You are on page 1of 231

H o à n g M i n h Sơn

MẠNG TRUYỀN THÔNG


CÔNG NGHIỆP

NHÀ X U Ấ T BẢN KH O A HỌC VÀ K Ỹ T H U Ậ T


-2 001 -
ii

M ã số: - , 6T6 5----1 2 3 - 1 8 3 - 6 / 4 / 2 0 0 1


K H K T - 2001
I II

Lời nói đầu

Tóc độ p h ú t triển nh a n h chóng của còng nghệ vi điện tử, k ỹ thuật truyền
thòng và công nghệ p h ấ n mém trong nhữ ng nám gấn đày đã tạo s ự chuyển
biến cơ hàn trong hư ờng đ i cho các g iá i p h á p tư đỏng hóa còng nghiệp Xu
h ư ớng phản tán, mém hóa và chuẩn hóa là ba trong nhiều điểm đ ặc trứng
cho s ự thay đổi này. N h ừ n g xu hướng mới đó khàng nằm ngoài m ục đích
g iám #10 thanh g iá i p h á p và nàng cao chăt lượng hệ thong. S ự ứng dụng
rộng rả i các hệ thòng m ạng truyền thòng công nghiệp, đặc biệt các hệ thòng
bus trường, là một v i d ụ tiêu biếu.

"M ạ n g tr u y ề n th ô n g c ô n g n g h iệ p " c ũ n g n h ư "Còng nghệ bus trư ờ n g "


không phai là một lĩn h vự c k ỹ thuật hoàn toan mời, ma thực chất là cát còng
nghê được k ể thừ a, chất lọc ua p h a t triển từ kỹ thu ật truyền thòng noi chung
cho phù kưp với các yêu cấu trong còng nghiệp. Diều này thẻ'hiên ở chồ, mồi
một người hoạt động trong lĩn h vự c điếu khiến • tự đông hóa đểu cùng đả
biết ít nhiều về nó, có th ể nói về nó, ngay cả k h i chưa đọc một cuốn sách cụ
thê nào về m ạng truyền thông cồng nghiệp , về công nghệ bus trường . T ừ hơn
một thập k ỳ nay, công nghệ bus trường đả trò nên không thể thiếu được trong
các hệ thông điều khiến vả giá m sá t hiện đ ại. Son g, thực t ế người s ử dụng
trong còng nghiệp thường g ặ p p h á i hảng loạt các vàn đ ề khác nhau • m ặc dù
rát cơ ban - như ng không được đè cập ở các tài liệu thuộc lĩn h vực m ạng
tru y én thông p h ổ thông (m ạ n g m áy tín h , m ạng viền thống).

Ván đ ề đặt ra trước tiên k h i xày dựng một g iả i p h á p tự động hóa không
còn là nên hay không nên, mà là lự a chọn hệ thống m ạng truyền thông nào
cho phù hợp với yêu cẩu và nhiệm vụ của ứng d ung thực tế. V i d ụ , g iá i pháp
bu8 írương nào có th ế thỏa mãn yèu cấu về càu trú c hè thống vờ tinh năng
thơi gian th ự c cùa ứng d ụ n g ? Hơn nửa, đ ế so sánh hai hệ thong phái dựa
trên cơ sờ kỹ thuật nào? T iế p theo là bàỉ toán đ ặ t cẩu hình, tham sô và đưa
hê thống đ i vao vận hành . Chàm nhàt là k h i các đèn bao lồi trên các module
đỏ hàng loạt , người làm công việc tích hợp hệ thống sè thấy rằ n g không thè
tim thấy một cách n h a n h chóng lờ i g iả i thích thỏa đ án g ở các tà i liệu hưởng
(lẩn củng n h ư qua đ ư ờn g d à y hồ trợ nông của nhà cung cấp thiết b ị m ạng .

Cuỏh sá ch được x á y d ự n g trên cơ sở nội d u n g bài giang cho sin h viên


nhữ ng nám CUÔÎ cùa ngành Đ iếu khiên T ự động (Đ H B K Hà N ộ i), một mặt
nhầm đáp ứng yêu cẩu cấp thiết uể g iá o trin h trong nhờ trương, m ặt khác
iV

nhấm m ục đ ích cung cáp thòng tin cập nhật cho dông đ áo g iớ i bạn đọc quan
tâm tới lĩn h vực này. Cuốn sách là tài liệu tự học và tham kháo cho các sinh
viên các trường đ ạ i học kỹ thuật, các học viên cao học và các kỵ SƯ làm việc
tron g lỉn h vực tích hợp hệ thông.

T ro n g khuôn k h ố có hạn của cuổn sách, việc chọn lọc va trìn h bẩy nội
d u n g đè p h u hựp với nhiều nhỏm ban đọc khac nhau q u á thật khà ng dè
dàng. Th eo quan điểm CÙCI tác g ià thi phán kỹ thu ật cơ ban đỏng vai trò
quan trọ n g hơn cá, bới vi nó là nến táng cho mọi còng nghệ khác nhau. Phấn
trìn h bày v ề các hệ thông bus trường tiêu biếu được biên soạn dự a theo xu
hưởng ứng d ụng trong nước , g iú p bạn đọc hiếu sáu hơn p h á n kỹ th u ậ t cơ bán
và n h a n h chóng nắm được thòng tin cô đọng uể một hệ thông ch i qua it tra n g
sách m à kh ô n g p h á i m ất công tìm tòi trong các tài liệu ch u ổn . v é m ặt thuật
ngữ, còn n h iều k h á i niệm mới chưa được thông nhất trong tiếng V iệt, VI vậy
tác g iả s ử d ụ n g nguyên bán tiếng A n h kèm theo lời g iả i thích.

T á c g iả chán thành cám ơn ch ị Phan X u â n M in h và anh Nguyễn Doãn


Phước - nh ữ n g người đả luôn ”g áy sức é p " với tác g iá đẻ hoàn thành cuốn
sách.

T ro n g k h i hoàn thảnh ấn bán lán đàu tiên cua cuốn sách, tác g iá đã cỏ
g ăn g rấ t n h iều trong việc biên soạn nội dung va cách trin h bày, tuy vậy
không trá n h khỏi nhữ ng thiếu sót, bất cập. Với m ong m uốn cuốn sách sẽ
ngày càng được hoàn thiện trong các lấn tái bán sau đê p h ụ c vụ tốt hơn nữa
yêu cấu bạn đọc, tác g iả mong nhận được những gop ý sứ a đôi hay bỏ sung.
Các ý k iế n p h ả n h ổi xin g ử i về:

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội


Khoa Điện, Bộ môn Điều khiến Tự động.
Sỏ 1 Đại Cổ Việt. C9/318-319
e-m ail: hoang-m-son@mail.hut.edu.va

hoặc

Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật


70 Trần Hưng Hạo - Hà Nội

H à N ộ i, th á n g T ư nám 2001

T á c g iá
Mục

lục

Danh mục hình vẽ ................................................................ ix


Chương 1 Mỏ đáu ..... 1
11 Mang truyèn thòng còng nghiệp la gi7 1
1.2 Phàn loai va dâc trưng cac hệ Ihcong MCN ............. 3
1 3 Vè nội dung cuỏn sach ................................................................................... 7
14 Ghi chủ và tài liệu tham khảo .......................................................................................... 8
Chương 2 Cơ sỏ kỹ thuật ............................................................................................................10
21 Cảc khải niộm cơ bàn .....................................*................................................ 10
2.1.1 Thòng (in, dử liệu vả tinhiệu................................................................................................ 10
2.1.2 Truyén thõng, truyén dửliẻu và truyền tín hiệu........................................................ 14
213 Tinh nàng thời gian thưc . 18
2.2 Chẻ đỏ truyén tài ..................................... 19
2 2.1 Truyẻn bít song song và truy/én bit nối tiẻp.................................................................20
2.2.2 Truyén dóng bộ và không đõỉ>g bộ........................................................................................21
223 Truyén một chiẻu. hai chiéu toàn phán và giản đoạn............... ........22
2 2 4Truyẻn tài dải cơ sở. truyèn ùả' dải mang và truyéntải dải rộng........................23
2.3 Cấu trúc mạng - Topology...................................................................................................25
2 3.1 Cấu trúc bus....................... ............................... 26
2.3.2 Cấu trúc mạch vỏng (tích cựt) .................................................................................. 28
2.3.3 Cấu trúc hinh sao .......................................................................................31
2 3 4 Cấu true cây 32
2 4 Kién trúc giao thức 33
2 4 1 Dịch vụ truyẻn thông ................................ 33
2 4 2 Giao thức ........................ ........ 34
24 3 Mộhinhỉớp 37
2.4.4 Kiến trúc giao thức OSI ........... ......................................................... 39
2.4.5 Kién trúc giao thức TCP/IP ........................................................................................ 48
2 5 Truy nhập bus...................................................................................................................................51
2.5.1 Đặt ván đé 51
2.5.2 Master/Slave............................... ....................................................................................... 54
2.5.3 TDMA.............................. ........................................ ....................................... 56
2.5.4 Token Passing. ............... 57
2.5.5 CSMA/CD.................................................................................................................................59
2 5.6 CSMA/CA........................ . ...........................................................................................62
2.6 Bào toàn dử liệu.................. ............... ..........................................................64
2.6.1 Đạt ván đé.......... .....................................................................................................64
2 6.2 Parity bit................................................................................................................................... 68
2 6.3 Parity bit 2 chiếu.................................................................................................................... 68
2.6.4 C R C ...........................................................................................................................................71
2.6.5 Bit Stuffing ........................................................... .73
2 7 Mã hóa bit ............................................. 74
2.7 1 Các tiêu chuẩn trong mà hóa b»it 75
2.7.2 NRZ. R Z ......... ......................................................................................76
2 73 Mả Manchester ...................................... ...77
2.7.4 AFP 78
2.7.5 F S K ................................................................................................................................ 78
2.8 Chuẩn truyén dẵn........................................................................................ 79
2.8.1 Phương thức truyén dãn tin hiệu.................................................................................. 80
2.8.2 RS-232............. ................................................................................. 84
2.8.3 RS-422....................................................................................................................................86
2.8.4 RS-485................................................................................................*.................................. 87
2 8.5 IEC 1158-2.......................................................... 95
2.9 Mỏi truởng truyén dẳn................................................................................. 97
2.9.1 Đỏỉ dày xoắn.........................................................................................................................98
2.9.2 Cáp đong trục................................................................................... ............. 100
2.9.3 Cảp quang...................................................................................................................... 102
2.9.4 Vô tuyến .7.................................................................................................................... 104
2.10 Thiết bị liên két mạng.................................................................................... ........................106
2.10 1 Bộ lập.............................................................................................................. 106
2.10.2 Cáu nỗi............................................................................................................................. 107
2 10.3 Router................................................... 108
2.10.4 Gateway............................. 110
2.11 Ghi chú và tài liệu tham khảo..................................... ..................................... 111
Chương 3 Các hệ thống bus tiéu biểu............................................................................................113
3.1 P R O FIB U S...........7....................................................................................................................... 113
3.1.1 Kién trúc giao thức............................................................................................................. 114
3.1.2 Cáu trúc mạng và kỹ thuật truyén dãn......................................................................115
3.1.3 Truy nhập b us......... .......................................................................................................... 117
3.1.4 Dịch vụ truyền dử liệu.............................................................................................. 117
3.1.5 Cấu trúc bứt điện..............................................................................................................120
3.1.6 PRO FIBUS-FM S........................................................................................................... 122
3.1.7 PROFIBUS-DP................................................................................................................... 128
3.1.8 PROFIBUS-PA....................................................................................................................133
3.1.9 Ghi chủ và tài liệu tham k h ả o ................................................................................. 135
3.2 C A N ........................................................................................................................ ....................... 137
3.2.1 Kiến trúc giao thức.................................................................................................... 137
3.2.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyén dán................................................................ 138
3.2.3 Cơ chế giao tiếp.................................................................................................................139
3.2.4 Cấu trúc bửc điện.................................................. ... 140
3.2.5 Truy nhập bus ...................................................................................................... 144
3.2.6 Bảo toàn dử liệu.................................................................................................................145
3.2.7 Mả hỏa bit............................................. 146
3.2 8 Cảc hệ thóng tiêu biểu ơựa trén CAN 146
3.2.9 Ghi chủ và tài liệu tham khào.......................................................................................149
3 3 DeviceNet............................................................................... ..........................................150
3.3.1 Cơ chế giao tiếp.................................................... 150
3.3.2 Mô hinh đổi tượng...................................................................................... ........................151
3.3.3 Mỏ hinh địa ch ỉ................................................................................................................ 152
3.3.4 Cáu trúc bức đỉện...........................................................................................................153
3.3.5 Dịch vụ thông bao ..........................................................................................................154
3.3.6 Ghi chú và tài liệu tham khảo....................................................................................157
3.4 Modbus .................................................................................. 158
3.4 .1 Cơ ché giao tiếp...................................................... 158
3.4.2 Chế độ truyổn.................................................................................................................. 160
3.4.3 Cấu trúc bức điện........................................................................................................... 162
3.4.4 Bảo toàn dữ liệu.......................................................................................................... 165
3 4 5 Modbus Plus 167
3 4 6 Ghi chu vá tài liệu tham khảo 168
3.5 Interbus-S...................................................................................................... 170
3.5.1 Kiên trúc giao thửc...............................................................................................................170
3 5 2 Cáu trúc mạng và kỹ thuật truyén dản 171
3.5.3 Cơ chê giao tiép............................................................................. 174
3.5.4 Cáu trúc bức điện............................................. .............................................. 176
3.5.5 Dịch vụ giao tiểp. ......................................................... .......................................................177
3.5 6 Ghi chú và tài liệu tham khảo........................................................................................ 179
3.6 A S -L ....................................... ..........................................................................................................180
3.6.1 Kiến trúc giao thức.......................................... .....................................................................181
3.6.2 Cáu trúc mạng và cảp truyén ........................................................................................182
3.6.3 Cơ chế giao tiếp...................................................................................................................184
3.6.4 Cảu trúc bức điện................................................................................................................ 184
3.6.5 Mảhỏabit........... ....................................................................................................................186
3.6.6 Bảo toàn dữ liệu ................................................................................................................... 187
3.6.7 Ghi chú và tải liệu tham khảo........................................................................................ 188
Chương 4 Các thầnh phấn hệ thống mạng...................................................... ;....................... 190
4.1 Phán cứng giao diện mạng...................................................................................................... 191
4 1 1 Cáu trúc chung cảc phán cửng giao diên mang 191
4 12 Ghep nói P LC ......... ................... . ............................ ............................. 193
4 1.3 Ghép nói P C ...........................................................................................................................196
4.1.4 Ghép nồi vào/ra phản tản .......................... 198
4.1.5 Ghép nối các thiết bị trường............................................................................................ 199
4.2 Phán mém giao diện mạng............................................................................ ......................... 200
4 3 Chuẩn giao tiếp công nghiệp..................................................................................................202
4 3.1 Chuẩn M M S...................................................................................................................... 202
4.3.2 Chuẩn IEC 61131-5.................................................................. ................................... 206
4.3.3 OPC (OLE for Process Control)...................................................................................209
4.4 Ghi chủ và tài liệu tham khảo.................................... ............................................. 215
Danh mục thuật ngữ....................................................................................................................................217
IX

D a n h m ụ c h ìn h v ẻ

Hình 1.1. Nối dày truyén thống (a) và nối mạng cõng nghiệp (b).............................................. 3
Hình 1.2. Mô hinh phàn cấp chức nâng cùa một nhà mảy côngnghiệp 4
Hinh 2 1. Vai trò cùa thông tin trong các hệ thống kỹ thuật.................................................... 10
Hinh 2.2. Một sô dạng tín hiệu thông dụng....................................................................................... 13
Hinh 2.3. Nguyèn tảc cơ bản của truyền thỏng............................................................................... 15
Hình 2,4 Ví dụ mả hóa bít................................................ 16
Hình 2.5 Truyẻn bit song song và truyẻn bit nổi tiếp....................................................................20
Hình 2.6. Nguyên tắc truyền bit nối tiếp............................................................................................... 21
Hình 2.7. Truyền simplex, half-duplex và duplex............................................................................ 22
Hình 2 8 Cẩu trúc bus.................................................................................................................................27
Hình 2.9. Cấu trúc mach vòng................................................................................................................. 29
Hình 2.10 Xử lỷ sự cố trong mạch vòng đúp.......................................................................................30
Hình 2.11. Sừ dụng bộ chuyển mạch by-pass Irong mạch vòng.................................................31
Hình 2,12. Cấu trúc hình sao...................................................................................................................... 32
Hình 2.13. Cấu trúc cày.................................................................................................................................32
Hình 2.14. Dịch vụ có xảc nhận và dịch vụ không xác nhận........................................................ 34
Hinh 2.15. Xử lý giao thức theo mô hình lớp........................................................................................ 38
Hình 2 16. Mỏ hinh qui chiếu ISO /O SI................................................................................................... 41
Hình 2.17. Ví dụ giao tiếp theo mỏ hinh O S I.......................................................................................47
Hình 2 18 So sảnh TCP/IP với OSI ...................... 49
Hinh 2 19. Phân loại các phương pháp truy nhập bus.....................................................................53
Hinh 2.20 Phương pháp chủ/tớ.................................................................................................................54
Hình 2.21. Cải Ihiện trao đổi dữ liệu giữa hai trạm tớ....................................................................... 56
Hình 2.22 Phương pháp TDMA................................................................................................................ 57
Hình 2 23 Hai dạng của phương pháp Token Passing 58
Hình 2 24 Truy nhập bus kết hợp nhiéu chủ (Multi-Master) 59
Hình 2 25 Phương phảp CSMA/CD ................................ 60
Hmh 2.26 Phương phảp CSMA/CA ............................... 62
Hinh 2 27 NRZ và R Z ................................................................................................................................... 77
Hinh 2.28. Manchester-ll và A F P ............................................................................................................. 78
Hình 2 29 Frequency Shift Keying...........................................................................................................79
Hinh 2.30. Truyén dẫn không đối xứng (3 kênh, 4 dây dản).......................................................... 81
Hình 2.31. Truyén dẳn chènh lệch đói xứng (3 kênh, 7 dày dãn)............................................... 82
Hình 2.32 Điện ảp chênh lệch đáu ra Vqo và điện áp lệch Vos................................................... 83
Hinh 2.33 Điện áp chế đố chung VCMvà chênh lệch điện áp đất VGP0 84
.r

Hình 2 34 Qui định trang thải logic của tin hiệu RS-232 84
Hinh 2.35 MỘI sỏ ví dụ ghép nỗi với RS-232 85
Hình 2 36 Sơ đó bộ kích thích (driver) và bộ thu (receiver) RS-485 89
Hình 2.37 Qui định trạng thải logic của tin hièu RS-485 89
Hình 2 38 Định nghĩa một tải đơn vị 90
Hinh 2.39. Quan hệ giữa tóc độ truyẻn vả chiẻu dái day dán tối da trong RS-422/RS-485
sử dung đỏi dảy xoàn AWG 24 91
Hinh 2 40 Cấu hinh mạng RS-485 2 dây 92
Hinh 2.41. cáu hinh mạng RS-485 sử dụng 4 dây............................................................................92
Hinh 2.42. Cảc phương pháp chận đáu cuỏi RS-485/RS-422...................................................... 94
Hinh 2.43 Đôi dáy xoán và lác dụng trung hòa trường điên từ 98
Hinh 2.44 Hai kiểu cáp đỏi dày xoắn - Shielded Twisted Pair (STP) và Unshielded
Twisted Pair (U TP)............................................................... ....................................................99
Hinh 2.45. Cap đỏi dảy xoắn STP (Siemens)................................................................................ 100
Hinh 2.46. cáu tạo cáp đóng trục........................................................................................................... 100
Hình 2 47. Suy giảm đường truyén của đỏi dây xoán và cáp đóng trục 101
Hình 2.48 Nguyèn tắc phản xạ loàn phán (n, > n2) ...................................................... 102
Hình 2.49. Nguyên tắc làm việc của cáp quang............ ............................................... 103
Hình 2.50. Vi dụ một sản phầm cáp sợi thủy tinh............................................................................ 103
Hình 2.51. Repeater trong mỏ hinh O S I...............................................................................................107
Hình 2.52. Bridge trong mò hinh O S I....................... .............. 108
Hinh 2.53. Router trong mô hinh OSI ............................ 109
Hình 2.54 Gateway trong mô hinh OSI 110
Hinh 3.1 Kiến trúc giao thửc của PROFIBUS . 115
Hinh 3.2. Cáu hinh Multi-Master Irong Profibus 117
Hình 3.3. Các dịch vụ truyén dữ liệu P R O FIB U S........................... 118
Hình 3.4. Ký tự khung UART sử dụng trong PROFIBUS 121
Hinh 3.5 Kién trúc FMS trong mỏ hinh O S I.....................................................................................122
Hình 3.6. Các kiểu quan hệ giao tiếp PROFIBUS ................................... 126
Hình 3.7. Nguyên tác trao đổi dữ liệu tuấn hoàn Master/Slave 131
Hinh 3.6. cáu hinh ghép nối PR O FIBUS-DP/PA 134
Hinh 3.9. Phạm vi định nghĩa của CAN trong mỏ hinh OSI 138
Hình 3.10. Cấu trúc khung dử liệu ỏ CAN............................................................................................. 141
Hình 3.11 Cáu trúc khung lỗi à C A N .................................................................................................... 143
Hinh 3.12. cáu trúc khung quả tài ở CAN 144
Hinh 3 13. Mô hinh đối tượng một tram thiết bi DeviceNet ................................................. 152
Hình 3 14 Nguyên tắc định địa chỉ thuộc tinh và dịch vụ DeviceNel 153
Hình 3 15 Chu trinh yêu cấu-đáp ứng giứa master vá slave Modbus 160
Hinh 3.16 Khung thông bảo Modbus chẻ đô ASCII 162
Hinh 3.17 Khung thòng bảo Modbus chẻ độ RTU 163
Hinh 3.18 Khung thông báo Modbus trên Modbus Plus..............................................................167
Hình 3.19 Kiên Irủc giao thức Interbus-S.................................................................... ......... 171
Hinh 3.20. cấu trúc mạng Interbus-S tiêu biểu ................................................................................. 172
Hinh 3.21 Nguyên tác làm việc của Interbus-S..................................................................................174
Hình 3.22 Giao thức tryẻn Interbus-S.....................................................................................................175
Hinh 3.23. cấ u trúc khung giao thức Interbus-S (lớp 2 ) ..................................................................176
Hinh 3 24 cấu trúc bức điện Interbus-S (lớp 1 )............................................................. .... 177
Hình 3.25 Ghép nổi cảm biến và cd cấu chấp hành số với AS-i.................................................181
Hinh 3.26 Nguyên tắc ghép nối thiết bị trong một hệ AS-i......................................................... 182
Hình 3.27 Ví dụ cảu hinh mạng AS-i với bộ điẻu khiển PLC S7-300 và module giao diện
C P 342-2 (Siemens) ................. ...................................... 183
Hmh 3 28 Cáu trúc bức điện AS-I....................... 185
Hinh 3 29. Cấu trúc các lệnh gọi từ tram chủ AS-i............................................................................. 185
Hình 3.30. Mả hóa đường truyẻn AS-i sử dụng phương pháp APM ...........................................186
Hình 4.1 Phạm vỉ thực hiện chức năng của cảc thành phán mạng........................................ 190
Hình 4.2 Cấu trúc tiêu biểu mạch giao diện bus............................................................................. 192
Hình 4.3. Giao diện bus cho PLC với module truyền thông........................................................ 193
Hinh 4.4. Sơ đó bẽ mãt các module giao diện mạng TOSLINE cho họ PLC P R O SEC T3
(Toshiba).................................7................................................................................................... 194
Hình 4.5. Sử dụng CPU tích hợp giao diện PROFIBUS-DP.........................................................195
Hình 4 6. Ví dụ cấu hinh mạng PLC phối hợp các module giao diện mạng với các CPU
tích hợp truyẻn thòng (Allen-Bradley)................................................................................195
Hình 4.7: Card giao diện Profibus CP5412 (Siemens).................................................................197
Hình 4.8 Ghép nôi PC với bus trường qua cổng RS-232.............................................................198
Hình 4 9 Ghép nối vảo/ra phản tản qua module giao diện D P .................................................198
Hinh 4 10. Ghep nối thiét bị trưởng sử dụng module giao diện DeviceNet............................ 199
Hình 4.11 Ghép nổi thiết bị trường tích hợp giao diện DeviceNet 199
Hình 4.12. Quan hệ giữa các thành phân phẩn mém hệ thống mạng 200
Hình 4 13 MỖ hinh giao tiếp mạng theo IEC 61131... 206
Hình 4 14 Kiến trúc sơ lược của O P C .................................................................................................... 210
Hình 4 15 Ví du mõt cấu hình hệ thóng điếu khiển phản tản sử dụng PC và OPC 211
Hình 4 1 6 OPC Custom Interfaces..........................................................................................................212
Hình 4 17 Láp trinh với đói tượng thảnh phấn và OPC ............................................ 215
Chương 1 Mơ đôu

1.1 Mạng truyền thông công nghiệp là g ì?

Sư phó biến của các giai pháp tự động hóa sư dung hê thồng truyén thỏng sỏ
là kéi quá tổng hợp cùa các tiến bộ trong kỷ thuậl vi diện tử, kỹ thuật máy tính,
kỹ thuật thổng un và dương nhiên là cùa cá kỹ thuật tự động hóa. M ạng truyền
thồniị công nghiệp hay mạng côniỊ nghiệp (M C N ) là môt khái niêm chung chi
các hệ thỏng mạng truyẻn thồng sô, truyẻn bit nối tiếp, được sử dung dẻ ghép
nối các thiết bị công nghiệp. C ác hệ thống truyẻn thòng công nghiệp phố biến
hiện nay cho phép liên kết mạng ớ nhiểu mức khác nhau, từ các bổ cảm biến, cơ
cấu chấp hành dưới cáp trường cho đén các máy tính điéu khiến, thiết bị quan
sát, m áy tính diổu khiển giám sát và các máy tính trên cấp điểu hành x í nghiệp,
quản lý công ỉy. V é cơ sở kỹ thuật, mạng công nghiệp và các hệ thông mạng
viễn thỏmị có nhiéu diém tương đổng, tuy nhiên cũng có những điểm khác biéi
sau:
• Mạng vicn thõng cỏ phạm vi địa lý và sò lượng thành viên tham gia lớn
hơn rát nhiẻu, nén các yeu cáu kỹ thuật (càu trúc mạng, tốc độ ỉruyẻn
ĩhỏng, lính nâng thời gian thực,...) rát khác, cõng như các phương pháp
truyèn thông (truyén tải dài rộng/dài cơ sở, diéu biến, dón kênh, chuyên
m ạch,...» thường phức tạp hơn so với mang công nghiệp.
• Đôi tượng cùa mạng viẻn thông bao gổm cả con người và thiết bị kỹ
thuật, trong đó con người đóng vai trò chú yếu. V ì vậy các dạng thống tin
cán trao đổi bao gồm cả tiếng nói, hình ảnh, văn bản vù dữ liệu. Đối
tượng của mạng cồng nghiệp thuàn túy là các thiết bị công nghiệp, nên
dạng thổng tin được quan tâm duy nhất là dữ liệu. K ỹ thuủt truyền thông
dược dùng trong mạng viền thõng cũng rất phong phú, trong khi kỹ thuật
truyẻn dữ liệu theo chế độ bii nối tièp là đặc trưng cua mạng công
nghiệp
2 M a n g tru y ề n thòng còn g nghiệp

M ạng Iruyẻn thông công nghiệp thực chát là một dạng đạc biệl củii mạny
máy tính, có thể được so sánh với mạng máy tính thỏng thường ờ những thòm
giỏng nhau và khác nhau như sau:
• K ỹ thuài truyén thỏng số hay truyển dử liệu là đặc trưng chung.
• Mạng máy tính sử dụng trong công nghiệp được coi là I1 1 ỘI phan (ớ cac
cấp điéu khiển giám sát, điéu hành sàn xuất và quản lý công ty) trong mò
hình phân cẫp của mạng còng nghiệp.
• Y ê u cầu vể tính năng thời gian thực, độ tin cậy và khù năng tương thích
trong môi trường công nghiệp của mạng truyẻn thòng công nghiệp cao
hơn so với một mạng m áy tính thông thường, trong khi dó mạng máv
tính thường đòi hỏi cao hơn vể độ báo mật của thõng tin.
• Mạng máy tính có phạm vi trài rộng rất khác nhau, ví dụ có thế nhò như
mạng L A N cho một nhóm vài máy tính, hoặc rất lớn như mạng Internet.
Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính gián tiếp sử dụng dịch vụ Iruyén
dữ liệu của mạng vién thống. Trong khi đó, cho đén nay các hệ thổng
mạng còng nghiệp thường có tính chất độc lập, phạm vi hoại động tương
đối hẹp.

V ậ y , mạng truyển thông công nghiệp có vai trò quan trọng như the nào Uoiiịi
các lĩn h vực đo lường, điéu khiển và tự động hóa ngày nay? Sử dụng mạng
trụyển thông cống nghiệp, đặc biệt là bus trường để thay the cách nối điếm-tới-
điếm cổ đién giữa các thiết bị cổng nghiệp (như được minh họa trên H ình I I )
mang lại hàng loạt những lợi ích như sau:
• Đơn gián hóa cấu trúc liên kết giữa các thiết bị cỏng nghiệp
• G iảm đáng kể giá thành dây nối và công lắp đặt hẹ thống
• Nâng cao độ tin cậy và độ chính xác của thông tin nhờ truyển thông số
• Nâng cao độ linh hoạt, tính nâng mớ của hệ thông
• Đơn giản hóa/tiện lợi hóa việc chẩn đoán, định vị lỗi, sự cố của các thici
bị
• Nâng cao khá năng tưcmg tác giữa các thành phán (phần cứng và phán
m ểm ) nhờ các giao diện chuẩn
• M ờ ra nhiểu chức năng và khà nảng ứng dung mới cùa hệthống, ví du
các úng dung điéu khiển phán tán. điểu khiến giám sá! hoác chân đoán
lỗi từ xa qua Internet.
C h ư(fng 1 M ờ đ á u 3

Hình 1 1 Nói dảy truyẻn thóng (a) và nối mạng công nghiệp (b)

Trong điéu khiến quá trình, các hệ thống bus trường cũng đà dán thay thế các

mạch dòng tương tự {current loop) 4-20m A. ưu thế của giải pháp dùng mạng
công nghiệp không những nằm ở phương diện kỹ thuật, mà còn ờ khía cạnh hiệu
quả kinh tế. Chính vì vây, ứng dụng của nó rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực
cóng nghiệp, như điéu khiển quá trình, tự động hóa x í nghiệp, lư động hóa tòa
nhà. diếu khiển giao ihông, v .v ... Nói tóm lại, sử dụng mạng truyền thổng cóng
nghiệp là khỏng thể thiêu được trong việc tích hợp các hệ thống lự động hóa
hiện đại.

1.2 Phân loại và đặc trung c á c hệ thống MCN

Đê sáp xếp, phản loại và phủn tích đạc trưng các hệ thõng mạng truyẻn thông
cõng nghiệp, ta dựa vào mỏ hình phủn cấp quen thuộc cho các cóng ly . x í
nghiệp sản xuất. V ớ i loại mỏ hình này, các chức nãng được phủn thành nhiêu
cắp khác nhau, như được minh họa trẽn Hình 2.

Càng ờ những cấp dưới thì các chức nâng càng mang tính chất cơ bản hơn và
dòi hỏi yêu cầu cao hơn vé độ nhanh nhạy, thời gian phàn ứng- Một chức nủng ờ
cáp trên dược thục hiện dựa trên các chức nảng cấp dirới. tuy không đòi hỏi thời
gian phản ứng nhanh như ờ cấp dưới, nhưng ngược lại lượng thông tin cán trao
đỏi và xử lý lại lớn hơn nhiều. C ó thê coi đây là một mô hình phân cáp chức
nàng cho cả hệ ihỏng tự động hóa nói chung cũng như cho hệ thống truyền
thòng nói riẽng cùa một cồng ty.
4 M ạ n g truyền í hỏng công nghiệp

Quản lý công ty
Mang công ty
Điẻu hành sản xuát

Mạng xí nghiệp
Điẻu khiển giàm sát
Bus hê thông
Điéu khiển (Bus quả trinh)

f& Ti e É É Bus trường


(Bus thiết bị)
Cháp hành
Sũ É é

Hinh 1.1. Mỏ hinh phản cấp chức năng cúa một nhà mảy còng nghiệp

Tương ứng với năm cấp chức năng là bốn cấp của hệ thống truyền thông. Từ
cấp điẻu khiển giám sát trờ xuống thuật ngữ “ bus” thường được dùng thay cho
“ mạng” , với lý do phần lớn các hệ thống mạng phía dưới đểu có cấu trúc vậi lý
hoậc logic kiêu bus (xem phấn 2.5).

Như ta sè thấy, mỏ hình phán cáp chức năng sẻ tiện lựi cho việc thiét ké hệ
thống và lựa chọn thiết bị. Trong thực tế ứng dụng, sự phân cấp chức nâng có thế
khác một chút so với trình bày ớ đây, tùy thuộc vào mức độ tự động hoá và cáu
trúc hệ thống cụ thế. Trong những trường hợp ứng dụng đơn giản như diéu khiển
trang thiết bị dân dụng (m áy giật, máy lạnh, điẻu hòa độ á m ,...), sự phân chia
nhiéu cấp có thê hoàn toàn không cân thiết. Ngược lại, trong tự động hóa mội
nhà máy lớn hiện đại như điên nguyên tử, sản xuất xi mãng, lọc dáu, ta có thê
chia nhỏ hơn nừa các cấp chức nâng để tiện theo dỏi.

B u s trường, bus thiết bị

B us trường ự ielílb us) ihực ra là một khái niệm chung được dùng trong các
ngành công nghiệp chế biến để chi các hệ thống bus nổi tiếp, sử dụng kỹ thuật
truyén tin số đé két nồi các thiết bị thuộc cấp điểu khiển (P C , P L C ) với nhau và
với các thiét bị ờ cáp chấp hành, hay các Ihiét bị trường. Các chức năng chính
cùa cấp chấp hành là đo lường, dản dộng và chuyển đối tín hiệu trong trường
hợp cần thiết. Các thiết bị có khả năng nổi mạng là các bộ vào/ra phan tán
ChươnỊỊỈ: Mit dàn 5

[distributed I/O ), các I h ici hl câm biên (sensor) hoặc cư cáu chấp hành
ị(u tiu iỉo r) có tích hợp khá nâng xử lý truyển thông. Một sổ kiêu bus trường chi
thích hợp nối mạng các thiết bị cảm biến và cơ cấu chấp hành với các bộ điểu
khiển, cũng được gọi là bus i hấp hành/cam hiến.

Trong cổng nghiệp ché tạo (tư dộng hóa dày chuyén sÊri xuất, gia cóng, lắp
ráp) hoặc ớ một sổ lình vực ứng dụng khác như tư dộng hóa tòa nhà. sản xuất xe
hơi, khái niệm bus thiết bị lại dược sứ dụng phổ biến. Có thế nói, bus thiét bị và
bus trường có chức nâng tương đương, nhưng do những đác trưng riêng biệt cùa
hai ngành cổng nghiệp, nên một sô tính nâng củng khác nhau. T u y nhiên, sự
khác nhau này ngày càng trờ nén không rỏ rệt. khi mà phạm vi ứng dụng cua ca
hai loại đểu dược mờ rộng và đan chéo sang nhau. Trong thực tế. người ta cũng
dùng chung một khái niệm là bus trường

Do nhiệm vụ của bus trường là chuyến dử liệu quá trình lẻn cẩp điéu khiến
dé xử lý và chuyên quyếl định diẻu khiển xuống các cơ cáu chảp hành, vì vậy
yêu cáu vé tinh tumỊỊ thời ỊỊÌíỉtỉ thực được đãt lên hàng dầu. Thời gian phán ứng
liêu biếu nằm trong phạm vi từ 0.1 tới vài m ilig iây. Trong khi dó, yéu cáu vé
lượng chông tin trong một bức điện thường chi hạn chế trong khoảng một vài
byte, vì vậy lốc độ truyén thòng thường chi cần ờ phạm vi Mbit/s hoặc thấp hơn.
Việc trao đòi (hổng tin vể các biến quá trình chủ yếu mang tính chát định kỳ,
tuán hoàn, bén cạnh các thỏng tin cành báo .có tính chài bát thường.

Các lìệ thống bus trường được sử dung lỏng rãi nhất hiện nay là P R O F IB U S ,
ControlNet. Interbus-S, C A N , W o rld FlP . P -N ET , Modbus và gần dAy phãi kể tới
Foundation Fieldbus. D eviccN ct, A S -i, E IB và Bitbus là một vài hệ thòng bus
câm bicn/chấp hành lieu biểu có thế nêu ra ờ dây.

B u s hệ thõng, bus quá trình

Các hệ thòng mạng công nghiệp được dùng dê két nôi các máy tính diêu
khiển và các máy lính trẽn cáp điéu khiến giám sát với nhau được gọi là lilts hệ
thống (system has) hay hits qua trình (process has). K h á i niệm sau thường chi
dươc dùng trong lĩnh vực điéu khiển quá trình. Qua bus hệ thống mà các máy
tính dieu khiển có thẻ phối hợp hoại động, cung cáp dữ liệu quá trình cho các
trạm kỹ thuật và tram quan sát (có thể gián tiếp thông qua hệ thòng quản lý cơ
sà dừ liệu irẽn các trạm chù) củng như nhận mệnh lệnh, tham số dieu khién từ
6 M (1tig truyền thòng công nghiệp

các trạm phía trén. Thông ein không những được trao dổi theo chiỏu dọc. mã còn
theo chiẻu ngang. C ác tram kỹ thuật, trạm thao tác và các trạm chủ cùng trao đổi
dừ liệu qua bus hộ thống1. Ngoài ra các máy in báo cáo và dữ liệu lưu irừ cùng
được* két nối qua mạng này.

Chú ý sự phân biẻt giửa các khái niệm bus trường VÌI bus hệ thòng không bá!
buộc H ầm ờ sư khác nhau vé kiểu bus được sử dụng, mà ỡ mục dich SƯ dung -
hay nói cách khác là ớ các thiếi bị dược ghcp nổi. Trong mội sỏ giai pháp, moi
kiểu bus duy nhát được dùng cho cà ờ hai cấp này.

Đôi với bus hà thông, tùy theo lình vực ứng dung mà đòi hỏi vé lính nâng
thời gian thực có được dại ra một cách ngặt nghco hay khỏng. Thời gian phan
ứng tiêu biéu nằm trong khoảng một vài trám m ỉlig iây. trong khi lưu lượng
thông tin cán trao dòi lỏn hưn nhiéu so với bus trường. T ố c dộ iruyén thổng tiêu
biểu cùa bus hệ thống nẳm trong phạm vi từ vài trảm k Bit/s đến vài Mbit/s.

Do các yêu cẩu vé tốc độ truyén ihóng và khả nàng két nổi dẻ dàng nhiều
loại m áy tính, kiểu bus hệ thống thòng dụng nhất là Ethernet cung như
Industrial Ethernet. Bên cạnh đó phái kể đến P R O F IB U S -F M S , Modbus Plus và
Fieldbus Foundation’s High Speed Ethernet.

M ạ n g x í nghiệp

Mạng x i nghiệp thực ra là mộ! mạng L A N bình thường, có chức »ảng kẽt lỉỏi
các máy lín h văn phòng thuộc cấp dieu hành với cấp diêu khién giám sál. Thông
tin được đưa lẻn Iren bao gổm trạng thái làm việc của các quá (rình kỷ thuật' các
giàn máy cũng như cùa hộ thống điéu khiên tự động, các sổ liệu lính loán, thống
kẻ vé diễn biến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Thông fin Iheo chicu
ngược lại là các thổng số thiết ké, công thức điéu khiến và mệnh lệnh điểu hành
Ngoài ra, thông tin cùng dượt* trao đổi mạnh theo chiéu ngang giữa các máy tính
thuộc cấp điểu hành sản xuất, v í dụ hỗ Irợ kicu làm việc Iheo nhóm, cộng lác
trong dự án. sứ dụng chung các tài nguyên nối mạng (m áy in, máy ch u ....).

Khác với các hệ thông bus cáp dưới, mạng x í nghiệp không yêu cáu nghiêm
ngặt vé tính nãng ihời gian chực. V iệ c trao dổi dử liệu thường dien ra không định

1 Trong một số giãi pháp hệ Ihỏng. mỏt mang riẽng - gọi lã te rm in a l h u s - dược SƯ dụng nói nu i)
ch ủ với các Irạm k ỳ ihu ậl và irạm vận hành T u y n h itn đây lá m ỏi vân iìé Ih ic i k c g iái ph.ip. Ihirc
ra t r im n n il h u s không c ỏ đậc Irtmg gí khác so vớ i bus he thống.
C h ương 1 M ớ đá u 7

k ỳ , nil ưng có khi với sò lượiig lớiì tới hàng Mbyte. Hai loại mạng dược dùng phổ
biến cho mục đích này là Ethernet và Token-Ring, trẽn cơ sở các giao thức
chuẩn như T C P /IP và IP X /S P X .

M ạ n g còn g ty

Mạng công ty, nằm trên cùng trong mô hình phàn cấp hệ thông truyển thỏng
của mội cóng ty sàn xuất cống nghiệp. Đặc trưng của mạng cóng ty gán với một
mạng viễn thông hoặc một mạng máy tính diện rộng nhiểu hơn trên các phương
diện phạm vi và hình thức dịch vụ, phương pháp truyén thông và các yêu cầu vé
kỹ thuật. Chức nâng của mạng công ty là két nối các máy tính văn phòng của
các x í nghiệp, cung cấp các dịch vụ trao đổi thông tin nôi bộ và với các khách
lìàng như thư viện điện tử. thư điện từ. hội thảo lừ xa qua điện thoại, hình ảnh,
¿-•ung cap dịch vụ truy cập Interne! và thương mại điên từ, v .v ... Hình thức tố
chức ghép nôi mạng, cũng như các còng nghệ dược áp dụng rất đa dạng, tùy
thuộc váo đẩu tư cùa công ty. Trong lìhiẻu trường hợp, mạng công ty và mạng xí
nghiệp dược ihưc hiện bằng một hệ thống mạng duy nhất vé mặt vật lý , nhưng
t hiu thành nhiêu phạm vi và nhóm mạng làm việc riêng biệt.

Mạng cồng ty có vai trò như một đường cao tốc trong hệ thống hạ tầng cơ sớ
truyén thông cua mộ! công ty, vì vậy đòi hỏi vê tốc độ truyền thông và độ an
loàn, tin cậ y đặc biệ! cao. Fast Ethernet, F D D I, A T M là một vài ví dụ công nghệ
tiên tiến được áp dụng ở đây trong hiện tại và tương lai.

1.3 V ế nội dung cuốn sá ch

Cuốn sánh dô cập tới hai màng nội dung chính là cơ sớ kỹ ỉhuật truyén thòng
công nghiệp và thiết kế hệ thổng với các hệ thống mạng công nghiệp tiêu biểu.
M ật tlii Irọng tâm ứng dụng nằm ở các lĩnh vực điéu khiên quá trình và tự động
hóa x í nghiệp, một sổ hệ thòng thông dụng đối với các phạm vi ứng dụng khác
cùng được giới thiệu.

Chương 2 tiếp theo trình bày những vấn để cơ sờ trong kỹ thuật truyén thông
nói chung và phân tích những yẻu cầu đặc trưng vé khả nàng ứng dung trong tự
động hóa công nghiệp nói riêng. Phẩn này mang nặng tính chất lý thuyết cơ sờ,
đưa ra và cùng cố các khái niệm, thuật ngữ, giới thiệu các mô hình truyẻn thõng.
8 Mạng truy én thòng công nghii'p

phương pháp truy nhập môi trường, mã hóa hit. hiện pháp bảo toàn dữ liệu, mỏi
trường truyèn chông và chuán iruyén dẩn tín hiệu.

Chương 3 giơi thicu một sỏ hê thỗng mạng công nchiép neu biếu, trong dỏ
có các hc thông bus trường theo chuấn quóc lé IE C 6 1 I5K như Profibus và
Intcrbus, cùng như các hệ thống bus thông dung khác như A S -i, C A N ,
DcviceN ei và Modbus. Các ưu điếm và nhược điểm vé tính nâng kỹ thuật cũng
nhơ lĩnh vực ứng dung liêu biểu được bàn chi liât.

C á c thành phẩn của một hệ thống mạng được giới thiệu một cách hệ thông
irong chương 4. Bên cạnh các phàn cứng ghép nói, chương này cũng đé cập tới
các ván đé của phán mém giao diện và chuẩn giao liếp công nghiệp.

Đ e tiện theo dõi, sau mói chương và mục lớn đéu có phấn chú thích và hướng
dán đọc tham khào tài liệu. Chi tiết vé các tài liệu tham kháo vé mồi de tài công
được liệt kê ờ cuối mỏi chương mục.

1.4 Ghi chú và tài liệu tham khảo

“ Mạng công nghiệp" là một đé tài thu hút nhiéu sự quan tùm cùa người SƯ
dụng trong công nghiệp. Tuy nhiên, khái niệm này dỏi kill củng bị lạm dung dẽ
chi cả một hệ thống diéu khiển và giám sát phùn tán, một nghĩa cách xa với bân
chất thưc cùa nó chi là hẹ thông truyén thông, hay nói cách khác chỉ là ha táng
cơ sờ cho việc giao tiêp giữa các thiét bị còng nghiệp.

Tống quan vé các hệ thống bus dùng trong lự động hóa dược trình bày khá
đáy đù trong | l ] hoặc [2 ]. Một nguồn tài liệu thuận tiện là các trang trên
Internet. Phán lớn các hệ thống mạng công nghiệp déu có các trang W eb riỏng.
như được liệt ké ờ cuối mỏi chương mục tương ứng. C ác nhà sản xuất thiét hị
cùng thường cung cấp các tài liộu kỹ thuật liên quan tới hộ thống bus mình hổ
trợ, tuy thuật ngữ sử dung khó có sự thớng nhất và độ thổng lin ò mỏi tài liệu
cũng rất khác nhau.

K h á i niệm bus trường được định nghĩa, giài thích trong nhiều tài liệu, tuy
nhiên không có sự thống nhất. Cũng như vậy, mô hình phân cấp chức nâng được
đé cập nhiêu, song cách phân cấp và gọi tên các cấp tương dối đa dạng, bạn dọc
có thể tham khảo 13 1và |4 |.
C h ương 1: M ờ dấu 9

T à i liệ u thum khán

111 W erner K ric se l. T . Heimbolđ, D. Telschow: Bustet hnologien f u r (He


Automation. Hũthig, Heidelberg, 2000.

(2 1 Gerhard Schnell: B us sySterne in d e r Automatisientn iỊSỉei hnik. View eg,


Braunschweig/Wiesbaden, 1999.

13] R u d o lf Lauber, Peter Gohncr: Prozessaurom atisierunx I . Springer, 1999.

14 1 Hoàng M. Sơn: “ Đ iẻu khiển phán tán” , T ự động hỏa ngày nay, số 2, 1999.
Chương 2 C ơ Sỏ k ỹ th u ậ t

2.1 . C á c khái niệm cơ bản

Trong phần này, một sô* khái niệm cơ bân và thuật ngữ thòng dung trong kỷ
thuật truyẻn thổng công nghiệp s ẽ được giới thiệu VÀ củng cô.

2.1.1 Thông tin, dữ liệu và tín hiệu

T h ò n g tin

Thông tin là một trong những khái niệm cơ sờ quan trọng nhát trong kioa
học k ỹ thuật, cũng giống như vật chất và năng lượng. Các đáu vào cũng như :l\ c

đẩu ra của mộc hệ thòng kỹ thuật chí có the là vật chải, nâng lượng hoặc ihong
tin, như mô tà trôn H ình 2.1. Một hệ thống xử lý thông lin hoặc một he thống
truyén thông là một hộ thống kỹ thuật chi quan tám tới các đầu vào và đâu n là
thỏng tin. Tuy nhiẻn, đa số các hệ thống kỹ íhuậi khác thường có các đáu vàc và
đẩu ra hỏn hợp (vật chất, năng lượng và thỏng tin).

vặt chất
năng lương Hệ thống kỹ thuật
thòng tin

Hình 2.1. Vai trò của thông tin trong các hệ thỏng kỹ thuật

Thổng tin là thước đo mức nhặn thức, sự hiểu biết vé mội vần đề. mội SƯ kiện
hoặc một hệ thổng. V í du một thông tin cho chúng ỉa biết mội cách chính íác
hay tương dõi vé nhiệt độ ngoài trời hay mực nước trong bé chửa. Nõi một cẳch
khác, thông tin chinlì lù s ự loại trừ tinh hất (tịnh. Trong khi vậl chát và tung
lượng là nén tâng của vât lý và hoá học, thì thổng tin chính là chủ the Clia (ill UK
và công nghệ ihông tin.
2, ỉ ('á c k h a i tìivm a t hàn

Thống tin là tơ sỡ clì() sư giao tiếp. Thòng qua việc giao tiếp mà các dối tác
có (hẻm hiếu hit*! lán nlì.111 hoác vẻ cùng mội ván (lé, một sự kiện hoặc một hệ
ihổng.

D ù Hen

Thõng I ill là I11ỘI IỈ.II lượng khá ! rim tượng, vì vậy cán được biêu diễn cỉưới
mõ! hình Ihức khác Khá nàng biếu diẻn (hông tin rát đa dạng, v í dụ qua cnữ
viel, hình anh. cừ chi. V.V.. Dạng biểu dien thống lin phu thuộc vào m ục đích,
linh chát cua ứng dụng Đặc biệt. thòng tin có the dược mô là, hay nói cách khác
là dược “ sỏ lượng ho;i" bàng (lữ liệu đế cỏ the lưu irữ và xir lý trong máy tính.
Trong trường lìựp đỏ, 1*1 cùng nói rằng thòng tin được sô lìoú sứ dụng hẻ đém
nhị phùn, hay mà hóa nhị phàn. Nói trong ngữ cành cáu trúc một bức điện, dử
liệu chính Id phán thông tin hữu ích được biêu diễn bàng dày các bil 1.0.

Tuy trong thực té. các khái niệm như x ử lý thông tin và x ử lý dữ liệu, truyén
tai thông tin \à truyén tải dữ liệu hay được dùng với các ý nghĩa tương tự, ta cần
phàn biệt rõ ràng giữa thông tin và dừ liệu. V í du, hai tâp dữ liệu khác nhau cỏ
ihế M1 Ò tà cùng mội nội dung thông tin. Ngược lại, hai tập dữ liệu giỏng nhau có
thê mang những ihòng lin khác nhau, tùy theo cách mô tà. T a có thế so sánh
quan hệ giừa dử liệu và thổng liu với quan hệ trong toán học giữa số và ý nghĩa
sử dụng của sổ.

Theo nghĩa thứ hai. dữ liệu dược hiểu là phấn thông (ill hừii dung (thòng tin
nguổn) trong mộl bức điện. Tuy nhiên, tùy iheo ngữ cảnh cụ thé mà la không sợ
nhám lần giữa hai cách SƯ dung thuật ngữ này.

iM ợng thông tin

Thông Im chính là sự xoá bỏ tính bát định, v í du một sự khảng định vé một
sự kiện có xây ra hay khổng, một câu trá lời đúng hay sai. Mức độ của sự xóa bó
tính bát định này - hay nói cách khác, giá Irị vé SƯ hiếu biếl một nguổn thông tin
mang lại • được gọi là lưítnỊt íliông tin. Chính vì dữ liệu là một dạng biếu dien
thòng tin có the xư lý được trong máy tính, nén lượng thòng lin được đo bảng
(Jan vị bit. Trong trường hợp thông tin vẻ sự khảng định đúng/sai, rõ ràng chi
cẩn một bit để ghi mã 1 hoặc 0 . hay nói cách khác là lượng Ihông tin bâng I bit.

0 một v í dụ khác, để biểu diẻn hay phân biệt một màu nào trong sỏ 16 màu cán
4 hit. trong 256 màu cán 8 bit. Đc biểu diẻn hay phân biệi mộc chữ cái (rong
12 M a n g tru yên thõng cóng ng hiẻp

bàng ký tự có 256 chừ cái và ký hiệu cẩn s bit. Một thông báo cấn gửi di như
“ H ello“ góm có 5 ký tự sẻ cán 40 bit. T a nói ràng, lượng thông tin ơ đây là 4 bit,
8 bit, 40 b it.... Chú ý ràng, Ik B it = 1024 bit, 1Mbit = 1024 k B it và 1Gbit = 1024
Mbit.

Tin hiệu

V iệc Irao đổi thông tin (giữa người và người, giữa người và m áy) hay dữ liệu
(giữa máy và máy) chi có thể thưc hiện được nhờ//// hiệu. C ó the định nghĩa, tín
hiệu là diẻn bién của mội đại lượng vật lý chứa đựng tham sổ thỏng tin/dữ liệu
và có thẻ truyển dản được. Theo quan điểm toán học* thì tín hiệu được coi như
một hàm của thời gian. Trong các ITnh vực kỹ thuât, các loại tín hiệu thường
dùng là điện, quang, khí nén và thủy lực.

Các tham số sau đày thường được dùng trực liếp, gián tiếp hay kết hợp đẽ
biếu thị nội dung thòng tin:
• Biên độ (điện áp, dòng,...)
• Tần số, nhịp xung, độ rộng của xung, sườn xung
• Pha

Không phân biệt tính chất vật lý cùa tín hiệu (điện, quang, khí n é n ,...), ta có
thé phân loại tín hiệu dựa theo tập hợp giá trị cùa tham số thông tin hoặc dựa
theo diển biến ihời gian thành những dạng sau:
• Tương tự'. Tham só thông tin có thẻ có một giá trị bát kỳ trong một
khoáng nào đó
• Rìri rạ c: Tham số ihổng tin chi có thỏ có một sô giá trị (rời rạc) nhất
định.
• Liên tục: T ín hiộu có ý nghía tại bất kỳ thời điếm nào trong một khoáng
thời gian quan tâm. Nói theo ngổn ngữ toán học. mộ! tín hiệu liên lục là
một hàm liên tục cùa biên thời gian trong một khoảng xác định.
• Gián đoạn: T ín hiệu chi có ý nghĩa tại những thòi điểm nhủi định.

Thục ra, các đường biéu diẻn tín hiêu trén H ình 2 .2 b. c và d chi có lính chất
minh họa. các tín hiệu thực thường không có dạng lý lường như vây, mà biên dộ.
pha hay tần số của chúng năm trong những khoàng giá trị lién tục.
2.1 C á c k h a i niệm cơ bán 13

Dang tín hiệu tuơng tư. hèn tục Dang Un hiộu tương tự. giãn đoạn
Tham sỏ thõng tin Biẻn đỏ Tham số mỏng tin Biẻn đỏ xung

Dang tín hiệu: rời rạc. lièr. tục Dạng tín hiốu rời rac (số), giãn đoạn
Tham sò thông tin Điên đõ Tham sò thỏng tin Tán sỏ xung

Hinh 2 2 Một sò dang tin hiệu thòng dụng

V iệc sư dung các dạng tín hiệu khác nhau cũng là đó thẽ hiện chông tin phục
vu những muc đích sừ dung khác nhau. K h i các giá trị tham sỏ thõng tin cùa
một tín hiệu dược- biểu diẻn bàng mã nhị phân, thì dạng tín hiệu đặc biệt này
được gọi là tin hiệu sỏ. Nói một cách khác, tín hiệu sỏ dùng đe truyển lải thỏng
tin đà được mà hóa nhị phân. V ới tín hiệu số, ta chi cán phân biệt giữa hai trạng
thái của tín hiệu ứng với các bit 0 và 1, vì vây sẻ hạn chê được một cách hiệu
tịuâ sự sai lệch thông tin bời sự tác động của nhiẻu.

Lưu ý sự phân biệt giữa tín hiệu tương tự với tín hiệu rời rạc không đơn thuán
ỡ dạng tín hiệu thực tế được dùng, mà quan trọng hơn là ở ý nghĩa cùa tham số
thông tin sừ dụng trong tín hiệu. Tham sớ thòng tin không nhất thiết phải là mội
b iĩn sỏ học. mà rất có thể mộl biên logic. Như vậy. nhìn vào một tín hiệu ta
chưa thể nói ngay dược dó là tín hiệu só hay khổng. V í du. ta hoàn toàn có thế
sử dụng mội tín hiẽu như trẽn H ình 2.2a đế mà hóa các bít I và 0 ứng với biên
dô lớn hoặc nhỏ hơn không. Trong trường hựp này. thum sô thông tin không
phái là giá trị sỏ học của biên đổ, mà là giá trị logic của mênh đé “ biên độ lớn
han o r.
ỉ ỉ M a n g tru yền th ôn g côn g nghiêp

2.1.2 Truyẽn thòng, truyẽn dữ liệu và truyén tín hiệu

G iao tie Ị) và truy én thông

Ciuc» liớp hay iruyéu thông là mộ! lịuá trình Hao dổi thông liu giữa hai chu
thể với nhiiu. dược gọi là các dổi tác giao tiẽp. Iheo một phương pháp được 1|UI
dinh truck Dối lác này có thể ilieu khiên dối lác kia. hoặc quan sái trạng th.il
cùa đỏi lát Các dổi tác giao tiếp cỏ flic là người hoác hệ thống kỹ thuật - lức lìi
các thici hị phân cứng (đối tác VỘI lý) hoàc các chương trình phẩn mém (đôi lác
logic). Trong trưòng hợp sau. khái niệm truycn ỉhông thường dược sư dụng thay
cho khái niệm giao tiếp. T u y nhiên, khái niệm giao tiếp có ý nghĩa bao trùm
hơn. Trong phạm vi cuón sách này chi đé cập lới hệ thống Iruyén thông công
nghiệp, ớ đày các đối tác Iru yà i thông thiuín Iúy là các thiét bị, hệ thống kỹ
thuật, nên hai thuật ngữ giao tiép và iruyển ỉhông được sir dụng với nghĩa tương
dươnc.

Đé Ihực hiện việc giao tiếp hay truyén thông la cán các tín hiệu thích hợp, có
thể là tín hiệu iưưng tự hay tín hiệu sổ. Sư phản biệt giữa tín hiệu và (hồng till
dẫn tới sư phân biệt giữa xử lý tín hiệu và xử lý thông tin. giữa truyển tín hiệu
với truyền thõng. Có the sử dụng các dạng tín hiệu rát khác nhau để truyén lái
mội nguồn thổng tin, củng như một tín hiệu có thể mang nhiều nguồn thòng lin
khác nhau.

Trên cơ sứ các dạng tín hiệu khác nhau, người til cỏ thê phân biệt các kiểu
giao liếp như:
• G ia o tiẻp liêng nói
• G iao liếp hình ảnh
• G iao tiép vân bân
• G iao tiếp dữ liệu

Chính vì dữ liệu là một dạng biểu điền thông (in sử dụng mã nhi phân, truyén
lải thõng tin sử dung tín hiệu sô' cũng được gọi là truyền dữ liệu. C ó thế nói.
truyén dử liệu là phương pháp truyẻn thòng duy nhất giữa các máy tính, tức
trong mạng máy tính. Ngày nay. kỵ thuật sò cũng dược ứng dụng rộng rãi trong
việc truyên tài liéng nói. hình ánh và vân bán. vì vậy Iruyẻn dừ liệu đóng vai trò
quan trọng hàng đàu.
2. ì C á c k h a i niệm cơ hàn 15

Như tiớn dà đẻ cập. sự phân biệt giữa tín hiệu sô và tín hiệu Iirơiip tự phu
thuộc vào ý nghĩa của tham số thông tin mà tín hiệu đó mang. Sự phAn biệt giữa
phưimg pháp truyẻn tín hiệu sử dụng kỹ thuật sỏ (gọi lãi là truyén tín hiệu sỏ)
vớ i các phương pháp truyén tín hiệu Iruycn thống cũng tirơiìg tự như vậy. Trong
c á c hẻ thòng truyén thõng cống nghiệp hiện đại ta chi quan tâm tới Iruyén tín
hiệu sô, hay nói cách khác là truyén dữ liêu. Các chuẩn giao tiếp trong các hệ
thống này cũng là các chuẩn giao tiếp số.

M ã hóa/Giấì mã

Trẽn H ình 2 .3 m inh họa nguyên tắc cơ ban của truyến thóng. Thỏng tin cần
trao dổi giữa các đôi tác được mã hóa trước khi dược một hệ thống iruyẻn dẫn
tín hiệu chuyển tới phía bẽn kia. Trong thuật ngữ truyén thòng, mã hóa chi quá
irìn h biến dổi nguồn thỏng tin (dữ liệu) cán traồ đ ỏ i sang một chuổi tín hiệu
thích hợp để truyén dán. Quá trình này ít nhát thường bao góm hai hước*: m ã hóa
/Igiión và m ủ hóu đườĩiiỊ truy én.

Trong quá trình mã hóa nguổn, dữ liệu mang thông tin thực dụng hay dữ liệu
nguổn được bổ xung các thông tin phu trợ cần thiết cho việc truyển dản, v í dụ
địa chỉ bên gửi và bên nhận, kiểu dữ liệu, thông tin kiểm lô i, v .v ... Dữ liệu trước
khi gửi đi cùng có thê được phân chia thành nhiéu gói dữ liệu bức điên để phù
hợp với phương pháp Iruyén. nén lại đế lâng hiệu suất dường iruyén. hoậc mà
hóa bảo mật. Như vậ y, lượng thông tin chứa dưng trong mộ! tín hiệu sẽ nhiéu
hơn lượng (hổng tin thực dung cán truyén tải.

Đối tảc ĐỖI tác


truyẻn thỏng truyén thõng

T í n
Màhỏa/ Mảhóa/
Hệ thống truyẻn dẫn tin hiêu
Giải mà Giải mà

Hình 2 3. Nguyên lảc cơ bản của truyến thỏng

Sau khi dã được mã hóa nguổn, m ũ hỏa dường truyền là quá trình tạo tín hiệu
tương ứng với các bit trong gói dừ liệu hay bức diện theo một phương pháp nhất
w M a n g tru yền thông côn g nghiệp

định de phù hợp với dường truyén và kỹ thuậ! Iruyén. H ình 2 4 minh họa mội ví
dụ m ã hóa dường truyén đơn giản, các bil 0 được thế hiện bàng mức diện áp cao
và các bi! I bàng mức điện áp tháp. Trong truyển thông công nghiệp, mã hóa
đường truyển dóng nghĩa với m à hóa hít, bời tín hiẽu do khâu m ã hóa lừng bil
tạo ra cùng chính là tín hiệu được truyẻn dán Đổi với các hệ thống tm yẻn ihỏng
khác, quá trinh mã hóa đường truyển có thê bao hàm việc điểu biên tín hiệu và
dón kẽnh.

0 1 1 0 1 0 0 1

Hình 2 4 Ví du mã hóa bít

Trong một tín hiệu dược truyền tải đi, cán có một phương pháp đê bén nhận
phím biệt giới hạn giữa các bit dử liệu nối licp nhau, gọi là phương phá/> dồng hộ
hóa. Đ é tạo diéu kiện thực hiện được việc này mộ! cách đơn giàn, tín hiệu
thường được phát theo nhịp đểu đán, mồi nhịp ứng với một b ii, như đươc minh
họa trẽn H ình 2.4.

Quả trình ngược lại với mả hóa là tỊÌdi nuĩ, tức là chuyên đổi các tín hiệu
nhân được thành dãy bit tương ứng và sau đó xử lý, loại bỏ các thông tin bổ
sung để tái tạo thỏng tin nguồn.

Điêu c h é và đièu biên tín hiệu

D iê n c h ế v ằ điều hiến là hai khái niệm được dùng với nghĩa rát gán nhau
Điéu chẻ được hiểu là quá trình tạo một tín hiệu trực ticp mang tham sổ thông
tin. thc hiện qua biên dộ. tán sò hoặc pha, trong đó Iham sổ (hông tin có Ihê lấy
mội giá trị bái kỳ. Mội trường hợp dặc biệt cua điêu chẽ là khi nó được sư dung
vào mục đích truyén dữ liệu và tham số thông tin chi có thể láy hai giá trị logic
I và 0 , người la dùng khái niệm mà hóa bit nhơ giới thiệu ờ trôn. Đ iểu ché con
tìm tháy ứng dung trong các bộ chuyên đổi D /A , các bộ Cạo xung (điểu chẻ độ
rộng xung, điẻu ché tán sổ xung, diéu ché v ị trí xung, điểu chê mã xung).

K h á c một chút, điẻu biến chi quá trình dùng tín hiệu mang thông tin để diéu
khiển, hiến đổi các tham sô thích hợp của mội tín hiệu thứ hai (tin hiệu nmny).
2 I ('n r k h á i niêm n t bán 17

M ục đích cơ bàn của diéu biến là sử dụng một tín hiệu mang có một dái tán
khác dớ thực hiện phương pháp dón kênh phàn chia tẩn số, hoác đê iránh truyén
đản ở dài tẩn cơ sờ dc bj nhiẻu. Đôi khi ranh giới de phân biệl giữa dieu chê và
cliéu biên cũng không hoàn loàn rỏ ràng, vì vậy trong Ihực tế khái niém thứ nhái
thường dược dùng chung cho Cii hai trườn c hợp. Trong liêng Anh người la củng
dùng một thuật ngữ chung là modulation, tuy nhiên tuy theo ngừ cành mà dược
hiểu theo hai lìghĩa khác nhau.

T ó c độ truy én, tóc đo bit

T ố c độ truyẽn hay lốc dộ bit được tính bàng sô bu dử liệu dưỢL truyén tái
trong mộ! giãy, tính băng bil/s (Baud, bps). Neu tán so nhịp dược ký hiớu là f và
Nỏ bii truyén đi irong một nhịp III II. sỏ bi! dược truyén đi trong một giây sẽ là V
-= f*n . Như vậy. có hai cách đc tảng lóc độ truyẻn tài là lãng tần sỏ nhịp hoặc
tảng sổ bit truyén đi trong một nhịp. Nếu môi nhịp chi có một bit duy nhất được
chuyến di thì V = f .

Cẩn phùn biệt giữa tỏc độ truyén thòng tin hữu ích và tóc độ truyền (hông tin
tổng thể. Một thòng till cán truyén đi (thõng (ill hữu ích) sẽ mã hóa nguồn, tức
được dóng gói và bổ sung các thông tin phụ trợ cán thiết cho việc truyén tái
{overh ead ). V ì vậy tốc dộ truyén thòng tin tổng thẻ có thè lớn hơn rất nhiẻu so
với lốc dộ truyền thông tin hữu ích. phụ thuộc vào hệ thông truyén thông. Thực
tê. tóc clộ Iruyén thỏng ùn hfni ích rải khó xác định được một cách chính xác.

T h à i gian bitlC h u kỳ bit

Trong việc phân tích, đánh giá tính nâng thời gian cùa một hệ thống truyén
Ihỏng thi thời gian bit là mộ! giá trị hay dược dùng. Thời gian hit được định
nghĩa là thời gian trung bình cán thiết đc chuyển mội bit, hay chính bảng giá Irị
nghịch đáo của tóc độ cruyén lái:

T b = l/v

T b = l/f, Irường hợp n = I

Nếu trong một nhịp chi mội bit được chuyển đi. thì khái niệm “ thời gian bit”
cũng trùng lẠp với khái niệm “ chu kỳ bit” .

i'A llîO C G U > OU- M /. NO«


18 M ạ n g tru yền th òn g công nghiệp

Thời gian lan truyẻn tín hiệu

Thời gian lan truyền tín hiệu là thời gian cán (le một tín hiệu phái r;i lừ mói
dáu liày lan truyền lới đáu dãy khác, phụ thuộc vào chièu dài vil call Lio dà\ cLiii
ỉ)o các dây dân kim loại ihuòng dược học lót cách ly ncn lôc độ lan Huyen tín
hiệu sẻ nhó hơn tóc độ truyén sóng điện lừ hay lóc độ của ánh s;inc Hong mổi
trường chân không- T a có

T s = l/ ( k * c ) , với

T s là thời gian lan Iruyén tín hiệu,


I là chiẻu dài díìy dản
c là tốc độ ánh sáng trong chùn khổng bàng 3(X).OOO.Ü()Om/s và
k biếu thị hệ sô giám tốc độ truyền do lớp cách ly

Hệ số giảm tốc k được linh theo công thức:

k = - L , với s là hàng só điện mỏi cua lớp cách ly


ylt

Đ ỏi với các loại cáp có lớp bọc cách ly là PolvelhykM» với hãim sỏ điện môi í ;
= 2.3, ta có hệ số k = 0.66 Hệ sò này củng thường dược dùng một cách lổng
quát dê tính loán giá trị tương đói cùa thời gian lan fruyen tin hiệu trong nhiêu
phép đánh giá. Nhơ vậy T s sè chi còn phu ihuỏc vào chieu dài dày dẩn

T s = 1/200 (XX) (XX)

Lưu ý rang, thời gian lan Iruyén tín hiệu không có C|uan hệ trực tiếp với lót
độ Iiuyén thông. Tuy nhiên, tính năng thời gian cùa một hệ thống truyẻn thòng
phụ ihuộc cả vào hai thông srt này. trong khi một sỏ phương pháp truyén Ihỏng
dòi hòi sự trao dổi ràng buộc giửa chúng. V í du. la không thể đổng thời tdng
chiéu dài dây dẫn và tóc độ truyên ihồng mội cách lù y ý.

2.1.3 Tính năng thời gian thực

Tín h nâng thời gian thực là một trong những đặc trưng quan trọng nhả! dôi
với các hê thòng tự động hóa nói chung và các hệ thõng bus trường nói riủiiị!. Su
hoại dộng hình thường của mội hệ thống kỹ thuật làm việc trong thời gian thưc
không chi phu ihuộc vào dộ chính xác, đúng dán của các kél quả đáu ra, I IM còn
2 . 1 C ae k h a i niệm cơ ban 19

phu Ihuộc vào thời điếm đưa ra kẽ! quã. Mội hệ thống có tính Iiãng thời gian
thực khổng Iihất thiêt phái có phán ứng ihật nhanh, mà quan trọng hơn là phái có
plìán ứng kịp thời đối với các yêu cấu. tác động bên ngoài. Nhơ vậy, một hệ
thống truyẻn thông có tính nâng thời gian thực phái có khá nâng truyẻn tái thông
till một cách tin cậy và kịp thòi với yêu cẩu cua các đổi tác iruyén thông. Tính
luìng iliời gian thực ciia mội hệ thông dieu khiên phàn tán phụ thuộc rát nhiẻu
vào hệ thòng bus nường được dùng.

Đẽ đàm bào tính nảng thời gian thực, một hệ thông bus phải có những độc
(liêm sau đáy:
• l)ộ nhanh nhụy: T ố c dộ truyền thông hữu ích phái đú nhanh tic đáp ứng
nhu cáu trao đối liữ liệu trong một giài pháp cụ ihế.
• T iỉìlì ỉiế /1 (linh: Dư đoán trước được vé thời gian phân ứng tiêu biểu và
thời gian phán ứng chậm nhất với yêu cầu cùa từng trạm.
• Đ ộ fin cậ y, kịp thời: Đảm bảo tống thời gian cán cho việc vận chuyên dử
liệu một cách tin cậy giữa các trạm nằm trong một khoáng xác định.
• Tinh bén vững: Có khá nâng xử lý sư cố một cách thích hợp dể không
gây hại them cho toàn bộ hệ thống.

Rò ràng, kha nâng thỏa màn yêu cáu vể Ihời gian thực phu thuộc vào bài loán
ứng dụng cụ thể. Mọt mạng công nghiệp có tính năng thời gian thực không có
nghĩa là sẽ thích ửne với mọi ứng dụng đòi hỏi yêu cầu vé thời gian Ihực. Nlìiệm
vụ của người tích hợp hệ thống là phái lựa chọn và thiết kế một giái pháp thích
hạp đế thỏa màn yêu cáu này trẽn cơ sớ phân lích các tính năng kv thuật lien
quan, dưới diéu kiện ràng buộc là giá thành chi phí.

2.2 Chẻ độ truyền tải

Chẽ clộ truyén lải được hiếu là phương Ihức các bit dữ liệu được chuyến giữa
các đối tác truyén thỏng, có thể nhìn nhận từ các góc dộ sau đây:
• Tru vén song song hay nói tiếp
• Truyén đỏng bộ hay không đỏng hộ
• Truyền mội chiéu (sim plex), hai chiểu toàn phán (duplex, full-duplex)
hay hai chiéu gián đoạn (half-duplex)
• Truyẻn tài dải cơ sớ, truyén tài dái mang và fruyen tải dãi rộng
20 M a n g tru yền thòng cổng nghiệp

2.2.1 Truyến bit song song và truyền bit nôi tiếp

T ru y én b it song song

Phương pháp truyén bit song song (77////? 2 5a) dược dùng phổ biến trong cac
bus nội bộ cua máy tính như bus địa ch i, bus dử liệu và bus điểu khiển. T ố c độ
truyển tài phu thuộc vào số các kênh dán, hay cũng chinh là độ rộng của một
bus song song, v í dụ 8 bit, ỉ 6 bit, 32 bit hay 64 bit. Chính vì nhiẻu bit được
truyẻn đi đống thời, vấn để đổng bộ hóa tại nơi phát và nơi nhận tín hiệu phai
dược giài quyết. Điéu này gãy trở ngại lớn khi khoáng cách giữa các đỏi tác
iruyén thòng tãng lẻn. Ngoài ra, giá thành cho các bus song song cũng là một
yêu tổ dân đèn phạm vi ứng dụng cùa phương pháp truyền này chỉ hạn chê ờ
khoảng cách nhò, có yêu cầu rất cao vẻ thời gian và tốc độ truyển.

T ru y én b it n ó i tiếp

Với phương pháp này, từng bit dược chuyển di một cách luẩn iư qua một
dường truyẻn duy nhài (H ình 2.5b). Tuy tốc độ bit vì thẻ b| hạn chê. nhưng cách
thực hiện lại đơn giản, độ tin cậy cùa dừ liệu cao. Tất cà các mạng truyẻn thông
công nghiệp dểu sử dụng phương pháp truyển này.

(a) Truyèn bít song song (b) Truyẻn bít nói tiép

Hinh 2.5 Truyẻn bit song song và truyén bit nối tiẻp

Mội mạng truyển thông cổng nghiệp có nhiệm vu kẻ! nối các thiếl bị kỹ
thuật cỏ khả năng xứ lý thông tin hay nói cách khác là xư lý dữ liệu. Những thiết
h| dó dù tổn tại dưới dạng này hay dạng khác củng đéu là những máy tính, có bộ
vi xử lý và hệ thông bus nội hộ song song. V I vậy, để cỏ thê dùng phương phiíp
2 .2 C h è đ ộ truyền tải 21

truyén nói ỉ lép, ta cán các bỏ chuyến đổi giữa bus song song và nôi tièp, như
dược m inh họa trẽn H ình 2.6.

Hinh 2.6. Nguyên tác Iruyén bit nói tiếp

2.2.2 Truyẽn đống bộ vả không đống bộ

Sự phân biệt giữa ché đỏ truyén đổng bộ và khổng đóng bộ chi liẻn quan tới
phương thức truyén bit song song. Ván để đãl ra ờ đây là việc dòng hộ hóa giữa
bên gửi và bén nhận dừ liệu.

Trong chê đổ truyẻn đóng bộ, các đói tác truyén thông làm việc theo cùng
mộ! nhịp, tức với cùng ỉán sô' và đỏ lệch pha cô định. Có thể qui định mội trạm
có vai irò tạo nhíp và dùng một đường dây riêng mang nhịp đổng bộ cho các
trạm khác. Biện pháp kinh lớ hơn là dùng một phương pháp mã hóa bit thích hợp
dế bén nhận có thể tái tạo nhịp đổng bộ từ chính tín hiệu mang dữ liệu. Nếu
phương pháp mã hóa bit khổng cho phép như vậy. thì có thế dùng kỷ thuật đóng
gói J ừ liệu và bổ sung một dãy bit mang thông tin đổng bộ hóa vào phán dảu
Iiiồi gói dữ liệu. Lưu ý ràng, bén gừi và bên nhận chi cán hoạt dộne dông bộ
ưong khi trao đổi dử liệu.

/
22 M a n g truyền thòng côn g n g h iệp

V ới chê tlộ truyén không đóng bộ, bẽn gưi và bén nhàn không lùm việc theo
một nhịp chung. Dử liệu trao đối thường dược chia thành từng nhóm 7 hoặc X
bit, gọi là ký tự. C ác ký tự dược chuyển đi vào những thừi điểm khổng dông đêu,
vì vậy cán thdm hai bii đé đánh dấu khới đáu và ké! thúc cho mỗi ký tư. Việc
đổng bộ hóa được thực hiện với từng ký tự. V í du, các mạch U A R T (U n iv e r s jl
Asym hronous Receiver/Transm iter) thông dụng dùng bức diện 11 bit. bao góm
8 bit ký tự, 2 bit khởi đầu cùng như két ihúc và I bit kiểm tra lỏi chẩn lè.

2.2.3 Truyến một chiều, hai chiểu toàn phẩn và gián doạn

Tương lự như các dường giao thông, một đường truyén dữ liệu có kha nâng
hoậc làm việc dưới chê độ một chiéu, hai chiéu loàn phấn hoặc hai chiéu gian
đoạn, như H ình 2 .7 minh họa. Ché độ truyển này ÍI phụ thuộc vào tính chất vật
lý cùa mỏi trường truyén dản, mà phụ thuộc vào phương pháp truyển dán nn
hiệu, chuẩn truyén dản (R S-232, RS-422. R S-485, ...) và vào cấu hình cùa hệ
thõng truyén dán.

Bộ phát 10110101 Bô thu


a) Simplex ►

m
IU i1im n i1
IU IU
b) Halí-duplex Bộ thu phát Bộ thu phát
< .............................. ...

im
IU 1 lu IU 1
c) Duplex Bộ thu phát Bô thu phát
< ------------

Hình 2.7. Truyén simplex, half-duplex và duplex

Trong chế dô truyén một chiéu, thông tin ch ỉ dược chuyển di theo mội chiều,
mộ! Irạm chi có thê đóng vai Irò hoặc bên phát (tvunsm ìĩter) hoặc bẽn nhận
ihông tin (re ce iv e r) trong suối quá trình giao tiếp. Có thé nêu mộ! vài v í du
trong kỹ chuột m áy tính sử dung chẻ độ truyén này như giao diện giữa bàn phím,
chuột hoác màn hình với m áy tính. Các hệ thống phái thanh và Iruyẻn hình cùng
2 .2 C hè đ ộ tru yền tai 23

là những v í dụ tiêu biểu Hiến nhièn, chẻ độ truyền một chiéu háu như không có
vai trò đòi với mạng còng nshiệp.

Chc độ truyển hai chiểu gián đoạn cho phép mồi trạm có thế tham gia gửi
hoặc nhận thông liu , nhưng khỏng cùng một lúc. Nhờ vậy thông tin được trao
đổi theo cá hai chiểu luân phiên trên cùng mội đường truyển vật lý. Một ưu điểm
cùa chế độ này là không đòi hỏi cấu hình hệ thống phức tạp lãm, trong khi có
thế đại được lóc độ truyển tương đối cao. Mội tram có cá một bộ phát vù mộc bộ
thu; thuật ngữ nhân tạo traust eiver được hình thành từ hai chữ transmitter và
r a eiver ghép lại. Trong khi bộ phát làm việc thì bộ thu phái nghi và ngược lại.
Do đặc lín h này, ché độ truyển hai chiểu gián đoạn thích hợp với kiểu liên két
điểni-nhiéu điếm cũng như kiểu nhiẻu điểm, hay nói cách khác là thích hợp đôi
với cấu trúc bus. Trong một hé chỏng bus, trạm nào cùng có quvển phái nên cẩn
một phương pháp phân chia thời gian - tức phương pháp Iruy nhập bus - dê tránh
xung đột tín hiệu. Trong khi một trạm phát thì tất cả các trạm khác phải được
g iữ trong trạng thái thu nhận tín hiệu. Chế độ truyén này được sử dụng phố biến
trong mạng công nghiệp, v í dụ với chuẩn RS-485.

V ới chế độ truyền hai chiểu toàn phẩn, mỗi trạm đéu có thể gửi và nhận
thỏng tin cùng mội lúc. Thực chát, ché độ này chi khác với chế độ hai chiêu gián
đoạn ờ chồ phài sử dụng hai đường truyền riêng biệt cho thu vù phát, tức là khác
ớ cấu hình hệ thống truyền thông. Dc dàng nhận thủy, ché độ truyển hai chiẻu
loàn phán chi thích hợp với kiêu liên kẻ! diẻm-diếm. hay nói cách khác là phù
hợp với cáu trúc mạch vòng và cấu trúc hình sao.

2.2.4 Truyến tải dải cơ sở, truyền tải dải mang và truyền tải dải
rộng

Truy én tái dài cơ sò

Một tín hiệu mang một nguồn thông tin có thê biểu diẻn bàng tổng của nhiẻu
dao động cỏ tẩn số khác nhau nằm trong một phạm vi hẹp, được gọi là dái tần cơ
sở hay dãi hẹp. T ín hiệu được truyén đi cùng chính là tín hiệu được tạo ra sau
khi mã hóa bit. nên có lán số cô định hoặc nằm trong một khoàng hẹp nào đó,
tùy thuộc vào phương pháp mà hóa bit. V í dụ có thế qui định mức tín lìiệu cao
ứng với bit 0 và mức tín hiệu thấp ứng với bil I . Tần số của tín hiệu thường nhỏ
han. hoặc cùng lắm là tương đirơiig với tẩn số nhịp bus. T u y nhiên, trong mội

i
24 Mọng truyền thông còn# nghiip

nhịp (có ilìé tương dương hoặc khỏng tương dương với chu ky CÚỈI tin hiệu), chi
có ỉlic Iruycn CÎI mộ! hi! duy nhài. Có nghía là, dường truyén th i có ihẽ mang
một kênh thông tin duy nhái, mọi thành viên trong mạng phái phân chia thìĩi
gian tic SƯ đung đường iruyén. Tốc độ truyén lai vì the tuy có bị hạn chế, nhưng
phương pháp này dé thực hiện và tin cậ y , được dùng chủ ycu trong các hệ thống
mạng Iruyén tlìỏng cổng nghiệp.

T ru y én tai dái mang

Trong một số trường hợp, dái tần cơ sờ không tương thích trong môi trường
làm việc. V í dụ. tín hicu có các tẩn sỏ này có thế hức xạ nhiẻu ánh hướng lới
hoạt động của các thiót bị diện tư khác, hoạc ngược lại, hr các thiết bl khác gay
nhỉẻu. Đẽ khác phục tình trạng này, người ta SỪ mộ! tín hiệu khác - gọi là ỈIII

hiệu matiỊỊ' có tẩn sô nằm trong một dải tần thích hợp - gọi là (lùi muNỊỊ. Dái tẩn
này ihưừng lớn hơn nhicu so với tán số nhịp. Dữ liệu cán fruyen lãi sẽ dùng đẽ

điểu chẽ tẩn sô. hiên độ hoặc pha của tín hiệu mang. Bòn nhãn sẽ thực hiện (|Uíí
trình giải dieu ehe dể hổi phnc thông tin nguổn. Khác với truyén lài dai rông nẻII
dưới đây. phương thức iruyén tai dài mang chi áp dụng cho mộc kênh tmyén till
duy nhát, giòn như truyén lài dái cơ sờ.

T ru y ề n tài dái rộng

Một tín hiệu có the chứa đựng nhiéu nguồn thòng till khác nhau bằng cách sử
dụng kẽi hợp một cách thõng minh nhiéu thổng sổ thông tin. V í du một tín hiệu
phức tạp có the là lổng hợp bằng phirưiig pháp xếp chống lừ nhiéu tín hiệu thành
phần có cán số khác nhau mang các nguổn thòng tin khác nhau.

Sau khi nhiéu nguồn ihồng tin khác nhau đ;ì dược m3 hoá bit. mỗi tín hiệu
được tạo ra sè dùng đc diéu bién một tín hiệu khác, thường có lẩn sỏ lớn hơn
nhiéu, gọi là an hiện mang. Các tín hiệu mang đà dược điéu biến có tán sô khác
nhau, nên cổ thế pha trộn, xếp chóng thành mội till hiệu duy nhài có phổ tân Irai
rộng. T ín hiệu này cuối cùng lại được dùng de diêu biên một tiu Kiệu mang
khác T ín hiệu thu dược từ khâu này mới được truyén di Đây chính là kỹ thuật
(lốn kênh phAn tẩn trong truyén tài thông tin, nhàm mục đích sử dung hiệu quá
hơn đường truyén Phía bẽn nhún sè thực hiện việc giài điểu biến và phân kênh,
hổi phục các tín hiệu mang các nguổn thòng tin khác nhau.
2 .2 Chở dụ truyền tni 25

Phương thức Iruyẻn lài ci.il ròng và kỹ ihuật don kênh được dùng lộng rãi
trụng các mạng vién thông bôi tốc độ cao và khá năng truyén song song nhiểu
nguòn thõng till Tuy nhiẻn. VI dặc điểm phiim vi mang, lý do giá thành ihục
hiện và tính nàng chời gian. Iruyén lái bâng ròng cũng như kỹ thuật dón kênh
hâu nh ư khỏng dóng vai trò gi Irong các hệ thòng truyén ihỏng công lìghiệp.

2.3 C ấu trúc m ạng - Topology

Trước khi tìm hicu \'Ế các cáu trúc thông dung trong mạng truyển thòng cổng
nghiệp, một sô đinh nghĩa cơ bàn được đưa ra dưới đAy.

L i i n két

L ù n kết (lin k) là mói quan hệ vật lý hoặc logic giữa hai hoặc nhiều đôi tác
truyền thông. Đối với liên két vật lý , các dới tác chính là các trạm truyền thông
dược liên kêi với nhau qua một mòi trường vật lý . V í du các ihẻ nối mạng trong
máy tính điẻu khiển, các bộ xử lý truyén (hỏng của P L C ho.Ịc các bộ lặp đéu là
các đỏi tác vật lý. Trong trường hợp này, tương ứng với một nút mạng chi có
một đối tác duy nhất.

K h á i lìiệm licn két logic có thể được hiểu theo hai nghĩa. Thư nhất, một đổi
tác truyén thổng không nhất ỉhièt phài là mội thiết hi phán cúmg, mà có ihc là
một chương trình hệ thóng hay một chương trinh ứng dụng trên mội trạm, nên
quan hệ giữa các đói tác này chi mang tính chất logic. Nhơ vẠy. tương ứng với
mội đối tác vật lý thường có nhiéu đôi tác logic, cùng như nhiéu mối licn két
logiw được xâv dưng trẽn cờ sớ một mởi liên kết vật lý. Theo nghía thứ hai, mặc
dù K in chím các dôi tác vản là các ihiêl bị phán cứng, nhưng quan hộ của chúng
vẽ rr.ật logic hoàn toàn khác với quan hò vé mâl vật lý.

Có thê phàn biệt các kiểu liciì kết sau đây:


• Lièn kết diểm-diểm (p o in t-to-point): Mội môi liên kêl chỉ có hai dỏi lác
tham gia. Nếu xét vể mặt vât lý thì với mội dường Iruyén chí nôi dược
hai trạm với nhau. Đế xây dựng một mạng truyén thông trẽn cơ sỏ này sẽ
cán nhiẻu đường truyển riốne biệt.
• L iê n kết diềm-nhiéu điểm (n iu lti-Jrop): Trong một mối liên két có nhiêu
đôi lác tham gia, tuy nhiên chí một đối tác cỏ định duy nhất drain chú)
có khâ năng ph.it trong khi nhiéu đổi tác còn lại (các trạm lớ) thu nhận

/
26 M ạ n g tru yền thòng còng nghiệp

thông tin cùng một lúc. V iệ c giao tiẻp theo chiêu ngược lại từ trạm tớ lới
trạm chù chỉ được thực lìiộn theo kiểu diém-diém. Xét vé mậl vật lý,
nhiẻu dối lá c có thể được nói với nhau qua một cáp chung duy nhái.
• Liê n kết nhiều điềm (m ultipoint) : Trong một mổi liên két có nhiêu dối
tác tham gia và có thể trao đổi thông tin qua lại tư do ihco bất kỳ hướng
nào. Bất cứ một đối tác nào cũng có quyén phát và bất cứ trạm nào cũng
nghe duợe. Cùng như kiêu liên kết diểm-nhiểu điém , có the sứ dung mội
cáp dần duy nhái đé nổi mạng giữa các dối tác.

Một hệ thỏng truyẻn thông không nhát thiết phải hổ trợ tất cả các kiéu liên
kết như Irén. Đưcmg nhién, khả năng lién kết điẻm-nhiéu điểm bao hàm khá
năng liên kết diểm-điểm cũng như liên két nhiéu điểm bao hàm hai khả năng
còn lại. K h ả năng liên két nhiểu điếm là đăc trưng cùa mang truyẻn thõng công
nghiệp.

Topology

Topology là cấu trùi Hèn kểt cùa một mạng, hay nói cách khác chính là tổng
hợp cùa các liên kết. Topology có thê hiểu là cách sắp xép, tổ chức vể mạt vậi lý
cùa mạng, nhưng cùng có thể là cách sắp xếp logic của các nút mang, cách định
nghĩa vể tổ chức logic các mối liên két giữa các nút mạng. T u y hai khái niệm
topology và ra u trm mạng không hoàn toàn giỏng nhau, trong thực tẽ chúng
dược dùng với nghĩa tương dương.'Cũng một phán vì vấn dc ngón ngữ, thuật ngữ
sau sẽ được dùng trong phạm vi cuốn sách này.

Có thỏ phân biệt các dạng cấu trúc cơ bàn là bus, mạch vòng (tích cực) và
hình sao. M ột sổ câu trúc phức tạp hơn, v í dụ cấu írúc cảy, đẻu có thế xây dưng
trên cơ sờ phối hợp ba cấu trúc cơ bàn này.

2.3.1 Cấu trúc bus

Trong cấu trúc đơn gián này, tất cả các thành viên cùa mạng đểu dược nối
trục tiếp với một dưòng dản chung. Đ ậc điẻm cơ bàn của cấu trúc bus là việc SƯ
dung chung một đường dán duy nhất cho tất cà các trạm, vì ihế tiết kiệm dược
cáp dẳn và công lắp đại.

Có thỏ phân biệt ba kiểu cẩu hình trong cấu trúc bus: d a ìsy-íìu ù n và trunk-
line/drop-line và mạch vòng không tích cự c (H ình 2 .8 ). Hai cáu hình đáu cũng
2 .3 C à u trú c m ạng 27

được xếp vào kiểu <•</// ỉ/ III ỉlưừiiỊỊ ílìihiyỊ. bới hai đáu đường Iruyén không khép
kín.

V ớ i daisy-chain. mỏi trạm dược nói mạng trực tiếp tại giao lộ cùa hai đoạn
dây dán. khỏng qua một đoạn dây nổi phu nào. Ngược lạ i, trong cáu hình Irunk-
line/drop-linc, mồi irạm được nôi qua một dường nhánh ( drop-line) đủ đến
dường trục ựn tnk-line). Còn mạch vòng klìỏng lích cực thực chát chỉ khác vôi
trunk-line/drop-line ờ chỗ dường truyén được khép kín.

Bẽn cạnh việc tiết kiêm dây dồn thì linh dơn giản, dể thực hiện là những ưu
điểm chính của cáu trúc bus, nhờ vậy mà cấu trúc này phổ biến nhất trong các
hệ thống mạng iruyền thòng công nghiệp. Trường hạp một trạm khỏng làm việc
(do hỏng hóc. do cắt nguổn,...) không ảnh hường tới phẩn mạng còn lại. Một số
hệ thống còn cho việc »ách một trạm ra khỏi mạng hoảc thay thố một trạm irong
khi cả hệ thông vẫn hoại dộng bình thường.

a) daisY-chain b) trunk-line/drop-line

c) mach vổng không tích cưc

Hình 2.8. Cáu trúc bus

/
28 M a n g tru y én thông rò n g nghiệp

T u y nhiẽn việc dùng chung một đường dán đòi hỏi mọt phương pháp phản
chia thcri gian sừ dung thích hợp để tránh xung dột tín hiệu - gọi IÌ1 phương pháp
truy nhập mòi trường hay truy nhập hits. Nguyen tắc truyén thỏng dượr ihực
hién như sau: tại một Ihời diém nhất định chi có mội thành viên trong mang
được gửi tín hiệu, còn các thành vién khác chi có quyén nhặn.

Ngoài việc cán phái kiêm soát truy nhập môi trường, cảu trúc bus có những
nhược điẽm sau:
• Một tín hiệu gửi di có thẻ tới lát cả các trạm và theo một trình lự không
kiểm soát được, vì vậy phái thực hién phương pháp gán địa chi (lo gic)
theo kiểu thù còng cho từng trạm. Trong ihực tẻ. còng việc gán địa chi
này gây ra không ít khó khản.
• Tất cả các trạm đểu có khả nảng phái và phái luôn luôn “ nghe” dường
dản dẻ pjiát hiện ra một thồng tin có phải gửi cho mình hay khóng, nên
phài được thiết kế sao cho đủ tải với sổ trạm tối đa. Đ ây chính là lý do
phải hạn chế số trạm trong một đoạn mạng. K h i cần mơ rộng mạng, phái
dùng thêm các bộ lạp.
• Chiẻu dài dây dán thường tương đối dài, vì vậy đối với cấu trúc dường
thảng xảy ra hiện tượng phản xạ tại mỗi đáu dây làm giảm chất lượng
cùa tín hiệu. Đẻ’ khác phục vấn đé này người ta chận hai đáu dAy bằng
hai trờ đáu cuối. V iẽc sử dung các irờ dáu cuỏi cùng làm tảng tải của hê
thông.
• Trường hợp đường đản bì đứt, hoàc do ngắn mạch trong phán két nối bus
của một trạm bị hỏng déu dẫn đến ngừng hoạt động của ca hẹ thổng.
V iệc định vị lỗi ờ đây cũng găp rát nhiéu khó khán.
• Cáu Irúc đường thảng, lién kết đa diểm cổ hữu sáy khó khàn trong việc
áp dụng các công nghé ỉruyén Ún hiệu mới như sử dung cáp quang.

Một số v í dụ mạng công nghiệp tiêu biếu sừ dụng cấu trúc bus là
P R O F IB U S , C A N , W o rld FIP , Foundation Fieldbus. LonW orks, A S-i và
Ethernet.

2 .3 .2 C ấ u t r ú c m ạ c h v ò n g (tíc h c ự c )

Cáu trúc mạch vòng được thiết ké sao cho các thành viôn trong mạng được
nối từ điểm này đến điểm kia một cách tuẩn tự Hong mội mạch vòng khép kín.
2 .3 ( 'áu trú c m ang 29

M ồi thành viên đỏu tham gia lích cực vào việc kiêm soát dòng tín hiệu. Khác VỚI

cấu trúc dường ỉhẲng, ù đày tin hiệu được fruyen đi theo một chiéu qui định.
Mổi trạm nhan được dữ liệu từ tram đứng trước và chuyển liêp sang tram lân cận
dứng sau. Quá trình này được lập lại tới khi dữ liệu quay Irờ vè trạm dã gưi. nó
sè được húy bỏ.

Hình 2.9 Cấu trúc mach vòng

Ư u điếm cơ bản cùa mạng cấu trúc theo kiểu này là mỏi một nút dông thời
có the là một bộ khuẻch dại. do vậy khi thiết kẻ mạng theo kiểu cấu trúc vòng
có thê’ thực hiện với khoảng cách và số trạm rất lớn. Mỏi trạm có khà nâng vừa
nhận vừa phát tín hiệu cimg mộỉ lúc. BỜ! mỏi thành vién ngản cách mạch vòng
ra làm hai phản, và tín hiệu chi dược truyén theo một chiểu, nén biện pháp tránh
xung đột tín hiệu thực hiện đơn giản hơn. Trên H ình 2 .9 có hai kiểu mạch vòng
được minh hoạ: '
• V ới kiểu mạch vòng khống có điéu khiển trung lấm , các trạm đểu bình
đẳng như nhau trong quyén nhận vù phát tín hiệu. Như vậy việc kiêm
soát dường dản sẽ do các trạm tư dàm nhiêm phán chia.
• V ới kiểu có điéu khiển trung tùm, một trạm chủ sẽ đảm nhiệm vai trò
kiêm soát việc truy nhập dường dản.

Cấu trúc mạch vòng thưc chấ! dựa trẽn cơ sở liên kết điôm-đicm. vì vậy thích
hợp cho việc sử dụng các phương tiện truyẻn tín hiệu hiện đại như cáp quang, tia
hổng ngoại, v.v. V iệc gán địa chi cho các thành viẽn trong mạng cũng có thể do
một trạm chù thưc hiện một cách hoàn toàn tư dộng, cãn cứ vào ihứ tư sẩp xép
vật lý của các trạm trong mạch vòng.
30 M an ft t r u y ỉn thôn# công ntỉhiệp

M ội ưu điếm tiếp theo cùa cáu trúc mạch vòng là khả năng xác định vi tri
xáy ra sự cỏ. v í du dứt dây hay một trạm ngừng làm việc. T u y nhiên, sư hoạt
động bình thường của mạng còn irong trường hơp này chì có thé tióp tue với mội
dường dây dự phòng như ờ F D D I. H ình 2 10 mô tà cách giãi quyét trong truờng
hợp sự cố do dường dãy (a ) và sư cố tại một trạm (b).

lô 3 ÍĨS

b) Đấu tát do sự có tai trạm 3

Hinh 2.10 Xử lý sự cỏ trong mạch vỏng đúp

Trong trường hợp ihứ nhất, các trạm lân cận với điểm xả y ra sự cô sẻ lự phái
hiện lối dường dày và tự dộng chuyến mạch sang dường dây phu. di vòng qua vị
trí bị lối (by-puss). Đường cong in nét dậm bicu dién mạch kín sau khi dùng
biện pháp by-pass. Trong trường hợp thứ hai, khi mộc trạm bị hỏng, hui trạm lán
cận sẽ tự đáu tắt, chuyến sang cáu hình giống như daisy-chain.

M ội kỹ thuật khác dược áp dung xử lý sự cô' tại một trạm là dùng các bộ
chuyển mạch by-pass tự động, như minh họa trên Hình 2 11 Mổi trạm thiết bj
sẽ được đáu với mạch vòng nhờ b<> chuyển mạch này. Trong Irường hợp sự có
x ả y ra. bộ chuyển mạch sẽ tư đỏng phá! hiện và ngán mạch, bỏ qua Ih iéì bi được
nối mạng qua nó.

Cấu irúc mạch vòng được sử dụng trong một sỏ hộ thong có độ tin cẠy cao
như Inlerbus, Token-Ring (IB M ) và đặc biệt là FD D I
2 .3 C á u tru e m ạng 31

by-pass

a) Trước khi xảy ra sự cố b) Sau khỉ xảy ra sư cố

Hinh 2.11. Sử dụng bỏ chuyển mạch by-pass trong mạch vỏng

2.3.3 Cảu trúc hình sao

Cấu trúc hình sa o là một cấu trúc mà có một trạm trung tâm quan trọng hơn
tất cả các nút khác, nút này sẽ điéu khiển sự truyẻn thông của toàn mạng. Các
thành viên khác ¿lược kết nối gián liếp với nhau qua trạm trung tám. Tương tư
như cấu trúc mạch vòng, có ihe nhận iháy ờ đủy kiểu liên kết vé mật vậi lý là
điếm-diém. T u y nhiên, liên kcì vé mạt logic v ỉn cỏ thê là nhiêu điém. Nêu trạm
Irung lâm đóng vai trò tích cực, nó có the đảm đương nhiệm vụ kiểm soát toàn
bộ việc truyén thòng của mạng, còn nếu không sẽ chì như một bộ chuyển mạch.

Một nhược điểm của cẩu trúc hình sao là sự cố ờ trạm trung tâm sẽ làm rê liệt
toàn bộ các hoạt động truyén thông trong mạng. V ì vậy, trạm trung lâm (hường
phải cỏ độ Iin cậy rất cao.

Một nhưạc điếm tiếp theo cứa cấu trúc hình sao là tốn dây dán, nếu như
khoáng trung bình giữ;i các tram nhò hơn khoảng cách từ chúng lới trạm trung
tâm. Đương nhiên, trong các hà thống vién thông không thẻ tránh khỏi phái
dvng cấu trúc này. Đỏi với mạng truyền thông cồng nghiệp, cấu trúc hình sao
tĩ .1 thấy trong các phạm vi nhỏ, v í du các bỏ chia, thường dung vào mục dícli
n ,ơ rộng các cáu irú c khác. Lư u ý ràng, trong nhiêu trường hợp một mạng cáu
trúc hình sao vẻ măt vặt lý lại có cấu trúc logic như một hệ bus, bời các trạm vân
có thế tự do liên lạc như không có sự tồn tại của trạm trung tùm. Chính các hệ
thông mạng Ethernet công nghiệp ngày nay sư dụng phổ biến câu trúc này kẻt
hợp với kỹ thuẠt chuyển mạch và phương pháp truyẻn dản lốc độ cao.
32 M a n # truyền thông công ng hiệp

Hình 2 12. Cáu Irúc hinh sao

2.3.4 Cấu trúc cảy

Cấu trúc cây thực chất khống phải là mội cấu trúc cơ bản. Một mạng có cáu
trúc cây chính là sự liên kết của nhiẻu mạng con có cấu trúc đường thẳng, mạch
vòng hoạc hình sao như H ìnli 2.13 minh họa.

bổ nổi bổ lặp bộ nồi sao

Hình 2 13 Cấu trúc cày

Đặc trưng của cẫu trúc củy là sự phàn cấp dường dán. Đế chia từ đường trục
ra các đường nhánh, có thê dùng các bộ nối tích cực {active co u p ler), hoặc nêu
muốn tảng số trạm cũng như phạm vi của mội mạng đóng nhát có ihể dùng các
bỏ lộp (repea ter). Trong trường hợp các mạng con này hoàn loàn khác loại thì
phải dùng tới các bộ liẽn kết mạng khác như bridge, router và gateway. Một sô
v í du các hộ thông cho phép xúy dựng cấu trúc cáy cho một mạng dông nhái là
Foundation Fieldbiis, LonW orks, DeviceNet và AS-1.
34 M ang truyén thong cóng nghiép

hiéu suá't trao dói (hóng tin má nguái la có thé quyét djnh sir dung mót dich vu ó
cáp nao.

V ié c thuc hién tál cá các dich vu duoc dua tren các nguyén hdm d ich vu
( service prim itive), góm có:
• Yéu cáu ( request) dich vu, ky hiéu la req, v i du connect.req
• Chi thi (indication) nhán lai phuc vu, ky hiéu la ind. vi du connei t ind
• Dáp irng (response) dich vu, ky hiéu la .res, v í du connect.res
• X ác nhán (confirm ation) da nhán dupc dáp irng, ky hiéu la .con, v í du
connect con

Bén cáu Bén cuna Bén cáu Bén cunq

1 connect, req 1 disconnect req



2: connect.ind 2 diconnect.ind
3: connect.res

4: connect.con

a) Dich vu có xác nhán b) Dich vu khóng xac nhán

Hinh 2.14. Dich vu có xác nhán va djch vu khóng xác nhán

Dua trén quan hé giüa bén cung cáp dich vu va bén yéu cáu dich vu cüng có
ihé phán biet giüa loai dich vu có xác nhán va dich vu khóng xác nhán. D ich có
xác nhán dói hói sir dung cá bón nguyén hám, trong khi djch vu khóng xác nhán
bó qua dáp úng va xác nhán. Bieu do luán lu trén H inh 2 14 minh hoa hai v í du
tiéu biéu cho hai tnrong hcrp náy la djch vu lao nói ( co n n ect) va ngál nói
(disconnect).

2.4.2 Giao thúc

Bát cú su giao tiép nao cüng cán mót ngón ngü chung cho các dói tac. Trong
ky thuát iruyén thóng, bén cung cáp djch vu cüng nhu bén sir dung dich vu déu
'2.4 K iê n trú c giao thức 35

phai luân ! hu llieo các qui lác. thủ tục cho việc giao liếp, gọi là \>iao th ứ i. Giao
Ihửc chính là cơ sỡ cho việc thực hiện và sử dụng các dịch vụ truyén thông.

M ội qui chuẩn giao thức bao gốm các thành phán sau:
• C ú pháp {syntUÁ): Qui định vẻ cấu trúc bức điên, gói dữ liệu dùng khi
irao đỏi. trong đó có phẩn thông tin hữu ích (dử liệu) và các thòng tin bo
trợ như dịi» chỉ. thòng tin diéu khién, thông tin kiém lỏ i....
• Ngữ nghĩa (semantìi Y Qui định ý nghĩa cụ thê của từng phần irong mội
hức điện, như phương pháp định địa chi. phương pháp hao toàn dữ liệu,
liu; lue điểu khiến dòng thông tin. xử lý lồ i....
• Định thời ựiminị*): Qui định vé trình tự, thú tục giao liếp, ché dộ truyẻn
(dỏng hộ hay không đổng bộ), tốc độ truyén thống,...

V iệ c thực hiện mội dịch vụ truyén thòng trên cơ sở các giao thức tưcnic ứng
dược gọi là xử lỷ giao rliứ t. Nói mộl cách khác, quá trình xử lý giao thức có ihc
là mã hóa (x ử lý giao ihức bên gửi) và giai mà (x ử lý giao thức bẽn nhận).
Tương lự như các dịch vụ truyén thõng, có thể phân biệt các giao thức cấp thấp
và giao thức cao cáp. Các giao thức cao cấp là cơ sớ cho các dịch vụ cao cấp và
các giao thức cấp ihãp là cơ sớ cho các dịch vụ cáp thấp.

G ia o ỉhức cao cấp gán với người sử dung, thường được thực hiện băng phán
mém Mội sò v í du vé giao í hức cao cáp là F T P (F ile Tra n sfer P ro to co l) dùng
trong trao đối flic từ xa. H T T P (U ypertext T ra n sfer Protoi (ỉl) dùng dc trao dổi
cái* trang H T M L trong các ứng dụng Web, M M S (Manufm torinạ Message
S/ìt'1 ///( iiỉio n ) dùng trong tự động hỏa công nghiệp.

G ia o thức cấp thấp gán với phẩn cứng, thường được thực hiện trực tiếp bới
các mạch điện tử. Mộ! số v í dụ giao thức cấp thấp quen thuộc là TC P /IP
(ím n sn ii.ssio n C o n ỉro l Protocol!Internet P rotocol) được dùng phổ biến (rong
Internet, H A R T A dressable Remote Tran sducer) dùng trong diéu
khiến quá trình. H D L C (H ÌỊịlì Levé! D aĩíi-link C o n tro l) làm cơ sớ cho nhiẻu giao
Ihưc khác và U A R T dùng trong da sô các giao diện VÛI lý của các hệ thòng bus
truừng. Hai giao thức nói sau - H D L C và U A R T - có vai ĩrò quan trọng Irong
truyẻn thông cóng nghiệp và vi vây được giới thiéu sơ lược dưới đây.
2 .4 K irn Ỉru e Kino th Irt­ an

2.4 Kiên trúc giao thức

2.4.1 Dịch vụ truyến thông

Mộc hệ thông Iruyẽn thông cung cáp dụ h vit rnixên rlĩòiiỊỉ cho các thành vieil
tham gia Iiói mạng. Các dịch vụ đó dược dùng cho việc ihưc hiện các nhiệm vu
khác nhau như irao dòi dữ liệu, báo cáo trạng thái. lạo lập cáu hỉnh và tham sỏ
hóii thiẽì bị trường, giám sát thidi hi và cài dặt chương trình. Các dịch vụ rruyổn
thòng do nhà cung cap hệ thống truyén thống thực hiện bàng phán cứng hoặc
phán mém. V iệc khui thác các dịch vụ đó lừ phía người sứ dung phíii ihông qua
phẩn mém giao dien mạng, dớ tạo lẠp các chương trình ứng phán mém dụng, ví
du chương trình điéu khiển, giao diện người-máy (H M I) và dicu khiển giám sát
(S C A D A ). C ác giao diện mạng này cỏ thể được cài đặt sẩn trên các cỏng cu
phán mém chuyên dung (v í du phán mém lâp trình P L C . phán mém S C A D A ,
phán mém quán lý mạng), hoặc qua các thư viện phán mém phổ thõng khác dưới
dạng các lĩủỉĩi tin'll vif (v í du với C/C++, V isualB asic, Delphi, O L E / D D E ).

Mồi hệ thòng truyển thòng khác nhau có the qui định mội chuẩn riêng vé tập
hợp các d|ch vu truyẻn thòng cua minh. V í du Profibus đinh nghía các hàm dịch
vụ khác so với Interbus-S hay ConirolNei. Một phán mém chuyên dụng khống
nluìt thiél phái hỗ trợ toàn bộ các dịch vu Huyen thông cùa mội hệ thòng, nhưng
củng có thê cùng một lúc hò trợ nhiéu hệ thống truyẻn thõng khác nhau. V í dụ
với mội công cụ phan mém S C A D A ta cỏ ihế đòng ihời khai Ihác dừ liệu từ các
dáu đo hay các P L C liên két vói các bus trường khác nhau, nhưng khổng cán tới
dịch vụ liỏ trợ cài đậi chương trinh dieu khiển cho các P L C

Có thê phân loại dịch vụ (ruyén thông dira theo các cấp khác nhau: các dịch
vụ sơ cấp (v í du lạo và ngái nối), dịch vụ cấp tháp (v í du trao đỏi dữ liệu) và các
dịch vu cao cáp (tạo lúp cấu hình, báo cáo (rang ihái) Một dịch vụ ớ cấp cao hơn
có ihế sir dụng các dịch vụ cấp thấp đế thực hiện chức năng của nó. V í du dịch
vụ lao lạp câu hình hay báo cáo trạng ihái cuối cùng cũng phái sử dung dịch vụ
irao dối dử liệu dé thưc hiện chức năng cùa m ình. Mãt khác, trao dổi dử liệu
ihườiìg đòi hỏi tạo và ngãt nói Phân cáp dịch vụ truyền thòng còn có ý nghĩa là
lạo sự linh hoạt cho phía người sir dụng. T ù y theo nhu cẩu vé độ tiện lợi hay
:Ỉ6 M a n g tru y én th ôn g còng n g h iệp

G ia o th ứ c H D L C

H D L C cho phép chế độ truyển bit nối tiếp đỏng bộ hoặc không đổng bộ. Mò!
bức điện, hay CÒ11 gọi là ktìung ựrum e) có cáu trúc như sau:

01111110 8/16 bit 8 bit n bit 16/32 bit 01111110


Cờ Địa ch! Điẻu khiển Dữ liệu ! FC S Cờ

M ỏi khung được khới đáu và kết ihúc bàng một cờ hiệu ự lli# ) với dày bu
0 1 111110. Dày bit này được đâm báo khòng bao giờ xuất hiện trong các phán
thõng tin khác qua phương pháp nhồi bit (bit stuffin#), tức cứ sau một dày 5 bit
có giá trị I ( 1 1 111; thì mội bit 0 lại được bố sung vào (chi tiết xem phán Bão
Ỉoủ/I (lữ liệu).

Ỏ địa chi tiẽp theo chứa địa chi bén gữi và ben nhận. Tùy iheo cách gán dụi
chi 4 hoặc 8 bit (tương ứng với 32 hoặc 256 địa chi khác nhau), ỏ này có chiẻu
dài là 8 hoặc 16 bit.

Trong H D L C có ba loại bức điện, được phân biệt qua ó thông fin diéu khién
(8 bit), đó là:
• Inform ation F ram es: Khung thông tin (I-Fo rm al)
• Su pervisơry F ram es: Khung giám sát vận chuyển dừ liệu (S-Form at)
• Unnum bered Freintes: Khung bổ trợ kiếm soát các mối liẽn két giửa các
trạm (U-Form at)

Câu trúc của ổ thông tin điẻu khiên được CỊUÌ định như sau:

1 2 3 4 5 6 7 8
l-Formdt 0 N(S) P/F N(R)
S-Format 1 0 s P/F N(R)
U-Format 1 1 M P/F M

Trong đó, các ký hiệu viết tát có ý nghĩa như sau:


• N (S ): Sỏ thứ tự khung đà dược gơi chia module cho <x
• N (R ): Số thứ tự khung chờ nhận được chia modulo cho X
• P/F: Bit chỉ định két thúc quá ỉrình tmyển
• S,M : Các bit có chức năng khác
2.4 K iến trú c giao thức 37

Ô Ihỏng tin có dồ dãi biên thiẻn, cũng có thẻ đé trông nếu như hức điện
khổng dùng vào mục đích vận chuyển dữ liêu. Sau ổ thông tin là đến day hit
kiểm lối (F C S = Fram e Check Sequence), dùng vào mục đích bảo toàn dữ liệu
T ố c độ truỵén thỏng tiêu biếu đói với H D L C lừ 9,6 k Bit/s đến 2 M bii/s. c

Giao thức U A R T

U A R T (U n ive rsa l Asynchronous Receiver/Transm itter) là một mạch vi điện


tử được SỪ dung rát rộng rải cho viẽc truyén bit nối tiếp cũng như chuyên dối
song song/nòi tiếp ^iửa đường truyẻn và bus máy tính (xem mục Chẽ độ truyén
tải). U A R T cho phcp lựa chọn giữa chẽ độ truyén một chiéu, hai chiẻu đổng bộ
hoầc hai chiéu khổng đóng bô. V iệc truyẻn tải dược thực hiện theo từng ký lự 7
hoặc 8 bit, được bổ sung 2 bit đánh dấu đâu cuối và một bit kiểm tra lỗi chẩn lẽ
(p a rity hit). V í dụ với ký lự 8 bit được minh họa dưới đây.

s ta rt 0 1 1 2 3 4 5 I 6 7 I p S to p I

0 LSB MSB 1

Bi! khởi đáu (Starr bit) bao giờ cũng là 0 và bit kết thúc (Stop bit) bao giờ
cũng là 1. Các bit trong một ký tư được truyẻn theo thứ tự từ bit thấp (L S B ) tới
bit cao (M S B ). G iá trị của bit chẩn lẻ p phu thuộc vào cách chọn:
• Nếu chọn parity chẵn, till p bảng 0 khi tổng sô bit 1 là chẩn.
• Nếu chọn parity le, thì p bảng 0 khi tổng sổ bit I là lé.

Nhu tên cùa Ĩ1 Ó đà thế hiện, chẻ độ truyén không đổng bỏ được sử dung ở
đây. lúc khổng có mỏi tín hiệu riỏng phuc vụ cho việc dóng bổ hóa giữa bên gửi
và bôn nhận. Dựa vào các bit dắu cuôi và tốc đổ truyén thông đà được dạt trước
cho cả hai bên, bén nhản thông tin phái tự chinh nhịp lấy máu của mình đế đổng
bộ với bén gửi.

2.4.3 Mô hỉnh lớp

Đé’ trao đổi dử liệu giữa hai thiết b ịt các thù tục, giao thức cần thiết có thể
tương đổi phức tạp. Rõ ràng diéu cán ở đây là sư cộng tác của hai đói tác tmyển
íhổng trên một mức trừu tượng cao. Thay vì phải thực hiện tát cả các bước cán
thiết trong một module duy nhất, có thể chia nhỏ ỉhành các phần việc có thê
thực hiôn độc lập. Trong mỏ hình lớp, các phán việc được sẳp xép theo chiéu
38 X í an g truyền th ôn g cõng ng hiệp

dọc thành từng lớp, tương ứng với các lớp dịch vụ và các lớp giao thức khac
nhau. Mỏi lớp giài quyết một nhiệm vụ rõ ràng phục vụ việc iruyòn ihỏng Mội
dịch vụ ớ lứp trôn sử dụng dịch vụ của lớp dưới ngay ke nó.

Đế thưc hiện một dịch vụ truyén thông, mỏi bức điện được xử lý qua lìhiéii
lớp trcn cơ sở các giao thức qui định, gọi lù x ử lý giao thức theo mỏ hình lớp
M ỗi lớp ờ dây có thể thuộc chức năng cùa phán cứng hoặc phán mém. Càng ớ
lớp cao hem thì phán mém càng chiếm vai irò quan trọng hơ», trong kliấ việc XƯ
lý giao thức ờ các lớp dưới thường được các vi mạch điện lư trực tiếp thực hiện

H ình 2.15 minh họa nguyén tẳc xừ lý giao thức theo mô hình lớp. Đứng từ
bên gửi thông tin, qua mổi lớp lừ trên xuòng dưới, một sô thông tin hố irợ lai
được gán thêm vào phán dữ liệu do lớp trên đưa xuổng, gọi là đáu giao thức
(p ro toco I hecuier). Bẽn cạnh đó, thòng tin cần truyẻn đi có thỏ dược chia thành
nhiéu bức điên có đánh sổ thứ tự, hoặc mộ! bức điện có thẻ là tống hợp của
nhiéu nguón thổng tin khác nhau. Người ta cũng dùng các khái niệm như “ đóng
gỏi dữ liệu” hoặc “ tạo khung" để chỉ các tliao tác này.

(N + 1) - PDU
Lóp N + 1_____________________________

I (N )-PCI~ 1 (N)-SDU

____ Ỷ_
* (N)-PDU
Lớp N________________________________
------------------- Ỷ
(N -1) - PCI (N-1) - SDU

Lớp N -1 ^
; (N-1) • PDU______________I

PDU Protocol Data Unit - Đơn vị dử liẻu giao thửc


SDU Service Data Unit - Đơn VI dữ lièu dịch vu
PCI Protocol ConƯol Iníormation - Thỏng tin dẻu khỉén giao thức

Hinh 2.15. xử lý giao thức theo mỏ hinh lớp

Một quá trình ngược lại sỗ diẻn ra bén nhận thông tin. C ác phán header sè
được các lớp tương ứng đọc, phân tích và tách ra trước khi gửi tiếp lén lớp trên
C ác bức điện mang mộl nguổn thống tin sẽ được tổng hợp lại, hoặc một bức điện
40 Mạng truyén thông cùng nghiệp

hộ thống truyển thông có sẩn. trong đó có cá việc so sánh, đổi chiếu các giao
Ihức và dịch vụ truyén ihổng, cũng như cơ sở cho việc phái triên các hớ ihống
mới.

Theo mổ hình OS1. chức năng hay dịch vụ của mội hộ thống truyén ihông
được chia thành bảy lớp, lương ứng với mỗi lớp dịch vu là mội lớp giao thức.
Các lớp này có thè do phàn cứng hoặc phán mếm ihực hiện, luy nhiên chuán này
không đé cập tới chi tiết một đối tác truyén ihóng phái thưc hiện từng lớp đó như
thế nào. Mội lớp trén ihực hiện dịch vụ của mình trên cơ sớ sử dung các dịch vụ
ò một lớp phía dưới và iheo đúng giao thức qui định urơiig ứng. Thống thường,
các dịch vụ cấp thấp do phán cứng (các vi mạch điện lừ) ihực hiện, trong khi các
dịch vụ cao cáp do phán mém (hộ điểu hành, phán mém điều khiến, phán mém
ứng dụng) đám nhiệm.

V iệ c phân lớp không những có ý nghĩa trong việc mô tả, đổi chiếu các hệ
ihống truyển thông, mà còn giúp ích cho việc thiết kẻ các thành phần giao diện
mạng. Một lớp bất kỳ trong bảy lớp có thể thay đôi trong cách thực hién mà
khống ảnh hường tới các lớp khác, chừng nào nó giữ nguyên giao diện với lớp
trên và lớp dưới nó. V ì dây là một mồ hình qui chiếu có tính chài dùng để tham
khảo, không phải hệ thống truyén thổng nào cũng thục hiện đày đủ cá háy lớp
đó. V í dụ, vì lý do hiệu suất trao dôi thòng (in và giá thành thực hiện, đối với các
hẻ thống bus trường thổng thường chi thực hiện các lớp 1, 2 và 7. Trong các
trường hợp này, có thể một sỏ' lớp khòng thực sư cắn thiết hoặc chức Iiãng cua
chúng dược ghép với một lớp khác ( v í du với lớp ứng dụng).

M ột mỏ hình qui chiếu tạo ra cơ sở, nhưng khống đàm bảo khá năng tương
tác giữa các hệ thống truyền thông, các thiết bị truyén thõng khác nhiiu. Với
việc định nghĩa bảy lớp. O SI đưa ra một mỏ hình trừu tượng cho các quá trình
giao tiếp phân cáp. Nếu hai hệ thống thực hiộn cùng các dịch vụ và trèn cơ sờ
một giao thức giống nhau ờ mội lớp, thì có nghĩa là hai hé thống có khả nâng
lương tác ở lớp đó. Mổ hình O SI có thể coi như một công trình khung, hổ trơ
việc phát triển và đạc tã các chuẩn giao ihức.

C á c lớp irong mỏ hình qui chiếu O SI và quan hệ giữa chúng với nhau dược
m inh họa trên H ình 2 .1 6 . Tương ứng với mổi lớp là mội (nhóm ) chức năng đảc
trưng cho các dịch vụ và giao thức. Cán phải nhấn mạnh ràng, bản than mói
trường truyển ihông và các chương trình ứng dụng không thuộc phạm vi đẻ cập
2 .4 K iế n trú c g ia o thức 4ỉ

cùa chuẩn O S I. Như vậy, các lớp ớ day chính là các lớp chức năng trong các
thành ph.ín giao diện mạng cùa một trạm thiết bị, bao gôm cả phán cứng ghép
nối và phán mém cơ sò. C ác mũi lên nét gạch chấm biếu thị quan hệ logic giữa
các đói tác thuỏc các lớp tương ứng, trong khi các mũi tẻn nét lién chi dường di
thực của dữ liệu.

Bồn gửt Bên nhận

L
Câc chương trinh ửng dụng ............. .> Các chương trinh ứng dụng ử

Application
Lớp ứng dụng

Presentation
Lớp biểu diẻn dữ liệu

Session
Lớp kiém soát nối

ĩransport
Lớp vận chuyển

Network
Lớp mạng

Data Link
Lơp liẻn két đứ liệu

Phyãeal
Lớp vàt lý

Đường di cùa dử liệu

— ^ Quan hộ giao tiếp logic giửa các lớp

Hinh 2.16 Mô hinh qui chiổu ISO/OSI


42 M ann truyền thônX cổng rìịỉhièp

Chức nâng của các lớp dược mổ tà sơ lược dưới đây. Lưu V. ờ đây tòn lớp
năm (Sessio n) được dịch sang “ Kiểm soái nối” mặc dù không hoàn toàn chính
xác vé mặt từ ngừ, nhưng ihé' hiện rỏ hcm vé ý nghía của lớp này. Cách dịch theo
nghĩa mà không iheo từ này cũng phổ bién trong giới chuyên môn ớ các nư(A
trong khu vực khổng nói tiếng A nh2. Trong một số tài liệu tiêng V ié i. các lác gia
chọn từ ‘T h iê n ” bới nó ngắn gọn và sát với từ nguyên bán tiếng Anh.

Lớp ứng dụng (application layer)

Lớp ứng dung là lớp trên cùng trong mô hình O S I, có chức năng cung cấp
các dịch vụ cao cấp (trẽn cơ sờ các giao thức cao câp) cho người sử dụng và cát
chương trình ứng dụng. V í dụ, có thể sáp xếp các dịch vụ và giao thức theo
chuẩn M M S cùng như các dán xuất cùa nó sử dung trong mội sỏ hệ thống bus
trường thuộc lớp ứng dụng.

C ác dịch vụ thuộc lớp ứng dụng háu hết được thực hiện bảng phán mém
Thành phần phẩn mém này có thể dược nhúng sẩn trong các linh kiện giao diện
mạng, hoặc dưới dạng phán mém điểu khiển (drivers) có thể nạp lẻn khi tán
thiết, và/hoặc một thư viện cho ngôn ngữ lập trình chuyên dụng hoặc ngôu Iìgử
lập trình phổ thông. Đ ể có khả năng sử dụng dé dàng ỉrong một chương trình
ứng dụng (v í dụ điểu khiển cơ sờ hoặc diéu khiển giám sát), nhiêu hệ thống
cung cấp các dịch vụ này thổng qua các khối hàm (function b lo ck). Đối với các
thiết bị trường thông m inh, các khối hàm này không chi đơn thuán mang lính
chất của dịch vụ Iruyén thông, mà còn tích hợp cả mộ! số chức nâng xử lý thổng
tin, thạm chí cả điéu.khién tại chỗ. Đ ây cùng chính là X II hướng mới trong v iệ c

chuân hóa lớp ứng dụng cho các hộ thông bus trường, hướng tới kiến Irúc diéu
khiển phân tán triệt đê

Lớp biêu dién dừ liệu (presentation layer)

Trong một mạng truyển thông, v í dụ mạng máy tính, các trạm máy tính có
thê’ có kiên trúc rát khác nhau, sử dụng các hệ diéu hành khác nhau và vì vậy
cách biêu diẻn dử liêu của chúng cũng có thể rất khác nhau. Sự khác nhau trong
cách biếu diẻn dữ liệu có thê là độ dài khác nhau cho một kiểu dừ liệu, hoạt
cách sắp xếp các byte khác nhau Irong một kiểu nhiểu byte, hoãc sir dụng bảng

3 Ví dụ. mỏi sò ftI ỉiéu tiếng Đức sử dụng lừ “ Verbindungsschichl”. lức "Lớp nòi", m ộ c d ù hoàn
loàn có thế dịch từ-sang-từ là “Sitzungsschichf*.
2 .4 K iế n trú c gia n thức 43

mả ký lự khác nhau. V í du. mội sô nguyên có kiểu integer có the biểu diẻn bảng
2 byte. 4 byie hoặc X byte, tùy theo thê hệ C P U . hệ điẻu hành và mỏ hình lẠp
ninh Ngay câ mộl kiéu integer có chiéu dài 2 byle cũng có hai cách sáp xớp ihứ
lự Hyte giá Irị C iio dứng Irước hay đứng sau by le giá trị ihàp. Một v í dụ khác là
sự khác nhau trong cách sir dụng bâng mà ký lư trong các hệ thống vận chuyển
Ihư điện tử. gây ra không í! rắc rối cho người sử dụng thuộc các mrớc khống nói
liếng A nh. Trong khi đa sô các hê thòng mới sử dụng 8-bit, thì một sò hệ thống
cũ chỉ x ử lý được ký tư 7-bit. vì vậy một số ký tư được mã hóa với giá tri lớn hơn
127 bị hiểu sai.

Chức năng của lớp biểu diẻn dữ liệu là chu vén đổi các dạng biêu diển dừ liệu
khác nhau vê cú pháp thành một dạng chuẩn, nhàm tạo điéu kiện cho các đối tác
ỉruyén thông có thế hiểu dược nhau mạc dù chúng sử dung các kiểu dữ liệu khác
nhau. Nói một cách khác, lớp biểu diỉn dừ liệu giải phóng sự phu thuộc cùa lứp
ứng dụng vào các phương pháp biêu diẻn dữ liệu khác nhau. Ngoài ra, lớp này
còn có the cung cấp một số dịch vụ bảo mật dữ liệu, v í dụ qua phương pháp sir
dung mã khóa.

Néu như cách biểu diẻn dữ liệu được thõng nhát, chuẩn hóa. thì chức năng
này không nhất thiêt phái lách riêng thành mội lớp dộc lẠp, mà có thể két hợp
ihực hiện trên lớp ứng dụng đế đơn giản hóa và nùng cao hiệu suất của việc xừ
lý giao thức. Đ ây chính là một đậc trưng trong các hệ thống bus trường.

Lớp kiềm soát nổi (session layer)

Một quá trình truyén thòng, v í dụ irao dổi dừ liệu giữa hai chương trình ứng
dung thuộc* hai nút mạng, ihưởng dược tiến hành thành nhiều giai đoạn. Cũng
lìhir việc giao tiếp giữa hai người cán có viéc lổ chức mối quan hệ, giữa hai dõi
lác truyén thông cần có sự lìỏ trợ tổ chức mối liên kết. Lớp kiếm soát nôi có
chức nâng kiêm soái mòi lién kẻl truyén thông giừa các chương trình ứng dung,
bao gổm các việc tạo lộp. quân lý và kết thúc các đưừiig nôi giữa các ứng dụng
đôi lác Cần phải nhác lại rằng, mỏi lién kết giữa các chương trình ứng dụng
mang tính chái logic: thông qua mội mỏi liẽn kết vã! lý (giữa hai trạm, giữa hai
nút mạng) có thể tổn tại song song nhiéu dường nói logic Thông thường, kiếm
soái nôi thuộc chức nãng của hệ diẻu hành. Đẽ thực hiện các dường nôi giữa hai
ứng dụng đòi tác, hệ điéu hành có thế tạo các quá trình tính toán song song
(cạnh iranh). Như vậy, nhiệm vụ đổng bộ hóa các quá trình tính toán này đỏi với
2 A K iế n trú c g ia o th ứ c 39

mang nhiéu nguổn chỏng ỉin khác nhau sẻ dược- phân chia tương ứng. Đến láp
t rén Iù n g , thông tin nguón được tái tạo.

Với mô hình phàn lớp, ý nghĩa của giao thức một lẩn nữa thế hiện rỏ. Đirtnig
n h icn . đẽ Ihực hiện truyén thõng cẩn có hai đỏi tác tham gia. vậy phải tổn tại
cùng ĩnột cập hợp các hàm phân lớp cả trong hai ihiết bị. Quan hệ giao tiếp ừ đây
chính li» quan hệ giữa các lớp tương dương của hai trạm. Chi khi các đòi lác
tiruyén chòng trong các lớp tương đưaiig sử dụng chung mộ! ngón ngữ, tức chung
m ốt giao ihức thì mới có the trao đổi thông tin. Trong trưởng hợp khác, cẩn có
m ột phấn từ trung gian hiếu cả hai giao thức, gọi chung là bộ chuyến đôi, có ihé
l.à hiiil^t' hay gateway - tùy theo lớp giao thức dang quan tâm Vấn đẻ máu chỏi
Ở1 đây đế có the ihực hiện được việc chuyển đổi là sự thống nhát vé dịch vụ
ỉ uyên Ihỏng cùa các lớp tương dương Irong hai hệ thống khác nhau. Nếu hai hệ
llhống lại qui dinh các chuẩn khác nhau vẻ dịch vụ thì việc chuyến dổi rất bị hạn
c hế và nliiểu khi hoàn toàn không có ý nghĩa. V í dụ, một bên đòi hỏi cài đặt các
d ịch \ ỊI cao cáp như cài dật và kiêm soát chạy chương trình từ xa, irong khi bén
điói tác chi cung cáp dịch vụ trao đổi dĩr liệu thuán túy chì việc chuyến đổi ờ đây
k hỏng có vai ĩrò gì cũng như không thể thực hiện dược. T u y nhiên, càng những
d ịc h vụ ớ cáp ỉhàp càng dề cỏ cơ hội dưa ra một chuấn thòng nhái cho câ hai
pihía.

2.4.4 Kiến trúc giao thức OSI

Trẽn thục tế, khó có thế xây dựng được một mỏ hình chi tiêì chòng nhất vé
clhuàn giao thức và dịch vụ cho tấl cả các hệ thống truyổn thông, nhất là khi các
h«ệ thổìig lát đa dạng và tổn tại dộc lập. Chính vì vậy, nàm 1983 tổ chức tiêu
chi II án hoá quốc té ISO dã dưa ra một kién trúc giao thức với chuẩn ISO 7498,
điược gọi là mô hình qui chiểu O SI (O pen System Interconnection - Referent e
Mloilt'1), nhàm hỏ trợ viéc xây dựng các hệ thòng truyén thồng có khã nãng
lurơng lác.

Lưu ý ràng, 1SO/OSI hoàn toàn không phai là mộc chuắn ihòiìg nhủi vé giao
thiức, cũng không phái là một chuẩn chi lié l vé dịch vụ Iruyẻn thổng. Có thế
thỉđy. chuán này không đưa ra bâì kỳ một qui định nào vé cáu trúc một bức điên,
cùng như khóng định nghĩa bái cứ mộ! chuấn dịch vu cụ thế nào. OSI chi là mội
miô hình kiên trúc phân lớp với mục đích phục vụ việc sáp xép và đôi chiếu các
44 M ạng truyén thông công nghiệp

việc sử dung chung một giao diện mạng củng thuộc chức năng cùa lớp kiểm soát
nối. Chính vì thé, lớp này còn có tôn là IỚỊ) dóng hộ hóa.

Trong các hệ thông bus trường, quan hệ nổi giữa các chương trình ứng dung
được xác đinh sẩn (quan hệ tĩnh) nén lớp kiém soát nôi không dóng vai trò gì
đáng kê. Đổi với một số hệ thống khác, chức năng của lớp này được đẩy lén két
hợp với lớp ứng dụng vì lý do hiệu suất xử lý truyển thổng.

Lớp vận chuyến (transport layer)

Bát kê bân chất của các ứng dụng cán trao đói dử liệu, điéu cán thiết là dử
liệu phải được trao đổi một cách tin cậy. K h i một khỏi dữ liệu được chuyẻn đi
thành từng gói, cần phải đảm bảo tất cả các gói đéu đến đích và theo đúng trinh
tự chúng được chuyển đi. Chức nàng cùa lớp vận chuyển là cung cấp các dịch vụ
cho việc thực hiện vận chuyển dử liệu giửa các chương trình ứng dụng một cách
tin c ậ y , bao gổm cả trách nhiệm khắc phục lối và điéu khiên lưu thông. Nhờ vậy
mà các lớp trên có ihể thực hiên được các chức năng cao cấp mà khổng cán quan
tàm tới cơ chẽ vận chuyển dữ liệu cụ thể.

C á c nhiệm vụ cụ thể của lớp vận chuyến bao gỗm:


• Quản lý vé tẽn hình thức cho các trạm sử dụng
• Định vị các đối tác truyẻn thông qua tên hình thức và/hoảc địa chi
• X ử lý lồi và kiẻm soát dòng thông tin, trong đó có cả việc lập lại quan hệ
liên két và thực hiện các thù tục gưi lại dữ liệu khi cần thiẻì
• Dổn kênh các nguón d^+iệu khác nhau
• Đổng bộ hóa giữa các irạm đối tác

Đẽ thực hiẻn việc vận chuyển một cách hiệu quà, tin cậy, một dữ hẻu cẩn
chuyển đi có thể được chia thành nhiẻu đơn vị vận chuyển (data segment //1/7)
có đánh số thứ tự kiểm soát trước khi bổ sung các thông tin kiếm soát lưu thổig.

Do các đặc điểm riẻng của mạng truyén thông công nghiệp, một số nhiệm vụ
cụ thể của lớp vận chuyển trở nên không cẩn thiết, v í dụ việc dổn kênh h)ặc
kiểm soát lưu thông. Mộc số chức nảng còn lại được dổn lẻn kết hợp với lớp mg
dụng để tiện việc thực hiên và tạo diéu kiện cho người sử dụng lự chọn phưtnig
án tối ưu hóa và nâng cao hiệu suất truvén ỉhông.
2 4 K iến tru e g ia o ihừt 45

ĩ.ớp mang (network layer)

Mớ! hủ thòng mạng diện rộng (v í du Internet hay mạng viẻn ỉhổng) là sư lién
kết của nhiổu mạng tổn tại độc lập. Mỏi mang này đẻu có một không gian địa
chi và có một cách đánh địa chì riêng biệt, sử dụng công nghệ truyẻn thông khác
nhau. Một bức điện đi lừ đồi tác A sang một đối tác B ở một mạng khác có thể
qua nhiéu dường khác nhau, thời gian, quăng dường vận chuyển và chất lượng
đuờng tniyẻn vì thẻ cũng khác nhau. Lớp mạng có trách nhiệm tìm đường đi tối
tru (routing) cho việc vận chuyển dữ liệu, giài phóng sự phụ thuộc của các lớp
bén trẻn vào phương thức chuyến giao dữ liệu và cổng nghệ chuyển mạch dùng
đô két nôi các hệ thông khác nhau. Tiêu chuân tối ưu ờ đây hoàn toàn dựa trên
yớu cẩu cùa các đới tác. v í dụ yêu cẩu vể thời gian, quãng đường, vé giá thành
dịch vu hay yêu cầu vê chát lượng dịch vu. V iệ c xây dựng và hủy bỏ các quan
hà liên kct giữa các nú! mang cùng thuộc trách nhiệm của lớp mạng.

Cỏ íhẽ nhận tháy, lớp mạng toióng có ý nghĩa đôi với một hệ thông ỉruyẻn
thông công nghiệp, bởi ờ đây hoác khỏng có nhu cáu trao đổi dữ liệu giữa hai
trạm thuộc hai mạng khác nhau, hoặc việc trao đổi được thực hiện gián tiếp
thông qua chương trình ứng dụng (không thuộc lớp nào trong mô hình O S I).
V iệ c ihực hiện trao đôi dữ liệu thông qua chương trình ứng dụng xuất phát từ lý
do là người sử dụng (lập trình) muôn có sự kiểm soát trực tiếp tới đường đi của
một bức diện dể đảm bảo tính năng thời gian thưc, chứ không muốn phu thuộc
vào thuật toán tìm đường đi tồi ưu của các bộ router. Cũng vì vây, các bỏ router
thông dụng trong liên két mạng hoàn toàn khỏng có vai trò gì trong các hộ thống
bus trường.

Lớp liên két dữ liệu (data link layer)

Lớ p liẻn kẻt dữ liộu có trách nhiệm truyén dán dữ liệu một cách tin cậy Irong
qua môi liên kết vật lý, trong đó bao gồm việc điểu khiến việc truy nhập mỏi
trường iruyén dản và bào toàn dữ liệu. Lớp licn kết dữ liệu cùng thường được
chia thành hai lớp con tương ứng với hai chức năng nói trẽn: Lớp diéu khiển truy
nhập môi trường (medium a ccess con trol%M A C ) và lớp diẻu khiển liẽn kết logic
(lo g ica l link control, L L C ). Trong một số hé thông, lớp liên kết dữ liệu có thê
đàm nhiệm thém các chức năng khác như kiếm soát lưu thổng và đống bổ hóa
viêc chuyển giao các khung dữ liệu.
46 M a n n tru y ề n th ôn g con# nghiệp

Đé thực hiện chức nồng bảo toàn dữ liệu, thông Im nhận dược tư lớp phía ircn
được đóng gói thành các bức điện có chiểu dài hợp lý {fram e). C ác khung dữ
liệu này chứa các thông tin bỏ sung phục VII muc đích kiếm lỏ i. kiếm soá! lưu
(hống và dóng bộ hóa. Lớp lién kci dữ liệu bẽn phía nhận thông tin sẻ dựa vào
các ihông tin này đế xác định tính chính xác của dữ liệu, sáp xép các khung lại
theo đúng trình lự và khỏi phục lại thòng tin dế chuyên liếp lên lữp trẽn nó.

Lớp vật lý (physical layer)

Lớp vật lý là lớp dưới cùng trong mô hình phân lớp chức nàng truyền rhổng
cùa mội trạm thiết bị. Lớp này đảm nhiệm toàn bộ công việc truyển dẫn dừ liệu
hảng phương tiện vật lý. Các qui định ở đây mỏ tả giao diện vật lý giữa một irạm
thiết bị và môi irường truyén thông:
* • C á c chi tiết vé cấu trúc mạng (bus, cà y , hình sao,...)
• Chuẩn truyổn dán (R S-485, IE C 1158-2, truyẻn cáp quang,...)
• Phương pháp mã hóa bit (N R Z , Manchester. F S K ....)
• Chế độ truyén tái (dái rộng/dái cơ sớ/dái mang, dổng bộ/không đổng bộ)
• Các tốc độ truyén cho phép
• G iao diện cơ học (phích cám, giác cắm ,...).

Lư u ý ràng lớp vật lý hoàn loàn không dc cập tới mỏi (rường iruyèn thõng,
mà chi nói tới giao diện với nó. Có thể nói, qui định vể mỏẳ trường truyền thông
nàm ngoài phạm vi cùa mỏ hình O SI.

Lớp vật lý cán được chuẩn hóa sao cho mội hệ thống truyẻn chông có SƯ lựa
chọn giữa một vài khả nảng khác nhau. Trong các hệ Ihóng bus trưcmg, sự lựa
chọn này không lớn quá, háu hét dựa ticn một vài chuẩn vù kỹ thuật cơ bản.

T iế n trình thực hiện giao tiếp theo mò hình O SI dược minh họa bủng một v í
dụ trao dổi dử liệu giữa một máy tính điéu khiến và một thiét bj du thỏng m inh,
như thê hiện trên H ình 2.17. Các mủi tên nét gạch chám biêu thị quan hệ giao
tiẻp logic giửa các lớp tương dương thuộc hai trạm. Lớp vái lý thuộc trạm A
dược nói trưc tiếp với lớp vật lý thuộc trạm B qua cáp iruyén. Trong ihưc té, các
chức nâng thuộc lớp vẠt lý và lớp liên kết dử liệu được thực hiện háu hét ticn các
mạch vị diện ur của phàn giao diện mạng. Đôi với máy tính điêu khiến hoạt
thiẻt b| đo ihì phán giao diện mạng có thê tích hợp trong phán xử lý trung tâm
hoăc dưới dạng một module riéng.
48 M ạ n g tru y ề n th ô n g côn g ng hiệp

cùng, các v i mach điện lử dưới lớp vAi lý ( v í du các bộ thu phái RS-485) chuyên
hóa dày bit sang một dang tín hiệu thích hợp với dường iruyén (mả hóa hit) de
gửi sang bèn B . với một tóc độ truyển - hay nói cách khác là tốc độ mã hóa bil
theo qui ước.

Quá trình ngược lại diển ra bòn B. Qua lớp vật lý , tín hiêu nhận được được
giải mã và dãy bit dữ liệu được khồi phục. M ối lớp phía trên sẻ phân tích phán
thông tin bổ sung của m ình dẻ thực hiện các chức náng tương ứng. Trước khi
chuyển lên lớp trôn tiép theo, phần thông tin này được tách ra. Đương nhién, các
quá trình này đòi hỏi hai lớp đôi tác của hai bên phái hiểu được thống tin đó có
cáu trúc và ý nghĩa như thế nào, tức là phải sử dung cùng một giao thức. Cuỏi
cùng, chương trình thu thập dữ liệu bên thiết bị đo nhận được yêu cáu và chuyến
giá trị đo cập nhật trờ lại trạm A củng theo đúng trình tự như trén.

2.4.5 Kiến trúc giao thức TCP/IP

T C P /IP (Tran sm issio n C o n tro l P rotocol!Internet P ro to co l) là kết qua nghicn


cứu và phái triển giao thức trong mạng chuyén mạch gói thử nghiệm mang lên
Arpanet do A R P A (A d van ced R esearch P ro je cts Agency) thuộc Bộ quốc phòng
Hoa kỳ tài trợ. K h á i niệm T C P /IP dùng để chi cả một bổ giao thức và dịch vụ
truyẻn thông được công nhận thành chuẩn cho Internet. Cho đén nay, T C P /IP đà
xâm nhập tới rất nhiéu phạm vi ứng dụng khác nhau, trong đó có các mạng máy
tính cục bộ và mạng truyển thông công nghiệp. Có thể nói, cùng với X II hướng
bành trướng của mạng Ethernet hiện nay, T C P /IP sẽ chiêm mội trong những vai
trò quan trọng hàng đáu trong công nghệ bus trường tương lai

K iế n trúc giao thức T C P / IP và đổi chiếu với mô hình O SI được minh họa trén
H ìn h 2.1. K h á c với O S I. thực ra không có một mô hình giao thức nào được cổng
bỏ' chính thức cho T C P /IP . T u y nhiên, dựa theo các chuẩn giao thức đà tlươc
phát triển, la có thể sáp xếp các chức nảng truyén thông cho T C P /IP thành năm
lớp độc lập sau:
• Lớ p ứng dụng
• Lớp vân chuyển
• Lớp Internet
• Lớp truy nhập m ạng, và
• Lớ p vật lý
2 .4 K iê n trú c g ia o th ứ c 49

Nếu tách riêng T C P và ỈP thì dó là những chuẩn rỉêng vé giao thức truyén
(hông, tương dương với lớp vận chuyển và lớp mạng trong mổ hình O S I. Nhưng
người ta cũng dùng T C P /IP dé chi một mò hình truyén thông, ra dời trước khi có
chuẩn O SI.

OSI TCP/IP

Lớp ứng dụng Lớp ứng dụng

TELNET FTP
Lớp biêu diẳn dử liệu
SNMP SMTP
DNS
Lớp klö’m soát nối
Lớp vãn chuyển

Lớp vặn chuyên TCP UDP

Lớp Internet
Lớp mạng ICMP IP ARP RARP

Lớp truy nhập mạng


Lớp liòn két dử liệu

Lởp vật lý Lởp vật lý

Hinh 2 18 So sảnh TCP/IP với OSI

Lớp ứng dụng

Lớp ứng dung thực hiện các chức nâng hỗ trợ cẩn thiết cho nhiéu ứng dung
khác nhau. V ới mỗi loại ứng dung cẩn một module riéng biệt, v í dụ F T P (F ile
Tran sfer P ro to co l) cho chuyên giao file , T E L N E T cho làin việc với trạm chủ lừ
xa, S M T P (Sim ple M a il T ra n sfe r P ro to c o l) cho chuyên thư điện tir, SN M P
(Sim ple N etw ork Management P ro to c o l) cho quản trị mạng vù D N S (D om ain
A'ame S e rv ice ) phục vụ quản lý và tra cứu danh sách tén và địa ch i Internet.

Lớp vận chuyến

Cơ ché bào đàm dữ liêu được vận chuyên một cách tin cậy hoàn toàn không
phụ thuộc vào đặc tính của các ứng dụng sử dụng dữ liệu . C hính v ì thẻ, cơ chẻ
này được sáp xép vào m ội lớp độc lập để tát cả các ứng dụng khác nhau có thể
2 .4 K iê n trú c g ia o thức 47

K h i chương trình điêu khiển ờ trạm A cán C iìp nhật giá Irị do. nó sè SƯ dung
dịch vu trao dổi dữ liệu ừ lớp ứng dung đc gừi mộ! yéu cáu lới trạm B Trong
Ihực tẽ. quá trình này có thẻ dược ihirc hiện dem giản bủng cách gọi mội hàm
trong thư viện giao licp cùa mung được SƯ dụng. Quan hệ nối giữa hai trạm đà
được ihiẽt lập sán.

Máy tinh điéu khiên Thiết bị do


(Trạm A) (Trạm B)

CT diẽu khiển CT thu tháp DL


Lớp ứng dụng < --------------- ----------> Lởp ímg dụng

Lớp 3-6 Lớp 3-6


•k

Lớp liên két dữ liêu < ----------------- ----------^ Lớp liỗn kết dử liệu
Lớp vặt lý --------- ^ Lớp vật lý

Hình 2.17. Vi dụ giao tiép theo mỏ hinh OSỈ

Lớp ứng dụng bén A x ử lý ycu câu cua chương irình điêu khién và chuyến
nẽp mã lênh xuống lớp phía dưới - lớp biếu diẻn dử liệu. Lớp này biéu diẻn mà
lệnh thành một dáy bit có độ dài và thứ tự qui ưóc, sau đó chuyến tiếp xuỏng lớp
kiểm soát nối. Lớ p kiểm soái nôi sc bổ sung thông tin đẻ phàn biệt yêu cầu cập
nhậl dừ liệu xutft phát từ quan hệ nối logic nào, từ quá trình tính toán nào. Bưỏe
này irờ ncn cán thiết khi Irong một chương trình ứng dung có nhiéu quá trình
tĩnh -oán cạnh tranh (task) cán phải sử dung dịch vụ trao dổi dữ liệu, và kết quả
cập ìiật dữ liệu phải dược đưa trà vé đúng nơi yêu cáu.

Đơn vị dữ liệu giao thức (P D U ) lừ lớp kiểm soát nôi chuyển xuống dược lớp
vặn chuyển sáp xếp mộ! kớnh truyén tài và đảm bào yêu cầu sẽ dược chuyến tới
ben B một cách tin cậy. Sừ dụng dịch vụ chuyển mạch và tìm dường đi tối ưu
cùa lớp mạng, mội sỏ thông tin sẻ dược bo sung vào bức diện cán truyẻn nếu cán
thiết. T iếp theo, lớp liên két dừ liệu gán thèm các thông tin bão toàn dừ liệu , sử
dung thù tục iru y nhâp mỏi trường đc chuyên bức diện xuống lớp VỘI lý . Cuói
50 M ạ n g tru yền thông cồn g n g h itỊi

sử (lung chung, được gọi là lớp vận chuyến. C ó the noi. T C P là giao thức liêu
biểu nhài, phổ biến nhủi phục vu việc thực hiện chức nâng nói trên. T C P hổ trợ
việc trao đối dữ liệu trốn cơ sớ dịch vụ có nòi.

Bẽn cạnh T C P . giao thức Ư D P (U se r D ata P ro to c o l) cũng dược* sử dung cho


lớp vận chuyển. Khác với T C P , U D P cung cấp dịch vụ không có nói cho việc giri
dữ liệu mà khống đám bào tuyẽl đôi đẻn đích, không dám hao trình lự dẻn đích
của các gói dừ liệu. Tuy nhièn, U D P lại dơn giàn và hiệu suãi. chi đòi hỏi mộ!
cơ chế xử lý giao thức lòi thiêu, vì vậy thường dượt: dùng làm cơ sò tliưc hiện
các giao thức cao cấp theo yêu cẩu riêng của người sử dụng; mộ! v í du tiêu biếu
là giao thức SNM P.

Lớ p In tern et

Tương tự như lớp mạng ở OS1, lớp Internet có chức nàng chuyên eiao dừ liệu
giữa nhiẻu mạng dượt liên kẻt với nhau. G iao thức IP dược sư dung ớ chính láp
này, như cái tên của nó hàm ý. Ciiao thức IP được ihực hiện không nhũtig ờ các
thiẻt bị đáu cuối, mà còn ở các bộ router. Một rouỉer chính là một ihiết bị xơ lý
giao thức dùng dỏ liên két hai mạng, có chức năng chuyển giao dữ liệu lừ một
mạng này sang mộc mạng khác, trong đó có cả nhiệm vụ tìm đường di tối ưu

Lớ p truy nhập mang

Lớp truy nhập mạng lién quan tới việc trao doi dữ lieu giữa lull tram ihiẽt b|
ĩrong cùng một mạng. C ác chức năng bao gổm việc kiếm soát truy nhâp môi
trường truyển dán. kiểm lòi và lưu thóng dừ liệu , giông như lớp liên kct dử liệu
trong mó hình OwSI

L o p vạt lý

Giống như trong mô hình O S I, lớp vât lý đé cập lới giao diện vẠt lý giữa mộl
thiết bị truyển dữ liêu (v í du máy tính P C . P L C ) với môi trường truyền dăn hay
mạng, trong dó có dảc tính tín hiệu, chế độ truyéĩì. lốc độ ĩruyén và cấu trúc cơ
học các phích cám/rác cám.

So sánh giữa T C P /IP và OS1 là một v í dụ làm sáng u> bân chài và ý nghĩa thâl
sự cùa mỏ hình qui chiếu O SI. Trong thực tê khổng có mộ! giao thức nào dược
gọi là giao thức O S I, cũng không có dịch vụ nào được gọi là dịch vụ O SI. T a chỉ
2 .4 K iê n tru e g ia o thức 51

có thể sáp xép giao thức nào. dịch vụ nào thuộc lớp nào hay tương đương với lóp
nào trong mó hình qui chiêu này.

2.5 Truy nhập bus

2.5.1 Đặt ván dế

Trong các hệ thông mạng truyển thông cỏng nghiệp thì các hệ thống có cấu
true dạng bus. hay các h(' thốn# hus đóng vai trò quan Irọng nhát vì những lý do
sau:
• C h i phí ít cho dây dản
• Dc thực hiện láp dàl
• Lin h hoại
• Thích hợp cho việc truyển dẫn trong phạm vi khoàng cách vừa và nhò

Trong mỏt mạng có cáu (rúc bus, các thành viên phài chia nhau thời gian sứ
dung dường dẳn. Đẻ tránh sự xung đột vế tín hiệu gây ra sai lệnh vẻ thông tin, ớ
mối thời điểm trêu một dường dẫn chi duy nhất một điện tín được phép iruyền
đ i. Chính vì vậy mạng phái dược diêu khiến sao cho tại một thời diém nhai định
thì chi một thành viôn trong mạng được gửi thông tin di. Còn sô' lượng thành
viên trong mạng muổn nhạn (hổng tin thì khổng hạn chẻ. Một trong những vấn
đé quan trọng hàng đáu ảnh hướng tới chát lượng của mỗi hệ thông bus là
phương pháp phân chia ihời gian gưi thõng tin trên dường dản, hay phương pháp
truy nliập hns.

Lim ý rảng, ư inộl sỏ cấu trúc khác không phài dạng bus, vấn đé xung đội tín
hiệu cũng có the xảy ra. tuy không hiển nhiên như ở cấu trúc bus. V í dụ đói với
cấu Irúc mạch vòng, mỏi trạm không phái bao giờ cũng có khá nàng khổng ché
hoàn toàn tín hiệu đi qua nó. Hay ờ cấu trúc hình sao, có thể trạm trung tâm
không có vai trò chủ động, mà chi là bộ chia tín hiệu nên khá năng gủy xung đột
không thê tránh khỏi. Trong các cấu trúc này la v&n cẩn mội biện pháp phàn
chia quyén truy nhập, tuy có thể dơn giản hơn so với ở cấu trúc bus. Chính vì
the, khái niệm truy nhập m ỏi trường củng được dùng thay cho truy nhập bus.
Tuy nhiên, gióng như cách dùng khái niệm chung “ bus trường" khổng chi dừng
52 M ạ n g tru yền thông công ng hiệp

lại ở các hệ thông có cáu trúc bus, “ truy nhập bus” cùng thường được dùng như
một khái niệm chung.

Phương pháp truy nhập bus là mộl trong nhừiig vấn đề cơ bản đỏi với các hệ
thống bus, bới mỗi phương pháp*có nhửng ảnh hướng khác nhau tới các tính
năng kỹ thuật cùa hệ thống. Cụ thể, ta phái quan tâm tới ít nhất ba khía cạnh: (tộ
rin cậ y, ỉinlì núng thời gian thực và hiệu suất s ử (lụng đường truyền. Tính năng
thời gian thực ờ đây là khá nãng đáp ứng nhu cấu trao dối thông tin một cách kịp
thời và tin cậy. Còn hiệu suất sử dụng đường truyền là mức đỏ khai thác, sứ
dụng dường truyén.

Hai yếu lô liên quan tới việc đánh giá tính năng thời gian thực là thìíi gian
(lú¡ĩ ứng tôi đa và chu kỳ bus. Thời gian đáp ứng tôi đa đỏi với một trạm lù thời
gian tối đa mà hệ thổng truyền thỏng cần đé đáp ứng một nhu cẩu trao đổi dữ
liệu cùa trạm đó với mộ! trạm bát kỳ khác. Rõ ràng, thời gian đáp ứng tối đa
không phải là một thổng số cô định, mà là một hàm của độ dài dữ liệu cẩn trao
đổi. T u y vậy, trong một ứng dụng cụ thể ta thường biết trước độ dài dữ liệu tôi
đa cũng như độ dài dữ liệu tiêu biểu mà các trạm cần trao đổi. Do vậy, bèn cạnh
thời gian đáp ứng tối đa người ta cùng quan tâm tới thời Iỳư n đáp ứng tiêu biểu.

Do đặc trưng trong kỹ thuật tự động hóa, đa số các hệ thống bus được sử
dụng ở lĩnh vực này làm viộc theo chu kỳ. Chi một số các hoạt động Iruyén
thông xáy ra bất thường (v í dụ thông tin cảnh báo, dữ liệu tham s ố ,...), còn phần
lớn các dừ liệu dược trao đổi định kỳ theo chu kỳ tuán hoàn cua bus. Chu kỳ bus
là khoảng thời gian tối thiêu mà sau đó các hoạt động truyẻn thông chính lập lại
như cũ. Trong điểu khiến tự động, chu kỳ bus là cơ sớ cho việc chọn chu kỳ lấy
mảu tín hiệu đo, hoặc chu kỳ vòng quét cho các P L C đóng vai trò trạm chu. Lưu
ý sự khác nhau giữa chu kỳ bus và nhịp bus (xem phán 2 . 1).

Có thể dẻ thấy, thời gian đáp ứng và chu kỳ bus có liên quan với nhau, nhưng
không ở mức độ ràng buộc. Chu kỳ bus lớn thường sẽ làm tăng thời gian đáp
ứng. Tu y nhiên, thời gian đáp ứng tối đũ có thể nhỏ hoặc lớn hơn mội chu kỳ
bus, phụ thuộc vào phương pháp truy nhập bus.

Hiệu suất sử dụng đường truyẻn được tính bẳng phẩn trảm thời gian đường
truyền được sử dụng thực sự hiệu quá vào việc truyẻn tải dữ liệu. Đ ại lượng này
phụ thuộc vào mật độ lưu thỏng và vào phương pháp truy nhập bus. Mật độ lưu
2 .5 T r u y n h ậ p bus 53

rhông chấp dán đến hiệu suất tháp, nhưng ngược lại mủ! độ lưu thông quá cao
cũng dán den ván dé ÙI1 lác lưu thòng và làm giam hiệu suất. Đẻ đạt được hiệu
suát sử dung duòiỉg truyén tỏi (la, cán phải tính toán hoảc thử nghiệm để tìm ra
các thông sỏ cho thiét ké cấu hình mang, trén cơ sở phương pháp truy nhâp bus
được áp dung.

Như trôn /linh 2 IV m inh họa, có thế phân loại cách truy nhập bus thành các
phương pháp lién itịnh và các phương pháp ngáu nhiên.

H ình 2 19 P h ả n lo a i c á c phư ơ ng p h ả p tru y n h â p bus

Với các phương pháp tiên dịnh. trình tư truy nhập bus được xác dinh rõ ràng.
V iệc truy nhập bus được kiểm soát chạt chẽ (heo cách tập trung ờ mội trạm chú
Iphưinig pháp M ưsíerlSlave hay chử/tớ)%theo sư qui định trước vẻ thời gian
(phương pháp TDMA) hoặc phân tán bỡi các thành vién (phương pháp Token
PưssitiiỊ). Nêu mỏi hoạt động truyén thông được hạn ché bời mốl khoảng thời
gian hoặc một dô dài dữ liộu nhát định, thì thời gian đáp ứng tối da cũng như
chu kỳ bus có thế tính toán dược. C ác hệ thống này vì thê được gọi có khá nảng
thời gian thưc.

Ngược lạ i, trong các phương pháp ngẫu nhién trình tự truy nhập bus khồng
dược quy định chạt chẽ trước, mà đế xảy ra hoàn toàn theo nhu cầu của các
trạm. Mỗi chành vién trong mạng có thê thừ Iruy nhộp bus để gửi thống tin di bất
cứ lúc nào. Đe loai trừ tác hai của việc xung dột gủy nén, có những phương pháp
phỏ biến như nhận biôl xung đột ( C SM A /C D ) hoảc tránh xung độ! (C S M A ỈC A ).
54 M ạ n g truyèn thòng công ng hiệp

Nguyên tắc hoạt dộng của các phương pháp này là khi có xung dội ỉ ill hiệu xav
ra, thì ít nhất một trạm phái ngừng gửi và chò mội khoáng thời gian nào đó irưoc
khi thừ lại, mặc dù khả nâng thành công kể cả lúc này cùng khỏng dưục đãm
bảo. Người ta ihường coi các hệ thòng sư dung các phương pháp này không co
khả nâng thòi gian thực. T u y nhiên, lùy theo lĩnh vực ứng dụng cụ ihé m j tiltil
năng ỉhòi gian thực cùa một hệ thống được đánh giá khác nhiiti

2.5.2 Master/Slave

Theo phương pháp Masier/Slave (chù/tớ), một trạm v/hu [in u sỉcr) cô irách
hhiệm chu động phân chia quyén truy nhập bus cho các Hạm tó (slave).- C ic
trạm tớ đóng vai trò bị động, chi có quyén truy Iihạp bus và gưi Im hicu CỈI kill U)
yêu cầu. Trạm chu có thẻ dùng phương pháp hỏi luán tư {¡tnlliny) theo chu k> đe
kiểm soát toàn bộ hoạt dộng giao tiếp cùa cà hệ (hống. Nhừ vạy, các tiạiiì tớ cỏ
thể gửi các dữ liệu thu thập từ quá trình kỹ thuật tới trạm chu (có thế là mộ!
P L C , một P C , v .v ...) cũng như nhận các thỏng tin điểu khiển từ trạm chu.

Trong một sô' hệ thống, thậm ch í các trạm tớ không có quyén giao liêp irưc
tiếp vớ i nhau, mà bát cứ dữ liệu cần trao dối nào cũng phải qua trạm chu Neu
hoạt động giao tiếp diẻn ra theo chu kỳ, trạm chu sè có irách nhiệm chu dộng
yẽu cáu dữ liệu từ trạm tớ cán gưi và sau đỏ sẻ chuyến tới trạm tứ cân nhạn.
Trong trường hợp một irạm tớ cán trao đối dữ liệu bấl thường với mộ! trạm khác
phái thông báo yêu cẩu của mình khi được trạm chủ hỏi den và sau đó chờ dược
phục vụ.

Hirth 2.20. Phương phảp chủ/tớ


2 .5 T ru y n h ậ p bus 55

Trìn h lự dược tham gia giao nếp. hay trình tự dược hỏi của các trạm tớ có th¿
Jo người sư dụng IỊUI dmh irirớc mẽn định) bâng các cổng cu lao lẠp cáu hình
Trong trường hợp chi có một trạm chủ duy nhát. íhơi gian cán cho Irạm chu
hoàn thành việc hỏi luân tư một vòng cũng chính là thời gian tói lliiếu của chu
ky bus. Do vậy, chu kỷ bus có thẻ tính toán trước dược một cách lương đói chàc
chắn. Đ â y chính là một trong những yếu tô the hiện tỉnh nàng ihời gian thực cùa
hớ thống.

Phương pháp chú/tớ có một ưu điếm là việc kết nôi mạng các trạm tớ đơn
gián, đỡ tốn kém bời gán như toàn bộ “ trí tuệ" tập trung tại trạm chù. Một trạm
chù thường lai là mội thiél bi điẻu khiên, vì vây VÌỂC tích hựp thom chức nàng xử
lý truyén thong là điéu không khó khăn.

Mốt nhược điếm của phương pháp kiêm soái tập trung chu/lơ là hiệu suát
lr;»o đối thỏng tin giữa các trạm tớ bị giảm do phài dừ liẻu phái đi qua kháu
»rillig gian là tram chủ, dán dén giàm hiẽu suât SƯ dung dường fruyen. Nếu hai
Iram tớ can trao dổi một bien dữ liệu đơn gián với nhau (một P L C có ihẻ la trạm
tớ), thì Irong trường hợp xâu nhất thời gian đáp ứng vàn có the kéo diu tới hon
một chu kỳ bus. Một biện pháp dẻ cài thiện tình huống này là cho phcp các trạm
ló trao đối dữ liệu irực tiẻp trong một chừng mực được kiếm soát, như H ình 2 2 !
minh họa. Tinh huổng à Jủ y là trạm tớ 2 muốn gứi dữ liộu cho trạm tớ I , trong
khi trạm tớ 2 lại dược trạm chú hỏi tới sau trạm tớ 1. Sau khi trạm chù yêu cầu
tram lớ 1 nhận dữ liệu (receive je q u e s t ) và trạm tớ 2 gửi dữ liệu (sem i requ est).
trạm tớ 2 có thế gửi Irực tiếp tới trạm lớ I (send tlưía). Nhím dược lệnh kẽt thúc
từ trạm lớ 2 (s n u l com pléta i), trạm tớ I sẽ có trách nhiệm tlìỏng báo ngược Irỏ
lại Irani chú (receive com pleted). Như vậy, việc truy nhập dường Iruyẻn cũng
không bị chồng chéo lên nhau, mà hai trạm tớ ván trao dồi dược dử liẽu nôi
Irong một chu kỳ bus.

Một hạn ché nữa của phương pháp này là dỏ tin cậy cùa hệ thống truyẻn
thòng phu thuộc hoàn toàn vào một trạm chú duy nhát Trong (rường họp có xáy
ra sự có trên tram chù Ihi loàn bộ hệ thông truycn thổng ngừng làm việc. Một
cách khác phục là sư dung một trạm tớ đóng vai trò giám sát trạm chu và có khã
nàng ihay thê trạm chu khi cán chiết.
56 M ạ n g tru yến thông công ng hiệp

Chính vì hai lý do nêu trên, phương pháp chủ/lớ chi được dùng phố bién
Irong các hệ thông bus cáp thấp, lức bus trường hay bus thiết h i, k h i v iệ c trao
đổi thông tin háu như chi diẻn ra giữa trạm chu là Ihiẻt b| dièu k h iế n và c á c trạm
lớ là thiết bị trường hoăc các module vào/ra phân tán.

M aster Slave 1 Slave 2

1
\ 1; r e c e iv e _ r e q u e s t 1
1 “V 1
1
1
2 s e n d ^ re q u e s t
... ^
1
1
1
1 3 s e n d _ d a ta
1
1
1
1
1 4 : s e n d _ c o m p le t e c
1
Ị 5 : r e c e iv e _ c o m p le t e q P
1
1
I1T I
1
1 1
I 1

Hinh 2.21. c ả i thiện trao đổi dữ liệu giửa hai trạm tớ

2.5.3 TDMA t

Trong phương pháp đa truy nhập phàn chia thời gian T D M A (Tinu' D ivisio ii
M u ltip le A ccess), mỏi trạm được phân mộ! thời gian truy nhập bus nhai định.
C ác trạm có thế lán lượt thay nhau gửi thòng tin trong khoáng thời gian cho
phép - gọi là khe tìùri ỳ a n hay lúĩ thài ỉịiưn (¡¡me slo t, ùtììe slii e ) - theo một
tuán tự qui định sán. V iệ c phân chia này được thực hiện trước khi hệ thống di
vào hoạt động (tién định). Khác với phương pháp chủ/tớ, ỏ đáy có thế có hoàc
không có một trạm chù. Trong (rường hợp có một trạm chù thì vai trò của nó chi
hạn chế ờ mức độ kiểm soát việc tuân thù đảm báo giữ đúng lát thời gian cùa
các trạm khác. Mổi trạm đéu có khả nàng đảm nhiệm vai trò chũ động trong
giao tiép trực tiép với các trạm khác.
2 .5 T ru y n h ậ p bu s 57

1 2 N Theo yôucáu I

Chu kỳ bus (chu ky ĩ DMA)

Hinh 2.22 Phương phảp TDMA

H ình 2.22 minh họa cách phân chia thời gian cho các trạm Irong một chu Kỳ
bus. Ngoài các lát thời gian phùn chia cô' định cho các trạm dùng đê trao đổi dữ
liệu định kỳ (đánh sô từ I tới N ), thường còn có một khoáng dự trữ dành cho
việc trao đỏi dữ liệu bất thường theo yêu cáu, v í dụ gửi thông tin cảnh báo, mệnh
lệnh đặl lại cáu hình, dữ liệu tham sổ, setpoint,.*.

V é nguyén lắc, T D M A QÓ ỉhó thưc hiện theo nhiéu cách khác nhau. Có ihé
phàn chia thứ tự truy nháp bus theo vị trí sẳp xép cua các trạm trong mạng, cheo
thứ lư địa chí, hoặc iheo tính chát cua các hoạt dộng truyén thòng. Cũng có thể
kết hợp T D M A với phương pháp chủ/tớ nhưng cho phép các trạm tớ giao tiếp
trục tiếp. Có hệ thống lại sử dụng một bức điện tổng hợp có cáu trúc giỏng như
sơ đó phân chia thời gian trẽn Hình 2.22 đê các trạm có thể đọc và ghi dữ liệu
vào phán tương ứng. Song, cũng như phương pháp chú/tớ, chính vì tính chất tiển
đinh của cách phân chia thời gian mà phương pháp này thích hợp cho các ứng
dung thời gian thực.

2.5.4 Token Passing

Token là một hức điện ngàn khỏng mang dữ liệu, có cấu trúc đặc biệt để
phàn biệt với các bức diện mang thông tin nguồn, dược dùng Iirưng tự như một
chìa khóa. Mội trạm đưực quyẻn Iruy nhàp bus và gửi ỉhóng tin đi chi trong thời
gian nó được giữ token. Sau khi khổng có nhu cáu gửi thõng tin, trạm dang có
token sẻ phải gửi tiếp tới một trạm khác theo một trình tự nhát định. Nếu trình tự
này đú ig với trình tự sáp xếp vại lý trong một mạch vòng (tích cực hoặc không
tích c ự c ), ta dùng khái niệm Token RinX (chuẩn I E E E 802.4). Còn nếu trình tự
dược quỉ định chi có tính chất logic như ở cấu trúc bus (v í dụ theo ihứ tự địa
ch i), ta nói tới Token Bus (chuẩn IE E E 802.5). Trong mỏi trường hợp đéu hình
(hành một mạch vòng logic.
58 M ạ n g truyền thòĩig cóng nghiệp

Một tram đang giữ token khỏng những được q uyến gừi Ihổng tin d i. m à CÒI
có thể có vai trò kiểm soát sự hoạt động một so trạm k h á c , v í dụ k iể m IIa xe n
có trạm nào xày ra sự cỏ hay không. C ác tram không có token cùng có klìà nan;
iham gia kiếm soát, v í du như sau mộ! thời gian nhã! định mà lokcn kh ố n g đưcv
đưa tiếp, cỏ thé do irạm đang giừ token có ván đó. Trong trường hợp d ó . m ri
trạm sẽ có chức năng lạo một token mới. Chinh vì vây. Token Passing dưục Xc >

vào phương pháp kiểm soát phân tán. Do thời gian được quyén giữ token hại
chê dán đen việc tính toán được Ihời gian phản ứng củng như chu kỳ bus tôi da.
các hệ thông sử dung phương pháp truy nhập này củng có khả nảng thời gian
thực.

Token

< = > < c= > c= >

Token Ring Token Bus

Hình 2.23. Hai dạng của phương pháp Token Passing

Trong thời gian xác làp cấu hình, các trạm có thể dư tính vé thòi gian dũng
token của mình, từ đó đi tới ihỏa thuận một chu kỳ bus thích hợp đế lát cá các
trạm đểu có quyển tham gia gửi thông tin và kiếm soát hoạt (lộng truyẻn thống
cùa mạng. V iẽ c kiểm soát bao gôm các công viẽc sau:
• G iám sác token: Néu do mộ! lỏi nào dó mà loken bị mất hoặc gia bội. cán
phài thông báo xóa các tokcri cũ và rạo mộ! token mới
• Kh ớ i tạo token: Sau khi khới động một trạm có trách nhiệm tao nọ!
% token mới.
• Tách trạm ra khỏi mạch vòng logic: Một trạm có sự cỏ ph u dược phái
hiện và tách ra khói trình tự dược nhận token.
• Bõ sune Iram mới: Mòt Irani mới được kết nói mạng, một trạm cù được
thay thè hoặc íỉưa trỡ lai sứ dung phái dược bổ sung vào mạch vòng logic
đẽ có quyẻn nhàn token.

Token Passing củng có the SƯ dụng kéi hợp với phương pháp chủ/tớ. trong đó

m ò i Irạm có (Ịiiycn giữ token là mộ! Irạm chù, hay còn dược gọi là trạm Iích cực.
Phương phap két hợp này còn dược gọi là M ulti-M aster. Các trạm chú này có
thế là các bõ điêu khiến (P L C , P C , ). còn các ỉrạm tớ (trạm khổng tích cực) lù
cá(c hò vào/ra ph:ìn tán. các thiêi bị trường thông minh.

,< 1 >

(2 )

(1) Token parsing giữa càc tram tích CƯC


(2) Master/sỉa e giữa mòt tram tích cưc và mót số tram khỏng tich cực

Hmh 2 24 Truy nhập bus kẻt hợp nhiẻu chủ (Multi-Master)

2.S.5 CSMA7CD

bgm vẻn túc làm viec

Theo phương pháp C SM A /C D (C a rrie r Sense M ultip le A cce ss with C o llisio n


D i '1 ư ( ĩio n ), mỏi trạm déu có quyển truy nhập bus mà khổng cần một sự kiểm
soáu nào. Phương pháp được liên hanh như sau:
60 M ạ n g truyến thông cổng ng hiệp

• M ỏi trạm đểu phai tự nghe dường dản (c a ir ie r s e n s e ) , nêu dưiTĩìg diin IỎ I

(không cỏ ein hiệu) thì mới được phát.


• D o việc lan truyển tín hiệu cán mội thời gian nào đô, nên vân có khu
nâng hai trạm cùng phát tín hiệu lén đường dán. Chính v ì v ậ y , trong khi
phát'thi mỏi trạm vẳn phài nghe đường dản để so sánh tín hiệu phát di
vớr tín hiệu nhận được xcm có xảy ra xung đột hay khỏng (co llisio n
d e t e c t io n ) .

• Trong trường hợp xảy ra xung đột, mồi trạm đéu phai huỷ bỏ bức điện
của m ình, chờ một thời gian n g à ỉ4 n h iê n và thử gưi lại.

Hinh 2.25. Phương pháp CSMA/CD

Một tình huống xảy ra xung đột tiêu biểu và cách khủc phuc được minh họa»
trén H ình 2.25. Tram A và c cùng nghe đường dán. Đường dán rồi nên A có lhfc
gứi trước. Trong khi tín hiệu từ trạm A gừi đi chưa kịp tới nẻn trạm c khỏi g ha>v
biết và cùng gửi, gảy ra xung đột tại một diêm gân c. A và c sè lẩn luợi nhậm
được tín hiệu phản hổi, so sánh với tín hiẽu gửi di và phát hiện xung dội. Cả hau
trạm sẽ cùng phải hủy bức điện đã gửi đi bằng cách không phat tiếp, các trạmi
muón nhận sẽ không nhận được cờ hiệu kết thúc bức điện và sẽ C )i như bứ: diêm
khống hợp lé A và c cũng có thó gứi đi mội tín hiệu *‘jam ” đậc biệi để báo cho
các trạm cán nhân bici. Sau đcS mỏi trạm sè chờ một thời gian chờ lìgầu nhiên,
trước khi thứ phá! lại. Thời gian chờ ngảu nlìiẽn ở đáy tuy nhiên phái được lính
theo một thuật toán nào dỏ đe sao cho thời gian chờ ngán một cách hợp lý và
khổng giống nhau giữa CũC trạm cùng chò Thòng thường thời gian chò này là
một bội số cùa hai lẩn thời gian lan Iruyển tín hiệu T s.

Ư u điểm cùa C SM A /C D là tính chất dơn gian, linh hoạt. Khác với các
phương pháp tiẻn định, vice ghcp thém hay hò đi mội trạm trong mạng khổng
ảnh hường gỉ ich hoat động của hệ Ihỏng. Chính vì vậy, phương pháp này được
áp dụng rộng rãi trong mạng Ethernet.

Nhược điẻm cùa C SM A /C D là tính bất đinh của thời gian phân ứng. C á c irạm
déu bình đảng như nhau nén quá uình chờ ờ một trạm có thế lăp đi lặp lại,
không xác dinh dược* tương đ ô i chính xác ih ờ i gian Hiệu suất sử dung đường
truyén vì thô cũng thấp. Rõ ràng, nếu như không két hợp thêm với các kỷ thuçkt
khác thì phương pháp này khống thích hợp với các cáp thấp, đòi hoi (rao đổi dữ
liẽu định kỳ, thời gian thực.

t)ié u kiện rà n g buộc

Khả nàng thực hiện phương pháp C S M A /C D bị hạn ché bởi một điẻu kiộn
ràng buộc giữa chiéu dài dây dản, tốc dộ truyển thòng và chiẻu dài bức điện. Chi
khi một trạm phát hiện đirợe xung đội xảy ra trong khi bức điện chưa gứi xong
mới có khả nâng hủy bỏ bức điện (có thế chi đơn giản bằng cách khỏng gừi tiép
cờ hỉệu két Ihúc). Còn nếu hức điện đã được gửi di xong rói mới phái hiện xả y ra
xung đôt Ihì dà quá muôn, một Irạm khác có thớ dã nhận được và xử lý bức điện
với nội (Jung sai lôch. Trong trường hợp xấu nhát hai tram cùng gửi thông tin có
»hể 0 hai đáu của dây dần. trạm ihứ hai chi gửi diện trước khi tín hiệu ĩừ trạm
lử nhút tới một chút Tín hiệu hi xung đột xảy ra ớ đây phái mấl thêm mội
hoang thời gian nữa đúng bang ìhời gian lan truyẻn tín hiệu T s mới quay trờ lại
lới trạm thứ nhất. N hư vậy điéu kiện thực hiện phương pháp C S M A /C D là thời
gian £Ừi một bức dieộn phải lớn hơn hai lán thời gian lan tmyén tín hiêu, tức:

( Chiẻu dài bức đ iện n / Tỗc độ Iruyén v) > 2Ts

<=> n/\ > 2//(0,66*300.(XX).ũ()ơ). với 1 là chiéu dài dày dản và hệ số k = 0,6 6
62 M ạ n g tru yên thông cồng nghiệp

<=> /v< 100.000.000//

Đ ây chính là điéu kiện ràng buộc trong việc nàng cao lốc đỏ và tiìng chièu
dài dảy dản. V í dụ đỏi với một mạng Fas! Ethernet (l(X )M b it/s) có chiểu diìi
lOOm thi mội hức điện khổng thẻ ngán hơn 100 bit. Hệ quá cùa đicu kiện ràng
buộc này là hiệu suát Iruyển thỏng sê râl thấp nếu như dữ liệu cán trao đổi
khổng lớn Một lẩn nửa, ta thấy ráng phươnc pháp này không thích hop lắm cho
các hệ thông mạng cáp tháp

2.5.6 CSMA/CA

Nguyên tác làm việc

C S M A /C A là thuật ngữ viết tắl từ C a rrie r Sense M ultip le A n ess \'*ếlì


C o llisio n Avoidance. Tương tự như C S M A /C D . mỏi trạm déu phai lầghe đường
dản trước khi gửi cũng như sau khi gứi thông tin. Tu y nhiên, một phương pháp
mà hóa bit thích hợp được sử dung ờ đây dể trong irườiìg hợp xảy ra xung đội.
một tín hiêu sẽ lấn át tín hiệu kia. V í dụ tương ứng với bit 0 là mức diện áp C.JO

sê lân át mức điện áp thấp của bit I .

Mức tín hiệu lán ảt


-> phàt tiếp

0* 0 1
T1

0 1 0 0 1 --------- ►
R1

Phat hiên lòi


0 1 1’ -> ngưng phát
T2

0 1 0
R2

Hinh 2 26 Phương pháp CSMA/CA

Một tình huống tiẻu biểu được m irii họa trén H ình 2.26. T I là thòng tin cc
trạm 1 gừi đi và R I là (hỏng tin ỉrạm I nghe được phiin hỏi từ đường dán. T 2 :>
chỏng tin do tram 2 phái đi và R 2 là ihòng till tram 2 nghe được. K h ỉ hai bi
2 .5 T r u y n h ậ p hua 63

íücn khác nhau ờ một bit Iiào dó. irạm thử hai sè phát hiện ra xung đột và ngừng
phái, còn trạm thư nhát có mức tín hiệu lấn át nên coi như không có chuyện gì
xảy ra và tiép lục phát. Trạm thư hai có ihé chờ một thời gian ngáu nhiên, hoặc
c hờ khi nào đường dán rỏi trò lại sè gừi.

iH ẻu kien ràng buộc

Điêu kiện dế Ihưc hiện theo cơ chế trên là moi trạm đèu phài nhận được tín
hiện ph.in hổi tương ứng với bit vừa gửi. trước khi eứi một bit tiép theo, như vậy
mới có khá năng dừng lại kịp ihời khi xây ra xung đội cũng như đế bii tiếp theo
khống bi ánh hướng. Như vậy. Ihòi gian bitT H phải lớn htm haikill thời gian lan
iruvén tín hiệu T s, hay là

I/ V > 2 Ts. với V là tốc độ truyén

<=> \ỉv > 2//(0.66*300.000.000). với I là chiểu dài dủy dẫn và hệ sổ k = 0,66

<=> Iv < 100.000.000

V í dụ. với tốc độ truyển là 1Mbit/s thì chiều dài dây dản phải nhỏ hơn IƠOm.
Rò ràng, điểu kiện ràng buộc ờ đây tuy ngặt nghèo hơn so với ở phương pháp
C SM A /C D , nhưng không liên quan tới chiéu dài tối thiêu cùa mộ! bức điện.

s li dung mức ICU ti én

Mồi bức điện đéu được bẳt đẩu băng một dàv bit đặc biệt được gọi là cờ hiệu,
sau đó là tới các phán khác như thông till kiến) soát, địa c h ỉ,... Đói với phương
pháp C S M A /C A , có thể sử dung mức ưu tiên cho mồi trạm (hoặc theo loại thông
tin) và gán mã ưu tiên (001. 010. v.v. ) vào phán đàng sau cờ hiệu của mồi bức
điện Bứt điện nào có mức ưu liỏn cao hơn (tức mã sỏ ưu hên tháp hơn) sè lán ál
cáí lứ c điện khác. Trong trường hợp sử (Jung mức ưu tiên theo có thẻ lấy
cl h địa chi của trạm làm ma số ưu liên. Cũng có the kế! hợp phương pháp định
in iru lien theo loại thông tin và iheo địa chi. Một bức điện có mức ưu tiên cao
nlì 1 được xét trước hết theo loại thông tin và sau đó theo địa chì trạm.

Nhờ có phương pháp sử dung mức ưu tiẽn mà tính nãng thời gian thực của hé
thống được cài thiện. C ó thé thây rõ, tuy bị han chê vẻ tổc độ truyén và chiểu dài
dây dẫn, hiệu suất sử dụng đường truyển ờ phương pháp này rất cao. C ác tram
chi ịừ i thông tin đi khi có nhu cầu và nếu xảy ra xung đột thì một trong hai bức
đỉén vản tiếp tục được gửi đi.
64 M a n g truyén thòng công nghièp

2.6 B ảo toàn dữ liệu


#

2.6.1 Đặt ván đế

Trong truyén thông công nghiệp, mặc dù đà sư dung kỹ thuật íruyẻn tín hiệu
số nhưng do tác dộng cùa nhiéu và do chất lượng môi trường truyén dản mà
thông tin được truyén tái cũng không tránh khỏi bị sai lệch V ấn dê dạt ra là làm
ihé nào dẻ hạn chê lỗi cũng như khi đã xảy ra lồi thi phái có biên pháp phát hiện
lỏi và khồi phuc dữ liêu. C ó thê phân loại lỗi như sau:
• L ỗ i phác hiện được, không sửa được
• L ỗ i phái hiện được nhưng sửa được, và
• L ỗ i không phát hiện dược

Biện pháp thứ nhấl là sử dụng các thiết bị phần cứng cao cấp và các biện
pháp bọc lót dường truyén đẽ giàm thiéu tác đông cua nhiẻu. T u y nhiên dây chi
là một biện pháp hạn chẻ mà không loại trừ hoàn toàn được kha nùng bị lỏi. Mặi
khác, giá thành cao cũng là mộỉ yéu tô cản trớ đốn việc thực hiện irong công
nghiệp.

Báo toàn dừ liệu chính là phương pháp sử dung xử lý giao thức đé phát hiện
và khắc phục lồi, trong đó phá! hiện lỏi đóng vai trò hàng đáu K h i đà phát hiện
được lồ i, có thẻ có cách khôi phục dừ liêu, hay biện pháp dơn giàn hơn là yéu
cầu gửi lại dữ liệu. Các phương pháp bảo toàn dữ liệu thông dạng là:
• Parity bit I chiéu và 2 chiều
• C R C (C y c lic Redundancy Check)
• Nhôi bit (B it stuffing)

N guyên lý cơ bấn

Nhiêm vụ bảo toàn dữ liêu là một có thể sắp xép thuộc lớp 2 (lớp liên kết dữ
liệ u ) trong mô hình qui chiếu O SI. Trong quá trình mà hóa nguổn, bên gưi bố
sung một só thông tin phụ t r ạ được tính theo một thuật toán qui ước vào bức
điện cần gửi di. Dưa vào thông tin bo trợ này mà bên nhân có thể kiêm soát và
phái hiện ra lỏi trong dử liệu nhân được (giai mà).
2 .6 Hao toàn d ử liêu 65

Chú ý rảng kể cả thòng till nguón và thõng t i l l phụ trợ đẻu cỏ thê bi lỗ i, nên
phai cân Iihẳc quan hệ giữa Urựng thòng tin nguón và lượng thông tin phu trợ,
nếu không một phương pháp báo toàn dữ liệu sẽ khổng đạt dược mong muốn vé
dộ tin cậy của dử liệu, thậm ch í có thê sẽ phản tác dụng.

Trước khi phân tích, đánh giá tác dụng cùa các phương pháp bảo toàn dữ
liệu, cán đưa ra một số định nghĩa như dưới đáy.

Ti lệ bit lỏi

T ỉ lệ bii loi p là thước đo dạc trưng cho độ nhiều cùa kênh truyẻn dản, được
linh bàng li lệ giũa số bu b| lồi trẽn tống só bu được truyén đi. Nói một cách
khác, ti lẽ bit lối chính là xác suàt uiột bit truycn di bị lỗi. Lưu ý ràng, li lộ bit
lỗi xấu nhất không phái là I , mà là 0,5 . Trong trường hợp p = I . tức là bất cứ bit
nào truyéh di cùng bị sai lệch, ta chi việc đào lại tát cả các bit đế khói phục lại
dữ liệu. K h i p = 0,5 tức xác suát cứ hai bit Iruyén đi lại có mội bit bị lỗi thì
dường truyén này hoàn toàn khòng sử dụng được, bới theo lý thuyẻt ihổng tin thì
không the có một phương pháp bảo loàn dữ liệu nào có thê’ áp dụng tin cậ y , có
hiệu quả.

Trong k ỷ ihuật, p = IÜ 4 là một giá trị thường chấp nhàn được. Một dường
truyén có ti lệ bit lỗi như vậy có thế thực hiện dượt tương đôi dẻ dàng.

Tỉ lệ ló i con lai

T i lệ lỏi còn lại R là thông sò đặc trưng cho độ íin cậy dữ liệu cùa một hệ
thống truyén thông, sau khi đã thực hiện các biện pháp bảo toàn (kể cả truyén lai
trong trường hợp phát hiên ra lỏi). T i lệ lói còn lại dược tính bàng li lệ giữa sỏ
bức diện CÒI1 b| lỏ i kh ô n g phái hiện được trên tone sô bức đ iện đã dược tru y ể n .
Đương nhiẽn, g iá trị n ày không những phụ thuộc vào tí lệ bit lỗi và phưưng pháp
báo toàn dữ liêu m à c ò n phụ thuộc vào chiêu dài trung bình củ a c á c bức đ iện .
Một bức diện cà n g dài thì xác suất xảy ra lỗi càng lớn cũng như kh á năng phát
hiện lỗi càng nhỏ.

Thời gian trung bình giũa hai lán lói

T i lộ lỏi còn lại là một thống sô tương đói khó hình dung, vì vậy trong thực té
người ta hay xét tới thời gian trung bình giữa hai lẩn lỗi T mtbf (M T B F = M ean
66 M a n g t r uy én thông còn g nghiệp

Tim e Between F a ilu re s). Thông sò này có liên quan chậi ehe lới glii tri II lo lồ

còn lại:

T m tbf = n /(v*R ).

với II là chiéu dài bức điên tính bảng hu và V lù ịổ c độ iruyén tính hàng bit/s
G ià sử một bức điện có chiéu dài n = 100 hit dược truyẻn liẽn tục với tốc đc

1200 bit/s, quan hỏ giữa li lẻ bit lỏi và thời gian trung bỉnh giữa hai lán lòi SC

được Ihẻ hiện như sau:

R T mtbf
10* 1 ngày
10 10 26 nâm
10" 260 000 nàm

K h oáng cá ch H am m ing (H am m ing D ista n ce, H D ị

Khoiing cách Hamming (gọi Iheo nhà khoa học M ỹ R .W Ham m ing) là
thòng sổ đặc trưng cho độ bén vững của một mả dữ liệu, hay nói cách khác
chính là khá năng phái hiện lỏi của mộ! phương pháp báo toàn dừ liệu. I l l ) có
giá Irị bằng sô lirợiìg bit lỏi tôi thiểu mà khổng đám bảo chác chán phát hiộn
được Irong một bức diện. Nêu trong một bức điện chi có thế phát hiện mội cách
chắc chán k bit bị lỗi, thì H D = k + l. V í du, neu một lỏi duy nhài có thể phát
hiện dược mộl cách chắc chắn (như trong phương pháp dùng parity biî I chiêu),
thì khoáng cách Hamming là 2. Đày là giá trị tối thiếu mà một phưưng pháp
truyén đòi hỏi. Các hệ thống bus trường thông dụng thường có khoáng cách
Hamming là 4, các hệ thống đạt độ till cậy rất cao với H D = 6.

Theo lý thuyết thông tin thi s ổ lượng bii lỏi chác chần phát hiện được không
bao giờ lớn horí lượng thông tiu phu trợ dùng de kiểm lỏi. Đương nhién, muòn
đạl được giá trị H D lứn thì phiii tùng lượng thỏng tin phụ trợ, nhưng lũ cũng chú
ý khía canh phản lác dụng cùa Ihóng tin phuc trợ dà dược nhắc tới - khi mà
tliỏng (ill phu trợ cùng có thế bị lôi.
2 .6 H áo toàn d ừ liệu

H i ẻ i i s u a í t r u x ẻ n d ữ l i e li

lliộ u siiỉVi imyen dữ liệu fí là một (hỏng sô đặc Irutig cho việc SƯ dung hiệu
quà các hire diện phục vụ chức nâng bao toàn dử liệu, được tính bàng tì lệ sỏ bit
mang thõng tin nguón (hit dừ liớu) khổng bị lòi trẽn toàn b<> sô hit dược Iruyén.
l*a cỏ:

I. = m 11-pV'/n

rn - Sỏ lirựng bit dữ liêu trong mỏi bức điện


II Chicu dài bứcđiện
p - T i lệ bit lỏi

Vi dụ I
m = 8 bil
lì = 1 I bu (1 slarl bi! + X bir dữ liêu + I parity bit + I slop bit)
p = I O’1
H iệu suất truyén dữ liệu E = 0,7 2 .

V i ill, 2 :
m = 8 bit
II = 24 bit (4 start bit + s bit dữ liệu + 8 bit C R C + 4 stop bil)
p = 10'
Hiệu suit iruyén dừ liệu E = 0,325.

V I tin .ỉ;
m = K bit
n = 19 bit (4 start hi! + s bit dữ liệu + 3 bit C R C ♦ 4 stop bit)
p = 101
Hiệu suất truyén dử liệu E = 0,413.

R ỏ ràng, việc lảng lượng thông tin phu trợ ớ một chừng mực nào đó có the
tàng độ tin cậy cho dữ liệu, song hiệu quả truyẻn dữ liệu vì thố cũng giảm đi.
Như đã bàn, nếu ti lệ hi! lỗi p = 0 ,5 thì bức điện nhạn được hoàn toàn khổng có
gia trị Điéu đó có nghĩa là , số lượng bit kiểm lồi không bao giờ cán thiẽt phái
hãng hoặc lớn hơn một nửa sô bit dữ liệu. So sánh v í dụ 2 và v í dụ 3, ỉa sẻ thấy
SƯ lựa chọn 3 hit thông tin kiêm lỏi ớ v í du 3 đúng đắn hơn trẽn ca phương diên
hicu quá truyẻn dừ liệu và độ tin cày dừ liệu.
6S M a n x tru y ề n thông côn g ng hiệp

2.6.2 Parity bit

T u ỳ theo tổng sỗ các bit I trong thông tin nguón là chẩn hay lêmà ta thêm
vào mộỉ bit thòng tin phu trợ p = 0 hoặc p = 1, gọi là parity bit. hay bit chẩn le.
Trong trường hợp này, ta cũng gọi là parity bit một chiểu. Phương pháp này rất
đơn giàn và hiệu quả. G iá trị của bit chẩn lẻ p phụ thuộc vào cách chọn:
• Néu chọn p arity chẵn, thì p bảng 0 khi lổng sỏ' bit I là chẩn.
• Nếu chọn p a rity le\ thì p bàng 0 khi lổng số bit I là lẻ.

V í du dùng parity chẩn:

Dày bit nguyên bản: 1001101

Dây bit gửi đi: 10011010

G iả sử chí mộl hoặc ba bit trong bức điện gửi đi bị đào. bên nhận sẽ so sánh
và phát hiện được. Nhưng ch i cẩn hai bit trong mội bức điên bị lò i. thi ben nhan
sẽ không phát hiện được nhờ parity bit. Nói một cách khác, sỏ bit lòi chác chần
phát hiện được ở đ ảy là chi 1. V ì vậy, khoang cách Hamming H D = 2.

Như đã néu, ti giữa chiéu dài thông tin nguổn và thông tin bó trợ ảnh hưởng

mạnh tới hiêu quả của phương pháp, ờ đáy, thổng tin bổ trợ chi là 1 bit. Trong
thực té, chiéu dài thổng tin nguón thường dược chọn là 7 hoặc 8 bit. Mộc v í du
tiéu biểu sừ dung parity bit đà được nẻu trong giao thức U A R T (xem phán
2.4.1).

2.6.3 Parity bit 2 chiểu

Phương pháp dùng parity hit hai chiẻu còn được gọi lò phương pháp báo toàn
khói. Dày bit mang ihỏng lin nguổn được ch ia thàiih lừng khói, coi như t ò ỈKII
chiéu. Trong thực tế người ta hay chọn 7 hàng và 7 cột. V iệc tính parity bit dược
thực hién theo cả hai chiểu.

Dưới đây là v í dụ một bức điện sử dụng parity bit 2 chiểu không bị lỏ i, với
cấu trúc (7-4-1) X (7+1) và parity chẩn. Mội điểm đáng chú ý là sổ bit 1 hoặc 0 ơ
cột p (tính parity theo hàng) cũng giông như ờ hàng p (tính parity theo CỘI), nén
bit cuối cùng giao nhau giữa hàng p và cồt p cỏ thế tính parity theo hàng hoặc
cột.
2 .6 ỉião titan d ừ liêu 69

1 2 3 4 5. 6. 7 p
1 0 1 0 0 1 0 1 1

2 1 0 0 1 0 0 0 0

3 1 1 1 0 1 1 1 0
4. 0 1 0 1 0 1 0 1

5 1 1 1 1 0 1 1 0

6 0 0 0 1 1 1 1 0

7 1 1 0 0 1 1 0 0

p 0 1 0 0 0 1 0 0

Trong trường hợp chi một bít bị dáo, v í dụ ờ hàng thứ 3 và CÔI thứ 4 trong
bâng sau dây, thì lỗi đó khổng những phát hiện dược, mà còn chác chần định vị
được va sửa được.

1 2. 3. 4 5. 6. 7. p
1 0 1 0 0 1 0 1 1

2 1 0 0 1 0 0 0 0

3 1 1 1 1 1 1 1 0
4 0 1 0 1 0 1 0 1

5. 1 1 1 1 0 1 1 0

6. 0 0 0 1 1 1 1 0

7. 1 1 0 0 1 1 0 0

p 0 1 0 0 0 1 0 0

Tương tư như v ậ y , hai bit bị lồi nằm khác hàng và khác cột sẻ phái hiện được
sửa được. Tu y nhiên, nêu hai bit bị lồi lại nằm cùng một cột hay cùng một
hàng, thì chúng chi có thổ phá! hiện dược, nhưng không dịnh vị được và vì vạy
khòng sira được
70 M a n x tru yền thòng còn g nghiÙỊ)

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7 . p

1. 0 1 0 0 1 0 1 1

2. 1 0 0 1 0 0 0 0

3. 1 1 1 1 1 1 1 0

4. 0 1 0 1 0 1 0 1

5. 1 1 1 0 0 1 1 0

6. 0 0 0 1 1 1 1 0

7. 1 1 0 0 1 1 0 0

p 0 1 0 0 0 1 0 0

Trong trường hợp 3 bil bị đáo, như báng dưới dây minh họa. bẽn Iihận vẩn
chắc chản phái hiện được có lỗi. Tuy nhiên, mộl điéu rát thú VỊ là ỡ đây hên
nhận khòng kháng định được số lỗi là I hay là 3. X á c định nhám só lỗi a dãy là
1 sẽ dẫn den Iiháni lẩn lai hại khi tìm cách sửa bit lồi. Lật lại ván đe ớ v i du mội
lỗi hoặc hai lỏi (khác hàng và khác cột) xét ớ trẽn, rõ ràng bẽn nhận khổng có
cách gì xác định được sô lỗi một cách chính xác mà chỉ biết được sô lỗi là chán
hoäc lẻ. Tổ i tê hơn nữa là khi chính các parity bit có thế bị lỗ i. Như vûy ta có thế
kết luận được ràng ngay cả với phương pháp parity hai chiéu này. bén nhận nếu
có phái hiên ra lỗi cũng có khã nủng sửa lỗi một cách tin cây.

1. 2. 3. 4 5. 6 7 p
1. 0 1 0 0 1 0 1 1
2. 1 0 0 1 0 0 0 0
3. 1 1 1 1 0 1 1 0
4. 0 1 0 1 0 1 0 1
5. 1 1 1 0 1 1 1 0
6. 0 0 0 1 1 1 1 0
7. 1 1 0 0 1 1 0 0

p 0 1 0 0 0 1 0 0

Ta xét tiếp trường hợp 4 bit bị lỏi cùng năm ờ 2 hàng và 2 cội bal kỳ. Cách
tinh chẩn lé theo cà hai chiéu đéu không phái hiện được, luy xác suất xáy ra lình
2 .6 B ảo toàn d ử liệu 71

huông này rà! nhỏ. V ạy khoáng cách Hamming của mă dữ liệu ihưc hiện theo
phương pháp này là 4.

1. 2 3. 4 5. 6 7 p
1 0 1 0 0 1 0 1 1
2 1 0 0 1 0 0 0 0
3 1 1 1 1 0 1 1 0
4 0 1 0 1 0 1 0 1
5. 1 1 1 0 1 1 1 0
6. 0 0 0 1 1 1 1 0
7. 1 1 0 0 1 1 0 0

p 0 1 0 0 0 1 0 0

2.6.4 CRC

C R C (C yclii Reduruiam y C h eck) còn được gọi là phương pháp mà vòng.


Phương pháp này được sử dụng trong hầu hết các hệ thống truyển thông. T u y cái
tên cùa nó khổng hiếu hiện nhiéu, nhưng ý tưởng ở đây là thống tin phu trợ kiểm
lồi phái dược tính băng mội thuật toán thích hợp. trong đó giá trị mỗi bit của
ihông tin nguồn dẻu được tham gia nhiẻu lán vào quá trình tính loán.

Đc tính toán thông tin kiêm lồi dó, người ta dùng mội “ đa thức phát” G
(xen era lo r polynom ìal) có một dạng đặc biệt. Chính vì thê phương pháp này còn
được gọi là phương pháp dùng da thức. G được qui ước dưới dạng nhị phàn, tức
các hệ sỏ của nó chi có giá trị 1 hoặc 0 tương ứng với các chữ số trong một dãy
bit. V í dụ:

Dạng đa thức: G = X7 + X6 + X5 + (Ox4 + Ox1) + X2 + (0 x ‘) + I

Dang nhị phân: G = I ! I 0 0 1 0 I

Dạng octal: G = 345

Nguyên lắc cơ bân của phương pháp C R C :


• G iả sử đa thức G có bạc 1 1 , v í du x V x + l tương ứng với dãy bit { 1011} .
Dày bit mang thông tin nguồn I được thêm vào n bit 0 và coi như mội đa
72 M a n g truvén thông còng nghiệp

ihức nhị phùn p. V í dụ thông tin lỉguón là I I I OI OI I thì sau khi thèm 3
bit Ü. ta có dãy bit { I I ÜI 01 QUO) tưcmg ứng với Ja iỉu r c P = \ '+ \
• Đa thức p được chia cho đa thúc G . dựa vào các qui tác đơn gián ciia
phép Irừ không có nhớ như sau:
1-1=0
0 -0 =0
1-0 = 1
0-1 = 1
• Không cẩn quan tùm tới kê! quá của phép chia, phán dơ R của phép chia
được thay thế vào chỏ cùa n chữ 0 bố sung trong p. lức là ra có D - p +
R . Theo tính chût của phép chia đa thức nhị phân, nêu D -R chia hét cho
G thì D = P+R cũng vậy. D chính là dày bit được gửi đi thay cho I
• G iii sử dãy bit nhận được là D' không chia hct cho G thì lức là D khác D .
ta có thể khẳng định được rằng bức diện chìic chân bi lối Ngược I.II. IICII
D chia hél cho G . thi x & rät cao là bức điện nhận được không có
lòi. T a nói “ xác suất cao", bơi mỏi bil trong ihỏng tin nguón ihani gia
nhiéu vòng (< Ví //< ) vào tính toán thông tin bi) trợ nén kha nâng "dữ kiện
sai mà kết quá dùng’* là lất ít.

V í du đcm gián sau dảy sẻ minh họa các bước thực hiện phương pháp này.
• Thông tin cán truyén I = ! 10101
• Đa thức qui ước G = 1011 (tức X 3 + X + I )
• Thêm 3 bit Ü vào thông tin nguổn I, ta có p = 110101000
• Chia đa thức p : G theo kiểu nhị phán

110101000 : 1011 « 111101


- 1011
01100
■1011
01111
- 1011
0 1 000
-1011
001100
- 1011
R= 0111
• Dãy bit dược chuyển đi: D = p + R = 110101111
• G iả sử dữ liệu nhận được Ik D ' = 110101111
• Chia đa thức D ’ : G
2.f> ỉin a t<Kin d ừ liêu 73

110101111 : 1011 - 111101


- 1011
01100
- 1011
01111
- 1011
01001
-1011
001011
■1 0 1 1
0000 X a c s u ấ t rấ t c a o lâ k h ỏ n g có lỏi

Một dịờiì đáng chú ý là tuy phương pháp C R C có vẻ như phức tạp, việc thực
hiện nó lai ràl đơn giản. Phép chia đa ìhức nhị phản ở đây dirợc thực hiên thuán
túy hỡi các phcp trừ khổng có nhớ - hay chính là các phcp logic X O R . Bcn cạnh
dó chi cán các phép sao chép và so sánh bit thống thường.

Nhu ta thấy, khá nang phát hiẹn lỏi được đặc trưng qua khoảng cách
Hamming H D phụ thuộc hoàn toàn vào cách chọn đa thức qui ước G . T u y nhiên,
de phương pháp này dạt được hiệu quà tối ưu, cẩn càn nhăc cả tới quan hệ giữa
chiéu dài cua dày bit mang thỏng tin nguổn và bậc cùa đa thức G . Mội cách ký
hiệu thường dược dùng dé chi quan hệ lìày được gọi là m ã (m , n)y trong đó m là
tông sổ hit và II là sò' bi! mang dữ liệu. Một cấu trúc bức điện theo tiéu chuẩn
D IN 19 244:

Ten gọi: Mà (8i+ 8, S i), với i = I . . . 15 là sô byte (octet) của dữ liệu


Lớp cấu trúc (format class): FT 2
Đa thức phát: G = 1 1 1 0 0 1 0 1 , tức X 7 + X6 + X 5 + x : + I
Khoáng cách Hamming: H D = 4

V í dụ với i = 7 , ta sẽ có mă (64. 56). tức hức diện dài 8 Byte chứa 7 Byte dữ
liệu. Trong K bít kiếm lồi có 7 bi! là phán dir R được tính theo phương pháp
C R C . bi! còn lại chính là parity bit chẩn của R . sau đó giá tri mồi bit lại được
dáo lại.

2.6.5 Bit Stuffing

Bll stuffing (nhôi bit) thường khỏng dược coi như một phương pháp bào toàn
dữ liệu độc lẠp. mà thường được sử dung với mục đích chinh là tạo mội dày bil
thuận lợi cho việc đóng gói dữ liệu và mà hóa bii. Các bức điện thường dùng
một dãy bít đạc biệt làm cờ hiẻu khời đẩu và kết thúc, do vậy đòi hỏi trong phẩn
74 M ạ n g truyền thỏnH công rìịỉhièp

còn lại không được phép xuất hiện mảu bit này. Bẽn cạnh đó, trong quá trình mã
hóa bit người ta cũng cố gầng triệt tiêu dòng mội chiểu bảng cách loại bó các
chuồi dài bit I liên tục. V ì vậy, người ta tìm cách nhối thém một sô bit vào dây
bit nguyên bán dể tránh xuất hiện một chuỗi dài bit 1 lién íục cũng như tránh
trùng lảp với mộ! số mảu bit dăc biệt. Hiộu ứng phụ cùa cách làm này chính là
tạo điéu kiên cho bén nhận dẻ phát hiên lồi hơn. ví du trong trường hợp máu bii
đặc biệt xuát hiẻn trong phẩn nội dung cùa bức diộn nhặn được.

Phương pháp bit stuffing được thực hiên theo nguyẻn tấc sau:
• Bên gửi: Nếu trong dữ liệu có n bits 1 đứng liển nhau thì Ihém một bit 0
vào ngay sau đó. Như vây trong dãy bit được chuyén đi không thẽ xuất
hiện n+ 1 bits 1 đi lién nhau.
• Bẽn nhận: Nếu phái hiên thấy n bits 1 liẻn nhau mà bit liíp theo là 0 Ihì
được tách ra, còn néu là bit 1 thì dữ liệu chắc chắn bị lỏi.

V í dụ với n = 5 (như ờ C A N -B u s):


• Thỏng tin nguổn I = 0111111
• Thông tin gửi đi D = 01111101
• Nếu thổng tin nhận được D' = 0 1 1 11101, bên nhận có thế coi xác suất
cao khổng có lồ i, thổng tin nguổn I sẽ được hói phuc bàng cách bỏ đi bit
0 đứng sau nãm bit 1 (gạch chân)
• Nêu thông tin nhận được D' = 11111101, qua mảu bit dặc biệt bên nhận
sẽ phát hiện ra lỗi.

Trong thực tế, cả ba phương pháp parity bit, C R C và B il sluffing đẻu có thê
sứ dụng phôi hợp. V í du một thông tin nguổn, sau khi đà áp dung phương pháp
C R C , có thẻ tính parity bit cho phán thông tin bô sung (R ). Toàn bộ đĩr liẽu nhận
được có thể lại đưa qua khâu bit stuffing, trước khi mà hóa bii.

2.7 Mã hóa bit

M ã hóa bit là quá trình chuyên đổi dãy bit (1 ,0 ) sang môt tín hiệu thích hợp
đẻ có thể truyén dản trong môi trường vật lý 3. Viộc chuyển đổi này chính là sử
dụng một tham số thông tin thích hợp để mă hóa dãy bit cẩn truyển tải. Các
tham só thông tin có thể được chứa đựng trong biên độ, tẩn số, pha hoảc sườn
2 7 M ã h<ia bit 75

xung, v .v . Sư I Ilk'll hợp ờ clAy phải dược đánh giá dựa theo các yêu cầu kỹ thuật
như khà nàng chống nhiẻu cũng như gây nhiều, khá nâng đổng bổ hóa và triệt
liêu dòng mộ! chicu.

2.7.1 Các tiêu chuàn trong mã hóa bit

Tân sỏ cua tin h ie u

C ác lín hiệu dược sử dụng trong truyén dữ liệu thường không phái là các dao
động diêu hòa, tán sỏ của chúng biến thiôn theo thừi gian, phụ thuộc vào dãy bil
cản mà hóa và phụ thuộc vào phương pháp mã hóa bit. Cũng cán phân biêt giữa
tần số tín hiệu và tan sò nhịp cùa bus. Đối với một tốc độ truyẻn cố định Ihì tán
sô nhịp là một hàng sò, còn tẳn sỏ tín hiệu thay đói. T u y nhiẽn tẩn số tín hiệu
cũng ti \ệ mỏl cách tương dỏi với tán số nhíp, nó có thố lớn hoặc nhỏ hơn tẩn sổ
nhịp, lùy theo cách mã hóa bit.

Tán sỏ cùa tín hiệu ảnh hường tới nhiẻu tính nàng của hệ thống. T ín hiệu có
tẩn sô càng cao hoặc phỏ tẩn rộng một măt sẽ gây ra suy giám tín hiệu càng lớn,
mật khác sè gây nhiẻu điện từ lớn hơn ra mỏi trường xung quanh. Nhược diêm
thứ nhất dản den phái hạn chế chiẻu dài dây dản hoặc phái sử dung các bô lặp,
trong khi nhược điếm thứ hai ảnh hướng tỏi hạn chê phạm vi sứ dụng. Đ iẻu này
cũng ảnh hướng trực liép trờ lại tới khả nầng nâng cao ;6c độ truyén dản. Trong
phương pháp truyổn tải dài cơ sở thì cách duy nhất dẻ nâng cao IÖC độ Iruyén là
tảng tẩn sỏ nhịp của bus, đổng nghĩa với việc gián tiếp tảng lán số tín hiẽu.

Tán sổ tín hiệu cao cùng đòi hỏi các thiết b| có khà nâng làm việc với tán sô
cao. Đương n h ifn , giíí thành sản xuất các thiết bị này sẽ là môi yếu tô' cản trờ
khà nãng ứng dụng.

T h ô n g tin đỏng bộ hóa có trong tín hiệu

Trong trường hợp chế độ truyén dán dược chọn là đổng hộ, nếu mội phương
pháp mã hóa bit tạo ru tín hiệu có mang kèm theo iliông tin đổng bộ hóa lìhịp sẽ
tiết kiệm dây dản tín hiớu nhịp. V í dụ, nếu tín hiệu mang thông tin là mốt dao
động điéu hòa có tđn sô’ trùng với tán số nhịp của bus hoäc là một bội số của tán
sỏ nhịp, tức là ớ mồi nhịp bus dẻu có ít nhát một xung tín hiệu thì việc đồng bộ
hóa giữa bén gửi và bẻn nhận thổng tin sẽ được dé dàng hưn. Tuy nhiên, các hê

‘ Mtĩ hói! hit (hừ í (him#, signtil eiHOílìnx) là mội khái niôm hẹp hơn diều í hê {motliilaĩion).
76 M ạ n # tru yền thõng công nghiệp

thông thường không yéu cẩu lín hiệu dóng hộ có ờ mỏi nhịp, mà có the à cách
quàng đéu đản vài nhịp.

Triệt tiếu dòng mót chiếu

Hiện lượng dòng một chiếu sinh ra do mộl loạt các hit giông nhau (0 hoặc I )
ứng với một mức tín hiệu cao được phát liên tục. Điéu này không những g ây khó
khản cho việc đống bỏ hóa giừa các đôi tác truyển thống, mà còn ánh hường tới
nhiểu yếu lò kỹ thuủt khác.

Củng đẽ tiết kiệm dây dản và dơn gian hóa công việc lẳp đật. đặc biéi trorg
môi trường dẻ cháy nỏ. khii năng đổng tài nguốn nuỏi cho các thiét bì tham g a
mạng với cùng mội dảy dán là rái thiê! thưc. Dòng nuôi có the xép chổng lên tin
hiệu mang thông tin« neu như tín hiệu này không mang săn dòng một chiêu
M uón vậy, phương pháp mã hóa bít cán tạo ra sự trung hòa mức tín hiệu ứng với
các bit 0 và I đế triệt tiêu dòng một chiểu.

Sự tổn tại dòng một chiéu khồng những cán trờ khá năng đổng tài nguồn, mà
còn gây rất nhiéu khó khăn trong kỹ thuật truyén dán tín hiệu. Cụ thê, mức độ
trôi tín hiệu rất khó xác định một cách đúng mức, dân đến việc nhân biết tham
số thồng tin v í dụ qua giá trị biên độ gập trở ngại. Ché độ làm việc của các thiết
bị thu phái cùng sẽ bị ảnh hưỡng bới sự tốn tại của dòng một chiẻu. Nêu vươt
quá một giới hạn nhất định, dòng một chiểu dẻ gây phái xung nguy hiểm trong
các môi trường dể cháy nổ.

Khá nàng phối họp nhận biết lồi

Nếu mộl phương pháp mà hóa bit lạo ra một tín hiệu có những đủc ihù riẽng.
theo một máu biớt lẠp thì bẽn nhân có thèm khá nâng dê nhận biẻt lồi neu ỈÍI1
hiệu hị sai lệch mà không cán bổ sung thỏng tin kicm lỗi.

2.7.2 NRZ, RZ

N R Z (Non-Return T o Z e ro ) là một trong nhửng phương pháp được sử dụng


phổ biên nhất trong các hé thống bus trường. Thực chất, cà N R Z và R Z đéu là
các phương pháp diôu chẽ biên độ xung. Như trên H ình 2 1 mỏ lả , bít 0 và I
được m ã hóa với hai mức bien độ tín hiệu khác nhau, mức tín hiêu này không
thay đổi trong SUỐI chu kỳ bit T (một nhịp bus). Cái lén N R Z được sử dụng, bời
2 .7 M a ht>a b it 17

mức tín hiệu không quay trơ vé không s;iu moi nhịp C ác khá nâng thế hiện hai
mức có tlìế là:
• Đất và điện áp dương
• Đ iện áp âm và đất
• Điện áp âm và điện ap dương cùng giá tri (tín hiệu lưỡng cực)

M ội trong những ưu điểm cùa phương pháp N R Z là tín hiệu có tán sô thường
thâp hơn nhiẻu so với tần só nhịp bus. Phương pháp này không thích hợp cho
việc đồng hộ hóa, bời một dày bit 0 hoặc I liên tục không làm thay đổi mức tín
hiệu. T ín hiệu không dược Iriệt tiêu dòng một chiểu, ngay cả khi sừ dung tín
hiệu lưỡng cực, nôn không có khá năng đóng tải nguồn.

Phương pháp R Z (Return lo Z ero ) cùng mà hóa bít 0 và I với hai mức tín
hiệu khác nhau giỏng như ờ N R Z . Tu y nhiên, như cái tên cua nó hàm ý. mức tín
hiệu cao chi iôn tại trong njxu đáu của chu kỳ bit T , sau dó quay trò lại Ü.T ần sỏ
cao nhất cúa tín hiệu chính bang tần sò nhịp bus. Gióng như N R Z , tín hiệu mã
R Z không mang thông tin đóng bộ hóa. khồng có khả nãng đồng tải lìguổn.

0 ' 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1

F R -R + R H W H -P
4 V. tu * m . 4 «r I >f â V. I
N RZ 1 ứng VỚI mửc tin hiẻu cao, 0 với mức R 2 1 ửng với mức tin hiẻu cao trong nửa chu ky
tháp trong suỗt chu ky bit T bit T. 0 VỚI mức tháp trong suỏt chu kỳ bit ĩ

Hình 2.27 NRZ và RZ

2 7.3 Mả Manchester

Mã Manchester và các dạng dán xuất của nó không những được- sứ dung rất
Ig rãi trong truyén thông cóng nghiệp, mà còn phổ biến trong các hê thống
luiyén dữ liệu khác. Thực chất, đây là một trong các phương pháp điéu chế pha
xung, tham số (hông tin được thê hiện qua các sườn xung. Bit I được m ã hóa
băng sườn lên, bit 0 bẳng sườn xuống của xung ở giữa chu kỳ bit T , hoặc ngược
lại (M anchester-II).

Như tháy rõ trên H ìn h 2.28, đảc điếm của tín hiệu là có tần số tương dương
với tần số nhịp bus, các xung cùa nó có thé sử dụng trong việc đống bỏ hóa giữa
78 M ạ n g truyền th õn g cỏnH nghiệp

bẽn gửi và bén nhận. Sừ dung tín hiệu lưỡng cực. dòng mội chiéu sê b| triệỉ tice.
Do đó phương pháp này thích hợp với các ưng dung đòi hỏi kha nâng đỏng Uì
nguón. Mội điếm dáng chú ý nữa là do sừ dụng sườn xung, mã M anchester rít
bến vững đối với nhiẻu bén ngoài. Nhưng ngược lại, nhiẻu xạ của tín hiệu c ù iụ
tương đồi lớn bời tẩn sô cao.

0 1 1 0 1 0 0 1

m m m
Manches!er-ll: 1 ửng VỂ* sươn xuống, 0 Ưng A F P Thay dổi giửa 0 và 1 dư«* đánh dâu

VỚI sưởn lén của xung giữa chu kỳ bit T Dằng một xung xoay chiéu

Hình 2 28 M a n c h e s t e r - ll và A F P

2.7.4 AFP

V ớ i phương pháp xung sườn xoay chiéu A F P (Alternate Flu n ks P u lse ), mỏi
sư thay đối trạng thái logic được đánh dấu bàng một xung có cực thay đổi luân
phiên (xung xoay chiểu). Có thế sáp xép A F P thuộc nhóm các phương pháp điêu
chế v ị trí xung. V í du, thay đổi từ bit ü sang I dược mà hóa bAng một xung lẻn.
từ 1 sang 0 băng một xung xuống (hoặc có thé ngươc lại).

Đặc điếm tín hiệu là tán số thấp, không mang ỉhổng tin đóng bô hóa và
không tón tại dòng một chiểu. Sừ dung các xung có hình sin ờ đây sẽ giảm
nhiẻu xạ mốt cách đáng kể. Hơn thẻ nữa, cũng như mã M anchester, m3 A F P rát
bén vững đổi với tác động của nhiẻu từ bèn ngoài.

2.7.5 FSK

Trong phương pháp điểu chẻ dịch tẩn số F S K (Frei/Item V Shift Kevin#), hai
tán sổ khác nhau được dùng dể mà hóa các trạng thái logic 0 và I . như được ỏ
lá trẽn H ình 2.28. Đ ây chính là phương pháp diéu chớ tán sò tín hiệu mang, h j\
truyén tải dái mang.

T ín hiệu có dạng hình sin, các táu sò có thé bâng hoặc là bội sỏ tán sò Iihip
bus nên có thể dùng đé đổng bộ nhịp. Một ưu điếm liẻp theo của phương pháp
này là độ bén vững đối với tác động của nhiểu. Nhờ tính chất điểu hòa cùa ‘ ín
80 X ía n g tru y én thòng cõng nghièp

là các chuân dược sử dung rộng rãi nhát trong iruyén ihông còng nghiệp, do là
T1A /EIA -2 3 2 , T IA /E IA -4 2 2 và đặc biệt là T IA /E IA -4 8 5 . Trước kia. các chuân
đó được đặl chừ “ R S " ờ đáu với nghía là “ Recommended Standard". Sau này,
" R S " đà dược thống nhất thay thê' bang “ T IA / E IA " . Chú ý rủng, chữ cái « cuòi
mỗi tên chuÃn ký hiệu phién bản chinh lý , bỏ sung. V í dụ, T IA /E IA -2 3 2 -E chi
phiên bản chỉnh lý lán thứ nãm của RS-232. T IA /E IA -4 8 5 -A chi phicn k in
chinh lý lẩn thứ nhát cua RS-485.

C ác chuẩn Iruyén dàn cùa T IA / E IA được chia thành bii phạm tru sau:
• Các chuán g iao diện trọn vẹn ( Complete Interface Standards), ví dụ
T IA /E IA -2 3 2 -F . T IA /E IA -5 3 0 -A và T IA /E IA -5 6 1 , đưa ra toàn hò các
qui định vé màt ch ứ c nàng, VC m ậ! c ơ học và vé mặc đ iện học.
• Các chuẩn riẻng vé điện học (E le c tric a l O nly Standards), v í dụ T I A /E IA -
232-F phán 2 , T IA /E IA -4 2 2 -B và T IA /E IA -4 8 5 -A , chi định nghĩa các
thông sỏ vé mặt điện học, được trích dản trong các chuẩn giao diện trọn
vẹn.

• Các chuẩn vé chất lượng tín hiệu (Signal Q uality Standards), v í du E IA -


334-A, E IA -3 6 3 và E IA -4 0 4 -A . định nghía các ihuẠt ngữ và phương
pháp cho việc đánh giá chất lượng tín hiệu.

Phán trình bày dưới đây tủp trung vào các vấn đé lién quan tới giao diện VC

mặt điện hoc của ba chuẩn T1A /EIA -232-F. T IA /E IA -4 2 2 -B và T ỈA /E IA -4 X 5 -A


Đẽ tiện cho việc trình bày củng như theo dôi, chữ "R$" sè được SƯ dụng trong
suỏ! phẩn cuổi của cuốn sách này. Do vai trò quan trọng tuyệt dỏi cua RS-485
trong mạng Iruyẻn thông cổng nghiệp, chuẩn này sẽ dược mỏ tà kỹ lường nhất.

2.8.1 Phương thức truyền dẫn tín hiệu

T ín hiệu dược dùng đé truyén tải thòng tin. Khổng ké tới mỏi trường truyén
dản thì các thành phẩn cơ bản trong một hệ thống truyén tín hiệu gốm có bỏ
phát (transm itter, generator), hay còn được gọi là bổ kích ih íclì (d river, kỵ hiệu
là D ), và bộ ỉhu ( receiver. ký hiệu là R ). Mội thiét bị vừa có khá náng thu và
phái, hay bô ihu phát được gọi với cái tên ghép là transceiver.
2 8 C h u ẩn truyền d ầ lì HI

Có hai phương thức truyén dản tín hiệu cơ bàn được dùng trong các hê thỏng
truyẻn ỉ hòng công nghiệp, dó lù phương thức chênh lệch doi xứng (btềliềiu i'il
enỉu/l) và phirưiig chức không đói xứng (unhalant ed, sin#le-eniled).

T ru y én dan không đ ô i xíntg

T ru y én dán khỏng đỏi xứng sử dụng điện áp của một dủy dàn so VỚI dát dé
ĩhé hiộn các trạng thái logic (1 và 0 ) của một tín hiệu sô. Chú ý rãng sự lién
quan giữa trạng thái logic của mỏt tín hiệu với trạng thái locic của dày hit mang
thông tin dược truyển phụ thuộc vào phương pháp mã hóa bil, lức là giá liị logic
của tín hiệu tại một thời điếm khỏng nhát thiết phái đồng nhất với giá trị logic
của hi« iươne ứng mang thõng tin

Một trong những ưu diêm cua phương ihức truy én dẫn khỏng dói xứng là chi
cán mộ! dưừng dây đất chung cho nhiều kênh tín hiệu irong irường hợp cẩn
ihièi, như H ình 2 M ì minh họa. Nhờ vây tiẽt kiệm dược sỏ lượng dày dẫn vù các
linh kiện ghép nôi.

Hmh 2 30 T ru y ẻ n d ằ n k h ô n g đ ỗ i xứ n g (3 k è n h . 4 d à y d ả n )

Việc sư dung đủ! làm điểm tựa cho việc đánh giá mức tín hiệu bộc lộ mỏi
nhược điếm cơ bàn là kha nâng chỏng nhiẻu kém . Nguyên nhân gảy nhiẻu ơd ây
có ché là môi trường xung quanh, sự xuyên âm (<7ossíiilk) hoàc do chênh lệch
2 .7 M ả hóa b it 79

hiệu mà dòng một chiéu dược triệt tiêu, nén cổ the sir dung chính đường truyén
đê đổng tài nguón nuôi các thiết bị két nối mang.
I

m m w m

FSK 0 va 1 ưng v ớ cầc tán sỏ khác nhau

Hinh 2 2 9 F re q u e n c y S h ift K e y in g

Một nhược điém cùa F S K là tẩn sò tín hiệu tương đối cao. Điéu này một mạt
dân đến khả năng gây nhiều mạnh đối với bên ngoài và măt khác hạn chế việc
tang tớc dô truyén. Thực té, phuơng pháp này chí dược sử dụng cho các hộ thống
có tổc độ truyén tương đối thấp.

2.8 C h u ẩ n truyền dẫn

Tru yển dữ liệu nối tièp, không đống bô là phương pháp được sử dung chù
yếu trong các hệ thống mạng truyẻn thông công nghiệp. V ớ i phương pháp này,
các bit được truyẻn từ bên gửi tới bên nhận một cách tuẩn tự trẽn cùng một
đường truyẻn. Cũng chính vì không có một đường dáy riêng biệt mang tín hiệu
nhịp, nên tfîéc đổng bộ hóa thuộc trách nhiệm do bên gửi và bên nhận thỏa
thuận trẽn cơ sờ một giao thức truyền thòng.

Các ch u ẩn tru yén dấn T IA / E IA

E IA (E le c tro n ic Industry A ssociation) và T IA (Telừi ommioiK cỉỉion Industry


Association) là các hiệp hội đà xây dưng và phát triển một số chuẩn giao diện
c >truyẻn thổng công nghiệp, trong đó có các chuẩn truyển dẩn nói tiếp. Theo
nc hìa truyẻn thống, một chuản truyén dản nối tiếp trước hết được hiểu là các qui
định được thông nhất vẻ giao diện vật lý giữa các thiết bị cuối xừ lý dữ liệu
(Data Term inal Equipm ent, D T E ) và các ihie bị truyén dữ liệu (Data
Communication Equipm ent, D C E ). Một v í dụ liéu biểu cùa giao diện D T E /D C E
l ì chuẩn RS-232 giữa máy tính và Modem. T u y vây, phạm v i sừ dung các chuẩn
iruyén nối tiếp không chi hạn chế ờ việc kết nối g ữa các D T E và D C E theo
nghía cổ điển. C á c chuẩn truyén nối tiếp được đé cập tới trong chương mục này
r 82 M ọ n g tru yền thông cõng nghiệp

điên áp đất của các đổi tác ưuyén thông. Điéu này củng dản dẻn sư hạn chè vé
chiéu dài dùy dán cùng như tóc dộ truyẻn dừ liệu.

Truyền dán chènh lệch đôi xứìtg

T ru yén dản chénh lệch dôi xứng sử dung dicn áp giừa hai dây dán ( A sà B
hay dây - và dây +) đẻ biểu dién trạng thái logic ( I và 0 ) cùa tín hiệu, khống
phụ thuộc vào đủi (H ình 2 3 1 ). K h á i niệm “ chénh lệch đối xứng" ớ th ìy được thế
hiện qua sự cùn xứng (tương đối) vẻ điện áp cua hai dây A và B đối với đát trong
điéu kiện làm việc bình thường. Một lác động nhiéu ờ bén ngoài sẽ làm lãng ha)
giảm tức thời diện áp ở cá hai dây một giá trị gần tương đương, vì thé lín hiéu Íí
bị sai lệch. Sư khác nhau vé điện áp đát giữa các thiết bị tham gia truyén thông
cũng hẩu như không ảnh hưởng trực tiếp tới việc đánh giá giá trị logic của tín
hiệu. Một nguyên nhân gây nhiẻu khác là sự xuyên âm cũng được loại trừ đáng
ké khi dùng đổi dây xoắn (tw isted p a ir). Những ưu điểm trên dây dản đen sự
phổ biến của phương thức ỉruyẻn dản chênh lệch đỏi xứng trong các hệ thỏng
truyển thông tốc độ cao và phạm vi rộng.

Hinh 2 .3 1 . T ru y é n d â n c h ẻ n h lệ c h đ ố i xứ n g (3 k è n h . 7 d â y d ẵ n )

Trở đàu cuòi (terminating resistance)

Thông thường, một tín hiệu dược phát đi khi tới một đáu dây sẽ phàn xạ
ngược trớ lạ i, giống như hiộn tượng phàn xạ ánh sáng K h i tốc đó truyén tương
đối thấp hoặc dây dán tương doi ngán, sao cho thời gian bu T R lớn hơn gàp
2 .8 ('h u â n tru yền dun 83

nhiêu lán so với Ihởỉ gian lan iruycn tín hiệu T v tín hiệu phan xạ SC suy giảm và
triệt ticu sau mội vài lán qua lại, không gAy ảnh hường tới chất lượng của tín
hiệu mang bit dữ liệu dược phá! tiếp theo. Trong trường hợp khác sẽ xáy ra xung
đột tín hiệu, vì vẠy người la dùng mội trớ kêỉ thúc, hay trớ đáu cuôi dỏ háp thụ

tín hiệu ban đáu. Ý tướng ớ dủy là khi một đường dây dân dài vó hạn thì sẻ
khổng xả y la hiện tượng phân xạ tín hiệu. V ì vậy, trở đẩu cuối được chọn có giá
trị tương đương với trớ kháng đác trưng (trở kháng sóng) cùa cáp truyẻn

Bôn thông sô sau đay chiếm vai trò quan trọng trong phương thức truyén dản
chènh lệch đới xứng, như được minh họa trên H ình 2 32 và H ình 2.33:
• V(W: ứp t hênh lệt li dâu ru cua bộ kích thích qua trở đẩu cuối (giửa
hai dây A và B ). còn được goi là điện áp đáu cuối (term ination voltage)
V Vqp không phu thuộc* vào điện áp rùa đát Theo chuẩn qui đinh thi
Vqp (ối thiếu phai đạỉ 1.5V lại đấu ra cua bộ kích thích. Dọc theo đường
dây dài. diện áp này sẽ bị suy giảm bời điện trò D C hoặc bị sai lệch do
nhiều, tuy nhiẻn bộ thu chi cần mức 20ơmV dế có thế xác định Irạng thái
logic cua tín hiệu.
• V os: D iện úp lệch cùa bộ kích thích {d river's offset voltage), còn dược
gọi là (tiện áp chè (lộ l ining đáu vu V ^ (o u tp u t common mode voltage).
Nó dược x á c định bủng chênh lệch từ điếm giữa của tải đáu ra so sánh
với đái của bộ kích thích, V ị * liên quan trực tiếp tới điện áp ché đổ
chung V ^ , (common mode voltage).
• V rM: D iện úp c h ế đ ộ chung, dược tính bằng giá trị trung bình của diện áp
hai dày, lức là V A và V R, có kẽ tới nhiéu và chcnh lệch diện áp dát. Vcu
củng dược tinh như sau:

V cm = Vos + V NOISE + V c»FD

c '►

Hinh 2 .3 2 Điện ảp chênh lệch dâu ra Vqo và điên àp lệch Vqs


M ạ n g tru yền th ôn g còng n g hiệp

• V GPD: Chênh lệch diện áp (hít {xrouinl-potenỉial (lifft'rem e) giữa các


trạm trong một hệ thống. G iớ i hạn cho giá trị này được qui dinh cu the
trong mỏi chuán.

Hình 2 .3 3 Điện áp chê độ chung VCM và chênh lệch điện ap đất VGP0

2.8.2 RS-232

RS-232 (tương ứng với chuán châu Ấu là C C ỈT T V .2 4 ) được dùng chù vén
trong việc giao tiếp điẻm-diém giữa hai D T E , v í du giữa hai máy tính (P C . P L C ,
v .v ...), giữa máy tính và máy in, hoặc giữa mội D T E và một D C E . VI du giữa
m áy tinh và Modem.

RS-232 sử dụng phương thức truyén không đối xứng, tức là sư dụng till hiệu
điện áp chênh lệch giừa mộ! dây dản và đất. M ức điện áp được sử dụng dao
động trong khoảng từ -15V tới I5 V . Khoáng từ 3 V đến 15V ứng với giá trị logic
0 , khoáng từ - 15V đến -3V ứng VỚI giá trị logic 1. như biểu diển trẽn /lình 2.34

+25V
*
♦ 15V

♦3V í
u
c3 ^ặ
-3V

1
l
-15V

-25V

Hình 2 34. Qui định trạng thải logic cùa tín hiệu RS-232
2 .8 C h u ẩ n truyền da n 85

Chính vi từ -3V tới 3 V là phạm vi khổng dược định nghía, trong trường hợp
thay đôi giá trị logic từ ơ lén I hoặc từ 1 xuống 0 một tín hiệu phủi vượt qua
khoáng quá độ đó trong một thời gian ngắn hơp lý. V í dụ, liêu chuẩn D IN 66259
phán 2 qui định độ dóc tối thiêu của một tín hiệu phái là 6V/m s hoặc 3% nhịp
xung, tùy theo giá trị nào nhỏ hơn. Điéu này dản đến viêc phải hạn chẻ vé điện
dung của các thiết bị tham gia và cùa cá dưcmg iruyển.

Tóc độ Iruyén dán tôi đa phu chuộc vào chiẻu dài dây dản. Đa số các hê
thống liicn nay chỉ hỏ trợ tới lóc độ 19.2kB(J (chiẻu dài cho phép 30-50m ). Gán
đ ây. SƯ tiến hộ trong vi mach dã góp phán nãne cao rốc độ cùa các rruxlem lẽn
nhiéu lán ngưởng 19 2kBd Hiện nay đà có những m;»ch ihu phái đạ! íóc độ
46ơkBcl và hơn nữa, tuy nhién lóc độ tmyén dân thực lế lớn hơn 115.2 kBd theo
chuấn RS-232 trong một hệ thống làm việc dưa vào ngát là một diéu khó có thẻ
ỉh ự ch iẹ n .

Chế đỏ làm việc của hệ thông RS-232 là hai chiẻu toàn phán (fu ll-d u p lex),
tức là hai Ihiéi bị tham gia cùng có the thu và phái tín hiệu cùng mộ! lúc. Nhu
v ậ y . việc thực hiện Iruyén thỏng cán tỏi thiểu 3 dây dản - trong dó hai day tín
hiệu nối chéo các đáu thu phái của hai trạm và một dủy dât, như H inli 2 .35 a
minh họa. V ới cấu hình tối thiểu này. việc đảm bảo độ an toàn truyẻn dản tín
hiệu thuộc vẻ trách nhiệm của phán mém

TxD TxD Transmit Data TxD TxD


RxD RxD Receive Dala R xD Z X I R xD
RTS RTS Ready To Send RTS H p RTS
CTS •
CTS Clear To Send CTS J Lh C T S
DTR D TR Daia Terminal Ready D TR D TR
D SR DSR Data Set Ready DSR D SR
GND GND Ground GND GND

a) C ẩ u hình g h é p n ó i tối thiểu b) C h ế đ ộ b ẳ t tay

Hình 2.35 M ộ t s ố v i d ụ g h é p n ố i với R S -232


86 M a n g truyền chông còng nghiệp

H ìnli 2 J 5 b minh họa một v í dụ ghép nối thực hiện chế độ bãl tay (lunulshiKt'
m ode) sử dụng các dây dản D T R và D S R . qua dó dọ an toàn giao liếp sẽ dưiX
đảm bảo. Trong trường hợp này, cán chú ý nói ngắn các dây R rs và crs.
M ội ưu điểm cùa .chuẩn RS-232 là có thé sừdụng cổng suất phát tưcmg đối
thấp, nhờ trờ kháng đầu vào hạn chê Irong phạm vi từ 3 -7 k fì. BàiiỊỊ 2 I dưới d.iv
tóm tắi mội số thồng số điện học quan trọng của RS-232.

Bảng 2.1. Tóm tắt các thông số quan trọng của RS-232

Thông số Điếu kiện TòUhiếu Tói đa

Điện áp đấu ra hà mạch 25V

Điện áp đầu ra khi có tải 3 kQ < R l < 7 kO 5V 15V

Trỏ khảng đáu ra khi cắt nguón -2V < Vo < 2V 3000

Dòng ra ngán mạch 500 mA

Điện dung tải 2500 pF

Trở kháng đẩu vào 3V < V, < 25V 3kO 7kQ

Ngưỡng cho giả trị logic 0 3V

Ngưỡng cho giá trị logic 1 -3V

2.8.3 RS-422

K h á c với RS-232, RS-422 sứ dụng tín hiệu điện áp chênh lệch đối xứng giữa
hai dây dẫn A và B , nhờ vậy giảm được nhiểu và cho phép lăng chiều dài dây
dẫn mội cách đáng kê'. RS-422 thích hợp cho phạm vi iruyên dẫn tới 1200 mét
m à không cần bộ lạp. Điện áp chênh lệch dương ứng với irạng thái logic 0 và Am
ứng với trạng thái logic I . Đ iện áp chênh lệch ứ dầu vào bén nhận có thê xuỏng
tới 2 0 0 m V . Một vài thông sớ quan trọng nhai dược tóm tát trong BthiỊỊ 2.2.

Trong cấu hình ghép nối tối thiếu cho RS-422 cán mội đòi dây dùng iruyén
dẫn tín hiệu (A và B ). Trong cấu hình này chi có thể dùng phương pháp I yẽn
một chiểu (sim plex) hoậc hai chiếu gián đoạn (half-duplex), tức trong một ihời
điểm chi có một tín hiệu duy nhất được truyển đi. Đ ể thực hiện truyền hai chiéu
toàn phán {fuỉl~duplex) ta cần hai dổi dây.

Trong c ả hai trường hợp sử dụng cấu hình hai dây hay bón dây, v iệ c sử dung
thêm một dây đất (C ) đóng mội vai trò khác rất quan trọng, tuy khòng giúp gì
2 .8 C h u ẩ n íru yên dẩ n 87

cho việc xác định giá trị logic tương ứng với mức tín hiệu. Trên một khoáng
cách và i tràm đến hàng ngàn mét, mức điện áp dát có thẻ rál khác nhau. Điéu
cán ihiẻt ở đay là giữ một mức diện áp ché độ chung Vçm cho các trạm tham gia
ư một giới hạn qui dinh, nếu khổng dữ liệu truyén đi sẻ bị mất và các cổng kết
nối sẽ bị phá hỏng. Ngưỡng giới hạn qui định cho v m dối với RS-422 là ± 7V .

B ả n g 2 .2 T ó m tẳ t c á c th ô n g s ỏ q u a n trọ n g cùa R S -4 2 2

T h ò n g sò Đ iế u k ỉệ n T ố i th ỉô u T ô i đa

Đ iệ n ã p đ á u ra h à m ạ c h ±10V

Đ iệ n á p đ á u ra k h i c ó tả R r = 100 Q ±2 V

T rà k h ả n g đ á u ra 100Q

D ò n g ra n g ầ n m ạ c h ±150m A

T hơ i g ia n q u ả đ ộ đ ấ u ra Rt = 100 Q 1 0 % T b*

Đ iệ n ả p c h ế đ ộ c h u n g đ á u ra Voc Rt = 100Q ±3V

Độ nhạy cảm đáu vào -7 V < V cm S 7V ±200m V

Đ iệ n á p c h ế đ ộ c h u n g V cm -7 V 7V

T rỏ k h á n g đ ầ u và o 4kQ

" T„ Thời gian bit

RS-422 có kha năng ghép I1 Ô ! điếm-điêm. hoặc điẽm-nhiẻu điểm trong mộí
mạng đơn gián - cụ thể là duy nhát một trạm được phái và lơ ỉram có thể nhận
tín hiệu. T u y vâ y. trong thực ỉé RS-422 thường chi được dùng dể ghép nôi điểm -
diếm với mục đích thay thô RS-232 cho khoảng cách truyén thông lớn và tốc độ
cao hưn.

2.8.4 RS-485

Đ ặ c tín h điện học

V é các dặc tính điôn học, RS-485 và RS-422 giống nhau vè cơ bản. RS-485
cùng sử dụng tín hiẽu điện áp chênh lệch đối xứng giữa hai day dản A và B.
Ngưởng giới han qui dịnh cho đỏi với RS-485 dược nới rộng ra khoáng -7V
đến I 2 V , cùng như trờ kháng đáu vào cho phép lớn gáp ba lán so với R S-422.
Các thông sô quan trọng đirạe tóm tái trong BiìriỊỊ 2 J .
M ạ n g truyẽn thòng còng nghiệp

Đàc tính khác nhau cơ bán của RS-485 so với RS-422 là khii năng ghép nòi
nhiéu điểm , vì thẽ được dùng phổ bién trong các hẻ thống bus trường. Cu thế. 32
trạm có thé’ tham gia ghép nối, được định địa chi và giao tiếp đổng thời trong
một đơạn RS-485 mà không cẩn bộ lặp.

Bảng 2 3. Tóm tát cảc thông sỏ' quan trọng của RS-485

T h ô n g 80 Đ iề u k iệ n TÔI th iế u T ò i da

Đ iệ n á p đ á u ra h ở m ạ ch ±1 5V ±6V

Đ iệ n á p đ ầ u ra k h i c ó tả i R lo a d = 54 Q ±1 5 V ± 5V

D ò n g ra n g á n m ạ ch ±250m A

T h ờ i g ia n q u à đ ộ đ á u ra R lo a d = 5 4 Q 3 0 % T b*

C lo a d = 54 pF

Đ iệ n ả p c h ế đ ộ c h u n g đ á u ra V qc R loao = 5 4 o -1 V 3V

Đ ộ n h ạ y c ả m đ á u và o -7 V < V cm ố 12V ±200m V

Đ iệ n ả p c h ế đ ộ c h u n g V cm -7 V 12V

T rở k h á n g đ á u vào 12 k O

"T b - T h ờ i g ia n b it

Đé đạt được điểu này, trong một thời điếm chi mội trạm dược phép kiếm soát
dường dản và phát tín hiệu, vì thê một bô kích thích đéu phải đưa vé ché độ trò
kháng cao mồi khi rỗi, ỉạo điêu kiện cho các bộ kích thích ớ các trạm kh á c tham
gia. Chê độ này dược gọi là tri-state. Mộ! số vi mạch RS-485 tư động x ử lý lình
huổng này, trong nhiéu trường hợp khác việc đó thuộc về trách nhiệm cùa phán
mém điểu khiển truyén ihỏng. Trong mạch cùa bó kích thích RS-485 có một tín
hiệu vào "E n a b le " được dùng cho mục đích chuyển bỏ kích thích vé trạng thái
phái tín hiổu hoảc tri-state. Sơ đổ mạch cho bộ kích thích và hộ thu RS-4X5 được
biểu diển trén H ình 2.36.

Mặc dù phạm vi làm việc tói đa là lừ -6V dến 6 V (trong trường hợp hở
mạch), trạng thái logic của tín hiệu chỉ được định nghĩa trong khoáng từ ± I . 5 V
d ín ± 5 V dối với đẩu ra (bên phát) và từ ± 0 .2 V dén ± 5V đổi với dđu vào (bẽn
thu), như được minh họa trên H ình 2.37.
2 .8 C'hudn l t uyên dần 69

RS-485 Driver RS-485 Receiver

Hmh 2 36 Sơ đó bộ kích thích (driver) và bộ thu (receiver) RS-485

♦6V

♦5V

♦1 5V/+0 2V

-1 5V/-0.2V

-5V

*6V

Hình 2 37 Qui định trạng thái logic của tin hiệu RS-485

S ỏ tram tham gia

RS-485 cho phcp nối mạng 32 tải đơn vị (unit load, U L ) , ứng với 32 bồ thu
phát hoác nhiẻu hơn, lù y theo cách chọn tài cho mỏi ihiết b| thfinh viên. Định
Iighìa mội lái dưn vị được minh họa Irén Hìtili 2 'H. Thông thường, mồi bộ chu
phát dược thicl ké tương dương VỚI một tai dơu VI G án đáy cũng có những cò
gấng giảm tái xuống còn I/2 U L hoẠc I/4 U L . tức là lảng trờ kháng đáu vào lên
hai hoăc bôn l.ìn , với mục đích tảng sô trạm lẻn 64 hoẠc 128. T u y nhién, tăng sỏ
trạm iheo cách này sẽ gắn với viéc phái giảm tốc dó truyển thông, vì các trạm có
trở kháng lớn sê hoạt động chộm hơn.
90 M ạ n g íru y ể n thông côn g nghiệp

G iớ i hạn 32 tài dơn vị xuấr phái lừ đặc tính kỹ thuật của Kệ thỏng truyòn
ihông nhiéu diớru. C ác tài được mác song song và vì thê viéc tàng tái sẻ làm suy
giàm tín hiệu vượt quá mức cho phép. Theo qui dinh chuẩn, một hộ kích ihích
tín hiệu phài đàn) bảo dòng lổng cộng 60m A vừa dù để cung cấp cho:
• Hai trớ đẩu cuối mác song song lương ứng tải 60Q ( I 2 0 Q tại mỏi đáu)
'với diện áp tối thiếu I . 5 V , tạo dòng tương dương với 25mA
• 32 tảỉ đơn v ị mác song song với dòng Im A qua mồi tai (trường hợp xâu
nhát, xem H ình 2 .3 8 ), tạo dòng lương dương với 32mA.

Hinh 2.38 Định nghĩa một tải đơn vị

T ó c đ ộ tru y én tải và chiếu d ài dày dẩn

Cũng như RS-422, RS-485 cho phép khoảng cách tối đa giừa trạm Jáu và
trạm cuổi trong một doạn mạng là 1200m, không phụ thuộc vào số trạm tham
gia. T ố c độ truyén dán tối đa có thể lẽn tới lOMbit/s, một số hệ thống gin dây
có khả năng làm việc với tốc độ 12Mbit/s. T u y nhiên có sự ỉrao đối giữa tốc độ
truyển dản tối đa và độ dài dây d ỉn cho phép, tức là một mạng dài 1200m khóng
thể làm việc với tốc độ iOM Bd. Quan hệ giữa chúng phu thuộc nhiểu v ỉo chất
lượng cáp dản được dùng củng như phu thuộc vào việc đánh giá chất lương tín
hiệu. Một v í dụ dặc ỉrimg được biểu diển qua đổ thị trên H ình 2.39.
'2.H C h u â n truyền dẩn 91

E

•ré
TJ
:«5
■o
'C3-
X
u

T o c độ tru y én tải (b it/s)

Hirth 2 39 Quan hệ giữa tóc độ truyén và chiẻu dài dãy dẫn tói đa trong
RS-422/RS-485 sử dụng đỏi dày xoàn AWG 24.

T ó c độ truyén tải tỏi đa cũng phụ thuộc vào chất lượng cáp mạng, cụ thể là
dổi dây xoán kiểu S T P có khà nùng chỏng nhiẻu tốt hơn loại U T P và vì thế có
thế truyén tải dử liệu với tốc độ cao hơ». Có thẻ sử dung các bộ lảp dẻ tăng sổ
trạm trong mộc mạng, cùng như chiẻu dài dảy dản lẻn nhiéu lán. đống thời dảm
bào dược chất lượng tín hiệu, sỏ lượng các bổ lăp cho phép phụ thuộc nhiẻu vào
hệ thống truyén thông cụ thế. v í dụ phu thuộc vào sổ địa chi đại được (128. 256,
v .v ...).

C àu h ình m ang

RS-485 là chuẩn duy nhát do E Ỉ A đưa ra mà có kha nâng truyẻn thông đa


điếm thực sự chi dùng mộ! dường dản chung dưy nhải, được gọi là bus. Chính vì
vẠy mà nỏ dược dùng làm chuẩn cho lớp vật lý ở đa số các hệ thống bus hiên
thời.

C íu hình phò biến nhất là SỪ dung hai dây dần cho việc truyén tín hiôu, như
đượe minh họa trên H ình 2 40. Trong trường hợp này, hệ ihống chi có thể làm
việc với chế dô hai chiéu gián đoạn {h a lf duplex) và các trạm có thô nhận quyển
bình đảng trong việc thâm nhập đường dán. Chú ý rằng đường dản được kết thúc
bàng hai trở tại hai đáu chứ không dược phép ò giừa dường dây. V ì muc đích
đơn giản, dây đất ^hỏng được vẽ ờ đây, tuy nhiẻn trong thực tô việc nói dây dất
là rát cán thiét
92 M a n g tru y in thong cong nghiep

^ 1
R, |
■ D> , f R’ ----------------r
I

r ? n
A R / A d /
B>
/ /°\\/
Hinh 2.40. C£u hinh mang RS-485 2 day

M6t mang RS-485 cung co thd diroc n6i theo k itu 4-day, nhir ////i/z 2 mo
ta. Mdt tram chu (m aster) dong vai tro didu khien loan b6 giao tiep giua cac
tram k i ca vide truy nhap dirong d in . Cac tram to (sla ve) kh6ng the’ li£n he trirc
tid'p ma ddu phai qua tram chu. Tram chu phat tin hidu ytu c iu va cac tram tc'tco
trach nhidm dap ixng. V an de ki£m soat tham nhap dircmg d in 6 day chinh la
viec kh6ng c h i cac tram 1 6 kh6ng tra lai cung mot luc. V a i c iu hinh nay. viec
tru y in th6ng c6 the thuc hidn chd d6 hai c h iiu toan phin (full-duplex), phii hop
vdri cdc irng dung doi hoi t6c d6 tru yin tai th6ng tin cao. tuy nhicn a day phai tra
gia cho hai dircmg day b6 sung.

Master Slave

Hinh 2 41 C iu hinh mang RS-485 sir dung 4 day


'2.8 C h itan truyền dẩ n 93

C á p nòi

RS-4N5 khổng phiii là mội chu.ìn Iron ven mil chi là mội chuiin ve dác lính
đ it n học, vì vậy khỏng dưa ra các 1 |UÌ đinh cho cáp nối cũng như các b<> nối. Có
ih ế dùng dôi dăy xoẳn, cap trơn hoặc các loại cáp khác, luy nhiên dỏi dãy xoán
là vản là loại cáp được sir dung phố hiến nhát nhờ dặc tính chóng lạp nhiẻu và
xu yén âm.

T r á đàu cuối

Do tốc độ truyén chỏng và chiểu dài d;\y dán có the khác nhau rất nhiẻu trong
các ứng dung, háu như lất cả các bus RS-485 đéu yèu cáu sử dụng ỉrơ đáu cuối
(ại hai đáu dAy. Sir dung trờ đáu cuối cỏ lác dụng chỏng các hiệu ứng phu irong
truyén dản tín hiệu, v í du sự phân xạ tín hiệu. T rớ đáu cuối dùng cho R S-485 có
thể từ lOOQdén 1200.

Mộ! sai lám thường gùy tác hại nghiém trọng trong thực lẻ là dùng Irò đau
CUÔ»! tại mỗi trạm . Đói ^ới mội mạng bus cỏ 10 Irạm ihì trờ kháng lạo la do các

irư dầu CUÔI m âc song song SC là IU ÍỈ thay chứ không phai 5UÜ như thông
thường. G iú ý ràng tài của các trở đáu cuối chiếm phán lớn trong toàn mạch,
nén trong trường hợp này hàu quà gủy ra là dòng qua các trò đáu cuổi sẽ lấn át,
các tin hiệu mang thỏng tin tới các bô thu sẽ suy yếu mạnh d in tới sai lệch hoàn
toàn. Một số bộ n ô i có tích hợp sán trờ đấu cuố i, có the dùng jum per để chọn
chế độ thích hợp tùy rhco vi trí của trạm irong mạng.

Trong trường hợp cáp truyén ngán và lốc độ iruyén tháp, ta có the khỏng cán
dìm g trở đáu cuối T ín hiéu phàn xa sẽ suy giám và triệt tiêu sau vài lẩn qua lại.
Tố c dộ truyén dán thấp có nghĩa là chu kỳ nhịp bus dài. Nêu tín hiệu phân xụ
triệt nêu hoàn loàn irước thời điểm trích máu ớ nhịp tiếp Ihep (thường vào giừa
chu kỳ) thi tín hiệu mang thông (in SC không bị ánh hương.

C c nhiêu phương pháp dc chilli dáu cuối mot dường dẩn RS-4X5, Iihư dược
m in h họa trẽn H ình 2 42.
94 M ạ n g tru yền thòng vòng nghiệp

PHƯƠNG PHAP Khỏng ch ỏ n So n g so n g RC ĩin c ỏ v


ĩõ c ĐỒ Thổ p Cao ĩru n g Canh Cao
c LƯƠ NG TiN HIÊU Kém ĩố t H a n chô' Tổt
TỔN H AO NGUỐN Thâp Cao Tháp Cao

Hinh 2 42 Các phương pháp chân đáu cuối RS-485/RS-422

Phương pháp được dùng phổ biến nhấl là chỉ dùng mội điện trở Ihuán nôi
giữa hai tlảy A và B tại mỏi đáu. Phương pháp này còn dược gọi là I hận song
song. Điện Irở dược chọn c ó giá trị tương đương với Irớ kháng đặc irimg (trỏ
kháng sóng) của cáp nối. Như vậy SC khổng c ó tín hiệu phản xạ và ch ãi lượng Ún
hiệu mang thổng tin sẽ được đàm bảo. Nhược điểm của phương pháp nàv là SƯ
hao lổn nguôn tại hai diộn trỏ.

Phương pháp Ihứ hai được gọi là chận KCy sứ dụng kết hợp một tụ c m á c nối
liếp với diỌn Irớ K . Mạch R C này ch o phép kh a c phục nhưựL dicm của cách MI

dụng một điện trớ Ihuắn nêu Iren. Trong lúc tín hiệu ủ giai đoạn quá độ. III c có
lác dụng ngán mạch và irớ K c ó tác dụng chận đáu cuối. K h i tụ c đảo chiéu NC
cán trỏ dòng mổt chiéu và vl thố có tác dụng giâm lải. T u y nhiên, hiệu ímg
Ihông thấp (low pass) cua mạch R C khổng cho phép hộ thổng làm việc với lốc
độ cao.

Một biến thổ của phương pháp chặn song song cũng được sử dụng rộng rải có
tCn là chặn tin cậyf bới nó có tác dụng khác nữa là tạo thiên áp nn cậy ựail-sa/c
bia sin g ) dảrn bảo một dòng tối thiểu cho trường hợp bus rỏ! hoặc c ó sự cố.
2 .8 <'huân fruyen (ỉítn

Nói đãi

M ặc dù mức tín hiệu dược xá c dịnli bâng diện áp chênh lệch giữa hai dày dán
A và B khống có liên lịu.ih tới đất, hệ ihỏng RS-485 ván cẩn một đường dây nôi
đíít để tạo một đường thoát cho nhiẻu ché độ chung và các dòng khác, v í du
dòng đáu vào bõ thu Một sai làm thường pẠp trong thực tế là chi dùng hai dây
đỏ nối hai trạm Trong trường hợp như vậy, dòng chê độ chung sẽ lim cách quay
ngược trỡ lại nguổn phát, bức xạ nhiẻu ra môi trường xung quanh, ánh hướng lới
tính tương thích điện từ của hệ thống. Nối đÁt sẽ có tác dụng tạo một đường
thoát trờ kháng nhỏ tại một v í trr xác định, nhờ vậy giâm thiếu tác hại gây n h iỉu .
Hem thc nữa. VÓI cấu hình trờ đáu cuối tin cây. viẻc lìrti đốt tạo thiên áp sẽ giữ
một mức điện áp tối thiểu giữa hai dây A và B trong trường hợp kể cá khi bus rồi
hoặc có sự crt.

2.8.5 IEC 1158-2

Chuàn IE C 1 158-2 nhẳm vào các ứng dung điéu khiển quá trình trong công
nghiệp chớ biến như lọc dẩu, hóa chất, nơi có yêu cẩu nghiêm ngât vé an toàn
cháy nổ và nguòn cung cáp cho các thiét bị trường. IE C 1158-2 qui định chế độ
truyén đổng bổ v à tốc độ truyén 3 l.2 5 k B it/s. v ẻ mặt tín hiệu, thưc chát IE C
1158-2 cũng sử dụng phương thức truyẻn dẫn chénh lệch đối xứng, với cáp đồi
dày xoắn và trợ đáu cuối là 100Í1. Mức điện áp tối da được qui định nằm trong
khoáng 0.75-1 V . Bên cạnh việc sử dung tín hiớu dữ liệu dê đồng bộ nhịp giữa
bén gửi và bùn nhận, sử dụng phương pháp mă hỏa bit M anchester CÒÍ1 cho phép
cung cáp nguón cho các trạm qua chính dường bus mang tín hiệu. T ín hiệu dử
liêu không chứa dòng mộ! chiêu được dùng dẻ điểu chẻ điện áp nguồn. Trong
phạm vi dài tán tín hiệu, các Irạm phai có trữ kháng rất lứn de việc chia nguổn
k' Sng ánh hướng tới chất lượng truyẻn tái dữ liệu.

Các điêu kiên bien đảm bảo cho việc iruyổn dán an loàn trong môi trường dé
cháy nổ được P T B (P liysiku lisclie Tet hnist he Bundesanstưlt, Viện K ỹ thuật Vụt
ly U in banx Đ ứ c) định nghĩa trong mỏ hình F IS C O (F ie ld h u s ¡ntrinsicaU y Safe
Com epĩ). Trong khi chưa có mội chuẩn quốc tẻ chính thức nào cho lĩnh vực
này, thì F IS C O được cồng nhân rộng rãi là một mô hình cơ sở cho các hệ thống
bus trường làm việc trong mỏi trường nguy hiếm . Các nguyẻn tảc sau đây dưựe
dưa ra:
M ạ n g tru vờn thờnịi còììỊi nậthiêị)

• Một đoạn mạng chi được phép có mội bó lìguón cung cáp điện
• Trong trạng thái hình thường, mổi thiết h mrànti tiéu h;io mỏi «lòng co
sở cổ định (2 lOm A)
• Mỗi ihicl bị nường hoiil động nhu mội hộ flêu hiiotlòng hi dộny
• M ồi dâu dãy dược kcl thúc bủng một trơ iLìu CUÓI bị động.

Mộ! sỏ đảc tính cơ bàn của chuẩn IE C 1158-2 được lóm lát trong tìíiiiỊỉ 2 4.

B àn g 2 4 M ỏ t s ỏ đ â c tin h th e o c h u ầ n IE C 1 1 5 8 -2

C h é đ ộ tru y ề n Đ ó n g bộ

M ả h ó a bit M a n c h e s te r c o d e

T ỗ c đ ộ tru y ẻ n 3 1 .2 5 kB it/s
C á p tru y é n H a i đ ỏ i dảy xoán S TP

C u n g c á p n g u ó n tử xa T ù y c h o n , sử d ụ n g đư ờ ng d ã y tà i d ữ liệ u

M ức b ả o v ệ c h á y nổ E E x ia /ib và E E x d /m /p /q

T o p o lo g y Đ ư ờ ng th ă n g , c ả y . h in h s a o h o ậ c phò« hơp

Sỏ tra m TỐI đ a 32 tro n g m ỏ t đ o a n tố n g c ô n g tô i đ a 126

S ô b ộ là p T ó i d a 4 b ộ lãp

Lưu ý ràng, sổ trạm tối đa trong mội đoạn mạng iheo qui dịnh là 32, nhưng
số trạm thựe tế có ihế ghép nói được phu ihuộc vào mức báo vệ dược chọn và
công suất nguón nuôi. Trong một mạng an toàn riẽng, điện ché cũng như dòng
nguón nuôi cũng bị hạn chế ớ mộ! mức nhất định. Bíinỵi 2 5 dưứi díầy liệt kc mội
sổ thông sô cho các bộ cung cấp nguón chuẩn, với điểu kiên liêu hao nguổn tai
mỏi trạm là lOmA. Trong trường hợp tièu hao nguồn lớn han. số lirợtìg trạm tối
đa sẽ phái giám di theo ti lệ tưưng ứng.

Bàng 2 .5 M ộ t s ố b ộ c u n g c á p n g u ó n c h u ấ n th e o IE C 1158-2

Kiểu Mửc an toàn rièng Đỉện thê Dỏng tỏi da Công suảt Sò tram
I E E x la /ib IIC 1 3 .5 V 110m A 1 8W

II E E x ib IIC 13 5V 110m A 1 8W
'
III

IV
E E x ib IIB

Khòng
13 5 V

k -V
250m A

500mA ỉ
4 2W

12W
2: J
3*. I

Chiêu dài lối da cùa mộ! doại mang mội mât phụ thuộc vào công suál nguổn
nuôi, mật khác phu thuộc vào số tram tham gia. C ó thê lính toán chiéu cl.ii này
một cách iươiig đỏi dưa vào B íiĩtỊỊ 2 .6 .
2 8 C h u à n Iru vén iiâ n 97

Bảng 2 6 C h iè u d à i c á p d ã n th e o lE C 1158-2

B ộ c u n g cáp nguón K iê u I K ỉể u II K iể u III K iể u IV K iể u IV K iê u IV

Đ iệ n th ẻ (V ) 1 3 .5 13 .5 135 24 24 24

T ổ n g d ò n g tiẻ u h ao 1 10 110 250 110 250 500


tỏ i d a ( m A i 1

C h ié u d a i tỏ i d a (m ) 9 00 900 400 1900 1300 650


tiế t d iệ n d â y 0 8 m m *

C h ié u d à i tỏ i d a (m ) 1000 1500 500 1900 19 0 0 1900


tié t d iệ n d a y 1 5 m m ?

Tống donc tiéu hao ở CỘI Ilnr nhát được tính hãng tổng tiêu hao cua các trạm ,
cộng VỚI dòng dự trữ 9m A mồi đoạn mạng cho ihiết bị ngát lỏi F D E (F a u lt
Dìst oniu'i tioti Equipm ent). Trong điẻu khiển quá trình, mội trạm có sự cổ
không dược phép làm tẻ liệt cá đoạn mạng. V ì vậy, F D E được tích hợp trong
mổi trạm và có nhiệm vụ tách ĩrạm liên quail ra khỏi đoạn bus, trong trường hợp
trạm dó t lêu hao dòng quá lớn vì lý do sự cổ bén trong.

2.9 Môi trường truyền dẫn

Mỏi trường truyén dảii ánh hướng lớn tỏi chà! lượng líu hiệu, lới dộ ben vững
cua tín hiéu với nhiều bẽn ngoài và tính tương thích điện từ cua hệ thòng truyén
(hông. T ó c độ truyén và khoáng cách truyẻn dán lỏi đa cho phcp củng phụ thuộc
vào sự lưa chọn môi trường truyén dản. Ngoài các diỊc tính kỹ thuẠt, các phương
tiện truyẻn dán còn khác nhau ờ mức độ liên lợi sứ dung (lãp dạt' dâu dày) và
giá ihành. Bèn cạnh chuẩn truyẻn dán, mồi hệ thống bus dẻu có qui dinh chải
chẽ vé chủng loai và các chi riêu chát lượng cùa mỏi trường iruyén dẫn âưạc
phcp sư dung. Tuy nhiên, trong khí qui định vé chuẩn truyén dán thuộc lớp vật
lý thì môi trường truyén dán lại nẳm ngoài phạm vi đé cập của mỏ hình qui
chiếu O S I.

Trong kỹ thuẠt truyén thông nói chung cung như tru yên thông cổng nghiệp
nói riêng, người ta sử dung các phương tiện truyển dản sau:
• Cáp điện: Cáp đóng truc, đỏi dủy xoắn
• Cáp quang: Cáp sợi Ihũy tinh, cáp sợi chất dẻo
• V ô luyến: V i sóng {m icrow ave), tia hổng n g o ại, siêu âm.
M un # truyền thon# t ung nghiẹp

Phổ hiên nhát trong các hệ thống bus irường vẩn là đỏi dãy xoan Đòi với cãc
ứng dụng có yẻu cáu cao hơn vê lỏc dộ cruyén và độ an toàn dổi với nhicu thì
cáp đổng trục lù sự lựa chọn tốt hơn. Cáp quang củng được* SƯ dụng rông rài
irong các ứng dụng có phạm vi địa lý rộng, môi trường xung quanh nhiểu mạnh
hoặc dẻ ản mòn, hoậc có yéu cáu rất cao vẻ độ tin cây cũng như tóc độ truyén
dữ liệu.

2.9.1 Đôỉ dày xoắn

Đôi dây xoắn (T w isted P a ir) là một phái minh của A . Cirahm Bell vào năm
188I và từ đó Irờ thành phương tiện kinh điển trong còng nghiệp diện thoại. Mộ!
dỏi dây xoàn bao gổm hai sợi dày dóng được quán cách ly ỎM1 vào nhau. T á c
dung thứ nhái cùa việc quấn dây ỉà trường diện từ cua hai day sè trung hòa láu
nhau, như Hình 2 43 minh họa. vì ihê Iihiẻu xạ ra môi trường XUI1E quanh cũng
như tạp nhiều do xuyẻn âm sẽ dược giảm thiếu. Hiện lượng nhiéu xuyên ủm
(cro ssta lk ) xuất hiện do sư giao thoa trường diện từ của chính hai dây dản Khái
niệm xuyên âm có nguổn góc ở kỹ thuàt điện thoại, ch ỉ sự chổng chéo làm méo
tiéng nói do tác động qua lại giữa hai dây dẫn. Nếu kích thước, dộ xoắn của dôi
dây được ihiéi kê, tính loan phù hợp, trường điện từ do chúng gủy ra sè !Ư triệt
tiêu lản nhau mà háu như không làm ảnh hường tới chất lượng cua tín hiệu cán
truyển dản.

Hinh 2 43 Đỏi dây xoán và tác dụng trung hòa trương đién tư

Trong các hé thống truyén thông cổng nghiệp, đôi dùy xoăn thường được- sứ
dung đi kèm với chuẩn R S-485. Che chắn dường truyén dôi với RS-4X5 không
phái bao giờ cũng bảl buộc, tùy theo đòi hỏi ve chất lượng đường truyển và tính
tương thích điện lừ trong từng lĩnh vực ứng dụng khác nhau. C á c lớp bọc lót. che
chản sẽ giảm tác động của nhiẻu bén ngoài đến tín hiệu truyền dản. đổng thời
hạn ché nhiểu xạ từ chính dường truyển ra môi trường xung quanh Một cáp dán
2 .9 M('u trưìttig tru ỵén don .9 .9

thưìmg bao gổm nhiẻu clỏi dây xoàn, trường hợp phổ hiến là hai đỏi dủy. Cũng
có chuẩii L A N như I E E E 802.12 qui định sử dụng bôn đỏi dủy. Tù y theo cách
che chắn mà người ta phân biệt hai loại cáp dán: Shiel(le(IT\\'isỉed P a ir ịS T P ) và
Lỉnsl)iehlei!T\\'isteil P a iỉ (U T P i. Sự khác nhau giừa S T P và U T P Ờ c h ỗ , ngoài vò
học chung bên ngoài của cả cáp Ihì S T P còn có thêm mô! lớp che chắn riêng cho
lừng dõi dây. như cháy trớn Ih n li 2 44.

a) STP b) UTP

Hinh 2 44. H a i k iể u c á p đ ỏ i d â y x o a n - S h ie ld e d T w is te d P a ir (S T P ) vả
U n s h ie ld e d T w is te d P a ir (U T P )

Đ iện trờ đặc lính cúa S Í P và U T P ỉhường là 12 0 0 . Đảc điếm của S T P là khá
nâng chóng tác dộng nhiẻu từ bẽn ngoài cao hơn nhiẻu so với U T P . trong khi
bản thân STP cùng tỏa ít nhiẻu hơn ra môi trường xung quanh. Nhìn chung, đói
với các hệ thòng bus trường với chuán truyén dán RS-485 till S T P dược SƯ dung
phổ biến nhát. Cũng chính vì khá năng kháng nhiều tỏt mà S T P c h o phép truyén
với tốc dỏ tương đói cao (trẽn I Mbit/s). T ù y theo chât lượng cùa cáp truyén.
chiểu dài dây dán tói da không dùng bộ lạp có thể tới 3000m. Tuy nhiên, một
phương thức truyén không cho phép đạt dược cà tốc độ truyén tói đa và chiêu
dài tối da cùng một lúc. V í dụ, đế đạt được lóc độ truyén tối đa thì chiéu dài dây
dản không được lớn hmi lOOm (so sánh với H ình 2 3 9 ). Bàng dưới đây liệt kẽ
một sỏ kiểu cáp theo qui chuẩn A W G (Am erican W ire Gauge).

B ả n g 2 .7 MỘI s ó k iể u c á p S T P th e o q u i c h u ẩ n A W G

AW G 28 26 24 22 20

T iẻ t d iệ n d ã y (m m ỉ ) 0 .0 8 0 13 0 .2 0 .3 2 050

Đ ư ờ ng k ín h d ã y (m m ) 0 .3 2 0 .4 0 0.5 1 0 .6 4 0 80

Đ iệ n trò A R (Q /m ) 0 436 0 280 0 178 0 .1 0 6 0070


100 M ạ n g tru yền thông công n g hiệp

Trén H ình 2.45 là một v í dụ cáp tlôi dây xoẳn kiểu S T P . sản phàm của hiìnẹ
Siemens được dùng ỉrong mạng Profibus-FM S và Profibus-DP.

Hinh 2 45 C á p đ ỏ i d â y xoàn STP (Siemens)

Chát lượng truyén cùa S T P tốt hơn luốn đi đỏi với giá thành cao hơn. V ì vẠy
ớ khoảng cách truyẻn dán ngán hoạc trong các điéu kiẻn ít có lác động nhiéu
bên ngoài. U T P cũng được sử dụng. T ổ c độ truyền sử dung trong các hệ thòng
mạng truyẻn thỏng cỏng nghiệp thường bị hạn ché ở mức 167 kBit/s, cũng như
chiểu dài đường truyén tối đa khổng dùng bộ lẠp là 200m . T u y tốc độ trtiyèn cùa
các loại cáp đôi dây xoắn khổng cao lăm, nhưng ưu điếm của I1 Ó là giá thành
hợp lý và dé láp đạt, nối dAy. V ì vậy ứng dung chú yêu của chúng là ờ cấp
trường, có thê sử dung trong háu hét các hê thống bus trường.

2.9.2 Cáp dống trục

Như trẽn H ình 2 46 minh họa, mộ! cáp đổng truc (co a xia l i uhle) hao gổm
một dày lõi ben Hong và mội dây (kiéu ỏng) bao bọc phía ngoai, dược ngân cách
bới một lớp cách ly (điện m ôi). Củng như dổi dây xoẳn, chài liệu được sir dụng
cho diầy dản ớ dûy là đổng. Lớp cách ly thường là polyelhylen (P E ). trong khi vỏ
bọc là nhựa pvc. Điện trởđàc tính cùa cáp đống trục tlìỏng thường là 5 0 ÍÌ.

Vỏ boc (PVC)

D â y d â n lỏ i (C u )

L ớ p c á c h ly (P E )

Hình 2 46 c ẵ u tạ o c á p đ ó n g trụ c
2 9 M ô i trư m g truyền d ẫ n 101

Cáp đổng true thích hợp ch o cà truyén tín hiệu tương tư và tín hiệu số. Phạm
v i ứng dung cổ điển cùa nó chính là trong các hệ thống cáp truyển hình. Nhờ
cấu trúc đác biệt Cling như tác dung cùa lớp dản ngoài, các điên trường và từ
trường được g iữ gán như hoàn toàn bêu trong một cáp đòng trục. Chính vì vậy
hiện tượng xuyên âm không đáng kẻ so với à cáp đỏi dây xoắn. Bén cạnh đó,
hiệu ứng bẻ m ăi‘ cùng làm giam sự tốn hao trên đường truyền khi sử dụng cáp
truyẻn có đường kính lớn. Trẽn Hình 2.47 biểu thị sự suy giảm đường truyén
giữa cáp đống trục so sánh với dồi dủy xoắn, v é đặc tính động học, cáp đổng
trục c ó dài tần lớn hơn đòi dây xoán nên việc tăng tần số nhịp để nâng tốc độ
truyển cũng dẻ thực hiện hơn.

M ặc dù cáp đổng true cho phép tóc độ truyền cao hơn nhiẻu so với đỏi dảy
xoăn (tới 300 Mbit/s) và khoáng cách vniyẻn tương đối lớn (tới vài nghìn mét
không cán bộ lập), bên cạnh giá thành cao hơn thì việc láp đặt, đấu dây phức tạp
cũng là một nhược điểm cùa chúng. V i vậỵ trone truyền thông công nghiệp, cáp
dóng irục chủ yếu được dùng ớ các cấp trẽn (bus hê thống, bus x í nghiệp) như
Con troi Net và Ethernet.

STP
Coax

10 100 1000
T á n s ỏ (M H z)

Hinh 2 4 7 S u y g iả m đường tru y ẽ n c ủ a đòi d ả y x o ắ n v à c ả p đ ó n g trụ c

1 0 các tán sò cao. dòng điôn tàp trung chú yếu ờ bé m ải cùa dây dản
102 M a n g tru yền th ôn g cồng nghièỊ)

2.9.3 Cáp quang

Cáp quang dược sử dụng trong các rỉnh vực ứng dung đòi hỏi tóc dộ iruyẻn
tẳi rất cao, phạm vi truyẻn dán lớn hoặc trong các môi trường làm việc chịu tác
dộng mạnh cùa nhiẻu. V ới kỹ thuật tién tiến hiện nay, các loại cáp quang có thế
đạt tới tốc đổ truyén 20Gbit/s. C ác hê ihốnc được lắp dãt thông thường có ÎOC độ
truyén khoáng vài Gbit/s. Su suy giám tín hiệu o đàv rá! nhỏ. vi vậy chiẽu dài
cáp dản có thé tới hàng chục, thậm ch í hàng trâm kilom éi mà khống cẩn mộl bộ
làp hay mốt bó khuẻch dại tín hiệu.

Một ưu điểm lớn cùa cáp quang là tính nâng kháng nhiẻu cùng như lính
tương thích diện-từ. Cáp quang khống chịu tác đông của nhiéu ngoại cảnh như
trường điện từ, sóng vô tuyên. Ngư<x lạ i, bàn thản cáp quang củng hàu như
không bức xạ nhiẻu ra môi írường xung quanh, vì ihc không ánh hưóng tới hoạt
động cùa các thiét bị khác. Bén cạnh đó, sử dụng cáp quang củng nâng ca o độ
bảo mật cùa thông tin được truyẻn. Thực tẻ rất khó có the gàn bí mật các thiét bì
nghe trộm đường truyén mà khồng gây ra sụt giám tín hiệu một cách dột ngôi.
V ớ i các thiết bị kỹ thuẠt đạc biệt người ta có thể dẻ dàng xác định dược vị trí bị
can thiệp.

Hình 2.4Q Nguyên tắc phản xạ toàn phán (n, > n2)

Nguyên tắc làm việc cùa cáp quang dựa trên hiện tượng phán xạ toàn phẩn
của ánh sáng tại bẻ mặt tiép xúc giữa hai vật liệu có hệ só khúc xạ lì, và n2 khác
nhau thòa mán điểu kiện:

n
a > arctan
n2
2 9 Mni tn tơ ĩìịỉ tru yền Hấn w :ì

VỚI a là góc* lệch cùa lia ánh sá n g lớ i s o với dường irực g ia o , như H ình 2 4H

minh họa. Thống thirờĩìg n, dược chọn lớn hơn n: khoảng 1%.

M ộ! sợi cáp quang bao gốm một sợi lõ i, mội lớp bọc và một lớp vỏ bào vệ.
Sợi lõ i cũng như lớp bọc cổ thô’ dược làm bàng thủy tinh hoặc chất dẻo trong
S U Ố I. M ột tia ánh sáng với góc lệch (p so với chiéu dọc cáp d im - tinh theo công
thức .vau - sẽ dược nấn đi theo mội dường rích rắc đéu đàn:

sin ọ = v'n f - n ;

Nguyên lác làm việc của cáp quang được minh họa trên H ình 2 49, còn Irén
H ình 2 50 là một v í du sàn phẩm cống nghiệp.

H inh 2 49 N g u y ê n tá c là m v ỉệ c c ủ a c á p q u a n g

H ình 2 5 0 V i d ụ m ộ t s à n p h ẩ m c ả p sợ i th ủ y tin h

T ỉ lớ của các hệ số khúc xạ cũng như đường kính của sợi lõi và lớp bọc ảnh
hường tới đăc tính đường đi của tia ánh sáng. Người ta phân loại cáp quang
thành hai nhóm chính sau:
• Sợi da c h ế đ ộ (M nltim ode F ih e r, M M F ) : Sợi quang nhiểu kiẻu sóng, tín
hiệu truyén di là các tia laser có cán số khống ihuân nhát. Các L E D dược*
sử dung trong các bộ phát. Hiện tượng lán xạ gây khó khăn trong việc
104 M a n x tru y én thông côn g n g hièp

nâng cao tóc độ truyẻn và chiẻu dài cáp dán. Khá năng truyén hạji chẻ
trong phạm vi Gbit/s * km.
• S ợ i đơn c h ế độ (Single M o d e F ib e r, S M F ): Sợi quang một kiêu sóng, tín
hiệu truyén đi lù các tia laser có lán số thuán nhài Cúc diói lii/c dư ực su
dụng trong các bộ phát. Tốc* đỏ truyén có thế đat tới hàng trâm Gbit/s ờ
khoang cách Ikm .

Nhóm thứ nhất cũng được chia tiếp thành hai loại: Sợi có hệ sô bước (Step
Index F ib e r) và sợi có hệ sô dóc (IGradient Index F ib e r). BánX 2.X tóm lải mộ!
SỐ dảc lính và thổng số tiêu biểu của ba loại cáp quang này.

B ả n g 2 .8 C á c lo ạ i c á p q u a n g

1 LE D : L ig h t-e m ittin g D io d e , A P D : A v a la n c h e P h o to d io d e

2.9.4 Vötuyen

Trong một sô’ lĩnh vực ứng dụng không thế sử dung cáp truyén, hoảc với chi
phí cho láp đật rất cao - v í dụ trong công nghiệp khai thác dẩu khí trẽn biển hoặc
2 9 M òỉ trư ờ n g truyền dan 105

I I ong lĩn h vực theo dõi khí tượng thùy văn - các phương pháp truyén vó tuyên
đóng V ai trò quan trọng. Trong những nâm gán đây, phương pháp Iru y ẻ n dữ lieu
tien c á c phương tiện vỏ luyến được ứng dụng ngày càng rộng rãi, nhờ sự có mật
cùa c á c công nghệ lừ đơn giản tới hiên dai, dé sử dung và tin cây

Mo* irong các vấn dể của việc truy én dir liệu qua vị sóng là phai sử dụng mội
lân sỏ chích hợp, dược phép của các cơ quan hữu quan đc tránh gây nhiều đối với

các hê thòng khác. Ở nhiéu nước, sự nới lòng irong các qui định cáp phép lạo
điéu kiện dể dàng cho việc trang bi và đưa vào sử dung các thiẻt bị. G iá (hành
lỏng ih c cho một hệ thông - ké cả chi phí cho trang thiết b| và báo trì hệ thông •
có the tháp hơn rất nhiẻu so với chi phí cho cáp d ill.

Hai phương tiện chính dược sử dụng rộng rãi là vi sóng mặt dất và vi sóng
qua vệ tinh. Đỏi với VI sóng màt đ ít, có thé sù dụng các d ịc h vụ công cộng hoảc
tư láp đật hệ thống riéng-

Các hệ thòng truyén dán m àt đất riẽng có thế xây dưng trên cơ sở hàng loạt
các thiết bị lương tự và kỹ thuâl số, phục vụ các nhu cáu ứng dụng khác nhau,
cần trao dổi dữ liệu theo một chiéu hoặc cà hai chiểu. Phạm vi phủ sóng có thế
từ vài mét cho tứi hàng chục kilổm ét. G iá thành cũng rát khác nhau, từ các hộ
thổng đơn giản, rè tién với giao liếp dơn kênh, một chiéu cho đến các hệ thông
rất đắt ch o phép sử dụng lìhiéu kẽnlì và liên lạc hai chiéu cùng một lúc. Một sô
hệ thổn g d.m giàn được sử dung khỏng cẩn giấy phép.

Các hệ thòng dịch vụ còng cộng mật dất cũng làt đa dạng như mạng dịch vụ
tích hợp kỳ ihuật sổ (IS D N ), mạng điện thoại di dộng (G S M , A M P S, U T S M ),
đài phút di dộng cổng cộng (M P T I3 2 7 , T E T R A ) , các sóng phát thanh và ỉruycn
hình Bén cạnh chi phí mua sám hoặc thué các trang thiết bị thì giá thành lổng
thé bao gòm cá tién thuẽ bao và phí sử dụng tính theo thừi gian. V ì vậy, mảc dù
đẩu lu han đáu khổng cao, song chi phí cho vận hành lại có thể rất lớn.

Sử d ung vệ tinh (Eutelsat, Intelsat, Inmarsat, Panamsat, Orbcomm) phù hợp


với các ứii£ dụng đòi hói liôn lạc ờ khoảng cách lớn, nhưng có thỏ không liỏn
tue. Tru yén dản qua vệ tinh có thê đòi hòi đáu tư cho thuẻ bao tương đòi lớn.
phu thuỌc vào hợp đồng sử dụng và chất lượng dịch vụ, lu y nhièn trong nhiéu
truờng lnợp thì đây là sự lựa chọn duy nhất.
106 Mạng truyền thõng cónịỉ nghiẻp

2.10 Thiết bị liên kết mạng

Đẽ cho dòng dừ liệu giữa hai phán mạng có thể truyén qua lại cho nhau được
người ta sử dụng các thiếi bị liôn kết đặc biệt. Thông thưòng thi mỏi phẩn mạng
được ihiếl làp các giao thức truyén thông riêng, các giao thức này có thế giông
nhau hoảc khác so với các phẩn mạng còn lại. Vấn dc là làm thớ nào có thê hèn
két hai mạng lạ i, mà người sir dung hoàn toàn không phải thiét lộp lại giao thức
truyẻn thông. T ù y iheo những dặc điểm giỏng và khác nhau giửa hai phán mạng
cán liên kết, có chê ihực hiện dược bằng cách chọn các loại thiét b| liên kê! cho
phù hợp trong số các loại két nối như bộ IcỊp (repea ter), cẩu nổi (bridge), router
và gateway. Nhửng thiết bị liớn két này được chọn theo nhiệm vụ của chúng
iheo mố hình ISO /O SI.

2.10.1 Bộ lặp

T ín hiéu từ mội trạm phái ra trẽn đường truyẽn khi tới các trạm khác bao giờ
cùng bị suy giảm và biến dạng, ít hay nhiêu tùy theo đăc tính của cáp truyẻn và
đặc tính lán số cùa tín hiệu. Chính v ì vây mà có sự liên quan ràng buộc giữa lốc
độ truyẻn (quyết định tần số tín hiệu) với chiẻu dài tối đa của dây dẫn. Mặt
khác, các chuẩn truyẻn dản nhir RS-485 cũng qui định chạt chẽ dâc tính điện
học của các thiết bị ghép nôi (dược coi như tải), dản đến sự hạn chế vẻ sổ trạm
tham gia. Đê mờ rộng khoáng cách truyền củng như nâng cao sô trạm Ihani gui
thì cách ihông thường là sử dụng các bộ lạp (repeater).

V a i trò cùa bộ lẠp là sao chép, khuẻch dại và hồi phục tín hiệu mang lliỏng
tin trẽn dường truyén. Hai phán mạng có thể liên kết với nhau qua mộ! bó lập
được gọi là các đoạn mạng (segm ent), chung phái giống nhau hoài) loàn cá vé lÁt
cả các lớp giao thức và kể cá dường truyển vạt lý. Mặc dù các đoạn mạng vể mát
logic vản thuộc một mạng duy nhát, tức các trạm cua chúng phai có địa chi
riêng biệt, mỗi đoạn mạng được coi như cách ly vé mặt điện học V ì vậy, số
lượng các trạm trong toàn mạng có thể lớn hơn chuẩn truyển dẫn qui định.
2 JO T h iế t hỉ liên ki’t m an# 107

CT ứng dụng CT ứng dụng

7 7
6 6
5 5
4 4

3 3
2 Repeater 2
1 1 1

VD Proíibus VD Profibus
segment 1 segment 2

Hình 2 51. Repeater trong mô hinh OSỈ

Như H ình 2.51 minh họa, chức năng cua một bộ lặp có thế COI như thuộc
phẩn dưới cùa lớp vât lý nếu dổi chiếu với mỏ hình O SI. Chú ý rằng, bộ lảp chi
nôi được hai đoạn đường dản của cùng một hệ thòng truyén thỏng, thực hiện
cùng một giao thức và môi trường truyén dẫn cũng hoàn toàn giông nhau.
Trường hợp mộ! thiếỉ b| có chức năng kết nói hai đoan mạng có mối trường
iruyển dẩn khác nhau (v í du một bên dùng cáp quang, một bẽn dùng cáp dóng
true), ta dùng khái niệm hộ chuyến đ ổi hoảc hộ thu h ÍOỈỊ».

K h á c với một hộ khuẻch đại tín hiệu, một bộ lảp khổng chi làm nhiệm vụ
khuếch đại các tín hiệu b| suy giám , mà còn chinh dạng và tái tạo tín hiệu trong
trường hợp tín hiệu bị hiến dạng do nhiếu. Một bô lạp luy khổng có một địa chi
riêng, không tham gia trực liếp vào các hoat đỏng giao tiốp nhưng vân được coi
là mộ! trạm, hay một thành viên trong mạng. V í dụ, nếu số lượng trạm hạn ché
trong một đoan mạng là 32 thì việc sừ dung 3 hộ liỊp để nối 4 đoạn mạng sẽ
uâng rông sở thiết bị có thể tham gia gia» tiếp thưc sự lén 125 chứ không phái
128.

2.10.2 Cầu nổi

Cẩu nối (brid^ e) phục vu cho việc lién kết các mạng con với nhau, chi khi
phan phía irên của lóp 2 của chúng (được gọi là lứp điéu khiến kết nối logic.
108 M ạ n g tru y én thòng còng n g h iệp

L o g ic a l L in k C o n tro l-L L C ) làm việc với cùng một giao thức. Mòi trường iru y ã i
dẫn và phương pháp điểu khiên truy nhập đường dẫn cho mồi một mạng con có
thể khác nhau. Cáu nối được sử dụng khi liên kết các mạng COĨ1 có cấu trúc khiv
nhau hoàc do một yêu cầu thiết kế đặc biệt nào đó.

Nhiệm vụ cùa cẩu nối nhiểu khi chi đế giái quyết ván đé đièu khiến truy
nhập môi trường (M A C ), còn chức năng cua lớp L L C không bị thay đổi g ỉ.

Trong trường hợp này, cáu nối có thể được sử dụng cho ghép nôi các mạng con
mà mối tnrờng truyẻn dản có thé khác nhau, v í dụ giữa cáp đống trục với cáp
quang, hoặc ghép nối các mạng con có phương pháp truy nhập bus khác nhau, \í
dụ giữa Token Ring và Ethernet

H ìn h 2.52 minh họa nguyên lắc làm việc của một cáu nói. Đỏi chiéu vói mõ
hình OS1 thì một cáu nối làm việc trên cơ sớ lớp L L C tức phán trên của lứp 2
N hư vây, nó sẽ phải thực hiện các giao thức phía dưới lớp này cho ca liai phá)
mạng để có thể chuyển đôi các bức điện qua lại. Bản thản một cẩu nôi khỏng có
địa chỉ mạng riêng.

CT ứng dụng CT ứng dụng

B r id g e

LLC
MAC MAC
1 1

V D : T o k e n B us V D : E th e rn e t

Hinh 2 .5 2 . B rid g e tro n g mỏ h in h OSI

2.10.3 Router

Router có nhiệm vụ liên kết hai mạng VỚI nhau trên cư sớ iớp ? theo mô hình
O S I. Router cùng có chức năng xác định đường đi tối ưu cho một gói dừ lièu cho
2 .1 0 T h iế t bi hén két m ang 109

Ihai đối tác thuộc các mang khác nhau ( routing). Các mang được lién kết có thê’
Ikhác nhau ờ hai lớp ỉ và 2. nhưng bat buộc phải giống nhau ờ lớp 3. MỎI mạng
deu có mội địa chỉ ricng bict và một khỏng gian dja chí riẻng. Đ iéu dỏ có nghía
ỉlà, hai trạm thuộc hai mang khác nhau có thè cỏ cùng một đia ch i. tuy nhicn
chúng được phàn biột ben địa chi của mạng. Cũng như các núi mạng khác, tương
ứng với mồi mạng router có một dịa chi riêng. Nhơ vûy, nếu một router ghép nối
in mạng thì bân thán nó có 11 địa chi - các trạm trong một mạng chi nhìn thấy
imột địa chi của router.

Trong việc giao ticp lién mạng thì mã địa chi trong một bức điện bao góm
inhiéu thành phân, trong dó có địa chi của nơi gửi. nơi nhận cũng như các thành
¡phán mò tà địa chi mạng mà bức điện cán di qua. Đe thực hiện dược việc tìm
dường đi tỏi ƯU, route! phái thay đối các thành phán lien quan trong m ă địa chi
mày ưướe khi truyén tiếp dữ liệu đ i, nhờ một thuật toán cho Irướe và một bang
chứ a những thông tin cán thiẻt cua các mạng tham gia.

Tiêu ch u ã V th o dường di tôi ưu phu thuộc vào qui dinh cụ thế. v í dụ đường
I ruyển đến địa chi cán gửi là ngán nhất, (hời gian truyén thông tin ngân nhất,
q u a ít thiéi bị truyén tin trung gian nhất hay giá thành hợp lý nhất, hoặc cũng có
I hể kết hợp nhiều yếu tỏ khác nhau.

CT ứng dụng CT ứng dụng

7 7

6 6

5 5

4 Router 4

3 3 3

2 2 2 2

1 1 1 1

VD Token Ring VD X 25

Hmh 2.53 Router trong mò hình OSI


1Ì0 M a n # tru yền thòng côn g n g hiệp

H ìn lì 2 .5 Ĩ mỏ tà nguyên tác làm việc cùa router trong mô hình OS1 Đôi vơi
bus trường, lớp 3 háu như không có ý nghĩa, vì vậy router chi có vai trò quan
trọng trong các hệ thòng mạng cao cáp hơn như mạng cuc bộ (L A N ) hoàc mang
diện rộng (W A N ).

2.10.4 Gateway

Gateway được sử dung dớ liên kêt các hệ thống mạng khác nhau (các hệ
(hống bus khác nhau). Nhiệm vụ chính cùa gateway là chuvén đỏi giao ihức ớ
cấp cao. thường được thục hiện băng các thành phàn phẩn mém. Như vậy.
galew ay không nhất Ihiêl phai là một ỉhiẽt h| đặc biệt, mà có the lìỉ mộ! may lính
P C vớ i các phán mểm cán thiết. T u y nhiên, cũng có các sản phâm phan cứng
chuyên dụng thực hiện chức nâng gateway.

CT ứng dụng Gateway CT ứng dụng

7 7 7
6 6 6 6
5 5 5 5
4 4 4 4

3 3 3 3
2 2 2 2
1 1 1 1

VD: Profibus VD: Interbus-S

Hinh 2 .5 4 G a te w a y tro n g m ỏ h in h O S I

H ìn h 2.54 minh họa nguyên tắc làm việc của I 11 ỘI gateway. Chính vì nguyên
tắc hoạt động trên lớp ứng dụng, nên gateway cho phép liên kế! các hệ th< ì!<Ị
theo m ô hình kiến trúc bảy lớp O SI và cả các hệ thống khổng theo mô hình n ..y.

Một câu hỏi mang tính chất lý Ịhuyếl nhiéu Iiư ii là ý nghía thực tế là khá
năng lién kct hay khả nâng chuyến dổi giữa các hệ thòng mạng khác nhau, lạc
2. Ị( ) T h iế t bi liên kết m ang Ul

biệt là giữa các hc thong bus ! rường\ Trong khi việc chuẩn hóa các hệ thống bus
còn mang nhiêu vàn dc thì người sử dung thường mong đợi sư tương thích giữa
chúng ớ một mức độ nào đó. T u y nhiên, trước khi irà lời câu hỏi này ta cẩn phái
làm rõ hai vấn cté sau:
• Sự 1lẽn kẽi hay chuyển đổi giữa hai hệ thòng mạng nói chung VÌI ờ cấp
trường nói riéng nhầm mục đích cụ thể gì?
• Hai hệ thống mạng có cùng thực hiện mội sỏ dịch vụ tương đương hay
không?

Nếu như muc đích của việc liên kết chi lò khá nâng truy nhập dữ liệu xuyẽn
SU Ố I mạng, th i không nhát thiêt phai dùng những bộ chuvển dối “ nực luyến”
{on-w ire). Một giái pháp dơn gián, thông dụng hơn nhiêu là sứ dung một thiẽt bị
trung gian có vai trò t^cmg tự như một gateway, v í dụ mội P L C hay một P C , như
trong các cấu hình hệ thòng phân cấp thường gặp trong Ihực té.

2.11 Ghi chú và tài liệu tham khảo

C ơ sờ kỹ thuật truyển thông nói chung và truyén dử liệu nói riêng thuộc
những kiến thức lương đối chuẩn, có thể tìm thấy trong rất lìhiéu tài liệu khác
nhau. Tuy nhiên, mỗi tác giá thường nhìn nhận và trình bày theo quan điếm cúa
phạm vi ứng dụng cụ thể và vì vậy hướng trọng làm vào các vấn đe khác nhau.
Đạc biệt, các tài liệu mới thường đi vào các công nghệ mạng viển thông lốc độ
cao. Đáng liếc rằng, khía cạnh ứng dụng trong các hệ thống CÓĨÌ2 nghiệp ít được
đé cập hơn, và nếu có thì chú yếu ớ các sách và tap ch í liếng Đứch.

V í dụ. dỏc già có thê tìm thấy trong lác phẩm kinh điến củu Tanenbaum (1 11,
. 11 ) han mới nhất nảrn 1998) tương đổi đáy dù vé các kỹ thuật truyén dữ liệu
' ong các mạng máy tính. T u y nhiên, những vÁn dc ứng dụng cóng nghiệp như
. ih nâng thời gian thực, môi Irường dầc thù cùa cóng nghiệp, chuán giao tiếp
cổng nghiệp chỉ được trình bày lè tẻ trong một số tạp ch í tiếng Anh như các
luyển tập háo cáo hội nghị vé các hệ điéu khiển phân lán [5 |. Trong khi đó, các
phẩn trình bày trong hai tác phấm tiếng Đức (Ị3 )và [4 ]) kỹ lưỡng, bao quát và
hirớng trọng tâm vào ứng dung trong kỹ thuật tự động hóa hơn eả.

Phâi nói một cách chính xác hơn là khả năng licn kci giữa các ihiổì bị hỏ irọ h ai hệ ihó ng mạng
khác nhau.
C h o đến n a y . châu  u và đặc b iệ l là Đ ức vẳn luỏn đi dấu Irong cỏng n g h ệ b u s trường
112 M ạ n g tru yền th ôn g còng nghièp

T à i liệ u tham kháo

111 Andrew s. Tanenbaum: Com puter N etworks. Prentice-H all. 1998.

12 1 IS O 7498 Inform ation Ịìrot essinỉỊ sysfem V OfH'tt svsỉerns


In te n omu'i tion - B a sic referem e moílcl International Standardization
Organisation, 1984.

[3) W erner. K rie se l, T . Heimbold, D . Telschow : Bustei hnolotfien f ü r die


Automation. Hüthig, Heidelberg, 1998.

|4 | Gerhard Schnell: Bussystem e in d e r Autom aíisieiĩuiỊỊStechnik. View eg,


Braunschweig/W iesbaden. 1999.

15 1 IF A C : D istrih uted Com puter C ontrol Systems. Tuyên tâp báo cáo hội
nghị IF A C D C C S (hàng nàm).
Chương 3 C á c hệ thống bus tiêu biểu

3.1 PROFIBUS

P R O F IB U S là một hệ thông bus irjíờng được phát triển tại Đức từ năm 1987
và được chuẩn hóa trong D IN 19245. Chuẩn quổc gia này đà irờ thành chuán
châu  u EN 50 ỉ 70 trong nám 1996 và chuẩn quốc tế IE C 6 I I 58 vào đàu năm
2CKX) V ới mục đích quang bá cũng như hồ trạ việc phát triẽn và sử dung các sản
phám tương thích P R O F lB U S , một hiệp hội người sử dụng đà dược thành lập,
mang tên P R O h lB U S N utĩerorganisaỊion (P N O ).

P R O F IB U S định nghĩa các đậc tính của một hê ỉhống bus dùng kết nối các
thiẽi bi trường với các thiél bi điếu khiến và giám sá! P R O F lB U S là mội hc
thống lìhiéu chú (M iilri-M a sỉer), cho phép các thiết bị điéu khiến tư dộng, các
trạm kỳ thuật và hiến thị quá trinh cùng như các phụ kiện phàn lán cùng làm
việc trên cùng mạng bus. Hai loại thiết bị được phan biệi là:
• C ác Ihiét bị chù (m aster) có khả nàng kiểm soát truyén (hông trẻn bus.
Một trạm chủ có thể gửi thông tin khi nó giữ quyén truy nhập bus. Một
trạm chu còn được gọi là trạm tích cực.
• C á c thiết bị rớ (slcỉve) là c á c thiết bị trường như vào/ra phân tán. câm
hiến và cơ cáu chấp hành. Chúng không được nhận quyẻn truy nhủp bus
m à chi được phép xác nhận hoậc trá lời mỏl thông tin nhân lừ trạm chủ
khi dược yèu cẩu. Một trạm tớ còn được gọi là trạm thụ động. Một irạm
tớ chi phải thưc hiện lì dịch vụ hơn, tức xử lý giao thức đơn giản hơn so
với các Iram chu, vì vủy giá ỉhành thường tháp hơn nhiểu.

P K O H B U S bao gổm bi» loai tương thích với nhau là P R O F IB U S -F M S .


P R O F IB U S -D P và P R O F IB U S -P A . Trong khi P R O F IB U S -F M S được dùng chù
yẻu cho việc nói mạng các máy tính điéu khiến và điẻu khiến giám sát, thì
P R O F IB U S -D P được xủy dựng tôi ưu cho việc kẽt nói các thiết bị trường với các
máy tính điẻu khiên P R O F IB U S -P A là kiôu đặc biệt được sử dụng trong các
¡1 4 M a n ịi tru yền th òn g công n g h i ép

lĩnh vực lự động hóa các quá Irình có mỏi trường dẻ cháy nổ. đặc biệt trong
cỏng nghiệp ché biến. Néu không kẽ lới giá thành Ihiẽt b| tương đỏi cao. lỉu
P R O F1 B U S là giâi pháp chuán, dáng tin cậy cho nhiéu phạm vi ứng dụng khác
nhau, đặc biệt là các ứng dụng có yêu cáu cao vé tính nâng thời gian.

3.1.1 Kiên trúc giao thức

Do nhửng yèu cáu đặc trưng của truyén thông ư cáp trường mà P R O H BUS*
F M S chi thực hiện các lớp I . lớp 2 và lớp 7 ỉhco mó hình đói chiêu O S I. trong
khi kiêu D P và PA chí chuán hóa lớp I và lớp 2, như được minh họa trên ///;//:
3 .1 . Một sô chức năng còn thiếu được bo sung qua lớp giao diện sử dung Iiảrn
trên lớp 7. Ngoài ra, lớp giao diện sử dụng còn cung cáp thêm một sỏ hàm dịch
vụ hổ trợ dảc thù cho các chương trình ứng dụng.

P R O F IB U S -D P và -PA chi thực hiện lớp I và 2 nhầm tỏi ưu hóa việc irao đối
dử liệu quá trình giữa cấp điéu khiến với cáp chấp hành C ác hàm dịch vụ cơ bán
dược qui đinh tại lớp giao diện sử dụng Ngoìii ra lổ chức PNO còn dưa ra một
sô qui định vé đặc tính và chức năng riêng cho các thiét bị DP, F M S và P A . gọi
là p ro file . P R O F IB U S -P A sử dụng cùng giao thức giông như D P. tuy nhiên tính
nâng của các thiết bị được qui định khác nhằm phù hợp với mói trường làm việc
dé cháy nổ. Chuẩn truyẻn dán IE C 1158-2 dược áp dụng ở đây dàm bão ván đè
an loàn và cung cấp nguổn cho các thiết bi qua cùng dây dñn bus. Đế tích hợp
các đoạn mạng D P và PA có llic dùng các bộ chuyển dổi (D P /P A -L in k ) co -sấn
trẽn lili trường.

Lớp ứng dung của F M S bao gổm hai lớp con là FM S (Fielü h u s M essage
Sp ecifica tio n ) và L L I (Lo w e r L a y e r In terfa ce), Irong đó F M S chính là mội lập
con cúa chuẩn M M S. Lớp F M S đàm nhiệm việc x ử lý giao thức sử dung và cung
cấp các dịch vụ Cruyẻn thông, trong khi L L I có vai trò trung gian cho F M S kẻi
nổi với lớp 2 mà không phụ thuộc vào các thiêt bị riêng biệt. Lớ p LL1 CÒII cỏ
nhiệm vụ thực hiện các chức năng binh thường thuộc các lớp 3-6, v í dụ tao và
ngắt nối, kiểm soái lun thổng. P R O F IB U S -F M S và P R O F IB U S -D P SƯ dung
cùng mội kỹ thuẠt truyén dản và phương pháp truy, nhập bus, vì vậy có thể cùng
hoạt động trẽn một dường Iruyển vật lý duy nhất
3 1 P R O F IB U S 115

PRO FIBL’S-FMS l’ROl IB I S-DI* PROFIBUS-PA


Giao diên FMS'Profile DP-Profile PA-Profile
sử dung • Các ham DP mỏ rỏng
Cảc hàm DP cơ bản
Lớp 7 Fieldbus Message
Specification (FMS)
Lơp 3-6 K h n g th é h i ẻ n

Lớp 2 Fieldbus Data Link (FDL) IEC'Interface

Lớp 1 RS-485/Cáp quang lEC 1158-2

Chuản EN 50170

Hinh 3.1. Kién trúc giao thức của PROFIBUS

Lóp vật lý của P R O F IB U S qui định vé kỷ thuật truyền dản tín hiệu, môi
irường truyén dản, cấu trúc mạng và các giao diên cơ học Ba kỹ thuật truyén
đản được sử dụng ớ dây là RS-485 và cáp quang (đói với DP và F M S ) cùng như
ỈE C I 158-2 (đổi với P A ).

Lớp liên kết dừ liệu ừ P R O F IB U S được gọi là F D L (F ie ld h iis D ata L in k ), có


chức năng kiếm soát iruy nháp bus, cung cáp các dịch vụ cơ bản (cấp tháp) cho
việc trao đôi dử liệu một cách tin cậ y , không phụ thuộc vào phương pháp truyén
dản ở lớp vât lý.

3.1.2 Câu trúc mạng và kỹ thuật truyến dẳn

T ru y én dàn với RS-485

ChuÀn P R O F IB U S theo EN 50170 qui định các dầc lính điện học và cơ học
của giao diện RS-485 củng như của môi trường ỉruyén thông dể trẻn cơ sở đó
các ứng dụng có thể lựa chọn các thòng sô thích hợp. C ác đặc tính điện học bao
gôm:
• Cấu trúc đường thẳng kiểu dường trục/đường nhánh (trunk-line/drop-
lin e) với các đường nhánh ngàn

• Cáp dản dược sừ dung là đổi day xoắn có bảo vệ (S T P )


• T rớ kết thúc có dang fail-safe biasing (390Q -220Q -390Q )
116 M ạ n g tru y en thông công nghiép

• TỐC độ truyén thông từ 9 .6 kBit/s đến 12 MBit/s


• Chiẻu dài dây dản tối đa trong một đoạn mạng lừ 100 đẻn I2 0 0 m , phu
thuộc vào tốc độ truyén được lưa chọn. Quan hệ giữa tòc độ truyén và
chiẻu dài tối đa của một đoạn mạng dược tóm tái trong B íh iỊỊ 3.1.
• Số lượng tối đa các trạm trong mỏi đoan mang là 32. Có thế dùng lỏ i đa
3 bộ lập tức 4 đoạn mạng để nảng tổng sổ trạm tổi đa lên 127.
• Chế độ truyẻn tải khồng đỏng bộ và hai chiéu không đỏng thời
• Phương pháp mã hóa bit N R Z .

Bảng 3.1 Chiẽu dài tối đa của một đoạn mạng PRO RBU S (đòi dảy xoán)

Tốc độ 9.6 19.2 93.75 187.5 500 1500 12000


(kĐiƯs)
Chiéu dài 1200m 1200m 1200m 1000m 400m 200m 100m I

V ẻ giao diện cơ học được qui định việc sử dụng giắc cám loại Sub-D 9 pin
cho các thiéi bị P R O F IB U S . Bẽn cạnh đó, có thể dùng kỹ thuật kẹp dây đơn giàn
dể nổi mạng.

Truy én dán với cáp quang

Cáp quang thích hợp dặc biệl trong các lĩnh vực ứng dung có mỏi trường làm
việc nhiẻu mạnh, hoảc đòi hỏi tốc độ truyền dản cực cao và phạm vi phủ mạng
lớn. Hai loại cáp quang có thẻ sử dụng à đây: loại sợi thùy tinh với chiéu dài tói
đa lkm và loại sợi nhủn lạo với chiéu dài tối đa 50m không cán khuếch đai Do
đặc điểm lién kết diểm-diểm ớ cáp quang, câu trúc mạng chi có thể là hình sao
hoặc hãn hữu là mạch vòng. Trong thưc té, cáp quang thường dược sử dung hồn
hợp với RS-485 nên cấu trúc mạng phức tạp hơn. C ác bộ chuyên đổi giữa 485 và
cáp quang cho phép viêc kẻt nỏi hỏn hợp khổng gảp khó khãn gì.

Truyền dàn với I E C 1 1 5 8 -2

Trong một số ngành công nghiệp ché biến, đặc biêi là ngành xăng dầu, hóa
chất, môi trường làm việc rát nhạy cảm với xung điện nên chuẩn truyển đản R S-
485 khổng thích hợp. P R O F IB U S -P A sứ dụng lớp vât lý theo chuẩn I E C 1158-2.
Phương pháp m ã hóa bit là M anchester, nén các thiéi bị tham gia bus được cung
cấp nguổn với cùng dường dản tín hiệu.
3 1 P R O F IB U S 117

3.1.3 Truy nhập bus

Hai phương pháp Iruy nhập bus có thẽ dược áp dụng độc lâp hoăc kết hợp là
Token-Passing và Master/Slave. Nêu áp dụng độc láp, Token-Passing thích hợp
với các mạng F M S dùng ghép nối các thiết bị điéu khiển và máy tính giám sát
đảng quyén. trong khi Mastcr/Slave thích hợp với viéc trao dổi dữ liệu giữa một
thiết b| điểu khiển với các thiết bị trường cấp dưới sử dụng mạng D P hoặc PA.
Kh i sử dung két hợp (H ình 3 .2 ), nhiểu trạm tích cực có thể tham gia giữ Token.
Một trạm tích cực nhân được Token sẻ đóng vai trò là chù đẽ' kiểm soát việc
giao tiếp với các trạm tơ nó quân lý . hoặc có thể tự do giao tiếp với các trạm tích
cực khác trong mạng. Chính vì nhiéu irạm tích cực có thê đóng vai trò là chủ,
cấu hình truy nhập bus kết hợp giữa Token-Passing và Master/Slave còn được
gọi là nhicu chù (M ulti-M asĩer). Thời gian vòng lăp tổi đa đẽ một trạm tích cưc
lại nhốn dược Token có thê chinh dược bâng tham sổ. Khoáng thời gian này
chính là cơ sờ cho việc tính toán chu kỳ thời gian của cà hệ thống.

Hỉnh 3 2. Cáu hinh Multi-Master trong Proíibus

3.1.4 Dịch vụ truyền dử liệu

Các dịch vụ truyén dử liéu thuộc lớp 2 trong mổ hình OS1, hay còn gọi là lớp
F D L (F ie ld h u s Data L in k ), chung cho cà FM S, D P và P A . P R O F lB U S chuẩn
118 M a n g tru yền thônft côn g nghiệp

hóa bòn dịch vụ trao đỏi dử liệu, trong đó ba thuộc pham trù dịch vụ không tuãi
hoàn và một thuộc phạm trù dịch vu tuần hoàn, cụ thê là:
• SD N (Send D ata with N o Acknow ledge): Gửi dử lieu không xác nhận
• S D A (Sen d D a ta with Acknow ledge): G ửi dừ liéu với xác nhận
• S R D (Send and Request D ata with R eply): G ứi và yẻu cáu dữ liệu
• CSRD (C y c lic S e n J and Request D ata with R eply): G ử i và vcu cáu d/
liêu tuán hoàn.

Hình thức thực hiện các dịch vụ này được minh họa trẻn C á c dịch vụ khỏn*
tuẩn hoàn thường được sử dụng đế truyén các dữ liệu có tính chất bất thường, M
dụ các thông báo sự kiện, trạng thái và đạt chẻ độ làm việc, vì vậy còn dượt* gc I
là các dịch vụ truyến ihồng báo.

Dịch vụ không tuần hoàn Dịch vụ tuán hoàn


(Truyến thông báo)
G ử í dử liệ u khỏng x â c nhận (S D N ) GÙI v à yẻ u c á u d ữ liệu tu ấ n hoàn (C S R D )
(broadcast)

Dửliộu

Dữ BŨ
Tram n
G irt d ử liệu với x â c nhận (S D A )
Dử liồu
Dử liệu

___ I '-■[ Dỡ tiêu

< Xảc nhận I


D ữ litu ~|
Trạm n* 1

G ù i v à yẻ u c á u d ữ liộu (S R D )
'-■[ D ử lltu %
Tram n*2
Dữlièu
Dử liéu
r <
< Dữ liệu

Hinh 3.3 Các dịch vụ truyẻn dữ liệu PROFIBUS

D ịch vụ SDN được dùng chủ yếu cho việc gửi dỏng loại (b ro a d ca st) hoặc gửi
tới nhiéu đích (m ulticast). Một trạm tích cực có the gửi một bức điện đỏng loạt
tới tất cà hoặc cới một sô trạm khác mà không cán củng như không the d ò i hỏi
xác nhận. C ó thé lấy một vài v í dụ tiêu biẻu như việc tham sỏ hỏa, cài dạt và
khới động chương trình trén nhiểu trạm cùng một lúc. Đê’ thực hiện theo c á c ché
3 . 1 P R O F IB U S 119

dộ này, không cẩn phái gửi các hức điện lới lừng địa chi mà chỉ cán gửi một bức
diện duy nhât mang địa chi đậi trước là 127. Cũng chính vì vậy, các trạm ch i có
thổ nhận địa chi từ 0-126.

Các dịch vu còn lại chi phục vu trao đòi dử liêu khống luán hoàn giữa hai đối
tác. S D A và S R D đêu là những dịch vụ trao đcSi dừ liệu cán có xác nhận, trong
dó với S R D bốn nhân cỏ trách nhiệm gửi kct quả đáp ứng trờ lai Hai dịch vụ
này được dùng phô biến trong việc trao đổi dử liệu giừa Irạm chù và Crạm tớ. V í
du máy tính điêu khién (trạm chú) dùng S D A dé thay đối chẻ độ làm việc của
mót thiết bị trường (trạm tớ), hoặc dùng S R D đẽ clòi một thiết bị trường thông
háo Irạng thái làm việc Do tính chái không tuân hoàn của hai địch vụ này, đế
thơc hiện mổi cuộc trao đổi dữ liẻu đcu phãi có yêu cáu từ một lớp Irén xuống
tới lớp 2, thời gian xử lý giao thức tăng lén và hiệu suất truyén thông giam đi.
Chính vì vậy, hai dịch vụ này chi thích hợp với việc Irao đổi dữ liệu không gáp
lãm cũng như khỏng tuần hoàn.

Dịch vụ trao đỏi dữ liệu tuán hoàn duy nhá! (C S R D ) được qui định với mục
dich hổ trợ viộc trao đổi dữ liệu quá trình ơ cấp chấp hành, giữa các module
vào/ra phân tán, các thiết bị câm biến và cơ câu chấp hành với máy tính điều
khión. Dịch vụ này khác với S R D ờ chỏ là chi cẩn một lán ycu cáu duy nhái tư
mỏt lớp trẽn xuóng, sau đó các dổi tác loeic thuộc lớp 2 tự động thực hiện luán
hoàn theo chu kỳ dạt trước. Một trạm chủ sẽ có trách nhiệm hỏi tuán tự các trạm
tớ và yêu cáu trao đổi dữ liệu theo một trình tự nhất dịnh. Phương pháp dó dược
gọi là polling. V ì ihế. dữ liệu trao đỏi luôn có sắn sàng tại lớp 2. lao diêu kiên
cho các chương trình ứng dung trao đổi dữ liêu dưới cáp trường một cách hiệu
quả nhất. K h i mộ! chương trình ứng dụng cán truy nhập dữ liệu quá trình, nó chi
cán trao dổi với thành phán thuộc lứp 2 trong cùng một trạm mà không phái chờ
thực hiện truyẻn thông với các trạm khác. Dịch vụ này tiêu biểu cho
PRO F1BU S-D P.

Ngoài các dịch vụ trao đổi dữ liêu , lớp 2 cùa P R O F IB U S còn cung cấp các
dịch vụ quàn trị mạng. Các dịch vụ này phục vụ viêc dăt cấu hình, Iham số hóa,
dạt c h í độ làm việc, đọc các thông số và trạng ihái làm việc của các trạm cũng
nhu dưa ra các ihỏng báo sự kiên.
120 M ạ n g truyền thôn# công nghiệp

3.1.5 Cáu trúc bức điện

Một bức điện Ọelegram) trong giao ihức thuộc lớp 2 của P R O F IB U S được
gọi là khung ựrante). Ba loại khung có khoảng cách Ham m ing 4 (H D = 4 ) VI

một loại khung đặc biệt đánh dâu một token dược qui định như sau:
• Khung với chiẻu dài thông tin cố định, không mang dữ liệu:

SD1 I DA SA FC FCS ED

• Khung với chiẻu dài thòng tin cố định, mang X byte dử liệu:

SD3 DA I SA FC DU FCS ED

Khung với chiéu dài ỉhổng tin khác nhau, với l -246 byte dử liệu:

SD2 LE LEr I SD2 DA SA FC DU FCS ED

'V '
Token: LE

SD4 DA SA

C á c 6 D A , S A , F C và D U (nếu có ) được coi là phần mang thõng tin. T rư ò


D U , mỏi ô còn lại trong một bức điện đéu có chiểu dài 8 bit (tức một ký tự) với
các ý nghĩa cụ thế như sau:

Bảng 3.2. Ngữ nghĩa khung bửc điện FDL

Kỷ hiệu Tên đáy đú Ý nghĩa


SD1... Start Delimiter Byte khởi đáu. phán biệt giữa các loại khung
SD4 SD1 = 10H, SD2=68H. SD3 = A2H. SD4=DCH
LE Length Chiéu dài thòng tin (4-249 byte)
LEr Length repeated Chiếu dài thông tin nhác lại vi lý do an toán
DA Destination Address Địa chỉ đích (trạm nhận), từ 0-127
SA Source Address Địa chi nguón (trạm gửi), từ 0-126
DU Data Unit Đơn vị dử liệu
FC Frame Control Byte kiểm soát khung
FC S Frame Check Byte kiểm soảt lỗi. khoảng cách Hamming = 4
Sequence
ED End Delimiter Byte két thúc. ED = 16H
3.1 r K O F I B U S 121

Byte kiém soát khung (F C ) dùng dc phân biệt các kiỏu bức diện, v í dụ bức
diện gửi hay yẻu cẩu dừ liệu (Send antllor Request) cũng như xác nhận hay đáp
ứng {Ai kiiowledxem entlResponse). Bên cạnh đó. byte F C còn chứa thông tin vé
việc thực hiện hàm truyển, kiểm soái lưu thông dô tránh việc mất mát hoặc gửi
dúp dữ liệu cũng như thống tin kiểu trạm, trạng thái F D L.

P R O F IB U S -F M S và -D P sử dung phương thức truyén khỏng đóng bộ. vì vậy


việc đỏng bộ hóa giữa bén gừi và bén nhận phái thực hiện với từng ký tự. Cụ thế,
mỏi bytc Irong bức diện từ lứp 2 khi chuyển xuòng lớp vẠt lý sẽ được xAy dưng
thành mộ! ký tư khung U A R T dài 11 bit, trong đó một bit khởi đáu (Start b it),
mộ! bit chẩn lẻ (parity chán) và một bit két thúc (Stop hit).

D ảy bit tru y é n đ i 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

2° 27
LSB M SB
0 b i I b2 b3 t)4 b5 D6 b7 I bfl p I 1

Start bit (ST) S to p b it (S P )

P a rity b it (c h ẵ n )

H inh 3.4 K ý tự k h u n g U A R T s ử d ụ n g tro n g P R O F IB U S

Việc Ihực hiện truyẻn luân thủ theo các nguyên tẳc sau đây:
• Trạng ĩhái bus rỏi nrơng ứng với mức tín hiệu của bit I . tức mức tín hiệu
thấp theo phương pháp mă hóa bit N R Z (0 ứng với mức tín hiệu cao).
• Trước mộỉ khung yêu cáu (request fla m e ) cán mộ! thời gian rỏi tối thiểu
là 33 bit phuc vụ muc đích dỏng bộ hóa giữa hai bén gừi và nhận.
• Khổng cho phép thời gian rỏi giữa các ký tự U A R T của mội khung.
• V ới mỏi ký tự U A R T , bên nhăn kiểm tra các bil khởi đầu, bit cuôi và bit
chân lẻ (parity chẩn). Với mỏi khung, bên nhận kiểm tra các byte SD .
D A , S A , FC S , E D , L E / L E r (néu có) cũng như thời gian rồi trước mỏi
khung yêu cáu. NẾU có lỏi, toàn bộ khung phải hủy bỏ.

Trong trường hợp giri dữ liệu với xác nhận (S D A ), bén nhận có thế dùng một
k ý !ự duy nhất SC = E5H dẻ xác nhận K ý tự duy nhát sc này cũng dược sử dụrìg
122 M a n ỊỊ tru yèỉì thông còn g n xh icỊ)

đẽ trả lời yêu cẩu dữ liệu (S R D ) trong trường hạp bên dưực y c ii c ầ u k h ù n g c ó cử
liệu đáp ứng.

3.1.6 PRO FIBUS-FM S

FM S (F ie l(lb u s M essaye Sp ecifira ĩio n ) thực chất là một lẠp con cua M M S
{M unuỊưi toting M essage S p e rifii íition)%mội chuẩn giao thức thuộc lớp 7 thfO
mổ hình OSI cho kiếu giao tiép hướng thông báo (m essaịie-M ienttd
communic atìon) được áp dung rông rãi trong còng nghiệp Cũng như các giao
thức khác, F M S khồng chi chuẩn hóa ý nghía của các thỏng báo (ngữ nghía), r ù
còn cả cấu trúc bức điện của các thỏng báo (cú phápV

Sử dụng P R O F IB U S -F M S là bus hệ thống, các thici hị điéu khiến kh.i trình


có ỉhé được ghép nối theo cấu hình nhiéu chú đế giao liêp với nhau \.I với c K

thiét bị trường thồng minh dưới hình ihức gửi các thông báo. 0 đây, phạm vi
chức nảng, dịch vụ cao cáp là tính nảng được coi trọng hơn so với thời gian phjn
ứng của hệ ihống. Do đặc điểm của các ứng dụng trên cấp đicu khiển và điêu
khiển giám sát, dữ liệu được trao đổi chủ yếu với tính chất khỏng định kỳ.

Quả trinh ứng dụng

Thích ửhg dịch vụ Thích ứng cảc dịch


với FMS A LI
vụ VỚI ưng dụng

I1 ữ
Tạo cãc đơn vị DL Diẻn giãi c á c
FM S
giao thuc (PDU) PDU
Lớp 7 n
Chuyển d ỊC h sang Chuyển dich sang c
các dịch vụ FDL tL Ỉ cầc dich vụ FMS -n 5
t 3
4

1 a>
iO
Lớp 1 / 2 L ớ p v ậ t lý vá lớ p lién k ế t d ử liệu

Hỉnh 3 5 Kiến trúc FMS trong mô hinh OSI

Đ ố i chiểu với mô hình O S I, lớp ứng dụng của PROFIBUS-FM wS ba >gôm hai
lớp con là FM S và L L I ( Lo w e r Lư yer hìterfưt e). BỜI các lơp từ 3 dẽn 6 không
:ỉ 1 P R O F ! H I '.S’ 123

xuàt hiện ơ đáy. lứp L L I có vai trò ihích ứng, chuyên dịch các dịch vu giữa lớp
I M S và lớp F D L ( lc5rp 2). G iao diên giữa FM S với các quá trình ứng đung dược
ihực hiện bời lớp AL1 (A pplii (Ition La yer Interface).

G ia o tie Ị) h ư ớng (loi tượng

P R O F1 B U S -FM S cho phép thực hiện các hoạt dộng giao tiếp hướng dối
tưttng theo cơ che G ient/Server. 0 dãy, ý nghĩa của phương thức hướng dôi
tượng là quan diem thóng nhất trong giao tiép dừ liệu, khòng phụ thuộc vào các
đãc điếm của nhà san xuất thiết bị hay của lình vưc ứng dụng cụ thế.

Các phẩn lừ có the truy nhập dược từ mội Irạm trong mạng, đại diện cho các
dơi tượng thưc hay các biên quá trình dược gọi là các đỏi tượng giao nốp. V í dụ,
giá trị do của mộl cảm biến nhiệt hoặc trạng thái logic cùa một van đóns/m ừcó
thể dược đại diện qua các đỏi tượng giao tiếp tương ứng. Các thành viẻn trong
mạng giao tiép VỚI nhau ihỏng qua các đòì tượng này.

V iệ c Iruy nhập các dối tượng có thể Ihực hiện theo nhiẻu cách khác nhau.
Phirơng pháp hiệu quá nhài là sử dụng chi sỏ đói tượng (object index)%còn gọi là
phương pháp đinh địa chi logic. Chi sò có thể coi là cân cước cùa một đối lượng
nội trong mội thành viên cua mang, dược biêu dién báng một sò thứ lự 16 bu.
Nhờ vậy, các khung thông báo sẽ có chiéu dài ngắn nhẩt so với các phương pháp
khác Mội khả nảng thứ hai là truy nhập thỏng qua lẻn hình ihức của đói tượng,
hay còn gọi là M ì' của đói tượng. Mỗi đối tượng có mội tên hình thức phủn hiél
thống nhất. Plỉirưng pháp này lilt* hiện ưu điểm ơ tính trực quan, dẻ theo dõi
trong qu;i trình Ihực hiện mội dự án.

Thiết bt truơng áo (V F D )

Thiết b\ trường ào (V irtua l F ie ld D evice, V F D ) là một mô hình trừu tượng,


mô là các dừ liệu, cấu trúc dừ liêu và đãc tính của một ihiết bị tư động hóa dưới
giác độ cùa ruột đỏi tác giao tiếp. Một dôi tượng V F D chứa lất cả các đỏi tượng
giao liếp và danh m ục mô tà các đôi tượng mà các dổi tác giao tiếp có thẻ truy
nháp qua các dịch vu Một đôi tượng V F D đirạc sáp xép tương ứng với đúng mộc
quá trinh ứng dụng.
124 M ạ n g íru y é n thông công nghiệp

Một thiẽt bị thực có thế chứa nhiéu đối tượng V F D . trong dó địa chi cùa mổi
đới tượng V F D được xác định các điểm đáu cuồi giao tiếp cùa Ĩ1 Ó. V iệ c m ô tà
một dối tượng V F D được qui dịnh chăt chẽ trong chuẩn.

M ó tấ đ ô i tượng

M ồi đối tượng giao tiếp được mô tả thông qua các thuộc lính. Bàn thân các
cấu trúc mô tả đổi lượng cụng chính là các đổi tượng ngầm hiểu, được định
nghĩa ihống nhát trong chuấn cho mỏi kiêu đôi tượng. Dưới đây là một v í dụ cấu
trúc mô tà các đối tượng biến đcm giàn ( sim ple variưhle).

C h ỉ số Mà ĐT C ả c th u ộ c tính khác Đ C thự c của Đ T Tồn Mở rộ n g

(in d e x ) (o b ject (fu rth e r object (real object (nam e) (e x te n s io n )


code) attributes) address)

M ỏi thiết bị tham gia mạng được tạo đặt mổt danh mục dổi tượng (O h jei I
D ictio n a ry , ớ ữ ) , trong tất cả các đối tượng do nhà sán xuất thiết bị định nghía
bỏ sung mà có thể truy nhập dược từ các trạm khác cẩn được mổ tả. Danh mục
đối tượng cùa chính thiết bị được gọi là O D nguổn (So u rce O D ). Bên cạnh đó,
một đối tác cùa thiết bị cũng chứa một bản sao O D của O D nguồn, được gọi là
O D từ xa (Remote O D ).

C á c đối lượng giao tiếp F M S dược định nghĩa thuộc một trong các kiểu dược
liệt kẻ dưới dủy.
• Biến: Có thẻ là biến đơn giản ( sim ple va riab le), mảng (a rra y ) hoặc cấu
trúc (reco rd ).

• Danh sách biến (variab le li s i): Có thẻ được tạo ra và bổ sung các biến
trong khi chương trình ứng dụng chạy.
• Sự kiên (event): Đ ại diện cho các thông báo, cảnh báo
• M ién nhớ (dom ain): C h i một vùng nhớ có liên kê! logic, chứa mã chưưiig
(rình hoặc dữ liệu.
• G ọi chương trình (program invocation): Bao gôm nhiểu domain, chứa
các phán mã chương trình, các dữ liệu và tham sớ của một thương trình.

C ác bién, sự kiện và mién nhớ được xếp vào nhóm kiêu đối tượng tình, bòi
chúng dược tạo ra trước khi chương trình ứng dụng chạy. Các đòi tượng thuộc
3.1 P R O F I B U S 125

một trong hai kiếq còn lại (variable list và program in vo m ỉio n ) dưưc gọi là đỏi
lượng động, có thể được* tao ra trong khi chương trình ứng dung chay

Dà mỏ tá thuộc tính các đòi tượng, P R O I1 B U S -F M S qui định một sỏ kiéu dử


liệu chuẩn, dược liệt kẽ trong Bán# .? J . Bẽn cạnh các kiéu dữ liệu chuẩn này đó,
người sử dụng có thế tự định nghĩa các kiểu dàn xuát riêng.

Bảng 3.3. Cảc kiểu dữ liệu chuẩn trong FMS

Chỉ sỏ Kiéu dử liệu Chiểu dải Mô tà


(byte)
1 Boolean 1 Kiểu bool, giá trị 0 hoặc 1
2 Integerô 1 Kiểu nguyên có dấu 8 bit
3 Integer16 2 Kiểu nguyên cỏ dâu 16 bit
4 Inleger32 4 Kiểu nguyẻn có dàu 32 bit
5 Unsigned8 1 Kiểu nguyên dương 8 bit
6 Unsigned 16 2 Kiểu nguyên dương 16 bit
7 Unsigned32 4 Kiếu nguyên dương 32 bit
8 Floating Point 4 Sỗ thực dáu phảy dộng theo chuẩn IE E E
9 Visible String N Chuỗi cảc ký tự in được
10 Octet String N Chuỗi cảc byte
11 Date 7 Ngày tháng
12 Time of Day 4 hoặc 6 Thời gian trong ngày
13 Time Difference 4 hoăc 6 Khoảng thời gian
14 Bit String N Chuỏi bit

Q uan Itẹ giao tiếp

Ngoại ỉrìr các hình ihức gừi đổng loạt (h ro iiíh a st và m ultim st), việc trao dổi
dử thông tin nong FM S luôn dược thực hiện giừa hai đói tác truyển thông dưới
hình thúc có nói theo cơ ché Client/Server. Mộ! Client dược hiểu là mỏi chương
trình ứng dụng (nói chính xác hơn là một quá trình ứng dụng) gửi yêu cáu dế
truy nhập các đổi tượng Còn mộ! server chính là một chương irình cung cấp các
dịch vụ truyển thống thông qua các đối tượng. Mối quan hệ giao tiếp giữa một
Client và một scrver dược gọi là một kênh logic. V é nguyên tấc, một chương
trình ứng dụng có thẻ đóng cả hai vai trò là Client và server.
126 M ạ n g tru y én thông công rìẶỊhiệp

Mỏi thành viên trong mạng có thể đóng thời c ỏ nhiẻu quan hệ giao licp với
cùng mộ! thành vién khác, hoặc với các thành vién khác nhau. Mỏi quan hệ giao
tiếp được mỏ là bời một số các thỏng sỏ trong một i omnnuiii lition te ịa e n n
(C R ) . bao gốm đ ịa chi trạm dối tác ựem ote a d ílresss), đ iểm truy nháp (lịch MI
(Service a n ess pointt S A P ), các loai dịch vụ được hô irự và chiéu dài các bộ nhở
đèm

Hình 3.6 Các kiểu quan hệ giao tiép PROPIBUS

Mỏi C R phải được người sứ dụng định nghla trong quá (rỉnh ihưc hiện dự án.
truớe khi mạng đưa vào hoat dộng. Tất cả các C R của một thành V iê n c á n được
đưa vào một danh sách quan hệ giao tiếp (com m unication reỉationship l i s ỉ,
C R L ) . Trước khi hai đổi tác thực hiện truyẻn thông, chúng phái tạo một kênh
tương ứng. K h i dó các thống sỏ định nghĩa trong C R sẽ được hai bẽn kiểm tni đc

kháng dịnh tính tương (hích.

D ịch vụ truyén thông

V ớ i mục đích hổ trợ nhiểu thể loại úng dung mạng khác nhau, P R O F IB Ư S -
F M S chuán hóa mội loạt các dịch vụ, cc lé chia thành hai phạm trù là các dịch
vu ứng đune và các dịch vu quản trị. C á . làm dịch vu được mô tả tóm tÃi trong
Bàng 3.4.
3 1 P R O F IB U S 127

B an g 3.4 T o m ta t c a c d ic h v u F M S

Dich vu Ham djch vu Mo ta t6m tat


Context Initiate Khoi tao noi giCra hai ddi tac
Management Abort Ng£t n6i gitfa hai doi t£c
Reject Bac bd m ot dich vu hodc PDU khong hpp le

VFD-Supporl Status Doc trang thai mot thiSt bi hoSc mot t/ng dung
UnsolicitedStatus Bao cao trang thai m ot cach ti/ phat
Identity Ooc thong tin nha s£n xuat. ki£u va ddi th»6't bi

Object List GetOD Doc m ot ho5c nhieu m o ta doi ti/dng ti/ OD


Management
initiatePutO D ChuSn bi truyen nap OD xuong server
PutOD Truyen nap mo tci doi ti/ong xuong server
TerminatePutOD Ket thuc truy6n nap m d ta doi ti/qng

Domain imtiateDownloadSequence C h u in bi truyen nap dCf liSu xuong domain


Management
DownloadSegment Truy6n nap mot kh6i d ii Ii6u xuong
T erm inateDownloadSequence K£t thuc truyen nap dCr lieu xuong
RequestDomainDownload Server y6u c3u truyfcn nap dCr Ii6u xu6ng
imtiateUploadSequence Chuan bi truyen nap d \S lieu ti/ dom ain I6n
UplcadSegment Truyen nap mot khoi d Cl li£u I6n
TermmateUploadSegmer.t Ket thuc truyen nap dCf lidu Idn
RequestDomainUpload Server ydu c£u truydn nap d tf lidu Idn

Program CreateProgramlnvocation Phoi hop ccic domain thdnh m ot chi/ong trinh


Invocation DeleteProgramlnvocation Xoa mdt doi ti/ong chi/ong thnh
Start Reset va khcn dpng m $t chuong trinh
Stop Ditog m 6t chi/ong trinh
Resume Tiep tuc m $t chi/ong trinh bi di/ng
Reset Reset m dt chuong trinh
Kill Ket thuc va dong h£n chi/ong thnh

Variable Read Doc gia tr. mot bidn


Access Write Ghl gie tn rr»6t bien
R eadW ithl ype Ooc gi£ in va kieu m6t bien
W rite With Type Ghi gia tn va ki^u m dt bien
PhysRead Doc mot doi ti/gng truy nh£p vat ly (vung nhd)
PhysWrite Ghi mdt doi tupng truy nh£p vat ly (vung nhd)
InformationReport Girt d6ng loat gia trj m dt bien
InformationReportW ithType Girt d6ng loat gi£ tri v£ ki£u m dt bidn
DefineVanableList Ph6i hdp c^c bi£n th^nh m6t danh sach
DeleteVanableList Xoa t>6 m dt danh s^ch bi6n
Event EventNofirication Girt bao c£o s i/ kidn
Management EventNoiification W ith Type Girt bao C cio s i/ kidn kern theo kieu
AcknowledgeE ventNotif ication X£c nhan bao cao s i/ kien
AlterF ventConditionMonltonng Thay doi cho/khdng cho gift bao cao s i/ kidn
128 M ạ n X truyền thôn# côn g nghiệp

C ác dịch vu ứng dung bao gôm


• V ariable A cce ss: Truy nhập dữ liêu

• Program Invocation: Đói lượng chương trình, liên kèl các domciin ihanh
một chương trình và kiêm soái các hoại dộng của chương trình
• Domain Management: Quàn lý mién nhớ, truyền nạp và quản lý các
vùng nhớ có lién két logic
• Event Management: Hố trợ xử lý sự kiện (kiẻm soát bơi các chương trình
ứng dung).

Các dịch vụ quản lý gốm có:


• V F D Support: Hỗ trợ thiết bị ào, cung cấp thông tin vé các tliiẽì bi trường
thông qua đôi tượng thiết bị trường ảo V F D (V irtu a l F ie ld D evice)
• Object L is t Management: Quân lý danh muc các đói tượng

• Context Management. Quân lý ngữ cảnh, có nghĩa là quản lý các mỏi


liên kết (tạo nối, ngát nối).

3.1.7 PROFIBUS-DP

P R F IB U S -D P được phát triển nhảm đáp ứng các yéu cầu cao vể tính năng
thời gian trong trao đổi dữ liệu dưới cấp trường, v í du giữa thiết bi điẻu khiến
khả trình hoảc máy tính cá nhản công nghiệp với các thiết bị trường phân lán
như I/O, các Ihiết bị đo, Iruyén động và van. V iệ c trao dổi dừ liệu ớ d âv chù yẽu
dược thực hiện tuần hoàn theo cơ ché chù/tớ. C ác dịch vụ truyén thông cán thiết
được định nghĩa qua các hàm D P cơ sở theo chuẩn E N 50 170. Bén cạnh đó, DP
còn hổ trợ các dịch vụ truyén ỉhổng khổng tuẩn hoàn, phục vu (ham sô hóa, vận
hành và chán doán các thiết bị trường thông minh

Đ ối chiếu với mô hình O S I, P R O F IB U S -D P chi ỉhực hiện các lớp I và 2 vì lý


do hiệu suẩỉ xử lý giao thức và tính nâng thời gian. T u y nhién, DP định nghía
phía trên lớp 7 một lớp ánh xạ liên két với lớp 2 gọi là D D L M (D ire ct Data Lin k
M apper) cũng như một lớp giao diện sư dụng (U s e r Interface L a y e r) chứa các
hàm D P cơ sớ và các hàm D P mớ rộng. Trong khi các hàm D P cơ sớ chú yéu
phục vụ trao đổi dừ liệu tuán hoàn, thời gian thực, các hàm DP mớ rộng cung
cáp các dịch vụ truyên dữ liệu không định kỳ như tham số thiét bị, chế độ vận
hành và thỏng tin chẩn đoán.
3.1 P R O F I B U S 129

C à u hình hẹ thõng và kiểu thiết bi

V ới sỏ trạm lỏi da trong một mạng là 126, DF* cho phép sử dụng cáu hình
m ột trạm chủ (M ono-M aster) hoặc lìhiéu trạm chú í M ulti-M aster). Cấu hình hô
t hóng định nghĩa số trạm, gán các địa chi trạm cho các địa chi vào/ra, lính Iihal
quán dừ liộu vào/ra, khuôn dạng các thỏng báo chẩn đoán và các tham sỏ bus sử
dung. Trong cáu hình nhiẻu chu. tất cã các trạm chủ đẻu có Ihế đọc ảnh dừ liệu
cllûu vào/ra cua các trạm tớ. Tuy nhiên, duy nhất một trạm chu dược quyẻn ghi
dữ Ilêu đâu ra.

Tùy theo phạm v i ch ứ c năng, kiê u d ịc h VII thưc h iện, người ta phân biệt c á c
k lếu thiết bị D P như sau:
• D P -M a ster C la ss / (D P M 1): C ác thiết bị thuộc kiêu này trao đổi dữ liệu
với các trạm tớ theo mội chu trình dược qui định. Thòng thường, đó là
các bộ điéu khiên trung tám. v í du P L C hoậc PC.
• D P M a s te r C la ss 2 (D P M 2 ): C ác máy lập trình, cóng cụ cáu hình và
vận hành, chấn đoán hệ thống bus. Bẽn cạnh các dịch vụ của Class I , các
thiết bị này còn cung cấp các hàni đặc biệt phục vụ đàt cấu hình hệ
thống, chẩn đoán trạng thái, truyén nạp chương trình,v.v...
• D P-Slave: Các thiết b| tớ chì cán thực hiện một phán nhỏ các dịch vụ so
với một Iram chủ Cụ íhé, chúng irao đói dử liệu luán hoàn mộ! cách ihu
dộng VỚI trạm chu cũng như có thê thống báo vẻ trạng thái chán đoán và
SƯ kiện cục bỏ. Thổng thường, đó là các thiết bị trường (I/ o . Huyền
động, H M I, van, cảm biến) hoặc các bỏ điéu khiển phùn tán. Một bó diẻu
khiển P L C (vớ i các vào/ra tập trung) cùng có thể đóng vai trò là một trạm
tớ thông minh.

Trong thực té. một thiết bị có thẻ thuộc mộ! kiéu riẽng biệt nói trẻn, hoặc
phỗi hợp chức nâng của hai kiểu. V í du. một thiết bị có thê’ phối hợp chức năng
củia D P M I với D PM 2, hoặc trạm lớ với D P M I

V iệc đặt cấu hình hệ thông được thực hiện báng các còng cụ (phán mém).
Thòng thường, môt công cụ cấu hình cho phép người sử dung bổ sung và tham
số hóa nhiéu loại thiết bị của cùng một nhà sản xuái mội cách tương đối đơn
gi.án, bởi các thông tin tính nâng cần thiết của các thiết bị này đfi được đưa vào
ĩ 30 hĩanịị truyền thõng còng nghiệp

cơ sờ dữ liệu của còng cu cáu hình. CÒI1 với thiẻl bị cua các hàng khác, công cu
cáu hình đòi hòi một dạng mổ tả đi kcm , gọi là G S D -F ilc (Qeratestiim mdiiten)

Đ ặ c tinh ván hành hẹ thông

Chu án D P mỏ tà chi tiẽì đặc tính vân hành hô thông dò đảm bảo tính lương
thích và khá náng thay chó tỉn nhau của các thiẽi hf Trước hết. đạc tính vẠn
hành của hệ thống được xác định qua các Irạng thái hoạt động cùa các thiêt bi
chủ:
• S T O P : Không truyẻn dữ liệu sir dụng giữa trạm chú và trạm tớ. chi có thế
chân đoán và tham sỏ hóa
• C L E 'A R : Tram chú dọc thỏng till đáu vào lừ các Irani tớ và giữ các đAu ra
ớ giá trị an toàn
• O P E R A T E : Trạm chu ơ chẻ dộ trao đổi dừ liệu dáu vàô và đáu ra man
hoàn với các trạm tớ. Trạm chù cùng thường xuyén gửi thổng tin trạng
thái cùa nó tới các trạm tớ sir dung lệnh pưi đòng loạt vào các khoáng
thời gian dật Irước.

C á c hàm D P cơ sở cho phcp đặt trọng thái làm việc cho hè Ihớng. Phản ứng
của hớ thóng đói với một lồi xảy ra trong quá trình tniyén dử liệu của trạm chủ
(v í dụ khi một trạm lớ có sự cố) được xác định hẳng tham số Ciíti hình “ auto-
clear*’. Nếu rham số này được chọn dãt, trạm chíi SC dăl đáu ra cho tất cà các
trạm !Ứ cùa nó vé trạng thái an loàn trong trường hợp một irạm tớ có sư cỏ. sau
đó trạm chù sẻ tự chuyển vể Irạng thái C L E A R N ÍII tliam sỏ này không dược
đạt, trạm chủ sẽ vản tiếp tục giữ ờ trang thái O P E R A T E .

T ra o đ ô i d ừ liệu tuôn hoãn

T rao dồi dữ liệu giữa trạm chù và các trạm lớ gán cho no dượt ill ục hiện lư
đóng theo một irình lự qui dinh sẩn. K h i đặi cáu hinh hệ thông bus, người sư
dụng định nghĩa các trạm lớ cho một thiẽì bị D P M I, qui định các trạm tớ tham
gia và các tram tớ không tham gia Irao đổi dữ liệu luán hoàn.

Trước khi ihực hiên trao dổi dử liệu tuẩn hoàn, trạm chù chuyến thông tin
cấu hình và các tham sỏ dã được dạt xuống các trạm tớ. Mỏi trạm tớ sè kiểm tra
các thòng tin vé kiểu thiẽt bị, khuổn dạng và chiểu dài dử liệu, sỏ lượng các dáu
vào/ra. Chi khi thổng tin cấu hình đúng với cấu hinh thực cùa thiết bi và các
/ P R O FIB U S 131

ihiam sỏ hợp lệ thỉ nó mới bà! đau thực hiện trao đổi dữ liệu tuán hoàn với trạm
ch u

Trong mỏi chu k ỳ , írạm chu đọc các thỏng (in đáu vào lẩn lượt lừ các trạm lớ
lén bộ nhớ đệm cùng như đưa các thông tin đáu ra từ bộ nhó đệm xuông lán lượt
các Ira n i tớ theo mổt trinh tự qui định sẩn trong danh sách (polling list). Mỗi
II im tớ cho phcp Iruyén tỏi đa 246 Byle dử liệu dáu vào và 246 Byte dử liệu đau
la Ngu>cn tác trao đổi dữ liệu tuần hoàn chù/lớ được minh họa trẽn H ình .?.7.

V ớ i mỏi trạm tớ, trạm chu gửi một khung yéu cáu và chờ đợi một khung đáp
ứng (bức dọn trà lời hoảc xác nhân). Thời gian trạm chù cẩn dè xử lý một lượt
chanh sách hỏi tuần tự chính là chu kỳ bus. Đương nhiên, chu kỳ bus cán phai
nhò hơn chu kỳ vòng quét cùa chương trình điéu khiên. Thực tẽ, thời gian cẩn
ỉh iéi để ỉruyén 512 Bit dử liệu đáu vào và 512 Bit dữ liệu đáu ra vơi 32 trạm và
v ớ i lốc độ Iruyén !2M bil/s nhó hơn 2ms.

yè u cáu
D ử liêu đ á u ra D ữ liệ u đ á u ra
S la v e 1 Slave 1
đ ả p ứng
D ữ Kêu đ ả u v à o D ữ liê u đ ầ u v à o

D ử liê u đ ẩ u ra
S la v e 2
D ử liệ u đ á u v à o

y ê u cấu
D ử liệ u đ á u ra D ữ liè u đ á u rạ
S la v e n Slave n
đảp ửng
D ử liệ u đ á u v à o Dữ liổu dầu vào

DP-Master

Hình 3 7 N g u y ê n tá c tra o đ ổ i d ử liệ u tu ấ n h o à n M a s te r/S la v e

M ô hình DP-Slave hổ trợ câu trúc kiểu module của các thành viên. Mồ!
m odule được xép một sô thứ tự khe cám bál đáu từ I , riẽng module có sô thứ tư
khte cám 0 phục vu việc truy nhập loàn bộ dữ liệu của thiết bị. Toàn bổ dữ liệu
132 M ạ n g tru yền th òn g cỏ n x ng hiệp

vào/ra của các module được chuyển chung trong một khỏi dử liệu sử dung cùa
trạm tó. G iao tiẻp dữ liệu dược giám sát bới cả hai bén Irạm chù và trạm lớ. Bên
tram tớ sử dụng cánh giới {w atchdog) đẽ giám sát việc giao tiếp với trạm chù và
sẽ đặt đáu ra vẻ một giá trị an toàn, nẻu nội trong một khoáng ỉhời gian qui định
khổng có dữ liệu từ tram chù đưa xuống.

Đổng bộ hóa dữ liệu vào/ra

Trong các giài pháp diéu khiến sử dung bus trường. mốt trong những vấn (1é
cán phải giái quyét là việc đống bỏ hóa các đáu vào và dấu ra. Một thiét b| chu
có thẻ đống bỏ hóa việc dọc các đáu vào cũng như dặt các dủu ra qua các bức
diện gửi dóng loạt. Mộ! trạm chu có the gưi đống loạt (broadcast, m ulticast)
lệnh điểu khiên để đạt ché độ đóng bổ cho một nhóm trạm tớ như sau:

• Lệnh S Y N C : Đưa một nhóm trạm tớ vể chế độ dồng bộ hóa đáu ra. ò
chế độ này, dầu ra của tát cà các trạm lớ trong nhóm được giữ nguyên ở
trạng thái hiện tại cho tới khi nhận dược lệnh S Y N C liếp theo. Trong thời
gian đỏ, dữ liệu đảu ra được lưu trong vùng nhớ đệm và chi được đưa ra
sau khi (đổng loạt) nhận dược lệnh S Y N C tiép theo. Lệnh U N S Y N C sè
đưa các trạm tớ vé chẽ độ bình thường (đưa đáu ra tức thì).
• Lénh F R E E Z E : Đưa một nhóm các trạm tớ vé chế độ đóng bộ hóa đáu

vào. ở chê độ này, tất cả các tram lớ trong nhóm được chi định khống
được phép cập nhại vùng nhớ đệm dừ liệu đáu vào, cho tới khi (dóng
lo jt) nhân được lênh F R E E Z E liép theo. Trong thời gian đó Irạm chu ván
có thế đọc giá trị đáu vào (không thay đổi) từ vùng nhớ đệm của các trạm
tớ. Lệnh U N F R E E Z E sẽ đưa các trạm tớ vẻ chẻ độ bình thường (đọc đáu
vào tức thì).

Tham sỏ hóa và chẩn đoán hệ thồng

Trong trường hợp có thông tin chấn đoán, v í dụ báo cáo trạng thái vượt
ngưỡng hay các báo dộng khác, một DP-Slave có thể thòng báo cho trạm chu
của nó qua bức điện trả lời. Nhận được ihông báo, trạm chù sẽ có trách nhiệm
tra hỏi trạm tớ liên quan vé các chi tiết thòng tin chẩn đoán.

Đ ẽ thực hiện truyén nạp các bộ í ham số hoặc đọc các tập dử liêu tưưĩìg đỏi
lớn. P R O F IB U S -D P cung cấp các dịch vu không tuân hoàn là D D L M _R e a d và
D D L M _ W rite . Trong mối chu kỳ bus, trạm chu chi cho phcp thực hiện được
3.1 P R O F IB U S 133

möt dịch vụ. T ố c độ trao dổi dữ liệu tuán hoàn v ì thế không bị ánh hưởng đáng
kể Dù liệu không tuần hoàn dược định địa chi qua sô thứ tự cúa khe cắm và chi
sô cua tập dữ liệu thuộc khe cắm đó. Mỗi khe căm cho phép truy nhập tối đa là
25 6 táp dữ liệu.

C ác hàm chẩn đoán Clia D P cho phép định vị lỗi một cách nhanh chóng. Các
thông tin chẩn đoán dược truyẻn qua bus và thu thập tại trạm chú. Các thông báo
này dược phân chia thành ba cấp:
• Chẩn đoán trạm: C ác thông háo liên quan tới trạng thái hoại động chung
của cả trạm, v í dụ tình trạng quá nhiệt hoặc sụt áp
• Chẩn đoán module: Các thông báo này chi thị lỗi num ở một khoáng
vào/ra nào đó cùa một module
• Chán đoán kcnh: Trường hợp này, nguyên nhân cua loi nám ớ một bit
vào/ra (một kênh vào/ra) riêng biệt.

3.1.8 PRO FIBUS-PA

P R O F IB U S -P A ( P ro ce ss Autom ation) là một thê loại bus irườiìg thích hợp


ch«o các hệ thống điểu khiển phân tán Irong các ngành còng nghiệp ché biến, dặc
biêt là trong hóa chất và hóa dầu. Thực chất, P R O F IB U S -P A là một sự mở rộng
cú.ư P R O F IB U S -D P vể phương pháp truyẻn dản an toàn cháy nổ iheo chuẩn IE C
6 I 158-2 và một sổ qui định chuyên biệl (p ro file ) vé thòng số và đặc lính của
d *o cúc thiếì bi trường. C ác qui định chuyên biéi này tạo điéu kiện cho khả năng
urcnig lác và ihay thế lản nhau giữa các thiết bị của nhiéu nhà sán xuất khác
nhau. V iệ c mò tà các chức năng và đặc tính hoạt động của các thiết bị dưa mô
hình khối hàm quen thuộc. Xét vé mật kỹ thuật, P R O F IB U S -P A không những
hoiàn loàn có thẻ thay thế các phương pháp truyển tín hiệu với 4-20 n iA hoặc
H A R T , mà còn dem lại nhiéu ưu thế cúa một hệ thống bus trường.

Với khá năng dỏng tai nguồn, P R O F IB U S -P A cho phép nối mạng các thiết bị
do lường và điểu khiển tự động trong các ứng dụng công nghiệp chê biến bảng
41101 cáp đói dủy xoăn duy nhất, sử dung tốc độ truyén cô định là 31.25 kBit/s.
P R .O FIB U S -P A cùng cho phép thực hiện bào trì, bào dưỡng cũng như thay thê
cácc trạm thiết bị trong khi vận hành. Đạc biệt, P R F IB U S -P A được phát triển đẽ
134 M a n g tru y ề n thùng cồng nghiệp

thích hợp sử dụng trong các khu vực nguy hại, dẻ cháy nổ thuộc kiêu bào vẽ **an
toàn riêng” 7 ( E E x ia/ib) hoảc “ đóng kín"* ( E E x d).

PC
(D P -M a ster)

I/O phàn tàn D P/PA -Lm k


(D P -S la v e ) (D P -S la v e )

Hinh 3 .8 c ấ u h in h g h é p n ố i P R O F IB U S -D P /P A

K iế n trúc giao thức

Xét theo mô hình qui chiếu O S I, P R O F IB U S -P A gióng hoan tuìm


P R O F IB U S -D P từ lớp iién kẻi dừ liệu (F D L ) trớ lên. V ì vậy việc ghép nối giữa
hai hệ thòng có thẻ thực hiện đơn giàn qua một cẩu nôi {bridge), như dược minh
họa trên H ình 3 .8 . Các bộ D P /P A -Link hoặc DP/PA-Coupler thông dung thực
chá! hoat dộng trẽn nguycn tầc mộc cầu nỗi Mỏi ihiét bi trường P A cũng được
coi như một DP-Slave. Các giá trị đo. giá trị diỏu khiển và trạng thái của các
thiết bị trường PA trao dối tuán hoàn với DP-Master (D P M I ) qua các hàm DP
cơ sờ. Mặt khác, các dữ liệu khổng tuân hoàn như tham sô llìiéi bị, chc dộ vận
hành, thông tin bảo dưỡng và chán đoán dược trao đổi với các cổng cụ phái iriển
(D P M 2 ) qua các hàm D P mờ rộng. Bón cạnh các hàm D P chuẩn, P A còn hổ
sung một hàm quân trị hộ thông có dóng bộ hóa thời gian.

p A -Profile

PA-Profile hỏ Irợ khá năng tương tác và thay thẽ lán nhau giữa các thiét bi
của nhiẻu nhà sản xuất khác nhau. C ác thiết bị trường PA được chia thành hai
loại, dựa theo các profile như sau:

7“ in trin sically safe”


8 "encapsulation"
3 1 PR O FIBU S 135

• Profile class A : Qui định dặc tính và chức nâng cho các thiết bl clơn gián
như các câm biến nhiệt độ. áp suất, đo mức hoặc lưu lượng và các cơ cấu
iruyẻn dộng. Các giá trị củng như tham sô có thể truy nhập là giá trị và
trạng thái biến quá trình, đơn vị đo, phạm vi làm việc, giới hạn trẻ
(hysteresis) và ngưỡng cảnh báo.
• Profile class B : Qui định đậc lính VÌI chức nàng cho các thiết bj cỏ chức
năng phức hợp, hay còn gọi là các thiết bị trường thông minh. Beil cạnh
các chức năng của class B. các chức nâng này bao hàm khá năng gán địa
chi tự dộng, đống bộ hóa thời gian, cơ sờ dừ liệu phân tán, tự mỏ tả thiết
bị qua ngón ngữ D D L (D evice D escription Language) và kip lịch khối
hàm.

C á c k h ô i hàm PA

PA-Profile sử dung mồ hình khối hàm đè mò tả các chức năng và tham sô


thict bị. Mỏi khối hàm đại diện cho một chức nâng sử dụng, v í dụ vào hoặc ra
lương tự. Các khối hàm có thể dược liên kết logic với nhau qua các đẳu vào và
đấu ra, tạo ra một chương trình ứng dung. Trên thực tế, một mối liên kết logic
giữa hai khối hàm thuộc hai trạm thiết bị sẽ được thực hiện băng một mỏi liên
kết Iruyén thòng cùa hệ thống bus. Bêu cạnh các khối hàm đặc biệt cho từng ứng
dụng, hai loại khối hàm đạc ihù cho các thiết bị irirờng là:
• Khói hàm vật lý (physical block) chứa các thông tin chung cùa một thiết
bị như tên thiết bị, nhà sản xuất, chùng loại, mà số seric.
• Khái hàm chuyên đổi (rransclỉn er block) chứa các tham sỏ cán thiết cho
việc ghép nói một thiết bị trường với quá trình kỹ thuật.

Các khối hàm được các nhà sản xuất thực hiên và tích hợp trong các thiết bị
n ường. Các công cụ phát triển có the (ruy nhập các khối hàm, dặt tham sỏ và
liên kết chúng với nhau tạo nên các chương trình ứng dụng.

3.1.9 Ghi chú và tài liệu tham khảo

P R O F IB U S là một trong tám hệ thông bus trường được IE C chuẩn hóa quốc
tế vào dủu nãm 2000 Irong IE C 61 158. Bén cạnh các tài liệu nguyên bán như
chuẩn Đức D IN 19245, chuẩn chủu Âu EN 50170 và cuối cùng là chuán quỏc té
ì :ì 6 M ann tru yền thủng cònn nghiẽp

I E C 61 158 thì mốt sổ' tài liệu trẽn W eb như |6 | cũng cung cáp các thóng lin
lương đối chi tiẽt vé các dạc lính kỹ iliuặi cùa hộ thông bus này.

T à i liệ u tham kluio

111 Chuẩn D IN 19245, phán 1-2: P R O FIB U S-N o rn i. Beuth-Verlag, Berlin


1989.1990.

(2 ) Chuẩn D IN 19245-3: P R O FIB U S -D ezen n a l P erip h erie (D P I Beuih-


V erlag, Berlin 1994.

131 Chuẩn D IN 19245-4: P R O FIB U S -P A Beuth-V erlag, Berlin 1995.

|4 J Chuẩn EN 50170 (V o l. 2 ): P R O F IB U S S/w ñfictiiion, Norm ative P a ris


P R O FIB U S International. 1998.

|5 | Chuáii 1EC 6 1 15X (Pari 2-6): D ig ita l íltiiit I oniiiiunm iiioiis Jm


nieasurement aiu l con trol - F ie lü h u s fo r m e ¡II industrial co n tro l system s.

|6 ] T à i liệu Irẽn Web: P R O F IB U S T e rh n ic a ! O verView , w w w .p ro fih u s .c o m

17 1 K . Bender: Profibus - D e r F e ltlh u sfü r die Automation. 2. A uflage,


Hanser-Verlag, München 1992.
3 .2 C A N 137
r

3.2 CAN

C A N (C o n tro lle r Area N etw ork) xuất phát Ici mỏt phát trien chung của híầi
hàng Bosch và Inlcl phục vụ việc nòi mạng trong các phương tiện giao thỏng C Ư
£ ới đc thay thỏ cách nổi diếm-diếm cò điến. sau được chuẩn hóíi quốc 1C trong
IS O 11898. Trong một sô chung loại ô lô cờ lớn. chiéu dài dây dần tổng cộng
trong cách nòi diểm-diém có thô lẽn tới vài kilỏmét' tính riông khối lượng dây
dân lên tới hàng trảm kilAgani. Chi cần quan tùm tới các yếu tổ này cũng có thể
thấy hiệu quá của việc sử dụng một hệ thống bus trường như C A N . Nhờ lốc dộ
truyẻn dản tương đối cao ở khoang cách ngán cũng như ưu thế ớ một số đặc tính
k ỹ thưật khác mà công nghệ này cùng dă thâm nhập được vào mội số lình vực lự
dộng hóa quá trình công nghiệp.

3 .2.1 Kiên trúc giao thức

Đói chiếu với mô hình ISO/OSI, C A N định nghĩa lớp liên két dử liệu gôm hai
lórp con I L L C và M A C ) cùng như phán chính cua lớp vật lý (H ình J 9).
• Lc3rp vật lý đé cập tới việc truyẻn tín hiệu, vì thô định nghĩa cụ thể phương
thức định thời, tạo nhịp bit (hit riming), phương pháp mà hỏa bi! và dóng
bộ hóa. Tuy nhiỏn. chuán C A N khổng tịui định các dộc tính cũa các bộ
thu phát, với inuc dich cho phép lựa chọn mỏi trường truyén ctìng như
m JC tín hil'u thích hợp cho từng lĩnh vực ứng dụng.
• Lóp điểu khiển truy nhập mỏi trường (M A C ) lã phán cỏt lỏi trong kiến
trúc giao thức C A N . Lơp M A C có trách nhiệm tạo khung thổng báo. diéu
khiển truy nhập mỏi trường, xác nhận thông háo và kiểm soái lối
• Lớp điểu khiến liên kỏt logic (L L C ) dế cập tới các dịch vụ gửi dữ liệu và
yêu cầu dữ liệu lừ xa, thanh lọc thổng báo, báo cáo tình trạng quá lài và
hói phục trạng thái.

Trong phiên bản CAN 2.0B. dăc tá C A N chi định nghĩa lớp M A C và một
phiàn lớp L L C . Trong các phicn bán trước đó. hai lớp con cua lớp liên kẽi dữ liệu
tlurọc gọi la lớp đòi lượng {Objtfi Ị L a y e r) và lớp fruyen ( Tran sfer L a y e r)" Trong
cátc hệ thòng bus tiẻu biéu xây dưng trên cơ sứ C AN như CANOpcn (C A n in

T u> r.hièn vì lý do lương thính, phiớn han 1.2 ván đươt g iữ lại irong Part A (C A N 2 .0 A )
138 M ạ n g truyền thông cõng nghièp

Autom ation), DcviceNet (A llcn -B rad ley) và SDS (H oneyw ell), giao thức và các
dịch vụ của lớp ứng dụng được định nghĩa cụ the. Cũng như nhiểu chuẩn bus
trường khác, các lớp từ 3 đến 6 không the hiện ờ C A N .

CAL. DeviceNet. SDS ► Lớp ứng dụng

Lớp 3-6
(Khòng thể hièn)

LLC - Điéu khiển


liên kết logic Lớp liên kết
MAC - Điếu khiển truy dử liêu
CAN
nhập môi trường

Mã hóa bit,
Tạo nhịp/đổng bộ nhịp
Lớp vảt lý
(Bộ thu phát)

Ị Mỏi trưởng truyền dẵn

Hình 3.9. Phạm vi định nghĩa của CAN trong mỏ hinh OSI

Hầu hét các hẽ thông mạng công nghiệp dưa trên cơ sớ cùa C A N thực hiện
lớp vật lý theo chuẩn ISO 11898.

3.2.2 Cảu trúc mạng vả kỹ thuật truyền dẫn

C A N ĩhực chất chi là chuấn giao thức từ phán trên cùa lớp VỘI lý cho IỚ! héi
lớp lién kết dừ liệu, vì vây khóng qui định cụ the vé, chuẩn truyẻn dản cùng như
môi irường truyển thông. Thực té, cáp dôi dây xoắn két hợp với chuẩn RS-485
cũng như cáp quang được sử dụng rộng rã i. Đồi với cáp đỏi dây xoắn, cấu trúc
mạng thích hợp nhất là cáu trúc dường thầng, mắc theo kiếu dường trục/dường
nhánh (tntnkHne/í/ropline), trong đó chiểu dài đường nhánh hạn ehe dưới ().3m
Tố c độ truyển có thế lựa chọn ờ nhiểu mức khác nhau, ỉuv nhiên phái thống nhĩít
và cố định trong toàn bộ mạng. Do có sự ràng buộc giữa tốc độ truyén VÌI chiéu
dài dây dản trong phương pháp truy nhập bus C S M A /C A , tóc độ truyền lối da là
3 .2 ('A N

I Mbit/s ừ khoáng cách 40m và 50kßit/s o khoang cách l(XH)m Số trạm phu
thuộc lìhiéu vào câu Irúc mạng, cáp u liven vù (làt lính điện học cua các bộ ihu
plhái. thon” thường hạn chẽ ừ con sỏ ()4 đói VỚI tiìii truc dường thăng sư dung
dtôi dãy xoắn.

C A N plìãn biệ! hai trạng (hái logic của tín hiệu là mức trội (dom inant) và
miức lận {re ce ssiv e ), tuy nhiên khổng qui định rỏ giá trị bit nào ứng với mức tín
hiiệu nào. Trong trường hợp cả bit trội và bit lận được phá! đống thời thì bit trội
sê lán ái và tín hiệu trớn bus sẽ có mức trội. Trong thực tồ. nếu sử dung mạch
A .N D thì mức trối phải tương ứng với bu 0 và mức làn lương ứng với hi! I . Trạng
ihiái víu lý (V D điện áp. ánh sáng) the hiện mức logic không dược định nghĩa
mong chuẩn.

3 2.3 Co chẻ giao tiếp

Đậc ỉrưng cùa C A N là phương pháp định địa chỉ và giao ticp hướng dôi
tưrợng, trong khi háu hot các hệ thống bus trường khác đêu giao liép dưa vàodhi
chu các trạm. Mỏi thòng tin trao đôi trong mạng dược coi như một dói nrợng.
được gán một mă sò cản cước. Thông tin được gửi irẽn bus theo kiéu truyén
thiông háo với độ dài có thể khác nhau.

Các thòng báo khỏng được gửi tới một địa chi nhất định mà bất cứ trạm nào
cũing có thế nhận theo nhu cẩu. Nội dung mồi thông báo được các trạm phùn
biiệl qua một mã càn cước (ID E N T IF IE R ) . Mã cân cước khổng nói lèn dịa chi
đíich của ihông báo, mà chi biéu diẻn ý nghĩa cua dử liệu trong thông bao. V ì
ỉhtc. mỏi trạm trôn mạng có the ỉự Cịuvét định tiếp nhận và xử lý thóng báo hay
khiỏng liếp nhân thông báo qua phưcmg (hức lọc thông báo (M essage F ilte rin g ).
Cuing nhờ sir dụng phương Ihức lọc- thông háo. nhiéu Irạm cỏ liic đổng thời nhàn
cùmg mội thông báo và có các phân ứng khác nhau

Mộl trạm có the yẻu cáu một trạm khác gửi dử liệu bâng cách gứi mội khung
R E M O T E F R A M E . Trạm có khii nâng cung cáp nổi dung thông tin đó sẽ gửi tra
lạii một khung dử liệu D A T A F R A M E có cùng mà C Û I1 cước với khung yêu cáu.

Bên cạnh tính nâng dem giàn, cơ chê giao tiếp hướng đòi tượng ờ C A N còn
rmang lại tính linh hoại và lính nhất quán dữ liệu của hệ thống. Một trạm C A N
khiông cán biết thòng tin cấu hình hệ thóng (v í dụ địa chi trạm ), nên việc bố
140 M ọ n g truyền thông công n g hiệp

sung hay bỏ di mội trạm trong mạng khổng đòi hỏi bát cử một sự thay đói I .1 1 »
vé phần cứng hay phán mém ờ các trạm khác. Trong nìỏf mạng C A N , có ihé
chác chắn rãng mội thổng báo hoảc được tât cá các trạm quan tâm fiep nhận
đổng thời, hoặc không được trạm nào tiép nhận. Tính Iihál quán dữ I|(UI đuợc
đàm bào qua các phương pháp gửi đóng loại và xử lý lói.

3.2.4 Cảu trúc bức điên

Háu hết các hệ thóng bus dcu sư dung phương phap định đ ịa chi ihco tram
Đ ê có ihé thực hiện giao tiếp, mỗi thành viên tham gia mạng nhận dược một địii
chi riẽng biệt, đạt trực tiếp qua phẩn cứng hoặc bảng còng cụ phán méin. Khác
hiệt vói phương pháp thông dung này, C A N sử dụng phương thức dinh địa chi
theo đối tượng. C ác đối tượng dược hiểu ờ đủy chính là đại diện cho các thông
báo mang dữ liệu quan tâm như giá trị đo, giá trị điéu khiển và thổng tin trạng
thái.

Mổi dồi tượng thông báo có một tên riêng biệt, hay nói cách khác là một càn
cước (ID E N T 1 F IE R ), dược sử dụng đẽ truy cập trên bus. Mỏi bức diện sè có một
ô chứa cân cước của đói tượng với chiểu dài 11 bit (dạng khung chuÀii iheo
C A N 2 .0 A , Standard Fra m e s) hoặc 29 bit (dạng khung mỏ rộng theo C A N 2.0B.
Exten d ed Fram es).

C A N đinh nghĩa 4 kiẻu bức diện sau:


• Khung dữ liệu (D A T A F R A M E ) mang dữ liệu từ mội irạm Iruyén tới các
trạm nhận.
• Khung yêu cáu dữ liệu (R E M O T E F R A M E ) dược gửi từ mội Iram yêu
cáu truyẻn khung dữ liệu với cùng mã căn cước.
• Khung lồi (E R R O R F R A M E ) được gửi lừ bát kỳ trạm nào phái hiện lối
bus.
• Khung quá tải (O V E R L O A D FR A M fc) dược sử dung nhàm tạo mội
khoảng cách thời gian bổ sung giửa hai khung dữ liệu hoặc yéu câu dừ
liẻu trong trường hợp một trạm bị quá ỉải.

Các khung dữ liệu và yêu cầu dừ liệu có thê sử dụng ớ cả dạng khung chuẩn
và dạng khung mờ rộng. G iử a hai khung dử liéu hoâc yêu cẩu dử liệu cán mộ!
3 2 CAN Nỉ

khoãng cách ít nhủi là 3 bit lản đẽ phân bici. được gọi là IN T E R F R A M E


S P A C E . Trong trường hợp quá là i. khoáng cách này SC lớn hơn bình thưởng.

K h u n g d ừ liệ u / xeu cáu d ử liett

Môi khung dử liệu co >hẽ mang từ 0 tới X Bytc dữ liệu sử dụng. Chuán C A N
khổng qui dịnh giao thức *à các dịch vụ trẽn lớp 2. do dó việc dién giài vùng dử
liệu này như the nào ihuộc toàn quyên người sử dung. C ác bức điện nhò có thê
khống thích hợp với một số lĩnh vực ứng dụnịi nhất định nhưng lạo lợi thế vé
tính năng thời gian llurc. Cu thế. lình trạng một rhành viô» chiếm giữ bus trong
một thời gian dài nhờ vâv sè khổng xảy ra

K h o ả n g e a c h g»ữ a 2 k h u n g h o â c
khunỡ qua tải
(hlerfram e Spacp / Overload Fram e)

(Control Field ) (Data Field) 1 bit C R C delimiter)

Hình 3.10 C ả u tru e k h u n g dừ iiệ u ờ C A N

Cấu trúc khung dử liêu ớ C A N dtrợc I1 1 Ỏ t.1 Ircn Hinlt $ 10 Khung yêu cáu dữ
liệu cũng có cáu trúc tương lư như khung dừ liên, nhưng khỏng mang dữ liệu và
.hác với khung dứ liệu ờ bit CUỔI của 6 phân xơ.
• Kh ớ i đáu khung là mộc bit trội và danh dâu khơi đủu của một khung dừ
liệu hoặc khung yêu cáu dữ liệu. Tất cả các trạm sẽ phải đống bộ hóa dựa
vào bi! khởi đẩu này.
• o phân x ừ dược sử dung là mức ưu tién của bức điên, quy£t định quyển
truy nhập bus khi có nhiéu thõng báo dược gửi đi đổng thời. Ỏ phân xư
có chiẻu dài 16 bit đỏi với dạng khung chuẩn và 32 bit đối với dạng
142 M ạ n g truyển thông còng n#hiẽp

khung mỡ rộng, trong dó mà căn cước dài 15 hoặc 29 hii Bit cuồi cùng
cua ổ phân xử dược gọi là bit R T R {Remote Transm ission R d fin si). dùng
đe phân bici giừa khung dữ liệu (bii trội) và khung vén cáu dử liéu (bii
lận).
• o điểu khiến dài 6 bit, trong dó 4 bit cuối mã hỏa chiêu dài dử liêii (hu
trội = 0 , bit lặn = 1). T ù y theo dạng khung là chuẩn hay mớ rộng mà \
nghĩa của hai bit còn lại khác nhau một chút.
• Ỏ dử liệu có chiểu dài từ 0..8 byte, trong đcS mỏi byte dược truyẻn đi ihec
ihứ tự ỉừ bit có giá trị cao nhất (M SB ) đến bit có giá trị thâp nhát (L S B )
• Ô kiểm soát lỗi C R C bao gôm 15 bit được tính theo phương pháp C R C
và I bit lặn phàn cách. D ãy bit đáu vào dê tính bao gồm bit khỏi diũi
khung, ỏ phàn xử , ô điéu khiến và ỏ dữ liệu, với đa thức phái
G = X'5+ X 14 + x'° + X8+ X7+ X 4+ X3 + 1.
• o xác nhận A C K (Acknow legment) gốm 2 hit. được phát di là các bit lặn
Mồi trạm nhận dược bức diện phai kiếm ira mà C R C . nếu đúng sẻ phá!
chống mội bit trội trong thời gian nhận dược bit A R C dấu tiên (ARC
slot). Nhơ vậy, một bức diện được truyén chính xác SC cỏ mội hu AR<
trội nằm giừa hai bit lặn phân cách (một hit phân cách C R C và mội hit
phủn cách A C K ).
• Kết thúc khung được đánh dáu bảng 7 bit lận.

K h u n g loi

Một khung lỏi dược gửi từ bủì kỳ trạm nào phái hiện lòi trốn bus Khung lồi
hao gồm cờ lỏi (E r r o r F la g ) và phân cách lỗi ( E it o i D elim iter). C A N phân biệt
hai loại lỏi là lỏi chủ động (A rrive E r r o r ) và lỏi bị động (P a ssiv e E r r o r ). Tương
ứng với chúng là hai dạng cờ lỗi:
• Dạng cờ lồi chù động bao gồm sáu bu Irổi licn nhau.
• Dang cờ lỏi b| động bao góm sáu bit lan lien nhau, trừ Irường hợp no b:
ghi dè lên bởi các bit trôi từ các trạm khác.

Mót trạm “ lỏi chu động’* khi phá! hiện lỏi SC báo hiệu bủng cách gửi mội c ờ
lỏi chu động. C ờ lổi chu động vi phạm luậl nhói bit (xem p h in mã hóa hit) hoác
phá bỏ dang có dinh cua ỏ A C K hay ỏ kẽ! thúc khung. Chính vì vậy. tất cà các
tram khác cũng phát hiện ra lỏi và bill đáu gửi cờ lồi. Cuối cùng, dãy bi! trội
3 2 CAN 143

quan sát dược trên bus Chực lé là két quả của sự xủp chổng nhicu cờ lỏi khác
nhau phái riủng từ các trạm. Tổng chiểu dài cùa dày này xé dịch trong khoáng từ
6 lới 12 bit.

Khoảng tròng giữa 2 khung hoâc


Cờ lỏi khung quá tải
(Error Flag) (Interframe Space / Overload Frame)

4------------►
Sổ bi! 0 6 8

Xép chống cỏ lỏi Phản cách lói


Error delimiter
mức lân

mức trội
Trạng thải logic cúa tin hiệu trẽn bus
(truởng hơp lỏi chủ đỏng)

Hinh 3.11 Cáu Irủc khung lồi ịC A N

Phần cách lỗi đượe đánh dấu hằng 8 bit lăn liên lục. Sau khi gửi xong một cờ
lồ i, mồi trạm phải gửi tiếp một số bit lận và đòng thời quan sát bus. Cho dến khi

phái hiện ra một bít lộn (tức là khi các trạm khác đà gửi xong cờ lối chu dỏng),
ehúng sè phá! tiếp 7 bit lặn.

K h u n g quá tài

M ội khung quá tái cỏ cấu trúc lương tư như khung lồi {H ìn h /2 ), bao góm
cò i|u á lá i ( O verloa d F la y ) và phân cách quá tái [O verlo a d D elim iter).

C ừ qtJii lài bao góm sáu bil trội, tương lu như cò lòi chu động. Cò quá lái phá
tx ) dạng có định của ỏ IN T E R M IS S IO N ơ khoảng trỏng giửi» hai khung. Chính

vì vữv, tít cà các trạm khác cũng phát hiện tình trạng quá lải và bát dáu gưi cờ
qu i ii. Cuối cùng, dãy hit trội quan sát được trên bus thực lê là két quá của sự
xẻp hống nhiểu cờ lổi khác nhau phát riêng từ các trạm.

Cùng giông như khung lối. phân cách quá tai đươc đánh dấu bảng tám bit lặn
liên tục. Sau khi gứi xong mội cờ , mỏi tram phái quan sát bus cho dến khi phát
hiên ra mỏ! bit làn. T ạ i thời diém đó tát cá các trạm khác dà gửi xong cờ quá tai,
chúng sẻ phái liếp 7 bit lặn. Tỏ i đa là hai khung quá tài có ihc sư dung lìhàm tạo
thời gian irc giừa hai khung dữ liệu hoặc khung yẻu cáu dữ liệu.
¡4 4 M ạ n g tru y ề n thòng công nghiệp

2
Khoáng tròng giữa khung hoâc
C ờ quả tải khung quã tài
(Interfram e S p ace/O verlo ad F ra m e )
O verload F la g )

Sò bit 0.. 6 8

Xép chóng cò quả tải Phản cách quá tài


(Overload delimiter)
mưc lộr
mức trội
Trạng thãi logic của tin hiệu trên bus

Hình 3.12. C ấ u trú c k h u n g q u á tả i ờ C A N

3.2.5 Truy nhập bus

C A N sử dụng phương pháp truy nhập mỏi trường C S M A /C A . tức diéu khiên
phản kênh theo từng bit. Phương pháp phân mức ưu tiên truy nhập bus dựa theo
tính cấp thiết của nội dung thổng báo. Mức ưu tiên này phiii dưực dặt c ố d ' l i h ,
trước khi hệ thống đi vào vận hành. Thực tê, mã căn cước không nhùng mang y
nghĩa cua dữ liệu trong thỏng báo, mà còn đổng thời dược sứ dung là mức ƯU
tiên.

Bất cứ một trạm nào trong mạng củng có thế bál đẩu gửi thỏng báo, mói khi
đường truyền rỏi. Mỗi bức điện đéu bắt đâu bằng mội bil khoi điém và mã câu
cước, vì thế nếu hai hoặc nhiểu trạm cùng đổng thời bái đẩu gừi thông báo. V iệi
xung đột trên đường iruyén sẽ được phân xứ dưa theo từng hit của mfi cAn cước
M ồi bộ thu phát dẽu phải so sánh mức tín hiệu của mỗi bit gửi đi với mức 1 ill
hiệu quan sát dược (rén bus. Nẻu hai mứt tín hiệu có trạng thái logic giông Iih ỉiu

thì trạm có quyển phát hit tiép theo, trường hợp ngược lại sẻ phái dừng ngav lap
rức.

Trong trường hợp thực hiện bit giá trị 0 ứng với mức trội và bii giá trị I ứng
với mức lãn. bit 0 sẽ lấn át. V ì vậy, mội thông báo có mã căn cước nhỏ nhât sè
dược tiếp tục phát. Hay nói mỏt cách khác, thông háo nào có mà cản cước càng
bé thì mức ưu tiên càng cao. Trong trường hợp xảy ra va chạm giữa mỏ! thỏng
báo mang dữ liệu (D A T A F R A M E ) và một thông báo yéu cầu gứi dữ liẽu
ỉ 46 M ạ n g tru y én thõng côn g nghiệp

3.2.7 Mã hóa bit

Trước khi được chuyển đói thành tín hiệu trên đường iruyên, C A N sư dụng
phương pháp nhói bit (h it stuffing). Dãy bit dắu vào cán nhói bao gổm bil khôi
đáu khung, ô phản xữ, ỏ diẻu khiển , dữ liệu và dẵy C R C . K h i nám bu liẻn tue
gióng nhau, bộ phát sẻ lự dộng bổ sung mộ! bil nghịch đáo vào cuố i. Bén nhãn
sè phát hiện ra bit được nhói và tái tạo thông tin ban đáu. V iệ c nhôi bit khống
được thưc hiện với các phấn còn lại cùa khung dữ liệu và khung yêu cáu dữ liệu,
cùng như với các khung lồi vù khung quá tái. Cuối cùng, dãy bi! được mã hóa
iheo phương pháp N on-Rem rn-rthZem (N R Z ), cỏ nghĩa là trong suôi mol chu
kỳ bit, mức tín hiẽu hoặc là trội hoặc là lận.

3.2.8 Các hệ thông tiêu biêu dựa trên CAN

Như đà đé cập. C A N không qui định các giao Ihức và dịch vụ thuộc lớp Ưim
dụng, mà dẻ các hẻ thòng bus thực hiện theo yêu cáu cụ thế khác nhau. Có thè
nêu ra ba v í dụ thực hiện tiêu biếu là CAN O pen, DeviccN ct và SD S. Phàn dưới
đây sơ lược các dậc điểm của CANopen và SDS. Do ứng dụng công nghiệp rộng
rãi, DeviceNet sẽ được giới thiệu riêng trong mục 3.3.

CANopen

CAN open là một hệ thông mạng do cổ chức C A N in Autom ation phát trien
dựa trên C A N , sừ dung lớp vậí lý theo chuẩn IS O I IX9X (gán dồng nhất VỚI RS-
485) Hơn nữa. lớp ứng dung cùa CANopen lại được định nghĩa trên cơ sỡ C U ÌI

C A L (C A N A pplication L a y e r). C ó the nói CANopen là "C A N -B u s cùa châu


 u ” . C á c lĩnh vực ứng dụng lieu biéu là các lié thong (lieu khiên chuyển dộng,
các dây chuyển làp ráp và xử lý nguyẻn liệu. V í du. các thict hi được nối mane
có ihế là các khỏi cãm biến da kcnh, cám bit’ll thông minh" van k h í nén, bộ dọc
mà vạch, cơ cấu truyén đổng và giao diện vận hành.

C ó thể nêu ra mội vài ưu diêm liêu biêu của CANopen là:
• Đ ộ tin cậy cao nhờ các biện pháp bào toàn dừ liệu tôt
• Hiệu suất sử dụng dường truyén lớn
• Thích hợp với diéu khiển chuyến dộng tốc độ cao và dieu khiến m ạch
vòng kín hơn so với các hệ thòng mạng khác dựa irén C A N .
1 2 CAS' 147

Cìiỏng như các hệ chổng mạng khác dựa Iren C A N . nhược điểm của
CA N opcn là sự ràng buộc vé cốc tlộ truyẻn và chiéu dài mang, cũng như lượng
dữ liệu hạn chê ờ X byte trong mỗi bức điện Beil cạnh dó. giao thức của
CAN opCii cũng tương đối phức tạp. pham vi chấp nhộn hạn chế ở châu Au

Phá! huy các thê manh CIUI C A N , CANopen phát triên một họ các qui chuẩn
giao Ihửc cao cáp (lớp ứng dụng và profile giao tiêp) cung cáp các chức Iiảng bo
sung như các doi tượng giao tiép chuẩn cho dữ liệu quá trinh, dừ liệu dich vu,
quail III mang, dỏng bó hóa, dóng dâu thời gian và (hông báo khán cáp.

CA N opcn đưa ra một số phương pháp hố trợ cải Ihiện tính nâng thời gian
ihơc nong giao liép. Bẽn cạnh cơ chẽ giao tiếp được mô tá ớ lớp liên két dữ liệu
cua C A N , CANopen cũng qui định them một tập hợp mói liên kết chu/tớ được
định nhám dơn giản hóa cho người mới sử dung. Mội trong những chức (lảng
quan trọng là phương pháp phàn đoạn các khỏi dử liệu ỈỚI1 hơn 8 bytes. G iao
ihức vận chuyển sư (Jung các dịch vụ có xác nhặn nhầm đám bào lớp profile
giao liếp nhận được dữ liệu cấu hình chính xác. Chính lớp profile giao liếp của
CANopen hố irợ khá nâng lương tác giữa các sán phẩm của nhiéu nhà sán xuùì
khác nhau.

Dựa uén cơ sở cua C A N . lóp profile giao nép cung cáp dịch vụ fruyen kiêu
dử liệu quá trình ihco sự kiện, giâm lai cho đường truyén mộ! cách đáng kẽ Đỏi
VỚI các ứng dụng điéu khiển chuyển dộng, CANopen hỗ Irự việc đóng bộ hỏa dử
liệu luẩn hoàn và khổng tuán hoàn.

C A N o pcn, DeviccN cl và SD S đéu sứ dụng cơ chê giao tiếp hướng đói tượng
và cung cấp các chức nảng üíimg tư cho việc truyén dữ liệu thời gian thực, dữ
lieu cáu hình và thõng tin quàn trị mạng. Tuy nhiổn, DcviceNet và SD S vản hoạt
dộng hướng theo kiểu liên két Iih ié u hơn ( connection-oriented), còn CANopen
lại hướiìg nhiéu theo kiêu thông báo.

Bên cạnh ứng dụng trong các hệ thống máy móc (v í dụ robot, máy cổng cụ.
máy dệt, m áy in, dóng bao bì), CANopen cũng được sứ dụng trong các ihièì bị
điện lử y học. trong các m áy xú c, máy cẩu. Mộ! số lĩnh vực ứng dụng khác là
các hệ thống ỉhông tin hành khách trong giao thòng vân tài cóng công và các hệ
thông dieu khiển tàu biển Tuy vậy. lĩnh vưc ứng dụng cơ bản vẩn là điéu khién
may móc kiếu phản táu.
MS Mann truyén thong công nghiệp

SD S

SDS (Sm art D istribu ted System ) nguyên thế là một phát triển riêng, được ủ
dung là cơ sớ hạ táng truyển thông (rong các hệ ihống điểu khiến phản Im
(D C S ) cùa H oneyw ell. Một trong các đặc tính tiêu biéu của SD S là lín h nãig
thòi gian thực, phù hợp với cả các hệ thống diẻu khiển có cấu trúc tập irm g
cùng như phân tán. Trong mối hệ ỉhóng đòi hỏi ÍI nhát phải có một máy tírh
điẻu khiển, đám nhiêm chức năng tự dộns cáu hình cho lất cả các trạm khác SUI
khi dóng m ạch. T ù y theo nhu câu cũng có thẻ sứ dune đóng ihời nhiéu máy tírh
diéu khién.

SD S hoạt động chu yếu theo cơ chẽ hướng sư kiện. Tuy nhiên, cùng có Ihé
vân hành dưới chè độ quét luẩn hoàn điêu khiển theo ihơi gian ụm ie-tln vvn ì hay
hỏi tuán tự điéu khiến theo chương trình [p o llin g ), trong đó dừ liệu dược trao df>»
giữa các trạm với một trạm trung lâm .

Lĩn h vực ứng dụng tiêu biểu của SD S củng lương tư như CAN open, v í dụ
trong các dây chnyẻn láp ráp, x ử lý nguyên liệu , dóng gói và phân loai san
phàm. Dựa trên chuẩn truyén cỉán R S-485. S D S chu yêu được sử dụng cỉé nối
mạng m áy tính diéu khiển trung lâm với các thiết bị ù cấp châ'p hành như các
khối cảm biến da kênh, cám biến thông m inh, van khí nén, bỏ đọc mã vạch, cơ
cấu truyén động và giao diện vận hành.

Mỏ! vài ưu điếm cùa S D A là giá thành tháp, kích cờ vậi lý các mạch diện tư
tương đói nhó. dô (in cây cao, khá nâng chẩn doán hệ thóng VÌI sử dụng hiệu quà
dường truyén. T u y nhién, củng như các họ'thong dựa trciằ C A N khác, nhược
điớm cùa SD S là rốc độ truyổn Cling n h ư ch iéu dài đường Iitiyén khổng lớn hun.
chiéu dài dữ liệu Irong mội thòng báo*hạn chế. Bén cạnh đó. S D S khỏng dược
nhiéu nhà sản xuủl hổ trợ

Trong chẻ dộ vận hành bình thường hệ thông được* điéu khiên bời sự xu lít
hiện cùa các sự kiện. Các chức nâng cảnh giới (w atchdog) có Ihố Ihực hiện,
nhảm phát hiện lồi ờ các chành viên trong mạng. SD S hổ trợ rửt tốt việc chân
đoán các thiết bị câm biến thông m inh, cho phcp người vân hành phái hiện các
cảm biến cẩn báo dường, hoặc sÃp bị hỏng. C ác hiện tượng irục trặc cỏ the dược
phái hiện sớm trước khi xảy ra, vì vậy giâm đáng kế giá thành bảo trì cho hc
(hống. Các thiết bị có sự cổ được* thay the trong khi hệ thống vẫn liếp tục vân
3 2 CAN 149

hành Mộ! ihiêi b| mới có kha năng tư nhận biết lốc dộ truycn và cự cáu hinh
D ieu này có ý nghĩa quan irọng đổi với các hệ thống lớn. dạc biộl là trong các
ngành công nghiệp chẽ bien.

3.2 .9 Ghi chú và tài liệu tham khảo

T à i liệu chuẩn C A N 2 .0 bao gốm hai phẩn A và B. nhưng thực chất hai phán
n à y không bổ sung cho nhau mà thê hiện hai phiên bán khác nhau, không nhất
thiết phai tương thích cùa C A N . C ụ thể. phán A dưa lại nguyên bàn nội dung
c ù a phiên bản 1.2. còn phán B mới chính thức thẻ hiện nội dung phiên bân 2.0.
Đ»iéu đó có nghĩa là. các thiết bị cẩn phù hợp với mội trong hai phán, hoác phán
A . hoặc phẩn B.

Tiài liệ u tham kháo

11 I Controller Area Network protocol specification. Version 2.U, Robert


Bosch G m bH 1991.

|2 '| ISO 11X98: Road veh icles - Interchange u f (limitai inform ation -
C o n tro lle r A rea N etw ork {C A N ) f o r h ig h sp e e d communication.
International Standardization Organisation. 1992.

|3 | C A N open Sp ecifica tio n , C A N In Automation. hltp://www.can-cia.de/

14Ị w. Law rcn z: C A N C o n tro lle r A re a N etw ork. Heidelberg, 1998.

15 ] Thông tin sản phẩm: hUp://www.honeywell.com/sensing/prodinfo/sds/


150 M ạ n g tru y ề n th ôn g côn g nghiệp

3.3 DeviceNet

DeviceNet là một hé thông bus được hàng A llen-Bradley phát trien CỈƯÍI trên
cơ sở của C A N , dùng nổi mạng cho các thiét bị dơn giản ừ cáp chẩp hành Sau
này, chuẩn D cvịccN ci đà được chuyến sang dạng mớ dưới sự quán lý cua hiệp
hội O D V A (O pen D e v ice N et V en dor A ssocia tio n ) và được dư tháo cluiàn hỏa
I E C 62026-3.

DeviceNet không chi dơn thuần là chuẩn giao thức cho lớp ứng dụng cua
C A N . mà còn bổ sung m ội sô' chi tiết thưc hiện lớp vậ! lý và dưa ra các phinn
thức giao liếp kiêu tay dôi (pcer-to-peer) hoặc chu/lớ (M aster/Slave). Cáu tiình
mạng là đường Irục/dường nhánh, trong dó chiéu dài dường nhánh hạn ché iưới
6 m .*B a tóc dộ iruyẻn được qui định là 125 kBit/s, 250 kB il/s và 500 kBit/s,
tương ứng với các chiéu dài tối đa của đường trục là 500 m, 250 m và 100 IT .

Một mạng DeviceN et cho phép ghép nôi tối đa 64 trạm. Kh ác với C A N .rrổ i
thành viên trong một mạng DeviceN ct được đạt một dịa chỉ trong khoáng ỪO-
63, được gọi là M A C - ID (M ediu m A cce ss C o n trol Id en tifier). V iệ c bố sung hay
bỏ đi mội trạm có thể thực hiện ngay trong khi mạng còn dóng nguổn.

3.3.1 Cơ ch ế giao tiếp

M ội mạng DeviceNet hoại đỏng dưa trên mô hình nhà sún xuâì/người liêu
dùng {¡ ìvo í I ìu ư i í consum er). Trong các bài loan diẻu kh icn , mô hình này cho
phép các hình thức giao tiép như sau:
• Đ iều khiển ihco sự kiện: Một thiết bị chi gửi dừ liệu mồi khi dir liẹ i có
thay đổi.
• Điẻu khiển theo thời gian: Một thiết bị có thể gửi dừ liệu một cách uẩn
hoàn theo chu kỳ do người sử dụng đật.
• G ửi đóng loạt: Thông báo được gửi đổng thời tới tA't cả hoặc một móm
các thiết bị.
• Phương pháp hỏi tuán tự cổ điển cho các hệ thông cỏ cấu hình clủ/tá
(m ội Irạm chủ).

V iệ c đi)ỉ cấu hình và tham số cho các thiết bị Crong khi dưa vào hoại cộng
cũng như trong khi vận hành không gảy ánh hưởng dáng kc tới lính năng thời
.? .? Ĩ)e r ic e N e ỉ 15 ĩ

gẳ«an cùa ứng dụng diêu khiến. Bẽn cạnh đó, có the thực hiện chức năng thu thập
d ừ lieu một cách định k ỳ hoặc ihco nhu cẩu. phục vụ các ứng dung giao diện
người m áy. vẽ đồ thị và phùn tích, quản lý công thức, báo dường và gỡ rói.

Mò hình nhà sản xuàt/người tiéu dùng cho phép sử dụng dường Iruyén một
cá c h hiệu quá. Nhiêu trạm có the dòng thời sử dụng cùng một dữ liệu gứi từ một
nguốn duy nhái. Các trạm cũng có the được đỏng bộ hóa mộ! cách dơn gián dế
đảm hão tính nhất quán của dữ liệu - một trong các yẽu cáu quan Irọng trong các
bàii toán điểu khiển. Hơn nữa, mội hệ thống có thê chọn phương thức giao tiép
chủ/tớ hoặc tay đỏi, hoặc cả hai dóng thời. T h ự c tế, các thiết bị có thể giao tiếp
vcti nhau không cẩn sư có mật cùa mộ! trạm chù.

3 .3 .2 Mỏ h ìn h d ô i tư ợ n g

Lớ p ứng dung của DeviceNet dược xây dựng trên cơ sơ một mỏ hình đới
Iiirợng. Mội thiết bị DeviceNet được coi là mội SƯU tập các dôi tượng đại diện
ch o các thành phẩn cùa trạm. M ồi đói tượng ià một ihế nghiệm {in sta n ce) cùa
m.ội trong các lớp mô rả trên H ình

M ồi đối tượng có một tập hợp các thuộc tính và chức năng dịch vụ. C á c đối
turợng có ý nghĩa cụ thể như sau:
• Đỏi tượng càn cước (Id entity O b je ct): Chứa các thuộc tính như m à số nhà
sân xuất (Vendor /O ), kiớu thiết bị (D e v ice T y p e ), phiên bàn (R e v isio n ),
trạng thái (Status), số serie (S e r ia l N um ber) và tên sản phủm (P ro d u ct
Nam e).
• Đỏi tượng chuyển thông báo {M essa g e R outer O b ject): Chuyển tiếp
thông báo lới các đôi tượng khác, ihổng thường không chứa thuộc tính
nào có thê ỉruy nhập qua mạng.
• Đối tượng DcviceN ei (D evil e N e t OhịiU ĩ) Chứa các Ihuộc lín h như điit
chi trạm (M A C - ID ), tốc* độ truyén, hành động khi ngảt bus (B u s-O ff
A ctio n), sô đêm lán ngát bus (B u s-O ff Counter) và địa chi trạm chù
(M aster’ s M A C -ID ).
• Đói tượng ghép (Assem bly O bjet ĩ) : Đôi tượng tùy chọn này tổng hợp
thuộc tính của nhiéu đổi tượng ứng dung khác nhau, để có thê’ gửi đổng
loạt cho chúng một thông báo duy nhát.
3 .2 C A N 145

(R E M O T E F R A M E ) với cùng mã cản cước, ihỏng báo mang dử liệu sẻ được ưu


tiên. Phương thức phân xử này khổng những đảm bảo thông tin không h| mát
mát, mà còn nâng cao hiệu quá sử dụng dường truyén.

3 .2 .6 B ả o ìo à n d ữ liê u

Nhảm dám báo mức an toàn tỗi da trong cruyẻn dẫn dữ liệu, mối trạm C A N
đóII sir dụng k ít họp nhiéu biên pháp đế tư kiếm tra. phát hiện và báo hiệu lỗi.
C ác biện pháp kiếm soái lòi sau dây được áp dung:
• Theo dỏi mức tín hiệu của mồi bit truyẻn đi và so sánh với với tín hiệu
nhạn được Irèn bus
• Kiêm soái qua mà C R C
• Thưc hiện nhổi bil (nhói một bit nghịch đào sau nâm bit giông nhau)
• Kiếm soái khung Ihỏng báo.

Vói các biện pháp trén, hiệu quá đạt được là:
• Phát hiên được lất các các lối toàn cục
• Phút hiên dược tất cả các lồi cục bộ tại bộ phát
• Phát hiện dược tới 5 bít lỗi phân bố ngấu nhiên trong một bức điộn
• Phát hiện dược các lòi clôt ngỏ! có chiéu dài nho hơn 15 bit trong một
(hòng háo
• Phác hiện dược các lỏi cỏ sô bit lỏi là chẩn.
• T i lệ lồi còn lại (xác suàt mộc thông báo còn bị lồi không phát hiện) nho
hơn 4 .7 * 1 0 " .

T;Vt cá các trạm nhộn thổng báo phài kiểm tra SƯ nguyên vẹn của Ihổng tin và
xác nhân thổng báo. K h i phái hiện ra sự sai lệch trong một thông báo, các trạm
đéu có trách nhiệm truyén khung lỏi. C ác thông báo bị lỏi đó sẽ bị dừng và dược
ur dông phát lại. Thời gian hói phục từ khi phát hiện lồi đôn khi bàt đáu gửi
ihông háo tiếp theo tói đa là 31 thời gian bit, nêu như không có lỗi xúy ra tiép
theo.

Các trạm C A N có khá năng phân biệt giừii nhiéu nhái thời với lồi kéo d ài, v í
dụ lồi khi một trạm có SƯ cô. C ác trạm bị hòng sẻ được tự động tách ra khỏi
mạng (vé mật logic).
152 M ạ n g tru y ề n thím g công nghiệp

• Đỏi tượng nối ( Connection O hjecî): Đai diện mội dicm cuối cua mỏi
dường nối ảo giửa hai trạm cùa một mạng.
• Đối tượng Iham số (Paranieter Ohjei r): Đỏi tượng tùy chọn này dóng vai
ỉrò giao diện dử liệu cấu hình cùa một ihiét hi. C ác thuộc lính bao góm
giá trị (l iỉh ii'). phạm vi iRangesh chuồi {StntiỊỊs) và giới han (/ inuỉ.s).
• Đói tượng ứng dụng (Application Objet r): Đ ại diện cho chính chương
trình ứng dung.

3.3.3 Mô hinh địa chỉ

M ỏi đối tượng chứa mội sô thuộc tính có the và thực hiện mội sỏ dịch VI có

thê khai thác dược tròn mạng. V iệc truy nhập mồi thuộc- lính hoặc sư dụHgm»Ổi
dịch vụ của một đòi tượng thông qua một địa chi phân bicl M ỏi địa chi này
dược câu chành bơi địa chi trạm iM A C -ID ), mã cân CƯỚC lớp đỏi tượng ( O lịí i I
3 .3 D eviceN et 153

C i'iiss Id e n tifie r), mã sô đói tượng (Instance Number) và mà sô thuộc tính/dịch


vụ.

Nguyên tầc định địa chi thuộc tính và dịch vụ được minh họa trẽn Hình ì 14
Khoảng giá trị cho các thành phán địa chi được qui định như sau:
• M A C -ID : 0..63
• O bject C la ss Id en tifier: I ..65535
• ¡nstiNii e N um ber. ()..65535
• Attribute Number: I . .255

MAC ID #1

MAC ID *3 MAC ID #4
Objecl Class #6

¡S e r v ic e #T|

. Instance Í K ,

Object Class #3
Instance #2
Instance

Attribute ft?
Instance #2

Cảu trúc địa chi truy nhảp thuộc tinh


MAC ID#4 O bject Class#3;lnstance#2 Attribute#!
Cáu Irúc địa chỉ gọi dịch vụ
MAC ID#4 Object Class#6 Instance# 1 Service#!

Hình 3.14 N g u y ê n tắ c đ ịn h đ ịa c h ỉ th u ộ c tín h v à d ịc h v ụ D e v ic e N e t

3.3.4 Cảu trúc bức diện

DeviceNet chi sử dụng dạng khung chuẩn (Standard Fram es) cùa C A N . M ã
càni cước dài 11 bit. được chia thành bốn lớp có cấu Irúc khác nhau dẻ phân biệt
bòin ilìóm thổng báo, như được minh họa trong Bang
154 M ạ n g tru yền thông công nghiệp

B ảng 3 5 C ả u trú c m à c à n cước D e v ic e N e t

C á c b i t c ù a m ả c ả n CƯỚC
K hoảng g iả trỉ N hom th ô n g bao
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

0 ID thỏng báo MAC ỈD nguốn 000 - 3FF Nhóm 1

1 0 MAC ID ID thổng báo 400 - 5FF Nhỏm 2

1 1 ID thỏng bảo MAC ID nguốn 600 - 7BF Nhỏm 3

1 1 1 1 1 ID thỏng bảo 70C - 7EF Nhom 4

1 1 1 1 1 1 1 X X X X 7F0 - 7FF Khòng hơp lẻ

3.3.5 Dịch vụ thông báo

DcviceNet phàn biệt hai kiẻu (hông báo là thõng báo rỏ ràng (E .\p i'iìt
M essaging) và thống báo vào/ra (H O -M essa ỳn x). Đói với kiểu thông háo rỏ
ràng, một thông báo mang địa chi đầy đú cùa thuộc lính cán truy cộp hoặc dịch
vụ cán gọi (xem mô hình đối tượng và mỏ hình địa ch i). Đ ày là kiểu giao Ilép tó
yêu cẩu và đáp ứng. Còn các thông báo vào/ra chi mang dữ liệu, được Uf đỏiiL’
gưi đi chứ không nhất thiết phai có yêu cáu.

V iệ c trao dổi các thòng báo vào/ra thường dược thực hiện trong cấu hỉnh giao
tiếp chủ/tớ, với các phương pháp như sau:
• P olling (H ỏi tuần tự). Trạm chủ (còn được gọi với cái tôn thống dung là
bộ quét, scưnner) gửi dữ liệu đẩu ra tới lừng thiết bị riêng biệt chờ đáp
ứng dữ liệu đáu vào từ thiét bị này. Phương pháp này luy có hiéu suất
khống cao, nhưng dé kiếm soát và tin cầy.
• Strohing (Quét đóng loạt): Bộ quct (trạm chủ) gửi đổng loạt mội thông
báo lệnh ngàn ( Bit-Strohe), các thiél bị liên quan cẩn điíp lại bàng dử liệu
đáu vào của chúng. Thứ tự các thông báo đáp ứng gửi lại bộ qué! phu
thuộc vào mức ưu tiẻn của thông báo hoặc cua trạm. Phương pháp nay có
hiệu suất cao đôi với các thiêt b| không cỏ đáu ra ( v í du các cám biến)
Polling và Strobing là hai phương pháp dưựt dùng Iihiéu Iihảì.
• C y rlii (Tuẩn hoàn): Các thiẻt bị được đạt cấu hình đé lự động gửi thống
báo dừ liệu một cách định kỳ. Hình ihức này đòi khi dược gọi là “ nhíp
tim ” và được sử dụng kết hợp với cơ ché Change o f State (xem dưới đây)
đế chi chị rảng mộí thiết bị ván hoại dộng bình thường.
3 .3 DeưiceNet 155

• Change o f State (T h a y đòi trạng thái ): Dừ liệu được gừi mối khi giá Iri
cùa chúng thay đổi hoặc đổng hó cảnh giới nhịp tim {H eartbeat Tim er)
báo timeout.

Trong CƯ chẻ giao tiếp kiểu chu/tớ của DeviccNet, khái niệm “ Predefined
M asicr/Slave Connection Set” dược dùng dẽ chi mội láp hợp các môi quan hệ
chu/tó dược dịnh nghĩa trước với các dịch vụ lương ứng. Hai nhỏm thùng báo
dán được sử dụng với cấu trúc mã cân cước được- mô tà trong BíiiiỊỉ .v6

B ảng 3.6 M ả c â n cước D e v ic e N e t tro n g g ia o tiế p ch ủ /tớ

C ác b ỉt củ a m ả c ă n cước T h ô n g bảo
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

0 ID thông bảo M AC -ID nguổn Thòng bão nhóm 1

0 1 1 0 1 M AC-ID nguốn Thòng báo thay đổi Irạng thái I/O của Iram tở
hoâc thõng bảo luán hoàn

0 1 1 1 0 M AC-ID nguốn Thòng bảo đãp ửng quét bit I/O của tram lớ

0 1 1 1 1 M AC-ID nguốn Đáp ứng của trạm tở khi được hỏi tuán tự I/O
hoàc thông báo xác nhặn thay đổi trạng thải,
thòng bảo xảc nhặn tuẩn hoàn

1 0 MAC-ID ID Ihỏng bảo Thông bảo nhóm 2

1 0 M AC-ID nguốn 0 0 0 Thỏng báo quẻt bit I/O của tram chủ

1 0 MAC-ID nguổn 0 0 1 Dư trữ sử dụng cho irạm chủ

1 0 M AC-ID đích 0 1 0 Đap im g của Irạm chủ VỚI thòng bảo thay đòi
trạng thái hoãc thõng bảo xác nhận tuán hoàn

1 0 MAC-ID nguón 0 1 1 Thõng báo đảp ứng rõ ràng (dọc hoậc ghi một
sồ thuộc tinh nhất định), hoặc đap ứng không
nối của trạm tở (có thể dùng để girt thòng báo
nhịp tim. thóng bảo shutdown thiết bị)

1 0 MAC-ID đích 1 0 0 Thòng báo yêu cáu rỏ ràng của trạm chủ để
đọc hoậc ghi một sỏ thuộc tinh nhất đinh

1 0 M AC-ID đích 1 0 1 Lệnh hỏi luán tự I/O, thay đổi trạng thái hoâc
thòng bảo tuấn hoàn cùa trạm chủ

1 0 M AC-ID đích 1 1 0 Thông báo yẻu cáu rỏ ràng, khỏng nói của
trạm chủ đẽ cáp phat hoặc giả» phòng mót
đường nòi (dự trữ)

1 0 MAC-ID đích 1 1 1 Thồng bảo kiểm tra sư trùng lãp đia chì MAC
ID
7.56’ M ạ n x truyền thòHỊỊ CỎÌÌỊÌ nghw p

Bén cạnh các dịch vụ thổng báo vào/ra cấp tháp, lớp ứng dụng cua D eviceN ei
cung cáp các dịch vu giao tiép hướng đói tượng (thông báo rỏ ràng) được* liệt kê
trong Bâng 3.7.

Bảng 3 7 C á c d ịc h v ụ D e v ic e N e t (E x p lic it M e s s a g in g S e rv ic e s )

D|ch vu Mó tà tóm tắt


G e t_ A ttrib u te s _ A !l Y è u c ấ u g iá trị to à n bỏ th u ỏ c tính (d ữ liê u ) c ủ a m ỏ t đ ổ i
tư ợ n g /m ộ t lớ p đ ố i tượng

S e t_ A ttrib u te s _ A II T h a y đ ổ i g iả trị to à n b ộ th u ộ c tính c ủ a m ộ t đ ò i


tư ợ n g /m ộ t lớp

G e t_ A ttrib u te s _ S in g le Y é u c á u g iả trị m ỏ t th u ộ c tín h n h á t đ ịn h

S e t_ A ttrib u te s _ S in g le T h a y đ ổ i g iả trị m ộ t th u ộ c tín h n h ấ t đ ịn h

R eset C h u y ể n m ộ t đói tư ợ n g /m ộ t ỉở p s a n g tra n g th ả i m ặ c định


S ta rt C h u y ể n m ộ t đ ỏ i tư ợ n g /m ộ t lớ p s a n g c h ẻ đ ộ c h a y

S to p C h u y ể n m ộ t đ ó i tư ợ n g /m ộ t lớ p s a n g trạ n g th á i dư n g
h o â c rỗi

C re a te T ạ o m ộ t đ ỏ i tượng m ới tử m ộ t lớp

D e le te H ủ y m ộ t d ố i tượng

A p p ly _ A ttrib u te s R a lệ n h á p d ụ n g c á c th u ộ c tính đ ả đư ợ c th a y đ o i

F ¡nd_ N e x t_ O b je c t J n s ta n c e C u n g c á p d a n h s á c h c ả c Ỉn s ta n c e -ỈD c ủ a c á c đ ố i tư ơ ng
đ ả tạ o th u ộ c m ột lớp n h á t đ ịn h

E rro r R e s p o n s e B ả o lỗ i (đ á p ửtig m ộ t y ê u c ấ u th õ n g b ả o h iẽ n )

Save C á t g iữ c á c giá trị th u ộ c tỉn h c ủ a m ộ t đ ó i tư ợ n g /m ộ t lớp

R e s to re H ổ i p h ụ c c á c giá trị th u ộ c tín h c ủ a m ô t đ ố i tư ợ n g /m ộ t


lớ p đ ả đư ợ c c ấ t giữ, h o ặ c đ ặ t g iá trị m ậ c đ ịn h b a n đ á u
cho chúng

N o O p e ra tio n (N O P ) G ọ i th a o tả c tro n g (N o O p e ra tio n ) c ủ a m ó t đòi tương


(vớ i m ụ c đ ic h kiể m tra s ự tổ n ta i c ủ a đ ó i tương)

G e tM e m b e r Y è u c ấ u g iá tr ị m ộ t th ả n h v iê n c ủ a m ò t th u ỏ c tin h k iể u
p h ứ c h ợ p (m ả n g h o ặ c c ả u true)

S e t_ M e m b e r T h a y đ ổ i g iả trị m ộ t th à n h v iê n c ủ a m ộ t th u ộ c tín h k iể u
p h ứ c hợp

ln s e rt_ M e m b e r B ổ s u n g m ộ t th à n h v ié n v à o m ộ t th u ộ c tin h

R em ove_M em ber T á c h m ộ t th à n h v iè n k h ỏ i m ộ t th u ộ c tin h


;i :ỉ I) c Vỉr e Net 157

3.3.6 Ghi chú và tái liệu


* tham khảo

Vò cơ bân, DeviccN el dựa Iren cơ sờ C U ÍI C A N V ì vậy trước hô! các lài liệu
th;»m kháo vé C A N cũng có ý nghĩa dôi với D c v k c N c I Liru y ràng, DcviceN ei
chi sư dụng dang khung «. lìiiãn VỚI nul cân cước I I bit V é chi liéì các Ihõng báo
và dịch vu cũng như kỹ thuật iruyẽn dẩn ờ lớp vậi ly cán tham khiio tin liệu
chuán 111 của O D V A . Bèn cạnh đó, các tài liệu hướng dẫn sư dụng và tài liệu
giới thiệu sàn phẩm cùa Rockw ell Automation (A llen -B rad ley) củng chứa nhiều
thòng tin vé cấu hình mang, cáp iruyển và các linh kiện mạng khác.

T à i lieu tham khao

IỉI O D V A : l)e v ii'e N iẫt Specifications. Release 2.0, Open DeviceNei Vendor
Association In c ., 1997.

12 1 Rockw ell Autom alion: M anuals On-line, fta fitD isi / Rockw ell
Internationul Corporation, Inc. 1999.
158 M a n g truyền thôtig công n g h iệp

3.4 Modbus

Modbus là một giao thức do hàng Modicon (sau này thuộc A E G và


Schneider Automation) phát triển. Theo mô hình ISO /O SI thì Modbus ihực ciâ l
là một chuẩn giao thức và dich vụ thuộc lớp ứng dung, vì vậy có ihc được ll ưc
hiện trẽn các cơ chẽ vận chuyên cáp tháp như T C P /IP . M A P (Mann/in lo r IIỊỈ
M essag e P ro to co l), Modbus Plus và ngay cả qua đường truyẻn nổi tiếp RS-232.

Modbus định nghĩa một tập hợp rộng các dịch vụ phục vụ trao đối dữ 1ệu
quá trình, dữ liệu điéu khiển và dữ liệu chẩn đoán. Tất cà các bộ điẻu khiên cua
Modicon đêu sứ dung Modbus là ngôn ngữ chung. Mod bus mỏ til quá trình gao
liẻp giữa một bộ điẻu khiến VỚI các thiết b| khác thỏng lỊUii cơ ché ycu câu/đãp
ứng. V ì lý do đơiì giản nên Modbus có ánh hường tươiig đôi mạnh đói với các lìệ
P L C cùa các nhà sản xuất khác. Cụ thẻ, trong mồi P L C người ta cũng có thê lim
tháy một tập hợp con các dịch vụ đă đưa ra trong Modbus. Đậc biệl trong các hệ
thống thu ỉhập dữ liệu và điểu khiển giám sát (S C A D A ), Modbus hay được sử
dụng trẻn các đường truyền RS-232 ghép nối giữa các thiết bị dữ liệu chill cuối
(P L C , P C . R T U ) với thiết bị truyển dữ liệu (M odem ).

3.4.1 Cd chế giao tiếp

C ơ ché giao tiếp ờ Modbus phụ thuộc vào hệ thống truyển thông cấp Ihiíp. Cụ
thể, có thể phân chia ra hai loại là mạng Modbus chuẩn và Modbus trẽn các
mạng khác (v í dụ T C P /IP . Modbus Plus. M AP).

M a n g M od b u s chuấn

C ác cổng Modbus chuẩn trên các bộ điéu khiên của Modicon cùng như I1 1 Ộ!
sò nhà sản xuât khác sử dụng giao diện nối tiếp R S-232C . C ác bộ điéu khiến này
có thế được nôi mạng trực tiếp hoặc qua modem. C ác trạm Modbus giao liếp với
nhau qua cơ chế chủ/tớ (M aster/Slave), trong đó chi một thiết bị chù có thẻ chù
động gửi yêu cẩu, còn các thiết bị lớ sè đáp ứng bằng dữ liệu irá lại hoặc thực
hiện một hành động nhát định theo như yêu cáu. C ác thiết bị chu thống tlurcmg
là các m áy tính điểu khiến trung tâm và các thiết bị lập trình, trong khi các thiẽt
bị tó có thể là P L C hoăc các bộ điéu khiến số chuyên dụng khác.
3 . ‘Ỉ M o d b u s 159

Một trạm ch u c ó the g ũ i (hóng h á « v e il C.ĨII I«Vi Iiẽ n y mó! Ĩ1.II11 tớ Iih iìl d in h ,
hoặc gửi thông báo đóng loạt (broadcast I lới till fit các trạm lớ. C h i trong trường
hơp nhận được yéu cáu riêng, các trạm lớ mới gửi thống báo đáp ứng trá lại irạm
chủ. Trong một thõng b;io ycu cáu có chứa địa chi Irạm nhận, mà hàm dịch vu
bủn nhận cấn ihưc hiện, dữ liệu đi kcm và thòng tin kiểm lỗi.

M o d b u s trên cá c m ang k h á c

Với một sỏ mạng như Modbus Plus và M A P sir dụng Modbus là giao thức
cho lớp ứng dụng, các thict bị có the giao tiếp theo cơ ché riêng cùa mạng đỏ. V í
du Irong giao tiếp tay đòi (P eer-ĩo-P eer), mỏi bộ điéu khiến có thê dóng vai trò
là chú hoậc tớ trong các lẩn giao dịch (một chu kỳ yêu cẩu-dáp ứng) khác nhau.
Một iram cỏ the cùng một lúc có quan hệ logic với nhiéu dôi tác, vì vộy nó có
ilìế đổằìg thời dóng vai trò là chu và tớ trong các giao dịch khác nhau.

Nhìn nhận ở mức giao liếp ihỏng báo, giao thức Modbus ván luân iheo
nguyên lảc chù/tớ mặc dù phương pháp giao tiêp mạng cấp tháp có the là ta>
dõi K h i một bộ điêu khiến gửi một yêu cầu thòng háo thì nó đóng vai trò là chu
và chờ đợi đáp ứng từ một thiết bị tớ. Ngược lai, một bộ điểu khiển sẽ dóng vai
irò là tớ nếụ nó nhộn được ihông báo yêu cáu từ một trạm khác và phài giri trà
lại đáp ứng.

C hu trin h yêu càu-đáp ứng

Giao thức Modbus định nghĩa khuôn dạng cùa Ihông háo yêu cẩu củng như
cua thông báo đáp ứng. như dược minh họa trén H ình 3.27.

Một thông báo yêu cáu bao gôm các phẩn sau:
• Đ ịa chi trạm nhân yéu cáu (0-247), Irong dó 0 là địa chi gửi đóng loạt.
• Mà hàm gọi chi thị hành động tram tớ cần thực hiện theo yêu cáu. V i du,
mà hàm 03 yẻu cáu trạm lớ đọc nội dung các thanh ghi lưu dử và trá lại
kết quả.
• Dữ liệu chứa các thông tin bỏ sung mà trạm lớ cắn cho việc thực hiện
hàm được- gọi. Trong trường hợp đọc thanh ghi. dữ liệu này chi rõ thanh
ghi đáu ticn và sô lượng các thanh ghi cán dọc.
• Thông tin kiêm lỏi giúp trạm tớ kiếm tra dỏ vẹn toàn của nội dung thông
báo nhận dược.
160 M a n g truyền thòng cồng nghiệp

T h ò n g b á o y ê u c ẩ u t ử m a s te r

Đ ìa c h ỉ th iế t b| Đ ìa c h ì th iế t bị

M ả hà m M ả hà m

D ữ liệu D ữ liệu

K iể m s o á t lỏi K iể m s o ả t lỏi

T h õ n g b ả o d ả p ứ n g t ử s la v e

Hinh 3 .15 C h u trin h y é u c ấ u -đ á p ửng giữ a trạ m c h ủ v ả trạ m tở M o d b u s

Thỏng báo đáp ứng cũng bao góm các thành phán giống như (hông báo yêu
cẩu. Đ ịa chi ở đây là của chính trạm tớ đà ihực hiện yêu cáu và gửi lại dáp ứng.
Trong trường hợp bình thường, mã hàm được giữ nguyên như irong thông báo
yêu cẩu và dữ liệu chứa kết quả thực hiện hành động, v í dụ nội dung hoậc crạng
thái các thanh ghi. Nếu xảy ra lỗi. mà hàm quay lại được sửa dể chi Ihị đáp ứng
là mộ! thông báo lỗi, còn dữ liẽu mó lá chi tiết lỗi dà xúy ra. Phán kiểm lỏi gấúp
trạm chù xác định độ chính xác của nội dung thòng báo nhận được

3.4.2 Chê dộ truyền

Kh i thực hiện Mod bus I rén các mạng khác như Modbus Plus hoác M A P . LÍỈL
thòng báo Modbus được dưa vào các khung theo giao thức vận chuyến/licn kci
dữ liệu cu thể. V í dụf một lệnh ycu cáu đọc nội dung các thanh gill có the được
Ihực hiện giữa hai bộ điểu khiển ghcp nối qua Mobus Plus.

Đỏi với các Ihiét bị ghép nối qua mạng Modbus chuẩn, có thó' sử dung mội
trong hai ché độ truyển là A S C II hoặc R T U . Người sử dụng lựa chọn chẽ dỏ
theo ý muôn, cùng với các tham sô truyén thống qua cổng nói tiêp như tóc* đỏ
truyén, parity chẩn/lẻ, v .v ... Chế dộ truyẻn cùng như các tham sỏ phái giỏng
nhau đối với tất cà các thành vién của một mạng Modbus.
.7 ‘Ị M o d h u s

C h e độ A S C II

K h i các ihici hi Irong một mạng Mtxỉbus chuãn giiỉi) licp với chê độ A S C II
(A m erita n Sỉnndtir,! Ctuit' /oi I/ 1J 0 1 nmtioii In ti'll lnniỊĩO . mối byle trong ihòiầg
báo dược gửi thành hai k ý lự A S C II 7 bit. trong đó mồi ký lự biếu diẻn một chữ
SỐ hex. Ư u điếm của che độ truyén này là nó cho phcp một khoảng ỉhời gian
Iròng tối đa mội giây giữa hai ký lự mà không gây ra lỏi. Cáu trúc một ký tự
khung gửi di được thó hiện như sau:

start 0 1 2 3 4 5 6 p Stop

M ồi ký tư khung bao gổm


• I bil khời đáu (Startbit)
• 7 bit biểu dien một chừ số hex của byte cán gưi dưới dạng ký lự A S C II
(0-9 và A -F ), trong đó bu tháp nhái được gưi đi nước
• 1 bil parity chẩn/lẻ, neu sư dụng parity
• I bit két thúc (Stopbit) néu sư dụng parity hoặc 2 biỉ kéi thúc neu khói lị!
sir dụng parity

Chẻ độ R T V

K h i các thiẻt bị trong một mạng Modbus chuẩn được đảt chế độ R T U
{Remote Term in al U nir), mói byte trong thòng báo được gửi thành một ký tư X
bii Ưu điếm chính của chế độ truyẻn này so với ché dỏ A S C II là hiệu suất cao
hơn. Tuy nhièn. mổi Ihông háo phài được truyén thành mội dòng liên tue. Cảu
trúc một ký lự khung gửi di được- the hiện như sau:

Start 0 1 2 3 4 5 6 7 p Stop

M ồi ký tư khung bao gốm


• I bii khới đẩu (Startbit),
• 8 bil cua byte thõng báo cán gửi. trong dó hit thàp nhaiđược gưi di trước.
• ỉ bit parity chẩn/lè nếu sử dụng parily, và
• 1 bii kct thúc (Stopbit>liêu sư dung parityhoàc 2 bit kẽi thúc nếu khổng
sứ dụng parity.
162 M a n # truyền th ôn g cồn ỊỊ nghiêp

3.4.3 Cấu trúc bức điện

Một thông báo Modbus bao gôm nhiểu thành phán và có chiêu dài có the
khác nhau. Trong mộl mạng Modbus chuÂn. nếu một trong hai ché độ truyén
(A S C II hoâc R T U ) được chọn, mội thông báo SC được đóng khung. M ỏi khung
bao gổm nhiéu ký tự khung có cấu trúc như được mô tá ơ phán trẽn C ác ký tu
này sẽ được truyển đi liên tục thành dòng ở chẻ độ R T IJ . hoặc có thé gián đoạn
với khoang cách ihời gian tổi đa một giây ở ehe dô A S C II. M uc dich cua việc
đóng khung là đé đánh dấu khới điếm và kèl thúc của mộ! thõng háo. cùng nhu
bổ sung thông lin kiểm lối. Trường hợp thông báo khổng được truyẻn trọn vẹn
có thẽ’ phát hiện được và báo lỏi.

Hai chế đổ truyẻn A S C II và R T U không những chi khác nhau ớ cách mà hóa
thông tin gửi di và cấu trúc ký tự khung, mà còn khác nhau ỏ cấu trúc một bức
điện gừi di - hay nói cách khác là cáu trúc khung Ilìỏng báo, cũng như biện pháp
kiểm lổi.

Trong mộ! mạng khác như M A P hay Modbus Plus, giao thức mạng có qui
định riêng vẻ cấu trúc khung thông báo. Hình thức định địa chi và phương thức
truyén cùng hoàn toàn do giao thức mạng cu thẻ định nghĩa, vì vậy phân địa chi
nằm trong một thỏng báo Modbus có the trở nén không cân thict trong quá trình
truyén dán. Tuy nhiên, một địa chi Modbus sẻ dược chuyên dổi ihàiih mội dịu
chi trạm tương ứng của mạng phía dưới.

K h u n g A S C II

Trong ché độ A S C II, một thông báo bàl đáu với dấu hai chấm ( :) , tức ký lự
A S C II 3 A , và kết Ihúc bằng hai dáu quay lại-xuông dòng ( C R L F h tức hai ký cư
A S C II UD và OA (H ìn h 3.1 ố ). Mổi byte trong thông báo dược fruyen đi bảng hai
ký tự A S C II, vì vây các ký lự dược phép xuất hiện trong các phán còn lại CUÌI
khung là 0-9 và A -F .

Khỏi đáu Địa chỉ Mả hàm Dữ liệu Mả L C R Két thuc

1 K ý tự 2 K ỷ tự 2 K ý tự n Ký lự 2 Ký tự 2 K ý tự
C R + Lr
— ■-------------------------- J
Hình 3 16 Khung thòng bảo Modbus chê đỏ ASCII
:i 4 Xít x i bus

MÒI ihiể! bị tham gia mạng có trách nhiệm liên lục theo dõi đường truyén và
phái hiện sư xuấl hiện của dấu hai châm. K h i dáu hai chám nhận dược thì hai ký
lự nép ihco sè mang địa chi của thiết b| được yêu câu nhận thông báo hoặc Ihiẽi
bị đà gừi thông báo đáp ứng. Khoáng cách thời gian tối da cho phép giữa hai ký
tự trong một thông báo là một giây. Neu vượt quá giá trị này. bên nhận sẽ coj là
lồ i.

Khung A S C II sử dụng phương pháp L R C (Longitudinal Redundant V Chei k)


dé cho việc kiếm loi. Chi tict vé phương pháp này sẻ dược mỏ la trong chương
m ụ c ticp theo (B à o ĩoù /1 d ữ liệu).

K hung R T V

Trong chê độ R T U . mội thông báo bài đầu với mội khoáng trống yên lậng tòi
ihiếu là 3.5 thời gian ký tự. Thực lé, người ta chọn thời gian đó bủng mội số
nguyên lẩn thời gian ký tự. như được biêu thị bảng dày ( — ) trén H ình 3.17. Ô
đàu tien dirợc truyén sẻ là 8 bit địa chi, sau dó đèn X bit mà hàm, một sổ byte
tù y ý dữ liệu và cuối cùng là thông tin kiểm lỏi C R C . Sau khi truyén ký tựcuỏi
ciua mã C R C , khung rhổng báo cũng phải được kết ihúc bàng mộ! khoảng trổng
yèn lăng tói thiểu là 3.5 thời gian ký tự, trưỏc khi bắt đầu một thòng báo mới
Thtrc chût, khoảng trống kếi thúc cùa một (hòng báo cùng cỏ thẻ chính là phần
khới dâu bắt buộc cùa thòng báo Iiẽp theo.

Khỏi đấu Đ ịa c h ì M ả hàm D ử liệ u Mả CRC K ẻ t th ú c

8 b it 8 bit n X 8 bit 16 b it

Hinh 3 17 K h u n g th õ n g b a o M o d b u s c h ẻ đ ộ R T U

K h ác VỚI chẻ độ A S C II, loàn bộ khung thòng buo R T U phai dược truyén
thiành một dòng liên tục. Nếu một khoang trỏng yên lạng lớn hơn I.5 thời gian
k ý tự xuất hiện trước khi truyẻn xong loàn bỏ khung, thiết bị nhận sè hủy bỏ
thòng báo chưa dđy đù đó và cho làng byte tiếp theo sẽ là địa chi của một thông
bãio mới.

Đùa chì

Phán địa chi trong mội khung ỉhỏng báo bao góm hai ký tự (A S C II) hoặc tám
hi I iR T U ). Các giá trị địa chí hợp lệ năm trong khoáng 0-247. trong đó địa chi 0
164 M ạ n g tru y ề n thông công nghiệp

dành riêng cho các thòng báo gửi đóng loạt tới lát cà các Irạm tớ. Neu Modhus
dược sử dụng Iren mội mạng khúc, có ihé phương ilurt gưi đỏng liỉịit không dtợc
hổ irợ. hoặc dược thay thê bàng mội phương pháp khác. V i du. Modblís Plus sư
dung một cơ sỏ dừ liệu toàn cục, được cập nhật trong mỏi chu kỳ quay vciig
token.

Một thiét bị chú sử dung ỏ địa chi đé chi định thiêt bị tớ nhặn thông báo Nêu
cầu. Sau khi thực hiện yêu cáu, thiél bị tớ đưa địa chi cua mình vào khung thóng
báo đáp ứng, nhờ vậy thiết bị chu có thế xác dinh thiết b| tớ nào dà trà lởi. Trong
một mạng Modbus chuẩn chi có một trạm chu duy nhất, vi thế ổ địa chí khỏng
cần thiểt phải chứa cà địa chi trạm gửi và trạm nhận.

M ã hàm

Giống như địa ch í. phán mà hàm trong mội khung thông báo bao gôm hai ký
ỉự (A S C I!) hoặc tám bit (R T U ) . C ác giá trị hợp lé nằm trong khoàng tìr 1*255.
trong đó các mã hàm trong thông báo yèu cáu chi được phép từ 1-127. T u }
nhiên, háu hết các thiết bị chi hồ trợ một phần nhỏ sò hàm trên và một sỏ mã
hàm dược dử trữ cho sau này. Một sô hàm tiêu biếu được liệt kẽ irong B i / I i i i <s\

K h i một thông báo gừi từ thiết bị chu tới một thiết bị tớ, mà hàm chi dịu hành
động mà thiết bị lớ cẩn thực hiện. K h i ihiẻt bị tớ lrá lời. nó cũng dùng chính mà
hàm dó trong ỉhóng báo đáp ứng bình thường. Trong trường hợp xáy ra lỏ i. ma
hàm trả lại sẽ là mà hàm trong yêu cáu với bit cao nhất được dặt bầng I Vil phẩn
dử liệu sẽ chứa thông tin chi tiết vể lỏi đà xây ra.

Dữ liệu

Trong một thông báo yêu cáu, nội dung phẩn dữ liêu nói lẽn chi tiết hành
d ộ n g m à b é n n h ậ n c À n th ự c h iệ n . V í d ụ tr o n g m ộ t y ê u c ẩ u đ ọ c c á c th a n h g h i th ì

phán dữ liệu chứa thông tin vể địa chi thanh ghi đáu liên, sô lượng các Ihanh ghi
cán đọc và chiéu dài thực té của chính phần dữ liệu.

Trong trường hợp bình thường, phẩn dữ liệu trons thõng háo đáp ứnc sẽ chứ.t
kết quá cùa hành dộng đà ỉhưc hiện, v í dụ nội dung các thanh ghi dà dọc. Nêu
xá y ra lỗ i, phán dữ liệu chứa mã ngoại lệ, nhờ dó mà thiết b| chu xác định hành
động liếp theo cán thực hiện. Lưu ý răng, một sỏ hàm không dòi hói tham sỏ, vi
vậy phán dữ liệu có thể trỏng.
3 .4 M o d b u s 165

Bang 3 8 C á c h à m M o cibu s đươc c á c b ộ đ iẻ u kh iể n M o d ic o n h ỗ trợ

Mả Tèn hàm 384 4 84 584 884 M 84 984

01 R e a d C o il S ta tu s X X X X X X

02 R e a d In p u t S ta tu s X X X X X X

0)3 R e a d H o ld in g R e g is te rs X X X X X X

0*4 R e a d In p u t R e g is te rs X X X X X X

0*5 F o rc e S in g le C oil X X X X X X

06 P re s e t S in g le R e g is te r X X X X X X

07 R e a d E x c e p tio n S ta tu s X X X X X X

0i8 D ia g n o s tic s X X X X X X

0>9 P ro g ra m 4 8 4 X

10 P o ll 4 84 X

11 F e tc h C o m m . E v e n t c tr . X X X

12 F e tc h C o m m . E v e n t L og X X X

13 P ro g ra m C o n tro lle r X X X

14 P o ll C o n tro lle r X X X

15 F o rc e M u ltip le C o ils X X X X X X

16 P re s e t M u ltip le R e g is te rs X X X X X X

17 R e p o rt S la v e ID X X X X X X

18 P ro g ra m 8 8 4 /M 8 4 X X

19 R e s e t C o m m . L in k X X

2 í0 R e a d G e n e ra l R e fe re n c e X X

21 W rite G e n e ra l R e fe re n c e X X

22 M a s k W rite 4 X R e g is te r (1 )

2:3 R e a d /W rite 4 X R e g is te rs (1 )

2-4 R e a d F IF O Q u e u e (1 )

(1) Hàm c h i được 9 8 4 -7 8 5 hỏ trơ

3.4.4 Bào toàn dữ liêu

Mạng Modbus chuẩn sử dung hai biện pháp bảo toàn dữ liệu ờ hai m ức: kiểm
soiál khung thông báo và kiểm soát ký tự khung. Đỏi với hai chế độ truyển
166 M ạ n g truyền íhôn ịỊ còn# nghiệp

A S C II hay R T U . có chế lưa chọn kiếm tra hii chán/lẻ cho từng ký IƯ khung. H< n
the nữa, cả khung thông báo lại được kiêm soái một lán nửa bằng mà L R C (ehe
độ A S C II) hoàc mả C R C (ché độ R T U ).

K h i đạc cáu hình cho một thiết bị chủ, có thé chọn mội khoảng thời gỉaii
timeout mà nó có thê chờ đợi đáp ứng từ trạm tớ. Khoảng ihời gian này cần phai
đù lớn đê bất cứ thiết bị tớ nào cũng có thề trả lời trong điéu kiện bình thường.
Trường hợp thiét bị lớ phái hiện lỏi ớ thòng báo yẻu cẩu, nó sẻ khổng trá lời Vì
thế thiết bị chù cùng tự động nhận biết lồi và chương trình chú sẽ có trách nhiệm
thực hiện các hành động cẩn thiết. Lưu ý ràng, một thông báo gửi tới địa chi một
trạm không tổn tại cùng sẽ gáy ra timeout.

C ác mạng khác như M A P hoảc Modbus Plus sử dung biện pháp kiếm lồi
riêng cho cá khung (bao gổm cà nội dung chông báo M odbus). vì vậy các ó C R C
hoặc L R C khống được dưa vào trong khung thống háo Modbus nguyên bán
Trong trường hợp xảy ra lỗi truyén, giao thức mạng cụ thế sẽ báo với thiết h| gưi
và cho phép thực hiên gửi lại. Neu thông báo đưực giri lới đích nhưng trạm lớ
khổng thẻ' trả lời, lỏi limeout củng sẽ được chương trình chủ phá! hiện.

Kiểm soát L R C

Trong chẻ độ A S C II, phán thổng tin kiém lỏi của khung thông báo dựa trên
phương pháp L R C (Longitudinal Redundancy C h eck). Dày bit nguổn được áp
dụng đế lín h mà L R C bao gòm phán địa chi. mã hàm và phán dừ liệu. C ác ỏ
khởi đáu cũng nhơ kết thúc khung không tham gia vào tính toán. Mà L R C ở đày
dài X bii (truyén hai ký tự A S C II), được lính bằng cách cộng dại sỏ loàn bộ các
byte của dày bit nguồn (khổng dè ý tới tràn), sail đó IÂy phán hù hai của kết quá.

Kiếm soát C R C

M à C R C được áp dụng trong chê độ R T U dài 16 bit. Đ;i ihức phát được SƯ
dụng G = 1010 0000 (XXX) (XX) 1. K h i đưa vào khung thông báo, byte thấp của
mã C R C được gửi đi trước, tiếp sau là byte cao.
3 ‘Ỉ M u d b u s 167

3 .4 .5 Modbus Plus

M odbus Plus liì một he I hổng bus dưa irên giao thức Modbus. phục vụ nói
m ạng ở cáp trường củng như ờ cấp diẻu khiển. Một trong những ưu điếm của
M odbus Plus là giá thành thấp, de láp đài và dưa vào vàn hành

M odbus Plus sứ dụng đôi dây xoán là mối trườiìg truyén. Q ìié u dài cáp dản
tối đa \ĩì 5(X)m không cẩn bộ lặp. Với kỹ thuật truyén dán RS-485, tốc độ Iruyén
có ihé lẽn tới I Mbit/s. K ỹ ihuủt điẻu khiển truy nhập mòi trường ở đây là
Token-Passing.

K h u n g M o d b u s tren m ạng M o d b u s P lu s

K h á c vói mạng Modbus chuẩn, các thông báo Modbus được gửi trên mạng
M odbus Plus dược đóng thành các khung LLC ( L o ỳ m l Link C on tro l). Mối
khung L L C lại dược lớp M A C (M edium A ccess C o n tro l) bổ sung các thông lin
nhai địa chi trạm gửi và trạm nhận cũng như số lượng byte dược truyén. Trước
khi mă hóa hit. một khung M A C lại được đóng gói thành mộc bức điện H D L C
(tĩ/Ịỉh le v e l D ata L in k C on tro l). Quá trìn h xử lý giao thức và cáu trúc các khung
liêci quan được minh họa trên H ình 3.18.

Thong bao Modbus

SLA V E FU N CTO N I DATA


A D D R ESS CODE

Khung LL C

OUTPUT R O U TER TRAN S ROUTING MODBUS M ESSA G E


PATH CO U N TER SEQ U EN C E PATH

__________ _
K hung M A C ------------------ <
n
>

D EST SO U R C E MAC BYTE LLC FIELD


A D D R ESS A D D R ESS FUNCTION COUNT

K hung H D L C

PREA M BLE OPENING BRO ADCAST


-a I
MAC/LLC FIELD
r —

CRC I

C L O S irfc
J

FLA G A D D R ESS FLAG

Hinh 3 .1 8 K h u n g thò n g b ả o M o d b u s trèn M o dbus Plus


168 M ạ n g truyền thông công n g hiệp

C á c ô trên H ình .?./# có ý nghĩa cụ Ihẻ' như sau:


• Output Path (1 B yte): Đường dản đâu ra, chi thị một kênh logic cúa Irạ n
chú, có vai trò Irong việc dổn kênh/phùn kênh.
• Router C ounter (1 Byte): Sô đêm các router mà khung thỏng báo dă ]|
qua.
• Transaction Sequence Num ber ( I Byte): Mà số phiên giao dịch (m )i
phiên giao dịch có thế bao gồm nhiẻu bức điện ).
• Routing Path (5 B yte): M à sô dường dán. chứa thông vin chọn đường Ji
tói ưu trong một hệ thóng liên mạng.
• Destination A d d ress ( 1 B yie): Đ ịa chỉ đích (trạm M íxlbus Plus)
• Source Address ( 1 Byte): Đ ịa chi nguốn ( trạm Modbus Plus)
• M A C Function ( I Byte): Mã hàm diẻu khién truy lìhập môi trường
• tìyte Count (2 Byte): Sô lượng byte irong phán L L C dược truyén
• Pream ble ( 1 Byte): D ày bil báo hiệu đáu khung

• Opening F la g ( 1 Byte): C ờ mớ đáu khung


• Broadcast A ddress ( 1 B yte): Đ ịa chi gửi đổng loạt

• C R C (2 Byte): Mà C R C kiểm lỗi


• C losing F la x ( I Byte): Cờ báo hiệu két thúc khung.

Đ ịa chi Modbus được thiếl bị giri chuyển đổi thành mà đường «dán ự outiiiịỉ
p a th ). Phán C R C của ihổng báo Modbus khổng được gừi kèm , bới vì hiện pháp
bảo toàn dữ liệu C R C cũng sẽ dược thưc hiện ờ cáp H D L C bẽn dưới- C ác phán
còn lại của thỏng báo được giử nguyên.

3.4.6 Ghi chú và tài liệu tham khảo

Modbus thực chất khỏng phái là một hê thòng bus đáy đù, mà chi là giao
thức thuộc lớp ứng dụng. V ì vây khó có thể nói phạm vi ứng dụng của Mơdbus
chi dừng ở cấp điẻu khiển hay cấp trường. Trong tài liệu chuẩn của hãng
M odicon như trích dản dưới đảy, giao ihức Modbus được mổ tà khá chi lié t. Tuy
nhiên, người đọc sẽ có câm giác một mạng Modbus chuẩn chi dược xây dựng
trén dường truyẻn nởi tiếp RS-232. T ừ đó có thê suy diẻn ràng Modbus háu như
chỉ phục vụ cách ghép nối điểm-điêm, v í dụ phục vu việc lí)p ưình củng như dạt
tham sô cho các bô diẻu khiển qua một máy tính cá nhân. Thưc té. một mạng
3 .‘Ỉ M inibus ¡6 9

Moclbus cluián C l) thê sư dung chu.in fruyen (1.H1 RS-4S5. ho Ira tfhép nổi nhiéu
diêm . Lư u ý ràng, kỷ thuẠi iruyén dán ở lớp vãi lý khổng ảnh hướng tới giao
thức ờ c á c lớp trên và v ì V ily khổnp ánh hường tới CÁU trú c bức diộn như dã mô
tà trong mục 3.4.3.

T a i liệu tham khao

111 M o ílií on M odhus P ro to co l Reference Guide PI-M B Ü S-300 , R ev. J.


M odicon. Inc. (Schneider Automation). 1996.
170 Man# truyền thõng côn# nghièp

3.5 Interbus-S

Interbus-S Ih mội phát trién riêng của hãng Phoenix Contact, nhưng đã nhảnh
chóng thành cổng trẽn cả phương diện ứng dung và chuẩn hỏa Ư u ĩhc <!ảc hiẽi
của Interbus-S là kha nâng kè! mạng nhiéu chung loại ilìiet hi khiic nhau \a Ịằ .1
thành vừa phải, trong khi các đặc tính ihời gian khỏng Ihua kcm các* hẹ í hòng
khác. Interbus-S có thê dùng xuyên SUỔI cho mộ! hệ thống tư dộng hóa phân 'án
phức tạp, khống phụ thuộc vào mô hình phân cấp. T u y nhiên, trọng lâm ứng
dụng của lnterbus-S nẳrn ở cáp chấp hành, vì vậy được xếp vào phạm irù DUS
cảm biến/chấp hành. Độc hiệt, két hợp với xu hướng diéu khiên dùng m áy tinh
cá nhân, Intcrbus-S là mội giái pháp rất đáng quan tâm.

3.5.1 Kỉến trúc gỉao thức

Tập giao thức lnterbus-S được cáu trúc thành ba lớp lương ứng với mỏ hình
ISO /O SI: lớp vật lý , lớp liên kết dử liệu và lớp úmg dụng.

Lớ p vật lý qui định phương pháp mã hóa bit, kỹ ihuât truyẻn dẫn tín hiệu và
giao diện vẻ mật diện học cùng như cơ học giữa một thiél bj mạng vứi mỏi
trường truyén thông. Bén cạnh đó, lớp vật lý cũng dưa ra qui định ve các yéu tò
thời gian như lóc độ truyẻn. độ rung (jitte r). v.v...

Lớp liẻn kết dử liệu có vai trò đảm bảo việc truyển dừ liệu tin cậ y , chính xác.
Lớp liên kết dữ liệu của Interbus hổ trợ cả hai loại dữ liệu phổ biến ớ cap cám
biến/chấp hành là các dữ liệu quá trình mang tính chái tuân hoàn và các dữ liệu
thông sô mang tính chất không định kỳ.

Phẩn chính của lớp ứng dụng của Interbus-S có tên là PM S (P e rip h e m l
M essage Specification). Gióng như FM S ở PR O FIB U S , PM S thực chiít củng là
một t«Ịp COI1 cùa M M S. Chính vì vậy, các dịch vụ thuộc lớp 7 của Interbus-S vẻ
cơ bàn tương thích với các dịch vụ cùa P R O FIB U S -F M S .

K iế n trúc giao thức cùa lnterbus-S dược xây dưng nhàm hỏ Irợ tôi đa việc
trao đ ổ i d ữ liệu g iữ a m ội bổ đ iêu kh iế n trung tủm vớ i c á c vào /ra phần lá n . cá c

thiết bị cảm biến và cơ cấu chấp hành. Dữ liêu dược phản chia thành hai loai là
dừ liệu quá trình dược trao đổi tuần hoàn và dữ liệu tham số' chi được trao đổi
khi cẩn thiết. Phụ thuộc vào kiẽu dữ liệu cán trao đổi mà lập giao ihức cùa
.1 5 In ter bus S 171

Interbus-Scũng được phân chia thành hai nhóm có độ phức tạp khác nhau, như
được* minh họa trén Hình J 19.

G iao thức cơ sở cho cả hai kiổu trao dôi dử liệu nói trên dược gọi là giao thức
vào/ra luẩn hoàn thuộc một lứp con của lớp lien két dữ liệu, có lên là B L L (B a sic
L in k L a y e r). Thông qua giao diện lập trình (A P I ), các chương trình ứng dung cỏ
thể sư dụng các dịch vụ cao cấp PM S, hoãc sư dung Irực tiếp các dịch vụ trao đổi
d ữ liệu thuán túy của lớp B L L .

DTI Data Interface


SGi Signal Interlace
MXI Mailbox Interface
U ser API Aplication Programming Interface
PDC Process Data Channel
ALI Application Layer Interface
PMS Peripheral Message Specification
LLI Lower Layer Interface
PDL Peripherals Data Link
BLL Basic Link Layer
PHY Physical Layer

Hình 3 19 Kiến trúc giao thức Interbus-S

3.5.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyén dẳn

Mội hệ thông Interbus-Scó cấu trúc mạch vòng, trong đó mồi thành viẽn đcu
dó>ng vai trò tích cực trên một dường truyén khép kín Thực chất, phưưng pháp
trui) nhập bus dược sử dụng là kết hựp giữa Master/Slave và T D M A , sẽ được
gi«ới thiệu chi tiét trong một chương mục sau Một trạm chủ duy lìhàt đóng vai
trò kiếm soát toàn bộ hoat động giao tiếp cùa cả hê thông, còn các trạm khác
dưrợc phân chia một khoảng thời gian thích hợp đổ trao đổi dữ liệu với trạm chù
và các trạm khác.
¡7 2 M a n tỉ truyền th òn g cõng nghiệp

Interbus-S cho phép sư dung cấu trúc mạch vòng phán cáp Mạch vòng chú.i
Irạm chủ được gọi là mạch vòng chính T ừ mạch vòng chinh có thè m ơ rộng
thêm các hẽ thống mạch vòng phu qua các hộ nói dạc hiệt [hits term inal
module). Trong thực té phổ biến là cấu trúc hai cap mạch vòng, như dược minh
họa trén H ình 3 20. Một mạch vòng phu có thế mang lính chài cục bộ, gọi I«I bus
cuc bộ hay bus ngoại v i, thường được sử dụng đè ghép nỗi các module vào/ra
trong nội bộ một tủ đién. Mạt khác, một mạch vòng phụ cũng có thế ghcp nổi
các thiết bị ờ xa qua một khoảng cách tương đồi lớn (bus lap dặt xa hay bus xa).

Một điếm đảc biệt là cả dường đi và dường vé cùa mạch vòng déu dược dật
trong một cáp truyền duy nhất đi qua tất cả các trạm, tao ra cám giác lìi mạng cổ
cáu trúc dường tháng hoậc cấu irúc cây.

Bus master

Hình 3.20 cáu trúc mạng Interbus-S tiẻu biểu


3 5 In te rb u s-S ì 73

C ách ghép nổi điểm-tliẻm củng như cấu trúc mạch vòng ờ Intel bus-S cho
phép sứ dung nhiêu loại dường iruyén khác nh.iu. v í du cáp dôi diìy XOÌÌII, cáp
quang, hổng ngoại, v .v ... T u y nhiẻn. đôi dày xoàn két hợp với chuán truyẻn dẫn
RS-485 vân là kỹ thuật dirơc sir dụng rộng rài nhất. Như vây, trên mỏi cáp
truyền giữa hai thiết bị sẽ có lỏng cộng nám dAy dán. ke cú một dảy trung hòa
điện áp đất. C ác độ dài lôi da dưa irẻn hình vẻ liỏu biéu dối với cáp đôi dây
xoàn V í dụ, với tốc đổ truyén là 5(X) kB iiA thì khoang cách lõi đa giữa hill íliiẻi
hi lù 4(M) nv Mói thiết bị đónc vai trò như mổ! bỏ l.ìp trẽn mạch vòng, giúp cho
chiéu dài lòng cộng của một hệ thỗng Interbus-Scó thẻ lén lới 13 km . Đẽ còn có
thể bao quát và vận hành dé dàng, tống sỏ Irani dược hạn ché ờ COI1 sổ 256. Như
một sổ hệ (hóng khác sir dung chuẩn RS-485, phương pháp mã hỏa bit dược sử
dụng ở đày cũng là N R Z .

Bẽn cạnh tính cới mở trong việc sử dụng các môi trường truyển thổng khác
nhau, cáu trúc m«Ịch vòng ớ Interbus-S còn mang lại mộc sô ưu điếm quan ỉrọng
khác. Thứ nhất, nó^cho phép truyẻn dữ liệu hai chiẻu toàn phán, bơi một trạm
vừa có thể nhận và gửi dữ liệu đỏng thời ựull-duplcA). T h ứ hai, khá nàng tự chán
đoán hệ thông tốt hơn rối nhiéu so với cấu trúc dường thảng. Trong một hệ
thống có cấu trúc đường tháng, lỏi do sự cò tại một trạm hay sư cổ trẽn dường
dày rát khó định vị. Ngược lại. một lồi xảy ra trong câu trúc mạch vòng sẽ dược
hai tram kẽ cận phát hiện. Hơn thế nữa, trong nhiéu trường hợp lối mộ! hệ thổng
mạch vòng có khà nâng lự phàn đoạn thành hai phán dộc lập vé mặt điện học và
việc giao liếp chi bị gián đoạn kế từ vị trí bị lỏi. Tiẻp theo, cấu trúc mạch vòng
phân cấp cho phcp việc bố sung hoặc tách thiết bị ra khỏi hệ thống mạng dang
không ảnh hưởng tới sự hoạt động cua các thiết bi còn lại. Ọua các phán lừ ghép
nối có thể kiếm soát việc lión kết với các mạch vòng phụ từ trạm chủ trung tâm.
O i trúc mạch vòng tích cực cùng cho phép định dịa chi tự động dựa theo vị trí
V. lý của một Irạm trén mạch vòng. Viéc bảo dưỡng, sửa chừa, mờ rộng hẽ
thong nhờ vây trờ nên dơn giản hơn rất nhiều.

Trong mỏi trường dé cháy nổ. mộl the loại Interbus khác là Interbus-Loop có
tlìẽ ghép nói dé dàng với một hệ thông lnterhus-S. Interbus-Loop sư dụng
phương pháp mã hóa bil M anchester, cho phcp đóng tải nguổn cho các thiết b|
qua hai dây dản mang tín hiớu.
174 M a n # tru y é n thònX cỏn# ntfhiup

3.5.3 Cd chẻ giao tiếp

C ơ ché giao tiếp của Intcrbus-S dựa trớn phương phãp truy nhập bus 1+iân
ch ia thời gian T D M A ( Tim e D ivisio n M ultip le A n e s s ), kci hợp với sự kiếm soái
chù/lớ. Khác với kiểu Cruyén thông báo áp dụng trong đại đa sỏ các hệ thông bus
trường, Interbus-S sừ dung mộ! phương pháp truyẻn dảc biệt gọi là khung tòng
hợp (summation fra m e) hoặc thanh ghi dịch chuyến (shift reg ister). H ìn h : 2 !
minh họa khái quái nguyẻn lác làm việc theo cơ ché này.

Trong mội chu kỳ bus, trạm chu sè đọc lừ bộ nhỡ đém và gửi trong một
khung tổng hợp các dữ liộu dáu ra của lát cá các tram Theo mội chiêu xoay
vòng dược qui định sẩn, khung tổng hợp hay thanh ghi dịch chuyển đó sẽ lán
lượt tới từng Irạm. Mỏi thiết bị được cấp phái một khe thời gian tương ứng với
một “ khoang” irong thanh ghi de thực hiện chức hảng trao đối dữ liệu Khoang
thời gian đó cho phép một trạm đoc dữ liệu đáu vào hoậc/và ghi dữ liệu đẩu r;i
trong khoang riêng. Thời gian tổng cộng mà tiìi cá các irạm cán sè tương dưcmg
với chiểu dài của khung tổng hợp.

Master Slave 1 Slave 2

Thanh ghi

Bộ nhớ ảnh
quá trinh

Thanh g
HC=I
Hình 3 21 Nguyèn tảc làm viêc cùa Interbus-S
3 .5 In te rb u s - S 175

K h i khung tổng hợp đi hết một vòng và quay trờ lại. trạm chu đã dưa dử liệu
đ àu ra tới IÁt cà các trạm và đông Ihời nhộn được* ảnh của toàn bỏ dừ liệu đáu
v ào. Nếu thù lục irên diẻn ra khổng có lỏi, trạm chu sè gưi một bức điện ngăn,
d ạ c hiêl tới lán lượt các Irạm đế háo lneu kế! thik mỏl chu ky hiis và cho phép
e :u rhiẻl bi cáp nhài dữ liệu qii.í trinh một cách (gàn như) dỏng thời

Bên cạnh dữ liệu quá trình mang tính chấl luân hoàn, mội trạm củng có thé
g ử i hoặc nhận kèm dử liệu tham số khi cần thiẻt nội trong khe thời gian cho
phép. Mối thành viên có nhu cáu trao đổi dữ liêu tham số sè được cáp một khe
thời gian dài từ 2-16 Byte. M ội khói dữ liệu lớn sẽ dược cắt ra nhiéu phán nhỏ
đỏ lẩn lượt gửi kèm theo dữ liệu quá trình, vì thế khống ánh hướng đáng kế tới
V iệc trao đổi dữ liệu tuán hoàn. Cứ sau mỗi chu kỳ bus thì một phán khôi dữ liệu
tham sổ được truyẻn xong. V iệ c chia nhỏ khối dừ liệu thành các phán nhỏ tai
trạm gửi củng như việc láp ghép các phần nhỏ !rớ lại tại trạm nhận thuộc chức
II ãng của lớp liên két dữ liệu, người sứ dụng khổng cấn can thiệp tới. Nguyên tác
truyổn két hợp dữ liệu quá irinh và dữ liệu tham sỏ được minh họa trên H ình
1 22 .

DỬI.ỘU Chu ký m DỬUệu


tham sỏ m tham sỏ m

Dửlléu Dữlléii
Chu kỷ 3
tham sò 3 tham sổ 3

Dữ liệu Dử liệu
Chu ký 2
tham sổ 2 tham sỏ 2

Dửliộu Dửlỉôu Dữ liệu Dữliéu Dữ liệu Dửliôu


Loop- Chu kỷ 1 FCS
Iback qué trinh quả tílnh quá trinh tham số
1 tham sò 1 quá trinh

Trạm 1 Trạm 2 Trạm 3 Tram n -1 Trạm n

Hình 3 22 Giao thửc tryén Interbus-S

Có thẻ nói, tính nâng ihời gian thưc của một hộ thống Interbus-S the hiện qua
cáic yéu tô sau. T h ử nhá!, trình tư các trạm tham gia truy nhập bus hoàn toàn
đurợc xác định trước. T h ứ hai, cân cứ vào lượng dữ liệu cán Irao đổi của các trạm
có) thể xác định dược chu kỳ bus một cách tương đối chính xác. T iếp theo, cách
sửr dung khung tổng hơp quay vònp cho phép giám thiểu phán thông tin giao
ihiức bổ trự. Cùng VỚI yẽu tổ này, ché độ truyén hai chiéu loàn phàn cua mạch
¡7 6 M ạ n g tru yền thông công nghiệp

vòng cho phép Cảng hiệu suát iruyén một cách dáng ké so với các hệ Ihổng bus
khác. Hơn thố nửa, phương pháp truyén khung lổng hợp dám bào lính dônỊ bo
của các dữ liộu vào/ra. Đ ây là một khía cạnh kỹ thuật quan trọng trong c á i bài
toán diéu khiến, bời các thiél bị nhận được dử liêu đáu ra và eữi dử liệu thiu vào
đổng loại nội trong mội vòng quét.

3.5.4 Cấu trúc bức điện

Như trên dà trình bày, Interbus-S thực hiện iruyén khung cổng hợp SƯ U I 11J!
thanh chi dịch chuyển. Dử liệu đáu ra quá irình cho các thict hi ngoại \ằ ŨÍIK
trạm chú đưa vào bộ nhớ đệm đâu ru tương ứng VOI thứ ur vậi ly cua các trạm
trén mạch vòng. Như minh họa trẽn H ình 3 2 J ' mội khung truyén man hoài bả!
đáu vói một dày 16 bit, gọi là lừ loopback. T ừ loopback sè phái đi qua tát cà các
trạm và là thòng tin được đọc trở lại trạm chủ sau cùng. Như vậy, sư vẹn oàn
cùa từ loopback cũng cơ bàn nói lên độ tin cậy cua đường ỉruyén và tính sẩn
sàng của các trạm.

Loopback D ử liệ u s ử d ụ n g CRC CNTR

2 Byte 0...512 Byte 2 Byte 2 Byte

Hình 3.23 Cấu trúc khung giao thức Interbus-S (lớp 2)

Sau từ loopback là phán dừ liệu sư dụng, bao góni dừ liệu vào/u lịiiá trình \ .I

dữ liệu tham sỗ. Cuối phán dữ liệu là 32 bii thông tin kiêm lỏi khung FC S. trong
dó 16 bu dáu là mã C R C và 16 bit sau (C N T R ) chứa thóng till chi Ilẽl vẽ irụng
thai lỏi. Do cấu trúc licn két diẻm-diém, cơ chẽ kiém lỏi luôn dược thực hiện
giữa hai thiết bị kế cận. Mỗi trạm đểu có trách nhiệm kiem lỏi dựa trcn phương
pháp C R C và Ihổng báo trạng thái lỗi qua 16 bit C N T R của ổ FC S .

Bén cạnh chu trình truyến dử liệu sứ dụng mô tà trên đây, một chu trình nhận
dạng cùng dược định nghĩa trong lớp liên két dử liệu của Intcrbns-S. Chu Ir.nh
này phục vụ cho việc quân trị, cấu hình bus. Mỏi trạm thiết bị có một mã cản
cước (lớp 2 ) mang Ihông tin vé kiểu thiẽt bi cùng như sỏ lượng dừ liệu sư dụng
Trong một chu kỳ nhận dạng, trạm chủ dọc thỏiìg tin này từ tát cà các trạm khác
và dựa irén cơ sỡ đó đế thiết lẠp cáu hình khung tổng hợp cho chu trình truyén
dữ liéu
:i 5 Ỉn te rb u s-S ¡7 7

T ro ng việc Iruyén dán ờ lớp I . Interbus-S sử dụng chẻ độ không dông bộ với
ihu lụ c start/slop. Khung giao thức ờ lớp 2 được chia thành các ký lự X bit. ké Cii
ur loopback và c á c ò C R C . C N T R . Mổi ký tư được bổ sung 5 bit. bao gốm các
hit khới đáu vù két thúc cùng như các thững tin bỏ trợ khác như kiêu bức điện,
k icu và thư lư chu trình. H ình 3 24 minh họa cáu trúc các hức diớn được xây
cltrni! ớ lớp I của Inlerbus-S.

T h ò n g bao
B ứ c đ iệ n d ử liệu BỨC đ ié n d ử liệu Bửc đ iệ n d ử liệu
tr a n g th ả i

' oh oịi|iỊoỊiỊo 1 1hỊoị


1 1 Loop lo |1 '1 0 ị . back 0 11|10 B y te dữliệ u Ịo
-> s t o p bit > S to p bit
♦ K iể u b ứ c điê n ■> K iể u bứ c đ iệ n
♦ T h ứ tự c h u trin h ■> T h ứ tự c h u trin h
K iể u c h u trin h -► K iể u c h u trin h
-► S ta rt b it -► s ta r t bit

H inh 3 24 c á u trú c bức đ iệ n In te rb u s -S (lớ p 1)

Trong ilìờ i gian không thực hiên iruyén dữ liệu sử dụng, trạm chù láp khoàng
iròmg bàng các t hổng‘báo trạng thái. Mối thông báo trạng thái này dài 5 bit,
không mang dử liệu lớp 2 mà chi có vai trò dam bao hoạ! dông tích cực của
dưòng truyển. Nêu thời gian rồi của đường iruyén IỚI1 hơn 20 ms, tai ca các tram
sò co i như hệ thóng bị lỏi Trong trường hợp đó, các thiẽt bị sẻ tự chuyến vé
mỏ«! trang thái an loàn qui dmli sấn

3.5.5 Dịch vụ giao tiếp

C á c đặc tính giao thức cũng như cấu trúc mạng Interbus-S cho plicp két hợp
iruyén dừ liệu vào/ra luán hoàn và truyển thông báo khổng tuẩn hoàn. Bén cạnh
hiệui suấỉ sử dung dường truyẻn cao và tính năng thời gian thực chì sự dem giàn
trong giao diện sử dung cũng đóng mội vai Irò quan trọng đối với mội hệ thống
bus trường. Tương ứng với hai kiểu dử liệu, Interbus-S cung cáp cho các chương
irinỉh ứng dụng hai giao diện sử dụng khác nhau.

ỈH c.h vụ truyền tuân hoàn

Đ ỏ i với dừ liẻu quá trình, trạm chú có trách nhiêm tư đỏng CiỊp nhâl nhờ các
dicln vu truyén của lớp hai. C ác chương trình ứng dụng sử dung dử liệu tuẩn
178 M ạ n g tru yèn thòng công n g h ỉ ép

hoàn chi cán sư dụng bỏ nhớ đém vào/ra cùa Irani chù đô đọc cúc đáu vào cũig
nlìir đưa các dữ liệu ra mà khỏng cán thiết phái quan tâm tới giao thức mạng C4p
thấp. Th ự c sự, một chương irình ứng dụng như điéu khiển quá trình khòng Cín
quan lâm tới cơ chê vào/ra cụ Ihẻ (qua bus hay qua các module vào/ra lập trunp
Hình thức truy nhập Irực tiếp bộ nhớ không những dơn gián hóa cách sư dun*,
mà còn đơn giãn hóa thú tục xử lý giao ĩhức phức tap. ĐỎI với các thiét bi l ó lie
tư do lập trình nhơ máy lính cá nhân, có thế íru ) nhập ưưc tiỏp dữ liệu quá ti Ìilì
ở vùng nhớ DPM (Dual-Pori Memory» qua các giao diện phán mèm clu ũ n hca
như D D E , O P C và Open Control.

D ịc h vu truyẻn thõng báo P M S

Bẽn cạnh dịch vụ trao đôi dữ liệu tuán hoàn cáp tháp, một hệ thổng có tírh
nàng m ờ cán hỗ trợ các dịch vu ứng dụng cao cáp. chuẩn hóa. Như ó ph;m ircn
đà giới thiệu sơ bộ, PM S (P e rip h era l M essage Sp ecification) là một tâp con cac
dịch vụ của chuẩn M M S được Interbus-S cung cấp qua !ứp ứng dụng. Nếu o
sánh với P R O F IB U S -F M S thi P M S củng có the được coi là một láp con các dịch
vụ tương thích với FM S.

Tổng cộng khoảng 25 dịch vụ được định nghĩa trong PM S cho phép dơn gian
hóa việc giao liếp với các thiết bị trường thông m inh, sỏ lượng các dịch vụ cò
ihê được mỡ rộng cho một số loại thiết bị. Các dịch vụ liêu biếu bao gôm
• C ontext Management: Thiết lập và giám sát các mói lien kéi truyen
thông.
• V a ria b le A i ii's s : Đọc và ghi các biên quá irình hoặc tham sỏ
• Program Invocation: Nạp chương trình, khởi động và kẽi thúc chương
trình

Do đăc tính mạch vòng và do việc thực hién lién tục các chu trình truyớn dừ
liệ u , mồi trạm có thẻ vừa dóng vai trò là server cung cấp các dịch vụ PM S hoác
là clie n l sử dụng các dịch vụ mà các trạm khác cung cấp.

Với các bộ diéu khiến khá trình (P L C ), việc khai thác các dịch vu PM S
khổng thông qua bỏ nhó đệm vào/ra, mà qua các khối hàm giao liếp. Bén cạnh
dó, các dịch vụ giao tiếp cỏ Ihé dược định nghía Irong khi thiẻt lẠp cấu hình hệ
thống và sau dó được kích hoạt thông qua các lệnh logic dưn gián.
3 .5 ¡n te rb u s-S

3 5.6 Ghi chú và tài liệu tham khào

V ào thời điếm hiện nay, Inierbus-S dược xèp h.um đáu trẽn thẻ giới nếu rinh
sò lư ợ iig Ihiết b| đà được cài dặt (> 750.000). Sau các quá trình chuán hóa ớ Đức
( D IN 19258) , ớ châu Ảu (E N 50254) thì Interbus-S đà được chuẩn hóa quốc té
trong I E C 61158 vào đáu năm 2000.

Bẽn cạnh các tài liệu chuán vé lnierbus-S thì các trang W eb cua hàng
P ho cnix Contact (www.phoenixcontact.com ) cũng như của Củu lạc bộ lnỉerbus
( w w w .interbusclub.com ) cung cấp tương đói dẩy đù các thòng tin vé kỹ thuật và
các sàn phẩm Intcrbus-S.

L iê n quan chạt chê với Interbus là kiến trúc dieu khiên mờ mang lén Open
Control do Cầu lac hộ Interbus dưa ra. T ừ một vài nám gán đây. Câu lạc bộ
Interbus phối hợp với các công ty hò irự Intcrbus và M icrosoft đà tiến hành
chiên dịch quáng há giai pháp “ PC-based Control” dưa irẽn các san phãm
lntc rbus, kiến trúc Open Control và các hệ ihóng phán mém cua M icrosoft. T à i
liệu thani khao vé Open Control cõng tìm thấv dưới địa chi Internet cúa Cáu lạc
bộ I nterbus.

Tơi lièu tham kháo

111 Chuẩn châu  u EN 50254 ( 1997): High efficien cy communication


subsystem for smal data packages.

12 ị Chuẩn IE C 61158 (Part 2-6): D ig ita l data i onimnnii (irions fo r


m easurem ent urn! c o n tro l F inhibits f o r use III in d u stria l c o n tro l system s.

13 1 Interbus C lub: IN T E R B U S System Technology Basil A


htlp://www.interbuscltib.dc
ISO Mạng truyền thòng công nghiệp

3.6 AS-i

A S -i ((A ctua tor Sen so r In terfa ce) là két quả phát triển hợp tác cua 11 lũng
sản xuất các ihiét bị cảm biến và cơ cấu chấp hành có lén luối ironc ctfng
nghiệp, trong đó có Siemens A G , Festo KCl, Pepperl & Fuchs Gm bH Như eil
gọi của nó phấn nào dién ta. mục đích sư dung duy nhải cua A S -I ià kci nói các
thiết bi cảm biên và chấp hành số với cáp điểu khiến. T ừ một thực lẻ lìi hơn 80%
cam biên và cơ cáu chấp hanh trong mội hệ Ihỏng ináy móc làm việc với các
biên logic, cho nên việc nôi mạng chúng trước phái đáp ứng được yêu câu vé giá
thành thấp cũng như lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng dơn giản. V ì thế, các linh
nàng kỹ thuật được đạt ra là:
• K h á nàng đổng tài nguồn, tức dữ liệu và dòng nuỏi cho toàn bò các câm
biến và một phán lớn các cơ cấu chấp hành phải được truyẻn tải trên
cùng một cáp hai dây.
• Phương pháp truyén phủi thật ben vừng trong môi trường cổng nghiệp
nhưng khổng đòi hòi cao vé chải lượng đường Iruyén
• Cho phép thực hiện cáu trúc mạng dường thảng cũng như hình củy
• C ác ihành phán giao diện mạng có the thực hiện với giá cà rất tháp
• Các bó nối phái nho, gọn, dơn gian và giá cà rấl hợp lý.

V ớ i các hê thống bus dà có. các yêu cáu trén chưa được dáp ứng một cách
thỏa dáng. Đ ỏ chính là dóng lực cho việc hợp lác phái ưiển hệ bus m ới A S-i.
Th ẻ mạnh của A S-i là sự dơn giản trong ihiết kế, láp đạt và bảo dường cũng như
giá thành thấp, nhờ mội phương pháp Iruycn (hông dạc biệt cũng như một kỷ
thuật điện cơ mới.

H ình 3.25 minh họa mạng Ihiẽì bị câm bien và cơ cáu chàp hành sư dụng AS-
i đói chiếu với các phương pháp khác. Hình bcn trái là cách nổi dây diẻm-điêm
cổ điển, trong đó mội bộ diéu khiến như P L C đóng va ỉ trò là nút trung tùm irong
cấu trúc hình sao. V iệ c thay thê cách ghép nối cổ điển này bàng một hệ thông
bus de có thé thực hiện iheo hai phương plìáp sau:
• Sử dung bus trường nổi P L C với các thiết bị vào/ra phản tán (H ìn h .1 2 5 b)
• Sứ dụng mộl hệ thống bus như A S-i nối P L C trực tiẽp VỚI các cam bien
và cơ cáu chấp hành (H iỉili 3 .2 5 'ã).
3 6‘ A S -I ¡8 1

P L C vơi giao
PLC P L C vớ« giao
dièn bus trương
diện A S I

PS CPU PS CPU

V ào / ra phản tán

m
Cảm biẻn/cơ cáu cháp 'lành C ả m biến/cơ c ấ u ch â p hành

a ) Nố« đ iể m - đ iể m c ổ đ iể n b ) B u s trư ờ n g với v à o /ra c ) A S -ln te r fa c e


p h ả n tả n

Hinh 3 .2 5 G h é p n ỗ i c ả m b iế n v à cơ c ấ u c h ấ p h à n h s ò với A S -i

3.6.1 Kiến trúc giao thức

Kiên trúc giao thức của A S-i phàn ánh đặc điếm cùa các hoạt động giao tiếp
giũra mội hộ diéu khiển với các thiét bị cảm biên và cơ cáu chấp hành số là hạn
c h é ở việc trao đối dử liệu thuẩn túy và lượng dữ liệu trao đối rất nhỏ. Để nàng
c a o hiệu suát và dơn giản hóa việc thưc hiện các vi mạch, toàn bộ việc xừ lý giao
chúrc được gói gọn chí trong lớp I (lớp vât lý) ihco Ĩ1 1 Ỏ hình OS1

Trong phạm vi lớp vật lý , AS-I dưa ra một phương phap mã hóa bit hoàn toàn
mớri đế thích hợp với đường truyén 2 dây đổng tái nguồn và khổng dựa vào
chui&n truyén dán RS-485 thông dung ứ các hệ thòng btis khác. Ngoài ra, giao
diệưi vật lý của các thành phán mạng củng được qui dinh rỏ ờ dây.

Chức nảng điéu khiển truy nhập bus và bào toàn dử liệu củng được thực hiên
ò l<ớp l. Như một số hệ thống bus cáp thấp khác, A S-i sử dụng phương pháp
chủi/iớ thuắn túy đẽ điẻu khiến truy lìhập bus. Trong khi đó, chức nảng báo toàn
dử liêu lại dưa vào phương pháp bil chẩn lẻ kết hợp với cách mă hóa bit, như sè
đưoc trình bày trong một muc sau.
182 M ạ n g truyền thổn# cônX nghiệp

3.6.2 Cấu trúc mạng và cáp truyén

Cáu trúc cùa một mạng A S-i cỏ thế lựa chọn lũy ý Ihco yêu cáu kỹ thuật
cũng như dặc diêm vị trí và phạm vi đi dày. vì thế việc iliiêi kế cẩu hình và Ứ1ƯC
hiện dư án trở nén dẻ dàng. V í dụ, có thẻ chọn cáu trúc dường tháng (dasy-
chain hay trunk-line/dropline), hoặc cáu Irúc cây như mội mạng cung cáp diện
bình thường. Các thành vién tham gia có thế được phán bỏ đéu trên đuEmg
truyén, hoặc có thê sáp xép theo nhóm và ghép nói qua dường trục hoác diởng
nhánh. Khóng giống như các hệ chổng khác có cấu trúc bus. A S-i khỏng yêu cáu
sử dụng trờ đẩu cuối.

Trong một mạng A S-i có một trạm chù duy nhái đóng vai irò kiếm soát loàn
bô hoạt động giao tiếp trong mạng, như được minh họa trẽn H ình 3 26. T am
chủ này có thẻ là một m áy tính điểu khiến như P L C , PC hay C N C . hoặc có the
là mội bộ nối bus trường ựeldhus cou pler). Trong trường hợp trạm chu là một
bộ nối bus trường, nó có nhiệm vụ chuyển dổi giao thức giữa một đoạn bus
trường (v í dụ P R O F1B U S-D P) với mạng A S-i. Các trạm tớ còn lại có the là mộ!
module tích cực ghép nối với tỏi đa 4 bộ cám biến hoặc cơ cấu cháp hành thông
thường, hoặc chính là mội cảm biến/cơ cấu cháp hành có lích hợp giao (lien AS-i
(trạm tớ) được- nối trực tiếp hay qua mội bổ chia với dường Iruyén

Cảm biến/cơ cáu cháp hành thõng thưởng c ả m biẻn/cc cáu cháp hành lả AS-I Slave

H inh 3 .2 6 N g u y ê n tẳ c g h é p n ố i th ié t b ị tro n g m ộ t hệ A S -i
__________ 3 .6 A S . Ì 183

C h I C H dài tỏng cộng CUÌI cáp Iruyén cho phcp tối da là 1UÜ mét VỚI các
khoáng cách lứiầ hơn, cán sử dung các bộ lãp ự ep etỉter) hoác bộ m ơ rộng
(e x ie n d e r). sỏ trạm lớ tổi da Irong mội mạng là 31, Iirưng ứng với tói da 124
th iêì bi (m ối trạm ỉớ ghép nổi được tối đa 4 thiét b ị). Có nghĩa là, Ihưc hiện
tru yên hai chiéu sẽ cho phép một trạm chù quán lý tôi đa 124 kẻnh vào số và
124 kênh ra só. T ố c độ truyén được qui định là 167 kBit/s, cương đương với thời
gian bit là 6 fis.

Trẽn H ình 3 .2 7 là sơ đổ một cấu hình mang A S-i tiéu biéu, sử dung các sản
phiẩm của hàng Siemens. Mội bỏ điêu khién khá trình S7-300 với module C P
342-2 đóng vai trò là trạm chú. Mỏi modulc lích cực chứa các vi mạch Slave-
A S1C có thế ghép nói với 4 cam biẻn/cơcáu chấp hành thông thường. Ngược lại,
mé t module thụ đỏng chi có vai trò là một bó chui kcnh cho các thiết bi có tích
hợp \ I mạch giao diện mạng.

AS-I Master
CP 342-2

Module tích cực


Module thu đóng (VỚI Slave-ASIC)
(không cỏ Slave-ASIC)

Đưỏng trục

Chảp hành/cảm bién


khỏng có Slave-ASlC

Module tích Cực


hoâc thu đòng

Đưởng nhảnh Châp hânh hoâc cảm


■■ Tram tớ AS-I biổn ghép trực tiẽp

H ình 3 .2 7 . V i d ụ c ấ u h in h m ạ n g A S -I v ớ i bộ đ ié u k h iể n P L C S 7 -3 0 0 và
m o d u le g ia o d iệ n C P 3 4 2 -2 (S ie m e n s )
184 M ạ n g tru yên thòng cõng nịỉhỉèị)

V é cáp truyén, AS-I qui dinh hai loại là cáp dán diện thông thường (cáp ton)
và cáp A S -i dảc biệt (cáp dẹt). Trong khi cáp tròn thông (hường dẻ kiếm vì) giá
thành thấp, thì loại cáp dẹt có ưu điếm là de lãp ílậl Đường kính lỗi dây phii là
1.5 mm dê đáp ứng yêu cáu cung cấp dòng mội chiếu lói thiếu 2 A (2 4 V D C

3.6.3 Cd chẻ giao tiếp

A S-i hoạt động theo cơ chẽ giao tiêp chu-tó I rong một chu ky bus, trạm chu
thực hiện trao đôi với mỏi trạm tớ một lân iheo phương phap hoi luán tự
(p o llin g ). Trạm chù gửi một bức điện có chiểu dài 14 bit, trong dó có chứa 5 bit
địa chì trạm tớ và 5 bit thông tin (dừ liệu đáu ra hoặc mã gọi hàm) chừ đợi irạm
tớ này trả lời nôi trong một khoảng thời gian dượt' định nghĩa trước. Bức điện tra
lờ i cùa các trạm tớ có chiéu dài 7 bit, trong đó có 4 bit thông tin (dử liệu dáu vào
hoặc két quà thực hiện hàm). V ì khoàng cách truyén dẫn tương đối nho, trong
khi tốc độ truyẻn cố định là 167 kBit/s nén thời gian một chu kỳ bus phụ thuộc
hoàn toàn vào số lượng Irạm tớ ghép nối. T u y lốc độ truyển khổng lới), nhưng
thời gian một chu kỳ bus tỏi đa được đám bào khỏng lớn hơn 5 ms (với 31 trạm
tớ).

C ơ chế giao tiếp chu-tớ của AS-I một một cho phcp lỉụrc hiện VI much ghép
nói chơ các trạm tớ rất đơn gián, dản dén ciá thanh thực hiện ihấp. mai khãt tạo
r a đ ộ lin h hoạt c ủ a hệ thòng T ro n g trường hợp x a y ra SƯ c ò nhát ih ừ i trên bus.
crạm chu có thẻ gưi lại riêng từng bức điện mà IIỎ không nhận được tià lờ i, chứ
không cán ihiét phâi chờ lặp lại ca mộỉ chu trình.

Bẻn cạnh các bức điện dữ liệu định kỳ, trạm chú cùng có the gưi kcm các
thông báo khác mà không gây ảnh hướng đáng kể tới thời gian chu kỳ bus
Trong tổng cộng 9 loại thông báo có hai loại phục vu Iruyén dữ liệu và tham sô.
hai loại dùng đê đạt địa chi trạm tớ, nảm loai được sir dung đé nhộn dạng và xác
định trạng thái các trạm tớ.

3.6.4 Cấu trúc bức điên

Các bức điện cùa AS-i được xáy dựng trên nguycn tác đơn giãn, ciám thiếu
các thông tin bổ trợ đé lủng hiệu suẩt sử dung đường truyén. Thực tê, tái cà các
bức diện gửi ỉừ trạm chủ (thuát ngữ AS-i lỉri x ọ i) có chiểu dài cỏ định là 14 bit
3 .6 A S 'I 195

và tất cà các bức điện đáp ứng từ các trạm tớ ( thnẠl ngữ A S -i: trà lcri) đéu có
chi éu dài cò dịnh là 7 bit. Cáu trúc cùa chúng dược minh họa trên H ình .ĩ.2 8.

LỚI gọi (tram chủ) Nghỉ Trả lởi (trạm tớ)


------------ II---------------------------------

C B A4 A3 A 2|A 1 AO I4 I3 I2 11 IO p 1 S3 S2 S1 SO p
I I

bit dảu i bit CIIỐI bit đáu bit cuối

but d ie u khiển bit c h ẳ n lè bit chần lẻ

dia c h i tra m tớ th ỏ n g tin c h o tra m tở th ò n g lin trà lòi

Hinh 3 2 8 C ả u tru c b ứ c đ iê n A S -I

G iữ a lòi gọi của trạm chu và trả lời cùa trạm lớ cán IÌ1ỘI khoang ihời gian
nghi dài lừ 3-8 thời gian bit. Bit cliéu khiển trong phán đđu lời gọi của trạm chú
ký hiệu loại thòng báo dữ liêu, tham sổ, địa chi hoảc lệnh gọi. A S-i phản biẻt 9
loạn lệnh gọi. như được ininh họa Iren Hình ĩ 29.

T r a o đ ổ i d ữ liệ u 0 0 A4 A3 A2 A 1ỈA 0 0 D 3 I 02 D1 DO p 1

Đ ặ t th a m s ó 0 0 A4 A3 A2 a i I a o 0 P3 P2 p i I po p 1

Đ ã t đ u chỉ 0 0 0 0 0 0 0 A4 A3 A 2 A1 AO p 1

R e s e t Irạ m tớ 0 1 A4 A3 A2 A1 AO 1 1 1 0 0 p 1

X ỏ a đìa c h ỉ m ă c đ ịn h 0 1 Ị A4 A3 A2 A 1ỈA 0 0 I 0 0 0 0 p 1

Đ ọ c c á u hìn h v à o /ra 0 1 A4 | a 3 A2 A1 AO 1 0 0 0 0 p 1

D ç c m ả c â n cước 0 1 A4 A3 A 2 A1 AO I 1 0 0 0 1 p 1

Đ ọ c trạ n g th á i 0 1 A4 A3 A2 A1 AO I 1 1 1 0 p 1

Đ ọ c v à x ỏ a trạ n g thả« 0 1 A4 A3 A 2 A1 AO 1 1 1 1 1 p 1

H ình 3 29. C ấ u trú c c a c lệ n h g ọ i tư tra m chủ A S -i


¡8 6 M a n n truyền thông cồnfỉ nịịhiÙỊ)

3.6.5 Mã hóa bit

Như trong phán 2.7 dã dé cập, trong việc lựa chọn mộ! phương pháp m;ì lìOii
bit cán chú ý mội số yếu lô liên quan tới lĩnh vực ứng dung cụ thê như kha năng
đổng tái nguồn, dải lán tín hiệu mang, thông tin dỏng hô nhịp và kha nâng phổi
hợp kiếm lỗi. Trong khi cáp hai dây sử dụng cho AS~i có đăc lính suy giám
mạnh theo tán sô tâng, cũng như độ bức xạ nhiẻu trong mỏi trường cóng nghiệp
cán phải giảm thiểu thì viêc hạn chẻ dải tẩn của Kín hiệu đóng vai trò dặc biệĩ
quan trọng. Bén cạnh đó, do yêu cẩu đơn giàn và hiệu suất của các bức điện, nén
khá năng tự đồng bộ nhịp và phổi hợp phát hiện lối cũng cán được quan câm.

T ừ các lý do nêu trẽn, một phương pháp mà hóa bil mới được đưa ra - phương
pháp điẻu ch ế xung xoay chiéu A P M (Alternate Pulse M odulation). A P M cỏ thế
xem như sự kết hợp giữa hai phương pháp A F P (Alternate Fla n k s Pnl.sc) VÌI mà
M anchester (xem phẩn 2.7). H ình 3.30 minh họa nguyên lý làm việc của phương
pháp này.

- Dày bit gủì đi


r
1° 0mo
Bén girt Mả Manchester 1 "ini J
60mA

_ Dòng phát /\TV 7V -

♦2V

Tin hiệu điện ảp Irẻn


đường Iruyén
A A A -
•2V

- Xung ảm được
phái h»ổn Í1 n 0
Bôn nhàn Xung cíương
đưoc phát hiộn n n 0 .

Dày bit được


- tả ita o 10 0 110r .

Hình 3 30 Mã hóa đường truyén AS-I sử dụng phương pháp APM


3 .6 A S I 187

M ộ! dày bit cán gừi Irưóc hét dược hiến dòi sang mà M anchester, với muc
đ ích lạo thông (ill dỏng bộ nhịp và Irung hòa sư xuấl hiện cùa các bit I và ().
D òng điện cương ứng từ bộ phái nhờ lác dụng cúa các cuộn cảm trong mạch
cá ch ly dữ liệu sè lạo ra mức tín hiẽu điện áp lìhir mong muốn trẽn dirừng
tru yén . Mỏi sườn lẽn cùa dòng tạo một xung điện áp ám và ngược lạ i. mỗi sườn
xii’óng cua dòng tạo mội xung diện áp dương fren dường truyén. V é phía bên
nhân, các xung âm và dương cùa tín hiệu điện áp SC được phá! hiện. Dơa vào
klvo.ins cách xuAì hiện Cik xung, bộ thu có «he phàn hiél các hil I hoậc 0 và tái
ta<) dãy bi ỉ nguỏn.

D o các xung điện áp dược lạo ra cỏ dạng gần giông xung hình sin. có nghĩa
là dài tán cùa tín hiệu rái hẹp và lán sỏ cùa tín hiệu tương đương với tán sổ nhịp
bus. lác động bức xa nhiẻu ra bên ngoài được giam thiéu. Bên cạnh đó, máu diẻn
bién đặc biệ! của tín hiệu trẽn đường truyển một mạt giúp bên nhận có thể tái
lạ o nhịp và mật khác có the phát hiện lồi trong một sổ trường hạp nhất định.
Hơn the nữa, sư thay đổi tuán tự giữy ọác xung âm và dương sẽ làm triệt tiêu
dò*ng một chiẻu ngoài mong muốn, lạo khá nâng xép chổng dòng nuỏi cung cấp
chio các thiết bị. C ó thê nhận tháy, phương pháp này phôi hợp được các ưu điểm
cù.a m â Manchester và A F P , ihỏa mãn các yêu cầu như đà bàn trên ctòy.

3.6.6 Bào toàn dữ liệu

A S-i sir dụng các bức điện rÁI ngàíi và yêu cáu hiệu su it sử dụng các bức
dien rát cao, vì vậy không ihưc hiện chức nàng bao loàn dữ liệụ ơ lớp 2 như đa
sổ các hẹ thông bus khác. Thay vào đớ, lớp 1 chịu nách nhiệm hoàn toàn trong
v iệ c kiêm tra lỏi. dựa vào bii chẩn/lẻ kết hợp với phương pháp mã hóa bit hợp lý.
Triước hết, trong mổi chu kỳ bit í 6 ịis) tín hiệu trên dường truyén được bộ thu lấy
míũu 16 lán. Theo phương pháp diẻu chế A P M mỏ til ớ phẩn trên, trong mỗi chu
kỳ bi! phái có một hoặc hai xung và các xung kỏ tiếp phái đáo chiéu. C h i các tín
hiệu có dạng này mới được công lìhận và giải mà irở lai, ngược lại sẽ được coi là
nh iéu và bj loại bỏ T iế p theo, mổi bức điên déu có chiéu dài có định, có bit đáu,
bil cuối và được ngàn cách King mòt thời gian nghi, vi vây mội số sai lệch nhât
dịmh trong tín hiệu cũng sẻ được phá! hiện. Cuối cùng, nội dung thông till sử
cluing trong mỗi bức điện (chu hoặc lớ) được kiểm tra bằng mộ! hit chẵn lẻ.
188 Mang truvèn thòng cồng nghiệp

Mậc dù theo lý ihuyét ihì khoang cách Hamming cua phương pháp hu
c h ẩ n / lẻ c h i là 2 , n h ư n g t i lệ lỗ i CÒI1 lạ i ( x á c x u á t m ộ t b ứ c đ iệ n b i lỏ i k h ô n g p h ái

hiện được) được đánh giá là rất thấp. V í dụ, ngay cà khi li lệ bit lỗi là 0.0012
(tức khoáng 200 lỗi/s) thì khoáng cách trung bình giữa hai lẩn lỗi cua các bức
điện trạm chủ lớn hơn 10 năm.

M ỏi bức điện bị lỗi sẽ phái gửi lại. V ì lý do các bức điện ngủn nên việc gửi
lạ i các bức điện lồi chỉ gây ảnh hướng đáng kế tới thời gian chu kỳ bus khi li lệ
bit lồi rất lớn. V í dụ với 31 trạm tớ, trong trường lìựp truyền khóng cỏ lỏ i thi
trong một chu kỳ bus có 33 bức điện kể cả 2 bức diện thông báo tham số được
trao đói. Th ờ i gian chu kỳ bit sẽ là:

33 X 25 bit X 6|is/bit = 4.95 ms

Nếu xuất hiộn trung bình một bức điên bị lỗi và phải gửi lại trong mồi chu
k ỳ . có nghĩa là vào khoáng 2(X) lỏi trong một giâv. thì chu kỳ bit sẽ kéo dài

34 X 2 5 bit X 6f.is/bit = 5.1 m s

Trong trường hợp mười bức diện bị lỏi phái gửi lại trong một chu k ỳ , thời
gian chu kỳ bus sẽ là:

4 3 X 25 bit X 6 jis/b it = 6 .4 5 m s

3.6.7 G hi chú và tài liệu tham khảo

Sau khi hợp tác phát triển A S-i vào năm 1994 thành công kết thúc, việc quản
lý giám sát chuẩn, chứng nhận hợp chuẩn, định nghĩa các profiles và hỏ (rợ các
nhà sản xuấí cũng như sử dụng được chuyển sang hiêp hội A S International
A sso cia tio n . Trong quá trình phát triển tiếp tục. mộ! sỏ hạn chè trong chuẩn AS-
i cù được xóa bỏ. V í du, nhiéu sản phẩm AS-i cùng cho phép truyẻn dừ liệu
tương tự qua các bức điện lìgản. hoặc cho phép các bộ cung câp nguồn 6-XA
thay cho 2 A như trước đây.

T u y nhiên, trong việc lựa chọn hệ thống mạng truyền thông, cần chú ý nhược
điểm cơ bản cùa A S -I là chủng loại thiết bị trẻn thị trường có thẻ nổi mạng được
bị hạn chế. Nếu như hệ thống cần các thiết bị cảm biến và chấp hành tương lư
thông thường, thì đương nhiên phái cán thêm một hệ thống bus thứ hai.
3 .6 A S i 189

T a i liệu tham kháo

111 W erner K rie s e l, o w Madelung (Biên !t1p) A S lnỉ('rf(iỉ i'. D a s Aktnotor-


Sensor-Interfm e fü r tlie Aiiỉonuỉĩio/I. Hansel-Verlag. M ünchen-W ien.
I994.
Chương 4 C á c thành phần hệ thống mạng

Chương này đc câp tới việc thơc hiên mổ! hờ thòng mạng truyén thỏng cỏng
nghiệp cũng như một sò ván dé liẻn quan tới bài toán lích hợp hệ thống sử dung
mạng iruyén (hông cóng nghiệp. Cụ thể, các thành phần hệ thống mạng như
phần cứng và phán mém giao diện mạng và các chuẩn giao liếp cóng nghiệp sẻ
được giới thiệu.

M ô h in h O SI T h à n h p h á n th ự c h iệ n

4 *
Lớp ứng dung ơ>
c
3-
TJ
ơ>
Lởp biểu diẻn dữ liệu §

Lớp kiểm s o á ỉ nói


E
•5
i o
Lớp vản chuyển
■C
Q.
c
.«5
Lớp mạng £
3
■0>
Iu •6
Lớp liẻn két dử liệu c X

Q.
Lớp vảt lý

Hinh 4 1 Phạm vi thực hiện chức nâng của cảc thanh phán mạng

Trén H ình 4 1 là sơ đổ niô ỉâ phạm vi thực hiện chức n;ìng có thé thực hiên
dược do các thành phán trong một mạng đỏi chicu với mô hình OS1. Troiig
khuôn khò trình bày ở đây, ta không đẻ cẠp chi tiêt tới chức năng của các
chương trình ứng dụng và cùa hé điéu hành.
4. ì /Viàn cửng giao diện mang

4.1 Phần cứng giao diện mạng

M ục này giới thiệu các kha nàng ihực hiện Ctit Ih.mh phán phàn cứng giáo
diện mang cho các ĩluẽi hi điẽu khiên (P L C . P C ), các lìKKỈulc vào/iii phán lán.
c;ic Ih iél bị i|uan s ji (O P . ID ) vã các ihiẽ! bị trường u . 1 111 biên. cơ cau chấp hành,
điêu khiên số).

4.1.1 Cấu trúc chung các phẩn cứng giao diện mạng

Thực chất, một giao diện mạng bao gốm các thành phán xư lý giao thức
truyền thỏng (phán cứng và phán mém) và các thành phán thích ứng cho thiết bi
được nôi mạng. H ình 4.2 mổ tà một cấu trúc tiêu biéu phán cứng ghép nối bus
trường cho các thiết bị, sử dung chu yêu các VI mạch lích hợp cao. Phán cứng
này có thể thực hiên dưới dạng một bâng mạch riéng đế có ihè ghép bổ sung,
hoặc tích hợp sần trong bâng mạch cùa thĩét bị.

Chức nầng xử lý giao thức truyén thông có the dược thực hiện bâng mội bộ
vi x ử lý thông dung kél hợp với vi mạch thu phát khống dóng hộ d;i nâng U A R T
(U n iv e rsa l Asyni hrotw us Receiver/Transm itter). V i mạch U A R T thực hiện việc
chuyến dổi các dữ liệu song song lừ vi xừ lý sang mội dày hu nói liêp. Phan
mõm xử lý giao thức dược lưu irữ trong bộ nhớ EP R O M /EEP R O M hoặc Flash-
RO M . Phương pháp này cỏ nhược điểm là lính nàng thời gian xử lý truyén thông
rát khó xác định và kicm nghiêm mội cách chính xác. Bẽn cạnh dó chi phí cho
ihiêt kế, phát triển, thử nghiệm và chứng nhận hựp chuẩn phẩn mẻm xử lý giao
thức cho mội loai vi xử lý cu thể có thế rấí lớn.

Đc khắc phục các vấn đế trẽn đây, nhiểu công ty cho sàn xuất hàng loại các
vi mạch chuyên dụng cho một loại bus, được gọi là A S IC (A pplii urion S/H' 1 //>*
It'xrufeil C irc u it), đa dạng vẻ chất lượng, hiệu nàng và giá thành Một số A S IC
Ịm chí còn được* tích hợp sẩn một sỏ phán mém ứng dung như các thuật toán
(!iéu khiển, chức năng liến xử lý tín hiệu và chức năng lự chẩn đoán. Nhờ dó.
V IC C p h ân tá n c á c c h ứ c n ă n g tư d ộ n g h ó a x u ố n g c á c t h iế t b l trư ờ n g đ ư ợ c n ổ i

mang khống những giâm tái cho máy tính điểu khiến căp trẽn, mà còn cái thiên
lính năng thời gian thực của hớ thông.
192 M ạ n g tru yền chỏng cỏn g n#hièp

Bưs

Hình 4.2. Cáu trúc tiêu biểu mạch giao diện bus

T u y nhiên, thông thường các bàng mạch điòn ĩử ’ cứng” khổng d.mi nhiem
toàn bổ chức nâng xư lý giao thức truyén thổng. ma d u thực hiện dich \ụ iluiyx
các lớp dưới trong mổ hình O S I. còn các phán trớn thuộc irách nhiệm cua phán
mém thư viện hoặc phán mém ứng dung. Trong một sổ hệ thống bus hoặc trong
một số sản phẩm, nhù sán xuất lạo điểu kiện cho người sử dụng tự lựa chọn mội
trong nhiêu khả nàng.

Hẩu hết các mạch giao diên bus đéu thực hiện cách ly với dường liu y é ; ié
tránh gảy ánh hướng lản nhau. Ngo. i ra, cản một bộ cung cấp nguồn nuôi ư ng
trường hợp dường truyén tín hiệu M ồng đổng lái lìguổn. Đa sỏ các ihành pN3n
ghép nối cũng cho phép thay đổi chr' độ làm việc hoặc tham sô qua các công âiC.
jum per và hiển thị irạng thái qua các đèn L E D
4 I P h á n cừ n g g ia o dlèn nintiịị

4.1.2 Ghép nòi PLC

Đẽ ghep noi P L C trong inội hệ ihỏng mạng, vi du hus trưởng hoàc bus hệ
thòng, có Ihe sử dung các modulc truyén thông riêng biệt hoặc trực tiếp các CPU
cồ lích hợp giao diện mạng.

M o du le giao diện m ạng

D ối với các P L C có cáu trúc kiéu linh hoạt, mỏi thành phẩn hệ thống như bộ
cung cấp nguón (P S ). bổ xử lý irung tâm (C P U ) và các vào/ra (l/O ) đéu được
ỉhưc hiện hởi một module ricng biét, mỗi module chiếm một khe cám (slot) trốn
giá đờ. V iệc giao tiếp giữa C PU và các module khác được thực hiện (hông qua
một bus nội bộ đặt trên gicí dờ (hai kphme bns), theo chế độ truyén dữ liệu song
song. K h i dó, phương pháp dược dùng rộng rải nhải đé nối mạng lù bổ sung
tlìẽm một module giao diện (ùìter/ưi L' IM ) liêng biệt, tương tự như việc
chép nổi các module vào/ra. C ác module giao dién mạng lìhiểu khi cũng được
gọi là bộ xử lý truyén thỏng (< omnm/in lỉĩion p i Oi esst)i\ C P ), module giao diện
iruyén thông ( ( ommnnii (IỈIOỈI inrer/ace module, C IM ) hoàc ngàn gọn htni nữa là
module truyển thông (communit aỉion module. C M ). Trong hđu hết các trưòiìg
hợp, các module giao diện này cũng phải do chính nhà sản xuất P L C cung cấp.

Bus hệ thỗng
(VD: Ethernet)

PLC PS CPU IM IM 1 DI DO AI 1 AÕ_|

Bus trưong (VD Profibus-DP)

Hình 4 .3 G ia o d iệ n bus cho PLC với m oduỉe tru yén thõng

Hình 4 1 mỏ tá phương pháp sư dung h a i module giao diện riêng biét dê ghép
inổi mộ! P L C với hai cáp mạng khác nhau. Bus Irường (v í du P R O F IB U S -D P )
ghep nôi P L C với các thiét bị vào/ra phân tán và các ihiét bị trường khác. Bus hẽ
Ithóiìg (v í du Elh e m e l) ghép nói các P L C VỚI nhau và với các máy tính diẻu
194 M ạ n g tru y én thông côn tí nghiệp

khiến giám sát và vận hành Lưu ý rảne. ờ dủv mỗi module giao dicn c h ín h lj
mỏt trạm và có một địa chi riêng trone mạng của I1Ỏ

T ù y iheo thiết ké cùa các sản phám khác nhau cũng như tùy theo loai m ạig
cụ ihc mà trên các module giao diện có các đèn hiên thi trạng thái, các cổng tic
đật địa c h i. đạc ché độ, các cổng nôi cáp truyổn, V.V.. Trẽn H ình 4 4 là niỏt vài
v í dụ SƯ đô măt các module giao diện mạng T O S L IN E cho ghép noi các P l . c lọ
P R O S E C T 3 cùa Toshiba.

SN 321 SN322 SN 323


(Cáp đóng trục) (Cảp quang) (Cáp đóng trục/cáp quang)
SN321 SN32?
»n. # sm•
<*• ể LEDs trang thái ONl •
* *• • #
Còng tác reset

lOAC*"
Còng tầc đật đìa chỉ trạm :;Ế

Cổng nạp cổng nói cap truyén


(cap đỏng trực)
COM Ọou
Cổng nối cáp truyén
(cãp đóng truc) o - Cổng nối
o cap truyẻn
Cổng tãc trơ đảu cuôi icap quang/
O -
nối đát

Hinh 4 4 Sơ đó bẽ măt các module giao dièn mang TOSLINE cho ho


PLC PRO SEC T3 (Toshiba)

C P U tích h ọ p giao diện m anx

Bén cạnh phưưng pháp thực hiện thành phán giao diện mang của một thiết bi
dưới dạng một module tách rời, có mộ! bỏ vi xử lý riẽng như giới ihiỏu Irẽn đáy
thì một giài pháp kinh tế cho các thiết bị điêu khiên khá irình là lợi dụng chính
C P U cho việc xứ lý truyén thỏng. Các vi mạch giao diện mạng cũng nhơ phẩn
mém xừ lý giao thức dược tích hựp sẩn trong C P U . Phương pháp này thích hợp
cho cả các P L C có cáu trúc module và cấu irúc gọn nhẹ. H ình 4 .5 minh họa việc
ghép nối bus trường cho P L C bảng giãi pháp sử dụng một loại C P U thích hợp. ví
du có sẩn một cổng Profibus-DP
PLC
4 l P h á n ( ứntf g ia o diện mtniẬ>

Ips CPU DI DO AI AO I 195

cổng DP

Profibus-DP

Hirth 4 5 sử dung CPU tích hơp giao diên PROFIBUS-DP

Dương nhiên, la có thể két hợp với giải pháp sứ dung một module giao diện
riê n g biẽt đé’ xúy dưng một hẽ thóng mang phùn cấp, như v í du trên H ìn h 4 6
m inh họa với các sản plìám của Allcn-Bradley

ConircMLogijr 1 ConlrolLûflix 2
Slot 0 CPU LogixSSốO sloi 0 :n u i ogIX5550
1 ’L C 'S prucesso' vơ)
Slot 1 Ethernet moüuld 1 756-ENET Slot 1 OH* module 1756-DHRIO
Ethernet module
slot 2 ControiNet module 1 /56-CN6 ¿ Ì
Slot ^ontroINe! module 756'CNB
sto! 3 DH* modulo 1756-DHRlO SJOI 3 ConlroềNel module 1756-CNB

Hinh 4 .6 V i d ụ c ả u h in h m ạ n g P L C p h ố i hợp c á c m o d u le g ia o d iệ n m ạ n g
với c á c C P U tíc h hơ p tru y ẻ n th ỏ n g (A lle n -B ra d le y )

Cán nói thêm ràng, các C P U có khá năng XƯ lý truyẻn thông thường khồng
cumg cap toàn bộ các dịch vu của mạng, mà chi llìưc hiện mội số chức nảng cơ
bảin như đại ché đô làm việc, trao dổi dử liệu thuán lúy và chẩn đoán lối. T u y
nhnên, các hoạt động giao liếp trực tiếp giữa CPU và các trạm khác trong mạng
196 Mạng truyền thông cônịỉ nghiệp

đòi hỏi các nhà thiét ké P L C phải tô chức cách thưc hiẽn vòng quét như ihé lào
cho thích hựp với phương ihức giao tiếp, neu khỏny hiỏu stiíVi Irao ilòi dữ lioii sẽ
rát tháp. Đ ây cũng lù một khía cạnh đáng chú ý cho các nhà tích hưp hệ thcng
khi thiẽ! ké và lưa chọn mang truyén ihỏng (xcm chương 5).

4.1.3 Ghép nối PC

C ác mạch giao diện mạng cho máy tính cá nhân cũng có cáu trúc lương lư
như cho P L C . T u y nhiên, vì tính chất đa nâng của bổ xư lý trung lâm cũng I hư
cùa bảng mạch chính (m ưin-board), phương án thứ hai cho P L C (C P U tích hợp
khá nảng truyén thông) khóng thể thực hiện dược ở đ ả ). C ác module giao diện
mạng cho P C thường được thực hiện dưới một trong các dạng sau:
• Card g i a o diện mạng cho các khe cảm IS A , P C I, C o m p a ct-P C I,...
• Bộ chích ứng mạng qua cổng nối tiẽp hoặc cống song song
• Card PCM CIA

Ngoài ra, sử dụng Modem (trong hoậc ngoài) củng là mội phưcmg pháp
thông dụng dé có thể truy nhập mạng qua PC và một đường điện thoại sẩn có.

C a rd g ia o diện mang

Tương lự như các P L C , C P U cua một máy lính cá nhân sử dụng hệ thống bus
nội t>ộ (bus song song) đế giao tiếp với các module vào/ra cho các thiéì bi ngoại
vi như m áy in , bàn phím , màn hình, v .v ... Bên cạnh một sỏ module dược lích
hợp sẩn trén bảng mạch chính, các máy tính cá nhân còn có một sỏ khc cắm cho
các module vào/ra khác và hỗ Irợ việc mớ rộng hệ thông. Một card giao diện
mang cho P C được lắp vào một khe cắm , thổng thường theo chuẩn IS A . PCI
hoàc Com paci-PCI. Trén H ình 4 .7 là v í dụ mộc sản phẩm của Siemens cho ghép
nối m áy tính cá nhân P C với P R O IB U S -F M S hoặc P R O FIB U S -D P

Trên mốt card giao diện mạng cho PC thường có một bộ vi xử lý đâm nhiệm
chức năng xử lý giao thức. T u y nhiên, tùy theo từng trường hợp cụ thế mà toàn
bộ hay chi một phẩn chức nâng thuộc lớp 7 (lớp ứng dụng) được vi xử lý củũ
card ihực hiện, phần còn lại sẽ Ihuộc trách nhiệm của chương trình ứng dụng,
thồng qua C P U cua máy tính.
4. l P h á n c ử ììịỉ g ia o diện m ạng 197

C P 5412 (A2)

Hình 4 7 C a rd g ia o d iệ n P ro íib u s C P5412


(S ie m e n s )

S ử dụng card giao diện, một m áy tính cá nhân (cổng nghiệp) đạt tại trung
lãm cỏ thể đổng thời ihưc hiện nhicm vụ diéu khiến cơ sớ thay cho mộ! P L C và
dam nhiệm chức nàng hiến thị quá trình, điẻu khiến giám sá! từ xa qua hệ thòng
bus n ường. Tliẻ mạnh của giải pháp “ PC-based control” này chinh là giá thành
thấp và tính năng mở cùa hệ thống. Một vấn đé cỏ hữu của máy tính cá nhân là
độ t in cậy ihãp trong mỏi trường cổng nghiệp một phán được khác phục bới vị
ir í đlậi xa quá trình kỹ thuật. Hơn thê nữa, có the thiét ké một cấu hình dự phòng
lìóiiíg nâng cao độ tin cậ y của giãi pháp.

B ộ íthich íctìg M a n x qua công n ô i tiép/song song

T ro n g các cáu hình ứng dụng dơn gián, có the dùng các bộ thích ứng mạng
(tnhnptcr) nói qua các cống của m áy tinh như:

• Các cổng nòi liếp Iheo chuẩn RS-232 (CO M I . C O M 2)


• Cổng nối tiếp theo chuẩn U SB (U n iversa l S e ria l B u s))
• C ác cổng song song ( L P T I , L P T 2 )

N hư được minh họa trên H ình 4 .8 , mội bỏ thích ứng mạng có vai Irò như một
irạmi irong mạng, thực hiện chuyển đổi tín hiệu từ một cổng nối tiếp hoặc song
song của máy tính sang tín hiệu theo chuẩn eúa mạng, đóng thời đảm nhiệm
việc xư lý giao thức truyẻn thông.
198 M ạ n g fru ye n th ôn g tỏ n g nghiệp

Adapter
bus trương

Hinh 4 8 Ghép nối PC vởi bus trưởng qua cổng RS-232

G iả i pháp sử dụng bộ Ihích ứng mạng có ưu diêm là ihm gián và linh hoại.
T u y nhiôn, tổc độ iruyén bị hạn chế bới khá nàng cố hữu của các cổng m áy lính.

C a rd P C M C IA

Đôi với các loại máy lính xách lay không có khá nâng m ớ rộnn quii các khe
cám , hên cạnh phương pháp sử dụng bộ thích I'mg mạng, la cổ thế chép nrìi LịUii
khc P C M C IA vứi kích cỡ cùa card bằng the điện Ihoiii.

4.1.4 Ghép nôi vào/ra phản tán

Thực ra, một thiết bị vào/ra phân tán chi khác với mội P L C ở chỗ nó không
có bồ xử lý Irung tàm (C P U ). Thay vào đó, nó được tích hợp các vi mach giao
điện mạng cùng như phán mẻm x ử lý giao thức. T ù y theo cấu Irúc của thioì hi
vào/ra phân lán là dạng module hay dạng gọn nhẹ mà phán giao diện mạng dược
thục hiện hàng một module riông biệt hay khổng. H ình 4 .9 minh họa cách nối
mạng P R O F IB U S -D P cho mộl thiết bị vào/ra phân tán có cấu trúc m odule. Vế
nguyên tắc, phương pháp này khống khác so với cách ghép nối các bộ P L C íihir
đã trình bày trên đây.

Distributed
I/O

I
ÏP S In te rfa c e
M o d u le

Cổng DP
DI

P ro fib u s -D P
DO AI AO

H inh 4 9 G h é p nỏì v à o /ra p h ả n tả n q u a m o đ u le g ia o d iẻ n D P


‘ỉ 1 Phán cứng giao diện mantỉ ¡9 9

4..1.5 Ghép nối các thiết bị trường

C ác thiết bị trường dược nói ờ dây có thỏ là các bộ điẻu khiển sò chuyên
chung, các thiết bi quan sát, các đẩu đo. van. biến tẩn, v.v... V é cấu trúc, người ta
cíủng chia ra làm hai loại là cảu trúc module và cáu irúc lién. Tương tự như đỏi
VCỚ1 P L C hoặc vào/ra phân tán. việc nối mạng có thê thưc hiện theo hai cách
turcmg ứng là sư dung mội module truyẻn thõng ricne biêt và sư dung các ihiẽì bi
diược tích hợp giao diện mạng. Trẽn Hình 4 K ì và Hình 4 11 là các câu hình
m iinh họa cho các phưưiig pháp ghép nòi trẽn VỚI v i du mạng D eviceN ei.

DeviceNet

Bộ khởi động DeviceNet


Bộ điẻu khiển sô đỏng cơ module

H ình 4 10 G h é p n ố i th iế t b| trư ờng s ử d ụ n g m o d u le g ia o d iệ n D e v ic e N e t

DeviceNet

Hinh 4 11 G h é p nói th ié t b ị trư ờng tích hợp g ia o d iệ n D e v ic e N e t


200 M ang tru ven thòng còng nghièặì

4.2 P h ẩn mềm giao diện mạng

Phán mém cùa hệ thống mạng có the được chia thành các lớp là phấn mèm
giao thức, phân mém hệ ihống bao góm trình điẻu khiẽn (d riv e r) và các trình
tích hợp trong hỏ diéu hành, và phẩn mém giao diện ứng dụng. Phán mém giao
thức thực hiên các chức năng thuộc các lớp phía trên trong mô hình O SI (có thỏ
từ lớp 2 trỡ lên), v í du như xảy dựng bức điện, bao toàn dử liệu, v .v ... Trìn h điêu
khiển có vai trò liên kết phẩn cứng giao diện mạng (v í du một card PCD với hc
điéu hành. C á c trình tích hợp trong hệ điéu hành có chức nâng quan lý phán
cứng, sáp đạt các vùng nhớ và ngát cho trình điểu khiển, kiểm soái giao liếp
giữa các chương trình ứng dung và phần cứng giao diên mạng. Phán mém giao
diện ứng dung, còn được gọi là giao diện lập trình, nam ờ lớp trẽn cùng trước khi
tới chương trình ứng dung. Ọuan hệ giữa các thành phán phán mém CII.I mội hc
thông mạng được minh họa trẽn H ìn h 4 12.

Chương trinh Chương trinh Chương trinh


ứng dung ứng dung ửng dụng

Hé điẻu hành


Trinh điéu khiển

3hán cứng G D mang Phản cim g GD mang

Hinh 4 12. Q u a n hặ giữa cac thanh phản phân mèm he thõng mang

Phần mém x ử lý giao thức hoặc được đố cứng trong các v i mạch ghép nối
A S IC , được chứa Irong các bộ nhớ lâu dài (E P R O M . F la sh -R O M ), hoặc được
nạp lên một bộ nhớ R A M trước khi đi vào hoạt đỏng. Hình thức sau cùng còn
được gọi là hootloiiding hay (low nloading, phổ biến trong các card giao diện cho
P C . Hẩu hết các AS1C cho bus trường đêu chứa loan bộ phan mém XƯ lý giiio
4 .2 Phấn mèm tfia o diên m ạng

nhức cho tát cà các lớp chức nâng, hoâc chi mội phẩn trong đó. Trong trường hợp
*sau. các chức nâng còn lại sè phái do người sư dụng ỉhực hiện bổ sung tren A S IC
lỉìoàc qua C P U chù

Đc các chương trình ứng dụng có thẻ sư dụng các clịcli vụ mạng hoặc lluim
£gia một phán x ử lý giao chức. IcVp phản mém giao diện ứng dung có the dược
tlhưc hiện ilìông qua các hinh thức như sau:
• Dạng thư viện cho một ngôn ngữ lập trình da năng (chu yéu cho ANS1-
C ): Trong một sỏ trường hợp, CPU chú chi cán truy nhập trực liếp vào
một số vùng trong bộ nhớ của AS1C (v í dụ vùng nhớ D PM ), phẩn lổ chức
giao tiếp còn lại do A S IC đảm nhiệm hoàn toàn. Một sô vùng nhớ như
thanh ghi có thể chứa dừ liệu cấu hình, một số vùng nhớ khác như hộp
chu ( m ailbox) có thẻ chứa các dử liệu sử dụng cẩn trao đôi trong mạng.
Một số nhà sản xuất còn cung cấp cà mà Iiguón A N S I-C đỏ có the dịch
trớn nhiêu vi xử lý khác nhau
• Dụng ihư viện hàm hoặc khỏi hàm cho mọt công cụ lập trình P L C
chuyên dụng: C ác nhà sán xuál P L C thường cung cáp một số hàm và
khối hàm giao liếp đế có thể sử dụng trong mỏi trường lập trình cho các
P L C của họ C ác hàm/khòi hàm này có thẻ có giao diện theo một chuẩn
quốc tẻ. hoặc do riêng hàng tự đặt. V í dụ, mô liinh giao liếp và một lập
hợp các khỏi hàm giao liếp iheo chuán 1EC 61131-5 có thế tìm thày
nguyên bán hoạc biên thẻ trong háu hê! các cõng cụ lẠp trình P L C
• Dạng đói tượng thành phán: Mội đối tượng thành phán dược có thè thực
hiện thông qua mội thư viện liên kết động, v í dụ D L L (D ynam ic Lin k
L ib ra ry ) hoâc một chương trình server, cho phép sử dụng bằng nhiéu
ngôn ngữ l;)p trình khác nhau. Tốt hơn nữa là nếu các dỏi tượng thành
phân này được thực hiện theo một mô hình chuẩn quốc té hay chuẩn
công nghiệp. Hai I1 1 Ỏ hình đòi tượng thành phán cho các ứng dung phàn
tán được sử dụng rộng rãi nhát hiện nay là C O R B A (Com m on O bject
Request B ro ker A rch itectu re) chuẩn hóa quốc tẻ bời tổ chức O M G
( O b ject Management G roup) và chuẩn Microsoft DCOM ( D istrib u ted
Component Objet t M o d el). O P c chỉnh là một chuẩn công nghiép dira
trên mổ hình D C O M và có ý nghĩa quan trọng hơn ca trong rình vực lư
dộng hóa công nghiệp.
202 M ạ n g tru yền thòng côntf nghiệp

4.3 C h u ẩ n giao tiếp công nghiệp

4.3.1 Chuẩn MMS

M M S (M anufactorinX M essage Spécification) là một chuẩn quốc té cho việc


xây dựng lớp ứng dung theo mô hình qui chiếu OS1 v é cơ bán, M M S qui dinh
một tảp hợp các dịch vụ chuấn cho việc trao đổi dữ liệu thời gian thưc và chông
tin dieu khiển giám sát. C ác dịch vu này cũng như các giao thức tương ứng dược
chuẩn hóa trong ISO /IEC 9 5 U 6.

Chu ấn M M S có xuấl xứ tư M A P (M anujui tui Anio/Iiatio/I PiotiH itỉ h mọi


giao ihức do hàng General Motors khơi xưởng phát trién vào dàu những uán 80
M ặc dù M A P khổng trờ thành giao thức truyén thổng thông nhát cho công
nghiệp tự động hóa, nó đà tác động có lính chái định hướng tới các phá! trièn
sau này. T rê n cơ sờ cùa M A P , các dịch vu truyén thông dà được định nghĩa
trong M M S tạo cơ sớ quan trọng trong việc xây dựng lớp ứng dung irong nhiéu
hệ thống bus trường. Một số v í dụ như FM S (FieU Ibu s M essage Spt'i ifïi lition)
của P R O F IB U S , PM S (P erip h era l M essage Sp écifica tion ) cùa Interbus, MPS
(M anufactoring P e n o d id a p e rio d ic Services) của W o rlü F IP và R A C (Renw te
A cce ss C o n tro f) cüa Bitbus dêu là các lập con các dịch vụ M M S.

Các dịch vu dượt' định nghía trong M M S có tính chái thông dụng và da dạng,
có thế thích hợp với rát nhiéu loại thiết bị, nhiếu ứng dụng và ngành cóng nghiệp
khác nhau. V í du, dịch vụ Reucl cho phép một chương trinh ứng dung hoác mội
thiết bị dọc một hoặc nhiéu biến một lúc từ một chương trình ứng dụng hoặc
một tlìiết bị khác. Bat ké một thiết bị là P L C hay robot, một chương trình diéu
khiến tự động hay chương trình điẻu khiến giám sát. các dịch vụ và thống báo
M M S đểu như nhau.

V é cơ bàn, M M S định nghĩa:


• Hơn 80 dịch vụ truyén thông thông dụng cho các hộ thống bus, trong đó
có kiểm soát đường nối, ư u y nhập biến, điểu khiến sự kiện, cài clảt và
can thiệp chương trình
• M ội giao thức qui định cấu trúc dừ liệu cho việc chuyển giao thiirn sỏ
của các dịch vụ
4 .3 C h u ồ n g ia o tiêp cong ng hiệp 203

• M ỏ hình một sỏ doi tượng "ao . đai diên tho các dôi tượng vặỉ ly (m áy
móc. robot,..)
• Mộl cơ chó Clienl/Servcr trong quan hệ giữa các dỏi lác Iruyén thõng

Chuẩn IS O /IE C 9 5 0 6 bao gổm hai phán cót lỏi sau:


• Phán I: Đ ảc tà dịch vu, dịnh nghĩa mô hình thiết bị sản xuất áo V M D
(V irtua l M anufa d ovin# D evice) , các dịch vụ trao đổi giừa các nút mạng,
các thuộc tính cũng như tham sỏ tương ứng với V M D và các dịch vụ.
• Phán 2: Đặc tà giao thức, định nghĩa trình tư các thông báo đươe gtri đi
trong mạng, cáu trúc và kiểu mã hỏa các thông báo, tưưiìg lác giữa
M M S với các lớp khác trong mò hình O SI. M M S sử dung chuẩn ỉtýp biêu
diễn dử liệu A S N .I (Abstract Notation Number One - ISO SK24) để dặc
tả cấu trúc các thỏng báo.

Ngoài ra, bốn phán phu liếp theo - được gọi là các chuấn đi kcm ( Companion
S i i j / u l i i r i l ) - m ở rộng phẩn cổ! IỎI nhâm thích ứng cho các lình vực ứng dụng

điiểu khiển khác nhau như Robot C ontrol (phán 3 ), Nnniem C o n tro l (phấn 4 ),
P rogram m able C o n tro lle r (phẩn 5) và P rocess C ontrol (phẩn 6).

M ội trong những diêm đặc trưng của M M S là mỏ hình dổi tượng V M D . Trên
quian điểm hướng dôi tượng, mỏ hình V M D cho phép các thiéì bị dóng vai trò
nuột server, cung cấp các dịch vụ cho các client thông qua các đối tượng ảo. Các
dổíi tượng ào này đại diện cho những đôi tượng khác nhau trong mội hệ thống kỹ
thuiật, irong đó có cả các bien, chương trình, sự kiện, v .v ... Mòi chương trình ứng
dụing có the đống thời đóng vai irò server và client Mỏ hình V M D định nghĩa
cáic đói tượiig sau:
• V M D : Bân thân V M D được coi là một đôi tượng hựp thành từ các đối
tượng khác, đại diện cho toàn bộ một thiết bị.
• Dom ain: Đ ại diện một phẩn nhớ có liên két trong một V M D . v í dụ phán
lìhớ cho một chương trình có thể nạp xuống (dow nload) và nạp lén
(upload) được.
• Program Invocation: Một chương trình chạy (rong bộ nhớ chính được
hựp thành bời một hoặc nhiéu domain.
• V a ria b le: Một biến dữ liệu có kiêu (v í du số nguyên, số thực dấu phây
động, màng).
204 Mạng truyền thông cõng ììẶỉhiêp

• K iể u : M ô là cấu Iriic và ý nghĩa cùa dử liệu chứa (rong một biến


• N am ed V ư riíihle L is t: Mội danh sách nhiẻu biến có lên.
• Sem aphore: Mộl dối tượng dùng dế kiếm soát việc truy nhập cạnh tranh
một tài nguyên chung (v í dụ bộ nhớ, C PU . cống vào/ra)
• O p era to r Sỉa íio n : Mộl trạm có màn hình và bàn phím dùng cho Ihao tác
viên vận hành quá trình.
• E v e n ĩ C oìulition. Một đói tượng dai diện cho irạng thái cua một SƯ kiện
• E v e n t A i tion: Một đói tượng đại diện hành động được thưc hiện khi trụng
thái cua một sự kiện thay dổi
• E v e n t E v ro llm e n t: Một đối tượng đại diện cho một chương trình ứng
dụng mạng dược thông báo khi khi trạng ihái của một sự kiện thay dổi.
• J o u rn a l: Một đỏi tượng ghi lại diẻn biến của các sự kiện và biên theo
ihời gian.
• F ile : M ội file trong mộ! trạm server.

• T ra n sa cỉio n : Đại diện một yẻu cáu dịch vụ M M S riẻng biệt.

Các loại dịch vụ tương ứng với các đổi tượng cơ bán dược giới thiệu tóm lãi
trong Bàng 4 .1 .
•/ 'ì ( 'h u â n #t(tn tiừp rô iỊịỉ Iitfhir/I 205

LBàng A 1 T ổ n g q u a n c á c d ic h v u M M S cơ bân

N h ö m d ic h v u M ò tà tó m tá t c á c d ịc h v ụ V i du

E n v iro n m e n t a n d K h ở i ta o /K ể t th u c c ả c q u a n In itia te
G e n e ra l M a n a g e m e n t h ệ tru y é n th ô n g - A b o rt
S e rv ic e s

V M D S u p p o rt S e rv ic e s T h ò n g tin v é tra n g th ả i của - S tatus


m ỏ t th iế t bị à o . v ẻ c ả c dặc - U n s o lic ite d S ta tu s
tin h , th õ n g s ò v à đ ô i tượng
- Id e n tity
c ủ a nỏ

D o m a in M a n a g e m e n t T ạ o lap . n a p lẽ n /n a p xu ó n g • Im tia te D o w n lo a d S e q u e n c e
S e rv ic e s v à x ò a D o m a in • D o w n lo a d S e g m e n t
Im tia te U p lo a d S e q u e n c e
U p lo a d S e g m e n t
R e q u e s tD o m a m D o w n lo a d
- R e q u e s tD o m a in U p lo a d

P ro g ra m In v o c a tio n T ạ o lập . x ó a v ã k iể m soat • C re a te P ro g ra m ln v o c a tio n


M a n a g e m e n t S e rv ic e s P ro g ra m In v o c a tio n - S ta r t
- S to p
- R e su m e
- R eset

'V a r ia b le A c c e s s T ru y n h ậ p c ả c b iê n của - R ead


.‘ S e rv ic e s m ột VM D - W rite

.'S e m a p h o re Đ ó n g b ộ h óa v iệ c truy - D e fin e S e m a p h o re


(M a n a g e m e n t S e rv ic e s n h ậ p c ạ n h tra n h tà i n g u yê n - D e le lte S e m a p h o re
của V M D
- R e p o rtS e m a p h o re S ta tu s

cO p e ra to r H ồ trợ v iệ c g ia o liế p với - Input


(C o m m u n ic a tio n m o t tra m th a o tảc • O u tp u t
‘ S e rv ic e s

E v e n t M anagem ent X ử lý s ự k iệ n , s ư c ồ A lte rE v e n tC o n d itio n


^S e rvices M o n ito rin g
- E v e n tN o fific a tio n
- A c k n o w le d g e E v e n t
N o tific a tio n

J J o u rn a l M a n a g e m e n t G h i b iê n b à n c ả c s ự kiện - In itia te J o u rn a l
S e r v ic e s v à th õ n g tin - R e p o rtJ o u rn a lS ta tu s
206 Mang truyén thông rang ng/nèp

4.3.2 Chuân IEC 61131-5

M ô h in h g ia o tiép mang

Dôi tirçnig cua chuân IE C 6 1 13 1-5 là cac dich vu do cîîc P C thirc hiên, ho;U
câc dich vu câc PC co thé yéu câu tir cac thiét hi khâc, the hiçn qua câc
hàm/khôi hàm sir dung khi lâp trinh voi IE C 6 1 13I-5. Pham vi cua chuân này vi
vûy bo hep à câp diéu khiên và cÂp triràng.

M a y tin h
OKGS
C lient

H è th ô n g m a n g tru y é n th ô n g

C lie n t C lie n t S e rv e r

C à c th ië t b| k h â c cô
PLC1 PLC2
g ia o tié p v ô i P L C

M à y m ô c h o â c q u à trin h k ÿ th u â t

H inh 4 13 M ô h in h g ia o tiê p m a n g th e o IE C 61131

D ic h vu giao tiép

Thông tin trang thai va chi thj sir cô cua cac thành phân:
• Bô diéu khién (tông thé)
• Vào/ra
• Bo xu lÿ trung tàiu
• Cung cA'p nguôn
• Bô nhc
• Hé thông truyén thông

Liru y râng, status cung câp thông tin vé trang thai cùa bô diéu khién va câc
thành phân phân cimg, phân ràn cua nö, không quan tâm toi thông tin câu h inh.
4 3 ( 'huấn g ia o tiếp côn# n^hiòp 2 ()7
%

D ữ liệu trạng thai cũng không cung cáp thông tin VC ljua trinh dược dicu khiến
c ủ n g nlurchương trình ứng dụng trcn PC.

C á c hàm ứng dụng được liệt kê trong bàng dưới dãy. T u y nliicn. mổl bộ điéu
kh ién không bát buộc phái cung cấp tíìl cả các dịch vu này.

Bảtng A 2 C á c h à m g ia o tiế p c h o PLC

STT C ả c h à m g ia o t iế p c h o PLC PLC PLC K h ó i hàm


yéu cáu đ ã p ứng có sẳn

1 K iể m tra th iế t bi X X X

2 T h u th ậ p d ử liệu X X X

3 Đ iế u k h iể n X X X

4 Đ ỏ n g b ỏ h o a g iữ a c á c c h ư ơ ng tin h ứng dung X X X

5 B ảo động X 0 X

6 T h ự c h iệ n chư ơ n g trin h vả đ iẻ u k h iể n vả o /ra 0 X 0

7 T ru y é n n ạ p ch ư ơ ng trin h ứng d ụ n g 0 X 0

8 Q u ả n lỷ nối X X X

Bảm g 4 3. C á c k h ố i h à m g ia o tiế p (C F B )

STT C hức năng Tên k h ỏ i hàm hoặc hàm

1 Đ ịn h đ ịa c h i c ả c b iế n từ xa R E M O T E ,V A R

2 K iể m tra th iế t bi STATUS
3 USTATUS

4 T h u th ậ p d ử liệ u k iể u h ỏ i tu à n tự READ.

5 T h u th á p d ử liè u k iể u lá p trin h USEND.


6 URCV

7 Đ ié u k h iể n th a m s ỏ W R IT E .

8 Đ iẻ u k h iể n liẻ n đ ộ n g SEND.
9 RCV

10) B ả o đ ò n g đư ơ c lả p trin h N O T IF Y .
111 ALARM

12 Q u ả n lý nói CONNECT

LƯU ý : C ả c k h ỏ i h à m uxxx th ể h iệ n c á c h à m d ịc h v u k h ô n g c à n y ê u c á u (u n so licite d


se rv ice s).
208 M ang truyền thòng cõng nghiệp

Kiếm tra thiẽt bị

C ác khối hàm S T A T U S và U S T A T U S hồ trợ việc Bô đ\éu khiên kiếm tra


trang thái cùa các thiết bị tự dộng hóa khác.

T h u tltdỊì d ữ liẹu

Dừ liệu trong các thiét bị khác có thể được biếu dién qua các bien C ó lai
phương pháp dỏ Bộ diẻu khiên truy nhập các dừ liệu này sử dọng các C F B
• Hỏi tuán lự (p o lled): Bộ điẻu khiển sử dựng khỏi hàm R B A D dê dọc giá
trị của một hoặc nhiéu biến tại thời điểm dược chương trình ứng d u ig
ỉrong Bộ dieu khiến xác định. V iệc truy nhập các bien này cỏ thể do các
Ihiẻt bị kiếm soái.
• Lập trình: Thời điểm dữ liệu cung cấp cho Bộ điéu kJiiên được quyết
định bởi các thiét bị khác. Các khôi U R C V /U S E N D dược sử dung Irong
các chương trình ứng dụng Bộ điéu khicn để nhận dữ liệu từ và gưi dữ
liệu đến các thiết bị khác.

tìiéu khiến

Hai phương pháp điéu khiên cán được Bộ điéu khiển hổ trự: dieu khiến Iham
sỏ (param etric) và điều khiển khóa liên động (interlocked)
• Điéu khién tham số: Hoạt động cùa các thiêi bị dược cliổu khiến bíing
cách thay dổi các tham số của chúng. Bộ điéu khiển sir dụng khôi
W R IT E đỏ ihực hiện họat động này từ mội chương trình ứng dụng.
• Điẻu khiển khóa liên động: Một clien l yêu cáu server thực hiện một phép
toán ứng dung và ihông báo kết quả cho client. Bộ diêu khiển sư dung
các khối S E N D và R C V để thực hiện vai trò client and server.

B á o dộng

Bộ diéu khiển có thế gửi các báo động tới các client khi một sự kiện xáy ra.
C lient có ihỏ thông báo lại đà xác nhộn tới bộ điêu khiến Bó điéu khiển các
khối hàm A L A R M và N O T IF Y trong các chương trình ứng dung dé phát ra các
thòng báo cán xác nhận và không cần xác nhân
4 .3 C h u ỏ n g ia o tiẻp côn tỉ ng hiệp 209

Q hidn lý cá c m ỏi ỉién két

C á c chương trình ứng dụng trong bộ điểu khicn sử dung khôi C O N N E C T dẻ


qiuán lý các mối lién kêi

4 .3 .3 O PC (O LE for Pro cess Control)

G iớ i th iệu ch u n g

T iế n bỏ của các hê (hống bus trường cùng với su phỏ biến của các thiết bi
cffin trường thòng minh là híii yểu tô quyết đinh lới Mf chuyển hướng sang câu
1 PÚC phân tán trong các giãi pháp lự dộng hổii Sư phân tán hóa này mội mẠt
miang lai nhiéu ưu thế so với cấu Irúc xử lý (hổng tin lẠp Irung cổ điển, như độ
tim cậ y và tính linh hoa! của hệ thông, nhưng mặt khác cũng lạo ra hàng loạt
thỉách thức mới cho giới sản xuất cũng như cho người sứ dụng. Một trong những
vảín đc thường gảp phải là việc tích hợp hệ thống. Tích hợp theo chiéu ngang đòi
h ò i khà năng tương tác giữa các thiết bi tự dộng hóa của nhiéu nhà sản xuất
khiác nhau. Bén cạnh đó, tích hợp ihco chiéu dọc đòi hỏi khả năng kẻ! nối giữa
cáic ứng dụng cơ sờ như đo lường, diẻu khiển với các ứng dung cao cáp hơn như
ditểu klìiển giám sál và thu thập dữ liệu (supervisory co n tro l am ! data
lií (/m silion, S C A D A ), giao diện người-máy (liỉtnìiiỉi-imn hinc in terface. H M I) và
hệ thòng điẻu hànlì sản xu At (ntanufai torl/itf execution system , M E S ). V iệ c sir
tilling mộ! chuán giao dién vì vậy trở thành mội điẻu kiện tiên quyết. T iê u biêu
ch«o hướng đi này là chuẩn O P C . được- chấp nhặn rộng rãi trong các ứng dung tư
dộmg hóa quá trinh cổng lìghiệp

Dtra irẻn mổ hình đói tượng thành phán (D )C O M cúa hàng M icrosoft, O P C
clịmh nghĩa thêm một số giao diện cho khai thác dữ liệu từ các quá trình kỹ thuật,
tao c ơ sờ cho việc xây dưng các ứng dim s diéu khiến phân tán mà không b| phu
thiuốc vào mạng công nghiệp cụ thế. Trong Ihời dicm hiộn nay, O P C cũng như
C O M luy mới được thực hiện trên nén W indows, song đã có nhiểu cố gắng đê
phíố biến sang các hệ điéu hành thông dung khác

Chính v ì O P C được xây dựng Irẽn cơ sờ mổ hình thành phẩn C O M . nên có


thê' sử dung qua nhiểu phương pháp khác nhau, bảng nhiéu ngôn ngữ lập trình
khiác nhau. Đê khai thác một cách ihật hiệu quá các dịch vu O P C . người lập
2 10 M a n # tru yền thông công ĩìỊihiệp

trinh phái hiểu kh;í rỏ vé công nghé hướng đối iươnt! VÌI phán 1 1 1 0 1 1 1 ih.mil phán
nói chung và C O M nói riéng.

Tổng quan vẻ kiến trúc OPC

O PC được xây dựng dựa trên ý tưởng ứng dung công nghệ C O M nhảm đơn
gián hóa, chuẩn hóa việc khai ihác dữ liệu từ các thié! bị cẠn trường và ihiết bi
điểu khiến, tương tự như việc khai thác mội hệ thòng cơ sở dử liệu chổng thường.
G iông như C O M . O PC khổng qui định việc thực hiện khai thác cụ thế. mà chi
định nghĩa mộ! sổ giao diện chuẩn. Thay cho việc dùng C/C++ dùng đè định
lìghĩa một giao diện lập trình như thông thường, ngôn ngữ dùng ớ điìy (gọi là
interỷưce lưngitaỊỊe hay 1DL) không phu thuộc vào nẻn cài đật hay
ngôn ngữ lập trình.

Hình 4 .14 Kiến trúc sơ lược của O PC

Như dược m inh họa trén H ình 4 14, hai kiéu dối tượng thành phán quan trọng
nhất trong kiến trúc O P C là OPC-Server và OPC-Group. Trong khi O P C Server
có nhiệm vụ quản lí toàn hộ việc sử dung và khiii thác c á t dử liệu. ilìì các đổi
tượng O PC-Group có chức nàng tổ chức các phàn từ dữ liêu iitents) thành lừng
nhóm dô tiện cho việc truy nhập. Thông thường, mỏi ilcm ứng với mót hiên
trong mội quá trình kỹ thuật hay trong mội thiêt bị diéu khicn.

ChuỎII O P C hiện nay íịUì định hai kiếu giao diện là Custom lỉiterfiH 1 \\ (OPC
Taskfo rce, 1998b) và Automation Interface (O P C Taskforce, Ỉ9 9 8 c ),n. Kiêu chứ
nhủi bao gổm mội sổ giao diện theo mỏ hình CO M thuán túy. còn kicu ihứ hai

10 Lưu ý kh ái n iệ m "A u to m a tio n *' dươc dùng ớ dây hoàn loàn khỏng c ó liô n quan lới kỷ Ihuậl IƯ
đ ỏ n g hóa
4.3 C h u ẩ n g ia o tiếp còng ng hiệp 211

dựa trcn công nghệ mở rộng OLE-Autom ation Sư khác nhau giừii hai kiểu giao
diện này không những năm ờ mô hình dối tượng, ớ các ngôn ngữ lạp trinh hổ trợ
m à cũng còn ớ tính năng, hiệu suất SƯ dụng

V ỉ du m inh hoa: P C -based C o n tro l

Đe minh họa cho việc phán lích dưới đây. ta lấy v í du một hệ thống diêu
khiển và giám sát phàn tán SƯ dung máy tính cá nhân PC (H ình 2 ). Tram quail
sát và thao tác (giao diện người-máy HM D và máy tính dicu khiên dược cài đặt
W indow s N T và kết nối với nhau qua mạng Ethernet. Chương trình điều khiển
thực hiện thuật toán P ID và sir dung một OPC-Server đi kèm với mạch két nói
Profibus-DP (với module truyén ihổng C P 5 6 1 I) dô cruy nhập dừ liẹu từ bỏ
vào/ra phân tán ET 2 0 0 M cùa hãng Siemens. Đối tưựng điéu khiến ở dây có là
một thiết bị thí nghiệm điểu khién mức và lim lượng.

E th e rn e t T C P /IP

M á y tin h PC
M â y tỉn h q u a n s á t
và vặn h à n h
Chương trin h điẻ u kh iể n
«
?
O P C -S erver
C P5611

Tin h iè u đo Tín hiẻu điẻ u chỉnh

Đ ò i tư ợ n g ĐK

Hình 4 15 V i d ụ m ộ t càu h m h h è th ó n g điéu k h iể n p h ả n tả n s ử d u n g P C v à


OPC
212 M ang truyên thon# cfing nghiêp

O P C Custom In te rfa ce s

Giô'ng nhir câc dôi tirçmg C O M khac, liai loai dôi lirçmg ihành phân q ian
trong nhâ't cùa O P C là OPC-Server va OPC-Group cung câ'p câc dich vu qua câc
giao dién cùa chüng. diroc goi là O P C Custom Interfaces. nhir diroc minh lo .i
Irên Hïnh 3 Tham khâo (O P C Taskforce, l l)XXb) dé tim hiéu y nghia eu the iu j

tirng giao dién. C hinh vi nhfrng giao dién này chi là câc giao dién ihco mô h nli
C O M thuûn lü y, viéc lûp trinh vôi chüng dôi hôi môl ngôn ngü bien dicli. Trong
thirc tê', C++ là ngôn ngû chicm iru thé tuyét dôi phuc vu mue dich này. Bén
canh dô. cac công eu khac nhau cüng cung cap môt so phdn mêm khung
(fra m e w o rk s) thich hop dé hô trçr ngirài làp trinh

IU n k n o w n IUnknown

OPC Server O PC Group


lOPCItemMgt
lOPCGroupStateMgt }

[KDPCPuWicGroopStatoMgt! >
OPCSynclO )

l0PCA*yncl02

IConnectionPotntContainef ) j

Hinh 4.16. OPC Custom Interfaces

Dé truy nhâp dû liéu dung O P C Custom Interfaces, ta càn thirc hiçn hang loat
cac buée sau:
• Tao mot (ban sao) dôi tirong OPC-Server
• T im và liru trü con trô (dia c h i) cùa câc giao dién cÀn diing. trong dô eô
lO P C Servcr
• Dùng cac phirong phâp thich hop cùa giao didn lO PCSeï vei de tao mot
sô dôi t irong OPC-Group nhir cdn thiét
• T im và liru trür con trô (dia ch i) cùa câc giao dién cûn dùng cùa câc dôi
tirong OPC-Group
• Sir dung càc giao dién thich hçrp cùa OPC-Group de tô ehtfc và câ'u hinh
cho câc dôi tirçmg này, ké cà vice xAy dimg môi lien hé voi câc phûn tir
dfr lieu thirc
•/ 3 C h u á n £/«<> tiếp cõng ỉìẬilìiệp 213

• Sư dung lO P C S yn cIO vii l0 P C A s y n c l0 2 cua các đỏi tượng OPC-Group


dc dọc hoat vièt dữ liệu theo cơ chê đỏni! bò hoặc không đổng bộ (lũ y ý
hoác dinh kỳ)
• G iã i phóng các giiio diện khỏng sử dung nửii
• X ư lý các lỏi trong lừng bước nẻu trẽn.

Quan sát một doạn mã chưưiìg trình C++ dé viét một dừ liệu đáu ra như dưới
đ Ja y . sau khi đã bo qua ràt nhiêu các Ihu tục phu

HRESULT hr*CLSIDFroraProgID((L"OPC.SimaticNet") , &clsidOpcServer) ;


hr - pServer .CoCreatelns tanceEx (clsidOpcServer,_T ("IPC90") ) ;
x£ (SUCCEEDED(hr)) i
hr*pServer->AddGroup <L"Analog_Output" ,TRUE .dwUpdateRate ,1,0,0, OuL.
ÉhGroup,fcdwUpdateRate,IID_IOPCItemMgt, IUnknown*•)fcpItemMgt) ;
if (SUCCEEDED(hr)) (
pSyncIO - (IUnknown*) pltemMgt;
hr*pItemMgt->AddItems(1.&1temDef,4pItemResuits ,
¿phrErrors)
if (SUCCEEDED(hr)) (

CCoraVariant var (newVal)


hr « m _ s p S y n c I O - > W n t e (1, fihltem 4var. &phrErrors) ;
CoTaskMemFree(phrErrors)
»
)
)
// Release interface pointers hero ...

Không cán đi sâu vào chi tiét mã chương (rình, ta cùng nhận tháy độ phức tạp
đđến khó hiếu của nò. Đièu đáng nói ở dày là , sư phức lạp đó licn quan á lới công
ngghè tự động hóa hơn là cồng nghé phán mém được sử dụng (O P C /C O M ). Vấn
đéé trở ngại thứ hai là sự cứng nhác cùa mã chương trình, nếu la dùng nó trực liếp
trcong ứng dụng điểu khiên. Thay đổi mộ! chi tiết nhỏ (lén máy lín h điểu khiển,
sỏò lượng biến vào/ra,...) cùng đòi hỏi phải biên dịch lại toàn bộ chương trình ứng
duụng. Rõ ràng, đế khắc phuc hai ván đé néu trẻn. lức là giâm nhe dộ phức cạp
chho người lập trình và nàng cao lính Iiủng SỪ dung lại. cẩn phái tao ra mỏí lớp
phhAn iném dưới dang mội thư viện đối tượng nám trén O PC O P C Aiiỉtm iutitỉii
Imiterftu c chính là một thư viện đói tượng như vậy
214 M ạ riff tru yền thỏỉìịỉ cồn g nghiệp

O P C A u tom a tion In terfa ce

G ióng như dôi với các đoi tượng O LE-Autom ation khác, việc sir dụng cãc
dồi tượng của OIX? Automation Interface được dơn gián hóa nhiêu. Cụ the.
nhiéu thù tục phức lạp trọng lộp trình với COM được loai ho. Người láp trinh
khỏng cán hiếu biết sâu sắc vẻ C O M củng như c++, mà chi cần sử dụng thanh
thạo một cóng cụ tạo dưng ứng dung R A D (ra p id ítppỉii liỉìo/i developm ent) như
V isu al Basic.

Màt trái cùa vấn dé lại là , sự dơn giản hóa của phương pháp này pluri lu i gia
bàng sự hạn ch é trong phạm VI chức nang, hiẹu suai sư dụng va loc dọ irao đoi
dừ liệu. Nhát là trong một giải pháp tư dộng hóa phân tán. có sự tham gia cua
các mạng truyển thông cỏng nghiệp, ihì hai diêm yéu nói sau trở nén rất đáng
quan tâm. L ý do nẳm chính trong mỏ hình giao tiếp cùa O L E - Automation VÌI
các cống cụ hỏ trợ, đó là:
• Dùng kiéu dừ liệu đa năng (V A R IA N T ) một mặt SC lăng phí khi irao đối
dữ liệu Iìhò. một mặt hạn chế kiểu dữ liệu sử dung được
• C ơ ché tặp trung hóa việc đón nhận và chuyển giao thõng (in dùng giao
diện IDispatch làm giảm thời gian phản ứng của một ứng dung dối với
một sự kiện một cách dáng ké.

Tố c độ trao đối dữ liệu có thể giảm tới 3-4 lán so với dùng Custom
Interfaces. Đ ó i với các ứng dung có yêu cẩu cao vé thời gian, phương pháp sử
dụng O P C Autom ation Interface rõ ràng không thích hợp

Một giai pháp đế khắc phục các nhược điếm CIUI hai phương pháp (rên là lạo
mội lớp phẩn mém trừu tượng phía trên O P C Lớp phán mém này được lập trình
sử dụng OPC-Custom Interfaces và cung cáp cho các chương trình ứng dung các
đổi tượng thành phẩn có giao diện đơn giản hơn Iihiẻu so với các dôi tượng của
O P C . C á c dối tượng đó có the đại diện trực tiếp cho các thiết bị ghcp nối mạng,
có thế theo mô hình thiết bị áo trong M M S.

H ình 4 .1 7 minh họa giải pháp sử dụng mỏ hình dối tượng thành phán có ten

D IO do tác già phát triển (xem 17 Ị và |8 |). ở đày việc tạo dựng một chương
trình điẻu khiên cơ sờ hoặc điéu khiển giám sát hoàn toàn dựa vào việc ghép nỏi
các đổi tượng có sẩn mà không cần phái viết một dòng lệnh, tương tự như
phương pháp lẠp trình với sơ đổ khổi F B D . tuy nhién ở mộ! mức cao hơn lìhiểu
•/ 3 C h u à n g ia o tiếp cõng Hfihwp 215

Ethernet TC P 'lP

May tin h g iá m sat M áy tin h d ié u k h iè n


Slider
(Se! point)
p ID
Controller
Button
(Man I Auto

Sensor Actuator .
Proxy Proxy
Trend
OPC-Sefver

CP5611

Profibus-DP

Hinh 4 17 L á p trin h VỚI đ ó i tư ợng th à n h p h â n và O P C

4.4 Ghi chú và tài liêu tham khảo

Nguồn tài liệu phong phú nhất, tuy khống di sâu vé cơ sở vế các thành phần
hệ thống mạng có thế tìm thấy trong các tài liệu giới thiệu sản phâm hoặc các
irang Web của các nhà san xuất, v é các chuẩn giao liếp cổng nghiệp liên quan
tới vấn đé tích hợp hẽ thõng sứ dụng mạng truyẻn thông còng nghiệp củng có rát
nhiều tài liệu khác nhau, dưới dạng sách hoậc thõng tin trẽn Internet, trong tài
liệu hướng dản sử dụng phán mểm.

T à i liệ u tham kháo

111 Siem ens: S IM A T IC N F T Industrial Communication N etw orks. Siemens


A G 1998.

|2 | SIS C O : Overview and Introduction to the Mufittfiii tw iiix M essage


Specification (M M S Ị. Revision 2, SISCO In c., 1995.

13 1 Object Management Group, The Common O bject Request B ro k e r:


A rchifet'fare and Specification. Rev 2.0 Ju ly I W 5 . Upd. Ju ly I W 6 ,
OM G-Document 97-08-04, Framingham, M A . 1997.

|4 | Microsoft Corporation, D C O M Technical O verview , M icrosoft


Corporation, 1997.
216 Mang truyền thông công nghiệp

15 1 O P C Taskforce, O L E fo t P ro ce ss C ontrol D ata At cess Specifit l i t ton.

Version 2. 0A, 1998, http://www.o|xTound;ition.oi'ịỉ.

|6 | Hoàng M. Sưii: “ Đicu khiến phân lá n ", T ư (tônự hóa n\>ày /IU\. sỏ 2.

[7 1 Hoàng M . Sem. Peter R icg cr: Komponentenbasĩevie A u tom atisierun g-


softw are. N X B Hanser-V erlag . 1W9

|X | Hoàng M. Sơn: “ Nghiên cứu các phương pháp lập trình với O P C chơ cat
ứng dụng điéu khiển phản tán” . Tuyến lập các báo cáo khoa học. V I C A 4 .
Hà nội 4/2000.

C á c trang Web vé bus trường

Ị9 ị A S “Inlerface: http://www.as-interface.com

110] Bitbus: http://www.bitbus.org

11 11 C A N : http://www.can-cia.de

Ị 12] ConỉrolN ct: http://www.controlnet.org

113Ị DeviceNet; http://www.odvu.org

1141 E IB : http://www.eiba.org

Ị 15 1 Foundation Fieldbus: http://www .fieldbus.org

116| Interbus: hitp://www.interbusclub.com

117| L O N : hltp://www.echeion.com

118| M ixJbus: http://www.modicon.com

119| P -N E T : http://www.p-ncl.dk

|2 l)| P R O F IB U S : http://www.profibus.com

12 1 1 S E R C O S : http://www.sercos.org

12 2 1 Seriplex: hnp://w w w .scriplcx.org

12 3 1 SwiftN et: http://www.shipslar.com

12 4 1 W o rld FlP : hup://uWtt v\oiIdlip.oiu


217

Danh muc thuqt ngu

A 0
A F P I Alternate F la n k s Pulse) 7X. 1X7 D o ilg i . i i n g u o n . ................... ...............................7(>
A W C j «Am erican W ire Gauge) 99
F
B
1-1)1 )| <F ib re D istrib u te d D a l si In te rfa c e ) 30
Biat) I oàn khối ... 6X F D L (F ic ld b u s D ata L i n k ) ................ 11? . 117
B ill S t u f f in g .....................................................................73 F M S (F ie ld b u s M essage Spec ific a l io n ) 1 14.
B irid g c ....... ....................................................................... 107 1 2 2 ,2 0 3
Buis h ẹ ih ò n g ..................................................... 5 F S K (F re q u e n c y S h ifl K e y in g ) ............. 7X. 7 9
Bius I'h ic i b | .........................................................5 F T P ( F i l e T r a n s fe r P ro to c o l)........................ 3 5 . 4 9
B ills I rường ..........................................................4
G
c
Gateway 111!
C a p dỏng irục ((c o a x ia l c a b le )........................1(H) G ia o i h i r c ............................................................................ 35
C a p iq u a n g ..................................................................... 102
C A N (C ontroller A re a N e tw o rk ).... 137. 149 H
Gấu Unie c â y ......................................................32
Cấu lìrúc hỉnh xao.....................................31.32 H D L C (H ig h Level D a ta -lin k C o n tro l) 36
C á u tìrúc mạch v ò n g ..................................................2X H ic u su a l sir dung dircmg i r u y ö n ................... 5 2
c .ĩiu Iirúc m ạ n g ............................................................. 25 H ic'u Midi iru yC n dft liC u ........................................ 6 7
C o m m u n ica tio n processor 194
( i'K C (C yclic R edundancy C h cckí. 64. 67. I
71. 7 V 74 142. 145. 146 164 167. 169.
1 7 7 . I7 X in II5 H -2 »
( " S M .A / C A (C a rrie r Sense M u ltip le A cc e ss I E C 6 1 131-5 207
With Collision Avoidance*) (>2 Ink’ lhiiN S 171
C S M A / C D (C a rrie r Sense M u ltip le A c c e s s
w ith C o llis io n D c lc c lio n ) ................................. 59 K
( I h ủ / liả .............................................................. 54
Kic'n true g ia o i h i f r ... 3 3 . 3 9 . 4 X . 114, 115.
C in ớ đ iộ truyền lù i.......................................... 19
135. 1 3 7 . 1 7 1 . 1 7 2 . 1 X 2
C lh il k y bus ................................................... 52
C ìliu ấ n i Iruyủn d â n ..................................................... 79
L
D Li£n k t l ............................................................25
D ttm y - c h a in .......................................................................... 27
Liớn kứi dicm -d ie m (p o in l-lo -p o in t).........25
IM C E ị D a ia C o m m u n ic a tio n E q u ip m e n t )..79 Lit'n kết diém -nhiéu diém (m u lti-d ro p )... 25
DfevicieNet ..................... 151 LiCn kới nhiéu dié m (m u llip o in i).............. 26
D fN S ( Dom ain Name S ervice ) .................. 49 LLC (L o g ica l L in k C o n tro l).................. 45
U T E < D il I a T e rm in a l E q u ip m e n t) 79
D iich v ụ tru y ỉn th ô n g ........ 33
218

M R / ( K c lu r n In /c ro »

M ò hình lớp 37. 97


MS hóa bit.. ............74 s
M A C (M e d iu m Access Con I ro I) 45 S M T P (Sim ple M a ll T ra n slc i Protocol)
M anchester .................................................... 77 S N M P (Sim ple Network Management
M A P (M a n u fu c to rin g A u to m a tion P rotocol) P rotocol I 4V
................................... .................................... 2Ö3 S T P ( Shielded T w I sled P a ir) w
M asicr/S lavc.................................................... 54
M M S (M anu fa c to rin g Message
T
S p c c ific a h o n )...........................35. 122. 203
M o d b u s ............................................. . 159 TCP/IP (Tran sm issio n ConIrol
M od b us P lu s ................................................16K P ro iocol/lnte m cl P ro to c o l)....... 4X
M o d u le gia o diô n m ạng............................. ! 94 T D M A (T im e D ivisio n M u ltip le Access) V i.
M P S (M a n u fa c to rin g Pcriodic/apcnodic 175
S ervices).................................................... 203 T i lộ hu lòi (Õ
M T B F (M ean T im e Between Failures).... 66 T i lẻ lồ i còn ụ I ........................................................... 65
M u lti-M a s te r.............59, 113. 117. 122. 129 Token Bus .................................................. 57
Token Passing 57
N To ken R in g 57
T o p o lo g y ................................................................ 2.^
N R '/ (N o n -R c lu m T o Z e ro )................ 76 T ín h nồng Ihời gian Ih ự c ................................. IX
Thông un dõng bộ nhíp 75
o T h ò i gian d ápứ ng loi da 52
Trunk-linc/drop-hnc 27
O P C (O L E fo r Proccss C o m ro l).... 210. 217 Truy nhập hus.......... ........................ M
O SI (O pen System Interconnection) Vi Truyén dòng hộ 11
Truyén hu song song 20
p Truyền hai chiốu gián đoạn (h a lf-d u p le x )23
Truyén hai chiéu loàn phán (d u p le x ).........23
P artly b il..................................................... 64. 6K
Truyén khỏng đống bộ ................................. .2 2
P arity b il 2 c h ié u .............................................68
Truyén mội chiéu (sim p le x) .......... 22
P M S (Peripheral Message Spécification)
Truyén lả i dài cơ s ở ..................................... 19. 23
............ ......................... ."...171, 179. 203
Truyén tài dái m ang................................................. 24
P o llin g (hô i luán lự ) .5 4. 119, 131. I4X. IK5
Truyện l i i dẳirủng.. 24
Process F ie ld Bus (P R O F IB U S )....... ..113
P k O F IB U S -D P ....................................... 129
P K O F IB U S -F M S .................................... 122 u
PRO FIBUS-PA............................................134 U A R T (U n iv e rsa l ÄNynihmnouN
Protocol (g ia o ih ứ c).........................................35 R c c c iv c r/ T ru n s m illc r)........................w , 192
Phương Ihức Iruyén dẫn lín h iủ u ............ xo U p P íU s c r Dm « P rotocol) 50
U T F (U nshielded Tw isted P a ir ).... 99
R

K A C ( R cm o ic Access C o n lro l ).... 2 ín V


K e p e a ie r .. • * ! 106 1X4 V(> III veil IOS
Rouler.......... I OK
R S 3 3 2 .................................... X4
KS-422 ........................... 86
X
R S -4 H 5 ................................................................................. X7 X ư lý giao Ih ứ c .................................................35.
m a m ; t r i y en t h ỏ m ; c õ m ; m ỉh iệ p
Hoàng Minh Sơn

Chịu trách nhiẻm xuất bản P G S.TS. Tỏ Đâng Hai

Biẻn tảp Nguyên T h i Ngoe Khuê

Trinh bày vã chẻ bản Tác gia

Vẻ bia H ư ơ n g L u ll
NHA X U Ấ T BAN K H O A H Ọ C V À K Y T H I Ạ l

70 I ran Hưng Dao, lia Noi

In 1.500 cuốn, khuôn khó' 16x24cm. Tại Xưởng in NXB Vản hóa Dãn tôc
Giấy phép xuất bán số: 123-183-6/4/2001
In xong vả nôp lưu chiếu tháng 5 năm 2001.

You might also like