You are on page 1of 7

Trong BLDS trước đây , tại phần giao kết xác lập hợp đồng chúng ta có nguyên

tắc.
BLDS 2015 , kh còn các nguyên tắc vì điều 3 BLDS 2015 là đủ .
1. Đề nghị giao kết hợp đồng :
- Thông thường HD đc giao kết dựa trên lời đề nghị ( Đ386)
- Để được coi là đề nghị giao kết hợp đồng thì phải lưu ý :
+ ND lời đề nghị : thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề
nghị .
+ Đối tượng gửi lời đề nghị : trước đây là gửi tới chủ thể được xác định VD : địa
chỉ xác định , con người xác định , kh ghi nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng tới
công chúng ,... Nhưng 2015 thì đc . Quy định này có điểm hệ quả phải khắc phục
là khi gửi tới công chúng thì số lượng công chúng muốn hợp đồng phải nhiều hơn
số hàng hóa . Ở châu âu thì chỉ cho trong khoảng cung cầu .
2. Chấp nhận giao kết hợp đồng : 393
- Là sự trả lời .
- ND trả lời : trả lời phải chấp nhận toàn bộ nội dung lời đề nghị .
- Cách thức trả lời : Khi trả lời thì người đc đề nghị có thể trả lời một cách rõ ràng ,
hoặc bằng hành động .
* Sự im lặng có đc xem là chấp nhận kh .
=> BLDS kh chấp thuận trừ 2 TH .
+ Các bên có thói quen .
+ Các bên có thỏa thuận .
- Quy định như hiện nay có ưu điểm là rõ ràng nhưng nó lại có nhược điểm là có
những giải pháp kh thuyết phục .
VD : A xây nhà cho B => B trả tiền A . Trong time A xây cho B , A iu con gái B =>
A và con gái B kết hôn => A gửi cho B văn bản kh phải trả tiền xây => B nhận văn
bản nhưng kh phản ứng => Tòa cho B im lặng có nghĩa là đồng ý .
* Trong thực tiễn ngày nay ta thường thấy có trường hợp vợ chồng có tài sản
chung , ck đem tài sản đi bán nhưng vợ kh nói gì ( Án lệ 04 )
3. HĐ có điều kiện phát sinh :
- Thông thường khi các bên thống nhất với nhau về HD thì HD đc xác lập . Tuy
nhiên trong 1 số TH HD có thể ch tồn tại nếu HD có giao kết phát sinh ( Đ120 )
- Tại điều 120 có 2 dạng đk : phát sinh và hủy bỏ .
- là trường hợp các bên đã thống nhất với nhau về hợp đồng nhưng vẫn ch chắc
chắn 100% nên các bên treo việc xác lập HD , nếu Đk đó phát sinh thì HD đc xác
lập và ngược lại .
- Điều kiện phát sinh hay không phải khách quan còn nếu 1 bên tác động tới điều
kiện thì kết quả sẽ khác .
- Hiện nay quy định về HD có Đk phát sinh thường xuyên đc tòa án khai thác và áp
dụng trong trường hợp các bên xác lập HD mua bán mà bên bán chưa là chủ sở
hữu
VD : hợp đồng lúa non => Án lệ 35
2. Thời điểm giao kết hợp đồng : 400
+ Hệ quả 1 : biết được thời điểm hợp đồng được giao kết
=> biết được thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật .
+ Hệ quả 2 : biết được thời điểm hợp đồng được giao kết
=> biết đc pháp luật điều chỉnh hợp đồng .
a) Khoản 1 :
- Trên thực tế rất nhiều hợp đồng kh được giao kết giữa những người trực tiếp trao
đổi với nhau mà thông qua trung gian tức là đòi hỏi 1 khoản thời gian để lời đề
nghị và chấp nhận để gặp nhau .
VD : A ở HN gửi B ở SG 1 lời đề nghị .1/4 gửi => 2/4 => tới B rồi B gừi lại => 7/4
tới A lại .
b) Khoản 2 :
c ) Khoản 3 :
- Khi các bên thống nhất bằng miệng thì thời gian thống nhất là thời gian xác lập
HD
d) Khoản 4 :
+ Thời điểm xác lập là khi bên sau cùng ký vào văn bản .
+ Có thể chấp nhận thêm đóng dấu .
+ Các bên thống nhất bằng miệng 1 thời gian sau mới làm văn bản
3. Đk có hiệu lực của hợp đồng :
+ Trong phần giao kết HD , BLDS 2005 có quy định một số điều kiện của hợp
đồng như : Điều kiện về hình thức ; ...
+ BLDS 2015 trong phần giao kết HD thì kh quy định nhưng kh có nghĩa HD đc
giao kết mà không tuân thủ điều kiện .
+ Điều 117 đã quy định các điều kiện có hiệu lực cho giao dịch dân sự => áp dụng
cho cả hợp đồng .
4. Hợp đồng vô hiệu : 407 , 408
+ Trường hợp vô hiệu đã được nghiên cứu : Điều 123-133 => Áp dụng cho hợp
đồng .
+ TH do đối tượng kh thực hiện đc : 408
+ Trong thực tế có TH đối tượng hợp đồng kh thực hiện được : 2 khả năng
- Ở thời điểm , có thể thực hiện được nhưng sau đó thì không => kh áp dụng 408
- Hợp đồng có đối tượng kh thể thực hiện được từ thời điểm giao kết .
+ Theo BLDS trước đây : theo hướng đối tượng kh thực hiện được do nguyên nhân
khách quan => do nguyên nhân chủ quan => trực tiếp vô hiệu .
+ Trong BlDS trước đây , quy định kh thể thực hiện được từ thời điểm ký kết .
+ 132 => 2 danh sách về thời hiệu
- Vô hiệu nhưng yêu cầu trong 2 năm .
- Vô hiệu nhưng thời hạn yêu cầu kh bị giới hạn .
=> Không có điều 408 .
5. Hợp đồng chính , hợp đồng phụ vô hiệu :
a) Hợp đồng chính vô hiệu :
=> BLDS kh theo hướng HD phụ vô hiệu mà HD phụ chỉ chấm dứt .
Vô hiệu # Chấm dứt :
- Vô hiệu là kh có giá trị ngay từ thời điểm giao kết .
- Chấm dứt là vẫn có giá trị nhưng bị dừng lại .
* Ngoại lệ : kh áp dụng cho biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ .
=> Vì hợp đồng chính vô hiệu nhưng nó vẫn còn nghĩa vụ .
VD : Hợp đồng chính là vay , hợp đồng phụ là thế chấp .
b) HD phụ vô hiệu :
=> Không làm chấm dứt HD chính ( kh ảnh hưởng )
* Ngoại lệ : Khi các bên thỏa thuận HD chính và HD phụ kh thể tách rời nhau thì
sự vô hiệu HD phụ sẽ kéo theo HD chính .
33. Hiệu lực thực hiện và hoãn thực hiện HD :
1. Hiệu lực thực hiện : 401
- Mối quan hệ giữa các chủ thể : giữa các bên và với người thứ 3 .
a) HD đc giao kết hợp pháp thì có hiệu lực thực hiện đối với các bên .
- Thời điểm có hiệu lực : Theo hướng từ thời điểm giao kết .
* Ngoại lệ : có thể kh phải thời điểm có giao kết trừ trường hợp thỏa thuận # hoặc
PL quy định # => Chỉ có thể sau thời gian giao kết .
VD : Bảo hiểm ; ...
VD : A chuyển nhượng bất động sản cho B => Theo luật đất đai và nhà ở thì HD
phải công chứng chứng thực => HD chỉ có hiệu lực sau khi công chứng
b) Hiệu lực của HD với người thứ 3 :
- HD là thỏa thuận giữa các bên .
- Các bên kh thể thỏa thuận bắt người thứ 3 thực hiện => kh thể bắt người thứ 3
thực hiện => do người thứ 3 kh tham gia thỏa thuận HD .
VD : A là công ty con của B , A ký HD với C . Trong HD , A yêu cầu nếu thanh
toán thì gửi về cho C => Không có giá trị pháp lý .
- Theo khoản 2 điều 3 => người thứ 3 phải tôn trọng HD .
- Người thứ 3 kh có nghĩa vụ thực hiện nhưng phải tôn trọng HD .
VD : A bán tài sản cho B , nhưng C con A cản trở => C sai
2. Thực hiện HD :
- So với BLDS trước đây , đã bỏ đi nguyên tắc thực hiện HD ( 412 2005 )
=> kh có nghĩa HD kh có nguyên tắc thực hiện vì điều 3 BLDS là đủ .
- HD làm phát sinh nghĩa vụ => thực hiện HD là thực hiện nghĩa vụ => các nguyên
tắc thực hiện nghĩa vụ có thể áp dụng cho HD .
VD : HD mua bán làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền
- BLDS còn có quy định riêng biệt về thực hiện HD tại 409 và tiếp theo .
* 420 : thực hiện HD khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản :
- Đây là quy định mới được bổ sung => rất khó => gây nhiều tranh cãi .
- Vì cho phép tòa án đc phép sửa đổi HD hoặc chấm dứt => đi ngược lại nguyên
tắc cơ bản tại khoản 2 điều 3 .
=> Vì nếu kh thay đổi HD thì sẽ gây bất lợi cho 1 bên .
VD 1 : 1 doanh nghiệp A của VN sản xuất cờ ký HD với doanh nghiệp của Châu
Âu để mua nguyên vật liệu , thời hạn 5 năm , thỏa thuận mua mỗi năm khác nhau
( số tấn và giá tiền ) đến năm thứ 3 xảy ra sự kiện là giá mặt hàng trên thị trường
giảm nhiều hơn HD nên A kh muốn thực hiện nữa => thương lượng để điều chỉnh
HD
+ Theo 420 : ĐK 1 thay đổi do nguyên nhân khách quan , ĐK 2 xảy ra sau thời
điểm giao kết , ĐK 3 các bên kh lường trước được , ĐK 4 hoàn cảnh lớn ảnh
hưởng có thể kh giao kết , ĐK 5 việc tiếp tục thực hiện HD sẽ gây thiệt hại cho 1
bên .
VD 2 : Cty A nhận HD xây dựng cho cty B 1 tòa nhà , trị giá 60 tỷ => đến năm thứ
2 và 3 nhà nước ban hành quy định về lương tối thiểu => A khi xây nhà thuê nhân
công => Hoàn cảnh thay đổi cơ bản .
- Khi HD rơi vào tình huống hoàn cảnh thay đổi cơ bản thì chúng ta có 2 giải pháp
=> 1 là sửa đổi HD => 2 là chấm dứt HD .
- Trong quá trình sửa 2015 , tòa chỉ được sửa khi 2 bên yêu cầu .
- Khi được yêu cầu thì tòa án có 2 khả năng => ưu tiên sửa đổi => Vì 420 kh nằm
trong chấm dứt mà thực hiện HD .
- BLDS đề cập tới tòa án nhưng khi các bên có thỏa thuận trọng tài thì tòa án kh có
thẩm quyền tranh chấp .
- Hiệu lực của HD trong giai đoạn xử lý HD : trong quá trình thương lượng xử lý
HD => HD đc duy trì hay dừng
- Khoản cuối 420 , duy trì HD trừ thỏa thuận khác , thương lượng cả việc tiếp tục
hay không .
3. Hoãn thực hiện HD : 411
a) Khái niệm :
- Sử dụng thuật ngữ hoãn thực hiện nhưng kh cho biết đó là gì => là hoàn cảnh HD
có Hiệu lực PL đến hạn thực hiện nhưng kh phải thực hiện và HD vẫn còn hiệu lực
giữa các bên nhưng việc thực hiện thì bị lui lại .
VD : A bán tài sản cho B => HD thỏa thuận A phải giao tài sản ngày 1/4 => Nếu
hoãn thì A ch phải giao tài sản cho B nhưng kh đc đem đi bán cho người #.
- Hoãn khi nào ?
+ TH 1 : 1 bên đc quyền hoãn do bên kia đã vi phạm nghĩa vụ của mình .
=> Hoãn đc sử dụng như 1 công cụ để phòng vệ trc việc 1 bên đã vi phạm HD .
VD : Trong HD các bên thỏa thuận , A bên mua phải trả tiền 1/4 => 1 tuần sau B sẽ
giao tài sản => Nếu 1/4 A kh trả tiền => B có quyền kh giao tài sản 8/4
TH 2 : Hoãn do 1 bên có nguy cơ kh thực hiện đúng HD .
=> Hoãn do có nguy cơ vi phạm HD
VD : A thỏa thuận với B là A sẽ cho B vay 1 khoản tiền vào 1/4 và các bên thống
nhất là B sẽ trả tiền cho A vào 3 tháng sau 1/7 . thứ tự A trước B sau . Đến 1/4 A
phát hiện B còn nợ nhiều chủ nợ khác và cơ quan nhà nước đã kê biên xử lý tài sản
của B => A đc quyền viện dẫn hoàn cảnh của B để hoãn => Hoãn đến khi bên kia
có minh chứng khả năng thực hiện nghĩa vụ hoặc có biện pháp bảo đảm .
- Điều 411 đã có trong 2005 , nhưng phạm vi áp dụng được mở rộng .
+ 2005 , cho hoãn khi bên kia có tài sản giảm sút nghiêm trọng .
VD : Ca sĩ A , ký HD biễu diễn với trung tâm B ngày thứ 7 vì A nổi tiếng => A yêu
cầu ứng nửa tiền vào trưa thứ 7 . Đến tối t6 , ca sĩ A nhập viện , sáng t7 vẫn nằm
viện , trưa t7 ch ra viện => Có nguy cơ kh thực hiện mặc dù kh do giảm sút tài sản.
44. Sửa đổi chấm dứt HD : 421
1. Sửa đổi HD :
- HD là thỏa thuận của các bên cho nên các bên có thể thay đổi bằng thỏa thuận
khác . Thực tế rất nhiều HD được sửa đổi theo thỏa thuận của các bên .
- Sửa đổi kh dựa vào thỏa thuận mà theo quy định PL ( 420 ) .
- Các nhà làm luật rất hiếm khi can thiệp sửa đổi
- Hình thức trước đây như nào thì sửa đổi theo như vậy ( 421 ) .
2. Chấm dứt HD : 422-428
- 422 hệ thống hóa các căn cứ làm chấm dứt HD : khá tương đồng với căn cứ chấm
dứt nghĩa vụ
- Chỉ nghiên cứu khoản 4 422 .
- Căn cứ hủy bỏ đơn phương chấm dứt HD

You might also like