You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TÊN TIỂU LUẬN: ĐỀ SỐ 4

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN:........................................................

Lớp: …………………………………….; Mã sv: ……………


Khoa: ………………………………………………………….
Khóa năm: 20… - 20…

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ………………………………

Hải Phòng - 20…

1
MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN
GỬI GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH GÓP Ý KIẾN

Họ và tên sinh viên: ........................................................................................


Tên tiểu luận:...................................................................................................
........................................................................................................................
Đề tài tiểu luận được lấy từ nguồn:..................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
(Ghi rõ tên và xuất xứ các tài liệu chủ yếu sẽ được tham khảo và trích dẫn khi
viết tiểu luận).
Kết cấu phần nội dung: (Sơ lược)
I. .................................................................................................................
II. ..................................................................................................................
III. ...................................................................................................................
Ngày ..... tháng ..... năm ......
(ký - ghi rõ họ tên)

2
Khi bản đăng ký được GV chấp nhận mới chuyển sang giai đoạn viết tiểu luận.

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

1. Bước 1: Xây dựng đề cương tổng quát


Phần mở đầu
Đặt vấn đề, xác định chủ đề tiểu luận, mục đích nghiên cứu, giới hạn
phạm vi nội dung của tiểu luận.
Phần triển khai
Vạch rõ bộ khung các ý lớn sẽ viết để làm sáng tỏ chủ đề đã nêu ở phần
mở đầu.
Phần tóm tắt và kết luận (nhất thiết phải có phần này)

3
Tóm tắt nội dung cơ bản của tiểu luận.
Đưa ra kết luận ngắn gọn về cách trả lời vấn đề đặt ra ở phần mở đầu.
Đề xuất ý kiến cá nhân.
2. Bước 2: Xây dựng đề cương chi tiết
Chi tiết hoá bộ khung luận điểm bằng các ý lớn, ý nhỏ, các luận cứ và lập
luận, các dẫn chứng, bảng, biểu.
Bước 3: Viết tiểu luận
Lưu ý: - Sử dụng văn phong khoa học, chính luận.
- Sử dụng các kỹ năng về:
+ Viết đoạn văn trong văn bản.
+ Tạo câu trong văn bản.
+ Dùng từ và chữ viết trong văn bản.
Bước 4: Kiểm tra kỹ tiểu luận để sửa chữa tất cả các lỗi về ngữ văn và kỹ
thuật (khi chế bản vi tính). Nếu còn nhiều sai sót về ngữ văn và kỹ thuật chứng
tỏ rằng sinh viên cẩu thả, thiếu trách nhiệm, không đọc lại thì giáo viên sẽ trừ
điểm văn phong và kỹ thuật văn bản.

QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN


Số trang: Phần nội dung từ 8 đến 12 trang giấy khổ A4.
Chỉ nhận tiểu luận viết tay, không nhận tiểu luận chế bản vi tính.
Trong tiểu luận nhất thiết phải thông báo rõ những đoạn, những câu nào
trích dẫn từ tài liệu tham khảo nào, bằng cách:
Đặt trong dấu ngoặc kép: "........" các đoạn trích dẫn trực tiếp.
Chú thích ngay ở cuối trang nguồn trích dẫn, gồm: Số thứ tự trích dẫn,
tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản. Ví dụ: V.I. Lênin, Toàn tập. NXB Tiến Bộ
Matxcơva(1981), 55 tập, t.18, tr181. Nếu là báo thì ghi ngày, tháng xuất bản;
nếu là tạp chí thì ghi số và năm xuất bản. Nếu nguồn là công trình nghiên cứu
riêng của một cá nhân (thí dụ: tiểu luận, khoá luận, luận văn, luận án của sv,
gv...) thì ghi tên công trình, tên tác giả và địa chỉ tác giả. Tiểu luận không có
đoạn trích dẫn trực tiếp sẽ bị trừ điểm.

4
Chú ý: Khoa chỉ nhận tiểu luận đóng bìa thường, không nhận tiểu luận
đóng bìa cứng, bìa nhựa, gáy xoắn để giảm chi phí cho sinh viên.
BỐ CỤC TIỂU LUẬN
PHẦN MỞ ĐẦU
- Đặt vấn đề và xác định chủ đề của tiểu luận.
- Nói rõ mục đích của tiểu luận.
- Giới hạn phạm vi của chủ đề.
- Thông báo hướng triển khai (tức là giới thiệu khái quát kết cấu phần nội
dung của tiểu luận).
PHẦN NỘI DUNG
(Chỉ nên sử dụng từ 2 đến 4 đề mục lớn: I, II, III, IV).
I. (Tên đề mục)
1.1. (Tên tiểu mục)
1.2. (Tên tiểu mục)
.....................................
II. (Tên đề mục)
2.1. (Tên tiểu mục)
2.2. (Tên tiểu mục)
....................................
PHẦN KẾT LUẬN
- Tóm lược nội dung đã trình bày ở phần nội dung.
- Khẳng định chính kiến của tác giả đối với vấn đề đã đặt ra ở phần mở đầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Liệt kê các tài liệu tham khảo
MỤC LỤC TIỂU LUẬN
Các tiêu đề trong mục lục phải ghi số trang trong tiểu luận.
PHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN
- Khẳng định tiểu luận này là do chính bản thân tìm kiếm tài liệu, suy
nghĩ và tự viết ra.
- Không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của bạn
khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ.
- Nói rõ sáng tạo hoặc chính kiến riêng mà em tâm đắc nhất (viết rõ điểm
đó ra).
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN

5
1. Cơ sở lý luận của bài học xuất phát từ thực tế khách quan. Sự vận
dụng của Đảng ta đối với bài học này.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể. Sự
vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này.
3. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển. Sự vận dụng của Đảng ta đối
với quan điểm này.
4. Cơ sở lý luận của bài học chống nôn nóng - tả khuynh và chống bảo
thủ trì trệ - hữu khuynh. Sự vận dụng của Đảng ta đối với bài học này.
5. Cơ sở lý luận của quan điểm thực tiễn. Sự vận dụng của Đảng ta đối
với quan điểm này.
6. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này.
7. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng
của Đảng ta đối với vấn đề này.
8. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề giai cấp và đấu tranh
giai cấp. Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này.
9. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự vận dụng của
Đảng ta đối với vấn đề này.
10. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề con người. Sự vận
dụng của Đảng ta đối với vấn đề này.

6
7

You might also like