You are on page 1of 10

Câu 1.............................................................................................................................................................

2
1. Vì sao nói sự ra đời Triết học mác là tất yếu của lịch sử và là bước ngoặt cách mạng...................................2
2. Dựa vào cơ sở nào để khẳng định một trường phái triết học là Duy vật/Duy tâm/Nhị nguyên......................2
3. Vai trò của Duy vật và chủ nghĩa duy tâm......................................................................................................2
4. Các hình thức chủ nghĩa duy vật, tại sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật.............................................................................................................................................2
5. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất..............................................................................2
6. Tính chất phác cổ đại, siêu hình cận đại.........................................................................................................2
7. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất...............................................................................................2
8. Nguồn gốc, kết cấu của ý thức, cho biết yếu tốc nào quan trọng, yếu tố nào là quyết định sự ra đời của ý
thức Trang 23: Kết cấu của Ý thức Trang 22: Nguồn gốc Ý thức.................................................................................2
9. Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy năng động chủ quan. Vận dụng
(Vận dụng vấn đề đó vào hoạt động nhận thức thực tiễn của bản thân/ Vận dụng nguyên tắc đó vào công cuộc
đổi mới VN).............................................................................................................................................................3
10. Các hình thức của phép biện chứng, tại sao nói phép biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất
của phép biện chứng ( Phân biệt với hình thức của phép biện chứng duy vật và hình thức của chủ nghĩa duy vật)
3
11. Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc Toàn diện....................................................................................3
12. Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc Lịch sử cụ thể.............................................................................3
13. Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc Phát tiển.....................................................................................3
14. Trong cuộc sống, phải biết tuân theo quy luật nhưng phải biết nắm bắt cơ hội. Cơ sở lý luận của quan
điểm này là gì?........................................................................................................................................................4
15. Phân tích nguồn gốc, động lực của sự phát triển........................................................................................4
16. Phân tích cách thức, khuynh hướng, con đường của sự vận động phát triển,… Vận dụng........................4
17. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức, ý nghĩa pp luận..................................................................................7
18. Tính chất của chân lý, quan hệ giữa chân lý tương đối và tuyệt đối. Vì sao nói chân lý tuyệt đối bằng
tổng số vô hạn của các chân lý tương đối................................................................................................................7
Câu 2 ( Cứ mở chương 3)...............................................................................................................................8
1. Kết cấu của lực lượng sản xuất. Tại sao nói trong thời đại ngày nay, khoa học đã và đang trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp..........................................................................................................................................8
2. Nội dung quy luật cơ bản phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Ý nghĩa phương
pháp luận................................................................................................................................................................8
3. Quy luật phản ánh mqh lực lượng chính trị- xã hội . Ý nghĩa pp luận...........................................................8
4. Vì sao nói sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên. Ý nghĩa pp luận......8
5. Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp.......................8
6. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước, đặc điểm của nhà nước pháp quyền việt nam....8
7. Trong : Nhân tố vật chất của đời sống xã hội, Phương thức sản xuất quan trong nhất..................................9
8. Quy luật phản ánh mqh vật chất ý thức trong đời sống xã hội.......................................................................9

1
9. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người. Vận dụng vào VN....................................................9
Khái niệm con người và bản chất con người........................................................................................................................................................9

Câu 1

1. Vì sao nói sự ra đời Triết học mác là tất yếu của lịch sử và là bước ngoặt cách mạng
Tất yếu lịch sử: Trang 9-11
Bước ngoặt cách mạng: Trang 11-13
2. Dựa vào cơ sở nào để khẳng định một trường phái triết học là Duy vật/Duy tâm/Nhị
nguyên
Trang: 5:
Dựa vào việc giải quyết vấn dề cơ bản triết học, nêu ra nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Đối với mặt thứ nhất, người ta phân chia ra duy vật và duy tâm, mặt thứ hai phân chia ra thuyết khả tri
và thuyết bất khả tri. Sau đó nêu ra thế nào là duy vật/duy tâm/nhị nguyên
3. Vai trò của Duy vật và chủ nghĩa duy tâm
4. Các hình thức chủ nghĩa duy vật, tại sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình
thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
Trang 6: Hình thức chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy vật biện chứng của C.Mác và Ph.Ăngghen là hình thức - trình độ phát triển cao nhất của chủ
nghĩa duy vật trong lịch sử triết học, vì:
Một là, nó không chỉ đứng trên lập trường duy vật để giải thích các tồn tại trong giới tự nhiên (như chủ nghĩa
duy vật siêu hình cổ đại), mà còn đứng trên lập trường duy vật để giải thích các hiện tượng, quá trình diễn ra
trong đời sống xã hội của con người - đó là các quan điểm duy vật. lịch sử hay chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Thứ hai, Người không chỉ đứng trên quan điểm duy vật trong quá trình định hướng ý thức và cải tạo thế giới
mà còn sử dụng phương pháp biện chứng trong quá trình này. Nhờ đó tạo ra tính đúng đắn, khoa học trong
việc giải thích thế giới và cải tạo thế giới.
Thứ ba, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch
sử triết học và trên cơ sở tổng hợp những thành tựu vĩ đại của khoa học và thực tiễn trong thời đại mới; nó
trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp cách mạng và lực lượng tiến bộ ngày nay.
5. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
Trang 20: Chính là quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất
6. Tính chất phác cổ đại, siêu hình cận đại
Trang 19: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
Trang 3: Đối tượng của Triết học trong lịch sử
7. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Trang 20-21: Các hình thức tồn tại của vật chất:
 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
 Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
8. Nguồn gốc, kết cấu của ý thức, cho biết yếu tốc nào quan trọng, yếu tố nào là quyết
định sự ra đời của ý thức
Trang 23: Kết cấu của Ý thức
Trang 22: Nguồn gốc Ý thức
Trong đó, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
2
Như chúng ta đã biết, tri thức (sự hiểu biết về các lĩnh vực của đời sống xã hội) là kết quả của quá trình nhận
thức của con người về thế giới hiện thực , tái hiện trong tư duy những thuộc tính , những quy luật của thế
giới ấy và diễn đạt chúng bằng ngôn ngữ.
Từ đó ta có thể nhận thấy được :
+ Tri thức phương thức tồn tại cơ bản của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển.
+ Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức
+ Nếu ý thức mà không bao hàm tri thức , không dựa vào tri thức thì sự trừu tượng trống rỗng, không giúp ích
thực tiễn gì cho con người
+ Tri thức định hướng sự phát triển và quy định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác cấu thành ý thức
+ Mọi hoạt động của con người đều có tri thức , được tri thức định hướng
Bên cạnh đó, tri thức có nhiều loại (về tự nhiên, xã hội, con người), nhiều cấp độ (Cảm tính, kinh nghiệm tiền
khoa học), tri thức khoa học (lýtính, lý luận, khoa học),.. Nên ngày nay, vai trò của tri thức đối với sựphát triển
kinh tế xã hội là điều không thể chối cãi được. Tuy nhiên nếutri thức không có sự đồng hành và hỗ trợ của
niềm tin và ý chí thì vai tròđối với đời sống hiện thực cũng hạn chế hơn rất nhiều nên chúng ta cũng
không thể phủ nhận tầm quan trọng các yếu tố còn lại cấu thành ý thức.
9. Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy năng
động chủ quan. Vận dụng (Vận dụng vấn đề đó vào hoạt động nhận thức thực tiễn
của bản thân/ Vận dụng nguyên tắc đó vào công cuộc đổi mới VN)
Trang 24-25: CSLL nguyên tắc tôn trọng khách quan: Tính quyết định của vật chất với ý thức
CSLL Phát huy tính năng động chủ quan: Ý thứ có tính độc lập tương đối và tác động trở
lại vật chất
10.Các hình thức của phép biện chứng, tại sao nói phép biện chứng duy vật là hình
thức phát triển cao nhất của phép biện chứng ( Phân biệt với hình thức của phép
biện chứng duy vật và hình thức của chủ nghĩa duy vật)
Trang 26: Ba hình thức cơ bản của phép biện chứng
Trang 27: Đặc điểm, vai trò, đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật để giải thích tại sao duy
vật biên chứng là hình thức phát triển cao nhất.(sau khi nêu đặc điểm vai trò, đối tượng thì chép đoạn
dưới)

Vì phép biện chứng duy vật của C. Mác và Ph. Ăngghen là sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng, nó khác với các học thuyết triết học trước đây. Phép biện chứng duy vật với đặc trưng cơ bản:

Một là, phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật
khoa học. Với đặc trưng này, phép biện chứng duy vật không chỉ có sự khác biệt căn bản với phép biện chứng
duy tâm cổ điển Đức, đặc biệt là với phép biện chứng của Hêghen (là phép biện chứng được xác lập trên nền
tảng thế giới quan duy tâm), mà còn có sự khác biệt về trình độ phát triển so với nhiều tư tưởng biện chứng
đã từng có trong lịch sử triết học từ thời cổ đại (là phép biện chứng về căn bản được xây dựng trên lập trường
của chủ nghĩa duy vật nhưng đó là chủ nghĩa duy vật còn ở trình độ trực quan, ngây thơ và chất phác).
Hai là, trong phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và
phương pháp luận biện chứng duy vật. Mỗi nguyên lý, quy luật trong phép biện chứng duy vật không chỉ là sự
giải thích đúng đắn về tính biện chứng của thế giới mà còn là phương pháp luận khoa học của việc nhận thức
và cải tạo thế giới.
11.Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc Toàn diện.
Trang 27: CSLL chính là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Trang 28: Cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện
12.Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc Lịch sử cụ thể.
Trang 28, 29: CSLL là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
3
Trang 29: Yêu cầu nguyên tắc lịch sử - cụ thể
13.Cơ sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc Phát tiển.
Trang 28: CSLL là nguyên lý về sự phát triển
Trang 29: Cần tuân thủ nguyên tắc phát triển
14.Trong cuộc sống, phải biết tuân theo quy luật nhưng phải biết nắm bắt cơ hội. Cơ sở
lý luận của quan điểm này là gì?
Trang 32: CSLL là phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
15.Phân tích nguồn gốc, động lực của sự phát triển..
Trang 38: Vai trò quy luật thống nhất và đấu tranh
Khái niệm thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập
 Trang 40: Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động phát triển
16.Phân tích cách thức, khuynh hướng, con đường của sự vận động phát triển,… Vận
dụng

1. Cách thức của sự phát triển:

Cách thức của sự phát triển là chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược
lại.

Nội dung quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại đã giúp ta
phân tích được cách thức của sự phát triển.

Nội dung quy luật:

Sự vật là 1 thể thống nhất của 2 mặt chất và lượng. Khi một sự vật đang là nó, chất và lượng thống nhất với
nhau ở trong cùng 1 độ. Độ là giới hạn khi sự thay đổi về lượng chưa đủ để dẫn đến sự thay đổi về chất. Trong
1 độ, lượng và chất tác động qua lại với nhau theo xu hướng lượng thay đổi tước, thay đổi từ từ đến điểm nút
thì xảy ra bước nhảy, khi bước nhảy xảy ra, sự vật cũ mất đi, cái mới ra đời lại có 2 mặt chất mới và lượng mới.
Chất mới xuất hiện sẽ tác động ngược lại tới sự biến đổi về lượng, lượng mới lại biến đổi từ từ đến điểm nút
thì xảy ra bước nhảy. Và cứ như vậy là quá trình liên tục và vô tận.

Như vậy, cách thức phát triển là chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại.

Lượng thay đổi trước, lượng thay đổi từ từ sẽ dẫn đến chất thay đổi.

  Tất cả sự tháy đổi trên thế giới bắt đầu từ sự thay đổi về lượng.
Các câu: Một cây làm chẳng nên non, góp góp thành bão... là thể hiện quy luật này.
  Khi chất mới xuất hiện sẽ có những tác động ngược lại sự vật dẫn đến sự thay đổi từ từ về lượng,
quá trình xảy ra liên tục và vô tận.

Trường hợp đặc biệt: Lượng thay đổi dẫn đến sự thay đổi ngay về chất. Ví dụ: Các nguyên tố hoá học,
chỉ cần thay đổi 1 ion thì sẽ trở thành chất khác

Khi lượng đổi dẫn đến chất đổi -> sinh ra lượng mới, chất mới. Khi chất mới ra đời, lượng mới có thể
tang lên hay giảm đi, tuỳ trường hợp.

4
Lượng đổi dẫn đến chất đổi, từ điểm nút trở đi.

Điểm nút: là giới hạn ngay điểm lượng đổi dẫn đến bắt đầu thay đổi về chất gọi là điểm nút.

Độ: là giới hạn khi thay đổi về lượng mà chưa đủ dẫn đến thay đổi về chất. Ví dụ: Nước chuyển từ lỏng
sang hơi ở 100 độ C, Vậy độ là từ -< độ< 100 độ C, là khoảng mà nước vẫn nằm ở trạng thái lỏng.

Bước nhảy: là quá trình chuyển biến từ chất cũ sang chất mới, có thể dần dần hay nhanh chóng, có thể cục bộ
hay toàn bộ.

Bước nhảy có đặc điểm là gián đoạn trong liên tục. Bước nhảy làm gián đoạn chất cũ, chấm dứt 1 dạng tồn tại,
một giai đoạn tích luỹ, thay đổi từ từ, nhưng không chấm dứt quá trình vận động, vì khi bước nhảy xảy là là
chất cũ mất đi, cái mới ra đời lại có 2 mặt chất mới và lượng mới. Lượng mới lại thay đổi từ từ đến điểm nút
và lại xảy ra bước nhảy và cứ như vậy là quá trình liên tục và vô tận.

Các hình thức của bước nhảy:

- Căn cứ vào Quy mô của bước nhảy


o Bước nhảy toàn bộ: Thay đổi toàn bộ về chất sự vật là bước nhảy toàn bộ
o Bước nhảy cục bộ: Thay đổi 1 khâu nào đó trong chất sự vật là bước nhảy

cục bộ
- Căn cứ vào nhịp độ của bước nhảy

o Bước nhảy dần dần: Là bước nhảy thay đổi dần dần vật chất sự vật trong khoản thời gian khá lâu dài

o Bước nhảy đột biến: Bước nhảy thay đổi chất trong khoản thời gian cực ngắn gọi là bước nhảy đột biến. Ví
dụ: phản ưng hoá học.

2. Khuynh hướng của sự phát triển:

Phép biện chứng duy vật chỉ ran khuynh hướng của sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà diễn ra
theo một đường xoắn trôn ốc. Lê Nin viết “ Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng
dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn (“phủ định của phủ định”) , sự phát triển có thể nói là theo
đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng”.

Quy định phủ định của phủ định giúp ta phân tích và chứng minh được khuynh hướng của sự phát triển.

Nội dung quy luật phủ định của phủ định:


2.1 Khái niệm phủ định biện chứng:
Cái mới ra đời thay thế cái cũ được gọi là phủ định. Trong phủ định có 2 loại là biện chứng và siêu hình.

 - Phủ định siêu hình là phủ định gán ghép từ bên ngoài vào, không tạo tiền đề cho sự phát triển. Ví dụ:
gió bão làm cây cối đổ, phun thuốc trừ sau diệt cỏ....
 - Phủ định biện chứng: Nguyên nhân và kết quả nằm ngay trong lòng sự vật, tạo tiền đề cho sự ra đời
cái mới, và cái mới thường tiến bộ hơn so với cái cũ. Ví dụ: con cái từ cha mẹ, quả trứng từ con gà, con
gà từ quả trứng...

5
Ta có định nghĩa phủ định biện chứng như sau: Là sự phủ định mà nguyên nhân của quá trình này nằm ngay
trong bản thân sự vật tạo tiền đề cho sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái cũ, giải quyết nguyên nhân,
giải quyết mâu thuẫn vốn có ở trong lòng sự vật mà không phải gán ghép từ bên ngoài vào.

2.2 Đặc điểm của phủ định biện chứng:

 - Tính khách quan: Phủ định là tự phủ định, nguyễn nhân phủ định nằm ngay trong lòng sự vật, giải
quyết mâu thuân vốn có ở ngay trong lòng sự vật, chuyển hoá từ thay đổi về lượng thành thay đổi về
chất và ngược lại. Điều này có nghĩa rằng quá trình phủ định xảy ra không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người, cá nhân, giai cấp, của bất kỳ ai.
 - Tính kế thừa: Bởi vì phủ định biện chứng xảy ra trong lòng sự vật, đưa đến sự ra đời của cái mới, mà
cái mới ra đời dựa trên cái cũ, cho nên, nó không thể phủ định sạch trơn cái cũ, nó vẫn kế thừa từ cái
cũ những mặt tích cực, có thuận lợi cho sự phát triển. Ví dụ: con cái ra đời từ cha mẹ, tiếp thu những
mặt tiến bộ của cha mẹ, loại bỏ những mặt tiêu cực, hay chủ nghĩa tư bản ra đời trong lòng một số
nước phong kiến Tây Âu, nó không đạp đổ tất cả những giá trị vật chất và tinh thần của chế độ cũ đã
tạo ra, nó vẫn kế thừa những mặt tích cực, còn thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, chỉ
loại bỏ những mặt tiêu cực, cản trở quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản.

2.3 Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao

Bởi vì không có cái mới nào tồn tại vĩnh hằng. Bất kì sự vật nào ra đời là cái mới, sau đó trở thành cái
cũ, và bị sự vật khác phủ định. Từ đó có thể khẳng định rằng: Phủ định biện chứng là một dây chuyền
liên tục và vô tận trong tất cả lĩnh vực của tự nhiện, xã hội và tư duy.

Qua 2 lần phủ định liên tiếp sẽ tạo thành vòng khâu của sự phát triển. A – B -A’

 - Theo quy luật: Lần 1, hướng vào phê phán cái ban đầu là A, cho nên ra đời đối lập với A cả nội dung
và hình thức là B.
 - Lần2,hướngvàophêpháncáiphủđịnhlàB.ChonênđốilậpvớiBcảnộidunghình thức làA, nhưng không
hoàn toàn làAthì làA’, không thể là C, D. Lần thứ 2 phê phán cái phủ định là B, đồng thời giữ lại cái tích
cực ban đầu là A, cho nên ra đời A’, dường như lập lại cái ban đầu nhưng ở 1 cấp độ cao hơn, tiến bộ
hơn là A’.

VD: Hạt thóc – cây lúa – nhiều hạt thóc Quả trứng – con gà – nhiều quả trứng

Như vậy, qua 2 lần phủ định liên tiếp, sự vật gần như lặp lại cái ban đầu nhưng ở một cơ sở mới tiến bộ
hơn.

Có trường hợp sau 3-4 lần phủ định sự vật mới lặp lại cái ban đầu.

VD: Trứng tằm – con tằm - con nhộng – bướm – trứng tằm

Cộng sản nguyên thuỷ - nô lệ - phong kiến – tư bản chủ nghĩa– Cộng sản chủ nghĩa

 Toàn bộ các lần phủ định ở giữa được quy thành một lần phủ định duy nhất nhưng thông qua nhiều khâu
trung gian. Như vậy, hai lần liên tiếp là xét cho tới cuối cùng, sự vật A’ ra đời mang hai đặc điểm: một đặc
điểm tích cực của A, một đặc điểm là cơ sở mới cao hơn.

6
Như vậy, con đường phát triển là con đường xoắn ốc, chỉ con đường xoắn ốc thì sự vật mới ra đời mới
mang theo đặc điểm của sự vật ban đầu và đồng thời mang đặc điểm cơ sở mới cao hơn.

Như vậy, tổng hợp toàn bộ các vòng khâu phát triển được con đường phát triển sự vật là con đường xoắn
ốc.

->Trang 41,42: Mà chép phần trên là đủ rồi…

17.Vai trò thực tiễn đối với nhận thức, ý nghĩa pp luận.

Trang 46, 47: vai trò thực tiễn đối với nhận thức

18.Tính chất của chân lý, quan hệ giữa chân lý tương đối và tuyệt đối. Vì sao nói chân
lý tuyệt đối bằng tổng số vô hạn của các chân lý tương đối.

Trang 49: Tính chất của chân lý


Trang 50: Tính tương đối, tuyệt đối của chân lý
Quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối:
+ Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối đều là chân lý khách quan. Khi thừa nhận chân lý là khách quan, là sự
thống nhất giữa hai cấp độ tuyệt đối và tương đối, thì điều đó cũng có nghĩa chân lý là cụ thể.
+ Chân lý tương đối bao giờ cũng chứa những yếu tố là chân lý tuyệt đối. Chân lý tuyệt đối được hình thành từ
các chân lý tương đối, có sự bổ sung các chân lý tương đối.
+ Sự khác biệt giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối không phải ở bản chất mà là ở mức độ phù hợp của
chúng với khách thể được phản ánh. Mức độ hay ranh giới giữa chúng bao giờ cũng tồn tại nhưng không
ngừng được xóa bỏ và được xác lập.
Nói dễ hiểu , chân lý tương đối thực ra là chỉ những chân lý không hoàn toàn chính xác tuyệt đối. Hay cũng có
thể nói rằng, chân lý tương đối bao gồm chân lý chính xác tuyệt đối. Và cũng bao gồm cả chân lý không hoàn
toàn chính xác tuyệt đối. Vậy nên, mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối đó chính là. Chân lý
tương đối bao gồm chân lý tuyệt đối. Có những chân lý tương đối đang đợi để phát triển thành chân lý tuyệt
đối.
VÍ DỤ :
- Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối giống như là mối quan hệ giữa quặng sắt và thép.
Quặng sắt bao gồm có thép. Quặng sắt có thể được luyện thành thép.
- Người xưa có câu: người là sắt, cơm là thép, một bữa không ăn, đói cồn cào. Chân lý này thực ra là một chân
lý tương đối. Bởi sáng nào tôi cũng không ăn cơm. Chân lý tuyệt đối ở trong đó chính là: một ngày không ăn
cơm, đói không chết. 100 ngày không ăn cơm chắc chắn sẽ chết.
- Sản phẩm do nhà máy sản xuất ra thường sẽ không đạt chất lượng 100%. Đề có một khái niệm đó là “tỷ lệ đạt
tiêu chuẩn”. Ví dụ: 90% tỷ lệ đạt chuẩn, 99% tỷ lệ đạt chuẩn, 99,9% tỷ lệ đạt chuẩn… Điều này cho thấy phần
lớn cái gọi là “chân lý tuyệt đối” mà chúng ta thường nói. Đúng ra vẫn là “chân lý tương đối”. Nhưng nó rất gần
với “chân lý tuyệt đối”.
Chân lý tuyệt đối là tổng vô hạn chân lý tương đối
 Chân lý tương đối là chân lý chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan; còn chân
lý tuyệt đối là chân lý phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan. Theo nghĩa đó, chân lý
tuyệt đối chính là tổng số của chân lý tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức
nhân loại.
 Cụ thể : Ví dụ, hai khẳng định sau đây đều là chân lý, nhưng chỉ là chân lý tương đối: (1) Bản
chất của ánh sáng có đặc tính sóng; (2) Bản chất của ánh sáng có đặc tính hạt. Trên cơ sở hai

7
chân lý đó có thể tiến tới một khẳng định đầy đủ hơn: ánh sáng mang bản chất lưỡng tính là
sóng và hạt.
 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì theo bản chất của nó, tư duy con người
có thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này chỉ là tổng số
những chân lý tương đối.
 Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học lại đem thêm những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân
lý tuyệt đối, nhưng những giới hạn chân lý của mọi định lý khoa học đều là tương đối, khi thì
mở rộng ra, khi thì thu hẹp lại, tùy theo sự tăng tiến của tri thức.
 Sở dĩ như vậy vì thế giới khách quan là vô cùng tận, nó biến đổi, phát triển không ngừng,
không có giới hạn tận cùng, còn nhận thức của từng con người, từng thế hệ lại luôn bị hạn
chế bởi điều kiện lịch sử khách quan và bởi năng lực chủ quan.
Câu 2 ( Cứ mở chương 3)
1. Kết cấu của lực lượng sản xuất. Tại sao nói trong thời đại ngày nay, khoa học đã và
đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trang 56: Kết cấu lực lượng sản xuất
Trang 56: Ngày nay… đời sống xã hội
2. Nội dung quy luật cơ bản phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã
hội. Ý nghĩa phương pháp luận
Trang 58: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 58: Ý nghĩa trong đời sống xã hội
3. Quy luật phản ánh mqh lực lượng chính trị- xã hội . Ý nghĩa pp luận
Trang 59: Quy luật mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Trang 60: Ý nghĩa trong đời sống xã hội
4. Vì sao nói sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử- tự
nhiên. Ý nghĩa pp luận
Trang 61-62: Tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội biểu hiện:
Trang 62: Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
Ý nghĩa pp luận:
 Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phải tìm cơ hội sâu xa của các hiện tượng xã hội từ
trong SXVC và PTSX
 Muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã
hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng
 Để nhận thức đúng về đời sống xã hội, về sự phát triển của xã hội phải nghiên cứu tìm ra được
các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội nói chung, của từng xã hội cụ thể nói
riêng
 Để nhận thức đúng đắn con đường phát triển của mỗi dân tộc , phải kết hợp chặt chẽ giữa việc
nghiên cứu những quy luật chung với việc nghiên cứu một cách cụ thể điều kiện cụ thể của mỗi
dân tộc…
5. Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có
giai cấp
Trang 64: Đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp
Tính đặc thù của đấu tranh giai cấp trong xã hội Việt Nam hiện nay:
 Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa
 Đấu tranh làm thất bại mị âm mưu và hành động chống phá các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập
dân tộc
8
 Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công –
nông – trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
6. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước, đặc điểm của nhà nước
pháp quyền việt nam
Trang 68-69: Nhà nước
Trang 70: Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

7. Trong : Nhân tố vật chất của đời sống xã hội, Phương thức sản xuất quan trong
nhất
Trang 55: Vai trò phương thức sản xuất
8. Quy luật phản ánh mqh vật chất ý thức trong đời sống xã hội
Trang 74: Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Trang 75: Ý nghĩa pp luận
9. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người. Vận dụng vào VN
Trang 77-78: Quan điểm duy vật lịch sử về khái niệm con người chính là khái niệm con người và bản
chất con người
Khái niệm con người và bản chất con người
a) Con người là một thực thể sinh vật - xã hội
*Biểu hiện của con người sinh vật:
Con người là bộ phận của tự nhiên, là kết quả quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên
Con người phải thoả mãn nhu cầu bản năng để tồn tại và phát triển
Con người chiụ sự tác động của các quy luật tự nhiên - sinh học
*Biểu hiện của con người xã hội
1. Con người lao động: Yếu tốt đầu tiên quyết đinh
2. Do có lao động và tư duy mà con người thoả mãn các nhu cầu bản năng theo cách riêng của mình
3. Con người chịu sự tác động của các quy luật xã hội
b) Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội
Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội trên nền tảng mặt tự tự nhiên - sinh học
Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội diễn ra cả trong quá khứ và hiện tại
Bản chất con người mang tính lịch sử cụ thể
c) Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của lịch sử
9
Con người là sản phẩm của lich sử với tư các là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài của tự nhiên
Con người vừa là chủ thể của lịch sử vì con người làm ra lịch sử
Để phát huy nguồn lực con người ở VN hiện nay, chúng ta cần phải:
 Quan tâm đến các nhu cầu chính đang của con người, trong đó có những nhu cầu bản năng
 Phải biết khuyến khích lợi ích vật chất để phát huy tiềm năng của con người
 Phải xây dựng lối sống văn minh vật chất, mở đường cho lối sống văn minh về lối sống tinh thần hoặc
song song với nhau
 Phải biết quan tâm đến lợi ích của cá nhân, kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể,
không được bắt cá nhân hy sinh 1 chiều trong 1 tập thể
 Phải biết kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người trong quá khứ để giáo nducj nhân cách của con
người trong hiện đại

10

You might also like