You are on page 1of 40

CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

DỊCH TỄ HỌC

ThS. Lê Hồng Hoài Linh


Bộ môn Dịch tễ học – Khoa Y tế Công cộng
Liên hệ: linhlhh@pnt.edu.vn
MỤC TIÊU BÀI HỌC
▪ Trình bày được một cách khái quát cấu trúc, công dụng, ưu điểm, nhược
điểm của các thiết kế nghiên cứu thuộc hướng tiếp cận quan sát mô tả.
▪ Trình bày được một cách khái quát cấu trúc, công dụng, ưu điểm, nhược
điểm của các thiết kế nghiên cứu thuộc hướng tiếp cận quan sát phân
tích.
▪ Trình bày được một cách khái quát cấu trúc, công dụng, ưu điểm, nhược
điểm của các thiết kế nghiên cứu thuộc hướng tiếp cận can thiệp.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 2


GIỚI THIỆU

Tiếp cận theo lâm sàng Tiếp cận theo Dịch tễ học

Điều trị cá thể Yếu tố nguy cơ, nguyên nhân gây bệnh

Bệnh nhân là trung tâm Những người có biểu hiện tương tự

Tham vấn ở mức độ cá nhân Phòng ngừa ca bệnh mới hoặc tái phát

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 3


GIỚI THIỆU

DỊCH TỄ DỊCH TỄ
DỊCH TỄ
HỌC HỌC
HỌC MÔ
PHÂN CAN
TẢ
TÍCH THIỆP

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 4


GIỚI THIỆU
▪ Dịch tễ học mô tả (Descriptive Epidemiology): khảo sát sự phân bố
các vấn đề sức khỏe (Who? Where? When?).
▪ Tần số, tần suất: tỉ lệ hiện mắc, tỉ số, tỉ suất; so sánh nhóm dân cư.
▪ Xu hướng: sự xuất hiện các sự kiện sức khỏe ~ thời gian, nơi chốn.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 5


GIỚI THIỆU
▪ Dịch tễ học phân tích (Analytic Epidemiology): Why? How?
▪ Xác định nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện
bệnh/ vấn đề sức khỏe.
▪ Suy luận, giải thích nguyên nhân dựa vào phát triển và kiểm định
các giả thuyết được hình thành từ các nghiên cứu mô tả.
▪ Tổng hợp bằng chứng, cung cấp cơ sở khoa học cho các biện pháp
can thiệp: phòng ngừa, chính sách y tế.

Xây dựngchí sách ở DTH can thiệp


Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 6
GIỚI THIỆU
▪ Dịch tễ học can thiệp (Experimental Epidemiology): áp dụng các
biện pháp để giải quyết các vấn đề sức khỏe.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 7


PHÂN LOẠI
Có 2 hướng tiếp cận cơ bản để khảo sát mối tương quan giữa các biến số:
▪ Hướng tiếp cận quan sát: các nghiên cứu quan sát (Observational

studies), gồm 2 nhóm: mô tả và phân tích. Nhà nghiên cứu không can
thiệp gì mà chỉ ghi nhận các thay đổi của các biến số. Chnh
▪ Hướng tiếp cận thực nghiệm: các nghiên cứu thực nghiệm
(Experimental studies), thuần về phân tích. Nhà nghiên cứu chủ động can
thiệp bằng cách làm thay đổi 1 biến số rồi xem biến số còn lại thay đổi ra
sao.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 8


PHÂN LOẠI
Thiết kế nghiên cứu Tên gọi khác Đối tượng nghiên cứu

NGHIÊN CỨU QUAN SÁT(OBSERVATIONAL STUDIES)

Nghiên Cứu Mô Tả
2 loại1
Nghiên cứu tương quan (Correlational study) Ecological study Dân số

Báo cáo các trường hợp bệnh (Case series) Bệnh nhân

Nghiên Cứu Phân tích

Nghiên cứu cắt ngang (Cross-sectional study) Prevalence study Nhiều cá thể

Case–Reference study,
Nghiên cứu bệnh-chứng (Case-control study) Nhiều cá thể
Retrospective study

Nghiên cứu thuần tập,


Nghiên
Cáccứu
thiết kếđoàn hệdịch(Cohort
nghiên cứu tễ học study) Follow–up study, prospective Nhiều cá thể
08/10/2023 9
PHÂN LOẠI
Thiết kế nghiên cứu Tên gọi khác Đối tượng nghiên cứu

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM (EXPERIMENTAL STUDIES)

Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng Thử nghiệm lâm sàng
Bệnh nhân
(Randomized Controlled Trials - RCT) (Clinical trial)

Thử nghiệm thực địa (Field trials) Người lành

Thử nghiệm cộng đồng (Community


trials)
0
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng
(Community intervention study)
Cộng đồng

Thuộc
địa và Cộngđồng Ít xài
Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 10
NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:
▪ Hay còn gọi là nghiên cứu sinh thái: theo không gian, theo thời gian.
▪ Quan tâm đến so sánh các nhóm dân số > cá thể.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 11


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:
▪ So sánh nhiều nhóm: So sánh tần số bệnh tật/tử vong giữa các dân
số khác nhau trong cùng một thời khoảng. Ckhggian
▪ Xu hướng theo thời gian: So sánh tần số bệnh tật/tử vong trong
cùng một dân số nhưng ở các thời khoảng khác nhau.
▪ So sánh hỗn hợp.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 12


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:
Không
gian

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 13


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:

Hồnhợp

Fhg gian Thời


gian

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 14


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:
Thờigian

0
Do đó Ro

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 15
Hockey
NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 16


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan: Ưu điểm:
▪ Chi phí thấp, thuận tiện: dữ liệu thứ cấp (secondary data).

▪ Trình bày đơn giản, diễn giải dễ hiểu.


▪ Đánh giá được tác động của các yếu tố ở quy mô môi trường.
▪ Giải quyết được các giới hạn của dữ liệu cá thể:
▪ Sự biến thiên các chỉ số môi sinh: nhiệt độ, ô nhiễm không khí, đặc điểm kinh

tế – xã hội khu dân cư, v.v...


▪ Sự biến thiên giữa các cá thể ∼ giữa các quốc gia: lượng tiêu thụ thực phẩm.
▪ Nêu giả thuyết nghiên cứu.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 17


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan: Nhược điểm:
▪ Dữ liệu đôi khi không phù hợp với câu hỏi nghiên cứu.
Dự và dùhọ
▪ Yếu tố nguy cơ hay bệnh/vấn đề sức khỏe có trước. có sẵn
▪ Định nghĩa tiếp xúc – mắc bệnh không thống nhất:
▪ Khi so sánh giữa các nhóm dân số.
▪ Khi so sánh giữa các thời điểm khác nhau (time series).
▪ Cross-level bias (yếu tố gây nhiễu có liên quan đến tỷ lệ bệnh khác
nhau giữa các nhóm).

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 18


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 19


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu các trường hợp bệnh:
▪ Giúp mô tả các đặc điểm của một số bệnh nhân cùng mắc một loại
bệnh. Thường được trình bày dưới dạng những câu chuyện chi tiết.
▪ Giúp phát hiện bệnh mới/bệnh hiếm.
▪ Phát hiện biểu hiện bất thường của một bệnh thường gặp.
▪ Tìm hiểu tác động của tiến trình/chế độ điều trị bệnh này trên một bệnh
khác.
▪ Sự cố bất ngờ trong quá trình theo dõi hoặc điều trị một bệnh nhân.
▪ Biến chứng bất ngờ của việc điều trị hoặc của thủ thuật.
Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 20
NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu các trường hợp bệnh:
▪ VD: Ca ung thư biểu mô tế bào đáy (BCC) tái phát sau phẫu thuật:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 21


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu các trường hợp bệnh:
▪ VD: 02 ca nhiễm Covid-19 đầu tiên tại Việt Nam:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 22


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu các trường hợp bệnh: Ưu điểm:
▪ Công cụ chính: phát triển giả thuyết nghiên cứu/lâm sàng.
▪ Đơn giản, rẻ tiền: dễ thực hiện trong thực hành lâm sàng.
▪ Có giá trị tham khảo: cùng khu vực địa lý, cùng điều kiện thực hành.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 23


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu các trường hợp bệnh: Nhược điểm:
▪ Sức mạnh thống kê yếu: cỡ mẫu nhỏ.
▪ Sai lệch chọn mẫu: giá trị ngoài (external validity). Những phát hiện khó
áp dụng cho bối cảnh địa lý và thực hành khác.
▪ Yếu tố gây nhiễu: không khẳng định được mối quan hệ.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 24


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu cắt ngang:
▪ Khảo sát tình trạng có hoặc không có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
cùng lúc với tình trạng có hoặc không có bệnh.
▪ Tính được tỉ lệ hiện mắc.
▪ Tính được PR và POR.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 25


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu cắt ngang:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 26


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu cắt ngang:
▪ Công dụng: mô tả một bệnh/vấn đề sức khỏe hoặc để cung cấp thông
tin về chẩn đoán hoặc phân giai đoạn của một bệnh.
▪ Ưu điểm: nhanh, ít tốn kém.
▪ Nhược điểm: chỉ có giá trị nêu giả thuyết.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 27


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu bệnh-chứng:
▪ Nhóm bệnh (cases) gồm những người có bệnh và nhóm chứng
(controls) gồm những người không có bệnh. Tình trạng có hoặc không
có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trong quá khứ của cả 2 nhóm được
thu thập và so sánh với nhau.

▪ Nghiên cứu bệnh-chứng bắt cặp và nghiên cứu bệnh-chứng không bắt
cặp.
▪ Tính được OR.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 28


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu bệnh-chứng:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 29


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu bệnh-chứng:
▪ Công dụng và ưu điểm: bệnh ít gặp, khảo sát các bệnh có tiến triển
kéo dài, khảo sát các giả thuyết ban đầu. Ít tốn thời gian và tiền bạc.

▪ Nhược điểm: có rất nhiều sai số hệ thống, khó chọn nhóm chứng phù
hợp.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 30


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu đoàn hệ:
▪ Nhóm không có bệnh ban đầu được chia thành: nhóm có tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ và nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. Tình
trạng mắc bệnh ở cả 2 nhóm được thu thập sau 1 thời gian theo dõi
và được so sánh với nhau.

▪ Tính được tỉ suất mới mắc.


▪ Tính được nguy cơ tương đối RR và nguy cơ quy trách AR.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 31


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu đoàn hệ:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 32


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Nghiên cứu đoàn hệ:
▪ Công dụng và ưu điểm: khảo sát nguyên nhân của bệnh tật/vấn đề
sức khỏe, khảo sát tiến triển của bệnh tật, khảo sát các yếu tố nguy cơ,
cung cấp bằng chứng vững chắc về mối quan hệ nhân-quả.

▪ Nhược điểm: thời gian theo dõi dài dễ mất mẫu (có thể gây ảnh
hưởng đến sức mạnh thống kê) và gây nhiều tốn kém.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 33


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu phân tích
Phân biệt:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 34


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu thực nghiệm
Thử nghiệm lâm sàng:
▪ Khảo sát một chế độ phòng ngừa hoặc điều trị mới. Đối tượng
nghiên cứu (thỏa các điều kiện chọn mẫu) được phân bố ngẫu nhiên
vào các nhóm, thường gọi là nhóm điều trị (treatment) và nhóm
chứng (controls).

▪ Kết quả được lượng giá bằng cách so sánh hiệu quả trên 2 hay nhiều
nhóm.

▪ Tính được RRR, ARR và NNT.


Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 35
NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu thực nghiệm
Thử nghiệm lâm sàng:

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 36


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu thực nghiệm
Thử nghiệm lâm sàng:
▪ Công dụng và ưu điểm: được xem là “tiêu chuẩn vàng - gold
standard” trong y học vì nó cung cấp các bằng chứng vững chắc nhất
để kết luận nguyên nhân và cũng vì nó ít có các sai số hệ thống (đều
đã được kiểm soát từ đầu).

▪ Nhược điểm: Thiết kế nghiên cứu phức tạp: mù đơn, mù đôi, mù tam;
Đạo đức nghiên cứu y sinh học; Rất tốn kém và mất nhiều thời gian.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 37


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu thực nghiệm
Thử nghiệm thực địa:
▪ Được tiến hành trên những người không có bệnh (người lành) nhưng
được xem là có nguy cơ mắc bệnh.
▪ Khảo sát hiệu quả các chương trình sức khỏe.
▪ Thử nghiệm thực địa thường được dùng trong các trường hợp thử
nghiệm vắc-xin mới đại trà.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 38


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
Nghiên cứu thực nghiệm
Thử nghiệm Cộng Đồng:
▪ Gần giống như thử nghiệm lâm sàng, nhưng khác ở chỗ nhóm điều trị
là các cộng đồng.
▪ Thích hợp cho những bệnh có nguồn gốc từ các điều kiện xã hội mà có
thể tác động dễ dàng bằng cách can thiệp trực tiếp trên hành vi của
cộng đồng cũng như của cá thể.

Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học 08/10/2023 39


CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!

You might also like