You are on page 1of 25

CHƯƠNG 1: NGHĨA VỤ

VD: a. A là chủ sở hữu 1 Ti vi. Đây có phải là 1 QHPL DS không? Phải: QH sở hữu
(QH tuyết đối và vật quyền: chủ thể (ông A); khách thể:Vật mà người đó sở hữu (Tivi);
Nội dung: A có 3 quyền: quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt)
b. A bán cho B 1 Tvi với giá 20tr. Đây có phải QHPLDS không? QH nghĩa vụ (QH
tương đối: trong mqh nhất định: có 2/3 bên; và trái quyền)

1.3.2. HÀNH VI PHÁP LÝ ĐƠN PHƯƠNG


VD: A để lại di chúc cho B all TS là 5 tỷ (cha ,mẹ, vợ A chết trc A, B là con duy nhất. Tuy
nhiên, sau A chết, trong lúc B làm thủ tục kê khai DS thừa kế thì nhận đc TB của ngân
hàng là A nợ 7 tỷ. TH này có phát sinh NV gì đv B k?)
 HV pháp lý đơn phương: ý chí 1 bên, làm phát sinh Q&NV bên còn lại
Quyền nhận di sản, phát sinh NV thanh toán khoản nợ trong Pvi di sản: 5 tỷ (2 tỷ còn lại
là nợ xấu)
1.3.3. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỀN Điều 574
Ví dụ: 1. A và B là hàng xóm, 1 hôm A về quê nhưng quên đem đồ đang phơi vào nhà.
Trời mưa to, vì lòng tốt B đã đem đồ vào dùm A nhưng do đồ A treo quá cao, nên B phải
đi mua cái móc đồ 50k. Hôm sau A gặp B nhận lại đồ. B đồng ý trả nhưng yêu cầu A
thanh toán tiền mua cây móc đồ và tiền công lấy đồ vào dùm
a. HV của B có phải là thực hiện công việc không có ủy quyền không? (Xem điều 574)
có: vì B k có nghĩa vụ thực hiện CV này, nhưng tự nguyện, vì lợi ích của A, A không biết
b. Yêu cầu đòi thanh toán tiền của B có đúng quy định PL không? (Điều 576)
Có: A thanh toán tiền móc đồ (chi phí), tiền thù lao nếu hoàn thành tốt
Gsu làm rách đồ thì phải bồi thường
2. A đang đi trên đường thì thấy B bị thương rất nặng nằm trên đường, xung quanh k
người qua lại, A vội chở B vào bệnh viện X cấp cứu. BV yêu cầu thanh toán trc 2tr tiền
viện phí, A đồng ý. Sau đó B tỉnh dậy, A yêu cầu B thanh toán 2tr tiền viện phí cho mk và
tiền công chở đi cấp cứu là 200k
a. HV của A có phải là thực hiện công việc không có ủy quyền không?
Chở vào bệnh viện  không: vì A có nghĩa vụ thực hiện CV này (k2 Đ 32)
Thanh toán viện phí  có: vì k có nghĩa vụ thanh toán, vì lợi ích B, B k biết
b. Yêu cầu đòi thanh toán tiền của A có đúng quy định PL không?
 Trả lại 2tr tiền viện phí, thù lao thì k trả vì đó là NV
5. A đến cửa hàng tiện lợi để mua đồ, sau đó nhận tiền thối và ra về. Tuy nhiên do đông
khách, NV cửa hàng đã nhầm lẫn thối dư cho A 480k. A không biết điều này,2 ngày sau
A đến mua đồ, NV trình bày và mong muốn A trả lại số tiền trên (có Camera quay lại). A
k đồng ý trả vì cho rằng HĐ đã kết thúc. A đúng hay sai? (Điều 275)
 k4 Đ 275: Nhận lợi từ TS k có căn cứ pháp luật (Vì A kb việc đó)  phát sinh NV DS
K2 Đ 579: phải hoàn trả số tiền
6. A cho B vay 5tr, thời hạn 3 tháng, k lãi suất. Đến hạn B đem tiền tới trả, có đếm lại trc
mặt A là 10 tờ tiền 500k, sau đó ra về. Tối đó, A đem ra đếm lại thì phát hiện B đưa dư 1
tờ 500k, A kể cho C và dặn đừng cho ai biết. C kể cho B nghe. B tới yêu cầu A trả lại tiền
dư cho mk, A k đồng ý vì cho rằng đưa dư là lỗi của B, B phải tự chịu. A đ/S (Đ179,
180,181)
 k4 Đ 275 làm phát sinh NV: chiếm hữu, sd đc lợi về TS k có căn cứ PL (A biết)
K1 Đ 579, Biết: chiếm hữu TS k có căn cứ PL  phải trả (Đ 180,181)
1.3.6. CĂN CỨ KHÁC DO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH
Ví dụ 1: A muốn sửa nhà nên đã thuê B, C, D. Theo đó, B nhận việc quét dọn, C nhận
việc sơn nhà, D sẽ kiểm tra đường dây điện.
Ví dụ 2: A, B, C là ba người bạn cùng nhau đi đến ngân hàng X ký hợp đồng vay
tiền với ngân hàng X với số tiền lầ
n lượt là 50 triệu, 60 triệu và 70 triệu.
Ví dụ 3: Một cửa hàng điện tử A bán cho khách hàng B một cái tivi, khách hàng C một
cái tủ lạnh
A,B,C rủ đi đánh M làm M bị thương, cp điều trị 60tr. CA triển khai bắt đc A, còn B, C
đã bỏ trốn sang campuchia
a. A,B,C có phải liên đới bồi thường theo Đ 587 k?
 có: vì nhiều người gây thiệt hại:
NV liên đới: Nhiều người thực hiện NV (vd: đánh ghen): mỗi người 20tr
b. Gsu M yêu cầu 1 mk A bồi thường all 60tr đc k? (Điều 288)
 được: Điều 288: Một người có quyền: Yêu cầu bất kỳ ai trong số người có nghĩa vụ
thực hiện nghĩa vụ; Bất kỳ ai có nghĩa vụ cũng phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ  sau
này A có quyền yêu cầu B,C hoàn trả lại
9. A là tài xế công ty B, trên đường chở hàng từ TP.HCM ra VT, do say rượu gây tai nạn,
thiệt hại 30tr. Theo Đ597 thì Cty có nghĩa vụ bồi thường thay cho A hay k?
 là người của pháp nhân  Pháp nhân là công ty phải bồi thường trước, sau đó yêu
cầu ông tài xế hoàn trả lại

CHUYỂN GIAO QUYỀN, NV


1. A cho B vay 1 tỷ, vay 12 tháng từ 20/11/2020, lãi suất 1%/tháng. Tuy nhiên đến
T9/2021, A nhận đc tin hồ sơ đi định cư ở Mỹ của mk đã hoàn tất nên A bán all TS ở VN
để qua Mỹ. A yêu cầu B thanh toán trc khoản nợ cho mk, B k chịu vì chưa đến hạn.
a. Việc từ chối trả nợ của B có phù hợp vs quy định PL?  k, đến hạn mới trả
b. A có đc ủy quyền cho C ở VN đòi nợ thay cho mk đc k?  đc, k2 Đ 365: chuyển giao
quyền yêu cầu (bán quyền đòi nợ) mà k cần bên có NV đồng ý, nhưng phải báo vs B bằng
văn bản, nếu k báo mà phát sinh chi phí thì A phải thanh toán
c. gỉa sử A chuyển giao quyền yêu cầu đòi nợ của mk sang cho C theo Đ 365 BLDS thì có
cần đồng ý của B hay k? k cần
VD: A bán cho B 1 bình cổ thời vua Minh Hoàng có họa tiết rồng, giá 6 tỷ. B đặt trc 1 tỷ,
hẹn 7 ngày sau đến lấy bình. Tuy nhiên trong khoảng thời gian này vì có người mua với
giá 9 tỷ, nên A đã bán và nói dối vs B chiếc bình đã mất, muốn thay thế bằng bình có họa
tiết phụng, nhưng B k đồng ý. Đọc Điều 279, Đ 358 cho biết hướng giải quyết
 B đc quyền từ chối, nếu k đúng thì Đ 358 phạt cọc
Ví dụ: An cho bình vay 200tr với thời hạn 1 năm từ 1/1/2017 – 1/1/2018. Đến hạn Bình k
trả nợ. Ngày 1/2/2021 An khởi kiện Bình.  Thời hiệu khởi kiện 3 năm đã hết, nên k khởi
kiện đc nữa, nhưng Bình vẫn phải có NV trả nợ cho An. Mình có thể sd chứng cứ để gia
hạn thời gian, thời hiệu tính lại từ đầu

CHƯƠNG 2: Hợp đồng


VD1: sự thỏa thuận k vi phạm điều cấm của luật, k trái xã hội là hợp đồng đúng k?
Không. K phải sự thỏa thuận nào cũng là HĐ. Đ 385: thống nhất ý chí 2 bên nhằm xác
lập, chấm dứt thay đổi quyền và nghĩa vụ dân sự
HĐ thực tế: tặng cho ĐS k phải đk sở hữu. A hứa tặng cho B 1 Iphones 13 mà chưa.. thì
HĐ vẫn chưa xác lập
Công ty do D là người đại diện theo pháp luật ký kết hợp đồng sau đó thay đổi NĐDTPL
thành bà N, khi có tranh chấp, HĐ ký kết với D có vô hiệu về mặt chủ thể không?
Vd: A đến gặp B (người chuyên bán tranh) để mua 1 bức tranh do họa sỹ X vẽ. B đưa cho
A 1 bức tranh và nói là do X vẽ (trên thực tê B cũng k biết ai vẽ). A đồng ý mua. Giả sử
có tranh chấp thì áp dụng Đ 126 hay Đ 127 để giải quyết? Đ 127. B không biết bức tranh
ai vẽ nhưng lại nói dối với A là ông X vẽ để ông X mua  HĐ vô hiệu: A trả lại tranh, B
bồi thường thiệt hại

VD: A bán nhà cho B với giá 5 tỷ (ngang 5m, dài 20m, hẻm lộ giới 3m). B đặt cọc trc
500tr, thỏa thuận 1 tháng sau sẽ ra công chứng và đưa nốt số tiền còn lại. Tuy nhiên
trong khoảng time này B nhận đc thông tin rằng hẻm sẽ mở rộng thành 6m, nhà của A sẽ
bị mất 1,5m chiều dài (trên thực tế A cũng mới biết thông tin này như B). Hỏi áp dụng Đ
126 hay Đ 127?
Điều 126: HĐ vô hiệu, TA cho 2 bên thỏa thuận lại: tiếp tục / 2 bên sẽ trả lại cho nhau
những gì đã nhận
VD3: Nguyên đơn và bị đơn ký hợp đồng thuê nhà xưởng, trong hợp đồng có đoạn: “Giá
thuê bằng đồng Việt Nam tương đương 19.000 USD một tháng theo tỷ giá ngoại tệ bán
ra do Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm thanh toán.”Như vậy, hợp đồng thuê
nhà xưởng trên vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần hay không vô hiệu? Đây có phải là
giá tạm tính không? Bài học kinh nghiệm? Biết rằng Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối
28/2005/PL-UBTVQH11 và Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, bổ sung số
06/2013/UBTVQH13 quy định không được thực hiện bằng ngoại hối.
 Chỉ vô hiệu 1 phần: điều khoản thanh toán  2 bên phải sửa lại câu chữ, k ghi chữ
USD nữa
VD 4 : HĐ không có con dấu ký kết của công ty có bị vô hiệu hay không ?
 Không, hình thức HĐ Đ 129 nếu TH HĐ đã thực hiện 2/3 thì HĐ vẫn có giá trị, chữ
ký này
VD: 1/2/2018 A bán cho B nhà với giá 1 tỷ, hai bên viết giấy tay (b trả 700tr, nguồn gốc
là vc anh A mua từ C nhưng chưa sang tên ). Trong quá trình thực hiện HĐ, vợ chồng A
k bán nữa. ngày 1/10/2018 vợ của A không bán nữa yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng vì A
bán nhà không hỏi mình. B yêu cầu Tòa án công nhận hợp đồng. Biết rằng lúc tranh
chấp giá nhà là 1,5 tỷ đồng. HĐ có vô hiệu k?
 Đã chồng tiền rồi là đã thực hiện 2/3 giai đoạn nên nhà đã thuộc sỡ hữu của A.
Nếu chồng bán nhưng k cho vợ biết, thì HĐ vô hiệu 1 phần của vợ
Tại thời điểm tranh chấp phải định giá ví dụ: giá 1,5 tỷ, thì người vợ đc bù tiền 700tr từ
chồng
DN vận tải A đăng lên trang web mở bán vé đi từu TP hcm lên Đà lạt giá 220k/1 chuyến .
thời gian là từ 11 h đêm nay đến 5h sáng sau. Cho bít đây có phải là lời giao kết hđ của
DN a hay kh theo điều 386
 K phải lời đề nghị giao kết. vì k có chủ thể xác định: ai mua?, chỉ đăngg lên, ai mua
thì bán
VD 10: Bà A đăng thông báo bán nhà trên báo tuổi trẻ với nội dung:" nhà chính chủ cần
bán, dài 20m ngang 5m, giấy tờ hợp pháp giá 5 tỷ có thương lượng nếu thiện chí. Ai
muốn mua vui lòng liên lạc lại với A theo sđt 090xxx". Đây có phải lời đề nghị giao kết
hợp đồng của bà A hay ko? Vì sao?
 Không, bà A không hướng tới chủ thể nào hết
VD 11: Ngày 1.9.2017, A gọi điện thoại đến tổng đài của Công ty cổ phần taxi Mai Linh
đề nghị một chiếc xe taxi của công ty này chở A từ TpHCM đi Vũng Tàu. Vì vào đúng dịp
gần ngày lễ, người thuê xe taxi rất đông, nhân viên tổng đài trả lời có thể khoảng 15
phút sau mới có xe, nếu có xe sẽ đón tại địa chỉ nhà của A. A đồng ý . Đợi được khoảng 5
phút, A nhìn thấy một chiếc taxi khác cùng hãng Mai Linh chạy ngang qua, A ra hiệu tài
xế và được tài xế chấp nhận vận chuyển đến địa điểm thỏa thuận. Khoảng 10 phút sau,
xe taxi Mai Linh do tổng đài điều phối đến địa điểm để đón A theo thỏa thuận nhưng A
đã đi trước. Hãy cho biết:
a. Trong trường hợp này A có vi phạm đề nghị giao kết hợp đồng với công ty Mai Linh
hay không? Giải thích.  không, ông đề nghị giao kết HĐ vs công ty Mailinh, nên đi xe
nào của Mailinh cũng đc
Đặt grab vs ông A, A kêu đợi 4p nhưng chưa đợi đc thì bắt grab của ông B  VP đề nghị
giao kết HĐ, vì ký vs ông A, 2 ông grab khác nhau
b. Giả sử trong thời gian chờ đợi xe taxi Mai Linh theo thỏa thuận với tổng đài của hãng
này, A lại gọi điện đến tổng đài Taxi Vinasun (thuộc Công ty cổ phần Ánh Dương Việt
Nam) và đi xe của hãng này. 10 phút sau, xe taxi Mai Linh do tổng đài điều phối đến địa
điểm để đón A theo thỏa thuận nhưng A đã đi trước. Nếu là luật sư của Công ty CP taxi
MaiLinh, anh (chị) sẽ tư vấn như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho công ty của mình?
 Điều 391. Không thông báo về việc chấm dứt HĐ

VD. Lời đề nghị giao kết HĐ sau khi đc đưa ra có thể thay đổi nội dung được hay k?
 Điều 389, thay đổi đc trong TH bên được đề nghị chưa đồng ý
- Bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc
cùng với thời điểm nhận được đề nghị;
- Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu
rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.
4. Sau khi đã đề nghị rồi thì có rút lại đề nghị đc k?  đc

VD: A viết thư mời B mua 10 hộp mỹ phẩm loại X với giá 10 triệu đồng. Sau khi tìm hiểu
giá cả thị trường trên, B viết thư trả lời đồng ý mua 10 hộp mỹ phẩm đó của A nhưng
yêu cầu A giảm giá 10% giá trị lô hàng trên. A trả lời đồng ý bán nhưng chỉ chấp nhận
giảm 5% giá trị lô hàng. B gửi thư cho A đồng ý mua nhưng vẫn tiếp tục trả giá l ô hàng
trên là 8 triệu đồng. Vài ngày sau, không thấy A trả lời, B viết một thư khác với nội dung
đồng ý mua lô hàng trên của A với mức giá giảm 5%. Hỏi:
a. Hợp đồng giữa A và B đã được giao kết chưa? Giải thích và nêu cơ sở pháp lý
 Chưa. Điều 393, sự im lặng k đc coi là đồng ý
b.Nếu B viết thư đồng ý mua lô hàng trên của A với giá 8 triệu đồng và A trả lời đồng ý
nhưng sau đó A chết thì B có được nhận hàng và thanh toán theo giá đã giảm hay
không? Tại sao?  Điều 396: HĐ vẫn có giá trị, B là bên đc đề nghị thì vẫn được nhận
hàng và thanh toán theo giá đã giảm
Áp dụng điều 395 hay 396 để giải quyết?
VD. Đọc Điều 409. A tặng xe máy cho B, hai bên đã tiến hành công chứng HĐ. Hẹn ngày
1.3.2015 giao xe. Nhưng đúng ngày này A không kịp giao xe cho B, sau đó xe bị mất. A
có phải giao xe khác cho B hay không?  Tùy TH, nếu ông k có lỗi (bị cướp) thì k phải
giao xe mới. TH xe đang có nhưng đi cho ông khác thì phải giao xe mới (vì HĐ đã có hiệu
lực)
TH chưa công chứng  Vì HĐ tặng cho, nhà, ô tô, xe máy phải đki sở hữu. HĐ chỉ có
hiệu lực khi đã thực hiện 2/3 HĐ (Điều 129) or đã công chứng (Điều 409).
Khoản 1 Điều 410: Đối với hợp đồng song vụ, khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực
hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến thời hạn, không
được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình.

VD. Đọc điều 410 & 411. A thỏa thuận bán cho B 900m vải, giao hàng 3 đợt, mỗi đợt
cách nhau 7 ngày, giao đợt nào thanh toán tiền đợt đó. Đợt 1 diễn ra suôn sẻ nhưng đợt
2 A giao hàng B k trả tiền mà hẹn đợt 3 giao hàng thì sẽ thanh toán cả 2 đợt. A đồng ý.
Đến đọt 3 A giao hàng thì B chỉ đủ tiền để trả tiền đợt 2. A k đồng ý giao hàng đợt 3, Hỏi
A đúng hay sai? Vì B cho rằng đã đến hạn thì phải giao hàng đầy đủ
 A k đc quyền từ chối giao hành cho B với lý do B chậm thực hiện NV trước đối với A
(k trả tiền đợt 2). Điều 411: Nếu A chứng minh đc B đang có khó khăn đến mức A giao
thì B k có khả năng trả nợ
10. HĐ đc thành lập rồi, đã thực hiện đc 1 phần thì có quyền sửa đổi HĐ k?đc
11. Có mấy điều kiện để áp dụng Điều 420? 5 điều
12. Đọc Điều 423 & 428. Căn cứ để hủy bỏ HĐ và đơn phương chấm dứt HĐ có giống
nhau k? đc
Căn cứ là giống nhau: các bên thỏa thuận, nếu vp điều khỏan thì hủy bỏ
- có thỏa thuận , VP nghiêm trọng thì mới đc hủy bỏ (xp đến mục đích chính của HĐ)
- các bên k thỏa thuận ,PL quy định (trái mục đích của 2 bên – ban đầu), PL quy định (khi
nào thuê mà trái vs mục đích thuê thì có thể đơn phương chấm dứt HĐ
13. Đọc Điều 247 & 428. Hậu quả pháp lý của hủy bỏ HĐ và đơn phương chấm dứt HĐ
có giống nhau k?
- Hủy bỏ tức là 2 bên hoàn trả lại những gì đã nhận

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO

Ví dụ: Luật nhà ở năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu nhà ở được thế chấp nhà ở để bảo
đảm thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ nếu giá trị của nhà ở đó lớn hơn tổng giá trị các
NV nhưng chỉ được thế chấp tại một tổ chức tín dụng”.
Nghĩa vụ thông báo
Bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm biết khi sử dụng một tài sản để bảo
đảm thực hiện nhiều NV.

VD1. A vay của B 10tr, k lãi suất, thời hạn 3 tháng. Bắt đầu 20/11/2021. A có đưa cho B
chiếc xe máy thuôc quyền sở hữu của mình và thỏa thận khi nào trả hết tiền thì trả lại xe
cho A
- Đây có phải là cầm cố TS Đ309 k?  phải vì A giao TS cho B để đảm bảo thực hiện
NV trả tiền cho B
- Trong thời gian này B có đc quyền sd xe A k? Không. vì Khoản 2 Điều 313, bên nhận
cầm cố Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ khác
Về nguyên tắc hì k đc, nhưng nếu các bên có thỏa thuận thì đc
- Gsu đến hạn, A trả đc nợ nhưng B làm mất xe của A (do trộm lẻn vào nhà khi B đang
ngủ) thì xử lý ntn?  B phải BTTH nếu làm mất hoặc hư hỏng TS cầm giữ theo k1 Điều
313
Mất do sự kiện bất khả kháng (động đất, sóng thần) thì k chịu trách nhiệm.
Đến hạn trả nợ, A đã chuyển khoản thì B k đc xe đc vì có chỉ thị 16, k cho phép ra đường
thì k chịu trách nhiệm, nhưng trong thời gian đó mà nhà B bị cháy, hư hỏng xe thì B vẫn
phải bồi thường
VD2. A thuộc diện nhận nhà tái định cư (giải tỏa  TS hình thành trong tương lai) ở Q6
TP HCM. A nhận đc Quyết định vào tháng 3/2021, A đem QĐ này thế chấp tại ngân
hàng vay tiền đc k?
- Gsu tại thời điểm này nhà đã xây xong nhưng chưa hoàn thành thủ tục pháp lý để bàn
giao cho A
KHÔNG, VÌ CHƯA PHẢI LÀ NHÀ CỦA A
- câu trả lời có khác k nếu tại TĐ này nhà chưa xây nhưng dự kiến sẽ hoàn thành vào
tháng 12/2021
 điểm a k2 Điều 188 Luật nhà ở 2014: Mua bán, thế chấp nhà ở hình thành trong
tương lai thì k bắt buộc phải có giấy chứng nhận
ĐƯỢC, giá trị đi vay thấp vì nhà chưa xây xong
- TH A vay tiền của B nếu áp dụng Đ 317 có đc k? Áp dụng Đ 309 hay Đ 317 sẽ tốt hơn
cho A
 được, nếu Điều 309: giao xe; Điều 317: giao giấy tờ xe
 Áp dụng Điều 317 tốt hơn
CẦM CỐ: ĐƯA TS
THẾ CHẤP: ĐƯA GIẤY TỜ chứng nhận sở hữu
VD1: A use xe ô tô 1 tỷ of mình để đảm bảo cho các khoản nợ vay vs B, C.D. sau đó A
đưa cho B giấy tờ xe bản sao đi công chứng. A agree. 3 ngày sau, A đưa giấy tờ bản
chính của xe cho C để thế chấp vay tiếp 400tr. A có nói cho C biết về việc đã thế chấp xe
vs B cho C biết, C agree. 3 ngày sau, A cầm cố xe này cho D để vay 400tr. A có nói vs D
về việc đã thế chấp cho B và C, D agree.
- Gsu khi đến hạn A k có khả năng thanh toán thì ai sẽ ddc ưu tiên thanh toán trc?
 xe ô tô khi giao dịch thì không bắt buộc phải đi đăng ký biện pháp bảo đảm
B, C,D theo điểm c k1 Điều 308
B xác lập thế chấp trc nên ưu tiên trả B trước. D còn lại chỉ đc trả 200tr, A phải nợ 200tr
(nợ k bảo đảm)
- Việc đem 1 TS để đảm bảo cho nhiều NV như TH này có phù hợp PL k?
 k1 Điều 296: Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ,
nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ
được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
đc, vì tổng GT các nghĩa vụ: 1 tỷ 200tr, trong khi GT TS thế chấp: 1 tỷ. Nhưng k sao, vì
những người nhận bảo đảm biết và đồng ý nên đc
nếu D k biết, nên thuộc TH lừa đảo
- Gsu khi D nhận cầm cố xe, D có đăng ký giao dịch bảo đảm thì D có đc ưu tiên thnah
toán trc k (NĐ 21/2021)
 Điều 297: hiệu lực đối kháng phát sinh đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận
bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm (Điều 297)
Điểm a k1 Điều 308: thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối
kháng Do D có đăng kí GD bảo đảm nên dù đki giao dịch sau nhưng D đc ưu tiên trc
Nếu cả B,C,D đều đăng kí GD bảo đảm thì ưu tiên ai đki trước

VD 2: A thế chấp nhà mình trị giá 3 tỷ để vay ngân hàng. đến hạn trả nợ, A k thanh toán,
ngân hàng sẽ xử lý căn nhà ntn? Biết tại TĐ tranh chấp, nhà A đc định giá 4,3 tỷ. còn nợ
A gốc + lãi: 4,2 tỷ
 bán đấu giá căn nhà nhưng đc 4 tỷ 300tr. Ngân hàng chỉ lấy lại số tiền 4 tỷ 200tr, còn
100tr trả cho A
VD3: A thỏa thuận mua của B 1 chiếc xe máy 20tr. A đã đặt cọc trc 5tr, và 2 bên thỉa
thuận “A k mua nữa thì mất cọc, B k bán nữa thì bị phạt 70 lần mức tiền đặt cọc”. B
agree. Hỏi thỏa thuận này có phù hợp vs Điều 308 k?
 Được.
- Gsu A đặt cọc =1 con chó husky 10tr thì đc k?
 không. ĐIều 328. Nếu là tiền thì số tiền nhần số lần, nếu là vật thì lấy giá trị vật nhân
số lần  bồi thường 700tr
TS: vật (con vật, đồ vật), tiền, giấy tờ có giá, quyền TS
VD3: Ngày 01/01/2017, ông A và ông B thỏa thuận mua bán một căn nhà bằng giấy
tay. Bên mua đặt cọc cho bên bán 10% tiền giá trị căn nhà. Bên bán đã nhận cọc và việc
đặt cọc được ghi nhận bằng hình thức văn bản. Theo thỏa thuận trong hợp đồng đặt cọc
thì trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận cọc, hợp đồng mua bán phải hoàn thành
thủ tục công chứng. Tuy nhiên, 03 ngày sau khi nhận cọc, bên bán đã thay đổi ý định
không bán nhà nữa và trả lại tiền cọc cho bên mua. Bên mua không đồng ý và yêu cầu
tiếp tục thực hiện theo đúng thỏa thuận.
  Hỏi:
a. Bên bán có vi phạm HĐ mua bán nhà ở hay không? Bên bán có phải trả gấp đôi số
tiền nhận cọc không?
 k có vi phạm HĐ mua bán nhà, mới giấy tay chưa đi công chứng nên chưa có HĐ
Hợp đồng đặt cọc k cần đi công chứng. TH này HĐ đặt cộc đã có hiệu lực nên vi phạm
thì phải bị phạt cọc
b. Nếu bên mua không mua nhà nữa thì bên mua có vi phạm HĐ mua bán không? Số tiền
đặt cọc có bị mất hay không?
 không , vì k có HĐ mua bán
Vp HĐ đặt cọc
c. Nếu việc đặt cọc nhằm đảm bảo cho việc THNV giao nhà đúng thời hạn thì xử lý tình
huống trên như thế nào? Vì sao?

VD4. A đến của hàng bán TV của B, thỏa thuận mua 1 TV giá 50tr. Nhưng đây là TV
đang trưng bày nên B nói A để lại địa chỉ rồi sẽ chuyển 1 TV khác đến tận nhà và yêu
cầu A đưa trước 25tr. Số tiền còn lại sẽ thanh toán khi nhận ti vi. Sau đó đến hạn, B k có
TV để giao do hết hàng nên thỏa thuận giao 1 TV hãng khác có giá tương đương nhuwgn
A k agree. Hỏi 25tr là tiền ứng trước hay tiền đặt cọc và xử lý số tiền này ntn?
 tiền ứng trước. phải trả lại.
A nhận bán bia do cơ sở B sản xuất. Để phục vụ cho hoạt động bán bia, B đã giao cho A
02 bồn chứa bia. Theo nội dung của hợp đồng, A sẽ hoàn trả cho B 02 bồn chứa bia này
khi chấm dứt hợp đồng và A giao cho B 20 triệu đồng (thế chân) để bảo đảm việc hoàn
trả. Nay các bên có tranh chấp về khoản tiền thế chân trên: Một bên cho rằng quan hệ
giữa các bên về khoản tiền này là ký cược, còn bên kia cho rằng quan hệ này là đặt cọc.
Anh (chị) hãy cho biết:
1. Quan hệ giữa A và B về tiền thế chân trên có phải là quan hệ ký cược không? Vì sao?
(Điều 329)
Không. Bồn chứa bia là động sản. Mục đích: để hoàn trả lại TS
Không phải HĐ thuê, mà là HĐ mượn nên không phải là ký cược
2. Quan hệ giữa A&B về tiền thế chân trên có là quan hệ đặt cọc không? Vì sao? (Đ328)
A đưa B 20tr để đảm bảo việc hoàn trả, tức đảm bảo việc thực hiện việc trả lại bồn chứa
bia  Đặt cọc; đến hạn A không trả lại bồn chứa bia thì bị mất cọc, nếu A có bồn chứa
bia trả nhưng B k trả tiền thì bị phạt cọc

VD5. A cho B thuê một chiếc xe máy hiệu Honda Dream II trong thời hạn 03 tháng. Để
bảo đảm cho việc trả xe, B đã ký cược cho A giữ một chiếc điện thoại di động Iphone 8.
Khi chưa hết thời hạn thuê, do sự kiện bất khả kháng, chiếc điện thoại di động A giữ đã
không còn. Đồng thời, chiếc xe B đang sử dụng cũng bị hư hỏng do khai thác công dụng
quá nhiều dẫn đến việc phải sửa chữa, bảo trì hết 03 triệu đồng. Khi hết thời hạn thuê, B
trả lại xe cho A, thanh toán tiền thuê và yêu cầu A phải trả lại chiếc điện thoại di động
cùng với 03 triệu đồng tiền sửa xe. A không đồng ý trả điện thoại di động cũng như tiền
sửa xe trên. Hai bên xảy ra tranh chấp. Hãy giải quyết tranh chấp trên. Giải thích và nêu
cơ sở pháp lý.
 cho thuê xe, xe là động sản. TS ký cược: vật: Iphone 8
B Sd xe quá công dụng, làm hư xe yêu cầu A trả lại: k đc
A Giữ đt mà do sự kiện bất khả kháng nên bị mất: A không phải trả. Vì khi có sự kiện bất
khả kháng (động đất, cướp biển, bão bất ngờ khi đang bay, xe đi ngang qua đèo mà đá
lỡ đè xe… áp dụng Đ 156: do khách quan, k lường trước đc, k thể khắc phục đc) nên sẽ
triệt tiêu all nghĩa vụ, tức A k cần phải trả lại  B k đc nhận lại điện thoại nhưng vẫn
phải trả lại tiền cho A
Gsu A bị mất trộm: A phải mua để trả lại cho B
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DÂN SỰ LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA 2 BÊN. TIẾP ĐẾN
LÀ SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG
Nếu bão trên đất liền thì lường trước đc thì k phải sự kiện bất khả kháng. Bão bất ngờ
khi đang bay trên TBD thì là sự kiện bất khả kháng
VD. A cho B vay 3 tỷ, lãi suất 1% /tháng trong vòng 24 tháng. do k có TS thế chấp nên có
thỏa thuận C sẽ đứng ra bão lãnh cho khoản nợ này. Theo đó “Nếu đến hạn B k có khả
năng trả nợ thì C sẽ trả thay cho B”. HĐ đã đc công chứng, tuy nhiên khi đến hạn B k trả
nợ, A yêu cầu C thực hiện VN bảo lãnh nhưng C k agree mà yêu cầu B bán căn nhà của
mk trả nợ, nếu thiếu thì C mới trả thay  A là bên nhận bảo lãnh. B là bên được bảo
lãnh. C là bên bảo lãnh
- Bên nào là bên nhận bảo lãnh  A: bên nhận bảo lãnh. B là bên được bảo lãnh. C là
bên bảo lãnh
- việc bảo lãnh này là bảo lãnh tiền gốc, lãi hay gốc + lãi: cả gốc + lãi. Vì muốn bảo
lãnh phần nào thì phải nói, nếu k nói or nói chung chung thì là cả gốc + lãi
- việc C từ chối bảo lãnh có phù hợp quy định PL?  đúng vì có ghi “Nếu đến hạn B k
có khả năng trả nợ thì C sẽ trả thay cho B”, ở đây B có khả năng, còn nhà
Gsu C thỏa thuận có ghi “khi đến hạn B k trả nợ thì C sẽ trả thay”  C phải đứng ra trả
hết. Nếu C k trả thì A kiện ra tòa, kiện C k liên quan đến B
VD6. cho ví dụ về vay tín chấp (tối đa k quá 3 câu), xem Điều 344-345
Hội nông dân VN thay mặt
A ra ngân hàng sử dụng uy tín của mk để vay  Vay tín chấp theo LTM, k phải trong
BLDS (nghèo, sử dụng uy tín của tổ chức tín trị xã hội: Hội Nông dân VN; Hội Liên
hiệp Phụ nữ VN; Tổng Liên đoàn Lao động VN; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh; Hội Cựu chiến binh VN; Mặt trận Tổ quốc VN.

VD7. Ví dụ về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Điều 331


Bán trả góp
Nếu có thỏa thuận, tỏng time trả góp: chưa đc quyền sd.  phải áp dụng biện pháp bảo
lưu, đến khi
VD8. Ví dụ về cầm giữ TS Điều 346
Sửa xe nhưng đe, k đủ tiền.. đi rút tiền ông chủ xe sẽ cầm giữ chiếc xe để đảm bảo A đi
rút tiền
CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG điều 351-364
VD1: A thỏa thuận bán cho B căn nhà 1,8 tỷ, cam kết nhà mới, nội thất mới 100%. Tuy
nhiên khi vào ở 1 time B phát hiện đồ nội thất kém chất lượng, là hàng cũ tân trang lại.
Hỏi B có đc quyền yêu cầu A chịu TN bồi thường thiệt hại?
Điều 360, phạt vi phạm nghĩa vụ, mức phạt do các bên thỏa thuận: Điều 418
Được. TNBTTH TRONG HĐ. BỒI THƯỜNG

VD 2: A chạy xe ngoài đường, bị B phóng nhanh vượt ẩu tông gãy chân, hỏi B có phải
BTTH cho A không? CSPL
Điều 584,590 – TNDS ngoài hợp đồng: Điều 584-608
Điều 584: có thiệt hại xảy ra, có HV trái pL, có mqh nhân quả
Thiệt hại: A gãy chân; Vp trái pl: vượt ẩu ; Mqh nhân quả: do A vượt ẩu  B gãy chân
Điều 590: BT phí chữa trị…

VD3: A thỏa thuận bán cho B 1 bình cỗ nhà nguyễn họa tiết RỒNG 3 tỷ. A đặc cọc trc
600tr hẹn 7 ngày sau tới lấy. Tuy nhiên trong time này, B bán chiếc bình cổ cho C và
thỏa thuận muốn giao 1 chiếc bình khác có họa tiết PHỤNG cho B, nhưng B k agree.
Hỏi áp dụng Điều 356 và Điều 328 để yêu cầu phạt cọc trong TH này đ k?
- Điều 356:vi phạm NV giao vật đặc địmh: thỏa thuận gì giao cái đó
- VP nghĩa vụ đặt cọc:Điều 328 phạt cọc
Xác định vật đặc định: dựa vào số khung; số máy (số dập lên máy: ở trên hộp xe or
dưới xe)
- Gsu xe SH của Ý, đời 2020 số 9999, nhưng giao số 4444  xe là vật đặc định có quyền
từ chối nhận

VD4: A thỏa thuận bán B 100kg tôm sú loại I, tươi sống, giao nhà B lúc 5:00pm
20/11/2019. Đến hạn A giao hàng nhưng k gặp đc B, gọi đt k bắt máy, ntin k rep. A đợi
nhà B thêm 5h nữa, nhưng k liên lạc đc. A nhắn tin ràng để lại hàng trc nhà B rồi trở về
VT. Sáng hôm sau, B quay về nhà nhưng tôm chết hết rồi. Hỏi áp dụng Điều 359 hay 358
để solving? Ai phải chịu TN đối với thiệt hại này?
 Điều 359: B chậm tiếp nhận NV nhận hàng, phải chi phí phát sinh liên quan đến chi
phí vận chuyển, thiệt hại mà A đã bảo quản trc khi giao cho B
A phải chở hàng về VT or thuê kho đông lạnh bảo quản  tiền thuê, vận chuyển qua lại
B phải chịu  TH A bỏ lại hàng, không bảo quản mà k ai nhận: A phải tự chịu chi phí

VD5: A thỏa thuận bán B 1 tivi 50tr, cam kết hàng mới 99%, chính hãng. Tuy nhiên đã
use 1 time, B phát hiện đây là hàng trôi nổi, đã bị thay thế linh kiện, nên B yêu cầu A
phải chịu phạt 20% GT tiền chiếc tivi theo k1 Điều 418 vì đã lừa dối B? Hỏi B đ/s?

VD6: Công ty X và ông A ký hợp đồng vận chuyển 20 tấn gạo đi từ cảng Cần Thơ đến
cảng Hải Phòng. Trong hợp đồng vận chuyển hai bên có thỏa thuận “nếu bên vận
chuyển (công ty X) để gạo bị ẩm ướt thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại”.
Trên đường vận chuyển, khi tàu đến vùng biển Quảng Nam thì bão bất ngờ ập đến. Khó
khăn lắm, thuyền trưởng mới có thể đưa tàu đến nơi an toàn nhưng toàn bộ hàng hóa
trên tàu đều bị ngấm nước biển. Sau khi xảy ra sự việc, căn cứ vào thỏa thuận trong hợp
đồng, ông A yêu cầu Công ty X bồi thường toàn bộ thiệt hại, nhưng Công ty X căn cứ vào
Khoản 3 Điều 541 đã từ chối trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Hỏi:
a. Sự kiện bão này có phải là sự kiện bất khả kháng hay không? Vì sao?
b. Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của ông A có được chấp nhận không? Vì sao?
 
VD7: bán nhà xưởng A-B công chứng 20/11
Anh A thoả thuận bán cho anh B nhà xưởng sản xuất đồ gỗ với giá một tỷ đồng. Hợp
đồng đã được công chứng ngày 20/11/2015, theo đó bên bán giao nhà xưởng vào ngày
24/12/2015 hạn chót là vào lúc 16 giờ. Quá thời gian trên không thấy B đến nhận nhà
nên A đã khoá cửa và đưa chìa khoá cho anh C, nhờ C đưa lại cho B. Sáng hôm sau B
đến nhận nhà thì thấy mất một số máy móc trị giá hai trăm triệu đồng. B yêu cầu A chịu
trách nhiệm, A nói B phải chịu. Tranh chấp xảy ra theo anh chị giải quyết như thế nào.

VD8: A là chủ vườn cây cảnh có thỏa thuận với B về việc: A chở đến chỗ B 100 chậu cây
mai để B bán trong dịp Tết nguyên đán. Giá bán là 30 triệu đồng một chậu, B được
hưởng 30%, nếu bán được giá cao hơn thì B hưởng toàn bộ phần tiền chênh lệch. Gần
đến Tết, rất nhiều người hỏi mua nhưng B nói giá 90 triệu một chậu, khách chỉ trả giá
khoảng 45 đến 55 triệu nên không B không bán. Đến ngày 30 tết, B gọi điện nói với A là
không bán được mai và nói A đến chở về. Sau đó, qua tìm hiểu, A biết là B đã không bán
mai với giá như đã thỏa thuận nên đã khởi kiện yêu cầu B bồi thường thiệt hại. Theo
anh/chị, tranh chấp trên giải quyết như thế nào.
 A chịu. TH lỗi hoàn toàn của bên có quyền. Đã thỏa thuận nhưng k kỹ: vì đã cho phép
ngta bán giá cao hơn “nếu bán được giá cao hơn thì B hưởng toàn bộ phần tiền chênh
lệch” (phải thêm đk giá cao hơn nhưng k quá bao nhiêu đó?)

CHƯƠNG 5: TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG

VD:1 người gây thiệt hại cho 1 người khác nhưng k có lỗi thì có chịu TN bồi thường
không?
• Thiệt hại được bồi thường bao gồm thiệt hại về VC lẫn tinh thần
- Gsu A chém đứt tay B, theo Điều 590 có BTTH  Vật chất + tinh thần
- Câu trl có khác k nếu B chết & áp dụng Điều 591: làm chết người: Bồi thường cho
người thân thích hàng thừa kế thứ nhất hoặc người gần gũi thân thích nhất, cả vật chất +
tinh thần
- Câu trl có khác k nếu áp dụng Điều 592 Danh dự, nhân phẩm: cả VC + tinh thần
VD2: A chủ sở hữu 3 con chó nuôi đc 8 năm, A k có GĐ, B trộm cho của A làm thịt, hỏi
A có đc BTTH VC lẫn tinh thần k?
 không, vì Điều 589 không quy định BT về tổn thất tinh thần
- Câu trl có khác k nếu B trộm những kỉ vật là những tấm hình A chụp vs mẹ quá cố: k đc
- Câu trl có khác k nếu B đập phá bàn thờ nhà A; Không được
- Hủ tro cốt: cũng tính là mồ mã: nên phải BT TH tinh thần (Điều 607)
VD3: A là chủ sở hữu 1 con ngựa đua 5 năm liền đạt giải Nhất cuộc thi đua ngựa của
TP. Vòng Chung kết năm thứ 6, B thúc chết con ngựa của A. A yc BTTH là GT ngựa và
GT phần thưởng giải nhất năm đó thì phù hợp vs quy định PL k?
 Giá trị vật chất con ngựa được nhưng giá trị giải thưởng thì không vì chưa xảy ra nên
không chắc chắn có được
- Câu trl có khác không nếu B đốt cháy ruộng lúa nhà A mà chỉ còn cỡ vài ngày là thu
hoạch Được. khả năng k thu hoạch đc xảy ra rất ít (thiên tai, lũ lụt, nạn châu chấu…),
nên có thể chắc chắn sẽ thu hoạch đc, nên có thể sẽ bồi thường
Hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật
là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không
hành động trái với các quy định của pháp luật.
 Hành vi trái pháp luật thể hiện ở dạng hành động hoặc không hành động
• Hành vi trái pháp luật thể hiện ở dạng hành động thông qua những xử sự cụ thể
của con người ví dụ như: đâm, chém, bắn, đốt, đánh...
• Hành vi gây thiệt hại có thể tồn tại cả ở dạng không hành động.
* Những hành vi gây thiệt hại nhưng không bị coi là hành vi trái pháp luật
• Thứ nhất, hành vi gây thiệt hại do phòng vệ chính đáng.
• Thứ hai, hành vi gây thiệt hại do yêu cầu của tình thế cấp thiết.
• Thứ ba, gây thiệt hại có sự đồng ý hợp pháp của người bị thiệt hại
• Thứ tư, gây thiệt hại khi thi hành công vụ hoặc thực hiện chức trách nghề nghiệp
• Những trường hợp khác do pháp luật quy định.
VD: A bị mắc hội chứng mong muốn mất đi 1 bộ phận cơ thể nên đến nhờ Bs B cắt bỏ
dôi chân của mình. Tại TĐ này A 28 tuổi hoàn toàn minh mẫn sáng suốt. Nhưng B từ
chối. A làm cam kết (có ghi hình, ghi âm) sẽ chịu all TN DS, HS về QĐ này, bởi vì A k có
chuyên môn để tự làm nên mới thuê B. Gsu B cắt chân giúp A xong, A khởi kiện yc B
BTTH đc k?
 Bs không được làm như vậy

VD: A và B sống cùng 1 ngôi làng miền núi. A hiếp dâm B và đe dọa nếu nói cho người
khác thì sẽ giết GĐ B. Uất ức k làm gì đc thì 1 hôm đang đi nhặt củi, B thấy A nằm ngủ
dưới chân đồi nên đã cố sức lăn khúc cây để đè chết A. Do cây nặng quá B đẩy k nổi thì
gặp C đi ngang qua là người cùng làng, A nói dối nhờ C lăn gỗ phụ xuống đồi để chẻ củi
đem về. Tin lời B nên C giúp gỗ lăn chết A, hỏi B & C có lỗi gì?
 B lỗi cố ý giết người
C có lỗi vô ý, C buộc phải xem xét trước ở phía dưới có gì k mới bắt đầu lăn
Nếu k phải ở miền núi mà TH ở SG miền đồng bằng thì là lỗi cố ý
VD: A tông chết B năm 2015, B có vợ C, con D 1 tuổi. TA buộc A cấp dưỡng nuôi D mỗi
tháng 1tr, đến năm 18 tuổi. Năm 2002, do dịch bệnh KT khó khăn, C làm đơn yêu cầu
cấp dưỡng 2tr/ tháng có phù hợp k?
K3 Điều 585, được quyền yêu cầu tăng, còn có tăng hay không do TA quyết định. (Nếu
lấy theo pp lấy từng tháng thì khi vật giá leo thang thì đc yc tăng thêm, Nếu lấy 1 lần thì
k đc)
- Gsu A vì KT khó khăn nên xin giảm còn cấp giảm còn 500k/1 tháng có đc k?
K3 Điều 585, được quyền yêu cầu giảm, còn có giảm hay không do TA quyết định
VD 2. A và B cùng cưa 1 cây để cho ngã về hướng trái, nhưng k may cây ngã về bên phải
làm sập nhà C. Hỏi A & B có thống nhất về mặt ý chí gây thiệt hại hay k?
 A và B không có thống nhất ý chí gây thiệt hại, nhưng cùng hành vi là cưa cây  phải
liên đới BT theo Điều 587
VD 3. A,B,C rủ nhau đi đánh ghen D. 3 người bắt taxi tìm đến nhà D, vừa trông thấy D
thì A,B lao vào đánh, còn C bị mắc kẹt áo vào khe cửa nên phải đứng gỡ 1 hồi. Gỡ xong
thì A và B cũng đã đánh D xong. Hỏi C có phải liên đới bồi thường theo Đ 587 k?
 C vẫn phải liên đới
VD 4. Trung đốt cháy xe máy của Quân, trong cốp xe có 100tr. Quân yc Trung bồi
thường GT xe máy + tiền bị cháy. Theo kq cơ quan điều tra, tiền này do Quân cá độ đá
banh mà thắng. Hỏi số tiền này có đc bồi thường k?
 Xe máy phải BT, nhưng tiền trong xe máy là bất hợp pháp thì k đc bồi thường
VD 5. Tiên đang đi trên đường thì bị Trung phóng nhanh vượt ẩu tông té gãy chân, nằm
viện 10 ngày, chi phí chữa trị 20tr. Tiên là tiếp viên hàng k, lương 26tr/tháng. Sau khi
xuất viện Tiên ở nhà dưỡng thương 20 ngày, Tiên có mua tổ yến, bào ngư, vi cá mỗi loại
10tr để tẩm bổ. Quân là chồng Tiên nghỉ việc ở nhà chăm Tiên 10 ngày. Quân là Giám
đốc, lương 260tr/tháng. Mẹ Tiên là chủ 1 nhà hàng, lo cho con gái nên đóng cửa 10 ngày
ở nhà chăm Tiên, lợi nhuận TB mỗi ngày 50tr. Đến ngày thứ 11, Tiên chết (Gsu cái chết
này có mối quan hệ nhân quả từ việc đụng xe của Trung), GĐ lo mai táng hết 100tr.
Hay tin mẹ chết, Thanh & Nhât bay từ Mỹ về dự đám tang, vé máy bay 60tr/vé. Đám tang
diễn ra trong 3 ngày, sang ngày 4 Quân chết do quá đau lòng, cp mai táng hết 100tr.
Trung phải BT bao nhiêu?
Tiền viện phí: 20tr; Tiền nghỉ dưỡng 10 ngày ở BV + 10 ngày ở nhà: 20tr
Tiền tổ yến, bào ngư: không hợp lý
Quân: lương 10 ngày 200tr; Mẹ: chỉ tính 1 người chăm sóc
Tiên chết: mai táng 100tr
2 con bay từ Mỹ về thăm: không đc, Luật k quy định về chi phí đi lại dự lễ tang
Quân chết: k bồi thường

VD: A đốt cháy cái giường tre nhà B trị giá 300k, B yc A bồi thường số tiền trên. TA
buộc A phải BTTH cho B. Nhưng A k đồng ý bồi thường 300k mà cho rằng mình đôt cái
gì thì mua bồi thường cái đó. Nhưng B k chịu, vì trước đây là nhà lá sài giường tre,
nhưng nay nhà gạch, k cần dùng nữa. Theo em TA sẽ x BT ntn? ĐIều 586, 587,288, 58
 Tiền
TH đốt rừng  phải thực hiện công việc trồng lại rừng
VD2: A 12t, B 14t, C 16t, D 19t rủ nhau đi đánh M. Cả 4 người bàn bạc thống nhất phân
chia NV. Tuy nhiên khi đến nơi, do thấy M to con nên A k dám đánh mà đứng cảnh giới.
B,C,D đánh M bị thương, cp điều trị 60tr. Ai phải chịu TNBT? Biết
- Hôm đó mẹ A chở A đến trường THCS X. Mẹ vừa quay lưng đi, A cũng lẻn ra khỏi
cồng trường đi đánh nhau
- B mồ côi cha mẹ, sống với anh cả (là Giáo viên)
- C là công nhân (mọi thu nhập đều giao cho mẹ)
- D k người thân, k TS, k nghề nghiệp, k người giám hộ
 Điều 587 phải liên đới chịu TNBTTH
Điều 586: căn cứ vào độ tuổi
+ A: Cha mẹ không phải bồi thường. k1 Điều 599 Nhà trường phải chịu TN
+ B: anh cả bồi thường theo TH người giám hộ k3 Điều 586
+ C: k2 Điều 586: mẹ bồi thường all, vì lấy hết tiền thu nhập của C
+ D: Điều 288, nghĩa vụ liên đới nên chọn nhà trường

VD1: A và B đi chơi về khuya, ngang đồng trống thì bị C khống chế thực hiện HV hiếp
dâm vs A. B nhặt cành cây đánh liên tục vào người C. Hỏi HV của B có phải phòng vệ
chính đáng k?
 Bảo vệ lợi ích cho người khác vẫn thuộc TH phòng vệ chính đáng
- A và b ngồi nhậu xảy ra mâu thuẫn. A dùng võ bia đập vào đầu B chảy máu, rồi cầm
dao dí đâm B. B bỏ chạy vào ngỏ cụt, A cầm dao xông tới, B nhặt thùng rác, gạt tay A
làm A mất chớn, té, văng dao, đập đầu bất tỉnh. B đạp vào mặt A thêm 3 cái nãy rồi bỏ
chạy. Hỏi hành vi của B là phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạn pv chính đáng?
 B té bất tỉnh thì đã hết tấn công, lúc này B ko phát sinh quyền phòng vệ. Hành vi B cố
ý gây thương tích
- Quân và Tiên bán thịt heo ở chợ. Quân rất ghen. 1 hôm Trug đến mua thịt heo, lúc trả
tiền lượi dụng vuốt ve tay Tiên. Đúng lúc đó Quân nhìn thấy. Vì quá hoảng sợ, Tiên cầm
dao chặt tay Trung. Hỏi hành vi của Tiên là phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạn
pv chính đáng?
 không phát sinh quyền phòng vệ. vì ko có sự tấn công nguy hiểm. HV của Tiên là cố ý
gây thương tích Điều 584
VD1: Đọc Điều 595, tình thế cấp thiết là gì? K1 Điều 171
VD2: A lái xe ô tô chở 30 hành khách từ Đà Lạt đến SG. Đang đổ dóc đèo xe đứt thắng,
A đánh lái tông vách núi chết 3 người, bị thương 5 người. A có phải BTTH?
Tùy, vì chưa biết dược tốc độ đó ông A có hạn chế được hay không
Phải xác định xe của ai, vì chủ xe phải chịu TNBT
Người gây ta tình thế cấp thiết phải chịu TNBT
VD3: A đang lái ô tô trên đường PL, đúng làn đường, bất chợt đứa trẻ 8 tuổi chạy,A lái
tông dải phân cách thiệt hại 20tr. Hỏi ai phải chịu tn trong TH này
Tình thế cấp thiết. đứa trẻ có đang trong thời gian học tại trg: trường BTTH. Nếu k thì
cha mẹ BT, k có cha mẹ: người giám hộ BT
VD4: A, B, C là hàng xóa, nhà sát vách nhau. Một hôm nhà A bị cháy, để tránh đám
cháy lan ra, lính cứu hỏa M,N đã dợt sập nhà của B, Do nhà cảu B nhà lá, dễ cháy. B
khởi kiện yc BTTH. Hỏi ai phải chịu TN BT trong TH
- Nhà A chập điện cháy: Tình thế cấp thiết do A gây ra (nhà A chập điện là do lỗ A)
- Nhà A do X đốt: A BT
- Do sét đánh: ko ai phải BT
Gsu TH như trên nhưng do có mâu thuẫn vs C từ trước, nên M,N dợt sập nhà của C thì
có áp dụng Điều 595 để giải quyết hay k?  không. Ông này cố ý gây thương tích Điều
584.
VD5: đọc Điều 596, cho biết có mấy điều kiện áp dụng?
Sử dụng chất kích thích; mất khả năng nhận thức; gây thiệt hại
VD6: Trong vụ việc nữ tài xế say rượu tông chết người ở Hàng xanh, áp dụng Đ 596?
Không. Không mất khả năng nhận thức
VD7: trong vụ việc tài xế lái xe tải ở Long An say rượu, tông làm chết và bị thương 19
người Đang dừng đèn đỏ. Hỏi áp dụng Đ 596?
Không. Không mất khả năng nhận thức
VD8: A rủ B đi nhậu, A biết rõ B ko uống rượu được nhưng cố tình chuốc cho B say, rồi
kích động B đâm chủ quán, do A có mâu thuẫn vs chủ quán từ trước. B say mất khả năng
nhận thức, bị kích động đâm chết chủ quán. Hỏi áp dụng Điều 596? Ai phải chịu TN BT?
K2 Điều 596 phải thỏa 1 trong 3 ĐK:
- Sd vũ lực
- Đe dọa dùng vũ lực (bị tê liệt về ý chí)
- Có hành vi gian dối
Khi B cầm ly rượu lên uống tức B tự đặt mình vào TH mất khả năng nhận thức  áp
dụng k1 Điều 596
VD9: Có mấy đk áp dụng Điều 597?
Người pN gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc được giao
VD10: A là tài xế công ty B, được giao NV chở hàng từ SG ra Huế. Trên đường đi, A
tranh thủ rẽ vào thăm nhà ở Đà Nẵng, cách quốc lộ 15km. Trên đường quay trở lại, A
bất cẩn tông chết C. Hỏi ai phải chịu TN BT trong TH này? A có gây thiệt hại trong khi
đang thực hiện CV được giao ko?
Tranh thủ giờ công để thực hiện việc tư thì đang thực hiện công việc được giao
VD11: A đến bưu điện X để gửi hàng, có gửi xe tại bãi xe và nhận vé từ NV, sau đó ra về
thì bị mất xe. A yc Bưu điện X BTTH. Bưu điện X k đồng ý vì cho rằng giữa bưu điện X &
B có hợp đồng đấu thầu nội bộ, theo đó nếu xảy ra mất xe thì B phải tự BT. Theo kq
CQĐT, HĐ trên là có thật, B là nhân viên của bưu điện X và xe mất là do lỗi B lo chơi
game để kẻ gian trộm mất. TA cấp sơ thẩm xét xử buộc bưu điện X BTTH cho A theo Đ
597. Hỏi phán quyết TA có phù hợp?
Điều 597: chương BTTN ngoài HĐ
TH này là trong HĐ: A vs B, HĐ gửi giữ TS: Xe  Chủ nhà xe là B phải bồi thường
trong HĐ. TA xử sai
VD1: Đọc Điều 599, Thịnh và Phát là HS lớp 6A trường THCS X (12t), Hàng ngày
THịnh và Phát đi bộ từ nhà tới trạm bus, rồi có xe của trường chở đi học lúc 6h và trả lại
trạm lúc 4h chiều. 1 hôm trên đường đi học về, nhân dịp sn của mình, Thịnh rủ Phát đi
đốt nhà Quân. Hổi áp dụng Điều 599 được không?
 không được.d k1,k3 Điều 599 vì Thịnh và Phát đi đốt nhà Quân sau thời gian quản lý
của NT, nên NT không chịu TN, mà là cha mẹ hoặc người giám hộ theo k2 Điều 586
VD2: Trong giờ học ngoại khóa ở ngoài đồng, Thịnh và Phát rủ nhau đi đốt ruộng lúa
của Quân. Hỏi áp dụng Điều 599?
 được, k1 Điều 599, trong giờ học ngoại khóa là đang nằm trong sự quản lý trực tiếp
của NT nên việc Thịnh và Phát rủ nhau đi đốt ruộng lúa của Quân gây nên thiệt hại thì
NT phải BTTH
VD3: Nhà trường tổ chức cho HS lớp 5A đi tham quan sở thú. Do nghịch ngợm, em
Quân (10t) trốn khỏi đoàn đi chơi, k may té vào chuồng cá sấu bị cá sấu cắn đứt tay. Hỏi
điều 599?
 không thể áp dụng Điều 599, vì chủ thể gây thiệt hại cho người dưới 15t đang trong
sự quản lý trực tiếp của nT mà là chủ sở hữu của nguồn gây thiệt hại cao độ (cá sấu thú
dữ). căn cứ theo k2, k3 Điều 601, sở thú phải BT
VD4: Trung HS lớp 7A, trường THCS nội trú X ở Tây nguyên, trong giờ ăn tối tại trường
do mâu thuẫn, Trung cầm dao đâm Quân bị thương, cp điều trị 20tr. GĐ Quân yc nhà
trường BTTH nhưng Nhà trường k đồng ý vì cho rằng Trung là HS cá biệt, thường xuyên
đánh nhau. Trường đã kỷ luật nhiều lần nhưng ko thay đổi, mời PH nhiều lần nhưng PH
ko đến, nên căn cứ Đ 599 nhà trường ko có lỗi nên ko phải BT. NT đúng hay sai?
 TH Trung dưới 15t, và đang trong sự quản lý NT (học nội trú). NT không thể nói là ko
có lỗi vì vẫn đang trong sự quản lý của NT. Nên áo dụng được Điều 599
TH Trung trên 15t thì áp dụng Điều 586, 854
VD5: A chủ 1 cửa hàng sửa xe máy, có thuê B (20t) về làm thợ sửa xe phụ mình. 1 hôm A
đi công việc nên nói B trông tiệm. Lúc này C đến sửa xe, B sửa cho C xong thì chạy thử
xe lỗi còn hay hết, bất cẩn tông chết D. Hỏi B có đang thực hiện CV được giao theo Đ
600? Ai phải chịu TN?
 A kêu B trông tiệm (khách đến là phải sửa xe). B là người làm công, áp dụng Điều
600 (tiệm sửa xe ko phải pháp nhân)
VD6: A thuê B (18t) về dọn cỏ cho ruộng của mình. Sau khi cắt hết cỏ, B đã chất thành
đống rồi đốt, ko may gió thổi làm cháy nhà C. Hỏi có áp dụng Đ 600?
 Tùy. Nếu địa phương có tập quán dọn cỏ xong đốt -> áp dụn Điều 600
Nếu ĐP không có tập quán cắt, dọn xong không đốt -> Điều 584: ai đốt tự BT
VD7: A bị cá sấu (Điều 601) nhà B xổng chuồng cắn thì áo dụng Điều 601 hay 603 để
giải quyết. Câu trl có khác không nếu đó là: chó bạc rê (Điều 603), ngựa (Điều 603: súc
vật), khỉ (thú dữ: Điều 601), rắn (thú dữ: Điều 601 áp dụng tương tự PL, dựa phán quyết
TA), đà điễu (súc vật)

Nguồn nguy hiểm cao độ. Điều 601: phải do chính bản thân xe đó gây ra: đang chạy xe
nổ lộp, lủng, cần cẩu đứt cáp

VD1: A chạy xe phóng nhanh vượt ẩu tông chết B có áp dụng Điều 601? K1 Điều 584
- Câu trl khác không nếu A đang chạy xe nhưng xe bị đứt thắng hoặc nổ lốp tông B?
Không. Vì đây ko là sự kiện bất khả kháng
VD2: Gsu A sở hữu 1 xe máy đang lưu thông trên đường, xe đứng máy tông chết B. Ai
chịu trách nhiệm?

- TH như trên nhưng A cho M (16t) mượn thì ai chịu TN?


Giao nguồn nguy hiểm cao độ đúng PL cho người khác thì nguồn nguy hiểm cao độ
chuyển giao
Nếu giao mà trái pl thì người giao phải liên đới chịu TN
K4 Điều 601, Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi
trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên
đới bồi thường thiệt hại. Việc A cho M mượng để điều khiển trong khi M chưa đủ tuổi
điều khiển xe thì là trái PLdx
- TH như trên, M 20t, có bằng lái xe thì ai chịu TN?
K2 ĐIều 601. Giao đúng PL thì M tự chịu
- TH như trên, M 20t, k có bằng lái xe thì ai chịu TN? Phải liên đới
- TH như trên, M 20t, khi giao xe A có hỏi M có bằng lái ko, M trl có rồi nhưng thực tế là
ko có thì ai chịu TN? Phải liên đới, A tin thì tự chịu. TN nghiêm ngặt

VD: A và B là vợ chồng đứng cãi nhau dưới chân cầu Bình Triệu, trong lúc tức giận A
lao ra đường la lên “EM chết cho Anh vừa lòng”, đúng lúc đó xe tải do M điều khiển dổ
dốc cầu đứt thắng đâm chết A Hỏi áp dụng Đ 601, M có bồi thường hay k?
Cố ý, có mong muốn thiệt hại xảy ra. M ko phải BT
- câu trl có khác không nếu lúc lao ra A ko nói gì? Điều tra xem A có ý muốn cố ý chết
hay ko. Nếu A băng qua đường mà thiếu quan sát thì M vẫn BT toàn bộ.
Chỉ miễn trừ TN nếu người hại có cố ý muốn chết, có bị trầm cảm…
- Xe máy chạy lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Xe tải chạy đứt thắng tông vô. Xe tải chỉ
đc loại trừ Tn nếu người chạy xe máy cố ý muốn chết
VD: A dừng xe trước của nhà để mở cửa vào nhà nhưng chưa tắt máy và rút chài khóa. B
cướp xe A bỏ chạy, đứt thắng tông chết C. Hỏi A có liên đới bồi thường ko?
Chủ phải liên đới, vì A có lỗi để cho người chiếm hữu trái PL k4 Điều 601
- Gsu A đã dẫn xe vào nhà, khóa cổng, khóa cửa nhà nhưng chưa rút chìa khóa và B lẻn
vào nhà trộm thì câu trl có khác không?
Vẫn phải liên đới, chủ sở hữu có lỗi trong việc quản lý nguồn nguy hiểm cao độ của
mình, tạo điều kiện dễ dàng cho người khác chiếm hữu

Đọc Điều 603


VD: A chở B có bồng theo con nhỏ là C 1t, chạy qua nhà M thì bất chợt 1 con ngỗng của
M chạy băng ra đường. A ko làm chủ đc tay lái, cán con ngỗng té xe, đúng lúc đó X chạy
xe ba gác máy phóng nhanh vượt ẩu tới cán chết C. Hỏi ai chịu TN? CSPL?
Chủ sỡ hữu liên đới BT (Đ 603) với chủ xe ba gác máy (ĐIều 287)
TH con ngỗng đi lạc mà vô nhà M,M cho ăn nuôi 7 ngày, để nó đi ra ngoài… vẫn phải
liên đới BT
VD: A 12t dẫn đàn bò 10 con trên đường QL thì gặp B,C,D là bạn cùng lớp nghịch phá,
lấy đá chọi vào đàn bò. Đàn bò đau mất kiểm soát húc vào chị em M đang đi trên đường.
Hỏi ai chịu TNBT cho chị em M
3 người chọi đá: cha mẹ BT
A: bame BT vì có lỗi giao cho người không có khả năng quản lý
VD: Nhà A nuôi 1 con chó dữ, B (10t) thường qua chọc chó, A đã treo bảng có chó dữ,
làm hàng rào & nói vs bame B đừng để B qua chọc phá nguy hiểm. 1 hôm, A đi làm đã
xích chó, khóa cửa nhưng B vẫn lẻn vào đc để chọc chó, k may dây đứt, B bị cho cắn.
Hỏi B có đc BT ko?
BT 1 phần, xây hàng rào quản lý ko đủ an toàn, chặt chẽ
VD: Thanh dẫn chó trên đường có buộc xích và rọ mõm & gặp Phương. Phương khen
chó đẹp, hỏi sờ đc ko, Thanh nói cứ thoải mái. Thanh có điện thoại ko để ý thì Phương
gỡ rọ mõm vuốt ve miệng chó thì bị chó cắn. P yc Thanh BTTH thì có đc ko?
Thanh lơ là là có lỗi, BT 1 phần
VD: Nhật và Thanh ngồi nhậu ở nhà khoảng 10h đêm thì Phương ghé chơi rồi nhậu
cùng, đc 1 lúc thì P hỏi WC ở đâu, Thanh nói “đi thẳng cuối đường, ghẹo trái, nhưng ko
có đèn, cẩn thận”. Nhật nói “dọc đường có xích 1 con chó, cẩn thận kẻo bị cắn nhé”. P
nói oke. Nhưng do say + trời tối, đạp trúng đuôi chó bị chó cắn. Hỏi Nhật và Thanh có
BTTH cho P ko? Thanh, Nhật vẫn phải BT

VD: Đọc điều 604:A đi trên đường, trời mưa to gió lớn làm cây ngã đè A bị thương, hỏi
ai phải chịu TNBT cho A
Tùy, Nếu cây thuộc Chủ sở hữu của người khác thì người đó phải BT, nếu cây đó ko của
ai thì công ty cây xanh phải BT vì đã đc nhà nước giao cho quản lý
VD: A đứng đợi thang máy thì bất chợt thì bị bê tông rơi trúng đầu chết. Điều 605?
 Áp dụng Điều 605 đc. Thang máy đc xem là công trình xd gây thiệt hại
- Câu trl khác ko nếu A đi thang máy mà bị đứt thang làm A bị thương?
Điều 605, chủ thang máy BT
- Câu trl khác ko nếu A đang đi trên đường thì cửa sổ của 1 căn nhà rơi cuống làm bị
thương
Chủ sỡ hữu cửa sổ chịu
VD: Trong vụ việc sập cầu cần thơ. Điều 605?
Được. chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng phải chịu TN bồi thường
VD: Phương và Trung quen nhau qua app hẹn hò, nói chuyện đc 3 ngày thì gặp hẹn hò,
Trung mua tặng P 1 bó hoa rất đẹp và thơm, P ôm vào lòng và lên xe Trung chở đi chơi.
K may P bị dị ứng vs phần hoa té xuống đường, đúng lúc đó Thanh phóng nhanh vượt
ẩu. Điều 604?
Điều 584: Thanh phải BTTH
Bị dị ứng thì tự chịu, Trung k chịu TN
VD: Vụ việc thẩm mỹ viện Cát Tường, Điều 606: cp việc đi tìm xác?
Được. còn áp dụng thêm 591, do tính mạng bị xâm phạm
VD: bà A chết do bị sét đánh. GĐ mai táng ở địa phương, 7 ngày sau, mộ bà A bị B&C
trộm chặt đứt bàn tay đem về thờ. Hỏi áp dụng 606/607?  Điều 607
Điều 606: xác chưa qua bất kỳ hình thức mai táng nào: giết người xong chặt xác
Điều 607: nếu mai táng rồi
VD: bà A đi xem bói thì thầy bói nói cháu trai 1 tuổi là quỷ dữ đầu thai mang tai họa đến
GĐ. Tin lời thầy bói, bà A giết cháu rồi đem xác quăng ở bãi rác địa phương. Hỏi áp
dụng Đ 606/607.
Điều 591; phi tang xác ở bãi rác: Điều 606
VD: A có mâu thuẫn vs B nên đến chùa nơi cất giữ hủ cốt của mẹ B mà đập phá. Hỏi áp
dụng Điều 607?
Được. mồ mã là nơi chôn cất người chết, tro cốt người chết
VD:Trong vụ Nguyễn Hải Dương và Vũ Văn Tiến giết 6 người ở Bình Dương. Ap dụng ?
Điều 584; 587: cùng gây thiệt hại; 591: giết 6 người
VD: Trong vụ Lê Văn Luyện, Điều nào? Điều 591: 2 vc bị giết; điều 590: chặt đứt tay bé.
Điều 589: cướp TS vàng

You might also like