You are on page 1of 5

04/12/2024

2 LOẠI NGHIÊN CỨU


 Nghiên cứu không can thiệp: mô
tả và phân tích tình huống nhưng
không can thiệp vào trong suốt thời
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU kỳ nghiên cứu, và:
SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG  Nghiên cứu có can thiệp: thực hiện
một số tác động để thay đổi tình
huống/vấn đề sức khỏe và sau đó đo
lường kết quả

Thiết kế nghiên cứu

1. Các loại hình nghiên cứu


không can thiệp (quan sát)
Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp
(Obvational study (Intervention)

Quan sát Quan


Quan sát
sát
Không đối chứng Có đối chứng
Observational studies
mô tả phân
phântích
tích

NC ca bệnh, Ngẫu nhiên


Bệnh chứng Không ngẫu nhiên
chùm bệnh
(CẬN THỰC NGHIỆM)

Nc cắt ngang Thuần tập

1
04/12/2024

1.1. Nghiên cứu thăm dò 1.2. Nghiên cứu mô tả


(Exploratory studies) (Descriptive studies)

 Mức độ nhỏ, thời gian ngắn, thực hiện  Thu thập có hệ thống và trình bày một bức
tranh rõ ràng về một tình huống, có thể là
khi biết ít về tình huống hay vấn đề. quy mô nhỏ hay quy mô lớn.
 Loại NC để nhận được thông tin từ các  Nếu nghiên cứu được tiến hành chuyên sâu
nguồn khác nhau, có thể có quan điểm cho một trường hợp hay một nơi nào đó, đó
khác nhau. là nghiên cứu trường hợp mô tả (descriptive
case study).
 Một "đánh giá nhanh" có thể cung cấp  Nếu được tiến hành trên một quần thể, đó
đủ thông tin dẫn đến hành động. là điều tra ngang (cross - sectional survey)
 Chỉ ra cái gì cần cho việc thiết kế của  Có thể cung cấp thông tin về tình trạng
hiện tại và đề nghị những giải pháp cho vấn
một nghiên cứu lớn và phức tạp hơn. đề

1.3. Nghiên cứu so sánh hoặc


hoặc nghiên cứu phân tích 2. Loại nghiên cứu can
(Comparative/Analytic studies)
thiệp
 Nghiên cứu lớn hay nhỏ được tiến hành để (Interventional studies)
xác định những nguyên nhân hoặc các yếu
tố nguy cơ của vấn đề SK
 So sánh hai hoặc nhiều nhóm, đang có
hoặc đang phát triển vấn đề và một số
nhóm có hay không có vấn đề.
 Nghiên cứu cắt ngang có phân tích/so sánh,
nghiên cứu bệnh- chứng (case - control
study) và nghiên cứu thuần tập (cohort
study)

2
04/12/2024

2.2. Nghiên cứu cận thực nghiệm


2.1. Nghiên cứu thực nghiệm (Quasi-Experimental study)

 Để giải quyết nguyên nhân của vấn đề được chọn  Ít nhất có một đặc trưng của nghiên
 Các cá thể được phân bổ ngẫu nhiên tối thiểu cứu thực nghiệm thực sự bị thiếu,
thành hai nhóm; một nhóm là đối tượng can thiệp
và nhóm kia thì không.
hoặc là không chọn nhóm chứng
 Hiệu quả của sự can thiệp: so sánh 2 nhóm –
riêng hoặc là không chọn ngẫu nhiên
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng hoàn toàn; thường bao gồm việc sử
 Ngẫu nhiên (mỗi đối tượng có một cơ hội đồng đều dụng một biến số như là một can
được chọn vào nhóm này hoặc nhóm kia) thiệp.
 Phần lớn các nghiên cứu trong lĩnh vực sinh y học  Nghiên cứu so sánh tình huống trước
và y học lâm sàng thuộc loại này. Trong nghiên
cứu cộng đồng nghiên cứu thực nghiệm thực sự và sau một can thiệp.
khó khăn hơn.

Can thiệp cộng đồng có nhóm chứng


Sơ đồ so sánh trước và sau
nghiên cứu can thiệp
Nhóm Can Nhóm Can
thiệp (trước thiệp (sau can
Thực hiện các hoạt động can thiệp
can thiệp) thiệp)
Biến đổi do can thiệp

Nhóm NC: Trước can thiệp -------- Theo dõi -------- Sau can thiệp
thu thập số liệu So sánh trước can Chỉ số hiệu So sánh sau can
thiệp (p>0,05) quả can thiệp thiệp (p<0,05)
So sánh
trước sau

Biến đổi không do can thiệp


Nhóm Chứng Nhóm Chứng
(trước can (sau can
thiệp) thiệp)

3
04/12/2024

3. Chọn lựa loại hình (thiết kế)


nghiên cứu thích hợp

 Chọn loại hình nghiên cứu phụ thuộc vào vấn đề gì, hiểu biết
về nó và những nguồn lực có sẵn cho nghiên cứu.
 Nếu đã có nhiều thông tin, không cần thiết làm một nghiên
cứu thăm dò hay nghiên cứu mô tả, mà có thể bắt đầu với
một nghiên cứu so sánh hay can thiệp, nếu thông tin sẵn có
chỉ ra là rất cần thiết.
 Phụ thuộc vào ai cần kết quả nghiên cứu để làm cái gì!
 Khi loại hình nghiên cứu đã quyết định, cần làm một kế
hoạch chi tiết. Bước đầu tiên trong việc làm kế hoạch chi tiết
này là chọn lựa các biến số.

Bài tập
 Từ chủ đề nghiên cứu, anh chị xác
định loại hình hoặc thiết kế nghiên
cứu và phân tích lý do tại sao
 Bổ sung vào đề cương nghiên cứu
cộng đồng đang phát triển

4
04/12/2024

BỐ CỤC ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
 Đặt vấn đề và mục tiêu (2 trang)
 Tổng quan tài liệu trong và ngoài nước (4 trang)
 Phương pháp nghiên cứu (4 trang)
 Loại hình nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu)

 Các biến số (tiêu chí lượng hóa/mối quan hệ nhân quả)

 Mô tả quần thể và mẫu nghiên cứu

 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

 Kỹ thuật thu thập số liệu

 Phương pháp sử lý số liệu

 Đạo đức nghiên cứu

 Dự kiến kết quả (1 trang)


 Lập kế hoạch nghiên cứu (1 trang)
 Tài liệu tham khảo (viết đúng quy định) và số lượng tối thiểu là 10 tài
liệu
 Ghi chú: trình bày theo font chữ Times New Roman (Bảng mã
Unicode), cở chữ 14, số lượng trang tối thiểu: 12 trang

You might also like