You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược

BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP


Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ dược
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

NGHIÊN CỨU CAN


THIỆP S.THÁI
NGHIÊN CỨU ĐƠN LẺ
DỊCH TỄ DƯỢC NGHIÊN CỨU MÔ
CHUỖI
TẢ
NGHIÊN CỨU
CẮT NGANG
QUAN SÁT
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
PHÂN TÍCH BỆNH CHỨNG
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

Mục tiêu:

• Trình bày được:


– Khái niệm và đặc điểm nghiên cứu thuần tập
– Sơ đồ nghiên cứu
– Các bước tiến hành nghiên cứu

• Phân tích được ưu nhược điểm của nghiên cứu thuần


tập

3
Cohort – ‘thuần tập’
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

4
Khái niệm “thuần tập” (cohort)
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Một thuần tập là tập hợp các đối tượng:


– có các đặc điểm chung,
– được định nghĩa cụ thể (trong nghiên cứu),
– được theo dõi và thu thập dữ liệu nhiều lần theo
thời gian
– Nhằm nhận diện, mô tả và lượng hoá sự mới xuất
hiện của một/một số biến cố xác định (given
event(s))

5
Khái niệm “thuần tập” (cohort)
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Trong nghiên cứu dịch tễ dược, một thuần tập là:


– một tập hợp các đối tượng được định nghĩa cụ thể
trong nghiên cứu
– có các đặc điểm chung
– sử dụng (hoặc không sử dụng) thuốc (hoặc nhóm
thuốc) nghiên cứu
– để theo dõi sự xuất hiện biến cố (có hại hoặc có
lợi) liên quan đến thuốc NC

6
Nghiên cứu thuần tập
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Có thể nghiên cứu trên 01 nhóm (one-arm cohort):

– Nghiên cứu tỷ lệ nhập viện do hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo
đường typ 2 sử dụng phối hợp saxigliptin và metformin

• Trong dịch tễ (dược) học, thường nghiên cứu so sánh 02


nhóm:
– Phơi nhiễm vs. Không phơi nhiễm
• Nghiên cứu nguy cơ nhập viện do hạ đường huyết của phác đồ phối hợp
saxagliptin và metformin so với metformin đơn trị liệu
– Phơi nhiễm thuốc A vs. Phơi nhiễm thuốc B
• So sánh nguy cơ nhập viện do hạ đường huyết của saxagliptin và
sitagliptin khi phối hợp với metformin trong kiểm soát đường huyết bệnh
nhân ĐTĐ typ 2

7
Nghiên cứu thuần tập
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Là nghiên cứu dọc (longitudinal), mang tính phân tích


(analytical)
• So sánh:
– Tỷ lệ mới mắc biến cố (incidence proportion), hay còn gọi là tỷ
lệ mới mắc tích luỹ (cumulative incidence), hoặc
– Tỷ suất mới mắc (incidence rate), hay còn gọi là mật độ mới
mắc (incidence density)
• Giữa hai nhóm (hai thuần tập):
– Nhóm phơi nhiễm (expose), hay còn gọi là nhóm chủ cứu
(study group)
– Nhóm không phơi nhiễm (non-expose), hay còn gọi là nhóm
(đối) chứng (control/reference group)

8
Mục đích
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Dựa trên 01 giả thuyết cụ thể về quan hệ nhân quả đã


được xác định trước đó (từ các nghiên cứu mô tả),
nhằm:
– Ước tính nguy cơ gặp một ADR:
• tỷ lệ mới mắc (nguy cơ tuyệt đối)
• tỷ suất mới mắc ADR
• xác định hàm nguy cơ (risk function) của ADR

– Đánh giá mối liên quan của phơi nhiễm thuốc ó xuất hiện biến
cố
– So sánh nguy cơ hoặc hiệu quả điều trị thực tế của các (nhóm)
thuốc khác nhau hoặc các chiến lược điều trị khác nhau

9
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

Nhóm phơi nhiễm


(exposure)

☻ ☻☻☻ ☻ ☻

☻ ☻ ☻
Quần thể nguồn
(source population)
Thời gian theo dõi
Nhóm không phơi nhiễm (follow-up period)
(Non-exposure)
Ngày bắt đầu nghiên cứu
(Index date) 10
Phân loại nghiên cứu thuần tập
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

Quá khứ Hiện tại Tương lai

Phơi
nhiễm # ca BC

Thuần tập hiện tại ≠?


Không phơi
nhiễm # ca BC

Thời
gian
Phơi Phơi
nhiễm nhiễm # ca BC # ca BC

Thuần tập lịch sử Thuần tập hỗn hợp ≠? ≠?


Không phơi Không phơi
# ca BC # ca BC
nhiễm nhiễm

11
6
Các bước tiến hành
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

ØLựa chọn cá thể vào nhóm chủ cứu và nhóm chứng

ØTheo dõi và thu thập thông tin xuất hiện biến cố

ØTính toán kết quả (RR, 95%CI hoặc HR, 95%CI hoặc

OR, 95%CI)

ØBiện giải kết quả

12
Lựa chọn cá thể
Nhóm phơi nhiễm
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Được lựa chọn từ quần thể nguồn (source


population)
• Việc xác định/định nghĩa phơi nhiễm:
– Phải được mô tả cụ thể trước khi tiến hành NC
– Nên có sự phối hợp nhiều bên (nhà nghiên cứu, thầy
thuốc lâm sàng, thống kê…)
– Định nghĩa phơi nhiễm sẽ tuỳ thuộc từng NC và mức
độ đáp ứng của CSDL

• Nên lựa chọn những ca mới phơi nhiễm để


tránh ước lượng nguy cơ thấp hơn thực tế

13
Lựa chọn cá thể
Nhóm không phơi nhiễm (nhóm chứng)
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Lựa chọn từ cùng một quần thể nguồn với nhóm PN

• Tương đồng tối đa với nhóm PN (ngoài đặc điểm PN)

• Đặc điểm phơi nhiễm:


– Không sử dụng thuốc
– Sử dụng một thuốc/liệu pháp có chỉ định tương tự
thuốc NC nhưng được chứng minh không gây ra biến
cố (outcomes)

14
Lựa chọn cá thể
Nhóm không phơi nhiễm (nhóm chứng)
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Phương pháp chọn cá thể vào nhóm không PN: ghép

cặp cổ điển (exact matching), phân tầng (stratification),

ghép cặp điểm khuynh hướng (propensity score

matching)
• Trên thực tế, việc lựa chọn nhóm PN và không PN tương
đồng là khó thực hiện do chỉ định thuốc không mang
tính ngẫu nhiên

15
Theo dõi biến cố
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Biến cố sẽ được ghi nhận trong thời gian theo dõi của NC
• Mỗi cá thể sẽ được theo dõi tới “date of censorship”, là thời
điểm:
ØKết thúc thời gian theo dõi, hoặc
ØXuất hiện biến cố nghiên cứu, hoặc
ØTử vong, hoặc
ØMất dữ liệu theo dõi

Bất kể thời điểm nào xuất hiện trước!

16
Theo dõi biến cố
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Yêu cầu:
– Việc theo dõi phải khách quan, không thiên vị giữa
2 nhóm NC
– Định nghĩa BC phải:
• được thực hiện và mô tả cụ thể trước khi tiến
hành NC
• có sự phối hợp của nhiều bên (nhà nghiên cứu,
thầy thuốc lâm sàng, thống kê…)
• tuỳ thuộc từng NC và mức độ đáp ứng của
CSDL

17
Tính toán kết quả
Tỷ lệ mới mắc và tỷ suất mới mắc
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

Tổng số cá Tổng thời


Không
Biến cố thể gian theo dõi
biến cố
(người) (người-năm)
Phơi nhiễm a b a+b X
Không phơi
c d c+d Y
nhiễm

Tỷ lệ mới mắc nhóm phơi nhiễm = a/(a+b)


Tỷ lệ mới mắc nhóm không phơi nhiễm = c/(c+d)
Tỷ suất mới mắc nhóm phơi nhiễm = a/X
Tỷ suất mới mắc nhóm không phơi nhiễm =c/Y

18
Tính toán kết quả
Chênh (odds)
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

Tổng số cá
Không
Biến cố thể
biến cố
(người)
Phơi nhiễm a b a+b
Không phơi
c d c+d
nhiễm

Chênh trong nhóm PN = [a/(a+b)]/[b/(a+b)] = a/b


Chênh trong nhóm không PN = [c/(c+d)]/[d/(c+d)] = c/d

19
Tính toán kết quả
Đo lường mối liên quan
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Đo lường mối liên:

– RR: relative risk/risk ratio

RR= [a/(a+b)]/[c/(c+d)] = [a(c+d)]/[c(a+b)]

Liên quan đến tỷ lệ mới mắc

– OR= (a/b)/(c/d) = ad/bc Liên quan đến chênh

– HR: công thức tính tương đối phức tạp. Liên


quan đến tỷ suất mới mắc (time-to-event/survival
analysis)
20
Tính toán kết quả
Đo lường mối liên quan
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Xác định hoảng tin cậy CI (confident interval)

• RR = 2.5 95% CI RR 2-4 ???

BC (-) BC
PN a b
(-) PN c d

21
Ưu điểm của nghiên cứu thuần tập
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Nghiên cứu cùng lúc được nhiều biến cố của 1 thuốc


• Nghiên cứu kỹ đặc điểm phơi nhiễm à xác định các đặc điểm
sử dụng (liều, thời gian) làm tăng nguy cơ
• Cho phép tính toán tỷ lệ/tỷ suất mới mắc
• Thực hiện được phân tích BC theo thời gian (time-to-event
analysis)
• Giảm ảnh hưởng của sai số hồi tưởng (recall bias) do đó cho
kết quả nghiên cứu chính xác
• Thích hợp với các phơi nhiễm hiếm

22
Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

• Thời gian quan sát lâu (nếu thiết kế thuần tập hiện tại)

• (Có thể) tốn kém

• Không thuận lợi khi nghiên cứu về biến cố hiếm gặp

• Không thuận lợi khi nghiên cứu về biến cố xuất hiện


muộn

• Thường không nghiên cứu được nhiều phơi nhiễm

23
Trân trọng cảm ơn !!!
BM QUẢN LÝ & KINH TẾ DƯỢC

24

You might also like