You are on page 1of 13

Học để làm chủ tri thức

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHÓA HỌC: LUYỆN THI THPTQG 2021


MÔN: HÓA HỌC
TIẾT : BÀI TẬP ĐỒ THỊ (TIẾT 01)
ĐỀ THI ONLINE

Câu 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu được sau
phản ứng được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là:


A. 47,86 B. 57,71 C. 49,05 D. 35,30
Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch gồm NaAlO2 a(M) và NaOH b(M). Đồ thị biểu
diễn mối liên hệ giữa số mol Al(OH)3 và số mol HCl được mô tả như hình vẽ nhau:

Tỉ lệ a : b gần nhất với số nào sau đây?


A. 1,48 B. 1,32 C. 0,64 D. 1,75
Câu 3: Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol
HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg và thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ
dưới đây:

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a :
b là:
A. 1 : 10 B. 1 : 12 C. 1 : 8 D. 1 : 6
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,3M và HCl 0,9M. Sau khi
kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo
đồ thị sau:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 1


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giá trị của m là:


A. 16,04 gam B. 17,20 gam C. 11,08 gam D. 9,84 gam
Câu 5: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3 và K2SO4, lắc đều
để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:

Giá trị của x là:


A. 900 B. 600 C. 800 D. 400
Câu 6: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 a(M) và AlCl3 b(M), thấy xuất hiện kết
tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết
tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:

Giá trị của a và b lần lượt là :


A. 0,10 và 0,05 B. 0,10 và 0,30 C. 0,20 và 0,02 D. 0,30 và 0,10
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y
và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá trị của m là:


A. 47,150 B. 56,750 C. 99,005 D. 49,550
Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 1,7 B. 2,1 C. 2,4 D. 2,5
Câu 9: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số
mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b tương ứng à :
A. 4 : 5 B. 2 : 3 C. 5 : 4 D. 4 : 3
Câu 10: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol
HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng
127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm ba khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi
của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo
đồ thị sau:

Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là:
A. 41,25% B. 68,75% C. 55,00% D. 82,50%
Câu 11: Cho m gam Al tác dụng với oxi sau một thời gian thu được (m + 2,88) gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được a mol H2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung
dịch Y ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa Al(OH)3 và số mol NaOH như sau:

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi
so với H2 là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m + 249a) gam chất rắn khan. Giá trị của V
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,0 B. 1,8 C. 1,9 D. 1,7
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa a mol HCl và b mol H2SO4 loãng, sau
phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Thêm từ từ tới dư dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung
dịch X cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 3


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giá trị của m : (a + b) gần nhất với giá trị là :


A. 7,8 B. 6,9 C. 9,6 D. 8,7
Câu 13: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa hai chất tan
có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ
thuộc vào lượng OH- như sau:

Giá trị của x là:


A. 27,00 B. 26,10 C. 32,40 D. 20,25
Câu 14: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch
X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa theo thể tích dung
dịch Ba(OH)2 như hình dưới đây:

Để trung hòa dung dịch X cần V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V là:
A. 200 B. 400 C. 300 D. 250
Câu 15: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2.
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc lượng kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của x và y tương ứng là :


A. 0,1 và 0,05 B. 0,2 và 0,05 C. 0,4 và 0,05 D. 0,2 và 0,10
Câu 16: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 500 ml dung dịch AlCl3 và Al2(SO4)3 thì khối lượng kết tủa
thu được phụ thuộc thể tích dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị sau:

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Nồng độ mol của muối AlCl3 và Al2(SO4)3 lần lượt là:


A. 0,4M ; 0,2M B. 0,2M ; 0,4M C. 0,4M ; 0,1M D. 0,2M ; 0,2M
Câu 17: Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(NO3)3 trong dung dịch NaHSO4, kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y gồm hai muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O, H2. Tỉ khối hơi của Z
so với He bằng 4,875. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn bằng
đồ thị sau:

Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21 B. 22 C. 23 D. 24
Câu 18: Hòa tan hết 12,06 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M.
Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng
biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được lượng kết tủa lớn
nhất, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là:
A. 37,860 B. 41,940 C. 48,152 D. 53,124
Câu 19: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch chứa x mol HCl loãng, thu
được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của x là:


A. 1,12 B. 1,24 C. 1,20 D. 1,18
Câu 20: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x(M) và Al2(SO4)3 y(M). Phản ứng
được biểu diễn theo đồ thị sau:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 5


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tỉ lệ x : y là:
A. 2 : 3 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 3 : 2
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư thu được dung dịch X và a mol khí
H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là:


A. 21,4 gam B. 22,4 gam C. 24,2 gam D. 24,1 gam
Câu 22: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào 1 (lít) dung dịch chứa H2SO4 và Al2(SO4)3 x(M). Phản
ứng được biểu diễn theo đồ thị dưới đây:

Biết V2 : V1 = 1,2. Giá trị của x là:


A. 0,30M B. 0,12M C. 0,06M D. 0,15M
Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được
biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 aM vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch Y và
1,792 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 44,06 gam B. 39,40 gam C. 48,72 gam D. 41,73 gam
Câu 24: Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung
dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giá trị của a là:


A. 0,16 B. 0,10 C. 0,08 D. 0,12
Câu 25: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X chứa các ion H+, Cr3+, Cl- và SO42-. Phản ứng
được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu nhúng thanh Zn vào dung dịch X trên, kết thúc phản ứng lấy thanh Zn ra, lau khô cân lại thấy khối
lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là:
A. 9,75 gam B. 11,70 gam C. 3,90 gam D. 5,85 gam
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được a mol khí H2 và dung dịch X.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là :


A. 22,98 gam B. 21,06 gam C. 23,94 gam D. 28,56 gam
Câu 27: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm a mol H2SO4
và b mol Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được
biểu diễn theo đồ thị ở hình vẽ dưới đây:

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 5
Câu 28: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X.
Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân
được biểu diễn theo đồ thị sau:

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 7


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất
của N+5); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 90,42 gam B. 89,34 gam C. 91,50 gam D. 92,58 gam
Câu 29: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư thu được a mol khí H2 và dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là:


A. 31,36 gam B. 32,64 gam C. 40,80 gam D. 39,52 gam
Câu 30: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung
dịch Y. Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn như đồ thị dưới đây:

Khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X là:


A. 3,06 gam B. 2,04 gam C. 5,10 gam D. 4,08 gam

GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
Đáp án: A
Lời giải:
* Đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
* Đoạn 2: CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3
* Đoạn 3: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

nCO  n   n  n AlO 197(2a  b  0,45)  78b  38,01
Ba(OH)2 : a 2 OH 2
 BaCO3 : 2a  b  0,45 
    2a  b  0,54  a  0,14 | b  0,26
NaAlO2 : b Al(OH)3 : b  m  47,86g  A

Câu 2
Đáp án: A

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x  0,09  0,1b a  2,4


n   n  n   
H OH
Lời giải:   0,4  0,1a  0,1b   b  1,6  a : b  1,5  A
n H  4.n AlO2  3n  n OH 3,4x  0,4a  3.0,09  0,1b x  0,25
 
Câu 3:
Đáp án: A
Lời giải:
* Đoạn 1: Mg pứ với (H+; NO3-) và mMgpứ = m – (m – 18) = 18 → nMg = 0,75 mol
3Mg + 8H+ + 2NO3- → 3Mg2+ + 2NO + 4H2O
0,75→ 2 0,5
* Đoạn 2: Mg pứ với Cu2+
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
a→ a a→ mMgtăng = mCubám vào – mMgtan ra = 64a – 24a = 10 → a = 0,25 (*)
* Đoạn 3: Mg pứ với H+ và mMgpứ = (m – 8) – (m – 14) = 6 → nMgpứ = 0,25
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
0,25→0,5 → b = 2,5 → a : b = 1 : 10 → A
Câu 4:
Đáp án: C
Lời giải: Kết tủa tại điểm tối đa có thể là Al(OH)3 đạt tối đa hoặc Al(OH)3 đã bị hòa tan 1 phần
H+ + OH- → H2O Ba2+ + SO42- → BaSO4 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
 2b  0,12 a  0,08
Al3 : 2 b  TH1 :  n 4.n n  C
  0,56  8b  0,6  2a  6b  b  0,06
 3  
   
OH Al H

H : 0,6  2a  6b 
   nOH 4.n Al3 n n H
0,12 0,12    0,24  8b  0,12  0,6  2a  6b
 (BaSO4 ;Al(OH)3 )  TH2 :  n 4.n n  voâ nghieäm
   
OH  Al3 H 
 0,56  8b  0,6  2a  6b

Câu 5:
Đáp án: A
Lời giải:
Đoạn 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
3a ←a→ 3a 2a→ 855a = 85,5 → a = 0,1
Đoạn 2: Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH
0,1 ←0,2
Đoạn 3: KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
0,2 ←0,2
→ nBa(OH)2 = 0,4 → Vdd Ba(OH)2 = 800 ml → C
Câu 6:
Đáp án: B
FeCl3 : 0,1a 0,1a  0,1b  0,04 a  0,1
Lời giải:    nNaOH4.nAlCl 3nFeCl  B
 AlCl 3
: 0,1b   3 3
 0,15  0,4b  0,3a  b  0,3
Câu 7:
Đáp án: D
Lời giải:
Ba : a 0,8  4b  3.0,2  2a  b a  0,25
 OH  : 2a  b nH 4.nAlO  3.n nOH   m  49,55

Al : b  Y   2a  b  0,2
2 
  b  0,3  
 D

O : c AlO2 : b  BT.e 
    2a  3b  2c  2.0,25 c  0,45
Câu 8:
Đáp án: B
Lời giải: nBaSO4 = 0,3 → nAl2(SO4)3 = 0,1 và nOH- = 4.nAl3+ → 0,4V = 0,8 → V = 2 → B
Câu 9:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 9


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đáp án: A
Lời giải:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,25 0,25 ←0,25 a ←a→ a 0,25 ←0,25
→ 0,25 + a + 0,25 = 0,7 → a = 0,2 và b = 0,25 → a : b = 4 : 5
Câu 10:
Đáp án: B
Lời giải:
a  b  0,1 BTKL : H O0,395
2
(1,0;1,3)  Al : 0,3 3 H : a  
68,75%
0,04
 1,0  Y  a  b  0,78  BT.H : H 2 
 B
  
  n(H  NH 4 )  0,1 NH 4 : b  a  0,06;b  0,04  0,015 0,025
 (N
 2 ;N 2
O )
Câu 11:
Đáp án: B
Lời giải:
 2a  2a
Al : AlCl3 :  0,12 nOH   4.nAl3  n  nH  dö
H2  X  3  ddY  3 
   a  0,18
a Al2 O3 : 0,06 HCldö : 0,5a
NO : x | N 2 O : y  171
Al : 0,12   x
BT.e  8500  V  1,8025  B
  Al(NO3 )3 : 0,24  
Al2 O3 : 0,06 Muoái  y  513
 
 NH NO : 0,00225 
4 3 8500
Câu 12:
Đáp án: D
Lời giải: Dung dịch X gồm Al3+: c | SO42-: b | H+dư: a + 2b – 3c
Đoạn 1: H+ + OH- → H2O Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,2 ←0,2 0,1→ 0,1
Suy ra: nH+dư = 0,2 = a + 2b – 3c
Đoạn 2: Ba2+ + SO42- → BaSO4 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,39242
0,19621→ 0,19621 ←0,39242
3
Suy ra: m↓ = 79,21985 gam → mBaSO4 (max) = 79,21985 → nSO4(b.đầu) = b = 0,34
Tại kết tủa max: mBaSO4 + mAl(OH)3 = 79.21985 + 78c = 96,38 → c = 0,22 → a = 0,18 → D
Câu 13:
Đáp án: C
Al : x AlCl3 : x
  

cuøng CM
 x  y  3x x  1,2  32,4g  C
Lời giải:   X  
HCl : y HCldö : y  3x   5,16  4x  0,175y  y  3x y  4,8
5,16
  
Câu 14:
Đáp án: B
Lời giải:
* Tại nBa(OH)2 = 640 ml ta có: nOH- = 3.nAl3+ + nH+dư → 1,28 = 3b + c
* Tại nBa(OH)2 = 820 ml ta có: nOH- = 4.nAl3+ + nH+dư → 1,64 = 4b + c và BT.SO4: 1,5b + 0,5c = 16a
Suy ra: a = 0,04 ; b = 0,36 ; c = 0,2 → V = 0,4 (lít) → B
Câu 15:
Đáp án: B
Lời giải: Nhìn đồ thị thấy đoạn 1 kiềm thiếu, đoạn 2 kiềm dư, vậy nên:
* Đoạn 1: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3
0,05→ 0,1 0,05 0,05 0,05 ←0,05→ 0,05
Suy ra: y = 0,05
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

* Đoạn 2: Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O


0,1→ 0,1
Suy ra: x = 0,2 → B
Câu 16:
Đáp án: A
Lời giải: Mol Al2(SO4)3: 0,5a và AlCl3: 0,5b
* Đoạn 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
0,3→ 0,1 0,3 0,2
* Đoạn 2: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3
0,75b ←0,5b→ 0,5b
* Đoạn 3: Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
(0,1 + 0,25b) ←(0,2 + 0,5b)
Suy ra: 0,5a = 0,1 và 0,3 + 0,75b + (0,1 + 0,25b) = 0,8 → a = 0,2 | b = 0,4 → A
Câu 17:
Đáp án: C
Lời giải: Phản ứng diễn ra ở từng giai đoạn như sau
* Đoạn 1: Ba2+ + SO42- → BaSO4 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
3a 3a 3a 2a ←6a→ 2a
* Đoạn 2: Ba2+ + SO42- → BaSO4 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
a→ a a 2a ←2a
* Đoạn 3: Ba2+ + SO42- → BaSO4
2a 2a ←2a
BT.SO4
Al (SO ) 0,08
Để nhanh hơn có thể từ nOH- = 0,96 → nBaSO4(max) = 0,48   NaHSO4 0,48
 Y 2 4 3
0,24
Na2 SO4
 m 1,56g
Al2 (SO4 )3 : 0,08     n NO  n N2O  0,02
BTKL
 H 2 O0,2
  
Na2 SO4 : 0,24 
BT.H
  H 0,04 BT.N 0,02 CT.H 
Al2 O30,02  22,67%  C
2   Al(NO3 )3 
Câu 18:
Đáp án: B
Lời giải:
H  : a | Al3 : 3a   BTÑT
14a  7b BaSO 0,12
 dö  a  0,06 
4
Ñoà thò 2 0,12
 X Mg : 2a   Mg : 2a   MgO B
  2   24.2a  102.1,5a  12,06  b  0,12  0,09
Cl : 5b | SO4 : b  Al2 O3 :1,5a Al 2 O3
Câu 19:
Đáp án: B
Lời giải:
0,24
Fe(OH) 0,08   1:1
 Al2 O30,08 n HCl  2.n O(Oxit)  n H
2
   
0,16 1,4  0,12
 Fe(OH)3    H dö x  2.0,56  0,12  1,24  B
Câu 20:
Đáp án: B
Lời giải:
* Đoạn 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
y→ 3y 2y→ 5y = 5a → y = a
* Đoạn 2: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3
x→ x→ x = 2a → x : y = 2 : 1 → B
Câu 21:
Đáp án: D
Lời giải:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 11


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

* Đoạn 1: nCO2 = nBa(OH)2 = a → 197a = 23,64 → a = 0,12


* Đoạn 2: nCO2 = nNaOH
* Đoạn 3: nCO2 = nBaCO3 → nCO2 = nOH → 0,4 = 2.0,12 + nNaOH → NaOH: 0,16
Na : 0,16
 nNa  2.nBa  2x  2.nH 2
Ta có Ba : 0,12  H 2   D
BT.e

O : x   x  0,08  m  21, 4g
 0,12

Câu 22:
Đáp án: C
H SO : y V  3x  y  
0,42
 5x  y  0,42 x  0,06  C
Lời giải:  2 4  1  
Al2 (SO4 )3 : x V2  4x  y    4x  y  1,2(3x  y) y  0,12
V2 :V1 1,2

Câu 23:
Đáp án: C
Lời giải:
BaSO4
0,04
Na2 CO3 : x 2x  y  0,44 x  0,16 
nCO  n   nCO
H
    H  2 3
 
NaHCO3 : y x  y  0,28 y  0,12 0,4a0,16 0,08  0,4a  0,16  0,16  a  0,2 BaCO3
0,2

Câu 24:
Đáp án: D
Lời giải: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3
Ñoà thò

Ba(OH)2
a
Na : 3a | Ba : a 23.3a  137a  16b  27,6 a  0,12  D
     BT.e 
NaOH

3a
O : b  
  nNa  2.nBa  2.nO  2nH2 b  0,18
Câu 25:
Đáp án: D
0,15 n(max) n   n   3.n 3 H  : 0,12 m  m Zn(pö)ù  m Cr
OH H Cr
Lời giải:   Cr 0,06    X  3  D
 0,18  0,3  n H   3.0,06  Cr : 0,06  m  65.0,09
Chú ý: Zn không pứ với Cr 2+

Câu 26:
Đáp án: A
Lời giải:
Ba(OH)2 : 2a 0,36 nCO2  nOH  n Na | Ba
0,18 0,12
BT.e n Na  2.n Ba  2.n O  2.n H2
     
NaOH : 3a 0,36  7a  a  a  0,06 O
b
 b  0,15  m  22,98g  A
Câu 27:
Đáp án: B
Lời giải:
n Ba(OH)2  0, 03mol

Tại V  0, 03(l)    n OH   n H   4n Al3  2a  8b  0,12

 NaOH
n  0, 06 mol
n Ba(OH)2  0, 05 mol

Tại V  0, 03(l)    n Ba 2  n SO 2  a  3b  0, 05

 NaOH
n  0,1 mol 4

Từ (1), (2) suy ra tỉ lệ a : b = 0,02 : 0,01 = 2 : 1


Câu 28:
Đáp án: C
Lời giải:

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12 Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Fe3 : 2a  2b  
772
 ne  0,04  2a  2b
 2 
Fe3O4 : a 11580(s) n e  n Cl  0,6 Cu : b 4632(s)
   ne  0,24  0,6  6a
    X  
Cu : b  I  5A H dö : 0,6  8a  a  0,06 | b  0,04
 2  0,6 0,05
Fe : a  2b  (AgCl ;Ag )  m  91,5g  C
Câu 29:
Đáp án: A
 n a  x  0,5y  a
Ba : x   x  y  0,16
  n 2a  m  31,36
Lời giải: Al : y    y  2a  a  0,08 
O  V0,4  BT.e  A
    n H   4.n AlO2   n OH   0,8  2x  3y    O : 0,32
Câu 30:
Đáp án: A
Al : y y  z  t  0,15
Al3 : x 0,4  3a  0,16 a  0,08  
Lời giải: Y      Al2 O3 : z  y  2z  t  0,18
H dö : 0,16 0,8  4x  a  0,16 x  0,18 Al(OH) : y  z  0,03  3,06g  A
 3 

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996 13

You might also like