You are on page 1of 15

-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA


KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
¿¿

CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH
TẾ

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI


FACEBOOK ĐẾN LỐI SỐNG CỦA GENZ TẠI VIỆT NAM.

 GV: ĐÀO TRUNG KIÊN


 Nhóm: 6
 Khóa: 15
 Lớp: LUẬT KINH TẾ
 Lớp học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH
TẾ_1_2(15EC).2_LT

. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 .


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU....................................................................................................
1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................
1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................
1
3. Tổng quan nghiên cứu.......................................................................................
1
4. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................... 3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................
3
6. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu.............................................................................
3

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................... 4


1. Các định nghĩa liên quan...................................................................................
4
2. Hệ thống phân loại............................................................................................ 5

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 6


1. Khung phân tích............................................................................................... 6
2. Quy trình thực hiện nghiên cúu....................................................................... 6
3. Thiết kế nghiên cứu......................................................................................... 7
4. Đạo đức nghiên cứu.........................................................................................11

IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ KỲ VỌNG.......................................................11

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................12


I. Giới thiệu
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu)
- Xã hội hiện nay đang trên đà phát triển mạnh, về mặt đời sống xã hội
cũng như về công nghệ. Nhu cầu của con người về vật chất cũng như về
nhu cầu giải trí được nâng cao. Với sự phát triển của mạng xã hội (MXH)
Facebook (FB) cũng đáp ứng một phần nhu cầu của con người.
- Ở Việt Nam, sau khi MXH đời đầu là Yahoo!360 (2005) rời đi, các trang
MXH khác đã nhanh chóng tìm cách xâm nhập vào thị trường Việt Nam,
đó là những sản phẩm MXH: Zing me, Facebook, Instagram,..[1]
- Kết quả nghiên cứu của Đức và Thái (2014) về MXH nói chung ở các
thành phố lớn (ở Việt Nam) cho thấy: có 99% sinh viên sử dụng MXH thì
86,6% trong số đó là có sử dụng FB.[2]
 Mạng xã hội Facebook được ưa chuộng của nhiều người và hầu như ai
cũng dùng Facebook đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên. Được sử
dụng với nhiều mục đích và nhiều người coi Facebook là thứ không
thể thiếu trong cuộc sống và hình thành thói quen lướt Facebook mỗi
ngày khi cầm điện thoại. Từ đó đặt ra yêu cầu làm rõ sự ảnh hưởng của
Facebook đến giới trẻ tác động tích cực hay tiêu cực.
 Nhóm chúng em muốn nghiên cứu để hiểu rõ hơn về vấn đề “Tác động
của MXH Facebook đến lối sống của gen z tại Việt Nam” nên lần này
chúng em đưa ra 1 bản đề cương nghiên cứu sơ bộ.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Xác định đặc điểm gây thu hút giới trẻ của FB.
- Tìm hiểu những tác động tích cực, tiêu cực của FB đến genz.
- Đánh giá sự ảnh hưởng của FB đến lối sống của genz.

3. Tổng quan nghiên cứu:

1
Đề tài về MXH hay FB từ trước đến nay không còn là xa lạ gì đối
với mọi người và cả các nhà nghiên cứu khoa học. Đã có rất nhiều các bài
nghiên cứu cả của các tác giả trong và ngoài nước, như là:

+ Social Capital on Facebook: The Impact of Personality and Online


Communication Behaviors - Eliza Leong Weiqin , Marilyn Campbell , Melanie
Kimpton , Kelly Wozencroft , and Alexandra Orel : Nghiên cứu về tác động của
cá tính và hành vi giao tiếp trực tuyến. Các cá nhân hướng ngoại hiển nhiên giao
tiếp tích cực hơn với bạn bè trên FB dẫn đến vốn xã hội nhiều hơn cá nhân
hướng nội.[3]

+ Impact of Facebook Usage on Students’ Academic Achievement: Role of self-


regulation and trust – Sana Rouis, Moez Limayem, Esmail Salehi-Sangari :
Nghiên cứu về tác động của sự hiện diện của Fb và sử dụng trang MXH FB của
sinh viên tại Đại học Công Nghệ Lulea đối với kết quả học tập của họ. Các tác
giả đã phân tích lòng tin của con người, sự tự điều chỉnh và đặc điểm tính cách
của những người dùng FB muốn đề cao sự hiện diện của họ trên nền tảng đó...
Tác động tiêu cực đến kết quả học tập của học sinh.[4]

+ IMPACT OF SOCIAL MEDIA ON THE LIFESTYLE OF YOUTH - Dr. A.


Jesu Kulandairaj : Nghiên cứu này đã xem xét, đánh giá lợi ích, tác động tích
cực và tiêu cực của các trang MXH và cách các trang MXH ảnh hưởng đến giới
trẻ trong lối sống của họ.[5]

+ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN CÁCH ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
FACEBOOK: TÌNH HUỐNG TẠI MIỀN TRUNG - Nguyễn Phúc Nguyên, Phan
Kim Tuấn, Hồ Tấn Đạt : Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu tác động của nhân
cách đến việc sử dụng Facebook với mục đích cung cấp một công cụ cho việc
đạt được các mục tiêu của những nhà làm marketing. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, đối với những sinh viên có tính hướng ngoại càng cao thì thời gian sử dụng
Fb càng thấp vì họ thích trải nghiệm môi trường bên ngoài hơn là môi trường
trực tuyến – online.[6]

2
+ THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG FACEBOOK CỦA THANH THIẾU NIÊN 15
– 18 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH VĂN SƠN* , NGUYỄN
HUỲNH NGỌC TRÂM** : Nghiên cứu cho thấy, thời điểm vị thành niên (VTN)
bắt đầu sử dụng FB đa phần là ở lứa tuổi còn học THCS – THPT (trong tổng số
các VTN được khảo sát thì tỉ lệ VTN sử dụng FBb là rất cao). Các em thường sử
dụng Fb từ 1 – 2h bằng nhiều phương tiện khác nhau ( nhiều nhất là bằng điện
thoại, 27,8%).[7]

Mặc dù có rất nhiều bài nghiên cứu đã làm về thực trạng, ảnh
hưởng của FB đến nhưng chưa có bài nghiên cứu thực sự đề cập đến: lối
sống của giới trẻ cụ thể là genz ở Việt Nam bị tác động bởi FB. Nên ở bài
nghiên cứu này nhóm em sẽ làm rõ hơn về vấn đề đó.

4. Câu hỏi nghiên cúu:


- FB có sự thu hút gì đến genz?
- FB tác động như thế nào đến genz?
- FB đã thay đổi lối sống của genz như thế nào?
- Ảnh hưởng của FB lên nhận thức và tư duy của genz ra sao?

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Là trọng tâm của đề tài muốn hướng đến: Tác động của FB đến lối sống của
thế hệ Z trên toàn quốc.

6. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu:


Trong đề cương nghiên cứu “Thực trạng tác động của MXH FB đến lối sống
của genz tại VN” này được trình bày thành các phần như sau:
 I. Giới thiệu
 II. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
 III. Phương pháp nghiên cứu

3
 IV. Các kết quả dự kiến, kỳ vọng
 V. Tài liệu tham khảo

II. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu


1. Các định nghĩa liên quan:
 MXH là gì?

Mạng xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ đã tạo ra một xã hội ảo ngày càng to
lớn. Đó là nơi tập hợp những con người dùng Internet có thể kết nối với nhau dù
có gặp chở ngại về khoảng cách thì những con người đó cũng có thể kết nối với
nhau bằng cách dùng các trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Tiktok,
Instagram,.. Khi có thể kết nối cùng nhau thì có thể cùng quan tâm đến một chủ
đề chung hoặc cùng hướng đến một đam mê chung.

 FB là cái gì?
- Facebook (FB) là một trang MXH phổ biến nhất trên thế giới cũng như ở
Việt Nam nhất là với sinh viên, với giới trẻ - Gen Z.
- Facebook đã xoá tan mọi khoảng cách địa lý giống như mạng Internet.
Bạn dễ dàng kết bạn bè khắp nơi trên thế giới
- Được xem là ngôi nhà chung của 1/7 dân số thế giới và 1/3 dân số Việt
Nam (VNNIC1 , 2013).
- Ở Việt Nam, theo thống kê của Internet World Stats, quý 3 năm 2016: có
khoảng 40 triệu người sử dụng FB mỗi tháng., chiếm khoảng 81,5% số
người sử dụng Internet.

 Genz là gì?
1
VNNIC: tên viết tắt của Trung tâm Internet Việt Nam
4
Nếu thế hệ Y (viết tắt Gen Y, 1980 - 1994) là người tiên phong trong kỹ thuật số
thì thế hệ Z (viết tắt Gen Z, 1995 - 2010) là công dân kỹ thuật số thực sự[8] –
đây là thế hệ của Internet với trình độ công nghệ phát triển nhanh và đa dạng.
Gen Z là thế hệ mới xuất hiện, cũng chính vì thế mà họ có thể tiếp cận được với
công nghệ và giao tiếp rất nhanh chóng và rộng, họ hướng ngoại hơn, bộc lộ cá
tính độc lập cá nhân nhiều hơn, họ rất muốn khẳng định bản thân, và do am hiểu
công nghệ nên họ yêu thích những gì mới mẻ nhất.[9]

 Lối sống là gì?

Trong tiếng Anh “lối sống” được họ sử dụng để hiểu như là: “Way(s) of living”,
“Way(s) of life” hay gần gũi hơn thì là “Life styles”, “Life form”.

Trong tiếng Việt, 5”,...[10]

Cho đến nay, có rất nhiều các công trình nghiên cứu, tìm hiểu của các nhà khoa
học về lối sống, như:

+ Định nghĩa của Đôbơrianốp: “Lối sống là sinh hoạt cá nhân, chủ quan hóa của
hệ thống những quan hệ xã hội, của toàn bộ tổng thể những điều kiện sống, thể
hiện trong hoạt động của con người.”[11]

+ Định nghĩa của nhóm tác giả Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng và Lưu
Thu Thủy: “Lối sống là những cách suy nghĩ, kỹ năng ứng xử (cách nghĩ, nếp
sinh hoạt, thói quen, phong cách học tập, giao tiếp, xử sự,...) tạo nên cái riêng
của cá nhân hay của một nhóm người nào đó.” [12]

+...

2. Hệ thống phân loại: (mô hình)

5
III. Phương pháp nghiên cứu:
1. Khung phân tích/ Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất

2. Quy trình thực hiện nghiên cứu:

- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bẳng hỏi khảo sát: Thiết kế bảng hỏi
bằng Google form để gửi đi cho các cá nhân thích hợp nhằm lấy dữ liệu
đánh giá.
- Sau khi thiết kế xong bảng câu hỏi, thì nhóm em sẽ tiến hành phỏng vấn
sâu khoảng 15 người sử dụng FB để khẳng định những nội dung trong
bảng câu hỏi được hiểu đúng nghĩa.
- Phân tích tài liệu: Ngoài ra, để đảm bảo cho bài nghiên cứu được chính
xác và đáng tin cậy hơn ở khía cạnh lý thuyết, nhóm sẽ tham khảo thêm
các tài liệu học thuật, các bài nghiên cứu khoa học cả trong và ngoài
nước.

3. Thiết kế nghiên cứu:

6
- Thiết kế công cụ đo lường:
Sử dụng bảng câu hỏi

1. Bạn bao nhiêu tuổi ?


o 15 – 18
o 18 – 25
o 25 trở lên
o Khác:___

2. Bạn có đang sử dụng Facebook không? __________

3. Trung bình 1 ngày bạn dùng bao nhiêu thời gian để “hoạt động”
FB?

o 30p – 1h
o 2h – 3h
o 4h – 6h
o Khác:___

4. Bạn “hoạt động” FB với mục đích gì?


o Học tập
o Chat
o Game
o Xem tin tức
o Mua sắm
o Khác:___

7
5. Theo bạn, FB có mang lợi ích hay không? Đó là gì ?

____________

6.Bạn nghĩ sao về việc không sử dụng FB trong một khoảng thời gian? Vì
sao?

____________

Bảng khảo sát theo thang đo Likert: Bạn hãy đánh giá các câu dưới đây
theo thang 1. Rất đồng ý – 5. Rất không đồng ý

1 2 3 4 5

7. Những ngày o o o o o
lễ bạn chỉ ở nhà
và lướt FB

8. Những ngày o o o o o
lễ sẽ đi ra ngoài
chơi nhưng vẫn
sử dụng FB

9. Bạn sử dụng o o o o o
Fb để cập nhật
thông tin, hoạt
động của bản
thân với mọi
người (là những
tấm hình khi đi
chơi, là những
bài nhạc hay lúc

8
buồn vui, là
những stt thú
vị,..)

10. Bạn tham o o o o o


gia vào các hội
nhóm trên FB
(nhóm bạn bè
thân quen; nhóm
cùng sở thích du
lịch, giải trí, tin
tức; nhóm buôn
bán, kinh doanh;
nhóm tình
ngyện; nhóm
học tập..)

11. Bạn (hoặc o o o o o


người bạn quen)
có thể sử dụng
FB để kinh
doanh online

12. Bạn sử dụng o o o o o


FB để kết nối
với người quen,
bạn bè từ nhiều
nơi

13. Bạn sử dụng o o o o o


FB với mục đích
là để chat/trò

9
chuyện online

14. Bạn truy cập o o o o o


FB vì để lấy
thông tin, tư liệu
học tập, trao đổi
công việc

15. Bạn tìm o o o o o


kiếm thông tin
xã hội được
truyền tải thông
qua FB

16. Bạn sử dụng o o o o o


FB chỉ để khi
buồn chán thì
vào lướt chơi
chơi

17. “MXH là nơi o o o o o


để bộc lộ cảm
xúc, ý nghĩ mà
giao tiếp bình
thường không
dám thể hiện”

18. “MXH là o o o o o
nguồn thông tin
chính để quyết
định mọi suy
nghĩ và định
hướng của bản
10
thân”

Phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn sâu khoảng 15 người sử dụng Fb ở
Hà Nội.
- Mẫu: bảng hỏi phỏng vấn này sẽ được gửi đến khoảng 15 cá nhân trong
độ tuổi 1995 - 2006 ở 3 khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM.
- Dữ liệu và thu thập dữ liệu: Tìm kiếm bài nghiên cứu khoa học, các bài
báo khoa học, các tài liệu học thuật có liên quan đến MXH, FB và giới trẻ
- genz, và từ đó thu thập được dữ liệu cần thiết có thể giải quyết, làm rõ
được các vấn đề của đề tài và có thể tạo lập 1 bảng hỏi khảo sát như trên.
- Các phương pháp phân tích dữ liệu:

4. Các vấn đề đạo đức nghiên cứu:


- Người tham gia khảo sát sẽ được thông báo, giải thích về mục đích,
ý nghĩa của cuộc điều tra này.
- Tôn trọng ý kiến của người dùng MXH, FB – của người tham gia
khảo sát.
- Danh tính của người tham gia khảo sát sẽ được giữ bí mật.
- Đối với các tài liệu tham khảo được dùng trong bài nghiên cứu thì
có trích nguồn rõ ràng.
- Với các thành viên trong nhóm làm bài, mọi người tôn trọng quan
điểm của nhau.

IV. Các kết quả dự kiến và kỳ vọng:

11
(kỳ vọng kết quả của bài nghiên cứu sẽ có thể đánh giá đc thực trạng tác động
của Fb đến giới trẻ- gen z; trả lời được cho các câu hỏi nghiên cứu và làm rõ
được vấn đề; mong rằng bài nghiên cứu sẽ được mọi người hiểu và chấp nhận.)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]N. N. B. Trân và N. T. M. Trang, “Các yếu tố ảnh hưởng \djến


hành vi sử dụng mạng xã hội facebook tại Việt Nam”, 2015.
[2]Đức T. T. M. và Thái B. T. H., “SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
TRONG SINH VIÊN VIỆT NAM”, Tạp Chí Khoa Học Xã Hội
Việt Nam, tr 12, 2014.
[3]E. L. Weiqin, M. Campbell, M. Kimpton, K. Wozencroft, và A.
Orel, “Social Capital on Facebook: The Impact of Personality and
Online Communication Behaviors”, J. Educ. Comput. Res., vol 54,
số p.h 6, tr 747–786, tháng 10 2016, doi:
10.1177/0735633116631886.
[4]S. Rouis, M. Limayem, và E. Salehi-Sangari, “Impact of Facebook
Usage on Students Academic Achievement: Role of self-regulation
and trust”, 2011.
[5]D. A. J. Kulandairaj, “IMPACT OF SOCIAL MEDIA ON THE
LIFESTYLE OF YOUTH”, vol 2, số p.h 8, tr 7, 2014.
[6]N. P. Nguyên, P. K. Tuấn, và H. T. \DJạt, “NGHIÊN CỨU TÁC \
DJỘNG CỦA NHÂN CÁCH \DJẾN VIỆC SỬ DỤNG
FACEBOOK: TÌNH HUỐNG TẠI MIỀN TRUNG”.
[7]H. V. Sơn, “Thực trạng việc sử dụng Facebook của thanh thiếu
niên 15-18 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Khoa Học,
số p.h 63, tr 46, 2014.
[8]S. Mowforth, “‘The world is your oyster’: Exploring the career
conceptions of Gen-Z students”, J. Natl. Inst. Career Educ. Couns.,
vol 41, số p.h 1, tr 26–32, tháng 10 2018, doi:
10.20856/jnicec.4105.
[9]V. M. Tuấn, “Saeculum-chu kỳ thời gian và gợi ỳ cho giáo dục \
djại học”.

12
[10] P. H. Tung, “Nghiên cứu về lối sống: Một số vấn \djề về khái
niệm và cách tiếp cận”, VNU J. Sci. Soc. Sci. Humanit., vol 23, số
p.h 4, 2007.
[11] V. \DJôbơrianôp và X. hội học Mác-Lênin, “NXB Thông tin lỳ
luận”, Hà Nội, 1985.
[12] K. Trần, T. R. Vũ, N. T. Hà, và T. T. Lưu, “Thực trạng và giải
pháp giáo dục \djạo \djức, tư tưởng chính trị, lối sống cho thanh
niên học sinh, sinh viên trong chiến lược phát triển toàn diện con
người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện \djại hóa \djất
nước”. 2001.

13

You might also like