You are on page 1of 4

HỢP ĐỒNG

A,
VDU: A làm mất đồ có nhiều giấy tờ quan trọng
C1: Đăng lên FB tìm kiếm: hậu tạ 5tr
C2: Thuê công ty tìm kiếm thoả thuận 10 tr đồng
 TH1 chỉ có ý chí của A -> hứa thưởng: hành vi pháp lý đơn phương
 TH2 có sự thoả thuận 2 bên -> hợp đồng
 Gọi chung là giao dịch dân sự

1. Khái quát chung về hợp đồng


a. Một số vấn đề chung về hợp đồng
 Khái niệm, đặc điểm:
o Hợp đồng Là sự thoả thuận giữa các bên
VD: Kể cả ra chợ mua đồ cũng gọi là hợp đồng. Vì có sự thoả thuận về giá cả
giữa bên bán và bên mua
o Những trường hợp mua bán, giao dịch không thoả thuận được vẫn gọi là
hợp đồng vì đã có sự tự nguyện của người mua và đã ngầm định vị sự thoả
thuận giữa các bên.
o Mọi sự thoả thuận đều là hợp đồng -> SAI. SỰ THOẢ THUẬN PHẢI DẪN
ĐẾN HẬU QUẢ PHÁP LÝ, HOẶC LÀ PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ.
 Thoả thuận làm xuất hiện hợp đồng là phát sinh
 Thoả thuận làm khác đi gọi là thay đổi.
VD: Anh A mua nhà, dùng căn nhà làm nơi tổ chức tệ nạn ma tuý, cờ bạc -> Hợp
đồng mua bán nhà ở có bị vô hiệu không? -> KHÔNG Vì việc tổ chức tệ nạn ma
tuý cờ bạc không phải mục đích ban đầu của hợp đồng, đây là động cơ bên trong
con người
 Lưu ý: giữa mục đích xác lập hợp đồng và động cơ hợp đồng
Anh A mâu thuẫn với anh B có ý định trả thù, mua dao bầu về trả thù vậy hợp
đồng mua dao có bị vô hiệu không? -> KHÔNG (như trên)
2. Phân loại hợp đồng
 Cả 2 bên đều có lợi ích:
 Hợp đồng mua bán là HỢP ĐỒNG CÓ ĐỀN BÙ – HĐ KO CÓ ĐỀN BÙ
 Hợp đồng thuê tài sản là HỢP ĐỒNG CÓ ĐỀN BÙ
 Hợp đồng mượn tài sản là HĐ KHÔNG CÓ ĐỀN BÙ
 HĐ vay không có lãi là HĐ KHÔNG CÓ ĐỀN BÙ, HĐ vay có lãi là HĐ CÓ ĐỀN BÙ
nhưng là HĐ SONG VỤ (vì cả 2 đều có nghĩa vụ vay và trả)
 HĐ uỷ quyền là HĐ ĐV/SV? có thù lao -> HĐ CÓ ĐỀN BÙ và không có thù lao
(HĐ KHÔNG CÓ ĐỀN BÙ)
 HĐ ĐƠN VỤ - SONG VỤ
VD: Dịch vụ gửi xe là HĐ SONG VỤ
 VD: A vay B 3 tỷ. Để đc vay B thế chấp nhà -> Có 2 HĐ: HĐ vay (CHÍNH) và thế
chấp (PHỤ).
 HĐ CHÍNH – HĐ PHỤ
 Nguyên tắc khi đã thoả thuận HĐ thì HĐ phát sinh hiệu lực. Khi vi phạm thì phải
chịu trách nhiệm
 HĐ tặng cho động sản có hiệu lực kể từ khi các bên giao nhận tài sản. Kể cả 2 bên
có kí hợp đồng và công chứng thì HĐ vẫn chưa có hiệu lực. Chỉ có hiệu lực khi
chuyển giao tài sản.
 HĐ ƯNG THUẬN – HĐ THỰC TẾ
 HĐ VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ 3
Người thứ 3 hưởng lợi ích trực tiếp từ hợp đồng giữa người thứ nhất và người
thứ 2
VD: Hợp đồng mua bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có thể không phải là người thụ
hưởng khoản tiền bảo hiểm đó
VD: Một người mua quà cho người thứ 3 -> KHÔNG PHẢI HĐ VÌ LỢI ÍCH CỦA
NGƯỜI T3 vì đây là 2 HĐ khác nhau. (HĐ mua bán và HĐ tặng cho)
 HĐ CÓ ĐIỀU KIỆN
VD: HĐ mua bảo hiểm vì bảo hiểm phải phụ thuộc vào sự kiện xảy ra

3. Hình thức của hợp đồng


 HĐ có 3 hình thức giao kết: lời nói, văn bản, hành vi
o Mua hàng trực tuyến, đặt xe trực tuyến là hình thức HĐ giao kết bằng
hành vi
o Theo thể thức của hợp đồng, phải có chữ ký 2 bên. Nếu là HĐ điện tử phải
có chữ ký điện tử.
 Trong trường hợp luật định thì vẫn phải giao kết bằng hợp đồng văn bản
 Kể cả ko có luật định thì vẫn phải có thoả thuận.
4. Thời điểm có hiệu lực
o VD: A bán nhà cho B.
Ngày 1/1/2017 là thời điểm các bên kí vào VB bán nhà
nhưng 2/1 mới đi làm thủ tục công chứng.
Đến 3/1 mới thanh toán tiền.
Đến 5/1 bàn giao nhà.
15/1/2017 làm trước bạ sang tên sổ đỏ
 HĐ mua bán nhà có hiệu lực từ khi nào.
Theo Luật Nhà ở 2014 quy định tại điều 122 thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng
TH: Trong HĐ này có quy định về hiệu lực của HĐ do sự thoả thuận giữa 2 bên

 Nếu như Luật quy định cứng không có thêm “trừ trường hợp…” thì phải tuân
theo Luật quy định. Nếu như Luật quy định có thêm “trừ trường hợp các bên có
thoả thuận khác” thì phải ưu tiên thoả thuận.

5. Nội dung hợp đồng


 Phân loại:
o Điều khoản cơ bản
o Điều khoản thông thường
o Điều khoản tuỳ nghi

6. Phụ lục hợp đồng


Phân biệt giữa hợp đồng phụ và phụ lục hợp đồng.

7. Giải thích hợp đồng

B, XÁC LẬP HỢP ĐỒNG


 Xác lập HĐ trải qua 2 bước
B1: Đề nghị giao kết HĐ
B2: Trả lời chấp nhận đề nghị giao kết HĐ
 VD: A đề nghị bán 100 tấn café hạt cho B giá 65k/kg. Sau khi nhận đc lời đề
nghị của A, B trả lời hạ giá 55k/kg và chấp thuận 100 tấn.
 Trả lời của B là một lời đề nghị mới, không phải chấp nhận lời đề nghị
o B đồng ý 100 tấn và 65k nhưng yêu cầu khuyến mại 20kg
 Trả lời của B cũng không phải lời đề nghị vì có thêm điều kiện mới
o B đồng ý 100 tấn và 65k
 Chưa phải lời chấp thuận
Hết hạn ấn định mà B mới trả lời -> Đề nghị của B là đề nghị mới
1. Đề nghị giao kết HĐ
 Điều kiện để được coi là đề nghị giao kết HĐ (Điều 386)
o Thể hiện rõ ý định bên đề nghị về việc GKHĐ
o Phải chứa đựng các ND cơ bản của HĐ
o Đề nghị gửi tới chủ thể xác định hoặc công chúng

Quảng cáo hàng hoá trên TV, phát tờ rơi có phải là đề nghị GKHĐ
không? -> Chưa được coi là đề nghị vì chưa thoả mãn đủ 3 yếu tố trên.
Đây chỉ là truyền bá sản phẩm
Vẫy taxi có gọi là đề nghị ko?

2. Trả lời chấp nhận đề nghị GKHĐ


 Điều kiện để được coi là chấp nhận GKHĐ
o Chấp nhận toàn bộ lời đề nghị
o Ko đặt thêm điều kiện
o Trong thời hạn do bên đề nghị đưa ra

 Sự im lặng không được chấp nhận là chấp thuận HĐ trừ trường hợp có ngoại
lệ nếu các bên đã thoả thuận về sự im lặng là thoả thuận (Điều 393, BLDS
2015)

You might also like