You are on page 1of 272

PHỌNG TỤC

THƠCỦNG
CỦA NGƯƠI VIẸT
Aiífc
100 DIÊU CẦN BIẾT
VÊ PHONG TỤC THỞ CÚNG CỦA NGƯỜI VIỆT
MINH ĐƯỜNG

100 Điểu
CẰN BIẾT VỂ

PHONG TỤC THỜ CÚNG CÙA NGƯỜI V IỆT

NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐÚC


LỜI NÓI ĐẨU
Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán truyền
thống riêng. Nước Việt ta tự hào là m ột nước có nền văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là nền tảng tinh thần
vững chắc góp p h ầ n h ình th à n h con người Việt N am
mới, vừa hiện đại vừa giàu tính dân tộc.
Trong quan niệm của người Việt xưa và nay thi
quan niệm thờ cúng được coi là m ột đạo lý. Thờ cúng đã
trở th à n h m ột tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc
biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc. Cùng với tiến
trinh lịch sử của dân tộc, nó là sự bồi lắng, kết tụ những
giá trị đạo đức q u ý báu của con người Việt Nam . Biểu
hiện rõ về phong tục thờ cúng của người Việt là phong
tục thờ thiên nhiên có từ ngàn xưa - thờ Pháp Vân,
Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (tức là thần mây, thần
mưa, thần sấm , th ầ n chớp); tiếp đó là thờ nhân thần -
các vị anh h ù n g dâ n tộc có công với dân, với nước, các
Tổ nghề, T h à n h hoàng làng,... và thờ cúng Tô tiên, ông
bà, cha mẹ trong g ia đinh. '
Người Việt tiến hành nghi lễ thờ cúng không chỉ
đơn th u ầ n là trong gia đinh m à còn diễn ra ở các nơi
thờ tự công cộng n h ư ở đinh, chùa, miếu, phủ.... N ghi lễ
thờ cúng n h ằ m xác lập "mối liên hệ" giữa người sông với
người chết, giữa người ở thê giới hiện tại và thê giới tâm
linh.
Thời điểm mà người ta tiến hành thờ cúng là những
ngày trong gia đinh có người sinh nở, cưới hòi, giỗ họ,
khao thọ, cúng giỗ, tang ma,... uà những ngày lễ, tết
định kỳ và không định kỳ trong năm. Thông qua nghi lễ
thờ cúng, người ta m uôn gửi găm tinh cảm biết ơn đôi
với th ế hệ trước, thê’hiện lòng hiếu thảo.
Không phải hất kỳ người Việt nào cũng hiểu rõ
nguồn gốc, ý nghĩa, nghi thức, việc sắm lễ vật và văn
khán cụ th ể của từng ngày lễ, tiết trong năm. Do vậy,
chúng tôi đã sưu tầm và biên .soạn cuốn "100 đ iể u c ầ n
b iế t v ề p h o n g t ụ c th ờ c ú n g c ủ a n g ư ờ i V iệt" hy vọng
sẽ cung cấp một phần nhỏ lượng tri thức phong p h ú về
phong tục tập quán của người Việt, đồng thời, tạ o ih u ậ n
lợi cho mọi người kh i thực thi việc hành lễ. Điều đặc
hiệt, chúng tôi còn trích dẫn thêm một sô phong tục thờ
cúng của một sô'dãn tộc thiêu sô'để hạn đọc tham khảo.
Hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ giúp bạn đọc có
thêm những hiểu biết cần thiết về phong tục thờ cúng
truyền thông của người Việt, đê mọi người có ý thức bảo
vệ và g iữ gìn những giá trị truyền thông quý giá của
dân tộc.
PHONG TỤ C THỜ CÚNG
TRONG G IA ĐÌNH VÀ DÒNG
_ HỌ

I. PHONG TỤC THỜ CÚNG GIA TIÊN


I.Cúng mụ cho trẻ sơ sinh
D ân g ian xưa q u a n niệm rằn g , đứ a trẻ ra đòi là do
mười h a i bà M ụ đã dày công n ặ n lên. Vì vậy, theo
p h ong tụ c xưa và đến n ay vẫn còn duy trì, khi đứa trẻ
đầv cữ (bé tra i chào đời được 7 ngày, bé gái chào đòi
được 9 ngày), hoặc đầy th á n g tuổi, gia đìn h tắ m rử a cho
trẻ , rồi sắm m ột bữ a tiệc gọi là đoàn du p h ạ n (tức là
bữ a cơm trò n trặ n ) đế cúng tạ ơn các bà Mụ, và cầu xin
các bà M ụ b a n cho đứ a trẻ mọi điều tốt lành.

M ột sô nơi tiệc cúng bà M ụ có th ể làm lúc ngày sin h


th ứ b a hoặc đầy th á n g , đủ tră m ngày hoặc đầy năm
tuổi, đó cũng là dịp cúng cáo gia tiê n và m ừng đứ a trẻ.
Lễ v ậ t cúng bà M ụ gồm: 12 đôi hài, 12 m iếng trầ u ,
các th ứ b á n h tr á i và m âm tôm , cua, ốc đê cuôi cùng đủ
chia đều cho 12 người để d â n g 12 bà M ụ (nhiều nơi các
lễ v ậ t cú n g th ư ờ n g là 13 th ứ , vì họ cho rằ n g có 12 bà
M ụ và 1 bà C húa. Lễ cúng m ụ sẽ được tổ’ chức kh i trẻ
đầy th án g ).
VĂN KHÂN CÚNG MỤ
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Dì Đà Phật!

K ính lạy:
- Đức Tiên Mụ đại tiên chúa
- Đức Thập nhị bộ Tiên nương
- Hoàng thiên hậu Thô chư vị Tôn thần
- Đức B ản cảnh Thành hoàng, B ản xứ T h ổ địa
- Tô tiên, hương linh nội, ngoại
Hôm nay là n g à y th á n g .. ..n ă m ........... (Am lịch).
Vợ chồng con là: ................................................................

Ngụ tại:

S in h đưỢc con trai (con gái) đ ặt tên là:.

C húng con thành tăm sửa biện: hương hoa, lễ vật....


Dâng lên trước án
Kính cẩn tâu trinh:
N hờ ơn thập phương chư Phật, chư Thánh hiền,
chư vị Tiên Bà,

8
Các đấ n g T hần linh, Thô công địa mạch, T h ổ địa
chính thần,
T ổ tiên nội, n g o ạ i ...........
Cho con sinh ra cháu, tê n ................................................
sinh ngày ................................................................................
Đã được mẹ tròn con vuông.
(N ếu là ngày đầy cữ, đầy th án g , đầy n ăm th ì th a y
vào b ài k h ấ n )
Cúi xin chư ưỊ Tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lăm
trước án
Chứng g iá m lòng thành, thụ hưởng lễ vật
Phù hộ độ trì, che chở con cháu
Được ăn ngon, ngủ yên
Vô bệnh vô tật, vô tai vô ương, vô hạn vô ách
Phù hộ cho cháu được tươi đẹp, thông minh, sáng láng
T hăn m ệnh binh yên cường tráng
Kiếp kiếp được hường vinh hoa p h ú quý
Toàn gia chúng con được an khang, th ịn h vượng
N h â n là n h nảy nở, nghiệp d ữ tiêu tan
Bôn m ù a không hạn ách nào xâm
Tám tiết hưởng vinh quang thịn h vưỢng
X in th à n h tâm kín h lễ.
Cẩn tấu!
2. Cúng dẩy tháng cho trẻ
Con đầy cữ đẻ, cha mẹ sám lễ cúng đầv cữ, tới khi
con đầy th á n g lại cúng đầy th án g . Q ua một cữ, một
th á n g là con trẻ đã qua một giai đoạn tro n g đời người.
C úng đầy th án g , ngoài việc cúng bà M ụ với đồ lễ
n h ư cúng đầv cữ, còn có cúng Thổ công và gia tiên.
N hiều gia đình giàu có, còn làm một b ủ a tiệc khoản
đãi mòi họ h àn g và b ạn bè th â n hữu đến dự và chia V U I.
K hách đên dự cúng đầy th án g , chỉ m ang quà m ừng đứa
trẻ, chứ không có quà m ừng cho mẹ đứa trẻ n h ư khi đầy
cữ.
Văn khăn (tham khảo bài văn khấn ở m ục 1. Cúng
m ụ cho trẻ sơ sinh).

3. Tục ra gã - Một nét văn hóa ở Chu Hóa, Phú Thọ

ơ xã C hu Hóa (Lâm Thao, P h ú Thọ), tụ c ra gà cho


các bé tra i sinh tro n g năm có từ thời phong k iến cách
đây h à n g tră m năm . Khi hòa b ìn h lập lại, đ ìn h làn g trở
th à n h n h à kho hỢp tác xã nông nghiệp, tục ra gà tạm
thời bị quên lãng. Song 10 năm trở lại đây, đ ìn h làng
được khôi phục, theo đó tục ra gà được coi trọ n g và trở
th à n h phong tục không th ể th iế u tro n g n h ữ n g ngày đầu
n ăm mới. Tục ra gà đưỢc h ai làng; L àng T hượng và làng
H ạ duy trì và bảo tồn.
Thòi phong kiến, tục ra gà vào ngày m ù n g 5 tế t
được tố chức rấ t công phu: gia dinh nào sin h được con
tra i (gọi là Đ inh), Sẽ chọn m ột con gà trô n g từ 3 - 4kg

10
(không chọn gà th iến ), trưốc Tết 4 - 5 th á n g nhôt gà vào
lồng, h à n g ngày bón cho gà ă n 3 lần/ngày b ằn g cơm
nóng trộ n cám gạo loại ]. Đến ngày 5 Tết, gia chủ mô
gà, thối xôi làm lễ g á n h ra đìn h làng. Lễ cúng b ắ t đầu
từ 1 giờ sáng, lầ n lượt từ n g gia đ ình nhờ các cụ già
th ô n g th ạ o cúng lễ sau khi cúng xong trời vừa sáng, tô
chức th i xem con gà n h à ai to đẹp n h ấ t. Mọi người tin
rà n g gà càng to, đẹp th ì đứa trẻ sẽ khỏe m ạn h , hay ăn
chóng lớn. S á n g ra , d ân làng đến xem r ấ t đông và cùng
n h a u hưởng lộc ngay tạ i đình.
N gày nay, các gia đình không tổ chức bón gà được
m à chọn con gà trố n g to khoảng 3,5 - 4,5kg, cúng xong
m an g về n h à mời a n h em nội tộc đến ă n m ừng cho dòng
họ có th ê m m ột ch áu tra i khỏe m ạnh. K hông chỉ các
ch áu sin h ra ở h a i là n g trê n đưỢc làm lễ ra gà m à cả các
ch áu sông với bô m ẹ ở mọi m iền của Tô quôc th ì ông bà,
họ h à n g ở quê v ẫ n tiế n h à n h làm lễ ra gà khi có th à n h
viên mới chào đời. Tục ra gà ở h ai làn g T hượng và làng
H ạ ỏ C hu H óa m a n g đậm tính chất tín ngưởng về phong
tục thờ cúng P hật ở đinh làng của người Việt cô. Thông
q u a h ìn h thứ c này, ngay từ khi sin h ra , con người đã
g án c h ặ t với tổ tiê n , cộng đồng. Đ ây là n é t đẹp tru y ề n
th ô n g v ă n hóa củ a m ột làng quê cần được bảo tồ n đê th ê
hệ con ch áu luôn luôn nhớ về cội nguồn, quê hương.

4. Cúng cáo gia tiên để ghi tên con vào gia phả (hay còn
gọi là vào họ)
Lễ cúng cáo gia tiê n để ghi tê n con vào gia p h ả là
tụ c lệ đã có từ xưa, không phải là m ột lễ mới x u ấ t hiện.
Họ n ào đã có nề nếp sẵn th ì tấ t cả các th ê hệ con cháu

11
đời sau cứ theo lệ cũ m à tiế n h àn h . Còn đôi với n h ữ n g
họ mới phục hồi lại việc họ, chưa vào nề nếp, th ì có th ể
th a m khảo m ột vài k in h nghiệm m à chúng tôi đ ư a ra
dưối đây;
- Yết cáo tổ tiên đ ặ t tê n trẻ sơ sinh: Theo lệ cũ chỉ
sau kh i đối chiếu gia phả, kiêng các trư ờ ng hỢp ph ạm
huý (đ ặt tê n trù n g với tê n huý của tổ tiê n và th â n n h â n
gần gũi n h ấ t, kê cả nội ngoại) sau đó mối ch ín h thức
đ ặ t tê n huý cho trẻ sơ sinh, yết cáo tổ tiê n và xin vào sổ
họ. N gày nay p hải làm th ủ tục k h a i sin h kịp thời,
trư ờ ng hỢp ở xa quê, k h ô n g kịp về đổì chiếu gia phả,
nếu trù n g tê n huý tổ tiê n trự c hệ th ì tìm cách đổi, hoặc
trá n h gọi thông thườ ng tro n g nhà.
Lễ yết cáo tổ tiê n r ấ t đơn giản, chỉ cần n én hương
cơi trầ u , chén rưỢu cũng xong, thườ ng yết cáo k ế t hỢp
vối lễ tê tô h à n g nám . T ấ t cả con ch áu tro n g họ sin h
cùng n ăm th ì tô chức m ột lượt.
- Vào sổ họ: T hứ tự sổ họ ghi theo năm sinh, ai sin h
trước ghi trước, sinh sau ghi sau. T rường hỢp n h iề u
n ăm bị m ấ t sổ nay mối lập lại sô họ, th ì p h ải th ố n g kê
theo đơn vị hộ gia đìn h hoàn ch ỉn h cả họ, sau đó mới
lập sổ tiếp đối với n h ữ n g trẻ sơ sinh.

Sô mẫu: Họ tên (tên huý, tên thường gọi):..


Con ông bà:...
Thuộc đời thứ:...
Chi thứ:...
Con thứ:...
N gày tháng năm sinh:...
N gày vào sô họ:..._______________________

12
- Con gái vào sổ họ: B ất cứ tra i hay gái, sau khi
sin h đểu có lễ y ết cáo tố tiê n đê được tổ tiê n phù trì p hù
hộ, n h ư n g n h iê u họ ngày xưa không vào sổ họ đối với
con gái, cho' rằ n g "nữ n h â n ngoại tộc", con gái là con
người ta , lón lên đi làm d â u lo cơ n ghiệp n h à chồng, vì
th ê k h ô n g công n h ậ n con gái vào họ. Tuy vậy, ngay
trước C ách tạ n g T h á n g T ám - 1945 m ột số họ đã xoá bỏ
điều b ấ t công đó, coi con gái cũng có mọi quyền lợi,
n g h ĩa vụ n h ư con tra i.

K hi xã hội v ă n m inh tiế n bộ th ì vấn đề bình đ ẳn g


n am - nữ càng p h ả i đ ặ t lên h à n g đ ầ u và phải thực hiện
cho tốt. Do vậy các họ cần đặc biệt q u a n tâm đến con
gái và n à n g dâu. M ột dòng họ được coi là tiế n bộ, đoàn
k ế t g iữa các th à n h viên th ì b ản th â n mỗi người p h ải
b iế t n h ìn n h ậ n và coi trọ n g vai trò của người p h ụ nữ,
coi trọ n g vai trò người mẹ, người vỢ, người cô, người chị.
Cả nước đ a n g r a sức v ậ n động kê hoạch hoá gia đình,
m ục tiê u đã và đ a n g thự c h iệ n việc coi con gái cũng n h ư
con tra i, điều n à y cũng đồng n g h ĩa với việc vận dụng
p h o n g tụ c p h ả i p h ù hỢp với tư duy thòi đại, cái gì là h ủ
tụ c th ì cần k iên qu y ết loại bỏ.

5. Cúng đẩy năm cho trẻ

C ú n g đầy n ă m cũng gọi là cúng đầy tuổi, hay còn


gọi là "cúng th ô i nôi" hoặc "lễ th ô i nôi" (tức là không
n ằ m tro n g nôi nữa). N goài việc cúng lễ còn có tục th ử
đ ứ a trẻ . Vào hôm cúng đầy n ă m ch a mẹ cho trẻ ă n mặc
đẹp. C h a m ẹ bày cung tê n , giấy b ú t trước m ặ t bé tr a i và

13
ỏ bày dao kéo, kim , chỉ trưóc m ặt bé gái. Kdu tré n h ìn
th ấy các đồ v ật đ ặ t trước, tự trẻ sẽ n h ặ t lấy một th ứ mà
ch úng thích. Người ta nghĩ rằng: Khi bé tra i n h ặ t kiếm ,
cung hay giấy bút, th ì sau này có th ế theo con đường
binh nghiệp hay văn chương. Bé gái chọn kim chỉ th ì
sau này sẽ là m ột cô gái có tài nội trỢ, nữ công gia
ch án h đảm đang.

C úng đầy năm , n h iều gia đình sắm cỗ k h á th ịn h


soạn mời k h ách k h ứ a n h iề u hơn là ngày cúng đầy cữ,
đầy th áng.

6. Lễ khai tên cho con


Trưóc đây, n h ữ n g gia đ ình ngày đ ầu tiê n cho con đi
học, phải chọn ngày tốt, sắm lễ, tắm rử a, c ắ t tóc cho trẻ,
ăn mặc chỉnh tề rồi làm lễ cáo gia tiên. S au kh i người
cha k h ấ n lễ tạ i b à n thò, th ì đứa trẻ cũng p h ải lễ bốn lễ
ba vái để xin tổ tiê n ông bà ph ù hộ cho được thông
m inh, học h à n h tiế n bộ. Tục xưa là vậy, nay v ẫn còn tồn
tạ i ở các nưốc vùng nông th ô n của nưóc ta.

Sau khi ỏ n h à, cha hoặc mẹ của trẻ ă n mặc ch ỉn h


tề, d ẫn con đến n h à th ầ y xin n h ậ p học. Xưa, mỗi gia
đ ìn h khi đưa trẻ tới n h à th ầ y , đồng thời đội m ột m âm lễ
gồm; trà , rượu, tr ầ u cau, đĩa xôi, con gà đến lễ. T h ầy đồ
sẽ làm lễ T h á n h (tức là Đức K hổng Tử), tạ i b àn thờ
riên g hoặc ở m iếu thò Đức K hổng Tử, rồi cúng cáo với
gia tiê n về việc n h ậ n th ê m m ột môn sinh. S au đó đứa
trẻ mới được học bài đ ầu tiê n với th ầ y đồ.

14
{
7. Lễ Cắt tiên duyên
Trước đây. k h i m ột người con tra i và một người con
gái có ý đ ịn h k ết duyên với n h a u , n h ư n g do n h ữ n g trụ c
trặ c nào đó duvên nỢ không th à n h . Người xưa cho rằ n g
ngu v ên n h â n do kiếp trước h ai người đã là vỢ chồng
n h ư n g đôi bên n g a n g trá i không sống cùng n h a u trọ n
kiếp cho n ê n người chồng (hoặc người vỢ) kiếp trước
chư a đi đ ầ u th a i còn theo ám ảnh. Do đó cần cúng giải
sự theo đuổi củ a vong hồn người k h u ấ t, gọi là lễ cúng
c ắt d u yên kiếp trước hay là lễ c ắt tiê n duyên.
T rong lễ này, người ta thư ờ ng mòi n h à sư đến tụ n g
k in h siêu độ cho n h ữ n g người này.
Lễ v ậ t c ú n g lễ này thư ờ ng là đồ m ã (đế hóa k h i k ết
th ú c buổi lễ), có m ột h ìn h n h â n th ê m ạng (là n am hoặc
nữ) để "cưới" cho người vỢ hoặc chồng kiếp trước của
người làm lễ. Việc làm n ày có th ể làm an lòng họ để họ
khô n g gây cản trở tro n g việc hôn n h â n kiếp này.

8. Lễ Chạm ngõ
S au k h i h a i bên gia đ ình đã thỏa th u ậ n và đi đến
q u y ết đ ịn h cưới, gả, n h à tr a i sẽ h ẹn ngày với bên n h à
gái để đem lễ v ậ t tr ầ u cau đến xin đ ính ưốc.
Theo p h ong tụ c thư ờ ng p h ải chọn ngày tôt, tức là
ngày âm dương b ấ t tương, th ì vỢ chồng sau này ă n ở
mới th u ậ n hòa, để tiế n h à n h lễ chạm ngõ. T rong ngày
chạm ngõ, n h à tr a i sắm m ột lễ m ọn cúng cáo tổ tiê n để
báo công việc trà m năm của con h ay cháu. S au đó n h à
tr a i sửa m ột lễ đư a sa n g n h à gái. Lễ gồm m ột cơi trầ u

15
têm cán h phượng, cau bố tví bẻ cánh tiên. N hà k h á giả
đư a cả buồng cau, mười mớ trầ u , m ứt sen, tr à lạn g
đựng tro n g các quả sơn son th ế p vàng. Có nơi ngoài cau
trầ u , trà rưỢu, m ứt sen, n h à tr a i còn biếu b á n h khảo
(nay thườ ng là b á n h xu xê, b á n h côm...) và các loại
b á n h khác được ưa chuộng. Có th ể lễ v ậ t tu y ít, n h ư n g
cốt ở tấ m lòng th à n h của n h à tra i.

Đ oàn người đi chạm ngõ gồm bà môi, bà mẹ, bà dì,


bà cô của chú rể. Các cô gái chưa chồng tro n g họ tộc
(nay thườ ng là nam giới chưa vỢ), đội các m âm q u ả hoặc
bưng k hay trầ u đi trưốc, sau đó mới đến n am hoặc nữ
th a n h n iên tro n g đó có chú rể.

Lễ được chia làm 2 phần: p h ầ n nh iều đ ặ t lên b àn


thờ và cha của cô d âu sẽ k h ấ n vái để báo cáo với tổ tiê n
về ngày m à con hay cháu họ sắp lập gia đình. P h ầ n còn
lại đư a về n h à ông cậu của cô gái, để lễ gia tiê n bên
ngoại.

Trước khi n h à tra i ra về, n h à gái lại quả m ột p h ần .

H iện nay, n h iều gia đ ình vì m ột lý do nào đó như:


đường xá đi lại từ n h à tra i đến n h à gái q u á xa, hay
không có điều kiện n ên người ta không làm riê n g lễ
chạm ngõ tro n g m ột ngày m à ghép vào làm ch u n g với lễ
ă n hỏi.

Theo phong tục xưa, tro n g lễ chạm ngõ, n h à tra i


đưa cho n h à gái m ột tờ hoa tiên , tro n g đó ghi tê n tuổi
ngày sin h th á n g đẻ của chú rể đế n h à gái xem xét và
chấp n h ậ n cho việc đín h hôn.

16
Lễ chạm ngõ thự c c h ấ t là lễ đính hôn, n ên từ sau
n g ày đó n h à tr a i thư ờ ng qua lại n h à gái để tỏ tìn h th â n
m ậ t và b à n tín h chuyện ă n hỏi sắp đến.

9. Lễ xỉn dâu

H ai bên gia đ ìn h n h à tra i và n h à gái đã th ô n g n h ấ t


n g ày giờ đón d â u từ trước, do vậy trước giò đón dâu,
n h à tr^ i có m ấy người m an g m ột cơi trầ u , m ột ch ai rượu
đ ến xin d â u và báo trước giò đoàn đón d â u sẽ đến để
n h à gái c h u ẩ n bị đón tiếp.

Cơi trầu và chai rưỢu này được nhà gái đặt lên bàn
thờ để làm lễ cáo tổ tiên biết trước, rồi hạ xuôhg đón
khách đi đưa dâu.
Đ ại diện củ a n h à tr a i là mẹ chồng, hoặc cô, th ím
tro n g họ đê đ ư a lễ này.

10. Lễ tơ hông
N gười xưa cho rằ n g , việc n ê n vỢ n ê n chồng là do
ông Tơ bà N g u y ệt se duyên, ch ín h vì th ê kh i cô d â u chú
rể th à n h vỢ th à n h chồng p h ả i tạ ơn ông Tơ và bà
N guyệt, cầu xin ông Tơ bà N guyệt ph ù hộ cho ă n n ên
làm ra và p h ù hộ cho ă n ở với n h a u trọ n kiếp trọ n đòi.

Vì vậy, sau k h i đón d âu về, người chủ hôn sẽ vào


b à n th ò gia tiê n n h à chú rể đế làm lễ trước rồi h ai vỢ
chồng cô d â u chú rể vào lễ sau. D ân gian gọi lễ n ày là lễ
tơ hồng. T rong lễ tơ hồng có đọc văn tế. Nội d u n g bản

17
v ăn tê mỗi nơi viết m ột khác không quy đ ịn h th ô n g
n h ấ t, n h ư n g nội d u n g cơ b ản là ca tụ n g công đức ông Tơ
bà N guyệt se mối duyên là n h cho đôi trẻ , và m ong ông
bà tiế p tụ c p h ù hộ cho cô d â u ch ú rể ă n ở với n h a u
đến đ ầ u bạc ră n g long, sin h con đ àn , c h á u đống, ăn
n ê n làm ra.

H iện n ay phong tụ c này h ầ u n h ư đã bị bỏ qua, chỉ


còn lại m ột sô" ít gia đ ình vẫn tổ chức. Nội d u n g cơ bản
của lễ ông Tơ bà N guyệt là biểu dương đạo vỢ chồng ăn
ở ch u n g th uỷ, sống hòa th u ậ n . Đ ây là m ột nghi lễ m ang
ý n g h ĩa cao quý, giáo dục con người làm điều th iện ,
tr á n h điều tà ác.

VĂN KHẤN GIA THẦN,


GIA TIÊN KHI cưứl GẢ
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phât!

K ính lạy:
- H oàng thiên H ậu tổ chư vị Tôn thần
- Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ T hổđm
- Ngài Bản gia Táo quăn cùng các chư vị Tôn thần.
- T ổ tiên và các chư vị hương linh nội, ngoại

18
Hòm nay là n g à y ....... th á n g ..... n ă m ..............
Tín chủ chúng con là : ........................................................
Ngụ tạ i: ..................................................................................
Con trai (hoặc con gái) của tín chủ là : .........................
N ă m n a y .................tuổi, kết duyên cùng ........................
Người th ô n ............ , x ã ................, h u y ệ n .........................
T ỉn h ....................... Con của ông b à ...................................
N ay thủ tục hôn lễ đã thành.
Xin sắm sửa: hương hoa, trà quả cùng lễ vật .............
D âng lên trước án
K ính lạy:
- Trước T hần linh bản th ổ

- Trước linh hài liệt vị gia tiên


- Trước Phúc tô di lai, ô n g Tơ Bà Nguyệt.
X in được g iá n g lâm, nạp thụ
P hù hộ cho các cháu:
Giai lão trăm năm , vừng bền hai họ.
N g h i th ấ t nghi gia, con cháu th ịn h đạt.
Cúi xin chư vị gia ân
Mọi sự h a n h thông, cung trần bái thỉnh.
Cấn cáo!

19
11. Dâu, rê làm lễ gia tiên
Trong gia đìn h xảy ra biến cô" gì, con cháu đều p h ải
cúng cáo gia tiê n từ việc hiếu đến việc hỷ, từ việc vui
cho tối việc buồn...
C hính vì thế, tro n g ngày vui m ừng lễ th à n h hôn
cho con cháu, ngoài người gia trư ởng p h ả i k h ấ n vái tổ
tiê n th ì cô dâu, chú rể cũng p hải cúng lễ tổ tiên.
Trước khi sang nhà gái đón dâu, chú rể phải làm lễ
ở bàn thò nhà mình. Đến khi sang nhà gái đón dâu, cả
cô dâu và chú rê đều phải xin phép hai họ cho cúng lễ tổ
tiên nhà gái ở tại chính nhà bố mẹ vỢ (có trường hỢp còn
vào lễ ở nhà thò họ bên nhà vỢ).
Đôi với cô d âu cũng vậy, ngày vu quy, kh i về n h à
chồng, việc đ ầu tiê n là p h ả i lễ trưỏc b à n thờ tổ tiê n n h à
chồng. K hi về đến n h à chồng n h iều nơi còn quy đ ịn h
kh i cô d âu về th ì gia đ ìn h n h à chồng p h ải đưa cô d âu
đến lễ ỏ n h à thờ tro n g h a i họ nội, ngoại n h à chồng.
Việc làm lễ trước b à n thờ n h à chồng hoặc ở n h à vỢ
m ục đích chính là để cô d â u chú rể trìn h diện với tổ tiê n
ông bà coi n h ư tổ tiê n ông bà của bên vợ (hay chồng)
cũng n h ư n h à m ình. Và đây cũng là dịp tổ tiê n n h ậ n
m ặ t ch àn g rể hoặc n à n g dâu.

12. Lễ thượng thọ


Đốì với người V iệt, theo phong tục xưa, gia đ ìn h
nào có ông, bà, cha, mẹ th ọ 70 tuổi th ì làm lễ m ừng thọ,
80 tu ổ i là Thượng thọ, 90 tuổi là T hượng thư ợ ng thọ,
100 tuổi là B ách tu ế đại thọ. T ập tục n à y th ể h iện đạo

20
lý làm người, uông nước nhớ nguồn, k ín h trọ n g và biết
ơn người đã sin h th à n h nuôi dưỡng m ình, r ấ t đ án g được
tr â n trọng.
Thòi xưa, tro n g ngày lễ m ừng thọ, gia chủ p h ải có
m âm lễ gồm: hươ ng hoa, tr à q u ả cùng lễ m ặn đem ra
đ ìn h lễ th ầ n (gọi là b ái tạ th ầ n H ưu) - tạ ơn th á n h th ầ n
đ ã p h ù hộ cho cha, m ẹ được sông lâu.

N gày tổ chức ă n m ừng, trư ớc h ế t làm lễ gà xôi, hoặc


ta m sin h , họặc lợn bò, đem r a đ ìn h lễ th á n h , gọi là bái
tạ th ầ n linh, n g h ĩa là tạ ơn th á n h th ầ n đã p h ù hộ cho
ch a m ẹ được sốhg lâu.

Đ ến lúc lễ, ch a (hoặc mẹ) ă n m ặc lịch sự ngồi trê n


chiếc g h ế đ ặ t c h ín h g ian giữa cho con cái tê tự lễ bái.
Con c h á u mỗi người d â n g chén rư ợu m ừng thọ, hoặc là
d â n g q u ả đào, gọi là b à n đào chúc thọ, lấy điển bà T ây
V ương M ẫu n g ày xưa h iế n cho v u a H á n Vũ Đê m ấy quả
đào tiê n , nói rằ n g á n q u ả đào ấy th ì được trư ờ n g thọ.
Con ch áu lễ b ái xong th ì cùng ă n m ừng mời d ân
là n g và k h á c h k h ứ a , ngày x ư a có n h à ă n h a i ba ngày, có
n h à ă n đ ến n ă m bảy ngày.

13. Thờ cúng gia tiên


Thờ cúng tổ tiê n là tấ m lòng th à n h k ín h th ể h iện
đạo lý uốhg nước nhớ nguồn, b iế t ơn tổ tiê n ông bà, cha
m ẹ đ ã sin h th à n h và gây dự ng n ê n cuộc sống cho ch áu
con. T hò cúng tô tiê n c h ín h là to à n bộ các h ìn h thức lễ
nghi, cú n g bái n h ằ m bày tỏ lòng tôn k ín h của các th ê hệ

21
sau với n h ữ n g người thuộc th ế hệ trước của một dòng
họ, vôi ông bà, cha mẹ đã qua đời.

Tục thò cúng tổ tiê n của người V iệt ra đòi từ lâu,


trê n cơ sở niềm tin về sự b ấ t tử củ a lin h hồn sau kh i con
người đã chết; tin rằ n g con người ta ch ết đi v ẫn thường
về th ă m nom , p h ù hộ cho con cháu. K hông n h ấ t th iế t
p h ải là m âm cao cỗ đầy, chỉ cần m ột n é n n h a n g lên bàn
thờ tổ tiê n tro n g ngày lễ, ngày Tết, h ay ngày giỗ tổ tiên,
con ch áu tro n g gia đ ìn h cũng đã th ê h iện được tấ m lòng
th à n h k ính, hướng về cội nguồn, tư ỏng nhớ n h ữ n g
người th â n đã k h u ấ t. Từ lâu, thờ cúng tổ tiê n ông bà đã
trỏ th à n h m ột phong tục, là c h u ẩ n mực đạo đức và
n guyên tắc làm người, đồng thời là m ột p h ầ n q u an
trọ n g tro n g đòi sông tâ m lin h củ a người V iệt, đặc biệt là
cuộc sông ở các là n g quê. Người d ân V iệt vốn trọ n g lễ
n g h ĩa, h iếu th ả o với cha mẹ và có h iếu với ông bà tổ
tiên.

22
Xin tổ tiê n p h ù hộ cho gia quyến bình an, đó là tâ m
niệm của tấ t cả người V iệt N am . T rên thực tế, th ò cúng
tổ tiê n là m ột p h ong tục tru y ề n thông của d ân tộc, cho
dù đó không p h ả i là điều b ắ t buộc song đó lại là th ứ
"lu ật b ấ t th à n h văn" tro n g đời sống tâ m linh của người
V iệt tồ n tạ i q u a bao th ế hệ. T rong mỗi gia đình, b àn thò
cúng tổ tiê n được đ ặ t ở vị tr í tra n g trọ n g n h ấ t và trở
th à n h nơi con c h áu k h ấ n vái tro n g n h ữ n g ngày tu ầ n ,
n g ày giỗ, n g ày T ết, hoặc khi có h iếu hỷ, việc to, việc nhỏ
với m ong m uốn được gia tiê n p h ù hộ. Nói chung, mọi
biến cô tro n g gia đ ìn h đều được gia chủ báo cáo vối gia
tiên.
T heo phong tục, b àn thò gia tiê n được đ ặ t ngay tạ i
g ian n h à chính. N ếu n h à giàu có th ì đồ thò p h ụ n g th ậ t
tra n g hoàng, sơn son th iếp vàng. Còn gia cản h tú n g bấn
th ì c ũ n g chỉ c ần vài cây đèn, n ế n sơn son và m ột b ìn h
hương là đủ. X ưa kia, n h ữ n g n h à quyền quý có đ ủ T h ầ n
chủ bốh đời để th ò , đó là cao, tằ n g , tổ, khảo. T h ầ n chủ
làm b ằ n g gỗ táo, trê n đó đề tê n , họ, chức tưốc, ngày
th á n g sin h tử c ủ a tổ tiên . N h à thư ờ ng d ân cũng có n h à
d ù n g T h ầ n chủ, n h ư n g cũng có n h à dùng bộ ỷ để thò.
Đồ th ò tự được coi là n h ữ n g v ậ t lin h thiêng. N gày nay,
do tác động của nếp sổng mới, gia đình có b àn th ò cổ
k h ông còn n h iề u . Người ta lập b à n thờ trê n m ột tấ m
v á n đóng trê n tường, có khi là trê n nóc tủ... Đồ th ò chỉ
gồm m ột b ìn h hương nhỏ, k h u n g ả n h thò người quá cô
và m ột sô đồ bày biện khác.
S a u k h i đ ặ t đồ lễ lên b àn thò, gia trư ởng (có th ể là
chủ hộ hoặc con trư ở ng n am hoặc ch áu đích tôn...) k h ă n
áo ch ỉn h tề, th ắ p hương, đứng trưốc b àn thò, vái 3 vái

23
và k h ấn . Hương th ắ p trê n bàn thò bao giò cũng th ắ p
theo sô lẻ: một, ba, năm nén. Sau khi gia trư ởng k h ấ n
lễ, lần lượt đến mọi người tro n g gia đ ình vái trưốc bàn
thờ. N gày nay, việc k h ấ n lễ đã g iản đơn, người ta chỉ
vái th a y lễ. Trước khi k h ấ n , vái 3 vái ngắn, k h ấ n xong
vái th êm 4 vái dài và 3 vái ngắn. K hi mọi người đ ã lễ
vái xong, chờ cho tà n m ột tu ầ n n h an g , gia trư ở n g tối
trưốc b àn thờ lễ tạ và th ắ p th êm tu ầ n n h a n g nữa. S au
đó, gia trư ởng h ạ vàng m ã trê n b à n thờ đem hoá (đốt).
Lúc hoá vàng người ta thườ ng lấy chén rượu cúng vẩy
lên đống tà n vàng. Người xưa q u an niệm rằ n g p h ải làm
n h ư vậy th ì người dưới âm mối n h ậ n được sô v àn g người
sông cúng. Sau đó gia chủ có th ể hạ đồ lễ xuống.
Trong việc thờ p h ụ n g tô tiê n th ì ngày giỗ h ay còn
gọi là kỵ n h ậ t r ấ t q u a n trọng. Trong ngày giỗ, người ta
làm cỗ b à n mời th â n b ằn g quyến thuộc. Giỗ có th ể làm
to hoặc làm nhỏ tu ỳ theo gia cảh h và tu ỳ thuộc vào mối
liên hệ giữa người sống và người chết. Ví n h ư giỗ cha
mẹ, giỗ ông bà thườ ng làm to, giỗ a n h em, chú bác cùng
các vị cao tằ n g tổ khảo thư ờ ng chỉ có cơm can h cúng đơn
sơ để khỏi bỏ giỗ.
Theo phong tục, con tra i trư ở ng là người có trá c h
nh iệm tổ chức. N ếu con tra i trư ở ng không còn th ì việc
cúng giỗ sẽ do cháu đích tôn tổ chức (chỉ k h i nào trư ỏ n g
n am không m ay tu y ệ t tự, không có con tra i nối dõi th ì
mối đến con thứ). T uy nhiên, không vì th ê m à n h ữ n g
người con thứ , cháu th ứ , cháu ngoại bỏ ngày giỗ ông bà,
cha mẹ. Đ ến ngày giỗ, tấ t cả con ch áu từ lốn đến bé đều
p h ải tê tự u ở n h à người con tr^ưởng và cũng p h ải m an g
đồ lễ cúng tới để gửi giỗ. Trước ngày giỗ, trư ởng n am

24
làm lễ cáo với T hổ công để xin phép vối T hổ công cho
hương hồn người đã k h u ấ t đưỢc về phôi hưởng, bởi
người ta cho rằ n g "đất có T hổ công, sông có H à bá", chỉ
k h i có phép của T hổ công th ì hương hồn người đã k h u ấ t
mối vào được tro n g nhà.

Đồ lễ d â n g cúng gia tiê n bao giò cũng p h ải th a n h


k h iế t, con ch áu tu y ệ t đốĩ không được đụng tới. c ỗ bàn
n ấ u xong, trước tiê n p hải cúng gia tiê n rồi sau đó con
ch áu mới được àn. K hách tới ă n giỗ có m an g đồ lễ để
cúng, th ư ờ n g là v àn g hương, tr ầ u rượu, tr à n ến , hoa
quả.

N goài n g ày giỗ tổ tiê n tạ i gia, người V iệt còn có


n g à y giỗ họ. T rưởng tộc là người được hưởng hương hoả
củ a tổ tiê n n ê n có trá c h n hiệm p h ả i lo việc làm giỗ họ.
T rong n g à y giỗ họ, con ch áu đều p h ải góp giỗ. Mỗi họ
đều có m ột cuôn gia p h ả ghi chép họ tên , chức tưóc,
n g à y th á n g sin h tử của tổ tông và người tro n g họ theo
th ứ tự.

Con c h á u tro n g m ột họ lập T ừ đường để thờ vị T huỷ


tổ. T rê n b à n th ò ấy có bài vị T huỷ tổ dòng họ. Xưa kia
b ài vị th ư ờ n g được ghi b ằ n g H án tự, ngày n ay có n h iều
người d ù n g chữ Quốc ngữ để đề bài vị. Ngoài T h ầ n chủ
th ì đồ thờ còn bao gồm: đèn nến, hương, hoa, m âm quỳ,
m âm bồng cổ, đài rượu... H oành phi câu đối trê n đó ghi
lại công đức củ a tổ tông là đồ không th ể th iế u tro n g
g ia n thò. Có n h iề u họ không xây Từ đường th ì xây m ột
đ ài lộ th iê n , dự n g bia đá, ghi tê n th ụ y h iệu các tổ tiên.
M ỗi k h i có giỗ tổ hoặc có tê tự th ì cả họ ra đó cúng tế.

25
C huyện góp giỗ và tổ chức giỗ họ h à n g năm được
ch u ẩn bị r ấ t chu đáo. Theo phong tục chỉ có đ àn ông
tro n g họ trê n 18 tuổi mái p hải góp giỗ (được gọi là tín h
theo đinh). Có n h iều họ theo q u an niệm "con gái là con
người ta" nên không cho con gái dự giỗ họ n h ư n g con
d âu "mới đúng là con m ua về" th ì được th a m dự. N gày
nay, q u an niệm ấy đã d ần được xoá bỏ. N gày giỗ họ,
không mòi k h ách khứa, chỉ có con cháu tro n g họ. Các
ngày rằm , m ồng một, ngày lễ, ngày T ết việc lễ bái sẽ do
n h à trư ởng họ lo. Đ ến th á n g C hạp th ì cả họ lại họp
n h a u lại n h ư ngày giỗ Tổ.
Đã bao th ê kỷ trôi qua, cung cách và q u a n niệm thờ
p h ụ n g tổ tiê n của người V iệt N am xét theo góc độ nào
đó đã có nh iều th a y đổi n h ư n g ý n g h ĩa lốn n h ấ t th ì vẫn
giữ nguyên. Người V iệt N am coi việc thò p h ụ n g tổ tiê n
là m ột tro n g n h ữ n g nguyên tắc đạo đức làm người. Đó
là h ìn h thức th ể hiện sự hiếu th u ậ n và lòng biết ơn của
con ch áu đôi với các bậc sin h th à n h .
Các đ ồ thờ cúng g ia tiên
- Bài vị: B ài vị h ay T h ầ n chủ được làm b ằn g gỗ tá p
(cây tá p sông lâ u được n g à n tuổi) có d á n m iếng giấy ghi
tê n h úy (tên k h i sống kiêng không được gọi), tê n th ụ y
(tên vua b an cho n h ữ n g người có chức tước sau khi
chết), tê n hàm h ay hèm (tên người n h à đ ặ t cho người
ch ết để dùng k h i cúng giỗ), bằng cấp, p h ẩm tưóc, tuổi,
ngày sin h và ngày m ất.
- Bài vị h ay T h ầ n chủ được đ ặ t tro n g lòng cái k h ám
có cán h cửa, k h i nào cúng tê mỏi mở ra. K hám được làm
b ằn g gỗ quí, h ìn h khối chữ n h ậ t, có cán h cửa, chạm trổ

26
rồng chầu mặt nguyệt, và sơn son thếp vàng. Cái khám
đưỢc đặt phía giữa ở trong cùng của bàn thờ.
- ảnh người quá cô: Nếu có ảnh của người quá cố ta
nên đóng khung và bày bên cạnh bài vị để con cháu
chiêm ngưỡng trong khi cúng.
- Lư hương: Lư hương d ù n g để đô"t trầ m (th ứ cây gỗ
có m ùi thơm d ù n g để làm hương đốt) được đ ặ t ngay
trước bài vị. Việc đốt trầ m cốt để tạo không k h í thơm
th o ấm cúng và tra n g nghiêm ở nơi thờ cúng. Vì b át
n h a n g th ư ờ n g th ấ p và nhỏ tro n g khi lư hương thường to
và cao n ê n b á t n h a n g thư ờ ng được đ ặ t ở p h ía ngoài lư
hương để tiệ n cho việc cắm n h a n g (hương), n h ấ t là khi
có người đến d â n g hương. T uy nhiên, cũng có gia đình
bày b á t n h a n g ở ngay trước bài vị và lư hương ở phía
ngoài của b á t n h an g .
- B át n h an g : B át n h a n g còn gọi là b á t hương được
đ ặ t ở c h ín h giữa b à n thờ và trưốc lư hương. B át n h a n g
h a y b á t hương là m ột cái b á t đự ng tro h a y c át đã được
đãi và rử a sạch để cắm n h an g . N ếu không có tro hay
cát, người ta lấy gạo để th a y th ế. Đê tă n g th êm vẻ tra n g
n g h iêm và trịn h trọng, p hải có "ống đựng n hang" đ ặ t
trê n b à n thờ.
- H ai c h â n đèn cầy (nến): H ai chân đèn cầy để cắm
n ế n đưỢc bày ở h a i bên b á t nh an g .
B ình bông (hoa) và m âm n g ũ quả (5 th ứ trá i cây):
B ình bông và m âm ngũ quả được bày ỏ h ai bên b àn thờ
theo quy tắc "Đông bìn h Tây quả", tức là bìn h bông bày
ở hướng Đ ông và m âm ngũ quả bày ở p hía Tây của bàn
thờ. H ướng của b à n thờ luôn luôn được coi là hướng

27
N am và hưóng của người đứng lễ luôn luôn được coi là
hướng Bắc. Việc bày bình bông và m âm ngũ quả n ày r ấ t
p hù hỢp vối khoa học vì hướng m ặ t tròi mọc, hướng
Đông, có ản h hưởng làm cho hoa nỏ.
- Ba ly đựng rưỢu: Ba ly đựng rượu hay ba ly đựng
nước tro n g tin h k h iế t được đ ặ t p h ía của giữa b ìn h bông
và m âm ngũ quả.
- Cỗ bàn: c ỗ b à n được bày trê n m ột m âm riê n g hoặc
có th ể đ ặ t ngay trê n b à n thò.
- Ba b á t (chén) cơm: Ba b á t cơm chỉ được xới (đơm)
tới lưng bát. Ba b á t cơm n à y được bày ở phía ngoài cùng
của b à n thờ.
- Ba đôi đũa son hay đ ũ a ngà: K hi bày 3 b á t cơm ta
cũng p h ải bày 3 đôi đũa, thườ ng là đ ũ a son h a y đ ũ a
ngà. Theo phong tục, ta p h ải có m ột "ốhg đựng đũa" để
cùng với m ột lư hương, h ai ch ân đèn, và m ột ông đựng
n h a n g hỢp th à n h bộ "Ngũ Sự".
Quy tắc bài trí bàn thờ
- Quy tắc  m Dương và Vô Cực: Theo phong tụ c
V iệt N am . Người ta tra n g hoàng b àn thờ bằn g h a i m àu
ch ín h là vàng và đỏ. C ăn cứ tro n g cách giải th íc h vũ tr ụ
q u a n của Lão giáo, th ì m àu vàng và m àu đỏ biểu tượng
cho k h í âm dương tiê n th iên . Vào thời nguyên th ủ y , h ai
m àu vàng, đỏ trộ n lẫ n vối n h a u tro n g T hái cực, (m à
T hái Cực sin h ra âm dương, âm dương sin h ra N gũ
H àn h để tạo ra trờ i đất).
B át n h a n g tượng trư n g cho "Vô Cực", tức là tín h
không cùng cực tro n g n g h ĩa lý vô cực của trời đất.

28
Lư hương tượng trư n g cho âm dương. Lư hương và
h ai ch ân đèn gọi là bộ "Tam Sự". N ếu có th êm "ống
đựng hương" và "ông đự ng đũa" th ì lư hương, hai chân
đèn, ống đựng hương, và ống đựng đ ũ a được gọi là bộ
"N gũ Sự".
- Quy tắc N gủ H ành: Việc bày b àn thờ còn p h ải
theo tiê u ch u ẩn của N gũ H ành: Kim (lư hương, ch ân
đèn), Mộc (chân n h a n g , đũa, bài vị), T hủy (nước và
rượu), H ỏa (đèn, nến), và T hổ (cát tro n g b á t n h an g , h ay
các đồ b ằn g sứ).
N gày nay người ta bày 5 thứ trái cây ở địa phương
hỢp với ước muôn của dân chúng như: mãng cầu, xoài,
đu đủ, thơm (dứa), và mận,..
- Đông binh Tây quả: B ình bông (hoa) và m âm ngũ
q u ả (trá i cây) được bày theo quy tắc "Đông b ìn h Tây
quả", tức là b ình bông đ ặ t ở p h ía Đông và m âm n gũ quả
đ ặ t ở p h ía T ây vì có hoa rồi mối có quả. Nhò á n h sán g
m ặ t trờ i từ phương Đ ông n ên hoa mới k ế t th à n h quả.
H oa q u ả m an g ý n g h ĩa dưỡng dục sin h th à n h của tố’
tiên , ông bà, và cha mẹ.

Để dễ p h â n b iệ t hưống Đông và Tây, người ta dựa


th eo đ ịa lý và b ả n đồ. N ếu lấy hướng trưốc m ặ t là
hướng Bắc để làm c h u ẩ n th ì bên p h ải là hướng Đông,
b ên tr á i là hướng Tây, và sau lưng là hướng N am .
Vì b à n thờ được th iế t lập tù y theo tiệ n nghi tro n g
n h à , không n h ấ t th iế t p h ả i theo đúng phương hướng
th ự c củ a đ ấ t trờ i n ên người ta p h â n biệt Đông và Tây
b ằ n g cách căn cứ vào hướng của b àn thò đã được th iế t

29
lập sẵn. K hông cần biết hướng th ậ t của bàn thò là
hướng nào n h ư n g người ta cứ đương nh iên COI hướng
bàn thò là hướng N am . Lý do là theo phong tục vê' nghi
lễ, kh i xây từ đường, m iếu, chùa, hay đền thò, người ta
thường xây m ặ t tiề n quay m ặt về hướng Nam . C hính vì
th ê m à người ta có thói quen bày bàn thồ ở tro n g nh à,
nếu có th ể được, theo hướng N am . N ếu không th ể bày
theo hướng ch ín h N am , người ta cũng cứ coi hướng bàn
thờ đã bày là hướng N am . N ếu coi hướng bàn thờ là
hướng N am th ì b ình bông p hải được để ở bên trá i (phía
Đông) và m âm ngũ quả được bày ở bên p hải (phía Tây)
của b àn thò tín h theo hướng của bàn thò.

Quy tắc Tam Tài (Thiên Địa Nhân)] Lý do phải bày


ba b á t cơm, ba đôi đũa, ba chén rưỢu h ay nước trê n bàn
th ồ là tượng trư n g cho Tam Tài là T hiên, Địa, và N hân,
tức là Tròi, Đ ất, và Người. Đ iều này có liên q u an đến lẽ
biến dịch của vũ trụ . Người được coi là nơi qui tụ đức
của trời và đất. Khi cúng, mỗi người thườ ng th ắ p 3 nén
n h a n g cũng n ằm tro n g ý nghĩa này.
Tuy nhiên, ngày n ay việc bày b àn thờ còn tù y theo
mỗi nơi và mỗi gia đình, tù y theo phương tiện, giàu
nghèo, bày th ế nào cũng được, m iễn sao th ể hiện được
sự tra n g nghiêm , th à n h kính, và đẹp m ắt.
Việc cúng tổ tiê n còn th ể hiện tro n g câu "sông sao
th ác vậy". C âu n ày có ngụ ý là, tu y người th â n đã m ất
n h ư n g lòng k ín h m ến của người trong gia đ ìn h đôi với
người quá cố vẫn giống n h ư lúc họ còn sinh tiền. Khi
sổng người quá cô th ích th ứ gì th ì khi ch ết sẽ đưỢc con
ch áu cúng th ứ đó.

30
N ghi thức cú n g g ia tiên
K hi cúng gia tiê n th ì người chủ gia đình phải đôt
đèn (đèn dầu, đ èn cầy, hay đèn điện), th ắ p nh an g , đ á n h
chuông (nếu có), k h ấ n , và cúng trưỏc rồi n h ữ n g người
tro n g gia đ ìn h th eo th ứ tự trê n dưới cúng sau. N h an g
(hương) đèn để mời và chuông để th ỉn h tổ tiên. Khi
cúng bái, mọi người p hải chắp ta y đưa lên n g an g trá n
để k h ấ n . K h ấn là lời trìn h với tổ tiê n về ngày cúng liên
q u a n đến ngày th á n g năm ta và Tây, tê n địa phương
m ìn h ở, tê n m ìn h và tên n h ữ n g người tro n g gia đình, lý
do cúng, và lời cầu nguyên,... R iêng tê n người quá cố
p h ả i k h ấ n nhỏ. S a u khi k h ấ n rồi, tu ỳ theo địa vị của
người cúng và người quá cô m à vái h ay lạy. N ếu bô cúng
con th ì chỉ vái bô”n vái. N ếu con cháu cúng tổ tiê n th ì
p h ả i lạy bốn lạy.
Thờ cúng là cách biểu th ị lòng nhố ơn tổ tiê n cũng
n h ư lòng thư ơ ng và hiếu th ảo đôi với ông bà cha mẹ.
Đ ây là m ột tru y ề n th ổ n g văn hóa tô t đẹp của người Việt
m à ch ú n g ta cần p h ả i duy trì.

14. Lễ triều tổ
Theo q u a n niệm xưa, người chết rồi v ẫn còn q u àn
tro n g n h à th ì đưỢc coi n hư vẫn còn sống, vẫn có bốn
p h ậ n đôl với tổ tiên . Vì vậy, mỗi ngày th i h ài người chết
v ẫn còn đ ặ t tro n g n h à th ì con ch áu th â n n h â n p h ải rước
hồn bạch (hồn người chết) hoặc h ìn h ả n h người chết đến
b à n thờ gia tiê n làm lễ một lần.

31
Trước ngày đưa tang cũng phải rưốc vong hồn
người chết đến Từ đường làm lễ yết cáo tổ tiên, để tố
tiên biết ngày hôm sau sẽ là ngày an táng. Lễ đó gọi là
lễ triều tổ, lễ cúng cáo tổ tiên.

15. Lễtrỉêu tịch ãỉện

T riêu tịch điện là làm lễ buổi sán g và buổi tối,


(triêu ở đây n g h ĩa là buổi sáng, tịch là buổi tối). Tục xưa
quy đ ịn h rằng, sau khi kê giường nằm cho vong hồn
người ch êt (tức là th iế t lin h sàng) th ì mỗi buổi sán g và
buổi tỐì p hải làm lễ, y n h ư lúc người ch ết vẫn còn sống.
Buổi sán g là rước hồn người chết ra b àn th ò (linh tọa),
lấy k h ă n , nước, lược, gương... các th ứ sin h h o ạt h àn g
ngày, sắp xếp m àn gối, chăn... Buổi trư a cúng cơm. Tối
rước lin h hồn vào lin h sằn g (giường nằm ), buông m àn,
đắp chăn... cho đến ngày làm lễ a n táng.

16. Lễ yếỉ tổ

T h ủ tục kiêng linh cữu và hồn bạch tới n h à thờ tổ


gọi là lễ yết tổ, n h ằm mục đích để người q u á cô tối cáo
y ết tố’ tiên. Trước khi rưốc lin h cữu hay vong hồn người
ch ết san g n h à thờ tổ, người trư ở ng tộc th ắ p hương k h ấ n
với tổ tiên, báo tin người ch ết tới yết tổ. C hủ ta n g và con
của người quá cô vào làm lễ th a y người ch ết b ằn g cách
lạy 4 lạy, không chống gậy, rồi lùi m ột bước, cầm gậy
lên, lễ 4 lạy nữa. Xong xuôi đ âu đấy, rưốc lin h cữu hay
hồn bạch (vong hồn người chết) về lại lin h tọa (bàn thờ).

32
Lễ vết tổ gồm có trầu, rưỢu, nếu là những nhà khá
giả hơn thì người ta còn mòi cả ban nhạc lễ đến.
N h ữ n g gia đ ìn h không có n h à th ồ tổ riên g biệt, th ì
ta n g chủ d â n g tr ầ u rượu, lễ k h ấ n gia tiê n và khiêng,
xoay linh cữu m ột vòng rồi đ ặ t về vị tr í b a n đầu, ngụ ý
rằ n g người c h ết đã có cử chỉ đi y ết tổ. Lưu ý rằng,
ch u y ển cữu p h ả i do ch ín h con cháu khiêng.

17. Lễ cáo thẩn đạj lộ


Vào ngày đưa tang, trước khi đưa linh cữu đi, người
ta làm lễ cáo thần đạo lộ, với mong muốn để đám tang
đi đưỢc bình an.
Lễ cáo th ầ n đạo lộ gồm có trầ u rưỢu, oản, hoa q uả
h a y lễ m ặn tù y tâ m và tù y hoàn cản h gia đình ta n g chủ
còn có th ê m v àn g hương, m ột đĩa xôi, m ột th ủ lợn, hoặc
c h ân giò h a y m ột con gà trống. N h ữ n g gia đ ìn h giàu
san g lập hương án, ngay đ ầu ngõ t ế m ột tu ầ n rượu.
T a n g chủ khô n g p h ải đích th â n làm lễ m à có th ể cử đại
diện.

18. LỒ phản khốc


K hi đư a lin h xa về tói n h à, m ột người chấp sự đến
bên lin h xa quỳ xuống xin rước th â n chủ hoặc hồn bạch
vào b à n th ờ (linh toạ), các hộ lễ rưốc vào rồi làm lễ p h ản
khốíc. T rong lễ p h ả n khốc, b ản chúc đọc lúc tê đê chủ
đưỢc đem đôt đi. Có n h à không làm lễ p h ả n khốc th ì con
c h áu vào lễ bốn lạy.

33
19. Lễ tê ngu

Chữ "ngu" ở đây có nghĩa là yên vui. Có ba lần tê


ngu đế an th ầ n người chết. Đó chính là:

- N gày an táng, lễ lần đầu gọi là sơ ngu, tổ chức


ngay sau khi đưa đám trở về.

- Q ua ngày hôm sau, tê th êm m ột lần nữa, gọi là tái


ngu.

- Đ ến ngày th ứ ba, tế thêm lần nữ a gọi là ta m ngu.

Lễ tê ngu n h ằm làm cho vong hồn người quá cô


được yên nghỉ nơi suôi vàng.

Tê ngu phức tạ p hơn tế th ầ n . C hủ tê p h ải là con


trư ở n g hay cháu đích tôn, đứng h à n g đầu, làm theo
hướng d ẫn của tưống lễ đi bên cạnh. T ấ t cả con cháu
của người k h u ấ t đến để xếp h ai h à n g h ai bên, n am tả
nữ hữu, con dâu, con gái và cháu gái ngồi xếp gối dưới
đất (không trả i chiếu). D âu trưởng, ngồi hàng đầu. Ban tư
văn cử người có giọng tốt đọc văn tế.

Ngoài 13 lần tê ngu, h à n g ngày đến bữa ăn, con


cháu cũng làm lễ cúng cơm dâng người chết.

Đặc biệt trưốc khi lễ sơ ngu, con ch áu p h ải vào tê tổ


để yết cáo tổ tiên. Đ ây là m ột th ủ tục gia phong vối ngụ
ý "đi có th ư a , về có trình".

34
VĂN KHÂN LÉ CÚNG BA NGÀY
(C òn g o i là T ế n g u )
N am mỏ A Di Đà Phật!
N am mô A Di Dà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!

K ính lạy:
Dức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại ưương
Đức Đông Trù T ư M ệnh Táo ph ủ Thần quân
Đức Gia tiên và các hương linh nội, ngoại
Hôm nay n g à y ........ th á n g ........n ă m ......... (Ani lịch )
Con trai trưởng là : ..............................................................
cùng toàn gia quyến
N h â n ngày T ế Ngu (cúng ba ngày) theo nghi lễ cổ
truyền
C húng con kín h sửa trầu rượu, cụ soạn
Dâng lên trước linh toạ khóc m à than răng:
T han ơi!
Vật đổi sao rời, m ảy bay, trăng khuyết
K há trách thay tạo hoá đa đoan.
Chi đến nỗi đàn con đau đớn.
N hớ cha (mẹ) xưa tính nết thảo hiền, dưới nhường
trên kính,

35
Ngoài làng trong họ, kẻ mến người yêu
Tưởng cảnh đoàn viên
Trời cho sông tròn tám chín mười mươi tuổi;
Đ ể đền công ơn ba năm bú mớm,
Sề ngọt chia bùi một nhà sum họp
Trời cho sông đủ ba vạn sáu ngàn ngày
Đe đền ơn chín tháng cưu mang, đẻ đau m ang
nặng.
Thưcĩng (Ji!
Tóc tơ chưa báo, công đức chưa đền.
Bỗng đâu một p h ú t hch tàn,
A m cung hạ cánh muôn năm giấc mộng;
Chia Bắc rẽ N am , đành rằng phách lạc bơ vơ
Tàng hiểm đã yên một giấc,
Hồn bay p hảng p h ấ t biết đâu m à về.
Dẫu khóc vắn, than dài, tỉm đâu cho thấy;
Dẫu tối kêu sớm gọi, khôn nỗi dò la.
Thôi th ì thôi!
Hơn một ngày không ở, kém một ngày không đi;
Không còn sớm tôi trông nom, khuyên răn lủ cháu.
Sông mỗi người một nết, chết mỗi người một chứng;
Không còn người ngày đêm dạy bảo, sần sóc đàn con.

36
N ay sơ N gu Tê (Tam Ngu Tề) dâng chút lòng thành
Đĩa muôi, lưng cơm, chén canh, đài rượu.
Công đức cao dày; trên linh toạ chứng tinh chay
nhạt;
Khóc than k ế lể, dưới suối vàng thoả chí vẫy vùng.
Cẩn cáo!

20. Ấp mộ, viếng mộ


T rong ba ngày sau khi h ạ huyệt, con ch áu đem cđi
trầ u đến mộ vào mỗi buổi chiều để khóc lóc gọi là ấp
mộ. Việc làm n à y m ang ý n g h ĩa là đem hơi nóng của
tìn h th â n gia đ ìn h m an g lại ấm áp cho ngôi mộ.
Đ ến ngày th ứ 3, con c h áu đắp sửa lại mộ. Trong
n g ày n à y gia đ ìn h ta n g chủ sẽ làm cỗ b àn mòi bà con
th â n thuộc. Lễ n à y gọi là cúng "mở cửa mả".
Đi viếng mộ lầ n n à y chỉ cần vài ba người, tro n g đó
có trư ở n g n am h a y c h áu đích tôn.
C ũng từ ngày đó trở đi, ngày nào cũng cúng cơm
m ột hoặc h a i buổi cho đủ 100 ngày. Có nơi cú n g h ế t
ta n g là 3 năm .

21. Cúng 7 ngày


T ín h từ n g ày chết, cứ 7 ngày tổ chức 1 lầ n lễ cầu
siêu và cúng cơm. N gày n a y gia chủ sẽ mời tă n g n i tới
n h à tụ n g k in h cầu siêu cho người đã k h u ấ t, hoặc cũng
có th ể xin làm lễ tụ n g k in h tạ i chùa. Buổi cầu siêu sau

37
7 ngày lần th ứ n h ấ t gọi là sơ thát, tu ầ n th ứ hai tiếp
theo gọi là ỉìhị thát, rồi tam thất... cứ th ê cúng cho đên
lần th ứ 7 gọi là thất thất, đây là lần cuối cùng của việc
cúng 7 ngày nên cũng được gọi là chung thất hoặc tứ
cửu tức là cúng bốn mưcĩi chín ngày.
N ếu tụ n g kin h tại chùa thì từ lần sơ th ấ t đến
chung th ấ t người ta phái rước hồn bạch hoặc T h ầ n chủ
(nay là ản h chân dung người chêt) lên chùa.
Đ ên ch ung th ấ t (bốn chín ngày) là tu ầ n sau cùng,
con cháu ta n g gia cúng tạ i n h à có tê lễ, còn m ang lên
chùa làm chay đê tụ n g k inh sám hôi, có khi kéo dài 3
ngày đêm đê vong hồn người quá cô đưỢc siêu th o át. Có
nơi làm lễ bôn chín ngàv kéo dài 7 ngày đêm liền.
Theo q u a n niệm của P h ậ t giáo th ì tu ầ n ch u n g th ấ t
h êt sức q u an trọng, n h àm đưa vong hồn người chết lên
chùa để nương nhờ cửa P h ậ t che chở và bảo vệ.

22. Lễ Chay chung thất

Làm chay 49 ngày cũng giống đàn chay cúng vào


dịp T êt T ru n g nguyên đế cầu cho tổ tiên. Đ àn chay gồm:
Tam bảo đ ặ t trê n cùng nếu không th ay b ằn g 3 bình
hương; tượng ta m ph ủ (Thiên phủ, Đại phủ, T huỷ phủ);
giữa là tượng Đức P h ậ t Thích Ca, tả hữu có tưỢng
T hiên q u an và T h à n h hoàng. H ai bên kê tiếp đó có
T hập Đ iện Diêm vương; ở giữa phía dưới là Đ ịa ngục.
Dưới cùng là b àn thờ chúng sinh. Trước b àn thò là đàn
mộng .sơn dựng cao, để chủ lễ làm dấu hiệu siêu sinh
cho vong hồn người đã k h u ấ t.

38
N ghi thức làm lễ chay;
- Lễ P h ậ t: đế cầu từ bi hỉ xả.
- Lễ T am phủ: xin xoá bỏ mọi tội lỗi.
- Lễ cầu vong: làm lễ để yêu cầu vong hồn người quá cô
nhập vào một cô đồng để cho biết ý muốn của vong.
- Lễ p h á ngục: mở cửa ngục th a cho eác tội n h ân .
- Lễ giải oan: để sửa chửa tội lỗi cũ, dứ t bỏ dây oan
n g h iệt.
- Lễ phóng đ ă n g (th ả đèn), phóng sinh (th ả chim
hoặc th ả cá, tôm , cua, ôc).
Tức là th ả đ èn trê n sông, th ả chim lên trò i hoặc th ả
cá, tôm , cua, ốc xuống sông. Lễ này cốt để chuộc tội cho
vong người q u á cô".
- Lễ cúng cháo; để bô" th í cháo cho ch úng sinh.
L àm chay đủ lễ p h ải m ất 7 ngày 7 đêm . N ếu làm
chay ở ch ù a, đ à n trà n g bày trê n h ế t thờ P h ậ t, dưới là
T h ậ p điện D iêm vương, rồi đến các th ầ n linh. Tục xưa
tin rằ n g có người ch ết p h ải "giò xấu, chạm tuổi" th ì có
trù n g tan g . Người ch ết bị trù n g tra khảo, d ẫn về n h à
b ắ t người th â n , vì thê" cần làm chay cúng đê trừ trù n g .

VĂN KHẤN LỄ CÚNG


49 NGÀY HOẶC 100 NGÀY
Hôm nay là n g à y .. ..tháng.. ..n ă m ....... (Ăm lịch)
N h â n tuần chung thất (hoặc bách nhật)

39
C húng con cùng toàn gia quyến kính sửa: trầu
rượu, cỗ hàn dâng lên cha (mẹ),
Than ôi!
Thân p h ụ (mẫu) đi đâu, vội vàng chi mấy;
Trời cao có thấy, thảm thiết muôn phần thương thay!
Đời người giấc mộng, hình ảnh p hù văn;
N gà y tựa chim hay, tiết vừa hốn chín (hoặc trăm
ngày);
Thoi đưa thấm thoát nay đã bảy tuần (hoặc trăm
ngày).
Cây lặng gió lay, khóc làm sao được;
Lưng cơm đĩa muối, gọi chút đền ân.
X in cha (mẹ) về thượng hưởng.
Cẩn cáo!

23. Cúng cơm cho người đã khuất

T ín h từ ngày ch ết đến 100 ngày, và tro n g tấ t cả 100


n g ày đó gia chủ đều cúng, còn gọi là lễ cúng cơm, mỗi
n g ày 2 bữa. Bữa ă n thườ ng ngày của gia đ ìn h n h ư th ế
nào th ì cúng cho người đã k h u ấ t n hư thế. C úng cơm
mỗi ngày tro n g suô"t thời kỳ để ta n g là 3 năm hoặc 100
ngày, hoặc 1 năm là tu ỳ hoàn cảnh và q u a n niệm của
từ n g gia đình. Đ iều q u a n trọng tro n g mỗi lần cúng là
b á t đ ũ a ... p hải d à n h riên g trong m ột bữa ă n của gia
đình. Đ iều n ày m ang ý nghĩa nhắc nhở bốn p h ậ n con

40
ch áu và để tỏ lòng hiếu thảo của con cháu đôi vối người
đã k h u ấ t.
C ũng tù y địa phương, có nơi chỉ cúng h ết 49 ngày
(tức là lễ ch ung th ấ t): Theo th u y ế t của P h ậ t giáo: qua 7
lầ n p h á n xét, mỗi lần 7 ngày đi qua m ột điện ở âm ty
(tức 1 tu ầ n , n h ư n g không phải tu ầ n lễ theo Dương lịch);
sau 7 tu ầ n vong hồn đã siêu thoát. Có nơi cúng h ế t 100
n g ày (tức lễ tô t khôc, nghĩa là thôi khóc). Theo giải
th íc h của người xư a th ì thòi gian n ày âm hồn v ẫn còn
p h ả n g p h ấ t lu ẩ n q u ẩ n tro n g n h à chưa đi xa.

24. Cúng trong tuần tồì khốc

T ín h từ ngày ch ết đến 100 ngày là tu ầ n tố t khốc.


Ke từ tu ầ n n à y trở đi con cháu không khóc nữa. Và vào
tu ầ n n ày con c h áu sẽ cúng tê lần cuổì cùng tro n g thòi
kỳ ta n g chế.

T u ầ n tô"t khốc còn gọi là tu ầ n "bách nhật" (100


ngày).

T u ầ n tố t khốc có tế lễ và nghi thứ c cũng n h ư các


cuộc tê lễ khác, có v ăn tế. M ẫu v ăn t ế nh ư sau:

"Ngày tháng thoi đưa, tới tuần tốt khốc


Cây lặng gió lay, khóc làm sao được
Cha (mẹ) từ k h u ấ t mặt, tưởng linh hồn
N h ư ở linh sàng (giường nằm )
Con khó lòng, thờ lúc chết n h ư thờ lúc sống".

41
25. Giỗ đầu (tiểu tường)
N gày giỗ đầu tức là ngày giỗ đầu tiên đúng một
n ăm ngưòi chết qua đời, hay còn gọi là ngày tiểu tường.
T rong thời gian này con cháu vẫn còn m ang tang, sự
đ au đớn buồn rầ u như còn lắng đọng trong tâm can của
người đ ang sông, con cháu vẫn còn thương cha nhớ mẹ,
h ay vỢ đang thương chồng, cha mẹ đang nhố tiếc khôn
nguôi đứa con xấu sô đã qua đời.

M ột năm , thời gian tuy có dài, n h ư n g nỗi đau m ất


người th â n vẫn chưa đủ đế h à n gắn vết thương lòng,
chưa đủ thòi gian xóa đi n h ữ n g kỷ niệm buồn, vui gắn
bó giữa người sông và người chết, chưa đủ thòi gian làm
k h u â y khoả được nỗi đau m ất người th â n của người
sông.
T rong ngày giỗ đầu, khi cúng tế người chết, người
sông mặc bộ ta n g phục n hư ngày đưa m a, n h ấ t là con
cháu, đế tỏ lòng nỗi nhó thương vô h ạ n chưa nguôi với
vong hồn người k h u ấ t. Con cháu khi tê lễ cũng khóc
n h ư k h i đưa đám ma.
ở n hữ ng gia đình k h á giả, tro n g ngày giỗ đầu có
mời phường kèn để thổi kèn thờ từ hôm cúng tiên
thườ ng cho đến h ết ngày giỗ chính (chính kỵ).
T rong ngày giỗ đầu, quần áo, xô gai, m ũ gậy dùng
tro n g đám tang, con cháu, phải đem ra m ặc để lễ và đáp
lễ k h ách tối dự giỗ trước bàn thờ cha mẹ m ình. Xưa kia
ông cha ta cho rằng, con cái ăn mặc sắc phục n h ư tro n g
ngày đám ta n g là để chứng tỏ lòng hiếu lễ của m ình đôi
với cha mẹ.

42
T rong n h ữ n g gia đình k h á giả, ngày giỗ đầu,
thườ ng cúng r â t lớn đê mời k h ách k h ứ a họ hàng, làng
xóm và b ạn bè th â n hữu.
T rong ngày giỗ đầu, người sông thườ ng sắm đủ mọi
đồ d ù n g đế hóa cho người chết như: q u ần áo, b át đĩa,
giường chiếu... có khi có cả xe cộ, phương tiện đi lại...
Tóm lại, sắm đủ các đồ d ù n g v ật d ụ n g khi người còn
sông d ù n g tới. N ghĩa là trê n dương sao th ì ở dưới âm
cũng vậy. ơ cõi tr ầ n đã có th ì cõi âm cũng phải cần.
T rong lễ hóa m ã này còn có h ìn h n h ân . Bơi người ta
tin rằn g , h ìn h n h â n bằng giấy đốt xuông cõi âm sẽ hóa
th à n h người h ầ u h ạ cho người đã k h u ấ t. C ũng có n h ữ ng
con ch áu th ư ờ n g đôt n h ữ n g nữ h ìn h n h â n để lấy người
h ầ u h ạ đấm bóp cho các cụ. Tục lệ đôt h ìn h n h â n có
ngu ồ n gôc r ấ t xa xưa.
T ừ thời cổ xưa, có m ột sô d â n tộc, khi người chồng
chết, th ì vỢ cả, vỢ lẽ đều p h ải c h ết theo và cả n h ữ n g con
h ầ u , đầy tớ, con sen cũng p h ải bị giết chôn theo. N hưng
về sau do b ả n tín h tự vệ của con người, con người ta đã
n g h ĩ đến cách lấy h ìn h n h â n th ế m ạng. Vì th ế tục đốt
h ìn h n h â n x u ấ t hiện. Và con c h áu còn nghĩ đến đốt
v àn g m ã đê chu cấp cho người c h ế t mọi th ứ cần dùng
cho "cuộc sông" h à n g ngày ở nơi cõi âm .
Trong nếp sống văn minh hiện đại hiện nay, nhiều
người cho rặng đôt mã, đốt hình nhân là vô nghĩa,
nhưng bên trong lòng lại không muôn trái ý người thân,
nên vẫn đôt vàng mã trong ngày giỗ và nghĩ rằng dù đó
là một điều sai trái, nhưng cũng không gây hại gì,
ngưỢc lại đúng như người xưa quan niệm mà bỏ đi
không đôt mã, lại mang tội với tổ tiên, ông bà cha mẹ.

43
VĂN KHẤN LỄ TIỂU TƯỜNG, ĐẠI TƯỞNG
(G iỗ đ ầ u , g iỗ đ o a n )
Hôm nay là n g à y ....... th á n g ....... n ă m ....... (Âm lịch)
Chúng con cùng cả họ, nhăn ngày Tiểu tường (Đại
tường)
Kính dâng chay nhạt;
Trước linh toạ khóc mà than rằng:
Than ôi!
Mây giăng, gió d ữ làm chi sớm độc địa hỡi trời!
Hơn một ngày không ở, kém một ngày không đi,
Đành rằng tử sinh có mệnh.
N hớ những lúc một nhà sum họp; cha trước, mẹ
sau.
Bỗng từ đâu hai ngả chia phôi, kẻ còn người khuất.
Thương ôi!
Công đức chưa đền, đau đớn n h ư chứa chan giọt lệ.
A m cung xa cách, xót xa thay bối rối ruột tằm.
Tính đốt ngón tay, kê tháng đã tròn mười hai (hoặc
24 tháng)
Tiểu tường tế duyên, chưa khô hàng lệ.
Tính ngày vừa ha trăm sáu mốt ngày, giỗ đầu diện lễ.
(Nếu đại tường th ì đổi th à n h : tín h đôt ngón tay đã
bảy tră m hai mươi m ốt ngày - là tu ầ n giỗ đoạn)

44
Chay n hạt dáng lên;
Dưới chín suối cha mẹ già chứng giám;
Khóc than k ể lê: trước linh sàng con trẻ khấu đầu;
Cúi xin hâm hưởng.
Cẩn cáo!

26. Giỗ hết (dạí tường)


N gày giỗ h ết, tức là n g ày giỗ năm th ứ hai ngày
người ch ết về cõi vĩnh h ằng, h ay còn gọi là giỗ đại
tường.
T rong ngày giỗ đại tường con ch áu vẫn còn án mặc
ta n g phục xô gai, m ũ rơm, chông gậy để cúng giỗ và để
đ áp lễ k h ách tới lễ giỗ cha m ẹ củ a m ình lần cuối cùng.
Lễ đ ại tường đưỢc cử h à n h long trọng, tro n g các gia
đ ìn h giàu có th ư ờ n g diễn ra cuộc tê vong.
Lúc tê lễ con c h áu v ẫn khóc, tu y nỗi đau theo thời
g ian (2 năm ) đã có p h ầ n dịu bớt nhiều. N gày giỗ đại
tườ ng làm cho con ch áu nhớ lại lúc lâm chung của ngươi
đã k h u ấ t và n h ắ c lại n h ữ n g kỷ niệm sâu xa giữa người
c h êt và người sông. Người c h ết đã đi xa m ãi m ãi không
bao giờ trở lại, n h ư n g n h ữ n g kỷ niệm kia vẫn sông m ãi
vối thời gian, ch ẳn g th ể p h ai mờ. Vì vậy, người xưa có
câu giỗ là: "chung th â n chi tang" ch ín h là vì vậy.
T rong ngày giỗ hết, là dịp bà con th â n thuộc nhắc
đên người đã k h u ấ t với r ấ t n h iề u kỷ niệm đẹp về người
đó. V à m ột câu thư ờ ng đưỢc mọi người nhắc đến tro n g
n g ày lễ đại tườ ng là: "C hóng th ậ t! Mới ngày nào! Sống

45
th ì lâu, ch êt ch ắn g m ấy chục đã ra người th iên cố". C âu
nói ấy m ang một ý nghĩa sâu sắc và nhớ thương vô hạn.
Với ngày đại tường con cháu sắp sửa bỏ hết tan g phục.
Trong ngày đại tường, người ta cũng đốt vàng mã
cho người đã k h u ấ t và th ậ m chí vàng m ã đốt còn nh iều
hơn tro n g ngày giỗ đầu. Bơi người ta q u an niệm rằng,
mã đôt n ăm trước (giỗ đầu) là m ã biếu. N ghĩa là: Người
chêt n h ậ n đưỢc đồ dùng của con, cháu đốt tro n g ngày
tiếu tường, p h ải đem biếu các ác th ầ n để trá n h mọi sự
quấy nhiễu, cũng giống như trê n trầ n gian xưa, khi đến
một nơi nào sinh sống, m uốn được sông yên th â n , điều
đầu tiên là p hải đ ú t lót bọn th a m q u an ô lại. Trước khi
đốt m ã p h ải cúng lễ ngay ơ mộ người chết và đôt m ã
ngay trưóc mộ. N hững gia đình k h á giả còn làm chay
ngay tạ i mộ, mời tă n g ni tới cúng, tụ n g k in h niệm P h ậ t
xong mới đô"t mã.
Cỗ b àn tro n g ngày đại tường r ấ t linh đình. Ngoài
việc "trả nỢ miệng", con cháu còn nghĩ rằ n g từ trước tới
ngày này, hương hồn của người đã k h u â t còn luôn luôn
p h ản g p h ấ t tro n g nh à, n h ư n g rồi đây, sau ngày lễ trừ
phục, người k h u ấ t sẽ ít về th ă m con chau hơn. Bởi th ế
con cháu m uôn d ân g m ột bữa tiệc th ịn h soạn cho người
đã k h u ấ t trước lễ trừ phục.
N gày đại tường hết, ngày giỗ năm sau, năm th ứ ba
người k h u ấ t đi xa là n hữ ng ngày giỗ thường hay được
gọi là ngày kỵ n h ậ t. Việc cúng lễ sẽ cử h à n h n h ư n h ữ n g
người qua đời trước. Bởi th ê ngày giỗ h ế t là ngày giỗ
trọ n g đại n h ấ t tro n g tấ t cả n h ữ n g ngày giỗ.
C hú ý: Vần khấn (Tham khảo bài văn khấn ở mục
24 - Giỗ đầu).

46
27. TẾ đàm (lễ trừ bỏ trang phục)
S au đại tư ờ ng (2 năm ) 3 th á n g (tức th á n g th ứ 27)
con ch áu chọn ngày tôt đế tr ừ phục còn gọi là lễ tế đàm .

Từ ngày n à y trở đi th â n n h â n người q u á cô không


p h ải m ặc ta n g phục, tức coi n hư m ãn ta n g (như ng ta n g
phục v ẫn giữ cho đến lễ tr ừ phục mối đem đốt).

Lễ tê đàm gọi là 3 th á n g sau đại tường n h ư n g có


k h i chỉ hơn h a i th á n g , vì tro n g th á n g th ứ 3 tìm được
n g ày tô t là tiế n h à n h làm lễ, chứ không b ắt buộc p h ải
đủ ba th á n g sau đại tường.

VÂN KHẤN TÊ ĐÀM


(L ễ trừ bỏ ta n g phục)
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

H ôm nay là n g à y ....... th á n g ....... n ă m ....... (Âm lịch)


Con là : ....................................................................................
Con thờ tự, cùng cả h ọ ......................................................
N hân dịp tuần Đàm tế, kính sửa lễ bạc, cùng các lễ vật
D âng lên cha (mẹ) m à rằng:
T han ôi!
T hăn p h ụ (m ẫu) đi đâu, cõi trần vắng mặt,

47
Trời cao cỏ thâu;
Mỏi m ắt trông chờ, giọt lệ chứa chan.
K ể từ khi cưỡi hạc linh lên cõi thần;
Kê tháng đã ba năm hai mươi bảy tháng, qua tiết
Đại tường.
Kê từ lúc bóng câu qua cửa sổ;
Tính ngày vừa bảy trăm tám mươi ngày - là tuần
Đàm tế.
Thôi từ đây tang sự hết rồi. L ễ hung thành cát.
Đạo con p h ụ n g sự. Lòng hiếu tâm thành
Trên linh toạ một tuần chay nhạt.
Dưới suôi vàng cha (mẹ) hãy chứng tinh.
Cẩn cáo!
Tục xưa quy địn h đại ta n g kéo dài 3 năm , có nơi chỉ
có 27 th án g . S au thời gian đó người ta làm lễ trừ phục,
tức là m ãn tang, h ay hết khó, tức là sau ngày lễ trừ
phục là không p hải m ặc ta n g phục.
Đ ến ngày lễ trừ phục, con cháu chọn ngày tô"t,
hỢp với mọi sự bài trừ, thường là vào ngày trực trừ để
làm lễ.
Đ ắp sửa mộ dài th à n h tròn, cất k h ă n tan g , hủy đốt
các th ứ thuộc p h ầ n lễ tan g , rước lin h vị vào b àn th ò
chính, bỏ b àn thò tang, th u cất các bức tường, câu đối
viếng.

48
Lễ rước lin h vị vào chính điện và y ết cáo tiên tổ:
C hép sẵ n lin h vị mới, p h ủ giấy hay vải đỏ, kh i đàm tê ở
b à n thờ ta n g xong th ì đôt linh vỊ cũ cùng với b ăn g đen
p h ủ q u a n h k h u n g ả n h và văn tế. Sau đó rước linh vị,
b á t hươ ng và ả n h c h ân dung (nếu có) đư a lên b àn thờ
ch ín h , đ ặ t ỏ h à n g dưới. T rường hỢp n h à không có bàn
thờ c h ín h thờ gia tiê n bậc cao hơn th ì v ẫ n để nguyên
b à n th ờ n h ư cũ, k h ông p h ải chuyển b àn thờ m à chỉ yết
cáo gia th ầ n và y ế t cáo tổ ở n h à thồ tổ.

28. Lễ cải táng


C hôn lúc mới c h ết gọi là h u n g tán g . S au 3 n ăm hay
4 n ăm ... đem h à i cốt đi tá n g nơi khác gọi là cải tá n g hay
bốc mộ, c á t tán g .
M uôn cải tá n g , con cháu p hải chọn ngày là n h th á n g
tố t k h ô n g xung k h ắc với tuổi người quá cố. Trước hôm
làm lễ cải tá n g , p h ả i làm lễ cáo vong và cáo gia tiên.
N gày cải tá n g p h ả i làm lễ k h ấ n th ổ th ầ n nơi xin đào m ả
lên và cúng th ổ th ầ n nơi sắp đem chớn.
S au k h i đào đ ất, mở n ắp q u an tài, n h ặ t từ n g m ẩu
xương n hỏ để không bỏ sót, n h ấ t là n h ữ n g xương nhỏ,
đốt ngón chân, ngón tay... Khi liệm, người ch ết được bọc
ta y hoặc đi tấ t, n ê n lúc bốc mộ chỉ việc nhấc cái tú i ấy
lên n h ặ t xương dễ dàng.
Xương được rử a sạch bằng nưốc, sau rử a lại bằng
rư ợu hoặc cồn, xếp gọn vào tiểu sàn h , tưới nước ngũ
hương, p h ủ giấy trá n g kim , đậy n ắp tiể u đem tá n g ở
một nơi đã chọn sẵn, tuyệt đôi không bao giờ tán g ở chỗ cũ.

49
C hú ý trong khi n h ặ t, rử a và xếp xương không đưỢc
đê á n h m ặt trời chiếu vào. Vì vậy, việc bốc mộ thườ ng
h o àn th à n h trước khi m ặ t trời mọc. Việc th u n h ặ t
xương xếp vào tiểu gọi là sang tiểu.
N gày cải táng, con cháu đội k h ă n tang, mặc áo
trắ n g , n h iều gia đ ìn h con cháu khóc th ả m th iết. C át
tá n g xong, con cháu th â n thích vê n h à làm lễ cúng vong
và gia tiên.

VĂN KHẤN LỄ CẢI TÁNG


(Bốc mộ)
Hôm nay là n g à y ....... th á n g ....... n ă m ....... (Ầm lịch)
Con là ......................................................................................
cùng toàn gia quyến
K ính lạy hương hồn cha (mẹ) mà rằng:
Than ôi!
Cha (mẹ) bỏ cỗi trần, tiếng thơm còn lại;
S ự cửa nhà thuở vẫn được yên,
N hư ng ngôi mộ còn chưa p h ù hợp.
Nay tìm được đất tốt, xin dời sang yên ổn nắm xương.
Tâm sửa lễ nghi, xin chứng lấy tăm thành;
T ừ nay được chỗ, cầu hồn phách tạm yên.
Không ngại về sau, cháu con vui vẻ.
Cấn cáo!

50
S au khi cải tá n g xong mới đưỢc rước b át hương và
T h ầ n chủ ỏ bàn thờ riên g cho người chết sang bàn thò
chung, gian giữa vối tố tiên.
Khi h u n g tán g , mộ đắp h ìn h chữ n h ậ t dài theo
chiều đ ặ t q u a n tài. Lúc cải tá n g đắp h ìn h tròn đỉnh
nhọn, nhỏ gọn hơn.

T uy vậy có vùng chỉ chôn m ột lần, chỉ h u n g tá n g


m à k h ô ng cải tán g . N hư ng khi h ế t khó (m ãn tang) th ì
mộ đưỢc đắp lại h ìn h chóp trò n chứ không phải khối
chữ n h ậ t n h ư khi h u n g táng.

29. Cúng ngày tỉên thường

Trước ngày giỗ chính là ngày tiên thường có nơi gọi


là cáo giỗ, bởi tro n g ngày giỗ này con ch áu báo cáo với
người đ ã k h u ấ t sự cúng giỗ của ngày hôm sau.
T iên thường, h ay cáo giỗ chỉ có ở n h ữ n g ngày giỗ
q u a n trọng. Còn n h ữ n g ngày giỗ m ọn, giỗ thường con
ch áu chỉ cúng ngày giỗ chính. N gày giỗ trọ n g là giỗ ông
bà, ch a mẹ, vỢ hoặc chồng.
T ro ng ngày tiê n thường, người trư ở ng tộc làm lễ
cáo với T hổ công, ngày hôm sau là ngày giỗ, xin phép
T hổ công được cúng giỗ cho hương hồn người đã k h u ấ t
về phôi hưởng, đồng thời cúng k h ấ n xin Thố công cho
p h ép vong hồn nội - ngoại gia tiê n n h à m ìn h củng đưỢc
về dự giỗ. Vì được sự đồng ý của Thố’ công, hương hồn
của n h ữ n g người đã k h u ấ t mới về được tro n g n h à hương
giỗ. N ghĩa là th eo q u a n niệm của người xưa, th ì vong

51
hồn người k h u ấ t m uốn vê th ă m con cháu, dự giỗ đều
p h ải xin phép T hổ công trước.
Tục quy đ ịnh tro n g ngày lễ tiê n thưồng, gia trư ởng
p h ải m ang lễ ra mộ người được hưởng giỗ để mời vong
hồn vị này về phôi hưởng và cũng là dịp con ch áu sửa
sang, đắp lại (nếu s ụ t lở) p h ầ n mộ của người đã k h u ấ t.
N gày tiê n thư ờ ng con cháu p hải đến n h à trư ở ng tộc
để soạn giỗ ngày hôm sau. Dọn dẹp b à n thờ từ buổi
sáng, để buổi chiều cúng cáo giỗ.
N hữ ng con cháu nào gửi đồ, m ang đồ lễ tới n h à
trư ở ng tộc tro n g ngày tiê n thường, cũng có th ể m ang
đến trước m ấy ngày.

N gày tiê n thườ ng cũng có làm giỗ cúng. C úng xong


con cháu và n h ữ n g người làm giúp cùng ăn.

C úng cáo giỗ p h ải có lễ cúng T hổ công, và p h ải


k h ấ n Thổ công trước khi k h ấ n tổ tiên. K h ấn giỗ ngoài
việc mòi hương hồn người được cúng giỗ p h ải k h ấ n mòi
hương hồn nội ngoại, gia tiê n về dự giỗ.

30. Cúng ngày giỗ chính


N gày giỗ ch ín h tức là đúng ngày người chết qua
đòi. H àng năm con cháu nhố đến ngày n à y để cúng giỗ,
thườ ng được gọi là kỵ n h ậ t.
Suôt thòi g ian từ lúc cúng cáo giỗ ngày tiê n thường
đến h ế t ngày hôm sau, giỗ chính, bàn thờ lúc nào củng
thắp hương. Tục tin rằ n g tro n g suốt th ò i gian đó tổ tiên,
ông bà, cha mẹ n h ữ n g người đã k h u ấ t, ngự trê n bàn

52
thờ, do đó k h ông th ể để b à n th ò hương tà n khói lạn h .
T ừ sán g sớm n g ày giỗ chính, con ch áu đã phải sửa soạn
sẵ n sàn g mọi th ứ , ngoài cỗ b à n để cúng còn p h ải ch u ẩn
bị cỗ b àn cho k h á c h k h ứ a gia đ ìn h họ hàng, th â n hữu.
ĐỐI với n h ữ n g gia đ ìn h giàu có, cỗ b à n làm lớn phải làm
từ đêm hoặc từ sá n g tin h mơ.
N ếu gia đ ìn h mổ bò hoặc mổ lợn, th ì chiếc th ủ bò
hoặc th ủ lợn p h ả i d à n h để th ò T hổ công tro n g ngày giỗ.
N gày giỗ c h ín h là ngày gia chủ mời h à n g xóm lán g
giềng. Các bậc th u ộ c vào h à n g chú bác người gia trưởng,
n h ư n g k h ông th u ộ c bổn p h ậ n p h ả i làm giỗ, song ở th ứ
bậc cao, n ê n p h ả i được mời từ sóm trư ốc tiên, còn n h ữ n g
người th â n thuộc, dù ở bề trê n h ay bề dưỏi người gia
trư ỏ n g có n h iệ m vụ p h ải làm giỗ, baó giờ cũng p h ải sẵn
có m ặ t từ sá n g tin h mơ ở nơi làm giỗ, kể cả vỢ con.
N goài k h á c h c ủ a người gia trư ởng, n h ữ n g người có
n h iệm vụ làm giỗ hoặc gửi giỗ cũng mời m ột sô k h ách
củ a n h à m ình.
K hách k h ứ a tới ă n giỗ có m an g đồ lễ để cúng người
đã k h u ấ t, th ư ờ n g ià vàng hương, trầ u , rượu, trà , nến,
h oa q uả,... k h i k h á c h m ang đồ lễ tới, con cháu sẽ đón đồ
lễ đ ặ t lên p h ía trê n b à n thờ trước k h i k h á ch h à n h lễ.
K hi k h á c h lễ trư ốc b à n th ò bôn lạy, ba vái, th ì b ản
th â n gia chủ, hoặc cử đại d iện của gia chủ đứng ở đó
đ áp lễ lại. Lễ b à n th ờ xong, k h á ch quay san g vái người
đáp lễ. K h ách lễ xong, gia đ ìn h mời k h ách vào phòng
k h á c h uống nước, ă n trầ u , h ú t thuốc,...
S a u k h i k h á c h đã d ù n g chè thuốc, ăn trầ u uống
nước xong, người n h à mòi k h á ch dự cỗ. Xưa kia m âm cỗ

53
thường dùng cho 4 người (ngày nay thường là 6 người).
Mỗi lần đủ 4 người khách, chủ nhà dọn một mâm cỗ
mới. Nhưng không phải cứ đủ 4 người nào cũng có thể
xếp ngồi chung với nhau đưỢc. Khách đàn bà ngồi riêng,
đàn ông ngồi riêng (ngày nay thì không phân biệt),
người ít tuổi không thể ngồi vối người cao tuổi, cùng địa
vị xấp xỉ như nhau để mời vào mâm. Để tránh tình
cảnh khách khứa quá đông khiến cho gia chủ không
phục vụ kịp, do vậy mà khách thường được mòi thành
từng đợt cho từng đốì tượng xấp xỉ nhau về địa vị, tuổi
tác.
Thưòng th ì giỗ cha mẹ làm to, mỗi đời xa hơn th ì
kém đi. Giỗ các cụ kỵ, hoặc giỗ n hữ ng người không
thuộc h à n g q u a n trọ n g (thứ bậc th ấ p tro n g gia đình),
thườ ng làm cỗ đơn giản, không mời nhiều người m à chỉ
mời con ch áu tro n g nhà.
S au khi đã bày cỗ bàn xong, th ắ p hương, gia chủ
k h ă n áo chỉnh tể, bước vào chiếu trả i trước b àn th ò để
c h u ẩn bị lễ.

G ia chủ đứng th ẳ n g chắp ta y giơ cao lên n g an g


trá n , cong m ình cúi xuống, đ ặ t h ai tay vẫn chắp xuống
chiếu, quỳ gối p h ải rồi quỳ gối tr á i xuông chiếu, cúi rạ p
đầu xuông gần h ai bàn tay đang chắp (thê p h ủ phục),
cất đ ầu và m ình th ẳ n g lên, đồng thời co h ai ta y vẫn
chắp lên trước ngực, co đầu gôi p hải lên, đ ặ t b àn ch ân
p h ải lên chiếu, sửa soạn đứng dậy, h ai b àn ta y vẫn
chắp xuống tì vào đ ầu gối bên p h ải đứng dậy.
T rong suôt thời gian giỗ chính, b àn thờ luôn luôn
th ắ p sán g để k h ách khứa tới lễ.

54
Buổi chiểu, khi khách đã vãn, gia trưởng cúng
thêm tuần rưỢu nữa, cũng có khi tuần cỗ nữa rồi lễ tạ,
xin hóa vàng mã.

31. Cúng ngày giỗ thường

S au ngày giỗ h ết, tức là từ năm th ứ ba trở đi, ngày


giỗ h à n g n ă m là ngày giỗ thường, còn gọi là c át kỵ, hay
kỵ n h ậ t.

C á t kỵ là ngày giỗ làn h . Q ua năm đầu là giỗ tiểu


tường, n ăm th ứ h a i là giỗ đại tường, người ch ết v ẫn còn
n ằ m dưới h u y ệ t h u n g tán g , tức là tá n g lúc đ ầu tiên.
S au lễ đại tư ờ ng con cháu sẽ làm lễ c át tán g , tức là lễ
bôc mộ, đem h à i côt của người c h ết vào tiể u nhỏ đưa
tá n g v ĩnh viễn ở m ột nơi khác. L ần tá n g này gọi là cát
tán g . N h ữ n g n g ày giỗ sau ngày c át tá n g gọi là c át kỵ,
h a y gọi là giỗ thư ờ ng, sở dĩ gọi là c á t kỵ, ngoài ý n g h ĩa
n h ư nói ở trê n , còn có lý do đây là dịp con ch áu tụ họp
để cú n g lễ người đã k h u ấ t để tỏ lòng th à n h k ính. Hơn
n ữ a tro n g thời g ia n h u n g tán g , con cháu còn lo sỢ vong
h ồn người k h u ấ t bị trù n g quỷ x u ấ t nhiễu, tro n g n h à lục
đục, k h i đã c á t tá n g , không còn trù n g quỷ nào có quyền
h à n h đôi với người đã k h u ấ t nữa.

N gày giỗ th ư ờ n g để kỷ niệm người th â n q u a đời


q u ả là m ột ngày giỗ có ý n g h ĩa cao cả tố t đẹp. Hơn nữ a
n g ày c á t kỵ không còn tiế n g khóc tiế n g kèn, h a y mặc
ta n g phục n h ư n g ày giỗ đầu, giỗ hết, đơn th u ầ n chỉ là
m ột dịp tư ở ng n h ố người đã k h u ấ t.

55
32. Cúng giỗ bà cồ, ồng mãnh
Bà cô, ông m ãn h là n h ữ n g con ch áu tron g gia đình
chêt yểu, chết trẻ, chưa dựng vỢ gả chồng, gặp giờ linh
trở nên linh thiêng.

Sự linh th iên g này gia chủ biết được qua báo m ộng
cho người sông và sự đi về của n h ữ n g vong hồn này,
được n h ữ n g người tro n g gia đình xác n h ậ n qua m ột vài
h iện tượng kỳ lạ xảy ra tro n g gia đ ình sau n h ữ n g ngày
người n ày chết. Ví dụ; b an đêm đom đóm xan h bay vào
n h à, trong- một hôm cúng lễ đột n h iên ch ân hương bị
hóa... Người xưa cho rằ n g n hữ ng h iện tượng đó là sự trở
về hoặc sự hiện hồn của người chết.

Thực ra các bà cô, ông m ãn h ch ết đã lâu (ngoài 3


năm ) cũng được thờ chung trê n bà thò tổ tiên, n h ư n g vì
tuổi nhỏ, sỢ không dám vê hưởng lễ vối các cụ trê n m ột
b àn thờ chung, cũng giông n hư trê n trầ n th ế, ngày giỗ
tê t, con trẻ không được ngồi chung, n g an g h à n g vối
người lớn. Vì vậy, p hải lập một b àn thờ riê n g cho bà cô,
ông m ãnh.

Thông thường th ì b àn thò của bà cô, ông m ãn h


người ta hay đ ặ t dưới gầm hương á n của b àn th ò tổ
tiên. B àn thò đơn g iản chỉ có m ột chiếc bệ, đ ặ t trê n bài
vị (th ậm chí n h iều gia đ ình còn không có cả bài vị).
Trước bài vị là m ột b ìn h hương nhỏ, có m ột hoặc vài ba
chiếc đ ài để đ ặ t ly rượu, đĩa trầ u cau, tá c h nưóc kh i
cúng, có th ể có m ột cây đèn nhỏ. N ếu không có cây đèn,
mỗi k h i cúng sẽ th ắ p m ột cây nến, hoặc m ột ngọn đèn.

56
Có gia đ ìn h có n h iều bà cô, ông m ãn h được thò vào
m ột b à n th ò với m ột b á t hương, m ột sô n h à thờ khác th ì
mỗi bà cô, ông m ã n h có m ột b á t hương riêng.
C ú n g giỗ bà cô, ông m ãn h vào ngày kỵ, ngoài ra
gặp n h ữ n g dịp sóc vọng, giỗ tế t cũng có lễ cúng.

K hi cúng bà cô, ông m ãnh, gia trư ở n g chỉ lâm râm


k h ấ n , k h ông lễ vì bà cô, ông m ã n h thuộc h à n g ch áu con.
Đôi k h i đ ư a con ch áu vào h à n g đ àn em bà cô, ông m ãn h
lễ th ay .

N h ữ n g gia đ ìn h có thờ bà cô, ông m ãn h , kh i trẻ nhỏ


tro n g n h à khó ở h ay bị ô"m đau, người ta thư ờ ng k h ấ n
tói n h ữ n g vong hồn này, cầu xin các vong hồn n ày p hù
hộ cho đứ a trẻ ôm đ au được khỏi.

33. Cúng giỗ trường hợp người chết yểu


Có hai trường hỢp chết yểu được cúng giỗ, đó là:

- T rường hỢp 1: N h ữ n g người c h ế t đã đến tuổi


th à n h th â n , n h ư n g khi ch ết chưa có vỢ hoặc mới có con
gái, chư a có con tra i, hoặc đã có con tr a i n h ư n g ít lâu
sau con tra i cũng chết, trở th à n h p h ạp tự (không có con
tr a i nôi giòng). N h ữ n g người đó có cúng giỗ. Người lo
việc giỗ ch ạp là người cháu (con tra i củ a a n h hoặc em
ru ộ t) được lập làm th ừ a tự. Người c h áu th ừ a tự được
hưởng m ột p h ầ n hoặc to àn bộ gia tà i củ a người đã
k h u ấ t. S a u k h i người th ừ a tự m ấ t th ì con ch áu người
th ừ a tự đó tiế p tự.

57
- Trường hỢp 2: Xưa kia n hữ ng người chưa đến tuổi
th à n h th â n (dưới 16 hoặc dưới 18 tuổi, tu ỳ theo tục lệ
địa phương) sau khi hết lễ ta n g yết cáo vối tổ tiê n xin
p h ụ thờ theo tiên tố (gọi chung trong các bài văn cúng
các bậc tiê n gia là: P hụ vị thươ ng vong tòng tự (tức là
không đ ặ t lin h vị từ n g vong hồn). N hững người đó
không có lễ giỗ riêng, ai có cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Có
n h ữ n g gia đìn h bữa nào cũng xối thêm một b á t cơm,
m ột đôi đ ũ a đ ặ t bên cạnh m âm , coi n hư người th â n còn
sống trong gia đình. Đ iều này không có tro n g gia lễ
n h ư n g thuộc vào tâm linh, niềm tưởng vọng đối vối
th â n n h â n đã k h u ất.

34. Cúng giỗ những người mất tích


Vì n h ữ n g lý do nào đó, m ột sô người bỏ n h à đi th a
phương cầu thực, không trở về, và tro n g gia đ ìn h không
ai biết tin tức nơi ă n chốn ở của họ. N hữ ng người bị chết
đường chết chợ, hoặc bỏ m ạng ở trậ n mạc, không m ột ai
biết tu n g tích,... T ấ t cả n h ữ n g trư ờng hỢp đó đôi với gia
đ ìn h được coi là m ấ t tích. M ất tích tức là chết.
N gày chết của người m ấ t tích không m ột ai biết
ch ín h xác. Vì vậy, gia đ ình của n h ữ n g người n ày thường
lấy ngày họ rời khỏi gia đình ra đi để làm ngày cúng
giỗ. Có trư ờ ng hỢp người ra đi đã lâu ngày biệt vô âm
tín , gia đình tưởng đã chết, h à n g năm cúng giỗ, rồi đột
n h iên m ột ngày họ lại trở về. Ví dụ n h ư tro n g thời kỳ
chiến tra n h , có nh iều trư ờ ng hỢp gia đ ình đã n h ậ n giấy
báo tử, gia đ ìn h làng xã đã tổ chức lễ tru y điệu, và h à n g
n ăm cúng giỗ, n h ư n g m ột ngày kia đột n h iên ngưòi

58
chiến SI ấy trở về (do nhẩm lẫn). T ât nhiên trong những
trường hỢp này, từ năm sau ngày giỗ không còn nữa.
Việc cúng giỗ người m ấ t tích, dù họ có th ế nào th ì
với gia đ ìn h v ẫ n là để chứ ng tỏ nỗi nhớ thương, lưu
lu y ến vô hạn.

35. Phong tục lập tự của người Việt


Trong ngày giỗ, người xưa tin rằng việc cúng lễ
phải do người cùng khí huyết vối người đã khuất khấn
vái thì hương hồn người đã khuất mối có thể về phôi
hưởng đưỢc. Chính xuất phát từ niềm tin này, nên mỗi
gia đình, ai cũng mong muôn sinh được một người con
trai để lập tự, tức là người giữ việc hương khói thời
phụng tổ tiên. Trong một gia đình, lập tự trước hết phải
lập con trai của ngưòi vỢ cả (đối với trường hỢp đa thê).
Nếu vỢ cả quá 50 tuổi mà không có con trai, mối lập con
của người vỢ thứ. Nếu vỢ cả, vỢ thứ, đều không có con
trai nào, thì phải chọn một người cháu gọi bằng chú hay
bác. Trường hỢp không có cháu gần thì lập cháu xa để
giữ việc thờ tự cho mình.
L ập tự là p h ả i theo th ứ h ạ n g "chiêu mục", n g h ĩa là
người dưối được th ừ a tự cho người trê n n h ư ch áu th ừ a
tự cho chú, bác; em th ừ a tự cho anh. Ngược lại, chú bác
k h ô n g th ể th ừ a tự cho ch áu , và a n h không được th ừ a tự
cho em.
Người được lập tự, n ế u là con nuôi (với điều kiện,
c ù n g k h í h u y ế t với cha m ẹ nuôi. Tục không cho lập tự
người con nu ô i k h ác họ) người được lập nên, p h ải ă n ở

59
với cha mẹ nuôi n h ư cha mẹ đẻ, làm đúng p h ậ n sự n h ư
ngưòi con đẻ, không đưỢc tự ý bỏ cha mẹ nuôi về n h à
cha mẹ đẻ của m ình. T rường hỢp sau khi lập con nuôi
làm th ừ a tự, th ì cha mẹ nuôi sinh được con tra i, người
con nuôi th ừ a tự có th ể về với cha mẹ đẻ m ình, hoặc có
th ể ở lại với cha mẹ nuôi sẽ được hưởng m ột p h ầ n gia
tà i n h ư con đẻ và được hưởng mọi quyền lợi n h ư con đẻ.
T rong lập tự là con nuôi không được chọn n h ữ n g người
là con độc đinh hoặc con trưởng. Vì n h ữ n g người con
n ày họ còn p hải giữ việc khói hương của ch ín h cha mẹ
đẻ.
Người đ àn ông không có con không lập tự lúc còn
sông, th ì đến k h i chết, người vỢ có bổn p h ậ n hiệp
thư ơ ng với tộc trư ở n g để lập tự, lấy người cúng giỗ cho
chồng và gia tiê n n h à chồng.
T rong trư ờ ng hỢp n h ữ n g người đã hỏi vỢ n h ư n g
chữa cưới, h ay mới cưới vỢ n h ư n g chưa có con và ch ẳn g
m ay q u a đòi sớm, th ì cha mẹ sẽ là người lập tự cho con.
N hữ ng người ch ết yểu (chết lúc chưa trư ở n g th à n h )
không đưỢc lập tự. N hữ ng vong hồn của n h ữ n g người
n ày được th ò p h ụ n g tạ i b à n thò chung của gia đình.
C ũng có k h i vong hồn họ r ấ t lin h th iê n g th ì có th ể lập
b à n thờ riêng. Việc cúng giỗ sẽ do người con trư ở n g đảm
trá c h .
Con rể không được th ừ a tự cho cha mẹ vỢ. N ếu
người con rể ở rể, k h i cha mẹ vỢ chết p h ải chọn người
cùng tông lập tự.
N ếu người th ừ a tự được lập rồi, n h ư n g tro n g cuộc
sống lại là người ă n ở x ấu dạ, ngông cuồng th ì có th ể bị

60
phê bỏ, lập người khác, trư ờ ng hỢp này gọi là lập hiền,
h ay lập ái.
Xưa kia việc lập tự k h á phổ biến nhưng, ngày nay
việc lập tự chỉ còn tồn tạ i ở m ột sô" ít địa phương và
q u a n niệm lập tự ít n h iề u có sự th a y đổi. C hẳng h ạ n
khô n g có con tr a i th ì lập con gái, không có con th ì lập
cháu,...
Do vậy m à tro n g n h iều gia đ ìn h hiện nay, nếu
khô n g có con tra i, con gái vẫn thư ờ ng cúng giỗ cho cha
mẹ đẻ, hoặc cũng có khi cháu ngoại đảm trá c h vai trò
cú n g giỗ cho ch a mẹ, và cũng có trư ờ ng hỢp ch áu ngoại
cú n g giỗ ông bà,...

36. Phong tục lập bàn thò vọng


B àn thờ vọng n g ày n ay k h á phổ biến, áp d ụ n g cho
con ch áu sông xa quê, hướng vọng về quê, thờ cha mẹ
và ông bà tổ tiên, hương khói tro n g n h ữ n g ngày giỗ, tết.
X ưa kia, k h i n ề n k in h tê của nước ta chỉ là nông nghiệp
tự cung, tự cấp, th ì người nông d â n suốt đời không rời
quê ch a đ ấ t tổ, ch u y ển cư san g làng bên cạn h cũng đã
gọi là b iệt q u án , ly hương, vì vậy b àn thờ vọng chỉ là
h iệ n tượng cá b iệ t và tạ m thời, chưa th à n h phong tục
p h ổ biến.
"Vọng bái " ở đây có nghĩa là vái lạy từ xa. Xưa kia,
k h i triề u đìn h có n h ữ n g điển lễ lớn, các q u a n tro n g
triề u tậ p tru n g trước sân rồng làm lễ, các q u a n ở các
tỉn h hoặc nơi biên ải, th iế t lập hương á n trước sân công
đường, th ắ p hương, nến, hưóng về k in h đô quỳ lạy

61
T hiên tử. Khi nghe tin cha mẹ hoặc ông bà m ât, con
ch áu chưa kịp về quê chịu tang, cũng th iế t lập hương
án ngoài sân, hưống về quê làm lễ. Các bàn th ò th iế t
lập n h ư vậy chỉ có tín h c h ấ t tạm thòi, sau đó con cáo
q u a n xin về cư ta n g ba năm . Các th iệ n nam tín nữ h àn g
n ăm đi trẩ y hội đền thờ Đức T h á n h T rần ở V ạn Kiếp,
đức T h á n h M ẫu ở Đ ền Sòng v.v... d ầ n dần vê sau,
đường sá xa xôi, cách trỏ, đi lại khó k h ă n , cũng lập bàn
thờ vọng n h ư vậy. Nơi có nh iều tín đồ tậ p tru n g , d ần
d ầ n h ìn h th à n h tổ chức. Các th iệ n nam tín nữ quyên
góp n h a u cùng xây dựng tạ i chỗ m ột đền thờ khác, rồi
cử người đến b à n thờ chính xin b á t hương về thờ.
N hữ ng đền thò đó gọi là vọng từ (Ví dụ ở sô" n h à 35 phô"
Tôn Đức T h ắ n g H à Nội có "Sùng Sơn vọng từ" n g h ĩa là
Đ ền thờ vọng của núi Sòng, thờ th á n h M ẫu Liễu H ạnh.
B àn thờ vọng ông bà cha mẹ chỉ được tậ p tru n g
tro n g trư ờ ng hỢp sông xa quê. N hững người con thứ,
cho dù là người giàu nghèo, san g hèn thê" nào, nếu ở gần
c án h cửa trư ở ng trê n đ ấ t tổ phụ lưu lại, th ì đến ngày
giỗ, ngày tế t, con th ứ p hải có p h ậ n sự hoặc góp lễ, hoặc
đưa lễ đến n h à th ò hay n h à con tru ở n g làm lễ, cho dù
cửa trư ở ng chỉ thuộc h à n g cháu, th ì chú hoặc ông chú
v ẫn p h ải th ò cúng ông bà tạ i n h à cửa trưởng. Do đó
không có lệ lập b à n thờ vọng đô"i cửa th ứ ngay ỏ quê
nh à. N ếu cửa trư ở ng k h u y ết hoặc xa quê, th ì người con
th ứ 2 th ê trư ở ng được lập b àn thờ chính, còn bàn thờ ở
n h à người a n h cả ở xa quê lại là bàn thờ vọng.
Khi sông cũng n hư đã m ất, ông bà cha mẹ bao giờ
cũng m ong m uôn a n h chị em sông hòa th u ậ n , một n h à
đầm ấm . T h ỉn h vong hồn về cầu cúng lễ bái, m à a n h chị

62
em ở gần n h a u khô n g sum họp, mỗi người cúng một nơi,
th ì đó là m ầm m ông của sự b ấ t hoà, vong hồn người đã
k h u ấ t không th ế th a n h th ả n được.
* C ách lập b à n thờ vọng:

Tục lập b à n thờ vọng thực tê chưa p hải là phong


tụ c cô tru y ề n , c h ư a có nghi lễ n h ấ t định, chỉ là k in h
n g h iệm m à người đi trước tru y ề n cho n h a u kh o ản g đầu
th ê kỷ, n ay mỗi người tu ỳ hoàn c ản h th u ậ n tiệ n của
m ìn h m à v ận dụng: Khi b ắ t đ ầu lập b àn thò vọng p h ải
vê quê báo cáo gia tiê n tạ i b àn thờ chính. S au đó xin
p h ép ch u y ển m ột lư hương p h ụ hoặc m ấy n é n hương
đ a n g cháy dở m a n g đến bàn thờ vọng rồi th ắ p tiếp. N ếu
có n h à riêng, tư ơ ng đối rộng rã i k h a n g tra n g , th ì bàn
th ò đ ặ t h ẳ n m ột phòng riên g chuyên để thờ cúng để
đảm bảo tín h tô n nghiêm , hoặc có th ể k ế t hỢp đ ặ t ỏ
phòng k hách, n h ư n g cao hơn chỗ tiếp khách. N ếu đ ặ t
b à n thờ gia th ầ n riêng, th ì p hải đ ặ t th ấ p hơn b àn thờ
gia th ầ n m ột ít.
* H ướng đ ặ t b à n thờ vọng:
Tô"t n h ấ t n ê n chọn đ ặ t b à n thò hướng về quê chính,
để kh i người gia trư ở ng th ắ p hương vái lạy th u ậ n
hướng vái lạy về quê. Ví dụ người quê m iền T ru n g sông
ở H à Nội th ì đ ặ t b à n thò vọng ở p h ía N am căn phòng
h ay ngoài sân, ngoài hiên. T uyệt đối không được đ ặ t
b àn thờ tro n g buồng ngủ, trừ trư ờ ng hỢp n h à c h ậ t hẹp
quá th ì p h ả i chịu. K hông n ên đ ặ t bàn thờ ở cạn h chỗ u ế
tạp, hoặc cạn h lôi đi. Đối với n h ữ n g gia đ ình ở k hu tập
th ể n h à tần g , n ế u câu nệ quá th ì không còn chỗ nào đ ặ t

63
được bàn thò. N hững người sống tậ p thể, chỉ đ ặ t m ột lọ
cắm hương đ ầu giường nằm của m ình cũng đủ, m iễn là
có lòng th à n h kính, không cần phải quá câu nệ hướng
nào, cao th ấ p rộng hẹp ra sao.

37. Giỗ hậu

N hữ ng người sinh thòi không có con tra i, do vậy mà


k h i q u a đòi sẽ không có người cúng giỗ, và cũng không
lập tự, vì không lập tự, lại là trư ở ng và cũng nghĩ rằ n g
người ăn th ừ a tự sau này v ẫn có th ể bỏ giỗ m ình, hoặc
đến thời con cháu người ấy cũng sẽ bỏ giỗ m ình, n ên khi
b ản th â n còn m ạn h khỏe, giàu sang, có của ăn, của để,
họ đ ã m ua ru ộ n g nương cúng vào họ, hoặc vào chùa,
vào đền hoặc vào đình để sau này khi k h u ấ t n ú i th ì
chùa, đền hoặc đ ình sẽ cúng giỗ cho họ. N hữ ng giỗ cúng
n h ư vậy gọi là giỗ hậu.

T ại n h iều làng, trong hương ước có ghi k h oản m ua


hậu. N ghĩa là người nào m uốn sau này kh i q u a đời,
làn g cúng giỗ th ì p hải bỏ tiền ra m ua sự cúng giỗ đó với
làng. T iền m ua giỗ h ậ u nộp vào quỹ làng để sắm th êm
tự khí, mở đền, đình, hoặc dùng vào các việc công ích
khác.

M ua giỗ h ậ u có th ể m ua bằng tiề n h ay ru ộ n g vườn.


K hi qua đời th ì làng nưốc, chùa chiền hoặc họ làm ma.

N ếu ngày giỗ h ậ u tạ i n h à thờ họ, th ì tộc trư ởng là


người c ú n g giỗ và mời m ột sô con c h á u tro n g họ tối
dự giỗ.

64
N ếu tạ i đ ình, th ì các hương chức, q u an viên cúng
giỗ rồi cùng n h a u chia p h ầ n hưởng lộc hậu, ă n uông
ngay tạ i đ ìn h hoặc m ang về.
Giỗ h ậ u cú n g nơi n h à h ậu , m ột căn n h à riên g tại
đ ình, ch ù a d ù n g để làm giỗ hậu.

Người k h ấ n giỗ tạ i đìn h thườ ng gọi là ông từ, hoặc


vị tiê n chỉ tro n g làng. Trong ngày giỗ hậu, ngoài việc
cúng hưởng giỗ, d ân làng cũng p hải sa lễ để cúng cáo
T h à n h hoàng.

N ếu tạ i c h ù a th ì việc k h ấ n vái do n h à sư trụ trì


ch ù a đ ảm nhiệm . T rong ngày giỗ h ậu , tạ i đây có tụ n g
k in h đê cầu a n vong hồn người k h u ấ t.

38. Lễ Thất tịch


Lễ T h ấ t tịch còn gọi lễ N gâu. T h á n g 7 m ưa nhiều,
rả rích su ô t n g ày n ày san g ngày khác n ên người ta gọi
là m ư a N gâu.
N goài trời mưa tầm tã, hên miên, như gỢi nỗi buồn
man mác, nhiều cụ già đã kê lại tích mưa N gâu cho
cháu nghe:
Chức N ữ là con gái của Ngọc H oàng, vừa có n h a n
sắc vừa có tà i d ệt vải, th ê u th ù a m ay vá. N gưu L ang
tu y là người c h ă n trâ u n h ư n g có tâ m hồn th i sĩ, có tài
làm thơ. H ai người yêu n h a u th a th iế t và được Ngọc Đê
cho p h ép n ê n vỢ n ê n chồng.
N gưu L an g - Chức Nữ sống h ạ n h phúc bên n h au ,
lại q u á đắm đuôi hỏi tìn h yêu, sao lãn g công việc cửi

65
canh, th ê u th ù a, củng như văn bài h àn g ngày. Đ ên như
đ àn trâ u cũng không lo chăm sóc.
Trước lầm lỗi ấv, Ngọc Đ ế đày hai người ở h ai bò
sông N gân và một năm cho quạ bắc cầu 0 Thước để
N gưu L ang - Chức Nữ hội ngộ một lần. H ai người gặp
n h a u khóc lóc th ả m th iết. N hững giọt nước m ắ t ấy đã
tạo n ên các trậ n m ưa tầm tã ở cõi trầ n vào th á n g 7.
Sách Tục Tề hài ký lại ghi: "ở p hía Đông N gân H à
có Chức Nữ là cháu của Ngọc H oàng, ngày này sang
ngày khác chăm chỉ dệt vải không nghĩ đến chuyện
điểm tra n g . V ua Tròi thương cô q u ạ n h bèn gả cho
K hiên N gưu L ang ở phía Tây N gân Hà. Từ khi hai
người lấy n h au , Chức Nữ m ải vui duyên chồng vỢ, biếng
nh ác công việc. V ua giận b ắ t trỏ lại phía Đông sông
N gân, chỉ cho gặp n h a u vào đêm 7 th á n g 7 ở p h ía Tây
bò (cho quạ bắc cầu o Thưốc) nên khi gặp n h a u tìn h tự
khóc lóc n h ư mưa...".
Lễ T h ấ t tịch h iện nay ít người thực hiện, ở th à n h
th ị m ột số gia đình đêm 7 th á n g 7 vẫn giữ lệ này.
N hưng họ chỉ nương hoa lễ tròi, cầu cho m ìnn và cầu
m ong cho N gưu L ang - Chức Nữ h ạ n h phúc, rồi quây
q u ầ n giải thích chuyện m ưa N gâu.

II. THỜ CÚNG TRONG DÒNG HỌ


39. Cúng giỗ họ
Q uan hệ hu y ết thông của người Việt k h á phức tạp.
Gia đ ình chỉ là một đơn vị độc lập tương đôi bởi vì giữa
các gia đình trê n m ột phạm vi nào đó lại tồn tạ i một

66
q u a n hệ rà n g buộc tức là họ hàng, dòng tộc. Và theo
"quy định" h u y ế t th ố n g ấy, nh iều gia đ ình sẽ họp th à n h
m ột n g à n h , n h iề u n g àn h họp th à n h m ột họ. Mỗi họ có
m ột ông tổ chung.

Vì vậy, ngoài ngày giỗ tố tiê n tạ i gia đình, người


V iệt còn có ngày giỗ họ. T rưởng tộc là người được hương
hương hoả của tổ tiê n n ên có trá c h nh iệm p h ải lo việc
làm giỗ họ. T rong ngày giỗ họ, con cháu đều p h ải góp
giỗ. Mỗi họ đêu có m ột cuôn gia p h ả ghi chép họ tên,
chức tước, ngày th á n g sin h tử của tổ tông và người
tro n g họ theo th ứ tự để mọi người cùng dòng họ vấn tổ
tầm tông. Và đương n h iên cuôn gia p h ả của dòng họ sẽ
do người trư ở n g tộc giữ.

Con c h áu tro n g m ột họ lập từ đường để thờ vị T huỷ


tổ. T rên b à n thờ ấy có bài vị T huỷ tổ của dòng họ. Xưa
k ia bài vị thư ờ ng được ghi b ằn g H án tự, ngày nay có
n h iề u người d ù n g chữ Quốc ngữ để đề bài vị. Ngoài
T h ầ n chủ đồ th ờ còn bao gồm đèn nến, hương, hoa,
m âm quỳ, m âm bồng, đài rưỢu, h o àn h phi câu đôi (trên
đó gh i lại công đức của tổ tông). Đ ây là n h ữ n g đồ không
th ể th iế u tro n g g ian thờ. Có n h iều họ không xây từ
đường th ì xây m ột đài lộ th iê n , dựng bia đá, ghi tê n
th ụ y h iệu các tổ tiên. Mỗi k h i có giỗ tố’ hoặc có tê tự th ì
cả họ r a đó cúng tế.

M ặc d ầ u đã có của hương hỏa, n h ư n g đến ngày giỗ


tổ, con c h áu tù y th ứ h ạ n g cấp m à góp giỗ, gửi giỗ. Tiền
cú n g giỗ còn th ừ a sẽ d ù n g để m u a sắm tự khí, hay tu
sử a n h à thờ. N gày giỗ họ, các trư ở ng n g àn h , chi họ đều

67
phải có mặt, trường hỢp bất khả kháng mối có thể vắng
mặt.
C huyện góp giỗ và tổ chức giỗ họ h à n g năm đưỢc
ch u ẩn bị r ấ t chu đáo. Theo phong tục chỉ có đ àn ông
tro n g họ trê n 18 tuổi mối p hải góp giỗ (đưỢc gọi là tín h
theo đinh). Có nh iều họ theo quan niệm "con gái là con
người ta" nên không cho con gái dự giỗ họ, n h ư n g con
dâu "mối đúng là con m ua về" th ì được th a m dự. N gày
nay, q u an niệm ấy đã d ầ n được xoá bỏ. N gày giỗ họ
không mời kh ách khứa, chỉ có con ch áu tro n g họ tập
tru n g cúng giỗ và ă n uông. Các ngày rằm , m ồng một,
ngày lễ, ngày tế t việc lễ bái sẽ do n h à trư ở ng họ lo. Đ ến
th á n g C hạp th ì cả họ lại họp n h a u lại n h ư ngày giỗ tổ.
N hững dòng họ lốn, k h á giả, tro n g ngày giỗ họ,
ngoài nghi thức cúng lễ giỗ do tộc trư ởng thực hiện, con
ch áu còn có th ể mòi phường b á t âm tới tế lễ.
Đã bao th ê kỷ trôi qua, cung cách và q u a n niệm thò
p h ụ n g tổ tiê n của người V iệt N am xét theo góc độ nào
đó đã có n h iều th a y đổi n h ư n g ý nghĩa lớn n h ấ t th ì vẫn
giữ nguyên. Người V iệt N am coi việc thò p h ụ n g tổ tiê n
là m ột tro n g n h ữ n g nguyên tắc đạo đức làm người. Đó
là h ìn h thức th ể h iện sự h iếu th u ậ n và lòng biết ơn của
con ch áu đôi với các bậc sin h th à n h .

40. Nghi thức tế tự trong họ


Lễ nghi bao gồm việc tê lễ đổì với th ầ n linh, đối với
người cõi âm và cả việc giao tiếp, chào hỏi, th ế t đãi đôi
vối người đang sông. Lễ nghi đối với p h ầ n âm cũng như

68
đối với phần dương phải tuỳ thời đại, tuỳ cảnh ngộ, tuỳ
đôi tượng, tuỳ phong tục địa phương mà vận dụng thích
hỢp.
Nói riê n g về tê tự đôl với gia th ầ n , gia tiên, từ n g
n h à từ n g họ, thời n ay đã khác xưa nhiều: Từng n h à th ì
p h ổ biến là nghi thứ c th ắ p hương, k h ấ n vái th a y cho lễ
h ư n g bái, p h ầ n hương, sái tử u , điểm trà , đọc chúc văn...
đôi với họ th ì p h ạm vi rộng lớn hơn, uy nghi hơn. Thời
xưa lễ tố còn p h ả i d ù n g đ iển tê (nghi thức tê cao hơn lễ).
Tê p h ả i có nhạc, có trô n g chiêng, có quỳ bái điển đọc, có
sơ h iến , á hiến, ta m h iến tu ầ n , mọi động tác p h ả i tu â n
th eo đ ú n g lời xưóng và tiế n g trống, tiếng chiêng. Thòi
g ian h à n h lễ, p h ả i m ột đến h a i tiế n g đồng hồ mối xong
n h iệm vụ của người chủ tê và bồi tế, chưa kể thời gian
từ n g chi m ột, từ lớp th ú c p h ụ đến lớp con ch áu lầ n lượt
vào vái lạy, mỗi người bốh lạy, ba vái.
Thời nay n h iề u họ đã đổi mới. Buổi lễ tế tổ h àn g
n ăm r ấ t uy ng h i rầ m rộ, tấ t cả con cháu xa gần, tra i
gái, d â u rể, nội ngoại đều đến dự đông vui. T hay th ế
n g h i th ứ c lễ t ế ngày xưa (như đã nói trên ) b ằn g nghi
th ứ c tưởng niệm công đức tổ tiên: trìn h bày tiể u sử và
công trạ n g T huỷ tổ cùng các vị tiê n tổ, làm lễ d ân g
hương hoa, và m ặc niệm . K ết th ú c buổi lễ tộc trư ởng
đọc lòi chúc tụ n g các vị cao lão trọ n g họ, trìn h bày chủ
trư ơ n g k ế hoạch n ă m sa u và p h á t lời kêu gọi d ặn dò con
ch áu . N hữ ng n ă m g ầ n đây có m ột sô" họ, m ột số địa
phương theo xu hưống phục cổ tiế n h à n h lễ tế có quỳ
bái đ iển đọc n h ư xưa, tấ t n h iê n không th ể uy nghiêm
n h ư lớp cha ông ta tiế n h à n h trước đây song củng k h á
cầu kỳ tổh kém .

69
V ấn để hiện nav nhiều người nhiều nơi còn b àn cãi
là; Họ ta nên tế tổ theo nghi thức củ hay mới? Theo q u an
niệm của các cụ ngày xưa; T ế thần như thần tại. K hi tê
tô p h ải tưởng tượng n h ư các vị là từ T huỷ tố đến các vị
tiên tổ các đời đang ngồi trê n b àn thờ n hìn con cháu.
Các họ tiế n h à n h theo lệ cũ cũng có ý nghĩa nhắc lại cho
con ch áu đời n ay biết không khí tra n g nghiêm m à cha
ông ta đã tiến h à n h ngày trưốc.
T rong nghi thức cũng có n h ữ n g động tác có tín h
c h ất biểu tượng m à thôi. T hí dụ: Trước khi vào tế, chủ
tê và bồi tê p hải làm lễ rử a tay (quán tẩ y sở), chủ tê
phải cùng vối h ai người chấp sự đi lễ vật xem ấm chén,
m âm b àn đã tra n g nghiêm tin h k h iế t chưa? T rong bài
xướng có m ột mục gọi là "ế mao huyết". Người chấp sự
đi kèm với chủ tê đem m ột cái đĩa tro n g đó có đựng sẵn
vài cái lông (bò, gà, lợn) cùng với 1 c h ú t h u y ết đã để sẵn
trên, b àn thờ đem xuông vứt bỏ đi, coi n hư đó là v ậ t u ế
tạ p p h ải vứ t đi trước khi h à n h lễ. Trong bài xưống lại có
mục "ẩm phước, th ụ tộ" sau ba tu ầ n rượu cúng xong vối
ý n g h ĩa th ầ n lin h hay T huỷ tổ, tiê n tổ đã hưởng lễ xong,
nay b an cho con cháu được hường lộc. Người chủ tê sau
kh i nghe xướng ''ẩm phưóc, th ụ tộ", bước lên quỳ trước
hương án, h ai người chấp sự h ai bên bước lên n h ậ n một
chén rưỢu và m iếng th ịt vai (tộ) đ ặ t sẵn ở b àn thờ cao
n h ấ t, đi xuống quỳ dâng cho chủ tê. C hủ tê cầm vái m ột
vái và uống liền ă n liền, có ng h ĩa là uông cho th ầ n linh
chứng kiến, (phong tục này ản h hưởng của T ru n g
Quôc). C hén rưỢu và m iếng th ịt vai là hai th ứ quý n h ấ t
tro n g lễ vật, (Việt N am dùng m iếng trầ u th a y cho
m iêng th ịt, vì ă n th ịt n h a i nhồm nhoàm tron g kh i đang

70
cúng rấ t bâ"t tiệ n , hơn nữ a tro n g văn hoá d ân tộc ta
m iêng trầ u có vị trí cao quý). T ất cả n hữ n g động tác
trê n chỉ là biểu tư ợ ng của lòng th à n h kính.
Việc theo n g h i thức củ hay mới là tu ỳ từ n g họ.
N h ữ n g năm g ần đây có đội h à n h lễ chuyên n g hiệp do
to àn p h ụ nữ đóng, có áo m ũ hài hôt r ấ t đẹp, động tác
lên xuống quỳ bái r ấ t ch u ẩn , r ấ t hỢp điển, hỢp nhạc
chuyên phục vụ lễ hội các địa phương. N hiều dòng họ
cầu kỳ còn mời n h ữ n g đội n ày vê tê lễ tro n g ngày giỗ tổ.
T ế th eo nghi th ứ c cũ th ì p hải có chủ tế, bồi tế, điển, độc,
người đ á n h trố n g đ á n h chiêng... phải có khoản g m ột hai
chục người ch ấp sự tro n g họ biết làm . Song q u a n trọ n g
n h ấ t v ẫn p h ải ph ổ biến giáo dục cho con ch áu biết ý
n g h ĩa buổi lễ, đ ừ n g đê lớp trẻ coi n hư làm trò diễn kịch
m à giảm lòng th à n h k ín h m ất đi không k h í tra n g
nghiêm .

41. Lễ hợp tự
HỢp tự ở đây có n g h ĩa là: Rước tiê n linh các đời vào
thờ c h u n g tro n g cù n g m ột n h à thờ của đại tôn hay của
từ n g tiể u chi.
- Theo phong tục cổ’ truyền,- N ăm đời tông giỗ, hay
"N gũ đại m ai T h ầ n chủ" (đến đời 5 th ì chôn T h ầ n chủ)
th ự c c h ấ t chỉ có 4 đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông
bà (đời 3), cụ ông cụ bà (hay cố đời 4), và kỵ (hay can đời
5). Cao hơn kỵ gọi ch u n g là tiên tổ th ì không cúng giỗ
nữ a, m à rưốc t ấ t cả T h u ỷ tổ, tiên tổ các đời vào ch ung
m ột n h à thờ mỗi n ă m tê m ột lượt. T h ầ n chủ đưỢc đề là
h iển khảo, h iển tỷ, đến khi người con trư ở ng chết, cháu

71
đích tôn cúng ông bà, đối T hần chủ là hiển tố khảo,
hiển tố tý, đến lượt cháu trư ơng m ất, c h ắt trư ơng tiếp
tụ c thờ cụ (cố) là hiển tằ n g tổ khảo (hoặc tỷ), chít
trư ở n g thờ kỵ (can) là hiến cao tổ khảo (hoặc tỷ). Sau 5
đời th ì rước vào n h à thờ tố rồi chôn T h ầ n chủ đó đi,
tro n g n h à thờ tổ chỉ để duy n h ấ t có m ột ngôi T h ần chủ
cao n h ấ t (Thuỷ tổ hoặc tiê n to bậc cao n h ấ t của n h à thờ
chi đó, gọi là "vĩnh th ế T h ần chủ").
- Theo phong trà o Duy T ân (đầu th ê kỷ XX): Gộp
c h u n g tấ t cả tiê n tổ của nhiều đòi lại để tê ch ung th ay
cho từ n g lễ giỗ, đó là h ìn h thức hỢp tự cổ tru y ền . Song
tro n g phong tục đó còn có nh iều điều b ấ t tiện; Chỉ con
trưởng, ch áu trưởng, c h ắt trương... nối dòng q u a n h iều
đời mới được thờ ở n h à thờ chính. Vì vậy con, cháu, c h ắt
n h ữ n g ông con th ứ qua nh iều đời phải xây n h iều n h à
thờ lốp con thứ, lớp cháu thứ, lỏp c h ắ t thứ... N ếu cứ th ê
tiếp tục m ãi, th ì có nơi sô n h à thờ còn n h iều hơn cả sô
n h à ở của người trầ n . C hính vì lẽ trê n n ê n hồi đ ầu th ê
kỷ XX đến trước Cách m ạng th á n g T ám n ăm 1945 ở
n h iề u nơi đã có phong trào tiế n h à n h hỢp tự vào các
n h à thờ họ. D ẫu cửa trư ởng hay cửa thứ , sau kh i m ất,
h ế t vòng tan g , đều được rước linh vị vào thờ ở n h à thờ
ch u n g của họ. L inh vị xếp theo th ê th ứ trê n dưới. Đến
ngày giỗ người nào, th ì đưa linh vị người đó vào h àn g
giữa theo th ứ bậc, cúng xong lại xếp vào vị trí cũ.

Việc hỢp tự n hư vậy, trước là hỢp vỏi tâm linh, con


cái ở dưới chân cha mẹ, cháu c h ắt về với tổ tiên , tượng
trư n g sự đoàn tụ ở cõi âm , sau nữa là th u ậ n tiệ n cho
việc ch ung sức hương khói, gắn bó th êm mối tìn h ru ộ t
th ịt tro n g nội th â n . Song thực tê cũng có n h ữ n g gia

72
đ ình, k in h tê dồi dào hơn, lại ở cách xa n h à thờ, đi lại
b ấ t tiện , họ cúng riê n g tiện hơn nên không hỢp tự. Do
đó, ngày n ay n ên vận động hỢp tự theo nguyên tắc hoàn
to à n tự nguyện.

III. THỜ CÚNG CÁC VỊ THẦN VÀ ÔNG Tổ NGHÊ


42. Cúng Thổ công

G ia đ ìn h nào tin theo T h ần đạo đều có b àn thờ Thổ


công. N hữ ng gia đ ìn h thuộc n g à n h th ứ không có bổn
p h ậ n cúng giỗ, n ê n tro n g n h à không có b àn th ò tổ tiên,
n h ư n g họ v ẫn có b à n thờ T hổ công.
B àn thờ T hổ công thườ ng đ ặ t g ian bên, cạn h bàn
thờ tổ tiên. Đôi với n h ữ n g gia đìn h n ếu không lập bàn
th ờ tổ tiên , th ì b à n thờ T hổ công có th ể đ ặ t ở g ian chính
giữa nh à.
B àn th ò Thố công đơn giản hơn b à n th ò tố’ tiên , gồm
m ột hương án, k ể liền vối tường sau. T rên hương á n có
m âm nhỏ, giông chiếc b àn nhỏ đ ặ t trê n hương án bàn
thờ gia tiê n và ở trê n có ba đài rưỢu với n ắ p đậy n h ư
trê n b à n thờ gia tiên.

Đ ằn g sau chiếc b à n thờ nhỏ n ày là bài vị Thố công


được kê cao, có k h i được th a y b ằn g m ột cỗ m ũ gồm ba
chiếc, m ũ đ à n bà đ ặ t ở giữa, h ai bên h a i chiếc m ũ đàn
ông. C ũng có n h à chỉ đ ặ t một chiếc mũ.

Đ ằn g trước b à n nhỏ là bình hương hoặc đ ỉn h trầm .


H ai bên là đôi n ến , đôi ống hương.

73
C úng Thố công vào ngày giỗ, tết, sóc vọng. Lễ sắm
đê cúng Thổ công có thê tù y theo gia chủ. có th ể cúng
chay, hoặc cúng m ặn.

T rong n hữ ng ngày sóc vọng, ngày mồng một, ngày


rằm âm lịch, nhiều gia đình cúng chay, đồ lễ gồm giấy
vàng, giây bạc trầ u nước, hoa quả. Tuy vậy có người
cúng m ặn.

C úng m ặn phải có rưỢu, ngoài đồ lễ các th ứ trê n


còn có xôi, gà, ch ân giò, có khi là cả một m âm cỗ.

T rong mọi trư ờng hỢp làm lễ cúng cáo gia tiê n bao
giờ cũng cúng T hổ công và k h ấ n cầu sự p h ù hộ của Thổ
công n h ư cầu k h ấ n gia tiên. Mặc dầu gọi là cúng Thố’
công, n h ư n g khi cúng phải k h ấ n đủ bài vị th ầ n linh ghi
tro n g bài vị.

43. Cúng Thẩn tài

M ột số gia đìn h còn có cả ban thò T h ần tài, tức là vị


th ầ n đem lại tiền tài, giàu có cho gia chủ. Theo tru y ề n
th u y ế t th ì xưa có người lái buôn tê n là Âu M inh. Âu
M inh hiền lành, chăm chỉ, buôn bán k h ắp nơi n h ư n g
v ẫn lận đận. M ột hôm Âu M inh đi qua hồ T h a n h Thảo
được T hủy T h ầ n đem cho m ột con h ầ u tê n là N hư
N guyệt. Âu M inh đem con h ầ u về n h à th ì tự n h iên việc
làm ăn, buôn bán p h á t đ ạ t và chỉ vài năm sau trở th à n h
người giàu có trong vùng. N hưng m ột hôm Âu M inh nổi
nóng, đ á n h N hư N guyệt quá tay. N hư N guyệt sỢ h ãi bỏ
trô n vào đông rơm rồi biến m ất.

74
T ừ ngày người h ầu ra đi, gia c ản h n h à Au M inh
dần d ần sa sú t, rồi th ấ t cơ lỡ vận lại lâm cảnh nghèo
tú n g , bấy giờ Âu M inh mới nghĩ ra, đoán N hư N guyệt
là T h ầ n T ài n h ư n g cơ sự đã nhỡ...

P h ả i c h ă n g từ tích này m à d â n g ian có tục kiêng


hót rác đ ầ u n ăm , sỢ T h ần tà i ẩ n tro n g đống rác đó nếu
đổ đi sẽ m ấ t lộc. Do vậy, các ngày m ồng một, m ồng hai
tế t họ th ư ờ ng q u é t dồn rác vào m ột góc nhà, m ong sự
làm ă n p h á t đ ạ t sẽ đến và lưu lại tro n g năm .

Từ q u a n niệm trê n nên n h â n d â n ta, n h ấ t là các


n h à buôn b á n lập b an thờ T h ầ n tài.

Nói cách khác, ỏ n h ữ n g nơi xó xỉnh, góc nh à, h àn g


h iên m iễn sao th ích hỢp. N ghĩa là không đ ặ t ở nơi
k h a n g tra n g , sạch đẹp th o á n g n h ư b àn thờ Tổ tiên, hay
b à n th ò Thố công.

Người xưa cúng T h ầ n tà i q u a n h năm , không chỉ


vào dịp giỗ, tế t sóc vọng.

T rong các dịp giỗ, tế t, sóc vọng, cúng T h ần tà i là


cúng m ặn và có khi là cả m âm cỗ.

T rong n h ữ n g ngày thườ ng cúng T h ầ n tà i đơn giản


hơn, chỉ cần có trầ u , nước và có th ê có đĩa trá i cây.

B àn th ờ T h ầ n tà i cũng chỉ là m ột chiếc k h ảm nhỏ,


sơn son th iế p vàng, có khi chỉ là m ột chiếc th ù n g gỗ dán
giấy đỏ x u n g q u an h . B àn thờ T h ầ n tà i không cần to.
P h ía tro n g k h á m d án bài vị của T h ầ n tài.

75
Trước bài vị là b át hương, có hai cây đèn nhỏ.
Trong khám đ ặ t m ấy côc nước, chén rượu. Có m ột m âm
bồng đê bày hoa quả phẩm vật khi cúng lễ.
Có gia đình khăc trê n khám m ấy chữ đại tự và h ai
bên có đôi câu đối nội dung ca tụ n g sự giúp đỡ của T h ầ n
tà i và sự cầu m ong của gia chủ.
Vào mỗi buổi chiều h à n g ngày, lúc chuông ch ù a
điểm , bàn thờ T h ầ n tà i được th ắ p hương lên, có khi gia
chủ k h ấ n vái trước b àn thờ. Vì việc k h ấ n vái chỉ nên
làm tro n g n h ữ n g ngày giỗ tết, sóc vọng.

VĂN KHẤN THẦN TÀI


Duy Việt N am quốc... niên... nguyệt... nhật.
Tín chủ .....ngụ tại...
Đồng gia quyến đắng bái thỉnh:
Cân d ĩ hương đăng hoa quả... cảm kiều cáo vu.
K ính thỉnh: N gủ phương ngủ th ổ Long thần
Tiền hậu địa chủ Tài thần
Giám lâm hâm hưởng, gia hộ gia ân,
Tăng tài tăng lộc, vạn sự hưng long
Sở nguyện tòng tâm, thượng kỳ giám chỉ
Bảo ngã tín chủ, d ĩ p h ú niên niên
Cân cốc
Dịch nghĩa

76
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am
N ă m ...... tháng... ngày...
Tín chủ... ờ tại thôn... xã (phường)... huyện (thành
phô)... tỉnh... cùng toàn gia lễ thỉn h
Kính dâng hương đăng hoa quả... Kính cân thưa rằng.
K ính cáo: ngủ phương ngũ thô Long thần
Tiền hậu địa chủ Tài thần
Tiếp nhận lòng thành, che chở ban ân
Thêm tài thêm lộc, mọi sự đều lành
Cúi mong soi xét, nguyện ước th à n h tâm
Phúc đến năm năm, giúp cho tín chủ
K ính cẩn dâng lời.

44. Cúng Tiền chủ


T iền chủ là ch ủ của m ột ngôi n h à trưốc tiên, và ở
ngôi n ỉià n ày cho đến k h i tế t cũng tồn tạ i ngoi n h à này.
T heo thời gian, ngôi n h à th a y đổi chủ, từ chủ n ày
san g chủ khác. Đó là chuyện b ìn h thư ờ ng trê n tr ầ n thế.
N h ư n g tạ i cõi âm , ngưòi T iền ch ủ v ẫn nhớ ngôi n h à m à
xưa họ đ ã ở, n ê n v ẫ n th ỉn h th o ả n g đi lại th ă m nom và
coi n h ữ n g người chủ sau của ngôi n h à (không p h ải là
ch ủ đích thự c của ngôi nhà). Do người xưa suy nghĩ n h ư
vậy, cho n ên các chủ đến ở sau, n ếu không m uôn bị
vong hồn người T iền chủ quấy rôi, họ p h ả i lập bàn thờ
T iền chủ.

77
Bàn thò T iến chủ là một cây hương xây ỏ ngoài sân.
Cây hương gồm có m ột cột trụ cao khoảng 1 m ét 6 trở
lên, mé trê n xây rộng ra n hư một m ặt bàn thờ, có th à n h
ở đằng sau và hai bên. T rên bàn thờ đ ặ t một bình
hương. K hông có bài vị vì không ai biết tên Tiền chủ là
được.
C úng T iền chủ vào n hữ ng ngày rằm , m ồng một
(ngày sóc vọng), giỗ, tết. Đồ lễ cũng giông n h ư đồ lễ
cúng Thổ công. T hậm chí mỗi khi trong n h à có ai đó ôm
đau, b ệnh tậ t hoặc gặp chuyện lục đục không hay,
người ta đều cúng k h ấ n T iền chủ, cầu sự bình an.

45. Thờ Đức thánh quan

Đức th á n h q u a n là Q uan V ân Trường, m ột vị tưống


thời Tam Quô’c, sinh thời là một người rấ t tru n g thực,
lúc chết đã h iển T h ánh.

T rên b àn thờ có tượng hoặc bức họa của Ngài. Bức


tra n h thường vẽ N gài ngồi giữa, bên phải là Q u an B ình
con nuôi của ngài, bên trá i là vị tưống truiife th à n h của
N gài là C hâu Xương.

Đ ằng trước bức tra n h (hoặc tượng) là b á t hương với


các đài để rượu, m âm bồng để các đồ cúng vái. Có đèn
nến và ô"ng hương.

78
VĂN KHẤN TIÉN CHỦ
N a m mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phưcMg trời, mười phương C hư Phật,
C hư Phật mười phương.
- K ính lạy ngài H oàng Thiên H ậu Thổ chư vị Tôn
thần.
- Con kín h lạy ngài Đông Trừ T ư M ệnh Táo Phủ
Thần Quân.
- Con kín h lạy các ngài Thần linh, T h ổ Địa cai
quản trong xứ này.
- Con k ín h lạ y ngài B ả n g ia Tiền chủ ngụ trong
nhà này.
Tín chủ là: .............................................................................
N gụ tạ i: ..................................................................................
Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ...................................
Tín chủ con thành tăm sắm lễ, hương hoa, trà. quả,
đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính
mời: Đức H oàng Thiên H ậu T h ổ chư vị Tôn thần, ngài
bản cảnh T hành Hoàng, ngài Bản xứ T h ổ Địa, ngài
B ản gia Tiền Chủ.
Cúi xin C hư vỊ Tôn thần B ản gia Tiền Chủ thương
xót tín chủ, g iá n g lảm trước án, chứng giám lòng thành,
thụ hưởng lễ vật, p h ù tri tín chủ chúng con an ninh

79
khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh
vưỢng, lộc tài tăng tiến, tàm đạo mở mang, sở cầu tất
ứng, sở nguyện tòng tăm.
C húng con lễ bạc tăm thành, trước án kính lễ, cúi
xin được p h ù hộ độ tri.
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!

46. Thờ thần Hổ

T h ầ n H ổ là vị chúa tể của loài hổ. Thường d ân ta


thờ th ầ n B ạch Hổ, hoặc th ầ n N gũ Hổ, tức là 5 th ầ n Hổ
n ăm sắc khác n hau.

B àn thờ thườ ng th iế t lập ở m ột chiếc b àn xây ngoài


sân, h a y m iếu xây ngoài vườn, đặc biệt là đối vối các gia
đ ìn h ở g ần chân núi.

Vào n hữ ng ngày sóc vọng, hoặc có công việc gì gia


chủ p h ải cúng cáo gia tiê n th ì cũng đồng thời cúng
T h ầ n HỔ.

C úng T h ầ n Hổ, ngoài trầ u rưỢu, p hải cúng lễ m ặn,


d ù n g th ịt sông hay trứ n g sống làm đồ lễ.

47. Thờ MỘC tính


Mộc tin h là tin h của n h ữ n g cây lốn mọc ở n h ữ n g
vườn rộng, n h ấ t là n h ữ n g cây cô thụ. N hiều người sau

80
k h i m u a được n h à cửa, có vườn rộng, tro n g vườn lại có
n h iề u cây côi, cây ă n quả, đặc biệt là n h ữ n g cây cổ thụ.
K hi dọn đến ở gặp p hải m ột vài trở ngại, ta i ương như:
n h à có người ôm đ a u bệnh tậ t, ta i n ạ n gây n ê n thương
tậ t, h a y m ấ t của cải... người xưa cho là tạ i n h ữ n g cây cổ
th ụ có th ầ n và vị th ầ n này đang ra uy để chứng tỏ sự
h iệ n diện của m ình.

Vì vậy, người ta tin rằ n g để được ta i q u a n ạ n khỏi,


có cuộc sông b ìn h yên, th ì gia chủ p hải lập m iếu ở gốc
cây.

Tục xưa tin rằ n g n h ữ n g cây cổ th ụ to, x a n h tốt


th ư ờ n g có hồn m a về tr ú ngụ, m uôn được b ìn h yên phải
c ú n g lễ.

T uy đây chỉ là m ột sự huyễn hoặc, n h ư n g th ự c tế


v ẫ n được m ột sô lượng người tin, việc n ày xem ra cũng
vô h ạ i đối vối cuộc sông h à n g ngày của con người.

48. Tục thờ Tổ nghê' ở Việt Nam


Thờ Tổ n g h ề là m ột tru y ề n thống tố t đẹp của d ân
tộc ta , th ể h iện sự b iết ơn n h ữ n g vị sán g lập, mở m ang
tr i th ứ c n g à n h nghê cho n h â n dân, di dưỡng đạo lý
"uống nưốc nhớ nguồn", "ăn quả nhố kẻ trồ n g cây"...
Đ ôi n ét vê tín ngưởng thờ Tô nghê
Tổ n g h ề (còn gọi là Tổ sư, T h á n h sư, N ghệ sư -
c h ín h là người p h á t m inh, sán g lập, gây dự n g n ên một
n g h ề (thư ờng là n g h ề th ủ công mỹ nghệ) hoặc là người
th ứ n h ấ t đem n g h ề ở nơi khác tru y ề n lại cho d â n chúng

81
tro n g m ột làng hay m iền nào đó, được người đời sau tôn
thò n h ư bậc T h án h . Tổ nghề có th ể là nam giới hoặc nữ
giới.
N ghề th ủ công mỹ nghệ ỏ nước ta r ấ t p h á t triể n , có
tru y ề n thống lâu đời, sản phẩm phong phú, đa d ạn g về
c h ấ t liệu, kiểu loại. Có th ế kể m ột số nghề như: N ghề
dệt chiếu cói, dệt the, dệt lụa, d ệt nhiễu, th êu , thợ may,
thợ mộc, nghề kim hoàn, chạm bạc, k h ảm xà cừ, n g h ề
giấy, n g hề m ây tre, làm nón, n g h ề sơn, chạm khắc đá,
đúc đồng, nghề gô'm.... N hững người làm nghề thườ ng ở
th à n h phường nhóm , làng (làng nghề). B iết ơn n h ữ n g vị
sán g lập tru y ề n nghề cho m ình và di dưỡng đạo lý
"uống nước nhố nguồn", "ăn q u ả nhố kẻ trồ n g cây", họ
thờ p h ụ n g các vị tổ của nghề m ình đang làm . Có th ể lập
b à n thờ Tổ nghề tạ i gia, và vào ngày tu ầ n tiết, sóc,
vọng, giỗ tết. N hưng phổ biến hơn cả là các phường
nghề, làn g nghề lập m iếu, đền riê n g để thờ Tổ nghề
riêng của nghề m à phường, làng m ình đang làm. Đặc biệt,
nhiều vỊ tổ nghề còn được thờ làm T h àn h hoàng làng.
T rong m ột năm , lễ cúng Tổ nghề q u an trọ n g n h ấ t
là n h ằ m vào ngày kỵ n h ậ t của vị Tổ nghề, đổì với
n h ữ n g vị mọi người đều biết hoặc là m ột ngày n h ấ t
đ ịn h m à mọi người trong phường, tro n g làng cùng theo
m ột n g h ề để là ngày kỵ n h ậ t của tổ nghê m ình.
Thờ phụ n g Tổ nghề, người ta cầu m ong N gài p hù
hộ cho công việc được suôn sẻ, buôn m ay bán đ ắ t hoặc
lúc đi xa trá n h được mọi sự rủ i ro. S au khi công việc có
k ết quả, người ta làm lễ tạ ơn. N gày kỵ n h ậ t tổ n g h ề tại
các phường còn gọi là ngày giỗ phường.

82
Các Tố sư ngàn h nghê
1. Bà chúa nghề tằm: Thòi vua Lê T h á n h Tông, một
viên q u a n tro n g triề u khi già về N ghi T àm mở trư ờng
dạy học. M ột hôm ông ra ngắm cản h hồ, bỗng th iu th iu
ngủ. T rong m ộng, ông lạc vào th iê n đình, th ấ y m ột vị
q u a n quỳ xuống tâ u xin Ngọc H oàng cho công chúa
Q u ỳ n h H oa xuống đầu th a i vào n h à họ T rần . Ngọc
H o àn g ch ấp th u ậ n , T rần Vĩ đuợc viên q u a n tra o vào lay
m ột cô con gái.

C h ẳn g bao lâu sau, vỢ ông có m an g sin h m ột đứa


con gái đ ú n g n h ư tro n g mộng, ô n g bèn đ ặ t tê n con gái
là Q u ỳ n h Hoa. Lớn lên, Q uỳnh Hoa được gả cho Liễu
N ghi tri p h ủ H à T rung.

K hi C hiêm T h à n h san g xâm lược, vỢ chồng Liễu


N ghi đêu ra tr ậ n đ á n h giặc. T h ắ n g trậ n , v u a phong cho
L iễu N ghi chức Đô Đ ài N gự sử và Q uỳnh H oa là Q uận
p h u n h â n . K hi L iễu N ghi m ất, Q uỳnh H oa xin về N ghi
T àm . Vôn là người th ạ o việc trồ n g dâu, nuôi tằm , về
N ghi T àm , bà chuyên tâ m lo nghê ấy rồi phố biến cho
d â n c h ú n g tro n g vùng. Nhờ vậy d â n to àn vùng biết
n g h ề này. S au k h i m ất, Q uỳnh H oa được tô n là bà chúa
n g h ề tằm , h iện có gần 60 làn g th ò bà.
2. Tô sư nghề dệt: ô n g N guyễn D iệu, người Ái
C h âu , T h a n h H oá, cùng vỢ là người họ M ai tới k in h
th à n h T h ă n g Long làm ă n buôn bán. H ai vỢ chồng cùng
n h a u mở xưởng dệt, công việc ngày càng p h á t đạt. Vài
n ă m sau , ông bà sin h được m ột cô con gái đ ặ t tên là
N guyễn T hị La. Lớn lên n à n g nối nghiệp cha. Với đôi

83
b àn tay khéo léo, vải n à n g dệt vừa bền lại đẹp, ai th ấy
cũng p hải trầ m trồ th á n phục.
N ăm 18 tuổi, n à n g La k ết hôn cùng T rần Thưởng là
người H ồng C hâu, H ưng Yên. Vài năm sau , T rần
T hưởng th i đổ được bố làm q u a n coi sóc việc hộ. Vối
m ong m uốn được mở m ang nghê dệt, chàng xin vua cho
lập m ột phường dệt ở ven Hồ Tây. N àng La chuyến vể
đó lo đảm đươnsr việc dạv dỗ dân lànp n ^ h ề d ệt vải. Từ
đó, n g h ề d ệt vải ở đây được p h á t triển , d a n h tiế n g vang
xa,-
T rong một lần cầm q u ân ra trậ n , T rầ n Thưởng
không m ay tử trậ n . Được tin chồng m ất, n à n g La liền
tự v ẫn chết theo.
V ua H uệ Tông thư ơ ng xót cho lập m iếu thờ n à n g ở
phường Nhược Công, phong cho n àn g làm T h ụ La công
chúa. G hi nhớ công ơn dạy nghề của bà, d â n ch úng gọi
b à là Bà chúa dệt.

3. N ghề nhuộm: ô n g tổ nghề nhuộm không rõ tên


được thờ ở sô 18 phô Thợ N huộm , q u ậ n H oàn Kiếm, H à
Nội.
N ghề nhuộm cổ ở r ấ t nh iều nơi tạ i H à Nội như:
H àn g Đào, làng Đồng Lầm , Võng Thị. K hông rõ cụ th ể
tê n Tổ nghề nhuộm . N ghề nhuộm phô" H àn g Đào có gôc
làn g Đ an Loan, p h ủ B ình G iang, tỉn h H ải Dương. N ghê
n h u ộ m làng Võng T hị có gôc làng Q uần A nh, tỉn h N am
Hà.
4. T ổ sư nghề thêu: ồ n g Tổ nghề th ê u là Lê Công
H àn h , tê n th ậ t là T rầ n Quôc K hái, người làn g N guyên

84
Bì, xã Q u ấ t Động, h u y ện Thường Tín, tỉn h H à Tây cũ
(nay là th ô n Q u ấ t Động, xã H ồng T hái, h u y ện Thường
Tín, tỉn h H à Nội), ô n g sin h ngày 18 th á n g G iêng năm
B ính Ngọ (1606), m ấ t ngày 12 th á n g 6 năm T â n Sửu
(1661), từ n g đỗ tiế n sĩ. T rong m ột chuyến đi sứ phương
Bắc, nhò m ưu mẹo và tr í th ô n g m inh, ông đã học được
n g h ề th ê u và n g h ề làm lọng, v ề nước, ông tru y ề n bá
n g h ề n à y cho d â n làn g Q u ấ t Động và m ột sô" làn g lân
cận như: Đ ào Xá, T ầm Xá, H ướng Dương... D ân thợ
th ê u các là n g n à y di cư ra T h ăn g Long h à n h n g h ề cư
tr ú tậ p tru n g tạ i h a i nơi: phô" Y ên T hái và đoạn cuối phô"
H àn g T rông (trước k ia gọi là phô" H àn g Thêu), và rả i rác
ở các phô H àn g N ón, H àn g M ành, H àng Chỉ...
5. T ổ sư nghề đúc đồng: Tổ sư nghề đúc đồng là ông
K hổng M inh K hông được thờ ở sô" 5 phô C hâu Long,
q u ậ n H oàn K iếm , H à Nội. Trong các tà i liệu lịch sử
không th ấ y có tê n K hổng M inh Không. Đ ây có lẽ là d ân
g ian h oà n h ậ p D ương K hông Lộ và N guyễn M inh
K hông làm m ột th à n h K hổng M inh K hông. Dương
K hông Lộ và N guyễn M inh K hông đều được coi là tổ sư
n g h ề đồng của nước ta. L ĩn h nam chwh quái có viết về
D ương K hông Lộ n h ư sau: " ô n g họ Dương, tê n K hông
Lộ, vốn xư a làm n g h ề đ á n h cá. M ột hôm, ông đ a n g đứng
ở bến sông, bỗng th ấ y có m ột người h ìn h th ù cổ quái,
đứ n g b ên đường, n h ìn ông r ấ t lâu rồi cười m à nói:
Người là người cõi tiê n sao không học đạo m à lại đi câu
cá? Nói xong, liền p h ấ t ta y áo ra đi. K hông Lộ đ ịn h hỏi
th ê m th ì k h ông th ấ y đ â u nữa. Từ đó, ông bỏ n g h ề đ án h
cá vào tu ở c h ù a N ghiêm Q uang, tỉn h T h a n h H oá lấy
tê n là K hông Lộ th iề n sư. S au đến thời Lý T h á n h Tông

85
th ì ông về tu ở chùa H à T rạch, tỉn h H à Bắc. ô n g có
p h áp th u ậ t cao siêu có th ể bay trê n không, đi trê n m ặ t
nước, sai khiến cả th ú dữ, biến hoá m uôn h ìn h vạn
trạ n g . Đặc biệt ông r ấ t giỏi nghề đúc chuông nặn ,
tượng.
M ột lần ông đi sang T ru n g Quôc, quyên đồng được
h à n g tră m vạn tạ, đựng vào m ột cái bao lớn m à các
th u y ề n phương Bắc không th ể chở nổi. ô n g bèn hoá
phép lấy nón làm th uyên, lấy gậy làm chèo, cứ th ê chèo
chống, chở đồng về, đúc th à n h bôn đồ quý (Tứ bảo) gọi
là Yên nam tứ quý.
Sự tích của K hông Lộ d ân gian n h ậ p vào với M inh
Không. Đ iều n ày còn tìm th ấ y trong văn bia ch ù a Keo
(T hái B ình), chùa Keo (H ành T hiện, tỉn h N am Hà),
ch ù a Q uỳnh Lâm (Đông T riều, tỉn h Q uảng N inh), ch ù a
La V ân (Q uỳnh Phụ, tỉn h T hái Bình). N ên sau này ông
tổ n g h ề đúc đồng lúc th ì được gọi là N guyễn M inh
Không, lúc th ì lại được coi là K hông Lộ.
6. T ổ sư nghề bún: ô n g Tổ nghề làm b ú n được thờ
tạ i làn g M ễ Trì, q u ận T h a n h X uân, th à n h phô" H à Nội.
B ún là m ột loại thực p h ẩm được n h iề u người H à
Nội ư a thích. Nó góp p h ầ n làm cho nghệ th u ậ t ẩm thực
của người H à Nội phong p h ú thêm . Người H à Nội có
n h iều m ón ă n đặc trư n g từ bú n như; bún th an g , b ú n ốc,
b ú n riêu... mỗi món một hương vị khác n h au . T h ậm chí
n h iều nơi, ngày xuân, người d ân H à Nội v ẫn lưu tru y ề n
tụ c ă n b ú n ốc lấy may.
N gày nay, bún không là một loại thự c p h ẩm của
riê n g H à Nội, như ng b ú n H à Nội vẫn nổi tiến g vừa

86
trắ n g , sỢi nhỏ, giòn và dai. Xã Mễ T rì (vùng Kẻ Q uánh
xưa) có n g h ề làm b ú n tru y ề n thông. B ún Mễ Trì được
coi là b ú n ngon n h ấ t "ăn m á t môi, trô i m át cổ". Tương
tru y ề n ông tổ của nghề n ày là Hồ N guyên Thơ, không
rõ sông ở đời nào. N gày nay, người d â n Mễ T rì thò ông ở
đ ìn h làng. Vào n h ữ n g ngày hội làng, d â n làng lại tổ
chức hội th i làm bún. V ật p h ẩm d ân g cúng ở đình vào
n h ữ n g ngày n ày cũng không th ể th iế u m âm bún.

7. T ổ sư nghề vàng bạc: Tổ sư nghề vàng bạc là ba


a n h em họ T rần : T rầ n Hoà, T rầ n Đ iện, T rầ n Đ iền sống
tạ i làn g Đ ịnh Công, h u y ện T h a n h T rì vào cuổì th ế kỷ
th ứ VI. Ba ông học được n g h ề n à y tro n g m ột cuộc lưu
lạc tạ i m ột nưóc lán g giềng, k h i về đem nghề tru y ề n
dạy lại cho d â n làng. S au n à y thợ làn g Đ ịnh Công di
chuyển về T h ă n g Long cư tr ú tạ i phô H àn g Bạc.
N goài ba a n h em họ T rần , n g h ề v àn g bạc T h ăn g
Long còn do Tổ n g h ề N guyễn K im L ân tru y ề n dạy. Ong
là người v ù n g n ào đến cho đ ến n a y người ta v ẫn chưa
xác đ ịn h được, s a u ông đến là n g Đ ồng Xâm, huyện Kiến
Xương, tỉn h T h á i B ình, ô n g dạy n g h ề cho d ân làng
Đ ồng Xâm, sau n à y m ột sô d â n là n g Đồng Xâm lên
T h ă n g Long cư tr ú tạ i phô' H àn g Bạc làm nghề kim
hoàn.
8. N g h ề làm giấy: ô n g tổ n g h ề làm giấy không rõ
họ tê n được th ò tạ i các làn g Hồ K hẩu, Đông Xã, Yên
T hái, N ghĩa Đô, H à Nội. K hông rõ họ tê n Tổ nghề. Từ
th ế kỷ XIII, n g h ề làm giấy đã có tạ i th ô n Dịch Vọng.
S au đó, n g h ề n à y la n tru y ề n d ầ n q u a các địa phương
ven sông Tô Lịch như; Y ên H oà (tục gọi là làn g giấy),

87
Hồ K hẩu, Đông Xã, Yên T hái, N ghĩa Đô, tro n g đó tập
tru n g và p h á t triể n n h ấ t là th ô n Yên Thái. T ru y ền
th u y ế t ghi lại, đầu tiên ông Tổ nghề giấy tru y ề n n g h ề
cho d ân làng Yên Hoà, rồi lần lượt q u a các làng khác.
9. T ổ sư nghề gốm sứ: Tổ sư nghê gôm sứ B át T ràn g
là H ứa V ĩnh Kiều. H ứa V ĩnh K iều cùng với tổ sư hai
làn g gốm khác là Đào T rí T iến làng T hổ H à và Lưu
Phong Tú làng P h ù L ãng cùng khởi nghề ở B át T ràn g ,
sau đi học m en gô"m tạ i Thiểm C hâu, Q u ản g Đông,
T ru n g Quốc đã trở về tru y ề n nghề cho d ân Ịàng.
10. T ổ sư nghề kh ả m trai: ô n g Tổ nghê k h ảm tra i
là N guyễn Kim, người làng T h u ậ n N ghĩa, tỉn h T h a n h
Hoá, sống vào thòi Lê H iển Tông, ô n g r ấ t giỏi n g h ề
khảm , vì bị sách n h iễu đã lá n h n ạ n ra làng C huyên Mỹ,
h u yện Thưòng Tín, tỉn h H à Tây cũ, nay là H à Nội và
tru y ề n dạy nghề cho d â n làn g này. S au này d â n làng
C huyên Mỹ di cư ra T h ă n g Long cư tr ú tạ i p h ố H àn g
K hay. Trước kia, phô" H àn g K hay có đền thờ ông. (Một
vài tru y ề n th u y ế t khác lại cho rằ n g Tổ ngh ề k h ả m là
ông Vũ V ăn Kim hoặc T rương Công T h à n h sông vào
thòi Lý).
11. T ổ sư nghề quạt: Tổ sư nghề q u ạ t là người họ
Đào, tê n nôm là Đ ầu Q uạt, người làng Đào Xá, h u y ện
Ân Tri, tỉn h H ải H ưng. D ân làng Đào Xá sau n ày
chuyển ra T h ăn g Long cư trú tạ i phô" H àng Q uạt. Họ
lập đình P h iến T hị thồ ông tổ họ Đào ở sô" 4 phô" H àn g
Q uạt.
N ghê làm q u ạ t là nghề tru y ề n thống của người dân
Đào Xá. Đ ến nay, không ai biết ch ín h xác n g h ề q u ạ t

88
vùng n ày có từ bao giờ, n h ư n g nó g ắn bó m ật th iế t vối
đòi sông v ậ t c h ấ t và tin h th ầ n của ngưòi d ân nơi đây.
Q u ạ t c ủ a người làng Đào Xá có nh iều loại. Q u ạt
ngà d ù n g để th ò hay d à n h cho vua chúa. Loại q u ạ t này
thư ờ ng được tra n g trí tin h xảo với rồng, lân, phượng...
Ngoài ra , còn có các loại q u ạ t giấy, q u ạ t the... N guyên
liệu giấy được d ù n g là loại giấy bản, giấy dó của làn g
Y ên T hái.
12. T ổ sư nghề rèn: Tổ sư n g h ề rè n của Hoa T hị (ở
xã X uân Phương, huyện Từ Liêm , ngoại th à n h H à Nội)
là ông N guyễn Đức Tài. ô n g người làn g Hoa Thị, học
n g h ê rè n củ a m ột người tê n là T h a n h Hoa không rõ
người v ù n g nào, vê tru y ề n dạy lại cho d ân làn g nghề
n à y sau được d â n làng thờ làm tổ sư.
D ân là n g H oa Thị vão cuối triề u Lẻ,
C U Õ I trié Lê, dãu
đầu triẽ
triề u
N guyễn tức k h o ả n g cuối th ế kỷ XVIII đầu th ế kỷ XIX
đ ã vào T h ă n g Long lập nghiệp tạ i phô" H àn g Bừa (nay
là phô Lò R èn) và phô S inh T ừ (nay là phô" N guyễn
K huyên). M ột sô" ít tậ p tru n g tạ i các phô" Kim M ã, H àn g
Bột (nay là Tôn Đức Thắng), Ô c ầ u D ền, phô H uê (hiện
n a y là k h u vực giao giữa phô" Huê" và Đ ại c ồ Việt).
Trước kia, th ợ rè n H oa T hị chuyên sản x u ấ t các
công cụ phục vụ nông nghiệp như: cày, bừa, liềm, hái,
cuốc, th u ổ n g , xẻng, m ai, m óng... T rong k h á n g chiến, các
thợ rè n ở phô" Lò R èn rèn các loại vũ k h í thô sơ phục vụ
k h á n g ch iến như: kiếm , m ã tấ u , m ác... và cả nòng súng,
cò súng... H iện nay, trong thời kỳ cơ chê th ị trư ờ n g cạnh
tr a n h gay g ắt, n h ư n g sản p h ẩm rè n của H oa Thị vẫn
được người tiê u dùng chấp n h ậ n , s ả n p h ẩm được ưa

89
chuộng n h ấ t hiện nay là kéo thợ may. Tại phô" N guyễn
K huyên hiện có k h á n h iều h à n g kéo của thợ rè n Hoa
Thị.
T rên k h ắp đ ấ t nước ta, còn có r ấ t n h iề u n g h ề th ủ
công tru y ề n thống, mỗi nghề đều có một, h ai hoặc n h iều
hơn các vị tổ nghề - người có công mở m an g tri thức
n g à n h nghề. T rên đây ch úng tôi chỉ giối th iệ u m ột số vị
tổ n g h ề tiêu biểu.

VĂN KHẤN THÁNH sư

N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương C hư Phật,
C hư Phật mười phương.
- K ính lạy ngài Hoàng Thiên H ậu Thô chư vị Tôn
thần.
- Con kính lạy ngài Đông Trù T ư M ệnh Táo Phủ
Thần Quân.
- Con kính lạy các ngài Thần linh, T h ổ Địa cai
quản trong xứ này.
Tín chủ là : .............................................................................
N gụ tại: ...................................................................................
Hôm nay là ngày... tháng... n ă m .....................................

90
Tín chủ con thành tâm sắm Lễ, hương hoa, trà quả
đốt nén tâm hưíMg dâng lên trước án, thành tâm kính
mời: Đức H oàng Thiên H ậu T h ổ chư vị Tôn thần, ngài
B ản cảnh T hành Hoàng, ngài bản xứ Thô Địa, ngài
B ản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn thần.
Cúi xin C hư vị Tôn thần T hánh S ư nghề. ..... thương
xót tín chủ, g iá n g lăm trước án, chứng giám lòng thành,
th u hưởng lễ vật. trù tri tín chủ ch ú n s con toàn eia an
lạc, công việc h a n h thông. Người người được chữ binh
an, tám tiết vinh kha n g th ịn h vượng, lộc tài tăng tiến,
tâm đạo m ở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
C húng con lễ bạc tâm thành, trước án kín h lễ, cúi
xin được p h ù hộ độ tri.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

91
PHONG TỤ C THỜ CÚNG TRONG
ĐÌNH, CHÙA, MIẾU, PHỦ VÀ
MỘT SÔ NƠI THỜ T ự
---------

49. Tục thờ Thành hoàng làng

Tục thò T h à n h h o àng có nguồn gốic từ T ru n g H oa


cổ, sau khi du n h ậ p vào làng xã V iệt N am đ ã n h a n h
chóng bám rễ vào tro n g tâ m thức người nông d â n Việt,
trỏ n ên h ế t sức đa dạng.

92
T h à n h hoàng có th ê là m ột vị th iê n th ầ n n h ư P h ù
đổng T h iên vương, m ột th ầ n núi n hư T ản Viên Sơn
th ầ n , m ột vị n h â n th ầ n có công vối dân với nước như;
Lý T hường K iệt, T rầ n H ưng Đạo, Yết Kiêu, Dã Tượng...
lại có k h i là các yêu th ầ n , tà th ần ... với nh iều sự tích
h ế t sức lạ lùng, đôi k h i có vẻ vô lý. Tuy n h iên , các
T h à n h h o àn g được sắc vua phong (trừ n h ữ n g tà th ầ n ,
yêu th ầ n ...) luôn luôn tượng trư n g cho làng xã m à m ình
cai q u ả n là biểu h iện của lịch sử, của đạo đức, phong
tục, p h á p lu ậ t cũng n h ư hy vọng sống của cả làng.
T h à n h h o àng có sức toả sán g vô h ìn h n h ư một quyền uy
siêu việt, k h iế n cho làn g quê trở th à n h m ột hệ thông
c h ặ t chẽ.

T heo tục lệ xưa, các đời vua thường phong các vị


T h à n h h o àn g th à n h ba bậc: Thượng đẳng th ầ n , T ru n g
đ ẳ n g th ầ n và H ạ đ ẳ n g th ầ n , tu ỳ theo sự tích và công
trạ n g của các vị th ầ n đối vối nước với dân, vói làn g xã.
Các vị th ầ n cũng được xét đưa từ th ứ vị nọ lên th ứ vị
kia, n ếu tro n g thời gian cai q u ả n các vị này đã p h ù hộ,
giúp đỡ được n h iề u cho đời sống vật c h ấ t và tâ m linh
của d â n chúng. Việc th ă n g phong các vị T h à n h hoàng
căn cứ vào số tâ u của làn g xã vê công trạ n g của các vị
th ầ n . Sớ n ày p h ả i nộp về triề u đình tro n g m ột thời gian
quy định. Mỗi lầ n th ă n g phong triều đình đều gửi sắc
v ua b an r ấ t lin h đìn h và c ất nó trong hòm sắc thờ ở h ậ u
cung đ ìn h làng.
T h à n h h o àn g cũng được gọi là Phúc th ầ n , tức vị
th ầ n b a n phúc cho d â n làng, thường mỗi làn g thờ một
T h à n h hoàng, song cũng có khi m ột làng thờ hai, ba

93
hoặc h ai ba làng thờ m ột vị. T h à n h hoàng có th ể là nam
th ầ n hay nữ th ầ n , tu ỳ sự tích mỗi làng.
Đ ình làng là nơi thờ p h ụ n g T h à n h hoàng và trở
th à n h một biểu tượng văn hoá tâm lin h của mỗi người
dân quê Việt. L àng nào cũng có đình, có kh i mỗi thôn
lại có m ột đ ình riêng. Đ ình để thờ T h à n h hoàng n h ư n g
đồng thòi cũng trở th à n h nơi hội họp của chức sắc tro n g
làng, hay là nơi sinh h o ạ t của cộng đồng làng xã. Mọi
h o ạt động này đều xảy ra ở đình với sự chứng kiến của
T h à n h hoàng.
Trong tâm thức người d ân quê, Đức T h à n h hoàng
là vị th ầ n tối linh, có th ể bao quát, chứng kiến to àn bộ
đời sống của d ân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làn g làm
ăn p h á t đạt, khoẻ m ạnh. Các th ế hệ d ân cứ tiếp tục
sin h sôi n h ư n g T h à n h hoàng th ì còn m ãi, trở th à n h một
chứng tích không th ể p h ủ n h ậ n được của m ột làn g qua
n h ữ n g cơn chìm nổi.
Có th ể cho rằng, T h à n h hoàng chính là vị chỉ huy
tõì lin h của làng xã không chỉ về m ặ t tin h th ầ n m à còn
m ột p h ầ n về m ặt đòi sống sinh h o ạt v ậ t c h ấ t của dân
làng. Cho nên sự thờ p h ụ n g T h à n h hoàng xét cho cùng
là sự thờ phụng lu ậ t lệ làng xã, lề thói gia phong của
làng.
C hính sự thờ p h ụ n g này là sỢi dây liên lạc vô hình,
giúp d ân làng đoàn kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng,
đ ấ t nề quê thói được bảo tồn. Vì lẽ đó, các hương chức
cũng n h ư các gia đìn h tro n g làng, mỗi khi m uốn mở hội
hoặc tổ chức việc gì đều p hải có lễ cúng T h à n h hoàng đê

94
xin p h ép trước. Có lẽ, sự ngưỡng mộ T h à n h h o àng cũng
ch ẳn g kém gì sự ngưỡng mộ tổ tiên.
N gày nay, lễ hội làng đ a n g p h á t triể n m ạn h mẽ và
nở rộ ở k h ắ p nơi. Tục thò cúng T h à n h hoàng diễn lại
th ầ n tích, rước xách, tế lễ đ a n g được phục hồi ngày càng
n h iều , vì có n h ư vậy mối ghi nhớ được công lao của các
vị tiề n bối với nước, với làng.

50. Tế thần - Nghỉ lễ thờ cúng Thành hoàng tại đình

M ột tro n g n h ữ n g ng h i lễ q u a n trọ n g ở đ ìn h làn g là


T ế th ầ n . T ế là cúng theo m ột ng h i thức long trọ n g có
âm nh ạc. "Tê th ầ n " người ta còn gọi là "Tê kỳ phúc" để
cầu cho d â n làn g b ìn h an.
G ần đây, n h ữ n g làng m à trước có tru y ề n th ố n g tê
th ì g ầ n n h ư đã phục lại hết. T uy nhiên, m ột số nợi tế
sai động tác, bởi vì m ột thời g ian dài ở các làn g quê tê
đ ã bị lã n g quên (th ậm chí có k h i còn bị cấm đoán), nay
n h ữ n g người b iế t tế còn r ấ t ít, chỉ dựa vào trí nhớ th ì
k h ô n g đảm bảo được nguyên b ản . C húng tôi xin giới
th iệ u m ột cách tóm tắ t về t ế tru y ề n thống của d ân ta để
mọi người th a m khảo;

Tê p h ả i có người đứng m ạ n h bái - gọi là chủ tế, 2


hoặc 4 người bồi tế (đông xướng, tâ y xướng), h ai người
nội tá n (để d ẫ n người chủ tê k h i ra vào và trỢ xướng),
và 10 tới 12 người chấp sự (nh ữ n g người đứng h ai bên
p h ụ trá c h việc d â n g hương, d â n g rưỢu, chuyển chúc
(chúc văn), đọc chúc...

95
Sau n h ữ n g nghi thức th ắ p n h a n g trê n hương á n và
các b át hương tạ i các vị trí thò tự th ì buổi tê b ắ t đầu.
Khởi sự tế, m ột người ru n g lên 3 hồi trông.
Người Đ ông xướng, xướng lên: K h ở i c h in h cổ!

H ai người chấp sự đứng hai bên lập tức đi vào chỗ


giá chiêng, trông. M ột người đ á n h 3 hồi chiêng, người
kia đ á n h 3 hồi trông, rồi cùng vái và đi ra.

Người Đ ông xướng lại xướng: N h ạ c s in h tự u vị!

Phường b á t âm tấ u nhạc và cùng đ á n h trố n g nổi


lên m ột lúc.

Tiếp đó lại xướng; c ủ s o á t t ế v ậ t (tức là kiểm soát


lễ vật)!

H ai người ch ấp sự, m ột người cầm nến, m ột người


cầm cái Ống để cắm bó hương, rồi d ẫ n chủ tê vào tậ n nội
điện để kiểm tr a th ê m m ột lần n ữ a các đồ tê lễ dâng
th ầ n đã đầy đủ chưa, đã th à n h k ín h và có th iế u gì
không. S au k h i xong, lui ra. Khi vào bên phải, kh i ra
theo bên trá i, bước ch ân đi cũng theo nghi thức - gọi là
"X uất Á", "N hập Ất".

Rồi xướng tiếp: E m a o h u y ế t!

M ột người cầm đĩa đựng m ột ít h u y ế t và ít lông


trâ u , bò đổ đi.

Rồi lại xướng: C h ấ p s ự g iả t ư k ỳ sự!

N ghĩa là n h ữ n g người chấp sự, ai được cắt cử p h ụ


trá c h việc gì th ì tậ p tru n g vào việc ấy.

96
Người xướnp ỉại xướng tiếp; T ê c h ủ g iữ c h ấ p s ự
g iả c á c n g h ệ q u á n tâ y sở!
Lúc đó người chủ tê và các chấp sự cùng đến chỗ
c ạn h hương án. T ại đó có m ột chiếc kỷ trê n đ ặ t m ột
c h ậu nưốc và tre o m ột cái k hăn.
Lại xướng: Q u á n tẩ y !
Người chủ tế rử a ta y vào chậu nước.
Xướng tiếp: T h u ế c â n !
Người chủ t ế lấy k h ă n lau tay.
Người chủ xướng lại tiếp: B ồ i t ế v iê n tự u vi!
N h ữ n g người bồi t ế bước vào đứng vào h à n g chiếu
quy đ ịn h của m ình. (Bôn chiếc chiếu đã được tr ả i sẵn
trước hương á n - d ù n g cho việc tế, được đ á n h sô từ 1
đến 4).
Lại xướng: C h ủ t ế v iê n t ạ i vi!
Lúc n à y chủ t ế lui về chiếu quy địn h của m ìn h theo
đ ú n g vị trí.

L ại xướng: Thương hưởng!

Lúc đó h a i người ch ấp sự: M ột bưng 1 hương, m ột


bưng hộp trầ m đem đến trưốc m ặt chủ tế. C hủ t ế bỏ
trầ m vào 1 hương, đốt lên rồi h ai ta y n â n g 1 n é n hương
vái m ột vái. T iếp đó đưa 1 n é n cho người chấp sự m an g
vào d â n g đ ặ t ở hương á n giữa.

N gười xướng lại xướng tiếp; N g h in h t h ầ n cúc


c u n g b á i!

97
T ấ t cả chủ tê và bồi tế đều đứng cả lên.
Lại xướng: B ái!
C hủ tê và bồi tê lại làm n hư trưốc.
Xướng: H ư n g !
C hủ tê và bồi tê lại đứng lên.
Cứ lặp đi lặp lại n hư vậy đến 4 lễ.
Lại xướng; B ìn h th â n !
Mọi người đứng lên trong tư th ế th ậ t nghiêm tra n g .
Lại xướng: H à n h sơ h iế n lễ!
Làm lễ d ân g rượu lần đầu.
Xưóng tiếp; N g h ệ t ử tô n sở, t ư tô n g iá c ử m ic h !
C hủ tê bước tối chỗ án để rưỢu, lúc đó người chấp
sự mở cái m iếng trê n m âm đài ra.
Rồi lại xướng: C h ư ớ c tử u !
RưỢu được ró t ra.
Kê lại xướng: N g h ệ đ ạ i V ư ơ n g t h ầ n v ị tiề n !
H ai người nội tá n chủ tê lên chiếu n h ấ t.
Lại xướng: Q uỵ!
C hủ tê và bồi tê đều quỳ cả xuôhg.
Lại xướng: T iế n tư ớ c!
M ột người chấp sự dâng đài rượu ra cho chủ tế.
C hủ tê vái m ột vái rồi giao trả đài rưỢu cho người chấp
sự.

98
Xưởng tiếp: H iế n tư ớ c!

Các vị chấp sự đi hai bên, hai tav n â n g cao đài rưỢu


đi vào nội điện. Xong, trỏ ra.

Lại xướng: H ư n g , b ìn h t h â n , p h ụ c vỊ!

C hủ tê và bồi tê cùng phục xuông rồi đứng dậv.


C hủ tê lui ra chiếu ngoài.

Xướng: Đ ộ c c h ú c !

H ai người châp sự vào bàn tro n g k ín h can bưng văn


t ế ra . (Văn t ế p h ải do m ột bậc đại khoa hoặc m ột người
v ăn tự tro n g làng, có ch ân tro n g B an tư vấn, đưỢc d ân
là n g cử ra để soạn bài văn tê th ầ n . V ăn tê soạn xong,
được đ ặ t trê n long đình rưốc r ấ t tôn nghiêm về đình
làng).

Lại xướng: N g h ệ đ ộ c c h ú c vi!

Ngưòi chủ tê và bồi tế h ai người bưng chúc, đọc chú


đều quỳ cả xuông.

L ại xướng; C h u y ế n c h ú c !

Người bưng chúc đa cho chủ tế. C hủ tê cầm lấy


chúc vái m ột vái, rồi đưa cho ngưòi đọc chúc.

Xướng: Đ ộ c c h ú c !
Đọc xong chúc văn, chủ tê lạy h ai lạy rồi ra phía
ngoài. S au đó lại lễ xưống trở lại đề d ân g h ai tu ầ n rượu
n ữ a, gọi là A hiến lễ và chung hiến lê.
•>
S a u k h i xong cả ba tu ầ n rượu lại xướng; A m p h ú c !

99
H ai người chấp sự vào nội điện bưng ra một chén
rưỢu và một khay trầu.
Xướng: Q uỵ!
C hủ tê quỳ xuống. H ai người đưa chén rưỢu, khay
trầu cho chủ tế.
Xướng: A m p h ú c !
Chủ tế bưng lấy chén rưỢu, vái, lấy tay áo che
miệng uông một hơi hết chén rưỢu.
Lại xướng: T h ụ tộ!
C hủ tê cầm k h ay trầ u , vái, rồi ăn m ột m iếng. Sau
đó chủ tê lễ h ai lễ rồi lui ra chiếu ngoài.
Xưống: T ạ lể c ú c c u n g b ái!
C hủ tê và bồi tê đều cùng lạy tạ 4 lạy.
Lại xướng: P h ầ n c h ú c !
Người đọc chúc đem văn tê đi hoá (đôt đi).
Xướng: L ể tâ t!
D ân làng, du k h ách th ậ p phương đến dự lễ theo th ứ
tự trưốc sau bước vào làm lễ.

51. Thờ Quốc Mâu


Hiếm có m ột d â n tộc nào trê n th ê giới lại có tục thờ
Quốc M ẫu lạ kì n h ư ở Việt N am . Tục thờ Quốc M ẫu
không chỉ p h ả n á n h n é t sinh h oạt văn hóa tín ngưỡng
của dân gian m à còn cho th ấ y sự tri ân và tấ m lòng tôn
trọ n g đạo hiếu đôi với tổ tiê n của người Việt.

1ŨŨ
T ừ h à n g n g h ìn năm nav, người Việt N am luôn coi
mẹ Âu Cơ n h ư m ột biểu tượng b ấ t tử về cội nguồn đời
sông tin h th ầ n . Bà được coi là vị Quốc M ẫu, theo tru y ề n
th u y ế t là người có công k h a i sin h ra dòng giông người
V iệt bây giò. Đ iều đặc biệt là sự tôn thờ ấy không chỉ ăn
sâu vào tiềm thứ c văn hóa của người Việt m à nó biến
th à n h m ột h ìn h th á i tôn giáo tín ngưỡng đặc sắc gắn với
tụ c th ò M ẫu củ a người V iệt N am . N iềm tin và sự tôn
thờ đặc b iệ t ấy theo các n h à n g h iên cứu có lẽ được b ắ t
nguồn từ tụ c th ò cúng tổ tiê n vôn có từ n g àn xưa của cư
d ân n ề n v ăn m in h lú a nước sông Hồng.
N gày n a y n ế u có dịp về th ă m P h ú Thọ, du k h ách sẽ
có dịp được đến th ă m đền thờ Quốc M ẫu Ảu Cơ tạ i
h u y ện H ạ H òa. Đ ền được xây dựng vào năm 1465, dưối
thòi v u a Lê T h á n h Tông. B ên tả đền có giếng Loan, bên
h ữ u có giếng Phượng, p h ía trưốc có n ú i Giác đẹp n h ư
m ột á n th ư , sau lưng là sông H ồng uốn khúc n h ư rồng
th iê n g bao bọc. X ung q u a n h đền có cây CÔI xum xuê, bốn
m ù a hương đư a n g a n ng át.
K iến trú c đền M ẫu Âu Cơ gồm 5 gian đại bái và 3
g ian h ậ u cung vối n h ữ n g bức chạm gỗ quý giá vối nội
d u n g tứ linh, tứ quý. Tượng M ẫu Âu Cơ cao 0,95 m ét
vối d á n g ngồi uy n ghi trê n ngai, m ình mặc áo đỏ yếm
trắ n g , đ ầ u đội m ũ lấp lá n h kim cương, cô đeo vòng
vàng, ta y cầm viên ngọc... Đ ây là pho tượng trò n có giá
trị th ẩ m mĩ nghệ th u ậ t cao đưỢc tạo tác vào thời Lê.
T rong đ ền còn có n h iề u di v ậ t quý khác như: tượng Đức
ông, long ngai, sập thờ, á n gian... được đục chạm tỉ mỉ
và tin h tế. Đ ền M ẫu Âu Cơ không to lớn, đồ sộ n h ư n g có

101
giá trị cao về nghệ th u ậ t chạm khắc, th ể hiện ỏ tra n g
trí kiến trú c và trê n các cổ vật còn lưu lại.
Từ bao đời nay, đền M ẫu Au Cơ trở th à n h địa chỉ
th u h ú t sự quan tâ m th a m q u an và cúng tê của du
khách th ậ p phương cả nước. H àng năm , cứ đến ngày
mồng bảy th á n g G iêng âm lịch sau T êt N guyên Đ án, lễ
hội đền M ẫu Âu Cơ lại rộn rà n g vào đám để người Việt
bốn phương lại có dịp về dâng cúng lên mẹ Âu Cơ.

Ngoài ra ch úng tôi còn m uốn nhắc đến nơi thờ


T hủy tổ Quốc M ẫu, tức là vị Tố M ẫu đ ầu tiê n của người
Việt. T rong cuôn Đại Việt sử ký toàn th ư p h ầ n giới th iệ u
về th â n th ê và sự nghiệp của vua K inh Dương Vương có
đoạn viết: "Vua (tức K inh Dương Vương) lấy con gái
Động Đ ình Q uân tê n là T h ần Long sinh ra Lạc Long
Q uân". Vậy th ì T h ầ n Long chính là mẹ của vua Lạc
Long Q uân (người được suy tôn là vị cha k h a i sin h ra
nòi giống Việt), và là bà nội của vua H ùng. Đ iều đó
cũng đồng ng h ĩa rằn g , T hủy tổ Quốc M ẫu T h ầ n Long
chính là mẹ chồng của Quôc M ẫu Âu Cơ. N hư vậy, có
th ê nói T h ần Long là n h â n v ật có một th â n th ê và sự
tích h ế t sức đặc biệt tro n g kho tà n g lịch sử V iệt N am .
Sau bao biến cô th ă n g th ă n g trầ m của thời gian và
lịch sử, h iện n ay đền thờ T hủy tổ Quốc M ẫu T h ầ n Long
đã được n h â n d ân chung sức chung lòng cúng tiến xây
dựng lại k h a n g tra n g , đẹp đẽ ngay trê n nền di tích cũ ở
phường T iên C át, th à n h phô Việt Trì, tỉn h P h ú Thọ.
Ngôi đền nguyên trưốc kia là cung Tiên Cát, m ột cung
điện lớn tro n g tổng số 50 cung điện do vua K inh Dương
Vương xây dựng để tặ n g hoàng h ậu T h ầ n Long khi

102
người sin h ra th á i tử S ùng Lãm (tức Lạc Long Q uân
sau nàv). K hi hoàng h ậ u T h ầ n Long m ất, người đời suy
tô n bà là T hủv tổ Quốc M ẩu của người Việt, và ngày giỗ
h à n g n ă m của Người được xem là ngày quốc giỗ, còn
cu n g T iên C át được đổi tê n th à n h lăng T iên C át, tục gọi
là đ ền T iên cho đến tậ n bây giờ.

N h ư vậy, có th ể nói, hiếm có một d ân tộc nào trê n


th ê giới lại có tục thờ M ẫu độc đáo n hư của người Việt
N am . M ột d â n tộc có tối hai n h â n v ật được suy tô n là
"Quốc M ẫu". Đó không chỉ là niềm tự hào về cội nguồn
dòng giòlng tổ tiê n m à còn cho th ấ y một bề dày và chiều
sâu v ă n hóa tro n g tâ m thức của mỗi người Việt.

52. Hẩu bóng - Nghỉ lễ chính trong thò mẫu Tứ phủ


T ro ng Đạo M ẫu th ì nghi lễ H ầu bóng là nghi lễ
c h ín h củ a thờ M ẫu Tứ phủ. Đó là nghi lễ n h ậ p hồn của
các vị T h á n h Tứ p h ủ vào th â n xác các ông Đồng, bà
Đồng, là sự tá i h iện lại h ìn h ản h các vị T h á n h . H ầu
đồng v à H ầ u bóng là th u ậ t ngữ quen thuộc tro n g tín
ngưỡng T ứ phủ. H ầu bóng, tro n g đó từ Bóng chỉ vị th ầ n
lin h n ào đó, chiếu, n h ậ p cái bóng (hồn) của m ìn h vào
ông Đ ồng h ay bà Đồng, còn ông Đồng h ay bà Đồng chỉ
là người h ầ u h ạ cái bóng th ầ n linh ấy.
N gười trự c tiếp giúp ông Đồng hay bà Đ ồng tro n g
buổi H ầu bóng là H ầu d ân g và C ung văn. Người h ầ u
d â n g là giúp n h ữ n g công việc h ầ u T h á n h như: th ắ p
hương, d â n g các loại vũ khí, dâng thuốc lá, rưỢu, trầ u ...
và giúp người H ầ u tro n g việc th a y lễ phục. Còn C ung

103
văn th ì là n hữ ng người xướng nhạc và h á t cho việc
trìn h diễn của con đồng khi T h á n h nhập.
Q uan s á t m ột buổi H ầu bóng (còn gọi là một "vấn
đồng") ỏ dạng đầy đủ n h ấ t, thường bao gồm các giá
đồng được xếp theo th ứ tự của các th á n h một cách k h á
c h ặ t chẽ n h ư sau:
Giá Mẩu
M ẫu ở đây là M ẫu Liễu H ạn h n hư ng được coi gồm 4
ngôi.
- T hiên tiên T h á n h M ẫu, đệ n h ấ t cửu trù n g thiên,
T h a n h V ân công chúa.
- T hiên tiên Lục cung Vương M ẫu công chúa.
- T hiên tiê n cử u T hiên H uyền Nữ T h á n h Mẫu công
chúa.
- Tứ vị V ua Bà H ùng Vương Đại Cường quốc gia
N am Hải.
K hi H ầu bóng th ì tấ t cả các M ẫu biến th à n h một
M ẫu và về chứng giám tro n g ba giá. c ả ba giá chỉ làm
cái việc chứng cho vấn đồng chứ không n h ậ p đồng cụ
th ể n h ư các giá sau. 0 đây biểu ý th ể h iện là: M ẫu chỉ
là cái mở đầu, cái b an đầu, cái trước hết.
Giá vua Cha
D ân gian tương tru y ề n và cung văn có h á t về một
Đức V ua C ha B át H ải, n h ư n g vai trò của Đức V ua C ha
B át H ải chỉ n hư m ột sự chấp n h ậ n của d ân gian vê cái
nguyên lý Ảm Dương hoặc chấp n h ậ n của d â n gian vê
cái tục luật: "Đã sinh con th ì phải có C ha và Mẹ". Thực

104
ra không có giá đồng đức V ua C ha. Vì dân gian nói Vua
C ha k h ô ng ứng đồng, song cũng có th ế hiểu là V ua C ha
= không, vì là không hoàn to àn , th u ầ n khiêt, nên không
th ê ứ n g đồng được.
Các g iá Q uan lởn
Nói là Q u an lớn n h ư n g lại được hiểu là con đức V ua
C ha có th ể ứng với 5 giá (Ngũ vị Tôn ông) gồm có:
- Q u a n đệ n h ấ t
- Q u a n đệ nhị
- Q u an ta m ph ủ
- Q u an Tứ ph ủ
- Q u an lốn T u ầ n T ra n h
N goài ra còn có th êm 2 quan: q u an Điều T hất,
q u a n T riệu T rường là h a i q u a n Đức V ua C ha B át Hải.
Tứ p h ủ chầu Bà gồm các g iá
- C h ầu Bà đệ n h ấ t
- C h ầu Bà đệ n h í
- C h ầu Bà Suôi R ú t - tức bà ch ú a T hác Bò, còn được
gọi là Bà H à n Sơn hoặc Bà T hác Bờ
- C h ầu Bà đệ tứ
- C h ầu Bà đệ ngũ
- C h ầu lục
- C h ầu Đệ T h ấ t
- C h ầu B át N àn (tưống H ai Bà T rưng)

105
- C hầu Cửu T ỉnh
- C hầu Mời - Đồng Mỏ, còn gọi là Mỏ Ba
- C hầu Bà - Bắc Lệ.
Tứ p h ủ quan H oàng, gồm 10 vi
Trong sô" 10 vị n ày chỉ nổi lên 3 vị:
- Ồng H oàng Bơ còn gọi là ông H oàng Ba
- Ồng H oàng Bẩy
- Ô ng H oàng Mời (Nghệ An) hay còn gọi là ông
H oàng Mười
Tứ p h ủ Thánh cô
Gồm 12 cô, tro n g sô" 12 cô th ì nổi lên 3 cô:
- Cô Bơ
- Cô Chín
- Cô Bé
Tứ ph ủ Thánh câu
Gồm 4 cậu:
- Cậu Cả
- C ậu H ai
- C ậu Ba
- C ậu Bé
Các g iá Trần triêu
- T h á n h ông cử a Suô"t, cũng gọi là Đức ô n g , con
tra i Đức H ưng Đạo đại vương (chứ không p h ải H ưng
Đạo T rần Quốc T uấn).

106
- Vợ P h ạ m N gũ Lão

- Vợ Y ết K iêu

Vối hơn 60 vị T h á n h trê n lại nôi lên n hữ n g vị được


con hương đệ tử chú ý đặc biệt gồm có:

- M ẫu Sòng, tiệc ngày 2 th á n g H ai âm lịch

- M ẫu P h ủ Giầy, tiệc ngày 3 th á n g Ba âm lịch

- Q u an lớn T u ầ n , tiệc ngày 25 th á n g N ăm âm lịch

- Q u an T am P h ủ , tiệc ngày 24 th á n g Sáu âm lịch

- M ẫu H àn , tiệc ngày 12 th á n g Sáu âm lịch

- Q u a n lốn Bảo H à, tiệc ngày 7 th á n g Bảy âm lịch

- V ua C ha B át H ải, tiệc ngày 22 th á n g T ám âm lịch

- M ẫu Cửu Thiên H uyền Nữ ngày 9 tháng Chín âm lịch


- M ẫu Bắc Lệ ngày 19 th á n g C hín âm lịch

- Ổ ng H oàng Mời, tiệc ngày 10 th á n g Mười âm lịch

- Q uan G iám sá t ngày 2 + 3 tháng Mười Một âm lịch

T ro n g số^ các ngày tiệc (giỗ) nổi lên 2 ngày:

- T h á n g T ám tiệc C ha

- T h á n g Ba tiệc Mẹ

Xem các giá- đồng n h ư trê n của đạo M ẫu th ì M ẫu


chỉ là m ột n g u y ê n lý, là m ột cái Côt duy n h ấ t, là m ột bộ
xương (cốt), là một hìn h hài (hài côt) được tổ chức lại bởi
các giá đồng vừa trai, gái, trẻ, già... Có thể tóm lại như sau:

107
Côt là nguyên lý Mẹ, cái bao hàm ở trong, cái đủ
của Đạo M ẫu.
Đồng là cái th ể hiện ra, cái làm , cái đem ra th i
h à n h , là cái thực hiện của đạo M ẫu đê Đạo M ẫu hiện
th à n h m uôn loài...

Đạo M ẫu bao gồm tro n g m ình m ột hệ th ô n g th ầ n


linh b ản địa, th ầ n linh d ân tộc. T h ần tro n g đạo M ẫu là
n h ữ n g vị có công dựng nước và giữ nước. Các th ầ n linh
đó không p hải là con của M ẫu Liễu H ạn h n h ư n g đồng
T ính Mẹ. Các th ầ n linh này về khí c h ấ t đều m an g tín h
Àm, về xử sự vối d ân tộc th ì m ang tín h Mẹ - Con. Đ ây
là m ột đạo lý - Đạo lý dân tộc.
T ính M ẫu đã tạo n ên sự đơn giản tột bậc của lý
th u y ế t, của nghệ th ụ â t, của điện th ầ n , điện thò, nghi
thức th ò cúng, v ật dâng...

53. Lễ Vu Lan
R ằm th á n g 7 âm lịch, người Việt ta có m ột ngày lễ
m à giới tă n g ni P h ậ t tử thường gọi là ngày lễ Vu Lan.
Đ ây là m ột đại lễ báo h iếu cha mẹ, ông bà, tổ tiê n đã
k h u ấ t - m ột tậ p tục đ án g quý, đáng trọ n g của người
Việt, th ể h iện đạo lý "ăn q u ả nhớ kẻ trồ n g cây". Rằm
th á n g 7 âm lịch cũng là ngày lễ xá tội vong n h â n mà
d ân gian gọi nôm na là ngày cúng chúng sinh.
X u ấ t xứ ngày lễ Vu Lan
X u ất p h á t từ sự tích về Bồ tá t Mục Kiền Liên đại
h iếu đã cứu mẹ của m ình ra khỏi kiếp quỷ đói. Vu L an

108
là ngày lễ h à n g n ăm đê tương nhớ công ơn cha mẹ (và tố
tiê n nói chung) với q u an niệm báo hiếu cha mẹ của kiếp
này và của các kiếp trước.
Theo k in h Vu L an th ì ngày xưa, Mục K iền Liên đã
tu lu y ện th à n h công n h iều phép th ầ n thông. M ẫu th â n
của ông là bà T h á n h Để đã q u a đời, ông tưởng nhớ và
m uôn b iết bây giờ mẹ n h ư th ê nào nên dùng m ắ t phép
n h ìn k h ắ p trời đ ấ t để tìm . T h ấy mẹ m ình, vì gây n h iều
n g h iệp ác n ên p h ả i làm quỷ đói, bị đói k h át, h à n h h ạ
k h ổ sở, ông đã đem cơm xuông tậ n cõi quỷ để d ân g mẹ.
T uy n h iên , do đói ă n lâ u ngày n ê n mẹ của ông kh i ăn
đ ã d ù n g m ột ta y che b á t cơm của m ình đi trá n h không
cho các cô hồn k h ác đến tr a n h cướp, vì vậy khi thức ăn
đư a lên m iệng đã hóa th à n h lử a đỏ.
M ục K iền L iên quay về tìm P h ậ t để hỏi cách cứu
mẹ, P h ậ t dạy rằn g : "dù ông th ầ n th ô n g q u ản g đ ại đến
m ấy cũng không đủ sức cứu m ẹ ông đâu. Chỉ có m ột
cách nhò hỢp lực của chư tă n g k h ắ p mười phương mới
m ong giải cứu được. N gày rằ m th á n g bảy là ngày th ích
hỢp để vận động chư tă n g , h ãy sắm sửa lễ cúng vào
n g ày đó".
L àm theo lời P h ậ t, mẹ của M ục Liên đã được giải
th o á t. P h ậ t cũng dạy rằn g , ch ú n g sinh ai m uốn báo
h iếu cho cha m ẹ cũn g theo cách này. Từ đó ngày lễ Vu
L an r a đời.
N h ữ n g gia đ ìn h có ta n g gia, đến ngày tế t n ày
th ư ờ n g làm lễ cầu siêu cho người quá cố để báo đáp
công sin h th à n h dưỡng dục thư ơ ng yêu cha mẹ lúc sin h
thòi. T rong ngày lễ Vu L an người ta mời n h à sư đến đọc

109
kinh 7 ngàv đêm - trong dịp nàv cũng có nơi người ta
đôt mã cho người đã kh u ất.

VĂN KHÂN
N am mô A Di Đà Phật!
K ính lạy T ổ Tiên nội ngoại và chư vị hương linh!
Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm...
Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, nhớ đến tô
tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh ra chúng con, gảy dựng cơ
nghiệp, xây đắp nền nhăn, khiến này chúng con được
hưởng âm đức. Do vậy cho nên nghĩ đức cù lao khôn
háo, cảm công trời hiển khó đền. Chúng con sửa sang lễ
vật, hương hoa kim ngân và các lễ nghi bày trước linh
tọa. T hành tâm kín h mời:
Các cụ Cao Tằng T ổ Khảo, Cao Tằng T ổ Tỷ, Bá
thúc đệ huynh, cô d i tỷ muội và tất cả hương hồn trong
nội tộc, ngoại tộc của họ...
«

Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về


linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù
hộ cho con cháu m ạnh khỏe, hình an, lộc tài vượng tiến,
gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.
Tín chủ lại mời: Các vị vong linh y thảo mộc, phảng
phât ở trong đất này. N hận lễ Vu Lan giáng tới linh tọa,
chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín
chủ muôn sự binh an, sở cầu n h ư ý.
Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

11Ũ
54. Lễ Phật đản
N guồn gốc lễ P h â t đản
Lễ P h ậ t đ ả n là ngày kỷ niệm Đức P h ậ t đ ản sin h tạ i
vườn L âm Tỳ Ni, n ăm 624 trước Công nguyên, diễn ra
vào n g ày 15 th á n g 4 Âm lịch tro n g năm . Theo tru y ề n
th ô n g P h ậ t giáo Đ ông A, ngày này chỉ là ngày kỷ niệm
P h ậ t đ ản sinh; tu y nhiên, theo P h ậ t giáo N am tru y ề n
và P h ậ t giáo T ây T ạn g th i ngày này là ngày T am hiệp
(P h ậ t đản, P h ậ t th à n h đạo và P h ậ t n h ậ p N iết bàn).
Trước n ăm 1959, các nước Đ ông Á thường tổ chức ngày
lễ P h ậ t đ ả n vào ngày m ồng 8 th á n g 4 âm lịch. N hư ng
Đ ại hội P h ậ t giáo th ế giới lầ n đầu tiê n tạ i Colombo,
Tích L an từ 25 th á n g 5 đến ngày 8 th á n g 6 n ăm 1950,
gồm 26 nước là th à n h viên đã đi đến thố n g n h ấ t ngày
P h ậ t đ ả n quốc tê là ngày rằ m th á n g tư Âm lịch; là ngày
vui củ a P h ậ t tử trê n to à n th ê giới. Các P h ậ t tử m ừng
n g ày P h ậ t đ ả n để tư ỏng niệm đến đ ấn g C ha L àn h , với
lòng từ bi vô h ạ n , N gài đã h à n h đạo n h iều vô sô" kiếp để
tìm ra con đường giải th o á t cho N gài và cho ch ú n g sinh.

T rong lễ P h ậ t đản, sau khi tụ n g k in h và làm các


th ủ tụ c, ngựòi ta đem tắ m p h ậ t b ằn g th ứ nước thơm , rồi
la u b ằ n g m ộ t chiếc k h ă n lụ a đỏ, s a u đó xé r a ch ia
cho m ỗi người m ộ t m ả n h đ ể làm "phước", tr ừ ôm đ a u
b ệ n h tậ t.

Tích xư a kể lại rằ n g , m ột vị Bồ tá t với tâ m từ bi


m uôn cứu độ ch ú n g sin h th o á t khỏi chốn đ au k h ổ mê
lầm , đ ã dày công tu luyện để đem lại con đường giải
th o á t cho ch ú n g sinh.

111
T h ấy duyên chứng ngộ đạo quả Bồ đề đã đầy đủ,
Đức P h ậ t giáng sinh xuống cõi Àn Độ, vào bào th a i của
hoàng h ậ u M aya, vỢ vua T ịnh P hạn thuộc dòng Thích
Ca. Lúc bấy giò, Ản Độ là m ột nưốc rấ t văn m inh, có
T ịnh P h ạ n Vương là bậc h iền n h â n và hoàng h ậ u M aya
là người tà i sắc, đức h ạ n h vẹn toàn.
G ần 10 th á n g sau, một buổi sán g khi hoàng h ậ u
đ an g cùng người h ầ u trê n đường về quê mẹ để ch u ẩn bị
cho kỳ sin h nở, bà vào nghỉ chân ở vườn Lâm Tỳ Ni.
C ản h vườn tu y ệ t đẹp, cây cao, bóng m át, chim x a n h ríu
rít, hoa nở k h ắ p nơi. Khi n à n g đến vịn vào cây sala, Đức
Bồ tá t liền n h ẹ n h à n g đản sinh. N gài vững vàng bước đi
7 bước, tu y ê n bô":
"Trên thiên giới, dưới người trần thế,
C hỉ có ta cao quý p h i thường.
Thân này kiếp chót Pháp Vương,
Không còn trở lại con đường tử sanh".
Đ ấ t trờ i hoà nhạc, m uôn hoa đón chào á n h q u an g
m in h tỏ a rực k h ấp nơi nơi, mọi chúng sinh nghe lòng
h o an lạc. Q uả đ ấ t động lòng ru n g chuyển. Khi đó là
ngày rằ m th á n g tư (Âm lịch), cách đáy 2.543 năm .
Lớn lên, N gài là m ột vị hoàng tử khôi ngô tu ấ n tú,
v ăn võ to à n tài, th ô n g m inh x u ấ t chúng, được vua cha
cưng chiều h ế t mực. N hà vua cho xây ba tòa cung điện
th ậ t đẹp để hoàng tử ở theo ba m ùa nóng, lạ n h và m ưa,
lại th ê m ba hồ sen xanh, đỏ, trắ n g tỏa n g á t sắc hương.
Vườn hoa x in h đẹp luôn đưỢc chăm sóc cẩn th ậ n với
m uôn n g à n hoa thơm cỏ lạ. Y phục N gài m ặc đều là lụ a

112
thư ợ ng h ảo xứ K asi. Đội vũ nhạc xinh đẹp luôn luôn
đem niềm vui đến cho h o àng tử. Bao vây N gài to àn là
n h ữ n g th ứ th íc h ý vừa lòng. T ấ t cả n hữ ng gì xấu xa,
khố đ au , già ú a đều bị n g ă n cấm , không được diễn ra
trước m ắ t N gài. Cho dù vậy, N gài không hề say đắm
tro n g n h ữ n g xa hoa này. T rong tâ m Ngài, lòng từ bi lúc
nào cũ n g n g ú t n g à n và tr í tu ệ luôn sán g tỏ.
N h â n duyên đưa đến. M ột hôm khi cùng người h ầu
ngự xe ngự a đi dạo phô", tìn h cò N gài gặp cảnh già, bệnh,
chết. N h ậ n thức rằ n g cuộc đời này th ậ t không bền vững,
nó bị sự chi phối củ a vô thư ờ ng và khổ não m à sự vinh
hoa c h ẳn g q u a chỉ là m ột c h ú t h ạ n h phúc ảo huyền, nên
từ đó N gài h à n g suy tư và tìm cách th o á t khố.
M ột hôm vào lúc n ử a đêm , N gài yên lặng đến n h ìn
vỢ con lầ n cuối trước k h i giã từ. Lòng từ bi của N gài đối
vối họ th ậ t n h iều , n h ư n g tâ m từ bi của N gài đối vói
ch ú n g sin h đ a u khổ còn n h iề u hơn. N gài m uốn cho mọi
người t h ậ t n h iều h ạ n h phúc. Và điêu h ạ n h phúc ấy là
h ạ n h phúc th o á t khỏi vòng sin h tử, chấm dứ t mọi khổ
đau.
H o àng cung đêm đó th ậ t yên tĩn h . Mọi người đang
ngủ say. Đ êm k h u y a tro n g v ắ t n h ư p h a lê. T rên tròi lấp
lá n h m uôn n g à n vì sao d ẫ n lối. Với ngọn đuôc th iên g
rực sá n g tro n g tim m ình, N gài th ắ n g ngựa th ẳ n g tiế n
vào m àn đêm .
Đức P h ậ t x u ấ t gia vào lúc 29 tuổi.
N gài đã gặp r ấ t n h iều đạo sỹ và học theo họ. N gài
n h a n h chóng lĩn h hội được các giáo lý của họ. Song N gài
không th o ả m ãn m à luôn luôn đi tìm đường tu luyện

113
cao hơn. v ề sau, N gài gặp 5 vị đạo sỹ chuyên cần tu
theo phương pháp khổ h ạ n h , Ngài cũng thực h à n h theo.
Sáu năm khổ h ạ n h , N gài chịu nóng, chịu lạn h , thực
h à n h n hiều cách khổ đau. Ản uống q u á ít ỏi, m ột hôm
N gài đuối sức té ngã. T ỉnh lại, n h ậ n thức rằ n g con
đường khổ h ạ n h h à n h xác không p hải là con đường giải
th o át, N gài tắ m rử a rồi dùng thực phẩm trở lại. Từ đó
N gài chọn lổì tu bằng con đường tru n g đạo, là con
đường không theo ái dục, cũng chẳng th iê n về k hổ h ạ n h
h à n h h ạ xác th â n .
M ột hôm, khi đ an g ngồi th a m th iề n dưới gôc cây
đại thọ, N gài được n à n g S u ja ta để c h ú t sữa tro n g b át
vàng d âng cúng. D ùng sữa xong, N gài th ả b á t vàng
xuông sông p h á t nguyện: "Nếu n hư ta chứng được đạo
quả Bồ đề th ì b á t vàng h ãy trôi ngược dòng sông!". T h ậ t
nhiệm m ầu! Cái b á t n h ư có linh tín h liền ngược dòng
trôi trở lên.
P h ấ n khỏi, Đức P h ậ t chọn ngồi th a m th iề n dưới
m ột cội cây tỏa bóng râ m rộng lớn. N gài nguyện: "Cho
dù th ịt có khô và m áu có cạn, nếu không giác ngộ ta
quyết không rời nơi đây!".

Với lời nguyện vững chắc, N gài tĩn h tọa th a m th iề n


dưới cây đại thọ. K hông bao lâu, tâ m N gài đi vào các
tầ n g th iề n định. N gài th ấ y vô sô kiếp, N gài th ấ y sự
sinh diệt của th ê giới, h ế t th ê giới này đến th ê giới khác,
các th ê giới nối tiếp n h a u sin h diệt khôn cùng.
N gài th ấ y chúng sin h chết chỗ này lại tá i sin h chỗ
kia. N gài th ấ y ch ún g sin h tro n g các nẻo tử sin h th ọ khổ
thọ lạc tùy theo nghiệp báo. Người giàu san g quý phái,

114
kẻ h ạ tiệ n bần cùng, đều thọ n h ậ n quả báo do n h â n
là n h hoặc dữ m à họ đã tạo. N ghiệp tố t hay x ấu đi theo
họ n h ư bóng theo hình, ai gieo n h â n nào th ì g ặ t quả ấy.
N h ữ n g ai sống theo đường lối b ấ t chính, cướp của, giết
h ại c h ú n g sinh, tà dâm , uông rưỢu mê say... p h ải bị đọa
sin h vào ác đạo.
Sao m ai vừa mọc, ngày n à y cũng là ngày tră n g trò n
th á n g tư âm lịch, cũng là ngày Đức P h ậ t đ ản sinh. Lúc
n ày N gài vừa trò n ba mươi lăm tuổi, v ầ n g dương quang
h o an hỉ đón m ừng vị P h á p Vương vừa th à n h đạo. Tự
th â n N gài hào q u a n g sáu m àu tỏa ra ngời sáng.

T ừ n ay ch ú n g sinh sẽ có duyên đi đến nơi dứ t khổ


n h ư N gài. T h ậ t là h ạ n h phúc! Đ ấ t trờ i nổi nhạc, m uôn
hoa đón m ừng.
T ừ đó về sau, Đức P h ậ t không ngừng tru y ề n bá
giáo p h á p của N gài cho ch úng sinh. N gài dạy chúng
sin h lý T ứ Diệu Đế:

"Đ ây là khổ

Đ ây là nguyên n h â n sa n h khổ,

Đ ây là sự d ứ t khổ,

V à đây là con đường đi đến nơi chấm dứ t khổ đau".

Bôn mươi lăm năm sau, k h i Đức P h ậ t được tám


mươi tuổi, N gài n h ậ p N iết b à n trước sự chứng kiến của
r ấ t n h iề u th á n h n h â n đệ tử của N gài, loài người lẫn chư
th iê n . N gày ấy cũng là ngày rằ m th á n g tư âm lịch, cùng
ngày Đức P h ậ t đ ả n sin h và ngày N gài chứng quả Bồ đề.

115
Để tưởng niệm đến công ơn của đức T h ế Tôn, P h ậ t
tử k h ắ p nơi đón m ừng ngày Đức P h ậ t đ ả n sinh, ngày
Đức P h ậ t th à n h đạo và n h ậ p N iết bàn. Do vậy, đây là
ngày q u a n trọ n g n h ấ t cho các h à n g P h ậ t tử trê n to àn
th ế giối.
ý ngh ĩa lễ P h ậ t đản
P h ậ t Đ ản còn gọi là Q uán P h ậ t Hội (hội tắ m P h ật),
G iáng Đ ản hội (hội giáng sinh) đó là nghi thức tắm
P h ậ t. N gày P h ậ t đ ả n tức là ngày Đức P h ậ t T hích Ca ra
đời.
N gày P h ậ t đ ả n h ay ngày G iáng sinh của Đức P h ật,
tiên g Pali gọi là V esak. V esak là tê n của m ột th án g ,
thườ ng trù n g vào th á n g năm dương lịch. V esak cũng là
tê n của m ột ngày có ý n g h ĩa trọ n g đại n h ấ t đối với h àn g
P h ậ t tử k h ắ p th ê giới.
K hi khoa học và văn m inh càng tiế n bộ th ì Đạo
P h ậ t càng được p h á t triể n , vì h ầ u h ết n h ữ n g k h ám p h á
tro n g khoa học h iện n ay th ì Đức T h ế Tôn đã nói ra cách
đây từ hơn h ai ng h ìn n ăm về trước, các k in h sách của
Đức P h ậ t đã để lại cho n h â n loại m ột kho tà n g quý báu.
T ấ t cả đều dựa trê n cái T âm và T rí của th ự c th ể con
người, không ảo tưỏng, không th ầ n thoại, cũng không có
cái gì là siêu hình, m ê tín .
H.G. W ells, m ột học giả người A nh đã viết; Đức
P h ậ t là m ột n h â n v ậ t vô cùng giản dị, có T âm Đạo n h iệt
th à n h , tự lực m ột m ìn h p h ấ n đấu cho á n h sán g tươi
đẹp, m ột con người sốhg, chứ không p hải là m ột n h â n
v ậ t của th ầ n thoại, h u y ền bí, bên sau cái bề ngoài hơi ly
kỳ th ầ n thoại m à người đời hay gán cho Ngài, tôi chỉ

116
th ấ y rõ m ột con người n h ư bao n h iê u vị Giáo chủ khác.
Ngài cũ ng tru y ề n lại m ột tu y ê n ngôn, m ột hệ thông
giáo lý rộng rã i k h ả dĩ, th ích hỢp cho tấ t cả loài người.
Bao n h iê u ý niệm v ă n m in h của ta ngày nay cũng hòa
hỢp được với giáo lý ấy. N gài dạy rằ n g , tấ t cả cái b ấ t
h ạ n h và p h iền n ão của con người là do lòng ích kỷ m à
ra, N gài đã n h ấ t đ ịn h không sốhg riê n g cho N gài m à
p h ải sông cho kẻ khác, từ đó N gài sống m ột cuộc đòi
siêu n h â n trê n tấ t cả mọi ngươi. X uyên qua tră m , n g àn
ngôn ngữ khác n h a u .
Đức P h ậ t đ ã dạy đức từ bi, Jiỷ xả gần 600 n ăm
trưốc ch ú a G iesu r a đòi. Đối vối đòi sông thực tạ i của ta
cũng n h ư đối với v ấ n đề trư ờ n g tồ n b ấ t hoại của kiếp ta,
Đức P h ậ t đã tỏ r a b iế t trưóc. Thực vậy, Đức P h ậ t đ ã
nói:
"Ta là P h ậ t đã thành,
Các ngươi là P hật sẽ thành".
V ậy mọi người trê n th ê g ian này, n ếu có tâ m đạo,
có ý cn i qu>rit tâ m , tu th à n , tích đức, loại trừ cái th am ,
sân , 8Ì m à đi th eo con đường Đức P h ậ t đã vạch ra, th ì
cũ n g sẽ th à n h P h ậ t, khô n g p h ả i n h ư các h u y ền th o ại
kh ác lấy tôn giáo th ầ n th á n h hóa cá n h â n để mê hoặc
con người đi tìm m ột ảo tư ỏ n g vô h ìn h . Đức P h ậ t nói
đúng, vì c h ín h P h ậ t cũ n g là m ột người n h ư ta, n h ư n g
N gài đ ã vượt r a ngoài cái k h u ô n k h ổ của loài người đê
đi tìm m ột c h â n lý tối thư ợ ng h ầ u tru y ề n lại cho con
người đi th eo con đường C hân, T hiện, Mỹ để tiê u d iệt
cái "Tâm độc ác, cái T rí n g u muội" trê n tr ầ n gian, đem

117
đến cho mọi người đưỢc thân tâm an lạc, thanh bình,
thịnh vượng, hạnh phúc và có trí sáng tạo.
M ột học giả, triế t gia h iện kim người A nh có nói:
"Đức P h ậ t rõ là m ột n h â n v ậ t chủ trư ơ ng th u y ế t phi
th iê n m ột cách cao th â m n h ấ t từ cổ chí kim vậy". Tựu
theo giáo lý của Đức P h ậ t, m ột học giả uyên th â m khác
đã viết theo lòi P h ậ t dạy: "T hế giối là n h à ta, n h â n loại
là a n h em ru ộ t già ta, và vi th iệ n là đạo ta". T ừ hơn hai
n g àn năm tră m năm về trước Đức P h ậ t h á ch ẳn g nói:
"Chớ n ên làm ác, h ãy làm lành, cố gắng lên, cố gắng
làm cho tâ m ngày càng tro n g sạch". Đó là điều m à Đức
P h ậ t dạy ch úng ta p hải làm , chỉ có bấy n h iêu . Và chỉ
nhò có bấy n h iêu m à ta sẽ diệt được ba n ạ n là: T h am ái,
sân h ận , và si mê.
Đe kỷ niệm ngày Đức P h ậ t giáng tr ầ n và cũng là
ngày đắc Đạo sau 6 năm khổ h ạ n h và 49 ngày tịn h toạ
trê n mố cỏ khô dưới gốc Bồ Đề tạ i Bồ Đ ề Đạo T ràn g
(B uddagaya). H àn g n ăm cứ gần đến ngày rằ m th á n g tư
âm lịch là to à n th ể các tín đồ P h ậ t giáo thuộc các giáo
hội trê n k h ăp th ê giói nao nức tổ chức kỷ niệm ngày
P h ậ t đ ả n sinh. T ại Hoa Kỳ các chùa, viện thuộc Bắc
Tông, N am Tông h ay Đ ại T hừ a và T iểu T hừ a, M ật
Tông, h ay T hiền Tông đều tổ chức trọ n g th ể và tra n g
nghiêm . Để n h ắc nhở người con P h ậ t ôn lại n h ữ n g ră n
dậy tin h hoa của Đức T h ế Tôn, làm kim chỉ n a m cho đòi
sống h iện tạ i cho mỗi người trê n trầ n gian.
M ặt khác, khi n h ìn lại lịch sử ta th ấ y bao nh iêu
bạo lực độc ác của các đê quốc tà n bạo để nô lệ hóa con
người, n h ư n ^ tấ t cả đã lần lượt tiê u ta n theo thời gian

118
n g á n ngủi. C hỉ có giáo lý của Đức P h ậ t là còn tồn tạ i
m ãi m ãi, b ấ t d iệ t nđi tâ m hồn của h àn g triệu , triệ u
người P h ậ t tử nói riê n g và n h â n loại nói ch u n g mỗi
n g ày m ột p h á t triể n trê n k h ắ p n ăm châu.

55. Lễ bán khoán

T ín đồ, P h ậ t tử cũng n h ư k h ách h à n h hương đi lễ


c h ù a ngoài n h u cầu được P h ậ t, T h á n h tê độ cho việc
tă n g tài, tă n g lộc, cầu xin sức khỏe, bình an... còn có
n g u y ện vọng b á n k h o án trẻ nhỏ để m ong con c h áu m au
lớn, khỏe m ạn h , vữ ng vàng...

Việc b á n k h o á n là tậ p tục thư ờ ng làm ở đền thò,


n h ư n g ở c h ù a cũ n g có lệ b á n khoán, tức là làm lễ cầu
P h ậ t, cầu Đức Ô ng n h ậ n trẻ nhỏ làm con cái, bảo vệ,
p h ù hộ cho tr ẻ m ạ n h khỏe, th ô n g m inh cho đến lúc
trư ở n g th à n h . Có người làm lễ b á n h ế t m ột giáp (đến
k h i trẻ 13 tuổi), có người làm lễ b á n trọ n đòi tù y theo
gia chủ. T heo P h ậ t giáo th ì làm lễ quy y cho trẻ là được
và h ư ống d ẫ n cho c h ú n g hướng th iệ n . N gày nay tụ c bán
k h o á n v ẫ n còn k h á phổ biến.
N ghi th ứ c làm lễ đó n h ư sau:
C ha (hoặc mẹ) của đứa trẻ lên ch ù a ghi tê n tuổi của
vỢ, chồng và con, h ẹ n ngày làm lễ. S au khi sắm lễ (theo
sự hướng dẫn) làm lễ xong, gia đ ình (m ai chủ) n h ậ n
được m ột tờ sớ k h o á n và đem về giữ cẩn th ậ n . Tờ k h o án
b ằ n g vải hoặc g iấy đều được. Sớ b án khoán được lập
th à n h ba bản, m ột b ản đốt sau khi h à n h lễ, m ột bản

119
n h à chùa lưu, m ột bán m ại chủ giữ. Khi nào con lớn
làm lễ chuộc lại th ì sẽ đốt nốt vàn khoán.
Đ ã b án khoán trở th à n h con cái n h à P h ậ t th ì các
ngày lễ lớn, hoặc sóc vọng thường lên ch ù a làm lễ.
Người b án con là m ại chủ k h ấ n theo bài văn sau;
N a m mô A di Đà Phật
N a m mô A di Đà Phát
N a m mô A di Đà Phật
Hôm nay là ngày... tháng... năm...
Con m ại chủ tên là... cùng vỢ (hoặc chồng) là... cùng
mại tử là... trước Phật đài chúng con xin cúi lạy 9
phương trời, mười phương chư Phật.
K ính lạy đức ô n g bản tự Thập bát Long Thần Già
lam chân tể.
C húng con ch í tăm chí thành, sắm biện lễ vật
hương hoa, nhân ngày... dâng lên đức Phật cùng đức
Ong bản tự. K ính mong chư vị lượng trời soi xét, xá tội
xá lối, độ trì cho m ại tử là... cùng gia quyến binh an vô
sự, th ịn h vượng an khang. Điều lành đưa đến, điều d ữ
đuổi xua, tám tiết bốn mùa, không lo vận hạn lại kính
m ong chư vị m ở lượng xét soi.
Cho chúng con được sở cầu n h ư ý.
Cho m ại tử được tốt bằng người, tươi bằng bạn vạn
sự khan g ninh.
N a m mô A Di Đà Phật (3 lần)
Vái 5 vái

120
56. Cúng giỗ của người theo đạo Phật
Có n h iề u P h ậ t tử, ngày giỗ không cúng ở n h à m à
làm giỗ trê n chùa.
T ại chùa, gia chủ cũng k h ấ n vái và cũng mòi bạn
bè tới dự cỗ chay. Công việc làm cỗ chay do n h à ch ù a
đảm n h iệm . L àm giỗ trê n chùa, ngoài việc lễ bái còn có
tă n g , tiể u đọc k in h siêu độ cho người đã k h u ấ t. P h ậ t
giáo q u a n n iệm rằn g , hác sin h thòi, ngũdi k h u ấ t có làm
điều gì lầm lỗi, th ì n h ữ n g câu k in h tụ n g n iệm tro n g
n g ày giỗ c ũ n g có th ể làm n h ẹ bớt tội lỗi.

57. Ngày giỗ của người Thiên chúa giáo


Đối vối n hữ ng tm đồ theo đạo Thiên chúa th ì họ cũng
làm giỗ, n hư ng th ủ tục làm giỗ lại có p h ần hơi khác.
Tới n g ày giỗ, người T hiên ch ú a giáo xin lễ tạ i n h à
th ò để cầu n g u y ện cho hương hồn người ch ết và ở n h à
cũ n g làm giỗ mời k h á ch k h ứ a ă n uống từ n g ày tiê n
thư ờ ng. N gày tiê n thường, người theo đạo công giáo đi
viếng mộ, s ủ a s a n g mộ chl, d ậ t vòng hoa.
N h ữ n g gia đ ìn h giàu có, m âm cỗ cao đầy, k h ách
k h ứ a đông, cũng p h ả i làm rạ p ngoài sân.
Tóm lại, n g ày giỗ là ngày kỷ niệm người c h ết q u a
đời, để tỏ lòng th ư ơ n g nhớ người đã k h u ấ t, đó là cách
tô t n h ấ t để con c h áu tỏ lòng h iếu k ín h đối với ông bà,
ch a mẹ, tổ tiê n . Bởi vậy, dù là lương h a y giáo th ì tấ t cả
đ ều làm giỗ, tro n g từ n g chi tiế t có p h ầ n k h ác n h a u ,
n h ư n g tự u tru n g lại đều tỏ lòng h iếu n g h ĩa m à không
tr á i với đạo giáo.

121
58. Tục ỉhờ các vị thẩn sống nước
Tục thò các vỊ th ầ n sông nưốc có ở các đền L ảnh,
Cửa Sông, Lê C hân, Vũ Điện, đình Đá T iên Phong,...
X u ất p h á t từ q u a n niệm vạn v ậ t h ữ u linh, thờ th ủ y
th ầ n là m ột tục thò có sớm và phổ biến ở các vùng có địa
b à n sông nưóc. N ghiên cứu tru y ề n th u y ế t về các vị th ầ n
được th ò tro n g các đình, đền của H à N am , th ì lễ hội, tục
th ò các vị th ầ n n ày th ì Lhấy dấu vết về tục th ò thủy
th ầ n k h á đậm nét.
Đ iểm đ ầu tiê n p h ải kể đến là đền c ử a Sông (còn gọi
là đền Tam G iang, đền Cô Bd, đền M ẫu Thoải) ở th ô n
Y ên Lạc, xã Mộc N am , h u yện Duy Tiên, tỉn h H à Nam .
Đ ền n ày được dựng ngay trê n m ột gò đ ấ t nổi ở ngã ba
sông H ồng vối sông L ả n h G iang. L ản h G iang thực ra là
m ột n h á n h của sông Hồng, do quá trìn h p h â n dòng m à
tạo ra m ột gò nổi ở giữa và m ột n h á n h sông chảy vòng
q u a gò nổi đó. C hính vì th ê m à đền còn có tê n là đền
T am G iang. N gày n a y dòng L ả n h G iang đã cạn d ần , chỉ
còn d ấ u vết là m ột con lạch nhỏ, sông chảy h iền hoà
n h ư n g xưa k ìa nơi đây nước sông chảy xiết, và ở n g ã ba
sông n à y có n h ữ n g vòng xoáy nước r ấ t nguy hiểm . Vì
th ế m à ngôi đền trê n gò nổi trưỏc đây trở n ê n lin h
th iên g , ngày thườ ng có đông người đến lễ. Sau này, do
sông đổi dòng, bãi nổi lở dần, đền bị s ạ t lở, p h ải chuyển
vào trong.
N ay đền được xây bên cạn h dòng sông H ồng và d ấu
tích của dòng L ản h G iang đang d ần cạn. N gày hội đền
trước đây có tục đ u a th u y ền , rước nưốc là n h ữ n g tục
liên q u a n m ậ t th iế t đến việc thờ cúng th ủ y th ầ n . Vị

122
th ầ n m à ngôi đền n ày thờ là M ẫu Thoải, vị th ầ n đảm
trá c h m iền sông nưốc tro n g tín ngưỡng Tứ Phủ.
L iên q u a n m ậ t th iế t đến đền cử a Sông là đền L ản h
G iang, còn được gọi là đền C hính, đền Q u an Lốn Đệ
T am . Đó là đền th ò m ột tro n g ba vị đại vương vốn là ba
con r ắ n được sin h ra từ m ột cái bọc. Tương tru y ề n , vị
đ ại vương n à y có công lớn tro n g việc chông T hục nên
được v u a H ù n g phong là N hạc P h ủ Ngư Thượng đ ẳn g
th ầ n , sau được gia phong là T rấ n Tây An T am Kỳ L inh
ứ n g T h ái th ư ợ n g đ ẳ n g th ầ n . Từ x u ấ t xứ của th ầ n - sinh
ra từ sự hoài th a i của th ủ y th ầ n tro n g h ìn h h à i của m ột
con rắ n , biểu h iệ n của nưốc, đến tê n h iệu của vị th ầ n
n à y cũng th ấ y r ấ t rõ b ả n c h ấ t của th ầ n là m ột vị th ầ n
sông nưóc. Đó là lớp n g h ĩa cổ n h ấ t của vị th ầ n n à y m à
tru y ề n th u y ế t về m ột vị tưống của H ù n g V ương được
th ê u d ệt sa u n à y cũng không làm mờ lớp n g h ĩa ban
đầu.

Đ ền được xây s á t p h ía ngoài chân đê, là nơi m à d ân


sông nưóc q u a lại có th ể dễ dàng vào cầu nguyện. H ìn h
ả n h của vị th ầ n , m ột con rắ n th ầ n , là h ìn h ả n h phổ biến
về các vị th ủ y th ầ n ở n h iề u vùng sông nước. Lễ hội đền
L ả n h G iang, c ũ n g n h ư đền cử a Sông, có lễ rước nưốc,
hội đ u a th u y ề n , bơi chải. Đó là n h ữ n g ng h i lễ p h ổ biến
củ a tín ngưỡng th ờ th ủ y th ầ n . N ằm tro n g v ù n g m ột
cụm di tích, cách n h a u chỉ lOOm m à có tối h a i ngôi đền
th ờ th ủ y th ầ n , đ ền L ả n h G iang và đền c ử a Sông đ ã th ể
h iệ n r ấ t rõ tín ngưỡng th ò th ủ y th ầ n của người d â n địa
phương.

123
Có th ể th ấ y dấu vết của tục thờ th ủ y th ầ n qua biểu
tượng rồng đưỢc chạm khắc xung q u a n h và trê n trá n
bia S ùng T hiện D iên Linh, trê n vách th á p cũng chạm
khắc n h iề u m ảng rồng ổ. Rồng biểu tượng cho tín
ngưỡng của các cư d ân canh tác lúa nưốc, ẩ n dụ sự cầu
m ong m ưa th u ậ n gió hòa để p h á t triể n sản x u ấ t nông
nghiệp. T rên trá n bia chạm h a i con rồng đối xứng, chầu
vào h à n g chữ Đại Việt quốc đương gia đệ tứ đ ế S ù n g
Thiện Diên L in h tháp bi (th á p bia S ù n g T h iện D iên
L inh - nưốc Đ ại V iệt triề u vua Lý th ứ 4). Rồng còn làm
v ậ t tra n g tr í trê n gạch đ ấ t nung: th â n h ìn h trò n trịa với
n h iều khúc uôn lượn, ch ân dài và nhỏ d ầ n về p h ía đuôi,
vừa có d án g dấp của m ột con rắ n , vừa có h ìn h th ù của
cá sấu . H ìn h rồng còn thô sơ n h ư vậy là do biểu h iện tín
ngưỡng của cư d â n Việt viễn cổ ỏ đồng bằn g sông nưóc
vói tục th ò rắ n và cá sấu, lấy các loài th ủ y tộc n ày làm
v ậ t tổ. H uyền th o ạ i họ H ồng B àng (giải th íc h nguồn gôc
các tộc người V iệt cổ) kể rằng, Lạc Long Q u ân (vị tổ của
người V iệt vùng đồng bằng) là m ột loài r ắ n hoá th â n
m à th à n h . R ắn và cá sấu theo tín ngưõng của d â n gian
được trừ u tượng hóa dần, trỏ th à n h h ìn h tưỢng rồng. Và
rồng cũng được các triề u đại phong k iến V iệt N am chọn
làm biểu tượng của vương quyền, càng về sau vẻ diện
mạo của nó càng th ể hiện uy quyền phong kiến.

T ru y ền th u y ế t về vị th ầ n đình làng V ăn Xá (thôn


V ăn Xá, xã Đức Lý, h u yện Lý N hân, tỉn h H à Nam)
cũng cho th ấ y rõ d ấu vết của tục thờ th ủ y th ầ n . Vị th ầ n
T h à n h hoàng của làng th o á t th a i từ m ột. con rắ n , kh i
con đê vỡ, đã trỏ lại h ìn h h ài rắ n , n ằm ch ắn n g an g đoạn
đê vỡ, căng m ình ra để n g ăn nước lũ, bảo vệ xóm làng.

124
Vị th ầ n T h à n h hoàng của đìn h Đá T iên Phong
(Thôn An Mông, xã T iên Phong, h u yện Duy Tiên), m ột
n ữ tư ống của H ai Bà T rư n g lúc hóa cũng có rồng m ang
th u y ề n vàng đến đón. Đó là n h ữ n g trầ m tích văn hoá
sâu xa của tín ngưõng d â n gian n h iề u khi đã bị chìm đi
dưới lớp nổi là các tru y ệ n kể vê lịch sử được chồng c h ất
sa u này. N hìn vào tụ c thò, lễ hội, có th ể th ấ y rõ n h ữ n g
biểu h iện của tín ngưõng này, tục rước nưốc, tục đ ua
th u y ền ... phổ biến tro n g các lễ hội cổ tru y ề n ỏ H à N am .

59. Tục thờ Cá Ông của ngư dãn Nam bộ


K hông chỉ ỏ duyên h ả i T ru n g bộ mới có lăng mộ và
đền th ò Cá Ô ng (cá voi), m à duyên h ải N am bộ cũng có
n h iề u nơi thò Cá ô n g , tro n g đó có h ai nơi thò lớn hơn
h ế t là lăn g Cá ô n g ở V àm L áng (Gò Công) và lăn g Cá
Ô ng ở V ũng T àu (Đ ình th ầ n T h ắn g Tam).
Theo sách Đại N a m nhất thống chí, p h ầ n lục tỉn h
N am Việt, th ì lă n g Cá ồ n g ở V ũng T àu thờ N am H ải
Long vương, còn V àm L án g th ì thờ N am H ải Đại tướng
q u ân , tức đều th ờ th ầ n Cá Ong.

Theo ông T h á i V ăn Kiểm, tác giả cuốn Đ ất Việt trời


N am th ì tụ c thờ Cá ồ n g là do người Chiêm T h à n h
tru y ề n lại. 0 đ ấ t C hiêm th u ở xưa có nhiều bài ca nói
đến th ầ n Cá ô n g . Theo bài ca ấy thì, ba người con của
v u a Kỳ N am (P a ta n G ah lan ) k ế t hỢp vối Cá ô n g đế ngự
tr ụ xứ này. K hi Cá ổ n g x u ấ t h à n h th ì tấ t cả các loài cá
k h ác p h ải th eo ch ầu h ầu . N gày nay, người ta th ò cúng
Cá Ồ ng vì theo q u a n niệm của người làm nghề biển loài

125
cá này luôn cứu giúp người lâm nạn khi đi biển và xưa
nay chưa hề thấy loài cá này hại ai bao giò.
T h ỉn h th o ả n g m ột vài Cá ô n g ch ết từ ngoài khơi
trô i d ạ t vào bờ, ngư d ân trô n g th ấ y liền hỢp lực với
n h a u đưa "ông" lên bãi rồi lo tổ chức m ai tán g . Cá ô n g
chết n h ư th ế gọi là "ông" lụy. M ùa gió Đông Bắc là m ùa
"Ông" lụy n h iề u n h ấ t. Theo sự tin tưởng của ngư dân,
sở dĩ "Ông" lụy là do m ấy nguyên n h â n sau: M ột là
"Ông" quá lớn tuổi, sức đã kiệt; h a i là bị các loài cá khác
ép gây thươ ng tích, lâu ngày th ịt bị thối rữ a đến chết;
ba là "Ông" bị gió bão đ á n h d ạ t vào bờ rồi va vào g h ềnh
đá rồi chết.
Tục lệ từ lâu quy địn h rằn g , hễ ai trô n g th ấ y "ông"
lụy trước tiê n th ì người ấy được quyền làm chủ ta n g
(trưởng tử), kêu gọi toàn th ể d ân làn g và các phương
tiện đóng góp tiề n bạc để chôn cất. Ngư d â n tin rằn g , ai
được làm chủ ta n g sẽ gặp nh iều m ay m ắn, làm ă n th ịn h
vượng, ngư d â n N am bộ còn tin, cá "ồng" lụy ở đ âu th ì
d ân làn g ở đó có vận may. Trong lễ ta n g Cá ô n g , người
chủ ta n g được xem n h ư con trưởng, p h ả i ch ít k h ă n
tang, mặc áo gai, có bổn p h ậ n lo a n tá n g cho chu đáo.

H ầu h ế t các lăng m iếu N am bộ thò Cá ô n g đều có


ngọc côt. Đ ầu cá ồ n g được trù m vải đỏ. L ăng "ông"
thường có ba phần: p h ầ n chính là lăng - nơi để xương
Cá Ong, thư ờ ng là cả bộ xương hay m ột p h ầ n của bộ
xương; m ột bên là bàn thò tả lý ngư (tức m ột hộ vệ của
Cá Ông), m ột bên là bàn thò h ữ u lý ngư (cũng là m ột hộ
vệ của cá ông). M ột bộ xương của Cá ô n g p hải là m ột bộ
xương th ậ t chứ không p hải là v ật tượng trư ng.

126
Tê lễ Cá Ô ng h à n g năm gọi là lễ N gh in h ô n g có
kèm th eo lễ cầu ngư, theo m ột ngày n h ấ t địn h (n h ư ỏ
V àm L áng, Gò C ông vào ngày 16 th á n g 6 âm lịch, ỏ
V ũng T àu vào n g ày 16 th á n g 8 âm lịch), có nơi th ì
khô n g theo. Đ ây là lúc ngư d ân mở hội ă n m ừng, vui
chơi th ỏ a thích. V à tấ t cả liên q u a n đến n g h ề lưới cá
đểu tạ m n g ư n g h o ạ t động tro n g thời gian lễ hội.
Có th ể th ấ y r ấ t rõ h ai p h ầ n lễ và hội tro n g ngàv
cúng "Ông". N gày cúng "ông" bao giờ cũng được chia
làm ba thời điểm ; lễ cúng N ghinh Ong, lễ cúng tiề n
hiền , h ậ u h iề n và lễ cúng ch án h tế. Bữa cúng b ắ t đ ầu
từ tờ mò sá n g có m ột đoàn th u y ề n đi rước "ông" m à ngư
d â n gọi là "N ghinh ô n g ". T rên th u y ề n có tra n g bị d à n
nh ạc n g ũ âm , m ột vài người biết m úa lân. T h u y ên có
tre o cờ k ế t hoa, dừng lại ở nơi cửa sông và biến giáp
n h a u , có ba hồi tù và vang lên, sau đó tiế n ra biển, khi
ấy k èn và trô n g nổi lên không dứt. T huyền ra khơi
"N g h in h Ồng" chờ "ông" lên vọi. Có năm th u y ề n gặp
Ô ng lên vọi, n ă m ấy được m ùa. S au đó đoàn th u y ề n
q u ay trỏ về. C hiếc th u y ề n đi đ ầ u được coi n h ư a n h h ù n g
của v ạn lạch.
K ế đó là tổ chức p h ầ n cúng lễ tạ i làng. Các chủ
th u y ề n đều có cú n g ngav tạ i th u y ề n m ình. R iêng p h ầ n
lễ cú n g của làn g là cúng tiề n hiền, h ậ u hiền. Việc tiếp
k h á c h v à ă n uôhg được b ắ t đ ầ u với người đi biên. Có th ê
nói, n g ày cúng "ôn g " là ngày vui n h ấ t của ngư dân.
P h ầ n cuôi cùng của lễ là lễ cúng c h á n h tế, b ắ t đ ầu 12
giờ k h u y a cù n g ngày. Lễ cúng là m ột con heo, h ai m âm
xôi, rưỢu và trà . Đ iều k h iể n buổi lễ cúng là m ột ngư d ân
cao tuổi, có uy tín tro n g làng. Học trò lễ và d àn nh ạc

127
n gũ âm là nhữ ng ngưòi đàn ông được chọn tro n g số ngư
d ân địa phương.
C ùng diễn ra song song vối p h ầ n lễ cúng ch án h tê
là p h ầ n sinh h oạt văn nghệ. Thông thường, d â n làng
rưốc n h ữ n g g án h h á t bội về trìn h diễn cho d ân làng
xem.
Tục thờ cúng Cá ô n g ở N am bộ tồn tạ i n h ư m ột tín
ngưõng của ngư d ân m iền biển. Các dộng th á i cầu cúng,
diễn xướng trong lễ hội này đều m ang m ột nội dung
ch u n g qua các bài chèo bả trạ o đưa ông, là cầu mong
được m ùa cá, làng xóm bình yên, mọi n h à no đủ.

60. Tục thờ các vị Thần Nông nghiệp


N ằm ở p hía T ây N am đồng bằng Bắc bộ, vừa là
vùng đồng bằng, vừa là vùng b án sơn địa, sản x u ấ t
nông nghiệp là chính, các cư dân nông nghiệp H à N am
cho đến n ay v ẫn còn lưu giữ tro n g đòi sống v ăn hoá tin h
th ầ n của m ình n h iề u h ìn h th á i tín ngưỡng thờ th ầ n
nông nghiệp cổ sơ. Đậm n é t n h ấ t, có th ể nói, là tín
ngưỡng thờ Tứ Pháp.

Tín ngưỡng thờ Tứ P h áp là tín ngưỡng thò bốn vị


th ầ n tự n h iên có ả n h hưởng quyết đ ịn h đến đời sông
nông n ghiệp đang ở tìn h trạ n g lệ thuộc hoàn to àn vào
th iê n nhiên. Đó là bôn vị; th ầ n M ưa (P háp Vũ), th ầ n
M ây (P háp Vân), th ầ n Sấm (P háp Lôi), th ầ n Chốp
(P h áp Điện). T ruyền th u y ế t về việc x u ấ t h iện tục thò
bôn vị th ầ n này được ghi lại tro n g cuốn L ĩnh N am chích
quái (thê kỷ XIV) với tên Truyện M an Nương.

128
T ru y ện kế rằ n g ơ vùng T h u ậ n T h àn h , Bắc N inh, có
cô gái M an N ương đến chùa Phúc N ghiêm dôc lòng học
đạo. T rụ trì ch ù a này là m ột n h à sư người An Độ tê n là
K h âu Đ à La. T ình cò m ột hôm, n h à sư vô tìn h bước
c h ân q u a người M an N ương m à n à n g có m ang. Đ ến khi
sin h con, n à n g M an N ương đã m an g đứ a trẻ đến trả
n h à sư. N h à sư đem đứa con đó gửi vào gốc cây và trao
cho M an N ương m ột chiếc gây và d ặ n khi nào h ạ n h án
th ì lấy gậy chọc vào đ ất để lấy nưốc cứu dân. Khi M an
N ương 80 tuổi, cây cố th ụ m an g đứ a con của bà bị đố,
trô i đ ến bến sông D âu. Bao n h iê u người cũng không kéo
nổi cây lên bờ, chỉ đến k h i M an N ương động ta y vào thì
cây di chuyển. M an N ương cho tạc cây th à n h 4 pho
tượ ng P h ậ t. K h âu Đ à L a đ ặ t tê n là P h á p V ân, P h á p Vũ,
P h á p Lôi, P h á p Đ iện, m an g vào ch ù a thờ tự. Đ ứa con
bà gửi gốic cây n a y đã hóa đá, rìu chạm vào bị mẻ hết,
rước vào đ iện P h ậ t để thờ th ì tả n g đá p h á t hào q u an g
rực rỡ. Người bôA phương tới đây cầu m ưa, không lúc
nào k h ô n g ứ ng nghiệm , từ đó người ta gọi M an Nương
là P h â t M au. N gày m ù n g 8 th á n g 4 M an N ương tií
n h iê n hóa, n h â n d â n lấy đó làm ngày sin h của P h ậ t.
H à n g n ă m tới n g ày này, người bôn phương đến tụ tậ p ở
ch ù a để vui chơi, tưởng nhớ đến Mẹ P h ật.
T h o ạ t đầu, T ứ P h á p chỉ được th ò tro n g các ch ù a ở
v ù n g Luy L âu. D ần dần, do tín h c h ấ t linh ứ n g của nó
m à la n d ầ n r a n h iề u vùng quê ở ch âu thổ Bắc Bộ, tro n g
đó có m ột số v ù n g quê ven sông Đ áy của tỉn h H à Nam .
Tương tru y ề n , các làng quê vùng H à N am nghe đến
tiế n g Tứ P h á p ở Bắc N in h lin h ứng đã lên đó xin rước
c h ân n h a n g để thờ. Từ k h i rước Tứ P h á p về thờ th ì được

129
m ưa th u ậ n gió hòa, m ùa m àng tươi tôt. Các nơi thờ Tứ
P h áp ở H à N am gồm có;
• Thờ Pháp Vân: C hùa Q uê Lâm (Văn Xá, Kim
Bảng), chùa Do Lễ (Liên Sơn, Kim Bảng), ch ù a Thôn
Bốn (P hù V ân, Kim Bảng), C hùa T iên (T hanh Lưu,
T h a n h Liêm).
• Thờ Pháp Vũ: C hùa Bà Đ an h (Ngọc Sơn, Kim
Bảng), C hùa T rin h Sơn (T hanh H ải, T h a n h Liém).
• Thờ Pháp Lôi: C hùa Đ ặng Xá (Văn Xá, Kim
Bảng), C hùa N ứa (Bạch Thượng, Duy Tiên).
• Thờ Pháp Điện: C hùa Bà B ầu (thị xã P h ủ Lý).
Các ch ù a khác n h ư chùa Q uyển Sơn (Thi Sơn, Kim
Bảng), ch ù a T h a n h Nộn, chùa P hú Viên, ch ù a và đình
làng L ạ t Sơn (xã T h a n h Sơn, huyện Kim Bảng), ch ù a
T h a n h T hôn (Văn Xá, Kim Bảng) có phôi tự thờ Tứ
p h áp tro n g th ầ n điện.
Tứ P h á p đã đưỢc n h â n d ân gọi bằng n h ữ n g cái tê n
nôm n a th â n m ật. Ví dụ như: ơ H à N am người ta P h á p
Vu được gọi là bà Đ an h (chùa Bà Đ anh), gọi P h áp V ân
là bà B ến (chùa Q uế Lâm ), gọi P h á p Đ iện là bà B ầu
(chùa Bà B ầu)...
H àn g năm cứ vào dịp T ết nguyên đán, rằm th á n g
Giêng, rằ m th á n g Bảy, đặc biệt là ngày m ồng 8 th á n g
Tư, d â n các địa phương gần xa lại đến chùa mở hội,
rước kiệu, cầu nguyện tấ p nập. Vào n h ữ n g n ăm h ạ n
h á n h ay m ưa gió th ấ t thường, các ch ù a Bà Đ anh, ch ù a
Bến, ch ù a Bà B ầu người ra vào cũng lễ r ấ t đông. Đ iều
đặc biệt là đến nay, việc thờ cúng Tứ P h áp ở các địa

130
phương ở nước ta bắt đầu có xu hưống gia tăng cả về
quy mô lẫn phạm vi lễ thức. Nhân dân đóng góp tiền
của để đưỢc tu bố và tôn tạo lại các ngôi đền chùa rất
khang trang.
Xét b ản c h ấ t sâu xa, tín ngưỡng Tứ P h á p b ắt nguồn
từ q u an niệm v ạn v ậ t hữu linh. Đ ây là m ột q u an niệm
tôi cổ của con người tro n g quá trìn h sông do phải đôi
m ặ t với m uôn vàn khó k h ă n m à th iê n n h iên tạo ra.
Q u an niệm v ạn v ậ t đều có linh hồn, người nguyên th ủ y
n h ìn th ấ y đ ằn g sau mỗi h iện tượng tự n h iê n đều có một
vị th ầ n . Vị th ầ n đó quyết địn h sự vận h à n h của vũ trụ ,
tro n g đó có đòi sông con người, đặc biệt, đôi vối một
vùng đ ấ t nông nghiệp trồ n g lúa nước. Q u an niệm vê
th ầ n M ưa, th ầ n Gió h ẳ n đã ă n sâu vào tâ m thức người
d â n V iệt từ xa xưa, trước khi P h ậ t giáo đ ặ t chân tối
m ả n h đ ấ t này. Đ ến khi P h ậ t giáo vào V iệt Nam , các
n h à sư đã th ấ y rõ điều đó và n h ậ n th ấy , n ếu P h ậ t giáo
m uôn bén rễ vào m ản h đ ấ t này th ì p h ải có sự dung hòa
với tín ngưỡng d â n gian. N h ận thức ấy không sai lầm,
và đó là n g u y ên n h â n sâu xa của cuộc hôn phối tin h
th ầ n giữa m ột người con gái b ả n địa (tượng trUng cho
tín ngưỡng d â n gian) với m ột vị ch ân tu thông tu ệ
(tượng trU ng cho m ột tôn giáo lớn). K ết q u ả của sự giao
th o a v ăn hoá ấy là hệ thông Tứ P háp, bôn vị P h ậ t m ang
đậm tín h c h ấ t d â n gian của người V iệt m à có n h iều ý
kiên gọi là P h ậ t giáo dân gian
Người p h ụ nữ V iệt N am , người có công tá i tạo một
tô n giáo lớn tro n g n h ữ n g cơ th ể mới m an g đậm tín h bản
địa, r ấ t th iê n g liêng, h u yền bí m à lại gần gũi với cuộc

131
sống đòi thườ ng của người dân, đưỢc tôn làm Mẹ P h ật.
Đó là sự tôn vinh đôi với người có công tá i tạo sinh
th à n h m ột h ìn h thức tôn giáo mới, tôn giáo của người
dân cầu m ong m ưa th u ậ n gió hòa, phong đ ăn g hòa cốc,
tôn giáo của sự p h á t h iện ra sự tưdng tác m ậ t th iế t giữa
sự h u yền bí của vũ tr ụ với cuộc sông đời thường. Đó là
triế t lý sâu xa của tín ngưỡng thò Tứ P h áp tro n g đòi
sông tâm linh của người d ân Việt.

132
PHONG TỤ C THỜ CÚNG VÀO
C Á C NGÀY LỄ TẾT TRONG NĂM

61. Cúng ông Táo chầu tròi (ngày 23 tháng Chạp)

T rong các vị th ầ n thờ i cổ, Táo th ầ n (th ầ n bếp) là vị


th ầ n th eo s á t cuộc sông của mọi người vối vai trò là tay
c h ân của Ngọc h o àn g đến với m uôn nhà, h à n g ngày có
n h iệm vụ ghi lại n h ữ n g công tội, tôt, xấu của mọi người
ỏ trầ n gian để h à n g n ă m vào ngày 23 th á n g C hạp lại
trở về trời báo cáo với Ngọc H oàng. Ngọc H oàng sẽ căn
cứ vào cuôn số’ ghi chép n à y của Táo th ầ n để thưở ng cho
mọi người cái tố t và p h ạ t cái xấu, cái ác. T rong Bão
phác tử của T ấn C át H ồng còn nói: "Căn cứ vào cuối
th á n g , Táo th ầ n lại về trờ i để p h ả n á n h tìn h h ìn h n h â n
gian. N ếu ai có lỗi với Táo th ầ n (Việt N am gọi là Táo
quân), sẽ bị Táo th ầ n báo cáo với Ngọc H oàng, tội
n g h iêm trọ n g th ì bị c ắ t bớt 300 ngày sông, n ế u tội nhẹ
th ì cũng bị c ắ t bớt 100 ngày sông! Kiểu p h ạ t b ằn g cách
cưóp đi thòi g ian sống của loài người th ì ai m à không
sỢ. C h ín h vì th ế, th ò i cổ d â n g ian h ầ u n h ư n h à nào cũng
h ế t sức th à n h tâ m thờ cúng Táo quân, không giám đơn
sai. T ấ t n h iê n mọi người th ò cúng Táo q u â n khô n g chỉ

133
vì sỢ m à mọi người m uôn cầu xin Táo q u ân ban cho
m ình n h ữ n g điều tô t đẹp".
Theo d ân gian, ông Táo hay Thô công gồm có ba vị
(hai ông, m ột bà), có nơi gọi là vua Bếp. Đây là vị th ầ n
trô n g coi mọi h o ạt động của gia chủ, ngăn cản sự xâm
ph ạm của m a quỷ.
Lễ tục cúng ông Táo có từ rấ t lâu đời, d ân ta tin
rằ n g có th ẩ n Bếp đêm ngày vô h ìn h ngồi ở cạn h bếp,
theo dõi công việc của chủ n h à rồi đến cuối năm lên trời
báo cáo với Ngọc H oàng thượng đế. Để cho ông đi đường
th u ậ n lợi, chủ n h à phải biện lễ: N ấu xôi chè, đốt vàng
hương, m ua cá chép cho ông cưỡi. Thường là cá chép vì
cá n à y đã vượt vũ môn hóa th à n h rồng nên có th ế báo
cao được.
N guồn gốíc của tục lệ này như sau: Xưa có người tên
là T rọng Cao, lấy vỢ là Thị Nhi, như ng ăn ở với n h a u đã
lâu m à không có con sinh ra buồn phiền, xích mích. M ột
hôm T rọng Cao đ á n h vỢ, T hị Nhi bỏ n h à đi, sau n ày gặp
P h ạm L ang rồi n ên vỢ nên chồng.
T rọng Cao ân hận, đi tìm vỢ. M ột lần Trọng Cao
vào m ột n h à xin ăn, lại đúng vào n h à vỢ cũ của m ình.
H ai người n h ậ n ra n h a u m ừng mừng, tủ i tủi. T hị N hi
sỢ P h ạm L ang về b ắ t gặp sẽ hiểu lầm nên bảo Trọng
Cao trô n tạ m vào đông rơm ngoài vườn để n àn g tìm
cách lo liệu cho êm đẹp.
T rọng Cao m ệt mỏi ngủ thiếp trong đông rơm.
C ùng lúc đó, P h ạm L ang vê n h à nhớ việc th iế u tro bỏ
ru ộ n g liền châm lửa đôt đông rơm. Sự việc xảy ra
n h a n h chóng, Thị N hi th ấ y vậy ân hận, xúc động n h ảy

134
vào đông rơm đ a n g cháy, P hạm L ang thương xót vỢ
cũng n h ả y vào lử a chết cháy theo. T hượng đê cảm động
vì ba người sông có tìn h , có nghĩa n ên phong cho làm
Táo Q uân: P h ạ m L ang là T hổ công trô n g nom việc
tro n g bếp, T rọng Cao là T hổ Đ ịa trô n g coi việc tro n g
n h à còn T hị n h i là T hổ Kỳ coi sóc việc chợ búa.

T ừ sự tích trê n n ên cứ đến ngày n à y người ta sắm


m ũ T hổ công ba chiếc, m ột của N ữ th ầ n , hai là của
N am th ầ n . T hư ờng th ì 23 th á n g C hạp thư ờ ng làm lễ
tiễ n để ông T áo lên chầu trời, tấ u trìn h mọi sự củ a gia
chủ, đến trư a 30 th á n g C hạp th ì có m ặ t ở n h à tiếp tục
công việc...
Lễ v ậ t trê n b a n Thổ công, ngoài m ũ, áo, hia, bài vị
còn có th ê m cây m ía (làm gậy chông), giấy vàng, giấy
bạc, tr ầ u nước, hoa quả. N hữ ng ngày lễ lớn đặc b iệt là
ngày 23 th á n g C hạp th ì có th ê m cỗ m ặn (xôi, rượu,
th ịt), m ột con cá chép sông. Lễ xong sẽ phóng sin h con
cá ra ao hoặc ra sông, con cá sẽ hóa rồng đưa T hổ công
lên trời.
S au k h i sắm đủ lễ vật, người ta th ắ p đèn, n ến sán g
b a n thờ rồi ch âm hương. H ương thư ờ ng được d ù n g sô' lẻ
1, 3, 5 n én, vì sô lẻ thuộc dương. N ếu trê n b an thờ có
h ai, ba, hoặc bô'n b á t hương cũng đểu p h ải ch âm sô'
lượng hương n h ư n h a u .
S au khi c h âm hương, người chủ gia đ ìn h vái bôn
vái rồi đọc v ă n k h ấ n , k h ấ n xong lại vái tạ bốn cái. Khi
vái, h a i b à n ta y áp vào n h a u , hoặc cài ngón vào n h a u ,
biểu trư n g cho sự giao hòa âm dương. Đ iều cốt yếu là

135
người h à n h lễ phái th à n h lâm , th à n h kính, nghiêm túc
sẽ k h iến cho T h ần linh chứng giám , độ trì.

Khi cháy gần hết tu ầ n hương, gia chủ th ắ p tiêp


tu ầ n hương khác, vái bốn vái xin phép Gia th ầ n , Gia
tiên hóa vàng (đôt giấy vàng, giấy tiền). Khi hóa xong
th ì đô vào đông tro một chén rượu, có n hư vậy cõi âm
mới n h ậ n được đồ lễ mà cõi dương chuyển đên. Hóa
v an g xong th ì hạ lễ, khi hạ lễ gia chủ cũng phải vái bôn
vái xin phép.

VĂN KHẤN ÔNG TÁO LÊN CHẦU TRỜI


N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật,
C hư Phật mười phương.
Con kín h lạy ngài Đông Trù Tư M ệnh Táo Phủ
Thần Quân.
Tín chủ (chúng) con là:......................................................

Ngụ tại:.

Hôm nay ngày hai mưch ba tháng Chạp, tín chủ con
thành tâm sắm sửa hương hoa vật phẩm , xiêm, hài, áo
mủ, kính dáng Tôn Thần. Thắp nén tâm hương tín chủ

136
con thành tâm kính bái, chúng con kinh mời ngài Đông
Trù Tư M ệnh Táo phủ Thần Quán hiến linh trước án
thụ hưởng lễ vật.
Cúi xin Tôn Thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm
trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm . X in tôn
T hần ban phúc, p h ù hộ toàn g ia chúng con, trai gái, trẻ
già sức khỏe dồi dào, an kh a n g th ịn h vưcpig, vạn sự tốt
lành.
C húng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi
xin đưỢc p h ù hộ độ tri.
N a m mô A Di Đà Phật!
N am mò A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!

62. Lễ Trừ tịch (lễ Giao thừa)


Thời khắc được coi là q u a n trọ n g n h ấ t của tế t
N guyên đ á n là đêm T rừ tịch (hay còn gọi là đêm Giao
th ừ a), ở đây "Trừ" là tra o lại chức quan, "Tịch" là ban
đêm .
S au lễ Ô qg Táo (Tết Táo q u ân ) ngày 23 th á n g C hạp
không k h í tế t th ậ t sự b ắ t đầu. N h à n h à ch u ẩn bị cho tê t
tro n g không k h í tư n g bừng, h o an hỉ. N ào là dọn dẹp
n h à cửa cho gọn gàng, sạch sẽ, k h a n g tra n g . T h ậm chí,
xưa k ia người ta còn chờ đến n h ữ n g ngày cuối n ăm đế
sửa san g lại n h à cửa, chiều n g ày 30 T ết họ q u ét vôi lại
tường n h à , tẩ y u ế n h ữ n g vết b ẩ n của năm cũ, tra n g trí

137
lại nhà cửa, cắt tỉa lại cây cảnh cho phù hỢp vối ngày lễ
Tết. L au rửa bàn thờ, đồ thờ, đánh bóng các đồ tự khí.
ơ các làng quê V iệt Nam , T ết đến mỗi n h à cắm một
càn h đào trê n b àn thò. C ành đào c h ặt về, người ta đô't
p h ía dưới rồi cắm vào bình nước, đào sẽ tươi tro n g mấy
ngày Tết, sẽ trổ hoa và nảy lộc.
Tục xưa tin rằ n g hoa đào trừ được m a quỷ (nay ít
người chơi đào T ết vối ngụ ý tr ừ ma quỷ m à đơn th u ầ n
chỉ là cho đẹp ngày Tết). Đó là do tích cũ vê h ai vị T h ần
U ất Lũy và T h ần T rà. Tục kể rằng: Xưa ở dưới gốc cây
đào lớn tạ i núi Độ Sóc có hai vị th ầ n là T h ần T rà và U ất
Lũy cai q u ản đàn quỷ. Q uỷ nào làm hại d ân gian đều bị
trừ n g p h ạ t ngay. C hính vì vậy, cành đào tế t tượng
trư n g cho h ai vị th ầ n trê n . M a quỷ nh ìn th ấ y càn h đào
phải trá n h xa.
C ành đào cắm trê n bàn thờ không n h ữ n g chỉ tă n g
vẻ h uy hoàng, tươi vui cho ngày Tết, m à còn là bảo vệ
cho tổ tiê n về hưởng Tết, vì m a quỷ th ấ y càn h đào sẽ
không bén m ảng tối, và n hư vậy tổ tiên không bị quấy
n h iễu tro n g n h ư n g ngày Tết.
N gày 30 T ết ai cũng cố gắng hoàn th à n h m ột số th ủ
tụ c cần th iế t. Đó là việc đi biếu Têt. Việc đi biếu T êt là
tù y tâm , không có m ột th ể thức n h ấ t định nào. ô n g bà,
cha mẹ th ì lo sắm cho con trẻ quần áo mới, h ay món
quà gì đó, con cháu sẽ đáp lại n hư ng tù y theo hoàn
cảnh...
S áng hoặc chiều 30 T ết n h à nào cũng ra ng h ĩa
tra n g th ắ p hương để k h ấ n mời tô tiên và họ h à n g th â n
th ích đã qua đời về chứng giám ngày T ết của con cháu.

138
Giao th ừ a là giờ p h ú t giao tiếp giữa năm cũ và mới.
Mọi người h ầ u n h ư không nghỉ m à chờ đón thời khắc
giao th ừ a . N ăm mới sáp sang, mọi người hồi hộp chờ đợi
VỚI bao n h iêu niềm hv vọng. Người ta đưỢc th ê m m ột
tuổi, và với giờ p h ú t giao th ừ a , năm cũ sẽ ở lại cùng với
tấ t cả mọi sự k h ông m ay m ắn, và năm mới đến sẽ m ang
lại n h ữ n g điều mới mẻ và tô t đẹp n h ấ t.
T rong đ ầu óc, có người n h ẩ m tín h lại q u ãn g đòi một
n ăm q u a vối n h ữ n g công việc làm ă n của m ìn h có dễ
d à n g h ay v ấ t vả, và người ta cầu m ong năm sau làm ăn
sẽ tiế n p h á t bằng năm , b ằn g mười năm cũ.
Giờ p h ú t giao th ừ a th ậ t là nghiêm tra n g được chờ
đợi. Lễ trừ tịch còn m an g tê n là giao th ừ a . Người ta nói
đây là lễ tông cựu n g h ê n h tâ n (tiễn cũ đón mới). Cũ ở
đây, ngoài n h ữ n g điều x ấ u dở, cũ kỹ của n ăm qua,
người ta còn tiễ n vị đương n iê n H à n h k h iển Đ ại vương
của n ăm cũ. Và mới ở đây, ngoài n h ữ n g điều mới mẻ
tố t đẹp, người ta còn đón rước tâ n Đ ại vương H àn h
k h iể n của n ăm mới.
Người x ú a tin lằ n g , mỗi n ăm có m ột vị H à n h K hiển
coi việc d ân gian, h ế t n ă m th ì th ầ n n ày b àn giao công
việc lại cho th ầ n kia, cho n ên cúng tê đê tiễ n đưa vị
th ầ n cũ và đón vị th ầ n củ a n ă m mới.
Trước giờ Tý p h ả i làm lễ tiễ n q u a n đương n iên cũ,
sau đó đón q u a n đương n iên mới. Đ ên đ ầu giò Tý th ì
xong để ch u ẩn bị đón Giao th ừ a . Mỗi năm có m ột vị
q u a n Đương n iên cai q u ản , n ên việc làm sớ tấ u cũng
n h ư lễ v ậ t cần p h ả i ch ú ý. C húng tôi xin giói th iệ u để
các b a n th a m k h ả o và thư c thi:

139
N ăm Tý
Q u an Đương niên là C hu vương H àn h khiển. T hiên
On h à n h b inh Chi T hần, Lý Tào p h á n quan.
Lễ vật: Ngoài trầu rưỢu, xôi b án h còn th êm áo m àu
vàng.
N ăm Sửu
T riệu vương H àn h khiển, T am th ậ p lục thương
h à n h b inh chi th ầ n . K húc Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo đỏ.
N ăm D ần
N gụy vương H à n h khiển. Mộc tin h h à n h binh chi
th ầ n , T iêu Tào p h á n quân.
Lễ v ậ t là áo m àu trắn g .
N ăm Mão
T rịn h vương H à n h khiển, T hạch tin h h à n h binh chi
th ầ n , L iễu Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo m àu đen.
N ăm Thìn
Sở vương H à n h khiển, Hỏa T inh h à n h b in h chi
th ầ n , H ứa Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo m àu vàng.
N ăm Ty
Ngô vương H à n h khiển, T hiên H ao h à n h binh chi
th ầ n , Vương Tào p h á n quan.

140
Lễ v ậ t là áo m àu tía.
N ăm Ngo
T u ầ n vương H à n h khiển, Ngũ Đạo h à n h binh chi
th ầ n , L âm Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo m àu vàng.
N ăm Mùi
Tông vương H à n h khiển, N gũ Đạo h à n h b in h chi
th ầ n , L âm Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo m à u vàng.
N ăm Thản
Tê vương H à n h khiển, N gũ M iếu h à n h b in h chi
th ầ n , Tổng Tào p h á n q uan.
Lễ v ậ t là áo m à u trắ n g .
N ăm D ậu
Lỗ vương H à n h khiển, N gũ N hạc h à n h binh chi
th ầ n , T h à n h Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo m à u hồng.
N ăm T uất
V iệt vương H à n h khiển, T hiên Bá h à n h b in h chi
th ầ n , T h à n h Tào p h á n quan.
Lễ v ậ t là áo m àu hồng.
N ăm Hơi
Lu vương H à n h kh iển , N gũ ô n h à n h b in h chi th ầ n ,
N guyễn Tào p h á n q u an .

141
Lễ v ật là áo m àu vàng.
Ngoài lễ vật; Hương, hoa, trầ u , rưỢu, bánh, xôi, gà
còn th ê m áo, tiền, vàng, giấy... để đưa tiễn hoặc đón
tiếp các vị H àn h khiển h à n g năm .
* C ần lưu ý: Khi dâng hương ngoài trời cúng Giao
th ừ a đều p hải k h ấ n d a n h vị của các vị H àn h Klhiển
cù n g các vị P h á n quan nhắc đến ở trê n . N ăm nào th ì
k h ấ n d a n h vị của năm ấy.

S au khi lễ tiễn q u an đương niên cũ, sẽ tiế n h à n h lễ


đón q u a n đương niên mới. Lễ vật cũng được ch u ẩn bị
trước (gà lễ thường là cả con, giữ nguyên bộ lòng đ ặt
trê n m iêng tiết, lại cài cán h tạo th ê gà chầu k h iến nghi
lễ th ê m p h ầ n long trọng), và đúng giờ p h ú t Giao th ừ a
sẽ tiế n h à n h th ắ p đèn nhang, làm th ủ tục lễ, đọc văn
k h ấ n . Trước khi k h ấ n vái 4 vái, và khi k h ấ n xong lại
vái 4 vái.

S au khi người gia trư ở ng k h ấ n lễ xong th ì các


th à n h viên tro n g gia đình lần lượt theo th ứ tự tới chấp
lễ truớc bàn thờ hoặc m âm cúng. Khi các nghi lễ k ết
thúc, người chủ gia đìn h ró t rưỢu, và mọi người chúc
tụ n g n h a u . Người lớn "m ừng tuổi" cho con cháu, con
ch áu m ừng tuổi lại cha mẹ, ông bà. Việc m ừng tuổi tiền
mới chỉ là làm phép, chứ không n h ấ t th iế t p h ải là tiề n
to, n h iều mới có n h iều tà i lộc. Việc m ừng tuổi còn được
tiếp tục suốt tro n g n h ữ n g ngày T ết (Tiền m ừng tuổi
thư ờ ng được để tro n g các phong bao giấy hồng, có ý tiền
đó sẽ sinh sôi nảy nở th êm nh iều và sẽ đem lại m ay
m ắn).

142
Thời xưa. tiề n m ừng tuổi cũng gọi là tiề n mở h àn g
đê lây m ay. B ạn bè gặp n h a u cũng thư ờ ng mở h à n g cho
n h a u đê cẩu chúc cho n h a u sự p h á t đạt. T iền mở h àn g
ngưòi ta th ư ờ n g c ấ t đi giữ lấy cái m ay m ắn.
C h ú n g tôi xin giới th iệ u m ột sô văn k h ấ n tiêu biểu
sử d ụ n g tro n g ngày đón Giao th ừ a đế các bạn th a m
khảo.

VĂN KHẤN LÊ TRỪ TỊCH


(G ia o th ừ a )
Hôm nay!
N gày ..... th á n g ..... n ă m .......(âm lịch).
C húng con là: ..... (người ngoài chủ gia đ in h có th ể
đọc họ tên từng người tiếp theo th ứ tự từ lớn đến bé).
Trú tại sô....phố....phường....quận... thành phố. .......
(hoặc xóm, thôn, xã, huyện, tỉn h ..... ).
K ính cẩn có hương đèn, vàng hac. hoa quả, trầu
rượu, trà, nước và mọi vật p h ẩ m dâng lên.
N gày tháng trôi qua:
Vật đổi sao dời. N ă m cùng tháng kiệt. X uân tiết
gần sang - Đông tàn sắp hết. Vào đ ú n g thời khắc giao
thừa, kín h xin chư thần, Thô công, Gia tiên chứng giám
p h ù hộ cho toàn g ia chúng tôi từ già đến trẻ quanh năm
được tăng p h ú c tăng thọ, người an, vật thịnh, vạn sự
h a n h thông.
Cân cáo.

143
VĂN CÚNG GIAO THỪA
(C ú n g g ia tiê n t r o n g n h à )
N am mô A Di Đà phật! (3 lần)
Trước bàn thờ gia tiên tiền tổ
N hờ Thô công, Thô Địa trong ngoài
N ay theo quy luật lâu dài
Đông qua xuân lại tái lai trở về
Lòng con cháu một bề tưởng niệm
Cùng cung thỉnh ông bà nội ngoại
Tam tứ đại tổ tiên
L ễ nghi vật p h ẩ m vàng tiền
Đèn hương hoa quả dâng lên lòng thành
Chắp tay thỉn h cáo tiên linh
Cùng về hiến hưởng gia đin h vui xuân
Cúi xin bày tỏ lòng trần
Cúi xin tạ tượng tâm linh p h ù trì
Điều lành m ang đến, điều d ữ m ang đi
Gia đinh yên ấm mọi bề an khang
Đầu năm chí cuối binh an
Có tài, có lộc ban cfn đức đầy
Lòng con tu niệm từ đây
Cây kia có cội, suôi kia có nguồn

144
Một lòng theo đạo sắt son
Sông trên dương th ế con còn tu thân
N a m mô A Di Đà p h ậ t (3 lần).

VĂN KHẨN TIỄN QUAN ĐƯUNG NIÊN cũ


N a m mô A Di Đà p hật!
N a m mô A Di Đà p hật!
N a m mô A Di Đà p hật!
H òm nay là ngày ..... tháng.... n ă m ..... (âm lịch)
Tín chủ con l à .......................... cùng toàn gia quyến
K ính cẩn sắm lễ vật.... hương đ ă n g ...............................
T hành tâm dăng lên ....... H ành Khiến cùng đức
P hán quan.
K ín h m ong ch ư uị Đại vương soi xét
Lượng trời chang ghét khoan dung
Giúp nước yên bờ cõi
Ầ m thỏa dương vui m át m ẻ tiết trời
Trong nhà người người khỏe m ạnh
H ạnh phúc binh yên
Đ ất đai m àu m õ sản sinh
N ay nhân lễ T rừ tịch tiễn Đại vương
Xét thấy năm tháng qua đội ơn rất lớn

145
Xem ngày vừa hết nhờ đức quan trên
N ăm khác cờ hoa đón ngài trở lại
Lại nhờ ban phúc được n h ư lòng.
M uôn trông đức Đại vương
K ính cẩn bày lời.
Cẩn cáo!

VĂN KHẤN ĐÓN QUAN ĐƯUNG NIÊN MỚI


N am mô A Di Đà phật!
N a m mô A Di Đà phật!
N a m mô A Di Đà phật!
K ính lạy:
- Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật
■Hoàng Thiên H ậu th ổ chư vị Tôn thần
- Ngài Cựu niên Đương cai H ành khiển
- Đương niên Thiên quan năm... (âm lịch)
- Các ngài Ngũ phương, Ngủ thổ, Long mạch Tôn thần
- Táo p h ủ T hần quân, chư vị Tôn thần.

N ay p h ú t Giao thừa n ă m ......... đã tới


C húng con là .........................................................................
cùng toàn gia quyến
N gụ tạ i ....................................................................................

14Ó
Trộm nghĩ:
P hút thiêng Giao thừa vừa tới,
N ăm củ đi quan, đón m ừng năm mới
Tam dương kh a i thái, vạn tượng canh tân
N ay N gài Thái tu ế Tôn thần trên vâng mệnh
Thượng đê
Giám sát vạn dân, bảo vệ sinh linh, tiểu trừ yêu
nghiệt.
Q uan củ về triều cửa khuyết, lưu phúc lưu ân.
Quan mới xuống thay, th ể đức hiếu sinh, ban tài
tiếp lộc.
N h â n buổi tán xuân
Tín chủ chúng con thành tâm sửa hiện lễ vật
D âng lên trước án.
C húng con kín h mời:
- N gài cựu niên Đưcìng cai, ngài tân niên Đương cai
- N gài B ản cảnh Thành hoàng
- N gài B ản x ứ Thần linh T h ổ địa
- Các ngài N gủ phương, N gủ thổ, Long mạch Tài
thần
- B ản gia Táo quàn và các chư vị thần linh cai
quản ở xứ này.
Cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật

147
Nguyên cho toàn gia chúng con: Nguyên ninh
khang thái, trú dạ cát tường, người người binh an, gia
đạo hưng long thịnh vượng.
Giãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám .
Cẩn cáo!

63. Cúng Têì


T ết N guyên đ án là lễ lớn n h ấ t tro n g số các lễ tế t cổ
tru y ề n của người Việt. Vê m ặt triế t lý, T ết n ày là thời
điểm giao thoa Àm - Dương (hai quẻ C àn - Khôn), là
thòi điểm giao th o a của T hiên - Đ ịa - N hân, là bưốc
chuyên vận giữa cái cũ và cái mối. Nói cách khác, T ết
N guyên đ án là chuyên giao chu kỳ giữa năm cũ và năm
mới. Đ ây cũng là dịp đế con cháu người V iệt có thời gian
đê sum họp: sự sum họp của tấ t cả các th à n h viên, sự
gặp gỡ của các G ia th ầ n : Táo q uân, T hổ công, T iên sư;
sự trở về của các vong linh Tiên tổ.
N gày m ồng 1 T ết là ngày đ ầu năm mới, là ngày mở
đ ầ u m ang n h iều ý nghĩa. Buổi sán g các gia đ ìn h thường
làm cỗ cúng gia tiên, cúng T hổ công, cúng Táo q u ân . Lệ
xưa cứ vào sáng m ồng 1, con cháu không p h â n b iệt xa,
gần đều p h ải th ắ p n h a n g tổ tiê n m ừng tuổi ông bà
xong, người nào mới làm việc của người đó. Đặc biệt,
kh i đi lôi nào th ì vê lối đó. Có câu: "mồng 1 th ì ỏ n h à
cha, m ồng 2 n h à mẹ, m ồng 3 n h à thầy". H àm ý rằ n g
m ồng 1 th ì th ắ p n h a n g bên nội, m ồng 2 cúng lễ bên
ngoại và m ồng 3 th ì đi lễ thầy.
N gày m ồng 2, m ồng 3 th ì đi chúc Têt, hoặc lễ bái
v ãn cảnh ỏ đền, chùa, từ đường... Có n h à ă n tê t một

148
ngày, h ai ngày, ba ngày... tùy theo hoàn cản h gia đình.
Có n h à theo n ếp củ ă n T ết tới 7 ngày cho tới lễ k h a i hạ
(hạ cây nêu).
N gày nay, người ta hóa vàng không n h ấ t th iế t vào
n g ày 7 th á n g G iêng và thư ờ ng đi sớm hơn, để p h ù hỢp
với h o àn c ả n h sông m iễn sao có lễ tạ G ia tiên , G ia th ầ n
và chư vị T h á n h , T hần, P h ậ t để chứ ng giám cho tấm
lòng, đồng th ò i h y vọng được âm p h ù cho m ạn h khỏe,
công tác, làm ăn, buôn bán tiế n bộ, p h á t đạt.
Đôi với các gia đình V iệt N am tro n g dịp T ết
N g u y ên đ á n k h ông th ể th iế u ngày lễ tạ, việc đèn hương
trê n b a n th ò th ư ờ n g được duy trì đến ngày lễ tạ. Các
th ứ d â n g cúng tr ừ xôi, th ịt... dễ ôi, th iu còn đều p h ải
hóa v àn g mới h ạ lễ. Người xưa q u a n niệm rằ n g tro n g
dịp T ết các bậc G ia th ầ n và G ia tiê n luôn ngự trê n b an
th ò của mỗi gia đ ình, nếu đèn hương bị tắ t, n h ấ t là h ạ
lễ v ậ t trước k h i lễ tạ là p h ạm điều b ấ t kính.

N gày m ồng 3, 4, 5 làm lễ hóa v à n g đ ư a tiễ n tô tiên .


T uy vậy, đồ lễ ông Táo th ì p h ải đợi đến CU Ố I năm , đến
n g ày 23 th á n g C h ạp mới hốa. N gày m ồng 7 mới h ạ cây
n êu . X ưa k ia ông cha ta chọn ngày m ồng 7 th á n g G iêng
làm n g ày hóa vàng, bỏi lẽ người xư a cho rằ n g ngày này
là n g ày củ a loài người (tức là n h â n n h ậ t).

64. Lễ Chính đán


S á n g n g à y m ồng 1 Tết, các gia đ ìn h bày cỗ cúng gia
tiê n tạ i b à n thờ gia tiên , gọi là lễ C h ín h đán. Lễ ph ẩm
gồm tấ t cả n h ữ n g thứ,vđã c h u ẩ n bị từ tro n g Tết. C hính

149
đ án là lễ cúng long trọng n h ấ t mỏ đầu cho cả năm nên
được các gia đ ình r ấ t chú trọng.
N gày xưa, cúng gia tiê n xong, các gia đình lại đến
n h à thờ Tổ làm lễ tê Tổ. Các bậc hào trưởng, hương lý
ra đình làm lễ tê T hần. N hững người cùng m ột họ (chỉ
riê n g đ àn ông), sau khi lễ tổ tiê n các n h à tro n g chi họ
m ìn h rồi đến lễ tổ tiê n các n h à chi trê n và chi dưới,
đồng thời chúc Tết. Họ lớn th ì a n h em tro n g gia đình
c ắ t cử n h a u đi lễ h ế t chỉ tro n g ngày m ồng 1 Tết. Người
đi lễ T ết p h ải lễ trước bàn thò G ia tiê n 4 lạy 3 vái, chúc
m ừng năm mới gia chủ, rồi mới ngồi nói chuyện, uông
nước ăn trầ u .
C ũng tro n g ngày này, n h iều gia đìn h lên đình,
ch ù a, đền, m iếu đi lễ với các lễ p h ẩm chỉ là oản, chuôi,
hương, hoa chứ không bày cỗ m ặn.
C húng tôi xin giối th iệ u m ột m ẫu v ăn k h ấ n đơn
g iản để các b ạ n th a m khảo.

MẨU VAN KHẤN GIA TIÊN TRONG NGÀY MỒNG 1


(L e C h ín h đ á n )

Hôm nay là ngày..., tháng..., năm...


Con (hoặc cháu) là:... Nguyên quán tại:.... H iện ở
tại:...
N ay nhân dịp đầu năm, xin dọn dẹp T ừ đường, sửa
soạn lễ nghi, th ỉn h tổ tiên liệt vị, kín h cân thưa rằng:
N ay theo tu ế lu ậ t

150
M ồng m ột đ ầ u xuân
M ưa móc th ấ m nhuần
Đón m ừ ng N guyên đán
Cháu con tường niệm
N ội ngoại tổ tiên
K ính cẩn d ă n g lên
L ễ nghi vật p h ẩ m
Cúi xin chứng g iá m
Biểu lộ lòng th à n h
T h ỉn h cáo tiên linh
C ùng về âm hưởng
Tôn lin h tại thượng
P hù hộ độ tri
N ă m mới mọi bề
Yên vui khang thái.
Cẩn cáo!

65. Lễ cúng đưa (ngày mống 3 Tếu


Với q u a n niệm "Âm dương n h ị đồng n h ấ t lý", n g h ĩa
là có mòi th ì p h ả i có đưa, vì gia ch ủ cúng vào chiều 30
T ết vói m ong m uốn mòi Tổ tiê n về ă n tế t, th ì lễ cúng
vào n g à y m ồng 3 T ết là để tiễ n các cụ trở lại th ê giối
b ên kia.

151
Lễ p hẩm giống n hư món đã lễ trong các ngày Tết,
chỉ thêm đĩa xôi, con gà và th a y mới hương hoa trầ u
cau. Trong lòi k h ấn , gia chủ cần chú ý ba điều, đó là;
cảm tạ tổ tiê n đã về vối con cháu, nay tiễn đưa, m ong
các vị p hù hộ cho con cháu, con cháu có điều gì khiếm
k h u y êt xin các vị th a thứ. C úng đưa xong là làm lễ hóa
vàng. Việc hóa cũng p hải hóa riêng. P h ầ n vàng tiề n của
G ia th ầ n hóa trước, vàng của Tổ tiê n hóa sau để trá n h
n h ầ m lẫn. V àng m ã làm bằng giấy tượng trư n g cho đồ
d ù n g của người đã k h u ấ t lúc sinh thời. Người hóa vàng
ở giữa sân hoặc ở m ột góc vườn sạch sẽ, th ắ p hương
biện lễ rồi châm lửa đôt cho đến lúc tấ t cả đều cháy là
xong. Xưa kia, tạ i nơi đốt vàng mã, người ta thư ờ ng đ ặ t
vài ba cây m ía. D ân gian cho rằ n g đây là đòn g án h để
các linh hồn m ang h à n g hóa.

66. Một SÔ lê tục cúng đẩu năm


Le củng dông th ổ đ ầ u năm
Trong dịp T ết còn có tụ c mở đ ầu công việc n ăm mói,
tù y theo n g à n h n g h ề khác n h au , với n h ữ n g cách thức
kh ác n h au.
Vối cư d â n nông nghiệp, sau n h ữ n g ngày T ết p h ải
làm lễ động th ổ là động đến đất, và lễ động th ổ là lễ
động đến đất. V à sau k h i động đến đ ấ t p hải có lễ cúng
T hổ th ầ n .
Thời xưa, các làn g quê V iệt N am , thư ờ ng th ì sau
ngày m ồng 3 T ết đều tổ chức lễ động thổ, để cho dân
làn g có th ể quốc xói ru ộ n g vườn tá n g gia sả n xuất.

152
(Người buôn b án th ì mở cửa hàng; người làm việc chữ
n g h ĩa th ì k h a i bút; q u a n lại, công chức th ì k h ai ấn).
N gày nay, thời g ian làm lễ không có ấn đ ịn h rõ
rà n g . T ùy ngưòi, tù y tuổi m à chọn cho p h ù hỢp. Có th ể
n g ày m ồng 1 T ết mỏ cửa h à n g b án m ột vài th ứ để lấy
ngày, h a y người làm công việc chữ n g h ĩa viết m ột cái gì
đó để lấy m ay...
Tuc m ở h à n g d ầ u năm
Đ ầu n ăm ai cũng m uốn v ận hội h a n h thông, làm ăn
suôi sẻ, làm q u a n có n g ày k h a i ấn, kẻ sĩ có ngày k h ai
b ú t, n h à nông có ngày k h a i canh, làm thợ có ngày k h ai
công, người làm n g h ề buôn b á n có ngày mỏ hàng.
T heo tâ m lý ch u n g mọi việc khởi đ ầ u đều khó k h ăn ,
m à "Đ ầu xuôi th ì đuôi lọt!". R iêng tro n g n g h ề buôn bán
lạ i càn g bấp bênh, có n g à y m u a m ay b án đắt, có ngày
ngồi su ố t buổi c h ẳ n g ai ngó tới, có th á n g lòi lãi n h iều ,
lợi lộc lón, có th á n g th u a lỗ "m ất cả chì lẫ n chài", vì vậy
k h ô n g n h ữ n g chọn n gày mở h à n g đ ầ u năm , m à cả đ ầu
th á n g , đ ầ u tu ầ n , từ n g n g ày còn p h ả i để ý đến chuyện
mở h àn g : Mở h à n g vào lúc nào ? B án cho ai "N hẹ vía"
để cả n g ày b á n đ ắ t hàn g ?
T hông thư ờ ng m uôn được đông k h ách đến m ua th ì
th á i độ người b á n h à n g p h ả i niềm nở, vồn vã, â n cần,
b á n g iá th ấ p hơn b ìn h th ư ờ n g m ột c h ú t để được đông
k h á c h và giữ được chữ T ín đứ ng h à n g đầu. Song có
người lại tưở ng n h ầ m b án mở h à n g p h ải bán cho đát,
người m u a m ặc cả chê đ ắ t k h ô n g m ua bỏ đi, rố t cuộc
ngồi lì su ố t buổi k h ông ai hỏi đến, th ậ m chí còn có th á i
độ-và lòi nói k h ô n g được v ă n m inh, cho là tạ i người mở

153
h à n g n ặ n g vía, chửi rủ a ngầm và "Đốt vía" người mở
hàng. Người b á n h à n g n h ư vậy không biết rằn g : C h ín h
m ình là người n ặ n g vía n h ấ t.

N gày trước người ta m uốn đi chợ sớm để được m u a


mở h à n g có giá rẻ hơn c h ú t ít, n h ư n g ngày n a y n h iều
người ngại mở h à n g vì sỢ vướng p h ải h ạ n g người không
biết m ình b á n h à n g n ặ n g vía lại đòi "Đốt. vía" người
m u a mở hàng.

67. Lễ khai hạ (hay còn gọi lễ hạ cây nêu)

T ết N guyên đ á n k ế t th ú c b ằn g lễ K hai h ạ cũng


đồng thời làm lễ h ạ nêu, diễn ra vào ngày m ồng 7 Tết.
Xưa kia, n h à nào cũng trồ n g m ột cây n êu trưốc n h à
tro n g m ấy ngày Tết. Cây n êu được dựng b ằn g m ột cây
tre cao, th ẳ n g , c àn h tre ch ung q u a n h được c h ặ t h ết, chỉ
để lại c àn h cao n h ấ t trê n ngọn. N gọn tre được buộc m ột
dải p h ư ốn m àu đỏ, vàng, ô n g cha ta q u a n n iệm rằn g ,
k h i m ặ t trờ i lên, bóng cây n ê u in đến đ âu trê n m ặ t đ ấ t -
đó ch ín h là k h u vực của người, m a quỷ kh ông dám bén
m ản g tói, để con người yên ổn ă n T ết vui vẻ.
Theo sách Phương sóc chiêm thú cùng m ột sô" địa
chí th ì ngày m ồng 1 là ngày của giốhg gà, m ồng 2 là
n g ày củ a giống chó, ngày m ồng 3 là ngày của giống lợn,
ngày m ồng 4 là ngày của giống dê, ngày m ồng 5 là ngày
của giông trâ u , m ồng 6 là ngày của giống ngựa, m ồng 7
là ngày của giống, người và m ồng 8 là ng ày của thóc
(lúa).

154
Đ ây vốn là lối bói: nghiệm đ ầu th á n g G iêng, 8 ngày
này, hễ ngày nào tạ n h ráo th ì giống thuộc về n g ày ấy cả
n ăm được tô't. Cho n ê n đến ngày m ồng 7, th ấ y trời sán g
sủ a, k h ô n g m ưa gió, người ta cho rằ n g cả n ăm con
người sẽ được m ạ n h khỏe, do đó tổ chức ă n m ừng. S au
n ày d ù trờ i m ưa, cứ m ồng 7 là tổ chức tiệc ă n m ừng. Lễ
v ậ t d â n g cúng là cỗ m ặn với đầy đủ các món. Đ ây là bữa
ă n T ết cuôl cùng n ê n con ch áu thườ ng tụ tậ p đông đủ.

68. Lễ Nguyên Tỉêu


N gày rằ m th á n g G iêng, ngày tră n g trò n đ ầ u tiê n
củ a n ă m mới, th eo tụ c xưa gọi là: T ết N guyên Tiêu. Vào
n g ày n à y người V iệt N am thư ờ ng đi lễ C hùa, lễ P h ậ t để
cầu m ong cho sự b ìn h yên, khoẻ m ạ n h q u a n h n ăm . Đ ây
là lễ tiế t q u a n trọ n g tro n g n ăm n ên ông bà ta có câu:
"Lễ P h ậ t q u a n h n ă m không bằng ngày rằ m th á n g
Giêng".
- Sắm lễ: N gày T ết N guyên Tiêu các gia đình thường
sắm h ai lễ cúng: lễ cúng P h ậ t và lễ cúng Gia tiên.
+ Gia chủ có th ể lập đàn tràng tại gia để làm lễ giải hạn.
+ Đ àn trà n g lập ngoài sân.
+ C úng P h ậ t là m âm lễ chay tin h k h iế t, cùng
hương hoa, đèn nến.
+ C ú n g gia tiê n là m âm lễ m ặn với đầy đ ủ các m ón
ă n n g ày T ế t đầy đủ, tin h k hiết.
- Các v ậ t p h ẩ m k h á c như: H ương hoa v à n g m ã, đèn
n ên , tr ầ u cau, rượu.

155
VĂN KHÀN TÉT NGUYÊN TIÊU
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư
Phật, C hư Phật mười phương.
- Con kín h lạy Hoàng thiên H ậu T h ổ chư vị Tôn
thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài
B ản x ứ Thô địa, ngài B ản gia Táo quân cùng chư uị
Tôn thần.
- Con kín h lạy Cao Tằng T ổ Khảo, Cao Tằng T ổ Tỷ,
Thúc Bá Đệ H uynh, Cô Di, Tỷ M uội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là : ....................................................
N g ụ tại: ...................................................................................
H ôm nay là ngày R ằm tháng Giêng năm... gặp tiết
N guyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương
đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.
C húng con kín h mời ngày Bản cảnh T hành hoàng
chư vị Đ ại Vương, ngài B ản xứ Thần linh T h ổ địa, ngài
B ản gia Táo quân, N gũ phưcĩng, Long Mạch, Tài Thần.
Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng
lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
C húng con kín h mời các các cụ T ổ khảo, T ổ tỷ, chư
vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ..................... nghe lời

156
khăn cầu, kín h mời của con cháu, giáng ưề chứng giám
tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kín h mời ỏ n g bà Tiền chủ, Hậu chủ
tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành p h ù hộ độ
tri cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bôn
m ùa không hạn ách, tám tiết hưởng an binh.
N a m mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

69. Lễ dâng sao giải hạn


C ũng theo các n h à th u ậ t sô th ì mỗi năm , mỗi ngưòi
có m ột ngôi sao chiếu m ệnh như: La H ầu, T hổ Tú, Thủy
D iệu, T hái Bạch, T h ái Dương, T hái Âm, Kê Đô, Mộc
Đức, V ân H án. T rong sô các sao đó, có sao m an g điêu
tôt, lại có sao m an g vận h ạ n xấu. X ấu th ì làm lễ để tiễn,
còn tô t th ì làm lễ để n g h ê n h đón. Lễ n g h ê n h đón, lễ này
đưỢc tiế n h à n h thư ờ ng kỳ vào các th á n g tro n g năm , vào
n h ữ n g ngày n h ấ t đ ịn h 9 ngôi sao n à y theo tương tru y ền
cứ sau 9 n ăm lại lu â n p h iên trở lại ứng với mỗi một cá
n h â n . N h ân ngày rằ m th á n g G iêng hoặc tro n g th á n g
G iêng đ ầ u n ăm , người ta vẫn tiế n h à n h làm lễ d ân g sao
giải h ạ n , có th ể ở ch ù a (là tố t n h ất), h ay ở n h à. C ũng
th eo phong tụ c th ì 9 sao này x u ấ t h iện vào ngày, giờ
n h ấ t đ ịn h tro n g th á n g và có h ìn h n h ấ t định. Do đó vào
n g ày nào m à sao nào chiếu th ì người ta d ân g sao giải
h ạ n sao ấy là tố t n h ấ t, sô lượng đèn, n ến p h ải đủ theo
tín h c h ấ t của các sao. Bài vị cũng được th iế t lập trê n

157
giấy có m àu tương ứng vối N gũ H à n h của từ n g sao, ví
n h ư sao T hái Dương; bài vị m àu vàng, viết trê n giấy đó
m ấy chữ "N h ật cung T hái Dương th iê n tử tin h quân" và
12 ngọn đèn (hoặc nến) được bày theo h ìn h của sao.

Tuy nhiên, cùng độ tuổi m à n am và nữ lại có sao


chiếu m ệnh khác n h a u . Ví dụ ở tuổi 37 th ì n am là sao
La H ầu, nữ lại là sao Kê Đô. Tuổi 47 nam là sao T hổ
Tú, nữ là sao V ân H án . Tuổi 57 th ì nam là sao T hủy
Diệu, nữ là sao Mộc Đức. Tuổi 67 th ì nam là sao T h ái
Bạch, nữ là sao T hái Am... Và n h ư vậy cứ sau 9 năm ,
sao đó lại chiếu vào m ệnh của m ình. N ếu n am th ì ở các
độ tuổi 10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82 đêu là sao La
H ầu, còn nữ cũng ở các độ tuổi ấy lại chịu sao Kê Đô.
Từ đó d ân gian cũng h ìn h th à n h tục d ân g sao giải
h ạ n vào các ngài (âm lịch) n h ư sau;

Sao La H ầu N gày 8 hàng tháng


Sao Thái Bạch N gày 15 hàng tháng
Sao K ế Đô N gày 18 hàng tháng
Sao Thô Tú N gày 19 hàng tháng
Sao Thủy Diệu N gày 21 hàng tháng
Sao Mộc Đức N gày 25 hàng tháng
Sao Thái A m N gày 26 hàng tháng
Sao Thái Dương N gày 27 hàng tháng
Sao Vân H án N gày 29 hàng tháng

158
D ân g ian cũng tin rằ n g , làm lễ dâng sao giải h ạ n
vào đ ầ u n ă m và vào ngày rằ m th á n g G iêng là tố t n h ấ t,
vì mọi ta i ách, mọi sự xui xẻo ta p h ả i giải trừ nó ngay
từ đ ầ u n ă m th ì su ô t cả n ă m con người đều yên tâ m , vui
vẻ và h ạ n h phúc.

Vì các sao x ấ u x u ấ t h iện tro n g th á n g vào các ngày


k h ác n h a u lại có h ìn h khác n h a u n ê n việc làm lễ p h ải
chọn ngày, d ù n g số lượng nến, lập bài và m àu sác p h ải
p h ù hỢp, lại p h ả i th iế t kê b an th ờ cho đúng hướng.

Lễ v ậ t cúng d â n g sao gồm: H oa quả, trầ u cau, xôi,


oản, trà , v à n g tiền . C úng lễ d â n g sao ngày xưa k h á cầu
kỳ, p h ả i lập đ à n trà n g ta m cấp, trê n cúng Trời, P h ậ t,
Tiên, T h á n h ; giữ a cúng các vì sao th ủ m ạng, bậc dưới
th ì p h ẩ m v ậ t n h ư cháo, khoai... cúng bô th í ch ú n g sinh.
N gày nay, th à n h tâ m là c h ín h "cô"t là ở tâm ", người ta
có th ể làm lễ d â n g sao ngoài tròi. Người ta thườ ng tiế n
h à n h lễ giải h ạ n n h ư sau:

GIẤI HẠN SAO LA HẦU

Sao La H ầu là sao xấu, chủ vê k h ẩ u th iệ t (nam xấu


hdn nữ). Người bị sao L a H ầ u chiếu m ệnh th ì p h ả i làm
lễ vào n g ày m ù n g 8 (Âm lịch) h à n g th án g , hoặc tố t n h ấ t
là làm lễ giải h ạ n vào ngày rằ m th á n g giêng. T h áp 9
ngọn n ến, bài vị m àu v àn g và ghi: ''Thiên cung Thần
chủ La H ầu T inh quăn", b a n thờ quay vê hướng N am ,
lễ về hướng Bắc (chính Bắc).

159
LÊ (}IẢI H Ạ N S A O T H Á I B Ạ C H

Sao T h á i B ạch là sao xấu, chủ về th iệ t hại tiề n của,


k h ẩ u th iệ t. Cả nam và nữ khi bị ngôi sao này chiếu
m ệnh đều xấu, n h ư n g nam đỡ hơn. Làm lễ dâng sao vào
ngày 15 (Âm lịch) h à n g th á n g (tốt n h ấ t là dân g sao giải
h ạ n vào ngày rằ m th á n g giêng). T hắp 8 ngọn n ên và bài
vị m àu trắ n g đề "Tây phương Canh Tản Kim đức Thái
Bạch Tinh quân". Hướng về chính Tây làm lễ giải sao.

LỄ GIẢI HẠN SAO KẾ ĐÔ


Sao K ế Đô là h u n g tin h xấu n h ấ t về x u ân hạ,
n h ư n g x u ấ t ngoại đi xa gặp điều tố t hơn. c ả n am và nữ
k h i bị sao n à y chiếu m ệnh đều xấu n h ư n g ở nữ x ấ u hơn
nam . Làm lễ d ân g sao vào ngày 18 (Âm lịch) h à n g
th á n g (như ng tô t n h ấ t là vào rằm th á n g giêng). T h ắp
21 ngọn n ế n và bài vị m àu vàng, ghi dòng chữ; "Địa
cung Thần Vỹ K ế Đô T inh quân". Lạy về hưống chính
Tây làm lễ giải sao.

GIẢI HẠN SAO THỔ TÚ

Người chịu Sao Thổ Tú (là sao xấu, chủ về ta i nạn,


k iện tụ ng) xấu cả nam , nữ và gia trạ c h . Làm lễ dâng
sao vào ngày 19 (Âm lịch) h à n g th á n g (như ng tố t n h ấ t
là làm lễ d â n g sao giải h ạ n vào ngày rằm th á n g giêng).
T h ắp 5 ngọn n ế n và bài vị m àu vàng ghi: "Trung ương
M ậu Kỷ T h ổ đức Tinh quân". H ướng về ch ín h T ây làm
lễ giải sao.

160
(H AI H Ạ N SAO T H U Ỷ D IỆ U

T huỷ D iệu là sao phúc lộc, n h ư n g xấu với nữ và chủ


vê ta i n ạ n , ta n g chế. Làm lễ d ân g sao vào ngày 21 (Àm
lịch) h à n g th á n g (nh ư ng tố t n h ấ t là làm lễ dâng sao giải
h ạ n vào ngày rằ m th á n g giêng), th ắ p 7 ngọn nến, bài vị
m àu đen ghi: "Bắc phương N hảm Quý Thuỷ đức Tinh
quân". Lạy về hướng Bắc.

GIẢI HẠN SAO MỘC ĐỨC


Sao Mộc Đức là sao tốt, n h ư n g không tố t cho n h ữ n g
người vượng hoả. Làm lễ d ân g sao vào ngày 25 (âm lịch)
h à n g th á n g (tốt n h ấ t là vào rằ m th á n g giêng). T hắp 20
ngọn nến, và bài vị m àu x a n h ghi: "Đông phưcĩng Giáp
A t Mộc đức T inh quân". Lạy về hướng Đông.

GIẢI HẠN SAO THÁI ÂM

T h ái Ảm là sao tốt (như ng không tô"t lắm đối vối


nam ). D âng sao vào ngày 26 (âm lịch) h à n g th á n g (tốt
n h ấ t là lễ giải h ạ n vào rằ m th á n g giêng), th ắ p 7 ngọn
nến, bài vị m àu v àn g ghi: "Nguyệt cung Thái Ầ m Hoàng
hậu Tinh quăn". L ạy về hướng Tây.

GIẢI HẠN SAO THÁI DƯƠNG


Sao T h ái D ương chỉ tôt với nam giới, không tôt với
nữ. D ân g sao vào ngày 27 (âm lịch) h à n g th á n g (tốt
n h ấ t là lễ giải h ạ n vào ngày rằ m th á n g giêng), th ắ p 12

161
ngọn nến, bài vị m àu vàng ghi; "Nhật cung Thái Dương
Thiên tử Tinh quán". Lạy về hướng Đông.

GIẢI HẠN SAO VÂN HÁN


V ân H án là ta i tin h - sao x ấu chủ về ôm đau , bệnh
tậ t. Làm lễ dâng sao vào ngày 29 (Âm lịch) h à n g th á n g
(như ng tôt n h ấ t là lễ giải h ạ n vào ngày rằ m th á n g
giêng). T hắp 15 ngọn nến, và bài vị m àu đỏ ghi; "Nam
phương B ính Đ inh Hoả đức Tinh quân". Lạy về hướng
Nam .

VĂN KHẤN LỀ DÂNG SAO GlẢl HẠN


N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
K ính lạy:
- Đức Hiệu Thiên chí tôn Ngọc Hoàng thượng đế.
- Thiên cung Thần chủ La H ầu Tinh quân.
- Đức Tả N am Tào lục ty Duyên Thọ Tinh quân.

- Đức H ữu Bắc Đẩu Cửu hàm Giải Ách Tinh quân.


- Đức Thượng Thanh B ản m ệnh Nguyên Thần
Chân quân.
Hôm nay là ngày... tháng... năm... (âm lịch)
Tín chủ con là: ..............

162
Ngụ tạ i ...........
T hành tâm sửa biện: hương hoa, lễ vật, cùng các
th ứ cúng dâng.
Thiết lập tạ i ..............
Làm lễ dâng sao g iải hạn s a o .....■*chiếu mệnh.
Cúi m ong chư vị chấp kỳ lễ bạc
Phù hộ độ trì, giải trừ vận hạn
Ban phúc, lộc, thọ cho chúng con
Gặp mọi sự lành, tránh mọi sự d ừ
Gia nội bình yên, an khang thịnh vượng
Kính m ong bề trên chấp lễ chấp hái
Mở rộng đèn trời soi xét
C húng con cúi đầu ch í thiết chí thành
N h ấ t tăm bái lạy.
Cấn tấu ỉ
P h ầ n để ghi vào chú th ích (*) của văn khấn, bài vị
tương ứng với tu ổ i sao n h ư sau:
1. Sao T h ái Dương - N h ậ t cung T hái Dương Thiên
tử T in h q uân.
2. Sao T hái Âm - N guyệt cung T hái Âm H oàng hậu
T in h quân.
3. Sao Mộc Đức - Đông phương G iáp Ât Mộc Đức
tin h quân.

163
4. Sao V ân H án - N am phương Bính Đ inh H ỏa đức
tin h quan.

5. Sao Thổ’ Tú - T ru n g ương M ậu Kỷ Thố đức T inh


quân.

6. Sao T hái B ạch - Tây phương C anh T ân Kim đức


T hái B ạch T inh quân.

7. Sao T hủy D iệu - Bắc phương N hâm Q uý T hủy


đức T inh quân.

8. Sao La H ầu - T hiên cung T h ầ n th ủ La H ầu T inh


quân.
9. Sao Kê Đô - Đ ịa cung T h ầ n Vỹ Kê Đô tin h quân.
XÉT TUỔI ĐỂ BIẾT SAO CHIẾU MỆNH

Đàn òng và dàn bà Sao dàn Sao đàn bà


ông
10 19 28 37 46 55 64 73 82 La Háu Kế Đô
11 20 29 38 47 56 65 74 83 Thổ Tú Vân Hán
12 21 30 39 48 57 66 75 84 Thủy Diệu Mộc Đức
13 22 31 40 49 58 67 76 85 Thái Bạch Thái Âm
14 23 32 41 50 59 68 77 86 Thái Dương Thổ Tú
15 24 33 42 51 60 69 78 87 Vân Hán La Háu
16 25 34 43 52 61 70 79 88 Kế Đô Thái Dương
17 26 35 44 53 62 71 80 89 Thái Âm Thài Bạch
18 27 36 45 54 63 72 81 90 Mộc Đức Thủy Diệu

C h ú ý : Các bài khấn có tên và địa chỉ đê trống, các


tín chủ kh i thực thi dâng hương có th ể sao chép bài
khấn sau đó điền tên và địa chỉ của m inh vào chỗ trống,
khấn xong hóa bài khấn cùng vàng mã.

1Ó4
70. Lẻ tiết Thanh Minh
T iết T h a n h M inh là lễ tiế t h à n g năm , tồn tạ i tro n g
đời sống v ăn hóa không chỉ riên g người Việt, m à còn
c h u n g cho ngitời A Đông. T iết T h a n h M inh đến sau khi
lập x u â n 45 ngày, sau Đ ông chí 105 ngày. Theo âm lịch
tru y ề n th ố n g T ru n g Hoa, ngày này thư òng rơi vào
n h ữ n g n gày đ ầu th á n g 3. N ếu nó rơi vào ngày m ồng 3
th ì gọi đó là ngày T h a n h M inh đích thực.
T iết T h a n h M inh có ý ng h ĩa đặc biệt đối với người
V iệt, đ ây là dịp để người ta tưởng nhớ về cội nguồn, th ê
h iệ n tìn h cảm và lòng b iết ơn đối với n h ữ n g người đã
k h u ấ t. Vì th ê vào tiế t T h a n h M inh, người V iệt có
tru y ề n th ố n g đi tảo mộ. T rong sách L ễ ký viết: "Bậc
vương giả th ì tê trời đ ất, các chư h ầ u th ì tế sông nước,
các đại p h u th ì tê vua, các bậc th ứ d ân th ì tê Tổ tiên".
Đ ến nay, điều cốt lõi tro n g tục lệ T h a n h M inh là th ă m
nom p h ầ n mộ của G ia tiê n và người th â n xem có bị sạ t
lở, đào bới không? Ngoài việc sửa sang, xây sửa p h ầ n
mộ, người ta còn lo sửa lễ tạ i nghĩa tra n g , cúng th ầ n
lin h và mời vong linh Tổ tiê n về chứng giám cho tấm
lòng củ a con cháu. Người ta chọn tảo mộ vào tiê t T h a n h
m inh, bởi vào dịp này k h í h ậ u chuyển san g ấm dần,
m ưa n h iề u hơn, cây cỏ tươi tố t trù m kín lăng mộ, có th ê
làm cho mộ s ụ t lơ, cần p h ải c ắ t cỏ và đắp th êm đ ấ t vào
mộ. Việc chăm sóc p h ầ n mộ cũng n hư cúng lễ tro n g tiê t
T h a n h M inh đã chứng m inh đạo nghĩa của người
phươ ng Đông.
Vào dịp tiế t T h a n h M inh, trưốc khi đi tảo mộ, người
ta th ư ờ n g sắm m ột lễ m ặn nhỏ gồm; hương, đèn, trầ u

165
cau, rượu, th ịt (chân giò, gà luộc hoặc chỉ cần m ột
kh o an h giò nạc) và hoa quả. Tới n g h ĩa tra n g , gia chủ
đặt lễ vào m iếu Thô địa (hoặc am) của n g h ĩa tra n g
chung, rồi th ắ p đèn hương, vái 3 vái các vị th ầ n linh
Thố địa, k h ấ n xin Thố địa cho phép hương hồn người đã
k h u ấ t về hương lễ với con cháu.
N ếu văn k h ấ n viết ra giấy th ì đọc xong, hóa (đô"t)
ngay cùng tiền, vàng.
Trong khi đợi h êt tu ầ n n h a n g d â n g T hổ địa th ì mọi
người tro n g gia đình đi viếng th ă m các ngôi mộ của gia
đ ìn h m ình; th ấ y cỏ rậm , cây mọc che qua nh iều th ì p h á t
q u an g đi, đắp th ê m m ấy vầng đ ấ t tôn cao mộ p h ần , rồi
th ắ p lên mộ m ấy nén nhang. Đ ứng trước ngôi mộ m à
vái ba vái, rồi k hấn.
Sau khi tảo mộ xong th ì quay về làm lễ G ia th ầ n ,
Gia tiên ở nhà.
V ăn k h ấ n Gia th ầ n , Gia tiên có th ể sử d ụ n g m ẫu
văn k h ấ n chung ngày tu ầ n , tiết, sóc, vọng.

VĂN KHẨN LÊ ÂM PHẤN LONG MẠCH,


SƠN THẦN THỔ PHỦ NƠI MỘ
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mưcĩi phương C hư Phật,
Chư Phật mười phương.

166
- Con kín h lạy Hoàng Thiên H ậu T h ổ chư vị Tôn
thần.
- Con kính lạy các ngài Thần linh bản địa cai quản
ở trong x ứ này.
Hôm nay là n g à y ....................................
Tín chủ (chúng) con là : ..........................
N gụ tạ i: .......................................................
N h â n tiết T hanh M inh (hoặc là nhân tiết thu, tiết
đông, hoặc n h â n ngày lành tháng tốt) tín chủ chúng con
thành tăm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm
hương dâng lên trước án, kín h mời chư vị Tôn thần lai
lâm chiếu giám .
Gia đ in h chúng con có ngôi mộ của ...
T áng tại x ứ này, nay m uôn sửa sang xây đắp (hoặc
tảo mộ, bốc mộ...), vì vậy chúng con xin kính cáo ccỄc
đâng T hần linh, Thô công, Thô Phủ Long Mạch, Tiền
Chu Tước, H ậu H uyền Vũ, Tả T hanh Long, Hữu Bạch
Hô và chư vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
C húng con kín h mời các vị chư thần về đây chứng giám
lòng thành, th ụ hưởng lễ vật, độ cho vong linh được an
nhàn yên ổn, siêu thoát. Cúi xin các vị p h ù hộ độ tri cho
tín chủ chúng con toàn gia m ạnh khỏe, an binh, bốn
m ùa không tật ách, tám tiết hưởng an bình.
N am mô A Dí Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phát!

167
VĂN KHẤN LẺ
VONG LINH NGOÀI MỘ
Nam mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương C hư Phật,
Chư Phật mười phương.
K ính lạy hương l i n h .............................
(Hiển Khảo, Hiển Tỷ hoặc T ổ Khảo..)
N h â n t i ế t ..................................................
Tín chủ (chúng) con là:...........................
N gụ tạ i: ......................................................
C húng con và toàn th ể gia đ inh con cháu, nhờ công
ơn võng cực, nền đức cao dầy, gây dựng cơ nghiệp
của ..................... chạnh lòng nghĩ đến âm p h ầ n ở nơi
hoang vắng, tín chủ con thành tâm sắm. lễ, quả cau lá
trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương kính
dâng trước mộ, kính mời chân lin h ........ Lai lâm hiến
hưởng.
Chúng con xin phép được sửa sang p h ầ n mộ, bồi xa,
bồi thô, cho đưỢc dầy hên, tu sửa M inh đường hậu thủy
cho thêm vững chắc. N hờ ơn Phật thánh p h ù tri, đội đức
trời che đ ât chở, cảm niệm thần linh p h ù hộ, khiến cho
được chữ bình an, ăm siêu dương thái. Con cháu chúng
con xin vi chân linh ... p h á t nguyện tích đức tu thăn,
làm duyên, làm phúc, cúng dăng Tam hảo, giúp dở cô

168
nhi quả phụ, tế bần cứu nạn, hiếu thuận tông nhăn đê
lấy phúc này hướng về Tiên tổ.
Cúi xin linh thiêng chứng giám , thụ hưởng lễ vật
p h ù hộ độ tri con cháu, qua lại soi xét của nhà. Che tai
cứu nạn, han tài tiếp lộc, điều lành m ang đến điều dữ
xua đi. Độ cho gia đạo hưng long, quê hòe tươi tốt, cháu
con vui hưởng lộc trời, già trẻ nhờ ơn Phật thánh.
C húng con lễ bạc tâm thành cúi xin chứng giám.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

71. Lễ tiết Hàn Thực (ngày 3 tháng 3)


T iết H àn Thực vào ngày 3 th á n g 3, đây là T ết ăn đồ
nguội, n g h ĩa là p h ả i n ấ u đồ lễ từ hôm trước, còn đên
n g à y n à y th ì cấm lửa. T heo tru y ề n th u y ế t d ân gian, tiế t
H à n Thực b ắ t nguồn từ việc kỷ niệm Giới Tử Thôi vào
th ò i X uân T hu ở T ru n g Quốc. Giối Tử Thôi là bầy tôi
tru n g th à n h của v u a V ăn Công n h à T ấn từ lúc V ăn
Công p hải long đong lận đ ậ n bôn tẩ u k h ắ p mọi nơi, h êt
ch ạy san g nước Đ ịch lại trô n san g nưốc Vệ, nước Tể,
nước Sở. S uốt 19 năm g ian khổ, n h ư n g khi th à n h
n g h iệp lớn, T ấn V ăn Công lại quên công đ ầu của Giỏi
Tử Thôi.
Tử Thôi khô n g oán h ậ n m à tủ i p h ậ n bỏ vê nhà,
cõng m ẹ vào n ú i M iên Sơn ở ẩn. S au này V ăn Công nhớ
ra cho người tìm kiếm Tử Thôi n h ư n g không th ấy . V ua

169
T ấn biêt Tử Thôi ở M iên Sơn không chịu ra nên h ạ lệnh
đốt rừ n g để buộc ông phải ra. N ào ngờ Tử Thôi và mẹ
ông cùng chịu ch ết cháy tro n g rừng.
N hà vua hôi h ậ n cho lập m iếu thò. H àn g n ăm đến
ngày 3 th á n g 3 - là ngày h ai mẹ con Tử Thôi ch ết cháy
th ì cấm dùng lửa n ấ u ăn, ngay việc làm cỗ cúng cũng
phải làm từ ngày hôm trước. Người T ru n g Quốc thường
làm b á n h trôi, b á n h chay để hôm sau ă n trá n h việc nổi
lửa là tưởng nhớ m ột vị tru n g th ầ n .
T êt H an Thực có nguồn gốc từ T ru n g H oa song đã
được Việt hóa từ lâu đòi, là sự d u n g hỢp tê nh ị n ên nó
được tồn tại, m ặc dù không p h ả i trê n p h ạm vi cả nưốc.
Người V iệt cũng làm b á n h trôi, b á n h chay tro n g dịp
tế t ngày m ồng 3 th á n g 3 và cả các dịp T ết Đ oan Ngọ,
rằm th á n g 7. Song, người V iệt ăn b á n h trôi, b án h chay
lại liên tưởng đến hội đền H ùng m ồng 10 th á n g 3, hoặc
hội đền thờ T rương N ữ Vương ở H á t M ôn ngày 5 th á n g
3. ơ đây người ta làm n h ữ n g m âm b á n h trô i gồm 100
chiếc, tưởng nhớ đến chuyện bà Âu Cơ đẻ tră m trứ n g ,
nở 100 con từ buổi bình m inh lịch sử.
Người ta nghĩ đến chuyện H ai Bà T rư n g khởi n g h ĩa
đ án h q u ân N am H án p hải bảy nổi ba chìm và p h ải
trầ m m ình xuông sông H á t G iang tu ẫ n tiết. D ù vì
nguyên do gì đi chăng n ữ a th ì chuyện tế t H àn Thực vẫn
có ý n g h ĩa tro n g cộng đồng d â n tộc V iệt, cộng đồng cư
d ân vùng Đông N am Á.
Vào ngày n ày trê n b àn thờ G ia tiên, trê n m âm cỗ
tại đền thò h ay ở m ột sô chùa chiền người ta thường
dâng cúng b án h trôi, b á n h chay.

170
VÀN KHẤN TẾT HÀN THỰC
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật,
C hư P hật mười phương.
- Con kín h lạy H oàng Thiên Hậu T h ổ chư uị Tôn
thần.
- Con kín h lạy ngải Bản cảnh Thành hoàng, ngài
B ản x ứ T h ổ Địa, ngài B ản gia Táo quăn, cùng chư vị
Tôn thần.
- Con kín h lạy cao tằng tô khảo, cao tằng tô tỷ, thúc
bá h u yn h đệ, cô di, tỷ muội, họ nội, họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là : .......................
N gụ tạ i: ......................................................
Hôm nay là ngày mồng 3 tháng 3 năm ......... gặp
tiết H àn Thực, tín chủ chúng con cảm nghĩ thâm ân trời
đất, chư vị Tôn thần; nhớ đức cũ lao Tiên tổ thành tâm
sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả đốt nén tâm
hương d â n g lềĩỉ trước án.
C húng con kín h mời ngài Bản cảnh T hành Hoàng
C hư vị Đ ại vương, ngài Bần xứ Thần linh T hổ địa, ngài
B ản gia Táo quản, N gủ Phương, Long Mạch Tài thần,
giáng lăm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng
lễ vật.

171
Chúng con kín h mìn các vị Cao tằng tò khảo, cao
tăng tô tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại hụ ........
cúi xin thương xót con cháu, giáng vê linh sàng, chứng
giám tâm thành thụ hường lễ vật.
Tín chủ con lại kín h mời vong linh các vị Tiền chủ.
Hậu chủ ngụ trong nhà này, đât này tại về hưởng lễ
vật, chứng giám lòng thành p h ù hộ độ tri cho gia chủ
chúng con được vạn sự tốt lành. Luôn luôn m ạnh khỏe,
gia đinh hòa thuận, trên bảo dưới nghe.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phât!

72. Giỗ lổ Hùng vương (ngày 10 tháng 3)


Sư tích Hồng B à n g th ị và nguồn gốc ngày giỗ T ổ
T ruyèn th u y ế t H ồng B àng th ị (họ H ồng Bàng) kể
rằng, vua đầu tiê n của họ H ồng B àng tê n là Lộc Tục,
cháu bốh đời của Viêm Đ ế (vua xứ nóng) họ T h ầ n Nông,
con m ột n à n g tiê n ở n ú i N gũ Lĩnh. Lộc Tục lên làm vua
phương N am vào k h o ản g n ăm 2879 (TCN), lấy h iệu là
K inh Dương, đ ặ t tê n nước là Xích Quỷ, "Xích" có n g h ĩa
là m àu đỏ - m àu của phương N am theo N gũ h àn h ;
"Quỷ" là th ầ n ; Xích Q uỷ là T h ần phương N am . Bờ cõi
nước Xích Q uỷ p hía Bắc giáp hồ Động Đ ình, p h ía N am
giáp nước Hồ Tôn (C hiêm T hành), p h ía T ây giáp Ba
T hục (Tứ Xuyên), p hía Đ ông giáp biển N am H ải. K inh
Dương Vương Lộc Tục lấy con gái vua hồ Đ ộng Đ ình là

172
Long Nữ, sin h ra S ùng Lãm , nôl ngôi làm vua xưng là
Lạc Long Q uân. Lạc Long Q uân k ết duyên cùng Au Cơ,
sin h ra bọc tră m trứ n g , nở th à n h tră m con tra i. Một
n ử a th eo cha xuông biển, nử a kia theo mẹ lên rừng.
Đ ến đ ấ t P hong C hâu (vùng Việt T rì ngày nay), 50 người
con th eo m ẹ lên rừ n g tôn người con trư ở ng làm vua
nước V ăn L ang, xưng là vua H ùng. Sự tồn tạ i của các
v u a H ù n g là m ột sự kiện lịch sử, ngay cả tru y ề n th u y ế t
H ồng B ằng th ị m ặc dù ít n h iều m ang m àu sắc hư cấu
song nó đã p h ả n á n h được địa b àn cư trú cố xưa của các
bộ lạc tiề n V iệt, do vậy nó cũng m ang tín h lịch sử sâu
sắc.
Để tư ở ng nhớ công ơn của các v u a H ùng, n h â n dân
ta đã lấy n g ày m ồng 10 th á n g 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ.
N gày n à y h à n g v ạn người từ k h ắ p mọi m iền đ ấ t nước
đổ về Đ ền H ù n g th ắ p m ột nén n h a n g để bày tỏ lòng biết
ơn công lao lập nước của n h ữ n g vị v u a đ ầu tiên của dân
tộc.
Y n g h ĩa n g à y g iỗ T ổ
B ắt đ ầ u từ n ă m 2000, N hà nưốc ta đã chính thức tổ
chức giỗ Tổ H ù n g Vương theo nghi thức quốc gia. N gày
6 th á n g 11 n ă m 2001, C hính p h ủ đã ban h à n h N ghị
đ ịn h sổ 8 2/2001/NĐ-CP về nghi lễ N h à nước và đón tiếp
k h á ch nước ngoài, theo đó ngày giỗ Tổ H ùng Vương
(ngày m ồng 10 th á n g 3 âm lịch) được xác định là một
tro n g 6 n g ày lễ lởn của cả nưốc. N ghị quyết số 35-
NQ/TW n g ày 9 th á n g 2 năm 2004 của Bộ C hính trị
(khoá IX) tiế p tục k h ẳ n g định Giỗ Tổ H ùn g Vương là
m ột tro n g n h ữ n g sự kiện trọ n g đại của đ ấ t nước.

173
"Dù ai đi ngược về xuôi
N hớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ha"
C âu ca dao trê n được lưu tru y ề n từ đời này q u a đòi
khác đã ăn sâu vào trong tâm khảm của mỗi người Việt
N am . Đ ã là người V iệt N am th ì dù ỏ m iên xuôi h ay
m iền ngưỢc, đều có chúng m ột ngày giỗ Tổ, điều này r ấ t
đặc biệt và hiếm hoi trê n th ế giới nếu không m uốn nói
là không có nước nào có. Đối với dân tộc ta v ù n g đ ấ t Tổ
ỏ Phong C hâu, P h ú Thọ được coi n hư m ột "th á n h địa".
Giỗ Tổ H ùng Vương là m ột sin h h oạt tín ngưỡng đặc
biệt, có ý ng h ĩa lịch sử, văn hoá sâu sắc hướng về cội
nguồn d ân tộc; tră m con cùng chung m ột bọc (đồng
bào). Đ ây là biểu h iện th iê n g liêng, tậ p tru n g n h ấ t, đẹp
n h ấ t về tin h th ầ n đoàn kết, ý thức, tìn h cảm g ắn bó
cộng đồng, làm nên sức m ạn h bách chiến, bách th ắ n g
mọi kẻ th ù xâm lược tro n g suôt m ấy ng h ìn n ăm lịch sử.
Có th ể k h ẳ n g địn h đó là đạo lý gốc của người Việt. T inh
th ầ n đó được kê tiếp, p h á t huy từ đời n ày san g đời khác
bằng cả m ột kho tà n g tru y ề n th u y ế t, kho tà n g v ăn hoá
d ân gian và văn học th à n h văn.
"Nước N am riêng một góc trời
H ùng Vương gây dựng đời đời nghiệp Vua
Phong Châu là chôn kin h đô
Chia mười lăm quận bản đồ m ênh mông
Trứng Rồng lại nở ra Rồng
N ghìn con muôn cháu nôi dòng Lạc Long"

174
Cốt lõi, h ạ t n h â n bên tro n g kho tà n g tru y ề n th u y ế t
vê các V ua H ùng là đạo lý vê nghĩa đồng bào, tìn h th u ỷ
chung, son sắt, th ò p h ụ n g tồ’ tiên, xả th â n vì sự cô kết
cộng đồng vì sự trư ờ n g tồn bền vững của d â n tộc. Trong
tác p h ẩm Dư địa chí, N guyễn T rãi viết: "Hùng Vương
tiếp nối ngôi vua, dựng nước gọi là Văn Lang. H ùng
Vương là con Lạc Long, cháu Kinh Dương Vương, nơi
đóng đô là Văn Lang. Truyền nhau 18 đời gọi là H ùng
Vương". Và ch ín h ông đã k h ẳ n g định chủ quyền quôd
gia trê n cơ sở n ề n văn h iến được kiến lập từ thời các
v u a H ùng:
"N hư nước Đại Việt ta vốn xưng nền văn hiến đã
lâu
N ú i sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc N a m cung tỉhủà
T rong các cuộc đ ấu tra n h chống q u â n xâm lược,
g ià n h độc lập tự do, th ô n g n h ấ t non sông, đ ấ t nưốc,
dòng dõi, cội nguồn d ân tộc luôn luôn là sức m ạ n h tin h
th ầ n cổ vũ, khích lệ đồng bào ta đồng tâ m hỢp lực làm
n ê n ch iến th ắn g . Thời đại mới - thời đại Hồ Chí M inh,
được xây từ cội nguồn lịch sử ấy. Sức m ạn h của cội
n g u ồ n được n h â n lên gấp bội bởi sức m ạn h của thòi đại.
S a u n h iề u n ăm bôn ba ở nước ngoài L ãn h tụ N guyễn ái
Quôc về nước, Người đã đặc biệt chú ý việc tu y ên
tru y ề n , giáo dục "Lịch sử nưốc ta" n h ắc lại cội nguồn
d â n tộc:
"Dân ta p h ả i biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt N am

175
Kê năm hơn bôn ngàn năm
T ổ tiên rạng rỡ anh em th u ậ n hoà
Hồng Bàng là tô tiên ta
Nước ta lúc ấy gọi là Văn L a n g ”
Và ngay tro n g năm đ ầu nước n h à g iàn h độc lập,
ngày giỗ Tồ đ ầu tiê n của nước V iệt N am mổi - th á n g 3
(âm lịch). N ấm 1946, vói tư cách là Phó C hủ tịch nước
V iệt N am D ân chủ cộng hoà, cụ H u ỳ n h T húc K h án g đã
đích th â n lên Đ ền H ùng để th a y m ặ t N hà nước d ân g
hương cáo Tổ. Cụ H uỳnh T húc K háng đã làm lễ d ân g
hương cùng với lễ v ật là m ột tấ m b ả n đồ V iệt N am và
m ột th a n h gươm, báo cáo với Tổ tiê n đ ấ t nước vừa th o á t
khỏi ách ngoại xâm , g iàn h được độc lập. Khi cuộc k h á n g
chiến chống thực d ân P h á p hoàn to à n th ắ n g lợi, trước
kh i cán bộ, chiến sĩ Đ ại đoàn q u â n T iên phong về tiếp
q u ản th ủ đô H à Nội, ngày 16/9/1954, tạ i Đ ền H ùng,
C hủ tịch Hồ C hí M inh đã căn dặn: "Các vua H ùng đã có
công dựng nước, Bác cháu ta ph ả i cùng nhau g iữ lấy
nước”. N gày riay, d ân tộc V iệt N am ch ú n g ta hoàn
th à n h sự nghiệp k h á n g chiến chông ngoại xâm , th ố n g
n h ấ t đ ấ t nước, cả nưốc tiế n tới m ục tiê u "Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m inh". Vị
th ế và uy tín của d ân tộc V iệt N am không ngừng được
n â n g lên trê n trư ờ ng quốíc tế. N gày 10 th á n g 3 (âm lịch)
h à n g năm , d ân tộc làm lễ giỗ Tổ với tấ m lòng b iết ơn
sâu sắc. Đ ây là dịp để khích lệ, cổ vũ lòng tự hào về
tru y ề n thống dựng nước và giữ nước của d â n tộc, về các
giá trị cao đẹp của nền văn h iến V iệt N am q u a h à n g
n g h ìn năm lịch sử, về tín h th ố n g n h ấ t d â n tộc tro n g

176
cộng đồng các d ân tộc V iệt N am , vê chính sách đại đoàn
k ết to àn d â n tộc, đoàn k ế t tôn giáo của Đ ảng, N hà nưốc
ta. Đ ây cũng là dịp đế mỗi người chúng ta tìm vê cội
nguồn d ân tộc, cội nguồn sức m ạnh, tiếp th êm sức lực
vững bước trê n con đường xây dựng C hủ ng h ĩa xã hội
m à Đ ản g và C hủ tịch Hồ Chí M inh vĩ đại đã lựa chọn.

73. Lễ ỉíết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5)


T iết Đ oan ngọ ngày 5 th á n g 5, còn gọi là tiế t Đoan
D ương h ay tiế t Đ oan N gũ (Đ oan là mở đầu, Ngọ là giữa
trư a , là lúc khí dương đ an g thịnh). Đ ây là lễ tiế t đầu
tiê n và q u a n trọ n g n h ấ t của m ùa hè, th ế h iện ý nguyện
cân b ằn g th iê n nhiên, xua đi n h ữ n g gì bện h tậ t, chết
chóc, hướng tới m ột m ùa g ặ t hái bội th u . Bỏi lẽ theo
q u a n điểm của người phương Đông, đ ầu m ùa hè là thòi
kỳ giao thời, chuyển tiếp của sinh khí, thời gian luân
đổi âm - dương.
N gày m ồng 5 th á n g 5 k h í dương trà n ngập, n hư ng
lại r ấ t nóng, thời tiế t m ùa h ạ oi bức, các bện h dịch hay
p h á t sin h , do vậy các đền, m iếu thường cúng vào hè trừ
ôn dịch, còn lại d ân gian th ì đi h ái lá thuốc về dùng dần
và làm lễ giết sâu bọ tro n g con người vào ngày này.
T iết Đ oan Ngọ vối n h ữ n g nghi thức, tậ p tục độc
đáo, n h ữ n g lễ d ân g cúng G ia th ầ n , G ia tiên có p h ần
x u ấ t p h á t từ câu chuyện về K h u ấ t N guyên.
K h u ấ t N guyên là vị q u a n chính trự c dưới triề u đại
v u a H oài Vương đời T h ấ t quôc (307 - 246 TCN), n ên bị
bọn g ian th ầ n ghen ghét. S au này Tương Vương k ế

177
nghiệp cũng bị bọn gian th ầ n thao túng, bác bỏ n h ữ n g
tấ u trìn h ngay th ẳ n g của ông, lại còn b ắ t ông đi đày.
Trước thực tạ i đán g buồn đó, K h u ấ t N guyên làm bài
thơ Hoài Sa rồi buộc đá vào người trầ m m ình tự tử tạ i
sông M ịch La vào ngày 5 th á n g 5.
N ghe tin K h u ấ t N guyên trầ m m ình tự tử, Tương
Vương vô cùng hôi h ận , làm cho cỗ cúng và đem cỗ đổ
xuống sông. Đêm về K h u ấ t N guyên báo m ộng cho vua
rằng: N êu xẻ cỗ xuông sông p hải bọc lá bên ngoài và
buộc bằng chỉ ngũ sắc cá tôm mới không ăn được. Do
vậy, để tưởng niệm K h u ấ t N guyên - m ột vị đại th ầ n
tru n g chính, h à n g năm d â n gian lại gói cỗ b ằn g lá, buộc
chỉ ngũ sắc bỏ xuông sông để ông hưởng. Và chỉ ngũ sắc
sau này th à n h th ứ "bùa tu i b ù a túi" đeo cho trẻ tro n g
ngày tế t Đ oan Ngọ.
N ghi thức củng lễ và tâ p tục tiế t Đ oan Ngo
T iết Đ oan Ngọ đã trở th à n h m ột ngày tru y ề n
thổhg. N hà n h à đều sửa lễ cúng ông bà Tổ tiên, cúng
T h ần th á n h , cúng các vị Tổ sư của nghề. Đặc biệt đây là
dịp chú ý đến việc bảo vệ sức khỏe của con người. Đó là
việc giết sâu bọ bằng cách ă n rượu nếp h ay ăn hoa q uả
n h ư m ận, vải, xoài... bên cạnh đó còn có m ột sô" tậ p tục
độc đáo khác như:
- Tắm nước lá mùi:
Người ta đun lá m ùi, tía tô, k in h giới, lá sả, lá tre
vào chung m ột nồi, rồi mọi người th a y n h a u múc tắm .
M ùa nóng lại tắm nước nóng có lá thơm , mồ hôi to á t ra,
tạo cảm giác khoan khoái dễ chịu làm cho con người
p h ấ n chấn, nước lá m ùi cũng là vị thuốc nam và có lẽ

178
nhờ vậy m à trị được cảm mạo. Tập tục nàv vẫn còn ở
các làn g quê.
- Hái thuốc m ồng 5:
Cây cỏ q u a n h ta có n h iều loại có th ế trở th à n h vị
thuốc chữa bệnh. D ân g ian q u a n niệm rằ n g nếu các loại
th ả o mộc ấy được h ái vào ngày 5 th á n g 5, lại đúng vào
giờ ngọ th ì tín h dược càng tă n g lên, chữa các bệnh cảm
mạo, nhức đầu, đ a u xương... sẽ n h a n h khỏi hơn. Do vậy
người ta có lệ hái quả ngải cứu, đinh làng, tía tô, kinh giới...
đem phơi khô cất đi, khi nào lâm bệnh thì sắc uông.
G iết sâu bọ, h á i thuốc m ồng năm , tắm nước lá
m ùi... tro n g tiế t Đ oan Ngọ với m ong ước con người, n h ấ t
là th ế hệ trẻ khỏe m ạn h , để duy trì nòi giông, tru y ề n
th ố n g của cha ông. Ngoài ra , để phòng xa n h ữ n g b ất
trắ c do m a quỷ, r ắ n rế t làm nguy hại đến tín h m ạng
n ên vào dịp n ày còn có tục đeo "bùa tu i bùa túi". Người
ta d ù n g vải và chỉ ngũ sắc để m ay, buộc vào các tú m
bùa. M ột tú m h ạ t m ùi, m ột tú m hồng hoàng rồi m ột sô
q u ả n h ư khế, ớt, na... đưỢc buộc th à n h bùa đeo vào cổ
trẻ em. H ạ t m ùi kỵ gió, hồng h o àng kỵ rắ n rết, còn các
q u ả để giết sâu bọ, chỉ ngũ sắc là m àu sắc của vũ trụ ;
Kim, Mộc, T hủy, Hỏa, T hổ thư ờ ng dùng để trị ma quái.
T iết Đ oan Ngọ ngoài n h ữ n g nghi thức độc đáo,
ngày n ày còn là thời gian có n h iề u hoa quả tro n g năm
n ên con ch áu không th ể quên việc dâng cúng Tố’ tiên.
Có nơi còn lễ b ả n thố’ hội đồng, mòi các vị Gia th ầ n , Gia
tiê n cùng lai hưởng. Vào dịp n à y dân gian có các lễ
tư ở ng nhớ công lao của các Tố’ sư, đã dạy bảo cho dân có
n g h ề đế’ kiếm sống.

179
VĂN KHẤN TẾT ĐOAN NGỌ
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật,
Chư Phật mười phương.
- Con kín h lạy Hoàng Thiên Hậu Thô chư vị Tôn
thần.
- Con kín h lạy ngài Bản cảnh T hành Hoàng, ngài
Bản xứ Thô địa, ngài Bản gia Táo Quân, cùng chư ưị
Tôn thần.
- Con kín h lạy To tiên, hiển khảo, hiển tỷ, chư vị
Hương linh (nếu bô mẹ còn sống th i thay bằng tổ khảo
tô tỷ).
Tín chủ (chúng) con là : ...........................
N gụ tạ i: .......................................................
Hôm nay là ngày ................. gặp tiết Đoan Ngọ
chúng con sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, quả
cau, lá trầu, hương hoa trà quả đốt nén tâm hương
dâng lên trước án.
Chúng con kín h mời ngài Bản cảnh Thành hoàng
Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh T h ổ Địa, ngài
Bản gia Táo Quân, N gủ Phương, Long M ạch Tài thần,
giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng
lễ vật.

180
C húng con kín h mời các cụ Cao tằng tô khảo, cao
tằng tô tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội, ngoại họ .........
cúi xin thương xót con cháu, giáng về linh sàng, chứng
giám tâm th à n h th ụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kín h mời vong linh các vị Tiền chủ,
H ậu chủ ngụ trong nhà này, đ ất này đồng lâm án tiền,
đồng lai hâm hường, độ cho chúng con thân cung khang
thái, bản m ệnh bình an, bốn m ùa không hạn ách, tám
tiết hưởng binh an thịn h vưỢng.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

74. Tiết Trung Nguyên (ngày 15 tháng 7) - Lễ xá tội vong


nhân
T ết T ru n g N guyên còn có n h ữ n g tê n gọi kh ác n h a u
n h ư "ngày xá tội vong n h ân " h ay còn gọi là T ết Vu L an
được tiế n h à n h vào ngày 15 th á n g 7 âm lịch h à n g năm .
T ết T ru n g N guyên của V iệt N am vừa có n h ữ n g yếu
tô" th u ộ c ngu ồ n gôc văn hóa  n Độ (qua P h ậ t giáo) vừa
có n h ữ n g yếu tô" thuộc v ăn hóa, tín ngưỡng T ru n g Hoa.
D ù x u ấ t xứ từ đâu, vối người V iệt N am , tế t T ru n g
N guyên v ẫ n là tiế t của dịp "xá tội vong nh ân " nơi địa
ph ủ . Người xư a cho rằn g , vào dịp rằ m th á n g 7 h à n g
n ă m th ì mọi tội n h â n , tro n g đó có n h ữ n g vong lin h của
gia đ ìn h , tộc họ m ìn h đ an g bị giam cầm nơi địa ngục
được dịp r a khỏi âm p h ủ lên dương gian. C hính vì vậy

181
m à n h â n dịp này các gia đình làm lễ d ân g hương, cúng
các đồ h àn g m ã cho người th â n của gia đình m ình n h ư
quần, áo, mũ, giày, tiền, hàng... N gày n ay n h iều người
còn cúng cả xe máy, n h à ở, ô tô (bằng h à n g mã) cho
vong linh!
Theo P h ậ t th u y ế t "Cứu b ạ t diêm k h ẩ u ngạ quỷ đà
la ni" k inh th ì việc cúng cô hồn có liên q u a n đến câu
chuyện giữa ông A N an Đà, (thường gọi tắ t là A N an),
với m ột con quỷ m iệng lửa (diêm k h ẩu ) cũng gọi là quỷ
m ặt cháy (diêm nhiên). M ột buổi tôi, A N an đ an g ngồi
tro n g tịn h th ấ t th ì th ấ y m ột con quỷ đói th â n th ể khô
gầy, cô nhỏ m à dài, m iệng n h ả ra lửa bước vào. Q uỷ cho
biết rằ n g ba ngày sau A N an sẽ ch ết và sẽ lu â n hồi vào
cõi quỷ đói m iệng lửa m ặt cháy n h ư nó. A N an sỢ quá,
bèn nhò quỷ bày cho phương cách trá n h khỏi khổ đồ.
Quỷ đói nói: "Ngày m ai ông p h ải th í cho bọn quỷ đói
ch úng tôi mỗi đứa m ột hộc thức ăn, lại vì tôi m à cúng
dường Tam Bảo th ì ông sẽ được tă n g thọ m à tôi đây
cũng sẽ đưỢc sinh về cõi trên".
A N an đem chuyện th ư a vói Đức P h ậ t. P h ậ t bèn
đ ặ t cho bài chú gọi là "Cứu b ạ t diêm k h ẩ u ngạ quỷ đà
la ni", đem tụ n g tro n g lễ cúng để được th êm phước.
P h ậ t tử T ru n g Hoa gọi lễ cúng n ày là Phóng diệm k h ẩu ,
tức là cúng để bô" th í và cầu nguyện cho loài quỷ đói
m iệng lửa, n hư ng d â n gian th ì h iểu rộng ra coi đây là
ngày cúng cô hồn, tức là cúng th í cho n h ữ n g vong hồn
v ật vờ không nơi nương tự a vì không có ai là th â n n h â n
trê n trầ n gian cúng bái. Vì tục cúng cô hồn b ắ t nguồn
từ sự tích này, cho nên ngày nay người ta v ẫn còn nói
cúng cô hồn là Phóng diêm k h ẩ u (có kh i còn nói tắ t

182
th à n h D iệm khẩu). D iệm k h ẩ u , từ cái n g h ĩa gốc là quỷ
m iệng lửa, nay lại có n g h ĩa là cúng cô hồn. Phóng diêm
k h ẩ u là "th ả quỷ m iệng lửa", lại h iểu rộng ra là "tha tội
cho tấ t cả n h ữ n g người đã chết", vậy nên có câu "tháng
bảy n g ày rằ m xá tội vong nhân".
Còn theo tín ngưỡng d ân g ian th ì ngày rằ m th á n g 7
là n g ày mở cửa ngục, các vong n h â n được xá tội. M ột sô
người V iệt tin rằ n g lễ n à y b ắ t nguồn từ công việc đồng
án g của người nông d ân trước kia. H àng năm cứ đến
th á n g 6, 7 (âm lịch) là vào vụ th u hoạch m ùa m àng, để
công việc được th u ậ n lợi th ì người d â n thườ ng cầu xin
th ầ n th á n h , th ổ địa b ắ t giam n h ữ n g yêu ma, oan hồn
lại cho khỏi quấy nhiễu. Đ ến đ ú n g ngày 15 th á n g 7 mọi
việc đ ã h o àn tấ t n ên "ông th ầ n th a m a, chủ n h à th a thợ
cấy", "mở cửa ngục xá tội vong nhân". M âm cúng cô hồn
th ư ờ n g có: q u ầ n áo ch úng sin h gỡ ra từ n g món, trả i
xuông m âm m ột ít tiề n vàng, vài chén cháo loãng, 1 đĩa
m uối, 1 đĩa gạo, m ột ít bỏng gạo và kẹo b á n h các loại...
Người ta còn đổ cháo lá đa gài vào cái que cắm ở các bụi
cây, góc vườn cho các vong hồn già yếu không tra n h
cướp được.
N h ư n g lễ cúng cô hồn khác với lễ Vu L an dù được
cử h à n h tro n g cùng ngày rằ m th á n g bảy. M ột đằng là
để cầu siêu cho cha mẹ n h iều đòi được siêu th o át, một
đ ằ n g là để bô" th í thức ă n cho n h ữ n g vong hồn chưa
được siêu th o á t, n h ữ n g vong hồn không nơi nương tựa,
k h ô n g người cúng viếng.
N h â n dịp n ày các n h à ch ù a cũng thườ ng tổ chức
d â n g hương lớn. D ù là cúng d â n g hương h ay tạ i các

183
chùa người ta cũng đều không quên cúng cho các vong
linh "không nơi nương tựa" hay còn gọi là cúng các "cô
hồn", vật phẩm là n h ữ n g th ứ rẻ tiền, n h ữ n g đồ ăn của
người nghèo như: Cháo hoa múc ra các lá đa hoặc đế cả
nồi, khoai lang luộc, ngô rang, b án h đa, đĩa muôi, đĩa
gạo, tiền vàng...
C úng các cô hồn không nơi nương tự a cũng được gọi
là "cúng chúng sinh", được tiế n h à n h ngoài tròi, ngoài
cửa chứ không cúng tro n g nhà.
C úng chúng sinh là th ể hiện đạo đức từ bi của con
người n h â n dịp "xá tội vong nhân".
Khác với cúng dâng hương lúc Giao th ừ a là cúng từ
ngoài trời trở vào cúng tro n g nhà, cúng d ân g hương
n h â n dịp rằm th á n g bảy lại cúng từ tro n g n h à ra ngoài
trời: cúng gia th ầ n , cúng gia tiê n và cuối cùng mối cúng
chúng sinh.
* N hững điều cần chú ý kh i thực thi lễ:
- N ếu viết văn k h ấ n ra giấy để đọc th ì ngay sau khi
đọc xong th ì p hải hóa (đốt) văn khấn.
- Cuốĩ tu ầ n hương th ắ p thêm m ấy n én n ữ a rồi hóa
các đồ h àn g m ã dâng cúng.

- Các đồ h àn g m ã n ày cần được chia ra làm n h iều lễ


cho mỗi vong linh của gia đình, hoặc nếu để ch u n g th ì
p h ải ghi rõ họ tên của mỗi vong linh vào đồ lễ. Khi hóa,
p h ải hóa riêng các lễ và k h ấ n mỗi lần hóa lễ n h ư sau:

"Con xin thiêu hóa vàng, tiền, quần áo...


Thỉnh vong linh... nhận chút lễ bạc.

184
Tâm th à n h kín h cáo tôn thần, xin rước vong linh
lại về âm giới".
* D âng hươ ng lễ cô hồn chúng sinh: V ăn k h ấ n cô
hồn thư ờ ng r ấ t dài, có khi tới 184 câu n hư tro n g "văn tế
cô hồn th ậ p loại ch úng sinh" của đại th i hào dân tộc
N guyễn Du.
H oàn c ản h tạo ra các cô hồn r ấ t khác n h au , n h iều
kh i r ấ t tr á i ngang, v ăn lễ và văn t ế các cô hồn, các
ch ú n g sin h đã mô tả các hoàn cản h ấy. K hi đọc lên gây
xúc động lòng người, m an g ý n g h ĩa giáo dục tìn h
thư ơ ng đồng loại sâ u sắc.
C h ú ng tôi lự a chọn giới th iệ u bài v ăn k h ấ n của đại
th i hào N guyễn Du, bởi lẽ m ặc dù nội dung có dài,
n h ư n g ông đã mô tả r ấ t đầy đủ các hoàn cản h trá i
n g a n g của các cô hồn.
Chú ý:
- K hi hương cháy được 2/3 n é n th ì tín chủ n ên k h ấ n
vài câu sau:
"Tín chủ xin th iê u hóa tiề n vàng, q u ầ n áo, th ỉn h
mời vong lin h n h ậ n hưởng lễ v ậ t xong rồi d ắ t n h a u về
nơi âm giối.
T âm th à n h , k ín h cáo Tôn th ầ n , xin rưốc vong lin h
các cô hồn vê âm giới".
- K hi hoá tiề n v àn g q u ầ n áo, đồng thời rắc muối gạo
ra tứ hướng, từ tro n g ra ngoài.
T ết rằ m th á n g bảy th ể h iện tín h cộng đồng sâu sắc,
là cái tế t hướng về đa ng u y ên hóa và n h â n văn hóa, đặc

185
biệt là luôn tôn trọ n g sinh m ệnh và p h á t triể n phương
hưống p h á t huy giá trị sinh m ệnh làm cho ngày tế t
tru y ề n th ố n g này có ý ng h ĩa và nội hàm giáo dục sinh
m ện h phong p h ú n h ấ t. Đối m ặ t vối th á n g m a quỷ này,
con người đã vứ t bỏ đi n h ữ n g cái cấm kỵ sỢ h ã i không
th íc h hỢp, dùng tư duy mới xem xét mốì q u a n hệ giữa
ngưòi và quỷ g ạ t bỏ n h ữ n g sỢ h ãi và hoang m an g của tử
vong từ đó xây dựng nên đạo lý th ích hỢp với tr í tu ệ và
cán h n h ìn đúng đ ắn về tử vong, p h á t huy ý n g h ĩa giá
trị của sinh m ệnh mở ra cuộc đời hiểu b iết trọ n vẹn.
R ằm th á n g bảy là dịp để người sống tri â n cùng người
đã k h u ấ t, th ê h iện m ột tấ m lòng n h â n đạo sâu sắc và
th ấ m th ìa .

VĂN KHÂN CỒ HỐN CHÚNG SINH


N a m mô A Di Đà Phật!
K ính lạy:
Đức Địa Tạng vương Bồ Tát
Đức m ục Kiền Liên Tôn giả
K ính lạy:
- N gài Bản cảnh Thành hoàng
- N gài Bản xứ Thần linh Thô địa
- N gài Bản gia Táo Quăn uà tất cả
Các vị thần linh cai quản trong x ứ này.
Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm....

186
Tín chủ con là:
N gụ tạ i: ............
T hành tăm kín h xin: N h â n ngày xá tội vong nhân,
âm cung mở cửa ngục ra cho phép vong linh các cô hồn
không nơi nương tựa, không m ồ không mả, lẩn khuất ở
gốc cây, bụi cỏ, xó chợ, đầu đường, không m anh áo
mỏng, đêm ngày lang thang, quanh năm đói rét cơ hàn,
dù rằng chết vi lý do gi, đều được về đây thụ hưởng lễ
vật của tín chủ th ỉn h mời: cơm canh, cháo hỏng, trầu
cau, gạo muối, quả thực hoa đăng tiền vàng, quần áo đủ
m àu đỏ xanh. P hù hộ cho tín chủ và toàn gia người
người khỏe m ạnh, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long,
điều lành đưa tới, điều d ữ m ang đi.
Cẩn cáo!

75. Tết Trung Thu (ngày 15 tháng 8)


Tục vui T ết T ru n g T hu đã có từ thòi Đường M inh
H oàng ỏ T ru n g Quốc, vào đ ầu th ế kỷ th ứ VIII. Sách xưa
chép rằn g , n h â n m ột đêm rằ m th á n g tám , khi cùng các
q u a n ngắm tră n g , vua Đ ưòng ao ước được lên th ă m
cu n g tră n g m ột lầ n cho biết. P h á p sư D iệu P h áp T hiên
tâ u xin làm phép đư a vua lên cung tră n g . Lên tới cung
tră n g , Đường M inh H oàng được chúa tiê n tiếp rưốc, bày
tiệc đãi lin h đ ìn h và cho h à n g tră m tiên nữ xinh tưdi
m ặc áo lụ a m ỏng n h iề u m àu sắc rực rỡ, tay cầm tấm lụa
trắ n g tu n g m úa trê n sân, vừa m úa vừa h á t, gọi là khúc
"N ghê thư ờ ng vũ y". V ua Đường thích quá; nhờ có khiếu
th ẩ m âm n ê n vừ a trầ m trồ k h en ngợi vừa lẩm nh ẩm

187
học thuộc lòng bài h á t và điệu m úa m ong đem về hoàng
cung bày cho các cung nữ trìn h diễn. Cuôl năm đó, q u an
T iết Độ Sứ cai trị xứ Tây Lương m ang vê triề u tiế n
dâng m ột đoàn vũ nữ với điệu m úa Bà la môn. V ua th ấ y
điệu m úa có nh iều chỗ giông "Nghê thư ờ ng vũ y", liền
chỉnh lại h a i bài h á t và h a i điệu làm th à n h "Nghê
thường vũ y khúc". Vê sau các q u a n cũng b ắt chước vua
m ang điệu m úa h á t về các p h iên tr ấ n xa xôi nơi họ cai
trị rồi d ần d ần phổ biến k h ắ p d â n gian. Tục ngắm
tră n g , xem ca m úa sau biến th à n h th ú vui chơi đêm
rằ m T ru n g Thu.
Về sau T ết T ru n g T hu lan rộng san g các nước láng
giềng và thuộc địa của T ru n g Hoa. Sách sử Việt không
nói rõ d â n ta b ắ t đ ầu chơi T ết T ru n g T hu từ bao giờ, chỉ
biết h à n g m ấy tră m năm trưốc, tổ tiê n ta đã theo tục
này. N hư ng k h i vào V iệt N am , rằ m T ru n g T h u được
biến đổi đi c h ú t ít, th à n h ngày T ết của th iế u nhi. 0
nước ta, ngay từ đ ầu th á n g 8 âm lịch, chợ b ú a b ắ t đầu
có m àu sắc T ru n g Thu. Lồng đèn, b á n h nưống, b á n h
dẻo đã đưỢc bày b án la liệt tro n g các cửa h iệu rực rỡ
án h đèn. Người m ua lẫn người đi xem đông n h ư hội.
Các th à n h phô" lớn n h ư H à Nội, H uế, th à n h phô Hồ Chí
M inh thườ ng có m úa lân r ấ t tư n g bừng. T rẻ em đều có
q uà và được cha mẹ đưa đi chơi. Trong tế t T ru n g th u ,
h ầ u h ế t các gia đ ình Việt đều sắm m ột m âm lễ gồm các
loại hoa quả b á n h kẹo để cúng G ia tiên, sau đó cả n h à
quây q u ầ n p h á cỗ.
Người T ru n g Quốc xem T ết T ru n g T hu (15 th á n g 8
âm lịch) là m ột ngày tế t lớn tro n g hăm ,-ch ỉ" sa u -T ế t
N guyên đán, và có ý nghĩa h ế t sức q u a n trọng, sở dĩ tế t

188
n ày có tê n gọi T ru n g T hu là bởi nó rơi vào ch ín h giữa
m ù a th u , còn ngày rằ m là ngày giữa tháng . Hơn nữa,
tră n g rằ m th á n g 8 được coi là trò n n h ấ t, sán g n h ấ t và
đẹp n h ấ t so vối các ngày rằm khác tro n g năm . H ình
ả n h m ặ t tră n g trò n được liên tưởng đến sự vẹn toàn,
đầy đủ, n ê n T ết T ru n g T hu còn có tê n là "Tết Đ oàn
viên".

X ưa kia, n h ữ n g tậ p tục dân gian trong ngày này có


n g ắm tră n g , tê tră n g và ă n b á n h "nguyệt", c ổ n h â n
th ư ở n g th ứ c tră n g rằm mới th ậ t cầu kỳ: Đ ịa điểm phải
là m ột tòa viên đ ình ở ngoài vườn, để có th ể tậ n hưởng
cái m á t mẻ, th a n h k h iế t của đêm th u , ngắm hoa quế,
hoa h ả i đường dưới án h tră n g , tậ n hưởng m ùi hương
trầ m th o a n g th o ả n g tro n g gió. Chọn được địa điểm rồi,
người ta mối bày biện lư hương, hoa quả, b á n h trá i, trà
tử u và cả b ú t n g h iên giấy mực. S au khi trầ m hương
được đôt lên, người ta làm lễ bái T hái âm T in h q u ân
(tức N g u y ệt th ầ n ), lễ xong mới b ắ t đầu n h ấ p rưỢu
thư ở ng tră n g , rồi cả tấ u đ àn ngâm thơ. T h ậ t là n h ữ n g
th ú chơi cao quý của tà i tử giai n h â n xưa.
N gày nay, người T ru n g Quốc đón T ru n g T hu
thư ờ ng q u ây q u ầ n bên gia đình, hoặc là cùng n h a u ra
ngoài d ù n g cơm, tu y n h iên có m ột th ứ ' vẫn không th ể
th iếu , đó là b á n h "nguyệt" - biểu tượng của T ru n g T hu
và của sự đoàn viên.
ở V iệt N am , cũng tương tự n h ư vậy, người V iệt ăn
rằ m th á n g 8 - T ết T ru n g T hu cũng không th ể th iế u
b á n h nướng, b á n h dẻo (bánh T ru n g Thu). B án h nưống
của người V iệt cơ bản không khác gì với bán h "nguyệt",

189
có th ê k h ẳng định là nó đưỢc du n h ậ p từ T ru n g Hoa.
Còn b ánh dẻo th ì có th ê là sự sáng tạo của d ân tộc ta,
bởi c h ất liệu và phương pháp chê biến k h á đặc trư n g .
Tết T ru ng T hu theo cổ tru y ề n th ì có các tậ p tục n h ư th i
th ả diều, h á t trô n g q uân, m úa sư tử, chơi đèn ông sao,
đèn kéo quân, làm trố n g bỏi, n ặ n "tò he" và n h iều trò
chơi dân gian khác, v ề sau, T ết T ru n g T hu d ần trở
th à n h m ột ngày hội của th iế u nhi, và th a y vào n h ữ n g
đồ chơi dân gian là n h iều món đồ chơi rực rỡ được trẻ
em ưa thích.

Á nh tră n g trò n trê n trời lại tượng trư n g cho sự v ật


hoàn hảo ở n h â n gian. T rong T ết T ru n g T hu n h ữ n g
người lang b ạ t th a phương đều có k h á t vọng được trở vê
n h à cùng gia đình đoàn tụ quây quần phá cỗ. T răn g trò n
chiếu sáng cũng là biểu đ ạ t cho sự hài hòa và mỹ lệ.

VĂN KHẤN NGÀY TẾT TRUNG THU

N am mô A Di Đà Phật
Kính lạy:
- Hoàng thiên hậu Thô chư vị Tôn thần.
- Ngài bản cảnh T hành hoàng, Ngài bản xứ T hổ
địa, Ngài bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
- T ổ tiên, T ổ khảo, Tô tỷ, Chư vị hương linh.
Gặp tiết Trung Thu (ngày 15 tháng 8) chúng con
thành tăm sửa hiện, hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả
các thứ cúng dâng bày ra trước án.

190
C húng con kin h mời các Ngài giáng lâm trước án
chứng giá m lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ chúng con cảm nghĩ Thần sáng nh ư núi
nhạc, k h í đẹp tựa sơn hà. Ngủ hành tuân theo phép,
m uôn thiện xin cúi đầu, bề trên thương m à tới, anh linh
khắp gần xa, nhân tiết Trung Thu thời tiết đẹp. Trước
án tiền cung kín h cầu xin, áo tía nghiêm trang cầu năm
điều phúc (phúc, quý, thọ, khang, ninh), thăng trầm
củng đưỢc hưởng ba điều đa (đa tài, đa phúc, đa lộc).
Nguyện thần xét soi cho mọi sự đ ạt được an binh. A m
thần giúp con cháu m ạnh khỏe, thông m inh, học hành
tấn tới, thi đâu đậu đấy, thành đạt thành danh.
Tín chủ lại kín h mời các vị vong linh y thảo phụ
mộc ở trong đ ấ t này nhân tiết Trung Thu giáng lâm
trước án, chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật.
Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Cẩn tẩu!

76. Lễ tíêì Trùng cửu (ngày 9 tháng 9)


T ết T rù n g c ử u là vào ngày 9 th á n g 9 âm lịch h àn g
năm . Có n h iề u điển tích về ngày T ết n ày n hư sau;
- Đời H ậu H á n (25 - 250) có H oàng cảnh
M ột hôm P h í Trường Phòng bảo H oàng c ả n h rằng:
"Ngày 9 th á n g 9 n ày n h à con có m ột trậ n hỏa lớn. Con
m au vê n h a n h bảo người tro n g n h à, mỗi người làm một
cái tú i b ằn g vải đỏ, tro n g tú i đựng hột th ù du (một loại
tiêu) đeo vào cán h tay. Sau đó cả n h à trèo lên nú i cao,

191
uông rưỢu cúc hoa trong núi. N hư vậy có th ê trá n h được
trậ n hỏa hoạn ấy". H oàng c ả n h vội vê nhà, làm theo lòi
thầy dặn. Ngày 9 tháng 9 hôm ấy, cả n h à lên núi lánh nạn.
Buổi tối trở về thấy tấ t cả chó, gà, bò, dê đều chết hết.
Vì tích trê n , nên vê sau h à n g năm , đến ngày m ồng
9 th á n g 9, người ta bỏ n h à tạ m lên núi, lá n h nạn... L âu
đời th à n h tục gọi là Têt T rù n g cử u (còn gọi là tế t T rù n g
Dương, vì sô" 9 là sô dương). Sau d ần th a v đổi tín h chất,
tê t này lại d à n h riên g cho tao n h â n mặc kh ách lên nú i
uống rượu, làm thơ.
- Sách Phong Thô Ký lại chép: Cuối đời n h à H ạ
(2205 - 1818 trước D.L.), vua K iệt dâm bạo tà n ác,
Thượng Đê m uôn ră n n h à vua nên giáng một trậ n th ủ y
ta i làm n h à cửa k h ắp nơi bị chìm xuống biển nước,
n h â n dân chết đuối, th â y nổi đầy sông. N ạn th ủ y ta i đó
n h ằm ngày m ồng 9 th á n g 9. Vì vậy mỗi năm đến ngày
này, n h â n d ân lo sỢ, già trẻ gái tra i đểu đ u a n h a u quảy
thực p h ẩm lên n ú i cao để lá n h nạn... Tục ấy th à n h lệ.
Đ ến đời H án V ăn Đê (176-156 trước D.L.), vua cho
dựng m ột đài cao 30 trư ợng ở tro n g cung, mỗi n ăm đến
ngày m ồng 9 th á n g 9, n h à vua cùng vương hậu , vương
tử, cung phi đem n h a u lên đài ở cho qua h ết ngày ấy.
Sau đến đời n h à Đường (618 - 907), ngày m ồng 9 th á n g
9 th à n h ngày lễ tế t gọi là T rù n g cửu. Các vàn n h â n th i
sĩ m ang bầu rượu tú i thơ cùng n h a u lên núi cao say sưa
ngâm vịnh.
Cổ th i có câu: "Gặp ngày T rù n g c ử u đ ăn g cao".
"Đ ăng cao" là lên chỗ cao. "T rùng cửu" và "Đ ăng cao"
đêu do điển tích trên .

192
Tết T rù n g c ử u được xem là một ngày đế trá n h
nguy hiếm (giông n hư Tết N guvên đán), n h ư n g theo
thòi gian người ta đã tổ chức th à n h một ngày lễ với mục
đích khác với b an đầu. người ta tậ n dụng thòi gian đưỢc
ng h ỉ đề tiến h à n h các cuộc đi bộ đường dài. Các cửa
h à n g thườ ng b án b á n h gạo. người ta uông trà cúc, hoặc
uông rượu cúc do n h à làm . Các cuộc đua leo nú i cũng
k h á phổ biến.

Có m ột tài liệu khác lại cho rằ n g T ết T rù n g Cửu


còn được gọi là T ết tương niệm m ùa th u . Đây là một
n g ày lễ tương tự n h ư T h a n h M inh, khi gia đ ìn h th ể
h iện sự th à n h k ín h với tổ tiên. Họ đến khu mồ m á tổ
tiên , dọn dẹp sạch sẽ n h ư nhố cỏ, chăm sóc bia mộ và
cú n g thức ă n và rượu. G ia đ ìn h thường đến viêng mộ và
đem theo đồ ă n thức uô”ng để chia sẻ. Phong tụ c này b ắt
ngu ồ n từ m ột tru y ề n th u y ế t thời H án. M ột th ầy bói nói
với n h à vua rằ n g vào ngày 9 th á n g 9 sẽ có ta i họa, và
k h u y ê n n h à vua đi đến m ột nơi cao để trá n h ta i họa này.
N h à vua nghe theo, và khi ông quay về nơi ở th ì cả một
v ù n g nơi ông ở trưốc đây đã bị tà n phá.

V ăn k h ấ n ngày n ày áp dụng chung với các bài văn


k h ấ n vào các ngày tu ầ n tiế t, sóc vọng.

77. Têì Trùng Thập (ngày 10 tháng 10)


T ết T rù n g T h ập là ngày m ồng 10 th á n g 10 . T ết đó
p h ầ n n h iều là các n h à đồng côt và các th ầ y thuôc
h a y ă n lễ nàỵ ở m ột sô v ù n g nông thôn cũng ăn T êt này ,
có nơi còn làm r ấ t lốn.

193
Đây còn là ngày T ết của các th ầ y thuôc. Theo sách
Dược lễ th ì đến ngày 10 th á n g 10 (âm lịch) cây thuốc
mới tụ được khí âm dương, mới k ết được sắc tứ thời
(Xuân - H ạ - T hu - Đông), trở nên tốt n h ấ t.
ơ nông th ô n Việt N am , đến ngày này người ta
thường làm b á n h dày, n ấu chè kho để cúng T hần, cúng
Gia tiên rồi đem biếu n hữ ng người th â n thuộc (chứ
không m ây q u an tâ m đến chuyện câv thuốc, th ầ y thuốc).
V ùng T h a n h Trì ăn T ết T rù n g T h ập vào ngày 31
th á n g 10. Lúc đó là lúc việc gặt hái đã xong, vì nhớ đến
công Tiên nông đã trao cho họ m ùa vụ tố t đẹp, họ cúng
tê và an ủi cho mọi sự khó k hăn, cực nhọc đã qua.

78. Tết Hạ Nguyên (hay Tếỉ Cơm mới ngày 15 tháng 10)
Nguồn gốc tết Ha nguyên:
Theo phong tục d ân gian, tế t H ạ N guyên được tiến
h à n h vào ngày 15 th á n g 10, cũng có th ể là ngày m ồng 1
th á n g 10 âm lịch h à n g nàm . Theo q u an niệm của ông
bà ta ngày xưa, n hữ ng ngày này T hiên đ ìn h cử th ầ n
Tam T h a n h xuống trầ n gian để xem xét công việc làm
nông của d ân tìn h để về tâ u với Ngọc H oàng. Do vậy,
mọi n h à p hải tiế n h à n h làm lễ để th ầ n T am T h a n h ban
phúc lành, trá n h ta i họa và cũng là dịp "tiến tân" cơm
gạo mới cúng tổ tiên.
N h ân tế t H ạ N guyên mọi người đều m ua quà và
gạo nêp mới cùng n hữ ng đặc sản lúc giao m ùa T hu -
Đông đê biêu ông, bà, cha mẹ và nhữ ng bậc được tôn
k ín h để tỏ lòng hiếu th u ậ n , biết ơn bề trên.

194
Theo phong tục từ xưa, ngày tế t Cơm mới (hav còn
gọi là tế t H ạ N guyên) n h à n h à đểu n ấ u xôi gạo mới,
sắm sửa hương hoa cúng d ân g lên tô tiên, ơ một sô
v ù n g d ân tộc th iế u sô, lễ này đưỢc tố chức r ấ t long
trọng, không cô đ ịn h vào ngày 15 th á n g 10 (âm lịch) mà
họ th ư ờ ng là từ th á n g 9 đến th á n g C hạp (thời gian th u
hoạch m ùa m àng).
P hong tuc đón tết cơm mới của m ôt sô dân tôc
th iêu sô
Tết cơm mới của người Dao Tuyển
Người D ao T uyển ở Lào Cai cư trú chủ yếu tạ i các
h u y ện Bảo Yên, Bảo T háng, B át X át, M ường Khương,
Bắc H à và th à n h phô" Lào Cai. Trong sô các lễ tế t
tru y ề n th ố n g diễn ra theo chu kỳ can h nông, tế t Cơm
mới được tổ chức vào th á n g 9 (âm lịch) h à n g năm khi
lú a nương đến thời điểm th u hoạch ở hộ gia đình n h ư n g
lại m an g quy mô cộng đồng bởi quy tụ nhiều th à n h viên
cùng th a m gia, là dịp để con ch áu dâng cơm mới cho tổ
tiên , th ầ n lin h đã phù trỢ, giúp đỡ tro n g sản x u ấ t nông
nghiệp. M ặt khác, tế t Cơm mối còn là dịp để th a n h niên
tìm hiểu , giao d u y ê n ... th ô n g qua sin h h oạt giã cốm, xin
cô"m, h á t cô"m.
- T h u hoạch, đón hồn lúa
T ừ sá n g sớm khi m ặt trời mới ló trê n đỉn h núi, các
gia đ ìn h c h u ẩ n bị một chiếc gùi bên tro n g để con dao
dựa, h ái, n ắm hoa mào gà (tưỢng trư n g cho hồn lúa)
cùng đoàn giúp việc lên nương. Tại nương, bà chủ n h à
(tượng trư n g cho hồn lúa mẹ) lấy m ột cây nhỏ tiến về
p h ía Đ ông giữa m ản h nương, n h ẹ n h à n g buộc chụm 3

195
khóm lúa và nắm hoa mào gà vào cành cây nhỏ hàm ý
giữ hồn lúa ở lại nương rồi nín thở h ái 3 bông lú a đầu
tiên. Từ đây, mọi người cùng giúp g ặt lúa, tra i gái chia
theo từ ng khoảnh, họ vừa h ái vừa h á t ”... Một năm lam
lủ nắng mưa; công người được trả bằng m ùa lá thơm;
tháng chín m ùa vàng trải khắp nơi; tháng mười rồng
vàng về với tổ...”. K hi m ặt tròi đứng bóng, mọi người
cùng th u và bó th à n h các cum lúa, dùng đòn g á n h vận
chuyên về nhà, h ai cum lúa chính được gài hoa mào gà
phía đỉnh và một sô" loại hoa rừ n g hàm ý cây côi đơm
hoa k ết trái, m ùa m àng tốt tươi... Đ oàn giúp việc cùng
bà chủ đưa hồn lúa đến gần nhà, gia chủ c h u ẩ n bị sẵn
tiêp n h ậ n hai cum lúa chính và mời rượu n h ữ n g người
đã giúp đỡ đưa hồn lúa về nhà, cum lúa được trịn h
trọ n g đ ặ t trong n h à, bên cạnh để m ấy cum nhỏ tượng
trư n g cho con ch áu của hồn lúa. S au đó bày cơm, cùng
ă n uống vui vẻ sau m ột buổi lao động v ấ t vả và m ừng
cho m ùa th u hoạch mối, đón được hồn lú a về với gia
đ ìn h ...
- Giã côm, làm cơm mới
Sau bữa cơm, mọi người tiếp tục giúp gia chủ tu ố t
lú a làm cô"m, cơm mói. Người tu ố t dùng b á t hoặc m ảnh
tre tu ố t từ phía ngọn để tẽ thóc cho rời ra khởi cọng
rơm, dùng giá vo gạo để đãi thóc rồi luộc, gian g thóc đến
kh i đủ chín, đợi cho thóc nguội mỏi giã, đây là giai đoạn
v ất vả n h ấ t khi làm cô"m. Thông thường tro n g bản
không phải n h à nào cũng làm côm m à chủ yếu đối vói
n h ữ n g gia đình có con gái lốn mới tổ chức làm , th à n h
viên dự lễ ngoài việc đến giúp còn hẹn hò n h a u ch u ẩn bị
cho tìn h yêu đôi lứa; già làng đại diện k h ai hội h á t bằng

196
n h ữ n g đường giã đ ầ u tiên, tiêp đến là th a n h niên tra i
gái. Dường n h ư các h ạ t cốm càng dai bao n h iêu th ì
tiế n g chày kêu rộn rã của n hữ ng n àn g th iế u nữ lại
m ạn h mẽ bấy n h iê u xoá ta n đi sự m ệt nhọc, chang bao
lâu n h ữ n g h ạ t cốm đã toả ra hương thơm n g á t quyến rũ
k h iên các ch àn g tra i k h ẩ n trư ơng hơn tro n g xiêm áo và
n h ữ n g lễ v ậ t cần th iế t cho m ột đêm h á t giao duvên vui
vẻ nhớ m ãi cho đến tậ n m ùa sau. Theo q u an niệm của
người dân, việc giã cốm làm cơm mói cũng là dịp để báo
cho th ầ n bếp biết k ế t quả của m ột m ùa th u hoạch, sau
m ột hồi giã ngoài sân m ột sô cô gái tiếp tục giã côm
tro n g bếp; các ch àn g tra i đã ch u ẩn bị sẵn đồ v ật trong
tú i tiế n g ần giả ngó xem bị các cô gái b ấ t ngờ p h á t hiện
và đuổi b ắ t vào cùng giã cốm; tro n g tú i của những
ch àn g tra i có để con cua (làm từ lá cây) hàm ý xấu hổ,
củ khoai sọ h à m ý xin và cảm ơn, quả ốt tỏ lòng thương
đôi với các cô gái phồng ta y khi giã cốm ...
- D âng cúng tổ tiên, th ầ n linh
S ản p h ẩm lú a mỏi được chê biến th à n h b án h dẹt
"cờ m au dặp" và b á n h trò n "cờ m au che" cùng các lễ v ật
n h ư gà, th ịt... d â n g cúng cảm tạ tổ tiên, th ầ n linh trong
n g ày th u hoạch đ ầu tiên. T hầy cúng "na m an" mời th ầ n
Công tào để tru y ề n tin lên 3 vị th ầ n : T h ần nh à, T hần
nông, T h ầ n th ổ địa n g h ên h đón các vị th ầ n , làm lễ tạ ơn
các th ầ n đã giúp đỡ cho m ột năm được m ùa, hồn lúa giò
đây được về đầy đủ và đem theo nh iều hồn lúa con
cháu... Tiếp đến th ầ y cúng cầm chuông và cum lú a đực,
lú a cái quay 3 vòng th u ậ n theo chiều kim đồng hồ rồi
q u ay lại m ột vòng tra o lại cum lú a cho ông bà chủ, ông
chủ c ất các cum lú a vào bịch và d ặ n hồn lú a ngoan

197
ngoãn ở lại vối gia đình, sau đó quay ra quỳ gôi lạy cảm
tạ th ầv cúng rồi lâV mấv bông thóc cài lên bàn thờ tố tiên.
- Xin côm, h á t giao duyên
Khi trời tôi h ẳ n các cô gái vừa nói cười vui vẻ vừa
giã cốm. Còn ở đầu hồi n h à, các ch àn g tra i đeo n h ữ n g
chiêc sọt và hoa quả, th a y cho lời h ạ n h phúc lứ a đôi.
Khi tiên g chày kêu nhẹ d ần đó là dấu hiệu báo công
việc giã côm đã xong; lúc này các chàng tra i d ù n g dây
đưa sọt cùng lễ v ật qua đầu hồi n h à b ắ t đầu h á t n h ữ n g
bài h á t xin côm, các bài h á t được h á t đi h á t lại n h iều
lần làm sao th u y ế t phục đưỢc các cô gái tro n g n h à, đối
vối n h ữ n g người h á t yếu hơn th ì các n àn g chỉ th ả côm
vào sọt rồi ru n g dây để các chàng ăn ở ngoài. Tuy n h iên
nêu các chàng h á t xin côm khéo, hay sẽ được các n à n g
ra ngoài b ắ t (vồ) thì họ mới vào, khi đã vào cùng n h a u
h á t theo nhiều chủ đề n h ư h á t xin côm, h á t việc làm ra
cốm, ra lúa gạo m ùa m àng, q u an trọng hơn cả là h á t
giao duyên về tìn h yêu. Cuộc vui kéo dài hơn sau nghi
lễ dâng cúng tổ tiên, th ầ n linh gia chủ th ịt một con gà
sau đó cho côm vào nước luộc n ấ u cháo với vị ngọt
hương nước th ịt, vị béo và thơm của hương cốm mới
càng h ấp d ẫn thêm cho đêm hát; họ cười, h á t và ép
n h a u ăn cháo, uống rượu cho đên sáng; họ h á t hẹn n h a u
trê n nương, trê n m ùa th u hoạch... vị cháo cùng rượu
làm các chàng tra i, cô gái nhớ m ãi chỉ m ong chờ đến
ngàv th u hoạch mới.
T ết cơm mới của người Dao Tuyển không chỉ là
nghi lễ tro n g nông nghiệp m à còn là ngày hội m ừng
m ùa th u hoạch mới, là nơi hò hẹn của các chàng tra i cô

198
gái tìm đến n h a u , hiếu n h a u hơn thông qua sinh h o ạt
giã côm và h á t giao duyên. Tôn thờ cây lúa, người Dao
g ắn tìn h yêu tra i gái vào cây lúa nên ví lúa tẻ là con
tra i, lú a nếp là con gái. Đến khi gieo trồng họ trộ n một
ít lú a nếp và lúa tẻ có n g h ĩa người con tra i lấy vỢ, th a n h
n iên không n h ữ n g m ong m uôn có được một m ùa th u
hoạch, m à còn m ong m uôn được tìm hiểu để đi đến
h ạ n h phúc lứa đôi cùng sự sin h trưởng, hẹn hò từ chu
kỳ c a n h tác "cây lú a nương".

L ễ ăn cơm m(H của người Eđê


Người Ê đê cũng tổ chức lễ ăn cơm mới sau m ùa th u
hoạch vào dịp cuôi năm âm lịch. Lễ đựơc tố chức to hay
nhỏ, n h iề u ngày h a y ít ngày tuỳ thuộc vào k ết quả th u
ho ạch m ù a m àng của mỗi gia đình.

Lễ ă n cơm mới không chỉ là dịp để người Êđê tậ n


hưởng th à n h q u ả sau n h ữ n g ngày lao động nhọc n h ằn ,
m à ý n g h ĩa lớn hơn là để người d ân tạ ơn vị th ầ n m à họ
coi trọ n g - đó ch ín h là vị T h ầ n lúa.
K hi tổ chức lễ ă n cơm mới, đ àn ông trong n h à lo
việc c h u ẩ n bị rưỢu th ịt, p h ụ nữ lo việc n ấ u nưống. Con
tra i c h ặ t củi, con gái giã gạo. Người già lo chọn áo, váy,
khôL. đẹp n h ấ t tro n g n h à dùng cho ngày lễ. N êu gia
ch ủ là tộc trư ở ng th ì họ hàng, d â n làng tro n g buôn còn
p h ả i đóng góp đồ cúng.
K hi các ché rượu cần đã được buộc vào cột, lợn, gà
đã được mổ th ịt xong xuôi th ì th ầ y cúng h ú t rượu cần
hoà vào m ột b á t tiế t lợn, rồi trâ n trọ n g mời nữ chủ
n h â n cao tuổi n h ấ t tro n g gia đình. Sau đó, th ầ y đi vay

199
rùỢu chúc phúc nơi bêp lứa, cáu th an g , kho lúa, dàn
chiêng.
Khi nghi lễ kêt thúc Là lúc tiệc vui b ắ t đầu. Người
nữ chủ n h â n được mòi uông rúỢu cần đ ầu tiên , tiếp đó
mới đên n hữ ng người tro n g họ rồi người tro n g buôn.
Mọi người ăn uông vui chơi, m úa h á t tự nhiên, thoải
m ái cho đến khi nào không m uôn h á t nữ a th ì về. N hững
người dự lễ được mời nôi tay trê n cần rưỢu, nghe chiêng,
nghe h á t A day (một loại dân ca trữ tình). Trưốc kh i ra
về, mỗi người khách còn dược chủ n h à biếu m ột gói
thức ăn nhỏ, n hư sự chia đểu m ay m ắn cho mỗi gia
đình.

Khi đêm đã khuya, mọi già làng từ n g trả i và giỏi


giang sẽ được mời kể K han (trường ca tru y ề n th ố n g của
người Eđê). N hững chiên công của các d ũ n g sĩ Đ am San,
Đam Di luôn là niềm hứng khởi và tự hào của người
Ẽđê k hiến họ luôn say mê nghe.

Theo tu ầ n tự lễ ă n cơm mới được trả i đều từ n h à


này sang n h à khác, từ th á n g C hạp đến th á n g G iêng
tro n g không khí nhộn nhịp, h ân hoan của m ù a m àng
th ắ n g lợi, âm hưởng rộn rà n g của k h u n g cản h đ ấ t trời
vào xuân rộng lớn, m ênh m ang.

Tết cơm mới ở Tương Dương (Nghệ An)


Lễ m ừng cơm mới được bày cúng cùng vối các món
ăn quen thuộc, thường ngày của bà con n h ư món mọc
cá, mọc gà, là th ứ đưỢc trộ n từ nấm , bột gạo nếp, lá sả
và các loại gia vị rồi buộc túm , hong lên. M âm cúng còn
có rưỢu siêu, rượu cần và các loại th ịt nướng...

2C0
L úa mối đưỢc chuvển từ nương về, c h ất lên sạp bên
n h ữ n g m ái hiên, tro n g vườn, hoặc trước n h à n h ư những
bức tường lúa. Bức tường n h à ai cao hơn nghĩa là n h à
ấy gặp n h iề u m ay m ắn n h ấ t tro n g bản. Sau đó buôn
làn g tổ chức hội "Kin k h ẩ u mờ" - Án cơm mới.
T êt cơm mới là phong tục mường b ản từ xưa, nên
mỗi lần g ặ t lú a mối về n h à là bà con bản trê n mường
dưới lại tư n g bừng m ừng lúa. Vối tục lệ "Kin k h ẩ u mò"
này, người làm rẫy luôn m uôn dạy cho con, cho cháu
biết quý trọ n g h ạ t cơm, củ sán bởi nó là th ứ nuôi sông
con người và là th à n h quả của mồ hôi công sức cha ông.
Lễ cúng m ừng cơm mới không cầu kỳ n hư n h ữ n g tục lệ
khác, n h ư n g là lễ q u an trọ n g n h ấ t tro n g nám vì nó báo
h iệu sự ấm no đã đến và m ột năm cũ lao động n ặn g
nhọc đã q u a đi, cũng vì vậy m à nó còn được người
Tương D ương gọi là "Tết rẫy".
Lễ cúng m ừng cơm mới không giới h ạ n về thời gian
n h ư ngày tế t m à kéo dài đến cả th án g . N h à nào g ặt
trước, làm lễ trước; n h à nào g ặt sau, làm lễ sau. Thường
th ì lễ n à y tiế n h à n h rầm rộ n h ấ t từ th á n g 9 đến th á n g
10 âm , n ê n tro n g thời gian này, đi k h ắ p b ản mường đều
được mời dự bữ a m ừng cơm mới với bà con.

VĂN KHẤN TẾT CƠM MỚI


(Tiết thường tân)
Hôm nay ............
Tín chủ là.... ở.....
K ính lạy chư vị Tiên sư Thánh đế, T h ổ địa Long
mạch chính thần.

201
Kính lạy chư vị T ổ tiên, Hương linh nội - ngoại.
Dám xin cáo với Đức Tiên sư Thánh đê họ Thần
Nông ngồi ở chín trùng, nối liền m ãi mãi.
N hản thời tùy đảt mọi việc lo toan
Đẽo cầy làm bừa dạy dân cấy hái.
Đương đại thường thấm đức cao sâu.
Muôn thuở phải chịu ơn mưa móc
N ay nhân tiết Cơm mới xin bày lễ bạc,
Kính thỉnh đức Tiên đ ể cùng chư vị Tôn thần.
Kinh m<ýi Tô tiên, Hương linh đồng lai phôi hưởng
Diêu soạn th ứ tu, trà tửu kim ngân
Phù hộ cho tín chủ đưỢc sở nguyện tòng tâm
Gió hòa mưa thuận m ùa lại m ùa thắng lợi.
Sức khỏe dồi dào chăm công việc năm năm.
Xóm làng (đường phố) yên ổn không sỢi rối ren,
Quan lại thanh liêm chăng lo đói khát.
Sống lâu trong thê cuộc binh yên,
Vui vẻ cùng cảnh nhà khoái lạc.
Thực đội ơn Đức Tiên đ ế cùng chư vị Gia thần, Gia
tiên vậy.
K ính cân dáng lời

202
79. Thờ cúng trong các ngày sóc, vọng hàng tháng

N gày sóc và ngcày vọng tức là ngày đầu th á n g và


ngày rằm giữa th á n g . Vào các ngày này các gia đình
người Việt thư ờ ng q uét dọn bàn thò, sắm biện hương
hoa, th á p hương b àn thờ G ia th ầ n , Gia tiên.

Lễ v ật d ân g tù y thuộc vào gia chủ và gia cảnh của


từ n g gia chủ, có th ể chỉ đơn giản là hoa quả, b án h trá i
n h ư n g cũng có khi làm đồ ă n m ặn, xôi gà, tiền vàng...

V ăn khấn trong các ngày lễ sóc, lễ vọng đều có thể


dùng chung bài, chỉ phải thay đổi ít chữ cho phù hỢp là
được.

VĂN KHẤN THỔ CỒNG VÀ CÁC VỊ THẦN


N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phươììg trời, mười phương Chư Phật,
C hư Phật mười phương.
- Kính lạy ngài Hoàng Thiên, Hậu T h ổ chư vị Tôn
thần.
- Con kính lạy ngài Đông Trừ T ư m ệnh Táo Phủ
Thần quăn.
- Con kín h lạy ngài B ản gia Thô địa Long mạch
Tôn thần.

203
- Con kính lạy ngài N gủ Phương Ngủ Thổ, Phúc
Đức chính thần.
- Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ Tài thần.
- Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
Tín chủ là : .................................................
Ngụ tạ i: ....................... ..............................
Hôm nay là ngày .... tháng .... năm....
Tín chủ của chúng con thành tâm sửa hiện hương
hoa lễ vật, kim ngân, trà quả, đốt nén tăm hương dâng
lên trước án.
Chúng con thành tăm kín h mời ngài Kim niên
đương cai Thái tu ế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh
Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Đông Trù Tư
m ệnh Táo Phủ Thần quân, ngài Bản gia Thô địa, Long
mạch Tòn thần, các ngài N gủ Phương Ngủ Thổ, Phúc
Đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản ở trong xứ
này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời thương xót tín
chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ
hưởng lễ vật. Phù trì chúng con toàn gia an lạc, công
việc hanh thông. Người người được bỉnh an, lộc tài tăng
tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ hạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi
xin được phù hộ độ tri.
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!

204
VĂN KHÂN GIA TIÊN
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phưctìig trời, mười phương Chư Phật,
C hư P hật mười phương.
Kính lạy ngài H oàng Thiên, H ậu T hổ chư uỊ Tôn
thần.
- Con kín h lạy ngài B ản cảnh Thành hoàng, ngài
B ản x ứ T h ổ địa, ngài B ản gia Táo Quân, cùng chư vị
Tôn thần.
- Con kín h lạy Tô tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị
Hương linh (nếu b ố mẹ còn sông th ì thay bằng T ổ khảo,
Tô tỷ).
Tín chủ chúng con là : ............................
N gụ tạ i: .....................................................
H ôm nay là ngày ........... gặp tiết ....... (ngày rằm,
m ồng một), tín chủ chúng con nhớ ơn đức trời đất, chư
vị Tôn thần, cù lao Tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau
lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng
lên trước án.
C húng con th à n h tâm kín h mời, ngài Bản cảnh
T hành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh
Thô địa, ngài B ản gia Táo quân, N gũ Phương, Long
m ạch Tài thần. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời

205
thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám
lòng thành, thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kín h mời các cụ cao tằng tổ khảo, cao
tằng to tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại h ọ ......
Cúi xin thương xót cho cháu, giáng về linh sàng, chứng
giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời vong linh các vị Tiền chủ,
Hậu chủ ngụ trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền,
đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con
luôn luôn m ạnh khỏe, mọi sự binh an, vạn sự tốt lành,
làm ăn p h á t tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi
xin được p h ù hộ độ tri.
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

80. Cúng Tam Tai thẩn gây hại


Ngoài 9 ngôi sao chiếu m ệnh h à n g n ăm kể trên ,
ngưòi xưa còn nhắc đến cả th ầ n Tam Tai. Tam Tai kéo
dài 3 năm , được coi là n ặ n g hơn sao hạn, tro n g 12 mói
có 3 năm thôi.
Cách tín h Tam Tai
1. Tuổi T hân, Tý, T hìn gặp năm D ần, Mão, T hìn
Tam Tai. N ăm D ần là đầu Tam Tai, năm Mão giữa
Tam Tai và năm T hìn cuối Tam Tai.

206
2. Tuôi D ần, Ngọ, T u ất gặp năm T hân, D ậu, T u ất
th ì có T am Tai.

3. Tuối Hợi, Mão, M ùi gặp Tỵ, Ngọ, M ùi, th ì có Tam


Tai.

4. Tuổi Tỵ, D ậu, Sửu gặp năm Hợi, Tý, Sửu, th ì có


T am Tai.

Cúng th ầ n Tam Tai


Cô n h â n thườ ng căn cứ T am Tai rơi vào năm nào,
ứng VỚI n ăm đó có m ột ông T hần, và vào ngày n h ấ t định
h à n g th á n g , vào hướng n h ấ t định, đế tiế n h à n h lễ dâng
hương để giải tr ừ T am Tai. T ham khảo bảng sau đây;

N ăm Tý: O ng T h ầ n Địa vong, cúng ngày 22, lạy


vê hưóng Bắc.
N ăm Sửu: ồ n g Đ ại H ình, cúng ngày 14, lạy về về
hướng Đ ông Bắc.
N ăm D ần: O ng T hiên H ình, cúng ngày 15, lạy về
hướng Đ ông Bắc.
N ăm Mão: ô n g T hiên H ình, cúng ngày 14, lạy về
hướng Đông.
N ăm T hìn: ổ n g T hiên Cướp, cúng ngày 13, lạy về
hướng Đ ông N am .
N ăm Tỵ: ô n g Hắc S át, cúng ngày 11, lạy về
hướng Đ ông N am .
N ăm Ngọ: ổ n g Ảm M ưu, cúng ngày 20, lạy về
hướng T ây N am , _________________________

207
N ăm Mùi: ô n g Bạch Sát, cúng ngày m ồng 8, lạv
về hướng Tây Nam.
N ăm Thân: O ng Nhơn H oàng, cúng ngày 8, lạy
về hướng Tây Nam.
N ăm Dậu: O ng T hiên Họa, cúng ngày m ồng 7,
lạy về hướng Tây.
N ăm T uất; O ng Địa Tái, cúng ngày m ồng 6, lạy
về hướng Tây Bắc.
N ăm Hợi: ỏ n g Đ ịa Bại, cúng ngày 21, lạy về về
hưỏng Tây Bắc.__________ _______
Lê cúng
T rầu cau 3 m iếng, thuôc lá 3 điếu, muôi, gạo, rượu,
vàng tiền, hoa quả.
Lấy một ít tóc rối của người có h ạ n T am tai, bỏ vào
một ít tiền lẻ, gói chung lại với gạo, muối, còn tiề n vàng
th ì hóa, cúng tạ i ngã ba, ngã tư đường, vái tuổi và tên
của m ình, đem bỏ gói tiền , có tóc và muối gạo đó ỏ giữa
đường m à về th ì h ạ n đỡ.

VĂN KHẤN GIẢI HẠN TAM TAI


N am mô A Di Đà p hật
N am mô A Di Đà p hật
N am mô A Di Đà p hật
N am mô Hữu Thiên chí Tôn Kim Quyết Ngọc
Hoàng Thượng đế.

208
Kinh lạy: ô n g ........................... chi thần
(Ví dụ năm Tý, điền vào: Ong Địa vong chi thần -
tương tự các năm khác xem ở bảng bên trên đê thay tên
thần tương ứng).
.Hôm nay là ngày.... tháng .... năm .....
Tín chủ con l à : .........................................

Ngụ tạ i: ......................................................

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật làm lễ giải


hạn Tam Tai thần giáng mệnh, cúi xin chư vị chấp kỳ lễ
bạc p h ù hộ độ tri, giải trừ vận hạn, ban phúc, lộc, thọ,
cho con gặp mọi sự lành, tránh mọi sự dữ, gia nội binh
yên, an khang thịn h vưỢng.
Con xin cúi đầu chí thiết, chí thành, nhất tâm bái lạy.
Cẩn tấu!

209
PHONG TỤ C THỜ CÍÌN C
TRONG C Á C NGÀY LỄ k h ô n g
ĐỊNH KỲ TRONG NĂM

81. Nghi lễ khỉ lầm nhà mới của người xưa

Từ khi b ắ t đầu làm n h à đến khi ngôi n h à được


hoàn tấ t, thuở xưa người Việt p h ải tiế n h à n h n h iều
nghi lễ. Đó chính là:

- Lễ bìn h cơ ('h-ặị): Gia chủ đem lễ v ậ t cúng trê n


m iếng đ ấ t chọn làm n h à, dọn dẹp sạch sẻ k h u đ ấ t đó.
Rồi sau gia chủ mối đi mời thợ đến b à n việc làm nh à.

- Lễ trú c cơ B ắt đầu đắp n ền nhà.

- Lễ p h ạ t mộc ( t t Ạ ) (lễ khởi công): G ia chủ làm h ai


m âm cỗ, một để cúng tổ tiên và th ổ th ầ n , m ột đê cúng
tổ sư thợ mộc. C úng xong người thợ cả cầm rìu c h ặt ba
n h á t vào cây gỗ đ ịnh làm cột cái để làm phép. Người thợ
cả n h ấ t th iế t p hải “lên rui mực" (định kích thưốc ngôi
n h à vào m ột th a n h tre gọi là ru i mực, sào n h à h ay
thước tầm ). S a u đó, n h ó m thợ b ắ t đ ầ u công việc cưa
xẻ gỗ.

21Ũ
- Lễ đ ịn h tá n g (tảng) hay còn gọi là lễ in
tảng: L àm lễ đê đô nền n h à , đ ịnh ndi đ ặt cục tá n g (đá
kê ch ân cột)
- Lễ tà n g giá (3ÌK^): Còn gọi là sàn vài (ráp th ử các
vài cột của căn nhà). Chỗ nào chưa tô’t thì sửa chữa lại.
- Lễ thư ợ ng lương ( \ (gác đòn dông hay lễ cất
nóc): Lễ n ày được coi là q u a n trọng n h ấ t không th ể bỏ
qua. C họn được ngày tốt, gia chủ nhờ một người nào đó
tro n g th â n tộc, vợ chồng song toàn, lắm con n h iều cháu
làm ă n p h á t đ ạ t để đưa cây đòn dông (vịn vào) cùng với
số lượng m ấy người p h ụ đỡ lên gian chính giữa. Trong
kh i làm lễ, cây đòn dông đó được buộc hai cành lá th iê n
tu ế, m ột vài vuông vải đỏ h ay lụa đại hồng có vẻ h ìn h
b á t quái, quyên lịch T àu hay sách chữ Nho.
- Lễ cái ốc (,ỵíh{): B ắt đầu lợp n h à
- Lễ n h ậ p trạ c h (A-Cí) (an th ổ A 1:); Lễ này cúng
báo đê tổ tiê n biết, n h à đã làm xong. Trong sô lễ v ậ t đó
có gạo ra n g trộ n với nước để rắc vào bôh góc nhà.
- Lễ động sàn g (Íil/A): C úng báo gia tiên để dọn về
n h à mối và được kê gia cụ vào nhà.
- Lễ tâ n gia (lií'^') (lễ hoàn th à n h '/ĩi-lỉỉlì) hav còn
gọi là lễ lạc th à n h lễ cài sào); Gia chủ làm lễ cúng
gia tiê n rồi gác thước tầ m lên hai đầu cột cái của gian
ch ín h giữa.
Lễ n à y tổ chức ă n uông mời bà con họ hàng, k h ách
k h ứ a xa gần tới dự. N hững người được mời thường đem
tiền, câu đôi, pháo đên chúc m ừng gia chủ.
- Lễ hoàn công (iiS i .) (trả công thợ): Lễ nàv do thợ
tổ chức cúng Tố Sư Lỗ B an, để n h ậ n tiền công.

211
- Lễ an cư Làm lễ tạ tố tiên, thô th ầ n đế báo
cho biết chủ n h â n đã iàm ă n yên ổn tro n g n h à mói.

82. Lễ động ỉhổ làm nhằ


Q uan niệm d ân gian cho rằng: "Đ ất có Thô công,
sông có H à bá", do vậy việc xây dựng hay k h á n h th à n h
n h à cửa, cửa h àn g cửa hiệu... nên có lễ kêu cầu đê công
việc làm ăn được trôi chảy, th u ậ n lợi. T ấ t n h iên người
ta p h ải xem xét kỹ lưỡng việc chọn ngày, giò tố t để khỏi
công (trá n h n h ữ n g ngày th ụ tử, phạm s á t trù n g tang,
trù n g phục...)
Trước giờ khởi công, gia chủ sắm lễ v ậ t hương hoa
tù y tâm . Lễ v ật thườ ng gồm: hương hoa, trầ u quả, tiền
vàng, rượu th ịt, xôi nếp, gà luộc, gạo, muôi... Đ ặt lễ trê n
m âm có kê đôn tạ i k h u đ ấ t đế làm lễ.
Gia chủ th ắ p đèn hương (hương th ắ p 7 nén), vái 4
phương (mỗi phương m ột vái) rồi quay vào m âm lễ đọc
v ăn khấn. K hi tà n hương (hoặc hương chỉ cần cháy 2/3
là đưỢc), vái tạ, hóa tiề n vàng, rắc m uối gạo ra bốn
phía, rồi đào, cuốc m ấy n h á t tưỢng trư n g ở nơi đ ịn h xây
dựng, mơ đ ầu cho việc th i công đào móng.

VĂN KHÃN LÊ THÂN LINH


(Dùng kh i động thổ)
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!

212
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm thứ ...
th á n g ... ngày...
H iện tín chủ ở t ạ i ... tỉnh, huyện ..., xã ...
Tín chủ con là .....cùng toàn gia quyến nhất tâm vi
công việc tu tạo nhà đất riêng, chọn ngày lành làm lễ
khởi công động thổ.
K ính cẩn sắm biện trầu nước
Lòng th à n h tấu lên đức Thần linh vị tiền.
Trộm nghĩ rằng:
Tôn th ầ n cai quản lãnh thổ, hùng cứ một phương
Thông m in h sáng láng, thương đến dân lành
Chứng g iá m lòng thành giáng lâm lễ bạc
Giúp cho tín chủ cửa nhà th ịn h vượng, nhân vật
binh an
M ột thời xây dựng muôn năm trường tồn
Sợ kh i xây dựng khuôn viên chạm đến đất đai Long
mạch.
K ính m ong đại đức, nhất xá ban ơn.
K ính m ong B ản xứ Tôn thần
C hính trực vô tư, âm thầm p h ù hộ.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

213
Trong trường hỢp làm n h à nhiều tầng, mỗi kh i cất
nóc mỗi tần g để xây tiếp tầ n g trên , hoặc khi có sửa
chữa lốn vế n h à ở, n h à kho, bếp núc th ì dù n g bài văn
k h ấ n sau:

VĂN KHẤN
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương C hư Phật,
Chư Phật mười phương.
- Con kính lạy ngài Hoàng Thiên H ậu T h ổ chư vị
Tôn thần.
- Con kính lạy Quan Đương Niên.
- Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Tín chủ chúng con là: ...........................
Ngụ t ạ i ...................................................
Hôm nay là ngày ... tháng ... năm ...
Tín chủ can thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hoa
trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, có lời
thưa rằng: Ví tín chủ con khởi t ạ o ..... (nếu cât nóc thi
đọc là cất nóc, nếu xây cổng th i đọc là xây công, nếu
chuyển nhà thi đọc là chuyển nhà, nếu sửa chữa th ỉ đọc
là sửa chữa). Căn nhà ở địa chỉ ...... ngôi dương cơ trụ
trạch đ ể làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. N ay

214
chọn được ngày lành thánh tốt, kính cáo chư ưỊ linh
thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thô (hoặc
cất nóc, làm việc g i th i nói việc ấy).
Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án
th à n h tâm kín h mời: ngài Kim niên đương cai Thái T u ế
ch í đức Tôn thần, ngài B ản cảnh T hành hoàng Chư vỊ
Đại vương, ngài B ản xứ Thần linh, Thô địa, ngài định
p húc Táo quân, các ngài Địa chúa Long mạch Tôn thần
và tất cả các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám
lòng thành thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn
sự tốt lành, công việc hanh thông; chủ thợ được binh an,
ngày tháng được hưởng p h ầ n lợi lạc, âm p h ù dương trỢ,
sở cầu n h ư ý, sở nguyệt tòng tâm.
Tín chủ lại xin p h ổ cáo với các vị Tiền chủ, H ậu chủ
và các vị Hương linh, cô hồn y thảo, p h ụ mộc, phảng
p h ấ t quanh kh u vực này, xin mời các vị tới đây thụ
hưởng lễ vật p h ù tri tín chủ, củng như chủ thợ đôi hên
khiến cho an lành, công việc chóng thành, muôn sự như ý.
C húng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi
xiti đưỢc p h ù hộ độ trì.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N hữ ng người có tuổi p h ạm vào năm Kim lâu và
H o an g ốc th ì không n ên làm nhà. N ếu do điều kiện cấp
b ách m à p h ải làm n h à, th ì n h ữ n g người này kh i làm

215
phải mưỢn người có tuổi không phạm vào hai điều trên
để động thổ, khỏi công dựng nhà. Khi bắt đầu khấn và
lúc động thổ, gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà. Sau
khi hoàn tất việc động thố xong, mới được trỏ về.

83. Lễ nhập trạch


Lễ n h ậ p trạ c h (lễ dọn về n h à mối, có th ể là n h à tự
xây cất, hoặc n h à mới m ua), là m ột n ghi lễ q u a n trọ n g
tro n g nghi lễ cổ tru y ề n của người Việt. Bởi vậy, khi dọn
về n h à mới gia chủ phải tu â n th ủ các quy đ ịn h cổ
tru y ề n là:
- Chọn ngày tốt, giò tô"t để dọn đến n h à mối.
- Đồ đạc p h ải do người tro n g gia đ ìn h tự tay dọn
chuyên m ang đến n h à mới.
- Bài vị cúng G ia th ầ n , Tổ tiê n p h ải do gia chủ tự
tay m ang đến n h à mối, còn n hữ ng người khác tro n g gia
đình th ì đi theo sau, ta y cầm tiề n của m an g đến n h à
mới.
- Thời gian chuyển n h à tốt n h ấ t là vào buổi sáng,
giữa trư a hoặc lúc m ặ t tròi b ắ t đ ầu lặn, trá n h chuyển
n h à vào buổi tôi.
M âm lễ d ân g T h ầ n linh, Gia tiê n ngày n h ậ p trạ c h
được bày biện tra n g trọ n g gồm: trầ u cau, hương, hoa,
vàng mã, m àu nào quả ấy, b á n h kẹo và m âm lễ m ặn:
rưỢu, th ịt, xôi, gà...
Khi vào n h à mối, v ật đầu tiê n m ang vào n h à là cái
chiếu hoặc đệm đan g sử dụng, sau đó là bếp lửa, chổi

216
q u ét n h à , gạo, nước... lễ v ậ t cúng T h ầ n h n h trước đế xin
n h ậ p trạ c h và xin phép th ầ n linh rưốc vong linh Gia
tiê n về nơi ở mới để thò phụng.
Lễ v ậ t được để lên bàn, m âm , kê theo hướng đẹp vối
gia chủ. Tự ta y gia chủ th ắ p hương vào m ột b á t hương
làm tạ m thời. T h ắ p hương và k h ấ n lễ T h ần lin h xin
n h ậ p vào n h à mới, tiếp ngay sau đó gia chủ châm bếp
và đ u n nước.
Đ un nước m ục đích là để k h ai bếp, pha trà dâng
T h ầ n lin h và G ia tiên. N ếu có khách, có th ể lấy nưốc đó
mời khách.
N ếu chỉ n h ậ p trạ c h lấy ngày tốt, chưa có n h u cầu
để ở n g ay th ì chủ n h à p h ải ngủ m ột đêm ở n h à mới.
C ú n g T h ầ n lin h xong, gia chủ làm lễ y ết cáo Gia
tiê n rồi mới dọn dẹp đồ đạc.
S au k h i dọn xong, để cầu bìn h yên, toàn gia p h ải tổ
chức lễ bái tạ T h ầ n P h ậ t, các vị T h á n h th ầ n và Tổ
tiên...

Người đ a n g m an g th a i th ì tố t n h ấ t không n ên dọn


n h à . T rong trư ờ n g hỢp cấp bách không th ể không rời
n h à , n ê n m u a m ột cái chổi mới tin h , để đích th â n người
p h ụ n ữ đó q u ét q u a đồ đạc rồi mới chuyển. N hư vậy mối
k h ô n g p h ạ m tội "T hần thai". T u y ệt đối không n ên nhờ
n h ữ n g người tu ổ i D ần dọn n h à giúp.

T heo người xưa, đây là m ột số phép tắc để giữ gìn


sự h a n h thông, b ìn h a n cho mọi n h à, bách bện h không
p h á t sin h , tà i v ận tiế n đến, cả n h à vui vẻ.

217
V ăn k h ấ n n h ậ p trạ c h gồm hai phần:
- V ăn k h ấ n T h ần linh.
- V ăn k h ấ n yết cáo G ia tiên.

VĂN KHẤN THẨN LINH


N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương C hư Phật,
Chư Phật mười phương.
- Con kín h lạy ngài Hoàng Thiên H ậu Thô chư uỊ
Tôn thần.
- Con kính lạy các ngài Thần linh B ản xứ cai quản
ở trong xứ này.
Tín chủ (chúng) con l à ........................
N gụ tại ......................................................
Hôm nay là ngày ... tháng ... năm ... tín chủ con
thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả,
thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản tọa
chư vị Tôn thần tín chủ con kín h cẩn tâu trinh:
Các vị Thần linh
Thông m inh chính trực
Giữ ngôi tam thai
N ắm quyền tạo hóa

218
T h ề đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh

Nêu cao chính đạo

N ay gia đ in h chúng con hoàn tất tân gia, chọn được


ngày lành tháng tốt dọn đến cư ngụ, p h ầ n sài nhóm lửa
đ ể kín h lễ k h á n h hạ. c ầ u xin chư ưị m inh thần cho
chúng con đến nhập vào nhà mới t ạ i .........................

Và lập bát hương thờ chư vị Tôn thần

C húng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong
linh Gia tiên chúng con về nơi này đê thờ phụng. Chúng
con cầu xin chư vị m in h Thần gia ân tác phúc, độ cho
gia quyến chúng con an sinh, khang thái, làm ăn tiến
tới, tài lộc dồi dào, vạn sự n h ư ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, H ậu chủ
ở trong nhà này, đ ất này xin mời các vị cùng về đây
chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, p h ù trì tín
chủ, sức khỏe dồi dào, an khang, thịn h vượng.

C húng con lễ bạc tâm thành, trước án kín h lễ, cúi


xin được p h ù hộ độ tri.

N a m mô A Di Đà Phật!

N a m mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

219
VĂN KHẤN YẾT CÁO GIA TIÊN

N am mô A Di Đà Phật!

N am mô A Di Đà Phật!

N am mô A Di Đà Phật!

- Con lạy T ổ tiên nội ngoại họ ............

Plôm nay là ngày ... tháng ... năm ...

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là.... (địa chỉ).

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu,


hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước
bàn thờ cụ nội, ngoại, Gia tiên. N hờ hồng phúc tổ tiên,
ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới.
N hân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ,
kê giường nhóm lửa, kín h lễ khá n h hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị hương linh nội,
ngoại họ... thương xót con cháu, chứng giám lòng thành,
giáng phó linh sàng, thụ hưởng lễ vật, p h ù hộ độ tri cho
chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu
con đưỢc m ạnh khỏe.

Chúng con lễ bạc tăm thành, trước án kính lễ, cúi


xin được ph ù hộ độ tri.

N am mô A Di Đà Phật!

N am mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!

220
84. Lễ tân gỉa

Theo tục xưa sau lễ n h ậ p trạ c h dọn về n h à mới, gia


chủ p h ải làm lễ tâ n gia. Lễ tâ n gia thườ ng được tổ chức
long trọng.

s á m lễ: Trước tiê n d ân g lễ gồm; Hương, hoa, vàng


m ã, trầ u , rưỢu và m âm cỗ m ặn thịnh soạn đế cúng Táo
Q u ân , T hổ th ầ n , G ia tiên. Tiếp đó mòi: Họ hàng, bạn
bè, người th â n , h à n g xóm đến dự lễ tâ n gia - ă n m ừng
n h à mới. N hữ ng người được mòi thường m ang lễ v ật
đ ến m ừng như; các bức đại tự, câu đôi, quà kỷ niệm ...
Và nói lòi chúc m ừng gia chủ.

Văn khấn:
- V ăn k h ấ n y ết cáo T hổ th ầ n .
- V ăn k h ấ n cúng gia tiê n n h â n lễ tâ n gia.

VĂN KHẤN THẦN LINH


N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật,
C hư P hật mười phương.
Hôm nay là ngày.... tháng.... n ă m ............
Tại thôn.... xã.... huyện ..... tỉn h ........
Tín chủ con là ................................

221
Thành tám sắm lễ quả cau lá trầu, hương hoa trà
quả, thắp nén tăm hương dăng lên trước án tọa Đông
Trừ T ư mệnh Táo P hủ Thần quân, kính cẩn tâu rằng:

Ngài g iữ ngôi tam thái

N ắm quyền tạo hóa

Trừ tai cứu họa, bảo vệ dân lành

N ay bản gia hoàn tất công trinh

Chọn ngày lành gia đinh nhóm lửa

N hân lễ khá n h hạ, kín h cẩn tâu trinh:

Cầu xin gia đ inh an ninh khang thái

Làm ăn tấn tói, tài lộc dồi dào

Cửa rộng nhà cao, an ninh khang thái


Vợ chồng hòa thuận, con cháu sum vầy

Cúi nhờ ăn đức cao dầy

Đoái thương p h ù tri bảo hộ

Chúng con lễ bạc tâm thành, trưởc án kính lễ, cúi


xin được phù hộ độ tri.

N am mô A Di Đà Phật!

N am mô A Di Đà Phật!

N am mô A Di Đà Phật!

222
VĂN KHÂN GIA TIÊN
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật,
C hư P hật mười phương.
Tín chủ chúng con là ...................
Hôm nay là ngày.... tháng.... n ă m ..............
Tín chủ con cùng gia đinh mới dọn đến đây là....
(địa chỉ) ..........................
Tín chủ con thiết lập linh sáng, sắm sửa lễ vật, bày
trên bàn thờ, trước linh tọa kín h trinh các cụ nội ngoại
Gia tiên tiền tổ. N hờ hồng phúc tô tiên, ông bà, cha mẹ,
chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới, thiết lập án
thờ, kê giường nhóm lửa kín h lễ khánh hạ. N ay chúng
con làm lễ tân gia, cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị
Hương linh nội ngoại thương xót con cháu, chứng giám
lòng thành, th ụ hưởng lễ vật, p h ù hộ độ tri cho chúng
con, lộc tài Vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con chữ
binh an m ạ n h khỏe.
C húng con lễ hạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi
xin được p h ù hộ độ trì.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phât!

223
85. Lễ khai trương

Theo quan niệm xưa, ông cha ta cho rằng: cửa


hàng, n h à xưởng... đều nằm trê n đ ấ t do vị Thổ th ầ n nơi
đó cai quản, nên khi k h ai trư ơng cửa hàng, công
xưởng... phải làm lễ xin phép T hổ th ầ n để được th ầ n
linh p h ù hộ cho việc làm ă n được th u ậ n buồn xuôi gió,
p h á t đ ạ t th ịn h vượng.
Lễ v ật trong lễ k hai trư ơng cửa h à n g gồm: hương,
hoa quả, phẩm oản, vàng m ã, trầ u cau, b á n h kẹo... Và
m âm lễ m ặn: xôi, gà, cơm, canh...
M âm lễ được bầy biện đẹp, đầy đ ặn trê n bàn, sau
khi dâng chén, th ắ p nén hương, chủ cửa h à n g th à n h
tâ m cầu khấn.

VĂN KHẤN LỀ KHAI TRƯƠNG

N a m mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
K ính lạy:
- Quan Đương niên H ành khiển Thái tu ế chí đức
Tôn thần
- Các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
- Các ngài Ngủ phương, Ngủ thổ, Long mạch, Tài thần.
- Định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần
- Các thần linh cai quản trong khu vực này.

224
Hôm nay là ngày... tháng....năm .... (âm lịch)
Tín chủ con l à .....................................................................
N gụ t ạ i ...................................................................................
T hành tâm sửa biện: hương hoa, lễ ưật cũng các thứ
cúng dâng. Bày ra trước án
Tín chủ chúng con vừa xây cất xong (hoặc thuê) nhà
xưởng, cửa hàng, tại địa chỉ: ...................................................
N ay làm lễ khai trương khởi đầu việc sản xuất
(kinh doanh)
N h ằ m phục vụ dân sinh và nhu cầu m ua sắm
Hôm nay là ngày lành, chúng con sắm sanh lễ vật
Cáo yết tôn thần cùng bách linh... cúi m ong soi xét,
C húng con xin kín h mời:
Quan Đương niên, Đương cảnh, Thần linh Thô địa,
Táo quân...
Cúi xin: Thưctng xót tín chủ, giáng lâm trước án
Chứng g iá m lòng thành, độ cho tín chủ:
Buôn bán h a n h thông, làm ăn thuận lợi
Lộc tài vượng tiến, nhân vật binh an
Bốn m ùa không hạn ách tai ương
Tám tiết có điều lành tiếp ứng.
Cầu g ì củng được, nguyện g i cũng thành.
Giâm tấm lòng cúi xin chứng giám .
Cẩn cáo!

225
86. Lễ bôỉ hoàn địa mạch

Theo quan niệm của người xưa, khi một gia đình
nào đó đào đất, lấp ao, khơi rã n h , xây tường không m ay
làm tổn thương đến Long m ạch, th ì n hữ n g người sông
tro n g gia đình đó dễ gặp ta i họa, vận rủi, điềm xấu... Do
đó gia chủ phải làm lễ bồi hoàn địa m ạch đế giải trừ ta i
họa, vận xấu.
Để trá n h được ta i họa th ì gia chủ phải lấy nước ỏ
ba con sông, hòa với năm loại đ ấ t linh đế n ặ n T h ầ n Quy
(T hần Rùa), cho chỉ năm m àu vào th â n Rùa. Sau đó,
chọn các ngày T hiên Xá, T hiên N guyên, Địa N guyên,
Cường N hật, T rùng M ậu, T rù n g Kỷ rồi tìm nơi đào đ ất
tạo th à n h hô bày lễ hoa quả ứng với Ngũ H àn h (năm
m àu: xanh, vàng, đỏ, trắ n g , đen (hoặc tím ), cùng lễ m ặn
ứng với N gũ H ành, hoa năm m àu, hương, vàng mã...
k h a n cầu theo bài văn k h ấ n bồi hoàn đĩa mach.

VĂN KHÃN Bỗl HOÀN ĐỊA MẠCH


N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
N am mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phưctng trời, mười phương Chư Phật,
Chư Phật mười phương.
- Con kính lạy Đức u m inh Giáo chủ Địa Tạng
Vương Bồ Tát.
- Con kính lạy Đức Hoàng Thiên H ậu Thô chư vị
Tôn thần.

226
- Con kinh lạy các Ngài Ngũ PhưcĩỉìíỊ, NíỊũ đê, Ngủ
nhạc Thánh đê, N h ị thập T ứ k h i Thần quan, Địa mạch
thần quan, Thanh Long Bạch Hò, chư vi Thô thần cùng
Quyến thuộc.
- Kính lạy các ngài Kim niên đương cai Tôn thần,
Bản cảnh Thành Hoàng Tôn thần vả các vị thần linh
cai quản ở trong khu vực này!
Tín chủ chúng con l à ............................
Ngụ t ạ i ......................................................
H ôm nay là ngày ... tháng ... năm ...
Tín chủ con thành tâm săm lễ, quả cau, lá trầu,
hương hoa, trà quả, thắp nén tăm hưcĩìig dâng lên trước
án, xin bồi hoàn địa mạch. Tín chủ con có lời thưa rằng:
Bởi vi trước đây
Do tinh mờ m ịt
Thức tỉnh hồn mê
Đào đất lấp ao
Gây nên chấn động
Hoặc hởi khách quan
Hoặc do chủ sự
Tổn thương Long Mạch
M ạo phạm thần uy
Ả n h hưởng k h í mạch

227
Nay muốn cho phong thô an hòa, gia đinh chúng
con mọi người được an bình, m iễn trừ tai họa, nên tín
chủ chúng con trượng uy Đại sĩ, nương đức Tôn thần,
cung tọa bồi hoàn, nhương kỳ khấn đảo thần công,
nguyện xin bảo hộ, chứng m inh sám hối, thụ hưởng đan
thành.

Tin chủ chúng con xin thành tâm cúng dâng ngài
u m inh Giáo chủ B ản tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát. Các
ngài Ngủ Phương, N gủ Đê, H ậu Thô nguyên Quân, Sơn
Nhạc Đ ế quân, Đương Phương Thô Địa, Thô p h ủ Thần
kỳ, hai mươi bốn k h í Thần quan, hai mươi bôn Long
Mạch Thần quan, hai mươi bốn Địa Mạch Thẩn quan,
hai mươi bốn Sơn Địa Mạch Thần quan, hai mươi bôn
hướng Địa Mạch Thần quan, Thanh Long Bạch Hổ,
T hổ bá, T hổ Hậu, T h ổ M ãnh, T h ổ trọng thần quan, Thô
phụ, Thô mẫu, Thô lương, T h ổ gia Thần quan, T h ổ tử,
T hổ tôn, T hổ thảm , T h ổ khôn Thần quan, T h ổ Kỳ N gủ
Phương Bát quái, uà các thần m inh quyến thuộc, Kim
niên H ành Khiển Thái tu ế chí đức Tôn thần, Đương
cảnh Thành Hoàng bản th ổ Đại vương và tất cả các vị
Thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin thương xót tín chủ chúng con, nhận lời cầu
thỉnh, chuân tâu sám tạ, giáng phó án tiền, thụ hưởng
lễ vật nguyện cho:

Phong th ổ p h i nhiêu

K h í sung mạch vương

228
Thần an tiết thuận
N hân sự hưng long
Sở cầu n h ư ý
C húng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi
xin được p h ù hộ độ tri.
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!
N a m mô A Di Đà Phật!

229
PHONG TỤC THỜ CÍÌN C CỦA
MỘT SỐ DÂN TỘ C THIỂU số

87. Tục thờ cúng của người Nùng


Ngùòi N ùng p h àn bô ỏ khá nhiều nơi thuộc các tỉn h
nhif L ạng Sơn, Cao Bằng. Tuyên Q uang... Đời sông tin h
th ầ n của người N ùng khá phong phú và đa dạng, đặc
biệt là các nghi lễ cúng bái.

Mỗi bản người N ùng có một đình, m iếu thờ T h à n h


hoàng hoặc thờ Thô công, là nơi thờ cúng và sin h hoạt
ch ung của dân bản. Người thực hiện lễ cúng tạ i m iếu
thờ là cai đám . M uốn làm cai đám p hải xin âm dương
vào dịp cuôi năm và phải n ấ u cháo, n ấ u chè cho cả làng
ăn vào dịp làng có việc. Cai đám không được chia ruộng,
chí được cỗ biếu.
Tại m iêu thờ, mỗi năm người N ùng tố chức cúng
vài lần vào n hữ ng dịp lễ Tết, th á n g Giêng, th á n g 8,
tro n g ngày lễ Thượng điền, Hạ Điền, H ạ tịch, sau khi
đã cày, cấy xong. Ngoài ra, khi đồng ruộng có n h iều sâu
bọ cán lúa người N ùng cũng làm lễ cúng gọi là lễ khử
trù n g . Mỗi gia đình góp một con gà, một chai rưỢu, một
ông gạo đê cúng th ần . Trong khi ch u ẩn bị các lễ v ật một
người được phân công p h á t cây cỏ ơ xung q u an h , sau đó

230
ông cai b át đầu cúng, sau khi cúng tấ t cả quây q u ần tại
đó vừa ăn uông vừa bàn công việc.
Khi tiế n h à n h nghi lễ cúng Thố’ th ầ n , người N ùng
đ ặ t các dấu cấm kỵ ỏ các ngõ đế khách không vào bản,
n ếu chưa yên tâ m họ còn cử một sô người gác ở đầu bản,
n ế u k h ách đã ở tro n g bản họ sẽ th ịt gà mời ăn một bữa
và yêu cầu k h ách ra khỏi bản tro n g thòi gian cấm kỵ
(tro n g và sau khi làm nghi lễ). Theo q u an niệm của
người N ùng nếu có k h ách ỏ lại tro n g b ản th ì việc cúng
bái không có k ết quả. H ai, ba ngày sau khi cúng, cấm
mọi người không ai được m ang th ịt, lá x a n h vào làng,
m ột sô nơi người N ùng còn cấm cả xay giã và làm
n h ữ n g việc gây ra tiế n g động lớn, không được to tiêng
m ắn g chửi n h a u .
Để làm lễ tịch điền, người d ân ra đồng dựng lều lập
á n thò. Các gia đ ình đóng góp lễ v ậ t n hư n h ữ n g lần
cú n g khác. Đ iểu đặc biệt của nghi lễ này là lông gà được
gói vào lá vàng buộc lủng lắng ở đầu que đem cắm rải
rác ngoài cán h đồng, nêu trong lễ cúng ấy m à mổ lợn
th ì đem giấy b ả n th ấ m tiế t lợn rồi cũng đem g iắt vào
que cắm ở các ru ộ n g lúa. N hững kiêng kỵ tro n g buối lễ
n àv cũng được đồng bào tu â n theo nghiêm n g ặ t như
tro n g các ngày cúng bái ở m iếu Thổ th ầ n .

88. Lễ Cúng Thần Thế địa của người Kháng


H àn g năm , cứ vào ngày 3 th á n g 3 và ngày 6 th á n g
6 âm lịch, cộng đồng dân tộc K háng lại nô nức tổ chức
n g h i lễ cúng T h ầ n Thố địa, cầu m ong n h ữ n g điều tốt
đẹp cho d ân bản.

231
N ghi lễ cúng T hần Thố địa tiế n g dân tộc K háng có
tên là "Mừ té mà n g ặt tia". Theo q u a n niệm của đồng
bào, tro n g năm , n h ấ t đ ịnh p hải tổ chức nghi lễ trê n h ai
lần, nếu vì lý do nào đó không thực hiện được th ì năm
đó, cuộc sống dân làng sẽ khó k h ă n , m ùa m àng th ấ t
bát, con người đau ô’m, lợn, gà khó nuôi...
- C huẩn bị lễ cúng T h ầ n T hổ địa: Theo các vị
trư ở n g bản, nghi lễ cúng T h ầ n T hổ địa có từ rấ t lâu đời,
khi cộng đồng dân tộc K háng vê đây sin h sông. Việc tổ
chức nghi lễ này, trước là để người d ân bày tỏ lòng
tưởng nhớ, ghi ơn vị T h ầ n T hổ địa đã d ẫn d ắ t d ân tộc
K háng k hai hoang, lập bản, sau là dịp để họ gửi gắm
đến th ầ n lòi cầu nguyện, ước m ong được che chở, bảo vệ
khỏi n hữ ng điều không may m ắn.
- M âm cỗ cúng T h ần Thố địa; Đê có m ột nghi lễ
cúng tra n g trọng, đồng bào PQiáng p hải ch u ẩn bị từ vài
hôm trước. Thông qua m ột buổi họp bàn, trư ở ng bản sẽ
p h â n công nhiệm vụ cho các th à n h viên tro n g thôn,
bản. Mỗi người giữ m ột nhiệm vụ như: tra n g trí lại n h à
cúng th ầ n , ch u ẩn bị các đồ thò cúng, mổ lợn, mổ gà,
giúp th ầ y cúng khi làm lễ... Ai nấy p h ấ n khởi, lo làm
tô t công việc của m ình với m ong m uôn th ầ n sẽ vui và
p h ù hộ cho m ình, phù hộ cho buôn làng.
Đ iều đặc biệt là trong nghi lễ là chỉ có nam giói mới
tham dự. Mỗi gia đình sẽ có một đại diện th am gia, mỗi
người m ang theo một ít đồ ăn bằng xôi m àu và một ít rưỢu.
- B ắt đầu tiến h à n h nghi lễ cúng Thổ địa: K hông
gian tiến h à n h nghi lễ cúng T h ần T hổ địa là ngoài cánh
đồng. Địa điểm tổ chức mỗi năm có th ê khác n h ư n g đều

232
p hải đáp ứng các yêu cầu như: gần nguồn nước, có cây,
đặc b iệt là cây tre để lấy nguyên liệu phục vụ lễ. V ật
cúng th ầ n là m ột con lợn và m ột con gà. Trong các đồ
cúng ch u ẩn bị cho nghi lễ, q u a n trọ n g n h ấ t là m âm cho
các th ầ n . Thông thướng, có các m âm cúng th ầ n của bôn
phương và T h ầ n T hổ địa, tro n g đó m âm của T h ần Thố
địa là to hơn cả.
- Tín h iệu cấm người lạ xâm phạm kh u vực h à n h lễ:
Khi nghi lễ k ế t th ú c củng là lúc tiệc rượu của n hữ ng
người th a m gia nghi lễ b ắ t đầu. Người K háng q u an
niệm , việc thư ở ng thức n h ữ n g thức ă n đã qua cúng lễ
và ă n ngay tạ i nơi h à n h lễ là m ột điều m ay m ắn, đem
lại cho gia đìn h và cộng đồng n h ữ n g điều tô t đẹp, vì đó
là n h ữ n g v ật p h ẩm đã được th ầ n lin h về chứng giám.
N goài việc thư ở ng thứ c tạ i nơi h à n h lễ, mỗi th à n h viên
tro n g cộng đồng sẽ đưỢc chia m ột ch ú t lộc vê gia đình
lấy may.
S au khi thự c h iện nghi lễ cúng T h ầ n T hổ địa, người
d â n tộc K háng a n tâ m b ắ t ta y vào công việc trồng, cấy...
N ghi lễ cúng T h ầ n T hổ địa của d ân tộc K háng m ang giá
trị n h â n văn to lớn, th ể hiện tin h th ầ n cộng cảm, cộng
m ệnh và cô kết cao giữa các th à n h viên trong cộng đồng.

89. Một vàỉ tục thờ cúng của người Thái đen
Tục thờ cha me của p h ụ nữ Thái
T rong vườn của gia đ ình người T hái đen thường có
m ột ngôi n h à sà n nhỏ. Đó ch ín h là n h à thờ cha mẹ của
người p h ụ nữ T hái khi đã lập gia đình.

233
Ngôi n h à sàn n ày cao khoảng Im trơ lên, có diện
tích khoáng 1,3 - l,4m . N êu người phụ nữ có a n h hoặc
em tra i thì làm n h à một mái, nếu không có a n h hoặc
em tra i thì làm n h à 2 mái. Ngôi n h à còn thờ cả an h
(hoặc em trai) và chị (hoặc em gái) nếu chị (hoặc em
gái) m ất m à chưa có gia đình.
Người phụ nữ T hái cúng cha mẹ vào ngày giỗ, ngày
lễ Têt và lúc ôm đau, cầu m ong có được sự p h ù hộ của
cha mẹ.
Lễ cúng thườ ng gồm: đĩa gà luộc, ra u luộc, cá m ắm
(không được dùng cá tươi), bát cơm trắ n g , trầ u cau và
bát đ ũa (thò bao nh iêu người th ì sắp bấy n h iêu bộ b át
đũa). Hương cúng được cắm vào b át gạo. N gày T ết th ì lễ
cúng có thêm đĩa hoa q u ả tro n g m âm cúng và h ai cây
m ía được để hai bên ngôi nhà. Khi cúng, người p hụ nữ
T hái lấy áo và vòng ta y của m ình và áo của n h ữ ng
người con gái họ n ếu n h ữ n g người con gái n ày chưa đi
lấy chồng để vào bên cạn h m âm cơm cúng. N hững chiếc
áo này chính là th ể h iện cho bản th â n họ và ch áu gái
mòi bô mẹ, ông bà về ă n cỗ.
Trong trư ờng hỢp ngôi n h à bị hỏng cần p h ải làm lại
th ì khi dỡ ra, v ậ t liệu của ngôi n h à đưỢc đưa cho một
gia đình khác đôt chứ không được đôt tạ i gia đình. Khi
người phụ nữ T hái m ất, ngôi n h à sẽ được dỡ, đôd theo
q u an tà i của người phụ nữ.
Tục thờ Thô công
Ngôi n h à thờ T hổ công của người T hái đen là n h à
đ ất hoặc nhà sàn th ấ p đ ặ t ở trước hoặc sau n h à ở. Ngôi
n h à này chỉ làm một mái, có diện tích nhỏ vừa đủ để

234
m âm cơm cúng. T rong ngôi n h à đ ặt một hòn đá vẽ hình
người, tượng trư n g cho Thô công. Việc thò cúng Thố
còng th ê h iện ý ng h ĩa tâm linh cầu mong sự p h ù hộ của
Thô công, báo vê, n g ăn ch ăn tà ma, nhữ ng điểu rủ i ro,
p hù hộ độ trì cho đ ấ t đai và gia đình gia chủ. Lễ cúng
gồm có: 2 b á t cơm, 1 đĩa muôi, 5 chén rượu, 5 đôi đũa, 1
đĩa trầ u cau, 2 b á t nước canh, 1 bát nước lã, gà hoặc cá.
Khi cúng, gia chủ sẽ mời hai bậc: chủ đ ất (Thố
công), m a quỷ và chủ cai q u ản vật nuôi tro n g n h à. Lễ
cúng được sáp vào n h ữ n g ngày lễ Tết, động thổ, có vật
nuôi mối hoặc gia đ ình có người ốm đau.

90. Tục thờ cúng của người xtiêng


Theo tâ m lin h của người X tiêng th ì khi người chết
lin h hồn sẽ trở về với rừ n g th iê n g và vẫn "sôhg" n h ư lúc
chưa chêt, chỉ có điều m ắt người thường không n h ìn
th ây , song họ (linh hồn) vẫn th ỉn h th o ản g trở lại sóc để
th ă m th â n n h â n , người làng, vì lẽ đó m à người ta vẫn
thờ cú n g lâu dài. Có m ột điều là họ thờ chung tấ t cả mọi
người đã k h u ấ t tro n g gia đ ình một b át hương.

Khi cha và mẹ người nào m ất trước th ì người còn


sông sẽ đảm trá c h việc thờ cúng đến hêt đời; họ tên,
ngàv sin h , ngày m ấ t sẽ đưỢc ghi vào sách thờ, người còn
lại q u a đời th ì để lại cho người con ở chung hoặc người
nào đ à n g h o à n g n h ấ t tro n g đám con cái tiêp tục thờ.
Khi cha m ẹ hoặc a n h em, con cháu dù còn trẻ, xấu sô
q ua đời đêu được lo m ai tá n g rá t cẩn th ận , n h à nghèo
cũng p h ải m ặc n h iề u áo q u ần cho "người ấm" và được

235
chia của chôn theo gồm: các dụng cụ lao động, đồ dùng
sinh hoạt như xoong, nồi, tô, chén và cả một ít lương
thực mang tính tưỢng trưng. Trước kia do sông theo tục
mẫu hệ nên chỉ có con gái mới được thờ, song nay bất kể
gái hay trai đều có thể đảm trách công việc này, miễn
sao phải ở cùng sóc chứ ỏ xa... sỢ các cụ không biết
đường tìm đến. Vối con trai đi ở rể không đưỢc thờ cha
mẹ ruột, đặt trường hỢp nếu chị em gái không có, hoặc
có nhưng đã mất trước cha mẹ thì cháu gái kê tục thò,
nếu như không có cháu gái thì dòng họ can thiệp gần
như bắt buộc bên vỢ phải cho cả hai vỢ chồng vê hưởng
gia tài và thờ cúng suôt đòi, chứ không được rước bát
hương về thờ bên vỢ. Có một sô dòng tộc nhỏ người
Xtiêng người ta vẫn làm giỗ từng người theo ngày mất,
còn lại đại đa sô" giỗ chung. Nếu như nhà người chủ thờ
thuộc diện khá giả thì mỗi năm có thể tổ chức cúng 2 - 3
lần vào thời điểm thấy thích hợp; nhà có kinh tê bình
thường thì mỗi năm cúng một lần cũng đưỢc. Tốì hôm
trước ngày cúng giỗ thì chủ thờ đã dọn một ít thức ăn
lên bàn thò và mở sách thờ gọi tên mời từng người đã
khuất về chung vui. Bữa sau, ngay từ sáng sốm toàn
thể cô bác, anh em, con cháu ruột thịt đã hội tụ gần như
đông đủ, mỗi hộ tự giác đem đến một sô lương thực,
thực phẩm phải do chính nhà mình nuôi, trồng ra, tùy
theo khả năng chứ đi mua là không được, nếu như nhà
không nuôi đưỢc con gì thì cũng không bắt buộc, không
ai trách cứ. Ngày cúng cũng là ngày chủ nhà được dịp
mời khách khứa, sui gia của bản thân cũng như của
anh chị em khác cùng con cháu trong dòng họ hội ngộ.

236
91. Tục thờ cúng vía lúa của người Dao
T ừ xưa, tro n g q u a n niệm của người Dao cũng như
n h iề u d â n tộc khác ở Việt N am th ì vạn v ậ t từ con người,
cỏ cây, m uông th ú , đến đồ v ật đều có hồn vía. Tuy
n h iên , sự coi trọ n g hồn vía của vạn v ậ t có lẽ được th ể
h iện rõ n h ấ t tro n g cộng đồng người Dao qua tín ngưỡng
và nghi lễ thò cúng.
T rên hoa văn của tra n g phục, tra n h cúng, tra n g trí
k iến trú c ... của người Dao cũng có r ấ t n h iều h ìn h vẽ tả
th ự c hay cách điệu các loại cỏ cây, động vật, đồ v ậ t như:
ră n g lợn rừ ng, vuô't hổ, dao nhọn, th â n cây, m ặ t trời...
K hông chỉ m an g ý nghĩ làm đẹp m à nó còn th ể h iện sự
m ong m uốn của con người được hồn vía của v ạn v ật hộ
m ện h cho khoẻ m ạnh, làm ăn p h á t triể n , trá n h được
h ạ n ách h ay sự tấ n công của th ú dữ. Đặc biệt, tro n g tín
ngưỡng d â n g ian n ày th ì tục thờ vía lúa-loại cây giúp
con người duy trì sự sông đã được người Dao r ấ t chú ý
q u a n tâm .
Trước đây, người Dao cũng n hư n h iề u d ân tộc khác
chỉ làm m ột vụ lú a m ùa, lúa nương. S au k h i th u hoạch,
người ta chọn n h ữ n g bông to n h ấ t, chắc h ạ t n h ấ t để cất
đi làm giống. L ú a giống được vò tách h ạ t phơi khô cất
vào bồ hoặc để cả bông bó lại (cum lúa) tre o lên gác n h à
tr á n h ẩm mốíc. Tuy vậy, có n h ữ n g n g à n h Dao như
n g à n h Dao đỏ th ì mỗi n h à lại chọn vài bông thóc giông
buộc vào ngọn của cây m ăng s ặ t để nguyên cả cành lá
cho vía lú a tr ú ngụ.
C àn h cây buộc n hữ ng bông lúa n ày bà con gọi là
"h ảu pắt" được buộc dựng ỏ vị trí bên tro n g vách chái

237
nhà, phía bên trá i từ trong nh ìn ra. Đến vụ gieo cấv, bà
con vò n h ữ n g h ạ t thóc trê n cây "hảu pắt", đ ặt lên m âm
cúng vía lúa. N hững n g àn h Dao khác th ì lấy cum lú a
xuông vò, hoặc lấy ít thóc giông tro n g bồ đem đ ặ t lên
m âm cúng. Q uan niệm của đồng bào cho rằng, sau kh i
gặt m ang về nhà, lúa giông sẽ đưỢc nghỉ ngơi tro n g một
thời gian dài. Vì vậy, vía lúa sẽ bỏ đi chơi lang th a n g
k h ắp đó đáy nên khi gieo cấy nếu không gọi vía lú a trở
về th ì lúa giông sẽ bị yêu, gieo h ạ t xuông lúa sẽ không
mọc hoặc có mọc thì cũng không hy vọng m ùa m àng
tươi tôt.
Lễ cúng vía lúa đơn giản gồm: xôi nếp, gà luộc,
vàng m ã và mời th ầ y cúng đên làm lễ. T hầy cúng sẽ gọi
vía lúa về n h ập vào n hữ ng h ạ t thóc trê n m âm cúng, cầu
trời cho m ưa th u ậ n gió hoà, cầu tổ tiê n phù hộ và bày tỏ
ước m uôn của gia chủ vê m ột m ùa tối sẽ được bội th u .
C úng xong, th ầ y cúng chuyến n hữ ng h ạ t thóc giông
trê n m âm cúng để gia chủ trộ n lẫn vào n hữ n g bồ thóc
giống để ở p hía dưối và trộ n đều lên chờ ngày m ang đi
gieo m ạ hoặc trồ n g trê n nương.
H iện nay, tục cúng vía lú a v ẫn được cộng đồng
người Dao duy trì mỗi khi vào vụ gieo cấy. Tục n ày được
coi là một n é t đẹp tro n g tín ngưỡng d ân gian của người
Dao, góp p h ầ n làm phong ph ú thêm kho tà n g văn hoá
dân gian Việt Nam .

92. Tục thờ cúng của người Mông dịp dầu xuân
Trong tín ngưỡng tru y ề n thống, th ì n ét tương đồng
của người Mông với các dân tộc khác là cứ mỗi độ x u ân

238
về, người dân tộc M ông dù làm án ở xa cùng nhớ ngày
Tết cô tru y ề n của m ình m à về th ắ p hương tô tiên, mong
các cụ p h ù hộ cho gia đ ìn h luôn m ạnh khỏe, làm ăn
th u ậ n lợi.
Người M ông đón T ết cũng giông n hư người Kinh,
họ c h u ẩ n bị cho T ết vào trước ngày 30 th á n g 12 âm lịch
như: dọn n h à cửa, sửa san g th a y mới ban thờ và làm
b á n h d à y ... B an thò của người M ông m ang đậm bản sắc
d ân tộc, th ế hiện n é t độc đáo, g iản dị n hư cuộc sông của
họ.
B an thò để ch ín h giữa hướng ra cửa chính, chỉ có
m ột b á t hương. 0 bàn thờ, người M ông dùng một tờ giấy
b ả n to d á n lên tường rồi d án giấy đỏ và các tờ giấy gấp
các m àu nhỏ hơn biểu tưỢng cho sức khỏe.
Mỗi lần th ắ p hương cúng tổ tiên, người Mông đem
b à n gỗ ra để các v ậ t thờ lên trê n đó, ngoài con gà, 3
chiếc b á n h dày th ì các v ật d ụ n g lao động thường ngày
được q u ấ n giấy đỏ, để th à n h đông gần đó. Người Mông
q u a n niệm n h ữ n g v ật d ụ n g đó cũng n hư con người,
cũng p h ả i để nó nghỉ.
N goài ra, người M ông còn thờ 2 bếp chính, th ắ p
hương liên tục 3 ngày để th ầ n bếp giúp họ luôn giữ
ngọn lửa, xua đuổi tà m a và th ú dữ. Trong h ìn h thức
tín ngưỡng tru y ề n thố n g của người Mông th ì việc thờ
cúng tổ tiê n tương đôi p h á t triể n , đó là yếu tố không th ể
th iế u tro n g phong tục tậ p q u á n của người Mông, tín
ngưỡng tôn giáo đã hòa quyện với các lễ thức hội hè tạo
n ê n n h ữ n g sắc th á i phong p h ú tro n g đời sông văn hóa
tin h th ầ n của người Mông.

239
Thò cúng tô tiên thực ra là thò cúng ông bà, cha mẹ
và n h ữ ng người đã k h u ấ t, với niềm tin rằ n g tổ tiên sẽ
che chỏ cho con cháu đang sống. N hững người đã k h u ấ t
tro n g vòng ba đời trỏ lại (cụ, ông, cha) được th ế hiện
tro n g bài k h ấ n tố tiê n n hư cúng m a trâ u , cúng năm
mối, lễ cơm mới.
C hủ n h à gọi tê n từ ng người thuộc 3 th ê hệ đã
k h u ấ t (một sô" nơi th ì mời tấ t cả n h ữ n g người đã m ất về
cùng dự chỉ trừ n h ữ n g người ch ết do tự tử) trở về ă n Tết
vối con cháu, phù hộ con cháu làm ăn p h á t đạt, khỏe
m ạn h không ôm đau bệnh tậ t.
Người M ông chỉ cúng tổ tiê n vào dịp n ăm mới, lễ
cơm mới hoặc khi cần cúng chữa bệnh. Tổ tiê n thuộc
loại m a làn h p h ù hộ cho con cháu, tu y n h iê n n ếu không
cúng cẩn th ậ n th ì tổ tiên sẽ b ắt p h ạt, làm cho con cháu
ô"m đau hoặc đôi khi tổ tiê n đói về đòi trâ u .
Nơi cư trú của tổ tiê n cũng giống n h ư nơi cư trú của
con cháu ở dưới th ê giỏi trầ n tục, ở đó họ cũng cư trú
theo dòng họ, gia đình. B àn thờ là nơi có vị trí q u an
trọ n g n h ấ t tro n g hệ thông các m a n h à người Mông, nó
gắn liền vói ý niệm giàu có đặc biệt là tiề n bạc, vị tr í thờ
xử ca ở m ột tấ m ván h ậ u gian giữa n h à (gắn h ai cột tạo
nên b àn thờ) xung q u an h bàn thờ d án 5 tờ giấy bản,
trê n bàn thò gồm m ột lọ để cắm hương, h ai bên là hai
chiếc đèn dầu và điểm q u an trọng n h ấ t d án m ột giấy
bản m àu đỏ n ền vàng, bạc.
Cắm 3 tú m lông gà bôi ít m áu gà lên tờ giấy bản, cứ
vào dịp T ết (sáng 30 Tết) gia chủ lại th a y một lần, cũng
tro n g ngày đó gia chủ làm m ột cái chổi tre (3 ngọn tre)

240
để q u ét đi n h ữ n g gì không m ay m ắn hơn năm cũ đi và
cầu m ong n ăm mới sẽ gặp n h iều th u ậ n lợi m ay m ắn
hơn n ăm cũ.
Đồ cúng là 3 con gà, trong đó có 1 con để giữ cửa,
con n ày k h ông m ổ m à để nuôi, m ột con dùng để cúng
con gà n ày p h ả i k h ấ n xong mối được mổ khi luộc chín
k h ấ n m ột lầ n n ữ a.
Cột c h ín h là vì kèo th ứ 2 ngăn đ ầu hồi bên p h ải với
gian giữa. Cột ch ín h là nơi thờ m a lợn, cột tưỢng trư n g
cho sự h ư n g th ịn h của gia đình, liên q u an đến sức khỏe
và vận m ện h của gia đình, cột là nơi th iê n g liêng của
ngôi n h à vì vậy m à không được dựa vào cột, không được
treo q u ầ n áo, đồ dùng vào cột chính, khi gia chủ sinh
con tra i th ì n h a u th a i n h i được chôn ở cột chính, khi
chết th ầ y cú n g p h ả i chỉ đường cho lin h hồn về n h ậ n lại
áo "nhau" ở c h â n cột chính m ang về cho tổ tiên.
C úng m a cột c h ín h theo q u a n niệm của người M ông
còn n h ằ m tạ ơn n h ữ n g người xưa đã giúp người M ông
qua h o ạn n ạ n để tìm đưỢc chữ viết đã m ấ t trước. Còn
m a cửa có n h iệ m vụ n h ư người lính gác cửa n g ăn ch ặn
m a ác vào n h à , bảo vệ gia súc, của cải, bảo vệ các hồn
n g ăn không cho lin h hồn của các th à n h viên tro n g gia
đình bỏ đi. T heo q u a n niệm của người Mông th ì m a cửa
thườ ng tr ú ng ụ ở m iếng vải đỏ (m iếng vải được đóng
bằng 3 đồng xu).
M a bếp lò th eo q u a n niệm là liên quan đến việc
sin h nở của p h ụ nữ và p h ù hộ cho việc chăn nuôi gia
súc. Do vậy m à họ kiêng giẫm lên bếp lò, kiêng làm hư
h ại long lò (long bếp lò được làm bằng đất), kiêng không

241
gõ và đánh vào bếp (vì th ê khi lợn chửa, kiêng không
lấy tro trong bếp).
C ũng vì n hữ ng kiêng kỵ đó m à ngày 30 Tết, gia chủ
thư òng lấy lá chuối hoặc lá dong rải lên bếp lò không
cho b ất kỳ th ứ gì rơi vãi trê n bếp lò. M a bếp lửa n ằm
ngay ở gian đầu tiê n đó là nơi tiê u diệt các m a ác, sau lễ
gọi hồn người ta nén vào lò n h ữ n g con sâu bọ, hồn bệnh
tậ t vào bếp lửa hồng, người Mông quan niệm làm n h ư
vậy trẻ con sẽ không bị b ện h tậ t và chóng lốn.
Ngoài tín ngưỡng nói trê n , đồng bào dân tộc M ông
còn có nhiều h oạt động v ăn hoá, th ể thao để đón Tết,
vui x u ân như: đ á n h quay, kéo co, đẩy gậy, h á t d â n ca
Mông.

93. Lễ hội Cúng máng nước của người Xơ-Teng


Người Xơ-Teng định cư tậ p tru n g th à n h từ n g làng
(plei) ở lưng chừng n h ữ n g sườn n ú i h ìn h bầu dục. Mỗi
làng có khoảng vài chục hộ gia đình, được bảo vệ b ằn g
h à n g rào lồ ô khép kín có lôi ra và cổng vào. R an h giới
giữa các làng được p h â n đ ịnh bởi các con suôi hoặc ngọn
đồi cao. Họ ở n h à sàn th ấ p , vừa và nhỏ có h ìn h chữ
n h ậ t, m ái lợp tra n h , vách b ằ n g gỗ, sàn trê n d ù n g để ở
và sin h hoạt, phần dưối để đồ dùng lao động. N ền văn
hoá của đồng bào Xơ-Teng hội tụ đầy đủ n h ữ n g yếu tô’
đặc trư n g của m iền rừ ng núi, là bộ p h ận không th ể tách
rời tro ng bức tra n h tổng th ề của văn hoá các dân tộc
th iể u sô’ trê n quần sơn Ngọc L inh nói riêng và Trường
Sơn - Tây N guyên nói chung.

242
Cuộc sông của người Xơ-Teng chủ yếu dựa vào các
th u n g lũ n g ru ộ n g bậc th a n g và nương rẫ y xung quanh
làng. C ũng giông n h ư người Mơ N âm , người Xơ-Teng
r ấ t nổi tiế n g vối nghề làm lúa nước, họ biết đắp đập làm
th u ỷ lợi d ẫ n nước vào tưới cho ruộng từ r ấ t sớm.

N guồn nưốc từ bao đời nay đã gán bó tro n g lao


động sản x u ất, sin h h oạt và các h oạt động tín ngưỡng
của mỗi người d ân nơi đây. Người Xơ-Teng q u an niệm
rằ n g nước là cội nguồn của sự sống. Tiêu chí đ ầu tiên đê
họ lập làn g là p h ải ơ gần nguồn nước. N ếu tro n g làng
th ư ờ n g xuyên xảy ra h ạ n hán, m ất m ùa, gia cầm dịch
bệnh, th ú dữ tấ n công, hay có người chết... là do nguồn
nước ở đó không th iê n g và hội đồng già làng tổ chức cho
d â n đi lập làn g mối ở gần m ột nguồn nưốc khác. X uất
p h á t từ vai trò q u a n trọ n g của nguồn nước tro n g đời
sông cộng đồng d ân cư, nên h à n g năm họ thườ ng tổ
chức cúng th ầ n Nưỏc tại nơi có m áng d ẫ n nước chảy về
là n g (nên gọi là cúng m áng nước), lễ cúng m áng nước
được coi n h ư "đại lễ", nó được xếp n g ang h à n g với lễ ăn
m ừ n g lú a mới, đâm trâ u huê... của cộng đồng d ân cư
nơi đây.
Người Xơ-Teng cho rằ n g việc đầu tiê n của năm mới
là p h ải cúng nước mối. Do vậy, lễ cúng m áng nước được
tố chức vào dịp n ăm mối. Hội đồng già làng quyết định
thời gian, v ậ t p h ẩm và p h â n công n h â n sự phục vụ lễ.
Lễ v ật là m ột con heo đực to đủ đê cả làng ăn tro n g hai
ngày. Lễ cúng được ch u ẩn bị từ m ấy ngày trưốc đó.
S án g sớm ngày k h a i lễ, khi rạ n g đông vừa ửng hồng, tấ t
cả d â n tro n g làn g tậ p tru n g tạ i "hạ nguồn" m áng nước

243
ngay trong làng, vối n hữ ng ống lồ ô và đồ đựng nước
sin h hoạt. Hội đồng già làng và m ột sô th a n h niên
m ạn h khoẻ n h ấ t tro n g làng k hiêng con heo theo lối
đường mòn của làn g lên đ ầu m áng nưốc. Đ ặt con heo
trê n m ột bệ làm sẵn, đuôi heo hướng lên rừ ng, đ ầu heo
hướng xuông m áng nước đang chảy. S au bài cúng m áng
nước n g ắn gọn và n hữ ng lời cầu k h ẩ n xin phép với nú i
rừng, th ầ n linh. G ià làng lấy ô"ng nứ a chọc tiết, tiế t heo
quyện vào nước theo m áng chảy về làng. Lúc này, bà
con dưới làng lấy ông lồ ô hứ ng n h ữ n g giọt nước đầu
tiên có tiế t heo m ang đi n ấ u cơm và chê biến các món
ăn để d ân g lên cúng th ầ n Nước, M ặt Tròi, ông Đ ất.
Trong đòi sông tâ m lin h của người Xơ-Teng cho rằ n g
M ặt Tròi, ông Đ ất là h ai đ ấn g tôi cao luôn theo dõi và
sống bên họ cả cuộc đời n ên họ r ấ t tôn thờ. Sau đó, cả
làng già trẻ , gái tr a i đều tậ p tru n g q u a n h m án g nước để
rử a m ặt, gội đầu, rử a chân, rử a tay... cuối cùng, mỗi gia
đ ìn h được lấy m ột ống lồ ô nước tiế t m ang đi tưới vào
các nương rẫy, th ử a ruộng mỗi nơi m ột ít. N ếu đem
dòng nước th iê n g n ày rử a m ặ t th ì m ắ t sẽ sán g hơn, da
m ặt sẽ hồng hào. Gội đ ầu tóc sẽ bóng mượt và khoẻ
m ạnh. Rửa chân, rử a ta y th ì ch ân ta y sẽ cứng hơn để
năm mới đi lên rẫy, lên rừ ng không biết mỏi, con vắt,
con rắ n sẽ không dám cắn vào chân. Tưới xuống rẫy,
xuống ruộng th ì cây ngô, cây lú a m ùa này sẽ có đầy đủ
nước, tươi tốt m ãi và th ú rừ n g sẽ không dám đến phá
hoại.

Lúc này, con heo đã chết hẳn, các th a n h niên


khiêng con heo về th ẳ n g n h à rông. Tại đây, heo được
làm th ịt (th ịt được p h â n ra làm h ai p hần, một p h ầ n để
V * * *

244
n ấ u cú n g và m ột p h ầ n chia đều cho các gia đình tro n g
làng). Các ph ụ nữ tro n g làn g đưỢc p h ân công n ấ u
nưống, chê biến món ăn tru y ề n thông để cúng. RưỢu
cần được các gia đ ình cùng n h a u m ang đến. S au kh i các
lễ v ậ t cúng được c h u ẩn bị xong. Bếp lửa được đổt lên đỏ
rực, tấ t cả d â n làn g tậ p tru n g đông đủ là lúc già làng
tr ịn h trọ n g cúng th ầ n Nưốc, M ặt Tròi, ông Đ ất... C úng
xong, cả làn g cùng n h a u bên bếp lửa ă n uốhg, n h ảy h á t,
kể chuyện. Đ ây là dịp để già làn g kể cho con ch áu và
lớp trẻ tro n g làn g về tổ tiên , lu ậ t tục, n hữ ng câu chuyện
tru y ề n th u y ế t xa xưa của d â n tộc họ n h ằm giúp cho th ê
h ệ kê cận biết, tu â n th ủ và giữ gìn. Là dịp để các gia
đ ìn h tro n g làn g mời a n h em họ hàng, b ạn bè đến n h à
uống rượu, tâ m sự, h á t hò vói n h a u . Đặc biệt đây là cơ
hội để các cặp tr a i gái gặp gỡ, tỏ tìn h , đối đáp với n h au .
Cuộc vu i cứ th ê kéo dài cho đến ngày hôm sau.
Lễ cúng m án g nước dịp đ ầ u n ăm mới là m ột nghi lễ
th iê n g liêng của người Xơ-Teng đã tồn tạ i với cộng đồng
củ a họ từ bao đòi n a y và chắc c h ắn nó sẽ trư ờng tồ n m ãi
m ãi với n ú i rừ ng, vối nương rẫy. Nó là ưốc n guyện của
con người với th ế giối n ú i rừ ng, với th ầ n linh, cầu xin
cho n g u ồn nước m ãi h iền làn h , êm ả chảy vào cuộc sốhg
củ a họ. C ầu m ong cho m ưa th u ậ n gió hoà, m ùa m àn g
tươi tô t, mọi người tro n g làn g được khoẻ m ạnh, đoàn
k ế t đ ù m bọc lẫ n n h a u chống lại dịch bệnh, th iê n tai,
th ú dữ... và đây cũng là ưốc m uốh m uôn thu ở của cộng
đồng các d â n tộc ít người sống trê n dãy Trường Sơn đại
n g àn .

2 45
94. Lễ hội Ook om bok của người Khmer
Người K hm er chủ yếu sinh sông ở các tỉn h đồng
bằng sông cử u Long, họ có đòi sông v ăn hoá tin h th ầ n
rấ t phong phú với vài chục lễ nghi tro n g m ột năm .
T rong đó có ba lễ tru y ề n thông lốn n h ấ t của d â n tộc: Lễ
M ừng năm mới, m ừng tuổi - Choi C hnam th m ay ; lễ
cúng ông bà - Lễ D olta và lễ cúng tră n g - Ook om bok.
Người K hm er tin rằn g , T h ần M ặt tră n g p h ù hộ và bảo
vệ m ùa m àng của họ, người có công lớn tro n g việc p h ân
bổ thòi tiết, m ùa m àng tro n g năm , giúp cây trồ n g xanh
tôt. M ùa m àng của họ được bội th u là nhờ ơn T h ần , vì
th ê họ đã tổ chức n h ữ n g ngày lễ lớn để tưởng nhớ và tạ
ơn th ầ n M ặt tră n g . Lễ Ook om bok được tổ chức vào
đ ú n g ngày 15 th á n g 10 âm lịch h àn g năm . Ngoài n h ữ n g
nghi lễ lớn th ì hội hè tư n g bừng với n h iều h o ạt động đã
k h iến lễ Ook om bok được n h â n d ân địa phương, kh ách
du lịch th ậ p phương và khách các vùng lân cận háo hức
chờ đợi và th a m gia. Đặc biệt là d ân chúng chuộng đạo
P h ậ t, bởi theo đạo P h ậ t, án h tră n g còn là á n h sán g của
Đức P h ậ t Thích Ca.
N ghi lễ chính được tổ chức vào đúng đêm rằm
th á n g 10, trưốc khi m ặ t tră n g lên đ ỉnh đầu, mọi người
tro n g gia đình tậ p tru n g tạ i sân n h à hoặc sân chùa. Họ
bày n hữ ng m âm lễ lớn gồm n h iều sản p h ẩm nông
nghiệp, chủ yếu là v ậ t phẩm chay n hư b á n h rây, b án h
neng, khoai, dừa... C úng v ật quan trọ n g n h ấ t tro n g lễ
hội này là om bok - côm dẹt. Trưốc ngày lễ k h o ản g hơn
một th án g , n h à n h à trong phum đã lo ch u ẩn bị sản v ật
này. Từ n hữ ng h ạ t lúa còn th o ản g hơi sữa trê n n h ữ ng
bông nêp nẩy, chín tới đưỢc n hữ ng người phụ nữ K hm er

246
khéo léo cắt vê đồ, giã th ậ t cân th ậ n sao cho côm thơm
dẻo giữ m àu vàng tươi n h ư á n h tră n g . Trước k ia côm
d ẹt được người K h m er ă n kèm tép ra n g hay chuôi chín,
còn ngày nay ch ú n g được trộ n lẫn vối cơm dừa, đường
th ố t nố t h ay đường kính, vừa béo, vừa dẻo, vừa bùi, ăn
r ấ t ngon m iệng và no bụng tro n g n h ữ n g ngày trẩ y hội.
Khi m ặ t tră n g lên cao và toả sáng, mọi người tro n g
gia đ ình, làn g xóm ngồi quây quần, th ắ p nến, th ắ p
n h a n g và ró t tr à vào các chén mời T h ầ n và k h ấ n vái.
Sau đó m ột cụ già tro n g gia đìn h hoặc tro n g p h u m sóc
đứng ra làm ch ủ lễ, đại diện mọi người tro n g làn g và
gia đ ìn h bày tỏ lòng biết ơn đôi vối T h ầ n M ặt tră n g , xin
cầu phúc, cầu sức khoẻ tô t lành, m ưa th u ậ n gió hoà,
giúp mọi người tă n g gia sản x u ấ t được th u ậ n lợi, m ùa
m àn g bội th u . S a u đó, tấ t cả các con ch áu có m ặ t ngồi
chắp ta y hư ống về m ặ t trá n g để chủ lễ đ ú t côm (hoặc
m ột số sả n v ậ t khác) vào m iệng, vỗ n h ẹ lưng ch ú n g và
hỏi có mơ ước gì? T ừ ng đứ a trẻ lần lượt bày tỏ m ong
m uốn và ước n g u y ện tro n g năm tới cũng n h ư tương lai
của m ình. Và đ ây cũng ch ín h là mục tiêu, đ ịn h hưống,
niềm tin và hy vọng của người lớn tro n g năm tới. Người
già th ư ờ ng xem n h ữ n g lời ước của trẻ n h ư n h ữ n g điềm
báo tương lai m ù a tới.
N gày hôm sa u là n h ữ n g ngày hội tư n g bừng. N hộn
n h ịp n h ấ t là n h ữ n g k h u diễn m úa, nhạc cổ tru y ề n và
đ u a ghe ngo. M ột tro n g n h ữ n g điệu m úa thư ờ ng gặp
n h ấ t tạ i lễ hội Ook om bok là m úa gà. Thường có bốn
diễn viên đóng vai và diễn n h ư m ột vở kịch. T rong đó
h ai người ă n m ặc sặc sỡ n h ư diễn viên đoàn h á t đóng
vai chủ gà. H ai diễn viên nam khoẻ m ạn h đóng vai gà.

247
Họ hoá tra n g râ t công phu th à n h m ột con trông, một
con mái. T rên đầu đội m ũ có h ìn h gà bằng giấy bồi hoặc
đan tre có vẽ đầu gà, m ình mặc áo cán h dơi sặc sỡ. Lời
h á t c ất lên, hai con gà b ắ t đ ầu m úa nh ịp n h àn g , quyến
luyến và q u ấn quýt lấy n h a u r ấ t sin h động, uyển
chuyển theo tiếng nhạc khi trầ m bổng, kh i rộn ràng,
thôi thúc.
Trong lễ hội này, tiế t mục đ u a ghe ngo sôi động th u
h ú t đông đảo bà con K hm er và bà con các d ân tộc ở các
vùng lân cận. Đ ua ghe ngo hay u m tu k , là m ột lễ hội có
từ h à n g tră m năm nay ở đồng bằng sông c ử u Long.
T ru y ền th u y ế t kể rằng, vào m ùa k h ấ t thực nọ, sư sãi đi
k h ắp ngả đường m à không hay m ột tr ậ n lũ lớn đột
n h iê n ập tói, nưốc đổ về tr à n ngập m ênh mông. Các con
sóc gọi bầy ding ghe xuồng chở các vị sư về chùa, v ề sau
người d â n tổ chức đ u a ghe ngo để nhớ lại sự việc này.
Từ đó đến nay, hội đ u a u m tu k diễn ra h à n g năm . T rên
vàm sông, ghe chỏ sư sãi, chở lương thực, chở người xem
kéo tới c h ậ t dòng sông. Có năm lên tối h à n g v ạn người
đổ về th ị xã Sóc T răng, th à n h từ n g nhóm , từ n g hội. Họ
thức từ đêm hôm trưốc, h á t hò, uông rượu su ố t đêm,
gần sán g th ì kéo n h a u về tấ p n ập bên bờ K inh Xáng,
chen cả xuống ghe ngo. Hội đ u a ghe ngo ngày càng phổ
biến và th u h ú t đông đảo d ân ch úng th a m gia, nó được
coi n h ư m ột môn văn hoá th ể th ao là n h m ạn h và cuôn
h ú t.

Các ghe đua tới dự thi tự b ắ t đôi đ u a th à n h từ n g


cặp, từ n g đôi. Trưốc khi m ang tới hội thi, n h ữ n g chiếc
ghe ngo được chê tạo, bảo q u ản tro n g ch ù a của sóc.
Chếc ghe ngo được tra n g trí m àu sắc sặc sỡ, d án g đầu

248
đuôi cong vút, oai nghiêm h ìn h con v ậ t trê n triếc ghe
được ch àm c h ú t tin h tê m an g biểu tưỢng, th ể hiện tin h
th ầ n và niềm tin của p h u m sóc làm ra nó. Vì th ê n h ữ n g
chiếc ghe ngo thư ờ ng x u ấ t h iện với d án g dấp đ ầu như
n h ữ n g con rồng vàng, bạch tượng, bạch mã, sư tử, th â n
ghe n h ư th â n rồng, th â n rắ n , cá sấu, n h ữ n g chuyên gia
sông nước dài cỡ 20 - 25cm. Mỗi ph u m sóc thườ ng chọn
55 - 60 con ghe ngo với n h ữ n g th a n h n iên cường trá n g
vừa có đức độ vừa có sức khoẻ vào cuộc đua với quyết
tâ m đem th ắ n g lợi về cho ph u m sóc. Xưa kia, chỉ có đàn
ông mới được th a m gia n h ữ n g cuộc đ u a ghe ngo và đem
v in h dự về cho ph u m sóc m ình, n h ư n g n h ữ n g n ăm gần
đây với sự p h á t triể n k in h tế xã hội, p h á t triể n v ăn hoá,
p h ụ n ữ cũng đã được th a m dự vào n h ữ n g cuộc đ u a ghe
ngo sôi động m an g đậm h o ạ t động v ăn hoá cộng đồng
của đồng bào K h m er V iệt N am nói ch u n g và Đông N am
A nói riêng.

95. Lễ Cầu mùa của người Thái


Lễ C ầu m ù a của người T hái h ay còn gọi là Lễ cơm
mới, tiế n g T h ái là "Lệ hạy", "Kin k h ả u m a ứ", là m ột lễ
hội của người đồng bào d â n tộc T hái, T ây N ghệ An. Lễ
n à y bày tỏ lòng th à n h k ín h của m ình đối với n h ữ n g th ê
lực siêu n h iê n th ầ n linh, m a quỷ theo q u a n niệm của
đồng bào T hái.
Lễ cầu m ù a được tổ chức vào đ ầ u vụ lú a mới hoặc
m ột số nơi tô chức sau k h i th u hoạch, kho ản g tru n g
tu ầ n th á n g 9 đ ến đ ầu th á n g 11 h à n g năm .

249
P h ầ n nghi lễ được tiế n h à n h ngay tạ i nương rẫy,
đặc biệt là nơi tậ p tru n g nhiều hộ gia đình cùng làm
nương rẫy n h ấ t (Tủng hảy). Họ thườ ng tổ chức tạ i chòi
canh rẫy của m ột n h à có diện tích rẫy n h iều n h ấ t, n ă n g
su ấ t cao n h ấ t và đó phải là n h ữ n g gia đ ìn h có uy tín,
khéo ăn ở được cả nhóm và cộng đồng tôn trọ n g k ín h nể.
Họ cắt lấy n h ữ n g bông lúa chín sớm n h ữ n g nơi tô t n h ấ t
tro n g đám rẫ y của gia đ ìn h m ình rồi đ u n lúa làm cho
h ạ t nếp n ứ t và chín (tiếng T hái gọi là "khầu hang").
Sau đó lú a được phơi khô trê n chạn bếp hoặc phơi n ắ n g
mục đích là họ tạo ra m ột loại gạo r ấ t thơm và dẻo
hương vị gần giông m ùi côm, h ạ t gạo có m àu x an h và có
m ùi thơm rấ t đặc trư n g . T rong dịp n ày đồng bào thườ ng
chọn một loại lúa dẻo n h ấ t và quý n h ấ t để d à n h cho cầu
cúng th ể hiện tấ m lòng với các vị th ầ n linh.
Ngoài n h ữ n g đĩa xôi được đồ từ th ứ gạo đã được
luộc chín, phơi khô ra th ì m âm cúng của mỗi gia đ ìn h
còn mổ thêm 2 - 4 con gà (bắt buộc p h ải có một con gà
trống). Gà đưỢc luộc lên và đưa đến mỗi đám nương và
nghi lễ cúng bái b ắ t đầu. RưỢu được ró t ra chén, trầ u
cau mỗi m âm 9 đôi, cùng vối đó là m ột b á t nước chè
x an h và một b át nước lã.
P h ầ n cầu cúng: Công việc cầu cúng thuộc các th ầ y
mo cần có m ột cái đĩa và h a i đồng xu để tu n g đồng xu,
tiến g T hái gọi là th ím lé. N ăm nào m à các th ầ y mo tu n g
đồng xu chỉ m ột lần là được ngay (m ột bên trắ n g và m ột
m ặt đen) th ì coi n h ư năm đó m a nương h ài lòng với lễ
lạ t của con cháu, đồng bào q u a n niệm rằ n g n ăm đó m ùa
m àng có nh iều th u ậ n lợi, hy vọng năm ấy sẽ đưỢc m ùa

250
m àn g bội th u . Ngược lại năm nào m à th ầ y mo tu n g
đồng xu hai ba lầ n m à vẫn không được thì coi n h ư n ăm
đó m ù a m àn g sẽ gặp n h iều khó k h ăn , trỏ ngại th ấ t th u .
S au kh i cúng xong, mọi người làm lễ lạy tạ ơn theo sự
điều k h iển củ a th ầ y mo, họ lạy trước b àn thờ dựng ngay
tạ i đám rẫy , sa u đó rượu được té xuống nương, nghi
thức này n h ằ m th ể hiện sự k ín h trọ n g và tấ m lòng ch ân
th ự c của con c h á u với th ầ n linh, họ m ong rằ n g trời đ ấ t
n h ậ n lễ và c h ấp n h ậ n lòng th à n h k ín h của con cháu.

Xong p h ầ n n ghi lễ, họ tổ chức ă n uống ngay tạ i


nương hoặc tr ê n chòi của n h à chủ lễ n ăm đó. Hôm đó ai
cũng p h ải ă n uô"ng no say để cầu m ong m ột n ăm m ùa
m àn g p h á t đ ạ t, cuộc sống no đủ và h ạ n h phúc. Cuối
cùng n h ữ n g điệu k h ắ p lăm , nhuôi, xuôi cất lên hoà
cùng n h ịp m ú a, họ nói cho n h a u nghe về k in h nghiệm
làm ă n b ằ n g n h ữ n g lời ca th iế n g h át.

T rong dịp n à y đôi tr a i gái nào quý n h a u th ì chúc và


tra o n h a u n h ữ n g đùi gà th ậ t ngon, n h ữ n g lòi h á t th ậ t
đằm th ắ m n g ọ t ngào. S au khi ă n uô"ng và ca h á t đồng
bào chia ta y n h a u h ẹ n m ùa lú a sau sẽ gặp lai, hy vọng
sẽ có n h iề u nương, n h iều lú a gạo hơn và sẽ tổ chức lễ
hội cầu m ù a to hơn, linh đ ình hơn, đông vui hơn. Họ
cầu m ong có m ột cuộc sông ấm no và h ạ n h phúc hơn.

Đ ây là dịp để mọi người sau m ột vụ m ùa cùng ngồi


lại với n h a u , tru y ề n cho n h a u n h ữ n g k in h nghiệm làm
ăn, k in h n g h iệm phòng trừ th iê n tai, địch hoạ, tỏ sự
đoàn k ê t củ a con người trước n h ữ n g th ê lực th iê n n h iên
siêu h ìn h .

251
96. Tục cẩu mưa của ngưàí Thái
Vào th á n g ba, th á n g tư h à n g năm , khi trò i đại h ạ n
là người T hái lại tổ chức ngày hội cầu m ưa. Hội tổ chức
theo từ n g b ản vào n h ữ n g đêm tră n g có q u ần g đỏ q u ần g
v àn g - điềm báo trò i đại h ạ n kéo dài. T ham gia tổ chức
hội đông n h ấ t là nam nữ th a n h niên. N h ữ n g người
tru n g niên và già cả th ì ở n h à để sẵn sàn g đón tiếp
đoàn h á t cầu m ưa. Đ oàn h á t thườ ng đông tới n ăm sáu
chục người. Ai cũng tự sắm sử a đủ mũ, nón đội đ ầu và
áo m ưa (áo tơi lá cọ). Mọi người xếp h à n g h ai ở m ột bãi
rộng tro n g làng. D ẫn đ ầu đoàn h á t có m ột người lĩn h
xướng, người th ứ h a i cầm m ột cái sàn g gạo. Họ chọn
n h à nào có cụ bà cao tuổi n h ấ t b ản đến đ ầu tiên.
K hi tối sân n h à cụ bà, đoàn người dừng lại, đội ngũ
ch ỉn h tề. Người lĩn h xướng gọi vọng lên trê n n h à mời cụ
bà ra cầu th a n g làm lễ cầu m ưa. D ứt lời mòi, cả đoàn
người hưởng ứng b ằn g lòi h á t cầu mưa:

ủ ùm, ới... ỉ lang!


Trời tức m ình làm nắng không mưa
N ay xin nước mưa xuống cày ruộng mạ
X in nước trời xuống cấy ruộng m ùa
L úa ở nương chết héo
Oc ờ đồng chết khô
Đ ất nẻ, gió hun
Con ruồi chết ngạt,

252
Người già ra bến được chạy cơn mưa
ơ n được h ạt m ưa to bằng quả gắm,
Các suối đều lủ lụt.
Các h ố hốc đều ngập,
Các h ố củ m ài tràn đầy,
Các gò môi trôi thành bãi bằng.
Được m ùa lúa tốt nặng bông,
Được m ùa lúa nếp dẻo thơm.
Ra bến n hặt được trứng vịt,
Đi câu nh ặ t được trứng ngỗng.
Qua bản n h ặ t được bạc
Qua mường nh ặt được vàng.
Đầu dây buộc trâu
Cuối dây buộc ngựa
R a bến nh ặ t được bạc,
Qua đường n h ặ t được bạc loảng xoảng
Củng của chủ nhà này

Lấp loáng vào


Lấp loáng ra
Tất tưởi bà chủ nhà.
Chủ nhà này tốt bụng

253
c ỏ cái gì củng cho.
Không cho, chúng tôi chưa chạy,
Không cho, chúng tôi chưa đi.
Sáng hôm sau, chúng tôi lại đến
Sáng sớm mai chúng tôi lại về.
Đến xin cơm của người làm ruộng,
Đến xin cá của người làm cá.
Cho canh môn m ặn cũng ơn.
Cho canh môn nhạt củng ơn,
Gói cho canh, xương m ành cành cũng ơn.
Gói cho cơm thừa bữa sáng, bữa trưa củng ơn.
Gỏi cho ớt cay ở gác trên củng ơn
Gói cho muối m ặn ở gác dưới cũng ơn
ơ n... ơn... lắm.!
H á t h ế t bài, người lĩnh xướng nhắc mọi người h á t
lại từ đầu. Lúc này, từ trê n cầu th a n g , cụ bà x u ấ t hiện
với bộ tra n g phục đẹp n h ấ t, dùng khi có hội hè và việc
vui hệ trọng trong họ h à n g cùng h u y ết thống. T ran g
phục của bà gồm; áo dài mặc ngoài m àu hồng n h ạ t hoặc
đỏ th ẫm , cổ áo và gấu áo viền hoa văn rực rỡ. Mặc bên
tro n g là váy cạp rồng, th â n váy đen chàm viền vải m ầu
hoặc chắp h ẳ n một m ản h th ê u đẹp h ìn h m uông th ú . Áo
n g ắn (sứa cóm) m àu xanh lá m ạ hoặc tơ vàng. Đ ầu đội
k h ă n nhiễu đen; cô đeo m ột cái vòng bạc to b ằn g ngón
tay trỏ, hai cố tay n h ă n nheo của cụ bà đeo 5, 6 vòng

254
bạc. Cụ bà nào còn đi đứ ng được sẽ tự mặc lấy q u ần áo,
n ế u không bước đưỢc n ữ a th ì p hải nhờ con cháu trong
n h à mặc giúp và dìu cụ bà từ tro n g n h à ra tậ n cầu
th an g . Cử chỉ của cụ bà dù có m ệt mỏi, từ tôn đến mấy
cũng p h ải tạo được vẻ khôi h ài khi làm lễ "ban nước
m ưa" cho d â n làng. Cụ bà cô đưa cả h ai ta y khô cứng
vào ch ậu nưốc lạ n h đ ặ t trư ớc m ặ t do con cháu bô trí sẵn
và luôn tiếp th ê m nước từ tro n g m áng đựng nước ra
ch ậu . Cụ bà lầ n lượt té nước vào đám người đứng theo
h à n g lố nhô" dưới sân. K hi té đến chậu nước th ứ ba, th ứ
tư xem chừng ai cũng đều ưốt mũ, nón, đoàn h á t
nhường cho người cầm sà n g gạo tiế n lên để hứ n g lấy cả
ch ậu nước cuối cùng của cụ bà dội từ cầu th a n g xuông.
V ừa dội nưóc vào m ặ t sàng, cụ bà vừa cười, nói hóm
h ỉnh...
- C hà... chà... h ạ t m ưa to n h ư q u ả "muội". Mọi sông,
suối đều đỏ p h ù sa!
- C hà... chà... úi cha! M ưa to này, m ưa dày hột này!
C hà... chà...!.
T hê là mọi người lập tức h á t vang bài h á t cầu m ưa
để tỏ lòng cảm ơn cụ bà, mở đ ầu bằng câu: "òn... ơ n ...
dơ! (ơ n ... ơn... lắm)!. H á t trọ n bài, đoàn h á t kéo n h a u
rồng rắ n q u a n h sâ n n h à cụ bà m ột vòng rồi đi h á t tiêp
các n h à khác. N hữ ng n h à tiếp theo chủ n h à không n h ấ t
th iế t làm lễ "ban nước" m à chỉ cần biếu đoàn h á t gói xôi
và gói m uối con. Việc cảm ơn người biếu quà cũng theo
h ìn h thức n h ư ở sâ n n h à cụ bà.
S au k h i đi k h ắ p lượt các n h à tro n g bản, đoàn h á t
cầu m ưa trở lại nơi x u ấ t p h á t để châm đuôc. Mỗi người

255
th ắ p m ột bó đuốc trê n tay, họ diễu h à n h h à n g một
q u a n h bản m ột vòng, sau đó kéo n h a u ra suôi nưốc. T ấ t
cả sô đuốc được chụm lại hai, ba đông bên bờ suôi. Lửa
đuốc sán g rực cả m ột góc trời, h ắ t á n h vàng xuống dòng
nưốc lóng lán h . Họ liền chia ra từ n g tốp nam , nữ đứng
m ặt đối m ặ t với n h a u , để th i tá t nước "vàng" nước "bạc"
vào người, vào m ặ t n h au . K hi ai n ấy đều ướt sũng, ré t
cóng cả người, mới chịu ta n đêm hội về n h à m ình.
S áng sớm hôm sau, b ả n liền cử m ột sô đ àn ông
đứng tuổi, khỏe m ạn h lên rừ n g tìm cây dáy "vằn" và
xuông suối n h ặ t lấy ôc "đít nhọn". Họ đem cây dáy
"vằn" đ ú t vào m iệng lỗ các mỏ nước m ạch (để chọc tức
vua nước). Đ oạn, họ lại đem ôc "đít nhọn" ở suôi đóng
n h ư đóng đ inh vào th â n cây sổ (để chọc tức v u a tròi).
Họ nghĩ rằng: V ua "tròi" và v u a "nưốc" bị người trầ n
trê u tức, á t sẽ nổi g iận làm r a m ưa to, gió lốn. Đề phòng
vua "trời" và vua "nước" tr ả th ù , k h ắ p nơi nơi người ta
cấp tôc tìm cây cột chông đỡ n h ữ n g n h à sàn bị mối mọt,
xiêu vẹo, đồng thời họ khơi th ô n g mương m áng, sửa
san g lại bai đập vững chắc, ớ giữa các bai đập, người ta
còn đ ặ t m ột cái th a n g tre 12 bậc từ ch ân đập lên m ặt
đập, mỗi bậc lên xuốhg đều cắm lông cán h con vịt và cứ
cách h ai bậc lại treo lủ n g lắng quả trứ n g vịt nhuộm
m àu, có ý để th ầ n "Rồng" theo th a n g đó m à qua lại chứ
không chui rúc theo dòng nước lũ, làm hỏng bai đập của
con người.
Vào dịp tổ chức hội cầu mưa, h ầ u n h ư mọi sinh
h o ạt của người T hái đều hướng cả vào việc cầu mưa.
T rai gái yêu n h a u cũng tạ m gác n h ữ n g lời h á t tỏ tìn h
giao dụyên m à họ d à n h lời ước ao cho h ạ t m ưa rơi.

256
Giọng h á t gieo vừng, gieo kê (bán p h áng bán ngà) vọng
từ n ú i n à y sa n g n ú i khác đều m ột lòi cầu m ưa th a th iết:
"Mưa xuống đi, hột nước yêu thương!
M ưa xuống đi, cho chàng cày ruộng
M ưa xuống đi, cho nàng xới cây bông
M ưa xuống đi, cho ếch nhái đầy đồng
M ưa xuống đi, cho thuyền khơi đánh cá"
Hoặc:
Trời không m ưa lấy đâu thóc lúa
Đ ể anh cưới em về chung sống bên nhau?
Õi! Trời hại đôi ta rồi.
H ẹn m ùa sau nhé - chắc trời thương ta!"
N ếu sau ngày hội cầu m ưa, tròi vẫn n ắ n g h ạ n th ì
đ ến th á n g tră n g sau, các làn g lại tổ chức tiếp với h ìn h
thức n h ư lầ n hội kỳ trước.

97. Lễ khai sính đặt tên của người Raglay


D ân tộc R aglay là m ột tro n g 26 d ân tộc th iể u số" tạ i
B ình T h u ậ n , tậ p tru n g ở 6 huyện: Bắc Bình, Tuy
Phong, H àm T h u ậ n Bắc, H àm T h u ậ n Nam , H àm T ân
và T á n h L inh. Người R aglay cư tr ú th à n h từ n g buôn
làng, giôhg n h ư người C hăm (Palei).
Bà con d â n tộc R aglay sông ch an hòa, cùng n h a u
làm ă n sin h sống, cùng n h a u bảo vệ buôn làng.

257
K hông n hư m ột sô" d ân tộc khác như; K inh, C hăm ,
người R aglay không đề lại m ột nền văn hóa rực rỡ, mà
chỉ là n hữ ng lễ nghi liên q u an đến tậ p q u án c an h tác,
chu kỳ đòi người, v ề việc thò cúng, người R aglay ở đây
thờ cúng th ầ n linh, tổ tiên, các nghi lễ cúng bái này
diễn ra thường xuyên h à n g năm đế m ong th ầ n linh, tổ
tiê n p h ù trỢ, giúp đỡ. v ề lễ tết, người R aglay thường
tiế n h à n h các nghi lễ khi chọn rẫy, p h á t và đô"t rẫy, gieo
trỉa và th u hoạch lúa. Theo chu kỳ đời người, người
R aglay có các lễ khi sin h nở, ô"m đau, cưới xin, m a
ch ay ... ở đây chúng tôi chỉ xin giới th iệ u đến b ạn đọc lễ
k h a i.sin h đ ặ t tê n của người R aglay để th a m khảo.
Sau khi đứa bé chào đòi, mẹ cha tiến h à n h nghi lễ
Pơl Sa-úp v av ru h P ay u a a n ã n - cúng bái k h ai sin h đ ặ t
tê n hay còn gọi là lễ ra m ắt, trìn h diện. Vối người
R aglay th ì đây là nghi lễ đ ầu tiên, thường được tiến
h à n h sau khi trẻ chào đời nên từ xưa đã có câu "đẻ tạ i
bếp mẹ xỏ tai, đ ặ t tạ i sạp cha đ ặ t tên". T uy vậy, tù y
hoàn cản h mỗi gia đình, lễ k hai sinh đ ặ t tê n có th ể lùi
lại chậm n h ấ t 1 5 - 2 0 ngày sau khi đứa trẻ chào đòi.
Buổi lễ được tiế n h à n h tạ i nơi tra n g trọng n h ấ t tro n g
n h à, gia đ ình sửa soạn các loại m âm có ch ân cao vài
mươi phân, m âm có v àn h quý và mối đ ặ t cạn h để bày
các lễ v ậ t dâng cúng Y àng và trìn h diện tổ tiên, ông bà,
cổ cúng thường có cơm và cỗ k h a u trầ u tạ.
Mòi d â n làng súc rử a m iệng, chà răng, ă n vôi tiện
đãng ăn trầ u trê n khau: ba mươi bảy m iếng trầ u têm ,
bôn mươi bảy m iếng cau, bày rượu nguyên ché, gà
nguyên con. h ầ u ta súc rử a m iệng chà ră n g là cách nói
hàm ý khiêm tô"n vì lễ v ật nhỏ mọn, không có gì quý giá,

258
chỉ đủ để trá n g m iệng thôi. Tuy nói ba mươi bảy m iêng
trầ u têm , bôn mươi bảy m iếng cau bửa, n h ư n g thực
c h ấ t chỉ bày trê n k h ay bảy m iếng trầ u têm và bảy
m iếng cau bử a cùng các lễ v ật khác. C ạn h các lễ vật
trê n , theo tục lệ tro n g lễ cúng k hai sin h đ ặ t tên , gia
đ ìn h còn bày b iện các m âm lễ v ậ t là n h ữ n g đồ dùng
tro n g gia đình. T rẻ sơ sinh là con gái th ì bày cái dừng,
cái sàng, cái n ia ... T rẻ sơ sinh là con tra i th ì bày cái
rự a, cái n á và ông tê n ...
S au k h i k h ấ n vái, thường trong buổi sán g n ếu là
con tra i, người cha đem cây ná (nỏ) ra sân b ắ n về phía
m ặ t trờ i mọc sáu m ũi tê n và bắn về p h ía m ặ t trời lặn ba
m ũi tê n cho bay v ú t vào không tru n g , hàm ý cầu mong
cho đứa bé dồi dào sức khỏe, trở th à n h ch àn g tr a i thông
m in h la n h lợi, đủ sức vượt qua mọi th ử th á ch , làm ăn
no đủ, th ă n g tiế n tro n g cuộc sống không gì n g ă n cản
được.
Lễ v ậ t bày trê n m âm cúng theo tục lệ xưa tu y chỉ là
n h ữ n g đồ d ù n g th ô sơ tro n g sinh h oạt thườ ng ngày khi
xã hội chư a p h á t triển , n h ư n g bao hàm ý n g h ĩa sâu xa
là cầu m ong cho con cái khi lốn lên có n h iều sức khỏe,
cần m ẫn làm ăn, siêng n ăn g lao động, có tr í thông
m inh, ta y c h ân khéo léo... đế tạo dựng cuộc sôhg âm no
và bảo vệ nương rẫ y xóm làng. Dù xã hội đã p h á t triển ,
lễ tụ c có th ể có b iến đổi n hư ng trưốc h ế t lễ k h a i sin h
đ ặ t tê n n h ằ m tạ ơn Y àng G iùc-G iàng Bà m ụ đã p h ù hộ
cho việc sin h đẻ a n toàn. Trong lễ nghi này có lời khấn;
C úng h ầ u T h ầ n dưới, tạ ơn T hần trê n , rượu ró t tro n g
chén nhỏ, đự ng lọ bạc quý mời ăn uông, n h ấ m n h á p ...
Lễ v ật tro n g lễ k h a i sin h đ ặ t tên tù y hoàn cản h gia

259
đ ìn h m à sửa soạn đơn giản hoặc phong phú b ằn g n h ữ n g
h iện v ật có sẵn trong n h à trê n rẫy, n h ư n g v ật c h ấ t dù ít
hay n h iều th ì ngoài n h ữ n g người tro n g họ, gia đ ìn h còn
mòi bà con h à n g xóm láng giềng đến ăn trầ u , h ú t thuốc,
chúc m ừng đứa trẻ chào đòi, cùng chứng kiến lễ tụ c laq
càc Pach hàc tu b u a i - xem lưỡi gà (trước đây thư ờ ng nói
bói lưỡi gà) và chung vui cùng gia đình, góp lời b àn tô t
đẹp về tương lai m ột th à n h viên mới của gia đ ìn h và
cộng đồng.

98. Lễ Cúng cắt ngà voi của người M'nông


Từ xưa đến nay, người M ’nông thường th ích nuôi
voi đực hơn voi cái. Thực tế, nuôi voi đực sẽ c ắ t được
ngà, vài ba năm sẽ cắt được cặp ngà. M ột cặp ngà đổi
được m ột con voi con. M ột đời voi đực sẽ cắt được h à n g
chục lầ n cặp ngà và trị giá bằng h à n g chục con voi con
và sẽ m ang lại cho gia chủ n h iều của cải. Bên cạn h đó,
nó còn th a m gia săn b ắ t voi rừ n g và vận chuyển h à n g
hoá th a y cho sức người. Còn ngà voi là d ù n g để làm
n g h ề tra n g sức. N hiều d ân tộc ở Tây N guyên th ích đeo
bông ta i bằng ngà voi, phổ biến n h ấ t là người M 'nông,
Mạ, X tiêng.... Thường th ì người giàu có hoặc người
thuộc dòng họ uy tín n h ấ t làng mới có bông ta i b ằn g
ngà voi để đeo. Người nghèo không dám đeo th ứ tra n g
sức này, dù cô gắng m ua sắm cho được cũng không dám
đeo vào vì sẽ bị th iê n h ạ cười k h in h là nghèo m à còn
chơi sang, ham trư n g diện của quý.
Khi c ắt ngà voi phải làm lễ cúng T h ầ n N guach
N gual, đây được xem là vị th ầ n th iê n g cai q u ản loài voi

2Ó0
th eo tín ngưỡng của người M 'nông. Lễ nghi cúng cắt
ngà voi cũng k h á rưòm rà, chu đáo. Thường th ì tro n g
m ột buổi lễ người ta tiế n h à n h n h ư sau; Buổi chiều hôm
trư ớc ngày c ắt n g à voi, người chủ lấy m ột bầu gạo, đôt
m ột cây đèn sáp ong k h ấ n nơi đầu con voi để xm cắt
ngà. T hầy cúng voi k h ấ n rằng: C ặp dao kiêm của voi đã
già rồi cần p h ải c ắt đê mọc ra cái mối đẹp hơn. Tiếp
theo, th ầ y cúng cũng cần an ủi con voi bằn g n h ữ n g lời
th ơ ngọt ngào vói m ong m uốn làm cho nó bỏt đau tro n g
q u á trìn h cắt, n h ữ n g lời thơ này là:
"Ta thưa với thần Nguach N gual
X in thần cho phép ta cắt ngà
R ă n g dài có quyền cưa, ngà dài có quyền cắt
Đ ừng khiến con voi buồn tủi
Đ ừng khiến con voi gầy ốm
Giúp ta cắt cho đúng chỗ
Cắt m ột ngà mọc lại m ột ngà
Cắt hai ngà mọc lại hai ngà
Khiến ngà mọc lại thật nhanh
Trong một tháng mọc dài một gang
Trong một năm mọc dài m ột h ắt (bằng ỗOcm)..."
Người cúng vừa đọc lòi k h ấ n vừa bốic n ắm gạo rả i
lên trê n ngọn đèn sáp. N ếu h ạ t gạo dính dựng đứng
trê n đ èn sáp đến ba lần tức là voi "đồng ý" cho ngà, còn
k h ô n g d ín h h ạ t nào hoặc có dín h n h ư n g h ạ t gạo nằm
n g a n g th ì có n g h ĩa là voi không "đồng ý".

26]
Khi được rồi, chủ voi lấy sỢi chỉ buộc vào ngà con
voi để tôi hôm đó con voi "tự điều chỉnh" đ ịn h mức cắt
dài n g ắn đến đâu th ì mới được c ắt đến đấy. Người cắt
ngà voi cũng p hải có nghề, nếu cưa, c ắt ẩu, không đúng
kỹ th u ậ t sẽ làm long ngà bị hư và sẽ không mọc ra đưỢc
nữa. C ắt ngà xong p hải cúng tạ th ầ n voi b ằn g m ột con
heo, một ché rượu, trầ u cau, thuôh, cơm nếp, chuối, m ía,
lễ cúng này n h ư lễ m ừng voi mới m ua. N ếu n h à nuôi
n h iều voi, c ắt ngà vài ba con m ột lúc th ì p h ải cúng tạ
một con trâ u .
N gà voi để mọc dài không cắt, h ai đ ầu ngà giáp
n h a u khiến voi giơ vòi lấy thức ă n r ấ t khó. N hữ ng con
voi rừ n g thường bẻ bớt c h ú t đầu nhọn nơi đ ầu ngà đế
cho th oáng hơn và để lấy thức ăn dễ hơn. N ếu voi n h à
nuôi, tự n h iên ngà bị gãy ở giữa hoặc s á t môi th ì người
ta cho rằ n g đó là điềm báo sắp có chuyện không m ay
n ên gia đình chủ voi phải cúng heo hoặc trâ u th ầ n mới
cứu cho ta i qua n ạ n khỏi. Cặp ngà đẹp là trị giá b ằn g cả
n ú i tiền n ên kẻ gian nổi m áu th a m h ạ s á t voi rừ n g và
b ắn trộm voi n h à để lấy ngà, nếu ch úng không bị sự
trừ n g p h ạ t của "th ần voi" th ì sớm m uộn gì cũng bị lu ậ t
tục và pháp lu ậ t của N hà nước xử tội đích đáng.

99. Lễ lên nhà mới của người Pu Péo


Lễ lên n h à mối của người Pu Péo là m ột nghi lễ
q u an trọng và th iê n g liêng tro n g hệ th ố n g tín ngưỡng
tâm linh nhiều đòi của đồng bào.
Vào thòi khắc gần sáng, khi gà gáy lần th ứ n h ất.
T hầy cúng vào n h à trưốc và vung đuốc k h ắp không gian

262
ngôi n h à để đuổi tà k h í và m a quái, rồi ném đuốc ra
ngoài cửa. T iếp sau đến chủ n h à dùng bó đuốc ném lên
đông lửa ở g ian c ạn h nơi đ ặ t bếp sưởi rồi đào một cái hô
vuông, mỗi bề 50 cm, sâu 20 cm ngay giữa n h à, chiêu
th ẳ n g với b àn th ờ tổ tiê n và th ắ p 3 nén hương cắm vào.
Đ ây sẽ là nơi đ ặ t bếp th iê n g của n h à mối.
S au k h i h o à n th à n h n ghi thức này, chủ n h à sẽ giết
gà làm lễ cúng th ầ n bếp. G ia chủ c ắt tiết, v ặt lông và
mổ gà rồi đem đổ cả tiế t gà, lông gà, nước làm lông vào
cái hô" vuông nói trê n . Lúc này, ông cậu (em tra i của mẹ
chủ nhà) h a y em vỢ của chủ n h à sẽ san lấp hố, lấy 3
hòn đá kê để làm 3 ông đ ầu ra u , rồi châm lửa vào bếp.
Tiếp theo, ông cậu p hải treo m ột m iếng vải đỏ giữa cửa
ra vào mới để x u a đuổi tà m a và lấy vận đỏ - m ay m ắn.
Ồ ng cậu vừa tre o vừa nói to lời chúc phúc cho gia chủ.
S au khi th ự c h iện xong các nghi thức ở bếp th iên g
và ở cửa ra vào, người tro n g gia đìn h mới được nhóm
lửa đ u n n ấ u các m ón đồ cúng d â n g lên bàn thờ tổ tiên.
Xưa n ay người P upéo th ò đến ba đời: Pê (đòi bô mẹ) - Tê
N gân (đời ông bà) - T ế Giao (đời các cụ), ứng với mỗi đòi
là m ột chiếc h ũ Loog Ten đ ặ t lên b à n thờ.
Trong ngày lên n h à mới được tín h theo sô h ũ Loog
T en thờ. Mỗi h ũ p h ải d ân g m ột con gà, 5 nắm cơm nhỏ
và m ột ít th ịt. S au khi cúng và đư a các h ũ đó lên bàn
thò mối, lại p h ả i cúng th ê m m ột lầ n nữa.
Trời hử n g sá n g là hoàn th à n h mọi nghi lễ. K hi trời
sán g h ẳ n , họ h à n g , xóm b ả n nô nức vui vẻ, p h ấn khởi
kéo n h a u đến n h à mới để m ừng tâ n gia. Người đem
theo gà, người đem theo chai rượu, người có phong tiền,

263
gạo ngon đế chúc m ừng gia chủ mọi sự m ay m ắn và
th ịn h vượng.

100. Lễ đặt tên con của ngưàỉ Êđê


Lễ đ ặ t tê n con là m ột n ghi lễ của đồng bào d ân tộc
Eđê, Tây N guyên. Khi đứa con ra đòi phải có h ai bà đỡ.
M ột là bà đỡ lưng cho người đẻ (pê giang). H ai là bà đón
th a i ra, bê h ài nhi (mạ bôi). Ba m ạ bôi có vai trò rấ t
q u a n trọ n g tro n g việc đuổi tà m a bảo vệ cho đứa trẻ,
đặc biệt đ ặ t tê n cho đứa trẻ. K hi đứa trẻ ra đòi bà nói
ngay: "Kao dê! Kao dê!"(Của tôi! C ủa tôi). Tức là đứa bé
đã có chủ để th ầ n D ang Bơ-riêng (T hần ác), không làm
gì được.
Đ ứa bé ra đòi được m ột ngày th ì gia đìn h làm lễ Pơ-
ră p D un (lễ n h ậ p hồn, đ ặ t tên). Trước khi tiế n h à n h lễ
ngưòi ta làm m ột lễ cúng Y ang h a h Buê (th ầ n T hiện để
che chở sin h m ệnh cho đứa trẻ và người mẹ).
Lễ v ậ t gồm: 1 ché rượu và m ột con gà, đồng thời
làm m âm cơm để đãi h ai bà đỡ với ý tạ ơn. Theo q u an
niệm của người Ê Đê th ì n h ư vậy là đứa trẻ sin h ra
chưa có lin h hồn, nên p h ải làm lễ n h ậ p hồn (Yun) và
đ ặ t tê n cho đứa trẻ.
M âm cúng tro n g lễ
- M ột ché rượu
- M ột con gà nhỏ
- M ột quả cà
- M ột củ gừng

264
- M ột dùi s ắ t (cắm vào quả cà)
- Lá m ía
- Đặc biệt là m ột giọt sương buổi sớm (để trê n lá
cây), được coi là h iện th â n của linh hồn tổ tiên , (sẽ n h ập
th â n xác đứ a trẻ sơ sin h chưa có linh hồn). T h ầy cúng
k h ấ n xong, bà đỡ cầm q u ả cà chấm giọt sương để gần
mồm đ ứ a trẻ . Bà lầ n lượt đọc tên tổ tiê n của đứ a trẻ,
đọc tới tê n nào m à đứa trẻ th è lưỡi ra liếm, tức là đã
b ằn g lòng n h ậ n tê n đó.
V ậy là đứ a trẻ đã có tê n (tên của ông tổ n ế u là con
tra i, tê n củ a bà tổ n ếu là bé gái). Kể từ lúc này th â n xác
em bé b ắ t đ ầ u có hồn. Đ ây là một nghi lễ m an g nội
d u n g và ý n g h ĩa đặc biệt.

265
TÀI UỆU THAM KHẢO

1. Làng xóm Việt N am (nếp củ) - Toan Ánh


- NXB T h à n h phô Hồ Chí M inh, 1992.
2. Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt N am
- NXB V ăn hóa Thông tin, 1995.
3. Văn khấn nôm truyền thống
- NXB V ăn hóa d â n tộc, 2000.
4. Việc họ - NXB V ăn hóa d ân tộc, 2006.
5. N ghi lễ thờ cúng của người Việt
- NXB Lao động, 2009.
6. Văn khấn truyền thông của người Việt
- NXB V ăn hóa thông tin, 2007.
7. N ghi lễ thờ cúng truyền thông của người Việt
- NXB H ồng Đức, 2008.
8. Tập tục và nghi lễ dâng hưctng
- NXB T h a n h hóa 2009.
9. Tạp chí Quê hương Online

266
MỤC LỤ C

Lời nói đầu.......................................................................................................................5

PHONG TỤC THỜ CÚNG

TRON G GIA ĐÌNH VÀ DÒNG HỌ

I. Phong tục thờ cúng gia tiên........................................................................... 7


1. Cúng mụ cho trẻ sơ sinh................................................................................... 7
2. Cúng đầy tháng cho trẻ .................................................................................. 10
3. Tục ra gà - Một nét văn hóa ở Chu Hóa, Phú Thọ............................ 10
4. Cúng cáo gia tiên để ghi tên con vào gia phả
(hay còn gọi là vào họ)....................................................................................11
5. Cúng đầy năm cho trẻ .....................................................................................13
6. Lễ khai tên cho c o n ............................................................................................14
7. Lễ cắt tiền duyên................................................................................................. 15
8. Lễ chạm ngõ...........................................................................................................15
9. Lễ xin dâu................................................................................................................ 17
10. Lễ tơ hồng............................................................................................................ 17
11. Dâu, rể làm lễ gia tiê n ................................................................................... 20
12. Lễ thượng th ọ ..................................................................................................... 20
13. Thờ cúng gia tiên.............................................................................................. 21
14. Lễ triều tổ ............................................................................................................. 31
15. Lễ thêu tịch điện................................................................................................32
16. Lễ yết t ổ ................................................................................................................ 32

267
17. Lễ cáo thần đại lô............................................................................................. 33
18. Lễ phản khốc.......................................................................................................33
19. Lễ tế n gu .............................................................................................................. 34
20. A p mộ, viếng mộ.............................................................................................. 37
21. Cúng 7 ngày........................................................................................................37
22. Lễ chay chung thất.......................................................................................... 38
23. Cúng cơm cho người đã khuất................................................................... 40
24. Cúng trong tuần tốt khốc.............................................................................. 41
25. Giỗ đầu (tiểu tường).........................................................................................42
26. Giỗ hết (đại tường)............................................................................................45
27. Tế đàm (lễ trừ bỏ trang phục).....................................................................47
28. Lễ cải táng............................................................................................................49
29. Cúng ngày tiên thường.................................................................................. 51
30. Cúng ngày giỗ chính........................................................................................52
31. Cúng ngày giỗ thường....................................................................................55
32. Cúng giỗ bà cô, ông m ãnh.......................................................................... 56
33. Cúng giỗ trường hợp ngườichết yểu ...................................................... 57
34. Cúng giỗ những người mất tích................................................................. 58
35. Phong tục lập tự của người Việt.................................................................59
36. Phong tục lập bàn thờ vo n g ........................................................................61
37. Giỗ hậu...................................................................................................................64
38. Lễ Thất tịch...........................................................................................................65
II. Thờ cúng trong dòng h o ................................................................................. 66
39. Cúng giỗ họ......................................................................................................... 66
40. Nghi thức tế tự trong họ.................................................................................68
41. Lễ hợp tự .............................................................................................................. 71

268
III. Thờ cúng các vị thần và ông tổ n g h é................................................. 73
42. Cúng Thổ công.................................................................................................. 73
43. Cúng Thần tài..................................................................................................... 74
44. Cúng Tiến ch ủ ....................................................................................................77
45. Thờ Đức thánh quan....................................................................................... 78
46. Thờ thần Hổ......................................................................................................... 80
47. Thờ Mộc tinh........................................................................................................ 80
48. Tục thờ Tổ nghé ở Việt Nam....................................................................... 81

PHONG TỤC THỜ CÚNG TRONG ĐỈNH, CHÙA,

MIẾU, PHỦ VÀ MỘT Số NƠI THỜ T ự

49. Tục thờ Thành hoàng làng........................................................................... 92

50. Tế thần - Nghi lễ thờ cúng Thành hoàng tại đình............................. 95

51. Thờ Quốc Mẫu..................................................................................................100

52. Hầu bóng - Nghi lễ chính trong thờ Mầu Tứ phủ............................ 103

53. Lễ Vu L a n ........................................................................................................... 108

54. Lễ Phật đ ản ....................................................................................................... 111

55. Lễ bán khoán.....................................................................................................119

56. Cúng giỗ của người theo đạo P h ậ t........................................................121

57. Ngày giỗ của người Thiên chúa giáo................................................... 121

58. Tục thờ các vị thần sông nước................................................................. 122

59. Tục thờ Cá ông của ngư dân Nam bộ.................................................125

60. Tục thờ các vị Thần Nông nghiệp.......................................................... 128

269
PHO NG TỤC TH Ờ CÚNG V ÀO

CÁC NGÀY LỄ TẾT TR O N G NAM

61. Cúng ông Táo chầu trời (ngày 23 thảng C h ạ p )..............................134

62. Lễ Trừ tịch (lễ Giao thừa)............................................................................137

63. Cúng Tết..............................................................................................................148

64. Lễ Chính đ án.................................................................................................... 149

65. Lễ cúng đưa (ngày mồng 3 T ế t)............................................................. 151

66. Một số lễ tục cúng đầu năm ..................................................................... 152

67. Lễ khai hạ (hay còn gọi lễ hạ cây nêu)................................................154

68. Lễ Nguyên T iê u ...............................................................................................155

69. Lễ dâng sao giải h ạn....................................................................................157

70. Lễ tiết Thanh Minh......................................................................................... 165

71. Lễ tiết Hàn Thực (ngày 3 tháng 3 )......................................................... 169

72. Giỗ tổ Hùng Vương (ngày 10 tháng 3 ).................................................172

73. Lễ tiết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5 ) ........................................................177

74. Tiết Trung Nguyên (ngày 15 tháng 7) - Lễ xátội vong nhân ..181

75. Tết Trung Thu (ngày 15 tháng 8 )............................................................187

76. Lễ tiết Trùng Cửu (ngày 9 tháng 9)....................................................... 191

77. Tết Trùng Thập (ngày 10 tháng 10)...................................................... 193

78. Tết Hạ Nguyên (hay Tết Cơm mới ngày 15 tháng 10 )................ 194

79. Thờ cúng trong các ngày sóc, vọng hàng tháng............................ 203

80. Cúng Tam Tai thán gây h ạ i.............................................................................

270
PH O N G TỤ C TH Ờ CÚNG

TR O N G CÁC N G ÀY LỄ KHÔ NG ĐỊNH KỲ TRO NG NÁM

81. Nghi ỉễ khi làm nhà mới của người xưa............. ................................210

82. Lễ động thổ làm nhà.................................................................................... 212

83. Lễ nhập trạch .................................................................................................. 216

84. Lễ tân gia............................................................................................................221

85. Lễ khai trương.................................................................................................224

86. Lễ bồi hoàn địa m ạch..................................................................................226

PHONG TỤC THỜ CỨNG CỦA MỘT số DÂN Tộc THIỂU số

87. Tục thờ cúng của người Nùng............................................................... 230


88. Lễ cúng Thần Thổ địa của người Kháng...........................................231

89. Một vài tục thờ cúng của người Thái đ e n ......................................... 233

90. Tục thờ cúng của người x tiê n g ............................................................. 235


91. Tục thờ cúng vía lúa của người D a o ...................................................237

92. Tục thờ cúng của người Mông dịp đầu x u â n .................................. 238

93. Lễ hội cúng máng nước của người Xơ-Teng....................................242

94. Lễ hội Ook om bok của người Khm er................................................ 246

95. Lễ cầu mùa của người T h á i.....................................................................249

96. Tục cầu mưa của người T h á i................................................................. 252


97. Lễ khai sinh đặt tên của người Raglay................................................257
98. Lễ cúng cắt ngà voi của người M'nông.............................................. 260

99. Lễ lên nhà mới của người Pu Péo........................................................ 262


100. Lễ đặt tên con của người Ê đ ê ..............................................................264

271
HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN HỐNG ĐỨC

Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội


Email: nhaxuatbanhongduc@ yahoo.com
Điện thoại: 04.3 9260024 Fax: 04.3 9260031

io p
7 hon# c
THƠCỦNG
CỦA NGƯỜI V IỆT
Chịu trách nhiệm xuất bản
Giám đốc
BÙI VIỆT BẮC
Chịu trách nhiệm nội dung
Tổng biên tập
LÝ BÁ TOÀN

Biên tập: Hổng Tú


Vẽ bìa: Minh Lâm
Sửa bản in: Hồng Tú

In 2000C, khổ 13,5x20,5. Tại CTy CPVàn Hóa Hà Nội.


ĐKKHXB: 485-2015/CXBIPH/78-14/HĐ. QĐXB số: 515/QĐ-NXBHĐ.
MSSTCQT: 978-604-86-4627-1. In xong và nộp lưu chiểu năm 2015
© @ @ Đ IỂ U N Ê N B IẾT V Ể

M Ìlễ 1 Ệ€
VIETNẦM

nh A xuất b An hóng đ ứ c

phAt hAnh tại nhA sAch minh lAm


4S3 4 S Ỉ Đ u 0 n Q K đ n g H * - P .n ) a A i - a N B ^ q B 9 - H » N ộ l
0T : 04 3 .9 4 2 7 393. Đ T /Fax:043.9 4 2 7 4 0 7 • 0 4 3 .9 387391
Websrtgj >smếnhUm.cooi,vn - ErrtaK nsmlnhlam#gm4lL com

GIÁ:53.000Đ

You might also like