You are on page 1of 2

Họ và tên: Võ Bình Phương Vy

MSSV: 1912488
BÀI TẬP VỀ NHÀ “CHỦ ĐỀ DÂN SỐ”
* Định nghĩa về dấu chân sinh thái:
Vào những năm 90 tại trường đại học Britist Columbia, hai nhà khoa học Willam Rees
và Mathis Wackernagel đã định nghĩ dấu chân sinh thái là một chỉ số được đưa ra
nhằm mục đích so sánh nhu cầu sử dụng các nguồn lợi từ tự nhiên với khả năng tái tạo
nhiên liệu của trái đất. Chỉ số này thường được xác định dựa trên phần đất và biến để
có thể tái thiết lượng năng lượng một con người đã tiêu thụ và thải chất thải ra ngoài
môi trường.
* Định nghĩa về dấu chân carbon:
Dấu chân carbon là đại diện cho tổng phát thải khí nhà kính (GHG) ra môi trường
trong một khoảng thời gian cụ thể của một người hoặc một tổ chức. Nó tính đến lượng
GHG phát ra trong các đơn vị tương đương CO2. Nó đưa ra một ý tưởng về tác động
lên hành tinh do đốt nhiên liệu hóa thạch.
* Sự khác nhau giữa Ecological và Carbon Footprint:
Dấu chân sinh thái (Ecological) Dấu chân carbon (Carbon
Footprint)
Phạm vi Mô tả tất cả các hoạt động của con Chỉ tính đến các hoạt động liên quan
hoạt động người, tài nguyên sử dụng và sự đến phát thải khí nhà kính (đốt nhiên
lãng phí từ các hoạt động. liệu hóa thạch, tiêu thụ điện,..).
Tác dụng Lấy tất cả các vấn đề của môi Giảm tác động đến môi trường bằng
trường và nhằm mục đích phát cách giảm sự nóng lên toàn cầu và
triển bền vững. tránh các thảm họa như thay đổi khí
hậu.
Kết quả Bản in carbon cho lượng phát thải Cho các giá trị của đất và vùng nước
có được khí cácbon trong tấn mỗi năm. cần thiết để thay thế các nguồn tiêu
thụ.
* Lý do tại sao chúng ta phải quan tâm đến chúng, đặc biệt là trong bối cảnh môi
trường và khí hậu bị biến đổi hiện nay:
Do chúng ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường và khí hậu, nên chúng ta cần phải quan
tâm và tính toán để có đủ sự cân bằng trong cuộc sống và đảm bảo cho tương lai một
sự chắc chắn hơn. Đặc biệt hơn cả là với bối cảnh môi trường hiện nay, theo nghiên
cứu được công bố vào năm 2006 thì mỗi người trên trái đất có chỉ số dấu chân sinh
thái bằng khoảng 1,4 trái đất. Điều này có nghĩ là 1 năm mỗi người sử dụng 1 lượng
tài nguyên thiên nhiên thì trái đất cần 1,4 năm để tái tạo lại con số đó. Điều nay có
nghĩa chúng ta đang góp phần thúc đẩy sự cạn kiệt lượng tài nguyên và đang dần đẩy
mình vào sự kết thúc. Vậy nên để không xảy ra sự việc trên chúng ta cần quan tâm và
tính toán chúng một cách chi tiết.

You might also like