You are on page 1of 19

BÀI 1: ĐẶC TUYẾN CỦA TRANSISTOR

1.1. Mục tiêu:


Mục tiêu của bài thí nghiệm này này là để quan sát đặc tuyến hoạt động của transistor
(BJTs). Phương pháp này cho phép trích xuất các thông số transistor để thiết kế và mô
phỏng các mạch khuếch đại có sử dụng transistor.
1.2. Triển khai thí nghiệm:
1.2.1. Xác định các chân B,C,E bằng Ohm kế.
Đo điện trở của diode 1N4148 với DMM theo cả hướng phân cực thuận và nghịch. Lưu
ý rằng dây dẫn màu đỏ từ đầu vào (+) của DMM là dây sẽ có điện áp thẩm thấu cao hơn
dây màu đen. Ghi lại những kết quả đo này vào sổ ghi chép phòng thí nghiệm và lưu ý
những kết quả đọc này là “điển hình” cho một điểm tiếp giáp pn phân cực thuận và
nghịch. Sau đó, Sinh viên có thể tham khảo các bài này để xác định cực của các mối nối
pn tồn tại trong BJT.
Một BJT có các tiếp giáp PN giữa BC và BE. Sử dụng DMM với chế độ đo ohmmeter
của nó để kiểm tra các cặp chân trên BJT và xác định chân B trước. Từ đó cũng có thể
suy ra BJT là thiết bị npn hay pnp.
Ghi nhớ 2 cặp chân đã đo được một giá trị Ohm nhất định, 2 cặp chân này có giá trị
bằng nhau. Lúc này, ta thấy 2 cặp chân đó có 1 chân chung và chân chung đó là chân B
của transistor. Sẽ có 2 trường hợp xảy ra đó là:
Trường hợp 1: Chân chung mà ta xác định được là que đen tức là que đen của đồng hồ
đặt ở chân B của transistor. Que đỏ của kim dồng hồ đo 2 chân còn lại của transistor, 2
cặp chân này có giá trị ohm bằng nhau. Trường hợp này ta xác định được con transistor
này là loại transistor PNP.
Trường hợp 2: khi chân chung ta xác định được là que đỏ, tương tự như trường hơp trên
có nghĩa là khi ta đo chân này với 2 chân còn lại của transistor đều nhận được một giá
trị ohm bằng nhau nào đó (giá trị ohm này còn phụ thộc vào loại transistor bạn đang đo)
chú ý là ta giữ nguyên que đo đỏ ở chân B vừa xác định đươc còn que đen đo các chân
còn lại. trường hợp này ta xác định được con transistor này là loại NPN.

Page 1 of 19
Hình 1.1 ………………………………..
Xác định 2 chân C và E còn lại của tranzitor:
Đo 2 chân còn lại và đảo chiều que đo, lúc này xảy ra 2 trường hợp đó là một chiều
đồng hồ chỉ trị số ohm nào đó, còn chiều còn lại đồng hồ đo có giá trị vô cùng (OL-
overload). Trường hợp đồng hồ có giá trị đo vô cùng thì ta bỏ qua, trường hợp đồng hồ
chỉ trị số ohm nào đó, lúc này xảy ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1: nếu ở trên ta xác định được transistor ở trên là loại PNP thì que đỏ lúc
này là chân C, còn que đen là chân E
Trường hợp 2:nếu ở trên ta xác định được transistor ở trên là loại NPN thì que đỏ lúc
này là chân E, còn que đen lúc này là chân C.

2N3904

Bảng 1.1 XÁC ĐỊNH CHÂN B (2N3904)

XY YX ZX XZ

Page 2 of 19
1.2.2. Sinh viên thực hiện phép đo trên với 2 loại BJT 2N3904 và 2N3906
- Lập bảng và nhập các kết quả đo ohm cho từng trường hợp như hướng dẫn mục
1.2.1.
- Sinh viên vẽ lại hình dáng của 2 loại BJT có ghi chú vị trí từng chân. Với chân B bị
hở mạch, BJT là thiết bị “thường ON” hay thiết bị “thường OFF”? Sinh viên giải
thích câu trả lời liên quan đến các tiếp điểm pn bên trong của BJT và cách chúng
phải được phân cực để dẫn truyền xảy ra.
1.2.3. Đo đặc tuyến transistor ( LT Spice)

Lắp mạch điện như hình vẽ E1.2a.

Với: PPS1 và PPS2 là 2 nguồn cung cấp 1 chiều.

Dựa vào sơ đồ như hình vẽ, Sinh viên tìm công thức liên hệ VCE, VRC, IC, IB.

1.2.4. Các bước tiến hành đo đặc tuyến


- Điều chỉnh nguồn cung cấp PPS2 cung cấp giá trị +1V. Sau đó điều chỉnh PPS1 từ 0V
đến 5V với mỗi bước là 1V. Sinh viên tiến hành đo V RB và VCE bằng đồng hồ đo Volt
kế, từ đó áp dụng công thức vừa tìm được ở mục 1.2.4 để xác định giá trị IB và IC
- Tiến hành lặp lại các bước trên với giá trị điện áp PPS2 tăng 0.5V. ( PPS2=1V, 1.5V,
2V và 2.5V)
- Sinh viên có thể lập bảng để nhập số liệu đo như sau:
Page 3 of 19
PPS2 PPS1 VRB VCE VRC IC IB

1 0

1 1

1 2

1 3

1 4

1 5

1.5 0

1.5 1

….. … …. …. …. …. …..

….. … …. …. …. …. …..

….. … …. …. …. …. …..

….. … …. …. …. …. …..

Từ kết quả đo đó, sinh viên vẽ được đặc tuyến của BJT vừa đo như hình ví dụ bên dưới.

Page 4 of 19
Câu hỏi thảo luận

+ Điểm bão hòa xảy ra khi nào?

+ Điểm CUTOFF xảy ra khi nào?

+ Khu vực giữa vùng SAT và CUTOFF trên đặc tuyển là vùng gì?

+ Vẽ lại đặc tuyến của mạch:

Page 5 of 19
+ Điểm làm việc tĩnh Q được xác định bởi điều kiện gì?

+ Điểm Q được xác định như thế nào trên đặc tuyến?

+ Vị trí lý tưởng của Q nằm ở đâu trên đường đặc tuyến tải tĩnh?

BÀI 2. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

2.1. Mục tiêu

Mục tiêu của thử nghiệm này là để quan sát đặc điểm hoạt động của ba bộ khuếch đại BJT một
tầng cơ bản: mạch EC, BC và CC, và để tìm hiểu cách phân cực đúng cho một BJT để làm
chức năng là mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ. Bước bắt buộc đầu tiên trong việc tạo tầng khuếch
đại đó là phân cực cho BJT làm việc ở vùng phân cực thuận. Một khi BJT được phân cực
đúng, có thể đạt được nhiều tầng khuếch đại khác nhau bằng cách đưa tín hiệu vào một đầu của
tầng khuếch đại này và trích xuất tín hiệu từ đầu ra ở tầng khuếch đại khác.

2.2. Tiến hành thí nghiệm

2.2.1. Cho mạch điện như hình

Page 6 of 19
Cho nguồn PPS1=10Vdc và Q1 là 2N3904 loại NPN.

Các giá trị R1, R2, RC, RE chưa biết, nhiệm vụ sinh viên tìm các giá trị R này thỏa mãn các điều
kiện sau:

- Điên áp tại bộ chia áp R1 và R2 là: 1.5V


- Tỷ lệ R1 và R2 là 5.67?
- Dòng phân cực 150 uA
- Dòng Ib=10uA hoặc bé hơn nhằm đảm bảo Ib nhỏ hơn 10 đến 20 lần dòng phân cực
- Điện áp VE là 0.7V ~0.8V
- VRE khoảng 0.8V và IE khoảng 0.8mA
- Chọn giá trị RC sao cho điện áp tại chân C của BJT là 6V

Sau khi sinh viên chọn được các giá trị điện trở theo yêu cầu, tiến hành lắp mạch như hình với
các giá trị điện trở vừa tìm được. Dùng đồng hồ đo các giá trị sau: V RC, VCE, VE, VRE, VB, tính
các giá trị IB, IC và IE tương ứng với các giá trị điện áp đo được.

R2 R1 RE RC

Lưu ý các giá trị điện áp và dòng điện tìm được sau khi lắp mạch phải ít sai số so với yêu cầu
của bài thí nghiệm.

Báo cáo thí nghiệm cần ghi chép đầy đủ các giá trị yêu cầu đo và các hình ảnh thực hiện của
nhóm.

Câu hỏi thảo luận:

+ Vì sao chọn IB nhỏ hơn 10 đến 20 lần dòng phân cực?

+ Việc tính toán phân cực cho BJT có liên quan gì đến chế độ làm việc của mạch khuếch đại
dùng BJT?

2.2.2. Khảo sát mạch khuếch đại mắc kiểu EC

Cấp tín hiệu vào cho mạch là tín hiệu dạng sine biên độ 100mVpp, tần số 1Khz.

Page 7 of 19
Khảo sát các trường hợp sau:

a) Trường hợp không có tụ CE

- Dùng máy đo sóng đo xác định dạng sóng, biên độ, tần số và pha của tín hiệu ngõ ra.
- Xác định hệ số khuếch đại điện áp của mạch. So sánh với Av tính toán bằng công thức
lý thuyết đã được học.
- Tăng nhẹ giá trị Vin cho đến khi dạng sóng ngõ ra bị xén trên hoặc xén dưới
- Tăng nhẹ giá trị Vin cho đến khi dạng sóng ngõ ra bị xén cả trên và dưới
- Điều chỉnh Vin sao cho Vout đạt giá trị lớn nhất có thể mà không bị xén hoặc méo
- Cố định Vin, tăng tần số tín hiệu vào cho đến khi điện áp tín hiệu ngõ ra suy giảm 30%
so với ban đầu. Viết lại tần số vừa tìm được.
- Cố định Vin, giảm tần số tín hiệu vào cho đến khi điện áp tín hiệu ngõ ra suy giảm 30%
so với ban đầu. Viết lại tần số vừa tìm được.
- BW của mạch là tần số cắt dưới đến tần số cắt trên
b) Thực hiện trường hợp có tụ CE
- Thực hiện bài thí nghiệm này với các bước trên.

Page 8 of 19
Câu hỏi thảo luận

- Bộ khuếch đại EC là mạch khuếch đại đảo hay không đảo?


- Đề xuất thiết kế lại bộ khuếch đại để tăng phần áp cắt phía trên?
- Đề xuất thiết kế lại bộ khuếch đại để giảm phần áp cắt thấp hơn?
- Tụ điện CE phục vụ chức năng gì?
- Tính tần số tại đó Xc bằng RE
- Băng thông của mạch trên là bao nhiêu?

2.2.3. Khảo sát mạch khếch đại mắc kiểu CC

Page 9 of 19
Cấp tín hiệu vào cho mạch là tín hiệu dạng sine biên độ 1Vpp, tần số 1Khz.

Khảo sát các trường hợp sau:

- Dùng máy đo sóng đo xác định dạng sóng, biên độ, tần số và pha của tín hiệu ngõ ra.
- Xác định hệ số khuếch đại điện áp của mạch. So sánh với Av tính toán bằng công thức
lý thuyết đã được học.
- Tăng nhẹ giá trị Vin cho đến khi dạng sóng ngõ ra bị xén trên hoặc xén dưới
- Tăng nhẹ giá trị Vin cho đến khi dạng sóng ngõ ra bị xén cả trên và dưới
- Điều chỉnh Vin sao cho Vout đạt giá trị lớn nhất có thể mà không bị xén hoặc méo
- Cố định Vin, tăng tần số tín hiệu vào cho đến khi điện áp tín hiệu ngõ ra suy giảm 30%
so với ban đầu. Viết lại tần số vừa tìm được.

2.2.4. Khảo sát mạch khuếch đại mắc kiểu BC

Sinh viên tự mắc mạch và vẽ lại nguyên lý mạch BC và thực hiện các bài thí nghiệm với tín
hiệu vào là sóng sine biên độ là 50mVpp, tần số 1khz.

Page 10 of 19
BÀI 3 Mạch khuếch BJT ghép tầng

Hai bộ khuếch đại kết nối với nhau khi ngõ ra bộ này nối với ngõ vào bộ kia. Trong bộ khuếch
đại ghép tầng thì bộ khuếch đại đầu là bộ tiền khuếch đại, bộ khuếch đại thứ 2 gọi là bộ khuếch
đại tầng 2. Với bộ khuếch đại ghép tầng sẽ cho hệ số khuếch đại là tổng của 2 bộ ghép tầng.

3.1. Mạch ghép tầng gián tiếp RC

10Vdc

Khi một tụ và một hay nhiều trở kết nối với ngõ ra của tầng khuếch đại thứ 1 đến ngõ vào của
tầng 2. Bộ khuếch đại đó gọi là RC couple.

3.1.1. Dụng cụ thí nghiệm.

- Multimeter

- Oscilloscope dual trace

- Generator: sine wave

3.1.2 Khảo sát mạch RC couple ở chế độ DC.

Page 11 of 19
- Khảo sát điều kiện hoạt động của mạch RC coupled bởi việc đo đạt các kết quả thông qua
multimetter và tính toán theo công thức lý thuyết.

- Vẽ lại sơ đồ mạch với các tham số linh kiện xác định thông qua board Thí nghiệm.

- Xác định điểm làm việc Q cho 2 tầng?

3.1.3. Câu hỏi thảo luận:

+ Mạch khuếch đại RC couple bao gồm 2 tầng khuếch đại EC ghép nhau thông qua RC. Ngõ
ra của mạch khuếch đại này sẽ nối với ngõ vào B của tầng sau thông qua tụ C2.

+ Tụ C2 ngăn dòng IC một chiều từ Q1 sang cực B của Q2, tụ C2 ngăn sự tương tác và chuyển
dịch của 2 điểm làm việc Q của 2 BJT.

+ Cả 2 transistor có bộ chia áp và thành phần trong mạch giống nhau, do chúng được phân cực
giống nhau.

3.1.4. Chế độ xoay chiều khảo sát độ lợi và pha.

Mục đích: Khảo sát độ lợi áp AC của mạch và mối quan hệ giữa đầu vào và ra thông qua ghép
tầng RC bằng phương pháp đo đạt và tính toán các giá trị bằng multimetter và osillocope.

- Cấp tín hiệu vào sóng sine từ máy phát., có biên độ 200mVpp, tần số f = 1kHz
- Tín hiệu lấy ra ở tầng thứ 1.
- Dạng sóng Vào kênh 1/ ra ở kênh 2 cho tầng 1,xác định Av của tầng 1?
- Tín hiệu lấy ra ở tầng thứ 2. xác định Av toàn mạch ?
- Tính Av bằng các công thức lý thuyết, so sánh với kết quả đo đạt ở trên?
- Khảo sát BW

Nhận xét:

- Về phase và biên độ
- Ưu điểm của mạch ghép tầng?
- Mạch cần điều chỉnh gì?

3.2. Mạch khuếch đại ghép tầng trực tiếp.

Khi ngõ ra của tầng khuếch đại đầu tiên (NPN) kết nối trực tiếp với ngõ vào bộ khuếch đại thứ
2 (PNP)
Page 12 of 19
Tần số đáp ứng của mạch ở tần số thấp rất tốt( do không có tụđ)

3.2.1. Khảo sát mạch ở chế độ 1 chiều.

Mục đích: khảo sát điều kiện hoạt động của mạch thông qua việc đo đạt và tính toán số liệu

Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch xác định các giá trị linh kiện thông qua board mạch thí nghiệm.

10V

3.2.2. Câu hỏi thảo luận:

+ Mạch bao gồm 2 mạch EC ghép với nhau. Tầng tiền khuếch đại dùng BJT loại NPN còn
tầng 2 dùng BJT loại PNP.

+ Ngõ ra của Q1 nối trực tiếp với ngõ vào B của Q2 do đó Vc của Q1 bằng V B của Q2.

- Dùng DMM.
Q1: VBE = ? ; VCE = ?
- Q2: VEB = ? ; VEC = ?
- VR1+CW = ?
- VR2 = ?
- VR3 = ?
- VR5 = ?
- VR4 = VR6 = ?
- VC.Q1 = VB.Q2 = ?

Page 13 of 19
- VE2 của Q2 dương hơn VB Q2 là 0.6v khi tiếp giáp BE của Q2 phân cực thuận.
- Dùng DMM xác định VE2 = ? và VE2 – VB.Q2 = ?
- VCE có áp dương bé hơn VB2 khi tiếp giáp BC phân cực nghịch.
- Dùng DMM xác định VC2= ?
- Tầng khuếch đại đầu đóng vai trò làm bộ chia áp phân cực cho tầng 2, với V C1 = VB2
- Dùng DMM xác định VC1 = VB2 = ?

3.2.3. Khảo sát mạch ở chế độ xoay chiều.

Mục đích: khảo sát độ lợi áp AC của mạch và mối quan hệ pha đầu vào và ra thông qua ghép
tầng RC bằng phương pháp đo đạt và tính toán các giá trị bằng multimeter, osilocope….

Thảo luận:

+ Cấp sóng sine 200mVpp, tần số 1kHz.

+ Dùng kênh 1 đo tín hiệu ngõ vào, kênh 2 đo tín hiệu ngõ ra ở ngõ C BJT Q2 (PNP).

+ Dạng sóng ra của mạch? Xác định Av của mạch?

+ Hệ số khuếch đại tổng của mạch khi áp dụng công thức tính toán?

+ Nhận xét về phase và biên độ của mạch

+ Ưu điểm ghép tầng trực tiếp? so với gián tiếp

+ Khuyết điểm so với gián tiếp?.

Page 14 of 19
BÀI 4: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TRANSISTOR

4.1. Mạch khuếch đại OTL (Complementary Power AML)

Mạch bao gồm 1 BJT PNP và 1 BJT NPN mắc nối tiếp với nhau thông qua nguồn cung cấp
Vcc=14.8V

Các transistor được được đấu theo mạch khuếch đại C chung. Mỗi transistor hoạt động ở chế
độ khuếch đại công suất AB.

Mạch OTL có trở kháng vào cao, trở kháng ra thấp, độ lợi công suất cao và đáp ứng tốt.

4.1.1. Khảo sát mạch ở chế độ DC

½.Va cung cấp cho mỗi transistor, dùng DMM xác định lại:

VCQ1 VCQ2 VBQ1 VBQ2 VEQ1 VEQ2 VBEQ1 VEBQ2 VCEQ1 VECQ2

Xác định Điểm làm việc Q của 2 BJT

4.1.2. Khảo sát ở chế độ AC:

- NPN Q1 dẫn trong suốt chu kỳ dương của tín hiệu vào.
Page 15 of 19
- PNP Q2 dẫn tròn suốt chu kỳ âm của tín hiệu vào.
- Tín hiệu ngõ ra cùng pha với tín hiệu ngõ vào.
- Dùng máy hiện sóng, kênh 1 đo tình hiệu vào, kênh 2 đo tín hiệu ra.
- Tín hiệu vào là sóng sine có biên độ 1Vpp, tần số 1 KHz

Kết quả:

- Dạng sóng vào và ra của mạch? xác định Av, Ai của mạch

4.2. Mạch OCL

R1, R2 = 4.7 kW 5% 1/4 W


R3, R4 = 5.0 W 5% 1/4 W
R5 = 100 kW 5% 1/4 W
RL = 100 W 5% 1/4 W
C1, C2 = 10 mF electrolytic
D1, D2 = 1N914 or 1N4148
Q1 = TIP-29 npn power BJT
Q2 = TIP-30 pnp power BJT
Q3 = 2N3904 npn BJT
Q4 = 2N3906 pnp BJT

4.2.1. Khảo sát ở chế độ DC

Yêu cầu sinh viên thực hiện khảo sát các giá trị điện áp và dòng điện có như yêu cầu của bài
4.1.1

4.2.2. Khảo sát ở chế độ AC

- Sử dụng máy hiện sóng để theo dõi dạng sóng điện áp đầu vào và đầu ra. Ghi lại các kết
quả đo
- Tăng biên độ của tín hiệu đầu vào cho đến khi dạng sóng điện áp đầu ra được cắt trên cả
đỉnh âm và dương.
- Đo và ghi lại các mức cắt điện áp đầu ra.

Page 16 of 19
- Khôi phục tín hiệu đầu vào thành sóng sinewave biên độ 1,0 kHz 5,0 Vpp và tăng tần số
cho đến khi dạng sóng điện áp đầu ra giảm xuống 70 phần trăm so với biên độ trước đó
của nó. Đây là băng thông -3 dB của điện áp đầu ra

4.2.3. Câu hỏi thảo luận

- Tính hệ số khuếch đại của mạch


- Nhận xét về bất kỳ biến dạng nào được nhìn thấy trong dạng sóng điện áp đầu ra.
- Tính giá trị giới hạn của dòng điện đầu ra khi bảo vệ ngắn mạch hoạt động.
- So sánh điện áp điểm giữa của bài 4.1 và 4.2 cho nhận xét.

4.3. Mạch khuếch đại vi sai.

Cấu trúc điển hình của một tầng khuếch đại vi sai làm việc theo nguyên lý cầu cân bằng song
song mô tả trong hình trên: Hai nhánh cầu là RC1 và RC2, còn hai nhánh kia là các tranzito Q1
và Q2 được chế tạo trong cùng một điều kiện sao cho RC2 = RC2 = ? và hai tranzito Q1, Q2 có
các tham số giống hệt nhau. Điện áp ra Ura lấy trên một cực góp.

R1 = 10 kW 5% 1/4 W
R2 = 100 kW 5% 1/4 W
R3 = 1.0 kW 5% 1/4 W
R4 = 1.0 kΩ trimpot (if
needed to balance the
amplifier)
R5 = 15 kΩ 5% 1/4 W
R6 = 43 kΩ 5% 1/4 W
R7 = 620 Ω 5% 1/4 W
R8 = 3.3 kW 5% 1/4 W
Q1, Q2, Q3 = 2N3904
Q4, Q5, Q6 = 2N3906

4.3.1. Tiến hành thí nghiệm

- Nối đất đầu vào (-) của bộ khuếch đại và áp dụng một sóng sinewave cho đầu vào (+),
so với mặt đất của mạch. Điều chỉnh biên độ của đầu vào để tạo ra sóng hình sin không
bị méo ở đầu ra. Điều chỉnh tần số sao cho hiệu điện thế Vout đạt cực đại. Sinh viên sẽ
phải sử dụng một sóng sinewave biên độ rất nhỏ trên đầu vào, vì độ lợi điện áp của

Page 17 of 19
mạch này khá cao và tần số ta sử dụng có thể cần phải khá thấp để đạt được độ lợi điện
áp tối đa.
- Đo và ghi lại biên độ của sóng đầu vào và đầu ra, đồng thời lấy tỷ số của chúng để xác
định độ lợi điện áp chế độ vi sai.
- Tăng biên độ của máy phát đến vị trí mà dạng sóng đầu ra được cắt ở cả các đỉnh âm và
dương. Đo và ghi lại các mức điện áp đầu ra mà tại đó sự cắt xén xảy ra.
- Giảm biên độ của máy phát để tạo ra sóng hình sin không bị biến dạng ở đầu ra và sau
đó tăng tần số đến mức độ lợi điện áp giảm xuống 70 phần trăm giá trị lớn nhất của nó.
Đo và ghi lại tần số này dưới dạng băng thông chế độ vi sai -3 dB.
- Ngắt kết nối đầu vào (-) khỏi GND và áp dụng máy phát tín hiệu xuất ra đồng thời cả
hai đầu vào (+) và (-), điều chỉnh biên độ để tạo ra một sóng sine không bị xén ở đầu ra.
- Đo và ghi lại biên độ của sóng sin đầu vào và đầu ra và lấy tỷ số của chúng để xác định
độ lợi điện áp chế độ chung tín hiệu ngõ vào.

4.3.2. Câu hỏi thảo luận

- Từ dữ liệu đo được của bạn, hãy tính điện áp chế độ vi sai


- độ lợi của bộ khuếch đại tính bằng decibell (dB).
- Từ dữ liệu đo được của bạn, hãy tính điện áp chế độ chung tín hiệu ngõ vào (+) và (-)
- Độ lợi của bộ khuếch đại tính bằng decibell (dB).
- Tính (CMRR) cho mạch
- Bộ khuếch đại, biểu thị kết quả bằng decibell (dB).
- Giải thích yếu tố xác định mức điện áp cắt.

Page 18 of 19
BÀI 5. THỰC HIỆN PROJECT

Yêu cầu: Sinh viên thực hiện mô phỏng trên Protues hoặc LT Spice

Mô phỏng cho 2 chế độ DC và AC

Khuyến khích nhóm sinh viên điều chỉnh và nâng cấp lại mạch.

Page 19 of 19

You might also like