You are on page 1of 42

CHƯƠNG 1

NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG

1.1. Khái niệm và phân loại các nguồn năng lượng


1.2. Sử dụng năng lượng và biến đổi khí hậu
1.3. Tiềm năng các nguồn năng lượng ở Việt Nam
1.4. Năng lượng và sự phát triển kinh tế

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

Cũng như vật chất, năng lượng tồn tại khách quan trong thế giới tự nhiên và
có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác trong các quá trình năng lượng
(các phản ứng cháy tỏa nhiệt, nhiệt năng biến thành cơ năng trong các động
cơ nhiệt, phản ứng phân rã hạt nhân,…).
Trong tự nhiên, nguồn năng lượng sơ cấp tồn tại ở các dạng khác nhau: nhiên
liệu hóa thạch, năng lượng tái tạo, năng lượng hạt nhân, lực hấp dẫn,… Dạng
năng lượng cuối cùng con người sử dụng chủ yếu là nhiệt năng, cơ năng và
điện năng,... được tạo ra trong các quá trình và thiết bị biến đổi năng lượng
1% Các dạng năng lượng
8% 10%
Nhiên liệu hóa thạch
Thủy điện và NL hạt nhân
dầu sinh học
81%
dạng khác

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

Hơi nước (H2O) Cacbon dioxit (CO2) Methane (CH4) Ozon (O3)

36 ÷ 70 (%) 9 ÷ 26 (%) 4 ÷ 9 (%) 3 ÷ 7 (%)

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

Bảng 1.3. Phát thải CO2 của một số nước năm 2011

27 quốc gia liên


Nước Trung Quốc Hoa Kỳ Ấn Độ Nga Nhật Bản
minh châu Âu
Tổng phát thải
8,9 6,0 – 1,8 1,7 1,3
(tỷ tấn/năm)
Phát thải so với
29 16 11 6 5 4
toàn thế giới (%)
Phát thải tính theo
đầu người 7,2 17,3 27,5 – – –
(tấn/người.năm)

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Phát thải CO2 của các quá trình sử dụng năng lượng được
đại dương, mặt đất và thế giới thực vật hấp thụ khoảng 50%,
phần còn lại mới thực sự làm tăng nồng độ khí nhà kính CO2 trong
khí quyển.
Trong tự nhiên cacbon tồn tại trong các đại dương khoảng
451015 kg, nhiên liệu hóa thạch chứa 101015 kg, chất hữu cơ
chứa 2,41015 kg và khí quyển chỉ chứa khoảng 0,8251015 kg.
Mặt khác, do ảnh hưởng nhiệt thừa của các quá trình năng
lượng đã làm nước từ các đại dương bay hơi nhiều hơn vào khí
quyển dẫn đến tăng tỷ lệ khí nhà kính H2O gây “ô nhiễm nhiệt”.

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 1.4. Nhiệt trị - Hệ số phát thải CO2 của một số nhiên liệu

Nhiệt trị thấp Nhiệt trị cao


Nhiên liệu Phát thải CO2 lớn nhất
(kWh/kg) (kWh/kg)
kg CO2/kg nhiên liệu
Than đá 8,14 kWh/kg 8,41 2,85 2,85
Than cốc 7,50 kWh/kg 7,53 3,15 3,15
Than nâu 2,68 kWh/kg 3,20 1,10 1,10
Than bùn đóng
5,35 kWh/kg 5,75 2,03 2,04
bánh
kg CO2/lit nhiên liệu
Dầu 10,08 kWh/l 10,57 3,15 3,15
kg CO2/m3tc nhiên liệu
Khí tự nhiên 8,87 kWh/m3tc 9,76 1,77 1,78

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia chịu
ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu
Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới chịu tổn thất nặng
nề do nước biển dâng, bên cạnh đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và
đồng bằng sông Ganges (Bangladesh).
Theo kịch bản biến đổi khí hậu vào cuối thế kỷ 21, khi
nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 2 ÷ 3oC, mực nước biển có
thể dâng cao từ 75cm ÷ 100cm so với thời kỳ 1980 ÷ 1999, thì có
khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích
đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh ven biển sẽ bị
ngập úng. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập 20% diện tích, 10 ÷
12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất GDP
khoảng 10%. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất
nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn
1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Quá trình sử dụng năng lượng không chỉ gây ô nhiễm nhiệt ở quy mô
toàn cầu mà còn gây biến đổi môi trường sinh thái do hậu quả của khai
thác mỏ và phát thải tro, bụi, xỉ,... khoảng 20 ÷ 40% lượng than sử dụng
trong quá trình đốt. Những hạt bụi có kích thước bé hơn 10micron
(PM10) có khả năng gây nên các bệnh về hô hấp, viêm phổi cho con
người. Các chất SO2, NOx và các hợp chất khác có thể tạo nên các
trận mưa axit gây tác hại cho cây rừng, ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp và môi trường sinh thái
Bảng 1.5. Tỷ lệ nguồn phát thải các chất gây biến đổi khí hậu

Sản xuất năng lượng, công Cháy Sản xuất Sản xuất môi chất lạnh
Nguồn Chôn chất
nghiệp, giao thông vận tải, rừng, nông và chất tẩy rửa (CFC,
phát thải thải
xây dựng,… núi lửa nghiệp HCFC,…)

Tỷ lệ phát thải
46 18 9 24 3
(%)

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Ngoài tác động gây hiệu ứng nhà kính, các môi chất lạnh
(CFC, HCFC,…) khi thoát vào khí quyển là nguyên nhân chính
phá hủy tầng ozon ở độ cao khoảng 25 km. Sự phá hủy tầng
ozon, lá chắn hấp thụ tia tử ngoại có bước sóng λ = 240 ÷ 320
nm có hại cho sự sống trên Trái Đất theo phản ứng dây chuyền
sau:

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM

1.3.1Nhiện liệu hóa thạch


• Tổng trữ lượng than đá có thể khai thác theo quy hoạch là 7,0 tỷ tấn, than
bùn 0,2 tỷ tấn, đang khai thác khoảng 70 triệu tấn/năm.
1.3.2Năng lượng tái tạo
• Tổng BXMT là 1200 - 1800 kWh/m2.năm, với số giờ có nắng từ 1600 -
2500h/năm.
• Tổng công suất thủy điện theo quy hoạch là 21.300 MW, hiện cung cấp
khoảng 30% năng lượng.
• Tổng tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió ở Việt Nam (trên 6m/s ở độ cao
80m) vào khoảng 26.000 MW , tập trung ở khu vực Tây Nguyên và miền
Nam, có khả năng cấp khoảng 11% năng lượng.
• Tổng tiềm năng kỹ thuật năng lượng sinh khối ở Việt Nam vào khoảng 135
triệu tấn/năm 600 MW , chủ yếu là chất thải.
1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM
1.3.1. Nhiên liệu hóa thạch

Bảng 1.6. Sản lượng và cân đối cung – cầu than thương phẩm

Năm Sản lượng (triệu tấn) Cân đối cung – cầu (triệu tấn)
2012 45 ÷ 47 Thừa 12,1 ÷ 13,3
2015 55 ÷ 58 Tạm cân đối
2020 60 ÷ 65 Thiếu 52,4 ÷ 53,5
2025 66 ÷ 70 Thiếu 79,5 ÷ 107,5
2030 > 75 Thiếu 145 ÷ 195

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM
1.3.1. Nhiên liệu hóa thạch

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM
1.3.1. Nhiên liệu hóa thạch
Bể trầm tích Sông Hồng có diện tích
khoảng 110.000 km2

Bể trầm tích Hoàng Sa có diện tích


khoảng trên 70.000 km2
Bể trầm tích Phú Khánh có diện tích
khoảng 80.000 km2
Bể trầm tích dầu khí Cửu Long có diện
tích khoảng 36.000 km2
Bể trầm tích dầu khí Nam Côn Sơn
diện tích khoảng 100.000 km2
Bể trầm tích Tư Chính- Vũng Mây có diện
tích khoảng 90.000 km2
Bể trầm tích Trường Sa có diện
tích khoảng 200.000 km2
Bể trầm tích dầu khí Mã lai -Thổ Chu có
diện tích khoảng 80.000 km2
Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn
1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Thủy
điện

BX Mặt
trời NL Gió

Sinh
khối

Địa
nhiệt

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Thủy
điện
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Tỷ trọng công suất thủy điện


trên thế giới

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Thủy
điện
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Thủy
điện
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Thủy
điện
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Thủy
điện
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Hiện nay tại Việt Nam, thủy điện đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu sản xuất điện, đóng vai trò quan trọng cho an ninh năng lượng quốc
gia. Ngoài mục tiêu phát điện, các nhà máy thủy điện còn có nhiệm vụ cắt
và chống lũ cho hạ du trong mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước
phục vụ sản xuất và nhu cầu dân sinh trong mùa khô.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-
2020, có xét tới năm 2030, Việt Nam tiếp tục ưu tiên phát triển các nguồn
thủy điện, đưa tổng công suất các nguồn thủy điện từ 14.000 MW hiện
nay lên 21.300 MW vào năm 2020. Tuy nhiên để nguồn năng lượng này
phát triển bền vững thì chúng ta phải làm tốt công tác quy hoạch, quy
trình xây dựng và công bố thông tin đầy đủ cho người dân.

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM BX Mặt
trời
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM BX Mặt
trời
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM BX Mặt
trời
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM BX Mặt
trời
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM BX Mặt
trời
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM BX Mặt
trời
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Sinh
khối
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Sinh
khối
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Sinh
khối
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Các quốc gia dẫn đầu về năng lượng sinh học (trung bình năm
2010 – 2012)

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Sinh
khối
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM NL Gió
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Việt Nam có tiềm năng lớn


nhất khu vực Đông Nam Á
về năng lượng gió.

Tại các tỉnh vùng duyên hải


chạy dài từ Ninh Thuận,
Mũi Né, Bình Thuận và các
tỉnh ven đồng bằng sông
Cửu Long là những vùng
giàu tiềm năng nhất về
phát triển năng lượng gió.

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM NL Gió
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Địa
nhiệt
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM Địa
nhiệt
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.3 TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM
1.3.2. Năng lượng tái tạo

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.4 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.4.1Nhu cầu năng lượng trong nền kinh tế (kWh/ng.năm)


• NaUy 23.000, Mỹ 20.000, Canada 15.000, Đức 7.500, China 3.200, Việt Nam 1.100
1.4.2Chiến lược, chương trình sử dụng năng lượng
• Năng lượng sơ cấp đến 2030 :175-195 triệu TOE , đến 2045: 320-350 triệu TOE;
tổng công suất điện 2030 :125-130 GW, sản lượng điện : 550-600 tỉ KWh.
• Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng
15-20% vào năm 2030; 25-30% vào năm 2045.
• Cường độ năng lượng sơ cấp năm 2030 đạt từ 420-460 kgOE/1.000 USD GDP, năm
2045 từ 375-410 kgOE/1.000 USD GDP.
1.4.3 Quản lý nhu cầu năng lượng (DSM)
• DSM nhằm cân bằng nhu cầu không đồng đều theo thời gian trong ngày, giữa các
ngày hoặc mùa “cao điểm” hoặc “thấp điểm”. Việt Nam nhu cầu cao điểm/thấp
điểm lệch tới hơn 2,5 lần
1.4 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.4 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.4.1. Nhu cầu năng lượng trong nền kinh tế

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.4 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.4.2. Chiến lược, chương trình sử dụng năng lượng

– Cung cấp năng lượng ổn định, an toàn, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài
nguyên năng lượng.
– Dự báo cung cầu năng lượng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội; kết hợp hài hòa, cân đối giữa các ngành: than, dầu, khí,
điện lực và các quy hoạch năng lượng khác.
– Trên cơ sở nguồn tài nguyên than Bitum của đồng bằng Bắc Bộ có thể phát
triển nhiệt điện đốt than ở Việt Nam, ưu tiên sử dụng tổ máy có công suất 600
MW và hiệu suất năng lượng của toàn nhà máy lớn hơn 42%.
– Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ưu tiên phát triển hợp lý
công nghệ năng lượng sạch, nâng cao tỷ trọng sử dụng năng lượng tái tạo đạt tỷ
lệ 3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng 5% vào năm
2020 và khoảng 11% năm 2050.

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn


1.4 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.4.3. Quản lý nhu cầu năng lượng

Quản lý nhu cầu tiêu thụ (DSM – Demand Side Management), trong
đó tiêu thụ năng lượng và tiêu thụ điện năng là một vấn đề lớn, mang
tính toàn cầu. Nhiều quốc gia thuộc những nhóm có trình độ phát
triển kinh tế – xã hội khác nhau đã tiến hành chương trình quốc gia về
DSM cho năng lượng và điện lực. Sau đây là những vấn đề chung của
DSM và một số vấn đề cụ thể của công tác quản lý nhu cầu năng
lượng.
– Sự phân bố không đồng đều theo thời gian của nhu cầu
– DSM trong chính sách năng lượng
– Ảnh hưởng của biểu giá điện
– Giải pháp kỹ thuật của chương trình DSM

Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn

You might also like