You are on page 1of 2

Tình huống 1.

1. Tên hợp đồng: Quyền của khách, phải hỏi khách là sau này có ký hợp đồng nào
không, nếu không thì sẽ phải ký hợp đồng mua bán.
2. Căn cứ pháp luật: không ảnh hưởng đến hợp đồng, ghi đủ rất nhiều nên cơ bản
không cần ghi
3. Thông tin các bên: đủ rồi, nhưng cần thêm 1 thông tin nữa là địa chỉ email. 2
công ty ở 2 địa chỉ khác nhau nên cần email để xác nhận đơn hàng.
4. Điều 1,2 đều đề cập đến mặt hàng này:
- Làm rõ tiêu chuẩn kĩ thuật này để đảm bảo về chất lượng;
- Đơn giá: phí vận chuyển này sẽ bị biến động, do đó nên bỏ việc bao gồm
phí vận chuyển
+ Điều chỉnh theo giá cả nguyên liệu đầu vào đầu ra
+ Điều chỉnh giá theo thời gian
+ Giá không bao gồm phí vận chuyển
- Số lượng: Quy định số lượng tối thiểu và tối đa mỗi đơn
5. Điều 2:
- Bảo hành: thời điểm tính bảo hành chỉ tính từ thời điểm nhận hàng; Xây
dựng điều kiện bảo hành cụ thể
6. Điều 3
- Giao hàng: kể từ ngày xác nhận đơn or kể từ ngày nhận được khoản thanh
toán trước (phương án tối ưu hơn). Trường hợp Bên bán giao hàng không
đúng thời gian…: bất lợi cho bên bán, nên quy định về việc chậm nhận
chậm giao hàng
- Xây dựng cơ chế giao nhận hàng, ký biên bản bàn giao hàng hóa.
- Địa điểm giao hàng: cụ thể địa điểm giao hàng
- Chi phí bốc xếp: muốn cụ thể hơn cũng tốt.
7. Điều 4. Thanh toán
- Nên có đợt thanh toán trước: thời hạn thanh toán trùng với thời gian giao
hàng, nếu theo luật thì không thanh toán trước nhưng toàn bộ số tiền sẽ
được trả theo ngày giao hàng.
8. Điều khoản bất khả kháng: sơ sài
- Nghĩa vụ thông báo đang là nghĩa vụ một chiều, thông báo trong 24h là quá
gấp.
9. Điều 6.
- Ấn định thời gian đàm phán cụ thể;
- Nên có thời hạn cụ thể
- Cơ quan giải quyết tranh chấp: chọn trọng tài thương mại or tòa có thẩm
quyền (không ghi tòa cụ thể)
10. Thiếu nhiều điều khoản
- Thêm bất cứ điều khoản nào trong hợp đồng cần phải hỏi khách hàng một
cách cụ thể
Tình huống 2
1. Hiệu lực hợp đồng
Góc độ LVN
- Làm rõ chủ thể ký là ai, vì đề bài chỉ là chi nhánh chào bán chứ không quy
định rõ ai ký
- Tiền USD: nếu cty mẹ ở TL ký thì không vấn đề gì, nếu chi nhánh công ty
mẹ ký thì ghi USD là sai. Tuy nhiên nếu việc ký kết thực hiện hợp đồng
ngoài lãnh thổ VN thì không vi phạm.
Góc độCISG
- Điều 11 về hình thức, khác với LTM VN. Thông thường nếu có sự khác
biệt giữa CISG và LTM thì áp dụng CISG, tuy nhiên về hình thức thì vẫn áp
dụng văn bản.
2. Lãi chậm thanh toán
Góc độ CISG
- Không quy định cụ thể
Góc độ LTM (Đ205)
- Có quy định rõ ràng
3. Thực hiện hợp đông (mụcgO 3 dự thảo)
- Mục 3 đang trao quyền sửa chữa giao hàng cho GTC
CS ĐỘ ĐIỀU 46 cisg: bất lợi cho Hoàng Hà
Điều 297 LTM:
Quyền chọn sửa hợp đồng là do khách hàng không phải đối tác
4. Hủy bỏ hợp đồng
- Vi phạm chưa xảy ra, chỉ là dự đoán
Điều 72 CISG:
LTM: không có quy định tương ứng vì không có quy định về sẽ vi phạm hợp
đồng. Tuy nhiên nếu sẽ gây thiệt hại được hủy bỏ thì vẫn đúng theo LVN. Thế
nào là dấu hiệu rõ ràng và sẽ vi phạm cơ bản không có 1 văn bản nào hướng
dẫn nên nếu thực hiện điều khoản này sẽ dẫn đên stranh cãi.
5. BKK
CISG và LTM tương đồng
- D5 dự thảo hoàn toàn phù hợp với LVN nhưng không phù hợp với CISG.
- Trong công ước viên vì không được miễn trừ mọi hậu quả.
6. Phạt vi phạm
- Đối với những vấn đề CISG không quy định thì đa số có các nguồn luật bổ
sung nên con số này có thể là đúng đối với VN nhưng sai với các quốc gia
khác.
- LTM con số này đang sai

You might also like