You are on page 1of 3

Lịch sử phát triển của Nhật Bản

I. Lịch sử quan hệ đối ngoại của Nhật Bản (日本の対


外関係史)
1. Sứ thần (遣唐使)
遣唐使 là đại diện ngoại giao chính thức được triều đình Nhật Bản phái
đến nhà Đường vào giai đoạn từ năm 630 đến giữa năm 849. Các chính trị gia,
du học sinh, thông dịch, thợ đóng tàu đều lên tàu sứ giả rồi đến nhà Đường. Tàu
sứ giả thì cũng gặp nhiều tai nạn, nhiều người đã chết. Tại sao cái việc tới nhà
Đường lại gian khổ đến như vậy? Nhật Bản khi đó có quan hệ cống nạp với nhà
Đường, sứ giả có vai trò dâng cống phẩm lên hoàng đế nhà Đường, thiết lập
quan hệ hữu nghĩ với nhà Đường, nắm bắt được tình hình của Châu Á, áp dụng
chế độ hoặc là văn hóa đã tiến hành của nhà Đường. Du học sinh thì sẽ học về
những thứ như luật pháp, thiên văn hay Phật giáo, mua nhiều loại sách về. Vào
thế kỷ thứ 9 các thương gia tư nhân đã có thể giao dịch, những thương gia đã
tiến hành thương mại quốc tế, cùng hợp tác ngoài quốc gia. Và những người
muốn học về văn hóa thì đã có thể tới nhà Đường cho dù là ngoài tàu sứ thần.
2. Thương mại được cấp phép – Thương mại Nhật – Minh (勘合
貿易・日明貿易)
Sau đời Tống – Nguyên, nhờ chính sách thương mại khá là tự do của
Trung Quốc mà giao lưu được phát triển. Nhưng thời Minh thì giao dịch không
あしかが
dưới hình thức cống nạp đã cấm nghiêm ngặt. Bởi vậy, tướng quân đệ tam 足利
よ し みつ
義満 của Mạc phủ Muromachi đã gửi sứ giả đến nhà Minh, nhận được danh
hiệu Quốc vương Nhật Bản và bắt đầu giao dịch hình thức cống nạp. Từ năm
1404 thì bằng cách mang đi giấy phép đã chứng minh được một con tàu chính
thức. Bởi vì giao dịch cấp phép thì chỉ có những thương nhân được xác nhận
mới có thể làm nên tình trạng buôn lậu diễn ra thường xuyên. Thông qua giao
dịch cấp phép thì đã giao lưu văn hóa 2 nước, ở Nhật Bản đã được hội nhập
những văn hóa có liên quan mật thiết đến cuộc sống hiện tại như kỹ thuật in ấn,
hội họa, kiến trúc, thực vật. Ngoài ra, Thiền tông cũng phát triển mạnh nhờ
thương mại này.
3. Sứ giả truyền thông Triều Tiên (朝鮮通信使)
Về Triều Tiên thì quan hệ ngoại giao chính thức đã chấm dứt bởi cuộc
xâm lược Triều Tiên của 豊留秀吉 nhưng nó đã được khôi phục vào năm 1607
do những nỗ lực của tôn giáo Tsushima, và sứ giả truyền thông lại được phái
đến từ Triều Tiên. Sứ giả có vai trò quan trọng là giao quốc thư của Quốc
vương cho Tướng quân và nhận lại thư trả lời. Nó cũng đóng 1 vai trò quan
trọng trong giao lưu văn hóa giữa Nhật Bản và Triều Tiên. Trong những sứ giả
thông tin thì có thêm cả những học giả, họa sĩ giỏi nhất của Triều Tiên. Bởi vậy,
nhiều học giả Nhật Bản đã tập trung lại ký túc xá của sứ thần và trao đổi về học
thuật và phong tục tập quán. Các ban nhạc và những nghệ sĩ đường phố cũng
tham gia vào cuộc diễu hành, và người ta nói rằng các ban nhạc đặc biệt được
yêu thích. Những như tranh ảnh, búp bê, tranh khắc gỗ được làm ra để kỷ niệm
chuyến ghé thăm Nhật Bản của các sứ giả và chúng rất phổ biến. Những người
bị mê hoặc bợi đám rước của sứ giả thì đã tổ chức các lễ hội mô phỏng lại đoàn
diễu hành. Ngay cả bây giờ, bạn vẫn có thể thấy những lễ hội vẫn giữ được ảnh
hưởng của sứ thần ở những nơi như thành phố Ushimado tỉnh Okayama.

II. Chiến tranh đối ngoại của Nhật Bản (日本の対外


戦争)
Nhật Bản thì ngay cả trước thời hiện đại đã từng chiến đấu với nhiều cuộc
chiến tranh nước ngoài như cuộc xâm lược của Mông Cô và cuộc xâm lược của
Triều Tiên. Các cuộc chiến tranh nước ngoài kể từ thời hiện đại đã gây ra sự tàn
phá lớn, đặc biệt là đối với những người châu Á. Có thể nêu ra cụ thể là những
cuộc chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chiến tranh Nga – Nhật (1904 –
1905), chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1919), chiến tranh Châu Á – Thái
Bình Dương (1931 – 1945; Chiến tranh 15 năm). Ngoài ra ở Nhật Bản còn có
nhiều phim và bảo tàng đề cập đến chiến tranh. Trong đó họ giải quyết những
thiệt hại và gây ra của người Nhật, và những dấu vết của quân sĩ Nhật.

III. Thiên Hoàng (天皇)


Hiện nay, thiên hoàng, biểu tượng của sự hội nhập của đất nước Nhật
Bản, có lịch sử từ thời cổ đại. Danh hiệu Thiên Hoàng đã được sử dụng từ
khoảng thế kỷ thứ 7. Vai trò và sức mạnh to lớn của Thiên Hoàng khác nhau tùy
vào từng thời đại, không phải lúc nào lúc nào cũng được nhận quyền lực mạnh
mẽ. Ngoài ra, thông thường các quần đảo Nhật Bản không chỉ có 1 vị vua duy
nhất. Tỉnh Okinawa hiện nay vào thế kỷ 15 đã ra đời quốc gia RyuKyu và có
một vị vua khác ngoài Thiên Hoàng.
1. Lịch sử của Thiên Hoàng
Thời cổ đại, Thiên Hoàng đã làm cho địa vị của giới cầm quyền tăng lên
cùng kéo theo sự khác biệt giai cấp to lớn. Tuy nhiên, những người khác ngoài
thiên hoàng như quan nhiếp chính, quan bạch, thái thượng hoàng thì cũng nắm
không phải là ít quyền hành trong chính trị. Từ thời kỳ Kamakura đến thời kỳ
Edo, nhà võ nắm quyền hành trong chính trị, và thiên hoàng dần ít xuất hiện
trong chính trị. Quốc gia sau cuộc Duy Tân Minh Trị đã được hình thành dưới
quyền kiểm soát của thiên hoàng. Trong sắc lệnh giáo dục được đưa ra vào năm
1890, vì quốc gia và thiên hoàng, không tiếc sinh mệnh là đạo đức của công
dân. Trong cuộc chiến châu Á – Thái Bình Dương, từ những người có quyền
trong chiến tranh, thiên hoàng có vai trò như một vị thần sống. Năm 1945, sau
đảm nhiệm tuyên bố Postdam về đầu hàng vô điều kiện, chế độ thiên hoàng đã
có thay đổi lớn.
2. Thiên hoàng hiện nay
Sau khi thua cuộc, thiên hoàng không còn liên quan tới chính trị, và đã
trở thành một biểu tượng của đất nước. Thiên hoàng với tư cách là người chịu
trách nhiệm chiến tranh, đã hủy chế độ thiên hoàng. Tuy nhiên, điều còn lại của
chế độ thiên hoàng còn được nói là do quân đội đã tận dụng sức mạnh của thiên
hoàng để có thể cải cách một cách trôi chảy. Những năm gần đây, ta có thể thấy
rằng uy quyền của thiên hoàng đã được một lần nữa mạnh mẽ trở lại. Hiện tại
trong người dân Nhật đã có nhiều ý kiến xoay quanh địa vị của thiên hoàng.
Sự ra đời của Anpan
Nhật Bản từ nửa sau thế kỷ 19 đã du nhập chế độ kinh tế, kỹ thuật mang
tính hiện đại của nước Mỹ, nhằm hướng tới một đất nước mạnh về kinh tế và
quân sự, công nghiệp (phát triển văn minh). Các kiến trúc, ẩm thực, âu phục,
đường sắt và nhà máy mang tính hiện đại đã được đưa vào. Nhà lãnh đạo thời
kỳ này đã lo lắng về sự khác biệt to lớn trong sức mạnh của người Mỹ với người
mình. Do đó, ông ấy đã nghĩ rằng điều quan trọng là xóa bỏ cảm giác kém cỏi
của người Nhật trong mặt thể chất và cơ bắp bằng phổ biến các món ăn phương
Tây. Các món ăn phương Tây thì không được phổ biến với người dân thường
cho lắm nhưng thông qua trường ẩm thực và các tạp chí hướng đến nữ giới mà
nó đã được phổ biến ra. Một trong những món ăn sinh ra trong thời kỳ này là
Anpan. Vào thời điểm đó. bánh đối với dân thường là một món ăn từ quốc gia
khác khó ăn, nên họ chỉ thích ăn cơm. Do vậy, loại bánh kẹo được ăn vào bữa
ăn phụ đã được nghiên cứu, và do đó bán Anpan đã được ra đời. Vào năm 1874,
cửa hàng Kimura mở bán Anpan, trở thành một sản phẩm nổi tiếng khiến người
ta phải xếp hàng dài. Sau đó các loại bánh mứt, bánh kem, bánh cà ri và nhiều
loại bánh khác đã lần lượt ra đời.

You might also like