You are on page 1of 45

CÂU HỎI LÍ THUYẾT

1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự? Phân tích các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ
dân sự? Cho ví dụ về từng căn cứ?
KN: NGHĨA VỤ DÂN SỰ là việc mà theo đó, 1 hoặc nhiều chủ thể(sau đây gọi
chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc
giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định
vì lợi ích của 1 hoặc nhiều chủ thể khác nhau (sau đây gọi chung là bên co quyền)
*Các căn cứ làm phát sinh NGHĨA VỤ DÂN SỰ
-HĐ dân sự:
+Là căn cứ phổ biến nhất làm phát sinh nghĩa vụ giữa các chủ thể
+Các quyền, NGHĨA VỤ DÂN SỰ phát sinh theo HĐ được dựa trên sự tt và
thống nhất giữa các chủ thể
VD:B thuê nhà của A.A giao nhà đúng thời hạn, đúng tt cho B.B trả tiền thuê
nhà đúng thời hạn cho A
-HÀnh vi pháp lí đơn phương
+là hành vi thể hiện ý chí của 1 bên chủ thể nhằm làm phát sinh thay đổi chấm
dứt quyền, NGHĨA VỤ DÂN SỰ.
+Có làm phát sinh 1 qhe dsu hay k còn phụ thuộc vào ý chí của những ng
khác.
+HÀnh vi pháp lí đơn phương chỉ làm phát sinh nghĩa vụ khi ý chí đã thể hiên
k trái pháp luật và đạo đức.
VD:Hứa thưởng , thừa kế di chúc…
-Chiếm hữu, sử dụng TS,được lợi về TS k có căn cứ pháp luật
+ Người chiếm hữu… sẽ phải:
+ hoàn trả lại TS cho chủ sở hữu, ng chiếm hữu hợp pháp
+ Có thể phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức( ngay tình) nếu gây ra thiệt hại (k
ngay tình)
VD:A mua xe của ( xe trộm của C).A trả lại xe cho C.B phải bồi thường cho
A.
-Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
+Khi 1 ng thực hiện 1 hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm phạm đên tính mạng,
tài sản, nhân phẩm, danh dự,uy tín của ng # sẽ làm phát sinh 1 qhe nghĩa vujtheo đó
ng đại diên or ng có hành vi phải bồi thường cho ng bị thiệt hại theo quy định pháp
luật
VD:A dánh B bị thương. A bồi thường thiệt hại cho B….
-Thực hiện công việc k có ủy quyền
+1 ng tự ý thưc hiện công vc của ng # vì lợi ích của ng có công vc đó làm phát
sinh nghĩa vụ của ng đã thực hiện công vc đó là phải thực hiên đến cùng và có gây
thiệt haih thì phải bồi thường.
VD:A bị bệnh đi viện.B hàng xóm của A sang trông nom nhà cửa hoa lợi cho
B
-Những căn cứ khác
+Là những TH làm phát sinh NGHĨA VỤ DÂN SỰ do pháp luật quy định :
bản án, quyết định của TA, Quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền,..
2. Khái niệm nghĩa vụ dân sự? Phân tích các căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ
dân sự? Cho ví dụ về từng căn cứ?
-KN: NGHĨA VỤ DÂN SỰ là việc mà theo đó, 1 hoặc nhiều chủ thể(sau đây gọi
chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc
giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định
vì lợi ích của 1 hoặc nhiều chủ thể khác nhau (sau đây gọi chung là bên co quyền)
*Căn cứ làm chấm dứt NGHĨA VỤ DÂN SỰ
-Nghĩa vụ dược hoàn thành
+NGHĨA VỤ DÂN SỰ được coi là hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ theo yêu cầu của bên có quyền hoặc theo sự xác định của
PHÁP LUẬT
VD: A thuê nhà của B trong 2 năm và thỏa thuận A trả tiền nhà cho B vào
ngày 5 hàng tháng
-Theo thỏa thuận các bên
+Pháp luật cho phép có thể thỏa thuận để chấm dứt NGHĨA VỤ DÂN
SỰ.Nhưng việc thỏa thuận đó không được gây tổn hại đến lợi ích của NN, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích của người khác (điều 375)
VD:A mua xe máy của B với giá 20Tr.Ngày 10/1/16 , B giao xe cho A.Nhưng
đén 10/1/16, A giao cho B 15tr, B tặng cho A 5tr -> giao xe
-Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác
+Các bên có thể thỏa thuận chấm dứt NGHĨA VỤ DÂN SỰ ban đầu và thực
hiện NGHĨA VỤ DÂN SỰ mới theo thỏa thuận gọi là nghĩa vụ thay thế
+Thông qua thỏa thuận, các bên có thể làm hình thành 1 nghĩa vụ hoàn toàn
mới so với nghĩa vụ trước đó.
VD: A vay tiền của B 15tr, dến ngày 15/1/16 phải tả cho B.
B mua của A chiếc xe máy 20Tr, đến 10/1/16 phải trả tiền cho A
2 bên thỏa thuận, B trả cho A 5 tr bù vào phần cho A vay.
-Nghĩa vụ được bù trừ
+Là căn cứ để chấm dứt trong những TH cả 2 bên cùng có nghĩa vụ đới với
nhau và các nghĩa vụ đó có đối tượng cùng loại và đều đã đên thời hạn thực hiện
+Việc bù trừ phải có đủ các yếu tố:
 Các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ có yêu cầu đối nhau
 Nghĩa vụ của 2 bên phải cùng loại
 Nghĩa đang có tranh chấp
 Nghĩa vụ BTHTH về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm
 Nghĩa vụ cấp dưỡng
 Trong các TH khác do PHÁP LUẬT quy định
VD: A vay tiền của B 15tr, dến ngày 15/1/16 phải tả cho B.
B mua của A chiếc xe máy 20Tr, đến 10/1/16 phải trả tiền cho A
2 bên thỏa thuận, B trả cho A 5 tr bù vào phần cho A vay.
-Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ
+Áp dụng trong những quan hệ nghĩa vụ mà 1 bên chủ thể chỉ có quyên còn
bên kia có nghĩa vụ.Việc miễn hay không là do ý chí của người có quyền.
+Quan hệ nghĩa vụ chấm dứt tại thời điểm người có quyền miễn việc thực
hiện nghĩa vụ
+Nếu nghĩa vụ có biện pháp đảm bảo thì biện pháp đảm bảo cũng được chấm
dứt tại thời điểm người có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ
+Nếu việc miễn thực hiện nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác
thì không được coi là căn cứ làm chấm dứt NGHĨA VỤ DÂN SỰ
VD:A vay tiền bố mẹ kinh doanh và phải trả lại số tiền đó sau 1 năm.Nhưng
A không có khả năng trả nên A được miến trả
-Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một
+Trong thực tế, có TH khi xuất hiện 1 sự kiện sẽ làm cho 1 người đang có
nghĩa vụ trở thành người có quyền đối với chính nghĩa vụ đó
VD:A đang có nghĩa vụ trả 1 khoản tiền cho B,nhưng A lại trở thành người
được hưởng khoản tiền đó do B chết, mà A lại là người thừa kế duy nhất của B
-NGHĨA VỤ DÂN SỰ chấm dứt khi thời hiệu khởi kiện đã hết
+Trong thời hạn do pháp luật quy định, người có quyền không khởi kiện yêu
cầu tòa án giải quyết thì khi hết thời hạn đó,NGHĨA VỤ DÂN SỰ đương nhiên
chấm dứt dù người có nghĩa vụ chưa thực hiện nghĩa vụ đó.
-NGHĨA VỤ DÂN SỰ chấm dứt khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ chết
hoặc pháp nhaanh, chủ thể khác chấm dứt
+Cá nhân chết: quyền và nghĩa vụ của họ được chuyển giao cho người thừa kế
+Cá nhân, pháp nhân chấm dứt quan hệ nghĩa vụ trong các TH:
 Nếu các bên có thỏa thuận nghĩa vụ do chính bên có nghĩa vụ thực hiện thì
khi cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt sự tồn tại thì NGHĨA VỤ DÂN SỰ
chấm dứt
 Khi pháp luật quy định nghĩa vụ phải do chính người có nghĩa vụ phải thực
hiện
 Khi các bên thỏa thuận việc thực hiện nghĩa vụ chỉ dành cho chính người có
quyền mà người có quyền đã chết hoặc pháp nhân chấm dứt sự tồn tại
Vd:A có nghĩa vụ cấp dưỡng tiền nuôi con cho B, A chết nghĩa vụ đó chấm
dứt.
-NGHĨA VỤ DÂN SỰ chấm dứt khi đối tượng là vật dặc định không còn
+Vật đặc dịnh không còn là căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ giao đúng vật
VD: A mua bình cổ của B và đó là chiếc bình duy nhất.trước ngày giao vật
chiếc bình bị vỡ, k có bình thay thế nên HĐ chấm dứt
-Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp phá sản
+Pháp nhân chấm dứt do tuyên bố phá sản->chấm dứt sự tồn tại của pháp
nhân
Do đó, nó là căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ dân sự trong những TH ma pháp
luật về phá sản quy định
3. Trình bày khái niệm và nội dung của nghĩa vụ liên đới? So sánh nghĩa vụ
riêng rẽ với nghĩa vụ liên đới?
-KN:Là loại nghĩa vụ nhiều người trong đó,1 trong số những người có nghĩa
vụ hoặc 1 số những người có quyền đều có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những
người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ( Điều 288 BLDS 2015)
-ND:
+NGHĨA VỤ DÂN SỰ mà nhiều ng có nghĩa vụ và họ có mối liện hệ nhất
định vss nhau trg việc phát sinh NGHĨA VỤ DÂN SỰ : ng có nghĩa vụ liên dới
+ Nếu 1 ng đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì quan hệ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
liên đới giữa ng có nghĩa vụ liên dới vs ng có quyền được chấm dứt
+Nếu ng có quyền ds đã chỉ định 1 trong số những ng có NGHĨA VỤ DÂN
SỰ thực hiện toàn bộ ndung của nghĩa vụ mà sau đó lai thực hiện việc miễn vc t/h
cho ng đó thì NGHĨA VỤ DÂN SỰ đk chấm dứt toàn bộ
+ Trong qhe NGHĨA VỤ DÂN SỰ có nhiều ng có quyền thì họ được gọi là
ng có quyền lien đới
+Ng có nghĩa vụ có thể thực hiện nghĩa vụ liên dới cho từng ng có quyền
nhưng cũng có thể thực hiện nghĩa vụ vụ cho 1 số ng có quyền liên dới.
+Nếu 1 ng có quyền lên đới miễm cho ng có nghĩa vụ thực hiện phần quyền của mình
thì ng có nghĩa vụ chỉ phải thực hiện nghĩa vụ của mình vs những ng liên đới khác.
+Nếu 1 trong số những ng có q liên đới miễn cho riêng 1 trong sô ng có nghĩa
vụ thì ng được miễn đó k phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình đối vs phần quyền
của ng đã miễn.
* SO sánh nghĩa vụ riêng rẽ vs liên đới
-Giống: Đều là loại NGHĨA VỤ DÂN SỰ có nhiều chủ thể tham gia
-Khác Nhau:
Riêng rẽ Liên Đới
KN Khi nhiều người cùng thực Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều
hiện một nghĩa vụ, nhưng mỗi người cùng phải thực hiện và bên có
người có một phần nghĩa vụ quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số
nhất định và riêng rẽ thì mỗi những người có nghĩa vụ phải thực hiện
người chỉ phải thực hiện phần toàn bộ nghĩa vụ.
nghĩa vụ của mình.
Bên K có nghĩa vụ liên quan tới Có sự liên quan lẫn nhau giữa các chủ thể
có nghĩa vụ của người khác trong nghĩa vụ ds
nghĩa
vụ
Bên K có quyền yêu cầu bên có Có quyền yêu cầu bất kì ai t/h toàn bộ
có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ
quyền nghĩa vụ mà chỉ được yêu cầu
1 phần
Chỉ 1 chủ thể thực hiện nghĩa 1 ng thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì qhe
vụ thì chỉ quan hệ giữa ng đó giữa ng có quyền và ng có nghĩa vụ chấm
vs ng có nghĩa vụ chấm dứt dứt và làm phát sinh qhe nghĩa vụ liên
đới giữa ng đã thực hiện nghĩa vụ vs
những ng có nghĩa vụ còn lại

4. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm dân sự


- KN: Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ thì phải chiu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. (điều 351 BLDS 2015)
* Đặc diểm
- Đặc điểm chung
+Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật và chỉ được áp dụng vs
ng có hành vi vi phạm đó
+Là 1 hình thức cưỡng chế của nhà nước và do cơ quan NN có thẩm quyền áp
dụng
+ Luôn mang đến hậu quả bất lợi cho ng có hành vi vi phạm pháp luật
-Đặc điểm riêng
+Biểu hiện cụ thể của hành vi vi phạm pháp luật:việc không thực hiện, thực
hiện k đúng, thực hiện k đầy đủ nghĩa vụ của ng có nghĩa vụ
+TNDS do vi.. liên quan trực tiếp đến TS.
+Chủ thể chịu TNDS có thể là ng vi phạm nhưng cũng có thể la ng khác ( ng
đại điện cho ng chưa thành niên)
+Hậu quả bất lợi mà ng vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu là việc bắt buộc
phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ or phải bồi thường thiệt hại
5. Phân tích các căn cứ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm
nghĩa vụ dân sự? Cho ví dụ?
* Có hành vi trái pháp luật
-Là loại trách nhiệm pháp lý,nên TNBTTH chỉ được phát sinh khi có hành vi
trái pháp luật và chỉ được áp dụng vs ng có hành vi đó
* Có thiệt hại xảy ra trong thực tế
-Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là việc ng có nghĩa vụ phải bù đắp cho phía
bên kia những tổn thất vật chất mà mình đã gây ra do việc vi phạm nghĩa vụ dân
sự.Vì vậy xđ có thiệt hại xảy ra hay không, thiệt hại ba nhêu là điều cần thiết khi áp
dụng căn cứ này
+Thiệt hại trực tiếp: Thiệt hại đã xảy ra 1 cách khách quan trong thực tế mà
mức thiệt hại dễ dàng xđ: chi phí thực tế vầ hợp lý,TS bị hư hỏng,mất mát, hủy
hoại
+Thiệt hại gián tiếp: phải dựa trên sự tính toán khoa học ms xđ được mức dộ
thiệt hại. Thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế mất or bị giảm sút
*Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra
-Giữa chúng có mối liên hệ nội tại tất yếu.Hành vi vi phạm là ng.nhân, thiệt
hại xảy ra là kết quả
*Lỗi của ng vi phạm nghĩa vụ dân sự
- Lỗi là thái đọ tâm lý của ng có hành vi vi phạm gây thiệt hại, phản ánh nhận
thức của ng đó đối vs hành vi và hậu quả của hành vi mà họ thực hiện
- bên vi phạm phải chịu trách nhiệm về thiệt hại nếu có lỗi
-Về ng.tắc: ng được xđ là có nghĩa vụ mà không thực hiện ,thực hiện không
đúng,không đầy đủ thì đương nhiên có lỗi
-ng vi phạm pháp luật,k thực hiện nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm ân sự bất
luận ng đó thực hiện vs lỗi cố ý hay vô ý
VD: A cho B thuê nhà trong 2 năm(có HĐ).Đường nước hỏng,B sửa chữa và
có sự đồng ý của A.Hết 2 năm,B đòi tiền sửa chữa,A k trả.B ở thêm 1 tháng đòi
tiền.B k phải trả tiền thuê nhà tháng đó, k vi phạm nghĩa vụ dân sự.
6. Khái niệm chuyển giao quyền yêu cầu? Điều kiện chuyển giao quyền yêu
cầu? Hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu? Cho ví dụ? Phân biệt
giữa chuyển giao quyền yêu cầu và thực hiện quyền yêu cầu thông qua người
thứ ba?
-KN: là sự thỏa thuận giữa người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ dân sự với
người thứ 3 nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho người đó.Người thứ 3 gọi là
người thế quyền trở thành người có quyền mới có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ
phải thực hiện nghĩa vụ cho mình.
-Điều kiện chuyển giao quyền yêu cầu
+Quyền được chuyển giao phải là quyền yêu cầu có hiệu lực về mặt pháp lý
và không thuộc trường hợp không cho phép chuyển giao quyền yêu cầu k1 đ309.
+Khi thực hiện chuyển giao quyền yêu cầu, bên có quyền pải thông báo cho
bên có nghĩa vụ biết( không cần bên có nghĩa vụ đồng ý)
+Trong TH chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thì biện pháp
bảo đảm cũng được chuyển giao.
+Người chuyển giao quyền cũng phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển
giao giấy tờ cho người thế quyền
-Hậu quả pháp lý
+Chấm dứt quan hệ giữa người có quyền và người có nghĩa vụ, quan hệ nghĩa
vụ mới được xác lập giữa người thế quyền và người có nghĩa vụ.
+Người chuyển giao quyền yêu cầu không phải chịu trách nhiệm về khả năng
thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trừ TH có thỏa thuận khác.
VD:A đi công tác nước ngoài, ủy quyền cho B đòi C trả nợ 10tr.Nhưng A lại không
báo việc này cho C biết,khi B đến đòi nợ,Ccos quyền từ chối
Phân biệt giữa chuyển giao quyền yêu cầu và thực hiện quyền yêu cầu thông
qua người thứ ba
7. Khái niệm chuyển giao nghĩa vụ dân sự? Điều kiện chuyển giao nghĩa vụ
dân sự? Hậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa vụ dân sự? Cho ví dụ? Phân
biệt giữa chuyển giao nghĩa vụ dân sựvà thực hiện nghĩa vụ dân sựthông qua
người thứ ba?
-KN: Là sự thỏa thuận giữa người có nghĩa vụ với khác trên cơ sở đồng ý với
người có quyền nhằm chuyển giao nghĩa vụ cho người khác(gọi là người thế nghĩa
vụ ). Người thế nghĩa vụ trở thành người thế nghĩa vụ mới phải thực hiện nghĩa vụ
vì lợi ích của người có quyền.
-Điều kiện chuyển giao nghĩa vụ
+Việc chuyển giao buộc phải được sự đồng ý của bên mang quyền
+Nghĩa vụ được chuyển giao là nghĩa vụ có hiệu lực pháp lý và phải không
thuộc TH pháp luật không cho phép chuyển giao(nghĩa vụ đang có tranh chấp,
nghĩa vụ mà pháp luật quy đinh hoặc các bên thỏa thuận không được chuyển
giao…)
+TH NGHĨA VỤ DÂN SỰcó biện pháp bảo đảm thì biện pháp bảo đảm đó
đương nhiên chấm dứt nếu các bên không co thỏa thuận gì khác.
-Hậu quả pháp lý
+Chấm dứt quan hệ pháp lý giữa bên có nghĩa vụ với bên có quyền và làm
phát sinh mối quan hệ pháp lý giữa người thế nghĩa vụ với bên có quyền.
+Bên chuyển giao nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm về hành vi không
thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa ụ của bên có nghĩa vụ mới trước bên có
quyền, trừ Th các bên có thỏa thuận khác.
VD:A nợ B 5 tr.A chuyển giao nghĩa vụ trả tiền B cho C vì C nợ A 10tr.A đã
thông báo cho B,B cũng đồng ý.
Phân biệt giữa chuyển giao nghĩa vụ dân sựvà thực hiện nghĩa vụ dân
sựthông qua người thứ ba
Thứ nhất, về nội dung của quan hệ
Nội dung của chuyển giao nghĩa vụ là sự dịch chuyển nghĩa vụ dân sựtừ người có
nghĩa vụ cho người thứ ba, còn thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba là hành
vi của người thứ ba, đại diện cho người có nghĩa vụ để thực hiện nghĩa vụ đó trước
bên có quyền.
Thứ hai, về tư cách tham gia và thực hiện quan hệ của người thứ ba
Trong trường hợp chuyển giao nghĩa vụ thì người thứ ba trở thành người có nghĩa
vụ gọi là người thế nghĩa vụ. Đối với trường hợp thực hiện nghĩa vụ thông qua
người thứ ba, người thứ ba chỉ nhân danh người có nghĩa vụ để thực hiện trước
người có quyền theo sự ủy quyền của người có nghĩa vụ.
Thứ ba, về phạm vi thực hiện nghĩa vụ
Đối với chuyển giao nghĩa vụ, vì “người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa
vụ” nên phạm vi nghĩa vụ là òn trong thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba,
do người thứ ba chỉ nhân danh người có nghĩa vụ để thực hiện trước người có
quyền theo sự ủy quyền của người có nghĩa vụ nên theo đó người thứ ba chỉ phải
thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi ủy quyền.
Thứ tư, về sự ràng buộc nghĩa vụ
Khi nghĩa vụ đã được chuyển giao thì quan hệ nghĩa vụ giữa người có quyền và
người có nghĩa vụ chấm dứt; phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa người thế nghĩa vụ
với bên có quyền. Do vậy, người thế nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm trước bên có quyền nếu không thực hiện nghĩa vụ đó.
8. Trình bày khái niệm, đặc điểm của tín chấp? So sánh giữa bảo lãnh với tín
chấp?
KN:Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ
gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu
dùng theo quy định của pháp luật.(Điều 344 - BLDS 2015)
- Đặc điểm:
+Người vay phải xác định rõ mục đích sử dụng vốn
+Người cho vay có quyền kiểm soát việc sử dụng vốn của ng vay
*So sánh giữa bảo lãnh vs tín chấp
-Giống nhau:
+Có bên thứ 3 tham gia quan hệ, là quan hệ mang tính chất đối nhân
+Đều có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
+Hình thức: Lập thành VB
-Khác nhau
Tín chấp Bảo lãnh
Mục -Chỉ đảm bảo cho việc -Cam kết thực hiện bất kì HĐ gì
đích thực hiện HĐ tín dụng
Chủ thể -tổ chức chính trị xã hội -Ng bl:bất kì cá nhân tổ chức nào
trong cơ sở -Ng được bl:có quan hệ HĐ chính
quan hệ -cá nhân hộ gia đình -Ng có quyền trong quan hệ
nghèo
Trách -Không thực hiện nghĩa -Thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được
nhiệm vụ thay bảo lãnh

9. Trình bày khái niệm, đặc điểm của đặt cọc? Nội dung của đặt cọc? So sánh
giữa đặt cọc với ký cược?
-KN: là sự thỏa thuận giữa các bên,theo đó 1 bên giao cho bên kia 1 TS trong 1 thời
hạn nhất định nhằm xác định các bên đã thống nhất sẽ giao kết 1 HĐ hoặc đã giao
kết 1 HĐ và buộc các bên phải thực hiện đúng nội dung đã cam kết.(Điều 328-
BLHS 2015)
-Đặc diểm
+Đặt cọc đảm bảo thực hiện 2 chức năng: bảo dảm cho việc giao kết HĐ hoặc thực
hiện HĐ
+Chủ thể đặt cọc HĐ gồm 2 bên:Bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc. Tùy vào sự thỏa
thuận giữa các bên mà bên nào là bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc.
+HĐ đặt cọc là HĐ thực tế: HĐ chỉ phát sinh hiệu lực khi các bên chuyển giao cho
nhau TS đặt cọc
+TS đặt cọc mang tính chất thanh khoản
+ Phải được lập thành VB
- Nội dung của đặt cọc
+ Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện HĐ thì TS đặt cọc thuộc về bên nhận
đặt cọc
+Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết thực hiện HĐ thì Phải trả cho bên đặt cọc
TS đặt cọc và 1 khoản tiền tương ứng vs giá trị của TS đặt cọc trừ TH các bên có
thỏa thuận #
*So sánh giữa đặt cọc với ký cược
-Giống: +Đều là biện pháp đảm bảo thực hiện NGHĨA VỤ DÂN SỰ
+Hình thức:lập VB
-Khác nhau:
Đặt cọc Ký cược
Kn Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi Ký cược là việc bên thuê
là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau tài sản là động sản giao cho
đây gọi là bên nhận đặt cọc) một bên cho thuê một khoản
khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý tiền hoặc kim khí quý, đá
hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi quý hoặc vật có giá trị khác
chung là tài sản đặt cọc) trong một (sau đây gọi chung là tài
thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc sản ký cược) trong một
thực hiện hợp đồng. thời hạn để bảo đảm việc
trả lại tài sản thuê.
Mục đích -Đảm bảo giao kết HĐ or đảm bảo -Buộc bên thuê phải trả lại
thực hiện HĐ hoặc cả 2 mục đích đó TS, đảm bảo quyền lợi cho
bên cho thuê
Đối tượng -Vật có giá trị or vật thông thường # -Động sản
Chủ thể -Bên đc:giao cho bên kia 1 khoản -Bên thuê giao tiền or vật
tham gia tiền or vật có giá trị để đảm bảo việc có giá trị
quan hệ giao kết và thực hiện HĐ -Bên cho thuê giao TS
-Bên nhận đc:Nhận tiền or TS
10. Trình bày khái niệm, đặc điểm của ký cược? So sánh giữa ký cược với cầm
cố tài sản?
KN: Là sự thỏa thuận giữa các bên trong HĐ thuê TS có đối tượng là động sản,
theo đó bên thuê giao cho bên cho thuê 1 khoản tiền hoặc kim khí quý,đá quý hoặc
các vật có giá trị khác để đảm bảo việc trả lại TS thuê.( điều 329-BLDS 2015)
-Đặc diểm:
+Là biện pháp được áp dụng để đảm bảo trả lại TS trong HĐ cho thuê TS là động
sản
+TS ký cược có khả năng thanh khoản cao: tiền, kim khí quý, đá quý,các TS có giá
trị #
+Giá trị của TS ký cược ít nhất phải tương đương với TS thuê
*So sánh giữa ký cược với cầm cố TS
-Giống:
+Đều là biện pháp bảo đảm thực hiệm NGHĨA VỤ DÂN SỰ
+Là sự chuyển giao giữa 2 bên
+Có tính thanh khoản cao
-Khác nhau:
Ký cược Cầm cố
Mục đích -Chỉ để trả lại TS thuê -Đảm bảo thực hiện giao kết

Phạm vi -TS là động sản -Bất kì
Giá trị TS -Tương đương vs TS thuê Lớn hơn giá trị nghĩa vụ trong
HĐ chính
Hình thức -VB, lời nói -VB
Xử lí TS -Bên thuê k trả lại TS thuê tì TS kí -Theo tt các bên
cược thuộc về bên cho thuê -Bán đấu giá trừ nợ
-Bên thuê trả lại TS thuê: trả lại
TS kí cược sau khi thanh toán tiền
thuê

11. Trình bày khái niệm, đặc điểm của cầm cố tài sản? So sánh giữa cầm cố tài
sản với thế chấp tài sản?
KN:là sự thỏa thuận giữa các chủ thể trong 1 qun hệ nghĩa vụ.Theo đó bên có
nghĩa vụ phải giao cho bên có quyền 1 TS thuộc sở hữu của mình để đảm bảo việc
thực hiện nghĩa vụ dân sự.(Điều 309-BLDS 2015)
-Đặc điểm:+Giao TS cho bên nhận cầm cố giữ
+Đối tượng: động sản, bất động sản,quyền TS
*So sánh giữa cầm cố TS với thế chấp TS
-Giống: + Đều là biện pháp bảo đảm /hiện NGHĨA VỤ DÂN SỰ
+Đều có HĐ phụ của HD chính
+Hình thức: phải lâp VB thường or VB có chứng nhận,chứng thực
+Xử lí TS theo tt các bên or bán đấu giá
+TS: động sản,bất động sản,TS hình thành trong tương lai
-Khác nhau:
CẦM CỐ THẾ CHẤP
KN Cầm cố tài sản là việc một Thế chấp tài sản là việc một bên
bên (sau đây gọi là bên cầm (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng
cố) giao tài sản thuộc quyền tài sản thuộc sở hữu của mình để
sở hữu của mình cho bên kia bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và
(sau đây gọi là bên nhận cầm không giao tài sản cho bên kia (sau
cố) để bảo đảm thực hiện đây gọi là bên nhận thế chấp).
nghĩa vụ.
Bản chất -Bắt buộc có sự chuyển giao -ko cần giao TS cho bên nhận thế
TS: giao TS cho bên nhận chấp mà chỉ giao giấy tờ chứng
cầm có giữ và các giây tờ minh tình trạng pháp lí của TS thế
chứng minh quyền sở hữu, sử chấp
dụng,
-Bên nhận TS cầm cố sử -Bên giứ TS được hưởng hoa lợi
dụng TS khi có sự đồng ý TS mang lại, khai thác công dụng
của bên cầm cố,được hưởng TS tăng hoa lợi.
hoa lợi, lợi tức từ TS cầm cố -Bên thế chấp giữ TS và được khai
-Bên cầm cố k được quyền thác công dụng của TS, được
khai thác công dụng của TS hưởng hoa lợi,lợi tức từ TS,không
được bán,trao đổi,tặng,cho TS TC
Xử lí TS -Theo tt các bên -Theo tt các bên hoặc bán đấu giá
12. Khái niệm hợp đồng dân sự? Phân loại hợp đồng dân sự? Cho ví dụ?
-KN:HĐ dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm
dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.
*Phân loại
-Căn cứ vào hình thức của HĐ
+HĐ dân sự có hình thức bằng lời nói VD:HĐ mua bán hàng tạp hóa,…
+HĐ có hình thức bằng VB thường VD: HĐ mua TS,…
+HĐ có hình thức bằng VB có chứng nhận chứng thực VD:HĐ mua bán nhà đất,…
+HĐ có hình thức bằng hành vi cụ thể VD: rút tiền từ cây ATM,…
-Căn cứ vào sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các loại HĐ
+HĐ chính:HĐ mà hiệu lực của nó phát sinh độc lập không phụ thuộc vào hợp
đồng khác
+HĐ phụ:Hiệu lực của nó phụ thuộc vào HĐ chính.Khi HĐ chính vô hiệu thì HĐ
phụ cũng vô hiệu
VD:Trong HĐ vay có thế chấp TS thì nếu HĐ vay là HĐ chính vô hiệu thì HĐ thế
chấp TS là HĐ phụ cũng vô hiệu
-Căn cứ vào mối liên kết giữa quyền và nghĩa vụ của hai bên chủ thể
+HĐ song vụ: HĐ mà các bên đều thực hiện nghĩa vụ vs nhau
VD:HĐ vận chuyển, HĐ thuê TS...
+HĐ đơn vụ:HĐ mà 1 bên có nghĩa vụ.
VD:HĐ tặng cho TS,….
-Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực HĐ
+HĐ thực tế:Hiệu lực của nó phát sinh tại thời điểm chuyển giao TS.
VD:HĐ cầm cố,..
+HĐ ưng thuận:hiệu lực phát sinh khi các bên thỏa thuận xong các điều khoản hoặc
tại thời diểm thỏa thuận.
VD:A kí HĐ mua bán TS với B, thoa thuận thời điểm phát sinh hiệu lực HĐ tại
thời điểm giao TS
-Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các bên chủ thể
+HĐ có đền bù:HĐ mà bên này nhận lợi ích thì cũng đưa cho bên kia lợi ích tương
ứng
VD:HD mua bán TS, HD thuê TS...
+HĐ không có đền bù: HĐ thực hiện khi có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
VD:HĐ vay TS, HD giữ TS...
-Căn cứ vào đối tượng của HĐ
+HĐ có đối tượng là TS: bao gồm HĐ chuyển quyền sở hữu như:HĐ vay TS HĐ
giữ TS và HĐ chuyển quyền sử dụng như HĐ thuê , mượn TS
+HĐ có đối tượng là công việc phải thực hiện
VD:HĐ dịch vụ, HĐ gia công,...
+HĐ dân sự hỗn hợp: là HĐ khi kí kết,cùng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ là nội
dung của 2 hay nhiều HĐ khác.
+HĐ vì lợi ích của người thứ 3:bên giao kết thực hiện,người thứ 3 được hưởng
+HĐ có điều kiện:việc thực hiện 1 HĐ phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt 1 sự kiện nhất định
VD: Nếu A đạt danh hiệu học sinh giỏi,B sẽ tặng xe cho A.
+HĐ theo mẫu:Điều kiện do 1 bên đưa theo mẫu,để bên kia trả lời trong thời gian
hợp lý nếu chấp thuận toàn bộ nội dung
13. Phân tích trình tự giao kết hợp đồng dân sự? Cho một ví dụ minh họa?
Trình tự giao kết hợp đồng là quá trình mà trong đó các bên chủ thể này tỏ ý chí
với nhau bằng cách trao đổi ý kiến để đi đến thỏa thuận trong việc cùng nhau làm
xác lập những quyền và nghĩa vụ dân sựđối với nhau.Quá trình này diễn ra qua 2
giai đoạn:
*Đề nghị GKHĐ
-Đề nghị GKHĐ là việc 1 bên biểu hiện ý chí của mình trước người khác bằng
cách bày tỏ chọ phía bên kia biết ý muốn tham gia giao kết với người đó 1 HĐ dân
sự.
-Đề nghị GKHĐ Phải có hiệu lực
-Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình:Điều 390
-Thời điểm đề nghị GKHĐ có hiệu lực:Đ 391
+Do bên đề nghị ấn định
+Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị GKHĐ có hiệu lực kể từ khi bên được
đề nghị nhận được đề nghị đó
-Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại lời đề nghị trong TH:
+Bên được đề nghị chưa nhận được đề nghị
+Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút lại đề nghị và điều kiện đó
đã đến.
-Đề nghị GKHĐ được coi là hấm dứt khi bên nhận được đề nghị không chấp nhận
hoặc chậm trả lời chấp nhận
*Chấp nhận GKHĐ
-Chấp nhận GKHĐ là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc
chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị
-Thời hạn trả lời chấp thuận GKHĐ :Điều 394
-Nếu việc trả lời được chuyển qua bưu điện thì ngày gửi đi theo dấu của bưu điện
được coi là thời ddieermr trả lời.Căn cứ vào thời điểm đó để bên đề nghị xác định
việc trả lời có chậm hay không so với thời hạn đã ấn định.
-Người được đề nghị có thể chấp thuận toàn bộ nội dung hoặc 1 phần hoặc chỉ chấp
nhận việc GKHĐ nhưng không đồng ý với nội dung mà bên đề nghị đã đưa ra và
họ sẽ trở thành người đề nghị mới và người đề nghị trước đó sẽ trở thành người
được đề nghị.
14. Phân tích các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự? Cho ví dụ về từng
trường hợp? So sánh giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp
đồng?
*Chấm dứt HĐ dân sự
-HĐ đã hoàn thành
+Khi các bên tham gia HĐ đã thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ, do vậy mỗi
bên đều đã đáp ứng được quyền dân sự của mình thì HĐ được coi là hoàn thành.
VD: Amua xe máy của B với giá 15tr.A đã thanh toán cho B, và B giao xe cho
A.HĐ hoàn thàn
-Theo thỏa thuận các bên
+Nếu bên có nghĩa vụ không có khả năng thực hiện HĐ hoặc nếu HĐ được thực
hiện sẽ gây ra tổn thất lớn về vật chất cho 1 hoặc cả 2 bên thì các bên có thể thỏa
thuận chấm dứt HĐ.HĐ đã giao kết được coi là chấm dứt khi các bên đạt được sự
thỏa thuận trên.
VD:A kí HĐ mua nhà của B.nhưng gần đến thời hạn thanh toán A không có khả
năng thanh toán cho B và B cũng không muốn bán nữa.2 bên đã thỏa thuận chấm
dứt HĐ mua bán nhà.
-Cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà HĐ
phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện.
+Chỉ những HĐ có nghĩa vụ phát sinh từ HĐ đó hoặc do các bên đã thỏa thuận
trước là người có nghĩa vụ phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đó hay chỉ người có
quyền mới được hưởng lợi ích phát sinh từ HĐ, do đó khi họ chết HĐ chấm dứt
VD:A kí HĐ vay tiền với B và thỏa thuận A chỉ trả lại số tiền đã vay cho B.Khi B
chết thì HĐ đó đương nhiên chấm dứt A không phải trả tiền cho ai khác.
-HĐ bị đơn phương chấm dứt thực hiện
+Chấm dứt khi 1 bên đơn phương đình chỉ HĐ
+Khi 1 bên vi phạm HĐ thì bên kia có quyền đơn phương chấm dứt HĐ
VD:A kí HĐ mua hàng hóa của B, thỏa thuận giao vào ngay 20/4/16 nhưng đến
ngày đó B vẫn chưa giao hàng cho A.21/4/16,A quyết định chấm dứt HĐ với A vì
A đã vi phạm HĐ.
-HĐ chấm dứt khi 1 bên hủy bỏ HĐ
+Bên bị vi phạm HĐ có quyền đơn phương hủy HĐ và yêu cầu bên vi phạm bồi
thường thiệt hại.Do đó HĐ chấm dứt, các bên hoàn trả cho nhau những gì đã
nhận,nếu không trả được bằng vật thì phải hoàn trả bằng tiền.
-HĐ không thể thực hiện do đối tượng của HĐ không còn và các bên có thể
thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại.
+Trường hợp đối tượng của HĐ là vật đặc định hoặc đơn chiếc mà do bị mất hoặc
vì 1 lý do nào đó mà không còn thì HĐ đương nhiên bị chấm dứt vào thời điểm vật
là đối tượng của HĐ không còn.
VD: A mua bình cổ của B.Thỏa thuận 23/4/16 B giao bình cho A.Nhưng 22/4/16
chiếc bình đó bị vỡ và không có bình thay thế -> HĐ chấm dứt
-Các trường hợp khác do pháp luật quy định
15. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng vay tài sản? So sánh giữa hợp đồng vay
tài sản và hợp đồng mượn tài sản?
HĐ vay TS là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao cho bên vay 1
số tiền hoặc TS làm sở hữu. Hết hạn của HĐ bên vay trả cho bên kia số tiền hoặc
hiện vật tương đương với tiền hoặc vật đã vay đồng thời trả thêm 1 số lợi ích vật
chất nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
* Đặc điểm
-HĐ vay TS là HĐ đơn vụ
-HĐ vay TS là HĐ có đền bù hoặc không có đền bù
-HĐ vay TS là HĐ chuyển quyền sở hữu đối với TS từ bên cho vay sang bên vay,
khi bên vay nhận TS
-Đối tượng HĐ: tiền, vàng, kim khí, đá quý hoặc 1 số lượng TS khác.
-Hình thức HĐ: có thể bằng miệng hoặc VB.
* SO SÁNH
-Giống nhau:+Đều là HĐ có sự thỏa thuận giao TS của bên này cho bên kia nhằm
mục đích nhất định
+Là HĐ đơn vụ.
-Khác nhau;
HĐ vay TS HĐ mượn TS
-Kn: Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa
thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuận giữa các bên, theo đó bên cho
vay giao tài sản cho bên vay; khi đến mượn giao tài sản cho bên mượn để
hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên sử dụng trong một thời hạn mà không
cho vay tài sản cùng loại theo đúng số phải trả tiền, bên mượn phải trả lại tài
lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc
nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có mục đích mượn đã đạt được.
quy định.
-Đối tượng: tiền, vàng, kim khí, đá quý -Vật đặc định không tiêu hao
hoặc 1 số lượng TS khác.
-Hđ có đền bù hoặc không có đền bù -HĐ không có đền bù
-HĐ chuyển quyền sở hữu đối với TS -HĐ thực tế
-Có thể phải trả thêm 1 số lợi ích vật -Không phải trả tiền khi sử dụng TS
chất nếu các bên có thỏa thuận hoặc mượn
pháp luật có quy định
-Khi hết hạn HĐ, bên vay có nghĩa vụ -Khi hết hạn HĐ bên mượn phải trả
trả cho bên kia 1 TS # cùng loại đúng TS đã mượn
-Bên vay có quyền sở hữu TS -Bên mượn chỉ có quyền sử dụng TS

16. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mượn tài sản? So sánh giữa hợp đồng
mượn tài sản và hợp đồng tặng cho tài sản?
-KN:Là thỏa thuận của các bên theo đó bên cho mượn giao TS cho bên mượn để sử
dụng trong 1 thời hạn mà không phải trả tiền còn bên mượn phải trả TS khi hết hạn
mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
*Đặc diểm:
-Là HĐ k có đền bù
-Là HĐ đơn vụ
-Là HĐ thực tế( khi giao TS là thời điểm phát sinh quyền và ngĩa vụ)
-Đối tượng:vật đặc định, vật không tiêu hao
-Hết hạn HĐ bên mượn phải trả lạiTS trong tình trạng ban đầu.Nếu làm hư hỏng
mất mát phải bồi thường thiệt hại
*SO SÁNH
-Giống nhau:+Đều là HĐ có sự thỏa thuận giao TS của bên này với bên kia để
nhằm mục đích nhất định.
+Là HĐ không có đền bù,HĐ thực tế.
-Khác nhau:
HĐ mượn TS HĐ tặng cho TS
KN Hợp đồng mượn tài sản là -Là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó
sự thỏa thuận giữa các bên tặng cho giao TS của mình và
bên, theo đó bên cho chuyển quyền sở hữu cho bên được
mượn giao tài sản cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù,
mượn để sử dụng trong còn bên được tặng cho đồng ý nhận
một thời hạn mà không
phải trả tiền, bên mượn
phải trả lại tài sản đó khi
hết thời hạn mượn hoặc
mục đích mượn đã đạt
được.
Đối tượng -Vật đặc định, không tiêu -Đông sản,bất động sản,quyền TS
hao
Hình thức -Động sản:miệng hoặc VB
-TS phải đăng kí,bất động sản: VB có
công chứng chứng thực của cơ quan
NN có thẩm quyền
Chủ thể -Bên mượn chỉ có quyền -Bên được tặng được chuyển giao
chiếm hữu,sử dụng đối với quyền sở hữu từ bên tặng từ khi HĐ có
TS mượn từ khi Hđ có hiệu lực.
hiệu lực

17. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng thuê khoán tài sản? So sánh giữa hợp
đồng thuê tài sản với hợp đồng thuê khoán tài sản?
-KN:Là sự thỏa thuận giũa các bên theo đó bên cho thuê khoán giao TS cho bên
thuê để khai thác công dụng, hoa lợi, lợi tức thu được từ TS đó và có nghĩa vụ trả
tiền thuê.
*Đặc điểm:
-Đối tượng của HĐ thuê khoán là tư liệu sản xuất gồm: đất đai, rừng, mặt nước
chưa khai thác...
-Thời hạn thuê khoán theo chu kì sản xuất, kinh doanh phù hợp vs tính chất của đối
tượng thuê khoán.
-Mục đích của thuê khoán là khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS đó.
-Là HĐ đền bù,HĐ song vụ
-Hình thức :VB có công chứng chứng thực hoặc phải đăng kí tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nếu pháp luật có quy định.
*SO SÁNH
-Giống nhau:
+Đều có sự thỏa thuận và chuyển giao TS giữa các bên
+Là HĐ ưng thuận có đền bù
+Bên thuê chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu TS
-Khác nhau:
HĐ thuê TS HĐ thuê khoán TS
KN -Là sự tt giữa các bên theo đó -Điều 483
bên cho thuê giao TS cho bên
thuê để sử dụng trong 1 thời hạn,
còn bên thuê phải trả tiền thuê
Đối -Vật đặc định, vật không tiêu -Tư liệu sản xuất:đất đai
tượng hao(Tư liệu sản xuất +tư liệu tiêu
dùng)
Mục -Chủ yếu được sử dụng để phục -Khai thác công dụng hưởng hoa
đích vụ nhu cầu sinh hoạt của người lợi, lợi tức từ TS đó.
thuê dân
Thời -Là khoảng thời gian mà sau khi -Thời hạn thuê khoán theo chu kỳ
hạn bên thuê đạt được mục đích nhất sản xuất kinh doanh phù hợp với
thuê định tính chất của đối tượng thuê khoán
Chủ -Bất kì ai trong xã hội khi có nhu -Bên cho thuê:đối tượng là đất đai
thể cầu thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt rừng, mặt nước chưa khai thác thì
bên cho thuê là UBND(tỉnh, huyện,
xã)
-Bên thuê:Hộ gia đình, cá nhân, tổ
chức,...
Giá -Do các bên thỏa thuận hoặc theo -do các bên thỏa thuận
thuê phạm vi khung giá nếu pháp luật -Nếu thuê khoán do đấu giá thì giá
có quy định khung giá thuê thuê xác định khi đấ thầu
Hình -Đa dạng:lời nói,Vb thường hoặc -VB có chứng nhận chứng thực
thức VB có chứng nhận chứng thực, hoặc đăng kí tại cơ quan NN có
HĐ hành vi thẩm quyền nếu pháp luật có quy
định

18. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? Phân tích các
điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?
KN: trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồnglà 1 loại trách nhiệm pháp
lí đk phát sinh dựa trên các điều kiện do pháp luật quy định khi 1 chủ thể có hành
vi gây thiệt hại cho các lợi ích đk pháp luật bảo vệ.
* Các điều kiện phát sinh TNBTTH ngoài HĐ
-Có thiệt hại xảy ra
+Thiệt hại về TS
+Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe
+Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại
+Tổn thất về tinh thần
-HÀnh vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
+Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại để phát sinh trách nhiệm bồi thường được hiểu
là những hành vi ,à pháp luật cấm, k cho phép thực hiện
+Cở sở để xđ hành vi trái pháp luật là căn cứ vào các quy định của pháp luật trong
từng TH cụ thể
+Hành vi gây thiệt hại có thể là hành động hoặc k hành động
+Các trường hợp gây thiệt hại k phải bồi thường
 Phòng vệ chính đáng
 Tình thế cấp thiết
 Gây thiêt hại có sự đồng ý của người bị thiệt hại
 Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại
-Có lỗi của người gây ra thiệt hại
+người gây thiệt hại phải chịu TNBTTHNHĐ khi họ có lỗi
+Lỗi là trạng thái tâm lý của 1 người đối vs hành vi của mjnhf và hậu quả do hành
vi đó mang lại
+Có lỗi có ý và lỗi vô ý
+những người không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thì k có lỗi
+Lỗi của pháp nhân, cơ quan NN trong TNBTTH đk xđ thông qua lỗi của nhân
viên tổ chức này khi thực hiện nhiệm vụ đk giao.
+Về nguyên tắc:TNBTTH chỉ phát sinh khi người gây thiệt hại có lỗi,bất kì là lỗi
cố ý hay vô ý
-Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật
+Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại trái pháp luật
là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra.
+Khi nhiều người gây thiệt hại cho 1 người hoặc khi người gây thiệt hại và người
bị thiệt hại đều có lỗi thì việc xác định mối quan hệ nhân quả có ý nghĩa xác định
mức độ bồi thường thiệt hại.
19. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? So sánh giữa
̣ bồ i thường thiêṭ ha ̣i ngoài hơ ̣p đồ ng và trách nhiêm
trách nhiêm ̣ hin
̀ h sư ̣?
KN: TNBTTH ngoài HĐ là 1 loại trash nhiệm pháp lí đk phát sinh dựa trên các
điều kiện do pháp luật quy định khi 1 chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho các lợi
ích đk pháp luật bảo vệ.
*So sánh TNBTTH ngoài HĐ với TNHS
-Giống nhau:
+Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật và chỉ áp dụng với người có
hành vi vi phạm
+Là hình thức cưỡng chế của NN do cơ quan có thẩm quyền của NN áp dụng
+Luôn mang hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm
-Khác nhau:
TNBTTH ngoài HĐ TNHS
Chủ thể -Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác -Cá nhân
áp dụng
-Dựa vào thiệt hại xảy ra -Dựa vào mức độ gây nguy
-Lỗi chỉ là cở sở của trách nhiệm hiểm cho xã hội của hành vi đó
chứ không phải thước đo để xác do cá nhân gây ra và các yếu tố
định mức độ trách nhiệm chủ quan, khách quan
-Lỗi, lỗi cố ý là yếu tố cấu thành -Các hành vi đó đủ các yếu tố
TNDS.Ngoài ra, người gây thiệt cấu thành tội phạm
hại nhận thức được hành vi của họ -Nhiều tội phạm không cần đến
là trái vs quy tắc xử sự chung,bị thiệt hại về vật chất và lỗi đóng
xã hội lên án đều là có lỗi vai trò quan trọng

*So sánh giữa TNBTTH ngoài HĐ với trong HĐ


TNBTTH ngoài HĐ TNBTTH trong HĐ
Điều kiện -Khi có hành vi gây thiệt hại về sức -Do không thực hiện,
phát sinh khẻo,tính mạng,danh dự, uy tín,TS của cá thực hiện không đúng
nhân, tổ chức. nghĩa vụ theo HĐ
Mối qhệ -Có quan hệ HĐ hoặc không có quan hệ -Có quan hệ HĐ(bên
các bên HĐ chịu TN và bên bị thiệt
hại)
Phương -Thiệt hại về TS:BTTH về Ts gồm thiệt -Tiếp tục thực hiện
thức thực hai trực tiếp nhằm hồi phục tình trạng ban nghĩa vụ hoặc phải bồi
hiện Tn đầu và thiệt hại gián tiếp liên quan tới thường thiệt hại nhằm
việc khai thác và sử dụng TS trong thời thỏa mãn quyền lợi cho
gian xảy ra thiệt hại đến lúc bồi thường người bị thiệt hại.
-Thiệt hại về sức khỏe:BTTH gồm các
khoản chi phí cứu chữa,phục hồi sức
khỏe,phục hồi sức khỏe,thu nhập thực tế
của người bị thiệt hại,chi phí hợp kí và
thu nhập của người chăm sóc,tổn thất về
tinh thần.
-Thiệt hại về tính mạng:chí phí cứu
chữa,bồi dưỡng,chăm sóc nạn nhân trước
khi chết,chi phí mai táng,tiền cấp
dưỡng,khoản bù đắp tinh thần cho những
người thân thích của nạn nhân
-Thiệt hại về danh dự,nhân phẩm uy
tín:gồm chi phí bỏ ra và thu nhập bị
mất,khoản bù tinh thần do thiệt hại về
danh dự, nhân phẩm, uy tín

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LUẬT DÂN SỰ 2

1. Việc chuyển giao quyền yêu cầu phải có sự đồng ý của nguời có nghĩa vụ.
SAI

Trừ các trường hợp không được chuyển quyền yêu cầu thì người chuyển giao
quyền yêu cầu chỉ cần phải thông báo cho bên cho nghĩa vụ biết bằng văn bản,
không cần sự đồng ý của bên có nghĩa vụ.

Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 365

2. Việc chuyển giao nghĩa vụ sẽ làm chấm dứt hoàn toàn nghĩa vụ của bên có nghĩa
vụ chuyển giao với bên có quyền.

SAI

Chuyển giao nghĩa vụ dân sự làm chấm dứt quan hệ giữa bên có nghĩa vụ ban đầu,
phát sinh nghĩa vụ của người nhận chuyển giao với bên có quyền, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác.nếu có thỏa thuận là ng có nghĩa vụ chuyển giao vẫn phải chịu
trách nhiệm với bên có quyền nếu bên thế nghĩa vụ k thực hiện thì sẽ k chấm dứt
trách nhiệm của bên có nghĩa vụ chuyển giao.

3. Chỉ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi bên vi phạm nghĩa vụ có lỗi.

SAI.

Chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sd nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại cả khi không có lỗi trừ khi thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý
của bên bị thiệt hại, trong TH bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết

Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 601

4. Thực hiện quyền yêu cầu thông qua nguời thứ ba là trường hợp nguời có quyền
thực hiện quyền yêu cầu thông qua nguời đại diện.

SAI
Thưc hiện quyền yêu cầu thong qua người thứ 3 thực chất là đã chuyển giao toàn
bộ quyền cho người thứ 3 đó, còn thực hiện thông qua người đại diện thì quyền yêu
cầu bản chất vẫn thuộc về bên giao đại diện.

5. Khi không có thỏa thuận về thời hạn, bên có nghĩa vụ có thể thực hiện nghĩa vụ
vào bất kỳ thời điểm nào cho bên có quyền.

SAI.

Vì theo Khoản 3 Điều 278, nếu trong quan hệ nghĩa vụ đó k có thỏa thuận về thời
hạn thì có thể thực hiện bất kì thời điểm nào nhưng phải báo trước cho bên kia
trong khoảng thời gian hợp lí.

6. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ phụ thuộc vào nơi cư trú của nguời có quyền, trừ
khi pháp luật qui định khác.

SAI. Vì theo Khoản 1 Điều 277 BLDS 2015, địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự có
thể do các bên thỏa thuận.

7. Khi một trong hai bên quan hệ nghĩa vụ là cá nhân chết thì nghĩa vụ dân sự
đương nhiên chấm dứt.

SAI. Vì: theo khoản 8 Điều 372, khi các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về
việc nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực hiện mà đó cá nhân chết hoặc
pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt tồn tại thì nghĩa vụ mới đương nhiên chấm dứt.

8. Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi nghĩa vụ hoàn thành được hiểu là bên có nghĩa vụ
đã thực hiện xong toàn bộ nghĩa vụ theo pháp luật qui định hoặc theo thỏa thuận
của các bên.

SAI. Vì: theo Điều 376, còn được hiểu là bên có nghĩa vụ thực hiện được một phần
nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền miễn cho việc thực hiện tiếp
9. Khi các bên trong quan hệ nghĩa vụ đều có nghĩa vụ với nhau thì được bù trừ
nghĩa vụ cho nhau.

SAI. Vì theo Điều 378, 379, phải cùng nghĩa vụ về tài sản cùng loại thì mới được
bù trừ nghĩa vụ cho nhau và không thuộc vào các trường hợp k được bù trừ.

10. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cũng vô hiệu.

SAI. Vì theo Điều 15 quy định Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và hợp đồng có
nghĩa vụ được bảo đảm của NĐ 163: thì Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô
hiệu mà các bên chưa thực hiện hợp đồng đó thì giao dịch bảo đảm chấm dứt; nếu
đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì giao
dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.)

11. Đối tượng của biện pháp bảo đảm chỉ có thể là tài sản.

Sai. vì trong trường hợp bảo lãnh, hoặc tín chấp thì có thể dùng uy tín.

12. Tài sản để thế chấp chỉ có thể là bất động sản.

Sai. Theo điều 318 BLDS 2015 thì Tài sản để thế chấp có thể là động sản bất động
sản

13. Tài sản bảo đảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa
vụ.

Sai. Vì theo Khoản 1 Điều 56 NĐ 163 có quy định các TH xử lý tài sản bảo đảm
khác ngoài TH bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ. Ví dụ: do các bên có thỏa thuận.

14. Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ phải có giá trị lớn hơn
giá trị của các nghĩa vụ được bảo đảm.
Đúng. Vì theo quy định tại điều 296 BLDS 2015 thì một tài sản có thể được bảo
đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ nếu, giá trị của tài sản bảo đảm phải lớn hơn tổng giá
trị các nghĩa vụ được bảo đảm, và đảm bảo các điều kiện khác theo quy định của
pháp luật.

15. Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức
mà họ là người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ nếu được bên có
quyền chấp nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp.

Sai.tín chấp là tổ chức chính trị xã hội có thể đảm bảo bằng tín chấp cho các
nhân,hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sx, kinh
doanh,tiêu dùng theo quy định của pl.

16. Khi một bên trong quan hê ̣ hợp đồng dân sự là cá nhân chết sẽ đương nhiên làm
chấm dứt hợp đồng đó.

Sai. Theo quy định tại Điều khoản 3 Điều 422 BLDS 2015 thì HĐ châm dứt khi cá
nhân giao kết hợp đồng chết khi mà hợp đồng đó phải do chính cá nhân đó thực
hiện.

17. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự luôn là thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng.

Sai, Vì theo quy định tại điều 401 BLDS 2015 thì thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng cũng có thể do các bên thỏa thuận

18. Hợp đồng chấm dứt do một bên tuyên bố hủy bỏ hợp đồng chỉ áp dụng khi có
sự thỏa thuận của các bên.
Sai theo quy định tại điều 423 blds 2015 thì có thể hủy bỏ hợp đồng trong trường
hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc không thực hiện dẫn đến hợp đồng k đạt được
mục đích thì có thể hủy bỏ

19. Hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng ưng thuận.

Sai. Hd tặng cho là hợp đông thực tế

20. Rủi ro đố i với tài sản mua bán luôn được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ
khi tài sản được giao cho bên mua.

Sai. Điều 441 BLDS2015 thì trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc đối
với tài sản phải đăng kí thì rủi do vẫn thuộc về bên bán.

21. Hơ ̣p đồ ng vay tài sản là hơ ̣p đồ ng có đền bù.

Sai. Vì nếu là HĐ vay không lãi thì không có đền bù

22. Trong hơ ̣p đồ ng vay tài sản, bên cho vay chuyển giao tài sản và quyền sở hữu
tài sản cho bên vay.

Đúng. Theo quy định tại điều 463, điều 464 BLDS 2015 thì bên cho vay chuyển
giao tài sản và quyền sở hữu tài sản cho bên vay.

23. Thời hạn, địa điểm thực hiện hợp đồng là điều khoản không thể thiếu trong mọi
hợp đồng.

Sai. Vì theo quy định tại điều 398 BLDS2015 thì thời hạn, địa điểm thực hiện hợp
đồng không phải là điều khoản bắt buộc trong hợp đồng

24. Hợp đồng thuê tài sản là hợp đồng thực tế.

sai. Có thể là hợp đồng ưng thuận tùy vào thỏa thuận các bên.
25. Bên thuê khoán trong hơ ̣p đồ ng thuê khoán tài sản chỉ có thể là pháp nhân.

Sai. Vì Bên thuê khoán cũng có thể là cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, tổ hợp tác
có đầy đủ năng lực hành vi dân sự do pháp luật quy định và có nhu cầu thuê tài sản
đều có thể trở thành một bên chủ thể của hợp đồng thuê khoán.

26. Hợp đồng mượn tài sản là hợp đồng thực tế.

Đúng. Vì dựa vào bản chất của việc cho mượn ta thấy rằng bên cho mượn không
được đáp ứng bất kì lợi ích nào đối với bên mượn cho nên PL cho phép bên cho
mượn có thời gian cân nhắc định đoạt tài sản của mình

27. Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng có đền bù.

Đúng. Vì Tính chất đền bù của hợp đồng mua bán thể hiện ở chỗ: sau khi bàn giao
tài sản mua bán thì bên bán sẽ nhận được lợi ích ngược lại dưới dạng tiền mua mà
bên mua phải thanh toán.

28. Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng ưng thuận.

Sai. Có thể là hợp đồng thực tế trường hợp các bên thỏa thuận hđ chỉ có hiệu lực
khi các bên chuyển giao cho nhau đối tượng hợp đồng.

29. Hơ ̣p đồ ng ưng thuận và hơ ̣p đồ ng thực tế đều có hiệu lực kể từ thời điểm các
bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hơ ̣p đồ ng.

Sai. Vì hợp đồng ưng thuận có thể có hiệu lực trước thời điểm các bên chuyển giao
cho nhau đối tượng của hợp đồng.còn hợp đông thực tế là khi các bên đã chuyển
giao đối tượng hđ cho nhau .

30. Người không có lỗi thì không phải bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng.
Sai. Trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ hoặc gia súc gây ra thì chủ sở
hữu vẫn phải bồi thường

31. Trong mọi trường hợp dù gây thiệt hại với lỗi vô ý hay cố ý, người có hành vi
gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hơ ̣p đồ ng như nhau.

Sai. Theo quy định tại Điều 585 BLDS 2015 thì Người chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so
với khả năng kinh tế của mình.

32. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hơ ̣p đồ ng chỉ áp dụng đối với cá nhân.

Sai. Có thể là pháp nhân trong trường hợp ng của pháp nhân gây ra

33. Do A xúi giục B đã gây thiệt hại cho C. Trường hợp này chỉ có B chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.

Sai. A cũng phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường

34. Người có hành vi trái pháp luâ ̣t gây ra thiêṭ ha ̣i phải chiụ trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hơ ̣p đồ ng bằng tài sản của mình.

Sai. Theo điều 586 LDS 2015 thì phải xét vào độ tuổi, năng lực hành vi của người
phạm tội để quyết định việc chịu trách nhiệm bồi thường.trương hợp người tren 15
dưới 18t nếu tài sản k đủ thì cha mẹ phải dùng tài sản của mình bồi thường phần
thiếu…

35. Các bên trong quan hê ̣ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng không thể tự thỏa
thuận làm thay đổi trách nhiệm bồ i thường.

Sai. Theo quy định tại khoản 1 điều 585 BLDS 2015 thì các bên có thể thảo thuận
bồi thường
36. Người đã được bồi thường thiệt hại về sức khỏe thì không được bồi thường
thiệt hại về tính mạng sau khi họ chết.

Sai. Nếu sau đó mà họ chết vẫn do ng nhân chính từ hành vi xâm hại đó thì vẫn
phải bồi thường.

37. Dù gây thiệt hại với lỗi vô ý hay cố ý, người có hành vi gây thiệt hại chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại như nhau.

Sai. Căn cứ khoản 2 điều 585 thì có thể giảm mức bồi thường nếu như không có lỗi
hoặc lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

38. Nếu được người bị thiệt hại đồng ý, bên gây thiệt hại không phải bồi thường
thiệt hại.

Đúng. Theo quy định tại khoản 1 điều 584 BLDS 2015 thì các bên có thể thảo
thuận bồi thường

39. Thiệt hại phải do hành vi con người gây ra thì mới được bồi thường thiê ̣t ha ̣i
ngoài hơ ̣p đồ ng.

Sai. Vì thiệt hại do nguồn nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, do súc vật gây ra, do cây
cối gây ra, do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra cũng phải bồi thường thiêṭ
ha ̣i ngoài hơ ̣p đồ ng.

40. Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải bồi thường thiê ̣t ha ̣i
ngoài hơ ̣p đồ ng.

Sai. nếu thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết vượt quá41. Khi con chưa thành
niên đang học nội trú mà gây thiệt hại, thì cha mẹ không phải bồi thường thiê ̣t ha ̣i
ngoài hơ ̣p đồ ng.
Sai, theo quy định tại khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 thì Người chưa đủ mười lăm
tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu
tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có
tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy
định tại

42. Do A không làm chủ tốc độ khi lái xe ô tô dẫn tới gây thiệt hại, đây là trường
hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

Đúng. Theo quy định tại khoản 1 điều 601 BLDS 2015 thì Nguồn nguy hiểm cao
độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy
công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ,
thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ,
vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.

BÀ I TẬP THAM KHẢO MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2

Bài 1.

Anh A làm dịch vụ cho thuê xe ô tô và xe máy tự lái. B là một người quen
của A thuê xe ô tô của anh A để đưa gia đình đi du lich.
̣ Trên đường về , do uống
rượu say B đã đâm xe vào C đang đi xe máy dẫn đến C bị thương nặng, được đưa
vào viện cấp cứu nhưng do trấn thương ở phần đầu nên 1 ngày sau C đã chết; xe
máy của C bị hư hỏng nă ̣ng. Hoàn cảnh gia đình C rất khó khăn vì anh là trụ cột gia
đình đang phải nuôi mẹ già (65 tuổi) bị tai biến phải nằm liệt giường; con trai 7 tuổi
đang học lớp 2; con gái 3 tuổ i. Xe ô tô của anh A bị hư hỏng nặng phải sửa chữa và
không thể cho thuê trong thời gian nửa tháng.
a) Ai có trách nhiệm bồi thường trong tình huống trên? Anh A là chủ sở hữu
chiếc xe ô tô có phải chịu trách nhiệm gì không? Tại sao?

b) Xác định các loại thiệt hại do hành vi trái pháp luật của B gây ra?

Trả lời:

a,

- căn cứ theo điều 584 bộ luật dân sự 2015 tại khoản 1 quy định: người nào có hành
vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm ,uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.theo đề bài ra anh B uống
rượu say đã đâm xe vào C dẫn đến C bị thương nặng và xe máy của C hư hỏng
nặng, hành vi của B gây thiệt hại về sức khỏe và tài sản đối với C vì vậy B có
trách nhiệm phải bồi thường.

- A là chủ sở hữu đối với chiếc xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ đối với trách
nhiệm của A xác định như sau:

+ Anh A đã giao quyền cho anh B quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe ô tô thông
qua hợp đồng cho thuê tài sản thì A sẽ k phải bồi thường do khi đó B là người
chiếm hữu và sử dụng hợp pháp do đó B sẽ là người bồi thường thiệt hại căn cứ
theo quy định tại khoản 2 điều 601 blds 2015. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác
hoặc A biết B k đủ các điều kiện điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông
mà vẫn cho B thuê thì A sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm.

b, thiệt hại do hành vi trái pháp luật của B gây ra như sau:

-Thiệt hại về tài sản căn cứ theo điiều 589 blds 2015:

+ đối với chiếc xe máy bị hư hỏng nặng của C


+thiệt hại đối với chiếc xe ô tô của A bị hư hỏng nặng và khoản tiền bị mất trong
thời gian nửa tháng k thể cho thuê

-thiệt hại về tính mạng đối với C: căn cứ theo điều 591 blds 2015:

+thiệt hại về sức khỏe: bao gồm chi phí khám cứu chữa trong 1 ngày anh C cấp
cứu,thu nhập bị mất và chi phí hợp lí khác

+thiệt hại về tính mạng anh C mất sau khi được cấp cứu 1 ngày bao gồm các thiệt
hại: chi phí hợp lí cho việc mai táng, tiền cấp dưỡng cho ba đối tượng là mẹ già 65t
bị tai biến nằm liệt gường, hai con một người 7 tuổi, 1 người 3 tuổi, khoản tiền bồi
đắp tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm người thân của C sẽ được
hưởng mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu
không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có tính mạng bị xâm phạm
không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.

Bài 2.

A là lái xe làm hợp đồng cho Công ty vận tải Z. Một lần khi đang lái xe chở
hàng xuống cầu, xe của A đột ngột hỏng phanh. A đã cố gắng để kìm tốc độ của xe
nhưng kết quả xe của A đâm liên tiếp theo phản ứng dây chuyền 4 chiếc xe đi
trước, khiến các xe này bị hư hỏng.

a,Thiệt hại do A hay tự chiếc xe gây ra?

b,Ai có trách nhiệm bồi thường?

c.Xác đinh
̣ thiêṭ ha ̣i phải bồ i thường?

a. thiệt hại xảy ra do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chiếc xe tải chở hàng là
nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định tại khoản 1 điều 601 bộ luật dân sự 2015
b. trách nhiệm bồi thương thiệt hại:

-thiệt hại xảy ra do chiếc xe mất phanh, trách nhiệm thuộc về chủ sở hữu của nguồn
nguy hiểm cao độ là công ty vận tải Z sẽ chịu trách nhiệm bồi thường căn cứ khoản
2 điều 601 blds 2015, do A chỉ là lái xe hợp đồng cho cty vận tải Z. nếu trường hợp
có lỗi của A trong việc lái xe k an toàn hay xảy ra sự cố là lỗi của chính A thì công
ty Z vẫn phải bồi thường vì do lỗi của người của pháp nhân gây ra sau đó sẽ có
quyền yêu cầu hoàn trả lại một khoản tiền theo quy định của pháp luật. căn cứ điều
597 blds 2015.

c.xác định thiệt hại: theo đề bài ra thiệt hại chỉ bao gồm 4 chiếc xe bị hư hỏng nặng
do đó căn cứ theo bộ luật dân sự điều 589: Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao
gồm:

1. Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng.

2. Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút.

3. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.

Đối với 4 chiếc xe.

Bài 3.

A đang là học sinh lớp 10 (16 tuổi), đi ho ̣c bằ ng xe đa ̣p điê ̣n. Mô ̣t hôm trên đường
đi học về, do mải cười đùa, nói chuyện với ba ̣n đi bên ca ̣nh, A đã đâm xe vào bà B
(70 tuổi) đang đi bộ trên vỉa hè, làm bà ngã, gẫy cột sống. Mặc dù đã được điều trị
nhưng do bị thương nặng, cùng với tuổi đã cao nên bà B đã bị liệt cột sống, phải
nằm liệt, không đi lại được. Hỏi:
a) Ai phải chiụ trách nhiê ̣m bồ i thường cho thiê ̣t ha ̣i mà A gây ra? Ta ̣i sao?

b) Xác định các loại thiệt hại phải bồi thường?

a, căn cứ theo đoạn 2 khoản 2 điều 586 blds 2015 người từ đủ 15 đến dưới 18t gây
thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình,nếu k đủ tài sản để bồi thường
thì cha mẹ phải dùng tài sản của mình để bồi thường phần còn thiếu, vì vậy A 16t
sẽ chịu trách nhiệm bồi thường bằng tài sản của chính A, nếu k đủ thì bố mẹ của A
sẽ bồi thường phền còn thiếu.

b.các loại thiệt hại:

-thiệt hại về sức khỏe bao gồm: ) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng,
phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của bà B bao gồm: Tiền thuê
phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua
các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X-quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm,
mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua
thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo
chỉ định của bác sỹ; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu
có)

Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của bà B

Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc bà B trong thời
gian điều trị

một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức
bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa
thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm
mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
-Và trường hợp này bà B đã liệt cột sống, mất khả năng lao động thì bà B được
hưởng bồi thường từ thời điểm mất hoàn toàn khả năng lao động cho đến khi chết,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác.và cả chi phí hợp lí cho người chăm sóc bà B.

Bài 4.

Chuẩn bị cho đám cưới con trai cả, ngày 02/3/2019 ông Lê Anh Dũng quyết định
đến cửa hàng nội thất Tiến Lợi lớn nhất ở tỉnh Bắc Ninh mua một bộ tràng kỷ để
trang trí phòng khách. Ông chọn bộ tràng kỷ lớn nhất trong cửa hàng với giá 80
triệu đồng vì lý do nhà ông khá rộng cần có bộ tràng kỷ lớn mới phù hợp. Tuy
nhiên, tại thời điểm đó, bộ tràng kỷ ông chọn chỉ có bộ ghế vì có một người trước
đó vì thích chiếc bàn nên đã chấp nhận mua riêng với giá cao và cửa hàng chấp
nhận bán. Chủ cửa hàng là anh Tiến đã tư vấn cho ông Dũng là lấy bộ ghế đó đồng
thời dùng tạm một chiếc bàn cùng kiểu dáng, chất liệu với bộ tràng kỷ mà ông
Dũng định mua nhưng hình dáng có nhỏ hơn một chút không đáng kể, cửa hàng sẽ
khẩn trương đóng thêm cho ông Dũng chiếc bàn phù hợp với bộ tràng kỷ mà ông
mua. Ông Dũng thấy cũng phù hợp, hơn nữa ngày cưới con ông chỉ còn 8 ngày nữa
nên ông đồng ý mua bộ tràng kỷ bao gồm: bộ ghế gồm hai ghế dài và 4 ghế nhỏ,
đồng thời cửa hàng cho ông dùng tạm chiếc bàn kích thước nhỏ hơn trong thời gian
làm xong chiếc bàn mà ông Dũng chọn mua (cửa hàng sẽ bàn giao bàn mới vào
ngày 03/4/2019). Ông Dũng thanh toán cho cửa hàng Tiến Lợi 50 triệu đồng và
thoả thuận khi nhận nốt bàn sẽ thanh toán số tiền còn lại. Vào ngày cưới, do đông
khách nên sau đó ông Dũng phát hiện ra một góc bàn bị cháy do tàn thuốc lá làm
hỏng vân gỗ nhưng không biết ai đã làm.

Đến ngày giao bàn, anh Lợi phát hiện ra vết cháy trên chiếc bàn đã giao cho ông
Dũng nên đã yêu cầu ông Dũng phải mua lại chiếc bàn này với giá 20 triệu đồng,
đồng thời ông Dũng cũng phải trả 30 triệu tiền còn chưa thanh toán cho bộ tràng kỷ
mà ông đã mua. Hỏi:

1. Giữa ông Dũng và cửa hàng Tiến Lợi có những hợp đồng gì?

Giữa ông dung và của hàng tiến lợi có hai hợp đồng:

Thứ nhất là hợp đồng mua bán hàng hóa là bộ tràng kỉ, được giao trước hai hàng
ghế dài và 4 ghế con trị giá 50tr, còn chiếc bàn thỏa thuận giao sau với trị giá
30tr

Thứ hai là hợp đồng mượn tài sản, là chiếc bàn trị giá 20tr đồng

2. Cửa hàng Tiến Lợi có phải chịu trách nhiệm do giao vật không đồng bộ
không?

Cửa hàng tiến lợi k phải chịu trách nhiệm do giao vật không đồng bộ vì hai bên
đã có sự thỏa thuận thốngnhất, và được ông dung đồng ý với thỏa thuận chiếc
bàn được giao sau.

3. Ông Dũng có phải thanh toán cả hai khoản tiền (20 triệu đồng giá trị của
chiếc bàn đã bị cháy một góc và 30 triệu đồng giá trị của chiếc bàn mới)
không?

Đối với chiếc bàn trị giá 30tr đồng ông dũng sẽ phải thanh toán vì đã có thỏa
thuận trong hợp dồng mua bán hàng hóa, của hàng tiến lợi có trách nhiệm giao
nốt hàng hóa là chiếc bàn và ông dung có trách nhiệm thanh toán

Đối với việc hư hỏng chiếc bàn 20tr thì căn cứ vào hợp đồng mượn tài sản ông
dũng phải có trách nhiệm đối với tài sản mượn do đó ông sẽ phải bồi thường sửa
chữa hoặc mua lại bàn theo thỏa thuận của hai bên.
Bài 5

Ngày 10/4/2019 chị A có gặp chi ̣ B (mô ̣t người quen) để thỏa thuận thuê của bà
chiếc ô tô Toyota Camry 2.5 (trị giá hơn 1 tỷ đồng) để di về quê đám cưới trong 3
ngày. Chi ̣ A giao chiế c dây chuyề n vàng có đính kim cương tri ̣ giá khoảng 1,5 tỷ
cho chi ̣ để đặt cược. Hai bên làm hơ ̣p đồ ng thuê xe bằ ng văn bản và có thỏa thuâ ̣n
tài sản ký cươ ̣c là sơ ̣i dây chuyề n.

Ngày 14/4/2019, chị A có mang xe đến trả cho chi ̣ B thì thấ y chi ̣ B không có nhà,
go ̣i điêṇ thoa ̣i thì không liên la ̣c đươ ̣c nên chi ̣ A la ̣i đánh xe về nhà. Ngày hôm sau
chi ̣ A la ̣i đánh xe sang nhà chi ̣ B để trả la ̣i thì cũng không gă ̣p. Go ̣i điê ̣n thoa ̣i liên
la ̣c thì chi ̣ B nói rằ ng mình có viê ̣c gấ p phải đi xa nên he ̣n 1 tuầ n sau mang xe đế n
trả. Sau mô ̣t tuầ n, chi ̣A tiế p tu ̣c go ̣i điê ̣n thoa ̣i, đế n nhà trả xe nhưng nhiề u lầ n đề u
không gă ̣p.

Giữa tháng 5 năm 2019, chi ̣A gă ̣p chi ̣B trên đường. Sau khi trao đổi qua lại, chị A
đã bán sơ ̣i dây chuyề n cho chi ̣ C và muốn sang tên chiếc xe Toyota Camry cho
mình nhưng không hoàn lại giá trị chênh lệch. Chị A không chấp nhận và yêu cầu
được trả lại xe và nhận lại sơ ̣i dây chuyề n đó. Hỏi:

a) Có những hợp đồng nào được xác lập trong tình huống trên

Theo đề bài ra có các hợp đồng sau:

Thứ nhất là hợp đồng thuê tài sản là chiếc xe giữa chị A và chị B

Thứ 2 là hợp đông kí cược tài sản là sợi dây chuyền kim cương trị giá 1,5 tỉ
đồng đẩm bảo cho việc chị A sẽ trả lại chiếc ô tô cho chị B

Hợp đồng mua bán chị B đã bán sợi dây chuyền cho chị C

b) Giải quyết quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các quan hệ trên?
-chị A trả lại chiếc xe cho chị B theo hợp đồng thuê tài sản

-đối với sợi dây chuyền kim cương là tài sản ký cược, sau khi bên thuê là chị
A đã trả lại ttài sản thuê là chiếc xe thì chị B có trách nhiệm trả lại tài sản kí
cược. tuy nhiên chị B đã bán cho chị , hợp đồng giữa chị B và C là trái pháp
luật do tài sản là sợi dây chuyền k phải tài sản của chị B.

+trường hợp 1 chị C biết đó k phải là tài sản của chị B nhưng vẫn mua thì
hợp đồng mua bán vô hiệu, chị B trả lại tiền cho C, C trả lại sợi dây cho B. B
hoàn trả sợi dây cho A và bồi thường thiệt hại nếu có

+trường hợp 2 C là người thứ 3 ngay tình k biết đc nguồn gốc tài sản và đc B
bán đã thông qua hợp đồng có đền bù với tài sản k phải thuộc tài sản phải
đăng kí, vậy C sẽ vẫn có quyền với sợi dây chuyền. B sẽ phải trả cho A giá
trị của sợi dây và bồi thường thiệt hại nếu có.

You might also like