You are on page 1of 8

Bài 1:

- Theo đồ thị nồng độ thuốc trong máu theo thời gian ta có:
● C0(A)> C0(B)=C0(C) (100>20=20)
mà Vd=D/C0 => Vd (A)< Vd(B)=Vd(C)
● AUC(A)>AUC(B)>AUC(C)
mà Cl=F*D/AUC => Cl(A)<Cl(B)<Cl(C)
- Theo đồ thị Log(C)-t, ta có:
ke(A)=ke(C)>ke(B) mà t1/2= ln(2)/ke
=>t1/2(A)=t1/2(C)<t1/2(B)
Bài 2:
● Cmax= F.D.ka/Vd(ke-ka)

● Tmax=(ln(ke)-ln(ka))/(ke-ka) =
ln ( VdCl )−ln ⁡(ka) => Không phụ thuộc vào F
Cl
−ka
Vd
● AUC0-∞=C0/ke=I.(1/ke-1/ka)=F.D/Cl=F.D/(Vd.ke)
● T1/2=ln(2)/ke=ln2.Vd/Cl => không phụ thuộc vào ka và F

Ka giảm F giảm V giảm Cl giảm


Cmax - giảm - -
Tmax tăng không ảnh Không ảnh không ảnh
hưởng hưởng nhiều hưởng nhiều

AUC0-∞ không ảnh giảm tăng tăng


hưởng
T1/2 không ảnh không ảnh giảm tăng
hưởng hưởng
Phần 2

1. Bài 1: (tiêm tĩnh mạch)


Bệnh nhân A mắc viêm phổi do vi khuẩn Klebsiella pneumoniae được điều trị
bằng gentamicin. Bệnh nhân được thực hiện theo dõi nồng độ thuốc trong
máu để đảm bảo duy trì được nồng độ đỉnh 20 mg/L và nồng độ đáy < 0.5
mg/L sau liều đầu tiên. Bác sĩ chỉ định chế độ liều đầu tiên là 400 mg mỗi 24
giờ. Sau khi liều đầu tiên được sử dụng, kết quả định lượng mẫu máu được
lấy tại thời điểm 1 giờ và 7 giờ sau khi tiêm lần lượt là 12,5 mg/L và 1,51
mg/L. Giả định thuốc được dùng qua đường tiêm tĩnh mạch.
1.Tính giá trị của các thông số: Vd, ke, T1/2, Cl
2. Tính nồng độ đỉnh và đáy của thuốc. Nồng độ đỉnh có đạt yêu cầu không?
Nếu không, cần tiêm liều bao nhiêu để đạt được nồng độ đỉnh như mong đợi?
3. Liều anh/chị vừa đề xuất có đảm bảo đạt được nồng độ đáy như mong đợi
không? Nếu không, hãy đề xuất cách thức để đảm bảo đạt nồng độ đáy như
mong đợi.
4. Nếu sử dụng chế độ liều 400 mg mỗi 24 giờ cho bệnh nhân có thể tích
phân bố tăng do phù nhiều (tăng 1,5 lần so với trị số của bệnh nhân A phía
trên). Giả định Cl tương tự bệnh nhân A.
- Các thông số dược động học thay đổi như thế nào (các thông số bao gồm:
Cl, T1/2, ke)
- Nồng độ đỉnh và đáy đạt được bằng bao nhiêu? Cần điều chỉnh chế độ liều
(liều một lần và khoảng cách giữa các lần đưa liều) như thế nào để đạt được
nồng độ đỉnh và đáy mong muốn?

❖ Tóm tắt
- Sau liều đầu tiên:
● D = 400 mg/ 24 giờ
● Cpeak = 20 mg/L
● Ctrough = < 0.5 mg/L
● Ct = 1h = 12,5 mg/L
● Ct = 7h = 1,51 mg/L
1. Tính giá trị của các thông số: Vd, ke, T1/2, Cl
- Giả sử trong TH này thuốc được dùng theo đường tiêm T M với mô hình
DĐH 1 ngăn, thải trừ bậc 1
➢ Tính ke
- Ta có CT: C = Co. e-ke . t => ln C = ln C0 - ke . t
- Tại t =1h : ln (12,5) = ln C0 - ke
- Tại t= 7h : ln (1,51) = ln C0 - 7 ke
=> ln(12,5) - ln(1,51) = 6. ke => ke = 0,3523 (1/h)
➢ Tính C0
- C0 = C / e- ke.t = 12,5 / e- 0,3523 x 1 = 17,7791 (mg/L)
➢ Tính Vd
- Vd = D/ C0 = 400 / 17,7791 = 22,4983 (L)
➢ Tính t1/2
- t1/2= ln(2)/ke = ln(2)/ 0,3523 = 1,97 (h)
➢ Tính Cl
- Cl = Vd . ke= 22,48983 . 0,3523= 7,9261 (L/h)
2.Tính nồng độ đỉnh và đáy của thuốc. Nồng độ đỉnh có đạt yêu cầu
không? Nếu không, cần tiêm liều bao nhiêu để đạt được nồng độ đỉnh
như mong đợi?
➢ Tính tỉ số Dost, Cpeak, Ctrough
- Dost = (1-e^(-n.ke.τ))/(1-e^(-ke.τ)), với n = 1 (sau lần tiêm đầu tiên)
- Dost = 1
- Cpeak = Dost . Co = 17, 7791 mg/L
=> Nồng độ đỉnh chưa đạt yêu cầu
- Ctrough = Cpeak . e^(-ke.τ) = 0,0038(mg/L) mg/L

➢ Để nồng độ đạt yêu cầu , liều dùng cần Co’ = Cpeak/Dost = Cpeak = 20
(mg/L)
=> D’ = Vd . Cpo = 22,4983 . 20 = 449,966 (mg)

3. Liều anh/chị vừa đề xuất có đảm bảo đạt được nồng độ đáy như mong
đợi không? Nếu không, hãy đề xuất cách thức để đảm bảo đạt nồng độ
đáy như mong đợi.
➢ Tại D’ = 449,966 (mg), nồng độ đáy
Ctrough = Co’. e^( -ke.τ). Dost = 20. e- 0,3523 x 24 = 0.004256 mg/L < 0,5mg/L
=> Nồng độ đề xuất đảm bảo được nồng độ đáy như mong đợi

4. Nếu sử dụng chế độ liều 400 mg mỗi 24 giờ cho bệnh nhân có thể tích
phân bố tăng do phù nhiều (tăng 1,5 lần so với trị số của bệnh nhân A
phía trên). Giả định Cl tương tự bệnh nhân A.
- Các thông số dược động học thay đổi như thế nào (các thông số bao
gồm: Cl, T1/2, ke)
- Nồng độ đỉnh và đáy đạt được bằng bao nhiêu? Cần điều chỉnh chế độ
liều (liều một lần và khoảng cách giữa các lần đưa liều) như thế nào để
đạt được nồng độ đỉnh và đáy mong muốn?
➢ Các thông số dược động học thay đổi như thế nào (các thông số bao
gồm: Cl, T1/2, ke)
- Ta có: Vd tăng 1,5 lần => Vd’= 22,4983. 1,5 = 33.7475 L
- Giả định Cl tương tự bệnh nhân A => Cl không thay đổi: Cl= 7,9261 L/h
- ke = Cl / Vd’ = 7,9261 / 33.7475 = 0,2349 (1/h) => ke giảm
- T1/2 = ln2 / ke = 2,95 ( giờ ) => T1/2 tăng
➢ Nồng độ đỉnh và đáy đạt được bằng bao nhiêu?Cần điều chỉnh chế độ
liều (liều một lần và khoảng cách giữa các lần đưa liều) như thế nào để
đạt được nồng độ đỉnh và đáy mong muốn?
- Nồng độ đỉnh:
Cpeak= Dost . Co = Co = D/ Vd’= 400/33.7475 = 11.8527 mg/L
=> Nồng độ đỉnh chưa đạt mong muốn
- Nồng độ đáy:
Ctrough = Cpeak . e^(-ke.τ) = 0.0422 mg/L
=> Nồng độ đáy đã đạt mong muốn
- Để nồng độ đỉnh đạt được mong muốn:
Cpeak= 20mg/L = Dost . Co = Co/ ( 1 - e^-ke.τ) = D/Vd’. ( 1 - e^-ke.τ)
=> D=672,546 mg => Cần tăng D
- Mặt khác: Ctrough = Cpeak.e-ke.T -> 0.5 = 20. e–0,2349.T -> T= 15,7 h
=> Khoảng đưa liều phải lớn hơn 15,7h để đạt được nồng độ đỉnh và nồng độ
đáy như mong muốn.

Bài 2. (Truyền tĩnh mạch)

Cl = 10,3 L/h
Vd = 75 L
Khoảng nồng độ điều trị của thuốc là 0,5 –1,25 mg/L

1. Tính tốc độ truyền tĩnh mạch phù hợp để đạt Css 1 mg/L.

Tốc độ truyền tĩnh mạch phù hợp để đạt Css 1 mg/L là:
Q = Cl x Css = 10,3 x 1 = 10,3 (mg/h)

2. Nếu muốn đạt nồng độ Css 1 mg/L ngay từ khi bắt đầu dùng, cần dùng liều
nạp là bao nhiêu?

Để đạt nồng độ Css 1 mg/L ngay từ khi bắt đầu dùng, cần dùng liều nạp là:
D = Vd x Css = 75 x 1 = 75 (mg)

3. Để đánh giá xem Css đã đạt được hay chưa, thời điểm nào sớm nhất có thể
lấy mẫu máu?

T1/2 = ln(2)xVd/Cl = ln(2)x75/10,3 = 5,05 (giờ)


Ta có, tỉ số nồng độ đạt được so với nồng độ ở trạng thái cân bằng lý thuyết là:
fss = 1 - e^(-0,693.N) với N là tỉ số giữa t và t1/2
Với N = 5 → fss = 0,968
Về mặt thực hành, nồng độ thuốc đạt được xấp xỉ 97% nồng độ ở trạng thái cân
bằng lý thuyết là có thể coi thuốc đã đạt trạng thái cân bằng.
→ Thời điểm sớm nhất có thể lấy mẫu máu xem Css đã đạt được hay chưa là 5T1/2
= 5 x 5,05 = 25,25 (giờ)

4. Sau khi bắt đầu truyền tĩnh mạch với tốc 10,3 mg/h được 48 giờ, nồng độ
thuốc trong huyết tương được định lượng và cho kết quả 1,5 mg/L. Hãy đề
xuất một chế độ truyền phù hợp hơn.
Q = Cl x Css - đích
mà Cl không đổi, để đạt được nồng độ thuốc nằm trong khoảng điều trị từ 0,5 –1,25
mg/L, cần thay đổi tốc độ truyền
Qmin = Css min . Cl = 0,5 x 10,3 = 3,15 (mg/h)
Qmax = Css max . Cl = 1,25 x 10,3= 12,875 (mg/h)

3. Bài 3:( Truyền Tĩnh mạch)


Tóm tắt đề: Truyền tĩnh mạch thuốc A:
Cl = 100ml/phút = 6000ml/h
Vd = 0.7L/kg => Bệnh nhân 70 kg: Vd = 0.7*70 = 49L = 49000ml
Q = 5mg/h
1. Tính nồng độ thuốc trong huyết tương sau khi bắt đầu truyền 6h?

Cl=Vd*ke
=> ke=Cl/Vd= 6000/49000=6/49 (h)

Nồng độ thuốc trong huyết tương sau khi bắt đầu truyền 6h là:
Cp=Q/Cl*(1-e-ke*t)= 5/6000*(1-e-6/49*6)=4.3362*10^-4 (mg/ml)
2. Nồng độ thuốc đạt trạng thái cân bằng là bao nhiêu? (Css)

Nồng độ thuốc đạt trạng thái cân bằng là:


Css = Q/Cl = 5/6000 = 1/1200 (mg/ml) = 0.8333*10-3 (mg/ml).
3. Nếu muốn đạt được nồng độ Css ngay khi bắt đầu dùng thuốc, cần dùng
liều nạp là bao nhiêu? (Dnap)

Nếu muốn đạt được nđ Css ngay khi bắt đầu cần dùng liều nạp là:
Dnap = Css*Vd = 49000/1200 = 40.83mg.
4. Nếu muốn đạt 1.5 lần Css cần điều chỉnh tốc độ truyền như thế nào? (Q’)

Nếu muốn đạt 1.5 lần Css cần truyền với tốc độ tăng gấp 1.5 lần:
Q’ = 1.5 Qbđ = 1.5*5 = 7.5 (mg/h)
5. Sau khi bắt đầu truyền được 30h, bác sĩ chỉ định ngừng truyền. Sau
ngừng truyền 4h nồng độ thuốc trong huyết tương là bao nhiêu?

T1/2 = ln(2)/ke = 5.66 h


=> 5T1/2 = 28.3 h (Thời điểm 5T1/2 , tỉ số nồng độ đạt so với lý thuyết:
fss= 1 - e-ke*t = 1-e-6/49*28.3 = 0.9687 => có thể coi thuốc đạt trạng thái cân
bằng)
Sau 30 giờ > 5T1/2 lúc này nồng độ thuốc đã đạt trạng thái cân bằng.
Khi ngừng truyền 4h thì trong cơ thể sẽ diễn ra quá trình thải trừ thuốc
theo động học bậc 1 với Co = Css = 0.8333*10-3 (mg/ml)=0.8333(mg/L)
Nồng độ thuốc trong huyết tương sau 4h là:

Cp=Co*-e-ke*t=> Cp = 0.5106 (mg/L)

BÀI 4 ( Tiêm đa liều)


Giả thiết : Tiêm tĩnh mạch thuốc A : F=1
D=250mg/ lần, 3 lần / ngày→τ = 8 giờ
Vd= 30 L
k= 0,1 (1/h)
1. Tính nồng độ thuốc tiêm sau 3h trong lần tiêm thú 2:
*Nồng độ thuốc ban đầu sau tiêm lần 1:
Cp0=F.D/Vd =1*250/30=8.33 (mg/l)
*Nồng độ thuốc sau 3h trong lần tiêm thú 2 :(n=2)
Cp2=Dost.Cp1=Dost.Cp0.e^(-k.t)
Mà Dost =(1-e^-n.k.τ)/(1-e^-k.τ)=(1-e^-2*0.1e*8)/(1-e^-0.1e*8)
=1,45
→ Cp2= 1.45*8.33*e^(-0.1*3)=8.95 (mg/l)
2. Tính nồng độ đỉnh và nồng độ đáy của liều thứ 2:
C đỉnh =Dost.Cp0=1.45*8.33*1=12.08 (mg/l)
C đáy = Dost.Cp0.e^(-k*8)=1.45*8.33*0.45=5.43 (mg/l)
3. Tính nồng độ đỉnh và nồng độ đáy của thuốc ở trạng thái cân bằng
Tại trạng thái cân bằng:(n = vô cùng )
Dost (ss)=1/(1-e^-k.τ)=1/(1-e^(-0.1*8))=1.815
C đỉnh =Dost.Cp0=1.815*8.33*1=15.11 (mg/l)
C đáy = Dost.Cp0.e^-kτ=1.1815*8.33*e^(-0.1*8)=6.79 (mg/l)
4.
- Hệ số dao động ɸ :
ɸ =1/e^(-ke.τ)= 1/e^(-0,1*8)=2,23
=> Tại trạng thái cân bằng nồng độ thuốc tại đỉnh gấp 2,23 lần nồng độ
thuốc tại đáy
- Hệ số tích lũy R:
R=1/(1-e^(-ke*τ))=1/(1-e^(-0,1*8))=1,82
=> Nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng gấp 1,82 lần so với nồng độ
thuốc ở liều đầu tiên
5.
- Thời gian cần thiết để đạt trạng thái cân bằng:
Tss=5T1/2=5*ln(2)/ke=5*ln(2)/0,1=34,66(h)
- Liều nạp cần để đạt trạng thái cân bằng ngay từ liều đầu:
Dnạp=D/(1-e^(-ke*τ))=250/(1-e^(-0,1*8))=453,99(mg/lần)
1
6. Nồng độ thuốc tại trạng thái cân bằng: Cpss= −k . . e
−k .t .n
. D /Vd
1−e
Hệ số dao động của thuốc ɸ = 1/e-k.τ
Hệ số tích lũy của thuốc R=1/(1-e-k.τ)

Điều kiện Cpss ɸ R


Tăng liều dùng tăng không đổi không đổi
một lần của thuốc
(D tăng) và giữ
nguyên số lần
đưa.

Giữ nguyên liều giảm tăng giảm


dùng một lần của
thuốc và giảm số
lần đưa thuốc/
ngày ( còn 2 lần/
ngày – tăng τ )
Thể tích phân bố giảm không đổi không đổi
của thuốc tăng
trên bệnh nhân
(Vd = 40 ml)
Độ thanh thải của giảm giảm tăng
thuốc giảm trên
bệnh nhân (Cl
giảm đi 2 lần – ke
giảm)

You might also like