You are on page 1of 8

BÀI TẬP LUẬT DÂN SỰ

Nhận định đúng sai


1.Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của cá nhân phát sinh đồng thời
-Sai, không phát sinh đồng thời vì NLPL phát sinh từ khi cá nhân sinh ra, còn năng lực hành vi dân sự chi
phát sinh khi người đó tham gia vào các quan hệ dân sự, khi giao dịch,...,
2.Người không đủ khả năng nhận thức và làm chủ hành vi là người hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Sai, vì theo khoản 1 điều 24 BLDS thì người hạn chế NLHVDS là người nghiện ma túy, nghiện các chất
kích thích dẫn đến phá hoại tài sản,...Được tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế
NLHVDS
-Trường hợp trên người không đủ khả năng nhận thức và làm chủ hành vi được xác định ở khoản 1 điều
23 BLDS
3.Nhiều người có thể cùng giám hộ cho một cá nhân
- Đúng, vì theo khoản 2 điều 47 một người chỉ có thể được một người giám hộ trừ trường hợp cha, mẹ
cùng giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho cháu
4.Người giám hộ phải chưa từng có án tích về các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tài sản của người khác
- Sai, vì người giám hộ sau một khoản thời gian chấp hành xong hình phạt có thể được xóa án tích về các
tội tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác
5.Tòa án chỉ được ra quyết định tuyên bố một người là đã chết sau khi đã ra quyết định tuyên bố
mất tích
- Sai, vì theo khoản 1a điều 71 BLDS sau 3 năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của tòa án có
hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin xác thực là còn sống thì mới tuyên bố người đó đã chết
Hoặc bị thiên tai, tai nạn (khoản 1c điều 71)
6.Người chưa thành niên có thể là người đại diện trong một số trường hợp
- Đúng, vì theo khoản 3 điều 138 BLDS, người từ đủ 15t đến chưa đủ 18t có thể là người dại diện theo ủy
quyền, trừ trường hợp PL quy định GDDS phải do người từ đủ 18t trở lên xác lập, thực hiện
NHẬN ĐỊNH
1.Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân chấm dứt đồng thời.
- ĐÚNG, Khoản 3 điều 86 BLDS thì NLPL của pháp nhân chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.
2. Nhiều người có thể cùng đại diện cho 01 pháp nhân.
- Đúng, khoản 2 điều 137 BLDS Một pháp nhân có thể nhiều người đại diện theo PL
3.Pháp nhân mang quốc tịch của nơi đặt trụ sở.
- Sai, vì theo khoản 1 điều 676 BLDS thì Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước
nơi pháp nhân thành lập.
4.Văn phòng đại diện được giao thực hiện một phần chức năng của pháp nhân.
-Sai, vì theo khoản 2 điều 84 BLDS thì chỉ có chi nhánh mới có nhiệm vụ đại diện toàn bộ hoặc một phần
chức năng của pháp nhân
5.Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện
xác lập, thực hiện
- Sai, vì theo khoản 1 điều 87 BLDS, Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa
vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân
6. Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự
do pháp nhân xác lập, thực hiện
- Sai , vì theo khoản 3 điều 87 BLDS trừ trường hợp luật quy định khác thì người của pháp nhân vẫn phải
chịu trách nhiệm dân sự . Trường hợp đó là nếu như người của pháp nhân là người sáng lập thì phải chịu
trách nhiệm
BÀI TẬP 1
Ngày 10/01/2022, ông A vay ông B 01 tỷ đồng, trong thời hạn 01 năm, lái suất 20%/năm, sử dụng căn nhà
số 01 đường CVA, quận BT TPHCM làm tài sản bảo đảm (trị giá 10 tỷ đồng). Ông A và ông B lập hợp
đồng ký tay xác nhận. Ngày 10/01/2023, ông B đòi ông A nợ gốc và lãi, ông A vỡ nợ, bỏ trốn. Ngày
10/02/2023, ông B khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, thanh lý căn nhà số 01 nếu trên để thu hồi nợ theo
như hợp đồng đã ký
Ngày 10/10/2023, bà C (vợ ông A) tham gia phiên tòa xác định mình không biết có sự kiện vay tiến và căn
nhà số 01 Ông A sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khỏan nợ là tái sản chung của vợ chồng, chưa được sự
đồng ý của bà C nên không được thực hiện cấn trừ nợ theo như thỏa thuận giữa ông A và ông B
Hãy xác định hành vi vi phạm các nguyên tắc của pháp luật dân sự
BÀI TẬP 2
Các trường hợp sau trường hợp nào là giao dịch dân sự
1. Tôi đưa con (1 tuổi) đến cô giáo trong xóm nhận giữ trẻ tại nhà
Phải, vì có phát sinh thêm quyền và nghĩa vụ dân sự ( hợp đồng dịch vụ ) cô giáo có nghĩa vụ thực hiệ yêu
cầu bên quyền đưa ra để chăm em bé
2. Tôi đến siêu thị mua thức ăn
Phải, thể hiện sự tự do, tự nguyện
3. Tôi đến sở tư pháp nộp lệ phí xin cấp lý lịch tư pháp
Không phải quyền và nghĩa vụ dân sự, không thuộc các quy định của Luật dan sự điều chỉnh và không có
sự tự do, tự nguyện
4. Tôi đến Học viện Cán bộ giảng dạy
Không phải, vì nếu là giảng viên được mời mới được xem là giao dịch dân sự vì có lý hợp đồng lao động
BÀI TẬP 3
A (thành niên) là anh ruột của B (12 tuổi), A dùng tiền tiết kiệm của B để mua cho B một máy vi tính xách
tay nhằm phục vụ việc học. Máy vi tính này của N nhưng N nhờ M thay mặt mình giao dịch với A. Hỏi,
trong GDDS này:
• a) Phải thỏa mãn điều kiện gì để có hiệu lực?
• b) A và M có tư cách gì?
• c) Quyền và nghĩa vụ phát sinh thuộc về ai?
• d) Giả sử, M đã giới thiệu sai cấu hình của máy để A mua với giá trị cao hơn so với thực tế thì
GDDS này có vô hiệu không? A phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?

BÀI TẬP 4
A,B,C cùng sở hữu một chiếc xe khách với phần vốn góp bằng nhau. Sau một thời gian cùng kinh doanh
vận chuyển hành khách, A,B,C thỏa thuận bán chiếc xe đó cho K với giá 600 triệu đồng. A,B,C đều ký
vào hợp đồng mua bán chiếc xe đó nhưng vì chỉ biết A nên K thỏa thuận sẽ trả toàn bộ số tiền đó cho A.
Ngày 10/01/2018, K nhận xe và giao 300 triệu đồng, K hứa sẽ giao số tiền còn lại ngày 10/02/2018 (H –
anh ruột của A đã đứng ra bảo lãnh cho K).
•a) Giả sử, K chậm trà số tiền còn lại thì ai được quyền đòi? Tại sao?
•b) Có những quan hệ nghĩa vụ nào phát sinh? Các quan hệ đó chấm dứt khi nào

BÀI TẬP 5
Ngày 10/3/2017, A thỏa thuận với B sẽ chuyển số nợ 1 tỷ đồng đang vay của C cho B vì A phải đi định cư
nước ngoài và 8 đang nợ A 800 triệu đồng. B đồng ý.
Ngày 15/3/2017, A đưa B đến gặp C và thỏa thuận với C là B sẽ thay A trả nợ khi đến hạn.
Khi hợp đồng vay đến hạn, C yêu cầu B trả 1 tỷ và 20 triệu đồng tiền lãi suất thì B không đồng ý vì cho
rằng mình chỉ nợ A 800 triệu đồng nên chỉ nhận trả thay số tiền đó.
• Hãy giải quyết tranh chấp trên.

BÀI TẬP 6
Ngày 18/3/2018, A vay B 2 tỷ đồng trong thời hạn 02 năm với lãi suất 20%/năm. Hai bên thỏa thuận trong
hợp đồng vay ký tay sử dụng căn nhà số 01 của A làm tài sản bảo đảm. Ngày 19/3/2018, A giao giấy
chứng nhận quyền sở hữu căn nhà số 01 (bản gốc) cho B giữ
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng trên ?
Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà số 1 không phải là tài sản
Biện pháp bảo đảm: thế chấp, nhưng thế chấp xảy ra khi tài sản đó là bất động sản phải đăng kí quyền sở
hữu và vì hợp đồng vay ký tay chưa được công chứng => thực tế có biện pháp bảo đảm nhưng vô hiệu
BÀI TẬP 7
C đưa xe ô tỏ của mình đến gara của D để bảo dưỡng, tân trang toàn diện
- Hôm sau, C ghé lấy xe thì nhận hóa đơn thanh toán là 35 triệu đồng. Vì đang trên đường đi làm về nền C
không có đủ tiền, C đã thỏa thuận để lại xe máy cho D làm tin, C lấy xe ô tô về.
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Không có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vì:
- Xe máy là động sản phải đăng ký, công chứng mới đảm bảo, mới có giá trị pháp lý
- Không có sự thỏa thuận thỏa đáng từ 2 bên tự do, tự nguyện
BÀI TẬP 8
A cho B thuê căn nhà mặt tiền của mình tại Q6 với giá 20 triệu đồng/tháng trong thời hạn 01 năm để B
kinh doanh. B giao cho A 05 chỉ vàng (~) để bảo đảm thực hiện hợp đồng.
Kinh doanh thua lỗ, B đã đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê trước thời hạn và hoàn trả căn nhà đúng
hiện trạng ban đầu.
- A: 05 chỉ vàng là tài sản đặt cọc.
- B: 05 chỉ vàng là tiền "thế chân” khi thuê nhà.
- Trong trường hợp này, giải quyết như thế nào?
Nếu đặt cọc cho phạm vi hợp đồng thì sẽ mất cọc
Nếu thế chân, ký cược ( thuê động sản ) thì phải hoàn trả lại 5 chỉ
1/ nhà là bất động sản => Đặt cọc không ký cược
2/ Bảo đảm thực hiện hợp đồng => B mất 5 chỉ vàng
Bài tập thừa kế

● DI SẢN = TSR + phần tài sản chung - nghĩa vụ tài sản, chi phí khác

● DI CHÚC

● THỪA KẾ THEO PL

(1) Hàng thừa kế


(2) Di sản sau di chúc
(3) = (2) + (1)
Di sản
● SUẤT =
Thừa kế theo PL
2/3 suất
Bài tập 1:
- 10/01/2022, A chết không có di chúc
- Tài sản chung của AB là ngôi nhà trị giá 3 tỷ
- A vay riêng 500tr đầu tư ( Đến hạn 10/06/2022 )
- A cho Y vay riêng 800tr kiếm lời. Lãi suất 2%/ tháng trong 2 năm ( đến hạn 10/03/2022 )
Phân chia thừa kế ?
M mẹ ruột A
A B (vợ)

A đang nuôi
cháu E 10t bị
tật ăn học và C - con ruột D - con nuôi
con riêng F
( sn 2015) (sn 2000) (sn 2010)

TK : - DC -> TK không phụ thuộc di chúc (PLQĐ)


- PL
20% lãi suất trong 2 năm: 20% : 12 x 22 x 800 = 293tr
DS = TSR + TS thuộc TSC - NV ?
800tr + 293tr + 1,5 tỷ - 500tr = 2,093tỷ
Chia đều 5 người 418,6tr mỗi người

Bài tập 2
A + B (vợ)
- Năm 2022, A chết
- Tài sản chung của AB là 900tr
- Tài sản riêng của A là 300tr C D
(SN 2000) (SN 2010)
- Di chúc để cho X toàn bộ tài sản và không cho B
Phân chia thừa kế ?

Bài tập 3
A chết năm 2022 A+B

Di sản 1,2 tỷ
C ( SN 2000) D (SN 2010)
Di chúc cho X 900tr

● Di sản = 1,2 tỷ

● Di chúc = 900tr

● Thừa kế theo PL

Di sản còn lại = 300tr


B = C = D = 100tr

● Suất = 400tr, 2/3 suất = 266,67tr

● Thừa kế không phụ thuộc di chúc

B = 266,67tr
D = 266,67tr

Bài tập 4
- Ông A và bà B là vợ chồng, có C và D là con chung
- C có vợ là H, có E là con nuôi và có F là con đẻ
- A có di sản trí giá 1,8 tỷ đồng, C có di sản trị giá 400 triệu đồng
- A, C chết cùng thời điểm, A có để lại di chúc truất quyền hưởng di sản của B, để lại cho X
Thì di sản của A, C được chia cho ai và mỗi người được bao nhiêu ?

( 1,8 tỷ ) A,B

1/2 cho ( 400tr ) C, H ( vợ ) D


X

E ( con F ( con
nuôi ) đẻ )

* Hướng dẫn

✧ Chia thừa kế của A

✧ Di sản

✧ Di chúc

✧ Thừa kế theo PL

✧ Suất

2/3 suất

✧ Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc

Phần làm
# Di sản của A
- Di sản = 1,8 tỷ
- Di chúc: X = 900tr
- Thừa kế theo PL
F = D = 450tr
- Suất = 600tr
2/3 suất = 400tr
- Thừa kế không phụ thuộc
B = 400tr
- Còn lại
F = 450tr
D = 450tr
X = 500tr
# Di sản của C
- Di sản = 400tr
- Không có di chúc
- Thừa kế theo PL
B = H = E = F = 400tr : 4 = 100tr

You might also like