 𝑥2 𝑥3 … là một biểu diễn thập phân của 𝑥)

Giải :

Xem Bài 17 ở Phần B.II.

Bài 6.14

Cho 0 ≤ 𝑥 < 1. Chứng minh rằng 𝑥 là một số hữu tỷ nếu và chỉ nếu 𝑥 có một biểu
diễn thập phân tuần hoàn, nghĩa là tồn tại dãy 𝑥𝑛 trong 0,1, … ,9 sao cho tồn tại
𝑛0 , 𝑘 ∇ ℕ sao cho 𝑥𝑛 +𝑘 = 𝑥𝑛  ∀𝑛 ≥ 𝑛0 và 𝑥 = ∞
𝑛=1 𝑥𝑛 . 10
−𝑛

Giải :

1) Nếu 𝑥 có biểu diễn một số thập phân tuần hoàn thì 𝑥 là một số hữu tỉ.
𝑥𝑛
Thật vậy, giả sử tồn tại dãy 𝑥𝑛 ⊂ 0,1, … 9 và 𝑛0 , 𝑘 ∇ ℕ sao cho 𝑥 = +∞ 𝑛=1 . Và
10 𝑛
𝑥𝑛 +𝑘 = 𝑥𝑛 , ∀ 𝑛 > 𝑛0 .
Ta có
𝑛0 𝑛 0 +𝑘 ∞ 𝑛0 𝑛 0 +𝑘
𝑥𝑖 𝑥𝑖 1 𝑥𝑖 𝑥𝑖 10𝑘
𝑥= + = + ⋅
10𝑖 10𝑖 10𝑗𝑘 10𝑖 10𝑖 10𝑘 − 1
𝑖=1 𝑖=𝑛 0 +1 𝑗 =0 𝑖=1 𝑖=𝑛 0 +1

Từ đây suy ra 𝑥 hữu tỷ.


2) Chiều ngược lại: nếu 𝑥 hữu tỉ thì có biểu diễn một số thập phân tuần hoàn.

Cách 1:

Trước hết, ta có: với 𝑛 ∇ 𝑁 sao cho gcd(𝑛, 10) = 1, tồn tại một số tự nhiên gồm toàn
chữ số 9 là bội số của n. (*)

Thật vậy, xét 𝑛 + 1 số: 9, 99, 999, . . . , 99 … 9. Khi thực hiện phép chia chúng cho 𝑛, ta
𝑛+1 lần
có thể thu được nhiều nhất 𝑛 số dư là 0,1, 2, . . . , 𝑛 − 1. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn
tại ít nhất hai trong 𝑛 + 1 số này có cùng số dư khi chia cho 𝑛. Hiệu của chúng khi đó
sẽ chia hết cho 𝑛.

201
Ta có 99 … 9 − 99 … 9 chia hết cho 𝑛, giả sử 𝑢 > 𝑣. Do đó 99 … 9 00 … 0 chia hết
𝑢 lần 𝑣 lần 𝑢−𝑣 lần 𝑣 lần
cho 𝑛. Mà (𝑛, 10) = 1, suy ra 99 … 9 chia hết cho 𝑛 với 𝑘 = 𝑢 − 𝑣.
𝑘 lần

𝑚
Theo giả thiết do 𝑥 là một số hữu tỉ thuộc [0,1), tồn tại m < 𝑛 ∇ ℕ sao cho 𝑥 = .
𝑛
Giả sử 𝑛 = 2𝑠 5𝑡 𝑞 trong đó (𝑞, 10) = 1, theo (*) ta tìm được 𝑝 ∇ ℕ sao cho tích của 𝑝
𝑚 𝑚 2𝑡 5𝑠 𝑝𝑚
và 𝑞 sẽ là một số tự nhiên gồm toàn chữ số 9. Ta có 𝑥 = = = =
𝑛 2𝑠 5𝑡 𝑞 10 𝑠+𝑡 𝑝𝑞
2𝑡 5𝑠 𝑝𝑚
10 𝑠+𝑡 .99…9
𝑘 𝑙ầ𝑛

𝑖
Như vậy, 𝑥 có thể được viết dưới dạng 𝑥 =
10 𝑗 .99…9
𝑘 𝑙ầ𝑛

Thực hiện phép chia 𝑖 cho 99 … 9 ta có ∶ 𝑖 = 99 … 9 . 𝑏 + 𝑟.


𝑘 𝑙ầ𝑛 𝑘 𝑙ầ𝑛

Vì 𝑥 < 1 nên 𝑖 < 10𝑗 . 99 … 9. Suy ra, 𝑏 < 10𝑗 hay 𝑏 có nhiều nhất là 𝑗 chữ số.
𝑘 𝑙ầ𝑛

Vì 𝑟 là số dư trong phép chia nên 𝑟 < 99 … 9. Vậy 𝑟 có nhiều nhất là 𝑘 chữ số. Ta viết
𝑘 𝑙ầ𝑛
lại 𝑖 = 99 … 9 . 𝑏1 𝑏2………. 𝑏𝑗 + 𝑟1 𝑟2………. 𝑟𝑘
𝑘 𝑙ầ𝑛

Thế vào 𝑥 ta có:

99 … 9 ⋅ 𝑏1 𝑏2………. 𝑏𝑗 + 𝑟1 𝑟2………. 𝑟𝑘
𝑘 𝑙ầ𝑛 𝑏1 𝑏2………. 𝑏𝑗 1 𝑟1 𝑟2………. 𝑟𝑘 10𝑘
𝑥= = + ⋅ ⋅ 𝑘
10𝑗 ⋅ 99 … 9 10𝑗 10𝑗 10𝑘 10 − 1
𝑘 𝑙ầ𝑛


𝑏1 𝑏2………. 𝑏𝑗 1 𝑟1 𝑟2………. 𝑟𝑘 1
= 𝑗
+ 𝑗⋅ ⋅
10 10 10𝑘 10𝑕𝑘
𝑕=0

𝑗 𝑘 ∞
𝑏𝑙 1 𝑟𝑙 1
= + ⋅ ⋅
10𝑙 10𝑗 10𝑙 10𝑕𝑘
𝑙=1 𝑙=1 𝑕=0

𝑗 ∞ 𝑘 𝑗 ∞ 𝑘 ∞
𝑏𝑙 𝑟𝑙 𝑏𝑙 𝑟𝑙 𝑥𝑙
= + = + =
10𝑙 10𝑙+𝑕𝑘 10𝑙 10𝑗 +𝑙+𝑕𝑘 10𝑙
𝑙=1 𝑕=0 𝑙=1 𝑙=1 𝑕=0 𝑙=1 𝑙=1

Trong đó 𝑥𝑛 = 𝑏𝑛 với mọi 𝑛 ≤ 𝑗, và 𝑥𝑛+𝑘 = 𝑥𝑛 với mọi 𝑛 > 𝑗.

Suy ra 𝑥 có một biểu diễn thập phân tuần hoàn .


202
Cách 2:
𝑚
Với 𝑥 = ∇ ℚ với gcd 𝑚, 𝑛 = 1, ta chứng minh tồn tại tồn tại 𝑛0 , 𝑘 ∇ ℕ ∖ 0 sao
𝑛
cho

10𝑛 0 −1 (10𝑘 − 1) ⋮ 𝑛1

Giả sử 𝑛 = 2𝑎 . 5𝑏 𝑐 với gcd 𝑐, 10 = 1, đặt 𝑛0 = max 𝑎, 𝑏 + 1 và 𝑘 = ord𝑐 10 là


cấp2 theo module 𝑐 của 10, thì hiển nhiên 10𝑛 0 −1 10𝑘 − 1 ⋮ 2𝑎 . 5𝑏 . 𝑐 = 𝑛 và 𝑛0 , 𝑘 là
𝑚
các số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn điều này. Đặt 𝑥 = = 0, 𝑥1 𝑥2 𝑥3 …, ta có
𝑛

𝑚
10𝑛 0 +𝑘 𝑥 − 10𝑛 0 𝑥 = 10𝑛 0 10𝑘 − 1 𝑥 = 10𝑛 0 10𝑘 − 1 . ∇ℕ
𝑛
Suy ra phần thập phân của 10𝑛 0 +𝑘 𝑥 và 10𝑛 0 𝑥 là giống nhau, nghĩa là

0, 𝑥𝑛 0 +𝑘 𝑥𝑛 0 +𝑘+1 … ≡ 0, 𝑥𝑛 0 𝑥𝑛 0 +1 …

Vậy dãy chữ số thập phân 𝑥𝑛 tuần hoàn từ chỉ số 𝑛0 với chu kỳ cơ sở là 𝑘.

Ghi chú: với cách trên, ta tính được chu kì cơ sở là 𝑘 = ord𝑐 10 , ngoài ra ta cũng có
thể suy ra 𝑘 ∣ 𝜑 𝑛 , điều mà Cách 1 không làm được.

Bài 6.15

Chứng tỏ 0,1010010001000010 …, trong đó số chữ số 0 giữa hai số 1 liên tiếp tăng


thêm 1 sau mỗi lần cuất hiện, biểu diễn một số vô tỷ.

Giải :

Đặt 𝐴 là số có biểu diễn thập phân theo yêu cầu của đề bài, ta chứng minh 𝐴 vô tỷ.
Thật vậy, giả sử 𝐴, hữu tỉ, theo Bài 6.14, biểu diễn thập phân của nó tuần hoàn với
chu kì 𝑇.

Ta có

𝐴 = 0, 𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑛 0 𝑥𝑛 0 +1 … 𝑥𝑛 0 +𝑇 …

1
Ta có thể dễ dàng chứng minh điều này bằng nguyên lý Dirichlet như Cách 1, tuy nhiên cách làm trên giúp ta
xác định được 𝑛0 và chu kỳ cơ sở của dãy
2
Xem thêm về khái niệm “cấp” tại: http://en.wikipedia.org/wiki/Multiplicative_order

203
với 𝑥𝑛+𝑇 = 𝑥𝑛 ∀𝑛 ≥ 𝑛0 1 . Theo tính chất của đề bài, tồn tại hai số 1 liên tiếp trong
biểu diễn của 𝐴 sao cho ở giữa chúng có 𝑛0 + 𝑇 số 0. Ta giả sử

𝑥𝑚 = 1, 𝑥𝑚 +𝑛 0 +𝑇+1 = 1 và 𝑥𝑖 = 0 ∀𝑖 = 𝑚 + 1, 𝑚 + 𝑛0 + 𝑇 2

Vì 𝑚 + 𝑛0 + 𝑇 + 1 > 𝑚 + 𝑛0 + 1 > 𝑛0 nên theo 1 , ta có 𝑥𝑚 +𝑛 0 +𝑇+1 = 𝑥𝑚 +𝑛 0 +1 =


1.

Điều này mâu thuẫn với 2 vì 𝑚 + 𝑛0 + 1 ∇ 𝑚 + 1, 𝑚 + 𝑛0 + 𝑇 và kết thúc chứng


minh.

Bài 6.16

Chứng tỏ rằng 0, 𝑥1 𝑥2 𝑥3 … , trong đó nếu 𝑥𝑛 = 1 nếu 𝑛 là số nguyên tố, 𝑥𝑛 = 0 nếu 𝑛


không là số nguyên tố biểu diễn một số vô tỉ.

Giải :

Giả sử 0, 𝑥1 𝑥2 𝑥3 … là số thập phân tuần hoàn. Lúc đó tồn tại các số 𝑛0 , 𝑘 ∇ ℕ sao cho
𝑥𝑛 +𝑘 = 𝑥𝑛 với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 .

Do tập số nguyên tố là vô hạn nên có số nguyên tố 𝑛1 > 𝑛0 + 2, vì dãy chữ số thập


phân đã cho là tuần hoàn chu kì 𝑘 kể từ 𝑛0 nên 𝑥𝑛 1 +𝑛 1 𝑘 = 𝑥𝑛 1 = 1. Vậy ta cũng có
𝑛1 + 𝑛1 𝑘 là số nguyên tố. Mà 𝑛1 + 𝑛1 𝑘 = 𝑛1 (1 + 𝑘) là hợp số do 𝑛1 và 𝑘 + 1 đều
không nhỏ hơn 2 nên ta tìm được một mâu thuẫn và kết thúc chứng minh.

Bài 6.17
+∞
1
Cho 𝑎, 𝑏 > 0. Chứng minh phân kỳ.
𝑎 + 𝑛𝑏
𝑛=0

Giải :
1 1 𝑛 1
Ta có lim : = lim = .
𝑛→∞ 𝑎 + 𝑛𝑏 𝑛 𝑛→∞ 𝑎 + 𝑛𝑏 𝑏
1
Mà 0 <
𝑏
∞ +∞
1 1
< +∞ và phân kỳ nên theo Tiêu chuẩn so sánh 2, phân kỳ.
𝑛 𝑎 + 𝑛𝑏
𝑛=1 𝑛=1

204
+∞
1
Vậy ta có phân kỳ.
𝑎 + 𝑛𝑏
𝑛=1

Bài 6.18

Chứng minh rằng dãy tổng riêng phần của một chuỗi số dương là một dãy tăng.

Giải :

Với chuỗi số dương 𝑛=1 𝑎𝑛 , 𝑎𝑛 > 0, ∀𝑛 ∇ ℕ, ta kí hiệu dãy tổng riêng phần là 𝑆𝑛 .
𝑛+1 𝑛 𝑛

Với mọi 𝑛 ∇ ℕ, ta có 𝑆𝑛 +1 = 𝑎𝑖 = 𝑎𝑖 + 𝑎𝑛+1 > 𝑎𝑖 = 𝑆𝑛 .


𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Vậy 𝑆𝑛 là dãy tăng và ta có điều phải chứng minh.

Bài 6.19

Cho 𝑎𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ không rỗng các số ≥ 0. Xét 𝐴 là tập hợp các tổng hữu hạn các
phần tử của 𝑎𝑖 𝑖∇𝐼 , nghĩa là:

𝐴 = 𝑎𝑖1 + 𝑎𝑖2 + ⋯ + 𝑎𝑖𝑛 ∶ 𝑖1 , 𝑖2 , … , 𝑖𝑛 ⊂ 𝐼

Chứng minh rằng sup 𝐴 < ∞ thì tập các chỉ số 𝑖 ∇ 𝐼 sao cho 𝑎𝑖 ≠ 0 là tập quá lắm
đếm được. Khi đó ta đặt 𝑖∇𝐼 𝑎𝑖 = sup 𝐴. Hơn nữa chứng tỏ rằng khi 𝐼 đếm được,
nghĩa là có song ánh

𝑖∶ℕ→𝐼

𝑛 → 𝑖𝑛

Thì chuỗi 𝑛=1 𝑎𝑖𝑛 hội tụ và có tổng cũng là sup 𝐴.

Giải :

Chứng minh 𝐼 là tập quá lắm đếm được:

Với 𝐼 là tập hữu hạn, ta có điều phải chứng minh. Nếu 𝐼 là tập vô hạn, ta xét tập hợp:

1
𝐼𝑛 = 𝑖 ∇ 𝐼 ∶ 𝑎𝑖 >
𝑛

205
Ta sẽ chứng minh 𝐼𝑛 hữu hạn với mọi 𝑛 ∇ ℕ. Thật vậy, giả sử có 𝑛0 ∇ ℕ sao cho 𝐼𝑛 0
vô hạn thì với mọi 𝑚 ∇ ℕ, ta tìm được 𝑚𝑛0 chỉ số 𝑖𝑘 (với 𝑘 = 1, 𝑚𝑛0 ) khác nhau
trong 𝐼𝑛 0 . Suy ra:
𝑚 𝑛0
1
∃𝑎 ∇ 𝐴 với 𝑎 = 𝑎𝑖𝑘 > 𝑚𝑛0 . =𝑚
𝑛0
𝑘=1

Nên với mọi 𝑚 ∇ ℕ, 𝑚 < sup 𝐴, nghĩa là sup 𝐴 = +∞. Điều này mâu thuẫn với giả
thiết và dẫn đến 𝐼𝑛 hữu hạn với mọi 𝑛.

Ta sẽ chứng minh 𝐼 = 𝑛 ∇ℕ 𝐼𝑛 . Thật vậy, vì 𝐼𝑛 ⊂ 𝐼 ∀𝑛 ∇ ℕ nên vế phải là con của vế


1
trái. Ta chỉ cần chứng minh 𝐼 ⊂ 𝑛 ∇ℕ 𝐼𝑛 . Với mọi 𝑖 ∇ 𝐼, vì 𝑎𝑖 > 0 và dãy hội tụ về
𝑛
1
0 nên tồn tại 𝑚 đủ lớn sao cho < 𝑎𝑖 . Lúc ấy 𝑖 ∇ 𝐼𝑚 , vậy bao hàm thức ngược lại
𝑚
cũng đúng và ta có:

𝐼= 𝐼𝑛
𝑛∇ℕ

Theo Bổ đề A.I.3, vì 𝐼 là hội của một họ đếm được các tập đếm được nên 𝐼 cũng là
một tập đếm được. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Chứng minh khi 𝐼 đếm được thì chuỗi 𝑛=1 𝑎𝑖𝑛 hội tại sup 𝐴:

Nếu 𝐼 là đếm được, ta có thể giả sử 𝐼 = 𝑖𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ . Ta có ∞


𝑛=1 𝑎𝑖𝑛 là một chuỗi
dương nên dãy tổng riêng phần 𝑠𝑛 là một dãy tăng và bị chặn trên bởi sup 𝐴 ∇ ℝ
nên hội tụ tại 𝛼 ≤ sup 𝐴 1 .

Ta chứng minh 𝛼 ≥ sup 𝐴 . Thật vậy với mọi 𝜀 > 0 , tồn tại 𝑎 ∇ 𝐴 sao cho 𝑎 >
sup 𝐴 − 𝜀, nghĩa là tồn tại các chỉ số 𝑖𝑛 1 , 𝑖𝑛 2 , … , 𝑖𝑛 𝑇 sao cho
𝑇

𝑎= 𝑎𝑖𝑛 > sup 𝐴 − 𝜀


𝑘
𝑘=1

Chọn 𝑁 = max 𝑛𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑇 , ta có
𝑁 𝑇

𝛼 ≥ 𝑠𝑁 = 𝑎𝑖 𝑚 ≥ 𝑎𝑖𝑛 > sup 𝐴 − 𝜀


𝑘
𝑚 =1 𝑘=1

Vậy 𝛼 > sup 𝐴 − 𝜀 ∀𝜀 > 0 nên ta cũng có 𝛼 ≥ sup 𝐴 2

Từ 1 và 2 ta suy ra điều phải chứng minh.

206
Bài 6.20

Cho 𝑎𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ không rỗng các số ≥ 0 với tổng 𝑖∇𝐼 𝑎𝑖 < ∞ và 𝐼𝑛 𝑛∇ℕ là một
phân hoạch của 𝐼, nghĩa là 𝐼𝑛 ≠ 0, ∀𝑛 ∇ ℕ; 𝐼𝑚 ∩ 𝐼𝑛 = ∅ khi 𝑚 ≠ 𝑛 và 𝑛 =1 𝐼𝑛 = 𝐼.
Chứng minh rằng chuỗi ∞ 𝑛=1 𝑖∇𝐼𝑛 𝑎𝑖 hội tụ và có tổng là 𝑖∇𝐼 𝑎𝑖 .

Giải :

Đầu tiên ta chứng minh các kí hiệu 𝑖∇𝐼𝑛 𝑎𝑖 là có nghĩa:

Thật vậy, xét


𝑚

𝐴𝑛 = 𝑎𝑖𝑘 : 𝑖𝑘 ∇ 𝐼𝑛 , 𝑚 ∇ ℕ
𝑘=1

gồm các tổng hữu hạn của những phần tử có chỉ số trong 𝐼𝑛 thì rõ ràng 𝐴𝑛 ⊂ 𝐴 với
𝑚

𝐴= 𝑎𝑖𝑘 : 𝑖𝑘 ∇ 𝐼, 𝑚 ∇ ℕ
𝑘=1

Mà sup 𝐴 = 𝑖∇𝐼 𝑎𝑖 < +∞ nên suy ra 𝐴𝑛 bị chặn trên bởi sup 𝐴. Vậy sup 𝐴𝑛 < +∞
nên các kí hiệu 𝑖∇𝐼𝑛 𝑎𝑖 là có nghĩa.
∞ 𝑚

Chuỗi 𝑎𝑖 có dãy tổng riêng phần 𝑠𝑚 = 𝑎𝑖


𝑛=1 𝑖∇𝐼𝑛 𝑛=1 𝑖∇𝐼𝑛
𝑚

= sup 𝐴𝑛 là dãy tăng thỏa ∶


𝑛=1

𝑚 𝑚 𝑚

𝑠𝑚 = sup 𝐴𝑛 = sup 𝐴𝑛 với 𝐴𝑛 ⊂ 𝐴


𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

nên 𝑠𝑚 ≤ sup 𝐴 ∀𝑚 ∇ ℕ. Ta chỉ cần chứng minh với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑀 ∇ ℕ để:

𝑠𝑀 ≥ sup 𝐴 − 𝜀

Thật vậy, với mọi 𝜀, tồn tại 𝑚 ∇ ℕ và các chỉ số 𝑖𝑘 ∇ 𝐼, 𝑘 = 1, 𝑚 phân biệt sao cho
𝑚

sup 𝐴 − 𝜀 ≤ 𝑎𝑖 𝑘 = 𝑇 ∇ 𝐴
𝑘=1

207
Vì 𝐼𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ là một phân hoạch của 𝐴 nên ta suy ra mọi chỉ số 𝑖𝑘 đều nằm trong một
tập 𝐼cl (𝑖𝑘 ) với cl 𝑖𝑘 ∇ ℕ là số thứ tự của lớp chứa 𝑖𝑘 . Gọi 𝑀 = max{cl 𝑖𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑚}
thì ta có 𝑇 là một tổng hữu hạn các phần tử có chỉ số khác nhau trong 𝑀 𝑛 =1 𝐼𝑛 , nghĩa

𝑀

𝑇∇ 𝐴𝑛
𝑛=1

Suy ra
𝑀

𝑠𝑀 = sup 𝐴𝑛 ≥ 𝑇 ≥ sup 𝐴 − 𝜀
𝑛=1

Vậy ta có thể kết luận


𝑎𝑖 = lim 𝑠𝑚 = sup 𝐴 = 𝑎𝑖
𝑚 →∞
𝑛=1 𝑖∇𝐼𝑛 𝑖∇𝐼

Bài 6.21

Xét hai chuỗi số dương 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 . Chứng minh:


𝑎𝑛
a) Nếu 𝑏𝑛 hội tụ và lim𝑛 →∞ sup < ∞ thì 𝑎𝑛 hội tụ.
𝑏𝑛

𝑎𝑛
b) Nếu 𝑏𝑛 phân kì và lim inf > 0 thì 𝑎𝑛 phân kì.
𝑛→∞ 𝑏𝑛

Giải :
𝑎𝑛 𝑎𝑛
a) Do lim𝑛 →∞ sup < +∞ nên tồn tại 𝛼 > 0 sao cho < 𝛼 ∀𝑛 ∇ ℕ. Lúc đó ta có
𝑏𝑛 𝑏𝑛

𝑚 𝑚 𝑚 +∞

𝑎𝑛 < 𝛼𝑏𝑛 = 𝛼 𝑏𝑛 ≤ 𝛼 𝑏𝑛 ∀𝑚 ∇ ℕ
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

+∞ +∞
Suy ra dãy tổng riêng phần của chuỗi 𝑛=1 𝑎𝑛 bị chặn. Do đó 𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ.
𝑎𝑛 𝑎𝑛
b) Do lim𝑛 →∞ inf > 0 nên tồn tại 𝛼 > 0 sao cho > 𝛼 ∀𝑛 ∇ ℕ. Lúc đó ta có
𝑏𝑛 𝑏𝑛

𝑚 𝑚 𝑚

𝑎𝑛 > 𝛼𝑏𝑛 = 𝛼 𝑏𝑛 ∀𝑚 ∇ ℕ
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

208
+∞ +∞
Suy ra dãy tổng riêng phần của chuỗi 𝑛=1 𝑎𝑛 không bị chặn. Do đó 𝑛=1 𝑎𝑛 phân kì.

Bài 6.22

Cho 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1. Chứng minh rằng:


+∞

𝑢𝑛 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑎 2 + 𝑏 2 + ⋯
𝑛=1

là chuỗi hội tụ, trong đó 𝑢2𝑛 = 𝑏𝑛 và 𝑢2𝑛 −1 = 𝑎𝑛 , ∀𝑛 ∇ ℕ. Thử dùng tiêu chuẩn căn
số của Cauchy và tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert.

Giải :
+∞
𝑛
Ta có lim sup 𝑛 𝑢𝑛 ≤ 𝑏 ≤ 𝑏 < 1 nên 𝑢𝑛 hội tụ theo tiêu chuẩn căn số.
𝑛→∞
𝑛=1

Mặt khác, nếu dùng tiêu chuẩn tỉ số:


𝑛
𝑢𝑛+1 𝑢2𝑛 𝑏
lim sup ≥ lim = lim = +∞
𝑛→∞ 𝑢𝑛 𝑛→∞ 𝑢2𝑛 −1 𝑛→∞ 𝑎

+∞

Nên ta không có kết luận sự hội tụ của 𝑢𝑛 theo tiêu chuẩn tỷ số.
𝑛=1

209
Bài 6.23

Chứng minh rằng các hằng số 𝛼 trong tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert và tiêu chuẩn
𝑎
căn số của Cauchy có thể lần lượt thay bằng 𝛼 = lim𝑛 →∞ sup 𝑛 +1 và 𝛼 =
𝑎𝑛
𝑛
lim𝑛 →∞ sup 𝑎𝑛 .

Giải :
𝑎 𝑛 +1
Thay hằng số 𝛼 trong tiêu chuẩn tỉ số của d’Alembert bằng 𝛼 = lim𝑛 →∞ sup ,
𝑎𝑛
ta có các kết luận sau:
𝑎 𝑛 +1
-Trường hợp 𝛼 = lim𝑛→∞ sup < 1, ta khẳng định chuỗi đã cho hội tụ:
𝑎𝑛

𝑎 𝑛 +1
Thật vậy, tồn tại số 𝑞 < 1 sao cho có 𝑛0 ∇ ℕ để ≤ 𝑞 ∀𝑛 ≥ 𝑛0 . Ta suy ra
𝑎𝑛

𝑎𝑛+1 𝑎𝑛 𝑎𝑛 0
≤ ≤ ⋯ ≤ ∀𝑛 ≥ 𝑛0
𝑞𝑛 +1 𝑞𝑛 𝑞𝑛 0
𝑎𝑛 0 𝑎𝑛 0 ∞
Do đó 𝑎𝑛 ≤ 𝑞𝑛 ∀𝑛 ≥ 𝑛0 . Mà chuỗi ∞
𝑛=𝑛 0 𝑞𝑛 . hội tụ nên ta cũng có 𝑛=1 𝑎𝑛
𝑞𝑛 0 𝑞 0𝑛
hội tụ.
𝑎 𝑛 +1
-Trường hợp 𝛼 = lim𝑛→∞ sup > 1, ta không thể kết luận được gì:
𝑎𝑛

Thật vậy, ta đưa ra các ví dụ sau:


∞ 𝑛
 Chuỗi 𝑛=1 2 có 𝛼 = 2 > 1 và không hội tụ.

 Chuỗi ở Bài 6.22 có 𝛼 = +∞ > 1 nhưng vẫn hội tụ

Thay hằng số 𝛼 của tiêu chuẩn căn số của Cauchy bằng 𝛼 = lim𝑛 →∞ sup 𝑛 𝑎𝑛 , ta
có các kết luận sau:

-Trường hợp lim𝑛 →∞ sup 𝑛 𝑎𝑛 < 1, ta khẳng định chuỗi đã cho hội tụ:

Thật vậy, tồn tại số 𝑞 < 1 sao cho có 𝑛0 ∇ ℕ để 𝑛 𝑎𝑛 ≤ 𝑞 ∀𝑛 ≥ 𝑛0 . Suy ra 𝑎𝑛 ≤ 𝑞𝑛



với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 . Mà chuỗi ∞ 𝑛
𝑛=𝑛 0 𝑞 hội tụ nên ta cũng có 𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ.

-Trường hợp 𝛼 = lim𝑛→∞ sup 𝑛 𝑎𝑛 > 1, ta khẳng định chuỗi đã cho phân kì:

Thật vậy, tồn tại 𝑞 > 1 sao cho có 𝑛0 để sup { 𝑛 𝑎𝑛 : 𝑛 ≥ 𝑛0 } > 𝑞 > 1 ∀𝑛 ≥ 𝑛0 . Vậy
𝑛1 1+𝑞
có 𝑛1 sao cho 𝑎𝑛 1 > > 1. Mặt khác sup { 𝑛 𝑎𝑛 : 𝑛 ≥ 𝑛1 + 1} > 𝑞 > 1 nên có
2

210
𝑛2 1+𝑞
𝑛2 sao cho 𝑎𝑛 2 > > 1. Bằng quy nạp, ta xây dựng được dãy tăng ngặt 𝑛𝑘 sao
2
𝑛𝑘
cho 𝑎𝑛 𝑘 > 1, nghĩa là 𝑎𝑛 𝑘 không hội tụ về 0.

Vậy chuỗi 𝑛=1 𝑎𝑛 phân kì.

Bài 6.24

Nếu 𝑎𝑛 là một dãy số dương giảm và 𝑎𝑛 hội tụ thì lim𝑛→∞ 𝑛𝑎𝑛 = 0

Giải :

Theo Bài 6.2, vì chuỗi ∞
𝑚 =1 𝑎𝑚 hội tụ nên dãy 𝑟𝑛 xác định bởi 𝑟𝑛 = 𝑖=𝑛 𝑎𝑖 hội tụ
về 0. Do 𝑎𝑛 là dãy số dương và giảm nên ta có:
∞ 2𝑛 2𝑛

𝑟𝑛 = 𝑎𝑖 ≥ 𝑎𝑖 ≥ 𝑎2𝑛 = 𝑛𝑎2𝑛
𝑖=𝑛 𝑖=𝑛+1 𝑖=𝑛+1

∞ 2𝑛+1 2𝑛 +1

𝑟𝑛 = 𝑎𝑖 ≥ 𝑎𝑖 ≥ 𝑎2𝑛+1 = 𝑛𝑎2𝑛 +1
𝑖=𝑛 𝑖=𝑛+2 𝑖=𝑛+2

Khi 𝑛 → ∞, vì 𝑟𝑛 → 0 nên ta có 𝑛𝑎2𝑛 và 𝑛𝑎2𝑛 +1 cũng tiến về 0. Vậy ta có

- lim 2𝑛𝑎2𝑛 = 2 lim 𝑛𝑎2𝑛 = 0


𝑛→∞ 𝑛→∞

2𝑛 + 1
- lim 2𝑛 + 1 𝑎2𝑛 +1 = lim . lim 𝑛𝑎2𝑛 +1 = 2.0 = 0
𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞

Suy ra lim 𝑛𝑎𝑛 = 0 và ta có điều phải chưng minh.


𝑛→∞

Bài 6.25

Cho 𝑝, 𝑞, 𝑎 > 0. Khảo sát theo 𝑝, 𝑞 sự hội tụ của chuỗi



𝑛𝑝
𝑛𝑞 + 𝑎
𝑛=1

Giải :

Do 𝑝, 𝑞 > 0 nên ta có

211
𝑛𝑝 1 𝑛𝑞
lim : = lim 𝑞 =1
𝑛→∞ 𝑛𝑞 + 𝑎 𝑛𝑞−𝑝 𝑛→∞ 𝑛 + 𝑎

Vậy ta chỉ cần khảo sát chuỗi điều hòa



1
𝑛𝑞 −𝑝
𝑛=1

Vì chuỗi số trên hội tụ khi và chỉ khi 𝑞 − 𝑝 > 1 nên chuỗi số ban đầu hội tụ khi và chỉ
khi 𝑞 > 𝑝 + 1.

Bài 6.26

Cho 𝑎𝑛 là một dãy các số dương, giảm và 𝑘 ∇ ℕ. Chứng minh rằng các chuỗi 𝑎𝑛
và 𝑘 𝑛 𝑎𝑘 𝑛 hoặc cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.

Giải :
∞ ∞ 𝑛
Chứng minh nếu 𝑖=1 𝑎𝑖 hội tụ thì 𝑖=1 𝑘 𝑎𝑘 𝑛 hội tụ.

Do 𝑎𝑛 là dãy các số dương giảm nên ta có. Với mọi 𝑛, ta có:


𝑘 𝑛 −1

𝑘 − 1 𝑘 𝑛−1 𝑎𝑘 𝑛 ≤ 𝑎𝑘 𝑛 −1 + 𝑎𝑘 𝑛 −2 + ⋯ + 𝑎𝑘 𝑛 −1 = 𝑎𝑖  ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑖=𝑘 𝑛 −1

Từ đó suy ra:
𝑛 𝑘 𝑛 −1 ∞
𝑘−1 𝑖
𝑘 𝑎𝑘 𝑖 ≤ 𝑎𝑖 ≤ 𝑎𝑖 ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑘
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

nên 𝑘 𝑖 𝑎𝑘 𝑖 là một dãy tăng và bị chặn trên nên hội tụ


𝑖=1

∞ 𝑛 ∞
Chứng minh 𝑖=1 𝑘 𝑎𝑘 𝑛 hội tụ thì 𝑖=1 𝑎𝑖 hội tụ:

Theo giả thiết, {𝑎𝑛 } là dãy số dương giảm nến ta suy ra:
𝑘 𝑛 +1 −1

𝑘 − 1 𝑘 𝑛 𝑎𝑘 𝑛 ≥ 𝑎𝑘 𝑛 + 𝑎𝑘 𝑛 +1 + ⋯ + 𝑎𝑘 𝑛 +1 −1 = 𝑎𝑖  ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑖=𝑘 𝑛

212
Từ đó ta có:
𝑘 𝑛 +1 −1 𝑛 ∞
𝑖
𝑎𝑖 ≤ 𝑘 − 1 𝑘 𝑎𝑘 𝑖 ≤ 𝑘 − 1 𝑘 𝑖 𝑎𝑘 𝑖  ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑖=𝑘 𝑖=1 𝑖=1

Ta lại có dãy 𝑘 𝑛+1 − 1 là dãy tăng và không bị chặn trên nên với mọi 𝑚 ∇ ℕ, tồn tại
𝑛 đủ lớn sao cho:
𝑚 𝑘 𝑛 +1 −1 ∞

𝑎𝑖 𝑘 − 1 ≤ 𝑎𝑖 ≤ 𝑘 𝑖 𝑎𝑘 𝑖
𝑖=𝑘 𝑖=𝑘 𝑖=1

𝑚 𝑚
Vậy ta có 𝑖=𝑘 𝑎𝑖 hội tụ, áp dụng kết quả Bài 6.1, ta suy ra 𝑖=1 𝑎𝑖 hội tụ.

Bài 6.27

Xét chuỗi số dương 𝑎𝑛 . Chứng minh rằng nếu 𝑎𝑛 hội tụ thì các chuỗi 𝑎𝑛2 ,
𝑎𝑛 𝑎𝑛
và cũng hội tụ.
1+𝑎 𝑛 𝑛

Giải :

(a)

Do 𝑎𝑛 là một chuỗi hội tụ nên ta có lim 𝑎𝑛 = 0.


𝑛→∞
𝑛=1

Vậy ta tìm được một 𝑁 ∇ ℕ sao cho ∀𝑛 > 𝑁, 0 < 𝑎𝑛 < 1. Suy ra 0 < 𝑎𝑛2 < 𝑎𝑛 ∀𝑛 >
𝑁. Theo Tiêu chuẩn so sánh 1, vì 𝑎𝑛 hội tụ ta suy ra chuỗi 𝑎𝑛2 cũng hội tụ.

(b)
𝑎𝑛
Do 𝑎𝑛 là một chuỗi số dương, ta suy ra rằng 0 ≤ ≤ 𝑎𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ. Theo tiêu
1+𝑎 𝑛
𝑎𝑛
chuẩn so sánh 1,vì 𝑎𝑛 hội tụ nên ta cũng có là một chuỗi hội tụ.
1+𝑎 𝑛

(c)
𝑎𝑛
Nhận thấy rằng ≤ 𝑎𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ nên theo tiêu chuẩn so sánh 1, vì 𝑎𝑛 hội tụ, ta suy
𝑛
𝑎𝑛
ra là một chuỗi hội tụ.
𝑛

213
Bài 6.28

Chứng minh rằng nếu |𝑎𝑛 | hội tụ thì 𝑎𝑛 ≤ |𝑎𝑛 | và đẳng thức chỉ xảy ra khi
mọi 𝑎𝑛 là cùng dấu.

Giải :
∞ ∞

i) Chứng minh 𝑎𝑛 ≤ 𝑎𝑛
𝑛=1 𝑛=1

𝑚 𝑚

Ta có 𝑎𝑛 ≤ 𝑎𝑛 ∀𝑚 ∇ ℕ.
𝑛=1 𝑛=1

∞ ∞

Cho 𝑚 → ∞ suy ra 𝑎𝑛 ≤ 𝑎𝑛 .
𝑛=1 𝑛=1

ii) Chứng minh đẳng thức xảy ra khi mọi 𝑎𝑛 cùng dấu
𝑛0 𝑛0
Giả sử có 𝑛0 ∇ ℕ sao cho 𝑛=1 𝑎𝑛 < 𝑛=1 𝑎𝑛
𝑛0 𝑛0

Đặt 𝑎𝑛 − 𝑎𝑛 = 𝜀 > 0. Lúc đó với mọi 𝑚 > 𝑛0 ta có


𝑛=1 𝑛=1

𝑚 𝑛0 𝑚 𝑚

𝑎𝑛 ≤ 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛 = 𝑎𝑛 − 𝜀
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=𝑛 0 +1 𝑛=1

∞ ∞

Cho 𝑚 → ∞ ta có 𝑎𝑛 ≤ 𝑎𝑛 − 𝜀, điều này trái với giả thiết.


𝑛=1 𝑛=1

𝑚 𝑚

Vậy ta phải có 𝑎𝑛 = 𝑎𝑛 ∀𝑚 ∇ ℕ.
𝑛=1 𝑛=1

Điều này chỉ xảy ta khi và chỉ khi với mọi 𝑚 ∇ ℕ thì mọi số 𝑎𝑛 với 𝑛 = 1, 𝑚 đều
cùng dấu với nhau. Suy ra không tồn tại 2 chỉ số 𝑕 < 𝑘 sao cho 𝑎𝑕 và 𝑎𝑘 trái dấu
nhau. Vậy ta có điều phải chứng minh.

214
Bài 6.29
(−1)𝑛
Chứng tỏ rằng chuỗi , với 𝑎 > 0, hội tụ tuyệt đối khi 𝑝 > 1, hội tụ có điều
(𝑛+𝑎)𝑝
kiện khi 0 < 𝑝 ≤ 1 và phân kì khi 𝑝 ≤ 0.

Giải :

Ta có
1 1 𝑛 𝑝
lim :
𝑝 𝑛𝑝
= lim = 1 ∀𝑝 ∇ ℝ.
𝑛→∞ 𝑛+𝑎 𝑛→∞ 𝑛 + 𝑎

1 (−1)𝑛
Mặt khác chuỗi hội tụ khi và chỉ khi 𝑝 > 1 nên chuỗi hội tụ tuyệt đối
𝑛𝑝 (𝑛+𝑎)𝑝
khi và chỉ khi 𝑝 > 1  ∗ .
(−1)𝑛
Khi 𝑝 ≤ 0 thì = (𝑛 + 𝑎)−𝑝 → +∞ khi 𝑛 → ∞ nên chuỗi đã cho phân kì.
(𝑛+𝑎)𝑝

1
Khi 0 < 𝑝 ≤ 1 thì là dãy dương giảm và hội tụ về 0 nên chuỗi đã cho hội tụ
(𝑛+𝑎)𝑝
theo tiêu chuẩn Leibnitz. Trong trường hợp này, theo ∗ , chuỗi số đã cho hội tụ
nhưng không hội tụ tuyệt đối nên hội tụ có điều kiện.

Bài 6.30

Chứng minh rằng các chuỗi


+∞ +∞

cos 𝑛𝜃 và sin 𝑛𝜃
𝑛=1 𝑛=1

có dãy tổng riêng phần bị chặn trừ trường hợp 𝜃 là bội số của 2𝜋 trong chuỗi thứ nhất.

Giải :
+∞
Chứng minh 𝑛=1 cos 𝑛𝜃 có dãy tổng riêng phần bị chặn trừ khi 𝜃 là bội số của
2𝜋:

Khi 𝜃 là bội số của 2𝜋 thì cos 𝑛𝜃 = 1 với mọi 𝑛 ∇ ℕ nên dãy tổng riêng phần phân kì.
𝜃
Khi 𝜃 không phải là bội số của 2𝜋 thì sin ≠ 0 ta có:
2

𝜃 3𝜃 𝜃
2 sin cos 𝜃 = sin − sin
2 2 2

215
𝜃 5𝜃 3𝜃
2 sin cos 2𝜃 = sin − sin
2 2 2

𝜃 2𝑘 + 1 𝜃 2𝑘 − 1 𝜃
2 sin cos 𝑘𝜃 = sin − sin
2 2 2

Suy ra
𝑚
𝜃 2𝑚 + 1 𝜃 𝜃
2 sin cos 𝑛𝜃 = sin − sin ∀𝑚 ∇ ℕ
2 2 2
𝑛=1

Từ đó với mọi 𝑚 ∇ ℕ ta có

𝑚 2𝑚 + 1 𝜃 𝜃
sin − sin 2 1
cos 𝑛𝜃 = 2 2 ≤ =
𝜃 𝜃 𝜃
𝑛=1 2 sin 2 sin sin
2 2 2
+∞
Vậy dãy tổng riêng phần của chuỗi 𝑛=1 cos 𝑛𝜃 bị chặn.
+∞
Chứng minh 𝑛=1 sin 𝑛𝜃 có dãy tổng riêng phần bị chặn:

Khi 𝜃 là bội số của 2𝜋 thì sin 𝑛𝜃 = 0 với mọi 𝑛 ∇ ℕ nên dãy tổng riêng phần bị chặn.
𝜃
Khi 𝜃 không phải là bội số của 2𝜋 thì sin ≠ 0 Tương tự như phía trên thì với mọi
2
𝑘 ∇ ℕ ta có

𝜃 2𝑘 − 1 𝜃 2𝑘 + 1 𝜃
2 sin sin 𝑘𝜃 = cos − cos
2 2 2
Suy ra
𝑚
𝜃 𝜃 2𝑚 + 1 𝜃
2 sin cos 𝑛𝜃 = cos − cos ∀𝑚 ∇ ℕ
2 2 2
𝑛=1

Từ đó với mọi 𝑚 ∇ ℕ ta có

𝑚 𝜃 2𝑚 + 1 𝜃
cos − cos 2 1
sin 𝑛𝜃 = 2 2 ≤ =
𝜃 𝜃 𝜃
𝑛=1 2 sin 2 sin sin
2 2 2
+∞
Vậy dãy tổng riêng phần của chuỗi 𝑛=1 sin 𝑛𝜃 bị chặn.

216
Bài 6.31
cos 𝑛𝜃 sin 𝑛𝜃
Xét và . Chứng tỏ rằng, tổng quát các chuỗi này hội tụ tuyệt đối khi
𝑛𝑝 𝑛𝑝
𝑝 > 1, hội tụ có điều kiện khi 0 < 𝑝 ≤ 1 và phân kì khi 𝑝 < 0. Khảo sát theo 𝜃 các
trường hợp ngoại lệ.

Giải :

Không mất tính tổng quát, ta giả siu73 𝜃 ∇ 0,2𝜋 . Ta lần lượt chứng minh các kết
luận sau

Khi 𝑝 > 1: chuỗi hội tụ tuyệt đối với mọi 𝜃 :

Ta chứng minh chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối với mọi 𝜃. Thật vậy, do

cos 𝑛𝜃 1 1
≤  ∀𝑛 ∇ ℕ, < +∞
𝑛𝑝 𝑛𝑝 𝑛𝑝
𝑛=1

Nên ta suy ra chuỗi số đã cho hội tụ tuyệt đối.

Khi 0 < 𝑝 ≤ 1 : chuỗi đã cho hội tụ có điều kiện với mọi 𝜃 không là bội số của 2𝜋
:

-Khi 𝜃 ≠ 𝑘2𝜋 với 𝑘 ∇ ℤ :


1
Theo Bài 3.30, các chuỗi cos 𝑛𝜃 , sin 𝑛𝜃 có tổng riêng phần bị chặn và dãy
𝑛𝑝
tiến về 0 nên theo tiêu chuẩn Dirichlet, chuỗi số đã cho hội tụ. Ta chứng minh nó
không hội tụ tuyệt đối.
cos 𝑛𝜃
Thật vậy, ta chứng minh điều này với trước: không mất tính tổng quát, ta giả
𝑛𝑝
𝜋
sử 𝜃 ∇ 0, 𝜋 . Trên đường tròn lượng giác, các điểm 𝑘 với 𝑘 = 0,7 chia đường tròn
4
𝜋
thành 8 cung bằng nhau, mỗi cung có số đo là . Nên trong 9 điểm 𝑘𝜃 với 𝑘 = 0,8,
4
theo định lý Đirichlet có 2 điểm nằm trên cùng một cung, nghĩa là tồn tại 𝑖, 𝑗 ∇ 0,8
𝜋
khác nhau sao cho 𝑖 − 𝑗 𝜃 ≡ 𝛼 ∇ 0, (mod 2𝜋). Đặt 𝑡 = 𝑖 − 𝑗 , ta có 𝑡 ∇ 0,8 và
4

∞ ∞ ∞
cos 𝑛𝜃 cos 𝑛𝑡𝜃 1 cos 𝑛 𝑖 − 𝑗 𝜃 𝜋
≥ = với 𝑖 − 𝑗 𝜃 ∇ 0,
𝑛𝑝 𝑛𝑡 𝑝 𝑡𝑝 𝑛𝑝 4
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

217
𝜋
Do đó, ta chỉ cần chứng minh chuỗi ban đầu không bị chặn khi 𝜃 ∇ 0, . Thật vậy,
4
2𝜋
đặt 𝑁 = + 1, với mọi 𝑇 ∇ ℕ, xét dãy 𝑁 điểm 𝑇 + 1 𝜃, 𝑇 + 2 𝜃, … , 𝑇 + 𝑁 𝜃
𝜃
𝜋
trên đường tròn đơn vị. Vì khoảng cách của 2 điểm liên tiếp là 𝜃 ≤ và số đo cung
4
2𝜋
định hướng nối từ điểm đầu đến điểm cuối là 𝑁 − 1 𝜃 = 𝜃 ≥ 2𝜋 nên phải tồn
𝜃
𝜋 1
tại một điểm 𝑇 + 𝑖 𝜃 ≡ 𝛽 ∇ 0, với 𝑖 ∇ [1, 𝑁], nghĩa là cos(𝑇 + 𝑖)𝜃 ≥ . Suy ra
4 2

∞ ∞ 𝑁 ∞ ∞
cos 𝑛𝜃 cos(𝑛𝑁 + 𝑖)𝜃 1 1 1
= ≥ = = +∞
𝑛𝑝 (𝑛𝑁 + 𝑖)𝑝 2 𝑛𝑁 + 𝑁 2𝑁 𝑛=1 𝑛
𝑛=1 𝑛=0 𝑖=1 𝑛=0

cos 𝑛𝜃
Vậy chuỗi trong trường hợp này hội tụ có điều kiện.
𝑛𝑝

sin 𝑛𝜃
Với chuỗi , nếu tồn tại 𝑘 ≥ 2 sao cho 𝑘𝜃 là bội của 2𝜋, bằng cách thử trực
𝑛𝑝
tiếp, ta suy ra chuỗi đã cho luôn phân kì trừ trượng hợp 𝜃 = 𝜋. Trong trường hợp
𝜋
ngược lại, lập luận như trên, tồn tại 𝑡 ≠ 0 trong −8,8 sao cho 𝑡𝜃 ≡ 𝛼 ∇ 0, . Do
4
𝜋
𝑘𝑡𝜃 không là bội của 2𝜋 với mọi 𝑘 ≥ 2 nên ta suy ra 𝛼 ∇ 0, . Vậy ta cũng chỉ phải
4
𝜋
xét khi 𝜃 ∇ 0, . Thực hiện tương tự như trên ta chứng minh được trong 𝑁 + 1 bội
4
𝜋 𝜋
bất kì của 𝜃 có ít nhất một bội 𝑚𝜃 có số dư module 2𝜋 nằm trong đoạn , . Do đó
4 2
1
sin 𝑚𝜃 ≥ . Vậy nên
2

∞ ∞ 𝑁 ∞ ∞
sin 𝑛𝜃 sin(𝑛𝑁 + 𝑖)𝜃 1 1 1
= ≥ = = +∞
𝑛𝑝 (𝑛𝑁 + 𝑖)𝑝 2 𝑛𝑁 + 𝑁 2𝑁 𝑛=1 𝑛
𝑛=1 𝑛=0 𝑖=1 𝑛=0

sin 𝑛𝜃
Vậy chuỗi trong trường hợp này hội tụ có điều kiện nếu 𝜃 ≠ 𝜋 và hội tụ tuyệt
𝑛𝑝
đối nếu 𝜃 = 𝜋.

-Khi 𝜃 = 𝑘2𝜋 với 𝑘 ∇ ℤ :

Ta có cos 𝑛𝜃 = 1, sin 𝑛𝜃 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ nên cos 𝑛𝜃 phân kì và sin 𝑛𝜃 hội tụ tại 0.

Khi 𝑝 < 0 :

Số hạng tổng quát 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 của chuỗi trên cho bởi công thức:

𝑎𝑛 = 𝑛−𝑝 cos 𝑛𝜃 , 𝑏𝑛 = 𝑛−𝑝 sin 𝑛𝜃

-Trong trường hợp 𝜃 không là bội của 𝜋:


218
Ta chứng minh 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 không hội tụ về 0. Thật vậy, giả sử ngược lại, vì 𝑛−𝑝 → ∞ khi
𝑛 → ∞ nên nếu 𝑎𝑛 (hay 𝑏𝑛 ) hội tụ về 0 thì cos 𝑛𝜃 (hay sin 𝑛𝜃) cũng hội tụ về 0. Mặt
khác, ta có

cos 𝑛 + 1 𝜃 = cos 𝑛𝜃 cos 𝜃 − sin 𝑛 + 1 𝜃 sin 𝜃   1

sin 𝑛 + 1 𝜃 = sin 𝑛𝜃 cos 𝜃 + cos 𝑛 + 1 𝜃 sin 𝜃   2

Nên nếu cos 𝑛𝜃 → 0, vì sin 𝜃 ≠ 0 nên tự 1 ta suy ra sin 𝑛𝜃 → 0. Nếu sin 𝑛𝜃 → 0,


2 lại cho ta cos 𝑛𝜃 → 0 khi 𝑛 → ∞. Điều này là mâu thuẫn vì sin2 𝑛𝜃 + cos2 𝑛𝜃 =
1. Vậy trong trường hợp này, các chuỗi đã cho đều phân kì.

-Trong trường hợp 𝜃 là bội của 𝜋:


cos 𝑛𝜃 sin 𝑛𝜃
Hiển nhiên dãy cos 𝑛𝜃 không hội tụ về 0 nên chuỗi phân kì. Chuỗi
𝑛𝑝 𝑛𝑝
có mọi số hạng đều bằng 0 nên hội tụ tại 0.

Bài 6.32
+∞
𝑎𝑛
Chứng minh rằng nếu chuỗi hội tụ hay có tổng riêng phần bị chặn thì chuỗi
𝑛𝑞
𝑛=1

+∞
𝑎𝑛
hội tụ khi 𝑞 > 𝑝.
𝑛𝑞
𝑛=1

Giải :
+∞ +∞
𝑎𝑛 𝑎𝑛
-Ta chứng minh khi có tổng riêng phần bị chặn thì hội tụ. Thật vậy:
𝑛𝑝 𝑛𝑞
𝑛=1 𝑛=1
𝑝
𝑛 1
Ta có 𝑞
= 𝑞−𝑝 là dãy dương giảm và hội tụ về 0.
𝑛 𝑛
+∞
𝑎𝑛
Mặt khác có tổng riêng phần bị chặn.
𝑛𝑝
𝑛=1

+∞ +∞
𝑎𝑛 𝑎𝑛 𝑛 𝑝
Nên = hội tụ theo tiêu chuẩn dirichlet.
𝑛𝑞 𝑛𝑝 𝑛𝑞
𝑛=1 𝑛=1

+∞
𝑎𝑛
-Khi hội tụ thì tổng riêng phần của nó bị chặn, theo chứng minh trên thì ta cũng
𝑛𝑝
𝑛=1

219
+∞
𝑎𝑛
có hội tụ.
𝑛𝑞
𝑛=1

Bài 6.33

1) Chứng minh rằng nếu 𝐴𝑛 → 𝐴 và 𝐵𝑛 → 𝐵 khi 𝑛 → ∞ thì :

𝐴1 𝐵𝑛 + 𝐴2 𝐵𝑛−1 + ⋯ 𝐴𝑛 𝐵1
𝐷𝑛 = → 𝐴𝐵
𝑛
Hơn nữa nếu 𝐴𝑛 , 𝐵𝑛 là các dãy dương giảm thì 𝐷𝑛 cũng dương giảm.

2) Chứng minh rằng với:

𝑐𝑛 = 𝑎1 𝑏𝑛 + 𝑎2 𝑏𝑛−1 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑏1

𝐴𝑛 = 𝑎1 + 𝑎2 + ⋯ + 𝑎𝑛

𝐵𝑛 = 𝑏1 + 𝑏2 + ⋯ + 𝑏𝑛

𝐶𝑛 = 𝑐1 + 𝑐2 + ⋯ + 𝑐𝑛

Thì 𝐶𝑛 = 𝑎1 𝐵𝑛 + 𝑎2 𝐵𝑛−1 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝐵1 = 𝑏1 𝐴𝑛 + 𝑏2 𝐴𝑛−1 + ⋯ + 𝑏𝑛 𝐴1 và 𝐶1 + 𝐶2 +


⋯ + 𝐶𝑛 = 𝐴1 𝐵𝑛 + 𝐴2 𝐵𝑛 −1 + ⋯ + 𝐴𝑛 𝐵1 .

Suy ra rằng nếu Σ𝑎𝑛 , Σ𝑏𝑛 hội tụ và có tổng là 𝐴, 𝐵 thì:


𝐶1 + 𝐶2 + ⋯ + 𝐶𝑛
→ 𝐴𝐵
𝑛
3) ( Định lý Abel về chuỗi tích) Cho Σ𝑐𝑛 là chuỗi tích của hai chuỗi hội tụ Σ𝑎𝑛 , Σ𝑏𝑛 .
Nếu Σ𝑐𝑛 hội tụ thì:

𝑐𝑛 = 𝑎𝑛 𝑏𝑛

Giải :

1) Vì 𝐴𝑛 → 𝐴, 𝐵𝑛 → 𝐵 khi 𝑛 → ∞ nên tồn tại 𝑋 ∇ ℝ+ sao cho 𝐴𝑛 , 𝐵𝑛 , 𝐴, 𝐵 bị chặn


trong −𝑋, 𝑋 . Mặt khác, theo định lý trung bình Cesaro, ta cũng có
𝑛 𝑛
𝑖=1 𝐴 𝑖 𝑖=1 𝐵𝑖
, → 𝐴, 𝐵 khi 𝑛 → ∞. Vậy với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 ∇ ℕ đủ lớn sao cho
𝑛 𝑛

𝑛 𝑛
𝑖=1 𝐴𝑖 𝑖=1 𝐵𝑖 𝜀
𝐴𝑛 − 𝐴 , 𝐵𝑛 − 𝐵 , −𝐴 , −𝐵 <  ∀𝑛 ≥ 𝑁
𝑛 𝑛 2𝑋

220
Với mọi 𝑚 > 𝑀 = 2𝑁, ta có
𝑚 𝑁 𝑚
𝐴𝑖 𝐵𝑚 +1−𝑖 – 𝐴𝐵 𝐴𝑖 𝐵𝑚 +1−𝑖 – 𝐴𝐵 𝐴𝑖 𝐵𝑚 +1−𝑖 – 𝐴𝐵
𝐷𝑚 − 𝐴𝐵 = = +
𝑚 𝑚 𝑚
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=𝑁+1

𝑁 𝑚
𝐴𝑖 𝐵𝑚 +1−𝑖 – 𝐴𝑖 𝐵 + 𝐴𝑖 𝐵– 𝐴𝐵 𝐴𝑖 𝐵𝑚 +1−𝑖 – 𝐴𝐵𝑚 +1−𝑖 + 𝐴𝐵𝑚 +1−𝑖 – 𝐴𝐵
= +
𝑚 𝑚
𝑖=1 𝑖=𝑁+1

𝑁 𝑚
𝐴𝑖 𝐵𝑚 +1−𝑖 − 𝐵 + 𝐵 𝐴𝑖 − 𝐴 𝐵𝑚 +1−𝑖 𝐴𝑖 − 𝐴 + 𝐴 𝐵𝑚 +1−𝑖 − 𝐵
= +
𝑚 𝑚
𝑖=1 𝑖=𝑁+1

𝑁 𝑚
𝑁 𝜀 𝐵 𝐴𝑖 − 𝐴 𝑚−𝑁 𝜀 𝐴 𝐵𝑚 +1−𝑖 − 𝐵
≤ 𝑋 + + 𝑋 +
𝑚 2𝑋 𝑚 𝑚 2𝑋 𝑚
𝑖=1 𝑖=𝑁+1

𝑁 𝑚
𝜀 𝑁 𝐴𝑖 − 𝐴 𝑚−𝑁 𝐵𝑚 +1−𝑖 − 𝐵
≤ + 𝐵 + 𝐴
2 𝑚 𝑁 𝑚 𝑚−𝑁
𝑖=1 𝑖=𝑁+1

𝑁
𝜀 𝑁 𝑖=1 𝐴𝑖 𝑚−𝑁 𝑚 −𝑁
𝑖=1 𝐵𝑖 𝜀 𝜀
≤ +𝑋 . − 𝐴 + 𝑋. −𝐵 ≤ +𝑋 =𝜀
2 𝑚 𝑁 𝑚 𝑚−𝑁 2 2𝑋

Vậy theo định nghĩa, ta có 𝐷𝑛 → 𝐴𝐵 khi 𝑛 → ∞.

Ta chứng minh nếu 𝐴𝑛 , 𝐵𝑛 là các dãy giảm thì 𝐷𝑛 cũng là dãy giảm. Thật vậy, ta

𝑛 𝑛+1

𝐷𝑛 ≥ 𝐷𝑛+1 ⇔ 𝑛 + 1 𝐴𝑖 𝐵𝑛+1−𝑖 ≥ 𝑛 𝐴𝑖 𝐵𝑛 +2−𝑖   ∗


𝑖=1 𝑖=1

Bây giờ ta chứng minh ∗ . Do 𝐴𝑛 , 𝐵𝑛 giảm nên với mọi 𝑖 = 1, 𝑛, ta có:

𝑛 + 1 − 𝑖 𝐴𝑖 𝐵𝑛+1−𝑖 ≥ 𝑛 + 1 − 𝑖 𝐴𝑖 𝐵𝑛+2−𝑖

   𝑖𝐴𝑖 𝐵𝑛+1−𝑖 ≥ 𝑖𝐴𝑖+1 𝐵𝑛+1−𝑖

Cộng vế theo vế ta được:

𝑛 + 1 𝐴𝑖 𝐵𝑛+1−𝑖 ≥ 𝑛 + 1 − 𝑖 𝐴𝑖 𝐵𝑛+2−𝑖 + 𝑖𝐴𝑖+1 𝐵𝑛+1−𝑖  ∀𝑖 = 1, 𝑛

Suy ra

221
𝑛 𝑛 𝑛

𝑛+1 𝐴𝑖 𝐵𝑛+1−𝑖 ≥ 𝑛 + 1 − 𝑖 𝐴𝑖 𝐵𝑛+2−𝑖 + 𝑖𝐴𝑖+1 𝐵𝑛+1−𝑖


𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1
𝑛 𝑛+1

= 𝑛 + 1 − 𝑖 𝐴𝑖 𝐵𝑛 +2−𝑖 + 𝑖 − 1 𝐴𝑖 𝐵𝑛 +2−𝑖
𝑖=1 𝑖=2
𝑛

= 𝑛𝐴1 𝐵𝑛+1 + 𝑛𝐴𝑛 +1 𝐵1 + 𝑛 + 1 − 𝑖 + 𝑖 − 1 𝐴𝑖 𝐵𝑛 +2−𝑖


𝑖=2
𝑛+1

=𝑛 𝐴𝑖 𝐵𝑛+2−𝑖
𝑖=1

Vậy ∗ đúng và ta suy ra 𝐷𝑛 là dãy giảm

2) Đầu tiên ta có

𝐶𝑛 = 𝑐1 + 𝑐2 + ⋯ + 𝑐𝑛−1 + 𝑐𝑛

= 𝑎1 𝑏1 + 𝑎1 𝑏2 + 𝑎2 𝑏1 + ⋯ + 𝑎1 𝑏𝑛−1 + 𝑎2 𝑏𝑛−2 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝑏1 + 𝑎1 𝑏𝑛 + 𝑎2 𝑏𝑛−1 + ⋯ 𝑎𝑛 𝑏1

= 𝑎1 𝑏1 + 𝑎1 𝑏2 + ⋯ + 𝑎1 𝑏𝑛 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑎2 𝑏2 + ⋯ + 𝑎2 𝑏𝑛−1 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝑏1 + 𝑎𝑛−1 𝑏2


+ 𝑎𝑛 𝑏1

= 𝑎1 𝑏1 + 𝑏2 + ⋯ + 𝑏𝑛 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑏2 + ⋯ + 𝑏𝑛−1 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝑏1 + 𝑏2 + 𝑎𝑛 𝑏1

= 𝑎1 𝐵𝑛 + 𝑎2 𝐵𝑛−1 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝐵2 + 𝑎𝑛 𝐵1

Do vai trò của hai dãy 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 như nhau nên ta cũng có


𝐶𝑛 = 𝑏1 𝐴𝑛 + 𝑏2 𝐴𝑛−1 + ⋯ + 𝑏𝑛−1 𝐴2 + 𝑏𝑛 𝐴1

Tương tự như trên ta có


𝐶1 + 𝐶2 + ⋯ + 𝐶𝑛−1 + 𝐶𝑛

= 𝑎1 𝐵1 + 𝑎1 𝐵2 + 𝑎2 𝐵1 + ⋯ + 𝑎1 𝐵𝑛−1 + 𝑎2 𝐵𝑛−2 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝐵1


+ 𝑎1 𝐵𝑛 + 𝑎2 𝐵𝑛−1 + ⋯ 𝑎𝑛 𝐵1

= 𝐵1 𝐴𝑛 + 𝐵2 𝐴𝑛−1 + ⋯ + 𝐵𝑛−1 𝐴2 + 𝐵𝑛 𝐴1
+∞ +∞

Khi 𝑎𝑛 = 𝐴, 𝑏𝑛 = 𝐵 thì ta có
𝑛=1 𝑛=1

𝐶1 + 𝐶2 + ⋯ + 𝐶𝑛−1 + 𝐶𝑛 𝐵1 𝐴𝑛 + 𝐵2 𝐴𝑛−1 + ⋯ + 𝐵𝑛−1 𝐴2 + 𝐵𝑛 𝐴1


= → 𝐴𝐵 khi 𝑛 → ∞
𝑛 𝑛
+∞

3) Giả sử 𝑐𝑛 = 𝐶, tức 𝐶𝑛 → 𝐶 khi 𝑛 → ∞. Theo định lý trung bình Cesaro thì


𝑛=1

222
𝐶1 + 𝐶2 + ⋯ + 𝐶𝑛−1 + 𝐶𝑛
→𝐶
𝑛
Theo câu 2) ta phải có 𝐶 = 𝐴𝐵. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 6.34
−1 𝑛
Cho 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 với 𝑎𝑛 = 𝑏𝑛 =
𝑛 +1

1) Chứng minh rằng chuỗi tích 𝑐𝑛 với số hạng tổng quát


𝑛
𝑛
1
𝑐𝑛 = −1
𝑘=0
𝑘+1 𝑛+1−𝑘

2) Khảo sát sự hội tụ của 𝑐𝑛 .

Giải :

1) Số hạng tổng quát của chuỗi tích là


𝑛 𝑛 𝑛
𝑘 𝑛−𝑘
−1 −1 𝑛
1
𝑐𝑛 = 𝑎𝑘 . 𝑏𝑛−𝑘 = . = −1
𝑘=0 𝑘=0
𝑘+1 𝑛−𝑘+1 𝑘=0
𝑘+1 𝑛+1−𝑘

2) Theo bất đẳng thức Cauchy, với mọi 𝑘 = 0, 𝑛 ta có

𝑘+1+𝑛+1−𝑘 𝑛+2
𝑘+1 𝑛+1−𝑘 ≤ =
2 2
Do đó
𝑛
1 2 𝑛
𝑐𝑛 = ≥ 𝑛+1 . =1+ >1
𝑘+1 𝑛+1−𝑘 𝑛+2 𝑛+2
𝑘=0

Suy ra 𝑐𝑛 không tiến về 0 khi 𝑛 → ∞. Vậy chuỗi số đã cho không hội tụ.

223
Bài 6.35

Cho chuỗi Σ𝑎𝑛 hội tụ có điều kiện. Chứng tỏ rằng với mọi 𝑎 ∇ ℝ, có một chuỗi hoán
vị Σ𝑎𝜎 𝑖 của Σ𝑎𝑛 sao cho Σ𝑎𝜎 𝑖 hội tụ và có tổng là 𝑎.

Giải :

Xét 2 tập 𝐴 và 𝐵 xác định như sau:

𝐴 = 𝑛 ∇ ℕ: 𝑎𝑛 ≥ 0 , 𝐵 = 𝑛 ∇ ℕ: 𝑎𝑛 < 0

Hiển nhiên 𝐴, 𝐵 là một phân hoạch của ℕ. Ta chứng minh 𝐴, 𝐵 đều vô hạn. Thật
vậy, giả sử 𝐵 hữu hạn, ta suy ra dãy 𝑎𝑛 kể từ một chỉ số 𝑛0 nào đó trở đi sẽ không
âm, nghĩa là dãy 𝑎𝑛 và 𝑎𝑛 bằng nhau kể từ chỉ số 𝑛0 . Điều này mâu thuẫn vì
chuỗi 𝑎𝑛 hội tụ trong khi chuỗi 𝑎𝑛 hội tụ. Vậy 𝐴 có vô hạn phần tử và ta kí hiệu
𝐴 = 𝑕𝑖 : 𝑖 ∇ ℕ với 𝑕𝑖 < 𝑕𝑗  ∀𝑖 < 𝑗. Hoàn toàn tương tự, 𝐵 cũng là tập vô hạn và ta
viết 𝐵 = 𝑘𝑖 : 𝑖 ∇ ℕ với 𝑘𝑖 < 𝑘𝑗  ∀𝑖 < 𝑗.

Do Σ𝑎𝑛 hội tụ và Σ 𝑎𝑛 phân kì nên ta có


∞ ∞ ∞ ∞

2𝑎𝑕 𝑖 = 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛 = 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛 → +∞
𝑖=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1

Vậy

𝑎𝑕 𝑖 = +∞  1
𝑖=1

Chứng minh tương tự, ta cũng có


𝑎𝑘 𝑖 = −∞  2
𝑖=1

Vì Σ𝑎𝑛 hội tụ nên ta có lim𝑛→∞ 𝑎𝑛 = 0. Mặt khác, 𝑎𝑕 𝑖 , 𝑎𝑘 𝑖 là các dãy con của 𝑎𝑛
nên ta cũng có

lim 𝑎𝑕 𝑖 = lim 𝑎𝑘 𝑖 = 0  3
𝑖→∞ 𝑖→∞

Với mọi 𝑎 ∇ ℝ, ta xây dựng song ánh 𝜎: ℕ → ℕ sao cho Σ𝑎𝜎 𝑛 = 𝑎. Ta xây dựng
𝜎 𝑛 bằng quy nạp như sau:

-Nếu 𝑎 ≥ 0, ta đặt 𝜎 1 = 𝑕1 . Nếu 𝑎 < 0, ta đặt 𝜎 1 = 𝑘1

224
𝑛
-Nếu 𝑎 − 𝑖=1 𝑎𝜎 𝑖 ≥ 0, ta đặt 𝜎 𝑛 + 1 = min 𝐴 ∖ 𝜎 𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 . Trong trường
hợp còn lại, ta đặt 𝜎 𝑛 + 1 = min 𝐵 ∖ 𝜎 𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 .

Hiển nhiên theo cách xây dựng trên, 𝜎 là một đơn ánh. Ta chứng minh 𝜎 cũng là toàn
ánh, nghĩa là 𝜎 ℕ = ℕ = 𝐴 ∪ 𝐵. Không mất tính tổng quát, ta chứng minh với mọi
𝑕𝑖 ∇ 𝐴, đều tồn tại 𝑛𝑖 ∇ ℕ sao cho 𝜎 𝑛𝑖 = 𝑕𝑖 bằng quy nạp:

-Với 𝑕1 ∇ 𝐴, giả sử không tồn tại 𝑛1 sao cho 𝜎 𝑛1 = 𝑕1 , nghĩa là 𝜎 𝑛 ∇ 𝐵 ∀𝑛 ∇ ℕ.


Vì 2 nên tồn tại 𝑚 ∇ ℕ sao cho 𝑎 > 𝑚 𝑚
𝑖=1 𝑎𝑘 𝑖 = 𝑖=1 𝑎𝜎 𝑖 , suy ra 𝜎 𝑖 + 1 = 𝑕1 .
Điều này mâu thuẫn và cho ta sự tồn tại của 𝑛1 .

-Giả sử tồn tại 𝑛𝑖 sao cho 𝜎 𝑛𝑖 = 𝑕𝑖 , giả sử không tồn tại 𝑛𝑖+1 sao cho 𝜎 𝑛𝑖+1 =
𝑕𝑖+1 , ta suy ra 𝜎 𝑛 ∇ 𝐵 ∀𝑛 ≥ 𝑛𝑖 + 1. Vì 𝜎 𝑛𝑖 + 1 = 𝑘𝑡 ∇ 𝐵 nên với mọi 𝑚 > 𝑛𝑖 ,
ta có
𝑚 𝑛𝑖 𝑚 𝑛𝑖 𝑚 −𝑛 𝑖

𝑎𝜎 𝑛 = 𝑎𝜎 𝑛 + 𝑎𝜎 𝑛 = 𝑎𝜎 𝑛 + 𝑎𝑘 𝑗 → −∞ khi 𝑚 → ∞
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=𝑛 𝑖 +1 𝑛=1 𝑗 =𝑡

𝑚
Suy ra tồn tại 𝑚 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 𝑛=1 𝑎𝜎 𝑛 < 𝑎, nghĩa là 𝜎 𝑚 + 1 = 𝑕𝑖+1 . Mâu
thuẫn này cho ta sự tồn tại của 𝑛𝑖+1 .

Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có 𝜎 ℕ ⊃ 𝐵. Hoàn toàn tương tự, ta có 𝜎 ℕ ⊃ 𝐴,


suy ra 𝜎 ℕ ⊃ ℕ nên 𝜎 là toàn ánh. Vậy ta chứng minh được 𝜎 là một song ánh từ ℕ
vào ℕ.

Ta chứng minh

𝑎𝜎 𝑛 =𝑎
𝑛=1

Vì 3 nên với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 ∇ ℕ sao cho 𝑎𝑕 𝑖 , 𝑎𝑘 𝑖 < 𝜀 ∀𝑖 ≥ 𝑁. Vì 𝜎 là song
ánh nên ta gọi 𝑀 = max 𝜎 −1 𝑕𝑁 , 𝑘𝑁 . Suy ra 𝑎𝜎 𝑛 < 𝜀 ∀𝑛 ≥ 𝑀. Không mất tính
tổng quát, ta giả sử 𝜎 𝑀 = 𝑘𝑁 ∇ 𝐵.

Vì 𝜎 ℕ chứa 𝐴 là tập vô hạn nên ta gọi 𝑇 ∇ ℕ là chỉ số nhỏ nhất sao cho 𝑇 > 𝑀 và
𝜎 𝑇 ∇ 𝐴. Ta suy ra 𝜎 𝑇 − 1 ∇ 𝐵, vậy nên

225
𝑇−1 𝑇

𝑎𝜎 𝑛 ≤𝑎< 𝑎𝜎 𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Nghĩa là 𝑇𝑛=1 𝑎𝜎 𝑛 − 𝑎 < 𝜀 . Ta chứng minh 𝑚 𝑛=1 𝑎𝜎 𝑛 − 𝑎 < 𝜀 ∀𝑚 ≥ 𝑇  ∗


bằng quy nạp. Thật vậy, mệnh đề đúng khi 𝑚 = 𝑇. Khi mệnh đề đúng với mọi
𝑇 ≤ 𝑚 ≤ 𝐾, ta chứng minh mệnh đề cũng đúng khi 𝑚 = 𝐾 + 1 bằng phản chứng.
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta chỉ xét khi:
𝐾+1

𝑎𝜎 𝑛 − 𝑎 > 𝜀  4
𝑛=1

𝐾+1 𝐾
Vì 𝑛=1 𝑎𝜎 𝑛 > 𝑎 nên theo quy tắc xây dựng của 𝜎, ta phải có 𝑛=1 𝑎𝜎 𝑛 < 𝑎 nên
𝐾+1

𝑎𝜎 𝑛 < 𝑎 + 𝑎𝜎 𝐾+1 < 𝑎 + 𝜀  5


𝑛=1

5 mâu thuẫn với 4 và cho ta mệnh đề ∗ cũng đúng khi 𝑚 = 𝐾 + 1. Vậy theo
nguyên lý quy nạp, ta có
𝑚

𝑎𝜎 𝑛 − 𝑎 < 𝜀 ∀𝑚 ≥ 𝑇
𝑛=1

Nghĩa là

𝑎𝜎 𝑛 =𝑎
𝑛=1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

226
Chương 7
Dãy hàm và chuỗi hàm

Bài 7.1
𝑥 2𝑛
Đặt 𝑓𝑛 𝑥 = và 𝑓 𝑥 = limn⟶∞ 𝑓𝑛 (𝑥).
1+𝑥 2𝑛

Tìm 𝑓 𝑥 . Chứng minh rằng 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝑓 trên ℝ.

Giải :

Đầu tiên ta đi tìm 𝑓(𝑥).

Ta có

𝑥 2𝑛
𝑓𝑛 𝑥 =
1 + 𝑥 2𝑛
Nên

𝑥 2𝑛
𝑓 𝑥 = lim .
n⟶∞ 1 + 𝑥 2𝑛

1
Vậy 𝑓 𝑥 = 0 ∀ 𝑥 2 < 1, 𝑓 𝑥 = khi 𝑥 2 = 1 và 𝑓 𝑥 = 1 ∀𝑥 2 > 1
2

Tóm lại hàm số 𝑓 được xác định như sau :

0 nếu 𝑥 < 1
1
𝑓 𝑥 = nếu 𝑥 = 1
2
1 nếu 𝑥 > 1

Chứng minh 𝑓𝑛 không hội tụ về 𝐟 trên ℝ.

Lấy dãy số 𝑥𝑛 trong 0,1 được xác định như sau:

1
𝑥𝑛 = 2𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ
2
Ta có

227
1
1 2 1
𝑓 𝑥𝑛 = 0 và 𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑓𝑛 = = ∀𝑛 ∇ ℕ.
2𝑛
2 1 3
1+
2
Suy ra

1
𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = sup 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 ≥ 𝑓𝑛 𝑥𝑛 − 𝑓 𝑥𝑛 = ∀𝑛 ∇ ℕ.
𝑥∇ℝ 3

Do 𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 không hội tụ về 0 nên {𝑓𝑛 } không hội tụ đều về 𝑓 trên ℝ.

Bài 7.2

Tìm miền hội tụ của chuỗi và tính tổng chuỗi đó?


+∞

1) 𝑎𝑥 2𝑛 +1 , (𝑎 ≠ 0)
𝑛=0

+∞
1
2)
𝑥𝑘
𝑘=1

+∞
𝑎
3) 𝑛
, 𝑎≠0
2+𝑥
𝑛=0

+∞ 𝑘
1+𝑥
4) 3
1−𝑥
𝑘=0

+∞

5) 𝑒 𝑘𝑥
𝑘=0

+∞

6) ln𝑘 𝑥
𝑘=0

Giải :
+∞

1) 𝑎𝑥 2𝑛 +1 (𝑎 ≠ 0)
𝑛=0

228
Ta có
+∞ +∞ +∞ +∞

𝑎𝑥 2𝑛 +1 = 𝑎𝑥 2𝑛 𝑥 = 𝑎𝑥(𝑥 2 )𝑛 = 𝑏𝑦 𝑛
𝑛=0 𝑛=0 𝑛=0 𝑛=0

Với 𝑏 = 𝑎𝑥, 𝑦 = 𝑥 2

Nếu 𝑥 = 0 thì 𝑏 = 0, chuỗi đã cho hội tụ.

Xét khi 𝑥 ≠ 0, lúc đó 𝑏 ≠ 0. Theo Mệnh đề 1.3 chương 6 trang 139 thì
+∞ +∞
𝑛
𝑏𝑦 hội tụ ⇔ 𝑦 𝑛 hội tụ ⇔ 𝑦 < 1 ⇔ −1 < 𝑥 < 1
𝑛=0 𝑛=0

Vậy trong cả hai trường hợp trên chuỗi đã cho hội tụ khi và chỉ khi −1 < 𝑥 < 1. Khi
đó
+∞ +∞
2𝑛 +1
𝑏 𝑎𝑥
𝑎𝑥 = 𝑏𝑦 𝑛 = = .
1 − 𝑦 1 − 𝑥2
𝑛=0 𝑛=0

+∞
1
2)
𝑥𝑘
𝑘=1

Ta có
+∞ +∞
1 1 1
hội tụ ⇔ hội tụ ⇔ < 1 ⇔ 𝑥 > 1 hoặc 𝑥 < −1
𝑥𝑘 𝑥 𝑘 𝑥
𝑘=1 𝑘=1

Chuỗi đã cho hội tụ khi và chỉ khi 𝑥 > 1 hoặc 𝑥 < −1. Khi đó
+∞
1 1 1
= − 1 =
𝑥𝑘 1 − 1 𝑥−1
𝑘=1
𝑥

+∞
𝑎
3) 𝑛
, 𝑎≠0
2+𝑥
𝑛=0

Ta có

229
+∞ +∞
𝑎 1 1
𝑛
hội tụ ⇔ 𝑛
hội tụ ⇔ < 1 ⇔ 𝑥 > −1 hoặc 𝑥 < −3
2+𝑥 2+𝑥 2+𝑥
𝑛=0 𝑛=0

Khi đó
+∞
𝑎 1 𝑎 2+𝑥 𝑎 𝑥+2
=𝑎 = =
2+𝑥 𝑛 1 (2 + 𝑥) − 1 𝑥+1
𝑛=0 1−
2+𝑥
+∞ 𝑘
1+𝑥
4) 3
1−𝑥
𝑘=0

Ta có
+∞ 𝑘 +∞ 𝑘
1+𝑥 1+𝑥 1+𝑥
3 hội tụ ⇔ ⇔ <1⇔𝑥<0
1−𝑥 1−𝑥 1−𝑥
𝑘=0 𝑘=0

Chuỗi đã cho hội tụ với 𝑥 < 0 khi đó:


+∞ 𝑘
1+𝑥 3 3(𝑥 − 1)
3 = =
1−𝑥 1+𝑥 2𝑥
𝑘=0 1−
1−𝑥
+∞

5) 𝑒 𝑘𝑥
𝑘=0

Ta có
+∞ +∞

𝑒 𝑘𝑥 = 𝑒𝑥 𝑘

𝑘=0 𝑘=0

Nên
+∞

𝑒𝑥 𝑘
hội tụ ⇔ 𝑒 𝑥 < 1 ⇔ 𝑥 < 0
𝑘=0

Vậy chuỗi hội tụ khi và chỉ khi 𝑥 < 0. Khi đó:


+∞
1
𝑒𝑥 𝑘
= .
1 − 𝑒𝑥
𝑘=0

230
+∞

6) ln𝑘 𝑥
𝑘=0

Ta có
+∞
1
ln𝑘 𝑥 hội tụ ⇔ ln 𝑥 <1⇔ <𝑥<𝑒
𝑒
𝑘=0

1
Vậy chuỗi chỉ hội tụ khi và chỉ khi < 𝑥 < 𝑒. Khi đó
𝑒

+∞
1
ln𝑘 𝑥 = .
1 − ln 𝑥
𝑘=0

Bài 7.3

Chứng minh 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝑥𝑒 −𝑛𝑥 , 𝑥 ≥ 0 hội tụ đều trên 𝑎, +∞ với 𝑎 > 0 nhưng không
hội tụ đều trên 0, 𝑎 .

Giải :

Chứng minh 𝑓𝑛 hội tụ đều về 𝐟 trên 𝑎, +∞ .

Đặt 𝑓 𝑥 = lim 𝑓𝑛 𝑥 .
n⟶∞

Ta thấy 𝑓𝑛 0 = 0 suy ra

𝑓 0 = lim 𝑓𝑛 0 = 0
n⟶∞

Theo quy tắc L’Hopital ta có:

−𝑦𝑥
𝑦𝑥 ′ 𝑥 1
lim 𝑦𝑥𝑒 = lim = lim = lim = 0.
𝑦⟶+∞ 𝑦 ⟶+∞ (𝑒 𝑦𝑥 )′ 𝑦⟶+∞ 𝑥𝑒 𝑦𝑥 𝑦⟶+∞ 𝑒 𝑦𝑥

Với 𝑥 > 0 thì ta có

𝑓 𝑥 = lim 𝑓𝑛 𝑥 = lim 𝑛𝑥𝑒 −𝑛𝑥 = lim 𝑦𝑥𝑒 −𝑦𝑥 = 0


n⟶∞ 𝑛⟶∞ 𝑦 ⟶+∞

Tóm lại 𝑓 𝑥 = limn⟶∞ 𝑓𝑛 𝑥 = 0 ∀𝑥 ≥ 0.

Với 𝑎 > 0 ta cần chứng minh 𝑓𝑛 hội tụ đều về 𝑓 trên 𝑎, +∞ .

Ta có: 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝑥𝑒 −𝑛𝑥 ∀𝑥 ≥ 𝑎. Xét 𝑓𝑛′ 𝑥 = 𝑛𝑒 −𝑛𝑥 − 𝑛2 𝑥𝑒 −𝑛𝑥 = 1 − 𝑛𝑥 𝑛𝑒 −𝑛𝑥 ≤


1 − 𝑛𝑎 𝑛𝑒 −𝑛𝑥 ∀𝑥 ≥ 𝑎.

231
Có 𝑁 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 1 − 𝑁𝑎 < 0. Khi đó với 𝑛 ≥ 𝑁, ta có

𝑓𝑛′ 𝑥 ≤ 𝑛𝑒 −𝑛𝑥 1 − 𝑛𝑎 < 0 ∀𝑥 ≥ 𝑎.

Suy ra với 𝑛 ≥ 𝑁 thì 𝑓𝑛 là hàm nghịch biến trên 𝑎, +∞ . Khi đó ta có:

𝑑 𝑓𝑛 | 𝑎,+∞ , 𝑓 𝑎,+∞ = sup 𝑓𝑛 𝑥 − 0 = sup 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑓𝑛 𝑎


𝑥∇ 𝑎,+∞ 𝑥∇ 𝑎,+∞

Vậy ∀𝑛 > 𝑁 , 𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = 𝑓𝑛 𝑎 . Mà 𝑓𝑛 𝑎 ⟶ 0 (chứng minh trên) nên 𝑓𝑛 hội tụ đều


về 𝑓 trên 𝑎, +∞ .

Chứng minh: với 𝑎 > 0 thì 𝑓𝑛 không hội tụ đều về �trên 0, 𝑎 .

Lấy dãy 𝑥𝑛 trong 0, 𝑎 xác định bởi:


𝑎
𝑥𝑛 = , ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑛
Ta thấy:
𝑎 𝑎 𝑎
𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑓𝑛 = 𝑛. . 𝑒 −𝑛.𝑛 = 𝑎𝑒 −𝑎 .
𝑛 𝑛

𝑑 𝑓𝑛 0,𝑎 ,𝑓 0,𝑎 = sup 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 = sup 𝑓𝑛 𝑥 ≥ 𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑎𝑒 −𝑎


𝑥∇ 0,𝑎 𝑥∇ 0,𝑎

Vậy 𝑑 𝑓𝑛 0,𝑎 , 𝑓| 0,𝑎 không hội tụ về 0 nên 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝑓 trên đoạn 0, 𝑎 .

Bài 7.4

Chứng minh rằng



2𝑥
𝑛2 − 𝑥 2
𝑛=1

Hội tụ đều trên khoảng đóng bất kỳ không chứa ±1,±2,…

Giải :

Xét khoảng đóng 𝑎, 𝑏 không chứa ±1,±2,…

Có 𝐶 > 0 sao cho 𝑥 < 𝐶 ∀𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 .

232
3 3
Do 𝑛2 − 𝑛2 → +∞ khi 𝑛 → +∞, có 𝑁 ∇ ℕ sao cho 𝑛2 − 𝑛2 > 𝐶 2 ∀𝑛 ≥ 𝑁

Ta có

𝑥 𝐶 𝑛2 + 𝑥 𝐶 𝑥 − 𝐶
− = ≤ 0 ∀𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 , 𝑛 ≥ 𝑁
𝑛2 − 𝑥 2 𝑛2 − 𝐶 2 𝑛2 − 𝑥 2 𝑛2 − 𝐶 2

Lúc đó

2𝑥 2𝑥 2𝐶 2𝐶
= 2 ≤ 2 ≤ 3 ∀𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 , 𝑛 ≥ 𝑁
𝑛2 −𝑥 2 𝑛 −𝑥 2 𝑛 −𝐶 2
𝑛2
Ta có chuỗi
+∞
2𝐶
3
𝑛=1 𝑛2

là chuỗi hội tụ nên theo định lý 1.3 trang 164 chuỗi hàm

2𝑥
𝑛2 − 𝑥 2
𝑛=1

hội tụ đều trên 𝑎, 𝑏 .

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 7.5

Chứng minh

1
𝑛𝑥
𝑛=1

Hội tụ đều trên 𝑝, +∞ nếu 𝑝 > 1.

Giải :

Với mọi 𝑥 ∇ 𝑝, +∞ ta có:

1 1
𝑥
≤ 𝑝.
𝑛 𝑛
Với 𝑝 > 1 thì

233

1
𝑛𝑝
𝑛=1

là một chuỗi số hội tụ (Mệnh đề 1.3 Chương 6 trang 139). Suy ra chuỗi hàm

1
𝑛𝑥
𝑛=1

hội tụ đều trên 𝑝, ∞ (theo Định lý 1.3 Chương 7 trang 164).

Bài 7.6

Xét chuỗi

𝑥𝑛
𝑛2 1 + 𝑥 𝑛
𝑛=1

a) Chứng minh rằng chuỗi trên hội tụ đều trên 0, +∞


b) Chứng minh rằng chuỗi trên hội tụ đều trên −𝑎, 𝑎 trong đó 0 < 𝑎 < 1
c) Chứng minh rằng chuỗi trên hội tụ đều trên 𝑏, +∞ trong đó 𝑏 > −1
d) Chứng minh rằng chuỗi trên hội tụ đều trên (−∞, −𝑐] trong đó 𝑐 > 1

Giải :

a) Với mọi 𝑥 ∇ 0, +∞ ta có

𝑥𝑛 1
<
𝑛2 1 + 𝑥 𝑛 𝑛2
+∞ +∞
1 𝑥𝑛
Mà chuỗi hội tụ nên theo Định lý 1.3 trang 164 ta có chuỗi hội tụ
𝑛2 𝑛2 1 + 𝑥 𝑛
𝑛=1 𝑛=1

đều trên 0, +∞ .

b) Với mỗi 𝑛 ∇ ℕ, ta có

1 + 𝑥𝑛 ≥ 1 − 𝑥𝑛 = 1 − 𝑥 𝑛
≥ 1 − 𝑎𝑛 > 0 ∀𝑥 ∇ −𝑎, 𝑎 ⊂ −1,1

1 𝑎𝑛
Do 𝑎𝑛 → 0 nên có 𝑁 ∇ ℕ sao cho với mọi 𝑛 ≥ 𝑁, 𝑎𝑛 < hay 0 < < 1.
2 1 − 𝑎𝑛
Nên

234
𝑥𝑛 𝑥𝑛 𝑎𝑛 1
= 2 ≤ ≤ , ∀𝑥 ∇ −𝑎, 𝑎 , 𝑛 ≥ 𝑁
𝑛2 1 + 𝑥 𝑛 𝑛 1 + 𝑥𝑛 𝑛2 1 − 𝑎 𝑛 𝑛2
+∞ +∞
1 𝑥𝑛
Do chuỗi hội tụ nên theo Định lý 1.3 trang 164 ta có hội tụ đều trên
𝑛2 𝑛2 1 + 𝑥 𝑛
𝑛=1 𝑛=1

−𝑎, 𝑎 .

c) Đặt
𝑚 ∞
𝑥𝑛 𝑥𝑛
𝑆𝑚 𝑥 = ,𝑆 𝑥 = với 𝑥 ∇ 𝑏, +∞
𝑛2 1 + 𝑥 𝑛 𝑛2 1 + 𝑥 𝑛
𝑛=1 𝑛 =1

𝑆 𝑥 hoàn toàn xác định theo câu a) và câu b).

Với một 𝜀 > 0.

Theo câu a) ta có một 𝐿 ∇ ℕ sao cho


𝜀
sup 𝑆𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑥 < ∀𝑚 ≥ 𝐿
𝑥∇ 0,+∞ 2

hay nói cách khác


𝜀
𝑆𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑥 < ∀𝑥 ∇ 0, +∞ , 𝑚 ≥ 𝐿 1
2
Theo câu b) ta có một 𝑀 ∇ ℕ sao cho
𝜀
sup 𝑆𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑥 < ∀𝑚 ≥ 𝑀
𝑥∇ 𝑏,0 2

hay nói cách khác


𝜀
𝑆𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑥 < ∀𝑥 ∇ 𝑏, 0 , 𝑚 ≥ 𝑀 2
2
Từ 1 , 2 suy ra
𝜀
sup 𝑆𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑥 ≤ < 𝜀 ∀𝑚 ≥ max 𝑀, 𝐿
𝑥∇ 𝑏,+∞ 2

d) Với mỗi 𝑛 ∇ ℕ, ta có 1 + 𝑥 𝑛 ≥ 𝑥 𝑛 − 1 ≥ 𝑐 𝑛 − 1 > 0

𝑛
𝑐𝑛𝑛
Do 𝑐 → +∞ nên có 𝑁 ∇ ℕ sao cho với mọi 𝑛 ≥ 𝑁, 𝑐 > 2 nghĩa là 𝑛 < 2.
𝑐 −1
Nên

235
𝑥𝑛 𝑥𝑛 𝑥𝑛 1 1
= 2 ≤ = ⋅ 1 +
𝑛2 1 + 𝑥 𝑛 𝑛 1 + 𝑥𝑛 𝑛2 𝑥 𝑛 − 1 𝑛2 𝑥 𝑛 −1
1 1 𝑐𝑛 2
≤ 2⋅ 1+ 𝑛 = 2 𝑛 ≤ 2 , ∀𝑥 ∇ −∞, −𝑐 , 𝑛 ≥ 𝑁
𝑛 𝑐 −1 𝑛 𝑐 −1 𝑛
+∞ +∞
2 𝑥𝑛
Do chuỗi hội tụ nên theo Định lý 1.3 trang 164 ta có hội tụ đều
𝑛2 𝑛2 1 + 𝑥 𝑛
𝑛=1 𝑛=1

trên −∞, −𝑐 .

Bài 7.7

Nếu

cos 𝑛𝑥
𝑓 𝑥 =
𝑛2
𝑛=1

Chứng minh rằng


𝜋
2 ∞
−1 𝑛
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 3
2𝑛 + 1
0 𝑛=0

Giải :

Xét
cos 𝑛𝑥
𝑓𝑛 𝑥 =
𝑛2
Ta có

cos 𝑛𝑥 1 𝜋
𝑓𝑛 𝑥 = ≤ , ∀𝑥 ∇ 0,
𝑛2 𝑛2 2
Và chuỗi

1
𝑛2
𝑛=1

hội tụ nên suy ra chuỗi

236

cos 𝑛𝑥
𝑛2
𝑛=1

𝜋
hội tụ đều về hàm 𝑓 trên 0,
2

Đồng thời
cos 𝑛𝑥
𝑓𝑛 𝑥 =
𝑛2
𝜋
khả tích trên 0,
2

Do đó
𝜋 𝜋 𝜋
2 ∞ 2 ∞ 2 ∞ 𝜋
cos 𝑛𝑥 sin 𝑛𝑥 2
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 =
𝑛2 𝑛3 0
0 𝑛=1 0 𝑛=1 0 𝑛=1

1 1 1 1 −1 𝑘
= 3− 3+ 3− 3+⋯= 3
1 3 5 7 2𝑘 + 1
𝑘=0

Bài 7.8
2
Nếu 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝑥𝑒 −𝑛𝑥 và

𝑓 𝑥 = lim 𝑓𝑛 𝑥
𝑛→∞

Chứng minh rằng dãy hàm trên không hội tụ đều trên 0,1 và
1 1

𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≠ lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥
𝑛→∞
0 0

Giải :

Trước hết ta tính 𝑙𝑖𝑚 𝑓𝑛 𝑥 , ta xét 2 trường hợp:


𝑛→∞

- Với 𝑥 = 0 thì 𝑓𝑛 0 = 0, ∀𝑛 ∇ ℕ. Nên 𝑓 0 = lim𝑛→∞ 𝑓𝑛 0 = 0.


- Với 𝑥 > 0 thì theo quy tắc L’Hopital, ta có

−𝑦𝑥 2
𝑦𝑥 𝑦𝑥 ′ 𝑥 1
lim 𝑦. 𝑥. 𝑒 = lim 𝑦𝑥 2 = lim ′ = lim 2 = lim 2 = 0
𝑦 →∞ 𝑦→∞ 𝑒 𝑦→∞ 𝑒 𝑦𝑥 2 𝑦→∞ 𝑥 2 . 𝑒 𝑦 𝑥 𝑦→∞ 𝑥. 𝑒 𝑦 𝑥

237
2
Do đó lim𝑛 →∞ 𝑛. 𝑥. 𝑒 −𝑛𝑥 = 0 nên 𝑓 𝑥 = lim𝑛→∞ 𝑓𝑛 𝑥 = 0. Vậy ta có
lim𝑛 →∞ 𝑓𝑛 𝑥 = 0 nên 𝑓 𝑥 ≡ 0, ∀𝑥 ∇ 0,1 .

Chứng minh 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝑓 trên 0,1 .


1
Ta xét dãy 𝑥𝑛 : 𝑥𝑛 = , ∀𝑛 ∇ ℕ. Khi đó rõ ràng 𝑥𝑛 ∇ 0,1 và
𝑛

1 1 1 𝑛→∞
𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑓𝑛 = 𝑛. . 𝑒 −𝑛.𝑛 = 𝑛. 𝑒 −1 ∞
𝑛 𝑛
Do đó ta có
𝑛→∞
𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = sup 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 = sup 𝑓𝑛 𝑥 ≥ 𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑛. 𝑒 −1 ∞
𝑥∇[0,1] 𝑥∇[0,1]

Suy ra 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝑓 trên 0,1 .


1 1
Chứng minh 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≠ lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥
0 𝑛→∞ 0

Thật vậy, do 𝑓 ≡ 0 nên


1

𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 0
0

Mặt khác,
1 1
2 1 2 1 1 2 1 1
𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑛𝑥. 𝑒 −𝑛𝑥 𝑑𝑥 = − 𝑒 −𝑛𝑥 𝑑 −𝑛𝑥 2 = − 𝑒 −𝑛𝑥 = 1 − 𝑒 −𝑛
2 0 2 0 2
0 0

Mà ta có

1 1
lim 1 − 𝑒 −𝑛 = ≠ 0
𝑛→∞ 2 2
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 7.9
2𝑛𝑥
Nếu 𝑓 𝑥 = lim 𝑓𝑛 𝑥 và 𝑓𝑛 𝑥 = .
𝑛→∞ 1 + 𝑛2 𝑥 4

238
1
Tìm 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 và lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥
0 𝑛→∞

Dãy 𝑓𝑛 có hội tụ đều về 𝑓 trên 0,1 không?

Giải :
1
Tìm 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ∶
0

Với 𝑥 = 0 thì 𝑓𝑛 𝑥 = 0 nên

𝑓 𝑥 = lim 𝑓𝑛 𝑥 = 0
𝑛→∞

Với 𝑥 ≠ 0 thì
2𝑛𝑥 2
𝑓 𝑥 = lim 𝑓𝑛 𝑥 = lim = lim =0
𝑛→∞ 𝑛→∞ 1 + 𝑛2 𝑥 4 𝑛→∞ 1
+ 𝑛𝑥 3
𝑛𝑥
Vậy 𝑓 𝑥 = 0.

Vì 𝑓 ≡ 0 nên
1

𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 0
0

Tìm lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 ∶
𝑛→∞

Ta có
1 1 1
2𝑛𝑥 𝑑 𝑛𝑥 2 1
𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 = = arctan 𝑛𝑥 2 0 = arctan 𝑛
1 + 𝑛2 𝑥 4 1 + 𝑛𝑥 2 2
0 0 0

𝑛→∞ 𝜋
Vì arctan 𝑛
2

Do đó
1
𝜋
lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 =
𝑛→∞ 2
0

239
Dãy 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝐟 trên 0,1 .

Thật vậy.
1
Ta xét dãy 𝑥𝑛 : 𝑥𝑛 = , ∀𝑛 ∇ ℕ. Khi đó rõ ràng 𝑥𝑛 ∇ 0,1 và
𝑛

1
2𝑛.
1 𝑛 𝑛→∞
𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑓𝑛 = = 𝑛 ∞
𝑛 1
1 + 𝑛2 . 2
𝑛
Do đó ta có
𝑛→∞
𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = sup 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 = sup 𝑓𝑛 𝑥 ≥ 𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑛 ∞
𝑥∇[0,1] 𝑥∇[0,1]

Suy ra 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝑓 trên 0,1 .

Bài 7.10

Chứng minh rằng nếu 𝑥 < 1 thì

1
2
= 1 + 2𝑥 + 3𝑥 2 + ⋯ + 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 + ⋯
1−𝑥
2
3
= 2 + 3.2𝑥 + 4.3𝑥 2 + ⋯ + 𝑛 + 2 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 + ⋯
1−𝑥

Giải :

Ta xét chuỗi lũy thừa


𝑥𝑛
𝑛=1

Chuỗi này hội tụ với mọi 𝑥 ∇ −1,1 .

Đặt

𝑓 𝑥 = 𝑥𝑛
𝑛=1

Khi đó

240
1
𝑓 𝑥 = , ∀𝑥 ∇ −1,1
1−𝑥
Theo Hệ quả 𝟑. 𝟒 thì 𝑓 khả vi trên (−1,1) và

1
𝑓′ 𝑥 = 2
= 𝑛𝑥 𝑛 −1 = 1 + 2𝑥 + 3𝑥 2 + ⋯ + 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 + ⋯ ∀𝑥
1−𝑥
𝑛=1
∇ −1,1

Tiếp tục áp dụng Hệ quả 𝟑. 𝟒, ta có 𝑓′ khả vi trên −1,1 và



2
𝑓 ′′ 𝑥 = 3
= 𝑛 𝑛 − 1 𝑥 𝑛−2
1−𝑥
𝑛=1
= 2 + 3.2𝑥 + 4.3𝑥 2 + ⋯ + 𝑛 + 1 𝑛𝑥 𝑛−1 + ⋯

với mọi 𝑥 ∇ −1,1 .

Bài 7.11

Cho

𝑥𝑛
𝑓 𝑥 = , −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
𝑛2 ln 𝑛 2
𝑛=1

Tính 𝑓 ′ (𝑥) nếu có

Giải :

1
Xét chuỗi lũy thừa 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 trong đó 𝑎𝑛 = .
𝑛2 ln 𝑛 2
𝑛=1

Trước hết ta chứng minh 𝑓(𝑥) xác định.

Ta có

𝑥𝑛 1
≤ ∀𝑥 ∇ −1,1 , 𝑛 ≥ 3
𝑛2 ln 𝑛 2 𝑛2
∞ ∞
1 𝑥𝑛
mà chuỗi hội tụ, từ đó ta có hội tụ đều trên [−1,1].
𝑛2 𝑛2 𝑙𝑛 𝑛 2
𝑛=1 𝑛=1

Tính 𝑓 ′ (𝑥).

241
Ta có

𝑎𝑛+1 𝑛2 ln 𝑛 2 ln 𝑛 2
𝛼 = lim = lim 2
∙ 2
= lim 2
𝑛→∞ 𝑎𝑛 𝑛→∞ 𝑛 + 1 ln 𝑛 + 1 𝑛→∞ ln 𝑛 + 1

Theo quy tắc L’Hopital, ta có

2 ln 𝑥
ln 𝑥 2 𝑥 ln 𝑥 𝑥+1
lim 2
= lim = lim ∙
𝑥→∞ ln 𝑥 + 1 𝑥→∞ 2 ln 𝑥 + 1 𝑥→∞ ln 𝑥 + 1 𝑥
𝑥+1
1
ln 𝑥 𝑥 = lim 𝑥 + 1 = 1
= lim = lim
𝑥→∞ ln 𝑥 + 1 𝑥→∞ 1 𝑥→∞ 𝑥
1+𝑥
Do đó 𝛼 = 1.

Nên suy ra chuỗi 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 Có bán kính hội tụ là 𝑅 = 1.


𝑛=1

Do đó theo hệ quả 𝟑. 𝟒, 𝑓 khả vi trên −1,1 và




𝑥 𝑛 −1
𝑓 𝑥 = 2
𝑛 ln 𝑛
𝑛=1

Bài 7.12

Cho

𝑥 2𝑛
𝑓 𝑥 = , −1 < 𝑥 < 1
2𝑛 + 1
𝑛 =0

Tính 𝑓 ′ (𝑥) nếu có

Giải :
∞ 𝑛 1
Xét chuỗi lũy thừa 𝑛=0 𝑎𝑛 𝑥 trong đó 𝑎𝑛 = 0 nếu 𝑛 lẻ và 𝑎𝑛 = nếu n chẵn.
𝑛+1

Khi đó
∞ ∞ ∞
𝑛 2𝑛
𝑥 2𝑛
𝑎𝑛 𝑥 = 𝑎2𝑛 𝑥 = , ∀𝑥 ∇ ℝ
2𝑛 + 1
𝑛=0 𝑛=0 𝑛=0

242
𝑛 1 1
Vì 𝛼 = lim sup = lim sup =1
𝑛→∞ 2𝑛 + 1 𝑛→∞ 𝑛 𝑛 1
2 . 𝑛+
2

Nên suy ra chuỗi 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 có bán kính hội tụ là 1.


𝑛=0

Do đó theo hệ quả 𝟑. 𝟒, 𝑓 khả vi trên −1,1 và




𝑓 𝑥 = 𝑛𝑎𝑛 𝑥 𝑛 −1
𝑛=1

Do đó

2𝑘
𝑓′ 𝑥 = 𝑥 2𝑘−1
2𝑘 + 1
𝑘=1

Bài 7.13

Tìm bán kính hội tụ và miền hội tụ của



𝑛𝜋 𝑛 𝑥𝑛
1) 1 + sin
2 2𝑛
𝑛=0


𝑛! 𝑛
2) 𝑥
𝑛𝑛
𝑛=1


2𝑛 𝑛
3) 𝑛+1
𝑥𝑛
𝑛+1
𝑛=0


𝑥𝑛
4)
𝑛𝑛
𝑛=1


𝑥 𝑛−1
5)
𝑛. 3𝑛 ln 𝑛
𝑛=1

243

(𝑥 − 3)𝑛
6)
𝑛. 5𝑛
𝑛=1


(𝑥 + 3)𝑛
7)
𝑛2
𝑛=0


𝑛! (𝑥 + 3)𝑛
8)
𝑛𝑛
𝑛=1


𝑛−1
(𝑥 − 5)𝑛
9) −1
𝑛. 3𝑛
𝑛=1

Giải :

𝑛𝜋 𝑛 𝑥𝑛
1) 1 + sin
2 2𝑛
𝑛=0

Ta có

𝑛 𝑛𝜋 𝑛 1 1 𝑛𝜋
lim sup 1 + sin = lim sup 1 + sin =1
𝑛→∞ 2 2𝑛 2 𝑛→∞ 2

+ Bán kính hội tụ 𝑅 = 1.

+ Miền hội tụ . Xét :

 𝑥 = 1. Chuỗi trở thành



𝑛𝜋 𝑛 1
1 + sin
2 2𝑛
𝑛=0
Ta có
𝑛𝜋 𝑛 𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝑛 𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝑛
1 + sin 1 + 2 sin cos 1 + 2 sin cos
2 = 4 4 = 4 4
2𝑛 2𝑛 2𝑛
𝑛
𝑛𝜋 2 𝑛𝜋 2 𝑛𝜋 𝑛𝜋
sin + cos + 2 sin cos
4 4 4 4
= 𝑛
2
𝑛𝜋 𝑛𝜋 2𝑛
sin
4
+ cos
4 (𝑛 + 1)𝜋 2𝑛
= = sin
2𝑛 4

244
𝑛𝜋 𝑛
1 + sin
Nên 2 không hội tụ về 0.
2𝑛

𝑛𝜋 𝑛 1
Vậy 1 + sin phân kì.
2 2𝑛
𝑛=0
 𝑥 = −1. Chuỗi trở thành

𝑛𝜋 𝑛 1
𝑛
−1 1 + sin
2 2𝑛
𝑛=0
𝑛𝜋 𝑛
1 + sin
Theo trên ta có −1 𝑛 2 không hội tụ về 0.
2𝑛
𝑛𝜋 𝑛

1 + sin
Vậy −1 𝑛 2 phân kì.
2𝑛
𝑛=0
Miền hội tụ của chuỗi đã cho: −1,1 .

𝑛! 𝑛
2) 𝑥
𝑛𝑛
𝑛=1

Ta có

𝑛+1 !
𝑛 + 1 𝑛+1 1 1
lim sup = lim sup 𝑛 =
𝑛→∞ 𝑛! 𝑛→∞ 1 𝑒
𝑛𝑛 1+
𝑛

+ Bán kính hội tụ 𝑅 = 𝑒.

+ Miền hội tụ:

 𝑥 = 𝑒. Chuỗi trở thành



𝑛! 𝑒 𝑛
𝑛𝑛
𝑛=1
Ta có :
𝑛 + 1 ! 𝑒 𝑛+1
𝑛 + 1 𝑛+1 𝑒
𝑛 = 𝑛 > 1∀𝑛 ∇ ℕ
𝑛! 𝑒 1
𝑛𝑛 1+
𝑛
𝑛!𝑒 𝑛
Nên là dãy tăng nên không hội tụ về 0.
𝑛𝑛

245

𝑛! 𝑒 𝑛
Vậy phân kì.
𝑛𝑛
𝑛=1
 𝑥 = −𝑒. Chuỗi trở thành

𝑛! 𝑒 𝑛
𝑛
−1 . 𝑛
𝑛
𝑛=1
Ta có
𝑛! 𝑒 𝑛
𝑛
𝑛! 𝑒 𝑛
−1 ⋅ 𝑛 không hội tụ về 0 cũng do 𝑛 là dãy tăng.
𝑛 𝑛

𝑛
𝑛! 𝑒
Nên −1 𝑛 . 𝑛 phân kì.
𝑛
𝑛=1

Vậy miền hội tụ : −𝑒, 𝑒 .



2𝑛 𝑛
3) 𝑛+1
𝑥𝑛
𝑛+1
𝑛=0

Ta có

𝑛 2𝑛 𝑛 2𝑛 1
lim sup = . =2
𝑛→∞ 𝑛 + 1 𝑛+1 𝑛+1 𝑛 𝑛+1

1
+ Bán kính hội tụ 𝑅 = .
2

+ Miền hội tụ :
1
 Xét 𝑥 = . Chuỗi trở thành
2

𝑛𝑛
𝑛+1 𝑛+1
𝑛=1
Ta có
𝑛𝑛
𝑛 + 1 𝑛+1 1 1
lim = lim 𝑛 =
𝑛→∞ 1 𝑛→∞ 1 𝑒
𝑛+1 1+
𝑛


1
𝑛+1
𝑛=1
phân kì nên theo tiêu chuẩn so sánh ta có

246

𝑛𝑛
𝑛+1 𝑛+1
𝑛=1
phân kì.
1
 Xét 𝑥 = − . Chuỗi trở thành
2

𝑛
𝑛𝑛
−1 𝑛+1
𝑛+1
𝑛=1
Ta có
𝑛
1 1 𝑛+1
𝑛+1 1+ < 𝑛+1 1+
𝑛 𝑛+1
1 𝑛+1
< 𝑛+2 1+ ∀𝑛
𝑛+1
Suy ra

𝑛𝑛 𝑛+1 𝑛+1

𝑛+1
> 𝑛+2
∀𝑛
𝑛+1 𝑛+2
𝑛𝑛
Nên 𝑛+1
là dãy dương giảm và
𝑛+1
𝑛𝑛 𝑛𝑛 1 1
lim 𝑛+1
= lim 𝑛
⋅ = ⋅0=0
𝑛→∞ 𝑛 + 1 𝑛→∞ 𝑛 + 1 𝑛+1 𝑒

𝑛
𝑛𝑛
Suy ra −1 𝑛+1
hội tụ.
𝑛+1
𝑛=1

1 1
Vậy miền hội tụ − , .
2 2


𝑥𝑛
4)
𝑛𝑛
𝑛=1

Ta có

𝑛 1 1
lim sup 𝑛
= lim sup = 0
𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞ 𝑛

Vậy miền hội tụ là ℝ.



𝑥 𝑛−1
5)
𝑛. 3𝑛 ln 𝑛
𝑛=2

247
Ta có

𝑛 −1 1 1 1 1
lim sup = . lim sup 𝑛 −1 =
𝑛→∞ 𝑛. 3𝑛 . 𝑙𝑛𝑛 3 𝑛→∞ 𝑛 −1
𝑛 𝑙𝑛𝑛 3

+ Bán kính hội tụ 𝑅 = 3.

+ Miền hội tụ :

 Xét 𝑥 = 3. Chuỗi trở thành



1 1
3 𝑛. 𝑙𝑛𝑛
𝑛=2
1
Đặt 𝑓 𝑥 = , 𝑥 ∇ 2, ∞ .
𝑥. ln 𝑥
Có 𝑓 𝑥 > 0 ∀𝑥 ∇ 2, ∞ , 𝑓 là hàm giảm và
+∞ +∞
1 1
𝑑𝑥 = 𝑑𝑢
𝑥. 𝑙𝑛𝑥 𝑢
2 ln 2

1 1
Vậy phân kì theo tiêu chuẩn tích phân.
3 𝑛. ln 𝑛
𝑛=2
 Xét 𝑥 = −3.Chuỗi trở thành

1 −1 𝑛
3 𝑛. ln 𝑛
𝑛=2
Chuỗi này hội tụ theo tiêu chuẩn 𝐿𝑒𝑖𝑏𝑛𝑖𝑡
Vậy miền hội tụ : [−3,3).

(𝑥 − 3)𝑛
6)
𝑛. 5𝑛
𝑛=1

Ta có
𝑛

𝑛
∞ 𝑥−3
𝑥−3 5
=
𝑛. 5𝑛 𝑛
𝑛=3 𝑛=3

Ta có

𝑛 1
lim sup =1
𝑛→∞ 𝑛

248
𝑥−3
+Xét khi = 1.
5
+∞
1
Lúc đó chuỗi trở thành , chuỗi này phân kì.
𝑛
𝑛=1

𝑥−3
+Xét khi = −1.
5
+∞
𝑛
1
Lúc đó chuỗi trở thành −1 ⋅ , chuỗi này hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
𝑛
𝑛=1

𝑥−3
Vậy chuỗi đã cho hội tụ khi và chỉ khi −1 ≤ < 1 h ay −2 ≤ 𝑥 < 8.
5

Vậy miền hội tụ: −2,8 .



(𝑥 + 3)𝑛
7)
𝑛2
𝑛=0

Ta có
𝑛 𝑛 2
lim sup 𝑛2 = lim sup 𝑛 =1
𝑛→∞ 𝑛→∞

Mặt khác −1 < 𝑥 + 3 < 1 tương đương với −4 < 𝑥 < −2.

 Khi 𝑥 = −4. Chuỗi trở thành



𝑛
−1
𝑛2
𝑛=1
Chuỗi này hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
 Khi 𝑥 = −2. Chuỗi trở thành

1
𝑛2
𝑛=1

hội tụ theo định lý chuỗi điều hòa (tr145).

Vậy miền hội tụ : −4, −2 .



𝑛! (𝑥 + 3)𝑛
8)
𝑛𝑛
𝑛=1

Theo câu 2, chuỗi

249

𝑛
𝑛! 𝑥 + 3
𝑛𝑛
𝑛=1

Hội tụ khi và chỉ khi −𝑒 < 𝑥 + 3 < 𝑒 hay −𝑒 − 3 < 𝑥 < 𝑒 − 3.

Vậy miền hội tụ (−𝑒 − 3, 𝑒 − 3).



𝑛−1
(𝑥 − 5)𝑛
9) −1
𝑛. 3𝑛
𝑛=1

Tương tự câu 6. Ta có:


𝑛

𝑛
∞ 5−𝑥
𝑛−1
𝑥−5 3
−1 = −
𝑛. 3𝑛 𝑛
𝑛=1 𝑛=1

5−𝑥
Chuỗi hội tụ khi và chỉ khi −1 ≤ < 1 hay 2 < 𝑥 ≤ 8.
3

Vậy miền hội tụ : (2,8].

Bài 7.14

Cho 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛2 𝑥 1 − 𝑥 2 𝑛 , 0 ≤ 𝑥 ≤ 1. Chứng tỏ rằng 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm về hàm


0. Tính
1

lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥
𝑛→∞
0

Giải :

Chứng tỏ 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm về hàm 0.

Ta có 𝑓𝑛 0 = 0 và 𝑓𝑛 1 = 0 với mọi 𝑛 ∇ ℕ. Nên 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm về hàm 0 tại


0 và 1.

Xét 0 < 𝑥 < 1. Đặt

1
−1=𝑐 >0
1 − 𝑥2
Lúc đó

250
1
1 − 𝑥2 =
1+𝑐
Ta có

𝑛2 𝑛2 𝑛2
𝑛2 1 − 𝑥 2 𝑛
= ≤ ≤ ∀𝑛
1+𝑐 𝑛 𝑛 𝑛 − 1 𝑐2 𝑛 𝑛 − 1 𝑛 − 2 𝑐3 𝑛 𝑛 − 1 𝑛 − 2 𝑐3
1 + 𝑛𝑐 + 2 + 6 6
≥3

Cho 𝑛 → ∞ ta có

𝑛2
→0
𝑛 𝑛 − 1 𝑛 − 2 𝑐3
6
Nên theo nguyên lý kẹp ta có 𝑛2 1 − 𝑥 2 𝑛
→ 0 khi 𝑛 → ∞.

Vậy ta có 𝑓𝑛 hội tụ điểm về hàm 0.


1

Tính 𝑙𝑖𝑚 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥:


𝑛→∞
0

Đặt 1 − 𝑥 2 = 𝑢. Dùng kĩ thuật đổi biến, ta có


1 1
2 2 𝑛
𝑛2 𝑛
𝑛2 𝑢𝑛+1 1 𝑛2
𝑛 𝑥 1 − 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑢 𝑑𝑢 = =
2 2 𝑛+1 0 2 𝑛+1
0 0

Suy ra
1

lim 𝑓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 = ∞
𝑛→∞
0

Bài 7.15

Cho 𝑓𝑛 là một dãy hàm hội tụ đều về hàm 𝑓 trên 𝐷, 𝑥 ∇ 𝐷′. Giả sử

𝑎𝑛 = lim 𝑓𝑛 𝑡
𝑡→𝑥

tồn tại với mọi 𝑛 ∇ ℕ.

Chứng minh rằng 𝑎𝑛 là dãy hội tụ và

lim 𝑓 𝑡 = lim 𝑎𝑛
𝑡→𝑥 𝑡→𝑥

251
Giải :

Chứng minh 𝑎𝑛 hội tụ.

Ta sẽ chứng minh (𝑎𝑛 ) Cauchy. Thật vậy, với 𝜀 > 0, có 𝑁 ∇ ℕ sao cho
𝜀
sup 𝑓𝑛 𝑡 − 𝑓𝑚 𝑡 < ∀𝑚, 𝑛 > 𝑁
𝑡∇𝐷 2

Xét 𝑚, 𝑛 > 𝑁 bất kì, do

lim 𝑓𝑚 𝑡 = 𝑎𝑚 và lim 𝑓𝑛 𝑡 = 𝑎𝑛
𝑡→𝑥 𝑡→𝑥

𝜀
Nên 𝑎𝑚 − 𝑎𝑛 ≤ < 𝜀.
2

Từ điều trên, ta có 𝑎𝑛 là dãy Cauchy nên hội tụ về 𝑎.

Chứng minh 𝑙𝑖𝑚𝑡→𝑥 𝑓 𝑡 = 𝑎.

Với 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 ∇ ℕ sao cho


𝜀
sup 𝑓𝑛 𝑡 − 𝑓 𝑡 < ∀𝑛 > 𝑁
𝑡∇𝐷 3

Có 𝑀 ∇ ℕ sao cho
𝜀
𝑎𝑛 − 𝑎 < ∀𝑛 > 𝑀
3
Gọi 𝑙 = max 𝑀, 𝑁 + 1
𝜀
Có 𝛿 > 0 sao cho 𝑓𝑙 𝑡 − 𝑎𝑙 < ∀𝑡 ∇ 𝐷 ∩ 𝐵 𝑥, 𝛿
3

Lấy 𝑡 ∇ 𝐷, và 𝑡 ∇ 𝐵 𝑥, 𝛿 . Ta có
𝜀 𝜀 𝜀
𝑓 𝑡 − 𝑎 ≤ 𝑓 𝑡 − 𝑓𝑙 𝑡 + 𝑓𝑙 𝑡 − 𝑎𝑙 + 𝑎𝑙 − 𝑎 < + + =𝜀
3 3 3
Ta có điều phải chứng minh.

Bài 7.16 (Định lý Dini)

Cho 𝑓𝑛 là một dãy hàm liên tục, hội tụ từng điểm về hàm số liên tục 𝑓 trên 𝑎, 𝑏 .
Chứng tỏ rằng nếu 𝑓𝑛 𝑥 > 𝑓𝑛 +1 (𝑥) , ∀𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 , 𝑛 ∇ ℕ , thì 𝑓𝑛 hội tụ đều trên
𝑎, 𝑏 .

252
Giải :

Ta chứng minh bằng phản chứng.

Giả sử 𝑓𝑛 không hội tụ đều về 𝑓, thì ∃𝜀 > 0, ∀𝑁 ∇ ℕ, ∃𝑛 > 𝑁 sao cho 𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 ≥ 𝜀.

Nên ∃𝜀 > 0, ∀𝑛 ∇ ℕ, tồn tại một 𝑁 > 𝑛 và một 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓𝑁 𝑥 − 𝑓 𝑥 ≥ 𝜀

Ta xây dựng dãy số như sau:

𝑛 = 1 có số 𝑛1 và 𝑥1 ∇ 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓𝑛 1 𝑥1 − 𝑓 𝑥1 ≥ 𝜀

𝑛 = 𝑛1 có số 𝑛2 > 𝑛1 và 𝑥2 ∇ 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓𝑛 2 𝑥2 − 𝑓 𝑥2 ≥ 𝜀

𝑛 = 𝑛𝑘−1 có số 𝑛𝑘 > 𝑛𝑘−1 và 𝑥𝑘 ∇ 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓𝑛 𝑘 𝑥𝑘 − 𝑓 𝑥𝑘 ≥ 𝜀

...

Dãy 𝑥𝑘 trong 𝑎, 𝑏 nên có dãy con 𝑥𝑘 𝑙 hội tụ về 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏


𝜀
Do 𝑓𝑛 𝑥 → 𝑓(𝑥) khi 𝑛 → ∞ nên có 𝑁 đủ lớn sao cho ∀𝑛 ≥ 𝑁, 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 < . Ta
2
có 𝑛𝑘 𝑁 ≥ 𝑁 nên
𝜀
𝑓𝑛 𝑘 𝑥 −𝑓 𝑥 <   1
𝑁 2
Mặt khác ta lại có 𝑓𝑛 𝑘 𝑥𝑘 𝑙 − 𝑓 𝑥𝑘 𝑙 ≥ 𝑓𝑛 𝑘 𝑥𝑘 𝑙 − 𝑓 𝑥𝑘 𝑙 ≥ 𝜀. Cho 𝑙 → +∞, ta có
𝑁 𝑙

𝑓𝑛 𝑘 𝑥 − 𝑓 𝑥 ≥ 𝜀  2
𝑁

Rõ ràng (1) và (2) mâu thuẫn nhau nên ta có điều phải chứng minh.

Bài 7.17

Cho 𝜙: ℝ → ℝ là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2 sao cho 𝜙 𝑥 = 𝑥 khi 0 ≤ 𝑥 ≤ 1 và


Φ 𝑥 = 2 − 𝑥 khi 1 ≤ 𝑥 ≤ 2.

Đặt
∞ 𝑛
3
𝑓 𝑥 = Φ(4𝑛 𝑥)
4
𝑛=0

Chứng minh rằng 𝑓 là hàm liên tục trên ℝ nhưng không khả vi tại mọi điểm trên ℝ.

Giải:

253
Nhận thấy Φ 𝑥 = 1 − 1 − 𝑥  ∀𝑥 ∇ [0,2] nên liên tục trên [0,2]. Mặt khác Φ là hàm
tuần hoàn chu kỳ 2 nên ta có 𝑓 liên tục trên ℝ.

Xét dãy các hàm:


𝑛
3
𝑓𝑛 = Φ(4𝑛 𝑥)
4
3 𝑛 ∞ ∞
liên tục trên ℝ, ta có 𝑓𝑛 ≤ = 𝑎𝑛 , 𝑛=0 𝑎𝑛 = 4 nên 𝑛=0 𝑓𝑛 hội tụ đều về 𝑓.
4
Suy ra 𝑓 cũng là hàm liên tục trên ℝ.

Ta chứng minh tại mọi 𝑥 ∇ ℝ thì 𝑓 đều không khả vi. Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑥 ∇ ℝ
sao cho:

𝑓 𝑦 −𝑓 𝑥
lim =𝐿
𝑦→𝑥 𝑦−𝑥

Đầu tiên ta chứng minh bất đẳng thức sau:

|𝜙 𝑥 − 𝜙 𝑦 | ≤ |𝑥 − 𝑦|

Thật vậy, vì 0 ≤ 𝜙 𝑡 ≤ 1 ∀𝑡 ∇ ℝ nên nếu 𝑥 − 𝑦 ≥ 1 thì bất đẳng thức hiển nhiên
đúng. Ta xét khi 𝑥 − 𝑦 < 1. Giả sử 𝑥 ≤ 𝑦 và ta có 𝑦 − 1 < 𝑥 ≤ 𝑦.
𝑥
Vì luôn tồn tại 𝑇 ∇ ℤ sao cho 2𝑇 ≤ 𝑥 < 2𝑇 + 2 (chọn 𝑇 = ∇ ℤ ) nên ta đặt
2
𝑎 = 𝑥 − 2𝑇, 𝑏 = 𝑦 − 2𝑇 ( 𝑎 ∇ [0,2] và 𝑏 − 1 < 𝑎 ≤ 𝑏 ), bất đẳng thức cần chứng
minh tương đương với:

𝜙 𝑎 −𝜙 𝑏 ≤ 𝑎 − 𝑏  ∀𝑎 ∇ 0,2 , 𝑏 ∇ 𝑎, 𝑎 + 1 ⊂ 𝑎, 2 ∪ 2,3

 Nếu 𝑏 ≤ 2, ta có

𝜙 𝑎 −𝜙 𝑏 = 1− 1−𝑎 − 1− 1−𝑏 = 1−𝑎 − 1−𝑏

= max{ 1 − 𝑎 − 1 − 𝑏 , 1 − 𝑏 − 1 − 𝑎 } ≤ |𝑎 − 𝑏|

 Nếu 𝑏 ∇ (2,3) thì 𝑎 ∇ (1,2), ta có 𝜙 𝑏 = 𝜙 𝑏 − 2 = 𝑏 − 2 và 𝜙 𝑎 = 2 −


𝑎.

Suy ra 𝜙 𝑎 − 𝜙 𝑏 ≤𝜙 𝑎 +𝜙 𝑏 =𝑏−2+2−𝑎 = 𝑏−𝑎

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

254
Xét dãy
𝑡𝑛
𝑦𝑛 = 𝑥 + 2𝑛+1
2
Với 𝑡𝑛 = ±1 được xác định như sau:
1
(i) 𝑡𝑛 = 1 nếu 4𝑛 𝑥 ≤
2
𝑛 1
(ii) 𝑡𝑛 = −1 nếu 4 𝑥 >
2

(Ký hiệu {𝑥} chỉ phần lẽ của số thực 𝑥, được tính bằng: 𝑥 = 𝑥 − 𝑥 )

Ta sẽ chứng minh với cách chọn 𝑡𝑛 như trên thì điều sau được thỏa mãn:

𝑡𝑛 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥 =
2 2
Thật vậy, ta có
1
Trường hợp 1: 4𝑛 𝑥 ≤
2

Khả năng (1.a): 4𝑛 𝑥 = 2𝑑 với 𝑑 ∇ ℤ


1
Vì 0 ≤ 4𝑛 𝑥 ≤ nên ta có
2

𝜙 4𝑛 𝑥 = 𝜙 4𝑛 𝑥 − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 = 4𝑛 𝑥

𝑡𝑛 1 1 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + = 𝜙 4𝑛 𝑥 + − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 + = 4𝑛 𝑥 +
2 2 2 2
Suy ra

𝑡𝑛 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥 =
2 2
Khả năng (1.b): 4𝑛 𝑥 = 2𝑑 + 1 với 𝑑 ∇ ℤ
1
Vì 0 ≤ 4𝑛 𝑥 < nên ta có
2

𝜙 4𝑛 𝑥 = 𝜙 4𝑛 𝑥 − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 + 1 = 1 − 4𝑛 𝑥

255
𝑡𝑛 1 3 3
𝜙 4𝑛 𝑥 + = 𝜙 4𝑛 𝑥 + − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 + =2− 4𝑛 𝑥 +
2 2 2 2
1
= − 4𝑛 𝑥
2
Suy ra

𝑡𝑛 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥 =
2 2

1
Trường hợp 2: 4𝑛 𝑥 >
2

Khả năng (2.a): 4𝑛 𝑥 = 2𝑑 với 𝑑 ∇ ℤ


1
Vì ≤ 4𝑛 𝑥 ≤ 1 nên ta có
2

𝜙 4𝑛 𝑥 = 𝜙 4𝑛 𝑥 − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 = 4𝑛 𝑥

𝑡𝑛 1 1 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + = 𝜙 4𝑛 𝑥 − − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 − = 4𝑛 𝑥 −
2 2 2 2
Suy ra

𝑡𝑛 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥 =
2 2
Khả năng (2.b): 4𝑛 𝑥 = 2𝑑 + 1 với 𝑑 ∇ ℤ
1
Vì ≤ 4𝑛 𝑥 < 1 nên ta có
2

𝜙 4𝑛 𝑥 = 𝜙 4𝑛 𝑥 − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 + 1 = 1 − 4𝑛 𝑥

𝑡𝑛 1 1 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + = 𝜙 4𝑛 𝑥 − − 2𝑑 = 𝜙 4𝑛 𝑥 + =2− 4𝑛 𝑥 +
2 2 2 2
3
= − 4𝑛 𝑥
2
Suy ra

𝑡𝑛 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥 =
2 2

256
Vậy ta có
𝑡𝑛 1
𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥 =  ∀𝑛 ∇ ℕ
2 2
1
Mặt khác ta cũng có 𝑦𝑛 − 𝑥𝑛 ≤ . Suy ra lim𝑛→∞ 𝑦𝑛 = 𝑥.
22𝑛 +1

Ta có phép biến đổi sau:


∞ 𝑘
𝑓 𝑦𝑛 − 𝑓 𝑥 2𝑛 +1
3
=2 . 𝜙 4𝑘 𝑥 + 𝑡𝑛 . 22𝑘−2𝑛−1 − 𝜙 4𝑘 𝑥
𝑦𝑛 − 𝑥 4
𝑘=0
𝑛−1 𝑘 𝑛
2𝑛 +1
3 𝑘 2𝑘−2𝑛−1 𝑘
3 𝑡𝑛
=2 𝜙 4 𝑥 + 𝑡𝑛 2 −𝜙 4 𝑥 + 𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥
4 4 2
𝑘=0

(Vì với 𝑘 ≥ 𝑛 + 1 thì

𝜙 4𝑘 𝑥 + 𝑡𝑛 22𝑘−2𝑛−1 − 𝜙 4𝑘 𝑥 = 𝜙 4𝑘 𝑥 + 2. 𝑡𝑛 22(𝑘−𝑛−1) − 𝜙 4𝑘 𝑥 = 0

do 𝜙 tuần hoàn chu kỳ 2)


𝑛
2𝑛+1
3 𝑡𝑛
≥2 𝜙 4𝑛 𝑥 + − 𝜙 4𝑛 𝑥
4 2
𝑛−1 𝑘
3
− 𝜙 4𝑘 𝑥 + 𝑡𝑛 22𝑘−2𝑛−1 − 𝜙 4𝑘 𝑥
4
𝑘=0

𝑛 𝑛−1 𝑘 𝑛−1
2𝑛 +1
3 1 3 2𝑘−2𝑛−1 2𝑛+1
3𝑛
≥2 . − 𝑡𝑛 2 =2 − 3𝑘 2− 2𝑛+1
4 2 4 22𝑛+1
𝑘=0 𝑘=0

2𝑛+1
3𝑛 − 2𝑛+1
3𝑛 − 1 3𝑛 + 1
=2 −2 =  (∗)
22𝑛 +1 2 2

𝑓 𝑦𝑛 −𝑓 𝑥
Đặt 𝑢𝑛 = thì do 𝑓 khả vi tại 𝑥 nên dãy {𝑢𝑛 } hội tụ về 𝐿 ∇ ℝ. Nhưng (∗) lại
𝑦𝑛 −𝑥
cho thấy 𝑢𝑛 không bị chặn. Điều này gây mâu thuẫn và kết thúc chứng minh.

Bài 7.18

Cho 𝑓𝑛 và 𝑔𝑛 là hai dãy hàm hội tụ đều trên 𝐷. Chứng minh rằng 𝑓𝑛 + 𝑔𝑛 cũng
hội tụ đều trên 𝐷.

257
Hơn nữa, giả sử thêm rằng 𝑓𝑛 và 𝑔𝑛 là hai dãy hàm bị chặn. Chứng tỏ rằng dãy
hàm 𝑓𝑛 𝑔𝑛 cũng hội tụ đều trên 𝐷.

Giải :

Chứng minh 𝑓𝑛 + 𝑔𝑛 hội tụ đều trên 𝐷.

Cho 𝜀 > 0, có 𝑁 ∇ ℕ sao cho


𝜀 𝜀
sup 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 < và sup 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑔 𝑥 < ∀𝑛 > 𝑁
𝑥∇𝐷 4 𝑥∇𝐷 4

Với mọi 𝑛 > 𝑁, ta có


𝜀 𝜀 𝜀
𝑓𝑛 + 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑓 + 𝑔 𝑥 ≤ 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 + 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑔 𝑥 < + = ∀𝑥
4 4 2
∇𝐷

Suy ra
𝜀
𝑠𝑢𝑝 𝑓𝑛 + 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑓 + 𝑔 𝑥 ≤ <𝜀
𝑥∇𝐷 2

Chứng tỏ rằng dãy hàm 𝑓𝑛 𝑔𝑛 cũng hội tụ đều trên 𝐷.

Do 𝑓𝑛 và 𝑔𝑛 là hai dãy hàm bị chặn nên có 𝐶1 > 0 sao cho

sup | 𝑓𝑛 𝑥 | < 𝐶1 và sup | 𝑔𝑛 𝑥 | < 𝐶1 ∀𝑛 ∇ ℕ


𝑥∇𝐷 𝑥∇𝐷

Cho 𝜀 > 0, có 𝑁 ∇ ℕ sao cho


𝜀
sup | 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑔 𝑥 | < ∀𝑛 ≥ 𝑁
𝑥∇𝐷 4𝐶1

Lúc đó, ta có
𝜀
sup 𝑔 𝑥 ≤ sup 𝑔𝑁 𝑥 − 𝑔 𝑥 + sup |𝑔𝑁 𝑥 | < + 𝐶1
𝑥∇𝐷 𝑥∇𝐷 𝑥∇𝐷 4𝐶1

Nên có 𝐶2 > 0 sao cho sup𝑥∇𝐷 𝑔 𝑥 < 𝐶2

Có 𝑀 ∇ ℕ sao cho
𝜀
sup | 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 | < ∀𝑛 ≥ 𝑀
𝑥∇𝐷 4𝐶2

Đặt max 𝑀, 𝑁 = 𝐿. Với mọi 𝑛 > 𝐿 ta có

258
𝑓𝑛 𝑥 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 𝑔 𝑥 = 𝑓𝑛 𝑥 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑔 𝑥 + 𝑔 𝑥 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥
𝜀 𝜀
≤ 𝑓𝑛 𝑥 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑔 𝑥 + 𝑔 𝑥 𝑓𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 < 𝐶1 + 𝐶2
4𝐶1 4𝐶2
𝜀
= ∀𝑥 ∇ 𝐷
2
𝜀
Nên ta có sup𝑥∇𝐷 | 𝑓𝑛 𝑥 𝑔𝑛 𝑥 − 𝑓 𝑥 𝑔 𝑥 | ≤ < 𝜀
2

Vậy 𝑓𝑛 . 𝑔𝑛 hội tụ đều về 𝑓. 𝑔 trên 𝐷.

Bài 7.19

Xét

1
0 khi 𝑥 <
𝑛+1
𝜋 1 1
𝑓𝑛 𝑥 = sin2 khi ≤𝑥≤
𝑥 𝑛+1 𝑛
1
0 khi < 𝑥
𝑛

Chứng tỏ rằng 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm nhưng không hội tụ đều về một hàm liên tục.

Giải :

Chứng minh 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm :

Với 𝑓𝑛 0 = 0 ∀𝑛 ∇ ℕ nên 𝑓𝑛 0 hội tụ.


1
Với 𝑥 ≠ 0, có 𝑁 ∇ ℕ sao cho <𝑥
𝑁

1 1
Lúc đó, ∀𝑛 > 𝑁 ta có < < 𝑥 nên 𝑓𝑛 𝑥 = 0 nên ta cũng có 𝑓𝑛 𝑥 hội tụ.
𝑛 𝑁

Chứng minh 𝑓𝑛 không hội tụ đều về hàm 0.

Ta có

1 1
𝑑 𝑓𝑛 , 0 ≥ 𝑓𝑛 = sin2 𝑛+ 𝜋 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ
1 2
𝑛+
2

259
Điều này suy ra 𝑓𝑛 không hội tụ đều về hàm 0.

Bài 7.20

Chứng tỏ rằng chuỗi


+∞
𝑛
−1 𝑥2 + 𝑛
𝑛2
𝑛=1

không hội tụ tuyệt đối tại mọi điểm 𝑥 ∇ ℝ nhưng là chuỗi hàm hội tụ đều trên mọi
khoảng bị chặn 𝑎, 𝑏 .

Giải :

Chứng tỏ chuỗi đã cho không hội tụ tuyệt đối tại mọi điểm 𝑥 ∇ ℝ.

Cho 𝑥 ∇ ℝ

Ta có
𝑚 𝑚
𝑥2 + 𝑛 1

𝑛2 𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Mà chuỗi

1
= +∞
𝑛
𝑛=1

Nên
+∞
𝑛
−1 𝑥2 + 𝑛
𝑛2
𝑛=1

không hội tụ tuyệt đối tại mọi điểm 𝑥 ∇ ℝ

Chứng minh chuỗi hàm hội tụ đều trên mọi khoảng bị chặn 𝑎, 𝑏 .
𝑚
𝑛
−1 𝑥2 + 𝑛
Gọi 𝑆𝑚 𝑥 = ,𝑥 ∇ℝ
𝑛2
𝑛=1

260
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
−1 2
−1 2
−1 −1
Ta có 𝑆𝑚 𝑥 = 𝑥 + =𝑥 +
𝑛2 𝑛 𝑛2 𝑛
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Đặt
𝑚 𝑚
𝑛 𝑛
−1 −1
𝑢𝑚 = , 𝑣𝑚 =
𝑛2 𝑛
𝑖=1 𝑖=1

Thì theo tiêu chuẩn Leibnitz 𝑢𝑚 → 𝑢, 𝑣𝑚 → 𝑣 khi 𝑚 → +∞ và 𝑆𝑚 𝑥 = 𝑢𝑚 𝑥 2 + 𝑣𝑚 .


Đặt 𝑆 𝑥 = 𝑢𝑥 + 𝑣. Do tồn tại 𝐶 > 0 sao cho 𝑥 2 < 𝐶 ∀𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 nên ta có

𝑑 𝑆𝑚 , 𝑆 = sup 𝑢𝑚 − 𝑢 𝑥 2 + 𝑣𝑚 − 𝑣 ≤ 𝑢𝑚 − 𝑢 𝐶 + 𝑣𝑚 − 𝑣
𝑥∇ 𝑎,𝑏

Nên 𝑑 𝑆𝑚 , 𝑆 → 0 khi 𝑚 → +∞, nghĩa là chuỗi số đã cho hội tụ đều trên 𝑎, 𝑏 .

Bài 7.21

Khai triển thành chuỗi Fourier các hàm 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 , 𝑔 𝑥 = 𝑥 và 𝑕 𝑥 = 𝑥 trên đoạn


−𝜋, 𝜋 .

Giải :

Khai triển hàm 𝑔(𝑥) = 𝑥 trên đoạn −𝜋, 𝜋 .

Ta có:
𝜋 𝜋
1 1
𝑎0 = 𝑥 cos 0𝑥 𝑑𝑥 = 𝑥𝑑𝑥 = 0
𝜋 𝜋
−𝜋 −𝜋

và với 𝑛 ≥ 1,
𝜋 𝜋
1 1
𝑎𝑛 = 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 và 𝑏𝑛 = 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥
𝜋 𝜋
−𝜋 −𝜋

Dùng tích phân từng phần ta có:


𝜋 𝜋
𝑥 𝜋 1 1 𝜋
𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = sin 𝑛𝑥 − sin 𝑛𝑥𝑑𝑥 = 2 cos 𝑛𝑥 =0
𝑛 −𝜋 𝑛 𝑛 −𝜋
−𝜋 −𝜋

261
𝜋 𝜋
𝑥 𝜋 1 2𝜋
𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = − cos 𝑛𝑥 + cos 𝑛𝑥𝑑𝑥 = − cos 𝑛𝜋
𝑛 −𝜋 𝑛 𝑛
−𝜋 −𝜋

Vậy suy ra:


𝜋
1
𝑎𝑛 = 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = 0
𝜋
−𝜋

𝜋
1 2
𝑏𝑛 = 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = − cos 𝑛𝜋
𝜋 𝑛
−𝜋

Nên
+∞
2
𝑔 𝑥 =− cos 𝑛𝜋 . sin 𝑛𝑥
𝑛
𝑛=1

Khai triển hàm 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 trên đoạn [−𝜋, 𝜋].

Ta có:
𝜋 𝜋
1 1 2𝜋 2
𝑎0 = 𝑥 2 cos 0𝑥 𝑑𝑥 = 2
𝑥 𝑑𝑥 =
𝜋 𝜋 3
−𝜋 −𝜋

và với 𝑛 ≥ 1,
𝜋 𝜋
1 1
𝑎𝑛 = 𝑥 2 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 và 𝑏𝑛 = 𝑥 2 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥
𝜋 𝜋
−𝜋 −𝜋

Dùng tích phân từng phần ta có:

𝜋 𝜋
2
𝑥2 𝜋 2 4𝜋
𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = sin 𝑛𝑥 − 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = cos 𝑛𝜋
𝑛 −𝜋 𝑛 𝑛2
−𝜋 −𝜋

262
𝜋 𝜋
𝑥2 𝜋 2
𝑥 2 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = − cos 𝑛𝑥 + 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = 0
𝑛 −𝜋 𝑛
−𝜋 −𝜋

Vậy suy ra :
𝜋
1 4
𝑎𝑛 = 𝑥 2 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = cos 𝑛𝜋
𝜋 𝑛2
−𝜋

𝜋
1
𝑏𝑛 = 𝑥 2 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = 0
𝜋
−𝜋

Nên
+∞
𝜋2 4
𝑓 𝑥 = + cos 𝑛𝜋 . cos 𝑛𝑥
3 𝑛2
𝑛=1

Khai triển hàm 𝑕 𝑥 = 𝑥 trên đoạn [−𝜋, 𝜋].

Ta có:
𝜋 0 𝜋
1 1 1 𝜋 𝜋
𝑎0 = 𝑥 cos 0𝑥 𝑑𝑥 = −𝑥 𝑑𝑥 + 𝑥 𝑑𝑥 = + =𝜋
𝜋 𝜋 𝜋 2 2
−𝜋 −𝜋 0

và với 𝑛 ≥ 1,
𝜋
1
𝑎𝑛 = 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥
𝜋
−𝜋

𝜋
1
𝑏𝑛 = 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥
𝜋
−𝜋

Dùng kết quả tính toán hàm 𝑔(𝑥), ta suy ra:


𝜋 0 𝜋

𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = −𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 + 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥


−𝜋 −𝜋 0

𝜋 𝜋
𝑥 1 𝜋 2 cos 𝑛𝜋 − 1
=2 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 − 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = 2 sin 𝑛𝑥 + 2 cos 𝑛𝑥 =
𝑛 𝑛 0 𝑛2
0 −𝜋

263
𝜋 0 𝜋

Và 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = −𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 + 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥


−𝜋 −𝜋 0

𝜋 𝜋
𝑥 sin 𝑛𝑥 𝜋 2𝜋
=2 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 − 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = 2 − cos 𝑛𝑥 + + cos 𝑛𝜋 = 0
𝑛 𝑛2 0 𝑛
0 −𝜋

Vậy suy ra:


𝜋 𝜋
1 2 cos 𝑛𝜋 − 1 1
𝑎𝑛 = 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = và 𝑏𝑛 = 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 = 0
𝜋 𝑛2 𝜋
−𝜋 −𝜋

Nên
+∞
𝜋 2 cos 𝑛𝜋 − 1
𝑕 𝑥 = + . cos 𝑛𝑥
2 𝑛2
𝑛=1

Bài 7.22

Chứng tỏ rằng hàm



1
𝑓 𝑥 =
𝑛𝑥
𝑛=1

liên tục trên miền 𝑥 > 1 và có đạo hàm mọi cấp trên miền này.

Giải :

Theo bài 7.5 ta thấy rằng chuỗi



1
𝑛𝑥
𝑛=1

hội tụ đều trên mỗi khoảng 𝑥0 , ∞ , 𝑥0 > 1 (*). Nên 𝑓 𝑥 liên tục trên 1, ∞ .

1 ′
− ln 𝑛
Đặt 𝑓𝑛 = , ta có: 𝑓𝑛 = .
𝑛𝑥 𝑛𝑥
∞ ∞
− ln 𝑛 ln 𝑛
Xét chuỗi =−
𝑛𝑥 𝑛𝑥
𝑛=1 𝑛=1

Xét một 𝑥0 > 1.


264
Ta có
1
ln 𝑡 1
lim 𝛼 = lim 𝑡𝛼−1 = lim 𝛼 = 0 (Do 𝛼 > 1 áp dụng quy tắc L'Hopital)
𝑡→∞ 𝑡 𝑡→∞ 𝛼𝑡 𝑡→∞ 𝛼𝑡

ln 𝑛
Nên lim 𝑥 0 −1 =0
𝑛→∞
𝑛 2
𝑥 0 −1
Vậy có số 𝑁 ∇ ℕ sao cho ln 𝑛 < 𝑛 2 với mọi 𝑛 ≥ 𝑁

Ta có:
𝑥 0 −1
ln 𝑛 𝑛 2 1
< 𝑥 = 𝑥 0 +1 ∀𝑥 ≥ 𝑥0 , 𝑛 ≥ 𝑁
𝑛𝑥 𝑛 0
𝑛 2

∞ ∞
1 − ln 𝑛
Mà 𝑥 0 +1 hội tụ nên hội tụ đều trên mọi khoảng 𝑥0 , ∞ , 𝑥0 > 1(∗∗)
𝑛𝑥
𝑛=1 𝑛 2 𝑛=1

Từ (*) và (**), áp dụng Mệnh đề 2.3 (trang 169), ta được 𝑓 có đạo hàm liên tục trên
1, ∞ và
∞ ∞
− ln 𝑛
𝑓′ 𝑥 = 𝑓𝑛′ 𝑥 = ∀𝑥 ∇ 0, ∞
𝑛𝑥
𝑛=1 𝑛=1

Giả sử hàm số có đạo hàm liên tục cấp 𝑘,


∞ ∞
𝑘 𝑘 𝑘
ln𝑘 𝑛
𝑓 𝑥 = 𝑓𝑛 𝑥 = −1
𝑛𝑥
𝑛=1 𝑛=1


ln𝑘 𝑛
và hội tụ đều trên mỗi khoảng 𝑥0 , ∞ , 𝑥0 > 1.
𝑛𝑥
𝑛=1

Ta có
∞ ∞
𝑘+1 𝑘+1
ln𝑘 +1 (𝑛)
𝑓𝑛 𝑥 = −1
𝑛𝑥
𝑛=1 𝑛=1

Tương tự như trên, xét một 𝑥0 > 1.


𝑘+1
ln𝑘+1 (𝑛) ln 𝑛
lim 𝑥 0 −1 = lim 𝑥 0 −1 =0
𝑛→∞ 𝑛→∞
𝑛 2 𝑛2 𝑘+1

265
𝑥 0 −1
Nên có số 𝑀 ∇ ℕ sao cho ln𝑘+1 (𝑛) < 𝑛 2 với mọi 𝑛 ≥ 𝑀
𝑥 0 −1
ln𝑘+1 (𝑛) 𝑛 2 1
< 𝑥 = 𝑥 0 +1 ∀𝑥 ≥ 𝑥0 , 𝑛 ≥ 𝑀
𝑛𝑥 𝑛 0
𝑛 2
∞ ∞
1 𝑙𝑛𝑘+1 𝑛
Mà 𝑥 0 +1 là chuỗi hội tụ nên hội tụ đều trên mọi khoảng 𝑥0 , ∞ ,
𝑛𝑥
𝑛=1 𝑛 2 𝑛=1

𝑥0 > 1.

Vậy 𝑓 có đạo hàm liên tục cấp 𝑘 + 1 trên 1, ∞ và



𝑘+1 𝑘+1
ln𝑘+1 (𝑛)
𝑓 𝑥 = −1 ∀𝑥 ∇ 0, ∞
𝑛𝑥
𝑛=1

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 7.23

Chứng tỏ rằng hàm


+∞
2𝑥
𝑓 𝑥 = 𝑒 −𝜋𝑛
−∞

xác định và thuộc lớp 𝐶 ∞ trên miền 𝑥 > 0.

Giải :

Thực ra ta chỉ cần chứng minh cho hàm


+∞
2𝑥
𝑔 𝑥 = 𝑒 −𝑛 ∀𝑥 > 0
𝑛=0

Vì 𝑓 𝑥 = 2𝑔 𝜋𝑥 − 1 ∀𝑥 > 0.

Chứng minh 𝑔 xác định:

Với mọi 𝑥 > 0, có số 𝑁 ∇ ℕ sao cho 𝑁𝑥 ≥ 1. Khi đó

1 1 1
2 ≤ ≤ ∀𝑛 ≥ 𝑁
𝑒𝑛 𝑥 𝑒 𝑛𝑁𝑥 𝑒𝑛

266
+∞ +∞
2𝑥
Mà chuỗi 𝑒 −𝑛 hội tụ nên 𝑒 −𝑛 hội tụ.
𝑛=0 𝑛=0

Vậy 𝑔 xác định.

Chứng minh 𝑔 thuộc lớp 𝐶 ∞ trên 0, +∞ :


2𝑥 2
Đặt 𝑔𝑛 𝑥 = 𝑒 −𝑛 ∀𝑥 ∇ 0, +∞ , thì 𝑔𝑛𝑘 𝑥 = −𝑛2 𝑘 𝑒 −𝑛 𝑥 .

Tương tự Bài 7.22 ta chỉ cần chứng minh với mọi 𝑘


+∞
𝑘
∇ ℕ thì 𝑔𝑛 𝑥 hội tụ tuyệt đối
𝑛=0

trên mỗi khoảng 𝑥0 , +∞ , 𝑥0 > 0.

Thật vậy, với mọi 𝑥0 > 0, có 𝑁 ∇ ℕ sao cho 𝑁𝑥0 ≥ 2.

𝑦 2𝑘
Bằng quy tắc L'Hopital ta chứng minh được lim 𝑦 = 0. Do đó tồn tại số 𝑀 ∇ ℕ sao
𝑦→∞ 𝑒

𝑛2𝑘
cho 𝑛 ≤ 1 ∀𝑛 ≥ 𝑀.
𝑒
Đặt max 𝑀, 𝑁 = 𝐿, lúc đó với mọi 𝑛 ≥ 𝐿 thì

𝑛2𝑘 𝑛2𝑘 𝑛2𝑘 𝑛2𝑘 1 1


𝑔𝑛𝑘 𝑥 = 𝑛 2 𝑥 ≤ 𝑛𝑁𝑥 ≤ 2𝑛 = 𝑛 ⋅ 𝑛 ≤ 𝑛 ∀𝑥 ∇ 𝑥0 , +∞
𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
+∞ +∞

Mà chuỗi 𝑒 −𝑛 hội tụ nên 𝑔𝑛𝑘 𝑥 hội tụ tuyệt đối trên 𝑥0 , +∞ , 𝑥0 > 0.


𝑛=0 𝑛=0

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 7.24

Với những giá trị nào của 𝛼 thì

a) Dãy hàm 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝛼 𝑥𝑒 −𝑛𝑥 hội tụ từng điểm trên 0,1


b) Dãy hàm 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝛼 𝑥𝑒 −𝑛𝑥 hội tụ đều trên 0,1

Giải :

267
a) Ta chứng minh với mọi 𝛼 ∇ ℝ thì dãy hàm 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm trên 0,1 . Thật
vậy.

Với 𝑥 = 0 thì 𝑓𝑛 0 = 0

Với 𝑥 > 0, ta có

𝑛𝛼 𝑥
𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝑥
𝑒
 Nếu 𝛼 ≤ 0 thì hiển nhiên

lim 𝑓𝑛 𝑥 = 0
𝑛→∞

 Nếu 𝛼 > 0, ta có 𝑒 𝑥 > 1 và


𝑛𝛼 𝑥 𝑛 𝛼 +1
0 ≤ 𝑛𝑥 ≤ 𝑥 𝑛
𝑒 𝑒

𝑛 𝛼 +1 𝑛𝛼 𝑥
Mà → 0 khi 𝑛 → +∞ nên theo nguyên lý kẹp thì → 0 khi 𝑛 → +∞.
𝑒𝑥 𝑛 𝑒 𝑛𝑥

Do đó
lim 𝑓𝑛 𝑥 = 0, ∀𝑥 ∇ 0,1
𝑛→∞

Vậy với mọi 𝛼 ∇ ℝ thì 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm trên 0,1 .

b) Ta chứng minh dãy hàm 𝑓𝑛 hội tụ đều trên 0,1 khi và chỉ khi 𝛼 < 1.
1
Bởi vì với 𝛼 ≥ 1 thì ta chọn 𝑥𝑛 = ∇ 0,1 . Suy ra 𝑓𝑛 𝑥𝑛 = 𝑛𝛼−1 𝑒 −1 ≥ 𝑒 −1 .
𝑛

Do đó

𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = sup 𝑓𝑛 𝑥 ≥ 𝑓𝑛 𝑥𝑛 ≥ 𝑒 −1
𝑥∇ 0,1

Nên 𝑓𝑛 không hội tụ đều trên 0,1 khi 𝛼 ≥ 1.

Bây giờ ta chứng minh với 𝛼 < 1 thì dãy hàm 𝑓𝑛 hội tụ đều trên 0,1 . Tức là chứng
minh

𝑛𝛼 𝑥
𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 = sup 𝑓𝑛 𝑥 = sup 𝑛𝑥 → 0
𝑥∇ 0,1 𝑥∇ 0,1 𝑒

khi 𝑛 → ∞.
1
Ta khẳng định 𝑓𝑛 𝑥 ≤ ∀𝑥 ∇ 0,1 , 𝑛 ∇ ℕ(∗)
𝑛1−𝛼
268
Thật vậy, (∗) tương đương với

𝑛𝛼 𝑥 1
𝑛𝑥
≤ 1−𝛼
⇔ 𝑛𝑥 ≤ 𝑒 𝑛𝑥
𝑒 𝑛
Xét hàm 𝑔 𝑡 = 𝑒 𝑡 − 𝑡, 𝑡 ∇ ℝ. Ta có

𝑔′ 𝑡 = 𝑒 𝑡 − 1 ≥ 1 − 1 = 0 ∀𝑡 ≥ 0

Do đó hàm 𝑔(𝑡) đồng biến trên 0, +∞ . Suy ra 𝑔 𝑡 ≥ 𝑔 0 = 1 > 0.

Nên ta có 𝑛𝑥 ≤ 𝑒 𝑛𝑥 ∀𝑥 ∇ 0,1 , 𝑛 ∇ ℕ.

1
Ta đã chứng minh 𝑓𝑛 𝑥 ≤ ∀𝑥 ∇ 0,1 , 𝑛 ∇ ℕ.
𝑛1−𝛼
1
Nên khi 𝑛 → +∞ thì 𝑑 𝑓𝑛 , 𝑓 ≤ → 0, ∀𝛼 < 1.
𝑛1−𝛼
Vậy với mọi 𝛼 < 1 thì dãy hàm 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛𝛼 𝑥𝑒 −𝑛𝑥 hội tụ đều trên 0,1 .

Bài 7.25

Cho 0 ≤ 𝑎𝑛 ≤ 1, ∀𝑛 ≥ 0. Chứng minh rằng 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 hội tụ khi 0 ≤ 𝑥 < 1 và có


𝑛=0

1
tổng ≤ .
1−𝑥
∞ ∞

Hơn nữa, nếu 𝑎𝑛 hội tụ, chứng minh rằng 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 hội tụ khi 0 ≤ 𝑥 ≤ 1 và có
𝑛=0 𝑛=0


1
tổng ≤ min 𝑎𝑛 , .
1−𝑥
𝑛=0

Giải :

Khi 0 ≤ 𝑎𝑛 ≤ 1 ∶

Ta có 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ 𝑥 𝑛 ∀𝑛

Mà chuỗi 𝑥 𝑛 là chuỗi hình học hội tụ do 0 ≤ 𝑥 < 1.


𝑛=0

269

Nên chuỗi 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 cũng hội tụ theo tiêu chuẩẩn so sánh.


𝑛=0

Ngoài ra
𝑚 𝑚

𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ 𝑥 𝑛 ∀𝑚 ≥ 0
𝑛=0 𝑛=0

Cho 𝑚 → ∞ thì ta có
∞ ∞
1
𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ 𝑥𝑛 =
1−𝑛
𝑛=0 𝑛=0

Khi 𝑎𝑛 hội tụ ∶
𝑛=0

Ta có 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 = 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ 𝑎𝑛 ∀𝑛 ≥ 0.
∞ ∞

Nên 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh do 𝑎𝑛 hội tụ.


𝑛=0 𝑛=0

Khi 𝑥 = 1, ta có:
𝑚 𝑚
𝑛
𝑎𝑛 𝑥 = 𝑎𝑛 ∀𝑚 ≥ 0
𝑛=0 𝑛=0

Cho 𝑚 → ∞ thì ta có
∞ ∞

𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ 𝑎𝑛 ∀0 ≤ 𝑥 ≤ 1
𝑛=0 𝑛=0

Với 0 < 𝑥 < 1, theo chứng minh phần trên thì



1
𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ ∀0 ≤ 𝑥 < 1
1−𝑥
𝑛=0

Nên ta có
∞ ∞
𝑛
1
𝑎𝑛 𝑥 ≤ min 𝑎𝑛 ,
1−𝑥
𝑛=0 𝑛=0

270
Bài 7.26
+∞ +∞

Cho chuỗi số dương hội tụ 𝑎𝑛 . Chứng minh rằng 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 hội tụ tuyệt đối
𝑛=1 𝑛=1

khi 𝑥 ≤ 1.

Giải :

Ta có 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ≤ 𝑎𝑛 ∀𝑥 ∇ −1,1 , 𝑛 ∇ ℕ.
+∞ +∞

Nên chuỗi 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh do 𝑎𝑛 hội tụ.


𝑛=1 𝑛=1

+∞

Vậy 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 hội tụ tuyệt đối khi 𝑥 ≤ 1.


𝑛=1

Bài 7.27

Chứng minh rằng



𝑛+1
𝑥𝑛
ln(𝑥 + 1) = −1 , 𝑥 < 1,
𝑛
𝑛=1


+∞
𝑚
𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1 𝑘
1+𝑥 =1+ 𝑥 , 𝑚 > 0, 𝑚 ∈ ℕ, 𝑥 < 1.
𝑘!
𝑘=1

Giải :

Chứng minh:

𝑛+1
𝑥𝑛
ln(𝑥 + 1) = −1 𝑥 < 1,
𝑛
𝑛=1

Xét chuỗi số sau:



1 𝑛−1
𝑓 𝑥 = = −𝑥
𝑥+1
𝑛=1

271
Ta thấy 𝑓 𝑥 hội tụ với mọi 𝑥 thỏa|𝑥| < 1

Nên ta cũng có:


𝑥 𝑥 ∞
𝑛−1
𝐹 𝑥 = ln 𝑥 + 1 = 𝑓 𝑡 𝑑𝑡 = −𝑡 𝑑𝑡
0 0 𝑛=1

∞ 𝑥 ∞ ∞
𝑛
𝑛−1
− −𝑥 𝑛+1
𝑥𝑛
= −𝑡 𝑑𝑡 = = −1
𝑛 𝑛
𝑛=1 0 𝑛=1 𝑛=1

Ta có điều phải chứng minh

Chứng minh:
+∞
𝑚
𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1 𝑘
1+𝑥 =1+ 𝑥 , 𝑚 > 0, 𝑚 ∈ ℕ, 𝑥 < 1.
𝑘!
𝑘=1

Đầu tiên ta chứng minh chuỗi số đã cho hội tụ. Thật vậy, với 𝑘 > 𝑚, ta có:

𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1
𝑘!
𝑚 𝑚−1 … 𝑚− 𝑚 𝑚− 𝑚 −1 … 𝑚− 𝑚 +𝑘− 𝑚 −1
=
𝑘 − 𝑚 − 1 ! 𝑘 − 𝑚 …𝑘
𝑚 +1−𝑚 … 𝑚 +𝑘− 𝑚 −1 −𝑚 𝑚 𝑚−1 … 𝑚− 𝑚
= .
𝑘− 𝑚 −1 ! 𝑘 − 𝑚 …𝑘
𝑚 𝑚−1 … 𝑚− 𝑚
< 1. <1
𝑘 − 𝑚 …𝑘

Nên chuỗi đã cho hội tụ khi 𝑥 < 1

Đặt
+∞
𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1 𝑘
𝑓 𝑥 =1+ 𝑥 , 𝑥 <1
𝑘!
𝑘=1

Ta có

272
+∞
𝑚 𝑚 − 1 … 𝑚 − 𝑘 + 1 𝑘−1
1 + 𝑥 𝑓′ 𝑥 = 𝑥
𝑘−1 !
𝑘=1
+∞
𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1 𝑘
+ 𝑥
𝑘−1 !
𝑘=1

+∞ +∞
𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘 𝑘 𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1 𝑘
=𝑚+ 𝑥 + 𝑥
𝑘! 𝑘−1 !
𝑘=1 𝑘=1

+∞
𝑚 𝑚−1 … 𝑚−𝑘+1 𝑘+𝑚−𝑘 𝑘
=𝑚+ 𝑥
𝑘!
𝑘=1

= 𝑚 + 𝑚 𝑓 𝑥 − 1 = 𝑚𝑓(𝑥)

Vậy ta có 𝑚𝑓 𝑥 = 1 + 𝑥 𝑓 ′ 𝑥 . Đặt 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 . 1 + 𝑥 −𝑚
, ta có

𝑔′ 𝑥 = 1 + 𝑥 − 𝑚 +1
𝑓 ′ 𝑥 1 + 𝑥 − 𝑚𝑓 𝑥 =0
𝑚
Suy ra 𝑔 𝑥 = 𝑔 0 = 𝑓 0 = 1 ∀𝑥 ∇ −1,1 , nghĩa là 𝑓 𝑥 = 1 + 𝑥

Ta có điều phải chứng minh.

273
Bài 7.28

Cho

𝑥𝑛 𝑥2 𝑥4 𝑥3 𝑥5
𝐸 𝑥 = ,𝐶 𝑥 = 1 − + − ⋯,𝑆 𝑥 = 𝑥 − + − ⋯
𝑛! 2! 4! 3! 5!
𝑛=0

Chứng minh rằng

a) 𝐸 𝑥 𝐸 𝑦 = 𝐸 𝑥 + 𝑦
b) 𝐶 𝑥 + 𝑦 = 𝐶 𝑥 𝐶 𝑦 − 𝑆 𝑥 𝑆 𝑦
c) 𝑆 𝑥 + 𝑦 = 𝑆 𝑥 𝐶 𝑦 + 𝐶 𝑥 𝑆 𝑦
2 2
d) 𝐶 𝑥 + 𝑆 𝑥 =1

Giải :

𝑛 1
Vì lim𝑛 →+∞ = 0 nên ta nhận thấy 𝐸 𝑥 , 𝐶 𝑥 , 𝑆 𝑥 hội tụ đều.
𝑛!

a) Gọi 𝐸𝑀 𝑥 là tổng riệng phần của chuỗi 𝐸 𝑥 , ta có


𝑀 𝑀
𝑥𝑛 𝑦𝑛
𝐸𝑀 𝑥 = ,𝐸 𝑦 =
𝑛! 𝑀 𝑛!
𝑛=0 𝑛=0

𝑀 𝑀
𝑥𝑛 𝑦𝑚
𝐸𝑀 𝑥 . 𝐸𝑀 𝑦 = .
𝑛! 𝑚!
𝑛=0 𝑚 =0
𝑀 𝑛 2𝑀 𝑀
𝑥 𝑘 𝑦 𝑛−𝑘 𝑥 𝑘 𝑦 𝑛 −𝑘
= . + .
𝑘! (𝑛 − 𝑘)! 𝑘! (𝑛 − 𝑘)!
𝑛=0 𝑘=0 𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀
𝑀 𝑛 2𝑀 𝑀
1 𝑥 𝑘 𝑦 𝑛 −𝑘
= 𝐶𝑛𝑘 𝑥 𝑘 𝑦 𝑛 −𝑘 + .
𝑛! 𝑘! (𝑛 − 𝑘)!
𝑛=0 𝑘=0 𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀

2𝑀 𝑀
𝑥 𝑘 𝑦 𝑛 −𝑘
𝐸𝑀 𝑥 . 𝐸𝑀 𝑦 − 𝐸𝑀 𝑥 + 𝑦 = .
𝑘! 𝑛 − 𝑘 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀
2𝑀 +∞
𝑛 𝑛
𝑥 + 𝑦 𝑥 + 𝑦
≤ <
𝑛! 𝑛!
𝑛=𝑀+1 𝑛=𝑀+1

Suy ra 𝐸𝑀 𝑥 . 𝐸𝑀 𝑦 − 𝐸𝑀 𝑥 + 𝑦 → 0 khi 𝑀 → +∞

Vậy 𝐸 𝑥 𝐸 𝑦 = 𝐸(𝑥 + 𝑦)
274
b) Đặt 𝐶𝑀 𝑥 và 𝑆𝑀 𝑥 là các tổng riêng phần của 𝐶 𝑥 và 𝑆 𝑥
𝑀 𝑀
𝑘
𝑥 2𝑘 𝑘
𝑥 2𝑘 +1
𝐶𝑀 𝑥 = −1 ,𝑆 𝑥 = −1
2𝑘 ! 𝑀 2𝑘 + 1 !
𝑘=0 𝑘=0

Ta có

𝐶𝑀 𝑥 𝐶𝑀 𝑦 − 𝑆𝑀 𝑥 𝑆𝑀 𝑦
𝑀 𝑀 𝑀 𝑀
𝑘
𝑥 2𝑘 𝑕
𝑥 2𝑕 𝑘
𝑥 2𝑘 +1 𝑕
𝑥 2𝑕+1
= −1 . −1 − −1 . −1
2𝑘 ! 2𝑕 ! 2𝑘 + 1 ! 2𝑕 + 1 !
𝑘=0 𝑕=0 𝑘=0 𝑕=0

𝑀 𝑛 2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘 𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘
= −1 + −1
2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 ! 2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 !
𝑛=0 𝑘=0 𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀
𝑀 𝑛
𝑛
𝑥 2𝑘 +1 𝑦 2𝑛 −2𝑘+1
− −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 + 1 !
𝑛=0 𝑘=0
2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑛 −2𝑘+1
− −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 + 1 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀

𝑀 𝑛 𝑀+1 𝑛−1
𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘 𝑛−1
𝑥 2𝑘 +1 𝑦 2𝑛−2𝑘−1
= −1 − −1
2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 ! 2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 − 1 !
𝑛=0 𝑘=0 𝑛=1 𝑘=0
2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘
+ −1
2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀
2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑛 −2𝑘+1
− −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 + 1 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀

𝑀 𝑛
𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘 𝑥 2𝑘 +1 𝑦 2𝑛 −2𝑘−1
=1+ −1 −
2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 ! 2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 − 1 !
𝑛=1 𝑘=0
𝑀
𝑀
𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑀−2𝑘+1
− −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑀 − 2𝑘 + 1 !
𝑘=0
2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘
+ −1
2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀
2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑛 −2𝑘+1
− −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 + 1 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀

Đặt
275
𝑀 𝑛
𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘 𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑛 −2𝑘−1
𝐴 =1+ −1 −
2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 ! 2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 − 1 !
𝑛=1 𝑘=0
𝑀 2𝑛
𝑛
1 𝑘
=1+ −1 𝐶2𝑛 𝑥 𝑘 𝑦 2𝑛 −𝑘
(2𝑛)!
𝑛=1 𝑘=0
𝑀
𝑛
1 2𝑛
=1+ −1 . 𝑥+𝑦 = 𝐶𝑀 𝑥 + 𝑦
2𝑛 !
𝑛=1


𝑀 2𝑀 𝑀
𝑀
𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑀−2𝑘+1 𝑛
𝑥 2𝑘 𝑦 2𝑛 −2𝑘
𝐵=− −1 + −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑀 − 2𝑘 + 1 ! 2𝑘 ! 2𝑛 − 2𝑘 !
𝑘=0 𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀
2𝑀 𝑀
𝑛
𝑥 2𝑘+1 𝑦 2𝑛 −2𝑘+1
− −1
2𝑘 + 1 ! 2𝑛 − 2𝑘 + 1 !
𝑛=𝑀+1 𝑘=𝑛−𝑀

Thì
2𝑀 2𝑀
𝑥 + 𝑦 2𝑀+2 𝑥 + 𝑦 2𝑛+2 𝑥 + 𝑦 2𝑛+2
𝐵 ≤ + +
2𝑀 + 2 ! 2𝑛 + 2 ! 2𝑛 + 2 !
𝑛=𝑀+1 𝑛=𝑀+1
+∞ +∞
𝑥 + 𝑦 2𝑀+2 𝑥 + 𝑦 2𝑛+2 𝑥 + 𝑦 2𝑛+2
< + +
2𝑀 + 2 ! 2𝑛 + 2 ! 2𝑛 + 2 !
𝑛=𝑀+1 𝑛=𝑀+1

Ta có

𝐶𝑀 𝑥 𝐶𝑀 𝑦 − 𝑆𝑀 𝑥 𝑆𝑀 𝑦 − 𝐶𝑀 𝑥 + 𝑦 = 𝐵
+∞ +∞
𝑥 + 𝑦 2𝑀+2 𝑥 + 𝑦 2𝑛+2 𝑥 + 𝑦 2𝑛+2
< + +
2𝑀 + 2 ! 2𝑛 + 2 ! 2𝑛 + 2 !
𝑛=𝑀+1 𝑛=𝑀+1

Nên 𝐶𝑀 𝑥 𝐶𝑀 𝑦 − 𝑆𝑀 𝑥 𝑆𝑀 𝑦 − 𝐶𝑀 𝑥 + 𝑦 → 0 khi 𝑀 → +∞ và ta có điều phải


chứng minh.

c) Theo câu b) ta có 𝐶 𝑥 = 𝐶 𝑥 + 𝑦 𝐶 −𝑦 − 𝑆 𝑥 + 𝑦 𝑆 −𝑦 (*). Mặt khác


nhận thấy 𝐶 −𝑡 = 𝐶(𝑡) và 𝑆 −𝑡 = −𝑆 𝑡  ∀𝑡 ∇ ℝ nên (*) thành:

𝐶 𝑥 =𝐶 𝑥+𝑦 𝐶 𝑦 +𝑆 𝑥+𝑦 𝑆 𝑦

       = 𝐶 𝑥 𝐶 𝑦 − 𝑆 𝑥 𝑆 𝑦 𝐶 𝑦 + 𝑆 𝑥 + 𝑦 𝑆 𝑦

       = 𝐶 𝑥 𝐶 2 𝑦 − 𝑆 𝑥 𝑆 𝑦 𝐶 𝑦 + 𝑆 𝑥 + 𝑦 𝑆 𝑦

Mặt khác, theo câu d) , ta có 𝐶 𝑥 = 𝐶 𝑥 𝐶 2 𝑦 + 𝑆 2 𝑦 . Suy ra:


276
𝐶 𝑥 𝐶 2 𝑦 + 𝐶 𝑥 𝑆2 𝑦 = 𝐶 𝑥 𝐶 2 𝑦 − 𝑆 𝑥 𝑆 𝑦 𝐶 𝑦 + 𝑆 𝑥 + 𝑦 𝑆 𝑦

⇔𝑆 𝑦 𝑆 𝑥+𝑦 −𝑆 𝑥 𝐶 𝑦 −𝐶 𝑥 𝑆 𝑦 = 0  1

Chứng minh tương tự, ta có 𝑆 𝑥 𝑆 𝑥 + 𝑦 − 𝑆 𝑥 𝐶 𝑦 − 𝐶 𝑥 𝑆 𝑦 = 0  2

Với 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ bất kỳ, nếu 𝑆 𝑥 , 𝑆 𝑦 có một số khác 0, 1 hoặc 2 , ta suy ra ngay


điều phải chứng minh.

Ngược lại, nếu 𝑆 𝑥 = 𝑆 𝑦 = 0 , theo câu d) ta có 𝐶 𝑥 = 𝐶 𝑦 = 1 nên


𝐶 𝑥 + 𝑦 = 𝐶 𝑥 . 𝐶 𝑦 − 𝑆 𝑥 𝑆 𝑦 = 1, nghĩa là 𝑆 𝑥 + 𝑦 = 0. Vậy ta cũng đã
có 𝑆 𝑥 + 𝑦 = 𝐶 𝑥 𝑆 𝑦 + 𝑆 𝑥 𝐶 𝑦 .

Trong cả 2 trường hợp, khẳng định của đề bài đều được chứng minh.

d) Từ đẳng thức b) ta cho 𝑦 = −𝑥 thì do 𝐶 −𝑥 = 𝐶(𝑥) và 𝑆 −𝑥 = −𝑆(𝑥) nên


2 2
𝐶 𝑥 + 𝑆 𝑥 =𝐶 0 =1

Bài 7.29

Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm


a) 𝑛𝑛 𝑥 + 3 𝑛

𝑛=1


1
b)
𝑛𝑥
𝑛=1


𝑥
c) 2𝑛 sin
3𝑛
𝑛=1


cos 𝑛𝑥
d)
2𝑛
𝑛=0


cos 𝑛𝑥
e)
𝑒 𝑛𝑥
𝑛=0


sin 2𝑛 − 1 𝑥
f)
2𝑛 − 1 2
𝑛=0

277
Giải :

a) 𝑛𝑛 𝑥 + 3 𝑛

𝑛=1

𝑛
Ta có lim sup 𝑛𝑛 = lim sup 𝑛 = ∞
𝑛→∞ 𝑛→∞

Vậy chuỗi hội tụ khi và chỉ khi 𝑥 + 3 = 0 hay 𝑥 = −3.



1
b)
𝑛𝑥
𝑛=1

Theo Định lý chuỗi điều hòa (trang 145), chuỗi số trên hội tụ khi và chỉ khi 𝑥 > 1.

𝑥
c) 2𝑛 sin
3𝑛
𝑛=1

Khi 𝑥 = 0, hiển nhiên chuỗi số hội tụ

Xét 𝑥 ≠ 0. Ta có

𝑥 𝑥
𝑛 𝑥 𝑛 sin 3𝑛 𝑥 2 𝑛 sin 3𝑛 2
lim 2𝑛 . sin 𝑛 = lim 2. 𝑥 = lim 𝑥 𝑥 = <1
𝑛 →∞ 3 𝑛→∞ 3𝑛 𝑛→∞ 3 3
3𝑛 3𝑛

Nên chuỗi đã cho hội tụ với mọi 𝑥 ≠ 0.

Vậy miền hội tụ của chuỗi số là ℝ.



cos 𝑛𝑥
d)
2𝑛
𝑛=0

cos 𝑛𝑥 1
Ta có 𝑛
≤ 𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ, 𝑥 ∇ ℝ.
2 2
∞ ∞
1 cos 𝑛𝑥
Do hội tụ nên theo tiêu chuẩn so sánh, ta được hội tụ với mọi 𝑥 ∇ ℝ.
2𝑛 2𝑛
𝑛=0 𝑛=0


cos 𝑛𝑥
e)
𝑒 𝑛𝑥
𝑛=0

- Với 𝑥 = 0 thì

278
∞ ∞
cos 𝑛𝑥
= 1
𝑒 𝑛𝑥
𝑛=0 𝑛=0

Nên chuỗi này không hội tụ.

- Với 𝑥 < 0, đặt 𝑥 = −𝑡 với 𝑡 > 0, ta có


∞ ∞

𝑒 𝑛𝑡 . cos −𝑛𝑡 = 𝑒 𝑛𝑡 . cos 𝑛𝑡


𝑛=0 𝑛=0

Ta chứng minh chuỗi này không hội tụ. Thật vậy, giả sử chuỗi trên hội tụ thì

lim 𝑒 𝑛𝑡 . cos 𝑛𝑡 = 0
𝑛→∞

Mà 𝑒 𝑛𝑡 cos 𝑛𝑡 > cos 𝑛𝑡 nên ta cũng có cos 𝑛𝑡 → 0 khi 𝑡 → +∞

Mặt khác cos 𝑛 + 1 𝑡 = cos 𝑛𝑡 . cos 𝑡 − sin 𝑛𝑡 . sin 𝑡

Nên ta có sin 𝑡 . sin 𝑛𝑡 → 0 khi 𝑛 → +∞ (1)

Mặt khác, vì lim cos 𝑛𝑡 = 0. Nên lim sin 𝑛𝑡 = 1  (2)


𝑛→∞ 𝑛→∞

Từ (1) và (2), ta phải có sin 𝑡 = 0, suy ra 𝑡 = 𝑘𝜋. Như vậy sin 𝑛𝑡 = sin 𝑛𝑘𝜋 = 0,
mâu thuẫn với (2).

Vậy với 𝑥 < 0 thì chuỗi trên không hội tụ.

- Với 𝑥 > 0 thì ta có

cos 𝑛𝑥 1
≤ ∀𝑛 ∇ ℕ, 𝑥 > 0
𝑒 𝑛𝑥 𝑒 𝑛𝑥
1
Mà < 1.
𝑒𝑥
∞ ∞
1 cos 𝑛𝑥
Nên chuỗi hội tụ. Do đó theo tiêu chuẩn so sánh ta suy ra chuỗi
𝑒 𝑛𝑥 𝑒 𝑛𝑥
𝑛=0 𝑛=0

cũng hội tụ.

Vậy miền hội tụ của chuỗi đã cho là 0, +∞ .

279

sin 2𝑛 − 1 𝑥
f)
2𝑛 − 1 2
𝑛=0

Ta có

sin 2𝑛 − 1 𝑥 1 1
≤ = ∀𝑛 ≥ 2, 𝑥 ∇ ℝ
2𝑛 − 1 2 2𝑛 − 2 2 4 𝑛−1 2

∞ ∞
1 sin 2𝑛 − 1 𝑥
Ta có chuỗi 2
hội tụ nên theo tiêu chuẩn so sánh chuỗi
4 𝑛−1 2𝑛 − 1 2
𝑛=2 𝑛=0

hội tụ với mọi 𝑥 ∇ ℝ.

280
Phần B.II
Nhập môn Giải Tích

Bài 1

Chứng minh rằng mọi khoảng mở trong ℝ đều chứa một số vô tỷ. Từ đó suy ra :

(i) Nếu 𝑥 là một số vô tỷ thì có dãy số hữu tỷ {𝑥𝑛 } hội tụ về 𝑥.


(ii) Nếu 𝑥 là một số hữu tỷ thì có dãy số vô tỷ {𝑥𝑛 } hội tụ về 𝑥.

Giải :

Chứng minh mọi khoảng mở trong ℝ đều chứa một số vô tỷ :

Ta có:

Nếu 𝑎, 𝑏 là các số thực sao cho 𝑎 < 𝑏 thì 𝑎 − 2 < 𝑏 − 2

Ta suy ra có một số hữu tỷ 𝑦 trong khoảng mở (𝑎 − 2, 𝑏 − 2) (Tính trù mật của ℚ


trong ℝ). Nghĩa là có 𝑦 sao cho 𝑎 − 2 < 𝑦 < 𝑏 − 2. Suy ra:

𝑎<𝑦+ 2<𝑏

Mà 𝑦 + 2 là số vô tỷ, vậy nên ta có điều cần chứng minh.

(i) Chứng minh rằng nếu 𝒙 là số vô tỷ thì có dãy số hữu tỷ {𝒙𝒏 } hội tụ về 𝒙.

Cho 𝑥 là số hữu tỷ thì do tính trù mật của tập ℚ trong ℝ :


1 1
∀𝑛 ≥ 1, ta lấy 𝑥𝑛 là số hữu tỷ nằm trong khoảng 𝑥 − , 𝑥 +
𝑛 𝑛

Nghĩa là

1 1
𝑥− < 𝑥𝑛 < 𝑥 +
𝑛 𝑛
1
Mà vì → 0 khi 𝑛 → ∞ nên
𝑛

1 1
𝑥− → 𝑥 và 𝑥 + → 𝑥 khi 𝑛 → ∞
𝑛 𝑛

281
Suy ra:

𝑥𝑛 → 𝑥 khi 𝑛 → ∞

Vậy có dãy 𝑥𝑛 hữu tỉ hội tụ về 𝑥.

(ii) Chứng minh rằng nếu 𝑦 là số hữu tỷ thì có dãy số vô tỷ {𝑦𝑛 } hội tụ về 𝑦.

Nếu 𝑦 là số hữu tỷ thì theo chứng minh trên :


1 1
∀𝑚 ≥ 1, ta lấy 𝑦𝑚 là số vô tỷ nằm trong khoảng 𝑦 − ,𝑦 + , tức là:
𝑚 𝑚

1 1
𝑦− < 𝑦𝑚 < 𝑦 +
𝑚 𝑚
1
Mà vì → 0 khi 𝑚 → ∞ nên
𝑚

1 1
𝑦− → 𝑦 và 𝑦 + → 𝑦 khi 𝑚 → ∞
𝑚 𝑚
Suy ra:

𝑦𝑚 → 𝑦 khi 𝑚 → ∞

Vậy có dãy 𝑦𝑚 vô tỉ hội tụ về 𝑦.

Bài 2

Chứng minh rằng ta có thể viết tập hợp các số hữu tỷ ℚ thành dãy

𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , …

nhưng không thể viết ℚ thành dãy tăng, nghĩa là

𝑥1 < 𝑥2 < ⋯ < 𝑥𝑛 < ⋯

Giải :

(i) Chứng minh rằng có thể viết tập hợp các số hữu tỷ thành dãy
𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , …

282
Vì tồn tại 1 song ánh từ ℚ → ℕ (nói cách khác là ℚ đếm được) nên có thể viết ℚ
thành dãy.

(ii) Chứng minh không thể viết ℚ thành dãy tăng, nghĩa là
𝑥1 < 𝑥2 < ⋯ < 𝑥𝑛 < ⋯

Giả sử viết được ℚ thành dãy tăng, nghĩa là có :

𝑥1 < 𝑥2 < ⋯ < 𝑥𝑛 < ⋯

nên ∄𝑦 ∇ ℚ sao cho 𝑥𝑖 < 𝑦 < 𝑥𝑖+1 ∀𝑖 ∇ ℕ

Xét
𝑥1 + 𝑥2
𝑎=
2
Mà 𝑥1 , 𝑥2 là số hữu tỷ nên 𝑎 cũng là số hữu tỷ thỏa mãn
𝑥1 + 𝑥2
𝑥1 < < 𝑥2 (Vô lý)
2
Vậy không thể viết ℚ thành dãy tăng.

Bài 3

Cho {𝑎𝑛 } là một dãy số thực dương hội tụ về 0. Chứng minh rằng có vô số chỉ số 𝑛
sao cho 𝑎𝑚 ≤ 𝑎𝑛  ∀𝑚 ≥ 𝑛

Giải :

Cách 1:
1
Đặt 𝐴𝑘 = {𝑛 ∇ ℕ: 𝑎𝑛 ≥ }. Ta chứng minh 𝐴𝑘 có hữu hạn phần tử.
𝑘

Thật vậy, dãy 𝑎𝑛 hội tụ về 0 nghĩa là:

∀𝜀 > 0, ∃𝑁𝜀 ∇ ℕ: 𝑎𝑛 < 𝜀 ∀𝑛 > 𝑁𝜀


1
Chọn 𝜀 = ta có: tồn tại 𝑁1 ∇ ℕ sao cho 𝑎𝑛 ∈ 𝐴𝑘  ∀𝑛 > 𝑁1 . Vậy 𝐴𝑘 có hữu hạn
𝑘 𝑘 𝑘
(không quá 𝑁1 ) phần tử.
𝑘

Ta xây dựng dãy 𝑛𝑘 𝑘∇ℕ sao cho dãy con {𝑎𝑛 𝑘 } có tính chất là 𝑎𝑛 𝑘 ≥ 𝑎𝑚  ∀𝑚 ≥ 𝑛𝑘

283
1
Nhận thấy tồn tại 𝑡1 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 𝑎1 > . Ta có 𝐴𝑡 1 ≠ ∅ vì có chứa 1.
𝑡1

1
Vậy nếu gọi 𝑛1 = max(𝐴𝑡 1 ) thì ta có 𝑎𝑛 1 ≥ > 𝑎𝑚  ∀𝑚 > 𝑛1 .
𝑘

1
Nhận thấy tồn tại 𝑡2 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 𝑎𝑛 1 +1 > . Ta có 𝐴𝑡 2 ≠ ∅ vì chứa 𝑛1 + 1
𝑡2

1
Ta tiếp tục gọi 𝑛2 = max(𝐴𝑡 2 ) thì ta có 𝑛2 ≥ 𝑛1 + 1 > 𝑛1 và 𝑎𝑛 2 ≥ > 𝑎𝑚  ∀𝑚 >
𝑡2
𝑛2


1
Chọn 𝑡𝑘 là số nguyên dương đủ lớn sao cho 𝑎𝑛 𝑘−1 +1 > thì 𝐴𝑡 𝑘 ≠ ∅ vì chứa 𝑛𝑘−1 +
𝑡𝑘
1.
1
Gọi 𝑛𝑘 = max(𝐴𝑡 𝑘 ) thì ta có 𝑛𝑘 > 𝑛𝑘−1 + 1 > 𝑛𝑘−1 và 𝑎𝑛 𝑘 ≥ > 𝑎𝑚  ∀𝑚 > 𝑛𝑘 .
𝑡𝑘

Bằng quy nạp, ta xây dựng được dãy 𝑎𝑛 𝑘 thỏa yêu cầu.
𝑘∇ℕ

Cách 2:

Ta sẽ chứng minh số phần tử của 𝐴 = {𝑛 ∇ ℕ: ∀𝑚 > 𝑛: 𝑎𝑚 ≤ 𝑎𝑛 } là vô hạn.

Thật vậy, giả sử điều cần chứng minh là sai, nghĩa là:

𝐴 = {𝑛 ∇ ℕ: ∀𝑚 > 𝑛: 𝑎𝑚 ≤ 𝑎𝑛 } có hữu hạn phần tử. Ta có thể gọi 𝑁 = max(𝐴).
Vậy

∀𝑛 > 𝑁, ∃𝑚𝑛 > 𝑛: 𝑎𝑚 𝑛 > 𝑎𝑛

Xét dãy 𝑛𝑘 𝑘∇ℕ như sau:

𝑛1 = 𝑁 + 1, 𝑛2 = 𝑚𝑛 1 , … , 𝑛𝑘+1 = 𝑚𝑛 𝑘  ∀𝑘 ∇ ℕ

Thì 𝑛𝑘 là dãy tăng vì 𝑛𝑘+1 = 𝑚𝑛 𝑘 > 𝑛𝑘 . Và {𝑎𝑛 𝑘 } là dãy tăng ngặt vì 𝑎𝑛 𝑘+1 =
𝑎𝑚 𝑛 > 𝑎𝑛 𝑘 (do 𝑛𝑘 > 𝑛1 > 𝑁).
𝑘

Suy ra 𝑎𝑛 𝑘 là một dãy con của dãy {𝑎𝑛 } nên sẽ hội tụ về 0. Ta có


𝑘∇ℕ

∀𝜀 > 0, ∃𝐾𝜀 ∇ ℕ:  0 < 𝑎𝑛 𝑘 < 𝜀 ∀𝑘 ≥ 𝐾𝜀

Chọn 𝜀 = 𝑎1 ta có 𝑎𝐾𝜀 < 𝑎1 . Điều này mâu thuẫn với giả thiết {𝑎𝑛 𝑘 } là dãy tăng ngặt
và ta có điều phải chứng minh.

284
Bài 4

Cho 𝑥 là một số thực, chứng minh rằng có duy nhất một số nguyên 𝑚 sao cho:

𝑚<𝑥 ≤𝑚+1

và có duy nhất một số nguyên 𝑛 sao cho :

𝑛 ≤𝑥 <𝑛+1

Giải :

(i) Chứng minh rằng có duy nhất một số nguyên 𝑚 sao cho 𝑚 < 𝑥 ≤ 𝑚 +
1.

Xét tập hợp 𝐼𝑥 = ℤ ∩ (−∞, 𝑥) là tập con bị chặn trên của ℤ nên có phần tử lớn nhất
𝑚. Suy ra 𝑚 < 𝑥 vì 𝑚 ∇ 𝐼𝑥 và 𝑚 + 1 ≥ 𝑥 vì 𝑚 + 1 ∈ 𝐼𝑥 . Vậy nên ta có 𝑚 < 𝑥 ≤
𝑚+1

Giả sử có 2 số nguyên 𝑚1 , 𝑚2 với 𝑚1 ≤ 𝑚2 sao cho:

𝑚1 < 𝑥 ≤ 𝑚1 + 1

𝑚2 < 𝑥 ≤ 𝑚2 + 1

Từ đó ta được : 𝑚1 < 𝑚2 + 1 và 𝑚2 < 𝑚1 + 1. Suy ra 𝑚1 − 𝑚2 ∇ ℤ ∩ −1,1 =


0 , nghĩa là 𝑚1 = 𝑚2 .

Vậy chỉ có duy nhất một số nguyên 𝑚 sao cho :

𝑚<𝑥 ≤𝑚+1

(ii) Chứng minh có duy nhất một số nguyên 𝑛 sao cho 𝑛 ≤ 𝑥 < 𝑛 + 1.

Xét tập hợp 𝑆𝑥 = ℤ ∩ −∞, 𝑥 là tập con bị chặn trên của ℤ nên có phần tử lớn nhất 𝑛.
Suy ra 𝑛 ≤ 𝑥 vì 𝑛 ∇ 𝑆𝑥 và 𝑛 + 1 > 𝑥 vì 𝑛 + 1 ∈ 𝑆𝑥 . Vậy nên ta có 𝑛 ≤ 𝑥 < 𝑛 + 1

Giả sử có 2 số nguyên 𝑛1 , 𝑛2 với 𝑛1 ≤ 𝑛2 sao cho:

𝑛1 ≤ 𝑥 < 𝑛1 + 1

𝑛2 ≤ 𝑥 < 𝑛2 + 1

Từ đó ta được : 𝑛1 < 𝑛2 + 1 và 𝑛2 < 𝑛1 + 1. Suy ra 𝑛1 − 𝑛2 ∇ ℤ ∩ −1,1 = 0 ,


nghĩa là 𝑛1 = 𝑛2 .

Vậy chỉ có duy nhất một số nguyên 𝑛 sao cho 𝑛 ≤ 𝑥 < 𝑛 + 1


285
Bài 5

Cho 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 là 𝑛 số thực, chứng minh rằng :

𝐴 = {𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 }

là tập đóng trong ℝ và không có tập mở nào chứa trong 𝐴.

Giải :

(i). Chứng minh tập 𝐴 đóng.

Đặt 𝐴𝑖 = 𝑎𝑖 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛 thì 𝐴𝑖 đóng trong ℝ ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛

Mà lại có
𝑛

𝐴= 𝐴𝑖
𝑖=1

Là hội của hữu hạn các tập đóng trong ℝ nên 𝐴 là tập đóng trong ℝ.

(ii). Chứng minh không có tập mở nào chứa trong 𝐴.

Cách 1 :

Giả sử có 𝐵 ⊂ 𝐴 và 𝐵 mở.

Lấy 𝑥 ∇ 𝐵 thì có khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥 và 𝐼𝑥 ⊂ 𝐵. Mà 𝐵 ⊂ 𝐴 nên 𝐼𝑥 ⊂ 𝐴.

Mặt khác 𝐼𝑥 là một khoảng mở trong ℝ nên 𝐼𝑥 có vô hạn không đếm được phần tử.
Suy ra 𝐴 là một tập hợp hữu hạn phần tử có một tập con có vô hạn không đếm được
phần tử (Vô lý).

Vậy không có tập mở nào chứa trong 𝐴.

Cách 2 :

Giả sử có 𝐵 ⊂ 𝐴 và 𝐵 mở.

Lấy 𝑥 ∇ 𝐵 thì có khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥 và 𝐼𝑥 ⊂ 𝐵.

Đặt 𝑟0 = min{ 𝑢 − 𝑣 : 𝑢, 𝑣 ∇ 𝐴, 𝑢 ≠ 𝑣} > 0 (luôn tồn tại do tập này có không quá 𝐶𝑛2
phần tử) thì luôn có 𝑟 < 𝑟0 sao cho 𝑥 − 𝑟, 𝑥 + 𝑟 ⊂ 𝐵 ⊂ 𝐴.

286
𝑟 𝑟 𝑟
Xét 𝑥 và 𝑥 + là 2 phần tử thuộc 𝐴 có 𝑥 + − 𝑥 = < 𝑟 < 𝑟0 (mâu thuẫn với giả
2 2 2
thiết nhỏ nhất của 𝑟0 .

Bài 6

Chứng minh rằng không có tập mở khác trống nào của ℝ chứa trong ℕ hoặc trong
ℝ ∖ ℚ.

Giải :

(i). Giả sử có 𝐵 ⊂ ℕ và 𝐵 mở trong ℝ.

𝐵 mở nghĩa là lấy 𝑥 ∇ 𝐵 thì tồn tại một khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥 và 𝐼𝑥 ⊂ 𝐵 ⊂ ℕ

Vì 𝐼𝑥 là khoảng mở nên theo Bài 1 chứa một số vô tỉ 𝜆.

Vậy 𝜆 ∇ 𝐼𝑥 ⊂ ℕ (Vô lý do 𝜆 vô tỉ).

(ii). Giả sử có 𝐶 ⊂ ℝ ∖ ℚ và 𝐶 mở trong ℝ.

𝐶 mở nghĩa là lấy 𝑦 ∇ 𝐶 thì tồn tại một khoảng mở 𝐽𝑦 chứa 𝑦 và J𝑦 ⊂ 𝐶 ⊂ ℝ ∖ ℚ

Vì 𝐽𝑦 là khoảng mở nên chứa một số hữu tỉ 𝜇.

Vậy 𝜇 ∇ 𝐽𝑦 ⊂ ℝ ∖ ℚ (Vô lý do 𝜇 hữu tỉ).

Bài 7

Cho 𝐴 = 𝑥𝑛 là một dãy số thực. Chứng minh rằng không có tập mở nào của ℝ chứa
trong 𝐴.

Giải :

Giả sử có 𝐵 ⊂ 𝐴 với 𝐵 mở. Nghĩa là với 𝑥 ∇ 𝐵 thì tồn tại một khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥
và 𝐼𝑥 ⊂ 𝐵 ⊂ 𝐴.

Mà 𝐼𝑥 là khoảng mở nên chứa vô hạn không đếm được phần tử lại chứa trong
𝐴 = 𝑥𝑛 là tập hợp không quá đếm được nên ta có điều vô lí.

Vậy không có tập mở nào của ℝ chứa trong 𝐴.

Bài 8

287
Nếu 𝐴 là một tập không mở (không đóng) trong ℝ thì 𝐴 có là tập đóng (mở) trong
ℝ không?

Giải :

Nếu 𝐴 là một tập không mở (không đóng) trong ℝ thì chưa thể kết luận 𝐴 tập
đóng (mở) trong ℝ.

Ta có phản ví dụ :

Lấy 𝐴 = 0,1 , ta sẽ chứng minh 𝐴 không đóng không mở trong ℝ.

(i). 𝐴 không mở

𝐴 là một tập mở trong ℝ nếu với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, tồn tại một khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥 và
𝐼𝑥 ⊂ 𝐴.

Lấy 𝑥 = 0 ∇ 𝐴, ta chứng minh không có một khoảng mở nào chứa 𝑥 và chứa trong 𝐴.

Thật vậy, giả sử với 0 ∇ 𝐴, có 𝐼0 = (𝑎, 𝑏) là một khoảng mở có chứa 0 và 𝐼0 ⊂ 𝐴 (với


𝑎, 𝑏 ∇ ℝ).

0 ∇ 𝐼0 = (𝑎, 𝑏) nghĩa là 𝑎 < 0 < 𝑏

𝐼0 ⊂ 𝐴 nghĩa là 0 ≤ 𝑎 < 𝑏 < 1

Ta có một mâu thuẫn: 0 ≤ 𝑎 < 0, vậy không có khoảng mở nào chứa 0 và nằm trong
𝐴.

Vậy tập 𝐴 không mở trong ℝ.

(ii). 𝐴 không đóng


1
Ta lấy dãy {𝑥𝑛 } với 𝑥𝑛 = 1 − ∀𝑛 ∇ ℕ, ta có 𝑥𝑛 ⊂ 𝐴 và 𝑥𝑛 → 1 khi 𝑛 → ∞.
𝑛

Từ đó suy ra 1 là điểm dính của 𝐴 mà 1 ∈ 𝐴 = 0,1

Vậy tập 𝐴 không đóng.

Kết luận tập 𝐴 không đóng không mở trong ℝ.

Bài 9

Cho 𝑎𝑛 là một dãy số hội tụ về 𝑎 và 𝑐, 𝑑 là các số thực sao cho 𝑐 < 𝑑

288
(i). Giả sử 𝑎𝑛 ≥ 𝑐 ∀𝑛 ≥ 1, Chứng minh rằng 𝑎 ≥ 𝑐. Nếu 𝑎𝑛 > 𝑐 ∀𝑛 ≥ 1 thì có
nhất thiết là 𝑎 > 𝑐 không?

(ii). Từ đó, suy ra rằng nếu 𝑎𝑛 ∇ 𝑐, 𝑑 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑎 ∇ [𝑐, 𝑑].

Giải :

(i). Với 𝑎𝑛 ≥ 𝑐 ∀𝑛 ≥ 1, chứng minh rằng 𝑎 ≥ 𝑐.

Giả sử 𝑎 < 𝑐. 𝑎𝑛 là một dãy số hội tụ về 𝑎 nghĩa là:

Cho 𝜀 > 0 tìm được 𝑁 𝜀 ∇ ℕ sao cho:

𝑎𝑛 − 𝑎 < 𝜀 ∀𝑛 > 𝑁 𝜀

Chọn 𝜀 = 𝑐 − 𝑎 > 0, tìm được 𝑁𝑐−𝑎 ∇ ℕ sao cho:

𝑎𝑛 − 𝑎 < 𝑐 − 𝑎 ∀𝑛 > 𝑁𝑐−𝑎

Suy ra:

𝑎 − 𝑐 < 𝑎𝑛 − 𝑎 < 𝑐 − 𝑎 ∀𝑛 > 𝑁𝑐−𝑎

Nghĩa là:

2𝑎 − 𝑐 < 𝑎𝑛 < 𝑐 ∀𝑛 > 𝑁𝑐−𝑎

Mà có 𝑎𝑛 ≥ 𝑐 ∀𝑛 ≥ 1 (vô lý khi chọn 𝑛 = 𝑁𝑐−𝑎 + 1).

Vậy nếu 𝑎𝑛 ≥ 𝑐 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑎 ≥ 𝑐.

Nếu 𝑎𝑛 > 𝑐 ∀𝑛 ≥ 1 thì ta chưa thể kết luận là 𝑎 > 𝑐.

Ta cho phản ví dụ :
1
Chọn dãy {𝑥𝑛 } với 𝑥𝑛 = + 1 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑥𝑛 > 1∀n ∇ ℕ nhưng 𝑥𝑛 → 1.
𝑛

(ii). Chứng minh nếu 𝑎𝑛 ∇ 𝑐, 𝑑 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑎 ∇ [𝑐, 𝑑].

Nghĩa là nếu 𝑐 ≤ 𝑎𝑛 ≤ 𝑑 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑐 ≤ 𝑎 ≤ 𝑑

Ta chứng minh nếu 𝑎𝑛 ≤ 𝑑 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑎 ≤ 𝑑.

Thật vậy, 𝑎𝑛 → 𝑎 thì – 𝑎𝑛 → (−𝑎). Mà −𝑎𝑛 ≥ −𝑑 nên theo chứng minh trên ta có
– 𝑎 ≥ −𝑑, suy ra 𝑎 ≤ 𝑑.
289
Vậy nếu 𝑎𝑛 ≤ 𝑑 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑎 ≤ 𝑑.

Mà ta đã chứng minh ở phần trên rằng 𝑎 ≥ 𝑐 nên nếu 𝑎𝑛 ∇ 𝑐, 𝑑 ∀𝑛 ≥ 1 thì 𝑎 ∇


[𝑐, 𝑑].

Bài 10

Cho 𝑘 ∇ ℕ, chứng minh rằng :

(i)

𝑘 − 1 𝑘 −𝑛 = 𝑘 1−𝑚
𝑛=𝑚

(ii)

𝑎𝑛 𝑘 −𝑛 ≤ 𝑘 1−𝑚 với 𝑎𝑛 ∇ 0,1, … , 𝑘 − 1


𝑛=𝑚

Giải :

(i). Chứng minh:


𝑘 − 1 𝑘 −𝑛 = 𝑘 1−𝑚
𝑛=𝑚

Ta có:
∞ ∞ ∞

𝑘 − 1 𝑘 −𝑛 = 𝑘 − 1 𝑘 − 𝑚 +𝑕 = 𝑘 − 1 𝑘 −𝑚 𝑘 −𝑕
𝑛=𝑚 𝑕=0 𝑕=0

Ta xét 𝑘 = 1, thì đẳng thức cần chứng minh thành 0 = 1 (vô lý).

Vậy khi 𝑘 = 1 thì đẳng thức sai.

Xét 𝑘 ≥ 2

290
Ta thấy dãy {𝑘𝑕 } với 𝑘𝑕 = 𝑘 − 1 𝑘 −𝑚 𝑘 −𝑕 (với 𝑘 ≥ 1, 𝑕 ≥ 0) là một dãy cấp số nhân
với 𝑟 = 𝑘 −1 là công bội và 𝑎 = 𝑘 − 1 𝑘 −𝑚 là số hạng đầu tiên.

Vì |𝑟| < 1 và cấp số nhân có vô hạn phần tử nên



𝑕
𝑎 1 − 𝑟 𝑕+1 𝑎 𝑘 − 1 𝑘 −𝑚
𝑎𝑟 = lim = = = 𝑘 1−𝑚
𝑕→∞ 1−𝑟 1−𝑟 1 − 𝑘 −1
𝑕=0

(ii). Chứng minh:


𝑎𝑛 𝑘 −𝑛 ≤ 𝑘 1−𝑚 với 𝑎𝑛 ∇ 0,1, … , 𝑘 − 1


𝑛=𝑚

Ta có:
∞ ∞ ∞

𝑎𝑛 𝑘 −𝑛 = 𝑎𝑚 +𝑕 𝑘 − 𝑚 +𝑕 = 𝑎𝑚 +𝑕 𝑘 −𝑚 𝑘 −𝑕
𝑛=𝑚 𝑕=0 𝑕=0

Với 𝑎𝑚 ∇ 0,1, … , 𝑘 − 1

Ta xét 𝑘 = 1 thì bất đẳng thức cần chứng minh thành:


𝑎𝑚 1−𝑕 ≤ 1 (đúng vì 𝑎𝑚 = 0 ∀𝑚 ∇ ℕ).


𝑕=0

Xét 𝑘 ≥ 2 :

Ta có
𝑛 𝑛

𝑥𝑛 = 𝑎𝑚 𝑘 −𝑛 ≤ 𝑘 − 1 𝑘 −𝑛 = 𝑦𝑛
𝑕=0 𝑕 =0

(Do 0 ≤ 𝑎𝑚 ≤ 𝑛 − 1 ∀𝑚 ∇ ℕ∗ ). Từ đó suy ra {𝑥𝑛 } hội tụ và


∞ ∞ ∞
−𝑛 −𝑖
𝑎𝑛 𝑘 = lim 𝑥𝑛 = 𝑎𝑖 𝑘 ≤ lim 𝑦𝑛 = 𝑘 − 1 𝑘 −𝑖 = 𝑘 1−𝑚
𝑛→∞ 𝑛→∞
𝑛=𝑚 𝑖=𝑚 𝑖=𝑚

Bài 11

Cho (𝐸, 𝛿) là một không gian metric và 𝐴 ⊂ 𝐸, 𝑥 ∇ 𝐸. Ta nói

291
 𝑥 là một điểm dính của 𝐴 nếu ∀𝑟 > 0, ta có 𝐵 𝑥, 𝑟 ∩ 𝐴 ≠ ∅.
 𝑥 là một điểm trong của 𝐴 nếu ∃𝑟 > 0 sao cho 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝐴.
 𝑥 là một điểm biên của 𝐴 nếu 𝑥 là điểm dính của 𝐴 và 𝑥 là điểm dính của 𝐸 ∖ 𝐴.
 Tập hợp các điểm dính của 𝐴 được gọi là phần dính (bao đóng ) của 𝐴 và được ký
hiệu là 𝐴.
 Tập hợp các điểm trong của 𝐴 được gọi là phần trong của 𝐴 và được ký hiệu là int𝐴.
 Tập hợp các điểm biên của 𝐴 được gọi là biên của 𝐴 và được ký hiệu là 𝜕𝐴.

Chứng minh rằng:

(i). 𝐴 = 𝐴 ∩ 𝐴′, với 𝐴′ là tập hợp các điểm tụ của 𝐴.

(ii). 𝐴 là tập đóng trong 𝐸 và là tập đóng nhỏ nhất trong 𝐸 chứa 𝐴.

(iii). int𝐴 là tập mở trong 𝐸 và là tập mở lớn nhất trong 𝐸 chứa trong 𝐴.

(iv). 𝜕𝐴 = 𝜕 𝐸 ∖ 𝐴 , 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ (𝐸 ∖ 𝐴) và 𝐸 = int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int 𝐸 ∖ 𝐴 .

(v). 𝜕𝐴 là tập đóng trong 𝐸 và 𝐴 đóng nếu và chỉ nếu 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴.

Giải :

(i). Chứng minh 𝐴 = 𝐴 ∪ 𝐴′ .

 𝐴 ∪ 𝐴′ ⊂ 𝐴

𝐴′ là điểm tụ một loại điểm dính của 𝐴 ⇒ 𝐴′ ⊂ 𝐴 mặt khác lại có 𝐴 ⊂ 𝐴

Suy ra 𝐴 ∪ 𝐴′ ⊂ 𝐴.

 𝐴 ⊂ 𝐴 ∪ 𝐴′

Lấy 𝑥 ∇ 𝐴, có 2 trường hợp có thể xảy ra

Trường hợp 1 : 𝑥 ∇ 𝐴

nên 𝑥 ∇ 𝐴.

Trường hợp 2 : 𝑥 ∈ 𝐴

Do 𝑥 ∇ 𝐴 nên với mọi 𝑟 > 0, ta có 𝐵 𝑥, 𝑟 ∩ 𝐴 ≠ ∅

Mà 𝑥 ∈ 𝐴 nên ∶

Với mỗi 𝑟 > 0, ta có (𝐵 𝑥, 𝑟 ∖ {𝑥}) ∩ 𝐴 ≠ ∅.

292
Vậy 𝑥 ∇ 𝐴′ .

Từ 2 trường hợp ta được :

𝐴 ⊂ 𝐴 ∪ 𝐴′

Kết luận :

𝐴 = 𝐴 ∪ 𝐴′ .

(ii). Chứng minh 𝐴 là tập đóng trong 𝐸.

Lấy dãy {𝑥𝑛 } ⊂ 𝐴 sao cho 𝑥𝑛 → 𝑥 ∇ 𝐸.


1
Do 𝑥𝑛 ∇ 𝐴 nên ta có ∀𝑛 ∇ ℕ∗ , 𝐵 𝑥𝑛 , 𝐴 ≠ ∅ hay nói cách khác ∀𝑛 ∇ ℕ∗ , ∃𝑦𝑛 ∇
𝑛
1
𝐴 sao cho 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 < .
𝑛

1
Từ đó ta có 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 − 𝛿 𝑥, 𝑦𝑛 < .
𝑛

1
Suy ra 𝛿 𝑥, 𝑦𝑛 < 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 + , nghĩa là 𝑦𝑛 → 𝑥 khi 𝑛 → ∞.
𝑛

Do đó 𝑥 ∇ 𝐴.

Vậy lấy dãy {𝑥𝑛 } ⊂ 𝐴 sao cho 𝑥𝑛 → 𝑥 ∇ 𝐸 thì 𝑥 ∇ 𝐴 nên 𝐴 đóng trong 𝐸.

Chứng minh 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất trong 𝐸 chứa 𝐴.

Giả sử 𝐴 ⊂ 𝐵 với 𝐵 đóng trong 𝐸

Ta chứng minh 𝐴 ⊂ 𝐵.

Lấy 𝑥 ∇ 𝐴 thì có dãy 𝑥𝑛 ⊂ 𝐴 và 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥

Mà 𝐴 ⊂ 𝐵 nên 𝑥𝑛 ⊂ 𝐵

𝐵 đóng trong 𝐸, do đó với dãy 𝑥𝑛 ⊂ 𝐵 mà 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 ∇ 𝐸 ⇒ 𝑥 ∇ 𝐵

Vậy 𝐴 ⊂ 𝐵 nên 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất trong 𝐸 chứa 𝐴.

(iii). Chứng minh int𝐴 là tập mở trong 𝐸.

Cần chứng minh int𝐴 = int int𝐴 .

293
Ta có int int𝐴 ⊂ int𝐴 (do ∀𝑥 ∇ int int𝐴 , ∃𝑟 > 0 để 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ int𝐴 suy ra 𝑥 ∇
int𝐴).

Vậy chỉ cần chứng minh int𝐴 ⊂ int int𝐴 .

Đặt int𝐴 = 𝐵, ta cần chứng minh int𝐴 ⊂ int𝐵.

Cho 𝑎 ∇ int𝐴, ta có 𝑟 > 0 để 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐴.


𝑟
Ta sẽ chứng minh 𝐵 𝑎, ⊂ 𝐴.
2

𝑟 𝑟
Cho 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, , thì 𝛿 𝑎, 𝑥 ≤ , ta sẽ chứng minh 𝑥 ∇ 𝐴.
2 2

𝑟 𝑟 𝑟
Thật vậy, xét 𝐵 𝑥, . ∀𝑦 ∇ 𝐵 𝑥, ,ta có 𝛿 𝑥, 𝑦 < .
2 2 2

Suy ra 𝛿 𝑎, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑎, 𝑥 + 𝛿 𝑥, 𝑦 < 𝑟 nên 𝑦 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐴.


𝑟 𝑟
Nói cách khác ta có 𝐵 𝑥, ⊂ 𝐴 hay 𝑥 ∇ 𝐴, từ đó ta suy ra 𝐵 𝑎, ⊂ 𝐴.
2 2

Vậy 𝑎 ∇ int𝐵 nên int𝐴 ⊂ int𝐵.

Vậy int𝐴 = int int𝐴 .

Chứng minh int𝐴 là tập mở lớn nhất trong 𝐸 chứa trong 𝐴.

Giả sử 𝐷 ⊂ 𝐴 với 𝐷 mở.

Cần chứng minh 𝐷 ⊂ int𝐴.

Thật vậy, cho 𝑎 ∇ 𝐷 vì 𝐷 mở, suy ra có 𝑟 > 0 sao cho 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐷 ⊂ 𝐴.

Suy ra 𝑎 ∇ 𝐴.

Vậy 𝐷 ⊂ 𝐴.

Từ chứng minh trên ta kết luận 𝐴 là tập mở lớn nhất trong 𝐸 chứa trong 𝐴.

(iv). Chứng minh 𝜕𝐴 = 𝜕(𝐸 ∖ 𝐴).

𝜕𝐴 : tập hợp các điểm 𝑢 sao cho 𝑢 vừa là điểm dính của 𝐴, vừa là điểm dính của
𝐸 ∖ 𝐴.

𝜕 𝐸 ∖ 𝐴 :tập hợp các điểm 𝑣 sao cho 𝑣 vừa là điểm dính của 𝐸 ∖ 𝐴, vừa là điểm dính
của 𝐸 ∖ (𝐸 ∖ 𝐴).

294
Ta chứng minh 𝐴 = 𝐸 ∖ (𝐸 ∖ 𝐴).

Thật vậy :

𝐸 ∖ 𝐸 ∖ 𝐴 = 𝑡: 𝑡 ∇ 𝐸 và 𝑡 ∈ 𝐸 ∖ 𝐴 = 𝑡: 𝑡 ∇ 𝐸 và 𝑡 ∈ 𝐸 hay 𝑡 ∇ 𝐴 =
𝑡: 𝑡 ∇ 𝐴 = 𝐴.

Từ đó suy ra 𝜕𝐴 = 𝜕(𝐸 ∖ 𝐴).

Chứng minh 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ (𝐸 ∖ 𝐴).

𝜕𝐴 : tập hợp các điểm 𝑢 sao cho 𝑢 vừa là điểm dính của 𝐴, vừa là điểm dính của
𝐸∖𝐴

𝐴 : tập hợp các điểm dính của 𝐴.

(𝐸 ∖ 𝐴) : tập hợp các điểm dính của 𝐸 ∖ 𝐴.

𝐴 ∩ (𝐸 ∖ 𝐴) : tập hợp các điểm vừa là điểm dính của 𝐴, vừa là điểm dính của 𝐸 ∖ 𝐴.

Vậy 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ (𝐸 ∖ 𝐴).

Chứng minh 𝐸 = int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int E ∖ 𝐴 .

Dùng tính chất 𝜕𝐴 = 𝜕 𝐸 ∖ 𝐴 , ta suy ra :

int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int E ∖ 𝐴 = int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ 𝜕 𝐸 ∖ 𝐴 ∪ int E ∖ 𝐴 = 𝐴 ∪ (𝐸 ∖ 𝐴).

Ta có :

int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int E ∖ 𝐴 ⊂ 𝐸.

Ta cần chứng minh 𝐸 ⊂ int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int 𝐸 ∖ 𝐴 = 𝐴 ∪ 𝐸 ∖ 𝐴 .


Thật vậy, ta có 𝐴 ⊂ 𝐴 và 𝐸 ∖ 𝐴 ⊂ 𝐸 ∖ 𝐴 nên suy ra :

𝐸= 𝐸∖𝐴 ∪𝐴 ⊂ 𝐴∪ 𝐸∖𝐴 = int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int(E ∖ 𝐴).

Vậy 𝐸 = int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 ∪ int E ∖ 𝐴 .

(v). Chứng minh 𝜕𝐴 là tập đóng trong 𝐸.

Từ (ii) ta có 𝐴 là tập đóng.

295
Chứng minh tương tự ta cũng có 𝐸 ∖ 𝐴 là tập đóng

Từ (iv) có 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ (𝐸 ∖ 𝐴)

Do 𝜕𝐴 là hội hai tập đóng trong 𝐸 nên suy ra 𝜕𝐴 là tập đóng trong 𝐸.

Chứng minh 𝐴 đóng khi và chỉ khi 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴.

 Chứng minh 𝐴 đóng thì 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴.

Theo định nghĩa: 𝐴 đóng thì 𝐴 = 𝐴

Từ (iv) có 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ (𝐸 ∖ 𝐴) nên

𝜕𝐴 ⊂ 𝐴 = 𝐴.

 Chứng minh 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴 thì 𝐴 đóng, nghĩa là nếu 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴 thì 𝐴 = 𝐴.

Ta có kết quả đã chứng minh : 𝐴 = 𝐴 ∪ 𝜕𝐴.

Mà 𝜕𝐴 ⊂ 𝐴 nên suy ra 𝐴 = 𝐴 ∪ 𝜕𝐴 = 𝐴.

Vậy 𝐴 đóng trong 𝐸.

Bài 12

Cho (𝐸, 𝛿) là một không gian metric và ta định nghĩa

𝑑 ∶ 𝐸 × 𝐸 → [0, +∞)

𝛿 𝑥, 𝑦
𝑑 𝑥, 𝑦 =
1 + 𝛿(𝑥, 𝑦)

Chứng minh (𝐸, 𝑑) là không gian metric.

Giải :

Chứng minh 𝐸, 𝑑 là một không gian metric.

Cần chứng minh (𝐸, 𝑑) thỏa các tính chất :

 𝑑 𝑥, 𝑦 ≥ 0 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸

Ta có

296
𝛿 𝑥, 𝑦
𝑑 𝑥, 𝑦 = ≥ 0 do 𝛿 𝑥, 𝑦 ≥ 0∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 .
1 + 𝛿 𝑥, 𝑦

Nên 𝑑 𝑥, 𝑦 ≥ 0 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸.

 𝑑 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ 𝑥 = 𝑦

𝛿 𝑥, 𝑦
𝑑 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ = 0 ⇔ 𝛿 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ 𝑥 = 𝑦.
1 + 𝛿 𝑥, 𝑦

 𝑑 𝑥, 𝑦 = 𝑑 𝑦, 𝑥 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸

𝛿 𝑥, 𝑦 𝛿 𝑦, 𝑥
𝑑 𝑥, 𝑦 = = = 𝑑 𝑦, 𝑥 .
1 + 𝛿 𝑥, 𝑦 1 + 𝛿 𝑦, 𝑥

Vậy 𝑑 𝑥, 𝑦 = 𝑑 𝑦, 𝑥  ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸.

 𝑑 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸

Ta có :

1 + 𝛿 𝑥, 𝑦 1 1 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 + 1
=1+ ≥1+ = .
𝛿 𝑥, 𝑦 𝛿 𝑥, 𝑦 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦

Do đó

𝛿(𝑥, 𝑦) 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 𝛿 𝑥, 𝑧 𝛿 𝑧, 𝑦
≤ = +
1 + 𝛿(𝑥, 𝑦) 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 + 1 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 + 1 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 + 1
𝛿 𝑥, 𝑧 𝛿 𝑧, 𝑦
≤ + .
1 + 𝛿 𝑥, 𝑧 1 + 𝛿 𝑧, 𝑦

Vậy 𝑑 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸.

Kết luận 𝐸, 𝑑 là không gian metric.

Bài 13

Cho 𝐸 là tập hợp khác trống và 𝛿 ∶ 𝐸 × 𝐸 → ℝ thỏa các tính chất :

 𝛿 𝑥, 𝑦 ≥ 0 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸.
 𝛿 𝑥, 𝑦 = 0 ⟺ 𝑥 = 𝑦.
 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑦, 𝑧 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸.

Chứng minh rằng 𝛿 là một metric trên 𝐸.

297
Giải :

Chứng minh 𝛿 là một metric trên 𝐸.

Ta chứng minh 𝛿 𝑥, 𝑦 = 𝛿 𝑦, 𝑥 .

Thật vậy, ta có

𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑦, 𝑧 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸.

Chọn 𝑧 = 𝑥 được:

𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑥 + 𝛿 𝑦, 𝑥 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 hay 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑦, 𝑥 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸.

Chọn 𝑧 = 𝑦 được :

𝛿 𝑦, 𝑥 ≤ 𝛿 𝑦, 𝑦 + 𝛿 𝑥, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 hay 𝛿 𝑦, 𝑥 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸.

Từ hai điều trên, kết luận được 𝛿 𝑥, 𝑦 = 𝛿 𝑦, 𝑥 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸.

Kết hợp với 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑦, 𝑧 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸 ta cũng có:

𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑧 + 𝛿 𝑧, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸.

Từ những gì đã chứng minh, kết hợp với giả thiết đề bài, ta có :

𝛿 là một metric trên 𝐸.

Bài 14

Cho 𝐸𝑖 , 𝛿𝑖 với (𝑖 = 1,2, … , 𝑛) là 𝑛 không gian metric.

(i). Đặt

𝑑 ∶ 𝐸1 × 𝐸1 → ℝ

𝑑 𝑥, 𝑦 = min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦

Chứng minh rằng 𝑑 là một metric trên 𝐸1 .

(ii). Đặt 𝐸 = 𝐸1 × 𝐸2 × … × 𝐸𝑛 và 𝑑𝑖 ∶ 𝐸 × 𝐸 → ℝ, với :

𝑑1 𝑋, 𝑌 = 𝛿12 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿22 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛2 (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 )

𝑑2 𝑋, 𝑌 = max 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 , 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 , … , 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

𝑑3 𝑋, 𝑌 = 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

298
Với 𝑋 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑌 = (𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 )

Chứng minh rằng 𝐸, 𝑑𝑖 , 𝑖 = 1,2,3 là không gian metric.

Giải :

(i). Để 𝑑 là một mêtric trên 𝐸1 , cần chứng minh những điều sau:

 𝑑 𝑥, 𝑦 ≥ 0 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸1

Ta có 𝛿1 𝑥, 𝑦 ≥ 0 và 1 > 0, suy ra min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦 = 𝑑 𝑥, 𝑦 ≥ 0 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸1 .

 𝑑 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ 𝑥 = 𝑦

Ta có :

𝑑 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦 = 𝛿1 𝑥, 𝑦 = 0 ⇔ 𝑥 = 𝑦.

 𝑑 𝑥, 𝑦 = 𝑑 𝑦, 𝑥 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸1

Ta có 𝑑 𝑥, 𝑦 = min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦 = min 1, 𝛿1 𝑦, 𝑥 = 𝑑 𝑦, 𝑥 .

Vậy 𝑑 𝑥, 𝑦 = 𝑑 𝑦, 𝑥 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸1 .

 𝑑 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝐸1

Ta có : 𝑑 𝑥, 𝑦 = min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑦 ≤ min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 .

*Trường hợp 1 : 1 > 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 ≥ 𝛿1 𝑥, 𝑦 .

Suy ra

𝑑 𝑥, 𝑦 = 𝛿1 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 = 𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦

(Do 1 > 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 nên 1 > 𝛿1 𝑥, 𝑧 và 1 > 𝛿1 𝑧, 𝑦 ).

*Trường hợp 2 : 1 ≤ 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 .

a) Nếu 𝛿1 (𝑥, 𝑧) hoặc 𝛿1 𝑧, 𝑦 ≥ 1 thì:

𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦 ≥ 1 = min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 ≥ 𝑑 𝑥, 𝑦 .

b) Nếu 𝛿1 (𝑥, 𝑧) và 𝛿1 𝑧, 𝑦 < 1 thì:

𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦 = 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 ≥ min 1, 𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 .

Từ đó ta có 𝑑 𝑥, 𝑧 + 𝑑 𝑧, 𝑦 ≥ 𝑑(𝑥, 𝑦).

Từ 2 trường hợp trên suy ra

299
𝛿1 𝑥, 𝑧 + 𝛿1 𝑧, 𝑦 ≥ 𝑑 𝑥, 𝑦 .

Nên 𝑑 là một metric trên 𝐸1 .

(ii). Chứng minh rằng 𝐸, 𝑑𝑖 , 𝑖 = 1,2,3 là không gian metric.

Chứng minh 𝐸, 𝑑1 là không gian metric.

 𝑑1 𝑋, 𝑌 ≥ 0 ∀𝑋, 𝑌 ∇ 𝐸

Ta có :

𝑑1 𝑋, 𝑌 = 𝛿12 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿22 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛2 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ≥ 0 ∀𝑋, 𝑌 ∇ 𝐸.

 𝑑1 𝑋, 𝑌 = 0 ⇔ 𝑋 = 𝑌

𝑑1 𝑋, 𝑌 = 0 ⇔ 𝛿12 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿22 (𝑥2 , 𝑦2 ) + ⋯ + 𝛿𝑛2 (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ) = 0

⇔ 𝛿i 𝑥i , 𝑦i = 𝛿j 𝑥j , 𝑦j = 0 ∀𝑖, 𝑗 ∇ 1, 𝑛

⇔ 𝑥𝑖 = 𝑦𝑖 ∀𝑖 ∇ ℕ

⇔𝑋=𝑌

 𝑑1 𝑋, 𝑌 = 𝑑1 𝑌, 𝑋 ∀𝑋, 𝑌 ⊂ 𝐸

Ta có :

𝛿12 𝑥1 , 𝑦1 + ⋯ + 𝛿𝑛2 (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ) = 𝛿12 𝑦1 , 𝑥1 + ⋯ + 𝛿𝑛2 𝑦𝑛 , 𝑥𝑛 .

Nên suy ra 𝑑1 𝑋, 𝑌 = 𝑑1 𝑌, 𝑋 ∀𝑋, 𝑌 ⊂ 𝐸.

 𝑑1 𝑋, 𝑌 ≤ 𝑑1 𝑋, 𝑍 + 𝑑1 𝑍, 𝑌 với 𝑍 = 𝑧1 , 𝑧2 , … , 𝑧3

Ta có :

𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ≤ 𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑧𝑖 + 𝛿𝑖 𝑧𝑖 , 𝑦𝑖 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛.
2
Suy ra 𝛿𝑖2 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ≤ 𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑧𝑖 + 𝛿𝑖 𝑧𝑖 , 𝑦𝑖 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛.

Do đó ta có:

300
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
2
𝛿𝑖2 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ) ≤ 𝛿i 𝑥i , 𝑧i + 𝛿i 𝑧i , 𝑦i ≤ 𝛿𝑖2 (𝑥𝑖 , 𝑧𝑖 ) + 𝛿𝑖2 (𝑧𝑖 , 𝑦𝑖 )
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

(Bất đẳng thức Minkowski)

Hay 𝑑1 𝑋, 𝑌 ≤ 𝑑1 𝑋, 𝑍 + 𝑑1 𝑍, 𝑌 ∀𝑋, 𝑌, 𝑍 ∇ 𝐸.

Vậy (𝐸, 𝑑1 ) là không gian metric.

Chứng minh 𝐸, 𝑑2 là không gian metric.

Tương tự, cần chứng minh:

 𝑑2 𝑋, 𝑌 ≥ 0 ∀𝑋, 𝑌 ∇ 𝐸

Ta có :

𝑑2 𝑋, 𝑌 = max 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 , 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 , … , 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ≥ δ1 x1 , y1 ≥ 0.

 𝑑2 𝑋, 𝑌 = 0 ⇔ 𝑋 = 𝑌

𝑑2 𝑋, 𝑌 = 0 ⇔ max 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 , … , 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = 0 ⇔ 𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 = 0 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛.

⇔ 𝑥𝑖 = 𝑦𝑖 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛 ⇔ 𝑋 = 𝑌

 𝑑2 𝑋, 𝑌 = 𝑑2 𝑌, 𝑋  ∀𝑋, 𝑌 ∇ 𝐸

Ta có :

𝑑2 𝑋, 𝑌 = max 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 , 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 , … , 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

= max 𝛿1 𝑦1 , 𝑥1 , 𝛿2 𝑦2 , 𝑥2 , … , 𝛿𝑛 𝑦𝑛 , 𝑥𝑛

= 𝑑2 𝑌, 𝑋

 𝑑2 𝑋, 𝑌 ≤ 𝑑2 𝑋, 𝑍 + 𝑑2 𝑍, 𝑌 với 𝑍 = 𝑧1 , 𝑧2 , … , 𝑧3

Cho 𝑑2 𝑋, 𝑌 = max 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 , 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 , … , 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

Ta có :

𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ≤ 𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑧𝑖 + 𝛿𝑖 𝑧𝑖 , 𝑦𝑖
301
≤ max 𝛿1 𝑥1 , 𝑧1 , 𝛿2 𝑥2 , 𝑧2 , … , 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑧𝑛
+ max 𝛿1 𝑧1 , 𝑦1 , 𝛿2 𝑧2 , 𝑦2 , … , 𝛿𝑛 𝑧𝑛 , 𝑦𝑛

⇒ 𝑑2 𝑋, 𝑌 ≤ 𝑑2 𝑋, 𝑍 + 𝑑2 𝑍, 𝑌 ∀𝑋, 𝑌, 𝑍 ∇ 𝐸

Vậy (𝐸, 𝑑2 ) là không gian metric.

Chứng minh 𝐸, 𝑑3 là không gian metric.

Tương tự, cần chứng minh những điều sau :

 𝑑3 𝑋, 𝑌 ≥ 0 ∀𝑋, 𝑌 ∇ 𝐸

Ta có :

𝑑3 𝑋, 𝑌 = 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ≥ 0.

 𝑑3 𝑋, 𝑌 = 0 ⇔ 𝑋 = 𝑌

𝑑3 𝑋, 𝑌 = 0 ⇔ 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = 0 ⇔ 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 = ⋯ =
𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = 0

⇔ 𝑥1 = 𝑦1 và 𝑥2 = 𝑦2 và…và 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛

⇔ 𝑋 = 𝑌.

 𝑑3 𝑋, 𝑌 = 𝑑3 𝑌, 𝑋  ∀𝑋, 𝑌 ∇ 𝐸

Ta có :

𝑑3 𝑋, 𝑌 = 𝛿1 𝑥1 , 𝑦1 + 𝛿2 𝑥2 , 𝑦2 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

= 𝛿1 𝑦1 , 𝑥1 + 𝛿2 𝑦2 , 𝑥2 + ⋯ + 𝛿𝑛 𝑦𝑛 , 𝑥𝑛

= 𝑑3 𝑌, 𝑋 .

 𝑑3 𝑋, 𝑌 ≤ 𝑑3 𝑋, 𝑍 + 𝑑3 𝑍, 𝑌 với 𝑍 = 𝑧1 , 𝑧2 , … , 𝑧3

Ta có :

𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ≤ 𝛿𝑖 𝑥𝑖 , 𝑧𝑖 + 𝛿𝑖 𝑧𝑖 , 𝑦𝑖 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛

Cộng vế theo vế suy ra 𝑑3 𝑋, 𝑌 ≤ 𝑑3 𝑋, 𝑍 + 𝑑3 𝑍, 𝑌 ∀𝑋, 𝑌, 𝑍 ∇ 𝐸

Vậy (𝐸, 𝑑3 ) là không gian metric.

302
Bài 15

(i). Cho 𝑋, 𝛿 là một không gian metric. Chứng minh rằng 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 với
𝐵 𝑎, 𝑟 là bao đóng của 𝐵 𝑎, 𝑟 .

(ii). Cho 𝑋 là một tập hợp có ít nhất hai phần tử. Xét metric 𝛿 ∶ 𝑋 × 𝑋 → ℝ với

0 nếu 𝑥 = 𝑦
𝛿 𝑥, 𝑦 =
1 nếu 𝑥 ≠ 𝑦

Chứng minh 𝐵 𝑎, 𝑟 ≠ 𝐵′ 𝑎, 1 ∀𝑎 ∇ 𝑋.

(iii). Lấy 𝑋 = ℝ𝑛 với metric

𝛿 𝑥, 𝑦 = 𝑥1 − 𝑦1 2 + 𝑥2 − 𝑦2 2 + ⋯ + 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 2

Trong đó 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦 = 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛

Chứng minh rằng 𝐵 𝑎, 𝑟 = 𝐵′ 𝑎, 𝑟 ∀𝑎 ∇ ℝ𝑛 .

Giải :

(i). Chứng minh rằng 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 .

Ta có: 𝐵 𝑎, 𝑟 = 𝑥 ∶ 𝛿 𝑎, 𝑥 < 𝑟 ⊂ 𝑥 ∶ 𝛿 𝑎, 𝑥 ≤ 𝑟 = 𝐵′ 𝑎, 𝑟 .

Lấy 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 thì có một dãy 𝑥𝑛 ⊂ 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵′ (𝑎, 𝑟) hội tụ về 𝑥, từ đó ta suy ra:

𝛿 𝑎, 𝑥𝑛 < 𝑟 ∀𝑛 ≥ 1

Lại có 𝛿 là hàm liên tục trên 𝑋 × 𝑋 ( có 𝑋, 𝛿 là không gian metric) và 𝑥𝑛 → 𝑥.

Suy ra 𝛿 𝑎, 𝑥 ≤ 𝑟 hay 𝑥 ∇ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 . Vậy 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 .

(ii).Chứng minh rằng 𝐵 𝑎, 1 ≠ 𝐵′ 𝑎, 1 ∀𝑎 ∇ 𝑋.

Ta có:

𝐵 𝑎, 1 = 𝑢 ∶ 𝛿 𝑎, 𝑢 < 1 = 𝑢 ∶ 𝛿 𝑎, 𝑢 = 0 = 𝑎 = 𝐵 𝑎, 1

Do 𝑋 có ít nhất hai phần tử nên có 𝑡 ≠ 𝑎 hay ∃𝑡 ∇ 𝑋 để 𝛿 𝑎, 𝑡 = 1.

Suy ra 𝑡 ∇ 𝐵′ 𝑎, 1 và 𝑡 ∈ 𝐵 𝑎, 1 = 𝐵 𝑎, 1 .

303
Vậy ta kết luận 𝐵 𝑎, 1 ≠ 𝐵′ 𝑎, 1 ∀𝑎 ∇ 𝑋.

(iii). Chứng minh rằng 𝐵(𝑎, 𝑟) = 𝐵′ 𝑎, 𝑟 ∀𝑎 ∇ ℝ𝑛 .

Ta cần chứng minh 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 và 𝐵 ′ 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵 𝑎, 𝑟 .

Áp dụng kết quả đã chứng minh ở câu (i) ta có 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 .

Ta sẽ chứng minh 𝐵 ′ 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵 𝑎, 𝑟 .

Lấy 𝑥 ∇ 𝐵′ 𝑎, 𝑟 thì 𝛿 𝑎, 𝑥 ≤ 𝑟

 Nếu 𝛿 𝑎, 𝑥 < 𝑟 thì 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟


 Nếu 𝛿 𝑎, 𝑥 = 𝑟
1 𝑚 −1
Xét 𝑥𝑚 = 𝑎 + 1 − 𝑥 − 𝑎 thì 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑎 = 𝛿 𝑎, 𝑥 < 𝛿 𝑎, 𝑥 = 𝑟.
𝑚 𝑚

Nên dãy 𝑥𝑚 ⊂ 𝐵 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵(𝑎, 𝑟) và 𝑥𝑚 hội tụ về 𝑥 ∇ ℝ𝑛 .

Mà 𝐵(𝑎, 𝑟) là tập đóng trong ℝ𝑛 nên suy ra 𝑥 ∇ 𝐵(𝑎, 𝑟). Vậy 𝐵′ 𝑎, 𝑟 ⊂ 𝐵 𝑎, 𝑟

Từ những điều đã chứng minh ta kết luận 𝐵 𝑎, 𝑟 = 𝐵′ 𝑎, 𝑟 .

Bài 16

Cho 𝑘 > 1 là số nguyên. Đặt:


𝑚
𝐴= : 𝑛 ≥ 1, 𝑚 ≥ 0, 𝑚 < 𝑘 𝑛
𝑘𝑛
Chứng minh rằng:

Với mỗi 𝑥 ∇ 0,1 và với mỗi 𝑛 ≥ 1, tồn tại 𝑚 ≥ 0 sao cho :

(i).

𝑚 𝑚+1
𝑛
≤𝑥<
𝑘 𝑘𝑛
(ii).

𝐴 = [0,1]

Giải :

304
(i). Chứng minh với mỗi 𝑥 ∇ 0,1 và với mỗi 𝑛 ≥ 1, tồn tại 𝑚 ≥ 0 sao cho:
𝑚 𝑚+1
≤ 𝑥 <
𝑘𝑛 𝑘𝑛
Cho 𝑥 ∇ 0,1 và cho 𝑛 ≥ 1, tìm 𝑚 để 𝑘 𝑛 > 𝑚 ≥ 0 và thỏa:
𝑚 𝑚+1
≤ 𝑥 <
𝑘𝑛 𝑘𝑛
Áp dụng kết quả chứng minh Bài 4, với số thực 𝑘 𝑛 𝑥 ≥ 0, tồn tại duy nhất 𝑚 ∇ ℕ để:

𝑚 ≤ 𝑘𝑛 𝑥 < 𝑚 + 1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

(ii). Chứng minh 𝐴 = 0,1 .

Lấy 𝑥 ∇ 0,1 , ta sẽ chứng minh 𝑥 là điểm dính của 𝐴 hay nói cách khác ta sẽ chứng
minh ∀𝜀 > 0, 𝐵 𝑥, 𝜀 ∩ 𝐴 = 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 ∩ 𝐴 ≠ ∅.
1 1
Thật vậy, do → 0 khi 𝑛 → ∞ nên ∀𝜀 > 0, ∃𝑛𝜀 > 0 để < 𝜀.
𝑘𝑛 𝑘𝑛𝜀

Áp dụng kết quả (i) ta có 𝑚𝑛 𝜀 ≤ 𝑘 𝑛 𝜀 để:

𝑚𝑛 𝜀 𝑚𝑛 𝜀 + 1
≤ 𝑥 <
𝑘𝑛𝜖 𝑘𝑛𝜀
Từ đó suy ra:
𝑚𝑛 𝜀 1 𝑚𝑛 𝜀
𝑥−𝜀 < + − 𝜀 < <𝑥+𝜀
𝑘𝑛𝜀 𝑘𝑛𝜀 𝑘𝑛𝜖
Hay nói cách khác:
𝑚𝑛 𝜀
∇ 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 ∩ 𝐴
𝑘𝑛𝜖
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 17

Cho 𝑘 > 1 là một số nguyên. Chứng minh rằng với mỗi 𝑥 ∇ [0,1], có dãy 𝑥𝑛 ⊂
{0,1, … , 𝑘 − 1} sao cho

305

𝑥= 𝑥𝑛 𝑘 −𝑛
𝑛=1

(khai triển 𝑥 theo cơ số 𝑘).

Giải :

Ta sẽ xây dựng một dãy {𝑥𝑛 } sao cho:


𝑚

0≤𝑥− 𝑥𝑖 𝑘 −𝑖 ≤ 𝑘 −𝑚 ∀𝑚 ≥ 1
𝑖=1

Thật vậy, đặt 𝑥1 = max 𝑦 ∇ 0, 𝑘 − 1 ∶ 𝑦𝑘 −1 ≤ 𝑥 = 𝐴0 suy ra 0 ≤ 𝑥 − 𝑥1 𝑘 −1 ≤


𝑘 −1 .

Giả sử xây dựng được 𝑥1 , 𝑥2 … 𝑥𝑛 với 𝑥𝑖 ∇ 1, 𝑘 − 1, 𝑖 ∇ 1, 𝑛 sao cho:


𝑚

0≤𝑥− 𝑥𝑖 𝑘 −𝑖 ≤ 𝑘 −𝑚 ∀𝑚 ∇ {1,2 … 𝑛}
𝑖=1

Đặt:
𝑛

𝑥𝑛+1 = max{𝑦 ∇ 0, 𝑘 − 1 ∶ 𝑦𝑘 − 𝑛+1 + 𝑥𝑖 𝑘 −𝑖 ≤ 𝑥} = 𝐴𝑛


𝑖=1

𝑛
− 𝑛+1
do 0 ∇ 𝑦 ∇ 0, 𝑘 − 1 ∶ 𝑦𝑘 + 𝑥𝑖 𝑘 −𝑖 ≤ 𝑥 nên 𝐴𝑛 ≠ ∅
𝑖=1

Vậy theo quy nạp ta có được dãy {𝑥𝑛 } sao cho:


𝑚

0≤𝑥− 𝑥𝑖 𝑘 −𝑖 ≤ 𝑘 −𝑚 ∀𝑚 ≥ 1
𝑖=1

Từ đó suy ra ∀𝑥 ∇ 0,1 , có dãy 𝑥𝑛 ⊂ {0,1,2 … 𝑘 − 1} thỏa yêu cầu đề bài.

Bài 18

Cho {𝑥𝑛 } là một dãy trong không gian metric 𝐸, 𝛿 . Chứng minh rằng {𝑥𝑛 } hội tụ nếu
và chỉ nếu các dãy 𝑥2𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 , {𝑥3𝑛 } hội tụ.

Giải :

306
(i). Chứng minh rằng dãy 𝑥𝑛 hội tụ thì các dãy 𝑥2𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 , {𝑥3𝑛 } hội tụ.

Nếu 𝑥𝑛 hội tụ thì vì các dãy 𝑥2𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 , {𝑥3𝑛 } là dãy con của 𝑥𝑛 nên các dãy
𝑥2𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 , {𝑥3𝑛 } cũng hội tụ. Vậy ta có điều phải chứng minh.

(ii). Chứng minh rằng nếu các dãy 𝑥2𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 , {𝑥3𝑛 } hội tụ thì dãy {𝑥𝑛 } hội tụ.

Xét dãy {𝑥6𝑛 }:

Dãy {𝑥6𝑛 } là dãy con của dãy 𝑥2𝑛 mà 𝑥2𝑛 hội tụ về 𝑎 ∇ 𝐸 thì {𝑥6𝑛 } cũng hội tụ về
𝑎.

Dãy {𝑥6𝑛 } là dãy con của dãy 𝑥3𝑛 mà 𝑥3𝑛 hội tụ về 𝑏 ∇ 𝐸 thì {𝑥6𝑛 } cũng hội tụ về
𝑏.

Mà giới hạn của một dãy là duy nhất nên 𝑎 = 𝑏 hay nói cách khác là hai dãy 𝑥2𝑛 và
𝑥3𝑛 có cùng giới hạn (*).

Tương tự với dãy {𝑥6𝑛 +3 }:

Dãy {𝑥6𝑛+3 } là dãy con của dãy 𝑥2𝑛 +1 mà 𝑥2𝑛 +1 hội tụ về 𝑐 ∇ 𝐸 thì 𝑥6𝑛 +3 cũng
hội tụ về 𝑐.

Dãy 𝑥6𝑛+3 là dãy con của dãy 𝑥3𝑛 mà 𝑥3𝑛 hội tụ về 𝑏 ∇ 𝐸 thì 𝑥6𝑛 +3 cũng hội
tụ về 𝑏.

Mà giới hạn của dãy là duy nhất nên 𝑐 = 𝑏 hay nói cách khác hai dãy 𝑥2𝑛 +1 và
𝑥3𝑛 có cùng giới hạn (**)

Từ (*) và (**) ta có hai dãy 𝑥2𝑛 và 𝑥2𝑛 +1 có cùng giới hạn.

Mà 𝑥2𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 là dãy con của 𝑥𝑛 và 𝑥𝑛 = 𝑥2𝑛 ∪ 𝑥2𝑛 +1 nên áp dụng Bổ đề


A.IV.1 ta suy ra 𝑥𝑛 hội tụ.

Bài 19

Trong ℝ, thiết lập một dãy 𝑥𝑛 không hội tụ mà các dãy con 𝑥𝑝𝑛 với 𝑝 ≥ 2 đều hội
tụ.

Giải :

𝑛 nếu 𝑛 là số nguyên tố
Đặt 𝑥𝑛 = 1
nếu 𝑛 không là số nguyên tố
𝑛

Chứng minh 𝑥𝑛 không hội tụ.


307
Do tập hợp các số nguyên tố không bị chặn trên nên ∀𝑛 ∇ ℕ∗ , ∃𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 là hai số
nguyên tố khác nhau để 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 > 𝑛.

Khi đó 𝑥𝑝𝑛 – 𝑥𝑞 𝑛 = 𝑝𝑛 − 𝑞𝑛 ≥ 1, từ đó suy ra dãy {𝑥𝑛 } không Cauchy nên cũng


không hội tụ.

Chứng minh các dãy con {𝑥𝑝𝑛 } hội tụ.

Cho 𝑝 ≥ 2, đặt dãy 𝑦𝑛 với 𝑦𝑛 = 𝑥𝑝𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ∗


1
Ta có ∀𝑛 ≥ 2, 𝑝𝑛 không là số nguyên tố nên 𝑦𝑛 = 𝑥𝑝𝑛 = ∀𝑛 ≥ 2. Từ đó ta có
𝑝𝑛
𝑦𝑛 → 0 khi 𝑛 → ∞.

Vậy ∀𝑝 ≥ 2, các dãy {𝑥𝑝𝑛 } đều hội tụ.

Kết luận: ta đã thiết lập được dãy 𝑥𝑛 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 20

Tìm một tập con 𝐴 của ℝ sao cho:

(i). 𝐴 chứa đúng một điểm tụ.

(ii). 𝐴 chứa đúng 𝑘 điểm tụ.

(iii). 𝐴 chứa vô số đếm được điểm tụ.

Giải :

(i). Tìm 𝐴 ⊂ ℝ chứa đúng một điểm tụ.


1
Xét 𝐴 = { ∶ 𝑛 ≥ 1}, ta chứng minh mọi số 𝑢 ≠ 0 đều không là điểm tụ của 𝐴.
𝑛

1
Thật vậy, nếu 𝑢 > 1 thì hiển nhiên 𝑢 − > 𝑢 − 1  ∀𝑛 ∇ ℕ nên 𝑢 không là điểm tụ.
𝑛
1
Nếu 𝑢 < 0 thì 𝑢 − > 𝑢  ∀𝑛 ∇ ℕ nên 𝑢 cũng không là điểm tụ.
𝑛

1 1
Tiếp tục xét khả năng 𝑢 ∇ 0,1 , luôn tồn tại 𝑛 ∇ ℕ sao cho ≤ 𝑢 ≤ . Ta lại có 2
𝑛+1 𝑛
trường hợp sau :
1
Trường hợp 1 : 𝑢 = với 𝑘 = 𝑛 hoặc 𝑘 = 𝑛 + 1.
𝑘

1 1
Nếu 𝑘 = 1 : thì 𝑢 − ≥  ∀𝑡 ∇ ℕ ∖ 𝑘 nên 𝑢 không là điểm tụ.
𝑡 2

308
1 1 1
Nếu 𝑘 ≥ 2 : do 𝑢 − ≥ min{ 𝑢 − , 𝑢− } ∀𝑡 ∇ ℕ ∖ 𝑘 nên 𝑢 cũng không
𝑡 𝑘+1 𝑘−1
là điểm tụ.
1 1
Trường hợp 2 : <𝑢<
𝑛+1 𝑛

1 1 1
Do 𝑢 − ≥ min{ 𝑢 − , 𝑢− } ∀𝑡 ∇ ℕ ∖ 𝑘 nên 𝑢 không là điểm tụ
𝑡 𝑛 𝑛+1

Vậy mọi điểm 𝑢 ≠ 0 đều không là điểm tụ của 𝐴.

Ta chứng minh 0 là điểm tụ của 𝐴.

Xét
1
𝑥𝑛 = thì dãy 𝑥𝑛 hội tụ về 0 khi 𝑛 → ∞.
𝑛
1
Từ đó suy ra với mọi 𝑟 > 0, ∃𝑛 ∇ ℕ: − 0 < 𝑟.
𝑛

Vậy 0 là điểm tụ duy nhất của 𝐴.

(ii). Tìm 𝐴 để 𝐴 chứa đúng 𝑘 điểm tụ.

Lấy

1
𝐴 = { + 𝑚 ∶ 𝑛 ≥ 1, 0 ≤ 𝑚 ≤ 𝑘 − 1}
n
1 1 1
𝐴= ∶ 𝑛 ≥ 1 ∪ + 1 ∶ 𝑛 ≥ 1 ∪ … ∪ { + 𝑘 ∶ 𝑛 ≥ 1}
n n n
Đặt
1
𝐴1 = ∶𝑛≥1
n
1
𝐴2 = +1∶𝑛 ≥1
n

1
𝐴𝑘 = { + 𝑘 ∶ 𝑛 ≥ 1}
n
Theo chứng minh trên 0 là điểm tụ của 𝐴1 và là điểm tụ duy nhất của 𝐴1 .
309
Chứng minh tương tự câu (i) ta cũng có:

𝑖 là điểm tụ duy nhất của 𝐴𝑖+1 .

Từ đó ta có 0,1, 2, 3 … , 𝑘 − 1 là 𝑘 điểm tụ của 𝐴.

Giả sử tồn tại 𝑎 ∈ 0,1,2 … , 𝑘 − 1 là điểm tụ của A.

Trường hợp 1: 𝑎 < 0


𝑎
Chọn 𝑟 = thì ta có (𝐵 𝑎, 𝑟 ∖ {𝑎}) ∩ 𝐴 = ∅ ( Do (𝐵 𝑎, 𝑟 ∖ {𝑎}) ⊂ (−∞, 0) mà
2
𝐴 ⊂ (0, 𝑘)).

Trường hợp 2: 𝑎 > 𝑘


𝑎−𝑘
Chọn 𝑟 = thì ta có (𝐵 𝑎, 𝑟 ∖ {𝑎}} ∩ 𝐴 = ∅ (Do (𝐵 𝑎, 𝑟 ∖ {𝑎}} ⊂ (𝑘, +∞) mà
2
𝐴 ⊂ (0, 𝑘)).

Trường hợp 3: 𝑎 ∇ 0, 𝑘

Suy ra tồn tại duy nhất 𝑖 ∇ 0,1,2 … , 𝑘 − 1 để 𝑖 < 𝑎 < 𝑖 + 1 (áp dụng kết quả chứng
minh ở bài 4) ⇒ 𝑎 − 𝑖 ∇ (0,1).
1
Áp dụng kết quả chứng minh ở Bài 4, tồn tại duy nhất 𝑚 ∇ ℕ để < ≤ 𝑚 + 1, từ
𝑎−𝑖
1 1
đó suy ra +𝑖 >𝑎 ≥ + 𝑖.
𝑚 𝑚 +1

1 1
Chọn 𝑟 = min⁡
{𝑎 − +𝑖 , + 𝑖 − 𝑎} thì ta có 𝐵 𝑎, 𝑟 ∩ 𝐴 = ∅.
𝑚 +1 𝑚

Vậy {0,1,2 … , 𝑘 − 1} là 𝑘 điểm tụ duy nhất của 𝐴.

Vậy tìm được tập 𝐴 thỏa mãn đề bài.

(iii). Tìm 𝐴 để 𝐴 chứa vô số đếm được điểm tụ.

Với 𝑛 ∇ ℕ và 𝑚 ∇ ℤ, đặt

1 1
𝐴 = + 𝑚 ∶ 𝑛 ≥ 1, 𝑚 ≥ 0 = +𝑖 ∶𝑛 ≥1
𝑛 𝑛
𝑖=0

Đặt

1
𝐴𝑖+1 = +𝑖 ∶𝑛 ≥1
𝑛

310
Chứng minh tương tự như 2 câu trên ta có 𝑖 là điểm tụ duy nhất của 𝐴𝑖+1 .

Từ đó ta có ℕ ⊂ 𝑈( là tập các điểm tụ của 𝐴).

Giả sử có 𝑎 ∈ ℕ là điểm tụ của A, chứng minh tương tự 2 câu trên ta có được điều
mâu thuẫn.

Vậy 𝐴 chứa vô số đếm được điểm tụ.

Vậy tìm được tập 𝐴 thỏa mãn đề bài.

Bài 21

Cho

𝐶= 𝑥 = 𝑥𝑛 𝑘 −𝑛 ∶ 𝑥 𝑛 là số chẵn và 0 ≤ 𝑥𝑛 ≤ 𝑘 − 1
𝑛=1

Chứng minh rằng chỉ có một cách biểu diễn như vậy cho mỗi phần tử của 𝐶.

Giải :

Giả sử có một 𝑥 ∇ 𝐶 với hai cách biểu diễn khác nhau:


∞ ∞

𝑥= 𝑥𝑛 𝑘 −𝑛 và 𝑥 = 𝑥′𝑛 𝑘 −𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Ta gọi 𝑎 là số nguyên nhỏ nhất mà 𝑥𝑎 ≠ 𝑥𝑎′ .

Ta có :
𝑎−1 ∞ ∞ ∞ 𝑎−1 ∞

𝑥𝑛 𝑘 −𝑛 + 𝑥𝑛 𝑘 −𝑛 = 𝑥𝑛 𝑘 −𝑛 = 𝑥′𝑛 𝑘 −𝑛 = 𝑥′𝑛 𝑘 −𝑛 + 𝑥′𝑛 𝑘 −𝑛


𝑛=1 𝑛=𝑎 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=1 𝑛=𝑎

Từ đó suy ra:
∞ ∞
−𝑛
𝑥𝑛 𝑘 = 𝑥′𝑛 𝑘 −𝑛
𝑛=𝑎 𝑛=𝑎

Không mất tính tổng quát, giả sử 𝑥𝑎 > 𝑥′𝑎 , rút phần tử 𝑛 = 𝑎 của 2 tổng trên ta được:
∞ ∞

𝑥𝑎 − 𝑥′𝑎 𝑘 −𝑎 = (𝑥′𝑛 − 𝑥𝑛 )𝑘 −𝑛 ≤ (𝑘 − 1)𝑘 −𝑛 = 𝑘 −𝑎


𝑛=𝑎+1 𝑛=𝑎+1

311
Từ đó suy ra 𝑥𝑎 − 𝑥′𝑎 ≤ 1 (vô lý vì 𝑥𝑎 , 𝑥′𝑎 chẵn và 𝑥𝑎 > 𝑥′𝑎 nên 𝑥𝑎 − 𝑥′𝑎 ≥ 2). Vậy
ta có điều phải chứng minh.

Bài 22

Cho 𝐸 là một không gian metric và 𝐴 là tập con khác trống của 𝐸 chứng minh rằng
1 nếu 𝑥 ∇ 𝐴
hàm đặc trưng 𝜆(𝑥) =
0 nếu 𝑥 ∈ 𝐴
liên tục trên 𝐸 nếu và chỉ nếu 𝐴 là tập vừa đóng vừa mở trong 𝐸.

Giải :

Chứng minh: 𝜆𝐴 (𝑥) = 1 nếu 𝑥 ∇ 𝐴 liên tục trên 𝐸 suy ra 𝐴 là tập vừa đóng vừa
0 nếu 𝑥 ∈ 𝐴
mở trong 𝐸.

Từ giả thiết đề bài ta suy ra 𝐴 = 𝜆𝐴−1 ({1}) và 𝐸 ∖ 𝐴 = 𝜆𝐴−1 0 .

Có 𝜆𝐴 liên tục trên 𝐸 mà 1 , 0 là hai tập đóng trong ℝ nên 𝐴 và 𝐸 ∖ 𝐴 là tập đóng
trong 𝐸.

Suy ra 𝐴 là tập vừa đóng vừa mở trong 𝐸 .

Chứng minh: 𝐴 là tập vừa đóng vừa mở trong 𝐸 suy ra 𝜆𝐴 (𝑥) = 1 nếu 𝑥 ∇ 𝐴
0 nếu 𝑥 ∈ 𝐴
liên tục trên 𝐸.

Xét một tập 𝐹 mở bất kì trong ℝ:

 Trường hợp 1: 𝐹 không chứa 0,1 , suy ra 𝜆𝐴−1 𝐹 = ∅ .


 Trường hợp 2: 𝐹 chứa 0 nhưng không chứa 1 , suy xa 𝜆𝐴−1 𝐹 = 𝐸 ∖ 𝐴 .
 Trường hợp 3: 𝐹 chứa 1 nhưng không chứa 0 , suy ra 𝜆𝐴−1 𝐹 = 𝐴.
 Trường hợp 4: 𝐹 chứa 0,1 , suy ra 𝜆𝐴−1 𝐹 = 𝐸.

Ta thấy 𝜆𝐴−1 (𝐹) là tập mở trong 𝐸 với mọi 𝐹 vì ta có ∅, 𝐸 ∖ 𝐴, 𝐴 và 𝐸 là tập mở trong


𝐸. Vậy 𝜆𝐴 liên tục trên 𝐸.

Bài 23

Cho 𝑓 ∶ 𝐸 ⟶ 𝐹 là một ánh xạ từ không gian metric 𝐸 vào không gian metric 𝐹 và 𝐴
là một tập mở trong 𝐸. Chứng minh rằng 𝑓 𝐴 liên tục tại 𝑥 ∇ 𝐴 nếu và chỉ nếu 𝑓 liên
tục tại 𝑥. Hơn nữa, chứng tỏ rằng điều kiện 𝐴 là tập mở không thể bỏ được.
312
Giải :

Chứng minh 𝑓 liên tục tại 𝑥 ∇ 𝐴 thì 𝑓 𝐴 liên tục tại 𝑥 ∇ 𝐴.

Hiển nhiên do lấy 𝑥𝑛 trong 𝐴 hội tụ về 𝑥 ∇ 𝐴, thì dãy {𝑓 𝐴 (𝑥𝑛 )} cũng chính là dãy
𝑓 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝐴 𝑥 do 𝑓 liên tục tại 𝑥 ∇ 𝐴. Từ đó suy ra 𝑓 𝐴 liên tục tại
𝑥 ∇ 𝐴.

Chứng minh 𝒇 𝑨 liên tục tại 𝑥 ∇ 𝐴 𝐭𝐡ì 𝑓 liên tục tại 𝑥 ∇ 𝐴.

Do 𝐴 là tập mở nên ta có ∀𝑥 ∇ 𝐴, ∃𝑟 > 0 sao cho 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝐴.

Lấy một dãy {𝑥𝑛 } trong 𝐸 hội tụ về 𝑥 thì có 𝑛0 sao cho với mọi 𝑛 > 𝑛0 thì 𝑥𝑛 ∇
𝐵(𝑥 , 𝑟) ⊂ 𝐴.

Đặt dãy 𝑦𝑚 với 𝑦𝑚 = 𝑥𝑚 +𝑛 0 , thì ta có được dãy 𝑦𝑚 chứa trong 𝐴 và 𝑦𝑚 hội tụ về


𝑥 trong 𝐴.

Do 𝑓 𝐴 là liên tục tại 𝑥 nên 𝑓 𝐴 𝑦𝑚 hội tụ về 𝑓 𝐴 𝑥 nghĩa là 𝑓 𝑦𝑚 hội tụ về


𝑓 𝑥 . Nhưng do cách đặt dãy 𝑦𝑚 nên ta cũng suy ra 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑓 𝑥 .

Vậy 𝑓 liên tục tại 𝑥.

Chứng minh điều kiện 𝐴 mở là không thể thiếu.

Ta chọn 𝐸 = 𝐹 = ℝ và 𝑓 𝑥 = 1 nếu 𝑥 = 0 là hàm đi từ 𝐸 vào 𝐹.


0 nếu 𝑥 ≠ 0
Ta có 0 không là tập mở trong ℝ. Vậy nên tuy 𝑓 0 là hiển nhiên liên tục nhưng 𝑓
không liên tục tại 0.

Vậy điều kiện 𝐴 mở trong 𝐸 là không thể bỏ được.

Bài 24

Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập con đóng trong không gian metric 𝐸 sao cho 𝐸 = 𝐴 ∪ 𝐵. Giả sử
𝑓 là ánh xạ từ không gian metric 𝐸 vào không gian metric 𝐹. Chứng minh rằng nếu
𝑓|𝐴 và 𝑓|𝐵 liên tục thì 𝑓 liên tục.

Giải :

Cho 𝐶 là một tập đóng trong 𝐹. Ta có:

𝑓 −1 (𝐶) = (𝑓|𝐴 )−1 (𝐶) ∪ (𝑓|𝐵 )−1 (𝐶)

313
Do 𝐶 là tập đóng và 𝑓 𝐴 liên tục trên 𝐴 nên (𝑓|𝐴 )−1 (𝐶) đóng trong 𝐴, tương tự ta cũng
có (𝑓|𝐵 )−1 𝐶 đóng trong 𝐵.

Mà 𝐴 và 𝐵 lại đóng trong 𝐸, nên suy ra (𝑓|𝐴 )−1 𝐶 và (𝑓|𝐵 )−1 C cũng đóng trong
𝐸. Vậy 𝑓 −1 𝐶 = (𝑓|𝐴 )−1 𝐶 ∪ (𝑓|𝐵 )−1 𝐶 cũng là tập đóng trong 𝐸

Vậy 𝑓 là hàm liên tục.

Bài 25

Cho 𝐸 là một không gian metric và 𝑓 ∶ 𝐸 ⟶ 𝐸 là một hàm liên tục. Chứng minh rằng
tập hợp các điểm bất động của 𝑓:

𝐴= 𝑥∇𝐸∶𝑓 𝑥 =𝑥

là một tập đóng trong 𝐸.

Giải :

Cho 𝑦 ∇ 𝐸 là điểm dính của 𝐴. Theo tính chất điểm dính, tồn tại dãy 𝑦𝑛 ⊂ 𝐴 sao cho
𝑦𝑛 ⟶ 𝑦.

Do 𝑓 liên tục tại 𝑦 nên 𝑓(𝑦𝑛 ) ⟶ 𝑓 𝑦 , mà 𝑦𝑛 ⊂ 𝐴 nên ta có 𝑓(𝑦𝑛 ) = 𝑦𝑛 ∀𝑛 ∇


ℕ∗ , do đó ta có 𝑦𝑛 ⟶ 𝑓 𝑦 .

Tóm lại do tính duy nhất của giới hạn ta được 𝑓 𝑦 = 𝑦, nghĩa là 𝑦 ∇ 𝐴.

Vậy nếu 𝑦 là điểm dính của 𝐴 thì 𝑦 phải thuộc 𝐴 hay nói cách khác 𝐴 là tập đóng
trong 𝐸.

Bài 26

Cho 𝑓 và 𝑔 là các hàm số liên tục trên không gian metric 𝐸. Chứng minh rằng các
hàm số sup(𝑓, 𝑔) và inf(𝑓, 𝑔) liên tục. Suy ra các hàm số 𝑓 +và 𝑓 − cũng liên tục.

Giải :

Trong 𝐸 cho dãy {𝑥𝑛 } ⟶ 𝑥 ∇ 𝐸

Do 𝑓 và 𝑔 là hai hàm liên tục nên ta có:

𝑓(𝑥𝑛 ) ⟶ 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥𝑛 ) ⟶ 𝑔(𝑥)

Ta có đẳng thức:

314
𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) + 𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)
sup(𝑓, 𝑔) (𝑥) =
2
Khi 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥 ta được

𝑓(𝑥𝑛 ) + 𝑔(𝑥𝑛 ) + 𝑓(𝑥𝑛 ) − 𝑔(𝑥𝑛 ) 𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) + 𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)



2 2
Nghĩa là khi 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥 thì sup 𝑓, 𝑔 (𝑥𝑛 ) ⟶ sup(𝑓, 𝑔) (𝑥)

Vậy sup(𝑓, 𝑔) liên tục.

Tương tự

𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥 − 𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)
inf (𝑓, 𝑔) (𝑥) =
2
Khi 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥 ta được

𝑓 𝑥𝑛 + 𝑔 𝑥𝑛 − 𝑓 𝑥𝑛 − 𝑔 𝑥𝑛 𝑓 𝑥 +𝑔 𝑥 − 𝑓 𝑥 −𝑔 𝑥

2 2
nghĩa là khi 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥 thì inf (𝑓, 𝑔) (𝑥𝑛 ) ⟶ inf (𝑓, 𝑔) (𝑥)

Vậy inf 𝑓, 𝑔 liên tục.

Suy ra:

𝑓+0+ 𝑓−0 𝑓+ 𝑓
𝑓 + = sup 𝑓, 0 = =
2 2

𝑓− 𝑓
𝑓 − = inf(𝑓, 0) =
2
cũng liên tục.

Bài 27

Cho (𝐸, 𝛿) là một không gian metric. Chứng minh rằng:

- Nếu 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 và 𝑥 ≠ 𝑦 thì có các tập mở 𝑉𝑥 , 𝑉𝑦 sao cho 𝑥 ∇ 𝑉𝑥 , 𝑦 ∇ 𝑉𝑦 và 𝑉𝑥 ∩ 𝑉𝑦 =


∅.

- Tập hợp gồm một phần tử của 𝐸 là tập đóng trong 𝐸 và do đó tập hợp gồm hữu hạn
các phần tử của 𝐸 là tập đóng trong 𝐸.

315
- Nếu diam𝐴 < 𝑟 thì với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, ta có 𝐴 ⊂ 𝐵 𝑥, 2𝑟 .

Giải :

Chứng minh rằng nếu 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 và 𝑥 ≠ 𝑦 thì có các tập mở 𝑉𝑥 , 𝑉𝑦 sao cho 𝑥 ∇ 𝑉𝑥 ,


𝑦 ∇ 𝑉𝑦 và 𝑉𝑥 ∩ 𝑉𝑦 = ∅.
𝑑 𝑑 𝑑 𝑑
Đặt 𝑑 = 𝛿(𝑥, 𝑦) > 0, ta có 𝑥 ∇ 𝐵 𝑥, , 𝑦 ∇ 𝐵 𝑦, và 𝐵 𝑥, , 𝐵 𝑦, là hai tập
2 2 2 2
mở trong 𝐸.
𝑑 𝑑
Ta sẽ chứng minh 𝐵 𝑥, ∩ 𝐵 𝑦, = ∅.
2 2

𝑑 𝑑
Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑎 ∇ 𝐵 𝑥, ∩ 𝐵 𝑦, suy ra
2 2

𝑑 𝑑
𝛿 𝑥, 𝑎 + 𝛿 𝑎, 𝑦 < + = 𝑑 = 𝛿 𝑥, 𝑦
2 2
Điều này mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác trong metric 𝐸, 𝛿 nên ta suy ra
𝑑 𝑑
𝐵 𝑥, ∩ 𝐵 𝑦, = ∅.
2 2

𝑑 𝑑
Vậy ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸, ta có 𝑉𝑥 = 𝐵 𝑥, và 𝑉𝑦 = 𝐵 𝑦, là hai tập mở trong 𝐸 thỏa yêu
2 2
cầu bài toán.

Chứng minh tập hợp gồm một phần tử của 𝐸 là tập đóng trong 𝐸 và do đó tập
hợp gồm hữu hạn các phần tử của 𝐸 là tập đóng trong 𝐸.

Gọi 𝐴 = {𝑥} là tập chỉ chứa một phần tử trong 𝐸.

Cho 𝑦 là điểm dính của 𝐴, ta chứng minh 𝑦 ∇ 𝐴 hay nói cách khác là 𝑦 ≡ 𝑥.

Thật vậy, ta có ∀ 𝑟 > 0, 𝐵 𝑦, 𝑟 ∩ 𝐴 ≠ ∅ nghĩa là ∀𝑟 > 0,  𝛿(𝑥, 𝑦) < 𝑟 . Suy ra


𝛿 𝑥, 𝑦 = 0 hay 𝑥 = 𝑦.

Vậy 𝐴 = {𝑥} là tập đóng trong 𝐸.

Gọi 𝐵 là tập chứa 𝑛 phần tử trong 𝐸 , giả sử 𝐵 = 𝑥1 , 𝑥2 … , 𝑥𝑛 (𝑥𝑖 ∇ 𝐸 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛)


Ta suy ra 𝐵 = {𝑥1 } ∪ {𝑥2 } ∪ … ∪ {𝑥𝑛 }, mà các tập {𝑥𝑖 } chứa một phần tử nên đều là
tập đóng trong 𝐸 ∀𝑖 ∇ 1, 𝑛.

Vậy 𝐵 là hội hữu hạn các tập đóng trong 𝐸 nên 𝐵 là một tập đóng trong 𝐸.

Chứng minh nếu diam𝐴 < 𝑟 thì với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, ta có 𝐴 ⊂ 𝐵(𝑥, 2𝑟).

316
Cho 𝑥 ∇ 𝐴 ta có: 𝛿 𝑥, 𝑦 < 𝑟 ∀𝑦 ∇ 𝐴 ( do diam𝐴 < 𝑟 ).
Suy ra 𝑦 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟  ∀𝑦 ∇ 𝐴 hay nói cách khác 𝐴 ⊂ 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝐵 𝑥, 2𝑟 .

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 28

Cho (𝐸, 𝛿) là một không gian metric và 𝐹 ⊂ 𝐸. Thì 𝐹, 𝛿𝐹 cũng là không gian metric.
Giả sử 𝐴 ⊂ 𝐹. Chứng minh rằng:

(i). 𝐴 mở trong 𝐹 nếu và chỉ nếu có 𝑉 mở trong 𝐸 sao cho 𝐴 = 𝑉 ∩ 𝐹.

(ii). 𝐴 đóng trong 𝐹 nếu và chỉ nếu có 𝑀 đóng trong 𝐸 sao cho 𝐴 = 𝑀 ∩ 𝐹.

Giải :

(i).Chứng minh 𝐴 mở trong 𝐹 nếu và chỉ nếu có 𝑉 mở trong 𝐸 sao cho

𝐴 = 𝑉 ∩ 𝐹.

Chứng minh 𝐴 mở trong 𝐹 thì có 𝑉 mở trong 𝐸 sao cho 𝐴 = 𝑉 ∩ 𝐹.


Thật vậy, do 𝐴 mở trong 𝐹 ta có: ∀𝑥 ∇ 𝐴, ∃𝑟𝑥 > 0 để:
𝐵𝐹 𝑥, 𝑟𝑥 = 𝑦 ∇ 𝐹 ∶ 𝛿𝐹 𝑦, 𝑥 = 𝛿 𝑦, 𝑥 < 𝑟𝑥 = 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 ∩ 𝐹 ⊂ 𝐴

Lấy 𝑉 là hợp tất cả các quả cầu mở của 𝐴, nghĩa là:

𝑉= 𝐵(𝑥, 𝑟𝑥 )
𝑥∇𝐴

thì 𝑉 là tập mở trong 𝐸, mà ∀𝑥 ∇ 𝐴 ta lại có 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 ∩ 𝐹 ⊂ 𝐴 và 𝑥 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 ∩ 𝐹


nên ta suy ra:

𝐴 ⊂ (𝑉 ∩ 𝐹) = 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 ∩ 𝐹 = ( 𝐵(𝑥, 𝑟𝑥 ) ∩ 𝐹) ⊂ 𝐴
𝑥 ∇𝐴 𝑥 ∇𝐴
Vậy 𝐴 = 𝑉 ∩ 𝐹 với 𝑉 là tập mở trong 𝐸. Ta có điều phải chứng minh.

Chứng minh 𝑉 mở trong 𝐸 thì 𝐴 = 𝑉 ∩ 𝐹 mở trong 𝐹.


Cho 𝑥 ∇ 𝑉 ∩ 𝐹, ta có 𝑟𝑥 > 0 để 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 ⊂ 𝑉 ( Do 𝑉 là tập mở trong 𝐸).

Suy ra 𝐵𝐹 𝑥, 𝑟𝑥 = 𝑦 ∇ 𝐹 ∶ 𝛿𝐹 𝑥, 𝑦 = 𝛿 𝑥, 𝑦 < 𝑟𝑥 ⊂ 𝑉 ∩ 𝐹 hay nói các khác 𝑥 là


điểm trong của 𝑉 ∩ 𝐹.

Từ đó suy ra 𝐴 = 𝑉 ∩ 𝐹 mở trong 𝐹. Vậy ta có điều phải chứng minh.

317
(ii). Chứng minh 𝐴 đóng trong 𝐹 nếu và chỉ nếu có 𝑀 đóng trong 𝐸 để 𝐴 = 𝑀 ∩
𝐹.

Chứng minh 𝐴 đóng trong 𝐹 thì có 𝑀 đóng trong 𝐸 sao cho 𝐴 = 𝑀 ∩ 𝐹.

Ta có 𝐴 đóng trong 𝐹 tương đương với 𝐹 ∖ 𝐴 mở trong 𝐹.

Áp dụng kết quả câu (i) ta có 𝑉 mở trong 𝐸 sao cho 𝐹 ∩ 𝑉 = 𝐹 ∖ 𝐴.

Chọn 𝑀 = 𝐸 ∖ 𝑉 thì 𝑀 đóng trong 𝐸, từ đó ta suy ra:

𝐹 ∩ 𝑀 = 𝐹 ∩ 𝐸 ∖ 𝑉 = 𝐹 ∩ 𝐸 ∖ (𝐹 ∩ 𝑉) = 𝐹 ∖ (𝐹 ∖ 𝐴) = 𝐴

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Chứng minh nếu có 𝑀 đóng trong 𝐸 thì 𝐴 = 𝑀 ∩ 𝐹 đóng trong 𝐹.

𝑀 đóng trong 𝐸 thì suy ra 𝐸 ∖ 𝑀 mở trong 𝐸. Áp dụng kết quả chứng minh chiều đảo
câu (i) ta suy ra: 𝐸 ∖ 𝑀 ∩ 𝐹 = 𝐹 ∩ 𝐸 ∖ (𝐹 ∩ 𝑀) = 𝐹 ∖ 𝐴 mở trong 𝐹.

Từ đó ta có 𝐴 đóng trong 𝐹. Vậy ta có điều phải chứng minh.

318
Bài 29

Cho (𝐸, 𝑑) là một không gian metric.

(i). Giả sử 𝐴 là một tập đóng trong 𝐸 và 𝑥 ∈ 𝐴. Chứng minh rằng có các tập mở 𝑉 và
𝑊 sao cho 𝑥 ∇ 𝑉, 𝐴 ⊂ 𝑊 và 𝑉 ∩ 𝑊 = ∅.

(ii). Giả sử 𝐴 và 𝐵 là các tập đóng trong 𝐹 sao cho 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅ . Chứng minh rằng có
các tập mở 𝑉 và 𝑊 sao cho 𝐴 ⊂ 𝑉, 𝐵 ⊂ 𝑊 và 𝑉 ∩ 𝑊 = ∅.

Giải :

(i).Chứng minh rằng có các tập mở 𝑉 và 𝑊 sao cho 𝑥 ∇ 𝑉, 𝐴 ⊂ 𝑊, 𝑉 ∩ 𝑊 = ∅.

Xét hàm số:


𝑓 ∶ 𝐸 ⟶ ℝ
𝑓 𝑦 = 𝑑 𝑦, 𝑥 − 𝑑(𝑦, 𝐴)
Ta sẽ chứng minh 𝑓 liên tục trên 𝐸. Thật vậy, xét hàm số:

𝑕∶𝐸→ℝ

𝑕 𝑥 = 𝑑 𝑥, 𝐴 = inf 𝑑 𝑥, 𝑎 với 𝑎 ∇ 𝐴.

Cho 𝑧 ∇ 𝐸, với mọi 𝑦 ∇ 𝐸 ta có 𝑕 𝑧 ≤ 𝑑 𝑧, 𝑎 ≤ 𝑑 𝑧, 𝑦 + 𝑑 𝑦, 𝑎 ∀𝑎 ∇ 𝐴.

Suy ra 𝑕 𝑧 ≤ 𝑑 𝑧, 𝑦 + 𝑕(𝑦) hay nói cách khác ∀𝑦 ∇ 𝐸, 𝑕 𝑧 − 𝑕 𝑦 ≤ 𝑑(𝑧, 𝑦)

Chứng minh tương tự ta có 𝑕 𝑦 − 𝑕 𝑧 ≤ 𝑑(𝑧, 𝑦), từ đó ta có:

𝑕 𝑧 −𝑕 𝑦 ≤ 𝑑 𝑧, 𝑦 ∀𝑦 ∇ 𝐸

Vậy 𝑕 liên tục (thực chất là liên tục đều) trên 𝐸.

Do đó 𝑓 = 𝑑 − 𝑕 là hàm liên tục trên 𝐸.

Ta có ∀𝑦 ∇ 𝐴, 𝑓 𝑦 = 𝑑 𝑦, 𝑥 − 𝑑 𝑦, 𝐴 = 𝑑 𝑦, 𝑥 > 0 do 𝑥 ∈ 𝐴 . Suy ra 𝑓 𝐴 ⊂
(0, +∞) hay nói cách khác 𝐴 ⊂ 𝑓 −1 0, +∞ .

Ta lại có 𝑓 𝑥 = 𝑑 𝑥, 𝑥 − 𝑑 𝑥, 𝐴 = −𝑑 𝑥, 𝐴 < 0 (do 𝑥 ∈ 𝐴 và 𝐴 = 𝐴) nên ta suy


ra 𝑥 ∇ 𝑓 −1 −∞, 0 .

Mà −∞, 0 , 0, +∞ là hai tập mở rời nhau trong ℝ và 𝑓 là hàm liên tục trên 𝐸 nên
suy ra:

𝑉 = 𝑓 −1 −∞, 0 , 𝑊 = 𝑓 −1 0, +∞ là hai tập mở trong 𝐸 , 𝑉 ∩ 𝑊 = ∅ và


𝑥 ∇ 𝑉, 𝐴 ⊂ 𝑊.

319
Vậy ta có điều phải chứng minh.

(ii).Chứng minh rằng có các tập mở 𝑉 và 𝑊 sao cho 𝐴 ⊂ 𝑉, 𝐵 ⊂ 𝑊, 𝑉 ∩ 𝑊 = ∅.

Xét hàm số
𝑔∶ 𝐹 ⟶ ℝ
𝑔 𝑥 = 𝑑 𝑥, 𝐴 − 𝑑(𝑥, 𝐵)

Chứng minh tương tự câu (i) ta có 𝑑 𝑥, 𝐴 , 𝑑(𝑥, 𝐵) liên tục với mọi 𝑥 ∇ 𝐹 .
Suy ra 𝑔 liên tục trên 𝐹.

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, 𝑔 𝑥 = 𝑑 𝑥, 𝐴 − 𝑑 𝑥, 𝐵 = −𝑑 𝑥, 𝐵 < 0 (do 𝑥 ∈ 𝐵 và 𝐵 = 𝐵).

Từ đó suy ra 𝐴 ⊂ 𝑔−1 −∞, 0 = 𝑉.

Tương tự, ∀𝑥 ∇ 𝐵, 𝑔 𝑥 = 𝑑 𝑥, 𝐴 − 𝑑 𝑥, 𝐵 = 𝑑 𝑥, 𝐴 > 0 (do 𝑥 ∈ 𝐴 và 𝐴 = 𝐴).

Từ đó suy ra 𝐵 ⊂ 𝑔−1 0, +∞ = 𝑊.

Do −∞, 0 , (0, +∞) là hai tập mở rời nhau trong ℝ và 𝑔 liên tục trên 𝐹 nên ta suy ra
𝑉, 𝑊 là hai tập mở rời nhau trong 𝐹.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 30

Cho 𝐸 là một không gian metric và 𝐴 ⊂ 𝐸. Chứng minh rằng nếu 𝑥 ∇ 𝐸 là điểm tụ của
𝐴 thì mọi quả cầu mở tâm 𝑥 đều chứa vô số các phần tử của 𝐴.

Giải :

Giả sử có một quả cầu mở 𝐵(𝑥, 𝑟) của 𝐸 chỉ chứa hữu hạn phần tử của 𝐴.

Nghĩa là: ∃𝑟 > 0sao cho 𝐵 𝑥, 𝑟 ∩ 𝐴 ∖ 𝑥 = {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 } (∀𝑟 > 0, 𝐵 𝑥, 𝑟 ∩ 𝐴 ∖


𝑥 ≠ ∅ do 𝑥 là điểm tụ của 𝐴).

Ta chọn 𝑟’ < min 𝑑 𝑥, 𝑥1 , 𝑑 𝑥, 𝑥2 , . . . , 𝑑 𝑥, 𝑥𝑛 thì 𝐵 𝑥, 𝑟’ ∩ 𝐴 ⊂ {𝑥} (vô lý do


𝑥 là điểm tụ của 𝐴).

Vậy mọi quả cầu mở tâm 𝑥 phải chứa vô số phần tử của 𝐴.

320
Bài 31

Cho 𝑓 và 𝑔 là hai ánh xạ liên tục từ không gian metric 𝑋 vào không gian metric 𝑌. Giả
sử 𝐴 là tập con khác trống của 𝑋 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑔(𝑥) ∀𝑥 ∇ 𝐴. Chứng minh rằng
𝑓 𝑥 = 𝑔(𝑥) ∀𝑥 ∇ 𝐴.

Giải :

Lấy 𝑥 ∇ 𝐴 ta cần chứng minh 𝑓 𝑥 = 𝑔(𝑥).

Thật vậy, khi lấy 𝑥 ∇ 𝐴 ta có 𝑥 là điểm dính của 𝐴 nghĩa là có dãy 𝑥𝑛 ⊂ 𝐴 sao cho
𝑥𝑛 ⟶ 𝑥.

Với mọi 𝑦 ∇ 𝐴 ta có 𝑓(𝑦) = 𝑔(𝑦) nên ∀ 𝑛 > 1, 𝑓(𝑥𝑛 ) = 𝑔(𝑥𝑛 ).

Do hàm 𝑓 liên tục tại điểm 𝑥 và 𝑥n ⟶ 𝑥 nên khi 𝑛 ⟶ +∞ thì 𝑓 𝑥𝑛 ⟶ 𝑓(𝑥) và


𝑔 𝑥𝑛 ⟶ 𝑔 𝑥 .

Vậy nên ta có: 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 ∀𝑥 ∇ 𝐴.

Bài 32

Cho 𝑋 và 𝑌 là hai không gian metric và 𝑓: 𝑋 ⟶ 𝑌 là một ánh xạ. Chứng minh rằng 𝑓
liên tục trên 𝑋 nếu và chỉ nếu với mọi 𝐴 ⊂ 𝑋, ta có 𝑓(𝐴) ⊂ 𝑓(𝐴) .

Giải :

Chứng minh 𝑓 liên tục trên 𝑋 thì với mọi 𝐴 ⊂ 𝑋, ta có 𝑓(𝐴) ⊂ 𝑓(𝐴).

Cho 𝐴 ⊂ 𝑋, ta thấy 𝑓 𝐴 ⊂ 𝑓(𝐴) nên 𝑓 −1 𝑓 𝐴 ⊂ 𝑓 −1 𝑓 𝐴 .

Mà 𝐴 ⊂ 𝑓 −1 𝑓 𝐴 do 𝑓 −1 𝑓 𝐴 = {𝑥 ∇ 𝑋 ∶ ∃𝑦 ∇ 𝐴 để 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑦 }

nên 𝐴 ⊂ 𝑓 −1 𝑓 𝐴 . Hơn nữa do 𝑓 liên tục nên 𝑓 −1 𝑓 𝐴 là tập đóng.

Vậy ta có 𝐴 ⊂ 𝑓 −1 𝑓 𝐴 (do 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất chứa 𝐴), suy ra bao hàm thức
𝑓 𝐴 ⊂ 𝑓(𝑓 −1 𝑓 𝐴 ⊂ 𝑓 𝐴 (điều phải chứng minh).

Chứng minh 𝑓(𝐴) ⊂ 𝑓(𝐴) với mọi 𝐴 ⊂ 𝑋 suy ra 𝑓 liên tục trên 𝑋.

Cho 𝐵 là tập đóng trong 𝑌 ta có 𝑓 −1 𝐵 ⊂ 𝑋.

321
Theo giả thiết trên, do 𝑓 𝑓 −1 𝐵 ⊂ 𝐵 ta có 𝑓 𝑓 −1 𝐵 ⊂ 𝑓 𝑓 −1 𝐵 ⊂ 𝐵 = 𝐵.

Suy ra 𝑓 −1 (𝐵) ⊂ 𝑓 −1 (𝐵). Nên 𝑓 −1 𝐵 = 𝑓 −1 (𝐵), nghĩa là 𝑓 −1 (𝐵) là tập đóng trong
𝑋.

Vậy với mọi 𝐵 đóng trong 𝑌 ta có 𝑓 −1 (𝐵) là tập đóng trong 𝑋 nên 𝑓 liên tục trên 𝑋.

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 33

Chứng minh rằng nếu ℕ là không gian metric với metric 𝛿 𝑚, 𝑛 = 𝑚 − 𝑛 và 𝑋 là


không gian metric bất kì thì mọi ánh xạ từ ℕ và 𝑋 đều liên tục.

Tổng quát, cho 𝑋 là một không gian metric rời rạc, nghĩa là 𝑋 là không gian metric
sao cho mọi điểm 𝑥 ∇ 𝑋 đều là điểm cô lập. Chứng minh rằng nếu 𝑌 là không gian
metric bất kỳ thì mọi ánh xạ từ 𝑋 vào 𝑌 đều liên tục.

Giải :

Chứng minh mọi ánh xạ từ ℕ đến không gian metric 𝑋 bất kì đều liên tục.
1
Cho 𝑥0 ∇ ℕ và 𝜀 > 0, chọn 𝜂 = ta có:
2

∀𝑥 ∇ ℕ thỏa mãn 𝛿 𝑥, 𝑥0 = 𝑥 − 𝑥0 < 𝜂 thì 𝑥 = 𝑥0 . Khi đó 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥0 nghĩa là


𝛿 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑥0 = 0 < 𝜀

Vậy 𝑓 liên tục trên ℕ.

Tổng quát, cho 𝑋 là không gian metric rời rạc, chứng minh mọi ánh xạ từ 𝑋 đến
không gian metric 𝑌 bất kỳ đều liên tục.

Nếu 𝑋 là một không gian metric rời rạc thì mọi điểm 𝑥 ∇ 𝑋 đều là điểm cô lập nghĩa
là tồn tại 𝑟𝑥 sao cho 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 = {𝑥}.

Cho 𝐴 = 𝑥 là tập hợp gồm 1 phần tử thuộc 𝑋, tồn tại 𝑟𝑥 sao cho 𝐵 𝑥, 𝑟𝑥 = 𝐴 suy ra
mọi điểm của 𝐴 đều là điểm trong. Vậy 𝐴 là tập mở.

Một cách tổng quát, với 𝐵 ⊂ 𝑋 bất kỳ, ta có 𝐵 = 𝑥∇𝐵 𝑥 là hội của một họ tập mở
nên 𝐵 cũng là tập mở. Nên với (𝑌, 𝛿𝑦 ) là không gian metric bất kì và một ánh xạ
𝑓 ∶ 𝑋 → 𝑌, ta đều có 𝑓 −1 𝑉 là tập mở với mọi tập 𝑉 mở trong 𝑌. Suy ra 𝑓 là ánh xạ
liên tục.

Vậy ta có điều phải chứng minh.


322
Bài 34

Chứng minh rằng mọi ánh xạ từ không gian metric ℕ vào không gian metric 𝑌 là liên
tục đều. Điều này còn đúng khi thay ℕ bằng một không gian metric rời rạc không?

Giải :

Chứng minh mọi ánh xạ từ không gian metric ℕ vào không gian metric 𝑌 là liên
tục đều.

Cho (𝑌, 𝛿𝑌 ) là không gian metric và một ánh xạ 𝑓 ∶ ℕ → 𝑌.


1
Cho 𝜀 > 0, chọn 𝜂 = , ta có với mọi 𝑚, 𝑛 ∇ ℕ thỏa 𝛿ℕ 𝑚, 𝑛 = 𝑚 − 𝑛 < 𝜂 thì
2
𝑚 = 𝑛, suy ra 𝛿𝑌 𝑓 𝑚 , 𝑓 𝑛 = 0 < 𝜀.

Vậy mọi ánh xạ 𝑓 ∶ ℕ → 𝑌 là liên tục đều.

Điều này còn đúng khi thay ℕ bằng một không gian metric rời rạc không?

Điều đó không còn đúng khi thay ℕ bằng một không gian metric rời rạc khác.

Ta sẽ cho phản ví dụ, lấy:

1
𝑋= ∶ 𝑛 ∇ ℕ∗
𝑛
với metric thông thường trên ℝ, ta sẽ chứng minh 𝑋 rời rạc.
1 1 1 1
Thật vậy, cho 𝑢 = ∇ 𝑋 (𝑚 ∇ ℕ∗ ), đặt 𝑟 = − = , Với mọi 𝑛 ≠ 𝑚, ta
𝑚 𝑚 𝑚 +1 𝑚 𝑚 +1
có:

1 1 1 1 1 1 1
− ≥ min − , − = nếu 𝑚 ≥ 2
𝑛 𝑚 𝑚 𝑚+1 𝑚−1 𝑚 𝑚 𝑚+1
1 1 1 1
Và − ≥ = nếu 𝑚 = 1
𝑛 𝑚 2 𝑚 𝑚+1

Nên 𝐵𝑋 𝑢, 𝑟 = 𝑢 , suy ra 𝑢 là điểm cô lập của 𝑋 ∀𝑢 ∇ 𝑋.

Vậy 𝑋 là tập rời rạc.

Ta xét hàm số:

𝑓: 𝑋 ⟶ ℝ

323
1
𝑓 =𝑛
𝑛
1
Do dãy lim𝑛 →+∞ 𝑛(𝑛 + 1) = +∞ nên ∀𝑑 > 0, ∃𝑛 ∇ ℕ để 𝑛 𝑛 + 1 > , từ đó suy ra
𝑑
1 1
có 𝑛 ∇ ℕ để 𝑑 > − .
𝑛 𝑛+1

1 1
Vậy với mọi 𝑑 > 0 tồn tại 𝑢𝑑 = , 𝑣𝑑 = ∇ 𝑋 sao cho:
𝑛 𝑛+1

𝑢𝑑 − 𝑣𝑑 < 𝑑 nhưng 𝑓 𝑢𝑑 − 𝑓 𝑣𝑑 = 1 nên 𝑓 không phải hàm số liên tục đều.

Bài 35

Cho 𝑋 là một không gian metric, 𝐺 là một tập mở trong 𝑋 và 𝐴 ⊂ 𝑋.

Chứng minh rằng nếu 𝐺 ∩ 𝐴 = ∅ thì 𝐺 ∩ 𝐴 = ∅.

Giải :

Chứng minh rằng nếu 𝐺 ∩ 𝐴 = ∅ thì 𝐺 ∩ 𝐴 = ∅.

Nhận thấy 𝐺 ∩ 𝐴 = ∅ nghĩa là 𝑇 = 𝑋 ∖ 𝐺 chứa 𝐴. Mặt khác vì 𝐺 là tập mở nên 𝑇 là


tập đóng chứa 𝐴. Vì 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất chứa 𝐴 nên ta suy ra được 𝑇 ⊃ 𝐴, nên
𝑋 ∖ 𝑇 và 𝐴 rời nhau.

Vậy 𝐺 ∩ 𝐴 phải là tập rỗng.

Bài 36

Cho 𝐸, 𝛿 là không gian metric và 𝑥𝑛 , {𝑦𝑛 } là hai dãy trong 𝐸 hội tụ lần lượt về 𝑥 và
𝑦. Chứng minh rằng 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ⟶ 𝛿(𝑥, 𝑦).

Giải :

Theo tính chất không gian metric ta có:

𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 − 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 + 𝛿 𝑥, 𝑦 + 𝛿 𝑦, 𝑦𝑛 − 𝛿 𝑥, 𝑦

≤ 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 + 𝛿 𝑦, 𝑦𝑛

     𝛿 𝑥, 𝑦 − 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 + 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 + 𝛿 𝑦𝑛 , 𝑦 − 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛

324
≤ 𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 + 𝛿(𝑦, 𝑦𝑛 )

Nên 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 − 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 + 𝛿 𝑦, 𝑦𝑛 .

Khi 𝑛 ⟶ ∞ ta có 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥, 𝑦𝑛 ⟶ 𝑦 nên 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 + 𝛿 𝑦𝑛 , 𝑦 ⟶0

Suy ra 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 − 𝛿 𝑥, 𝑦 ⟶ 0.

Vậy 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ⟶ 𝛿 𝑥, 𝑦 khi 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥 và 𝑦𝑛 ⟶ 𝑦.

Bài 37

Cho {𝑥𝑛 } là một dãy trong ℝ sao cho 𝑥𝑚 ≠ 𝑥𝑛 nếu 𝑚 ≠ 𝑛. Với mỗi 𝑥 ∇ ℝ, đặt
1
𝑓 𝑥 =
2𝑖
𝑥 𝑖 <𝑥

1
𝑔 𝑥 =
2𝑖
𝑥 𝑖 ≤𝑥

Chứng minh rằng 𝑓 và 𝑔 liên tục và bằng nhau trên ℝ ∖ 𝑥1 , 𝑥2 , … và gián đoạn tại
mọi điểm 𝑥𝑛 .

Giải :

Chứng minh rằng 𝑓 và 𝐠 liên tục và bằng nhau trên ℝ ∖ 𝑥1 , 𝑥2 , … .

Theo giả thiết về hàm số 𝑓 và 𝑔, ta có 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 ∀𝑥 ∇ ℝ ∖ 𝑥1 , 𝑥2 … .

Cho 𝑥 ≠ 𝑥𝑛 , ∀𝑛 ≥ 1. Cho 𝜀 > 0 có 𝑛𝜀 ≥ 1 sao cho:



1 1
= <𝜀
2𝑖 2𝑛 𝜀
𝑖= 𝑛 𝜀 +1

và có μ𝜀 = min 𝑥𝑛 − 𝑥 : 𝑛 = 1, 𝑛𝜀 sao cho 𝑥𝑛 ∈ 𝑥 − μ𝜀 , 𝑥 + μ𝜀 , 𝑛 = 1, 𝑛𝜀 . Suy ra


nếu 𝑦 − 𝑥 < μ𝜀 thì:

1
𝑔 𝑦 −𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑦 − 𝑓 𝑥 ≤ <𝜀
2𝑖
𝑖= 𝑛 𝜀 +1

Vậy 𝑓 liên tục tại mọi 𝑥 ≠ 𝑥𝑛 (𝑛 ≥ 1) hay 𝑓 liên tục trên ℝ ∖ {𝑥1 , 𝑥2 … }

Do 𝐷 = ℝ ∖ {𝑥1 , 𝑥2 … } là tập mở và 𝑓 𝐷 =𝑔 𝐷 nên 𝑔 cũng liên tục trên 𝐷.

325
Chứng minh 𝑓 và 𝑔 gián đoạn tại mọi điểm 𝑥𝑛 .

Xét một điểm 𝑥𝑛 , tồn tại 𝛿𝑛 = min 𝑥𝑘 − 𝑥𝑛 : 𝑘 = 1,2, … , 𝑥𝑛−1 , 𝑥𝑛+1 > 0 sao cho
𝑥𝑛 − 𝛿𝑛 , 𝑥𝑛 + 𝛿𝑛 không chứa 𝑥𝑘 với mọi 𝑘 = 1, 𝑛 − 1 và 𝑛 + 1. Với mọi𝑦 trong
1 +∞ 1 1
𝑥𝑛 − 𝛿𝑛 , 𝑥𝑛 , ta có 𝑓 𝑦 − 𝑓 𝑥𝑛 ≥ − 𝑖=𝑛+2 2𝑖 = . Điều này chứng tỏ 𝑓
2𝑛 2𝑛 +1
gián đoạn tại 𝑥𝑛 . Hoàn toàn tương tự ta cũng có 𝑔 gián đoạn tại 𝑥𝑛 .

Bài 38

Cho {𝑥𝑛 } là dãy hội tụ về 𝑥0 trong không gian metric 𝐸. Chứng minh rằng tập hợp
𝑥𝑛 ∶ 𝑛 ∇ ℕ ∪ {𝑥0 } là một tập compắc.

Giải :

Cách 1: Dùng định nghĩa phủ mở của compact.

Lấy phủ mở:

𝑊 = 𝑊𝑖
𝑖∇𝐼

của 𝐴 = 𝑥𝑛 ∶ 𝑛 ∇ ℕ ∪ 𝑥𝑜

Ta có 𝑥0 ∇ 𝐴 nên suy ra tồn tại 𝑡 ∇ 𝐼 sao cho 𝑥𝑜 ∇ 𝑊𝑡 . Mà 𝑊𝑡 là tập mở nên tồn tại
𝜀 > 0 sao cho quả cầu mở 𝐵 𝑥0 , 𝜀 ⊂ 𝑊𝑡 .

Mặt khác, 𝑥𝑛 là dãy hội tụ về 𝑥0 nên tồn tại 𝑁𝜀 sao cho: ∀𝑛 > 𝑁𝜀 , 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 < 𝜀.

Nghĩa là 𝑥𝑛 ∇ 𝐵 𝑥0 , 𝜀 ∀𝑛 > 𝑁𝜀 .

Do 𝑥1 , 𝑥2 , … 𝑥𝑁𝜀 ∇ 𝑊 nên ∀𝑗 ∇ 1,2 … , 𝑁𝜀 , ∃𝑖𝑗 ∇ 𝐼 để 𝑥𝑗 ∇ 𝑊𝑖𝑗

Vậy ta có 𝑊1 ∪ 𝑊2 ∪ … ∪ 𝑊𝑁𝜀 ∪ 𝑊𝑡 ⊃ 𝐴 hay nói cách khác cho họ phủ mở bất kì của
𝐴 thì đều chứa họ phủ con hữu hạn. Suy ra 𝐴 là tập compắc.

Cách 2: Dùng định nghĩa dãy số của compact

Xét một dãy {𝑏𝑘 } là một dãy thuộc 𝐴, xét 𝐵 = {𝑏𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ}. Ta chứng minh có thể
trích được một dãy con 𝑏𝑘 𝑚 hội tụ. Xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: 𝐵 có hữu hạn phần tử

326
Vì 𝐵 có hữu hạn phần tử {𝑡1 , 𝑡2 , … , 𝑡 𝐵 } nên suy ra tồn tại 𝑘 sao cho tập 𝑇𝑘 = {𝑛 ∇
ℕ: 𝑏𝑛 = 𝑡𝑘 } có vô hạn phần tử. Vậy ta trích được dãy 𝑘𝑚 sao 𝑏𝑘 𝑚 = 𝑡𝑘 . Suy ra
lim 𝑏𝑘 𝑚 = 𝑡𝑘 .
𝑚 →∞

Trường hợp 2: 𝐵 có vô hạn phần tử

- Khả năng 1: 𝑎 ∈ 𝐵

Mọi số 𝑏𝑘 đều viết được dưới dạng 𝑎𝜙 𝑘 với 𝜙: ℕ → ℕ là hàm không bị chặn (vì giả
sử nếu 𝜙 bị chặn thì 𝐵 hữu hạn.

Ta xây dựng dãy 𝑘𝑚 như sau:

𝑘1 = 1

∃𝑘2 sao cho 𝑘2 > 𝑘1 và 𝜙 𝑘2 > 𝜙(𝑘1 ) vì 𝜙 không bị chặn trên ℕ ∖ [0, 𝑘1 ].

∃𝑘3 sao cho 𝑘3 > 𝑘2 và 𝜙 𝑘3 > 𝜙(𝑘2 ) vì 𝜙 không bị chặn trên ℕ ∖ [0, 𝑘2 ].

∃𝑘𝑚 +1 sao cho 𝑘𝑚 +1 > 𝑘𝑚 và 𝜙 𝑘𝑚 +1 > 𝜙(𝑘𝑚 ) vì 𝜙 không bị chặn trên ℕ ∖


[0, 𝑘𝑚 ].

Vậy ta trích được dãy 𝑘𝑚 tăng sao cho 𝜙(𝑘𝑚 ) là dãy tăng. Vậy {𝑏𝑘 𝑚 } là dãy con của
{𝑏𝑘 } và {𝑎𝜙 𝑘𝑚 } là dãy con của {𝑎𝑛 } nên hội tụ tại 𝑎. Suy ra 𝑏𝑘 𝑚 hội tụ tại 𝑎.

- Khả năng 2: 𝑎 ∇ 𝐵

Xét 𝑋 = {𝑘 ∇ ℕ: 𝑏𝑘 = 𝑎}

 Nếu 𝑋 có vô hạn phần tử, ta luôn trích được một dãy con hằng (bằng 𝑏) của 𝑏𝑘 .
 Nếu 𝑋 có hữu hạn phần tử thì sẽ có phần tử lớn nhất là 𝑁 thì ta xét dãy 𝑐𝑘 = 𝑏𝑘+𝑁
thì bài toán được đưa về Khả năng 1.

Vậy tập 𝐴 xác định như trên là một compact.

Bài 39

Cho 𝑋 và 𝑌 là hai không gian metric và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝑋 vào 𝑌 sao cho 𝑓|𝐾 liên
tục với mọi compắc 𝐾 ⊂ 𝑋. Chứng minh 𝑓 liên tục trên 𝐸.

Giải :

Lấy dãy {𝑥𝑛 } bất kì trong 𝑋, hội tụ về 𝑥 ∇ 𝑋.

327
Áp dụng kết quả chứng minh Bài 38, ta có 𝐾 = 𝑥𝑛 𝑛 ∇ ℕ ∪ {𝑥} là tập compắc. Vì
𝑓 𝐾 liên tục trên 𝐾 nên ta có:

𝑓 𝐾 𝑥𝑛 ⟶ 𝑓 𝐾 (𝑥), do đó ta có: 𝑓 𝑥𝑛 ⟶ 𝑓 𝑥

Với mọi dãy {𝑥𝑛 } trong 𝑋, hội tụ về 𝑥 ∇ 𝑋 thì 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑓(𝑥) nên 𝑓 là hàm liên
tục trên 𝐸.

Bài 40

Chứng minh rằng hàm số phần nguyên

𝑓: ℝ ⟶ ℤ

𝑓 𝑥 = 𝑥

trong đó, 𝑥 là số nguyên thỏa 𝑥 ≤ 𝑥 < 𝑥 + 1 là hàm liên tục trên ℝ ∖ ℤ nhưng
không liên tục trên ℤ.

Giải :

Ta chứng minh 𝑓 liên tục trên ℝ ∖ ℤ.

Thật vậy lấy 𝑡 ∇ ℝ ∖ ℤ thì ta có 𝑡 < 𝑡 < 𝑡 + 1


min {𝑡− 𝑡 , 𝑡 +1−𝑡}
Lấy 𝜀 = , suy ra 𝑡 − 𝜀, 𝑡 + 𝜀 ⊂ ( 𝑡 , 𝑡 + 1)
2

Vì 𝑓 (𝑡+𝜀,𝑡−𝜀) là hàm hằng và luôn nhận giá trị bằng [𝑡] nên liên tục. Suy ra 𝑓 cũng liên
tục tại 𝑡. Vậy 𝑓 liên tục trên ℝ ∖ ℤ.

Ta chứng minh 𝑓 𝑥 gián đoạn trên ℤ.

Thật vậy lấy 𝑡 ∇ ℤ thì ta có 𝑓 𝑥 = 𝑡 − 1 ∀ 𝑥 ∇ (𝑡 − 1, 𝑡) và 𝑓 𝑥 = 𝑡 ∀ 𝑥 ∇


𝑡, 𝑡 + 1 . Từ đó suy ra:

lim 𝑓 𝑥 = 𝑡 − 1 < 𝑡 = 𝑓 𝑡 nên 𝑓 không liên tục trên ℤ


𝑥⟶𝑡 −

Vậy ta kết luận 𝑓 liên tục trên ℝ ∖ ℤ nhưng không liên tục trên ℤ.

328
Bài 41

Trong ℝ, đặt:

𝐾= 𝑥= 𝑥𝑛 3−𝑛 : 𝑥𝑛 = 0 hay 𝑥𝑛 = 2
𝑛=1

và xét ánh xạ

𝑓 ∶ 𝐾 → 0,1 × 0,1
∞ ∞
𝑥2𝑛 −𝑛 𝑥2𝑛 +1 −𝑛
𝑓 𝑥 = 2 , 2
2 2
𝑛=1 𝑛=1

Chứng minh 𝑓 là toàn ánh và 𝑓 liên tục đều trên 𝐾. Suy ra có 𝑔 ∶ 0,1 → 0,1 ×
0,1 liên tục và 𝑔 là toàn ánh.

Giải :

Chứng minh 𝒇 là toàn ánh :

Trước hết, ta chứng minh 𝑓 𝑥 là ánh xạ. Thật vậy, theo Bài 21 mỗi phần tử 𝑥 trong 𝐾
chỉ có duy nhất một cách biểu diễn

𝑥= 𝑥𝑛 3−𝑛 với 𝑥𝑛 = 0 hay 𝑥𝑛 = 2


𝑛=1

Nên ta suy ra 𝑓 𝑥 xác định duy nhất. Vậy 𝑓 là một ánh xạ.

Với mọi 𝑢, 𝑣 ∇ 0,1 × 0,1 , ta chỉ ra một 𝑥 ∇ 𝐾 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑢, 𝑣 . Thật vậy,
theo Bài 17, tồn tại các dãy 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 trong ℕ sao cho
∞ ∞
−𝑛
𝑢= 𝑎𝑛 2 , 𝑣= 𝑏𝑛 2−𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Xét dãy 𝑥𝑛 xác định bởi 𝑥2𝑛 = 2𝑎𝑛 , 𝑥2𝑛 +1 = 2𝑏𝑛 thì ta có 𝑓 𝑥 = 𝑢, 𝑣 . Suy ra 𝑓
là toàn ánh.

Chứng minh 𝒇 liên tục đều :

329
Ta chứng minh với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝛿 > 0 sao cho với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐾, nếu 𝑥 − 𝑦 <
1 𝜀
𝛿 thì 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑦 ≤ 𝜀. Thật vậy, tồn tại 𝑇 ∇ ℕ đủ lớn sao cho < . Đặt 𝛿 =
2𝑇 4
3−2𝑇−2 .

Giả sử
∞ ∞

𝑥= 𝑥𝑛 3−𝑛 và 𝑦 = 𝑦𝑛 3−𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Nếu 2 dãy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 trùng nhau thì hiển nhiên 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑦 . Giả sử chúng khác nhau,
ta gọi 𝑁 = min 𝑛 ∇ ℕ: 𝑥𝑛 ≠ 𝑦𝑛 . Do 𝛿 = 3−2𝑇−2 nên
∞ ∞ ∞

𝑥−𝑦 = 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 3−𝑛 = 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 3−𝑛 ≥ 2.3−𝑁 − 2. 3−𝑛 = 3−𝑁


𝑛=1 𝑛=𝑁 𝑛=𝑁+1

Suy ra 3−2𝑇−2 = 𝛿 > 3−𝑁 nên 𝑁 ≥ 2𝑇 + 2 > 2𝑇 + 1 , nghĩa là 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛  ∀𝑛 =


1,2𝑇 + 1.

Mặt khác, giả sử 𝑓 𝑥 = 𝑢, 𝑣 và 𝑓 𝑦 = 𝑠, 𝑡 , ta có


∞ ∞ ∞
𝑥2𝑛 − 𝑦2𝑛 −𝑛 𝑥2𝑛 − 𝑦2𝑛 −𝑛 1
𝑢−𝑠 = 2 = 2 ≤ 2. 2−𝑛 =
2 2 2𝑇−1
𝑛=1 𝑛=𝑇+1 𝑛=𝑇+1

∞ ∞ ∞
𝑥2𝑛 +1 − 𝑦2𝑛+1 −𝑛 𝑥2𝑛 +1 − 𝑦2𝑛 +1 −𝑛
𝑣−𝑡 = 2 = 2 ≤ 2. 2−𝑛
2 2
𝑛=1 𝑛=𝑇+1 𝑛=𝑇+1
1
=
2𝑇−1
2 2 1 𝜀
Suy ra 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑦 = 𝑢−𝑠 + 𝑣−𝑡 ≤ 𝑢−𝑠 + 𝑣−𝑡 ≤ < 4. =
2𝑇−2 4
𝜀 nên 𝑓 là toàn ánh liên tục đều từ 𝐾 vào 0,1 × 0,1 .

Do 𝐾 là tập Cantor nên 𝐾 đóng trong 0,1 . Theo định lý Tietze, tồn tại ánh xạ liên tục
𝑔 từ 0,1 vào 0,1 × 0,1 sao cho 𝑔 𝐾 = 𝑓. Vì 𝑓 là toàn ánh nên ta cũng có 𝑔 là
toàn ánh.

Hàm 𝑔 xây dựng như trên thỏa mãn yêu cầu đề bài và kết thúc chứng minh.

330
Bài 42

Cho 𝑋, 𝛿 là không gian metric và 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ phủ mở của 𝑋. Ta nói 𝛼 > 0 là
số Lebesgue của họ phủ mở 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 nếu với mọi 𝐴 ⊂ 𝑋, diam𝐴 < 𝛼 thì tồn tại 𝑖 sao
cho 𝐴 ⊂ 𝐺𝑖 .

Chứng minh rằng trong một không gian metric compact, mọi bao phủ mở đều có một
số Lebesgue.

Giải :

Ta chứng minh bằng phản chứng. Xét 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ phủ mở của 𝑋, giả sử không
tồn tại số Lebesgue của họ phủ mở trên. Tức ∀𝑛 ∇ ℕ, tồn tại tập 𝐴𝑛 ⊂ 𝑋 sao cho
1
diam 𝐴𝑛 < và ∀𝑖 ∇ 𝐼, 𝐴𝑛 ⊄ 𝐺𝑖 .
𝑛
Vì 𝐴𝑛 ≠ ∅ nên ta tìm được dãy 𝑎𝑛 với 𝑎𝑛 ∇ 𝐴𝑛  ∀𝑛 ∇ ℕ. Mặt khác, 𝑋 là không gian
metric compact nên ta trích được dãy con 𝑎𝑛 𝑘 của 𝑎𝑛 hội tụ về 𝑎 ∇ 𝑋.

Do 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ phủ mở của 𝑋 nên có tập mở 𝐺𝑡 chứa 𝑎, suy ra ∃𝑟 > 0 sao cho
1
𝐵 𝑎, 2𝑟 ⊂ 𝐺𝑡 . Vì 𝑎𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑎 nên với 𝑁 đủ lớn, ta có 𝑎𝑁 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 và < 𝑟.
𝑁

1
Vì diam 𝐴𝑁 < < 𝑟 nên ∀𝑥 ∇ 𝐴𝑁 , ta có 𝛿 𝑥, 𝑎 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑎𝑁 + 𝛿 𝑎𝑁 , 𝑎 < 2𝑟, tức
𝑁
𝐴𝑁 ⊂ 𝐵 𝑎, 2𝑟 ⊂ 𝐺𝑡 . Điều này mâu thuẫn vì 𝐴𝑁 không chứa trong bất kì tập mở 𝐺𝑖
nào.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 43

(i) Chứng minh rằng mọi không gian metric compact thì tiền compact.

(ii) Từ (i) và bài tập trên, hãy suy ra rằng điều kiện cần và đủ để 𝑋 compact là mọi bao
phủ mở 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 của 𝑋 đều có bao phủ con hữu hạn.

Giải :

(i). Chứng minh rằng mọi không gian metric compact thì tiền compact

Ta chứng minh bằng phản chứng. Với 𝑋, 𝛿 là không gian metric compact, giả sử
𝑋, 𝛿 không tiền compact, nghĩa là có 𝜀 > 0 sao cho 𝑋 không thể được phủ bởi hữu
hạn các quả cầu mở có bán kính nhỏ hơn 𝜀.

331
Ta xây dựng bằng quy nạp dãy số sau.

- Lấy 𝑎1 ∇ 𝑋.

- Vì 𝐴 ∖ 𝐵 𝑎1 , 𝜀 ≠ ∅ nên tồn tại 𝑎2 ∇ 𝐴 ∖ 𝐵 𝑎1 , 𝜀 .

𝜀 𝜀
- Vì 𝐴 ∖ 𝐵 𝑎1 , 𝜀 ∪ 𝐵 𝑎2 , 𝜀 ≠ ∅, nên tồn tại 𝑎3 ∇ 𝐴 ∖ 𝐵 𝑎1 , ∪ 𝐵 𝑎2 , .
2 2

- Giả sử ta đã xây dựng được 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 , do


𝑛

𝐴∖ 𝐵 𝑎𝑖 , 𝜀 ≠ ∅
𝑖=1

nên tồn tại


𝑛

𝑎𝑛+1 ∇ 𝐴 ∖ 𝐵 𝑎𝑖 , 𝜀
𝑖=1

Dãy 𝑎𝑛 được xây dựng bằng quy nạp như trên thỏa tính chất: với mọi 𝑚, 𝑛 phân
biệt, ta có 𝛿 𝑎𝑚 , 𝑎𝑛 ≥ 𝜀 nên 𝑎𝑛 không thể có dãy con hội tụ.

(ii) Chứng minh điều kiện cần và đủ để 𝑿 compact là mọi bao phủ mở 𝑮𝒊 𝒊∇𝑰 của
𝑿 đều có bao phủ con hữu hạn.

Điều kiện cần:

Áp dụng kết quả ở Bài 42, do 𝑋 compact nên mọi họ phủ mở 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 đều có số
Lebesgue 𝛼 > 0. Mặt khác, vì 𝑋 tiền compact nên có 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , … 𝑥𝑛 ∇ 𝑋 sao cho
𝑛
𝛼
𝑋⊂ 𝐵 𝑥𝑘 ,
3
𝑘=1

𝛼 2
với diam 𝐵 𝑥𝑘 , ≤ 𝛼 < 𝛼 ∀𝑘 = 1, 𝑛. Do đó với mỗi 𝑘 ∇ 1,2, … , 𝑛 đều tồn tại
3 3
𝛼
chỉ số 𝑖𝑘 ∇ 𝐼 sao cho 𝐵 𝑥𝑘 , ⊂ 𝐺𝑖𝑘 , ta suy ra
3

𝑛 𝑛
𝛼
𝑋⊂ 𝐵 𝑥𝑘 , ⊂ 𝐺𝑖𝑘
3
𝑘=1 𝑘=1

Vậy mọi phủ mở 𝐺𝑖 𝑖∇𝐼 của 𝑋 đều có phủ mở con hữu hạn

Điều kiện đủ :

332
Giả sử 𝑋 là không gian metric thỏa mãn tính chất: mọi họ phủ mở đều có phủ mở con
hữu hạn. Cho 𝑥𝑛 là một dãy trong 𝑋, ta chứng minh có dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của nó hội tụ.

Xét 𝐴 = 𝑥𝑛 : 𝑛 ≥ 1 , nếu 𝐴 là tập hữu hạn thì ta trích được dãy con hằng 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ.
Trong trường 𝐴 vô hạn, ta sẽ chứng minh 𝐴 có điểm tụ. Thật vậy, giả sử 𝐴 không có
điểm tụ thì với mọi 𝑡 ∇ 𝑋, có 𝑟𝑡 > 0 sao cho

𝐵 𝑡, 𝑟𝑡 ∩ 𝐴 ⊂ 𝑡

Họ các quả cầu mở 𝐵 𝑡, 𝑟𝑡 𝑡∇𝑋 là một phủ mở của 𝑋 nên có phủ con hữu hạn
𝑛

𝑋= 𝐵 𝑡𝑖 , 𝑟𝑡 𝑖 ⊃ 𝐴
𝑖=1

Suy ra
𝑛 𝑛

𝐴=𝐴∩ 𝐵 𝑡𝑖 , 𝑟𝑡 𝑖 = 𝐴 ∩ 𝐵 𝑡𝑖 , 𝑟𝑡 𝑖 ⊂ 𝑡𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛
𝑖=1 𝑖=1

Điều này là sai vì 𝐴 vô hạn. Vậy, với 𝑥 là một điểm tụ của 𝐴, nghĩa là

1
𝐵 𝑥, ∩ 𝐴 ∖ 𝑥 ≠ ∅ ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑛
1
Suy ra với mọi 𝛼 > 0, có vô hạn 𝑚 ∇ ℕ sao cho 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥, 𝛼 . Lần lượt lấy 𝛼 = , ta
𝑛
1
có 𝐼𝑛 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥, là tập vô hạn.
𝑛

-Lấy 𝑛1 = min 𝐼1

-Lấy 𝑛2 = min 𝐼1 ∖ [0, 𝑛1 ]

-Lấy 𝑛𝑘+1 = min 𝐼1 ∖ [0, 𝑛𝑘 ]

thì 𝑥𝑛 𝑘 là dãy con của 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥. Điều kiện đủ được chứng minh hoàn toàn.

Bài 44

Cho 𝐾𝑛 là dãy giảm các tập con compact khác trống của không gian metric 𝑋.
Chứng minh rằng

333

𝐾𝑛 là tập con compact khác trống của 𝑋.


𝑛=1

Giải :

Do giao của một họ các compact nếu khác trống thì cũng là compact nên ta chỉ cần
chứng minh:

𝐺= 𝐾𝑛 ≠ ∅
𝑛=1

Vì 𝐾𝑛 ≠ ∅ với mọi 𝑛 ∇ ℕ nên tồn tại dãy 𝑥𝑛 trong 𝑋 sao cho 𝑥𝑛 ∇ 𝐾𝑛  ∀𝑛 ∇ ℕ. Mặt
khác, do 𝐾𝑛 ⊂ 𝐾𝑚  ∀𝑛 ≥ 𝑚 nên ta có 𝑥𝑛 ∇ 𝐾𝑚  ∀𝑛 ≥ 𝑚. Vì 𝑥𝑛 là một dãy trong tập
compact 𝐾1 nên tồn tại dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của nó hội tụ tại 𝑥.

Với mọi 𝑚 ∇ ℕ, 𝑥𝑛 𝑘 là một dãy trong tập đóng 𝐾𝑚 hội tụ tại 𝑥 nên suy ra
𝑘≥𝑚
𝑥 ∇ 𝐾𝑚 . Vậy 𝑥 ∇ 𝐾𝑚  ∀𝑚 ∇ ℕ và 𝐺 chứa ít nhất một phần tử là 𝑥. Ta có điều phải
chứng minh.

Bài 45

Cho 𝑋 là một không gian metric compact và 𝑌 là một không gian metric. Xét 𝐴 là một
tập con đóng của 𝑋 × 𝑌. Chứng minh rằng pr2 𝐴 là một tập đóng trong 𝑌, trong đó
pr2 là phép chiếu trên 𝑌:

pr2 ∶ 𝑋 × 𝑌 ⟶ 𝑌

𝑥, 𝑦 ↦ 𝑦

Giải :

Cách 1:

Xét một 𝑦 ∈ pr2 𝐴 , ta sẽ chứng minh pr2 𝐴 đóng bằng cách chỉ ra một tập mở 𝑉
chứa 𝑦 mà không có phần chung với 𝐴. Thật vậy, vì 𝑦 ∈ pr2 𝐴 nên với mọi 𝑥 trong
𝑋, ta có 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐴. Vì 𝑋 × 𝑌 ∖ 𝐴 mở nên tồn tại 𝜀 > 0 sao cho 𝐵𝑋×𝑌 𝑥, 𝑦 , 𝜀 ⊂
𝜀 𝜀
𝑋 × 𝑌 ∖ 𝐴. Mặt khác, do 𝐵𝑋 𝑥, × 𝐵𝑌 𝑦, ⊂ 𝐵𝑋×𝑌 𝑥, 𝑦 , 𝜀 nên nếu đặt
2 2

𝜀 𝜀
𝑊𝑥 = 𝐵𝑋 𝑥, , 𝑉𝑥 = 𝐵𝑌 𝑦,
2 2
thì ta có 𝑊𝑥 , 𝑉𝑥 lần lượt là các tập mở chứa 𝑥, 𝑦 và 𝑊𝑥 × 𝑉𝑥 ∩ 𝐴 = ∅.

334
Do 𝑊𝑥 𝑥∇𝑋 là một họ phủ mở của compact 𝑋 nên nó có phủ mở con hữu hạn
𝑊𝑥 𝑖 . Đặt
𝑖=1,𝑛

𝑉= 𝑉𝑥 𝑖
𝑖=1

Thì 𝑉 giao của hữu hạn tập mở nên cũng là một tập mở chứa 𝑦. Ta sẽ chứng minh 𝑉
rời pr2 𝐴 . Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑞 ∇ 𝑉 ∩ pr2 𝐴 , suy ra có 𝑝 ∇ 𝑋 sao cho
𝑝, 𝑞 ∇ 𝐴  1 . Vì 𝑝 ∇ 𝑋 nên tồn tại chỉ số 𝑘 ≤ 𝑛 sao cho 𝑝 ∇ 𝑊𝑥 𝑘 . Ta có

𝑝, 𝑞 ∇ 𝑊𝑥 𝑘 × 𝑉 ⊂ 𝑊𝑥 𝑘 × 𝑉𝑥 𝑘 ⊂ 𝑋 × 𝑌 ∖ 𝐴  2

1 , 2 mâu thuẫn với nhau và kết thúc nhau.

Cách 2 :

Xét 𝑦𝑛 là một dãy trong pr2 𝐴 hội tụ tại 𝑦 ∇ 𝑌, ta chứng minh 𝑦 ∇ pr2 𝐴 . Thật
vậy, vì 𝑦𝑛 ∇ pr2 𝐴  ∀𝑛 ∇ ℕ nên tồn tại 𝑥𝑛 trong 𝑋 sao cho 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ∇ 𝐴. Vì 𝑋 là
compact nên ta trích được dãy con 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑥 ∇ 𝑋, suy ra 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑦𝑛 𝑘 → 𝑥, 𝑦
khi 𝑘 → ∞.

Mặt khác, 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑦𝑛 𝑘 là một dãy trong 𝐴 hội tụ tại 𝑥, 𝑦 và 𝐴 là tập đóng nên ta
𝑘∇ℕ
cũng có 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴. Vậy 𝑦 ∇ pr2 𝐴 và ta có điều phải chứng minh.

Bài 46

Cho 𝑓 là một ánh xạ từ không gian metric 𝑋 vào không gian metric compact 𝑌. Chứng
minh rằng nếu đồ thị của 𝑓 là tập đóng trong 𝑋 × 𝑌 thì 𝑓 liên tục trên 𝑋, trong đó đồ
thị của 𝑓 được xác định là:

Γ= 𝑥, 𝑓 𝑥 ∇ 𝑋 × 𝑌: 𝑥 ∇ 𝑋

Giải :

Cách 1 :

Với 𝐵 là tập đóng trong 𝑌, ta sẽ chứng minh 𝑓 −1 𝐵 là tập đóng trong 𝑋. Ta đặt:

𝐼𝐵 = Γ ∩ 𝑋 × 𝐵 = 𝑥, 𝑓 𝑥 ∇ 𝑋 × 𝑌 ∶ 𝑥 ∇ 𝑋, 𝑓 𝑥 ∇ 𝐵

335
thì Γ và 𝑋 × 𝐵 đều là tập đóng trong 𝑋 × 𝑌 nên phần giao 𝐼𝐵 của chúng cũng là tập
đóng trong 𝑋 × 𝑌.

Xét phép chiếu lên 𝑋:

pr1 ∶ 𝑋 × 𝑌 ⟶ 𝑋

  𝑥, 𝑦 ↦ 𝑥

Áp dụng kết quả ở Bài 45, 𝐼𝐵 là tập đóng trong 𝑋 × 𝑌 và 𝑌 là compact nên pr1 𝐼𝐵 là
tập đóng trong 𝑋.

Nhưng pr1 𝐼𝐵 = 𝑥 ∇ 𝑋: 𝑓 𝑥 ∇ 𝐵 = 𝑓 −1 𝐵 nên 𝑓 −1 𝐵 là tập đóng trong 𝑋. Vậy


ta có 𝑓 liên tục trên 𝑋.

Cách 2:

Xét dãy 𝑥𝑛 𝑛∇ℕ trong 𝑋 hội tụ về 𝑥, ta chứng minh 𝑓 𝑥𝑛 𝑛∇ℕ là một dãy trong 𝑌
hội tụ về 𝑓 𝑥 . Thật vậy, giả sử dãy 𝑓 𝑥𝑛 không hội tụ về 𝑓 𝑥 , nghĩa là ta trích
được một dãy con 𝑓 𝑥𝑛 𝑘 của nó sao cho tồn tại 𝜀 > 0 để

𝑓 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑓 𝑥 > 𝜀 ∀𝑘 ∇ ℕ  1

Mặt khác, do 𝑓 𝑥𝑛 𝑘 là dãy trong compact 𝑌 nên ta cũng trích được dãy con
𝑓 𝑥𝑛 𝑘 của nó hội tụ tại 𝑦 2 . Ta có
𝑖

𝑥𝑛 𝑘 , 𝑓 𝑥𝑛 𝑘 → 𝑥, 𝑦 khi 𝑖 → ∞
𝑖 𝑖

Mặt khác, do Γ là một tập đóng trong 𝑋 × 𝑌 nên ta có 𝑥, 𝑦 ∇ Γ , nghĩa là 𝑦 =


𝑓 𝑥   3 . 1 , 2 , 3 mâu thuẫn với nhau và kết thúc chứng minh.

Bài 47

Cho 𝑋 là không gian mêtríc compact và 𝑓𝑛 là một dãy đơn điệu các hàm số thực liên
tục trên 𝑋, hội tụ điểm về một hàm liên tục 𝑓. Chứng minh rằng 𝑓𝑛 hội tụ đều về 𝑓.

Giải :

Xét 𝑓𝑛 là dãy đơn điệu giảm. Theo định lý Dini (Bài7.16- Giải Tích A2), ta có 𝑓𝑛
hội tụ đều về 𝑓 . Trong trường hợp 𝑓𝑛 là dãy đơn điệu tăng, xét dãy 𝑔𝑛 với
𝑔𝑛 ≡ −𝑓𝑛 , ta cũng có 𝑔𝑛 hội tụ đều về 𝑔. Do đó ta cũng có 𝑓𝑛 hội tụ đều về 𝑓 ≡ −𝑔.

336
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 48

Cho 𝑋 là không gian metric compact. Chứng minh rằng 𝑋 chứa một tập con đếm được
và trù mật trong 𝑋 ( ta nói tập hợp 𝐴 ⊂ 𝑋 là trù mật trong 𝑋 nếu 𝐴 = 𝑋).

Giải :

Với mỗi 𝑛 ≥ 1, vì 𝑋 là không gian metric compact nên ta có thể phủ 𝑋 bởi một họ
1
hữu hạn các quả cầu có bán kính .
𝑛

𝐾𝑛
1
𝑋⊂ 𝐵 𝑥𝑖 𝑛 ,
𝑛
𝑖=1

Gọi 𝐴𝑛 = 𝑥1 𝑛 , 𝑥2 𝑛 , … , 𝑥𝐾𝑛 𝑛 là tập hợp gồm tâm của các quả cầu này, dĩ nhiên
𝐴𝑛 hữu hạn. Đặt

𝐴= 𝐴𝑛
𝑛=1

Do 𝐴 là hội của một họ đếm được các tập 𝐴𝑛 đếm được nên 𝐴 cũng là tập đếm được.
Ta chứng minh 𝐴 = 𝑋. Thật vậy, với mọi 𝑥 ∇ 𝑋 và 𝜀 > 0, luôn tồn tại 𝑛 ∇ ℕ đủ lớn
1 1
sao cho 𝑛 > . Do họ các quả cầu tâm 𝐵 𝑥𝑖 𝑛 , là một phủ mở hữu hạn của 𝑋 nên
𝜀 𝑛
1
tồn tại chỉ số 𝑚 ∇ 1,2, … , 𝐾𝑛 sao cho 𝑥 ∇ 𝐵 𝑥𝑚 𝑛 , , nghĩa là có 𝑥𝑚 𝑛 ∇ 𝐴 sao
𝑛
cho

1
𝛿 𝑥𝑚 𝑛 , 𝑥 < <𝜀
𝑛

Vậy 𝑥 là một điểm dính của 𝐴 và do đó ta có 𝐴 = 𝑋.

Bài 49

Cho 𝑓 là một hàm số thực, liên tục trên một không gian metric compact 𝑋 sao cho
𝑓 𝑥 > 0 với mọi 𝑥 ∇ 𝑋. Chứng minh rằng có 𝑐 > 0 sao cho 𝑓 𝑥 ≥ 𝑐 với mọi 𝑥 ∇
𝑋.

Giải :

337
Vì 𝑓 liên tục trên không gian mêtric compact 𝑋 nên 𝑓 đạt giá trị nhỏ nhất trên 𝑋. Suy
ra ∃𝑥0 ∇ 𝑋 để 𝑓 𝑥 ≥ 𝑓 𝑥0 > 0 với mọi 𝑥 ∇ 𝑋.

Đặt 𝑓 𝑥0 = 𝑐, ta có 𝑐 > 0 và 𝑓 𝑥 ≥ 𝑐 với mọi 𝑥 ∇ 𝑋( điều phải chứng minh).

Bài 50

Cho 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy trên không gian metric 𝐸, 𝛿 và 𝑐𝑛 là dãy số thực
dương. Chứng minh rằng có dãy con 𝑥𝑛 𝑘 sao cho 𝛿 𝑥𝑛 𝑘+1 , 𝑥𝑛 𝑘 < 𝑐𝑘 ∀𝑘 ∇ ℕ.

Giải :

Vì 𝑥𝑛 là dãy Cauchy nên ta có

∀𝜀 > 0 có 𝑁𝜀 ∇ ℕ sao cho 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ≤ 𝜀 ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁𝜀 .

Ta sẽ xây dựng dãy con bằng quy nạp thỏa mãn yêu cầu đề bài.

-Với 𝑐1 > 0, ta có 𝑁𝑐1 sao cho 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ≤ 𝑐1 ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁𝑐1 . Ta chọn 𝑛1 = 𝑁𝑐1 .

-Với 𝑐2 > 0, ta có 𝑁𝑐2 sao cho 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ≤ 𝑐2 ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁𝑐2 . Ta chọn 𝑛2 = 𝑛1 + 𝑁𝑐2 .

-Giả sử đã có 𝑛𝑘 , với 𝑐𝑘+1 > 0, ta có 𝑁𝑐 𝑘+1 sao cho 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ≤ 𝑐𝑘+1 ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁𝑐 𝑘+1 .
Ta chọn 𝑛𝑘+1 = 𝑛𝑘 + 𝑁𝑐 𝑘+1

Ta có dãy 𝑛𝑘 tăng nghiêm cách nên 𝑥𝑛 𝑘 là dãy con của 𝑥𝑛 . Lại có với mọi 𝑘 ∇ ℕ
thì 𝑛𝑘+1 > 𝑛𝑘 ≥ 𝑁𝑐 𝑘 nên 𝛿 𝑥𝑛 𝑘+1 , 𝑥𝑛 𝑘 < 𝑐𝑘 . Dãy con xây dựng được như trên thỏa
yêu cầu đề bài.

Bài 51

Cho 𝑓 là một hàm số xác định trên ℝ. Ta nói một điểm 𝑥 là điểm cực đại tương đối
của 𝑓 nếu có khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥 sao cho 𝑓 𝑦 < 𝑓 𝑥 với mọi 𝑦 ∇ 𝐼𝑥 ∖ 𝑥 . Chứng
minh tập hợp các điểm cực đại tương đối của 𝑓 là không quá đếm được.

Giải :

Gọi 𝐴 là tập hợp các điểm cực đại tương đối của 𝑓. Lấy 𝑉 = 𝐵 𝑥𝑖 , 𝑟𝑖 : 𝑥𝑖 ∇ ℚ, 𝑟𝑖 ∇
ℚ+ là họ các quả cầu mở có tâm và bán kính hữu tỉ thì ta có 𝑉 có cùng lực lượng với
ℚ × ℚ+ nên 𝑉 đếm được và ta có thể đánh số 𝑉 = 𝑉𝑛 𝑛∇ℕ .

338
Với mỗi 𝑥 ∇ 𝐴, có khoảng mở 𝐼𝑥 chứa 𝑥 sao cho 𝑓 𝑦 < 𝑓 𝑥 với mọi 𝑦 ∇ 𝐼𝑥 ∖ 𝑥 .
Vì ℚ trù mật trong ℝ nên tồn tại 𝑛𝑥 ∇ ℕ sao cho 𝑥 ∇ 𝑉𝑛 𝑥 ⊂ 𝐼𝑥 . Xét ánh xạ:

𝑔 ∶ 𝐴 → 𝑉𝑛

𝑥 → 𝑉𝑛 𝑥

Ta sẽ chứng minh 𝑔 là đơn ánh. Thật vậy, cho 𝑡, 𝑠 ∇ 𝐴, 𝑡 ≠ 𝑠. Giả sử 𝑉𝑛 𝑡 = 𝑉𝑛 𝑠 , ta suy


ra 𝑡 ∇ 𝑉𝑛 𝑠 ⊂ 𝐼𝑠 và 𝑠 ∇ 𝑉𝑛 𝑡 ⊂ 𝐼𝑡 . Từ đó ta có 𝑓 𝑡 < 𝑓 𝑠 và 𝑓 𝑠 < 𝑓 𝑡 . Điều này
mâu thuẫn và cho ta 𝑔 là đơn ánh. Nhưng ta có 𝑉𝑛 là tập đếm được nên ta suy ra 𝐴 là
tập không quá đếm được.

Bài 52

Chứng minh rằng tập hợp các điểm gián đoạn của một hàm số đồng biến 𝑓 từ ℝ vào ℝ
không quá đếm được.

Giải :

Với mọi 𝑥 ∇ ℝ, ta có sup 𝑓 −∞, 𝑥 tồn tại do 𝑓 −∞, 𝑥 bị chặn trên bởi 𝑓 𝑥 .
Theo tính chất của chặn trên nhỏ nhất, với mọi 𝜀 > 0, có 𝑦 ∇ −∞, 𝑥 sao cho:

sup 𝑓 −∞, 𝑥 − 𝜀 < 𝑓 𝑦 ≤ sup 𝑓 −∞, 𝑥

Đặt 𝑥 − 𝑦 = 𝛿 thì
sup 𝑓 −∞, 𝑥 − 𝜀 < 𝑓 𝑧 ≤ sup 𝑓 −∞, 𝑥

với mọi 𝑧 ∇ −∞, 𝑥 mà 𝑧 − 𝑥 < 𝛿. Vậy giới hạn trái 𝑓 𝑥 − tồn tại.

Tương tự giới hạn phải 𝑓 𝑥 + cũng tồn tại. Mặt khác, ta có 𝑓 gián đoạn tại 𝑥 nếu và
chỉ nếu 𝑓 𝑥 − < 𝑓 𝑥 + . Gọi 𝐴 là tập các điểm gián đoạn của hàm số đồng biến 𝑓, ta
chứng minh các khoảng 𝑓 𝑥 − , 𝑓 𝑥 + với 𝑥 ∇ 𝐴 là không giao nhau.

Thật vậy, với 𝑢, 𝑣 ∇ 𝐴, mà 𝑢 < 𝑣, ta có:


𝑢+𝑣
𝑓 𝑢 ≤𝑓 ≤𝑓 𝑣
2
Suy ra:
𝑢+𝑣
𝑓 𝑢+ ≤ 𝑓 ≤ 𝑓 𝑣−
2

nên 𝑓 𝑢− , 𝑓 𝑢+ ∩ 𝑓 𝑣− , 𝑓 𝑣+ = ∅. Vậy với mỗi 𝑥 ∇ 𝐴, tồn tại số hữu tỉ 𝑟𝑥


trong khoảng 𝑓 𝑥 − , 𝑓 𝑥 + . Xét ánh xạ sau:
339
𝑔∶𝐴⟶ℚ

𝑥 ↦ 𝑟𝑥

Với mọi 𝑢 ≠ 𝑣 trong 𝐴, vì 𝑓 𝑢− , 𝑓 𝑢+ và 𝑓 𝑣 − , 𝑓 𝑣 + không có phần giao


nên ta suy ra 𝑔 𝑢 = 𝑟𝑢 ≠ 𝑟𝑣 = 𝑔 𝑣 . Vậy 𝑔 là một đơn ánh từ 𝐴 vào ℚ nên 𝐴 là tập
không đếm được (điều phải chứng minh).

Bài 53:

Chứng minh rằng không gian metric 𝑋 × 𝑌 đầy đủ nếu và chỉ nếu 𝑋 và 𝑌 là các không
gian metric đầy đủ.

Giải :

Chứng minh nếu 𝑿 × 𝒀 đầy đủ thì 𝑿, 𝒀 cũng đầy đủ.

Xét 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 là các dãy Cauchy trong 𝑋, 𝑌, với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝐿 ∇ ℕ đủ lớn để
𝜀
𝛿𝑋 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 , 𝛿𝑌 𝑦𝑚 , 𝑦𝑛 < với mọi 𝑚, 𝑛 > 𝐿. Suy ra
2

𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 , 𝑥𝑚 , 𝑦𝑚 = 𝛿 2 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 + 𝛿 2 𝑦𝑚 , 𝑦𝑛 ≤ 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 + 𝛿 𝑦𝑚 , 𝑦𝑛 < 𝜀

Vậy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑋 × 𝑌 nên hội tụ về 𝑥, 𝑦 trong 𝑋 × 𝑌. Ta suy ra


𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 ∇ 𝑋, 𝑦𝑛 hội tụ về 𝑦 ∇ 𝑌.

Vậy 𝑋, 𝑌 là những không gian metric đầy đủ.

Chứng minh nếu 𝑿, 𝒀 đầy đủ thì 𝑿 × 𝒀 cũng đầy đủ.

Lấy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑋 × 𝑌. Với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 ∇ ℕ sao cho
𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 , 𝑥𝑚 , 𝑦𝑚 < 𝜀 với mọi 𝑚, 𝑛 > 𝑁, suy ra

2 2
𝛿 𝑦𝑚 , 𝑦𝑛 , 𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ≤ 𝛿𝑋 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 + 𝛿𝑌 𝑦𝑚 , 𝑦𝑛 = 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 , 𝑥𝑚 , 𝑦𝑚
<𝜀

Suy ra 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 cũng là những dãy Cauchy trong 𝑋, 𝑌 và do đó lần lượt hội tụ về


𝑥 ∇ 𝑋 và 𝑦 ∇ 𝑌. Vậy nên ta cũng có 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 hội tụ về 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋 × 𝑌.

Vậy 𝑋 × 𝑌 là không gian metric đầy đủ.

340
Bài 54

Cho 𝑋 là không gian metric sao cho mọi quả cầu đóng đều compact. Chứng minh rằng
𝑋 đầy đủ.

Giải :

Lấy 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy trong 𝑋, nên 𝑥𝑛 bị chặn dẫn đến 𝑥𝑛 chứa trong một
quả cầu đóng nào đó. Do quả cầu này compact nên ta có dãy con 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑥. Áp
dụng Bài 1.4.2 (Giải tích hàm), ta có 𝑥𝑛 cũng hội tụ về 𝑥.

Bài 55

Cho 𝐴 là một tập con của không gian metric 𝑋. Chứng minh rằng

(i) 𝐴 tiền compact nếu và chỉ nếu 𝐴 tiền compact.


(ii) Trong ℝ𝑛 , một tập hợp là tiền compact nếu và chỉ nếu nó bị chặn.

Giải :

(i) 𝑨 tiền compact nếu và chỉ nếu 𝑨 tiền compact.


- Nếu 𝐴 tiền compact thì với mọi 𝜀 > 0 tồn tại 𝑥𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 trong 𝐴 sao cho
𝑛
𝜀
𝐴⊂ 𝐵 𝑥𝑖 ,
2
𝑖=1

𝜀
Mặt khác, do 𝑥𝑖 là các điểm dính của 𝐴 nên tồn tại 𝑦𝑖 trong 𝐴 sao cho 𝛿 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 < .
2
𝜀
Với mọi 𝑡 ∇ 𝐵 𝑥𝑖 , , ta có 𝛿 𝑡, 𝑦𝑖 ≤ 𝛿 𝑡, 𝑥𝑖 + 𝛿 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 < 𝜀 , suy ra 𝑡 ∇ 𝐵 𝑦𝑖 , 𝜀 ,
2
𝜀
nghĩa là 𝐵 𝑥𝑖 , ⊂ 𝐵 𝑦𝑖 , 𝜀  ∀𝑖 = 1, 𝑛. Vậy tồn tại các số 𝑦𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 trong 𝐴 sao
2
cho
𝑛 𝑛
𝜀
𝐴⊂ 𝐵 𝑥𝑖 , ⊂ 𝐵 𝑦𝑖 , 𝜀
2
𝑖=1 𝑖=1

Ta suy ra 𝐴 tiền compact.

- Nếu 𝐴 tiền compact với mọi 𝜀 > 0 tồn tại 𝑥𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 trong 𝐴 sao cho
𝑛
𝜀
𝐴⊂ 𝐵 𝑥𝑖 ,
2
𝑖=1

341
𝜀
Với mọi 𝑦 ∇ 𝐴, tồn tại 𝑥 ∇ 𝐴 sao cho 𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ . Vì 𝑥 ∇ 𝐴 nên tồn tại chỉ số 𝑘 sao
2
𝜀
cho 𝑥 thuộc 𝐵 𝑥𝑘 , . Ta có 𝛿 𝑦, 𝑥𝑘 ≤ 𝛿 𝑦, 𝑥 + 𝛿 𝑦, 𝑥𝑘 < 𝜀 , nghĩa là 𝑦 ∇
2
𝜀
𝐵 𝑥𝑘 , . Vậy ta suy ra:
2

𝐴⊂ 𝐵 𝑥𝑖 , 𝜀
𝑖=1

với 𝑥𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 ⊂ 𝐴. Vậy 𝐴 là tiền compact.

(ii) Trong ℝ𝒏 , một tập hợp là tiền compact nếu và chỉ nếu nó bị chặn.
- Nếu 𝐴 tiền compact, ta có
𝑛

𝐴⊂ 𝐵 𝑥𝑖 , 1 ⊂ 𝐵 0, max 𝑥𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛 + 1
𝑖=1

Vậy 𝐴 bị chặn trong ℝ𝑛 .

- Nếu 𝐴 bị chặn thì 𝐴 cũng bị chặn. Thật vậy, ta giả sử 𝐴 ⊂ 𝐵 0, 𝑟 ⊂ 𝐵′ 0, 𝑟 ,


do 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất chứa 𝐴 nên ta cũng có 𝐴 ⊂ 𝐵′ 0, 𝑟 ⊂ 𝐵 0,2𝑟 , suy ra 𝐴 là
tập đóng bị chặn trong ℝ𝑛 nên cũng là tập compact.

Vậy 𝐴 là tiền compact nên theo câu trên, 𝐴 cũng là tiền compact.

Bài 56

Cho 𝑋 là không gian metric đầy đủ và 𝐴 ⊂ 𝑋. Chứng minh rằng 𝐴 tiền compact nếu
và chỉ nếu 𝐴 compact.

Giải :

Chứng minh 𝑨 tiền compact thì 𝑨 compact.

𝐴 tiền compact, nên áp dụng Bài 55 ta suy ra 𝐴 tiền compact. Mặt khác, mọi dãy 𝑥𝑛
Cauchy trong 𝐴 cũng là Cauchy trong 𝑋, mà 𝑋 đầy đủ nên tồn tại 𝑥 ∇ 𝑋 sao cho 𝑥𝑛
hội tụ về 𝑥. Vì 𝐴 đóng trong 𝑋 nên 𝑥 ∇ 𝐴 , vậy 𝐴 là không gian đầy đủ.

Vậy 𝐴 tiền compact và đầy đủ nên theo Mệnh đề 2.16 (Nhập môn Giải tích), 𝐴
compact.

Chứng minh 𝑨 compact thì 𝑨 tiền compact.

342
𝐴 compact nên ta có 𝐴 tiền compact, theo kết quả Bài 55 ta suy ra 𝐴 tiền compact.

Bài 57:

Cho 𝑓 là ánh xạ liên tục đều từ không gian metric (𝑋, 𝛿𝑋 ) vào không gian metric
𝑌, 𝛿𝑌 . Chứng minh rằng

(i) Nếu 𝑥𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑋 thì 𝑓 𝑥𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑌.

(ii) Nếu 𝐴 là tập con tiền compact của 𝑋 thì 𝑓 𝐴 là tập con tiền compact trong 𝑌.

Giải :

(i). Chứng minh nếu 𝒙𝒏 là dãy Cauchy thì 𝒇 𝒙𝒏 là dãy Cauchy:

Cho 𝜀 > 0. Do 𝑓 liên tục đều nên có 𝜂 > 0 sao cho với mọi 𝑥, 𝑥 ′ ∇ 𝑋 thì

𝛿𝑋 𝑥, 𝑥 ′ < 𝜂 ⇒ 𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑥 ′ <𝜀

Do 𝑥𝑛 Cauchy trong 𝑋 nên có 𝑛0 ≥ 1 sao cho

𝛿𝑋 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 < 𝜂, ∀𝑛 ≥ 𝑚 ≥ 𝑛0

Suy ra

𝛿𝑌 𝑓 𝑥𝑚 , 𝑓 𝑥𝑛 < 𝜀, ∀𝑛 ≥ 𝑚 ≥ 𝑛0

Vậy 𝑓 𝑥𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑌.

(ii). Chứng minh nếu 𝑨 là tiền compact thì 𝒇 𝑨 cũng là tiền compact.

Cách 1:

Với mọi 𝜀 > 0, do 𝑓 liên tục đều nên tồn tại 𝜂 sao cho

𝑓 𝐵 𝑥, 𝜂 ⊂ 𝐵 𝑓 𝑥 , 𝜀  ∀𝑥 ∇ 𝑋

Vì 𝐴 tiền compact nên ta có thể phủ 𝐴 bởi một số hữu hạn các quả cầu mở bán kính 𝜂:
𝑛

𝐴⊂ 𝐵 𝑥𝑖 , 𝜂
𝑖=1

Suy ra

343
𝑛 𝑛

𝑓 𝐴 ⊂ 𝑓 𝐵 𝑥𝑖 , 𝜂 ⊂ 𝐵 𝑓 𝑥 ,𝜀
𝑖=1 𝑖=1

Vậy 𝑓 𝐴 tiền compact trong 𝑌.

Cách 2:

Xét 𝑓 𝑥𝑛 là một dãy trong 𝑓 𝐴 , theo Bổ đề A.IV.4, ta chỉ cần chứng minh dãy
này có dãy con Cauchy. Thật vậy, vì 𝐴 là tiền compact nên từ 𝑥𝑛 , ta trích được dãy
con 𝑥𝑛 𝑘 Cauchy. Theo (i), ta cũng có 𝑓 𝑥𝑛 𝑘 là một dãy Cauchy trong 𝑓 𝐴 . Vậy
theo kết quả của bổ đề, ta có 𝑓 𝐴 cũng là tiền compact.

Bài 58:

Cho 𝑓 là một hàm số thực, liên tục đều trên 𝐴 ⊂ ℝ. Chứng minh rằng nếu 𝐴 bị chặn
thì 𝑓 bị chặn trên 𝐴. Nếu 𝐴 không bị chặn thì 𝑓 𝐴 có bị chặn không?

Giải :

Chứng minh nếu 𝑨 bị chặn thì 𝒇 bị chặn trên 𝑨:

Vì 𝐴 bị chặn trong ℝ nên theo Bài 55, 𝐴 là tiền compact. Vì 𝑓 là hàm liên tục đều nên
theo Bài 57, ta cũng có 𝑓 𝐴 là tiền compact, nghĩa là 𝑓 𝐴 bị chặn trong ℝ.

Nếu 𝑨 không bị chặn thì 𝒇 𝑨 có bị chặn không?

Nếu 𝐴 không bị chặn thì ta chưa thể kết luận 𝑓 𝐴 bị chặn hay không. Thật vậy, ta có
các ví dụ sau :

Ví dụ 1: 𝐴 = 0, +∞ , 𝑓 𝑥 = 𝑥, ta có 𝑓 liên tục đều trên 𝐴 nhưng 𝑓 𝐴 = 𝐴 và do đó


𝑓 𝐴 không bị chặn.

Ví dụ 2: 𝐴 = 0, +∞ , 𝑔 𝑥 = 0, ta có 𝑔 liên tục đều trên 𝐴 và 𝑔 ≡ 0 bị chặn.

Bài 59

Cho 𝑓 là một ánh xạ từ không gian metric 𝑋 vào không gian metric 𝑌. Chứng minh
rằng 𝑓 liên tục đều trên 𝑋 nếu và chỉ nếu với mọi 𝜀 > 0, có 𝜂 > 0 sao cho với mọi
𝐴 ⊂ 𝑋 thỏa mãn diam𝐴 < 𝜂 ta đều có diam𝑓 𝐴 < 𝜀

Giải :

Chiều thuận:
344
𝜀
Với mọi 𝜀 > 0, do 𝑓 liên tục đều trên 𝑋 nên tồn tại 𝜂 > 0 sao cho 𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 <
2
với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋 mà 𝛿𝑋 𝑥, 𝑦 < 𝜂. Xét 𝐴 ⊂ 𝑋 bất kì sao cho diam(𝐴) < 𝜂, với mọi
𝜀 𝜀
phần tử 𝑢, 𝑣 ∇ 𝐴 ta có 𝛿𝑌 𝑓 𝑢 , 𝑓 𝑣 < , nên ta có diam 𝑓 𝐴 ≤ < 𝜀.
2 2

Từ đó ta có được kết luận cho chiều thuận.

Chiều đảo:

Giả sử với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝜂 > 0 sao cho với 𝐴 ⊂ 𝑋 bất kì sao cho diam(𝐴) < 𝜂,
thì diam 𝑓 𝐴 < 𝜀. Với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋 mà 𝛿𝑋 𝑥, 𝑦 < 𝜂, ta có 𝑥, 𝑦 là một tập con
của 𝑋 thỏa mãn diam 𝑥, 𝑦 = 𝛿𝑋 𝑥, 𝑦 < 𝜂 nên ta suy ra 𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 < 𝜀. Vậy
𝑓 là ánh xạ liên tục đều.

Vậy ta có được kết luận trong chiều đảo.

Bài 60

Cho 𝑥𝑛 và {𝑦𝑛 } là các dãy số thực bị chặn sao cho 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 → 0. Chứng minh rằng
có dãy tăng

𝑛1 < 𝑛2 < ⋯ < 𝑛𝑘 < ⋯

Và 𝑥 ∇ ℝ sao cho các dãy 𝑥𝑛 𝑘 và 𝑦𝑛 𝑘 cùng hội tụ về 𝑥.

Giải :

Theo định lý Bolzano-Weierstrass, do 𝑥𝑛 là dãy số thực bị chặn nên có dãy con


𝑥𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑥 ∇ ℝ.

Cho 𝜀 > 0
𝜀
Có 𝑁 ∇ ℕ sao cho 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥 < ∀𝑘 > 𝑁.
2

𝜀
Có 𝑀 ∇ ℕ sao cho 𝑦𝑛 − 𝑥𝑛 < ∀𝑛 > 𝑀.
2

𝜀 𝜀
Ta có 𝑦𝑛 𝑘 − 𝑥 ≤ 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥 + 𝑦𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 𝑘 < + = 𝜀 ∀𝑘 > max 𝑀, 𝑁 .
2 2

Suy ra 𝑦𝑛 𝑘 cũng hội tụ về 𝑥 ∇ ℝ. Vậy ta có điều phải chứng minh.

345
Bài 61

Cho 𝑋 là một không gian metric. Chứng minh rằng 𝑋 liên thông nếu và chỉ nếu mọi
tập con 𝐴 khác trống của 𝑋, 𝐴 ≠ 𝑋 đều có phần biên 𝜕𝐴 khác trống.

Giải :

Chiều thuận. với 𝐴 là một tập con khác trống bất kì của 𝑋, 𝐴 ≠ 𝑋 và 𝑋 liên thông thì
phần biên 𝜕𝐴 của 𝐴 khác trống:

Ta chứng minh bằng phản chứng.

Giả sử 𝜕𝐴 = ∅, khi đó 𝐴 = int𝐴 ∪ 𝜕𝐴 = int𝐴.

Mà int𝐴 ⊂ 𝐴 ⊂ 𝐴 nên int𝐴 = 𝐴 = 𝐴.

Do đó 𝐴 ≠ ∅, 𝐴 ≠ 𝑋 và 𝐴 vửa mở vửa đóng trong 𝑋 nên 𝑋 không liên thông, mâu


thuẫn với giả thiết 𝑋 liên thông.

Vậy 𝜕𝐴 ≠ ∅.

Chiều đảo. với mọi tập con 𝐴 khác trống của 𝑋, 𝐴 ≠ 𝑋 có phần biên 𝜕𝐴 khác trống thì
𝑋 liên thông :

Ta chứng minh bằng phản chứng.

Giả sử 𝑋 không liên thông thì có 𝐴 ≠ ∅, 𝐴 ≠ 𝑋 sao cho 𝐴 vừa đóng vừa mở, suy ra 𝐴
đóng và 𝑋 ∖ 𝐴 đóng trong 𝑋 (vì 𝐴 mở trong 𝑋).

Do đó 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ 𝐸 ∖ 𝐴 = 𝐴 ∩ 𝐸 ∖ 𝐴 = ∅, mâu thuẩn với giả thiết 𝜕𝐴 ≠ ∅.

Vậy 𝑋 liên thông.

Bài 62

Cho 𝑋 là một không gian metric đầy đủ. Chứng minh rằng nếu 𝑋 đếm được thì 𝑋 chứa
ít nhất một điểm cô lập.

Giải :

Nếu 𝑋 đếm được thì


𝑋 = 𝑥𝑘 | 𝑘 ∇ ℕ = 𝑋𝑘
𝑘=1

346
với 𝑋𝑘 = 𝑥𝑘 là tập gồm có một phần tử nên 𝑋𝑘 là tập đóng với mọi 𝑘 = 1,2, ….

Mà 𝑋 là không gian metric đầy đủ nên theo định lí Baire có 𝑡 ∇ ℕ sao cho 𝑋𝑡 chứa
một tập mở khác trống 𝑇, tức là 𝑇 ⊂ 𝑋𝑡 .

Mà 𝑋𝑡 là tập chỉ có một phần tử là 𝑥𝑡 nên 𝑇 = 𝑋𝑡 , suy ra 𝑋𝑡 là tập mở.

Mà 𝑥𝑡 ∇ 𝑋𝑡 nên 𝑥𝑡 là điểm trong của 𝑋𝑡 . Do đó có 𝑟 > 0 sao cho 𝐵(𝑥𝑡 , 𝑟) ⊂ 𝑋𝑡 , suy ra


𝐵 𝑥𝑡 , 𝑟 ∩ 𝑋𝑡 = 𝑥𝑡 nên 𝑥𝑡 là điểm cô lập của 𝑋.

Vậy 𝑋 chứa ít nhất một điểm cô lập.

Bài 63

Cho 𝑓 là ánh xạ liên tục từ không gian metric 𝑋 vào không gian metric 𝑌. Chứng minh
rằng đồ thị của 𝑓 là tập đóng trong 𝑋 × 𝑌.

Giải :

Giả sử Γ = 𝑥, 𝑓 𝑥 ∇ 𝑋 × Y | 𝑥 ∇ 𝑋 là đồ thị của 𝑓. Ta chứng minh Γ là tập đóng


trong 𝑋 × 𝑌.

Thật vậy, lấy dãy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ⊂ Γ sao cho (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ) ⟶ (𝑥, 𝑦) trong 𝑋 × 𝑌 , ta chứng
minh 𝑥, 𝑦 ∇ Γ.

Vì 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥 và 𝑓 liên tục nên 𝑓 𝑥𝑛 ⟶ 𝑓 𝑥 .

Mặt khác, 𝑓 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛 ⟶ 𝑦 nên do tính duy nhất của giới hạn ta suy ra 𝑦 = 𝑓(𝑥).

Do đó 𝑥, 𝑦 = 𝑥, 𝑓 𝑥 ∇ Γ.

Vậy đồ thị của 𝑓 là tập đóng trong 𝑋 × 𝑌.

Bài 64

Cho 𝑓: 0,1 ⟶ [0,1] và 𝑓 liên tục. Chứng minh rằng 𝑓 có điểm bất động trong 0,1 ,
nghĩa là có 𝑥 ∇ [0,1] sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑥.

Giải :

Cách 1:

Đặt

347
𝐴 = 𝑡 ∇ 0,1 𝑓 𝑡 ≤ 𝑡}

𝐵 = 𝑡 ∇ 0,1 𝑓 𝑡 ≥ 𝑡}

Khi đó 𝐴 là một tập con đóng khác trống trong 0,1 .

Thật vậy, lấy dãy 𝑥𝑛 ∇ 𝐴 sao cho 𝑥𝑛 ⟶ 𝑥0 trong 0,1 .

Vì 𝑓 liên tục nên 𝑓 𝑥𝑛 ⟶ 𝑓(𝑥0 ), mà {𝑥𝑛 } ∇ 𝐴 nên 𝑓 𝑥𝑛 ≤ 𝑥𝑛 , suy ra 𝑓 𝑥0 ≤ 𝑥0 ,


hay 𝑥0 ∇ 𝐴.

Vậy 𝐴 là một tập đóng và khác trống vì 1 ∇ 𝐴.

Tương tự ta có 𝐵 cũng là một tập con đóng khác trống trong 0,1 .

Ta có 0,1 = 𝐴 ∪ 𝐵 và do 0,1 liên thông nên 𝐴 ∪ 𝐵 ≠ ∅ và chứa một số 𝑥.

Do đó có 𝑥 ∇ 0,1 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑥.

Cách 2:

Gọi 𝑔 là ánh xạ xác định trên 0,1 thỏa: 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 − 𝑥.

Vì 𝑓 là ánh xạ liên tục trên 0,1 nên 𝑔 cũng là ánh xạ liên tục trên [0,1]

Vì 𝑓 0,1 ⊂ [0,1] nên 𝑓 0 ≥ 0 và 𝑓 1 ≤ 1. Do đó 𝑔 0 ≥ 0 và 𝑔 1 ≤ 0

Nếu 𝑔 0 = 0 thì 𝑥 = 0 là nghiệm của phương trính 𝑓 𝑥 = 𝑥

Nếu 𝑔 1 = 0 thì 𝑥 = 1 là nghiệm của phương trình 𝑓 𝑥 = 𝑥

Trong trường hợp còn lại, ta có 𝑔 0 > 0 và 𝑔 1 < 0 nên 𝑔 0 . 𝑔 1 < 0

Do đó tồn tại 𝑥 ∇ 0,1 sao cho 𝑔 𝑥 = 0 hay 𝑓 𝑥 = 𝑥.

Bài 65

Cho (𝐸, 𝛿) là một không gian metric liên thông có ít nhất hai phần tử. Chứng minh
rằng 𝐸 không đếm được.

Giải :

Giả sử 𝐸 chứa 2 phần tử là 𝑥 và 𝑦. Đặt 𝑅 = 𝛿(𝑥, 𝑦).

348
Với mọi 𝑟 < 𝑅, xét 2 tập 𝐴𝑟 = {𝑡 ∇ 𝐸:  𝛿 𝑡, 𝑥 < 𝑟} và 𝐵𝑟 = {𝑡 ∇ 𝐸:  𝛿 𝑡, 𝑥 > 𝑟}, ta
có:

𝐴𝑟 ≠ ∅ vì chứa 𝑥, 𝐵𝑟 ≠ ∅ vì chứa 𝑦 và 𝐴𝑟 ∩ 𝐵𝑟 = ∅.

Vì 𝐸 liên thông nên ta phải có 𝐴𝑟 ∪ 𝐵𝑟 ⊊ 𝐸. Vậy tồn tại 𝑡𝑟 ∇ 𝐸 sao cho 𝑡𝑟 ∈ 𝐴𝑟 và


𝑡𝑟 ∈ 𝐵𝑟 , nghĩa là 𝑟 ≤ 𝛿 𝑡𝑟 , 𝑥 ≤ 𝑟. Suy ra với mọi 𝑟 ∇ 0, 𝑅 , tồn tại một 𝑡𝑟 thuộc 𝐸
sao cho 𝛿 𝑡𝑟 , 𝑥 = 𝑟.

Xét ánh xạ 𝑓(𝑟) như sau :

𝑓: 0, 𝑅 ⟶ 𝐸

𝑟 ⟼ 𝑡𝑟

Với mọi 𝑟1 ≠ 𝑟2 trong (0, 𝑅) sao cho 𝑡𝑟1 = 𝑡𝑟2 thì ta có 𝛿 𝑡𝑟1 , 𝑥 = 𝑟1 ≠ 𝑟2 = 𝛿(𝑡𝑟2 , 𝑥)
nên 𝑡𝑟1 ≠ 𝑡𝑟2 . Vậy 𝑓 là đơn ánh.

Giả sử 𝐸 quá lắm đếm được, nghĩa là tồn tại một đơn ánh từ 𝑔: 𝐸 → ℕ.

Xét ánh xạ hợp nối 𝑕 = 𝑔 ∘ 𝑓: (0, 𝑅) → ℕ thì 𝑕 là một đơn ánh. Suy ra (0, 𝑅) là tập
quá lắm đếm được.

Bài 66

Cho 𝐼𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ khác trống các khoảng của ℝ sao cho 𝐼𝑖 ≠ ∅. Chứng minh
𝑖∇𝐼

rằng 𝐼𝑖 là một khoảng của ℝ


𝑖∇𝐼

Giải :

Với 𝐼 ⊂ ℝ thì 𝐼 là một khoảng nếu và chỉ nếu với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐼 và 𝑥 < 𝑦, ta có

∀𝑧 ∇ ℝ, 𝑥 < 𝑧 < 𝑦 ⇒ 𝑧 ∇ 𝐼

Do đó, với 𝑥, 𝑦 thỏa

𝑥, 𝑦 ∇ 𝐼𝑖
𝑖∇𝐼

thì 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐼𝑖 , ∀𝑖 ∇ 𝐼 và 𝑥 < 𝑦. Do 𝐼𝑖 là khoảng trong ℝ với mọi 𝑖 ∇ 𝐼 nên ta có

∀𝑧 ∇ ℝ, 𝑥 < 𝑧 < 𝑦 ⇒ 𝑧 ∇ 𝐼𝑖

349
Suy ra 𝑧 ∇ 𝐼𝑖 .
𝑖∇𝐼

Vậy 𝐼𝑖 là một khoảng của ℝ.


𝑖∇𝐼

Bài 67

Cho (𝐸, 𝛿) là một không gian metric liên thông, không bị chặn. Chứng minh rằng mọi
mặt cầu

𝑆 𝑥, 𝑟 = 𝑦 ∇ 𝐸 ∶ 𝛿 𝑦, 𝑥 = 𝑟

đều khác trống

Giải :

Theo Bài 61 ta đã chứng minh được rằng: với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸 và 𝑟 ∇ 0, 𝛿 𝑥, 𝑦 đều


tồn tại 𝑡𝑟 ∇ 𝐸 sao cho 𝛿 𝑡𝑟 , 𝑥 = 𝑟.

Nay với mọi điểm 𝑥 trong 𝐸 và 𝑟 > 0, đều tồn tại 𝑦 ∇ 𝐸 sao cho 𝛿 𝑥, 𝑦 > 𝑟 (vì 𝐸
không bị chặn). Suy ra 𝑆 𝑥, 𝑟 ≠ ∅

Vậy mọi mặt cầu

𝑆 𝑥, 𝑟 = 𝑦 ∇ 𝐸 | 𝛿 𝑦, 𝑥 = 𝑟

đều khác trống.

Bài 68

Cho 𝐴 là một tập con liên thông trong không gian metric 𝐸 và 𝐴 ⊂ 𝐵 ⊂ 𝐴 . Chứng
minh rằng 𝐵 liên thông.

Giải :

Ta chứng minh bằng phản chứng: giả sử 𝐵 không liên thông, ta sẽ tìm một mâu thuẫn.
Do 𝐵 không liên thông nên tồn tại hai tập mở khác trống 𝐵1 và 𝐵2 rời nhau trong 𝐵 để

𝐵1 ∪ 𝐵2 = 𝐵

Khi đó theo Bài 28 ta có 2 tập mở 𝑉1 và 𝑉2 trong 𝑋 để:

𝐵1 = 𝐵 ∩ 𝑉1 mở trong 𝐵 và 𝐵2 = 𝐵 ∩ 𝑉2 mở trong 𝐵.

350
Do đó ta có

𝐵 = 𝐵 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐵 ∩ 𝑉2 và 𝐵 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐵 ∩ 𝑉2 = ∅

Ta có

𝐵 = 𝐵 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐵 ∩ 𝑉2 = 𝐵 ∩ 𝑉1 ∪ 𝑉2 ⊂ 𝑉1 ∪ V2

mà 𝐴 ⊂ 𝐵 nên 𝐴 ⊂ 𝑉1 ∪ 𝑉2 .

Suy ra

𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝑉2 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴 ∩ 𝑉2

Vì 𝐴 ⊂ 𝐵 nên 𝐴 ∩ 𝑉1 ⊂ 𝐵 ∩ 𝑉1 và 𝐴 ∩ 𝑉2 ⊂ 𝐵 ∩ 𝑉2 , mà 𝐵 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐵 ∩ 𝑉2 = ∅

nên suy ra 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅.

Do 𝐴 liên thông nên 𝐴 ∩ 𝑉1 = ∅ hoặc 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅.

Thật vậy, giả sử ngược lại 𝐴 ∩ 𝑉1 ≠ ∅ và 𝐴 ∩ 𝑉2 ≠ ∅ thì theo như trên 𝐴 là hội của
hai tập mở rời nhau 𝐴 ∩ 𝑉1 và 𝐴 ∩ 𝑉2 trong 𝐴 nên 𝐴 không liên thông, điều này mâu
thuẫn với giả thiết 𝐴 là tập liên thông.

Vậy 𝐴 ∩ 𝑉1 = ∅ hoặc 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅.

Mà theo Bài 35 ta đã chứng minh được: với 𝐸 là không gian metric, 𝑉 là tập mở và
𝐴 ⊂ 𝑉, nếu 𝐴 ∩ 𝑉 = ∅ thì 𝐴 ∩ 𝑉 = ∅.

Do đó với 𝐴 ∩ 𝑉1 = ∅ hoặc 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅ thì 𝐴 ∩ 𝑉1 = ∅ hoặc 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅.

Mà 𝐵 ⊂ 𝐴 nên 𝐵 ∩ 𝑉1 ⊂ 𝐴 ∩ 𝑉1 và 𝐵 ∩ 𝑉2 ⊂ 𝐴 ∩ 𝑉2 .

Nên suy ra 𝐵 ∩ 𝑉1 = ∅ hoặc 𝐵 ∩ 𝑉2 = ∅. (Vô lý)

Vậy 𝐵 liên thông.

Bài 69

Cho 𝑋 là một không gian metric và 𝐴𝑖 𝑖∇𝐼 là một họ khác trống các tập con liên thông
của 𝑋 sao cho

𝐴𝑖 ≠ ∅
𝑖∇𝐼

Chứng minh rằng

351
𝐴= 𝐴𝑖
𝑖∇𝐼

liên thông.

Giải :

Ta chứng minh bằng phản chứng: giả sử 𝐴 không liên thông, ta sẽ tìm một mâu thuẫn.

Thật vậy, do không liên thông nên 𝐴 có thể phân hoạch thành 2 tập mở khác rỗng:

𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴 ∩ 𝑉2 và 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅

với 𝑉1 , 𝑉2 là các tập mở trong 𝑋.

Với một 𝐴𝑖 với 𝑖 bất kì ∇ 𝐼 thì ta chứng minh 𝐴𝑖 ⊂ 𝑉1 hoặc 𝐴𝑖 ⊂ 𝑉2 (*)

Thật vậy, ta có:

𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴 ∩ 𝑉2 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝑉2

Nên 𝐴 chứa trong 𝑉1 ∪ 𝑉2 , suy ra 𝐴𝑖 ⊂ (𝑉1 ∪ 𝑉2 ) nên 𝐴𝑖 = 𝐴𝑖 ∩ (𝑉1 ∪ 𝑉2 ), nghĩa là:


𝐴𝑖 = 𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴𝑖 ∩ 𝑉2

Mặt khác ta lại có

𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴𝑖 ∩ 𝑉2 = 𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⊂ 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅

Vì vậy 𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 và 𝐴𝑖 ∩ 𝑉2 là một cách phân hoạch 𝐴𝑖 thành 2 tập mở. Nhưng 𝐴𝑖 là tập
liên thông nên ta có 𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 = 𝐴𝑖 hoặc 𝐴𝑖 ∩ 𝑉2 = 𝐴𝑖 , tức là 𝐴𝑖 ⊂ 𝑉1 hoặc 𝐴𝑖 ⊂ 𝑉2 .

Vậy (*) được chứng minh.

𝐴𝑖 ≠ ∅
𝑖∇𝐼

Nên ta gọi 𝑥 là một phần tử chung của các tập 𝐴𝑖 .

Lấy một 𝑖0 ∇ 𝐼, giả sử 𝐴𝑖0 ⊂ 𝑉1 , thì 𝐴𝑖0 ∩ 𝑉1 ≠ ∅ nên 𝑥 ∇ 𝐴𝑖0 ∩ 𝑉1 ⊂ 𝑉1

Với một 𝑖 ∇ 𝐼 bất kỳ, theo (*), rõ ràng một trong 2 khả năng sau phải xảy ra:

𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 = ∅ và 𝐴𝑖 ∩ 𝑉2 = 𝐴𝑖

hoặc

𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 = 𝐴𝑖 và 𝐴𝑖 ∩ 𝑉2 = ∅
352
Nhưng do 𝐴𝑖 ∩ 𝑉1 chứa 𝑥 nên không thể là tập rỗng dẫn đến khả năng thứ 2 phải xảy
ra, cho ta hệ quả:

𝐴𝑖 ∩ 𝑉2 = ∅ ∀𝑖 ∇ 𝐼

Suy ra 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅. (Vô lý)

Vậy 𝐴 là tập liên thông.

Bài 70

Cho {𝐴𝑛 } là một dãy các tập con liên thông trong không gian metric 𝑋 sao cho
𝐴𝑛 ∩ 𝐴𝑛 +1 ≠ ∅, ∀𝑛 ≥ 1. Chứng minh rằng

𝐴= 𝐴𝑛
𝑛=1

liên thông.

Giải :

Ta chứng minh bằng phản chứng: giả sử 𝐴 không liên thông, ta sẽ tìm một mâu thuẫn.

Nếu 𝐴 không liên thông thì có thể phân hoạch thành 2 tập mở khác trống

𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴 ∩ 𝑉2 và 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅

Với 𝑉1 , 𝑉2 là các tập mở trong 𝑋.

Xét 𝐴k trong dãy 𝐴𝑛 thì ta chứng minh 𝐴k ⊂ 𝑉1 hoặc 𝐴k ⊂ 𝑉2 :

Thật vậy, ta có:

𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴 ∩ 𝑉2 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∪ 𝑉2

Nên 𝐴 chứa trong 𝑉1 ∪ 𝑉2 , suy ra 𝐴k ⊂ 𝑉1 ∪ 𝑉2 nên 𝐴k = 𝐴k ∩ 𝑉1 ∪ 𝑉2 , nghĩa là:


𝐴k = 𝐴k ∩ 𝑉1 ∪ 𝐴k ∩ 𝑉2 .

Mặt khác ta lại có

𝐴k ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴k ∩ 𝑉2 = 𝐴k ∩ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⊂ 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝐴 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅

Vì vậy 𝐴k ∩ 𝑉1 và 𝐴k ∩ 𝑉2 là một cách phân hoạch 𝐴k thành 2 tập mở. Nhưng 𝐴k là


tập liên thông nên ta có 𝐴k ∩ 𝑉1 = 𝐴1 hoặc 𝐴k ∩ 𝑉2 = 𝐴1 , tức là 𝐴k ⊂ 𝑉1 hoặc
𝐴k ⊂ 𝑉2 . Không mất tính tổng quát, giả sử 𝐴1 ⊂ 𝑉1 .

353
Tương tự Bài 69, vì 𝐴1 ∩ 𝐴2 ≠ ∅ nên ta có 𝐴2 ⊂ 𝑉1 , … , 𝐴𝑛 ⊂ 𝑉1 .

Suy ra 𝐴𝑘 ∩ 𝑉2 = ∅ ∀𝑘 ∇ ℕ. Suy ra 𝐴 ∩ 𝑉2 = ∅ điều này trái với giả sử ban đầu là
phân hoạch này không tầm thường.

Vậy 𝐴 là tập liên thông.

Bài 71

Chứng minh rằng không gian metric 𝑋 là liên thông nếu và chỉ nếu với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋,
có không gian con liên thông 𝑌 ⊂ 𝑋 sao cho 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑌.

Giải :

Cách 1 :

Chiều thuận là hiển nhiên nếu ta chọn 𝑌 = 𝑋

Ta chứng minh chiều đảo : nếu với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋, có không gian con liên thông 𝑌 ⊂ 𝑋
sao cho 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑌 thì 𝑋 liên thông.

Cố định 𝑥 ∇ 𝑋 thì với mỗi 𝑦 ∇ 𝑋 , có không gian con liên thông 𝑌𝑦 ⊂ 𝑋 sao cho
𝑥, 𝑦 ∇ 𝑌𝑦 .

Suy ra

𝑋= 𝑌𝑦
𝑦 ∇𝑋

𝑥∇ 𝑌𝑦 nên 𝑌𝑦 ≠ ∅
𝑦 ∇𝑌 𝑦 ∇𝑌

Do đó theo Bài 69: với 𝑌𝑦 là một họ các tập con liên thông của 𝑋 và
𝑦∇𝑋

𝑌𝑦 ≠ ∅
𝑦 ∇𝑌

thì

𝑋= 𝑌𝑦
𝑦 ∇𝑋

354
là liên thông.

Cách 2:

Ta chỉ cần chứng minh nếu với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋, có không gian con liên thông 𝑌 ⊂ 𝑋 sao
cho 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑌 thì 𝑋 liên thông.

Thật vậy, giả sử 𝑋 không liên thông, nghĩa là tồn tại các tập mở 𝑉1 , 𝑉2 khác rỗng sao
cho:

𝑉1 ∩ 𝑉2 = ∅ và 𝑉1 ∪ 𝑉2 = 𝑋

Xét 2 số 𝑎 ∇ 𝑉1 và 𝑏 ∇ 𝑉2 , theo giả thiết, có không gian 𝐶 liên thông con 𝑋 chứa cả 𝑎
và 𝑏.

Vì 𝐶 ⊂ 𝑋 nên 𝐶 ∩ 𝑉1 ∪ 𝐶 ∩ 𝑉2 = 𝐶 ∩ 𝑉1 ∪ 𝑉2 = 𝐶 ∩ 𝑋 = 𝐶

Mặt khác 𝐶 ∩ 𝑉1 ∩ 𝐶 ∩ 𝑉2 = 𝐶 ∩ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⊂ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = ∅ nên ta có 𝐶 ∩ 𝑉1 và


𝐶 ∩ 𝑉2 là phân hoạch mở của 𝐶. Mặt khác vì 𝐶 ∩ 𝑉1 chứa 𝑎 và 𝐶 ∩ 𝑉2 chứa 𝑏 nên đây
không phải phân hoạch tầm thường. Điều này mâu thuẫn với việc 𝐶 liên thông.

Mâu thuẫn được sinh ra kết thúc chứng minh.

Bài 72

Cho 𝐸 là một không gian metric và 𝐴, 𝐵 là các tập con liên thông của 𝐸 sao cho
𝐴 ∩ 𝐵 ≠ ∅. Chứng minh rằng 𝐴 ∪ 𝐵 liên thông.

Giải :

Đặt 𝐷 = 𝐴 ∪ 𝐵.

Ta chứng minh 𝐷 liên thông bằng phản chứng: giả sử 𝐷 không liên thông, ta sẽ tìm
một mâu thuẫn.

Nếu 𝐷 không liên thông, giả sử

𝐷 = 𝐷 ∩ 𝐷1 ∪ 𝐷 ∩ 𝐷2 và 𝐷 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐷 ∩ 𝐷2 = ∅

với 𝐷1 , 𝐷2 là các tập đóng và 𝐷 ∩ 𝐷1 , 𝐷 ∩ 𝐷2 là các tập khác trống.

Vì 𝐷 = 𝐷 ∩ 𝐷1 ∪ 𝐷 ∩ 𝐷2 = 𝐷 ∩ 𝐷1 ∪ 𝐷2 nên 𝐷 ⊂ 𝐷1 ∪ 𝐷2 .

Vì 𝐷 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐷 ∩ 𝐷2 = ∅ nên 𝐷 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐷2 = ∅.

Ta chứng minh 𝐴 ⊂ 𝐷1 hoặc 𝐴 ⊂ 𝐷2 .

355
Thật vậy, ta có

𝐴 ∩ 𝐷1 ∪ 𝐴 ∩ 𝐷2 = 𝐴 ∩ 𝐷1 ∪ 𝐷2 = 𝐴 (do 𝐴 ⊂ 𝐷 ⊂ 𝐷1 ∪ 𝐷2 )

Và 𝐴 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐴 ∩ 𝐷2 = 𝐴 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐷2 ⊂ 𝐷 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐷2 = ∅

Nên 𝐴 ∩ 𝐷1 và 𝐴 ∩ 𝐷2 là một phân hoạch mở của 𝐴. Vì 𝐴 liên thông nên phân hoạch
này phải tầm thường, nghĩa là 𝐴 ⊂ 𝐷1 hoặc 𝐴 ⊂ 𝐷2 .

Chứng minh tương tự ta có 𝐵 ⊂ 𝐷1 hoặc 𝐵 ⊂ 𝐷2 .

Không mất tính tổng quát, ta giả sử 𝐴 ⊂ 𝐷1 . Rõ ràng nếu 𝐵 ⊂ 𝐷1 thì 𝐴, 𝐵 ⊂ 𝐷 ∩ 𝐷1


nên 𝐷 ⊂ 𝐷 ∩ 𝐷1 ⊂ 𝐷. Suy ra 𝐷 ∩ 𝐷1 = 𝐷 và 𝐷 ∩ 𝐷2 = ∅ (vô lý).

Vậy 𝐴 ⊂ (𝐷 ∩ 𝐷1 ) và 𝐵 ⊂ (𝐷 ∩ 𝐷2 ).

Mặt khác vì 𝐴 ∩ 𝐵 ≠ ∅ nên ta gọi 𝑡 ∇ 𝐴 ∩ 𝐵 thì 𝑡 ∇ 𝐴 và 𝑡 ∇ 𝐵.

Vì 𝐷1 là tập đóng chứa 𝐴 và 𝐴 là tập đóng nhỏ nhất chứa 𝐴 nên ta có 𝐴 ⊂ 𝐷1 . Suy ra
𝑡 ∇ 𝐷1 và 𝑡 ∇ 𝐵 ⊂ 𝐷. Do đó 𝑡 ∇ 𝐷 ∩ 𝐷1 và 𝑡 ∇ 𝐵 ⊂ 𝐷 ∩ 𝐷2 .

Điều nãy mâu thuẫn với giả thiết 𝐷 ∩ 𝐷1 ∩ 𝐷 ∩ 𝐷2 = ∅.

Mâu thuẫn nãy chứng tỏ 𝐷 = 𝐴 ∪ 𝐵 là liên thông.

Bài 73

Cho 𝐴, 𝐵 là các tập con của không gian metric 𝐸 sao cho 𝐴 ∩ 𝐵 ≠ ∅. Chứng minh
rằng không có tập mở 𝐹 trong 𝐸 sao cho 𝐵 ⊂ 𝐹 và 𝐴 ∩ 𝐹 = ∅.

Giải :

Giả sử có tập mở 𝐹 trong 𝐸 sao cho 𝐵 ⊂ 𝐹 và 𝐴 ∩ 𝐹 = ∅.

Mà theo Bài 35 ta đã chứng minh được rằng: Với 𝑋 là một không gian metric, 𝐺 là
một tập mở trong 𝑋 và 𝐴 ⊂ 𝑋, nếu 𝐴 ∩ 𝐺 = ∅ thì 𝐴 ∩ 𝐺 = ∅.

Do đó với 𝐹 là tập mở trong 𝐸 và 𝐴 ∩ 𝐹 = ∅ thì 𝐴 ∩ 𝐹 = ∅.

Mà 𝐵 ⊂ 𝐹 nên 𝐴 ∩ 𝐵 ⊂ 𝐴 ∩ 𝐹 = ∅, suy ra 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅, điều này mâu thuẫn với giả


thiết 𝐴 ∩ 𝐵 ≠ ∅.

Vậy không có tập mở 𝐹 trong 𝐸 sao cho 𝐵 ⊂ 𝐹 và 𝐴 ∩ 𝐹 = ∅.

356
Bài 74

Cho 𝐼 là một tập mở khác trống và liên thông trong ℝ. Chứng minh rằng 𝐼 là một
khoảng mở.

Giải :

Ta chứng minh nếu 𝐼 liên thông trong ℝ thì 𝐼 là một khoảng trong ℝ.

Thật vậy, giả sử ngược lại 𝐼 không là một khoảng trong ℝ thì có bộ (𝑥, 𝑦, 𝑧) sao cho
𝑥 < 𝑦 < 𝑧, với 𝑥, 𝑧 ∇ 𝐼, 𝑦 ∈ 𝐼.

Đặt 𝐴 = 𝑎 ∇ 𝐼: 𝑎 < 𝑦 thì 𝐴 = 𝐼 ∩ (−∞, 𝑦).

Đồng thời 𝐴 = 𝐼 ∩ (−∞, 𝑦] (vì 𝑦 ∈ 𝐼).

Do đó 𝐴 là tập vừa đóng vừa mở trong 𝐼. Mặt khác 𝐴 ≠ 𝐼 vì 𝐴 không chứa 𝑧 suy ra 𝐼
chứa tập con 𝐴 vừa đóng vừa mở không tầm thường nên 𝐼 không liên thông , mâu
thuẫn với giả thiết.

Vậy 𝐼 là một khoảng.

Khi đó 𝐼 có dạng 𝑎, 𝑏 , 𝑎, 𝑏 , [𝑎, 𝑏) (với 𝑎 có thể bằng −∞ và 𝑏 có thể bằng +∞),


𝑎, 𝑏 .

Nhưng 𝐼 là tập mở nên 𝐼 chỉ có thể có dạng 𝑎, 𝑏 = inf 𝐼 , sup 𝐼 .

Vậy 𝐼 là một khoảng mở.

357
Bài 75

Chứng minh rằng nếu 𝐼 là một tập đóng, bị chặn, khác trống và liên thông trong ℝ thì
𝐼 là một khoảng đóng.

Giải :

Theo Bài 74 ta đã chứng minh được nếu 𝐼 liên thông trong ℝ thì 𝐼 là một khoảng.

Khi đó 𝐼 có dạng 𝑎, 𝑏 , 𝑎, 𝑏 , 𝑎, 𝑏 (với 𝑎 có thể bằng −∞ và 𝑏 có thể bằng +∞),


𝑎, 𝑏 .

Nhưng 𝐼 là tập đóng và bị chặn nên 𝐼 chỉ có thể có dạng 𝑎, 𝑏 .

Vậy 𝐼 là một khoảng đóng.

Bài 76

Cho 𝑓: (𝑎, 𝑏) ⟶ ℝ là một hàm số liên tục. Giả sử có 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓 𝑥 <
𝑓 𝑦 . Chứng minh rằng nếu 𝑓 𝑥 < 𝑧 < 𝑓(𝑦) thì có 𝑡 ∇ (𝑎, 𝑏) sao cho 𝑓 𝑡 = 𝑧.

Giải :

Ta có 𝑎, 𝑏 là tập liên thông của ℝ nên 𝑓 𝑎, 𝑏 là tập liên thông của ℝ.

Vì 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 ∇ 𝑓 𝑎, 𝑏 và 𝑓 𝑎, 𝑏 là một khoảng nên 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 ∇ 𝑓 𝑎, 𝑏 .

Do đó với 𝑓 𝑥 < 𝑧 < 𝑓(𝑦) thì 𝑧 ∇ 𝑓 𝑎, 𝑏 .

Vậy có 𝑡 ∇ 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑧 = 𝑓(𝑡).

Bài 77

Chứng minh rằng nếu 𝑥 > 0 thì có 𝑦 ∇ ℝ sao cho 𝑦 2 = 𝑥.

Giải :

Xét hàm số 𝑓 𝑡 = 𝑡 2 , 𝑡 ∇ ℝ thì 𝑓: 0, +∞ ⟶ ℝ là hàm liên tục.

Gọi 𝑥𝑛 là dãy số xác định bởi 𝑥𝑛 = 𝑛2 , ta có 𝑥𝑛 không bị chặn nên ∃𝑁0 ∇ ℕ∗ để


𝑥𝑁0 > 𝑥.

Theo Bài 76: Ta có 0, 𝑥𝑁0 ∇ 0, +∞ sao cho 𝑓 0 < 𝑥 < 𝑓 𝑁0 thì ta có 𝑦 ∇ ℝ sao
cho 𝑥 = 𝑓 𝑦 = 𝑦 2 .

358
Bài 78

Cho 𝑓: ℝ ⟶ ℝ là một hàm liên tục. Giả sử 𝑓 là hàm lẻ, nghĩa là 𝑓 −𝑥 =


−𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∇ ℝ. Chứng minh rằng phương trình 𝑓 𝑥 = 0 có nghiệm.

Giải :

Cách 1 :

Giả sử ∀𝑥 ∇ ℝ, phương trình 𝑓 𝑥 = 0 không có nghiệm, tức là 𝑓 𝑥 ≠ 0 ∀𝑥 ∇ ℝ.

Xét số dương 𝑎 bất kì. Vì 𝑓 là hàm lẻ nên ta có 𝑓 −𝑎 = −𝑓(𝑎) suy ra


𝑓 −𝑎 . 𝑓 𝑎 = −𝑓 2 𝑎 < 0.

Do đó có 𝑥0 ∇ [−𝑎, 𝑎] sao cho 𝑓 𝑥0 = 0. (mâu thuẫn với giả thiết phản chứng)

Vậy phương trình 𝑓 𝑥 = 0 có nghiệm trong ℝ.

Cách 2 :

Thay 𝑥 = 0, ta có 𝑓 −0 = −𝑓 0 , suy ra 𝑓 0 = 0.

Vậy phương trình 𝑓 𝑥 = 0 có ít nhất 1 nghiệm trong ℝ.

Bài 79

Chứng minh rằng phương trình 𝑥 5 + 𝑥 2 + 1 = 0 có nghiệm thực.

Giải :

Đặt 𝑓 𝑥 = 𝑥 5 + 𝑥 2 + 1 thì 𝑓 liên tục trên ℝ.

Vì khi 𝑥 ⟶ −∞ thì 𝑓 𝑥 ⟶ −∞ nên có 𝑎 < 0 sao cho 𝑓 𝑎 < 0.

Thật vậy, giả sử ngược lại: 𝑓 𝑎 ≥ 0 với mọi 𝑎 < 0 thì khi 𝑥 ⟶ −∞ ta luôn có
𝑓 𝑥 ≥ 0, điều này trái với việc 𝑓 𝑥 ⟶ −∞.

Vậy ta có 𝑎 < 0 sao cho 𝑓 𝑎 < 0.

Tương tự vì khi 𝑥 ⟶ +∞ thì 𝑓 𝑥 ⟶ +∞ nên có 𝑏 > 0 sao cho 𝑓 𝑏 > 0.

Suy ra 𝑓 𝑎 𝑓 𝑏 < 0 nên có 𝑥0 ∇ (𝑎, 𝑏) sao cho 𝑓 𝑥0 = 0.

Vậy phương trình 𝑓 𝑥 = 0 có nghiệm thực.

359
Bài 80

Cho 𝑓: ℝ ⟶ ℝ là một hàm liên tục và mở, nghĩa là 𝑓(𝑉) là tập mở với mọi 𝑉 mở
trong ℝ. Chứng minh rằng 𝑓 là hàm đơn điệu.

Giải :

Giả sử 𝑓 là hàm không đơn điệu thì có 𝑥 < 𝑦 < 𝑧 sao cho :

𝑓 𝑥 < 𝑓 𝑦 (không đơn điệu giảm) và 𝑓 𝑧 < 𝑓 𝑦 (không đơn điệu tăng).

Hay 𝑓 𝑥 > 𝑓 𝑦 (không đơn điệu tăng) và 𝑓 𝑧 > 𝑓 𝑦 (không đơn điệu giảm).

Trường hợp 1. Nếu 𝑓 𝑥 < 𝑓 𝑦 và 𝑓 𝑧 < 𝑓 𝑦 .

Khi đó nếu 𝑓 đạt giá trị lớn nhất trên [𝑥, 𝑧] tại 𝑡 thì 𝑡 ∇ 𝑥, 𝑧 (vì 𝑡 = 𝑥 thì 𝑓 𝑡 =
𝑓 𝑥 không là giá trị lớn nhất và 𝑡 = 𝑧 thì 𝑓 𝑡 = 𝑓(𝑧) cũng không là giá trị lớn
nhất).

Vì ánh xạ

𝑓: 𝑡 ⟶ 𝑓 𝑡

liên tục và 𝑥, 𝑧 là một khoảng mở trong ℝ nên 𝑓 𝑥, 𝑧 là một khoảng trong ℝ, mà


𝑓 𝑥, 𝑧 chứa phần tử lớn nhất là 𝑓 𝑡 nên 𝑓 𝑥, 𝑧 không mở trong ℝ, mâu thuẫn
với giả thiết.

Vậy 𝑓 là hàm đơn điệu.

Trường hợp 2. Nếu 𝑓 𝑥 > 𝑓 𝑦 và 𝑓 𝑧 > 𝑓 𝑦 .

Khi đó nếu 𝑓 đạt giá trị nhỏ nhất trên [𝑥, 𝑧] tại 𝑡 thì 𝑡 ∇ 𝑥, 𝑧 (vì 𝑡 = 𝑥 thì 𝑓 𝑡 =
𝑓 𝑥 không là giá trị nhỏ nhất và 𝑡 = 𝑧 thì 𝑓 𝑡 = 𝑓(𝑧) cũng không là giá trị nhỏ
nhất).

Vì ánh xạ

𝑓: 𝑡 ⟶ 𝑓 𝑡

liên tục và 𝑥, 𝑧 là một khoảng mở trong ℝ nên 𝑓 𝑥, 𝑧 là một khoảng trong ℝ, mà


𝑓 𝑥, 𝑧 chứa phần tử nhỏ nhất là 𝑓 𝑡 nên 𝑓 𝑥, 𝑧 không mở trong ℝ, mâu thuẫn
với giả thiết.

Vậy 𝑓 là hàm đơn điệu.

360
Bài 81

Chứng minh rằng đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng của ℝ là tập hợp liên
thông của ℝ2 .

Giải :

Gọi tập hợp 𝐴 là một khoảng của ℝ nên 𝐴 ⊂ ℝ.

Ta xét ánh xạ

𝑓 ∶ 𝐴 → ℝ2

𝑥 ↦ (𝑥, 𝑓 𝑥 )

Với 𝑓 liên tục trên 𝐴.

Ta có một khoảng của ℝ là một tập hợp liên thông.

Giả sử 𝑓(𝐴) không liên thông.

Nghĩa là có 2 tập đóng 𝐵 và 𝐶 trong ℝ2 khác rỗng sao cho 𝐵 ∩ 𝐶 = ∅ và 𝐵 ∪ 𝐶 =


𝑓(𝐴)

Đặt

𝑃 = 𝑓 −1 𝐵 , 𝑄 = 𝑓 −1 (𝐶)

Ta có 𝐵, 𝐶 đóng mà 𝑓 liên tục nên 𝑃, 𝑄 đóng trong 𝐴.

Lại có 𝐵 ∩ 𝐶 = ∅ và 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝑓(𝐴).

Vậy 𝑃 ∩ 𝑄 = ∅ và 𝑃 ∪ 𝑄 = 𝐴.

Với 𝑃, 𝑄 đóng trong trong 𝐴.

Dẫn đến tập 𝐴 không liên thông (vô lý ).

Vậy 𝑓(𝐴) liên thông.

Bài 82

Cho 𝑋 là một không gian metric .Chứng minh:

(i) Nếu 𝑋 chỉ gồm một phần tử thì 𝑋 liên thông.


(ii) Nếu 𝑋 rời rạc thì mọi tập con của 𝑋 chứa nhiều hơn một phần tử đều không
liên thông.

361
(iii) Mọi tập con của tập hợp các số hữu tỷ chứa nhiều hơn một phần tử thì
không liên thông.

Giải :

(i). Ta có tập 𝑋 chỉ gồm một phần tử.


Giả sử 𝑋 không liên thông.
Nghĩa là có 2 tập đóng 𝐴, 𝐵 trong 𝑋 khác rỗng sao cho 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅ và 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝑋.
𝑋 là tập có một phần tử mà 𝐴 𝐵 = ∅ nên ta có 𝐴 = ∅ hoặc 𝐵 = ∅ (mâu thuẫn)
Suy ra 𝑋 liên thông

(ii). Ta chứng minh kết quả mạnh hơn như sau:


Mọi không gian 𝕋 nhiều hơn 1 phần tử và có điểm cô lập đều không liên thông(*)
Thật vậy, do 𝕋 có điểm cô lập 𝑡 ∇ 𝕋 nên tồn tại 𝑟 > 0 sao cho 𝐵 𝑡, 𝑟 = {𝑡}. Suy ra
𝑟 𝑟 𝑟
𝐵 𝑡, = 𝐵′ 𝑡, = {𝑡}. Vậy 𝐵 𝑡, là một tập vừa đóng vừa mở trong 𝕋 và không
2 2 2
tầm thường (khác ∅ vì chứa 𝑡 và khác 𝕋 vì chỉ chứa 1 phần tử).
Nên 𝕋 không liên thông.

Rõ ràng bài toán là một trường hợp đặc biệt của kết quả trên vì mọi điểm trong 𝑋 đều
cô lập. Vậy 𝑋 cũng không liên thông.

(iii).
Cách 1 :
Ta có ℚ là tập hợp các số hữu tỷ.
Đặt 𝐴 ⊂ ℚ với 𝐴 có nhiều hơn một phần tử nên 𝐴 có ít nhất 2 phần tử.
Gọi 𝑥, 𝑦 là 2 số hữu tỷ thuộc 𝐴 và 𝑟 là số vô tỉ thỏa 𝑥 < 𝑟 < 𝑦.
Do 𝑟 ∈ ℚ nên ta xét tập 𝑋 như sau
𝑋=𝐴 (𝑟, +∞) = 𝐴 [𝑟, +∞)
Vậy 𝑋 là tập con không tầm thường vừa mở vừa đóng trong 𝐴 (Do 𝑦 ∇ 𝑋 và 𝑥 ∈ 𝑋) và
𝑋. Suy ra 𝐴 không liên thông.

Cách 2 :

Sử dụng một kết quả trong lời giải của Bài 74:

Nếu một tập con của ℝ liên thông thì nó là một khoảng.

Xét một tập con liên thông 𝐴 của ℚ chứa 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 < 𝑦 thì sẽ chứa [𝑥, 𝑦]. Mà
trong [𝑥, 𝑦] luôn tồn tại một số vô tỉ nên chắc chắn 𝐴 không phải là con của ℚ (Mâu
thuẫn).

362
Mâu thuẫn này kết thúc chứng minh.

Bài 83

Cho 𝐴 là tập con của không gian metric 𝑋 và 𝐵 là một tập con liên thông của 𝑋 sao
cho 𝐵 ∩ 𝐴 ≠ ∅ và 𝐵 ∩ 𝑋 ∖ 𝐴 ≠ ∅ .Chứng minh rằng 𝐵 ∩ 𝜕𝐴 ≠ ∅ .

Giải :

Gọi 𝑈 = 𝐵 𝐴 và 𝑉 = 𝐵 𝑋 ∖ 𝐴.

Ta suy ra 𝑈 và 𝑉 là hai tập con đóng trong 𝐵 và 𝑈, 𝑉 ≠ ∅ (do ∅ ≠ 𝐵 𝐴⊂𝐵 𝐴 và


∅≠𝐵 𝑋∖𝐴 ⊂𝐵 𝑋 ∖ 𝐴 ).

Lại có 𝑈 𝑉= 𝐵 𝐴 (𝐵 𝑋 ∖ 𝐴) = 𝐵 (𝐴 𝑋 ∖ 𝐴) = 𝐵 𝑋=𝐵

nên 𝑈 𝑉 ≠ ∅ do 𝐵 là tập liên thông.

Từ đó ta có 𝐵 𝐴 (𝐵 𝑋 ∖ 𝐴) = 𝐵 𝐴 𝑋∖𝐴=𝐵 𝜕𝐴 ≠ ∅.

Kết luận 𝐵 ∩ 𝜕𝐴 ≠ ∅.

Bài 84

Cho 𝑋 là một không gian metric .Ta nói 𝑋 là liên thông đường nếu với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋
,có hàm 𝜎 ∶ 0,1 → 𝑋 liên tục sao cho 𝜎 0 = 𝑥 , 𝜎 1 = 𝑦 .Chứng minh rằng nếu 𝑋
liên thông đường thì 𝑋 liên thông .

Giải :

𝑋 liên thông đường nghĩa là với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋 ,có hàm 𝜎 ∶ 0,1 → 𝑋 liên tục sao cho
𝜎 0 = 𝑥 , 𝜎 1 = 𝑦.

Đặt 𝐴 = [0,1] , vì 𝐴 là khoảng trong ℝ nên 𝐴 liên thông trong ℝ.

Mà hàm 𝜎 liên tục suy ra 𝜎 𝐴 liên thông. Vậy với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋, tồn tại một tập liên
thông 𝜎(𝐴) chứa 𝑥, 𝑦.

Theo Bài 71, ta có 𝑋 là không gian metric liên thông.

Bài 85

363
Cho 𝐴 là một tập con không quá đếm được của ℝ𝑛 với 𝑛 ≥ 2. Chứng minh rằng
ℝ𝑛 ∖ 𝐴 liên thông.

Giải :

Xét 2 điểm 𝑎 = (𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 ) và 𝑏 = (𝑏1 , 𝑏2 , … , 𝑏𝑛 ) phân biệt trong ℝ𝑛 . Ta chứng


minh có một họ không đếm được các đường đi trong ℝ𝑛 rời nhau từ 𝑎 đến 𝑏. Nghĩa là
tồn tại một họ không đếm được các hàm liên tục 𝐶𝑖 𝑥 : 0,1 → ℝ𝑛 sao cho 𝐶𝑖 0 =
𝑎, 𝐶𝑖 1 = 𝑏 ∀𝑖 ∇ 𝐼 và

𝐶𝑖 0,1 ∩ 𝐶𝑗 0,1 = ∅ ∀𝑖, 𝑗 ∇ 𝐼

Thật vậy, vì 𝑎, 𝑏 phân biệt nên tồn tại 𝑘 ∇ ℕ sao cho 𝑎𝑘 ≠ 𝑏𝑘 . Không mất tính tổng
quát, ta giả sử 𝑎2 < 𝑏2 . Xét họ không đếm được các điểm 𝑚𝑖 𝑖∇ℝ như sau:

𝑎2 + 𝑏2 𝑎𝑛 + 𝑏𝑛
𝑚𝑖 = 𝑖, ,…,  ∀𝑖 ∇ ℝ
2 2
Xét họ các hàm 𝐶𝑖 𝑖∇ℝ sau đây:

1
𝑎 + 2𝑥 𝑚𝑖 − 𝑎  ∀𝑥 ∇ 0,
𝐶𝑖 𝑥 = 2
1
𝑚𝑖 + 2𝑥 − 1 𝑏 − 𝑚𝑖  ∀𝑥 ∇ ,1
2
1
Thì 𝐶𝑖 : 0,1 → ℝ𝑛 liên tục tại mọi điểm trong 0,1 ∖ { }. Mặt khác ta cũng có:
2

1
lim+ 𝐶𝑖 𝑥 = lim− 𝐶𝑖 𝑥 = 𝐶𝑖 = 𝑚𝑖
𝑥→
1 𝑥→
1 2
2 2

Nên 𝐶𝑖 liên tục trên [0,1]. Ta sẽ chứng minh 𝐶𝑖 0,1 ∩ 𝐶𝑗 0,1 = ∅ ∀𝑖 ≠ 𝑗.

Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑥, 𝑦 ∇ (0,1) sao cho 𝐶𝑖 𝑥 = 𝐶𝑖 (𝑦). Ta có các trường hợp sau:
1
(i) 𝑥, 𝑦 cùng thuộc 0, :
2

𝐶𝑖 𝑥 = 𝐶𝑗 𝑦 ⇔ 𝑥 𝑚𝑖 − 𝑎 = 𝑦(𝑚𝑗 − 𝑎). Nghĩa là

𝑏2 − 𝑎2 𝑏𝑛 − 𝑎𝑛 𝑏2 − 𝑎2 𝑏𝑛 − 𝑎𝑛
𝑥 𝑖 − 𝑎1 , ,…, = 𝑦 𝑗 − 𝑎1 , ,…,
2 2 2 2
𝑏2 −𝑎 2 𝑏2 −𝑎 2
Xét thành phần thứ 2 của đẳng thức, ta có 𝑥 =𝑦 nên 𝑥 = 𝑦 (vì 𝑎2 < 𝑏2 ).
2 2
Mặt khác, với thành phần thứ 1 ta lại có 𝑥 𝑖 − 𝑎1 = 𝑦(𝑗 − 𝑎1 ).

Vì 0 < 𝑥 = 𝑦 < 1 nên ta suy ra 𝑖 = 𝑗 (mâu thuẫn).

364
1
(ii) 𝑥, 𝑦 cùng thuộc ,1 :
2

𝐶𝑖 𝑥 = 𝐶𝑗 𝑦 ⇔ 𝑚𝑖 + 2𝑥 − 1 𝑏 − 𝑚𝑖 = 𝑚𝑗 + 2𝑦 − 1 𝑏 − 𝑚𝑗

⇔ 2𝑚𝑖 + 2𝑥𝑏 − 2𝑥𝑚𝑖 = 2𝑚𝑗 + 2𝑦𝑏 − 2𝑦𝑚𝑗

⇔ 𝑚𝑖 + 𝑥 𝑏 − 𝑚𝑖 = 𝑚𝑗 + 𝑦 𝑏 − 𝑚𝑗

𝑎2 + 𝑏2 𝑏2 − 𝑎2 𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 𝑏𝑛 − 𝑎𝑛
⇔ 𝑖+𝑥 𝑏−𝑖 , +𝑥 ,…, +𝑥
2 2 2 2
𝑎2 + 𝑏2 𝑏2 − 𝑎2 𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 𝑏𝑛 − 𝑎𝑛
= 𝑗+𝑦 𝑏−𝑗 , +𝑦 ,…, +𝑦
2 2 2 2
𝑏2 −𝑎 2 𝑏2 −𝑎 2
Xét thành phần thứ 2 của đẳng thức, ta có 𝑥 =𝑦 nên 𝑥 = 𝑦 (vì 𝑎2 < 𝑏2 ).
2 2
Mặt khác, với thành phần thứ 1 ta lại có 1 − 𝑥 𝑖 + 𝑏𝑥 = 1 − 𝑦 𝑗 + 𝑏𝑦.

Vì 0 < 𝑥 = 𝑦 < 1 nên ta suy ra 𝑖 = 𝑗 (mâu thuẫn).

1 1
(iii) 𝑥 thuộc 0, , 𝑦 thuộc ,1 :
2 2

𝐶𝑖 𝑥 = 𝐶𝑗 𝑦 ⇔ 𝑎 + 2𝑥 𝑚𝑖 − 𝑎 = 𝑚𝑗 + 2𝑦 − 1 𝑏 − 𝑚𝑗

Xét thành phần thứ 2 của đẳng thức, ta có:

𝑏2 − 𝑎2 𝑎2 + 𝑏2 𝑏2 − 𝑎2
𝑎2 + 2𝑥 = + 2𝑦 − 1
2 2 2
Điều này là vô lý vì ta có bất đẳng thức sau:

1 𝑎2 + 𝑏2 𝑎2 + 𝑏2 𝑏2 − 𝑎2
𝑎2 + 𝑥 𝑏2 − 𝑎2 ≤ 𝑎2 + 𝑏2 − 𝑎2 = < + 2𝑦 − 1 .
2 2 2 2

1 1
(iv) 𝑥 thuộc , 1 , 𝑦 thuộc 0, :
2 2

Hoàn toàn tương tự (iii)

Vậy ta có 𝐶𝑖 0,1 ∩ 𝐶𝑗 0,1 = ∅ ∀𝑖 ≠ 𝑗.

Bây giờ ta sẽ chứng minh ℝ𝑛 ∖ 𝐴 là liên thông.

365
Thật vậy, xét 2 điểm 𝑎, 𝑏 phân biệt trong ℝ𝑛 ∖ 𝐴, ta chứng minh tồn tại 𝑖 ∇ ℝ sao cho
𝐶𝑖 0,1 ⊂ ℝ𝑛 ∖ 𝐴:

Giả sử ∀𝑖 ∇ ℝ, ∃𝑡𝑖 ∇ 𝐶𝑖 0,1 sao cho 𝑡𝑖 ∇ 𝐴. Vì 𝐶𝑖 0 , 𝐶𝑖 1 đều không thuộc 𝐴


nên ta có 𝑡𝑖 ∇ 𝐶𝑖 0,1 , suy ra 𝑡𝑖 ≠ 𝑡𝑗  ∀𝑖 ≠ 𝑗 . Vậy nếu đặt 𝕋 = {𝑡𝑖 : 𝑖 ∇ ℝ} thì 𝕋
không đếm được (vì nó có cùng lực lượng với ℝ) và 𝕋 chứa trong tập 𝐴 đếm được
(mâu thuẫn).

Mâu thuẫn này kết thúc chứng minh.

Bài 86

Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ sao cho

𝑓 𝑥 + 𝑦 = 𝑓 𝑥 + 𝑓 𝑦 ∀𝑥, 𝑦 ∇ ℝ

Chứng tỏ rằng có số thực 𝑎 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑎𝑥 ∀𝑥 ∇ ℝ.

Giải :

Với mọi 𝑚 ∇ ℕ ta có:

1 1 1 1 1
𝑓 1 =𝑓 + + + ⋯+ = 𝑚𝑓
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
Suy ra với mọi 𝑛 ∇ ℤ, ta có

𝑛 1 1 1 1 𝑓 1 𝑛
𝑓 =𝑓 + + ⋯+ = 𝑛𝑓 =𝑛 = 𝑓(1)
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
Suy ra
𝑛 𝑛
𝑓 = 𝑓 1
𝑚 𝑚
Vậy với mọi 𝑥 ∇ ℚ , 𝑓 𝑥 = 𝑥𝑓(1).

Ta cần chứng minh với mọi số vô tỷ 𝑦 cũng có 𝑓 𝑦 = 𝑦𝑓(1)

Theo Bài 1: ta có với mọi số vô tỷ 𝑦 tồn tại dãy số hữu tỷ 𝑦𝑛 hội tụ về 𝑦

Ta có 𝑓 là hàm liên tục trên ℝ nên 𝑓 𝑦𝑛 ⟶ 𝑓 𝑦 khi 𝑦𝑛 ⟶ 𝑦 ,

và ta cũng có 𝑓 𝑦𝑛 = 𝑦𝑛 𝑓 1 ⟶ 𝑦𝑓(1) khi 𝑦𝑛 ⟶ 𝑦.

Vậy 𝑓 𝑦 = 𝑦𝑓 1 với mọi số vô tỷ 𝑦.

366
Tóm lại với mọi 𝑥 ∇ ℝ ta có 𝑓 𝑥 = 𝑥𝑓 1 (điều phải chứng minh).

Bài 87

Chứng minh rằng mọi phép chiếu

𝜋𝑖 ∶ ℝ𝑛 ⟶ ℝ

𝑥1 , … , 𝑥𝑛 ⟼ 𝑥𝑖

là các ánh xạ tuyến tính liên tục.

Giải :

Chứng minh 𝝅𝒊 là ánh xạ tuyến tính:

Với mọi 𝑥 = 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦 = 𝑦1 , … , 𝑦𝑛 ∇ ℝ𝑛 , 𝑕 ∇ ℝ, ta có

i   𝜋𝑖 𝑥 + 𝑕𝑦 = 𝜋𝑖 𝑥1 + 𝑕𝑦1 , … , 𝑥𝑛 + 𝑕𝑦𝑛 = 𝑥𝑖 + 𝑕𝑦𝑖

ii   𝜋𝑖 𝑥 = 𝜋𝑖 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 = 𝑥𝑖

iii 𝑕𝜋𝑖 𝑦 = 𝑕𝜋𝑖 𝑦1 , … , 𝑦𝑛 = 𝑕𝑦𝑖

Vậy 𝜋𝑖 𝑥 + 𝑕𝑦 = 𝜋𝑖 𝑥 + 𝑕𝜋𝑖 𝑦 . Suy ra 𝜋𝑖 là ánh xạ tuyến tính.

Chứng minh 𝝅𝒊 là ánh xạ tuyến tính liên tục:

Ta sẽ chứng minh 𝜋𝑖 bị chặn trên 𝐵′ 0,1 . Thật vậy, với mọi 𝑥 ∇ 𝐵′ 0,1 , ta có

𝜋𝑖 𝑥 = 𝑥𝑖 ≤ 𝑥𝑖2 = 1
𝑖=1

Nên 𝜋𝑖 là ánh xạ tuyến tính liên tục.

Bài 88

Chứng minh rằng mọi ánh xạ tuyến tính từ ℝ𝑛 vào ℝ𝑚 đều liên tục.

Giải :

Giả sử 𝑇 là ánh xạ tuyến tính từ ℝ𝑛 vào ℝ𝑚 .

367
Ta có thể phân tích 𝑇 thành các ánh xạ thành phần từ ℝ𝑛 vào ℝ là 𝑇 = 𝑇1 , 𝑇2 , … , 𝑇𝑚 .
Lúc đó ánh xạ 𝑇𝑖 cũng là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy, với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ𝑛 và 𝛼 ∇ ℝ ta

𝑇1 𝑥 + 𝛼𝑦 , 𝑇2 𝑥 + 𝛼𝑦 , … , 𝑇𝑚 𝑥 + 𝛼𝑦 = 𝑇 𝑥 + 𝛼𝑦 = 𝑇 𝑥 + 𝛼𝑇 𝑦

= 𝑇1 𝑥 + 𝛼𝑇1 𝑦 , 𝑇2 𝑥 + 𝛼𝑇2 𝑦 , … , 𝑇𝑚 𝑥 + 𝛼𝑇𝑚 𝑦

nên 𝑇𝑖 𝑥 + 𝛼𝑦 = 𝑇𝑖 𝑥 + 𝛼𝑇𝑖 𝑦 với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ ℝ𝑛 và 𝛼 ∇ ℝ.

Mỗi ánh xạ 𝑇𝑖 liên tục vì là một tổ hợp của các ánh xạ tuyến tính tiên tục:
𝑛

𝑇𝑖 = 𝑇𝑖 (𝑒𝑗 ) 𝜋𝑗
𝑗 =1

Do mỗi ánh xạ thành phần liên tục nên ta có 𝑇 liên tục.

Bài 89

Chứng minh rằng ánh xạ 𝑓 xác định trong bài 41 không là đơn ánh.

Giải :

- Xét dãy 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , … = (0,0,0,2, … ,2, … ) thì


∞ ∞
1 1
𝑥= 𝑥𝑛 3−𝑛 = 2 3−𝑛 = 2 − 3−0 − 3−1 − 3−2 − 3−3 =
1 27
𝑛=1 𝑛=4 1−
3

∞ ∞
𝑥2𝑛 −𝑛 1 1
2 = 2−𝑛 = − 2−0 − 2−1 = ,
2 1 2
𝑛=1 𝑛=2 1−
2
∞ ∞
𝑥2𝑛 +1 −𝑛 1 1
2 = 2−𝑛 = − 2−0 − 2−1 =
2 1 2
𝑛=1 𝑛=2 1−
2
1 1 1
Do đó 𝑓 = , .
27 2 2
- Xét dãy 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 , … , 𝑥𝑛 , … = (0,2,2,0, … ,0) thì

368

8
𝑥= 𝑥𝑛 3−𝑛 = 2 3−2 + 3−3 =
27
𝑛=1



𝑥2𝑛 −𝑛 2 −1 1
2 = .2 = ,
2 2 2
𝑛=1


𝑥2𝑛 +1 −𝑛 2 −1 1
2 = .2 =
2 2 2
𝑛=1

8 1 1
Do đó 𝑓 = , .
27 2 2
1 8 1 1 1
Vậy ta có ≠ mà 𝑓 =𝑓 , nên chứng tỏ 𝑓 không là đơn ánh.
27 27 27 2 2

Bài 90

Cho 𝐸, 𝛿𝐸 và 𝐹, 𝛿𝐹 là các không gian metric và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐸 vào 𝐹. Ta


nói:

 𝑓 là một đẳng cự nếu 𝛿𝐹 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 = 𝛿𝐸 𝑥, 𝑦 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐸


 𝑓 là một đồng phôi nếu 𝑓 là song ánh, 𝑓 liên tục và 𝑓 −1 liên tục.
 𝐸 và 𝐹 đồng phôi với nhau nếu có phép đồng phôi giữa chúng.
Cho 𝐸, 𝐹 đồng phôi với nhau. Chứng minh rằng:
(i) 𝐸 compact nếu chỉ nếu 𝐹 compact.
(ii) 𝐸 liên thông nếu và chỉ nếu 𝐹 liên thông.
(iii) Nếu 𝐸 đầy đủ thì 𝐹 có đầy đủ không?
Giải :
Gọi phép đồng phôi giữa 𝐸 và 𝐹 là 𝑔.
(i) Chứng minh 𝑬 compact nếu chỉ nếu 𝑭 compact.
Giả sử 𝐸 compact, ta sẽ chứng minh 𝐹 compact. Thật vậy, do 𝐸 là tập compact và 𝑔
liên tục nên ta suy ra 𝑔 𝐸 là tập compact. Mặt khác, 𝑔 là song ánh nên 𝑔 𝐸 = 𝐹.
Vậy 𝐹 là tập compact.

369
Áp dụng kết quả trên cho đồng phôi 𝑔−1 từ 𝐹 vào 𝐸 ta suy ra kết luận trong chiều
ngược lại. Vậy ta có điều phải chứng minh.

(ii) Chứng minh 𝑬 liên thông nếu và chỉ nếu 𝑭 liên thông.
Cho 𝐸 liên thông, ta sẽ chứng minh 𝐹 liên thông.
Áp dụng Mệnh đề 2.21 (Nhập môn Giải Tích), do 𝑔 là song ánh liên tục từ 𝐸 vào 𝐹 và
𝐸 là tập liên thông nên ta suy ra 𝑔 𝐸 = 𝐹 là tập liên thông. Chiều ngược lại tương tự
do tính chất của đồng phôi 𝑔−1 .
Vây ta có điều phải chứng minh.

(iii) Nếu 𝑬 đầy đủ thì 𝑭 có đầy đủ không?


Ta sẽ cho các phản ví dụ.
Cách 1:
Xét ánh xạ 𝑓 xác định như sau
𝜋 𝜋
𝑓∶ℝ→ − ,
2 2
𝑓 𝑥 = arctan 𝑥

𝜋 𝜋
thì ta có 𝑓 là song ánh, liên tục trên ℝ và 𝑓 −1 = tan 𝑥 liên tục trên − , .
2 2

𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
Ta sẽ chứng minh − , không đầy đủ. Thật vậy, chọn dãy 𝑥𝑛 ⊂ − , với
2 2 2 2
𝜋 1 𝜋 𝜋 𝜋
𝑥𝑛 = − . Suy ra 𝑥𝑛 hội tụ tại trong ℝ. Vậy 𝑥𝑛 là dãy Cauchy trong − ,
2 𝑛 2 2 2
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
nhưng không hội tụ trong − , . Vậy − , không đầy đủ trong khi ℝ đầy đủ
2 2 2 2

nên 𝑓 là phản ví dụ cần tìm.

Cách 2:

Xét ánh xạ 𝑓 xác định như sau


1
𝑓 ∶ℕ∖ 0 →𝐴= :𝑛 ∇ ℕ
𝑛
1
𝑓 𝑛 =
𝑛

370
Nhận thấy 𝑓 là song ánh. Mặt khác vì mọi ánh xạ trên tập rời rạc đều liên tục và
ℕ ∖ 0 và 𝐴 đều là các tập rời rạc nên ta có 𝑓 và 𝑓 −1 đều liên tục. Vậy 𝑓 là một đồng
phôi.
Mặt khác, mọi dãy 𝑥𝑛 Cauchy trong ℕ ∖ 0 đều là dãy hằng kể từ một chỉ số 𝑁 nào
đó nên ℕ ∖ 0 là không gian đầy đủ. Tuy nhiên 𝐴 không đầy đủ vì dãy 𝑦𝑛 xác định
1
bởi công thức 𝑦𝑛 =  ∀𝑛 ∇ ℕ là dãy Cauchy nhưng hội tụ tại 0 ∈ 𝐴. Vậy 𝑓 là phản ví
𝑛

dụ cần tìm.

Bài 91

Cho 𝑓 là một đẳng cự từ không gian mêtríc 𝐸 vào không gian mêtríc 𝐹. Chứng minh
rằng nếu 𝐸 đầy đủ thì 𝑓(𝐸) cũng đầy đủ.

Giải :

Cho 𝑦𝑛 là một dãy Cauchy trong 𝑓(𝐸) ta cần chứng minh 𝑦𝑛 hội tụ.

Thật vậy lấy dãy 𝑥𝑛 trong 𝐸 sao cho 𝑓 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛 .

Do 𝑦𝑛 là một dãy Cauchy nên ta có:

𝛿𝐹 𝑦𝑝 , 𝑦𝑞 ⟶ 0 khi 𝑝, 𝑞 ⟶ +∞.

Do 𝑓 đẳng cự nên ta có:

𝛿𝐹 𝑦𝑝 , 𝑦𝑞 = 𝛿𝐸 𝑥𝑝 , 𝑥𝑞 .

Vậy ta có 𝛿𝐸 𝑥𝑝 , 𝑥𝑞 ⟶ 0 khi 𝑝, 𝑞 ⟶ +∞ nên 𝑥𝑛 là dãy Cauchy trong 𝐸. Mà 𝐸 đầy


đủ nên ta có thể suy ra {𝑥𝑛 } hội tụ về 𝑥 trong 𝐴.

Mặt khác vì 𝑓 là đẳng cự nên liên tục đều. Suy ra 𝑓 𝑥𝑛 → 𝑓 𝑥 khi 𝑛 → +∞, nghĩa là
𝑦𝑛 → 𝑓 𝑥 khi 𝑛 → +∞. Vậy 𝑓(𝐸) cũng đầy đủ.

Bài 92

Chứng minh rằng 0,1 không đồng phôi với 0,1 .

Giải :

Giả sử 0,1 đồng phôi với 0,1 nghĩa là có đồng phôi

371
𝑓: 0,1 ⟶ 0,1 .

Ta có: (0,1) liên thông nên 𝑓 0,1 cũng liên thông ∗ (do 𝑓 là hàm số liên tục).

Lấy 𝑎 = 𝑓 0 ∇ 𝑓 0,1 = (0,1) (vì 𝑓 là song ánh) thì

𝑓 0,1 = 𝑓 0,1 ∖ 𝑎 = 0,1 ∖ 𝑎 = 0, 𝑎 ∪ 𝑎, 1

Nên 𝑓 0,1 không liên thông. Điều này mâu thuẫn với ∗ và cho ta 0,1 không
đồng phôi với 0,1 .

Bài 93

Chứng minh rằng nếu 𝑓 là một đồng phôi giữa 𝐸 và 𝐹 và 𝐴 ⊂ 𝐸 thì 𝐴 đồng phôi với
𝑓 𝐴 .

Giải :

Do 𝑓 là một đồng phôi giữa 𝐸 và 𝐹 nên 𝑓 liên tục suy ra 𝑓 A là hàm liên tục từ 𝐴 vào
𝑓 𝐴 1 .

Tương tự ta có 𝑓 −1 liên tục trên 𝐹 và là song ánh đi từ 𝐹 vào 𝐸 nên 𝑓 −1 𝑓 𝐴 liên tục
từ 𝑓 𝐴 ⊂ 𝐹 vào 𝐴 2 .

Lại có 𝑓 là song ánh từ 𝐸 vào 𝐹 suy ra 𝑓 𝐴 cũng là song ánh từ 𝐴 vào 𝑓 𝐴 3 .

Từ 1 , 2 , 3 ta suy ra 𝐴 và 𝑓(𝐴) đồng phôi với nhau với phép đồng phôi 𝑓 𝐴

Vậy 𝐴 đồng phôi với 𝑓(𝐴).

Bài 94

Chứng minh rằng 0,1 không đồng phôi với 0,1 .

Giải :

Giả sử [0,1] đồng phôi với 0,1 nghĩa là có đồng phôi:

𝑓: 0,1 ⟶ 0,1

Do 𝑓 liên tục trên 0,1 và 0,1 là liên thông nên 𝑓 0,1 cũng liên thông ∗ .

Lấy 𝑎 = 𝑓 0 ∇ 𝑓 0,1 = (0,1) (vì 𝑓 là song ánh), ta có:

372
𝑓 0,1 = 𝑓 0,1 ∖ 𝑎 = 0, 𝑎 ∪ 𝑎, 1 .

Ta suy ra 𝑓 0,1 không liên thông. Điều này mâu thuẫn với ∗ và chứng tỏ 0,1
không đồng phôi với 0,1 .

Bài 95

Chứng minh rằng ℝ𝑛 không đồng phôi với ℝ.

Giải :

Giả sử có 𝑛 ≥ 2 sao cho ℝ𝑛 đồng phôi với ℝ nghĩa là có đồng phôi

𝑓 ∶ ℝ𝑛 ⟶ ℝ.

Đặt 𝐴 = 𝑎 ⊂ ℝ𝑛 , áp dụng kết quả chứng minh Bài 85 ta có ℝ𝑛 ∖ 𝐴 là liên thông nên
𝑓 ℝ𝑛 ∖ 𝐴 cũng liên thông (𝑓 là hàm số liên tục trên ℝ𝑛 ).

Với 𝑏 = 𝑓 𝑎 ∇ 𝑓 ℝ𝑛 = ℝ (vì 𝑓 là song ánh), ta có 𝑓 ℝ𝑛 ∖ 𝐴 = 𝑓 ℝ𝑛 ∖ 𝑏 =


ℝ ∖ 𝑏 = −∞, 𝑏 ∪ (𝑏, +∞) không liên thông (mâu thuẫn).

Vậy ℝ𝑛 không đồng phôi với ℝ.

Bài 96

Trong ℝ2 , gọi 𝑆 là đường tròn đơn vị. Chứng minh rằng 𝑆 không đồng phôi với 0,1 .

Giải :

Giả sử [0,1] đồng phôi với 𝑆 nghĩa là có đồng phôi.

𝑓 ∶ 0,1 ⟶ 𝑆.

Ta có 0,1 liên thông nên 𝑓 0,1 cũng liên thông (𝑓 là hàm số liên tục trên 0,1 ).

Ta xét 𝑓 0 ∇ 𝑓 0,1 = 𝑆 và 𝑓 1 ∇ 𝑓 0,1 = 𝑆 , 𝑓 0 ≠ 𝑓 1 (vì 𝑓 là song ánh


từ 0,1 vào 𝑆). Ta có 𝑓 0,1 = 𝑓 0,1 ∖ 𝑓 0 , 𝑓 1 = 𝑆 ∖ 𝑓 0 , 𝑓 1 .

Ta sẽ chứng minh 𝑇 = 𝑆 ∖ 𝑓 0 , 𝑓 1 không liên thông:

Xét hàm số

𝜑  : 𝑆    →      0,2𝜋

373
         𝑥    → 𝑂𝑓 0 , 𝑂𝑥

Là góc định hướng giữa vector nối gốc tọa độ 𝑂 và 𝑓 0 với vector nối 𝑂 và điểm 𝑥.
Ta có 𝜑 là song ánh từ 𝑆 vào 0,2𝜋 với 𝜑 𝑓 0 = 0. Ta chứng minh 𝜑 là hàm liên
tục trên 𝑆 ∖ 𝑓 0 :
1 𝜀
Xét 𝑥 ∇ 𝑆 ∖ 𝑓 0 , với mọi 𝑦 ∇ 𝑆 ∖ 𝑓 0 , nếu 𝛿 𝑥, 𝑦 < min 𝛿 𝑥, 𝑓 0 , 2 sin thì
2 2
góc tạo bởi 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦 luôn nhỏ hơn 𝜀, nghĩa là 𝜑 𝑥 − 𝜑 𝑦 < 𝜀. Suy ra 𝜑 là hàm
số liên tục trên 𝑆 ∖ 0 .

Xét hai tập hợp 𝐴, 𝐵 như sau:

𝐴 = 𝑥 ∇ 𝑆 ∶ 𝜑 𝑥 ∇ 0, 𝜑 1 ≠∅

𝐵 = 𝑥 ∇ 𝑆 ∶ 𝜑 𝑥 ∇ 𝜑 1 , 2𝜋 ≠∅

Do 𝐴, 𝐵 lần lượt là ảnh ngược của các tập mở qua hàm 𝜑 liên tục nên cũng là các tập
mở. Mặt khác ta lại có 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅ và

𝐴 ∪ 𝐵 = 𝑥 ∇ 𝑆: 𝜑 𝑥 ≠ 𝜑 0 , 𝜑 1 = 𝑆 ∖ 𝑓 0 ,𝑓 1 =𝑇

Suy ra 𝑇 không liên thông. Vậy 𝑆 không đồng phôi với 0,1 .

Bài 97

Cho 𝐸 và 𝐹 là hai không gian mêtríc và 𝑓 là một song ánh liên tục từ 𝐸 vào 𝐹. Chứng
minh rằng nếu 𝐸 compắc thì 𝑓 là một đồng phôi.

Giải :

Do 𝑓 là song ánh, ta xét ánh xạ 𝑔 = 𝑓 −1 ∶ 𝐹 ⟶ 𝐸, ta cần chứng minh 𝑔 liên tục.

Thật vậy, lấy 𝐴 là một tập đóng trong 𝐸 thì do 𝐸 compact nên 𝐴 là tập compact.

Mặt khác 𝑓 là hàm liên tục nên ta có 𝑓 𝐴 cũng là tập compact nên ta có 𝑓 𝐴 đóng
trong 𝐹.

Mà 𝑓 là song ánh nên 𝑔−1 𝐴 = 𝑓 −1 −1 𝐴 = 𝐴, suy ra 𝑔−1 𝐴 đóng trong 𝐹. Vậy


𝑔 = 𝑓 −1 là hàm liên tục nên ta có 𝑓 là đồng phôi.

Bài 98

374
Chứng minh rằng 0,1 không thể phân hoạch thành một họ đếm được các tập đóng,
khác trống.

Giải :

Giả sử

0,1 = 𝐴𝑘
𝑘 =1

Với 𝐴𝑘 = [𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 ] là các khoảng con đóng của [0,1]. Không mất tính tổng quát, ta giả
sử 𝐴1 chứa 0 và 𝐴2 chứa 1.

Ta có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: 0 < 𝑏1 < 𝑎2 < 1

Xét 𝑋 = 𝑎𝑘 ∶ 𝑘 ∇ ℕ ∪ 𝑏𝑘 ∶ 𝑘 ∇ ℕ ∖ 0,1 . Ta chứng minh 𝑋 là một tập con hoàn


hảo của ℝ, nghĩa là 𝑋 đóng và 𝑋 không có điểm cô lập. Thật vậy:

Ta chứng minh 𝑋 đóng:

Xét dãy 𝑥𝑛 trong 𝑋 hội tụ tại 𝐿 trong [0,1]. Ta có 𝐿 > 0 vì 𝑥𝑛 − 0 ≥ 𝑎1 ∀𝑛 ∇ ℕ.


Tương tự 𝐿 < 1 vì 𝑥𝑛 − 1 ≥ 1 − 𝑏1 ∀𝑛 ∇ ℕ. Vậy 𝐿 ∇ (0,1).

Vì 𝐿 ∇ 0,1 nên tồn tại 𝑘 ∇ ℕ sao cho 𝐿 ∇ 𝐴𝑘 = [𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 ]. Giả sử 𝐿 ∇ (𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 ), suy ra
có 𝑁 ∇ ℕ∗ để 𝑥𝑛 ∇ (𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 ) ∀ 𝑛 > 𝑁 (vô lý vì 𝑋 ∩ 𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 = ∅).

Vậy 𝐿 ∇ 𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 ⊂ 𝑋. Suy ra 𝑋 là tập đóng.

Ta chứng minh 𝑋 không có điểm cô lập:

Thật vậy, giả sử tồn tại điểm 𝑥 cô lập, nghĩa là tồn tại 𝜀 > 0 sao cho:

𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 ∩ 𝑋 = ∅

Chọn 𝜀 đủ nhỏ sao cho 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 ⊂ [0,1]. Không mất tính tổng quát, giả sử
𝑥 = 𝑎𝑛 . Xét 𝑡 ∇ 𝑎𝑛 − 𝜀, 𝑎𝑛 ∇ [0,1] thì tồn tại 𝑚 ∇ ℕ sao cho 𝑡 ∇ 𝐴𝑚 = 𝑎𝑚 , 𝑏𝑚 ,
suy ra 𝑡 ≤ 𝑏𝑚 (1).

Mặt khác, nếu 𝑏𝑚 ≥ 𝑎𝑛 thì 𝑎𝑚 , 𝑏𝑚 ∩ 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 ≠ ∅ (vô lý) nên 𝑏𝑚 < 𝑎𝑛 (2).

Kết hợp (1) và (2), ta có 𝑎𝑛 − 𝜀 < 𝑏𝑚 < 𝑎𝑛 , nghĩa là 𝑋 ∩ 𝑎𝑛 − 𝜀, 𝑎𝑛 ≠ ∅ (mâu


thuẫn). Vậy 𝑋 không có điểm cô lập.

Trường hợp 2: 0 = 𝑏1 < 𝑎2 < 1:

375
Tương tự Trường hợp 1, ta có tập 𝑋 = 𝑎𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ ∪ 𝑏𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ ∖ {1} là hoàn hảo.

Trường hợp 3: 0 < 𝑏1 < 𝑎2 = 1:

Tương tự Trường hợp 1, ta có tập 𝑋 = 𝑎𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ ∪ 𝑏𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ ∖ {0} là hoàn hảo.

Trường hợp 4: 0 = 𝑏1 < 𝑎2 = 1:

Tương tự Trường hợp 1, ta có tập 𝑋 = 𝑎𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ ∪ 𝑏𝑘 : 𝑘 ∇ ℕ là hoàn hảo.

Vậy trong cả 4 trường hợp, ta đã xây dựng dược tập con 𝑋 hoàn hảo của [0,1] và 𝑋
đếm được. Mặt khác, 𝑋 là compact (vì 𝑋 đóng và 𝑋 ⊂ [0,1]) nên 𝑋 đầy đủ. Áp dụng
Định lý Bairé:

𝑋= {𝑥𝑛 }
𝑛=1

Ta suy ra tồn tại 𝑘 ∇ ℕ sao cho {𝑥𝑘 } chứa một tập mở trong 𝑋. Suy ra tồn tại 𝜀 > 0
sao cho 𝑥𝑘 − 𝜀, 𝑥𝑘 + 𝜀 ∩ 𝑋 ⊂ 𝑥𝑘 . Nói cách khác, 𝑥𝑘 là một điểm cô lập của 𝑋.
Mâu thuẫn này kết thúc chứng minh.

Bài 99

Chứng minh rằng 0,1 không thể phân hoạch thành một họ đếm được các tập con
đóng, khác trống.

Giải :

Giả sử

0,1 = 𝐴𝑘
𝑘 =1

với 𝐴𝑘 là các tập con đóng trong ℝ. Ta xây dựng một họ đếm được, giảm dần các
khoảng đóng

0,1 = 𝐵0 ⊃ 𝐵1 ⊃ 𝐵2 ⊃ ⋯ ⊃ 𝐵𝑛 ⊃ 𝐵𝑛 +1 ⊃ ⋯

Sao cho 𝐵𝑘 ∩ 𝐴𝑖 = ∅ ∀𝑖 ≤ 𝑘 (∗). Ta có thể giả sử 𝐵𝑘 = 𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 .

Xét tập 𝐴1 đóng trong 0,1 và 𝐴1 ≠ ∅, 0,1 . Ta tìm tập 𝐵1 sao cho

𝐵1 ⊂ 0,1 ∖ 𝐴1 , 𝐴2 ∩ 𝐵1 ≠ ∅, 𝐵1 ⊄ 𝐴2 (∗∗)

Xét 𝑥2 = sup 𝐴2 thì 𝑥2 ∇ 𝐴2 (do 𝐴2 đóng). Ta có 2 trường hợp


376
Trường hợp 1: 𝑥2 < 𝑏0 = 1

𝛿 𝑥2 , 𝐴1
Đặt 𝜀2 = min , 𝑏0 − 𝑥2 và xét 𝐵1 = 𝑥2 − 𝜀2 , 𝑥2 + 𝜀2 , ta có :
2

𝐵1 ∩ 𝐴1 = ∅, 𝐴2 ∩ 𝐵1 ⊃ 𝑥2 , 𝐵1 ⊄ 𝐴2 vì 𝐵1 ∖ 𝐴2 ⊃ 𝑥2 , 𝑏0 − 𝑥2 .

Trường hợp 2: 𝑥2 = 𝑏0 = 1. Có thể xảy ra một trong hai khả năng sau:

Nếu 𝑥2 không là điểm trong của 𝐴2 , vì 𝑥2 ∈ 𝐴1 nên 𝛿 𝑥2 , 𝐴1 > 0.

𝛿 𝑥2 , 𝐴1
Xét 𝐵1 = 𝑥2 − , 𝑥2 , ta được 𝐵1 ∩ 𝐴1 = ∅, 𝐵1 ∩ 𝐴2 ⊃ 𝑥2 , 𝐵1 ⊄ 𝐴2 .
2

Nếu 𝑥2 là điểm trong của 𝐴2 , nghĩa là tồn tại 𝜀 > 0 sao cho 𝑥2 − 𝜀, 𝑥2 ⊂ 𝐴2

Xét tập 𝑋 = 𝑧 ∇ 𝐵0 , 𝑧, 𝑥2 ⊂ 𝐴2 . Rõ ràng tập 𝑋 bị chặn dưới bởi 𝑎0 nên ta đặt


1
𝑡 = inf 𝑋 thì tồn tại một dãy 𝑧𝑛 𝑛∇ℕ trong 𝑋 sao cho 𝑡 ≤ 𝑧𝑛 < 𝑡 + ∀𝑛 ∇ ℕ. Ta
𝑛
chứng minh 𝑡 ∇ 𝑋. Thật vậy, vì {𝑧𝑛 } là một dãy trong 𝐴2 hội tụ về 𝑡 nên theo tính
1
đóng của 𝐴2 , ta có 𝑡 ∇ 𝐴2 .Với mọi 𝑡0 ∇ (𝑡, 𝑥2 ], tồn tại số tự nhiên 𝑛 > . Khi đó
𝑡 0 −𝑡
𝑡 ≤ 𝑧𝑛 ≤ 𝑡0 , suy ra 𝑡0 ∇ 𝑧𝑛 , 𝑥2 ⊂ 𝐴2 . Vậy 𝑡, 𝑥2 ⊂ 𝐴2 , nghĩa là 𝑡 ∇ 𝑋.
𝛿 𝑡,𝐴 1
Xét 𝐵1 = [𝑡 − , 𝑡], ta có 𝐵1 ∩ 𝐴1 = ∅, 𝐵1 ∩ 𝐴2 ⊃ {𝑡}. Mặt khác nếu 𝐵1 là con
2
𝛿 𝑡,𝐴 1
của 𝐴2 thì 𝑡 − ∇ 𝑋. Điều này vô lý vì 𝑡 = inf 𝑋 . Vậy 𝐵1 xây dựng như trên
2
thỏa mãn (∗∗).

Ta xây dựng một dãy 𝑛𝑘 𝑘∇ℕ thỏa mãn :𝑛1 = 1, 𝑛2 = 2.


0,1 = 𝐴𝑘
𝑘 =1

{𝑚 ∇ ℕ: 𝑚 ≥ 3 , 𝐴𝑚 ∩ 𝐵1 ≠ ∅} là một tập con khác rỗng của ℕ. Vậy ta có thể đặt


nên⁡
𝑛3 = min 𝑚 ∇ ℕ: 𝑚 ≥ 3 , 𝐴𝑚 ∩ 𝐵1 ≠ ∅ .

Xét tập 𝐵𝑛 1 = 𝐵1 và 𝐴′𝑛 2 = 𝐴2 ∩ 𝐵1 , 𝐴′𝑛 3 = 𝐴𝑛3 ∩ 𝐵1 thì 𝐴′𝑛 2 , 𝐴′𝑛 3 là các tập con đóng
khác rỗng của 𝐵𝑛 1 . Chứng minh tương tự phần trên, ta tìm được một khoảng đóng
khác rỗng 𝐵𝑛 2 ⊂ 𝐵𝑛 1 sao cho 𝐵𝑛 2 ∩ 𝐴′𝑛 2 = ∅, 𝐵𝑛 2 ∩ 𝐴′𝑛 3 ≠ ∅, 𝐵𝑛 2 ⊄ 𝐴′𝑛 3 .

Vì cách đặt 𝐴′𝑛 2 = 𝐴2 ∩ 𝐵1 , 𝐴′𝑛 3 = 𝐴𝑛3 ∩ 𝐵1 nên ta suy ra

𝐵𝑛 2 ∩ 𝐴𝑛 2 = ∅, 𝐵𝑛 2 ∩ 𝐴𝑛 3 ≠ ∅, 𝐵𝑛 2 ⊄ 𝐴𝑛 3

377
Bằng quy nạp, ta xây dựng được dãy 𝑛𝑘 𝑘∇ℕ và họ 𝐵𝑛 𝑘 thỏa mãn
𝑘∇ℕ

𝐵𝑛 𝑘 ∩ 𝐴𝑖 = ∅ ∀ 𝑖 = 1, 𝑛𝑘+1 − 1, 𝐵𝑛 𝑘 ∩ 𝐴𝑛 𝑘+1 ≠ ∅, 𝐵𝑛 𝑘 ⊄ 𝐴𝑛 𝑘+1 .

Vậy ∀ 𝑖 ∇ ℕ không có dạng 𝑛𝑛 , ta đặt 𝐵𝑖 = 𝐵𝑛 𝑚 nếu 𝑛𝑚 < 𝑖 < 𝑛𝑚 +1 và thành lập


được một họ 𝐵𝑘 thỏa (∗). Xét

𝕋= 𝐵𝑘
𝑘=1


(thực chất chỉ cần một dãy {𝐵𝑛 𝑘 } và xét 𝕋 = 𝑘=1 𝐵𝑛 𝑘 là đủ)

Thì theo Bài 44, 𝕋 là giao của một họ đếm được compact khác rỗng giảm dần nên 𝕋 là
một compact khác rỗng. Xét ℳlà một phần tử của 𝕋 thì vì ℳ ∇ [0,1] nên tồn tại
𝑛 ∇ ℕ sao cho ℳ ∇ 𝐴𝑛 . Điều này gây mâu thuẫn vì ℳ ∇ 𝐵𝑛 ⊂ 0,1 ∖ 𝐴𝑛 . Mâu thuẫn
này kết thúc chứng minh.

Bài 100

Chứng minh rằng mọi quả cầu mở 𝐵 𝑎, 𝑟 của ℝ𝑛 đều đồng phôi với ℝ𝑛 .

Giải :

Chứng minh 𝐵 𝑎, 𝑟 đồng với với 𝐵 0,1 .

Lấy quả cầu mở 𝐵 𝑎, 𝑟 của ℝ𝑛 . Xét ánh xạ:

𝑓 ∶ 𝐵 𝑎, 𝑟 ⟶ 𝐵 0,1
1
𝑓 𝑥 = (𝑥 − 𝑎)
𝑟
Giả sử 𝑓 𝑥 = 𝑓(𝑦) nghĩa là :

1 1
𝑥−𝑎 = 𝑦−𝑎 .
𝑟 𝑟
Ta suy ra 𝑥 = 𝑦. Vậy 𝑓 phải là đơn ánh. ∗

1
Với mọi 𝑦 thuộc 𝐵 0,1 có 𝑥 ∇ ℝ𝑛 sao cho 𝑦 = 𝑥 − 𝑎 hay 𝑥 = 𝑟𝑦 + 𝑎.
𝑟
Mà 𝑦 ∇ 𝐵 0,1 suy ra khoảng cách từ 𝑥 = (𝑟𝑦 + 𝑎) tới 𝑎 nhỏ hơn 𝑟, nghĩa là ta có
𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 . Vậy với mọi 𝑦 ∇ 𝐵 0,1 , tồn tại 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 để 𝑦 = 𝑓 𝑥 hay nói cách
khác, 𝑓 là toàn ánh. ∗∗
378
Từ ∗ và ∗∗ , ta kết luận 𝑓 là song ánh.

1
Vì 𝑓 𝑥 = 𝑥 − 𝑎 , nên ta có 𝑓 −1 𝑦 = 𝑟𝑦 + 𝑎.
𝑟
Ta thấy 𝑓, 𝑓 −1 là hàm hợp của các hàm liên tục suy ra 𝑓, 𝑓 −1 liên tục.

Vậy 𝑓 là một đồng phôi.

Chứng minh 𝐵 0,1 đồng phôi với ℝ𝑛 .

Xét ánh xạ:

𝑔 ∶ 𝐵 0,1 ⟶ ℝ𝑛
𝑥
𝑔 𝑥 =
1− 𝑥

Giả sử 𝑔 𝑥 = 𝑔(𝑦) nghĩa là:

𝑥 𝑦 1− 𝑥
= 1 , suy ra 𝑥 = 𝑦 và 𝑥, 𝑦 ≠ 0.
1− 𝑥 1− 𝑦 1− 𝑦

Vậy ta có 𝑥 = 𝑘𝑦 𝑘 > 0 nên 𝑥 = 𝑘 𝑦 .

𝑘𝑦 𝑦
Thế 𝑥 = 𝑘𝑦 vào 1 ta được: =
1−𝑘 𝑦 1− 𝑦

Biến đổi tương đương ta có 𝑘 1 − 𝑦 = 1 − 𝑘 𝑦 suy ra 𝑘 = 1, nghĩa là 𝑥 = 𝑦.

Vậy 𝑔 là một đơn ánh. ∗∗∗


𝑦
Cho 𝑦 ∇ ℝ𝑛 , chọn 𝑥 = ∇ 𝐵 0,1 .
1+ 𝑦
𝑥 𝑦
Khi đó ta có 𝑔 𝑥 = = = 𝑦.
1− 𝑥 𝑦
1+ 𝑦 1−
1+ 𝑦

Vậy 𝑔 là một toàn ánh. ∗∗∗∗

Từ ∗∗∗ và ∗∗∗∗ suy ra 𝑔 là song ánh.

1 𝑦
Ta có ∶ 𝑔 𝑥 = 𝑥 suy ra ∶ 𝑔−1 𝑦 = .
1− 𝑥 1+ 𝑦

379
Ta thấy 𝑔, 𝑔−1 đều là hàm hợp của các hàm liên tục nên 𝑔 liên tục trên 𝐵 0,1 và 𝑔−1
liên tục trên ℝ𝑛 . Suy ra 𝑔 là một đồng phôi.

Nên ta cũng có 𝑓𝑜𝑔 : 𝐵 𝑎, 𝑟 ⟶ ℝ𝑛 là một đồng phôi.

Vậy 𝐵 𝑎, 𝑟 đồng phôi với ℝ𝑛 .

Bài 101

Cho 𝐶 là một tập lồi, compact của ℝ𝑛 có phần trong khác trống. Chứng minh rằng 𝐶
đồng phôi với một quả cầu đóng có phần trong khác trống.

Giải :

Ta giả sử 0 thuộc phần trong của 𝐶, nghĩa là tồn tại 𝑟 > 0 sao cho 𝐵 0, 𝑟 chứa trong
𝐶. Ta chứng minh 𝐶 đồng phôi với quả cầu đóng 𝐵′ 0,1 có phần trong khác trống (vì
1 > 0).

Vì 𝐶 lồi và chứa 0 nên 𝑡𝐶 ⊂ 𝐶 với mọi 𝑡 ∇ 0,1 . Vì 𝐶 là compact và 𝜕𝐶 là tập con


đóng của 𝐶 nên 𝜕𝐶 cũng là một compact. Mặt khác, do 0 thuộc phần trong của 𝐶 nên
𝜕𝐶 không chứa 0. Xét ánh xạ 𝑔 như sau:

𝑔: 𝜕𝐶 → 𝜕𝐵′ 0,1
𝑥
𝑥→
𝑥

Hiển nhiên 𝑔 liên tục, ta sẽ chứng minh 𝑔 là song ánh.


𝑥 𝑦 𝑥
Thật vậy, giả sử có 𝑔 𝑥 = 𝑔 𝑦 , nghĩa là = , ta suy ra 𝑥 = 𝑘𝑦 với 𝑘 = >
𝑥 𝑦 𝑦
0. Không mất tính tổng quát, giả sử 𝑘 ≤ 1. Giả sử 𝑘 < 1, do tính lồi của 𝐶, ta có

𝐵 𝑥, 1 − 𝑘 𝑟 = 𝑘 𝑦 + 1 − 𝑘 𝐵 0, 𝑟 ⊂ 𝐶.

Nên 𝑥 là điểm trong và không thuộc 𝜕𝐶 (vô lý). Vậy 𝑘 = 1 và ta có 𝑥 = 𝑦 và kết luận
𝑔 là đơn ánh.

Mặt khác, với 𝑣 ∇ 𝜕𝐵′ 0,1 , ta chứng minh có 𝑥 ∇ 𝜕𝐶 cùng hướng với 𝑣. Nói cách
khác, ta sẽ chỉ ra một phần tử trong 𝜕𝐶 có dạng 𝑘. 𝑣 với 𝑘 > 0. Xét tập

𝑇 = 𝑘 ∇ 𝑅 + : 𝑘. 𝑣 ∇ 𝐶 .

Do 𝐶 bị chặn nên hiển nhiên 𝑇 cũng bị chặn trên. Mặt khác, do 𝐶 chứa quả cầu
𝑟
𝐵 0, 𝑟 nên ta cũng có 𝑇 ≠ ∅ (vì ít nhất nó chứa ). Gọi 𝑘0 = sup 𝑇, ta có một dãy
2 𝑣

380
𝑘𝑛 trong 𝑇 tiến về 𝑘0 , nghĩa là 𝑘𝑛 . 𝑣 → 𝑘0 . 𝑣 khi 𝑛 → +∞. Vì 𝐶 đóng nên ta có
1
𝑘0 . 𝑣 ∇ 𝐶, nghĩa là 𝑘0 ∇ 𝑇, và 𝑘0 . 𝑣 ∇ 𝐶. Mặt khác, dãy 𝑘0 + .𝑣 là một dãy
𝑛 𝑛∇ℕ
trong 𝐸 ∖ 𝐶 tiến về 𝑘0 . 𝑣 nên ta cũng có 𝑘0 . 𝑣 ∇ 𝐸 ∖ 𝐶. Vậy 𝑘0 . 𝑣 ∇ 𝜕𝐶 và 𝑔 𝑘0 . 𝑣 =
𝑣 nên ta kết luận 𝑔 là toàn ánh.

Vậy 𝑔 là một song ánh liên tục từ compact 𝜕𝐶 vào 𝜕𝐵′ 0,1 nên theo Bài 97, 𝑔 là một
đồng phôi.

Ta chứng minh ánh xạ 𝑓 xác định như sau là đồng phôi giữa 𝐶 và 𝐵′ 0,1 :

𝑓: 𝐶 → 𝐵 ′ 0,1     
𝑥
nếu 𝑥 ≠ 0
𝑥
     𝑓 𝑥 = 𝑔−1
𝑥
0 nếu 𝑥 = 0
Hiển nhiên 𝑓 là ánh xạ liên tục trên 𝐶 ∖ 0 , mặt khác do 𝑔−1 𝑡 ≥ 𝑟 ∀𝑡 ∇ 𝐵′ 0,1
nên ta cũng có 𝑓 liên tục tại 0. Vậy 𝑓 liên tục trên compact 𝐶. Theo Bài 97, ta chỉ cần
chứng minh 𝑓 là song ánh. Ta thực hiện việc này bằng cách chỉ ra ánh xạ
𝑓: 𝐵′ 0,1 → 𝐶 thỏa mãn 𝑓 ∘ 𝑓 là phép đồng nhất trên 𝐶. Xét

𝑓: 𝐵′ 0,1   →  𝐶            
𝑦
𝑦 . 𝑔−1 nếu 𝑦 ≠ 0
𝑓 𝑦 = 𝑦
0 nếu 𝑦 = 0

Hiển nhiên với 𝑦 = 0 thì 𝑓 𝑓 𝑦 = 𝑦. Với 𝑥 ≠ 0, ta có

𝑦
𝑦 𝑦 . 𝑔−1
𝑦
𝑓 𝑓 𝑦 =𝑓 𝑦 . 𝑔−1 =
𝑦
𝑦
𝑦 . 𝑔−1
𝑦
𝑔−1
𝑦
𝑦 . 𝑔−1
𝑦

𝑦 𝑦
𝑦 . 𝑔−1 𝑦 . 𝑔−1
𝑦 𝑦
= = ∗
𝑦 𝑦
𝑦 . 𝑔−1 𝑔−1
𝑦 𝑦
𝑔−1 𝑦 𝑔−1 𝑦
𝑦 . 𝑔−1 𝑔−1
𝑦 𝑦

381
Ta chứng minh đẳng thức sau

𝑔−1 𝑡
= 𝑡 ∀𝑡 ∇ 𝜕𝐵′ 0,1
𝑔−1 𝑡
𝑠 𝑔 −1 𝑡
Thật vậy, giả sử 𝑔−1 𝑡 = 𝑠, ta có 𝑡 = 𝑔 𝑠 = = . Đẳng thức được chứng
𝑠 𝑔 −1 𝑡
minh.

Áp dụng vào ∗ , ta có
𝑦 𝑦
𝑦 . 𝑔−1 𝑦 . 𝑔−1 𝑦
𝑦 𝑦
𝑓 𝑓 𝑦 = = = 𝑦 . =𝑦 1
𝑦 𝑦 𝑦
𝑔−1 𝑔−1
𝑦 𝑦
𝑔−1 𝑦
𝑔−1
𝑦

Một cách tương tự, ta có 𝑓 𝑓 𝑥 = 𝑥 nếu 𝑥 = 0, khi 𝑥 ≠ 0 thì

𝑥
𝑥
𝑓 𝑥 𝑥 𝑔−1
𝑥
𝑓 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥 . 𝑔−1 = . 𝑔−1
𝑓 𝑥 𝑥
𝑔−1
𝑥 𝑥
𝑥
𝑔−1
𝑥
𝑥
𝑥
𝑥 𝑔−1 𝑥 𝑥 𝑥
𝑥
= . 𝑔−1 = . 𝑔−1 = 𝑥 .
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
𝑔−1 𝑔−1
𝑥 𝑥 𝑥
𝑔−1
𝑥
=𝑥 2

Từ 1 và 2 ta có 𝑓 là song ánh. Vậy 𝐶 đồng phôi với 𝐵′ 0,1 .

Trong trường hợp 0 không thuộc phần trong của 𝐶, do phần trong của 𝐶 khác 0, ta gọi
𝑐0 là một phần tử của phần trong của 𝐶 và xét ánh xạ sau:

𝑕: 𝐶 → 𝐸    

     𝑥  →  𝑥 − 𝑐0

382
Hiển nhiên 𝑕 là đồng phôi giữa 𝐶 và 𝑕 𝐶 . Mặt khác, 𝑕 𝐶 cũng là một tập thỏa điều
kiện của đề bài và nhận 0 làm một điểm trong. Theo như chứng minh ở trên, 𝑕 𝐶
đồng phôi với 𝐵′ 0,1 nên ta cũng có 𝐶 đồng phôi với 𝐵′ 0,1 .

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 102

Với 𝑓 ∶ ℝ → ℝ, ta gọi dao động của 𝑓 tại 𝑥 là

𝜔 𝑓, 𝑥 = inf diam𝑓 𝐼 ∶ 𝐼 là khoảng mở chứa 𝑥

Chứng minh rằng:

(i) 𝑓 liên tục tại 𝑥 nếu và chỉ nếu 𝜔 𝑓, 𝑥 = 0


(ii) Với 𝑎 > 0 thì 𝐴 = 𝑥 ∇ ℝ ∶ 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥ 𝑎 là tập đóng.

Giải :

(i). Chứng minh 𝑓 liên tục tại 𝑥 nếu và chỉ nếu 𝜔 𝑓, 𝑥 = 0.

Chứng minh 𝑓 liên tục tại 𝑥 thì 𝜔 𝑓, 𝑥 = 0.

Vì 𝑓 liên tục tại 𝑥 nên ∀𝜀 > 0, ∃𝛿 > 0 sao cho:

𝑓 𝑥 −𝑓 𝑢 < 𝜀 với mọi 𝑢, 𝑣 ∇ 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 .

Do đó ∀𝜀 > 0, ∃𝐼 = 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 chứa 𝑥 để:

𝑓 𝑢 −𝑓 𝑣 ≤ 𝑓 𝑥 −𝑓 𝑢 + 𝑓 𝑥 −𝑓 𝑣 < 2𝜀 với mọi 𝑢, 𝑣 ∇ 𝐼

Suy ra ∀𝜀 > 0, ∃𝐼 để diam𝑓 𝐼 ≤ 2𝜀 nên inf diam𝑓 𝐼 ∶ 𝐼 là khoảng mở chứa 𝑥 =


0

Vậy 𝜔 𝑓, 𝑥 = 0.

Chứng minh nếu 𝜔 𝑓, 𝑥 = 0 thì 𝑓 liên tục tại 𝑥.

Vì 𝜔 𝑓, 𝑥 = 0 nên với mọi 𝜀 > 0, có khoảng mở 𝐼𝜀 chứa 𝑥 để diam𝑓 𝐼𝜀 < 𝜀.

Suy ra 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑢 ≤ diam𝑓 𝐼𝜀 < 𝜀 với mọi 𝑢 ∇ 𝐼𝜀 . Mặt khác, vì 𝐼𝜀 là một khoảng


mở chứa 𝑥 nên tồn tại 𝛿𝜀 > 0 để 𝑥 − 𝛿𝜀 , 𝑥 + 𝛿𝜀 ⊂ 𝐼𝜀 . Suy ra với mọi 𝑢 ∇
𝑥 − 𝛿𝜀 , 𝑥 + 𝛿𝜀 ta đều có 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑢 < 𝜀.

Vậy 𝑓 liên tục tại 𝑥.


383
(ii). Chứng minh với 𝑎 > 0 thì 𝐴 = 𝑥 ∇ ℝ ∶ 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥ 𝑎 là tập đóng.

Lấy 𝑥𝑛 là dãy trong 𝐴 và hội tụ về 𝑥. Ta sẽ chứng minh 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥ 𝑎.

Lấy 𝐼 là khoảng mở bất kì chứa 𝑥 thì tồn tại 𝛿 > 0 để 𝐼 chứa 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 . Do 𝑥𝑛


hội tụ về 𝑥 nên tồn tại 𝑛0 ∇ ℕ sao cho 𝑥𝑛 0 ∇ 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 .

Đặt 𝛿1 = 𝛿 − 𝑥 − 𝑥0 thì 𝑥𝑛 0 − 𝛿1 , 𝑥𝑛 0 + 𝛿1 ⊂ 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 ⊂ 𝐼. Nên ta suy ra

diam𝑓 𝐼 ≥ diam𝑓 𝑥𝑛 0 − 𝛿1 , 𝑥𝑛 0 + 𝛿1 ≥ 𝜔 𝑓, 𝑥0 ≥ 𝑎

Vậy với mọi 𝐼 là khoảng mở bất kì chứa 𝑥 thì diam𝑓 𝐼 ≥ 𝑎, do đó ta có 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥ 𝑎


và kết luận được 𝐴 là tập đóng.

384
Bài 103

Chứng minh rằng không có ánh xạ nào từ ℝ vào ℝ liên tục tại mọi số hữu tỷ và gián
đoạn tại mọi số vô tỷ.

Giải :

Giả sử có ánh xạ từ ℝ vào ℝ liên tục tại mọi số hữu tỷ và gián đoạn tại mọi số vô tỷ.

Vì 𝑓 không liên tục tại mọi 𝑥 ∇ ℝ ∖ ℚ nên theo Bài 102 ta có 𝜔 𝑓, 𝑥 > 0 ∀𝑥 ∇ ℝ ∖
ℚ.

Do đó

1
ℝ ∖ ℚ = 𝑥 ∇ ℝ 𝜔 𝑓, 𝑥 > 0} = 𝑥 ∇ ℝ | 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥
𝑛
𝑛∇ℕ

và do đó

1
ℝ= 𝑥 ∇ ℝ | 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥ ∪ℚ
𝑛
𝑛∇ℕ

Áp dụng kết quả Bài 102 ta có:

1
𝐴𝑛 = 𝑥 ∇ ℝ | 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥
𝑛
là tập đóng trong ℝ. Mặt khác vì ℚ là đếm được nên ta có thể viết

ℚ= 𝑎𝑛
𝑛∇ℕ

Mà {𝑎𝑛 } là tập chỉ có một phần tử nên là tập đóng trong ℝ. Ta có:

ℝ= 𝐴𝑛 ∪ 𝑎𝑛
𝑛∇ℕ 𝑛∇ℕ

Vì ℝ đầy đủ và 𝑎𝑛 là không đâu trù mật nên theo định lí Baire, có 𝑛0 ≥ 1 sao cho:
1
𝐴𝑛 0 = 𝑥 ∇ ℝ | 𝜔 𝑓, 𝑥 ≥
𝑛0

chứa một khoảng mở khác ∅, từ đó suy ra 𝐴𝑛 0 chứa một số hữu tỉ.

Điều này vô lí vì 𝐴𝑛 0 ⊂ ℝ ∖ ℚ

385
Vậy không có ánh xạ nào từ ℝ vào ℝ liên tục tại mọi số hữu tỷ và gián đoạn tại mọi
số vô tỷ.

Bài 104

Chứng minh rằng nếu 𝑓 ∶ 𝐸 → 𝐸 liên tục thì 𝐸 đồng phôi với đồ thị của nó.

Giải :

Gọi 𝛤 = { 𝑥, 𝑓 𝑥 ) ∇ 𝐸 × 𝐸, ∀𝑥 ∇ 𝐸 là đồ thị của 𝑓. Xét ánh xạ :

𝜙∶ 𝐸→Γ

𝑥 ↦ 𝑥, 𝑓 𝑥

Chứng minh 𝜙 là song ánh.

Với 𝑥 ≠ 𝑦, ta có 𝜙 𝑥 = 𝑥, 𝑓 𝑥 ≠ 𝑦, 𝑓 𝑦 = 𝜙 𝑦 . Vậy 𝜙 là đơn ánh.

Cho 𝑦 ∇ Γ, theo định nghĩa của Γ, tồn tại 𝑥 ∇ 𝐸 để 𝑦 = 𝑥, 𝑓 𝑥 . Nên ta có 𝜙 là toàn


ánh.

Vậy 𝜙 là song ánh.

Chứng minh 𝜙, 𝜙 −1 liên tục trên 𝐸.

Thật vậy, hiển nhiên 𝜙 liên tục vì các hàm thành phần 𝑥 và 𝑓 𝑥 đều liên tục trên 𝐸.

Ánh xạ ngược của 𝜙 xác định như sau

𝜙 −1 : Γ⟶𝐸

𝑥, 𝑓 𝑥 ⟶𝑥

Vì 𝜙 −1 là phép chiếu thứ nhất từ Γ lên 𝐸 nên ta cũng có 𝜙 −1 liên tục.

Vậy 𝜙 là đồng phôi.

Bài 105

Chứng minh rằng nếu hàm số 𝑓 ∶ 𝑎, 𝑏 → 𝑐, 𝑑 là một đồng phôi thì 𝑓 là hàm đơn
điệu.

Giải :

386
Vì 𝑓 là đồng phôi nên 𝑓 là đơn ánh và liên tục. Ta chứng minh mọi hàm 𝑓 như thế đơn
điệu.

Thật vậy, giả sử 𝑓 không đơn điệu. Khi đó có bộ 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∇ 𝑎, 𝑏 3 sao cho 𝑥 < 𝑦 < 𝑧
và 𝑓 𝑦 < 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 < 𝑓 𝑧 hoặc 𝑓 𝑦 > 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 > 𝑓 𝑧 . Không mất tính tổng
quát, ta giả sử 𝑓 𝑦 < 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 < 𝑓 𝑧 (trường hợp còn lại được chứng minh tương
tự).

Chọn 𝑀 sao cho 𝑓 𝑦 < 𝑀 < min 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑧 . Theo tính chất hàm liên tục vì
𝑥 < 𝑦 < 𝑧 nên:

∃𝑡1 ∶ 𝑥 < 𝑡1 < 𝑦 và 𝑓 𝑡1 = 𝑀 và ∃𝑡2 ∶ 𝑦 < 𝑡2 < 𝑧 và 𝑓 𝑡2 = 𝑀

Do đó 𝑓 𝑡1 = 𝑓 𝑡2 . Mà 𝑓 đơn ánh nên suy ra 𝑡1 = 𝑡2 . Nhưng điều này vô lí vì


𝑡1 < 𝑦 < 𝑡2 .

Vậy 𝑓 là hàm đơn điệu.

Bài 106

Cho 𝐸 là một không gian metric đầy đủ và 𝑓𝑛 là một dãy các hàm số liên tục trên 𝐸
sao cho với mọi 𝑥 ∇ 𝐸, dãy số 𝑓𝑛 𝑥 bị chặn. chứng minh rằng có quả cầu mở sao
cho trên đó 𝑓 bị chặn đều.

Giải :

Vì 𝑓𝑛 𝑥 bị chặn nên với mỗi 𝑚 ∇ ℕ, đặt

𝐴𝑚 = 𝑥 ∇ 𝐸 ∶ |𝑓𝑛 𝑥 | ≤ 𝑚 ∀𝑛 = {𝑥 ∇ 𝐸 |𝑓𝑛 𝑥 ≤ 𝑚
𝑛 =1

Ta sẽ chứng minh 𝐴𝑚 đóng trong 𝐸.

Thật vậy, với ta xét dãy 𝑥𝑘 ∇ 𝐴𝑚 và 𝑥𝑘 ⟶ 𝑥 . Vì 𝑥𝑘 ∇ 𝐴𝑚 nên |𝑓𝑛 𝑥𝑘 | ≤ 𝑚, mà 𝑓𝑛


liên tục nên 𝑓𝑛 𝑥𝑘 ⟶ 𝑓𝑛 (𝑥) khi 𝑛 ⟶ ∞, suy ra |𝑓𝑛 𝑥 | ≤ 𝑚, hay 𝑥 ∇ 𝐴𝑚 .

Vậy 𝐴𝑚 đóng và 𝐸 = 𝐴𝑚
𝑚 =1

Vì 𝐸 là không gian metric đầy đủ và 𝐴𝑚 là các tập đóng trong 𝐸 nên theo định lí
Baire có một 𝑚0 ≥ 1 sao cho 𝐴𝑚 0 chứa một tập mở 𝑉.

Vì 𝑉 là tập mở nên có quả cầu mở 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝑉.

387
Do đó 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝐴𝑚 0 = {𝑥 ∇ 𝐸 ∶ 𝑓𝑛 𝑥 | ≤ 𝑚0

Vậy có quả cầu mở mà trên đó 𝑓 bị chặn đều.

Bài 107

Cho 𝑓 làm một hàm số thực khả vi tại mọi điểm của ℝ. Chứng minh rằng có khoảng
mở 𝐼 sao cho 𝑓 là hàm Lipschitz trên 𝐼.

Giải :

Với mỗi 𝑚 ∇ ℕ, đặt


1
𝑓 𝑥+ −𝑓 𝑥
𝐴𝑚 = 𝑥 ∇ ℝ ∶ 𝑛 ≤ 𝑚, ∀𝑛 ∇ ℕ
1
𝑛
thì 𝐴𝑚 đóng trong ℝ vì với mỗi dãy 𝑥𝑘 ∇ 𝐴𝑚 hội tụ về 𝑥, ta có:
1
𝑓 𝑥𝑘 + − 𝑓 𝑥𝑘
𝑛 ≤ 𝑚 ∀𝑛 ∇ ℕ
1
𝑛
Mà 𝑓 liên tục nên khi 𝑘 → +∞, ta có
1
𝑓 𝑥+ −𝑓 𝑥
𝑛 ≤𝑚
1
𝑛
Nên 𝑥 ∇ 𝐴𝑚 . Vậy 𝐴𝑚 đóng trong ℝ.
1
𝑓 𝑥+ −𝑓 𝑥
𝑛
Vì 𝑓 khả vi tại mọi 𝑥 ∇ ℝ nên dãy 𝑠𝑛 bị chặn với 𝑠𝑛 = 1
𝑛

Từ đó suy ra:

ℝ= 𝐴𝑚
𝑚 ∇ℕ

Vì ℝ đầy đủ nên theo định lí Baire, có 𝑚0 ≥ 1 sao cho 𝐴𝑚 0 chứa một tập mở khác
trống.

Nên có khoảng khoảng mở 𝐼 = (𝑥 − 𝑕, 𝑥 + 𝑕) sao cho ∃𝑚0 > 0 sao cho

388
1
𝑓 𝑥+ − 𝑓(𝑥)
𝑛 ≤ 𝑚0 , ∀𝑥 ∇ 𝐼
1
𝑛
Cho 𝑛 → +∞, ta có 𝑓 ′ 𝑥 ≤ 𝑚0  ∀𝑥 ∇ 𝐼. Với mọi 𝑥 < 𝑦 trong 𝐼, tồn tại 𝑧 ∇ 𝐼 sao
cho

𝑓 𝑦 −𝑓 𝑥
= 𝑓 ′ 𝑧 ≤ 𝑚0
𝑦−𝑥

Vậy có khoảng mở 𝐼 sao cho 𝑓 là hàm Lipschitz trên 𝐼.

Bài 108

Tìm một hàm số thực khả vi tại mọi điểm của ℝ nhưng không Lipschitz.

Giải :

Theo định nghĩa ta suy ra được nếu 𝑓 Lipschitz và khả vi tại mọi điểm thì 𝑓′ bị chặn.

Do đó để tìm một hàm số thực khả vi tại mọi điểm của ℝ nhưng không Lipschitz thì ta
tìm hàm 𝑓 sao cho 𝑓′ không bị chặn.

Chọn 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 thì 𝑓 ′ 𝑥 = 2𝑥 không bị chặn vì khi 𝑥 ⟶ −∞ thì 𝑓 ′ 𝑥 ⟶ −∞ và


khi 𝑥 ⟶ +∞ thì 𝑓 ′ 𝑥 ⟶ +∞

Vậy 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 là hàm cần phải tìm.

Bài 109

Cho 𝑋, 𝑑 là một không gian metric compact và 𝐴 ⊂ 𝑋 sao cho có một đẳng cự từ 𝑋
lên 𝐴. Chứng minh rằng 𝐴 = 𝑋.

Giải :

Đặt 𝐴1 = 𝑓 𝑋 và ta xem 𝑓 là một toàn ánh từ 𝑋 đến 𝐴1 . Theo định nghĩa của đẳng
cự, ta cũng có 𝑓 là đơn ánh và liên tục. Vậy 𝑓 là song ánh liên tục từ 𝑋 vào 𝐴1 . Vì 𝑋
compact nên ta cũng có 𝐴1 compact.

Cách 1:

Giả sử rằng 𝐴1 ≠ 𝑋, thì có 𝑥0 ∇ 𝑋 ∖ 𝐴1 . Ta định nghĩa dãy 𝑥𝑛 như sau :

𝑥1 = 𝑓 𝑥0
389

𝑥𝑛+1 = 𝑓 𝑥𝑛

Khi đó

𝑑 𝑥𝑛 −𝑚 , 𝑥0 = 𝑑 𝑓 𝑥𝑛−𝑚 , 𝑓 𝑥0 = 𝑑 𝑥𝑛 −𝑚 +1 , 𝑥1 = ⋯ = 𝑑 𝑥𝑛 , 𝑥𝑚

với mọi 𝑛 > 𝑚

Xét khoảng cách từ 𝑥0 đến 𝐴1 , do 𝐴1 đóng nên ta có 𝑑 𝑥0 , 𝐴1 = inf{𝑑 𝑥0 , 𝑦 ∶ 𝑦 ∇


𝐴1 } > 0

Mà 𝑥𝑛 ∇ 𝐴1 , ∀𝑛 ≥ 1 nên

𝑑 𝑥𝑛 , 𝑥𝑚 = 𝑑 𝑥𝑛 −𝑚 , 𝑥0 ≥ 𝑑 𝑥0 , 𝐴1 ∀𝑚, 𝑛 ≥ 1

Do đó {𝑥𝑛 } không chứa dãy con hội tụ nào, điều này mâu thuẫn với tính compact của
𝐴1 .

Vậy 𝐴1 = 𝑋 nên ta cũng có 𝐴 = 𝑋.

Cách 2:

Xét dãy giảm dần theo quan hệ bao hàm các compact khác trống như sau:

𝐴2 = 𝑓 𝐴1 ⊂ 𝑓 𝑋 = 𝐴1

𝐴3 = 𝑓 𝐴2 ⊂ 𝑓 𝐴1 = 𝐴2

𝐴𝑛 +1 = 𝑓 𝐴𝑛 ⊂ 𝑓 𝐴𝑛−1 ⊂ 𝐴𝑛

Và đặt

𝑇= 𝐴𝑛
𝑛∇ℕ

Giả sử 𝐴1 ≠ 𝑋, ta gọi 𝑥 là một phần tử của 𝑋 ∖ 𝐴1 , ta có 𝑓𝑛 𝑥 ∇ 𝐴𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ với 𝑓𝑛 là


hợp nối 𝑛 lần của ánh xạ 𝑓. Xét dãy 𝑓𝑛 𝑥 𝑛∇ℕ trong compact 𝑋, ta tìm được dãy con
𝑓𝑛 𝑘 𝑥 hội tụ tại 𝑡. Vì 𝑓𝑛 𝑘 𝑥 ∇ 𝐴𝑛 𝑘 ⊂ 𝐴𝑘 ∀𝑘 ∇ ℕ và các 𝐴𝑘 là compact nên ta có
𝑡 ∇ 𝐴𝑘 ∀𝑘 ∇ ℕ, nói các khác 𝑡 ∇ 𝑇.

Gọi 𝑟 = 𝑑 𝑥, 𝐴1 , vì 𝑓𝑛 𝑘 𝑥 → 𝑡 khi 𝑘 → +∞ nên tồn tại 𝐾 ∇ ℕ sao cho


𝑟
𝛿 𝑓𝑛 𝐾 𝑥 , 𝑡 < . Vì 𝑡 ∇ 𝑇 ⊃ 𝐴𝑛 𝐾 +1 = 𝑓𝑛 𝐾 𝐴1 nên tồn tại 𝑢 ∇ 𝐴1 sao cho 𝑡 =
2
𝑓𝑛 𝑘 𝑢 . Vì 𝑓 là đẳng cự nên ta cũng có

390
𝑟
𝛿 𝑓𝑛 𝐾 𝑥 , 𝑓𝑛 𝐾 𝑢 = 𝛿 𝑥, 𝑢 < < 𝑟 = 𝑑 𝑥, 𝐴1
2
Điều này mâu thuẫn vì 𝑢 ∇ 𝐴1

Ta suy ra 𝐴1 = 𝑋 nên 𝐴 = 𝑋.

Bài 110

Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian metric không compact. Chứng minh rằng tồn tại một
hàm số liên tục và không bị chặn trên 𝐸.

Giải :

Vì 𝐸 không compact nên chứa dãy 𝑥𝑛 𝑛∇ℕ không có dãy con hội tụ. Ta sẽ xây dựng
một dãy vô hạn các quả cầu mở rời nhau 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑟𝑛 𝑘 bằng quy nạp:
𝑘∇ℕ

Cách 1:

Chọn 𝑛1 = 1, do có 𝑥𝑛 không có dãy con hội tụ nên tồn tại 𝑟𝑛 1 sao cho

𝐴1 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 1 , 𝑟𝑛 1

là tập hữu hạn. Do 𝐴1 hữu hạn nên bị chặn bởi 𝑀1 .

Ta chọn 𝑛2 = 𝑀1 + 𝑛1 thì 𝑛2 > 𝑀1 nên 𝑥𝑛 2 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 1 , 𝑟𝑛 1 thì cũng tồn tại 𝑟𝑛 2 sao cho

𝐴2 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 2 , 𝑟𝑛 2

là tập hữu hạn. Do 𝐴2 hữu hạn nên bị chặn bởi 𝑀2 .

Giả sử đã xây dựng được các số 𝑛1 , 𝑛2 , … , 𝑛𝑘 sao cho 𝐴𝑘 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∇


𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑟𝑛 𝑘 là tập con hữu hạn của ℕ và bị chặn bởi 𝑀𝑘 , ta chọn 𝑛𝑘+1 = 𝑀𝑘 + 𝑛𝑘 thì

𝑛𝑘+1 > 𝑀𝑘 và 𝑛𝑘+1 > 𝑛𝑖 > 𝑀𝑖 ∀𝑖 = 1, 𝑘

Nên 𝑥𝑛 𝑘+1 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 𝑖 , 𝑟𝑛 𝑖 ∀𝑖 = 1, 𝑘. Mặt khác, ta cũng tìm được 𝑟𝑛 𝑘+1 > 0 sao cho

𝐴𝑘+1 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 𝑘+1 , 𝑟𝑛 𝑘+1

là tập con hữu hạn của ℕ.

Theo nguyên lý quy nạp, ta xây dựng được dãy quả cầu thỏa yêu cầu đề bài.

391
Cách 2:

Áp dụng Bài 1.4.12 (Giải tích hàm- Dương Minh Đức), tồn tại 𝜀 > 0 và dãy con 𝑥𝑛 𝑘
của 𝑥𝑛 sao cho 𝛿 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑥𝑛 > 𝜀 ∀𝑘 ≠ 𝑘 ′ . Thì dãy các quả cầu 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , 𝜀 cũng
𝑘′ 𝑘∇ℕ
là rời nhau

Vậy ta có dãy các quả cầu rời nhau 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑟𝑛 𝑘 . Ta xây dựng hàm số 𝑓: 𝐸 → ℝ
𝑘∇ℕ
như sau:
𝑟𝑛 𝑘
𝑓 𝑥 = 0 nếu 𝑥 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , ∀𝑘 ∇ ℕ
2
2𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 𝑘 𝑟𝑛 𝑘
𝑓 𝑥 = 1− 𝑘 nếu 𝑥 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 ,
𝑟𝑛 𝑘 2
𝑟𝑛 𝑘
Thì 𝑓 𝑥𝑛 𝑘 = 𝑘 ∀𝑘 ∇ ℕ nên không bị chặn.Mặt khác 𝑓 liên tục trên 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , ∀𝑘 ∇
2
ℕ và cũng liên tục trên
𝑟𝑛 𝑘
𝐸∖ 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 ,
2
𝑘∇ℕ

𝑟𝑛 𝑘 𝑟𝑛 𝑘
Ta chỉ cần xét các điểm trên 𝜕𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , . Ta có 𝑓 𝑥 = 0 nếu ≤ 𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 𝑘 < 𝑟𝑛 𝑘
2 2
nên trên 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑟𝑛 𝑘 𝑓 nhận giá trị như sau:

2𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 𝑘 2𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 𝑘
1− + 1−
𝑟𝑛 𝑘 𝑟𝑛 𝑘
𝑓 𝑥 = .𝑘
2
𝑟𝑛 𝑘
Nên hiển nhiên 𝑓 liên tục tại 𝜕𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , . Vậy ta xây dựng được hàm 𝑓 liên tục trên
2
𝐸 và không bị chặn.

Bài 111

Cho 𝐸 là một không gian metric không bị chặn và không có điểm cô lập. Chứng minh
rằng tồn tại một hàm số liên tục, bị chặn nhưng không liên tục đều trên 𝐸.

Giải :

Vì 𝐸, 𝛿 không bị chặn nên có dãy 𝑥𝑛 ⊂ 𝐸 sao cho:

𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥𝑚 ≥ 4  ∀𝑚 > 𝑛 ≥ 1

392
Thật vậy, ta xây dựng dãy 𝑥𝑛 bằng quy nạp như sau:

-Chọn 𝑥1 bất kì trong 𝐸.

-Vì 𝐸 ∖ 𝐵 𝑥1 , 1 khác rỗng nên tồn tại 𝑥2 ∇ 𝐸 ∖ 𝐵 𝑥1 , 4 .

-Giả sử đã xây dựng được 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 sao cho 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥𝑖 ≥ 4, ta có

𝐴 = 𝐸 ∖ 𝐵 𝑥1 , max 𝛿 𝑥1 , 𝑥𝑖 : 𝑖 = 2, 𝑛 + 4 ≠ ∅

Nên tồn tại 𝑥𝑛 +1 ∇ 𝐴, suy ra 𝛿 𝑥𝑛 +1 , 𝑥𝑖 ≥ 𝛿 𝑥𝑛 +1 , 𝑥1 − 𝛿 𝑥1 , 𝑥𝑖 ≥ 4 ∀𝑖 = 1, 𝑛.

Dãy 𝑥𝑛 được xây dựng hoàn toàn theo nguyên lý quy nạp và thỏa mãn yêu cầu. Ta
1
cũng có 𝑥𝑛 không phải là các điểm cô lập của 𝐸 nên tồn tại các điểm 𝑦𝑛 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 , .
𝑛
Ta đặt 𝑟𝑛 = 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 .

Xét phép tương ứng 𝑓 xác định như sau:

𝛿 𝑥, 𝑥𝑛
𝑓 𝑥 =1− nếu 𝑥 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 , 𝑟𝑛
𝑟𝑛
𝑓 𝑥 = 0 nếu 𝑥 ∇ 𝐸 ∖ 𝐵 𝑥𝑛 , 𝑟𝑛
𝑛∇ℕ

Vì 𝐵 𝑥𝑘 , 𝑟𝑛 ⊂ 𝐵 𝑥𝑘 , 1 với mọi 𝑘 ∇ ℕ và 𝐵 𝑥𝑛 , 1 ∩ 𝐵 𝑥𝑚 , 1 = ∅  với mọi 𝑚 ≠ 𝑛


nên ta suy ra 𝐵 𝑥𝑛 , 𝑟𝑛 𝑛∇ℕ là dãy các quả cầu mở rời nhau. Do đó mọi điểm 𝑥 ∇ 𝐸
chỉ nằm trong nhiều nhất 1 trong số các quả cầu mở này. Vậy 𝑓 là một ánh xạ.

Ta chứng minh 𝑓 là hàm liên tục và bị chặn trên 𝐸:

Hiển nhiên 𝑓 𝐸 ⊂ 0,1 nên 𝑓 bị chặn. Mặt khác, do 𝐵 𝑥𝑛 , 2 rời nhau với các quả
cầu mở 𝐵 𝑥𝑚 , 1 ⊃ 𝐵 𝑥𝑚 , 𝑟𝑚 với mọi 𝑚 ≠ 𝑛 nên trên các quả cầu 𝐵 𝑥𝑛 , 2 , 𝑓 nhận
giá trị như sau:

𝛿 𝑥, 𝑥𝑛
𝑓 𝑥 =1− nếu 𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 ∇ 0, 𝑟𝑛
𝑟𝑛
𝑓 𝑥 = 0 nếu 𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 ∇ 𝑟𝑛 , 2

Nói cách khác, ta có

𝛿 𝑥, 𝑥𝑛 𝛿 𝑥, 𝑥𝑛
1− +1−
𝑟𝑛 𝑟𝑛
𝑓 𝑥 =  ∀𝑥 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 , 2
2
Vì 𝐵 𝑥𝑛 , 2 là tập mở nên ta suy ra 𝑓 liên tục tại mọi điểm 𝑥 trong 𝐵 𝑥𝑛 , 2 . Với mọi
𝑥 nằm ngoài tất cả các quả cầu 𝐵 𝑥𝑛 , 2 , ta có 𝐵 𝑥, 1 ∩ 𝐵 𝑥𝑛 , 𝑟𝑛 = ∅ nên 𝑓 𝐵 𝑥,1 ≡

393
0, nghĩa là 𝑓 liên tục trên một tập mở chứa 𝑥. Vậy ta suy ra 𝑓 cũng liên tục tại các
điểm 𝑥 trong 𝐸 ∖ 𝑛∇ℕ 𝐵 𝑥𝑛 , 2 .

Vậy 𝑓 là hàm liên tục và bị chặn.

Ta chứng minh 𝑓 không liên tục đều:

Thật vậy, xét 𝜀 = 1, ta có

1
𝛿 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ≤ → 0 khi 𝑛 → ∞
𝑛
nhưng

𝑓 𝑥𝑛 − 𝑓 𝑦𝑛 = 1−0 =1≥𝜀

Vậy hàm 𝑓 được xây dựng như trên liên tục và bị chặn nhưng không liên tục đều.

Bài 112:

Tìm một dãy các hàm liên tục trên 0,1 , hội tụ từng điểm nhưng không hội tụ đều về
một hàm liên tục.

Giải :

Xét dãy hàm:

1
1 − 2𝑛𝑥 − 1 ∀ 𝑥 ∇ 0,
𝑓𝑛 𝑥 = 𝑛
1
0 ∀𝑥 ∇ ,1
𝑛

Ta có
1
lim− 𝑓𝑛 𝑥 = 1 − 2𝑛 − 1 = 0 = lim+ 𝑓𝑛 𝑥
𝑥→
1 𝑛 𝑥→
1
𝑛 𝑛

1
nên 𝑓𝑛 liên tục tại  ∀𝑛. Vậy 𝑓𝑛 là một dãy hàm liên tục trên 0,1 .
𝑛

Với 𝑥 = 0, 𝑓𝑛 𝑥 = 0 ∀𝑛 ∇ 𝑁 nên 𝑓𝑛 0 → 0 khi 𝑛 → ∞.


1
Với 𝑥 ≠ 0, tồn tại 𝑛0 ∇ 𝑁 sao cho < 𝑥. Khi đó với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 , ta có 𝑓𝑛 𝑥 = 0
𝑛0
nên ta suy ra 𝑓𝑛 𝑥 → 0 khi 𝑛 → ∞ với mọi 𝑥 ≠ 0.

394
Vậy 𝑓𝑛 hội tụ từng điểm về 0. Mặt khác:

1
𝑓𝑛 − 0 = sup 𝑓𝑛 𝑥 ≥ 𝑓𝑛 = 1 ∀𝑛 ∇ ℕ
𝑥∇ 0,1 2𝑛

nên 𝑓𝑛 không hội tụ đều về hàm 0.

Bài 113:

Cho 𝑋, 𝛿 và 𝑋 ′ , 𝛿′ là hai không gian metric đẳng cự với nhau. Chứng tỏ rằng 𝑋 đầy
đủ nếu và chỉ nếu 𝑋′ đầy đủ.

Giải :

Ta gọi song ánh 𝑓 ∶ 𝑋 ⟶ 𝑋′ là phép đẳng cự giữa 𝑋, 𝛿 và 𝑋 ′ , 𝛿′ .

Giả sử 𝑋′ đầy đủ, ta sẽ chứng minh 𝑋 đầy đủ:

Cho 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy trong 𝑋 , nghĩa là 𝛿𝑋 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 → 0 khi 𝑚, 𝑛 → ∞ nên


𝛿𝑋′ 𝑓 𝑥𝑚 , 𝑓 𝑥𝑛 = 𝛿𝑋 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 cũng tiến về 0 khi 𝑚, 𝑛 → ∞. Vậy 𝑓 𝑥𝑛 là dãy
Cauchy nên hội tụ về một 𝑡 = 𝑓 𝑥 trong 𝑋 ′ .

Do đó ta có 𝛿𝑋 𝑥𝑛 , 𝑥 = 𝛿𝑋 ′ 𝑓 𝑥𝑛 , 𝑡 → 0 khi 𝑛 → ∞ nên dãy 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥. Vậy


ta suy ra 𝑋 là không gian metric đầy đủ.

Giả sử 𝑋 đầy đủ, ta chứng minh 𝑋 ′ đầy đủ:

Áp dụng kết quả trên cho phép đẳng cự 𝑓 −1 ∶ 𝑋′ ⟶ 𝑋 ta có điều phải chứng minh.

Bài 114:

Giả sử 𝑝𝑛 và 𝑞𝑛 là hai dãy Cauchy trong không gian metric 𝑋, 𝛿 . Chứng minh
rằng dãy 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 hội tụ.

Giải :

Theo bất đẳng thức tam giác, với 𝑚, 𝑛 bất kì ta có:

𝛿 𝑝𝑚 , 𝑞𝑚 − 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 ≤ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑝𝑚 + 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑞𝑚

𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 − 𝛿 𝑝𝑚 , 𝑞𝑚 ≤ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑝𝑚 + 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑞𝑚

395
Nên

𝛿 𝑝𝑚 , 𝑞𝑚 − 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 ≤ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑝𝑚 + 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑞𝑚   ∗

Vì 𝑝𝑛 và 𝑞𝑛 là các dãy Cauchy nên ta có 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑝𝑚 , 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑞𝑚 → 0 khi 𝑚, 𝑛 → ∞.


Nên từ ∗ ta suy ra 𝛿 𝑝𝑚 , 𝑞𝑚 − 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 → 0 khi 𝑚, 𝑛 → ∞, nghĩa là dãy số thực
dương 𝛿 𝑝𝑚 , 𝑞𝑚 Cauchy và hội tụ trong ℝ.

Bài 115:

Cho 𝑋, 𝛿 là một không gian metric

(i) Ta nói hai dãy Cauchy 𝑝𝑛 và 𝑞𝑛 là tương đương nếu:

lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = 0
𝑛→∞

Nếu 𝑝𝑛 và 𝑞𝑛 là tương đương, ta viết 𝑝𝑛 ~ 𝑞𝑛 . Chứng minh rằng ~ là một quan


hệ tương đương.

(ii) Gọi 𝑋𝑐 là tập hợp các lớp tương đương của các dãy Cauchy trong 𝑋. Nếu 𝑃 và 𝑄 là
các lớp tương đương với phần tử đại diện là 𝑝𝑛 và 𝑞𝑛 thì ta đặt

∆ 𝑃, 𝑄 = lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛
𝑛→∞

Giới hạn này tồn tại hữu hạn do Bài 114. Chứng minh rằng ∆ 𝑃, 𝑄 không phụ thuộc
vào cách chọn đại diện của 𝑃 và 𝑄. Hơn nữa, chứng minh rằng ∆ là một metric trên
𝑋𝑐 .

(iii) Chứng minh rằng 𝑋𝑐 , ∆ là không gian metric đầy đủ.

(iv) Với mỗi 𝑝 ∇ 𝑋, xét dãy Cauchy 𝑝𝑛 trong 𝑋 với 𝑝𝑛 = 𝑝 ∀𝑛. Gọi 𝑃𝑝 là lớp tương
đương của phần tử này. Chứng tỏ rằng

∆ 𝑃𝑝 , 𝑃𝑞 = 𝛿 𝑝, 𝑞 ∀𝑝, 𝑞 ∇ 𝑋

Nói cách khác, ánh xạ 𝜑 từ 𝑋 vào 𝑋𝑐 với 𝜑 𝑝 = 𝑃𝑝 là một phép đẳng cự.

Vậy ta có thể đồng nhất 𝑋 với 𝜑 𝑋 và do đó ta có thể nhúng 𝑋 vào không gian đầy
đủ 𝑋𝑐 . 𝑋𝑐 được gọi là không gian đầy đủ hóa của 𝑋.

(v) Chứng tỏ rằng 𝜑 𝑋 trù mật trong 𝑋𝑐 và 𝜑 𝑋 = 𝑋𝑐 nếu 𝑋 đầy đủ.

Giải :

(i). Chứng minh rằng ~ là một quan hệ tương đương:

396
Ta lần lượt kiểm tra các tính chất:

-Phản xạ:
Vì lim𝑛 →∞ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑝𝑛 = 0 nên 𝑝𝑛 ~ 𝑝𝑛  ∀ 𝑝𝑛 ⊂ 𝑋.

-Đối xứng:

Với mọi 𝑝𝑛 ~ 𝑞𝑛 thì ta có:

lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = lim 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑝𝑛
𝑛→∞ 𝑛→∞

Nên suy ra 𝑞𝑛 ~ 𝑝𝑛 .

-Tính truyền:

Với 𝑝𝑛 ~ 𝑞𝑛 và 𝑞𝑛 ~ 𝑟𝑛 thì 0 ≤ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑟𝑛 ≤ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 + 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑟𝑛 . Cho 𝑛 → ∞ ta


lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑟𝑛 = 0
𝑛→∞

Vậy 𝑝𝑛 ~ 𝑟𝑛 .

Từ những điều trên ta kết luận ~ là quan hệ tương đương.

(ii) Chứng minh rằng ∆ 𝑃, 𝑄 không phụ thuộc vào cách chọn đại diện của 𝑃 và
𝑄. Hơn nữa, ∆ là một metric trên 𝑋𝑐 :

Giả sử có 𝑝𝑛 ~ 𝑝′𝑛 và 𝑞𝑛 ~ 𝑞′𝑛 , ta sẽ chứng minh:

lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = lim 𝛿 𝑝′𝑛 , 𝑞′𝑛


𝑛→∞ 𝑛→∞

Thật vậy, theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 − 𝛿 𝑝′𝑛 , 𝑞′𝑛 ≤ 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑝′𝑛 + 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑞′𝑛

Cho 𝑛 → ∞ thì theo nguyên lý kẹp, suy ra 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 − 𝛿 𝑝′𝑛 , 𝑞′𝑛 → 0.

Nghĩa là
lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = lim 𝛿 𝑝′𝑛 , 𝑞′𝑛
𝑛→∞ 𝑛→∞

Vậy ∆ 𝑃, 𝑄 không phụ thuộc cách chọn đại diện 𝑃, 𝑄.

Ta chứng minh ∆ là một metric trên 𝑋𝑐 bằng cách kiểm tra từng tính chất:

-Đầu tiên: với mọi 𝑃, 𝑄 ∇ 𝑋𝑐 , ta có

397
∆ 𝑃, 𝑄 = lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 ≥ 0
𝑛→∞

∆ 𝑃, 𝑄 = 0 ⇔ lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = 0 ⇔ 𝑝𝑛 ~ 𝑞𝑛 ⇔ 𝑃 = 𝑄
𝑛→∞

-Tiếp theo: với mọi 𝑃, 𝑄 ∇ 𝑋𝑐 , ta có

∆ 𝑃, 𝑄 = lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = lim 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑝𝑛 = ∆ 𝑄, 𝑃
𝑛→∞ 𝑛→∞

-Cuối cùng: với mọi 𝑃, 𝑄, 𝑅 trong 𝑋𝑐 , ta có

∆ 𝑃, 𝑅 = lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑟𝑛 ≤ lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 + lim 𝛿 𝑞𝑛 , 𝑟𝑛 = ∆ 𝑃, 𝑄 + ∆ 𝑄, 𝑅


𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛→∞

Vậy ∆ là một metric trên 𝑋𝑐 .

(iii) Chứng minh rằng 𝑋𝑐 , ∆ là không gian metric đầy đủ.

Với 𝑃𝑚 là một dãy Cauchy trong 𝑋𝑐 , ∆ , ta chứng minh nó hội tụ tại 𝑃 ∇ 𝑋𝑐 . Thật
vậy, gọi phần tử đại diện của 𝑃𝑚 là dãy Cauchy 𝑥𝑛 𝑚 𝑛∇ℕ . Ta xây dựng một dãy số
𝑥𝑘 như sau:

-Chọn 𝑥1 = 𝑥𝑛 1 1 với 𝑛1 đủ lớn để ∀𝑛 ≥ 𝑛1 thì 𝛿 𝑥𝑛 1 , 𝑥𝑛 1 1 ≤1

1
-Chọn 𝑥2 = 𝑥𝑛 2 2 với 𝑛2 đủ lớn để ∀𝑛 ≥ 𝑛2 thì 𝛿 𝑥𝑛 2 , 𝑥𝑛 2 2 ≤
2


1
-Chọn 𝑥𝑘 = 𝑥𝑛 𝑘 𝑘 với 𝑛𝑘 đủ lớn để ∀𝑛 ≥ 𝑛𝑘 thì 𝛿 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑥𝑛 𝑘 𝑘 ≤
𝑘

Ta chứng minh 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy:


3
Thật vậy, do 𝑃𝑚 là dãy Cauchy nên với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 > đủ lớn sao cho
𝜀

𝜀
∆ 𝑃𝑖 , 𝑃𝑗 <  ∀𝑖, 𝑗 > 𝑁
3
Nghĩa là
𝜀
lim 𝛿 𝑥𝑛 𝑖 , 𝑥𝑛 𝑗 <
𝑛→∞ 3
𝜀
Do đó tồn tại 𝑀 > max 𝑛𝑖 , 𝑛𝑗 đủ lớn sao cho 𝛿 𝑥𝑛 𝑖 , 𝑥𝑛 𝑗 <  ∀𝑛 ≥ 𝑀. Ta suy
3
ra:
398
𝛿 𝑥𝑛 𝑖 𝑖 , 𝑥𝑛 𝑗 𝑗 ≤ 𝛿 𝑥𝑛 𝑖 𝑖 , 𝑥𝑀 𝑗 + 𝛿 𝑥𝑀 𝑖 , 𝑥𝑀 𝑗 + 𝛿 𝑥𝑀 𝑖 , 𝑥𝑛 𝑗 𝑗

1 𝜀 1 𝜀 𝜀 𝜀
                             < + + < + + =𝜀
𝑖 3 𝑗 3 3 3

Vậy với mọi 𝑖, 𝑗 > 𝑁, ta có 𝛿 𝑥𝑖 , 𝑥𝑗 < 𝜀 nên 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy trong 𝑋 và chứa
trong lớp tương đương 𝑃.

Ta chứng minh 𝑃𝑚 hội tụ tại 𝑃:


𝜀
Với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 đủ lớn sao cho ∆ 𝑃𝑖 , 𝑃𝑗 <  ∀𝑖, 𝑗 > 𝑁.
3

Với mọi 𝑚 > 𝑁, ta có

∆ 𝑃𝑚 , 𝑃 = lim 𝛿 𝑥𝑘 𝑚 , 𝑥𝑘 = lim 𝛿 𝑥𝑘 𝑚 , 𝑥𝑛 𝑘 𝑘
𝑘→∞ 𝑘→∞

3
Mặt khác, vì 𝑥𝑙 𝑚 𝑙∇ℕ là dãy Cauchy nên tồn tại mọi 𝐾 > max 𝑁, đủ lớn sao
𝜀
𝜀
cho 𝛿 𝑥𝑢 𝑚 , 𝑥𝑣 𝑚 <  ∀𝑢, 𝑣 > 𝐾. Với mọi 𝑘 > 𝐾, 𝑕 > 𝑛𝑘 > 𝑘 ta có
3

𝛿 𝑥𝑘 𝑚 , 𝑥𝑛 𝑘 𝑘 ≤ 𝛿 𝑥𝑘 𝑚 , 𝑥𝑕 𝑚 + 𝛿 𝑥𝑕 𝑚 , 𝑥𝑕 𝑘 + 𝛿 𝑥𝑕 𝑘 , 𝑥𝑛 𝑘 𝑘
𝜀 1
≤ + 𝛿 𝑥𝑕 𝑚 , 𝑥𝑕 𝑘 +
3 𝑘

Cho 𝑕 → ∞, ta có 𝛿 𝑥𝑘 𝑚 , 𝑥𝑛 𝑘 𝑘 ≤ 𝜀 với mọi 𝑘 > 𝐾. Suy ra

∆ 𝑃𝑚 , 𝑃 = lim 𝛿 𝑥𝑘 𝑚 , 𝑥𝑛 𝑘 𝑘 ≤𝜀
𝑘→∞

Vậy 𝑃𝑚 hội tụ tại 𝑃. Ta có 𝑋𝑐 , ∆ là không gian metric đầy đủ.

(iv) Chứng minh ∆ 𝑃𝑝 , 𝑃𝑞 = 𝛿 𝑝, 𝑞  ∀𝑝, 𝑞 ∇ 𝑋 và 𝜑 𝑝 = 𝑃𝑝 là phép đẳng cự:

Ta có

∆ 𝑃𝑝 , 𝑃𝑞 = lim 𝛿 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 = lim 𝛿 𝑝, 𝑞 = 𝛿 𝑝, 𝑞
𝑛→∞ 𝑛→∞

Nên ∆ 𝜑 𝑝 , 𝜑 𝑞 = 𝛿 𝑝, 𝑞 nên 𝜑 là một phép đẳng cự.

(v) Chứng tỏ rằng 𝜑 𝑋 trù mật trong 𝑋𝑐 và 𝜑 𝑋 = 𝑋𝑐 nếu 𝑿 đầy đủ.

399
Với 𝑃 thuộc 𝑋𝑐 có phần tử đại diện là 𝑝𝑛 , ta sẽ chứng minh 𝜑 𝑝𝑛 𝑛∇ℕ hội tụ về 𝑃.

Thật vậy, vì 𝑝𝑛 là dãy Cauchy nên với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑁 đủ lớn sao cho

𝛿 𝑝𝑚 , 𝑝𝑛 < 𝜀 ∀𝑚, 𝑛 > 𝑁

Nên mọi 𝑚 > 𝑁, ta có

∆ 𝑃, 𝜑 𝑝𝑚 = lim 𝛿 𝑝𝑘 , 𝑝𝑚 ≤ 𝜀
𝑘→∞

Vậy 𝜑 𝑝𝑛 𝑛∇ℕ hội tụ về 𝑃 và do đó 𝜑 𝑋 trù mật trong 𝑋𝑐 .

Nếu 𝑋 đầy đủ, ta chứng minh 𝑋𝑐 ⊂ 𝜑 𝑋 . Thật vậy, xét 𝑃 là một phần tử của 𝑋𝑐 đại
diện bởi dãy Cauchy 𝑝𝑛 . Do 𝑋 đầy đủ nên ta cũng có dãy 𝑝𝑛 hội tụ về 𝑝 ∇ 𝑋. Suy
ra dãy 𝑝𝑛 𝑛∇ℕ và 𝑝 𝑛∇ℕ là 2 dãy tương đương và do đó, 𝑃 ≡ 𝜑 𝑝 ∇ 𝜑 𝑋 . Vậy
𝑋𝑐 ⊂ 𝜑 𝑋 nên ta cũng có 𝜑 𝑋 = 𝑋𝑐 nếu 𝑋 đầy đủ.

Bài 116

Cho 𝐴 là một tập con trù mật trong không gian metric 𝑋 và 𝑓 là một ánh xạ liên tục
đều từ 𝐴 vào không gian metric đầy đủ 𝑌. Chứng minh rằng 𝑓 có thể nới rộng một
cách duy nhất thành một ánh xạ liên tục đều 𝑓 ∗ từ 𝐴 vào 𝑌 và nếu 𝑓 là đẳng cự thì 𝑓 ∗
cũng là đẳng cự.

Giải :

Ta xây dựng hàm 𝒇∗ thỏa yêu cầu đề bài:

Với một 𝑥 ∇ 𝐴, có dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 hội tụ về 𝑥. Do 𝑥𝑛 Cauchy và 𝑓 liên tục đều nên
theo Bài 57, ta có 𝑓 𝑥𝑛 cũng là một dãy Cauchy và hội tụ về 𝑦𝑥 trong 𝑌.

Xét phép tương ứng

𝑓 ∗: 𝑋 ⟶ 𝑌

𝑥 ↦ 𝑦𝑥

Ta chứng minh đây là ánh xạ, tức ảnh 𝑓 ∗ 𝑥 là xác định duy nhất. Thật vậy gọi 𝑥𝑛′ là
một dãy bất kỳ trong 𝐴 hội tụ về 𝑥 và 𝑓 𝑥𝑛′ hội tụ về 𝑦𝑥′ , ta có 𝛿𝑋 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛′ → 0 khi
𝑛 → ∞. Do 𝑓 liên tục đều nên ta cũng có 𝛿𝑌 𝑓 𝑥𝑛 , 𝑓 𝑥𝑛′ → 0 nên 𝛿𝑌 𝑦𝑥′ , 𝑦𝑥 = 0.
Vậy 𝑓 ∗ là một ánh xạ và 𝑓 ∗ 𝑥 = 𝑓 𝑥 ∀𝑥 ∇ 𝐴. Ta chứng minh 𝑓 ∗ liên tục đều.

Với mọi 𝜀 > 0, do 𝑓 liên tục đều nên tồn tại 𝛿 > 0 sao cho

400
𝛿𝑌 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑦 ≤ 𝜀 ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴, 𝛿𝐴 𝑥, 𝑦 < 3𝛿

Xét 𝑎, 𝑏 ∇ 𝑋 = 𝐴 mà 𝛿𝑋 𝑎, 𝑏 < 𝛿, ta tìm được các dãy 𝑎𝑛 và 𝑏𝑛 trong 𝐴 lần lượt


hội tụ về 𝑎, 𝑏. Do đó tồn tại 𝑁 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 𝛿𝑋 𝑎𝑛 , 𝑎 , 𝛿𝑋 𝑏𝑛 , 𝑏 < 𝛿 ∀𝑛 ≥ 𝑁.
𝜀
Ta suy ra 𝛿𝑋 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 < 3𝛿 nên 𝛿𝑌 𝑓 𝑎𝑛 , 𝑓 𝑏𝑛 < .
2

Cho 𝑛 → ∞, ta có 𝑓 𝑎𝑛 → 𝑓 ∗ 𝑎 và 𝑓 𝑏𝑛 → 𝑓 ∗ 𝑏 nên ta suy ra


𝛿𝑌 𝑓 ∗ 𝑎 , 𝑓 ∗ 𝑏 ≤ 𝜀. Vậy 𝑓 ∗ là ánh xạ liên tục đều.

Ta chứng minh 𝒇∗ là ánh xạ duy nhất thỏa mãn điều kiện:

Thật vậy, giả sử tồn tại ánh xạ 𝑔 liên tục thỏa mãn yêu cầu đề bài thì với mọi 𝑥 ∇ 𝑋 =
𝐴, tồn tại dãy 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 và 𝑔 𝑥𝑛 = 𝑓 𝑥𝑛  ∀𝑛 ∇ ℕ. Do 𝑔 liên tục nên ta có

𝑔 𝑥 = lim 𝑔 𝑥𝑛 = lim 𝑓 𝑥𝑛 = 𝑓 ∗ 𝑥
𝑛→∞ 𝑛→∞

Vậy 𝑔 ≡ 𝑓 ∗ nên sự tồn tại của 𝑓 ∗ là duy nhất.

Nếu 𝒇 đẳng cự, ta sẽ chứng minh 𝒇∗ cũng là đẳng cự:

Xét 𝑟, 𝑠 ∇ 𝑋 = 𝐴, có dãy 𝑟𝑛 và 𝑠𝑛 trong 𝐴 lần lượt hội tụ về 𝑟, 𝑠. Ta có

𝛿𝑌 𝑓 𝑟𝑛 , 𝑓 𝑠𝑛 = 𝛿𝑋 𝑟𝑛 , 𝑠𝑛 ∀𝑛 ∇ ℕ

Cho 𝑛 → ∞, ta có 𝛿𝑌 𝑓 ∗ 𝑟 , 𝑓 ∗ 𝑠 = 𝛿𝑋 𝑟, 𝑠 . Vậy 𝑓 ∗ cũng là một phép đẳng cự.

Bài 117

Trong Bài 115, nếu 𝑋 là một không gian metric thì ta có không gian metric đầy đủ 𝑋𝑐
sao cho 𝑋𝑐 chứa một tập con trù mật và đẳng cự với 𝑋. Cho 𝑌 là một không gian
metric đầy đủ chứa một tập con trù mật, đẳng cự với 𝑋. Chứng minh rằng có một phép
đẳng cự tự nhiên từ 𝑋𝑐 lên 𝑌.

Giải :

Ghi chú: Vì một số mâu thuẫn trong việc sử dụng các khái niệm trong đề bài ở Bài
115 và Bài 117 nên trong bài viết này, ta coi “phép đẳng cự” là một song ánh giữ
nguyên khoảng cách giữa 2 không gian metric. Trong khi đó, khái niệm “ánh xạ đẳng
cự” được hiểu là một ánh xạ giữ nguyên khoảng cách giữa 2 không gian metric.

Gọi 𝑍 ⊂ 𝑌 là tập con trù mật và đẳng cự với 𝑋, ta có 2 cách làm như sau:

Cách 1:

401
Gọi 𝜑: 𝑋 → 𝑋𝑐 là ánh xạ đẳng cự nhúng từ 𝑋 vào 𝑋𝑐 và 𝜓: 𝑋 → 𝑍 là phép đẳng cự
giữa 𝑋 và 𝑍. Do có thể coi 𝜑 là một phép đẳng cự từ 𝑋 vào 𝜑 𝑋 nên một cách lạm
dụng, ta kí hiệu 𝜑 −1 là ánh xạ ngược của nó.

Xét ánh xạ hợp nối 𝑔 = 𝜓 ∘ 𝜑 −1 ∶ 𝜑 𝑋 → 𝑍, vì 𝑔 là hợp nối của 2 phép đẳng cự nên
cũng là một phép đẳng cự. Mặt khác, theo Bài 166, vì 𝜑 𝑋 trù mật trong 𝑋𝑐 nên ta có
thể nới rộng 𝑔 một cách duy nhất thành ánh xạ đẳng cự 𝑔∗ từ 𝑋𝑐 vào 𝑌.

Do các phép đẳng cự bảo toàn tính đầy đủ nên ta có 𝑔∗ 𝑋𝑐 là một tập đầy đủ trong 𝑌,
nói cách khác, 𝑔∗ 𝑋𝑐 là tập đóng. Mặt khác, 𝑔∗ 𝑋𝑐 chứa tập con 𝑍 trù mật trong 𝑌
nên ta suy ra 𝑔∗ 𝑋𝑐 ⊃ 𝑍 = 𝑌. Vậy ta có 𝑔∗ 𝑋𝑐 = 𝑌 nên 𝑔 là song ánh và cũng là
một phép đẳng cự.

Cách 2:

Gọi 𝑓 là phép đẳng cự từ 𝑋 vào 𝑍. Ta xét phép tương ứng 𝑔 xác định như sau từ 𝑋𝑐
lên 𝑌:

Với mọi 𝑃 ∇ 𝑋𝑐 đại diện bởi dãy Cauchy 𝑥𝑛 , vì 𝑓 là đẳng cự nên ta cũng có 𝑓 𝑥𝑛
là một dãy trong 𝑍 và Cauchy trong 𝑌. Vì 𝑌 đầy đủ nên dãy 𝑓 𝑥𝑛 hội tụ tại 𝑦 ∇ 𝑌. Ta
đặt 𝑔 𝑃 = 𝑦 và chứng minh phép tương ứng 𝑔 xác định như trên là ánh xạ.

Thật vậy, với giả sử 𝑥𝑛′ là một đại diện khác của 𝑃, ta có 𝑥𝑛′ và 𝑥𝑛 là 2 dãy tương
đương nên 𝛿𝑌 𝑓 𝑥𝑛 , 𝑓 𝑥𝑛′ = 𝛿𝑋 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛′ → 0 khi 𝑛 → ∞. Vậy nên các dãy 𝑓 𝑥𝑛
và 𝑓 𝑥𝑛′ cũng tương đương với nhau trong 𝑌. Vậy ta suy ra 𝑓 𝑥𝑛′ cũng hội tụ về
𝑦, tức là ảnh của 𝑃 xác định duy nhất nên 𝑔 là ánh xạ.

Ta chứng minh 𝑔 là ánh xạ đẳng cự. Thật vậy với 𝑃, 𝑄 ∇ 𝑋𝑐 lần lượt được đại diện bởi
các dãy Cauchy 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 , ta có

𝛿𝑌 𝑔 𝑃 , 𝑔 𝑄 = lim 𝛿𝑌 𝑓 𝑥𝑛 , 𝑓 𝑦𝑛 = lim 𝛿𝑋 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 = ∆ 𝑃, 𝑄
𝑛→∞ 𝑛→∞

Nếu 𝑓 là song ánh, ta cũng có 𝑔 là song ánh. Thật vậy, vì 𝑍 trù mật trong 𝑌 nên với
mọi 𝑦 trong 𝑌, đều tồn tại dãy 𝑧𝑛 trong 𝑍 hội tụ tại 𝑦. Vì 𝑧𝑛 là dãy Cauchy nên ta
cũng có 𝑓 −1 𝑧𝑛 là dãy Cauchy trong 𝑋. Gọi 𝑃 là lớp tương đương chứa 𝑓 −1 𝑧𝑛 ,
ta có

𝑔 𝑃 = lim 𝑓 𝑓 −1 𝑧𝑛 = lim 𝑧𝑛 = 𝑦
𝑛→∞ 𝑛→∞

Vậy 𝑔 cũng là song ánh và ta có điều phải chứng minh.

Bài 118:
402
Lấy 𝑋, 𝑋𝑐 như trong Bài 115. Chứng minh rằng:

(i) Nếu 𝑋 là không gian định chuẩn thì ta có thể định một cấu trúc không gian vector
và một chuẩn trên 𝑋𝑐 sao cho 𝑋𝑐 trở thành không gian Banach. Do đó ánh xạ 𝜑 từ 𝑋
vào 𝑋𝑐 là tuyến tính và bảo toàn chuẩn, nghĩa là:

𝜑 𝑥 = 𝑥 ∀𝑥 ∇ 𝑋

(ii) Nếu 𝑋 là không gian tiền Hilbert thì ta có thể định một cấu trúc thành không gian
vector cho 𝑋𝑐 và một tích vô hướng trên 𝑋𝑐 để 𝑋𝑐 trở thành không gian Hilbert và do
đó 𝜑 là ánh xạ tuyến tính từ 𝑋 vào 𝑋𝑐 giữ nguyên tính vô hướng, nghĩa là:

< 𝜑 𝑥 , 𝜑 𝑦 > =< 𝑥, 𝑦 > ∀𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋

Giải :

(i) Ta xây dựng 𝑋𝑐 thành một không gian vector định chuẩn:

Đầu tiên ta xây dựng 𝑋𝑐 thành một không gian vector:

Với 𝑃, 𝑄 ∇ 𝑋𝑐 đại diện bởi các dãy Cauchy 𝑥𝑛 và 𝑦𝑛 , ta thiết lập

-Phép cộng: Vì 𝑧𝑛 ≡ 𝑥𝑛 + 𝑦𝑛 cũng là một dãy Cauchy trong 𝑋 nên ta đặt 𝑃 + 𝑄 =


𝑅 với 𝑅 là lớp tương đương chứa dãy 𝑧𝑛 trong 𝑋𝑐 .

-Phép nhân vô hướng: Vì 𝛼𝑥𝑛 cũng là một dãy Cauchy trong 𝑋 nên ta đặt 𝛼𝑃 = 𝑇 là
lớp tương đương chứa dãy 𝛼𝑥𝑛 trong 𝑋𝑐 .

Ta kiểm tra được các phép cộng và nhân vô hướng thỏa mãn với các tiên đề của không
gian vector nên suy ra 𝑋𝑐 với các phép toán trên lập thành không gian vector.

Ta xác định trên 𝑋𝑐 một chuẩn như sau:

Xét 𝑃 là một phần tử của 𝑋𝑐 đại diện bởi dãy Cauchy 𝑥𝑛 , ta định nghĩa

𝑃 = ∆ 𝑃, 0 = lim 𝛿 𝑥𝑛 , 0 = lim 𝑥𝑛
𝑛→∞ 𝑛→∞

Ta có

- 𝑃 ≥ 0 và dấu bằng chỉ xảy ra khi 𝑃 là dãy 0.

- 𝑃 + 𝑄 = ∆ 𝑃 + 𝑄, 0 ≤ ∆ 𝑃, 0 + ∆ 𝑄, 0 ≤ 𝑃 + 𝑄

- 𝑘𝑃 = lim 𝑘𝑥𝑛 = lim 𝑘 . 𝑥𝑛 = 𝑘 . lim 𝑥𝑛 = 𝑘 . 𝑃


𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛→∞

Vậy 𝑋𝑐 , . là một không gian định chuẩn và ta có

403
𝜑 𝑥 = lim 𝑥 = 𝑥
𝑛→∞

(ii) Ta xây dựng 𝑋𝑐 thành một không gian Hilbert:

Ta xây dựng tính vô hướng giữa 𝑃, 𝑄 ∇ 𝑋𝑐 như sau: Giả sử 𝑥𝑛 và 𝑦𝑛 lần lượt là
các đại diện của 𝑃 và 𝑄, ta đặt

< 𝑃, 𝑄 >= lim < 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 >


𝑛→∞

Giả sử 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 là các đại diện khác của 𝑃, 𝑄, ta có

lim < 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 > = lim < 𝑝𝑛 − 𝑥𝑛 , 𝑞𝑛 > +< 𝑥𝑛 , 𝑞𝑛 − 𝑦𝑛 > +< 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 >
𝑛→∞ 𝑛→∞

Do 𝑝𝑛 − 𝑥𝑛 , 𝑞𝑛 − 𝑦𝑛 tiến về 0 và các dãy 𝑞𝑛 , 𝑝𝑛 bị chặn nên < 𝑝𝑛 − 𝑥𝑛 , 𝑞𝑛 >


và < 𝑥𝑛 , 𝑞𝑛 − 𝑦𝑛 > đều tiến về 0 khi 𝑛 → ∞. Vậy ta có

< 𝑃, 𝑄 >= lim < 𝑝𝑛 , 𝑞𝑛 > = lim < 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 >


𝑛→∞ 𝑛→∞

nên phép toán trên xác định hoàn toàn. Ngoài ra ta cũng kiểm tra được 𝑋𝑐 với tích vô
hướng xác định như trên là không gian Hilbert. Ta có

< 𝜑 𝑥 , 𝜑 𝑦 >= lim < 𝑥, 𝑦 > =< 𝑥, 𝑦 >


𝑛→∞

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 119:

Tìm một hàm 𝑓 xác định trên ℝ, liên tục trên ℝ ∖ ℚ và gián đoạn trên ℚ.

Giải :

Đặt

1 𝑝
nếu 𝑥 = với gcd 𝑃, 𝑄 = 1
𝑓 𝑥 = 𝑞 𝑞
0 nếu 𝑥 ∇ ℝ ∖ ℚ

Ta chứng minh 𝑓 không liên tục tại mọi điểm trong ℚ:


𝑝
Với mọi 𝑥 = ∇ ℚ, vì ℝ ∖ ℚ trù mật trong ℝ nên tồn tại dãy 𝑞𝑛 trong ℝ ∖ ℚ hội tụ
𝑞
1
về 𝑥. Ta có 𝑓 𝑞𝑛 = 0 < ∀𝑛 nên không hội tụ về 𝑓 𝑥 . Vậy 𝑓 không liên tục tại
𝑞
𝑥 ∇ ℚ.

404
Ta chứng minh 𝑓 liên tục tại mọi điểm trong ℝ ∖ ℚ:

Ta xét tại 𝑥 ∇ ℝ ∖ ℚ, ta sẽ chứng minh 𝑓 liên tục tại 𝑥.


1
Thật vậy, với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑛0 ∇ ℕ đủ lớn sao cho < 𝜀. Tập hợp
𝑛0

𝑚
𝐴𝑛 0 = 𝑚 ∇ ℕ ∶ <𝑥
𝑛0 !

là tập con khác trống bị chặn trên của ℕ nên có 𝑀 = max 𝐴𝑛 0 . Đặt

𝑀 𝑀+1
𝛿 = min 𝑥 − , −𝑥 >0
𝑛0 ! 𝑛0 !

thì với 𝑦 ∇ 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 . Nếu 𝑦 ∈ ℚ thì 𝑓 𝑦 = 0 = 𝑓 𝑥 . Nếu 𝑦 ∇ ℚ thì 𝑦 có dạng


𝑝
với gcd 𝑝, 𝑞 = 1, ta suy ra 𝑞 > 𝑛0 . Thật vậy, nếu 𝑞 ≤ 𝑛0 thì có thể biểu diễn
𝑞
𝑝′ 1 1
𝑦= và như thế 𝑦 không thuộc 𝑥 − 𝛿, 𝑥 + 𝛿 . Nên ta cũng có 𝑓 𝑦 = < < 𝜀.
𝑛0! 𝑞 𝑛0

Vậy 𝑓 liên tục trên ℝ ∖ ℚ.

Bài 120:

Chứng minh rằng không tồn tại hàm số 𝑓 liên tục trên ℝ sao cho 𝑓 ℚ ⊂ ℝ ∖ ℚ và
𝑓 ℝ ∖ ℚ ⊂ ℚ.

Giải :

Cách 1:

Do 𝑓 ℝ = 𝑓 ℝ ∖ ℚ 𝑓 ℚ với 𝑓 ℚ đếm được và 𝑓 ℝ ∖ ℚ ⊂ ℚ cũng đếm được


nên 𝑓 ℝ đếm được và có thể viết dưới dạng 𝑦𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ . Ta suy ra

ℝ= 𝑓 −1 𝑦𝑛
𝑛∇ℕ

Theo định lý Baire, tồn tại 𝑛0 sao cho 𝑓 −1 𝑦𝑛 0 chứa một khoảng mở 𝑎, 𝑏 nào đó.
Vì ℚ và ℝ ∖ ℚ trù mật trong ℝ nên tồn tại 𝑝 ∇ 𝑎, 𝑏 ∩ ℚ và 𝑞 ∇ 𝑎, 𝑏 ∩ ℝ ∖ ℚ . Ta
suy ra 𝑓 𝑝 = 𝑓 𝑞 = 𝑦𝑛 0 ∇ ℚ ∩ ℝ ∖ ℚ = ∅. Mâu thuẫn này kết thúc chứng minh.

Cách 2:

Giả sử có 𝑓 liên tục trên ℝ thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vì 𝑓 0 ≠ 𝑓 2 nên không mất
tính tổng quát, giả sử 𝑓 0 < 𝑓 2 . 𝑓 liên tục trên 0, 2 nên ta có

405
𝑓 0 ,𝑓 2 ⊂ 𝑓 0, 2 ⊂𝑓 ℝ

Vì 𝑓 0 , 𝑓 2 là một khoảng khác ∅ của ℝ nên không đếm được. Vậy ta có 𝑓 ℝ


cũng không đếm được 1 .

Mà 𝑓 ℝ = 𝑓 ℝ ∖ ℚ 𝑓 ℚ với 𝑓 ℚ đếm được và 𝑓 ℝ ∖ ℚ ⊂ ℚ cũng đếm được


nên 𝑓 ℝ đếm được 2 .

1 mâu thuẫn với 2 và cho ta thấy hàm 𝑓 như vậy là không tồn tại.

Bài 121

Cho 𝑋 là một không gian metric và 𝐴 là một tập con đóng trong 𝑋, 𝑓 là một hàm số
liên tục từ 𝑋 vào 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓 𝐴 ⊂ 𝑎, 𝑏 . Chứng minh rằng tồn tại hàm số liên
tục 𝑓 ∗ từ 𝑋 vào 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑓 ∗ 𝐴 = 𝑓.

Giải :

Cách 1:

Ta xét trường hợp 𝑎 < 0 < 𝑏. Đặt 𝐵 = 𝑓 −1 𝑎, 𝑏 , vì 𝑎, 𝑏 đóng trong 𝑎, 𝑏 (do là


tập hữu hạn) và 𝑓 là hàm liên tục nên ta cũng có 𝐵 là tập đóng trong 𝑋. Vậy 𝐴 và 𝐵 là
2 tập đóng rời nhau trong 𝑋. Theo Mệnh đề 2.24 (Nhập môn Giải tích), tồn tại hàm
𝑔𝐴,𝐵 liên tục trên 𝑋 sao cho

𝑔𝐴,𝐵 𝐴 = 1
𝑔𝐴,𝐵 𝐵 = 0
𝑔𝐴,𝐵 𝑥 ∇ 0,1  ∀𝑥 ∇ 𝑋 ∖ 𝐴 ∪ 𝐵

Đặt 𝑓 ∗ = 𝑔𝐴,𝐵 . 𝑓, ta có 𝑓 ∗ 𝐴 = 𝑓. Mặt khác vì 𝑎, 𝑏 trái dấu và 𝑔𝐴,𝐵 𝑥 ∇ 0,1 nên

𝑓 ∗ 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 ⇒ 𝑔𝐴,𝐵 𝑥 = 1 ⇒ 𝑥 ∇ 𝐴 ⇒ 𝑓 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 ⇒ 𝑓 ∗ 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏

Điều này vô lý và cho ta kết quả trong trường hợp 𝑎, 𝑏 trái dấu.

Trong các trường hợp khác, xét hàm 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 − 𝑑 với 𝑑 ∇ 𝑎, 𝑏 và áp dụng kết
quả ở trường hợp trên ta cũng có điều phải chứng minh.

Cách 2:

Xét hàm số 𝑓 ∗ xác định như sau (hàm này khác hàm ở Cách 1và không phụ thuộc 𝐵)

1 𝑎+𝑏 𝑎+𝑏
𝑓∗ 𝑥 = 𝑓 𝑥 − +
𝛿 𝑥, 𝐴 + 1 2 2

406
Ta có 𝑓 ∗ liên tục trên 𝑋, 𝑓 ∗ 𝐴 = 𝑓.Với mọi 𝑥 ∇ 𝑋 ∖ 𝐴, vì 𝛿 𝑥, 𝐴 > 0 nên ta có

𝑎+𝑏 1 𝑎+𝑏 𝑎+𝑏 𝑏−𝑎


𝑓∗ 𝑥 − = . 𝑓 𝑥 − < 𝑓 𝑥 − ≤
2 𝛿 𝑥, 𝐴 + 1 2 2 2

Vậy

𝑎−𝑏 𝑎+𝑏 𝑏−𝑎


< 𝑓∗ 𝑥 − <  ∀𝑥 ∇ 𝑋 ∖ 𝐴
2 2 2
Nên 𝑓 ∗ 𝑋 ∖ 𝐴 ⊂ 𝑎, 𝑏 và ta kết luận 𝑓 ∗ xây dựng như trên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 122

Cho 𝐴 là tập con đóng của không gian metric 𝐸 và 𝑓 là hàm số thực liên tục trên 𝐴.
Chứng minh rằng có hàm 𝑓 ∗ liên tục trên 𝐸 sao cho 𝑓 ∗ 𝐴 = 𝑓 và

inf 𝑓 ∗ 𝑥 = inf 𝑓 𝑥
𝑥∇𝐸 𝑥∇𝐴

sup 𝑓 ∗ 𝑥 = sup 𝑓 𝑥
𝑥∇𝐸 𝑥∇𝐴

Giải :

Đặt

𝑎 = inf 𝑓 𝑥 , 𝑏 = sup 𝑓 𝑥
𝑥∇𝐴 𝑥∇𝐴

thì ta có 𝑓 𝐴 ⊂ 𝑎, 𝑏 . Nếu 𝑎 = 𝑏 , ta mở rộng 𝑓 bằng hàm hằng 𝑓 ∗ = 𝑎 . Trong


trường hợp 𝑎 < 𝑏, xét hàm 𝑔 trên 𝐴 xác định như sau:

𝑓 𝑥 −𝑎
𝑔 𝑥 =
𝑏−𝑎
Thì 𝑔 𝐴 ⊂ 0,1 và

inf 𝑔 𝑥 = 0, sup 𝑔 𝑥 = 1
𝑥∇𝐴 𝑥∇𝐴

Theo định lý mở rộng Tietze, tồn tại ánh xạ liên tục 𝑔∗ từ 𝐸 vào 0,1 sao cho
𝑔∗ 𝐴 = 𝑔. Xét ánh xạ 𝑓 ∗ liên tục trên 𝐸 xác định như sau:

𝑓 ∗ 𝑥 = 𝑏 − 𝑎 𝑔∗ 𝑥 + 𝑎

Ta có 𝑓 ∗ 𝐴 = 𝑏 − 𝑎 𝑔∗ 𝐴 𝑥 + 𝑎 = 𝑏 − 𝑎 𝑔 𝑥 + 𝑎 = 𝑓 𝑥 . Mặt khác, vì 𝑏 − 𝑎 >


0 nên ta có

407
sup 𝑓 ∗ 𝑥 = 𝑏 − 𝑎 . sup 𝑔∗ 𝑥 + 𝑎 = 𝑏
𝑥∇𝐸 𝑥∇𝐸

inf 𝑓 ∗ 𝑥 = 𝑏 − 𝑎 . inf 𝑔∗ 𝑥 + 𝑎 = 𝑏
𝑥∇𝐸 𝑥∇𝐸

Vậy hàm 𝑓 ∗ được xây dựng thỏa yêu cầu đề bài.

408
Phần B.III
Giải Tích hàm

Trong phần này, một số bài tập được nhóm biên soạn bỏ qua. Đó là những bài
tập bị trùng lặp với Phần B.I và B.II.

Bài 1.3.13

Cho 𝑀 là một không gian vector con của không gian định chuẩn 𝐸. Cho 𝑈 = 𝐵′ 0, 𝑟
và 𝑐 ∇ 0,1 . Giả sử 𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐𝑈. Chứng minh 𝑈 ⊂ 𝑀 và 𝑀 trù mật trong 𝐸

Giải :

Ta chứng minh 𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐 𝑛 𝑈 ∀𝑛 ∇ ℕ. Thật vậy, ta có:

𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐 𝑀 + 𝑐𝑈 = 𝑀 + 𝑐𝑀 + 𝑐 2 𝑈 = 𝑀 + 𝑐 2 𝑈

Giả sử 𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐 𝑘 𝑈, ta có

𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐 𝑘 𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐 𝑘 𝑀 + 𝑐𝑈 = 𝑀 + 𝑐 𝑘 𝑀 + 𝑐 𝑘+1 𝑈 = 𝑀 + 𝑐 𝑘+1 𝑈

Theo nguyên lý quy nạp, ta có 𝑈 ⊂ 𝑀 + 𝑐 𝑛 𝑈 ∀𝑛 ∇ ℕ. Với mọi 𝑥 ∇ 𝑈 và 𝜀 > 0, tồn


tại 𝑁𝜀 đủ lớn sao cho 𝑐 𝑁𝜀 . 𝑟 < 𝜀 và 𝑚 ∇ 𝑀, 𝑢 ∇ 𝑈 sao cho

𝑥 = 𝑚 + 𝑐 𝑁𝜀 . 𝑢

Suy ra 𝑥 − 𝑚 = 𝑐 𝑁𝜀 . 𝑢 = 𝑐 𝑁𝜀 . 𝑢 ≤ 𝑐 𝑁𝜀 . 𝑟 < 𝜀.

Vậy 𝑀 trù mật trong 𝑈, nghĩa là 𝑈 ⊂ 𝑀.


𝑟
Mặt khác, với mọi 𝑥 ∇ 𝑈 và 𝜀 > 0, vì 𝑥 ∇ 𝑈 ⊂ 𝑀 nên tồn tại 𝑚 ∇ 𝑀 sao cho
𝑥

𝑟 𝜀
𝑚− 𝑥 <
𝑥 𝑥

Nghĩa là

𝑥 . 𝑚 − 𝑟. 𝑥 < 𝜀

với 𝑥 . 𝑚 ∇ 𝑥 . 𝑀 = 𝑀. Vậy ta cũng có 𝐸 ⊂ 𝑀, nghĩa là 𝑀 trù mật trong 𝐸.

409
Bài 1.3.15 (Định lý Baire dạng phần bù)

Cho 𝐺𝑛 𝑛∇ℕ là dãy các tập mở trong một không gian Banach 𝐸 sao cho 𝐺𝑛 = 𝐸 với

mọi 𝑛 ∇ ℕ. Đặt 𝐺 = 𝑛 =1 𝐺𝑛 . Chứng minh 𝐺 = 𝐸

Giải :

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐺 và 𝜀 > 0, ta chứng minh tồn tại 𝑡 ∇ 𝐺 sao cho 𝑡 − 𝑥 < 𝜀. Thật vậy,
ta xây dựng dãy 𝑡𝑛 và 𝑟𝑛 như sau:
1
-Do 𝐺1 trù mất trong 𝐸 nên tồn tại 𝑡1 ∇ 𝐺1 sao cho 𝑡1 − 𝑥 < 𝜀. Mà 𝐺1 mở nên tồn
2
𝜀
tại 𝑟1 ∇ 0, sao cho 𝐵 𝑡1 , 𝑟1 ⊂ 𝐺1 .
2

1
-Do 𝐺2 trù mật trong 𝐸 nên tồn tại 𝑡2 ∇ 𝐺2 sao cho 𝑡2 − 𝑡1 < 𝑟1 . Vì 𝐺2 là tập mở
2
𝑟1
nên tồn tại 𝑟2 ∇ 0, sao cho 𝐵 𝑡2 , 𝑟2 ⊂ 𝐺2 .
2

-…
1
-Giả sử đã xác định được 𝑡𝑛 ∇ 𝐺𝑛 thỏa 𝑡𝑛 − 𝑡𝑛−1 < 𝑟𝑛 −1 , do 𝐺𝑛+1 trù mật trong 𝐸
2
1
nên tồn tại 𝑡𝑛 +1 ∇ 𝐺𝑛+1 sao cho 𝑡𝑛+1 − 𝑡𝑛 < 𝑟𝑛 . Mặt khác, vì 𝐺𝑛+1 là tập mở nên
2
𝑟𝑛
tồn tại 𝑟𝑛+1 ∇ 0, sao cho 𝐵 𝑡𝑛+1 , 𝑟𝑛+1 ⊂ 𝐺𝑛+1 .
2

-…

Vậy dãy 𝑡𝑛 , 𝑟𝑛 xác định hoàn toàn theo nguyên lý quy nạp. Các dãy 𝑡𝑛 và 𝑟𝑛
này thỏa tính chất sau:

1 1
𝑟𝑚 < 𝑟𝑚 −1 < ⋯ < 𝑚 −𝑛 𝑟𝑛  ∀𝑚 > 𝑛
2 2

𝑚 −1 𝑚 −1 ∞
1 1 1 1 1
𝑡𝑚 − 𝑡𝑛 ≤ 𝑡𝑖+1 − 𝑡𝑖 < 𝑟𝑖 < 𝑟 = 𝑟𝑛 < 𝑛+1 𝜀 ∀𝑚 > 𝑛
2 2 2𝑖−𝑛 𝑛 2 2
𝑖=𝑛 𝑖=𝑛 𝑖=𝑛

Vậy 𝑡𝑛 là dãy Cauchy nên hội tụ tại 𝑡 ∇ 𝐸. Mặt khác, với mọi 𝑘 ∇ ℕ, ta có
1
𝑡𝑛 − 𝑡𝑘 < 𝑟  ∀𝑛 ≥ 𝑘
2 𝑘
1 1
Cho 𝑛 → ∞, ta có 𝑡 − 𝑡𝑘 ≤ 𝑟𝑘 nên ta suy ra 𝑡 ∇ 𝐵′ 𝑡𝑘 , 𝑟𝑘 ⊂ 𝐵 𝑡𝑘 , 𝑟𝑘 ⊂ 𝐺𝑘 .
2 2
Vậy 𝑡 ∇ 𝐺𝑘  ∀𝑘 ∇ ℕ hay 𝑡 ∇ 𝐺

410
Vậy 𝐺 = 𝐸 và ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.3.17

Cho 𝐴 là một tập đóng và cân bằng, nghĩa là 𝑡𝐴 ⊂ 𝐴 với mọi 𝑡 thỏa 𝑡 ≤ 1. Giả sử 𝐴
hấp thu (nghĩa là 𝐸 = 𝑡>0 𝑡𝐴) và lồi (nghĩa là 𝑡𝐴 + 1 − 𝑡 𝐴 ⊂ 𝐴 với mọi 𝑡 ∇ 0,1 ).
Chứng minh tồn tại 𝑠 > 0 sao cho 𝐴 chứa 𝐵 0, 𝑠 .

Giải :

Vì 𝐴 hấp thu nên với mọi 𝑥 ∇ 𝐸, tồn tại 𝑎 ∇ 𝐴 và 𝑡 > 0 sao cho 𝑥 = 𝑡𝑎. Mặt khác, ta

𝑡
𝑡𝑎 = . 𝑡 𝑎∇ 𝑡 𝐴
𝑡

Với 𝑢 là số nguyên nhỏ nhất không nhỏ hơn 𝑢. Vậy ta có

𝐸= 𝑛𝐴
𝑛∇ℕ

𝑥
Xét ánh xạ liên tục 𝑓: 𝐸 → 𝐸 xác định bởi 𝑓 𝑥 = thì 𝑓 là liên tục và 𝑓 −1 𝐴 = 𝑛𝐴.
𝑛
Vì 𝐴 đóng nên hiển nhiên ta cũng có 𝑛𝐴 là tập đóng.

Áp dụng định lý Baire cho 𝐸, ta suy ra tồn tại 𝑛 ∇ ℕ sao cho 𝑛𝐴 chứa một tập mở
trong 𝐸, nghĩa là 𝑛𝐴 chứa 𝐵 𝑢, 𝑟 . Vì 𝑢 ∇ 𝐴 và 𝐴 cân bằng nên ta cũng có – 𝑢 ∇ 𝐴.

Vì 𝐴 lồi và – 𝑢 , 𝐵 𝑢, 𝑟 là các tập con của 𝑛𝐴 nên ta cũng có

1 1 𝑟
. −𝑢 + . 𝐵 𝑢, 𝑟 = 𝐵 0,
2 2 2
1 1 𝑟 𝑟
là một tập con của 𝑛𝐴. Vì 𝐴 = . 𝑛𝐴 nên ta suy ra 𝐴 chứa 𝐵 0, = 𝐵 0,
𝑛 𝑛 2 2𝑛

𝑟
Vậy 𝐴 chứa một quả cầu 𝐵 0, 𝑠 với 𝑠 = .
2𝑛

Bài 1.4.2

Cho một dãy Cauchy 𝑥𝑛 trong một không gian định chuẩn 𝐸 . . Giả sử có một
dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 sao cho dãy 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑥 ∇ 𝐸. Lúc đó dãy 𝑥𝑛 hội tụ về
𝑥 ∇ 𝐸.

411
Giải :

Với mọi 𝜀 > 0, do 𝑥𝑛 là dãy Cauchy nên có 𝑛0 ∇ ℕ đủ lớn sao cho:


𝜀
𝛿 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 < ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑛0
2
𝜀
Do 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑥 nên tồn tại chỉ số 𝐾 ∇ ℕ lớn hơn 𝑛0 sao cho 𝛿 𝑥𝑛 𝐾 , 𝑥 < . Vậy
2
với mọi 𝑛 ≥ 𝑛0 , ta có
𝜀 𝜀
𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥 ≤ 𝛿 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛 𝐾 + 𝛿 𝑥𝑛 𝐾 , 𝑥 < + =𝜀
2 2
Suy ra 𝑥𝑛 → 𝑥 khi 𝑛 → ∞. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.4.6

Cho 𝐸, . là một không gian định chuẩn thỏa mãn điều kiện mọi chuỗi hội tụ tuyệt
đối thì đều hội tụ. Chứng minh rằng 𝐸 là không gian Banach.

Giải :

Xét 𝑥𝑛 𝑛∇ℕ là một dãy Cauchy trong 𝐸. Với mọi 𝑘 ∇ ℕ, tồn tại 𝑁𝑘 ∇ ℕ sao cho

1
𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 <  ∀𝑚, 𝑛 > 𝑁𝑘
2𝑘

Đặt 𝑛1 = 𝑁1 và 𝑛𝑘 = max 𝑁𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑘, 𝑛𝑘−1 + 1 với 𝑘 ≥ 2. Ta có 𝑛𝑘 là dãy tăng


1
ngặt và 𝑛𝑘 > 𝑁𝑘 ∀𝑘 ∇ ℕ. Ta suy ra 𝑥𝑛 𝑘+1 − 𝑥𝑛 𝑘 <  ∀𝑘 ∇ ℕ. Vậy ta có chuỗi số
2𝑘
sau đây là hội tụ tuyệt đối
+∞

𝑥𝑛 𝑘+1 − 𝑥𝑛 𝑘
𝑘=1

Theo tính chất của 𝐸 thì chuỗi trên cũng hội tụ, nghĩa là dãy 𝑥𝑛 𝑘 cũng hội tụ. Vậy
dãy 𝑥𝑛 là Cauchy và có dãy con hội tụ nên cũng hội tụ. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.4.9

Cho 𝐸, . là một không gian định chuẩn, 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy trong 𝐸. Đặt 𝑍 là
tập hợp các dãy 𝑦𝑛 hội tụ về 0 trong 𝐸. Chứng minh dãy 𝑥𝑛 hội tụ trong ℝ và

412
lim 𝑥𝑛 = inf sup 𝑥𝑚 − 𝑦𝑚 : 𝑚 ∇ ℕ
𝑛→∞ 𝑦∇𝑍

Giải :

Ta chứng minh dãy 𝑥𝑛 hội tụ trong ℝ

Ta có 𝑥𝑛 là một dãy Cauchy trong 𝐸, ∥. ∥ , nghĩa là

𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 → 0 khi 𝑚, 𝑛 → ∞

Mặt khác, vì 0 ≤ 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 ≤ 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 nên ta cũng có

𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 → 0 khi 𝑚, 𝑛 → ∞

Vậy dãy 𝑥𝑛 𝑛∇ℕ Cauchy nên cũng hội tụ trong ℝ.

Vì 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 là các dãy hội tụ và bị chặn trong 𝐸 nên ta suy ra 𝑥𝑚 + 𝑦𝑚 cũng là một


dãy bị chặn. Vậy ta có thể đặt

𝛼 = inf sup 𝑥𝑚 − 𝑦𝑚 : 𝑚 ∇ ℕ ∇ ℝ, 𝛽 = lim 𝑥𝑛


𝑦 ∇𝑍 𝑛→∞

Ta chứng minh 𝛽 ≥ 𝛼 :

Xét 𝑦𝑛 𝑘 𝑛∇ℕ là một dãy trong 𝑍 xác định bởi công thức sau:

𝑦𝑚 𝑘 = −𝑥𝑚  ∀𝑚 < 𝑘 và 𝑦𝑚 𝑘 = 0 ∀𝑚 ≥ 𝑘

Ta đặt

𝑢𝑘 = sup 𝑥𝑚 + 𝑦𝑚 𝑘 = sup 𝑥𝑚 ≥ 𝛼
𝑚 ∇ℕ 𝑚 ≥𝑘

Thì theo định nghĩa, ta có 𝑢𝑘 → lim𝑛 →∞ sup 𝑥𝑛 = 𝛽 khi 𝑘 → ∞. Vậy ta có

𝛽 = lim sup 𝑥𝑛 ≥ 𝛼
𝑛→∞

Ta chứng minh 𝛽 ≤ 𝛼 :

Thật vậy, ta chỉ cần chứng minh

sup 𝑥𝑚 + 𝑦𝑚 ≥ 𝛽 với mọi dãy 𝑦 trong 𝑍


𝑚 ∇ℕ

413
Nghĩa là với mọi 𝜀 > 0, tồn tại 𝑚 ∇ ℕ sao cho:

𝑥𝑚 + 𝑦𝑚 ≥ 𝛽 − 𝜀

Thật vậy, do dãy 𝑥𝑛 và 𝑦𝑛 lần lượt hội tụ tại 𝛽 và 0 nên tồn tại 𝑚 ∇ ℕ đủ lớn
𝜀 𝜀
sao cho 𝑥𝑚 − 𝛽 < và 𝑦𝑚 < . Ta suy ra
2 2

𝜀 𝜀
𝑥𝑚 + 𝑦𝑚 ≥ 𝑥𝑚 − −𝑦𝑚 = 𝑥𝑚 − 𝑦𝑚 > 𝛽 − − =𝛽−𝜀
2 2

Nên ta cũng có 𝛽 ≤ 𝛼 . Vậy ta kết luận

lim 𝑥𝑛 = inf sup 𝑥𝑚 − 𝑦𝑚 : 𝑚 ∇ ℕ


𝑛→∞ 𝑦∇𝑍

Bài 1.4.12

Cho 𝑥𝑛 là một dãy trong không gian Banach 𝐸, . . Giả sử không có dãy con nào
của 𝑥𝑛 hội tụ trong 𝐸. Chứng minh rằng có một số thực dương 𝑟 và một dãy con
𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 sao cho

𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 > 𝑟 nếu 𝑘 ≠ 𝑘′
𝑘′

Giải :

Đặt 𝐴 = {𝑥𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ}. Ta chứng minh bài toán bằng phản chứng. Giả sử điều cần
chứng minh là sai, ta có 2 cách giải như sau:

Cách 1:

Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử với mọi dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 và mọi số
thực dương 𝑟 > 0, ta đều có các số 𝑘, 𝑘 ′ sao cho 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 ≤𝑟
𝑘′

1
Ta chứng minh với mọi 𝑛 ∇ ℕ, tồn tại một tập có đường kính nhỏ hơn chứa vô hạn
𝑛
các số hạng của dãy (2 số hạng bằng nhau nhưng có chỉ số khác nhau được tính 2 lần).
1
Thật vậy, giả sử tồn tại 𝑛 ∇ ℕ sao cho mọi tập có đường kính nhỏ hơn chỉ chứa hữu
𝑛
hạn phần tử, ta xây dụng dãy 𝑛𝑘 như sau:

-𝑛1 = 1

414
1 1
-Vì 𝐵 𝑥𝑛 1 , có đường kính nhỏ hơn nên chứa hữu hạn số hạng trong dãy. Vậy
2𝑛 𝑛
1
tồn tại chỉ số 𝑛2 ∇ ℕ lớn hơn 𝑛1 sao cho 𝑥𝑡 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 1 ,  ∀𝑡 ≥ 𝑛2
2𝑛

-….
1 1
- Vì 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 , có đường kính nhỏ hơn nên chứa hữu hạn số hạng trong dãy. Vậy
2𝑛 𝑛
1
tồn tại chỉ số 𝑛𝑘+1 ∇ ℕ lớn hơn 𝑛𝑘 sao cho 𝑥𝑡 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 ,  ∀𝑡 ≥ 𝑛𝑘+1
2𝑛

-….
1
Dãy 𝑛𝑘 xây dựng bằng quy nạp như trên là tăng ngặt và 𝛿 𝑥𝑛 𝑘 , 𝑥𝑛 >  ∀𝑘 ≠ 𝑘 ′
𝑘′ 2𝑛
nên là một dãy thỏa mãn yêu cầu đề bài (vô lý).
1
Vậy mọi tập có đường kính nhỏ hơn đều chứa vô hạn số hạng của dãy. Đặt 𝐼1 là tập
𝑛
1
các chỉ số thỏa mãn 𝛿 𝑥𝑘 , 𝑥𝑘 ′ <  ∀𝑘, 𝑘 ′ ∇ 𝐼1 , theo như ta vừa chứng minh, 𝐼1 có vô
1
hạn phần tử. Lập dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 có các chỉ số nằm trong 𝐼1 (dãy con này tồn
1
tại vì 𝐼1 chứa vô hạn chỉ số) và áp dụng kết quả vừa chứng minh cho dãy 𝑥𝑛 𝑘 và số
2
1
ta được tập 𝐼2 ⊂ 𝐼1 có vô hạn chỉ số sao cho 𝛿 𝑥𝑘 , 𝑥𝑘 ′ <  ∀𝑘, 𝑘 ′ ∇ 𝐼2 .
2

Bằng quy nạp, ta xây dựng được họ các tập vô hạn 𝐼𝑛 giảm dần với quan hệ bao
hàm. Xét dãy con 𝑥𝜎 𝑛 của 𝑥𝑛 xác định như sau:

-𝜎 1 = inf 𝐼1

-𝜎 2 = inf 𝐼2 ∖ 1, 𝜎 1

-𝜎 𝑛 + 1 = inf 𝐼𝑛+1 ∖ 1, 𝜎 𝑛

Thì dãy {𝑥𝜎 𝑛 } xây dựng bằng quy nạp như trên là một dãy con của 𝑥𝑛 có tính chất

1
𝛿 𝑥𝜎 𝑚 , 𝑥𝜎 𝑛 <  𝑚 > 𝑛
𝑛
do 𝜎 𝑚 , 𝜎 𝑛 ∇ 𝐼𝑛 . Vậy ta có {𝑥𝜎 𝑛 } là dãy Cauchy nên hội tụ.

Điều này trái với giả thiết và kết thúc chứng minh.

415
Cách 2:

Xét trường hợp 𝐴 không bị chặn:

Ta xét dãy tăng ngặt 𝑛𝑘 xác định bằng quy nạp như sau như sau:

Đặt 𝑛1 = 1

Tồn tại 𝑛2 > 1 sao cho 𝑥𝑛 2 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 1 , 1

….

Tồn tại 𝑛𝑘+1 > 𝑛𝑘 sao cho 𝑥𝑛 𝑘+1 ∈ 𝐵 𝑥1 , 1 + max 𝛿 𝑥𝑖 , 𝑥1 : 𝑖 = 1, 𝑘

Từ đó ta suy ra dãy 𝑥𝑛 𝑘 thỏa mãn tính chất

𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 > 1 nếu 𝑘 ≠ 𝑘′
𝑘′

Và kết thúc chứng minh

Ta xét trường hợp 𝐴 bị chặn:

Với mọi 𝑛 ∇ ℕ, 𝑑 ∇ 𝑅+, xét tập 𝐴𝑛 𝑑 và 𝑅𝑛 xác định như sau:

𝐴𝑛 𝑑 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 , 𝑑

𝑅𝑛 = {𝑑 > 0: 𝐴𝑛 𝑑 là hữu hạn }

Vì 𝐴 bị chặn nên với mọi 𝑛 ∇ ℕ, tồn tại 𝑑0 ∇ ℝ+ sao cho 𝐴𝑛 𝑑0 = ℕ, suy ra 𝑅𝑛 bị


chặn trên. Mặt khác, do 𝑥𝑛 không có dãy con hội tụ nên theo Bài 1.4.15 𝑅𝑛 ≠ ∅.
Vậy nếu đặt 𝑟𝑛 = sup 𝑅𝑛 > 0 thì ta có 𝐴𝑛 𝑑 là hữu hạn nếu 𝑑 < 𝑟𝑛 và là vô hạn nếu
𝑑 > 𝑟𝑛 .

Ta chứng minh lim𝑛→∞ 𝑟𝑛 = 0

Thật vậy, giả sử ngược lại, nghĩa là

∃𝜀 > 0: ∀𝑀 ∇ 𝕄, ∃𝑛 > 𝑀: 𝑟𝑛 > 𝜀

Nên ta xây dựng được dãy con 𝑟𝑛 𝑘 của 𝑟𝑛 𝑛∇ℕ sao cho 𝑟𝑛 𝑘 > 𝜀 ∀𝑘 ∇ ℕ.
𝑘∇ℕ

Xét dãy 𝑥𝑛 𝑘 , ta lập ra dãy con 𝑥𝑛 𝑘 𝑚 của nó thỏa


𝑚∇ℕ

𝑥𝑛 𝑘 𝑚 − 𝑥𝑛 𝑘 >𝜀
𝑚′

Thật vậy, đặt 𝑘1 = 1, do 𝐴𝑛 𝑘 1 𝜀 hữu hạn nên tồn tại 𝑀1 sao cho

416
∀𝑚 > 𝑀1 , 𝑥𝑚 ∈ 𝐵 𝑥𝑛 𝑘 1 , 𝜀

Tồn tại 𝑘2 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 𝑛𝑘 2 > 𝑘2 > 𝑀1 , ta suy ra 𝑥𝑛 𝑘 1 − 𝑥𝑛 𝑘 2 >𝜀

Giả sử đã xác định 𝑘1 , 𝑘2 , … , 𝑘𝑚 và các số 𝑀1 , 𝑀2 , … , 𝑀𝑚 , ta có:

Tồn tại 𝑘𝑚 +1 ∇ ℕ đủ lớn sao cho 𝑛𝑘 𝑚 +1 > 𝑘𝑚 +1 > max 𝑀𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑚 , ta suy ra

𝑥𝑛 𝑘 𝑚 +1 − 𝑥𝑛 𝑘 > 𝜀 ∀𝑖 < 𝑚
𝑖

Mà dãy con 𝑥𝑛 𝑘 𝑚 được xây dựng cũng là một dãy con của 𝑥𝑛 nên điều này
𝑚∇ℕ
gây mâu thuẫn với giả sử ở phần đầu chứng minh.

Vậy ta phải có lim𝑛→∞ 𝑟𝑛 = 0. Ta sẽ xây dựng một dãy con Cauchy của 𝑥𝑛 như sau:
1
Vì 𝑟𝑛 → 0 khi 𝑛 → ∞ nên tồn tại 𝐻𝑘 để 𝑟𝑛 < ∀𝑛 ≥ 𝐻𝑘 . Ta đặt 𝑛1 = 𝐻1 .
3𝑘

Vì 𝐴𝑛 1 2𝑟𝑛 1 là tập con vô hạn của ℕ nên không bị chặn, nghĩa là tồn tại 𝑛2 ∇
1 2
𝐴𝑛 1 2𝑟𝑛 1 sao cho 𝑛2 > max 𝐻2 , 𝑛1 , suy ra 𝑟𝑛 2 < và 𝑥𝑛 2 − 𝑥𝑛 1 < 2𝑟𝑛 1 <
32 3

1 2
Giả sử đã xây dựng được 𝑛1 , 𝑛2 , … , 𝑛𝑘 thỏa mãn 𝑟𝑛 𝑖 < và 𝑥𝑛 𝑖+1 − 𝑥𝑛 𝑖 < , ta xây
3𝑖 3𝑖
dựng 𝑛𝑘+1 như sau:

Vì 𝐴𝑛 𝑘 2𝑟𝑛 𝑘 không bị chặn nên tồn tại 𝑛𝑘+1 ∇ 𝐴𝑛 𝑘 2𝑟𝑛 𝑘 để 𝑛𝑘+1 > max 𝐻𝑘+1 , 𝑛𝑘 .
1 2
Ta có 𝑟𝑛 𝑘+1 < và 𝑥𝑛 𝑘+1 − 𝑥𝑛 𝑘 < 2𝑟𝑛 𝑘 < .
3𝑘+1 3𝑘

Vậy dãy 𝑥𝑛 𝑘 là một dãy con của 𝑥𝑛 có tính chất


𝑘∇ℕ

2
𝑥𝑛 𝑘+1 − 𝑥𝑛 𝑘 <
3𝑘
Ta suy ra

𝑥𝑛 𝑘+𝑕 − 𝑥𝑛 𝑘 ≤ 𝑥𝑛 𝑘+𝑕 − 𝑥𝑛 𝑘+𝑕 −1 + ⋯ + 𝑥𝑛 𝑘+1 − 𝑥𝑛 𝑘


+∞
2 2 2 1
< 𝑘 + ⋯ + 𝑘+𝑕−1 < =
3 3 3𝑖 3𝑘−1
𝑖=𝑘

Vậy ta cũng có

1
𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 < ′
𝑘′ 3min 𝑘,𝑘 −1

417
Nên dãy 𝑥𝑛 𝑘 là một dãy Cauchy trong không gian Banach 𝐸 nên hội tụ. Điều này
𝑘∇ℕ
mâu thuẫn với giả thiết và kết thức chứng minh.

Ghi chú: Lời giải thứ 2 cho ta một kết quả khá hay như sau: Với dãy 𝑥𝑛 thỏa yêu cầu
của đề bài và bị chặn. Đặt 𝑟𝑘 là bán kính lớn nhất sao cho 𝐵 𝑥𝑘 𝑟𝑘 chứa hữu hạn các
phần tử trong dãy (2 phần tử bằng nhau với chỉ số khác nhau được tính 2 lần) thì ta có

lim 𝑟𝑛 = 0
𝑛→∞

Bài 1.4.13

Cho 𝑥𝑛 là một dãy trong một không gian định chuẩn 𝐸, . . Giả sử có một số thực
dương 𝑟 sao cho 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 > 𝑟 nếu 𝑛 ≠ 𝑚. Chứng minh rằng không có một dãy con
𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 nào hội tụ trong 𝐸.

Giải :

Giả sử có dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑘 hội tụ trong 𝐸. Vì 𝑥𝑛 𝑘 là dãy hội tụ nên 𝑥𝑛 𝑘 là


dãy Cauchy. Do đó tồn tại 𝑘, 𝑙 ∇ ℕ, 𝑘 > 𝑙 sao cho 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 𝑙 < 𝑟. Điều này mâu
thuẫn với giả thiết.

Vậy không có một dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 nào hội tụ trong 𝐸.

Bài 1.4.14

Cho 𝑥𝑛 là một dãy trong một không gian định chuẩn 𝐸, . và 𝑥 trong 𝐸. Chứng
minh hai điều sau đây tương đương:

(i) Có một dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 trong 𝐸.


(ii) 𝑛 ∇ ℕ: 𝑥𝑛 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟 là một tập vô hạn với mọi số thực 𝑟.

Giải:

(i)⇒(ii):

Do 𝑥𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑥 trong 𝐸 nên tồn tại 𝑁 ∇ ℕ sao cho

𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥 < 𝑟 ∀𝑘 ≥ 𝑁

Do đó 𝑛𝑘 ∇ ℕ: 𝑘 ≥ 𝑁 ⊂ 𝑛 ∇ ℕ: 𝑥𝑛 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟 , mà 𝑛𝑘 ∇ ℕ: 𝑘 ≥ 𝑁 là tập vô hạn
nên 𝑛 ∇ ℕ: 𝑥𝑛 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟 là tập vô hạn. Ta có điều phải chứng minh.

418
(ii)⇒(i):
1
Ta có 𝐼𝑛 = 𝑚 ∇ ℕ: 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥, là tập vô hạn với mọi 𝑛 ∇ ℕ. Ta xây dựng dãy
𝑛
+∞
𝑛𝑘 𝑘=1 tăng nghiêm cách bằng quy nạp như sau:

- Đặt inf 𝐼1 = 𝑛1 .
- Với 𝑘 ≥ 2, do 𝐼𝑘 vô hạn nên 𝐼𝑘 \ 0, 𝑛𝑘−1 ≠ ∅, đặt inf 𝐼𝑘 \ 0, 𝑛𝑘−1 = 𝑛𝑘 .
1
Dãy con được xây dựng như trên thỏa mãn tính chất 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥 < ∀𝑘 ∇ ℕ nên khi
𝑘
𝑘 → +∞ thì 𝑥𝑛 𝑘 → 𝑥. Vì vậy 𝑥𝑛 𝑘 là dãy con của 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 trong 𝐸. Ta có
điều phải chứng minh.

Bài 1.4.15

Cho 𝑥𝑛 là một dãy trong một không gian địng chuẩn 𝐸, . và 𝑥 trong 𝐸. Chứng
minh hai điều sau đây tương đương:

(i) Không có một dãy con nào của 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 trong 𝐸.


(ii) Với mọi 𝑥 trong 𝐸 có một số thực dương 𝑟 sao cho tập hợp 𝑛 ∇ ℕ: 𝑥𝑛 ∇
𝐵 𝑥, 𝑟 là một tập hữu hạn.

Giải :

Lần lượt phủ định hai mệnh đề (i) và (ii), ta cần chứng minh hai điề sau tương đương:

(i’) Có một dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑥 trong 𝐸.

(ii’) 𝑛 ∇ ℕ: 𝑥𝑛 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟 là một tập vô hạn với mọi số thực 𝑟.

Dựa Bài 1.4.14, ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.4.16

Cho 𝐴 là một tập con đóng của không gian Banach 𝐸, . . Chứng minh các điều sau
đây tương đương

(i) 𝐴 là một tập compact.


(ii) Không có một dãy 𝑥𝑚 nào trong 𝐴 sao cho có một số thực dương 𝑟 thỏa
mãn 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 > 𝑟 nếu 𝑚 ≠ 𝑛.
(iii) Với mọi số thực dương 𝑟 có một tập con hữu hạn 𝐵 trong 𝐴 sao cho

419
𝐴⊂ 𝐵 𝑏, 𝑟
𝑏 ∇𝐵

Giải :

Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng cho từng ý sau đây:

i) ⇒ ii)

Giả sử có dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 và một số thực dương 𝑟 sao cho 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 > 𝑟 nếu
𝑛 ≠ 𝑚 thì rõ ràng dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛 đều không phải là dãy Cauchy và do đó
cũng không hội tụ. Vậy 𝐴 không phải tập compact.

ii) ⇒ i)

Giả sử 𝐴 không compắc, tức là tồn tại một dãy 𝑥𝑛 sao cho không có dãy con nào của
𝑥𝑛 hội tụ. Theo Bài 1.4.12, có một số thực dương 𝑟 và một dãy con 𝑥𝑛 𝑘 của 𝑥𝑛
sao cho 𝑥𝑛 𝑘 − 𝑥𝑛 > 𝑟 nếu 𝑘 ≠ 𝑘′, điều này trái với giả thiết ii).
𝑘′

Vậy ta có i) ⇔ ii).

ii) ⇒ iii)

Ta chỉ phải xét khi 𝐴 ≠ ∅. Giả sử tồn tại 𝑟 > 0 sao cho với mọi 𝐵 hữu hạn trong 𝐴 thì
tồn tại 𝑥 ∇ 𝐴 mà 𝑥 ∈ 𝑏 ∇𝐵 𝐵 𝑏, 𝑟 . Ta xây dựng dãy bằng quy nạp như sau:

- Đầu tiên do 𝐴 ≠ ∅ nên có 𝑥1 ∇ 𝐴.


- Giả sử đã xây dựng đến 𝑥𝑘 . Gọi 𝐵𝑘 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑘 , lúc đó tồn tại một
𝑥𝑘+1 ∇ 𝐴 mà 𝑥𝑘 +1 ∈ 𝑏∇𝐵𝑘 𝐵 𝑏, 𝑟 .
𝑟
Dãy 𝑥𝑛 có tính chất là 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 ≥ 𝑟 > nếu 𝑛 ≠ 𝑚. Thật vậy, giả sử tồn tại
2
𝑚, 𝑛 ∇ ℕ, 𝑚 > 𝑛 sao cho 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 < r thì 𝑥𝑚 ∇ 𝐵 𝑥𝑛 , 𝑟 ⊂ 𝑏 ∇𝐵𝑚 −1 𝐵 𝑏, 𝑟 , trái
với cách xây dựng dãy 𝑥𝑛 .

Vậy ta có điều mâu thuẫn với giả thiết, từ đó suy ra điều phải chứng minh.

iii) ⇒ ii)

420
Giả sử có dãy {𝑥𝑛 }, và 𝑟 > 0 sao cho 𝑥𝑛 − 𝑥𝑚 > 𝑟 nếu 𝑛 ≠ 𝑚. Theo giả thiết, tồn
tại 𝐵 trong 𝐴 hữu hạn mà

𝐴⊂ 𝐵 𝑏, 𝑟
𝑏 ∇𝐵

Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại 𝑖, 𝑗 ∇ ℕ, 𝑏0 ∇ 𝐵 sao cho 𝑥𝑖 , 𝑥𝑗 ∇ 𝐵 𝑏0 , 𝑟 . Điều này


vô lý vì 𝑥𝑖 − 𝑥𝑗 > 𝑟 và cho ta điều phải chứng minh.

Vậy ta có i), ii), iii) tương đương với nhau.

Bài 1.5.5

Cho 𝐴 là một tập con của không gian định chuẩn 𝐸, . 𝐸 , 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐴 vào
không gian định chuẩn 𝐹, . 𝐹 . Giả sử với mọi số thức số thực dương 𝜂 có một ánh
xạ 𝑔𝜂 liên tục từ 𝐴 vào 𝐹 sao cho:

𝑓 𝑥 − 𝑔𝜂 𝑥 ≤ 𝜂 ∀𝑥 ∇ 𝐴
𝐹

Chứng minh 𝑓 liên tục trên 𝐴.

Giải :

Xét một phần tử 𝑥 ∇ 𝐴, ta chứng minh mệnh đề:

∀𝜀 > 0, ∃𝛿𝜀 > 0 ∶ ∀𝑦 ∇ 𝐴, 𝑦 − 𝑥 < 𝛿𝜀 ⇒ 𝑓 𝑦 − 𝑓 𝑥 <𝜀


𝜀
Thật vậy, do 𝑔𝜀 3 𝑥 liên tục nên tồn tại 𝛿𝜀 > 0 sao cho 𝑔𝜀 3 𝑥 − 𝑔𝜀 3 𝑦 < với
3
mọi 𝑦 ∇ 𝐴 thỏa 𝑦 − 𝑥 < 𝛿𝜀 . Nên ta có với mọi 𝑦 ∇ 𝐴 thỏa 𝑦 − 𝑥 < 𝛿𝜀 , ta có

𝑓 𝑦 −𝑓 𝑥 ≤ 𝑓 𝑦 − 𝑔𝜀 3 𝑦 + 𝑔𝜀 3 𝑦 − 𝑔𝜀 3 𝑥 + 𝑔𝜀 3 𝑥 −𝑓 𝑥
<𝜀

Vậy 𝑓 liên tục trên 𝐴.

Bài 1.6.2

Cho . là một chuẩn trên ℝ𝑛 . Chứng minh ℝ𝑛 , . tương đương với ℝ𝑛 , . ∞

Giải :

Xem Bổ đề A.IV.2.

421
Bài 1.6.3

Cho 𝐸, . là một không gian định chuẩn 𝑛 chiều trên ℝ. Chứng minh 𝐸, .
đồng phôi với ℝ𝑛 , . ∞ . Suy ra 𝐸, . compact địa phương.

Giải :

Do 𝐸 ≅ ℝ𝑛 nên tồn tại một đẳng cấu giữa 𝐸 và 𝐹. Đẳng cấu này cũng là một đồng
phôi giữa 𝐸, . và ℝ𝑛 , . ∞ . Vì ℝ𝑛 , . ∞ là compact địa phương nên 𝐸, .
cũng là compact địa phương.

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.6.4

Cho 𝐸, . 𝐸 là một không gian định chuẩn hữu hạn chiều trên ℝ và 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛
là một cơ sở của 𝐸. Ta đặt

𝑥 = max 𝑥1 , … , 𝑥𝑛

nếu 𝑥 = 𝑥1 𝑢1 + ⋯ + 𝑥𝑛 𝑢𝑛 với 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 trong ℝ𝑛

Chứng minh . là một chuẩn trên 𝐸 tương đương với . 𝐸

Giải :

Xem Hệ quả A.IV.3.

Bài 1.6.5

Cho 𝑀 là không gian vector con hữu hạn chiều của một không gian định chuẩn
𝐸, . 𝐸 . Chứng minh 𝑀 là một tập đóng trong 𝐸.

Giải :

Với mọi 𝑥 ∇ 𝑀, đặt 𝑥 𝑀 = 𝑥 𝐸 thì 𝑀, . 𝑀 là một không gian định chuẩn hữu
hạn chiều. Xét 𝑢𝑛 𝑛∇ℕ là một dãy trong 𝑀 sao cho 𝑢𝑛 → 𝑢 ∇ 𝐸 khi 𝑛 → ∞. Vì 𝑢𝑛
hội tụ trong 𝐸 nên bị chặn, nghĩa là tồn tại 𝑟 > 0 sao cho 𝑢𝑛 𝑀 = 𝑢𝑛 𝐸 ≤ 𝑟 ∀𝑛 ∇
ℕ. Do đó ta có 𝑢𝑛 ∇ 𝐵𝑀 0, 𝑟 là quả cầu tâm 0 bán kính 𝑟 trong 𝑀. Theo Bài 1.6.3, ta
có 𝑀 là một không gian compact địa phương.

Ta suy ra 𝑢𝑛 có dãy con 𝑢𝑛 𝑘 hội tụ tại 𝑣 trong 𝐵𝑀 0, 𝑟 . Theo tính duy nhất của
giới hạn, ta có 𝑢 = 𝑣 ∇ 𝐵𝑀 0, 𝑟 ⊂ 𝑀.

422
Vậy mọi không gian vector con hữu hạn chiều 𝑀 của 𝐸 đều là tập đóng.

Bài 1.6.6

Cho 𝐸, . là một không gian định chuẩn. Chứng minh rằng 𝐸 hữu hạn chiều nếu và
chỉ nếu 𝐸 là không gian compact địa phương.

Giải :

Theo Bài 1.6.3, nếu 𝐸 là không gian hữu hạn chiều thì nó đồng phôi với ℝ𝑛 và là
không gian compact địa phương. Ta chỉ cần chứng minh chiều ngược lại: Nếu
𝐸, . là không gian compact địa phương thì nó có hữu hạn chiều.

Xét 𝑈 = 𝐵′ 0,1 , vì 𝐸 là compact địa phương nên 𝑈 là một compact. Suy ra 𝑈 được
1
phủ bởi hữu hạn quả cầu mở bán kính . Nghĩa là tồn tài 𝐵 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 sao cho
2

𝑛
1
𝑈⊂ 𝐵′ 𝑥𝑖 ,
2
𝑖=1

Xét 𝐹 là không gian vector con của 𝐸 sinh bởi 𝐵, theo Bài 1.6.5, 𝐹 là tập đóng trong
𝐸. Mặt khác, ta có
1 1
∀𝑥 ∇ 𝑈, ∃𝑖 ≤ 𝑛 ∶ 𝑥 = 𝑥𝑖 + 𝑡 với 𝑡 ∇ 𝐵′ 0, = 𝑈
2 2
Nên suy ra

1
𝑈⊂𝑀+ 𝑈
2

Theo Bài 1.3.13, ta có 𝐸 ⊂ 𝑀 = 𝑀. Vậy 𝐸 là không gian hữu hạn chiều.

Bài 1.6.7

Cho 𝑀 và 𝑁 là hai không gian vector con của không gian định chuẩn 𝐸, . . Đặt

𝐹 = 𝑥 + 𝑦 ∶ 𝑥 ∇ 𝑀, 𝑦 ∇ 𝑁

Giả sử 𝑀 ∩ 𝑁 = 0 . Chứng minh

(i) Với mọi 𝑧 trong 𝑧 trong 𝐹 có duy nhất một 𝑓 𝑧 , 𝑔 𝑧 trong 𝑀 × 𝑁 sao
cho 𝑧 = 𝑓 𝑧 + 𝑔 𝑧 .
(ii) Các ánh xạ 𝑓 và 𝑔 liên tục trên 𝐹 nếu 𝑀 hữu hạn chiều và 𝑁 đóng.
423
(iii) 𝐹 đóng trong 𝐸 nếu 𝑀 hữu hạn chiều và 𝑁 đóng

Giải :

(i) Về sự tồn tại: vì 𝐹 = 𝑀 + 𝑁 nên hiển nhiên mọi phần tử 𝑧 ∇ 𝐹 đều là tổng của
phần tử 𝑥 ∇ 𝑀 và 𝑦 ∇ 𝑁. Ta chứng tỏ sự tồn tại này là duy nhất: thật vậy, giả sử có 2
bộ 𝑥, 𝑦 , 𝑥 ′ , 𝑦 ′ ∇ 𝑀 × 𝑁 sao cho 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 = 𝑥 ′ + 𝑦 ′ , ta có 𝑥 − 𝑥 ′ = 𝑦 − 𝑦 ′ ∇
𝑥 = 𝑥′
𝑀 ∩ 𝑁. Mà 𝑀 ∩ 𝑁 = 0 nên ta cũng có . Vậy sự tồn tại trên là duy nhất và
𝑦 = 𝑦′
các hàm số 𝑓 𝑧 , 𝑔 𝑧 được định nghĩa tốt.

(ii) Ta có 𝑓 𝑥 + 𝑦 = 𝑓 𝑥 + 𝑓 𝑦 ,  𝑔 𝑥 + 𝑦 = 𝑔 𝑥 + 𝑔 𝑦 nên ta chỉ cần


chứng minh 𝑓 và 𝑔 liên tục tại 0. Xét 𝑥𝑛 là một dãy hội tụ về 0 trong 𝐹, ta đặt
𝑓 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛 và 𝑔 𝑥𝑛 = 𝑧𝑛 thì 𝑦𝑛 + 𝑧𝑛 → 0 khi 𝑛 → ∞. Ta sẽ chứng minh 𝑥𝑛 hội tụ
về 0. Vì 𝑀 là không gian hữu hạn chiều nên

Thật vậy, giả sử 𝑥𝑛 không hội tụ về 0, nghĩa là tồn tại 𝜀 > 0 và dãy con 𝑥𝑛 𝑘 sao
cho 𝑥𝑛 𝑘 > 𝜀 ∀𝑘 ∇ ℕ. Do 𝑥𝑛 𝑘 + 𝑦𝑛 𝑘 → 0 khi 𝑘 → ∞ và

1 𝑥𝑛 𝑘 𝑦𝑛 𝑘
𝑥𝑛 𝑘 + 𝑦𝑛 𝑘 > + >0
𝜀 𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘

𝑥𝑛 𝑘 𝑦𝑛 𝑘
Nên ta cũng có + → 0 khi 𝑘 → ∞. Vì 𝑀 là compact địa phương và dãy
𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘

𝑥𝑛 𝑘
số bị chặn trong 𝑀, . 𝑀 với . 𝑀 là chuẩn cảm sinh từ chuẩn . của
𝑥𝑛 𝑘
𝑘∇ℕ
𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘
𝑖 𝑖 𝑖 𝑀
𝐸 nên có dãy con hội tụ tại 𝑇 ∇ 𝑀. Mặt khác vì = =1
𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘
𝑖 𝑖∇ℕ 𝑖 𝑀 𝑖 𝑀

nên ta cũng có 𝑇 = 𝑇 𝑀 = 1.

𝑥𝑛 𝑘 𝑦𝑛 𝑘 𝑦𝑛 𝑘
Mà 𝑖
+ 𝑖
→ 0 khi 𝑖 → ∞ nên ta cũng có 𝑖
→ −𝑇. Vì 𝑁 là tập đóng
𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘 𝑥𝑛 𝑘
𝑖 𝑖 𝑖

𝑦𝑛 𝑘
và 𝑖
là một dãy trong 𝑁 nên ta cũng có – 𝑇 ∇ 𝑁. Ta suy ra 𝑇 ∇ 𝑀 ∩ 𝑁 = 0 .
𝑥𝑛 𝑘
𝑖
Điều này mâu thuẫn với việc 𝑇 = 1 và cho ta 𝑓 là hàm liên tục.

Vì 𝑔 = 𝐼𝑑𝐹 − 𝑓 nên ta cũng có 𝑔 liên tục. Vậy ta có điều phải chứng minh.

424
(iii) Xét một dãy 𝑧𝑛 trong 𝐹 tiến về 𝑈 khi 𝑛 → ∞, vì 𝑧𝑛 ∇ 𝐹 ∀𝑛 ∇ ℕ nên ta có

𝑓 𝑧𝑛 + 𝑔 𝑧𝑛 → 𝑈 khi 𝑛 → ∞

Giả sử dãy 𝑓 𝑧𝑛 𝑛∇ℕ không bị chặn, nghĩa là ta trích được một dãy con 𝑓 𝑧𝑛 𝑘 có

𝑓 𝑧𝑛 𝑘 = 𝑓 𝑧𝑛 𝑘 → ∞ khi 𝑘 → ∞
𝑀

Nên ta có

𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑔 𝑧𝑛
+ →0
𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑓 𝑧𝑛 𝑘

Theo câu b, 𝑓 là hàm liên tục trên 𝐹 nên ta cũng có

𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑔 𝑧𝑛 𝑓 𝑧𝑛 𝑘
𝑓 + = → 0 khi 𝑘 → ∞
𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑓 𝑧𝑛 𝑘

Điều này mâu thuẫn vì

𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑓 𝑧𝑛 𝑘
= =1
𝑓 𝑧𝑛 𝑘 𝑓 𝑧𝑛 𝑘

Cho ta dãy 𝑓 𝑧𝑛 phải bị chặn. Do 𝑀 hữu hạn chiều nên cũng là không gian
compact địa phương và đóng trong 𝐸. Ta trích được dãy con 𝑓 𝑧𝑛 𝑘 hội tụ về 𝑥 ∇
𝑀. Mà

𝑓 𝑧𝑛 𝑘 + 𝑔 𝑧𝑛 𝑘 → 𝑈 khi 𝑘 → ∞

Nên ta cũng có 𝑔 𝑧𝑛 𝑘 → 𝑈 − 𝑥 khi 𝑘 → ∞. Vì 𝑁 đóng nên ta phải có 𝑈 − 𝑥 = 𝑦 ∇


𝑁

Vậy 𝑈 = 𝑥 + 𝑦 với 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑀 × 𝑁 nên 𝑈 ∇ 𝐹. Ta suy ra 𝐹 là tập đóng trong 𝐸.

Bài 1.7.2 (Định lý Ascoli)

Cho 𝑋 là một tập compact trong một không gian định chuẩn 𝐸, . và 𝐴 là một tập
hợp con của 𝐶 𝑋, ℝ . Lúc đó 𝐴 là một tập compact trong không gian 𝐶 𝑋, ℝ , . ∞
nếu và chỉ nếu 𝐴 có 2 tính chất sau:

(iii) 𝐴 bị chặn từng điểm, nghĩa là với mọi 𝑥 trong 𝑋 ta có 𝐴 𝑥 ≡ 𝑓 𝑥 : 𝑓 ∇ 𝐴 bị


chặn trong ℝ
(iv) 𝐴 đồng liên tục
425
Giải :

Xem Định lý Ascoli ở phần A.II

Bài 1.7.3

Cho 𝑋 là một tập compact trong một không gian định chuẩn 𝐸, . và 𝜀 là một số
thực dương. Chính minh có đa thức
𝑚

𝑃 𝑥 = 𝑐𝑗 𝑥 𝑗
𝑗 =0

với 𝑐0 , … , 𝑐𝑚 là các số hữu tỉ sao cho 𝑥 − 𝑃 𝑥 ≤ 3𝜀 ∀𝑥 ∇ −1,1 .

Giải :

Xét khai triển Taylor của 𝑥 2 + 𝜀 2 tại 𝑥 = 0, tồn tại đa thức


𝑚

𝑄 𝑥 = 𝑑𝑗 𝑥 𝑗
𝑗 =0

sao cho 𝑄 𝑥 − 𝑥 2 + 𝜀 2 < 𝜀.

Mặt khác ta cũng có

𝑥2 + 𝜀2 − 𝑥 = 𝑥2 + 𝜀2 − 𝑥2 ≤ 𝜀

Nên ta suy ra

𝑄 𝑥 − 𝑥 ≤ 𝑄 𝑥 − 𝑥2 + 𝜀2 + 𝑥 2 + 𝜀 2 − 𝑥 ≤ 2𝜀

𝜀
Chọn 𝑐𝑗 là các số hữu tỉ sao cho 𝑐𝑗 − 𝑑𝑗 < với mọi 𝑗 = 0, 𝑚, ta có
𝑚 +1

𝑚
𝜀
𝑃 𝑥 −𝑄 𝑥 = (𝑐𝑗 − 𝑑𝑗 )𝑥 𝑗 ≤ 𝑚 + 1 =𝜀
𝑚+1
𝑗 =0

Vậy nên ta có

𝑃 𝑥 − 𝑥 ≤ 3𝜀

426
Bài 1.7.4

Cho 𝑋 là một tập compact trong một không gian định chuẩn 𝐸, . , 𝑓 ∇ 𝐶 𝑋, ℝ và
một số thực dương 𝜀. Chứng minh có các số thực 𝑐0 , … , 𝑐𝑚 sao cho:
𝑚

𝑓 − 𝑐𝑗 𝑓 𝑗 ≤ 2𝜀.
𝑗 =0

Giải :
𝜀
Với mọi 𝜀 > 0, theo Bài 1.7.3, tồn tại đa thức 𝑃 sao cho 𝑥 − 𝑃 𝑥 ≤ với mọi
𝑓 +1
𝑥 ∇ −1,1 (việc cộng 1 vào mẫu là để xử lý trường hợp 𝑓 ≡ 0).
𝑓 𝑥
Vì ∇ −1,1  ∀𝑥 ∇ 𝑋 nên ta suy ra:
𝑓 +1

𝑚
𝑓 𝑥 𝑓 𝑥 1 𝑑𝑗 𝜀
−𝑃 = |𝑓 𝑥 − 𝑗 −1
𝑓𝑗 𝑥 ≤
𝑓 +1 𝑓 +1 𝑓 +1 ( 𝑓 + 1) 𝑓 +1
𝑗 =0

𝑑𝑗
Đặt 𝑐𝑗 = , ta có:
𝑓 +1 𝑗 −1

𝑓 − 𝑐𝑗 𝑓 𝑗 ≤ 𝜀
𝑗 =0

Vậy ta suy ra điều phải chứng minh

Mặt khác, ta cũng có thể chọn 𝑎𝑗 là các số hữu tỉ gần 𝑐𝑗 sao cho 𝑎𝑗 − 𝑐𝑗 ≤
𝜀
, ta có
𝑚 +1 𝑓 +1 𝑗

𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
𝜀
𝑎𝑗 𝑓 𝑗 − 𝑐𝑗 𝑓 𝑗 = 𝑎𝑗 − 𝑐𝑗 𝑓 𝑗 ≤ =𝜀
𝑚+1
𝑗 =0 𝑗 =0 𝑗 =0 𝑗 =0

Suy ra

𝑓 − 𝑎𝑗 𝑓 𝑗 ≤ 𝜀
𝑗 =0

với 𝑎𝑗 là các số hữu tỉ.

427
Bài 1.7.5

Cho 𝑋 là một tập compact trong một không gian định chuẩn 𝐸, . và 𝐴 là một tập
con đóng của 𝐶 𝑋, ℝ . Giả sử:

(iv) Với mọi hàm 𝑓 và 𝑔 trong 𝐴 và với mọi số thực 𝛼 thì các hàm số sau đây thuộc
𝐴: 𝑓 + 𝑔, 𝛼𝑓, 𝑓𝑔.
(v) 𝐴 chứa các ánh xạ hằng.
(vi) 𝐴 tách điểm trong 𝑋, nghĩa là với mọi 𝑥, 𝑦 khác nhau trong 𝑋 có 𝑓 ∇ 𝐴 sao cho
𝑓 𝑥 ≠𝑓 𝑦 .

Cho 𝑓 và 𝑔 thuộc 𝐴, chứng minh sup 𝑓, 𝑔 và inf 𝑓 , 𝑔 thuộc 𝐴.

Giải :
𝑚 𝑖
Theo tính chất (i) thì với 𝑢 ∇ 𝐴 thì mọi đa thức 𝑃 𝑢 = 𝑖=1 𝛼𝑖 𝑢 cũng thuộc 𝐴.

Ta chứng minh với mọi 𝑢 ∇ 𝐴 thì hàm 𝑢 cũng thuộc 𝐴 :

Vì 𝐴 đóng nên ta chỉ cần chứng minh 𝑢 là một điểm dính của 𝐴. Mặt khác, theo Bài
1.7.4, với mọi 𝜀 > 0, tồn tại đa thức 𝑃 sao cho

𝑢 −𝑃 𝑢 <𝜀

Mà 𝑃 𝑢 ∇ 𝐴 nên ta có 𝑢 là một điểm dính của 𝐴. Vậy ta có 𝑢 ∇ 𝐴

Ta chứng minh sup 𝑓, 𝑔 , inf 𝑓 , 𝑔 thuộc với mọi 𝑓, 𝑔 ∇ 𝐴 :

Vì 𝑓, 𝑔 ∇ 𝐴 nên 𝑓 + 𝑔, 𝑓 − 𝑔 ∇ 𝐴. Áp dụng kết quả trên, ta có

𝑓+𝑔+ 𝑓−𝑔 𝑓+𝑔− 𝑓−𝑔


sup 𝑓, 𝑔 = ∇ 𝐴, inf 𝑓, 𝑔 = ∇𝐴
2 2
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.7.6

Cho 𝐴 là một tập con đóng của 𝐶 𝑋, ℝ có các tính chất (i) và (ii) trong bài tập 1.7.5
và 𝑓 ∇ 𝐶 𝑋, ℝ .. Giả sử với mọi 𝜀 > 0, 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋, ta lại tìm được một hàm số 𝑔𝑥,𝑦
trong 𝐴 sao cho:

𝑓 𝑧 − 𝑔𝑥,𝑦 𝑧 < 𝜀 ∀𝑧 = 𝑥, 𝑦

428
Chứng minh 𝑓 ∇ 𝐴.

Giải :

Với mọi 𝜀, ta sẽ tìm một hàm 𝑕 ∇ 𝐴 sao cho 𝑕 − 𝑓 < 𝜀. Từ đó dùng tính đóng của
𝐴 để suy ra điều phải chứng minh.

Với mọi 𝑥 ∇ 𝑋, ta chứng minh tồn tại hàm 𝑓𝑥 ∇ 𝐴 sao cho

𝑓𝑥 𝑥 − 𝑓 𝑥 < 𝜀, 𝑓𝑥 𝑡 > 𝑓 𝑡 − 𝜀 ∀𝑡 ∇ 𝑋

Thật vậy, xét

𝑊𝑥,𝑦 = 𝑡 ∇ 𝑋: 𝑔𝑥,𝑦 𝑡 > 𝑓 𝑥 − 𝜀


−1
Ta có 𝑊𝑥,𝑦 = 𝑓 − 𝑔𝑥,𝑦 −∞, 𝜀 là tạo ảnh của một tập mở qua ánh xạ liên tục
nên cũng là tập mở. Mặt khác, ta có 𝑊𝑥,𝑦 chứa 𝑥 và 𝑦 nên

𝑋= 𝑊𝑥,𝑦
𝑦 ∇𝑋

Vậy 𝑊𝑥,𝑦 : 𝑦 ∇ 𝐼 là một họ phủ mở của 𝑋. Vì 𝑋 là compact nên họ này có phủ mở


con hữu hạn 𝑊𝑥,𝑦 𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑛 .

Đặt 𝑓𝑥 = sup 𝑔𝑥,𝑦 𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑛 , theo Bài 1.7.5, ta có 𝑓𝑥 ∇ 𝐴. Mặt khác, với mọi 𝑡 ∇ 𝑋
thì 𝑡 phải chứa trong tập 𝑊𝑥,𝑦 𝑘 nào đó. Suy ra 𝑓𝑥 𝑡 ≥ 𝑔𝑥,𝑦 𝑘 𝑡 > 𝑓 𝑡 − 𝜀. Vậy hàm
𝑓𝑥 vừa xây dựng thỏa yêu cầu của ta.

Cũng giống như vậy, ta xây dựng họ tập mở

𝐺𝑥 = 𝑡 ∇ 𝑋: 𝑓𝑥 𝑡 < 𝑓 𝑡 + 𝜀

thì 𝐺𝑥 = 𝑓𝑥 − 𝑓 −1 −∞, 𝜀 là tạo ảnh của một tập mở qua ánh xạ liên tục nên cũng
là tập mở. Mặt khác 𝐺𝑥 chứa 𝑥 nên ta suy ra

𝑋= 𝐺𝑥
𝑥∇𝑋

Vậy 𝐺𝑥 : 𝑥 ∇ 𝑋 là một họ phủ mở của 𝑋. Vì 𝑋 compact nên họ này có phủ mở con


hữu hạn 𝐺𝑥 𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑚 .

Đặt 𝑕 = inf 𝑓𝑥 𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑚 , cũng theo Bài 1.7.5, ta có 𝑕 ∇ 𝐴. Ta chứng minh 𝑕 là hàm


thỏa tính chất mà ta mong đợi. Thật vậy, với mọi 𝑡 ∇ 𝑋, tồn tại 𝑖 sao cho

𝑕 𝑡 = 𝑓𝑥 𝑖 𝑡 > 𝑓 𝑡 − 𝜀  1
429
Mặt khác, do 𝐺𝑥 𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑚 là một phủ mở của 𝑋 nên tồn tại tập mở 𝐺𝑥 𝑗 chứa 𝑡, suy
ra

𝑕 𝑡 ≤ 𝑓𝑥 𝑗 𝑡 < 𝑓 𝑡 + 𝜀  2

Từ 1 , 2 ta suy ra 𝑕 − 𝑓 < 𝜀. Nên theo tính đóng của 𝐴, ta có 𝑓 ∇ 𝐴 = 𝐴.

Bài 1.7.7 (Định lý Stone-Weierstrass)

Cho 𝑋, 𝜈 là một không gian metric compact và 𝐴 là một tập hợp con của không gian
𝐶 𝑋, ℝ có các tính chất (i), (ii) và (iii) trong Bài tập 1.7.5 . Chứng minh 𝐴 =
𝐶 𝑋, ℝ .

Giải :

Ta sẽ chứng minh mọi hàm 𝑓 ∇ 𝐶 𝑋, ℝ đều là điểm dính của 𝐴. Thật vậy, đặt 𝐵 = 𝐴,
ta cũng có 𝐵 là tập con đóng của 𝐶 𝑋, ℝ , chứa các ánh xạ hằng. Mặt khác, với mọi
hàm 𝑓, 𝑔 trong 𝐵 là giới hạn của các dãy 𝑓𝑛 , 𝑔𝑛 trong 𝐴, ta cũng có 𝑓 + 𝑔, 𝛼𝑓, 𝑓𝑔
là giới hạn của các dãy 𝑓𝑛 + 𝑔𝑛 , 𝛼𝑓𝑛 , 𝑓𝑛 𝑔𝑛 trong 𝐴 nên ta suy ra 𝑓 + 𝑔, 𝛼𝑓, 𝑓𝑔
cũng thuộc 𝐵. Vậy 𝐵 là tập con đóng của 𝑋 thỏa mãn tính chất (i) và (ii) của Bài 1.7.5

Mặt khác, xét một hàm 𝑓 trong 𝐶 𝑋, ℝ , với mọi 𝑥, 𝑦 ∇ 𝑋, do 𝐴 tách điểm nên tồn tại
hàm 𝑕𝑥,𝑦 ∇ 𝐴 sao cho 𝑕𝑥,𝑦 𝑥 ≠ 𝑕𝑥,𝑦 𝑦 . Đặt

𝑓 𝑦 −𝑓 𝑥 𝑓 𝑥 𝑕𝑥,𝑦 𝑦 − 𝑓 𝑦 𝑕𝑥,𝑦 𝑥
𝑔𝑥,𝑦 𝑡 = 𝑕𝑥,𝑦 𝑡 +  ∀𝑡 ∇ 𝑋
𝑕𝑥,𝑦 𝑦 − 𝑕𝑥,𝑦 𝑥 𝑕𝑥,𝑦 𝑦 − 𝑕𝑥,𝑦 𝑥

thì ta có 𝑔𝑥,𝑦 = 𝑎𝑕𝑥,𝑦 + 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là các hằng số thực nên theo các tính chất (i),(ii)
thì 𝑔𝑥,𝑦 ∇ 𝐴. Mặt khác, ta cũng có

𝑔𝑥,𝑦 𝑥 = 𝑓 𝑥 , 𝑔𝑥,𝑦 𝑦 = 𝑓 𝑦

Áp dụng kết quả Bài 1.7.6, ta có 𝑓 ∇ 𝐵. Vậy ta suy ra 𝐴 = 𝐶 𝑋, ℝ .

Bài 1.7.8 (Định lý Stone-Weierstrass phức)

Cho 𝐴 là một tâp hợp con của 𝐶 𝑋, ℂ . Giả sử:

(v) Với mọi 𝑓 và 𝑔 trong 𝐴 và với mọi số phức 𝛼 thì các hàm số sau đây thuộc 𝐴:
𝑓 + 𝑔, 𝛼𝑓 và 𝑓𝑔.

430
(vi) 𝐴 chứa ánh xạ hằng.
(vii) 𝐴 tách các điểm trong 𝑋
(viii) Với mọi 𝑓 = 𝑔 + 𝑖𝑕 trong 𝐴 sao cho 𝑔 và 𝑕 thuộc 𝐶 𝑋, ℝ , ta có 𝑓 = 𝑔 − 𝑖𝑕
trong 𝐴.

Chứng minh 𝐴 = 𝐶 𝑋, ℂ .

Giải :

Gọi 𝑀 là tập con của 𝐶 𝑋, ℂ gồm các ánh xạ nhận giá trị thực và xét 𝑀𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑀, ta
sẽ chứng minh 𝑀𝐴 trù mật trong 𝑀. Các tính chất (i), (ii) của 𝑀𝐴 hiển nhiên được cảm
sinh từ 𝐴. Ta chứng minh 𝑀𝐴 tách điểm:

Xét 𝑎, 𝑏 ∇ 𝑋, vì 𝐴 tách điểm nên tồn hàm phức 𝑓 ∇ 𝐴 sao cho 𝑓 𝑎 ≠ 𝑓 𝑏 . Nếu
𝑓+𝑓
Re 𝑓 𝑎 và Re 𝑓 𝑏 khác nhau, thì ta có Re 𝑓 = ∇ 𝐴 là một hàm trong 𝑀𝐴 tách 2
2
điểm 𝑎 và 𝑏.

Trong trường hợp Re 𝑓 𝑎 = Re 𝑓 𝑏 , ta có Im 𝑓 𝑎 ≠ Im 𝑓 𝑏 . Suy ra Im 𝑓 =


𝑓−𝑓
∇ 𝐴 là một hàm trong 𝑀𝐴 tách 2 điểm 𝑎 và 𝑏. Vậy tóm lại 𝑀𝐴 thỏa tính chất tách
2𝑖
điểm.

Áp dụng Định lý Stone-Weierstrass thực, ta có 𝑀𝐴 trù mật trong 𝑀. Giờ ta xét hàm 𝑔
bất kỳ trong 𝐶 𝑋, ℂ , ta có 𝑔 = Re 𝑔 + 𝑖. Im 𝑔 với Re 𝑔, Im 𝑔 là các hàm thực trong
𝑀.

Với mọi 𝜀 > 0, tồn tại hàm 𝑈 𝑡 , 𝑉 𝑡 trong 𝑀𝐴 ⊂ 𝐴 sao cho


𝜀
𝑈 − Re 𝑔 , 𝑉 − Im 𝑔 <
2
Ta suy ra hàm 𝑕 = 𝑈 + 𝑖𝑉 ∇ 𝐴 thỏa mãn tính chất sau

𝑕 − 𝑔 = 𝑈 − Re 𝑔 + 𝑖 𝑉 − Im 𝑔 ≤ 𝑈 − Re 𝑔 + 𝑖 𝑉 − Im 𝑔 <𝜀

Vậy ta suy ra 𝐴 trù mật trong 𝐶 𝑋, ℂ và định lý được chứng minh hoàn toàn.

Bài 1.7.9

Cho 𝑋 là một tập đóng và bị chặn trong ℝ𝑛 . Chứng minh có một tập hợp con đếm
được 𝐴 trù mật trong 𝐶 𝑋, ℝ .

Giải :
431
Cách 1:

Ta nói 𝑓 là một đa thức có hệ số hữu tỉ bậc 𝑘 nếu có 𝑖𝑗 ∇ ℕ ∪ 0 , 𝑘 ∇ ℕ, 𝑐𝑗 ∇ ℚ, 𝑐𝑘 ≠


0 sao cho
𝑘 𝑛
𝑖𝑗
𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 = 𝑐𝑖 𝑥𝑗
𝑖=𝑖1 +𝑖2 +⋯+𝑖𝑛 =0 𝑗 =1

Gọi 𝐴 là tập tất cả các đa thức hệ số hữu tỉ, ta chứng minh 𝐴 là tập đếm được.

Thật vậy, gọi 𝐴𝑚 là tập các đa thức hữu tỷ có bậc 𝑚 thì mỗi phần tử của 𝐴𝑚 chỉ có
𝑡 𝑚 hệ số 𝑐𝑗 (thực tế theo bài toán chia kẹo Euler, ta tính được 𝑡 𝑚 = 𝑚 𝑛−1
𝑖=1 𝐶𝑖+𝑛−1
nhưng điều này không cần thiết vì ta chỉ cần sử dụng 𝑡 𝑚 hữu hạn). Vậy lực lượng
của 𝐴𝑚 nhỏ hơn lực lượng của ℚ𝑡 𝑚 và do đó cũng đếm được. Mặt khác, ta có

𝐴= 𝐴𝑚
𝑚 ∇ℕ

Nên 𝐴 là hội của một họ đếm được các tập 𝐴𝑚 đếm được nên ta suy ra 𝐴 là tập đếm
được. Mặt khác, tập 𝐴 thỏa mãn điều kiện của định lý Stone-Weierstrass nên trù mật
trong 𝐶 𝑋, ℝ

Cách 2:

Cho 𝐵 là một tập con đếm được của 𝐶 𝑋, ℝ , ta gọi 𝐶, +, . = 𝑇 𝐵 là vành con nhỏ
nhất của vành 𝐶 𝑋, ℝ , +, . chứa 𝐵.

Ta chứng minh 𝐶 là tập đếm được:

Ta đặt 𝐵 = 𝑓𝑖 : 𝑖 ∇ ℕ , do mọi phần tử 𝑔 của 𝐶 đều là một tổng hữu hạn với các số
hạng là tích của một số phần tử của 𝐵 nên 𝑔 có dạng
𝑢 𝑣𝑖

𝑔= 𝑓𝑎 𝑖𝑗
𝑖=1 𝑗 =1

𝑢
Ta gọi 𝐶𝑚 là tập hợp các ánh xạ 𝑔 có 𝑢 + 𝑖=1 𝑣𝑖 ≤ 𝑚 và sẽ chứng minh 𝐶𝑚 là tập
2
đếm được. Thật vậy ta thiết lập đơn ánh 𝜋 sau đây từ 𝐶𝑚 đến ℕ𝑚
2
𝜋: 𝐶𝑚 → ℕ𝑚

𝜋 𝑔 = 𝑎11 , … , 𝑎1𝑣1 , 0, . . ,0 , 𝑎21 , … , 𝑎2𝑣2 , 0, . . ,0 , … , 𝑎𝑢1 , … , 𝑎𝑢𝑣𝑢 , 0, . . ,0 , … ,0


𝑚 phần tử 𝑚 phần tử 𝑚 phần tử

432
Rõ ràng 𝜋 là song ánh nên ta có 𝐶𝑚 là tập đếm được.

Vậy ta suy ra 𝐶 = 𝑚 ∇ℕ 𝐶𝑚 là tập đếm được.

Một cách tổng quát, ta chứng minh kết luận trong trường hợp 𝑋 là compact
trong ℝ𝐴 với 𝐴 là tập đếm được:

Áp dụng kết quả trên cho tập 𝐵 = 𝜋𝑖 : 𝑖 ∇ 𝐴 ∪ 𝐼𝑑 𝑟 : 𝑟 ∇ ℚ với 𝜋𝑖 là phép chiếu


thứ 𝑖 và 𝐼𝑑 𝑟 là hàm hằng trên 𝑋 nhận giá trị là 𝑟. Ta suy ra 𝐵 là tập đếm được nên
𝑇 𝐵 cũng là tập đếm được và đóng với phép nhân và cộng các hàm và tách điểm
trong 𝑋 do chứa các phép chiếu. Mặt khác vì ℚ trù mật trong ℝ nên ta suy ra 𝑇 𝐵
thỏa các tính chất (i), (ii), (iii) của Bài 1.7.5 nên ta có 𝑇 𝐵 = 𝐶 𝑋, ℝ .

Vậy ta chứng minh được kết quả của bài toán cho cả những không gian có số chiều
đếm được.

433
Phần B.IV
Mathematical Analysis

Bài 3.15

Cho 𝐹 là một họ các tập con của ℝ𝑛 , đặt

𝑆= 𝐴 và 𝑇 = 𝐴
𝐴∇𝐹 𝐴∇𝐹

Các khẳng định sau là đúng hay sai? Hãy chứng minh hoặc đưa ra phản ví dụ

a. Nếu 𝑥 là điểm dính của 𝑇 thì 𝑥 là điểm dính của mọi tập hợp 𝐴 trong 𝐹
b. Nếu 𝑥 là điểm dính của 𝑆 thì 𝑥 là điểm dính của một tập hợp 𝐴 nào đó trong 𝐹.

Giải :

a. Ta chứng minh nếu 𝑥 là điểm dính của 𝑇 thì 𝑥 là điểm dính của mọi tập 𝐴
trong 𝐹

Xét 𝑥 ∇ 𝑇 thì tồn tại một dãy 𝑥𝑛 𝑛∇ℕ trong 𝑇 hội tụ về 𝑥. Với mọi tập 𝐴 ∇ 𝐹, dãy
𝑥𝑛 trong 𝐴 hội tụ tại 𝑥 nên 𝑥 ∇ 𝐴.

Vậy nhận định hoàn toàn đúng.

b. Ta chỉ ra một trường hợp mà 𝑥 điểm dính của 𝑆 nhưng không là điểm dính của
tập nào trong 𝐹
1 1
Xét 𝐴𝑛 =  ∀𝑛 ∇ ℕ và 𝐹 = 𝐴𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ thì 𝑇 = :𝑛 ∇ ℕ .
𝑛 𝑛

1
Nhận thấy 0 là điểm dính của 𝑇. Nhưng với một 𝑛 ∇ ℕ bất kì, ta có 𝑥 − 0 =  ∀𝑥 ∇
𝑛
𝐴𝑛 nên 0 không là điểm dính của 𝐴𝑛 .

Vậy nhận định trên sai.

Bài 3.16

Chứng minh rằng tập 𝑆 gồm các số hữu tỉ trong khoảng mở (0,1) không thể viết được
dưới dạng hội của một họ đếm được các tập mở của ℝ.

434
Giải :

Giả sử rằng 𝑆 = 0,1 ∩ ℚ có thể viết được dưới dạng


𝐴𝑛 với 𝐴𝑛 là tập mở trong ℝ


𝑛 =1

Do 𝑆 đếm được nên ta đánh số các phần tử của nó 𝑆 = 𝑥𝑛 : 𝑛 ∇ ℕ . Xét họ 𝐵𝑛 𝑛∇ℕ


các khoảng đóng 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 𝑛∇ℕ được xây dựng như sau:

Vì 𝐴1 chứa 𝑥1 nên tồn tại 𝜀1 > 0 sao cho 𝑥1 − 𝜀1 , 𝑥1 + 𝜀1 ⊂ 𝐴1 . Đặt:

𝜀1 2𝜀1
𝐵1 = 𝑎1 , 𝑏1 = 𝑥1 + , 𝑥1 +
3 3
Thì hiển nhiên 𝐵1 ⊂ 𝐴1 , compact và không chứa 𝑥1 .

Giả sử 𝐵1 , 𝐵2 , … , 𝐵𝑘 đã được chọn sao cho 𝐵𝑘 ⊂ 𝐵𝑘−1 ⊂ ⋯ ⊂ 𝐵2 ⊂ 𝐵1 , với 𝐵𝑖 ⊂ 𝐴𝑖


và 𝐵𝑖 không chứa 𝑥𝑖 . Ta tiến hành chọn 𝐵𝑘+1 như sau:

Nếu 𝒙𝒌+𝟏 ∈ 𝑩𝒌 = 𝒂𝒌 , 𝒃𝒌 :

Do 𝐵𝑘 chứa một số hữu tỷ 𝑞 ∇ 𝐴𝑘+1 nên tồn tại 𝜀𝑘+1 > 0 sao cho 𝑞 − 𝜀𝑘+1 , 𝑞 +
𝜀𝑘+1 ⊂ 𝐴𝑘+1 . Chọn
𝜀𝑘+1 𝜀𝑘+1
𝐵𝑘+1 = 𝑞 − min , 𝑞 − 𝑎𝑘 , 𝑞 + min , 𝑏𝑘 − 𝑞
2 2
Thì 𝐵𝑘+1 ⊂ 𝐵𝑘 , 𝐵𝑘+1 ⊂ 𝐴𝑘+1 và không chứa 𝑥𝑘+1 .

Nếu 𝒙𝒌+𝟏 ∇ 𝑩𝒌 = 𝒂𝒌 , 𝒃𝒌 :

Do 𝑥𝑘 +1 ∇ 𝐴𝑘+1 nên tồn tại 𝜀𝑘+1 > 0 sao cho 𝑥𝑘+1 − 𝜀𝑘+1 , 𝑥𝑘+1 + 𝜀𝑘+1 ⊂ 𝐴𝑘+1 . Mà
𝑥𝑘+1 ∇ 𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 hay 𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 nên không mất tính tổng quát, giả sử 𝑥𝑘+1 ∇
𝑎𝑘 , 𝑏𝑘 .Chọn

2 1
𝐵𝑘+1 = 𝑥𝑘+1 − min 𝑥𝑘 +1 − 𝑎𝑘 , 𝜀𝑘+1 , 𝑥𝑘+1 − min 𝑥𝑘+1 − 𝑎𝑘 , 𝜀𝑘+1
3 3
2
Thì 𝐵𝑘+1 ⊂ 𝑥𝑘+1 − 𝑥𝑘+1 − 𝑎𝑘 , 𝑥𝑘+1 ⊂ 𝑎𝑘 , 𝑥𝑘+1 ⊂ 𝐵𝑘 nên là tập con của 𝐵𝑘
3
không chứa 𝑥𝑘+1 .

Mặt khác ta cũng có

2 1
𝐵𝑘+1 ⊂ 𝑥𝑘 +1 − 𝜀𝑘+1 , 𝑥𝑘+1 − 𝜀𝑘+1 ⊂ 𝑥𝑘+1 − 𝜀𝑘+1 , 𝑥𝑘+1 + 𝜀𝑘+1 ⊂ 𝐴𝑘+1
3 3

435
Vậy ta xây dựng được bằng quy nạp dãy 𝐵𝑛 𝑛∇ℕ giảm dần các khoảng đóng thỏa mãn
𝐵𝑛 ⊂ 𝐴𝑛 và không chứa 𝑥𝑛 . Mặt khác, theo Bài 44 (Nhập môn Giải Tích) ta có:

𝑇= 𝐵𝑛 ≠ ∅
𝑛=1

Gọi 𝑡 là một phần tử của 𝑇 thì 𝑡 không có dạng 𝑥𝑛 (𝑛 ∇ ℕ). Vậy


𝑡 ∈ ℚ và 𝑡 ∇ 𝑇 ⊂ 𝐴𝑛
𝑛=1
Mâu thuẫn với việc

𝐴𝑛 = 𝑆 = 0,1 ∩ ℚ
𝑛 =1

Mâu thuẫn này kết thúc chứng minh.

Bài 3.17

Cho 𝑆 là tập con của ℝ𝑛 . Chứng minh rằng số điểm cô lập của 𝑆 là đếm được.

Giải :

Gọi 𝐼 là tập hợp các điểm cô lập của 𝑆. Để chứng minh 𝐼 là đếm được, ta sẽ chỉ ra một
đơn ánh 𝑓 từ 𝐼 vào ℚ𝑛 . Thật vậy, với một điểm 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ∇ 𝐼 bất kì, tồn tại
𝜀 𝑥 sao cho 𝐵 𝑥, 𝜀 𝑥 ∩ 𝑆 = 𝑥 . Vì ℚ trù mật trong ℝ nên tồn tại các số hữu tỉ
𝜀 𝑥 2
3
𝑞1 𝑥 , 𝑞2 𝑥 , … , 𝑞𝑛 𝑥 sao cho 𝑞𝑖 𝑥 − 𝑥𝑖 < , tức là
𝑛

𝑛
2
𝜀 𝑥 𝜀 𝑥
𝛿 𝑥, 𝑓 𝑥 = 𝑞𝑖 𝑥 − 𝑥𝑖 ≤ <
3 2
𝑖=1

Đặt 𝑓 𝑥 = 𝑞1 𝑥 , 𝑞2 𝑥 , … , 𝑞𝑛 𝑥 ta chứng minh 𝑓 là đơn ánh. Thật vậy, giả sử có


𝜀 𝑥 𝜀 𝑦
𝑥 ≠ 𝑦 trong 𝐼 sao cho 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑦 = 𝑡, ta có 𝛿 𝑡, 𝑥 < và 𝛿 𝑡, 𝑦 < . Không
2 2
mất tính tổng quát, ta có thể giả sử 𝜀 𝑥 ≤ 𝜀 𝑦 thì:

𝜀 𝑥 𝜀 𝑦
𝛿 𝑥, 𝑦 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑡 + 𝛿 𝑡, 𝑦 < + ≤𝜀 𝑦
2 2

436
Điều này vô lý vì 𝐵 𝑦, 𝜀 𝑦 ∩ 𝑆 = 𝑦 và chứng tỏ 𝑓 là đơn ánh.

Mặt khác, theo Bổ đề A.I.1 và Bổ đề A.I.4 thì ℚ𝑛 là đếm được nên ta cũng có 𝐼 là
đếm được

Bài 3.18

Chứng minh rằng tập hợp các hình tròn tâm (𝑥, 𝑥) bán kính 𝑥 với 𝑥 ∇ ℚ+ là một phủ
mở con đếm được của 𝑥, 𝑦 : 𝑥 > 0, 𝑦 > 0 .

Giải :

Đặt 𝐹 = 𝐵 𝑟, 𝑟 , 𝑟 : 𝑟 ∇ ℚ+

a. Ta chứng minh 𝐹 là một phủ mở của 𝐴 = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 > 0, 𝑦 > 0 .

Xét một điểm 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐴. Không mất tính tổng quát, ta giả sử 𝑥 ≤ 𝑦. Ta sẽ chứng
minh 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐵 𝑦, 𝑦 , 𝑦 . Thật vậy :

𝛿 𝑥, 𝑦 , 𝑦, 𝑦 = 𝑥−𝑦 2 + 𝑦−𝑦 2 =𝑦−𝑥 <𝑦

Nên 𝑥, 𝑦 chứa trong phần tử 𝐵 𝑦, 𝑦 , 𝑦 của 𝐹. Vậy 𝐹 là một phủ mở của 𝐴

b. Ta chứng minh 𝐹 đếm được.

Thật vậy, xét đơn ánh từ 𝐹 đến ℚ như sau:

𝑓 :  𝐹 → ℚ

𝐵 𝑟, 𝑟 , 𝑟 → 𝑟

Vì ℚ là đếm được nên ta suy ra 𝐹 là đếm được.

Từ 2 kết quả trên ta có điều phải chứng minh.

Bài 3.19
1 2
Chứng minh rằng họ các khoảng mở , với 𝑛 = 2,3, …, là một phủ mở của 0,1
𝑛 𝑛
và họ này không có phủ mở con hữu hạn.

Giải :
1 2 1 2
Với mọi 𝑥 ∇ 0,1 , ta tìm 𝑛 ∇ ℕ sao cho 𝑥 ∇ , , nghĩa là <𝑥< .
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛

437
1 1 2
Xét số thực dương > 1, ta chứng minh , phải chứa một số nguyên 𝑛. Thật vậy,
𝑥 𝑥 𝑥
1 1 1 2 1 2
xét 𝑛 = + 1 thì 𝑛 > 𝑥. Mặt khác 𝑛 < + ≤ nên ta có 𝑛 ∇ , . Vậy ta tìm
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
1 2 1 2
được số nguyên dương 𝑛 như trên thỏa mãn tính chất < 𝑛 < , nghĩa là <𝑥< .
𝑥 𝑥 𝑛 𝑛

1 2
Vậy họ các khoảng mở , với 𝑛 = 2,3, …, là một phủ mở của 0,1 .
𝑛 𝑛

Giả sử tồn tại một phủ mở con hữu hạn, nghĩa là tồn tại tập con 𝐴 hữu hạn của ℕ sao
cho:

1 2
, = 0,1   ∗
𝑛 𝑛
𝑛 ∇𝐴

1 1
Gọi 𝑚 là phần tử lớn nhất của 𝐴 thì <  ∀𝑛 ∇ 𝐴. Vậy, ta có :
2𝑚 𝑛

1 1 1 2
∇ 0,1 và ∈ ,
2𝑚 2𝑚 𝑛 𝑛
𝑛 ∇𝐴

Điều này mâu thuẫn với ∗ và kết thúc chứng minh.

Bài 3.20

Hãy chỉ ra một ví dụ về một tập 𝑆 đóng trong ℝ nhưng không bị chặn và chỉ ra một
phủ mở đếm được 𝐹 của 𝑆 sao cho nó không có phủ mở con hữu hạn.

(Điều này chứng tỏ rằng Định lý phủ mở Lindelὅf không phải là hệ quả của Định lý
phủ mở Heine-Borel)

Giải :

Xét 𝑆 = ℤ thì 𝑆 không bị chặn và

ℝ\𝑆 = 𝑛, 𝑛 + 1
𝑛∇ℤ

Là hội của một họ tập mở nên ℝ\𝑆 cũng là một tập mở trong ℝ. Vậy 𝑆 là tập con
đóng của ℝ.
1 1
Đặt 𝐴𝑛 = 𝑛 − , 𝑛 +  ∀𝑛 ∇ ℤ thì 𝐴𝑛 : 𝑛 ∇ ℤ là một phủ mở đếm được của 𝑆. Ta
2 2
chứng minh nó không có phủ mở con hữu hạn. Thật vậy, giả sử ngược lại, nghĩa là tồn
tại một tập con 𝐼 hữu hạn của ℤ sao cho

438
𝑆=ℤ= 𝐴𝑛   ∗
𝑛∇𝐼

1 1
Gọi 𝑚 = max (𝐼) thì ta có 𝑚 + 1 > 𝑚 + > 𝑛 +  ∀𝑛 ∇ 𝐼 nên
2 2

𝑚 + 1 ∇ ℤ nhưng 𝑚 + 1 ∈ 𝐴𝑛
𝑛∇𝐼

Điều này mâu thuẫn với ∗ . Vậy ví dụ vừa chỉ ra thỏa mãn yêu cầu của đề.

Bài 3.21

Tập con 𝑆 của ℝ𝑛 thỏa tính chất sau: Với mọi 𝑥 ∇ 𝑆, tồn tại một quả cầu mở 𝐵𝑥 chứa
𝑥 sao cho 𝐵𝑥 ∩ 𝑆 là đếm được. Chứng minh rằng 𝑆 đếm được.

Giải :

Ta có

𝑆⊂ 𝐵𝑥
𝑥∇𝑆

Nên 𝐵𝑥 : 𝑥 ∇ 𝑆 là một phủ mở của 𝑆. Theo Định lý phủ mở Lindelὅf, ta có thể tìm
một phủ mở con đếm được. Nghĩa là tồn tại 𝐼 ⊂ 𝑆, 𝐼 đếm được sao cho

𝑆⊂ 𝐵𝑥 ∩ 𝑆
𝑥∇𝐼

Vậy 𝑆 là hội của một họ đếm được các tập đếm được nên theo Bổ đề A.I.3, 𝑆 là đếm
được.

Bài 3.23

Cho 𝑆 là một tập con của ℝ𝑛 . Điểm 𝑥 ∇ ℝ𝑛 được gọi là điểm ngưng tụ (condensation
point) của 𝑆 nếu như mọi quả cầu 𝐵 tâm 𝑥 đều có 𝐵 ∩ 𝑆 là tập không đếm được.
Chứng minh rằng 𝑆 là tập hợp không đếm được khi và chỉ khi nó có một điểm ngưng
tụ.

Hệ quả: Mọi tập không đếm được đều có điểm tụ, nói cách khác, mọi tập rời rạc đều
đếm được (kết quả Bài 3.17)

Giải :

439
a. Ta chứng minh kết quả mạnh hơn: nếu 𝑆 không đếm được thì có một điểm
ngưng tụ 𝑥 sao cho 𝑥 ∇ 𝑆 :

Giả sử mọi phần tử 𝑥 của 𝑆 đều không phải điểm ngưng tụ, nói cách khác, mọi phần
tử 𝑥 của 𝑆 đều có quả cầu 𝐵𝑥 sao cho 𝐵𝑥 ∩ 𝑆 là tập đếm được.

Theo Bài 3.21, 𝑆 là một tập đếm được.

b. Ta chứng minh nếu S có điểm ngưng tụ thì 𝑆 không đếm được :

Nếu 𝑆 có một điểm ngưng tụ là 𝑥 thì tồn tại một quả cầu 𝐵𝑥 tâm 𝑥 sao cho 𝐵𝑥 ∩ 𝑆 là
không đếm được. Vậy 𝑆 có tập con không đếm được nên 𝑆 cũng không đếm được.

Từ 2 khẳng định trên ta có điều phải chứng minh.

Bài 3.24

Cho 𝑆 là một tập con của ℝ𝑛 và giả sử rằng 𝑆 không đếm được. Gọi 𝑇(𝑆) là tập các
điểm ngưng tụ của 𝑆. Chứng minh rằng :

a. 𝑆 ∖ 𝑇 là đếm được.
b. 𝑆 ∩ 𝑇 là không đếm được.
c. 𝑇 là tập đóng.
d. 𝑇 không có điểm cô lập

Giải :

a. Ta chứng minh 𝑆 ∖ 𝑇 là đếm được :

Theo Bài 3.23, ta chỉ cần chứng minh 𝑆 ∖ 𝑇 không có điểm ngưng tụ. Thật vậy, giả sử
𝑆 ∖ 𝑇 có điểm ngưng tụ là 𝑥, vì 𝑥 là điểm ngưng tụ của 𝑆 ∖ 𝑇 ⊂ 𝑆 nên mọi quả cầu 𝐵𝑥
tâm 𝑥 đều chứa một lượng không đếm được các điểm trong 𝑆 ∖ 𝑇, nên nó cũng chứa
một lượng không đếm được các điểm trong 𝑆. Suy ra 𝑥 là điểm ngưng tụ của 𝑆, tức
𝑥 ∇ 𝑇. Điều này mâu thuẫn với việc 𝑥 ∇ 𝑆 ∖ 𝑇.

Mâu thuẫn này cho ta tính chất 𝑆 ∖ 𝑇 là tập đếm được.

b. Ta chứng minh 𝑆 ∩ 𝑇 là không đếm được :

Giả sử 𝑆 ∩ 𝑇 là đếm được, ta có 𝑆 = 𝑆 ∖ 𝑇 ∪ 𝑆 ∩ 𝑇 là hội của 2 tập đếm được,


theo Bổ đề A.I.3, ta có 𝑆 đếm được. Điều này mâu thuẫn với giả thiết đã cho. Vậy ta
có 𝑆 ∩ 𝑇 là không đếm được.

c. Ta chứng minh 𝑇 là tập đóng :

440
Xét dãy 𝑡𝑛 trong 𝑇 sao cho 𝑡𝑛 tiến về 𝑡 trong ℝ𝑛 . Ta chứng minh mọi quả cầu tâm
𝐵 𝑡, 𝑟 với 𝑟 > 0 đều chứa vô hạn không đếm được điểm trong 𝑆. Thật vậy, vì 𝑡𝑛 → 𝑡
𝑟 𝑟
khi 𝑛 → ∞ nên tồn tại một điểm 𝑡𝑁 sao cho 𝑡𝑁 ∇ 𝐵 𝑡, . Vì quả cầu 𝐵 𝑡𝑁 , ⊂
2 2
𝑟
𝐵 𝑡, 𝑟 và 𝐵 𝑡𝑁 , ∩ 𝑆 là vô hạn không đếm được nên 𝐵 𝑡, 𝑟 ∩ 𝑆 cũng không đếm
2
được.

Vậy 𝑡 là điểm ngưng tụ của 𝑆, cho ta điều phải chứng minh.

d. Ta chứng minh 𝑇 không có điểm cô lập :

Với một điểm 𝑡 ∇ 𝑇 và 𝑟 > 0 bất kỳ, ta tìm một phần tử 𝜆 ∇ 𝑇 sao cho 𝛿 𝜆, 𝑡 < 𝑟.

Ta có Bổ đề mạnh hơn như sau: Với mọi 𝑡 ∇ 𝑇 và 𝑟 > 0, tồn tại một phần tử 𝜆 ∇ 𝑆 ∩
𝑇 sao cho 𝛿 𝜆, 𝑡 < 𝑟.

Thật vậy, xét họ 𝑅𝑘 𝑘∇ℕ đếm được các tập hợp sau:
𝑟 𝑟
𝑅𝑘 = 𝑥 ∇ 𝑆, ≤ 𝛿 𝑥, 𝑡 <  ∀𝑘 ∇ ℕ
𝑘+1 𝑘
Thì

𝑅𝑘 = 𝐵 𝑡, 𝑟 ∩ 𝑆
𝑘∇ℕ

Nếu mọi tập 𝑅𝑘 đều đếm được thì 𝐵 𝑡, 𝑟 ∩ 𝑆 là hội của một họ đếm được các tập đếm
được nên cũng đếm được. Điều này trái với dữ kiện 𝑡 là điểm ngưng tụ. Vậy phải có
một 𝑘0 ∇ ℕ nào đó sao cho 𝑅𝑘 0 chứa vô hạn không đếm được phần tử. Theo Bài 3.23
câu (a), 𝑅𝑘 0 có điểm ngưng tụ là 𝜆 ∇ 𝑅𝑘 0 . Suy ra mọi quả cầu tâm 𝜆 đều chứa vô hạn
không đếm được các phần tử của 𝑅𝑘 0 , nên cũng chứa vô hạn không đếm được các
phần tử của 𝑆. Vậy 𝜆 là điểm ngưng tụ của 𝑆 và 𝜆 ∇ 𝑆, hay 𝜆 ∇ 𝑇 ∩ 𝑆. Bổ đề được
chứng minh.

Áp dụng bổ đề, ta suy ra 𝑇 không có điểm cô lập.

Ý tưởng của bổ đề là việc xét


họ đếm được các hình vành
khăn tiến dần đến điểm 𝑡

441
Bài 3.25 (Định lý Cantor- Bendixon)

Tập hợp 𝐴 con của ℝ được gọi là hoàn hảo nếu nó đóng và không có điểm cô lập.
Chứng minh rằng mọi tập con đóng không đếm được 𝐹 của ℝ𝑛 đều có thể phân hoạch
thành 2 tập 𝐴, 𝐵 với 𝐴 là tập hoàn hảo và 𝐵 là tập đếm được.

Giải :

Vì 𝐹 không đếm được nên nếu ta gọi 𝑇 là tập các điểm ngựng tụ của 𝐹 thì theo Bài
3.34, 𝐹 ∩ 𝑇 là không đếm được và 𝐹 ∖ 𝑇 là đếm được. Xét 𝐴 = 𝐹 ∩ 𝑇 và 𝐵 = 𝐹 ∖ 𝑇,
thì

𝐴 ∩ 𝐵 = ∅ và 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐹

Ta sẽ chứng minh 𝐴 là hoàn hảo. Thật vậy, 𝐴 đóng vì 𝐴 = 𝐹 ∩ 𝑇 là giao của 2 tập
đóng. Mặt khác, theo Bổ đề ở Bài 3.34 câu (d) thì 𝐴 không có điểm cô lập. Vậy 𝐴 là
tập hoàn hảo.

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 3.32 (Tính truyền của quan hệ trù mật)

Trong không gian metric 𝑀, tập 𝐴 được gọi là trù mật trong 𝑆 nếu như 𝐴 ⊂ 𝑆 ⊂ 𝐴.

Chứng minh rằng nếu 𝐴 trù mật trong 𝑆 và 𝑆 trù mật trong 𝑇 thì 𝐴 trù mật trong 𝑇.

Giải :

Do 𝐴 trù mật trong 𝑆 nên 𝐴 ⊂ 𝑆 ⊂ 𝐴. Vì 𝑆 ⊂ 𝐴 nên 𝑆 ⊂ 𝐴 (vì 𝑆 là tập đóng nhỏ nhất
chứa 𝑆). Mà 𝑆 ⊂ 𝑇 ⊂ 𝑆 nên 𝐴 ⊂ 𝑆 ⊂ 𝑇 ⊂ 𝑆 ⊂ 𝐴, nghĩa là 𝐴 trù mật trong 𝑇.

Ta có điều phải chứng minh

Bài 3.33

Không gian metric 𝑀 được gọi là tách được/khả ly (separable) nếu nó có một tập con
đếm được 𝐴 trù mật trong 𝑀. Ví dụ, ℝ là khả ly vì ℚ là một tập con đếm được trù mật
trong ℝ. Chứng minh rằng ℝ𝑛 với chuẩn Euclide là khả ly.

Giải :

442
Xét tập con 𝐴 = ℚ𝑛 của ℝ𝑛 . Theo Bổ đề A.I.1 và Bổ đề A.I.3, 𝐴 là đếm được. Ta
chứng minh 𝐴 trù mật trong ℝ𝑛 , nghĩa là 𝐴 = ℝ𝑛 . Thật vậy, xét một điểm 𝑥 =
𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 bất kỳ trong ℝ𝑛 , ta tìm một dãy số 𝑎𝑘 trong 𝐴 hội tụ về 𝑥:
1
Do ℚ trù mật trong ℝ nên ∀𝑘, 𝑖 ∇ ℕ, ∃𝑞𝑖 𝑘 ∇ ℚ sao cho 𝑞𝑖 𝑘 − 𝑥𝑖 ≤ . Xét dãy
𝑘
số 𝑎𝑘 = 𝑞1 𝑘 , 𝑞2 𝑘 , … , 𝑞𝑛 𝑘 ∇ ℚ𝑛 , ta có

lim 𝑞𝑖 𝑘 = 𝑥𝑖  ∀𝑖 = 1, 𝑛
𝑘→∞

Nên suy ra 𝑎𝑘 → 𝑥 khi 𝑘 → ∞, nghĩa là 𝐴 trù mật trong ℝ𝑛 .

Vậy ℝ𝑛 là không gian metric khả ly.

Bài 3.34 (Định lý phủ mở Lindelὅf mở rộng)

Cho 𝐸, 𝛿 là một không gian metric khả ly và 𝐴 là một tập con của 𝐸. Chứng minh
rằng mọi phủ mở 𝐹 của 𝐴 đều có phủ mở con đếm được.

Giải :

Vì 𝐸, 𝛿 là khả ly nên ta gọi 𝑀 là tập con trù mật đếm được của 𝐸 và giả sử 𝐹 =
𝑊𝑖 : 𝑖 ∇ 𝐼 là một phủ mở của 𝐴, nghĩa là 𝑊𝑖 mở trong 𝐸 ∀𝑖 ∇ 𝐼 và

𝐴⊂ 𝑊𝑖
𝑖∇𝐼

Xét 𝔹 = 𝐵 𝑥, 𝑟 : 𝑥 ∇ 𝑀, 𝑟 ∇ ℚ , ta chứng minh 𝔹 là đếm được. Thật vậy, do 𝑀 đếm


được nên có đơn ánh 𝑓: 𝑀 → ℚ. Ta xét đơn ánh 𝑔 như sau từ 𝔹 đến ℚ2 :

𝑔  : 𝔹 → ℚ2        

𝐵 𝑥, 𝑟 → 𝑓 𝑥 , 𝑟

Mặt khác, ℚ2 là đếm được nên ta cũng có 𝔹 là đếm được.

a. Ta chứng minh ∀𝑥 ∇ 𝐸, 𝑟 > 0, ∃𝐵 𝑎, 𝑟′ ∇ 𝐵 sao cho 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟′ ⊂


𝐵 𝑥, 𝑟  (∗)
𝑟
Thật vậy, vì ℚ trù mật trong ℝ nên tồn tại 𝑟′ ∇ 0, ∩ ℚ. Mặt khác, vì 𝑀 trù mật
2
trong 𝐸 nên tồn tại 𝑎 ∇ 𝑀 sao cho 𝛿 𝑎, 𝑥 < 𝑟′.

Với mọi 𝑡 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟′ thì 𝛿 𝑡, 𝑥 ≤ 𝛿 𝑥, 𝑎 + 𝛿 𝑡, 𝑎 < 𝑟′ + 𝑟′ < 𝑟. Suy ra 𝐵 𝑎, 𝑟′ ⊂


𝐵 𝑥, 𝑟 . Mặt khác vì 𝛿 𝑎, 𝑥 < 𝑟′ nên 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝑟 ′ . Vậy (∗) được chứng minh.

443
b. Ta chứng minh tồn tại tập con 𝐽 đếm được của 𝐼 sao cho 𝐴 ⊂ 𝑖∇𝐽 𝑊𝑖

Với mọi 𝑥 ∇ 𝐴, tồn tại 𝑖 𝑥 ∇ 𝐼 sao cho 𝑥 ∇ 𝑊𝑖 𝑥 . Vì 𝑊𝑖 𝑥 mở nên tồn tại 𝜀 𝑥 sao
cho 𝐵 𝑥, 𝜀 𝑥 ⊂ 𝑊𝑖 𝑥 . Theo nhận định (a), có 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 ∇ 𝔹 sao cho

𝑥 ∇ 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 ⊂ 𝐵 𝑥, 𝜀 𝑥 ⊂ 𝑊𝑖 𝑥

Xét 𝔹′ = 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 : 𝑥 ∇ 𝐴 thì 𝔹′ là tập con của 𝔹 nên đếm được. Ta xét ánh xạ sau:

𝑕 ∶ 𝔹′ → 𝐼

𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 → 𝑖 𝑥

Đặt 𝐽 = 𝑕 𝔹′ thì 𝐽 ⊂ 𝐼 và 𝐽 đếm được do có toàn ánh từ 𝔹′ vào 𝐽. Mặt khác với mọi
𝑥 ∇ 𝐴, ta có 𝑥 ∇ 𝐵 𝑎𝑥 , 𝑟𝑥 ⊂ 𝑊𝑖 𝑥 nên suy ra

𝐴⊂ 𝑊𝑖
𝑖∇𝐽

Vậy ta chỉ ra được một phủ mở con đếm được.

Bài 3.35

Chứng minh rằng nếu 𝐴 trù mật trong 𝑆 và 𝐵 là tập mở trong 𝑆 thì 𝐵 ⊂ 𝐴 ∩ 𝐵.

(Nói cách khác nếu 𝐴 là trù mật trong 𝑆 và 𝐵 mở thì 𝐴 ∩ 𝐵 là trù mật trong 𝐵)

Giải :

Xét 𝑏 ∇ 𝐵 bất kỳ, ta chứng minh 𝑏 ∇ 𝐴 ∩ 𝐵, nghĩa là

∀𝜀 > 0, ∃𝑥𝜀 ∇ 𝐴 ∩ 𝐵 sao cho 𝛿 𝑏, 𝑥𝜀 < 𝜀

Thật vậy, vì 𝐵 mở nên tồn tại 𝑟 > 0 sao cho 𝐵 𝑏, 𝑟 ⊂ 𝐵. Mà 𝑏 ∇ 𝑆 ⊂ 𝐴 nên tồn tại
𝑎 ∇ 𝐴 sao cho 𝛿 𝑎, 𝑏 < min 𝑟, 𝜀 .

Vì 𝛿 𝑎, 𝑏 < 𝑟 nên 𝑎 ∇ 𝐵 𝑏, 𝑟 ⊂ 𝐵. Chọn 𝑥𝜀 = 𝑎, ta có 𝑥𝜀 ∇ 𝐴 ∩ 𝐵 và 𝛿 𝑏, 𝑥𝜀 < 𝜀.

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 3.36

Cho 𝐴 và 𝐵 là các tập con trù mật của 𝑆 và 𝐵 là tập mở. Chứng minh rằng 𝐴 ∩ 𝐵 trù
mật trong 𝑆.
444
Giải :

Theo Bài 3.35, ta có 𝐵 ⊂ 𝐴 ∩ 𝐵, suy ra 𝐵 ⊂ 𝐴 ∩ 𝐵 (1) do 𝐵 là tập đóng nhỏ nhất


chứa 𝐵. Mà theo giả thiết, 𝐵 trù mật trong 𝑆 nên ta cũng có 𝑆 ⊂ 𝐵 (2).

Từ (1) và (2) ta có 𝑆 ⊂ 𝐵 ⊂ 𝐴 ∩ 𝐵. Suy ra 𝐴 ∩ 𝐵 trù mật trong 𝑆.

Bài 3.42

Xét không gian metric ℚ gồm các số hữu tỷ với metric Euclide thông thường. Cho 𝑆
là tập gồm tất cả các số hữu tỷ trong khoảng mở (𝑎, 𝑏) với 𝑎, 𝑏 là các số vô tỷ. Chứng
minh 𝑆 là tập con đóng và bị chặn của ℚ nhưng không compact.

(Bài toán là một ví dụ về tập đóng và bị chặn nhưng không compact)

Giải :
𝑎+𝑏 𝑏−𝑎
𝑆 là tập bị chặn vì 𝑆 = 𝐵ℚ , . Ta sẽ chứng minh 𝑆 là tập đóng. Thật vậy, xét
2 2
một điểm 𝑥 ∇ ℚ sao cho có một dãy 𝑥𝑛 trong 𝑆 tiến về 𝑎 . Do 𝑥𝑛 ⊂ 𝑎, 𝑏 nên
𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 . Mà 𝑥 ∇ ℚ và 𝑎, 𝑏 ∈ ℚ nên 𝑥 ∇ 𝑎, 𝑏 . Vậy 𝑥 ∇ ℚ ∩ 𝑎, 𝑏 = 𝑆 nên 𝑆 là tập
đóng.

Nhưng tập 𝑆 xây dựng như trên không là compact. Thật vậy, xét dãy số sau:

𝑏−𝑎
𝑥𝑛 = 𝑎 +  ∀𝑛 = 1,2, …
𝑛+1
Thì 𝑥𝑛 là một dãy số trong 𝑆. Vì trong ℝ thì dãy 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑎 ∈ ℚ nên theo tính
duy nhất của giới hạn, 𝑥𝑛 không hội tụ đến bất kỳ số hữu tỷ nào. Vậy dãy 𝑥𝑛
không hội tụ trong ℚ nên cũng không hội tụ trong 𝑆.

Ta có ngay điều phải chứng minh.

Bài 3.48

Cho không gian metric 𝑀 và tập con 𝐴. Chứng minh các nhận định sau:

a. 𝑖𝑛𝑡 𝜕𝐴 = ∅ nếu 𝐴 mở hoặc 𝐴 đóng


b. Tìm một tập 𝐴 sao cho int 𝜕𝐴 = 𝑀

Giải :

a. 𝑖𝑛𝑡 𝜕𝐴 = ∅ nếu 𝐴 mở hoặc 𝐴 đóng


445
Ta chứng minh nếu 𝐴 đóng thì int 𝜕𝐴 = ∅. Thật vậy, giả sử int 𝜕𝐴 ≠ ∅ thì gọi 𝑎
là một phần tử của int 𝜕𝐴 thì tồn tại 𝑟 > 0 sao cho

𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝜕𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑀 ∖ 𝐴 = 𝐴 ∩ 𝑀 ∖ 𝐴 ⊂ 𝐴

Vì 𝑥 ∇ 𝑀 ∖ 𝐴 nên tồn tại một dãy 𝑥𝑛 trong 𝑀 ∖ 𝐴 tiến về 𝑥. Suy ra tồn tại 𝑁 đủ lớn
sao cho 𝛿 𝑥𝑁 , 𝑥 < 𝑟, nghĩa là 𝑥𝑁 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝐴. Điều này mâu thuẫn vì 𝑥𝑁 ∇ 𝑀 ∖ 𝐴.

Trong trường hợp 𝐴 mở, đặt 𝐵 = 𝑀 ∖ 𝐴 thì 𝐵 đóng nên int 𝜕𝐵 = ∅. Mà 𝜕𝐵 = 𝜕𝐴


nên ta cũng có int 𝜕𝐴 = ∅.

b. Tìm một tập 𝐴 sao cho int 𝜕𝐴 = 𝑀

Xét 𝑀 = ℝ và 𝐴 = ℚ. Vì 𝐴 và 𝑀 ∖ 𝐴 đều trù mật trong 𝑀 nên ta có 𝐴 = 𝑀 ∖ 𝐴 = 𝑀.


Suy ra 𝜕𝐴 = 𝑀 nên int 𝜕𝐴 = 𝑀.

Bài 3.49 và 3.50

Cho 𝐴, 𝐵 là các tập con trong không gian metric 𝐸 thỏa mãn int 𝐴 = int 𝐵 = ∅.

a. Chứng minh rằng nếu 𝐴 đóng trong 𝐸 thì int 𝐴 ∪ 𝐵 = ∅


b. Chỉ ra một ví dụ sao cho int 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝑀

Giải :

a. Ta chứng minh nếu 𝐴 đóng thì int 𝐴 ∪ 𝐵 = ∅ :

Giả sử 𝑖𝑛𝑡 𝐴 ∪ 𝐵 ≠ ∅ thì ta gọi 𝑡 là một phần tử của 𝑖𝑛𝑡 𝐴 ∪ 𝐵 , nghĩa là tồn tại
𝑟 > 0 sao cho 𝐵 𝑡, 𝑟 ⊂ 𝐴 ∪ 𝐵.

Ta chứng minh 𝑡 ∇ 𝐴. Thật vậy, giả sử 𝑡 ∈ 𝐴 thì ta có 𝑡 ∇ 𝐵. Vì 𝑡 không là điểm trong


của 𝐵 nên ta có 𝐵 𝑏, 𝜀 là tập con của 𝐴 ∪ 𝐵 nhưng không là tập con của 𝐵 với mọi
𝜀 ∇ 0, 𝑟 . Suy ra 𝐵 𝑏, 𝜀 ∩ 𝐴 ≠ ∅ ∀𝜀 ∇ 0, 𝑟 , nghĩa là 𝑏 ∇ 𝐴 = 𝐴 (Mâu thuẫn).

Vậy ta có 𝑡 ∇ 𝐴 nhưng không là điểm trong. Suy ra với mọi 𝜀 ∇ 0, 𝑟 , 𝐵 𝑡, 𝜀 là tập


con của 𝐴 ∪ 𝐵 nhưng không là tập con của 𝐴, nghĩa là 𝐵 𝑡, 𝜀 ∩ 𝐸 ∖ 𝐴 ≠ ∅.
𝑟
Nghĩa là tồn tại 𝑥 ∇ 𝐵 𝑡, ∩ 𝐸 ∖ 𝐴 . Nhưng vì 𝐸 ∖ 𝐴 là tập mở nên tồn tại 𝑟 ′ > 0
2
𝑟
nhỏ hơn sao cho 𝐵 𝑥, 𝑟 ′ ∇ 𝐸 ∖ 𝐴 (1).
2

𝑟
Với mọi 𝑦 ∇ 𝐵 𝑥, 𝑟 ′ , ta có 𝛿 𝑦, 𝑡 ≤ 𝛿 𝑦, 𝑥 + 𝛿 𝑥, 𝑡 ≤ 𝑟 ′ + < 𝑟, tức 𝑦 ∇ 𝐵 𝑡, 𝑟 .
2

Vậy ta suy ra 𝐵 𝑥, 𝑟 ⊂ 𝐵 𝑡, 𝑟 ⊂ 𝐴 ∪ 𝐵 (2).

446
Từ (1) và (2) ta có 𝐵 𝑥, 𝑟 ′ ⊂ 𝐵, suy ra 𝑥 ∇ int (𝐵) (Mâu thuẫn vì int 𝐵 ≠ ∅ ).

Mâu thuẫn này kết thúc chứng minh.

b. Ta chỉ ra ví dụ sao cho int 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝑀

Xét 𝐴 = ℚ, 𝐵 = ℝ ∖ ℚ và 𝑀 = ℝ. Do ℚ và ℝ ∖ ℚ đều là các tập trù mật trong ℝ nên


ℝ ∖ ℚ và ℚ đều không chứa một khoảng nào của ℝ (nói các khác, 𝐴, 𝐵 là các tập
không đâu trù mật (no-where dense) ). Nên int 𝐴 = int 𝐵 = ∅ trong khi int 𝐴 ∪
𝐵 = int ℝ = ℝ.

Ví dụ đã chỉ ra thỏa mãn yêu cầu đề bài.

447
Phần B.V
Bài tập Giải Tích A2

Để tránh cho tài liệu quá dài, ở phần này, nhóm biên soạn chỉ trình bày chi tiết
lời giải của các bài tập thật sự nâng cao trong sách Bài tập Giải Tích A2. Các bài này
được chia theo các chương như sau:

Chương 1

Bài 1

Chứng minh rằng mọi tập con khác rỗng của ℕ đều là tập đóng và không là tập mở
trong ℝ.

Giải :

Xét một tập con 𝐴 khác rỗng của ℕ, ta lần lượt chứng minh

𝐴 là tập đóng trong ℝ:

Xét một dãy 𝑥𝑛 trong 𝐴 ⊂ ℕ hội tụ tại 𝑎, ta sẽ chứng minh 𝑎 ∇ 𝐴. Thật vậy, vì 𝑥𝑛
là dãy hội tụ trong ℝ nên Cauchy, nghĩa là tồn tại 𝑁 đủ lớn sao cho

1
𝑥𝑚 − 𝑥𝑛 <  ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁
2
Vì 𝑥𝑚 , 𝑥𝑛 ∇ ℕ nên ta suy ra 𝑥𝑚 = 𝑥𝑛  ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁. Vậy kể từ chỉ số thứ 𝑁, dãy 𝑥𝑛 là
dãy hằng. Ta suy ra 𝑎 = 𝑥𝑁 ∇ 𝐴. Vậy ta có điều phải chứng minh.

𝐴 không là tập mở trong ℝ:


1 ∞
Lấy một 𝑛0 ∇ 𝐴, ta có 𝑛0 + là dãy trong ℝ ∖ ℕ nên cũng trong ℝ ∖ 𝐴 hội tụ
𝑛+1 𝑛=1
về 𝑛0 . Ta suy ra ℝ ∖ 𝐴 không là tập đóng nên 𝐴 không là tập mở.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

448
Bài 2

Chứng minh rằng tập các số hữu tỉ ℚ và tập các số vô tỉ ℝ\ℚ không đóng cũng không
mở.

Giải :

Chứng minh ℚ không đóng và ℝ ∖ ℚ không mở :

Giả sử ngược lại, ℚ đóng thì với mọi dãy 𝑥𝑛 ⊂ ℚ và hội tụ về 𝑥 thì 𝑥 ∇ ℚ. Tuy
nhiên theo Bài 1.1 Phần A.I thì có dãy 𝑥𝑛 hữu tỉ hội tụ về 𝑥 vô tỉ (mâu thuẫn).

Vậy ℚ không đóng nên ta cũng có ℝ ∖ ℚ không là tập mở trong ℝ.

Chứng minh ℝ ∖ ℚ không đóng và ℚ không mở :

Giả sử ngược lại, ℝ ∖ ℚ đóng thì với mọi dãy 𝑥𝑛 ⊂ ℝ ∖ ℚ và hội tụ về 𝑥 thì
𝑥 ∇ ℝ ∖ ℚ. Tuy nhiên theo Bài 1.1 Phần A.I thì có dãy 𝑥𝑛 vô tỉ hội tụ về 𝑥 hữu tỉ
(mâu thuẫn).

Vậy ℝ ∖ ℚ không là tập đóng nên ℚ không mở trong ℝ.

Bài 3

Chứng minh rằng nếu 𝐴 ⊂ ℝ vừa là tập đóng, vừa là tập mở thì 𝐴 = ℝ hoặc 𝐴 = ∅.

Giải :

Giả sử 𝐴 ≠ ∅, 𝐴 ≠ ℝ, 𝐴 vừa đóng vừa mở. Vì 𝐴 ≠ ℝ và ∅ nên có 2 số 𝑥0 , 𝑦0 ∇ ℝ mà


𝑥0 ∈ 𝐴, 𝑦0 ∇ 𝐴. Xét 𝜒𝐴 là hàm đặc trưng của 𝐴, theo Bài 2.1, ta có 𝜒𝐴 là hàm liên tục
trên ℝ.

Mặt khác, ta có 𝜒𝐴 𝑥0 = 0, 𝜒𝐴 𝑦0 = 1 nên suy ra 𝜒𝐴 ℝ chứa 0,1 , tức tồn tại


1
𝑧 ∇ ℝ sao cho 𝜒𝐴 𝑧 = . Điều này mâu thuẫn với quy tắc xác định của 𝜒𝐴 nên ta có
2
điều phải chứng minh.

449
Chương 2

Bài 1

Cho 𝑓: 0,2 → ℝ thỏa 𝑓 0,1 là hàm số liên tục. Khẳng định sau đây đúng hay sai: 𝑓
liên tục trên 0,1 .

Giải :

Gọi 𝑓: 0,2 → ℝ thỏa

0 ∀𝑥 ∇ 0,1
𝑓 𝑥 =
1 ∀𝑥 ∇ 1,2

Khi đó 𝑓 0,1 = 0 là hàm liên tục. Mặt khác 𝑓 1+ = 1, 𝑓 1− = 0 nên 𝑓 không liên
tục tại 1. Vậy khẳng định trên không đúng.

Bài 2

Chứng minh tập sau không liên thông đường

1
𝐷= 0, 𝑦 : 𝑦 ∇ ℝ ∪ 𝑥, sin : 𝑥 ∇ 0, ∞
𝑥
Giải :

Ta chứng minh 𝐷 không liên thông đường bằng kĩ thuật nối dài:

Thật vậy, giả sử 𝐷 liên thông đường. Đặt


1
𝐴= 0, 𝑦 : 𝑦 ∇ ℝ và 𝐵 = 𝑥, sin : 𝑥 ∇ 0, ∞
𝑥
Ta có 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅. Xét 2 điểm 0,0 ∇ 𝐴 ⊂ 𝐷 và 1, sin 1 ∇ 𝐵 ⊂ 𝐷, do 𝐷 liên thông
nên tồn tại hàm 𝑓: 0,1 → 𝐷 sao cho 𝑓 0 = 0,0 , 𝑓 1 = 1, sin 1 và 𝑓 liên tục.

Xét tập hợp

𝑋 = 𝑡 ∇ 0,1 : 𝑓 𝑡, 1 ⊂𝐵

Vì 𝑓 liên tục nên tồn tại 𝛿1 sao cho 𝑓 𝑡 − 𝑓(1) < 1 ∀𝑡 ∇ 1 − 𝛿1 , 1 . Nếu
𝑓 𝑡 ∇ 𝐴, ta có 𝑓 𝑡 − 𝑓 1 ≥ pr1 𝑓 𝑡 − pr1 𝑓 1 = 0 − 1 = 1 với pr1 là
phép chiếu thứ nhất. Điều này mâu thuẫn nên

450
𝑓 𝑡 ∇ 𝐵 ∀𝑡 ∇ 1 − 𝛿1 , 1

Nghĩa là 1 − 𝛿1 ∇ 𝑋 nên 𝑋 không phải tập rỗng. Mặt khác, ta có 𝑓 0 ∈ 𝐵 nên 0 là


một chặn dưới của 𝑋. Vậy ta có thể gọi 𝑇 = inf 𝑋. Ta chứng minh 𝑇 ∇ 𝑋. Thật vậy,
với mọi 𝑡 ∇ 𝑇, 1 , tồn tại 𝑢 ∇ 𝑋 sao cho 𝑇 < 𝑢 < 𝑡. Ta suy ra 𝑓 𝑡 ∇ 𝑓 𝑢, 1 ⊂ 𝐵.
Như vậy ta đã chứng minh được 𝑓 𝑡 ∇ 𝐵 ∀𝑡 ∇ 𝑇, 1 , nghĩa là 𝑇 ∇ 𝑋.
1
Giả sử 𝑓 𝑇 ∇ 𝐵, nghĩa là 𝑓 𝑇 = 𝑕, sin với 𝑕 ∇ 0, ∞ , do 𝑓 liên tục nên tồn tại
𝑕
𝛿𝑕 sao cho 𝑓 𝑡 − 𝑓 𝑇 < 𝑕 ∀𝑡 ∇ 𝑇 − 𝛿𝑕 , 𝑇 + 𝛿𝑕 . Giả sử 𝑓 𝑡 ∇ 𝐴, ta có

𝑓 𝑡 −𝑓 𝑕 ≥ pr1 𝑓 𝑡 − pr1 𝑓 𝑕 = 0−𝑕 =𝑕

Điều này gây mâu thuẫn nên ta suy ra 𝑓 𝑡 ∇ 𝐵 ∀𝑡 ∇ 𝑇 − 𝛿𝑕 , 𝑇 + 𝛿𝑕 . Vậy ta có

𝑇 > 𝑇 − 𝛿𝑕 ∇ 𝑋

trái với cách chọn 𝑇 = inf 𝑋. Vậy ta suy ra 𝑓 𝑇 ∇ 𝐴. Vì 𝑓 là hàm liên tục nên ta có
thể đặt 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 , 𝑕 𝑥 với 𝑔, 𝑕 là các ánh xạ liên tục. Ta có

1
lim 𝑔 𝑥 = 𝑔 𝑇 = 0, 𝑕 𝑥 = sin  ∀𝑥 ∇ 𝑇, 1
𝑥→𝑇 𝑔 𝑥
1−𝑇
Với mọi 𝑛 ∇ ℕ, vì 𝑔 𝑇 + > 0 = 𝑔 𝑇 nên tồn tại 𝑝 ∇ ℕ sao cho
𝑛

1 1 1−𝑇
𝜋 < < 𝑔 𝑇 +
2𝑝𝜋 + 2𝑝𝜋 𝑛
2
1−𝑇
Theo định lý giá trị trung bình, tồn tại các 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ∇ 𝑇, 𝑇 + sao cho
𝑛

1 1
𝑔 𝑥𝑛 = , 𝑔 𝑦𝑛 = 𝜋
2𝑝𝜋 2𝑝𝜋 +
2
𝜋
Ta suy ra 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 → 𝑇 khi 𝑛 → ∞ và 𝑕 𝑥𝑛 = sin 2𝑝𝜋 = 0, 𝑕 𝑦𝑛 = sin 2𝑝𝜋 + =
2
1. Điều này mâu thuẫn với giả thiết 𝑕 liên tục tại 𝑇 và cho ta điều phải chứng minh.

451
Chương 3

Bài 1

Chứng minh mọi không gian định chuẩn hữu hạn chiều đều đầy đủ (hay không gian
Banach).

Giải :

Xét 𝑋, . là một không gian định chuẩn 𝑛 chiều có cơ sở là 𝑏1 , 𝑏2 , … , 𝑏𝑛 . Ta xét


chuẩn . ∞ sau trên 𝑋:
𝑛

𝛼𝑖 𝑏𝑖 = max 𝛼𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛
𝑖=1 ∞

Ta kiểm tra được . ∞ thực sự là một chuẩn trên 𝑋. Theo Hệ quả A.IV.3, ta có . ∞
và . là 2 chuẩn tương đương của 𝑋. Vì mọi dãy trong 𝑋 hội tụ/Cauchy với chuẩn
. khi và chỉ khi nó hội tụ/Cauchy với chuẩn . ∞ nên ta chỉ cần chứng minh . ∞
là một không gian Banach. Thật vậy, xét dãy 𝑥𝑚 = 𝛼𝑚 1 , 𝛼𝑚 2 , … , 𝛼𝑚 𝑛
Cauchy trong 𝑋, nghĩa lả

max{|𝛼𝑕 𝑖 − 𝛼𝑘 𝑖 | : 𝑖 = 1, 𝑛} → 0 khi 𝑕, 𝑘 → ∞

Nên 𝛼𝑚 𝑖 𝑚 ∇ℕ là dãy Cauchy trong ℝ. Vậy có các số 𝛼 𝑖 ∇ ℝ sao cho 𝛼𝑚 𝑖 hội


tụ tại 𝛼 𝑖 . Đặt 𝑥 = 𝛼 1 , 𝛼 2 , … , 𝛼 𝑛 , ta có
𝑛 𝑛

𝑥𝑚 − 𝑥 = 𝛼𝑚 𝑖 − 𝛼 𝑖 𝑏𝑖 ≤ max{ 𝑏𝑖 : 𝑖 = 1, 𝑛} 𝛼𝑚 𝑖 − 𝛼 𝑖
𝑖=1 𝑖=1

Nên 𝑥𝑚 − 𝑥 → 0 khi 𝑚 → ∞. Vậy ta suy ra 𝑥𝑚 hội tụ và từ đó có được điều phải


chứng minh.

452
Chương 4

Bài 1

Cho 𝑓: ℝ𝑛 → ℝ thỏa 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 1+𝛼 với 𝛼 > 0. Chứng minh 𝑓 khả vi tại 0 và tính
∆𝑓 0 . Bài toán sẽ trở thành thế nào trong trường hợp 𝛼 = 0.

Giải :

Ta chỉ ra một ánh xạ tuyến tính 𝐿 sao cho tồn tại hàm 𝜀 𝑕 → 0 khi 𝑕 → 0 thỏa mãn:

𝑓 𝑕 −𝑓 0 =𝐿 𝑕 + 𝑕 𝜀 𝑕

Thật vậy, lấy 𝐿 ≡ 0, ta có

𝑓 𝑕 𝛼
𝜀 𝑕 = ≤ 𝑕
𝑕

Nên hiển nhiên lim𝑕 →0 𝜀 𝑕 = 0.

Vậy 𝑓 khả vi tại 0 và ∆𝑓 = 0,0, … ,0 .

Trường hợp 𝛼 = 0 thì kết luận chưa hẳn đúng. Thật vậy, xét hàm 𝑓 𝑥 = 𝑥 trên ℝ1
thì hiển nhiên 𝑓 𝑥 ≤ 𝑥 nhưng ta biết 𝑓 không khả vi tại 0.

Bài 2

Chỉ ra một hàm 𝑓: ℝ2 → ℝ sao cho 𝑓 có đạo hàm theo mọi hướng tại 0,0 nhưng 𝑓
không khả vi tại 0,0 .

Giải :
3
Xét hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 𝑦 . Khi đó 𝑓 có đạo hàm theo mọi hướng 𝑎 = 𝑎1 , 𝑎2 tại
0,0 . Thật vậy
3
𝑓 0 + 𝑡𝑎1 , 0 + 𝑡𝑎2 − 𝑓 0,0 𝑡𝑎1 2 𝑡𝑎2 − 0 3
𝐷𝑎 𝑓 𝑥, 𝑦 = lim = lim = 𝑎12 𝑎2
𝑡→0 𝑡 𝑡→0 𝑡
Và 𝑓 không khả vi tại 0,0 . Thật vậy

𝜕𝑓 𝑓 0 + 𝑕, 0 − 𝑓 0,0 0
0,0 = lim = lim = 0,
𝜕𝑥 𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕

453
𝜕𝑓 𝑓 0,0 + 𝑕 − 𝑓 0,0 0
0,0 = lim = lim = 0
𝜕𝑦 𝑕→0 𝑕 𝑕→0 𝑕

Suy ra ∆𝑓 0,0 = 0,0 .

Ta có
3
𝑓 0 + 𝑕, 0 + 𝑘 − 𝑓 0,0 − 𝑕, 𝑘 ∆𝑓 0,0 𝑕2 𝑘
𝜀 𝑕, 𝑘 = =
𝑕2 + 𝑘 2 𝑕2 + 𝑘 2

1 1 1
𝜀 , =
𝑛 𝑛 2
Nên 𝜀 𝑕, 𝑘 ↛ 0 khi 𝑕, 𝑘 → 0. Vậy 𝑓 không Frechet khả vi tại 0,0 .

Chương 5

Bài 1

Cho 𝐷 là tập mở, liên thông đường trong ℝ2 . Chứng minh rằng nếu 𝑓: 𝐷 → ℝ thỏa

𝜕𝑓 𝑥, 𝑦 𝜕𝑓 𝑥, 𝑦
= = 0 ∀ 𝑥, 𝑦 ∇ 𝐷
𝜕𝑥 𝜕𝑦

thì 𝑓 là hằng số trên 𝐷.

Giải :

Ta chứng minh kết quả tổng quát khi 𝐷 là tập con mở và liên thông trong không gian
hữu hạn chiều ℝ𝑛 bằng kĩ thuật nối dài. Trước hết, ta chứng minh kết luận trong
trường hợp đơn giản hơn như sau:

Ta chứng minh kết luận trên cho mọi tập lồi, mở 𝐵:

Nghĩa là nếu ∆𝑓 = 0 trên 𝐵 thì 𝑓 là hằng trên 𝐵. Thật vậy, ta giả sử có 𝑚, 𝑛 ∇ 𝐵 sao
cho 𝑓 𝑚 > 𝑓 𝑛 , đặt

𝑕 𝑡 =𝑓 𝑛+𝑡 𝑚−𝑛

454
xác định và có đạo hàm trên một khoảng mở chứa 0,1 . Vì 𝑕 0 < 𝑕 1 nên theo
định lý Larange, tồn tại 𝑐 ∇ 0,1 sao cho

𝑕 1 −𝑕 0
0 =< ∆𝑓 𝑐 , 𝑚 − 𝑛 >= 𝑕′ 𝑐 = =𝑕 1 −𝑕 0 ≠0
1−0
Điều này mâu thuẫn và cho ta 𝑓 là hằng số trên 𝐵.

Ta chứng minh kết luận trong trường hợp tổng quát:

Giả sử 𝑓 không là hằng số trong 𝐷, nghĩa là tồn tại 𝑎, 𝑏 ∇ 𝐷 sao cho 𝑓 𝑎 < 𝑓 𝑏 . Vì
𝐷 là liên thông đường nên tồn tại hàm 𝑔 liên tục trên 0,1 sao cho

𝑔 0 = 𝑎, 𝑔 1 = 𝑏

Xét tập

𝑋 = 𝑡 ∇ 0,1 : 𝑓 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑎  ∀𝑥 ∇ 0, 𝑡

Vì 𝐷 là tập mở nên tồn tại 𝜀 > 0 sao cho 𝐵 𝑎, 𝜀 ⊂ 𝐷. Vì 𝐵 𝑎, 𝜀 là một tập mở và lồi
trong 𝐷 nên ta có được 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑎  ∀𝑥 ∇ 𝐵 𝑎, 𝜀 . Mặt khác, 𝑔 là hàm liên tục trên
0,1 nên tồn tại 𝛿𝜀 sao cho 𝑔 0, 𝛿𝜀 ⊂ 𝐵 𝑎, 𝜀 . Suy ra 𝑓 𝑔 0, 𝛿𝜀 = 𝑓 𝑎 ,
nghĩa là có số thực dương 𝛿𝜀 ∇ 𝑋.

Gọi 𝑇 = sup 𝑋, ta có 0 < 𝑇 < 1, và với mọi 𝑡 < 𝑇, tồn tại 𝑢 ∇ 𝑋 sao cho 𝑡 < 𝑢 ≤ 𝑇
nên ta cũng có 𝑓 𝑔 𝑡 ∇ 𝑓 𝑔 0, 𝑢 = 𝑓 𝑎 . Vậy 𝑓 𝑔 𝑡 = 𝑓 𝑎 với mọi
𝑡 < 𝑇.

Vì 𝑓 𝑔 𝑥 là hàm liên tục trên 0,1 và 𝑓 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑎  ∀𝑥 ∇ 0, 𝑇 nên ta suy ra

𝑓 𝑔 𝑇 =𝑓 𝑎

Mặt khác, do 𝐷 là tập mở nên tồn tại 𝜀 ′ sao cho 𝐵 𝑔 𝑇 , 𝜀 ′ ∇ 𝐷. Mặt khác mọi quả
cầu mở đều là tập lồi trong ℝ𝑛 nên ta có:

𝑓 𝑥 =𝑓 𝑔 𝑇 = 𝑓 𝑎  ∀𝑥 ∇ 𝐵 𝑔 𝑇 , 𝜀 ′

Do 𝑔 là hàm liên tục nên tồn tại 𝛿𝜀 ′ đủ nhỏ sao cho 𝑔 𝑇 − 𝛿𝜀 ′ , 𝑇 + 𝛿𝜀 ′ ⊂


𝐵 𝑔 𝑇 , 𝜀 ′ , vậy nên ta cũng có:

𝑓 𝑔 𝑇 − 𝛿𝜀 ′ , 𝑇 + 𝛿𝜀 ′ ⊂ 𝑓 𝐵 𝑔 𝑇 , 𝜀′ = 𝑓 𝑎

Nghĩa là 𝑇 + 𝛿𝜀 ′ ∇ 𝑋 và 𝑇 + 𝛿𝜀 ′ > 𝑇, điều này mâu thuẫn với giả thiết 𝑇 = sup 𝑋 và
kết thúc chứng minh.

455
Chương 7

Bài 1

Định lí Dini (7.16) còn đúng không nếu ta bỏ đi điều kiện hàm 𝑓 liên tục.

Giải :

Nếu 𝑓 không liên tục thì Định lí Dini không còn đúng nữa. Ta sẽ lấy một ví dụ chứng
minh điều này:

Lấy dãy hàm 𝑓𝑛 với 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑥 𝑛 , 𝑥 ∇ 0,1 . Hiển nhiên 𝑓 liên tục trên [0,1] và

𝑓𝑛 𝑥 = 𝑥 𝑛 ≥ 𝑥 𝑛 +1 = 𝑓𝑛 +1 𝑥

Nên 𝑓𝑛 là dãy hàm liên tục, đơn điệu giảm và hội tụ từng điểm về hàm số 𝑓 xác định
như sau:

𝑓 𝑥 = 0 khi 𝑥 ∇ 0,1
𝑓 𝑥 = 1 khi 𝑥 = 1

Đồng thời hàm 𝑓 xác định như trên không liên tục tại 1 vì 𝑓 1− = 0 < 1 = 𝑓 1 .

Tất nhiên dãy 𝑓𝑛 không thể hội tụ đều đến 𝑓 vì nếu điều đó xảy ra thì 𝑓 đã là hàm
liên tục trên 0,1 . Vậy ví dụ trên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 2

Cho 𝑃 là đa thức thực. chứng minh rằng



2𝑥
𝑃 𝑛 . 𝑒 −𝑛
𝑛=1

xác định và thuộc lớp 𝐶 ∞ trên miền 𝑥 > 0.

Giải :

Ta chứng minh tương tự như Bài tập 7.23

Chứng minh 𝑓 xác định :

Với một 𝑥 > 0, có số 𝑁 ∇ ℕ sao cho 𝑁𝑥 ≥ 2. Bằng quy tắc L’Hopital ta có

456
𝑃 𝑦 𝑃 deg 𝑃 𝑦
lim = lim =0
𝑦 →+∞ 𝑒 𝑦 𝑦→+∞ 𝑒 𝑦 deg 𝑃

Do đó tồn tại 𝑀 ∇ ℕ sao cho

𝑃 𝑛
< 1 ∀𝑛 ≥ 𝑀
𝑒𝑛

Khi đó

𝑃 𝑛 𝑃 𝑛 𝑃 𝑛 1 1
2 ≤ = ⋅ 𝑛 ≤ 𝑛 ∀𝑛 ≥ max 𝑀, 𝑁
𝑒𝑛 𝑥 𝑒 2𝑛 𝑒 𝑛 𝑒 𝑒
+∞ +∞
2𝑥
Chuỗi 𝑒 −𝑛 hội tụ nên 𝑃 𝑛 𝑒 −𝑛 hội tụ.
𝑛=0 𝑛=1

Vậy 𝑓 xác định.

Chứng minh 𝑓 thuộc lớp 𝐶 ∞ trên 0, +∞ .


2𝑥 𝑘 2
Đặt 𝑓𝑛 𝑥 = 𝑃 𝑛 𝑒 −𝑛 ∀𝑥 ∇ 0, +∞ thì 𝑓𝑛 𝑥 = −𝑛2 𝑘 𝑃 𝑛 𝑒 −𝑛 𝑥 .

Tương tự Bài 7.22 Phần A.II, ta chỉ cần chứng minh với một 𝑘 ∇ ℕ thì
+∞

𝑓𝑛 𝑘 𝑥
𝑛=1

hội tụ đều trên mỗi khoảng 𝑥0 , +∞ , 𝑥0 > 0. Thật vậy, với một 𝑥0 > 0, có 𝑁 ∇ ℕ sao
cho 𝑁𝑥0 ≥ 2.

Bằng quy tắc L’Hopital ta có


deg 𝑃+2𝑘
𝑦 2𝑘 𝑃 𝑦 𝑦 2𝑘 𝑃 𝑦
lim = lim =0
𝑦→+∞ 𝑒𝑦 𝑦 →+∞ 𝑒 𝑦 deg 𝑃+2𝑘

𝑛2𝑘 𝑃 𝑛
Do đó có 𝑀 ∇ ℕ sao cho ≤ 1 ∀𝑛 ≥ 𝑀.
𝑒𝑛

Đặt max 𝑀, 𝑁 = 𝐿, lúc đó với mọi 𝑛 ≥ 𝐿 ta có

𝑛2𝑘 𝑃 𝑛 𝑛2𝑘 𝑃 𝑛 𝑛2𝑘 𝑃 𝑛 1 1


2 ≤ = ⋅ ≤ ∀𝑥 ∇ 𝑥0 , +∞
𝑒𝑛 𝑥 𝑒 2𝑛 𝑒𝑛 𝑒𝑛 𝑒𝑛

457
+∞ +∞
𝑘
Mà chuỗi 𝑒 −𝑛 hội tụ nên 𝑓𝑛 𝑥 hội tụ đều trên 𝑥0 , +∞ , 𝑥0 > 0.
𝑛=1 𝑛=1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

458
Tài liệu tham khảo
[1] Đặng Đức Trọng – Đinh Ngọc Thanh – Phạm Hoàng Quân, Giáo trình Giải
Tích A2, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008

[2] Đặng Đình Áng, Nhập môn Giải Tích, NXBGD, 1998

[3] Dương Minh Đức, Giải Tích hàm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005

[4] Tom M. Apostol, Mathematical Analysis, Addison-Wesley Publishing


Company, 1974

[5] Đặng Đức Trọng – Đinh Ngọc Thanh – Phạm Hoàng Quân – Trần Anh Hoàng
– Trần Vĩnh Hưng, Bài tập Giải Tích A2, TP.HCM

459

You might also like