You are on page 1of 2

ĐỀ TÀI: GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH

LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY


MỞ ĐẦU
1. Lý do và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử vô cùng trọng đại, xóa bỏ xã hội cũ,
lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ, giải phóng giai cấp mình đồng thời giải
phóng toàn nhân loại trên phạm vi toàn thế giới. Ngày nay đứng trước tình hình
phát triển mới của đất nước và thế giới, nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới,
trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế. Tri thức, giai cấp công nhân
ngày nay ở các nước, nhất là các nước đang phát triển, là một trong những lực
lượng xã hội quan trọng nhất, đang tham gia tích cực vào các chương trình, dự
án phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Từ tình hình trên, nhóm nhận thấy
việc nghiên cứu về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ngày nay là hết sức
quan trọng, giúp cho nhiều người hiểu thêm về giai cấp công nhân ngày nay từ
đó đưa ra các mục tiên và giải pháp cho sự phát triển của giai cấp công nhân và
cũng là sự phát triển của đất nước.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
Làm rõ ý nghĩa của việc nghiên cứu điểm tương đồng giữa giai cấp công
nhân hiện nay với giai cấp công nhân ở thế kỷ XIX.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng:
Đề tài nghiên cứu điểm tương đồng giữa giai cấp công nhân hiện nay với
giai cấp công nhân ở thế kỷ XIX.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu điểm tương đồng giữa giai cấp công
nhân hiện nay với giai cấp công nhân ở thế kỷ XIX trong chủ nghĩa Mác– Lênin
ở Việt Nam và trên toàn thế giới.
4. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về giai cấp công nhân
Chương II: Giải cấp công nhân hiện nay
Chương III: Ý nghĩa của việc nghiên cứu, sứ mệnh lịch sử và phương
hướng, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngày nay
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và
khái niệm của giai cấp công nhân
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân
1.2. Khái niệm giai cấp công nhân
2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.2. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
CHƯƠNG II: GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY
1. Điểm tương đồng của giai cấp công nhân hiện nay với giai cấp công nhân
ở thế kỷ XIX
2. Những nhận thức mới về giai cấp công nhân hiện nay
CHƯƠNG III: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, SỨ MỆNH LỊCH SỬ
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM NGÀY NAY
1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu điểm tương đồng giữa giai cấp công nhân
hiện nay với giai cấp công nhân ở thế kỷ XIX
2. Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
3. Phướng hướng và giải pháp để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
ngày nay
3.1. Phương hướng
3.2. Một số giải pháp
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like