You are on page 1of 3

(điều 376)Cần có sự đồng ý của người có nghĩa vụ vì

Nghĩa vụ đc thay thế bằng nghĩa vụ khác(377)


Nghĩa vụ đc bù trừ đây là 1 chế định đc sử dụng rất nhiều trong thực tiễn (378) để bù trừ
thì phải có 2 nghĩa vụ song song với nhau nó tồn tại giữa những người có quyền với
giữa người có nghĩa vụ cùng về tài sản. sản phẩm cùng loại thóc gạo xăng dầu ko nhất
thiết chỉ là tiền bù trừ cho nhau. Để đc bù trừ các nghĩa vụ này phải cùng đến hạn nếu
chưa đến hạn thì chưa thể bù trừ cho nhau đc( thiếu 1 trong hai thì ko thể bù trừ nhau đc)
hệ quả của bù trừ khi nghĩa vụ bù trừ thì nghĩa vụ nhỏ chấm dứt hoàn toàn và nghĩa vụ
có giá trị lớn chấm dứt ở nghĩa vụ có giá trị nhỏ
Vd A trả B 1 khoản tiền 100k B phải trả A 1 khoản tiền ko phải theo hợp đồng mua bán
Chấm dứt do hòa nhập
Vd cty A trả cty B 1 khaorn tiền lúc này A có nghĩa vụ với B sau này A sát nhập với B
suy ra B thành người có quyền và nghĩa vụ hòa nhập thành 1 suy ra chấm dứt nghĩa vụ
Bà A trả cho con 1 khoản tiền sau này A chết suy ra khoản tiền đó hòa nhập với tài sản
thừa kế cho con suy ra đứa con thành người có quyền và nghĩa vụ suy ra nghĩa vụ chấm
dứt
Thời hiệu miễn trừ đã hết (381) lưu ý chúng ta có nhiều loại thời hiệu nên chỉ có thời
hiệu miễn trừ nghĩa vụ mới chấm dứt nghĩa vụ
Vd A trả B 1 khoản tiền nhưng hết thời hiệu nhưng hết thời hiệu ở đây là hết thời hiệu
khởi kiện mà chỉ có hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ mới chấm dứt nghĩa vụ
Chấm dứt khi bên có quyền là cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại đây là
nghĩa vụ gắn liền với nghĩa vụ nhân thân
Vd 1 nghệ sĩ X nhận biểu diễn cho 1 trung tâm, ko may X qua đời đây là nhân thân gắn
liền với nghĩa vụ
Vd A có nghĩa vụ cấp dưỡng với B A là người có nghĩa vụ B là người quyền cấp dưỡng
do đó B ra lệnh thì nghĩa vụ này chấm dứt
Vật đặc định không còn là chấm dứt nghĩa vụ
Điều kiện vật đó ko còn và đc thay thế bằng nghĩa vụ khác ( thay thế chỉ là hệ quả của
vật đặc định ko còn chứ ko phải là 1 điều kiện do vậy chỉ cần vật đặc định ko còn là
chấm dứt nghĩa vụ)
Vd A phải trả B 1 vật đặc định là cuốn sách do mưa lũ nên sách đó trôi đi nên vật đặc
định ko còn. Trường hợp nếu A cố tình làm cháy thì nghĩa vụ đó vẫn chấm dứt nhưng sẽ
phát sinh nghĩa vụ mới đó là nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
1. Một số những quy định chung
Mặc dù ko giữ điều 283 nhưng thực hiện nghĩa vụ vẫn phải thực hiện theo nguyên tắc
nhất định tại điều 3 BLDS2015 (điều 3 áp dụng cho mọi nghĩa vụ)
Vd A phải trả B 1 khoản tiền 100 song song với đó B phải trả A 1 khỏan tiền là 80 trước
khi trả cho A B đem đi thế chấp cho ngân hàng
Diều 277 địa điểm nghĩa vụ có vai trò thực hiện thực hiện nghĩa vụ
Dự liệu của điều 277 như sau dựa vào
Nếu là động sản thì thực hiện ở nơi của người có quyền cụ thể là ở nơi cư trú hoặc trụ sở
của người có quyền
Nếu trường hợp ko có thỏa thuận và ko phải bất động sản hay động sản vd như thông tin
thì áp dụng tương tự pháp luật.
2. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ
Thời hạn rất quan trọng biết được thời hạn thời điểm thì chúng ta sẽ biết đc người đó đã
thực hiện nghĩa vụ chưa
Thời hạn do các bên thỏa thuận
Một số nghĩa vụ có thời hạn do luật ấn định nếu ko có thỏa thuận
Vd A và B có 1 hợp đồng mua bán A khởi kiện B ra trọng tài và A phải trả ấn phí trọng
tài sau đó trongj tài chấp nhận A cho nên B phải trả phí cho trọng tài trong 30 ngày theo
quyết định của cơ quan thẩm quyền và 30 ngày này chính là thời hạn thực hiện nghĩa vụ
do cơ quan thẩm quyền quy định
Trường hợp A và B hợp đồng xd sau đó các bên có biên bản đối chất công đoạn ví dụ
1/1/2022 thì A phải trả B 1 khoản tiền ko có thời hạn nên chưa có quyết định của các
quan thẩm quyền hay gì khác nên sẽ áp dụng tương tự pháp luật
Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ 3 (283) lưu ý thông thường nghĩa vụ do người
có nghĩa vụ thực hiện tuy nhiên 283 cho phép thực hiện thông qua người thứ 3 lưu ý 1
cần sự đồng ý của người có quyền lưu ý 2 nếu người thứ 3 ko hoàn thành hoặc ko thực
hiện thì người có nghĩa vụ ban đầu vẫn còn trách nhiệm.
THAY ĐỔI CHỦ THỂ TRONG QH NGHĨA VỤ

You might also like