You are on page 1of 4

12-Dec-21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Thiết bị điện - điện tử
PHẦN 2:
CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP VÀ CAO ÁP

KHÍ CỤ ĐIỆN
CHƯƠNG 8:
CÁC LOẠI RƠLE ĐIỀU KHIỂN & BẢO VỆ

Giảng viên: Đặng Chí Dũng


Email: dung.dangchi@hust.edu.vn
Điện thoại: 0903178663

1 2

MỤC ĐÍCH I. CÁC LOẠI RƠLE


1. Định nghĩa
Rơle là một loại KCĐ hoạt động
1. Trang bị kiến thức cơ bản về nguyên lý làm việc, cấu tạo, dựa trên nguyên lý: Tín hiệu
đầu ra thay đổi nhảy cấp đột
đặc điểm cấu tạo các loại RƠLE cơ bản. ngột khi tín hiệu đầu vào đạt
được ngưỡng tác động.
2. Có kiến thức và kỹ năng tính toán, lựa chọn RƠLE cơ
2. Đặc điểm
bản trong hệ thống điều khiển, bảo vệ.
- Tín hiệu đầu vào (thường đặt trực tiếp hoặc gián tiếp lên
cuộn dây NCĐ hoặc mạch điện tử) có thể là: điện áp, dòng
điện, tần số, công suất, nhiệt độ, áp suất, tốc độ,….
- Tín hiệu đầu ra (phản ánh trực tiếp trên các cơ cấu chấp
hành đóng cắt có tiếp điểm hoặc không tiếp điểm) thường là
tín hiệu điện áp → đưa đi tác động.
- Nguyên lý làm việc đa dạng: điện từ, điện động, điện nhiệt,
cảm ứng, điện tử bán dẫn,…

3 4

3. Phân loại A. Rơle trung gian – Power Relay

Theo thông số đầu vào, rơle được phân thành: Rơle trung gian,
Rơle dòng điện, Rơle điện áp, Rơle nhiệt, Rơle thời gian, Rơle
kỹ thuật số.

Theo nguyên lý làm việc, rơle được phân thành: Rơle điện từ,
điện động, điện nhiệt, cảm ứng, điện tử bán dẫn.

Theo nguồn điện làm việc, rơle được phân thành: Rơle điện
một chiều, rơle điện xoay chiều.

Theo mục đích sử dụng, rơle được phân thành: Rơle điều - Là một loại rơle hoạt động dựa trên nguyên lý điện từ, số
khiển, rơle bảo vệ, rơle tự động và thông tin liên lạc. lượng tiếp điểm đầu ra lớn.
- Sử dụng chủ yếu trong các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện và
……………… sơ đồ điều khiển tự động.

5 6

1
12-Dec-21

B. Rơle thời gian – Timer


- Vì số lượng tiếp điểm đầu ra lớn nên rơle trung gian thường
được sử dụng để truyền tín hiệu khi khả năng đóng cắt và số
lượng tiếp điểm của rơle chính không đủ.
- Trong các bảng mạch điện tử, rơle trung gian được sử dụng
làm phần tử đầu ra để truyền tín hiệu tới các cơ cấu chấp
hành phía sau, đồng thời cách ly giữa điện áp mạch điều
khiển bé với điện áp mạch lực lớn.

Thông số định mức:


- Điện áp điều khiển: 24VDC; 110VDC; 220VAC
- Dòng điện / điện áp định mức: 1; 3; 5; 7; 10A / 250VAC - Là một loại rơle có đặc tính: Tín hiệu đầu ra (tiếp điểm) sẽ
- Số lượng tiếp điểm NO và NC: 2; 3; 4; 6; 8 thay đổi trạng thái (đóng  cắt) trễ sau một khoảng thời
- Công suất tiêu thụ: 1,6W (DC); 3,3VA (AC) gian xác định, khi tín hiệu đầu vào (điều khiển) đã có.

7 8

Cấu trúc của rơle thời gian:


Thông số của rơle thời gian:
- Bộ phận mạch lực (đầu vào): thường là các NCĐ, Động cơ,
các bộ biến đổi điện áp (MBA, chỉnh lưu, ổn áp,…) → nhận
- Điện áp làm viêc (điều khiển): thường là 12VDC; 24VDC,
các tín hiệu điện truyền từ bên ngoài vào.
110VDC; 110VAC; 220VAC.
- Bộ phận tạo thời gian (trung gian): có thể là các cơ cấu thủy
- Dòng điện, điện áp định mức trên tiếp điểm: 3A; 5A /
khí (ít gặp); thường là các mạch điện tử → thực hiện các
250VAC, 415VAC.
phép cộng trừ, so sánh, đếm xung,.. → tạo nên khoảng thời
- Loại tiếp điểm: thường là các tiếp điểm NO, NC tức thời và
gian trễ theo yêu cầu.
NO, NC trễ (on delay hoặc off delay).
- Bộ phận đầu ra: thường là sự thay đổi trạng thái đóng mở
- Thời gian trễ: thường theo dãy điều chỉnh, có thể đến 30s,
của các tiếp điểm.
60s hoặc 30min, 60min; thậm chí có loại đến 24h, 48h,...
- Ngoài ra trên rơle còn có các bộ phận để điều chỉnh thời gian
- Công suất tiêu thụ: thường khoảng 3VA.
tác động, hiển thị thời gian điều chỉnh,…

9 10

C. Rơle nhiệt – Thermal Relay


Thông số của rơle nhiệt:
- Rơle nhiệt kiểu lưỡng kim hoặc điện tử.
- Điện áp làm viêc: thường là loại 3 pha 415VAC.
- Dòng điện định mức trên thanh gia nhiệt: theo dãy dòng làm
việc của tải cần bảo vệ.
- Cấp dòng điện điều chỉnh: thường theo dãy điều chỉnh, từ
0,6 đến 2,5 lần dòng định mức của tải cần bảo vệ.

- Là một loại rơle hoạt động trên sự giãn nở dài của thanh kim - Loại tiếp điểm: thường là 1 cặp tiếp điểm NO, NC tác động
loại kép khi có sự tăng lên của nhiệt độ (nguyên nhân chính là tức thời.
do sự tăng của dòng điện vượt quá giá trị định mức). - Số phần tử nhiệt: loại 2 hoặc 3 phần tử nhiệt.
- Đối với dòng điện làm việc lớn (khoảng trên 150A), người ta - Cho phép thay đổi tác động bằng tay và tự động.
thường chế tạo rơle nhiệt kiểu điện tử.

11 12

2
12-Dec-21

D. Rơle Kỹ Thuật Số So sánh ưu, nhược điểm Rơle Kỹ Thuật Số - Rơle cơ


Ưu điểm:
- Độ tin cậy làm việc khá cao: do khử được nhiễu, thông số
chỉnh định ít bị trôi theo thời gian làm việc, ít bị hỏng hóc do
các chi tiết cơ khí.
- Độ nhạy và độ chính xác tác động cao: vì cho phép thay đổi
điều chỉnh ngưỡng điều khiển và bảo vệ linh hoạt và sát với
khả năng của thiết bị điện cần được bảo vệ.
- Rơle KTS cho phép kết nối với hệ thống máy tính để điều
khiển tập trung hoặc phân tán.
- Là một loại rơle hoạt động dựa trên việc xử lý tín hiệu dưới - Thời gian tác động nhanh, kích thước nhỏ gọn.
dạng tín hiệu số. - Thông số hoạt động của hệ thống được hiển thị rõ ràng; thậm
- Cấu tạo: rơle KTS được xây dựng nên từ các linh kiện điện chí cho phép ghi nhớ lại chương trình làm việc của rơle để
tử bán dẫn, chủ yếu là các vi mạch số. tiện cho việc theo dõi, xử lý sự cố.

13 14

So sánh ưu, nhược điểm Rơle Kỹ Thuật Số vs. Rơle Cơ D1. Ví dụ rơle KTS thường gặp: EOCR

Nhược điểm:
- Đòi hỏi người vận hành phải được đào tạo chuyên sâu.
- Giá thành đầu tư ban đầu lớn.
- Do rơle KTS được cấu tạo bởi rất nhiều các linh kiện điện tử
bán dẫn nên khả năng hỏng hóc khá lớn khi bị quá nhiệt.
- Chất lượng làm việc của rơle KTS ảnh hưởng rất nhiều bởi
môi trường lắp đặt, nhất là độ ẩm và nhiệt độ.
- Công suất đầu ra của hệ thống tiếp điểm thường nhỏ, nên - Là loại rơle dùng để bảo vệ dòng điện cho động cơ điện 3 pha.
không thích hợp để điều khiển trực tiếp các TBĐ công suất mà - Ch/năng bảo vệ: mất pha, ngược thứ tự pha, lệch pha, kẹt rôto.
phải được lắp qua bộ đệm (thường là các rơle trung gian). - Cho phép điều chỉnh dòng điện tác động, thời gian tác động,
- Khi hỏng thì việc sửa chữa rơle số phụ thuộc rất nhiều vào ngưỡng cảnh báo sự cố, hiển thị thông số làm việc.
bên cung cấp, nâng cấp thiết bị. - Hiển thị các thông số làm việc của rơle và nhớ sự cố tác động.

15 16

D2. Ví dụ rơle KTS thường gặp: EVR


Mạch điện minh họa hoạt động

- Là loại rơle thường dùng để bảo vệ


điện áp cho động cơ điện 3 pha.
- Ch/năng bảo vệ: quá điện áp, mất
pha, ngược thứ tự pha, lệch pha,
điện áp thấp.
- Cho phép điều chỉnh điện áp tác
động, thời gian tác động, ngưỡng
cảnh báo sự cố, hiển thị thông số
làm việc.
- Có bộ nhớ nguyên nhân cắt 24h.

17 18

3
12-Dec-21

D2. Rơle điện áp KTS – EVR

19

You might also like