You are on page 1of 10

Năm học:2021-2022

Tên HP: Pháp luật đại cương

Mã lớp:2111POLI190345

Nhóm: 7

Tên thành viên Phân công


Phạm Kiều Anh Thư (trưởng nhóm) Bài 3 bài 10 (hiệu quả)
Tôn Thị Thùy Trang Bài 5 bài 10 (hiệu quả)
Lê Nguyễn Quỳnh Trang Bài 1 bài 9 (hiệu quả)
Phan Trọng Tín Bài 4 bài 6 (hiệu quả)
Lê Ngọc Thảo Hiền Bài 3 bài 5 (hiệu quả)
Hồ Nguyễn Thiên An Bài 2 bài 4 (hiệu quả)
Nguyễn Ngô Đức Hân Bài 7 bài 9 (hiệu quả)
Đào Lê Mỹ Linh Bài 2 bài 8 (hiệu quả)
Lê Nguyễn Thành Tỷ Bài 7 bài 8 (hiệu quả)
Đào Thành Vũ Bài 1 bài 6 (hiệu quả)

BÀI LÀM:
Bài 1: Năm 1995 ông Nguyễn Văn An kết hôn với bà Trần Thị Ngọc, có 2 con
chung một người tên Hùng (sinh năm 1996) và một người tên Thúy (sinh năm
2002). Năm 2013 ông An lập di chúc (hợp pháp) để lại căn nhà mua năm 1997 cho
cô B (là người hàng xóm) được thừa hưởng. Năm 2014 ông An chết.

Hãy chia di sản thừa kế của ông An?

(Cha mẹ của ông An đã chết trước ông An. Giá trị căn nhà tại thời điểm chia thừa

kế là hai tỷ đồng.)

Giải

Di sản của ông A: 2 tỷ/2= 1 tỷ

Chia theo di chúc của A: B = 1 tỷ


Theo điều 644 BLDS 2015 , người thừa kế bắt buộc là Ngọc và Thúy

1 suất thừa kế theo pháp luật là 333.33 triệu đồng

 Số tiền thừa kế phải chia cho Ngọc và Thúy là 222.22 triệu đồng

 Trích từ B :222.22 x 2 = 444.44triệu đồng

KL: B được hưởng 1 tỷ-444.44tr=555.56tr

Ngọc= Thúy = 222.22tr đồng

Bài 2 .A có di sản là 120T và có 2 con là B và C. C kết hôn với M và sinh 2 con là


X-Y.

A lập di chúc cho B và C toàn bộ tài sản. C chết trước A. Hãy chia thừa kế.

Giải

Di sản của A: 120Tr

Chia theo di chúc: B = C = 120T/2 =60T

Vì C chết trước A nên quyền thừa kế bị vô hiệu hóa

 Chia theo Pháp luật: B = X+Y=60T/2=30T

KL: X = Y =15T

B = 90T

Bài 3 : A và B kết hôn năm 1980 tại HN: C, D, E

C-M: X-Y

D-N: K-H

1986: A-V: Q

Năm 2005 A lập di chúc cho V và các con trai toàn bộ di sản
Năm 2006 A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao thông

Bà V mai táng cho A hết 20Tr. Hãy chia di sản của A

Biết A-B: 300T

Biết A-V: 680T

Giải

Di sản A là: 300Tr/2 + 680Tr/4 – 20Tr=300Tr

Chia di sản theo di chúc của ông A: V=C=D=E=Q=300Tr/5=60Tr

Vì C chết cùng thời điểm với A nên di sản liên quan đến C bị vô hiệu => chia theo
Pháp luật: B=C=D=E=Q=60Tr/5=12Tr

X+Y

Theo quy định tại Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc: B

Một suất thừa kế theo Pháp luật trị giá: B=X+Y=D=E=Q=300Tr/5=60Tr

 B= 2/3 suất=2/3.60Tr= 40Tr


 B còn thiếu40Tr-12Tr=28Tr
 Trích cho B từ D=E=Q: (28Trx72Tr))/(288Tr)=7Tr

V=(28Trx60Tr)/( 288TrTr)=5,83Tr

X+Y=(28Trx12Tr)/(288Tr)=1.17Tr

Kết luận

B=40Tr

D=E=Q=65Tr

V=54,17Tr

X=Y=5,42Tr
Bài 4. Năm 1975 tại An Giang, A + B sinh ra C, D, E, G. C có con là X,Y, D có
con là H Tháng 1 năm 1977, A+S sinh ra Q, T. Năm 2000, A lập di chúc cho các
con. Năm 2002, A,D,Q chết cùng trong một vụ tai nạn.Bà B mai táng cho A hết 60
Triệu.Biết A+B: 600 triệu.A+S: 860 triệu. Hãy chia di sản thừa kế.

Giải

Di sản của ông A: 600 triệu/2 + 860 triệu/2 – 60 triệu = 670 triệu

Chia theo di chúc: C=D=E=G=Q=T= 111,67 triệu

Vì D, Q chết do tai nạn nên phần tài sản chia cho D,Q bị vô hiệu hóa =>chia theo
pháp luật.

Theo Điều 644, BLDS 2015, người thuộc diện thừa kế bắt buộc là:

B=S=C=D=H=E=G=T= 111,67 triệu*2/7 = 31,91 triệu

Một suất thừa kế bắt buộc theo pháp luật:

B=S=C=D=H=E=G=T= 670 triệu/7 = 95,71 triệu

 B=S= 2/3 * 95,71 triệu = 63,81 triệu


( 63,81−31,91 )∗2∗(111,67+ 31,91)
 Trích từ C=E=G=T= ( 111,67+31,91 )∗4 +31,91
= 15,11 triệu
( 63,81−31,91 )∗2∗31,91
H= = 3,36 triệu
( 111,67+31,91 )∗4+31,91

Kết luận:

B=S= 63,81 triệu

H= 31,91 triệu – 3,36 triệu = 28,55 triệu

C=E=G=T= 111,67 triệu + 31,91 triệu – 15,11 triệu = 128,47 triệu

Bài 5: Ông A và bà B có 3 người con là C (1985), D (1990), E (1995). Năm 1997,


ông A chung sống với bà K và có con là P (1999). Do mâu thuẫn với bà B, ông A
đã đưa bà K và P về chung sống với mẹ ruột ở quê. Mẹ của ông A cũng thừa nhận
bà K là con dâu và thừa nhận P là cháu nội. Năm 2007, A lập di chúc để lại toàn
bộ di sản cho bà K và P được hưởng. Tài sản chung của A và B là ngôi nhà (500
triệu đồng). Ông A và bà K mỗi người bỏ ra 200 triệu đồng để hùn tiền mua chung
một chiếc xe ô tô chở khách (trịgiá 400 triệu đồng). Ông A chết năm 2009. Tiền
mai táng của ông A là 10 triệu đồng. C có vợ là H và có con là X, Y. Năm 2008, C
bệnh chết. Tài sản chung của C và H là 200 triệu đồng.

Năm 2009, ông A chết. Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.

Giải

 Chia thừa kế của ông C.

Di sản của C là: 200tr/2= 100tr.

Chia theo pháp luật: A= B= H= X= Y= 100tr/5= 20 tr.

 Chia thừa kế của ông A.

Di sản của A là: 500tr/2 + 200tr/2 – 10tr+ 20tr = 360tr

Chia theo di chúc: K= P= 180tr.

Theo quy định tại Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế bắt buộc: Mẹ của A, B, E,
P.

1 suất thừa kế theo pháp luật:Mẹ của A= B= E= D= C= P= 360tr/6= 60tr.

 Mẹ của A = B= E= 72*2/3= 40tr.


3∗40 tr∗180tr
Trích từ: K = 360 tr−40 tr = 67,5 tr

3∗40 tr∗(180 tr−40 tr)


P= = 52,5 tr
360tr−40 tr

Kết luận: H= X= Y= 20tr, B= 60 tr, E= 40tr, K= 112,5 tr, P= 127,5 tr, Mẹ của A=
40tr.

Bài 6.Ông A và bà B có 2 người con là C, D. C có vợlà H, có con là M, N. D có


chồng là K, có con là X, Y. Năm 2005, C chết. Năm 2006, A chết. Năm 2007, D
chết. Năm 2008 K kiện đòi chia thừa kế.
Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên. Biết rằng, tài sản riêng của A là 180 triệu
đồng. Tài sản chung của C và H là 600 triệu đồng.

Giải

 Khi C chết:

Di sản của C: 600 triệu/2 = 300 triệu

Chia theo pháp luật:

A=B=H=M=N= 300 triệu/5 = 60 triệu

Kết luận: A=B=H=M=N = 60 triệu

 Khi A chết:

Di sản của A: 180 triệu + 60 triệu = 240 triệu

Chia theo pháp luật:

B=D=C=M+N= 240 triệu/3 = 80 triệu

Kết luận: B=D=M+N= 80 triệu

 Khi D chết:

Di sản của D: 80 triệu

Chia theo pháp luật:

B=K=X=Y= 80 triệu/4 = 20 triệu

Kết luận: B=K=X=Y= 20 triệu

 Kết luận chung:

B= 60 triệu + 80 triệu + 20 triệu = 160 triệu

M=N= 60 triệu + 40 triệu = 100 triệu

H= 60 triệu

K=M=N= 20 triệu
Bài 7 Năm 1990 ông Quang sống chung với bà Thủy như vợ chồng không đăng ký
kết hôn, có con chung là Sơn. Sơn kết hôn với Hằng có con là Khải và Bích. Năm
2000 ông Quang và bà Thủy có mua căn nhà đứng tên hai người, trị giá 3 tỷ.

Năm 2005, ông Quang kết hôn cùng bà Nga có 2 con chung là Nam (2006), Bắc
(2008). Tài sản chung của ông Quang và bà Nga 4,2 tỷ.

Năm 2018, ông Quang và Sơn chết cùng trong một vụ tai nạn. Trước khi chết, ông
Quang có lập di chúc với nội dung: ½ di sản để lại cho Sơn, ½ di sản để lại cho 2
cháu Khải, Bích.

Hãy chia di sản thừa kế của ông Quang.

Giải

Di sản của ông Quang: 2.1tỉ+1.5tỉ=3.6 tỉ

Chia theo di chúc: Sơn = Khải+ Bích = 1.8 tỉ

Vì Sơn chết cùng lúc với ông Quang nên phần di sản của Sơn theo di chúc bị vô
hiệu.

 chia theo pháp luật: Khải + Bích= Nga=Nam=Bắc=1.8 tỉ/4=450 triệu

Theo quy định tại điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc là: Nga, Nam, Bắc.

1 suất thừa kế theo Pháp luật: Nga=Nam=Bắc=Sơn= 3.6 tỉ/4= 900 triệu

 Nga=Nam=Bắc=(900*2/3)=600 triệu
 Trích cho Nga=Nam=Bắc=600Tr-450Tr=150Tr
 Cần trích thêm 150*3 từ Khải, Bích
 Trích từ Khải+Bích= (450Tr*2250Tr)/2250Tr=450Tr

Khải + Bích= 2250Tr-450tr=1.8tỉ


KL: Nga= Nam= Bắc= 600tr

Khải=Bích=1.8 tỷ/2=900Tr

Bài 8: Ông A và bà B kết hôn với nhau năm 1980, cả hai có 2 người con ruột là C
(sinh năm 1985), D (sinh năm 1987), có một người con nuôi là E (sinh năm 1996).
Năm 2013, anh C kết hôn với chị T và có con là X (sinh năm 2016). Sau đó, ông A
đã chung sống như vợ chồng với chị K, cả hai có một con chung là N (sinh năm
2010). Tháng 10/2017, ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho K, C
và X.

Tháng 2/2018, ông A và anh C cùng chết trong một tai nạn giao thông. Tài sản
chung của ông A và bà B là 1 tỷ 600 triệu, ông A và chị K là 400 triệu.

Anh/ chị hãy chia thừa kế trong tình huống trên.

Giải

Di sản của A: 900Tr


Chia theo di chúc: K=C=X=900Tr/3=300Tr
Vì C chết cùng lúc với A nên thừa kế vô hiệu
 Chia theo pháp luật: B=D=E=N=X=300Tr/5=60Tr
Theo điều 644 BLDS 2015, người hưởng thừa kế không phụ thuộc di chúc: B, N
Một suất thừa kế theo pháp luật: B=X=D=E=N=900Tr/5=180Tr 

 B=N=180Tr*⅔=120Tr
 Trích cho B với N: (120Tr+120Tr)-(60Tr+60Tr)=120Tr

120 Tr∗300 Tr
Trích từ K: 300Tr +360 Tr +60 Tr∗2
=46,15 Tr

120 Tr∗360 Tr
Trích từ X: 300Tr +360 Tr +60 Tr∗2 =55,38Tr

120 Tr∗60 Tr
Trích từ E=D: 300Tr +360 Tr +60 Tr∗2 =9,23Tr

Kết luận: B=N=120Tr, D=E=50,77Tr, K=253,85Tr, X=304,62Tr

Bài 9: Vợ chồng ông A và bà B có 3 người con là C, D, E đều đã thành niên. C có


vợ là H và có con là X, Y. Năm 1999, ông A chung sống với bà M và có con là N
(2000). Năm 2020, A và C cùng chết trong một vụ tai nạn giao thông. Trước khi
chết, ông A có lập di chúc hợp pháp để lại toàn bộ di sản cho bà M và C, D, N
được hưởng. Tài sản chung của ông A và bà B là 1 tỷ đồng, tài sản chung của ông
A và bà M là 560 triệu đồng, tiền mai táng của ông A là 40 triệu đồng.
Hãy chia thừa kế trong trường hợp này.

Giải

Tài sản của ông A=(1 tỉ/2+ 560tr/4)-40tr=600tr

Chia theo di chúc: M=N=C=D=600tr/4=150tr

Vì C chết cùng lúc với A nên phần di sản của C theo di chúc bị vô hiệu

Chia theo pháp luật:B=X+Y=N=D=E=150tr/5=30tr

Theo quy định tại điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung
di chúc là B

1 suất thừa kế theo pháp luật: B=X,Y= N=D=E= 600tr/5=120tr

 B= 120tr*2/3=80tr

B đã nhận 30tr

 Trích cho B: 80tr-30tr=50tr

Trích từ M=(50tr*150tr)/(180tr*2+150tr+30Tr*2)=13,16tr

Trích từ D=N=(50tr*180tr)/(180tr*2+150tr+30*2)=15,79tr

Trích từ X+Y=E=(50tr*30tr)/(180tr*2+150tr+30*2)=2,63tr

KL: B = 80tr

M = 136,84tr

N=D= 164,21tr

X=Y 13,69tr

E = 27,37tr

Bài 10: A có vợ là B có con là C (22 tuổi) và D (14 tuổi). Vì trước đây A và vợ


cưới nhau do gia đình ép buộc nên A không hề yêu thương vợ mình. A đã có quan
hệ tình cảm với M (nyc) và có con với M là cháu N (10 tuổi). A và vợ có tài sản
chung là 1 căn nhà trị giá 1 tỷ, ngoài ra A có chung với M 1 chiếc xe ô tô trị giá
400tr và có tài sản riêng là 600 triệu.

Vào một ngày nọ, A bị tai nạn giao thông chết.

Hãy chia di sản thừa kế của A, nếu:

1. A có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho M,N

2. A không có di chúc

Giải

1.A có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho M,N.

Di sản của ông A : 1 tỷ/2 + 400tr/2/2 + 600tr= 1 tỷ 200 tr.

Chia theo di chúc: M= N= 600tr.

Theo quy định tại Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế bắt buộc: B, D, N.

Một suất thừa kế theo pháp luật: B= N= C= D= 1 tỷ 200tr/ 4= 300tr.

 B= D= 300tr* 2/3= 200tr.


400 tr∗600 tr
Trích từ : M = 1 tỷ
= 240tr

400 tr∗400 tr
N= 1tỷ
= 160tr.

KL: B= D= 200tr, M= 360tr, N= 440tr.

2. A không có di chúc.

Di sản của ông A : 1 tỷ/2 + 400tr/2/2 + 600tr= 1 tỷ 200 tr

Chia theo pháp luật: B= N= C= D= 1 tỷ 200tr/4= 300tr.

KL: B= N= C= D= 300tr.

You might also like