You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG TOÁN HK2 LỚP 11 (NH 2021-2022)

A. GIẢI TÍCH
I. Lý thuyết
- Giới hạn dãy số.
- Giới hạn hàm số.
- Hàm số liên tục.
- Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm.
- Các quy tắc tính đạo hàm.
- Đạo hàm của các hàm số lượng giác.
- Đạo hàm cấp hai.
II. Các dạng bài tập tự luận
- Tính giới hạn của dãy số.
- Tính giới hạn hàm số.
- Xét tính liên tục của hàm số.
- Chứng minh phương trình có nghiệm.
- Các bài toán tổng hợp về giới hạn.
- Tính đạo hàm của hàm số, tính đạo hàm của hàm số tại một điểm.
- Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số.
- Các bài toán tổng hợp liên quan đến đạo hàm.
B. HÌNH HỌC
I. Lý thuyết: ( Nắm vững kiến thức sau để vận dụng làm bài tập )
1. Sự đồng phẳng của các véctơ.Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng.
2. Góc giữa 2 đường thẳng.Hai đường thẳng vuông góc.
3. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.Liên hệ giữa quan hệ song song và
quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
4. Định lí 3 đường vuông góc.
5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
6. Góc giữa 2 mặt phẳng.
7. Điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc và tính chất của hai mặt phẳng vuông góc.
8. Định nghĩa hình lăng trụ đứng , hình lăng trụ đều , hình hộp đứng , hình hộp chữ nhật ,
hình lập phương , hình chóp đều , hình chóp cụt đều.
9. Khoảng cách từ một điểm đến 1 mp,1 đường thẳng.Khoảng cách giữa đường thẳng và
mp song song,giữa 2 mp song song.Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau.
II. Các dạng bài tập tự luận
1. Chứng minh vuông góc:
a. Đường thẳng vuông góc đường thẳng
b. Đường thẳng vuông góc mặt phẳng
c. Mặt phẳng vuông góc mặt phẳng
2. Xác góc giữa:
a. Đường thẳng và đường thẳng
b. Đường thẳng và mặt phẳng
c. Mặt phẳng và mặt phẳng
3. Các bài toán liên quan đến quan hệ vuông góc như: Xác định thiết diện, tính diện tích
thiết diện, tính độ dài đoạn thẳng...

-1-
BÀI TẬP MINH HOẠ
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

Bài tập 1: Tìm các giới hạn sau:

1) 2) 3)

4) 5) 6)

7) 8) 9)
11) 12),
10) 11) 12)

13) 14) 15)

16) 17) 18)

19) 20) 21)

22) 23) 24)

25) 26)

27) 28)
Bài tập 2: Xét tính liên tục của hàm số sau:

a) tại x=1 b) tại x=0.

c) trên toàn trục số.

Bài tập 3: Xác định a để hàm số sau liên tục.

a) tại x=2. b) tại x=5.

c) trên toàn trục số.

Bài tập 4: Chứng minh rằng các pt sau có nghiệm trên khoảng chỉ ra tương ứng.
a) 3x3+2x-2=0 b) 4x4+2x2-x-3=0 có ít nhất 2 nghiệm phân biệt thuộc (-1;1).
c)2x3+x2+x-1=0 có nghiệm. d)x3+mx2-(2m-1)x-2=0 luôn có nghiệm.
e)(x-a)(x-b)+ (x-b)(x-c)+ (x-c)(x-a) = 0 có hai nghiệm phân biệt.

-2-
Bài tập 5: Tính đạo hàm các hàm số sau:

1) 2)

3) 4)

5) 6) 7)

Bài tập 6: Cho . CMR:


Bài tập 7: Cho hàm số .Giải bất pt:

Bài tập 8: Cho .Giải bất pt


Bài tập 9: Giải phương trình : biết
a) b)

c)

Bài tập 10 : Cho hàm số . CMR :

Bài tập 11: Cho hàm số và

a) Tính b)Giải phương trình :


Bài tập 12 : Gọi (C) là đồ thị của hàm số : y = x2 –3x+2. Viết PT tiếp tuyến của (C):
a) Tại các giao điểm của (C) với trục hoành ;
b) Biết tiếp tuyến qua giao điểm của (C) với trục tung .
Bài tập 13 : Cho hàm số : y = (C). Viết PT tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song
với đ/t (D): x+y+30 = 0.
Bài tập 14: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x 3 +3x . Tìm trên (C) các điểm sao cho từ đó ta kẻ
được đúng 1 tiếp tuyến đến (C).
Bài tập 15: Viết pt tiếp tuyến với (C) : y = biết tiếp tuyến qua gốc toạ độ .

Bài tập 16: Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau: a)y = sinax b)y =
Bài tập 17: Cho hàm số y = x3 + 2x2 + x + 2011. Giải pt: a) y’ > 0; b) y’ 8.
Bài tập 18:

HÌNH HỌC

Bài 1: Cho tứ diện SABC . Gọi M , N ,G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng SA , BC , MN và
S’ là trọng tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh S , G , S’ thắng hàng.
b) Chứng minh với mọi điểm M trong không gian ta có:
.
c) Chứng minh rằng với 4 điểm bất kì A; B; C; D ta luôn có:
.
Bài 2: Chứng minh hai tứ diện ABCD và A’B’C’D’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi
.
-3-
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD ; O là giao điểm của AC và BD . Chứng minh:
a) Đáy ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi .
b) Đáy ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi .
* Bài tập hai đường thẳng vuông góc:
Bài 1: Cho tứ diện ABCD có AB CD , AC BD . Chứng minh AD BC.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng (ABC) , tam giác ABC
vuông tại C với AB=2a , ° . Gọi M là một điểm di động trên cạnh AC , H là hình chiếu
vuông góc của S trên BM .
a) Chứng minh AH BM.
b) Đặt AM = x với .Tính khoảng cách từ S đến BM theo a và x.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông SA  (ABCD). Gọi H, K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD.
a) Chứng minh BC  AH.
b) Chứng minh SC (AHK).
c) Gọi M là điểm di động trên đoạn AC. Tìm tập hợp hình chiếu vuông góc A trên mặt
phẳng (SBM).
* Bài tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
Bài 1: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA , OB , OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi H là
một điểm trên mp (ABC) . Đặt OA = a ; OB = b ; OC = c.
1) Chứng minh OH (ABC) khi và chỉ khi H là trực tâm của ∆ABC.
2) Chứng minh ∆ABC có ba góc đều nhọn.
3) Chứng minh : .
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O. SA=a và vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD). Gọi I , M theo thứ tự là trung điểm của SC , AB.
1) Chứng minh OI  (ABCD).
2) Tính khoảng cách từ I đến CM.
Bài 3: Trong mp ( P ) cho đường tròn ( C ) đường kính AB. Gọi (∆ ) là đường thẳng vuông góc
với ( P ) tại A. Lấy S là một điểm trên (∆ ) ; M là một điểm thay đổi trên ( C ).
1) Chứng minh MB (SAM).
2) H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SM. CMR: AK (SMB) và SB
(AHK).
3) Gọi I là giao điểm của HK và MB. Ch minh AI (SAB) và AI là tiếp tuyến của đường
tròn (C).
4) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆AKM khi M thay đổi trên (C).
* Bài tập hai mặt phẳng vuông góc:
Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a và tâm của đáy là O và SO= 2a. Gọi M là
trung điểm của BC.
a) Chứng minh (SOM) (SBC). b) Tính khoảng cách giữa đuờng thẳng AD và SB theo
a.
Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Chứng minh :
a) Hai mp (ABC’D’) và ( A’B’CD) vuông góc nhau. b) BD’ (ACB’).
Bài 3: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M, N, E lần
lượt là trung điểm của các cạnh BC, CC’, C’A’.Chứng minh hai mp (MNE) và (AA’BB’) vuông
góc với nhau.
* Bài tập về khoảng cách:
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông tại C, SA = SB = SC = BC= a. =1200. K
là trung điểm của AC.
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC).
b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (ABC).
-4-
c) Chứng minh SK là đoạn vuông góc chung của AC và SB.
Bài 2: Cho hình chóp SABCD, biết ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD), SA = .
a) Chứng minh SBC, SCD là những tam giác vuông.
b) Điểm M trên cạnh AB, đặt AM = x (0<x<a). Mặt phẳng () qua M và vuông góc với AB.
Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng . Tính diện tích thiết diện theo a và x.
c) Tính khoảng cách từ DB tới SC và khoảng cách từ AB tới SD.
Bài 3: Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a và tâm của đáy là O. Gọi M là trung điểm
của BC. Góc nhọn hợp với mặt bên và mặt đáy của hình chóp là .
a) Chứng minh mặt phẳng mp(SOM) (SBC).
b) Tính khoảng cách giữa đuờng thẳng AD và mặt phẳng (SBC) theo a và
c) Gọi H là hình chiếu của điểm S trên AJ với J là điểm bất kì trên cạnh BC. Tìm tập hợp
điểm H khi J di động trên cạnh BC.
----------------------------------Hết--------------------------------

-5-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
ĐỀ MINH HỌA Môn: Toán, Lớp 11
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….


PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hai dãy và thỏa mãn và Giá trị của bằng
A. B. C. D.

Câu 2: bằng

A. B. C. D.

Câu 3: bằng

A. B. C. D.

Câu 4: bằng
A. B. C. D.
Câu 5: bằng
A. B. C. D.
Câu 6: Cho hàm số có đồ thị và đạo hàm Hệ số góc của tiếp tuyến của tại
điểm bằng
A. B. C. D.
Câu 7: Đạo hàm của hàm số tại điểm bằng
A. B. C. D.
Câu 8: Đạo hàm của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 9: Đạo hàm của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 10: Cho hai hàm số và có và Đạo hàm của hàm số tại
điểm bằng
A. B. C. D.
Câu 11: Cho hai hàm số và có và Đạo hàm của hàm số tại
điểm bằng
A. B. C. D.
Câu 12: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Hàm số có đạo hàm là
A. B. C. D.

Câu 13: Đạo hàm của hàm số là


A. B. C. D.

Câu 14: bằng

-6-
A. B. C. D.
Câu 15: Đạo hàm của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 16: Trong không gian, cho hình bình hành Vectơ bằng
A. B. C. D.
Câu 17: Trong không gian, với là ba vectơ bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. B.

C. D.
Câu 18: Trong không gian cho điểm và mặt phẳng Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Có đúng một đường thẳng đi qua và vuông góc với
B. Có đúng hai đường thẳng đi qua và vuông góc với
C. Có vô số đường thẳng đi qua và vuông góc với
D. Không tồn tại đường thẳng đi qua và vuông góc với
Câu 19: Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt là hình
chữ nhật ?
A. B.
C. D.
Câu 20: Cho hình lập phương có cạnh bằng Khoảng cách từ đến mặt phẳng
bằng
A. B. C. D.

Câu 21: Cho là cấp số nhân với và công bội Gọi là tổng của số hạng đầu tiên của

cấp số nhân đã cho. Ta có bằng


A. B. C. D.

Câu 22: Giá trị thực của tham số để hàm số liên tục tại bằng
A. B. C. D.
Câu 23: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hệ số góc bằng
A. B. C. D.
Câu 24: Đạo hàm của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 25: Đạo hàm của hàm số là

A. B. C. D.

Câu 26: Đạo hàm của hàm số là

A. B. C. D.

Câu 27: Đạo hàm của hàm số là


A. B. C. D.

-7-
Câu 28: Đạo hàm của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 29: Đạo hàm cấp hai của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 30: Cho hàm số Giá trị của bằng
A. B. C. D.
Câu 31: Trong không gian cho hai vectơ tạo với nhau một góc , và Tích vô hướng
bằng
A. B. C. D.
Câu 32: Cho hình chóp có là hình chữ nhật và Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 33: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và Góc
giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng
A. B. C. D.
Câu 34: Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. B. C. D.
Câu 35: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, và
Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng
A. B. C. D.

PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho hàm số với Hãy xác định các số biết rằng

và đồ thị của hàm số đi qua các điểm và

Câu 2: Cho hình chóp đều có cạnh đáy bằng góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng
Tính độ dài đường cao của hình chóp đã cho.
Câu 3: a) Giả sử hai hàm số và đều liên tục trên đoạn và
Chứng minh phương trình luôn có nghiệm thuộc đoạn

b) Cho hàm số có đồ thị Tìm điểm thuộc sao cho tiếp tuyến của tại

tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.

-------------HẾT ----------

-8-

You might also like