You are on page 1of 298

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Hệ thống điện

RƠ LE BẢO VỆ TRONG LƯỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


EE4062

DÀNH CHO HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUI

Giảng viên: Nguyễn Thị Anh


Phòng: C1-121 ĐHBK HN
Emai: anh.nguyenthi@hust.edu.vn
Mobile phone: 0975395369

18-Feb-21
Đề cương môn học
2

 Giới thiệu chung


 Chương 1: Các phần tử chính của hệ thống bảo vệ rơle
 Chương 2: Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện
Hướng dẫn bài tập dài
 Chương 3: Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện
 Chương 4: Nguyên lý bảo vệ khoảng cách
 Chương 5: Bảo vệ các đường dây trung áp
 Chương 6: Bảo vệ các máy biến áp trung áp
 Chương 7: Bảo vệ và điều khiển các bộ tụ bù
 Chương 8: Bảo vệ các máy phát điện công suất nhỏ
 Chương 9: Bảo vệ các động cơ điện
Điều kiện hoàn thành học phần
3

 Lý thuyết:
 Tham dự lớp đầy đủ
 Điểm quá trình: đánh giá dựa trên
 Bài tập dài
 Báo cáo theo nhóm
 Chuyên cần
 Thi cuối kỳ
 Thi Viết
Tài liệu tham khảo
4

Về nguyên lý bảo vệ và tính toán chỉnh


định
1. Bảo vệ các hệ thống điện – Tác giả:
GS. Trần Đình Long
2. Bài giảng môn học: Bảo vệ rơle
trong hệ thống điện

Về tính toán ngắn mạch


1. Ngắn mạch trong hệ thống điện –
Tác giả: GS. Lã Văn Út
5

Phần mở đầu
Giới thiệu chung
Tổng quan của bài giảng
6

Tại sao cần có hệ thống rơle bảo vệ

Để đảm bảo các nhiệm vụ theo yêu cầu thì hệ thống


rơle bảo vệ gồm những khâu chính nào?

Nguồn Kênh
Rơle BU & BI
thao tác thông tin

Nguyên lý quá dòng điện


Nguyên lý so lệch dòng điện Nguồn tự dùng
Nguồn
Rơle xoay chiều (ac)
Nguyên lý tổng trở thấp thao tác
(khoảng cách) Nguồn tự dùng
Nguyên lý tổng khác một chiều (dc)

Cáp quang BU & BI dùng


Kênh
Cáp đồng điện thoại BU & BI cho bảo vệ
thông tin
Thông tin vô tuyến BU & BI dùng
Thông tin tải ba (PLC) cho đo, đếm

Bảo vệ các Bảo vệ các hệ thống Bảo vệ máy Bảo vệ các Bảo vệ các máy Bảo vệ các
động cơ điện tụ và kháng bù biến áp đường dây phát điện thanh góp
Khái niệm chung
7

 Cần phân biệt 2 dạng làm việc không mong muốn của hệ thống điện

1. Sự cố: Các dạng ngắn mạch: 𝑁𝑁 (3) , 𝑁𝑁 (2) , 𝑁𝑁 (1) , 𝑁𝑁 (1,1)


→ In↑, Un↓ gây ra tác động xấu đến HTĐ
Hiệu ứng nhiệt: Nhiệt lượng phát ra: E = k.𝐼𝐼𝑁𝑁2 . 𝑅𝑅. 𝑡𝑡𝑁𝑁 →già cỗi cách
điện →↓tuổi thọ của thiết bị →hỏa hoạn
In↑ Hiệu ứng cơ: lực điện động tỉ lệ với bình phương dòng NM→ gãy, vỡ
thiết bị
Hồ quang (tia lửa): gây cháy nổ
Thiết bị ( thiết bị điện tử (P≈U2), động cơ tự hãm
Un↓
Mất ổn định HTĐ
2. Chế độ làm việc không bình thường
- Quá tải: → giảm tuổi thọ của thiết bị
- U ↑ cao hoặc ↓ hơn Ucp : (do trục trặc hệ thống điều chỉnh U)
- f ↑ cao hoặc ↓ hơn fcp : (do trục trặc máy điều tốc)
- Chế độ vận hành mất đối xứng ảnh hưởng đến các phần tử quay gây phát
nóng I2cp = (5 – 10)% Idđ
- Nhiệt độ các phần tử tăng cao
Khái niệm chung
8

 Sự cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động


Các sự cố diễn biến rất nhanh, dễ lan rộng
→ gây hậu quả nghiêm trọng (mất an toàn cho người, kinh tế, chính trị,
xã hội)
Thời điểm & nguyên nhân gây sự cố không biết trước
 Giông sét, hỏng cách điện, cành cây va chạm…
Phản xạ của con người không thể kịp thời
Các thao tác trong tình huống khẩn cấp không đảm bảo chính xác..
Cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động cách ly các phần
tử bị sự cố  hệ thống bảo vệ rơle (BVRL)
 Rơle bảo vệ là thiết bị

Tự động ghi nhận & phản ứng:


 Tình trạng làm việc không bình thường của các thiết bị và hệ thống
Cách ly các phần tử bị sự cố (cắt máy cắt - MC)
Khái niệm chung
9

 Thiết bị bảo vệ đơn giản nhất là các cầu chì (cầu chảy),
aptomat…
Khái niệm chung
10

 Thiết bị bảo vệ phức tạp hơn là các rơle với các nguyên lý khác
nhau:
Rơle quá dòng, so lệch, khoảng cách…
 Rơle trải qua nhiều thế hệ phát triển

Rơle điện cơ Rơle tĩnh (bán dẫn) Rơle kỹ thuật số


Khái niệm chung
11

 Expected learning outcome


- Hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường xảy ra
trong HTĐ
- Hiểu biết về các nguyên lý phát hiện sự cố áp dụng trong thiết bị bảo vệ
- Biết cách áp dụng và phân tích các sơ đồ phương thức bảo vệ cho các
phần tử của HTĐ
- Tính toán, chỉnh định rơ le
Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ
12

 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống BVRL

Hệ thống nguồn tự
Thiết bị thông tin
dùng (Station
Battery)
liên lạc
 Các phần tử chính
- Rơ le
- BI, BU
BI Máy cắt
MC - Máy cắt
- Thiết bị thông tin
BU
- Nguồn tự dùng (Nguồn
thao tác)
Rơle bảo vệ
Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ
13

 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống BVRL


Hệ thống nguồn tự
Thiết bị thông
dùng (Station
tin liên lạc
Battery)
Thiết bị thông
tin liên lạc

BI BI Máy cắt
MC

BU BU

Rơle bảo vệ

Rơle bảo vệ

Với các hệ thống quan trọng: Cấu trúc hệ thống bảo vệ rơ le với độ dự
phòng cao
Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ
14

Khi sự cố I↑, U↓ vượt quá ngưỡng cài đặt → rơle đóng tiếp điểm gửi tín hiệu đi đóng
MC hoặc thực hiện các thao tác khác
MCF
Mạch cắt máy cắt:
CC

Tiếp điểm Ic
Rơ le
MC đóng

1. BI, BU: 2 chức năng


- Cách ly mạch thứ cấp (đo lường, bảo vệ, điều khiển) có U thấp khỏi U cao phía sơ
cấp
- Cung cấp các đại lượng thứ cấp được chuẩn hóa
Is (Vài A → vài trăm kA ) → IT (5A, 1A (0,1 A))
Us (kV → nghìn kV) → UT (110V hoặc 100V)
2. Máy cắt: Cơ cấu chấp hành đóng cắt dòng điện lớn (tại chỗ hoặc điều khiển từ xa)

3. Rơ le: Phát hiện và xử lý các tín hiệu sự cố hoặc không bình thường.
Chất lượng của rơ le → chất lượng của HTBV

4. Nguồn thao tác: Cung cấp năng lượng cho thao tác đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, đo
lường, chiếu sáng khẩn cấp…..
UDC = 6 – 12 – 24 – 36 – 42 – 110 – 220 – 250 V
Ví dụ về hệ thống bảo vệ rơle trong HTĐ
15

 Hình ảnh minh họa


Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
16

Đảm bảo độ tin cậy (Reliability)


→ Là khả năng BV phản ứng đúng và chắc chắn
- Độ tin cậy tác động
- Độ tin cậy không tác động
→ Tăng độ tin cậy → tăng phần tử dự phòng → tăng vốn đầu tư
 Đảm bảo tính chọn lọc (Seclectivity)

Phát hiện loại trừ đúng phần tử bị sự cố


N2nhánh
N1 N2 N3
I> Nhánh 2

Nguồn
I> 1 TG2 I> 2 TG3 I> 3

 Sự cố tại N3: chỉ yêu cầu BV3 tác động, các BV còn lại sẽ trở về khi sự cố đã bị
loại trừ
 Sự cố tại N2nhánh: chỉ BV tại nhánh đó tác động  đảm bảo chọn lọc
Cấu hình phức tạp → khó đảm bảo tính chọn lọc→ tăng hậu quả xấu của sự cố
Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
17

 Đảm bảo tính chọn lọc (Seclectivity)


Khái niệm: Chọn lọc tương đối và chọn lọc tuyệt đối

* Chọn lọc tuyệt đối


- Không cần phối hợp thời gian
- Tốn kém

• Chọn lọc tương đối


- Phối hợp thời gian
- Tạo dự phòng tại chỗ và
dự phòng từ xa
Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
18

 Đảm bảo tính chọn lọc (Seclectivity)


Khái niệm: Chọn lọc tương đối và chọn lọc tuyệt đối

N2nhánh
N1 N2 N3
I> Nhánh 2

Nguồn
I> 1 TG2 I> 2 TG3 I> 3

• Chọn lọc tương đối


- Phối hợp thời gian
- Tạo dự phòng tại chỗ và dự phòng từ xa
Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
19

 Đảm bảo thời gian tác động nhanh (Speed)


Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL
20

 Độ nhạy (Sensitivity)
Đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của rơle
Hệ số độ nhạy Knhạy: K = Giá trị rơle đo được khi sự cố
nhạy
Giá trị khởi động của rơle

 Với các bảo vệ chính, yêu cầu: Knhạy min ≥ 1,5÷2


 Với các bảo vệ dự phòng, yêu cầu: Knhạy min ≥ 1,2÷1,5
 Đảm bảo tính kinh tế (Economics)
Đường dây trung áp: các bảo vệ quá dòng đơn giản
Đường dây cao áp: bảo vệ so lệch dọc, bảo vệ khoảng cách, hai bộ bảo
vệ chính…
Máy biến áp: cầu chì (tự rơi); bảo vệ quá dòng, bảo vệ so lệch…
Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện
21

 Các phần tử chính


- Máy phát
- Máy biến áp
- Thanh góp
- Đường dây
- Các bộ tụ bù
- Động cơ

 Tính toán chỉnh định rơle


- Trung tâm điều độ quốc gia A0:
500kV, Nhà máy quan trọng
- Trung tâm điều độ miền A1,
A2, A3: 220kV, 110kV
- Điều độ điện lực B1, B2,
B3: 110kV trở xuống
22

Chương 01
Các phần tử chính của hệ thống
bảo vệ
Hệ thống nguồn tự
Thiết bị thông tin
 Các phần tử chính
dùng (Station
liên lạc
Battery) - Rơ le
- BI, BU
BI
MC
Máy cắt
- Máy cắt
BU
- Thiết bị thông tin
- Nguồn tự dùng (Nguồn
Rơle bảo vệ thao tác)
Cấu trúc của một hệ thống bảo vệ
23

 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống BVRL


1.1 Rơle
24

Rơ le → quyết định đến chất lượng của hệ thống bảo vệ

 Cơ chế làm việc

X Y = 0, 1 X1 Y = 0, 1
Ngưỡng Logic
Rơ le
Xn Rơ le
1 đại lượng vào nhiều đại lượng vào

Tín hiệu vào X: biểu thị đại lượng tương tự (I, U, f…)
Tín hiệu ra Y: Tín hiệu logic (0: Không tác động; 1 tác động)
Rơ le nhiều tín hiệu đầu vào hoạt động theo quan hệ logic “Hoặc” ,
“VÀ”, “Phủ định”…
Y
+ +

Logic Hoặc Logic VÀ


1.1 Rơle
25

Rơ le → quyết định đến chất lượng của hệ thống bảo vệ

 Cơ chế làm việc

Ví dụ Logic “Or”

Ví dụ Logic “AND”
1.1 Rơle
26

Hệ số trở về của rơle Ktv

Nguyên lý làm việc của rơle dòng điện cực đại


 Khi dòng điện chạy qua rơle tăng lên  đến một giá trị nào đó rơle sẽ
thay đổi trạng thái tiếp điểm  rơle đã khởi động
 Giá trị dòng điện tại đó rơle khởi động: gọi là dòng điện khởi động (Ikđ)
 Thực hiện thao tác ngược lại: giảm dần dần dòng điện qua rơle  đến
một giá trị nào đó tiếp điểm rơle sẽ trở về trạng thái ban đầu  rơle đã
trở về
 Giá trị dòng điện tại đó rơle trở về: gọi là dòng điện trở về (Itv)
1.1 Rơle
27

Hệ số trở về của rơle Ktv


Itv
Hệ số trở về Ktv=
Ikđ

Y Y

1 1
Tác động

XV Xkđ X Xkđ XV
Rơ le cực đại Rơ le cực tiểu
Ktv < 1 Ktv > 1
Rơ le cơ Ktv = 0,85 Rơ le cơ Ktv = 1,15
Rơ le số Ktv = 0,95 Rơ le số Ktv = 1,05
1.1 Rơle
28

 Ký hiệu chức năng role trên sơ đồ bảo vệ


1.1 Rơle
29

 Qui định về đánh số chức năng bảo vệ (ANSI)


21 Bảo vệ khoảng cách 50N Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh
24 Chức năng quá kích từ 51 Bảo vệ quá dòng có thời gian
25 Chức năng kiểm tra đồng bộ 51N Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian
26W Chức năng bảo vệ quá nhiệt cuộn dây MBA 51P Bảo vệ quá dòng pha có thời gian
26Q Rơle nhiệt độ dầu 52 Máy cắt (MC)
27 Bảo vệ điện áp thấp 52a Tiếp điểm phụ “thường mở” của MC
30 Rơle tín hiệu 52b Tiếp điểm phụ “thường đóng” của MC
32 Chức năng định hướng công suất 59 Rơle quá điện áp
32P Rơle định hướng công suất tác dụng 63 Bảo vệ áp suất tăng cao/quá nhiệt trong MBA
32Q Rơle định hướng công suất phản kháng 64 Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao
Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao cho
40 Chức năng bảo vệ mất kích từ 64r
cuộn dây rotor
Chức năng quá dòng thứ tự nghịch - Chống ngược
46 67 Bảo vệ quá dòng có hướng
pha hoặc mất cân bằng pha
47 Chức năng quá áp thứ tự nghịch 79 Tự động đóng trở lại (TĐL)
50 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 81 Rơle tần số
87 Bảo vệ so lệch dòng điện 86 Rơle khoá trung gian
Chức năng chống hiên tượng máy cắt từ chối tác động
50BF 90 Chức năng tự động điều chỉnh điện áp
(sự cố máy cắt)
1.1 Rơle
30

1900÷1963 1963÷1972 Từ 1972


Rơle điện cơ Rơle tĩnh Rơle số
(Electromechanical relay) (Static relay) (Numerical relay)
1963: rơle tĩnh; 1972: rơle tĩnh với 1980: thế hệ digital relay
khả năng tự kiểm tra 1990: thế hệ numerical relay

 Dựa trên nguyên tắc biến  Sử dụng các thiết bị  Tương tự như một máy
đổi điện cơ bán dẫn tính công nghiệp
 Dòng điện chạy qua các  Tiêu thụ công suất ít  Tiêu thụ công suất rất nhỏ
cuộn dây sẽ sinh ra lực từ hơn  Đa chức năng, có khả năng
để tác động tới các cơ cấu,  Đơn chức năng, không tự giám sát
chi tiết thừa hành khác. có khả năng kết nối  Kết nối thành hệ thống,
điều khiển từ xa…
1.4 Rơle
31

Rơle cơ (có phần chuyển động quay)


 Dựa trên nguyên tắc biến đổi điện cơ

 Dòng điện chạy qua các cuộn dây sẽ sinh ra lực từ để tác động
tới các cơ cấu, chi tiết thừa hành khác.
 Tên gọi xuất phát từ nguyên lý làm việc

 Có thể phân loại theo chủng loại:

Cuộn hút nắp từ  sử dụng phổ biến nhất


Đĩa chuyển động (các công tơ)
Cảm ứng, rơle nhiệt..
1.4 Rơle
32

Rơle cơ (có phần chuyển động quay)

 Hoạt động với dòng điện ac hoặc dc


 Thời gian tác động kéo dài do quán tính các phần quay
 Công suất tiêu thụ lớn (≈10VA)
 Khả năng đóng cắt lớn
 Trạng thái tiếp điểm rõ ràng
1.4 Rơle
33

Rơle cơ (có phần chuyển động quay)

Rơle quá dòng với đặc tính thời gian phụ thuộc
1.4 Rơle
34

Rơle tĩnh (không có phần chuyển động quay)

 Sử dụng các thiết bị bán dẫn


 Trạng thái tiếp điểm không rõ ràng
 Tiêu thụ công suất ít hơn (~1VA)
 Đơn chức năng, không có khả năng kết nối
1.4 Rơle
35

Rơle kỹ thuật số

 Tương tự như một máy tính công nghiệp


 Là loại rơ le phức tạp, nhiều đại lượng đầu vào
 Tiêu thụ công suất rất nhỏ, có chế độ chờ (standby)
 Đa chức năng, có khả năng tự giám sát
 Kết nối thành hệ thống, điều khiển từ xa…
 Được chế tạo hợp bộ để bảo vệ từng đối tượng cụ thể của HTĐ: MP, MBA,
TG…
1.4 Rơle
36

Rơle kỹ thuật số

Cấu tạo role số


Khối 1: Các bộ biến đổi đầu vào, biến đổi dòng điện, điện áp vào thích ứng với
thông số của các linh kiện bên trong rơle.
I=1;5A → giảm xuống còn mA
U=100;110V → giảm xuống còn cỡ chục V
1.4 Rơle
37

Rơle kỹ thuật số

Cấu tạo role số


Khối 2: Bộ lọc tương tự RC, lọc nhiễu và hài bậc cao trong giá trị quá độ của đại
lượng đầu vào.
1.4 Rơle
38

Rơle kỹ thuật số

Cấu tạo role số


Khối 3: Bộ chuyển đổi tương tự - số: chuyển tín hiệu tương tự (liên tục, hình sin)
thành tín hiệu số (rời rạc).
1.4 Rơle
39

Rơle kỹ thuật số

Cấu tạo role số


Khối 4: Bộ xử lý tín hiệu số (μP, μC)
- Lọc tín hiệu số
- Xác định trị số của đại lượng đầu vào (dòng điện, điện áp, tổng trở, công suất,
tần số…)
- Thực hiện các phép logic, đưa ra quyết định tác động cắt, cảnh báo, khóa, liên
động…
μP, μC là khâu quan trọng nhất (phân biệt giữa các loại rơle khác nhau).
1.4 Rơle
40

Rơle kỹ thuật số

Cấu tạo role số


Khối 5: Khâu nhớ (nhiều loại), (RAM, ROM, EPROM, EEPROM), nhớ và bảo toàn
dữ liệu, cài đặt (hoặc thay đổi) thông số của rơle.
Bàn phím vào dữ liệu, cài đặt (hoặc thay đổi) thông số của rơle.
Các cổng giao tiếp (với PC, với trung tâm điều độ)
1.4 Rơle
41

Rơle kỹ thuật số

Cấu tạo role số


Khối 6: Bộ phận thực hiện đầu ra
Đèn tín hiệu: thông báo các trạng thái (phần cứng, phần mềm) bằng các LED tương ứng.
Rơle cảnh báo → thiết bị cảnh bảo (âm thanh, chuông, còi, ánh sáng).
Rơle tác động cắt: để điều khiển cắt các MC tương ứng của đối tượng được bảo vệ.
Bộ kết nối thông tin.
1.4 Rơle
42

Rơle kỹ thuật số
 Ví dụ về sự đa chức năng trong 1 role số
 Chức năng bảo vệ
VD: Hợp bộ bảo vệ đường dây tải điện
- Bảo vệ khoảng cách (BV chính): 21
- Bảo vệ quá dòng điện: 51, 51N, 50, 50N
- Bảo vệ điện áp: 27, 59
- Bảo vệ tần số: 81
 Chức năng đo lường: I, U, f, P, Q, cosφ
 Chức năng tự động:
- Tự động đóng lại
- Liên động với các thiết bị khác.
- Định vị điểm sự cố (Fault Locator)
- Ghi chép và lưu giữ số liệu (Fault Recorder)
 Tự động kiểm tra và cảnh báo: phần cứng, phần mềm.
Qui định về đánh số chức năng bảo vệ
43
Qui định về đánh số chức năng bảo vệ
44
1.2 Máy biến dòng điện
45
1.2 Máy biến dòng điện
46

 Tên gọi chung: BI, CT, TI

BI cao áp BI hạ áp Sơ đồ nguyên lý

Specification of current transformers typically considers the following:


1.Turns ratio - of the primary to secondary current (i.e. 1200/1)
2.Burden - the normal load in VA that the CT can supply
3.Accuracy factors - the accuracy limits of (both steady state and transient)
4.Physical configuration - the number of primary or secondary windings, size, shape, etc.
5.Voltage of BI
1.2 Máy biến dòng điện
47

 Nhiệm vụ:
Biến đổi tỷ lệ dòng điện sơ cấp  thứ cấp (5A hoặc 1 A)
Cách ly mạch sơ cấp và thứ cấp
Tạo sự phối hợp dòng điện giữa các pha (ví dụ: cộng dòng điện 3 pha)

Nguyên lý hoạt động


Isơ cấp*wsơ cấp = Ithứ cấp*wthứ cấp

Sơ đồ nguyên lý

 Tỷ số biến:
Dòng định mức phía sơ cấp/dòng định mức phía thứ cấp
 Ví dụ: 400/5 hoặc 1200/1

CT: Current Transformer (tiếng Anh)


1.2 Máy biến dòng điện
48

 Cấu trúc
Một biến dòng có thể có nhiều cuộn thứ cấp (tới 5 hoặc 7 cuộn)
 Cuộn dùng cho đo, đếm (đồng hồ, công tơ)
 Cuộn dùng cho rơle bảo vệ

Cuộn sơ
cấp

Các cuộn
thứ cấp

Bầu trên Bầu dưới


(Live tank - top core) (Dead tank)
1.2 Máy biến dòng điện
49

Sơ đồ thay thế
Zs ZT
Is IT
Is IT
Iµ Zµ

Sơ cấp Thứ cấp

Mạch từ

 Cân bằng sức từ động: IW = const


 Bỏ qua dòng qua Iμ : IsWs = ITWT
 Is >> IT → W s << WT
 Thường gặp W s = 1
1.2 Máy biến dòng điện
50

Sơ đồ thay thế
Zcuộn thứ cấp

Vthứ cấp

BI lý tưởng

 Sai số của BI xuất hiện do tồn tại của dòng từ hóa


 Điện áp xuất hiện phía thứ cấp
Vthứ cấp=Ithứ cấp*(Zcuộn thứ cấp+Zdây dẫn phụ + Zthiết bị nối vào)

 Tải tăng  Vthứ cấp tăng  tăng dòng từ hoá Ie  tăng sai số của
BI
1.2 Máy biến dòng điện
51

 Sai số của BI
Sai số về độ lớn

I so cap − N * I thu cap


Sai số độ lớn = *100 (%)
I so cap

 Độ lớn dòng điện sơ cấp Iso cap không bằng hoàn toàn với độ lớn
dòng thứ cấp nhân với tỷ số biến N
 Sự sai khác này do: dòng điện từ hóa lõi thép.
 Sự sai khác này (tính theo %): sai số về độ lớn.
1.2 Máy biến dòng điện
52

 Sai số của BI N*Dòng thứ cấp


Dòng sơ cấp

Sai số
độ lớn

Sai số góc pha

Sai số góc pha


 Với BI lý tưởng: góc pha giữa dòng sơ cấp và thứ cấp (đảo 1800) bằng 0
 BI thực tế: có sự sai lệch góc pha
 Dòng thứ cấp phải cung cấp dòng từ hóa cho lõi từ
 Góc sai lệch  sai số góc pha của BI
 Sai số góc pha thường diễn tả bằng phút.

Sai số tổng hợp


 Độ lớn hiệu dụng của dòng điện sai khác giữa Ithứ cấp lý tưởng và thực tế

Sai số của BI được tiêu chuẩn hóa theo cấp chính xác
1.2 Máy biến dòng điện
53

Đặc tính từ hóa của lõi từ BI


 Quan hệ giữa dòng điện từ hóa cần thiết (Ie) để sinh ra một điện
áp hở mạch V Điện áp điểm gập VK
(Knee-point)
Vùng bão hòa

Vùng làm việc tuyến tính

 Điểm gập VK:


Là một điểm trên đường cong từ hóa
Từ đó: để tăng điện áp lên thêm 10%  cần tăng dòng từ hóa 50%
1.2 Máy biến dòng điện
54

Đặc tính từ hóa của lõi từ BI


 Thí nghiệm xác định đặc tính từ hóa

Bộ tạo dòng

BI

Bảng kết quả


1.2 Máy biến dòng điện
55

Hiện tượng hở mạch thứ cấp BI


 Có thể gây quá điện áp nguy hiểm cho người và thiết bị

Hở mạch

BI lý tưởng

o Hở mạch thứ cấp: toàn bộ dòng sơ cấp làm nhiệm vụ từ hóa lõi từ
o Lõi từ bị bão hòa
o Từ thông tản ra ngoài lõi thép
1.2 Máy biến dòng điện
56

Hiện tượng hở mạch nhị thứ BI


 Dạng sóng điện áp đầu ra của BI khi hở mạch
1.2 Máy biến dòng điện
57

Hiện tượng hở mạch nhị thứ BI


 Cơ cấu nối tắt mạch dòng khi tháo thiết bị nhị thứ

Rơle,
đồng hồ
đo...

Rơle,
đồng hồ
đo...
1.2 Máy biến dòng điện
58

 Cấu trúc
Một biến dòng có thể có nhiều cuộn thứ cấp (tới 5 hoặc 7 cuộn)
 Cuộn dùng cho đo, đếm (đồng hồ, công tơ)
 Cuộn dùng cho rơle bảo vệ

Cuộn sơ
cấp

Các cuộn
thứ cấp

Bầu trên Bầu dưới


(Live tank - top core) (Dead tank)
1.2 Máy biến dòng điện
59

Tải danh định & Cấp chính xác


 Một BI: có nhiều cuộn thứ cấp - phục vụ các mục đích khác
nhau.
 Tải danh định và độ chính xác của các cuộn thứ cấp này tuỳ
thuộc vào loại tải.
 Các dụng cụ đo (kW, KVar, A, kWh, kVArh):

Yêu cầu chính xác trong chế độ tải bình thường hoặc định mức.
Phạm vi hoạt động chính xác trong khoảng 5÷120% của dòng điện
Độ chính xác thường là: 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC
Hoặc 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với chuẩn IEEE.
1.2 Máy biến dòng điện
60

 BI dùng cho đo, đếm


Nối tới các thiết bị:: kW, kVar, A, kWh hoặc kVArh
Làm việc chính xác trong phạm vi dòng tải (5-120%)
Cấp chính xác
 0.2 hoặc 0.5 theo chuẩn IEC
 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 theo chuẩn IEEE
Yêu cầu về mức độ bão hòa lõi từ
 Lõi từ phải bảo hòa khi dòng qua BI vượt quá 5÷20 lần dòng định mức
 Mục đích: Bảo vệ các thiết bị đo.
1.2 Máy biến dòng điện
61

Ví dụ thông số BI dùng
cho đo đếm
 Theo tiêu chuẩn IEC
1.2 Máy biến dòng điện
62

 BI dùng cho bảo vệ rơle


Dải làm việc chính xác rộng hơn
Phân loại theo cấp chính xác theo tiêu chuẩn IEC:
 5P, 10P, PR and PX.
 Đặc điểm
Độ chính xác thấp hơn
Lõi từ khó bão hòa
 Hệ số giới hạn dòng điện theo độ chính xác (Accuracy Limit Factor
- ALF)
Dòng điện tăng tới ngưỡng ALF lần dòng định mức thì BI vẫn đảm bảo
độ chính xác định mức (tải là định mức).
1.2 Máy biến dòng điện
63

Ví dụ thông số của BI dùng cho bảo vệ


Theo tiêu chuẩn IEC
 Có thêm thông số ALF: hệ số giới hạn dòng điện theo độ chính xác
1.2 Máy biến dòng điện
64

Máy biến dòng điện cấp X (hay PX – theo IEC)


 Dùng cho mục đích đặc biệt
Bảo vệ so lệch thanh góp
 Có rất nhiều BI
 Các BI phải có cùng đặc tính làm việc để giảm dòng không cân bằng
 Biến dòng cấp X: thông số được cho chi tiết hơn
Dòng định mức
Tỷ số biến
Điện áp điểm gập VK
Dòng điện kích từ ứng với điện áp điểm gập
Điện trở lớn nhất cho phép phía mạch nhị thứ
1.2 Máy biến dòng điện
65

So sánh BI dùng cho đo, đếm ↔ rơle bảo vệ

Hạng mục so sánh BI dùng cho đo, đếm BI dùng cho rơle bảo vệ
Phạm vi hoạt động chính (0,05÷1,2)x Iđịnh mức tới (10-20-30…)x Iđịnh mức
(Đo dòng tải bình thường hoặc (Đảm bảo đo được dòng sự cố)
xác quá tải cho phép)
Bão hòa nhanh để bảo vệ Điện áp bão hòa cao hơn
Lõi từ các dụng cụ đo khi sự cố, (VK)
dòng điệntăng cao (khó bị bão hòa)

Độ chính xác cao Độ chính xác thấp hơn


 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC  5P hoặc 10P theo chuẩn IEC
Độ chính xác
 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với
chuẩn IEEE
kW, KVar, A, kWh, Rơle, bộ ghi sự cố
Thiết bị nối tới
kVArh…
1.2 Máy biến dòng điện
66

Ví dụ thông số của máy biến dòng điện


BI cho đo, đếm BI cho bảo vệ rơle
 Công suất định mức  Công suất định mức
 Cấp chính xác  Cấp chính xác
 Có thêm thông số ALF: hệ số giới
hạn dòng điện theo độ chính xác

30VA Cấp chính xác 0,5 5P20 30VA

Cấp chính xác 5P Công suất định mức 30VA


Cấp chính xác 0,5
P: dùng cho mục
Công suất định mức 30VA đích bảo vệ rơle
(Protection) Hệ số giới hạn dòng: 20
Tại 20 lần dòng định mức, BI vẫn
đảm bảo sai số theo tiêu chuẩn
1.2 Máy biến dòng điện
67

 Xác định cực tính (theo IEC 60044-1)

BI có một BI có hai cuộn BI có một cuộn thứ BI có hai cuộn


cuộn thứ cấp thứ cấp cấp nhiều đầu ra sơ cấp
1.2 Máy biến dòng điện
68

 Nối đất của máy biến dòng


Mạch thứ cấp phải nối đất để ngăn ngừa nguy hiểm của điện áp cao
(phía sơ cấp)
Nối đất cực S1 hoặc S2
 Với cuộn dùng cho bảo vệ: nối đất gần chỗ đặt rơle
 Với cuộn dùng cho đo, đếm: nối đất gần khách hàng
 Nếu cuộn bảo vệ và đo đếm dùng chung: nối đất ưu tiên theo bảo vệ rơle
Nếu có cực (tap) không dùng của cuộn thứ cấp: phải để hở mạch
Nếu có liên hệ trực tiếp về điện giữa các biến dòng (mạch bảo vệ so
lệch): chỉ nối đất một điểm
Nếu có cuộn thứ không dùng: bắt buộc phải nối tắt và nối đất
1.2 Máy biến dòng điện
69

Đo lường dòng điện thứ tự không (I0)


 Nguyên lý: Ia+Ib+Ic=3I0
Có 3 phương pháp

Tổng 3 BI BI trung tính BI0

Ia
B

Ib
C
Rơle
Ic Rơle
Ia+Ib+Ic=3I0
Rơle
Ia+Ib+Ic=3I0

Sai số lớn hơn Khi trung tính có sẵn Độ chính xác cao
(Mạng trung tính nối (Trạm biến áp) (Mạng trung tính cách
đất trực tiếp) đất)
1.2 Máy biến dòng điện
70

Đo lường dòng điện thứ tự không (I0)


 So sánh các phương pháp
Dùng 3 BI riêng biệt
Ia Vẽ rút gọn

Ib

3I0
Ic Role

I a + I b + I c = 3I0
Role

 Do sử dụng 3 BI riêng biệt nên sẽ có sai số giữa các BI


 Ở chế độ bình thường, mặc dù dòng điện phía sơ cấp là đối xứng: luôn có dòng
điện chạy qua rơle do sai số của các BI

 Chỉ sử dụng đo dòng chạm đất lớn  dùng ở mạng điện có dòng chạm đất lớn
(mạng điện trung tính nối đất trực tiếp)
1.2 Máy biến dòng điện
71

Đo lường dòng điện thứ tự không (I0)


 So sánh các phương pháp
Dùng BI thứ tự không (BI0) (Flux Summation CT hoặc Core Balance CT)
 Biến dòng có một lõi từ hình xuyến
 Cuộn dây được phân bố đều trên lõi
 Dây dẫn sơ cấp chạy xuyên qua lõi từ (đường kính trong 10÷25 cm)

 Do sử dụng một lõi từ: sai số đo lường rất nhỏ


 Thích hợp sử dụng đo dòng chạm đất ở các mạng điện có dòng chạm đất nhỏ 
mạng điện trung tính cách đất
1.2 Máy biến dòng điện
72

Đo lường dòng điện thứ tự không (I0)


Phạm vi ứng dụng của BI0
 Do cả 3 pha chạy qua lõi từ  đường kính lõi từ lớn  kích thước BI lớn 
thích hợp để trang bị với đường cáp hoặc đầu cực máy phát điện
 Khi sử dụng cho cáp điện: dây nối đất vỏ cáp phải chạy xuyên qua lõi từ

Đấu sai Đấu đúng


1.2 Máy biến dòng điện
73

Đo lường dòng điện thứ tự không (I0)


BI thứ tự không
 Đấu đúng: dây nối đất vỏ cáp chạy xuyên qua lõi từ

Rơle

Vỏ kim loại của cáp

BI0
1.2 Máy biến dòng điện
74

Đo lường dòng điện thứ tự không (I0)


BI thứ tự không
 Ngược lại - đấu sai: dây nối đất vỏ cáp không chạy xuyên qua lõi
từ
 Dòng điện chạy qua vỏ cáp có thể triệt tiêu dòng điện sự cố
(hoàn toàn hoặc một phần): rơle có thể không nhận được thông
tin sự cố.
Rơle

Vỏ kim loại của cáp

BI0
1.2 Máy biến dòng điện
75

Ứng dụng thực tế của BI0


 Bảo vệ chống chạm đất độ nhạy cao (Aptomat chống giật)

Nguồn cấp

Cuộn hút của Aptomat


Nút bấm Test
Điện trở
Cuộn dòng mạch test Cuộn lấy tín hiệu dòng
chạm đất (dòng so lệch)

Tải
(VD:Bình nóng lạnh) Sự cố chạm vỏ
(chạm đất)
Máy biến điện áp
76

 Nhiệm vụ
Biến đổi tỷ lệ điện áp sơ cấp sang điện áp thứ cấp theo tiêu chuẩn
(100V hoặc 110V)
Cách ly mạch sơ cấp và các thiết bị, người vận hành bên thứ cấp
 Qui ước cực tính
Cực tính cùng tên được đánh dấu : hình sao, chấm tròn, chấm
vuông...
 Trên bản vẽ: cực tính cùng tên vẽ cạnh nhau.

Biểu tượng của BU BU trung áp


BU cao áp
Máy biến điện áp
77

 Ví dụ

BU một pha
BU ba pha
Máy biến điện áp
78

 Điện áp danh định sơ cấp và thứ cấp


BU ngoài trời thường sử dụng điện áp pha:
 Điện áp danh định của cuộn sơ cấp là điện áp danh định của lưới điện.
Ứng dụng đo lường: phạm vi điện áp làm việc: 80÷120%
Ứng dụng bảo vệ rơle: từ 0.05 ÷ 1.5 hoặc 1.9 lần điện áp danh định.
Máy biến điện áp
79

BU kiểu tụ phân áp
 BU loại cảm ứng điện từ thông thường
 Lựa chọn kinh tế nhất đối với cấp điện áp tới 145kV
 BU kiểu tụ phân áp (CVT – Coupled Voltage Transformer)
 Lựa chọn khi dùng ở cấp cao áp
 Thường được sử dụng kết hợp với hệ thống thông tin tải ba PLC

Đầu cao áp
Ký hiệu trên sơ đồ
Tụ
phân
áp Mạch dập dao động cộng
hưởng

Điện kháng bù
Đầu ra
BU cảm ứng
thông thường
Máy biến điện áp
80

Cấu trúc BU kiểu tụ phân áp


1. Bình giãn dầu
2. Các tụ phân áp
5. Điện kháng bù
7. BU loại cảm ứng thông thường
(điện áp thấp)
8. Đầu cực cao áp
Máy biến điện áp
81

BU kiểu tụ phân áp
 Điện kháng bù: được tính toán để triệt tiêu thành phần dung
kháng của tụ phân áp
Tổng trở nguồn nhìn từ phía tải là xấp xỉ 0  công suất đầu ra lấy ra
lớn nhất
Bù dịch pha do tụ phân áp gây ra

Mạch giảm dao động cộng hưởng: là điện trở tải, có thể nối ở cuộn
tam giác hở
Máy biến điện áp (BU)
82

Các loại BU
 Hệ số giới hạn điện áp Vf

Khi xảy ra sự cố trong HTĐ: Upha có thể tăng lên tới một giá trị là Vf lần
Udanh định.
Tiêu chuẩn IEC đưa ra các giá trị hệ số Vf như sau:
 1.9 đối với các hệ thống có trung tính không nối đất trực tiếp
 1.5 đối với các hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp
Lõi từ của các biến điện áp không được phép bão hoà khi điện áp tăng
tới cấp điện áp giới hạn theo hệ số Vf.
Máy biến điện áp (BU)
83

 Cấp chính xác theo tiêu chuẩn IEC 60044-2

Sai số góc pha


(phút)

Vf: Hệ số giới hạn điện áp

 Công suất danh định (cosφ=0,8)


10, 15, 25, 30, 50, 75, 100, 150, 200, 300, 400, 500 VA
Máy biến điện áp (BU)
84

Bộ lọc điện áp TTK (U0) Sơ cấp

Dùng 3 BU loại một pha


Dùng 1 BU một pha nối tại trung tính
của thiết bị và đất.
Thứ cấp

Dùng BU loại 3 pha 5 trụ A


 Điện áp TTK lấy ra từ cuộn tam giác hở B
C
A B C N


cấp

Thức
cấp
3V0
Máy biến điện áp (BU) – Tham khảo
85

Bộ lọc điện áp TTK (U0)


 Chọn tỷ số biến áp cho cuộn tam giác hở

Trung tính cách điện

Tỷ số biến có thể là:


Máy biến điện áp (BU) – Tham khảo
86

Bộ lọc điện áp TTK (U0)


 Chọn tỷ số biến áp cho cuộn tam giác hở

Trung tính nối đất trực tiếp


Vectơ điện áp khi xảy ra sự cố chạm đât một pha trong mạng có
trung tính nối đất trực tiếp

Tỷ số biến có thể là:


Máy biến điện áp (BU)
87

Ví dụ tham số BU trung áp
Máy biến điện áp (BU)
88

 Nối đất phía thứ cấp để đảm bảo an toàn


 Chỉ nên nối đất một điểm trong mạch thứ cấp
 BU nối giữa điện áp pha:
Nối đất cực n của cuộn thứ cấp

 BU nối vào điện áp dây:


Nối đất cực có điện áp chậm
pha hơn so với cực kia

 Cuộn không sử dụng:


Nên nối đất
Nguồn thao tác
89

 Cung cấp năng lượng cho:


Cung cấp năng lượng trong trường hợp mất điện từ phía hệ thống
Cấp năng lượng cho các thiết bị bảo vệ rơle
Các thiết bị điều khiển, chiếu sáng khẩn cấp
Năng lượng thao tác đóng/cắt máy cắt...
 Nguồn thao tác phải đảm bảo yêu cầu:
Độc lập với chế độ hệ thống
Dung lượng đủ lớn, chi phí thấp

Sử dụng các hệ thống acqui


Kênh thông tin trong hệ thống điện
90

Cáp quang

Kháng điện
dùng cho hệ Thông tin vô tuyến
thống tải ba

Dùng chính đường dây tải điện để tải thông tin Đường điện thoại
Hệ thống thông tin tải ba (PLC)
1.4 Kênh thông tin trong hệ thống điện
91

Hệ thống tải ba
 Sử dụng chính đường dây tải điện để truyền tín hiệu thông tin, điều khiển
 Thích hợp khi cần trao đổi thông tin giữa các trạm biến áp vì các đường
dây truyền tải thường có sẵn
Cuộn cản Bộ chặn

Thanh
góp tại
trạm Thanh
góp tại
Z = 0 với f = 50Hz
Bộ trạm
Z = ∞ với f = cao tần Bộ cộng
T thu/phát T hưởng
P P
Thu phát

 Bộ chặn: ngăn tín hiệu suy hao thông qua điện dung thanh góp
 Bộ cộng hưởng:
 Có tổng trở cao tại tần số dòng điện công nghiệp và tổng trở rất thấp tại tần số tín hiệu thông tin
  Chỉ cho tín hiệu thông tin đi qua & chặn dòng điện lưới 50Hz đi vào mạch thu/phát
1.4 Kênh thông tin trong hệ thống điện
92

Hệ thống tải ba

Tận dụng đường dây làm dây thông tin → nhưng nếu sự cố trên
đường dây → sẽ gặp vấn đề
1.4 Kênh thông tin trong hệ thống điện
93

Xu thế phát triển


Đang dần thay thế → hệ thống thông tin quang có băng thông
rộng, dung lượng tối thiểu 155 luồng 2Mbit/s → đáp ứng nhu
cầu tự động hóa và sự phát triển của kỹ thuật vi xử lý và công
nghệ xử lý tín hiệu số.
94

Chương 02

Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện


1. Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
2. Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh
3. Nguyên lý bảo vệ quá dòng TTK
4. Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng
1. Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
95

 Ký hiệu I> (hoặc 51)


I> 51
 Bảo vệ khởi động khi:
Dòng điện qua rơle vượt quá giá trị dòng điện khởi động (Ikđ) đã cài
đặt trước trong rơle.
 Có thể làm việc với thời gian trễ để đảm bảo tính chọn lọc
Đảm bảo tính chọn lọc bằng phân cấp thời gian

 Thời gian làm việc của rơle có thể chọn theo:


Theo đặc tính thời gian độc lập
 Khi rơle đã khởi động thì thời gian làm việc không phụ thuộc vào độ lớn dòng
điện ngắn mạch
Hoặc theo đặc tính thời gian phụ thuộc
 Khi rơle đã khởi động thì thời gian làm việc phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào độ lớn
dòng điện ngắn mạch
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
96

 Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian độc lập:
Thời gian làm việc (trễ) của bảo vệ không phụ thuộc vào độ lớn dòng
ngắn mạch
Thời gian làm việc
Dòng điện qua rơle nhỏ
hơn dòng khởi động 
vùng rơle không làm việc

+ tlàm việc

Ikhởi động Iqua rơle

Đặc tính thời gian độc lập biểu diễn trên


hệ tọa độ thời gian – dòng điện
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
97

Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian phụ thuộc:
Thời gian làm việc: phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào độ lớn của dòng điện
ngắn mạch
Trong thực tế thì thời gian tác động tỷ lệ với tỷ số Ingắn mạch/ Ikhởi động
Thời gian làm việc
Dòng điện qua rơle nhỏ
hơn dòng khởi động  Mức độ phụ thuộc thường được chuẩn hóa
vùng rơle không làm việc 𝑎𝑎
𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 = 𝑏𝑏 . 𝑇𝑇đặ𝑡𝑡
𝐼𝐼𝑁𝑁𝑁𝑁
−1
𝐼𝐼 𝑘𝑘𝑘

- A, b là hệ số (Phụ thuộc vào dạng đặc tính)


 Có nhiều loại đặc tính phụ thuộc
 Khác nhau về độ dốc (mức độ phụ thuộc)
Ikhởi động  Standard Inverse (SI): dốc tiêu chuẩn
Iqua rơle  Very Inverse (VI): rất dốc
 Extremely Inverse (EI): cực kỳ dốc
Đặc tính thời gian phụ thuộc biểu diễn
trên hệ tọa độ thời gian – dòng điện
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
98

Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian phụ thuộc:
VD: Đặc tính có thể lựa chọn trong role Siemen (theo tiêu chuẩn IEC)
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
99

Cần phân biệt rõ các trạng thái của rơle:

- Khởi động: khi tín hiệu đầu vào của rơle vượt quá ngưỡng chỉnh định thì rơle sẽ
khởi động và bắt đầu đếm thời gian.
- Tác động: khi rơle đã khởi động và đếm hết thời gian thì sẽ tác động (đóng tiếp
điểm đầu ra của rơle) để gửi tín hiệu qua mạch cắt tới máy cắt, khi cuộn cắt của
máy cắt có điện thì máy cắt sẽ cắt.
(Trường hợp cuộn cắt đã được cấp điện mà máy cắt không cắt được thì đây là
trường hợp sự cố máy cắt và cần có chức năng bảo vệ riêng trong trường hợp này.
Máy cắt không cắt được có thể do không dập được hồ quang, hỏng hóc, kẹt các cơ
cấu cơ khí truyền động)
- Trở về: khi rơle đã khởi động và đang đếm thời gian, nếu tín hiệu đầu vào
(dòng, áp) lại bị giảm thấp dưới ngưỡng khởi động thì rơle sẽ trở về trạng thái
ban đầu như trước khi khởi động, bộ đếm thời gian sẽ được giải trừ về 0.
2.1.1 Tính toán dòng khởi động
100
i
TG1 TG2
ĐC BV2 cắt MC
N2
Động cơ mở
Ilv max
I> 1 I> 2
Itv BV1
máy lại
Itv của BV1 > Imở máy
ĐC Imở máy
Ilv max
1. Thời điểm t1: xảy ra sự cố tại N2: Sự cố
tại N2
1. Dòng điện tăng lên – Sau đó giảm đi một chút sau giai t)
đoạn quá độ t1 t2
BV1 & BV2 khởi Dòng ngắn mạch bị cắt
2. Điện áp TG2 giảm đi  các động cơ giảm tốc độ
động Xuất hiện dòng mở máy
2. BV1 & BV2 khởi động đếm thời gian BV1 phải trở về - Dừng đếm
3. Tại thời điểm t2: BV2 cắt máy cắt, loại trừ sự cố thời gian
phải chọn
1. Dòng điện giảm đi do sự cố đã được loại trừ
2. Điện áp TG2 hồi phục  các động cơ mở máy trở lại  Itv của BV1 > Imở máy
xuất hiện dòng điện mở máy lớn
3. Dòng điện mở máy giảm dần theo thời gian đến giá trị
ổn định  BV1 phải dừng đếm thời gian dù đang có
dòng mở máy  BV1 phải trở về
2.1.1 Tính toán dòng khởi động
101
t

Itv BV1 Itv của BV1 > Imở máy


Imở máy
Ilv max

t1 t2

 Để đảm bảo điều kiện Itv > Imở máy ta đặt Itv=Kat*Imở máy
 Hệ số an toàn Kat tùy chọn: Kat=1,1÷1,3
 Biểu diễn dòng mở máy theo dòng làm việc lớn nhất: Imở máy = Kmm*Ilv max
 Hệ số mở máy Kmm tùy thuộc vào nhiều yếu tố: ví trị đặt động cơ so với vị trí đặtbảo vệ, số lượng,
chủng loại động cơ...
 Từ đó: Itv=Kat*Imở máy= Kat* Kmm*Ilv max
Itv Kat* Kmm
 Theo định nghĩa của hệ số trở về Ktv=Itv/IkđIkđ=  Ikđ= *Ilv max
Ktv Ktv
Công thức cuối cùng tính dòng khởi động
Tính toán dòng khởi động
102

Điều kiện
 Phải không khởi động ở chế độ bình thường
 Phải khởi động với dòng sự cố nhỏ nhất (đủ nhạy)
 Đảm bảo tính chọn lọc

kat.kmm
Ikđ = . Ilvmax
ktv
(Kat = 1,2 ÷1,3: hệ số an toàn)
(Kmm : hệ số mở máy)
(Ktv : hệ số trở về)
Thực tế với bảo vệ 51 nằm xa
phụ tải
Ikđ = K.Ilvmax
Khuyến cáo K: Hệ số chỉnh đinh 1,5 ÷1,6
Tính toán thời gian làm việc
103

 Đảm bảo tính chọn lọc giữa các bảo vệ bằng phân cấp thời gian
 Tên gọi: bảo vệ quá dòng làm việc có thời gian (I> hay 51)
 Nguyên tắc:
Khi có sự cố có thể nhiều bảo vệ cùng khởi động
Tuy nhiên, bảo vệ gần chỗ sự cố nhất sẽ phải tác động trước
N2

I> 1 I> 2

Sự cố tại N2: BV2 khởi động & BV1 có thể cũng khởi động  cùng
đếm thời gian
BV2 phải tác động loại trừ sự cố, BV1 khi đó sẽ trở về  đặt thời gian
tBV2<tBV1 hoặc có thể viết tBV1=tBV2 + ∆t
Bậc phân cấp thời gian ∆t=0.3÷0.6 giây
Tính toán thời gian làm việc
104

Ví dụ phối hợp bảo vệ

∆t: Cấp chọn lọc (time grade)


→ xét đến sai số về thời gian
của rơ le và máy cắt

Nhận xét:
- Nguyên lý bậc thang đơn giản → ko cần tính toán INM qua BV
- Khi có nhiều đoạn →BV gần nguồn có t lớn → không hợp lý
→Khắc phục sử dụng đặc tính phụ thuộc t = f(I)
Tính toán thời gian làm việc
105

Ví dụ phối hợp bảo vệ

Nhận xét:
- Tính toán để lựa chọn thông số của đường đặc tính → phức tạp hơn
- Thời gian làm việc của bảo vệ gần nguồn giảm đáng kể
2. Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
106

Mong muốn là có thể thiết kế bảo vệ quá dòng với thời gian tác động bằng 0
giây, tuy nhiên nếu đặt thời gian bằng 0 giây sẽ gặp vấn đề sau

Phân đoạn 1 Phân đoạn 2


Nguồn
N4 N3 N2
I> BV1 I> BV2
tBV1=0 giây tBV2=0 giây

Khi sự cố tại N2: cả hai bảo vệ BV1 & BV2 cùng khởi động và tác động tức
thời vì thời gian đều đặt là 0 giây → Như vậy BV1 tác động không chọn lọc
Để BV1 không làm việc sai trong trường hợp này thì phải chỉnh định sao cho
BV1 không khởi động

Ikhởi động BV1 > Ingắn mạch ngoài phân đoạn 1


2. Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
107

 Nguyên tắc: đảm bảo tính chọn lọc bằng phân cấp dòng điện
 Sự cố tại phân đoạn nào: chỉ bảo vệ tại đó được phép khởi động
Các bảo vệ không cần phối hợp thời gian
Thời gian tác động đặt xấp xỉ 0 giây (thường từ 50÷80ms)  tên gọi:
bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
Do cách chọn lọc bằng dòng điện  dòng điện khởi động tính theo:
Ikđ=Kat*Ingắn mạch ngoài vùng max (Hệ số Kat=1,1÷1,2)

Không bảo vệ được toàn bộ đối tượng  không sử dụng làm bảo vệ
chính
Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
108

 Vùng được bảo vệ cắt nhanh


Ikđ=Kat*Ingắn mạch ngoài vùng max (Hệ số Kat=1,1÷1,2)
Dòng ngắn mạch giảm dần khi điểm ngắn mạch đi xa nguồn
Độ lớn dòng ngắn mạch phụ thuộc vào chế độ của hệ thống
Vẽ đường cong biểu diễn dòng ngắn mạch Inmax & Inmin dọc đường dây

I>> 1 I>> 2

IN
Ikđ BV1
Ikđ BV2
Inmax Lcắt nhanh min=0
Lcắt nhanh min Inmax

Lcắt nhanh max L(km)


Lcắt nhanh max
Phân biệt chức năng I> & I>> (51 & 50)
109

Bảo vệ quá dòng

Khởi động khi: Ingắn mạch >Ikhởi động

Bảo vệ quá dòng có thời gian Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
(I> hay 51) (I>> hay 50)
 Dòng khởi động tính theo dòng  Dòng khởi động tính theo dòng
làm việc lớn nhất (Ilvmax) ngắn mạch ngoài lớn nhất
 Khi xảy ra sự cố ở có thể cả bảo (In ngoài max)
vệ tại chỗ và bảo vệ phía trên  Khi xảy ra sự cố: chỉ bảo vệ tại
cùng khởi động phân đoạn sự cố khởi động
 Đảm bảo tính chọn lọc: phối  Không cần phối hợp thời gian
hợp phân cấp thời gian (∆t) (cắt nhanh)
 Có thể dùng làm bảo vệ chính  Không bảo vệ được toàn bộ đối
tượng  chỉ là bảo vệ dự phòng
3. Bảo vệ quá dòng thứ tự không (I0> hay 51N)
110

 Sử dụng bộ lọc dòng điện thứ tự không Ia

 Tính toán dòng khởi động Ib

Ở chế độ bình thường:


Ic
 Về lý thuyết: dòng qua rơle bằng 0
 Thực tế: do các BI có sai số  dòng điện qua rơle khác 0 Role
I a + I b + I c = 3I0

 Để rơle không tác động: đặt dòng khởi động lớn hơn dòng điện sinh ra do sai
số này
 Giá trị cài đặt: Ikhởi động 51N=(0,1÷0,3)Iđịnh mức BI

Chế độ sự cố: dòng điện qua rơle tăng gấp nhiều lần bảo vệ tác
động
Do giá trị khởi động đặt thấp  bảo vệ có độ nhạy cao
 Thời gian làm việc:
Phối hợp với các bảo vệ quá dòng thứ tự không khác
Bảo vệ quá dòng thứ tự không (I0>> hay 50N)
111

 Sử dụng bộ lọc dòng điện thứ tự không Ia

Ib

 Tính toán dòng khởi động Ic


 Giá trị cài đặt: Ikhởi động 50N=kat.3.I0Nngmax
I a + I b + I c = 3I0
Role

 Thời gian làm việc:


t = 0
Ví dụ: bảo vệ quá dòng cho một ngăn lộ
112

I> I> I> Sự cố chạm đất một pha N(1)

I>> I>> I>>

I0>

I0>>
Ví dụ: bảo vệ quá dòng cho một ngăn lộ
113

Sự cố hai pha N(2)


I> I> I>

I>> I>> I>>

I0>

I0>>
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng (67)
114

Sự cần thiết của bảo vệ quá dòng có hướng

 Xét lưới điện cấp nguồn từ hai phía


N1

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


tBV3<tBV2

 Sự cố xảy ra tại N1: có thể BV3 & BV2 khởi động


 Để đảm bảo chọn lọc: yêu cầu BV3 tác động trước BV2  phải đặt tBV3<tBV2
 Sự cố xảy ra tại N2: có thể BV2 & BV3 khởi động
N2

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


tBV3>tBV2
 Để đảm bảo chọn lọc: yêu cầu BV2 tác động trước BV3  phải đặt tBV2<tBV3
 Mâu thuẫn: không thể cài đặt thời gian cho các bảo vệ
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng (67)
115

Sự cần thiết của bảo vệ quá dòng có hướng

 Mâu thuẫn tương tự với các sơ đồ sau

Khắc phục: Sử dụng BV quá dòng có hướng


Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng (67)
116

 Bảo vệ qúa dòng có hướng chỉ tác động khi:


Dòng điện chạy qua bảo vệ theo hướng qui định (hướng dương +
thường qui ước từ thanh góp  đường dây) +
Dòng điện vượt qua giá trị khởi động của bảo vệ
I> -
I> = I> + W

Có thể phân chia ra 2 nhóm bảo vệ : Nhóm chẵn, nhóm lẻ

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2

2 nguồn cung cấp → 2 lưới có 1 nguồn cung cấp với các bảo vệ tương ứng
→ chỉnh định thời gian theo nguyên lý bậc thang.
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng (67)
117

 Về phương diện bảo vệ rơle: Đường dây hai nguồn cấp hai
mạch hình tia

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2

HT1 I> 1 I> 3 I> 5


tBV1=tBV3 + ∆t 1,5 tBV3=tBV5 + ∆t 1 tBV5 0,5

2 I> 4 I> 6 I> HT2


0,3 tBV2 0,8 tBV4=tBV2+ ∆t 1,3 tBV6=tBV4 + ∆t
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng (67)
118

 Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ:


N1

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


1,5 0,3 1 0,8 0,5 1,3

N2

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


1,5 0,3 1 1,3
0,8 0,5
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
119

Muốn xác định được hướng, ngoài tín hiệu dòng điện phải có tín hiệu
điện áp để làm hệ quy chiếu
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
120

 Bộ định hướng công suất:


Được đấu nối đảm bảo: rơle có đủ độ
nhạy và tác động đúng trong mọi trường
hợp.
Sơ đồ đấu nối tiêu chuẩn đối với các rơle
số và rơle tĩnh là sơ đồ 900,
Chi tiết phương thức đấu nối:
 Dòng điện từ một pha
 Điện áp dây của hai pha còn lại
Rơ le IR UR
1 Ia ̇ =𝑈𝑈𝑏𝑏̇ −𝑈𝑈̇ 𝑐𝑐
𝑈𝑈𝑏𝑏𝑏𝑏
2 Ib ̇ =𝑈𝑈𝑐𝑐̇ −𝑈𝑈̇ 𝑎𝑎
𝑈𝑈𝑐𝑐𝑐𝑐
3 Ic ̇ =𝑈𝑈𝑎𝑎̇ −𝑈𝑈̇ 𝑏𝑏
𝑈𝑈𝑎𝑎𝑎𝑎

Giả thiết cosφ=1 hay φ=00 thì điện áp tham


chiếu và dòng điện tạo với nhau góc 900 
chính là tên gọi của sơ đồ
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
121

 Lý do chọn điện áp là đại lượng tham chiếu:


Khi xảy ra sự cố ba pha: điện áp giảm thấp, nếu sử dụng điện áp pha
thì rơle định hướng có thể không đủ độ nhạy, sử dụng điện áp dây sẽ
tăng được giá trị điện áp đưa vào rơle.

Khi xảy ra sự cố pha-pha ví dụ giữa pha 1 & 2: điện áp U12 có thể rất
thấp (có thể bằng 0 nếu sự cố gần bảo vệ)  rơle định hướng không
đủ độ nhạy, trong khi đó điện áp U23 vẫn còn đủ lớn  phải sử dụng
điện áp dây với pha không sự cố còn lại để làm điện áp tham chiếu.
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
122

 Vùng hoạt động của rơle định


hướng:
Đặc tính hoạt động của phần tử định
hướng chia ra hai vùng: vùng khóa và
vùng cho phép

 Xác định đường phân chia giữa vùng khóa và vùng cho phép
Lấy vecto điện áp tham chiếu (ví dụ U23) làm chuẩn
Xác định đường thẳng tạo với vecto điện áp tham chiếu một góc θ (góc
đặc tính của phần tử định hướng, thông thường có thể lấy một trong
các giá trị 300, 450 hoặc 600), đường thằng này còn gọi là đường có độ
nhạy lớn nhất. Đặc tính góc 450 được sử dụng phổ biến nhất cho các
rơle số hiện nay.
Xác định đường có độ nhạy cực đại và độ nhạy bằng không
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
123

 Tổng kết: phần tử định hướng (ví dụ pha 1) được cấp dòng pha
1 và điện áp là điện áp tham chiếu U23 nhưng dịch pha đi một
góc là θ 0 (điện áp U’23 trên hình vẽ)

 Với rơle cơ và rơle tĩnh: việc dịch pha điện áp tham chiếu được
thực hiện bằng đấu nối các biến dòng điện
 Với rơle số: thực hiện dễ dàng bằng thuật toán.
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
124

 Các đặc tính góc của bộ định hướng


Đặc tính góc 900-300 và 900- 450 (đặc tính 900-600 xác định tương tự)
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
125

Tại sao góc θ được sử dụng


 Sử dụng vecto điện áp tham chiếu là điện áp dây với pha không
liên quan tới sự cố sẽ đảm bảo rơle luôn có đủ độ nhạy để tác
động
 Tuy nhiên sơ đồ đấu nối đơn giản như vậy sẽ không cho độ
nhạy tối đa trong các trường hợp sự cố.
 Do đó, thay vì sử dụng điện áp nguyên thủy với góc 900 thì
vecto điện áp này lại được làm lệch pha đi một lượng θ 0 trước
khi đưa vào bộ phận định hướng.
 Lý do làm lệch vecto điện áp một lượngθ 0 liên quan đến vấn
đề: dòng điện sẽ bị dịch pha (so với chế độ bình thường) khi
xảy ra sự cố.
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
126

Tại sao góc θ được sử dụng


A
Nguồn B

Rơle

 Lưới trung áp thì tỷ lệ R/X từ nguồn đến điểm ngắn mạch thường
trong khoảng: = R
0.05 ÷ 0.3
X

 Góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện ngắn mạch là
X
ϕ = 3.3 ÷ 20  góc lệch pha =
tg= ϕ 730 ÷ 870
R
( đây là góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha)
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
127

Tại sao góc θ được sử dụng


A
Nguồn B

Rơle

 Bộ phận định hướng sử dụng điện áp


tham chiếu là điện áp dây  góc lệch
pha sẽ là từ 30÷170
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
128

Tại sao góc θ được sử dụng


A
Nguồn B

Rơle

 Tính toán tương tự cho các trường hợp sự cố không đối xứng
khác với điểm sự cố “di chuyển” từ vị trí A đến vị trí B. Xác định
góc giữa dòng điện sự cố và vecto điện áp tham chiếu trong các
trường hợp đó, kết quả cuối cùng được biểu diễn như hình vẽ
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
129

Nhận xét
 Khi sự cố xảy ra thì dòng điện sự cố I1 luôn nằm hai bên của đường
thẳng 450 (so với điện áp tham chiếu), do đó sử dụng sơ đồ 450 sẽ đảm
bảo phần tử định hướng có độ nhạy lớn nhất.
 Sơ đồ 450 có thể sử dụng cho hầu hết mọi trường hợp
 Sơ đồ 300: sử dụng cho các xuất tuyến có tỷ số X/R cao (tuyến cáp với
tiết diện lớn…)
 Sơ đồ 600: sử dụng cho các xuất tuyến có tỷ số X/R thấp (tuyến cáp với
tiết diện nhỏ…).
Nguyên lý bảo vệ quá dòng TTK có hướng (67N)
130

 Nguyên lý bảo vệ qúa dòng TTK có hướng


2.4 Bảo vệ quá dòng có khóa điện áp thấp (51&27)
131

 Tên gọi khác 51V


 Lý do sử dụng
Dòng ngắn mạch cuối
Đường dây dài
đường dây nhỏ
Bảo vệ không
đủ độ nhạy
Dòng khởi động
Mang tải nặng
của bảo vệ lớn
Kat* Kmm
Ikđ= *Ilv max
Ktv

 Sử dụng thêm khâu phân biệt giữa sự cố và quá tải bằng điện áp
(khóa điện áp thấp)
Khi sự cố: điện áp giảm thấp hơn
Khi quá tải (nặng): điện áp vẫn nằm trong ngưỡng cho phép
2.4 Bảo vệ quá dòng có khóa điện áp thấp (51&27)
132

 Tên gọi khác 51V


Không có khóa điện áp (51) Có khóa điện áp thấp (51 & 27)

Cắt MC Cắt MC

Ilv max Ilv max


I> I>
BU
Giá trị khởi động U<

Kat* Kmm Kat* Kmm


Ikđ= Ikđ=
Ktv *Ilv max Ktv *Ilv bình thường

o Dòng khởi động nhỏ hơn


o Độ nhạy cao hơn
133

Chương 03

Nguyên lý bảo vệ so lệch


dòng điện (∆I)
Nguyên lý
134

 So sánh tổng dòng điện đi vào & đi ra của đối tượng được bảo
vệ: tổng dòng điện này khác 0 bảo vệ tác động.

Thiết bị

Irơle= +

Bình thường

 Chế độ bình thường:


Dòng điện chạy qua rơle như hình vẽ
Dòng chạy qua rơle: là dòng chênh lệch do sai số của BI các phía
Nguyên lý
135

 Chế độ sự cố ngoài vùng:


Dòng điện là dòng sự cố có giá trị lớn  sai số BI lớn hơn
Phân bố dòng điện tương tự chế độ bình thường
Dòng điện chạy qua rơle sẽ lớn  chỉnh định để rơle không tác động
 dòng khởi động lớn, giảm độ nhạy
 Vùng bảo vệ: giới hạn bởi vị trí đặt các BI

Thiết bị

Sự cố ngoài
Nguyên lý
136

 Chế độ sự cố trong vùng:


Dòng điện chạy qua rơle bằng tổng dòng hai phía  có giá trị lớn 
rơle sẽ tác động ngay
Sự cố trong vùng Irơle= +

Thiết bị
Nguyên lý
137

 Tổng kết:
Thiết bị

Irơle= + Irơle= + Irơle= +

Bình thường Sự cố ngoài Sự cố trong

Dòng điện chạy qua rơle là do sai số BI Dòng điện chạy qua rơle là tổng
dòng sự cố
Bảo vệ so lệch có hãm
138

 Bảo vệ rơle so lệch thông thường các rơle có thể tác động
nhầm do:
Sai số lớn của các BI khi ngắn mạch ngoài
Chuyển đầu áp...
 Bảo vệ so lệch có hãm: hoạt động dựa theo tổ hợp của hai loại
dòng điện so lệch (Isl) & hãm (Ih):
Sự cố ngoài vùng: dòng hãm có giá trị lớn – dòng so lệch nhỏ
Sự cố trong vùng: dòng hãm nhỏ - Dòng so lệch lớn.
Bảo vệ so lệch có hãm
139

 Tổ hợp dòng điện hãm và so lệch trong các rơle kỹ thuật số


Dòng điện so lệch: iso lệch = i1(vào)-i2(ra)-i3(ra)

I1(vào) I2(ra)

I3(ra)

Dòng điện hãm Ih (hoặc ký hiệu là IR):


 Cách thức tính dòng hãm thay đổi tùy theo hãng sản xuất

Siemens iR = i1 + i2 + i3 + ... + in “Tổng”

Schneider iR =
1
( i1 + i2 + i3 + ... + in ) “Trung bình cộng”
n
Bảo vệ so lệch có hãm
140

 Phân tích điều kiện tác động của rơle so lệch có hãm
Iso lệch Khãm*Ihãm Ihãm cố định (hằng số)

Mômen tác động(do dòng so lệch gây ra) > Mômen(do dòng hãm gây ra)+ Mômen hãm (do lò xo)

Iso lệch > Khãm*Ihãm+ Ihãm cố định (hằng số)

y > a*x+ b

Thay đổi số vòng dây để


thay đổi hiệu ứng hãm
Bảo vệ so lệch có hãm
141

 Phân tích hoạt động:


Ví dụ Khãm=0.5  chỉ lấy 50% hiệu ứng hãm toàn phần
Dòng hãm lấy theo phương thức tính tổng: Ihãm =|Ivào| + |Ira|

Dòng điện đi vào và đi ra như nhau Dòng điện đi vào & đi ra ngược chiều
Bình thường Sự cố ngoài vùng Sự cố trong vùng
Một nguồn cấp Hai nguồn cấp

100% Ihãm
100% Ihãm
Iso lệch
100% Ihãm Ivào
Iso lệch 100% Ihãm
Iso lệch Iso lệch=Ivào
Ivào Ivào Ivào 50% Ihãm
Ira Ira Ira
50% Ihãm 50% Ihãm 50% Ihãm
Ira=0
Bảo vệ so lệch có hãm
142

 Ý nghĩa của hệ số hãm (Khãm)


Chọn hệ số hãm lớn:
 Tăng độ an toàn, khó tác động nhầm
 Kém nhạy
Chọn hệ số hãm nhỏ:
 Kém an toàn, dễ tác động nhầm
 Độ nhạy cao hơn
Bảo vệ so lệch có hãm
143

 Điều kiện tác động của rơle so lệch có hãm


Với các rơle điện cơ:

Lực tác động(do dòng so lệch gây ra) ≥ Lực hãm(do dòng hãm gây ra)+ Lực hãm lò xo

Rơle cơ
 Lực hãm luôn không đổi
 Tính tùy biến kém
Với các rơle số
 Thực hiện thuật toán tương tự
 Mức hãm thay đổi tùy theo trạng thái của thiết bị
 Linh động với các trạng thái vận hành của thiết bị
Bảo vệ so lệch có hãm
144

 Biểu diễn đặc tính làm việc của rơle so lệch có hãm

Rơle cơ
 Mức hãm cố định, không tự động thay đổi; Tính tùy biến kém
Với các rơle số
 Mức hãm tự thay đổi tùy theo trạng thái của thiết bị
 Linh động với các trạng thái vận hành của thiết bị
Iso lệch Vùng Iso lệch Vùng
tác tác
động động

Vùng Vùng
hãm hãm
(khóa) (khóa)
Ihãm Ihãm

Đặc tính làm việc của rơle bảo vệ so lệch Đặc tính làm việc của rơle bảo vệ so lệch
- Loại điện cơ - - Loại sử dụng kỹ thuật số -
Bảo vệ so lệch có hãm
145

 Tổ hợp dòng điện hãm và so lệch trong các rơle kỹ thuật số


Dòng điện so lệch: iso lệch = i1(vào)-i2(ra)-i3(ra)

I1(vào) I2(ra)

I3(ra)

Dòng điện hãm:


 Cách thức tổ hợp thay đổi tùy theo hãng sản xuất

Siemens iR = i1 + i2 + i3 + ... + in “Tổng”

Areva iR =
1
( i1 + i2 + i3 + ... + in ) “Trung bình cộng”
n
146

Chương 04

Nguyên lý bảo vệ tổng trở thấp Z<


(bảo vệ khoảng cách)
Nguyên lý hoạt động
147

 Bảo vệ khoảng cách dựa trên các giá trị dòng điện và điện áp tại
điểm đặt rơle để xác định tổng trở sự cố

 Nếu tổng trở sự cố này nhỏ hơn giá trị tổng trở đã cài đặt trong
rơle thì rơle sẽ tác động  rơle tổng trở thấp Z< (hoặc 21)

 Tổng trở gồm hai thành phần R & X: để thuận tiện phân tích sẽ
sử dụng mặt phẳng tổng trở để biểu diễn sự làm việc của bảo
vệ khoảng cách jX
ZD

R
Nguyên lý hoạt động
148

Xét sơ đồ đơn giản:

Tính toán tổng trở rơle đo được trong các chế độ


Bình thường:
jX
ZR(bt)=ZD+Zphụ tải ≥ ZD

ZD+Zpt

ZD Điểm
làm việc
100%ZD lúc bình
Zpt thường

R
Nguyên lý hoạt động
149

Xét sơ đồ đơn giản:

Tính toán tổng trở rơle đo được trong các chế độ


Sự cố: ví dụ tại 50% đường dây: jX

ZR(sc)=ZDsự cố=50%ZD < ZD Điểm


Điểm làm việc
làm việc lúc bình
khi sự thường
Điểm sự cố di chuyển vào đường cố

tổng trở đường dây ZD

ZD+Zpt
50%ZD

R
Nguyên lý hoạt động
150

Ví dụ
Đường dây 110kV, l =50km, z0 = (0,2 +j 0,4) Ω/km
Phụ tải 50 MVA, cosϕ =0,9

Bình thường:
Phụ tải
𝑈𝑈 2 1102
𝑍𝑍𝑝𝑝𝑝𝑝 = = = 230 (Ω) Zpt = 207 +j100 (Ω)
𝑆𝑆 50
Cosϕ = 0,9
Đường dây
ZD = (0,2 +j0,4).50 = 10 +j20 (Ω)
Tổng trở đo được khi bình thường
Zđo = Zpt + ZD = 217 +j 120 (Ω)
Tổng trở đo được khi sự cố ½ L
Zđo = ½. ZD = 5 +j 10 (Ω)
Nguyên lý hoạt động
151

Đặc tính làm việc của rơle khoảng cách


𝒛𝒛Đ𝑶𝑶
= l → Bảo vệ tổng trở thấp còn gọi là bảo vệ khoảng cách
𝒛𝒛𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏

 Điểm làm việc lúc bình thường và khi sự cố: khi sự cố điểm làm việc
luôn rơi vào đường tổng trở đường dây  có thể chỉ cần chế tạo đặc
tính tác động của rơle là một đường thẳng trùng với đường tổng trở
đường dây
Điểm
jX làm việc
lúc bình
Điểm thường
Đặc tính tác làm việc
động là một ZD khi sự
đường thẳng cố
ZD+Zpt

R
Nguyên lý hoạt động
152

Đặc tính làm việc của rơle khoảng cách


 Thực tế tổng trở đo được có sai số do tổn tại điện trở trung gian quá
độ trong quá trình ngắn mạch
 Zđo = RN + jXN + Rqđ (transient)
 → Điểm đo được rơi ra lân cận đường đặt tính
Để khắc phục thì các nhà chế tạo thường cố ý mở rộng đặc tính tác
động về cả hai phía của đường dây  trở thành vùng tác động.
jX jX
Đặc tính tác ZD+Zpt Đặc tính ZD+Zpt
động là một ZD Điểm ZD Điểm
tác động
đường làm việc được mở làm việc
thẳng hẹp lúc bình rộng lúc bình
thường thường
100%ZD
Điểm sự cố rơi ra Điểm sự cố rơi
ngoài rơle không vào vùng tác động
tác động

R R
Nguyên lý hoạt động
153

Các dạng đặc tính thường gặp


 Thực tế, đặc tính làm việc được mở rộng theo nhiều dạng khác nhau
 Đáp ứng tốt hơn với mọi loại sự cố và chế độ vận hành của hệ thống

ZD
Nguyên lý hoạt động
154

Bài tập báo cáo


 Tìm hiểu về các đường đặc tính của bảo vệ khoảng cách
 Phân tích ưu, nhược điểm và thông số cài đặt của từng loại đường đặc tính

Key word: distance protection characteristic, setting of distance protection


characteristic,
Bảo vệ khoảng cách
155

Các vùng cài đặt của bảo vệ khoảng cách


 Thường được chỉnh định với 3 vùng tác động
 Vùng I: tác động tức thời
 Vùng II & III: tác động có trễ theo nguyên tắc phân cấp thời gian, phối hợp
với các bảo vệ liền kề
Bảo vệ khoảng cách
156

Chi tiết cài đặt các vùng của bảo vệ


 Vùng I

Các rơle cơ: vùng I thường đặt 80% tổng trở đường dây
Các rơle số: thì giá trị này có thể tăng tới 85%.

 Việc chỉ đặt vùng I bảo vệ khoảng 80÷85% đường dây là để tránh
hiện tượng bảo vệ tác động vượt vùng với các sự cố ngoài lân cận
cuối đường dây.

Do vùng I không cần phải phối hợp với bất cứ bảo vệ nào nên thời
gian tác động có thể đặt xấp xỉ 0 giây.
Bảo vệ khoảng cách
157

Các vùng của bảo vệ khoảng cách


 Vùng II

Đảm bảo bảo vệ 100% chiều dài đường dây

Đặt ít nhất 120% tổng trở đường dây cần bảo vệ.

Thông thường vùng II được cài đặt bằng 100% tổng trở đường dây
cần bảo vệ + 50% tổng trở của đường dây ngắn nhất liền kề

 Thời gian làm việc của vùng II được phối hợp với vùng I với bậc phân
cấp thời gian ∆t như đã trình bày trong phần bảo vệ quá dòng.
Bảo vệ khoảng cách
158

Các vùng của bảo vệ khoảng cách


 Vùng III

là vùng bảo vệ dự phòng chống lại tất cả các sự cố trên đường dây
liền kề
Do đó giá trị khởi động thường đặt lớn hơn 20% của tổng trở tính từ
vị trí đặt rơle tới cuối đường dây dài nhất liền kề.

Thời gian tác động của vùng III được phối hợp với thời gian tác động
vùng II.
Bảo vệ khoảng cách
159

Vùng làm việc


Đường dây 1 Đường dây 2 Đường dây 3
A B C Vùng I – Bảo vệ 3 D
Vùng I – Bảo vệ 1 Vùng I – Bảo vệ 2 15÷20%
15÷20% 15÷20%
Nguồn

Vùng III
t = 2∆t giây

Vùng II
t = ∆t giây
Thanh góp B

Vùng I
t = 0 giây Tổng trở
đường dây

Thanh góp A
Bảo vệ khoảng cách
160

Nhận xét
Trong cùng một bảo vệ, các cấp sau có tác dụng dự phòng cho
các cấp bảo vệ trước (cấp II dự phòng cho cấp I, cấp III dự
phòng cho cấp I và II)

Giữa các bảo vệ trên cùng một tuyến, các bảo vệ phía trước dự
phòng cho các bảo vệ phía sau (trước và sau so với nguồn)

Như vậy, mức độ dự phòng trong bảo vệ khoảng cách là rất cao,
chính vì vậy, bảo vệ khoảng cách được dùng làm bảo vệ chính
trong các đường dây tải điện.
Bảo vệ khoảng cách
161

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ khoảng cách
1. Sai số của BI, BU dẫn tới tổng trở đo được sai số so với thực tế

2. Điện trở quá độ tại chỗ sự cố (ngắn mạch thông qua vật trung
gian, hoặc xuất hiện hồ quang điện tại chỗ ngắn mạch).

Làm tăng tổng trở đo được Role có thể cảm nhận sự cố


xa hơn thực tế
Ví dụ: Từ vùng I có thể chuyển sang vùng II làm tăng thời gian tác
động.

Điện trở hồ quang (công thức C.Warrington)

Trong đó:
Lhq: chiều dài của hồ quang.
IN: trị số dòng điện ngắn mạch
Bảo vệ khoảng cách
162

Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC


 Ảnh hưởng của điện trở hồ quang tại điểm sự cố

Sự cố trên đường dây thường kèm theo hồ quang


Hồ quang có tính chất điện trở (Rhq)
Điện trở hồ quang này làm phép đo tổng trở đường dây bị sai lệch

jX jX
ZD+Zpt ZD+Zpt
ZD Điểm ZD
làm việc
lúc bình
thường Điểm làm việc khi
sự cố nằm ngoài
Điểm Rhq vùng tác động
làm việc
khi sự
Zpt cố Zpt
R R
Rhq=0 Rhq>0
Bảo vệ khoảng cách
163

Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC


 Ảnh hưởng của điện trở hồ quang tại điểm sự cố

Khắc phục: Sử dụng đặc tính tứ giác có miền tác động mở rộng về
phía trục R

jX jX
ZD+Zpt ZD+Zpt
ZD ZD

Điểm làm việc khi


sự cố nằm ngoài Điểm làm việc khi
Rhq vùng tác động Rhq sự cố nằm trong
vùng tác động
Zpt Zpt
R R
Đặc tính MHO
Đặc tính tứ giác
Bảo vệ khoảng cách
164

Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC


 Ảnh hưởng của tải

Tải của đường dây cũng có thể biểu diễn dưới dạng tổng trở
Trên mặt phẳng tổng trở: vùng tải được ở rộng hay co hẹp tùy theo
hệ số công suất của tải
Trường hợp đường dây dài,
mang tải nặng: vùng tải có thể
chồng lấn vào đặc tính tác động Vùng 3
Việc chồng lấn tải ảnh hưởng
đến vùng 3 của BVKC
Vùng tải
Bảo vệ khoảng cách
165

Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC


 Ảnh hưởng của tải- Cách xử lý

Vùng 3 mở rộng có giới hạn


Sử dụng các đặc tính đa giác

Bị ảnh hưởng chồng lấn tải Không bị ảnh hưởng chồng lấn tải
Bảo vệ khoảng cách
166

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ khoảng cách
3. Hiệu ứng phân bố dòng điện
Ta có: Tổng trở rơ le đo được

Nhận xét:
+ Sơ đồ 1: IBN>IAB → tổng trở đo được lớn hơn
tổng trở thực tế → vùng bảo vệ bị co lại
(underreach).
+ Sơ đồ 2: IBN<IAB → tổng trở đo được bé hơn tổng
trở thực tế → vùng bảo vệ bị mở rộng (overreach).
Bảo vệ khoảng cách
167

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ khoảng cách
3. Hiệu ứng phân bố dòng điện

Hệ số phân bố dòng K có thể thay đổi theo


chế độ làm việc của lưới điện

→ Ảnh hưởng đến sự làm việc của vùng 2


và vùng 3 của bảo vệ khoảng cách
Bảo vệ khoảng cách
168

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ khoảng cách
4. Dao động điện
Dao động điện là chế độ làm việc không bình thường của hệ thống điện, khi các
nguồn điện tạm thời mất đồng bộ.

Khi xảy ra dao động công suất, ω1≠ω2≠ωđb → P, U, I ≠ const


Z có thể giảm đến ngưỡng khởi động của
rơle khoảng cách → BV tác động nhầm
Bảo vệ khoảng cách
169

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ khoảng cách
4. Dao động điện
Dòng điện dao động có thể tính như sau (coi E1 = E2)

Nhận biết dao động điện dựa


trên sự biến thiên của Z để
khóa không cho bảo vệ tác
động
Chương 05

Bảo vệ các đường dây trung áp


Các sự cố và chế độ làm việc không bình thường
171

 Quá tải
 Mất cân bằng pha
 Ngắn mạch
 Chạm đất
 Hở mạch
 Sự cố liên lộ đường dây (Cross country)
Các loại bảo vệ áp dụng
172

 Đường dây hạ áp → Bảo vệ bằng aptomat, cầu chì

 Với các đường dây trung áp


 Thường sử dụng các bảo vệ quá dòng (lý do kinh tế)
+ Trung tính cách điện (6, 10, 35kV)

→ 50, 51, 59N (tín hiệu là điện áp TTK) báo có chạm đất
trong lưới (Giảng thêm về cắt tuần tự tìm lộ sự cố)

+ Trung tính nối đất trực tiếp (22 kV)

→ 50, 51, 50N, 51N


Các loại bảo vệ áp dụng
173

 Với các đường dây cao áp (lưới truyền tải)


Bảo vệ chính: bảo vệ so lệch dòng điện, bảo vệ khoảng cách
Bảo vệ dự phòng: bảo vệ quá dòng
+ 110kV → BV chính là khoảng cách
21: R = Rday + ½ Rhqmax
21N: R = Rday +dat + Rcot + Rhq
BV dự phòng quá dòng: 50, 51, 50N, 51N
Các phương thức bảo vệ cơ bản
174

 Ví dụ dựa theo khuyên cáo của hãng SIEMENS


Lưới hình tia (lưới phân phối)

o Bảo vệ chính là bảo vệ quá dòng


(51&51N)
o Kèm theo chức năng tự đóng lại (79)
o Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46):
tăng độ nhạy với các sự cố không
đối xứng.
Các phương thức bảo vệ cơ bản
175
Các phương thức bảo vệ cơ bản
176
Bảo vệ chống tụt lèo (46BC)
177

 Sự cố  dòng điện tăng cao  dễ dàng phát hiện bằng các


nguyên lý bảo vệ thông thường
 Sự cố tụt lèo:
Không gây tăng dòng
Không thể phát hiện bằng các bảo vệ quá dòng thông thường.
 Giải pháp:
Dùng các bảo vệ quá dòng TTN (chỉ báo của hiện tượng mất cân bằng)
 Nếu dòng tải rất bé  bảo vệ không đủ độ nhạy để tác động
Đo dòng TTK: nếu tổ đấu dây “sao/tam giac”  không có dòng I0

Để chắc chắn phát hiện sự cố tụt lèo: sử dụng tỷ số I2/I1


Lý do: tỷ số này hầu như không thay đổi khi dòng tải thay đổi
Loại trừ được ảnh hưởng của việc non tải.
Thiết bị tự đóng lại - Lý do sử dụng
178

 Số liệu thống kê đối với đường dây trên không:


80-90% hư hỏng: sự cố thoáng qua
 Ngưỡng 80% Lưới 6-110kV
 Ngưỡng 90% Lưới từ 220kV trở lên
10-20% còn lại: sự cố duy trì và bán duy trì
 Do vậy:
Trong đa số các trường hợp: có thể cho phép đóng lại đường dây sau sự
cố và xác suất thành công sẽ lớn
Sử dụng thiết bị TĐL: làm nhiệm vụ tự động đóng trở lại máy cắt đường
dây sau một khoảng thời gian được cài đặt trước
 Nhanh chóng khôi phục lại việc cung cấp điện
 Nâng cao được tính ổn định của hệ thống so với khi không có TĐL (đường dây bị cắt điện
kéo dài, giảm khả năng liên kết truyền tải giữa các khu vực)
Lý do sử dụng thiết bị TĐL
179

 Sự cố thoáng qua:
Nguyên nhân gây nên sự cố có thể tự loại trừ
 Phóng điện tạm thời bề mặt sứ do sét đánh
 Cây cối chạm vào đường dây do gió to...

 Sự cố bán duy trì:


Nguyên nhân gây sự cố có thể bị loại trừ sau khi
hồ quang đã cháy vài lần
 Vật lạ rơi vào đường dây có thể bị hồ quang đốt cháy
sau khi đóng cắt lại đường dây vài lần

 Sự cố duy trì
Nguyên nhân gây ra sự cố không thể tự loại trừ
 Đứt dây, nứt vỡ sứ, quên tiếp địa đường dây...
Phân loại thiết bị TĐL
180

 Theo số lần tự đóng lại:


TĐL một lần: thường áp dụng cho lưới điện từ 220kV trở lên
TĐL hai lần: áp dụng cho cấp điện áp từ 110kV trở xuống
 Đóng lại nhiều lần ảnh hưởng xấu đến tính ổn định của hệ thống
 Xác suất thành công thấp (<10% với lần TĐL thứ hai)
 Tăng mức độ hao mòn máy cắt (MC chỉ cho phép đóng cắt một số lần giới hạn
– sau đó phải bảo dưỡng)
 Mức độ phức tạp của sơ đồ
Phân loại thiết bị TĐL
181

 Theo số pha thực hiện TĐL


TĐL 3 pha: dùng cho cấp điện áp từ 220kV trở xuống
TĐL 1 pha: dùng cho cấp điện áp 500kV
 Khi sự cố pha nào: cắt và TĐL riêng pha đó
 Hệ thống rơle phải có chức năng lựa chọn pha sự cố
 Máy cắt: có bộ truyền động riêng từng pha

TĐL 1 pha dùng cho lưới 500kV: chủ yếu là sự cố một


pha
 Các thiết bị là loại một pha: biến áp một pha
 Khoảng cách pha-pha lớn
Khi cắt pha sự cố thì hai pha còn lại vẫn hoạt động:
giữ được liên kết giữa các phần của hệ thống – Đảm
bảo tính ổn định (yếu tố quan trọng)
TĐL một pha không thành công: cắt cả 3 pha
Phân loại thiết bị TĐL
182

 Theo thời gian thực hiện tự đóng lại:


TĐL nhanh (Rapid AR): thời gian TĐL rất ngắn (0.35-1 giây) thường chỉ
đủ để đảm bảo thời gian khử i-on
 Đảm bảo nhanh chóng cung cấp điện trở lại
 Giảm thiểu mức độ mất đồng bộ khi cần đóng lại giữa hai nguồn điện
 Giảm nhẹ sự mất ổn định.
TĐL có thời gian (Delayed AR): thời gian TĐL được kéo dài để đảm bảo
nguyên nhân gây sự cố có thể được loại trừ hoàn toàn. Khi các phần của
HT được liên kết bởi nhiều đường dây thì có thể áp dụng TĐL có trễ.

Thực tế: để đảm bảo xác suất thành công:


 Lần 1: tTĐL = 0.3-2 giây
 Lần 2: tTĐL = 10-15 giây
 Lần 3: tTĐL = 1-5 phút
Phân loại thiết bị TĐL
183

 Theo cấp điện áp thực hiện tự đóng lại:


TĐL cấp trung áp: mục tiêu của TĐL là giảm thiểu thời gian mất điện
TĐL cấp cao áp: mục tiêu chính là đảm bảo tính ổn định của hệ thống.
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL
184

 Thiết bị TĐL phải đảm bảo đúng số lần tác động:


Tránh trường hợp đóng vào điểm sự cố nhiều lần có thể gây hư hỏng
máy cắt và ảnh hưởng xấu đến hệ thống
 TĐL phải đảm bảo luôn khởi động đúng với mọi trường hợp sự
cố: đảm bảo độ tin cậy của thiết bị TĐL
 Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:
Không tác động đóng lại đối với máy biến áp, máy phát, thanh góp để
tránh việc sự cố lan rộng
 Bảo vệ chính của máy biến áp (BV so lệch, rơle hơi..) hoạt động: chắc chắn sự
cố trong MBA – Không nên thực hiện TĐL. Trong trường hợp này thường có
nhân viên vận hành ra khu vực MBA để kiểm tra bằng mắt và đợi lệnh của điều
độ cấp trên
Khi cắt máy cắt bằng tay: có chủ ý tách đường dây ra khỏi vận hành
(bảo dưỡng, thay thế..) không được TĐL
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL
185

 Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:


Khi đóng máy cắt bằng tay nếu MC lại cắt ra ngay: còn sự cố trên
đường dây chưa được phát hiện (vd: quên chưa tháo tiếp địa đường
dây..) – Không nên tự đóng lại.
 Khi phụ tải bị cắt ra do việc sa thải phụ tải theo tần số
Khi bảo vệ chống hiện tượng máy cắt từ chối tác động làm việc
Trong một số trường hợp thiết bị TĐL có thể bị khóa khi dòng sự cố
quá cao (sự cố gần). Việc phát hiện sự cố gần có thể thực hiện bằng
cách đặt thêm chức năng bảo vệ quá dòng mức cao.
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL
186

 Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:


Khi xảy ra dao động điện: nếu máy cắt bị cắt ra do hiện tượng dao
động điện thì nên khóa TĐL đến khi nào hệ thống trở về trạng thái ổn
định.
Với lưới phân phối: không nên TĐL nếu trên đường dây vẫn còn điện
 Điện áp trên đường dây vẫn còn duy trì một khoảng thời gian ngắn do các
động cơ lớn vẫn tiếp tục quay theo quán tính
 Nếu TĐL ngay khi điện áp này chưa giảm hẳn: có thể xảy ra việc đóng không
đồng bộ gây nguy hiểm cho động cơ
Với đường dây cao áp và siêu cao áp: khóa TĐL khi sự cố 3 pha
 Hiếm khi khi xảy ra sự cố 3 pha
 Nếu xảy ra sự cố 3 pha: thường không phải sự cố thoáng qua (quên tiếp địa di
động – ground straps)
 Nên khóa TĐl trong trường hợp này
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
187

 Mục đích: chỉ cho phép TĐL khởi động khi được yêu cầu
 Sơ đồ khởi động thay đổi tùy theo hãng sản xuất, tuy nhiên phương pháp
chung là dựa vào (theo khuyến cáo của tiêu chuẩn IEEE Std C37.104):
 Khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơle
 Khởi động bằng tiếp điểm phụ của máy cắt
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
188

 Khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơle - Khi có sự cố trên đường dây, thiết bị
bảo vệ rơle hoạt động sẽ:
 Đưa tín hiệu đóng MC
Nguồn
 Khởi động thiết bị TĐL BV TĐL
Khởi động
Cắt

 Đặc điểm:
 Sơ đồ đơn giản, đảm bảo TĐL khởi động với mọi trường hợp đường dây bị cắt ra
do sự cố
 Khi cắt MC bằng tay: TĐL không khởi động (đúng)
 Khi đóng MC bằng tay, nếu có sự cố trên đường dây, MC cắt ngay ra: TĐL sẽ hoạt
động
 Với các thiết bị TĐL hiện đại - Cấm TĐL khi đóng máy cắt bằng tay:
Khi có tín hiệu đóng MC bằng tay (tiếp điểm phụ) >> đưa tín hiệu vào rơle khóa tạm thời chức
năng TĐL >> chức năng TĐL sẽ được giải trừ sau khi MC đã ở trạng thái đóng trong khoảng thời
gian đủ dài nào đó.
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
189

 Khởi động bằng tiếp điểm phụ {máy cắt & khóa điều khiển}
 TĐL lại sẽ được khởi động bất cứ khi nào có sự khác nhau giữa trạng thái thực của MC
(thể hiện qua tiếp điểm phụ 52b) và trạng thái của khóa điều khiển máy cắt
 Tiếp điểm 52b: sẽ đóng khi MC ở trạng thái mở
 Tiếp điểm của khóa điều khiển (slip contact) sẽ mở ra khi MC được mở bằng tay và đóng lại khi
MC được đóng bằng tay

+ -
Khóa điều khiển (K) Máy cắt
Rơle
52b TĐL
Đ

 Đặc điểm
 Khi đường dây gặp sự cố- MC cắt ra: tiếp điểm phụ MC đóng + Tiếp điểm khóa K
đang đóng >> Khởi động TĐL
 Khi đóng/cắt MC bằng tay: tiếp điểm phụ MC và tiếp điểm phụ khóa K cùng vị trí
>> không khởi động (đúng)
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
190
Khóa điều khiển

Tủ điều khiển ngăn lộ

Máy cắt ngoài trạm


Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
191

1 2

Tiếp điểm chính rời nhau Tiếp điểm dập hồ quang tách rời
Dòng điện chạy qua tiếp điểm Hồ quang xuất hiện
dập hồ quang

3 4

Hồ quang bị dập tắt Tiếp điểm ở vị trí mở hoàn toàn

Quá trình cắt máy cắt (máy cắt GL314 Areva)


Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
192

Sự cố xuất Bảo vệ tác Bảo vệ trở


hiện động về
Bảo
vệ Thời gian làm
việc của bảo vệ Hồ quang
tồn tại
Máy cắt
Cuộn cắt Tiếp điểm Hồ quang Tiếp điểm Cuộn Tiếp điểm
được cấp tách rời bị dập tắt mở hoàn đóng chạm
điện Hồ quang toàn được cấp nhau
xuất hiện điện Tiếp điểm
đóng hoàn
Thời gian chết (không điện) toàn

Sẵn sàng cho lần


Thời gian chết của TĐL Độ dài xung đóng sự cố tiếp theo
Thiết bị TĐL
TĐL được TĐL gửi
khởi động xung đóng Thời gian sẵn sàng (giải trừ)
Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
193

 Thời gian làm việc của bảo vệ: từ khi bảo vệ khởi động >> phát tín hiệu cắt
MC.

 Thời gian cắt MC: cuộn cắt mang điện >> hồ quang dập tắt

 Thời gian tồn tại hồ quang trong MC: các đầu tiếp xúc chính của MC rời nhau
(hồ quang phát sinh) >> hồ quang bị dập tắt.

 Độ dài xung đóng của TĐL: là khoảng thời gian tiếp điểm đầu ra của thiết bị
TĐL còn giữ ở trạng thái đóng

 Thời gian đóng của MC: cuộn đóng MC mang điện >> tiếp điểm chính MC
chạm nhau
Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
194

 Thời gian khử i-on: là thời gian cần thiết để không khí xung quanh điểm sự cố
khôi phục lại mức độ cách điện cần thiết (các i-on tản mát) đảm bảo hồ
quang không phát sinh trở lại khi cấp điện cho đường dây. Các yếu tố quyết
định:
 Cấp điện áp (là yếu tố đóng vai trò quan trọng)
 Khoảng cách giữa các phần mang điện
 Dòng điện sự cố ; thời gian tồn tại sự cố
 Điện dung của các phần tử lân cận, tốc độ gió, điều kiện môi trường
tkhử i-on= 0,07-0,5 (giây) (với cấp điện áp từ 35-500kV)
 Thời gian tự đóng trở lại tTĐL: TĐL được khởi động  cuộn đóng mang điện
 Thời gian sẵn sàng: thiết bị TĐL gửi tín hiệu đóng  sẵn sàng cho lần sự cố
tiếp theo
 Thời gian chết (thời gian không điện): hồ quang bị dập tắt  tiếp điểm chính
MC tiếp xúc trở lại
 Thời gian nhiễu loạn: sự cố phát sinh  MC đóng lại thành công
Chỉnh định thiết bị TĐL
195

 Tham số quan trọng đối với TĐL


Thời gian chết (dead time) hay thời gian không điện:
 Từ khi hồ quang trong buồng cắt bị dập tắt  tiếp điểm MC chạm nhau trong
lần đóng lại tiếp theo
Thời gian phục hồi (reclaim time):
 Thời gian phục hồi được tính từ khi MC được đóng lại.
 Nếu TĐL thành công: chức năng TĐL sẽ tự động giải từ khi hết thời gian phục
hồi.
 Nếu sự cố tiếp tục tồn tại trong thời gian phục hồi: TĐL sẽ tác động nốt số lần
còn lại sau đó tự khóa (lockout).
 Giải trừ bằng tay
 Hoặc bằng thời gian
 Nếu thời gian phục hồi quá nhỏ: TĐL có thể giải trừ trước khi thực hiện hết số
lần TĐL khi gặp sự cố duy trì.
 Nếu thời gian phục hồi quá dài: TĐL có thể bị khóa trong trường hợp có nhiều
sự cố thoáng qua (ví dụ khu vực có nhiều sét đánh).
Chỉnh định thiết bị TĐL
196

 Các chu trình thời gian khi TĐL

Ví dụ các thông số thời


gian của máy cắt
Chỉnh định thiết bị TĐL
197

 Lựa chọn thời gian chết của TĐL (dead time)


Đảm bảo ổn định và đồng bộ của HT
 Yêu cầu tác động nhanh
Loại phụ tải
 Đảm bảo thời gian để các phụ tải như động cơ được ngắt ra (không còn điện
áp khi TĐL)
Đặc tính của máy cắt
 Thời gian máy cắt cho phép đóng lại sau khi đã thao tác một lần
Thời gian khử ion
Thời gian để bảo vệ trở về
 Đủ thời gian để bảo vệ trở về (reset)
chuẩn bị cho lần tác động kế tiếp khi TĐL
Thời gian để các thiết bị đóng/cắt
khác hoạt động:
 VD: Các cầu dao phân đoạn mở ra
Chỉnh định thiết bị TĐL
198

 Lựa chọn thời gian phục hồi (reclaim time)


Thời gian dài quá
 TĐL dễ bị khóa khi sự cố thoáng qua xảy ra liên tục (khi giông sét)
Thời gian ngắn quá
 TĐL có thể không thực hiện hết chu trình khi gặp sự cố duy trì
Thời gian căng lò xo
 Nên đặt lớn hơn thời gian căng lò xo của máy cắt
 Đảm bảo đủ năng lượng thực hiện chu trình đóng cắt liên tục
Chỉnh định thiết bị TĐL
199

 Lựa chọn số lần tác động


Giới hạn của MC
 Tùy theo khả năng đóng/cắt liên tục của MC
 Mức độ hao mòn MC
Tình trạng thực tế của lưới điện
Phối hợp với số lần đếm của cầu dao phân đoạn
Phối hợp TĐL- cầu chì
200

 Thiết bị AR có thể được cài đặt vận hành như sau


Lần 1: tác động nhanh (thời gian < 1 giây)
 Các bảo vệ cắt nhanh 50/50N bảo vệ quá cầu dao phân đoạn
 Sự cố được loại trừ bằng bảo vệ cắt nhanh
 Giảm thiểu thiệt hại do hồ quang sự cố gây ra
 Vùng mất điện có thể rộng
 Tự đóng lại nếu thành công:
 Sự cố được loại trừ bằng BV cắt nhanh
 Tiết kiệm cầu chì
 tên gọi “Sơ đồ tiết kiệm cầu chì”

Các lần sau tác động có trễ


 Đủ thời gian để sự cố được giải trừ
hoặc cầu chì tại gần sự cố làm việc
 Nâng cao xác suất thành công
Qui định về cầu hình bảo vệ
201

 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cáp ngầm
110kV có truyền tin bằng cáp quang
 Bảo vệ chính: được tích hợp các chức năng bảo vệ 87L, 21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N,
50BF, 85, 74
 Bảo vệ dự phòng: được tích hợp các chức năng bảo vệ 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25,
27/59, 85, 74
Chức năng 50BF, 79/25, 27/59 không cần phải dự phòng, có thể được tích hợp ở một trong hai bộ
bảo vệ nêu trên.
Bảo vệ so lệch truyền tín hiệu phối hợp với đầu đối diện thông qua kênh truyền bằng cáp quang.
 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho đường dây trên không 110kV không có
truyền tin bằng cáp quang
 Bảo vệ chính: được tích hợp các chức năng bảo vệ 21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF,
85, 74
 Bảo vệ dự phòng: được tích hợp các chức năng bảo vệ 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25,
27/59, 85, 74
Chức năng 50BF, 79/25, 27/59 không cần phải dự phòng, có thể được tích hợp ở một trong hai bộ
bảo vệ nêu trên.
Bảo vệ khoảng cách hai đầu đường dây được phối hợp với nhau thông qua kênh truyền tải ba.
202

Chương 06

Bảo vệ các máy biến áp trung áp


Các loại sự cố
203

 Phóng điện sứ xuyên


 Sự cố pha-pha, pha-đất đối với cuộn dây cao và hạ áp
 Sự cố giữa các vòng dây trên cùng cuộn dây.
Dòng điện trong các vòng dây bị sự cố lớn
Dòng điện vào/ra máy biến áp thay đổi không đáng kể
Khó phát hiện bằng các bảo vệ bằng tín hiệu điện
 Sự cố lõi từ gây phát nhiệt.
 Rò rỉ dầu làm mức dầu bị hạ thấp gây nguy hiểm cho cách điện
và làm mát máy biến áp.
 Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp
Các loại bảo vệ cho máy biến áp
204

Loại sự cố Loại bảo vệ

Bảo vệ so lệch

Sự cố pha-pha và pha-đất ở cuộn dây Bảo vệ quá dòng

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế

Bảo vệ so lệch
Sự cố giữa các vòng dây
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch
Sự cố lõi từ
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch

Sự cố thùng dầu máy biến áp Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ chống chạm đất thùng máy biến áp

Quá từ thông Bảo vệ chống quá từ thông

Quá nhiệt Bảo vệ chống quá tải


Cấu hình bảo vệ MBA 110kV
205
Cấu hình bảo vệ MBA hạ áp
206

* The factors 1.35 and 2 are based on the


maximum manufacturing tolerances given
for MV fuses and LV circuit breakers.
* In order to compare the two curves, the
MV currents must be converted to the
equivalent LV currents, or vice-versa.
Các loại bảo vệ máy biến áp
207

Bảo vệ so lệch có hãm ∆I (87)


 Dùng làm bảo vệ chính cho máy biến áp

 Phạm vi bảo vệ được giới hạn bởi vị trí đặt BI

 Các ảnh hưởng cần lưu ý:

Tổ đấu dây máy biến áp


Loại bỏ thành phần dòng điện TTK
Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng
Hãm bảo vệ khi đóng máy biến áp không tải
Các loại bảo vệ máy biến áp
208

Ảnh hưởng của tổ đấu dây máy biến áp


 MBA tổ đấu dây hai phía khác nhau  dòng điện các phía bị lệch
góc nhau
Tổ đấu dây Y0/∆-11 thì dòng sơ cấp và thứ cấp lệch nhau 11x300=3300.
 Sự lệch pha dòng điện các phía  gây ra dòng điện so lệch 
bảo vệ có thể tác động nhầm  phải hiệu chỉnh góc pha.
 Phương pháp hiệu chỉnh
Rơle cơ & Rơle tĩnh: hiệu chỉnh góc pha bằng BI trung gian.
Rơle số: hiệu chỉnh góc pha được thực hiện bằng thuật toán:
 BI có thể đấu hình Y cho mọi cuộn dây
 Khai báo vào rơle các tổ dấu dây của máy biến áp và máy biến dòng (nếu cần
thiết).
Các loại bảo vệ máy biến áp
209

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


 Sự cố chạm đất ngoài vùng

 Nếu không loại bỏ: tác động nhầm

Giả sử:
Let the fault current be 100 A. This fault current will flow through ground and winding
PN for star side of Transformer.
As we know that during single line to ground fault, the fault current has equal
positive, negative and zero sequence current component. Therefore, the fault current
will have Zero Sequence current I0 = 1/3(100+0+0) = 100/3 = x (say)
Các loại bảo vệ máy biến áp
210

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


 Sự cố chạm đất ngoài vùng

 Nếu không loại bỏ: tác động nhầm

Since 100 A of current is flowing in winding PN of star side, therefore, the current in
corresponding delta side of winding AB will also be 100 A as voltage ratio is
assumed unity. This current in delta side is already having zero sequence current
component of x A. This current of magnitude x A will circulate around the delta loop.
Therefore, line current in AS = (100-x) A.
Các loại bảo vệ máy biến áp
211

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


 Sự cố chạm đất ngoài vùng

 Nếu không loại bỏ: tác động nhầm

Thus a differential current of x A will be sensed by the relay and will cause the relay
to operate though the fault is not in the zone protected. Therefore in differential
protection of Delta Star or Star Delta Transformer, zero sequence filtering is
required in star side to make differential relay stable under through fault
condition. In Star Star transformer we may or may not need this filtering but it
is recommended to enable this.
Các loại bảo vệ máy biến áp
212

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


 Sử dụng BI trung gian có cuộn tam giác: loại trừ thành phần I0
chạy vào bảo vệ

→ Cuộn Yo , BI đấu ∆ để loại dòng Io


→ Cuộn ∆ , BI đấu Yo để chỉnh lại góc lệch pha 30o
Các loại bảo vệ máy biến áp
213

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


 Dòng cân bằng có thể sinh ra khi:

BI các phía có tỷ số biến khác tỷ số biến áp


Hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau
 Phương pháp xử lý:
Rơle cơ và tĩnh: sử dụng BI trung gian
Rơle số: hiệu chỉnh bằng thuật toán
Các loại bảo vệ máy biến áp
214

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


 Chọn BI trung gian
w i2 3 3,813 3 2, 202
BI đấu tam giác thì dòng =1
= = = 3, 06
pha & dòng dây khác w2 i1 0, 719 0, 719
nhau
Các loại bảo vệ máy biến áp
215

Dòng điện khởi động của rơle


 Chọn lớn hơn dòng cân bằng có thể xuất hiện

 Dòng cân bằng do các yếu tố:

Tổ đấu dây MBA – Xử lý bằng thuật toán


Sai khác tỷ số biến BI – Xử lý bằng thuật toán
Iqua máy biến áp
Sai số BI
Điều chỉnh đầu phân áp MBA
∆I
Iso lệch = (fI+ΔU)*Iqua máy biến áp

 Trong đó:
 fI: sai số cho phép của BI (có thể tới 10% hay 0,1)
 ΔU: phạm vi điều chỉnh đầu phân áp máy biến áp
Ví dụ: ±9x1,78%  ΔU=9*1,78%=0,16
Các loại bảo vệ máy biến áp
216

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N (Restricted Earth Fault – REF)
 Sự cố tại điểm gần trung tính cuộn dây đấu hình sao:

Dòng sự cố có thể rất bé.


Bảo vệ quá dòng hoặc bảo vệ so lệch không đủ độ nhạy
 Giải pháp: sử dụng bảo vệ chống chạm đất hạn chế (87N)
Bản chất là bảo vệ so lệch TTK
 Phạm vi bảo vệ:
Các cuộn dây đấu hình sao có trung tính nối đất
Phạm vi bảo vệ bị hạn chế
 Có độ nhạy cao vì dòng khởi động có thể đặt thấp
như các bảo vệ quá dòng TTK
Các loại bảo vệ máy biến áp
217

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N (Restricted Earth Fault – REF)
 Bảo vệ có thể là dạng so lệch tổng trở cao hoặc so lệch có hãm

 Có độ nhạy cao vì dòng khởi động có thể đặt thấp

 Dòng điện đưa vào rơle là toàn bộ dòng sự cố chứ không chỉ là
một thành phần đã được biến đổi qua tỷ số biến chạy trên phía
cao áp (tỷ số biến lúc này là tỷ số giữa số vòng dây cuộn cao áp &
số vòng dây bị sự cố bên cuộn hạ áp).
Các loại bảo vệ máy biến áp
218

Hãm khi khi đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
 Bảo vệ sẽ tác động nhầm khi đóng máy biến áp không tải
I1 I2

∆I

 Dòng từ hóa xung kích có dạng méo sóng, tắt nhanh


Dòng xung kích

Điện áp
Các loại bảo vệ máy biến áp
219

Hãm khi khi đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
 Giải pháp

Rơle cơ & rơle tĩnh: cho bảo vệ làm việc với thời gian trễ
Rơle số: sử dụng phép phân tích phổ  có sóng hài bậc 2  lấy làm tín
hiệu hãm bảo vệ so lệch  là chức năng hãm theo sóng hài.

Dòng xung kích


Bậc cơ
bản
(50Hz)

Phân tích
Bậc hai
phổ (100Hz)

Điện áp Sóng hài Bậc cao


hơn
Các loại bảo vệ máy biến áp
220

Rơle khí (Buchholz)


 Vị trí: trên đường ống nối từ thùng dầu chính máy biến áp lên
thùng dầu phụ.
 Cấu tạo: gồm hai tổ hợp phao nằm lơ lửng.
Các loại bảo vệ máy biến áp
221

Rơle khí (Buchholz)


 Quá tải:khí ga từ thùng dầu tích tụ lên trên theo ống dẫn dầu 
đẩy mức dầu trên nắp rơle Buchholz xuống  phao số 1 (bên
trên) chìm xuống, đóng tiếp điểm  khởi động cảnh báo qúa tải
để thực hiện quá trình san tải cho máy biến áp.
 Sự cố giữa các vòng dây hoặc giữa các pha thì nhiệt độ tăng
nhanh, khí tích tụ mạnh và đi lên trên  xô đẩy vào rơle cấp hai
 khởi động đi cắt các phía nối với nguồn của máy biến áp.
Các loại bảo vệ máy biến áp
222

Rơle khí (Buchholz)


Báo chạm đất phía cuộn trung tính cách điện
223

 Cuộn dây có trung tính cách điện  nếu xảy ra chạm đất: dòng điện
có giá trị nhỏ  bảo vệ quá dòng không phát hiện được
110 23
BI1 BI2
Để phát hiện chạm đất
 Sử dụng điện áp thứ tự không 3U0
 Ua+Ub+Uc=3U0
BI3 I>
 Đo bằng BU loại 3 pha 5 trụ Biến
 Có cuộn tam giác hở điện áp 10,5
(BU)
 Bình thường 3 pha điện áp đối xứng
U0 >
 Tổng vecto điện áp bằng không
 Khi xảy ra chạm đất: Ua Ua=0 N
 Pha chạm đất có điện áp bằng không Uc Ub
 Vecto điện áp ba pha bị lệch Uc N Ub
 Tổng vecto điện áp 3 pha (3U0) sẽ khác không
Ua+Ub+Uc=3U0 Ua+Ub+Uc#3U0
 bảo vệ báo chạm đất
Bình thường Sự cố (A-Đ)
Tổng hợp các bảo vệ cho máy biến áp
224

Chú giải: ∆I & ∆I0


1. I> (51)
2. I>> (50) 110 23
3. I0> (51N) BI1 BI2
4. I0>> (50N)
5. ∆I (87)
6. ∆I0 (87N) I> I>
I>> I 0>
BI3 I>
I 0> 50BF
50BF
I0>>
10,5

1. B/v quá dòng có thời gian đặt cho các phía (51)
2. B/v quá dòng cắt nhanh đặt cho phía nguồn 110kV (50)
3. B/v quá dòng TTK có thời gian đặt cho phía có trung tính nối đất (51N)
4. B/v quá dòng TTK cắt nhanh đặt cho phía nguồn 110kV (50N)
5. B/v chống hiện tượng máy cắt hỏng (50BF)
6. B/v so lệch (bảo vệ chính) (87)
7. B/v so lệch thứ tự không (87N) – Áp dụng với cuộn nối đất
Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp
225

MBA công suất nhỏ


 Bảo vệ chính: bảo vệ quá dòng điện phía
cao áp
 Bảo vệ dự phòng: bảo vệ chống chạm đất
hạn chế (87N) và bảo vệ quá dòng thứ tự
không đặt tại trung tính
Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp
226

MBA công suất lớn


 Bảo vệ chính: bảo vệ so lệch dòng điện
(87T)
 Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng phía cao áp & hạ áp
 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N
 Chỉ dùng hai bộ rơle: áp dụng cho các máy
biến áp không quan trọng
Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp
227

MBA nhận điện từ hai lộ

 Bảo vệ chính: bảo vệ so lệch dòng điện


(87T)
 Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng phía cao áp & hạ áp
 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N
 Dùng 3 bộ rơle riêng biệt: tăng độ tin
cậy
Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp
228

MBA làm việc song song

 Tương tự các phương thức bảo vệ trước


 Do máy biến áp vận hành song song: các bảo vệ quá dòng là loại có định
hướng (67 & 67N)
Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp
229

MBA làm việc song song có thanh góp phân đoạn


Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp
230

MBA ba cuộn dây


Qui định về cấu hình bảo vệ MBA 110kV
231

 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho MBA 110kV


 Bảo vệ chính: được tích hợp các chức năng bảo vệ 87T, 49, 64 (theo nguyên lý
tổng trở thấp), 50/51, 50/51N, tín hiệu dòng điện được lấy từ máy biến dòng
ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
 Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 110kV: được tích hợp các chức năng bảo vệ
67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74 tín hiệu dòng điện được lấy từ máy biến
dòng chân sứ 110kV của MBA, tín hiệu điện áp được lấy từ máy biến điện áp
thanh cái 110kV.
 Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp 1: được tích hợp các chức năng bảo vệ
50/51, 50/51N, 50BF, 74 tín hiệu dòng điện được lấy từ máy biến dòng chân sứ
cuộn trung áp 1 của MBA.
 Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp 2: được tích hợp các chức năng bảo vệ
50/51, 50/51N/51G, 50BF, 74 tín hiệu dòng điện được lấy từ máy biến dòng chân
sứ cuộn trung áp 2 của MBA.
 Chức năng rơ le bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26), rơ le áp lực MBA (63), rơ le
gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96), rơ le báo mức dầu tăng cao (71)
được trang bị đồng bộ với MBA, được gửi đi cắt trực tiếp máy cắt ba phía thông qua
rơ le chỉ huy cắt hoặc được gửi đi cắt đồng thời thông qua bảo vệ chính và dự phòng
phía 110kV của MBA (87T, 67/67N).
232

Chương 07
Bảo vệ các bộ tụ bù
Giới thiệu
233

 Cả tụ bù dọc và bù ngang đều được sử dụng trong HTĐ nhằm


mục đích cải thiện điện áp các nút
 Tụ bù dọc → cải thiện thông số đường dây → tăng khả năng tải
và tính ổn định
 Tụ bù ngang: bù công suất phản kháng để cải thiện hệ số công
suất hoặc nâng cao tính kinh tế trong vận hành. Ngoài ra còn các
lợi ích:
- Tăng khả năng tải của đường dây
- Cải thiện tính ổn định của điện áp các nút
- Phân bố lại công suất phản kháng trong hệ thống dẫn đến giảm tổn thất hệ thống
- Tăng độ dự trữ ổn định của hệ thống
 Các bộ tụ thường là loại một pha và có thể được đấu sao hoặc
tam giác cho các ứng dụng 3 pha.
Giới thiệu
234

 Mục tiêu của bảo vệ bộ tụ:


- The purpose of a capacitor bank’s protective control is to remove
the bank from service before any units or any of the elements that
make up a capacitor unit are exposed to more than 110% of their
voltage rating.
- When capacitor units in a capacitor bank fail, the amount of
increase in voltage across the remaining units depends on the
connection of the bank, the number of series groups of capacitors
per phase, the number of units in each series group, and the
number of units removed from one series group. A similar effect
occurs on the internal elements that make up a capacitor unit.
Giới thiệu
235
Giới thiệu
236
Giới thiệu
237
Giới thiệu bộ tụ bù ngang
238

 Bộ tụ với cầu chì ngoài:


Cầu chì nối ngoài bộ tụ
Cầu chì sẽ làm nhiệm vụ tách các tụ
bị sự cố - Các tụ khác vẫn làm việc
bình thường.
Khi một phần tử tụ bị tách ra, điện
áp trên hai pha còn lại sẽ cao hơn.
Vì lý do này bộ tụ kiểu cầu chì ngoài có công
suất giới hạn. Thích hợp cho lưới phân phối
Giới thiệu bộ tụ bù ngang
239

 Bộ tụ với cầu chì trong:


Cầu chì đặt luôn trong các tụ
Cầu chì sẽ làm nhiệm vụ tách các tụ
bị sự cố
Cầu chì không bị bộc lộ ra môitrường
ngoài nên sẽ tin cậy hơn.
Tuy nhiên khó phát hiện bao nhiêu đơn vị
tụ đã bị hỏng.
Giới thiệu bộ tụ bù ngang
240

 Bộ tụ không cầu chì (Fuseless capacitor bank)


Tương tự loại cầu chì ngoài
Không có cầu chì bảo vệ
Khi một tụ bị hỏng, bản tụ bị chập nối
tắt và điện áp sẽ tăng lên cho những
ngăn còn lại
Ví dụ: có 6 nhóm tụ, mỗi nhóm có 8
ngăn tụ  tổng cộng 48 ngăn tụ
Khi một ngăn tụ bị nối tắt  điện áp trên các ngăn còn lại chỉ tăng 2%
Thường chỉ áp dụng cho cấp điện áp trên 35kV: ở cấp điện áp cao
thường dùng nhiều hơn 10 ngăn tụ nối tiếp, khi hỏng một ngăn thì
điện áp tăng lên chưa vượt ngưỡng cho phép  bộ tụ vẫn tiếp tục
làm việc
Giới thiệu bộ tụ bù ngang
241

 Sử dụng bảo vệ quá dòng

Các bộ tụ có thể cho phép dòng vận hành lên tới 135%
Với các bộ tụ có điều khiển: việc xác định dòng khởi động của rơle là
không thể do các bộ tụ được đóng vào và ngắt ra.
Dòng khởi động của các BV cắt nhanh cần tính tới dòng quá độ.
Bảo vệ các bộ tụ bù ngang
242

 Bảo vệ khi mất cân bằng trong bộ tụ

Bảo vệ với mục đích cảnh báo và có thể đưa tín hiệu cắt bộ tụ khi có
xảy ra hiện tượng nổ cầu chì của một vài đơn vị tụ
 Các sơ đồ bảo vệ
Bảo vệ các bộ tụ bù ngang
243

 Bảo vệ mất cân bằng


Bộ tụ trung tính nối đất
Dựa theo dòng trung tính

Bảo vệ được cài đặt để khi số lượng tụ bị hư hỏng đến ngưỡng cho
phép sẽ có tín hiệu cảnh báo
Khi số lượng tụ hỏng vượt quá ngưỡng sẽ có tín hiệu cắt bộ tụ
Sơ đồ bảo vệ đơn giản
Dễ bị ảnh hưởng của việc mất cân bằng trong HT
Ảnh hưởng của sóng hài bậc 3 (cần có bộ lọc)
Không tác động nếu sự cố giống nhau ở các pha
Không phân biệt được pha sự cố
Bảo vệ các bộ tụ bù ngang
244

 Bảo vệ mất cân bằng


Bộ tụ trung tính nối đất
Dựa điện áp trung điểm bộ tụ

Bất cứ sự mất cân bằng nào trong bộ tụ sẽ dẫn đến mất cân bằng
điện áp tại điểm giữa
Điện áp tổng tại cuộn tam giác hở sẽ tỷ lệ với sự mất cân bằng này.
Không lấy điện áp tại đầu cực vì không phản ảnh mất cân bằng trong
bản thân bộ tụ
Không lấy điện áp gần trung tính vì tín hiệu có thể không đủ lớn.
Bảo vệ các bộ tụ bù ngang
245

 Bảo vệ mất cân bằng


Bộ tụ trung tính nối đất
Bảo vệ so lệch dòng trung tính

Sơ đồ sẽ không chịu ảnh hưởng của việc mất cân bằng phía HT
Độ nhạy cao: có thể phát hiện sự cố với các bộ tụ công suất lớn (gồm
nhiều ngăn tụ ghép lại)
Không bị ảnh hưởng của sóng hài (bậc 3)
Bảo vệ các bộ tụ bù ngang
246

 Bảo vệ mất cân bằng


Bộ tụ trung tính cách điện
Dựa theo điện áp điểm trung tính

Chịu ảnh hưởng của mất cân Không bị ảnh hưởng của mất
bằng của hệ thống cân bằng của hệ thống
Cần bộ lọc hài bậc 3
Bảo vệ các bộ tụ bù ngang
247

 Bảo vệ mất cân bằng


Bộ tụ trung tính cách điện
Dựa theo dòng trung tính
Không bị ảnh hưởng bởi mất cân
bằng của HT
Không bị ảnh hưởng của sóng hài
Dùng một rơle và một BI
Dựa theo chênh lệch điện áp các trung tính
Điều khiển bộ tụ bù ngang
248

 Dựa vào U nút

 Dựa t0 môi trường xung quanh (tải điều


hòa không khí, tdelay 10- 15 phút)

Nguyên tắc điều khiển đóng cắt


Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
255

 Bảo vệ ngoài cho các bộ tụ công suất lớn

Triggered
Capacitor Gap
Bank

MOV
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
257
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
258
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
259
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
260
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
261
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
262
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
263

Bình thường dòng điện đi qua bộ tụ theo đường màu đỏ


Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
264

- Khi sự cố bên ngoài: U đặt lên tụ tăng lên tỉ lệ với dòng điện ngắn
mạch đi qua → nguy hiểm cho tụ
⇒ MOV (metal oxide varistor) có đặc tính VI như trên hình vẽ sẽ tạo
đường đi cho dòng điện và bảo vệ cho tụ khỏi quá áp nguy hiểm
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
265

- Hệ thống bảo vệ sẽ giám sát dòng qua MOV. Đến ngưỡng chịu đựng
sẽ được phóng qua khe hở không khí.
- Để bảo vệ khe hở phóng điện. Máy cắt sẽ được đóng lại sau đó
⇒ MOV (metal oxide varistor) có đặc tính VI như trên hình vẽ sẽ tạo
đường đi cho dòng điện và bảo vệ cho tụ khỏi quá áp nguy hiểm
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
266
Bảo vệ các bộ tụ bù dọc
267
268

Chương 8

Bảo vệ các máy phát điện


Bảo vệ máy phát điện
269

 Những sự cố thường gặp của máy phát điện đồng bộ:


- Đối với cuộn dây stator:
+ Cuộn dây bị chạm đất
+ Ngắn mạch giữa các pha
+ Các vòng dây chạm nhau
- Đối với cuộn dây rotor:
+ Chạm đất 1 điểm
+ Chạm đất 2 điểm
- Những hư hỏng xảy ra bên ngoài cuộn dây máy phát
+ Ngắn mạch giữa các pha
+ Tải không đối xứng
+ Mất kích thích
+ Mất đồng bộ
+ Quá tải
+ Quá điện áp
+ Tần số thấp
+ Máy phát làm việc ở chế độ động cơ (công suất ngược)
Bảo vệ máy phát điện
270

 Phương thức bảo vệ khuyến cáo cho các MFĐ công suất lớn

(O: tùy chọn, X: nên dùng, Y: thủy điện tích năng)


Bảo vệ máy phát điện
271

 Bảo vệ trạm khách hàng trang


bị máy phát công suất nhỏ
Bảo vệ máy phát điện
272
Bảo vệ máy phát điện
273
Bảo vệ máy phát điện
274
Bảo vệ máy phát điện
275

 Sơ đồ phương thức bảo vệ máy phát điện


Ký Chức năng
hiệu
87G Bảo vệ so lệch
64F Bảo vệ chống chạm đất roto
49 Bảo vệ chống quá nhiệt cuộn
stato
60 Rơle cân bằng điện áp: phát hiện
đứt cầu chì mạch áp
24 Volt/Hz – Quá từ thông lõi từ
47 Điện áp thứ tự nghịch (mất cân
bằng điện áp)
27 Rơle điện áp thấp
81U Tần số thấp/ tần số cao
81O
59 Quá điện áp
32 Chống luồng công suất ngược
Bảo vệ máy phát điện
276

 Sơ đồ phương thức bảo vệ máy phát điện


Ký Chức năng
hiệu
40 Bảo vệ chống mất kích từ
51V Bảo vệ quá dòng có hãm điện áp
46 Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch
59N Chống chạm đất cuộn stato theo
điện áp điểm trung tính
27- Chống chạm đất cuộn stato dựa
3N theo thành phần sóng hài bậc 3
tại trung tính
51- Bảo vệ chống chạm đất dựa
GN theo dòng điện chạm đất
25 Rơle kiểm tra đồng bộ
87T Bảo vệ so lệch MBA
63 Rơle khí
Chức năng bảo vệ quá dòng (50, 51)
277

 Máy phát điện lấy điện áp kích từ của đầu cực:


Ngắn mạch gần  điện áp đầu cực sụt giảm  dòng điện ngắn mạch
bị giảm đi  bảo vệ không đủ độ nhạy
 Giải pháp:
Đặt dòng khởi động thấp
Kết hợp khóa điện áp thấp (27 hay U<)
Tên tiếng Anh: Voltage Controlled Overcurrent Protection
 Cài đặt:
Dòng điện: cao hơn 20-30% dòng tải max
Khóa điện áp thấp (27): nhỏ hơn 80% Uđịnh mức
Chức năng bảo vệ quá dòng (50, 51)
278

 Phân biệt hai loại bảo vệ


Bảo vệ quá dòng kết hợp với khóa điện áp thấp
 51 & 27= Voltage Controlled Overcurrent

Bảo vệ quá dòng kết hợp hãm điện áp (51V)


 Voltage-Restraint Overcurrent
 Tự động điều chỉnh giá trị dòng khởi động theo điện áp
 Khi điện áp giảm  dòng khởi động được tự động giảm đi

Chức năng này sẽ khóa khi mất


điện áp nhị thứ
Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46 hay I2>)
279

 Tên gọi khác: Unbalance Load Protection


 Dòng thứ tự nghịch (TTN)
Từ trường quay quét ngược chiều  gây dòng xoáy phát nóng
 Bảo vệ: là loại có thời gian theo mô hình nhiệt của đối tượng

Sự cố ngắn mạch
không đối xứng
Bảo vệ so lệch (87G)
280

 Nguyên tắc thực hiện

Bảo vệ so lệch Bảo vệ so lệch ngang


dọc (MF cuộn dây kép)

Chế độ làm việc của trung tính


MF
- Cách ly với đất (Liên Xô cũ, Trung
Quốc, Việt Nam…)
- Nối đất trực tiếp (Mỹ, các nước theo
công nghệ Mỹ…)
- Nối đất qua điên trở hoặc điện kháng
(các nước Tây Âu)
Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)
281

 Cường độ “liên kết” giữa roto & stato


Phụ thuộc vào độ lớn của từ trường tạo bởi hệ thống kích từ
Điện áp kích từ bị giảm thấp  liên kết bị yếu đi  mất đồng bộ giữa
roto và từ trường của cuộn stato.
 Bảo vệ mất kích từ:
Bảo vệ các MFĐ: không rơi vào tình trạng làm việc mất đồng bộ khi
xảy ra hư hỏng trong hệ thống kích từ
Tránh được các ảnh hưởng xấu tới ổn định của hệ thống.
 Bảo vệ này hoạt động dựa trên:
Khả năng phát/nhận công suất phản kháng của MFĐ
 Biểu đồ giới hạn công suất phát (Generator Capability Curve)
Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32R)
282

 Reverse Power Protection


 Năng lượng sơ cấp bị mất  MFĐ hoạt động ở chế độ động cơ
Nếu còn hệ thống kích từ: động cơ đồng bộ
Ngược lại: như động cơ không đồng bộ.
 Chế độ động cơ gây nguy hiểm cho tuabin:
Phát nóng quá mức cánh tuabin hơi do hơi không lưu chuyển được để
làm mát
Nguy hiểm cho hộp số của các tuabin khí do các hộp số này không
được thiết kế ở chế độ quay ngược.
 Nguyên nhân:
Lỗi vận hành
Trục trặc máy cắt đầu cực không cắt khi ngừng tổ máy
Hỏng hóc cơ khí
Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32R)
283

 Bảo vệ
Bảo vệ cơ khí và theo tín hiệu điện
 Độ lớn luồng công suất ngược tùy thuộc:
Ma sát, tổn hao do tuabin hoạt động như máy nén
Tổn hao điện trong máy phát
 Độ lớn dòng công suất ngược rất bé  phép đo phải chính xác
Chỉ sử dụng thành phần TTT của dòng và áp
Sai số góc của BU & BI gây sai số phép đo  phải đưa vào trong tính
toán
 Bảo vệ thường là loại có trễ
Tránh các biến động ngắn hạn
Trong khi hòa đồng bộ hoặc dao động điệncó thể có luồng công suất
ngược
Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32R)
284

Máy phát điện turbine hơi, công suất khởi động bằng:
ΔP=(0,01÷0,03)Pdd
Máy phát điện turbine khí và turbine nước:
ΔP=(0,03÷0,05)Pdd
Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)
285

 Lý do
Máy phát điện:
 Trung tính cách điện
 Nối đất qua tổng trở
 Hạn chế dòng chạm đất
Chạm đất cuộn stato:
 Cách điện bị hóa than tới lõi thép
 Hồ quang tới lõi thép.
Thực nghiệm cho thấy:
 Chạm đất có phát sinh hồ quang  dòng điện 5A có thể phá hủy cách điện lá
thép stato  sự cố tiếp theo
Không có một tiêu chuẩn cụ thể về giá trị dòng điện chạm đất
Thường được giới hạn trong khoảng 5÷15A
Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)
286

 Dựa theo điện áp điểm trung tính cuộn dây stato


Khi chạm đất  vecto điện áp 3 pha mất cân bằng  điểm trung tính
bị dịch chuyển  điện thế tăng lên khác 0.

Cách điện Nối qua tổng trở

Bình thường Chạm đất

 Dựa theo dòng điện chạm đất


Với các MFĐ có phụ tải địa phương (cáp)  dòng chạm đất có thể đủ
để xác định sự cố
Để tăng độ nhạy: sử dụng kiểu BI thứ tự không
Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)
287

 Phương pháp đo điện áp điểm trung tính


Máy biến áp trung tính

Dùng BI thứ tự không


Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)
288

 Logic bảo vệ chống chạm đất


Điện áp điểm trung tính vượt quá ngưỡng cài đặt
Dòng điện chạm đất vượt quá ngưỡng
Hướng vào trong máy phát
 Ukhởi động > Ukhông đối xứng trong vận hành  đặt 5÷10% Upha

 Bảo vệ được 90÷95% cuộn dây stato tính từ đầu cực


Bảo vệ chống chạm đất 100%
289

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp


 Lý do

Các phương pháp trên phụ thuộc đặc tính MFĐ


Số lượng phụ tải, số lượng đường dây, cáp
Sơ đồ theo điện áp bậc 3 có điểm “chết” trong vùng bảo vệ
 Giải pháp
Phát nguồn phụ độc lập tần số thấp vào cuộn dây máy phát
Giám sát dòng điện do điện áp tần số thấp này gây ra
Bảo vệ chống chạm đất 100%
290

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp


 Nguyên lý

Phát điện áp tần số thấp vào trung


tính
Điện áp  sinh ra dòng điện
Độ lớn dòng điện: tùy theo tổng trở
nguồn phát & điện dung cuộn stato
với đất (Xc)
Khi chạm đất: điện dụng bị nối tắt 
dòng điện tăng lên
Tần số thấp để:
 Dung kháng (Xc) có giá trị lớn  dòng
điện nhỏ  dòng khởi động thấp  tăng
độ nhạy
 Tránh nhiễu do điện áp của MFĐ gây ra,
dễ lọc.
Bảo vệ chống chạm chập giữa các vòng dây
291

 Dạng sự cố này khó xảy ra


 Với MFĐ cuộn dây có nhiều vòng (MF thủy điện): nên đặt
 Khó phát hiện bằng các bảo vệ thông thường

Phương pháp bảo vệ với MF có cuộn dây phân chia


Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)
292

 Chạm đất một điểm: không gây nguy hiểm  cảnh báo
 Là tiền đề cho chạm đất điểm thứ hai
 Chạm đất điểm thứ hai:
Một số vòng dây bị nối tắt
Từ trường bị lệch
Gây rung động mạnh  bắt buộc phải cắt nếu độ rung vượt quá
ngưỡng cho phép
Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)
293

Phương thức bơm nguồn phụ xoay chiều


 Điện áp xoay chiều bơm vào mạch roto
qua rơle quá dòng (64F)
 Tụ C:

Hạn chế dòng khi có sự cố chạm đất


Cách ly
 Dòng điện qua rơle 64F:
IC: dòng điện dung (điện dung roto)
IG: dòng rò qua cách điện của roto (rất
nhỏ)
 Dòng khởi động: Ikhởi động ≥ (IC+IG)
 Khi sự cố chạm đất  điện dung bị nối tắt  dòng điện qua
rơle tăng lên  rơle khởi động.
Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)
294

Phương thức bơm nguồn phụ xoay chiều


 Nhược điểm:

Hoạt động phụ thuộc chế độ nối đất roto


Nếu nối đất qua ổ bi trục quay
 Màng dầu dẫn điện kém
 Rơle không đủ nhạy
 Nếu tăng điện áp bơm vào  chọc thủng
màng dầu  dẫn điện tốt
 Nhược: ăn mòn điện hóa tại ổ bi trục quay
Giải pháp khác: chổi than nối đất
295

Chương 9

Bảo vệ các động cơ điện


Bảo vệ động cơ điện
296

 Các dạng sự cố thường gặp đối với các động cơ


điện 3 pha:
+ Ngắn mạch giữa các cuộn dây, giữa các pha trên đường cấp điện
cho động cơ.
+ Đứt dây hoặc hở mạch 1 pha
+ Chạm chập giữa các vòng dây.
+ Quá tải (khi khởi động và khi làm việc)
+ Mất cân bằng giữa các pha.
+ Điện áp thấp.
+ Động cơ đồng bộ vận hành mất đồng bộ
Chức năng bảo vệ quá dòng (50, 51)
297

 Dòng khởi động của BV quá dòng

Dòng xung kích có thể đạt từ 10÷15 lần trị số


dòng điện danh định của động cơ. Tuy
nhiên, dòng xung kích này tồn tại trong
thời gian ngắn (khoảng 3 chu kỳ)

Ikđ=Kat.Imm
Trong đó:
Imm: dòng điện mở máy trung bình, Imm=3÷6Idđ
Kat: hệ số an toàn, Kat=1,2÷1,3
Dòng mở máy động cơ 3 pha
Bảo vệ so lệch dòng điện 87M
298

 Dòng khởi động của BV so lệch 87M

Bảo vệ so lệch dòng điện được dùng để chống ngắn mạch giữa các pha trong động cơ
lồng sóc hoặc đồng cơ đồng bộ công suất lớn.

- Dòng điện khởi động của 87M thường được chọn:


Ikđ ≥ 0,5. Idđ
Trong đó:
Idđ: dòng điện làm việc danh định của động cơ
Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây stator
299

 Sơ đồ bố trí bảo vệ
Phụ thuộc phương thức nối đất của lưới cung cấp điện.
- Lưới trung tính nối đất trực tiếp hoặc nối đất qua điện trở bé ⇒ dòng điện
chạm đất có trị số lớn gấp nhiều lần dòng điện danh định của động cơ ⇒ bảo vệ
quá dòng thông thường.
- Lưới có trung tính cách ly với đất, hoặc nối đất qua điện kháng lớn ⇒ có thể
dùng 1 trong 2 nguyên lý sau để phát hiện chạm đất:
+ Quá dòng thứ tự không.
+ Hướng công suất thứ tự không.
Trong các lưới điện có dòng điện dung do chạm đất lớn, bảo vệ quá dòng thứ tự không có
thể bảo vệ được khoảng 70÷80% cuộn dây stator. 20÷30% cuộn dây gần trung điểm, bảo
vệ không tác động.
Bảo vệ chống mất đối xứng 46
300

 Nguyên nhân
Dòng điện thứ nghịch (I2) tạo ra từ
- Mất đối xứng điện áp nguồn trường quay thứ tự nghịch (Φ2) quay
ngược chiều với rotor với tốc độ tương
- Hở mạch, đứt dây trên đường dây cấp điện
đối là 2ωđb, cảm ứng nên dòng điện có
- Đứt dây trong cuộn dây stator. trị số lớn ở rotor, gây đốt nóng rotor và
stator.

- Dòng điện khởi động của 46 thường được chọn:


I2kđ = (0,1 – 0,2). Idđ
Trong đó:
Idđ: dòng điện làm việc danh định của động cơ
- Thời gian tác động khoảng vài giây
Bảo vệ chống điện áp thấp 27
301

 Điện áp khởi động của bảo vệ 27


Để ngăn ngừa tác động nhầm của bảo vệ khi có hư hỏng trong mạch thứ cấp của BU,
người ta sử dụng 2 rơle điện áp cực tiểu liên hệ với nhau theo logic “VÀ”.

- Điện áp khởi động của bảo vệ


Ukđ = 0,6.Udđ
Trong đó:
Udđ: Điện áp danh định của động cơ.
- Thời gian tác động trong khoảng 0,5÷0,7s
Bảo vệ chống mất đồng bộ đối với động cơ đồng bộ
302

 Nguyên nhân
- Điện áp nguồn giảm thấp
hậu quả xấu như tăng ứng suất nhiệt
- Quá tải
trong rotor, gây ứng lực trên trục
- Dao động điện động cơ, gây quá áp cho cuộn kích
- Hư hỏng mạch kích từ thích v.v…

 Giải pháp

⇒ Rơle công suất (phản kháng) ngược có góc đặc trưng 90 nối vào dòng điện pha và
0

điện áp trên thanh góp của động cơ, bảo vệ sẽ làm việc có thời gian chừng vài giây,
tác động cắt động cơ và khử kích từ.
Bảo vệ động cơ điện
303
Bảo vệ động cơ điện
304
End

You might also like