You are on page 1of 76

Trường ĐHKTCN THÁI NGUYÊN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa cơ khí Độc Lập - Tự Do – Hạnh Phúc

Bộ môn THIẾT KẾ CƠ KHÍ

Đề tài thiết kế đồ án môn học chi tiết máy

Hệ đại học Đế số : 07

Sinh viên thiết kế 1: Trần Đức Long - K195510207072

Sinh viên thiết kế 2: Hoàng Nhật Minh - K195510205073

Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Trang

Nội dung: Thiết kế trạm dẫn động xích tải


Bài làm

PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ


1.TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1.1. Chọn kiểu loại động cơ:
Trong thực tế có nhiều loại động cơ khác nhau, mỗi loại động cơ đều có ưu nhược điểm
riêng.Cho nên khi chọn động cơ ta cần chọn loại động cơ tối ưu và phù hợp nhất.

Động cơ một chiều:

- Ưu điểm: Khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng.

- Nhược điểm: Đắt tiền và khó kiếm.

Động cơ xoay chiều: gồm 2 loại là động cơ xoay chiều một pha và động cơ xoay chiều
ba pha.

- Động cơ xoay chiều một pha: có công suất nhỏ và thường dùng trong sinh hoạt, nó có hiệu
suất thấp và ít được dùng trong công nghiệp.

- Động cơ xoay chiều ba pha chia thành hai loại : Động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha
không đồng bộ:

Động cơ ba pha đồng bộ có vận tốc góc không đổi, không phụ thuộc vào trị số của tải trọng
và thực tế là không điều chỉnh được, nó có ưu điểm là hiệu suất cao, hệ số quá tải lớn nhưng
nó lại có nhược điểm là thiết bị phức tạp và khá đắt tiền.

Còn động cơ ba pha không đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, có thể
mắc trực tiếp vào lưới điện công nghiệp.Giá thành rẻ, dễ kiếm và không cần điều chỉnh tốc
độ.

Với hệ dẫn động xích tải dùng với các hộp giảm tốc ta nên sử dụng loại động cơ điện
xoay chiều ba pha rôto lồng sóc vì loại động cơ này có :

- Ưu điểm:

+Kết cấu đơn giản, dễ bảo quản, làm việc tin cậy.

+Có thể mắc trực tiếp vào lưới điện 3 pha không cần biến đổi dòng điện.

+Có giá thành rẻ.

- Nhược điểm:

+Công suất và hiệu suất động cơ thấp so với động cơ 3 pha đồng bộ
+Không điều chỉnh được vận tốc.

+Nhưng nhờ có những ưu điểm cơ bản nên ta chọn động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ
roto lồng sóc ( ngắn mạch ). Nó phù hợp để dẫn động các thiết bị vận chuyển, băng tải, xích
tải…

1.2. Chọn công suất động cơ


Công suất của động cơ được chọn theo điều kiện nhiệt độ nhằm đảm bảo cho nhiệt độ của
động cơ khí làm việc không lớn hơn trị số cho phép. Để đảm bảo điều kiện đó cần thoả mãn
yêu cầu sau:

Pdc dc
dm ≥ Pdt (kW) (1)

Trong đó: Pdc


dm - công suất định mức động cơ.

dc
Pdt - công suất đẳng trị trên trục động cơ

Mà theo đề bài, tải trọng không đổi

 Pdc dc
dt ≥ P lv (2)

Với: Pdc
lv - Giá trị công suất làm việc danh nghĩa trên trục động cơ.

dc ct
Plv =Plv /η∑

Ta có: Pctlv =F t ⋅ v /1 03 (kW)

F t = 2300 N ( Lực vòng trên xích tải )

v= 0,9 m/s ( Vận tóc vòng xích tải )

Thay vào công thức ta được

ct 2300 .0,9
Plv = = 2,07 (kW)
1000

+) Với các sơ đồ gồm các bộ truyền mắc nối tiếp:


 = 1.2.3...

Theo đề bài ta có:


1 4 2 1
η∑ =ηd . ηol . ηbr . η k

Trong đó:

ηd = 0,95 : trị số hiệu suất của bộ truyền bánh đai.


η ol = 0,99 : trị số hiệu suât của ổ lăn.

ηbr = 0.96 : trị số hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ.

η k = 1 :trị số hiệu suất của khớp nối.

Thay số ta được :
4 2
η∑ =0,95.0,9 9 .0,9 6 .1=0,84

2,07
Thay vào công thức Pdc ct
lv =Plv /η∑ = =2,46 (kW).
0,84
dc
Theo (1) và (2) => Pdm ≥ 2,46 (kW).

Vậy phải chọn động cơ có sông suất lớn hơn hoặc bằng 2,46 (kW).

1.3. Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ.


– Số vòng quay trên trục công tác được xác định theo công thức:
3
60.1 0 . v
n ct=
Z .t
Trong đó:
nct: Số vòng quay của trục công tác (v/p).
v: Vận tốc vòng xích tải. v = 0,9 (m/s ).
Z: Số răng đĩa xích tải. Z = 42 răng

t: Bước xích tải. t = 31,75mm

Thay vào công thức ta có:


3
60.10 .0,9
nct = = 40,49 (v/ph)
42.31,75

+ Xác định vòng quay đồng bộ nên dùng cho động cơ:

Chọn sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ nđb = 1500 v/ph (kể đến sự trượt nđb = 1450
v/ph); Khi này tỷ số truyền sơ bộ của hệ thống usb được xác định:

nđb 1450
usb = = = 35,81
nct 40,49

So sánh usb với các giá trị nên dùng và giá trị giới hạn của hệ thống hộp giảm tốc bánh răng
trụ 2 cấp( bảng 1.2) ta thấy
usb nằm trong khoảng u nên dùng( là 8 – 40)

Vậy nên chọn ndb bằng 1500 v/ph.

1.4. Chọn động cơ thực tế:


Theo bảng P1.3[I] (Dẫn động cơ khí) chọn động cơ là 4A100S4Y3.

Kiểu động cơ Công suất Vận tốc quay cosϕ Tk T max η%


T dn T dn
( kW ) ( v/p )

4A100S4Y3 3 1420 0,83 2,0 2,2 82

1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ:
1.5.1 Kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ

- Khi khởi động, động cơ cần sinh ra một công suất đủ lớn để thắng sức ỳ của hệ thống.Vì
vậy cần kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ.

- Điều kiện mở máy của động cơ thoả mãn công thức sau:

dc dc
Pmm ≥ Pbd

Trong đó:

Pdc
mm  : Công suất mở máy của động cơ (kW).

dc dc
Pmm = (Tk / Tdn). Pdm = 2.
3 = 6 (kW)

Với: Tk: Momen khởi động của động cơ.

T dn: Momen danh nghĩa của động cơ.

Công suất cản ban đầu trên trục động cơ (kW):

dc dc
Pbd = Kbd . Plv

Trong đó: theo đề bài Kbđ = 1,3

Thay vào công thức: Pdc


bd = 1,3 . 2,46 = 3,198 (kW)
dc dc
Ta thấy Pmm > Pbd , thỏa mãn điều kiện trên nên công suất động cơ thỏa mãn điều
kiện mở máy.

1.5.2 Kiểm tra điều kiện quá tải cho động cơ:

Với sơ đồ tải trọng có tính chất không đổi và quay một chiều, nên không cần kiểm tra điều
kiện quá tải cho động cơ.

Vậy động cơ 4A100S4Y3 thỏa mãn điều kiện làm việc đã đặt ra.

2. Phân phối tỷ số truyền:


–Tỉ số truyền chung của toàn hệ thống (uå)xác định theo:

ndc
u Σ=
nct

Trong đó:

nđc: Số vòng quay của động cơ đã chọn, nđc = 1420 (v/ph)

nct: Số vòng quay của trục công tác, nct = 40,49 (v/ph).

Thay vào công thức ta được:

1420
u Σ= = 35,07
40,49

2.1. Tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc:


– Với hệ dẫn động gồm HGT 2 cấp bánh răng nối với 1 bộ truyền ngoài hộp thì:

ung = (0,1÷ 0,15 ¿ .uh = √ ( 0,1÷ 0,15 ) . u∑

= √ ( 0,1÷ 0,15 ) . 35,07 = 1,87÷ 2,29

Do bộ truyền ngoài là bộ truyền đai, để giảm sai số do việc quy chuẩn đường kính bánh đai
lên quy chuẩn giá trị tính được theo dãy TST tiêu chuẩn. Vậy nên ta chọn ung = 2

u∑ 35,07
Vậy uh = = = 17,535
ung 2

2.2. Tỷ số truyền của các bộ truyền trong hộp giảm tốc:


Với hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp khai triển:
- Tỷ số truyền của hộp có thể phân theo chỉ tiêu tiết diện ngang của hộp nhỏ nhất (cũng chính
là để bôi trơn HGT hợp lý nhất). Khi này TST của bộ truyền cấp chậm được xác định theo
công thức:

u2 =

3 ψ ba 2
⋅u
0,96 ⋅ψ ba 1 h

Trong đó: Ψ ba 1, Ψ ba 2 là hệ số chiều rộng bánh răng cấp nhanh và cấp chậm.

Trong thực tế thường Ψ ba 2 / Ψ ba 1 = 1,2 ÷ 1,3 nên ta chọn Ψ ba 2 / Ψ ba 1 = 1,3

u1 ≈ 0,825 √u2h = 0,825. √3 17,535 2 = 5,57


3

17,535
u2 = uh/u1 = = 3,15
5,57

3.Tính toán các thông số trên các trục


3.1. Tính công suất trên các trục:
Với sơ đồ tải trọng không đổi ta có:

– Công suất danh nghĩa trên trục động cơ tính theo công thức:

Pdc = Pdc
lv = 2,46kW

Công suất danh nghĩa trên các trục I, II, III, IV xác định theo các công thức sau:

– Công suất danh nghĩa trên trục I:

PI = Pdc.ηd . η ol = 2,46.0,95.0,99 = 2,31 (kW)

– Công suất danh nghĩa trên trục II:

PII = PI. ηbr . η ol= 2,31.0,96.0,99 = 2,2 (kW)

– Công suất danh nghĩa trên trục III:

PIII = PII. ηbr . η ol= 2,2.0,96.0,99 = 2,09 (kW)

– Công suất danh nghĩa trên trục IV:

PIV = PIII. η k. η ol= 2,09.1.0,99 = 2,07 (kW)

Ký hiệu các chỉ số tính toán như sau: Chỉ số " dc" ký hiệu trục động cơ, các chỉ số “I”, “II”, “III”,
“IV” lần lượt là ký hiệu của các trục I, II, III, IV.

3.2 Tính số vòng quay của các trục:


– Trục động cơ : nđc = 1420 (vòng/phút)
– Tốc độ quay của trục I:

ndc 1420
nI = = = 710 (vòng/phút)
ung 2

– Tốc độ quay của trục II:

n I 710
nII = = = 127,47 (vòng/phút)
u1 5,57

– Tốc độ quay của trục III:

nII 127,47
nIII = = = 40,46 (vòng/phút)
u2 3,15

– Tốc độ quay trên trục IV :

nIII 40,46
nIV = = = 40,46 (vòng /phút).
uk 1

3.3 Tính momen xoắn trên các trục.


Mô men xoắn trên trục động cơ được xác định theo công thức sau:
P dc 2,46
Tđc=9,55.106. = 9,55.1 06. = 16544,37 (N.mm)
ndc 1420

-Mô men xoắn trên trục I:


PI 2,31
TI = 9,55.106. = 9,55.1 06. = 31071,13 (N.mm)
nI 710

-Mô men xoắn trên trục II:

P II 2,2
TII = 9,55.106. = 9,55.1 06. = 164823,1 (N.mm)
n II 127,47

Mô men xoắn trên trục III:

P III 2,09
TIII = 9,55.106. = 9,55.1 06. = 493314,4(N.mm)
n III 40,46

Mô men xoắn trên trục IV:

P IV 2,07
TIV = 9,55.106. = 9,55.1 06. = 488593,67 (N.mm)
n IV 40,49
3.4 Lập bảng kết quả
Các kết quả tính ở trên là số liệu đầu vào cho các phần tính toán sau này, ta lập bảng thống kê
các kết quả đã tính toán như trong bảng sau đây.

Trục Động cơ I II IIII Công tác

Công suất 2,46 2,31 2,2 2,09 2,07

Tỉ số truyền 2 5,57 3,15 1

Vòng quay(v/ph) 1420 710 127,47 40,46 40,46

Mô men (N.mm) 16544,37 31071,13 164823,1 493314,4 488593,67

Bảng 1: Kết quả tính toán động lực học các trục

PHẦN II : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG


1 Thiết kế bộ truyền đai.
1.1 Chọn loại đai và tiết diện đai
Hiện nay đai thang thường được sử dụng rất phổ biến. Tuỳ thuộc vào điều kiện làm việc của
bộ truyền, kích thước khuôn khổ mong muốn, công suất, vận tốc cần truyền mà ta tiến hành
chọn loại đai cho phù hợp

Dựa vào hình 4.1 [I] với Pct = 2,46(kW) và n = 1420(v/p), tỉ số truyền u=2 ,ta chọn loại đai
thường tiết diện hình thang [A]

b
bt
h

y0
Ký hiệu bt b h y0 A, mm2 d1 , mm l, mm

A 11 13 8 2,8 81 100-200 560-4000

1.2 Xác định thông số của bộ truyền


1.2.1. Đường kính bánh đai nhỏ. (theo bảng 4.13[I] )

+ d1= 100-200

+ Chọn trị số đường kính bánh đai nhỏ đảm bảo kích thước nhỏ và tăng tuổi thọ cho đai nên
chọn d1 = 125mm.

Từ đường kính bánh đai nhỏ ta xác định được:

+) Vận tốc đai:

π . d 1 . n1 π .125 .1420
v= = =9,29( m/s).
60000 60000

-v < vmax=25m/s ( thoả mãn chọn đai thang thường loại A).

+) Đường kính bánh đai lớn (d2).

Theo công thức (4.2)[I] ta có:

d2 = uđ.d1.(1-ε )

Với : ε là hệ số trượt và ε = (0,01-0,02) ta chọn ε = 0,02.

Với : ud - là tỷ số truyền của bộ truyền đai ud =2

Thay vào công thức có : d2 = 2.125.(1 - 0,02)= 245 (mm).

d2 nên chọn theo tiêu chuẩn, theo bảng 4.21 [I] ta chọn: d2=250 (mm)

Vậy tỉ số truyền thực tế là :

d2 250
u= = =2,04
d1 .(1−ε ) 125.(1−0,02)

Ta có sai lệch tỉ số truyền

2,04−2
.100 %=2 %
2

=> Nằm trong phạm vi sai lệch cho phép ( 3 - 4%)


1.2.2. .Khoảng cách trục a (mm).

Trị số a tính cần được thỏa mãn theo điều kiện sau :

0,55(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2(d1 + d2)

 0,55(125 + 250) + 8 ≤ a ≤ 2(125+250)

 206,25 ≤ a ≤ 750

Theo bảng 4.14[I] với u=2 ta chọn a/d2 = 1,2, với d2 = 250

 a = 300 (mm).

1.2.3. Chiều dài đai l (mm).

Chiều dài đai được xác định theo khoảng cách trục a đã chọn theo côngthức ( 4.4[I]) :

π (d + d )2
l=2 a+ (d 1+ d 2)+ 1 2
2 4a

π
= 2.300 + (125 + 250) + ¿ ¿ = 1306,24 (mm)
2

Chiều dài đai cũng được chọn theo giá trị tiêu chuẩn, theo bảng (4.13[I])

ta chọn chiều dài dây đai là l =1300 (mm)

Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây :

i = v/l = 9,29/1,3 = 7,25/s < 10/s

Tính khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l = 1300 (mm) :

Theo (4.6): a =
λ+ √ λ −8 ∆
2 2

Với : λ =
π ( d 1 + d 2)
l− =1300 – 0,5 π (125+250)=710,95
2

d 2−d 1 250 – 125


∆= = =62,5
2 2


710,95+ √ 710,952 −8.62,52
a= =349,89(mm)
4
 Chọn a = 350 (mm)

1.2.4 Góc ôm

Góc ôm α 1 trên bánh đai nhỏ được xác định theo công thức (4.7)[I]  với điều kiện α 1 ≥120°

57 ° . ( d 2−d1 ) 57. ( 250−125 )


α 1 = 180° −¿ = 180 – = 159,6° > α min = 120° ( thoả mãn)
a 350

1.2.5 Xác định số đai z

Theo công thức(4.16)[I]


P1 ⋅ k d
z=
[ P0 ] ⋅ C α ⋅ C l ⋅Cu ⋅ C z
Trong đó : + P1 Công suất trên trục bánh đai chủ động P1=2,46 (kW )

+ [ P0 ] Công suất cho phép, được xác định bằng thực nghiệm.

Theo bảng 4.19[2] ta chọn trị số [ P0 ] đối với đai thang thường có d 1=125 ( mm ),
v=9,29 ( m/s ) ⇒ chọn chiều dài đai thí nghiệm l 0=1700 ( mm ) ,[ P0 ]=2 ( kW )

+ kd : hệ số tải trọng động, theo bảng 4.7[I] chọn K d =1,1 ( Với hệ dẫn động xích
tải, động cơ nhóm I ).

+ C α hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α 1 theo bảng 4.15[I] với α 1=159,6 ° ta
chọn C α =0,95

+ C l hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, trị số của C l phụ thuộc tỉ số chiều dài
đai của bộ truyền đang xét l và chiều dài l 0 lấy làm thí nghiệm .

l 1300
theo bảng 4.16[I] với = =0,76 ta chọn C l=0,93
l 0 1700

+ C u hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền, theo bảng 4.17[I]

Ta có : ud =2 ta chọn C u=1,13

+ C z hệ số kể đến ảnh hưởng của lực phân bố không đều trên dây đai, theo bảng
P1 2,46
4.18[I] với = =¿ 1,23 ta chọn C z =1
[ P0 ] 2

p1 . k d 2,46.1,1
z= = =1,35
[ p 0 ] .C α . C l . Cu . C z 2.0,95.0,93 .1,13 .1

 Vậy ta chọn số dây đai là z = 2 dây.


1.2.6 Xác định chiều rộng bánh đai B và đường kính ngoài của bánh đai d n .

B
e t
b1
bt
h0

H
Da
d

Từ số đai z ta có thể xác định chiều rộng bánh đai B theo công thức 4.17[I]

B=( z−1 ) t+ 2 e

Trong đó : t , e tra bảng 4.21[I] ta có t=15 , e=10

B=( 2−1 ) .15+2.10=35(mm)

Đường kính ngoài của bánh đai : d a =d +2 h0

Trong đó : h 0 tra bảng 4.21[I] có h 0=3,3

⇒d a1 =d 1+ 2⋅h 0=125+2.3,3=131,6 ( mm )

⇒ d a2 =d 2+ 2.h 0=250+2.3,3=256,6 ( mm )

1.2.7 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.

Lực căng ban đầu được xác định theo công thức 4.19[I]

780. P1 . k d
F 0= + Fv
v .C α . z

Trong đó : + F v lực căng do lực li tâm gây ra , theo công thức 4.20[I] ta có
2
F v =q m ⋅ v

Với q m là khối lượng 1m chiều dài đai, theo bảng 4.22[I] với đai A  ta có

q m = 0,105 (kg/m)

2 2
⇒ F v =q m ⋅v =0,105. 9,29 =9,06 ( N )

+ P1 , k d , v , Cα , z :lần lượt là công suất trên trục bánh đai chủ động (kW) ,hệ số tải trọng động,
vận tốc vòng (m/s), hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α 1, và số đai.
780. P1 . k d 780.2 , 46 .1,1
F 0= + F v= + 9,06=128,64( N )
v .C α . z 9,29.0,95.2

Lực tác dụng lên trục :

F r=2 F 0 . z sin ( )
α1
2
=2.128,64 .2. sin
159,6
2
=506,43( N )

Vậy , ta có thông số bộ truyền đai như sau:

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Đường kính bánh đai nhỏ d1 mm 125

Đường kính bánh đai lớn d2 mm 250

Số dây đai z dây 2

Chiều rộng bánh đai B mm 35

Khoảng cách trục a mm 350

Chiều dài đai l mm 1300

Lực căng ban đầu F0 N 128,64

Lực tác dụng lên trục Fr N 506,43

Bảng 2: Thông số của bộ truyền đai

2.Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh.


2.1 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh.
Số liệu ban đầu:
u1=5,57 ; TI = 31071,13 (N.mm)
PI =2,31 (kW); n1 = 710 (v/p)
PII = 2,2 (kW); n2 = 127,47 (v/p)
2.1.1 Chọn vật liệu

Chọn vật liệu thích hợp là một bước quan trọng trong việc tính toán thiết kế chi tiết máy nói
chung và truyền động bánh răng nói riêng. Chọn vật liệu nào là phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể,
tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công nghệ và thiết bị chế tạo, vật tư cung cấp, yêu cầu kích
thước nhỏ gọn hay không…
Đây là hộp giảm tốc công suất trung bình nên ta chọn vật liệu là thép nhóm I có độ rắn HB≤
350 để chế tạo bánh răng đây cũng là nhóm vật liệu thường được sử dụng trong thực tế. Để
tăng khả năng chạy mòn của răng ta nhiệt luyện bánh lớn đạt độ rắn thấp hơn bánh nhỏ. Cụ
thể là thép 45

Tra bảng 6.1.[I] ta chọn vật liệu như sau:


Theo bảng (6.1) [1] ta chọn vật liệu như sau:
Giới hạn
Loại bánh Giới hạn chảy
Vật liệu Nhiệt luyện Độ rắn HB bền
răng ch(Mpa)
b(Mpa)
Bánh lớn Thép 45 Thường hóa 170-217 600 340
Bánh nhỏ Thép 45 Tôi cải thiện 192-240 750 450
− Để tăng khả năng chạy mòn của răng, nên nhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn
bánh răng nhỏ từ 10 đến 15 đơn vị:
H 1 ≥ H 2 + ( 10 ÷15 ) HB
2.2. Tính toán các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
2.2.1 Xác định ứng suất cho phép.

− Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] và ứng suất uốn cho phép [ σ F ] được xác định theo các công
thức (6.1)[1] và (6.2) [1] như sau:
o
σ H lim ❑
[ σ H ]= SH
. Z R . Z V . K xH . K HL

o
σ
[ σ F ]= FSlim ❑ . Y R . Y S . K xF . K FC . K FL
F

Trong đó :

° ZR: Hệ số kể đến ảnh hưởng độ nhám bề mặt răng làm việc.


° ZV: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
° KXH: Hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng .
° KHL, KFL: Hệ số tuổi thọ.
° YR: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng.
° YS: Hệ số kể đến độ nhậy vủa vật liệu tới sự tập trung ứng suất.
° KXF: Hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước bánh răng tới độ bền uốn.
° SH, SF: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc, uốn.
° KFC: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc đặt tải.
− Khi thiết kế sơ bộ ta lấy: {
Z R . Z V . K xH =1
Y R . Y S . K xF =1
o
σ
→ [ σ H ]= HSlim ❑ . K HL
H

o
σ Flim❑
→ [ σ F ]= . K FC . K FL
SF
− Tra bảng 6.2[2] ta xác định được trị số của σ 0H lim ❑ và σ 0F lim ❑ ứng với số chu kì cơ sở ta
chọn :
° Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở : σ 0H lim ❑=2HB+ 70

° Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc : S H =1,1


0
° Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở : σ Flim=1,8HB
° Hệ số an toàn khi tính về uốn : S F =1,75
° Chọn độ rắn bánh răng nhỏ : H B 1 =200
° Chọn độ rắn bánh răng lớn : H B 2 =185
− Như vậy :
o
σ H lim 1=2 H B 1+70=2.200+70=470 ¿
σ oH lim 2=2 H B 2+70=2.185+70=440 ( MPa )

o
σ F lim 1=1,8 H B1=1,8.200=360 ( MPa )
σ oF lim 2=1,8 H B2=1,8.185=333 ( MPa )
− Bộ truyền quay một chiều và tải trọng đặt một phía nên hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải:
K FC =1.
− Các hệ số K HL , K FL tính theo công thức (6.3)[1] và (6.4)[1] :

K HL=

mH N Ho
N HE

N Fo
N FE
K FL=

mF

Với: mH , mF - Là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn.

Vì HB ≤ 350 nên ta có: mH =mF = 6


° N HO: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về ứng suất tiếp xúc.

2,4
N HO=30 H HB ( HB là độ rắn Brinen)
2,4 6
=> N HO 1=30.19 5 =9,4.1 0 ( Chu kỳ )
2,4 6
=> N HO 2=30.18 5 =8,2 8.10 ( Chu kỳ )

° N FO : Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về uốn.

N FO=4.106 : Với tất cả các loại thép.

° N HE , N FE : Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.


Do bộ truyền tĩnh nên : N HE=N FE
− Vì tải không đổi nên ta có: N HE=N FE=60. c .n . t ∑
Trong đó :

° c : Số lần ăn khớp của 1 răng khi bánh răng quay 1 vòng.

c=1
° n : Tốc độ quay.
° t ∑ : Tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét.
− Ta có: t ∑=8.365 .0,9.0,7 .24=44150,4 ( h )
=> N HE 1=N FE1 =60.1.710 .44150,4=1880807040

=> N HE 2=N FE 2=60.1.127,47 .44150,4=337671089,3

Bắt đầu từ N HO đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục hoành tức
là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc không thay đổi. Vì vậy khi tính ra được

N HE 1> N HO 1, thì ta lấy N HE 1=N HO 1 để tính, do đó K HL1=1.

→ Tương tự ta cũng có:


° N HE 2> N HO 2 thì ta lấy N HE=N HO để tính , do đó K HL1=1.
° N FE 1> N FO thì ta lấy N FE 1=N FO để tính, do đó K FL1=1.
° N FE 2> N FO thì ta lấy N FE 2=N FO để tính, do đó K FL1=1.
− Ta có ứng suất cho phép :
470 440 360
[σ H ]= .1=427,27( MPa)[σ H ]= .1=400( MPa)[σ F ]= .1=205,71( M P a)
1
1,1 1,12
1,751

333
[σ F ]= .1=190,3(MPa)
2
1,75

− Theo công thức 6.12[2] ứng suất tiếp xúc cho phép là :
[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 427,27+ 400
[ σ H ]= 2
=
2
=413,64 ( MPa )

[ σ H ] <1,25 [ σ H ]min = 1,25.400= 500 (MPa)


→ Do vậy ta chọn : [ σ H ]=413,64 ( MPa ) .

− Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải là :

[ σ H1 ]Max = 2,8.ch1 = 2,8.340 = 952 (MPa)


[ σ H2 ]Max = 2,8.ch2 = 2,8.450 = 1260 (MPa)
− Ứng suất uốn cho phép khi quá tải là :

[ σ F 1 ] Max = 0,8.ch1= 0,8.340 = 272 (MPa)


= 0,8.ch2 = 0,8.450 = 360 (MPa)
[ σ F2]
Max

2.2.2 Khoảng cách trục sơ bộ

− Đối với hộp giảm tốc, thông số cơ bản là khoảng cách trục a w1, được xác định theo
công thức( 6.15a) [1]:


T I . K Hβ
a w1=K a . ( u I + 1 ) . 3 2
[σ H ] .u I . ψ ba

Trong đó:

K a : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại bánh răng.

( )
1
Tra bảng (6.5) [1] ta được: K =43 MP a 3
a

TI : Mô men xoắn trên trục bánh chủ động: T I =31071,13 ( N . mm )


u1: Tỉ số truyền của cặp bánh răng: u1=5,57

[σ H ] : Ứng suất tiếp xúc cho phép: [ σ H ]=413,64 ( MPa )


ψ ba : Hệ số chiều rộng bánh răng. Tra bảng (6.6) [1] chọn: ψ ba=0,3
→ ψ bd =0,53.ψ ba . ( u I +1 ) =0,53.0,3 . ( 5,57+ 1 )=1,04

K Hβ: Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành
răng khi tính tiếp xúc. Trị số của K Hβ tra trong bảng (6.7)[1] với
hệ số ψ bd =1,04 và sơ đồ cấp 5→ K Hβ=1,07 .

− Vậy ta có:
a w1=43. ( 5,57+1 ) . 3
√ 31071,13.1,07
( 4 13,64 )2 .5,57 .0,3
=13 7,89 ( mm )

Vậy ta chọn sơ bộ: a w1=138 ( mm )

2.2.3 .Các thông số ăn khớp

a) Môdun m.

− Mô đun được xác định từ điều kiện bền uốn. Tuy nhiên để thuận tiện trong thiết kế, sau
khi tính được khoảng cách trục a w 1 có thể dựa theo công thức 6.17 [1] để tính mô đun, sau đó
kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

Theo công thức 6.17[1] ta có:

m=( 0,01 ÷ 0,02 ) .a w1=( 0,01 ÷ 0,02 ) .138=1,38 ÷2,76 ( mm )

− Theo bảng (6.8)[1] ta chọn môđun tiêu chuẩn là: m=2 ( mm ) .

b) Số răng, góc nghiêng răng β.

− Đối với bánh răng nghiêng thì góc nghiêng của mối bánh răng là: β=8 ÷ 2 0∘

− Vậy sơ bộ ta chọn: β 1=15 ° => cos 15 °=0,9659 khi đó ta có:

2. a w1 . c os β 1 2.138 .0,9659
Z1 = = =20,28 ( r ă ng )
m. ( u1 +1 ) 2. ( 5,57+1 )

Chọn Z1 =20 răng.

→ Z2 =uI . Z 1=5,57.20=111,4 ( r ă ng )

Chọn Z2 =111 răng.

→ Vậy tổng số răng là: Zt =20+111=131

Tỉ số truyền thực tế:

Z 2 111
um 1 = = =5,55
Z1 20

|um 1−u 1| |5,55−5,57|


Δ u= .100 %= .100 %=0,35 %< 4 %
u1 5,56

Góc nghiêng răng thực:

m. Z t 2.131
cos β 1= = =0,95
2. a w1 2.138
°
→ β 1=18,19 (thỏa mãn: 8∘ ≤ β ≤2 0∘ )

.Chiều rộng vành răng:

b w1=ψ ba . aw1=0,3.138=41,4 ( mm )

c) Đường kính vòng lăn.

2. a w1 2.138
d w1= = =42 ( mm )
u m 1+1 5,55+1

d w2=d w1 .u m 1=42.5,55=233,1 ( mm )

d) Đường kính vòng chia.

m . Z 1 2.20
d 1= = =42 ( mm )
cos β 1 0,95

m. Z 2 2.111
d 2= = =233,7 ( mm )
cos β 1 0,95

e) Đường kính đỉnh răng.

d a 1=d 1+2. m=4 2+2.2=46 ( mm )

d a 2=d 2+2. m=233,7+ 2.2=237,7 ( mm )

f) Đường kính chân răng.

d f 1=d 1−2,5. m=42−2,5.2=37 ( mm )

d f 2=d 2−2,5. m=233,7−2,5.2=228,7 ( mm )

2.2.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

− Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau:

σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2. T I . K H . ( um 1+ 1 )
2
b w1 .u m 1 . d w1
≤ [σ H ]

Trong đó:
° Z M : Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp. Tra bảng 6.5[1]

( )
1
ta có: Z =274 MP a 3 .
M

° T 1: Mô men xoắn trên trục bánh chủ động: T I =31071,13 ( N . mm ) .


° Z H : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:

ZH=
√ 2. cos β b
sin(¿ 2. α tw 1)
¿

Với:
β b: là góc nghiêng của răng trên mặt trụ cơ sở.
tg β b =cos α t . tg β 1
α : Được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 1065-71 , α =20 °

Do bánh răng dịch chỉnh nên:


- Góc ăn khớp:

( ) ( )

tgα tg 20 ∘
- α tw1=α t =ar ctg
cos β1
=arctg
0,95
=20,9 6

→ tg β b =0,93.0,33=0,3

→ β b=16,69 °
Thay các giá trị vào (2.18) ta được:

ZH=
√ 2. c os (16,69)
sin(¿ 2.20,96)
=1,7 ¿

° Z ε: Hệ số kể tới trùng khớp của răng.


+ε β : Hệ số trùng khớp dọc:

bw1 . sin β 1 (¿ 18,19)


ε β= =41,4. sin =2,06 ¿
m. π 2. π

+ ε α: Hệ số trùng khớp ngang.

[
ε α = 1,88−3,2.
( Z1 + Z1 )] . cos β
1 2
1

[
ε α = 1,88−3,2. ( 211 + 1171 )] . cos(¿ 16,26)=1,6 ¿
Vì: ε β >1 nên:

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1,6
=0,79
° K H : Hệ số về tải trọng khi tính về tiếp xúc.
K H =K Hβ . K Hα . K Hv
+ K Hβ: Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiểu rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc. Với: ψ bd =1,04
Tra bảng 6.7[1] với sơ đồ 5 ta có: K Hβ=1,07
+ K Hα: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp.
Vận tốc vòng của bánh răng:

π . d w1 . n 1 π .42,6.710
v= = 60000 = 1,6
60000

Tra bảng 6.13[1] : Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng với: v ≤ 4 ( ms )
→ Cấp chính xác của bánh răng là 9. (răng nghiêng ).
Tra bảng 6.14[1]:Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng của các đôi

răng đồng thời ăn khớp ta được: K Hα =1,13

° K Hv: Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
v H . bw1 . d w1
K Hv =1+
2. T I . K Hβ . K Hα

Trong đó:

v H =δ H . go . v .
√ a w1
um 1

Với:
+ v: Là vận tốc vòng của bánh răng: v=1,6 (m/s)
+ δ H : Là hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp. Tra bảng
6.15[1] ta có: δ H =0,002.
+ go : Là hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1

và bánh 2. Tra bảng 6.16 [1] ta có: go =73.

v H =0,002.73 .1,6 .
√ 138
5,55
=1,16

1,16.41,4 .42
K Hv =1+ =1,03
2.31071,13 .1,07 .1,13
→ K H =K Hβ . K Hα . K Hv=1,07.1,13.1,03=1,25

→ Vậy ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng làm việc là:

σ H =274.1,7 .0,78 .
√ 2.31071,13 .1,25 . ( 5,55+1 )
41,4.5,55 .42
2
=407,06 ( MPa )

− Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:
[ σ H ]cx=[ σ H ] . Z R . ZV . K xH

° ZV : Hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng.


Do độ rắn của bánh răng là HB < 350, v<10 (m/s) nên ta lấy: ZV =1

° Z R: Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc Với cấp chính xác động học là 9,
chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám:
Ra = (2,5 1,25) (m)  ZR = 0,95.
° K XH : Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Do bánh răng có
đường kính vòng đỉnh da< 700mm nên KXH = 1
° [ σ H ]: Ứng suất tiếp xúc cho phép. [ σ H ]=413,64 ( MPa )
Do đó ta được:
[ σ H ]CX =413,64.0,95.1 .1=392,96 ( MPa )
Sự sai lệch giữa σ H và [ σ H ]CX :
|σ H cx−σ H|
Δ σH =
¿¿
cx
Như vậy σ H > [ σ H ] , nhưng chênh lệch này nhỏ, do đó ta tính lại chiều rộng vành bánh răng.

− Chiều rộng vành bánh răng được tính lại theo công thức:

( )
2

( )
2
σH 407,06
b w =ψ ba . a w1 . =0,3.138 . =42,88 ( mm )
[ σ H ]cx 392,96

→ Chọn: b w2=43(mm).
− Vậy ta xác định được: b w1 =43+(5 ÷10)=(48 ÷ 53)(mm)
→ Chọn: b w1=50( mm)

2.3.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.


− Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra ở chân răng không được vượt quá
một giá trị cho phép:

2. T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F 1
σ F1= ≤ [ σ F1]
bw . d w1 . mn

σF 1. Y F 2
σ F2= ≤ [σF 2]
Y F1

Trong đó:

° T I : Mômen xoắn trên bánh chủ động: T I =31071,13 ( N . mm )


° mn : Môđun pháp: mn=2(mm)
° b w: Chiều rộng vành răng: b w2=43 ( mm )
° d w1: Đường kính vòng lăn bánh chủ động: d w1=42 ( mm )
° Y ε : Hệ số kể đế sự trùng khớp của răng:
1 1
Y ε= = =0,63
ε a 1,6

° Y β: Hệ số kể đến độ nghiêng của răng:


β1 18,19 °
Y β=1− =1− =0,87
140 140

° Y F1 và Y F 2: Hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2 phụ thuộc vào hệ số răng

tương đương:
Z1 20
ZV 1= 3
= =23,33
cos β1 ( cos 18,19 )3

Z2 111
ZV 2= 3
= =129,45
cos β1 ( cos 18,19 )3

+) Vì ta dùng răng dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh:


X1 = X2 = 0,5
− Tra bảng 6.18[1] ta có: Y F 1=3,39 và Y F 2=3,52.

° K F : Hệ số tải trọng khi tính về uốn


K F=K Fβ . K Fα . K FV
Trong đó:
° K Fβ: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng. với: ψ bd =1,04

Tra bảng 6.7[1] ta có: K Fβ=1,16 ( với sơ đồ 5)


° K Fα: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời

ăn khớp khi tính về uốn. Tra bảng 6.14[1] ta có: K Fα =1,37 (cấp
chính xác 9)

° K FV : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về
uốn. Theo công thức 6.46 [1] ta có:

v F . b w2 . d w1
K FV =1+
2.T I . K Fβ . K Fα

Với:

v F =δ F . go . v .
√ a w1
um 1

° δ F : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp. Tra bảng 6.15[1]

→ δ F =0,006

° go : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2. Tra

bảng 6.16[1] với m = 1,5 và cấp chính xác 9 → go =73

° v : Vận tốc vòng của bánh răng: v=1,6 ( ms )


° a w1: Khoảng cách trục: a w1=138 ( mm )

° um 1: Tỉ số truyền thực tế: um 1=5,55

→ Vậy:

v F =0,006.73 .1,6 .
√ 138
5,55
=3,49
3,49.43.42
K FV =1+ =1,06
2.31071,13.1,16 .1,37

→ K F=K Fβ . K Fα . K FV =1,16.1,37 .1,06=1,68

− Thay các giá trị vào ta được:


2. T I . K F . Y ε . Y β . Y F 1
σ F1= ≤ [σ F1]
b w . d w1 . m


2.31071,13 .1,68 .0,63.0,87 .3,39
σ F1= =85,24 ( MPa )< [ σ F 1 ]
43.42 .1,5


σ F 1 . Y F 2 85,24.3,52
σ F2= = =88,51 ( MPa ) < [ σ F 2 ]
Y F1 3,39
→ Vậy bộ truyền thỏa mãn điều kiện về độ bền uốn.

2.3.6 Kiểm nghiệm về quá tải.


− Khi làm việc bánh răng có thể bị quá tải (khi dừng máy, mở máy…) với hệ số quá tải
K qt =K bd =1,3. Vì vậy cần kiểm tra quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn
cực đại.
° Ứng suất tiếp xúc cực đại:

Hmax = H.√ K qt  [H]max

H1max =427,27 √1,3 =487,16 (MPa)<[H1]max = 952 (MPa)

H2max =400 √ 1,3=456,07 (MPa)<[H2]max = 1260 (MPa)


° Ứng suất uốn cực đại:
Fmax = F . Kqt [F]max

F1max =85,24.1,3 = 110,81(MPa) <[F1]max= 272 (MPa)

F2max = 75. 1,3= 115,06 (MPa)< [F2]max = 360 (MPa)


→ Vậy bộ truyền bánh răng cấp nhanh đáp ứng được điều kiện quá tải.
2.3.7 Các thông số kích thước của bộ truyền
STT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Khoảng cách trục aw 1 138 mm

2 Modun pháp mn 2 mm

b w1 50 mm
3 Chiều rộng vành răng
b w2 43 mm

4 Tỉ số truyền um 1 5,53

5 Góc nghiêng của răng β 18,19 độ

Z1 20
6 Số răng bánh răng răng
Z2 111

7 Hệ số dịch chỉnh X 1 =X 2 0,5

d1 42
8 Đường kính vòng chia mm
d2 233,7

da1 46
9 Đường kính đỉnh răng mm
d a2 237,7

df 1 37
10 Đường kính chân răng mm
d f2 228,7

dw 1 42
11 Đường kính vòng lăn mm
d w2 233,1

Bảng 3: Các thông số kích thước bộ truyền cấp nhanh


3. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm
Số liệu ban đầu:
u2=2,86 ;TII = 164823,1(N.mm)

PII = 2,2(KW) n2 = 127,47 (v/p)

PIII = 2,09(KW) n3 = 40,46 (v/p)

3.1. Chọn vật liệu


Chọn vật liệu thích hợp là một bước quan trọng trong việc tính toán thiết kế chi tiết máy nói
chung và truyền động bánh răng nói riêng. Chọn vật liệu nào là phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể,
tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công nghệ và thiết bị chế tạo, vật tư cung cấp, yêu cầu kích
thước nhỏ gọn hay không…

Đây là hộp giảm tốc công suất trung bình nên ta chọn vật liệu là thép nhóm I có độ rắn
HB<350 để chế tạo bánh răng đây cũng là nhóm vật liệu thường được sử dụng trong thực tế.
Để tăng khả năng chạy mòn của răng ta nhiệt luyện bánh lớn đạt độ rắn thấp hơn bánh nhỏ.
Cụ thể là thép 45

Tra bảng 6.1.[I] ta chọn vật liệu như sau:

Giới hạn
Loại bánh Giới hạn chảy
Vật liệu Nhiệt luyện Độ rắn HB bền
răng ch(Mpa)
b(Mpa)

Bánh lớn Thép 45 Thường hóa 170-217 600 340

Bánh nhỏ Thép 45 Tôi cải thiện 192-240 750 450

Để tăng khả năng chạy mòn của răng, nên nhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn độ
rắn bánh răng nhỏ từ 10-15 đơn vị. H1 H2+(1015)HB

3.2 Tính toán các thông số cơ bản của bộ truyền banh răng trụ răng nghiêng
3.2.1 Xác định ứng suất cho phép

− Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] và ứng suất uốn cho phép [ σ F ] được xác định theo các công
thức (6.1)[1] và (6.2) [1] như sau:
o
σ H lim
[ σ H ]= SH
. Z R . Z V . K xH . K HL

σ oF lim
[ σ F ]= S . Y R .Y S . K xF . K FC . K FL
F
Trong đó :

° ZR: Hệ số kể đến ảnh hưởng độ nhám bề mặt răng làm việc.

° ZV: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.

° KXH: Hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng .

° KHL, KFL: Hệ số tuổi thọ.

° YR: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng.

° YS: Hệ số kể đến độ nhậy vủa vật liệu tới sự tập trung ứng suất.

° KXF: Hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước bánh răng tới độ bền uốn.

° SH, SF: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc, uốn.

° KFC: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc đặt tải.

Khi thiết kế sơ bộ ta lấy: { ¿ Z R . ZV . K xH =1


¿Y R . Y S . K xF =1

o
σ H lim ❑
→ [ σ H ]= . K HL
SH
o
σ Flim ❑
→ [ σ F ]= SF
. K FC . K FL

Tra bảng 6.2[2] ta xác định được trị số của σ 0Hlim và σ 0Flimứng với số chu kì cơ sở ta chọn :

° Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở : σ 0Hlim=2HB+ 70

° Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc : S H =1,1

° Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở : σ 0Flim=1,8HB

° Hệ số an toàn khi tính về uốn : S F =1,75

° Chọn độ rắn bánh răng nhỏ : H B 3=192

° Chọn độ rắn bánh răng lớn : H B 4=177

Như vậy :

o
σ H lim 3=2 H B 3+ 70=2.192+70=454 ¿
o
σ H lim 4 =2 H B4 +70=2.177+70=424 ( MPa )
o
σ F lim 3=1,8 H B3 =1,8.192=345,6 ( MPa )

σ oF lim 4=1,8 H B4 =1,8.177=318,6 ( MPa )

Bộ truyền quay một chiều và tải trọng đặt một phía nên hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải:
K FC =1.

Các hệ số K HL , K FL tính theo công thức (6.3)[1] và (6.4)[1] :

K HL=

mH N Ho
N HE
K FL=

m N Fo
F

N FE

Với: mH , mF - Là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn.

Vì HB ≤ 350 nên ta có: mH = mF = 6

 ° N HO: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về tiếp xúc.
2,4
N HO=30 H HB ( HB là độ rắn Brinen)

=> N HO 3=30.19 22,4=9,06.10 6

=> N HO 4=30.177 2,4=7,45.106

° N FO : Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về uốn.


6
N FO=4.10  : Với tất cả các loại thép.

° N HE , N FE : Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.

Do bộ truyền tĩnh nên : N HE=N FE

Vì tải không đổi nên ta có: N HE=N FE=60. c .n . t ∑

Trong đó :

° c : Số lần ăn khớp của 1 răng khi bánh răng quay một vòng.

c=1

° n : Tốc độ quay.
° t ∑ : Tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét.

− Ta có: t ∑=8.365 .0,9.0,7 .24=44150,4 ( h )


=> N HE 3=N FE 3=60.1 .127,47.44150,4=337671089,3

=> N HE 4=N FE 4 =60.1 .40,46.44150,4=107179511

Bắt đầu từ N HO đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục hoành tức
là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc không thay đổi. Vì vậy khi tính ra được

N HE 3> N HO 3 , thì ta lấy N HE 3=N HO 3 để tính, do đó K HL3=1.

→ Tương tự ta cũng có:

° N HE 4 > N HO 4 thì ta lấy N HE 4=N HO 4 để tính , do đó K HL4 =1.

° N FE 3>N FO thì ta lấy N FE 3=N FO để tính, do đó K FL3=1.

° N FE 4 > N FO thì ta lấy N FE 4=N FO để tính, do đó K FL4 =1.

Ta có ứng suất cho phép :

454 424 345,6


[σ H ]= .1=412,72(MPa)[σ H ]= .1=385,45 (MPa)[σ F ]= .1=197,49(M P a)
3
1,1 1,1 4
1,75 3

318,6
[σ F ]= .1=182,06 (MPa)
1,75 4

Theo công thức 6.12[2] ứng suất tiếp xúc cho phép là :

[ σ H 3 ]+ [ σ H 4 ] 412,72+385,45
[ σ H ]= 2
=
2
=399,09 ( MPa )

[ σ H ] <1,25 [ σ H ]min 1,25.385,45 = 481,81 (MPa)


→ Do vậy ta chọn : [ σ H ] =399,09 ( MPa ) .

− Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải là :

[ σ H 3 ]Max = 2,8.ch1 = 2,8.340 = 952 (MPa)


[ σ H 4 ] Max = 2,8.ch2 = 2,8.450 = 1260 (MPa)
− Ứng suất uốn cho phép khi quá tải là :

[ σ F 3 ]Max = 0,8.ch1= 0,8.340 = 272 (MPa)


[ σ F 4 ]Max = 0,8.ch2 = 0,8.450 = 360 (MPa)
3.2.2 Khoảng cách trục sơ bộ.

− Đối với hộp giảm tốc, thông số cơ bản là khoảng cách trục a w2, được xác định theo
công thức( 6.15a) [1]:


T 2 . K Hβ
a w2=K a . ( u2 +1 ) . 3 2
[σ H ] . u2 .ψ ba

Trong đó:

° K a : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại bánh răng.

( )
1
Tra bảng (6.5) [1] ta được: K =43 MP a 3
a

° T2 : Mô men xoắn trên trục bánh chủ động: T 2=164823,1 ( N . mm )

° u2: Tỉ số truyền của cặp bánh răng: u2=3,15

° [σ H ] : Ứng suất tiếp xúc cho phép: [ σ H ] =399,09 ( MPa )

° ψ ba : Hệ số chiều rộng bánh răng. Ta có : ψ ba2=ψ ba1 +(20 ÷ 30% )ψ ba1 =0,3+(20 ÷ 30% ).0,3 =0,36
÷ 0,39
chọn ψ ba2 =0,36
→ ψ bd =0,53.ψ ba . ( u II +1 ) =0,53.0,36 . ( 3,15+1 )=0,79

° K Hβ: Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành

răng khi tính tiếp xúc. Trị số của K Hβ tra trong bảng (6.7)[1] với

hệ số ψ bd =0,79 và sơ đồ cấp 4→ K Hβ=1,08 .

Vậy ta có:

a w2=43. ( 315+1 ) . 3
√ 164823,1 .1,08
( 399,09 )2 .3,15 .0,36
=177,15 ( mm )

Vậy ta chọn sơ bộ: a w2=177 ( mm )

3.2.3 Các thông số ăn khớp


a) Môdun m.

− Mô đun được xác định từ điều kiện bền uốn. Tuy nhiên để thuận tiện trong thiết kế, sau
khi tính được khoảng cách trục a w 2 có thể dựa theo công thức 6.17 [1] để tính mô đun, sau đó
kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

Theo công thức 6.17[1] ta có:

m=( 0,01 ÷ 0,02 ) .a w2=( 0,01 ÷ 0,02 ) .177=1,77 ÷ 3,54 ( mm )

− Theo bảng (6.8)[1] ta chọn môđun tiêu chuẩn là: m=3 ( mm ).

b) Số răng, góc nghiêng răng β.

− Đối với bánh răng nghiêng thì góc nghiêng của mối bánh răng là: β=8 ÷ 2 0∘

− Vậy sơ bộ ta chọn: β 2=1 5∘ => cos 1 5∘=0,9659 khi đó ta có:

2. a w2 . c os β 2 2.177 .0,9659
Z3 = = =27,46 ( r ă ng )
m. ( u2 +1 ) 3. ( 3,15+1 )

Chọn Z3 =27răng.

→ Z 4=u2 . Z 3=3,15.27=85,05 ( r ă ng )

Chọn Z 4=85 răng.

→ Vậy tổng số răng là: Zt =27+ 85=112

Tỉ số truyền thực tế:


Z 4 85
um 2= = =3,15
Z 3 27

|um 2−u II| |3,15−3,15|


Δ u= .100 %= .100 %=0 %< 4 %
u II 3,15

Góc nghiêng răng thực:

m. Z t 3.112
cos β 2= = =0,95
2. a w2 2.177

→ β 2=18,19 ° (thỏa mãn: 8∘ ≤ β ≤2 0∘ )

Chiều rộng vành răng:


b w3=ψ ba . aw2=0,36.177=63,72 ( mm )

c) Đường kính vòng lăn.

2. a w2 2.177
d w3= = =85,3 ( mm )
u m2+1 3,15+1

d w4=d w3 . um 2=84.3,18=268,7 ( mm )

d) Đường kính vòng chia.

m. Z3 3.27
d 3= = =85,3 ( mm )
cos β 2 0,95

m . Z 4 3.85
d4= = =268,4 ( mm )
cos β 2 0,95

e) Đường kính đỉnh răng.

d a 3=d 3+ 2.m=85,3+2.3=91,3 ( mm )
d a 4 =d 4 + 2.m=268,4 +2.3=274,4 ( mm )

f) Đường kính chân răng.

d f 3=d 3−2,5.m=85,3−2,5.3=77,8 ( mm )

d f 4=d 4−2,5. m=268,4−2,5.3=260,9 ( mm )

3.2.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

− Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau:

σ H =Z M . Z H . Z ε ×
√ 2. T 2 . K H . ( u m 2+ 1 )
bw .u m 2 . d 2w3
≤ [σH ]

Trong đó:

° Z M : Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp. Tra bảng 6.5[1]

( )
1
ta có: Z =274 MP a 3 .
M
° T 2: Mô men xoắn trên trục bánh chủ động: T 2=164823,1 ( N . mm ) .

° Z H : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:

ZH=
√ 2. cos β b
sin(¿ 2. α t w2 )
¿

Với:

β b: là góc nghiêng trên mặt trụ cơ sở.

tg β b =cos α t . tg β 2

α : Được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 1065-71 , α =20 °

Do bánh răng dịch chỉnh nên:

( ) ( )

tgα tg 20 ∘
α tw1=α t =ar ctg =ar ctg =20,9 6
cos β1 0,96

→ tg β b =0,93.0,33=0,3

→ β b=16,69 °

Thay các giá trị vào (2.18) ta được:

ZH=
√ 2. c os (16,69)
sin(¿ 2.20,96)
=1,7 ¿

° Z ε: Hệ số kể tới trùng khớp của răng.

ε β : Hệ số trùng khớp dọc:

bw3 . sin β2 (¿ 18,19)


ε β= =63,72. sin =2,11 ¿
m. π 3. π

ε α : Hệ số trùng khớp ngang.

[
ε α = 1,88−3,2.
( 1 1
+
Z3 Z 4 )]
. cos β 2

[
ε α = 1,88−3,2. ( 271 + 851 )] . cos (¿ 16,26)=1,64 ¿
Vì: ε β >1 nên:

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1,64
=0,78

° K H : Hệ số về tải trọng khi tính về tiếp xúc.

K H =K Hβ . K Hα . K Hv

+ K Hβ: Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiểu rộng vành

răng khi tính về tiếp xúc. Với: ψ bd =0,79

Tra bảng 6.7[1] với sơ đồ 5 ta có: K Hβ=1,08

+ K Hα: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng

đồng thời ăn khớp.

+ v3 là vận tốc vòng trên bánh 3 :

( )
π . d w 3 . n II π .85,3 .127,47 m
v3 = = =0,57
60000 60000 s

Tra bảng 6.13[1] : Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng với: v ≤ 4 ( ms )
→ Cấp chính xác của bánh răng là 9. (răng nghiêng ).

Tra bảng 6.14[1]:Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng của các đôi

răng đồng thời ăn khớp ta được: K Hα =1,13

° K Hv: Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:

v H .b w3 . d w3
K Hv =1+
2 ×T II . K Hβ . K Hα

Trong đó:
v H =δ H . go . v .
√ a w2
um 2

Với:

m
+ v3 : Là vận tốc vòng của bánh răng: v3 =0,57( ).
s

+ δ H : Là hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp. Tra bảng

6.15[1] ta có: δ H =0,002.

+ go : Là hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1

và bánh 2. Tra bảng 6.16 [1] ta có: go =73.

v H =0,002.73 .0,57 .
√ 177
3,15
=0,62


0,62.63,72 .85,3
K Hv =1+ =1
2.164823,1 .1,08.1,13


K H =K Hβ . K Hα . K Hv=1,08.1,13.1=1,22

→ Vậy ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng làm việc là:

σ H =274.1,7 .0,78 .
√ 2.164823,1.1,22 . ( 3,15+1 )
63,72× 3,15.85,3
2
=376,76 ( MPa )

Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:

[ σ H ]cx=[ σ H ] . Z R . ZV . K xH
° ZV : Hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng.

Do v<5 (m/s) nên ta lấy: ZV =1

° Chọn cấp chính xác động học là 8. Khi đó cần gia công bánh răng để đạt được độ nhám
Ra =2,5÷ 1,25 μm do đó ZR = 0,95.

° K XH : Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Do bánh răng có
đường kính vòng đỉnh da< 700mm nên KXH = 1

° [ σ H ]: Ứng suất tiếp xúc cho phép. [ σ H ] =399,09 ( MPa )

Do đó ta được:

cx
[σ H ] =399,09.0,95 .1 .1=379,14 ( MPa )

Sự sai lệch giữa [ σ H ] và [ σ H ] :


cx

Như vậy σ H <¿ nhưng chênh lệch này nhỏ, ta tính lại chiều rộng vành bánh răng b w

Chiều rộng vành bánh răng được tính lại theo công thức:

([ ] )
2
b w =ψ ba . a w2 .
σH
σH
cx
=0,36.177 . ( 379,14 )
376,76 2
=62,9 ( mm )

→ Chọn: b w4=63(mm).

Vậy ta xác định được: b w3 =63+( 5÷ 10)=(68 ÷73)(mm)

→ Chọn: b w3=70( mm)

3.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

− Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra ở chân răng không được vượt quá
một giá trị cho phép:

2. T II . K F . Y ε . Y β .Y F 3
σ F3= ≤ [σ F3 ]
b w4 .d w3 . m

σ F 3 .Y F 4
σ F 4= ≤ [ σ F4 ]
YF3

Trong đó:

° T 2: Mômen xoắn trên bánh chủ động: T 2=164832,1 ( N . mm )


° mn : Môđun pháp:mn=3 (mm)

° b w4 : Chiều rộng vành răng: b w4=63 ( mm )

° d w3: Đường kính vòng lăn bánh chủ động: d w3=85 ( mm )

° Y ε : Hệ số kể đế sự trùng khớp của răng:

1 1
Y ε= = =0,61
ε a 1,64

° Y β: Hệ số kể đến độ nghiêng của răng:

β ∘2 18,19
Y β=1− =1− =0,87
140 140

° Y F3 và Y F 4 : Hệ số rạng răng của bánh 1 và bánh 2 phụ thuộc vào hệ số răng

tương đương:

Z3 27
Z V 3= 3
= =31,49
cos β 2 ( cos 18,19 )3

Z4 85
ZV 4= 3
= =99,13
cos β 2 ( cos 18,19 )3

+) Vì ta dùng răng dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh:


X3 = X4 = 0,5
Tra bảng 6.18[1] ta có: Y F 3=3,4 và Y F 4 =3,50.

° K F : Hệ số tải trọng khi tính về uốn

K F=K Fβ × K Fα × K FV

Trong đó:

° K Fβ: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng. với: ψ bd =0,79

Tra bảng 6.7[1] ta có: K Fβ=1,17 ( với sơ đồ 4)


° K Fα: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời

ăn khớp khi tính về uốn. Tra bảng 6.14[1] ta có: K Fα =1,37 (cấp
chính xác 9)

° K FV : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về

uốn. Theo công thức 6.41 [1] ta có:

v F . b w4 . d w3
K FV =1+
2× T II . K Fβ . K Fα

∗ Với:

v F =δ F . go . v .
√ a w2
um 2

° δ F : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp. Tra bảng 6.15[1]

→ δ F =0,006

° go : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2. Tra

bảng 6.16[1] với m = 3 và cấp chính xác 9 → go =73

m
° v : Vận tốc vòng của bánh răng: v3 =0,57( )
s

° a w2: Khoảng cách trục: a w2=177 ( mm )

° um 2: Tỉ số truyền thực tế: um 2=3,15

→ Vậy:

v F =0,006.73 .0,56 .
√ 177
3,15
=1,84

1,84.63 .85,3
K FV =1+ =1,02
2.164823,1.1,18 .1,37

→ K F=K Fβ . K Fα . K FV =1,18.1,37 .1,02=1,65

Thay các giá trị vào ta được:



2. T II . K F . Y ε . Y β .Y F 3
σ F3= ≤ [σ F3 ]
b w4 .d w3 . m

2.164823,1 .1,65.0,61 .0,87 .3,4


σ F3= =60,87 ( MPa ) ≤ [ σ F 3 ]
63.85,3 .3


σ .Y 60,87.3,5
σ F 4= F 3 F 4 = =62,66 ( MPa ) < [ σ F 4 ]
YF3 3,4

→ Vậy bộ truyền thỏa mãn điều kiện về độ bền uốn.

3.2.6 Kiểm nghiệm về quá tải.

− Khi làm việc bánh răng có thể bị quá tải (khi dừng máy, mở máy…) với hệ số quá tải
K qt =K bd =1,3. Vì vậy cần kiểm tra quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn
cực đại.

Ứng suất tiếp xúc cực đại:

Hmax = H.√ K qt  [H]max

H3max =412,72 .√ 1,3 = 470,57(MPa) < [H]max = 952 (MPa)

H4max =385,45.√ 1,3 = 439,48 (MPa) < [H]max = 1260 (MPa)

Ứng suất uốn cực đại:

Fmax = F . Kqt [F]max

F3max =60,87.1,3 = 79,13(MPa) < [F3]max= 272 (MPa)

F4max =62,66.1,3 =81,46(MPa) < [F4]max = 360 (MPa)

→ Vậy bộ truyền bánh răng cấp nhanh đáp ứng được điều kiện quá tải.

3.2.7 Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp chậm

STT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Khoảng cách trục a w2 177 mm

2 Modun pháp mn 3 mm
b w3 70 mm
3 Chiều rộng vành răng
b w4 63 mm

4 Tỉ số truyền um 2 3,15

5 Góc nghiêng của răng β2 18,19 độ

Z3 27
6 Số răng bánh răng răng
Z4 85

7 Hệ số dịch chỉnh X 3 =X 4 0,5

d3 85,3
8 Đường kính vòng chia mm
d4 268,4

da3 91,3
9 Đường kính đỉnh răng mm
d a4 274,4

df 3 77,8
10 Đường kính chân răng mm
d f4 260,9

d w3 85,3
Đường kính vòng lăn mm
11 d w4 268,7

Bảng 4: Các thông số kích thước bộ truyền cấp chậm.

4. Điều kiện bôi trơn


Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và
đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm
tốc .

Chế độ bôi trơn trong hộp giảm tốc được lựa chọn theo vận tốc vòng.

Ta có vận tốc vòng của bánh 2 và bánh 4 như sau:

π . d w 2 . n II π . 234 .127,47
v 2= 3
= =1,56 ¿
60. 10 60. 103
π . d w 4 . n III π .268,7 .40,6
v 4= 3
= 3
=0,57(m/s )
60.10 60. 10

Vì v 2 và v 4 đều nhỏ hơn 12 (m/s) nên ta chọn chế độ bôi trơn bằng cách ngâm trong dầu.

Để tránh mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề
phòng các chi tiết máy bị han gỉ, cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc.

Đối với hộp giảm tốc của ta đang thiết kế ta dùng phương pháp bôi trơn trong dầu. Ngâm các
chi tiết trong dầu chứa của hộp (vì vận tốc nhỏ v < 12 m/s).

Với hộp giảm tốc bôi trơn ngâm dầu, các bánh răng lớm được ngâm trong dầu. Kiểm tra điều
kiện bôi trơn là kiểm tra để các bánh răng lớn đều được ngâm dầu và khoảng cách giữa mức
dầu nhỏ nhất và lớn nhất phải lớn hơn một giá trị cho phép ( thường bằng từ 8 đến 10).

Hình 2.3: Sơ đồ bôi trơn

- Gọi X là khoảng cách từ các mức dầu tới tâm trục, ta có:

Điều kiện bôi trơn: X min −¿ X max > 5 ÷ 10 (mm)

{
da
X min = −l
2 min
Trong đó: (2.35)
d
X max = a −l max
2

Chiều sâu ngâm dầu tối thiểu của bánh răng được lấy như sau:

{
l min= ( 0,75÷ 2 ) . h
l min ≥ 10( mm)

Chiều sâu ngâm dầu tối đa của các cấp bánh răng phụ thuộc vào vận tốc vòng v:
+ Khi: v>1,4 (m/s): l max =l min +10( mm)

+ Khi: 𝑣≤ 1,4 (m/s):

1
o Với bộ truyền cấp nhanh: l max = bán kính bánh răng;
6
1
o Với bộ truyền cấp châm: l max = bán kính bánh răng.
4

4.1. Với bộ truyền cấp nhanh


- Chiều cao răng: h=2,25. m1=2,25 . 2=4,5(mm)

- Chiều sâu ngâm dầu tối thiểu: l min


2 =( 0,75 ÷ 2 ) h= ( 0,75 ÷ 2 ) .4,5=¿9) (mm)

Chiều sâu ngâm dầu không được nhỏ hơn 10 (mm)


min
 Ta lấy l 2 =10(mm)

- Với vận tốc vòng: v=1,56 ( m/s )> 1,4(m/ s)

⇒Chiều sâu ngâm dầu tối đa:l max min


2 =l 2 +10=10+10=20(mm)

- Mức dầu tối thiểu:

min d a 2 min 237,7


X2 = −l 2 = −10=108,65(mm)
2 2

max d a 2 max 237,7


X2 = −l 2 = −20=98,85 (mm)
2 2
4.2. Với bộ truyền cấp chậm
- Chiều cao răng: h 4=2,25 . m2=2,25 .3=6,75(mm)

- Chiều sâu ngâm dầu tối thiểu:

l min
4 = ( 0,75 ÷ 2 ) h 4=( 0,75 ÷ 2 ) .6,75=(5,06 ÷ 13,5)

Chiều sâu ngâm dầu không được nhỏ hơn 10 (mm)

Ta lấy: l min
4 =10

- Với vận tốc vòng: v=0,57 ( m/s ) <1,4(m/s)

⇒Chiều sâu ngâm dầu tối đa:

max 1 d a 4 1 274 , 4
l4 = . = . =34,3(mm)
4 2 4 2

- Mức dầu tối thiểu:

min d a 4 min 274,4


X4 = −l 4 = −10=127,2(mm)
2 2
max d a 4 max 274,4
X4 = −l 4 = −34,5=102,9(mm)
2 2

4.3. Chọn mức dầu chung cho cả hộp


X min=min ( X min
2 , X 4 ) =108,65(mm)
min

X max=max ( X max
2 , X 4 ) =102,9(mm)
max

⇒ ∆ X= X min −X max =108,65−102,9=5,75(mm)

 Do đó thỏa mãn điều kiện bôi trơn ngâm dầu

5. Kiểm tra điều kiện chạm trục


Do hộp giảm tốc đồng trục nên không cần kiểm tra điều kiện chạm trục.

6. Kiểm tra sai số vận tốc trên băng tải

Δ u=
| nct |
nth −n ct
.100 %

uth =u1 ×u2 ×u ng =5,57 ×3,15 ×2=35,15

ndc 1420
nth = = =44,4
uth 35,15

Δ u=
| nct |
nth −n ct
.100 %= |
40,4−40,49
40,49 |
.100 %=0,2 %< 4 %

→ Thỏa mãn điều kiện sai số vận tốc trên trục công tác,
IV. PHẦN TÍNH TRỤC :
Các lực tác dụng :

1. Chọn vật liệu làm trục là thép 45 tôi cải thiện có giới hạn bền :
δ b=600 MPa δ c h=340 MPa

2. Xác định sơ bộ đường kính các trục :


Theo công thức (10.9)[I] đường kính trục thứ k : d k =
√ Tk
0,2.[τ ]

6 Pk
với T k =9,55.1 0 . do vật liệu là thép 45 nên chọn [τ ]=27,6 MPa
nk

⇒ d k=120 .

3 Pk
nk
với
Pk :
công suất trục k
n k : vận tốc quay trục k

d 1=120.

3 P1
n1
=120. 3

2,31
710
=29 mm

d 2=120.

3 P2
n2
=120.
√3 2,2
127,47
=46,44 mm

d 3=120.

3 P3
n3
=120. 3

2,09
40,46
=59,5 mmd tr đ /c =120.
3 Pđ /c

nđ / c
=120. 3
√2,46
1420 √
=19,23 mm

Chọn sơ bộ :
d 1=30 mmd 2=46 mmd 3=59 mmd tr đ /c =20 mm

3. Xác định khoảng cánh giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực :
- Tra bảng (10.2)[I] ta chọn sơ bộ chiều rộng ổ lăn :
b 01 =19 mmb 02=25 mmb 03 =31 mm

- chiều dày mayơ đĩa xích ,mayơ răng trụ được tính theo công thức (10.100[I]:
l mk =¿ ÷1,5)d k

Trục 1 : l m 1=(1,2...1 , 5)d 1=(1,2...1 , 5).30=36...45( mm)

Trục 2 : l m 2=(1,2...1 , 5)d 2=(1,2...1 , 5)46=55,2. ..69(mm)

Trục 3 : l m 3=(1,2...1 , 5). d 3=(1,2...1 , 3)59=70,8...88 , 5(mm)

chọn :
l m 12 =42 mml m 22=54 mml m 13 =56 mml m 32=80 mm

 Với trụ 1:

l 12 =−l c 12 =−[ 0,5 ( l m 12+ bo ) + k 3+ hn ]

Chọn :
{bo=19m ¿{k1=10¿{k2=6¿{k3=14 ¿ ⇒l 12=−[ 0,5. ( 42+19 ) +14 +16 ]=60.5mm

l 13=0.5 ( l m 13 +bo ) + k 1 +k 2 =0,5.(56+19)+10+6=55,5 mm


l 11 =2.l 13=2.55,5=111 mm

 Với trục 2:
l 22=0,5(l m 22 +b o)+k 1+ k 2=0,5.(54 +25)+ 10+6=58,5mm
l 23=l 11+l 32 +k 1 +b o¿⇒ l 23 =111+71,5+10+25=217,5 mm
l 21=l 23+ l32=217,5+ 71,5=289 mm

 Với trục 3 :
l 32=71,5 mml 31 =2l 32=2.71,5=143 mml 33=l 31+l c33
l c 33 =0,5.(l m 32+ bo )+ k 3 +h n=0,5.(80+31)+14+16=85,5 mm⇒l 33=143+ 85,5=228,5 mm
4. Tính và kiểm nghiệm trục 3 :
Theo tính toán bộ truyền :
2. T 1
F y 1=F r 1=F r 2=F t 1. tg α tw = .tg α tw =1507,09 N
dw 1

F x 1=F t 1=4195,3 N F X =F r=4488,6 N



Góc nghiêng F với trục ox là: γ=β =18,19

F y 2=F X . sin γ=4488,6.sin 18,19=2732,5 N


F x 2=F X . cos γ =4488,6. cos 18,19=3561,05 N

a. Tính các phản lực trên các gối đỡ :

 ∑ F y =−F Ay + F By + F y 1−F y 2=0


∑ M X ( F)=F y 1 . O1 A+ F By . AB−F y 2 . A O2=0
F y 2 . A O 2−F y 1 . A O1 2732,5.228,5−1507,09.71,5
⇒ F By = = =3612,7 N
AB 143
⇒ F Ay=F By + F y 1−F y 2=3612,7+1507,09−2732,5=2387,3 N

 ∑ F x=F Ax −F x 1−F Bx + F x2=0


∑ M y (F )=F x 1 . A O1+ F Bx . AB−F x 2 . A 02 =0
F x2 . A O 2 −F x1 . A O1 3561,05−4195,3.71,5
⇒ F Bx = = =3592,56 N
AB 143
⇒ F Ax =F x1 + F Bx −F x 2=4195,3+ 3592,56−3561,05=4226,81 N

b. Tính các mômen :

 M y 22=F y2 . B O2=2732,5.85,5=233628,75( N .mm)


M y 11=F Ay . A O1=1387,3.71,5=170691,95(N . mm)

 M x 22=F x 2 . BO2 =3561,05.85,5=304469,78( N . mm)


M x 11=F Ax . A O1=4226,18.71,5=302216,92( N . mm)

c. Xác định kích thước các đoạn trục :

Tại tiết diện 1_1:

M u 1=√ M 2x 11+ M 2y 11=√ 302216,922 +170691,9 52=347089,05(Nmm)

⇒ M 1=√ M 2u 1+ 0,75.T 23=√ 347089,0 52+ 0,75.532565 2=577226,05( N . mm)

⇒d 11 ≥

3 M1
0,1.[ δ] √
=3
577226,05
0,1.50
=48,69 mm

[δ] : ứng suất cho phép của thép chế tạo trục , Tra bảng ( 10.5)[I]

Tại tiết diện 2_2 :

M u 2=√ M 2x 22+ M 2y 22=√ 304469,7 82 +233628,7 52=383776,29 Nmm


M 2=√ M 2u 2+ 0,75.T 23=600002,79 Nmm

⇒ d2 ≥

3 M2
0,1.[δ ]√=
3 600002,79
0,1.50
=49,32 MM

Chọn theo tiêu chuẩn : d 22=55 mm


d 11 >d 22 ⇒ d11=60 mm d 33 <d 22 ⇒ d 33=50 mm (chọn)

⇒từ đó ta có sơ đồ đặt lực, biểu đồ mômen và kết cấu trục:


d. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi :
Trục 3 có một then với d=60mm tra bảng(9.1)[I] chọn then với các thông
số sau : b x h=18 x 11, t1 =7 ,l =63 mm
Kiểm nghiệm độ bền của then :
2. T
δ d= ≤[δ d ]τ c = 2.T ≤[τ c ]
d . l.(h−t 1) d . l. b

Trong đó :
- đường kính trục :d=60 mm
- Mômen xoắn trên trục :T3=493314,4 N.mm
- ứng suất dập cho phép :[δ d ]=100 MPa tra bảng (9.5)[I]

-ứng suất cắt cho phép :[τ c ]=20. ..30(MPa)


2.493314,4
Ứng suất dập :δ d = =70,45 MPa ≤ 100 MPa
60.63 .(11−7)
2.493314,4
Ứng suất cắt :τ c = 15,66 MPa ≤(20...30) MPa
60.63.18
Vậy then đủ độ bền .

 Tại tiết diện 1_1:

Theo công thức (10.19)[I] : s1=s σ 1 . s τ 1 / √ s2σ 1 +s 2τ 1 ≥[s ]

δ−1
Với sσ 1 = (10.20)[I]
K δd 1 . δ a 1+ψ δ . δ m 1

τ −1
sτ 1= (10.21)[I]
K τd 1 . τ a 1+ ψ τ . τ m 1

δ −1 , τ−1 :giới hạn mỏi uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng

δ −1=0,436. δ b=0,436.600=261,6 MPa


τ −1=0,58. δ −1=0,58.261,6=151,73 MPa

Do trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
M u1
δ m=0 ; δ a 1 ¿ δ max = với M u 1¿ 347089,05 N .mm
Ư W1

Π . d 311 M u1 2
W 1= −b . t 1 . ¿ ¿δ a= =347089,05 /20757,26=16,72( N /m m )
32 W1

Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu ký mạch động nên :
T3 493314,4
τ m=τ a=τ max / 2= = =6,75( N / mm 2) ¿
2.W 01 2.39440,55

ψ δ ; ψ τ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến đọ bền mỏi ,tra bảng

(10.7)[I] : ψ δ =0,05ψ τ =0


Theo công thức (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 1=( + K x −1)/ K y
εδ

K τd 1=( + K x −1). K y
ετ
K x:hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, với Ra =2,5…0,63 ,tra bảng

(10.8)[I] ta được K x =1,06


K y :hệ số tăng bền bề mặt trục ,tra bảng (10.9)[I] K y =1 (do không tăng bền ).

ε δ ,ε τ :hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới
hạn mỏi ,tra bảng (10.10)[I] , với d =60 mm : ε δ =0,78 , ε τ =0,77
K δ và K τ -hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn khi xoắn ,chon kiểu lắp trục

Kδ Kτ
là k6 ,tra bảng (10.11)[I] : =2,52 =2,03
εδ ετ

Tra bảng (10.12)[I] ,dùng dao phay ngón : K δ =1,76 K τ =1,54


K δ 1,76 K τ 1,54
⇒ = =2,27 ⇒ = =2
ε δ 0,78 ε τ 0,77
Kδ Kτ
Chọn =2,27 =2,1
εδ ετ

Thay vào (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 1=(2,27+1,06−1).1=2.33


K τd 1=(2,1+1,06−1) .1=2,16

Thay các thông số vào (10.20)[I] và (10.21)[I] :


261,6
sδ 1= =6,7
2.33 .16,72+0,05.0
151,73
sτ 1= =10,4
2,16.6,75+ 6,76.0
6,7.10,4
⇒ s1= =5,6 ≥ [s]=(1,5. ..2 ,5)
√ 6 , 72 +10 , 4 2
 Tại tiết diện 2_2:

Theo công thức (10.19)[I] : s2=s σ 2 . s τ 2 / √ s 2σ 2 + s2τ 2 ≥[s ]

δ−1
Với sσ 2 = (10.20)[I]
K δd 2 . δ a+ ψ δ . δm

τ−1
sτ 2= (10.21)[I]
K τd2 . τ a +ψ τ . τ m

δ −1 , τ−1 :giới hạn mỏi uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng

δ −1=0,436. δ b=0,436.600=261,6 MPa


τ −1=0,58. δ −1=0,58.261,6=151,73 MPa

Do trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
M u2
δ m=0 ; δ a 2 ¿ δ max = với M u 2¿ 383776,29 N .mm
Ư W2

Π . d 322 M u 2 383776,29
W 2= −b . t 1 . ¿ ¿δ a= = =22,59(N /m m 2)
32 W2 16270,57
Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu ký mạch động nên :
T3 493314,4 2
τ m=τ a=τ max / 2= = =8,87 (N / m m )¿
2.W 02 2.30011,97

ψ δ ; ψ τ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ,tra bảng

(10.7)[I] : ψ δ =0,05ψ τ =0


Theo công thức (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 2=( + K x −1)/K y
εδ

K τd 2=( + K x −1). K y
ετ
K x:hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, với Ra =2,5…0,63 ,tra bảng

(10.8)[I] ta được K x =1,06


K y :hệ số tăng bền bề mặt trục ,tra bảng (10.9)[I] K y =1 (do không tăng bền ).

ε δ ,ε τ :hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới

hạn mỏi ,tra bảng (10.10)[I] , với d =60 mm : ε δ =0,78ε τ =0,77


K δ và K τ -hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn khi xoắn ,chon kiểu lắp trục

Kδ Kτ
là k6 ,tra bảng (10.11)[I] : =2,52 =2,03
εδ ετ

Tra bảng (10.12)[I] ,dùng dao phay ngón : K δ =1,76 K τ =1,54


K δ 1,76 K 1,54
⇒ = =2,27 ⇒ τ = =2
ε δ 0,78 ε τ 0,77

Kδ Kτ
Chọn =2,27 =2,1
εδ ετ

Thay vào (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 2=(2,27+1,06−1) .1=2.33


K τd 2=(2,1+1,06−1) .1=2,16

Thay các thông số vào (10.20)[I] và (10.21)[I] :


261,6 151,73
sδ 2 = =4,76sτ 2= =7,92
2,33.23,59+0,05.0 2,16.8,87+ 8,87.0
4,76.7,92
⇒ s2 = =4.1 ≥[s ]=(1,5. ..2, 5)
√ 4,6 7 2+7,9 22
Vậy trục 3 thỏa mãn yêu cầu về độ an toàn .
4. Tính và kiểm nghiệm trục 2:
Theo tính toán trong hộp giảm tốc :
F x 1=1109,07 N F y 1=434,54 N F z 1=306,5 N F x 2=4195,3 N F y 2=1507,9 N

d w 2 233,1
bán kính bánh răng lớn :R= = =132,25 mm
2 2
a. Tính các lực lên gối đỡ :

 {∑ ∑ F ( y)=F yA + F yB −F y 1−F y 2=0


M A ( x)=F z 1 . R−F y 1 . A O1−F y 2 . A O2+ F yB . AB=0
F y 1 . A O1+ F y 2 . A O2−F z 1 . R
⇒ F yB =
AB
434,54.58,5+1507,09.217,5−306,5.233,1.0,5
⇔ F yB = =1082 N
289
⇒ F yA =F y 1+ F y 2−F yB =434,54+ 1507,09−1082=859,63 N

 {∑ ∑ F x=F xA + F x 1−F x 2+ F xB=0


M A ( y )=F x 1 . A O1−F x 2 . A O2+ F xB . AB=0

F x2 . A O 2−F x1 . A O1 4195,3.217,5−1109,07.58,5
⇒ F xB = = =2932,86 N
AB 289
⇒ F xA =F x 2−F x 1−F xB =4195,3−1109,07−2932,86=153,37 N

b. Tính các mômen :


M x 22=F xB . O 2 B=2932,86.71,5=209699,49 N . mm
M x 11=F xA . A O1=153,37.58,5=8972,145 NmmM y 22=F yB .O2 B=1082.71,5=77363 N . mm
M T11=F yA . O1 A=859,63.58,5=50288,36 N . mm
P T
M 11 =M 11 −F Z 1 . R=50288,36−306,5.132,25=9753,76 N . mm

c. Xác định đường kính các đoạn trục :

 Tại tiết diện 1_1 :


M u 1= √ M 2
x 11 +M 2
y 11 =√ 8972,14 52 +50288,3 62=51082,47 N . mm
⇒ M 11=√ M 2u1 +0,75. T 22=√ 51082,4 72 +0,75.114381 ,52 =482053,74 N >mm

⇒d 11 ≥

3 M 11
0,1.[ δ] √
=3
482053,74
0,1.50
=45,85 mm

Tại tiết diện 2_2 : M u 2=√ M x 2+ M Y 2=√ 209699,4 9 +7736 3 =223514,9 N > mm
2 2 2 2

⇒ M 22 =√ M 2u 2+0,75. T 22=√ 223514 , 92 +0,75.114381 ,52 =528890,6 N . mm

⇒ d 22 ≥

3 M 22
0,1.[ δ]
=

3 528890,6
0,1.50
=47,29 mm

⇒chọn d11=d22=48 mm
Theo tiêu chuẩn : do =40 mm
d12>d11 ⇒ chọn d = 54 mm
Vậy ta có sơ đồ lực ,mômen và kết cấu của trục 2 :
a.Kiểm tra trục về độ bền mỏi :
Trục 3 có một then với d=48mm tra bảng(9.1)[I] chọn then với các thông
số sau : b x h=14 x 9, t1 =5,5 ,l =45 mm
Kiểm nghiệm độ bền của then :
2. T
δ d= ≤[δ d ]τ c = 2.T ≤[τ c ]
d . l.(h−t 1) d . l. b

Trong đó :
- đường kính trục :d=48 mm
- Mômen xoắn trên trục :T2=164823,1 N.mm
- ứng suất dập cho phép :[δ d ]=100 MPa tra bảng (9.5)[I]

-ứng suất cắt cho phép :[τ c ]=20. ..30( MPa)


2.164823,1
Ứng suất dập :δ d = =30,26 MPa ≤ 100 MPa
48.45 .(9−5,5)
2.164823,1
Ứng suất cắt :τ c = =7.57 MPa ≤(20. ..30) MPa
48.45 .14
Vậy then đủ độ bền .
Tại tiết diện 2_2:

Theo công thức (10.19)[I] : s2=s σ 2 . s τ 2 / √ s 2σ 2 + s2τ 2 ≥[s ]

δ−1
Với sσ 2 = (10.20)[I]
K δd 2 . δ a+ ψ δ . δm

τ−1
sτ 2= (10.21)[I]
K τd2 . τ a +ψ τ . τ m

δ −1 , τ−1 :giới hạn mỏi uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng

δ −1=0,436. δ b=0,436.600=261,6 MPa τ −1=0,58. δ−1=0,58.261,6=151,73 MPa

Do trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
M u2
δ m=0 ; δ a 2 ¿ δ max = với M u 2¿ 223514,9 N .mm
Ư W2

Π . d 22
3
M u 2 223514,9 2
W 2= −b . t 1 . ¿ ¿δ a= = =23,77( N / mm )
32 W2 9403,08
Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu ký mạch động nên :
T2 114381,5 2
τ m=τ a=τ max / 2= = =9,35(N /m m )¿
2.W 02 2.6116,65

ψ δ ; ψ τ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ,tra bảng

(10.7)[I] : ψ δ =0,05 ,ψ τ =0


Theo công thức (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 2=( + K x −1)/K y
εδ

K τd 2=( + K x −1). K y
ετ
K x:hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, với Ra =2,5…0,63 ,tra bảng

(10.8)[I] ta được K x =1,06


K y :hệ số tăng bền bề mặt trục ,tra bảng (10.9)[I] K y =1 (do không tăng bền ).

ε δ ,ε τ :hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới

hạn mỏi ,tra bảng (10.10)[I] , với d =48 mm : ε δ =0,81ε τ =0,76


K δ và K τ -hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn khi xoắn ,chon kiểu lắp trục

Kδ Kτ
là k6 ,tra bảng (10.11)[I] : =2,06 =1,64
εδ ετ

Tra bảng (10.12)[I] ,dùng dao phay ngón : K δ =1,76 , K τ =1,54


K δ 1,76 K 1,54
⇒ = =2,17 ⇒ τ = =2,03
ε δ 0,81 ε τ 0,76

Kδ Kτ
Chọn =2,17 =2,03
εδ ετ

Thay vào (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 2=(2,17+1,06−1) .1=2.23


K τd 2=(2,03+1,06−1) .1=2,09

Thay các thông số vào (10.20)[I] và (10.21)[I] :


261,6 151,73
sδ 2 = =4,94 sτ 2= =7,76
2,23.23,77+ 0,05.0 2,09.9,35+39,5.0
4,94.7,76
⇒ s2 = =4.17 ≥[s ]=(1,5...2 , 5)
√ 4,9 42 +7,7 62
Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền.
Do tiết diện 1_1 có :d11=d22 ⇒Mu 11<¿Mu 22
⇒tiết diện 1_1 cũng đảm bảo điều kiện bền .
5. Tính và kiển nghiệm trục 1 :
Các thông số Đã biết : F x 2 =1109,07N
F y 2 =434,54N
F Z 2 =306,5N
2.T t
Lực nối khớp : F x 1 = (0,2÷0,3).
Dt

Do T=37420,1N.mm=31,07(N.m)
Tra bảng (16.10a)(II) ta được kích thước của nối trục đàn hồi Dt =7mm
2.31071,13
⇒F=(0,2÷0,3). =¿÷316,23 N ¿
71
Chọn F x 1 =310N
a. Tính các phản lực tại gối đỡ:


{∑ F y=F Ay+F y2+FBy=0¿¿¿¿
dr 67,48
−F y2 . A O2 + F Z 2 . 434,54.55,5+306,5.
2 2
⇒ F By = = =−310,43 N
AB 111
⇒ F Ay=−(F By + F y 2)=−(310,43+ 434,54)=−744,97 N

 {∑ ∑ F x =−F x1−F Ax −F Bx + F x 2=0


F x =−F x 1 . O 1 A−F x 2 . A O2+ F Bx . AB=0

F x1 . A O1 + F x 2 . A O2 310.60,5+1109,07.55,5
⇒ F Bx = = =723,5 N
AB 1110
⇒ F Ax =F x2 −F x1 −F Bx =1109,07−310−723,5=75,57 N

b. Tính các mômen :


M x 11=F x 1 . O 1 A=310.60,5=18755 N . mm
M x 22¿ F Bx . BO2 =723,5.55,5=40154,25 N . mm
T
M y 22=F By . O2 B=310,42.55,5=17228,31 N . mm
dr 67,48
=6887 N . mm M y 11=0
P T
M y 22=M y 22−F Z 2 . =17228,31−306,5.
2 2
c. Xác định đường kính các đoạn trục :

 Tại tiết diện 1_1 :


M u 11=√ M 2x11 + M 2y 11=√1875 52 +0 2=18755 M . mm


→ M 11= M + u11 ¿ 0,75. T 1= √1875 5 +0,75.37420 , 1 =37442,6 N .mm ¿
2 2 2 2

→d 11≥
√ M 11
0,1 .[ δ ]
δ
tra bản (10.5)[I] có [ ]= 50

d 11 ≥

3 37442,6
0,1.50
=19,56 mm

 Tại tiết diện 2_2 :

M u 22 =√ M 2x 22+ M 2y 22=√ 40154,2 52+ 17228,312=43694,15


→ M 22= √ M u 22+ 0,75.T 1=√ 43694,1 5 + 0,75.37420 ,1 =24400,15 Nmm
2 2 2 2

→ d 22 ≥

3 M 22
0,1.[δ ]
=3

24400,15
0,1.50
=22,16 mm

chọn d 11=28 mm
d 22 : theo tiêu chuẩn :d 22 =d 33=25 mm

Vậy ta có sơ đồ trục ,biểu đồ mômen ,kích thước ,kết cấu trục :


d. kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi :
Với đường kính chỗ lắp bánh răng có d=d11=30mm ,tra bảng (9.1a)[I] ta chọn
then: bxh= 8x7 , t1=4 , l1= 32mm
Kiểm tra độ bền dập và độ bền cắt của then : theo công thức (9.1)[I] và (9.2)[I] ta
có :
2. T
δ d= ≤[δ d ]τ c = 2.T ≤[τ c ]
d . l.(h−t 1) d . l. b

Trong đó :
- đường kính trục :d=30 mm
- Mômen xoắn trên trục :T1=31071,13 N.mm
- ứng suất dập cho phép :[δ d ]=100 MPa tra bảng (9.5)[I]

-ứng suất cắt cho phép :[τ c ]=20. ..30( MPa)


2.31071,13
Ứng suất dập :δ d = =26 MPa ≤ 100 MPa
30.32 .(7−4)
2.37420,1
Ứng suất cắt :τ c = =9,75 MPa ≤(20. ..30) MPa
30.32 .8
Vậy then đủ độ bền .
 Tại tiết diện 1_1:

Theo công thức (10.19)[I] : s1=s σ 1 . s τ 1 / √ s2σ 1 +s 2τ 1 ≥[s ]

δ−1
Với sσ 1 = (10.20)[I]
K δd 1 . δ a 1+ψ δ . δ m 1

τ −1
sτ 1= (10.21)[I]
K τd 1 . τ a 1+ ψ τ . τ m 1

δ −1 , τ−1 :giới hạn mỏi uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng

δ −1=0,436. δ b=0,436.600=261,6 MPa τ −1=0,58. δ−1=0,58.261,6=151,73 MPa

Do trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
M u1
δ m=0 ; δ a 1 ¿ δ max = với M u 1¿ 18755 N .mm
Ư W1

Π . d 311 M u 1 18755
W 1= −b . t 1 . ¿ ¿δ a= = =8,2(N /mm2 )
32 W 1 2288,84

Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu ký mạch động nên :
T 1 37420,1
τ m=τ a=τ max / 2= = =7,6(N /m m2 )¿
W 01 4938,22

ψ δ ; ψ τ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến đọ bền mỏi ,tra bảng

(10.7)[I] : ψ δ =0,05 ,ψ τ =0


Theo công thức (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 1=( + K x −1)/ K y
εδ

K τd 1=( + K x −1). K y
ετ
K x:hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, với Ra =2,5…0,63 ,tra bảng

(10.8)[I] ta được K x =1,06


K y :hệ số tăng bền bề mặt trục ,tra bảng (10.9)[I] K y =1 (do không tăng bền ).

ε δ ,ε τ :hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới

hạn mỏi ,tra bảng (10.10)[I] , với d =30 mm : ε δ =0,88ε τ =0,81


K δ và K τ -hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn khi xoắn ,chon kiểu lắp trục

Kδ Kτ
là k6 ,tra bảng (10.11)[I] : =2,06 =1,64
εδ ετ
Tra bảng (10.12)[I] ,dùng dao phay ngón : K δ =1,76 K τ =1,54
K δ 1,76 K 1,54
⇒ = =2,0 ⇒ τ =
ε δ 0,88 ε τ 0,81=1,9 ¿
¿
Kδ K
Chọn =2,06 τ =1,9
εδ ετ

Thay vào (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 1=(2,06+1,06−1).1=2,12


K τd 1=(1,9+1,06−1) .1=1,96

Thay các thông số vào (10.20)[I] và (10.21)[I] :


261,6 151,73
sδ 1= =15,9 sτ 1= =10,2
2,12.8,2+0,05.0 1,96.7,6+ 7,6.0
15,9.10,2
⇒ s1= =8,58 ≥[ s]=(1,5. ..2, 5)
√ 15 , 92 +10 ,22
 Tại tiết diện 2_2 :

s2=s σ 2 . s τ 2 / √ s 2σ 2 + s2τ 2 ≥[s ]

δ−1
Với sσ 2 = (10.20)[I]
K δd 2 . δ a+ ψ δ . δm

τ−1
sτ 2= (10.21)[I]
K τd2 . τ a +ψ τ . τ m

δ −1 , τ−1 :giới hạn mỏi uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng

δ −1=0,436. δ b=0,436.600=261,6 MPa τ −1=0,58. δ−1=0,58.261,6=151,73 MPa

Do trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
M u2
δ m=0 ; δ a 2 ¿ δ max = với M u 2¿ 43694,15 N . mm
Ư W2

Π . d 22
3
M u 2 43694,15 2
W 2= −b . t 1 . ¿ ¿δ a= = =34,93 N /m m ¿
32 W 2 1259,96

Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu ký mạch động nên :
T1 37420,1
τ m=τ a=τ max /2= = =7,02(N /mm2) ¿
2.W 02 2.2666,4

ψ δ ; ψ τ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ,tra bảng

(10.7)[I] : ψ δ =0,05ψ τ =0

Theo công thức (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 2=( + K x −1)/K y
εδ

K τd 2=( + K x −1). K y
ετ

K x:hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, với Ra =2,5…0,63 ,tra bảng

(10.8)[I] ta được K x =1,06


K y :hệ số tăng bền bề mặt trục ,tra bảng (10.9)[I] K y =1 (do không tăng bền ).

ε δ ,ε τ :hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới

hạn mỏi ,tra bảng (10.10)[I] , với d =25 mm : ε δ =0,9ε τ =0,85


K δ và K τ -hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn khi xoắn ,chon kiểu lắp trục

Kδ K
là k6 ,tra bảng (10.11)[I] : =2,52 τ =2,03
εδ ετ

Tra bảng (10.12)[I] ,dùng dao phay ngón : K δ =1,76 , K τ =1,54


K δ 1,76 K τ 1,54
⇒ = =1,96 ⇒ = =1,81
εδ 0,9 ε τ 0,85

Kδ Kτ
Chọn =2,52 =2,03
εδ ετ

Thay vào (10.25)[I] và (10.26)[I] : K δd 2=(2,52+1,06−1).1=2,58


K τd 2=(2,03+1,06−1) .1=2,09

Thay các thông số vào (10.20)[I] và (10.21)[I] :


261,6 151,73
sδ 2 = =2,9sτ 2= =10,34
2,58.34,93+0,05.0 2,09.7,02+7,02.0
2,9.10,34
⇒ s2 = =2,8 ≥[s ]=(1,5. ..2, 5)
√ 2 , 92+ 10,3 42
Vậy trục 1 thỏa mãn yêu cầu về độ an toàn .

V. Chọn Ổ Lăn :

1.Trục 1:

Các thông số đã biết qua bài thiết kế trục


Ft = 1109,07 N(= Fx2 )

Fr = Fy2 = 434,54 N

Fa = 306,5 N

Fr = 310 N

từ đó ta tìm được

Fy1 = 744,97 N

Fy2 = 310,43 N

∑Fx = FkN + Ft – (Fx1 + Fx2 ) = 0

∑M(0) = FkN .60,1 + Fx2 .111 – Ft .55,5 = 0

F t .55,5−FkN .60,1 1109,07.55,5−310.60,1


=>Fx2 = = =386,69 N
111 111

=> Fx1 = FkN + Ft – Fx2 = 310 + 1109,07-386,69 = 1032,38 N

=>Fro = √ F x 12 + F y 12 =√1032,3 82 +744,9 72=1273,1 N

Fr1 = √ F x 22 + F y 22=√ 386,6 92+ 310,4 32=495,88 N

tốc độ quay n = 1445 vg/ph


a,chọn sơ bộ ổ lăn

Fa 306,5
= =0,618
F r min 495,88

Ta chọn ổ bi đỡ chặn hạng trung 46305 có d= 25 ,D = 62 mm

b= T = 17 mm ,C = 21,1 kN,Co = 14,9 kN ,α = 12o

b, kiểm nghiệm khả năng tải của ổ

Fa 306,5.1 0
−3
ta có = =0,0206
V . Co 14,9

tra bảng (11.4) =>e= 0,32

vậy tải trọng dọc trục phụ

Fso = e.Fro = 0,32.1732,1 = 407,4 N

Fs1 = e.Fr1 = 0,32.495,88 = 158,7 N

∑Fao = Fa –Fs1 = 306,5 + 158,7=147,8N<Fso

=>tại 0 chọn Fao = Fso = 407,4N

+∑Fa1 = Fa +Fso = 306,5+ 407,4 = 713,9 N > Fs1

 chọn Fa1 = ∑Fa1 = 713,9 N


i. Fa 1 713,9
có = >e
F r 1 495,88

tra bảng (11.4) => X= 0,45

Y = 1,7

=>Q1 = (XVFr1 +YFa1).Kt . Kd = (0,45.1.495,88+1,7.713,9).1.1,3


= 1867,81 N

Do Q1 > Q0 => tại ổ 1 chịu tải lớn hơn-> chỉ kiểm nghiệm ổ 1

Qt = Q1 .
√ 3 Q1 t 1 Qo t 2
. + . =1867,81. 3 +
Q1 t ck Q1 t ck √
1 1656,03.1
2 1867,81.2
=1831,82 N

khả năng tải động

Cd = QE . L0,3 với L = 60.n.10-6.Lh = 60.1445.10-6.19000=1647,3N

->Cd < C => thoả mãn khả năng tải động

kiểm tra khả năng tải tĩnh

Qt = Xo.Fr1 + Yo . Fa1

Tra bảng 11.6 => X0 = 0,5 và Yo = 0,47

=>Qt = 0,5.495,88+0,47.713,9 = 583,473 N

=>Qt = 0,583473 << Co = 14,9 kN

=> thoả mãn khả năng tải tĩnh

2.Trục 2:

Các số liệu đã tính toán ở phần thiết kế trục

Fro = √ F ax2 + Fbx 2=√ 153.3 72 +859,6 32=873,2 N

Fr1 = √ Fbx 2 + Fby 2=√ 2932,8 62 +108 22=3126,08 N

Fa1 =306,5 N = Fa

dngõng =40

a,chọn loại ổ lăn

Fa 306,5
= =0,351=>ta chọn ổ bi đỡ chặn 1 dẫy α = 12o cỡ nhẹ hẹp
F r min 873,2

Kí hiệu ổ 46208

Các thông số d =40 mm;C= 28,9 kN

D = 80 mm; Co = 27,1 kN

b=18 mm
r1 = 1

r=2

b. Tính và kiểm nghiệm :

theo công thức (11.3)(TTTK I); Q = (XVFr+Y.Fa).Kt .Kd

i. Fa 306,5
có tỉ số = =0,0113theo bảng 11.4 (TTTKI) e = 0,45
Co 27,1.1 03

->các lực dọc trục do các lực hướng tâm gây ra

Fso = e.Fr0 = 873,2.0,45 = 392,94 N

Fs1 = e.Fr1 = 0,45.3126,08 = 1406,74 N

∑Fao = Fs1 + Fa = 1406,74 + 306,5 = 1713,24 N

∑Fa1 = Fso – Fa = 392,94 – 306,5 = 86,44 N

Do ∑Fao > Fso =>lực dọc trục tại 0 là ∑Fao = 1713,24 N = Fa0

Và ∑Fa1 < Fs1 = > lực dọc trục tại 1 là Fa1 = 1406,74 N

F ao 1713,24
+với = =1,96> e=0,45
V . F ro 1.873,2

Tra bảng 11.4(I)->X = 0,45 ; Y = 1,22

Kd= 1,3 (tra bảng 11.3(I))

->Qo = (0,45.1.873,2+1,22.1713,24).1,3.1 = 3228,02 N

Fa1 1406,74
+ = =0.45< e
V . F r 1 1.3126,08

 X =1;Y=0
tải trọng động quy ước với ổ 1 là Q1 = (1.1.3126,08+0).1,3.1 = 4064,03 N
Theo công thức (11.11)(I)

√ √
m
m Σ Q i . Li Q o t1 Q1 t 2
tải trong tương đương QE = =Q o . . + .
Σ Li Qo tk Q o t k

= 3228,.02 .
√ 3 1 4064,03.1
+
2 3228,02.4
=3014,64 N

Theo công thức 11.1[1] khả năng tải tĩnh

+Qto = Xo.Fro+Y.Fa0 = 0,5.873,2+0,47.1713,24 = 1241,82N

Qt0 = 1,24182 kN << Co

+Qt1 = Xo . Fr1 + Y . Fa1 = 0,5.3126,08 +0,47.1406,74 = 2224,2 N

 Qt1 = 2,2242 kN
vậy ổ đảm bảo khả năng tải tĩnh

vậy ổ lăn đã chọn thoả mãn

1. Trục 3:

Ta có các thông số

Fax = 4226,81 N

Fay = 2387,3 N

Fa = √ F ax2 + F ay2= √4226,8 12 +2387 , 32=4854,39 N

Fbx = 3592,56 N
Fby = 3612,7 N

Fb = √ Fbx 2 + Fby 2=√ 3592,5 62 +3612 ,7 2=5094,9 N

tốc độ quay n3 = 94 vg/ph

dngõng = 55 mm

a, chọn loại ổ lăn

với tải trọng trung bìng ,không chịu tải trọng dọc trục vận tốc tương đối khá cao ta chọn ổ
bi đỡ một dãy cho các gối đỡ 0và 1

kí hiệu ổ và các thông số :

các thông số :

đường kính trong : d = 55 mm

đường kính ngoài : D = 100 mm

khả năng tải động : C= 34 kN

khả năng tải tĩnh :Co = 25 kN

chiều rộng của ổ : B = 21 mm

b,tính và kiểm nghiệm khả năng tải của ổ

theo công thức (11.3): Q = (X.V.Fr +Y.Fa).K1 .Kd

+Fr = Fb = 5094.9 N

+ổ có vòng quay ở trong -> V =1;

+Kt hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ : Kt =1 (to<100)

+Kd hệ số kể đến đặc tính tải trọng : Kd =1(tải trọng tĩnh)

+X tải trọng hướng tâm X = 1

+Y =0;

Nên ta có : Q = 1.1.5094.9.1.1 = 5094.9 N

Theo công thức 11.1 (TTTK I)

Ta có Cd = Qm√ L

Do là ổ bi nên m=3 => Cd = 5094.9.√3 107,16 .10−3= 24.2 kN <34 kN


với L = 60.Lh .10-6 .n = 60.94.1900.10-6 = 107,16 (triệu vòng)

kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ

với Fa = 0,Qo =Xo.Fr

tra bảng 11.6 được Xo = 0,6

Qo = 0.6.5094.9 = 3056,94 N = 3,05694 N<Co

 đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ

II,với trục 2

Các số liệu đã tính toán ở phần thiết kế trục

Fro = √ F ax2 + Fbx 2=√ 153.3 72 +859,6 32=873,2 N

Fr1 = √ Fbx 2 + Fby 2=√ 2932,8 62 +108 22=3126,08 N

Fa1 =306,5 N = Fa

dngõng =40

a,chọn loại ổ lăn

Fa 306,5
= =0,351=>ta chọn ổ bi đỡ chặn 1 dẫy α = 12o cỡ nhẹ hẹp
F r min 873,2

Kí hiệu ổ 46208

Các thông số d =40 mm;C= 28,9 kN

D = 80 mm; Co = 27,1 kN

b=18 mm
r1 = 1

r=2

b. Tính và kiểm nghiệm :

theo công thức (11.3)(TTTK I); Q = (XVFr+Y.Fa).Kt .Kd

i. Fa 306,5
có tỉ số = =0,0113theo bảng 11.4 (TTTKI) e = 0,45
Co 27,1.1 03

->các lực dọc trục do các lực hướng tâm gây ra

Fso = e.Fr0 = 873,2.0,45 = 392,94 N

Fs1 = e.Fr1 = 0,45.3126,08 = 1406,74 N

∑Fao = Fs1 + Fa = 1406,74 + 306,5 = 1713,24 N

∑Fa1 = Fso – Fa = 392,94 – 306,5 = 86,44 N

Do ∑Fao > Fso =>lực dọc trục tại 0 là ∑Fao = 1713,24 N = Fa0

Và ∑Fa1 < Fs1 = > lực dọc trục tại 1 là Fa1 = 1406,74 N

F ao 1713,24
+với = =1,96> e=0,45
V . F ro 1.873,2

Tra bảng 11.4(I)->X = 0,45 ; Y = 1,22

Kd= 1,3 (tra bảng 11.3(I))

->Qo = (0,45.1.873,2+1,22.1713,24).1,3.1 = 3228,02 N

Fa1 1406,74
+ = =0.45< e
V . F r 1 1.3126,08

 X =1;Y=0
tải trọng động quy ước với ổ 1 là Q1 = (1.1.3126,08+0).1,3.1 = 4064,03 N
Theo công thức (11.11)(I)

√ √
m
m Σ Q i . Li Q o t1 Q1 t 2
tải trong tương đương QE = =Q o . . + .
Σ Li Qo tk Q o t k

= 3228,02 .
√ 3 1 4064,03.1
+
2 3228,02.4
=3014,64 N

Theo công thức 11.1[1] khả năng tải tĩnh

+Qto = Xo.Fro+Y.Fa0 = 0,5.873,2+0,47.1713,24 = 1241,82N

Qt0 = 1,24182 kN << Co

+Qt1 = Xo . Fr1 + Y . Fa1 = 0,5.3126,08 +0,47.1406,74 = 2224,2 N

 Qt1 = 2,2242 kN
vậy ổ đảm bảo khả năng tải tĩnh

vậy ổ lăn đã chọn thoả mãn


VI. TÍNH KẾT CẤU VỎ HỘP GIẢM TỐC ,BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU KIỆN ĂN KHỚP :

1.Tính kết cấu của vỏ hộp:

Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu hộp giảm tốc
là gang xỏm cỳ kớ hiệu GX 15-32.

Chọn bề mặt ghộp nắp và thừn đi qua từng trục .

Các kích thước cơ bản được trình bày ở trang sau.

2.Bôi trơn trong hộp giảm tốc:

Lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/4 bán kính của bánh răng cấp chậm khoảng 30
mm.
3.Dầu bôi trơn hộp giảm tốc :
Chọn loại dầu là dầu cụng nghiệp 45.

4.Lắp bánh răng liền trục và điều chỉnh sự ăn khớp:

Để lắp bánh răng liền trục ta dựng mối ghộp then và chọn kiểu lắp là H7/k6 chịu tải vừa
và va đập nhẹ

5.Điều chỉnh sự ăn khớp:

Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng
nhỏ tăng 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn
Khoảng cách :a=l23-l22=217-58,5=159mm

Các kích thước của các phần tử cấu tạo hộp giảm tốc :

Tên gọi Biểu thức tính toán

Chiều dày: Thân hộp δ  = 0,03.a + 3 = 0,03.159 + 3 = 7,77 mm > 6mm ⇒


chọn =9mm
Nắp hộp δ 1
1 = 0,9.  = 0,9. 9 = 8,1 mm⇒chọn 1=8mm

Gân tăng cứng : chiều dày e =(0,8  1) = 7,2  9, chọn e = 9 mm

Chiều cao h < 58 mm chọn h= 50mm

Độ dốc Khoảng 2o

Đường kính gối trục: d1 > 0,04.a+10 = 0,04.159 + 10 =16.36>12

Bulông nền d1  d1 =M18


Bulong cạnh ổ d2 d2 = (0,7÷0,8).d1 = 12,6÷14,4. chọn M14

Bulông ghép bích nắp và thân d3 d3 = (0,8 0,9).16=11,2 ÷12,6  d3 = M12

Vít ghép nắp ổ d4 d4 = (0,6  0,7).d2  d4 = M10

Vít ghép nắp của thăm d5 d5 =( 0,5  0,6).d2  d5 = M8

Mặt bích ghép nắp và thân :

Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 =(1,4  1,5) d3=16,821,6 chọn S3 = 18 mm

Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = ( 0,9  1) S3 = 1820 mm chọn S4 =20

Bề rộng bích nắp thân hộp, K3 K3 = K2 – ( 35 ) mm = 48 – 4 = 44 mm

Kích thước gối trục:

Đường kính ngoai và tâm lỗ vít Định theo kích thước nắp ổ

Tâm lỗ bulông cạnh ổ : E2 E2= 1,6.d2 = 1,6 . 14 = 22 mm

Khoảng cách từ tâm bulong đến mép lỗ K2 =E2 + R2 + (35) mm = 22 + 18 + 5 = 48mm


:K2
R2 = 1,3 . d2 = 1,3. 16 = 20 mm
Chiều rộng mặt ghép Bulông cạnh ổ, k
k  1,2.14 =16,8
Chiều cao h
 k = 18 mm

h: phụ thuộc tâm bulông và kích thước mặt tựa

Mặt đế hộp :
S1 = (1,3  1,5) d2 =23,427 S1 = 26mm
Chiều dày: Khi không có phần lồi S1
K1  3.d1  3.18= 54 mm
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
q > K1 + 2 = 54+ 2.9 = 75 mm;chọn q=80mm

CÁc khe hở giữa các chi tiết:


  (1  1,2)  =91,8  = 10 mm
Giữa thành răng với thành trong hộp
1  (3  5) =2745  1 = 37 mm
Giữa bánh răng lớn với đáy hộp
2   = 10 mm
Giữa mặt bên các bánh ránh răng với
nhau.

Số lượng bulông nền Z = ( L + B ) / ( 200  300)  1200 / 300 = 4chọn Z = 4


--------------*************----------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO :

 TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ Tập I _TRỊNH CHẤT-LÊ VĂN UYỂN
[I]

 TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ Tập II [II]

 THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY _NGUYỄN TRỌNG HIỆP-NGUYỄN VĂN


LẪM[III]

 CHI TIẾT MÁY Tập I_NGUYỄN TRỌNG HIỆP [IV]

 CHI TIẾT MÁY Tập I_NGUYỄN TRỌNG HIỆP [V]


Bảng lắp ghép:

Sai lệch giới hạn

TÊN CHI TIẾT Kiểu lắp Trên Dưới

B¸nh r¨ng trô l¾p lªn trôc 35H7k6 + 0,033 - 0,008

40H7k6 +0,028 - 0,006

B¸nh r¨ng trô l¾p lªn trôc 40H7k6 + 0,018 - 0,023

50H7k6 + 0,018 - 0,023

Vßng ch¾n mì l¾p lªn trôc 30D8k6 + 0,097 + 0,050

35D8k6 + 0,117 + 0,062

40D8k6 + 0,117 + 0,62

æ l¨n l¾p ln vá 72H7d11 - 0,100 - 0,320

100H7d11 - 0,120 - 0,395

èng lãt l¾p lªn vá 100H7h6 + 0,057 0

B¹c lãt l¾p lªn trôc 30D8k6 + 0,065 + 0,117

45D8k6 + 0,062 +0,117

Kho¶ng c¸c trôc 110 ±0,10

225 ±0,12

You might also like