You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ I… NĂM HỌC 2023…. – 2024….

(Phần dành cho sinh viên/ học viên)

Bài thi học phần: Pháp luật đại cương Số báo danh: 01
Mã số đề thi: 08 Mã số SV/HV: 23D150001
Ngày thi: 23/12/2023 Tổng số trang: 4 Lớp: 231_TLAW0111_12
Họ và tên: Dương Kiều Anh

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm
SV/HV không
được viết vào Câu 1:
cột này)
- Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện
Điểm từng câu,
diểm thưởng do pháp luật quy định và tham gia các quan hệ nhất định với những quyền và
(nếu có) và điểm
toàn bài nghĩa vụ pháp lí cụ thể.

GV chấm 1: - Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi
Câu 1: ……… điểm ích xã hội khác mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia các quan hệ
Câu 2: ……… điểm
pháp luật.
………………….
…………………. - Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể các quyền chủ thể và nghĩa vụ
Cộng …… điểm
pháp lí của các bên tham gia.

GV chấm 2: * Xác định chủ thể, khách thể, nội dung của quan hệ pháp luật:
Câu 1: ……… điểm
Câu 2: ……… điểm - Chủ thể của quan hệ pháp luật trong tình huống trên là anh A và anh B.
………………….
…………………. + A là chủ sở hữu căn hộ chung cư, có quyền cho thuê căn hộ của mình.
Cộng …… điểm
+ B là người có nhu cầu thuê căn hộ để ở hoặc sử dụng vào mục đích khác.

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 1/…4.


- Khách thể của quan hệ pháp luật trong tình huống trên là căn hộ chung cư.

+ Căn hộ chung cư là tài sản thuộc sở hữu của A, được A cho B thuê trong thời hạn 6 tháng.

- Nội dung của quan hệ pháp luật trong tình huống trên là các quyền và nghĩa vụ của A và B đối
với nhau.

+ Quyền của A:

 Quyền cho thuê căn hộ của mình cho B.

 Quyền nhận tiền thuê căn hộ từ B.

 Quyền yêu cầu B trả lại căn hộ khi hết thời hạn thuê.

+ Nghĩa vụ của A:

 Nghĩa vụ giao căn hộ cho B thuê đúng thời hạn, đúng chất lượng.

 Nghĩa vụ bảo đảm cho B được sử dụng căn hộ an toàn, thuận tiện.

+ Quyền của B:

 Quyền được sử dụng căn hộ để ở hoặc sử dụng vào mục đích khác.

 Quyền yêu cầu A giao căn hộ cho B thuê đúng thời hạn, đúng chất lượng.

 Quyền yêu cầu A bảo đảm cho B được sử dụng căn hộ an toàn, thuận tiện.

+ Nghĩa vụ của B:

 Nghĩa vụ trả tiền thuê căn hộ cho A đúng thời hạn, đúng số tiền.

 Nghĩa vụ giữ gìn, bảo quản căn hộ trong thời gian thuê.

 Nghĩa vụ trả lại căn hộ cho A khi hết thời hạn thuê.

Quan hệ pháp luật phát sinh trong tình huống trên là quan hệ dân sự, cụ thể là quan hệ cho
thuê tài sản. Quan hệ này được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự năm 2015.

Câu 2:

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 2/…4.


1. Chia di sản thừa kế của Hoàng

Hoàng và Mai là 2 vợ chồng hợp pháp (căn cứ vào Điều 33 luật Hôn nhân và gia đình 2014 về
tài sản chung trong hôn nhân và Điều 66 luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy ddinhj giải quyết
tài sản của vợ chồng trong trường hợp 1 bên chết hoặc được tòa tuyên bố là đã chết) nên khi
chia tài sản chung mỗi người được:

Hoàng=Mai=1 tỷ 600:2=800 triệu

Vì anh Hoàng chết không để lại di chúc nên theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015 thì
trường hợp người chết không để lại di chúc thì di sản thừa kế sẽ được chia thừa kế theo pháp
luật và những người thừa kế hợp pháp được quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015

=> Do đó di sản của ông Hoàng sẽ được chia như sau:

Mai=Tiến=Dương=Khôi=800:4=200 triệu

Vậy Tiến, Dương và Khôi mỗi người được hưởng số tiền bằng nhau là 200 triệu.

Bà Mai được hưởng số tiền là 200+800=1 tỷ

2. Chia di sản thừa kế của Mai và Tiến

* Chia di sản thừa kế của Mai:

- Sau khi ông Hoàng mất, 3 năm sau bà Mai kết hôn với Nam. Vào năm 2020, Mai và Tiến bị
tan nạn và qua đời nên tài sản chung của 2 vợ chồng sẽ được chia là:

Mai=Nam=1 tỷ:2=500 triệu

=> Do đó tài sản của Mai=500+200+800=1 tỷ 500 triệu

- Vì bà Mai chết không để lại di chúc nên theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015 thì trường
hợp người chết không để lại di chúc thì di sản thừa kế sẽ được chia thừa kế theo pháp luật và
những người thừa kế hợp pháp được quy định tại điều 651 bộ luật dân sự năm 2015

Nên di sản của bà Mai được chia như sau:

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 3/…4.


Dương=Nam=bố mẹ bà Mai=Phong=1 tỷ 500 triệu:5=300 triệu

( Lí do Phong được nhận di sản thì căn cứ vào Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế thế vị )

* Chia di sản thừa kế của Tiến:

- Tiến và Ngọc là vợ chồng và có con chung là Phong nên khi Tiến tai nạn qua đời thì tài sản
chung của 2 vợ chồng sẽ chia đôi:

Tiến=Ngọc=1 tỷ 200 triệu:2=600 triệu

=> Do đó di sản của Tiến sẽ là 600+200=800 triệu

- Vì trước khi qua đời, Tiến lập di chúc miệng để lại toàn bộ di sản của mình cho em trai là
Dương (di chúc miệng hợp pháp). Tuy nhiên theo pháp luật những đối tượng sau đây vẫn được
hưởng 2/3 của 1 suất thừa kế căn cứ theo Khoản 1 Điều 644 luật Dân sự 2015 quy định về
người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:

+ Ngọc là vợ Tiến

+ Phong là con Tiến

Một suất được chia của di sản là 800:2=400 triệu

2/3 của 1 suất là: 2/3x400=266,67 triệu

Ngọc=Phong=266,67 triệu

Dương sẽ được hưởng: 800-(2x266,67)=266,66 triệu

Vậy số tiền Phong được hưởng là 300+266,67=566,67 triệu

Dương được hưởng là 300+266,66=566,66 triệu

Nam được hưởng là 500+300=800 triệu

Ngọc được hưởng là 600+266,67=866,67 triệu

Bố mẹ Mai được hưởng mỗi người 300 triệu.

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 4/…4.


---Hết---

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 5/…4.

You might also like