You are on page 1of 7

BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ 7: LUẬT DÂN SỰ - BUỔI 2

I. Biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự


Câu hỏi 1: Giải quyết các tình huống sau:
1. A vay của B 20 triệu đồng, để đảm bảo việc A sẽ trả nợ cho B, B yêu cầu A giao cho B
chiếc laptop mà A đang sử dụng..
Hỏi: a) Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Ký cược
Tại sao?
- Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền
hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược)
trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
• Đặc điểm:
* Biện pháp ký cược chỉ áp dụng đối với những hợp đồng cho thuê tài sản.
* Bên ký cược là bên thuê tài sản.
* Mục đích của ký cược: Nhằm buộc bên thuê phải trả lại tài sản, qua đó để bảo đảm
quyền lợi của bên cho thuê.
b) Trong trường hợp A không trả được tiền cho B thì laptop sẽ được giải quyết như thế
nào? Chiếc laptop sẽ thuộc về bên B.
Giải thích tại sao? Vì trong thỏa thuận không trả đúng thời hạn.
2. A muốn vay tiền của B 200 triệu đồng. B quyết định cho A vay tiền với điều kiện A
phải giao giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất tại ngoại ô của A cho B, khi nào A
trả tiền xong thì B sẽ trả lại giấy.
Hỏi: a) Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Thế chấp tài sản là việc một bên (sau
đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không giao tài sản đó cho
bên nhận thế chấp.
b) Trong trường hợp A không trả được tiền thì giải quyết như thế nào? Tại sao?
3. Anh A cần một khoản tiền để mở trang trại mô hình vườn ao chuồng, vì không đủ tiền
vốn nên anh đã làm thủ tục vay vốn tại ngân hàng. Phía ngân hàng yêu cầu anh phải
thực hiện biện pháp đảm bảo. Anh muốn dùng một lô đất để đảm bảo cho việc thực hiện
nghĩa vụ.
Hỏi: Anh A có thể thực hiện những biện pháp đảm bảo nào để vay được vốn của ngân hàng?
Tại sao? Cầm cố tài sản và Thế chấp tài sản.
4. Ông An ký hợp đồng với ông Bình (chủ vườn nhãn) với nội dung sẽ thu mua toàn bộ
quả nhãn trong vườn của ông Bình trong vụ thu hoạch năm nay với giá 100 triệu đồng.
Để bảo đảm thực hiện hợp đồng, ông An đã đưa trước cho ông Bình 20 triệu đồng. Đến
kỳ thu hoạch, do giá quả nhãn lên cao hơn mọi năm, ông Bình đề nghị nâng giá trị của
hợp đồng lên 120 triệu đồng thì ông mới bán, nếu không, ông sẽ trả lại 20 triệu tiền đã
nhận trước đó và đơn phương chấm dứt hợp đồng đã ký. Ông An không đồng ý và yêu
cầu ông Bình thực hiện đúng cam kết, nếu ông Bình không thực hiện đúng thì phải trả
lại tiền đặt đã đưa và bồi thường thiệt hại cho ông An.
Hỏi: a) Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Các bên đã áp dụng biện pháp đảm
bảo là đặt cọc.
Tại sao? vì việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc
vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết
hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
b) Ông An hay ông Bình đúng trong trường hợp này? Ông An đúng trong trường hợp
này.
Giải thích tại sao? Vì nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết đó chính là ông
Bình, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho ông An tài sản đặt cọc là 20 triệu và một
khoản tiền tương đương là 20 triệu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác và ông Bình đã
không đồng ý đền bù thêm 20 triệu nên ông Bình sai.
5. B đi du lịch tại thành phố D. Do muốn chủ động trong việc đi lại nên B đã đến thuê xe
máy tại một cửa hàng chuyên cho thuê xe C. Cửa hàng yêu cầu B phải để lại tài sản có
giá trị để đảm bảo cho việc sẽ trả lại xe. B quyết định để lại chiếc đồng hồ của mình.
Hỏi: a) Biện pháp đảm bảo mà B thực hiện trong trường hợp này là gì? Cầm cố tài sản.
Tại sao? Vì cửa hàng yêu cầu B phải để lại tài sản có giá trị để đảm bảo cho việc sẽ trả
lại xe nên B phải giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho cửa hàng để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ.
b) Giả sử trong quá trình thuê xe, B làm xe bị hư hỏng thì ai phải là người chịu những
rủi ro này? B phải chịu rủi ro vì B làm xe bị hỏng.
Tại sao? Thông thường nếu ts bị hư hỏng thì B phải chịu trách nhiệm sữa chữa cho bên
C.
c) Nếu B làm mất xe thì sự việc được giải quyết như thế nào? Nếu B làm mất xe thì B
phải bồi thường thiệt hại cho bên nhận cầm cố, bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu
bên cầm cố thanh toán các chi phí hợp lý nếu như bên nhận cầm cố không có lỗi
trong việc xảy ra nguy cơ đó.
Tại sao? Vì B gây ra thiệt hại nên phải hoàn toàn chịu rủi ro khi tài sản bị mất.
6. A là một công ty xây dựng. Trong một lần tham gia đấu thầu và trúng, A được bên chủ
dự án yêu cầu phải mở một tài khoản ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện đúng dự án
đúng hạn. Nếu đến hạn mà công ty chưa hoàn thành thì ngân hàng sẽ sử dụng tiền trong
tài khoản ban đầu để thanh toán và bồi thường thiệt hại.
Hỏi: a) Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Biện pháp là ký quỹ.
b) Trong biện pháp đảm bảo đó, ngoài việc mở tài khoản bằng tiền mặt, công ty A có thể sử
dụng loại tài sản nào khác không? Anh A có thể sử dụng kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ
có giá

7. Anh H muốn mua một chiết điện thoại Iphone X tại cửa hàng Thế giới di dộng. Do anh
X chưa đủ tiền nên muốn trả tiền theo định kỳ hàng tháng, trả trong vòng 12 tháng. Cửa
hàng đồng ý với cách trả tiền của anh H nhưng nếu sau 1 năm H không trả đủ thì cửa
hàng có quyền lấy lại điện thoại, đồng thời trả lại cho anh H khoản tiền anh đã trả được
sau khi trừ đi các chi cần thiết.
Hỏi: Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Biện pháp đảm bảo là bảo lưu quyền
sở hữu.
Tại sao? Vì bên bán sẽ bảo lưu cho đến khi anh X hoàn thành nghĩa vụ thanh toán đầy
đủ và anh X vẫn được sử dụng điện thoại trong thời hạn bảo lưu. Nếu anh X không hoàn
thành nghĩa vụ cho bên bán thì bên bán có quyền đòi lại điện thoại và hoàn trả cho anh
X số tiền anh X đã thanh toán
8. Ông V vay của ông K một khoản tiền nhưng không có tài sản đảm bảo. Ông H là bạn
thân của V đã đứng ra cam kết với ông K về việc nếu đến hạn ông V không trả hoặc
không trả đủ thì ông H sẽ trả thay ông V.
Hỏi: Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Biện pháp là bảo lãnh.
Tại sao? Vì ông H là bạn thân ông V là bên thứ 3 cam kết với ông K sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho ông V nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà ông V không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ông H sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho ông V

9. P mang xe ra tiệm sửa, hạn 2 ngày sau sẽ quay lại lấy. Tuy nhiên, 2 ngày sau khi xe đã
được sửa xong thì anh lại không có đủ tiền để trả, tiệm sửa xe đã giữ lại xe của P cho
khi đến khi P có đủ tiền để trả.
Hỏi: Biên pháp đảm bảo được áp dụng trong tình huống là gì? Cầm giữ tài sản.
Tại sao? Vì P mang xe ra riệm sửa nên P có nghĩa vụ phải trả tiền sửa xe. Tuy nhiên sau
khi xe sửa xong P lại không có đủ tiền trả, vì vậy P đã không thực hiện đúng nghĩa vụ
của mình nên tiệm sửa xe có quyền cầm giữ xe của P lại.
10. Gia đình chị B là hộ nghèo theo xác nhận của ủy ban nhân dân xã đã nhiều năm nay.
Do muốn thay đổi hoàn cảnh kinh tế gia đình nên chị B đã muốn vay tiền ngân hàng để
kinh doanh. Hội phụ nữ địa phương đã đứng bảo đảm giúp gia đình chị vay được tiền từ
ngân hàng.
Hỏi: a) Các bên đã áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Tín chấp.
Tại sao? Vì Hội phụ nữ địa phương là tổ chức chính trị-xã hội đứng ra đảm bảo tín
chấp cho nhà chị B là hộ gia đình nghèo vay để kinh doanh.

b) Trong trường hợp gia đình chị B không trả được tiền cho ngân hàng thì Hội phụ nữ
địa phương có trách nhiệm trả thay gia đình chị B không? Trong trường hợp gia đình
chị B không trả được tiền cho ngân hàng thì Hội phụ nữ địa phương không có
trách nhiệm trả thay cho gia đình chị B. Vì Hội phụ nữ địa phương chỉ đứng ra
đảm bảo chứ không có nghĩa vụ phải trả.

Giải thích tại sao? Vì Hội phụ nữ địa phương chỉ đứng ra đảm bảo chứ không có
nghĩa vụ phải trả.

Câu hỏi 2: Phân biệt các biện pháp đảm bảo sau:
a) Cầm cố và thế chấp;
b) Đặt cọc và ký quỹ;
c) Kỹ cược và ký quỹ;
d) Bảo lãnh và tín chấp.

Các hình Khái niệm Chủ thể Bản chất Đối tượng Nội dung
thức bảo
đảm
a) Là việc một bên (bên Bên cầm cố Là biện pháp Tài sản thuộc quyền sở -Quyền và nghĩa vụ củ
cầm cố) giao tài sản bảo đảm thực hữu của bên cầm cố giao bên.
Cầm cố thuộc quyền sở hữu Bên hiện nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố để
của mình cho bên kia nhận dân sự thuộc bảo đảm thực hiện nghĩa -Xử lí tài sản cầm cố
(bên nhận cầm cố) để cầm cố vật quyền, vụ dân sự của mình.
bảo đảm thực hiện trong đó bắt -Thanh toán tiền bán tà
nghĩa vụ dân sự buộc có sự Gồm:  Động sản; các cầm cố…
chuyển giao TS giấy tờ có giá (trái phiếu,
(chuyển giao cổ phiếu,…)
dưới dạng vật
chất)
Là việc một bên (bên -Bên thế Là biện pháp Là tài sản mà bên thế -Quyền và nghĩa vụ củ
thế chấp) dùng tài sản chấp bảo đảm thực chấp dùng để bảo đảm bên.
Thế chấp thuộc sở hữu của mình hiện nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đối
để bảo đảm thực hiện -Bên nhận dân sự thuộc vật với bên nhận thế chấp. -Thay thế và sửa chữ
nghĩa vụ dân sự với thế chấp. quyền, trong sản thế chấp.
bên kia(bên nhận thế đó không có sự Gồm:  1.Động sản;
chấp) và không chuyển giao TS
chuyển giao tài sản đó -Có thể có mà chỉ giao các  2. Bất động sản; -Xử lí tài sản thế chấp.
cho bên nhận thế chấp thêm bên giấy tờ chứng
thứ ba giữ minh tình trạng 3.TS được hình thành  
tài sản thế pháp lý của TS trong TL;
chấp. thế chấp
(chuyển giao 4.TS đang cho thuê cũng
dưới dạng giấy như hoa lợi, lợi tức thu
tờ) được từ việc cho thuê TS
(nếu PL có quy định và
các bên thỏa thuận)

5.TS thế chấp được bảo


hiểm thì khoản tiền bảo
hiểm cũng có thể được
thế chấp
b) Đặt cọc là việt một -Bên đặt Là biện pháp Tiền, vật có giá trị hoặc -Quyền và nghĩa vụ của
bên giao cho bên kia cọc là bên bảo đảm thực các vật thông thường đặt cọc và nhận đặt cọc
Đặt cọc một khoản tiền hoạc dùng tiền hiện nghĩa vụ khác mà bên đặt cọc giao
kim khí quí, đá quý hoạc vật có dân sự thuộc vật cho bên nhận đặt cọc. -Thời điểm có hiệu lực
hoặc vật có giá trị tài sản khác quyền, đặt cọc
khác trong một thời của mình nhằm bảo đảm - Giá trị tài sản đặt
hạn để đảm bảo giao giao cho cho giao kết cọc thấp hơn giá trị -Xử lí tài sản đặt cọc
kết hoặc thực hiện bên kia giữ
hoặc thực hợp đồng cần bảo
HĐDS(khoản 1 điều một thời
358 BLDS năm 2005) gian nhất hiện hợp đảm
định để đảm đồng.
bảo giao kết
và thực hiện  
hợp đồng

-Bên nhận
đặt cọc là
bên nhận
tiền hoặc tài
sản khác.
Kí quỹ Là biện pháp bảo đảm -Bên kí quỹ Là biện pháp Tiền, kim khí quý, đá -Quyền và nghĩa vụ
thực hiện nghĩa vụ là bên thực bảo đảm thực quý, các giấy tờ có giá. ngân hàng nơi kí quỹ, b
dân sự theo đó bên có hiện kí quỹ hiện nghĩa vụ quỹ và bên có quyền
nghĩa vụ gửi một tại ngân dân sự thuộc vật ngân hàng thanh toán
khoản tiền hoặc kim hàng. quyền, trong thường thiệt hại.
quý, đá quý hoặc các đó tài sản ký
giấy tờ trị giá được -Bên có quỹ không
bằng tiền vào tài quyền là
được giao cho
khoản phong tỏa tại bên được
một ngân hàng để bảo ngân hàng bên nhận bảo
đảm thực hiện nghĩa thanh toán, đảm
vụ(khoản 1 điều 360 bồi thường
BLDS năm 2005) thiệt hại.

-Ngân hàng
là nơi kí
quỹ.
c) Là việc bên thuê tài -Bên giao Là biện pháp Tài sản mà người có -Quyền và nghĩa vụ củ
sản là động sản, giao tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ đã dùng nó để bên.
Kí cược cho bên cho thuê một đảm bảo hiện nghĩa vụ đảm bảo việc thực hiện
khoản tiền hoặc kim việc thực dân sự thuộc vật nghĩa vụ dân sự, đó có -Xử lí tài sản kí cược
khí quý, đá quý hoặc hiện nghĩa quyền thể là một khoản tiền
vật có giá trị khác vụ gọi là nhằm bảo đảm hoặc kim khí quý, đá quý
trong một thời hạn để bên kí cược. việc trả lại tài hoặc vật có giá trị khác.
đảm bảo lại việc trả
sản thuê
lại tài sản thuê. (Điều -Bên giữ tài - Giá trị tài sản ký
359 BLDS) sản để đảm cược ít nhất phải
bảo cho
tương đương với giá
việc thực
hiện nghĩa trị tài sản thuê.
vụ là bên
nhận kí  
cược.
d) Là việc tổ chức chính -Chủ thể Là biện pháp Tiền Quyền và nghĩa vụ c
trị- xã hội tại cơ sở cho vay: là bảo đảm thực bên: tổ chức chính tr
Tín chấp bằng uy tín của mình các tổ chức hiện nghĩa vụ hội, tổ chức tín dụng
bảo đảm cho cá nhân, tài chính dân sự thuộc trái
hộ gia đình nghèo vay như ngân quyền
và bên vay vốn.
một khoản tiền tại tổ hàng, tổ
chức tín dụng để sản chức tín
 
xuất kinh doanh, làm dụng.
dịch vụ.(Khoản 1
Điều 49 nghị định của -Chủ thể
chính phủ số vay: cá
163/2006/NĐ – CP nhân, hộ gia
ngày 29/12/2006 về đình nghèo
giao dịch đảmbảo) là thành
viên của
một trong
các tổ chức
chính trị, xã
hội.

-Bên bảo
đảm: tổ
chức chính
trị-xã hội
bảo đảm
bằng tín
chấp. VD:
hội nông
dân VN,…
Bảo lãnh Là việc người thứ -Bên bảo Là biện pháp Là tài sản thuộc quyền sở -Quyền yêu cầu của bên
ba(bên bảo lãnh) cam lãnh bảo đảm thực hữu của bên bảo lãnh lãnh
kết với bên có hiện nghĩa vụ dùng để bảo lãnh cho
quyền(bên nhận bảo -Bên nhận dân sự thuộc trái nghĩa vụ mà bên được -Phạm vi bảo lãnh.
lãnh) sẽ thực hiện bảo lãnh quyền bảo lãnh phải thực hiện.
nghĩa vụ thay cho bên - Xử lí tài sản của bên
có nghĩa vụ(bên được -Bên được lãnh.
bảo lãnh), nếu khi đến bảo lãnh
thời hạn mà bên được
bảo lãnh không thực …
hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ.
(điều 361 BLDS năm
2005)

You might also like