You are on page 1of 17

KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN

BỘ MÔN SƯ PHẠM

LÊ QUỐC KHẢI

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO


VÒNG XÍCH ĐỘC LẬP VÀ BÀI TẬP

Học phần: Lý thuyết nhóm

Mã học phần: A26026

Kiên Giang – Năm 2023


KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN

BỘ MÔN SƯ PHẠM

LÊ QUỐC KHẢI

MSSV: 21072008027

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

VÒNG XÍCH ĐỘC LẬP VÀ BÀI TẬP

Học phần: Lý thuyết nhóm

Mã học phần: A26026

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS. NGUYỄN THANH SANG

Kiên Giang – Năm 2023


KHOA SƯ PHẠM VÀ XHNV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

BÀI BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN

Họ và tên giảng viên: …………………………………………………………………

Họ và tên sinh viên:.…………………………………….......MSSV: . ..……………

Tên báo cáo:


…………………………………………………………………………

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1. Hình thức trình bày bài báo cáo:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
2. Nội dung bài báo cáo:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
3. Điểm số (theo thang điểm 10; lẻ 0,5):…………………………………
…………., ngày tháng năm 20

GIẢNG VIÊN

i
(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
Bài báo cáo này là cả một quá trình nghiên cứu một cách nghiêm túc và
hơn hết em đã nhận rất nhiều sự giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô và mọi người xung
quanh.
Trước hết, em xin của ơn thầy – ThS. Nguyễn Thanh Sang, giảng viên
hướng dẫn của học phần “Lý thuyết nhóm”. Thầy luôn nhiệt tình giúp đỡ, giải
đáp các thắc mắc, các chủ điểm khó trong bài. Qua từng buổi học, chúng em
học được từ thầy rất nhiều điều, từ kiến thức đặc trưng của học phần đến các
kĩ năng thiết yếu mà chúng em sẽ cần nó khi trở thành một người giáo viên
thật sự. Em thật sự rất biết ơn thầy vì những điều mà thầy đã làm cho em cùng
với các bạn trong lớp và điều đó đã giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo
này.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Trường Đại học Kiên Giang nói chung
và Đoàn Khoa Sư phạm và Xã hội Nhân văn nói riêng vì đã tạo cho chúng em
một môi trường học tập thật sự thoãi mái, hiệu quả và dạy em rất nhiều điều từ
kiến thức nền tảng đến các kĩ năng thực tiễn. Đễ rồi hôm nay, chính điều đó đã
giúp em hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt đẹp.
Dù rất nghiêm túc trong việc nghiên cứu và tham khảo tài liệu, nhưng có
lẽ không thể tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy
cô cùng với các bạn. Chính những sự đóng góp ấy sẽ giúp cho bài báo cáo này
được hoàn thiện hơn.

Ngày …. tháng …. năm 20….

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi họ tên)

ii
Lê Quốc Khải

iii
MỤC LỤC

Trang

iv
DANH MỤC BIỂU BẢNG

v
DANH MỤC HÌNH

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

vii
DANH MỤC KÝ HIỆU

viii
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Lý thuyết nhóm là một nhánh cơ bản của Đại số, nghiên cứu các tính
chất của nhóm – một hệ thống đại số cơ bản và nó có ảnh hưởng đến nhiều
khía cạnh của đại số.

Đối với một sinh viên ngành Sư phạm Toán, thì việc hiểu rõ bản chất của
Đại số nói chung và Lý thuyết nhóm nói riêng là một điều hết sức quan trọng.
Thông qua các khái niệm trù tượng, tổng quát các nội dung về Lý thuyết
nhóm, nó giúp cho sinh viên hình thành tư duy trừu tượng. Chính điều này sẽ
gây không ít trở ngại cho sinh viên nhưng cũng chính là đồng lực khiến họ
phải nỗ lực hơn, phát huy và rèn luyện tư duy toán học, sáng tạo.

Trong các nội dung của Lý thuyết nhóm, Vòng xích độc lập là một nội
dung khá thú vị và nó có vai trò quan trọng đối với cấu trúc nhóm. Việc nắm
vững được kiến thức về Vòng xích độc lập cũng sẽ là tiền đề để sinh viên
ngành Sư phạm Toán có thể phát triển tối đa năng lực, phẩm chất của mình,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu các kiến thức chuyên
ngành ở bậc cao hơn.

Tiếp nối những nội dung nghiên cứu về đại số ở thời gian gần đây như:
Đại số đại cương của Nguyên Tiến Quang (2008), Đại số đại cương của Mỵ
Vinh Quang (1998),… đồng thời mở rộng và nghiên cứu một cách rõ nét về
Vòng xích độc lập, tôi đã chọn đề tài cho bài báo cáo kết thúc học phần “Lý
thuyết nhóm” của mình là “Vòng xích độc lập và bài tập”. Tôi muốn thông
qua bài báo cáo này của mình, bản thân có thể hiểu rõ được bản chất của vòng
xích độc lập, vận dụng các kiến thức đó để làm tiền đề nghiên cứu những tri
thức mới, kiến thức mới. Và đây chính là hành trang quý giá để một sinh viên
ngành sinh phạm Toán có thể vận dụng và phát huy tốt năng lực lực và phẩm
chất của mình.

1
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu và nắm vững các kiến thức của Vòng xích độc lập.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu và nắm vững được các định nghĩa, ví
dụ, định lí cũng như các mệnh đề về Vòng xích độc lập để hiểu hơn về bản
chất của nó.

- Giải một số bài tập về Vòng xích độc lập.

3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: phân tích các nội
dung/kiến thức của Vòng xích độc lập, tổng hợp và phân loại các tài liệu tham
khảo, hệ thống hóa lý thuyết.

4. Ý nghĩa nghiên cứu

Thông qua bài báo cáo, hiểu rõ được bản chất của Vòng xích độc lập là
tiền đề để sinh viên ngành Sư phạm Toán có thể mở rộng và tăng cường vốn
hiểu biết của mình, về các kiến thức Toán học nói chung cũng như Đại số nói
riêng.

Bên cạnh đó, hy vọng qua bài báo cáo lần này có thể giúp cho các bạn
sinh viên ngành Toán có thể bổ sung thên một kiến thức hữu ích và thú vị.
Giúp cho các bạn sinh viên có thể tìm hiểu kiến thức về Vòng xích độc lập
một cách thuận tiện nhất.

5. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

5.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo này chính là Vòng xích độc lập.

5.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo là nghiên cứu xoay quanh các kiến
thức về Vòng xích độc lập như các định nghĩ, mệnh đề, hệ quả, định lí,…

2
6. Cấu trúc bài báo cáo

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của bài báo cáo gồm hai
nội dung:

Nội dung 1: Kiến thức chuẩn bị

Nội dung 2: Vòng xích độc lập và một số bài tập

3
PHẦN NỘI DUNG

1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1. Phép thế

1.1.1. Phép thế bậc

1.1.2. Tích của hai phép thế

1.2. Vòng xích

2. VÒNG XÍCH ĐỘC LẬP VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP.

2.1. Vòng xích độc lập

- Nghiên cứu về cái định nghĩa và hệ quả. Đồng thời bổ sung thêm một
số định lí (chứng minh định lý đó), một số ví dụ làm rõ các nội dung đã nêu.

2.2. Một số bài tập về Vòng xích độc lập.

4
PHẦN KẾT LUẬN

5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Thanh Tùng, 2019. Bài giảng Lý thuyết nhóm. Trường Đại học
Kiên Giang.

[2] Mỵ Vinh Quang, 1998. Đại số Đại cương. NXB Giáo dục

[3] Nguyễn Tiến Quang, 200. Đại số Đại cương. NXB Giáo dục.

[4] Nguyên Lê Trường Sơn, 2011. Các nhóm con nguyên thủy của đối xứng
S5. Luận văn Thạc sĩ Toán học chuyên ngành Đại số và lý luận. Trường Đại
học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh

6
PHỤ LỤC

You might also like