You are on page 1of 3

ĐiePHẦN ĐẦU THÔNG TIN CỦA CÁC BÊN THAM GIA KÝ KẾT HỢP

ĐỒNG

PHẦN NỘI DUNG


Các điều khoản cơ bản
1. Tên hàng (Comodity)
- Tên khoa học
- Tên thương mại
- Tên hàng + nước xuất xứ
- Tên hàng + Tên nhà sản xuất
- Tên hàng + Nhãn hiệu
- Mã số trong danh mục hàng hóa
2. Chất lượng hàng hóa (Quality)
Phương pháp xác định CL: hàng mẫu, mô tả
- Tiêu chuẩn, thiết bị dùng để xác định chất lượng
- Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa do ai cấp, có giá trị đến đâu
- Biên bản và thời hạn giám định chất lượng không trễ hơn thời hạn cho phép
trong hợp đồng
- Biên bản giám định phải do cơ quan có thẩm quyền ký.
3. Số lượng hàng hóa (Quantity)
Điều khoản về số lượng hàng hóa:
- Đơn vị đo lường
- Tỷ lệ dung sai
- Địa điểm xác định khối lượng, số lượng hàng hóa
- Phương thức xác định KL và giá trị pháp lý của các phương thức đó
- Số lượng quy đổi từng phần
4. Giá cả (Price)
Giá cả được xác định bằng tiền
- Đồng tiền dùng trong thanh toán
- Nguyên tắc, thời điểm và phương phá xác định giá: giá cố định vs. giá quy định
sau
- Điều khoản bảo lưu giá và bảo lưu giá trị đồng tiền
5. Phương thức vận chuyển (Delivery/Shipment)
6. Thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng, chuyển rủi ro
Thời gian giao hàng
- TG giao hàng có thể là một thời điểm hoặc một khoảng TG như ngày, tháng, quý,
năm.
- Theo tập quán là ngày tiếp ngày, gồm cả T7 CN, ngày làm việc là 24/24
=> Các bên nên thỏa thuận cụ thể TG giao hàng trong hợp đồng
Không đưa vào HĐ các điều khoản mà việc thực hiện nghĩa vụ của một bên phụ
thuộc vào một bên khác. Giả sử khi hoàn cảnh thay đổi dẫn đến việc thực hiện HĐ không
có lợi cho bên đó thì họ sẽ cố gắng để không thực hiện HĐ và ngăn chặn bên còn lại thực
hiện HĐ.
Nên có điều khoản về “ngày xấu trời” để miễn trừ trách nhiệm
Địa điểm giao hàng và chuyển rủi ro
- Ghi địa danh cụ thể.
- Nếu không thỏa thuận sẽ áp dụng theo quy định của pháp luật → Luật nào?
- Thời điểm chuyển dịch rủi ro?
6. Phương thức thanh toán (Payment)
- Đồng tiền thanh toán
- Thời hạn thanh toán
- Địa điểm thanh toán
- Phương thức thanh toán:
Thông qua trung gian ngân hàng
Có ứng dụng chứng từ: liệt kê chứng từ cần có đối với hàng hoá
Chứng từ cần chuẩn bị: hoá đơn, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm
định, vận đơn,...
- Bộ chứng từ trong thanh toán
7. Đóng gói và ghi mã hiệu (Packing and Marking)
- Yêu cầu chất lượng bao bì
- Phương thức cung cấp bao bì
- Giá cả bao bì
- Yêu cầu của ký mã hiệu
8. Bảo hành (Warranty)
- Thời hạn bảo hành
- Thời gian bảo hành
- Nội dung bảo hành
- Phân biệt điều khoản bảo hành và hợp đồng duy trì
bảo dưỡng.
9. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)
- Phạt do chậm giao hàng
- Phạt do giao hàng không đúng số lượng và/hoặc chất lượng
- Phạt do chậm thanh toán
- Cách thức phạt: tùy từng loại vi phạm
+ Phạt trên % giá trị hợp đồng
+ Hủy ngay đơn hàng, không bồi thường
+ Yêu cầu thay thế lô hàng mới
+ Phạt trên tỷ lệ % của số tiền cần thanh toán theo số ngày chậm trả
10.Bảo hiểm (Insurance)
Ai mua bảo hiểm
- Điều kiện bảo hiểm
- Chứng thư bảo hiểm loại nào
11.Bất khả kháng (Force Majeure)
Bất khả kháng là gì?
Bất khả kháng là những sự kiện không thể lường trước hoặc không thể tránh khỏi,
vượt tầm kiểm soát của các bên, dẫn đến khó khan trong việc thực hiện hợp đồng. Sự
kiện bất khả kháng phải được thông báo bằng hải điện tín bởi mỗi bên trong vòng 7 ngày
và phải được xác nhận bằng văn bản trong vòng 10 ngày kể từ khi điện tín bằng một giấy
chứng nhận sự kiện BKK cấp bởi Phòng CN và TM. Ngoài thời gian trên, sự kiện bất khả
kháng sẽ không được xem xét.
- Các sự kiện như đình công, hỏng máy, mất điện, chậm cung cấp vật tư... có thể
được xem là BKK ko?
- Điều khoản BKK trong HĐ:
+ Các sự kiện tạo nên BKK
+ Thủ tục ghi nhận sự kiện đó
+ Hệ quả của BKK
12.Khiếu nại (Claim) (Anh Đức)
13.Trọng tài (Arbitration) (Hà Giang)
Trọng tài nào có quyền giải quyết?
- Quy tắc tố tụng trọng tài nào được áp dụng?
- Luật áp dụng
- Địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài
- Cam kết chấp hành PQTT
- Phân chia chi phí trọng tài
Khi có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này, tranh chấp sẽ được đem đến Trung
tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng CN và TM tại TP. HCM để giải quyết
theo Luật TMQT và việc giải quyết này là cuối cùng có hiệu lực ràng buộc các bên.
Giải quyết tranh chấp
Một số vấn đề pháp lý khi giải quyết tranh chấp tại TA nước ngoài
- Các phương thức giải quyết ADR
- Giải quyết bằng trọng tài thương mại
- Xác định thẩm quyền của Tòa án
- Công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài.
- Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện
- Bộ hồ sơ khởi kiện
14.Các điều kiện khác (Other terms and conditions)

You might also like