You are on page 1of 4

ĐỀ THI TIỂU LUẬN - LỚP 7ODCOT11

Tên học phần: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


Thời gian thực hiện: 01 tuần Thời gian thu bài:

Đề số Nội dung câu hỏi Điểm


3 Trình bày hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
thời kỳ 1939-1945? Liên hệ những kết quả đạt được trong việc Đảng 10
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ kép là
phát triển kinh tế và phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong tình hình hiện
nay?
4 Trình bày nội dung và ý nghĩa các sách lược hòa hoãn của Đảng thời kỳ 10
1945-1946? Liên hệ với thực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay?
6 Trình bày nội dung Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 (3-1965) và lần thứ 10
12 (12-1965)? Từ vai trò của Đường Trường Sơn trong kháng chiến
chống Mỹ, liên hệ với việc phát triển hệ thống giao thông vận tải ở Việt Nam
hiện nay?
7 Trình bày nội dung Đại hội ĐBTQ lần thứ VI (1986) của Đảng? Liên hệ 10
vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn ở Việt Nam hiện nay?
9 Trình bày nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ 10
lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)? Liên hệ thực tiễn
địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?
II. YÊU CẦU – HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Yêu cầu sinh viên thực hiện:
* Quy định: Font chữ: Times New Roman; cỡ chữ 14; lề trái 3cm; lề phải 2cm;
lề trên, dưới 2cm; dãn dòng 1,5 line
* Yêu cầu chung bài tiểu luận (tối thiểu 10 trang):
- Bìa (tên trường; khoa; lôgô; tiểu luận; tên tiểu luận; tên sinh viên; lớp,
khóa; GV hướng dẫn, )
- Mục lục
- Mở đầu
- Nội dung tiểu luận
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo (các loại giáo trình; tạp chí; bài báo; website…)
* Yêu cầu cẩn thận:
- NẾU CHÉP BÀI CỦA NHAU 0 ĐIỂM; CHIÉP PHẦN MỞ ĐẦU VÀ PHẦN
LIÊN HỆ/VẬN DỤNG TRỪ 70% ĐIỂM;
-1-
- Bài làm đầy đủ 02 phần: Lý thuyết và liên hệ/vận dụng; Nếu THIẾU phần lý
thuyết (0 điểm) thì phần liên hệ (0 điểm,), nếu THIẾU phần liên hệ thì SV vẫn được
điểm lý thuyết.
- Bài làm nếu chưa đủ số trang tối thiểu theo quy định, sẽ bị 0 điểm.
2. Thang điểm cho từng Đề:
Đề Ý Nội dung câu hỏi Điểm
4 Trình bày nội dung và ý nghĩa các sách lược hòa hoãn của
Đảng thời kỳ 1945-1946? Liên hệ với thực tiễn công tác đối 10
ngoại của Việt Nam hiện nay?
* Mở đầu
* Nội dung và ý nghĩa các sách lược hòa hoãn của Đảng thời
kỳ 1945-1946
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Thuận lợi, khó khăn, đất nước rơi vào tình thế “Ngàn cân
treo sợi tóc”.
+ Chủ trương của Đảng thể hiện trong chỉ thị “Kháng chiến
kiến quốc” trong đó có về ngoại giao xác định thêm bạn bớt thù
- Các sách lược hòa hoãn
+ Hòa với Tưởng
1 4
 Âm mưu của Tường
 Nội dung hòa hoãn
 Ý nghĩa
+ Hòa với Pháp
 Âm mưu của Pháp
 Nội dung hòa hoãn
 Ý nghĩa
- Kết luận: Ý nghĩa chung của việc thực hiện 2 sách lược
 Kéo dài thời gian hòa hoãn
 Để nhiều bài học cho công tác ngoại giao hiện nay.
* Liên hệ với thực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam hiện
nay (5.0 điểm)
- Bối cảnh thế giới, khu vưc, trong nước
- Đường lối đối ngoại của Đảng
2 6
- Kết quả: thành tựu, hạn chế
- Giải pháp cho công tác đối ngoại trong thời gian tới
- Liên hệ với bản thân
* Kết luận và tài liệu tham khảo (1.0 điểm)
6 Trình bày nội dung Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 (3-1965) và
lần thứ 12 (12-1965)? Từ vai trò của Đường Trường Sơn
10
trong kháng chiến chống Mỹ, liên hệ với việc phát triển hệ
thống giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay?
1 * Mở đầu 4
* Nội dung Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 (3-1965) và lần

-2-
thứ 12 (12-1965) - Hoàn cảnh lịch sử
- Nội dung......
- Kết quả
- Ý nghĩa
* Vai trò của Đường Trường Sơn trong kháng chiến chống
Mỹ và liên hệ với việc phát triển hệ thống giao thông vận tải
ở Việt Nam hiện nay
- Đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến
+ Bối cảnh lịch sử ra đời của đường TS
+ Sự phát triển của đường TS
+ Vai trò của đường TS
 Là con đường chi viện huyết mạch
 Là tuyến lửa
 Là biểu tượng tinh thần đoàn kết 3 nước Đông Dương, tinh
thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam
2 - Hệ thống GTVT ở Việt Nam hiện nay 6

+ Vị trí, vai trò của GTVT

+ Chủ trương của Đảng về phát triển GTVT

+ Thực trạng phát triển hệ thống GTVT

+ Phương hướng giải quyết

+ SV liên hệ với bản thân

* Kết luận và tài liệu tham khảo (1.0 điểm)


7 Trình bày nội dung Đại hội ĐBTQ lần thứ VI (1986) của
Đảng? Liên hệ vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn ở Việt Nam hiện 10
nay?
* Mở đầu
* Nội dung Đại hội ĐBTQ lần thứ VI (1986)
Thời gian
- Địa điểm
- Hoàn cảnh
Nội dung; Đổi mới toàn diện, thể hiện trên các lĩnh vực
- Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật
1 4
- ĐH rút ra 4 bài học lớn
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
- Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người
- Đối ngoại góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân
dân thế giới
- Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới tư duy
* Ý nghĩa Đại hội.
2 * Liên hệ vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn Việt Nam 6
-3-
hiện nay
- Tầm quan trọng của việc giải quyết việc làm ở nông thôn.
- Quan điểm của ĐCSVN về giải quyết việc làm ở nông thôn.
- Thực trạng giải quyết việc làm ở nông thôn hiện nay
- Sinh viên đề xuất một số giải pháp:
+ Đào tạo nghề.
+ Hỗ trợ cho nông dân vay vốn thông qua ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
+ Hỗ trợ và chuyển giao KHCN cho nông dân.
+ Đi lao động xuất khẩu.
* Kết luận và tài liệu tham khảo (1.0 điểm)
9 Trình bày nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
10
2011)? Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc?
* Mở đầu
* Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)
- Đưa ra 5 bài học kinh nghiệm lớn.
- Nêu rõ con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong bối
1 4
cảnh mới diễn biến phức tạp.
- Đưa ra mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản.
- Đưa ra định hướng; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.
- Đưa ra ba đột phá chiến lược.
* Ý nghĩa Cương lĩnh.
* Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc:
- Giới thiệu về văn hóa địa phương em.
- Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
địa phương.
- Những vấn đề đặt ra cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc VH
địa phương:
+ Tuyên truyền cho người dân địa phương về việc giữ gìn và
bảo vệ văn hóa truyền thống của địa phương mình.
2 + Mở các lớp học (đào tạo nghề truyền thống) cho con em 6
địa phương yêu thích những ngành, nghề này.
+ Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, bạn bè để
quảng bá văn hóa của địa phương mình ra cả nước và nước
ngoài.
+ Có chế tài đủ mạnh để xử phạt đối với những cá nhân, tổ
chức trong việc bôi nhọ và phá hoại văn hóa truyền thống của địa phương.
+ Vai trò và biện pháp của bản thân trong việc giữ gìn, phát
huy văn hóa địa phương.
* Kết luận và tài liệu tham khảo (1.0 điểm)

-4-

You might also like