You are on page 1of 7

Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

Chương 5
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

5.1. Tóm tắt lý thuyết


5.1.1. Các định nghĩa
Xét mặt cắt ngang có diện tích A . Tại điểm M(x,y) thuộc mặt cắt ngang
lấy vi phân diện tích Da.
1. Mô men tĩnh của mặt cắt ngang A đối với trục Ox:

Sx   ydA
( A)
(5.1)

Mô men tĩnh của mặt cắt ngang A đối với trục Ox:

Sy   xdA
( A)
(5.2)

Đơn vị của mô men tĩnh là [chiều dài3], giá trị của nó có thể là dương,
bằng 0, hoặc âm.
2. Mô men quán tính của mặt cắt ngang A đối với trục Ox

Ix   y dA
2
(5.3)
( A)

Mô men quán tính của mặt cắt ngang A đối với trục Ox

Iy   x dA
2
(5.4)
( A)

Đơn vị của mô men quán tính là [chiều dài4], giá trị của nó luôn luôn
dương
3. Mô men quán tính độc cực (mô men quán tính của mặt cắt ngang A
đối với một điểm )

Ip    dA  I  Iy
2
x (5.5)
( A)

Đơn vị của mô men quán tính độc cực là [chiều dài4 ], giá trị của nó luôn
luôn dương
4. Mô men quán tính ly tâm (mô men quán tính của mặt cắt ngang A đối
với một hệ trục )
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 1
Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

I xy   xydA
( A)
(5.6)

Đơn vị của mô men quán tính ly tâm là [chiều dài4 ], giá trị của nó có thể
là dương, bằng 0, hoặc âm.
5.1.2. Các khái niệm
1. Trục trung tâm của mặt cắt ngang : Là trục mà mô men tĩnh của diện
tích mặt cắt ngang đối với nó bằng 0.
2. Trọng tâm: là giao điểm của hai trục trung tâm
3. Hệ trục quán tính chính của diện tích mặt cắt ngang: là hệ trục mà mô
men quán tính ly tâm của diện tích mặt cắt ngang đối với nó bằng 0.
4. Hệ trục quán tính chính trung tâm của diện tích mặt cắt ngang: là hệ
trục quán tính chính, có gốc tọa độ trùng với trọng tâm mặt cắt ngang.
5.1.3. Công thức xác định toạ độ trọng tâm của mặt cắt ngang
Để xác định toạ độ trọng tâm của một hình phẳng, trước tiên phải chọn hệ
trục ban đầu Oxy, biểu diễn kích thước và toạ độ trọng tâm C(xC, yC) trong hệ
trục này. Ta có:
Sy Sx
xC  ; yC  (5.7)
A A
Nếu mặt cắt ngang A ghép từ nhiều hình đơn giản Ai với tọa độ trọng tâm
mỗi hình đơn giản là Ci( xCi,yCi) trong hệ toạ độ ban đầu, thì:
n n

Sy x Ci Ai
S  yCi Ai
xC   i 1
n
; yC  x  i 1n (5.8)
A A
A A
i i
i 1 i 1

Chú ý:
- Chọn hệ trục toạ độ ban đầu hợp lý: Nếu hình có trục đối xứng thì chọn
trục đối xứng làm một trục của hệ trục tọa độ ban đầu, trục còn lại đi qua trọng
tâm của càng nhiều hình đơn giản càng tốt.
- Nếu hình bị khoét thì diện tích bị khoét mang giá trị âm.
5.1.4. Công thức chuyển trục song song

Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 2
Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

Mặt cắt ngang ngang A trong hệ trục ban đầu Oxy có các đặc trưng
hình học mặt cắt ngang là Sx, Sy, Ix, Iy, Ixy. Hệ trục mới O'uv có O'u//Ox,
O'v//Oy và:
u  xb ; v  y a (5.9)

v y

b
v dA
y

x x
O a

O u u

Các đặc trưng hình học mặt cắt ngang A trong hệ trục O'uv là:
Su  S x  a. A
Sv  S y  b. A
Iu  I x  2aS x  a 2 A (5.10)
I v  I y  2bS y  b2 A
Iuv  I xy  aS y  bS x  abA

Trường hợp đặc biệt, hệ trục Oxy là hệ trục quán tính chính trung tâm của
mặt cắt ngang A (O đi qua trọng tâm) thì công thức (5.8) có dạng đơn giản hơn:
Su  a. A
Sv  b. A
Iu  I x  a 2 A (5.11)
I v  I y  b2 A
Iuv  I xy  abA

Chú ý: Dấu của khoảng cách a, b giữa hai trục mang dấu dương như trên
hình vẽ ( u phía dưới x và v bên trái y)
5.1.5. Công thức xoay trục
Mặt cắt ngang ngang A trong hệ trục ban đầu Oxy có các đặc trưng
hình học mặt cắt ngang là Sx, Sy, Ix, Iy, Ixy. Hệ trục mới Ouv xoay một góc
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 3
Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

 so với hệ trục Oxy như hình vẽ (  theo chiều ngược chiều kim đồng hồ).
Quan hệ giữa hệ trục tọa độ mới và cũ là:
u  xcos +ysin ; v   xsin +ycos (5.12)

y
v

y dA
u
v
u


x x
O
Các đặc trưng hình học mặt cắt ngang A trong hệ trục Ouv là:
Su  S y sin   S xcos
Sv  S y cos  S x sin 
Ix  I y Ix  I y
Iu   cos2 -I xy sin 2 (5.13)
2 2
Ix  I y Ix  I y
Iv   cos2 +I xy sin 2
2 2
Ix  I y
I uv  sin 2  I xy cos2
2
5.1.6. Công thức tính mô men quán tính một số mặt cắt ngang đơn giản
a. Hình chữ nhật

bh3 hb3
Ix  ; Iy  (5.14)
12 12
b. Hình tròn
 R4  D4  R4  D4
Ip    0,1D ; I x  I y 
4
  0,05D 4 (5.15)
2 32 4 64
c. Hình tam giác
bh3
Ix  (5.16)
12

Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 4
Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

y y

h
h
x
x
b
b D

5.2. Bài tập tự giải


5.2.1. Xác định toạ độ trọng tâm của các mặt cắt ngang sau đây
y y y


R R
x x


1 2 3

c b

y
h

x
4
a

5.2.2. Xác định các mô men quán tính I x , I xC của các tiết diện sau (C là
trọng tâm tiết diện):

y yC

C xC
h

C
xC
x x
D
b
1
2 a
y
b
a
a
b

C
h

xC
b C x 4 xC
3 x

5.2.3. Tính các mô men quán tính chính trung tâm của các tiết diện

Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 5
Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

10a
2a

2R
R 4a

5.2.4. Tính các mô men quán tính chính trung tâm của các tiết diện (đơn
vị đo trên hình vẽ bằng mm)
30 100

20
10

20
40

200

150
100

20
20

150 120
100

5.2.5. Xác định các mô men quán tính chính trung tâm của các mặt cắt
ngang ghép từ các thép góc đều cạnh. Cho a=1cm.
a a

a
100x100x8

160x160x10

5.2.6. Biết các mô men quán tính Ix=365cm4, Iy=117cm4 và Iu=281,6cm4


của thép góc không đều cạnh L1258012mm. Tìm các trục chính và các mô
men quán tính chính của mặt cắt ngang.

Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 6
Chương 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

0
60
x

5.2.7. Tìm vị trí các trục quán tính chính trung tâm và tính các mô men
quán tính chính trung tâm của tiết diện ghép như hình vẽ.
100x100x10

N o 27

5.2.8. Xác định khoảng cách a để các mô men quán tính chính trung tâm
của tiết diện ghép bằng nhau.

N o 20 N o 24

a a

Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng 7

You might also like