You are on page 1of 8

Ôn lại MOSFET tần số cao:

Note:
1) Áp dụng hiệu ứng Miller

2) Hàm truyền MOSFET ở tần số cao mắc CS.

3)
Topic: BJT ở tần số cao

Áp dụng vào phân tích mạch


Bước 1: mạch tương đương đầu vào:
Bước 2: Cho vào mạch tương đương

Bước 3: Áp dụng hiệu hứng Miller


Bước 4: Hàm truyền BJT ở tần số cao
Khi giải bài toán tần số cao:
1) Hiệu ứng Miller
Ceq  theo công thức
R’L  theo công thức
Cin  theo công thức
2) Vẽ mạch tương đương
3) Viết hàm truyền

4) Xác định Am và ω H

Lưu ý: BJT
Topic 2: Xác định tần 3db  xác định tần số mà biên độ giảm đi √ 2

Vấn đề: Tụ kí sinh chúng ta sữ dụng phương pháp trên thì

Có thêm tụ mắc bên ngoài có giá trị rất nhỏ (pF)  làm sao tính được tần số
3db. Lý do: Không áp dụng Miller vào được.

Phương pháp hở mạch dùng để xác định tần số 3db cho mạch ở trên.
Key: hở tất cả các tụ.
1) Khi xét điện trở nhìn vào từ tụ nào  Cgs và CL dễ tính nhất
2) Riêng Cgd (MOSFET) hoặc Cµ (BJT) mắc tụ vào  áp dụng công thức
3) Cộng 3 giá trị τH =τ 1+ τ 2+τ 3
Tóm tắt chương 2:
- Tần số bị ảnh hưởng của tụ kí sinh bên trong BJT hoặc MOSFET
- Áp dụng Miller để giải mạch
- BJT và MOSFET đều có dạng hàm truyền giống nhau
- Xác định tần số cắt 3db
o Không có tụ pF mắc bên ngoài  f_H = w_h
o Có tụ pF  áp dụng phương pháp hở mạch
Áp phương pháp hở mạch ( có tự pF bên ngoài): tụ hở ra và đi tìm điện trợ
nhìn vào từ từng tụ 1.

You might also like