You are on page 1of 91

ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN


KHOA CƠ KHÍ ĐỌNG LỰC ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ
***********
Đề số : 2A.2 THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Sơ đồ tải trọng (1 ca làm việc)

1. Động cơđiện; 4. Bộ truyền xích;


2. Bộ truyền đai; 5. Băng tải (băng truyền).
3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng;

1. Số liệu cho trước:

Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lực kéo băng tải F (N) 2000 2250 2500 2750 3000 3250 2450 3000 3250 3250
Vận tốc băng tải v (m/s) 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,75 1,8 1,85 1,9
Đường kính băng tải D(mm) 300 320 350 380 400 420 450 500 520 550
Thời gian phục vụ Lh (giờ) 24000 20000 28000 24000 24000 24000 20000 24000 24000 25000
Số ca làm việc 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1
Góc nghiêng đường nối tâm
15 45 20 30 45 25 80 45 65 30
bộ truyền ngoài α (độ)
Đặc tính làm việc Êm Nhẹ Vừa Êm Nhẹ Vừa Vừa Êm Nhẹ Vừa

2. Khối lượng thiết kế:


 Bản thuyết minh (A4).
 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc (01 bản A0).
 Bản vẽ chế tạo chi tiết (01 bản A3):

Sinh viên thiết kế: LÊ VĂN ĐÔNG Mã sinh viên: 10620862


Lớp: 121205
Ngày nhận đề:26/09/2022
Ngày bảo vệ:
Giảng viên hướng dẫn (GVHD): Nguyễn Tiền Phong

1
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Phòng làm việc của GVHD:.

2
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN


* Tóm tắt nội dung:
1.1. Chọn động cơ.
1.1.1. Xác định công suất cần thiết của động cơ.
1.1.2. Xác định số vòng quay cơ bản của động cơ.
1.1.3. Chọn động cơ.
1.2. Phân phối tỷ số truyền.
1.3.3. Tính momen xoắn trên các trục.
1.3. Xác định thông số trên các trục.
1.3.1. Tính công suất trên các trục.
1.3.2. Tính toán tốc độ quay của các trục.
1.4. Bảng kết quả tính toán thông số trên các trục.

3
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1. Xác định công suất làm việc của động cơ :


Công suất làm việc được tính theo công thức:
F.v
Plv= 1000 (kW) Trong đó : F - Lực kéo băng tải = 3000 N

v - Vận tốc băng tải = 2,0 m/s

 P = 3000.2, 0
1000 = 6,0 ( kW)
lv

2. Xác định công suất tương đương của động cơ:


Ptđ = Plv . β β: Hệ số tải trọng tương đương

√ √
2 2 2 2
T1 T2 T1 T2
mà β= ( Tmax ) . t 1+( Tmax ) .t 2 β= ( T 1 ) .t 1 +( T 1 ) . t 2
t ck t ck

Trong đó:Ti – Công suất ở chế độ làm việc thứ i


Tmax- Công suất lớn nhất hoặc tác dụng lâu dài nhất
ti – Thời gian làm việc ở chế độ Ti
tck – Thời gian làm việc trong 1 chu kì

√ ( )
2
0,7
12 .3+ .5
=>β= 1 = 0,8253
8
Suy ra công suất tương đương:
Ptđ = 6,0 . 0,8253 = 4,9518(kW)

3. Xác định công suất cần thiết của động cơ :

1
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Công suất cần thiết được tính theo công thức:


P tđ
Pct = (1) (CT 2.14)
η
η : Tổng hiệu suất toàn bộ hệ thống
η= ηđ.ηbr.ηx.η3ol.ηkn

Theo bảng 2.3 ta có:


ηđ - Hiệu suất của bộ truyền đai : 0,95 - 0,96 ( Để hở )
ηbr - Hiệu suất của bộ truyền bánh răng : 0,96 - 0,98 ( Được che kín )
ηol - Hiệu suất của một cặp ổ lăn : 0,99 - 0,995 ( Được che kín )
ηx - Hiệu suất của bộ truyền xích : 0,90 - 0,93 ( Để hở )
ηkn – Hiệu suất của khớp nối : 0,99
Hộp giảm tốc của ta dùng bánh răng trụ nghiêng nên ta chọn như sau:
ηđ = 0,95
ηbr= 0,96
ηol = 0,99
ηx= 0,90
ηkn= 1
 η = 0,95.0,96.0,90.1.(0 , 99)3 ≈ 0,79
2
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Thay Ptđ, ηvào (1) ta được Công suất cần thiết:


P tđ 4,9518
 Pct = = 0 , 79 = 6,113 (kW)
η

4. Xác định số vòng quay sơ bộ của Động cơ :


Số vòng quay sơ bộ của động cơ được tính theo công thức:
nsb = nlv.usb(CT 2.18) (2)
Trong đó :nlv- vòng quay làm việc của động cơ :
60000 . v 60000 .2 , 0
nlv = π.D
= π . 350
= 109,1348 (vòng/phút)(CT 2.16)

usb- Tỉ số truyền sơ bộ toàn bộ hệ thống : usb= uđ.ubr.ux

Trabảng 2.4 ta có:


uđ -tỉ số truyền của bộ truyền đai thang : 3-5
ubr - tỉ số truyền của bánh răng trụ : 3 - 5 (Hộp giảm tốc 1 cấp)
ux -tỉ số truyền của bộ truyền xích : 2 - 5
Do đường kính bánh đai trong bộ truyền đai được tiêu chuẩn hóa nên để tránh cho
sai lệch tỉ số truyền không quá giá trị cho phép (là 4%) nên chọn uđtheo dãy số sau
2; 2,24; 2,5; 2,8 ;3,15 ; 3,56 ; 4 ; 4,5 ;5
3
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Ta chọn uđ= 2,24 ; ubr = 3,56 ; ux = 3,15


 usb= 2,24.3,56.3,15 = 25,12
Thay nlv và uht vào (2) ta được :Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
nsb= 109,1348.25,12 = 2741,47(vòng/phút)

5. Chọnđộngcơ :
Động cơ của ta chọn phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:

{
Pđc ≥ Pct =6,113
T k T mm

T dn T max
nđc ≈ n sb=2741 , 46

Theo : BẢNG P1.1; P1.2; P1.3 : CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG
CƠ ĐIỆN K; DK ; 4A(Giáo trình: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ,tập 1.)
Ta chọn động cơ có thông số như sau:

Tênđộngc Công Vận tốc cosφ T max Tk η%


ơ suất quay T dn T dn
(kW) (Vòng/
phút)

4A100L2Y3 7,5 2922 0,88 2,2 2,0 87,5


6. Phân phối tỉ số truyền :
Để phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền, phải tính tỉ số truyền cho toàn bộ hệ
thống.

nđc 2922
uh= n = 109,1348 = 26,77=uđ.ubr.ux
lv

Với:
uđ-tỉ số truyền của đai: 2,24
ubr -tỉ số truyền của bánh răng nghiêng : 3,56

uh 26 ,77
tỉ số truyền của bộ truyền xích mới: ux= u u = 3 ,56.2 , 24 ≈3,36
br . đ

4
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

(thoả mãn 2 ≤ux≤ 4)

7.Xácđịnhthôngsốcáctrục :

TrụcII :Pct = Ptđ = = 4,9518 (kW)


-
Pct ¿ 4,9518
PII= 2 = 2 =5,61 (kW)
nx . η ol 0 , 9 .0 , 99
- TrụcI :
PII 5 , 61
PI= n .n = 0 , 99.0 , 96 =5,09(kW)
ol br

- Côngsuấtđộngcơ:
PI 5 ,09
Pđc= n .n = 0 , 99.0 ,95 =5,41(kW)
ol đ

Ta thấy Pđc =5,41 kW < 7,5kW nên động cơ làm việc không bị quá tải

b) Số vòng quay :
- Số vòng quay trục I :
nđc 2922
nI = = 2 ,24 = 1304,46 (vòng/phút)

- Số vòng quay trục II :


n I 1304 , 46
n II = = 3 , 56 = 366,42 (vòng/phút)
ubr

- Số vòng quay làm việc :


n II 336 , 42
nlv = = = 100,1(vòng/phút)
ux 3 ,36

c)Momen xoắn trên các trục:


Pi
Ti=9,55.106. n
i

- Momen xoắn trên trục động cơ:

5
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

P đc 4,9518
Tđc= 9,55.106 . n = 9,55.106 . 2922 = 17239,74(N.mm)
đc

- Momen xoắn trên trục I:


PI 4 , 90
TI = 9,55.106. n = 9,55.106 . 808 , 98 = 57844,44 (N.mm)
I

- Momen xoắn trên trục II:


P II 4 ,67
TII= 9,55.106. n = 9,55.106. 2 02 , 24 = 220522,64 (N.mm)
II

- Momen xoắn trên băng tải:


P lv 4,8
Tlv= 9,55.106. n = 9,55.106 . 76 ,31 = 600707,63 (N.mm)
lv

* BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN :

Trục
Động cơ I II Làm việc
Thông số

U uđ=3,56 ubr =4 ux = 2,65

n 2880 808,98 202,24 76,31


(vòng/phút)

P 5,199 4,90 4,67 4,1424


(kW)

T 17239,74 57844,44 220522,64 600707,63


(N.mm)

6
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI

I. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

I.1 Chọn loại đai và tiết diện đai


Các thông số của động cơ và tỉ số truyền của bộ truyền đai:

-Đặc tính làm việc: Nhẹ

-Số ca làm việc: 2

-Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: 45o


- nđc = 2880 (vòng/phút)

-Pđc = 5,2 (kW)

-uđ = 3,56

7
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Căn cứ vào hình 4.1 trang 59[1]-Chọn loại tiết diện đai thang thường loại A trong
bảng 4.13 trang 59[1].Theo đó, thông số kích thước cơ bản của đai được cho trong
bảng sau:

Loại đai Ký hiệu Kích thước tiết Diện tích Đương kính Chiều dài
diện tiết diện A bánh đai giới hạn
(mm2) nhỏ (mm)
bt b h y0 (mm)

Hình thang A 11 1 8 2, 81 100-200 560-4000


thường 3 8

Trong đó : -bt: Bề rộng dây đai tính từ lớp trung hòa


- b :bề rộng dây đai
- h :chiều cao dây đai
- y0: chiều cao của dây đai tính từ lớp trung hòa
- d1: đường kính bánh đai

Hình vẽ dưới đây thẻ hiện kích thước mặt cắt ngang của dây đai :

Kích thước mặt cắt ngsng của dây đai thang

1.2, Xác định thông số bộ truyền đai


a) Chọn đường kính bánh đai
-Theo bảng 4.13 và đường kính được khuyên dùng
8
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

(63, 71, 80, 90, 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200, 224, 250, 280, 315) cho d1

 Ta chọn d1=125 mm

-Tính vận tốc đai :


π . d 1 . n1
v =60000 (CT-T.60 [1])
Thaysố ta được:
π .125 .2880
v= =6 π ≈18,84 (m/s)
60000

Như vậy, vận tốc đai tính toán mhỏ hơn vận tốc đai cho phép vmax = 25 (m/s)( đối với
loại đai thang)

Tính đường kính bánh đai lớn:


Theo cổng thức :
d2 = d1. uđ/ (1 -ε ) (CT 4.2-T.53[1])
Trong đó :
- uđ là tỷ số truyền của bộ truyền đai
-  là hệsốtrượt,chọn = (0,01-0,02)=> Chọn  = 0,02
- d1là đường kính bánh đai nhỏ sau khi chuẩn hóa
 d2 =125. 3,56.(1- 0,02) = 436,1 (mm)
Trabảng (4-21)tàiliệu [I]-Trang 63chọn d2 theo tiêu chuẩn:

9
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

d2 = 450(mm)
Tỷ số truyền thực tế :

d2 450
uđ t = = ≈ 3 , 67
d 1 .(1−ξ) 125.(1−0 , 02)

Kiểm nghiệm sai lệch tỉ số truyền:


uđt −u đ
Δu = .100% = ¿ 3.67−3 ,56∨ ¿ .100 % ¿ =3% < 4%
uđ 3 ,56

Vậy d1, d2đãchọnthỏamãn.


b) Chọn khoảng cách trục sơ bộ :
Trị số a tính cần phải thỏa mãn các điều kiện sau :
Công thức (4.14) tài liệu [I] – Trang 60 :
0 , 55(d 1 +d 2 )+h ≤ a ≤2(d 1+ d 2)
⇔ 0,55.(125+450) + 8 ≤ a ≤ 2.(125+450)

⇔ 324,25 ≤ a ≤ 1150 (mm) (*)

 Theo bảng (4.14) [I] :

10
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Ta có d 2= 450; uđ = 3,56 (khuyến cáo nội suy tính chính xác, không thì cho phép chọn
xấp xỉ)
® a/d2 = 0,97
Vậyasb = 0,97. d2 = 0,97. 450 = 436,5 (mm)
c) Tính chiều dài đai :
Theo CT 4.4 [I] :
Từ khoảng cách trục a đã chọn , ta có chiều dai đai :
π ( d 1 +d 2 ) ( d2 −d 1 )2
l=2 a+ +
2 4. a
2
π . ( 125+ 450 ) ( 450−125 )
= 2. 436 , 5+ + = 1836,7 (mm)
2 4 . 436 , 5
Theo bảng 4.13 [I]

Chọn chiều dài tiêu chuẩn chọn l = `2000 mm= 2 m

Theo côngthức 4.15tàiliệu [I]-Trang 60:


v 18 , 84
i= = =9 , 4 <i max =10 (Thỏa mãn ĐK)
l 2

d)Khoảngcáchtrục:

11
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Tínhlạikhoảngcáchtrục awtheochiềudàitiêuchuẩn l = 2000 mm

Theo CT 4.6 [I]:


λ+ √ ( λ −8 Δ )
2 2
a=
4
Trongđó:
π . ( d 1 +d 2 ) π . ( 125+450 )
λ=l− =2000− =1096 ,79 (mm)
2 2
d 2−d 1 450−125
Δ= = =162 ,5 (mm)
2 2

λ+ √ ( λ −8 Δ ) 1096 , 79+ √ 1096 , 792−8. 162 ,52


2 2
=>a= = =523 , 15 ( mm ) [thỏa mãn (*)]
4 4

e) Gócôm bánh đainhỏ:


Theo CT 4.7[I] :
0 ( d 2−d 1 ) .57 0 ( 450−125 ) .57 0
α 1=180 − =1800− =144 , 590
a 523 , 15

⟹a1>amin = 120o®Thoảmãnđiềukiện
1.3Xácđịnhsốđai(z) :
Sốđai z đượctínhtheocôngthức 4.16 tàiliệu [I]-Trang60:
P1 K đ
z=
[ P0 ] C α C l C u C z
Trong đó :
- Côngsuấttrêntrục bánh đaichủđộng : P1 = Pđc= 5,2 kW
- Trabảng 4.19 tàiliệu [I]-Trang 62:

12
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Ta có [ P0 ]=3 , 08 kW : công suất cho phép

(với v = 18,84m/s và d 1=125 mm ¿ .


- Tra bảng 4.7 tài liệu [I]-Trang 55:
Ta cóK đ =1 , 25: hệ số tải trọng động

(Đặc tính làm việc Vừa, băng tải, số ca làm việc 1)


- Tra bảng 4.10tài liệu [I]-Trang 57:

C α :hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α 1(α 1=144 , 590)

Áp dụng công thức nội suy : Cv = 1 – kv .(0,01v2 – 1)


®C α= Cv = 1 – 0,04 .(0,01.18,842 – 1)= 0,9 (với kv = 0,04 – vải cao su)
- Tra bảng 4.16 tài liệu [I]-Trang 61:

Với l 0 = 1700mm ; l = 2000 mm ® l/lo= 1,17

13
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Áp dụng công thức nội suy ®Cl = 1,03 : hệ số kể đến ảnh hưởng của
chiều dài đai
- Trabảng 4.17 tàiliệu [I]-Trang 61 :

Áp dụng công thức nội suy® Cu = 1,14 (uđ =


3,56) :hệsốkểđếnảnhhưởngcủatỉsốtruyền
- Trabảng4.18tàiliệu [I]-Trang 61:

P1 5,2
Với z = P = 3 ,08 = 1,68, ápdụngcôngthứcnộisuy :
0

®Cz= 0,98 :hệsốkểđếnảnhhưởngcủasựphânbốkhôngđềutảitrọng cho các dây


đai

P1 k đ 5 , 2 .1 , 25
⟹ z= = = 2,03
[ P 0 ] C α C l C u C z 3 ,08 .0 , 9 . 1 ,03 .1 , 14 .0 , 98
Vậychọnsốđaiz = 2.
f) Xácđịnhchiềurộng bánh đai:
Chiềurộngcủa bánh đaiđượcxácđịnhtheocôngthức:
B = (z - 1)t + 2e (CT 4.17-T63[1])
Tra bảng 4. 21 - trang 63[1],ta có:

14
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

t = 15 mm ; e = 10 mm ; h0 = 3,3 mm
®B = (z - 1).t +2e=(2-1).15 + 2.10 = 35(mm)
g) Đườngkínhngoàicủabánhđai :
Đườngkínhngoàicủabánhđaiđượcxácđịnhtheocôngthức:
da = d + 2h0 (CT4.18-T63[1])
 Đườngkínhngoàicủabánhđainhỏlà:
da1 = d1 + 2h0 = 125 +2.3,3 = 131,6 (mm)
 Đườngkínhngoàicủabánhđailớnlà:
da2 = d2 + 2h0 = 450 + 2.3,3 = 456,6(mm)
1.4Xácđịnhcáclựctrongbộtruyền:
a) Xácđịnhlựccăng ban đầu:
Ápdụngcôngthức4.19 trang 63tínhlựccăngtrên 1 đai:
780 . P1 . K đ
F 0= + Fv
v . Cα . z
Trongđó:
- F v : lực căng do lực ly tâm sinh ra.
Theo CT 4.20-T.64[I] ta có: Fv = qm. v2
Với qm là khối lương 1 mét chiều dài đai
Tra bảng 4.22 trang 64[I]:

15
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Ta được qm = 0,105 (kg/m)


- v : là vận tốc vòng v = 18,84 (m/s)
⟹ F v =0,105 . 18 ,84 ≈37 ,27 (N)
2

- P1 là công suất trên trục bánh đai chủ động : P1=Pđ c = 5,2 (kw)
- z=2
- C α =0 , 9
- Kđ= 1,25
780. P1 . K đ 780 . 5 , 2. 1 ,25
⟹ F0 = + F v= +37 , 27=186 , 8(N)
v . cα . z 18 , 84 . 0 , 9 .2

b)Lựctácdụnglêntrụcđộngcơ :
Fr = 2Fo.z.sin(α1/2)(CT 4.21-T64[1]) )
= 2 . 186,8. 2 . sin(144,59/2)
= 711,8 (N)
Bảng thông số của bộ truyền đai :

Đường kính bánh đai nhỏ d1(mm) 125

Đường kính bánh đai lớn d2 (mm) 450

Khoảng cách trục a (mm) 523 , 15

Bề rộng của bánh đai B(mm) 35

Góc ôm trên bánh đai nhỏ α1 144,590

Chiều dài đai l(mm) 2000

Số đai z 2

Lựccăng ban đầu Fo (N) 186 , 8

Lực tác dụng lên trục Fr (N) 711,8


16
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

PHẦN III. BỘ TRUYỀN XÍCH:


Tổng quan 1 : Thông số đầu vào đã biết ( n , P ,ux tính cho đĩa xích chủ động )
- Tỷ số truyền của bộ truyền xích đã phân phối: ux=2,65 (bảng tổng kết phần I)
- Công suất P1 của đĩa xích chủ động (do đĩa xích chủ động lắp trực tiếp với trục
bị động của hộp giảm tốc nên công suất của đĩa xích chủ động bằng công suất
PII của trục bị động của hộp giảm tốc ) PI= PII = 4,67(kW)
- Tốc độ vòng quay của đĩa xích chủ động : nI = nII = 202,24 (v/p)

Tổng quan 2 : Tính toán bộ truyền xích là tính chọn các thông số bao gồm
(thông số đầu ra )
Tính xong chọn z1 , z2 , p , x
- Số răng z1 (răng) của đĩa xích chủ động (nên chọn lẻ)
- Số răng z2 (răng) của đĩa xích bị động (nên chọn lẻ)
- Dây xích : bước xích p (mm, tiêu chuẩn hóa) và số mắt xích x
(nên chọn chẵn để tránh hiện tượng trùng khớp)

Tổng quan 3: Điều kiện làm việc của bộ truyền xích ( kiểm nghiệm )
- Số lần va đập i < [i] (Tra bảng 5.9 trang 85 để lấy giá trị[i])
- Kiểm nghiệm độ bền va đập của xích về quá tải theo hệ số an toàn :
s > [s] (Tra bảng 5.10 trang 86 để lấy giá trị [s])

1. Chọn loại xích:


- Đặc tính làm việc: Nhẹ
- Số ca : 2
- Góc nghiêng đường nối tâm: α = 45o
-Tỉ số truyền: ux = 2,65
-Do bộ truyền tải không lớn nên ta chọn loại xích con lăn. Loại xích này chế tạo đơn
giản, giá thành rẻ, có độ bền mòn cao.
2. Xác định số răng đĩa xích:
17
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

z1 = 29 – 2.ux= 29 – 2.2,65 = 23,07


Dựa vào bảng 5.4-T.80[1] :

,
Với loại xích ống con lăn → z1 = 25 răng
Từ số răng của đĩa nhỏ ta tính được số răng của đĩa lớn:
z2 = ux.z1
= 2,65.25 = 66,25 ≤ zmax= 120mm
Vậy chọn z2 =67 răng
3. Xácđịnhbướcxíchp :
Bước xích p được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản lề
Theo CT5.3-T.81[I] ta có:
Pt= P.k.kz.kn ≤ [P]

Trongđó:
+ Pt – Côngsuấttínhtoán
+ P – Côngsuấtcầntruyền :P = 4,67(kW)
+ [P] – Côngsuấtchophép
+ kz – Hệsốrăng :kz = 25/z1 = 25/25 = 1
+ kn – Hệsốsốvòng quay
Với n2= 202,24(v/p) =>chọnn01 = 200(v/p) (Theobảng 5.5-T.81[I])
n01 200
®kn = n 2 = 202 ,24 = 0,98
+ k đượctínhdựavàocôngthức:
k =ko.ka.kđc.kbt.kđ.kc
18
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Trong đó (Trabảng 5.6-T.82 [I] ta đượcgiátrịcácđạilượng)

+ ko – Hệsốkểđếnảnhhưởngcủavịtríbộtruyền
Chọnko = 1(do góc nghiêng đường nối tâm α = 45º )
+ka – Hệsốkểtớiảnhhưởngcủakhoảngcáchtrụcvàchiều dài xích
Chọn ka = 1(với a = (30…50)p )
+kđc – Hệsốkểtớiảnhhưởngcủaviệcđiềuchỉnhlựccăngxích.
Chọnkđc = 1,25 (vị trí trục không điều chỉnh được)
+kbt – Hệsốkểđếnảnhhưởngcủa bôi trơn
Chọn kbt = 1,3 (để hở có bụi lọt)
+kđ – Hệsốtảitrọngđộng, kểtớitínhchấtcủatảitrọng
Chọn kđ = 1,5 (tải trọng va đập Vừa)
+kc – Hệsốkểđếnchếđộlàmviệccủatảitrọng
Chọn kc = 1,25 (làm việc 2 ca)
→ k = 1.1.1,25 .1,3 .1,5.1,25 = 3,047

19
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

⟹ Pt = 4,67. 3,047. 1. 0,98 = 13,94 (kW)

Theobảng 5.5 T.81[1] :

Với n01 = 200 (v/p) ,Pt = 13,94 (kW)chọn bộ truyềnxích con lăncóbướcxích P = 31,75
(mm)
Thỏamãnđiềukiệnbềnmòn :
Pt< [P] = 19,3(kW)
4. Xác định khoảng cách trục, số mắt xích :
*Tính khoảng cách trục sơ bộ :
Theo CT 5.11-T.84[I] :
a = (30 ... 50)p
Chọn a = 40→asb = 40.p = 40.31,75 = 1270 (mm)
*Tínhsốmắtxích:
Theo CT 5.12-T.85[1]:
xc= 2asb/p + (z1 + z2)/2 + (z2 – z1)2.p/(4 π 2.asb)
= 2.1270/31,75 + (25 + 67)/2 + (67 – 25)2.31,75/(4 π 2.1270)
= 127,11
→ Lấy số mắt xích chẵn xc = 128
* Tính chính xác lại khoảng cách trục:
20
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Theo CT 5.13-T.85[1] :


a* = 0,25p{ xc – 0,5(z2 + z1) + [ x c −0 , 5. ( z 2 + z 1 ) ]2−2. [
z 2−z 1 2
π
]}

= 0,25. 31,75.{125 – 0,5(67 + 25)+√ ¿ ¿}


= 1284,21 (mm)

Để xích không chịu lực căng quá lớn khoảng cách trục cần giảm đi mội lượng :
Δ a = (0,002¿ 0,004) a*

Lấy Δ a = 0,003. a*= 0,003 . 1284,21= 3,85 (mm)


→ a =a*- Δ a = 1284,21 – 3,85= 1280,36 (mm)
Vậylấy a = 1280 (mm) = 1,28 (m)
* Kiểm nghiệm số lần va đập của bản lề đĩa xích trong một giây :
Theo CT 5.14-T85[1]:
z1 . n1
i = 15 x (với nI=nII)
c

25 .202 , 24
= 15 .128 = 2,63
Theo bảng 5.9-T.85[1] :

→ i = 2,50< [i] = 30⟹ thỏa mãn


Vậy sự va đập của các mắt xích vào các răng trên đĩa xích đảm bảo , không gây ra
hiện tượng gẫy các răng và đứt mắt xích.
5. Đường kính đĩa xích :
Đường kính vòng chia của đĩa xích được xác định:
p 31, 75

d1 =
sin
( )
π
z1
=
sin( )
π
25
= 253,32(mm)

21
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

p 31 ,75

d2 =
sin
( )
π
z2
=
sin( ) = 677,37(mm)
π
67

6. Kiểm nghiệm xích về độ bền :


a) Kiểm nghiệm theo hệ số an toàn s :
Vớicácbộtruyềnxíchbịquátảilớnkhimởmáyhoặcthườngxuyênchịutảitrọngvađậptrongq
uátrìnhlàmviệc, ta cầnkiểmnghiệmvềquátảitheohệsố an toàn:
Q
s = k .F +F +F
đ t o v

Trongđó:
+ Q – Tảitrọngpháhỏng, theobảng 5.12-T.87[1]:

→Q = 88,5 (kN) = 88600 (N)


Khốilượngmộtmétxích q1= 3,8 (kg)
+ kđ – Hệsốtảitrọngđộng ,theobảng 5.6-T.82[1]:
→kđ = 1,2
+ Ft– Lực vòng trên đĩa xích.Ft = 1000 P/v
z 1. p . n 2 25 .31 , 75.202 , 24
v – vận tốc trên đĩa z1→ v = 60000 = 60000
= 2,67(m/s)

22
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

4 ,67
 Ft = 1000 . 2 , 67 = 1749,0 (N)

+ Fv – Lựccăng do lực li tâmsinh ra. Fv = q.v2


= 3,8 . 2,672 = 27,09(N)
+ Fo – Lựccăng do trọnglượngnhánhxíchbịđộngsinh ra.
Fo = 9,81.kf.q.a
kf = 2 - ứng với trường hợp bộ truyền thẳng đứngα = 45º> 40o
a = 1280 (m) – khoảngcáchtrục
→ Fo = 9,81. 2.3,8. 1,28 = 95,43 (N)
Q 88600
⟹ k . F +F +F
s = d t 0 v = 1, 2 .1749+ 95 , 43+27 , 09 = 39,94≥ [s]

Theo bảng 5.10-T.86[1] :

với n01 = 200 (v/p), P = 31,75 (mm) → [s] = 8,5


Vậy bộ truyền xích đảm bảo đủ độ bền va đập ( giữa mắt xích và răng của đĩa xích).

b) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích :


Theo công thức 5.18[I]-87, ta có:


σ H = 0,47.
k r . ( Ft . K đ + F v đ ) . E
A . kd
≤ [σ H ]

23
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Trong đó:
+ Ft– Lực vòng. Ft= 1749(N)
+ Fvđ – Lực va đập trên m dãy xích (m=1)
Theo CT 5.19-T.87[I] , ta có: Fvđ = 13.10-7. n1. p3.m
→ Fvđ1 = 13.10-7 . n1 . p3.m = 13.10-7. 202,24. 31,753 .1 = 8,41 (N)
→ Fvđ2 = 13.10-7 . nlv .p3.m = 13.10-7. 76,31 . 31,753 .1 = 3,17 (N)
+ kd – Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy
kd = 1 (xích con lăn 1 dãy)
+Kđ– Hệ số tải trọng động
Theo bảng 5.6[I]-T.82 ta chọn Kđ = 1,5
+ kr – Hệ số kể tới ảnh hưởng của số răng đĩa xích

Áp dụng CT nội suy :z1= 25 =>kr1 = 0,42


z2= 67 => kr2 = 0,22
2. E 1 . E2
+ E – Môđun đàn hồi. E = E + E với E1 và E2 lần lượt là môđun đàn hồi của vật liệu
1 2

con lăn và răng đĩa. Chọn E = 2,1.105(MPa)

24
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

+ A – Diện tích chiếu của bản lề . Dựa vào bảng 5.12-T.87[1] :

Ta chọn được A = 262(mm2) - với xích con lăn một dãy


→Ứng suất tiếp xúc H trên mặt răng đĩa xích 1:


5
σ H 1 = 0,47. 0 , 42. ( 1749 .1 ,5+ 8 , 41 ) .2 , 1.10 ≈442,40(MPa)
262.1
→Ứng suất tiếp xúc H trên mặt răng đĩa xích 2:


5
σ H 2 = 0,47. 0 ,22. ( 1749 .1 , 5+3 , 17 ) .2, 1. 10 ≈ 319,86 (MPa)
262.1
Theo bảng 5.11-T.86[1] :

ta chọn được [sH] = 600 MPa

25
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Như vậy: sH1 = 442,40 (MPa)< [sH] =600(MPa)


sH2 = 319,86 (MPa)<[sH] = 600 (MPa)
Ta có thể dùng vật liệu chế tạo đĩa xích là Thép 45, phương pháp nhiệt luyện là tôi
cải thiện .
7. Tính lực tác dụng lên trục :
Lực căng :Fr = kx.Ft
Với kx = 1,05 do bộ truyền nằm nghiêng một góc trên 400 (450)
Ft : Là lựcvòng; Ft = 1749 (N)
à Fr = 1,05 . 1749= 1836,45 (N)
8. Bảngthôngsốbộtruyềnxích :

Thôngsố Kíhiệu Giátrị


Loại xích Xích ống con lăn
Bước xích p 31,75 mm
Số mắt xích xc 128
Khoảng cách trục a 1280 mm
Số răng đĩa xích z1 25
z2 67
Vật liệu đĩa xích Thép 45 tôi cải hiện
Đường kính vòng chia d1 253,32mm
d2 677,37mm
Lực tác dụng lên trục Fr 1836,45N

PHẦN IV. BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


* Thôngsốđầuvào:
- Đặc tính làm việc : Nhẹ
- Sốca:2 ca
- Thờigianphụcvụ:Lh = 24000giờ
- Gócnghiêng:45o
- Tỷsốtruyền:ubr = 4
- Momen xoắn : T1= 57844,44 (Nmm)
- Số vòng quay trục chủ động n1= 808,98(vòng/phút)

26
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

1. Chọnvậtliệu :
Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng 1 cấp chịu công suất trung bình, nhỏ,
ta chỉ cần chọn loại vật liệu nhóm I. Vật liệu nhóm I là loại vật liệu có độ rắn HB ≤
350, bánh răng được thường hóa hoặc tôi cải thiện. Nhờ có độ rắn thấp nên có thể
cắt răng chính xác sau khi nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn.
Bên cạnh đó, cần chú ý rằng để tăng khả năng chạy mòn của răng, nên nhiệt luyện
bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn bánh răng nhỏ từ 10 đến 15 đơn vị:
HB1 ≥ HB2 + (10…15)HB
Theobảng 6.1-T.92 [1] :

 Bánh răngnhỏ (bánh răng 1) :


+ Thép 45 tôicảithiện
+ Độrắn: HB = (241…285)
+ Giớihạnbền:b1 = 850 (MPa)
+ Giớihạnchảy :ch1 = 580 (MPa)
→Chọnđộrắncủa bánh nhỏ : HB1= 250

 Bánh rănglớn (bánh răng 2) :


+ Thép 45 tôicảithiện
+ Độrắn : HB = (192…240)
+ Giớihạnbền :b2 = 750 (MPa)
+ Giớihạnchảy :ch2 = 450 (MPa)
→Chọnđộrắncủa bánh rănglớn : HB2= 235

27
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

2. Xácđịnhứngsuấtchophép :
- Ứngsuấttiếpxúcchophép [σH] vàứngsuấtuốnchophép [σF] đượctínhtheo m
côngthức6.1 ; 6.2 –T.91 [1] :
[σH] = (σoHlim/SH).ZR.Zv.KxH.KHL(6.1)
[σF] = (σoFlim/SH).YR.YS.KxF.KFC.KFL(6.2)
Trongđó:
+ ZR – Hệsốxéttớiđộnhámcủabềmặtrănglàmviệc
+ ZC – Hệsốxéttớiảnhhưởngcủavậntốcvòng
+ KxH – Hệsốxétđếnảnhhưởngcủakíchthước bánh răng
+ YR – Hệsốxéttớiảnhhưởngcủađộnhámmặtlượnchânrăng
+ YS – Hệsốxéttớiđộnhạycủavậtliệuđốivớitậptrungứngsuất
+ KxF – Hệsốxétđếnkíchthước bánh răngảnhhưởngđộbềnuốn
TrongbướctínhtoánthiếtkếsơbộlấyZR.ZV.KxH = 1 vàYR.YS.KxF = 1, do
đócáccôngthứctrêntrởthành:
o
σ .K
[σH] = Hlim HL
SH
o
σ .K . K
[σF] = Flim FC FL
SF

Trongđó:
+ σoHlim ,σoFlim–Lầnlượtlàứngsuấttiếpxúcchophépvàứngsuấtuốnchophépvớisố chu
kỳcơsở,trabảng 6.2-T.94 [1] :

Vớithép 45tôicảithiệnđạtđộrắn HB = (180…350), ta có:


o
σ Hlim= 2HB + 70

28
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

→ σ oHlim1 = 2HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 (MPa)


→ σ oHlim2 = 2HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 (MPa)
o
σ Flim = 1,8HB

→ σ oFlim 1 = 1,8HB1 = 1,8. 250 = 450 (MPa)


→ σ oFlim 2 = 1,8HB2 = 1,8.235 = 423 (MPa)
+ SH,SF – Hệsố an toànkhitínhvềtiếpxúcvàuốn
Trabảng 6.2-T.94 [1], ta có:
SH = 1,1
SF = 1,75
+ KFC – Hệsốxéttớiảnhhưởngđặttải. KFC = 1(bộtruyền quay 1 chiều)
+ KHL, KFL –
Hệsốtuổithọxéttớiảnhhưởngcủathờigianphụcvụvàchếđộtảitrọngcủabộtruyền.
Chúngđượcxácđịnhtheocôngthức:

KHL =

mH N HO
N HE
(CT 6.3-T.93[1])

KFL =

mF N FO
N FE
(CT 6.4-T.93[1])

Trongđó:
+ mH, mF – Bậccủađườngcongmỏikhithửvềtiếpxúcvàuốn. mH = 6, mF = 6
khiđộrắnmặtrăng HB ≤ 350
+ NHO – Số chu kỳthayđổiứngsuấtcơsởkhithửvềtiếpxúc
NHO = 30. H 2HB, 4(CT 6.5-T.93[1])
Với HHBlàđộrắnBrinen
→ NHO1 = 30. 2502,4 = 1,70.107
→ NHO2 = 30. 2352,4 = 1,47.107
+ NFO – Số chu kỳthayđổiứngsuấtcơsởkhithửvềuốn, NFO =
4.106đốivớitấtcảcácloạithép.
+ NHE, NFE – Số chu kỳthayđổiứngsuấttươngđương. Khi
bộtruyềnchịutảitrọngthayđổinhiềubậc:
29
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

3
T
NHE = 60.c.∑ ( i ) . ni . t i(CT 6.7-T.93[1])
T max
mF
Ti
NFE = 60.c.∑ ( ) . ni . t i(CT 6.8-T.93[1])
T max

Trongđó:
c =1 - Sốlầnănkhớptrongmộtvòng quay của bánh răng
ni - Sốvòng quay của bánh răngtrongmộtphút
Ti - Mô men xoắn ở chếđộthứi
Tmax - Mô men xoắnlớnnhấttácdụnglên bánh răngđangxét
ti -Tổngsốgiờlàmviệccủa bánh răngti = 24000 (giờ)

Ta có:
Với bánh răngnhỏ (bánh răng 1):
nI =808,98 ( vòng/phút)
Với bánh rănglớn (bánh răng 2):
nII = 202,24 (vòng/phút)
NHE1 = 60.1. 808,98.24000.[(1/1,4)3. 0,5+(0,7/1,4)3. 0,5] =28,5.107
NHE2 = 60.1.202,24. 24000.[(1/1,4)3. 0,5) +(0,7/1,4)3. 0,5]= 7,12.107
NFE1 = 60.1.808,98. 24000.[(1/1,4)6. 0,5 +(0,7/1,4)6. 0,5]= 8,64.107
NFE2 = 60.1.202,24. 24000.[(1/1,4)6. 0,5 +(0,7/1,4)6. 0,5]=2,16.107
Nhưvậy:NHE1> NHO1 , NHE2> NHO2
NFE1> NFO1 , NFE2> NFO2
 KHL1 = 1 , KHL2 = 1
KFL1 = 1 , KFL2 = 1
o o
σ .K σ .K . K
Theo côngthức[σH] = Hlim HL và[σF] = Flim FC FL ta tínhđược:
SH SF
560.1
[H1] = 1 ,1 = 518,18 (MPa)
540.1
[H2] = 1 ,1 = 490,90 (MPa)
450 .1 .1
[F1] = 1, 75 = 257,14 (MPa)
423 .1 .1
[F2] = 1, 75 = 241,71 (MPa)

30
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng , ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị trung
bình của [H1] và [H2] nhưng không vượt quá 1,25[H] min
[H] = ([H1] + [H2]) / 2 (CT 6.12-T.95[1])
= ( 518,18+490,90 ) / 2 = 504,54 (MPa)
Ta có [H] min = [H2]  1,25[H] min = 1,25 .490,90 = 613,62
Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép thỏa mãn điều kiện .
- Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép khi quá tải được xác định theo công
thức:
[H]max = 2,8ch(CT 6.13-T.95[1])
[F]max = 0,8ch(CT 6.14-T.96[1])
+ Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải của bánh răng chủ động :
[H1]max = 2,8. 580 = 1624 (MPa)
+ Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải của bánh răng bị động :
[H2]max = 2,8 .450 = 1260 (MPa)
+ Ứng suất uốn cho phép khi quá tải của bánh răng chủ động :
[F1]max = 0,8. 580 = 464 (MPa)
+ Ứng suất uốn cho phép khi quá tải của bánh răng bị động :
[F2]max = 0,8. 450 = 360 (MPa)

3. Tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng :
* Xác định khoảng cách trục :
Theo CT 6.15a-T.94[1] :

aw= Ka(u+1) 3
√ T 1 K Hβ
2
[σ H ] u ψ ba

Trong đó:
+ Ka: Hệ số phụ thuộc vật liệu của cặp bánh răng và loại răng

31
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Tra bảng 6.5-T.96 [1] :

Ta chọnKa = 43 MPa1/3
+ TI= 57844,44(Nmm) : Mômen xoắn trên trục chủ động
+ [H] = 495,45 (MPa) : Ứng suất cho phép
+Tỷ số truyền u = 4
+ KH : Hệ số được xác định dựa vào hệ số đường kính bd
mà bd = 0,53.ba (u+1)(CT6.16-T.97[1])
Tra bảng 6.6-T.97[1] :

Từ đó ta chọn ba = 0,3

32
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

→ bd = 0,53. 0,3.(4+1) = 0,795


Với thông số bd = 0,795 , tra bảng 6.7-T.98[1] :

Áp dụng công thức nội suy → KH = 1,03


Vậy từ các dữ liệu trên suy ra :

Chọn aw = 125 (mm)



aw = 43.(4+1). 3
57844 , 44 .1 , 03
504 , 54 2 . 4 .0 , 3
= 124,76 (mm)

4. Xácđịnhcácthôngsốănkhớp :
a) Xácdịnhmôdun:
Theo côngthức 6.17-T.97[1] , ta có:
m = (0,01 ÷ 0,02)aw
= (0,01 ÷ 0,02).125
= (1,25 ÷ 2,5)

33
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Trabảng 6.8-T.98 [1] :

Chọn m= 2
b)Xácđịnhsốrăng ,gócnghiêng β vàhệsốdịchchỉnh x :
- Chọnsơbộ :β = 15o
- Sốrăng bánh răngnhỏ:
2 aw cosβ 2.125 . cos 15 0
z 1= = =24 , 14(CT6.31-T.103[1])
m (u+ 1 ) 2 ( 4+1 )

Chọn z1= 24
- Sốrăng bánh rănglớn:
z2 = u.z1 = 4 .24 = 96
Chọn z2= 96
Suyra zt = z1 + z2 = 24 + 96 = 120
- Tỷsốtruyềnthựctế:
z2 96
ut = = =4
z1 24
- Tínhlại β theoCT 6.32-T.103 [1] :
m(z 1 + z 2) 2.(24+ 96)
cos β= = =0 , 96
2 aw 2.125
⟹ β=¿16,26o (thỏamãnđiềukiện β= 8 … 200đốivớirăngnghiêng)
- Hệsốdịchchỉnh x1, x2: x1 = x2 = 0
*Theo cáccôngthứctrongbảng 6.11-T.104 [1] , ta tínhđược:

- Đườngkínhchia:
m z 1 2.24
d 1= = =50 mm → chọn d 1=50 ( mm )
cos β 0 , 96
m z 2 2.96
d 2= = =200 mm → chọn d 2=200 ( mm )
cos β 0 , 96
- Đườngkínhlăn:
2. aw 2.125
d w 1= = =50(mm)
u+1 4 +1
d w 2=d w1 . u=50. 4=200 (mm)

34
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- Đườngkínhđỉnhrăng:
d a 1=d 1+2 ( 1+ x 1−∆ y ) m=50+2 (1+ 0−0 ) 2=54(mm)
d a 2=d 2+2 ( 1+ x 2−∆ y ) m=200+2 ( 1+ 0−0 ) 2=204(mm)

- Đườngkínhđáyrăng:
d f 1=d 1−( 2 , 5−2 x 1 ) m=50−( 2 , 5−2.0 ) 2=45 (mm)
d f 2=d 2−( 2, 5−2 x 2 ) m=200−( 2, 5+2.0 ) 2=195(mm)

- Đường kính cơ sở:


0
d b 1=d 1 cosα=50 . cos 20 =46 , 98(mm)
0
d b 2=d 2 cosα=200.cos 20 =187 , 94 (mm)

Theo TCVN 1065-71,  = 200


- Chiềurộngvànhrăng:
bw = ψba. aw = 0,3 .125 = 37,5(mm)
5. Kiểmnghiệmđộbềntiếpxúc :
- Ứngsuấttiếpxúcxuấthiệntrênmặtrăng(CT 6.33-T.105[1]) :

σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H (u+1)
2
bw u dw 1
≤[ σH ]

Trongđó:
+ ZM – Hệsốkểđếncơtínhvậtliệucủacác bánh răngănkhớp
Trabảng 6.5-T.96[1] : ZM= 274 MPa1/3
+ ZH - Hệsốkểđếnhìnhdángbềmặttiếpxúc, theo CT 6.34-T.105 [1] :

Trongđó :
ZH=
√ 2.cos β b
sin 2 α tw

β b góc nghiêng củarăngtrênhìnhtrụcơsở


TheoCT 6.35-T.105[1]:tg βb =cos α t . tg β
Đốivới bánh răngnghiêngkhôngdịchchỉnhtheoCTbảng 6.11-T.104[1] :
α tw =α t=actg ( cosβ
tgα
)=actg( 0tg, 2096 )=20 , 76
0
⟹ tg β b=cos 20 , 76 .tg 16 , 26 ⟹ β b =15 ,25
Vậy:

+ Z ε - hệ sốkểđếnsựtrùngkhớpcủarăng
ZH=
√ 2. cos 15 , 25
sin ⁡(2.20 , 76)
=1 ,7

Vớiε β làhệsốtrùngkhớpdọc, tínhtheo CT 6.37-T.105 [1] :


35
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

bw .sin β 37 ,5 . sin 16 , 26
ε β= = =1 , 67
m. π 2. π

Do ε β >1 nên : Z ε=
√ 1
εα
ε α là hệ sốtrùngkhớpngangtínhtheoCT 6.38b-T.105 [1] :

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
1 1
+
(
z 1 z2
cos β
)]
[
¿ 1 , 88−3 ,2 ( 241 + 961 )].0 ,96
= 1,6448
⟹ Zε=
√ 1
1,6448
=0 ,78
+ K H - hệsốtảitrọngkhitínhtoántiếpxúc, theoCT 6.39-T.110 [1] :
K H =K H β K H α K Hv
Với:
K H β - hệsốkểđếnsựphânbốkhôngđềutảitrọngtrênchiềurộngvànhrăng, trabảng 6.7-T.98
[1] : K H β =1 ,03
K H α-hệsốkểđếnsựphânbốkhôngđềutảitrọngchocácđôirăngđồngthờiănkhớp
Ta có vậntốcvòng :v =π.dw1.n1/60000
=π. 50.808,98 /60000
= 2,118(m/s)
Theo bảng 6.13-T.106 [1]:

Ta dùngcấpchínhxác 9
Trabảng 6.14-T.106 [1] ,dựavàocấpchínhxác 9 và v ≤2,5 m/s

36
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Chọ
nđược K H α =1 ,13
K Hv- hệsốkểđếntảitrọngđộngxuấthiệntrongvùngănkhớp , ta có :
v H bw d w 1
K Hv =1+ (CT 6.41-T.107 [1])
2T1KHβ KHα

v H =δ H go v
√ aw
u
(CT 6.42-T.107[1])

δ H - hệsốkểđếnảnhhưởngcủacácsaisốănkhớp, trabảng 6.15-T107 [1] :

Ta chọn δ H =0,002
go - hệsốkểđếnảnhhưởngcủasailệchcácbướcrăng 1 và 2
Trabảng 6.16-T107 [1] :

Ta chọn g o=73

37
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

⟹ v H =0,002 . 73.2,118 .
125
4
1,728 . 37 , 5 .50
=1,728

⟹ K Hv =1+ =1 , 024
2. 57844 , 44.1 , 03.1 ,13
Vậy K H =1 , 03. 1 , 13. 1,024=1 ,19
Lắp ráp vào CT :σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H (u+ 1)
2
bw u d w 1
≤ [σ H ]

⟹ σ H =274 . 1 , 7 .0 , 78 .

- Xácđịnhchínhxácứngsuấttiếpxúcchophép :
√ 2 .57844 , 44 . 1 ,19 . ( 4 +1 )
37 , 5 . 4 . 502
=492 , 24 ¿MPa)

[ σ ¿H ]= [ σ H ] . Z v Z R K xH
Với v = 2,118 (m/s)< 5 (m/s)nên Z v =1
Cấpchínhxác 9 có Ra =2 ,5 ÷ 1 ,25 μm do đó Z R=0 , 97
da<700mm → K xH =1
⟹ [ σ ¿H ]=[ σ H ] . Z v Z R K xH =492 ,24 .1. 0 , 97 . 1=480 ,58 (MPa)

Chênhlệchgiữa[ σ H ] và σ H :
¿

¿ [ σ ¿H ]−σ H ∨ ¿ .100=¿ 480 , 58−492 , 24∨ ¿ .100=2, 43 %<10 % ¿ ¿


σH 492, 24

Vì[ σ H ] so với [ σ H ] không chênh lệchquá 4% nênta


¿

giữnguyêncáckếtquảtính ,tínhlạichiềurộngvànhrăngtheocôngthức :
bw = ψba. aw(σ H / [ σ H ] ¿2 = 0,3.125.(492,24/480,58)2 = 39,34 (mm)
¿

chọnbw= 40 mm
→ Bánh răngđủbềntiếpxúc.
6. Kiểm nghiệm độ bền uốn :
- Đảm bảo độ bền uốn cho răng phải thỏa mãn điều kiện sau :
TheoCT 6.43-T.108 [1] :
2. T 1 K F Y ε Y β Y F 1
σ F1= ≤ [ σ F1 ]
d w 1 bw m

Trong đó:
+ T 1=57844 , 44 (Nmm) : mômen xoắn trên bánh chủ động
+ m=2 mm
+ b w =39 , 34 ¿) : chiều rộng vành răng
38
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

+ Y ε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với ε α =1,6448hệ số trùng khớp ngang
1 1
Y ε= = =0 , 6
ε α 1,6448

+ Y β: hệ số kể đến độ nghiêng của răng


0
β 16 ,26
Y β=1− =1− =0,883
140 140
+ Y F 1 ,Y F 2 hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2 phụ thuộc vào số răng tương đương
và hệ số dịch chỉnh,tra bảng 6.18-T.109 [1]:
z1 24
z v 1= 3
= 3
=27 ,12
cos β 0 , 96
z2 96
z v 2= 3
= 3
=108 ,5
cos β 0 , 96

Áp dụng CT nội suy ⟹ Y F 1=3 , 85 ; Y F 2=3 , 6


+ K F hệ số tải trọng khi tính toán uốn:
K F=K F β K F α K Fv
Với:
K Fβ- hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính
về uốn, tra bảng 6.7-T.98 [1] → K Fβ=1 , 1
K Fα- hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
tính về uốn, với v = 2,118(m/s) , cấp chính xác 9 tra bảng 6.14-T.107[1] :
→ K Fα=1, 37
K Fv- hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn, theo
CT 6.46-T.109 [1] :
39
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

v F b w d w1
K Fv =1+
2 T1 KF β K F α

Với

δ H , g otra bảng 6.15 và 6.16 :


v F =δ F . go . v .
√ aw
u
=0,006. 73. 2,118.
125
4
=5,186

→δ F =0,006 ; g o=73
5,186 . 39 , 34 . 50
⟹ K Fv =1+ =1 , 05
2 .57844 , 44. 1 ,1 .1 , 37
⟹ K F =1 , 1. 1 ,37 .1 , 05=1 , 58
2 .57844 , 44 . 1 ,58 . 0 , 6 . 0,883 .3 , 85
⟹ σ F 1= =94 ,77 (MPa)
50 . 39 , 34 . 2
σ F 1 . Y F 2 94 ,77. 3 , 6
σ F2= = =88 , 61(MPa)
Y F1 3 , 85
- Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép :
[ σ ¿F 1 ]=[ σ F 1 ] .Y s Y R K XF
+ Y R=1 hệ số xét đến độ nhám của mặt lượn chân răng
+ Y s hệ số xét đến độ nhạy cảm của vật liệu đối với tập trung ứng suất
Y s =1 ,08−0,0695. ln ( m )=1 , 08−0,0695. ln2=1 ,03
+ K XF hệ số ảnh hưởng của kích thước bánh răng tới độ bền uốn
Với d a < 400 mm → K XF =1
Vậy[ σ F 1 ]=[ σ F 1 ] .Y s Y R K XF=94 ,77. 1 .1 , 03 . 1=97 , 61(MPa)
¿

[ σ ¿F 2 ]=[ σ F 2 ] .Y s Y R K XF=88 ,61. 1.1 , 03 .1=91 , 26(MPa)


Ta thấy:σ F 1 < [ σ F 1 ]
¿

σ F 2 < [ σ ¿F 2 ]
→ Bánh răng đủ bền về uốn.
7. Kiểm nghiệm quá tải :
- Kiểm nghiệm răng quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn cực
đại theo CT 6.48-T.110 [1] :
σ Hmax =σ H . √ K qt =492 , 24. √ 1 , 4=582 , 42≤ [ σ H ]max
σ F 1 max =σ F 1 . K qt =94 , 77.1 , 4=132 , 67< [ σ F 1 ]max
σ F 2 max =σ F 2 . K qt =88 ,61 . 1 , 4=124 , 05< [ σ F 2 ]max
→ Bánh răng đảm bảo điều kiện về quá tải.
8. Tính lực ăn khớp :
- Lực vòng:
2T 1 2. 57844 , 44
F t 1=F t 2= = =2313 , 77(N )
dw 1 50
- Lực dọc trục:
F a 1=F a2 =F t 1 . tgβ=2313 , 77 . tg16 , 26=674 , 84 (N )
- Lực hướng tâm:

40
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

tg α tw tg 20 ,76
0
F r 1=F r 2=F t 1 =2313 ,77 . 0
=913 ,61 ( N )
cosβ cos 16 , 26

9. Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng :

Khoảng cách trục aw = 125 mm


Mođun m=2

Chiều rộng vành răng bw= 39,34 mm


Tỉ số truyền u =4
Góc nghiêng của răng = 16,26
Số răng bánh răng z1=24 z2 = 96
Hệ số dịch chỉnh x1= 0 x2¿ 0
Đường kính chia d1 = 50 mm d2 = 200 mm
Đường kính lăn dw1= 50 mm dw2 = 200 mm
Đường kính đỉnh răng da1 = 54 mm da2 = 204 mm
Đường kính đáy răng df1 = 45 mm df2 = 195mm
Đường kính cơ sở db1= 46,98 mm db2 = 187 , 94 mm

PHẦN V: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM TRỤC

1. Chọn vật liệu :


Vật liệu dùng để chế tạo trục cần có độ bền cao, ít nhạy cảm với sự tập trung ứng
suất dễ gia công và có thể nhiệt luyện dễ dàng. Cho nên thép cacbon và thép hợp kim
là những vật liệu chủ yếu để chế tạo trục. Việc lựa chọn thép hợp kim hay thép
cacbon tùy thuộc điều kiện làm việc trục đó có chịu tải trọng lớn hay không.
Đối với trục của hộp giảm tốc làm việc trong điều kiện chịu tải trọng trung bình thì ta
chọn vật liệu làm trục là thép C45 thường hoá có cơ tính như sau
Tra bảng 6.1-T.92[1] :
b= 600 Mpa
ch= 340 MPa Với độ cứng là 200 HB.

2.Tính toán thiết kế trục :


a) Xác định sơ bộ đường kính trục :
Đường kính trục sơ bộ được xác định theo công thức :
41
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


d≥ 3
T
0 , 2. [ τ ] (mm) (CT10.9-T188[1])
Trong đó:- T là mômen xoắn tác dụng lên trục.
TI = 57844,44 (Nmm)
TII = 220522,64 (Nmm)
- []= 12 30 (MPa) là ứng suất xoắn cho phép.
Chọn [❑1]= 15 (MPa)
[❑2]= 20 (MPa)
-Đường kính sơ bộ trục I :

d ≥ √
57844 , 44
3

= 0 , 2.15 = 26,81 (mm)→ chọn d = 30 (mm)


-Đường kính sơ bộ trục II :

d ≥ = √
220522 , 64
3

0 ,2.20 = 38,05 (mm)→ chọn d = 40 (mm)

b). Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực :
- Dựa vào đường kính sơ bộ của các trục vừa tính toán, ta xác định được gần đúng
chiều rộng của ổ lăn, theo bảng 10.2-T.189[I], ta có:

Với: d = 30 (mm)  bo1 = 19 (mm)


Với: d = 40 (mm)  bo2 = 23 (mm)

c)Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền:


 Xác định các kích thước liên quan đến bộ truyền:
-Chiều dài mayơ bánh đai, mayơ đĩa xích, mayơ bánh răng trụ được xác định theo
công thức sau:
lm = (1,2…1,5)d (CT10.10)
+ Trục I : lm13 = (1,2…1,5)d1 = (1,2…1,5)30 = (36…45) mm
lm12 = (1,2…1,5)d1 = (1,2…1,5)30 = (36…45) mm
Lấy lm12 = 40 (mm)
lm13 = 40 (mm)

+ Trục II : lm23 = (1,2…1,5)d2 =(1,2…1,5)40 = (48…60) mm


lm22 = (1,2…1,5)d2 =(1,2…1,5)40 = (48…60) mm
Lấy lm23 = 48(mm)
lm22 = 48(mm)

42
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- Sử dụng các kí hiệu như sau


k: số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc.
i: số thứ tự của tiết diện trục ,trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải trọng.
lki : khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ i trên trục k.
Theo CT 10.14[1] –Tr190 ta có:
lcki = 0,5.(lmki + b0) + k3 + hn
Trong đó:
+ lcki: khoảng côngxôn( khoảng chìa) trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài
hộp giảm tốc đến gối đỡ.
+ lmki: chiều dài mayơ của chi tiết quay thứ i trên trục k.
+ b0 là chiều rộng ổ lăn
+ k3 là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
+ hn là chiều cao nắp ổ và đầu bu lông
Theo CT trong bảng 10.4[I]-Tr191:

lk3= 0,5( lmk3+b0) + k1+k2


- Các khoảng cách khác được chọn trong bảng 10.3 [1]-Tr189 ta có:
+ Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay:
k1 = (8…15) mm; lấy k11 = k21= 15 mm
+ Khoảng cách từ mặt cạnh của ổ đến thành trong của hộp:
k2 = (5…15) mm; lấy k12 = k22=10 mm
+ Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ:
k3 = (10…20) mm; lấy k31 = k32= 15mm
+ Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông:
hn = (15…20) mm; lấy hn1 = hn2= 18 mm
Theo bảng 10.4-Tr191, ta có :
l12 = - lc12
Theo công thức 10.14 lc12 = 0,5.(lm12 + b01 ) + k31 + hn1
= 0,5.(40 + 19) + 15 +18 = 62,5 (mm)
l12 = - lc12= 62,5 (mm)
+) l13 = 0,5( lm13 +b01)+ k11 + k21 = 0,5 (40 +19) +15 +15 = 59,5 (mm)
+) l11 = 2.l13= 2. 59,5 = 119 (mm)
+) lc22 = 0,5 ( lm22 +b03 )+ k32 + hn2 = 0,5(48+23) +15 + 18 = 72 (mm)
+) l23 = 0,5 ( lm23 +b03 ) + k12 + k22 =0,5(48 +23 )+10 +10 = 59 (mm)
+) l22= -lc22 = 72(mm)
+) l21 = 2l23 = 2. 59 =118 (mm)
43
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Vậy khoảng cách trên các trục là :

{
l 12=−l c12=62 , 5 ( mm )
l =119 ( mm )
Trục I l 11=59 , 5 ( mm )
13
l m 12=40(mm)

{
l 22=−l c22=72 ( mm )
l 21=118 ( mm )
Trục II l 23=59 ( mm )
l m 22=48(mm)

Theo Hình 10.6[1]: ta có sơ đồ tính khoảng cách giữa các gối đỡ:

A.THIẾT KẾ TRỤC I
1. Tính lực tác dụng lên trục.
- Lực tác dụng lên bánh răng:
Ft1= 2T1/dw1 = (2.57844,44)/50 = 2313,77 (N)
Fr1 = Ft1tgα tw /cos β = (2313,77.tg20,76)/cos16,26 = 913,61 (N)
Fa1= Ft1tg β = 2313,77.tg16,26 = 674,84 (N)
-Lực trên đai : Fdx = Fr.sinα = 711,8.sin45o = 503,3 N
Fdy = Fr.cosα = 711,8.cos45o =503,3 N
-Phân tích lực tác dụng lên ổ trục:

44
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

l12 l11
l13

Fdx
C XD
A
B D
Fr1
Fa1
XB YB YD
Fdy Ft1

2. Tính các lực tác dụng lên gối đỡ.


Tính các phản lực lên gối đỡ B và D
Giả sử chiều của các phản lực tại các gối đỡ B và D theo phương x và y như
hình vẽ. Ta tính được các thông số như sau :
+ Phản lực theo phương của trục y :

∑ mBy(Fk) = - Fđx.l12 - Ft1.l13 + XD.l11=0


F đ x . l12 + F t 1 . l 13 503 ,3 . 62 ,5+ 2313 ,77 . 59 , 5
XD = l 11
= 119
XD = 849,87 (N)
MDy(Fk)= -Fđx.(l 12+l 11 ¿+ XB.l 11 –Ft1.(l11 −l13 )= 0
F đx . ( l 12+l 11 )+ F t 1(l 11 −l 13) 503 ,3. ( 62 ,5+ 119 ) +2313 , 77(119−59 , 5)
XB = =
l 11 143
= 1601,52 (N )
Vậy chiều của lực cùng chiều hình vẽ
+ Phản lực theo phương của trục x :
45
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

dw 1
MBx(Fk) = Fđy.l12+Fr1.l13- Fa1. - YD.l11=0
2

d w1
F đ y .l 12 + Fr 1. l 13−F a 1.
YD = 2
l 11

503 ,3 .62 , 5+913 , 61.59 , 5−674 , 84 .25


= 119
= 578,52 (N)

dw 1
MDx(Fk) = Fđy.(l11+l12) +YB.l11- Fr1.(l11−l 13 ¿-Fa1. =0
2

dw 1
−Fđy . ( l 12 +l 11 ) + F a 1 . + F r 1 . (l 11−l 13)
YB = 2
l 11

−503 ,3. ( 62 , 5+119 ) +674 , 84 .25+913 , 61 .(119−59 ,5)


= = -169,06 N
119

Vậy chiều của lực ngược chiều hình vẽ

Các phản lực tác dụng lên ổ đỡ :


XB= 1601,52(N) XD = 849,87(N)

YB= 169,06(N) YD = 578,52(N)

46
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

3. Vẽ biểu đồ mômen.

47
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

4. Xác định gần đúng đường kính trục.


Đường kính tại các mặt cắt trên trục được xác định theo công thức:
M td
3

d= 0,1.[ ] (10.17)
Trong đó: Mtd - Mô men tương đương trên các mặt cắt, được tính theo công thức sau:
M x2  M y2  0,75.M z2
Mtd =
sb
Theo phần chọn sơ bộ đường kính trục, ta có d I = 30 (mm), vật liệu chế tạo trục là
thép 45, tôi cải thiện, có b ≥ 600 MPa; theo bảng 10. 5 - tr 195 Tài liệu [1], ta chọn
trị số của ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo trục là:

[] = 63 MPa.

+) Xét mặt cắt tại điểm C ( điểm có lắp bánh răng) .


Với mặt cắt bên phải điểm C có:
50
MX = YD .(l 11−l 13 ¿+ Ma = 578,52.(119-59,5) + 2 . 678,84 = 51392,94 (Nmm)
MY =XD .(l 11−l 13 ¿= 849,87.(119-59,5) = 50567,26 (Nmm)
T = 57844,44 Nmm
 Mtd¿ √ 51392 ,94 2 +50567 , 262 +0 , 75.57844 , 442
= 87793,88 Nmm


dc = 3 87793 ,88 = 24,06 mm
0 ,1.63
+) Xét mặt cắt tại điểm B (điểm có lắp ổ lăn) có:
MX = Fđy.l12=503,3.62,5 = 31456,25Nmm
MY = Fđx.l12= 503,3.62,5 =31456,25 Nmm
T = 57844,44 Nmm
 Mtd¿ √ 31456 , 252+ 31456 , 252+ 0 ,75. 57844 , 442
= 66996,08 Nmm


dB = 3 66996 ,08 = 21,99 mm
0 ,1.63
+) Xét mặt cắt tại điểm A (điểm có bánh đai) có:
48
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

MX = 0 Nmm
MY = 0 Nmm
T = 57844,44Nmm
 Mtd¿ √ 02 +02 +0 , 75. 57844 , 44 2
=50094,75 Nmm


dA = 3 50094 ,75 = 19,95 mm
0 ,1.63
Như vậy chọn các đường kính trục theo tiêu chuẩn ta được đường kính trục sơ bộ l

dC= 30 mm
dB = 25 mm
dA = 22 mm
5. Kiểm nghiệm trục và độ bền mỏi.
- Áp dụng công thức (10.19) ,kiểm nghiệm độ bền mỏi cho điểm nguy hiểm nhất là
mặt cắt tại C.
Sσ . Sτ
SC =
c c
≥ [S]
√S 2
σc .+ S τ
2
c

Sσ ; Sτ hệ số an toàn cho phép chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn cho
c c

phepschir xét riêng ứng suất tiếp tại C.

Theo công thức 10.20 và 10.21 có:

σ−1
Sσ = (10.20)
c
K σ . σ ac + ψ σ . σ mc
dc

τ−1
Sτ = (10.21)
c
K τ . τ ac +ψ τ . τ mc
dc

Trong đó: Sσ ; Sτ lần lượt là giới hạn mỏi và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.
c c

+)Ta có: σ −1= 0,436.σ b= 0,436.600 = 261,6 MPa


τ −1= 0,58.σ −1= 0,58.261,6 = 151,73 MPa

+) σ ac ; τ ac ; σ mc ; τ mc : là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt C.
-Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ mạch động nên:

49
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

τ maxj τj
σ mc =0 ; τ mj= τ aj = = 2w
2 oj

Với w c ; w oc lần lượt là mômen cảm uốn và mômen cảm xoắn tại tiết diện C của
trục,xác định theo ( bảng 10.6)
MC = √ M 2xc + M 2yc = √ 51392 ,922 +50576 , 26 2
= 72105,41Nmm
-Đối với trục I có 1 rãnh then thì:
3
πd c
WC = - bt 1 . ¿ ¿
32
Với b , t1 : là bề rộng vành then và chiều sâu rãnh then trên trục với dc = 30 mm
; tra (bảng 9.1a)-Tr 173 [I] chọn b = 8 và t1 = 4 (mm)
3 2
π . 30 8.4 .(30−4 )
 WC = – = 2290,18 (mm3 ¿
32 2.30
M c 72105 , 41
σ ac = = 2290 ,18 = 31,48 MPa
wc
3
π . dc
Theo (bảng 10.6) : w oc = - bt 1 . ¿ ¿
16
3
π . 30
 WOC = – 8.4 ¿ ¿ = 4940,9 (Nmm3 ¿
16
TC = T1 = 57844,44 Nmm
Tc 57844 , 44
τ mc= τ ac = 2 w = 2. 4940 , 9 = 5,85 MPa
oc

+)  , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền mỏi, theo
bảng 10. 7 - tr 197 Tài liệu [1], với b = 600 MPa, ta có:

 = 0,05 MPa ;  = 0
Hệ số Kdc và Kdc được xác định theo các công thức sau:
K
 K x 1

Ky
Kdc = (10.25)
K
 K x 1

Ky
Kdc = (10.26)
Trong đó: Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 - tr 197 Tài liệu [1], ta có :
50
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Kx = 1,06 , với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63.


Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 - tr 197 - Tài liệu [1],
khi không dùng phương pháp tăng bền : Ky = 1
+)  , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng vật
liệu thép các bon có đường kính d = 30 (mm), theo bảng 10. 10 - tr 198 - Tài liệu
[1], ta có:

 = 0,88 ,  = 0,81
+) K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với trục có
rãnh then và gia công bằng dao phay ngón. Theo bảng 10. 12 - tr 199 - Tài liệu [1],
ta có:

K = 1,76 ; K = 1,54;

K 1 ,76
Ta có ❑ = 0 , 88 = 2
K 1, 54
=
❑ 0 , 81
= 1,9

51
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Theo bảng 10.11-Tr 198[I] ta chọn được kiểu lắp K6 nên ta tính theo tỷ số trên.

Thay các giá trị trên vào công thức, ta được:


2+ 1 ,06−1
Kdc = 1 = 2,06
1, 9+1 , 06−1
Kdc = 1 = 1,96

σ−1 261 , 6
 Sσ = K . σ + ψ . σ = 2 ,06.31 , 48+ 0 ,05.0 = 4.09
c
σ ac σ mc
dc

τ−1 151 , 73
 Sτ = K . τ +ψ . τ = 1, 96.5 , 85+ 0.5 ,85 = 13.23
c
τ ac τ mc
dc

Sσ . Sτ 4 , 09∗13 , 23
 SC =
c c

=
√S
2 2
σc +S2
τc √ 4 , 092 +13 , 232 = 3,90> [S] = 2,5
Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
* Áp dụng công thức (10.9) ,kiểm nghiệm độ bền mỏi cho điểm nguy hiểm nhất là
mặt cắt tại B.
Sσ . Sτ
SB =
B B
≥[ S] Chọn [S] = 2,5
√S
2 2
σB . S 2τ B

Sσ ; Sτ hệ số an toàn cho phép chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn cho phép
B B

chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại B.


Theo công thức 10.20 và 10.21 có:

52
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

σ−1
Sσ = (10.20)
B
K σ . σ aB +ψ σ .σ mB
dB

τ−1
Sτ = (10.21)
B
K τ . τ aB +ψ τ . τ mB
dB

Trong đó: Sσ ; Sτ lần lượt là giới hạn mỏi và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.
B B

+)Ta có: σ −1= 0,436.σ b= 0,436.600 = 261,6 MPa


τ −1= 0,58.σ −1= 0,58.261,6 = 151,73 MPa
+) σ aB ; τ aB ; σ mB ; τ mB : là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt B.
-Đối với trục quay quay một chiều ứng suất thay đổi theo chu kì mạch động:
τ maxB TB
σ mB=0 ; τ mB = τ aB = = 2w
2 oB

Với w B ; w oB lần lượt là mômen cảm uốn và mômen cảm xoắn tại tiết diện B của
trục,xác định theo ( bảng 10.6)
MB = √ M 2xB + M 2yB =√ 31456 , 252 +31456 , 252
= 44485,85(Nmm)
-Đối với trục I có 1 rãnh then thì:

3
πd
WB = B - bt 1 . ¿ ¿
32
Với b , t1 : là bề rộng vành then và chiều sâu rãnh then trên trục với dB = 25
mm ; tra (bảng 9.1a)-Tr 173[I] chọn b = 8 và t1 = 4 (mm)
3
π . 25
 WB = – 8.4 ¿ ¿ = 1251,74 ( N mm3 ¿
32
M B 44485 , 85
σ aB = = 1251 ,74 = 35,53 MPa
wB
3
π . dB
Theo (bảng 10.6)-Tr 196[I] : oB = w - bt 1 . ¿ ¿
16
3
π . 25
 WoB = – 8.4 ¿ ¿ = 2785,72 ( Nmm3 ¿
16
TB = TI = 57844,44 Nmm
TB 57844 , 44
τ mB= τ aB = 2 w = 2.2785 , 72 = 10,38 MPa
oB

+)  , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền mỏi, theo
bảng 10. 7 - tr 197 Tài liệu [1], với b = 600 MPa, ta có:
 = 0,05 MPa ;  = 0
Hệ số KdB và KdB được xác định theo các công thức sau:

53
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

K
 K x 1

Ky
KdB = (10.25)
K
 K x 1

K
KdB = y
(10.26)
Trong đó: Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 - tr 197 Tài liệu [1], ta có :
Kx = 1,06 , với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63.
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 - tr 197 - Tài liệu [1],khi không dung
phương pháp tăng bền : Ky = 1
+)  , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng vật
liệu thép các bon có đường kính d = 25 (mm), theo bảng 10. 10 - tr 198 - Tài liệu
[1], ta có:  = 0,9 ,  = 0,85
+) K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với trục có
rãnh then và gia công bằng dao phay ngón. Theo bảng 10. 12 - tr 199 - Tài liệu [1], ta
có: K = 1,76 ; K = 1,54;
K 1, 76
Ta có ❑ = 0 ,9 = 1,95
K 1 ,54
=
❑ 0 , 85
= 1,81

Theo bảng 10.11 ta sẽ chọn kiểu lắp K6 thỏa mãn


Thay các giá trị trên vào công thức, ta được:

1, 95+1 , 06−1
KdB = 1 = 2,01
1, 81+1 , 06−1
KdB = 1 = 1,87

σ−1 261 ,6
 Sσ = K . σ +ψ .σ = 2 ,01. 35 , 53+0 , 05.0 = 3,66
B
σ aB σ
dB
mB
τ−1 151, 73
 Sτ = K . τ +ψ . τ = 1, 87. 10 , 38+0.10 ,38 = 7,94
B
τ aB
dB
τ mB
Sσ . Sτ 3 , 66.7 , 94
 SB =
B B

=
√S 2
σB +S 2
τB √3 , 66 2+7 ,94 2 = 3,32> [S] = 2,5
Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
6. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
Để tránh biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng trục do quá tải đột ngột , ta cần tiến
hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức:
td =   3  [] (10.27)
2 2

54
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

M max
3
Trong đó:  = 0,1.d (10.28)
Tmax
3
 = 0,2.d (10.29)
Mmax ,Tmax - mô men uốn lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất tại C lúc quá tải. Theo
biểu đồ mô men, ta có: Kqt = 1,4
Mmax = M Cu .Kqt =72105,41.1,4 = 100947,574 Nmm
Tmax = T1. Kqt = 57844,44.1,4 = 80982,216 Nmm

100947,574
 = 3 = 37,38 MPa
0 ,1. 30

80982,216
= 3 = 14,99 MPa
0 ,2. 30
Ta có: [] = 0,8. ch , với thép 45 thường hóa có: ch = 340 MPa
 [] = 0,8. 340 = 272 MPa.
td=√ 37 , 382+ 3.14 , 992 = 45,51 < [] = 272 MPa
Vậy trục đảm bảo thỏa mãn độ bền tĩnh.
B.THIẾT KẾ TRỤC II
1. Tính lực tác dụng lên trục :
- Lực tác dụng lên bánh răng: Ft2 = 2313,77 N
Fr2 = 913,61 N
Fa2 = 674,84N
- Lực trên xích : Fđx = Fx.sinα = 1836,45.sin45o = 1298,56 N

Fđy = Fx.cosα = 1829,11.cos45o = 1298,56 N


- Phân tích lực tác dụng lên ổ trục:

55
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

2.Tính phản lực tác dụng .


Phảnlựctại C
dw 2
mAx(Fk) = Fa2. –Fr2.l23- YC.l21+ Fđy.(l21+l22) = 0
2

d w2
F đy . ( l 21 +l 22) −F r 2. l23 + F a 2.
YC = 2
l 21

200
−913 , 61.59+1298 ,56.(72+118)−674 , 84 .
= 2 = 1062,19 N
118

∑ mAy (Fk) = Ft2.l23+ XC.l21 – Fđx.(l21+l22) = 0


F đx .(l 21+l 22 )−F t 2 . l 23 1298 ,56 (72+118)−2313 , 77 .59
XC= l 21
=
118

= 934,01 N

Phản lực tại A


dw 2
mCx(Fk) = Fa2. + Fr2.(l21 - l23) –YA.l21+ Fđy.l22 = 0
2

d w2
F r 2 . ( l 21−l 23) + F đy . l 22+ F a 2.
YA = 2
l 21
200
913 , 61.(118−59)+1298 , 56 .72+674 , 84 .
= 2
91

56
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

= 677,24 N

∑ mCy (Fk) = -Fđx.l22+ XA.l21 – Ft2.(l21-l23) = 0


F đ x . l22 + F t 2 .(l 21 −l23 ) 1298 ,56 .72+2313 , 77 .(118−59)
XA = l 21
=
91

= 1949,22 N
XA = 1949,22N YA = 677,24N
XC = 934,01 N YC = 1062,19N
3. Vẽ biểu đồ mômen.

102176,23

32349,6
83760,04 1

102176,23
92700 , 33

121486,181

4. Xác định gần đúng đường kính trục


M td
3

d= 0,1.[ ] (10.17)
57
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Mtd = M x2  M y2  0,75.M z2
Với dsb = 40 mm ,chọn [] = 63 MPa
+) Xét mặt cắt tại điểm B (điểm có lắp bánh răng).
Với mặt cắt tại điểm B có:
MX = YA . l23=1949,22.59 =115003,98 Nmm
MY = XA . l23 = 677,24. 59 = 39957,16 Nmm
T = 220522,64 Nmm
 Mtd = √2 115003 , 982 +39957 , 162 +0 , 75. 220522, 64 2
= 226484,36 Nmm


dB = 3 226484 , 36 = 33,00 mm
0 ,1.63
Tại vị trí lắp bánh răng nên đường kính trục phải tăng lên 4%.
dB= 33 + 33.4/100 = 43,56 mm
+) Xét mặt cắt tại điểm C (điểm có lắp ổ lăn) có:
MX = Fđy.l22 = 2313 , 77. 72 = 136512,43 Nmm
MY = Fđx.l22 = 913 , 61. 72 = 53902,99 Nmm
T = 220522,64 Nmm
Mtd = √2 136512 , 432 +53902 ,99 2+ 0 ,75. 220522 ,64 2
= 240860,64 Nmm


dC = 3 240860 , 64 = 33,68 mm
0 ,1.63

+) Xét mặt cắt tại điểm D (điểm có bánh xích) có:


MX = 0 Nmm
MY = 0 Nmm
T = 220522,64 Nmm
 Mtd¿ √2 02 +02 +0 , 75. 220522, 64 2 = 190978,20 Nmm


dD = 3 190978 , 20 = 31,18 mm
0 ,1.63

Như vậy chọn các đường kính trục theo tiêu chuẩn ta được đường kính trục sơ bộ là:
dB = 40 mm
dC = 35 mm
dD = 32 mm
*Kiểm nghiệm trục và độ bền mỏi.
- Áp dụng công thức (10.9) ,kiểm nghiệm độ bền mỏi cho điểm nguy hiểm nhất là
mặt cắt tại B.7
Sσ . Sτ
SC =
B B
≥[ S]
√S
2 2
σB . S 2τ B

Sσ ; Sτ hệ số an toàn cho phép chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn cho phép
B B

chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại B.


Theo công thức 10.20 và 10.21 có:
58
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

σ−1
Sσ = (10.20)
B
K σ . σ aB +ψ σ .σ mB
dB

τ−1
Sτ B= K . τ +ψ . τ (10.21)
τ aBdB
τ mB

Trong đó: Sσ ; Sτ lần lượt là giới hạn mỏi và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.
B B

+)Tacó: σ −1= 0,436.σ b= 0,436.600 = 261,6 MPa


τ −1= 0,58.σ −1= 0,58.261,6 = 151,73 MPa

+) σ aB ; τ aB ; σ mB ; τ mB : là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt B.
- Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
MB
σ mB = 0 ; τ aB = τ maxB =
wB

τ maxB TB
τ mB= τ aB = = 2w
2 oB

Với w B ; w oB lần lượt là mômen cảm uốn và mômen cảm xoắn tại tiết diện C của
trục,cxác định theo ( bảng 10.6)
MC = √ M 2xc + M 2yc = √2 115003 , 982 +39957 , 162 = 121747,64
2

- Đối với trục II có 1 rãnh then thì:


3
πd
WB = B - b . t 1 . ¿ ¿
32
Với b , t1 : là bề rộng vành then và chiều sâu rãnh then trên trục với d B = 40 mm ; tra
(bảng 9.1a) chọn b = 12 và t1 = 5 (mm)
3
π . 40
 WC = – 12.5 . ¿ ¿ = 5364,43 (mm3 ¿
32
M c 121747 , 64
σ ac = = 5364 , 43 = 22,69 MPa
wc
3
π . dB
w
Theo (bảng 10.6) : oB = - bt 1 . ¿ ¿
16
π .40
 WOB = 16 – 12.5 . ¿ ¿ = 11647,62 (Nmm3 ¿
TC = T2 = 220522,64 Nmm
TB 220522 , 64
τ mB= τ aB = 2 w = 2.11647 , 62 = 9,46 MPa
oB

+)  , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền mỏi ,
theo bảng 10. 7 - tr 197 Tài liệu [I], với b = 600 MPa, ta có: = 0,05 MPa;  = 0
Hệ số KDb và KdB được xác định theo các công thức sau:

59
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

K
 K x 1

Ky
KdB =
K
 K x 1

Ky
KB =
Trong đó:Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10.8[I], ta có : Kx = 1,06 ,vớib =
600 MPa, tiệnđạt Ra 2,5…0,63.
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục , tra bảng 10.9[I], Ky = 1
+)  , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng vật
liệu thép các bon có đường kính d = 40 (mm), theo bảng 10.10[I], tacó:  = 0,85 , 
= 0,78
+) K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với trục
có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón. Theo bảng 10. 12[I], ta có:
K = 1,76 ; K = 1,54;
K
+Tra bảng 10.11 [I] chọnkiểulắp h6 ta có ❑ = 1,79
K

= 1,47
K 1 ,76 K 1, 54
Vậy để tính toán Kdc , Kdc ta dùng ❑ = 0 , 85 = 2,17và ❑ = 0 ,78 = 2,03
Thay các giá trị trên vào công thức, ta được:
1 , 76
+1 , 06−1
Kdc = 0 , 85 = 2,1
1,6
1 , 54
+1 ,06−1
Kdc = 0 , 78 = 2,03
1,6

σ−1 261 ,6
 Sσ = K . σ +ψ .σ = 2 ,1.22 , 69+0 , 05.0 = 5,49
B
σ aB σ mB
dB

τ−1 151, 73
 Sτ B = K . τ +ψ . τ = 2 ,03.9 , 46 +0.9 , 46 = 7,9
τ aB τ mB
dcB

S B . Sτ 5 , 49.7 , 9
SB =
B

=
√S
2 2
σB .S 2
τB √5 , 49 2+7 , 92 = 4,5> [S] = 2,5
2

Vậy mặt cắt B đủbền


Tại C, từ biểu đồ momen ta có:
MxB =83760 , 04 (N.mm), MyB= 92700 , 33(N.mm), MZB= 121486,181(N.mm)
Từ công thức 10.15 [I] với:
M Bu =√ M B2
x + M y = √ 83760 , 04 + 92700 ,33 =124936 , 36 (Nmm);
B2 2 2

60
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

3
π . d B 3 , 14. 553 3
=16325 ,55 (mm )
B
W = =
32 32
124936 ,36
 aB = 16325 ,55 =7 , 65

Từ công thức (IV -13), với:


3
B π . d B 3 , 14.55 3
W =
0 = =32651 , 1(Nmm3)
16 16

 Theo công thức 10.23- tài liệu 1:


MzB 121486,181
aB = mB = 2.W B = 2.32651 ,1 =1, 86
0

Hệ số KdC và KdC được xác định theo các công thức 10.25 và 10.26-tài lệu 1:
K
 K x 1

Ky
Kdj =
K
 K x 1

Ky
Kdj =
Trong đó:
Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương pháp gia
công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 - tr 197 Tài liệu [1], ta có:
Kx = 1,06 , với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;
Ky- hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 ta chọn Ky = 1,6
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng vật liệu
thép cacbon có đường kính d = 55 (mm), theo bảng 10. 10 - tr 198 - Tài liệu [1], ta
có εσ = 0,76; ετ = 0,73
Kσ , Kτ trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với trục có rãnh
then và gia công bằng dao phay ngón. Theo bảng 10.12 [I], ta có Kσ =1,76, Kτ = 1,54.
Thay các giá trị trên vào (10.25) và (10.26), ta được:
1 , 76
+1 , 06−1
Kdj = 0 , 76 =1,48
1,6
1 , 54
+1 ,06−1
Kdj = 0 , 73 =1,36
1,6
61
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Thay các kết quả trên vào công thức (10.20) và (10.21), ta tính được:
216 , 6
sB = 1, 48.7 , 65+0 , 05.0 = 19,13
151 ,73
sB = 1, 36.1 , 85+0.1 , 85 = 60,30

Theo công thức 10.19-tài liệu 1 ta tính được:

SσB . S τB 19 , 13.60 ,30


SB = = =18 , 23> [s] = 2,545
√S σB
2
+S τB
2
√19 , 132 +60 , 302
=> mặt cắt B đủ bền
Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
6. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
Để tránh biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng trục do quá tải đột ngột, ta cần tiến
hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức:
td =   3  []
2 2
(10.27)
Trong đó:
M max
3
 = 0,1.d (10.28)
Tmax
3
(10.29)  = 0,2.d
Mmax, Tmax - mô men uốn lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất tại C lúc quá tải.
Theo biểu đồ mômen, ta có: Kqt =1,4
Mmax = M Cu .Kqt=136512,43.1,4 = 191117,40 Nmm
Tmax = T2. Kqt =220522,64.1,4 = 308731,69 Nmm
191117 , 40
= 3 = 29,86 MPa
0 , 1. 40
308731, 69
= 3 = 24,11 MPa
0 , 2. 40
Ta có: [] = 0,8. ch , với thép 45 thườnghóacó:
ch = 340 MPa
 [] = 0,8. 340 = 272 MPa.
td = √2 29 , 862 +3.24 , 112 = 51,33< [] = 272 MPa
Vậy trục II đảm bảo thỏa mãn độ bền tĩnh.
PHẦN V: TÍNH CHỌN Ổ LĂN
I .Trục I
1) Chọn loại ổ.
-Lực dọc trục : Fa1 = 674,84 N
-Lựchướngtâm:Fr
62
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

+ Tạiổ :B
FrB =√ X B2+Y B2= √(1601 , 52)2 +(169 ,06)2
 FrB= 1610,41 N
+Tạiổ :D
FrD = √ X D2 +Y D2 = √(849 ,87)2 +¿ ¿
 FrD= 1028,08 N
Fa 674 , 84
Ta cótỷsố Fr = 1610 , 41 = 0,41> 0,3
Do đó ta chọn ổ bi đỡ- chặn
Theo bảng P2.7phụlục ta chọn ổ bi đỡ- chặn cỡ trung hẹp 46305 có :

d D b r r1 C Co

25 62 17 2,0 1,0 21,10 14,90


mm mm mm mm mm kN kN

2) Chọn cấp chính xác cho ổ:


Do không có yêu cầu gì đặc biệt , để việc chế tạo và lắp ghép dễ dàng ta
chọn cấp chính xác 0 ( trang 213 )
3) Chọn kích thước ổ lăn.
a) Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Cd = QE .m√ L ≤ C (11.1)
QE : Tải trọng tương đương
QE =m√∑ (Qim . Li)/ ∑ Li(11.13)
Qi :Tải trọng qui ước
m : Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.
Đốivới ổ bi : m = 3
 Qi = (X.V.Fr +Fa.Y)Kt.Kđ(11.3)
Kt : hệ số ảnh hưởng nhiệt. Chọn Kt = 1 (tr.214)
Kđ :hệ số kể đến đặc tính tải trọng.
Kđ=1,8 (bảng 11.3)
V: hệ số kể đến vòng nào quay.
Vì vòng trong quay nên V = 1
Fr , Fa1 : Tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.
Fr = 1601,41 kNvà Fa1 = 674,84 kN
Xác định tải trọng dọc trục.
Đối với ổ bi đỡ ta dùng công thức sau :
Fs = e. Fr(11.8)
63
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Ta có :
lg e = [lg(Fr/C0) – 1,144]/4,73 (11.9a)
->lg e = lg (1,60141/14,9)– 1,144] / 4,73
e = 0,357
 FsB = e.FrB = 0,357.1,61041≈ 0,57 KN
 FsD = e.FrD = 0,357.1,02808 ≈ 0,36 KN
FaA= |Fa 1−FsA| =|0,67484−0 ,57|≈ 0,1 KN
VìFaA≤ FsA nên chọn FaA= FsA
FaB= Fa1 + FsB = 0,67484+0,57 = 0,61 KN

Vì FsB≤ FaB nên ta chọn FaB= 0,61 KN


X : hệ số tải trọng hướng tâm.
Y : hệ số tải trọng dọc trục.
Ta có tỉ số
Do Fa / Co = 0,67484/ 14,9 ≈0,045
Fa /V.FrA = 0,67484/ 1. 1,60141 ≈ 0,42> e = 0,357
Dựa vào bảng 11.4. Ta tìm ra :
XA = 0,56 ; YA = 1,8
Fa /V.FrB = 0,67484/ 1. 1,90486≈ 0,35< e = 0,357
Dựa vào bảng 11.4. Ta tìm ra :
X1 = 1 ; Y1 = 0
Theo CT : Q = (X.V.Fr + Y.Fa)k.tkd (11.3)
=>QB = (0,56.1,60141+1,8.0,67484).1.1,8≈ 3,80 KN
=>QD = (1.1,90486+0.0,67484).1.1,8≈ 3.42KN
Ta thấy QD< QB
Như vậy tính chọn ổ lăn theo ổ B

64
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

 QE= 3,8.0,863 = 3,27

L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng


+ Tuổi thọ tương đương
LHE = KHE.Lh (11.15)
KHE :Hệ số chế độ tải trọng.
Tra bảng6.4 : KHE = 0,25
Lh : Tổng số giờ làm việc = 24000 h và n = 808,98 (v/p)
 LHE = 0,25.24000 =6000 h
 L =(LHE.60.n) / 106 =(6000.60.808,98) / 106 = 292,31 ( triệuvòng)
 Cd = 3,16.√3 292 ,31≈ 20,97 KN< C = 21,10 KN
Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.

a)Kiểm nghiệm theo khả năng bền tĩnh.


Qt C0 (11.18)
Qt : tải trọng quy ước.
Qt = XO.Fr +YO.Fa
XO ,YO . Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.
Tra bảng 11.6 : XO = 0,6 ; YO = 0,5
 Qt = 0,6. 1,90486+ 0,5. 0,67484 ≈ 1,48 KN

 Qt C0 ¿ 20,8 KN
Vậy ổ đảm bảo bên tĩnh.
Ta chọn ổ 0 theo ổ 1.

II .Trục II
1) Chọn loại ổ.
-Lực dọc trục: Fa1 = 674,84 N
-Lực hướng tâm: Fr
+ Tại ổ : A
FrA =√ X A 2+Y A 2= √ 1949 ,222 +677 ,24 2≈ 2063,51 N
+Tại ổ : C
FrC = √ X C 2 +Y C 2 =√ 934 , 012 +(1062, 19)2≈ 1414,43 N

65
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Fa 674 ,84
Ta có tỷ số Fr = 2063 ,51 = 0,29<0,3
Do đó ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy

Theo bảng P2.7phụ lục ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ 208 có :

d D b r r1 C Co

40 80 18 2,0 12,7 25,6 18,10


mm mm mm mm mm kN kN

2) Chọn cấp chính xác cho ổ:


Do không có yêu cầu gì đặc biệt ,để việc chế tạo và lắp ghép dễ dàng ta
chọn cấp chính xác 0 ( trang 213 )

3) Chọn kích thước ổ lăn :


b) Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Cd = QE .m√ L ≤ C (11.1)
QE : Tải trọng tương đương
QE =m√∑ (Qim . Li)/ ∑ Li(11.13)
Qi :Tải trọng qui ước
m : Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.
Đối với ổ bi : m = 3
 Qi = (X.V.Fr +Fa.Y)Kt.Kđ(11.3)
Kt : hệ số ảnh hưởng nhiệt. Chọn Kt = 1 (tr.214)
Kđ :hệ số kể đến đặc tính tải trọng.
Kđ=1,8 (bảng 11.3)
V: hệ số kể đến vòng nào quay.
Vì vòng trong quay nên V = 1
Fr , Fa2 : Tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.
Fr = 2063,51 kNvà Fa2 = 0,67484 kN
Xác định tải trọng dọc trục.
Đối với ổ bi đỡ ta dùng công thức sau :
Fs = e. Fr(11.8)

66
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Ta có :

lg e = [lg(Fr/C0) – 1,144]/4,73 (11.9a)


lg e = lg (2,0631 / 18,1) – 1,144] / 4,73
 e = 0,36
FsA = e.FrA = 0,36.2,0631 ≈ 0,742 KN
FsC = e.FrC = 0,36. 1,41443≈ 0,5 KN
FaA= |Fa 2−FsA| =|0,67484 – 0,742|≈ 0,06 KN
Vì FaA≤ FsAnên chọn FaA= FsA
FaB= Fa2 + FsA = 0,67484 + 0,742= 1,41 KN
Vì FsB≤ FaB nên ta chọn FaB= 1,41KN
X : hệ số tải trọng hướng tâm.
Y : hệ số tải trọng dọc trục.
Ta có tỉ số
Do Fa / Co = 0,67484/ 18,1 ≈0,037
Fa /V.FrA = 0,67484/ 1. 2,0631 ≈ 0,32< e = 0,36
Dựa vào bảng 11.4. Ta tìm ra :
XA = 1 ; YA = 0
Fa /V.FrB = 0,67484/ 1. 1,41443 ≈ 0,47 >e = 0,36
Dựa vào bảng 11.4. Ta tìm ra :
X1 = 0,56 ; Y1 = 1,8
=> QA = (1.1.2,0631+ 0.0,67484).1.1,8≈ 3,71 KN
=>QC = (0,56.1,41443 + .1,8.0,67484).1.1,8 ≈2,97 KN
Ta thấy QA >QC
Như vậy tính chọn ổ lăn theo ổ A

 QE = 3,71 .0,863 = 3,2


67
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

L :Tuổi thọ tính bằng triệu vòng


+ Tuổi thọ tương đương
LHE = KHE.Lh (11.15)
KHE :Hệ số chế độ tải trọng.
Tra bảng6.4 : KHE = 0,25
Lh : Tổng số giờ làm việc = 24000 h và n = 202,24 (v/p)
 LHE = 0,25.24000 =6000 h
 L =(LHE.60.n) / 106 =(6000.60.202,24) / 106 = 72,81 ( triệu vòng)
 Cd = 3,68. √3 72 ,81≈ 15,36 KN< C = 25,6 KN
Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.

a) Kiểm nghiệm theo khả năng bền tĩnh.


Qt C0 (11.18)
Qt :tải trọng quy ước.
Qt = XO.Fr +YO.Fa
XO ,YO . Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.
Tra bảng 11.6 : XO = 0,6 ; YO = 0,5
 Qt = 0,6. 2,0631+ 0,5. 0,67484 ≈ 1,5 KN
 Qt C0 ¿30,7KN
Vậy ổ đảm bảo bền tĩnh.
Ta chọn ổ 0 theo ổ 1.
PhầnVI : TÍNH CHỌN THEN
6.1.Trục I:

Ta chọn thép then làm bằng thép 45.

a.Then lắp trên bánh đai:

Đường kính lắp bánh đai: d = 22 mm

Dựa vào bảng 9.1atrang 173 [I] ta chọn then bằng có kích thước:

Kích thước tiết diện then Trên trục Trên lỗ Bán kính góc lượn của rãnh

(mm) t1 (mm) t2 (mm) r (mm)

b h t1 t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

6 6 3,5 2,8 0,16 0,25


68
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

* Kiểm nghiệm then

1) Theo điều kiện bền dập.

Từ Công thức 9.1[I] trang173 ta có:


2T
σ d= ≤[ σ d ]
d . l t .(h−t 1 )

Trong đó:

- T =T1 = 57844,44 Nmm


- d: Đường kính trục. d = dA = 22 ( mm )
- lt :Chiều dài then.
Theo tài liệu [I] trang 174 ta có:
lt = ( 0,8 … 0,9 ). lm13 = (0.8 … 0,9 ). 36 = ( 28,8 … 32,4 ) ( mm )
Theo bảng 9.1a trang 173 [I] ta chọn lt = 32 ( mm )
- [ d ] : Ứng suất dập cho phép.
σ
Theo bảng 9.5 trang 178 [I] ta có [ σ d ]=100 ( Mpa) (va đập vừa )
- h = 6 (mm)
- t1 = 3,5 ( mm )
2.57844 , 44
Ta có:σd= 22.32.(6−3 , 5) = 65,73 MPa < [σd]

Vậy then đảm bảo bền dập.

2) Theo điều kiện bền cắt.


Theo công thức 9.2 trang 173 [I] ta có:
2T
τ c= ≤[τc ]
d .l t . b
Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TI = 57844,44 ( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 22 ( mm )
- lt :Chiều dài then. lt = 32 ( mm )
- b = 6 ( mm )
- [ τ c ]: Ứng suất cắt cho phép.
Theo tài liệu [I] trang 174 ta có[ τ c ] = ( 60 … 90 ) khi chịu tải trọng va đập tĩnh
. Với tải trọng va đập vừa[ τ c ] = (40… 60) ( Mpa ). Chọn [ τ c ] = 50 (Mpa).
2 . 57844 , 44
Ta có τ c = 22 .32 . 6 ≈ 27 , 38(Mpa)<[ τ c ]
Vậy then đảm bảo độ bền cắt.

69
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

b.Then lắp trên bánh răng :

Đường kính trục lắp bánh răng: d =30 mm

Dựa vào bảng 9.1a [I] Trang 173 ta chọn then bằng có kích thước:
Trên
Kích thước tiết diện then Trên lỗ Bán kính góc lượn của rãnh r
trục t1
( mm ) t2 (mm) (mm)
(mm)
b h Nhỏ nhất Lớn nhất
4 2,8
8 7 0,16 0,25

1) Theo điều kiện bền dập:


Theo công thức 9.1 Trang 173 [I] ta có:
2T
σ d= ≤[ σ d ]
d . l t .(h−t 1 )
Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TI = 57844,44 ( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 30 ( mm )
- lt :Chiều dài then.
Theo tài liệu [I] Trang 174 ta có:
lt = ( 0,8 … 0,9 ). lm13 = (0.8 … 0,9 ). 40 = ( 32 … 36) ( mm )
Theo bảng 9.1a Trang 173 [I] ta chọn lt = 32 ( mm )
- [ σ d ] : Ứng suất dập cho phép.
Theo bảng 9.5 trang 178 [I] ta có [ σ d ]=100 ( Mpa)
- h = 7 (mm)
- t1 = 4 ( mm )
2. 57844 , 44
Ta có : σ d= 30 . 32. ( 7−4 ) ≈ 40 , 16( Mpa )<[ σ d ]
Vậy then đảm bảo độ bền đập.
2) Theo điều kiện bền cắt.
Theo công thức 9.2 trang 173 [I] ta có:
2. T
τ c= ≤ [τc ]
d . lt . b
Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TI =57844,44 ( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 30 ( mm )
- lt :Chiều dài then. lt = 32 ( mm )
- b = 8 ( mm )
- [ τ c ]: Ứng suất cắt cho phép.
70
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Theo tài liệu I trang 174 ta có [ τ c ] = ( 60 … 90 ) khi chịu tải trọng tĩnh . Ta
chọn [ τ c ] = 50 (Mpa) với tải trọng vừa.
2 . 57844 , 44
Ta cóτ c = 30 .32 . 8 ≈ 15 , 06(Mpa) <[ τ c ]
Vậy then đảm bảo độ bền cắt.
6.2.Trục II:

Ta chọn then làm bằng thép 45.

a.Then lắp trên bánh răng:

Đường kính trục lắp bánh răng: d =42 mm

Dựa vào bảng 9.1a trang 173 [I] ta chọn then bằng có kích thước:
Kích thước tiết diện then Trên trục t1 Bán kính góc lượn của rãnh r
( mm ) (mm) (mm)
b H Nhỏ nhất Lớn nhất
5
12 8 0,25 0,4

* Kiểm nghiệm then


1) Theo điều kiện bền dập:
2T
σ d= ≤[ σ d ]
d . l t .(h−t 1 )
Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TII = 220522,64( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 42 ( mm )
- lt :Chiều dài then.
Theo tài liệu [I] trang 174 ta có:
lt = ( 0,8 … 0,9 ). lm23 = (0,8 … 0,9 ). 38 = (30,4 … 34,2) ( mm )
Theo bảng 9.1a trang 173 [I] ta chọn lt = 34 ( mm )
- [ d ] : Ứng suất dập cho phép.
σ
Theo bảng 9.5 trang 178 [I] ta có [ σ d ]=110 (Mpa)
- h = 8 (mm)
- t1 = 5 ( mm )
2 .220522 , 64
Ta có : σ d= 42 . 34 . ( 8−5 ) ≈ 102 ,95 (Mpa)<[ σ d ]
Vậy then đảm bảo độ bền đập.
2) Theo điều kiện bền cắt.
71
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Theo công thức 9.2 trang 173 [I] ta có:


2. T
τ c= ≤ [τc ]
d . lt . b
Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TII = 220522,64 ( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 42 ( mm )
- lt :Chiều dài then. lt = 36 ( mm )
- b = 12 ( mm )
- [ τ c ]: Ứng suất cắt cho phép.
Theo tài liệu I trang 174 ta có [ τ c ] = ( 60 … 90 ) khi chịu tải trọng tĩnh . Ta
chọn [ τ c ] = 50 ( Mpa ) vì là tải trọng vừa.
2 . 220522 ,64
Ta có τ c = 42. 36 . 12 ≈ 24 ,3(Mpa )<[ τ c ]

Vậy then đảm bảo độ bền cắt.


b.Then lắp trên bánh xích.
- Đường kính trục lắp bánh xích: d = 35 (mm)

Theo bảng 9.1a trang 173 [I]với d = 35 (mm) ta có:


Kích thước tiết diện then Trên trục t1 Bán kính góc lượn của rãnh r
( mm ) (mm) (mm)

b h Nhỏ nhất Lớn nhất


5
10 8 0,25 0,4

1) Theo điều kiện bền dập.


Theo công thức 9.1 trang 173 [I] ta có:
2.T
σ d= ≤ [σd ]
d .l t . ( h−t 1 )

Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TII = 220522,64 ( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 35 ( mm )
- lt : Chiều dài then.
Theo tàiliệu [I] trang 174 ta có:
lt = (0,8 … 0,9 ). lm23 = (0.8 … 0,9 ). 48 = (35,4 … 43,2) ( mm )
Theo bảng 9.1a trang 173 [I] ta chọn lt = 43 ( mm )
- [ σ d ] : Ứng suất dập cho phép.
Theo bảng 9.5 trang 178 [I] ta có[ σ d ]=100 ( Mpa)
72
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- h = 8 (mm)
- t1 = 5 ( mm )
2 .220522 , 64
Ta có : σ d= 35 . 43 . ( 8−5 ) ≈ 97 , 68( Mpa) <[ σ d ]

Vậy then đảm bảo độ bền đập.


2) Theo điều kiện bền cắt.
Theo công thức 9.2 trang 173 [I] ta có:
2. T
τ c= ≤ [τc ]
d . lt . b
Trong đó:
- T: Momen xoắn trên trục. T = TII = 220522,64 ( N.mm )
- d: Đường kính trục. d = dA = 35 ( mm )
- lt :Chiều dài then. lt = 40 ( mm )
- b = 10 ( mm )
- [ τ c ]: Ứng suất cắt cho phép.
Theo tài liệu I trang 174 ta có[ τ c ] = ( 60 … 90 ) khi chịu tải trọng tĩnh . Ta
chọn [ τ c ] = 50 ( Mpa ) vì là tải trọng nhẹ.
2 . 220522 ,64
Ta có τ c = 35 . 40 . 10 ≈ 31 ,5 (Mpa)<[ τ c ]

Vậy then đảm bảo độ bền cắt.


PHẦN VI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ
CÁC CHI TIẾT KHÁC
1. Thiếtkếvỏhộpgiảmtốc.
- Công dụng : Để gá đặt hầu hết các chi tiết của hộp giảm tốc, định vị trí tương đối
của chi tiết và bộ phận máy.Trực tiếp nhận tải trọng các chi tiết truyền đến.
Chứa dầu bôi trơn các bộ truyền trong hộp giảm tốc ,bảo vệ các chi tiết máy.
- Chỉ tiêu đặt ra khi chế tạo hộp giảm tốc là khối lượng nhỏ ,kích thước gọn ,dễ
gia công đúc ,độ cứng cao,giá thành hạ.
- Vật liệu chế tạo vỏ hộp giảm tốc là gang xám : GX15 – 32
- Phương pháp chế tạo : Chọn phương pháp đúc.
- Thành phần của hộp giảm tốc : Thành hộp, gân chịu lực, mặt bích gối đỡ, các
loại vít và bu lông lắp ghép.
- Hộp gồm hai nửa ghép lại với nhau .Chọn bề mặt lắp ghép đi qua đường tâm
trục.
73
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Theo bảng 18.1 - tr 85 - Tàiliệu [II], ta chọn các kích thước của các phần tử cấu tạo
nên hộp giảm tốc đúc như sau:
a, Chiều dày thân hộp.
Chọn các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc như sau:
Với:
 = 0,03. a +3 > 6 mm
⟹=0,03. 125 + 3= 6,75 mm
Ta chọn  = 8 mm
b, Chiều dày nắp hộp.
1 = 0,9 .  = 0,9 .8 = 7,2 mm, chọn 1 = 8 mm
c, Gân tăng cứng.
- Chiều dày e =(0,8…1) .  =(0,8…1) . 8= (6,4… 8) mm ,chọn e = 8 mm
- Chiều cao h : lấy h = 55 mm
- Độ dốc: 20
d,Đường kính bu lông.
- Bu lông nền : d1>0,04.a+10 > 12 mm ,
⟺ d1>0,04.125+10 > 12
⟺ d1>15 > 12
chọn d1 = 16 mm
- Bu lông cạnh ổ : d2 = (0,7…0,8) .d1 = (0,7...0,8).16 = (11,2...12,8)
chọn d2 =12 mm
- Bu lông ghép bích nắp và thân:d3 =(0,8…0,9).d2 = (0,8…0,9).12
= (9,6…10,8) chọn d3 = 10 mm
- Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6…0,7) .d2 = (0,6…0,7).12 = (7,2....8,4)
chọn d4 = 8 mm
- Vít ghép nắp cửa thăm: d5 =(0,5…0,6).d2 =(0,5…0,6).12= (6...7,2)
chọn d5 = 6 mm
e, Mặt bích ghép nắp và thân.
K3

s3

s4

R3
- Chiều dày bích thân hộp S3 = (1,4…1,8).d3 =(1,4…1,8).10= (14…18)
74
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

+ Ta chọn S3 =18 mm
- Chiều dày bích nắp hộp S4 = (0,9…1).S3 =(0,9…1).18=(16,2…18)
+ Ta chọn S4 = 18 mm
- Bề rộng mặt ghép bu lông và cạnh ổ : K 2=E 2+ R 2+(3 … .5) mm
Với E2=1, 6. d 2=1 , 6 .12=19 , 2 mm
R2=1 , 3. d 2=1 ,3 .12=15 ,6 mm
K 2=19 , 2+15 , 6+ ( 3. .5 )=(37 , 8 … 39 , 8) mm
 Lấy K2= 38 mmm
- Bề rộng bích nắp và thân : K3 = K2 - (3…5) = 38 - (3…5) = (33…35) (mm)
 chọn K3=34 (mm)
f, Kích thước gối trục.
Kích thước của gối trục được tra theo bảng 18.2 [II]trang 88 ta có bảng số liệu như
sau:
Kích thước gối trục
Trục D D2 D3 D4 h d4 z
I 62 75 90 52 8 M6 4
II 80 100 125 75 10 M8 6

Đườngkínhngoài: D3vàtâmlỗvít D2
- Tâmlỗbulôngvàméplỗ: E2 và C ( k làkhoảngcáchtừtâmbulôngđếnméplỗ )
C= D3/2 Trục I : C= 90/2= 45
Trục II : C=125/2= 62,5
nhưngphảiđảmbảo k ≥ 1,2 d2 , ↔k ≥ 1,2 . 12↔ k ≥ 14,4
g, Mặtđếhộp.
- Chiều dày khi không có phần lồi:
S1 = (1,3…1,5) . d1 = (1,3…1,5) .16 = (20,8... 24)
chọn S1 = 23 mm
- Khi có phần lồi : Dd,S1 và S2
- Bề rộng mặt đế hộp : K1 3 d1 = 3.16 = 48 mm
Và q ≥ K1 + 2 = 48+2.8 = 64 mm
h, Khe hở giữa các chi tiết.
- Giữa bánh răng với thành trong của hộp :
∆ ≥ ( 1 … 1 ,2 ) . δ=( 1 …1 , 2 ) .8=(8 … 9 , 6) mm; lấy 9 mm
- Giữa đỉnh bánh răng lớn và đáy hộp:
∆ 1 ≥ ( 3 … 5 ) . δ= (3 … 5 ) .8=( 24 … 40 )mm; lấy 35 mm
- Giữa mặt bên các bánh răng với nhau ∆ ≥ δ mm = 9 mm

Bảng số liệu tính toán

75
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Biểu thức tính toán


Tên gọi
Chiều dày: Thân hộp,   = 8 mm
Nắp hộp, 1 1 = 8 mm
Gân tăng cứng: Chiều dày, e e = 8 mm
Chiều cao, h h ≥ 55 mm
Độ dốc khoảng 20
Đường kính bulông:
Bulông nền, d1 d1 = 16 mm
Bulông cạnh ổ, d2 d2 = 12 mm
Bulông ghép bích nắp và thân, d3 d3 = 10 mm
Vít ghép nắp ổ, d4 d4 = 8 mm
Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d5 = 6 mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = 18 mm
Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = 18 mm
Bề rộng bích nắp hộp, K3 K3 = 34 mm

Kích thước gối trục:


Đường kính ngoài và tâm lỗ D2I = 75mm ; D3I = 90 mm;
vít:D3, D2 D2II = 130 mm; D3II = 160 mm
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh K2 = 38 mm
ổ: K2 E2 = 19,2 mm ; R2 = 15,6 mm
Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 và C CI = 45 mm ; CII = 62,5 mm
( k là khoảng cách từ tâm bulông k ≥ 14 , 4 mm
đến mép lỗ) Chọn h = 35 mm
Chiều cao h

Mặt đế hộp:
Chiều dày: khi không có phần
lồi S1
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q S1 = 23 mm

K1 = 48 mm
q = 64 mm

76
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Khe hở giữa các chi tiết:


Giữa bánh răng với thành trong
hộp  = 9 mm
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy
hộp 1 = 40 mm
Giữa mặt bên các bánh răng với
nhau.  = 9 mm

Số lượng bulông nền Z L+ B 354+192


Z = 200 = 200
= 2,73 ; LÊy Z =

7. 2. Thiết kế các chi tiết máy khác


1. Vòngmóc.
Vòng móc dùng để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc khi gia công hay lắp ghép.
- Theo bảng 18.3b [II]Tr 89 ,có kết quả trọng lượng gần đúng của hộp giảm tốc là:
aw = 140 (mm) Q = 80 (kg).
Vòng nhỏ Ø=24 mm Vòng lớn Ø=26,4 mm

2- Chốt định vị :
Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân hộp khi gia công cũng như khi lắp
ghép. Ta chọn chốt định vị là chốt côn. Theo bảng 18.4b –tr91 Tài liệu [II], ta có
các kích thước của chốt như sau:
d,mm c,mm l,mm
6 1,0 39

3- Cửathămdầu:
- Để tiện quan sát hộp giảm tốc và đổ dầu vào hộp ta làm cửa thăm dầu trên đỉnh
hộp.

77
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- Cửa thăm đậy bằng nắp trên nắp có nút thông hơi.
- Kích thước cửa thăm chọn trong bảng 18.5 [II]

A B A1 B1 C C1 K R Vít SL

100 75 150 100 125 100 87 12 M8x22 4

4 – Nút thông hơi:


- Khi làmviệc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không
khí bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông hơi. .Nút thông hơi nắp trên cửa
thăm hoặc vị trí cao nhất của nắp hộp.

Theo bảng 18.6 tr 93- Tàiliệu [II] ta chọn được nút thông hơi với các thông số sau:
78
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32
2

5- Nút tháo dầu:


- Dầu bôi trơn sau một thời gian làm việc thường bị bẩn và ảnh hưởng đến hiệu
quả của việc bôi trơn vì vậy phải thay dầu mới ,thải dầu cũ. Để làm việc này cần
có nút tháo dầu
- Chọn nút tháo dầu trụ.

Bảng thông số:

d b m f L D S DO

M16x1,5 12 8 3 23 26 17 19,6

6- Chọn que thăm dầu và bôi trơn:


Để kiểm tra mức dầu trong hộp ,đảm bảo tốt công việc bôi trơn cho bộ truyền của
hộp giảm tốc.
- Dùng để đo và kiểm tra mức dầu.

79
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

7. Bôi trơn hộp giảm tốc


- Bôi trơn để giảm bớt mất mát công vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát
nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ. Cần phải bôi trơn liên tục các bộ
truyền trong hộp giảm tốc.
* Phương pháp bôi trơn:
-Do vận tốc các bộ truyền nhỏ ta bôi trơn bộ truyền ngoài bằng phương pháp
ngâm trong dầu.
-Dầu bôi trơn:
Bánh răng làm bằng vật liệu thép có σb1 = 850 Mpa, σb2 = 750Mpa
Theo bảng 18.11[II] Tr 100 ta chọn độ nhớt của dầu bôi trơn là 186(11)/ 16(2)
Hoặc dựa vào bảng 18.13[II] Tr 101 ta chọn loại dầu bôi trơn trong công nghiệp có
đặc tính kỹ thuậtsau.

Tên gọi Độ nhớt ở Khối lượng Phương pháp bôi trơn
500(<1000C) riêng ở 200C
g/cm3

80
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Dầu ô 135(23,7) 0,886 0,926 Ngâmbánhrănglớntrongdầu


tômáykéo AK- 15(1,86) ở đáyhộp
15

-Điều chỉnh ăn khớp:


+Do sai số vể chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài, chiều rộng, sai số
+Do lắp ghép khi chế tạo ta lấy chiều rộng bánh răng nhỏ khoảng 10% so với
bánh răng lớn
+Trong chế tạo không thể gây ra những sai số vì vậy khi lắp ghép có sai lệch do
vậy khi lắp bộ phận truyền cần kiểm tra sự ăn khớp

8) Vòng phớt.
Để bảo vệ ổ khỏi bụi bẩn ngăn tạp chất xâm nhập vào ổ ta chọn hình dáng và kích
thước phớt như sau.

C =4 mm
A = 6 mm
DI = 43 mm DII = 56 mm
dI= 28 mm dII= 41 mm

9) Vòng chắn mỡ.


Để ngăn mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp
Trong đó a = 6 9 mm => a= 6 mm
t=2 3mm => t = 2 mm
b lấy bằng gờ trục b=5 mm

81
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

10) Bu lông
-Chọn các bu lông nền, bu lông cạnh ổ ,bu lông ghép mặt bích thân vỏ hộp và nắp
vỏ hộp , vít lắp ổ.

Bảngkíchthướcbulông:

di S H D r L Lo

16 24 10 26,5 1 20 -100 18 - 28

12 19 8 20,9 0,8 14 -100 14 – 22

10 17 7 18,7 0,5 12 -100 12 -20

8 13 5,5 14,2 0,5 12 -90 12 - 18

6 10 4,5 10,9 0,5 12-80 12- 16

82
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

12) Chân đế
- Để cố định hộp giảm tốc trên bệ máy ta làm chân đế ở đáy hộp. Mặt chân đế làm
bằng 2 dãy lồi song song. Nhằm giảm thời gian gia công tạo khả năng thoát nhiệt và
lưu thông khí
+ Kích thước chiều dài:L = 354 mm
+ Chiều rộng B của mặt chân đế :B=192 mm
+ Số bulông nền: Z=4

13) Nắp ổ
-Công dụng: Che kín ổ, chống bụi bẩn và cố định vòng ngoài của ổ trên vỏ hộp
- Sử dụng 2 loại:
+ Loại I: Nắp kín dùng cho những đầu trục không thò ra ngoài
+ Loại II: Nắp ổ thủng có lỗ cho đầu trục xuyên ra ngoài

- Nắp ổ đúcbằng gang xám GX15 -32.Bảng 18.2 [II] trang 88


Kích thước các nắp ổ của hộp giảm tốc:

83
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Trục D D2 D3 h Z d4

I 62 75 90 8 4 M6

II 80 100 125 10 4 M8

Phần VIII : XÂY DỰNG BẢN VẼ LẮP VÀ KIỂU LẮP GHÉP


8.1 Chọn các kiểu lắp ghép chủ yếu
Theo yêu cầu của từng bộ phận ta chọn các loại mối ghép như sau:
- Chọnkiểulắpghép
- -Ổ lăn lắp trên trục theo hệ thống lỗ, lắp có độ dôi và lắp theo kiểu k6
- -Lắp ghép giữa trục với ổ:H7/k6
- -Lắp ghép giữa thân bắnh răng với trục H7/k6
- -Vòng chắn mỡ và trục H7/h6
- -Mối ghép then: Lắp ghép theo hệ thống lỗ với sai lệch k6
- -Mối ghép giữa vòng ngoài và ổ lăn với vỏ hộp theo kiểu H7/k6
- -Mối ghép giữa trục với bạc H7/h6
- -Mối ghép giữa ổ với vỏ hộp H7

84
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- Đối với các mối ghép then then được cố định trên trục theo kiểu lắp có độ dôi
thường lắp theo hệ thống lỗ với sai lệch của then là k6.
Dựa vào bảng phạm vi sử dụng của các kiểu lắp 20.4 [II] Tr 121-122 .Miền
dung sai Bảng P4.1 P4.2 [II] Trb 218-219 ta có thể lựa chọn các kiểu lắp thích hợp
để lắp các chi tiết lên trục và giữa các chi tiết với nhau. Vì trong quá trình gia công
các chi tiết việc gia công lỗ bao giờ cũng kém chính xác hơn gia công trục do đó ở
đây ta cũng ưu tiên gia công trục với cấp chính xác cao hơp cấp 6 và chọn luôn miền
dung sai của trục là miền k. Từ đó ta có thể chọn kiểu lắp miền dung sai đồng thời trị
số sai lệch giới hạn theo bảng sau:
CỐ ĐỊNH BÁNH ĐAI Ở ĐẦU TRỤC
Nhằm cố định và đảm bảo an toàn khi bánh đai hoạt động ta xẻ rãnh ở đầu trục để
lắp đệm vênh chữ C.
Kích thước của rãnh chữ C.
Khoảngcáchtừ
Số lượng Độ sâu Bề rộng đầutrụcđếnmépngoài
2 2 2 4,5
Bảngsailệchgiớihạncủacác chi tiết.

Stt Mốighép Trục KTDN Kiểulắpgh Sai lệchgiớihạn µm Dung sai


các chi ép Lỗ Trục
tiết
ES EI es ei ITD ITd
Vòngtro I 𝜙25 𝜙25H7/k6 +21 0 +15 +2 21 13
ng ổ II 𝜙35 𝜙35H7/k6 +25 0 +18 +2 25 16
1 lănvớitrụ
c
Vòngngo I 𝜙62 𝜙62H7 +30 0 0 0 30 0
2 ài ổ II 𝜙80 𝜙80H7 +35 0 0 0 35 0
vớivỏhộ
p
Giữatrục I 𝜙22 𝜙22H7/h6 +21 0 0 -13 21 13
3 vớibạc II 𝜙35 𝜙35H7/h6 +25 0 0 -16 25 16
Vòngchắ I 𝜙25 𝜙25H7/h6 +21 0 0 -13 21 13
4 nmỡ II 𝜙40 𝜙40H7/h6 +25 0 0 -16 25 16
vớitrục
Bánhrăn I 𝜙30 𝜙30H7/k6 +21 0 +15 +2 21 13
5 gvớitrục II 𝜙42 𝜙42H7/k6 +25 0 +18 +2 25 16

Giữanắp I 𝜙62 𝜙62H7/k6 +30 0 +21 +2 30 19


6 ổ vớivỏ II 𝜙80 𝜙80H7/k6 +35 0 +25 +3 35 22
hộp

85
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN...............................................................1


1. Xác định công suất làm việc của động cơ :............................................................................................1
2. Xác định công suất tương đương của động cơ:......................................................................................1
3. Xác định công suất cần thiết của động cơ :............................................................................................1
4. Xác định số vòng quay sơ bộ của Động cơ :..........................................................................................3
5. Chọn động cơ :.......................................................................................................................................4
6. Phân phối tỉ số truyền............................................................................................................................4
PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI...........................................................................................7
7. Tính lực tác dụng lên trục :..................................................................................................................26
8. Bảng thông số bộ truyền xích :............................................................................................................26
III. Bộ truyền bánh răng :.........................................................................................................................26
1. Chọn vật liệu :......................................................................................................................................27
2. Xác định ứng suất cho phép :...............................................................................................................28
3. Tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng :....................................................31
4. Xác định các thông số ăn khớp :..........................................................................................................33
7. Kiểm nghiệm quá tải :..........................................................................................................................40
8. Tính lực ăn khớp :................................................................................................................................41
9. Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng :........................................................................41
PHẦN IV: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM TRỤC......................................................................................41
1. Chọn vật liệu :......................................................................................................................................41
2.Tính toán thiết kế trục :.........................................................................................................................42
2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực :....................................................................42
A.THIẾT KẾ TRỤC I..................................................................................................................................45
1. Tính lực tác dụng lên trục....................................................................................................................45
2. Tính các lực tác dụng lên gối đỡ..........................................................................................................45
3. Vẽ biểu đồ mômen...............................................................................................................................47
4. Xác định gần đúng đường kính trục.....................................................................................................48
5. Kiểm nghiệm trục và độ bền mỏi.........................................................................................................49
6. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.................................................................................................54
B.THIẾT KẾ TRỤC II.................................................................................................................................55
1. Tính lực tác dụng lên trục :..................................................................................................................55
3. Vẽ biểu đồ mômen...............................................................................Error! Bookmark not defined.
4. Xác định gần đúng đường kính trục.....................................................Error! Bookmark not defined.
86
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

5. Kiểm nghiệm trục và độ bền mỏi.........................................................Error! Bookmark not defined.


6. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.................................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN V: TÍNH CHỌN Ổ LĂN..................................................................................................................62
I . Trục I...................................................................................................................................................62
II . Trục II.................................................................................................................................................65
PhầnVI : TÍNH CHỌN THEN.....................................................................................................................68
6.1.Trục I:.................................................................................................................................................68
1) Theo điều kiện bền dập........................................................................................................................68
2) Theo điều kiện bền cắt.........................................................................................................................68
6.2.Trục II:...............................................................................................................................................70
2) Theo điều kiện bền cắt.........................................................................................................................71
1) Theo điều kiện bền dập........................................................................................................................71
2) Theo điều kiện bền cắt.........................................................................................................................72
PHẦN VI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC..................72
1. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc.....................................................................................................................72
7. 2. Thiết kế các chi tiết máy khác..............................................................................................................76
1. Vòng móc.............................................................................................................................................76
2- Chốt định vị :.......................................................................................................................................76
3- Cửa thăm dầu:......................................................................................................................................77
4 - Nút thông hơi:.....................................................................................................................................77
5- Nút tháo dầu:.......................................................................................................................................78
6- Chọn que thăm dầu và bôi trơn............................................................................................................79
7. Bôi trơn hộp giảm tốc..........................................................................................................................79
8) Vòng phớt............................................................................................................................................80
9) Vòng chắn mỡ......................................................................................................................................81
12) Chân đế..............................................................................................................................................82
13) Nắp ổ..................................................................................................................................................82
Phần VIII : XÂY DỰNG BẢN VẼ LẮP VÀ KIỂU LẮP GHÉP..............................................................84

Phần VIII : XÂY DỰNG BẢN VẼ LẮP VÀ KIỂU LẮP GHÉP

87
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205
ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

88
SVTH : Lê Văn Đông
Lớp 121205

You might also like