You are on page 1of 12

TRANSISTOR

BJT 2 mối nối P-N


Diode trong UJT 1 tiếp giáp

Diode bán dẫn Một mối nối P-N

DIAC 3 lớp bán dẫn


Transistor lưỡng cực 3 lớp bán dẫn

Câu 1: BJT có cấu tạo gồm:

Hai mối nối P-N

Câu 2: Khi transistor PNP & NPN dẫn, đa số electron sẽ đổ:

Từ E đến C

Câu 4: Điều kiện để transistor NPN dẫn là:

VC > VB > VE

Câu 5: Transistor mắc kiểu cực phát chung được gọi là mắc kiểu:

CE

Câu 6: Transistor mắc kiểu cực nền chung được gọi là mắc kiểu:

CB

Câu 7: Transistor mắc kiểu cực thu chung được gọi là mắc kiểu:

CC

Câu 8: Khi transistor mắc kiểu CE thì tín hiệu ngõ ra so với tín hiệu ngõ vào là:

Đảo pha

Câu 9: Khi transistor mắc kiểu CB, CC thì tín hiệu ngõ ra so với tín hiệu ngõ vào là:

Cùng pha

Câu 11: Các kiểu ráp cơ bản của BJT là:

CE, CB, CC

E chung, B chung, C chung

D chung, S chung, G chung

Chỉ có câu c sai

Câu 12: Hiệu điện thế giữa cực nền và cực phát của BJT gọi là:
VBE

Câu 13: Hiệu điện thế giữa cực thu và cực phát của BJT gọi là:

VCE

Câu 14: Khi BJT dẫn bão hòa ta có:

Dòng IC lớn

Câu 15: Khi transistor dẫn điện có dòng:

IE > IC > IB

Câu 16: Tọa độ điểm phân cực Q của BJT là:

IB , IC , VCE

Câu 17: Tọa độ điểm phân cực của BJT:

IB giảm, IC tăng, VCE giảm

Câu 18: Đường tải tĩnh trên đặc tuyến ngõ ra của BJT là:

Quỹ tích của điểm phân cực Q

Câu 19: Khi transistor làm việc ở vùng khuếch đại tuyến tính ta có:
I C =βI B

Câu 20: Khi BJT dẫn điện thì:

Mối nối P-N giữa B và E được phân cực thuận

B và C được phân cực nghịch

Câu 21: Mạch tương đương dùng tham số hydrid của BJT có:

hie là tổng trở vào

hfe là hệ số khuếch đại dòng

Câu 22: JFET là linh kiện có ba chân:

G, D, S

Câu 23: Tọa độ điểm phân cực Q của JFET là:

VGS , ID , VDS
Câu 24: Trên đặc tuyến chuyển của JFET kênh N ta thấy:

VGS càng âm thì ID càng nhỏ


Hạt dẫn đa số trong cực Hạt dẫn cơ bản tạo ra dòng Điều kiện cần và đủ để
gốc (cực B) điện cực góp dẫn điện
Trasistor lưỡng cực N- Lỗ trống Hạt dẫn điện tử UC > UB > UE
P-N
Trasistor lưỡng cực P- Điện tử tự do Hạt dẫn lỗ trống UC < UB < UE
N-P

Linh kiện Ký hiệu Để tạo ra Được sử dụng Phần gốc


dòng điện để
trong mạch
Transitor lưỡng cực Bán dẫn BJT Khếch đại, Tạo Rất mỏng và
xung, Chuyển có
mạch Nồng độ pha
tạp thấp
JFET
Transistor trường Bán dẫn, Được MOSFET Chỉ một loại
điều khiển bằng hạt dẫn: hoặc
điện áp điện tử tự do
hoặc lỗ trống

SCR Bán dẫn, Bốn


lớp bán dẫn, Ba
lớp tiếp xúc PN,
Dẫn điện một
chiều

1. Điều kiện để transistor lưỡng cực dẫn khuếch đại:


Tiếp giáp phát–gốc (EmBé) phân cực thuận
2. Trong vùng khuếch đại của một trasistor lưỡng cực chế tạo từ Silic, điện áp cực gốc–phát (UBE) là:
0,7V
3. Một transistor trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là UBE = 0V, UCE = UCC. transistor hoạt
động ở chế độ nào?
Ngưng dẫn
4. Transistor được coi như một chuyển mạch khi hoạt động ở chế độ
Ngưng dẫn và bão hòa
5. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện α và β được mô tả qua công thức

6. Một transistor có dòng điện cực phát là 10mA, dòng điện cực góp là 9,95mA. Hãy cho biết dòng điện cực
gốc là bao nhiêu? 0,05ma
7. Một transistor có dòng điện cực góp là 5mA, dòng điện cực gốclà 0,02mA. Hãy cho biết hệ số khuếch đại
dòng điện là bao nhiêu? 250
8. Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào?

Phát chung (CE)


9. Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào?

Góp chung (CC)


10. Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào?

Gốc chung (CB)


11. Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào?

Định thiên bằng dòng IB cố định


12. Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào?

Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp


13. Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào?

Định thiên bằng cầu phân áp


14. Các ký hiệu dưới đây lần lượt là:

MOSFET kênh cảm ứng loại N


MOSFET kênh liên tục loại N
MOSFET kênh liên tục loại P
MOSFET kênh cảm ứng loại P
15. Các ký hiệu dưới đây lần lượt là:

UJT, JFET kênh P, JFET kênh N


16. Khi SCR dẫn điện, muốn tắt SCR thì:
Ngắt nguồn cấp cho SCR
17. Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp UB?

7,5V
18. Hãy xác định điện áp UCE trong sơ đồ mạch điện sau? Cho dòng điện chạy qua điện trở RC là 10mA.

5,3V
19. Cho sơ đồ mạch như hình vẽ, hãy cho biết transistor hoạt động ở chế độ nào?

Ngưng dẫn
20. Cho sơ đồ mạch như hình vẽ, hãy cho biết transistor hoạt động ở chế độ nào?

Bão hòa
21. Transistor trường (FET) là linh kiện điện tử
Được điều khiển bằng điện áp

Hạt dẫn Vật liệu kênh dẫn Trở kháng vào


JFET kênh P Lỗ trống Lớn vô cùng, có giá trị
JFET kênh N Điện tử tự do chất Bán dẫn loại N nằm trong khoảng (109
÷ 1013)Ω

1. Thyristor (SCR) được sử dụng như:


Một công tắc chuyển mạch
2. Để kích thích một SCR dẫn điện ta sử dụng:
Một dòng điện
3. Dòng điện nhỏ nhất mà nó có thể bật SCR dẫn điện gọi là:
Dòng điện kích thích IG
4. Dòng điện anốt nhỏ nhất giữ cho thyristor dẫn điện gọi là:
Dòng điện duy trì
5. Để kích thích cho SCR hoạt động người ta thường:
Kích thích cực cửa G
6. Điện áp cần thiết đặt vào cực phát của UJT để nó dẫn điện gọi là:
Điện áp đỉnh UP
7. Điện áp đỉnh của UJT được tính theo công thức:
UP = UBB + 0,7V
8. Dùng UJT để tạo dao động xung người ta sử dụng đoạn đặc tuyến:
Điện trở âm
9. Khi sử dụng SCR ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng?
Giá trị dòng điện thuận cực đại, điện áp ngược cực đại và dòng điện kích cực G cực tiểu
10. Khi sử dụng transistor lưỡng cực ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng?
Dòng điện tối đa cho phép, điên áp ngược cực đại cho phép và công suất tiêu tán tối đa

Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D)


MOSFET kênh cảm ứng loại N Bán dẫn tạp loại N

MOSFET kênh cảm ứng loại P Bán dẫn tạp loại P

1. Khi sử dụng JFET ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng?
Dòng điện máng cực đại (IDmax) cho phép, điện áp máng-nguồn cực đại (UDSmax) cho phép và điện áp cửa
nguồn cực đại (UGSmax) cho phép.
2. Công thức tính dòng điện máng của transistor trường là:

3. Vi mạch là linh kiện điện tử có các ưu điểm cơ bản:


Tiêu thụ ít năng lượng, Kích thước nhỏ, Độ tin cậy cao
4. Loại vi mạch được sản xuất và sử dụng nhiều nhất là:
Vi mạch bán dẫn
5. Vi mạch khuếch đại điện áp thuộc loại:
Vi mạch tuyến tính
6. Vi mạch khuếch đại thuật toán có:
Hai ngõ vào và một ngõ ra
7. Vi mạch số được sử dụng rộng rãi hiện nay là loại:
Họ TTL và họ CMOS
8. Một IC số có tên là 7400 là IC loại gì:
TTL
9. Một IC số có tên là 4045 là IC loại gì:
CMOS
10. Vi mạch nhớ là một linh kiện điện tử có khả năng:
Lưu giữ các dữ liệu và các chương trình điều khiển dưới dạng số nhị phân
11. Mạch tích hợp luôn
Đánh số các chân cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ dưới
12. Thiết bị điện tử thường sử dụng nguồn cung cấp nào?
Điện áp một chiều
13. Đặc điểm biến áp:
Biến áp cách ly, không cách ly, tự ngẫu
14. Các loại biến áp thường gặp là:
Biến áp nguồn, Biến áp tăng áp, Biến áp hạ áp
15. Trong mạng 4 cực sau. Transistor mắc theo cách nào?

Gốc chung (CB)


16. Trong mạng 4 cực sau. Transistor mắc theo cách nào?

Góp chung (CC)


17. Trong mạng 4 cực sau. Transistor mắc theo cách nào?

Phát chung (CE)


18. Cho mạch điện như hình vẽ? Hỏi dòng điện cực gốc bằng bao nhiêu?

93µA
19. Cho mạch điện như hình vẽ? Hỏi điện áp cực góp-phát (UCE) bằng bao nhiêu? Cho biết IC = 10mA

6,4V
20. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết IC = 1mA, UCE = 6,4V. Hãy xác định công suất của transistor trong
mach?

6,4mW

You might also like