You are on page 1of 4

Bài tập nhóm chuẩn bị cho bài học: Quan hệ giữa vợ và chồng

I. Nhận định
1. Tài sản chung của vợ chồng mà phải đăng ký quyền sở hữu thì trong
giấy chứng nhận quyền sở hữu bắt buộc phải ghi tên của cả hai vợ chồng
=> Sai
=> Khoản 1 Điều 34 LNHGĐ 2014
=> “tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng
ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng
nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có
thỏa thuận khác.”
2. Xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến tài sản chung
của vợ chồng thì phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng
=> Sai
=> Điều 35 LNHGĐ 2014, khoản 1 Điều 13 Nghị định 126/2014
=> Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến tài sản chung
của vợ chồng thì do vợ chồng thỏa thuận và phải thỏa thuận bằng văn bản trong
các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 35 LHNGĐ 2014. Tuy nhiên đối với
các giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia
đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia
3. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân chỉ được coi
là có hiệu lực pháp lý khi được Tòa án công nhận
=> Sai
=> khoản 2 Điều 38 LHNGĐ 2014, khoản 1 Điều 39 LHNGĐ 2014
=> Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được vợ chồng
thỏa thuận với nhau và phải lập thành văn bản, văn bản này được công chừng
theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật; nếu ko thỏa thuận
được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
4. Tài sản chung của vợ chồng có thể bao gồm cả tài sản mà mỗi người làm
ra được trước khi kết hôn
=> Sai
=> Điều 33 LHNGĐ, Điều 43 LHNGĐ
=>
II. Bài tập
5. Anh A dùng 100.000 (tiền của vợ anh A cho anh A) mua 10 tờ vé số. Nếu
trúng thưởng, số tiền này là của riêng anh A hay là của chung vợ chồng anh
A
=> Nếu trúng thưởng thì số tiền này là của chung vợ chồng anh A căn cứ theo
khoản 1 Điều 9 Nghị định 126/2014 (Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ
số, tiền trợ cấp là thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn
nhân)
6. Tôi chuẩn bị li hôn. Mọi việc đã xong, nhưng chồng tôi lại đòi chia vàng
cho vào lúc đám cưới, vì lúc đó, ngoài số vàng nữ trang cha mẹ chồng đeo
cho tôi (như bông cưới, vòng, dây chuyền) thì còn một số vàng khâu (vàng
24k) mà người thân cho tôi. Tôi có phải chia ½ vàng cưới cho chồng tôi
không? Nghe nói, nữ trang cưới đeo cho cô dâu không phải chia, vì đó là tài
sản riêng của cô dâu. Điều này có đúng không?
=> Theo Điều 43 LHNGĐ: “Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi
người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại
các điều 38, 39 và 40 của Luật này...”
Như vậy, nếu trong ngày cưới cha mẹ hai bên cho cô dâu vàng, đồ trang sức, tài
sản có giá trị khác mà không nói cho cả hai vợ chồng thì đó là tài sản riêng của
người được cho. Theo đó khi ly hôn, người chồng không có quyền yêu cầu chia
phần tài sản riêng này của vợ. Trừ trường hợp cả hai có thỏa thuận nhập tài sản
riêng vào tài sản chung theo Điều 46 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Ngoài ra, tại Nghị quyết số 01 ngày 20/1/1988 (đã hết hiệu lực nhưng chưa có
quy định thay thế) thì đồ trang sức mà người vợ hoặc người chồng được cha mẹ
vợ hoặc chồng tặng cho riêng trong ngày cưới là tài sản riêng. Nhưng nếu vàng,
đồ trang sức khác được cho chung cả hai người với tính chất là tạo dựng cho vợ
chồng một số vốn thì coi là tài sản chung.
7. Tôi có một căn nhà do được cha mẹ tặng cho riêng, tôi xin hỏi tièn cho
thuê nhà từ căn nhà được tặng cho này có phải là tài sản riêng của tôi hay
không, hoặc tôi đi thế chấp vay vốn ngân hàng để làm ăn thì tiền thu được
sau khi trả nợ ngân hàng có phải là tài sản riêng của tôi hay không?
=> Trường hợp căn nhà do được cha mẹ tặng cho riêng thì khi cho thuê nhà,
tiền cho thuê nhà là tài sản riêng của vợ/chồng. Căn cứ theo khoản 1 Điều 43
LHNGĐ
=> Trường hợp đi thế chấp vay vốn ngân hàng để làm ăn thì tiền thu được sau
khi trả nợ ngân hàng là tài sản chung của vợ chồng vì đây là do vợ, chồng tạo
ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát
sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân. Căn cứ
theo khoản 1 Điều 33 LNHGĐ

I. Nhận định
8. Sau khi vợ chồng đã chia tài sản chung, tài sản mà mỗi bên tạo ra là tài
sản của riêng người đó, nếu không có thỏa thuận khác
=>
=>
9. Trong một số trường hợp, vợ, chồng định đoạt tài sản riêng của mình
phải có sự đồng ý của chồng hoặc vợ mình

10. Việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung của vợ chồng phải lập văn
bản, có chữ ký của vợ chồng và phải được công chứng

11. Nam, nữ chưa đăng ký kết hôn có thể hưởng di sản thừa kế theo pháp
luật của nhau khi một trong hai bên chết

II. Bài tập


12. Ngày 2/2/2018 anh M bị tai nạn giao thông. Sau 2 tháng điều trị tại
bệnh viện, anh còn phải ở nhà thêm 2 tháng mới đi làm. Anh K, người gây
tai nạn, đã bồi thường cho anh M tổng số tiền là 35 triệu đồng (gồm 20
triệu đồng bù đắp thu nhập, 15 triệu đồng viện phí và phụ hồi sức khỏe).
Hỏi, số tiền 35 triệu đồng này là tài sản chung hay tài sản riêng?
13. Vợ chồng C và D có tài sản chung là chiếc xe máy. C bán cho K, D
không biết. Vậy
- Giao dịch này có giá trị pháp lý không?
- Quyền lợi của D được bảo vệ như thế nào?

14. Năm 1990, ông C kết hôn với bà D


- Năm 1998 ông lại chung sống như vợ chồng với bà H
- Năm 2021, ông C chết. Hỏi: những ai được thừa kế di sản của ông C? Mỗi
người được thừa kế bao nhiêu. Biết
- Ông C – bà D có 2 con chung: M, N và khối tài sản chung có được khi hai
người sống chung là 200tr đồng
- Ông C – bà K có 1 người con chung là H và có khối tài sản chung là 400tr
đồng

You might also like