You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐH PHENIKAA

KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH


----------------
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN LOGIC HỌC
(Thời gian làm bài 90 phút)

Họ và tên: LÊ NGỌC DIỄM


MSSV: 21012749
Lớp: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Môn: Logic học đại cương

Câu 1 (2 điểm): Trong Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP) các đại
biểu sử dụng một hoặc hai trong 3 thứ tiếng: Nga, Anh hoặc Pháp. Có 30 đại biểu nói
được Tiếng Pháp, 35 đại biểu chỉ nói được Tiếng Anh, 20 đại biểu chỉ nói được Tiếng
Nga và 15 đại biểu nói được cả Tiếng Anh và Tiếng Nga. Hỏi hội nghị đó có bao nhiêu
đại biểu tham dự?
Bài làm:
Có số đại biểu tham dự là: 35+ 20 +15+ 30 = 100
Câu 2 (2 điểm): Xác định quan hệ giữa các khái niệm bằng phương pháp mô hình
hóa:
a) Trường hợp 1:
1. Quy luật: A
2. Quy luật tự nhiên: B
3. Quy luật xã hội: C
4. Quy luật sinh học: D
5. Quy luật tư duy: E
6. Quy luật cấm mâu thuẫn trong tư duy:F

- Quan hệ giữa quy luật và quy luật tự nhiên, xã hội, sinh học, tư duy, cấm
mâu thuẫn trong tư duy là quan hệ bao hàm vì quy luật tự nhiên, xã hội,
sinh học, tư duy, cấm mâu thuẫn trong tư duy đều được bao hàm bởi quy
luật
- Quan hệ giữa quy luật tự nhiên, xã hội, sinh học, tư duy là quan hệ không
giao nhau vì chúng đều có đặc điểm riêng
- Quan hệ giữa quy luật tư duy và quy luật cấm mẫu thuận trong tư duy vì
quy luật cấm mâu thuẫn trong tư duy là ví dụ của quy luật tư duy
b) Trường hợp 2: b
1. Khoa học: A
2. Khoa học cơ bản: B
3. Khoa học ứng dụng: C
4. Khoa học xã hội: D
5. Khoa học con người.: E

+ Quan hệ giữa khoa học với khoa học ứng dụng, cơ bản, xã hội, con người là
quan hệ bao hàm vì mọi loại khoa học nói trên đều được bao hàm bởi khoa học
+ Quan hệ giữa khoa học cơ bản với khoa học ứng dụng là quan hệ không giao
nhau vì đây là hai loại chính của khoa học nói chung
+ Quan hệ giữa khoa học cơ bản với khoa học xã hội cũng là mối quan hệ bao
hàm vì nó là nội dung nằm trong kiến thức về khoa học cơ bản
+ Quan hệ giữa khoa học ứng dụng với khoa học con người cũng là mối quan hệ
bao hàm vì khoa học con người là nội dung nằm trong kiến thức về khoa học ứng
dụng
+ Quan hệ giữa khoa học xã hội và khoa học con người là mối quan hệ không
giao nhau vì đây là hai nội dung nằm tách biệt với nhau.

Câu 3 (2 điểm): Tìm giá trị của mệnh đề sau


1. A = [(p  q) ˄ (p ˅ q)] v (p ˄ q)
2. B = [p  q) ˄ r]  q
3. C = [(p ∧ r) ⁓ (q ∧ r)]  p khi: p ∧ q  r = 0
4. D = (p + q) + r = p + (q + r)
Bài làm:
Bài làm
1. Đặt I = [(p  q) Ʌ (p V q)]

p q p pV pɅ I A
q q q
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S S Đ S S S
S Đ Đ Đ S Đ Đ
S Đ Đ Đ S Đ Đ
 Vậy khi [ p (Đ) và q (Đ) ]; [ p (S) và q (Đ) ] thì A (Đ)
khi [ p (Đ) và q (S) ]; [ p (S) và q (S) ] thì A(S)

2. Đặt I = [(p  q) Ʌ r ]

p q pq I B
Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S S S Đ
S Đ Đ Đ Đ
S S Đ S S
Vậy khi p (S) và q (S) thì B (S)
Còn lại B (Đ)
4. Đặt I = (p+q) + r
II = p + (q+r)

p q r p+ I q+ II
q r
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ Đ S S S Đ S
Đ S Đ Đ S Đ S
Đ S S Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ S S S
S Đ S Đ Đ Đ Đ
S S Đ S Đ Đ Đ
S S S S S S S
Vậy (p+q) + r = p + (q+r)

Câu 4 (2 điểm): Cho các công thức logic {[(ab) ˄ (bc)] v (a ˅ c)}b
1. Hãy tính giá trị logic của công thức với bộ giá trị a = 1, b = 0, c = 1
Thay các giá trị vào công thức và tính giá trị từ trái qua phải ta có:
{[(1->0) ^ (0->1)] v (1v1)}-> 0
 [( 0 ^ 1) v 1]-> 0
 ( 0 v 1)-> 0
 1-> 0
0
Vậy giá trị logic bằng 0 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán
2. Lập bảng đầy đủ giá trị logic của công thức
Quy ước: {[(ab) ˄ (bc)] v (a ˅ c)}b
I II III
IV
V
VI
I: a-> b
II: b-> c
III: a v c
IV: I ^ II
V: IV v III
VI: V-> b

a b c I II III IV V VI
1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 0 1 0 1 0 1 0
1 0 1 0 1 1 0 1 0
1 0 0 0 1 1 0 1 0
0 1 1 1 1 1 1 1 1
0 1 0 1 0 1 0 1 0
0 0 1 1 1 1 1 1 1
0 0 0 1 1 1 1 1 1

Câu 5 (2 điểm): Tư duy chiến lược là gì? Các cấp độ của tư duy chiến lược? Cho
ví dụ. 
Bài làm:
 Tư duy chiến lược là gì?
- Tư duy là từ ngữ chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác
sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho con người
có nhận thức đúng đắn về sự vật xung quanh đồng thời có cách ứng xử với
nó, là sự phản ánh quá trình nhận thức ở trình độ cao, sự nhận thức một
cách khái quát, tích cực, gián tiếp và sáng tạo về thế giới qua các khái
niệm, phán đoán.
- Chiến lược là tập hợp các quyết định về các mục tiêu dài hạn và các biện
pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó
 Tư duy chiến lược là khả năng xác định được các mục tiêu và ưu tiên
quan trọng, từ đó có kế hoạch hành động đảm bảo nhất quán được với
lợi ích và giá trị lâu dài của tổ chức.
 Các cấp độ của tư duy chiến lược?
Có 6 cấp độ:
– Mức độ 1 - Mức độ kém: Ở mức độ này, cá nhân chỉ vận dụng được năng
lực trong những tình huống cơ bản nhất và sẽ cần rất nhiều chỉ dẫn từ
người khác Đặt ra được mục tiêu cá nhân phù hợp với chiến lược hành
động của đội/nhóm và các giá trị của doanh nghiệp
– Mức độ 2 - Mức độ cơ bản: Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được
năng lực trong những tình huống với độ khó trung bình và vẫn thường cần
được hỗ trợ, hướng dẫn từ người khác. Điều phối được hoạt động của
đội/nhóm phù hợp với chiến lược chung của doanh nghiệp Hình dung
được hệ quả của vấn đề
– Mức độ 3 - Mức độ khá: Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được
năng lực trong những tình huống khó khăn, dù đôi khi vẫn cần được chỉ
dẫn từ người khác. Xây dựng được mục tiêu và các kế hoạch hành động
cho đội/nhóm dựa trên mục tiêu chung của doanh nghiệp Điều phối được
hoạt động của đội/nhóm phù hợp với chiến lược chung của doanh nghiệp
Đánh giá chính xác nguyên nhân, hệ quả của vấn đề đặt trong sự tương
quan giữa các bộ phận trong doanh nghiệp
– Mức độ 4 - Mức độ tốt: Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng
lực trong những tình huống khá khó khăn, mà hầu như không cần hướng
dẫn. Có khả năng truyền đạt được mục tiêu, tầm nhìn, chiến lược của tổ
chức tới nhiều đối tượng cá nhân Xác định được các cơ hội và nguy cơ có
thể xảy đến tổ chức và có phương án hành động phù hợp với giá trị và tầm
nhìn của doanh nghiệp Thường xuyên quan sát, đánh giá, tổng hợp và
hành động dựa trên mối tương quan trong và ngoài doanh nghiệp
– Mức độ 5 - Mức độ xuất sắc: Ở mức độ này, cá nhân chủ động vận dụng
được kĩ năng này trong cả những tình huống đặc biệt khó khăn. Cá nhân
có thể tự tin truyền đạt kĩ năng này cho người khác. Xác định được thứ tự
ưu tiên các mục tiêu của tổ chức Định hình được hoặc có định hướng
phát triển giá trị tổ chức Có khả năng truyền đạt được mục tiêu, tầm nhìn,
chiến lược của tổ chức tới nhiều đối tượng cá nhân Phát triển xây dựng
được kế hoạch hành động phù hợp với mục đích và giá trị của tổ chức
Dẫn dắt tổ chức đi theo chiến lược
 Ví dụ?

-----------

You might also like