You are on page 1of 4

Nhóm 17:

Tên đề tài:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nội dung, đặc điểm sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân; liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong cách
mạng tháng Tám
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cơ sở lý luận:
Về vấn đề lý luận, đề tài sẽ trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung
và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đồng thời, đề tài cũng sẽ phân tích
vai trò của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Cơ sở thực tiễn:
Về vấn đề thực tiễn, đề tài sẽ liên hệ quan điểm lý luận với thực tiễn của giai cấp công
nhân Việt Nam trong cách mạng tháng Tám. Cụ thể, đề tài sẽ trình bày vai trò của giai
cấp công nhân Việt Nam trong việc thực hiện cách mạng tháng Tám, đóng góp của giai
cấp công nhân trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu:
- Làm sáng tỏ được quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nội dung, đặc điểm sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân từ đó liên hệ vai trò của giai cấp công nhân
Việt Nam trong cách mạng tháng tám
Nhiệm vụ:
Phân tích, hiểu rõ được quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sứ mệnh lịch sử giai
cấp công nhân .
Tìm hiểu được vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc cách mạng tháng tám.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:
- quan điểm cùa chủ nghĩa Mác – Lênin về nội dung và sứ mệnh của giai cấp công
nhân.
Phạm vi:
- Trên toàn thế giới đặc biệt là Việt Nam trong công cuộc giải phóng dân tộc đi lên
chủ nghĩa xã hội..
-
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung :
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương pháp cụ thể :
Phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp thống kê

PHẦN NỘI DUNG


Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
1.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.2 Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Chương 2: LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM
2.1. Bối cảnh lịch sử
2.1.1. Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tháng Tám
2.1.2. Diễn biến Cách mạng tháng Tám:
2.2. Phân tích đóng góp của giai cấp công nhân Việt Nam trong việc đạt được thành
công của cách mạng tháng Tám
2.2.1. Giai cấp công nhân là nong cốt của lực lượng sản xuất
2.2.2. Giai cấp công nhân tiên phong trong các phong trào cách mạng

PHẦN KẾT LUẬN


Như vậy sau khi có cơ hội được nghiên cứu, tìm hiêu đề tài nhóm đã hiểu rõ hơn được về
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nội dung, đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Đồng thời từ đó thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân trong
công cuộc phát triển đất nước.Hiện nay dưới sự lãnh đạo của Đảng giai cấp công nhân đã
không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng , có mặt trong tất cả các ngành
nghề, các thành phần kinh tế, là lực lượng đặc biệt quan trọng duy trì và phát triển hoạt
động sản xuất, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp, đóng góp chủ yếu vào ngân
sách Nhà nước, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trong
35 năm đổi mới.Tuy nhiên, trong giai đoạn cách mạng mới, trước bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế sâu rộng và cạnh tranh gay gắt, giai cấp công nhân Việt Nam đứng trước những
thách thức mới.
Vì vậy mỗi cá nhân trong chúng ta cần phải tự rèn luyện, phát triển bản thân thật tốt để có
thể thích nghi và đóng được vai trò nhỏ trong công cuộc đưa đất nước phát triển bền
vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học không chuyên lý
luận chính trị), Bộ Giáo dục và Đào Tạo, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật (2021).
Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân TS. Bùi Thị Kim Hậu.
Tháng 10 - 2014
Xu Hướng Vận Động Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Trong Quá Trình Đổi Mới.
Tác giả: Phạm Văn Giang NXB Chính Trị Quốc Gia
Thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. PGS, TS NGUYỄN AN NINH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh
Vai trò lãnh đạo của Đảng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. ThS Trần Thị Kim
Dung (Viện Xây dựng Đảng - Học viện CTQG Hồ Chí Minh)
PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Giai cấp công nhân Việt Namtrong sự nghiệp công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004

You might also like