You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CHÚ THÍCH:
- Màu vàng: Cân nhắc, bổ sung, sửa đổi.
- Màu xanh : Lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ => Bỏ, sửa lại.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN


I.THÔNG TIN CÁ NHÂN
1.Họ và tên: Trần Thị Thu Hiền
2.Mã số sinh viên: 44606
3.Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non
4.Khoá học: 2018-2022
5.Lớp: SE18A1A
6.Địa chỉ liên lạc: Kiệt 160/4/11 đường Trần Hưng Đạo-Thành phố Đông Hà-
Tỉnh Quảng Trị.
7.Số điện thoại: 0835541456
8.Email: hien44606@donga.edu.vn
II.THÔNG TIN ĐỀ TÀI
9.Tên đề tài: Giáo dục đạo đức thông qua truyện cổ Andersen
Giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua truyện cổ Andersen.

CHÚ Ý VIẾT CHO ĐÚNG TÊN ĐỀ TÀI


10.Giáo viên hướng dẫn: Ths.Huỳnh Thị Thu Ba
III.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài

1
Trong cuộc sống ngày nay, việc phát triển thế giới công nghệ ngày một được
chú trọng nhiều hơn, với lượng người sử dụng điện thoại và máy tính càng một
nhiều. Phát triển công nghệ giúp chúng ta rất nhiều trong công việc, học tập và
tìm kiếm nhưng ngoài những mặt ưu điểm đó thì vẫn còn tồn động lại rất nhiều
mặt nhược điểm khi thế giới công nghệ ngày một phát triển nhanh và có nhiều
trang mạng xấu xuất hiện nhiều đem đến rất nhiều hệ luỵ cho con em chúng ta
sau này, ví dụ như là tình trạng đạo đức của lớp trẻ hiện nay ngày một có nguy
cơ bị mai một.=> câu dài, rối, diễn đạt lại.
Với tình trạng đạo đức hiện nay, trong khi chúng ta là những người giáo viên
tương lai và cũng là những giáo viên đầu tiên trong cuộc đời của trẻ để trẻ có
thể phát triển theo hướng đi đúng thì việc giáo dục đạo đức ngay từ nhỏ rất cần
thiết cho trẻ. => câu dài, chưa rõ ý.
Như ông cha ta có câu: “Tre non dễ uốn, tre già nổ đốt” cho nên vấn đề giáo dục
đạo đức cho trẻ từ lúc còn nhỏ là một vấn đề cần được quan tâm và chú trọng.
Để giúp trẻ có thể hiểu được và phát triển tốt mặt đạo đức trong trẻ thì việc giáo
dục trẻ qua tác phẩm văn học như thơ, truyện sẽ giúp trẻ hứng thú và dễ hiểu
hơn về vấn đề đạo đức, từ đó trẻ sẽ biết được và hình thành trong trẻ những cái
tốt, cái đẹp và lòng yêu thiên nhiên, đất nước trong trẻ.
Ngoài những bài thơ và những câu chuyện cổ tích Việt Nam thì các câu truyện
chuyện cổ của nước ngoài cũng đem lại cho trẻ một trải nghiệm mới về các tác
phẩm của nước ngoài. Trong các câu truyện cổ tích mỗi câu truyện giới thiệu
giới thiệu cái thiện và cái ác theo cách đơn giản đối với trẻ, cô bé mồ côi tốt
bụng và chăm làm, mụ dì ghẻ độc ác, gian tham. Cái tốt được đền đáp và cái
xấu bị trả giá.
Ở tác phẩm truyện cổ Andersen của nhà văn Đan Mạch viết, ở đây trẻ sẽ được
trải nghiệm những câu chuyện như bước vào một vương quốc đồng thoại lung
linh, những câu chuyện đó vừa ca tụng chính nghĩa, đức tính chăm chỉ, lòng
dũng cảm, vừa đã đả kích thói lười biếng, ích kỉ, giả tạo,... qua quá trình nghe
truyện trẻ đã tự vận động bản thân mình trong mọi bình diện, đem cái thiện
chống chọi cái ác.=> câu dài, rối.
Thế giới truyện cổ Andersen chan hoà ánh sáng của lòng nhân ái, của tình
thương, ước mơ. Điều này làm nên sức sống trường tồn mãnh liệt của các câu
truyện cổ và nó thực sự hấp dẫn đối với trẻ.

2
Thế nhưng việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học hiện
nay vẫn chưa được coi trọng, => quá chủ quan, có chắc không?
giáo viên vẫn chưa tìm kiếm nhiều câu truyện mới mà giáo viên chỉ dạy những
tác phẩm đã quá quen thuộc với trẻ, giáo viên chưa tìm kiếm nhiều tác phẩm
mới trong nước và nước ngoài và nếu có dạy cũng chỉ dạy cho qua và không
chú trọng nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ. => tách câu, câu dài.
Thế nên đó là những lí do chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Giáo
dục đạo đức thông qua truyện cổ Andersen” nhằm giúp cho trẻ có một nền tảng
đạo đức tốt từ nhỏ.
2.Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu giáo dục đạo đức thông qua truyện cổ Andersen để hiểu
hơn về vấn đề đạo đức của trẻ tại trường mầm non hiện nay và đề xuất các biện
pháp
=> biện pháp gì????
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua truyện cổ Andersen.=> XEM LẠI
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ. .=> XEM LẠI
4.Nhiệm vụ nghiên cứu => trùng với MỤC ĐÍCH
- Nghiên cứu giáo dục đạo đức thông qua truyện cổ Andersen cho trẻ em tại
trường Mầm non.
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đạo đức thông
qua truyện cổ Andersen.
5.Phương pháp nghiên cứu
5.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp đọc sách và nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu.
5.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp quan sát.

3
Phương pháp điều tra, khảo sát.
phương pháp sử dụng phiếu điều tra Anket.
5.3.Phương pháp thống kê toán học.
Sử dụng các công thức toán thống kê nhằm mục đích xử lý, đánh giá kết quả
điều tra thực trạng và thực nghiệm.
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu=> mục này để ngay sau phần LÍ DO CHỌN ĐỀ
TÀI.
Văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non, do đối tượng phục vụ chủ yếu là
những “bạn đọc” còn chưa biết đọc, biết viết nên ngoài những tiêu chí chung
của văn học thiếu nhi, nó còn có những đặc điểm được nhấn mạnh, phù hợp với
tâm, sinh lí đặc thù của lứa tuổi này. Có thể kể ra một số đặc trưng cơ bản sau
đây: Sự hồn nhiên và ngây thơ, sự ngắn gọn rõ ràng, giàu hình ảnh vần điệu và
nhạc điệu, ngôn ngữ chọn lọc trong sáng và dễ hiểu, yếu tố truyện trong thơ và
yếu tố thơ trong truyện, ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Văn học nghệ thuật, đặc điểm các tác phẩm văn học có vai trò to lớn không gì
có thể thay thế được trong việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho
trẻ. Việc cho trẻ em lứa tuổi mầm non làm quen với các tác phẩm văn học từ lâu
đã được đặt ra như một nội dung, một phương tiện vô cùng quan trọng trong
chương trình giáo duc trẻ. Là loại hình nghệ thuật ngôn từ, văn học có khả năng
đi vào lòng người một cách tự nhiên và sâu sắc. Có thể nói, đó là một trong
những phương tiện hữu hiệu nhất để hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ
em một cách toàn diện. Văn hoc cần mang lại cho trẻ thơ cái đẹp, cái cao quý,
cái chân, cái thiện. * V.G Biêlinxki đã từng nói : "Một cuốn sách viết cho thiếu
nhi là để giáo duc, mà giáo dục là một sự nghiệp vĩ đại, vì nó quyết định số
phận con người". Tuy nhiên, cũng không nên cực đoan mà cho rằng sau khi đọc
xong, nghe xong một tác phẩm là ngay lập tức các em có thể trở thành người tốt
được. Những ảnh hưởng của văn học tới các em là một quá trình lâu dài và bền
bỉ. Nó tác động một cách từ từ, nhưng giá trị nhân văn của nó thì có thể tạo nên
sức mạnh, ảnh hưởng sau sắc toi sự hình thành và phát triển nhân cách của các
em.
 CHƯA ĐÚNG, CÁI NÀY KHÔNG PHẢI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.
LỊCH SỬ LÀ NHỮNG CÔNG TRÌNH NÀO ĐÃ NGHIÊN CỨU ….
7. Đóng góp của đề tài

4
- Về lý luận: Tìm ra các biện pháp giáo dục trẻ thông qua truyện cổ Andersen.
- Về thực tiễn: Giúp trẻ được giáo dục đạo đức thông qua các tiết học bằng
truyện cổ Andersen.
8.Giới hạn phạm vi nghiên cứu=> Đứng trước phần PHƯƠNG PHÁP NC
Nội dung nghiên cứu:
 Nêu cụ thể ra những tác phẩm nào?
Khách thể khảo sát
Địa điểm và thời gian thực hiện
- Quan sát trên khoảng 100 trẻ tại trường Mầm non.
- Trường Mầm non…
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khoá luận gồm có 3
chương:
 Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VIỆC Giáo
dục đạo đức thông qua truyện cổ Andersen.
 Chương 3: Đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả giáo dục đạo đức
thông qua các câu truyện cổ.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giáo dục đạo đức cho trẻ
1.1.1. Khái niệm đạo đức
1.1.2. Vai trò của việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non
1.1.3. Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non
1.2. Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua truyện cổ tích Andersen

1.2.1. Andersen và những câu chuyện cổ tích


1.2.2. Giá trị giáo dục đạo đức trong truyện cổ tích Andersen
1.2.2.1.Cảm thông, yêu thương…
1.2.2.2. Phê phán…..
1.2.2.3. Ca ngợi….

5
1.3. Đặc điểm trẻ 5-6 tuổi

1.2.Tiểu kết chương 1. => Tiểu kết không cần để thành 1 mục.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VIỆC GIÁO


DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRUYỆN CỔ
ANDERSEN.
2.1.Vài nét về trường mầm non
2.1.1.Cơ sở vật chất, trang thiết bị
2.1.2.Tình hình giáo viên Mầm non
2.2.Phân tích khảo sát thực trạng về nội dung và phương pháp Giáo dục đạo
đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua truyện cổ Andersen.
2.2.1.Thực trạng về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các truyện cổ
trẻ em.
2.2.2.Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong các tiết học “Cho trẻ
làm quen tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ.
2.2.2.1.Đối tượng điều tra
2.2.2.2.Địa bàn và khách thể điều tra.
2.2.2.3.Mục đích điều tra.
2.2.2.4.Nội dung điều tra.
2.2.2.5.Phương pháp điều tra thực trạng.
2.2.2.6.Kết quả điều tra.
2.3.Nguyên nhân thực trạng trên.
2.3.1.Nguyên nhân khách quan.
2.3.2.Nguyên nhân trực quan.
2.3 không cần tách ra mục riêng, để trong phần TIỂU KẾT.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

6
 BIỆN PHÁP GÌ? NÊU CỤ THỂ RA
3.1.Căn cứ đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tác
phẩm văn học.
3.1.1.Căn cứ vào các tiết học văn học trẻ đã học.
3.1.2.Căn cứ vào kết quả qua các tiết học văn học đã học.
3.2.Biện pháp NÊU CỤ THỂ RA
3.2.1.Biện pháp 1:Sưu tầm các tác phẩm văn học hay dễ gây hứng thú phù hợp
với độ tuổi của trẻ.
3.2.2.Biện pháp 2:Sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong giờ học làm
quen tác phẩm văn học. => CHƯA RÕ RÀNG.
3.2.3.Biện pháp 3:Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo thu hút trẻ.
3.2.4.Biện pháp 4:Cho trẻ làm quen các tác phẩm ở các hoạt động ngoài giờ.
3.2.5.Biện pháp 5:Tạo không gian học tập rộng rãi, thoải mái.
3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp. => không tách thành mục, để trong Tiểu
kết.

3.4.Mô tả thực nghiệm sư phạm.


3.4.1.Mục đích thực nghiệm.
3.4.2.Nội dung thực nghiệm.
3.4.3.Đối tượng thực nghiệm.
3.4.4.Thời gian thực nghiệm.
3.4.5.Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
3.5.Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
3.6.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm.
3.7.Tiểu kết chương 3. => Tiểu kết không cần để thành 1 mục.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7
1.Kết luận
2.Kiến nghị

8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.PGS.TS.Lã Thị Bắc Lý-PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết,Giáo trình “Phương pháp
cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học”.

9
PHỤ LỤC

10
PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHOÁ LUẬN
PHẦN XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện đề tài Cán bộ hướng dẫn khoá luận
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHOÁ LUẬN


- Điểm thống nhất bằng số: ……………………(điểm)
- Điểm bằng chữ:………

Cán bộ chấm 1: Cán bộ chấm 2:


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

11
12

You might also like