You are on page 1of 459

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN


***********

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH: VĂN HỌC
MÃ SỐ: 5220330

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Hà Nội, 5/2015
MỤC LỤC

Table of Contents
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA..........................................
MÁC – LÊNIN 1......................................................................................................
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2...............
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH..................................................................................
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.................
TIN HỌC CƠ SỞ.....................................................................................................
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC..........................................
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM..............................................................................
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI..........................................................................
LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG....................................................................................
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG.......................................................
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG.................................................................................
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG...................................................................................
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG................................................................................
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN........................................................................
THỐNG KÊ XÃ HỘI HỌC....................................................................................
THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT...............................................................
NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN...............................................................
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC..............................................................................
HÁN NÔM CƠ SỞ...................................................................................................
LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG......................................................................
NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG......................................................................
BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CƯƠNG.........................................................
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG..........................................................................................
NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG.....................................................................................
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT......................................................................

2
VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG...................................................................
VIỆT NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG.............................................................................
NGUYÊN LÝ LÝ LUẬN VĂN HỌC.....................................................................
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.......................................................................
LÝ LUẬN PHÊ BÌNH NGHỆ THUẬT..................................................................
HÁN VĂN VIỆT NAM............................................................................................
XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT...............................................................................
NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ VÀ SÁNG TÁC...............................................................
VĂN HỌC ẤN ĐỘ...................................................................................................
VĂN HỌC BẮC MĨ – MĨ LATINH.......................................................................
NGỮ PHÁP HỌC TIẾNG VIỆT............................................................................
NHẬP MÔN NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH.............................................................
TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC...............................................................
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII...................
VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ 18 – THẾ KỈ 19............................
VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945)....................................................................
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY.........................................................
VĂN HỌC TRUNG QUỐC.....................................................................................
VĂN HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG BẮC Á.................................
VĂN HỌC CHÂU ÂU.............................................................................................
VĂN HỌC NGA.......................................................................................................
PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC.................................................................................
THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN........................................................................
NHO GIÁO VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC.................................................................
NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT
NAM..........................................................................................................................
TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI.........................................................
TRUYỆN NGẮN – LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN THỂ LOẠI........................
TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á..............................................................................
TIẾP NHẬN THƠ ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM.......................................................

3
TIỂU THUYẾT PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX.....................................................
– MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
THƠ PHÁP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.....................................................
CHUYỂN THỂ KỊCH BẢN TRONG NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH....................
NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI
TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG LÝ LUẬN VĂN HỌC...............................................
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM........................................................

4
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC – LÊNIN 1
1. Mã học phần: PHI 1004
2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ
3. Học phần tiên quyết: không có
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giáo viên:
5.1. Dương Văn Thịnh: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH &
NV, ĐHQGHN
5.2. Đặng Thị Lan: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.3. Trần Thị Điểu: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.4. Lương Thùy Liên: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.5. Nguyễn Thị Thu Hường: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH &
NV, ĐHQGHN
5.6. Hoàng Văn Thắng: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
7.7. Nguyễn Thúy Hằng: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.8. Lê Thị Vinh: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.9. Đoàn Thu Nguyệt: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.10. Nguyễn Như Thơ: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN
5.11. Nguyễn Thúy Vân: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH &
NV, ĐHQGHN
5.12. Nguyễn Thanh Bình: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH &
NV, ĐHQGHN
5.13. Ngô Thị Phượng: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH &

5
NV, ĐHQGHN
5.14. Nguyễn Thị Trâm: Th.S – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQGHN ...
6. Mục tiêu học phần
Cung cấp cho sinh viên hệ thống quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, giúp sinh viên hình thành được thế giới
quan và phương pháp luận triết học khoa học. Học phần cũng giúp sinh viên có khả
năng kế thừa những nhân tố hợp lý của các trào lưu triết học trong lịch sử, nâng
cao trình độ tư duy lý luận; có khả năng nhận diện và đấu tranh chống thế giới
quan duy tâm, siêu hình. Từ đó sinh viên có năng lực sáng tạo trong học tập,
nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
- Về kiến thức
+ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức, mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, phân biệt với quan điểm duy tâm, siêu
hình về vấn đề này.
+ Bản chất và nội dung những nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép biện
chứng duy vật, phân biệt với phép biện chứng duy tâm và phương pháp siêu hình.
+ Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Lý luận về hình thái kinh tê – xã hội của C.Mác và sự vận dụng lý luận đó
ở Việt Nam.
- Về kỹ năng
+ Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng phân tích, phê
phán những quan điểm duy tâm, siêu hình, bảo vệ quan điểm đúng đắn của chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương, đường lối đấu tranh cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Có khả năng độc lập nghiên cứu, lý giải những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
- Về thái độ người học
+ Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của học phần.
+ Xây dựng được niềm tin, lý tưởng và con đường tất yếu dẫn đến thắng lợi
của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
+ Rèn luyện nhân cách sống và làm việc có kỷ cương và van hóa.
8. Phương pháp kiểm tra
+ Kiểm tra thường xuyên (10%): Đi học đầy đủ, phát biểu xây dựng bài

6
+ Kiểm tra giữa kỳ (30%): Kiểm tra tại lớp, hoặc tiểu luận, bài tập nhóm
+ Kiểm tra, đánh giá cuối môn (60%): Thi viết hoặc vấn đáp
9. Giáo trình bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb
CTQG HN.
3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quóc gia các môn
khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008): Giáo trình triết học Mác –
Lênin. Nxb CTQG
4. Trần Văn Phòng, Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Tìm hiểu
môn triết học (dưới dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị.
10. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin phần 1 cung cấp
cho người học hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử về bản chất của thế giới, những quy luật chung nhất của sự vận
động, phát triển của thế giới vật chất; bản chất, nguồn gốc, kết cấu của ý thức và
biện chứng của quá trình nhận thức; những quy luật khách quan chi phối sự vận
động phát triển xã hội loài người. Từ đó giúp người học hình thành thế giới quan
và phương pháp luận triết học khoa học, có khả năng vận dụng thế giới quan và
phương pháp luận khoa học vào hoạt động nhận thức và thực tiễn trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
11. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
1.1 Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin
1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành của nó
1.1.2 Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin
1.2 Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu
những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin
1.2.1 Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu
1.2.2 Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Chương 2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và
ý thức
2.1 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong giải

7
quyết vấn đề cơ bản của triết học
2.1.2. Các hình thức của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
2.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức
2.2.1 Vật chất
Phạm trù vật chất; phương thức và hình thức tồn tại của vật chất; tính
thống nhất vật chất của thế giới
2.2.2 Ý thức
Nguồn gốc của ý thức; bản chất và kết cấu của ý thức
2.2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vai trò của vật chất đối với ý thức; vai trò của ý thức đối với vật
chất; ý nghĩa phương pháp luận.
Chương 3. Phép biện chứng duy vật
3.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
3.1.1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
3.1.2 Phép biện chứng duy vật
3.2 Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng
3.2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.2.2 Nguyên lý về sự phát triển
3.3 Những cặp phạm trù của cơ bản của phép biện chứng
3.3.1 Cái chung và cái riêng
3.3.2 Bản chất và hiện tượng
3.3.3 Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.3.4 Nguyên nhân và kết quả
3.3.5 Nội dung và hình thức
3.3.6 Khả năng và hiện thực
3.4 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
3.4.1 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về
chất
3.4.2 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
3.4.3 Quy luật phủ định của phủ định

8
3.5 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3.5.1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3.5.2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chương 4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
4.1 Sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
4.1.1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó
4.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
4.2 Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
4.2.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
4.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
4.3 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội
4.3.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
4.3.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
4.4 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự
phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
4.4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
4.4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã
hội
4.4.3 Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
4.5 Đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát
triển của xã hội
4.5.1 Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã
hội
4.5.2 Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội
4.6 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
4.6.1 Con người và bản chất con người
4.6.2 Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và cá nhân

9
12. Lịch trình và hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Lên lớp: 45 Tự nghiên cứu:
Thực hành Tổng
Lý thuyết 24 Bài tập Thảo luận 6 135

Chương 4 1 5
1
Chương 6 1 7
2
Chương 8 2 10
3
Chương 6 2 8
4
Cộng 24 6 30

10
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2

1. Mã học phần: PHI 1005


2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ
3. Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
5.1. Ngô Thị Phượng: PGS.TS, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN
5.2. Phạm Hoàng Giang: Th.s, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN.
5.3Phạm Quỳnh Chinh: Th.s Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN
5.4Phạm Công Nhất: PGS.TS Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN
5.5Phan Hoàng Mai: Th.s Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ĐHQGHN
5.6Nguyễn Thị Trâm: Th.s. Khoa Triết học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN
5.7Nguyễn Thị Lan: TS. Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ĐHQGHN
5.8Hà Thị Bắc: TS. Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
ĐHQGHN
6. Mục tiêu học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản trong học thuyết Mác-Lênin
về những quan hệ, quy luật kinh tế và những quan hệ, quy luật chính trị - xã hội trong quá
trình vận động và phát triển của xã hội từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
- Về kiến thức:Sinh viên hiểu được bản chất của các quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị-
xã hội trong chủ nghĩa tư bản. Từ những quan hệ đó, sinh viên nắm được bản chất và tác
động của các quy luật kinh tế, chính trị-xã hội chi phối sự vận động và phát triển của xã hội
từ hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa.

- Về kỹ năng:
Sinh viên vận dụng được những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin để nghiên
cứu những vấn đề kinh tế, chính trị - xã hội trong xã hội hiện đại.
Sinh viên xác lập thế giới quan, nhân sinh quan, lập trường cách mạng đúng đắn trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn có hiệu quả.

11
- Về thái :
Sinh viên thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của học phần.
Xây dựng được lý tưởng, niềm tin vào sự vận động tất yếu của xã hội dẫn đến thắng
lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (10%): Đi học và tham gia đầy đủ các bài kiểm tra thường
xuyên
- Kiểm tra giữa kỳ (30%): kiểm tra tại lớp, tiểu luận, bài tập nhóm
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ (60%): Thi viết hoặc vấn đáp
9. Giáo trình bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, Nxb
CTQG HN.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG HN
10. Tóm tắt nội dung học học phần
Học phần Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2) trình bày những
nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
qua việc nghiên cứu 3 học thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị, học thuyết về giá trị thặng dư
và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết này không chỉ làm rõ những quy
luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa mà còn là cơ sở quyết định sự vận động của những quan hệ, những quy luật chính
trị - xã hội như quy luật về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, về chính đảng của giai cấp
công nhân, về cách mạng xã hội chủ nghĩa… Những quy luật kinh tế và quy luật chính trị -
xã hội này luận giải tính tất yếu của sự sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội.
11. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Học thuyết giá trị
1.1 Sản xuất hàng hóa
1.1.1 Khái niệm và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
1.1.2 Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa
1.1.3 Ư thế và hạn chế của sản xuất hàng hóa
1.2 Hàng hóa
1.2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
1.2.1.1 Khái niệm hàng hóa

12
1.2.1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
1.2.1.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
1.2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
1.2.2.1 Lao động cụ thể
1.2.2.2 Lao động trừu tượng
1.2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
1.2.3.1 Lượng giá trị hàng hóa
1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
1.3 Tiền tệ
1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1.3.1.1 Các hình thái giá trị
1.3.1.2 Bản chất của tiền tệ
1.3.2 Chức năng của tiền tệ
1.3.2.1 Thước đo giá trị
1.3.2.2 Phương tiện lưu thông
1.3.2.3 Phương tiện thanh toán
1.3.2.4 Phương tiện cất trữsss
1.3.2.4 Tiền tệ thế giới
1.4 Quy luật giá trị
1.4.1 Nội dung của quy luật giá trị
1.4.2 Tác dụng của quy luật giá trị
1.4.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.4.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
1.4.2.3 Phân hóa những người sản xuất hàng hóa
Chương 2. Học thuyết giá trị thặng dư
2.1 Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản
2.1.1 Công thức chung của tư bản
2.1.2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
2.1.3 Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
2.1.3.1 Hàng hóa sức lao động
2.1.3.2 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

13
2.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2.2.1 Đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư
2.2.2 Sự hình thành giá trị thặng dư
2.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
2.2.3.1 Tỷ suất giá trị thặng dư
2.2.3.2 Khối lượng giá trị thặng dư
2.2.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
2.2.4.1 Tư bản bất biến
2.2.4.2 Tư bản khả biến
2.2.5 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
2.2.5.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
2.2.5.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
2.2.6 Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
2.3 Tích lũy tư bản
2.3.1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
2.3.2 Tích tụ và tập trung tư bản
2.3.3 Quy luật chung của tích lũy tư bản
2.4 Quá trình lưu thông của tư bản
2.4.1 Tuần hoàn của tư bản
2.4.2 Chu chuyển của tư bản
2.4.3 Tư bản cố định và tư bản lưu động
2.5 Quá trình phân phối giá trị thặng dư
2.5.1 Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
2.5.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.5.1.2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
2.5.2. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
2.5.2.1 Tư bản thương nghiệp
2.5.2.2 Lợi nhuận thương nghiệp
2.5.2.3 Chi phí lưu thông
2.5.3 Tư bản cho vay và lợi tức
2.5.3.1 Tư bản cho vay

14
2.5.3.2 Lợi tức cho vay
2.5.3.3 Các hình thức của tư bản cho vay
2.5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa
2.5.4.1 Đặc điểm của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
2.5.4.2 Bản chất của địa tô
2.5.4.3 Các hình thức của địa tô
Chương 3. Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
3.1 Chủ nghĩa tư bản độc quyền
3.1.1 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền
3.1.2 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
3.1.2.1 Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
3.1.2.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
3.1.2.3 Xuất khẩu tư bản
3.1.2.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
3.1.2.5 Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
3.1.3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa
tư bản độc quyền
3.1.3.1 Hoạt động của quy luật giá trị
3.1.3.2 Hoạt động của quy luật giá trị thặng dư
3.2 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.2.1 Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.2.1.1 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.2.1.2 Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.2.2 Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.2.2.1 Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
3.2.2.2 Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước
3.2.2.3 Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế
3.3 Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
3.3.1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản
3.3.2 Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

15
Chương 4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.1 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
4.1.1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
4.1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân
4.1.1.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
4.1.2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
4.1.2.1 Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
4.1.2.2 Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
4.1.3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
4.1.3.1 Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công
nhân
4.1.3.2 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân
4.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
4.2.1.1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.2 Mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.2.1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.2.2 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.2.3 Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
4.2.3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa
4.2.3.1 Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
4.2.3.2 Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân
4.3 Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
4.3.1 Xu hướng tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
4.3.2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
4.3.2.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4.3.2.2 Chủ nghĩa xã hội- giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
4.3.2.3 Chủ nghĩa cộng sản - giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

16
Chương 5. Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa
5.1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.1.1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
5.1.1.1 Khái niệm dân chủ và nền dân chủ
5.1.1.2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
5.1.1.3 Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
5.1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.1.2.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.1.2.2 Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.1.2.3 Đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.2 Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.1.1 Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.1.2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.1.3 Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.2 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.2.1 Nội dung và tính chất cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.2.2.2 Xây dựng gia đình văn hóa
5.2.2.3 Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
5.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
5.3.1 Giải quyết vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc.
5.3.1.1 Khái niệm dân tộc, hai xu hướng của phong trào dân tộc
5.3.1.2 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc
5.3.2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo
5.3.2.1 Khái niệm tôn giáo và nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội
5.3.2.2 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn
giáo

17
Chương 6. Chủ nghĩa xã hội: hiện thực và triển vọng
6.1 Chủ nghĩa xã hội hiện thực
6.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên
trên thế giới
6.1.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
6.1.1.2 Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới
6.1.2 Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
6.1.2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới
6.1.2.2 Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
6.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên
nhân của nó
6.2.1 Sự khủng hoảng và sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
6.2.1.1 Sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết
6.2.1.2 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âu
6.2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội
Xô viết
6.2.2.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa
xã hội Xô Viết
6.2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô
hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
6.3 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
6.3.1 Chủ nghĩa tư bản - không phải là tương lai của xã hội loài người
.3.2 Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người
6.3.2.1 Liên xô và các nước Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ
nghĩa xã hội
6.3.2.2 Thành tựu trong cải cách, mở cửa, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa
6.3.2.3 Sự xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một
số quốc gia trong thế giới đương đại

12. Lịch trình và hình thức tổ chức dạy học


Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Lên lớp: 45 Tự nghiên cứu:
Thực hành Tổng
Lý thuyết 36 Bài tập Thảo luận 9 135

18
Chương 6 1 7
1
Chương 5 2 7
2
Chương 6 1 7
3
Chương 7 1 8
4
Chương 7 2 9
5
Chương 5 2 7
6
Cộng 36 9 45

19
20
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. Thông tin về giảng viên

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần: + Bắt buộc: 
+ Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin.
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
+ Thảo luận: 08 giờ
+ Thực tế: 02 giờ
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung của học phần
Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:
- Về kiến thức:
+ Nắm được khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và nội dung cơ bản
của tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Nắm được phương pháp và phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn của dân tộc và
nhân loại.
+ Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sự
nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Hiểu được một cách có hệ thống nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành
động của Đảng và cách mạng nước ta.
- Về kỹ năng:

21
+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.
+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu,
phân tích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuyết trình
một số vấn đề lý luận.
+ Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của Hồ
Chí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thế
giới.
- Về thái độ:
+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với Bác
Hồ; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo
đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được
yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế.
3.2. Mục tiêu chi tiết của học phần
Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung (Nhớ) (Hiểu) (Phân tích, đánh giá)
Nội dung 1
- Giới thiệu về I.A.1. Khái quát nội I.B.1. Khái quát về
học phần dung và yêu cầu cơ bản cuộc đời, sự nghiệp
- Xem phim tư của môn học. và tư tưởng Hồ Chí
liệu về Hồ Chí Minh.
Minh
Nội dung 2
Chương mở II.A.1. Định nghĩa và II.B.1. Cốt lõi của tư II.C.1. Ý nghĩa của
đầu hệ thống tư tưởng Hồ tưởng Hồ Chí Minh. việc học tập môn học
Chí Minh. II.B.2. Vị trí, vai trò Tư tưởng Hồ Chí
II.A.4. Phương pháp của môn học Tư Minh đối với sinh
luận và phương pháp tưởng Hồ Chí Minh viên.
nghiên cứu tư tưởng Hồ trong hệ thống các
Chí Minh. môn lý luận chính trị.
Nội dung 3

22
Chương 1 III.A.1. Các cơ sở hình III.B.1. Phương pháp III.C.1. Giá trị của tư
thành tư tưởng Hồ Chí kế thừa biện chứng tưởng Hồ Chí Minh
Minh. của Hồ Chí Minh đối đối với dân tộc và
III.A.2. Nội dung tư với các giá trị tư nhân loại.
tưởng Hồ Chí Minh tưởng - văn hóa của
trong từng thời kỳ hình dân tộc và nhân loại.
thành và phát triển. III.B.2. Vai trò của
phẩm chất cá nhân
của Hồ Chí Minh đối
với sự hình thành tư
tưởng của Người.
III.B.3. Sự phát triển
của tư tưởng Hồ Chí
Minh qua các thời
kỳ.
Nội dung 4
Chương 2 IV.A.1. Các luận điểm IV.B.1. Những đóng IV.C.1. Giá trị của tư
và quan điểm cơ bản góp về lý luận và tưởng Hồ Chí Minh
của Hồ Chí Minh về thực tiễn của Hồ Chí về vấn đề dân tộc và
vấn đề dân tộc. Minh trong việc giải cách mạng giải
IV.A.2. Các luận điểm quyết vấn đề dân tộc phóng dân tộc.
và quan điểm cơ bản và cách mạng giải IV.C.2. Ý nghĩa của
của Hồ Chí Minh về phóng dân tộc. việc học tập tư
cách mạng giải phóng tưởng Hồ Chí Minh
dân tộc. về vấn đề dân tộc và
cách mạng giải
phóng dân tộc.
Nội dung 5
Chương 3 V.A.1. Các luận điểm V.B.1. Những đóng V.C.1. Giá trị của tư
và quan điểm cơ bản góp về lý luận và tưởng Hồ Chí Minh
của Hồ Chí Minh về thực tiễn của Hồ Chí về chủ nghĩa xã hội
chủ nghĩa xã hội ở Việt Minh trong việc giải và con đường đi lên
Nam. quyết vấn đề chủ chủ nghĩa xã hội ở
V.A.2. Các luận điểm nghĩa xã hội và con Việt Nam.
và quan điểm cơ bản đường quá độ lên V.C.2. Ý nghĩa của
của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở việc học tập tư tưởng
con đường, biện pháp Việt Nam. Hồ Chí Minh về chủ
23
quá độ lên chủ nghĩa xã nghĩa xã hội và con
hội ở Việt Nam. đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Nội dung 6
Chương 4 VI.A.1. Các luận điểm VI.B.1. Những đóng VI.C.1. Giá trị của tư
và quan điểm cơ bản góp về lý luận và tưởng Hồ Chí Minh
của Hồ Chí Minh về thực tiễn của Hồ Chí về Đảng Cộng sản
vai trò và bản chất của
Minh đối với sự ra Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt đời, tồn tại và phát VI.C.2. Ý nghĩa của
Nam. triển của Đảng Cộng việc học tập tư tưởng
VI.A.2. Các luận điểm sản Việt Nam. Hồ Chí Minh về
và quan điểm cơ bản Đảng Cộng sản Việt
của Hồ Chí Minh về Nam.
xây dựng Đảng Cộng
sản Việt Nam trong
sạch, vững mạnh.
Nội dung 7
Chương 5 VII.A.1. Các luận điểm VII.B.1. Những đóng VII.C.1. Giá trị của
và quan điểm cơ bản góp về lý luận và tư tưởng Hồ Chí
của Hồ Chí Minh về thực tiễn của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
đại đoàn kết dân tộc. Minh đối với sự ra dân tộc và đoàn kết
VII.A.2. Các luận điểm đời, tồn tại và phát quốc tế.
và quan điểm cơ bản triển của khối đại VII.C.2. Ý nghĩa của
của Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc và việc học tập tư tưởng
đoàn kết quốc tế. đoàn kết quốc tế. Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc và
đoàn kết quốc tế.
Nội dung 8
Chương 6 VIII.A.1. Các luận VIII.B.1. Những đóng VIII.C.1. Giá trị của
điểm và quan điểm cơ góp về lý luận và tư tưởng Hồ Chí
bản của Hồ Chí Minh thực tiễn của Hồ Chí Minh về dân chủ và
về dân chủ. Minh trong việc giải xây dựng nhà nước
VIII.A.2. Các luận quyết vấn đề dân chủ của dân, do dân, vì
điểm và quan điểm cơ và xây dựng nhà dân.
bản của Hồ Chí Minh nước của dân, do VIII.C.2. Ý nghĩa
dân, vì dân.
24
về xây dựng nhà nước của việc học tập tư
của dân, do dân, vì dân. tưởng Hồ Chí Minh
về dân chủ và xây
dựng nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
Nội dung 9
Chương 7 IX.A.1. Các luận điểm IX.B.1. Những đóng IX.C.1. Giá trị của tư
và quan điểm cơ bản góp về lý luận và tưởng Hồ Chí Minh
của Hồ Chí Minh về thực tiễn của Hồ Chí về văn hóa, đạo đức
văn hóa. Minh trong lĩnh vực và xây dựng con
IX.A.2. Các luận điểm văn hóa, đạo đức và người mới.
và quan điểm cơ bản xây dựng con người IX.C.2. Ý nghĩa của
của Hồ Chí Minh về mới. việc học tập tư tưởng
đạo đức. Hồ Chí Minh về văn
IX.A.3. Các luận điểm hóa, đạo đức và xây
và quan điểm cơ bản dựng con người mới.
của Hồ Chí Minh về
xây dựng con người
mới.
Nội dung 10
Tổng hợp kiến IX.A.1. Hệ thống luận IX.B.1. Trách nhiệm IX.C.1. Cùng với
thức môn học điểm, quan điểm của của thế hệ trẻ trong chủ nghĩa Mác-
Thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh. việc học tập, vận Lênin, tư tưởng Hồ
Hồ Chí Minh dụng, bổ sung và Chí Minh là nền tảng
phát triển tư tưởng tư tưởng, kim chỉ
Hồ Chí Minh trong nam hành động của
thời đại ngày nay. Đảng và cách mạng
Việt Nam.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ
bản về:
- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc;
chủ nghĩa xã hội ở và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng
Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng

25
nhà nước của dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con người mới.
- Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự
nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Đối tượng nghiên cứu
1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Đối tượng của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Mối quan hệ của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh với học phần Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và học phần Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Phương pháp nghiên cứu
1. Cơ sở phương pháp luận
2. Các phương pháp cụ thể
III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở khách quan
2. Nhân tố chủ quan
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
2. Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
4. Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng
5. Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

26
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân
tộc
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2. Giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô
sản
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực
Kết luận
CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Con đường
2. Biện pháp
Kết luận
CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

27
NAM
I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng
sản Việt Nam
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong
sạch, vững mạnh
1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Kết luận
CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Vị trí, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
Kết luận
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ
1. Quan niệm về dân chủ
2. Thực hành dân chủ
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân,
vì dân
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính

28
dân tộc của Nhà nước
3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
Kết luận
CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
2. Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng
người”
Kết luận
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
1. Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh do Đại học Quốc gia Hà Nội
ban hành.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh(Dành
cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh), Nxb. CTQG, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
3. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên
soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh chỉ đạo biên soạn. Nxb CTQG, H., 2003.
4. Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh do Bộ môn Khoa học Chính trị,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.
5. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh.

29
Nxb CTQG, Hà Nội.
6. Võ Nguyễn Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng
Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội.
7. Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về Tư tưởng Hồ Chí
Minh. NXB CTQG, Hà Nội.
8. Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái (1993), Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
trong thời đại ngày nay. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội I-Viện TTKHXH, Hà Nội.
9. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc. NXB LLCT, Hà
Nội.
10. Song Thành (chủ biên, 2007): Hồ Chí Minh tiểu sử. Nxb CTQG, Hà Nội.
11. Song Thành (1997): Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu về Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, Hà Nội.
12. Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb. VH-TT, Hà Nội.
13. Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996), Về con đường giải phóng dân tộc
của Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, Hà Nội.
14. Furuta Motoo (1997), Hồ Chí Minh - giải phóng dân tộc và đổi mới. Nxb
CTQG, Hà Nội.
15. Vũ Viết Mỹ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội.
16. Hoàng Trang- Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (2000), Tư tưởng Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nxb LĐ, Hà Nội.
17. Mạch Quang Thắng (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản.
Nxb CTQG, Hà Nội.
18. Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Nxb
CTQG, Hà Nội.
19. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Nxb CTQG,
Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, vì dân. Nxb CTQG, Hà Nội.
21. Thành Duy chủ biên (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. NXB
CTQG, Hà Nội.
22. Đặng Xuân Kỳ chủ biên (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn
hóa và con người. NXB CTQG, Hà Nội.
23. http://www.cpv.org.vn
30
24. http://www.dangcongsan.vn
25. http://www.tapchicongsan.org.vn
26. Phim tư liệu Hồ Chí Minh chân dung một con người.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy họchọc phần
Nội dung Lên lớp Thực hành, thí
nghiệm, điền dã Tự học
Lý thuyết Thảo
luận
Nội dung 1 2 0 0 0
Nội dung 2 2 1 0 0
Nội dung 3 2 1 0 0
Nội dung 4 2 1 0 0
Nội dung 5 2 1 0 0
Nội dung 6 2 1 0 0
Nội dung 7 2 1 0 0
Nội dung 8 2 1 0 0
Nội dung 9 4 1 0 0
Nội dung 10 0 0 0 0
Tổng số 20 8 2 0
30

7.2. Lịch trình cụ thể (15 tuần, mỗi tuần 02 giờ tín chỉ)
Hình Thời Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi
thức gian, địa chính chú
tổ chức điểm
dạy học
Tuần 1
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 1 Tải xuống và nghiên cứu trước đề
giảng cương môn học Tư tưởng Hồ Chí
đường Minh từ mạng của ĐHQGHN.

31
Tuần 2
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 2 - Đọc HL số 2, chương mở đầu.
giảng - Xây dựng đề cương sơ lược chương
đường mở đầu trước khi đến lớp.
Tuần 3
Lý thuyết 1 giờ trên Nội dung 3 - Đọc HL số 2-chương 1, số 4 (TL 7,
giảng 26, 41, 46, 48, 49, 50).
đường - Xây dựng đề cương sơ lược chương 1
trước khi đến lớp.
Tuần 4
Thảo 2 giờ trên Nội dung 2 Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK
luận giảng Nội dung 3 và chuẩn bị trước báo cáo thảo luận
đường nhóm về một trong các chủ đề sau:
- Ý nghĩa của việc học tập học phần Tư
tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên.
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với dân tộc Việt Nam.
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với thế giới.
Tuần 5
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 4 - Đọc HL số 2- chương 2; HL số 4 (TL
giảng 3, 4, 5, 6, 8, 10, 14, 31, 36).
đường - Xây dựng đề cương sơ lược chương 2
trước khi đến lớp.
Tuần 6
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 5 - Đọc HL số 2 -chương 3; HL số 4 (TL
giảng 1, 2, 6, 31, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 42).
đường - Xây dựng đề cương sơ lược chương 3
trước khi đến lớp.
Tuần 7
Thảo 2 giờ trên Nội dung 4 Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK
luận giảng Nội dung 5 và chuẩn bị trước báo cáo thảo luận
đường nhóm về một trong các chủ đề sau:

32
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc.
- Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách
mạng giải phóng dân tộc.
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong việc giải
quyết vấn đề chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
- Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Tuần 8
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 6 - Đọc HL số 2-chương 4; HL số 4 (TL
giảng 6, 8, 9, 10, 21, 23, 26, 31, 42, 46, 48).
đường - Xây dựng đề cương sơ lược chương 4
trước khi đến lớp.
Tuần 9
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 7 - Đọc HL số 2 –chương 5; HL số 4
giảng (TL3, 5, 6, 9, 11, 12, 13, 18, 19, 27, 32,
đường 33, 44).
- Xây dựng đề cương sơ lược chương 5
trước khi đến lớp.
Tuần 10
Thảo 2 giờ trên Nội dung 6 Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK
luận giảng Nội dung 7 và chuẩn bị trước báo cáo thảo luận
đường nhóm về một trong các chủ đề sau:
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự ra
đời, tồn tại và phát triển của Đảng
Cộng sản Việt Nam.

33
- Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự ra
đời, tồn tại và phát triển của khối đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và
đoàn kết quốc tế.
Tuần 11
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 8 - Đọc HL số 2-chương 6; HL số 4 (TL
giảng 6, 8, 15, 16, 17, 21, 22, 25, 29, 40).
đường - Xây dựng đề cương sơ lược chương 6
trước khi đến lớp.
Tuần 12
Thảo 2 giờ trên Nội dung 8 - Đọc HL số 2-chương 7; HL số 4 (TL
luận giảng 7, 15, 20, 21, 24, 28, 37, 43, 45, 47, 48,
đường 49, 50).
- Xây dựng đề cương sơ lược chương 7
trước khi đến lớp
Tuần 13
Lý thuyết 2 giờ trên Nội dung 9 - Đọc HL số 2-chương 7; HL số 4 (TL
giảng 7, 15, 20, 21, 24, 28, 37, 43, 45, 47, 48,
đường 49, 50).
- Xây dựng đề cương sơ lược chương 7
trước khi đến lớp.
Tuần 14
Thảo 2 giờ trên Nội dung 9 Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK
luận giảng và chuẩn bị trước báo cáo thảo luận
đường nhóm về một trong các chủ đề sau:
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong việc giải
quyết vấn đề dân chủ.

34
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong việc giải
quyết vấn đề xây dựng nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
- Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực
văn hóa.
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực
đạo đức .
- Những đóng góp về lý luận và thực
tiễn của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực
xây dựng con người mới.
- Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây
dựng con người mới.
Tuần 15
Lý thuyết 2 giờ ở Nội dung - Hoàn chỉnh đề cương các chương.
bảo tàng 10 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
Hồ Chí
Minh

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên chỉ được dự thi kết thúc môn học với điều kiện:
+ Có mặt ít nhất 80% tổng số giờ trên lớp.
+ Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học theo hướng dẫn của giảng viên.
- Sinh viên được cộng điểm vào điểm kiểm tra-đánh giá thường xuyên nếu
tích cực tham gia phát biểu ý kiến và các ý kiến phát biểu có chất lượng.
- Sinh viên được xem phim tư liệu, tham quan thực tế.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá

35
Tính chất của nội dung
Hình thức Mục đích kiểm tra Trọng số
kiểm tra
Kiểm tra thường Bài tập cá nhân: Mục tiêu Đánh giá khả năng nhớ và 10%
xuyên bậc 1: Các vấn đề lý tái hiện các nội dung cơ bản
thuyết. của môn học.
Thảo luận nhóm: Mục Đánh giá kỹ năng làm việc
tiêu bậc 1 và 2: Chủ yếu nhóm, khả năng trình bày,
về lý thuyết, bước đầu đòi thuyết trình một vấn đề lý
hỏi hiểu sâu. luận cơ bản.
Kiểm tra giữa kỳ Mục tiêu bậc 1, 2 và 3: Đánh giá kỹ năng nghiên 30%
Chủ yếu về lý thuyết, hiểu cứu độc lập và kĩ năng trình
sâu và có liên hệ thực tế. bày.
Kiểm tra cuối kỳ Mục tiêu bậc 1,2 và 3: Đánh giá trình độ nhận thức 60%
hiểu sâu lý thuyết, đánh và kỹ năng liên hệ lý luận
giá được giá trị của lý vởi thực tiễn.
thuyết trên cơ sở liên hệ lý
luận với thực tế.
Tổng: 100%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Loại bài tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1)
Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:
- Nội dung:
+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương.
+ Trình bày được đề cương sơ lược cho từng chương và toàn môn học.
+ Sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu
do người học tự tìm).
- Hình thức:
Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ,
độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương.
9.2.2. Loại bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2)
Loại bài tập này được các nhóm thực hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫn
của giảng viên. Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày trên lớp
(hoặc theo sự chỉ định của giảng viên).

36
Bài tập nhóm được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên
cứu của nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảo luận.
Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Đề tài nghiên cứu: …………………………………….

1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:


STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân Ghi chú
công
1. Nguyễn Văn A Nhóm trưởng
2. ... ...
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản
kèm theo).
3. Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(Kí tên)
* Lưu ý:
- Việc chia nhóm và phân công nhóm trưởng được thực hiện từ đầu khóa học.
- Các loại bài tập phải nộp cho giảng viên(có thể nộp qua email) chậm nhất
01 ngày trước buổi lên lớp.
- Điểm bài tập nhóm của mỗi sinh viên được tính theo công thức:

Sinh viên không tham gia thực hiện bài tập nhóm nào thì điểm bài tập ấy của
sinh viên tính điểm 0.
9.2.3. Loại bài tập lớn giữa kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2 và 3).
37
Sau khi học xong chương 3, sinh viên sẽ làm bài tập lớn giữa kỳ (giảng viên cho chủ
đề để sinh viên viết ở nhà, nộp bài sau 2 tuần; hoặc thi trên lớp.
Tiêu chí đánh giá đối với bài viết ở nhà:
- Nội dung:
+ Tiêu chí 1: Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.
+ Tiêu chí 2: Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục, giải
quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt.
+ Tiêu chí 3: Có sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng viên
hướng dẫn.
- Hình thức:
+ Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích
dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ, độ dài từ 03 đến 04 trang khổ A4.
* Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí:
Điểm Tiêu chí
9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7–8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5–6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: sức thuyết phục của các luận cứ, luận chứng chưa thật cao,
vấn đề chưa được giải quyết trọn vẹn.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ.
Dưới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí.
9.2.4. Loại bài tập lớn cuối kỳ (Thi học kỳ - đánh giá mức độ đạt mục tiêu
bậc 1, 2 và 3):
- Thi viết theo hình thức đề đóng.
- Tiêu chí và biểu điểm như đối với 9.2.3.

9.3. Lịch kiểm tra, lịch thi lần 1, lịch thi lại:

38
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Thông tin về giảng viên Bộ môn Lịch sử Đảng, Trường ĐHKH


XH&NV, ĐHQGHN
HỌC
ST
HỌ VÀ TÊN HÀM, Ghi chú
T
HỌC VỊ
1 Ngô Đăng Tri PGS.TS GV cơ hữu; ĐT: 0913593354
2 Vũ Quang Hiển PGS.TS GV cơ hữu; ĐT: 0913084903
3 Lê Văn Thịnh PGS.TS GV cơ hữu; ĐT: 0989254941
4 Nguyễn Thị Mai Hoa PGS.TS GV cơ hữu; ĐT: 0988683899
5 Phạm Thị Lương Diệu TS GV cơ hữu; ĐT: 0437613464
6 Lê Thị Quỳnh Nga TS GV cơ hữu; ĐT: 0983935765

39
7 Đỗ Thị Thanh Loan ThS GV cơ hữu; ĐT: 0989254941
8 Phạm Minh Thế ThS GV cơ hữu; ĐT: 0978573380
9 Nguyễn Quang Liệu TS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0913536802
10 Nguyễn Huy Cát ThS GV thỉnh gỉảng; ĐT: 0912288125
11 Nguyễn Đoàn Phượng ThS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0912442429
12 Đinh Xuân Lý PGS. TS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0912005841
13 Trần Kim Đỉnh PGS. TS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0913247783
14 Phạm Quốc Thành TS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0912010021
15 Nguyễn Đức Cường TS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0912593419
16 Phạm Đức Tiến ThS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0912039345
17 Hồ Thành Tâm ThS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0936210886
18 Trương Bích Hạnh ThS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0904194843
19 Hoàng Hồng Nga ThS GV kiêm nhiệm; ĐT: 0983856051
20 Hồ Thị Liên Hương CN GV kiêm nhiệm; ĐT: 0984490884

2- Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mã môn học: HIS 1002
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B Trường
ĐHKHXH&NV, 336, Nguyễn Trãi, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
Trang bị có hệ thống các tri thức về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
và quá trình hình thành, bổ sung, phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng, nhất là đường lối xây
dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ đổi mới; trên cơ sở đó, nêu lên những thành tựu,
ưu điểm để phát huy, những hạn chế để khắc phục và rút ra các bài học kinh nghiệm
để vận dụng sáng tạo vào thực tiễn lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp cách mạng của
nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện tại.

40
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
- Về kiến thức:
+ Nhớ, hiểu được các khái niệm liên quan đến môn học,
+ Hiểu được hoàn cảnh lịch sử, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với
tư cách là chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam;
+ Hình thành được hệ thống tri thức cơ bản về đường lối đấu tranh giành
chính quyền (1930- 1945), đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước (1945- 1975), đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa từ sau năm 1975, nhất là trong thời kỳ đổi mới, từ
năm 1986 đến nay (2015)
+ Nhận thức rõ những thành công, những thắng lợi để phát huy, những hạn
chế phải khắc phục, những bài học kinh nghiệm cần vận dụng sáng tạo vào thực tiễn
xác định và tổ chức thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong giai đoạn hiện
tại.
- Về kỹ năng
+ Rèn luyện năng lực tư duy lý luận, có tư duy độc lập trong phân tích và
giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - xã hội.
+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu, đường
lối, chủ trương của Đảng; có kỹ năng trình bày một số vấn đề lý luận chính trị - xã
hội.
+ Vận dụng được kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Về thái độ
+ Tin tưởng và phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng.
+Ý thức được trách nhiệm của mình đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện
bản thân về đạo đức và trình độ chuyên môn.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học,
tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.
- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm
được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.

41
- Tiêu chí đánh giá thường xuyên
+ Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề
+ Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn
+ Chuẩn bị bài đầy đủ.
+ Tích cực tham gia ý kiến.
8.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Nội dung Tỷ lệ
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra điểm
Đánh giá thường Điểm danh - Ý thức học tập của sinh viên 10%
xuyên trên lớp Tính tích cực học - Trách nhiệm đối với học
(phát biểu, trả lời tập của sinh viên phầncủa sinh viên
câu hỏi, tham gia - chuẩn bị bài, đọc sách
thảo luận) -có được thông tin phản hồi từ
sinh viên để điều chỉnh cách
dạy và học phù hợp
Bài kiểm tra giữa Năng lực khái Đánh giá tổng hợp kiến thức 30%
kỳ quát kiến thức và kỹ năng thu được sau nửa
của sinh viên học kỳ
Bài kiểm tra cuối Năng lực phân Đánh giá trên 3 mức: trình 60%
kỳ tích, so sánh, đưa bày, chứng minh, phân tích, so
ra nhận định cá sánh của sinh viên
nhân của sinh
viên
9. Giáo trình, tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Giáo trình Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb CTQG, H (Nguyễn Viết Thông, Đinh Xuân Lý, Ngô
Đăng Tri, …).
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam. Nxb CTQG, Hà Nội (Lê Mậu Hãn, Mạch Quang Thắng, Ngô Đăng Tri, Vũ
Quang Hiển…).
3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008): Một số chuyên đề về Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, H.(Đinh Xuân Lý,
Nguyễn Trọng Phúc, Ngô Đăng Tri, Đoàn Ngọc Hải,…)
4. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học. Nxb CTQG, H
5. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học. Nxb CTQG, H
6. Ngô Đăng Tri. 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam, những chặng đường lịch
42
sử (1930- 2012), Nxb Thông tin và truyền thông, H N, 2012
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
Trình bày rõ bối cách lịch sử và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam;
cung cấp những kiến thức cơ bản, với nguồn tư liệu xác thực đường lối cách mạng
của Đảng, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu,
phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua
cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị... của Đảng trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa,
trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới về một số lĩnh
vực cơ bản của đời sống xã hội; Nêu lên những thành tựu, hạn chế và bài học kinh
nghiệm về xác đinh và tổ chức thực hiện đường lối của Đảng để vận dụng sáng tạo
vào giai đoạn cách mạng hiện tại vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
11. Nội dung chi tiết môn học:
Chương Mở đầu:ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
- Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Ý nghĩa của học tập môn học
Chương 1:SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng

43
Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
2.1.1. Trong những năm 1930-1935
2.1.2. Trong những năm 1936-1939
2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương 3:ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
3.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc
(1954- 1975)
3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975
3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
Chương 4:ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
4.1.1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới
4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát
triển kinh tế tri thức

44
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương 5:ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương 6:ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-
1989)
6.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
6.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2.1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ
đổi mới
6.2.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
Chương 7:ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền
văn hóa
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới
7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.2.2. Trong thời kỳ đổimới
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
45
8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
8.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Kết luận
Hà Nội, ngày 21 - 6 - 2015
Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TIN HỌC CƠ SỞ
1. Mã học phần: INT1004
2. Số tín chỉ: 03
3. Học phần tiên quyết: Không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác)

46
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Loãn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
- Thời gian, địa điểm làm việc: theo giờ hành chính
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Thông tin – Thư viện, Trường ĐHKHXHNV
- Điện thoại:
- Email: vungocloan52@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Hồng Vân
- Chức danh, học hàm, học vị: ThS.
- Thời gian, địa điểm làm việc: theo giờ hành chính
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Thông tin – Thư viện, Trường ĐHKHXHNV
- Điện thoại:
- Email: vanvh01@yahoo.com
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Mô đun 1: “Tin học Đại cương” nhằm trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về công nghệ thông tin, hệ thống hóa các kiến thức sinh viên đã được
học ở trường phổ thông và bổ sung một số kiến thức mới.
Sau khi học xong, sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về công nghệ
thông tin, hiểu rõ về các chức năng và cách làm việc với máy tính trong công việc
thông thường (làm việc với hệ điều hành, soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu,
tìm kiếm thông tin trên mạng…); Sử dụng thành thạo phần mềm cụ thể.
- Mô đun 2: “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ”
Sau khi học xong, sinh viên có kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ và
hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ; Sử dụng tốt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan
hệ.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
7.1. Kiến thức:
Với Mô đun 1 - “Tin học Đại cương”, sau khi học xong sinh viên có:
- Các kiến thức cơ bản về thông tin (khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo
tin, mã hoá thông tin, xử lý thông tin);
- Các kiến thức về công cụ xử lý thông tin (máy tính, nguyên lý máy tính,

47
các thiết bị, các loại phần mềm….), nguyên lý Von Neumann;
- Các kiến thức cơ bản về mạng truyền thông;
- Hiểu biết một số phần mềm thông dụng (hệ điều hành, các phần mềm hỗ
trợ công tác văn phòng và khai thác internet .....);
Với Mô đun 2 - “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ”, sau khi học xong sinh
viên có:
- Kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan
hệ.
- Kiến thức cơ bản về lập trình quản lý với Visual Basic và cơ sở dữ liệu
quan hệ.
7.2. Kỹ năng:
Với Mô đun 1 - “Tin học Đại cương”, sau khi học xong sinh viên có thể:
- Sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phòng thông dụng
để có thể:
- Soạn thảo tài liệu;
- Quản lý dữ liệu qua các bảng tính;
- Trình chiếu;
- Khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua thư điện tử;
- Làm được trang web đơn giản,
- Tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính và sử dụng máy tính để giải quyết
vấn đề thông dụng.
Với Mô đun 2 - “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ”, sau khi học xong sinh
viên có thể:
- Sử dụng tốt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể.
- Có thể lập trình quản lý thông qua macro và mô đun đơn giản trong
Visual Basic.
7.3. Thái độ:
Có ý thức ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc hàng ngày, nâng cao
chất lượng của công việc, phong cách làm việc trong xã hội hiện đại.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá
o Điểm chuyên cần: trọng số 0,1
o Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3

48
o Điểm kiểm tra cuối kỳ: trọng số 0,6
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
+ Yêu cầu về nội dung:
1) Xác định được mục đích câu hỏi
2) Sử dụng thao tác, đúng lệnh, công thức, hàm
3) Có phương pháp giải tối ưu
4) Có kết quả đúng
+ Yêu cầu về hình thức:
5) Trình bầy đẹp, ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu
9. Giáo trình bắt buộc
[1] Bài giảng của giáo viên.
[2] Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh,
Nguyễn Việt Tân,. Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc
gia Hà nội, 2008.
[3] Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học
Quốc gia Hà nội, 2006.
[4] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Writer tại địa chỉ :
http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-
Docs/Writer
[5] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Calc tại địa chỉ :
http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-
Docs/Calc
[6] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Impress tại địa chỉ :
http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-
Docs/Impress
[7] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Base tại địa chỉ :

http://www.oooauthors.org/english/userguide3/gs3/V32_published/0108GS
3- GettingStartedWithBase.pdf/

10. Tóm tắt nội dung học phần


Mô đun 1- Tin học Đại cương

49
- Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy
tính, phần mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.
- Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành,
sử dụng các phần mềm văn phòng thông dụng và khai thác một số dịch vụ trên
Internet.
Mô đun 2- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
- Hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ
liệu quan hệ; rèn các kỹ năng sử dụng một hệ quản trị dữ liệu cụ thể.
- Giới thiệu lập trình quản lý thông qua macro và môđun đơn giản trong
Visual Basic.

11. Nội dung chi tiết học phần


Môđun 1 - Tin học Đại cương
Phần 1- Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin
I. Thông tin và xử lý thông tin
1. Thông tin
2. Mã hoá thông tin
3. Xử lý thông tin
II. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
1. Xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử
2. Tin học và công nghệ thông tin
III. Máy tính điện tử
1. Nguyên lý Von Neumann
2. Kiến trúc chung của máy tính điện tử
3. Đơn vị số học - ALU
4. Đơn vị điều khiển – CU
5. Bộ nhớ
6. Bộ xử lý và và cách thức thi hành lệnh
7. Các thiết bị ngoại vi
IV. Các hệ đếm thường dùng trong tin học
1. Hệ đếm

50
2. Hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số 16
3. Đổi biểu diễn số trong các hệ đếm khác nhau
V. Một số kiến thức về đại số logic
1. Các hàm đại số logic
2. Biểu diễn hàm đại số logic
3. Áp dụng đại số logic trong việc thiết kế các mạch logic
VI. Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Phân loại dữ liệu
2. Dữ liệu kiểu số (số dấu phảy tĩnh, số dấu phảy động chuẩn IEEE)
3. Dữ liệu phi số (văn bản, logic, dữ liệu đa phương tiện...)
4. Truyền tin giữa các máy tính
VII. Thuật toán xử lý thông tin
1. Khái niệm bài toán và thuật toán
2. Đặc trưng của thuật toán
3. Các phương pháp diễn đạt thuật toán
4. Sơ lược về đánh giá thuật toán
VIII. Hệ điều hành
1. Khái niệm về hệ điều hành
2. Các chức năng của hệ điều hành
3. Sự tiến triển của các hệ điều hành
IX. Phần mềm
1. Khái niệm về phần mềm
2. Phần mềm hệ thống
3. Phần mềm ứng dụng và một số loại phần mềm ứng dụng
4. Phần mềm mã nguồn mở
X. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch
1. Khái niệm về ngôn ngữ lập trình
2. Các mức khác nhau của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ
(assembly) và ngôn ngữ thuật toán.
3. Khái niệm chương trình dịch

51
XI. Mạng máy tính
1. Mạng máy tính
2. Các mô hình xử lý cộng tác
XII. Internet
1. Lịch sử ra đời của Internet
2. Các tài nguyên và dịch vụ trên Internet
3. Công nghệ Internet (TCP/IP) _Toc20976282
XIII. Ứng dụng của công nghệ thông tin
1. Các bài toán khoa học kỹ thuật
2. Các bài toán quản lý
3. Tự động hoá
4. Công nghệ thông tin trong hoạt động văn phòng
5. Công nghệ thông tin và giáo dục
6. Thương mại điện tử
7. Công nghệ thông tin và cuộc sống hàng ngày
XIV. Công nghệ thông tin và xã hội
1. Công nghệ thông tin và xã hội
2. An toàn thông tin và tội phạm công nghệ thông tin
3. Sở hữu trí tuệ và bản quyền phần mềm
Phần 2. Sử dụng máy tính
I. Sử dụng hệ điều hành
1. Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài: Cấu trúc cây phân cấp của hệ thống tệp
và thư mục, quy ước đặt tên tệp và thư mục (MS Windows / PC Linux)
2. Các chức năng thông dụng của hệ điều hành máy tính cá nhân dùng giao diện
đồ họa (MS Windows / PC Linux)
- Giới thiệu chung, khởi động, đăng nhập và kết thúc phiên làm việc
- Làm việc với một cửa sổ
- Làm việc trên màn hình nền Desktop
- Làm việc với một ứng dụng
- Quản trị tệp và thư mục

52
- Giới thiệu về một số kỹ năng nâng cao
II. Phần mềm soạn thảo văn bản
1. Bắt đầu với soạn thảo văn bản.
- Khởi động và đóng phần mềm
- Màn hình làm việc
- Tạo mới, ghi, mở và đóng văn bản
2. Các phương tiện soạn thảo và sửa
- Đánh dấu, sao chép, cắt dán
- Tìm kiếm và thay thế
- Môi trường tiếng Việt
3. Định dạng văn bản
- Định dạng chữ, đoạn văn bản
- Đánh chỉ số
- Tạo chương, mục
4. Bảng biểu, hình vẽ và công thức
- Tạo bảng và các thao tác với bảng
- Vẽ hình và nhúng hình ảnh trong văn bản
- Viết công thức
5. Định dạng trang và in ấn
- Định dạng trang
- In ấn
III. Phần mềm đồ họa
1. Tạo mới, mở và đóng một hình vẽ
2. Đặt mầu và chọn bút vẽ
3. Vẽ tự do
4. Vẽ các hình hình học
5. Tô mầu, cắt dán, sao chép
6. Đưa văn bản vào hình
IV. Bảng tính
1. Khái niệm bảng tính

53
2. Bắt đầu với phần mềm bảng tính
- Khởi động
- Màn hình làm việc
- Tạo mới, mở đóng bảng tính
3. Các thao tác cơ bản
- Sao chép, cắt, dán, di chuyển
- Điều chỉnh ô, dòng, cột
- Lên trang và in
4. Xử lý dữ liệu
- Định dạng dữ liệu
- Tìm kiếm, thay thế
- Sắp xếp
5. Tính toán trên bảng
- Công thức và hàm
- Các hàm cơ bản
6. Biểu đồ và hình vẽ
7. Dàn trang và in ấn
V. Phần mềm trình chiếu
1. Phần mềm trình chiếu
- Khởi động
- Mở /đóng một trình chiếu
- Màn hình làm việc
2. Các thao tác cơ bản với slide
- Tạo mới, chèn, xóa một slide
- Thay đổi bài trí (layout), thay đổi khuôn mẫu (template)
- Làm việc với slide master
- Làm việc với các đối tượng
o Đối tượng văn bản
o Đối tượng hình ảnh
o Đối tượng bảng biểu
54
o Đối tượng âm thanh
3. Các hiệu ứng và chế độ trình chiếu
VI. Internet
1. Các khái niệm cơ bản về Internet
2. E-mail
- Khái niệm về hệ thống e-mail
- Soạn, gửi và nhận e-mai
- Gửi kèm tệp, chuyển tiếp e-mai
- Quản lý mail
3. Web
- Sơ lược về siêu văn bản và hệ thống World-Wide-Web
- Trình duyệt,
- Các công cụ tìm kiếm thông tin trên web
4. Giới thiệu ngôn ngữ siêu văn bản
- HTML
- Tạo trang web đơn giản
Mô đun 2- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
1. Mở đầu
1.1 Giới thiệu chung về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1.2. Bước đầu làm việc với hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1.3. Làm việc với cơ sở dữ liệu
1.4. Thay đổi các thiết đặt cơ sở
2. Bảng (table) trong cơ sở dữ liệu
2.1. Khái niệm bảng và các thao tác chính với bảng
2.2. Xác định các trường khóa
2.3. Thiết kế, bài trí bảng
2.4. Quan hệ giữa các bảng
3. Sử dụng biểu mẫu (form)
3.1. Khái niệm biểu mẫu, cấu trúc của biểu mẫu
3.2. Tạo các biểu mẫu bằng Wizard
55
3.3. Các loại điều khiển, hộp công cụ
3.4. Hoàn chỉnh thiết kế biểu mẫu
3.5. Dùng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu từ bảng chọn
4. Truy vấn thông tin
4.1. Câu lệnh Select
4.2. Truy vấn nhiều bảng (Crosstable Query)
4.3. Truy vấn có tham số (Parameter Query)
4.4. Truy vấn hành động (Action Query)
4.5. Truy vấn gộp nhóm (Aggregate Query)
5. Báo cáo
5.1. Khái niệm báo cáo, công dụng của báo cáo
5.2. Xây dựng một báo cáo dựa trên bảng, truy vấn
5.3. Sắp xếp và tập hợp dữ liệu theo nhóm
5.4. Tổng hợp dữ liệu
6. Thiết kế chương trình ứng dụng
6.1.Macro
- Công dụng của macro
- Tạo macro đơn giản
- Tạo macro với điều kiện
6.2 Giới thiệu chung về Visual Basic (VB)
- Cơ bản về VB
- Chuyển đổi macro sang câu lệnh VB
- Các mô đu
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


(Research Methods)
1. Mã học phần: MNS1053
2. Số tín chỉ: 3
3. Học phần tiên quyết: Không có
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị , đơn vị công tác):
56
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Cao Đàm
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên cao cấp, Phó Giáo sư,
Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào giờ đầu của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.35586013 Email: vcd.precen@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý
thuyết quyết định, Khoa học chính sách); Quản lý Khoa học và Công nghệ (Quản
lý R&D; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH); Xã hội học Khoa học và
Công nghệ, Xã hội học Môi trường…
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Thanh Trường
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)
Khoa Khoa học quản lý, P108, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, P108, Nhà B, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email: 0913 016 429. Email: truongkhql@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý thuyết quyết định, Khoa học
chính sách)
+ Quản lý Khoa học và Công nghệ (Quản lý R&D; Phương pháp nghiên
cứu và đánh giá NCKH, Hệ thống đổi mới, Doanh nghiệp KH&CN)
+ Xã hội học Khoa học và Công nghệ, Xã hội học Môi trường.
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trịnh Ngọc Thạch
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào giờ đầu của môn học
- Địa chỉ liên hệ: Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và
Nhi đồng của Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37547567 Email: trinhngocthach@yahoo.com;
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết Tổ chức; Quản lý
nguồn nhân lực; Quản lý Giáo dục); Quản lý Khoa học và Công nghệ (Khoa học

57
và Công nghệ luân; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH)
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trần Văn Hải
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 108 Nhà B, Khoa Khoa học Quản lý
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn
- Điện thoại: 04.35586013
- Email: tranhailinhvn@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Đại cương về sở hữu trí tuệ, Quyền tác giả và
quyền liên quan; Quản lý kết quả nghiên cứu; Hành chính học đại cương; Chuyển
giao công nghệ
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Phan Hồng Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào giờ đầu của môn học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 04.35586013 Email:
giangsociology@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết tổ chức, quản lý
dự án), Quản lý Khoa học và Công nghệ (Phương pháp nghiên cứu khoa học,
đánh giá nghiên cứu khoa học, Khoa học và Công nghệ luận)

Giảng viên 6:
- Họ và tên: Đặng Kim Khánh Ly
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào giờ đầu của môn học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 04.38582540 Email: dkkly@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học, Khoa học chính sách, Xã hội học
Khoa học và Công nghệ, Xã hội học Môi trường, Xã hội học (sức khỏe và y tế),
Công tác xã hội nhóm, Phương pháp nghiên cứu và thực hành công tác xã hội
Giảng viên 7:
- Họ và tên: Vũ Hải Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào giờ đầu của môn học.

58
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04.35586013 Email: vuhaitrang10386@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý
thuyết quyết định, Khoa học chính sách); Quản lý Khoa học và Công nghệ (Quản
lý R&D; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH)
Giảng viên 8:
- Họ và tên: Hoàng Hải Yến
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào giờ đầu của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04.35586013 Email: vuhaitrang10386@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý
thuyết quyết định, Khoa học chính sách); Quản lý Khoa học và Công nghệ (Quản
lý R&D; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH); Đại cương về sở hữu trí
tuệ,…
Giảng viên 9:
- Họ tên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
- Chức danh: Cử nhân chuyên ngành Khoa học Quản lý, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn.
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 – thứ 6 hàng tuần tại Viện Chính
sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Địa chỉ CQ: Viện Chính sách và Quản lý (IPAM)
- Địa chỉ email: quynhanhcepsta@gmail.com
- Hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý
thuyết quyết định, Khoa học chính sách) ; Quản lý Khoa học và Công nghệ
(Quản lý R&D; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH)
Giảng viên 10:
- Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Anh
- Chức danh: Cử nhân chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ, Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 – thứ 6 hàng tuần tại Viện Chính
sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Địa chỉ CQ: Viện Chính sách và Quản lý (IPAM)
- Địa chỉ email: ngocanhcepsta@gmail.com
- Hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý
thuyết quyết định, Khoa học chính sách) ; Quản lý Khoa học và Công nghệ

59
(Quản lý R&D; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH)
Giảng viên 11:
- Họ tên: Nguyễn Thu Hợp
- Chức danh: Cử nhân chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ, Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 – thứ 6 hàng tuần tại Viện Chính
sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Địa chỉ CQ: Viện Chính sách và Quản lý (IPAM)
- Địa chỉ email: hop.cepsta@gmail.com
- Hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý (Lý thuyết hệ thống, Lý
thuyết quyết định, Khoa học chính sách) ; Quản lý Khoa học và Công nghệ
(Quản lý R&D; Phương pháp nghiên cứu và đánh giá NCKH)
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Mục tiêu chung


Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khoa học,
lý thuyết nghiên cứu khoa học và các phương pháp nghiên cứu trong các khoa
học khác nhau. Môn học giúp người học hiểu được bản chất logic của nghiên
cứu khoa học, nắm vững được kỹ năng nghiên cứu khoa học và biết cách trình
bày một báo cáo khoa học. Học phần trang bị cho sinh viên không chỉ kiến thức
về các phương pháp trong nghiên cứu khoa học mà còn trọng tâm vào việc rèn
luyện kĩ năng làm đề cương nghiên cứu, kĩ năng thuyết trình khoa học, kĩ năng
trình bày báo cáo khoa học.
Riêng đối với sinh viên mới vào trường, môn học giúp họ phương pháp học
tập ở bậc đại học theo phong cách của người nghiên cứu khoa học.
6.2 Mục tiêu cụ thể
6.2.1. Kiến thức:
- Hiểu, phân loại, và trình bày được các khái niệm về khoa học, nghiên cứu
khoa học, liên hệ và lấy được các ví dụ minh họa cho mỗi khái niệm; nhận diện
được các loại hình nghiên cứu khoa học cũng như ý nghĩa ứng dụng của chúng
trong thực tiễn quản lý;
- Giải thích, phân tích được bản chất của khái niệm cơ bản trong nghiên
cứu khoa học như khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, hoạt động nghiên
cứu khoa học, hoạt động khoa học và công nghệ (S&T Activity);
- Giải thích được sự hình thành của lý thuyết khoa học, con đường hình
thành của khoa học, logíc phát triển của khoa học;
- Phân tích được cấu trúc logíc nghiên cứu khoa học, lý giải và xây dựng
được trình tự của một nghiên cứu khoa học;

60
- Xác định và phát biểu được các phương pháp và kỹ thuật trong xây
dựng đề cương, điều tra, khảo sát, xử lý dữ liệu và thiết kế nghiên cứu khoa
học;
- Hiểu được việc thiết kế và phát triển các đề xuất nghiên cứu khoa học
phải có tính logic;
- Nhận diện và đưa ra những đánh giá chính xác các lỗi trong nghiên cứu
khoa học, đề xuất và trình bày được các phương án sửa lỗi trong đề cương
nghiên cứu;
- Mô tả và thiết lập được quy trình tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học;
- Diễn giải và thảo luận được các vấn đề có liên quan đến đạo đức khoa
học, chuẩn mực khoa học.
6.2.2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân loại được các khái niệm khoa học, các loại hình
nghiên cứu khoa học, phân biệt và nêu được ví dụ minh họa thực tế về các kết
quả/sản phẩm của nghiên cứu khoa học; Liên hệ và đưa ra được lựa chọn về
dạng nghiên cứu và sản phẩm nghiên cứu phù hợp với nguồn lực hiện hữu;
- Phân biệt được các khái niệm xuất hiện trong nghiên cứu như: mục đích
và mục tiêu, giả thiết và giả thuyết;
- Phân tích và trình bày được phương thức lựa chọn hướng nghiên cứu;
vận dụng phương thức này vào quá trình phát hiện vấn đề nghiên cứu và lựa
chọn đề tài nghiên cứu khoa học của bản thân;
- Thiết kế được đề cương nghiên cứu khoa học từ sơ lược đến chi tiết
gồm 10 nội dung cơ bản;
- Xây dựng giả thuyết nghiên cứu (luận điểm khoa học) dựa trên việc xác
lập vai trò của các biến và giả thiết nghiên cứu; gắn kết với những sự kiện thực
tiễn phù hợp với cấp độ nhận thức của sinh viên;
- Thực hiện các bước chứng minh giả thuyết nghiên cứu (luận điểm khoa
học) và lập được kế hoạch thực hiện quá trình chứng minh này;
- Áp dụng tương đối thành thạo các phương pháp thu thập thông tin và
xử lý thông tin được cung cấp trong khuôn khổ nội dung môn học; thiết kế
được một số dạng bảng hỏi cơ bản và tổ chức được quá trình thu thập thông tin
định tính và định lượng;
- Phân tích, đánh giá được cấu trúc logíc của một nghiên cứu khoa học;
- Tổ chức và tiến hành độc lập được một nghiên cứu khoa học ở trình độ
sinh viên;

61
- Tổ chức và thúc đẩy hiệu quả hoạt động nhóm phối hợp trong quá trình
tổ chức nghiên cứu khoa học;
- Trình bày được kết quả nghiên cứu khoa học và bảo vệ được kết quả
này trước hội đồng đánh giá.
- Phát hiện được các dạng lỗi căn bản trong nghiên cứu khoa học và nêu
được gợi ý khắc phục trên phương diện lý thuyết;
- Định hướng hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân hạn chế được
các dạng lệch chuẩn trong nghiên cứu.
6.2.3. Thái độ:
- Hình thành phương pháp học tập ở bậc đại học theo phong cách của
người nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thái độ khách quan, khoa học trong học tập và nghiên cứu
khoa học từ đó hình thành đạo đức nghiên cứu khoa học
- Tự tin ở năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung (Nhớ) (Hiểu, áp dụng ) (Phân tích , tổng
hợp , đánh giá )
Nội dung 1 Nhớ và nêu được Xác định được Phân tích được
Trình bày đề cương môn học các mục quan trọng kế hoạch học tập logic giữa các
nhất trong đề môn học theo đề nội dung của
cương môn học cương môn học môn học
Viết lại được
tổng quan môn
học trong
khoảng 150 từ
Nội dung 2. Nhớ được những Tóm tắt được Phân tích ý
Tầm quan trọng của môn học, điều kiện tất yếu lịch sử của môn nghĩa của việc
đối tượng nghiên cứu, lịch sử dẫn đến sự hình học áp dụng các
của môn học, các tác giả đặt thành của môn học, Chứng minh phương pháp để
nền tảng cho môn các phương đối tượng nghiên được các nghiên nghiên cứu khoa
pháp ngiên cứu khoa học cứu của môn học cứu khoa học là học
Nhớ các mốc thời ngành khoa học Phân tích tính tất
gian quan trọng Phân biệt được yếu của việc
gắn với quá trình sự hình thành hình thành và
hình thành và phát luận cứ giữa các phát triển môn
triển của môn học khoa học khác học
62
Liệt kê được các nhau Trình bày và lý
tác giả đặt nền tảng Phân biệt được giải được mối
cho các phương sự khác nhau quan hệ giữa
pháp nghiên cứu trong phương phân loại khoa
khoa học và các tác pháp thu thập học và phương
phẩm tiêu biểu của thông tin giữa pháp nghiên cứu
các tác giả qua các khoa học
từng giai đoạn. khác nhau
Hiểu được tính
thống nhất trong
logic nghiên cứu
giữa các khoa học
Nội dung 3. Nêu được các nội Lấy ví dụ minh Phân tích được
Đại cương về khoa học và kỹ dung cơ bản của họa được các khái niệm khoa
năng NCKH khái niệm khoa học khái niệm khoa học và nghiên
và nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học
học cứu khoa học qua các ví dụ cụ
Liệt kê được các Dùng đúng thuật thể
tính chất, đặc điểm, ngữ trong diễn Phân tích về các
phân loại khoa học, đạt về sản phẩm tính chất của các
và nghiên cứu khoa khoa học đặc điểm của
học Phân tích được nghiên cứu khoa
Nêu tên và lấy bảng phân loại học
được ví dụ minh các sản phẩm Làm rõ và phân
họa các sản phẩm nghiên cứu khoa tích được lỗi sai
của nghiên cứu học qua các tiêu về khái niệm sản
khoa học chí nhất định phẩm nghiên
cứu trong các
công trình khoa
học
Nội dung 4. Kỹ năng hình Hiểu được sự kiện Lấy ví dụ về vai Phát hiện được
thành trình tự logic của khoa học và các trò của sự kiện sự kiện khoa học
nghiên cứu khoa học (1) phương pháp phát khoa học trong Phân tích được
hiện sự kiện khoa nghiên cứu mâu thuẫn trong
học Nhận biết các sự kiện khoa học
Nêu được định nguồn lựa chọn Nhận xét về các
nghĩa đề tài đề tài yếu tố tác động
Trình bày được lý Trình bày được trực tiếp đến
do nghiên cứu lịch sử nghiên việc lựa chọn đề
Hiểu được những cứu tài trong nghiên

63
nội dung của lịch Xây dựng được cứu
sử nghiên cứu mục tiêu của Mô hình hóa
Biết được các cách một nghiên cứu được cây mục
trình bày mục tiêu cụ thể tiêu trong một
nghiên cứu Trình bày được nghiên cứu cụ
Hiểu được nội nhiệm vụ của thể
dung của nhiệm vụ nghiên cứu cụ Phân biệt được
nghiên cứu thể mục tiêu và mục
đích nghiên cứu

Nội dung 4. Kỹ năng hình Hiểu được các Mô tả và lấy ví Phân tích được
thành trình tự logic của phạm vi trong dụ thực tế về khung logic
nghiên cứu khoa học (2) nghiên cứu khoa phạm vi nghiên nghiên cứu qua
học cứu các ví dụ cụ thể.
Nhận diện được Lấy ví dụ minh Phân biệt được
khái niệm khách họa được mẫu khách thể
thể nghiên cứu và khảo sát, đối nghiên cứu, đối
mẫu khảo sát tượng khảo sát tượng khảo sát
Hiểu được nội và khách thể và mẫu khảo sát
dung của đặt câu nghiên cứu Phân tích, lý giải
hỏi nghiên cứu Đặt được câu được các hướng
Biết được nội dung hỏi nghiên cứu đa dạng hóa luận
của xây dựng giả Biết cách nêu cứ dựa trên cách
thuyết nghiên cứu giả thuyết tiếp cận
Nhận diện được nghiên cứu Phân tích ưu,
cấu trúc logic của Lấy ví dụ minh nhược điểm khi
nghiên cứu khoa họa cho sáu câu sử dụng các
học hỏi cấu thành phương pháp
Chỉ ra được các trật tự logic tóm tiếp cận
phương pháp tiếp tắt của nghiên Nêu được ví dụ
cận chứng minh cứu khoa học về đa dạng luận
luận điểm khoa học Sơ đồ hóa trình cứ dựa trên sự
tự nghiên cứu phong phú của
khoa học cách tiếp cận
Lựa chọn được
tiếp cận cho
nghiên cứu
Tìm kiếm được
các luận cứ và
phương pháp

64
luận cứ qua việc
làm bài tập

Nội dung 5 Hiểu được các nội Biết cách đặt tên Phân tích được
Kỹ năng thiết kế đề cương dung về lựa chọn đề tài dựa trên ví dụ về đề
nghiên cứu chủ đề và đặt tên sự kiện khoa học cương nghiên
đề tài Chỉ được các lỗi cứu trong lĩnh
Nêu được sự cần có thể mắc phải vực chuyên môn
thiết xây dựng luận trong đặt tên đề Thiết kế được đề
điểm khoa học và tài cương chi tiết
chứng minh luận Nêu được ví dụ cho nghiên cứu
điểm khoa học về hình thành Phân tích được
Liệt kê được các luận điểm mối liên hệ giữa
bước logic trong nghiên cứu hình thành và
hình thành luận Nêu được ví dụ chứng minh luận
điểm nghiên cứu về chứng minh điểm nghiên cứu
Liệt kê được các luận điểm Phân tích được
bước logic trong nghiên cứu cấu trúc khung
chứng minh luận Sử dụng được logic theo 2 giai
điểm mô hình giải đoạn của nghiên
Hiểu và nêu được thích mối liên hệ cứu khoa học
các nội dung trong giữa hình thành Nhận xét, đánh
đề cương sơ lược và chứng minh giá được những
Hiểu và nêu được luận điểm lỗi phổ biến khi
các nội dung trong nghiên cứu thực hiện trình
đề cương chi tiết Thiết kế được đề tự logic của
cương sơ lược nghiên cứu
của nghiên cứu
khoa học
Phân biệt được
giả thiết và giả
thuyết

Nội dung 8. Trình bày được Phân loại thông Lấy ví dụ mô tả


Đại cương về thông tin trong những nội dung cơ tin trong nghiên về tháp thông tin
nghiên cứu khoa học bản của khái niệm cứu khoa học trong nghiên
thông tin Nhận biết các cứu khoa học
Trình bày được vai nguồn cung cấp Lấy ví dụ về
trò của thông tin thông tin thông tin định
trong nghiên cứu lượng

65
khoa học. Lấy ví dụ về
thông tin định
tính
Nội dung 9. Liệt kê được các Lấy ví dụ minh Lý giải được sự
Các phương pháp thu thập phương pháp thu họa về các lựa chọn phù
thông tin trong nghiên cứu thập thông tin phương pháp thu hợp về phương
khoa học Trình bày được nội thập thông tin pháp thu thập
dung phương pháp Phân loại được thông tin cho
nghiên cứu tài liệu các phương nghiên cứu của
Trình bày được nội pháp thông tin bản thân
dung phương pháp dựa trên ví dụ Đánh giá được
quan sát minh họa cụ thể việc sử dụng
Trình bày được nội Chỉ ra được tính phương pháp thu
dung phương pháp ưu nhược của thập thông tin
phỏng vấn mỗi phương trong các nghiên
Trình bày được nội pháp cứu của đồng
dung phương pháp Nhận diện được nghiệp
điều tra bảng hỏi sự khác biệt về Lấy ví dụ minh
Trình bày được nội phương pháp thu họa về sự khác
dung phương pháp thập thông tin biệt về phương
trắc nghiệm giữa các ngành pháp thu thập
Trình bày được nội khoa học thông tin giữa
dung phương pháp các khoa học
thực nghiệm
Trình bày được nội
dung phương pháp
hội nghị khoa học
Trình bày được các
phương pháp đặc
thù trong một số
lĩnh vực

Nội dung 10. Hiểu được khái Lấy ví dụ minh Phát hiện được
Xử lý thông tin trong nghiên niệm xử lý thông họa về xử lý lỗi trong trình
cứu khoa học tin trong nghiên thông tin định bày kết quả xử
cứu lượng lý thông tin định
Nắm được vai trò Lấy ví dụ minh tính và định
của xử lý thông tin họa về xử lý lượng
trong nghiên cứu thông tin định Tổng hợp, phân
khoa học tính tích, đánh giá

66
Mô tả được Trình bày được được kết quả
phương pháp xử lý kết quả xử lý một nghiên cứu
thông tin định thông tin định cụ thể
lượng lượng Áp dụng làm bài
Mô tả được Trình bày được tập xử lý thông
phương pháp xử lý kết quả xử lý tin
thông tin định tính thông tin định Biện luận được
Nắm được các tính kết quả xử lý
bước phân tích Nêu được khái thông tin định
kết quả xử lý thông niệm biện luận tính và định
tin kết quả xử lý lượng trong
Nhắc lại được cách thông tin nghiên cứu
trình bày kết quả
xử lý thông tin
định lượng
Nhắc lại được nội
dung của trình bày
kết quả xử lý thông
tin định tính
Nội dung 11. Hiểu được vai trò Xây dựng được Trình bày ví dụ
Chuẩn hóa điều kiện nghiên của chuẩn hóa điều “giả thiết” trong cụ thể về chuẩn
cứu kiện nghiên cứu đối tượng hóa điều kiện
Biết được vai trò nghiên cứu của một nghiên
của giả thiết trong Xây dựng được cứu thuộc lĩnh
chuẩn hóa điều “giả thiết” trong vực chuyên môn
kiện nghiên cứu luận điểm Lý giải được
Hiểu được các yếu Xây dựng được mối quan hệ
tố thuộc về kĩ năng “giả thiết” trong giữa biện luận
chuẩn hóa điều luận cứ với giả thiết
kiện nghiên cứu Xây dựng được trong nghiên
“giả thiết” trong cứu
phương pháp
nghiên cứu
Nội dung 12. Hiểu được cách Phân loại các tài Phân biệt được
Trình bày kết quả ngiên cứu viết tài liệu khoa liệu khoa học chỉ dẫn đề mục
học Biết cách trình và chỉ dẫn tác
Nhận biết được bày trích dẫn giả
ngôn ngữ khoa học khoa học trong Phân tích được
và cách thức diễn một nghiên cứu các cách trình
đạt khoa học cụ thể bày kết quả

67
Hiểu được cách Trình bày đúng nghiên cứu trên
trích dẫn khoa học, quy cách một một văn bản
ý nghĩa và nguyên văn bản khoa khoa học
tắc học
Xác định được
nguyên tắc trình
bày các văn bản
khoa học
Nội dung 13. Nêu được vai trò Mô tả cấu trúc Làm bài tập về
Thuyết trình khoa học của thuyết trình logic của một thuyết trình
trong hoạt động bản thuyết trình Hình thành khả
khoa học Vận dụng trình năng xử lý các
Hiểu được bản chất bày kỹ thuật tình huống
logic của thuyết thuyết trình thuyết trình
trình khoa học Biết các xây
Nắm được các lưu dựng đề cương
ý khi thuyết trình thuyết trình
khoa học
Nội dung 14. Hiểu được khái Lấy được ví dụ Đề xuất được
Quan hệ giữa nghiên cứu niệm, sự cần thiết minh họa về các những giải pháp
khoa học và đạo đức của đạo đức nghiên hướng tiếp cận của bản thân để
cứu đối với đạo đức giải quyết tình
Nhận biết được các khoa học trạng vi phạm
hướng tiếp cận về Nhận diện được đạo đức khoa
đạo đức khoa học đạo đức trong học
Xác định được các lựa chọn mục Đánh giá được
phương thức kiểm tiêu nghiên cứu tình trạng lệch
soát xã hội về đạo và tính trung chuẩn đạo đức
đức khoa học thực trong thu khoa học dựa
thập xử lý số trên các ví dụ cụ
liệu, sử dụng các thể
thành tựu khoa Xác định nghịch
học lý về đạo đức
Phân tích được của nghiên cứu
ưu nhược điểm khoa học
của các phương
thức kiếm soát
xã hội về đạo
đức khoa học

68
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

8.1. Điều kiện được dự thi cuối kỳ


- Đi học đầy đủ (những sinh viên nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học sẽ
không được dự thi và phải học lại môn học).
- Có bài kiểm tra giữa kỳ;
* Tổng điểm của 2 mục trên đây phải đạt từ D trở lên.
8.2. Các điều kiện khác
- Áp dụng hình thức kiểm tra thường xuyên trên lớp để đánh giá khả năng
nhớ và vận dụng kiến thức của sinh viên.
- Chuẩn bị bài, đọc tài liệu trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề
cương môn học.
- Những sinh viên không chuẩn bị bài theo yêu cầu được ghi trong mục 7.2.
sẽ không được tham gia buổi học của tuần đó và được tính vào % số buổi học vắng
mặt để xác định điều kiện dự thi.
- Các báo cáo thu hoạch và bài tập phải nộp đúng hạn, những nhóm hoặc
sinh viên nộp muộn hơn quy định sẽ được tính điểm 0 vào mục này.
- Đánh giá việc đọc tài liệu thông qua bản thu hoạch được nộp tại lớp, kiểm
tra ngẫu nhiên và phát biểu xây dựng bài tại lớp.
- Lớp sẽ chia thành nhóm học tập đối với các bài thảo luận và bài tập nhóm,
đánh giá kết quả thông qua báo cáo kết quả thu hoạch và biên bản thảo luận (căn
cứ vào biên bản ghi chất lượng ý kiến thảo luận của mỗi sinh viên để cho điểm
từng sinh viên).
8.3. Mục đích và trọng số kiểm tra

Tính chất của nội


Hình thức Mục đích kiểm tra Trọng số
dung kiểm tra
Đánh giá thường Mục tiêu bậc 1: Đánh giá khả năng nhớ 10%
xuyên Các vấn đề lý và liên hệ giữa các nội
thuyết dung trong môn học
Kiểm tra giữa kỳ Mục tiêu bậc 2: Đánh giá kỹ năng 30%
giải thích, phân nghiên cứu độc lập và
tích được lý thuyết kĩ năng trình bày
và xử lý bài tập
tình huống
Kiểm tra cuối kỳ Mục tiêu bậc 3: Đánh giá khả năng tổng 60%
đánh giá, tổng hợp hợp, kỹ năng ứng dụng
lý thuyết, kết hợp lý luận vào thực tiễn
lý luận và khả
năng vận dụng vào

69
thực tiễn
8.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
- Nội dung:
+ Tiêu chí 1: Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lý và lôgíc.
+ Tiêu chí 2: Có năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Tiêu chí 3: Có sử dụng các tài liệu, phương pháp, giải pháp do giảng viên
hướng dẫn (có thể có giải pháp do người học đề xuất).
- Hình thức:
+ Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích
dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ.
- Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm Tiêu chí
9 – 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7–8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5–6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dưới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí.

9. Giáo trinh bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất
bản):

9.1. Học liệu bắt buộc


1. Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trường, Các phương pháp nghiên cứu khoa học,
Tập bài giảng điện tử, 2015, Phòng Tư liệu Khoa Khoa học quản lý Vũ Cao
Đàm,
2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2015, Phòng Tư
liệu, Viện Chính sách và Quản lý
3. Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trường, Sổ tay hướng dẫn nghiên cứu khoa học
dành cho các trường Cao đẳng, Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013
4. Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT, 2011, Phòng
Tư liệu, Khoa Khoa học quản lý

70
5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, NXB ĐHQGHN, in lần thứ 2, 2003, (Thư viện Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)

9.2. Học liệu tham khảo


1. L.Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị quốc gia,
1998
2. Donatella Della Porta and Michael Keating, Approaches and methodologies
in the social sciences – A pluralist perspective, Cambrige University Press,
2008, ISBN: 9780521883221 – 9780521709668
3. Gordon Rugg and Marian Petre, A gentle guide to Research Methods, Open
University Press, 2007, ISBN: 0335219276
4. Mark Saunders, Philip Lewis, Adrian Thornhill, Research Methods for
Business Students, Fifth edition, Prentice Hall, 2010, ISBN:
9789810697860
5. Ranjit Kumar, Research Methodology – A step by step guide for beginners
(fourth edition), SAGE Publications, 2014, ISBN: 9781446269961 –
9781446269978
6. Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi, Nguyễn Hữu Minh, Sociological
Research Methodology, (Handouts), 2004
7. Đỗ Văn Thắng, Phan Thành Huấn, Giáo trình SPSS (dành cho sinh viên
khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn), NXB ĐHQGTPHCM, 2003
8. Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, 1999
9. Allan A.Glatthorn, Randy L.Joyner, Writing the winning Thesis or
Dissertation – A step by step guide, Second edition, Corwin press, 2005,
ISBN: 9780761939610
10. Alan Bond, Your master’s thesis – How to plan, draft , write and revise,
Studymates limited, 2006, ISBN: 101842850695 – 139781842850695
11. Ghava Frankfort-Nachmias David Nachmias, Research Methods in the
Social Sciences, 4th Ed, St. Martin’s Press, USA, 1992.
12. Martyn Hammersley, Social Research – Philosophy, Politics and Practice,
SAGE Publications, 1993, ISBN: 0803988044 – 8803988052
13. Robert Bounds Burns, Introduction to research methods, London,
Thousand Oaks, Calif:SAGE,2000, ISBN0761965920; 0761965939

10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa

71
học, đặc điểm và sản phẩm của nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học,
xây dựng luận điểm khoa học, vai trò của luận điểm khoa học trong nghiên cứu
khoa học, trình tự xây dựng luận điểm khoa học, giả thuyết khoa học, chứng minh
luận điểm khoa học, các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu khoa học (như nội
quan, ngoại quan, phân tích, tổng hợp, định tính, định lượng, thống kê, xác suất,
cấu trúc và hệ thống...), và trình bày luận điểm khoa học. Học phần đặt trọng tâm
vào nội dung kỹ năng hình thành trình tự logic cho nghiên cứu, từ đó giúp sinh
viên xây dựng nền tảng đầu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học (tập sự nghiên
cứu), biết xây dựng khung logc cho luận điểm khoa học, chứng minh luận điểm
khoa học và trình bày luận điểm khoa học, viết tài liệu khoa học, thuyết trình khoa
học. Bên cạnh đó, học phần làm rõ sự khác biệt về phương pháp thu thập thông tin
giữa các khoa học giúp sinh viên không luyện tập về logic nghiên cứu mà còn định
hình được sự lựa chọn phương pháp phù hợp cho nghiên cứu của bản thân. Bên
cạnh việc rèn luyện kĩ năng làm đề cương nghiên cứu, học phần đặc biệt chú trọng
đến nội dung của chương VIII về hình thành đạo đức khoa học trong cộng đồng
nghiên cứu cũng như giới thiệu các phương thức kiểm soát xã hội nhằm hạn chế
hiện tượng lệch chuẩn đạo đức khoa học.
11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục tiểu mục)

PHẦN 1: LOGIC CHUNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Chương I
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1 Khoa học
1.1.1 Khái niệm khoa học
1.1.2 Phân loại khoa học
1.1.3 Lý thuyết khoa học
1.2 Nghiên cứu khoa học
1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học
1.2.2 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
1.2.3 Phân loại nghiên cứu khoa học
1.2.4 Sản phẩm của nghiên cứu khoa học
1.2.5 Bài tập
1.3 Kỹ năng nghiên cứu khoa học
1.3.1 Quan hệ của phân loại khoa học với phương pháp nghiên cứu
1.3.2 Tính thống nhất trong logic nghiên cứu của các khoa học
1.3.3 Sự khác biệt trong hình thành luận cứ trong các lĩnh vực nghiên cứu khác
nhau
1.3.4 Sự khác biệt trong phương pháp thu thập thông tin trong các lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau

72
Chương II.
KỸ NĂNG HÌNH THÀNH TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
2.1 Phát hiện sự kiện khoa học
2.1.1 Vai trò của sự kiện khoa học trong đề tài
2.1.2 Trình tự và kỹ năng chọn đề tài
2.1. 3 Cách thức đặt tên đề tài
2.1.4 Luyện tập kỹ năng phát hiện vấn đề khoa học
2.2 Kỹ năng trình bày lý do nghiên cứu
2.2.1 Tính cấp thiết của nghiên cứu
2.2.2 Ý nghĩa lý thuyết
2.2.3 Ý nghĩa thực tiễn
2.3 Kỹ năng trình bày lịch sử nghiên cứu
2.3.1 Vai trò của phần lịch sử nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học
2.3.2 Làm rõ tác giả nào đã nghiên cứu
2.3.3 Các thành tựu mà các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả đã đạt
được
2.3.4 Các mặt yếu của các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả
2.3.5 Các mặt thiếu của các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả
2.3.6 Kỹ năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học
2.4 Kỹ năng xây dựng mục tiêu nghiên cứu
2.4.1 Quan hệ mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.4.2 Mô tả đối tượng nghiên cứu
2.4.3 Xác định mục tiêu cụ thể trên đối tượng đã mô tả
2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu
2.5.1 Nhiệm vụ về lý thuyết
2.5.2 Nhiệm vụ về thực tiễn
2.6 Phạm vi nghiên cứu
2.6.1 Cách xác định phạm vi khách thể (không gian)
2.6.2 Cách xác định phạm vi thời gian diễn biến của sự kiện
2.6.3 Cách xác định phạm vi nội dung (của nhiệm vụ)
2.6.4 Luyện tập kỹ năng
2.7 Mẫu khảo sát
2.7.1 Vai trò mẫu khảo sát trong thu thập thông tin
2.7.2 Quan hệ mẫu – khách thể - đối tượng nghiên cứu
2.7.3 Các phương pháp chọn mẫu xác suất
2.7.4 Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất
2.8 Câu hỏi nghiên cứu
2.8.1 Tính bắt buộc đặt câu hỏi nghiên cứu trong đề tài
2.8.2 Các loại câu hỏi nghiên cứu

73
2.8.3 Kỹ năng viết câu hỏi nghiên cứu đối với từng loại hình nghiên cứu khoa học
2.9 Giả thuyết nghiên cứu
2.9.1 Vai trò của giả thuyết trong nghiên cứu
2.9.2 Quan hệ logic giữa giả thuyết với câu hỏi nghiên cứu
2.9.2 Các loại giả thuyết nghiên cứu
2.9.3 Bản chất logic của giả thuyết nghiên cứu
2.9.4 Kỹ năng hình thành luận điểm nghiên cứu
2.9.5 Những trường hợp không thể viết giả thuyết nghiên cứu
2.9.6 Luyện tập xây dựng giả thuyết nghiên cứu
2.10 Chứng minh luận điểm nghiên cứu
2.10.1 Cấu trúc logic của phép chứng minh
2.10.2 Vai trò của luận cứ
2.10.3 Quan hệ giữa luận điểm và luận cứ
2.10.4 Phân loại luận cứ
2.10.5 Luận cứ và các phương pháp tìm kiếm luận cứ
2.10.6 Vai trò tiếp cận trong hình thành luận cứ
2.10.7 Kỹ năng tìm kiếm luận cứ
2.10.8 Kỹ năng chứng minh luận điểm nghiên cứu
2.10.9 Luyện tập và làm bài tập về kỹ năng chứng minh luận điểm nghiên cứu
2.11 Phân loại tiếp cận trong nghiên cứu khoa học
2.11.1 Khái niệm tiếp cận
2.11.2 Vai trò của tiếp cận trong nghiên cứu khoa học
2.11.3. Tiếp cận định tính/định lượng
2.11.4. Tiếp cận nội quan/ngoại quan
2.11.5. Tiếp cận logic/lịch sử
2.11.6. Tiếp cận hệ thống/cấu trúc
2.11.7. Tiếp cận từ dưới/từ trên (bottom up/top down)
2.11.8. Tiếp cận cá biệt/so sánh
2.11.9. Tiếp cận phân tích/tổng hợp
2.11.10 Luyện tập kỹ năng lựa chọn các tiếp cận phù hợp với từng lĩnh vực nghiên
cứu và từng loại hình đề tài
2.12 Kỹ năng làm phong phú luận cứ
2.12.1 Vai trò của tiếp cận trong xây dựng luận cứ
2.12.2 Vai trò tiếp cận trong logic của luận cứ
2.12.3 Vai trò tiếp cận trong tính phong phú của luận cứ
2.12.4 Kỹ năng lựa chọn các tiếp cận phù hợp với từng loại hình nghiên cứu và
từng loại hình đề tài
2.13 Kỹ năng thiết kế đề cương nghiên cứu
2.13.1 Cấu trúc chung của đề cương nghiên cứu
2.13.2 Thiết kế đề cương nghiên cứu sơ bộ

74
2.13.3 Thiết kế đề cương nghiên cứu chi tiết
2.13.4 Kỹ năng xây dựng và thiết kế đề cương
2.13.5 Luyện tập

PHẦN 2. SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN


GIỮA CÁC KHOA HỌC
Chương III
CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
3.1 Thông tin trong nghiên cứu khoa học
3.1.1 Khái niệm thông tin và vai trò của thông tin trong nghiên cứu khoa học
3.1.2 Các loại vật mang thông tin
3.2 Phân loại thông tin trong nghiên cứu khoa học
3.2.1 Thông tin định tính
3.2.2 Thông tin định lượng
3.2.3 Nguồn cung cấp thông tin
3.3. Phân loại phương pháp thu thập thông tin
3.3.1 Các tiêu chí phân loại phương pháp
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
3.3.3 Phương pháp thực nghiệm
3.3.4 Phương pháp phi thực nghiệm
3.3.5 Phương pháp trắc nghiệm
3.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
3.4.1 Mục đích của nghiên cứu tài liệu
3.4.2 Phương pháp và kỹ năng thu thập tài liệu
3.4.3 Phương pháp phân tích tài liệu
3.4.4 Phương pháp tổng hợp tài liệu
3.4.5 Kỹ năng phân tích, tổng hợp tài liệu
3.4.6 Luyện tập và làm bài tập về phân tích, tổng hợp tài liệu
3.5 Phương pháp quan sát
3.5.1 Mục đích của quan sát
3.5.2 Phân loại quan sát
3.5.3 Phương pháp và trình tự tổ chức quan sát
3.5.4 Phương pháp quan sát tham dự (participant observation/research)
3.5.5 Phương pháp quan sát không tham dự
3.5.6 Kỹ năng quan sát
3.5.7 Luyện tập và làm bài tập
3.6 Phương pháp chọn mẫu (sampling)
3.6.1 Nghiên cứu tổng thể và nghiên cứu phi tổng thể
3.6.2 Nghiên cứu trường hợp

75
3.6.3 Nghiên cứu chọn mẫu
3.6.4 Vai trò và ý nghĩa của nghiên cứu chọn mẫu
3.6.5 Kích cỡ mẫu và sai số
3.6.6 Chọn mẫu ngẫu nhiên
3.6.7 Chọn mẫu theo tỷ lệ
3.6.8 Chọn mẫu hệ thống
3.6.9 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
3.6.10 Chọn mẫu hệ thống phân tầng
3.6.11 Chọn mẫu cụm
3.6.12 Kỹ năng chọn mẫu
3.6.13 Luyện tập và làm bài tập
3.7 Phương pháp phỏng vấn
3.7.1 Mục đích của phỏng vấn
3.7.2 Phân loại phỏng vấn
3.7.3 Phỏng vấn thường (phỏng vấn bằng bảng hỏi)
3.7.4 Kỹ năng tiến hành phỏng vấn bảng hỏi
3.7.5 Kỹ năng tiến hành phỏng vấn sâu
3.7.6 Các lưu ý khi tiến hành phỏng vấn
3.7.7 Một số phương pháp phỏng vấn đặc thù
3.7.8 Luyện tập và làm bài tập
3.8 Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học
3.8.1 Vai trò và ý nghĩa của bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học
3.8.2 Bố cục của bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học
3.8.3 Kỹ năng logic của bảng hỏi
3.8.4 Các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng hỏi
3.8.5 Các lưu ý khi đặt câu hỏi trong bảng hỏi
3.8.6 Kỹ thuật thao tác hóa khái niệm
3.8.7 Luyện tập và làm bài tập
3.9 Phương pháp trắc nghiệm
3.9.1 Vai trò và ý nghĩa của trắc nghiệm
3.9.2 Phân loại trắc nghiệm
3.9.3 Cách thức tổ chức trắc nghiệm
3.9.4 Các lưu ý khi tiến hành phương pháp trắc nghiệm
3.9.5 Luyện tập và làm bài tập
3.10 Phương pháp thực nghiệm
3.10.1 Vai trò và ý nghĩa của thực nghiệm khoa học
3.10.2 Phân loại thực nghiệm
3.10.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm thử và sai
3.10.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm Heuristic
3.10.5 Cách thức tiến hành thực nghiệm mô hình

76
3.10.6 Các lưu ý khi tiến hành phương pháp thực nghiệm
3.10.7 Luyện tập và làm bài tập
3.11 Hội nghị khoa học
3.11.1 Vai trò và ý nghĩa của hội nghị khoa học
3.11.2 Các loại hội nghị khoa học
3.11.3 Cách thức tổ chức hội nghị khoa học
3.11.4 Kỷ yếu hội nghị khoa học
3.11.5 Các kỹ thuật sử dụng trong hội nghị khoa học
3.11.6 Các lưu ý khi tiến hành phương pháp hội nghị khoa học
3.11.7 Luyện tập và làm bài tập
3.12 Giới thiệu một số phương pháp đặc thù của một số lĩnh vực
3.12.1 Phương pháp tự luận trong các khoa học tiền nghiệm
3.12.2 Phương pháp thực chứng trong các khoa học hậu nghiệm
3.12.3 Phương pháp quan trắc
3.12.4 Phương pháp xử lý thông tin hồi cố
3.12.5 Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu công nghệ

Chương IV
XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.1 Vai trò của xử lý thông tin trong nghiên cứu khoa học
4.1.1 Khái niệm xử lý thông tin
4.1.2 Vai trò của xử lý thông tin trong nghiên cứu khoa học
4.2 Các phương pháp xử lý thông tin định lượng
4.2.1 Nguyên tắc chung
4.2.2 Các cấp độ xử lý thông tin định lượng
4.2.3 Giới thiệu phần mềm máy tính xử lý thông tin định lượng
4.2.4 Chương trình SPSS
4.3 Các phương pháp xử lý thông tin định tính
4.3.1 Nguyên tắc chung
4.3.2 Giới thiệu các phương pháp xử lý thông tin định tính
4.3.3 Giới thiệu các phần mềm máy tính xử lý thông tin định tính
4.3.4 Chương trình Ethno
4.4 Biện luận kết quả xử lý thông tin
4.4.1 Khái niệm
4.4.2 Giả thiết nghiên cứu
4.4.3 Sai số trong xử lý thông tin
4.4.4. Phân tích kết quả xử lý thông tin
4.5 Trình bày kết quả xử lý thông tin
4.5.1 Trình bày kết quả xử lý thông tin định lượng
4.5.2 Trình bày kết quả xử lý thông tin định tính

77
4.5.3 Bài tập

Chương V
CHUẨN HOÁ ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU
5.1 Kỹ năng chuẩn hoá điều kiện nghiên cứu
5.1.1 Vai trò của “chuẩn hoá điều kiện nghiên cứu”
5.1.2 Vai trò của “giả thiết” trong chuẩn hóa điều kiện nghiên cứu
5.1.3 Kỹ năng xây dựng “giả thiết” trong đối tượng nghiên cứu
5.1.4 Kỹ năng xây dựng “giả thiết” trong luận điểm
5.1.5 Kỹ năng xây dựng “giả thiết” trong luận cứ
5.1.6 Kỹ năng xây dựng “giả thiết” trong phương pháp nghiên cứu
5.2 Biện luận kết quả nghiên cứu khoa học
5.2.1 Lý do biện luận
5.2.2 Mối quan hệ biện luận với giả thiết
5.2.3 Nội dung biện luận
5.2.4 Phương pháp biện luận

PHẦN 3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Chương VI
KỸ NĂNG VIẾT TÀI LIỆU KHOA HỌC
6.1 Ngôn ngữ khoa học
6.1.1 Văn phong khoa học
6.1.2 Ngôn ngữ khoa học
6.1.3 Trích dẫn khoa học
6.1.4. Ngôn ngữ toán học
6.1.5 Luyện tập và làm bài tập
6.2 Trích dẫn khoa học
6.2.1 Công dụng trích dẫn
6.2.2. Nguyên tắc trích dẫn
6.2.3. Ý nghĩa của trích dẫn
6.2.4. Cách thức ghi trích dẫn
6.2.5. Mẫu ghi trích dẫn
6.3 Đặc điểm của công trình nghiên cứu khoa học
6.3.1 Đặc điểm cấu trúc công trình khoa học
6.3.2 Đặc điểm định lượng và định tính trong văn bản khoa học
6.4 Trình bày văn bản khoa học
6.4.1 Nguyên tắc trình bày các văn bản khoa học
6.4.2 Kỹ năng trình bày văn bản khoa học
6.4.3 Luyện tập và làm bài tập

78
Chương VII
THUYẾT TRÌNH KHOA HỌC
7.1 Thuyết trình trong hoạt động khoa học
7.1.1 Vai trò của thuyết trình trong hoạt động khoa học
7.1.2 Cấu trúc logic của một bản thuyết trình
7.1.3 Vai trò của luận cứ trong thuyết trình khoa học
7.2 Kỹ năng thuyết trình khoa học
7.2.1 Nguyên tắc của thuyết trình khoa học
7.2.2 Ngôn ngữ của thuyết trình khoa học
7.2.3 Xác định vấn đề thuyết trình
7.2.4 Phép lập luận trong thuyết trình khoa học
7.2.5 Phương pháp thuyết trình khoa học
7.2.6 Kỹ năng sử dụng luận cứ trong thuyết trình khoa học
7.2.7 Kỹ năng chuẩn bị và sử dụng power point trong thuyết trình khoa học
7.2.8 Kỹ năng xử lý các tình huống khi thuyết trình khoa học
7.2.9 Bài tập

Chương VIII
QUAN HỆ GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC
8.1 Lý luận về đạo đức khoa học
8.1.1 Khái niệm chung về đạo đức khoa học
8.1.2 Các hướng tiếp cận về đạo đức khoa học
8.2 Đạo đức trong lựa chọn mục tiêu nghiên cứu
8.2.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu chính đáng
8.2.2 Đánh tráo mục tiêu nghiên cứu
8.3 Tính trung thực trong thu thập và xử lý số liệu
8.3.1 Sai số trong nghiên cứu
8.3.2 Một số trường hợp thiếu trung thực trong thu thập và xử lý số liệu
8.4 Đạo đức trong sử dụng các thành tựu khoa học
8.4.1 Trích dẫn khoa học
8.4.2 Tôn trọng quyền tác giả
8.4.3 Một số trường hợp vi phạm khi sử dụng các thành tựu khoa học
8.5 Phương thức kiểm soát xã hội về đạo đức khoa học
8.5.1 Luật SHTT
8.5.2 Luật đạo đức nghề nghiệp (Professional codes of ethics)
8.5.3 Thảo luận

79
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Mã học phần: HIS 1056


2. Số tín chỉ: 3 TC
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
- Họ và tên giảng viên 1:Nguyễn Thị Hoài Phương
- Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên, ThS.
- Đơn vị công tác: Bộ môn VHH&LSVHVN, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Email: phuongnguyenhoai.ls@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 2:Đỗ Thị Hương Thảo


- Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên, TS.
- Đơn vị công tác: Bộ môn VHH&LSVHVN, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Email: do.dohuongthao@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 3:Đinh Đức Tiến


- Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên, TS
- Đơn vị công tác: Bộ môn VHH&LSVHVN, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Email: tiendinhduc@gmail.com

80
- Họ và tên giảng viên 4: Nguyễn Bảo Trang
- Chức danh, học hàm học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn VHH&LSVHVN, khoa Lịch sử, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Email: baotrangnguyen@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 5:Nguyễn Ngọc Minh


- Chức danh: Giảng viên
- Đơn vị công tác: Bộ môn VHH&LSVHVN, khoa Lịch sử, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Email:nguyenngocminh.lsvh@gmail.com

6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
Học phần trang bị cho sinh viên các khái niệm, định nghĩa văn hóa và các
khái niệm có liên quan (văn minh, văn hiến, văn vật…); Mối quan hệ và tác động
của môi trường tự nhiên với văn hóa Việt Nam; Mối quan hệ và tác động của môi
trường xã hội đối với văn hóa Việt Nam; Lý thuyết của giao lưu tiếp xúc văn hóa
và quá trình giao lưu tiếp xúc của văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch sử (với
Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây); Hình thái và mô hình văn hóa;
Chức năng và cấu trúc văn hóa; Đặc điểm của các thành tố văn hóa Việt Nam:
ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội và diễn trình của văn hóa Việt Nam; Diễn
trình lịch sử của văn hóa Việt Nam; Những nét đại cương về không gian văn hóa
Việt Nam.
Tựu chung lại, sinh viên cần hiểu những biểu hiện, giá trị của văn hóa Việt
Nam và quá trình vận động của các giá trị đó từ truyền thống đến hiện đại.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
Học phần đảm bảo người học sẽ đạt được những kiến thức và kĩ năng cơ
bản liên quan đến vấn đề tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở Việt Nam, cụ thể:
a. Về kiến thức:
- Khái niệm, định nghĩa văn hóa và các khái niệm có liên quan (văn minh,
văn hiến, văn vật…). Chức năng và cấu trúc văn hóa
- Mối quan hệ và tác động của môi trường tự nhiên với văn hóa Việt Nam
- Mối quan hệ và tác động của môi trường xã hội đối với văn hóa Việt Nam
- Lý thuyết của giao lưu tiếp xúc văn hóa và quá trình giao lưu tiếp xúc của
văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch sử (với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và
phương Tây)
- Đặc điểm của các thành tố văn hóa Việt Nam: ngôn ngữ, tôn giáo, tín

81
ngưỡng, lễ hội.
- Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
- Những nét đại cương về không gian văn hóa Việt Nam.
b. Về kỹ năng:
- Người học có được các kỹ năng đọc và phân tích tài liệu.
- Người học có khả năng liên hệ, áp dụng lý thuyết chung trong từng trường
hợp nghiên cứu cụ thể.
- Người học có khả năng độc lập nghiên cứu, thuyết trình và làm việc theo
nhóm khi được phân công diễn giải về một vấn đề cụ thể của văn hóa, lịch sử văn
hóa .
- Thông qua quá trình tìm hiểu, áp dụng lí thuyết nghiên cứu văn hóa nói
chung, trong đó có Việt Nam, người học có thể rút ra được những đặc trưng nổi
bật, căn bản của văn hóa, lịch sử văn hóa Việt Nam.
- Người học có khả năng phân tích và vận dụng kiến thức liên ngành trong
quá trình nghiên cứu.
- Người học có khả năng liên hệ tới các vấn đề về tiếp xúc và giao lưu văn
hóa Việt Nam hiện nay.
c. Về thái độ:
- Người học có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình đọc, tham
khảo, xử lý tư liệu, tích cực tham gia vào các hoạt động thảo luận, seminar và
trung thực trong kiểm tra, thi cử.
- Sinh viên có thái độ tôn trọng các giá trị văn hóa Việt Nam, có ý thức giữ
gìn và phát huy các giá trị văn hóa trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đương
đại. Đồng thời sinh viên có thái độ tôn trọng các giá trị khác biệt của các nền văn
hóa khác

8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:


8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự
học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.
8.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và
nắm được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
8.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên
- Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn
- Chuẩn bị bài đầy đủ.
- Tích cực tham gia ý kiến.
8.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ

82
Nội dung Tỷ lệ
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra điểm
Đánh giá thường Điểm danh - Ý thức học tập của sinh 10%
xuyên trên lớp Tính tích cực viên
(phát biểu, trả lời học tập của sinh - Trách nhiệm đối với học
câu hỏi, tham gia viên phần của sinh viên
thảo luận) - chuẩn bị bài, đọc sách
- có được thông tin phản hồi
từ sinh viên để điều chỉnh
cách dạy và học phù hợp
Bài kiểm tra giữa Năng lực khái Đánh giá tổng hợp kiến thức 30%
kỳ quát kiến thức và kỹ năng thu được sau nửa
của sinh viên học kỳ
Bài kiểm tra cuối Năng lực phân Đánh giá trên 3 mức: trình 60%
kỳ tích, so sánh, bày, chứng minh, phân tích,
đưa ra nhận định so sánh của sinh viên
cá nhân của sinh
viên

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất
bản):
1. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1998.
2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá Thông tin, Hà
Nội.
3. Toan Ánh, Làng xóm Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh,1999.
4. Toan Ánh, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (2 quyển), Nếp cũ hội hè đình
đám (2 quyển), Nếp cũ con người Việt Nam, Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ,
2005.
5. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995
6. Nguyễn Thừa Hỷ, Văn hóa Việt Nam truyền thống – Một góc nhìn, Nxb.
Thông tin và Thông tin, H., 2011.
7. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2002.
8. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa
Thông tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000.
9. Trần Quốc Vượng, Môi trường, Con người và Văn hóa, NXB Văn hóa
Thông tin, Viện Văn hóa, H., 2005

10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
83
Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản
về văn hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan đến
hình thái, mô hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Học phần cũng cung cấp
cho người học những kiến thức tổng quát, từ đó giúp người học có thể lý giải về
các khía cạnh của văn hoá Việt Nam như: mối quan hệ giữa con người, môi trường
tự nhiên, môi trường xã hội Việt Nam với văn hoá; những đặc trưng chung của quá
trình giao lưu tiếp xúc văn hoá ở Việt Nam và những nét nổi bật của quá trình giao
lưu tiếp xúc giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.
Học phần Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng giới thiệu cho người học những
thành tố cơ bản của văn hoá Việt Nam như ngôn ngữ, tôn giáo (Nho giáo, Phật
giáo, Lão giáo, Thiên chúa giáo), tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng
thờ thành hoàng làng, tín ngưỡng thờ Mẫu), lễ hội…và diễn trình của lịch sử văn
hóa Việt Nam (văn hóa Việt Nam thời tiền sơ sử, thiên niên kỷ đầu công nguyên,
văn hóa Việt Nam thời tự chủ…). Những nét đại cương của không gian văn hóa
Việt Nam. Từ đó bước đầu định hướng nhận thức về sự phát triển của nền văn hoá
Việt Nam hiện đại trên cơ sở giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống và hội
nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa mới.

11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):
Nội dung 1. Văn hoá và văn hoá học
1.1.Con người - chủ/ khách thể của văn hoá
1.2.Con người Việt Nam, chủ/ khách thể của văn hoá Việt Nam
1.3.Khái niệm văn hoá và các khái niệm khác (văn minh, văn hiến, văn vật)
1.4.Hình thái và mô hình văn hóa
1.5.Chức năng và cấu trúc của văn hóa
Nội dung 2. Văn hoá và môi trường tự nhiên
2.1.Khái niệm tự nhiên, môi trường tự nhiên
2.2 .Tự nhiên trong ta: Bản năng
2.3.Thích nghi và biến đổi tự nhiên
2.4.Đặc điểm môi trường tự nhiên, hệ sinh thái Việt Nam
2.5.Môi trường tự nhiên Việt Nam với vấn đề bản sắc dân tộc, bản sắc văn
hoá Việt Nam
Nội dung 3. Văn hoá và môi trường xã hội
3.1.Khái niệm xã hội
3.2.Cá nhân và xã hội
3.3.Xã hội hóa cá nhân và sự nhập thân văn hóa
3.4.Phổ hệ (cơ cấu) xã hội Việt Nam cổ truyền
3.4.1..Gia đình
3.4.2.Dòng họ
3.4.3.Làng
84
3.4.4..Đô thị
3.4.5.Từ làng đến nước
3.5.Biến đổi xã hội và biến đổi văn hóa
Nội dung 4. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá
4.1.Khái niệm Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
4.2.Giao lưu và tiếp biến trong văn hoá Việt Nam
4.2.1.Cơ tầng văn hoá Đông Nam Á
4.2.2.Giao lưu và tiếp biến với văn hoá Trung Hoa
4.2.3.Giao lưu và tiếp biến với văn hoá Ấn Độ
4.2.4.Giao lưu và tiếp biến với văn hoá phương Tây
4.2.5.Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay
Nội dung 5. Những thành tố của văn hoá
5.1.Ngôn ngữ
5.2.Tôn giáo
5.2.1.Nho giáo1
5.2.2.Phật giáo
5.2.3.Đạo giáo
5.2.4.Kitô giáo
5.3.Tín ngưỡng
5.3.1.Tín ngưỡng phồn thực
5.3.2.Tín ngưỡng thờ Thành hoàng
5.3.3.Tín ngưỡng thờ Mẫu
5.4.Lễ hội
5.4.1.Lễ tiết
5.4.2.Lễ hội
5.4.3.Lễ thức
Nội dung 6. Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
6.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sơ sử
6.2.Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên
6.2.1.Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc
6.2.2.Văn hóa Chămpa
6.2.3.Văn hóa Óc Eo
6.3.Văn hóa Việt Nam thời tự chủ
6.3.1.Văn hóa thời Lý Trần
6.3.2.Văn hóa thời Lê
6.3.3.Văn hóa từ thế kỷ XVI đến năm 1858
6.3.4.Văn hóa từ 1858 đến 1945
6.3.5.Văn hóa từ 1945 đến nay

1
Trường hợp số sinh viên của lớp môn học dưới 50 sinh viên, có thể học tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử
Giám
85
Nội dung 7. Đại cương về không gian văn hóa Việt Nam
7.1.Lý thuyết về không gian văn hóa Việt Nam
7.2.Phân vùng văn hóa ở Việt Nam
7.3 .Tổng kết môn học

Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS Nguyễn Hoài Phương

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

1. Mã học phần: HIS1053


2. Số tín chỉ: 3 TC
3. Học phần tiên quyết:không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
- Họ và tên giảng viên 1:PGS.TS. Nguyễn Văn Kim
- Đơn vị công tác:Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0915.502.198
- Email:nguyenvankimls@fpt.vn; nguyenvankimls@yahoo.com
- Họ và tên giảng viên 2:PGS.TS.Đặng Xuân Kháng
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0912.398.648
- Email:khangdx@vnu.edu.vn
86
- Họ và tên giảng viên 3: Nguyễn Văn Ánh
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84)
- Email:
- Họ và tên giảng viên 4:TS. Trần Thiện Thanh
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: (+84) 047 325 037 / 0919 341 546
- Email:ttthanh.ls@gmail.com
- Họ và tên giảng viên 5: TS. Lý Tường Vân
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0983082898
- Email:tuongvanly.1975@gmail.com
- Họ và tên giảng viên 6: TS. Đinh Tiến Hiếu
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0913.153.639
- Email:hieudt1978@gmail.com
- Họ và tên giảng viên 7: Nguyễn Mạnh Dũng
- Chức danh: TS
- Đơn vị công tác: Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại:(+84) 0983212569
- Email: nguyendunghsr@gmail.com
- Họ và tên giảng viên 8: TS. Phạm Văn Thủy
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 047 325 073 / 0919 341 546

87
- Email:phamthuyr@yahoo.com
- Họ và tên giảng viên 9: ThS. NCS.Nguyễn Nhật Linh
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0987.593.168
- Email:linhussh@yahoo.com ; linhussh@gmail.com
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
Học phần hướng đến việc trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và hệ
thống về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại, phương pháp và những lý
thuyết nghiên cứu cơ bản về văn hóa, văn minh Từ đó, học phần giúp người học có
nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu văn hóa, văn minh
nhân loại, ó tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa,
văn minh nhân loại vào các lĩnh vực chuyên môn của mình.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
Học phần đảm bảo người học sẽ đạt được những kiến thức và kĩ năng cơ bản liên
quan đến vấn đề nghiên cứu Lịch sử Văn minh thế giới, bao gồm:
a. Về kiến thức:
- Đảm bảo cho người học có kiến thức nền tảng trong nghiên cứu lịch sử văn minh
thế giới bao gồm những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn hóa,
văn minh nhân loại, lịch sử và những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh trên
thế giới.
- Người học có được phương pháp và những lý thuyết cơ bản về nghiên cứu các
nền văn hóa, văn minh.
b. Về kỹ năng:
- Người học có được các kỹ năng đọc và phân tích tài liệu.
- Người học có khả năng liên hệ, áp dụng lý thuyết chung trong từng trường hợp
nghiên cứu cụ thể.
- Người học có khả năng độc lập nghiên cứu, thuyết trình và làm việc theo nhóm
khi được phân công diễn giải về một vấn đề lịch sử văn minh cụ thể .
- Người học có tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn
hóa, văn minh nhân loại vào các lĩnh vực chuyên môn của mình.
c. Về thái độ:

88
- Người học có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình đọc, tham khảo, xử lý
tư liệu, tích cực tham gia vào các hoạt động thảo luận, seminar và trung thực trong
kiểm tra, thi cử.
- Người học có nhận thức cơ bản và chuẩn xác về việc nghiên cứu cũng như các lí
thuyết nghiên cứu lịch sử các nền văn minh trên thế giới, các vấn đề tồn tại, những
mối liên hệ giữa quá khứ và hiện tại.
-Người học có có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu văn
hóa, văn minh nhân loại.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.
8.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm
được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
8.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên
-Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề
-Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn
-Chuẩn bị bài đầy đủ.
-Tích cực tham gia vào bài học.
8.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Nội dung Tỷ lệ
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra điểm

Đánh giá Điểm danh - Ý thức học tập của sinh viên 10%
thường xuyên Tính tích cực - Trách nhiệm đối với học phầncủa
trên lớp (phát học tập của sinh viên
biểu, trả lời sinh viên
câu hỏi, tham - chuẩn bị bài, đọc sách
gia thảo luận) -có được thông tin phản hồi từ sinh
viên để điều chỉnh cách dạy và học
phù hợp

Bài kiểm tra Năng lực khái Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ 30%
giữa kỳ quát kiến thức năng thu được sau nửa học kỳ
của sinh viên

89
Bài kiểm tra Năng lực phân Đánh giá trên 3 mức: trình bày, 60%
cuối kỳ tích, so sánh, chứng minh, phân tích, so sánh của
đưa ra nhận sinh viên
định cá nhân

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
1. Vũ Dương Ninh (cb), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 2002.
2. Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 2015.
3. Nguyễn Văn Tận, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt, Lịch sử văn minh thế
giới, Nxb GD, H, 1997.
4. Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu, Đại cương lịch sử thế giới cổ đại, Nxb ĐH &
GDCN, H., 1990
5. Carane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hóa
văn minh nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, Nxb VHTT, 2004.
Tập 1: Văn minh Phương Tây
Tập 2: Văn minh Phương Đông.
6. Will Durant: Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.
7. Will Durant: Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.
8. Will Durant: Lịch sử văn minh A Rập, Nxb VHTT, 2000.
9. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
- Học phần giới thiệu sự hình thành và phát triển của văn minh nhân loại thông qua
việc trình bày các nền văn minh tiêu biểu như (1) văn minh Ai Cập; (2) văn minh
Lưỡng Hà ; (3) văn minh Trung Hoa ; (4) văn minh ấn Độ ; (5) văn minh A rập;
(6) văn minh Đông Nam á; (7) văn minh Hy Lạp - La Mã; (8) văn minh Tây Âu
trung đại; (9) văn minh công nghiệp; (10) văn minh thế kỷ XX...
-Đối với mỗi nền văn minh, học phần giới thiệu và cung cấp kiến thức, thông tin
về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội-văn hóa tới sự hình thành
và phát triển của các nền văn minh.
-Học phần trình bày khái quát những nét chủ yếu của tiến trình văn minh và những
đóng góp tiêu biểu về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học –kỹ thuật, tôn giáo...
11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):
Bài Mở đầu:
90
1.Văn minh là gì?
-Sự xuất hiện của khái niệm văn minh
-Nội dung của khái niệm văn minh
-So sánh văn minh và văn hóa
2. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn LSVM Thế giới
-Đối tượng nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu
-ý nghĩa nghiên cứu LSVM Thế giới
Chương I: Văn minh Ai Cập
1. Điều kiện tự nhiên
2. Tiến trình văn minh
3. Thành tựu:
3.1. Thể chế chính trị
3.2. Trình độ phát triển kinh tế
3.3. Chữ viết
3.4. Văn học
3.5. Tôn giáo
3.6. Nghệ thuật điêu khắc-kiến trúc
3.7. Khoa học tự nhiên
Chương II: Văn minh Lưỡng Hà
1. Điều kiện tự nhiên
2. Tiến trình Văn minh
3. Thành tựu
3.1. Thể chế chinh trị
3.2. Kinh tế
3.3. Lụât pháp
3.4. Chữ viết - Văn học
3.5. Tôn giáo
3.6. Nghệ thuật Kiến trúc

91
3.7. Khoa học tự nhiên
Chương III: Văn minh ấn Độ
1. Điều kiện tự nhiên
2. Tiến trình văn minh
3. Thành tựu:
3.1. Thể chế chính trị
3.2. Trình độ phát triển kinh tế
3.3. Tôn giáo
3.4. Triết học
3.5. Khoa học tự nhiên
Chương IV: Văn minh Trung Quốc
1. Điều kiện tự nhiên
2. Tiến trình văn minh
3.Thành tựu:
3.1. Thể chế chính trị
3.2. Kinh tế
3.3. Tư tưởng
3.4.Những thành tựu văn hoá khác
3.4.1.Chữ viết - Văn học
3.4.2. Triết học
3.4.3. Tôn giáo
3.4.4. Khoa học tự nhiên
3.5. Bốn phát minh lớn của Trung Quốc

Chương V: Văn minh A rập Hồi giáo


1. Điều kiện tự nhiên
2. Sự hình thành Nhà nước và đạo Hồi
3. Nội dung và Giáo lý cơ bản của đạo Hồ:
4. Quá trình phát triển và truyền bá đạo Hồi:
5. Thành tựu văn minh A Rập Hồi giáo:

92
5.1. Sự phát triển của kinh tế thương nghiệp.
5.2. Triết học
5.3. Văn học - nghệ thuật
5.4. Khoa học tự nhiên
5.5. Vai trò trung gian truyền bá văn hóa

Chương VI: Văn minh Đông Nam á


1. Điều kiện hình thành
-Điều kiện tự nhiên
-Nền tảng văn hóa Nam á
-Tiếp thu ảnh hưởng văn hóa văn minh ấn Độ và Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực:
chính trị, xã hội, văn hóa…
2. Tiến trình văn minh
3.Thành tựu văn minh
3.1.Tín ngưỡng, tôn giáo
3.2.Nghệ thuật
3.3. Chữ viết và văn học
3.4. Lễ hội
Chương VII: Văn minh Hy Lạp - La Mã
1. Điều kiện hình thành
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.2. Tiếp thu văn minh phương Đông
2. Sơ lược tiến trình văn minh Hy Lạp-La Mã
3. Những thành tựu tiêu biểu:
3.1. Sự phát triển của nền dân chủ cổ đại
3.2. Sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp và chế độ nô lệ
3.3. Thần thoại:
3.4. Tôn giáo
3.5. Chữ viết
3.6. Pháp luật, văn học-nghệ thuật, triết học, sử học và khoa học tự nhiên.
Chương VIII: Văn minh Tây Âu Trung đại
93
1. Văn minh Tây Âu sơ kỳ trung đại (thế kỷ V-X):
1.1.Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu và những đặc điểm cơ bản của chế
độ phong kiến
1.2. Sự suy thoái về văn hóa và ảnh hưởng của đạo Cơ đốc
2. Văn minh Tây Âu thế kỷ XI-XIV
2.1. Sự ra đời của thành thị, hoạt động kinh tế và vai trò của thành thị đối với xã
hội phong kiến châu Âu
2.2. Văn hoá Tây Âu thế kỷ XI-XIV
2. Văn minh Tây Âu thế kỷ XV-XVII
3.1. Bối cảnh lịch sử.
3.2.Các phát kiến địa lý và sự tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới cuối thế kỷ
XV- đầu thế kỷ XVI:
3.3. Phong trào cải cách tôn giáo và sự hình thành đạo Tin lành
3.4. Phong trào văn hóa Phục hưng
Chương IX: Văn minh công nghiệp (cuối thế kỷ XVII-XIX)
1. Sơ lược về tiến trình lịch sử văn minh
2. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX (tiền đề, diễn biến và hậu quả
của cách mạng công nghiệp)
3. Các trào lưu tư tưởng thế kỷ XVIII-XIX”
4. Một số thành tựu về khoa học, văn học, nghệ thuật...
Chương X: Văn minh thế kỷ XX
1. Đặc điểm lịch sử thế kỷ XX (hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai;
chủ nghĩa tư bản hiện đại; sự hình thành hệ thống XHCN, sự phát triển của phong
trào giải phóng dân tộc; chiến tranh lạnh và sự kết thúc của chiến tranh lạnh, thế
giới sau chiến tranh lạnh...)
2. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX (nguyên nhân, diễn biến và hệ
quả).
Bài Tổng kết: Những nhận xét rút ra từ LSVM Thế giới
-Đặc điểm LSVM: Sự phát triển theo xu thế ngày càng cao của văn minh.
-Những tương đồng và khác biệt giữa văn minh phương Đông và văn minh phương
Tây.

94
-Xu hướng hòa nhập giữa các nền văn minh trong thời đại ngày nay.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG


1. Mã học phần: PHI1051
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
5.1. Nguyễn Thuý Vân: PGS, TS., Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa
học XH và NV (ĐHQGHN)
5.2. Nguyễn Anh Tuấn: PGS, TS., Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa
học XH và NV (ĐHQGHN)
5.3. Vũ Thị Thu Hương: ThS., Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học
XH và NV (ĐHQGHN)
Và nhiều giảng viên khác của Bộ môn Lôgic học
6. Mục tiêu học phần
- Kiến thức: trang bị cho sinh viên hiểu biết đầy đủ về lôgic học đại cương,
nội dung chủ yếu của các hình thức và quy luật của tư duy lôgic.
- Kỹ năng: Học phần nhằm thiết lập cho sinh viên kỹ năng tư duy một cách
đúng đắn, chính xác, nhất quán không mâu thuẫn, có cơ sở; thực hiện và vận dụng
được các thao tác tư duy khái niệm, phán đoán, suy lý vào lập luận và trình bày
những vấn đề của lôgic học và thuộc chuyên môn học tập của sinh viên.
- Thái độ: Học phần hướng đến xây dựng ở sinh viên sự tự tin trong suy nghĩ
dựa chắc trên các kiến thức lôgic học cơ bản, từ đó có khả năng nhìn nhận sai lầm
95
trong suy nghĩ của mình và những người đối thoại để sửa chữa cho bản thân và
người khác.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
- Về kiến thức: Nắm được đối tượng nghiên cứu của khoa học lôgícđạicương;
Nắm vững các hình thức cơ bản của tư duy như khái niệm, phán đoán, suy luận,
chứng minh, sự thể hiện của tư tưởng thông qua những hình thức này; Hiểu được
sự tác động của các quy luật lôgíc cơ bản của tư duyhình thức; Hình dung được
một cách khái quát sự tác động của tư duy lôgíc trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn; Nhận dạng được những dạng lỗi lôgíc tư duy mắc phải khi vi phạm các quy
tắc và quy luật của tư duy đúng đắn; Hình thành và rèn luyện thói quen tư duy
lôgíc một cách chặt chẽ, chính xác, khoa học tiến đến xây dựng văn hoá tư duy.
Nắm được một cách khái quát và có hệ thống những hình thức và quy luật của tư
duy lôgíc trong quá trình phản ánh đúng đắn đối tượng ở trạng thái xác định của
đối tượng.
- Về kỹ năng:Giải được các bài tập liên quan đến nội dung môn học; Xử lý
được các tình huống trong nhận thức và hoạt động thực tiễn khi có yêu cầu tư duy
phải tuân thủ các quy luật lôgíc; Có khả năng tìm kiếm, phát hiện và khắc phục
những lỗi của tư duy khi vi phạm vào các quy luật và quy tắc của tư duy đúng đắn;
Xây dựng được cho mình phương pháp tư duy đúng đắn trong hoạt động nghiên
cứu khoa học và thực tiễn; Vận dụng được những tri thức và phương pháp đã học
vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Về thái độ người học:Có được hứng thú, sự say mê môn học; Thấy được giá
trị thực tiễn và sự ứng dụng của môn học; Có nhu cầu muốn được nghiên cứu tiếp
những vấn đề liên quan đến môn học; Có được tư duy lôgíc chặt chẽ, đúng đắn,
khoa học.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá
+ Điểm chuyên cần chấm theo thang điểm 10 có trọng số 10%,
Yêu cầu và cách thức đánh giá: - Đi học đầy đủ: 5%.
- Tích cực tham gia phát biểu, chữa bài tập: 5%.
+ Bài kiểm tra giữa kỳ có trọng số 30%; hình thức làm bài kiểm tra trên lớp
(50 phút) hoặc sinh viên có số lần phnát biểu đạt bình quân mỗi giờ học 1 lần;
+ Thi cuối kỳ có trọng số 60%; Hình thức Viết (90 phút) hoặc vấn đáp.
9. Giáo trình bắt buộc
1. NguyÔn Thuý V©n, NguyÔn Anh TuÊn: Gi¸o tr×nh L«gÝc häc ®¹i c-
ư¬ng, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2013.

96
2. NguyÔn Anh TuÊn: Hỏi và Đáp Lôgic học hình thức, Nxb. ĐHQG Hà
Nội, 2011.
10. Tóm tắt nội dung học học phần
Lôgíc học là khoa học về các hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn.
Nội dung của học bao gồm các hình thức tồn tại của tư duy như: khái niệm, phán
đoán, suy luận, chứng minh và các quy luật lô gích hình thức cơ bản của tư duy
như Luật đồng nhất; Luật cấm mâu thuẫn; Luật bài trung; Luật lý do đầy đủ. nắm
được các nội dung đó sinh viên hình dung được một cách cụ thể vai trò và tác động
của tư duy lôgíc trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Phần bài tập và
câu hỏi trên lớp giúp người học có khả năng tìm kiếm, nhận dạng và khắc phục
những lỗi lôgíc của tư duy trong quá trình phản ánh, đồng thời xây dựng được
phương pháp tư duy chính xác chặt chẽ, khoa học cho mình. Học phần không chỉ
trang bị cho sinh viên những phương pháp tư duy đúng đắn để có thể phán ánh
chân thực đối tượng ở trạng thái đứng im tương đối (mặt hình thức) của nó mà còn
cung cấp những cơ sở và nền tảng cho một phương pháp tư duy đúng đắn nói
chung, giúp người học có thể vận dụng nó trong việc lĩnh hội các khoa học khác và
dùng nó trong hoạt động thực tiễn một cách có hiệu quả. Vì vậy, đây là môn học
đã đang và nên là môn học phổ cập và bắt buộc đối với sinh viên ở giai đoạn đại
cương trong tất cả các trường đại học.
11. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Nhập môn lôgíc học
1.1. Thuật ngữ lôgíc
1.2. Lôgíc học - khoa học về hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn
1.2.1. Khái niệm tư duy với tư cách là đối tượng nghiên cứu của lôgíc học
1.2.2. Khái niệm tư duy đúng đắn. Phân biệt tính chân thực và tính đúng
đắn của tư duy
1.2.3. Khái niệm hình thức - nội dung của tư duy
1.2.4. Khái niệm quy luật của tư duy
1.3. Lô gíc học đại cương
1.3.1. Lôgíc học đại cương là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy
luật của tư duy phản ánh đúng đắn đối tượng trong trạng thái đứng im tương đối.
1.3.2. Lôgíc học đại cương là khoa học cung cấp những kiến thức căn bản,
nền tảng cho một phương pháp tư duy đúng đắn nói chung.
1.4. Phương pháp nghiên cứu của lôgíc học
1.4.1. Phương pháp mô hình hoá
97
1.4.2. Phương pháp hình thức hoá
1.5. Mối quan hệ giữa lôgíc học và ngôn ngữ
1.6. ý nghĩa của lôgíc học
1.6.1. ý nghĩa xã hội và các chức năng cơ bản của lôgíc học
1.6.2. Vai trò của lôgíc học trong việc định hình văn hoá lôgíc ở con người
Chương 2. Khái niệm
2.1. Quan niệm chung về khái niệm
2.1.1. Định nghĩa khái niệm
2.1.2. Mối quan hệ giữa khái niệm và từ
2.1.3. Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm
2.2. Cấu trúc lôgíc của khái niệm
2.2.1. Nội hàm của khái niệm
2.2.2. Ngoại diên của khái niệm
2.2.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm
2.3. Phân loại khái niệm
2.3.1. Phân loại theo nội hàm
2.3.2. Phân loại theo ngoại diên
2.3.3. Bài tập
2.4. Quan hệ giữa các khái niệm
2.4.1. Quan hệ điều hoà: quan hệ đồng nhất, quan hệ bao hàm, quan hệ giao
nhau
2.4.2. Quan hệ không điều hoà: quan hệ ngang hàng, quan hệ đối lập, quan
hệ mâu thuẫn
2.4.3. Bài tập
2.5. Các thao tác đối với khái niệm
2.5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm
2.5.2. Phép định nghĩa khái niệm
2.5.3. Phép phân chia khái niệm
2.5.4. Bài tập
Chương 3. Phán đoán

98
3.1. Định nghĩa và các đặc điểm của phán đoán
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Các đặc trưng của phán đoán
3.2. Phán đoán đơn
3.2.1. Cấu tạo, phân loại phán đoán đơn
3.2.2. Tính chất chu diên của các thuật ngữ lô gích trong phán đoán đơn
3.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc
3.2.4. Bài tập
3.3. Phán đoán phức
3.3.1. Các loại phán đoán phức cơ bản: phán đoán liên kết (hội); phán đoán
phân liệt (tuyển); phán đoán điều kiện (kéo theo); phán đoán tương đương; phán
đoán điều kiện. (khái niệm về phán đoán, cấu trúc lôgíc, liên từ lôgíc và quy tắc
tính giá trị lôgíc).
3.3.2. Phán đoán đa phức hợp: cách tính và lập bảng giá trị lôgíc
3.3.3. Đẳng trị của các phán đoán phức: công thức và cách phát biểu
3.3.4. Phủ định của phán đoán đơn và phức hợp cơ bản
3.3.5. Bài tập
Chương 4. Các quy luật lôgíc hình thức cơ bản
4.1. Định nghĩa và các đặc điểm của quy luật lôgíc
4.1.1. Tính khách quan, tất yếu, bản chất
4.1.2. Tính phổ biến
4.1.3. Phạm vi tác động của các quy luật lôgíc hình thức
4.2. Các quy luật lôgíc hình thức cơ bản của tư duy
4.2.1. Quy luật đồng nhất
4.2.1.1. Cơ sở khách quan
4.2.1.2. Nội dung và công thức của quy luật
4.2.1.3. Các yêu cầu của quy luật
4.2.2. Quy luật phi mâu thuẫn
4.2.2.1. Cơ sở khách quan
4.2.2.2. Nội dung và công thức của quy luật
4.2.2.3. Các yêu cầu của quy luật
99
4.2.3. Quy luật bài trung.
4.2.3.1. Cơ sở khách quan
4.2.3.2. Nội dung và công thức của quy luật
4.2.3.3. Các yêu cầu của quy luật
4.2.4. Quy luật lý do đầy đủ.
4.2.4.1. Cơ sở khách quan
4.2.4.2. Nội dung và công thức của quy luật
4.2.4.3. Các yêu cầu của quy luật
4.2.5. Thảo luận
Chương 5. Suy luận
5.1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của suy luận
5.1.1. Định nghĩa suy luận
5.1.2. Cấu trúc lôgíc của suy luận
5.1.3. Điều kiện để có một suy luận đúng
5.2. Phân loại suy luận: gồm suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và suy
luận loại suy
5.2.1. Suy luận Diễn dịch gồm:
5.2.1.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp
+ Suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề là phán đoán đơn.(5 kiểu)
+ Suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề là phán đoán phức. (theo đẳng trị
của phán đoán tiền đề)
+ Bài tập
5.2.1.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp
+ Suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề là phán đoán đơn:
* Tam đoạn luận đơn
* Tam đoạn luận rút gọn
+ Suy luận Diễn dịch gián tiếp từ các phán đoán phức
* Suy luận điều kiện
*Suy luận lựa chọn
* Suy luận lựa chọn điều kiện (song đề)

100
+ Bài tập
5.2.2. Suy luận quy nạp
5.2.2.1 Bản chất, vai trò và cấu trúc của quy nạp
5.2.2.2. Phân loại suy luận quy nạp
+ Quy nạp hoàn toàn
+ Quy nạp không hoàn toàn
* Quy nạp phổ thông
* Quy nạp khoa học
5.2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp khoa học
5.2.2.4 Những lỗi lôgíc cơ bản trong suy luận quy nạp.
5.2.2.5. Bài tập
5.2.3. Suy luận loại suy
5.2.3.1. Bản chất, vai trò và cấu trúc của loại suy
5.2.3.2. Các dạng loại suy và quy tắc của chúng
Chương 6. Chứng minh
6.1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của chứng minh
6.1.1. Định nghĩa
6.1.2. Cấu trúc lô gích của chứng minh
6.2. Phân loại chứng minh
6.2.1. Chứng minh và bác bỏ
6.2.2 Chứng minh trực tiếp và gián tiếp
6.2.3. Các loại chứng minh theo loại hình suy luận
6.3. Các quy tắc chứng minh
6.3.1. Quy tắc đối với luận đề
6.3.2. Quy tắc đối với luận cứ
6.3.3. Quy tắc đối với luận chứng
6.4. Các lỗi thường mắc trong chứng minh
6.5 . Bài tập

12. Lịch trình và hình thức tổ chức dạy học

101
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Lên lớp: 45
Thực Tự nghiên cứu:
Lý thuyết Bài tập Thảo luận Tổng
hành 135
36 9 6
Chương 3 0 1 4
1
Chương 7 2 1 10
2
Chương 6 3 1 10
3
Chương 4 0 1 5
4
Chương 8 3 1 12
5
Chương 3 1 0 4
6
Cộng 31 9 5 45

102
103
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

1. Mã số học phần: THL 1057


2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên:
5.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Nguyễn Minh Tuấn
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc:  Giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý
luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật
5.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Mai Văn Thắng
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý
luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật
5.3. Giảng viên 3
Họ và tên: Phạm Thị Duyên Thảo
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý
luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật
5.4. Giảng viên 4
Họ và tên: Lê Thị Phương Nga
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn
Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật
5.5. Giảng viên 5
Họ và tên: Phan Thị Lan Phương
Chức danh khoa học, học vị: ThS. Giảng viên
Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý
luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật
5.6. Giảng viên 6
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Phương
Chức danh khoa học, học vị: ThS. Giảng viên
Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý
luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật

6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
a. Kiến thức
- Nắm được đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu khoa học nhà nước và pháp luật đại cương.
- Nắm vững và hiểu những khái niệm, phạm trù của môn học
b. Về kỹ năng:
- Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung môn học.
- Xây dựng được cho mình phương pháp tư duy đúng đắn trong hoạt động
nghiên cứu khoa học và thực tiễn.
- Vận dụng được những tri thức và phương pháp của môn học để luận giải các
vấn đề cụ thể của các khoa học pháp lý chuyên ngành.
c. Về thái độ người học:
- Có được hứng thú, sự say mê môn học.
- Hiểu được ý nghĩa lý luận và thực tiễn của môn học, ứng dụng vào việc học tập
và cuộc sống
- Góp phần nâng cao ý thức pháp luật, ý thức đạo đức.

7. Chuẩn đầu ra của học phần:


Sau khi hoàn thành môn học này, học viên cần đạt được các mục tiêu sau đây:
7.1. Về kiến thức
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về nhà nước
và pháp luật, hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên phương pháp tiếp cận, phương pháp tư

105
duy các vấn đề pháp lý, mối quan hệ giữa các vấn đề cơ bản về nhà nước, pháp luật với
các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa.
Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản, phương pháp tiếp cận quy luật
hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật; hệ thống các khái niệm, phạm trù cơ
bản của nhà nước và pháp luật. Môn học trang bị hệ thống các kiến thức cơ bản về mối
quan hệ giữa nhà nước, pháp luật, xã hội, xu hướng phát triển của các hiện tượng, quá
trình của đời sống nhà nước và pháp luật.
Môn học cung cấp phương pháp tiếp cận xu hướng phát triển của đời sống nhà
nước và pháp luật, hệ thống các kiến thức cơ bản, hiện đại về pháp luật: thuộc tính, chức
năng, hình thức, nguồn và nguyên tắc pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước
với các phương tiện điều chỉnh, thiết chế xã hội khác; nhà nước pháp quyền, xã hội dân
sự. Nội dung môn học còn bao gồm các vấn đề cơ bản về cơ chế điều chỉnh pháp luật;
mối quan hệ giữa xây dựng và thực hiện, áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật, văn hóa
pháp luật.
7.2. Về kỹ năng
Môn học trang bị cho người học kỹ năng phát hiện, đánh giá phân tích các vấn đề cơ
bản của đời sống nhà nước và pháp luật ; kỹ năng làm việc nhóm về phân tích các hiện
tượng nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biện chứng với nhau và với các hiện
tượng xã hội khác.
Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề pháp
luật - xã hội - pháp lý. Sinh viên được trang bị kỹ năng vận dụng các quy luật chung, các
khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật vào đời sống thực tiễn.
7.3. Về phẩm chất đạo đức
- Có phẩm chất đạo đức nhân văn, đạo đức nghề nghiệp của luật gia, có ý thức, lối
sống đạo đức, tôn trọng và chấp hành pháp luật.
- Có ý thức tham gia quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền …
- Có bản lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tranh luận, bày tỏ quan điểm và biết lắng
nghe.
- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc được giao
và có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác và trong tập thể.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

106
Hình thức Tính chất của nội Mục đích kiểm tra Trọng số tính
dung kiểm tra điểm
Bài tập cá nhân Kiểm soát việc Đánh giá ý thức học tập
(các bài tập được giao chuẩn bị bài và năng thường xuyên và kỹ năng 20%
có kiểm tra, đánh giá, lực tổng hợp vấn đề làm việc độc lập. Đánh
các bài tóm tắt những từ các kênh thông giá khả năng tổng hợp và
tài liệu đã đọc, các tin liên quan đến trình bầy các kiến thức
thu hoạch đã làm ở môn học. thu nhận được từ các
nhà và các nội dung nguồn tài liệu và từ bài
sưu tầm, ứng dụng giảng.
của môn học)
Bài tập lớn/ Tiểu Đánh giá kĩ năng Đánh giá kỹ năng triển 20%
luận môn học nghiên cứu trọn vẹn khai các vấn đề nghiên
(Tiểu luận do sinh một vấn đề thuộc cứu và học tập chung.
viên lựa chọn trên cơ nội dung môn học.
sở danh mục gợi ý
GV đưa ra từ đầu
môn học)
Thi hết môn Hình thức thi là : Đánh giá kiến thức, năng 60%
Thi Viết lực tư duy và khả năng
triển khai và ứng dụng
vấn đề trong thực tiễn.

9. Giáo trình bắt buộc:


9.1. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên). Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà nội. Giáo
trình lý luận chung nhà nước và pháp luật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
nội, 2005.
9.2. Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), Giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 1997.

10. Tóm tắt nội dung học phần


Nhà nước và pháp luật đại cương là môn học bắt buộc được đưa vào chương trình

107
giảng dạy nhiều năm nay ở các cơ sở đào tạo khác nhau. Đây là môn học nghiên cứu
những vấn đề chung nhất và cơ bản nhất, mang tính toàn diện và hệ thống các tri thức về
nhà nước và pháp luật, nghiên cứu bản chất, vai trò xã hội, qui luật phát sinh, tồn tại và
phát triển của hai hiện tượng xã hội này. Ngoài ra nhà nước và pháp luật đại cương cũng
nghiên cứu những nét cơ bản nhất về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Đây cũng là môn học nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống nhất các khái niệm,
phạm trù, các nguyên tắc và các qui luật về nhà nước và pháp luật.

11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục)

A. Phần thứ nhất: Nhà nước


Bài 1. Khái luận về môn học nhà nước và pháp luật
1.1.Đối tượng nghiên cứu
1.2.Phương pháp nghiên cứu
1.3. Tình hình nghiên cứu và ý nghĩa môn học

Bài 2. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò của Nhà nước
2.1. Nguồn gốc Nhà nước
 Học thuyết Mác - Lê nin và các học thuyết khác về nguồn gốc Nhà nước
 Quá trình hình thành Nhà nước
2.2. Bản chất Nhà nước và đặc trưng của nhà nước
 Tính giai cấp của Nhà nước
 Vai trò xã hội của Nhà nước
 Các đặc trưng của Nhà nước
2.3.Các kiểu lịch sử của Nhà nước
 Khái niệm kiểu nhà nước và qui luật thay thế các kiểu nhà nước
 Các kiểu nhà nước trong lịch sử
2.4.Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
 Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
 Đặc trưng cơ bản của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Bài 3: Chức năng, bộ máy, hình thức nhà nước và chế độ chính trị:

108
3.1.Chức năng Nhà nước
 Khái niệm chức năng của Nhà nước
 Chức năng kinh tế của nhà nước CHXHCN Việt Nam
 Chức năng xã hội của nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.2.Bộ máy nhà nước:
 Khái niệm Bộ máy Nhà nước
 Bộ máy nhà nước CHXHCNVN
3.3.Hình thức nhà nước, chế độ chính trị
 Hình thức nhà nước
 Hình thức chính thể
 Hình thức cấu trúc nhà nước
 Hình thức chính thể và hình thức cấu trúc nhà nước Cộng hòa x• hội chủ
nghĩa Việt Nam
 Chế độ chính trị

B. Phần thứ 2: Pháp luật


Bài 4. Nguồn gốc, bản chất, hình thức, các kiểu pháp luật, các mối liên hệ của pháp
luật
4.1.Nguồn gốc của pháp luật
4.2.Bản chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật
4.3.Chức năng của pháp luật
4.4.Hình thức của pháp luật
4.5.Các mối liên hệ của pháp luật
Bài 5. Cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ x• hội
5.1.Khái niệm cơ chế điều chỉnh của pháp luật
5.2.Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật
5.3.Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
5.4.Quan hệ pháp luật
5.5.ý thức pháp luật và pháp chế
5.6.Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

109
Bài 6. Hệ thống pháp luật Việt nam
6.1.Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam
6.2.Những căn cứ phân định hệ thống pháp luật thành những ngành luật
6.3.Giới thiệu một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
----------------------------------------

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG


(General Psychology)
Số tín chỉ: 02

110
1. Mã học phần/chuyên đề: PSY 1050
2. Số tín chỉ: 02
3. Học phần tiên quyết:
4.Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
5.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Lượt
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: thứ 2, 4 tại P.102 nhà D
- Đơn vị công tác: : Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
5.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hà Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: ThS
- Thời gian, địa điểm làm việc: thứ 2, 4 tại P.102 nhà D
- Đơn vị công tác: : Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Mục tiêu của học phần
- Về kiến thức
Sau khi học xong học phần này, sinh viên nắm được bản chất, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã
hội của các hiện tượng Tâm lý, hiểu khái quát sự hình thành và phát triển Tâm lý ý thức
của con người. Nêu được khái niệm, đặc điểm và các qui luật của các quá trình nhận thức,
các phẩm chất và các thuộc tính Tâm lý của nhân cách, phân tích được các yếu tố cơ bản
ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
- Kĩ năng:
Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp, kỹ năng giao tiếp với cá nhân, với nhóm trong
quá trình làm việc, thảo luận nhóm; Kỹ năng nhận dạng các vấn đề Tâm lý đại cương
trong thực tiễn cuộc sống; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc khi học tập học
phần này.
- Thái độ
Tinh thần tự học, làm chủ bản thân trong quá trình học tập học phần.

111
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá học phần
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (trọng số 10%)
* Thời gian: thường xuyên.
* Hình thức: - Điểm danh.
- Làm bài tập.
- Thảo luận nhóm.
7.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ (trọng số 30%)
* Hình thức: Bài thi trắc nghiệm/Bài làm viết/Thảo luận nhóm/Thuyết trình...
* Thời gian: tuần 7.
* Nội dung: Các nội dung đã học từ tuần 1- tuần 6.
7.3. Lịch thi, kiểm tra (trọng số 60%)
*Hình thức: Vấn đáp/tiểu luận.
* Nội dung: Những nội dung đã học từ tuần 1- tuần 15.
* Thời gian: Theo lịch thi chung của Nhà trường.
8. Học liệu
8.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Tâm lý học đại cương. NXB ĐHQG HN. 2005.
Thư viện ĐHQG. Phòng tư liệu khoa Tâm lý học.
2. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Tâm lý học đại
cương, Nxb. Đại học sư phạm, 2007.
8.2. Học liệu tham khảo
1. Tập thể tác giả (2011), Bài giảng Tâm lý học đại cương, Khoa Tâm lý học, Đại
học KHXH&NV.
9. Tóm tắt nội dung học phần
Tâm lý học đại cương cung cấp cho người học những tri thức khoa học về bản chất, cơ sở
tự nhiên và cơ sở xã hội của hiện tượng Tâm lý người; các nguyên tắc và phương pháp
nghiên cứu Tâm lý; khái quát sự hình thành và phát triên Tâm lý người. Bên cạnh đó,
Tâm lý học đại cương còn cung cấp các tri thức cơ bản về các quá trình nhận thức, trí
nhớ, tình cảm, ý chí của con người; về nhân cách và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành phát triển nhân cách con người.

112
10. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tâm lý học là một khoa học
1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học.
1.2 Sơ lược về sự hình thành và phát triển khoa học Tâm lý học
1.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học.
Chương 2: Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng Tâm lý
2.1.Bản chất
2.2.Chức năng
2.3.Phân loại
Chương 3: Cơ sở tự nhiên của Tâm lý người
3.1. Não và Tâm lý
3.2. Vấn đề định khu chức năng Tâm lý trong não
3.3.Phản xạ có điều kiện và Tâm lý
3.4. Hệ thống tín hiệu thứ hai và Tâm lý
3.5. Các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và Tâm lý
Chương 4: Cơ sở xã hội của Tâm lý người
4.1. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và Tâm lý con người
4.2. Hoạt động và sự hình thành, phát triển Tâm lý người.
4.3. Giao tiếp và sự hình thành, phát triển Tâm lý người.
Chương 5: Cảm giác và tri giác
5.1. Cảm giác
5.1.1. Khái niệm cảm giác
5.1.2. Vai trò của cảm giác
5.1.3. Các qui luật của cảm giác
5.2. Tri giác
5.2.1. Khái niệm tri giác
5.2.2. Vai trò của tri giác
5.2.3. Các qui luật của tri giác

113
Chương 6: Tư duy và tưởng tượng
6.1. Tư duy
6.1.1. Khái niệm tư duy
6.1.2. Các giai đoạn của tư duy
6.2. Tưởng tượng
6.2.1. Khái niệm tưởng tượng
6.2.2. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
Chương 7: Trí nhớ
7.1. Khái niệm trí nhớ
7.2. Vai trò của trí nhớ
7.3. Các giai đoạn của trí nhớ
Chương 8: Đời sống tình cảm

8.1. Khái niệm xúc cảm, tình cảm


8.2. Các mức độ của đời sống tình cảm
8.3. Các qui luật của tình cảm
Chương 9: Ý chí và hành động ý chí
9.1. Khái niệm ý chí
9.2. Các phẩm chất ý chí
9.3. Hành động ý chí
9.4. Hành động tự động hóa
Chương 10: Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách
10.1. Khái niệm chung về nhân cách
10.2. Cấu trúc của nhân cách
10.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

114
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG


1. Mã học phần: SOC1050
2. Số tín chỉ: 3
3. Học phần tiên quyết: Không có
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt hoặc tiếng Anh
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
Giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Hoa
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Xã hội học Dân số và Môi trường, Khoa Xã hội học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

115
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
- Kiến thức: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức xã hội học đại cương một
cách cơ bản, hệ thống, cập nhật.
- Kỹ năng: Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng vận dụng kiến thức xã hội học
đại cương trong việc phân tích, nghiên cứu đời sống xã hội.
- Thái độ: Học phần xây dựng thái độ khách quan, khoa học cho sinh viên trong
quá trình nghiên cứu xã hội từ góc nhìn xã hội học.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
- Kiến thức: Sinh viên có được kiến thức xã hội học đại cương một cách cơ bản, hệ
thống, cập nhật.
- Kĩ năng: Sinh viên có kỹ năng vận dụng kiến thức xã hội học đại cương trong việc
phân tích, nghiên cứu đời sống xã hội.
- Thái độ: Sinh viên có thái độ tôn trọng tính khách quan, khoa học trong quá trình
nghiên cứu xã hội.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Điểm kiểm tra/đánh giá thường xuyên chiếm 10% tổng số điểm của học phần
- Hình thức: điểm danh, đánh giá tinh thần thái độ học tập của sinh viên qua viêc
thảo luận, đặt câu hỏi trên lớp
- Thời gian: trong suốt quá trình học tập
Kiểm tra đánh giá giữa/định kỳ
- Điểm kiểm tra/đánh giá thường xuyên chiếm 30% tổng số điểm của học phần
- Hình thức: Làm bài tập theo nhóm ở nhà và trình bày trên lớp
- Thời gian: trong quá trình học tập
Kiểm tra kết thúc học phần
- Điểm thi/kiểm tra kết thúc học phần chiếm 60% tổng số điểm của học phần
- Hình thức: thi vấn đáp, hoặc thi viết, hoặc thi trắc nghiệm, hoặc làm tiểu luận
- Thời gian: theo lịch chung của Nhà trường
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất
bản):
- Anthony Giddens, Sociology, Polity Press, Cambridge, 2009.
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, Nhà Xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1997.
- Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội, 2002.
- John Macionis, Sociology, Prentice Hall, New Jersey, 2008.

116
10. Tóm tắt nội dung học phần.
Học phần được kết cấu thành 10 chương. Mười chương này tạo thành bốn nhóm nội
dung. Nhóm nội dung thứ nhất bàn về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, điều kiện ra đời,
của xã hội học, và mối quan hệ giữa nó và một số ngành khoa học khác. Nhóm nội dung
thứ hai đề cập đến lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nhóm nội dung thứ ba tập trung vào
các phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nhóm nội dung cuối cùng đề cập đến những
chủ đề cơ bản trong xã hội học. Như vậy, kết cấu của học phần dựa trên lô gich: gắn kết
lịch sử, lý thuyết với phương pháp nghiên cứu, và những chủ đề quan trọng của xã hội
học.
11. Nội dung chi tiết học phần (chương, mục, tiểu mục...):
Chương 1. Đối tượng, cơ cấu, chức năng của xã hội học
1.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.2. Góc nhìn xã hội học
1.3. Mối quan hệ giữa xã hội học với một số ngành khoa học khác
1.4. Cơ cấu, chức năng của xã hội học
1.5. Các con đường nghề nghiệp sau khi học xã hội học
Chương 2. Sơ lược lịch sử và lý thuyết xã hội học
2.1. Điều kiện tiền đề của sự ra đời và phát triển xã hội học
2.2. Lịch sử tư tưởng xã hội học
2.3. Đóng góp của các nhà xã hội học kinh điển
2.4. Cách tiếp cận lý thuyết quan trọng trong xã hội học
Chương 3. Phương pháp nhiên cứu xã hội học
3.1. Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
3.2. Tổng quan tài liệu
3.3. Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
3.4. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.5. Xây dựng câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
3.6. Thao tác khái niệm, xác định các chỉ báo
3.7. Các phương pháp thu thập thông tin
3.8. Phân tích dữ liệu và viết báo cáo

117
Chương 4. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội
4.1. Hành động xã hội
4.2. Tương tác xã hội
4.3. Quan hệ xã hội
4.4. Vị trí, vị thế, vai trò xã hội
Chương 5. Cấu trúc xã hội
5.1. Nhóm xã hội
5.2. Mạng lưới xã hội
5.3. Tổ chức xã hội
5.4. Thiết chế xã hội
5.5. Cộng đồng
Chương 6. Quyền lực, bất bình đẳng, phân tầng xã hội, di động xã hội
6.1. Quyền lực
6.2. Bất bình đẳng
6.3. Phân tầng xã hội
6.4. Di động xã hội
Chương 7. Lệch chuẩn, tuân thủ và kiểm soát
7.1. Lệch chuẩn và tội phạm
7.2. Tuân thủ và kiểm soát xã hội
7.3. Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết tội phạm và lệch chuẩn
Chương 8. Văn hóa
8.1. Khái niệm văn hoá
8.2. Những đặc điểm của văn hoá
8.3. Các đặc trưng cơ bản của văn hoá
8.4. Cấu trúc của văn hoá
8.5. Các loại hình văn hoá
8.6. Chức năng của văn hoá
Chương 9. Xã hội hóa

118
9.1. Bản chất của con người
9.2. Khái niệm xã hội hoá
9.3. Quá trình xã hội hoá
9.4. Mục đích của xã hội hoá
9.5. Môi trường xã hội hóa
9.6. Một số quan điểm lý thuyết về quá trình xã hội hóa
9.7. Mối quan hệ giữa xã hội, nhân cách và văn hoá trong quá trình xã hội hoá
Chương 10. Biến đổi xã hội
10.1. Định nghĩa biến đổi xã hội
10.2. Đặc điểm của biến đổi xã hội
10.3. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi xã hội
10.4. Hiện đại hóa
10.5. Toàn cầu hóa

119
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Mã học phần: INE 1014


2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: Không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
PGS. TS. Phí Mạnh Hồng, Trường ĐHKT, ĐHQGHN
TS. Vũ Thị Dậu, Trường ĐHKT, ĐHQGHN
TS. Bùi Thành Nam, Trường ĐHKHXH và NV
ThS. Nguyễn thị Thanh Nga, HV Chính sách phát triển
Th.S. Nguyễn Thị Giang, HV Ngân hàng
Th.S. Nguyễn Tuấn Hùng, HV Ngân hàng
Th.S. Lê Thị Anh, HV Ngân hàng

6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản ở mức tối thiểu về kinh tế
học, nhằm giúp họ có được những khái niệm cơ bản về kinh tế học để bước đầu hiểu
được sự vận hành của một nền kinh tế thị trường.
- Kỹ năng: Hình thành ở sinh viên kỹ năng nhận biết, phân tích, và bước đầu có thể giải
thích các hiện tượng kinh tế căn bản của nền kinh tế thị trường và chính sách của chính
phủ trên cơ sở các mô hình kinh tế đơn giản
- Thái độ: Hình thành ở sinh viên thái độ nghiêm túc, khoa học trong học tập và công
việc, có thái độ xã hội tích cực trong việc tìm hiểu, đánh giá các vấn đề thực tiễn.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
- Kiến thức: Kết thúc môn học, sinh viên được kỳ vọng có được những kiến thức về
kinh tế học nền tảng từ mức 1 (có khả năng tái hiện) đến mức 3 (có khả năng lập luận)
như sau:
+ Hiểu phạm vi và nội dung nghiên cứu của kinh tế học.
+ Hiểu và vận dụng được mô hình cung – cầu để giải thích sự hoạt động của một thị
trường hàng hóa hay dịch vụ.

120
+Hiểu được mục tiêu và các yếu tố cơ bản chi phối hành vi lựa chọn của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
+ Hiểu, biết tính toán các thước đo (biến số) kinh tế vĩ mô cơ bản như GDP, tỷ lệ lạm
phát, tỷ lệ thất nghiệp cũng như bước đầu hiểu được các yếu tố quyết định các biến số
này thông qua một số mô hình kinh tế vĩ mô đơn giản.
+ Hiểu được vai trò và tác động chính sách của nhà nước đối với hoạt động của nền kinh
tế, trước hết là các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu như chính sách tài khóa, tiền tệ.
- Kỹ năng nghề nghiệp: Thông qua môn học, sinh viên có điều kiện để phát triển các kỹ
năng cá nhân, góp phần tạo nền tảng chung cho việc hình thành và phát triển các kỹ năng
nghề nghiệp cần thiết. Cụ thể:
+ Biết vận dụng các khái niệm và nguyên lý cơ bản của kinh tế học để hiểu và giải thích
các biến số kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường (xu hướng vận động của giá cả và
sản lượng trên một thị trường; các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản như GDP, tỷ lệ lạm phát,
thất nghiệp…)
+ Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn thông qua việc tìm kiếm, thu
thập, phân tích các tài liệu, thông tin, tư liệu liên quan đến lĩnh vực kinh tế học.
- Kỹ năng và Thái độ xã hội: Thông qua các hoạt động như nghe giảng, thảo luận
trên lớp, làm bài tập …, sinh viên được khuyến khích và yêu cầu phát triển các kỹ năng
và thái độ xã hội từ mức 1 đến mức 3 như: Khả năng làm việc nhóm; giao tiếp; kỹ năng
trình bày, thuyết trình; thái độ công dân tích cực và chủ động.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Tham dự, chuyên cần: 10%
Kiểm tra giữa kỳ: 30%
Thi hết môn: 60%
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
- Nguyễn Ái Đoàn. Kinh tế học đại cương, Trường ĐHBKHN, H, 2002
- Nguyễn Thị Hiền (chủ biên). Giáo trình Kinh tế học đại cương, NXB Công an
nhân dân, H, 2002 .
- Phí Mạnh Hồng, Giáo trình Kinh tế vi mô. Nhà XB ĐHQGHN, 2009
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
Kinh tế học Đại cương là một môn học bổ trợ, thuộc khối kiến thức bổ trợ trong các
chương trình đào tạo thuộc các khối ngành tự nhiên và xã hội - nhân văn. Môn học cung
cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về sự vận hành của nền kinh tế thị trường

121
với 2 mảng kiến thức 1) Kinh tế học vi mô: giới thiệu một cách tổng quát cơ chế vận
hành của một thị trường điển hình và hành vi lựa chọn của doanh nghiệp; 2) Kinh tế học
vĩ mô: Trình bày những biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu và các yếu tố quyết định chúng qua
một số mô hình kinh tế vĩ mô cơ bản. Qua đó, người học có thể hiểu được tầm quan trọng
của các chính sách kinh tế của Chính phủ trong việc điều tiết hoạt động của nền kinh tế.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA XÃ HỘI VÀ KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI
1.1. Những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế
1.1.1. Nhu cầu và sản xuất
1.1.2. Quy luật khan hiếm nguồn lực và giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
1.1.3. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức hoạt động kinh tế. Các hệ thống kinh tế
1.2. Kinh tế học hiện đại - khoa học về sự lựa chọn kinh tế của xã hội
1.2.1. Kinh tế học hiện đại - khái niệm và sự phát triển
1.2.2. Các bộ phận khác nhau của kinh tế học hiện đại
1.2.3. Các phương pháp và công cụ của kinh tế học hiện đại

Chương 2
CẦU, CUNG, GIÁ CẢ VÀ SỰ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG
2.1. Cầu, cung và giá cả cân bằng
2.1.1. Cầu về hàng hoá và dịch vụ
2.1.2. Cung về hàng hoá và dịch vụ
2.1.3. Cân bằng thị trường và giá cả cân bằng
2.1.4. Sự co dãn của cầu và cung
2.2. Thực chất của sự điều tiết bằng thị trường và những tác động của Chính phủ
vào hệ thống thị trường
2.2.1. Thị trường và thực chất sự điều tiết bằng thị trường
2.2.2 Sự tác động của Chính phủ vào hệ thống thị trường
Chương 3
HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP

122
3.1. Sản xuất và chi phí
3.1.1. Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp
3.1.2. Hàm sản xuất và quy luật sản phẩm biên (MP) giảm dần
3.1.3. Chi phí sản xuất
3.1.4. Tổng doanh thu (TR), doanh thu biên (MR) và lợi nhuận
3.2. Mô hình tổng quát về sự lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp
3.2.1. Mô hình lựa chọn sản lượng tối ưu của doanh nghiệp
3.2.2. Mô hình lựa chọn các yếu tố đầu vào tối ưu của doanh nghiệp
3.3. Cấu trúc của thị trường và ảnh hưởng của nó đến hành vi của doanh nghiệp
3.3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và đặc điểm của nó
3.3.2.Thị trường độc quyền thuần tuý
3.3.3. Thị trường độc quyền nhóm
3.3.4. Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền
Chương 4.
TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
4.1. Tổng cầu (AD), tổng cung (AS) và cân bằng kinh tế vĩ mô
4.1.1. Tổng cầu
4.1.2. Tổng cung
4.1.3. Cân bằng kinh tế vĩ mô
4.2. Đo lường sản lượng quốc gia
4.2.1. Dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô
4.2.2. Ba phương pháp tính sản lượng quốc gia
4.2. 3. Các thước đo sản lượng quốc gia: GDP và GNP

Chương 5
CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
5.1. Chính sách tài khoá
5.1.1. Các công cụ của chính sách tài khoá
5.1.2. Tác động của chính sách tài khoá đến sản lượng quốc gia
5.1.3. Cân bằng và thâm hụt ngân sách

123
5.2. Chính sách tiền tệ
5.2.1. Cơ chế hình thành lãi suất trên thị trường tiền tệ
5.2.2. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương
5.3. Chính sách ngoại thương
5.3.1. Nguồn gốc của thương mại quốc tế
5.3.2. Các công cụ của chính sách ngoại thương
5.3.3. Ảnh hưởng của ngoại thương đến tổng cầu và sản lượng quốc gia

Chương 6
THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
6.1. Thất nghiệp
6.1.1. Các khái niệm cơ bản:
6.1.2. Nguyên nhân và tác động của thất nghiệp
6.1.3. Các giải pháp hạn chế thất nghiệp
6.2. Lạm phát
6.2.1. Lạm phát là gì
6.2.2. Tác động của lạm phát
6.2.3. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục lạm phát

124
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

1. Mã học phần:EVS1001
2. Số tín chỉ: 2 (26/4/0)
3. Học phần tiên quyết: Không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

5.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Xuân Cự Chức danh, học vị: PGS, TS.
Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Email: cunx@vnu.edu.vn
5.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Loan Chức danh, học vị: TS.
Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Email: mwjloan@yahoo.com
5.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Thị Tuyết Thu Chức danh, học vị: PGS, TS.
Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Email: tranthituyetthu@hus.edu.vn

125
5.4.1. Giảng viên 4:
Họ và tên: Hoàng Anh Lê Chức danh, học vị: TS.
Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Email: anhle1977@yahoo.com
5.5. Giảng viên5:
Họ và tên: Lưu Minh Loan Chức danh, học vị: ThS.
Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Email: luuminhloan@yahoo.com
2. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
6.1. Mục tiêu kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về các vấn đề môi trường, các quá
trình phát triển và mối liên hệ giữa môi trường , phát triển và phát triển bền vững. Trên
cơ sở đó nâng cao nhận thức môi trường và bảo vệ môi trường cho người học.
6.2. Mục tiêu kỹ năng:
Hình thành kỹ năng tiếp cận vấn đề, khai thác thông tin và làm quen với việc
nghiên cứu các vấn đề môi trường và phát triển. Mô tả được các môi quan hệ giữa các
vấn đề xã hội quan trọng ảnh hưởng đến môi trường, phát triển và bảo tồn, phân tích các
quan điểm khác nhau về nguồn gốc, hậu quả và quản lý tiềm năng của môi trường và
đánh giá những cơ hội và thách thức của chiến lược khác nhau, ảnh hưởng của các quá
trình phát triển đến môi trường và ngược lại.
6.3. Mục tiêu khác (Thái độ học tập…):
Yêu cầu sinh viên tham gia học tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên; có thái độ
trung thực trong học tập. Khuyến khích sinh viên tham gia tích cực trong quá trình học
tập thông qua thảo luận, trao đổi và tìm hiểu các vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học;
biết định hướng thay đổi lối sống, xây dựng đạo đức môi trường, góp phần bảo vệ môi
trường cho sự phát triển bền vững trong lĩnh vực học tập và nghiên cứu của mình.
3. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
7.1. Về kiến thức:
Sinh viên sau khi học môn học này có nhận thức đúng về vai trò và tầm quan trong
của môi trường trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Nắm được các khái niệm
cơ bản nhất về môi trường, tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Hiểu được các vấn đề môi
trường toàn cầu, nguyên nhân và các giải pháp chủ yếu gây ra các vấn đề môi trường hiện

126
nay. Có khả năng nhận biết về sự liên quan giữa các quá trình phát triển với các vấn đề
môi trường. Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học trong thực tiễn góp phần bảo vệ
môi trường cho sự phát triển bền vững của xã hội loài người.
7.2. Về kỹ năng:
Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; có khả năng nhận biết các vấn đề
môi trường, nguyên nhân và hệ quả từ các vấn đề thực tiễn. Có khả năng vận dụng các
kiến thức về môi trường trong cuộc sống hàng ngày với cách nhìn nhận, đánh giá các tác
động của quá trình phát triển đến các yếu tố môi trường. Bước đầu ứng dụng kiến thức đã
học để nhận dạng và ứng xử thích hợp đối với các vấn đề môi trường, các tai biến thiên
nhiên ở Việt Nam.
7.3. Về thái độ xã hội:
Nhận thức được vị trí của môi trường trong quá trình phát triển phát triển kinh tế -
xã hội, hướng tới có thái độ và các hành vi đúng mức đối với môi trường và tài nguyên
thiên nhiên. Có ý thức và trách nhiệm phát huy các ứng xử thân thiện có lợi cho môi
trường, cùng nhau tuyên truyền, bảo vệ môi trường cho sự phát triển chunh của đất nước
và của từng cộng động.
4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Hình thức kiểm tra, đánh giá có thể áp dụng theo các hình thức: Bài tập, tiểu luận,
trình bày, thi vấn đáp hoặc thi viết tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp học; bao gồm
các kỳ đánh giá như sau:
- Điểm đánh giá thường xuyên: 20%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%
- Thi - đánh giá cuối kỳ: 60%
5. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
- Học liệu bắt buộc:
1. Tài liệu học tập do giảng viên cung cấp
2. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan. Môi trường và Con người, Nxb. Đại
học quốc gia Hà Nội, 2010
3. Lê Văn Khoa (chủ biên). Khoa học môi trường. Nxb. Giáo dục. Hà Nội, 2004.
- Học liệu tham khảo:
4. Nguyễn Đình hòe. Môi trường và phát triển bền vững, Nxb. Giáo dục, 2006
5. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
6. UN Documents, Our Common Future, Chapter 2: Towards Sustainable
Development,From A/42/427. Report of the World Commission on Environment
and Development [http://www.un-documents.net/wced-ocf.htm]

127
6. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học giới thiệu các khái niệm về tài nguyên, môi trường và phát triển. Đặc điểm,
nguyên nhân, hệ quả của các vấn đề suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mối
quan hệ giữa môi trường và các lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội.
Môn học cũng đề cấp đến các thách thức và mối quan tâm hiện nay của loài người đối với
các vấn đề môi trường và phát triển trên thế giới hiện nay.
Một nội dung quan trọng khác được giới thiệu trong môn học là công tác bảo vệ môi
trường cho sự phát triển bền vững. Bên cạnh đó, môn học cũng có nội dung mở dựa trên
các vấn đề thực tiễn liên quan đến các ngành khoa học khác nhau và gắn liền với tình
hình thực tiễn trong các buổi thảo luận theo chủ đề trên lớp.
7. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):
Mở đầu
Chương 1.Tổng quan các vấn đề về môi trường và tài nguyên thiên nhiên (10 giờ)
1.1. Khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên
1.2. Những vấn đề chung về ô nhiễm môi trường
1.2.1. Khái niệm, nguồn gốc, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
1.2.2. Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước
1.3. Những vấn đề chung tài nguyên thiên nhiên
1.3.1. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với con người
1.3.2. Tổng quan về tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên (sinh vật,
đất, nước, không khí)
1.3.3. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên thiên nhiên
1.3.3. Những nguyên tắc chủ yếu trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
1.4. Một số vấn đề môi trường toàn cầu
1.4.1. Suy thoái tầng ôzôn
1.4.2. Hiệu ứng nhà kình và sự nóng lên của khí hậu Trái đất
1.4.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu
1.4.4. Suy giảm đa dạng sinh học
1.4.5. Sa mạc hóa đất đai
Chương 2. Các lĩnh vực phát triển chủ yếu và vấn đề môi trường (8 giờ)

128
2.1. Dân số và môi trường
2.1.1. Tổng quan chung về sự gia tăng dân số trên thế giới và ở Việt nam
2.2.1. Dân số và môi trường
2.2. Các lĩnh vực phát triển và môi trường
2.2.1. Nông nghiệp và môi trường
2.2.2. Đô thị hóa và môi trường
2.2.3. Công nghiệp hóa và môi trường
2.2.4. Phát triển khoa học, công nghệ và môi trường
2.2.5. Sản xuất, thương mại, dịch vụ và môi trường
2.2.5. Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và môi trường
2.3. Toàn cầu hóa với môi trường và phát triển
2.3.1. Khái niệm về toàn cầu hóa
2.3.2. ý nghĩa và những tác động của toàn cầu hóa đối với phát triển
2.3.3. Mặt trái của toàn cầu hóa
Chương 3: Bảo vệ môi trường (4 giờ)
3.1. Tổng quan về công tác bảo vệ môi trường
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Sự phát triển trong công tác bảo vệ môi trường
3.2. Các công cụ bảo vệ môi trường
3.2.1. Công cụ pháp lí trong bảo vệ môi trường
3.2.2. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường
3.2.3. Vai trò của khoa học công nghệ trong bảo vệ môi trường
3.3. Đạo đức môi trường và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
3.3.1. Đạo đức môi trường
3.3.2. Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
Chương 4: Phát triển bền vững (4 giờ)
4.1. Các mô hình phát triển
4.1.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế

129
4.1.2. Các mô hình phát triển trên thế giới
4.1.3. Tăng trưởng xanh
4.2. Phát triển bền vững
4.2.1. Khái niệm về phát triển bền vững
4.2.2. Con đường hình thành phát triển bền vững
4.2.3. Mục tiêu của phát triển bền vững
4.2.4. Các chỉ số của phát triển bền vững (Kinh tế-Xã hội-Môi trường)
Phần bài tập và thảo luận trên lớp (4 giờ)
Bài tập, trao đổi và thảo luận về những vấn đề môi trường và phát triển liên quan
đến các ngành học của sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

THỐNG KÊ XÃ HỘI HỌC


(Các khoa thuộc Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN)

1. Mã môn học: MAT1078


2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: Không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác)
 Họ và tên: Trịnh Quốc Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS
-Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Xác suất – Thống kê Toán học, Phòng 307 nhà
T3, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
 Họ và tên: Phạm Đình Tùng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Xác suất – Thống kê Toán học, Phòng 307 nhà
T3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

130
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Người học thấy được ứng dụng thực tiễn của Thống kê.
- Người học thấy được sự cần thiết của việc đưa ra các căn cứ khoa học cho một
nhận định, một đánh giá nào đó trong xã hội. Từ đó người học thấy được việc cần
phải tránh các kết luận mang tính cảm tính, thiếu cơ sở khoa học.
- Người học có tác phong làm việc ghi chép thông tin và có tư duy phân tích thông
tin theo cơ sở khoa học thống kê.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Người học nắm được các kết quả cơ bản của Thống kê: biểu diễn số liệu, các đặc
trưng của số liệu, kiểm định các giả thuyết trên số liệu.
- Người học biết vận dụng những kết quả thống kê trong phân tích/đánh giá/giải
quyết một vấn đề xã hội.
- Người học có kỹ năng nhận biết vấn đề thống kê, phân tích vấn đề thống kê, kỹ
năng tính toán khoa học và chính xác.
- Người học biết làm việc theo nhóm, kỹ năng thu thập thông tin.
- Thái độ, chuyên cần: người học hình thành tác phong làm việc tỉ mỉ, chi tiết; tránh
lối học, làm việc đại khái: chỉ nghe, chỉ xem, không chịu làm cụ thể.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm thường xuyên, bài tập: 20%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 60%

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
Đào Hữu Hồ, Giáo trình Thống kê Xã hội học, NXB Giáo dục Hà nội, 2007

10. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học trang bị cho sinh viên một số kết quả cơ bản, đơn giản của Thống kê ứng
dụng để xử lý hai đại lượng quan trọng, rất hay được dùng trong thực tế: tỷ lệ và trung
bình. Đó là bài toán ước lượng tham số, kiểm định giả thiết liên quan đến tỷ lệ, trung
bình; so sánh hai giá trị trung bình, so sánh hai tỷ lệ, kiểm tra tính độc lập giữa hai đại
lượng; tương quan và hồi quy giữa hai biến.

11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…)
Giới thiệu môn học: sự cần thiết của môn học, đặc điểm môn học, yêu cầu và cách học

131
Chương 1: Một số khái niệm của Xác suất (LT: 6; BT: 2)
1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Định nghĩa Xác suất dạng cổ điển và tính chất
1.3. Biến ngẫu nhiên
1.4. Phân phối Xác suất
1.5. Kỳ vọng
1.6. Phương sai
1.7. Mode
1.8. Một vài phân phối cần dùng
Chương 2: Thống kê xã hội (LT: 14; BT: 8)
2.1. Giới thiệu bài toán
2.2. Lý thuyết mẫu
2.2.1. Một vài phương pháp lấy mẫu đơn giản
2.2.2. Mẫu đại diện
2.2.3. Cách thu gọn và biểu diễn số liệu
2.2.4. Các đặc trưng mẫu
2.2.5. Cách tính X và s2
2.2.6. Sai số trong lấy mẫu
2.3. Một vài ước lượng đơn giản
2.3.1. Ước lượng điểm cho kỳ vọng, Median, Mode, phương sai và Xác suất
2.3.2. Ước lượng khoảng cho kỳ vọng và xác suất
2.4. Một số bài toán kiểm định giả thiết đơn giản
2.4.1. Đặt bài toán
2.4.2. Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
2.4.3. Kiểm định giả thiết về tỷ lệ
2.4.4. So sánh hai giá trị trung bình
2.4.5. So sánh hai tỷ lệ
2.4.6. Tiêu chuẩn phù hợp 2

132
2.4.7. Kiểm tra tính độc lập
2.4.8. So sánh nhiều tỷ lệ
2.5. Tương quan và hồi quy đơn
2.5.1. Hệ số tương quan
2.5.2. Đường hồi quy bình phương trung bình tuyến tính

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2015


KT HIỆU TRƯỞNG CN KHOA TOÁN -CƠ-TIN NGƯỜI BIÊN SOẠN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG HỌC

PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh PGS.TS. Lê Minh Hà TS. Trịnh Quốc Anh


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT


(A Practical Analyse of Vietnamese Text)

1. Thông tin về giảng viên:


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Chính
- Chức danh, học vị: PGS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV
336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 091559133
- Email: chinhnv@vnu.edu.vn

Giảng viên 2:

133
- Họ và tên: Hoàng Anh Thi
- Chức danh, học vị: PGS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV
336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 0916124833
- Email:giadinhthi@yahoo.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thùy
- Chức danh, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV
336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 0979191636
- Email:thuy81np@yahoo.com

- Các giảng viên khác cùng giảng môn học này do Bộ môn Ngôn ngữ học Ứng dụng
sắp xếp.

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học : Thực hành văn bản tiếng Việt
- Mã môn học: LIN 1050
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:
- Các môn học tiên quyết: không
- Số giờ tín chỉ : 30 trong đó :
+ Lý thuyết:20
+ Thực hành:10

134
+ Tự học :0
- Địa chỉ của khoa phụ trách môn học: Khoa Ngôn ngữ học, T3, Nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu môn học


Học xong môn này, sinh viên có được :
3.1. Kiến thức:
- Cung cấp các kiến thức cần yếu về văn bản tiếng Việt: Các đặc trưng của văn bản tiếng
Việt; đơn vị của văn bản; cấu trúc của văn bản; phân loại văn bản. Trang bị cho sinh viên
phương pháp tiếp nhận văn bản và cách thực tạo lập văn bản (văn bản khoa học).
3.2. Kĩ năng:
- Kỹ năng phân tích văn bản, nhận biết kết cấu của các dạng văn bản cụ thể, xác lập chủ
đề văn bản, nhận biết tính mạch lạc trong văn bản, lập đề cương nghiên cứu, trình bày
văn bản (Văn bản khoa học, văn bản hành chính – công vụ)
- Kỹ năng viết các kiểu loại đoạn văn; nhận biết các liên kết trong đoạn văn, kỹ năng tách
đoạn, liên kết đoạn và chuyển đoạn.
- Kỹ năng viết câu tiếng Việt, thực hành một số phép biến đổi câu trong văn bản, nhận
biết và sửa chữa các lỗi thông thường về câu.
- Nắm vững yêu cầu về việc dùng từ, rèn luyện kỹ năng dùng từ, nhận biết và sửa chữa
một số lỗi thông thường về dùng từ.
- Nắm các quy tắc chính tả tiếng Việt, nhận biết và sửa chữa các lỗi thường gặp.
3.3. Nhận thức:
- Thấy được vai trò, đặc điểm của văn bản tiếng Việt và có kỹ năng xử lý thành thạo các
loại văn bản
- Thấy được tác dụng của việc tiếp nhận và tạo lập văn bản tiếng Việt hoàn chỉnh .
3.4. Mục tiêu khác:
- Rèn luyện tính cẩn thận, khách quan và minh xác trong quá trình tạo ngôn và tiếp ngôn.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:

135
- Tiếp nhận và soạn thảo văn bản tiếng Việt.
- Nhận diện và xây dựng đoạn văn tiếng Việt
- Nhận diện và viết các loại câu tiếng Việt. Chữa các lỗi về câu.
- Các quy tắc dùng từ, hiểu các lỗi thông thường trong dùng từ và cách sửa chữa.
- Các quy tắc chính tả tiếng Việt. Các lỗi thong thường về chính tả.

5. Nội dung chi tiết môn học


Bài 1. Các quy tắc chính tả tiếng Việt.
1. Giản yếu về chính tả.
2. Các quy tắc chính tả tiếng Việt.
3. Chữa các lỗi thường gặp về chính tả.
4. Bài tập thực hành.
Bài 2. Quy tắc dùng từ tiếng Việt.
1. Giản yếu về từ tiếng Việt
2. Yêu cầu của việc dùng từ. Một số thao tác dùng từ, rèn luyện cách dùng từ.
3. Các lỗi thông thường về dùng từ, cách nhận biết và sửa chữa.
4. Bài tập thực hành.
Bài 3. Viết câu tiếng Việt
1. Giản yếu về câu
2. Viết các loại câu.
3. Một số phép biến đổi câu trong văn bản.
4. Phát hiện và chữa lỗi câu.
5. Bài tập thực hành
Bài 4: Viết đoạn văn
1. Giản yếu về đoạn văn
2. Cấu trúc đoạn văn. Liên kết trong đoạn văn.
3. Viết các đoạn văn.
4. Tách đoạn, chuyển đoạn và liên kết đoạn văn.

136
5. Bài tập thực hành.
Bài 5: Tiếp nhận và tạo lập văn bản
1. Giản yếu về văn bản
2. Tiếp nhận văn bản khoa học.
3. Lập đề cương nghiên cứu.
4. Trình bày một văn bản khoa học.
5. Trình bày văn bản hành chính – công vụ.

6. Học liệu
6.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp : Tiếng Việt thực hành- NXB
ĐHQGHN- 1996.
2. Nguyễn Thị Ly Kha: Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản tiếng Việt. NXB GD
2007
3. Trần Trí Dõi: Bài tập tiếng Việt thực hành- NXB ĐHQGHN- 2000.
6.2. Tài liệu tham khảo bổ sung:
4. Nguyễn Đức dân: Tiếng Việt (thực hành)- NXB ĐHTHtpHCM-1995.
5. Nguyễn Đức Dân: Câu sai và câu mơ hồ- NXB GD-1992
6. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt- NXB KHXH-1985.
7. Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ việt Hùng: Tiếng Việt thực hành – NXB GD -2008
8. Phan Thiều: Rèn luyện ngôn ngữ Tập1, tập 2- NXB GD 1998
-Chỉ dẫn: các tài liệu này có ở Thư viện ĐHQG, Thư viện Trường ĐH KHXH&NV,
Phòng tư liệu khoa Ngôn ngữ học.

7. Chính sách đối với môn học


- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
- Tham dự lớp học đầy đủ (không nghỉ học quá 20% tổng số giờ làm việc trên lớp).
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.

137
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
8.1 Hình thức kiểm tra và trọng số
TT Hình thức kiểm tra Nội dung kiểm tra Trọng số
1. Kiểm tra đánh giá - Tham gia lớp học, thái độ học tập. 10%
thường xuyên - Công việc chuẩn bị ở nhà cho bài học
2 Kiểm tra định kì - Các nội dung thông báo trước 30%
3. Thi hết môn - Các nội dung chính của môn học. 60%
Điểm môn học 100%

8.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, bài kiểm tra
TT Loại bài tập / Tiêu chí đánh giá
kiểm tra
1. Bài tập 1. Nội dung đáp ứng yêu cầu của bài tập.
2. Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học.
3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu.
2. Thảo luận nhóm 1. Nội dung chuẩn bị đáp ứng yêu cầu của phần tham gia
thảo luận.
2. Hình thức trình bày miệng rõ ràng, khoa học.
3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu.
4. Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm.
3. Bài kiểm tra / thi Đánh giá theo yêu cầu cụ thể của đáp án

8.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


Bài tập viết ở nhà của cá nhân
Loại bài tập này dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh viên về một
vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn theo một nội dung hoặc kiểm tra khả năng nắm bắt, ứng
dụng một cách thức phân tích, miêu tả nhất định.
Hình thức thực hiện: Viết giản dị, trích dẫn hợp lệ (nếu có), không dài quá 3 trang A4).

138
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.
Loại bài tập làm chung theo nhóm (nếu giảng viên có yêu cầu)
Ngoài những yêu cầu như trên đây về mặt nội dung của bài tập cá nhân, phải có
thuyết minh về công việc của nhóm làm việc theo mẫu sau:

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA NHÓM

Tên của vấn đề nghiên cứu……


1) Danh sách nhóm sinh viên và các nhiệm vụ được phân công.
STT Họ và tên Nhiệm vụ được Ghi chú
phân công
1. ….. …… (Nhóm trưởng)
2. ….. …… ……

2) Quá trình làm việc của nhóm


3) Nội dung, kết quả nghiên cứu.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN

1. Mã học phần: LIB1050


2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên: Nghiêm Xuân Huy, Tiến sĩ, Ban KHCN ĐHQGHN)
6.Mục tiêu của học phần:
Học phần “Nhập môn Năng lực thông tin” cung cấp cho người học những kiến
thức, kỹ năng cần thiết và quan trọng trong việc khai thác, tổ chức và sử dụng thông tin
một cách hiệu quả, phù hợp với các chuẩn mực khoa học, đạo đức và pháp luật nhằm

139
nâng cao kết quả học tập và sự sẵn sàng cho khả năng học tập suốt đời của người học.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
7.1. Về mặt kỹ năng
- Sinh viên hiểu rõ được sự đa dạng của các nguồn thông tin khác nhau và có khả
năng xác định được nguồn phù hợp và hữu ích nhất đối với mỗi vấn đề học tập và nghiên
cứu
- Sinh viên biết cách triển khai một chiến lược tìm kiếm thông tin hiệu quả trên các
hệ thống tra cứu khác nhau thông qua các kỹ năng: nhận diện nhu cầu thông tin của bản
thân; lập danh mục từ khóa cho mỗi yêu cầu thông tin; phối hợp các từ khóa để tìm kiếm
thông tin; sử dụng phù hợp các công cụ tra cứu thông tin khác nhau (đặc biệt là các công
cụ tra cứu trực tuyến) và tính năng tra cứu nâng cao của các công cụ tra cứu đó; sử dụng
các toán tử logic để giới hạn hoặc mở rộng các kết quả tìm kiếm.
- Sinh viên biết cách đánh giá và so sánh thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ
thể, sinh viên biết cách xác định được độ tin cậy, tính hợp thức, tính chính xác, tác quyền,
tính cập nhật, quan điểm thiên kiến, định kiến của mỗi nguồn thông tin tìm được thông
qua sử dụng thành thạo các tiêu chí đánh giá thông tin khác nhau.
- Sinh viên có thể tổ chức các danh mục tài liệu tham khảo đúng quy cách trong
các bài tập hoặc công trình nghiên cứu thông qua sự hiểu biết và kỹ năng trình bày danh
mục tài liệu tham khảo theo các chuẩn trích dẫn phổ biến trên thế giới; hiểu được các
thành phần mô tả nội dung và hình thức ấn phẩm khoa học trong các danh mục nguồn tài
liệu khác nhau.
- Sinh viên bước đầu có thể sử dụng những tính năng cơ bản của một số phần mềm
quản lý tài liệu tham khảo (reference management) phổ biến như Endnote, Mendeley.
- Sinh viên có kỹ năng trình bày nội dung khoa học đúng cách để tránh bị coi là
đạo văn (cách trích dẫn; cách dẫn ý trong các bài viết khoa học).
7.2. Về mặt kiến thức
- Sinh viên nắm được các đặc điểm đặc thù của các loại hình thông tin khác nhau
và sự phù hợp của các loại hình thông tin đó với mỗi nhu cầu thông tin, nhu cầu học tập
và nghiên cứu khác nhau.
- Sinh viên hiểu rõ cơ chế làm việc của các hệ thống và công cụ tìm kiếm thông tin
để có thể thực hiện việc tìm kiếm hiệu quả.
- Sinh viên hiểu rõ các phương thức, quy tắc xác định từ khóa, kết hợp từ khóa
trong việc tìm kiếm thông tin phục vụ học tập và sinh hoạt.

140
- Sinh viên hiểu rõ bản chất của các tiêu chí đánh giá , đối sánh các nguồn và loại
hình thông tin khác nhau.
- Sinh viên hiểu được các khía cạnh học thuật, đạo đức, pháp luật, xã hội trong
việc khai thác và sử dụng thông tin.
7.3. Về mặt hành vi, thái độ
- Sinh viên có tâm thế chủ động và sẵn sàng trong việc tiếp cận và sử dụng các loại
hình và nguồn thông tin khác nhau phục vụ học tập, nghiên cứu và sinh hoạt hàng ngày.
- Sinh viên thể hiện được tư duy phản biện trong việc đánh giá độ tin cậy, tính
chính xác, tính cập nhật, mức độ thiên kiến của các nguồn thông tin tìm kiếm và khai thác
được.
- Sinh viên có thái độ trung thực trong khai thác sử dụng thông tin phục vụ các
hoạt động nghiên cứu, học tập cũng như trong cuộc sống.
- Sinh viên có tinh thần và thái độ tích cực trong học tập và công tác. Có ý thức
rèn luyện khả năng học tập độc lập và tự học suốt đời
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá
STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Tỷ lệ Đặc điểm
đánh đánh giá
giá
1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10% Cá nhân
- Đi học đầy đủ, đúng giờ (nghỉ không quá 20%
tổng số giờ môn học).
- Các bài tập cá nhân phải nộp đúng hạn.
- Đọc tài liệu và chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp
theo hướng dẫn của giảng viên.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được
ghi trong đề cương môn học.
- Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
- Tích cực phát biểu xây dựng bải
2 Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại các kiến thức và kỹ Nhóm
năng thu được sau khi học xong nội dung:1,2đạt 30%
yêu cầu

141
3 Kiểm tra cuối kỳ:
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, kiểm tra 60% Cá nhân
giữa kỳ) thì không có điểm hết môn.
- Đánh giá các mục tiêu môn học đặt ra đạt yêu
cầuthông qua các hình thức: làm thi hết môn; bài
tiểu luận; hoặc, bài thi vấn đáp.
9. Giáo trình bắt buộc
1. Một số giáo trình/bài giảng chuyên ngành của khoa liên quan đến tìm kiếm,
khai thác thông tin
2. Nghiêm Xuân Huy, 2006, Kiến thức thông tin với giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội
thảo Quốc tế về Kiến thức thông tin năm 2006
3. Trung tâm học liệu Đại học Huế, 2015, Kỹ năng tìm kiếm và đánh giá thông tin
trên Internet, truy cập tại
<http://www.lrc-hueuni.edu.vn/guide/WB/Danh_gia_tai_lieu_tren_mang.ppt>
4. Trung tâm học liệu Đại học Huế, 2015, Kỹ năng trích dẫn tài liệu, truy cập tại
<http://www.lrc-hueuni.edu.vn/guide/WB/Ky_nang_trich_dan_tai_lieu2712201
0.ppt
5. Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam, 2012, Kỹ năng trích dẫn tài liệu, truy
cập tại
<http://www.vdic.org.vn/images/stories/data/File/Library/Referencing_skills_v
4.pdf>
6. Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam, 2012, Tìm kiếm thông tin trên
Internet, truy cập tại
<http://www.vdic.org.vn/images/stories/data/File/Library/Internet_searching_v5
.pdf>
7. Phần mềm Mendeley, 2015, download tại
<https://www.mendeley.com/download-mendeley-desktop/>
8. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mendeley, 2015, truy cập tại
<http://community.mendeley.com/guides/videos>
9. Joe Landsberger, 2015, Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập, truy cập tại
<http://www.studygs.net/vietnamese/>
10. Joe Landsberger, 2015, Tổ chức nghiên cứu và tránh đạo văn, truy cập tại
<http://www.studygs.net/vietnamese/writing/plagiarism.htm>
11. Nghiêm Xuân Huy (dịch), 2012, Đánh giá thông tin trên Internet, truy cập tại
<http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/dao-tao-nguoi-dung-tin/danh-gia-
thong-tin-tren-internet>

142
10. Tóm tắt nội dung học phần
Năng lực thông tin giúp các cá nhân có thể xử lý, giải quyết và làm chủ các vấn đề
liên quan đến khai thác và sử dụng thông tin trong bối cảnh bùng nổ thông tin và xã hội
thông tin hiện nay. Cần lưu ý rằng, sự thành thạo về sử dụng công nghệ không đồng
nghĩa với việc sử dụng và khai thác thông tin hiệu quả. Do đó, cần có những giải pháp để
ứng phó và giải quyết những vấn đề do sự bùng nổ thông tin gây ra. Việc dễ dàng công
bố, đăng tải, và truy cập thông tin, đặc biệt là thông tin trên Internet, khiến cho người sử
dụng thông tin bị quá tải, dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong việc xác định, lựa chọn, tìm
kiếm và đánh giá các nguồn thông tin phù hợp, đáng tin cậy, phục vục cho các nhu cầu
học tập, nghiên cứu và sinh sống. Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức
và kỹ năng cần thiết để giải quyết những nêu trên, giúp người học nâng cao hiệu quả học
tập và chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng học tập suốt đời.
11. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.1. Khái niệm về năng lực thông tin
1.1.1. Khái niệm thông tin
1.1.1. Các nguyên nhân ra đời của năng lực thông tin
1.1.2. Các định nghĩa về năng lực thông tin
1.1.3. Các khung chuẩn về năng lực thông tin trên thế giới
1.2. Vai trò của năng lực thông tin đối với sinh viên
1.2.1. Năng lực thông tin và việc học tập
1.2.2. Năng lực thông tin và hoạt động nghiên cứu khoa học
1.2.3. Năng lực thông tin và sự chuẩn bị cho công việc tương lai
1.2.4. Năng lực thông tin và các nhu cầu sống thường ngày
1.3. Vai trò của các bên liên quan trong việc phát triển năng lực thông tin cho
sinh viên
1.3.1. Sinh viên
1.3.2. Giảng viên
1.3.3. Cán bộ thư viện
1.3.4. Các nhà quản lý đào tạo
2.
CHƯƠNG 2. KHAI THÁC THÔNG TIN
2.1. Xác định nhu cầu thông tin

143
2.1.1. Định nghĩa nhu cầu thông tin
2.1.2. Nhận diện yêu cầu thông tin
2.1.3. Xây dựng danh mục từ khóa mô tả yêu cầu thông tin
2.2. Xây dựng các biểu thức tìm kiếm thông tin
2.2.1. Lựa chọn từ khóa chính
2.2.2. Kết hợp từ khóa và từ khóa thay thế
2.2.3. Sử dụng toán tử logic để xây dựng biểu thức tìm kiếm
2.3. Sử dụng các công cụ tra cứu thông tin
2.3.1. Tìm kiếm trực tuyến trên các máy tìm tin Internet (Google, Bing …). Sử
dụng các công cụ tìm kiếm nâng cao.
2.3.2. Tìm kiếm trên các mục lục tra cứu của thư viện
2.3.3. Tra cứu trên các kho tài liệu dạng mở của thư viện
2.3.4. Tìm kiếm trên các cơ sở dữ liệu trực tuyến
2.3.5. Khai thác thông tin trên các hệ thống chia sẻ trực tuyến và mạng xã hội
2.4. Đặc điểm các loại nguồn thông tin
2.4.1. Các nguồn thông tin trực tuyến
2.4.2. Báo và tạp chí khoa học
2.4.3. Sách tham khảo và chuyên khảo
2.4.4. Các loại nguồn thông tin khác

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN


2.5. Vì sao cần đánh giá thông tin?
2.5.1. Internet và việc tự do cung cấp thông tin trên các hệ thống chia sẻ trực
tuyến.
2.5.2. “Thế giới phẳng” và mặt trái của thông tin không có kiểm soát
2.5.3. Sự bùng nổ thông tin
2.6. Các tiêu chí đánh giá nội dung thông tin
2.6.1. Tính cập nhật
2.6.2. Tính chính xác
2.6.3. Diện bao phủ
2.6.4. Tính hợp thức và tác quyền
2.6.5. Độ tin cậy
2.6.6. Tính khách quan
2.7. Các tiêu chí đánh giá hình thức thông tin
2.7.1. Đối với nguồn tin trực tuyến
2.7.2. Đối với nguồn tin dạng in ấn
2.8. Quy trình đánh giá thông tin

144
2.8.1. Bước 1: đánh giá hình thức để chọn lọc ban đầu
2.8.2. Bước 2: áp dụng các tiêu chí đánh giá nội dung
2.8.3. Bước 3: lập danh mục tài liệu đã được thẩm định, sắp xếp thứ tự ưu tiên
theo sự phù hợp với yêu cầu thông tin
2.8.4. Bước 4: Lựa chọn nguồn thông tin đưa vào sử dụng

CHƯƠNG 4. SỬ DỤNG THÔNG TIN ĐÚNG CÁCH, HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP
LUẬT

4.1. Các khái niệm về bản quyền và đạo văn


4.1.1. Bản quyền
4.1.2. Sở hữu trí tuệ
4.1.3. Đạo văn
4.1.4. Thông lệ quốc tế và Việt Nam trong ứng xử với vấn đề đạo văn
4.1.5. Các hình thức vi phạm quy định về trung thực trong sử dụng thông tin học
thuật
4.2. Trích dẫn và vấn đề phòng chống đạo văn
4.2.1. Trích dẫn trực tiếp
4.2.2. Trích dẫn gián tiếp
4.2.3. Các quy định về trích dẫn trong nghiên cứu khoa học
4.3. Tổ chức danh mục tài liệu tham khảo
4.3.1. Các chuẩn mô tả tài liệu tham khảo trong lĩnh vực KH XH&NV phổ biến
trên thế giới (APA, Havard)
4.3.2. Các quy định về tổ chức danh mục tài liệu tham khảo của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
4.3.3. Sử dụng phần mềm Mendeley để quản lý và tổ chức danh mục tài liệu tham
khảo.
4.4. Các khía cạnh đạo đức và an toàn trong sử dụng và công bố thông tin
4.4.1. Thông tin cá nhân và quyền riêng tư
4.4.2. Văn hóa chia sẻ và sử dụng thông tin trên các mạng xã hội

145
4.4.3. Các hình thức tội phạm thông tin trên Internet hiện nay
4.4.4. Các tác động đối với sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của việc khai
thác và sử dụng thông tin trên Internet.
4.4.5. Văn hóa đọc với đời sống tinh thần của thanh niên

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC


(Itroduction to Linguistics)
1. Thông tin về giảng viên:

146
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Đức Nghiệu
- Chức danh, học vị: PGS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV
336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
nghieuvd@vnu.edu.vn
- Điện thoại: 0913215204
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Chính
- Chức danh, học vị: PGS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV
336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
nvchinh60@gmail.com
- Điện thoại: 0915591331
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Hồng Cổn
- Chức danh, học vị: PGS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV
336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
nghcon@gmail.com
- Điện thoại: 0913032965
- Các giảng viên khác cùng giảng môn học này do bộ môn Lý luận ngôn ngữ học sắp
xếp.

2. Thông tin về môn học

147
- Tên môn học : DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
- Mã môn học: LIN 2033
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: 0
- Số giờ tín chỉ : 45 trong đó :
+ Lý thuyết : 45
+ Thực hành : 0
+ Tự học : 0
- Địa chỉ của khoa phụ trách môn học: Khoa Ngôn ngữ học, T3, Nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu môn học


Môn học này nhằm giúp người học:
Về kiến thức:
- Hiểu những khái niệm căn bản, mở đầu về bản thể của ngôn ngữ và một số vấn
đề hữu quan như : giao tiếp, nhận thức, quan hệ ngôn ngữ và tư duy, văn tự, phân loại
ngôn ngữ…
- Hiểu những khái niệm căn bản, mở đầu về cấu trúc của ngôn ngữ, về từng bộ
phận, từng mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng... của ngôn ngữ.

Về kĩ năng
- Nhận diện được các đối tượng nghiên cứu ứng với khái niệm được được giới
thiệu.
- Thực hiện được một số thao tác cụ thể, đơn giản trong phân tích, nhận diện các
đơn vị ngôn ngữ, các bộ phận của ngôn ngữ.

Vê mục tiêu khác


- Rèn luyện tính khách quan và minh xác trong học tập, nghiên cứu.

148
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về bản chất, chức năng,
nguồn gốc, sự phát triển của ngôn ngữ; đồng thời, cung cấp những kiến thức về từng bộ
phận thuộc bình diện cấu trúc hoặc bình diện sử dụng của ngôn ngữ như: ngữ âm, hình
thái, cú pháp, ngữ nghĩa, giao tiếp, ngữ dụng…
Mặt khác, môn học cũng cung cấp một số kiến thức về văn tự, về sự phân loại các
ngôn ngữ trên thế giới để có một cái nhìn (tuy còn rất đơn giản) về toàn cảnh các ngôn
ngữ.
Ngoài ra, môn học cũng bước đầu cung cấp cho sinh viên một số thao tác, kỹ năng
đơn giản như: phân tích để nhận rõ và phân biệt được hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ,
nhận diện và miêu tả các đơn vị ngữ pháp, phân tích ngữ âm học, miêu tả ngữ âm học và
phân xuất âm vị, để chuẩn bị đi vào những môn thuộc khối kiến thức ngôn ngữ học
chuyên ngành tiếp theo sau.
5. Nội dung chi tiết môn học

Bài 1: BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ


1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ.
2. Chức năng của ngôn ngữ.
3. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói.
4. Nguồn gốc của ngôn ngữ.
5. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ.

Bài 2: HỆ THỐNG NGÔN NGỮ


1. Khái niệm hệ thống, cấu trúc.
- Các khái niệm hữu quan
- Điều kiện lập thành hệ thống
2. Hệ thống ngôn ngữ
- Đơn vị ngôn ngữ
- Quan hệ giữa các đơn vị của ngôn ngữ.

149
3. Những đặc điểm căn bản của ngôn ngữ
- Tính phân đoạn đôi / (cấu trúc đôi)
- Tính võ đoán
- Tính năng sản
- Tính đa trị
- Khả năng thay thế.
- Tính hình tuyến

Bài 3: NGỮ ÂM HỌC VÀ NGỮ ÂM


1. Bản chất của ngữ âm và cách tạo âm
1.1. Bản chất âm học của ngữ âm
1.2. Bộ máy phát âm
1.3. Các kiểu tạo âm
2. Phân loại các âm của ngôn ngữ
2.1. Nguyên âm
- Phân tích đặc trưng ngữ âm của nguyên âm
- Miêu tả nguyên âm
- Hình thang nguyên âm chuẩn, hình thang nguyên âm quốc tế.
2.2. Phụ âm
- Phân tích đặc trưng ngữ âm của phụ âm
- Miêu tả phụ âm
* Miêu tả theo vị trí cấu âm
* Miêu tả theo phương thức cấu âm
2.3. Ký hiệu phiên âm quốc tế.
2.4. Thực hành ghi âm âm vị học theo ký hiệu phiên âm
2.5. Thực hành ghi ngữ âm học theo ký hiệu phiên âm

Bài 4: ÂM TIẾT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU

150
1. Âm tiết và các hiện tượng ngôn điệu.
1.1. Âm tiết
1.2. Thanh điệu
1.3. Trọng âm
1.4. Ngữ điệu
2. Sự biến đổi ngữ âm.
2.1. Sự thích nghi
2.2. Đồng hoá
2.3. Dị hoá
3. Biểu diễn các qui tắc biến đổi ngữ âm

Bài 5: ÂM VỊ VÀ PHÂN XUẤT ÂM VỊ


1. Âm tố và âm vị
1.1. Âm tố, âm vị và biến thể âm vị
1.2. Miêu tả âm vị
2. Phân xuất âm vị
- Nguyên tắc và phương pháp
- Thực hành phân xuất âm vị

Bài 6: CHỮ VIẾT.


1. Chữ viết là gì
- Khái niệm chữ viết
- Phân biệt chữ viết với các loại ký hiệu đồ hình khác
2. Nguồn gốc và diễn tiến của chữ viết
3. Các loại hình chữ viết
- Chữ biểu ý
- Chữ ghi âm tiết
- Chữ ghi âm tố

151
4. Chữ viết ở Việt Nam và chữ viết cho tiếng Việt\
5. Chính tả và chính tả tiếng Việt

Bài 6: TỪ VÀ TỪ LOẠI
1. Từ và khái niệm “ từ ”
2. Đơn vị cấu tạo và biến đổi hình thái từ
2.1. Khái niệm hình vị
2.2. Phân xuất hình vị
2.3. Phân loại hình vị
- Hình vị biến tố (biến đổi hình thái của từ)
- Hình vị cấu tạo từ
3. Các phương thức tạo từ phổ biến.
3.1. Phương thức ghép
3.2. Phương thức phụ gia
- Phụ gia tiền tố
- Phụ gia trung tố
- Phụ gia hậu tố
3.3. Phương thức láy
3.4. Phân biệt phương thức láy cấu tạo từ với phương thức lặp thể hiện ý
nghĩa ngữ pháp.
4. Các từ loại
4.1. Các nguyên tắc phân loại từ.
4.2. Những từ loại phổ biến.

Bài 7: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP


1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì ?
2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp
3. Phương thức ngữ pháp

152
3.1. Phương thức phụ tố
3.2. Phương thức luân chuyển ngữ âm
3.3. Phương thức thay thế căn tố
3.4. Phương thức trọng âm
3.5. Phương thức lặp
3.6. Phương thức hư từ
3.7. Phương thức trật tự từ
3.8. Phương thức ngữ điệu
4. Thực hành nhận diện, miêu tả, xác lập các phương thức ngữ pháp

Bài 8: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP VÀ QUAN HỆ CÚ PHÁP


1. Phạm trù ngữ pháp và điều kiện xác lập phạm trù ngữ pháp.
2. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp
2.1. Phạm trù giống
2.2. Phạm trù số
2.3. Phạm trù cách
2.4. Phạm trù ngôi
2.5. Phạm trù thời
2.6. Phạm trù thể
2.7. Phạm trù dạng
2.8. Phạm trù thức
2.9. Thực hành nhận diện, xác lập các phạm trù ngữ pháp
- Điều kiện xác lập phạm trù ngữ pháp.
- Phương pháp và thủ tục xác định phạm trù ngữ pháp
3. Quan hệ cú pháp
3.1. Quan hệ cú pháp là gì ?
3.2. Ba quan hệ cú pháp
3.3. Phân biệt ba quan hệ cú pháp

153
3.4. Biểu diễn quan hệ cú pháp
4. Đơn vị ngữ pháp
5. Nhận diện, phân xuất các đơn vị ngữ pháp

Bài 9: NGHĨA VÀ NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG


1. Nghĩa của ngôn ngữ là gì ?
2. Nghĩa học từ vựng
2.1. Khái niệm nghĩa của từ
2.2. Nét nghĩa và phân tích thành tố nghĩa
2.3. Các phương thức chuyển nghĩa
2.4. Đa nghĩa và đồng âm
2.5. Quan hệ đồng nghĩa
2.6. Quan hệ trái nghĩa
2.7. Quan hệ bao hàm

Bài 10: NGHĨA CỦA CÂU VÀ VAI NGHĨA


1. Nghĩa của câu và các vai nghĩa
1.1. Nghĩa của câu
1.2. Các vai nghĩa của câu
2. Vai nghĩa và các quan hệ ngữ pháp
- Khái niệm vai nghĩa và khái niệm quan hệ ngữ pháp.
- Quan hệ giữa vai nghĩa và quan hệ ngữ pháp.
3. Nghĩa của câu và nghĩa của lời (phát ngôn)
4. Phân tích các vai nghĩa cảu câu

Bài 11: NGỮ DỤNG HỌC


1. Ngữ dụng và ngữ dụng học
2. Qui chiếu

154
2.1. Qui chiếu và biểu thức qui chiếu
2.2. Các phương thức qui chiếu
3. Hành động ngôn từ
3.1. Hành động ngôn từ là gì?
3.2. Ngôn hành tường minh và ngôn hành nguyên cấp
3.3. Hành động tạo lời, hành động tại lời và hành động mượn lời
3.4. Phân loại hành động ngôn từ
3.5. Hành động tại lời trực tiếp và hành động tại lời gián tiếp

Bài 12: HỘI THOẠI


1. Hội thoại là gì?
2. Các nguyên tắc hội thoại
3. Nghĩa hàm ẩn là gì?
4. Các loại nghĩa hàm ẩn
4.1. Tiền giả định
4.2. Hàm ngôn qui ước
4.3. Hàm ngôn hộ thoại
5. Ngữ cảnh và phân tích hội thoại.

Bài 13: PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ


1. Phân loại các ngôn ngữ theo cội nguồn
- Nguyên tắc và phương pháp phân loại
- Kết quả phân loại
2. Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình
- Nguyên tắc và phương pháp phân loại
- Kết quả phân loại
Các ngôn ngữ hoà kết
- Những biểu hiện đặc trưng của ngôn ngữ hoà kết

155
- Những ngôn ngữ hoà kết điển hình
Các ngôn ngữ đơn lập
- Những biểu hiện đặc trưng của ngôn ngữ đơn lập
- Những ngôn ngữ đơn lập điển hình
Các ngôn ngữ chắp dính
- Những biểu hiện đặc trưng của ngôn ngữ chắp dính
- Những ngôn ngữ chắp dính điển hình
Các ngôn ngữ đa tổng hợp
- Những biểu hiện đặc trưng của ngôn ngữ đa tổng hợp
- Những ngôn ngữ đa tổng hợp điển hình
3. Các cách phân loại khác

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Vũ Đức Nghiệu, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2009.
2. Donna Jo Napoli, Linguistics – an Introduction. Oxford University, 1996.
3. Chen Linhua, An Introduction to Linguistics, cát Lâm Đại học xuất bản xã, 1998, 2008.
3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng
Việt. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990…2005.
4. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết. Dẫn luận
ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục, Hà Nội
5. Nguyễn Thiện Giáp. Cơ sở ngôn ngữ học. NXB. KHXH. Hà Nội, 1998.
6. Đỗ Hữu Châu: Đại cương ngôn ngữ học. Tập II, Ngữ dụng học. NXB. Giáo dục. Hà
Nội, 2001.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Đức Dân. Ngữ dụng học.
2. Nguyễn Thiện Giáp. Dụng học Việt ngữ. NXB. ĐHQG Hà Nội, 2000.
3. J. Lyons: Ngữ nghĩa học dẫn luận. (Bản dịch tiếng Việt) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

156
7. Chính sách đối với môn học
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
- Tham dự lớp học đầy đủ (không nghỉ học quá 20% tổng số giờ làm việc trên
lớp).
- Tự nghiên cứu, chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên.

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
8.1 Hình thức kiểm tra và trọng số
TT Hình thức kiểm tra Nội dung kiểm tra Trọng số
1. Kiểm tra đánh giá - Tham gia lớp học, thái độ học tập. 10%
thường xuyên - Công việc chuẩn bị ở nhà cho bài học
2 Kiểm tra định kì - Các nội dung thông báo trước 20%
3. Thi hết môn - Các nội dung chính của môn học. 70%
Điểm môn học 100%

8.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, bài kiểm tra
TT Loại bài tập / Tiêu chí đánh giá
kiểm tra
1. Bài tập 1. Nội dung đáp ứng yêu cầu của bài tập.
2. Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học.
3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu.
2. Thảo luận nhóm 1. Nội dung chuẩn bị đáp ứng yêu cầu của phần tham gia
thảo luận.
2. Hình thức trình bày miệng rõ ràng, khoa học.
3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu.
4. Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm.
3. Bài kiểm tra / thi Đánh giá theo yêu cầu cụ thể của đáp án

157
8.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Bài tập viết ở nhà của cá nhân
Loại bài tập này dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh viên về một
vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn theo một nội dung hoặc kiểm tra khả năng nắm bắt, ứng
dụng một cách thức phân tích nhất định.
Hình thức thực hiện: Viết giản dị, trích dẫn hợp lệ (nếu có), không dài quá 3 trang A4).
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng, đặc
biệt là những bài tập thực hành.

Loại bài tập làm chung theo nhóm (nếu giảng viên có yêu cầu)
Ngoài những yêu cầu như trên đây về mặt nội dung của bài tập cá nhân, phải có
thuyết minh về công việc của nhóm làm việc theo mẫu sau:

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA NHÓM


Tên của vấn đề nghiên cứu……
1. Danh sách nhóm sinh viên và các nhiệm vụ được phân công.

STT Họ và tên Nhiệm vụ được Ghi chú


phân công
1. ….. …… (Nhóm trưởng)
2. ….. …… ……

2. Quá trình làm việc của nhóm


3. Nội dung, kết quả nghiên cứu.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HÁN NÔM CƠ SỞ


(Basic of Sino – Nom)

158
1. Mã học phần: SIN 1001
2. Số tín chỉ: 03
3. Học phần tiên quyết: Không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
+) Họ và tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Phạm Vân Dung
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Phan Thị Thu Hiền
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Lê Văn Cường
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Nguyễn Phúc Anh
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Cử nhân
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Võ Mạnh Hà
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn
+) Họ và tên: Lê Phương Duy
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội &
Nhân văn

159
6. Mục tiêu của học phần
- Về kiến thức:
Người học phải nhận thức cho được các khái niệm cơ bản về Hán Nôm từ góc độ
ngữ văn học như: Thế nào là chữ Hán, thế nào là chữ Nôm về mặt lịch sử hình thành,
diễn biến và cấu tạo. Tiếng Hán và chữ Hán, sự phổ biến tiếng Hán và chữ Hán ở Việt
Nam. Tiếng Việt và chữ Nôm. Tiến trình Hán Nôm ở Việt Nam trong lịch sử. Những bộ
phận cấu thành của Hán Nôm; vai trò của Hán Nôm trong tiến trình văn hoá Việt Nam
nói chung, trong ngữ văn học Việt Nam nói riêng.
- Về kỹ năng:
Người học phải nhớ được một lượng chữ Hán và những hiện tượng ngữ pháp cơ
bản, biết dịch một số văn bản Hán văn ra Việt văn theo một số chủ đề và văn bản mà
chương trình học phần cung cấp cũng như phải nắm được các nguyên tắc cấu tạo và đọc
chữ Nôm, văn bản Nôm để làm cơ sở cho các học phần tiếp theo.
- Về thái độ:
Học phần đặt nền móng cho cách học Hán Nôm từ góc độ ngữ văn; rèn luyện tính
cẩn trọng cho người học, xây dựng các tình cảm quí trọng ham thích chữ Hán, Hán văn
cũng như lòng yêu mến các giá trị văn hoá truyền thống.

7. Chuẩn đầu ra của học phần


- Về kiến thức:
Nắm bắt được các khái niệm cơ bản về Hán Nôm như thế nào là chữ Hán, chữ
Nôm; lịch sử hình thành diễn biến và các phép cấu tạo của chữ Hán, chữ Nôm; quy tắc
bút thuận; âm Hán việt; vai trò của Hán Nôm trong tiến trình văn hoá Việt Nam nói
chung, trong ngữ văn học Việt Nam nói riêng; trang bị một số kiến thức mang tính chất
nền tảng về văn hóa cổ.
- Về kỹ năng:
Nắm được một lượng chữ Hán và hiện tượng ngữ pháp cơ bản để có thể xử lý, phiên
dịch một số đoạn Hán văn theo yêu cầu của người dạy. Đồng thời nắm được các quy tắc
cấu tạo chữ Nôm, văn bản Nôm làm nền tảng cho các học phần sau.
- Về thái độ
Người học có tinh thần, thái độ nghiêm túc trong học tập, có lòng ham thích chữ
Hán, chữ Nôm, biết trân trọng, gìn giữ di sản Hán Nôm và các giá trị văn hóa truyền
thống.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá


8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

160
- Trọng số: 10%
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị bài
tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận.
8.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ:
8.2.1. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ:
Trọng số: 30%
Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: Làm bài kiểm tra trên lớp (90 phút) hoặc Tiểu luận
giao về nhà làm.
8.2.2. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ:
Trọng số: 60%
Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (90 phút).

9. Giáo trình bắt buộc


- Phạm Văn Khoái: Giáo trình Hán Nôm cơ sở. Trường Đại học KHXH & NV, H.,
2004 (giáo trình đã nghiệm thu)
- Bộ môn Hán Nôm: Giáo trình Hán Nôm, Nxb. Đại học và Giáo dục chuyên
nghiệp, H., 1990.
- Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San: Ngữ văn Hán Nôm, tập I, tập II. Nxb. Giáo
dục (in lần thứ 2), H., 1995.
- Lê Văn Quán: Giáo trình chữ Hán, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H.,
1978.

10. Tóm tắt nội dung học phần:

Trên cơ sở nhận thức chung về hai bộ phận cấu thành của nền ngữ văn Việt Nam
truyền thống – Ngữ văn Hán Nôm gồm ngữ văn chữ Hán và ngữ văn chữ Nôm, học phần
bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: giới thiệu những nét đại cương nhất về chữ Hán,
chữ Nôm; cung cấp một lượng chữ Hán, chữ Nôm nhất định cùng với một số phạm trù
văn hóa truyền thống thông qua hệ thống các độc bản chữ Hán, chữ Nôm cụ thể.
11. Nội dung chi tiết học phần

Nội dung 1. Đại cương về Hán Nôm


1. Nhận thức chung về Hán Nôm
2. Đại cương về chữ Hán
2.1. Điểm qua lịch sử của chữ Hán

161
2.1.1. Cổ văn tự [Giáp cốt văn, Kim văn, Trựu văn (Đại
triện), Tiểu triện]
2.1.2. Kim văn tự [Lệ thư, Thảo thư, Khải thư, Hành
thư]
2.1.3. Mẫu chữ (4 thể phổ biến nhất: Khải-Hành-Lệ-
Triện)
2.2. Quy tắc viết chữ Hán
2.2.1. Các nét chữ Hán
2.2.2. Qui tắc bút thuận
2.2.3. Các yêu cầu khi viết chữ Hán
2.2.4. Bố trí các bộ phận trong chữ Hán
2.2.5. Chữ Hán phồn thể, giản thể
2.2.6. Viết khai triển chữ Hán
2.2.7. 214 bộ thủ chữ Hán
2.3. Các phép cấu tạo chữ Hán
2.3.1. Tượng hình
2.3.2. Chỉ sự
2.3.3. Hội ý
2.3.4. Hình thanh
2.3.5. Chuyển chú
2.3.6. Giả tá
2.4. Phân tích 214 bộ thủ
2.5. Bản chất của chữ Hán và vấn đề âm đọc của chữ Hán
2.5.1. Chữ Hán: văn tự Ý - ÂM
2.5.2. Âm đọc của chữ Hán (chữ Hán là văn tự cho phép
có nhiều âm đọc)
2.5.3. Âm Hán Việt
3. Đại cương về chữ Nôm
3.1. Định nghĩa chữ Nôm

162
3.2. Lịch sử chữ Nôm
3.3. Cấu tạo chữ Nôm
3.3.1. Những chữ vay mượn
3.3.1.1. Những chữ vay mượn toàn bộ (vay mượn HÌNH -
ÂM - NGHĨA)
3.3.1.2. Những chữ mượn bộ phận
3.3.1.2.1. Mượn hình thể, âm đọc nhưng ý nghĩa khác
3.3.1.2.2. Mượn hình thể nhưng âm đọc và ý nghĩa khác
3.3.2. Những chữ sáng tạo
3.3.2.1. Sáng tạo theo kiểu hội ý
3.3.2.2. Sáng tạo theo kiểu hình thanh (thanh hình)
3.3.2.3. Sáng tạo theo kiểu dùng chữ Hán để ghi phụ âm
kép (bl, kl...)
3.3.2.4. Sáng tạo theo dấu phụ (cá nháy)
3.4. Phân tích chữ Nôm qua những đoạn trích Tam thiên
tự và Truyện Kiều
3.5. Chữ Nôm và tin học. Các phần mềm chữ Nôm
3.6. Chữ Hán, chữ Nôm và cách đọc chữ Hán, chữ Nôm
4. Giới thiệu tự điển, từ điển Hán Nôm
4.1. Tự điển Hán - Hán
4.1.1. Khang Hy tự điển (1716)
4.1.2. Từ nguyên (1915)
4.1.3. Từ hải (1936)
4.2. Tự điển, từ điển Hán Việt
4.2.1. Hán Việt tự điển của Thiều Chửu
4.2.2. Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh
4.2. Tự điển chữ Nôm
Đại từ điển chữ Nôm của Vũ Văn Kính, Nxb. Văn nghệ

163
TP. Hồ Chí Minh, 2002.
Nội dung 2. Chữ Hán và độc bản chữ Hán về văn hoá truyền thống
theo chủ đề tự nhiên, không gian, thời gian (tam tài, tứ
thời, tứ phương, hà nguyệt thuộc hà thời, ngũ hành, bát
quái, thập can, thập nhị chi, phối hợp phương, quái,
hành...).
Nội dung 3. Chữ Hán và độc bản chữ Hán về văn hoá truyền thống
theo chủ đề gia đình, xã hội (cửu tộc, tam cương, ngũ
luân, ngũ thường...).
Nội dung 4. Chữ Hán và độc bản chữ Hán về văn hoá truyền thống
theo chủ đề đạo học, giáo dục (tính bản thiện, nhân bất
học bất tri lý, Tiểu học, Tứ thư, Ngũ kinh).
Nội dung 5. Chữ Hán và độc bản chữ Hán về lịch sử Việt Nam (Lịch
triều, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử...).
Nội dung 6. Chữ Hán và độc bản chữ Hán về vị trí đất nước Việt
Nam theo cách nói truyền thống (Vị trí Việt Nam...).
Nội dung 7. Chữ Hán và độc bản chữ Hán về bản thân ta, tu thân.
Nội dung 8. Chữ Hán và độc bản chữ Hán với các hiện tượng ngữ
pháp về đại từ (đại từ nhân xưng, đại từ chỉ thị, đại từ
nghi vấn...).
Nội dung 9. Chữ Hán và độc bản chữ Hán với các hiện tượng ngữ
pháp về liên từ (nhận diện liên từ, cách dùng liên từ).
Nội dung 10. Chữ Hán và độc bản chữ Hán với các hiện tượng ngữ
pháp về phó từ (nhận diện phó từ, cách dùng phó từ).
Nội dung 11. Chữ Hán và độc bản chữ Hán với các hiện tượng ngữ
pháp về giới từ (nhận diện giới từ, cách dùng giới từ).
Nội dung 12. Chữ Hán và độc bản chữ Hán với các hiện tượng ngữ
pháp về ngữ trợ từ (nhận diện ngữ trợ từ, cách dùng ngữ
trợ từ).
Nội dung 13. Chữ Nôm, độc bản Nôm (nhận diện chữ Nôm, giới thiệu
chữ Nôm trong văn bản, thực hành đọc chữ Nôm).
Nội dung 14. Tổng ôn

164
- Tổng ôn nhận thức về văn tự
- Tổng ôn về chữ Hán theo các chủ đề và độc bản
- Tổng ôn nhận diện ngữ pháp
- Tổng ôn nhận diện chữ Nôm

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

1. Mã học phần: HIS 1100


2. Số tín chỉ: 3 TC
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
- Họ và tên giảng viên 1:Phạm Đức Anh
- Chức danh, học hàm học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0983322180

165
- Email: anhducls@yahoo.com
- Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Ngọc Phúc
- Chức danh: ThS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội.
- Điện thoại: , Mobile: 0904191741
- Email: fu_lsu@yahoo.com
- Họ và tên giảng viên 3: Đỗ Thị Thùy Lan
- Chức danh: TS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội.
- Điện thoại: 01684478834
- Email: lansuu@gmail.com
- Họ và tên giảng viên 4: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
- Chức danh: TS
- Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 0914320932
- Email: hanhnm321@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 5:Trần Viết Nghĩa


- Chức danh, học hàm học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: (+84) 0986376599
-Email: vietnghia_77@yahoo.com
- Họ và tên giảng viên 6: Trương Thị Bích Hạnh
- Chức danh: ThS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội..
- Điện thoại: (+84) 0904194843
- Email:tbhanh0809@yahoo.com
- Họ và tên giảng viên 7: Hoàng Thị Hồng Nga

166
- Chức danh: ThS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội..
- Điện thoại: (+84) 0983856051
- Email:hoanghongnga84@gmail.com
Họ và tên giảng viên 8: Hồ Thành Tâm
- Chức danh: ThS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội..
- Điện thoại: (+84) 0936210886
- Email:hothanhtamktol@gmail.com
6. Mục tiêu của học phần:
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện về tiến trình
lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến ngày nay. Những sự kiện, vấn đề, nội dung cơ bản của
lịch sử Việt Nam sẽ được lần lượt trình bày, phân tích, đánh giá. Đây là những kiến thức
cơ sở, nền tảng giúp người học tiếp cận nhiều môn khoa học thuộc các lĩnh vực của khoa
học xã hội và nhân văn. Môn học rèn luyện sinh viên khả năng biết tìm kiếm các nguồn
tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu; rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài
liệu lịch sử.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
a. Về kiến thức:
- Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản, toàn diện về tiến trình lịch sử Việt Nam từ
khởi thuỷ đến ngày nay.
b. Về kỹ năng:
- Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan điểm và
từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
- Biết sử dụng các phương pháp trong nghiên cứu lịch sử; vận dụng quan điểm mác xít
khi nhìn nhận, đánh giá lịch sử.
c. Về thái độ:
- Có cách nhìn nhận khách quan, khoa học về lịch sử.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
8.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên
cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.

167
8.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm được
thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
8.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên
 Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề
 Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn
 Chuẩn bị bài đầy đủ.
 Tích cực tham gia ý kiến.
8.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Nội dung Tỷ lệ
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra điểm
Đánh giá thường Điểm danh - Ý thức học tập của sinh viên10%
xuyên trên lớp (phát Tính tích cực học - Trách nhiệm đối với học phần
biểu, trả lời câu hỏi, tập của sinh viên của sinh viên
tham gia thảo luận) - chuẩn bị bài, đọc sách
- có được thông tin phản hồi từ
sinh viên để điều chỉnh cách
dạy và học phù hợp
Bài kiểm tra giữa kỳ Năng lực khái Đánh giá tổng hợp kiến thức và 30%
quát kiến thức của kỹ năng thu được sau nửa học
sinh viên kỳ
Bài kiểm tra cuối kỳ Năng lực phân Đánh giá trên 3 mức: trình bày, 60%
tích, so sánh, đưa chứng minh, phân tích, so sánh
ra nhận định cá của sinh viên
nhân của sinh viên

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
A. Phần cổ trung đại
1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2000.
2. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử
Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
3. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961.
4. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1960.
5. Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế
độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965.

168
6. Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí:
Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 1976.
B. Phần cận đại
7. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2000.
8. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 1998.
9. Nguyễn Văn Khánh: Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.
10. Dương Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988
11. Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc và sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
C. Phần hiện đại
12. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 2000.
13. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo
dục, Hà Nội 1998.
14. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước 1954-1975, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
15. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước 1954-1975, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
16. Bộ Quốc phòng: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ ở
Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991.
17. Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội, 1998.
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
Đây là học phần cơ sở của nhiều ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn. Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử Việt
Nam từ khởi thủy đến ngày nay. Bao trùm toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam là những
nội dung lớn như: sự thay thế, phát triển kế tiếp giữa các triều đại, các thời đại lịch sử;
quá trình ra đời và hoàn thiện của hệ thống nhà nước và pháp luật; những thành tựu phát
triển về kinh tế, văn hoá, xã hội; lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và những cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ… Các vấn đề trên
sẽ được trình bày theo lịch đại (trình tự thời gian), đồng thời, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai
đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ được phân tích, đánh giá một cách khách quan và khoa học.

169
11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):
Phần I:Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (từ nguồn gốc đến 1858)
Nội dung 1: Việt Nam thời tiền sử và sơ sử
1.1 Thời kỳ nguyên thuỷ
1.1.1 Thời đại đồ đá
Thời đá cũ và dấu vết người vượn ở Việt Nam
Thời đá mới

1.1.2 Thời đại kim khí


Thời đại đồ đồng
Thời đại đồ sắt
1.2 Thời kỳ dựng nước
1.2.1 Những chuyển biến về kinh tế-xã hội
Những chuyển biến về kinh tế
Những chuyển biến về xã hội
1.2.2 Nhà nước Văn Lang
Tiền đề xuất hiện nhà nước
- Tình hình phân hoá xã hội
- Nhu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi
- Nhu cầu tự vệ, chống ngoại xâm
Vài nét về nhà nước Văn Lang
- Thời điểm ra đời, thời gian tồn tại
- Không gian lãnh thổ
- Tổ chức bộ máy nhà nước
Đặc trưng, tính chất và ý nghĩa
1.2.3 Nền văn minh Việt cổ - Văn minh sông Hồng
Quá trình hình thành
Những thành tựu chủ yếu
Một số đặc trưng
1.2.4 Nước Âu Lạc thời An Dương Vương
Nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương
Cuộc kháng chiến chống Tần của người Việt
Nhà nước Âu Lạc ra đời
Kinh đô Cổ Loa và triều đình Âu Lạc
Cuộc xâm lược của nhà Triệu và thất bại của An Dương Vương
Nội dung 2: Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (179 TCN-938)
2.1 Trên lãnh thổ Âu Lạc cũ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)
2.1.1 Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

170
Chính sách về chính trị
Chính sách về kinh tế
Chính sách về văn hoá, xã hội
2.1.2 Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hoá
Những chuyển biến về kinh tế
Những chuyển biến về xã hội
Những chuyển biến về văn hoá
2.1.3 Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
Khởi nghĩa Bà triệu (248)
Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân (542-602)
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791)
Họ Khúc dựng nền tự chủ
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
2.2 Vương quốc cổ Chăm pa
2.2.1 Quá trình ra đời
Văn hoá Sa Huỳnh
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Chăm pa
Nhà nước Chăm pa
2.2.2 Tình hình kinh tế
2.2.3 Tình hình văn hoá, xã hội
2.3 Vương quốc cổ Phù Nam
2.3.1 Quá trình ra đời
Văn hoá Óc Eo
Nhà nước Phù Nam hình thành
Thời kỳ cực thịnh và suy vong
2.3.2 Tình hình kinh tế
2.3.3 Tình hình văn hoá, xã hội
Nội dung 3: Việt Nam từ giữa thế kỷ X đến cuối thế kỷ X
3.1 Việt Nam cuối thế kỷ X
3.1.1 Diễn biến chính trị
Triều Ngô (938-965)
Triều Đinh (967-980)
Triều Tiền Lê (980-1009)
3.1.2 Tình hình kinh tế

171
3.1.3 Tình hình văn hoá, xã hội
3.2 Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV
3.2.1 Các vương triều Lý-Trần-Hồ
Triều Lý (1009-1225)
Triều Trần (1226-1400)
Triều Hồ (1400-1407)
3.2.2 Kinh tế Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
3.2.3 Cải cách của Hồ Quý Ly
Hoàn cảnh
Nội dung
Đánh giá
3.2.4 Văn hoá Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ
Tiền đề phát triển
Tôn giáo, tín ngưỡng
Giáo dục, khoa cử
Văn học-nghệ thuật
Khoa học-kỹ thuật
Đặc điểm
3.2.5 Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
Kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)
Ba lần kháng chiến chống Nguyên - Mông (1258, 1285, 1288)
Nhà Hồ kháng chiến chống Minh (1406-1407)
Nội dung 4: Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII
4.1 Việt Nam thế kỷ XV
4.1.1 Chính sách đô hộ của nhà Minh
Về chính trị
Về kinh tế
Về văn hoá
4.1.2 Khởi nghĩa Lam Sơn
Phong trào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và giành thắng lợi
4.1.3 Vương triều Lê sơ
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế

172
Đời sống văn hoá tư tưởng
4.2 Việt Nam đầu thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVIII
4.2.1 Tình hình chính trị
Nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc ra đời
Triều Lê Trung hưng và cục diện Nam - Bắc triều
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và cục diện Đàng Trong - Đàng Ngoài
4.2.2 Tình hình kinh tế
Kinh tế nông nghiệp (Đàng Ngoài và Đàng Trong)
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá và đô thị
- Sản xuất thủ công nghiệp
- Nghề khai mỏ
- Tình hình nội thương
- Buôn bán với nước ngoài
- Sự hưng khởi của đô thị
4.2.3 Tình hình văn hoá, xã hội
Sự chuyển biến về tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo
Giáo dục và khoa cử
Văn học-nghệ thuật
Khoa học-kỹ thuật
Nội dung 5: Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
5.1 Tình hình chính trị
5.1.1 Khủng hoảng kinh tế, xã hội và khởi nghĩa nông dân
Cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội
- Khủng hoảng ở Đàng Ngoài
- Khủng hoảng ở Đàng Trong
Phong trào khởi nghĩa nông dân
5.1.2 Khởi nghĩa Tây Sơn
Khởi nghĩa Tây Sơn
Triều đại Tây Sơn
5.1.3 Vương triều Nguyễn
Thiết lập và xây dựng vương triều
Nhà nước, quân đội, lập pháp...
5.2 Tình hình kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
5.3 Tình hình xã hội và văn hóa

173
5.3.1 Đời sống nhân dân và phong trào nông dân khởi nghĩa
5.3.2 Những chuyển biến về văn hoá, tư tưởng
Tôn giáo, tín ngưỡng
Giáo dục-khoa cử
Văn học-nghệ thuật
Khoa học-kỹ thuật
Phần II:Lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1945)
Nội dung 6: Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
6.1 Việt Nam trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
6.1.1 Cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến nhà Nguyễn
6.1.2 Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
6.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp những năm 1858-1884
6.2.1 Xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Bộ
6.2.2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873-1874)
Kháng chiến chống thực dân Pháp
6.2.3 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2 (1882-1883).
Kháng chiến chống thực dân Pháp
Đầu hàng của triều đình Huế - đất nước rơi vào tay thực dân Pháp
6.3 Phong trào Cần vương (1885-1896)
6.3.1 Sự bùng nổ của phong trào Cần vương
6.3.2 Hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:
Giai đoạn thứ nhất (1858-1888)
Giai đoạn thứ hai (1888-1896)
Nội dung 7: Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cuối chiến tranh thế giới thứ nhất
7.1 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
7.1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
7.1.2 Sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX
7.2 Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX
7.2.1 Điều kiện mới của phong trào giải phóng dân tộc
7.2.2 Diện mạo phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX
7.3 Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất
7.3.1 Chính sách cai trị thời chiến của thực dân Pháp và những tác động tới xã
hội Việt Nam
7.3.2 Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ
nhất
Nội dung 8: Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1930

174
8.1 Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp
8.1.1 Tình hình chính trị
8.1.2 Tình hình kinh tế
8.1.3 Tình hình xã hội
8.1.4 Tình hình văn hóa tư tưởng
8.2 Phong trào đấu tranh dân tộc (1919-1925)
8.2.1 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
8.2.2 Phong trào yêu nước của tư sản, tiểu tư sản
8.2.3 Phong trào công nhân
8.3 Phong trào đấu tranh dân tộc (1925-1930)
8.3.1 Các đảng phái chính trị ở Việt Nam trước khi thành lập Đảng
8.3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ba tổ chức Cộng sản
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ý nghĩa thành lập Đảng
Nội dung 9: Việt Nam trong những năm 1930-1945
9.1 Tình hình Việt Nam và phong trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939
9.1.1 Việt Nam trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
9.1.2 Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh
9.1.3 Cách mạng Việt Nam 1932-1935
9.1.4 Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
Nội dung 10: Việt Nam trong những năm 1930-1945 (tiếp)
9.2 Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
9.2.1 Những thay đổi trên chính trường Việt Nam
9.2.2 Tình hình kinh tế-xã hội
9.2.3 Tình hình văn hóa-tư tưởng
9.3 Cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1939-1945)
9.3.1 Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
9.3.2 Những cuộc khởi nghĩa mở đầu thời kỳ mới
9.3.3 Mặt trận Việt minh và công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa
9.3.4 Cao trào kháng Nhật cứu nước
9.3.5 Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra
đời
Phần III:Lịch sử Việt Nam hiện đại (1945 - 2005)
Nội dung 11: Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xây dựng nền dân chủ
cộng hòa (1945-1954)

175
10.1 Xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ cộng hoà (1945 - 1946)
10.1.1 Đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ
10.1.2 Mở rộng khối đoàn kết, xây dựng nền dân chủ cộng hoà
10.1.3 Đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược
10.2 Sự bùng nổ và tiến triển của cuộc kháng chiến trong toàn quốc (1946 -
1950)
10.2.1 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
10.2.2 Xây dựng nền dân chủ cộng hòa
10.2.3 Chiến đấu trên mặt trận quân sự
10.3 Tiến trình kháng chiến trong những năm 1951-1954
10.3.1 Đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ kéo dài chiến tranh Đông Dương
10.3.2 Sự lớn mạnh của nền dân chủ cộng hòa
10.3.3 Đấu tranh quân sự và ngoại giao (1951-1954)
Nội dung 12: Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất
nước (1954 - 1975)
11.1 Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954 -
1960)
11.1.1 Miền Bắc khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa
- Khôi phục kinh tế (1954-1957)
- Cải tạo XHCN (1958 -1960)
11.1.2 Đấu tranh chống Mỹ - Diệm ở miền Nam
- Đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng
- Phong trào “Đồng khởi”
11.2 Xây dựng XHCN ở miền Bắc, chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt”
của Mỹ ở miền Nam (1961 - 1965)
11.2.1 Thực hiện kế hoạch 5 năm xây dựng miền Bắc
- Kinh tế, văn hoá, xã hội
- Củng cố quốc phòng
11.2.2 Chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)
Nội dung 13: Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất
nước (1954 - 1975) (tiếp)
11.3 Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ”, chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất của Mỹ, tiếp tục xây dựng CNXH ở miền Bắc (1965 - 1968)
11.3.1 Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
- Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
- Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” trên chiến trường miền Nam.
11.3.2 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, xây dựng CNXH, thực hiện

176
nghĩa vụ hậu phương
- Mỹ tiến hành hiến tranh phá hoại miền Bắc
- Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, thực hiện nghĩa vụ hậu phương
11.4 Chiến đấu chống “Việt Nam hóa” chiến tranh và chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của Mỹ, khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc (1969 -
1973)
11.4.1 Chống “Việt Nam hóa”, “Đông Dương hóa” chiến tranh (1969 - 1973)
- Mỹ tiến hành “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh
- Chiến đấu chống “Việt Nam hóa”, phối hợp với Lào và Campuchia
chống “Đông Dương hóa” chiến tranh
Nội dung 14: Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất
nước (1954 - 1975) (tiếp)
11.4.2 Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, chống chiến tranh phá hoại lần
hai của Mỹ
11.4.3 Đấu tranh ngoại giao, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh
11.5 Khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước (1973 - 1975)
11.5.1 Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế, chi viện cho
miền Nam
11.5.2 Đấu tranh chống “bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến lên giải phóng
miền Nam
11.5.3 Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
11.5.4 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi
Nội dung 15: Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng XHCN (1975- 2005)
12.1 Việt Nam xây dựng lại đất nước (1975 - 1986)
12.1.1 Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa xuân (1975 - 1976)
- Tình hình hai miền
- Ổn định tình hình miền Nam, khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển
kinh tế
- Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
12.1.2 Đất nước bước đầu đi lên CNXH (1976-1986)
12.1.3 Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975-1979)
12.2 Đất nước trên đường đổi mới (1986 - 2005)
12.2.1 Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới (1986-1990)
12.2.2 Tiếp tục thực hiện đổi mới, đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng kinh tế
- xã hội (1991 - 1995)
12.2.3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội

177
công bằng dân chủ văn minh; kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 và 2001-2005

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG


General Artistry
1. Mã học phần: LIT1100

2. Số tín chỉ: 03

3. Học phần tiên quyết: không

4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt

5. Giảng viên:

5.1. Họ và tên: Phạm Xuân Thạch

Chức danh: Giảng viên


Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên: Hoàng Cẩm Giang

Chức danh: Giảng viên


Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.3. Họ và tên: Trần Hinh

Chức danh: Giảng viên chính


Học vị: Cử nhân
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội (cán bộ nghỉ hưu)
6. Mục tiêu của học phần:

178
- Kiến thức
Nắm được đầy đủ, chính xác kiến thức chung của môn học như:
+ Hiểu được khái niệm nghệ thuật là gì? Nghệ thuật khác với khoa học, chính trị
và tôn giáo như thế nào?
+ Hiểu được đặc trưng và bản chất của nghệ thuật nói chung.
+ Hiểu được nguồn gốc và quá trình phát triển nghệ thuật
+ Hiểu được những thành tựu cơ bản của một số nền nghệ thuật tiêu biểu
+ Hiểu được quá trình sáng tác, thưởng thức và phê bình một tác phẩm nghệ thuật
+ Hiểu được đặc trưng của các loại hình nghệ thuật cụ thể như nghệ thuật ngôn từ,
nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật điện ảnh.
- Kĩ năng:
+ Có kĩ năng nhận biết, thưởng thức, phân loại một tác phẩm nghệ thuật cụ thể.
+ Có kĩ năng phân tích, đánh giá, phê bình một tác phẩm nghệ thuật độc lập (một
bức tranh, một công trình điêu khắc, kiến trúc, một tác phẩm điện ảnh, một bản nhạc, một
tác phẩm thơ hay tiểu thuyết...).
+ Có kĩ năng vận dụng các kiến thức nghệ thuật nói chung; đặc biệt: kịch, thơ, tiểu
thuyết, điện ảnh, so sánh và liên hệ giữa chúng với nhau.
- Thái độ:
+ Có thái độ trân trọng, nghiêm túc và khoa học khi đánh giá một tác phẩm nghệ
thuật cụ thể, thấy được cái hay và cái đẹp của nó.
+ Tự bồi dưỡng cho bản thân về tình yêu với cái đẹp trong nghệ thuật để từ đó có
khả năng tạo lập được cái đẹp trong cuộc sống.
+ Có cái nhìn đúng đắn, khoa học khi tiếp xúc với các loại hình nghệ thuật.
+ Hiểu được tính cách, tâm hồn, tình cảm con người ở các dân tộc khác nhau qua
các nền nghệ thuật khác nhau. Từ đó có sự trân trọng thành tựu nghệ thuật và con người
Việt Nam.
7. Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức: Sinh viên phải nắm được khái niệm, nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của
nghệ thuật, có hiểu biết về một số nền nghệ thuật tiêu biểu.

- Kỹ năng: Sinh viên phải biết nhận biết, thưởng thức, phân loại một tác phẩm nghệ thuật
cụ thể, có kĩ năng phân tích, đánh giá, phê bình một tác phẩm nghệ thuật độc lập.

179
- Thái độ: Sinh viên phải có thái độ trân trọng, nghiêm túc và khoa học khi đánh giá một
tác phẩm nghệ thuật cụ thể, thấy được cái hay và cái đẹp của nó, có cái nhìn đúng đắn,
khoa học khi tiếp xúc với các loại hình nghệ thuật, hiểu được tính cách, tâm hồn, tình
cảm con người ở các dân tộc khác nhau qua các nền nghệ thuật khác nhau.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh


(đi học, chuẩn bị bài, nghe 05%
- Kiểm tra chuẩn bị bài
giảng…)
- Quan sát trên lớp

Bài tập và seminar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 05%
- Thuyết trình, thảo luận

8.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

Kiểm tra giữa môn Bài viết trong 60 phút 30%

Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 2 hình thức: 60%


Thi viết tại lớp hoặc Tiểu luận ở
nhà

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc

9.1. Học liệu tham khảo bắt buộc:


1.Trần Hinh & Hoàng Cẩm Giang, Bài giảng Nhập môn Nghệ thuật học, Tài liệu lưu
hành nội bộ, Trường ĐHKHXH & NV, 2012
2. Nguyễn Quân, Ghi chú về nghệ thuật, NXB Trẻ, 2008

180
3. Lê Lưu Oanh, Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006
4. M.Cagan, Hình thái học nghệ thuật, NXB Hội Nhà Văn, 2004
5. Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, NXB Tri Thức, 2010
6. Davide Bordwell & Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, NXB GD, 2008
7. Warren Buckland, Nghiên cứu phim, NXB Tri Thức, 2010
9.2. Học liệu tham khảo thêm
8. E.H.Gombrich, Câu chuyện nghệ thuật, NXB Văn nghệ th.ph HCM, 1998
9. Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn hóa nghệ thuật trên báo chí, ĐHQG
Hà Nội, 2005
10. Vưgôxki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB KHXH, 1995
11. Bruno Toussaint, Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình, Hội Điện ảnh VN, 2007
12. Nhiều tác giả, Mỹ học và văn học kịch, NXB Sân khấu, 1984
13. Cinthia Freeland, Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật, NXB Tri Thức, 2001
14. Pôxpêlốp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, 2 tập, NXb GD,
10. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học có nội dung là những kiến thức cơ bản nhất về bản chất và nguồn gốc
của nghệ thuật, các khuynh hướng và quan điểm khác nhau về quá trình hình thành, phát
triển của nghệ thuật ở Phương Tây và Phương Đông, từ đó đi sâu phân tích các loại hình
nghệ thuật: nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu và nghệ thuật
điện ảnh, mối quan hệ giữa các ngành nghệ thuật với nhau, đặc biệt ở những ngành nghệ
thuật gần gũi với văn học như sân khấu, điện ảnh. Môn học cũng giới thiệu và phân tích
mối liên hệ qua lại giữa sáng tác, thưởng thức và phê bình nghệ thuật, giữa nghệ sĩ và
hiện thực đời sống xã hội, về vai trò và chức năng của mỗi loại hình nghệ thuật, tác động
qua lại giữa bản thân đối tượng nghệ thuật và nhu cầu thưởng thức cái đẹp của công
chúng trong đời sống xã hội
11. Nội dung chi tiết học phần:

Bài 1: Bản chất của nghệ thuật


1.1. Nghệ thuật là gì?
- Một số quan niệm khác nhau về cách xác định các nhóm ngành nghệ thuật.
- Phạm vi của nghệ thuật.
- Bản chất của nghệ thuật.

181
- Tính năng động chủ quan trong phản ánh đời sống của nghệ thuật.
1.2. Đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật
- Đối tượng phản ánh của nghệ thuật.
- Phương thức phản ánh của nghệ thuật.
- Đặc điểm của hình tượng nghệ thuật.
1.3. Tác dụng xã hội của nghệ thuật
- Tác dụng thanh lọc của nghệ thuật.
- Tác dụng nhận thức của nghệ thuật.
- Tác dụng giáo dục của nghệ thuật.
- Tác dụng giải trí của nghẹ thuật
- Tác dụng giao tiếp của nghệ thuật
- Mối quan hệ giữa các tác dụng thanh lọc, nhận thức, giáo dục, giải trí, giao tiếp
của nghệ thuật.
Bài 2: Nguồn gốc và lịch sử phát triển nghệ thuật
2.1. Một số học thuyết về nguồn gốc nghệ thuật
2.1.1. Thuyết Trò chơi (du hí)
2.1.2. Thuyết Biểu hiện tâm hồn
2.1.3. Thuyết Mô phỏng (bắt chước
2.1.4. Thuyết Ma thuật
2.1.5. Học thuyết Marx – Lénin về nguồn gốc nghệ thuật.
- Nghệ thuật khởi nguồn từ nhu cầu tinh thần lấy thẩm mĩ làm trung tâm.
- Vai trò của lao động trong nghệ thuật.
- Yếu tố khách quan của sự hình thành nghệ thuật.
- Mối quan hệ qua lại giữa nghệ thuật và hiện thực xã hội.
- Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng.
2.2. Lịch sử các nền nghệ thuật
2.2.1. Sự phát triển của nghệ thuật và sự phát triển của đời sống xã hội.
+ Sự phát triển của nghệ thuật và sự phát triển của quan niệm thẩm mĩ của con

182
người.
+ Tính kế thừa trong phát triển nghệ thuật.
+ Ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các nền nghệ thuật dân tộc.
+ Ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các loại hình nghệ thuật.
+ Kế thừa truyền thống và cách tân sáng tạo trong nghệ thuật.
2.2.2. Một số thành tựu tiêu biểu trong các nền nghệ thuật Phương Tây.
2.2.3. Một số thành tựu tiêu biểu trong các nền nghệ thuật Phương Đông.
2.2.4. Một số thành tựu tiêu biểu trong nền nghệ thuật Việt Nam.
Bài 3: Cấu trúc tác phẩm nghệ thuật
3.1. Nội dung của tác phẩm nghệ thuật
- Nội hàm của nội dung tác phẩm nghệ thuật
- Các yếu tố của nội dung tác phẩm nghệ thuật
3.2. Hình thức của tác phẩm nghệ thuật
- Kết cấu của tác phẩm nghệ thuật
- Ngôn ngữ nghệ thuật
- Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tác phẩm nghệ thuật.
Bài 4: Sáng tác, thưởng thức và phê bình nghệ thuật
4.1. Sáng tác nghệ thuật
- Động cơ và quá trình sáng tác nghệ thuật
- Hoạt động tư duy trong sáng tác nghệ thuật
- Nguyên tắc sáng tác nghệ thuật
- Phong cách và trường phái nghệ thuật.
4.2. Thưởng thức tác phẩm nghệ thuật
- Tính chất của thưởng thức nghệ thuật
- Qúa trình thưởng thức tác phẩm nghệ thuật
- Đặc điểm tình cảm và sự đồng cảm trong thưởng thức tác phẩm nghệ thuật.
4.3. Phê bình tác phẩm nghệ thuật
- Tính chất của phê bình tác phẩm nghệ thuật

183
- Tiêu chuẩn của phê bình tác phẩm nghệ thuật
- Thái độ phê bình tác phẩm nghệ thuật
- Phương pháp phê bình tác phẩm nghệ thuật
Bài 5: Loại hình tác phẩm nghệ thuật
5.1. Quan điểm và nguyên tắc phân chia các loại hình nghệ thuật
5.1.1. Quan điểm phân chia
5.1.2. Nguyên tắc phân chia
5.2. Một số loại hình nghệ thuật tiêu biểu
5.2.1. Nghệ thuật tạo hình
5.2.1.1. Đặc trưng của nghệ thuật tạo hình.
- Ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hình.
- Phân chia nghệ thuật tạo hình
- Đặc điểm thẩm mỹ của hình tượng nghệ thuật tạo hình.
5.2.2. Hội hoạ
5.2.3. Nghệ thuật điêu khắc
5.2.4.Nghệ thuật nhiếp ảnh
5.2.5. Nghệ thuật kiến trúc
5.1. Nghệ thuật ngôn từ
5.1.1. Phương thức thể hiện, đặc trưng và sự phân loại của nghệ thuật ngôn từ.
- Ngôn từ và phương thức xây dựng hình tượng nghệ thuật.
5.1.2. Đặc trưng của nghệ thuật ngôn từ.
5.1.3. Phân loại nghệ thuật ngôn từ.
- Đặc trưng của thơ.
- Đặc trưng của tiểu thuyết.
5.3. Nghệ thuật tổng hợp
5.3.1. Kịch
- Đặc trưng của nghệ thuật kịch
- Kịch văn học và kịch sân khấu

184
- Kết cấu và xung đột kịch
- Nhân vật trong kịch
- Ngôn ngữ kịch
- Phân loại nghệ thuật kịch
- Xu thế phát triển của kịch hiện đại
5.3.2. Điện ảnh
5.3.2.1. Điện ảnh là gì? Một số thuật ngữ quan trọng trong điện ảnh
- Khuôn hình cảnh quay trong điện ảnh
- Dàn cảnh và montage trong điện ảnh
- Âm thanh, tiếng động, âm nhạc và lời thoại trong điện ảnh.
5.3.2.2. Đặc trưng của nghệ thuật điện ảnh và ngôn ngữ điện ảnh
- Tính sát thực
- Tính hình ảnh
- Tính không, thời gian
- Tính mongtage
- Tính tổng hợp
5.3.2.3. Phân loại tác phẩm điện ảnh
5.3.2.4. Xu thế phát triển của điện ảnh đương đại
5.3.2.5. Điện ảnh và truyền hình.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CƯƠNG

1. Mã học phần: JOU1051


2. Số tín chỉ: 03
3. Học phần tiên quyết: không có

185
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Thông tin về giảng viên:
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Trà My
- Chức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Báo chí và Truyền thông
- Điện thoại: CQ. 04. 38581078
- Email: myalice@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
Lý thuyết truyền thông, Truyền thông hiện đại, Công chúng truyền thông.
- Giảng viên tham gia giảng dạy:Theo phân công của Bộ môn Nghiên cứu truyền thông
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Đình Lân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên
của học phần
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí & Truyền thông, Trường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 043.8581078/ 0903236199, Email: lanwoate@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề về báo chí học, lịch sử báo chí Việt Nam
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đỗ Anh Đức
- Chức danh, học hàm học vị: Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Báo chí và Truyền thông
- Điện thoại: 04.8581078
- Email: d_anhduc@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết truyền thông, Phương pháp nghiên cứu, Truyền
thông đa phương tiện, Truyền thông phát triển, Văn hóa truyền thông
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí và Truyền thông, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

186
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cụ thể cho sinh viên vào tiết học đầu
tiên của học phần.
- Điện thoại: 01223365159
- Email: nguyenminh@ussh.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Diễn ngôn truyền thông, Biên tập văn bản báo chí
Giảng viên 5:
Họ và tên: Phan Văn Kiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cụ thể cho sinh viên vào tiết học đầu
tiên của học phần.
- Điện thoại: 01223365159
- Email: fankien@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí và truyền thông đại chương, Biên tập văn bản
báo chí, Quy trình sản xuất báo in

6. Mục tiêu của học phần


- Kiến thức
+ Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản của truyền thông và truyền thông đại chúng
như khái niệm truyền thông, các yếu tố trong quá trình truyền thông mô hình truyền
thông, hiệu quả của truyền thông, vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội.
+ Hiểu được khái niệm, đặc điểm, quá trình hình thành và xu hướng phát triển của của 6
loại hình truyền thông đại chúng cơ bản gồm báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo điện
tử, quảng cáo và quan hệ công chúng.
+ Nắm được xu hướng phát triển của truyền thông đại chúng hiện nay
+ Nắm được những vấn đề tổng quan về báo chí truyền thông Việt Nam hiện nay như quy
mô, những thành công và hạn chế; môi trường truyền thông, những thuận lợi, khó khăn
và thách thức cũng như xu hướng phát triển và hội nhập của báo chí truyền thông Việt
Nam, đặc biệt là từ sau Đổi mới.
- Kỹ năng

187
+ Sau khi kết thúc học phần, sinh viên được trang bị các kỹ năng tư duy tổng hợp để phân
tích và hiểu rõ bản chất của hoạt động truyền thông.
+ Sinh viên có kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận đã học vào thực tiễn đời sống xã hội
để nhận diện, phân tích và hiểu rõ về những hiện tượng truyền thông cụ thể.
+ Sinh viên có kỹ năng phát hiện và đánh giá về hoạt động báo chí truyền thông trong
nước và thế giới.
+ Sau khi kết thúc học phần sinh viên cũng được phát triển kỹ năng làm việc độc lập hoặc
phối hợp nhóm để cùng giải quyết một vấn đề lý luận hoặc thực tiễn trong truyền thông,
truyền thông đại chúng.
+ Kỹ năng xử lý các tình huống trong truyền thông một cách chủ động, linh hoạt, tự tin
và sáng tạo.
- Thái độ:
+ Sau khi kết thúc học phần, sinh viên được nâng cao nhận thức chính trị - tư tưởng
+ Yêu thích và say mê nghề nghiệp.
+ Nghiêm túc, trung thực đối với việc nghiên cứu báo chí truyền thông.
+ Nâng cao vai trò, trách nhiệm xã hội nghề nghiệp của mình.

7. Chuẩn đầu ra của học phần


Nội dung Bậc 1 (nhớ) Bậc 2 (hiểu, ứng dụng) Bậc 3 (phân tích, tổng
hợp, đánh giá)
Nội dung 1. - Nhận biết được các - Trình bày và phân tích - Từ thực tiễn các hiện
Truyền khái niệm truyền thông khái niệm truyền thông. tượng trong đời sống xã
thông cơ bản. hội, phân tích và xây
- Liệt kê được các dạng dựng khái niệm truyền
thức truyền thông cơ thông.
bản. - Nhận diện và phân
- Nhận biết được vai trò - Giải thích được sự tích được các dạng thức
của truyền thông trong khác biệt giữa các dạng truyền thông từ những
đời sống xã hội. thức truyền thông cơ hiện tượng/trường hợp
bản. trong xã hội.
- Phân tích được truyền
thông có tác động như

188
- Diễn giải được vai trò thế nào đối với các lĩnh
của truyền thông trong vực của xã hội, thông
mối liên hệ với các lĩnh qua các trường hợp điển
vực khác trong đời sống hình
xã hội.
- Nêu được các yếu tố - Nêu và phân tích được - Phân tích được quy
tham gia quá trình vai trò của các yếu tố trình truyền thông và
truyền thông. trong quá trình truyền mối liên hệ giữa các yếu
thông hai giai đoạn. tố tham gia quá trình
truyền thông.
- Vận dụng được các
kiến thức để phân tích
một trường hợp truyền
thông cụ thể.
- Nhận biết được mô - Hiểu và phân tích - Vận dụng được kiến
hình truyền thông cơ được mối liên hệ giữa thức để mô hình hoá và
bản trước, trong khi các thành tố trong các phân tích các thành tố
truyền thông và sau mô hình truyền thông. trong một trường hợp
truyền thông truyền thông cụ thể.

- Hiểu được cơ chế tác - Phân tích cơ chế tác


- Nhận biết được cơ chế động và hiệu quả của động, hiệu quả của phản
phản hồi trong truyền phản hồi trong truyền hồi trong nghiên cứu
thông thông trường hợp truyền thông
cụ thể
- Phân tích được các
dạng nhiễu trong truyền - Phát hiện và tìm cách
thông và cách khắc khắc phục nhiễu trong
- Liệt kê phân loại được nghiên cứu trường hợp
phục
các dạng nhiễu trong truyền thông cụ thể
truyền thông

- Nhận biết được khái - Phân tích được tầm - Vận dụng được kiến
niệm hiệu quả của quan trọng của những thức lý luận để phân
truyền thông điều kiện để truyền tích hiệu quả truyền
thông đạt hiệu quả. thông trong nghiên cứu

189
- Nắm được các hướng trường hợp cụ thể
- Nhận biết được những tiếp cận để đánh giá
điều kiện để truyền hiệu quả truyền thông.
thông đạt hiệu quả.

Nội dung 2: - Hiểu được khái Phân biệt được sự khác Vận dụng được kiến
Truyền niệm truyền biệt của truyền thông thức vào việc nhận diện
thông đại thông đại chúng đại chúng và truyền và phân tích các đặc
chúng - Nhận biết được thông nói chung trưng của truyền thông
những đặc điểm, đại chúng trong trường
đặc trưng của hợp cụ thể.
truyền thông đại
chúng
Hiểu được cơ chế tác - Phân biệt được cơ - Vận dụng được
động của truyền thông chế tác động của truyền kiến thức vào việc phân
đại chúng. thông đại chúng và tích các trường hợp cụ
truyền thông nói chung thể trong quá trình
nghiên cứu và hoạt
Nắm được vai trò của
động thực tiễn
các phương tiện truyền - Phân tích được năng
thông trong hoạt động lực của từng loại phương
truyền thông đại chúng tiện truyền thông trong
hoạt động thực tiễn.
Nội dung 3. - Nêu được định nghĩa - Phân tích và xây dựng - Lý giải được những
báo chí in. được khái niệm báo chí đặc trưng, đặc điểm loại
Báo in
- Nêu được sơ lược lịch in hình đã quy định ưu thế
sử ra đời và phát triển - Phân tích được các và hạn chế của báo chí
của báo chí in. yếu tố tiền đề cho sự ra in.
- Nhận biết được đặc đời của báo chí in. - Vận dụng lý luận phân
trưng, đặc điểm, ưu thế - Phân tích được những dạng báo chí in để
và hạn chế của báo chí đặc trưng, đặc điểm loại nghiên cứu trường hợp
in. hình, ưu thế và hạn chế cụ thể.
- Nhận biết được các của báo chí in. - Phân tích được những
cách phân loại báo, chí - Phân tích được đặc xu hướng phát triển nổi
in. điểm của các dạng báo, trội của báo in trong
chí in. cuộc cạnh tranh với các

190
phương tiện TTĐC khác
- Nhận biết được những - Phân tích được những
xu hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã
báo chí in hiện đại hội, khoa học công
nghệ, môi trường truyền
thông tác động đến xu
hướng phát triển của
báo chí in.
Nội dung 4. - Nhận biết được định - Phân tích và xây dựng
nghĩa phát thanh. khái niệm phát thanh
Phát thanh
- Nhận biết được sơ - Phân tích được các
lược lịch sử ra đời và yếu tố tiền đề cho sự ra
phát triển của phát đời của phát thanh.
thanh.
- Phân tích được những
- Nhận biết được đặc đặc trưng, đặc điểm loại
- Lý giải được những
trưng, đặc điểm, ưu thế hình, ưu thế và hạn chế
đặc trưng, đặc điểm loại
và hạn chế của phát của phát thanh.
hình đã quy định ưu thế
thanh.
- Phân tích được ưu thế và hạn chế của phát
và hạn chế của các dạng thanh.
- Nhận biết được các phát thanh AM/FM; sản - Vận dụng lý luận phân
cách phân loại phát xuất tại phòng thu/trực dạng phát thanh để
thanh theo tiêu chí kỹ tiếp; phát thanh số, phát nghiên cứu trường hợp
thuật, công nghệ sản thanh điện tử, phát cụ thể.
xuất chương trình, nội thanh vệ tinh, phát
dung chương trình. thanh có hình, phát
thanh cho đối tượng...
- Phân tích được những
điều kiện kinh tế - xã
hội, khoa học công
- Nhận biết được những nghệ, môi trường truyền
xu hướng phát triển của thông tác động đến xu
phát thanh hiện đại hướng phát triển của - Phân tích được những
phát thanh. xu hướng phát triển nổi
trội của phát thanh
trong cuộc cạnh tranh

191
với các phương tiện
TTĐC khác
Nội dung 5. - Nhận biết được định - Phân tích và xây dựng - Lý giải được ưu thế
nghĩa truyền hình. được khái niệm truyền của truyền hình so với
Truyền hình
hình các phương tiện TTĐC
- Nêu được sơ lược lịch - Phân tích được các khác.
sử ra đời và phát triển yếu tố tiền đề cho sự ra - Lý giải được những
của truyền hình. đời của truyền hình. đặc trưng, đặc điểm loại
- Nhận biết được đặc - Phân tích được những hình đã quy định ưu thế
trưng, đặc điểm, ưu thế đặc trưng, đặc điểm loại và hạn chế của truyền
và hạn chế của truyền hình, ưu thế và hạn chế hình
hình của truyền hình - Vận dụng lý luận phân
- Phân tích được ưu thế dạng truyền hình để
- Nhận biết được các và hạn chế của các dạng nghiên cứu trường hợp
cách phân loại truyền truyền hình vô tuyến, cụ thể.
hình theo tiêu chí kỹ hữu tuyến, tương tự, kỹ
thuật, công nghệ sản thuật số, truyền hình vệ
xuất chương trình, nội tinh, truyền hình thu
dung chương trình. phí/trả tiền, truyền hình
chuyên biệt...
- Phân tích được những - Phân tích được những
điều kiện kinh tế - xã xu hướng phát triển nổi
- Nêu được những xu hội, khoa học công trội của báo in trong
hướng phát triển của nghệ, môi trường truyền cuộc cạnh tranh với các
truyền hình hiện đại thông tác động đến xu phương tiện TTĐC khác
hướng phát triển của
truyền hình.
Nội dung 6. - Nêu được định nghĩa - Phân tích và xây dựng
Báo điện tử báo điện tử. được khái niệm báo - Lý giải được những
điện tử. đặc trưng, đặc điểm loại
- Nêu được sơ lược lịch - Phân tích được các hình đã quy định ưu thế
sử ra đời và phát triển yếu tố tiền đề cho sự ra và hạn chế của báo in
của báo điện tử. đời của báo điện tử. - Phân tích được những
- Nắm được đặc trưng, - Phân tích được những xu hướng phát triển nổi

192
đặc điểm, ưu thế và hạn đặc trưng, đặc điểm loại trội của báo điện tử và
chế của báo điện tử hình, ưu thế và hạn chế các phương tiện truyền
của báo điện tử. thông mới trong cuộc
cạnh tranh với các
- Nêu được những xu - Phân tích được những phương tiện TTĐC khác
hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã
báo điện tử hiện đại và hội, khoa học công
các phương tiện truyền nghệ, môi trường truyền
thông mới thông tác động đến xu
hướng phát triển của
báo điện tử và các
phương tiện truyền
thông mới.
Nội dung 7.- Nêu được định nghĩa - Phân tích và xây dựng
quảng cáo. được khái niệm quảng
PR & Quảng
cáo cáo.
- Nêu được sơ lược lịch - Trình bày được mối
sử ra đời và phát triển quan hệ và phát triển - Phân tích và lý giải
của quảng cáo. song hành của các hoạt được mối quan hệ chặt
động báo chí với các chẽ giữa hoạt động
hoạt động quảng cáo. quảng cáo và hoạt động
truyền thông trong đời
- Phân tích được những sống xã hội
- Nắm được đặc trưng,
đặc trưng, đặc điểm loại
đặc điểm, ưu thế và
hình, ưu thế và nhược - Phân tích và lý giải
nhược điểm của quảng
điểm của quảng cáo trên được những đặc trưng,
cáo trên từng loại hình đặc điểm loại hình đã
từng loại hình TTĐC.
truyền thông đại chúng. quy định ưu thế và
nhược điểm của quảng
- Phân tích được những cáo trên từng loại hình
- Nêu được những xu
điều kiện kinh tế - xã TTĐC.
hướng phát triển của
hội, khoa học công - Phân tích được những
quảng cáo trên các
nghệ, môi trường truyền xu hướng phát triển nổi
phương tiện TTĐC
thông tác động đến xu trội của quảng cáo trên
hướng phát triển của từng loại hình TTĐC
quảng cáo trong cuộc cạnh tranh
giữa các phương tiện

193
TTĐC.
- Nắm được khái niệm - Phân tích và nắm được - Phân biệt sự khác
chung về truyền thông sự khác biệt giữa PR nhau giữa tiếp thị,
quan hệ công chúng nội bộ và công ty tư vấn quảng cáo, khuyến mại,
(PR) PR. truyền thông, tuyên
truyền và PR.
- Nêu được sơ lược lịch
- Phân tích được các
sử ra đời và phát triển
yếu tố tiền đề cho sự ra
của truyền thông quan đời và phát triển của
hệ công chúng. truyền thông quan hệ
- Nắm được đặc trưng, công chúng.
đặc điểm, ưu thế và - Phân tích được những - Lý giải được những
nhược điểm của truyền đặc trưng, đặc điểm loại đặc trưng, đặc điểm loại
thông quan hệ công hình, ưu thế và nhược hình đã quy định ưu thế
chúng. điểm của truyền thông và nhược điểm của
- Nắm được các chức quan hệ công chúng. truyền thông quan hệ
năng của truyền thông - Phân tích được các công chúng
quan hệ công chúng chức năng của tuyền - Vận dụng lý luận để
- Phân tích được mối thông quan hệ công nghiên cứu trường hợp
liên hệ giữa hoạt động chúng. cụ thể.
quan hệ công chúng và - Nêu được những xu - Phân tích được những
các ngành truyền thông hướng phát triển của điều kiện kinh tế - xã
đại chúng khác ngành quan hệ công hội, môi trường truyền
chúng hiện đại thông tác động đến xu
hướng phát triển của
ngành quan hệ công
chúng hiện đại.
Nội dung 8: - Hiểu được khái niệm - Phân tích được mối - Từ việc thảo luận, xây
mạng xã hội. quan hệ giữa mạng xã dựng được bộ tiêu chí
Mạng xã hội
hội và báo chí để phát triển, quản lý
- Nêu được sơ lược lịch - Lý giải được những mạng xã hội.
sử ra đời và phát triển nguyên nhân hình thành - Vận dụng được kiến
của mạng xã hội. các xu hướng phát triển thức vào việc giải quyết
- Nắm được đặc trưng, của mạng xã hội mối quan hệ giữa mạng

194
đặc điểm, ưu thế và hạn - Phân tích được mối xã hội và báo chí
chế của mạng xã hội quan hệ giữa môi
trường văn hóa – xã hội
của Việt Nam và sự
- Nêu được những xu phát triển, vận động của
hướng phát triển của mạng xã hội ở Việt
mạng xã hội Nam
Nội dung 9.- Nắm được sự vận - Phân tích được sự tác - Phân tích được vị trí
Xu hướng động trong nhu cầu động qua lại giữa công của báo chí với tư cách
phát triển truyền thông của công chúng và truyền thông là một hoạt động thông
của truyền chúng hiện đại cũng như truyền thông tin đại chúng mang tính
thông và đại chúng trong việc chính trị - tư tưởng
truyền - Nắm được con hình thành nên các xu trong xã hội hiện đại
thông đại đường phát triển của hướng phát triển của - Nắm được kiến thức
chúng truyền thông và truyền truyền thông và truyền để kiến giải, tìm giải
thông đại chúng trong thông đại chúng pháp cho từng xu hướng
xã hội hiện đại. cụ thể.
- Hiểu được đặc
trưng và cách thức vận
động của từng xu hướng - Phân tích được sự vận
động của báo chí trong
sự vận động chung của
truyền thông và truyền
thông đại chúng
Nội dung 10 - Nắm được kiến thức - Hiểu, phân tích lý giải - Vận dụng lý luận để
Ôn tập cơ bản các khái niệm, vấn đề, nhận diện và lý giải
hiện tượng thực tiễn hoạt động báo
chí truyền thông
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
8.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức Tính chất của nội Mục đích kiểm tra Trọng
dung kiểm tra số
Điểm đánh giá Chủ yếu về khả năng Đánh giá ý thức học tập 20%
thường xuyên tiếp thu kiến thức lý thường xuyên, chuyên cần
luận và kỹ năng làm việc độc

195
lập
Điểm đánh giá Nhận thức mang tính Đánh giá kỹ năng nghiên 30%
giữa kỳ lý luận và vận dụng cứu độc lập, khả năng hợp
thực tiễn tác với nhóm, kỹ năng
thuyết trình.
Điểm thi hết môn Kết hợp lý thuyết và Đánh giá khả năng vận 50%
khả năng vận dụng lý dụng lý luận vào thực tiễn
luận để làm sáng tỏ nghiên cứu hoạt động báo
thực tiễn chí truyền thông ở Việt
Nam

8.2. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:


Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự chọn, tự nghiên cứu của
sinh viên về một số vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại bài
tập này có thể bao gồm:
- Nội dung:
* Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý.
* Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
* Có chứng cứ về sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
- Hình thức:
* Ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc, trích dẫn hợp lệ, không quá dài so với quy
định.
* Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.

8.2.1. Điểm kiểm tra giữa kỳ.


Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm/ tháng
có thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu:
Trường ...................
Khoa ......................
Bộ môn ..................

196
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên của vấn đề nghiên cứu ...........
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công
TT Họ và tên Nhiệm vụ được phân Kết quả công Ghi chú
công việc
1 Trần Văn B ................. .................... Nhóm trưởng
2 Nguyễn Thị K ................. .................... Nhóm phó
3 Đặng Thu L ................. .................... Thành viên
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp nhóm, có thể có biên bản).
3.Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm.
4.Kiến nghị, đề xuất (nếu có)
Nhóm trưởng (Ký tên)
8.2.2. Kiểm tra hết học phần
- Nội dung:
*Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu hợp lý và lôgic
*Có minh chứng rõ về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
*Có bằng chứng về sử dụng tài liệu, do giảng viên hướng dẫn.
-Hình thức:
*Bố cục hợp lý, chạt chẽ, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, rõ ràng, trích dẫn hợp lệ,
trình bày đẹp, đúng quy cách.

Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt tiêu chí.


Điểm Tiêu chí
9 – 10 Đạt cả 4 tiêu chí
7–8 - Đạt 2 tiêu chí
- Tiêu chí 3 có sử dụng tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc,

197
chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4 : còn mắc vài lỗi nhỏ
5–6 - Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2: Chưa thể hiện rõ tư duy tay phê phán, kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém
- Tiêu chí 3, 4: Còn mắc một số lỗi nhỏ
Dưới 5 Không đạt cả 4 tiêu chí

8.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:


- Thường xuyên: 20%
- Giữa kỳ: 30%
- Cuối kỳ: 50%

8.4. Cấu trúc của đề thi cuối kỳ:


- Số lượng câu hỏi: 2-3 câu
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Nội dung thi: Trong chương trình học phần (có liên hệ thực tiễn)
8.5. Hệ thống các chủ đề, câu hỏi kết thúc học phần:
- Nêu định nghĩa về truyền thông, truyền thông đại chúng. Vai trò của truyền thông đại
chúng trong đời sống xã hội.
- Các yếu tố trong quá trình truyền thông. Điều kiện để truyền thông có hiệu quả
- Phân tích các mô hình truyền thông của Aristotle, của Shannon và Lasswell.
- Lịch sử hình thành, đặc trưng, đặc điểm và xu hướng phát triển của báo in
- Lịch sử hình thành, đặc trưng, đặc điểm và xu hướng phát triển của phát thanh
- Lịch sử hình thành, đặc trưng, đặc điểm và xu hướng phát triển của truyền hình
- Lịch sử hình thành, đặc trưng, đặc điểm và xu hướng phát triển của báo điện tử điện tử
- Lịch sử hình thành, đặc trưng, đặc điểm và xu hướng phát triển của quảng cáo
- Lịch sử hình thành, đặc trưng, đặc điểm và xu hướng phát triển của quan hệ công chúng

198
- Xu hướng và các xu hướng phát triển của truyền thông đại chúng.
- Đánh giá một số xu hướng phát triển tiêu biểu của truyền thông đại chúng hiện nay
Lịch thi, kiểm tra (kể cả lịch thi lại): Theo kế hoạch thi học kỳ của Trường.
9. Giáo trìnhbắt buộc:
1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền
thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia.

10. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần Báo chí Truyền thông đại cương (3 tín chỉ)là học phần bắt buộc nằm
trong khối kiến thức chung theo khối ngành, thuộc ngành đào tạo Báo chí.
Học phầncung cấp những kiến thức lý luận cơ bản, hệ thống, khoa học và hiện đại
về truyền thông và qui trình truyền thông; về lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm loại
hình của các phương tiện truyền thông đại chúng.
Học phần cũng giới thiệu về báo chí như một hoạt động truyền thông đại chúng
với vị trí, vai trò trong xã hội, những đặc thù của báo chí trong mối quan hệ với các hình
thái ý thức xã hội khác. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên cũng nắm được vấn đề bản
chất của hoạt động báo chí cũng như có được hình dung tổng quan về sự hình thành và xu
hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay.
Ngoài cung cấp kiến thức lý luận, học phần cũng liên hệ chặt chẽ với thực tiễn báo
chí truyền thông trong và ngoài nước để làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận; đồng
thời vận dụng lý luận để lý giải cho hoạt động thực tiễn.
11. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1: TRUYỀN THÔNG
1.1. Truyền thông và vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội
1.1.1. Các hiện tượng truyền thông
1.1.2. Những khái niệm cơ bản về truyền thông
- Thông tin và truyền thông
- Phương tiện truyền thông
1.1.3. Các dạng thức truyền thông cơ bản

199
1.1.4. Vai trò của truyền thông trong đời sống xã hội
1.2. Các yếu tố của quá trình truyền thông
1.3. Các mô hình truyền thông
1.4. Những điều kiện để truyền thông đạt hiệu quả
Nội dung 2: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
2.1. Khái niệm
2.2. Vai trò của truyền thông đại chúng trong đời sống xã hội
2.3. Đặc điểm của truyền thông đại chúng
2.4. Cơ chế tác động của truyền thông đại chúng
2.5. Phương tiện truyền thông đại chúng
Nội dung 3: BÁO IN
3.1. Lược sử hình thành
3.2. Đặc điểm loại hình
3.3. Xu hướng phát triển

Nội dung 4: Phát thanh


4.1. Lược sử hình thành
4.2. Đặc điểm loại hình
4.3. Xu hướng phát triển
Nội dung 5: Truyền hình
5.1. Lược sử hình thành
5.2. Đặc điểm loại hình
5.3. Xu hướng phát triển
Nội dung 6: Báo điện tử
6.1. Lược sử hình thành
6.2. Đặc điểm loại hình
6.3. Xu hướng phát triển
Nội dung 7: PR – Quảng cáo
7.1. Lược sử hình thành
7.2. Đặc điểm loại hình
7.3. Xu hướng phát triển
Nội dung 8: Mạng xã hội

200
8.1. Lược sử hình thành
8.2. Đặc điểm loại hình
8.3. Xu hướng phát triển
Nội dung 9: Xu hướng phát triển của truyền thông và truyền thông đại chúng
9.1. Sự thay đổi nhu cầu truyền thông của công chúng hiện đại
9.2. Xu hướng phi đại chúng hóa
9.3. Xu hướng hội tụ/ tích hợp
9.4. Xu hướng thương mại hóa
9.5. Xu hướng toàn cầu hóa

Học phần “Báo chí truyền thông đại cương”

1) Số giờ tín chỉ đối với các hoạt động

+ Lý thuyết : 24 giờ
+ Thảo luận : 18 giờ
+ Bài tập: : 3 giờ
2) Mã môn học tiên quyết: Ko có
3) Danh mục tài liệu tham khảo:

Học liệu bắt buộc:


1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, 2011. Cơ sở lý luận báo chí truyền
thông. NXB ĐHQG Hà Nội
2. Tạ Ngọc Tấn, 2001. Truyền thông đại chúng. NXB Chính trị Quốc gia, HN
Học liệu tham khảo:
1. Leonard Rayteel và Ron Taylor, 1993. Bước vào nghề báo (Trần Quang Dư và Kiều
Anh dịch). NXB Tp Hồ Chí Minh.
2. John Hohenberg, 1974. Ký giả chuyên nghiệp (Lê Thái Bằng và Lê Đình ĐIểu dịch).
3. Phillippe Breton và Serge Proulx, 1996. Bùng nổ truyền thông. NXB Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội

4) Đội ngũ cán bộ giảng dạy:

201
- PGS.TS. Đặng Thị Thu Hương
- PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
- TS. Đỗ Anh Đức
- ThS. Nguyễn Sơn Minh
- ThS. Vũ Trà My
- ThS. Phan Văn Kiền
- ThS. Hoàng Thị Thu Hà

5) Tóm tắt nội dung học phần:

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề lý luận cơ bản về truyền
thông và truyền thông đại chúng, các mô hình truyền thông, vai trò của truyền thông
đại chúng đối với xã hội, hiểu về 6 loại hình truyền thông đại chúng cơ bản, và xu thế
phát triển của từng loại hình, từ đó, vận dụng vào thực tiễn để lý giải cho sự vận động
và phát triển của ngành báo chí truyền thông.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG


1. Mã học phần: PHI1100
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ
3. Môn học tiên quyết: PHI1004
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
5.1. Đỗ Thị Minh Thảo: GV, ThS., Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học
XH và NV (ĐHQGHN)
5.2. Nguyễn Anh Tuấn: PGS, TS., Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học
XH và NV (ĐHQGHN)

202
6. Mục tiêu học phần
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chủ yếu nhất của môn khoa
học về cái đẹp, nội dung các phạm trù nền tảng, cơ bản của mỹ học, các hoạt động nghệ
thuật và hoạt động liên quan đến định hướng, giáo dục tình cảm, giá trị thẩm mỹ.
- Kỹ năng: Có thể phân tích được thực chất và biểu hiện đa dạng của những hiện
tượng thẩm mỹ xung quanh.
- Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý cái đẹp trong đời sống để cùng chung tay nhân
rộng làm lan toả nó ra
7. Chuẩn đầu ra của học phần
- Về kiến thức: + Nắm được thuật ngữ, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của
mỹ học.
+ Nắm được hệ thống các khái niệm, các phạm trù cơ bản của mỹ học.
+ Nắm được nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển và nội dung cơ bản của mỹ
học.
+ Nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng giữa tính khách quan và tính chủ quan của
các hoạt động thẩm mỹ.
+ Hiểu được tính khách quan và tính phổ biến của các quy luật thẩm mỹ tới tổng thể
đời sống xã hội và cá nhân.
- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận về lĩnh vực thẩm mỹ.
+ Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của mỹ học để
nghiên cứu, phân tích và phê bình các vấn đề thực tiễn thẩm mỹ của Việt Nam và thế
giới.
+ Có kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lí luận của mỹ học.
- Về thái độ:+ Có được hứng thú, sự say mê nghiên cứu mỹ học.
+ Có được kỹ năng nghiên cứu mỹ học độc lập, khách quan, khoa học.
+ Thấy được sự cần thiết của môn học trong lĩnh vực triết học và văn hóa nghệ
thuật, cùng các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
+ Có được quan điểm khoa học khi xem xét các vấn đề mỹ học cụ thể trên quan
điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phát triển và quan điểm thực tiễn.
+ Góp phần xây dựng trong sinh viên một định hướng phát triển thị hiếu thẩm mỹ
cao, trong sáng và giàu tính nhân văn; một lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến dưới ánh sáng của
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; một thị hiếu nghệ thuật đúng đắn mang

203
đậm bản sắc dân tộc, đại chúng và nhân loại.
+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có năng lực thẩm mỹ cao
và phong cách sống sáng tạo, đáp ứng tính đa dạng và phong phú của môi trường thẩm
mỹ của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập văn
hóa, kinh tế quốc tế.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá
+ Điểm chuyên cần chấm theo thang điểm 10 có trọng số 10%,
Yêu cầu và cách thức đánh giá: - Đi học đầy đủ: 5%.
- Tích cực tham gia phỏt biểu, thảo luận trên lớp: 5%.
+ Bài kiểm tra giữa kỳ có trọng số 30%; hình thức làm bài kiểm tra trên lớp (50
phút) hoặc sinh viên cú số lần phát biểu đạt bình quân mỗi giờ học 1 lần;
+ Thi cuối kỳ có trọng số 60%; Hình thức Viết (90 phút) hoặc trắc nghiệm, vấn
đáp.
9. Giáo trình bắt buộc
1. Đỗ Văn Khang (chủ biên), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
2010
2. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2004.
10. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần mỹ học đại cương cung cấp cho người học những tri thức nền tảng, sõu
sắc và khỏ toàn diện về bản chất mối quan hệ thẩm mỹ của con người đối với thế giới hiện
thực trên những lĩnh vực cơ bản như sau: làm sáng tỏ nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của
quá trình thực tiễn lao động sáng tạo và lao động sản xuất các giá trị thẩm mỹ; quá trình
phản ánh thế giới hiện thực, mô phỏng, nhận thức, sáng tạo, đánh giá, phê bình, thưởng
thức các giá trị thẩm mỹ - nghệ thuật và tạo dựng các sản phẩm thẩm mỹ; các thuộc tính và
chức năng xã hội của nghệ thuật; những vấn đề về ý thức thẩm mỹ, kinh nghiệm thẩm mỹ,
tâm lý, cảm giác, tri giác, trực giác, trải nghiệm, vô thức và phương pháp sáng tác trong
lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật; những đặc điểm của quá trình đào luyện ngôn ngữ hình tượng
và hình tượng nghệ thuật; tính đặc thù của các giác quan có năng lực thụ cảm thẩm mỹ, vai
trò của tính cảm giác chủ quan hay năng lực thẩm mỹ tham gia vào quỏ trình cải biến con
người thành chủ thể sáng tạo thẩm mỹ; bản chất, cấu trúc và phân loại chủ thể thẩm mỹ;
những vấn đề quy tắc và quy luật thẩm mỹ - nghệ thuật; lý luận chung về bản chất, cấu trúc
và chức năng của văn hóa thẩm mỹ và hệ thống giáo dục thẩm mỹ.

204
11. Nội dung chi tiết học phần
Nhập môn. Nguồn gốc, bản chất, cấu trúc và ý nghĩa học tập môn mỹ học
1. Nguồn gốc của mỹ học
1.1. Thuật ngữ mỹ học
1.2. Nguồn gốc đời sống và nguồn gốc lí luận của mỹ học
2. Khái niệm Mỹ học
2.1. Mỹ học với tư cách là triết học nghệ thuật
2.2. Mỹ học với tư cách là một khoa học
2.3. Định nghĩa mỹ học
3. Cấu trúc của mỹ học
3.1. Cấu trúc thể hai
3.2. Cấu trúc thể ba
4. Ý nghĩa học tập môn mỹ học
4.1. Xác lập những nền tảng, căn cứ lí luận và thực tiễn của việc giáo dục khả năng tư
duy lí luận, nghiên cứu mỹ học nói chung và mỹ học triết học nói riêng
4.2. Bồi dưỡng năng lực, kĩ năng và phẩm chất hoạt động lí luận và thực tiễn trong lĩnh
vực thẩm mỹ
Chương 1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, chức năng và quan hệ của mỹ học
với đời sống và các khoa học khác
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu đối tượng của mỹ học
1.1.2. Định nghĩa đối tượng của mỹ học
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Cơ sở phương pháp luận
1.2.2. Các phương pháp cụ thể
1.3. Chức năng và quan hệ của mỹ học với đời sống và các khoa học khác
1.3.1. Các chức năng xã hội của mỹ học.
1.3.2. Quan hệ của mỹ học với đời sống và các khoa học khác
Chương 2. Khái lược lịch sử tư tưởng mỹ học

205
2.1. Khái lược tư tưởng mỹ học phương Đông
2.2. Khái lược lịch sử tư tưởng mỹ học phương Tây
2.2.1. Các khuynh hướng tư tưởng mỹ học chủ yếu trước Mác
2.2.2. Khái lược lịch sử tư tưởng mỹ học giai đoạn Mác - Ăngghen
2.2.3. Khái lược các trào lưu mỹ học phương Tây hiện đại
Chương 3. Các phạm trù nền tảng của mỹ học và mối quan hệ giữa chúng
3.1. Quan hệ thẩm mỹ
3.1.1. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ
3.1.2. Kết cấu của quan hệ thẩm mỹ
3.1.3. Một số tính chất cơ bản của quan hệ thẩm mỹ
3.2. Giá trị thẩm mỹ
3.2.1. Giá trị thẩm mỹ là gì?
3.2.2. Loại hình giá trị thẩm mỹ
3.2.3. Các cặp giá trị thẩm mỹ cơ bản
3.3. Đời sống thẩm mỹ
3.3.1. Bản chất của đời sống thẩm mỹ
3.3.2. Kết cấu của đời sống thẩm mỹ
3.3.3. Các đặc trưng cơ bản của đời sống thẩm mỹ
3.4. Mối quan hệ giữa các phạm trù nền tảng của mỹ học
3.4.1. Tính biện chứng của mối quan hệ
3.4.2. Vẽ mô hình biểu diễn mối quan hệ
Chương 4. Các phạm trù mỹ học cơ bản và mối quan hệ giữa chúng
4.1. Các hiện tượng thẩm mỹ khách quan (KTTM) và các phạm trù mỹ học cơ bản
4.2. Cái đẹp
4.2.1. Chữ “Mỹ” dưới góc độ từ nguyên học
4.2.2. Định nghĩa Cái đẹp
4.2.3. Cái đẹp là loại hình giá trị thẩm mỹ bậc cao của mối quan hệ thẩm mỹ giữa
con người với thế giới tự nhiên, xã hội, thế giới chủ quan và nghệ thuật

206
4.2.4. Các tiêu chí đánh giá cái đẹp
4.2.5. Các khuynh hướng cơ bản nghiên cứu cái đẹp trong lịch sử tư tưởng thẩm mỹ
4.3. Cái xấu
4.3.1. Định nghĩa cái xấu
4.3.2. Cơ sở khách quan và cơ sở chủ quan của cái xấu
4.3.3. Cái xấu là loại hình phản giá trị thẩm mỹ của mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên, xã hội, thế giới chủ quan và nghệ thuật
4.4. Cái Bi
4.4.1. Thuật ngữ Cái bi kịch dưới góc độ từ nguyên học hay bản chất của Cái Bi
4.4.2. Định nghĩa Cái Bi
4.4.3. Cái bi là loại hình giá trị thẩm mỹ đặc thù của mối quan hệ thẩm mỹ giữa con
người với xã hội, thế giới chủ quan và nghệ thuật
4.4.4. Các khuynh hướng cơ bản nghiên cứu Cái bi trong lịch sử tư tưởng thẩm mỹ
4.4.5. Bi kịch là một loại thể nghệ thuật sân khấu, văn học đặc thù phản ánh tính
điển hình của Cái bi kịch
4.4.6 Phân loại Cái Bi
4.5. Cái Hài
4.5.1. Thuật ngữ Cái hài kịch dưới góc độ từ nguyên học hay bản chất của Cái Hài
4.5.2. Định nghĩa Cái Hài
4.5.3. Cái hài là loại hình giá trị thẩm mỹ đặc thù của mối quan hệ thẩm mỹ giữa
con người với xã hội, thế giới chủ quan và nghệ thuật
4.5.4. Cái khuynh hướng cơ bản nghiên cứu Cái hài trong lịch sử tư tưởng thẩm mỹ
4.5.5. Hài kịch là một loại thể nghệ thuật sân khấu, văn học đặc thù phản ánh tính
điển hình của Cái hài kịch
4.6. Phạm trù the Sublime
4.6.1. Định nghĩa
4.6.2. The Sublime là loại hình giá trị thẩm mỹ đặc biệt của mối quan hệ thẩm mỹ
giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội, thế giới chủ quan và nghệ thuật
4.6.3. Các khuynh hướng cơ bản nghiên cứu phạm trù the Sublime trong lịch sử tư
tưởng mỹ học

207
4.6.4. Các loại hình the Sublime
4.7. Mối quan hệ giữa các phạm trù mỹ học cơ bản
Chương 5. ý thức thẩm mỹ và các hoạt động của chủ thể thẩm mỹ
5.1. ý thức thẩm mỹ
5.1.1. Khái niệm ý thức thẩm mỹ
5.1.2. Kết cấu của ý thức thẩm mỹ
5.1.3. ý thức thẩm mỹ với tư cách là một hình thái ý thức xã hội
5.1.4. Mối quan hệ tác động qua lại giữa ý thức thẩm mỹ, ý thức nghệ thuật với ý
thức chính trị, ý thức đạo đức và ý thức tôn giáo...
5.2. Đặc điểm của con đường nhận thức thẩm mỹ (*)
5.3. Chủ thể thẩm mỹ và các hoạt động cơ bản của chủ thể thẩm mỹ
5.3.1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ
5.3.2. Cấu trúc chủ thể thẩm mỹ
5.3.3. Các hình thức hoạt động thẩm mỹ
5.3.4. Phân loại chủ thể thẩm mỹ
Chương 6. Nghệ thuật
6.1. Khái niệm Nghệ thuật
6.2. Nguồn gốc và bản chất xã hội của nghệ thuật
6.2.1. Nguồn gốc nghệ thuật
6.2.2. Bản chất xã hội của nghệ thuật
6.3. Các đặc trưng chủ yếu của Nghệ thuật
6.3.1. Nghệ thuật phản ánh tồn tại xã hội
6.3.2. Tính độc lập tương đối của phản ánh nghệ thuật
6.3.3. Sự tác động trở lại của phản ánh nghệ thuật đối với tồn tại xã hội
6.3.4. Nghệ thuật là hình thái bậc cao của quan hệ thẩm mỹ và là sản phẩm bậc cao
của đời sống thẩm mỹ
+ Nghệ thuật là một hình thái tinh thần thực tiễn
+ Nghệ thuật là một hình thái hoạt động thực tiễn

208
6.4. Các đặc trưng sáng tạo thẩm mỹ cơ bản của nghệ thuật(*)
6.5. Phân loại các loại hình nghệ thuật
6.5.1. Hệ thống các loại hình nghệ thuật
6.5.2. Tiêu chí phân loại hình nghệ thuật
6.6. Tác phẩm nghệ thuật
6.6.1. Khái niệm tác phẩm nghệ thuật
6.6.2. Cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật
Chương 7. Giáo dục thẩm mỹ và văn hóa thẩm mỹ
7.1. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ và văn hóa thẩm mỹ
7.1.1. Khái niệm giáo dục thẩm mỹ
7.1.2. Khái niệm văn hóa thẩm mỹ
7.2. Những đặc trưng cơ bản của giáo dục thẩm mỹ và văn hóa thẩm mỹ
7.2.1. Những đặc trưng cơ bản của giáo dục thẩm mỹ
7.2.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hóa thẩm mỹ
7.3. Xây dựng đời sống văn hóa thẩm mỹ xã hội tiên tiến vì sự phát triển toàn diện
của con người Việt Nam hiện nay
7.3.1. Xây dựng đời sống văn hóa thẩm mỹ xã hội tiên tiến.
7.3.2. Định hướng phát triển toàn diện con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

209
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG


1. Mã học phần: ANT1100.
2. Số tín chỉ: 03.
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt.
5. Giảng viên:
- Giảng viên 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Giảng viên 2: GVC. Phạm Văn Thành, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Giảng viên 3: Ths. Đinh Thị Thu Huyền, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Giảng viên 4: Ths. Lương Thị Minh Ngọc, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Giảng viên 5: Ths. Trần Thùy Dương, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Mục tiêu học phần :
- Về kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về ngành Nhân học,
cụ thể là về đối tượng, phạm vi, các phương pháp nghiên cứu, lịch sử phát triển
của ngành nhân học và một số chủ đề quan trọng của ngành học như chủng tộc,
tộc người, ngôn ngữ, giới và giới tính, gia đình, thân tộc, hôn nhân, cư trú, tôn
giáo.
- Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản của nghiên cứu nhân
học, như quan sát tham gia, phỏng vấn, các kỹ năng về mô tả dân tộc học, v.v.
- Về thái độ: Có quan điểm tương đối văn hóa, chống chủ nghĩa vị chủng, định kiến,
v.v.
7. Chuẩn đầu ra của học phần:
- Về kiến thức: Hoàn thành môn học này, sinh viên sẽ:
 Có những tri thức cơ bản về ngành Nhân học, một khoa học nghiên cứu về con
người.
 Hiểu và nắm được các tri thức về những vấn đề lý thuyết (bao gồm các khái
niệm, cách tiếp cận và các lập luận lý thuyết), phương pháp nghiên cứu (gồm
các kỹ thuật thu thập tài liệu, phân tích, xử lý và trình bày tài liệu) và tri thức cơ
bản về một số chủ đề quan trọng của ngành học.

210
- Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng thực hành ở mức độ cơ bản ban đầu phương
pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học.
- Về thái độ:Sinh viên được rèn luyện quan điểm nghiên cứu và tiếp cận từ góc độ
nhân học, biết vận dụng các tri thức và kỹ năng đã học vào qúa trình học tập, công
việc và cuộc sống.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra và tiêu chí đánh giá:
 Điểm đánh giá thường xuyên: Được chấm dựa trên các cơ sở sau: đến lớp đều
đặn, đúng giờ; chuẩn bị bài tốt; tích cực tham gia thảo luận, lắng nghe và
phản hồi sinh viên khác thảo luận. Riêng phần thảo luận có liên quan đến
phương pháp nghiên cứu trong nhân học, nên sinh viên có thể sẽđược yêu cầu
làm một bài tập quan sát tham gia.
 Điểm thi giữa kỳ: Được đánh giá bằng bài thi viết kiểm tra kiến thức của sinh
viên đã tích lũy được cho đến thời điểm thi. Sinh viên sẽ được thông báo
trước 01 tuần về những nội dung để chuẩn bị.
 Điểm thi hết môn: Được đánh gia bằng bài thi viết kiểm tra kiến thức của
môn học trong học kỳ. Sinh viên sẽ được thông báo về nội dung ôn tập để
chuẩn bị.
- Phân bố điểm:
TT Loại điểm Tỷ lệ % Ghi chú
1) Đánh giá thường xuyên 10
2) Thi giữa kỳ 30
3) Thi hết môn 60 Sinh viên chỉ được tham gia thi hết
môn nếu có đủ 2 điểm đánh giá
thường xuyên và giữa kỳ đạt từ
điểm D trở lên.
Tổng cộng 100

9. Giáo trình bắt buộc:


- Emily Schultz and Robert Lavenda 2001. Nhân học: Một quan điểm về tình trạng
nhân sinh. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
- Grant Evans (chủ biên) 2001. Bức khảm văn hóa châu Á: Tiếp cận nhân học. Hà
Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.
- Conrad Phillip Kottak 2006. Hình ảnh nhân học: Lược khảo nhập môn nhân
chủng học văn hóa. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.

211
- Lê Sỹ Giáo (chủ biên), Dân tộc học đại cương. Nxb Giáo Dục.
- Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Qúy 2007. Gia đình học. Hà Nội: Nxb. Lý luận
Chính trị.
- Đặng Nghiêm Vạn 2003. Cộng đồng các quốc gia dân tộc Việt Nam. Thành phố
Hồ Chí Minh: Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội – một cách tiếp cận liên ngành. Nxb Thế giới, 2006.
- Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân
học, Quyển 1 và 2.
- Nguyễn Văn Sửu, “Một số nhận xét về tên gọi, lý thuyết và phương pháp nghiên
cứu Nhân học” (Trong: Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử (2006-2011). Nxb
Thế giới, tr.87-102).
- Nguyễn Văn Chính, “Cấu trúc trọng nam trong gia đình và tập quán sinh đẻ của
nguời Việt” (Tạp chí Xã hội học, 1999, số 3&4)
- Mai Huy Bích, “Vài nhận xét về vai trò chăm sóc và dạy dỗ của người cha” (Tạp
chí Xã hội học, 2003, số 2)
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn Nhân học đại cương giới thiệu cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về ngành Nhân
học, giúp sinh viên trong qúa trình học phát triển các tri thức, cách tiếp cận phê phán về
cuộc sống của chính văn hóa và xã hội mình và các xã hội, nền văn hóa khác trên thế
giới. Tham gia môn học này, sinh viên sẽ được tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu, sự phân
ngành, lịch sử phát triển của ngành nhân học, các khái niệm cơ bản, các phương pháp
nghiên cứu điền dã dân tộc học. Các bài giảng cũng bao quát một số chủ đề quan trọng
của ngành học như: ngôn ngữ, chủng tộc, tộc người, giới và giới tính, gia đình và thân
tộc, hôn nhân và cư trú, tôn giáo với những ví dụ minh họa từ Việt Nam và các nền văn
hóa đa dạng trên thế giới. Hoàn thành môn học này, sinh viên có những tri thức cơ bản về
ngành Nhân học, có thể áp dụng các tri thức và tiếp cận Nhân học vào nghiên cứu, công
việc và cuộc sống.
11. Nội dung chi tiết học phần: Nội dung của môn học được chia thành các bài tương
ứng với các vấn đề cơ bản của Nhân học.

Bài 1:Tiếp cận Nhân học: Một số vấn đề chung


1. Khái niệm Nhân học
2. Sự phân ngành trong Nhân học
2.1. Nhân chủng học
2.2. Khảo cổ học
2.3. Nhân học ngôn ngữ

212
2.4. Nhân học văn hóa và xã hội
2.5. Nhân học ứng dụng
3. Điền dã dân tộc học và các phương pháp nghiên cứu nhân học
4. Vài nét về lịch sử và lý thuyết nhân học

Bài 2:Ngôn ngữ


1. Khái niệm ngôn ngữ
2. Phân biệt khả năng ngôn ngữ của con người và ngôn ngữ của loài vật
3. Sự phát triển của ngôn ngữ và ý nghĩa của việc nghiên cứu ngôn ngữ
4. Các lĩnh vực nghiên cứu nhân học ngôn ngữ
4.1. Ngôn ngữ mô tả
4.2. Ngôn ngữ lịch sử
4.3. Ngôn ngữ xã hội
4.4. Ngôn ngữ tộc người
5. Ngôn ngữ phi âm thanh

Bài 3: Chủng tộc


1. Khái niệm chủng tộc
2. Phân loại chủng tộc
3. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Bài 4: Tộc người


1. Khái niệm tộc người, tính tộc người, quá trình tộc người và quan hệ tộc người
2. Vấn đề tộc người ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm dân số
3.2. Tộc người và phân loại tộc người: tiêu chí, quá trình, kết quả

Bài 5: Giới và giới tính


1. Phân biệt giới và giới tính
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò giới
1.3. Khuôn mẫu giới
1.4. Phân tầng giới
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới
2.1. Thân tộc

213
2.2. Hệ tư tưởng
2.3. Các nguồn lực kinh tế
3. Tình dục
3.1. Khái niệm tình dục
3.2. Các quan điểm về ứng xử tình dục của con người
3.3. Hấp dẫn và ứng xử tình dục
3.4. Ngăn cấm tình dục

Bài 6: Gia đình và thân tộc


1. Gia đình
1.1. Khái niệm gia đình và hộ gia đình
1.2. Các hình thức gia đình
1.3. Chức năng của gia đình
2. Thân tộc
2.1. Khái niệm thân tộc
2.2. Mã số thân tộc
2.3. Cấu trúc thân tộc
2.4. Chức năng thân tộc

Bài 7: Hôn nhân và cư trú


1. Hôn nhân
1.1. Khái niệm hôn nhân
1.2. Các quy định hôn nhân: Nội hôn và ngoại hôn
1.3. Các nghi lễ trong hôn nhân: Sự đa dạng của các nền văn hóa
1.4. Các hình thức và chức năng của hôn nhân
2. Cư trú

Bài 8:Tôn giáo


1. Định nghĩa về tôn giáo
2. Sự đa dạng trong niềm tin tôn giáo
3. Sự đa dạng trong thực hành tôn giáo
4. Tính phổ biến của tôn giáo

214
GIẢNG VIÊN CHỦ NHIỆM KT. HIỆU TRƯỞNG
KHOA PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS Nguyễn Văn Sửu PGS.TS. Nguyễn Văn Kim

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT


(Vietnamese’s stylistics)
1. Thông tin về giảng viên:
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Đạt
- Chức danh, học vị: Phó Giáo sư. Tiến sĩ
- Thời gian làm việc: Thứ hai- thứ sáu (7:00 -18:00)
- Địa điểm làm vịêc: Khoa Ngôn ngữ học (P.302, nhà A, số 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội)
- Điện thoại: 0912770132
- Email: datnh53@yahoo.com

215
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thùy
- Chức danh, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian làm việc: Thứ hai- thứ sáu (7:00 -18:00)
- Địa điểm làm vịêc: Khoa Ngôn ngữ học (P.302, nhà A, số 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội)
- Điện thoại:0979191636
Email: thuy81np@yahoo.com
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Phong cách học tiếng Việt
- Mã môn học: LIN1102
- Số tín chỉ: 03
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Dẫn luận Ngôn ngữ học
- Số giờ tín chỉ: 45 trong đó:
+ Lí thuyết: 45
+ Thực hành: 0
+ Tự học: 0
3. Mục tiêu môn học
 Kiến thức
- Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của phong
cách học, ý nghĩa của việc nghiên cứu và các hướng nghiên cứu chính trong
phong cách học tiếng Việt.
- Hiểu được phương pháp phân chia các phong cách chức năng(cơ sở phân chia
phong cách chức năng, các bước phân chia phong cách chức năng trong tiếng
Việt)
- Hiểu được sự khác biệt cơ bản về ngôn ngữ giữa phong cách nghệ thuật và phi
nghệ thuật.
- Hiểu được những đặc trưng ngôn ngữ cơ bản của mỗi loại phong cách chức năng
tiếng Việt
- Hiểu được cách tổ chức các loại văn bản trong mỗi loại phong cách chức năng cụ
thể.
 Kỹ năng
- Biết cách phân tích các tiêu chí phân loại phong cách chức năng.
- Biết cách miêu tả các phong cách chức năng theo đặc điểm ngôn ngữ.

216
- Biết phân tích các văn bản dựa trên các kiến thức phong cách học.
- Biết vận dụng các nguyên tắc cơ bản trong sử dụng ngôn ngữ để xây dựng một
văn bản hành chính, văn bản báo chí, văn bản khoa học.
- Biết cách vận dụng sự hiểu biết về phong cách học vào thực tiễn nghiên cứu, giảng
dạy, học tiếng Việt và ngoại ngữ.
 Thái độ
- Thấy được tính đa dạng của hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp lời nói cũng như
trong việc tạo lập các loại văn bản khác nhau.
- Bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, giữ gìn những đặc trưng về bản sắc
văn hóa của tiếng Việt, đồng thời cũng biết cách phát huy các khả năng sáng tạo
ngôn ngữ để làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, có khả năng diễn đạt mọi
tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam hiện đại.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn Phong cách học tiếng Việt cung cấp cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ học các
kiến thức cơ bản về phong cách học (lịch sử nghiên cứu phong cách học, đối tượng,
nhiệm vụ, mục đích, phương pháp nghiên cứu…), cách phân chia các phong cách chức
năng trong ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng (cơ sở phân chia, các tiêu
chí phân chia), hoạt động của các phong cách chức năng trong tiếng Việt ( phong cách
khẩu ngữ, phong cách hành chính, phong cách báo chí, phong cách khoa học…), giá trị
phong cách của các các đơn vị ngôn ngữ trong tiếng Việt nói riêng, các biện pháp tu từ
trong tiếng Việt. Đồng thời môn học cũng trang bị cho sinh viên các kĩ năng và phưong
pháp phân tích văn bản thuộc một phong cách chức năng nhất định. Với các kiến thức
học được, sinh viên có thể vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy, học tập tiếng
Việt và ngoại ngữ.

5. Nội dung môn học


1. Lịch sử nghiên cứu và các khái niệm cơ bản của phong cách học
1.1. Lịch sử nghiên cứu của phong cách học
1.2 Các khái niệm cơ bản của phong cách học
2. Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp của phong cách học
2.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của phong cách học

217
2.2 Các phương pháp nghiên cứu của phong cách học
2.3 Các loại phong cách học
3. Cơ sở phân chia các phong cách chức năng và hoạt động của các phong cách
tiếng Việt
3.1 Cơ sở phân chia các phong cách chức năng tiếng Việt
3.2 Tiêu chí và kết quả phân chia các phong cách tiếng Việt
4. Hoạt động của các phong cách tiếng Việt
4.1 Phong cách khẩu ngữ sinh hoạt
4.2 Phong cách hành chính-công vụ
4.3 Phong cách báo chí
4.4 Phong cách chính luận
4.5 Phong cách khoa học
4.6 phong cách nghệ thuật
5. Giá trị phong cách của một số đơn vị ngôn ngữ trong tiếng Việt.
5.1 Giá trị phong cách của từ
5.2 Giá trị phong cách của thành ngữ, tục ngữ
5.3 Giá trị phong cách của phép điệp từ và điệp ngữ
6. Các biện pháp tu từ trong tiếng Việt
6.1 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa
6.2 Biện pháp tu từ cú pháp
6.3 Biện pháp nói vòng trong tiếng Việt
6.4 Lẩy Kiều và Tập Kiều

6. Tài liệu phục vụ cho môn học


6.1 Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết: Dẫn luận ngôn
ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998
2. Hữu Đạt. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001.
3. Cù Đình Tú. Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Nxb Giáo dục, 2007.

218
6.2 Tài liệu tham khảo thêm
4. Đức Dũng. 2003.Viết báo như thế nào, Nxb VHTT.
5. Hữu Đạt.1996. Đặc điểm ngôn ngữ thơ và ca dao ( nhìn từ góc độ giao tiếp). Tạp
chí Ngôn ngữ. Số 4.
6. Hữu Đạt.1996. Về việc chuẩn hóa ngôn ngữ phong cách hành chính-công vụ.
Tạp chí DHQG.Số 2.
7. Hữu Đạt. 2000. Ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp của người Việt. Nxb VHTT.
8. Hữu Đạt.2005. Về việc chuẩn hoá ngữ pháp trong các văn bản luật pháp thời kỳ
Đổi mới. Tạp chí ĐHQG.H., số 2.
9. I.B. Golub.1976. Stilistika sovremennogo russkogo jazưka. Izdatelstvo “ Vưssaja
skola”.M.
10. Đinh Trọng Lạc. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb Giáo dục, 1999.
11. G.Lakoff.1992. The Contemporary Theory of Metaphor, www.wam.umd.edu/-
israel/ lakoff –ConTheor Metaphor.pdf
12. G.Lakoff & M. Johnson. 2003. Metaphors We Live By. Th University of Chicago
Press.
7. Chính sách đối với môn học
 Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của sinh viên được ghi trong môn học
 Tham dự lớp học đầy đủ (không nghỉ quá 20 % số giờ).
 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, làm và nộp bài tập đúng hạn.
 Vi phạm các qui định sẽ bị trừ điểm thành phần.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
8.1 Hình thức kiểm tra và trọng số
TT Hình thức kiểm tra Nội dung kiểm tra Trọng số
1 Kiểm tra đánh giá - Tham gia lớp học, thái độ học 10%
thường xuyên tập
- Kiểm tra bài cũ, bài tập về nhà
2 Kiểm tra định kì Các nội dung thông báo trước 30%
3 Thi hết môn Các nội dung chính của môn học. 60%
Điểm môn học 100%

8.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, bài kiểm tra

219
TT Loại bài tập/kiểm tra Tiêu chí đánh giá
1. Bài tập cá nhân 1. Nội dung đáp ứng yêu cầu của bài tập.
2. Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học.
3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu.
4. Nộp đúng thời hạn.
2. Bài tập nhóm 1. Nội dung đáp ứng yêu cầu của bài tập.
2. Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học.
3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu.
4. Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm.
5. Nộp đúng thời hạn.
3. Bài kiểm tra/thi Đánh giá theo yêu cầu cụ thể của đáp án

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

220
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG


General Vietnamese Literature
12. Mã học phần: LIT 1101

13. Số tín chỉ: 03

14. Học phần tiên quyết: không

15. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt

16. Giảng viên

5.1. Họ và tên: Nguyễn Hùng Vĩ

Chức danh: Giảng viên


Học vị: Cử nhân
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Năm Hoàng

Chức danh: Giảng viên


Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.3. Họ và tên: Lưu Khánh Thơ

Chức danh: Nghiên cứu viên


Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Viện Văn học – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):

6.1.Mục tiêu về kiến thức:


Học phần “Văn học Việt Nam đại cương” đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức rộng.
Riêng đối với phần Văn học dân gian Việt Nam sinh viên phảinắm vững những vấn đề lí
luận chung về văn học dân gian (sự ra đời, đặc trưng, các loại thể) để nhận biết văn học
dân gian như là cội nguồn của văn học thành văn. Tương tự, lịch sử văn học trung đại
Việt Nam (từ thế kỉ X đến hết XIX) yêu cầu sinh viên phải có cái nhìn tổng thể xuyên

221
suốt mười thế kỉ văn học. Đặc biệt trong mỗi thời kì, giai đoạn cụ thể sinh viên phải nắm
vững những sự kiện văn học nổi bật, những tác gia có tính đại diện. Đối với văn học hiện
đại Việt Nam (thế kỉ XX) sinh viên cần nhận thức được quy luật phát triển văn học trong
bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học theo hướng hiện đại hoá và hội nhập.
6.2. Mục tiêu kĩ năng:
Sinh viên cần có khả năng tiếp cận những vấn đề phức tạp của văn học: Mối quan
hệ giữa văn hoá và văn học; văn học và chính trị, giữa các phạm trù trung đại và hiện đại,
truyền thống và cách tân.
Sinh viên cần chủ động suy nghĩ, tự phản biện chính mình, biết cách lập luận, biết
cách lật lại những vấn đề được coi là chuẩn mực, khuôn thước trong môi trường đại học.
6.3. Mục tiêu về thái độ:
Sinh viên qua tiếp cận môn học Văn học Việt Nam đại cương yêu thích nền văn
học dân tộc (từ dân gian, trung đại đến hiện đại). Từ sự yêu thích, sinh viên có thái độ
học tập nghiêm túc (và cao hơn là sự say mê, tìm tòi và sáng tạo tuỳ theo năng lực và sở
thích của mỗi người).
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):

- Về kiến thức: sinh viên có được những kiến thức cơ bản về nền văn học Việt
Nam, sự vận động của văn học Việt Nam trong quá trình lịch sử.
- Về kỹ năng: Nắm vững và ứng dụng thành thạo những kiến thức văn học sử vào
nghiên cứu văn học, phê bình văn học, giảng dạy văn học cũng như nghiên cứu các hiện
tượng văn hóa có liên quan.
- Về thái độ: Sinh viên biết yêu thích nền văn học dân tộc và có thái độ học tập
nghiêm túc, say mê.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá

8.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10% tổng điểm
- Kiểm tra việc đọc Học liệu bắt buộc đối với sinh viên.
- Đặt câu hỏi cho sinh viên để kiểm tra việc học tập trên lớp các tiết trước .
8.2. Kiểm tra, đánh giá định kì: 20% tổng điểm
Phối hợp giữa các giáo viên dạy các phần khác nhau của môn học ( văn học
dân gian Việt Nam, văn học trung đại Việt Nam, văn học hiện đại Việt Nam)
ra đề và kiểm tra giữa kì ở lớp.

222
8.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kì: 60% tổng điểm
Sinh viên làm tiểu luận hoặc thi theo lịch chung.
9. Giáo trình bắt buộc

9.1. Giáo trình tham khảo bắt buộc


- Phần văn học dân gian Việt Nam.
1. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian
Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H. 2004.
2. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân
gian Việt Nam. NXB Giáo dục. H 2001.
- Phần văn học trung đại Việt Nam.
3. Đinh Gia Khánh (chủ biên): Văn học Việt Nam (thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ
XVIII). NXB Giáo dục. H. 1980.
4. Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII- hết thế kỉ XIX. NXB
Giáo dục .H. 1981.
- Phần văn học hiện đại Việt Nam.
5. Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt nam 1930 – 1945 (2 tập). NXB Đại học và
THCN. H. 1988- 1990.
6. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng: Văn học Việt Nam 1900- 1930. NXB Đại học
và THCN. H. 1988.
7. Mã Giang Lân- Lê Đắc Đô- Nguyễn Bá Thành- Bùi Việt Thắng. Văn học Việt
Nam 1955- 1975 (2 tập) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 1990.
8. Mã Giang Lân: Văn học Việt Nam 1945 – 1954. NXB Giáo dục. H. 1990.
9.2. Học liệu tham khảo thêm
- Phần văn học dân gian Việt Nam.
9. Đỗ Bình Trị: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, H, 1991.
NXB Giáo dục, H, 1991.
10. Hoàng Tiến Tựu: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2. NXB Giáo dục. H.
1990.
- Phần Văn học trung đại Việt Nam.
11. Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn): Nguyễn Đình Chiểu- Về tác gia và tác
phẩm. NXB Giáo dục, H, 1998.

223
12. Vũ Thanh (biên soạn): Nguyễn Khuyến- Về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo
dục.H. 1995.
13. Nhóm tác giả (biên soạn): Trần Tế Xương- Về tác gia và tác phẩm. NXB
Giáo dục, H, 1998.
14. Lữ Huy Nguyên: Tú Xương: Thơ và đời. NXB Văn học, H, 1996.
15. Mai Hương: Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình và giai thoại. NXB VH- TT, H,
1998.
16. Trần Ngọc Vương: Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam. NXB ĐHQG Hà
Nội, 1999.
-Phần Văn học hiện đại Việt Nam.
17. Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt Nam thế kỉ XX. NXB Giáo dục, H, 2004
18. Nhiều tác giả: Văn học Việt Nam sau năm 1975 – những vấn đề nghiên cứu
và giảng dạy. NXB Giáo dục, H, 2006.
19. Vũ Ngọc Phan: Nhà văn hiện đại (2 tập). NXB Khoa học xã hội, H, 1989.
20. Hoài Thanh- Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam. NXB Văn học, H, 1999.
21. Bùi Việt Thắng (biên soạn): Văn học Việt Nam 1945- 1954. NXB ĐHQG Hà
Nội. 2002. (tái bản 2007).
22. Vũ Duy Thông: Cái đẹp trong thơ ca kháng chiến Việt Nam (1945 – 1975).
NXB Giáo dục, H, 2000.
10. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này bao gồm các kiến thức về văn học dân gian, văn học trung đại và
văn học hiện đại Việt Nam.
Văn học dân gian là bộ phận ra đời sớm nhất trong lịch sử văn học của một dân
tộc. Khi chưa có chữ viết nó là diện mạo chính của nền văn học, văn hoá một đất nước.
Khi có văn học viết thì hai dòng văn học này luôn luôn song hành và tương tác. Như vậy
văn học dân gian ra đời từ khi con người biết tư duy nghệ thuật, phát triển qua các thời kì
lịch sử và tồn tại cho đến hôm nay cũng như mai sau. Nghiên cứu kĩ văn học dân gian,
chúng ta sẽ có điều kiện trở về cội nguồn đích thực của dân tộc để hiểu được truyền thống
lao động sản xuất, quan hệ sinh hoạt, công cuộc dựng nước và giữ nước của ông cha. Văn
học dân gian cũng in dấu ấn sâu đậm trong sáng tác của các nhà văn qua các thời kì.
Văn học trung đại Việt Nam kéo dài trong nhiều thế kỉ (X-XIX), là bộ phận quan
trọng của văn học dân tộc. Phần học này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản để sinh viên

224
nắm được tiến trình văn học trung đại qua các thời kì phát triển chính yếu ( thời kì thế kỉ
X- XIV; thời kì thế kỉ XV; thời ki thế kỉ XVI- nửa đầu thế kỉ XVIII; thời kì nửa sau thế
kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX). Sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về nền văn
hoá, văn học, các trào lưu chính, các khuynh hướng sáng tác, các thể loại văn học, đặc
biệt các tác giả tiêu biểu. (Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn
Khuyến...) đại diện cho từng thời kì văn học.
Văn học hiện đại Việt Nam(thế kỉ XX) là phần thứ ba của học phần, cung cấp cho
sinh viên những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam thời hiện đại (chủ yếu viết bằng
Quốc ngữ) trong tiến trình hiện đại hoá và hội nhập khu vực, quốc tế. Phần Văn học hiện
đại Việt Nam trong giáo trình chung này, sẽ cung cấp cho sinh viên một cái nhìn biện
chứng, toàn diện về lịch sử văn học dân tộc thời hiện đại. Sinh viên sẽ tiếp cận, nhận biết
đầy đủ tiến trình văn học Việt Nam thế kỉ XX qua các thời kì qua trọng: từ đầu thế kỉ XX
đến 1945, từ 1945 đến 1975 và từ 1975 đến hết thế kỉ XX. Ngoài nhiệm vụ trình bày diện
mạo, quy luật phát triển văn học hiện đại của dân tộc, phần ba của môn học này, sẽ cung
cấp cho sinh viên phương pháp tiếp cận các trào lưu, phương pháp sáng tác, các khuynh
hướng phong cách, các thể loại văn học. Đồng thời sinh viên sẽ có kinh nghiệm để tiếp
cận các hiện tượng văn học phức tạp, từ đó, có bản lĩnh nghề nghiệp trong tương lai.
11. Nội dung chi tiết học phần :

11.1. Văn học dân gian Việt Nam.


11.1.1. Khái niệm “Văn học dân gian”
11.1.2. Quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết:
11.1.3. Văn học dân gian với tổng thể Folklore:
11.1.4. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
11.1.5. Các thể loại văn học dân gian Việt Nam.
11.2. Văn học trung đại Việt Nam.
11.2.1. Văn học trung đại Việt Nam thế kỉ X- XIV.
11.2.2. Văn học trung đại Việt Nam thế kỉ XV.
11.2.3. Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ XVI- nửa đầu thế kỉ XVIII.
11.2.4. Văn học trung đại Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX.
11.3. Văn học hiện đại Việt Nam (từ thế kỉ XX).
11.3.1. Văn học hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (từ 1900 đến 1945)
11.3.2. Văn học hiện đại Việt Nam thời kì 1945 – 1975.

225
11.3.3. Văn học Việt Nam thời kì sau 1975.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

VIỆT NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG


(Vietnamese in general)
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thiện Giáp
Chức danh, học hàm, học vị: GS.TS
Địa chỉ lien hệ: 107 Đặng Văn Ngữ, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 08522773; email: nguyenthiengiap@yahoo.com.vn
1.2. Họ và tên: Bùi Duy Dương
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ lien hệ: Khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV
336 Nguyễn Trãi, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0912792717 email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Việt ngữ học đại cương
- Mã môn học: LIN 1103
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: không
- Số giờ tín chỉ: 45 trong đó:
+ Lí thuyết: 45
- Địa chỉ Khoa, bộ môn: Phòng 305, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học
3.1. Mục tiêu chung: Nấm vững những kiến thức cơ bản về Việt ngữ học

226
3.2. Chuẩn đầu ra của môn học:
3.2.1. Nắm được các khái niệm hữu quan thuộc các địa hạt như:
- Âm vị học tiếng Việt
- Từ vựng học tiếng Việt
- Ngữ pháp học tiếng Việt
- Ngữ nghĩa học tiếng Việt
- Ngữ dụng học tiếng Việt
3.2.2. Nắm được một số kĩ năng, thủ pháp phân tích, xử lí ở mức độ đơn giản những sự
kiện ngôn ngữ cụ thể.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Miêu tả cấu trúc và chức năng của các đơn vị tiếng Việt ở các cấp độ khác nhau: ngữ
âm-âm vị học, từ vựng học, ngữ pháp học và ngữ nghĩa học.
5. Nội dung chi tiết môn học
1. Cơ sở ngữ âm-âm vị học học tiếng Việt
1.1. Âm tiết trong tiếng Việt (cấu trúc âm tiết tiếng Việt, vị trí và vai
trò của âm tiết trong tiếng Việt)
1.2. Sự biến đổi ngữ âm trong tiếng Việt (đồng hóa , dị hóa)
1.3. Các âm vị đoạn tính trong tiếng Việt (hệ thống âm đầu, hệ thống
âm chính, hệ thống âm cuối, âm đệm)
1.4. Các hiện tượng ngôn điệu trong tiếng Việt (thanh điệu, ngữ
điệu)
1.5. Mối quan hệ giữa âm và chữ trong tiếng Việt
2. Cơ sở từ vựng học tiếng Việt
2.1. Hệ thống các đơn vị từ vựng tiếng Việt (từ và các đơn vị từ vựng tương đương
với từ trong tiếng Việt)
2.2. Phân loại từ vựng tiếng Việt về mặt phạm vi sử dụng và mức độ sử dụng
2.3. Phân loại từ vựng tiếng Việt về mặt nguồn gốc
2.4. Những con đường phát triển từ vựng tiếng Việt
2.5. Chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt
3. Cơ sở ngữ pháp học tiếng Việt

227
3.1. Vấn đề phân định các từ loại trong tiếng Việt
3.2. Đoản ngữ, liên hợp và tiểu cú trong tiếng Việt
3.3. Chức năng cú pháp trong tiếng Việt
3.4. Câu trong tiếng Việt
3.5. Vấn đề các phạm trù ngữ pháp trong tiếng Việt
4. Cơ sở ngữ nghĩa học tiếng Việt
4.1. Nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp trong tiếng Việt
4.2. Phân biệt các khái niệm nghĩa, ý nghĩa, sở chỉ, sở thị trong tiếng Việt
4.3. Nghĩa học từ vựng trong tiếng Việt
4.4. Trường nghĩa trong tiếng Việt
4.5. Nghĩa học cú pháp tiếng Việt
5. Cơ sở ngữ dụng học tiếng Việt
5.1. Ngữ cảnh và ý nghĩa
5.2. Ý định của người nói trong dụng học Việt ngữ
5.3. Sự suy luận của người nghe trong dụng học Việt ngữ.
5.4. Ý nghĩa vô hình: hiện tượng cái được thông báo lớn hơn cái được nói.
5.5. Sự thể hiện khoảng cách tương đối giữa người nói và ngươi
nghe.

6. Học liệu
1) Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
2) Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
3) Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009
4) Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.
5) Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
2001.
6) Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009
7) Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, 2008

228
8) Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
9) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2005.
10) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2007.
7. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Thời gian Mục tiêu bài Nội dung bài Phương pháp Tài liệu cần
học học giảng dạy đọc
Tuần 1 -Nắm vững Hướng dẫn Lí thuyết và Các mục có
cách học; - học tập môn bài tập liên quan đến
Nẵm vững học, các yêu âm tiết trong
đặc trưng của cầu kiểm tra các tài liệu đã
âm tiết tiếng đánh giá; Âm nêu
Việt tiết trong
tiếng Việt
Tuần 2 Nắm vững - Sự biến đổi - Lí thuyết và - Các mục có
các âm vị ngữ âm trong bài tập liên quan đến
đoạn tính và tiếng Việt; các âm vị
cách phân - Các âm vị đoạn tính và
xuất đoạn tính sự biến đổi
trong tiếng ngữ âm trong
Việt các tài liệu đã
nêu
Tuần 3 Nắm vững - Các hiện - Lí thuyết và - Các mục có
các hiện tượng ngôn bài tập liên quan đến
tượng như điệu trong thanh điệu,
thanh điệu, tiếng Việt ngữ điệu và
ngữ điệu -Mối quan hệ chữ viết trong
trong tiếng giữa âm và các tài liệu đã
Việt chữ trong nêu
tiếng Việt
Tuần 4 -Nắm vững - các đơn vị -Lí thuyết và Các mục có
các đơn vị từ từ vựng tiếng bài tập liên quan đến
vựng tiếng Việt các đơn vị từ

229
Việt và cách - từ vựng vựng và phân
phân loại về tiếng Việt về loại về phạm
phạm vi và mặt phạm vi vi và mức độ
mức độ sử và mức độ sử trong các tài
dụng dụng liệu đã nêu
Tuần 5 Nắm vững Phân loại từ Lí thuyết và Các mục có
các lớp từ vựng tiếng bài tập liên quan đến
vựng về mặt Việt về mặt các lớp từ
nguồn gốc và nguồn gốc vựng về mặt
các con - Những con nguồn gốc và
đường phát đường phát các con
triển của từ triển từ vựng đường phát
vựng tiếng tiếng Việt triển của từ
Việt vựng tiếng
Việt trong các
tài liệu đã nêu
Tuần 6 Nắm vững Chuẩn hóa từ Lí thuyết và Các mục có
vấn đề chuẩn vựng tiếng bài tập liên quan đến
hóa tiếng Việt Việt chuẩn hóa từ
và vấn đề từ - Vấn đề phân vựng và các
loại tiếng Việt định các từ từ loại tiếng
loại trong Việt trong các
tiếng Việt tài liệu đã nêu

Tuần 7 Nắm vững Đoản ngữ, Lí thuyết và Các mục có


các đơn vị liên hợp và bài tập liên quan đến
đoản ngữ, tiểu cú trong đoản ngữ,
liên hợp, tiểu tiếng Việt liên hợp, tiểu
cú và các - Chức năng cú và chức
chức năng cú cú pháp trong năng cú pháp
pháp tiếng Việt trong các tài
liệu đã nêu
Tuần 8 Kiểm tra giữa

Tuần 9 Nắm vững Câu trong Lí thuyết và Các mục có
các phạm trù tiếng Việt bài tập liên quan đến

230
ngữ pháp và - Vấn đề các câu và phạm
câu tiếng việt phạm trù ngữ trù ngữ pháp
pháp trong trong các tài
tiếng Việt liệu đã nêu
Tuần 10 Nắm vững Nghĩa từ Lí thuyết Các mục có
các khái vựng và nghĩa liên quan đến
niệm: nghĩa ngữ pháp các khái niệm
từ vựng, trong tiếng hữu quan
nghĩa ngữ Việt trong các tài
pháp, nghĩa, ý - Phân biệt liệu đã nêu
nghĩa, sở chỉ , các khái niệm
sở thị nghĩa, ý
nghĩa, sở chỉ,
sở thị
Tuần 11 Nắm vững Nghĩa học từ Lí thuyết và Các mục có
nội dung của vựng trong bài tập liên quan đến
nghĩa học từ tiếng Việt nghĩa học từ
vựng tiếng - Trường vựng trong
Việt nghĩa trong các tài liệu đã
tiếng Việt nêu

Tuần 12 Nắm vững Nghĩa học cú Lí thuyết và Các mục có


nghĩa học cú pháp tiếng bài tập liên quan đến
pháp và vai Việt nghĩa học cú
trò của ngữ - Ngữ cảnh và pháp và ngữ
cảnh ý nghĩa cảnh trong
các tài liệu đã
nêu
Tuần 13 Nắm vững Ý định của Lí thuyết và Các mục có
các khái niệm người nói bài tập liên quan đến
ý định của - Sự suy luận ý định của
người nói và của người người nói và
sự suy luận nghe suy luận của
của người người nghe
nghe trong các tài
liệu đã nêu

231
Tuần 14 Nắm vững Ý nghĩa vô Lí thuyết và Các mục có
khái niệm ý hình bài tập liên quan đến
nghĩa vô hình - Sự thể hiện ý nghĩa vô
và khoảng khoảng cách hình và
cách giữa tương đối khoảng cách
người nói và giữa người giữa người
người nghe nói và ngươi nói và người
nghe nghe trong
các tài liệu đã
nêu
Tuần 15 Ôn tập Những mục Chất vấn – trả Tổng hợp và
tiêu chính của lời hệ thống hóa
môn học các tài liệu đã
đọc để có thể
chất vấn và
trả lời chất
vấn

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ chuẩn bị bài học theo hướng dẫn của giảng viên
- Tham giađầy đủ số tiết học theo quy định (không nghỉ quá 20% số giờ)
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của gióa viên.
- Thực hiện đủ các bài tập theo yêu cầu của giảng viên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên 10%
- Tham gia lớp học, thái độ học tập
- Công việc chuẩn bị ở nhà cho bài học
- Bài tập
9.2. Kiểm tra giữa kì (viết) 30%
9.3. Kiểm tra cuối kì: 60%

232
233
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGUYÊN LÝ LÝ LUẬN VĂN HỌC
Principles of Literary Theory
1. Mã học phần: LIT3001
2. Số tín chỉ: 02
3. Học phần tiên quyết: không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
5.1. Họ và tên: Trần Khánh Thành
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên: Diêu Thị Lan Phương
Chức danh: Giảng viên
Học vị: TS.
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
1. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức:
Sau khi học môn học này, sinh viên sẽ:
- Hiểu được bản chất, chức năng, đặc trưng của nghệ thuật và nghệ thuật
ngôn từ.
- Nắm vững qui luật vận động của văn học và sự tác động qua lại giữa văn
học và đời sống, giữa văn học với các loại hình nghệ thuật và các hình thái ý thức xã hội.
* Kĩ năng:
- Có thể áp dụng linh hoạt và sáng tạo những khái niệm đã học vào các
công việc cụ thể như: phân tích đánh giá một tác phẩm văn học, bình luận một ý kiến về
văn học, lý giải một vấn đề thực tiễn văn học, định ra tiêu chí cho một nền văn học tiến
bộ…
* Thái độ:
- Sinh viên cần có cách nhìn khoa học đối với văn học.
2. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):

234
* Kiến thức:
- Hiểu được bản chất, chức năng, đặc trưng của nghệ thuật và nghệ thuật
ngôn từ.
- Nắm vững qui luật vận động của văn học và sự tác động qua lại giữa văn
học và đời sống, giữa văn học với các loại hình nghệ thuật và các hình thái ý thức xã hội.
* Kĩ năng:
- Có thể áp dụng linh hoạt và sáng tạo những khái niệm đã học vào các
công việc cụ thể như: phân tích đánh giá một tác phẩm văn học, bình luận một ý kiến về
văn học, lý giải một vấn đề thực tiễn văn học, định ra tiêu chí cho một nền văn học tiến
bộ…
* Thái độ:
- Sinh viên cần có cách nhìn khoa học đối với văn học.
3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm
Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh
tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp
2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)
Kiểm tra đánh giá định kì:
2. Kiểm tra giữa môn - Bài viết trong 3 giờ tín chỉ 20%
(2điểm)
3. Thi hết môn - Hình thức thi sẽ được công bố vào
tuần thứ 10. 60%
- Có 1 trong 3 hình thức: thi vấn (6 điểm)
đáp, thi viết, tiểu luận cuối kì.
100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

4. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
Lý luận văn học, Hà Minh Đức (chủ biên) và các tác giả khác, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,

235
2006 (tái bản lần thứ 10).
[1]. Lý luận văn học, Phương Lựu (chủ biên) và các tác giả khác, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội, 1996.
5. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Môn Lý luận văn học vừa là môn cơ sở vừa là môn chuyên ngành trong tất cả các
khoa Văn học ở trường Đại học. Trong đó phần Nguyên lý lý luận văn học sẽ cung cấp
những kiến thức chung nhất, cơ bản nhất để sinh viên có được công cụ tìm hiểu tất cả
những vấn đề thuộc về nghiên cứu văn học nghệ thuật. Xét về phương diện cấu trúc, bản
thân Văn học không tồn tại cô lập mà là một yếu tố hữu cơ trong cấu trúc chung của toàn
bộ đời sống xã hội. Nguyên lý văn học trước hết tìm hiểu Mối quan hệ và sự ảnh hưởng
giữa các thành tố như: Cuộc sống – Nhà văn – Tác phẩm - Độc giả. Thứ đến, nó tìm hiểu
mối quan hệ giữa văn học và các loại hình nghệ thuật, từ đó có thể định vị được chính xác
Văn học trong các hệ thống, trong các mối quan hệ như thế nào. Theo logic đó, chúng tôi
sẽ cố gắng lí giải rõ các thành tố làm nên văn học và mối quan hệ biện chứng giữa các
thành tố đó với văn học.
6. Nội dung chi tiết học phần :
Bài nhập môn: Khoa Nghiên cứu văn học
1. Khoa Nghiên cứu văn học
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân biệt các khái niệm: văn chương, văn học, nghiên cứu văn học
2. Các bộ môn của nghiên cứu văn học.
2.1. Lịch sử văn học (Định nghĩa; Đối tượng, phạm vi; Nhiệm vụ; Những bộ môn
hỗ trợ)
2.2. Phê bình văn học (Định nghĩa; Đối tượng, phạm vi; Nhiệm vụ; Các phương
pháp phê bình)
2.3. Lý luận văn học (Định nghĩa; Đối tượng, phạm vi; Nhiệm vụ; Các phần chính
của lý luận văn học; Phương pháp học môn Lý luận văn học)
CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
Bài 1: Đối tượng của nghệ thuật
1.1. Khách thể và đối tượng
1.1.1. Khách thể.
1.1.2. Đối tượng

236
1.2. Đối tượng của nghệ thuật
1.2.1. Các quan điểm duy tâm siêu hình
1.2.2. Quan điểm duy vật
1.3. Đối tượng chủ yếu của nghệ thuật là con người
1.3.1. Nghệ thuật nhìn nhận hiện thực qua đôi mắt con người
1.3.2. Con người trong nghệ thuật là cụ thể, sinh động, và tồn tại trong các mối
quan hệ
Bài 2: Tư duy nghệ thuật
2.1. Tư duy và các kiểu tư duy
2.1.1. Tư duy
2.1.2. Các kiểu tư duy
2.2. Những yếu tố cơ bản trong tư duy nghệ thuật
2.2.1. Trực giác
2.2.2. Tình cảm
2.2.3. Lý tưởng thẩm mỹ
2.2.4. Hư cấu
2.2.5. Thể nghiệm
Bài 3: Hình tượng nghệ thuật
3.1. Khái niệm hình tượng
3.1.1. Hình ảnh.
3.1.2. Khái niệm.
3.1.3. Nội hàm khái niệm hình tượng
3.2. Đặc trưng của hình tượng nghệ thuật
3.2.1. Sự thống nhất biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong hình tượng.
3.2.2. Sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình tượng.
3.2.3. Sự thống nhất giữa tạo hình và biểu hiện
3.2.4. Sự thống nhất giữa tả thực và ước lệ.
Bài 4: Điển hình nghệ thuật

237
4.1. Khái niệm điển hình
4.2. Đặc điểm cơ bản của điển hình nghệ thuật.
4.2.1. Khái quát hoá.
4.2.2. Cá thể hoá.
4.3. Mối quan hệ cơ bản giữa tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình.
CHƯƠNG 2: VĂN HỌC LÀ MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT
Bài 1: Văn học: Nghệ thuật ngôn từ
1.1. Ngôn từ là chất liệu của văn học
1.1.1. Phân biệt ngôn ngữ và ngôn từ.
1.1.2. Hình tượng và chất liệu.
1.1.3. Khả năng nghệ thuật của ngôn từ
1.2. Đặc trưng nghệ thuật của hình tượng văn học.
1.2.1. Tính phi vật thể của hình tượng văn học.
1.2.2. Thời gian và không gian trong hình tượng văn học.
1.2.3. Khả năng phản ánh của hình tượng văn học.
1.2.4. Tính phổ thông của hình tượng văn học.
1.3. Vị trí của văn học trong các hình thái nghệ thuật.
Bài 2: Tính nhân dân, tính dân tộc của văn học
2.1. Tính nhân dân của văn học.
2.1.1. Khái niệm nhân dân
2.1.2. Khái niệm tính nhân dân trong văn học
2.1.3. Biểu hiện của tính nhân dân trong văn học
- Biểu hiện qua nội dung tác phẩm.
- Biểu hiện qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
2.2. Tính dân tộc của văn học.
2.2.1. Khái niệm dân tộc.
2.2.2. Khái niệm tính dân tộc.
2.2.3. Tính dân tộc là một phạm trù lịch sủ

238
2.2.4. Biểu hiện của tính dân tộc trong tác phẩm.
- Biểu hiện qua nội dung tác phẩm.
- Biểu hiện qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC
1. Quan niệm chung về chức năng.
1.1. Khái niệm chức năng văn học.
1.2. Một số tính chất của chức năng văn học
1.2.1. Tính chất đa chức năng.
1.2.2. Tính chất tổng hợp.
1.2.3. Tính lịch sử.
2. Các chức năng chủ yếu của văn học.
2.1. Chức năng thẩm mỹ.
2.2. Chức năng nhận thức.
2.3. Chức năng giáo dục.
2.4. Chức năng giao tiếp
CHƯƠNG 4: CHỦ THỂ VÀ SÁNG TẠO VĂN HỌC
Bài 1: Nhà văn và quá trình sáng tạo (Chủ thể tác giả)
1.1. Nhà văn.
1.1.1. Năng lực sáng tạo của nhà văn
- Có bản chất giàu cảm xúc.
- Có khả năng quan sát tinh tế, rộng rãi.
- Có trí tuệ sắc sảo.
- Có trí tưởng tượng dồi dào.
1.1.2. Con đường đẫn đến tài năng văn học.
- Trau dồi tư tưởng, tình cảm, nhân cách.
- Không ngừng tích luỹ vốn sống.
- Không ngừng nâng cao trình độ văn hoá.
- Trau dồi nghệ thuật viết văn

239
1.2. Quá trình sáng tạo
1.2.1. Hình thành ý đồ sáng tạo.
1.2.2. Giai đoạn chuẩn bị.
1.2.3. Giai đoạn lập hồ sơ, kết cấu tác phẩm
1.2.4. Giai đoạn viết.
1.2.5. Giai đoạn sửa chữa.
Bài 2: Độc giả và quá trình tiếp nhận (Chủ thể độc giả)
2.1. Năng lực chủ thể của độc giả.
2.1.1. Năng lực thẩm mỹ.
2.1.2. Có tri thức phong phú.
2.1.3. Có khả năng thể nghiệm và tưởng tượng dồi dào.
2.1.4. Có ý thức nhân văn tiến bộ.
2.1.5. Có trạng thái tâm lí thích hợp.
2.2. Quá trình tiếp nhận.
2.2.1. Tiếp nhận là giai đoạn hoàn tất quá trình sáng tác.
2.2.2. Các giai đoạn của quá trình tiếp nhận.
- Giai đoạn cảm tính: cảm nhận, tưởng tượng, tình cảm.
- Giai đoạn lý tính.
2.2.3. Vai trò sáng tạo của độc giả trong quá trình tiếp nhận.
- Tái tạo.
- Bổ sung (điền vào chỗ trống).
- Lý giải.

240
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Vietnamese Folk Literature
7. Mã học phần: LIT3044
8. Số tín chỉ: 02
9. Học phần tiên quyết: không
10. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt, tiếng Anh.
11. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
5.1. Họ và tên: Nguyễn Hùng Vĩ
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Cử nhân
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên: Trần Thanh Việt
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.3. Họ và tên: Lư Thị Thanh Lê
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học - Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội
5.4. Phùng Minh Hiếu
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học - Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
* Kiến thức:
- Sinh viên nắm được kiến thức dẫn luận về văn học dân gian, hệ thống khái niệm
cơ bản của khoa học nghiên cứu Văn học dân gian và folklore, các phương pháp, các thao
tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian. Trang bị kiến thức cho sinh viên về

241
khoa học phân loại, phân kì, phân vùng văn học dân gian người Việt cũng như kiến thức
bước đầu về văn học dân gian các tộc người khác của dân tộc Việt Nam thống nhất.
Trang bị cho sinh viên kiến thức về các thể loại thuộc các loại hình tự sự, trữ tình và sân
khấu dân gian.
* Kĩ năng:
- Trang bị khả năng mô tả folklore cho sinh viên.
- Trang bị khả năng tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian.
- Trang bị khả năng nhận diện, xử lí dị bản.
- Trang bị khả năng phân tích tác phẩm văn học dân gian trên các phương diện
nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật diễn xướng, văn hóa.
- Trang bị các lí thuyết cơ bản để sinh viên tiếp cận văn học dân gian theo nhiều
góc độ quy chiếu khác nhau.
* Thái độ:
- Giúp cho sinh viên xây dựng tư tưởng trân trọng những sáng tạo truyền miệng
của nhân dân từ trước đến nay.
- Sinh viên biết khẳng định bản sắc văn hóa của một quốc gia độc lập, đa tộc người
trong tiến trình hội nhập văn hóa thế giới.
- Sinh viên sẵn sàng ứng dụng giá trị truyền thống cho việc xây dựng một nền văn
hóa hiện đại.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
* Kiến thức:
- Sinh viên phải nắm được kiến thức dẫn luận về văn học dân gian, hệ
thống khái niệm cơ bản của khoa học nghiên cứu Văn học dân gian và folklore, các
phương pháp, các thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian. Trang bị
kiến thức cho sinh viên về khoa học phân loại, phân kì, phân vùng văn học dân gian
người Việt cũng như kiến thức bước đầu về văn học dân gian các tộc người khác của dân
tộc Việt Nam thống nhất. Trang bị cho sinh viên kiến thức về các thể loại thuộc các loại
hình tự sự, trữ tình và sân khấu dân gian.
* Kĩ năng:
Sinh viên phải có khả năng mô tả folklore, khả năng tổng thuật lịch sử vấn đề
nghiên cứu văn học dân gian, khả năng nhận diện, xử lí dị bản, khả năng phân tích tác
phẩm văn học dân gian trên các phương diện nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật diễn xướng,
văn hóa. Thái độ:
* Thái độ: sinh viên trân trọng những sáng tạo truyền miệng của nhân dân từ trước đến
nay, biết khẳng định bản sắc văn hóa của một quốc gia độc lập, đa tộc người trong tiến
trình hội nhập văn hóa thế giới, sẵn sàng ứng dụng giá trị truyền thống cho việc xây dựng
một nền văn hóa hiện đại.

242
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh


(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

Kiểm tra đánh giá định kì:

Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 30%
( 3 điểm)

Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 3 hình thức: 60%


thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối
kì. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
[1]. Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian
Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội – 1997 (Tái bản nhiều lần).
[2]. Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian. NXB
Đại học và Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội – 1991 (Tái bản nhiều lần)
[3]. Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp ca dao – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004.
[4]. Cao Huy Đỉnh: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam – NXB
KHXH – 1974.
[5]. Đỗ Bình Trị: Bước đầu nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt
Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 1978.
10. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học này cung cấp kiến thức hết sức cơ bản và khoa học về văn học dân gian
cho sinh viên; đồng thời cung cấp những kĩ năng tiếp cận văn học dân gian có tính
thực nghiệp cao. Môn học nhằm khẳng định tính đặc thù văn hóa của văn học dân

243
gian Việt Nam trong cộng đồng văn hóa thế giới.

244
11. Nội dung chi tiết học phần :
Bài 1: Dẫn luận về văn học dân gian.
1. Khái niệm văn học dân gian: Lịch sử hình thành khái niệm và quá trình vận
động của khái niệm trong lịch sử nghiên cứu văn học dân gian. Các khái niệm
đồng nghĩa.
2. Mối liên quan giữa các khái niệm văn hóa dân gian, nghệ thuật dân gian,
folklore và khái niệm văn học dân gian.
3. Đi đến một định nghĩa văn học dân gian, phân tích nội dung định nghĩa.
4. Trang bị thao tác điền dã văn học dân gian
Bài 2: Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
1. Khái niệm đặc trưng.
2. Đặc trưng về chức năng sinh hoạt thực hành của văn học dân gian
3. Đặc trưng về tính nguyên hợp của văn học dân gian
4. Đặc trưng về tính tập thể của văn học dân gian
5. Đặc trưng về tính truyền miệng của văn học dân gian
6. Bài đọc thêm: Các lí thuyết văn học dân gian trên thế giới.
Bài 3: Phân loại văn học dân gian:
1. Các lí thuyết phân loại văn học dân gian hiện nay ở Việt Nam.
2. Các cấp độ phân loại, các tiêu chí tương ứng để phân loại văn học dân gian.
3. Lược đồ phân loại thể loại văn học dân gian.
4. Tổng thuật về một hiện tượng giao thoa các phẩm chất thể loại.
Bài 4: Tiến trình văn học dân gian Việt Nam.
1. Các cách phân kì văn học dân gian Việt Nam hiện nay.
2. Quan niệm về tiến trình văn học dân gian.
3. Các kì phát triển lịch sử của văn học dân gian Việt Nam:
3.1. Giả thuyết về văn học dân gian thời kì Hùng Vương
3.2. Giả thuyết về văn học dân gian thời kì Bắc thuộc
3.3. Sự phát triển của văn học dân gian thời kì phong kiến độc lập

245
3.4. Sự phát triển của văn học dân gian thời kì hiện đại.
4. Bài tập về tác phẩm văn học dân gian với việc phản ánh lịch sử một cách đặc
thù.
Bài 5: Phân vùng văn học dân gian.
1. Văn học dân gian Bắc Bộ.
2. Văn học dân gian Trung Bộ
3. Văn học dân gian Nam Bộ
4. Văn học dân gian các vùng dân tộc ít người.
5. Bài tập chuyên đề về văn học dân gian và bản sắc văn hóa.
Bài 6: Các thể loại tiêu biểu của văn học dân gian Việt Nam
1. Thần thoại người Việt và các dân tộc ít người ở Việt Nam
2. Sử thi các dân tộc ít người Việt Nam
3. Truyền thuyết
4. Truyện cổ tích người Việt và các dân tộc ít người Việt Nam
5. Truyện cười.
6. Tục ngữ, câu đố người Việt và các dân tộc ít người Việt Nam
7. Thơ ca dân gian người Việt và các dân tộc ít người Việt Nam
8. Chèo sân đình.
9. Bài tập chuyên đề: Chọn những tác phẩm gây nhiều tranh luận ở các loại hình
khác nhau cho sinh viên thực tập và nêu ý kiến nhận xét.

246
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LÝ LUẬN PHÊ BÌNH NGHỆ THUẬT
Theories and Critics of Arts
1. Mã học phần: LIT3048
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT110 Nhập môn nghệ thuật học
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên:
- Họ tên: Phạm Xuân Thạch
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học
Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần:
Đây là một môn học vừa kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mục tiêu của môn học là
người học phải tạo lập được nền tảng lí thuyết chung và nắm được một hệ thống kỹ năng
mang tính hướng nghiệp liên quan đến nghệ thuật: hoạt động phê bình nghệ thuật. Khác
với môn học về lý luận thuần túy, các kiến thức lý luận mà môn học Nhập môn lý luận
phê bình nghệ thuật cung cấp cho người học được tổ chức để có thể gắn bó một cách
hữu cơ và phục vụ trực tíếp cho việc hình thành các kỹ năng viết phê bình. Từ một góc
độ khác, đây cũng là một môn học mang tính liên ngành. Đối tượng hoạt động của nó
không chỉ là một ngành nghệ thuật cụ thể nào. Người đọc được chuẩn bị những kiến
thức và kĩ năng chung nhất về lí luận và phê bình nghệ thuật để có thể áp dụng vào việc
tìm hiểu và viết phê bình ở những lĩnh vực cụ thể.
7. Chuẩn đầu ra của học phần:
7.1. Về kiến thức : Những vấn đề có tính nền tảng, phổ quát về nghệ thuật như nghệ
thuật là gì, các đặc tính, chức năng của nghệ thật và kiến thức về những nguyên tắc của
hoạt động phê bình nghệ thuật. Trước hết, người học sẽ phải có một hiểu biết khái quát
nhưng chính xác về bản chất của phê bình nghệ thuật, phân biệt được sự khác biệt giữa
phê bình và nghiên cứu đồng thời hiểu được sự khác biệt của lí luận và lí thuyết nghệ
thuật đồng thời hiểu được vai trò của từng yếu tố đối với hoạt động phê bình nghệ thuật.
Người học cũng cần phải nắm được một cách giản lược lịch sử phát triển của phê bình
nghệ thuật ở Việt Nam và có được thông tin về một số tên tuổi quan trọng trong tiến tình
phát triển của phê bình nghệ thuật ở nước ta. Phần quan trọng nhất trong khối kiến thức

247
của môn học sẽ là những nguyên tắc chỉ đạo công việc của một người viết phê bình:
những định hướng chính trong việc tiếp cận văn bản nghệ thuật với những hình dung/xác
định khác nhau về bản chất của văn bản nghệ thật cũng như mối quan hệ của văn bản
nghệ thuật với những yếu tố có liên quan.
7.2. Về kĩ năng Về kỹ năng, sau khi học xong môn học, người viết có thể có khả năng
viết các bài phê bình phục vụ nhu cầu của đời sống báo chí ở Việt Nam, đặc biệt là loại
bài đánh giá tác phẩm (reviews), đây là loại bài chủ yếu của phê bình nghệ thuật trên các
loại hình báo chí từ báo giấy đến báo hình và báo tiếng. Một cách cụ thể, người học sẽ
được rèn luyện để hình thành nên những kĩ năng sau:
7. Kỹ năng thu thập thông tin về đối tượng của bài phê bình, biết cách phân loại các
dạng thông tin cần thu thập.
8. Kỹ năng ghi chép, mô tả các yếu tố trích xuất từ văn bản nghệ thuật để phục vụ
cho bài viết.
9. Nắm được, làm chủ và sử dụng một cách hợp lí, phù hợp với thể loại bài viết
những thuật ngữ và kiến thức đặc thù của mỗi ngành nghệ thuật.
10. Có khả năng định hướng được về mặt lí thuyết và phương thức tiếp cận cho bài
viết.
11. Phân biệt và viết được những dạng bài phê bình cơ bản mà trong đó, quan trọng
nhất là dạng bài đánh giá tác phẩm (reviews).
12. Xác lập văn phong phù hợp với thể loại bài viết, xây dựng văn phong cá nhân.
13. Làm chủ tính khách quan và tính chủ quan của bài phê bình.
7.3. Thái độ
- Xác lập một thái độ có tính khách quan, khoa học, phi giáo điều và có tinh thần phê
phán đối với các hiện tượng nghệ thuật..
 Từng bước tạo lập được một tác phong làm việc nghiêm cẩn, có phương pháp.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Như đã trình bày trong phần trên, việc kiểm tra, đánh gía kết quả học tập của môn học sẽ
được kết hợp với ba loại điểm theo tỉ lệ 15/15/70. Cụ thể những loại điểm đó như sau :
- Điểm chuyên cần trên lớp được đánh giá qua các hoạt động làm bài tập, thuyết trình
theo nhóm, tham gia vào các hoạt động thảo luận trên lớp (15%).
- Điểm viết bài luận giữa kì theo chủ đề do giảng viên lựa chọn (15%).
- Điểm viết bài tiểu luận cuối kỳ (70%).
Tác phẩm nghệ thuật được chọn làm chủ đề giảng dạy và viết luận có thể được thay đổi
hàng năm. Chủ yếu sẽ được tập trung vào hai lĩnh vực chính là điện ảnh và văn học. Để
hạn chế việc sao chép của sinh viên, giảng viên sẽ ưu tiên các tác phẩm có tính mới, thời

248
sự, dư luận còn chưa được định hình. Tuy vậy, những giải pháp này cũng chỉ có tính
chất hạn chế và vì thế nên bất cứ hành vi sao chép nào từ bất cứ nguồn nào, nếu bị phát
hiện, sinh viên đều sẽ bị nhận điểm 0,0 (không điểm). Bài luận giữa kì thường được ra
dưới dạng viết một bài screening report, yêu cầu người viết viết một đoạn văn khoảng
1000 đến 1200 tiếng, mô tả lại một cảnh phim trong bộ phim mà giảng viên yêu cầu. Bài
luận cuối kỳ sẽ yêu cầu học viên viết một bài đánh giá tác phẩm (review) về một tác
phẩm mới, có tính thời sự mà giảng viên yêu cầu, theo đúng chuẩn mực của một bài
review mà sinh viên đã được học. Bài luận này sẽ có quy mô 1500 đến 2000 tiếng.
Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Nhìn một cách tổng thể, việc học được tiến hành trên cơ sở những hình thức
giảng dạy như sau : 1. giảng viên giảng lí thuyết. 2. Giảng viên hướng dẫn sinh viên khảo
sát văn bản, trình bày kết quả và từ đó, giảng viên khái quát thành vấn đề lí thuyết. 3.
Sinh viên tự đọc tài liệu tham khảo với sụ hướng dẫn của giảng viên và nộp thu hoạch.
Với hình thức giảng dạy như trên, sự chủ động tìm hiểu, nghiên cứu của sinh viên là một
yêu cầu bắt buộc.
- Như đã trình bày trong phần (7), có thể hình dung thấy trong môn học này có
một số dạng bài tập như sau :
+ Phân tích văn bản và nhận xét theo định hướng của giảng viên.
+ Đọc tài liệu và viết thu hoạch theo hướng dẫn của giảng viên.
Trong một học kì, một sinh viên sẽ phải đăng kí thực hiện một bài tập thuộc một
trong hai dạng nói trên. Việc đăng kí làm bài tập cụ thể nào sẽ được tiến hành ngay từ hai
tuần lễ đầu tiên của năm. Sau khi đăng kí, người học không được quyền thay đổi. Với các
bài tập phan tích văn bản và nhận xét theo định hướng của giảng viên, sinh viên ngoài
việc trình bày kết quả trên lớp còn phải nộp bài làm bằng văn bản cho giảng viên. Các bài
tập này được tính bằng 30% tổng số điểm.
 Kết quả học tập của sinh viên sẽ là điểm trung bình của hai loại điểm bài
tập và cuối kì theo tỉ lệ 30/70.
9. Giáo trình bắt buộc:
Giáo trình bắt buộc :
- Timothy Corrigan, Hướng dẫn viết về phim, NXB Tri thức, Hà Nội, 2010
- Lộc Phương Thủy chủ biên, Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, 2 tập, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2007.
Tài liệu tham khảo bắt buộc.
- Hoài Thanh, Toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội, 1999.

249
- Thái Bá Vân, Thái Bá Vân – tiếp xúc với nghệ thuật, Viện Mỹ thuật Việt Nam, 1998
- Trịnh Bá Đĩnh, Phê bình văn học Việt Nam hiện đại, NXB Văn học, Hà Nội, 2011
- Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn, Hà Nội,
2011.
- Đỗ Lai Thúy, Bút pháp của ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội, 2009.
- Đỗ Lai Thúy, Chân trời có người bay, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002
- Trần Đình Sử, Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.
- Nguyễn Văn Dân, Vì một nền lý luận phê bình văn học chất lượng cao, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội, 2005.
- Warren Buckland, Nghiên cứu phim, NXB Tri thức, Hà Nội, 2010.
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Như đã trình bày, đây là một môn học có tính thực hành cao, mục tiêu lớn nhất của
môn học là xác lập được cho người học một hệ thống kỹ năng để thực hiện một công
việc cụ thể: viết một số dạng bài phê bình nghệ thuật, những dạng bài mà nếu đạt chất
lượng tốt có thể trở thành những sản phẩm hoàn chỉnh, tham gia vào đời sống xã hội
dưới dạng các sản phẩm báo chí. Với mục tiêu như vậy, toàn bộ khối kiến thức được
giảng dạy trong môn học này sẽ bám sát vào quá trình từng bước hình thành nên các kỹ
năng từ khâu chuẩn bị thông tin, tìm ý tưởng cho đến khâu cuối cùng là hoàn thiện sản
phẩm phê bình. Bài giảng được chia thành 9 chương. Ba chương đầu cung cấp cho sinh
viên những hiểu biết có tính nền tảng, những ý niệm cần thiết về phê bình nghệ thuật.
Chương 1 tập trung vào những khái niệm cơ bản nhất: hiểu được bản chất của hoạt động
phê bình nghệ thuật; phần biệt được hoạt động phê bình và hoạt động nghiên cứu; hiểu
được vai trò của lí luận và lí thuyết đối với công việc phê bình. Chương 2 tập trung vào
việc nhận diện đối tượng của phê bình nghệ thuật, những điểm chung của nghệ thuật và
tính đặc thù của các ngành nghệ thuật. Chương 3 sẽ điểm lại một cách ngắn gọn lịch sử
phê bình nghệ thuật ở Việt Nam và giới thiệu một cách ngắn gọn một số gương mặt tiêu
biểu của phê bình nghệ thuật ở Việt Nam.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Những khái niệm cơ bản. Định nghĩa phê bình nghệ thuật. Phê bình, một
hoạt động nằm giữa khoa học và nghệ thuật. Sự phân biệt giữa phê bình và nghiên cứu.
Sự phân biệt lí luận và lí thuyết. Lí luận, yếu tố chi phối phê bình và lí thuyết, động lực
của phê bình.
1.2. Các chức năng của phê bình. Chức năng phát hiện của phê bình. Chức

250
năng diễn dịch của phê bình. Chức năng định hướng công chúng của phê bình. Tác động
của phê bình với đời sống nghệ thuật – một yếu tố vẫn đang còn được tranh cãi.
1.3. Tác động của công chúng và diễn đàn đối với phê bình. Viết cho ai?
Trình bày ở đâu? Các yếu tố chịu tác động của công chúng và diễn đàn: chủ đề, các dạng
thông tin được đưa vào sản phẩm phê bình, hàm lượng của tính chuyên môn, ngôn ngữ và
văn phong.
Chương II. PHÊ BÌNH – ĐỨA CON CỦA THỜI HIỆN ĐẠI
2.1. Những yếu tố tác động đến sự phát triển của phê bình. Hệ hình thẩm mỹ,
yếu tố quyết định đối với phê bình. Sự tác động của hình thái xã hội đối với phê bình. Sự
phát triển của thị trường nghệ thuật. Sự phân hóa của công chúng.
2.2. Phê bình nghệ thuật ở Việt Nam – sản phẩm của quá trình hiện đại hóa
xã hội. Sự ra đời của phê bình nghệ thuật ở Việt Nam. Phê bình tư sản trước năm 1945.
Tính đa dạng của phê bình trước năm 1945 về hình thái thẩm mỹ. Sự thay đổi hệ hình của
phê bình sau Cách mạng tháng Tám. Tính thống nhất của đời sống nghệ thuật và tính
thống nhất của phê bình. Chức năng tư tưởng của phê bình. Sự tiếp nối của phê bình tư
sản ở miền Nam giai đoạn 1954 – 1975. Những thay đổi của phê bình sau năm 1986. Phê
bình trong cơ chế thị trường. Sự song hành của hai hình thái phê bình. Phê bình với chức
năng tư tưởng và phê bình theo quy luật của thị trường.
2.3. Một số nhà phê bình tiêu biểu. Những nhà phê bình nghệ sĩ: Thạch Lam,
Thế Lữ, Xuân Diệu, Tô Ngọc Vân, Nhất Linh. Những nhà phê bình chuyên nghiệp: Hoài
Thanh, Thiếu Sơn, Thái Bá Vân. Những nhà phê bình hàn lâm: Trần Đình Sử, Đỗ Lai
Thúy, Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Quân.
Chương III. ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÊ BÌNH NGHỆ THUẬT
1. Đặc điểm chung của nghệ thuật. Nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội. Bản
chất thẩm mỹ của nghệ thuật. Tính vô vị lợi của nghệ thuật – vấn đề “vị nghệ thuật” và
“vị nhân sinh” của các hoạt động nghệ thuật. Tính đa chiều kích của thực thể nghệ thuật:
nghệ thuật với tư cách là chính nó và nghệ thuật trong các mối quan hệ chi phối sự tồn tại
của nó (quan hệ với văn cảnh xã hội, quan hệ với người sáng tạo, quan hệ với công chúng
thưởng ngoạn nghệ thuật). Nghệ thuật với tính tự trị tương đối.
2. Sự phân biệt các ngành nghệ thuật. Phương Đông và Phuơng Tây, hai thế
giới nghệ thuật. Tính nguyên hợp của nghệ thuật ở phương Đông. Nghệ thuật ở Việt Nam
trong lịch sử – sự thống trị của tính ứng dụng. Những cách phân loại nghệ thuật ở
phương Tây. Sự phân chia hiện đại – chất liệu, yếu tố bản thể của nghệ thuật.
Chương IV. CHUẨN BỊ VIẾT BÀI PHÊ BÌNH
4.1. Vai trò của thông tin nền. Thu thập thông tin nền. Các dạng thông tin nền
(thông tin về tác giả, về đề tài, thể loại, về đánh giá xã hội, về hậu trường...). Tính chuyên

251
nghiệp của công việc phê bình – lập các hồ sơ về các thông tin nền. Giải thưởng, một yếu
tố quan trọng. Một số giải thưởng quan trọng của văn chương và điện ảnh.
4.2. Xác định diễn đàn cho sản phẩm phê bình. Các hình thức diễn đàn xuất
hiện của sản phẩm phê bình: báo điện tử, báo giấy, truyền hình, các website và forum.
Nhận diện diễn đàn thông qua nội dung. Quảng cáo, một yếu tố nhận diện quan trọng.
4.3. Vai trò của miêu tả – tái hiện trong bài phê bình. Hai thao tác: miêu tả –
tái hiện và phân tích – lý giải. Vai trò của miêu tả – tái hiện trong bài phê bình. Vấn đề
những điểm nhấn của tác phẩm nghệ thuật.
Chương V. NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN BẢN NGHỆ THUẬT – VĂN
BẢN VÀ CHỈ VĂN BẢN
5.1. Nguồn gốc phê bình văn bản. Tính bản thể của nghệ thuật. Thủ pháp -
chuẩn mực của nghệ thuật – một quan niệm mang tính cổ điển về nghệ thuật. Nghệ thuật
như là thủ pháp – cuộc cách mạng hình thức luận. Tính bản thể của hình thức nghệ thuật.
Mối quan hệ hình thức nội dung.
5.2. Những phát triển lý thuyết của phê bình văn bản. Di sản của chủ nghĩa
hình thức. Chủ nghĩa cấu trúc và phê bình văn bản. Cuộc cách mạng văn bản giữa thế kỷ
XX. Thuật ngữ thi pháp học và sự phổ biến của nó ở Việt Nam. Ngôn ngữ học về diễn
ngôn và ảnh hưởng của nó đối với phê bình.
5.3. Vấn đề hệ thuật ngữ. Lập trường nghiên cứu và hệ vấn đề của phê bình
văn bản. Văn bản – chỉ có văn bản. Từ các cấu trúc hình thức đến các cấu trúc biểu
tượng. Vấn đề các thủ pháp. Quan hệ giữa thủ pháp và cá tính sáng tạo. Vấn đề hệ thuật
ngữ. Diễn dịch lại các kiến thức chuyên ngành – nói cho người ngoại đạo.

Chương VI. NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT –
VĂN BẢN VÀ VĂN CẢNH
6.1. Văn bản và văn cảnh – những quan niệm truyền thống. Từ mimesis của
Aristote đến diegesis của Platon. Văn và đạo trong mỹ học của Khổng giáo. Sự tương
đồng giữa phương Đông và phương Tây.
6.2. Những hình dung về văn cảnh. Sự phát triển của lý thuyết. Phê bình Mác
xít và phê bình xã hội học. Quyết định luận xã hội trước Mác. Cuộc cách mạng Mác xít:
duy kinh tế và ý thức hệ. Những phát triển của phê bình Mác xít. Phản ánh luận. Nghiên
cứu văn hóa và ảnh hưởng của nó đến phê bình xã hội học. Nữ quyền luận và hậu thuộc
địa.
6.3. Phê bình xã hội học. Lập trường nghiên cứu và hệ vấn đề. Bản chất của
phê bình xã hội học. Những hình dung về văn cảnh: văn cảnh như là hiện thực xã hội;
văn cảnh như là hiện thực văn hóa; văn cảnh như là hiện thực ngôn ngữ. Bộ ba: chủ thể

252
sáng tạo – văn cảnh – văn bản. Những hướng tiếp cận văn bản từ những định hướng nói
trên.
Chương VII. NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN BẢN NGHỆ THUẬT –
VĂN BẢN VÀ NGƯỜI SÁNG TẠO
7.1. Văn tức là người. Những quan niệm truyền thống. Những quan niệm
truyền thống về phong cách cá nhân. Sự đồng nhất giản đơn cái tôi sáng tạo và cái tôi tác
giả. Những “án văn tự” ở Trung Quốc và Việt Nam cổ xưa.
7.2. Phê bình phân tâm. Nguồn gốc và quá trình phát triển. Khi Proust chống
Saint-Beuve. Cái tôi hóa ra không đơn giản. Cuộc cách mạng của Freud. Ẩn ức, tính dục,
vô thức. Những phát triển sau Freud. Từ vô thức cá nhân đến vô thức cộng đồng.
7.3. Khái niệm và lập trường nghiên cứu. Sự diễn dịch kiểu phân tâm. Biểu
tượng và sự lặp lại. Từ văn suy ra người.
Chương VIII. HOÀN THIỆN BÀI VIẾT – NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KHÂU
CUỐI CÙNG
8.1. Những dạng bài phê bình. Tin nghệ thuật có phải là một hình thức phê bình
hay không? Bài đánh giá tác phẩm (reviews). Các cấp độ của tiểu luận phê bình (the
critical essay). Vấn đề các chuẩn mực quốc tế và các chuẩn mực trong đời sống báo chí ở
Việt Nam – một vài ví dụ.
8.2. Vấn đề thuật ngữ trong các dạng bài phê bình. Có nên loại bỏ hoàn toàn
thuật ngữ? Và trong trường hợp nào? Một giải pháp thay thế – diễn dịch các khái niệm
chuyên ngành bằng ngôn ngữ hình tượng. Một vài ví dụ.
8.3. Liều lượng của những nhận định chủ quan. Khi nào cần loại bỏ mọi nhận
định chủ quan? Loại bỏ hay tìm cách diễn đạt? Vấn đề nhận định chủ quan trong các
dạng bài tiểu luận phê bình.
8.4. Vấn đề văn phong trong phê bình. Một vài ví dụ: Hoài Thanh và Thái Bá
Vân. Cá tính và văn phong. Tại sao các nhà văn viết phê bình lại hấp dẫn đến vậy –
trường hợp Trần Đăng Khoa. Văn phong khoa học và văn phong nghệ thuật. Phê bình
cũng là một nghệ thuật.
Chương XIX. TỪ PHÊ BÌNH ĐẾN NGHIÊN CỨU
9.1. Quay lại một sự phân biệt. Lý tính của nghiên cứu và tính dung hòa của phê
bình. Một ranh giới mong manh.
9.2. Vấn đề thông tin và trích dẫn trong nghiên cứu.
9.3. Vấn đề phương pháp luận của nghiên cứu.
9.4. Vấn đề văn phong của công trình nghiên cứu.
9.5. Phê bình – bước khởi đầu của nghiên cứu.

253
254
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
HÁN VĂN VIỆT NAM
Classical Chinese in Vietnam

1. Mã học phần: LIT1154


2. Số tín chỉ: 03
3. Học phần tiên quyết: SIN1001 - Hán Nôm cơ sở
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên:
5.1. Phan Thị Thu Hiền
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn
5.2. Phạm Vân Dung
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn
5.3. Nguyễn Tuấn Cường
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu Hán Nôm
6. Mục tiêu của học phần
+) Về kiến thức
- Sinh viên có kiến thức về diện mạo của nền văn học viết bằng chữ Hán của Việt
Nam qua các giai đoạn: Hán văn thời Lý – Trần, Hán văn thời Lê, Hán văn thời Nguyễn.
- Có hiểu biết về các khuynh hướng sáng tác, các thể loại của Hán văn trung đại
(chiếu, biểu, hịch, cáo, tự, thơ luật...)
- Giới thiệu về các tác gia Hán văn tiêu biểu: các vị vua thời Lý – Trần (Lý Thái
Tổ, Trần Thái Tông), các nhà sư thời Lý (Vạn Hạnh, Không Lộ), Nguyễn Trãi, Nguyễn
Du...
- Tiếp cận một số tác phẩm Hán văn tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Dụ chư tỳ tướng
hịch văn, thơ thiền thời Lý – Trần, Bình Ngô Đại Cáo, thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn
Du...
+) Về kỹ năng:
- Đọc phiên âm và dịch nghĩa được các văn bản Hán văn Việt Nam được học.

255
- Nhận biết được đặc trưng của mỗi thể loại: chiếu, biểu, thơ...
- Phân tích được các hiện tượng ngữ pháp xuất hiện trong các văn bản Hán văn
được học.
+) Về thái độ:
- Đây là học phần Hán văn Việt Nam dành cho sinh viên ngành Văn học, nên
không đặt ra nhiều mục tiêu như đối với sinh viên chuyên ngành Hán Nôm. Tuy nhiên,
không nên có thái độ coi đây là học phần “phụ”, bởi kiến thức Hán văn sẽ bổ sung đáng
kể cho văn học sử. Với thời lượng 3 tín chỉ, học phần mong muốn sinh viên có hứng thú
khi làm quen với các văn bản thơ văn bằng nguyên tác chữ Hán, để từ đó tiếp cận với các
tác gia, tác phẩm văn học trung đại một cách toàn diện hơn. Học phần khuyến khích sinh
viên tích cực tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng bài học.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
+) Về kiến thức
- Sinh viên nắm được một lượng tri thức khái quát và hệ thống về diện mạo của
nền văn học viết bằng chữ Hán của Việt Nam qua các giai đoạn: Hán văn thời Lý – Trần,
Hán văn thời Lê, Hán văn thời Nguyễn.
- Phân loại được Hán văn của các giai đoạn theo các đặc trưng chức năng và phong
cách.
- Phiên âm, dịch nghĩa được các độc bản, trích đoạn độc bản tiêu biểu được tuyển
giảng.
- Phân tích giá trị về nội dung cũng như ngôn ngữ của độc bản.
+) Về kỹ năng:
- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức đã học của học phần vào việc khai
thác, nghiên cứu di sản Hán văn Việt Nam.
- Khả năng tra cứu, tìm kiếm thông tin liên quan.
+) Về thái độ
- Nhận thức được giá trị của di sản Hán văn Việt Nam, từ đó mà có thái độ trân
trọng đúng mức với nguồn di sản này, đồng thời có ý thức gìn giữ, khai thác, phát huy giá
trị văn hóa lâu bền của nó.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá
8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
- Trọng số: 10%
Quan sát trên lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, các bài tập và kết quả tự học.

256
8.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ:
8.2.1. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ:
- Trọng số: 30%
Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: Làm bài kiểm tra trên lớp (90 phút) hoặc Tiểu luận
giao về nhà làm.
8.2.2. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ:
- Trọng số: 60%
Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết/vấn đáp/tiểu luận
9. Giáo trình bắt buộc
9.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Phạm Văn Khoái, Giáo trình Hán văn Lý – Trần, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội, 1999.
9.2. Học liệu tham khảo
[1]. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam
(thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002.
[2]. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX). Nxb. Giáo
dục. Hà Nội, 2001.
[3]. Mai Quốc Liên (chủ biên). Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1, 2, 3), Nxb. Văn
học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2001.
[4]. Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh, Thơ chữ Hán Nguyễn Du. Nxb. Văn hóa, Hà
Nội, 1959.
[5]. Lê Thước, Trương Chính, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb. Văn học. Hà Nội, 1978.
[6]. Đào Duy Anh, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb. Văn học. Hà Nội, 1988.
[7]. Mai Quốc Liên (chủ biên), Nguyễn Du toàn tập (tập 1 – Thơ chữ Hán), Nxb. Văn
học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 1996.
[8]. Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Trác, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Tạo, Thơ chữ
Hán Cao Bá Quát, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1970.
[9]. Xuân Diệu (giới thiệu), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1971.
[10]. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Thi hào Nguyễn Khuyến – đời và thơ, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội, 1994.
10. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Hán văn Việt Nam dành cho ngành Văn học nhằm giới thiệu về diện mạo
của nền văn học viết bằng chữ Hán từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. Tiêu chí được lựa
chọn để trình bày vấn đề là theo lịch đại, đi từ Hán văn thời Lý – Trần => Hán văn thời
Lê => Hán văn thời Nguyễn. Ở mỗi giai đoạn, sẽ điểm qua về các khuynh hướng sáng
tác, trào lưu văn chương, các thể loại điển hình. Các tác gia lớn của từng giai đoạn sẽ
được dừng lại giới thiệu cùng với những tác phẩm tiêu biểu của họ. Các hiện tượng ngữ

257
pháp của Hán cổ như: kết cấu định ngữ, sử động dụng pháp, danh từ làm trạng ngữ...
được giới thiệu lồng ghép trong mỗi bài học.
Học phần được chia làm 3 phần. Phần thứ nhất: Hán văn thời Lý – Trần; Phần thứ
hai: Hán văn thời Lê; Phần thứ ba: Hán văn thời Nguyễn. Mỗi phần thường có 2 nội dung
cơ bản là lý thuyết và thực hành. Phần Hán văn thời Lý sau khi cung cấp cho người học
lý thuyết về phân loại các tác phẩm Hán văn theo phong cách ngôn ngữ, sẽ thực hành với
một số tác phẩm được tuyển giảng thuộc phong cách hành chính và thơ ca; Phần Hán văn
thời Lê ngoài khái luận về Hán văn Việt Nam thế kỷ XV đến XVIII, về thân thế và sự
nghiệp của tác gia lớn Nguyễn Trãi..., còn tuyển giảng Bình Ngô đại cáo và một số bài
thơ của Nguyễn Trãi. Sinh viên cũng làm quen với phong cách viết tự qua các bài tự của
Hoàng Đức Lương, Lê Quí Đôn. Thời Nguyễn là giai đoạn phát triển nở rộ của thi ca,
nên phần Hán văn thời Nguyễn sẽ chú trọng nhiều hơn đến giới thiệu Hán văn trong
phong cách thi văn nhân với thơ và ký của các tác gia lớn (Nguyễn Du, Cao Bá Quát,
Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Khuyến). Ngoài ra, học phần còn tổ chức những giờ thảo luận
về các nội dung như: Ngôn ngữ bạch thoại trung đại trong Hán văn thời Lý – Trần; Quan
niệm về thơ trong các bài tự thời Lê...
11. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung I. Hán văn thời Lý – Trần
I.1. Phân loại Hán văn Lý – Trần theo phong cách ngôn ngữ
I.1.1. Nhóm văn bản ngôn ngữ hành chính
I.1.2. Nhóm văn bản ngôn ngữ Phật giáo
I.1.3. Nhóm văn bản ngôn ngữ hỗn nhập
I.2. Giới thiệu một số tác gia, tác phẩm của Hán văn Lý – Trần
I.2.1. Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ)
I.2.2. Dụ chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn)
I.2.3. Thị đệ tử (Nguyễn Vạn Hạnh)
I.2.4. Vãn Quảng Trí thiền sư (Đoàn Văn Khâm)
I.2.5. Thiền tông chỉ nam tự (Trần Thái Tông)
Nội dung II. Hán văn thời Lê
II.1. Khái luận Hán văn Việt Nam thế kỷ XV – XVIII
II.2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi
II.2.1. Nguyễn Trãi – thân thế và sự nghiệp

258
II.2.2. Ức Trai thi tập
- Đôi nét về Ức Trai thi tập
- Tuyển giảng Ức Trai thi tập: Quan hải, Oan thán, Côn Sơn ca
II.2.3. Bình Ngô đại cáo
II.3. Giới thiệu thể loại “tự”
II.3.1. Trích diễm thi tập tự của Hoàng Đức Lương
II.3.2. Toàn Việt thi lục tự của Lê Quí Đôn
Nội dung III. Hán văn thời Nguyễn
III.1. Khái luận về Hán văn thời Nguyễn
III.2. Hán văn thời Nguyễn trong phong cách thi văn nhân
III.2.1. Nguyễn Du
- Về tác giả Nguyễn Du
- Tuyển giảng thơ chữ Hán Nguyễn Du: Ngọa bệnh, Độc Tiểu Thanh ký, Long
Thành cầm giả ca, Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành
III.2.2. Cao Bá Quát
- Về tác giả Cao Bá Quát
- Tuyển giảng thơ chữ Hán Cao Bá Quát: Hoành Sơn Vọng hải ca, Dương
phụ hành, Ký hận
III.2.3. Nguyễn Văn Siêu
- Về tác giả Nguyễn Văn Siêu
- Trích giảng Kiếm hồ ký
III.2.3. Nguyễn Khuyến
- Về tác giả Nguyễn Khuyến
- Tuyển giảng thơ song ngữ của Nguyễn Khuyến: Ký hữu, Vãn đồng niên Vân
Đình tiến sĩ Dương thượng thư, Sơn trà, Di chúc văn

259
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT
Sociology of Art
12. Mã học phần: LIT1155
13. Số tín chỉ: 03
14. Học phần tiên quyết: LIT1100 Nhập môn nghệ thuật học
15. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
16. Giảng viên:
Họ và tên: Đoàn Đức Phương
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
17. Mục tiêu của học phần
* Kiến thức:
- Có những hiểu biết cơ bản về xã hội học và nghệ thuật, về những vấn đề
lý thuyết, những phương pháp thực nghiệm của xã hội học nghệ thuật, sự nghiên cứu,
ứng dụng và phát triển xã hội học nghệ thuật ở Việt Nam.
* Kĩ năng:
- Nắm vững và ứng dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứu, các
phương pháp thực nghiệm của xã hội học nghệ thuật.
* Thái độ:
- Biết phân tích, đánh giá các hiện tượng xã hội và nghệ thuật một cách
đúng đắn, khách quan, khoa học, tác động tích cực vào quá trình phát triển của nghệ
thuật, làm cho đời sống xã hội có tính thẩm mỹ ngày càng cao hơn.
18. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
* Kiến thức:
- Có những hiểu biết cơ bản về xã hội học và nghệ thuật, về những vấn đề
lý thuyết, những phương pháp thực nghiệm của xã hội học nghệ thuật, sự nghiên cứu,
ứng dụng và phát triển xã hội học nghệ thuật ở Việt Nam.
* Kĩ năng:
- Nắm vững và ứng dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứu, các
phương pháp thực nghiệm của xã hội học nghệ thuật.

260
* Thái độ:
- Biết phân tích, đánh giá các hiện tượng xã hội và nghệ thuật một cách
đúng đắn, khách quan, khoa học, tác động tích cực vào quá trình phát triển của nghệ
thuật, làm cho đời sống xã hội có tính thẩm mỹ ngày càng cao hơn.
19. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh


tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 20%
(2điểm)

3. Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 3 hình thức: 60%


thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối
kì. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

20. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
[1]. Đoàn Đức Phương, Xã hội học nghệ thuật, Hà Nội, 2005.
[2]. Bùi Quang Thắng, Xã hội học nghệ thuật, Viện Văn hoá và Nxb,Văn hoá Thông
tin, Hà Nội, 2000.
21. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về xã hội học nghệ
thuật, một bộ môn khoa học nghiên cứu nghệ thuật với tư cách là một hoạt động xã hội,
một quá trình xã hội, đặc biệt nó nghiên cứu bản chất của nghệ thuật, sự vận hành của

261
nghệ thuật dưới tác động, ảnh hưởng của dư luận xã hội. Trước hết là một cái nhìn tổng
quan, khái lược về xã hội học và nghệ thuật, mối quan hệ giữa xã hội học và nghệ thuật.
Từ đó môn học đi sâu vào các vấn đề của nghệ thuật và văn hóa xét từ góc độ xã hội học
nghệ thuật, đặc biệt là những vấn đề của xã hội học văn học. Với tư cách là một khoa học
có tính ứng dụng cao, môn học này cung cấp cho người học những phương pháp nghiên
cứu, những phương pháp thực nghiệm chính để tác động tới sự phát triển của xã hội và
nghệ thuật một cách có hiệu quả. ứng dụng cụ thể là nghiên cứu những vấn đề của văn
học và các loại hình nghệ thuật khác.
22. Nội dung chi tiết học phần :
Bài 1. Khái lược về xã hội học và nghệ thuật
I. Khái lược về xã hội học
1.Sự ra đời và phát triển của xã hội học
2.Đối tượng và chức năng của xã hội học
3.Phân loại xã hội học
II. Khái lược về nghệ thuật
1.Khái niệm “nghệ thuật”
2.Quá trình nghệ thuật
3.Chức năng của nghệ thuật
Bài 2. Những vấn đề lý thuyết của xã hội học nghệ thuật
I. Quan niệm chung về xã hội học và nghệ thuật
1.Sự ra đời của xã hội học nghệ thuật
2.Đối tượng của xã hội học nghệ thuật
3.Nhiệm vụ của xã hội học nghệ thuật
II. Mối quan hệ giữa xã hội học và nghệ thuật
1.Sự gắn bó, tương tác
2.Những quan niệm, những vấn đề cấp thiết
III. Nghệ thuật và văn hoá xét từ góc độ xã hội học nghệ thuật
1. “Trường văn hoá” và “trường nghệ thuật”
2. “Mã nghệ thuật” và “mã văn hoá”
VI. Vài nét về xã hội học văn học

262
1.Quá trình sản xuất, sáng tạo văn học
2.Quá trình phân phối, truyền bá văn học
3.Quá trình tiêu thụ-tiếp nhận văn học
Bài 3. Những phương pháp thực nghiệm của xã hội học nghệ thuật
I. Quan hệ giữa lý thuyết và thực nghiệm
1.Vai trò của lý thuyết với thực nghiệm
2.Vai trò của thực nghiệm với lý thuyết
II. Các hướng nghiên cứu chính
1. Nhu cầu nghệ thuật
2. Nghệ thuật và giao tiếp
3.Tiếp nhận nghệ thuật và tác động của nghệ thuật
III. Trình tự và các phương pháp nghiên cứu
1.Xác định đề tài và mục tiêu nghiên cứu
2.Xây dựng giả thuyết và triển khai đề tài
3.Các phương pháp thực nghiệm
Bài 4. Xã hội học nghệ thuật ở Việt Nam
I. Một số quan điểm lý thuyết
1. “Xã hội học sân khấu” của Nguyễn Phan Thọ
2. “Folklore Bahna” của Tô Ngọc Thanh
3. “Xã hội học văn hoá” của Đoàn Văn Chúc
4. “Ký hiệu học nghệ thuật” của Viện Nghệ thuật
5. “Xã hội học nghệ thuật” của Bùi Quang Thắng
II. Một số nghiên cứu thực nghiệm
1. Những nghiên cứu bước đầu
2. Một công trình nghiên cứu chuyên sâu

263
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ VÀ SÁNG TÁC
Practical Journalism and Literary Creation

23. Mã học phần: LIT1156


24. Số tín chỉ: 03
25. Học phần tiên quyết: không
26. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
27. Giảng viên:
Họ và tên: Phạm Thành Hưng
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội
28. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
6.1. Kiến thức:
- Sinh viên nắm được một cách chắc chắn bản chất và đặc trưng mỗi thể
loại báo in, đồng thời hiểu được các thao tác lựa chọn thể loại thích ứng với mỗi hoàn
cảnh, đối tượng, cũng như các phương pháp tổ chức một bài báo.
- Sinh viên trên cơ sở lý thuyết thể loại có thể vận dụng trực tiếp viết bài
theo các chủ đề, đề tài mà mình chủ động đề xuất hoặc do giảng viên gợi ý, cung cấp.
Song song với kỹ năng sáng tạo một tác phẩm báo chí, dù ở hình thức thấp nhất như tin
vắn đến quy mô một phóng sự dài kỳ, sinh viên có thể vận dụng kiến thức thể loại để biên
tập bài viết với tư cách biên tập viên trong một toà soạn, ban biên tập.
- Có ý thức phân biệt rõ đặc trưng của báo chí thông tấn với đặc trưng thẩm
mỹ của sáng tác văn học thông qua mảng kiến thức về ký báo chí và ký văn học.
6.2. Kỹ năng
- Biết sử dụng kiến thức thể loại để chọn lựa đề tài; biết phát hiện những đề
tài, chủ đề mới mẻ, thời sự, có ý nghĩa xã hội rộng rãi trong thực tiễn cuộc sống và gắn đề
tài, đối tượng phản ánh đó vào một thể loại báo chí thích hợp nhất.
- Áp dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đã học vào sáng tạo báo
chí; tạo kiến thức nền cơ bản cho cônng tác biên tập báo chí.
6.3. Thái độ:

264
Qua sự nghiên cứu các kiểu tác phẩm báo chí, tức là kinh nghiệm thể loại được đúc kết từ
thực tiễn vận động phát triển của báo chí, sinh viên có đủ điều kiện để :
- Tiếp nhận thông tin từ báo chí một cách nhanh nhất, toàn diện nhất
- Biết xử lý thông tin để phục vụ cho nghiên cứu, thao tác nghề nghiệp và
ứng xử xã hội với tư cách công dân và tư cách người làm công tác văn hoá, khoa học xã
hội
- Có ý thức sâu sắc về đặc trưng nghề nghiệp, phân biệt rõ ràng giữa hoạt
động truyền thông và hoạt động văn học nghệ thuật.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
- Về kiến thức: SV có được những kiến thức cơ bản về các thể loại báo chí và thực hành
viết các tác phẩm báo chí.
- Về kỹ năng: Nắm vững và ứng dụng thành thạo những kiến thức được học vào việc viết
các tác phẩm báo chí.
- Về thái độ; Có ý thức sâu sắc về đặc trưng nghề nghiêp, phân biệt rõ ràng giữa hoạt
động truyền thông và hoạt động văn học nghệ thuật.
7. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh
(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra giữa môn Bài viết tại lớp hoặc tiểu luận 30%
(3điểm)
Thi hết môn Có 1 trong 3 hình thức: thi vấn đáp, 60%
thi viết, tiểu luận cuối kì. (6 điểm)
100%
Kết quả môn học
(10iểm)

8. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

265
8.1. Học liệu bắt buộc
[2]. Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông;
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
[3]. Hà Minh Đức (Chủ biên), Lý luận văn học; Nxb. Giáo dục, 2007.
[4]. Peter Eng, Jeff Hodson, Tường thuật và viết tin; Nxb. Thông tấn, 2007.
[5]. John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp; Hiện đại thư xã, 1974.
[6]. Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2006.
[7]. Khoa Báo chí - Trường tuyên huấn Trung ương, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập
1; Hà Nội, 1978.
[8]. Nhiều tác giả, Thể loại báo chí; Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM, 2005.
[9]. Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí; Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
8.2. Học liệu tham khảo
[10]. Huỳnh Văn Tòng: Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945; Nxb. Tổng hợp
TP HCM, 2000.
[11]. Đỗ Quang Hưng: Lịch sử báo chí Việt Nam; Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
[12]. Trần Quang: Làm báo, lý thuyết và thực hành; Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2001.
[13]. Khoa Báo chí, trường ĐH KHXH&NV: Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn
(các tập từ 1-6); Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996-2005.
[14]. V.I. Lê-nin: Về vấn đề báo chí; Nxb. Sự thật, 1970
[15]. E.P. Prôkhôrốp: Cơ sở lý luận của báo chí (2 tập); Nxb. Thông tấn, 2004.
[16]. The Missouri Group: Nhà báo hiện đại; Nxb. Trẻ, 2007.
9. Tóm tắt nội dung học phần
Sau môn Báo chí học đại cương, môn học có nội dung gồm những kiến thức cơ
bản về báo chí học, trong đó đặc biệt là các thao tác viết báo thông qua các thể loại
báo in truyền thống, như các thể loại: Tin ngắn, Tường thuật, Phóng sự, Phỏng
vấn, Bình luận, Ký chân dung, Giới thiệu - Phê bình tác phẩm văn học.
Ranh giới thể loại không phải là những tường rào bất khả xâm phạm mà là những
đường biên cơ động, trên đó thường diễn ra sự giao thoa, bổ sung, hỗ trợ thể loại.
Người học môn học sẽ có khả năng vận dụng linh hoạt để hoàn thiện một tác phẩm
báo chí, nhằm đảm bảo nội dung thông tin cao nhất và dễ truyền tải, tiếp nhận
nhất.
Từ góc độ thể loại, môn học cung cấp cho sinh viên một “cảm quan biên tập” nhạy
bén, giúp người học dễ dàng phát hiện ra những sai sót trong bài báo, những khả

266
năng tác nghiệp tối ưu để bài báo có khả năng trở thành tác phẩm báo chí hoàn
chỉnh nhất.
Phần bài giảng về sáng tạo văn học và sáng tạo báo chí (nội dung số 10) có ý
nghĩa khẳng định lại đặc trưng nghệ thuật, thẩm mỹ của sáng tác văn chương, đặt
trong sự so sánh với các thể ký báo chí, như: Tường thuật, Phóng sự, Ghi chép, Ký
chân dung v.v. Những nội dung xoay quanh vấn đề Ký văn học là phần bổ sung
kiến thức báo chí học về thể loại. Thông qua Ký văn học, kiến thức về thể loại báo
chí được củng cố đào sâu hơn. Mục tiêu đặt ra cho môn học vẫn là trang bị cho
sinh viên kỹ năng nghiệp vụ báo chí cơ bản. Cho nên những gì liên quan tới “sáng
tác văn học” được đề cập ở đây chỉ mang có tính chất một phương tiện hỗ trợ,
nhằm đạt được mục tiêu nghiệp vụ báo chí nói trên.
10. Nội dung chi tiết học phần :
Bài 1: Báo in – loại hình truyền thông đại chúng đầu tiên
1.1. Quan niệm chung
1.1.1. Khái niệm “ truyền thông đại chúng”, “ báo ”
1.1.2. Lịch sử phát triển của báo in
1.2. Quan hệ giữa báo viết truyền thống và các loại hình truyền thông hiện đại
1.2.1. Hạn chế của báo in
1.2.2. Ưu thế của báo in trong bối cảnh của thời đại thông tin
Bài 2: Thể loại Tin
2.1. Khái niệm “Tin tức báo chí”
2.2. Năm câu hỏi chủ chốt trong nội dung Tin báo chí
2.3. Các cấu trúc viết tin
2.4. Các hình thức đưa tin chủ yếu: Tin vắn, Tin bình, Tin dự báo, Tin tổng hợp,
Tin tường thuật, Tin công báo, Tin ảnh
2.5. Thực hành phân tích các dạng tin; Thực hành đưa tin bằng bài viết cụ thể
Bài 3: Phóng sự, Điều tra và Tường thuật
3.1. Lịch sử phát triển của thể phóng sự
3.2. Khái niệm và hình thức biểu hiện của “cái tôi nhân chứng”
3.3. Ngôn ngữ và ảnh minh hoạ trong phóng sự
3.4. Hoàn cảnh xuất hiện nhu cầu thể loại điều tra
3.5. Điều tra, một biến thể của phóng sự hay là một thể loaị độc lập
3.6. Cấu trúc và ngôn ngữ thể loại điều tra
3.7. Đặc trưng phản ánh của Tường thuật
3.8. Các thao tác nghiệp vụ tường thuật

267
Bài 4: Các thể loại chính luận cơ bản: Bình luận, Xã luận và Tiểu luận
4.1. Bình luận
4.1.1. Khái niệm “bình luận”
4.1.2. Nhận diện thể loại
4.1.3. Mối quan hệ giữa yếu tố cảm xúc và lý trí trong bình luận
4.1.4. Những hình thức kết cấu chủ yếu của bài bình luận
4.2. Xã luận
4.2.1. Quan niệm chung
4.2.2. Đặc điểm của bài xã luận
4.2.3. Kết cấu và ngôn ngữ xã luận
4.2.4. Các dạng bài xã luận
4.3. Tiểu luận
4.3.1. Khái niệm “tiểu luận”
4.3.2. Yếu tố chủ quan trong tiểu luận
4.3.3. Thông tin sự kiện và thông tin lý lẽ trong tiểu luận
Bài 5: Phỏng vấn và Ký chân dung
5.1. Phỏng vấn
5.1.1. Quan niệm chung
5.1.2. Phỏng vấn báo chí và phỏng vấn xã hội học
5.1.3. Vai trò chủ thể của nhà báo trong phỏng vấn
5.1.4. Các dạng câu hỏi phỏng vấn
5.1.5. Những nguyên tắc cấm kị và thủ pháp của phỏng vấn
5.2. Ký chân dung
5.2.1. Nhân vật văn học và nhân vật trong ký chân dung
5.2.2. Chân dung phóng sự và Chân dung phỏng vấn
5.2.3. Các biện pháp khai thác và sử dụng các chi tiết tài liệu
5.2.4. Yếu tố chủ quan của tác giả trong tác phẩm Ký chân dung
5.2.5. Một số nguyên tắc trong giao tiếp và xử lý bản thảo
Bài 6: Biên tập báo
6.1. Tổ chức toà soạn báo
6.2. Khái niệm biên tập và chức năng biên tập viên
6.3. Quan hệ giữa biên tập nội dung và biên tập kỹ thuật (quan hệ nội dung –
hình thức báo)
6.4. Bảng ký hiệu biên tập
6.5. Makét, các hình thức makét (bìa, trang, bài)
6.6. Các hình thức đính chính và cáo lỗi

268
Bài 7: Sáng tạo văn chương và sáng tạo báo chí
7.1. Khái niệm ký và ký văn học
7.2. Bút ký và Tuỳ bút
7.3. Tản văn và Tiểu phẩm

269
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC ẤN ĐỘ
Indian Literature
29. Mã học phần: LIT1157
30. Số tín chỉ: 03
31. Học phần tiên quyết: không
32. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
33. Giảng viên
33.1. Họ và tên: Nguyễn Phương Liên
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
33.2. Họ và tên: Trần Thị Thục
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
- Mở rộng và nâng cao thêm kiến thức sẵn có của người học về văn học Ấn Độ cả ở
phương diện văn học sử và lịch sử phê bình, lý luận.
- Định hình nơi người học quan niệm về những đặc trưng riêng biệt của văn hóa và
văn học Ấn Độ trong tương quan với văn học ở các quốc gia khác trên thế giới.
- Giúp người học có khả năng tham gia vào các cuộc hội thảo khoa học về những
vấn đề văn học Ấn Độ và chuẩn bị cho môn văn học Đông Nam Á. Phát triển ở người
học khả năng thu thập và xử lý tư liệu, quan tâm đến các kiến thức mới, đến hoạt động
chuyên môn trong tương lai, góp phần hình thành năng lực văn hóa và chuyên môn phù
hợp với các yêu cầu chung về chuẩn đầu ra của cư nhân ngành Văn học.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Về kiến thức: Nắm được những đặc trưng của mỹ học và lý thuyết nghiên cứu văn
học của nền văn minh Ấn Độ, đồng thời có sự đối chiếu, so sánh các nền văn học khác
của phương Đông và phương Tây, soi chiếu vào văn học Việt Nam để lý giải những vấn

270
đề về sự hình thành và phát triển của các thể loại trong văn học Việt Nam.
- Về kỹ năng: Thông qua các bài thuyết trình, seminar, tiểu luận, người học rèn
luyện kỹ năng vận dụng các lý thuyết nghiên cứu văn học đã tiếp thu để tiếp cận với
những tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học sử của Ấn Độ.
- Về năng lực: Vận dụng được những kiến thức về lý thuyết và văn học sử của Ấn Độ
để tiến hành độc lập hoặc hợp tác làm việc theo nhóm trong hoạt động nghiên cứu khoa
học, tham gia seminar dưới sự hướng dẫn của chuyên gia.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- Trắc nghiệm (sau các buổi học)
- Thảo luận theo chủ đề giảng viên yêu cầu
- Làm tiểu luận hoặc thi viết cuối kỳ

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
Lưu Đức Trung (2004), Văn học Ấn Độ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
Lưu Đức Trung - Phan Thu Hiền (2000), Hợp tuyển văn học Ấn
Độ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội

10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ)
Môn Văn học Ấn Độ có nhiệm vụ cung cấp kiến thức văn học sử của nền văn
minh sông Hằng, ngày nay là đất nước Ấn Độ cùng với một vài vùng đất, quốc gia
lân cận (Nepal, Pakistan..). Do lịch sử phát triển lâu đời, tính đến nay là hơn 4000
năm, văn học Ấn Độ đã có môt khối lượng lớn các tác phẩm lớn cùng như tầm ảnh
hưởng sâu rộng với những nước xung quanh, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, và
các nền văn minh lớn của thế giới như văn minh Lưỡng Hà, Ai Cập, Hy Lạp,
Trung Quốc... Dựa trên nguyên tắc lựa chọn, giới thiệu những tinh hoa của nền
văn học này, xét theo chiều lịch đại, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu hệ thống thần
thoại Ấn Độ, hai bộ sử thi lớn là Ramayana và Mahabharata, trường ca và kịch cổ
điển Ấn Độ, thơ ca cung đình và tác phẩm của các nhà văn hiện đại Ấn Độ như R.
Tagore, Premd Chand, T.S. Pillai... và các nhà văn đương đại như A. Roy, S.
Rushdie... Ngoài ra, do đặc thù của đất nước đa dạng về tôn giáo, văn học Ấn Độ
còn đáng chú ý ở các mảng văn học đồng đại, được phân chia theo triết thuyết và

271
quan điểm mỹ học của tôn giáo như văn học Hindu giáo, văn học Phật giáo, văn
học Hồi giáo, văn học Jain-na...Ấn Độ cũng là một đất nước có sự phát triển sớm
của lý luận, với sự liên tục đặc biệt của nền văn học này thì bộ phận lý luận đã đạt
được những thành tựu vô cùng to lớn, trong sự kế thừa và phát triển liên tục nhờ
đội ngũ đông đảo những nhà lý luận chuyên nghiệp, một hệ thống thi pháp học đồ
sộ đã được hình thành và liên tục được ứng dụng cho đến nay.
11. Nội dung chi tiết học phần :
- Khái quát những đặc điểm chung của văn học Ấn Độ (4 tiết)
+ Nêu ra 5 đặc điểm của văn học Ấn Độ
+ Minh họa và lý giải mỗi đặc điểm nói trên
- Văn học cổ đại (8 tiết)
+ Hệ thống thần thoại Ấn Độ (bao gồm: tam vị nhất thể, các vị thần tự nhiên,
các vị thần tình cảm, các vị thần của các tôn giáo...)
+ Sử thi Ấn Độ: Mahabharata và Ramayana
- Phần 3: Văn học trung đại (4 tiết)
+ Thơ ca sùng tín (cung đình)
+ Kịch Shokuntola của Kalidasa
+ Trường ca Sứ mây
- Phần 4: Văn học hiện đại và đương đại (4 tiết)
+ R. Tagore
+ Các tiểu thuyết nổi tiếng: Mùa tôm
Godan
Chúa trời của những chuyện vụn vặt
Cuộc đời của Pi
Những đứa trẻ lúc nửa đêm
+ Truyện ngắn Ấn Độ
- Phần 5: Lý luận văn học Ấn Độ (4 tiết)
+ Giới thiệu các khái niệm cơ bản của thi pháp học Ấn Độ cổ điển
+ Tóm tắt tiến trình phát triển của các khái niệm
+ Giới thiệu những thành quả ứng dụng nổi bật
- Phân loại nhóm tác phẩm văn học theo tôn giáo (4 tiết)

272
+ Văn học Phật giáo
+ Văn học Jaina
+ Văn học Hồi giáo
+ Văn học đạo Sikh

273
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC BẮC MĨ – MĨ LATINH
North American and Latin American Literature
7. Mã học phần: LIT1158
8. Số tín chỉ: 03
9. Học phần tiên quyết:
10. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
11. Giảng viên
5.1. Họ và tên: Đào Duy Hiệp
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên: Lê Nguyên Long
Chức danh: Giảng viên
Học vị: ThS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức:
- Chỉ ra được những nét cơ bản về lịch sử, địa lí, chính trị quan trọng của nước Mĩ:
quá trình di dân, quá trình thực dân và khai phá những miền đất rộng lớn…
- Chỉ ra được đặc trưng cơ bản trong văn hoá, tính cách của con người Mĩ được
kết hợp từ mạch nguồn châu Âu và hình thành, biến đổi cùng với quá trình thực
dân, khai phá buổi đầu ấy.
- Chỉ ra được tiến trình của văn học Mĩ, một nền văn học non trẻ nhưng có gia tốc
lớn, và chỉ với 2 thế kỉ (XIX và XX) từ sau khi giành độc lập, đã gia nhập thực sự
vào nền văn học thế giới, có đóng góp không nhỏ cho nền văn học nhân loại.
- Có cái nhìn so sánh để thấy được giao lưu và ảnh hưởng của văn hoá, văn học
Mĩ đối với Việt Nam.
- Có cái nhìn liên ngành và liên khu vực để có tầm nhìn khái quát và sâu rộng về

274
thế giới, góp phần hình thành nên kĩ năng cho công việc và cho cuộc sống trong
tương lai
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cả kĩ năng bao quát liên ngành và kĩ năng chuyên sâu về một lĩnh vực
cụ thể, cả hai kĩ năng này cùng bổ sung cho nhau
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm và khả năng phối hợp, hợp tác
- Có kĩ năng phát hiện, giải quyết vấn đề một cách chủ động, độc lập
- Có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá
* Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, từ đó có ý thức trau dồi và tự nâng
cao, bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ cho tương lai
- Có cái nhìn khoa học và khách quan khi đánh giá vấn đề và nhìn nhận cuộc sống.
5. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Kiến thức:
- Chỉ ra được những nét cơ bản về lịch sử, địa lí, chính trị quan trọng của nước Mĩ:
quá trình di dân, quá trình thực dân và khai phá những miền đất rộng lớn…
- Chỉ ra được đặc trưng cơ bản trong văn hoá, tính cách của con người Mĩ được
kết hợp từ mạch nguồn châu Âu và hình thành, biến đổi cùng với quá trình thực
dân, khai phá buổi đầu ấy.
- Chỉ ra được tiến trình của văn học Mĩ, một nền văn học non trẻ nhưng có gia tốc
lớn, và chỉ với 2 thế kỉ (XIX và XX) từ sau khi giành độc lập, đã gia nhập thực sự
vào nền văn học thế giới, có đóng góp không nhỏ cho nền văn học nhân loại.
- Có cái nhìn so sánh để thấy được giao lưu và ảnh hưởng của văn hoá, văn học
Mĩ đối với Việt Nam.
- Có cái nhìn liên ngành và liên khu vực để có tầm nhìn khái quát và sâu rộng về
thế giới, góp phần hình thành nên kĩ năng cho công việc và cho cuộc sống trong
tương lai
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cả kĩ năng bao quát liên ngành và kĩ năng chuyên sâu về một lĩnh vực
cụ thể, cả hai kĩ năng này cùng bổ sung cho nhau
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm và khả năng phối hợp, hợp tác
- Có kĩ năng phát hiện, giải quyết vấn đề một cách chủ động, độc lập
- Có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá
* Thái độ:

275
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, từ đó có ý thức trau dồi và tự nâng
cao, bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ cho tương lai
- Có cái nhìn khoa học và khách quan khi đánh giá vấn đề và nhìn nhận cuộc sống.
7. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
8.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: kiến thức mới dạy (lí thuyết, thực hành,
bài tập);
8.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: bài viết giữa kì, tham gia chấm một số bài thí
điểm, góp ý, rút kinh nghiệm cho SV;
Phần này cho điểm trên cơ sở:
* SV tích cực thảo luận, nghiêm túc thực hiện các bước do người dạy đề ra; chuẩn
bị bài cẩn thận, chu đáo;
* Hoạt động theo nhóm
* Kiểm tra, đánh giá cuối kì.
8.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: bài tập giao tại lớp và làm tại nhà được
cho điểm theo chất lượng bài viết trong tương quan chung so với các bài của lớp;
bài tập tự nghiên cứu, tìm đề tài sẽ được đánh giá theo tiêu chí bài nghiên cứu (nếu
có ý tốt có thể sửa chữa đưa đăng tạp chí, cho thêm điểm vào việc học tập).
8. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
Lê Huy Bắc, Văn học Mĩ, Nxb. Đại học Sư phạm, 2002.
Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị
Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây, Nxb. Giáo
dục, 1998.
Đặng Anh Đào, Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001.
9. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và quan trọng về
văn học, văn hoá của nước Mĩ với ý nghĩa như là một trong những nền văn học vĩ
đại và quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn đối với văn hoá, văn học thế giới, đặc
biệt là trong kỉ nguyên hiện đại và thời kì đương đại. Nước Mĩ, với tư cách là một
lãnh thổ, và một nền văn hoá, đã có trước khi có tên gọi của nó như hiện nay. Quá
trình thực dân của người phương Tây đã biến vùng đất này trở nên có một vị trí
đặc biệt trong bản đồ thế giới hiện đại. Kể từ cuối thế kỉ XV khi người châu Âu
bắt đầu đặt chân đến mảnh đất này, đặc biệt chỉ với 2 thế kỉ XIX và XX, nước Mĩ
đã vươn lên không ngừng và phát huy tầm ảnh hưởng của nó. Do vậy, môn học

276
này, bên cạnh việc cung cấp cái nhìn văn học sử về nền văn học Mĩ, những kiệt tác
của những tác gia tiêu biểu, còn có ý nghĩa trong việc giúp người học có được
những kiến thức về văn hoá, tính cách Mĩ, từ đó nhìn ngược trở lại nền văn học
nước nhà với hi vọng rút ra được những kinh nghiệm để phát triển nền văn học,
văn hoá dân tộc.
10. Nội dung chi tiết học phần :
Phần 1: Văn học Mĩ thế kỉ XIX
1. Khái quát văn học, văn hoá Mĩ từ buổi đầu cho đến hết thế kỉ XIX
1.1. Khái quát về lịch sử, địa lí, văn hoá Mĩ
1.1.1. Những người châu Âu đầu tiên đến Thế giới Mới (New World) cuối thế kỉ
XV đầu thế kỉ XVI
1.1.2. Quá trình thực dân hoá và khai phá miền đất mới trong hai thế kỉ XVII và
XVIII
1.1.3. Tuyên ngôn độc lập và sự ra đời của Hợp chủng quốc Hoa Kì vào năm 1776
1.2. Nước Mĩ: một nền văn hoá và văn học độc lập hay không (hay chỉ là một sự
nối dài của châu Âu)?
1.2.1. Các quan niệm về văn hoá
1.2.2. Nền văn hoá, văn học Mĩ là một nền văn học dần dần trưởng thành và khẳng
định tính độc lập của mình so với châu Âu
1.3. Những gương mặt tiêu biểu trước thời kì độc lập
1.4. Những phong cách và những nhà văn Mĩ tiêu biểu trong thế kỉ XIX
2. Edgar Allan Poe (1809-1949)
2.1. Poe, một trong những ông tổ và đỉnh cao của loại hình truyện kì ảo
2.2. Poe, người khai sinh ra loại hình truyện trinh thám
2.3. Thơ của Poe, cội nguồn của thơ tượng trưng
2.4. Poe và nền lí luận văn học Mĩ thế kỉ XIX
3. Mark Twain (1835-1910)
3.1. Một cuộc đời nhiều gian truân và một sự nghiệp vinh quang
3.2. Nghệ thuật hài hước trong Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer và Những
cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn

277
3.3. Hiện thực nước Mĩ trong sáng tác của Mark Twain
4. Jack London (1876-1916)
4.1. Nhà văn tiêu biểu cho ý chí Mĩ
4.2. Kiểu nhân vật người hùng trong sáng tác của Jack London
4.3. Nghệ thuật miêu tả thế giới loài vật trong sáng tác của Jack London
* Nội dung liên quan gần (nên biết)
- Những nền văn học khác ở châu Mĩ, đặc biệt là văn học châu Mĩ Latin
- Mối quan hệ qua lại của Mĩ và châu Âu, cả trên phương diện sáng tác và lí luận.

Phần 2: Văn học Mĩ thế kỉ XX


5. Khái quát về văn học Mĩ thế kỉ XX
5.1. Những tiền đề cho văn học hiện đại: những cải cách xã hội có quy mô lớn làm
biến đổi sâu sắc đến đời sống;
5.2. “Thế hệ vứt đi” (Lost generation) sau Đại chiến thứ nhất: phản ứng lại sự
trống rỗng của đời sống tinh thần trong xã hội hiện đại; “thời đại nhạc Jazz” với
những mộng tưởng tiêu tan;
5.3. Chiến tranh và những rạn nứt niềm tin.
5.4. Những gương mặt mới của văn học: Theodore Dreiser (1871-1945), nhà văn
hiện thực, tác giả của Bi kịch Mĩ - khát vọng làm giàu và những đổ vỡ; Willa
Cather (1873-1947); Eugene O’Neill (1888-1953), nhà soạn kịch nổi tiếng, Nobel
văn học năm 1936; John Dos Passos (1896-1970), nhà tiểu thuyết với những cách
tân lớn “kĩ thuật cắt dán” và “con mắt điện ảnh”; ....
5.5. Nổi bật nhất là W.Faulkner và E.Hemingway.
6. William Faulkner (1897-1962)
6.1. Âm thanh và Cuồng nộ (The Sound and the Fury - 1929): giới thiệu tác phẩm;
tóm tắt sơ qua về nội dung và nghệ thuật; tiếng vang của tác phẩm (những ý kiến;
những công trình nghiên cứu);
6.2. Cấu trúc tác phẩm: thời gian, giao hưởng, dòng ý thức (lưu ý về khái niệm
này: sự ra đời, tác giả của khái niệm Stream of Consciousness (Henry James,
1843-1916), ý nghĩa và sự thể hiện nó trong tác phẩm như thế nào?); * Phát cho
SV tài liệu

278
6.3. Cấu trúc thời gian:
6.3.1. Hình thức tác phẩm: bốn chương bằng các con số năm tháng (sự sai trật ở
chương 2). Giải thích sự sai trật này.
6.3.2. Hình thức in ấn: quá khứ được in nghiêng đan xen hiện tại đầy “cuồng nộ”
của thằng khùng Benjy.
6.3.3. Thời gian trong dòng ý thức
7. William Faulkner (tiếp)
7.1. Phân tích trích đoạn: về nhân vật, về dòng ý thức, thời gian,...
7.1.1. Thời gian trong dòng ý thức: hiện tại của các đối thoại; cảnh trí (décor) đan
lẫn với quá khứ trong dòng ý thức của nhân vật
7.1.2. Nhân vật với các nhịp của bản giao hưởng (Benjy, Quentin, Jason)
7.1.3. Cấu trúc giao hưởng của toàn tác phẩm: moderato, adagio, allegro, allegro
furioso, allegro religioso, allegro barbaro và lento. Giải thích ý nghĩa của các tiết
tấu giao hưởng đối với việc khắc họa nhân vật, với tiết tấu tác phẩm.
7.2. Phân tích toàn tác phẩm: về nội dung và nghệ thuật tác phẩm; giảng viên gợi ý
để SV tìm hiểu về tính hiện đại của tác phẩm,...
8. Ernest Hemingway (1899-1961)
8.1. Nguyên lí “tảng băng trôi”: về nội dung khái niệm; tại sao lại sử dụng nó; tác
dụng; ý nghĩa thẩm mĩ,...
8.2. Đối thoại: các thủ pháp, chức năng của đối thoại trong sáng tác Hemingway
8.2.1. Đối thoại mang tính trần thuật: “kể chuyện”, qua đó độc giả có thể nắm
được cốt truyện hoặc tình tiết;
8.2.2. Đối thoại miêu tả: di chuyển điểm nhìn sang nhân vật
8.2.3. Đối thoại giống độc thoại nội tâm
8.2.4. Đối thoại “khô” thuần thông tin (đối thoại “báo chí”)
8.2.5. Đối thoại quãng lặng: rạn nứt, thiếu cảm thông hoặc đã quá hiểu nhau; sự
rời rạc, cô đơn;
8.2.6. Đối thoại thiếu tính nhân quả...
8.3. Phân tích tác phẩm: Rặng đồi tựa đàn voi trắng (1927); Một nơi sạch sẽ và
sáng sủa (1933).

279
Giảng viên gợi ý để SV tìm hiểu về tính hiện đại của tác phẩm,...
9. Ernest Hemingway (tiếp): Ông già và biển cả (The Old Man and the Sea)
(1952)
9.1. Đối thoại:
9.1.1. Đối thoại mang tính trần thuật: “kể chuyện”, qua đó độc giả có thể nắm
được cốt truyện hoặc tình tiết;
9.1.2. Đối thoại miêu tả: di chuyển điểm nhìn sang nhân vật
9.2. Độc thoại nội tâm
9.3. Ý nghĩa, nội dung tác phẩm
10. Tổng ôn
10.1. Lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học Mĩ thế kỉ XIX;
10.2. E.Poe và những thể loại văn học: trinh thám, thơ, truyện kì ảo; lí luận,...
10.3. Hiện thực Mĩ và cái hài trong sáng tác của Mark Twain;
10.4. Ý chí Mĩ: nhân vật người hùng và thế giới loài vật trong sáng tác của Jack
London;
10.5. Văn học Mĩ thế kỉ XX; những tiền đề xã hội, lịch sử, văn hóa; những tác gia
tiêu biểu;
10.6. W.Faulkner với những cách tân lớn về tiểu thuyết (thời gian, dòng ý thức,
nhân vật, đối thoại,... cấu trúc tác phẩm);
10.7. Âm thanh và Cuồng nộ và những cách tân: một tác phẩm lớn về nhiều mặt;
10.8. Đối thoại Hemingway: chức năng, ý nghĩa thẩm mĩ;
10.9. Ông già và biển cả với những ý nghĩa về cuộc đời, số phận con người; sự đa
âm trong cái cô đơn, vinh quang và cay đắng.

280
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGỮ PHÁP HỌC TIẾNG VIỆT
Grammar of Vietnamese Language
1. Mã học phần: LIT1159
2. Số tín chỉ: 03
3. Học phần tiên quyết: LIN2033 Dẫn luận ngôn ngữ học
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên
Họ và tên: Đỗ Tiến Thắng
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Cử nhân
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
6. Mục tiêu của học phần
3.1. Kiến thức:
Nắm được các ý nghĩa, phương thức, phạm trù và quan hệ ngữ pháp, đặc biệt là
các phương thức được dùng trong tiếng Việt, các phạm trù được ngữ pháp hoá trong tiếng
Việt; nhận diện được các tiêu chuẩn phân định và các từ loại có trong tiếng Việt; nhận
diện được các đơn vị ngữ pháp (hình vị, từ, cụm từ, đoản ngữ, câu); phân loại được các
câu theo các tiêu chí khác nhau; làm quen với ngữ pháp thành tố trực tiếp và ngữ pháp
chức năng.
3.2. Kĩ năng:
Sau khi học, sinh viên có thể:
Xác định được từ loại trong các văn bản cụ thể; xác định được các kiểu câu theo
các tiêu chí khác nhau, nhất là theo cấu tạo ngữ pháp; thành thạo phân tích câu theo ngữ
pháp truyền thống; bước đầu có thể phân tích câu theo ngữ pháp thành tố trực tiếp và ngữ
pháp chức năng.
3.3. Thái độ:
- Trân trọng vốn từ ngữ và các quy tắc ngữ pháp mà qua hàng ngàn năm lịch sử
mới xây dựng được.
- Tôn trọng thực tiễn nói năng của người Việt để có quan điểm khách quan trong

281
khi miêu tả ngữ pháp, tránh cách nhìn phiến diện, sùng ngoại khi xây dựng một hệ thống
quy tắc ngữ pháp phù hợp với tiếng Việt.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
3.1. Kiến thức:
Nắm được các ý nghĩa, phương thức, phạm trù và quan hệ ngữ pháp, đặc biệt là
các phương thức được dùng trong tiếng Việt, các phạm trù được ngữ pháp hoá trong tiếng
Việt; nhận diện được các tiêu chuẩn phân định và các từ loại có trong tiếng Việt; nhận
diện được các đơn vị ngữ pháp (hình vị, từ, cụm từ, đoản ngữ, câu); phân loại được các
câu theo các tiêu chí khác nhau; làm quen với ngữ pháp thành tố trực tiếp và ngữ pháp
chức năng.
3.2. Kĩ năng:
Sau khi học, sinh viên có thể:
Xác định được từ loại trong các văn bản cụ thể; xác định được các kiểu câu theo
các tiêu chí khác nhau, nhất là theo cấu tạo ngữ pháp; thành thạo phân tích câu theo ngữ
pháp truyền thống; bước đầu có thể phân tích câu theo ngữ pháp thành tố trực tiếp và ngữ
pháp chức năng.
3.3. Thái độ:
- Trân trọng vốn từ ngữ và các quy tắc ngữ pháp mà qua hàng ngàn năm lịch sử
mới xây dựng được.
- Tôn trọng thực tiễn nói năng của người Việt để có quan điểm khách quan trong
khi miêu tả ngữ pháp, tránh cách nhìn phiến diện, sùng ngoại khi xây dựng một hệ thống
quy tắc ngữ pháp phù hợp với tiếng Việt.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh
(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 30%
(3điểm)

282
Thi hết môn Có 1 trong 3 hình thức: thi vấn đáp, 60%
thi viết, tiểu luận cuối kì. (6 điểm)
100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
7.1.1. Hà Minh Đức. Mấy vấn đề lý luận văn học trong sự nghiệp đổi
mới,NXB Sự thật, H, 1991.
7.1.2. Trần Đình Sử. Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996.
7.1.3. Nhiều tác giả. Một số vấn đề lý luận và lịch sử văn học, NXB Hội Nhà
văn, H, 1999.
7.1.4. Nguyễn Nghĩa Trọng. Văn hóa, văn nghệ trong đổi mới, những vấn đề lý
luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, H, 2002.
7.1.5. Cao Hồng. Một chặng đường đổi mới lý luận văn học (1986 - 2011),
NXB Hội Nhà văn, H, 2012.
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
- Cung cấp toàn bộ những khái niệm chính yếu về ngữ pháp như: từ pháp và cú
pháp; ý nghĩa, phương thức, phạm trù, quan hệ và đơn vị ngữ pháp. Các vấn đề nhất thiết
phải làm cho sinh viên nắm vững gồm: tính hạt nhân của đơn vị Tiếng trong tiếng Việt;
các phương thức đặc thù của tiếng Việt trong việc ghép tiếng thành từ và hiệu quả của
chúng trong văn chương; từ loại và đặc điểm của các từ loại Việt ngữ; đoản ngữ và tác
dụng của chúng trong việc tạo lập văn bản; câu và sự hành chức của các loại câu trong
văn bản nói chung và văn bản nghệ thuật nói riêng.
11. Nội dung chi tiết học phần :
Chương I. Những khái niệm cơ bản của ngữ pháp
1.1.Ý nghĩa ngữ pháp
1.1.1. Ý nghĩa tự thân và ý nghĩa quan hệ
i) Ý nghĩa tự thân
ii) Ý nghĩa quan hệ
1.1.2. Ý nghĩa thường trực và ý nghĩa lâm thời
i) Ý nghĩa thường trực

283
ii) Ý nghĩa lâm thời
1.2. Phương thức ngữ pháp và các phương thức dùng trong tiếng Việt
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phương thức phổ biến
i) Phương thức phụ tố
ii) Phương thức thay căn tố
iii) Phương thức trọng âm
iv) Phương thức luân phiên âm vị
v) Phương thức ngữ điệu
vi) Phương thức lặp
vii) Phương thức trật tự từ
viii) Phương thức hư từ
1.3. Phạm trù ngữ pháp và các phạm trù có trong tiếng Việt
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Các phạm trù phổ biến
i) Phạm trù số
ii) Phạm trù giống
iii) Phạm trù cách
iv) Phạm trù ngôi
v) Phạm trù thời
vi) Phạm trù thức
vii) Phạm trù dạng
1.4. Phạm trù từ vựng - ngữ pháp và các từ loại có trong tiếng Việt
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Phân loại
i) Các thực từ (danh từ, vị từ, đại từ, số từ)
ii) Các hư từ (phó từ, kết từ, trợ từ)
1.5. Quan hệ ngữ pháp và cách phân tích câu theo thành tố trực tiếp

284
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Phân loại
i) Quan hệ đẳng lập
ii) Quan hệ chính - phụ
iii) Quan hệ chủ - vị
Chương II. Cụm từ tự do - Đoản ngữ trong tiếng Việt
2.1. Đoản ngữ danh từ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Thành tố chính
2.1.3. Thành tố phụ
2.2. Đoản ngữ động từ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Thành tố chính
2.1.3. Thành tố phụ
2.3. Đoản ngữ tính từ và các đoản ngữ khác
Chương III. Câu trong tiếng Việt
3.1. Phân loại câu
3.1.1. Theo cấu tạo ngữ pháp
i) Câu đơn
ii) Câu đơn đặc biệt
iii) Câu ghép
3.1.2. Theo mục đích nói
i) Câu tường thuật
ii) Câu nghi vấn
iii) Câu mệnh lệnh
iv) Câu cảm thán
3.1.3. Theo quan hệ với hiện thực
i) Câu khẳng định

285
ii) Câu phủ định
3.1.4. Theo nghĩa biểu hiện của vị ngữ
i) Câu hành động
ii) Câu tình hình, quá trình
iii) Câu tồn tại
3.2. Thành phần câu
3.2.1. Thành phần nòng cốt
i) Vị ngữ
ii) Chủ ngữ
iii) Bổ ngữ
3.2.2. Thành phần phụ trong nòng cốt
i) Định ngữ
ii) Trạng ngữ
3.2.3. Thành phần ngoài nòng cốt
i) Khởi ngữ
ii) Tình thái ngữ
iii) Định ngữ
iv) Trạng ngữ
Chương IV. Sơ lược về ngữ pháp chức năng
4.1. Tổng quan
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Đề, Thuyết và ranh giới giữa chúng
4.2. Phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết
4.2.1. Câu không đề trên bề mặt
4.2.2. Câu đơn
i) Câu đơn 1 bậc
ii) Câu đơn 2 bậc
4.2.3. Câu đặc biệt

286
i) Câu đặc biệt dùng thán từ
ii) Câu đặc biệt dùng hô ngữ, ứng ngữ
iii) Câu đặc biệt dùng từ tượng thanh
iv) Câu đặc biệt dùng tiêu đề
4.2.4. Câu ghép
4.3. Câu khẳng định và câu phủ định
4.3.1. Câu khẳng định
4.3.2. Câu phủ định
4.4. Câu nghi vấn
4.4.1. Nghi vấn trung hoà
4.4.2. Nghi vấn siêu ngôn ngữ

287
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NHẬP MÔN NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH
Film Art – an Introduction
1. Mã học phần: LIT1150
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT1150 Nghệ thuật học đại cương
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên:
5.1. Họ và Tên: Phạm Xuân Thạch
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ
Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –
Đại học Quốc gia Hà Nội
5.2. Họ và Tên: Hoàng Cẩm Giang
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ
Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –
Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần:
Môn học cung cấp kiến thức nền tảng mang tính nhập môn cơ bản nhất để sinh
viên có thể thâm nhập vào lĩnh vực nghiên cứu và thực hành điện ảnh. Sinh viên sau khi
hoàn thành môn học được cung cấp một hê thống kiến thức cơ bản và hoàn chỉnh về nghệ
thuật điên để có thể tiếp tục tiếp thu kiến thức trong những môn hoc chuyên sâu hơn về
điện ảnh, có thể tham gia ở môt mức độ nhất định vào môt số khâu của nền công nghiệp
điện ảnh (sản xuất phim, tổ chức truyền thông về phim, viết về phim). Người học sẽ có
khả năng tiếp nhận một cách khách quan, khoa học, phi giáo điều các hiện tượng đa dạng
của đời sống điện ảnh, có khả năng phân tích phim ở cấp độ đơn giản đáp ứng nhu cầu
của các cơ quan truyền thông đại chúng, đồng thời có thái độ cởi mở, biết phân tích và

288
đánh giá một cách khách quan các hiện tượng của đời sống điện ảnh trong nước và thế
giới.
7. Chuẩn đầu ra của học phần:
7.1. Kiến thức:
- Nắm được các thành tố cấu thành và cấu trúc của ngành công nghiệp điện ảnh,
quy trình sản xuất dẫn đến sự ra đời của một bộ phim.
- Nắm được những vấn đề cơ bản của trần thuật điện ảnh (câu chuyện/cốt truyện,
vấn đề không thời gian, nhân vật).
- Nắm được những vấn đề cơ bản của phong cách phim (dàn cảnh, nghệ thuật quay
phim, dựng phim, âm thanh trong điện ảnh).
- Nắm được các loại hình cơ bản của điện ảnh.
7.2. Kỹ năng:
- Hiếu được chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí công tác trong quy trình sản xuất
phim và có thể tham gia được vào những vị trí này ở vị trí tập sự hoặc trợ lí.
- Hiểu được những khái niệm cơ bản của phân tích phim, ứng dụng được những
khái niệm đó để phân tích phim một cách khoa học.
- Áp dụng được những kết quả phân tích đó để viết một số dạng đơn giản trong
các dạng bài viết về phim (film review).
- Ứng dụng kiến thức vào một số lĩnh vực nghề nghiệp liên quan đến điện ảnh (sản
xuất phim, làm phim, phát hành phim, viết về điện ảnh, bảo tồn di sản điện ảnh, đặc biệt
là điện ảnh dân tộc).
7.3. Thái độ:
- Có hứng thú, yêu thích các cong việc liên quan đến điện ảnh và ngành nghiên
cứu điện ảnh.
- Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy gía trị của di sản điện ảnh Việt Nam và thế
giới.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Điểm chuyên cần trên lớp được đánh giá qua các hoạt động làm bài tập, thuyết
trình theo nhóm, tham gia vào các hoạt động thảo luận trên lớp (10%).
9.2 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ

289
9.2.1 Kiểm tra - đánh giá giữa kì
Điểm viết bài luận giữa kì theo chủ đề do giảng viên lựa chọn (30%).
9.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kì
Điểm viết bài tiểu luận cuối kỳ (60%).
9.3 Hệ thống các chủ đề, câu hỏi thi đánh giá kết thúc môn học
1. Định nghĩa và sơ lược quá trình hình thành và phát triển của điện ảnh, các
nền điện ảnh chủ yếu trên thế giới.
2. Nêu các thành phần tham gia vào quy trình sản xuất phim
3. Các vấn đề về trần thuật điện ảnh: bản chất của trần thuật điện ảnh; không
thời gian; nhân vật; điểm nhìn và các phương thức trần thuật; các vấn đề về nghĩa.
4. Các vấn đề về phong cách phim: dàn cảnh; nghệ thuật quay; nghệ thuật
dựng; âm thanh trong điện ảnh.
5. Các vấn đề về phim tài liệu. Định nghĩa và các dạng cơ bản
6. Các vấn đề về phim hoạt hình. Định nghĩa và các dạng cơ bản.
7. Các thể loại phim hư cấu.
8. Các dạng bài viết về phim.
9. Giáo trình bắt buộc:
Học liệu bắt buộc
1. David Bordwell và Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, NXB Giáo dục,
2008.
Học liệu tham khảo
2. David Bordwell và Kristin Thompson, Lịch sử điện ảnh (Tập 1 và tập 2), NXB
Đại học Quốc gia, 2007.
3. Ray Frensham, Tự học viết kịch bản phim, NXB Tri thức, 2011.
4. Timothy Corrigan, Hướng dẫn viết về phim, NXB Tri thức, 2011.
5. Warren Buckland, Nghiên cứu phim, NXB Tri thức, 2011.
Địa điểm có thể tra cứu và sử dụng học liệu
- Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
(Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
(Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
10. Tóm tắt nội dung học phần:

290
Nội dung môn học được xoay quanh năm khối kiến thức. Trong khối kiến thức thứ
nhất, người học sẽ được hướng dẫn để có được một cái nhìn sơ giản nhưng đầy đủ về lịch
sử hình thành và phát triển của điện ảnh, đồng thời, nắm được các thành phần của quy
trình sản xuất phim, từ khi ý tưởng được hình thành cho đến khi được công chúng đón
nhận. Trong khối kiến thức thứ 2 và 3, người học sẽ được cung cấp các kiến thức có tính
nền tảng để phân tích phim về phương diện nội dung cũng như hình thức. Khối kiến thức
thứ 4 sẽ hướng dẫn người học hiểu được các loại hình phim và các thể loại chính của
phim hư cấu (phim truyện). Trong phần cuối cùng, người học sẽ được làm quen với các
dạng bài viết về điện ảnh và thực hành một số dạng đơn giản nhất.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1. Lịch sử điện ảnh – quy trình sản xuất phim
1.1. Khái quát lịch sử điện ảnh
1.1.1 Giai đoạn phim câm
1.1.2 Các bước tiến triển của công nghệ điện ảnh, từ phim có tiếng đến phim 3D
1.1.3 Các nền điện ảnh trên thế giới. Quá khứ và hiện tại
1.2. Quy trình sản xuất phim
1.2.1 Giai đoạn trước khi bấm máy
1.2.2 Giai đoạn quay phim
1.2.3 Hậu kì
1.2.4 Phát hành
1.2.5 Tiếp nhận
Chương 2. Các vấn đề về trần thuật điện ảnh
2. 1. Bản chất của trần thuật điện ảnh
2.1.1 Bản chất của trần thuật
2.1.2 Câu chuyện/Cốt truyện
2.1.3 Các loại quan hệ cơ bản của trần thuật
2.2. Không – thời gian
2.3. Nhân vật.
2.3.1 Bản chất của nhân vật điện ảnh
2. 3.2 Mối quan hệ giữa các nhân vật, các sơ đồ hành động
2.4. Điểm nhìn và các phương thức trần thuật điện ảnh.
2.5. Các vấn đề về nghĩa.
Chương 3. Phong cách phim

291
3.1. Cảnh quay: Dàn cảnh
3. 2. Cảnh quay: Nghệ thuật quay phim
3.2.1 Các đặc tính nhiếp ảnh của cảnh quay
3. 2.2 Sự di chuyển của máy quay – tái tại khuôn hình
3.2.3 Độ dài của cú bấm máy
3. 3. Dựng phim
3.4. Những vấn đề về âm thanh trong điện ảnh. Âm thanh. Âm nhạc. Thoại.
Soundtrack.
Chương 4. Loại hình phim – thể loại phim
4. 1. Phim tài liệu
4.1.1 Thế nào là phim tài liệu
4. 1.2 Các dạng phim tài liệu
4. 2. Phim hoạt hình.
4.2.1 Thế nào là phim hoạt hình
4.2.2 Các dạng phim hoạt hình.
4.3. Các thể loại phim hư cấu
4.3.1 Định nghĩa thể loại
4.3.2 Một số thể loại tiêu biểu.
Chương 5. Viết về điện ảnh như thế nào?

292
293
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC
Literary Works and Literary Genres

1. Mã học phần: LIT3057

2. Số tín chỉ: 4

3. Học phần tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt

5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

1.2. Họ và tên: Đoàn Đức Phương


Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Đơn vị: Trường Đại học KHXH&NV
1.3. Họ và tên: Lý Hoài Thu
Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Đơn vị: Trường Đại học KHXH&NV

1.4. Họ và tên: Phạm Quang Long


Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Đơn vị: Trường Đại học KHXH&NV
.
1.5. Họ và tên: Trần Đăng Trung
Chức danh: Giảng viên, NCS Tiến sĩ
Đơn vị: Trường Đại học KHXH&NV

6. Mục tiêu học phần:


* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm “Tác phẩm văn học” như một chỉnh thể quan trọng trong
đời sống văn học, một phạm trù quan trọng của lý luận văn học trong cố gắng lý giải hoạt

294
động sáng tạo và tiếp nhận văn học. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, sự biểu hiện của các
thành tố tạo nên tác phẩm văn học: nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, tính cách,
cốt truyện…); hình thức (ngôn ngữ, kết cấu, loại thể, các biện pháp thể hiện…).
- Hiểu được nội dung khái niệm “Loại thể văn học” và vai trò, ý nghĩa quan trọng
của nó đối với hệ thống lý thuyết cũng như thực tiễn văn học. Xác định được cơ sở của sự
phân chia, tính chất tương đối về ranh giới và hiện tượng giao thoa giữa các thể loại văn
học. Nắm vững được những đặc trưng cơ bản, những đặc điểm thi pháp nổi bật của từng
thể loại: thơ, tiểu thuyết, ký và kịch để đánh giá trên cơ sở khoa học các hiện tượng văn
học.
* Kĩ năng:
- Biết nhận diện, xác định các thành tố tạo nên tác phẩm văn học, hiểu sâu bản chất
thẩm mỹ của từng thành tố. Áp dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đã học vào
sáng tác, nghiên cứu, phân tích, giảng dạy tác phẩm văn học.
- Biết vận dụng những thao tác nghiên cứu để tiếp cận và phân tích tác phẩm văn
học từ góc độ thể loại. Biết so sánh, đối chiếu những đặc điểm của từng thể loại trong
cùng hay khác nhau về phương thức phản ánh, từ đó khái quát nên những mô hình thể
loại, và rộng hơn là những vấn đề thuộc về thi pháp tác giả, về phong cách nghệ thuật của
nhà văn.
* Thái độ:
- Qua sự nghiên cứu tác phẩm văn học như một cấu trúc chỉnh thể với sự thống
nhất của các yếu tố nội dung và hình thức… hiểu rõ hoạt động sáng tạo văn học, cảm
nhận sâu sắc giá trị tư tưởng - nghệ thuật của tác phẩm văn học. Có thái độ khách quan và
khoa học trong phân tích, nghiên cứu, phê bình, giảng dạy tác phẩm văn học.
- Qua việc tiếp thu những kiến thức lý luận về loại thể văn học, hiểu được tầm
quan trọng và triển vọng của nó trong nghiên cứu văn học, sinh viên sẽ yêu thích môn
học này. Hệ thống lý thuyết về loại thể văn học thường không tách rời thực tiễn sáng tác
sinh động, vì vậy, việc vận dụng những kiến thức lý luận đã được trang bị để khảo sát sự
vận động và phát triển của các thể loại trong từng giai đoạn văn học (kể cả văn học
đương đại) chắc chắn sẽ mang lại nhiều hứng thú, say mê cho sinh viên.

6. Giáo trình bắt buộc:


[1]. Cơ sở lý luận văn học (Hà Minh Đức, Lê Bá Hán). Nxb Đại học và THCN, 1985.
[2]. Lý luận văn học. Hà Minh Đức (chủ biên) và các tác giả khác. Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 2006 (tái bản lần thứ 10).
[3]. Lý luận văn học. Phương Lựu (chủ biên) và các tác giả khác. Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1996.

295
Học liệu tham khảo
[1]. Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương.
Nxb Giáo dục, 1999.
[2]. Văn học - Nhà văn - Bạn đọc. Phương Lựu (chủ biên) và các tác giả khác. Tập 1.
Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.
[3]. Lý luận văn học. N. A. Gulaiep. Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, 1982.
[4]. Dẫn luận nghiên cứu văn học. G. N. Pospelop. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985.
[5]. Cấu trúc văn bản nghệ thuật. Iu. M. Lotman. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội,
2004.
[6]. Từ điển thuật ngữ văn học. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội. 2000.
[7]. Những vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki. M. Bakhtin. Nxb Giáo dục. 1993.
[8]. Nghệ thuật tiểu thuyết. M. Kundera. Nxb Đà Nẵng. 1998.
[9]. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. Nxb Khoa học Xã hội. 1974.
[10]. Logic học các thể loại văn học. Kate Humburger (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc
Vương dịch). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2005.
[11]. Thi pháp văn xuôi. Todorov. Nxb Đại học sư phạm. 2002.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh


tập (đi học, chuẩn bị bài, 10%
- Kiểm tra chuẩn bị bài
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 100 phút tại lớp 20%
(2điểm)

296
3. Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 3 hình thức: 60%
thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối
kì. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)
8 . Tóm tắt nội dung môn học

Phần Tác phẩm văn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tác
phẩm văn học như một phạm trù cơ bản của lý luận văn học. Trong một cái nhìn tổng
quan, tác phẩm văn học là một chỉnh thể thẩm mỹ với cấu trúc nhiều tầng bậc, với sự
thống nhất của các yếu tố nội dung và hình thức. Đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm được
khảo sát ở các phương diện: khái niệm, vai trò, sự biểu hiện, những trường hợp đặc biệt.
Từng thành tố của tác phẩm được nghiên cứu với những vấn đề cơ bản: các loại hình
nhân vật; đặc điểm của tính cách, tính cách và hoàn cảnh; các biện pháp thể hiện nhân vật
và tính cách; các mối quan hệ và vai trò của kết cấu, những hình thức kết cấu chủ yếu
trong văn học; khái niệm, đặc điểm và các bước diễn biến của cốt truyện; ngôn ngữ trong
các loại tác phẩm văn học, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm v.v… Những
kiến thức lý luận đó là chìa khóa để người học có khả năng phân tích, giải mã tác phẩm
đúng và hay.
Loại thể văn học có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống lý thuyết và thực tiễn
văn học. Về mặt lý thuyết, nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và sự tương tác của
các thể loại văn học cũng đồng nghĩa với việc nghiên cứu lịch sử văn học. Về phía thực
tiễn, thể loại chính là diện mạo, sức sống của một giai đoạn văn học, hay rộng hơn là một
nền văn học. Môn học này cũng cung cấp cho người học những kiến thức lý luận cơ bản
về loại thể văn học: từ những vấn đề khái quát chung đến những đặc trưng cơ bản, đặc
điểm thi pháp nổi bật riêng của từng thể loại. Trên cơ sở của các phương thức phản ánh:
trữ tình, tự sự, kịch, nội dung môn học tập trung khảo sát những thể loại chính, tiêu biểu
như: thơ, tiểu thuyết, ký và kịch. Trong những hướng tiếp cận cụ thể, giảng viên vận
dụng đồng thời nhiều phương pháp và thao tác nghiên cứu để phân tích những đặc trưng
thể loại (nội dung và hình thức), đặc điểm thi pháp, cấu trúc văn bản… Từ đó khẳng định
những ưu thế, triển vọng của hệ thống lý thuyết về loại thể trong nghiên cứu lý luận văn
học nói chung.

297
11. Nội dung chi tiết môn học
* Nội dung cốt lõi
Bài 1. Tác phẩm văn học là một chỉnh thể thẩm mỹ
1.1. Quan niệm chung
1.1.1. Khái niệm “tác phẩm văn học”
1.1.2. Cấu trúc của tác phẩm văn học
1.2. Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học
1.2.1. Nội dung của tác phẩm văn học
1.2.2. Hình thức của tác phẩm văn học
1.2.3. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm văn học
Bài 2. Đề tài, chủ đề và tư tưởng tác phẩm
2.1.Đề tài
2.1.1. Khái niệm “đề tài”
2.1.2. Khuynh hướng trong sự lựa chọn đề tài
2.1.3. Một số hiện tượng đặc biệt
2.2. Chủ đề
2.2.1. Khái niệm “chủ đề”
2.2.2. Sự bộc lộ chủ đề
2.2.3. Những trường hợp đặc biệt
2.3. Tư tưởng tác phẩm
2.3.1. Khái niệm “tư tưởng tác phẩm”
2.3.2. Sự biểu hiện tư tưởng
2.3.3. Những trường hợp đặc biệt
Bài 3. Nhân vật và tính cách
3.1. Nhân vật
3.1.1. Quan niệm chung
3.1.2. Các loại hình nhân vật
3.2. Tính cách

298
3.2.1. Khái niệm “tính cách”
3.2.2. Đặc điểm của tính cách
3.2.3. Tính cách và hoàn cảnh
3.2.4. Tính cách trong thơ
3.3. Các biện pháp thể hiện nhân vật và tính cách
3.3.1. Nghệ thuật sử dụng chi tiết
3.3.2. Miêu tả ngoại hình
3.3.3. Miêu tả hành động
3.3.4. Biểu hiện nội tâm
3.3.5. Sử dụng ngôn ngữ
Bài 4. Cốt truyện và kết cấu
4.1. Cốt truyện
4.1.1. Quan niệm chung
4.1.2. Đặc điểm của cốt truyện
4.1.3. Các bước diễn biến của cốt truyện
4.2. Kết cấu
4.2.1. Khái niệm “kết cấu”
4.2.2. Các mối quan hệ và vai trò của kết cấu
4.2.3. Những hình thức kết cấu chủ yếu trong văn học
Bài 5. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học
5.1. Văn học là nghệ thuật ngôn từ
5.1.1. Quan niệm chung
5.1.2. Đặc điểm của ngôn ngữ trong tác phảm văn học
5.1.3. Ngôn ngữ trong các loại tác phẩm văn học
5.2. Vài nét về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm văn học
5.2.1. Phát huy khả năng biểu hiện của các loại từ
5.2.2. Các phương thức khai thác ngữ nghĩa
5.2.3. Các biện pháp ngữ âm

299
5.2.4. Một số kiểu câu
Bài 6. Khái quát chung về loại thể văn học
6.1. Khái niệm “loại thể văn học”
6.1.1. Khái quát quá trình hình thành, vận động và phát triển và một số tính
chất cơ bản của các thể loại (tính lịch sử, tính dân tộc, tính kế thừa, tính
sáng tạo).
6.1.2. Cơ sở của sự phân chia các thể loại văn học.
6.2. Tính chất tương đối về ranh giới và hiện tượng giao thoa giữa
các thể loại.
Bài 7. Thơ
7.1. Khái niệm chung về thơ
7.1.1. Một số quan niệm về thơ của các trường phái và khuynh hướng tiêu
biểu.
7.1.2. Khái niệm và mối quan hệ giữa nhà thơ, cái tôi trữ tình và nhân vật trữ
tình trong thơ.
7.2. Yếu tố cảm xúc
7.3. Yếu tố tưởng tượng và liên tưởng
7.4. Cái đẹp và chất thơ
7.5. Đặc điểm ngôn từ
Bài 8. Tiểu thuyết
8.1. Khái lược chung về tiểu thuyết
8.1.1. Khái niệm:
8.1.2. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của tiểu thuyết
8.1.3. Những mô hình tiểu thuyết tiêu biểu
8.2. Vấn đề phản ánh hiện thực trong tiểu thuyết
8.3. Nhân vật của tiểu thuyết
8.4. Đặc trưng thẩm mỹ
8.5. Bản chất tổng hợp
8.6. Thời gian và không gian nghệ thuật

300
8.7. Nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật kể chuyện (Điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ
giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ nhân vật…)
Bài 9. Ký
9.1. Khái niệm về ký
9.2. Ký văn học và ký báo chí
9.3. Sự phân loại trong ký văn học:
9.3.1. Ký tự sự: ký sự, phóng sự, hồi ký…
9.3.2. Ký trữ tình: tùy bút, nhật ký
9.3.3. Ký chính luận: bút ký chính luận
9.4. Nguyên tắc điển hình hóa trong thể ký:
9.4.1. Mối quan hệ giữa nguyên mẫu đời sống và hình tượng điển hình trong

9.4.2. Vấn đề hư cấu nghệ thuật
9.5. Một số đặc điểm về phong cách nghệ thuật
Bài 10. Kịch
10.1. Khái niệm về kịch:
10.1.1. Kịch - một loại hình nghệ thuật
10.1.2. Kịch - một thể loại văn học
10.2. Mối quan hệ giữa kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu
10.3. Xung đột kịch
10.4. Hành động kịch
10.5. Thời gian và không gian nghệ thuật
10.6. Ngôn ngữ
* Nội dung liên quan gần (nên biết)
Phương pháp nghiên cứu văn học:
Trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu văn học.
Nội dung chính: tổng quan về các khái niệm cơ sở (phương pháp, phương pháp nghiên
cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu văn học); các phương pháp nghiên cứu văn học
(các phương pháp chung; các phương pháp nghiên cứu chỉnh thể văn học: trào lưu, tác

301
giả, tác phẩm, nhân vật); các thủ pháp, kỹ thuật trong tổ chức, thực hiện bài nghiên cứu
văn học.
* Nội dung liên quan xa (có thể biết)
- Tâm lý học sáng tạo văn học.
- Xã hội học nghệ thuật
- Có thể mở rộng kiến thức sang một số lĩnh vực của các loại hình nghệ thuật lân
cận như: hội họa, âm nhạc, điện ảnh để tìm ra những mối quan hệ mật thiết giữa thơ và
họa, thơ và nhạc, tiểu thuyết và điện ảnh…Có thể vận dụng những kiến thức liên ngành,
liên văn bản để nghiên cứu thể loại

302
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII
Vietnamese Literature from 10th Century to First Half of 18th Century
12. Mã học phần: LIT3005
13. Số tín chỉ: 03
14. Học phần tiên quyết: không
15. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
16. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
17. Họ và tên:
17.1. Đỗ Thu Hiền
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
17.2. Họ và tên: Nguyễn Đào Nguyên
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
18. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
* Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm chung về văn học trung đại, các tiền đề cho sự ra đời của
văn học trung đại, đặc trưng của văn học trung đại, sự phân kỳ của văn học trung đại.
- Hình dung được tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam thế kỷ X đến giữa thế kỷ
XVIII, các mốc phân kỳ chính, đặc trưng của từng giai đoạn, các tác gia lớn, sự diễn tiến
về mặt nội dung tư tưởng, hình thức...
- Biết được các thông tin chính về cuộc đời, tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu.
- Nhận diện được quy luật chung của sự phát triển lịch sử văn học các quốc gia
Đông Á cũng như những đặc điểm riêng của lịch sử văn học Việt Nam.
* Kĩ năng:
- Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá những vấn đề của văn học thế kỷ X -

303
giữa thế kỷ XVIII.
- Có thể áp dụng những kiến thức đã học để phân tích, nghiên cứu, giảng dạy những
tác phẩm văn học giai đoạn thế kỷ X - giữa thế kỷ XVIII.
* Thái độ:
- Hiểu biết và đánh giá đúng giá trị của văn học Việt Nam thời trung đại.
- Có thái độ khách quan trân trọng đối với các vấn đề khoa học liên quan đến văn
hoá, văn học dân tộc trong quá khứ.
- Mong muốn tìm hiểu sâu hơn về văn học trung đại, chắt lọc những tinh hoa của
văn hoá, tinh thần, thái độ sống và tinh thần thẩm mỹ truyền thống bồi đắp cho cá nhân
và văn hoá đương đại nói chung.
19. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
* Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm chung về văn học trung đại, các tiền đề cho sự ra đời
của văn học trung đại, đặc trưng của văn học trung đại, sự phân kỳ của văn học trung
đại.
- Hình dung được tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam thế kỷ X đến giữa thế kỷ
XVIII, các mốc phân kỳ chính, đặc trưng của từng giai đoạn, các tác gia lớn, sự diễn tiến
về mặt nội dung tư tưởng, hình thức...
- Biết được các thông tin chính về cuộc đời, tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu.
- Nhận diện được quy luật chung của sự phát triển lịch sử văn học các quốc gia
Đông Á cũng như những đặc điểm riêng của lịch sử văn học Việt Nam.
* Kĩ năng:
- Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá những vấn đề của văn học thế kỷ X -
giữa thế kỷ XVIII.
- Có thể áp dụng những kiến thức đã học để phân tích, nghiên cứu, giảng dạy
những tác phẩm văn học giai đoạn thế kỷ X - giữa thế kỷ XVIII.
* Thái độ:
- Hiểu biết và đánh giá đúng giá trị của văn học Việt Nam thời trung đại.
- Có thái độ khách quan trân trọng đối với các vấn đề khoa học liên quan đến văn
hoá, văn học dân tộc trong quá khứ.
- Mong muốn tìm hiểu sâu hơn về văn học trung đại, chắt lọc những tinh hoa của
văn hoá, tinh thần, thái độ sống và tinh thần thẩm mỹ truyền thống bồi đắp cho cá nhân
và văn hoá đương đại nói chung.
20. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kết qủa cuối cùng của môn học được đánh giá trên cơ sở hai điểm thành phần dưới

304
đây.

Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên: Là tổng các điểm 40%
chuyên cần, tham gia thảo luận, làm bài tập. (4 điểm)
Điểm thi cuối kỳ: Bài thi cuối kỳ kiểm tra kiến thức của
môn học trong học kỳ dưới hình thức bài thi viết hay 60%
vấn đáp. Sinh viên sẽ được thông báo về một số chủ đề, (6 điểm)
vấn đề để chuẩn bị.
100%
Tổng
(10 điểm)

21. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
[1]. Tổng tập văn học Việt Nam, phần văn học thế kỷ X-XVIII
[2]. Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (4 tập), Trần Nghĩa (chủ biên), Phạm Văn
Thắm (thư kí), Nxb. Thế Giới, Hà Nội, năm 1997.
[3]. Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam
[4]. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương. Giáo trình Văn học Việt Nam
thế kỷ X- nửa đầu thế kỷ XVIII.
[5]. Bùi Duy Tân. Giáo trình Văn học Việt Nam thế kỷ X- nửa đầu thế kỷ XVIII.
22. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Thế kỷ X-nửa đầu thế kỷ XVIII là giai đoạn đầu tiên của lịch sử văn học dân tộc.
Nó có ý nghĩa đặt nền móng cho toàn bộ tiền trình lịch sử văn học trung đại cũng
như truyền thống văn học Việt Nam. Môn học này cung cấp cho sinh viên cái nhìn
khái quát về lịch sử văn học dân tộc, từ quá trình hình thành đến phát triển trong
một khoảng thời gian rất dài là 8 thế kỷ từ các góc độ: sự phân kỳ lịch sử văn học,
tình hình sáng tác, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, các sự kiện văn học có ý nghĩa,
sự biến động của lực lượng sáng tác, quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo, thể
loại lớn, ngôn ngữ chính, đặc trưng thẩm mỹ của văn chương qua từng giai đoạn.
23. Nội dung chi tiết học phần :
BÀI I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1.1. Những tiền đề cho sự ra đời của văn học viết thời trung đại
1.1.1. Chữ viết
1.1.2. Lực lượng sáng tác
1.1.3. Sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc

305
1.1.4. Sự phát triển của văn học dân gian
1.1.5. Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc thắng lợi
1.2. Phân kỳ lịch sử văn học trung đại
1.2.1. Vấn đề tác phẩm đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam
1.2.2 Lịch sử vấn đề phân kỳ văn học trung đại.
1.2.3. Phân kỳ văn học trung đại
1.3. Đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam
1.3.1. Quan niệm về nguồn gốc và chức năng của văn học trung đại
1.3.2. Tính chất bác học cao quý
1.3.3. Tính chất quy phạm
1.3.4. Tính song ngữ
BÀI II: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA
ĐẦU THẾ KỶ XV
2.1. Các vấn đề lịch sử- xã hội- văn hoá liên quan đến tình hình phát triển của văn
học
2.1.1. Vấn đề xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc
2.1.2. Vấn đề tồn tại và các xu hướng phát triển của các hệ tư tưởng Nho, Phật,
Đạo
2.2. Lực lượng sáng tác:
2.2.1. Tầng lớp tăng lữ
2.2.2. Tầng lớp quý tộc
2.2.3. Tầng lớp nho sĩ
2.3. Những chủ đề và khuynh hướng chính trong văn học:
2.3.1. Văn học Phật giáo
2.3.2. Hùng văn (Văn chương thể hiện cảm hứng dân tộc)
2.3.3. Văn chương đạo lý- thế sự
2.4. Thể loại và ngôn ngữ văn học
2.4.1. Thể loại
2.4.2. Ngôn ngữ

306
BÀI III: VĂN HỌC PHẬT GIÁO THỜI LÝ- TRẦN
3.1. Tình hình sáng tác văn học Phật giáo
3.1.1. Văn học Phật giáo, tiêu chí nhận diện và phạm vi của văn học Phật giáo
3.1.2. Tình hình sáng tác văn học Phật giáo thời Lý- Trần
3.2. Đặc trưng thẩm mỹ và các bình diện của văn học Phật giáo
3.2.1. Thiền lý
3.2.2. Thiền thú
3.2.3. Những đặc trưng thẩm mỹ
3.3. Các tác gia tiêu biểu:
3.3.1. Một số tác gia đời Lý (Vạn Hạnh, Không Lộ, Quảng Nghiêm)
3.3.2. Một số tác gia đời Trần (Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân
Tông)
BÀI IV: HÙNG VĂN THẾ KỶ X- NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII
4.1. Hùng văn:
4.1.1. Khái niệm hùng văn
4.1.2. Mối quan hệ với các vấn đề lịch sử
4.2. Các nội dung và cảm hứng chủ đạo:
4.2.1. Văn chương tham gia xây dựng ý thức dân tộc
4.2.2. Văn chương cổ vũ, động viên binh sĩ trong chiến tranh
4.2.3. Văn chương trực tiếp miêu tả chiến tranh
4.2.4. Văn chương hồi cố chiến tranh
4.2.5. Khúc ca bi phẫn của người anh hùng lỡ vận đầu thế kỷ XV
4.3. Đặc trưng thẩm mỹ
4.3.1. Giai đoạn Lý- Trần
4.3.2. Giai đoạn Lê sơ
4.4. Hình tượng trung tâm
4.4.1. Giai đoạn Lý- Trần
4.4.2. Giai đoạn Lê sơ

307
BÀI V: NGUYỄN TRÃI (1380-1442)
5.1. Thời đại và con người
5.1.1. Bối cảnh lịch sử- văn hoá- xã hội thời đại Nguyễn Trãi:
5.1.2. Thân thế- sự nghiệp của Nguyễn Trãi
5.1.3. Nhân cách và tài năng Nguyễn Trãi
5.2. Sự nghiệp văn chương
5.2.1. Tình hình tác phẩm và văn bản
5.2.2. Các bộ phận văn chương
5.2.2.1. Văn chính luận (Hùng văn)
5.2.2.2. Văn chương trữ tình
5.2.3. Các đóng góp về mặt thể loại và ngôn ngữ văn học
5.2.3.1. Thể loại
5.2.3.2. Ngôn ngữ
BÀI VI: VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XV- HẾT THẾ KỶ
XVII
6.1. Bối cảnh thời đại
6.1.1. Nửa cuối thế kỷ XV
6.1.2. Thế kỷ XVI- thế kỷ XVII
6.2. Lực lượng sáng tác
6.2.1. Nhà nho hành đạo
6.2.2. Nhà nho ẩn dật
6.2.3. Nhà nho thời biến
6.3. Các cảm hứng lớn
6.3.1. Cảm hứng ngợi ca, khẳng định thể chế, Nho giáo
6.3.2. Cảm hứng đạo lý- thế sự
6.3.3. Cảm hứng nhàn dật và thoát tục
6.3.4. Cảm hứng nhân văn
6.3.5. Cảm hứng dân tộc

308
6.4. Diễn tiến thể loại
6.4.1. Các thể loại viết bằng chữ Hán
6.4.2. Các thể loại viết bằng chữ Nôm
6.5. Sự xuất hiện của vùng văn học mới
6.5.1. Vùng Thuận Hoá
6.5.2. Gia Định- Hà Tiên
BÀI VII: LÊ THÁNH TÔNG (1442-1497)
7.1. Thân thế- sự nghiệp:
7.1.1. Thân thế
7.1.2. Sự nghiệp
7.2. Tác phẩm:
7.2.1. Thơ
7.2.2. Văn xuôi
7.2.3. Phú
7.2.4. Câu đối
7.2.5. Biên soạn
7.3. Các cảm hứng lớn:
7.3.1. Cảm hứng ngợi ca đạo lý
7.3.2. Cảm hứng ngợi ca đất nước- giang sơn
7.4. Lê Thánh Tông và văn học nhà nho
7.4.1. Các đặc trưng thẩm mỹ của văn học nhà nho
7.4.2. Tình hình sáng tác văn học thời Lê Thánh Tông và hiện tượng Hội Tao Đàn
7.4.3. Lê Thánh Tông- sự điển phạm của văn học nhà nho
7.5. Vai trò của Lê Thánh Tông đối với sự phát triển của văn chương chữ Nôm
7.5.1. Văn chương chữ Nôm của Lê Thánh Tông
7.5.2. Văn chương chữ Nôm thời Lê Thánh Tông
BÀI VIII: NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491-1585)
8.1. Thân thế, sự nghiệp- huyền thoại và sự thật

309
8.1.1. Các giai thoại về Nguyễn Bỉnh Khiêm
8.1.2. Sự thật
8.2. Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm
8.2.1. Thơ chữ Hán
8.2.1. Thơ chữ Nôm
8.3. Các cảm hứng chủ đạo
8.3.1. Cảm hứng triết lý
8.3.2. Cảm hứng đạo lý- thế sự
8.3.3. Cảm hứng ẩn dật
8.4. Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
8.4.1. Thơ chữ Hán
8.4.2. Thơ chữ Nôm
BÀI IX: TRUYỆN KÝ THẾ KỶ XV- XVIII
9.1. Các khái niệm
9.1.1. Văn xuôi tự sự- truyện ký- tiểu thuyết
9.1.2. Truyện ký Việt Nam từ thế kỷ XV-XVIII
9.2. Chí quái và truyền kỳ
9.2.1. Chí quái
9.2.2. Truyền kỳ
9.3. Truyện chương hồi
BÀI X: NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC
10.1. Nguyễn Dữ
10.2 Mối quan hệ giữa Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại
10.2.1. Hiện tượng Tiễn đăng tân thoại ở Đông Á
10.2.2. So sánh:
10.2.2.1. Yếu tố vay mượn
10.2.2.2. Yếu tố sáng tạo
10.3. Các tầng triết lý nhân sinh trong Truyền kỳ mạn lục

310
10.4. Giá trị hiện thực
10.5. Giá trị nhân văn
10.6. Hình thức nghệ thuật
BÀI XI: VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII
11.1. Thời đại
11.1.1. Sự phát triển của các đô thị
11.1.2. Tiếp xúc văn hoá Trung Hoa
11.2. Dấu hiệu của sự chuyển biến trong văn học
11.2.1. Lực lượng sáng tác
11.2.2. Đề tài
11.2.3. Hình tượng nhân vật
11.2.4. Thể loại

311
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ 18 – THẾ KỈ 19
Vietnammese Literature from the Late Half of 18thCentury to 19th Century
1. Mã học phần: LIT3050
2. Số tín chỉ: 04
3. Học phần tiên quyết: LIT3005 – Văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến giữa thế kỉ 18
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
a. Họ và tên: Phạm Văn Hưng
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
b. Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Môn học nhằm góp phần đào tạo cử nhân làm công tác nghiên cứu văn học và
những lĩnh vực có liên quan đến văn học (giảng dạy văn học ở các bậc học THPT,
cao đẳng, đại học; theo dõi và quản lí hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật…).
Sinh viên hoàn thiện Môn học được cung cấp khả năng nghiên cứu, bảo tồn di sản
văn học dân tộc; có thể tham gia giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài; đồng
thời, có thể tham gia trực tiếp vào việc phân tích, đánh giá các vấn đề của văn hóa
- văn học truyền thống trong đời sống văn hóa - văn học đương đại…
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ
-Trình bày được kiến thức -Phân tích, so sánh để thấy -Trân trọng giữ gìn
chuyên sâu, cơ bản về văn học được sự vận động của văn học và phát huy những
Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - trung đại Việt Nam từ giai đoạn giá trị văn chương
thế kỉ XIX, so với văn học Việt thế kỉ X - nửa trước thế kỉ tốt đẹp trong lịch sử

312
Nam thế kỉ X - nửa trước thế kỉ XVIII sang giai đoạn nửa sau văn học giai đoạn
XVIII để thấy được những biến thế kỉ XVIII - thế kỉ XIX, đồng này.
đổi quan trọng của giai đoạn văn thời chỉ ra được sự kiến tạo của
học này. giai đoạn văn học này cho giai
đoạn 1900 - 1945

-Trình bày được những đặc điểm -Giảng dạy được về các tác gia, -Có hứng thú, yêu
chính và đóng góp chính của các tác phẩm, trào lưu chính trong thích với công việc
tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này ở bậc phổ thông liên quan tới môn
giai đoạn văn học này. và đại học. Định vị được vị trí học, chuyên ngành
và giá trị văn học sử của các và ngành được đào
hiện tượng văn học đó. tạo.

-Hệ thống hóa được những vấn -Vận dụng được những vấn đề - Nỗ lực để nhận
đề lí luận về chủ nghĩa nhân đạo lí luận của văn học - văn hóa thức khách quan đối
và chủ nghĩa yêu nước, khái giai đoạn này vào nghiên cứu, với lịch sử văn học
quát được những kinh nghiệm đánh giá văn học trung đại Việt Việt Nam trung đại
nghệ thuật và nêu được vấn đề Nam thế kỉ X - XIX và văn học và các yếu tố của
ảnh hưởng của văn học Trung Việt Nam cận đại; đánh giá văn hóa truyền
Quốc đối với văn học giai đoạn những vấn đề của văn hóa thống của dân tộc.
này cũng như suốt mười thế kỉ truyền thống trong đời sống
văn học trung đại. đương đại.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Trọng số: 10%
- Dựa vào việc tham gia đầy đủ hay không các giờ học và việc tham gia xây dựng bài của
sinh viên.
Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
Kiểm tra - đánh giá giữa kì
- Trọng số: 30%
- Dựa theo kết quả bài Thi VIẾT cá nhân ở nhà được giao vào Tuần 6.
- Câu hỏi thi nằm trong phần kiến thức học từ Tuần 1 đến Tuần 6.
- Dạng thức đề thi:
+ Loại đề: Đề mở.

313
+ Số lượng câu hỏi: 01
Kiểm tra - đánh giá cuối kì
- Trọng số: 60%
- Dựa theo kết quả Thi VIẾT cuối kì theo sự xếp lịch của Nhà trường
- Câu hỏi thi nằm trong phần kiến thức học từ Tuần 1 đến Tuần 15.
- Dạng thức đề thi:
+ Thời gian: 120 phút
+ Loại đề: Không sử dụng tài liệu
+ Số lượng câu hỏi: 01
 Đề chẵn (lẻ): Nội dung liên quan đến phần kiến thức học từ Tuần 1 đến Tuần 7.
 Đề lẻ (chẵn): Nội dung liên quan đến phần kiến thức học từ Tuần 8 đến Tuần 15.
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Sinh viên thể hiện được thái độ học tập tích cực,
tham gia đầy đủ các buổi học và tích cực xây dựng bài học.
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Sinh viên trình bày được kiến thức cơ bản về một vấn đề
đã học từ Tuần 1 đến Tuần 6, đưa ra phân tích, so sánh, đánh giá vấn đề đó trong tương
quan với văn học Việt Nam thế kỉ X - nửa trước thế kỉ XVIII.
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Sinh viên hệ thống hóa được những tri thức lí luận về chủ
nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước, vận dụng các khái niệm đó giải quyết những vấn
đề đặt ra đối với văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - thế kỉ XIX, đánh giá một cách
khách quan những giá trị và hạn chế của văn học giai đoạn này, đồng thời có thể liên hệ
và lí giải được một số vấn đề của văn hóa - văn học truyền thống trong xã hội đương đại
thông qua một số tri thức và kĩ năng tạo lập được sau khi hoàn thành môn học này.
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
1. Tác phẩm của các tác giả, trào lưu… chính trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ
XVIII - thế kỉ XIX: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Hoàng Lê nhất thống
chí, Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương, Truyện Hoa Tiên, Truyện Sơ kính tân
trang, Thơ văn Nguyễn Du, Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Thơ văn Cao Bá Quát, Thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu, Thơ văn Nguyễn Khuyến, Thơ văn Trần Tế Xương, Thơ văn Tự
Đức.
2. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX), NXB Giáo
dục, 2005.
3. Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX: Những vấn đề lí luận
và lịch sử, NXB Giáo dục, 2007.

314
4. Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2012.
5. Nguyễn Kim Sơn, Những xu hướng của Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa
đầu thế kỉ XIX và sự tác động của nó tới văn học (Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn), Phòng
Tư liệu khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội, 1996.
10. Tóm tắt nội dung học phần
Từ nửa sau thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX, văn học chuyển dần ra khỏi đường
ray của văn học Nho giáo trong việc quan niệm về con người và xã hội cũng như thay đổi
khá lớn quan niệm thẩm mĩ so với văn học Việt Nam thế kỉ X - nửa trước thế kỉ XVIII,
cùng những thành tựu lớn về ngôn ngữ, thể loại dựa trên sự biến động về lực lượng sáng
tác. Sang nửa sau thế kỉ XIX, đời sống văn học chuyển mình theo sự vận động của biến
cố năm 1858 khi dân tộc bị một kẻ thù mới và hoàn toàn xa lạ đô hộ trong bối cảnh xung
đột và giao thoa văn hóa Đông - Tây và tạo một số tiền đề xóa bỏ nền văn học nhà nho ở
Việt Nam, mở đường cho quá trình hiện đại hóa của văn học dân tộc trong giai đoạn 1900
- 1945.
11. Nội dung chi tiết học phần :
Chương 1: Mở đầu môn học - Các tiền đề và đặc điểm của văn học Việt Nam nửa sau
thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX
1.1 Giới thiệu chung về Giảng viên và Môn học
1.2 Các tiền đề của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX
1.2.1 Các tiền đề khách quan
1.2.2 Các tiền đề chủ quan
1.3 Các đặc điểm của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ
XIX
1.3.1 Lực lượng sáng tác
1. 3.2 Quan niệm thẩm mĩ
1. 3.3 Chủ đề - Đề tài - Hình tượng trung tâm
1. 3.4 Ngôn ngữ và Thể loại
Chương 2: Thể ngâm khúc và hai khúc ngâm tiêu biểu
2.1 Thể ngâm khúc
2.1.1 Thể thơ song thất lục bát
2.1.2 Lịch sử phát triển của thể ngâm khúc
2.2 Hai khúc ngâm tiêu biểu
2.2.1 Chinh phụ ngâm khúc

315
2.2.2 Cung oán ngâm khúc
Chương 3: Ngô gia văn phái và Hoàng Lê nhất thống chí
3.1 Ngô gia văn phái
3.1.1 Việc hình thành văn phái trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ
XVIII - nửa trước thế kỉ XIX
3.1.2 Thành phần và đóng góp của Ngô gia văn phái
3.2 Hoàng Lê nhất thống chí
3.2.1 Văn bản - Tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí
3.2.2 Vấn đề thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí
3.2.3 Phương thức thể hiện hiện thực xã hội trong Hoàng Lê nhất thống
chí

Chương 4: Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương


4.1 Tiểu sử tác giả và văn bản Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương
4.1.1 Tiểu sử tác giả Hồ Xuân Hương
4.1.2 Văn bản Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương
4.2 Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương
4.2.1 Thơ tự tình
4.2.2 Thơ xướng họa
4.2.3 Thơ đề vịnh
4.3 Kiểu sáng tác Hồ Xuân Hương trong bối cảnh văn hóa trung đại
Chương 5: Nguyễn Du và Truyện Kiều
5.1 Thân thế và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
5.1.1 Thân thế của Nguyễn Du
5.1.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
5.2 Truyện Kiều của Nguyễn Du
5.2.1 Vấn đề nguyên truyện và văn bản Truyện Kiều
5.2.2 Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều
Chương 6: Thân thế và thơ văn Nguyễn Công Trứ
6.1 Thân thế Nguyễn Công Trứ
6.1.1 Thời đại lịch sử
6.1.2 Điều kiện gia đình
6.2 Thơ văn Nguyễn Công Trứ
6.2.1 Thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Công Trứ

316
6.2.2 Câu đối của Nguyễn Công Trứ
6.2.3 Hát nói của Nguyễn Công Trứ
Chương 7: Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
7.1 Chế độ chuyên chế nhà Nguyễn rơi vào khủng hoảng
7.2 Sự lớn mạnh của chủ nghĩa thực dân và hai loại người “từ xa đến”
7.3 Diễn biến cuộc xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược
của nhân dân ta
Chương 8: Trạng thái tinh thần xã hội Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
8.1 Diễn biến các sự kiện trong triều đình nhà Nguyễn
8.2 Các tỉnh thần và tầng lớp thân sĩ ở các địa phương
8.3 Những nhà tư tưởng cải cách và phái chủ chiến
8.4 Khủng hoảng ý thức hệ và khủng hoảng đường lối cầm quyền trị nước.
8.5 Những đánh giá mới về vương triều Nguyễn
Chương 9: Đặc điểm và diện mạo giai đoạn văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
9.1 Sự vận động của lực lượng sáng tác: Cách thế ứng xử của nhà nho
9.2 Sự tiếp biến của quan niệm văn học
9.3 Sự thay đổi của chủ đề, đề tài, hình tượng trung tâm: Nhà nho trung nghĩa
9.4 Những biến động về thể loại và ngôn ngữ
Chương 10: Thân thế và sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
10.1 Thân thế Nguyễn Đình Chiểu
10.2 Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
10.2.1 Nhận thức chung về vùng văn học Nam Kì
10.2.2 Nội dung sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
10.2.3 Nghệ thuật sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
10.3 Vị trí văn học sử của Nguyễn Đình Chiểu
10.3.1 Vị trí văn học sử của Nguyễn Đình Chiểu trong văn học dân tộc
10.3.2 Vị trí văn học sử của Nguyễn Đình Chiểu trong văn học thế giới
Chương 11: Thân thế và sáng tác của Nguyễn Khuyến
11.1 Thân thế của Nguyễn Khuyến
11.2 Sáng tác của Nguyễn Khuyến
11.2.1 Nội dung sáng tác của Nguyễn Khuyến
11.2.2 Nghệ thuật sáng tác của Nguyễn Khuyến
11.3 Vị trí văn học sử của Nguyễn Khuyến
11.3.1 Nhà nho ẩn dật cuối cùng trong lịch sử Việt Nam
11.3.2 Người định vị cho văn học trào phúng nửa sau thế kỉ XIX

317
Chương 12: Thân thế và sáng tác của Trần Tế Xương
12.1 Thân thế của Trần Tế Xương
12.2 Sáng tác của Trần Tế Xương
12.2.1 Nội dung sáng tác của Trần Tế Xương
12.2.2 Nghệ thuật sáng tác của Trần Tế Xương
12.3 Vị trí văn học sử của Trần Tế Xương
12.3.1 Trần Tế Xương và sự hình thành kiểu tác giả mới
12.3.2 Trần Tế Xương và văn học trào phúng dân tộc
Chương 13: Giới thiệu văn học Quốc ngữ Nam Bộ nửa sau thế kỉ XIX - Tổng kết Môn
học
13.1 Giới thiệu văn học Quốc ngữ Nam Bộ
13.2 Tổng kết văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - thế kỉ XIX
13.2.1 So sánh với văn học Việt Nam thế kỉ X - nửa trước thế kỉ XVIII
13.2.2 Lí giải việc phân kì văn học được sử dụng trong những thập niên gần
đây
13.2.3 Những dấu hiệu báo trước cho một quá trình hiện đại hóa văn học
dân tộc
13.3 Giải đáp thắc mắc và Tổng kết môn học

318
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945)
Vietnamese Literature from 1900 to 1945
1. Mã học phần: LIT3052
2. Số tín chỉ: 04
3. Học phần tiên quyết: LIT3050 Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ 18 – thế kỉ 19.
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
a. Họ và tên: Hà Văn Đức
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
b. Họ và tên: Phạm Xuân Thạch
Chức danh: Giảng viên
Học vị: TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Mục tiêu chung. Môn học nhằm góp phần đào tạo cử nhân làm công tác nghiên cứu văn
học và một số lĩnh vực có liên quan đến văn học (giản dạy văn học ở các bậc học PTTH,
Cao đẳng, Đại học; theo dõi, quản lí văn hoá, văn nghệ nói chung và văn học nói riêng;
biên tập viên trong các nhà xuất bản xuât bản sách văn học; viết báo về văn học nghệ
thuật…). Sinh viên hoàn thiện môn học được cung cấp khả năng nghiên cứu, bảo tồn di
sản văn học dân tộc (mà văn học 1900 – 1945 là một bộ phận); giới thiệu văn học Việt
Nam ra nước ngoài; đồng thời có khả năng phát hiện, phân tích, lí giải, đánh giá các hiện
tượng của văn hoá – văn học truyền thống trong đời sống văn học đương đại.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ
-Môn học cung cấp kiến -Nắm được và nhận diện -Trân trọng, giữ gìn và phát
thức chuyên sâu, cơ bản về được những đặc điểm của huy những giá trị văn
văn học Việt Nam giai đoạn văn học Việt Nam giai đoạn chương tốt đẹp của văn học

319
1900 – 1945. Đây là giai 1900 – 1945 hiện diện trên dân tộc trong giai đoạn này.
đoạn diễn ra quá trình những tác phẩm cụ thể của
chuyển đổi loại hình của giai đoạn này.
văn học dân tộc từ nền văn
học Trung đại theo mô hình
Trung Quốc sang mô hình
văn học hiện đại thế giới
theo mô hình phương Tây,
đồng thời cũng là giai đoạn
xuất hiện những giá trị có
tính cổ điển đầu tiên của
văn học hiện đại.
-Nắm được diện mạo của -Trên cơ sở hiểu rõ đặc -Có hứng thú, yêu thích với
văn học trong giai đoạn này trưng của giai đoạn văn học, công việc liên quan tới môn
theo trục phân loại tác gia – có thể nhận diện, phân tích, học, chuyên ngành và ngành
tác phẩm. lí giải và đánh giá những được đào tạo.
hiện tượng văn học mới
được phát hiện (các dạng
văn bản, tác giả mới được
phát hiện) nhằm nhận ra
những giá trị độc đáo riêng
của hiện tượng.
-Nắm được những vấn đề lí -Trên cơ sở nắm được -Nỗ lực nhận thức khách
luận cơ bản về thể loại, những vấn đề lí luận của quan đối với lịch sử văn học
phương pháp sáng tác trong giai đoạn văn học này, có Việt Nam giai đoạn thuộc
giai đoạn này, đặc biệt nhận thể ứng dụng vào các lĩnh Pháp, đánh giá đúng, khách
diện ra những ảnh hưởng vực nghề nghiệp cụ thể có quan toàn diện văn học giai
của văn học truyền thống và liên quan (giảng dạy văn đoạn này cũng như có cái
tác động của mô hình văn học giai đoạn này ở các bậc nhìn tỉnh táo đối với từng
học phương Tây, đặc biệt là học từ phổ thông, cao đẳng hiện tượng văn học.
văn học Pháp lên văn học đến đại học; biên tập sách
Việt Nam trong giai đoạn văn học liên quan đến giai
này. đoạn này; viết báo về các
hiện tượng văn học của giai
đoạn này; giới thiệu di sản
văn học giai đoạn này ra

320
nước ngoài).
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Điểm chuyên cần trên lớp được đánh giá qua các hoạt động làm bài tập, thuyết trình theo
nhóm, tham gia vào các hoạt động thảo luận trên lớp (15%).
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
Kiểm tra - đánh giá giữa kì
Điểm viết bài luận giữa kì theo chủ đề do giảng viên lựa chọn (15%).
Kiểm tra - đánh giá cuối kì
Điểm viết bài tiểu luận cuối kỳ (70%).
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
1. Tài liệu bắt buộc
[1]. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 –
1930, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1988
[2]. Hoặc: Trần Đình Hượu, Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác…, Văn học Việt Nam 1900 –
1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
Bản giáo trình trên hiện có tại thư viện của trường cũng như tất cả các thư viện lớn.
[3]. Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài
gòn, 1967. Mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : W74.00530. Hiện nay công trình này đã
được tái bản lại và bản tái bản hiện có tại Thư viện của nhà trường.
[4]. Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900 –
1945, NXB Văn hoá thông tin
[5]. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục
2. Tài liệu tham khảo thêm:
[1]. Đặng Thai Mai, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1900-1925), NXB
Văn học, Hà Nội, 1974. Mã số tại Thư viện quốc gia : VN74.02441, VN74.02442.
[2]. Chương Thâu (sưu tầm), Đông kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hóa đầu
thế kỉ XX, NXB Hà Nội, 1982. mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : VN83.0030.
[3]. Chương Thâu (sưu tầm), Phan Bội Châu toàn tập, NXB Thuận Hóa, Huế, 2001.
mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : VV01.06885.
[4]. Chương Thâu (sưu tầm), Tuyển tập thơ văn Nguyễn Thượng Hiền, NXB Lao

321
động, Hà Nội, 2004. mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : VV05.00160.
[5]. Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm), Tản Đà toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội, 2002.
mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : VV02.02820.
[6]. Hoàng Ngọc Phách, Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội, 1989. mã số tại Thư viện
quốc gia Hà Nội : VN89.01835.
[7]. Bửu Đình, Mảnh trăng thu, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí
Minh, 2002. mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : VN02.02613.
[8]. Cao Thị Xuân Mỹ, Hoàng Lại Giang… (sưu tầm), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam
(1887-2000), NXB Văn hóa Sài gòn, TP. Hồ Chí Minh, 2006. Mã số tại Thư viện quốc
gia Hà Nội : VV06.11854.
[9]. Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX, NXB TP. Hồ Chí
Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2000. Mã số tại Thư viện quốc gia Hà Nội : VV00.04024
[10]. Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, Hà Nội, 1983.
[11]. Hà Minh Đức (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỉ XX : truyện ngắn trước 1945,
Quyển II, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 2001.
[12]. Nguyễn Ngọc Thiện (sưu tầm), Tranh luận văn học thế kỉ XX, NXB Lao động, Hà
Nội, 2002.
[13]. Trần Đình Hượu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa
thông tin, Hà Nội, 1995.
[14]. Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1998.
[15]. Lê Văn Lân (chủ biên), Tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945,
NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội,
[16]. Phạm Xuân Thạch, các công trình và bài viết liên quan đến các nội dung giảng dạy
trong chương trình công bố tại website cá nhân : http://thachpx.googlepages.com.
[17]. Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học thế hệ 1932 (tập 1), Phong trào Văn hoá
xuất bản
[18]. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển Hạ), NXB Trình bày
[19]. Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Quốc học
tùng thư xuất bản
[20]. Nhiều tác giả (2003), Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục

322
[21]. Nhiều tác giả, Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục
[22]. Nhiều tác giả, Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục
[23]. Nhiều tác giả, Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục
[24]. Nhiều tác giả, Tố Hữu về tác gia và tác phẩm
[25]. Nhiều tác giả, Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm
[26]. Nhiều tác giả, Huy Cận về tác gia và tác phẩm
[27]. Nhiều tác giả, Hàn Mạc Tử về tác gia và tác phẩm
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Môn học bao quát toàn bộ sự phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945.
Đây là giai đoạn diễn ra quá trình chuyển đổi loại hình của văn học VN từ văn học Trung
đại Hán Nôm sang văn học hiện đại dùng chữ Quốc ngữ. So với những giáo trình lịch sử
văn học trước đây, việc trình bày lịch sử văn học của đề cương có sự cập nhất phù hợp
với hình dung hiện nay của giới nghiên cứu: trình bày theo trục chính là sự phát triển của
các thể loại. Ngoài phần giới thiệu chung về bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam
1900 – 1945, nội dung môn học sẽ tổ chức theo các thể loại làm nên diện mạo văn học
Việt Nam trong giai đoạn này: trần thuật, thơ trữ tình, kịch, lý luận phê bình. Tuy vậy,
trong từng thể loại, bên cạnh việc trình bày diện mạo phát triển chung, bài giảng vẫn chú
ý nhấn mạnh tính đa dạng về phương pháp sáng tác và nhấn mạnh vào các tác giả tiêu
biểu.
11. Nội dung chi tiết học phần :
Tuần 1: Phần 1. Khái quát văn học Việt Nam 1900 – 1945
Chương 1. Những tiền đề của quá trình hiện đại hoá văn học
1.1 Giai đoạn thuộc địa. Quá trình chinh phục thuộc địa và Khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở Đông Dương
1.2 Sự biến đổi của xã hội Việt Nam theo hướng hiện đại hoá
1.3 Các giai đoạn của quá trình giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
1.4 Những biến động của tình hình thế giới trong nửa đầu thế kỷ XX.
1.5 Sự ra đời của các nghệ thuật mới ở Việt Nam
Tuần: Chương 2. Những đặc điểm chung của văn học Việt Nam 1900 – 1945
2.1 Quá trình chuyển đổi loại hình của nền văn học
2.2 Quá trình chuyên nghiệp hoá văn học. Loại hình nghệ sĩ tự do.
2.3 Đa dạng hoá đời sống văn học. Các nhóm tác giả và các khuynh hướng văn học

323
2.4 Văn học công khai và văn học bí mật. Một hệ quả của lịch sử
2.5 Quá trình dân chủ hoá đời sống văn học
2.6 Các giai đoạn phát triển của đời sống văn học
Tuần: Phần 2. Những tác gia báo hiệu sự chuyển đổi loại hình của nền văn học
Chương 1. Phan Bội Châu
1.1 Tóm tắt tiểu sử
1.2 Toàn cảnh di sản văn chương Phan Bội Châu
1.3 Từ Nhà Nho chí sĩ đến người viết văn. Tính tiêu biểu của hiện tượng Phan Bội Châu
Tuần: Chương 2. Tản Đà.
2.1 Tóm tắt tiểu sử.
2.2 Toàn cảnh di sản văn chương Tản Đà
2.3 Từ Nhà Nho tài tử đến người nghệ sĩ tự do trong xã hội tư sản. Tính tiêu biểu của
hiện tượng Tản Đà
Tuần: Phần 2. Trần thuật Việt Nam 1900 – 1945
Chương 1. Khái quát về trần thuật Việt Nam 1900 – 1945
1.1 Các giai đoạn phát triển của trần thuật Việt Nam 1900 – 1945
1.2 Các đặc điểm khái quát của trần thuật Việt Nam 1900 – 1945
Chương 2. Những bước đầu của tiểu thuyết và truyện ngắn quốc ngữ. Văn
học Nam kỳ. Tản Đà, Phan Kế Bính, Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách
2.1 “Tiểu thuyết” ở Nam Kỳ và Bắc Kỳ
2.2 Phan Kế Bính
2.3 Hồ Biểu Chánh.
2.4 Hoàng Ngọc Phách
Tuần: Chương 3. Những người vắt qua hai thế hệ. Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố
3.1 Nguyễn Công Hoan – từ người viết Xã hội ba đào kí đến nhà tiểu thuyết
3.2 Ngô Tất Tố - Nhà Nho, nhà báo và nhà văn Ngô Tất Tố
Chương 4. Những nhà văn thuộc nhóm Tự lực Văn đoàn. Nhất Linh, Khái
Hưng, Thạch Lam
4.1. Giai đoạn viết chung Nhất Linh – Khái Hưng

324
4.2 Nhất Linh
4.3 Khái Hưng
4.4 Thạch Lam. Ảnh hưởng của Tự lực văn đoàn và tính độc lập trong sự nghiệp sáng tác
Tuần: Chương 5. Những nhà văn độc lập. Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn
Tuân.
5.1 Vũ Trọng Phụng.
5.2 Nguyên Hồng.
5.3 Nguyễn Tuân.
Chương 6. Những người báo hiệu một giai đoạn mới. Nam Cao.
6.1 Những khuynh hướng hiện đại của trần thuật Việt Nam sau năm 1939.
6.2 Nam Cao.
Chương 7. Trần thuật phi hư cấu. Phóng sự và ký.
7.1 Một khái quát về trần thuật phi hư cấu, từ du kí trước năm 1932 đến phóng sự và kí
sau năm 1932.
7.2 Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
Tuần: Phần 3. Thơ Việt Nam 1900 – 1945. Phong trào Thơ mới
Chương 1. Những dấu hiệu đổi mới thi ca trước Thơ mới
Chương 2. Phong trào Thơ mới.
2.1 Cuộc tranh luận Thơ mới và Thơ cũ.
2.2 Thơ mới, cái nhìn lịch đại.
2.3 Những đặc điểm thi pháp và mỹ học của Thơ mới
Tuần: Chương 3. Thơ mới và ảnh hưởng thơ ca phương Tây, lãng mạn tượng trưng
và siêu thực. Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê
3.1 Các khuynh hướng lãng mạn, tượng trưng và siêu thực trong Thơ mới.
3.2 Xuân Diệu
3.3 Huy Cận
3.4 Hàn Mặc Tử
3.5 Chế Lan Viên
3.6 Bích Khê

325
Chương 4. Thơ mới và thơ ca truyền thống, thơ Lục bát và thơ Đường luật.
Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Vũ Hoàng Chương
4.1 Tác động của thơ ca truyền thống và Thơ mới
4.2 Nguyễn Bính.
4.3 Thâm Tâm
4.4 Trần Huyền Trân
4.5 Vũ Hoàng Chương
Tuần: Chương 5. Thơ ca trong các phong trào đấu tranh cách mạng. Nguyễn Ái
Quốc – Hồ Chí Minh và Tố Hữu
5.1 Khái quát về thơ ca trong các phong trào đấu tranh cách mạng.
5.2 Nguyễn Ái Quốc – Nhật kí trong tù
5.3 Tố Hữu – Từ ấy
Tuần: Phần 4. Kịch Việt Nam 1900 – 1945
Chương 1. Khái quát về kịch Việt Nam 1900 – 1945
Chương 2. Những người tiên phong. Vũ Đình Long. Nam Xương
2.1 Vũ Đình Long, giữa chính kịch và bi kịch.
2.2 Nam Xương và thể loại hài kịch.
Chương 3. Giai đoạn đỉnh cao của kịch Việt Nam. Đoàn Phú Tứ. Nguyễn
Huy Tưởng.
3.1 Đoàn Phú Tứ
3.2 Nguyễn Huy Tưởng và đỉnh cao Vũ Như Tô.
Tuần: Phần 5. Lí luận phê bình Việt Nam 1900 – 1945
Chương 1. Khái quát về lí luận phê bình Việt Nam 1900 – 1945.
Chương 2. Những người đặt những nền tảng đầu tiên. Phan Kế Bính. Phạm
Quỳnh. Thiếu Sơn
2.1 Phan Kế Bính – nhà biên khảo
2.2 Phạm Quỳnh và quá trình du nhập lí luận văn học phương Tây vào Việt Nam
2.3 Thiếu Sơn – nhà phê bình
Chương 3. Những tác gia “cổ điển”. Hải Triều. Hoài Thanh. Trương Tửu.

326
Vũ Ngọc Phan. Đặng Thai Mai
3.1Hải Triều và lí luận phê bình văn học Mác xít
3.2 Hoài Thanh và khuynh hướng phê bình ấn tượng
3.3 Trương Tửu và phê bình khoa học
3.4 Đặng Thai Mai và đỉnh cao Văn học khái luận

327
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY
Vietnamese Literature from 1945 to now

24. Mã học phần: LIT3058


25. Số tín chỉ: 03
26. Học phần tiên quyết: LIT3051 Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945
27. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
28. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
5.1. Họ và tên: Nguyễn Bá Thành
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Năm Hoàng
Chức danh: Giảng viên
Học vị: ThS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
29. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Đây là môn học cuối cùng trong hệ thống các môn học trang bị kiến thức văn học
sử về văn học Việt Nam cho sinh viên ngành văn học. Vì thế, mục tiêu chung của
môn học là vừa giúp cho sinh viên có được kiến thức cụ thể về văn học Việt Nam
từ 1945 đến nay, vừa có được cái nhìn tổng kết, khái quát về lịch sử văn học dân
tộc trong tính toàn thể để có thể giảng dạy, nghiên cứu văn học, làm công tác theo
dõi và quản lý văn học nghệ thuật, công tác báo chí, truyền thông… Sinh viên
hoàn thành môn học được trang bị tri thức, kỹ năng, thái độ để nghiên cứu các
thành tựu đã được xác lập của văn học dân tộc đồng thời chủ động tiếp cận, phê
bình, giới thiệu, tổng kết các giá trị mới trong đời sống văn học đương đại.
30. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
- Nhớ được các giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, lý giải
được những tiền đề chính trị - xã hội dẫn đến những đặc điểm chính trong sự phát triển của văn

328
học từng giai đoạn.
- Hiểu và phân tích được những đặc điểm, sự vận động của các thể loại văn học thời kỳ
này qua các hiện tượng (tác giả, tác phẩm) cụ thể
- Tiếp cận, đánh giá và khái quát được giá trị của những thành tựu mới trong văn học
đương đại.
3.3. Bảng tổng hợp chuẩn đầu ra của môn học
KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ
-Trình bày lại được những kiến -Phân tích, so sánh để thấy - Trân trọng tinh
thức cơ bản về văn học Việt được sự vận động của văn hoa văn học Việt
Nam từ 1945 đến nay. Hiểu học hiện đại Việt Nam từ Nam hiện đại giai
được bản chất, đặc trưng của 1900 - 1932 sang thời kỳ này, đoạn khốc liệt
các khái niệm: văn học Cách đồng thời chỉ ra được sự vận nhất, đánh giá và
mạng, văn học kháng chiến, văn động nội tại của văn học thời lý giải được các
học thời bình. Nhớ và lý giải kỳ này qua hai giai đoạn: giá trị, thành tựu
được tiến trình vận động của 1945 – 1975 và 1975 đến nay cũng như các điểm
văn học thời kỳ này qua hai giai dừng trong từng
đoạn: 1945 – 1975 và 1975 đến chặng phát triển
nay với những bộ phận văn học của văn học thời
cụ thể kỳ này.
-Trình bày được những đặc - Nghiên cứu, đánh giá được - Có quan điểm
điểm chính và đóng góp chính các tác giả, tác phẩm cụ thể, biện chứng và lịch
của các tác giả, tác phẩm tiêu các khuynh hướng, bộ phận sử trong tiếp nhận
biểu trong các giai đoạn văn học chính của văn học thời kỳ các giá trị văn học
này. này. thời kỳ này

- Hiểu và đánh giá được những - Vận dụng các tri thức về - Nhìn nhận đúng
giá trị của chủ nghĩa yêu nước, lịch sử - xã hội để đánh giá đắn vị trí, vai trò,
chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo được giá trị, những đóng góp những đóng góp và
trong văn học cách mạng, đồng của văn học thời kỳ này, đặc hạn chế của các tác
thời đánh giá lại một cách khách biệt là văn học Cách mạng gia, các hiện
quan một số bộ phận, hiện vào đời sống tinh thần của xã tượng, bộ phận văn
tượng văn học như văn học dưới hội và nền văn hóa học tiêu biểu trong
chính thể Việt Nam Cộng hòa, thời kỳ này
văn chương Nhân văn Giai

329
phẩm
- Khái quát được sự vận động và - Lựa chọn được các phương - Hứng thú và có
những vấn đề lý luận đặt ra pháp phù hợp để tiếp cận, thái độ khách
trong các thể loại văn học hiện phân tích, phê bình, giới thiệu quan, khoa học
đại. Trình bày được những kế những thành tựu mới của văn trong sự tiếp cận
thừa và những điểm mới của học đương đại Việt Nam các hiện tượng mới
văn học thời kỳ này so với của văn học đương
những thời kỳ trước trong văn đại Việt Nam.
học dân tộc; chỉ ra được những
nỗ lực hòa nhập vào văn học
hiện đại thế giới của văn học
đương đại Việt Nam
31. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Trọng số: 10%
- Chuyên cần: dựa vào mức độ tham gia giờ học trên lớp, tính tích cực trong chuẩn
bị bài và tham gia xây dựng bài.
8.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: trọng số 30%, dựa vào kết quả bài thi tự luận ở tuần
8
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: trọng số 60%, dựa vào kết quả bài thi viết tự luận
hết môn theo lịch thi của Nhà trường
8.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Sinh viên thể hiện được thái độ học tập tích
cực, tham gia đầy đủ các buổi học và tích cực xây dựng bài học.
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Sinh viên trình bày được kiến thức cơ bản về một
vấn đề đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8.
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Sinh viên trình bày được hiểu biết về tiến trình vận
động, các đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến nay qua hai giai đoạn,
đồng thời vận dụng kiến thức đó để phân tích, lý giải các hiện tượng văn học cụ thể.
8.4. Cấu trúc của đề thi đánh giá cuối kỳ
Đề thi đánh giá cuối kỳ gồm 2 câu hỏi, 1 câu liên quan đến phần kiến thức từ tuần
1 đến tuần 8, 1 câu liên quan đến phần kiến thức từ tuần 9 đến tuần 15. Thời gian làm bài
là 90 đến 120 phút, tùy theo dung lượng kiến thức được hỏi.

330
32. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
1) Mã Giang Lân, Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1954, NXB ĐHTHCN, H. 1990.
2) Mã Giang Lân, Lê Đắc Đô, Giáo trình Văn học Việt Nam 1955 – 1964, ĐHTH HN H.
1990.
3) Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng, Giáo trình Văn học Việt Nam 1965 – 1975, ĐHTH
HN H. 1990.
4) Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB ĐHQG HN
(tái bản) 2009.
5) Miền Nam luôn luôn trong trái tim tôi, (Thơ viết về miền Nam 1955 – 1975), Nguyễn
Bá Thành tuyển chọn, giới thiệu), NXB ĐHQG HN H.2010.
6) Nguyễn Bá Thành, Tư duy thơ hiện đại Việt Nam, NXB ĐHQG HN H. 2012.
7) Nguyễn Bá Thành Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB ĐHQG HN H. 2006.
8) Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam sau 1975. Giáo trình, lưu
hành nội bộ, Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH&NV, 2007
9) Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, H. 2004
33. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Văn học Việt Nam 1945 đến nay phát triển qua hai giai đoạn: Văn học Việt Nam 1945 –
1975 và văn học Việt Nam từ 1975 đến nay
Văn học Việt Nam 1945 – 1975 là một khái niệm văn học sử, chỉ các hoạt động văn học,
các tác phẩm văn học viết Việt Nam được sáng tác và xuất bản trong giai đoạn ấy.
Đặc điểm nổi bật của sáng tác văn học trong giai đoạn này là tính phức tạp, đa dạng của
các khuynh hướng văn học do ảnh hưởng của các quan điểm chính trị khác nhau. Đề tài chiến
tranh cách mạng và âm hưởng sử thi trong văn học cách mạng. Văn học cách mạng (dưới chính
thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) giữ vai trò to lớn, có thể nói là quyết định trong việc phản ánh
đời sống tinh thần và chính trị của dân tộc, sau 1975 trở thành khuynh hướng độc tôn. Văn học
dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa (mà trước đây thường gọi là văn học đô thị miền Nam, Văn
học vùng tạm chiếm) là một bộ phận văn học sử chỉ vận động và phát triển trong giai đoạn đất
nước bị chia cắt (1955 – 1975). Đây là một bộ phận góp phần tạo nên bức tranh chung của văn
học Việt Nam 1945 – 1975.
Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay là khái niệm chỉ giai đoạn văn học Việt Nam đương
đại, một giai đoạn văn học đang vận động và phát triển, thành tựu chủ yếu là từ sau công cuộc
Đổi mới, nghĩa là sau 1986. Giai đoạn 1975 – 1985, nền văn học vẫn tiếp tục duy trì những đặc

331
điểm của văn học thời chiến, đồng thời một số đổi mới, cách tân bắt đầu được thể nghiệm song
chưa tạo thành chủ lưu. Từ 1986, với nhiều đổi mới mạnh mẽ, văn học vận động và phát triển
theo xu hướng dân chủ hóa, đa dạng, phong phú, phức tạp hơn với nhiều thành tựu quan trọng
và từng bước hòa nhập cùng văn học hiện đại thế giới.
34. Nội dung chi tiết học phần :
Phần I. VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975
Bài 1: Khái niệm văn học Việt Nam 1945 – 1975
1.1 Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975
1.2 Cấu trúc khái niệm Văn học Việt Nam 1945 -1975
a) Theo chính thể
b) Theo khu vực địa lý
c) Theo khuynh hướng tư tưởng chính trị
d) Theo khuynh hướng nghệ thuật
1.3 Văn học Cách mạng Việt Nam
1.3.1 Khái niệm văn học cách mạng
1.3.2 Đặc trưng của văn học cách mạng.
1.3.3 Tiến trình của văn học cách mạng
1.3.4 Thành tựu của văn học cách mạng

Bài 2: Thơ cách mạng 1945 – 1954 (Thơ kháng chiến chống Pháp)
2.1 Khẳng định lại quan điểm thơ Cách mạng: Thơ ca phục vụ sự nghiệp Cách
mạng và kháng chiến.
2.2 Lực lượng sáng tác mới, có tính quần chúng và tính đại chúng của thơ ca CM,
tính dân gian, tính nghiệp dư
2.3 Hình ảnh những con người kháng chiến trong thơ: Anh Bộ đội, Nhân dân, lãnh
tụ …
2.4 Tình cảm mới, suy nghĩ mới trong thơ: Lạc quan Cách mạng, niềm vui trong
chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
2.5 Tính hiện thực, tính lịch sử của thơ Cách mạng, xu hướng bài xích Thơ Mới,
thơ lãng mạn 1932 – 1945.

Bài 3: Thơ cách mạng 1955 – 1975.


3.1 Hoàn cảnh đất nước bị chia cắt làm hai miền
3.2 Âm điệu ngợi ca, khải hoàn ca trong thơ, hình ảnh người lao động mới, con
người XHCN.

332
3.3 Thơ Nhân văn – Giai phẩm
3.4 Thơ chống Mỹ 1965 – 1975.
3.5 Ngôn ngữ chính luận và ảnh hưởng của tư duy chính trị
3.6 Những trăn trở của thơ giai đoạn chống Mỹ.
3.7 Tác giả thơ tiêu biểu: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Thơ trẻ chống Mỹ

Bài 4: Phê bình và lý luận văn học 1945 – 1975


4.1 Phê bình và lý luận văn học theo phương pháp mác-xít
4.2 Quan niệm văn học là vũ khí cách mạng
4.3 Ngăn chặn chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa hiện đại từ phương Tây
4.4 Những cuộc dấu tranh tư tưởng trong đời sống văn học 1945 – 1975

Bài 5: Tồng quan về văn xuôi và kịch nói trong văn học cách mạng
5.1 Văn xuôi kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954
5.2 Văn xuôi về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội 1955 – 1965
5.3 Văn xuôi chống Mỹ 1955 – 1975.
5.4 Sự phát triển thể loại kịch bản văn học 1965 – 1975
5.5 Các tác gia văn xuôi tiêu biểu: Tô Hoài, Nguyễn Khải, Chu Văn
Bài 6: Văn học miền Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975)
6.1 Khái niệm về văn học miền Nam hay văn học Sài Gòn 1955 – 1975
6.2 Sự vận động và phát triển của các thể loại văn học
6.3 Tính đa khuynh hướng của văn học Sài Gòn
6.4 Văn xuôi và các tác gia tiêu biểu: Sơn Nam, Vũ Hạnh Nguyễn Mộng Giác, Lê Vĩnh
Hòa, Nguyễn Thị Hoàng.
6.5 Thơ và các tác gia tiêu biểu: Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền, các
nhà thơ trẻ.

Phần II VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY


Bài 7: Tổng quan về văn học Việt Nam sau 1975.
7.1 Hoàn cảnh lịch sử, văn hoá - xã hội và sự phát triển văn học.

333
7.2 Hai giai đoạn phát triển văn học (1975-1985, 1986 đến nay).
7.3 Những đặc điểm chính của nền văn học.
7.4 Khái quát về sự phát triển của các thể loại

Bài 8: Thơ Việt Nam sau 1975.


8.1 Giai đoạn 1975 – 1985, sự tiếp tục những đặc điểm thơ kháng chiến và một
số tìm tòi để khẳng định.
8.2 Đổi mới tư duy như là tiền đề đổi mới thơ sau 1986
8.3 Những thành tựu chính của thơ thời kỳ đổi mới
Bài 9: Một số hiện tượng thơ tiêu biểu sau 1975
9.1 Sự phát triển nở rộ của trường ca 1975 – 1985
9.2 Những tìm tòi, thể nghiệm mới của thế hệ các nhà thơ kháng chiến: trường hợp
Chế Lan Viên
9.3 Các nhà thơ trẻ và khát vọng đổi mới: trường hợp Lưu Quang Vũ, Nguyễn
Duy
9.4 Sự lên ngôi của thơ các tác giả nữ cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI

Bài 10: Văn xuôi và kịch bản văn học Việt Nam sau 1975.
10.1 Diện mạo văn xuôi sau 1975.
10.2 Các khuynh hướng chính của văn xuôi.
10.3 Sự phát triển các thể loại văn xuôi.
10.4 Những thành tựu của kịch nói sau 1975
Bài 11: Một số tác giả văn xuôi và kịch nói tiêu biểu sau 1975 .
11.1 Nguyễn Minh Châu.
11.2 Nguyễn Huy Thiệp.
11.3 Nguyễn Khải
11.4 Lê Lựu.
11.5 Lê Minh Khuê
11.6 Lưu Quang Vũ
* Tổng kết môn học

334
335
336
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC TRUNG QUỐC
Chinese Literature

1. Mã học phần: LIT3053


2. Số tín chỉ: 4
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (Họ và tên, Chức danh, Học vị, Đơn vị công tác)
- Họ và tên: Phạm Ánh Sao
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Thạc sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Nguyễn Thanh Diên
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Thạc sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Nguyễn Thu Hiền
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Tiến sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Trang bị tri thức cơ bản có tính hệ thống về lịch sử văn học Trung Quốc, qua đó
giúp người học hiểu được sự hình thành, diễn tiến và đặc trưng của các thể loại, thể tài,
cũng như quá trình hình thành, vận động phát triển và đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của
văn học Trung Quốc; nắm được những tác giả - tác phẩm tiêu biểu, những thành tựu đóng
góp cho lịch sử văn học Trung Quốc; từ đó tạo nền tảng tri thức về văn hóa văn học
Trung Quốc, giúp người học hoàn thiện hiểu biết về văn học nước ngoài, đồng thời tạo

337
tiền đề để học tiếp văn học Trung Quốc các giai đoạn sau, học các môn khác và học ở các
bậc học cao hơn.
- Trang bị những kiến thức cơ bản về bức tranh văn học Trung Quốc từ thời Minh
Thanh đến 1949, trên các phương diện: hệ vấn đề, các kiểu nhân vật, những khuynh
hướng phong cách, thể loại; về cá tính sáng tạo của một số tác gia tiêu biểu.
* Kỹ năng:
- Người học có thể vận dụng tri thức cơ bản về văn học sử Trung Quốc và kinh
nghiệm về phương pháp luận và phương pháp của văn học sử Trung Quốc để tham gia
giải quyết những vấn đề về văn học sử của Việt Nam và các nền văn học khác.
- Người học có thể dựa trên tri thức về văn học sử Trung Quốc để thực hiện các đề
tài nghiên cứu theo hướng văn học so sánh, tiếp nhận văn học ở tầm khu vực.
- Trên cơ sở cập nhật tri thức và đi sâu tìm hiểu về văn học Trung Quốc, kết hợp
với tri thức về lý luận và đổi mới về phương pháp, người học cũng có thể tham gia
nghiên cứu văn học Trung Quốc.
- Vận dụng các phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học để phân tích các tác phẩm
tiêu biểu của văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến 1949 (qua bản dịch tiếng
Việt).
- Làm việc theo nhóm và thuyết trình, thảo luận một số vấn đề chuyên môn.
* Thái độ:
- Tôn trọng, yêu mến thành quả văn hóa văn học của dân tộc Trung Hoa, trên cơ sở
đó tiếp thu và học tập một cách sáng tạo để làm giàu văn hóa văn học của nước ta.
- Giúp người học mở mang tầm nhìn, đổi mới quan niệm về quan hệ văn hóa văn
học giữa các quốc gia và khu vực; từ đó trên bình diện so sánh có thái độ khách quan và
khoa học hơn, tránh căn bệnh chủ quan võ đoán, tự thị và tự ti, cũng tránh sa vào quan
điểm dân tộc cực đoan không cần thiết.
- Có thái độ khách quan, khoa học khi xem xét giá trị các tác phẩm tiêu biểu của
văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến 1949, đồng thời xác lập được mối liên hệ
giữa nền văn hóa sản sinh ra các hiện tượng đó với nền văn hóa dân tộc của chúng ta.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Trang bị tri thức cơ bản có tính hệ thống về lịch sử văn học Trung Quốc, qua đó
giúp người học hiểu được sự hình thành, diễn tiến và đặc trưng của các thể loại, thể tài,
cũng như quá trình hình thành, vận động phát triển và đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của
văn học Trung Quốc; nắm được những tác giả - tác phẩm tiêu biểu, những thành tựu đóng
góp cho lịch sử văn học Trung Quốc; từ đó tạo nền tảng tri thức về văn hóa văn học
Trung Quốc, giúp người học hoàn thiện hiểu biết về văn học nước ngoài, đồng thời tạo

338
tiền đề để học tiếp văn học Trung Quốc các giai đoạn sau, học các môn khác và học ở các
bậc học cao hơn.
- Trang bị những kiến thức cơ bản về bức tranh văn học Trung Quốc từ thời Minh
Thanh đến 1949, trên các phương diện: hệ vấn đề, các kiểu nhân vật, những khuynh
hướng phong cách, thể loại; về cá tính sáng tạo của một số tác gia tiêu biểu.
* Kỹ năng:
- Người học có thể vận dụng tri thức cơ bản về văn học sử Trung Quốc và kinh
nghiệm về phương pháp luận và phương pháp của văn học sử Trung Quốc để tham gia
giải quyết những vấn đề về văn học sử của Việt Nam và các nền văn học khác.
- Người học có thể dựa trên tri thức về văn học sử Trung Quốc để thực hiện các đề
tài nghiên cứu theo hướng văn học so sánh, tiếp nhận văn học ở tầm khu vực.
- Trên cơ sở cập nhật tri thức và đi sâu tìm hiểu về văn học Trung Quốc, kết hợp
với tri thức về lý luận và đổi mới về phương pháp, người học cũng có thể tham gia
nghiên cứu văn học Trung Quốc.
- Vận dụng các phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học để phân tích các tác phẩm
tiêu biểu của văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến 1949 (qua bản dịch tiếng
Việt).
- Làm việc theo nhóm và thuyết trình, thảo luận một số vấn đề chuyên môn.
* Thái độ:
- Tôn trọng, yêu mến thành quả văn hóa văn học của dân tộc Trung Hoa, trên cơ sở
đó tiếp thu và học tập một cách sáng tạo để làm giàu văn hóa văn học của nước ta.
- Mở mang tầm nhìn, đổi mới quan niệm về quan hệ văn hóa văn học giữa các
quốc gia và khu vực; từ đó trên bình diện so sánh có thái độ khách quan và khoa học hơn,
tránh căn bệnh chủ quan võ đoán, tự thị và tự ti, cũng tránh sa vào quan điểm dân tộc cực
đoan không cần thiết.
- Có thái độ khách quan, khoa học khi xem xét giá trị các tác phẩm tiêu biểu của
văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến 1949, đồng thời xác lập được mối liên hệ
giữa nền văn hóa sản sinh ra các hiện tượng đó với nền văn hóa dân tộc của chúng ta.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Môn học này chú trọng đến việc tham gia thảo luận của sinh viên trên lớp. Tùy theo từng
vấn đề thảo luận, giảng viên có thể yêu cầu sinh viên chuẩn bị theo nhóm rồi cử đại diện
trình bày (các thành viên khác trong nhóm bổ sung khi được yêu cầu) hoặc theo từng cá
nhân. Nếu sinh viên không trực tiếp tham gia thảo luận trên lớp có thể nộp (trực tiếp hoặc
qua email) phần chuẩn bị của mình dưới dạng phác thảo đề cương (trong 2 trang A4 ≈
600 từ) về một trong những vấn đề được đưa ra thảo luận và được hồi âm vào buổi học
sau. Phần này có điểm đánh giá kết quả chung cho các thành viên trong nhóm hoặc riêng
cho từng cá nhân.

339
Bài kiểm tra giữa kỳ (1 giờ trên lớp) là sự thu hoạch của mỗi sinh viên từ những buổi
thảo luận trên lớp
Trọng số kiểm tra-đánh giá kết quả môn học
* Chuyên cần (hiện diện trên lớp, chuẩn
bị và tham gia thảo luận) 20% (2 điểm)

* Kiểm tra giữa kỳ 20% (2 điểm)

* Thi kết thúc môn học 60% (6 điểm)

* Kết quả môn học 100% (10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc:


[1]. Nhiều người dịch: Lịch sử văn học Trung Quốc (Quyển 1,2). Tài liệu tham khảo
của Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, hiện lưu giữ tại Phòng Tư liệu
Khoa Văn học và Thư viện Trường). Nguyên bản tiếng Trung: Viên Hành Bái tổng chủ
biên - Trung Quốc văn học sử, quyển 1,2 (4 quyển); Cao đẳng Giáo dục Xuất bản xã (Bắc
Kinh), xuất bản lần thứ nhất năm 1999, in lần thứ 8 năm 2002.
[2]. Phạm Ánh Sao dịch: Dẫn luận Đường thi học, 2006, tư liệu nội bộ, lưu trữ tại
Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội. [Nguyên bản tiếng
Trung: Trần Bá Hải: Đường thi học dẫn luận, Đông Phương Xuất bản Trung tâm, xuất
bản lần đầu tháng 10 năm 1988, in lần thứ ba tháng 2 năm 1996].
[3]. Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính: Văn học Trung Quốc (Đã được Hội đồng thẩm
định sách của Bộ Giáo dục giới thiệu làm sách dùng chung cho các trường đại học sư
phạm), Tập một, Nxb Giáo dục, H.1987.
[4]. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (viết và dịch): Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà
Nẵng, 1998.
[5]. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc. Tập 2. Nxb. ĐHSP
HN. 2002.
[6]. Sở nghiên cứu văn học Trung Quốc, Lịch sử văn học Trung Quốc. Tập 2. Nxb
Giáo dục, 1997.
[7]. Trần Xuân Đề, Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc. Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, 1991.
[8]. Nhiều tác giả, Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc, 2 tập, Nxb Giáo dục.
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học giới thiệu một cách tổng quát về văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến

340
Cách mạng giải phóng dân tộc 1949, tập trung vào một số tác gia kinh điển của văn học
Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến 1949: La Quán Trung, Thi Nại Am, Ngô Thừa Ân,
Bồ Tùng Linh, Tào Tuyết Cần, Lỗ Tấn. Nghiên cứu tác phẩm của họ, bao gồm các bộ
tiểu thuyết cổ điển, truyện ngắn và tạp văn, người học sẽ thấy được những đặc điểm
phong cách, bút pháp của họ cũng như những đặc điểm thi pháp thể loại và những ảnh
hưởng to lớn của truyền thống mỹ học, nhân văn Trung Hoa đến đời sống văn hóa-xã hội
và tiến trình văn học không chỉ của Trung Quốc mà của cả những nước “đồng văn”, trước
hết là Việt Nam.
Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc. Trên cơ sở tri thức phong phú của
bộ giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc (Học liệu bắt buộc [1], Viên Hành Bái tổng
chủ biên...), đề cương môn học lựa chọn và từng bước mở rộng, đi sâu theo lĩnh vực tri
thức, thể loại, thể tài kết hợp với việc giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu của nền văn
học Trung Quốc như Thi kinh, Sở từ, thơ ca dân gian và thơ ca của văn nhân từ cuối
Đông Hán đến đời Đường, phú đời Hán và phú từ các đời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều
đến đời Đường; đồng thời cũng giới thiệu một số thành tựu về thi học hay văn luận như
Mao thi tự (Tử Hạ?), Điển luận – Luận văn của Tào Phi, Thi phẩm của Chung Vinh, Văn
phú của Lục Cơ, Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp v.v.
Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1. HAI NGỌN NGUỒN CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC
1.1. Khái quát về văn học Trung Quốc từ cổ đại đến đời Đường
1.1.1. Văn học Trung Quốc từ cổ đại đến đời Đường – Nhìn từ tiến trình lịch sử.
1.1.2. Văn học Trung Quốc từ cổ đại đến đời Đường – Nhìn từ góc độ thể loại.
1.2. Thi kinh – Bộ tuyển tập thơ ca thành văn xuất hiện đầu tiên trong lịch sử văn
học Trung Quốc
1.2.1. Quá trình hình thành bộ tuyển tập thơ ca thành văn
1.2.2. Thể chế của Thi kinh
1.2.3. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của Thi kinh
1.2.4. Địa vị, ảnh hưởng của Thi kinh tại Trung Quốc
1.2.5. Tiếp nhận Thi kinh tại Việt Nam
1.3. Sở từ và Khuất Nguyên
1.3.1. Khái niệm Sở từ và tác phẩm Sở từ
1.3.2. Khuất Nguyên – nhà thơ vĩ đại đầu tiên trong lịch sử văn học Trung Quốc

341
+ Khuất Nguyên – một nhân cách lớn và độc đáo
+ Khuất Nguyên – nhà từ tác số một
1.3.3. Địa vị, ảnh hưởng của Khuất Nguyên trong văn học Trung Quốc
1.3.4. Tiếp nhận Khuất Nguyên tại Việt Nam
Nội dung 2. DÂN CA NHẠC PHỦ ĐỜI HÁN VÀ DÂN CA NAM BẮC TRIỀU
2.1. Dân ca Nhạc phủ đời Hán
2.1.1. Khái niệm Nhạc phủ và Nhạc phủ thi
2.1.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật
2.1.3. Tác phẩm tiêu biểu: Khổng tước đông nam phi (Tiêu Trọng Khanh thê) – Tác phẩm
tự sự thi dài nhất và đạt thành tựu cao nhất
2.2. Dân ca Nam Bắc triều
2.2.1. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của dân ca Nam triều
2.2.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của dân ca Bắc triều
2.2.3. Tác phẩm tiêu biểu
Nội dung 3. THƠ CA CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TỪ ĐỜI HÁN ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG
3.1. Thơ ca Ngụy - Tấn – Nam Bắc triều
3.1.1 Thơ ca thời Kiến An và Chính Thủy
+ “Tam Tào” và “Kiến An thất tử”
+ Nguyễn Tịch và Kê Khang
3.1.2. Thi đàn Lưỡng Tấn
+ Tả Tư và thơ vịnh sử
+ Phách Phác và thơ du tiên
+ Vương Hy Chi và thơ xướng họa
3.1.3. Đào Uyên Minh – ông tổ của thi nhân ẩn dật xưa nay
+ Đào Uyên Minh - ẩn sĩ
+ Đào Uyên Minh – thi nhân ẩn dật
+ Địa vị, ảnh hưởng của Đào Uyên Minh trong văn học Trung Quốc
+ Tiếp nhận Đào Uyên Minh tại Việt Nam

342
3.1.4. Tạ Linh Vận và thơ sơn thủy
3.1.5. Bão Chiếu và thơ thất ngôn
3.1.6. Dữu Tín và địa vị kế thừa chuyển tiếp
3.2. Thơ ca đời Đường
3.2.1. Nguyên nhân hưng thịnh của thơ ca đời Đường
3.2.2. Đường thi – vấn đề phân kỳ
3.2.3. Đường thi – vấn đề thể loại
+ Cổ phong
+ Tuyệt cú
+ Luật thi
+ Vấn đề cổ cận thể
3.2.4. Một số đặc trưng của Đường thi
+ Đặc trưng phong cốt
+ Đặc trưng hứng tượng
3.2.5. Tác phẩm tiêu biểu: giới thiệu và diễn dịch
3.2.6. Địa vị, ảnh hưởng của Đường thi ở Trung Quốc
3.2.7. Tiếp nhận Đường thi tại Việt Nam
Nội dung 4. PHÚ TRUNG QUỐC TỪ ĐỜI HÁN ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG
4.1. Phú đời Hán
4.1.1. Sự hình thành và diễn tiến của thể loại phú ở đời Hán
4.1.2. Đặc điểm thể loại
4.1.3. Tác phẩm tiêu biểu: giới thiệu và diễn dịch
4.1.4. Địa vị, ảnh hưởng của Hán phú trong văn học Trung Quốc
4.1.5. Tiếp nhận Hán phú tại Việt Nam
4.2. Phú các đời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều
4.2.1. Quá trình lưu biến của thể loại phú
4.2.2. Đặc điểm thể loại
4.2.3. Tác phẩm tiêu biểu: giới thiệu và diễn dịch

343
4.3. Phú đời Đường
4.3.1. Quá trình lưu biến của thể loại phú
4.3.2. Đặc điểm thể loại
4.3.3. Tác phẩm tiêu biểu: giới thiệu và diễn dịch
Nội dung 5. THỂ LOẠI TỪ Ở ĐỜI ĐƯỜNG
5.1. Từ đời Đường
5.1.1. Sự hình thành và diễn tiến của thể loại từ ở đời Đường
5.1.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật
5.1.3. Tác phẩm tiêu biểu
Nội dung 6. TỪ TIỂU THUYẾT NGỤY - TẤN - NAM BẮC TRIỀU
ĐẾN TRUYỀN KỲ ĐỜI ĐƯỜNG
6.1. Tiểu thuyết Ngụy – Tấn – Nam Bắc triều
6.1.1. Sự hình thành và diễn tiến của tiểu thuyết thời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều.
6.1.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật
6.1.3. Tác phẩm tiêu biểu
6.2. Truyền kỳ đời Đường
6.2.1. Khái niệm “truyền kỳ”
6.2.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật
6.2.3. Tác phẩm tiêu biểu
6.2.4. Địa vị, ảnh hưởng của truyền kỳ đời Đường trong văn học Trung Quốc.
6.2.5. Tiếp nhận truyền kỳ đời Đường tại Việt Nam
Nội dung 7. LÝ LUẬN VĂN HỌC TRUNG QUỐC TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG
7.1. Khái quát thành tựu lý luận văn học của Trung Quốc từ đời Hán đến đời
Đường
7.2. Các tác giả - tác phẩm tiêu biểu
7.2.1. Trước đời Đường:
+ Mao thi tự (Tử Hạ ?)
+ Điển luận – Luận văn của Tào Phi

344
+ Văn phú của Lục Cơ
+ Thi phẩm của Chung Vinh
+ Văn tuyển tự của Tiêu Thống
+ Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp
7.2.2. Đời Đường:
+ Lý Bạch và Đỗ Phủ: tác phẩm lý luận và quan niệm về văn học
+ Hạo Nhiên và Thi thức
+ Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên: lý luận của phong trào cổ văn
+ Tư Không Đồ và Thi phẩm
Nội dung 8. Khái quát văn học Minh Thanh
1.1. Hoàn cảnh xã hội-lịch sử: sự thiết lập vương triều Minh (1368 – 1644) và triều đình
đô hộ Mãn Thanh (1644 - 1911) - hai triều đại, một tính chất chế độ xã hội; sự đề cao lý
học Tống nho và ảnh hưởng của nó đối với chính sách văn hóa của hai triều đại – đề cao
văn bát cổ, phát triển đồ thư, hiện tượng ngục văn tự.
1.2. Hai dòng văn học: chính thống và bình dân; sự nảy sinh, phát triển các thể loại hí
khúc, truyền kỳ như là biểu hiện những xung đột cũ-mới.
1.3. Tiểu thuyết cổ điển như là thành tựu rực rỡ nhất của giai đoạn văn học này: nguồn
gốc, nội dung phản ánh, hình thức thể hiện (tổng quan)
Nội dung 9. Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung)
2.1. Nguồn gốc ra đời của bộ tiểu thuyết: từ Tam quốc chí bình thoại đến tiểu thuyết
chương hồi Tam quốc diễn nghĩa.
2.2. Cốt truyện: cách tổ chức cốt truyện, sự thực lịch sử của một số tình tiết hư cấu.
2.3. Nhân vật: các hình tượng Lưu Bị, Khổng Minh, Tào Tháo, Quan Công và thái độ của
La Quán Trung
2.4. Đặc điểm thể loại (cách dẫn chuyện, lời bình, những yếu tố của Phật giáo, …) trong
sự khác biệt với tiểu thuyết lịch sử, ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội Trung
Quốc
Nội dung 10. Thủy hử (Thi Nại Am)
3.1. Vài nét về Thi Nại Am. Nguồn gốc tác phẩm: từ truyền thuyết dân gian, lịch sử về
khởi nghĩa nông dân thời Bắc Tống đến Thủy hử truyện của Thi Nại Am. Tình hình lưu
truyền văn bản Thủy hử truyện: các bản của Quách Huân (đời Minh), Kim Thánh Thán

345
(đời Thanh).
3.2. Bức tranh nghệ thuật sinh động về cuộc nổi dậy nông dân trong xã hội phong kiến
Trung Quốc: diễn biến cuộc khởi nghĩa
3.3. Hình tượng những người anh hùng Lương sơn bạc: anh hùng hay tướng cướp, cách
mạng hay nổi loạn?
3.4. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: cá tính hóa nhân vật qua hành động và ngôn ngữ,
bước đầu chú ý tới quá trình tâm lý; kết cấu xâu chuỗi, đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết.
Nội dung 11. Tây du ký (Ngô Thừa Ân)
4.1. Quá trình hình thành tác phẩm
4.2. Nội dung tư tưởng và các hình tượng nhân vật Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư
Bát Giới
4.3. Cuốn tiểu thuyết tôn giáo giáo (Đạo, Phật) hay chống tôn giáo. Sắc thái hài hước,
châm biếm trong tác phẩm.
4.4. Ảnh hưởng của Tây du ký đối với đời sống tinh thần của trẻ em Trung Quốc và Việt
Nam
Nội dung 12. Liêu trai chí dị (Bồ Tùng Linh)
5.1. Bồ Tùng Linh và Liêu trai chí dị. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm

346
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG BẮC Á
Southeast and Northeast Asian Literature

1. Mã học phần: LIT3014


2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (Họ và tên, Chức danh, Học vị, Đơn vị công tác)
- Họ và tên: Trần Thúc Việt
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Cử nhân
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Trần Thị Thục
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Thạc sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản, phổ cập về văn học khu vực từ những
đặc điểm chung đến những đặc điểm riêng giữa các nền văn học; Khái quát quá trình phát
triển và giới thiệu một số tác giả, tác phẩm, thể loại tiêu biểu của 4 nền văn học: Lào,
Cămpuchia, Korea (Triều Tiên-Hàn Quốc) và Nhật Bản.
* Kĩ năng:
- Xác lập kỹ năng nghiên cứu đa ngành, liên ngành, hiểu được tính thống nhất, đa
dạng của văn học khu vực từ đó có sự đối chiếu, so sánh giữa các nền văn học trong khu
vực và văn học khu vực với các khu vực khác trên thế giới. Từ những kiến thức về văn

347
học khu vực, người học có khả năng tư duy, phân tích giải quyết những vấn đề thực tiễn
văn học cụ thể.
* Thái độ:
- Trân trọng những nền văn học của những quốc gia nhỏ nhưng có quan hệ đặc biệt
với Việt Nam như Lào, Cămpuchia, những nền văn học mà trong quá khứ từng đối đầu
với Việt Nam như Nhật Bản và Hàn Quốc.
- Người học phải có thái độ khách quan và khoa học để đánh giá sức mạnh nội lực,
tính bản địa của các nền văn học khu vực trong quá trình tiếp biến văn học ngoại lai như
Trung Hoa và Ấn Độ.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Có kiến thức cơ bản, phổ cập về văn học khu vực từ những đặc điểm chung đến
những đặc điểm riêng giữa các nền văn học; Khái quát quá trình phát triển và giới thiệu
một số tác giả, tác phẩm, thể loại tiêu biểu của 4 nền văn học: Lào, Cămpuchia, Korea
(Triều Tiên-Hàn Quốc) và Nhật Bản.
* Kĩ năng:
- Có kỹ năng nghiên cứu đa ngành, liên ngành, hiểu được tính thống nhất, đa dạng
của văn học khu vực từ đó có sự đối chiếu, so sánh giữa các nền văn học trong khu vực
và văn học khu vực với các khu vực khác trên thế giới. Từ những kiến thức về văn học
khu vực, người học có khả năng tư duy, phân tích giải quyết những vấn đề thực tiễn văn
học cụ thể.
* Thái độ:
- Trân trọng những nền văn học của những quốc gia nhỏ nhưng có quan hệ đặc biệt
với Việt Nam như Lào, Cămpuchia, những nền văn học mà trong quá khứ từng đối đầu
với Việt Nam như Nhật Bản và Hàn Quốc.
- Có thái độ khách quan và khoa học để đánh giá sức mạnh nội lực, tính bản địa
của các nền văn học khu vực trong quá trình tiếp biến văn học ngoại lai như Trung Hoa
và Ấn Độ.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh 10%


tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài (1 điểm)
nghe giảng…)

348
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 20%
(2điểm)

3. Thi hết môn Áp dụng 1 trong 3 hình thức: thi vấn 60%
đáp, thi viết, tiểu luận cuối kì. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc:


[1]. Đức Ninh (chủ biên), Trần Thúc Việt, Đỗ Thu Hà, Võ Đình Hường. Văn học khu
vực Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 (Tái bản lần 1). Tài liệu có tại
thư viện ĐHQG Hà Nội.
[2]. Đức Ninh, Trần Thúc Việt. Nhận diện văn học cận hiện đại Lào. NXB Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2007. Phòng tư liệu Khoa Văn học và Viện nghiên cứu Đông Nam Á.
[3]. Vũ Tuyết Loan. Riêm Kê và Tum Tiêu trong văn học Cămpuchia. NXB Văn học, H,
1994. Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á.
[4]. Trần Thúc Việt. Văn học Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc). NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2006. Thư viện ĐHQG Hà Nội và phòng tư liệu Khoa Văn học.
[5]. Nhật Chiêu. Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868. NXB Giáo dục. 2003. Các
thư viện.
10. Tóm tắt nội dung học phần:
- Cung cấp cho người học có cái nhìn nhận diện về những vấn đề khu vực và
những đặc trưng cơ bản của văn học khu vực Đông Nam Á đặt trong bối cảnh địa lý- lịch
sử - văn hoá- tôn giáo có nhiều nét tương đồng. Giới thiệu khái quát và tìm hiểu giá trị
những tác phẩm, thể loại đặc sắc, tiêu biểu của 2 nền văn học “láng giềng” kề cận có
quan hệ đặc biệt với Việt Nam là Lào và Cămpuchia.
- Trang bị những kiến thức cơ bản về văn học Đông Bắc Á với 2 nền văn học Nhật
Bản và Korea. Giới thiệu các chặng đường phát triển của 2 nền văn học này qua các tác

349
gia, tác phẩm, loại thể tiêu biểu và liên hệ so sánh với Việt Nam cùng trường ảnh hưởng
văn hoá đồng văn.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: Văn học khu vực Đông Nam Á.
1.1` Quá trình nhận thức về tính khu vực và việc ra đời khái niệm và thuật ngữ văn học
khu vực Đông Nam Á.
1.2. Những đặc điểm của văn hoá khu vực, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên
cứu văn học khu vực Đông Nam Á.
1.3. Những đặc điểm của văn học khu vực Đông Nam Á.
1.3.1. Những đặc điểm chung.
1.3.2. Những đặc điểm riêng giữa các nền văn học khu vực.
Bài 2: Văn học Lào.
2.1. Khái quát.
2.2. Nhận diện văn xuôi Lào hiện đại – Quá trình hình thành và đặc điểm phát triển
của thể loại.
Bài 3: Văn học Cămpuchia.
3.1. Khái quát.
3.2. Truyện thơ Riêm Kê và vấn đề bản địa hoá, dân tộc hoá một tác phẩm văn học
nước ngoài.
3.3. Tum Tiêu và quá trình cách tân thể loại truyện thơ Cămpuchia.
Bài 4: Văn học Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc).
4.1. Khái quát.
4.2. Tiểu thuyết cổ điển.
4.2.1. Kim Ngao tân thoại và những vấn đề của tiểu thuyết truyền kỳ khu vực Viễn đông.
4.2.2. Truyện Xuân Hương – Kiệt tác văn học Korea.
Bài 5: Văn học Nhật Bản.
5.1. Khái quát các chặng đường phát triển.
5.2. Một số tác gia, tác phẩm tiêu biểu.
5.2.1. Truyện Genji.

350
5.2.2. Basho và thơ Hai cu.
5.2.3. Kawabata và tiểu thuyết hiện đại Nhật Bản.

351
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
VĂN HỌC CHÂU ÂU
(European Literature)

35. Mã học phần: LIT3059

36. Số tín chỉ: 04

37. Học phần tiên quyết: không

38. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt

39. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

5.1 Giảng viên 1:


Họ và tên: Đào Duy Hiệp
Chức danh: Phó Giáo sư
Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thuỳ Linh
Chức danh: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – TrườngĐHKHXH&NV – ĐH QG Hà Nội
40. Mục tiêu học phần:

6.1. Mục tiêu chung


Cùng với các môn học khác trong chương trình đào tạo đại học của Khoa Văn,
môn học này nhằm góp phần đào tạo những nhà nghiên cứu văn học và những lĩnh
vực có liên quan đến văn học (giảng dạy văn học ở các trường THPT, cao đẳng,
đại học; quản lí hoạt động văn học-nghệ thuật…). Chuyên đề tập trung tìm hiểu sự
vận động của văn học Châu Âu, một nền văn học hết sức phát triển trong đời sống
văn học thế giới.
6. 2. Chuẩn đầu ra của môn học

352
KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ
-Trình bày được kiến thức -Phân tích, so sánh để thấy - Người học có thái độ
chuyên sâu, cơ bản về văn học được sự vận động của văn học hứng thú, yêu thích
Pháp và châu Âu (từ văn học Pháp và châu Âu từ giai đoạn đối với công việc liên
Hi Lạp-Phục hưng đến các giai Hi Lạp-Phục hưng sang giai quan đến môn học,
đoạn phát triển cận-hiện đại) để đoạn thế kỉ XVII-XVIII-XIX, chuyên ngành đào tạo.
thấy được những biến đổi quan đồng thời chỉ ra được sự kiến
trọng của giai đoạn văn học tạo của giai đoạn văn học này
này. cho giai đoạn văn học thế kỉ
XX và đầu thế kỉ XXI.

-Trình bày được những đặc -Giảng dạy được về các tác Có thái độ khoa học,
điểm chính và đóng góp chính gia, tác phẩm, trào lưu chính khách quan đối với
của các tác giả, tác phẩm tiêu trong giai đoạn này. Định vị các hiện tượng văn
biểu trong giai đoạn văn học được vị trí và giá trị văn học học nước ngoài, tránh
này. sử của các hiện tượng văn học cái nhìn cảm tính hoặc
đó. định kiến.

- Từ lí thuyết và thực tiễn, -Vận dụng được những vấn đề - Từ những kiến thức
người học bước đầu xác lập lí luận của văn học - văn hóa và kĩ năng được trang
khả năng phát hiện ra những giai đoạn này vào nghiên cứu, bị, người học có thái
vấn đề mới của văn học Pháp đánh giá văn học châu Âu. độ nỗ lực, chủ động
và châu Âu từ cổ điển đến hiện để phân tích và đánh
đại. giá các trường hợp
nghiên cứu văn học cụ
thể.

7. Chuẩn đầu ra học phần:


7.1. Mục tiêu chung
Cùng với các môn học khác trong chương trình đào tạo đại học của Khoa Văn, môn
học này nhằm góp phần đào tạo những nhà nghiên cứu văn học và những lĩnh vực có liên
quan đến văn học (giảng dạy văn học ở các trường THPT, cao đẳng, đại học; quản lí hoạt
động văn học-nghệ thuật…). Chuyên đề tập trung tìm hiểu sự vận động của văn học Châu
Âu, một nền văn học hết sức phát triển trong đời sống văn học thế giới.
7.2. Chuẩn đầu ra của môn học

353
KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ
-Trình bày được kiến thức -Phân tích, so sánh để thấy - Người học có thái độ
chuyên sâu, cơ bản về văn học được sự vận động của văn học hứng thú, yêu thích
Pháp và châu Âu (từ văn học Pháp và châu Âu từ giai đoạn đối với công việc liên
Hi Lạp-Phục hưng đến các giai Hi Lạp-Phục hưng sang giai quan đến môn học,
đoạn phát triển cận-hiện đại) để đoạn thế kỉ XVII-XVIII-XIX, chuyên ngành đào tạo.
thấy được những biến đổi quan đồng thời chỉ ra được sự kiến
trọng của giai đoạn văn học tạo của giai đoạn văn học này
này. cho giai đoạn văn học thế kỉ
XX và đầu thế kỉ XXI.

-Trình bày được những đặc -Giảng dạy được về các tác Có thái độ khoa học,
điểm chính và đóng góp chính gia, tác phẩm, trào lưu chính khách quan đối với
của các tác giả, tác phẩm tiêu trong giai đoạn này. Định vị các hiện tượng văn
biểu trong giai đoạn văn học được vị trí và giá trị văn học học nước ngoài, tránh
này. sử của các hiện tượng văn học cái nhìn cảm tính hoặc
đó. định kiến.

- Từ lí thuyết và thực tiễn, -Vận dụng được những vấn đề - Từ những kiến thức
người học bước đầu xác lập lí luận của văn học - văn hóa và kĩ năng được trang
khả năng phát hiện ra những giai đoạn này vào nghiên cứu, bị, người học có thái
vấn đề mới của văn học Pháp đánh giá văn học châu Âu. độ nỗ lực, chủ động
và châu Âu từ cổ điển đến hiện để phân tích và đánh
đại. giá các trường hợp
nghiên cứu văn học cụ
thể.

8. Tài liệu tham khảo bắt buộc:


[1]. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị
Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây, Nxb. Giáo dục, 1998.
[2]. Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Pháp, 3 tập, NXB Đại học quốc gia, 2005;
[3]. Tuyển tập tác phẩm - Lịch sử văn học Pháp (các thế kỉ XVII, XIII, XIX), Nxb.
Ngoại văn, song ngữ, 1995;

9. Phương thức kiểm tra – đánh giá:

354
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Trọng số: 10%
- Dựa vào việc tham gia đầy đủ hay không các giờ học và việc tham gia xây dựng bài của
sinh viên.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
9.2.1 Kiểm tra - đánh giá giữa kì
- Trọng số: 30%
- Dựa theo kết quả bài thi VIẾT cá nhân ở nhà được giao vào Tuần 6.
- Câu hỏi thi nằm trong phần kiến thức học từ Tuần 1 đến Tuần 6.
- Dạng thức đề thi:
+ Loại đề: Đề mở.
+ Số lượng câu hỏi: từ 01 đến 02 câu hỏi
9.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kì
- Trọng số: 60%
- Dựa theo kết quả Thi VIẾT cuối kì theo sự xếp lịch của Nhà trường
- Câu hỏi thi nằm trong phần kiến thức học từ Tuần 1 đến Tuần 15.
- Dạng thức đề thi:
+ Thời gian: 120 phút
+ Loại đề: Không sử dụng hoặc sử dụng tài liệu
+ Số lượng câu hỏi: 01 hoặc 02 câu
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Sinh viên thể hiện được thái độ học tập tích cực,
tham gia đầy đủ các buổi học và tích cực xây dựng bài học.
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Sinh viên trình bày được kiến thức cơ bản về một vấn đề
đã học từ Tuần 1 đến Tuần 6.
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Sinh viên hệ thống hóa được những tri thức lí luận và thực
tiễn tác giả-tác phẩm của nền văn học Pháp và châu Âu
10. Tóm tắt học phần:
Nội dung chính của môn học được phân bố làm bốn phần:
- Phần 1: Văn học Hy Lạp
- Phần 2: Văn học Phục hưng
- Phần 3: Văn học Pháp và châu Âu thế kỉ XVII

355
- Phần 4: Văn học Pháp và châu Âu thế kỉ XVIII
- Phần 5: Văn học Pháp và châu Âu thế kỉ XIX
11. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1: VĂN HỌC HI LẠP
1. 1 Khái quát về lịch sử, xã hội, văn hoá Hi Lạp – La Mã cổ đại
1.1.1 Diễn biến của cơ cấu chính trị và kinh tế của Hi Lạp cổ đại từ ngọn nguồn (khoảng
8000 năm trước Công nguyên) đến thế kỉ V trước Công nguyên; thời kì đế quốc La Mã
và quá trình Hi Lạp hoá từ thế kỉ II trước CN đến thế kỉ III sau CN.
1.1.2 Triết học và khoa học của Hi Lạp – La Mã cổ đại.
1.1.3. Đặc điểm thống nhất của văn hoá Hi Lạp: ngôn ngữ, thần thoại, sử thi, bi kịch, kiến
trúc, điêu khắc, khoa học và triết học.
1.2. Thần thoại Hi Lạp
1.2.1. Khái niệm huyền thoại, thần thoại (myth) và hệ huyền thoại (mythology).
1.2.2 Cấu trúc và gia hệ của thần thoại Hi Lạp: một số motif tiêu biểu.
1.2.3. Đặc trưng: tính chất triết lí, đời thường và giá trị nhân văn của thần thoại Hi Lạp.
1.2.4. Thần thoại Hi Lạp – mẫu gốc của văn chương hiện đại.
1.3. Anh hùng ca Homer
1.3.1. Khái niệm và đặc trưng của anh hùng ca (sử thi); nguồn gốc; so sánh anh hùng ca
với thơ và bi kịch, với tiểu thuyết.
1.3.2. Vấn đề Homer: những quan niệm khác nhau; vai trò của sáng tác dân gian và của thiên
tài Homer trong việc hình thành nên 2 bản anh hùng ca.
1.3.3. Giá trị nghệ thuật và tư tưởng của hai thiên anh hùng ca Iliad và Odyssey của
Homer: tả và kể trong Iliad và Odyssey; những chuyển biến về phong cách từ Iliad đến
Odyssey; giá trị tư tưởng của 2 thiên anh hùng ca.
1.4. Bi kịch Hi Lạp – La Mã cổ đại
1.4.1. Nguồn gốc của kịch nghệ nói chung và bi kịch nói riêng
1.4.2. Đặc trưng của bi kịch: mâu thuẫn bi kịch; nhân vật bi kịch; hiệu ứng bi kịch và lí
thuyết carthasis của Aristote
- Sự tiến triển của bi kịch Hi Lạp cổ đại và những tác gia tiêu biểu: Eschyle, Sophocle,
Euripide
- Phân tích một vở bi kịch tiêu biểu: Oedipe vua của Sophocle (có thể liên hệ, so sánh
thêm với một vở kịch khác, như Promete bị xiềng).

356
- Từ thế giới của thần thánh sang đời sống của con người thành bang
- Cuộc chiến của con người với số phận: tính chất định mệnh trong Oedipe vua và trong
bi kịch Hi Lạp cổ đại
* Nội dung liên quan gần (nên biết)
- Những nền văn minh cổ đại trên thế giới (Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập,
Maya…) trong so sánh với văn minh Hi Lạp – La Mã để nhận thấy sâu sắc hơn đặc trưng
văn hoá, văn học Hi Lạp, La Mã cổ đại.
- Những phương pháp tiếp cận mới trong nghiên cứu văn học và những trào lưu sáng tác
mới có quan hệ mật thiết với kiến thức trong môn học (cụ thể là thần thoại Hi Lạp),
chẳng hạn phương pháp huyền thoại học; sáng tác huyền thoại, giải huyền thoại trong văn
học đương đại…
* Nội dung liên quan xa (có thể biết)
- Ảnh hưởng của văn hoá Hi – La cổ đại đối với văn hoá châu Âu hiện đại thể hiện
như thế nào trên các bình diện tư tưởng, chính trị, kinh tế, cơ cấu xã hội…

CHƯƠNG 2: VĂN HỌC PHỤC HƯNG

2.1. Khái quát về xã hội, tư tưởng, văn hóa, văn học Phục hưng
2.1.1. Giới thiệu thuật ngữ “Phục hưng” / “Renaissance”
2.1.2. Bối cảnh văn hoá, tư tưởng thời Phục hưng
2.1.2.1. Những khám phá về vũ trụ: thiên văn học phát triển; Copernic (1470-1543) đã
làm đảo lộn những quan niệm của nhà thờ về vũ trụ...
2.1.2.2. Những phát kiến về địa lí: Ch.Colomb tìm ra châu Mĩ năm 1492. Nó đã mở ra
những chân trời mới cho châu Âu.
2.1.2.3. Cuộc khám phá và chinh phục con người: con người làm chủ đề sáng tác với một
sức sống tươi mới; con người mang tầm vóc khổng lồ.
2.2 Những trào lưu tư tưởng, văn hóa Phục hưng
2.2.1. Cuộc cải cách tôn giáo: M.Luther (1517) phê phán những nhũng lạm của nhà thờ
Kitô giáo. Những cuộc khởi nghĩa tôn giáo đẫm máu đã nổ ra.
2.2.2. Chủ nghĩa nhân văn: “humanisme” - “humanus” (Latin)/con người; phá bỏ xiềng
xích trung cổ, hưởng thụ ngay ở thế gian này.
2.2.3. Tư tưởng chính của chủ nghĩa nhân văn:
- Tư tưởng phê phán giáo hội phong kiến và lên án thiên chúa giáo

357
- Tinh thần đề cao giá trị con người
- Ý thức đòi quyền tự do cá nhân
- Tinh thần dân tộc
2.2.4. Chủ nghĩa xã hội không tưởng: học thuyết xuất hiện ở Anh, do Thomas More
(1478-1565) đề xướng: công kích nền quân chủ; nêu lên lí tưởng về xã hội cộng sản.
2.3 Tổng quan về Văn học Phục hưng phương Tây
Nền văn học Phục hưng đã thể hiện cái chung và cái độc đáo dân tộc: ngợi ca bản
sắc dân tộc trong văn học, đặc biệt là ngôn ngữ dân tộc. Ngoài ra, diễn biến và thành tựu
văn học ở mỗi quốc gia có những nét khu biệt, phong phú.
2.3.1. Văn học Phục hưng Italia: Diễn ra trong suốt 3 thế kỉ, từ thế kỉ XIV đến hết thế kỉ
XVI.
- Thời kỳ thứ nhất: thế kỉ XIV (Phục hưng lần thứ nhất). Các tác giả tiêu biểu:
Dante, Boccaccio, Petrac.
- Thời kỳ thứ hai: thế kỉ XV (phong trào nghiên cứu cổ đại)
- Thời kỳ thứ ba: thế kỉ XVI (Phục hưng lần thứ hai). Các tác giả tiêu biểu:
Ariosto, Tasso, Machiavelli.
2.3.2. Văn học phục hưng Pháp
- Ra đời muộn hơn Italia, được quy ước từ năm 1442, năm Ch.Colomb tìm ra châu
Mỹ, đến năm 1610, năm Henri IV từ trần.
- Đến cuối XV, Pháp đã là một quốc gia thống nhất về kinh tế, chính trị, và đã trải
qua một thời kỳ khá thịnh vượng.
- Thế kỉ XVI, giai đoạn phát triển về kinh tế và văn hoá. Có thể phân chia văn học
Pháp thế kỉ XVI thành ba giai đoạn:
+ Giai đoạn tìm kiếm hướng đi (1483-1549): Rabelais
+ Giai đoạn chín muồi (1549-1572): du Bellay; Ronsard và Tyard
+ Giai đoạn cuối cùng của thế kỉ: Montaigne
2.3.3. Văn học Phục hưng Tây Ban Nha
Nền văn học Phục hưng Tây Ban Nha gắn liền với tên tuổi Cervantès. “người sáng
lập Thời hiện đại không chỉ là Descartes mà còn là Cervantès”.
2.3.4. Văn học Phục hưng Anh
Khác với Italia và các nước Tây Âu, đến tận nửa sau thế kỉ XVI văn học Anh mới

358
đạt đến đỉnh cao chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng.
Nền văn học Phục hưng Anh gắn liền với tên tuổi của Shakespeare. Trước khi
Shakespeare xuất hiện, nền kịch Anh chia làm 2 xu hướng:
- Xu hướng êm dịu, nhẹ nhàng, vui vẻ (John Lyly và Robert Greene).
- Xu hướng rùng rợn, hãi hùng (Đại biểu là Thomas Kyd và Marlowe).
2.3.5. François Rabelais (1494-1553) và văn học Phục hưng Pháp
2.3.6 Miguel de Cervantès (1547-1616) và văn học Phục hưng Tây Ban Nha
2.3.7. Shakespeare và văn học Phục hưng Anh
* Nội dung liên quan gần (nên biết)
- Toàn bộ thời đại Phục hưng phương Tây (xã hội, tư tưởng, văn hóa, văn học,...),
đặc biệt là hai nền văn học Pháp, Tây Ban Nha và Anh (Rabelais, Cervantès,
Shakespeare).
- Nghệ thuật về cái thô kệch (grotesque);
- Tiểu thuyết hiệp sĩ (chevalerie);
- Nghệ thuật giễu nhại (parodie), hài hước (humour).
* Nội dung liên quan xa (có thể biết)
Ảnh hưởng của nghệ thuật Phục hưng đối với văn hoá, văn học phương Tây hiện
đại thể hiện như thế nào trên các bình diện tư tưởng, nghệ thuật,…

CHƯƠNG 3: VĂN HỌC PHÁP VÀ CHÂU ÂU THẾ KỈ XVII

3.1. Khái quát về tình hình xã hội, lịch sử, văn học thế kỉ XVII
3.1.1. Bối cảnh xã hội: Xã hội, lịch sử Pháp sau thời kì Phục hưng: những đổi mới, kế
thừa và phát huy về mọi mặt trong đó có văn học:
* Văn chương trữ tình phát triển mạnh mẽ (còn gọi là văn chương baroque) giải
thích thuật ngữ "baroque" và ý nghĩa của nó trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, văn học.
* Văn chương đài các song song phát triển với phong cách tế nhị, uyển chuyển và
phong nhã nhằm diễn đạt những biến động của trái tim.
* Đồng thời một khuynh hướng văn học khác: văn học “cổ điển” - tiếp thu những
yếu tố tích cực và loại bỏ những yếu tố tiêu cực của hai khuynh hướng trên và đạt được
những thành tựu cao nhất vào những năm 1660 - 1685 với những Molière, Boileau,
Racine, de Lafayette, v.v.

359
3.1.2. Các trào lưu, tư tưởng: triết học Descartes; triết học duy vật của Gassendi;
3.1.3. Hài kịch và những vấn đề lí luận: nguồn gốc hài kịch, nội dung, nghệ thuật hài kịch
của thế kỉ XVII;
3.1.4. Một số nguyên tắc nghệ thuật của chủ nghĩa cổ điển: khái niệm cổ điển; nguyên tắc
đề cao lí trí; nguyên tắc phân chia loại hình văn học, nghệ thuật; nguyên tắc cấu trúc kịch;
bi kịch và hài kịch; nguyên tắc tam duy nhất; nguyên tắc xây dựng nhân vật kịch; giới thiệu
các tác giả bi kịch;
3.1.5. Hài kịch Molière: những vấn đề cách tân và sáng tạo; những vở kịch lớn về nội
dung xã hội, lịch sử và nghệ thuật.
3.2. Molière
3.2.1. Hài kịch Molière: Các giai đoạn sáng tác: khái quát về nội dung hài kịch Molière;
3.2.2. Các loại hài kịch Molière: kịch hề, hài kịch kịch balê, kịch mang tính lí luận, hài
kịch phong tục, hài kịch tính cách,…
3.2.3. Nghệ thuật hài kịch Molière: quy mô vở, nhân vật, diễn biến cốt truyện kịch, hành
động kịch độc thoại, đối thoại, cái cười,…

CHƯƠNG 4: VĂN HỌC PHÁP VÀ CHÂU ÂU THẾ KỈ XVIII

4.1. Bức tranh khái quát


4.1.1. Thế kỉ Ánh sáng (“Siècle des Lumières”): “những tri thức đẹp của trí tuệ”; “trong
đó các tri thức được truyền bá”; thuật ngữ “Ánh Sáng” được quan niệm trên bình diện
khoa học và lí trí, biểu hiện đầy đủ “triết lí” của thế kỉ. “Ánh Sáng” < > bóng tối: sự tiến
bộ của lí trí so với sự ngu muội; tự do đối lập với áp chế; Cách mạng đối với phong kiến.
- Thế kỉ Ánh sáng còn được gọi là Thế kỉ triết học (“Siècle philosophique”): số đông các nhà
văn cũng đồng thời là nhà triết học (Voltaire, Montesquieu, Diderot, Rousseau, Bayle,
Fénelon, Fontenelle,…). Họ là những con người của “lí trí” và “kinh nghiệm” hay tinh thần
phê phán và tư tưởng khoa học.
4.1.2. Văn học Ánh Sáng (“Littérature des Lumières”) : diễn ra trên bốn gia đoạn. Tập
trung nhất tinh thần của thời đại là hai gia đoạn giữa từ 1715 đến 1789 khi Cách mạng nổ
ra.
Giai đoạn thứ nhất (1700 - 1715): tranh cãi giữa Phái Cũ và Phái Mới. Charles Perrault
cho xuất bản Đối chiếu Phái Cũ và Phái Mới (1695) khẳng định tính ưu việt của các tác
gia hiện đại so với các tác gia cổ điển. Sang thế kỉ XVIII cuộc tranh cãi càng trở nên

360
quyết liệt.
Giai đoạn thứ hai (1715 - 1750): Ảnh hưởng mọi mặt của nước Anh; thi pháp cổ điển
không còn phù hợp với thời đại mới; những tác gia lớn đã xuất hiện: Montesquieu,
Voltaire, Marivaux,...
Giai đoạn thứ ba (1750 - 1789): Bách khoa toàn thư do Diderot lãnh đạo; bên cạnh đó là
những Rousseau với chủ nghĩa tình cảm báo hiệu cho chủ nghĩa lãng mạn sau này, tiếp
đó là Bernadin de Saint-Pierre. Hài kịch Beaumarchais với vai Figaro bất hủ.
Giai đoạn cuối cùng từ 1789 đến hết thế kỉ: văn chương báo chí và hùng biện nở rộ đồng thời
với xu hướng đi tìm cảm hứng ở Cổ đại Hilạp-Lamã.
4.1.3. Thơ, Kịch và Truyện đều mang dấu ấn, hơi thở của thời đại.
4.2 Voltaire (1694 - 1778) và truyện triết học
4.3 Marivaux (1688 - 1763) và thể loại hài kịch
4.4 Rousseau (1712 - 1778)
4.5 Defoe và Swift (văn học Anh)

CHƯƠNG 5: VĂN HỌC PHÁP VÀ CHÂU ÂU THẾ KỈ XIX

5.1. Bức tranh khái quát


- Phê bình văn học trở thành một ngành bắt đầu vào những năm 30 của thế kỉ; trong đó có
nguyên nhân ở các tầng lớp đông đảo độc giả đã biết đọc biết viết. Các khái niệm “độc giả”,
“tác giả”, “văn chương” đã có nhiều thay đổi. Phê bình mang tính chất báo chí cập nhật (điểm
sách) và phê bình uyên bác hình thành và phát triển đồng thời với những tác phẩm của chính
nghệ sĩ. Sainte-Beuve và Hippolyte Taine là những người phê bình chuyên nghiệp.
Chủ nghĩa lãng mạn: chuyển biến lớn về tâm lí, cảm xúc, ý thức hệ,…ảnh hưởng sâu đậm
đến đời sống tính thần Pháp thế kỉ XIX.
Hai tác giả mở đầu cho sự hình thành chủ nghĩa lãng mạn Pháp thế kỉ XIX: Germaine de
Staël (1766 - 1817); François-René de Chateabriand (1768 - 1848). Bùng nổ vào những năm
20-30 của thế kỉ với những: A.Lamartine (1790 - 1869); A.de Vigny (1797 - 1863); V.Hugo
(1802 - 1885),…
Chủ nghĩa hiện thực: khái niệm “réalisme” lần đầu tiên được Jules François Edmond, bút
danh Chamfleury (1821 - 1889), đưa vào hội hoạ và văn học với Tạp chí Chủ nghĩa hiện
thực, tồn tại được một thời gian ngắn. Ông nêu tên các nhà hiện thực: Balzac, Stendhal,

361
Dickens, Thackeray, Charlotte Brontë, Gogol, Tourguenev. Trước và sau thời kì này bản
thân Stendhal và Balzac đã đề cập đến chủ nghĩa hiện thực một cách xác đáng và ít mâu
thuẫn hơn.
Chủ nghĩa tự nhiên: tồn tại vào những năm 60-80 của thế kỉ với những tên tuổi: anh em
nhà Goncourt; Zola. Miêu tả đời sống với tinh thần và phương pháp của khoa học tự
nhiên.
Chủ nghĩa tượng trưng: thuật ngữ nhiều nghĩa (tôn giáo, thẩm mĩ, kĩ thuật); trào lưu xuất hiện
mang tính cách tân trong hội hoạ, thơ, kịch, tiểu thuyết khoảng hai mươi năm cuối của thế kỉ. Trào
lưu của những người “suy đồi” (chữ dùng của Verlaine) phủ định lại xã hội, chính trị, tôn giáo,
nghệ thuật.
5.2. Victor Hugo
5.2.1. Kịch và quan niệm văn học của Hugo. Vấn đề xung đột và nhân vật trung tâm
trong kịch Hugo
5.2.2 Khái quát về các tiểu thuyết Hugo: Nhà thờ Đức Bà Paris; Những người khốn khổ; 93;
5.2.3 Tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết Hugo
5.3 Prosper Mérimée
5.3.1 Hai giai đoạn trong cuộc đời sáng tác văn học
5.3.2 Những đặc điểm trong thi pháp truyện ngắn Mérimée: Matéo Falcon (1829) và
Carmen (1845)
5.3.3 Vấn đề cốt truyện, tính kịch, người kể chuyện, nhân vật,…
5.4 Stendhal
5.4.1 Giới thiệu các tác phẩm chính: Về tình yêu (1822); Racine và Shakespeare (1823);
Armance (1827); Đỏ và Đen (1830); Tu viện thành Parme (1839);…
5.4.2. Quan niệm về hạnh phúc và cái đẹp của Stendhal;
5.4.3. Phân tích Đỏ và Đen: nhan đề tác phẩm; những cách đánh giá khác nhau về nhân
vật Julien Sorel. Khảo sát quá trình phát triển tính cách của hình tượng; nghệ thuật phân
tích tâm lí: loại nhân vật tự phân tích, "mổ xẻ" nội tâm mình từ nhiều góc độ.
5.4.4. Vấn đề độc thoại nội tâm. Nghệ thuật viết đối thoại, độc thoại.
5.5 Honoré de Balzac
5.5.1. Những nhận định, đánh giá về Balzac; lí giải;
5.5.2. Quá trình và quan niệm sáng tác:

362
- Cấu trúc bộ Tấn trò đời; phân tích Lời tựa: tuyên ngôn về quan điểm thẩm mĩ trong chủ
nghĩa hiện thực của Balzac;
5.5.5. Phân tích ba tiểu thuyết quan trọng - ba mốc lớn trong sự phát triển nghệ thuật tiểu
thuyết: Miếng da lừa (1831); Eugénie Grandet (1833); Lão Goriot (1834);
5.6. Flaubert
5.6.1. Quan niệm nghệ thuật của Flaubert
5.6.2. Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết của Flaubert
5.6.3. Phân tích tiểu thuyết Bà Bovary: cấu trúc, điểm nhìn, miêu tả, trần thuật, nhân vật,
…trên văn bản.
5.7 Guy de Maupassant
5.7.1. Nghệ thuật truyện ngắn Maupassant: cốt truyên, nhân vật, giọng kể;
5.7.2. Cái kì ảo trong truyện ngắn Maupassant;
5.8 Dickens
5.8.1. Hình thức tiểu thuyết truyền thống: Những cuộc phiêu lưu của Oliver Twist (1837-
1839): nhân vật trẻ em với tính chất hiện đại (tiếng lóng đã có từ Eugène Sue, Hugo,
Zola,…);
5.8.2. Sơ đồ cốt truyện theo kiểu mélodrame li kì có các nhân vật chức năng: Hung bạo,
Nạn nhân, Vị cứu tinh. Nhân vật trung tâm của Dickens thường đồng thời là nạn nhân (trẻ
em, người đẹp) và thường được kết thúc có hậu;
5.8.3. Yếu tố kì ảo (Chiếc đồng hồ treo của lão Hamphry -1840);
Nhìn chung, tiểu thuyết của Dickens mang thi pháp của thời đại đồng thời gắn với những
vấn đề xã hội,…
5.8.4. David Copperfield: hiện thực và chất thơ của hồi ức, kỉ niệm được kể ở ngôi thứ nhất
với những đoạn ngoái lại, đón trước, độc thoại nội tâm,…
5.9 Thakeray
5.9.1. Hội chợ phù hoa (1847-1848): cuốn tiểu thuyết không có nhân vật chính, nhân vật
chính diện, nhân vật anh hùng (A novel without a hero).
5.9.2. Người kể chuyện trong Hội chợ phù hoa: người đạo diễn vở kịch trước những con
rối nhân gian; tên các chương đều được đặt tên theo kiểu chương hồi gợi tò mò, hứng thú
ở độc giả; nhà đạo diễn bình luận ngoại đề nhiều để điều khiển các con rối và giới thiệu
chúng với người xem; cốt truyện vì vậy bị giảm tốc độ, kết cấu lỏng (do nguyên nhân

363
kinh tế: kéo dài số báo để được nhuận bút thêm; hoặc chưa nghĩ ra cốt truyện, nhưng nhất
là do nguyên nhân thuyết giáo về kinh tế, về chính trị,…);
5.9.3. Giọng điệu mỉa mai của những đoạn ngoại đề tạo ra sự đa âm.

364
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC NGA
Russian Literature
1. Mã học phần: LIT3055
2. Số tín chỉ: 4
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (Họ và tên, Chức danh, Học vị, Đơn vị công tác)
- Họ và tên: Phạm Gia Lâm
+ Chức danh: Phó Giáo sư
+ Học vị: Tiến sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Nguyễn Thu Thuỷ
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Tiến sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Trang
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Tiến sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản, nền tảng của môn học. Cụ thể: tổng quan về
xã hội, lịch sử, văn học đồng thời có liên hệ với một số nền văn học khác cùng thời đại.
- Nắm được xu hướng cơ bản nhất về tiến trình văn học; những trào lưu,
khuynh hướng trong văn học có ảnh hưởng sâu, rộng trên thế giới.
- Trang bị về lí thuyết nghiên cứu văn học song song với thực hành (trên
lớp, ở nhà, làm tiểu luận, niên luận, khóa luận tốt nghiệp).

365
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng tư duy lôgic, tổng hợp, phân tích văn bản nghệ thuật một cách
chính xác, khách quan, khoa học;
- Có kĩ năng tự tìm kiếm và lựa chọn những vấn đề nghiên cứu trước mắt
và lâu dài, v.v.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học và ngành học của mình;
- Có thái độ trân trọng đối với những giá trị văn hóa - nghệ thuật của một
nền văn hóa khác với chúng ta, đánh giá chúng một cách khách quan, khoa học để từ đó
có sự liên hệ với nền văn hóa dân tộc.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Trang bị những kiến thức cơ bản về bức tranh văn học Nga thế kỷ XX
trong từng giai đoạn phát triển chủ yếu của nó trên các phương diện: hệ vấn đề, các motif
nhân vật, những khuynh hướng phong cách; về cá tính sáng tạo của một số tác gia tiêu
biểu.
* Kĩ năng:
- Vận dụng các phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học để phân tích các
tác phẩm tiêu biểu của văn học Nga thế kỷ XX (qua bản dịch tiếng Việt).
- Làm việc theo nhóm và thuyết trình, thảo luận một số vấn đề chuyên môn.
* Thái độ:
- Có thái độ khách quan, khoa học khi xem xét giá trị các tác phẩm tiêu
biểu của văn học Nga thế kỷ XIX, thế kỷ XX, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa
nền văn hóa sản sinh ra các hiện tượng đó với nền văn hóa đương đại của chúng ta.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:


- Môn học này chú trọng đến việc tham gia thảo luận của sinh viên trên lớp. Tùy theo
từng vấn đề thảo luận, giảng viên có thể yêu cầu sinh viên chuẩn bị theo nhóm rồi cử
đại diện trình bày (các thành viên khác trong nhóm bổ sung khi được yêu cầu) hoặc
theo từng cá nhân. Nếu sinh viên không trực tiếp tham gia thảo luận trên lớp có thể
nộp (trực tiếp hoặc qua email) phần chuẩn bị của mình dưới dạng phác thảo đề cương
(trong 2 trang A4 ~ 600 từ) về một trong những vấn đề được đưa ra thảo luận và được
hồi âm vào buổi học sau. Phần này có điểm đánh giá kết quả chung cho các thành
viên trong nhóm hoặc riêng cho từng cá nhân.
- Bài tiểu luận giữa kỳ là sự thu hoạch của mỗi sinh viên từ những buổi thảo luận trên
lớp, được thể hiện và đánh giá như một báo cáo khoa học. Bài tiểu luận có dung lượng

366
khoảng 2000 từ (tối đa 5 trang A4, font Unicode, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ
14, dãn dòng 1,5 Lines).
- Trọng số kiểm tra-đánh giá kết quả môn học
* Chuyên cần (hiện diện trên lớp, chuẩn
bị và tham gia thảo luận) 20% (2 điểm)

* Kiểm tra giữa kỳ 30% (3 điểm)

* Thi kết thúc môn học 50% (5 điểm)

* Kết quả môn học 100% (10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc:


[1]. Fash A.X.Puskin, Thơ trữ tình (nhiều người dịch), Nxb.VH, 1999 (sinh viên đọc
các bài Tự do, Gửi Saadaev, Người tù, Ánh mặt trời của ban ngày đã tắt, Người gieo
giống tự do trên đồng vắng, Gửi biển, Cây Ansa và một vài bài thơ tình tự chọn).
[2]. A.X.Puskin, Epghênhi Onheghin, Thái Bá Tân dịch, H, 1987.
[3]. A.X.Puskin, Truyện ngắn, NXB. Cầu vồng, M, 1985 (sinh viên tự chọn một/một
vài truyện).
[4]. N.Gogol, Quan thanh tra, Vũ Đức Phúc dịch, Nxb.VH, 1963.
[5]. N.Gogol, Bức chân dung, Văn Hoàng, Phạm Thủy Ba dịch, Nxb.VH 1971.
[6]. N.Gogol, Những linh hồn chết, Hoàng Thiếu Sơn dịch, Nxb.VH 1965.
[7]. F.Dostoievsky, Tội ác và trừng phạt, Cao Xuân Hạo, Cao Xuân Phổ dịch, Nxb.VH,
2000.
[8]. F.Dostoievsky, Anh em nhà Karamazov, Phạm Mạnh Hùng dịch, Nxb.VH, 2000.
[9]. L.Tolstoy, Chiến tranh và hoà bình, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb.VH 2001.
[10]. L.Tolstoy, Anna Karenina, Nhị Ca, Dương Tường dịch, Nxb.VH, 2002.
[11]. L.Tolstoy, Phục sinh, Vũ Đình Phòng, Phùng Uông dịch, Nxb.Hội nhà văn.
[12]. Sekhov, Tuyển tập truyện ngắn, Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch,
Nxb.VHTT, 2001 (sinh viên tự chọn một/một vài truyện).
[13]. A.Sekhov, Tuyển tập kịch, Nhị Ca, Lê Phát, Dương Tường dịch, Nxb.Văn hóa (sinh
viên đọc Vườn anh đào)
[14]. Giáo trình Lịch sử Văn học Nga (Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính chủ biên...),
Nxb.GD 1997 (sinh viên đọc các phần liên quan đến nội dung môn học).
[15]. M.Bakhtin. Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân,
Vương Trí Nhàn dịch, Nxb.GD, 1998.

367
[16]. Phạm Vĩnh Cư. Trekhov - nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch, T/c VHNN 4/2004.
Blok A., Esenin S., Thơ. Văn học, Hà Nội, 1985
[17]. Bunin I., Tuyển tập tác phẩm. Lao động, Hà Nội, 2002.
[18]. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính,.. , Lịch sử văn học Nga. Giáo dục, Hà Nội,
(1997), 2002.
[19]. Gorky M., Tuyển tập truyện ngắn. Văn học. Hà Nội, 2004
[20]. Kịch. Văn học. Hà Nội, 1978
[21]. Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học của tôi. Văn học. Hà Nội, (1971,
2002) 2007
[22]. Pasternak B., Bác sĩ Zhivago. Phụ nữ, Hà Nội, 2006
[23]. Sholokhov M., Sông Đông êm đềm. Hội nhà văn. Hà Nội, 1993
[24]. Số phận một con người.Văn học. Hà Nội, 2004
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Văn học Nga với những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc là một trong những
nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới và ở Việt Nam. Xét trên toàn bộ tiến trình
phát triển của văn học viết từ thế kỷ X đến nay thì thế kỷ XIX là giai đoạn văn học phát
triển rực rỡ nhất với tên tuổi của nhiều nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết, nhà viết
truyện ngắn bậc thầy mà phong cách, uy tín, cá tính sáng tạo của họ có tác động không
nhỏ tới văn học thế giới.
Nội dung chính của môn học là trang bị kiến thức cơ bản về văn học Nga thế kỷ
XIX với các tác gia tiêu biểu sáng tác trên các thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn;
phân tích, lý giải sự vận động của văn học cùng những phong cách tác giả từ góc độ thi
pháp học lịch sử.
Một nội dung quan trọng không kém đó là phát triển khả năng phân tích, bình luận,
nghiên cứu các hiện tượng văn học trong nước và trên thế giới trên cơ sở những lí thuyết
nhân văn hiện đại. Môn học tập trung vào một số tác gia kinh điển của văn học Nga thế
kỷ XX, bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XIX đến khi Liên xô tan rã (1991):
M.Gorky, I.Bunin, S.Esenin, B.Pasternak và M.Sholokhov. Nghiên cứu tác phẩm của họ,
nhất là của những nhà văn đoạt giải Nobel văn học, đồng thời tiêu biểu cho ba bộ phận
cấu thành - I.Bunin (văn học “kỷ nguyên bạc” và hải ngoại), B.Pasternak (văn học “bị
cấm đoán” trong nước) và M.Sholokhov (văn học xô viết) - trong bối cảnh văn hóa-xã
hội, người học sẽ thấy được những biểu hiện của truyền thống chủ nghĩa nhân bản Nga
cũng như những cách tân độc đáo về thể loại: thơ trữ tình, tiểu thuyết và truyện ngắn.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1. Bức tranh khái quát văn học Nga thế kỉ XIX
_Toc1627776241.1. Văn học Nga từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVIII

368
- VH Nga cổ từ thế kỷ X-XVII: 3 giai đoạn (XI-XIII, XIII-XV, XVI-XVII). Biên
niên sử- thể loại văn học cổ nhất. Bài ca binh đoàn Igor.
- VH Nga thế kỷ XVIII: Chủ nghĩa cổ điển (những năm 30-70). Lomonoxov,
Xumarocov, Fonvidin. Dergiavin. Trường phái tình cảm chủ nghĩa. Karamzin.
1.2. Văn học Nga thế kỷ XIX
1.2.1. Văn học Nga nửa đầu thế kỷ XIX. Bối cảnh xã hội: Cuộc chiến tranh Ái
quốc vĩ đại chống Napoleon 1812. Khởi nghĩa tháng Chạp 14/12/1825. Triều đại
Nicolai I (1825-1855).
- Giai đoạn văn học lãng mạn. Đặc thù của CNLM Nga so với CNLM Tây Âu. Thi
pháp chủ nghĩa lãng mạn. Sự hình thành CNLM- 1790-1825. CNLM Nga những năm
1825-1840.
- Giai đoạn văn học hiện thực. Sự hình thành trào lưu hiện thực chủ nghĩa.
Crưlov.Gribiedov. Ý nghĩa chủ đạo của trào lưu hiện thực những năm 30. Puskin.
Lermontov. Gogol. Sự phát triển của văn xuôi. Hình thành “trường phái tự nhiên” như
giai đoạn đầu của CNHTPP (nguyên tắc sáng tạo của trường phái qua hai bài báo của
Belinxki Nhìn văn học Nga năm 1846 và Nhìn văn học Nga năm 1847) và sự phân hóa nó
vào cuối những năm 40.
1.2.2. Văn học Nga nửa cuối thế kỷ XIX
- Bối cảnh xã hội : Chiến tranh Crưm 1854-1856. Cải cách nông nô 1861. CNTB
phát triển. Sự khủng hoảng của nhà nước quân chủ chuyên chế. Sự hình thành các tổ chức
vô sản đầu tiên 1895.
- Các trào lưu tư tưởng : Trào lưu sùng Xlavơ, trào lưu sùng phương Tây (nhóm dân
chủ-cách mạng, nhóm tự do chủ nghĩa). Phong trào dân túy.
- Tình hình văn học: Văn học những năm 50-60 (Turgenev.Gonsarov.
Sernưsevxki...). Văn học những năm 70 (Doxtoievxki. Xaltưcov-Sedrin. Tolxtoy). Văn
học những năm 80-90 (Xaltưcov-Sedrin. Tolxtoy. Lexcov. Sekhov). Sự manh nha của
nền văn học vô sản (Gorki, Xerafimovich)
Nội dung 2. A.X.Puskin (1799-1837)
2.1. Thơ trữ tình và các bản trường ca phương Nam. Cảm hứng công dân trong thơ
Puskin. Thi pháp chủ nghĩa lãng mạn qua trường ca Người tù Capca, Đoàn người Digan.
2.2. Tiểu thuyết thơ Epghenhi Onheghin - tiểu thuyết hiện thực (đặc điểm thể loại, đặc
điểm cốt truyện - kết cấu, kiểu nhân vật con người thừa)
2.3. Truyện ngắn - sự khởi đầu của truyện ngắn hiện thực.
Nội dung 3. N.V.Gogol (1809-1852)
3.1. Quan niệm về hài kịch của Gogol. Phân tích hài kịch Quan thanh tra trên các
phương diện đặc trưng cái hài, kết cấu, nhân vật, ý nghĩa xã hội-tư tưởng.

369
3.2. Tập truyện Peterburg và cấu trúc cái kỳ ảo, cái hài. Lãng mạn và hiện thực trong
sáng tác Gogol.
3.3. Tiểu thuyết Những linh hồn chết. Đặc điểm thể loại. Hình tượng tác giả. Hình tượng
nhân vật. Vai trò các trữ tình ngoại đề trong kết cấu Những...
3.4. Thư gửi Gogol của Belinxki và vấn đề thế giới quan của nhà văn thời kỳ khủng
hoảng.
Nội dung 4. F.M.Dostoevsky (1821-1881)
4.1. Bút ký dưới hầm – “khúc nhập đề” cho sáng tác Dostoevsky. “Con người dưới hầm”
- kiểu nhân vật đặc biệt trong sáng tác Dostoevsky. Hình tượng / biểu tượng “hầm tối”
trong truyện.
4.2. Tội ác và trừng phạt. Kiểu nhân vật (nhân vật tư tưởng, cấu trúc hình tượng) và kiểu
cốt truyện (các tình huống thử thách, lựa chọn, “ngưỡng”...trong tiểu thuyết)...
4.3. Anh em nhà Karamazov - tiểu thuyết “ tổng kết” của Dostoevsky; sự thể hiện các chủ
đề và tư tưởng quan trọng nhất của sáng tác Dostoevsky. Hệ thống nhân vật. Đặc điểm
cốt truyện - kết cấu...
4.4. Bakhtin về  Dostoevsky.
Nội dung 5. L.N.Tolstoy (1828-1910)
5.1. Chiến tranh và hoà bình. Ý nghĩa tiêu đề. Thể loại (“tiểu thuyết-dòng chảy” - N.Gei,
“tiểu thuyết-sử thi” - A.V.Tritrerin, A.A.Xaburov...). “Tư tưởng nhân dân” và “tư tưởng
gia đình” trong tác phẩm. “Lịch sử” và “cá nhân”, “cái chung” và “cái riêng” trong tiểu
thuyết. Nhân vật (kiểu nhân vật “tìm đường”). Đặc trưng của “cốt truyện đi tìm chân lý”.
Đặc trưng “phép biện chứng tâm hồn” của Tolxtoy.
5.2. Anna Karenina. Thể loại (“ tiểu thuyết của sự tìm kiếm” -V.Sklovxki, “ tiểu thuyết
của sự kết thúc” - N.Gei). Đặc điểm kết cấu hai tuyến Anna và Levin. Hệ thống nhân vật.
“ Sự lẫn lộn khái niệm” và “ ánh sáng của tình yêu” trong những tìm kiếm tinh thần của
Levin. Hệ thống các ẩn dụ mang tính khái niệm: “vực thẳm cuộc đời”, “mạng lưới dối
trá”, “con đường cuộc sống”, “giấc mơ cuộc đời”... “Tư tưởng gia đình” như một tư
tưởng nghệ thuật “tương đương” với “tư tưởng nhân dân” trong miêu tả thời đại khủng
hoảng.
5.3. Bước ngoặt trong thế giới quan của Tolstoy. Học thuyết của Tolxtoy về đạo đức. Tôn
giáo như là sự nhận thức của con nguời về chính mình trong viễn cảnh của sự vĩnh cửu.
Kito giáo như là một học thuyết đạo đức về sự hoà nhập cuộc sống riêng với cuộc sống
chung.
5.4. Phục sinh. Thể loại (“tiểu thuyết-luận đề”, “tiểu thuyết-thể nghiệm”...). Mối liên hệ

370
cái chung – cái riêng như là trục đạo đức-triết học cơ bản của tiểu thuyết. Đặc điểm cốt
truyện - kết cấu (tình huống ra khỏi sự tồn tại khép kín, cô lập của con người, sự cân bằng
không bền vững của những mặt đối lập trong thế giới và trong con người, phục sinh như
một quá trình chứ không phải kết quả).
Nội dung 6. A.P. Sekhov (1860-1904)
6.1. Sekhov trong bối cảnh văn học Nga 20 năm cuối thế kỷ (thể loại mới, tầng lớp độc
giả mới...). Hai giai đoạn trong sáng tác Sekhov : trước và sau 1888.
6.2. Chủ đề của sáng tác Sekhov : những con người bình thường trong cuộc sống bình
thường. “Tôi muốn vắt kiệt từng giọt máu nô lệ trong mỗi con người”. Motip tuổi già.
Motip sự hồi sinh.
6.3. Nhân vật của Sekhov
6.4. Kỹ thuật truyện Sekhov. Vai trò của mạch ngầm trong truyện. Đặc điểm của những
kết thúc mở.
6.5. Những cách tân kịch của Sekhov so với kịch Nga cổ điển. Kiểu nhân vật mới (“con
người bình thường nhất”) và đặc điểm hệ thống các vai diễn (“phi trung tâm hóa”). “Trữ
tình hóa” kịch. Mối liên hệ giữa văn xuôi và kịch Sekhov (hệ vấn đề chung, mối tương
quan giữa văn bản và mạch ngầm văn bản).
Nội dung 7. Văn học Nga thế kỷ XX là một hệ thống thẩm mỹ thống nhất (Tổng quan)
1.1. Thế kỷ XX – thời đại “tăng tốc bi kịch” trên thế giới và ở chính nước Nga. Những hệ
lụy của hoàn cảnh xã hội-lịch sử phức tạp và sự biến đổi thước đo giá trị văn học.
1.2. Ba bộ phận cấu thành văn học Nga thế kỷ XX: văn học “kỷ nguyên bạc” (từ đầu
những năm 90 của thế kỷ XIX đến 1917), văn học Nga trong nước (xô viết chính thống
và “bị cấm đoán”), văn học Nga ở nước ngoài.
1.3. Những quy luật của tiến trình văn học: mối liên hệ với văn học cổ điển Nga (truyền
thống chủ nghĩa nhân bản Nga), trường vấn đề (nhân dân và giới trí thức, con đường phát
triển của nước Nga, “con người nhỏ bé”); những tiếp xúc sáng tạo, tương tác và đối
nghịch (cảm hứng ký ức, motif Kyto giáo,…)
1.4. Những khuynh hướng thể loại và phong cách: văn xuôi về chiến tranh và văn xuôi về
làng quê Nga; những hình thức ước lệ trong tiểu thuyết Nga thế kỷ XX; các xu hướng
phong cách trữ tình và triết lý.
Nội dung 8. Aleksey Maksimovich Gorky (28.03.1868 - 18.06.1936)
2.1. Những ngọn nguồn của tài năng văn học: folklore, văn học cổ điển Nga và châu Âu,
trải nghiệm cá nhân trong lao động kiếm sống (bộ ba tự thuật Thời thơ ấu, Kiếm sống,
Những trường đại học của tôi).

371
2.2. Những thể nghiệm cách tân ban đầu:
2.2.1. Các truyện ngắn lãng mạn Makar Chudra, Bà lão Izergin, Bài ca chim Ưng,...: vấn
đề tự do, chiến công và quan niệm về giá trị của cuộc sống.
2.2.2. Các truyện ngắn hiện thực Chenkash, Konovalov, Một con người ra đời, kịch Dưới
đáy, truyện vừa Foma Gordeev: tư tưởng “không thỏa thuận với cuộc sống” và quan
niệm về nhân cách kiểu mới.
2.3. Những trăn trở trên con đường đạt tới giá trị của nhân cách tự do: Bộ ba tự thuật
(Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học của tôi), tiểu thuyết Sự nghiệp gia đình
Artamonov với vấn đề ý nghĩa của tình yêu và lòng nhân từ, tinh thần bất vụ lợi và sức
mạnh của trí tuệ trong cuộc sống con người.
2.4. Phong cách của Gorky: “huyền thoại về con người” là cơ sở cho sự hòa quyện giữa
sử thi và trữ tình, chính luận và lãng mạn, tạo nên “chất cổ tích” trong phong cách của
Gorky.
Nội dung 9. Ivan Alekseyevich Bunin (10.10.1870 - 08.11.1953)
3.1. Con đường văn nghiệp
3.1.1. Hai cột mốc đường đời: 1888 – rời bỏ “tổ quý tộc” để kiếm sống; 1920 – cuộc sống
lưu vong cô đơn, buồn tủi nơi đất khách (Pháp).
3.1.2. Giải Nobel văn học (1933): vinh quang và cay đắng của “nhà cách tân-cổ lỗ” độc
nhất vô nhị.
3.2. Triết luận-trữ tình về cuộc sống Nga, con người Nga.
3.2.1. Vấn đề số phận của thế giới và nền văn minh: các truyện ngắn Quý ông từ San
Francisco đến/Những quả táo Antonov.
3.2.2. Tình yêu, thời gian và ký ức, cái chết … - những motif nhân bản: các truyện ngắn
Say nắng, Hơi thở nhẹ, Những con đường rợp bóng cây xanh, truyện vừa Nàng Lika.
3.2.3. Trầm tư và hoài niệm cay đắng về nước Nga: Ngày thứ hai trong trắng, Cuộc đời
Arsenev.
3.3. Phong cách bi ký (epitaph) của văn xuôi I.Bunin.
Nội dung 10. Sergei Aleksandrovich Esenin (03.10.1895 - 28.12.1925)
4.1. “Toàn bộ tiểu sử của tôi đều nằm trong thơ tôi”.
4.1.1. Tuổi thơ trong môi trường nông dân gia trưởng: tính cách nghịch ngợm kết hợp với
niềm thành kính tôn giáo tạo nên đặc điểm diện mạo Esenin.
4.1.2. Năm giai đoạn phát triển tư tưởng-phong cách kế tiếp nhau trong thơ Esenin:

372
- Giai đoạn 1: Những sáng tác trước Cách mạng tháng Mười. Các tập thơ Lễ cầu
hồn, Sách thánh ca (1916)
- Giai đoạn 2: Các bài thơ thể hiện thái độ nồng nhiệt chào đón Cách mạng tháng
Mười trong Lễ biến hình, Inoniya, Miếu thờ hương thôn (1918).
- Giai đoạn 3: Những bài thơ thể hiện thái độ tiêu cực đối với những quá trình xã hội
ngay sau Cách mạng tháng Mười Bức tam bình, Tự bạch của hooligan, thể nghiệm kịch
thơ Pugachev (1921), Xứ sở quân đê tiện
- Giai đoạn 4: Những bài thơ trữ tình riêng tư trong Moskva quán rượu, Những giai
điệu Ba Tư (1924).
- Giai đoạn 5: Chùm thơ về những ấn tượng chủ quan trước cuộc sống mới xô viết
Nước Nga xô viết, trường ca Anna Snegina, Con người hắc ám (1925)
4.2. “Thơ trữ tình của tôi được nuôi dưỡng bởi tình yêu lớn lao, tình yêu Tổ quốc”
4.2.1. Người “ca sĩ của đồng quê” nước Nga nông thôn gia trưởng, Kyto giáo chính
thống. Các bài thơ Ôi, nước Nga…, Ôi, tôi tin, tôi tin đời hạnh phúc, …
4.2.2. Từ “thiên đường muzhik” đến “nước Nga sắt thép”.Các bài thơ Tiếng gọi du dương
(1918), Một bài thơ (1924), Ánh trăng lai láng lạnh lùng (1925).
4.3. “Đất nước vậy ra là thế đó”: kẻ “lưu vong” trên quê hương Nga xô viết. Bài thơ
Nước Nga xô viết, Ta lần lượt ra đi ít một… (1924)
4.4. “Trên đời này chết chẳng có gì là mới,…”: tìm về nguồn cội như là lối thoát khỏi bi
kịch của thời đại; “hội chứng Esenin”. Phong cách thơ Esenin.
Nội dung 11. Boris Pasternak (10.02.1890 – 30.05.1960).
5.1. Sự nghiệp sáng tác. Sự gắn bó với Kyto giáo, niềm say mê âm nhạc, triết học - ba
nhân tố quan trọng nhất hình thành nên tài năng văn học của Pasternak. “Vĩnh biệt triết
học”, vượt qua chủ nghĩa tượng trưng và vị lai để trở thành “nhà thơ hay nhất của Liên
bang xô viết” (1913 - 1934). Nhà thơ-dịch giả tồn tại với những khát khao tái sinh thầm
lặng mà mãnh liệt (những năm 40). Bị truy đuổi “giữa hai làn đạn” để bảo toàn giá trị
nhân cách độc lập, chính trực (scandal từ sau Giải Nobel văn học 1958).
5.2. Tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” – “sự kế tục những truyền thống vĩ đại của tiểu thuyết
sử thi Nga”. Giải pháp nghệ thuật độc đáo cho vấn đề con người và Cách mạng với
những vấn đề phái sinh: con người và lương tâm, con người và tình yêu, con người và
quyền lực, cái vĩnh cửu và cái nhất thời,…
5.3. “Tôi khiến cả thế giới nhỏ lệ vì số phận của đất nước tôi” – sự tổng hợp giữa thơ và
cuộc đời, trữ tình và triết lý như là đặc trưng nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết.

373
Nội dung 12. Mikhail Sholokhov (24.05.1905 – 21.02.1984)
6.1. Vấn đề tác quyền “Sông Đông êm đềm” – scandal văn chương lớn nhất thế kỷ.
6.1.1. Ba nguyên nhân gây nên giả thuyết “đạo văn”: tuổi đời trẻ và học vấn thấp, tin đồn,
không có bản thảo làm minh chứng (1928 - 1999).
6.1.2. “Giải oan”: bản thảo có bút tích của Sholokhov (tập I và tập 2, gồm 850 trang) bị
thất lạc và được tìm thấy (ITAR-TASS, 25.10.1999) và công bố trên internet
(http://www.lenta.ru/news/2005/05/13/).
6.2. “Sông Đông êm đềm”- tiểu thuyết sử thi về số phận con người trong cách mạng và
nội chiến, một bước tiến mới của chủ nghĩa hiện thực.
- Sự kết hợp giữa tài năng sắc sảo và tư duy lịch sử sáng suốt trong vấn đề số phận
cộng đồng kozak; biện chứng tương tác giữa nhân tố cá nhân, cái tự nhiên và nhân tố xã
hội, định hướng tương lai trong nhãn quan lịch sử, tầm cao của chủ nghĩa nhân đạo.
- Hình tượng con người trước “ngã ba” của lịch sử: các hình tượng phụ nữ và âm
điệu ki kịch-trữ tình; Grigori Melekhov – nhân vật điển hình của thời đại; nguồn gốc và
tính chất bi kịch-sử thi trong số phận nhân vật.
6.3. Truyện ngắn “Số phận con người” - cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển mới của
văn xuôi viết về chiến tranh của Liên xô và thế giới.
Những đặc điểm tính cách dân tộc và quy mô sử thi trong nhân vật Andrei Sokolov.
Chủ nghĩa nhân đạo của tác phẩm. Truyền thống và cách tân về phương diện thi pháp thể
loại của tác phẩm.

374
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC
Creative Methodology
1. Mã học phần: LIT3043
2. Số tín chỉ: 02
3. Học phần tiên quyết: không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Văn Nam
Chức danh: Giảng viên
Học vị: TS.
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội (cán bộ nghỉ hưu)
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Kiến thức :
*Hiểu được khái niệm “ phương pháp sáng tác ” như một phạm trù quan trọng của
lý luận văn học trong cố gắng lý giải và định dạng hoạt động sáng tạo văn học.
* Nắm vững nội hàm phong phú và phức tạp của khái niệm “ phương pháp sáng tác
” , sự đa dạng trong cách xác lập cấu trúc của đối tượng và tính hợp lý tương đối của các
cách xác lập đó.
* Xác định được quan hệ giữa “ phương pháp sáng tác ” với các phạm trù lý luận
văn học có liên quan như : kiểu sáng tác, các trường phái , các trào lưu, các khuynh
hướng văn học , quá trình văn học, thế giới nghệ thuật của nhà văn, phong cách sáng tạo
nghệ thuật…
* Có những hiểu biết cụ thể về một số phương pháp sáng tác chủ yếu trong lịch
sử văn học thế giới và Việt nam như chủ nghĩa cổ điển , chủ nghĩa lãng mạn , chủ nghĩa
hiện thực …
Kỹ năng :
* Biết nhận diện , xác định những đặc điểm cơ bản của một hiện tượng văn học ở
các cấp độ khác nhau từ khuynh hưóng, trào lưu hay trường phái văn học đến mỗi cá tính
sáng tạo , mỗi tác phẩm cụ thể … trên góc độ phương pháp sáng tác.
* Nhận biết sự tái sinh các dấu hiệu đặc trưng của mỗi phương pháp sáng tác đã
từng tồn tại trong lịch sử văn học ở những hiện tượng văn học của các thời đại sau với

375
chức năng và ý nghĩa thẩm mỹ mới của chúng trong những cấu trúc mới. Từ những hiện
tượng cụ thể của thực tiễn nghệ thuật sinh động đó kiểm nghiệm và chứng minh sự vận
động của văn học bao giờ cũng là một quá trình phát triển biện chứng theo nghĩa hàm
chứa sự mâu thuẫn và thống nhất giữa kế thừa , tuân thủ và sáng tạo , cách tân.
Thái độ :
* Qua sự nghiên cứu các phương pháp sáng tác trong cấu trúc nội tại của chúng
cũng như trong mối quan hệ mật thiết giữa chúng với các điều kiện lịch sử , xã hội , văn
hoá …hiểu rõ hoạt động sáng tạo như là sự thống nhất giữa các phương diện quyết định
luận xã hội và tự do cá nhân.
* Qua những liên hệ vô cùng đa dạng giữa các phương pháp sáng tác thấy được
một số khía cạnh của lịch sử văn học như là một quá trình phát triển hay ở mức cao hơn ,
một quá trình tiến bộ.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
7.1. Kiến thức :
*Hiểu được khái niệm “ phương pháp sáng tác ” như một phạm trù quan trọng của
lý luận văn học trong cố gắng lý giải và định dạng hoạt động sáng tạo văn học.
* Nắm vững nội hàm phong phú và phức tạp của khái niệm “ phương pháp sáng tác
” , sự đa dạng trong cách xác lập cấu trúc của đối tượng và tính hợp lý tương đối của các
cách xác lập đó.
* Xác định được quan hệ giữa “ phương pháp sáng tác ” với các phạm trù lý luận
văn học có liên quan như : kiểu sáng tác, các trường phái , các trào lưu, các khuynh
hướng văn học , quá trình văn học, thế giới nghệ thuật của nhà văn, phong cách sáng tạo
nghệ thuật…
* Có những hiểu biết cụ thể về một số phương pháp sáng tác chủ yếu trong lịch
sử văn học thế giới và Việt nam như chủ nghĩa cổ điển , chủ nghĩa lãng mạn , chủ nghĩa
hiện thực …
7.2. Kỹ năng :
* Biết nhận diện , xác định những đặc điểm cơ bản của một hiện tượng văn học ở
các cấp độ khác nhau từ khuynh hưóng, trào lưu hay trường phái văn học đến mỗi cá tính
sáng tạo , mỗi tác phẩm cụ thể … trên góc độ phương pháp sáng tác.
* Nhận biết sự tái sinh các dấu hiệu đặc trưng của mỗi phương pháp sáng tác đã
từng tồn tại trong lịch sử văn học ở những hiện tượng văn học của các thời đại sau với
chức năng và ý nghĩa thẩm mỹ mới của chúng trong những cấu trúc mới. Từ những hiện
tượng cụ thể của thực tiễn nghệ thuật sinh động đó kiểm nghiệm và chứng minh sự vận

376
động của văn học bao giờ cũng là một quá trình phát triển biện chứng theo nghĩa hàm
chứa sự mâu thuẫn và thống nhất giữa kế thừa , tuân thủ và sáng tạo , cách tân.
7.3. Thái độ :
* Qua sự nghiên cứu các phương pháp sáng tác trong cấu trúc nội tại của chúng
cũng như trong mối quan hệ mật thiết giữa chúng với các điều kiện lịch sử , xã hội , văn
hoá …hiểu rõ hoạt động sáng tạo như là sự thống nhất giữa các phương diện quyết định
luận xã hội và tự do cá nhân.
* Qua những liên hệ vô cùng đa dạng giữa các phương pháp sáng tác thấy được
một số khía cạnh của lịch sử văn học như là một quá trình phát triển hay ở mức cao hơn ,
một quá trình tiến bộ.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm giữa kỳ: 30%
- Điểm cuối kỳ: 70%
Tổng điểm: 100%
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
Hà Minh Đức ( chủ biên ). Lý luận văn học. Hà nội. Nxb Giáo dục. 2006.
( tái bản lần thứ 10 )
Phương Lựu (và các tác giả khác ).Lý luận văn học.Tập ba. Hà nội. Nxb Giáo
dục. 1988.
Bôrít Xuscốp. Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực. Hà nội. Nxb. Tác
phẩm mới. 1982.
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về phương pháp
sáng tác như một phạm trù cơ bản của lý luận văn học và những hiểu biết về một số
phương pháp sáng tác đã tồn tại trong lịch sử văn học như chủ nghĩa cổ điển , chủ
nghĩa lãng mạn , chủ nghĩa hiện thực…Toàn bộ nội dung môn học được biên soạn
trong sự tuân thủ một cách nhất quán mô hình lý thuyết về cấu trúc của một phương
pháp sáng tác đã được xác lập ở bài đầu tiên. Trong 3 bài tiếp theo, các phương pháp
sáng tác được tiếp cận trong sự tương đồng về cấu trúc nhưng khác biệt rất lớn về nội
dung cụ thể. Mỗi một phương pháp đều có cách lý giải riêng chỉ thuộc về nó những
vấn đề cơ bản như : hệ thống giá trị thẩm mỹ và cảm hứng chủ đạo, định hướng nhận
thức, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật và sự vận dụng các phương thức biểu hiện.
11. Nội dung chi tiết học phần :

377
Bài 1. Khái niệm chung về phương pháp sáng tác.
1. Đặt vấn đề.
2. Các nhân tố quy định một phương pháp sáng tác.
3. Cấu trúc của một phương pháp sáng tác.
4. Một số quy luật hình thành và vận động của một phương pháp sáng tác.
5. Phương pháp sáng tác và một số khái miệm có liên quan.
Bài 2. Chủ nghĩa cổ điển.
1. Các điều kiện lịch sử và tư tưởng cho sự hình thành và phát triển của chủ
nghĩa cổ điển.
2. Hệ thống giá trị thẩm mỹ và cảm hứng chủ đạo của chủ nghĩa cổ điển.
3. Định hướng nhận thức của chủ nghĩa cổ điển.
4. Các đặc trưng của hình tượng nghệ thuật cổ điển chủ nghĩa.
5. Hệ thống các phương thức biểu hiện của chủ nghĩa cổ điển.
Bài 3. Chủ nghĩa lãng mạn.
1. Các điều kiện lịch sử và tâm lý xã hội cho sự hình thành và phát triển của
chủ nghĩa lãng mạn.
2. Hệ thống giá trị thẩm mỹ và cảm hứng chủ đạo của chủ nghĩa lãng mạn.
3. Định hướng nhận thức của chủ nghĩa lãng mạn.
4. Các đặc trưng của hình tượng nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa.
5. Hệ thống các phương thức biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn.
Bài 4. Chủ nghĩa hiện thực.
1. Các điều kiện lịch sử và tiền đề tư tưởng , tâm lý xã hội cho sự hình thành
và phát triển của chủ nghĩa hiện thực.
2. Hệ thống giá trị thẩm mỹ và cảm hứng chủ đạo của chủ nghĩa hiện thực.
3. Định hướng nhận thức của chủ nghĩa hiện thực
4. Các đặc trưng của hình tượng nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa.
5. Hệ thống các phương thức biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN

378
Poetics of Folk Literature

1. Mã học phần: LIT3020


2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT3044 Văn học dân gian Việt Nam
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt, tiếng Anh.
5. Giảng viên (Họ và tên, Chức danh, Học vị, Đơn vị công tác)
- Họ và tên: Nguyễn Hùng Vĩ
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Cử nhân
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
-Họ và tên: Trần Thanh Việt
+ Chức danh: Chuyên viên
+ Học vị: Thạc sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Lư Thị Thanh Lê
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Thạc sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
- Họ và tên: Phùng Minh Hiếu
+ Chức danh: Giảng viên
+ Học vị: Thạc sĩ
+ Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Nắm được những vấn đề chung về thi pháp học, thi pháp văn học và quan trọng
nhất là đặc trưng của thi pháp văn học dân gian, tình hình nghiên cứu thi pháp văn học
dân gian trên thế giới và ở Việt Nam.
- Nắm được đặc trưng thi pháp từng thể loại văn học dân gian Việt Nam.

379
* Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết thi pháp học và đặc trưng thi pháp văn học dân gian để khám
phá vẻ đẹp độc đáo của một tác phẩm văn học dân gian Việt Nam.
* Thái độ:
- Tiếp thu bài giảng một cách năng động và sáng tạo. Đối chiếu nội dung nghe
giảng với kiến thức đã học, đã đọc và đang suy nghĩ để tìm ra cái mới của bài giảng.
Chuẩn bị câu hỏi để tham gia thảo luận trên lớp hoặc sinh hoạt nhóm
7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Nắm được những vấn đề chung về thi pháp học, thi pháp văn học và quan trọng
nhất là đặc trưng của thi pháp văn học dân gian, tình hình nghiên cứu thi pháp văn học
dân gian trên thế giới và ở Việt Nam.
- Nắm được đặc trưng thi pháp từng thể loại văn học dân gian Việt Nam.
* Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết thi pháp học và đặc trưng thi pháp văn học dân gian để khám
phá vẻ đẹp độc đáo của một tác phẩm văn học dân gian Việt Nam.
* Thái độ:
- Có hứng thú với việc việc khảo sát và nghiên cứu các tác phẩm Văn học dân gian
từ đặc trưng thi pháp Văn học dân gian cũng như đặc trưng thi pháp từng thể loại Văn
học dân gian Việt Nam.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh


(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

Kiểm tra đánh giá định kì:

Kiểm tra giữa môn Bài thi viết tại lớp hoặc làm tiểu 30%
luận (2điểm)

Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 3 hình thức: 60%


thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối
kì. (6 điểm)

380
100%
Kết quả môn học
(10 điểm)
9. Giáo trình bắt buộc:
[1]. Trần Đình Sử: Một số vấn đề thi pháp học hiện đại. NXB Giáo dục. 1993.
[2]. N. Crápxốp: Thi pháp Folklore là gì? (Lê Chí Quế dịch từ tiếng Nga). Tạp chí Văn
hoá dân gian số 3. 1986.
[3]. Chu Xuân Diên: Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian. Tạp chí Văn học
dân gian. 1981.
[4]. Nguyễn Tấn Đắc: Truyện kể dân gian kể bằng Type và Motif . NXB KHXH. 2001.
[5]. Đỗ Bình Trị: Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích
của V. Ja. Propp. NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. 2006.
[6]. Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp ca dao. NXB ĐH Quốc gia HN. 2004.

10. Tóm tắt nội dung học phần:


Thi pháp là cơ chế vận hành, tạo nên vẻ đẹp của tác phẩm văn chương. Khoa học này
được áp dụng cả trong văn học viết và cả trong văn học dân gian. Tuy nhiên một tác
phẩm văn học với tư cách là đối tượng nghiên cứu của thi pháp văn học (viết) tồn tại
tương đối tĩnh. Còn một tác phẩm văn học dân gian thường tồn tại trong trạng thái động.
Vì vậy nhiệm vụ của người giảng thi pháp văn học dân gian là làm cho sinh viên hiểu
được sự vận hành của những yếu tố động đó để tạo nên tác phẩm văn học dân gian.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Phần 1: Một số vấn đề lý luận chung về thi pháp văn học dân gian
1.1. Những khái niệm chung
- Những vấn đề thi pháp học
- Những vấn đề thi pháp văn học
- Những đặc trưng thi pháp văn học dân gian
1.2. Lịch sử nghiên cứu thi pháp văn học dân gian
1.2.1. Tình hình nghiên cứu thi pháp văn học dân gian trên thế giới
- Người đầu tiên sử dụng thuật ngữ Thi pháp học và vận dụng nó vào trong nghiên
cứu văn học nói chung, trong đó có văn học dân gian là Arixtôt (384–322 trCN). Ở đó
ông đã tiến hành phân loại văn học, trong đó có thể loại sử thi. Ông cũng phân tích cốt
truyện và các yếu tố tạo nên tác phẩm.
- Những bình diện thi pháp của văn học dân gian được trình bày khá cụ thể trong
các luận điểm của trường phái Văn hóa Phần Lan, đặc biệt là sự vận dụng của Anti Acnơ
(1867 - 1925) trong việc xây dựng bảng tra cứu các truyện kể dân gian in ở FFC – 1910.

381
- Việc nghiên cứu các típ và môtíp được GS.Stith Thompson người Mỹ kế tục và
phát triển trong các công trình The types of Folktale, A Classification and Biblography
(1961) và Motif: Index of Folk–Literature.
- Trong việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian thế giới người ta thường nhắc
đến Prop (1895 – 1970) với các công trình nghiên cứu về chức năng nhân vật hành động
của truyện cổ tích thần kỳ các công trình nghiên cứu về sử thi.
- Gần đây nhất, các nhà nghiên cứu văn học dân gian trong lĩnh vực thi pháp cũng
nhắc đến Dundes – GS trường ĐH Berkley bang California trong công trình Structural
Typology in North American Indian Folktale.
1.2.2. Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian ở Việt Nam
Khoa Văn học dân gian ở Việt Nam mới xuất hiện vào giữa thế kỷ 20. Những công
trình liên quan đến thi pháp văn học dân gian cũng bắt đầu từ đó.
- Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1958) của cố giáo sư Nguyễn Đổng Chi
có phần khảo dị. Nó tạo điều kiện cho sự nghiên cứu, so sánh truyện cổ tích ở các địa
phương trong nước và giữa Việt Nam với các nước khác.
- Những vấn đề thi pháp văn học dân gian được thể hiện rõ trong công trình nghiên
cứu của cố giáo sư Đinh Gia Khánh Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua
việc nghiên cứu truyện Tấm Cám (NXB Văn học. 1968, tái bản 1999). Cuốn sách này sưu
tập hàng chục dị bản về kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam, đã hệ thống hoá các kiểu
truyện mang số 510 theo hệ thống A – T của thế giới và đã viết tiểu luận gần 100 trang
theo thi pháp học. Cũng như Juliut Cron ông đã khái quát rằng truyện cổ tích vừa mang
tính dân tộc vừa mang tính quốc tế. Giống như Cac Cron, ông chỉ ra tính địa phương và
tính quốc gia của tác phẩm văn học dân gian. Ông còn nêu lên chủ đề phong tục và chủ
đề đấu tranh xã hội. Như PGS Chu Xuân Diên đã nhận xét rằng ông đứng ở góc độ của
người nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian. Nhưng dưới góc độ thi pháp
học chúng ta nhận thấy ông có những đóng góp rất đáng quý.
- Người đầu tiên sử dụng thuật ngữ Thi pháp văn học dân gian ở Việt Nam là nhà
giáo Lê Kinh Thiên trong bài báo Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn học
dân gian – văn học viết (Tạp chí Văn học, số 1. 1998). Ông viết: “Trong mấy chục năm
qua, công tác sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian đã thu được nhiều thành tựu đáng
phấn khởi, bản chất xã hội và giá trị nhiều mặt của văn học dân gian đã được làm sáng tỏ.
Nhưng cho tới nay chúng ta vẫn chưa dựng lại được bức tranh chung của lịch sử văn học
dân gian Việt Nam trong đó có lịch sử ra đời, phát triển của các hình thức nghệ thuật và
các nguyên tắc thẩm mỹ. Khái niệm Thi pháp văn học dân gian cũng chưa được bàn tới…
Trong hoàn cảnh như vậy mà muốn phát biểu những quan niệm lý thuyết về mối quan hệ
văn học dân gian – văn học viết một cách nghiêm túc và có hệ thống thật là khó tránh
khỏi những sai lầm thiếu sót”.

382
- Người trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu thi pháp văn học dân gian là PGS Chu Xuân
Diên trong bài báo Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian đăng trên Tạp chí Văn
học số 5. 1981 và in lại trong sách Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và
nghiên cứu thể loại (NXB Giáo dục 2001, tr.87 – 98). ở đó ông nêu lên nội dung của khái
niệm thi pháp văn học dân gian và sự cần thiết phải nghiên cứu nó.
- Công trình nghiên cứu thi pháp văn học dân gian kỹ nhất là cuốn Thi pháp ca dao
của GS. TS Nguyễn Xuân Kính (NXB KHXH. 1992, in lại NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
2004).
Phần 2: Đặc trưng thi pháp một số thể loại văn học dân gian Việt Nam
2.1. Thi pháp truyền thuyết
2.1.1. Tình hình nghiên cứu truyền thuyết ở Việt Nam
- Trước 1990: Không được nghiên cứu và giảng dạy như một thể loại văn học dân
gian riêng biệt
- Từ 1990: Truyền thuyết được nghiên cứu và giảng dạy như một thể loại văn học
dân gian Việt Nam
2.1.2. Bản chất thể loại
2.1.3. Nhân vật truyền thuyết
a) Các vị vua lập quốc:
- Hùng Vương dựng nước
- An Dương Vương với âm vang cuối cùng của bản hùng ca dựng nước và màn mở
đầu của tấn bi kịch nước mất nhà tan
b) Những anh hùng chống ngoại xâm
- Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lê Lợi
c) Những thủ lĩnh chống phong kiến
- Nam Cường
- Quận He Nguyễn Hữu Cầu
d) Danh nhân văn hóa
- Chu Văn An: Sự tích đầm Mực
- Nguyễn Trãi: Rắn báo oán
e) Nhân vật tôn giáo
- Từ Đạo Hạnh: Sự tích thánh Láng
2.1.4. Phương thức xây dựng nhân vật: Phản ánh cốt lõi lịch sử và thêm hư cấu nghệ
thuật thần kỳ
2.1.5 Thời gian nghệ thuật: Tương đối xác định

383
2.1.6. Không gian nghệ thuật: Lễ hội, di tích
2.2. Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ
2.2.1. Tình hình phân loại truyện cổ tích ở Việt Nam
- Giáo trình ĐH Sư phạm Hà Nội từ 1961 đến 1980: Cổ tích thế sự, Cổ tích lịch sử,
Cổ tích hoang đường
- Giáo trình ĐH Tổng hợp từ 1962 đến 1972: Cổ tích thế sự, Cổ tích lịch sử
- Giáo trình ĐH Tổng hợp và ĐH Sư phạm Hà Nội từ 1990 đến nay: Cổ tích loài
vật, Cổ tích thần kỳ, Cổ tích sinh hoạt
2.2.2. Thi pháp cổ tích thần kỳ
a) Nhân vật: Là nhân vật chức năng. Nhân vật điển hình cho từng loại người
- Đứa trẻ mồ côi: Tấm Cám
- Nhân vật xấu xí mà tài ba: Sọ Dừa, Lấy chồng dê, Lấy vợ cóc
- Anh cả em út: Cây khế (Việt), Núi vàng núi bạc (Chàm)
- Nhân vật dũng sĩ: Thạch Sanh
b) Kết cấu: Trực tuyến
c) Thời gian nghệ thuật: Quá khứ xa xôi
d) Không gian nghệ thuật: Phiếm định
e) Ngôn ngữ:
- Văn xuôi + Văn vần
- Ngôn ngữ tác phẩm và ngôn ngữ người kể chuyện: ở Việt Nam , ở Nga, ở Ba Tư.
- Những công thức ngôn ngữ thường lặp lại: Mở đầu, tạo hình nhân vật, kết thúc
2.3. Thi pháp truyện cười
2.3.1. Cái hài và tiếng cười
2.3.2. Các cấp độ của cái hài và phân loại truyện cười
2.3.3. Tiếng cười khôi hài: Ba anh mê ngủ, Anh cận thị
2.3.4. Tiếng cười châm biếm: Tao mừng quá, Tao tưởng, Dốt hay nói chữ
2.3.5. Tiếng cười đả kích: Ông quan không mồm, Quan huyện thanh liêm, Thân bia trả
nghĩa, Lỡm quan thị, Ngoạ sơn
2.3.6. Các biện pháp gây cười: Tiệm tiến, Đột biến, Phóng đại
2.3.7. Vấn đề thể loại truyện Trạng ở Việt Nam
2.3.8. Về yếu tố tục trong truyện cười
2.4. Thi pháp ca dao
2.4.1. Ca dao và dân ca

384
2.4.2. Các loại dân ca ở Việt Nam
2.4.3. Ca dao và tục ngữ
2.4.4. Vấn đề dị bản và bản sai trong ca dao người Việt
2.4.5. Phương thức xây dựng hình tượng nhân vật chàng trai – cô gái trong ca dao người
Việt
2.4.6. Thời gian nghệ thuật: Hiện tại, quá khư không xa
2.4.7. Không gian nghệ thuật: Làng quê Việt Nam
2.4.8. Biểu tượng nghệ thuật: Trúc – mai, mận - đào, rồng – mây…
2.4.9. Các kiểu kết cấu: Đối lập, trần thuật, đan xen giữa đối đáp và trần thuật, trùng
lặp…
2.4.10. Bình giảng một số bài ca dao theo thi pháp học:
- Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím
- Trèo lên cây bưởi hái hoa
- Mình nói dối ta mình hãy còn son
2.5. Thi pháp sử thi anh hùng
2.5.1. Bản chất thể loại
2.5.2. Vấn đề sử thi người Việt
2.5.3. Sử thi anh hùng Tây Nguyên
- Hình tượng nhân vật
+ Người tù trưởng giàu mạnh
+ Người anh hùng chiến trận
+ Ước lệ, phóng khoáng
- Kết cấu trần thuật
- Ngôn ngữ sử thi

385
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NHO GIÁO VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC
Confucianism and National Literature
1. Mã học phần: LIT3021
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT3050 Văn học Việt Nam từ cuối thế kỉ 18 – thế kỉ 19
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
- Họ và tên: Trần Ngọc Vương
- Chức danh: Giáo sư, Giảng viên chính
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần
a. Kiến thức:
Sau khi học, sinh viên sẽ
- Nắm được trên những nét chủ yếu nhất nội dung của học thuyết Nho giáo, một trong ba
học thuyết quan trọng (tam giáo) từng chi phối lịch sử phương Đông hàng nghìn năm;
hình dung được sơ bộ lịch sử phát triển của học thuyết; tác động qua lại giữa Nho giáo và
các học thuyết triết học – chính trị xã hội- tôn giáo khác từng tồn tại trong lịch sử khu vực
Đông Á, trong đó có Việt Nam.
- Có được những kiến thức cơ bản về lịch sử Nho giáo ở Việt Nam
- Có được sự hình dung cơ bản về lịch sử văn chương Nho giáo ở Việt Nam
- Bước đầu hình dung về sự vận động nội tại của đội ngũ tác giả nhà Nho, trên cơ sở đó
mà định tính văn chương Nho giáo theo chừng chặng phát triển, vận động của lịch sử văn
học. Có kiến thức cơ bản về ba loại hình tác giả nhà Nho và đóng góp của mỗi loại hình
tác giả đó vào lịch sử văn học dân tộc.
6.2. Kĩ năng:
Cảm nhận và phân tích được tác phẩm của từng tác giả cụ thể, sắp xếp họ vào trật tự của
sự phân loại.
6.3. Thái độ:
Có thái độ khách quan, khoa học đối với việc tiếp thu và đánh giá Nho giáo, một học

386
thuyết có vị trí trường tồn trong lịch sử khu vực, từng đóng vai trò ý thức hệ chính trị - xã
hội lâu dài và còn có nhiều khá năng tái sinh dưới những hình thức đặc thù trong xã hội
hiện đại ở các nước trong khu vực “đồng văn” truyền thống (Trung Quốc, Nhật Bản, Việt
Nam, Bán đảo Triều Tiên).
Nhìn nhận đúng đắn về lịch sử văn học dân tộc, tiếp thu và kế thừa có phê phán đối với di
sản văn học quá khứ.

7. Chuẩn đầu ra của học phần


a. Kiến thức:
- Nắm được trên những nét chủ yếu nhất nội dung của học thuyết Nho giáo, một trong ba
học thuyết quan trọng (tam giáo) từng chi phối lịch sử phương Đông hàng nghìn năm;
hình dung được sơ bộ lịch sử phát triển của học thuyết; tác động qua lại giữa Nho giáo và
các học thuyết triết học – chính trị xã hội- tôn giáo khác từng tồn tại trong lịch sử khu vực
Đông Á, trong đó có Việt Nam.
- Có được những kiến thức cơ bản về lịch sử Nho giáo ở Việt Nam
- Có được sự hình dung cơ bản về lịch sử văn chương Nho giáo ở Việt Nam
- Bước đầu hình dung về sự vận động nội tại của đội ngũ tác giả nhà Nho, trên cơ sở đó
mà định tính văn chương Nho giáo theo chừng chặng phát triển, vận động của lịch sử văn
học. Có kiến thức cơ bản về ba loại hình tác giả nhà Nho và đóng góp của mỗi loại hình
tác giả đó vào lịch sử văn học dân tộc.
7.2. Kĩ năng:
Cảm nhận và phân tích được tác phẩm của từng tác giả cụ thể, sắp xếp họ vào trật tự của
sự phân loại.
7.3. Thái độ:
Có thái độ khách quan, khoa học đối với việc tiếp thu và đánh giá Nho giáo, một học
thuyết có vị trí trường tồn trong lịch sử khu vực, từng đóng vai trò ý thức hệ chính trị - xã
hội lâu dài và còn có nhiều khá năng tái sinh dưới những hình thức đặc thù trong xã hội
hiện đại ở các nước trong khu vực “đồng văn” truyền thống (Trung Quốc, Nhật Bản, Việt
Nam, Bán đảo Triều Tiên).
Nhìn nhận đúng đắn về lịch sử văn học dân tộc, tiếp thu và kế thừa có phê phán đối với di
sản văn học quá khứ.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Nội dung kiểm tra, Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm

387
đánh giá điểm
1. Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh
(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài 10% (1 điểm)
giảng, phát biểu…)
- Quan sát trên lớp
- Bài tập tại lớp và bài tập về
2. Bài tập và seminar nhà 10% (1 điểm)
-Thuyết trình và thảo luận
Bài viết trong 50 phút tại lớp
3. Kiểm tra giữa kì dưới hình thức như thi cuối 20% (2điểm)
môn học
Có thể áp dụng 3 hình thức:
4. Thi hết môn thi vấn đáp, thi viết hay viết 60% (6 điểm)
tiểu luận

5. Kết quả môn học 100% (10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc:


- Trần Đình Hượu (1995, 1998): Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại. Nxb
Văn hoá thông tin; Nxb Giáo dục.
- Trần Đình Hượu (2001, 2002) Các bài giảng về tư tưởng phương Đông. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Ngọc Vương (1995, 1999) Loại hình học tác giả văn học – Nhà Nho tài tử
và văn học Việt Nam. Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Ngọc Vương (1997, 1998, 1999) Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn
chung. Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Trọng Kim (1992) Nho giáo . Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quang Đạm (1996) Nho giáo xưa và nay. Nxb Văn hoá thông tin.
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Để cung cấp những hiểu biết cơ bản ban đầu về Nho giáo, một học thuyết ra đời và
phát triển lâu dài trước hết ở Trung Quốc, chính vì vậy giáo trình sẽ có một phần mở
đầu giới thiệu về Nho giáo ở Trung Quốc (nội dung cơ bản và lược sử). Phần trọng

388
tâm của giáo trình trình bày Nho giáo vừa với tư cách là một nền học vấn, một định
chế giáo dục, vừa với tư cách là một nền văn học đặc thù. Giáo trình cố gắng xác đinh
diện mạo của văn học nhà Nho ở Việt Nam trong tổng thể lịch sử văn học viết truyền
thống, chỉ ra những chặng vận động liên tiếp nhau trong lịch sử văn học của bộ phận
văn chương nhà Nho này trên cơ sở xác định những loại hình cơ bản của đội ngũ tác
giả nhà Nho, từ đó xác định những đặc điểm nội dung, nghệ thuật và đóng góp của
thừng loại tác giả lẫn toàn bộ bộ phận văn chương của nhà Nho vào lịch sử văn học
dân tộc.
11. Nội dung chi tiết học phần:
11.1. Nội dung cốt lõi:
11.1.1 Phần dẫn luận: Những hiểu biết chung về Nho giáo. Nho giáo là gì? Quá
trình xuất hiện và phát triển của học thuyết này ở Trung Quốc; Các bậc thầy sáng lập Nho
giáo và những bậc đại nho hàng đầu trong lịch sử học thuyết; Kinh điển Nho giáo; Những
chặng đường phát triển chủ yếu trong lịch sử Nho giáo ở Trung Quốc; Mối quan hệ giữa
Nho giáo với các học thuyết chính từng có vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc
( Bách gia, Pháp gia, Đạo giáo và tư tưởng Lão Trang, Mặc gia, Phật giáo…).
Tình hình nghiên cứu Nho giáo xưa và nay; tính chất “chưa ngã ngũ” giữa các nhà
nghiên cứu ở Trung Quốc và trên thế giới trong việc xác định hạt nhân trung tâm của học
thuyết và ảnh hưởng của tình hình đó đối với việc đưa ra những nhận định và đánh giá
chung nhất đối với Nho giáo.
Lược sử của Nho giáo ở các quốc gia ngoài Trung Quốc và nội dung chủ yếu của
khái niệm “đồng văn”.
Đội ngũ trí thức truyền thống ở khu vực Đông Á và vấn đề tiêu chí để nhận diện
nhà Nho trong toàn bộ đội ngũ trí thức đó (phân biệt với các loại trí thức khác như nhà
sư, Đạo sĩ, môn đò của các học phái khác).
11.1.2 Lược sử Nho giáo ở Việt Nam: Nho giáo thời Bắc thuộc; Nho giáo ở các kỷ
nguyên đầu tiên của thời đại phục hưng quốc gia dân tộc; Nho giáo từ Vãn Trần đến hết
thế kỷ XV; Vai trò của Nguyễn Trãi trong lịch sử Nho giáo ở Việt Nam; Nho giáo dưới
các triều đại Mạc, Lê Trung hưng, Trịnh Nguyễn phân tranh và vương triều Nguyễn.
11.1.3 Nho giáo với tư cách là một học thuyết đạo đức, một nền giáo dục, một nền
học vấn và một học thuyết ý thức hệ : Trình bày những điểm được thừa nhận phổ biến
nhất về Nho giáo.
11.1.4 Nho giáo với tư cách một nền văn học: Vị trí của nhà Nho trong lịch sử văn
học của các nước trong khu vực, đặc biệt ở Trung Quốc và Việt Nam; Quan niệm của

389
Nho giáo về văn học - nghệ thuật; các trường (champs) nghĩa của khái niệm “văn”; cơ
chế khoa cử và tác động của cơ chế đó đối với sự phát triển văn học; “làm văn” và sáng
tác; “văn dĩ tải đạo” và “du ư nghệ”.
11.1.5 Các loại hình nhà Nho : người hành đạo, người ẩn dật và người tài tử. Sự
quy chiếu lịch sử văn chương Nho giáo ở Việt Nam ( và cả ở Trung Quốc) vào lịch sử
hình thành và phát triển của các loại hình nhà Nho; tính chất của loại hình nhà Nho và
đặc điểm của các giai đoạn trong lịch sử văn chương Nho giáo (kiểm định trên lịch sử
văn học Việt Nam).
11.1.6 Chung cục của văn chương Nho giáo ở Việt Nam. Những nhận định và
đánh giá tổng quát về vai trò của Nho giáo đối với lịch sử văn học dân tộc.
11.2. Nội dung liên quan gần (nên biết):
-Lịch sử và nội dung các học thuyết có vai trò thực sự quan trọng trong khu vực
Đông Á truyền thống.
- Những bộ phận văn học được sáng tác dưới ảnh hưởng của các học thuyết đó.
11.3.Nội dung liên quan xa (có thể biết)
- Các học thuyết và tôn giáo lớn trên thế giới và tác động của chúng tới các tiến
trình lịch sử văn học.

390
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM
Nguyen Trai and Nguyen Du in the History of Vietnamese Literature
11. Mã học phần: LIT3049
12. Số tín chỉ: 2
13. Học phần tiên quyết: LIT 3050 Văn học Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ 18 – thế kỉ
19
14. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
15. Giảng viên
- Họ và tên: Trần Nho Thìn
- Chức danh: Phó Giáo sư
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –
Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Mục tiêu của học phần
* Kiến thức:
Sau khi học, sinh viên sẽ:
- Nắm được những kiến thức cơ bản, hệ thống về hai tác giả quan trọng hàng đầu
của lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ( từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX).
-Nắm vững phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác giả khác nhau, thuộc hai giai
đoạn văn học khác nhau, chỉ ra những nét tương đồng và nhất là những nét khác biệt giữa
hai tác giả, cắt nghĩa nguyên nhân lịch sử - xã hội đã qui định sự khác biệt, trên cơ sở đó
xác định những đóng góp riêng của mỗi tác giả cho lịch sử văn học dân tộc.
- Tổng kết qui luật vận động của văn học trung đại thông qua phân tích so sánh hai
tác giả, bước đầu khái quát đặc trưng loại hình của văn học trung đại.
* Kĩ năng
- Nắm vững và vận dụng được những tri thức cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.
- Nhớ và thuộc ( nếu là thơ) một số tác phẩm tiêu biểu của hai tác giả.
- Có thể vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác giả văn học trong
nghiên cứu văn học.

391
* Thái độ
- Trân trọng và biết khai thác, phát triển di sản văn chương của hai tác giả.
17. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản, hệ thống về hai tác giả quan trọng hàng đầu
của lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ( từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX).
-Nắm vững phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác giả khác nhau, thuộc hai giai
đoạn văn học khác nhau, chỉ ra những nét tương đồng và nhất là những nét khác biệt giữa
hai tác giả, cắt nghĩa nguyên nhân lịch sử - xã hội đã qui định sự khác biệt, trên cơ sở đó
xác định những đóng góp riêng của mỗi tác giả cho lịch sử văn học dân tộc.
- Tổng kết qui luật vận động của văn học trung đại thông qua phân tích so sánh hai
tác giả, bước đầu khái quát đặc trưng loại hình của văn học trung đại.
* Kĩ năng
- Nắm vững và vận dụng được những tri thức cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.
- Nhớ và thuộc ( nếu là thơ) một số tác phẩm tiêu biểu của hai tác giả.
- Có thể vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác giả văn học trong
nghiên cứu văn học.
* Thái độ
- Trân trọng và biết khai thác, phát triển di sản văn chương của hai tác giả.
18. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Nội dung kiểm tra, Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm
đánh giá điểm
1. Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh
(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài 10% (1 điểm)
giảng, phát biểu…)
- Quan sát trên lớp
- Bài tập tại lớp và bài tập về
2. Bài tập và seminnar nhà 10% (1 điểm)
-Thuyết trình và thảo luận
Bài viết trong 50 phút tại lớp
dưới hình thức như thi cuối

392
3. Kiểm tra giữa kì môn học 20% (2điểm)
Có thể áp dụng 3 hình thức:
4. Thi hết môn thi vấn đáp, thi viết hay viết 60% (6 điểm)
tiểu luận

5. Kết quả môn học 100% (10 điểm)

19. Giáo trình bắt buộc:


- Tác phẩm của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du in trong Nguyễn Trãi toàn tập tân
biên và Nguyễn Du toàn tập, Trung tâm nghiên cứu Quốc học – Nhà xuất bản Văn
học.
-Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam thế kỷ X-
đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, tái bản nhiều lần.
-Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục,
tái bản nhiều lần từ 1978 đến 2006.
- Trần Đình Hượu (1998): Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại , Nxb
Giáo dục.
- Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục tái bản nhiều lần.
- Trần Ngọc Vương (1995, 1999): Loại hình học tác giả văn học – Nhà Nho tài tử
và văn học Việt Nam. Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Ngọc Vương ( 1997, 1998, 1999) Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn
chung. Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Nho Thìn (2003) Văn học Việt Nam từ góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục.
- Trần Ngọc Vương (chủ biên 2007) Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ
XIX, Nxb Giáo dục.
20. Tóm tắt nội dung học phần:
Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu so sánh hai tác giả; phân tích những nét đặc trưng tiêu
biểu về thi pháp tác giả của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du, hai tác giả tiêu biểu của hai giai
đoạn lớn trong tiến trình văn học trung đại; cắt nghĩa cơ sở lịch sử xã hội, văn hóa đã chi
phối và qui định sự giống nhau và khác nhau đó; từ điểm nhìn so sánh hai tác giả, khái
quát qui luật vận động của văn học trung đại.
21. Nội dung chi tiết học phần:

393
* Nội dung cốt lõi:
- Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu so sánh hai tác giả Nguyễn Trãi và Nguyễn
Du: hai ông đều là tác giả thuộc phạm trù văn học trung đại, đều sáng tác bằng cả chữ
Hán và chữ Nôm nhưng sống và sáng tác trong hai giai đoạn lịch sử khác nhau, trong bối
cảnh chính trị, văn hóa khác nhau; có thân phận chính trị, văn hóa khác nhau; tiếp nhận
những kinh nghiệm nghệ thuật khác nhau (kể cả nhân tố nội sinh và ngoại sinh). Phương
pháp: coi văn bản tác phẩm là đối tượng trung tâm, các nhân tố lịch sử xã hội chỉ được
liên hệ trong chừng mực tối cần thiết để cắt nghĩa văn bản. Chọn hệ thống vấn đề so
sánh: hệ thống các vấn đề thuộc thi pháp tác giả. Nói chung, kết hợp chủ nghĩa hình thức,
tiếp cận văn hóa học và phân tích xã hội học.
- Các vấn đề đặt ra trong lịch sử nghiên cứu Nguyễn Trãi và Nguyễn Du. Đối với
Nguyễn Trãi, vấn đề “tu kỉ trị nhân” và quan niệm nhân cách, vấn đề nhân nghĩa ( nho
hay không nho ?), vấn đề “đối ngoại” (chống xâm lược) và vấn đề “quốc nội”, lý tưởng
xã hội, thể thơ thất ngôn xen lục ngôn. Đối với Nguyễn Du, vấn đề chủ nghĩa hiện thực
và chủ nghĩa nhân đạo, xu hướng chủ tình, con người tài tử, nhân vật phụ nữ, thế giới
nhân vật trong thơ chữ Hán, truyện thơ và kinh nghiệm phân tích tâm lý. So sánh hai tác
giả về phương diện thi pháp: quan niệm về con người, quan niệm về xã hội, không gian
và thời gian nghệ thuật, hệ thống thể loại và ngôn ngữ, quan niệm văn học. Xu hướng lý
tưởng ở Nguyễn Trãi và xu hướng hiện thực ở Nguyễn Du trong quan niệm về con người,
xã hội, thể hiện qua hình tượng không gian và thời gian, quan niệm văn học, ngôn ngữ.
- Cắt nghĩa sự khác nhau bằng nhân tố lịch sử xã hội. Vận mệnh của nhà nước
phong kiến VN trong mỗi giai đoạn lịch sử có khác nhau; những vấn đề lịch sử đặt ra
trong mỗi giai đoạn là khác nhau; thân phận chính trị, nhận thức và kinh nghiệm lịch sử
của mỗi tác giả khác nhau; kinh nghiệm nghệ thuật và quan niệm văn học ở mỗi tác giả
khác nhau; giao lưu văn hóa Việt- Trung ở mỗi giai đoạn khác nhau cũng có ảnh hưởng
khác nhau đối với Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.
- Khái quát qui luật vận động của tiến trình văn học trung đại qua phân tích, so
sánh Nguyễn Trãi và Nguyễn Du: thế hệ Nguyễn Trãi xây dựng hệ thống quan niệm lý
tưởng về xã hội, về con người, xây dựng nền văn học dân tộc, thế hệ Nguyễn Du trên
kinh nghiệm thực tế, kiểm nghiệm và điều chỉnh hệ thống quan niệm này. Với Nguyễn
Trãi, nổi bật là tính lý tưởng của các quan niệm về xã hội Nghiêu Thuấn, về vai trò của
nhân nghĩa đối với sự nghiệp của người lãnh đạo, về nhân cách nhà nho; với Nguyễn Du,
nổi bật là tính hiện thực của quan niệm về xã hội, về nhân cách, là sự tỉnh mộng để trở về
với hiện thực.
* Nội dung liên quan gần (nên biết)

394
Người học cần có những kiến thức về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cùng giai
đoạn với Nguyễn Trãi và Nguyễn Du, nắm được lịch sử các cách trình bày tiến trình văn
học trung đại và các quan điểm về phân kỳ văn học trung đại.
* Nội dung liên quan xa (có thể biết)
- Người học cần có kiến thức cần thiết về các học thuyết triết học- đạo đức-tôn
giáo như Nho- Phật- Đạo và quá trình truyền nhập vào Việt Nam.

395
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
The Process of Modern Vietnamese Poetry
22. Mã học phần: LIT3022
23. Số tín chỉ: 2
24. Học phần tiên quyết: LIT3058 Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay
25. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
26. Giảng viên
- Họ và tên: Lê Văn Lân
+ Chức danh: Giáo sư
+ Học vị: Tiến sĩ
+ Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội (Cán bộ nghỉ hưu)
- Họ và tên: Lưu Khánh Thơ
+ Chức danh: Phó Giáo sư
+ Học vị: Tiến sĩ
+ Nơi công tác: Viện Văn học
27. Mục tiêu của học phần
* Kiến thức:
- Sinh viên nhận diện được tổng quan về thơ Việt Nam thế kỷ XX qua các giai
đoạn phát triển chính gắn với các thế hệ nhà thơ:
- Phan Bội Châu, Tản Đà, Trần Tuấn Khải… Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu,
Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Tố
Hữu… Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Thôi Hữu,
Hữu Loan, Hồng Nguyên… Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Phạm Tiến
Duật, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, ý Nhi, Thanh Thảo, Nguyễn Duy… Thế
hệ các nhà thơ trẻ sau 1975.
- Sự vận động của thơ ở các cấp độ: sự nối tiếp các kiểu nhà thơ, sự vận động của
cái tôi trong thơ trữ tình, sự vận động của thể loại, sự vận động của ngôn ngữ thơ.

396
* Kĩ năng:
- Tạo cho sinh viên một cái nhìn hệ thống về sự vận động của thơ Việt Nam thế kỷ
XX. Từ đó sinh viên có thể vận dụng lý thuyết và thao tác khoa học vào việc nghiên cứu
một giai đoạn thơ cụ thể nào đó, một quá trình của một nền thơ nào đó:
- Cách hội tụ tư liệu, sắp xếp, phân loại, đối chiếu, thống kê, so sánh.
- Dự kiến định hướng lý thuyết.
- Triển khai luận điểm, phân tích, nhận định, khái quát.
* Thái độ:
- Môn học đòi hỏi tiếp cận thể loại từ hai phương diện lý thuyết và thực tiễn, vì
vậy, sinh viên cần có thái độ độc lập suy nghĩ và cần cù, trung thực trong quá trình thu
thập tài liệu, thống kê, xây dựng biểu mẫu phục vụ cho nhận xét, khái quát.
- Môn học cũng tạo cho sinh viên một tinh thần chủ động, tìm tòi, khả năng “phát
sáng” trong những vấn đề tưởng như đã quen thuộc khi có một phương pháp khoa học
thích hợp.
- Sinh viên hiểu được những vấn đề lí thuyết và lịch sử thể loại truyện ngắn trong
văn học thế giới và Việt Nam (Quan niện về truyện ngắn với tư cách một thể loại văn học
quan trọng trong tiến trình văn học nói chung; nguồn gốc truyện ngắn; đặc trưng cơ bản
của truyện ngắn; các kiểu truyện ngắn; sự phát triển của truyện ngắn dân tộc thế kỉ XX).
Sinh viên hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và
thế giới trong tiến trình phát sinh và phát triển truyện ngắn Việt Nam với ý nghĩa là một
thể loại thể hiện “hồn cốt văn học dân tộc”.

28. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Sinh viên nhận diện được tổng quan về thơ Việt Nam thế kỷ XX qua các giai
đoạn phát triển chính gắn với các thế hệ nhà thơ:
- Phan Bội Châu, Tản Đà, Trần Tuấn Khải… Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu,
Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Tố
Hữu… Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Thôi Hữu,
Hữu Loan, Hồng Nguyên… Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Phạm Tiến
Duật, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, ý Nhi, Thanh Thảo, Nguyễn Duy… Thế
hệ các nhà thơ trẻ sau 1975.
- Sự vận động của thơ ở các cấp độ: sự nối tiếp các kiểu nhà thơ, sự vận động của
cái tôi trong thơ trữ tình, sự vận động của thể loại, sự vận động của ngôn ngữ thơ.

397
* Kĩ năng:
- Sinh viên một cái nhìn hệ thống về sự vận động của thơ Việt Nam thế kỷ XX. Từ
đó sinh viên có thể vận dụng lý thuyết và thao tác khoa học vào việc nghiên cứu một giai
đoạn thơ cụ thể nào đó, một quá trình của một nền thơ nào đó:
- Cách hội tụ tư liệu, sắp xếp, phân loại, đối chiếu, thống kê, so sánh.
- Dự kiến định hướng lý thuyết.
- Triển khai luận điểm, phân tích, nhận định, khái quát.
* Thái độ:
- Sinh viên cần có thái độ độc lập suy nghĩ và cần cù, trung thực trong quá trình
thu thập tài liệu, thống kê, xây dựng biểu mẫu phục vụ cho nhận xét, khái quát.
- Sinh viên có tinh thần chủ động, tìm tòi, khả năng “phát sáng” trong những vấn
đề tưởng như đã quen thuộc khi có một phương pháp khoa học thích hợp.
- Sinh viên hiểu được những vấn đề lí thuyết và lịch sử thể loại truyện ngắn trong
văn học thế giới và Việt Nam. Sinh viên hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và thế giới trong tiến trình phát sinh và phát triển truyện ngắn
Việt Nam với ý nghĩa là một thể loại thể hiện “hồn cốt văn học dân tộc”.
29. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh


tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 20%
(2điểm)

3. Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 3 hình thức: 60%


thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối
kì. (6 điểm)

398
100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

30. Giáo trình bắt buộc:


[1]. Mã Giang Lân. Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam. Nxb Giáo dục, H, 2000, 2001,
2004, 2007.
[2]. Mã Giang Lân. Thơ - hình thành và tiếp nhận. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004.
[3]. Mã Giang Lân. Văn học hiện đại Việt Nam – Vấn đề – Tác giả. Nxb Giáo dục, H,
2005.
31. Tóm tắt nội dung học phần:
- Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản: Thơ - Thơ hiện đại – Thơ
hiện đại Việt Nam. Quan niệm về thơ hiện đại Việt Nam và những tiêu chí nhận diện.
- Môi trường xã hội – văn hóa và sự vận động của thơ từ truyền thống đến hiện đại
(1900 – 1945). Hiện đại hóa văn học, hiện đại hóa thơ ca. Xu hướng chung của vùng văn
học. Yêu cầu phát triển nội tại của thơ và yêu cầu của đời sống xã hội.
- Những biến đổi xã hội, văn học và sự vận động của thơ Việt Nam nửa sau thế kỷ
XX. Thay đổi cảm hứng sáng tạo. Thay đổi thể tài. Thay đổi quan niệm thẩm mỹ. Mở rộng
cảm hứng sáng tạo (sau 1975). Đổi mới quan niệm nghệ thuật thơ. Tìm tòi những vùng
thẩm mỹ mới. Những cấu trúc nhân cách mới.
- Diện mạo thơ Việt Nam thế kỷ XX ở các cấp độ: nội dung cảm hứng, nhân vật trữ
tình, thể loại, ngôn ngữ thơ.
32. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Từ truyền thống đến hiện đại (1900 – 1945)
1.1. Những biến đổi xã hội ở các mặt kinh tế văn hóa, tâm lý.
1.2. Ảnh hướng của văn hóa và văn học phương Tây đối với văn học Việt Nam.
1.3. Ý thức hệ tư sản và ý thức hệ vô sản trong đời sống xã hội Việt Nam đầu thế kỷ
XX.
1.4. Sự chuyển biến của văn học Việt Nam từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện
đại.
1.5. Nội dung hiện đại hóa trong phạm trù văn học / thơ hiện đại ở Việt Nam nửa đầu
thế kỷ XX.
Chương 2: Bước tiến của thơ nửa đầu thế kỷ XX
2.1. Các nhà thơ trung đại và ý thức “giải quy phạm”
2.1.1. Những câu thơ “dậy sóng” của Phan Bội Châu và các nhà nho chí sĩ khác

399
2.1.2. Thơ Tản Đà - Thơ nhà nho tài tử.
2.1.3. Trần Tuấn Khải và những bài thơ yêu nước thầm kín.
2.2. Thơ mới, những chuyển đổi quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mỹ.
2.3. Thơ mới 1932 – 1940: một cuộc cách mạng trong thơ ca.
2.4. Thơ mới 1940 – 1945: hai khuynh hướng
2.4.1. Thơ Hồ Chí Minh
Thơ Tố Hữu, Sóng Hồng, Lê Đức Thọ…
2.4.2. Hồ Dzếnh, Tế Hanh, Anh Thơ
Thâm Tâm, Trần Huyền Trân
Xuân Thu nhã tập, Dạ Đài…
Chương 3: Những biến đổi trong xã hội và văn học (1945 – 2000)
3.1. Những thay đổi lớn lao trong cuộc sống
3.1.1. - Cách mạng tháng Tám thành công. Xây dựng và chiến đấu bảo vệ đất nước. Đại
thắng mùa Xuân 1975. Thống nhất đất nước.
- Quần chúng có văn hóa, có nhu cầu thẩm mỹ mới và cao.
- Giao lưu quốc tế.
- Phong trào sáng tác phát triển rộng và có định hướng.
3.1.2. - Thay đổi cảm hứng sáng tạo.
- Từ cái tôi cá nhân đến cái tôi công dân.
- Thay đổi thể tài: từ thể tài đời tư thế sự chuyển sang thế tài lịch sử dân tộc.
- Thay đổi quan niệm thẩm mỹ.
3.1.3. - Mở rộng cảm hứng sáng tạo
- Đổi mới quan niệm nghệ thuật thơ.
- Tìm tòi những vùng thẩm mỹ mới.
- Những cấu trúc nhân cách mới: Con người cá tính, chủ thể trữ tình – Con người
luôn tìm kiếm – Con người trở về cội nguồn – Con người chiêm nghiệm.
3.2. Ảnh hưởng của văn học nước ngoài. Chủ yếu là văn học Liên Xô, Trung Quốc
(1945 – 1975). Và sau 1975 là văn học phương Tây.
3.3. Những quy luật vận động cơ bản của văn học / thơ từ 1945 – 1975 và sau 1975.
3.3.1. Vận động dưới sự lãnh đạo và đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.3.2. Vận động trong hoàn cảnh hai cuộc kháng chiến liên tục, kéo dài và chuyển sang
hòa bình, đổi mới.
3.3.3. Vận động theo hướng dân tộc – hiện đại.

400
Chương 4: Sự vận động của thơ nửa sau thế kỷ XX
4.1. Thơ 1945 – 1954 và xu hướng tự do hóa hình thức thơ.
4.1.1. Diện mạo thơ 1945 – 1954
4.1.2. Xu hướng tự do hóa hình thức thơ.
4.2. Thơ 1954 – 1975 và xu hướng khái quát tổng hợp
4.2.1. Diện mạo thơ 1954 – 1975
4.2.2. Xu hướng khái quát tổng hợp.
4.3. Thơ sau 1975 và những phân cực của cái tôi trong thơ trữ tình.
4.3.1. Cái tôi dư âm sử thi
4.3.2. Cái tôi thế sự, đời tư
4.3.3. Cái tôi cá nhân cô đơn
4.3.4. Cái tôi trở về với những giá trị truyền thống nhân bản
4.3.5. Cái tôi xu hướng hiện đại chủ nghĩa.
Chương 5: Thể loại và ngôn ngữ thơ
5.1. Sự vận động của thể loại thơ.
5.1.1. Từ thơ phú, Đường luật đến Thơ mới.
5.1.2. Thơ mới cách tân và sáng tạo thể loại, từ truyền thống đến tự do và trở về trên cơ
sở tâm lý dân tộc, nhạc điệu dân tộc.
5.1.3. Xu hướng tự do hóa hình thức thơ sau 1945.
5.1.4. Mở rộng dung lượng phản ánh: truyện thơ, thơ dài, trường ca
5.1.5. Đa dạng cấu trúc thể loại trong thơ sau 1975.
5.2. Sự vận động của ngôn ngữ thơ
5.2.1. Ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng, điển cố
5.2.2. Từ ngôn ngữ thơ lãng mạn đến ngôn ngữ thơ tượng trưng, siêu thực.
5.2.3. Ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ dân gian.
5.2.4. Ngôn ngữ phong phú, dung nạp mọi loại ngôn ngữ (chính trị, tôn giáo, thông tục,
ám thị, tượng trưng…).

401
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TRUYỆN NGẮN – LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN THỂ LOẠI
Short Story: Theoretical and Practical Issues of Genre
1. Mã học phần: LIT3019
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT3058 Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
a. Họ và tên: Bùi Việt Thắng
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Cử nhân
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội (Cán bộ nghỉ hưu)
b. Nguyễn Thị Năm Hoàng
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Sinh viên hiểu được những vấn đề lí thuyết và lịch sử thể loại truyện ngắn trong
văn học thế giới và Việt Nam (Quan niện về truyện ngắn với tư cách một thể loại văn học
quan trọng trong tiến trình văn học nói chung; nguồn gốc truyện ngắn; đặc trưng cơ bản
của truyện ngắn; các kiểu truyện ngắn; sự phát triển của truyện ngắn dân tộc thế kỉ XX).
Sinh viên hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và
thế giới trong tiến trình phát sinh và phát triển truyện ngắn Việt Nam với ý nghĩa là một
thể loại thể hiện “hồn cốt văn học dân tộc”.
* Kĩ năng:
- Gắn lí thuyết với thực tiễn, học với hành tạo cho sinh viên kĩ năng vận dụng lí
thuyết để giải quyết những vấn đề của thực tiễn văn học. Đối với những sinh viên có
năng khiếu sáng tác văn học (đặc biệt là truyện ngắn) môn học gợi mở những hướng tiếp
cận văn bản của một tác phẩm “tự sự cỡ nhỏ” từ đó phát huy năng khiếu cá nhân trong
sáng tạo nghệ thuật.

402
* Thái độ:
- Tiếp cận thể loại từ cả hai phương diện lí thuyết và thực tiễn cho phép người học
xây dựng một thái độ khiêm tốn, cầu thị trong học tập: học đã khó, hành còn khó hơn và
“lí thuyết thì xám còn cây đời mãi mãi xanh tươi”. Môn học sẽ củng cố niềm tin và sự
yêu mến đối với thể loại truyện ngắn dân tộc vốn có thành tựu nhiều thế kỉ trong tiến
trình văn học dân tộc từ trung đại đến hiện đại.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Sinh viên hiểu được những vấn đề lí thuyết và lịch sử thể loại truyện ngắn trong
văn học thế giới và Việt Nam .Sinh viên hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và thế giới trong tiến trình phát sinh và phát triển truyện ngắn
Việt Nam.
- Sinh viên kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải quyết những vấn đề của thực tiễn văn
học. Đối với những sinh viên có năng khiếu sáng tác văn học (đặc biệt là truyện ngắn)
môn học gợi mở những hướng tiếp cận văn bản của một tác phẩm “tự sự cỡ nhỏ” từ đó
phát huy năng khiếu cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật.
* Thái độ:
Môn học sẽ củng cố niềm tin và sự yêu mến đối với thể loại truyện ngắn dân tộc vốn có
thành tựu nhiều thế kỉ trong tiến trình văn học dân tộc từ trung đại đến hiện đại.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh


tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 20%

403
(2điểm)

3. Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 3 hình thức: 60%


thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối
kì. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc:


[4]. Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn (Tiểu luận – phê bình), Nxb Văn học,
1999;
[5]. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, (tái bản 2007);
[6]. Bùi Việt Thắng, Hà Văn Đức, Truyện ngắn Việt Nam thế kỉ XX, (In trong sách Văn
học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, 2004.)
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lí thuyết thể loại truyện
ngắn (thông qua việc xác định khái niệm “truyện ngắn là gì?”, đặc trưng của truyện ngắn,
nguồn gốc truyện ngắn, các kiểu truyện ngắn). Trong một cái nhìn tổng quan, bốn chương
đầu của môn học (chuyên đề) đặt ra nhiệm vụ chuyển tải những kiến thức cơ bản giúp
người học có cơ sở lí luận căn bản để tiếp cận những vấn đề lí thuyết truyện ngắn (vấn đề
tình huống truyện, vấn đề chi tiết nghệ thuật, vấn đề kết thúc truyện ngắn...). Trong chương
cuối của môn học dành tổng kết thành tựu truyện ngắn Việt Nam thế kỉ XX qua những
chặng đường chính: 1900 – 1930, 1930 – 1945, 1945 – 1954, 1955 – 1975 và 1975 – 2000.
Môn học giúp sinh viên có cái nhìn vừa lịch đại vừa đồng đại về sự tiến triển của thể loại
truyện ngắn Việt Nam qua những tác giả tiêu biểu cho mỗi giai đoạn (Nam Cao, Thạch
Lam, Nguyễn Công Hoan, Bùi Hiển, Tô Hoài... trước 1945 và Nguyễn Quang Sáng, Anh
Đức, Đỗ Thu, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp... sau 1945). Giáo
trình đồng thời cung cấp một hệ thống tài liệu tham khảo đầy đủ (ý kiến của các nhà văn
Việt Nam và thế giới về truyện ngắn).
11. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: Định nghĩa truyện ngắn
1.1. Vấn đề thuật ngữ
1.2. Các quan niệm về truyện ngắn

404
1.3. Nhận thức chung về truyện ngắn
Bài 2: Nguồn gốc truyện ngắn
2.1. Sự hình thành truyện ngắn trong các nền văn học âu, Mĩ
2.2. Sự hình thành truyện ngắn trong các nền văn học châu Á (các nước thuộc
khu vực “đồng văn”)
Bài 3: Đặc trưng thể loại truyện ngắn
3.1. Dung lượng truyện ngắn
3.2. Cốt truyện truyện ngắn
3.3. Kết cấu truyện ngắn
3.4. Tình huống truyện ngắn
3.5. Nhân vật truyện ngắn
Bài 4: Các kiểu truyện ngắn
4.1. Truyện ngắn truyền thống
4.2. Truyện ngắn tâm tình
4.3. Truyện ngắn kì ảo
4.4. Truyện ngắn rất ngắn
4.5. Truyện ngắn liên hoàn
4.6. Những biến thể truyện ngắn hiện đại
Bài 5: Khái quát sự phát triển truyện ngắn Việt Nam thế kỉ XX
5.1. Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (1900 – 1945)
5.2. Truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975
5.3. Truyện ngắn Việt Nam 1976 – 2000

405
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á
Southeast Asian Narrative Verse
(French Poetry: Some issues of theory)
33. Mã học phần: LIT3037
34. Số tín chỉ: 2
35. Học phần tiên quyết: LIT 3014 Văn học khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á
36. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
37. Giảng viên
a. Họ và tên: Trần Thúc Việt
- Chức danh: Giảng viên chính
- Học vị: Cử nhân
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
5.2. Họ và tên: Nguyễn Phương Liên
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
b. Trần Thị Thục
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
38. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về truyện thơ, một thể loại văn học
hàng đầu mang tính chất loại hình của văn học khu vực Đông Nam Á. Người học hiểu được
bản chất của truyện thơ từ nguồn gốc cho đến đặc trưng thể loại, từ nội dung tư tưởng cho
đến cấu trúc nghệ thuật.
* Kĩ năng:
- Người học có kỹ năng thống kê, phân loại, phân tích truyện thơ vốn rất phong
phú và đa dạng ở Đông Nam Á, từ đó có thể so sánh truyện thơ với các thể loại văn học
khác ở khu vực trên 2 bình diện tự sự và trữ tình, định vị truyện thơ trong dòng chảy của
văn học khu vực Đông Nam Á.

406
* Thái độ:
- Trân trọng di sản văn học truyền thống hết sức đặc sắc ở khu vực, từ đó có ý thức
sưu tầm, giới thiệu truyện thơ khu vực. Người học có thái độ khách quan, khoa học, lịch
sử biện chứng để bác bỏ quan niệm coi thường thể loại “nôm na là cha mánh qué”.
39. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
Người học hiểu được bản chất của truyện thơ từ nguồn gốc cho đến đặc trưng thể loại,
từ nội dung tư tưởng cho đến cấu trúc nghệ thuật của thể loại truyện thơ, một thể loại
văn học hàng đầu mang tính chất loại hình của văn học khu vực Đông Nam Á.
* Kĩ năng:
- Người học có kỹ năng thống kê, phân loại, phân tích truyện thơ vốn rất phong
phú và đa dạng ở Đông Nam Á, từ đó có thể so sánh truyện thơ với các thể loại văn học
khác ở khu vực trên 2 bình diện tự sự và trữ tình, định vị truyện thơ trong dòng chảy của
văn học khu vực Đông Nam Á.
* Thái độ:
- Người học trân trọng di sản văn học truyền thống hết sức đặc sắc ở khu vực, từ
đó có ý thức sưu tầm, giới thiệu truyện thơ khu vực. Người học có thái độ khách quan,
khoa học, lịch sử biện chứng.
40. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
[6]. Trần Thúc Việt, Truyện thơ một số nước Đông Nam Á - Nguồn gốc và đặc trưng
thể loại. Tập bài giảng. Tư liệu khoa Văn học
[7]. Võ Quang Nhơn. Truyện thơ với sự hình thành và phát triển của văn hoá dân tộc
Lào. Tìm hiểu lịch sử – văn hoá nước Lào (Tập II) NXB KHXH,1981.
[8]. Vũ Tuyết Loan. Riêm Kê và Tum Tiêu trong văn học Cămpuchia. NXB Văn học,
1992.
[9]. Kiều Thu Hoạch. Truyện Nôm – Nguồn gốc và bản chất thể loại. NXB KHXH,
1993.
41. Tóm tắt nội dung học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về truyện thơ khu vực chủ yếu là truyện
thơ bác học từ góc nhìn thể loại với 3 nội dung chính: Sự hình thành truyện thơ Đông
Nam Á (những tiền đề về lịch sử, nguồn gốc đề tài, các nhóm truyện thơ) và vị trí các
truyện thơ trong các nền văn học dân tộc ở khu vực Đông Nam Á; Những đặc trưng cơ
bản của truyện thơ Đông Nam Á (tính tự sự và tính trữ tình, dân gian và bác học); Truyện
thơ với các thể loại văn học khác (tìm hiểu tính “lưỡng thể” của truyện thơ và định vị
truyện thơ trong dòng chảy văn học dân tộc.)

407
42. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Khái quát về truyện thơ và vai trò, vị trí của truyện thơ trong nền văn học
khu vực Đông Nam Á.
1.1. Khái quát về truyện thơ.
1.2. Vai trò, vị trí của truyện thơ.
Chương 2: Nguồn gốc truyện thơ Đông Nam Á
2.1. Nguồn gốc lịch sử.
2.1.1. Thời gian xuất hiện truyện thơ
2.1.2. Những tiền đề của sự ra đời truyện thơ.
2.2. Nguồn gốc đề tài cốt truyện.
2.2.1. Vấn đề phân loại truyện thơ.
2.2.2. Phân loại nguồn gốc đề tài.
Chương 3: Đặc trưng cơ bản của truyện thơ Đông Nam Á
3.1. Tính tự sự.
3.1.1. Khái niệm về tự sự.
3.1.2. Miêu tả chi tiết trong truyện thơ.
3.1.3. Kết cấu – cốt truyện.
3.1.4. Nhân vật và hệ thống nhân vật trong truyện thơ.
3.2. Tính trữ tình.
3.2.1. Khái niệm về trữ tình.
3.2.2. Ngôn ngữ
3.2.3. Thể thơ

408
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TIẾP NHẬN THƠ ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Reception of Tang Poetry in Vietnam
( (French ry: SReRE issues of theory)
1. Mã học phần: LIT3034
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT3053 Văn học Trung Quốc
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (Họ và tên, Chức danh, Học vị, Đơn vị công tác)
a. Giảng viên thứ nhất:
- Họ và tên: Phạm Ánh Sao
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà
Nội
5.2. Giảng viên thứ hai:
- Họ và tên: Nguyễn Thu Hiền
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Trên nền tảng tri thức có tính hệ thống về Văn học Trung Quốc từ cổ đại đến đời
Đường và trên cơ sở nhận thức mới về văn học sử, cũng như dựa vào thành tựu của văn
học so sánh, môn học trang bị những tri thức cơ bản về giao lưu văn hóa và tiếp biến văn
học giữa hai dân tộc Trung – Việt, từ đó hoàn thiện bức tranh nhiều màu về văn học sử,
đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa và tiếp biến văn học trong tình hình hội
nhập của nước ta hiện nay.
* Kỹ năng:
- Có thể vận dụng phương pháp luận và phương pháp của mỹ học tiếp nhận trong
việc nghiên cứu tiếp nhận Đường thi ở Việt Nam để mở rộng đi sâu nghiên cứu tiếp nhận

409
văn học Trung Quốc nói chung ở Việt Nam; từ đó xác lập và hoàn thiện phương pháp
nghiên cứu và bức tranh tiếp nhận văn học Trung Quốc tại Việt Nam.
- Có thể sử dụng tri thức về tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam và trên cơ sở của
những gợi ý từ những cách diễn dịch khác nhau về Đường thi để ngược trở lại đề xuất những
cách diễn dịch mới về đối tượng tiếp nhận.
* Thái độ:
- Tôn trọng, yêu mến đối với thành tựu văn hóa và văn học của Trung Quốc, từ đó
có thái độ khách quan, khoa học trong nhận định đánh giá.
- Tự hào và tự tin về khả năng tiếp biến một cách sáng tạo của ông cha ta trong
việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hóa Việt Nam. Từ đó, rút ra bài
học kinh nghiệm để xử lý đúng đắn và khoa học vấn đề giao lưu quốc tế trong tình hình
hiện nay.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Trên nền tảng tri thức có tính hệ thống về Văn học Trung Quốc từ cổ đại đến đời
Đường và trên cơ sở nhận thức mới về văn học sử, cũng như dựa vào thành tựu của văn
học so sánh, môn học trang bị những tri thức cơ bản về giao lưu văn hóa và tiếp biến văn
học giữa hai dân tộc Trung – Việt, từ đó hoàn thiện bức tranh nhiều màu về văn học sử,
đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa và tiếp biến văn học trong tình hình hội
nhập của nước ta hiện nay.
* Kỹ năng:
- Có thể vận dụng phương pháp luận và phương pháp của mỹ học tiếp nhận trong
việc nghiên cứu tiếp nhận Đường thi ở Việt Nam để mở rộng đi sâu nghiên cứu tiếp nhận
văn học Trung Quốc nói chung ở Việt Nam; từ đó xác lập và hoàn thiện phương pháp
nghiên cứu và bức tranh tiếp nhận văn học Trung Quốc tại Việt Nam.
- Có thể sử dụng tri thức về tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam và trên cơ sở của
những gợi ý từ những cách diễn dịch khác nhau về Đường thi để ngược trở lại đề xuất những
cách diễn dịch mới về đối tượng tiếp nhận.
* Thái độ:
- Tôn trọng, yêu mến đối với thành tựu văn hóa và văn học của Trung Quốc, từ đó
có thái độ khách quan, khoa học trong nhận định đánh giá.
- Tự hào và tự tin về khả năng tiếp biến một cách sáng tạo của ông cha ta trong
việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hóa Việt Nam. Từ đó, rút ra bài
học kinh nghiệm để xử lý đúng đắn và khoa học vấn đề giao lưu quốc tế trong tình hình
hiện nay.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

410
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

Tinh thần, thái độ học tập - Điểm danh


(đi học, chuẩn bị bài, nghe - Kiểm tra chuẩn bị bài
giảng…) 20%
- Quan sát trên lớp
(2 điểm)
- Làm bài tập
- Kết quả tự học

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

Kiểm tra giữa môn Bài viết 60 phút tại lớp 20%
(2điểm)

Thi hết môn Áp dụng 1 trong 2 hình thức: thi 60%


viết hoặc làm tiểu luận. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc:


[9]. Nhiều người dịch: Lịch sử văn học Trung Quốc (Quyển 1,2). Tài liệu tham khảo
của Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, hiện lưu giữ tại Phòng Tư liệu
Khoa Văn học và Thư viện Trường). [Nguyên bản tiếng Trung: Viên Hành Bái tổng chủ
biên - Trung Quốc văn học sử, quyển 1, 2 (4 quyển); Cao đẳng Giáo dục Xuất bản xã
(Bắc Kinh), xuất bản lần thứ nhất năm 1999, in lần thứ 8 năm 2002.]
[10]. Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính: Văn học Trung Quốc (Đã được Hội đồng thẩm
định sách của Bộ Giáo dục giới thiệu làm sách dùng chung cho các trường đại học sư
phạm), Tập một, Nxb Giáo dục, H.1987.
[11]. I.P ILIN và E.A TZURGANOVA chủ biên: Các khái niệm và thuật ngữ của các
trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ 20. Đào Tuấn Ảnh, Trần
Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2003, trang 91-145.
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành – học phần tự chọn. Trên cơ sở tri thức
lý thuyết về văn học so sánh và mỹ học tiếp nhận, trên cơ sở bối cảnh giao lưu văn
hóa – văn học giữa hai dân tộc Trung - Việt, môn học mở rộng và đi sâu tìm hiểu quá

411
trình, nội dung, đặc điểm và phương thức tiếp nhận thơ Đường ở Việt Nam v.v; từ đó
ở một khía cạnh, vừa nhận biết đặc sắc của thơ Đường và ảnh hưởng của nó đối với
văn hóa văn học Việt Nam; đồng thời ở một khía cạnh đặc biệt khác là lý giải nguyên
do của việc tiếp nhận Đường thi nói riêng và văn học Trung Quốc nói chung, nhận
thức được thái độ tiếp nhận, năng lực tiếp biến sáng tạo thành tựu văn hóa văn học
Trung Quốc của ông cha ta, góp phần khám phá quy luật phát triển của văn học cổ
trung đại Việt Nam trong quan hệ với văn học cùng loại hình của khu vực.
11. Nội dung chi tiết học phần:
11.1. Mỹ học tiếp nhận và khả năng ứng dụng nghiên cứu
5.1.1. Mỹ học tiếp nhận:
5.1.2. Khả năng ứng dụng nghiên cứu:
11.2. Phác họa bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học Trung - Việt
5.2.1. Bối cảnh giao lưu văn hóa:
5.2.2. Bối cảnh giao lưu văn học:
5.2.3. Nguyên do của việc tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam:
11.3. Quá trình tiếp nhận Đường thi tại Việt Nam
5.3.1. Về thời điểm tiếp nhận:
5.3.2. Quá trình tiếp nhận:
11.4. Nội dung và phương thức tiếp nhận Đường thi tại Việt Nam
5.4.1. Tiếp nhận quan niệm văn học và tư duy thẩm mỹ:
5.4.2. Tiếp nhận thể loại, thể tài:
5.4.3. Tiếp nhận ngôn ngữ văn học:
5.4.4. Tiếp nhận kiểu mẫu tác gia - tác phẩm:
11.5. Đặc điểm tiếp nhận Đường thi tại Việt Nam
5.5.1. Mô phỏng:
5.5.2. Sáng tạo:
11.6. Tiếp nhận Đường thi tại Việt Nam - các hướng khảo sát chính (qua nguồn tư
liệu thành văn ở Việt Nam)
5.6.1. Khảo sát qua sách giáo khoa phổ thông
5.6.2. Khảo sát qua dịch phẩm thơ Đường
5.6.3. Khảo sát qua các công trình biên soạn và khảo cứu về văn học Trung Quốc

412
5.6.4. Khảo sát qua tác phẩm văn học

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


TIỂU THUYẾT PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX
– MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
Western Novel in the 20th Century: Trends and Characteristics
ench Poetry: Some issues of theory)
1. Mã học phần: LIT3000
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT3059 Văn học Châu Âu
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
- Họ và tên: Trần Văn Hinh
- Chức danh: Giảng viên chính
- Học vị: Cử nhân
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội (Cán bộ nghỉ hưu)
6. Mục tiêu của học phần
* Kiến thức:
- Nắm được đầy đủ, chính xác kiến thức của môn học. Cụ thể: đặc trưng của tiểu
thuyết nói chung và tiểu thuyết Phương Tây thế kỉ XX nói riêng; thấy được sự kế thừa và
cách tân của tiểu thuyết Phương Tây từ thế kỉ XIX sang thế kỉ XX qua bức tranh thực tế
và những công trình lí luận quan trọng.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích một vấn đề trong một hiện tượng, một tác phẩm tiểu thuyết
cụ thể ở bất cứ nền văn học và giai đoạn văn học nào.

413
- Có kĩ năng phân tích và so sánh một tác phẩm tiểu thuyết với các tác phẩm thuộc
loại hình thơ ca, kịch, điện ảnh.
- Có kĩ năng giảng dạy hoặc độc lập nghiên cứu một văn bản tiểu thuyết hay một
chuyên đề, đề tài về tiểu thuyết một cách chính xác khoa học, sáng tạo.
* Thái độ:
- Tạo cho người học sự yêu thích môn học và ngành học đã lựa chọn
- Có thái độ trân trọng một nền văn học với nhiều xu hướng khác nhau.
- Xác lập được thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực của bản thân khi làm bất
cứ công việc gì sau này.
- Có sự đánh giá khách quan, công bằng, chính xác và khoa học khi vận dụng so
sánh giữa một nền tiểu thuyết dân tộc này với dân tộc khác, giữa tiểu thuyết Phương Tây
và tiểu thuyết Việt Nam cũng như các nền tiểu thuyết Phương Đông khác.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Nắm được đầy đủ, chính xác kiến thức của môn học.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích một vấn đề trong một hiện tượng, một tác phẩm tiểu thuyết
cụ thể ở bất cứ nền văn học và giai đoạn văn học nào.
- Có kĩ năng phân tích và so sánh một tác phẩm tiểu thuyết với các tác phẩm thuộc
loại hình thơ ca, kịch, điện ảnh.
- Có kĩ năng giảng dạy hoặc độc lập nghiên cứu một văn bản tiểu thuyết hay một
chuyên đề, đề tài về tiểu thuyết một cách chính xác khoa học, sáng tạo.
* Thái độ:
- Có thái độ trân trọng một nền văn học với nhiều xu hướng khác nhau.
- Xác lập được thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực của bản thân khi làm bất
cứ công việc gì sau này.
- Có sự đánh giá khách quan, công bằng, chính xác và khoa học khi vận dụng so
sánh giữa một nền tiểu thuyết dân tộc này với dân tộc khác, giữa tiểu thuyết Phương Tây
và tiểu thuyết Việt Nam cũng như các nền tiểu thuyết Phương Đông khác.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

414
1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh
tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp và bài tập về nhà 10%
- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 60 phút tại lớp 20%
(2điểm)

3. Thi hết môn Có 1 trong 2 hình thức: thi viết trên 60%
lớp, hoặc làm tiểu luận. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)
9. Giáo trình bắt buộc:
Sách nghiên cứu, giáo trình :
[1]. M. Barkhtin, Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường VVND, 1992.
[2]. Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway – Núi băng và nghệ sĩ. Nxb Giáo dục, 1999.
[3]. Lê Huy Bắc, Nghệ thuật F. Kafka, Nxb Giáo dục, 2006.
[4]. Đặng Anh Đào, Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây hiện đại, Nxb ĐHQG.
H, 2001.
[5]. Đặng Thị Hạnh, Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, 2000.
[6]. Đào Duy Hiệp, Thời gian trong Đi tìm lại thời gian đã mất của M.Proust, Luận án
Tiến sĩ, tài liệu lưu hành nội bộ.
[7]. Trần Hinh, Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX.
[8]. Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, 2000.
[9]. Manfred Jahn, Trần thuật học: Nhập môn lý thuyết trần thuật học, tài liệu lưu hành
nội bộ tại Khoa Văn học.
[10]. Melentinsky, Thi pháp của huyền thoại, Nxb ĐHQG, 2004.
[11]. Maurice Nadeau, Tiểu thuyết Pháp từ thế chiến thứ hai, Nxb Văn học, 2002.
[12]. Nhiều tác giả, Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb ĐHSP, 2004.
[13]. Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp hiện đại, những tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH,
2002.

415
[14]. K.Thompson, Nghệ thuật phim, tài liệu lưu hành nội bộ tại Dự án điện ảnh.
[15]. Lộc Phương Thủy, André Gide, Nxb Văn học, 2003.
6.1.2. Tác phẩm:
[1]. F.Kafka, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà năn, 2003.
[2]. A. Camus, Dịch hạch, Nxb Văn học, 1999.
[3]. A. Camus, Người xa lạ, Tuấn Minh dịch, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn, 1970.
[4]. A. Camus, Sa đoạ, Nxb Hội Nhà văn, 1995.
[5]. M. I. Remarque, Đêm Lisbon, Nxb Văn học, 2001.
[6]. M. Duras, Người tình, Nxb Hội Nhà văn, 1991.
[7]. M. Duras, Đập ngăn Thái Bình Dương, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Văn học 1997.
[8]. M. Duras, Nhịp điệu ôn hoà và trầm bổng, Nxb Phụ nữ, 1998.
[9]. E. Hemingway, Hạnh phúc ngắn ngủi của F. Mắccombơ, Tuyển tập truyện ngắn,
Nxb Văn học, 1997.
[10]. A. Gide, Bọn làm bạc giả, Nxb Văn học, 1992.
[11]. A. Breton, Nadja, Nxb Hội Nhà văn, 2003.

10. Tóm tắt nội dung học phần:


Từ những đặc trưng cơ bản về mặt thể loại của tiểu thuyết, dựa trên sự khảo sát một
số khuynh hướng và đặc điểm chính của nền tiểu thuyết Phương Tây thế kỉ XX qua các tác
giả tiểu thuyết cụ thể, môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản xung
quanh các vấn đề : sáng tác huyền thoại trong tiểu thuyết, trần thuật và hình tượng người kể
chuyện trong tiểu thuyết, đối thoại, độc thoại nội tâm và phương thức tạo "mạch ngầm" trong
tiểu thuyết, tiểu thuyết và điện ảnh – yếu tố điện ảnh trong tiểu thuyết, tự thuật trong tiểu
thuyết ; từ đó rút ra một số kết luận về khuynh hướng vận động của nền tiểu thuyết Phương
Tây thế kỉ XX, về sự kế thừa và cách tân nền tiểu thuyết truyền thống, về ảnh hưởng của
điện ảnh, nghệ thuật nghe nhìn và truyền thông đa phương tiện với sự sống còn của tiểu
thuyết hiện nay và tương lai.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: Đặc trưng của tiểu thuyết. Một số quan niệm mới về tiểu thuyết đầu thế kỉ XX.
1.1. Xung quanh một số định nghĩa về tiểu thuyết
- Quan niệm tiểu thuyết trước thế kỉ XIX
- Quan niệm tiểu thuyết ở thế kỉ XIX
- Quan niệm tiểu thuyết đầu thế kỉ XX
- Khái niệm tiểu thuyết truyền thống và tiểu thuyết hiện đại.

416
- Tiểu thuyết và truyện kể, tiểu thuyết và truyện ngắn.
1.2. Đặc trưng của tiểu thuyết
- Tiểu thuyết trong sự so sánh với thơ
- Tiểu thuyết trong sự so sánh với kịch
- Tiểu thuyết trong sự so sánh với lịch sử
- Tiểu thuyết trong sự so sánh với điện ảnh
- Các yếu tố cốt lõi của tiểu thuyết: kết cấu, cốt truyện, nhân vật, không – thời gian,
người kể chuyện, ngôn ngữ.
1.3. Bức tranh toàn cảnh tiểu thuyết Phương Tây thế kỉ XX.
- Sự bùng nổ của tiểu thuyết những năm đầu thế kỉ: M. Proust, A.Gide (Pháp),
James Joyce, Faulkner (Mỹ), Kafka (Tiệp)…
- Giữa truyền thống và cách tân: Các nhà cổ điển mới trong tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết trong sự cạnh tranh với điện ảnh, truyền hình và truyền thông.
- Tiểu thuyết Mới ở Pháp và sự khủng hoảng của tiểu thuyết.
Bài 2: Huyền thoại và sáng tác huyền thoại trong tiểu thuyết F.Kafka
2.1. Khái niệm về huyền thoại
- Phân biệt thuật ngữ huyền thoại (Mythe) và môn học hay khoa nghiên cứu huyền
thoại (Mythologie)
- Huyền thoại là gì?
- Quan niệm khác nhau về huyền thoại.
- Lịch sử phát triển của huyền thoại qua các thời kì: Khởi nguồn, các giai đoạn phát
triển, những ý nghĩa mới.
- Các biểu hiện khác nhau của huyền thoại.
- Huyền thoại cổ và huyền thoại hiện đại.
2.2. Sáng tác huyền thoại trong tiểu thuyết Kafka.
- Một số điểm cần lưu ý trong cuộc đời và sự nghiệp Kafka.
* Hoá thân và cách viết huyền thoại cổ.
- Yếu tố hoang đường, kì ảo trong Hoá thân.
- Bình dịên hiện thực trong Hóa thân.

417
- Sự kết hợp hai bình diện kì ảo và hiện thực trong Hóa thân.
- Ý nghĩa huyền thoại Hóa thân.
*Vụ án và cách viết huyền thoại hiện đại.
- Cấu trúc mở và bỏ ngỏ của Vụ án.
- Các yếu tố không - thời gian và nhân vật trong Vụ án
- Cái có thật và cái không có thật trong Vụ án.
- Vụ án và vấn đề thân phận con người
- Ý nghĩa của huyền thoại Vụ án
Bài 3: Trần thuật và người kể chuyện trong tiểu thuyết Remarque, Camus.
3.1. Khái niệm trần thuật và người kể chuyện
- Khái niệm trần thuật (narration).
- Vai trò của trần thuật trong tác phẩm tự sự
- Vấn đề không - thời gian và điểm nhìn trong trần thuật.
- Các cấp độ trần thuật trong tác phẩm tự sự.
- Người trần thuật (người kể chuyện) là gì?
- Người kể chuyện từ ngôi thứ nhất (premiere personne) và phương thức kể chủ
quan.
- Người kể chuyện từ ngôi thứ hai (deuxième personne), và phương thức kể đối
thoại (giả tưởng).
- Người kể chuyện từ ngôi thứ ba (troisième personne) và phương thức kể khách
quan.
3.2. Hai người kể chuyện trong Đêm Lisbon của Remarque.
- Tác phẩm Đêm Lisbon
- Sự hiện diện của hai người kể chuyện trong tác phẩm.
- Sự lắp ghép cốt truyện từ hai người kể chuyện trong tác phẩm.
- Ý nghĩa và hiệu quả của nghệ thuật kể chuyện từ nhiều điểm nhìn trong tiểu
thuyết Đêm lisbon.
3.3. Dịch hạch của Camus và sự di chuyển điểm nhìn người kể chuyện trong tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết Dịch hạch và sự lựa chọn phương thức kể chuyện.

418
- Phương thức kể chuyện nước đôi trong Dịch hạch.
- Người kể chuyện là tác giả trong Dịch hạch
- Người kể chuyện là nhân vật trong Dịch hạch
- Sự di chuyển điểm nhìn kể chuyện từ bên trong ra bên ngoài hay là lối kể chủ
quan và khách quan trong Dịch hạch.
- Ý nghĩa của nghệ thuật xê dịch điểm nhìn kể chuyện trong tiểu thuyết hiện đại.
Bài 4: Vấn đề độc thoại nội tâm, đối thoại và phương thức tạo “mạch ngầm” trong văn
xuôi Hemingway.
4.1. Xung quanh khái niệm độc thoại nội tâm và đối thoại.
- Khái niệm độc thoại nội tâm (monologue intérieur); độc thoại nội tâm và dòng
tâm tư (courrant de conscience); độc thoại nội tâm và bình luận ngoại đề trong tiểu
thuyết.
- Đối thoại (dialogue) là gì? Vai trò và chức năng của đối thoại trong tác phẩm tự
sự.
4.2. Hemingway trong nền văn xuôi hiện đại Mỹ.
- Một số điểm cần lưu ý trong sự nghiệp sáng tác của Hemingway.
- Lý thuyết Tảng băng ngầm của Hemingway.
- Các thao tác, bỏ sót và dư thừa ngôn từ trong tác phẩm của Hemingway.
- Nghệ thuật độc thoại nội tâm, “trò chơi” độc thoại nội tâm và đối thoại trong tiểu
thuyết Hemingway.
- Tính đa nghĩa trong Tảng băng ngầm của Hemingway.
- Truyền thống và hiện đại trong văn xuôi Hemingway.
Bài 5: Tiểu thuyết và điện ảnh. Sự xâm nhập của điện ảnh trong tiểu thuyết thế kỉ XX
qua hiện tượng M. Duras.
5.1. Mối quan hệ giữa tiểu thuyết và điện ảnh.
- Sự gần gũi trong xu hướng tái hiện thực tại của tiểu thuyết và điện ảnh.
- Sự gần gũi trong phương thức tự sự – một hình thức chiếm lĩnh hiện thực của tiểu
thuyết và điện ảnh.
- Những vay mượn và tác động lẫn nhau trong ngôn ngữ tiểu thuyết và ngôn ngữ
điện ảnh.
- Một số khái niệm điện ảnh: không gian, cảnh dàn cảnh, khuôn hình, âm thanh,

419
tiếng động, dựng phim, chuyển động của máy quay, kể chuyện bằng ống kính, truyện
phim, nhân vật trong điện ảnh.
- Chuyển thể và những tiểu thuyết chuyển thể phim.
5.2. Yếu tố điện ảnh qua một số tiểu thuyết của M. Duras.
- Phong trào tiểu thuyết Mới và điện ảnh.
- Khuynh hướng tiếp cận điện ảnh của M. Duras: cách thức viết đồng thời ba thể
loại: sân khấu, điện ảnh, tiểu thuyết – một đặc trưng trong sự nghiệp của Duras.
- Kịch bản phim Hiroshima tình yêu của tôi
- Cấu trúc phân cảnh trong tiểu thuyết Người tình
- Cảnh quay, khuôn hình, âm thanh và tiếng động trong tiểu thuyết: Người tình,
Đập chắn Thái bình dương, Âm điệu du dương và trầm bổng.
- Hiệu quả của lối viết điện ảnh trong tiểu thuyết hiện đại.
Bài 6: Khuynh hướng tự thuật trong tiểu thuyết
6.1.Tự thuật là gì? Quy ước thể loại tự thuật.
- Tự thuật, tự truyện, tự truyện hư cấu.
- Tự thuật, hồi kí, nhật kí, tiểu sử, tiểu luận tự thuật.
6.2.
- Gide và tiểu thuyết tự thuật
- M.Duras và tiểu thuyết tự thuật
Một số kết luận từ tiểu thuyết Phương tây thế kỉ XX.
- Tình hình tiểu thuyết những năm cuối thế kỉ.
- Những bài học từ tiểu thuyết.
- Triển vọng của tiểu thuyết.

420
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
THƠ PHÁP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
French Poetry: Some Issues of Theory
1. Mã học phần: LIT3037
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT3059 Văn học Châu Âu
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên (Họ và tên, Chức danh, Học vị, Đơn vị công tác)
- Họ và tên: Đào Duy Hiệp
- Chức danh: Phó Giáo sư
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Hiểu và nắm được bản chất của thơ;
- Nắm được kiến thức về đặc điểm quá trình vận động của thơ Pháp từ cổ điển đến
hiện đại;
- Trang bị về lí thuyết phê bình thơ song song với thực hành (trên lớp, ở nhà, làm
tiểu luận, niên luận, khóa luận tốt nghiệp).
* Kĩ năng:
- Có các kĩ năng thực tiễn về nghề nghiệp (cùng với việc học các môn khác, sau này
có thể viết nghiên cứu, phê bình, dạy học);
- Có kĩ năng tư duy lôgic, tổng hợp, phân tích văn bản thơ một cách chính xác,
khách quan, khoa học và hấp dẫn;
- Có kĩ năng tự tìm kiếm và lựa chọn những vấn đề nghiên cứu trước mắt và lâu dài,
v.v.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học và ngành học của mình;
- Có óc tư duy độc lập, phán đoán, so sánh biết người để hiểu mình hơn: học thơ
người để hiểu thơ ta, trân trọng tiếng nói mẹ đẻ;

421
- Mong muốn, có khát vọng trở thành người giỏi nghề, say mê phát hiện, tìm tòi
khoa học.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
* Kiến thức:
- Hiểu và nắm được bản chất của thơ;
- Nắm được kiến thức về đặc điểm quá trình vận động của thơ Pháp từ cổ điển đến
hiện đại;
- Trang bị về lí thuyết phê bình thơ song song với thực hành (trên lớp, ở nhà, làm
tiểu luận, niên luận, khóa luận tốt nghiệp).
* Kĩ năng:
- Có các kĩ năng thực tiễn về nghề nghiệp (cùng với việc học các môn khác, sau này
có thể viết nghiên cứu, phê bình, dạy học);
- Có kĩ năng tư duy lôgic, tổng hợp, phân tích văn bản thơ một cách chính xác,
khách quan, khoa học và hấp dẫn;
- Có kĩ năng tự tìm kiếm và lựa chọn những vấn đề nghiên cứu trước mắt và lâu dài,
v.v.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học và ngành học của mình;
- Có óc tư duy độc lập, phán đoán, so sánh biết người để hiểu mình hơn: học thơ
người để hiểu thơ ta, trân trọng tiếng nói mẹ đẻ;
- Mong muốn, có khát vọng trở thành người giỏi nghề, say mê phát hiện, tìm tòi
khoa học.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: đánh giá tinh thần thái độ học tập (điểm danh, thái độ
khi nghe giảng, phát biểu ý kiến, kiểm tra việc chuẩn bị bài...
Kiểm tra định kỳ: + Bài tập về nhà, trên lớp, tích cực thảo luận...; + Kiểm tra giữa kỳ; +
Kiểm tra, đánh giá cuối kì
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: bài tập giao tại lớp và làm tại nhà được cho điểm theo
chất lượng bài viết trong tương quan chung so với các bài của lớp; bài tập tự nghiên cứu,
tìm đề tài sẽ được đánh giá theo tiêu chí bài nghiên cứu (nếu có ý tốt có thể sửa chữa đưa
đăng tạp chí, cho thêm điểm vào việc học tập).
Trọng số kiểm tra-đánh giá kết quả môn học

422
* Đánh giá tinh thần, thái độ học tập 10 % (1 điểm)

* Bài tập về nhà, trên lớp, thảo luận... 10 % (1 điểm)

* Kiểm tra giữa kỳ 20 % (2 điểm)

* Thi kết thúc môn học 60 % (6 điểm)

* Kết quả môn học 100% (10 điểm)

Lịch thi: Theo kế hoạch năm học của trường.


9. Giáo trình bắt buộc:
[1]. Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XIX, XX, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.
[2]. Rosa Chacel, Thơ văn xuôi, và văn xuôi thơ, TCVH, 7/1996, Nguyễn Trung Đức
dịch.
[3]. Đặng Anh Đào, Tài năng và người thưởng thức, Nxb. Hội nhà văn, 1994.
[4]. Đỗ Đức Hiểu, Đổi mới đọc và bình văn, Nxb. KHXH, Nxb. Mũi Cà Mau, 1993.
[5]. Đào Duy Hiệp, Thơ và Truyện và Cuộc đời, Nxb. Hội nhà văn, 2001.
[6]. Octavio Paz, Thơ văn và Tiểu luận, Nxb. Đà Nẵng, 1998; Nguyễn Trung Đức
chọn và dịch.
[7]. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb. Văn hóa thông tin, 2001.
[8]. Octavio Paz, Tiểu luận // VHNN, số 6/1996.
[9]. R.Jacobson, Chủ âm // VHNN, số 1/1998.
[10]. Jean Cohen, Thơ và nghiên cứu thơ // VHNN, số 4/1998, Đỗ Lai Thúy dịch.
[11]. Paul Claudel, Tôn giáo và thơ ca // VHNN, số 4/1998, Ngân Xuyên dịch.
[12]. Yu.Lotman, Cơ cấu của văn bản nghệ thuật ngôn từ // VHNN, số 1/2000, Trịnh
Bá Đĩnh dịch.
[13]. Đào Duy Hiệp, Victor Hugo - Nhà thơ // VHNN, số 2/2002.
[14]. Đào Duy Hiệp, Thơ, Tiểu thuyết và Phê bình Pháp đầu thế kỉ XXI, Văn nghệ, số
28 (13-7-2002).
[15]. Đào Duy Hiệp, Lao động và nỗi buồn trong Nằm nghiêng của Phan Huyền Thư,
Phụ san Thơ, số 6 (tháng 12 - 2003).
[16]. T.S.Eliot, Truyền thống và tài năng cá nhân // VHNN, số 2/2003, Đỗ Lai Thúy
dịch.
[17]. Đào Duy Hiệp, Thơ Pháp hôm nay, Văn nghệ, số 1+2 (3-10/1/2004).
[18]. Đào Duy Hiệp, Kiểu tự sự trong bài thơ Không nói của Nguyễn Đình Thi, Văn
nghệ, số 3+4+5 (7-31/1/2004).

423
[19]. Đào Duy Hiệp, Hình ảnh trong thơ Siêu thực, Phụ bản Thơ, số 11 (tháng 5 –
2004).
[20]. Đào Duy Hiệp, Đọc lại bài thơ Chợ Tết của Đoàn Văn Cừ, Văn nghệ Trẻ, số 31
(1/8/2004).
[21]. Đào Duy Hiệp, Ngôn ngữ và nhà thơ, Văn nghệ, số 34 (25/8/2007).
[22]. Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb. văn học - Trung tâm nghiên
cứu quốc học, 2002, TBĐ dịch.
[23]. IU.M.Lotman, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb. ĐHQG, 2004, (Trần Ngọc
Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch).
(Lưu ý: Chỉ đọc các phần về Thơ)
* Tác phẩm
[1]. Tuyển tác phẩm Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XIX, XX, Nxb. Thế giới, 1997, 1995
Phần về Thơ dịch (Baudelaire, Rimbaud, Verlaine, Apollinaire, Breton…).
[2]. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân việt Nam.
[3]. Thơ Baudelaire, Nxb. Văn học, 1995, Vũ Đình Liên dịch.
[4]. Arthur Rimbaud, Một mùa địa ngục, Nxb. Văn học, 1997, Huỳnh Phan Anh dịch.
[5]. Apollinaire, Poèmes, Hoàng Hưng chuyển ngữ, Nxb. Hội nhà văn, 1997.
[6]. Thơ Pháp, nửa sau thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nxb. Văn học, 1992, Đông Hoài
tuyển, dịch, giới thiệu.
[7]. Chủ nghĩa siêu thực trong thơ Pháp thế kỉ XX, Nxb. Văn học, 1994, Đông Hoài,
Quỳnh Thư Nhiên, nghiên cứu, tuyển dịch.
[8]. Đồng Đức Bốn, Trở về với mẹ ta thôi, Nxb. Hội nhà văn, 2000.
[9]. Các Tuyển thơ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Hoàng Cầm…

10. Tóm tắt nội dung học phần:


- Cung cấp một cái nhìn mang tính hệ thống, toàn diện về sự vận động của thơ Pháp
từ góc độ nghiên cứu lịch sử văn học và lí luận.
- Cung cấp kiến thức cơ bản về bản chất của thơ; các thể thơ Pháp.
- Song song soi chiếu cái nhìn mang tính chất so sánh với thơ Việt Nam để SV có
cái nhìn toàn diện đồng thời dễ hiểu, dễ nắm được bài.
- Cung cấp kiến thức về các nhà thơ lớn của Pháp qua các thế kỉ XVII, XVIII, XIX
và XX: Cổ điển, Lãng mạn, Tượng trưng, Siêu thực.
- Cung cấp lí thuyết phân tích thơ (cấu trúc ngôn ngữ, hình ảnh, vần điệu, thời gian,
không gian,...)
- Vận dụng lí thuyết để phân tích thơ Pháp: thấy được tiến trình của thơ Pháp qua

424
sáng tác.
- Liên hệ với thơ Việt Nam và ứng dụng lí thuyết để phân tích thơ Việt.
- Phát triển khả năng phân tích, bình luận, nghiên cứu các hiện tượng thơ trong
nước và trên thế giới trên cơ sở những lí thuyết hiện đại.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1. Thơ là gì? (nguồn gốc, bản chất, định nghĩa)
1.1. Nguồn gốc của thơ: có vần điệu, dễ nhớ, dễ thuộc: “Thơ, ánh phản chiếu của
mọi kí ức”(2);
- Bản chất của ngôn ngữ: tính võ đoán và tùy tiện của ngôn ngữ; từ ngôn ngữ đến
ngôn từ thơ;
- Từ ca dao đến thơ: thơ cũng là văn hóa, kí ức đầu tiên của trẻ thơ: lời ru, trò chơi,
bài hát, những văn bản đầu tiên… Nhà thơ khi đã trưởng thành thường xuyên nhớ lại những
điều đó. Thơ có trước chữ viết rất lâu.
1.2. Cấu trúc ngôn ngữ thơ: cái gì khiến ngôn ngữ bình thường trở thành thơ?
- Nguyên tắc lặp lại, song song (parallélisme) xuất hiện trong các văn bản quan
yếu của văn minh (những nghi lễ, ma thuật, lễ bái, phả hệ (généalogie), lịch sử, huyền
thoại, những điều mục pháp lí…) có những nét giống với ngữ ngôn thơ.
- Chức năng ghi nhớ của thơ: nhà thơ, là một người viết hồi kí (mémoraliste), một
người bất tử: “rất lâu sau khi nhà thơ đã qua đời, bài ca ngắn của anh ta vẫn còn vang trên
đường phố”.
- Vai trò thuộc về kí ức: những trùng lặp hàm nghĩa rằng người ta thuộc lòng nó,
ngâm nga nó. Hiệu quả chuỗi ngâm (litanique) (thần chú - incantation.
* Cung cấp văn bản phê bình thơ (liên quan đến cấu trúc ngôn ngữ): “Cấu trúc
ngôn ngữ thơ”; “Bài thơ và độc giả của nó”;
1.3. Bản chất của thơ: lời mang tính phù chú + dân gian
* Poésie (Pháp); Poetry (Anh): từ nguyên học: poèsis (Hilạp) từ poiein, có nghĩa là
“làm, sáng tạo”.
* Thơ văn xuôi (poème en prose)
* Văn xuôi mang chất thơ (prose poétique)
* Văn xuôi/thơ (prose/poésie)
1.4. Thơ là gì? Đi tìm định nghĩa cho thơ: Trong truyền thống văn hóa phương Tây,
2
La poésie, reflet de toute mémoire, Poésie / Fiche No 4, p.103.

425
từ lâu thơ đã được định nghĩa thông qua chính hình thức của nó: tổ chức vần luật.
- Nhưng một khi thơ đã bước sang thơ tự do, thơ văn xuôi, thì hình hài của nó đã
bắt đầu không còn nhận diện được nữa theo tiêu chí truyền thống. Thơ đã bị mất đi cái
hình thức đặc biệt của nó.
- Nhìn chung, sang thế kỉ XX, mọi ranh giới của các thể loại đã bị yếu đi, bởi
“công việc sâu xa của văn học là tìm cách khẳng định từ trong bản chất của nó việc phá
hủy những sự phân biệt và những giới hạn” (Maurice Blanchot, L’Espace littéraire,
1955).
- Valéry, coi tất cả mọi diễn từ về thơ được tổ chức dưới hai trục cơ bản sau: thơ
là công việc của ngôn từ; thơ ca được sinh ra bởi thái độ đọc (hoặc viết): “Thơ, đó là cái
nghĩa đầu tiên của từ, đó là nghệ thuật đặc thù được thiết lập trên ngôn từ. Thơ cũng còn
mang cái nghĩa chung, rộng rãi nhất, khó định nghĩa bởi nó mập mờ nhất: nó khiến ta liên
tưởng đến một trạng thái nào đó, cùng một lúc vừa thụ cảm được vừa sản sinh…”
(Valéry, Tính thiết yếu của thơ, 1947, Tạp văn).
- Trong Các thể loại của diễn từ, T.Todorov đã phân biệt ra ba nhánh lí thuyết về
ngữ nghĩa thơ: a. tu từ học của thơ, tương tự như một kiểu trang sức: vận âm (và tất cả
mọi thủ pháp thuộc về ngôn từ được coi như cho thơ) gia nhập với tổ chức của văn xuôi
để mang lại một sự bổ sung thêm về khoái cảm (Cổ điển); b. nhánh duy lí: thơ sử dụng
ngôn từ ngược với cách của Voltaire. Nó tìm cách làm cho tình cảm trượt đi qua các từ.
Thơ đã nhổ bật các từ ra khỏi những giá trị thông thường của chúng trong khi chơi với
những sự mở rộng nghĩa mang tính chất tình cảm của chúng. Nhà thơ thông báo những gì
mà ngôn ngữ thông thường không nói đến: “Nhà thơ, thêm vào ý tưởng về cái chết, đã
nới rộng ra trong anh ta sức nặng về mọi cái chết” (R. Char, Chiếc áo khoác vô chủ,
1934); c. có nguồn gốc từ chủ nghĩa lãng mạn, nhấn trọng âm trên ý nghĩa hơn là trên cấp
độ nghĩa, trên kiểu thức nói hơn là trên những gì đã được nói.
- Ngôn từ của thơ mất đi sự trong suốt của ngôn ngữ thông thường, nghĩa là, nó
hướng tới chính nó mà không phải hướng tới cái nghĩa mà nó mang. Và chính những gì
tạo ra khuynh hướng của thơ để biểu lộ lại khó nói ra được: ý nghĩa của bài thơ, nằm ở
đâu đó trong nghĩa, là không thể thu tóm lại được ở việc dịch nó. Toàn bộ suy nghĩ hiện
đại về thơ đều xoay quanh những đề tài chính yếu này.
- Thơ không đi đâu cả, nó kết thúc ở chính nó. Thơ làm các từ nhảy “múa”,
cuộc phiêu lưu của từ ngữ làm nên giá trị cho chính nó; nó để mặc cho văn xuôi trình bày
thế giới. Chính vì vậy thơ được cảm nhận như nằm phía bên kia của ngôn từ thông báo
hoặc như cái chết của nó: “Thơ là tham vọng của một diễn từ mang chở nhiều nghĩa hơn,
và được trộn lẫn với nhiều âm nhạc hơn là ngôn ngữ thông thường không mang và cũng

426
không thể mang trong nó” (Valéry, Sự chuyển tiếp của Verlaine,1921, Tạp văn).
R.Barthes trong Huyền thoại học, 1957 đã viết: “Thơ tự mình chống lại-ngôn từ (…) thơ
hiện đại của chúng ta luôn tự khẳng định như là một kẻ giết ngôn từ”.
(phát vấn; đề nghị SV phát biểu)
* Giải thích các định nghĩa.
* Cung cấp cho SV các văn bản lí thuyết về thơ: Jorge Luis Borges: Bài giảng về
thơ; Octavio Paz: Về thơ
Nội dung 2. Tiến trình thơ Pháp (từ Cổ điển đến Hiện đại)
2.1. Các trào lưu, chủ nghĩa thơ Pháp: Cổ điển; Lãng mạn; Tượng trưng; Siêu thực;
Hiện đại.
2.2. Các tác giả tiêu biểu của mỗi thời kì: Malherbe, La Fontaine, Lamartine, Hugo,
Vigny, Baudelaire, Rimbaud, Verlaine, Mallarmé, Apollinaire, Breton, Eluard;
* Cung cấp văn bản thơ dịch cho SV; đề nghị SV đọc và tìm hiểu nghệ thuật (hình
ảnh, liên tưởng, ngôn ngữ thơ)
2.3. Tìm hiểu sự phát triển của thơ Pháp qua mỗi thời kì:
2.3.1. Sự phối hợp giữa âm luật (mètre) và cú pháp (syntaxe) tạo ra tính nhạc và sự
đối xứng (symétrie), sự mực thước, quy củ (régularité) là những giá trị cao nhất của chủ
nghĩa Cổ điển; thơ hỗn hợp số lượng âm tiết (alexandrin, décasyllabe và octosyllabe)
trong bài thơ Con quạ và con cáo của La Fontaine sẽ tiếp tục đến Lãng mạn với
Lamartine và Musset. Thể sonnet (mượn của Italie) từ thời Ronsard sẽ còn tiếp tục trong
nhiều bài của Những bông hoa Ác.
2.3.2. Thế kỉ XVIII: Voltaire, A.Chénier - “bậc tiên khu của trào lưu lãng mạn”.
Thế kỉ này vẫn nhấn mạnh tính nhạc trong thơ: “thơ là sự hùng biện du dương”.
Rousseau báo hiệu cho thể văn xuôi mang tính nhạc.
2.3.3. Chủ nghĩa lãng mạn ở thế kỉ XIX với “cái tôi được phát hiện lại” đã “đề cao
cảm xúc và nhiệt hứng trữ tình, đả phá giáo điều”. Nhà thơ nhận ra “căn bệnh của thời
đại” (“le mal du siècle”) và “kể” ra những rung động của trái tim mình.
* Cung cấp văn bản thơ của Lamartine, Hugo, Musset (song ngữ);
* Cung cấp văn bản thơ tượng trưng của Baudelaire, Rimbaud (song ngữ) để SV
đọc trước chuẩn bị cho buổi sau so sánh và phân tích sự khác nhau giữa thơ lãng mạn và
thơ tượng trưng.
Hình ảnh trong thơ thế kỉ XIX chủ yếu vẫn là “một gợi ý hoặc một tiếng vang” và
độc giả vẫn tìm thấy ở đó “những sợi dây bí ẩn ràng buộc chúng với tim ta”.

427
2.3.4. Thơ Hiện đại: Khái niệm hiện đại và các tác gia báo hiệu cho tính hiện đại
trong thơ: Baudelaire (1821- 1867); Rimbaud (1854- 1891);...
* Thi sơn (Parnasse)
* Lý luận về chủ nghĩa Tượng trưng (Symbolisme)
2.3.5. Chủ nghĩa Siêu thực
* Lí luận (cung cấp văn bản dịch Tuyên ngôn thứ nhất của Chủ nghĩa Siêu thực do
Breton viết);
* Apollinaire (1880- 1918): “sự kinh ngạc đối với phép màu của thế giới hiện đại”,
kĩ thuật cắt dán (collage) đến chóng mặt (Picasso- Braque).
* Giải thích tiền đề ra đời và sự phát triển của Siêu thực; vai trò của Apollinaire;
vai trò và những đóng góp của các nhà thơ siêu thực đối với thơ đương đại Pháp.
* Cung cấp bài “Hình ảnh trong thơ siêu thực” của Đào Duy Hiệp và một số bài
khác có liên quan đến vấn đề đang học cho SV.
Nội dung 3. Lí thuyết phê bình thơ
3.1. Các trường phái, phương pháp: trường phái Hình thức Nga; thi pháp học; phê
bình cấu trúc;...
3.2. Các tác gia, các công trình tiêu biểu:
* Tomachevski (1890-1957), Tynianov (1893-1943): Vấn đề về ngôn ngữ thơ,
1924; Chklovski (1893-1984): Nghệ thuật như là thủ pháp; Jacobson (1895-1983): Thơ
ca Nga hiện đại (1921), Những vấn đề về thi pháp, Seuil, 1973; Brik, Những lặp lại của
thanh âm, 1917; nhịp điệu (Brik, Tomachevski); ...
* Thi pháp thơ đặt ra những vấn đề khác với thi pháp văn xuôi. Trong phần này,
Tadié có đề cập đến những nhà phê bình như: T.S.Eliot (1888-1965): Truyền thống và tài
năng cá nhân; Chức năng của phê bình; Những ranh giới của phê bình văn học; William
Empson: Bảy kiểu mập mờ (1930); Jean Cohen: Cấu trúc ngôn ngữ thơ (1966), Greimas:
Tiểu luận về kí hiệu học thi pháp (Larousse, 1972); Daniel Delas và Jacques Filliolet: Ngôn
ngữ và thi pháp (Larousse, 1973); Riffaterre: Kí hiệu học về thơ (1978) và Tính năng sản
của văn bản (1979);…
* Cung cấp văn bản dịch lí thuyết cho SV; đề nghị SV đọc và tìm hiểu; SV phát
biểu và tập ứng dụng lí thuyết vào phê bình thơ;
3.3. Tìm hiểu một công trình lí thuyết cụ thể; chuẩn bị tự chọn văn bản thơ để thực
hành ở nhà.
* SV có thể tự chọn một vấn đề lí thuyết về thơ để thuyết trình.

428
Nội dung 4. Phê bình thơ Pháp thế kỉ XIX
4.1. Thơ Hugo; Vigny.
4.2. Baudelaire, Verlaine, Rimbaud, Mallarmé: giới thiệu, so sánh sự khác nhau
giữa thơ lãng mạn và thơ tượng trưng.
* Cung cấp văn bản dịch thơ cho SV; đề nghị SV đọc và tìm hiểu; SV phát biểu và
tập ứng dụng lí thuyết vào phê bình thơ;
4.3. Viết tại lớp một bài phân tích thơ do người dạy cung cấp văn bản (khoảng 1
trang trở lại).
Nội dung 5. Phê bình thơ tượng trưng Pháp
5.1. Thơ Baudelaire: một số bài trong Những bông hoa Ác
5.2. Thơ Verlaine, Rimbaud
* Cung cấp văn bản dịch thơ cho SV; đề nghị SV đọc và tìm hiểu; SV phát biểu và
tập ứng dụng lí thuyết vào phê bình thơ;
5.3. Tìm hiểu đặc trưng của thơ Tượng trưng.

Nội dung 6. Phê bình thơ siêu thực Pháp


6.1. Thơ Apollinaire: Cầu Mirabaud, thơ Calligramme,...
6.2. Breton, Eluard; so sánh sự khác nhau giữa thơ lãng mạn, thơ tượng trưng và
thơ siêu thực;
* Cung cấp văn bản dịch thơ cho SV; đề nghị SV đọc và tìm hiểu; SV phát biểu và
tập ứng dụng lí thuyết vào phê bình thơ;
6.3. Thơ Breton, Eluard; Char, Michaux, Claudel.
Nội dung 7. Phê bình thơ Pháp đương đại
7.1. Phân tích kĩ thơ siêu thực;
7.2. Tìm hiểu đặc trưng,bản chất của siêu thực;
7.3. Từ siêu thực đến đương đại: những tiếp nối và những cách tân.
Nội dung 8. Phê bình thơ Việt Nam
8.1. Tìm hiểu lại bản chất ngôn ngữ Việt, tiếng Hán-Việt; cấu trúc ngôn ngữ thơ:
cái gì khiến ngôn ngữ bình thường trở thành thơ? Lấy ví dụ trong cuộc sống, trong ca
dao, trong thơ cổ điển, thơ Mới, thơ Kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và thơ đương
đại.

429
8.2. Tìm hiểu thơ từ chỗ có vần đến chỗ không vần: sang thời hiện đại có vần chưa
chắc đã thơ; không vần vẫn có thể rất thơ (cho ví dụ).
8.3. Phân tích thơ của Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Nguyễn
Bính; Đoàn Văn Cừ; tìm hiểu đặc trưng thơ lãng mạn. Sang thơ Hàn Mặc Tử đã khác. Tại
sao?
Cung cấp cho SV các văn bản lí thuyết về thơ: Jorge Luis Borges: Bài giảng về thơ;
Octavio Paz: Về thơ; văn bản phê bình thơ.
8.4. Phân tích thơ Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm,... và một vài gương mặt thơ Trẻ
hiện nay.
Nội dung 9. Tổng ôn
9.1. Thơ là gì? Những định nghĩa SV cần ghi nhớ.
9.2. Thơ Pháp từ Cổ điển đến Hiện đại: những mốc lớn, những tác giả quan trọng;
các trường phái, chủ nghĩa thơ.
* Đề nghị SV phát biểu những hiểu biết của mình về đặc trưng cơ bản của các
trường phái thơ.
9.3. Tiếp cận phê bình thơ: nhấn mạnh tầm quan trọng của các văn bản lí thuyết đã
phát cho SV.
* Đề nghị SV phát biểu về một số vấn đề lí thuyết phê bình thơ.
9.4. Phân tích thơ Pháp và thơ Việt có gì khác nhau? Tại sao?
9.5. SV đã tìm hiểu và đọc câu hỏi ôn tập. Đề nghị SV phát biểu hoặc nêu câu hỏi
thắc mắc.

430
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
CHUYỂN THỂ KỊCH BẢN TRONG NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH
Adaptation in Film Art
1. Mã học phần: LIT3056
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: LIT1150 Nghệ thuật học đại cương
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
a. Họ và tên: Hoàng Cẩm Giang
-Chức danh: Giảng viên
-Học vị: Tiến sĩ
-Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
5.2. Họ và tên: Phạm Xuân Thạch
-Chức danh: Giảng viên
-Học vị: Tiến sĩ
-Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội
5.3. Họ và tên: Lý Hoài Thu
-Chức danh: Giảng viên
-Học vị: PGS, Tiến sĩ
-Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội (cán bộ về hưu)
6. Mục tiêu của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
Mục tiêu chung của môn học là giúp người học xác định và diễn giải được một
cách chi tiết về quá trình chuyển thể, những phương thức và phương pháp tạo nên
một kịch bản điện ảnh từ một tác phẩm văn học (cụ thể ở đây là tác phẩm văn xuôi
tự sự); từ đó bước đầu trang bị cho người học những kiến thức lý luận và kĩ năng
thực tiễn của công việc chuyển thể kịch bản vốn rất khó khăn và phức tạp này.
7. Chuẩn đầu ra của học phần (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)

431
7.1. Kiến thức: - Xác định, mô tả và diễn giải được những vấn đề cơ bản nhất của
lý thuyết chuyển thể (đặc biệt là lý thuyết chuyển thể của các nhà lý luận điện ảnh
Hollywood - Mỹ)
- Xác định, mô tả và diễn giải được bản chất của kịch bản điện ảnh và các nguyên
tắc viết kịch bản điện ảnh
- Chỉ ra được nội hàm khái niệm cũng như các nguyên tắc và phương thức của
việc “chuyển thể kịch bản” trong điện ảnh từ các tác phẩm văn xuôi tự sự.
7.2. Kỹ năng: - Chọn lựa và kiểm soát được hướng tiếp cận kịch bản văn học từ
phía điện ảnh để lý giải tính chất tổng hợp của nghệ thuật điện ảnh.
- Vận dụng được những thao tác nghiên cứu liên ngành như thi pháp học, văn bản
học, nghệ thuật học…để phân tích, đánh giá tác phẩm văn học cũng như tác phẩm điện
ảnh (viết một bài phê bình điện ảnh chuyên nghiệp và khoa học)
- Áp dụng được các nguyên tắc chuyển thể cơ bản trong việc thực hành chuyển thể
một số văn bản văn xuôi thành kịch bản phim (truyền hình, nhựa, hoạt hình…)
7.3. Thái độ:
- Nhận biết được tầm quan trọng của lý thuyết chuyển thể trong việc thực hành
chuyển thể kịch bản
- Bày tỏ sự hứng thú khi tham gia vào quá trình tạo dựng kịch bản phim, đặc biệt
vào quá trình chuyển thể
- Cam kết và tuân thủ một cách tự nguyện các quy ước của kịch bản theo chuẩn
mực quốc tế cũng như vấn đề bản quyền kịch bản, bản quyền phim
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Chuyên cần (đi học, - Điểm danh


chuẩn bị bài, nghe giảng, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp
2. Các bài tập

9.2. Kiểm tra đánh giá định kì:

1. Kiểm tra, đánh giá giữa Bài viết trong 60 phút (tuần 12 hoặc 30%

432
kỳ 14) (2điểm)

2. Kiểm tra, đánh giá cuối Có thể áp dụng 1 trong 2 hình thức:
60%
kỳ Thi viết tại lớp hoặc Tiểu luận ở
nhà. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)
9. Giáo trình bắt buộc:
- Bruno Toussaint, Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình, NXB Dixit và - - Hội
điện ảnh Việt Nam đồng xuất bản, Hà Nội, 2007
David Bordwell và Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2007
- John W.Bloch, William Fadiman, Lois Peyser, Nghệ thuật viết kịch bản
điện ảnh, Viên nghiên cứu và lưu trữ điện ảnh xuất bản, Hà Nội, 1996
- Lê Lưu Oanh, Văn học và các loại hình nghệ thuật, Nxb. ĐHSP, Hà Nội,
2006
- Linda Hutcheo, A Theory of Adaptation, NXB. Routledge, Hoa Kỳ, 2006
10. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học có nội dung là những kiến thức cơ bản nhất về kịch bản điện ảnh và vấn đề
chuyển thể các tác phẩm văn xuôi tự sự thành kịch bản điện ảnh. Môn học có hai nội
dung chính: nội dung mang tính lý thuyết và nội dung mang tính thực hành. Nội dung
thứ nhất cho sinh viên một hiểu biết chung về lý thuyết chuyển thể từ góc nhìn liên
ngành, liên văn bản giữa hai loại văn bản thuộc hai loại hình nghệ thuật khác nhau.
Nội dung thứ hai cho sinh viên một nhận thức chung về những cách thức, phương
pháp, nguyên tắc cơ bản và tối thiếu cần có khi chuyển thể một tác phẩm văn chương
thành kịch bản điện ảnh. Hai nội dung trên vừa có quan hệ tương hỗ với nhau, lại vừa
có tính độc lập nhất định với nhau. Tất cả đều có sự tham chiếu với các quan niệm
mang tính thời sự và quy chuẩn hiện nay của nền công nghiệp điện ảnh hiện đại của
thế giới.
11. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: Hiện tượng và khái niệm chuyển thể kịch bản trong sân khấu và điện ảnh (4
tiết):

433
1.1. Hiện tượng chuyển thể:
- Giới thiệu và chiếu trích đoạn hai phim chuyển thể Cuốn theo chiều gió và Mê
Thảo – thời vang bóng
- Chuyển thể như một hiện tượng phổ biến trong lịch sử điện ảnh
1.2. Khái niệm “Chuyển thể”:
1.3. Nhận thức chung về vấn đề chuyển thể kịch bản:
Bài 2: Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết chuyển thể (6 tiết)
2.1. Chuyển thể và liên văn bản:
- Khái niệm và quan niệm về liên văn bản
- Văn bản nguồn và văn bản chuyển thể (kịch bản điện ảnh)
- Liên văn bản trong quan hệ giữa tác phẩm gốc và tác phẩm chuyển thể
2.3. Mỹ học tiếp nhận của chuyển thể:
- Chuyển thể như là một cách đọc với tác phẩm gốc
- “Tầm đón đợi” trong tác phẩm chuyển thể
2.4. Tác giả chuyển thể như là tác giả:
- Những “sáng tạo” được báo trước
- Những “sáng tạo” bất ngờ
2.5. Các dạng thức và cấp độ chuyển thể:
- Nhiều tác phẩm nguồn thành một phim chuyển thể
- Một tác phẩm nguồn thành một phim chuyển thể
- Một phần tác phẩm nguồn thành một phim chuyển thể
Bài 3: Các nguyên tắc chuyển thể cơ bản (8 tiết):
3.1. Nhận thức ranh giới cơ bản giữa tác phẩm văn xuôi tự sự và kịch bản điện ảnh:
3.2. Nắm vững và tuân thủ các quy tắc viết kịch bản phim:
- Cấu trúc kịch 3 hồi của Hollywood
- Các yếu tố cụ thể cần xem xét khi chuyển thể
+ Khung cảnh: (Không gian, thời gian, xã hội)
+ Sự kiện chính:

434
+ Khủng hoảng kịch tính:
+ Vấn đề chuyện phim:
+ Xung đột kịch tính:
- Các nguyên tắc trình bày cơ bản (theo chuẩn mực quốc tế):
+ Về thời gian tự sự:
+ Về không gian tự sự:
+ Về hình thức văn bản:
3.3. Xác định các “ tố chất điện ảnh” cần có ở tác phẩm văn học định chuyển thể:
Bài 4: Các phương thức và phương pháp chuyển thể (6 tiết)
4.1. Yêu cầu đối với mỗi thành phần của kịch bản:
4.2. Các bước thao tác cụ thể:
- Đọc và thẩm định tổng thể tinh thần tác phẩm
- Đánh dấu và chọn lựa những đoạn cần giữ lại trong quá trình chuyển thể
- Nhào nặn, xếp đặt lại các tình tiết theo một trật tự mới
- Dựng kịch bản phân cảnh, cân đối lại toàn bộ kịch bản
Bài 5: Đánh giá quy trình và chất lượng chuyển thể (2 tiết):
Tập trung nghiên cứu các trường hợp
- Phim Rashomon- Nhật
- Phim Bố già – Mỹ
- Phim Đời cát – Việt Nam
Bài 6: Thực hành chuyển thể kịch bản từ tác phẩm văn học (4 tiết)
Chọn 1 đến 2 truyện ngắn và cho sinh viên thực hành chuyển thể ngay tại lớp

435
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI


1. Mã học phần: LIT3063
2. Số tín chỉ: 2
3. Học phần tiên quyết: Văn học Trung Quốc, mã học phần: LIT3053
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thu Hiền
- Chức danh: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian làm việc: Thứ Hai, từ 8h00 đến 11h00
- Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà
Nội
6. Mục tiêu của học phần:
6.1. Kiến thức
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về giai đoạn
văn học đương đại (từ năm 1949 đến nay). Các kiến thức này được truyền thụ đến người
học thông qua việc thuyết giảng về các vấn đề nổi bật nhất của văn học Trung Quốc
đương đại, giúp người học hình dung được quá trình vận động, phát triển của văn học
đương đại nói chung, nắm được những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, tạo cho người học nền
tảng tri thức và hiểu biết tổng quan về văn học Trung Quốc đương đại, trên cơ sở này
giúp người học có những đánh giá đúng mức với các hiện tượng văn học Trung Quốc
đương đại được giới thiệu ở Việt Nam, ngoài ra cũng tạo tiền đề để có cái nhìn so sánh
với nền văn học đương đại bản địa cũng như các nền văn học nước ngoài khác.
6.2. Kỹ năng:
Vận dụng tri thức cơ bản về văn học Trung Quốc đương đại để nhận định, đánh giá đúng
mức các hiện tượng văn học Trung Quốc đương đại được giới thiệu ở Việt Nam; bước
đầu vận dụng các tri thức này để thực hiện các đề tài nghiên cứu theo hướng so sánh với
văn học bản địa, hoặc các nền văn học nước ngoài khác.

6.3. Thái độ:


- Biết được diện mạo phát triển cơ bản của văn học Trung Quốc đương đại.
- Hiểu được quá trình vận động nội tại của văn học Trung Quốc đương đại.

436
- Nắm được các vấn đề nổi bật của văn học Trung Quốc đương đại; có kiến thức nhất
định trong việc nhận định, đánh giá các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
7. Chuẩn đầu ra:
7.1. Kiến thức:
- Biết được diện mạo phát triển cơ bản của văn học Trung Quốc đương đại. Hiểu được
quá trình vận động nội tại của văn học Trung Quốc đương đại.
- Nắm được các vấn đề nổi bật của văn học Trung Quốc đương đại, có kiến thức nhất
định trong việc nhận định, đánh giá các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
7.2. Kỹ năng:
Vận dụng tri thức cơ bản về văn học Trung Quốc đương đại để nhận định, đánh giá đúng
mức các hiện tượng văn học Trung Quốc đương đại được giới thiệu ở Việt Nam; bước
đầu vận dụng các tri thức này để thực hiện các đề tài nghiên cứu theo hướng so sánh với
văn học bản địa, hoặc các nền văn học nước ngoài khác
7.3. Thái độ:
- Tạo cho người học sự yêu thích về môn học, ngành học đã lựa chọn.
- Trên cơ sở tiếp thu và học tập một cách nghiêm túc văn học Trung Quốc đương đại, có
thể hình thành thái độ khách quan, khoa học, độc lập trong nhìn nhận về mối quan hệ văn
hóa văn học giữa các quốc gia và khu vực, tránh sa vào quan điểm dân tộc cực đoan
không cần thiết.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh


tập (đi học, chuẩn bị bài, 10%
- Kiểm tra chuẩn bị bài
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp

2. Bài tập và seminnar - Bài tập tại lớp 10%


- Thuyết trình, thảo luận (1 điểm)

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ:

437
2. Kiểm tra, đánh giá giữa Bài kiểm tra viết trong 60 phút 20%
kỳ (2điểm)

3. Thi hết môn Có thể áp dụng 1 trong 2 hình thức: 60%


Thi viết tại lớp (90 phút) hoặc Tiểu
luận ở nhà. (6 điểm)

100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9.3.Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:

- Biết được các nội dung cơ bản của môn học.


- Đọc kỹ một số văn bản tác phẩm theo quy định.
- Hiểu tác phẩm và biết đánh giá thành tựu nghệ thuật của tác phẩm từ góc nhìn
văn học sử.
- Biết vận dụng tri thức lý thuyết vào phân tích tác phẩm.
- Văn phong ngắn gọn, súc tích, khoa học.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.

10. Câu hỏi và bài tập


1. Trình bày các khái niệm cơ bản của văn học Trung Quốc đương đại.
2. Sự phân kỳ và đặc điểm từng giai đoạn của lịch sử văn học Trung Quốc đương
đại.
3. Đặc điểm của sự phát triển văn học trong giai đoạn từ những năm 50 đến những
năm 70.
4. Sự ra đời, ý nghĩa của phong trào Song bách đối với sự phát triển của văn học
Trung Quốc trong những năm 50. Phân tích số phận những sáng tác văn học tiêu biểu
trong phong trào này
5. Bối cảnh ra đời và sự hình thành các trào lưu sáng tác văn học trong những năm
80.
6. Đặc điểm của trào lưu văn học vết thương. Sự khác biệt giữa trào lưu văn học
vết thương và văn học phản tư.

438
7. Ý nghĩa đánh dấu bước ngoặt của trào lưu văn học tìm gốc trong sự phát triển
của văn học Trung Quốc thời kỳ mới.
8. Đặc trưng vận động, diện mạo phát triển của văn học Trung Quốc trong những
năm 90.
9. Sự phát triển của dòng văn học nữ tính trong lịch sử văn học Trung Quốc thế kỷ
20.
10. Thông qua các sáng tác của Cao Hành Kiện và Mạc Ngôn, so sánh hai con
đường đi đến giải Nobel của văn học Trung Quốc.
11. Diện mạo, đặc điểm phát triển của văn học Trung Quốc mười năm đầu thế kỷ
21.

10.2. Bài tập


1. Hãy tự chọn một vấn đề bất kỳ mà cá nhân quan tâm nhất trong văn học Trung
Quốc đương đại, vận dụng phân tích trong một tác phẩm cụ thể để thể hiện nhận định,
đánh giá cá nhân về văn học Trung Quốc đương đại.
2. Lựa chọn phân tích một tác phẩm văn học đương đại tiêu biểu gắn với góc tiếp
cận văn học sử.
3. Lựa chọn trong số các câu hỏi.
9. Giáo trình bắt buộc Sách nghiên cứu, bài tạp chí
[12]. Hồ Sĩ Hiệp: Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kỳ mới, NXB ĐHQG
TPHCM, 2003.
[13]. Hồng Tử Thành: Văn học Trung Quốc những năm 50-70, Phạm Tú Châu dịch, Tạp
chí Nghiên cứu Văn học số 7, năm 2006.
[14]. Lê Huy Tiêu: Cảm nhận mới về văn hóa và văn học Trung Quốc. NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2004.
[15]. Lê Huy Tiêu: Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2011.

Tác phẩm
[1]. Tông Phác: Hồng đậu, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí văn học nước ngoài số
2/2006.
[2]. Vương Mông: Hồ điệp. NXB Công an nhân dân, 2006.
[3]. Ba Kim: Tùy tưởng lục. NXB Văn nghệ TP HCM, 2002.

439
[4]. Hàn Thiếu Công: Bố bố bố. NXB Hội nhà văn, 2007.
[5]. Dư Hoa: Tính yêu cổ điển, NXB Văn học, 2005
[6]. Vương An Ức: Trường hận ca. NXB Hội nhà văn, 2006
[7]. Nhiều tác giả: Cao lương đỏ, NXB Lao động, 2007.
[8]. Cao Hành Kiện: Linh Sơn, NXB Phụ nữ, 2002
[9]. Mạc Ngôn: Đàn hương hình. NXB Phụ nữ, 2004.
[10]. Mạc Ngôn: Sống đoạ thác đầy, NXB Phụ nữ, 2007
[11]. Dư Hoa: Huynh đệ (I, II). NXB Công an Nhân dân, 2006
[12]. Giả Bình Ao: Điệu Tần (I, II). NXB Văn hóa Thông tin, 2007

Học liệu tham khảo:


[1]. Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn và dịch): Phê bình văn học Trung Quốc
đương đại, NXB Khoa học xã hội, 2004.
[2]. Lê Huy Tiêu: Đổi mới lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

8.Tóm tắt nội dung môn học:


Môn học có nội dung là giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về văn học Trung
Quốc đương đại. Môn học lựa chọn một số vấn đề nổi bật nhất của giai đoạn văn học này,
đi cùng với đó là giới thiệu những tác giả tác phẩm tiêu biểu, có đóng góp quan trọng cho
giai đoạn, vừa chú trọng giới thiệu tri thức văn học sử theo bề rộng, vừa chú trọng đi sâu
tìm hiểu các tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao.
9.Nội dung chi tiết môn học
Bài 1: Các khái niệm cơ bản và sự phân kỳ của văn học Trung Quốc đương đại (2 tuần)
1.1. Các khái niệm cơ bản của văn học Trung Quốc đương đại
- Khái niệm gắn với cách phân kỳ theo lịch sử chính trị: văn học cận đại, hiện đại, đương
đại,
- Khái niệm gắn với sự đổi mới tư duy văn học sử của giới nghiên cứu: định danh giai
đoạn văn học gắn với niên đại.
1.2. Sự phân kỳ của văn học Trung Quốc đương đại
- Giới hạn của nghiên cứu văn học sử dừng lại ở thế kỷ 20:
+ Giai đoạn thứ nhất: từ 1949 đến 1978/ văn học từ những năm 50 đến những năm 70

440
+ Giai đoạn thứ hai: văn học những năm 80
+ Giai đoạn thứ ba: văn học những năm 90
- Những quan sát đối với văn học mười năm đầu thế kỷ 21
Bài 2: Văn học Trung Quốc từ những năm 50 đến những năm 70 (2 tuần)
- Đặc điểm của văn học những năm 50 đến những năm 70: văn học phục vụ chính trị, văn
học phục vụ công nông binh, các nhóm đề tài nổi bật.
- Phong trào Song bách (Bách hoa tề phóng, bách gia tranh minh/Trăm hoa đua nở, trăm
nhà đua tiếng)
- Tác giả Vương Mông, Tông Phác trong phong trào Song bách.
Bài 3 : Các trào lưu sáng tác văn học những năm 80 (3 tuần)
- Trào lưu văn học vết thương
- Trào lưu văn học phản tư
- Trào lưu văn học cải cách
- Trào lưu văn học tìm gốc
- Trào lưu văn học tiên phong
- Trào lưu văn học tân tả thực, tân lịch sử
- Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu:
+ Giới thiệu tập tản văn Tùy tưởng lục của Ba Kim, tác phẩm tiêu biểu của trào lưu văn
học vết thương
+ Giới thiệu truyện ngắn Bố bố bố, tuyên ngôn của văn học tìm gốc
+ Giới thiệu truyện ngắn Có một loại hiện thực của Dư Hoa, đại diện của trào lưu văn học
tiên phong
Bài 4: Diện mạo phát triển của văn học Trung Quốc những năm 90 (2 tuần)
- Sự tác động của thị trường văn hoá tới sáng tác văn học
- Sự hình thành đặc trưng cá nhân hoá trong sáng tác
Bài 5: Sáng tác văn học nữ tính đương đại (2 tuần)
- Các trào lưu văn học nữ tính trong lịch sử văn học thế kỷ 20
- Một số gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu: Trương Khiết, Vương An Ức, Thiết Ngưng,
Bài 6: Hai con đường đi đến giải Nobel của văn học Trung Quốc (2 tuần)

441
- Sáng tác văn học của Cao Hành Kiện: con đường phát triển mới của tiểu thuyết và kịch
viết bằng tiếng Trung
- Mạc Ngôn: sự kết hợp giữa chủ nghĩa hiện thực huyền ảo với truyện kể dân gian, giữa
lịch sử và cuộc sống đương đại.
Bài 7: Sự phát triển của văn học Trung Quốc trong mười năm đầu thế kỷ 21 (1 tuần)
- Một vài đặc điểm của văn học mười năm đầu thế kỷ 21: Trạng thái trung niên, xu hướng
ngoại vi hoá, góc nhìn dân gian.
- Mối quan hệ giữa văn học và thị trường: sự song tồn của các bộ phận văn học khác
nhau, sự nhượng bộ của các nhà văn trước thị trường và độc giả đại chúng.
- Giới thiệu các tác tác phẩm tiêu biểu: Điệu Tần (Giả Bình Ao), Sống đoạ thác đày (Mạc
Ngôn), Huynh đệ (Dư Hoa)

6. Học liệu

7.Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên


Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

Bài 1: Các khái niệm cơ bản và sự phân kỳ của văn học Trung Quốc đương đại (Tuần
1,2)

TUẦN 1

Lý - Các khái niệm cơ - Nắm được những khái Đọc học liệu bắt
thuyết bản của văn học niệm cơ bản của văn buộc số 1, 2, 3
2 giờ Trung Quốc đương học Trung Quốc đương
đại đại gắn với những quan
niệm nghiên cứu văn
học sử khác nhau.
- Nắm được những
thông tin mới nhất trong
nghiên cứu văn học sử

442
Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên
Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

Trung Quốc hiện nay.

TUẦN 2

Lý - Sự phân kỳ của văn - Nắm được các mốc Đọc học liệu bắt
thuyết học Trung Quốc phân kỳ của lịch sử văn buộc số 1, 2, 3
2 giờ đương đại học Trung Quốc đương
đại. Có thể liên hệ và so
sánh với sự phân kỳ của
văn học Việt Nam

Bài 2: Văn học Trung Quốc từ những năm 50 đến những năm 70 (Tuần 3,4 )

TUẦN 3

Lý - Đặc điểm của văn - Nắm được các đặc - Đọc học liệu bắt
thuyết học những năm 50 điểm chính của văn học buộc số 1, 2
2 giờ đến những năm 70 những năm 50 đến 70.
- Đường lối văn học - Nắm được các nhóm
nghệ thuật Mao Trạch đề tài sáng tác nổi bật
Đông trong giai đoạn này.
- Các nhóm đề tài
sáng tác nổi bật

TUẦN 4

Lý - Hoàn cảnh ra đời, - Nắm được hoàn cảnh - Đọc học liệu bắt
thuyết nội dung của phong ra đời, các nội dung buộc số 1, 2
+ trào Song bách. - Hiểu được ý nghĩa và - Đọc tác phẩm số
Thảo - Những sáng tác tiêu vị trí các sáng tác của 1,2
luận biểu của phong trào Vương Mông, Tông - Chuẩn bị ý kiến
Song bách đã được Phác trong phong trào thảo luận về nội
2 giờ giới thiệu ở Việt Nam Song bách dung chủ đề của tác
phẩm Người trẻ
tuổi mới về phòng

443
Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên
Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

tổ chức (Vương
Mông), Hồng đậu
(Tông Phác)

Bài 3 : Các trào lưu sáng tác văn học những năm 80 (Tuần 5, 6, 7)

TUẦN 5

Lý - Tìm hiểu hoàn cảnh - Nắm được hoàn cảnh - Đọc học liệu bắt
thuyết ra đời, đặc trưng của ra đời, đặc điểm phát buộc số 1, 3, 4.
2 giờ các trào lưu sáng tác triển của các trào lưu - Đọc tác phẩm số
văn học vết thương, văn học trong nửa đầu 4
văn học phản tư, văn những năm 80.
học cải cách - Đọc học liệu tham
- Nắm được tình hình khảo số 1, 2
- Tình hình giới thiệu giới thiệu, dịch thuật
các sáng tác thuộc các tác phẩm văn học
những trào lưu này ở thuộc trào lưu này ở
Việt Nam. Việt Nam.
- Tập tản văn Tùy - Nắm được đặc điểm
tưởng lục của Ba của văn học vết thương
Kim, tác phẩm tiêu thể hiện trong sáng tác
biểu của trào lưu văn của Ba Kim
học vết thương

TUẦN 6

Lý - Tìm hiểu hoàn cảnh - Nắm được hoàn cảnh - Đọc học liệu bắt
thuyết ra đời, đặc trưng của ra đời, đặc điểm phát buộc số 1,3,4.
+ trào lưu sáng tác văn triển của các trào lưu - Đọc tác phẩm số
học tìm gốc. văn học trong nửa cuối 3
Thảo
luận - Vị trí và ý nghĩa của những năm 80. - Đọc học liệu tham
trào lưu văn học tìm - Nắm được tình hình khảo số 1, 2
2 giờ gốc trong văn học giới thiệu, dịch thuật
Trung Quốc thời kỳ các tác phẩm văn học - Chuẩn bị ý kiến
mới. thuộc trào lưu này ở thảo luận về các

444
Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên
Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

- Truyện ngắn Bố bố Việt Nam. đặc trưng của văn


bố (Hàn Thiếu Công), - Nắm được đặc trưng học tìm gốc thể
tuyên ngôn của văn của văn học tìm gốc thể hiện trong Bố, bố,
học tìm gốc hiện trong tác phẩm cụ bố
thể.

TUẦN 7

Lý - Tìm hiểu hoàn cảnh - Nắm được hoàn cảnh - Đọc học liệu bắt
thuyết ra đời, đặc trưng của ra đời, đặc điểm phát buộc số 1,3,4.
+ trào lưu văn học tiên triển của các trào lưu - Đọc tác phẩm số
phong, văn học tân tả văn học trong nửa cuối 3
Thảo thực, văn học tân lịch những năm 80.
luận sử - Đọc học liệu tham
- Nắm được đặc trưng khảo số 1, 2
2 giờ - Tìm hiểu tác phẩm văn học tiên phong
Có một loại hiện thực trong tác phẩm cụ thể - Chuẩn bị ý kiến
(Dư Hoa), tiêu biểu thảo luận về dấu ấn
cho văn học tiên của văn học tiên
phong phong thể hiện
trong Có một loại
hiện thực

Bài 4: Diện mạo phát triển của văn học Trung Quốc những năm 90 (Tuần 8, 9)

TUẦN 8

Lý - Sự tác động của thị - Nắm được những đặc - Đọc học liệu bắt
thuyết trường văn hoá tới điểm cụ thể về bối cảnh buộc số 1,3,4
2 giờ sáng tác văn học. văn học những năm 90.
- Sự phân chia khu
vực sáng tác trong
văn học những năm
90: văn học gắn với ý
thức hệ nhà nước, văn
học thị trường/đại

445
Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên
Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

chúng, sáng tác thuần


văn học

TUẦN 9

Lý - Sự hình thành các - Nắm được những đặc - Đọc học liệu bắt
thuyết xu hướng sáng tác: trưng phát triển, vận buộc số 1,3,4
2 giờ sáng tác thuần văn động của văn học Trung
học trong sự tác động Quốc trong những năm
của thị trường, xu 90.
hướng cá nhân hoá
trong sáng tác, sự ra
đời của không gian
thẩm mỹ mới

TUẦN 10: Kiểm tra đánh giá giữa kỳ

Bài tập Các nội dung trong -Sử dụng tốt các kiến - Ôn lại những nội
2 giờ phần câu hỏi và bài thức đã học để phân tích dung chính từ bài 1
tập một vấn đề cụ thể của đến 4.
văn học Trung Quốc - Đọc tác phẩm có
liên quan.

Bài 5: Sáng tác văn học nữ tính đương đại (Tuần 11, 12)

TUẦN 11

Lý - Các trào lưu văn - Nắm được sự phát - Đọc học liệu bắt
thuyết học nữ tính trong lịch triển của dòng văn học buộc số 3, 4
2 giờ sử văn học Trung nữ tính trong chiều dài
Quốc thế kỷ 20. lịch sử văn học Trung
Quốc thế kỷ 20

TUẦN 12

Lý - Một số gương mặt - Nắm được đặc điểm - Đọc học liệu bắt
thuyết nhà văn nữ tiêu biểu: phong cách, thành tựu buộc số 3, 4

446
Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên
Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

2 giờ Trương Khiết, Vương sáng tác của một số - Đọc tác phẩm số
An Ức, Thiết Ngưng. gương mặt nhà văn nữ 6,7
tiêu biểu

Bài 6: Hai con đường đi đến giải Nobel của văn học Trung Quốc (Tuần 13,14)

TUẦN 13

Lý - Con đường phát - Nắm được những cách - Đọc tác phẩm số
thuyết triển mới của tiểu tân của Cao Hành Kiện 8.
+ thuyết và kịch viết so với truyền thống - Chuẩn bị ý kiến
bằng tiếng Trung sáng tác kịch, tiểu thảo luận về tiểu
Thảo trong sáng tác của thuyết của Trung Quốc
luận thuyết Linh Sơn
Cao Hành Kiện của Cao Hành Kiện
2 giờ

TUẦN 14

Lý - Sự kết hợp giữa chủ - Nắm được đặc trưng - Đọc tác phẩm số
thuyết nghĩa hiện thực sáng tác của Mạc Ngôn. 9, 10
+ huyền ảo với truyện - Chuẩn bị ý kiến
kể dân gian, giữa lịch thảo luận về các
Thảo sử và cuộc sống
luận tiểu thuyết của Mạc
đương đại trong tiểu Ngôn
2 giờ thuyết của Mạc Ngôn

Bài 7: Sự phát triển của văn học Trung Quốc trong mười năm đầu thế kỷ 21 (Tuần 15)

TUẦN 15

Lý - Một vài đặc điểm - Nắm được những đặc - Đọc tác phẩm số
thuyết của văn học mười điểm cơ bản của văn 10, 11, 12
2 giờ năm đầu thế kỷ 21: học Trung Quốc trong
Trạng thái trung niên, mười năm đầu thế kỷ
xu hướng ngoại vi 21.
hoá, góc nhìn dân - Nắm được tên tuổi đội
gian.

447
Hình Thời gian, Mục tiêu Sinh viên
Nội dung chính
thức địa điểm cần đạt được chuẩn bị

- Mối quan hệ giữa ngũ nhà văn trụ cột


văn học và thị trường: cũng như các sáng tác
sự song tồn của các quan trọng của văn học
bộ phận văn học khác Trung Quốc đương đại
nhau, sự nhượng bộ gần đây.
của các nhà văn trước
thị trường và độc giả
đại chúng.
- Giới thiệu các tác
tác phẩm tiêu biểu:
Điệu Tần (Giả Bình
Ao), Sống đoạ thác
đày (Mạc Ngôn),
Huynh đệ (Dư Hoa)

8. Chính sách đối với môn học:


8.1. Sinh viên phải tham gia đầy đủ số giờ học trên lớp theo quy định (không nghỉ quá
20% tổng số giờ học).
8.2. Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ (chuẩn bị bài ở nhà, đọc tài liệu,
tham gia thảo luận và làm các bài tập tại lớp, làm kiểm tra giữa môn và thi hết
môn) theo đúng yêu cầu của giảng viên phụ trách môn học. Các sinh viên có tinh
thần và thái độ học tập tốt có thể được xem xét để cộng thêm điểm cho bài kiểm
tra.
8.3. Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên sẽ được tính trên cơ sở mức độ chuyên cần
của sinh viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu và có cân đối
với kết quả kiểm tra giữa kỳ.
8.4. Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học, đi muộn không có lý do chính đáng; không
làm bài tập, bài thi, nộp bài không đúng hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu
và làm bài gian dối…) tuỳ theo mức độ sẽ bị trừ điểm thành phần tương ứng. Sinh
viên thiếu một trong các điểm thành phần sẽ không có điểm cho toàn môn học.

448
449
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG LÝ LUẬN VĂN HỌC
Evolution Progress of Literary Theories
1. Mã học phần: LIT 4054
2. Số tín chỉ: 02
3. Học phần tiên quyết: không
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
5.1. Họ và tên: Đoàn Đức Phương
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.2. Họ và tên:
Chức danh: Giảng viên Diêu Thị Lan Phương
Học vị: TS.
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội
5.1. Họ và tên: Lý Hoài Thu
Chức danh: Giảng viên
Học vị: PGS.TS
Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà
Nội (Cán bộ nghỉ hưu)
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, mới, cập nhật về lý luận văn học
(LLVH); giúp SV có kỹ năng, năng lực, thái độ tích cực khi ứng dụng kiến thức
vào thực tế.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
- Về kiến thức: SV có được những kiến thức cơ bản về sự vận động và đổi mới
trong nghiên cứu LLVH ở Việt Nam hiện nay.

450
- Về kỹ năng: Nắm vững và ứng dụng thành thạo những kiến thức LLVH vào
nghiên cứu văn học, phê bình văn học, giảng dạy văn học.
- Về năng lực: Có khả năng tổng hợp thông tin về LLVH; tích cực, chủ động viết
bài, công trình nghiên cứu về LLVH và ứng dụng LLVH trong thực tế.
- Về thái độ: Có tinh thần khách quan, có đạo đức khoa học, trung thực trong khoa
học; độc lập, tự tin, có óc phê phán và tinh thần duy lý, chấp nhận cái mới, sáng
tạo.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
1. Tinh thần, thái độ học - Điểm danh
tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị bài 10%
nghe giảng…) (1 điểm)
- Quan sát trên lớp
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ
2. Kiểm tra giữa môn Bài viết 120 phút tại lớp 30%
(3điểm)
3. Thi hết môn Có 1 trong 3 hình thức: thi vấn đáp, 60%
thi viết, tiểu luận cuối kì. (6 điểm)
100%
Kết quả môn học
(10 điểm)

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
7.1.1. Hà Minh Đức. Mấy vấn đề lý luận văn học trong sự nghiệp đổi
mới,NXB Sự thật, H, 1991.
7.1.2. Trần Đình Sử. Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996.
7.1.3. Nhiều tác giả. Một số vấn đề lý luận và lịch sử văn học, NXB Hội Nhà
văn, H, 1999.
7.1.4. Nguyễn Nghĩa Trọng. Văn hóa, văn nghệ trong đổi mới, những vấn đề lý
luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, H, 2002.
7.1.5. Cao Hồng. Một chặng đường đổi mới lý luận văn học (1986 - 2011),

451
NXB Hội Nhà văn, H, 2012.
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ
Học phần này dựng nên diện mạo và sự vận động của LLVH suốt chiều dài của
lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Lý luận văn học giai đoạn
1900 - 1945 với quan niệm văn chương cổ điển đầu thế kỷ, giới thiệu lý thuyết văn
chương hiện đại của phương Tây, sự hình thành quan niệm văn học mới. Lý luận
văn học giai đoạn 1945 - 1985 với hệ thống đường lối văn nghệ của Đảng, các
quan điểm lý luận cơ bản, các phương pháp nghiên cứu văn học. Lý luận văn học
giai đoạn 1986 đến nay với sự đổi mới quan điểm của Đảng về văn nghệ, một số
vấn đề lý luận chủ yếu, các lý thuyết mới và hướng nghiên cứu mới.
Môn học cũng đưa ra các hướng ứng dụng những thành tựu LLVH vào thực tiễn
học tập, giảng dạy ngữ văn, nghiên cứu, phê bình văn học.
11. Nội dung chi tiết học phần :
5.1. Nội dung cốt lõi
Học phần hướng tới phân tích, luận giải các vấn đề LLVH trong tiến trình vận
động qua các giai đoạn văn học Việt Nam thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI.
5.2. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Lý luận văn học giai đoạn 1900 - 1945


1.1. Quan niệm văn chương cổ điển đầu thế kỷ
1.1.1. Quan niệm văn chương là một thứ “nghệ thuật chơi thanh nhã”
1.1.2. Sáng tác theo các thể loại cổ
1.1.3. Tính dân tộc trong nghiên cứu văn học
1.2. Giới thiệu lý thuyết văn chương hiện đại của phương Tây
1.2.1. Giới thiệu quan niệm triết học, mỹ học phương Tây
1.2.2. Lý thuyết mới về tiểu thuyết, kịch, thơ
1.2.3. Tính dân tộc và tính hiện đại trong giao lưu văn học
1.3. Sự hình thành quan niệm văn học mới
1.3.1. Quan niệm về văn học
1.3.2. Quan niệm về đặc trưng của văn học
1.3.3. Quan niệm về bản chất xã hội, lịch sử của văn học

452
Chương 2. Lý luận văn học giai đoạn 1945 - 1985
2.1. Hệ thống đường lối văn nghệ của Đảng
2.1.1. Vai trò và chức năng của văn nghệ
2.1.2. Nâng cao tính đảng trong văn nghệ
2.1.3. Nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc của văn nghệ
2.2. Các quan điểm lý luận cơ bản
2.2.1. Văn học phục vụ chính trị
2.2.2. Thế giới quan và vốn sống
2.2.3. Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa
2.3. Các phương pháp nghiên cứu văn học
2.3.1. Phương pháp xã hội học mác xít
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu truyền thống
2.3.3. Các phương pháp nghiên cứu hiện đại

Chương 3. Lý luận văn học giai đoạn 1986 đến nay


3.1. Sự đổi mới quan điểm của Đảng về văn nghệ
3.1.1. Đổi mới tư duy
3.1.2. Văn nghệ là một giá trị văn hóa
3.1.3. Phát huy bản sắc dân tộc trong hội nhập
3.2. Một số vấn đề lý luận chủ yếu
3.2.1. Vấn đề văn học và chính trị
3.2.2. Vấn đề văn học phản ánh hiện thực
3.2.3. Vấn đề chủ nghĩa hiện thực và hiện thực xã hội chủ nghĩa
3.3. Các lý thuyết mới và hướng nghiên cứu mới
3.3.1. Sự đổi thay, bổ sung của lý luận văn học
3.3.2. Giới thiệu các lý thuyết mới
3.3.3. Các hướng nghiên cứu mới
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

453
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM
Historical Features of Vietnamese Literature
1. Mã học phần: LIT4053
2. Số tín chỉ: 3
3. Học phần tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên:
5.1 Họ và Tên: Trần Nho Thìn
Chức danh: Giảng viên
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -
Đại học Quốc gia Hà Nội
5.2 Họ và Tên: Hà Văn Đức
Chức danh: Giảng viên
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Nơi công tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -
Đại học Quốc gia Hà Nội
5.3. Trần Ngọc Vương
Chức danh: Giảng viên
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
6. Mục tiêu của học phần:
Môn học cung cấp kiến thức mang tính khái quát và tổng hợp về đặc điểm lịch sử
văn học Việt Nam từ Trung đại sang Cận - Hiện đại và Đương đại. Sau khi hoàn thiện
học phần này, sinh viên sẽ có được một hệ thống kiến thức cơ bản, hoàn chỉnh về đặc
điểm lịch sử văn học viết Việt Nam hơn mười thế kỉ qua chia thành hai thời đại lớn là
Trung đại và Hiện đại. Môn học hướng tới giúp sinh viên hình thành khả năng vận dụng
các kiến thức đã học trong phân tích, đánh giá, so sánh các vấn đề của văn học sử cũng
như những vấn đề mới phát sinh của lịch sử văn học dân tộc. Qua đây, môn học cũng góp
phần định hình ở sinh viên thái độ khách quan, đúng mực và nghiêm túc trước các vấn đề
của ngành nghiên cứu văn học nói chung và nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Trung
đại và Hiện đại nói riêng.

454
7. Chuẩn đầu ra của học phần:
7.1. Kiến thức:
- Nắm được tiến trình vận động và phát triển của lịch sử văn học Việt Nam.
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam trung đại trong tương
quan với văn học Việt Nam hiện đại.
- Nắm được mối liên hệ mang tính khu vực của văn học Việt Nam trung đại với
khu vực Đông Á và mối liên hệ mang tính quốc tế hóa của văn học Việt Nam hiện đại.
7.2. Kỹ năng:
- Áp dụng được những kiến thức đã học trong việc trình bày những hiểu biết của
mình về lịch sử văn học Việt Nam.
- Ứng dụng những kiến thức đã học từ môn học để phân tích, đánh giá, so sánh các
vấn đề của văn học viết dân tộc, văn học khu vực và thế giới.
7.3. Thái độ:
- Trân trọng các giá trị truyền thống và hiện đại của văn học viết Việt Nam thời
trung đại và hiện đại.
- Khách quan trong nhìn nhận và đánh giá các sự kiện, vấn đề của văn học dân tộc,
văn học khu vực và văn học thế giới.
8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
8.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Điểm chuyên cần trên lớp được đánh giá qua các hoạt động làm bài tập, thuyết
trình theo nhóm, tham gia vào các hoạt động thảo luận trên lớp (10%).
8.2 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
8.2.1 Kiểm tra - đánh giá giữa kì
Điểm viết bài luận giữa kì theo chủ đề do giảng viên lựa chọn (30%).
8.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kì
Điểm viết bài tiểu luận cuối kỳ (60%).
8.3 Hệ thống các chủ đề, câu hỏi thi đánh giá kết thúc môn học
- Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam trung đại thế kỉ X - XIX.
- Câu 2: Những khía cạnh cơ bản của văn học yêu nước thời đại Lí - Trần.
- Câu 3: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - nửa
đầu thế kỉ XIX.

455
- Câu 4: Tính thời sự và tính duy lí của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX.
- Câu 5: Những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945.
- Câu 6: Những tiêu chí nhận diện văn học Việt Nam hiện đại nửa đầu TK XX.
- Câu 7: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
- Câu 8: Hãy so sánh để thấy được sự khác biệt giữa văn học giai đoạn 1945-1975
với văn học giai đoạn từ năm 1975 đến hết TK XX.
9. Giáo trình bắt buộc:
9.1 Học liệu bắt buộc
1. Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những
vấn đề lý luận và lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, NXB
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
3. Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
4. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí
Dũng - Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội (Tái bản
nhiều lần).
5. Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, H. 2004.
9.2 Học liệu tham khảo
1. Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, Văn học Việt Nam thế kỉ X -
nửa đầu thế kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội (Tái bản nhiều lần).
2. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX, NXB Giáo
dục, Hà Nội (Tái bản nhiều lần).
3. Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (2 tập), Nxb Đại học và Trung học
chuyên nghiệp (1974, 1977).
4. Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, H 1991.
5. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học
xã hội. 1974.
9.3 Địa điểm có thể tra cứu và sử dụng học liệu
- Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
(Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
(Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
10. Tóm tắt nội dung học phần:

456
Nội dung môn học xoay quanh những đặc điểm chính của văn học Việt Nam trung
đại và hiện đại. Lịch sử văn học dân tộc được nhìn từ cái nhìn ngoại quan (các yếu tố
ngoài văn học như bối cảnh lịch sử - chính trị - xã hội – kinh tế…) và nội quan (các yếu
tố nội tại của văn học như lực lượng sáng tác, chủ đề - đề tài, hình tượng trung tâm, quan
điểm thẩm mĩ, ngôn ngữ, thể loại) trong mối quan hệ khu vực và quốc tế. Môn học cũng
sẽ nhìn lịch sử văn học viết Việt Nam như một quá trình liên tục từ trung đại sang hiện
đại với những kế thừa ở những điểm rẽ ngoặt như “văn học giao thời” hay “văn học
đương đại”. Những hạn chế, khuyết thiếu của một nền văn học chịu ảnh hưởng của quan
điểm văn học Nho giáo (thời trung đại) hay bị tác động của điều kiện chiến tranh (thời
hiện đại) cũng phần nào được chỉ ra để người học có thể có thái độ khách quan nhất trong
một cái nhìn tổng thể về những đặc điểm cơ bản của lịch sử văn học dân tộc.
11. Nội dung chi tiết học phần:
PHẦN 1: VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI: 21 Tiết (07 Buổi)
Chương 1. Những vấn đề chung của lịch sử văn học Việt Nam trung đại thế kỉ X –
XIX: 03 Tiết
1.1 Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam Trung đại thế kỉ X – XIX
1.2 Văn học Việt Nam trung đại và mối quan hệ với Văn học khu vực và Văn
học dân gian
Chương 2. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam trung đại thế kỉ X – nửa đầu thế
kỉ XVIII: 06 Tiết
2.1 Loại hình tác giả trong văn học Việt Nam trung đại thế kỉ X – nửa đầu thế kỉ
XVIII
2.2 Ngôn ngữ và thể loại văn học Việt Nam thế kỉ X – nửa sau thế kỉ XVIII
2.3 Chủ đề - đề tài và hình tượng trung tâm trong văn học Việt Nam thế kỉ X – nửa
đầu thế kỉ XVIII
Chương 3. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam trung đại nửa sau thế kỉ XVIII
– nửa đầu thế kỉ XIX: 06 Tiết
3.1 Loại hình tác giả trong văn học Việt Nam trung đại nửa sau thế kỉ XVIII – nửa
đầu thế kỉ XIX
3.2 Chủ đề - đề tài và hình tượng trung tâm trong văn học Việt Nam trung đại nửa
sau thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
3.3 Ngôn ngữ và thể loại trong văn học Việt Nam trung đại nửa sau thế kỉ XVIII –
nửa đầu thế kỉ XIX
Chương 4. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam trung đại nửa sau thế kỉ XIX:
06 Tiết

457
4.1 Loại hình tác giả trong văn học Việt Nam trung đại nửa sau thế kỉ XIX
4.2 Chủ đề - đề tài và hình tượng trung tâm trong văn học Việt Nam trung đại nửa
sau thế kỉ XIX
4.3 Ngôn ngữ và thể loại trong văn học Việt Nam trung đại nửa sau thế kỉ XIX
Phần 2: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI : 24 tiết, (8 buổi)
Chương 5. Bối cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa và những chặng đường phát triển
của văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945: 02 tiết.
5.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa.
5.2. Những chặng đường phát triển của văn học.
Chương 6: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945:
06 tiết
6.1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
6.2. Văn học phát triển với nhịp độ nhanh chóng, khẩn trương.
6.3. Sự phân hóa văn học với hai bộ phận (hợp pháp và bất hợp pháp) và các khuynh
hướng khác nhau.
Chương 7: Bối cảnh lịch sử - xã hội- văn hóa và những chặng đường phát triển
của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX : 02 tiết
7.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa.
7.2. Những chặng đường phát triển của văn học.
Chương 8: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975:
06 tiết
8.1. Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung
của đất nước.
8.2. Văn học hướng về đại chúng.
8.3. Nền văn học mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Chương 9: Những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ
XX 05 tiết
9.1. Văn học đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực đời sống trong mối
quan hệ đa dạng, phức tạp: 05 tiết
9.2. Văn học chủ yếu mang khuynh hướng thế sự, đời tư.
9.3. Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn
sâu sắc.

458
459

You might also like