You are on page 1of 52

BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ SỐ: LP01 Thời gian: 45’

Họ và tên:……………………………………………………MSSV:……………….

Lớp :…………………………………….

Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Các nhận định sau đúng/sai?


(Điền đáp án vào bảng sau)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả lời S S S S Đ S S S Đ Đ

1. Các tổ chức xã hội có thể phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính, lãnh thổ để
quản lý. S
2. Án lệ không được thừa nhận là một hình thức pháp luật. S
3. Tập quán, tín điều tôn giáo chứa đựng chủ yếu ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội. S
4. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có tên trong di chúc mới được hưởng
thừa kế tài sản. S
5. Cán bộ, lãnh đạo quản lý trong các doanh nghiệp là chủ thể của hành vi tham nhũng.
S
6. Chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành pháp. Đ
7. Hiện nay, Chính thể quân chủ không còn tồn tại.S
8. Phong tục tập quán điều chỉnh mọi hành vi của con người. S
9. Bộ Công nghiệp là cơ quan trực thuộc Chính phủ hiện nay. Đ
10. Nghị định là văn bản áp dụng pháp luật. Đ

Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời D A C A A

1. Những yếu tố hợp thành hình thức nhà nước


a) Hình thức chính thể
b) Hình thức cấu trúc
c) Chế độ chính trị
d) Cả a, b, c đều đúng
2. Pháp luật không tồn tại ở:
a. Xã hội Cộng sản nguyên thủy
b. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
c. Nhà nước Phong kiến
d. Nhà nước Tư sản
3. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:
a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực hành vi
c. Năng lực chủ thể
d. Năng lực khác
4. Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương bao gồm:
a. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao
b. Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ
c. Chính phủ, các Bộ
d. Cả a, b, c đều sai
5. Chủ thể của hành vi tham nhũng có thể là:
a. Người có chức vụ, quyền hạn
b. Công dân Việt Nam
c. Các cán bộ lãnh đạo, quản lý
d. Bất kỳ người nào

Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 đ) Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích?

“Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.”

Bài làm

Cấu trúc qui phạm pháp luật:

- Giả định: “Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự”
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể là người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ
thuật quân sự.
- Qui định: Không được nêu rõ trong qui phạm pháp luật nhưng ở dạng qui định ngầm.
Theo đó, qui định trong trường hợp này là không được chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật
quân sự.
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho
chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Theo đó, qui định ở đây là
không được chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
- Chế tài: bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.
🡺 Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình sự phạt tù từ 01 đến 07
năm.

Câu 4: (CĐR L2.1; 4 điểm): Bài tập thừa kế

Ông A kết hôn với bà B và sinh được hai người con C(1985) và E(1995). C lấy M và
có con là M1 và M2. Năm 2008, anh C qua đời sau một tai nạn giao thông. Tháng 8/2008,
ông A lâm bệnh nặng. Tháng 9/2009, ông lập di chúc để lại 90% tài sản cho Quỹ bảo trợ trẻ
em, 10% tài sản cho vợ và các con.

Hãy chia di sản thừa kế, biết rằng: tài sản chung của A và B là 900 triệu, tài sản
chung của C và M là 600 triệu, tiền mai táng của A hết 50 triệu, di chúc của A là hợp pháp.
Những người thuộc diện thừa kế của A và C đều không từ chối nhận và không bị mất quyền
hưởng di sản thừa kế.

Bài làm
o -

- Mà B =E = 102.2tr-15.3tr=86.9 < 102.2tr là sô tiền cần phải bù


- Số bù lấy từ quỹ tài trợ trẻ em
- Số di sản quỹ tài trợ còn lại theo di chúc là : 414tr-86.9tr*2=240.2tr
- Vậy B=E=102.2tr
- Quỹ tài trợ trẻ em=240.2tr
- M1=M2=7.65tr
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ SỐ: LP04

Họ và tên:……………………………………………………MSSV:……………….

Lớp :…………………………………….

Câu 1(L1.1): Các nhận định sau đúng/sai, không cần giải thích? (2 điểm)

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời Đ S Đ S Đ
1. Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và đối ngoại Đ
2. Án lệ không được thừa nhận là một hình thức pháp luật. S
3. Chỉ những hành vi của chủ thể mới làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan
hệ pháp luật. S
4. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có tên trong di chúc mới được hưởng
thừa kế tài sản. S
5. Cán bộ, lãnh đạo quản lý trong các doanh nghiệp là chủ thể của hành vi tham nhũng.
S
6. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ yếu của pháp luật. Đ
7. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của quy tắc tôn giáo. S
8. Nhà nước ban hành và quản lý bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi pháp luật. Đ
9. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật nói tới hình thức xử phạt. S
10. Cơ quan nhà nước ở địa phương không được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
S

Câu 2 (L1.1): Chọn câu trả lời đúng nhất (2 điểm)

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời
1. Bộ trưởng các bộ được ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây:
a) Nghị quyết
b) Chỉ thị
c) Quyết định
d) Thông tư
2. Loại vi phạm pháp luật nào sau đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội:
a. Vi phạm hành chính
b. Vi phạm hình sự
c. Vi phạm dân sự
d. Vi phạm kỷ luật
3. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân xuất hiện khi:
a. Cá nhân đó sinh ra
b. Cá nhân đó đủ 16 tuổi
c. Cá nhân đó đủ 18 tuổi
d. Cả a,b,c đều sai
4. Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong
những ngành nghề mà pháp luật không cấm” được hiểu là:
a. Quy định về năng lực pháp luật
b. Quy định về năng lực hành vi
c. Quy định về năng lực pháp luật và năng lực hành vi
d. Cả a, b, c đều sai
5. Chủ thể của hành vi tham nhũng có thể là:
a. Người có chức vụ, quyền hạn
b. Công dân Việt Nam
c. Các cán bộ lãnh đạo, quản lý
d. Bất kỳ người nào

Câu 3 (L2.1): Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích? 2đ

“Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách
nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới
2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02
năm đến 07 năm...”

Bài làm

- Giả định: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới
2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây”
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản . Điều kiện hoàn cảnh là: mà mình có trách nhiệm quản lý trị
giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây
- Qui định: Không được nêu rõ trong qui phạm pháp luật nhưng ở dạng qui định ngầm.
Theo đó, qui định trong trường hợp này là không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới
100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho
chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Theo đó, lợi dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000
đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
- Chế tài: bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
🡺 Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình sự phạt tù từ 02 đến 07
năm.

Câu 4 (L2.1): Bài tập thừa kế (4 điểm)

Ông A kết hôn với bà B và sinh được hai người con C(1985) và E(1995). C lấy M và
có con là M1 và M2. Năm 2008, anh C qua đời sau một tai nạn giao thông. Tháng 8/2008,
ông A lâm bệnh nặng. Tháng 9/2009, ông lập di chúc để lại một nửa tài sản cho M1 và M2.
Năm 2010, ông A qua đời.

Hãy chia di sản thừa kế, biết rằng: tài sản chung của A và B là 900 triệu, tài sản
chung của C và M là 600 triệu, tiền mai táng của A hết 50 triệu, di chúc của A là hợp pháp.
Những người thuộc diện thừa kế của A và C đều không từ chối nhận và không bị mất quyền
hưởng di sản thừa kế.

Bài làm

❖ C chết, chia di sản thừa kế của C


- Di sản thừa kế của C: 600tr/2 = 300tr.
- C chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,E, M1,M2 (5 người)
⇨ B = C= E = M1= M2= 300tr/5= 60tr (Điều 650 BLDS 2015)
- KL: B = C= E = M1= M2= 60tr
❖ A chết, chia di sản thừa kế của A.
- Di sản thừa kế của A: 900tr/2 + 60tr – 50tr = 460tr.
- Do A chết để lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc:
+ A để lại một nửa tài sản cho M1, M2: => M1= M2= (460tr/2)/2= 115tr.
- Số tiền còn lại không có trong di chúc nên chia theo pháp luật:
+ Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,E.
Nhưng do C chết trước nên phát sinh thừa kế thế vị cho M1, M2( Điều 652 BLDS
2015)
⇨ B= (M1+M2) = E = (460tr/2)/3 = 76.67tr
⇨ M1= M2= 115tr+ 76.67tr/2 = 153.34tr.
- Tuy có di chúc nhưng có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc là B và E.
- Một suất thừa kế chia theo pháp luật: 460tr/3 = 153.3tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ B= E= 2/3x153.3 = 102.2tr.
- Mà B= E = 76.67tr (chia theo PL) < 102.2tr nên cần bù 2/3 suất thừa kế theo PL.
- Tiền cần bù: (102.2tr- 76.67tr)x2 = 51.06tr.
- Số tiền cần rút từ M1: 153.34tr: (153.34tr + 153.34trx2)x 51.06tr = 25.53tr
- Số tiền cần rút từ M2: 25.53tr.
- Số tiền còn lại của M1 và M2: M1= M2= 153.34tr- 25.53tr= 127.81tr
Kết luận
M1=M2= 127.81tr
B=E= 102.2tr
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ SỐ: 13 Thời gian: 45’


Họ và tên:Trần Thị Thùy Minh MSSV:2019602327
Lớp: Ngày sinh: 21/12/2001

Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Các nhận định sau đúng/sai, không cần giải thích?
(Điền đáp án vào bảng sau)
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời Đúng Đúng Sai Đúng Sai

1. Biên bản xử phạt vi phạm hành chính là văn bản quy phạm pháp luật.S
2. Nhà nước là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia.Đ
3. Bộ luật là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.S
4. Mọi quan hệ pháp luật đều là quan hệ xã hội. Đ
5. Quan hệ tài sản (là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự) là quan hệ giữa tài sản với
tài sản thông qua hành vi của con người.S

Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau:
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời A B C D D
1. Hình thái kinh tế - xã hội nào không có nhà nước:
a. Cộng sản nguyên thủy
b. Chiếm hữu nô lệ
c. Phong kiến
d. Tư bản chủ nghĩa
2. Bộ phận trung tâm, không thể thiếu của quy phạm pháp luật là:
a. Giả định
b. Quy định
c. Chế tài
d. Chế định
3. Nhà nước (hiện nay) nào sau đây có hình thức cấu trúc liên bang?
a. Việt Nam
b. Trung Quốc
c. Hoa Kỳ
d. Lào
4. Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng với lỗi:
a. Vô tình
b. Cố tình
c. Vô ý
d. Cố ý
5. "Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 VỀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP CẤP BÁCH
PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19" được ban hành bởi:
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Chánh án tòa án nhan dân tối cao
d. Thủ tướng Chính phủ

Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 đ) Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích?
“Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt
động văn hoá khác” - Điều 60 Hiến pháp 1992
Bài làm
Cấu trúc qui phạm pháp luật
- Giả định: Công dân .
Giải thích: Vì giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của qui
phạm pháp luật . Ở đây chủ thể là công dân, trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
- Qui định: có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến
cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham
gia các hoạt động văn hoá khác.
Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho
chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Qui định ở đây là thực hiện
“quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các
hoạt động văn hoá khác”
- Chế tài: Không có
Chủ thể thực hiện pháp luật dưới hình thức sử dụng pháp luật. Vì sử dụng pháp luật là
hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể thực hiện các quyền pháp lí.

Câu 4: (CĐR L2.1; 4 điểm): Bài tập thừa kế


Ông A kết hôn với bà B và sinh được 2 người con gái là C, D. C đã kết hôn
với K và có con là E (20 tuổi và có khả năng lao động) và F (4 tuổi). Năm 2017, ông
A và anh C cùng chết trong một vụ tai nạn giao thông. Ông A chết không có di
chúc, ông A có khối tài sản chung với bà B trị giá 180 triệu đồng. C chết có di chúc
để lại toàn bộ di sản cho E. C có khối tài sản chung với chị K trị giá 720 triệu đồng.
Hãy chia di sản thừa kế của ông A và anh C trong trường hợp nói trên.
Bài làm
❖ Ông A chết, chia di sản thừa kế của ông A
- Di sản thừa kế của A: 180tr/2 = 90tr
- Do ông A chết không có di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, C, D.
- Do C chết cùng với ông A nên phát sinh thừa kế thế vị cho con của C là E và F (Theo
điều 652 BLDS 2015)
⇨ B= (E+F)= D= 90tr/3= 30tr (Điều 650 BLDS 2015)
⇨ E= F= 30tr/2 =15tr
Kết luận: B= D= 30tr; E= F = 15tr.

❖ C chết, chia di sản thừa kế của C.


- Di sản thừa kế của C: 720tr/2 = 360tr.
- Tuy có để lại di chúc nhưng có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung
di chúc là B, K, F (Điều 664 BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, K, E, F (4 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo pháp luật là: 360tr/4= 90tr. (Điều 651 BLDS 2015).
⇨ B= K = F= 2/3x90tr= 60tr (Điều 644 BLDS 2015)
- Còn lại chia theo di chúc: E= 360tr - 3x60tr= 180tr.
Kết luận: B= K= F= 60tr; E= 180tr.
ĐỀ 1.
Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Các nhận định sau đúng/sai?
(Điền đáp án vào bảng sau)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả lời S S S S Đ Đ S S Đ Đ

1. Các tổ chức xã hội có thể phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính, lãnh thổ để
quản lý. S
2. Án lệ không được thừa nhận là một hình thức pháp luật. S
3. Tập quán, tín điều tôn giáo chứa đựng chủ yếu ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội. S
4. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có tên trong di chúc mới được hưởng
thừa kế tài sản. S
5. Cán bộ, lãnh đạo quản lý trong các doanh nghiệp là chủ thể của hành vi tham
nhũng. Đ
6. Chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành pháp. Đúng
7. Hiện nay, Chính thể quân chủ không còn tồn tại.S
8. Phong tục tập quán điều chỉnh mọi hành vi của con người. S
9. Bộ Công nghiệp là cơ quan trực thuộc Chính phủ hiện nay. Đ
10. Nghị định là văn bản áp dụng pháp luật. Đ

Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời D A C A A

1. Những yếu tố hợp thành hình thức nhà nước


a) Hình thức chính thể
b) Hình thức cấu trúc
c) Chế độ chính trị
d) Cả a, b, c đều đúng
2. Pháp luật không tồn tại ở:
a. Xã hội Cộng sản nguyên thủy
b. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
c. Nhà nước Phong kiến
d. Nhà nước Tư sản
3. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:
a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực hành vi
c. Năng lực chủ thể
d. Năng lực khác
4. Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương bao gồm:

1
a. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao
b. Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ
c. Chính phủ, các Bộ
d. Cả a, b, c đều sai
5. Chủ thể của hành vi tham nhũng có thể là:
a. Người có chức vụ, quyền hạn
b. Công dân Việt Nam
c. Các cán bộ lãnh đạo, quản lý
d. Bất kỳ người nào

Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 đ) Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích?

“Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07
năm.”

Bài làm

Cấu trúc qui phạm pháp luật:

- Giả định: “Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự”
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể là người nào chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương
tiện kỹ thuật quân sự.
- Qui định: Không được nêu rõ trong qui phạm pháp luật nhưng ở dạng qui định
ngầm. Theo đó, qui định trong trường hợp này là không được chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương
tiện kỹ thuật quân sự.
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho
chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Theo đó, qui định ở đây là
không được chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
- Chế tài: bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.
🡺 Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình sự phạt tù từ 01 đến
07 năm.

Câu 4: (CĐR L2.1; 4 điểm): Bài tập thừa kế

Ông A kết hôn với bà B và sinh được hai người con C(1985) và E(1995). C lấy M
và có con là M1 và M2. Năm 2008, anh C qua đời sau một tai nạn giao thông. Tháng

2
8/2008, ông A lâm bệnh nặng. Tháng 9/2009, ông lập di chúc để lại 90% tài sản cho Quỹ
bảo trợ trẻ em, 10% tài sản cho vợ và các con.

Hãy chia di sản thừa kế, biết rằng: tài sản chung của A và B là 900 triệu, tài sản
chung của C và M là 600 triệu, tiền mai táng của A hết 50 triệu, di chúc của A là hợp
pháp. Những người thuộc diện thừa kế của A và C đều không từ chối nhận và không bị
mất quyền hưởng di sản thừa kế.

Bài làm

❖ Anh C chết, chia di sản thừa kế của C.


- Di sản thừa kế của C: 600tr/2 = 300tr.
- C chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: A,B,M,M1,M2 (5 người)
⇨ A= B= M= M1= M2= 300tr/5 =60tr. (Điều 650 BLDS 2015).
- KL: A= B= M= M1= M2=60tr
❖ A chết, chia di sản thừa kế của A.
- Di sản thừa kế của A: 900tr/2-50tr+60tr = 460tr.
- Do A chết để lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc:
+ 90%tài trợ trẻ em = 460trx90%= 414tr.
+ Di sản còn lại của A: 460tr – 414tr = 46tr.
+ Di sản của A chia đều cho các vợ và con
Nhưng do C chết nên di sản được hưởng bị vô hiệu hóa.
⇨ B=E=(M1+M2)=46/3=15.3tr
⇨ M1=M2=15.3/2=7.65tr
- Do B,E là người được hưởng thừa kế không theo nội dung di chúc nên được hưởng
ít nhất 2/3 suất theo pháp luật (Điều 644 BLDS 2015)
- Một suất thừa kế chia theo pháp luật: 460tr/3= 153.3tr
⇨ B= E= 2/3x153.3tr = 102.2tr
- Mà B= E = 15.3tr theo pháp luật nên cần bù đủ 2/3 suất một suất thừa kết theo
pháp luật.
- Tiền cần bù (102.2tr- 15.3tr)x2= 173.8tr
- Số tiền cần rút từ quĩ bảo trợ trẻ em: 173.8tr.
- Sô tiền còn lại của quĩ bảo trợ trẻ em là: 414tr- 173.8tr= 240.2tr
- Kết luận:
o Quĩ trẻ em: 240.2tr
o M1= M2= 7.65tr
o B= E= 102.2tr.

3
ĐỀ 2.

Câu 1(L1.1): Các nhận định sau đúng/sai, không cần giải thích? (2 điểm)

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời Đ S Đ S Đ
11. Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và đối ngoại Đ
12. Án lệ không được thừa nhận là một hình thức pháp luật. S
13. Chỉ những hành vi của chủ thể mới làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan
hệ pháp luật. Đ sai
14. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có tên trong di chúc mới được hưởng
thừa kế tài sản. S
15. Cán bộ, lãnh đạo quản lý trong các doanh nghiệp là chủ thể của hành vi tham
nhũng. Đ
16. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ yếu của pháp luật. Đ
17. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của quy tắc tôn giáo. S
18. Nhà nước ban hành và quản lý bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi pháp luật. Đ
19. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật nói tới hình thức xử phạt. S
20. Cơ quan nhà nước ở địa phương không được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
S

Câu 2 (L1.1): Chọn câu trả lời đúng nhất (2 điểm)

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời
1. Bộ trưởng các bộ được ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây:
a. Nghị quyết
b. Chỉ thị
c. Quyết định
d. Thông tư
2. Loại vi phạm pháp luật nào sau đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội:
a. Vi phạm hành chính
b. Vi phạm hình sự
c. Vi phạm dân sự
d. Vi phạm kỷ luật
3. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân xuất hiện khi:
a. Cá nhân đó sinh ra
b. Cá nhân đó đủ 16 tuổi
c. Cá nhân đó đủ 18 tuổi
d. Cả a,b,c đều sai
4. Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh
trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” được hiểu là:
a. Quy định về năng lực pháp luật

4
b. Quy định về năng lực hành vi
c. Quy định về năng lực pháp luật và năng lực hành vi
d. Cả a, b, c đều sai sao lại sai nêu lý do hộ cái
5. Chủ thể của hành vi tham nhũng có thể là:
a. Người có chức vụ, quyền hạn
b. Công dân Việt Nam
c. Các cán bộ lãnh đạo, quản lý
d. Bất kỳ người nào

Câu 3 (L2.1): Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích? 2đ

“Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc
dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ 02 năm đến 07 năm...”

Bài làm

- Giả định: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc
dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây”
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản . Điều kiện hoàn cảnh là: mà mình có trách nhiệm quản lý trị
giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây
- Qui định: Không được nêu rõ trong qui phạm pháp luật nhưng ở dạng qui định
ngầm. Theo đó, qui định trong trường hợp này là không được lợi dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000
đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho
chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Theo đó, lợi dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ
2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
- Chế tài: bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
🡺 Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình sự phạt tù từ 02 đến
07 năm.

5
Câu 4 (L2.1): Bài tập thừa kế (4 điểm)

Ông A kết hôn với bà B và sinh được hai người con C(1985) và E(1995). C lấy M
và có con là M1 và M2. Năm 2008, anh C qua đời sau một tai nạn giao thông. Tháng
8/2008, ông A lâm bệnh nặng. Tháng 9/2009, ông lập di chúc để lại một nửa tài sản cho
M1 và M2. Năm 2010, ông A qua đời.

Hãy chia di sản thừa kế, biết rằng: tài sản chung của A và B là 900 triệu, tài sản
chung của C và M là 600 triệu, tiền mai táng của A hết 50 triệu, di chúc của A là hợp
pháp. Những người thuộc diện thừa kế của A và C đều không từ chối nhận và không bị
mất quyền hưởng di sản thừa kế.

Bài làm

❖ C chết, chia di sản thừa kế của C


- Di sản thừa kế của C: 600tr/2 = 300tr.
- C chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: A, B,M, M1,M2 (5 người)
⇨ B = C= E = M1= M2= 300tr/5= 60tr (Điều 650 BLDS 2015)
- KL: B = C= E = M1= M2= 60tr
❖ A chết, chia di sản thừa kế của A.
- Di sản thừa kế của A: 900tr/2 + 60tr – 50tr = 460tr.
- Do A chết để lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc:
+ A để lại một nửa tài sản cho M1, M2: => M1= M2= (460tr/2)/2= 115tr.
- Số tiền còn lại không có trong di chúc nên chia theo pháp luật:
+ Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,E.
Nhưng do C chết trước nên phát sinh thừa kế thế vị cho M1, M2( Điều 652 BLDS
2015)
⇨ B= (M1+M2) = E = (460tr/2)/3 = 76.67tr
⇨ M1= M2= 115tr+ 76.67tr/2 = 153.34tr.
- Tuy có di chúc nhưng có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc là B và E.
- Một suất thừa kế chia theo pháp luật: 460tr/3 = 153.3tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ B= E= 2/3x153.3 = 102.2tr.
- Mà B= E = 76.67tr (chia theo PL) < 102.2tr nên cần bù 2/3 suất thừa kế theo PL.
- Tiền cần bù: (102.2tr- 76.67tr)x2 = 51.06tr.
- Số tiền cần rút từ M1: 153.34tr: (153.34tr + 153.34trx2)x 51.06tr = 25.53tr
- Số tiền cần rút từ M2: 25.53tr.
- Số tiền còn lại của M1 và M2: M1= M2= 153.34tr- 25.53tr= 127.81tr
Kết luận
M1=M2= 127.81tr
B=E= 102.2tr

6
ĐỀ 3.

Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Các nhận định sau đúng/sai, không cần giải thích?

(Điền đáp án vào bảng sau)

Câu hỏi 1 2 3 4 5

Đáp án Sai Đ Sai S S

1. Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội, đối
ngoại. B

2. Tất cả các quan hệ pháp luật đều là quan hệ xã hội. Đ

3. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình. S

4. Cha chồng và con dâu được quyền kết hôn. S

5. Người để lại di sản thừa kế có thể là pháp nhân. S

Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu hỏi 1 2 3 4 5

Đáp án A A A A

1. Chủ thể của vi phạm hình sự là:

a. Pháp nhân phi thương mại c. Pháp nhân thương mại

b. Tổ chức d. Mọi doanh nghiệp

2. A mượn B chiếc xe máy, không may làm mất xe của B. Trách nhiệm pháp lý mà A phải
chịu:

a. Hành chính c. Hình sự

b. Dân sự d. Kỷ luật

3. Thuộc tính của pháp luật:

7
a. Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung

b. Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính

c. Có chủ quyền quóc gia

d. Được mọi người tự giác thực hiện

8
4. Người đứng đầu Tòa án Việt Nam có chức danh là:

a. Chánh án c. Thẩm phán

b. Thủ tướng d. Viện trưởng

5. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:

a. Năng lực pháp luật và năng lực hành b. Năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự

b. Năng lực hành vi dân sự c. Năng lực pháp luật

Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 đ) Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích

a. “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ,
công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.” (Khoản 1, Điều 113, BLHS
2015 sửa đổi bổ sung năm 2017)

Bài làm

- Giả định: Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng
của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ
chức, cá nhân
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể là người nào xâm phạm tính mạng của
cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ qua, tổ chức,
cá nhân. Điều khiện, hoàn cảnh là: nhằm chống chính quyền nhân dân.
- Qui định: Không được xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người
khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính
quyền nhân dân.
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phân nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra
cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh của giả định. Theo đó, qui định ở
đây là không được xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người
khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Chế tài: bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình
🡺 Giải thích: Chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể
không thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây chế tài hình sự phạt tù từ 12
đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.

9
Câu 4: (CĐR L2.1; 4 điểm): Bài tập thừa kế

Ông A và Bà B kết hôn với nhau có hai người con chung là: C (1992) và D
(2005). Ông A có một người con riêng với bà Q tên là M (1990). C lấy H sinh được hai
người con là P và Q. Năm 2018 ông A và C trên đường về quê bị tai nạn và qua đời.
Trước khi chết ông A có để lại di chúc cho M và bà Q toàn bộ tài sản. Biết ông A và
bà B có tài sản chung là 600 triệu, ông A có tài sản riêng là 200 triệu. C không để lại
di chúc, có tài sản riêng là 400tr. Hãy chia thừa kế của ông A và C theo đúng quy định
của luật Dân sự 2015.

Bài làm

❖ A chết, chia di sản thừa kế của A


- Di sản thừa kế của A: 600tr/2 + 200tr = 500tr
- Do A để lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc.
- Tuy A có để lại di chúc nhưng có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc di
chúc là bà B và D nên được hưởng 2/3 một suất thừa kế chia theo pháp luật (Điều
644 BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D,M(3 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo pháp luật : 500tr/4= 125tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ B = D= 2/3x125tr= 83.33tr
- Còn lại chia theo di chúc:
M = Q= (500tr- 83.33trx2)/2 =166.67tr.

Kết luận: Vậy B= D= 83.33tr

M= Q= 166.67tr

❖ C chết, chia di sản thừa kế của C


- Di sản thừa kế của C: 400tr
- Do C chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, H,P,Q (4 người)
⇨ B= H= P= Q= 400tr/4= 100tr (Điều 650 BLDS 2015)
Kết luận: B= H= P= Q= 100tr.

10
ĐỀ 4.

Câu 1: L1.1Trả lời đúng/ sai không giải thích (2.0 điểm)
1. Pháp luật là công cụ, phương tiện để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa
vị và bảo vệ lợi ích của gia cấp thống trị. sai
2. Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đ
3. Đủ 18 tuổi cá nhân mới trở thành chủ thể của mọi tội phạm. S
4. Người được mượn, được thuê tài sản có quyền chiến hữu đối với tài sản. Đ
5. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan
của vi phạm pháp luật. S
Câu 2: L1.1 Chọn câu trả lời đúng nhất (2.0 điểm)
1. Đặc điểm của quan hệ pháp luật:
a. QHPL mang tính ý chí
b. QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện
c. QHPL phát sinh trên cơ sở các quy phạm pháp luật
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Yếu tố nào sau đây không thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật
a. Hành vi VIPL

b. Hậu quả

c. Công cụ, phương tiện vi phạm

d. Lỗi
3. Hội đồng nhân dân là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra
c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội
d. Cả a và b đều đúng
4. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lí là:
a. Nhân chứng

b. Vật chứng
c. Vi phạm pháp luật

d. a và b đúng
5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là:
a. Là quan hệ xã hội
b. Không mang tính ý chí
c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
11
d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật

Câu 3. L2.1: Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật và cho biết chủ thể thực
hiện bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Giải thích tại sao (2 điểm)
“Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.” (Đ128, BLDS 2015)

Bài làm

❖ Phân tích cấu trúc quy phạm PL


- Giả định: Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào
đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
🡺 Phần giả định này xác định chủ thể tham gia vào QHPL là người có năng
lực hành vi dân sự, điều khiện hoàn cảnh: xác lập giao dịch vào đúng
thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
- Qui định: có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
🡺 Là phần xác định chủ thể phải làm gì khi gặp hoàn cảnh, điều kiện đã nêu
trong phần giả định. Ở đây là có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao
dịch dân sự đó là vô hiệu
- Chế tài: Không có.

❖ Hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng PL


🡺 Giải thích: Sử dụng PL là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL
thực hiện quyền pháp lí của mình, ở đây là hành vi được phép yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu (hành vi mà PL cho phép
chủ thể tiến hành)

Câu 4 L2.1(1,5 điểm): Bài tập tình huống.


Ngày 20/12/2020, Nguyễn Văn A (30 tuổi và nhận thức bình thường) đã lẻn vào
nhà anh M lấy đi 200 triệu đồng rồi tẩu thoát. Xác định dấu hiệu, các cấu trúc cấu thành
vi phạm PL.

Bài làm

❖ Dấu hiệu:
- Hành vi: Nguyễn Văn A lẻn vào nhà anh M lấy đi 200tr rồi tẩu thoát
- Tính trái PL: Xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác
- Lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp. Vì A biết hành vi của mình là trái PL, biết trước hậu quả
và mong cho hậu quả xảy ra.
- NLTNPL của chủ thể: Anh Nguyễn Văn A 30 tuổi và nhận thức bình thường nên
có đủ NLTNPL
12
⇨ Có đủ 4 dấu hiệu nên hành vi của anh A bị coi là VPPL.
❖ Cấu trúc:
1. Mặt khách quan.
- HV trái PL: Anh Nguyễn Văn A lẻn vào nhà anh M lấy đi 200tr rồi tẩu thoát.
- Hậu quả: anh M bị mất tài sản
- Mối quan hệ nhân quả: HVTPL của anh Nguyễn Văn A là nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến hậu quả anh anh M bị mất tài sản.
- Ngoài ra: Thời gian: 20/12/2020
2. Khách thể: Quyền sở hữu của công dân được PL bảo vệ.
3. Mặt chủ quan:
- Lỗi: Cố ý trực tiếp: Nguyễn Văn A nhận thấy hành vi của mình là nguy hiểm,
nhận thấy hậu quả và mong hậu quả xảy ra
- Động cơ: Cần tiền để tiêu xài
- Mục đích: Lấy được tiền
4. Chủ thể: Nguyễn Văn A 30 tuổi và nhận thức hoàn toàn bình thường nên có đủ
NLTNPPL -> HV Nguyễn Văn A vi phạm PL hình sự.

Câu 5. L2,1 Bài tập. (3.0 điểm)


Ông Thủy kết hôn với bà Cung sinh được 2 con Rồng (1980) và Chép (1982).
Năm 2017 ông Thủy và bà Cung ly thân, ông sống như vợ chồng cùng với Bà
Hậu. 2018 ông Thủy chết để lại di chúc cho bà Hậu hưởng toàn bộ di sản của
mình. Tháng 5 năm 2019 bà Cung chết không để lại di chúc. Biết rằng ông Thủy
và bà Cung có tài sản chung là 700 triệu. Từ khi sống chung với bà Hậu, ông có
tài sản riêng là 200 triệu. Tiền mai tang cho ông Thủy hết 40 triệu đồng. Căn c
vào Bộ Luật dân sự 2015 hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên?

Bài làm

❖ 2018, Ông Thủy chết, chia di sản thừa kế của ông Thủy.
- Di sản của ông Thủy:
+ Tài sản chung của ông Thủy và bà Cung: 700tr => Tài sản của ông Thủy trong
đó: 700tr/2 = 350tr.
+ Tài sản riêng của ông Thủy: 200tr
+ Tiền mai táng: 40tr
⇨ Di sản của ông Thủy: 350tr + 200tr – 40tr = 510tr
- Tuy có di chúc nhưng có người được hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc nội
dung di chúc là bà Cung (Điều 644 BLDS năm 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: bà Cung, Rồng, Chép (3 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo PL: 510tr/3 = 171tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ Bà Cung = 2/3x 171tr = 114tr.
- Còn lại chia theo di chúc: Bà Hậu = 510tr – 114tr = 396tr
KL: Hậu = 396tr; Cung = 114tr.

13
❖ 2019, bà Cung chết, chia di sản của bà Cung:
- Di sản của bà Cung: 350tr + 114tr = 464tr
- Bà Cung chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo PL.
- Hàng thừa kế thứ nhất: Rồng, Chép.
⇨ Rồng = Chép = 464tr/2 = 232tr. (Điều 650 BLDS 2015)
Kết luận:
Rồng = Chép = 232tr

14
ĐỀ 5.

Câu 1. Các nhận định đúng sai.

1. Một vi phạm pháp luật không phải đồng thời chịu nhiều trách nhiệm pháp lí.->S
2. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương do nhân dân
bầu ra -> đúng
3. Năng lực hành vi của chủ thể phụ thuộc vào độ tuổi và trình độ của chủ thể ->Đ
4. Tội phạm nghiêm trọng có mức hình phạt cao nhất lên đến 5 năm tù. -> S
5. Tòa án là cơ quan công tố -> S
6. Công an điều tra có quyền bắt giữ người trong mọi trường hợp. ->S
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng nhất.

1. Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:
a. Nhà nước là công cụ sắc bén để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b. Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này với giai cấp khác.
c. Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
d. Cả a,b,c đều đúng
2. Tội phạm có mức phạt cao nhất là đến 15 tù là loại tội gì
a. Ít nghiêm trọng
b. Nghiêm trọng
c. Rất nghiêm trọng
d. Đặc biệt nghiêm trọng
3. Bộ phận nào là bộ phận không thể thiếu của qui phạm PL.
a. Qui định
b. Chế tài
c. Giả định
d. Cả a,b,c đều đúng
4. Cấu thành của vi phạm PL bao gồm:
a. Mặt chủ quan, khách quan.
b. Chủ thể, khách thể
c. Giả định, qui định, chế tài
d. Cả a, b
5. Chồng không được phép li hôn vợ khi
a. Đang nuôi con nhỏ dưới 3 tuổi
b. Vợ đang ốm đau bệnh tật không có người chăm sóc
c. Đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
d. Cả a,b,c đều sai

15
Câu 3. Xác định cấu trúc qui phạm pháp luật sau? Tại sao.

“Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái PL
nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó,
thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”

Bài làm

- Cấu trúc qui phạm PL:


+ Giả định: Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do
hành vi trái PL nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người
thân thích của người đó
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể là người nào giết người, điều kiện hòa
cảnh là: trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái PL
nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của
người đó

+ Qui định: Không được nêu rõ trong qui phạm pháp luật nhưng ở dạng qui định
ngầm. Theo đó, qui định trong trường hợp này là không được giết người (trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái PL nghiêm trọng của nạn
nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó.)
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra
cho chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Ở đây là không giết
người.
+ Chế tài: bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
🡺 Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình sự phạt tù từ 06
tháng đến 03 năm.

Câu 4. Bài tập thừa kế.

Ông Quân và bà My kết hôn sinh được hai người con là Việt và Nga (đều đã trưởng

thành và có việc làm ổn định). Tháng 3/2010, do hai vợ chồng mâu thuẫn, ông Quân
chuyển ra sống chung với bà Hà sinh ra bé Hải (tính đến năm 2016 là 7 tuổi). Việt kết
hôn với Ngọc sinh được bé Đức. Năm 2016 ông Quân bị bệnh nặng và qua đời, trước
khi chết ông viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho Việt. Tháng 9/2017 Việt bị tai nạn
qua đời không để lại di chúc. Biết rằng tài sản của ông Quân gồm một sổ tiết kiệm của
riêng ông trị giá 100 triệu đồng, ông Quân và bà My có chung ngôi nhà trị giá 1,2 tỷ
đồng, tiền mai táng cho ông Quân hết 40 triệu đồng. Việt và Ngọc có ngôi nhà chung trị
giá 1 tỷ đồng, tiền mai táng cho Việt 40 triệu đồng.

Anh/chị hãy căn cứ vào các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 để chia di sản
16
thừa kế của ông Quân và Việt trong trường hợp trên, biết rằng di chúc của ông Hải là hợp
pháp?

Bài làm

❖ Năm 2016, ông Quân chết, chia di sản của ông Quân.
- Di sản của ông Quân: 100tr + 1.2 tỷ/2 – 40tr = 660tr
- Tuy có di chúc nhưng có người được hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc nội
dung di chúc là bà My và bé Hải. (Điều 644 BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: My, Việt, Nga, Hải (4 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo PL: 660tr/4 = 165tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ My= Hải = 2/3x165tr= 110tr
- Còn lại chia theo di chúc: Việt = 660tr- 2x110tr = 440tr
- KL: My = Hải = 110tr
Việt = 440tr
❖ Việt chết, chia di sản của Việt.
- Di sản của Việt: 1 tỷ/2 + 440tr – 40tr = 900tr
- Việt chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo PL.
- Hàng thừa kế thứ nhất: My, Ngọc, Đức (3 người)
⇨ My= Ngọc = Đức = 900tr/3 = 300tr (Điều 651 BLDS 2015)
- KL: My= Ngọc = Đức = 300tr

17
18
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 03 Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Tạ Văn Hiếu ………MSSV: 2019600662............
Lớp:…………………………………….....................Ngày sinh:........................................
Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Các nhận định sau đúng/sai, không cần giải thích?
(Điền đáp án vào bảng sau)
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Đáp án Sai Đ Sai S S
1. Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội, đối
ngoại. B
2. Tất cả các quan hệ pháp luật đều là quan hệ xã hội. Đ
3. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình. S
4. Cha chồng và con dâu được quyền kết hôn. S
5. Người để lại di sản thừa kế có thể là pháp nhân. S
Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau:
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Đáp án A A A A
1. Chủ thể của vi phạm hình sự là:
a. Pháp nhân phi thương mại c. Pháp nhân thương mại
b. Tổ chức d. Mọi doanh nghiệp
2. A mượn B chiếc xe máy, không may làm mất xe của B. Trách nhiệm pháp lý mà A phải
chịu:
a. Hành chính c. Hình sự
b. Dân sự d. Kỷ luật
3. Thuộc tính của pháp luật:
a. Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung c. Có chủ quyền quóc gia
b. Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính d. Được mọi người tự giác thực hiện
4. Người đứng đầu Tòa án Việt Nam có chức danh là:
a. Chánh án c. Thẩm phán
b. Thủ tướng d. Viện trưởng
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành b. Năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự

1
b. Năng lực hành vi dân sự c. Năng lực pháp luật
Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 đ) Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích
a. “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của
cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, cá
nhân, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.” (Khoản 1,
Điều 113, BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017)

Bài làm

- Giả định: Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính
mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ
quan, tổ chức, cá nhân
🡺 Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn
cảnh mà nhà nước dự liệu trước. Ở đây chủ thể là người nào xâm phạm
tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản
của cơ qua, tổ chức, cá nhân. Điều khiện, hoàn cảnh là: nhằm chống chính
quyền nhân dân.
- Qui định: Không được xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc
người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống
chính quyền nhân dân.
🡺 Giải thích: Qui định là bộ phân nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt
ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh của giả định. Theo đó, qui
định ở đây là không được xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức
hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Chế tài: bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình
🡺 Giải thích: Chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể
không thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây chế tài hình sự phạt tù
từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.

2
Câu 4: (CĐR L2.1; 4 điểm): Bài tập thừa kế
Ông A và Bà B kết hôn với nhau có hai người con chung là: C (1992) và D
(2005). Ông A có một người con riêng với bà Q tên là M (1990). C lấy H sinh được hai
người con là P và Q. Năm 2018 ông A và C trên đường về quê bị tai nạn và qua đời.
Trước khi chết ông A có để lại di chúc cho M và bà Q toàn bộ tài sản. Biết ông A và bà
B có tài sản chung là 600 triệu, ông A có tài sản riêng là 200 triệu. C không để lại di
chúc, có tài sản riêng là 400tr. Hãy chia thừa kế của ông A và C theo đúng quy định của
luật Dân sự 2015.
Bài làm

❖ A chết, chia di sản thừa kế của A

- Di sản thừa kế của A: 600tr/2 + 200tr = 500tr


- Do A để lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc.
- Tuy A có để lại di chúc nhưng có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc di
chúc là bà B và D nên được hưởng 2/3 một suất thừa kế chia theo pháp luật (Điều
644 BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D,M(3 người)

⇨ Một suất thừa kế chia theo pháp luật : 500tr/4= 125tr (Điều 651 BLDS 2015)

⇨ B = D= 2/3x125tr= 83.33tr

- Còn lại chia theo di chúc:


M = Q= (500tr- 83.33trx2)/2 =166.67tr.
Kết luận: Vậy B= D= 83.33tr
M= Q= 166.67tr

❖ C chết, chia di sản thừa kế của C

- Di sản thừa kế của C: 400tr


- Do C chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, H,P,Q (4 người)

⇨ B= H= P= Q= 400tr/4= 100tr (Điều 650 BLDS 2015)

Kết luận: B= H= P= Q= 100tr.


3
KIỂM TRA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

(Thời gian: 45’)

Đề số 04

HỌ VÀ TÊN:……………………………………………………MSSV:…………………

LỚP:………………………………………………………………………………………….

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời đ s S S D

Câu 1(CĐR L1.1: 2 điểm): Trả lời đúng/ sai không giải thích

1. Nhà nước nào cũng có hai bản chất cơ bản là tính giai cấp và tính xã hội. Đ

2. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ chức
ban hành.

3. Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên là chủ thể của mọi vi phạm pháp luật .

4. Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.

5. Cơ sở của trách nhiệm pháp lí là vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời D C

1. Cấu trúc quan hệ pháp luật gồm:

a. Chủ thể c. Nội dung

b. Khách Thể d. Cả a,b,c đều đúng

2. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật :


a. 2 hình thức c. 4 hình thức

b. 3 hình thức d. 5 hình thức

3. Hội đồng nhân dân là:

a. Cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương

b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra

c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội

d. Cả a b, và c đều đúng

4. Cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể trực tiếp của quan hệ pháp luật cần phải
có đầy đủ các loại năng lực sau:

a. Năng lực chủ thể

b. Năng lực pháp lý

c. Năng lực pháp luật


5.
d. Năng lực hành vi
Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là:

a. Luật hình sự b. Luật dân sự c. Hiến pháp d. Luật lao động

Câu 3 (CĐR L2.1: 2 điểm):: phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật sau và cho
biết chủ thể thực hiện bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Giải thích tại
sao : “Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản thực hiện việc chiếm hữu
tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định.”. (K1, Đ
187 BLDS 2015)
Giả định: người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thực hiện việc chiếm
hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định
Quy định: người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản không thể trở thành
chủ sở hữu đối với tài sản được giáo
Chế tài: theo quy định của pháp luật

Câu 4. (CĐR L2.1: 4điểm): Bài tập chia thừa kế.


Ông Thủy kết hôn với bà Cung sinh được 2 con Rồng (1980) và Chép (1982). Năm
2017 ông Thủy và bà Cung ly thân, ông Thủy sống như vợ chồng cùng với bà Hậu.
2018 ông Thủy chết để lại di chúc cho bà Hậu hưởng toàn bộ di sản của mình.
Tháng 5 năm 2019 bà Cung chết không để lại di chúc. Biết rằng ông Thủy có tài
sản riêng là 200 triệu và có tài sản chung với bà Cung là 700 triệu. Tiền mai táng
cho ông Thủy hết 40 triệu đồng. Căn cứ vào Bộ Luật dân sự 2015, hãy chia di sản
thừa kế trong trường hợp trên?

Chia di sản của ông Thủy


Ông thủy chết, có để lại di chúc, di chúc hợp pháp
Di sản của Thủy=200tr+700tr/2-40tr=510tr
Theo di chúc để lại toàn bộ tài sản cho hâu=510tr
Nhưng Cung là người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc
nên ít nhất phải được hưởng 2/3 suất theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất: cung, Rồng, Chép
Theo điều 650, 651 BLDS 2015 thì 1 suất theo pháp luật là
Cung= Rồng=Chép=510tr/3=170tr
2/3 suất theo luật là: Cung= 170tr*2/3=113.3tr
Như vậy di sản Hậu được hưởng là: Hậu=510tr-113.3tr=396.7tr
Vậy hậu=396.7tr ; cung= 113.3tr

Chia di sản của Cung


Cung chết, không để lại di chúc, nên chia theo Pháp luật
Di sản của Cung=113.3tr+700tr/2=463.3tr
Hàng thừa kế thứ nhất của cung là: rồng, chép
Theo điều 650, 651 BLDS 2015 1 suất theo pháp luật là:
Rồng= Chép=463.3tr/2=231.65tr
Vậy….

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!)
KIỂM TRA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

(Thời gian: 45’)

Đề số 05

HỌ VÀ TÊN:……………………………………………………MSSV:…………………

LỚP:………………………………………………………………………………………….

Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Trả lời đúng/ sai không giải thích

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời Đ Đ S Đ Đ

1. Pháp luật là công cụ, phương tiện để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì
địa vị và bảo vệ lợi ích của gia cấp thống trị. Đ

2. Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đ
3. Cá nhân đủ 18 tuổi là chủ thể của mọi loại tội phạm. S

4. Người được mượn, được thuê tài sản có quyền chiến hữu đối với tài sản. Đ

5. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách
quan của vi phạm pháp luật. Đ

Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời A D A C B

1. Không có kiểu nhà nước nào ?

c. Tư sản
a. Chiếm hữu nô lệ
d. Xã hội chủ nghĩa
b. Phong kiến

2. Yếu tố nào sau đây không thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật

a. Hành vi trái PL c. Công cụ vi phạm b. Hậu quả d. Lỗi

3. Hội đồng nhân dân là:

a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra

c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội

d. Cả a và b đều đúng

4. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:

a. Nhân chứng b. Vật chứng

c. Vi phạm pháp luật d. a và b đúng


5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là:

a. Là quan hệ xã hội

b. Không mang tính ý chí

c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước

d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật


Câu 3: (CĐR L2.1: 2 điểm): Bài tập tình huống
Chị A (SN 1993, là người có nhận thức bình thường), cư trú tại Phường X,
Quận Y, Thành phố Hà Nội đã dắt chó đi dạo sáng ngày 25/07/2021, sau khi UBND
TP Hà Nội ra Chỉ thị về việc thực hiện giãn cách xã hội do dịch Covid19, yêu cầu
tất cả người dân thành phố Hà Nội ở tại nhà và chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật
cần thiết được quy định tại Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 23/07/2021. Chính vì vậy
chị A đã bị chủ tích UBND phường X ra quyết định xử phạt hành chính 2 triệu đồng
đối với hành vi trên. Anh chị hãy phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật của chị

A?
Câu 4. (CĐR L2.1: 4 điểm): Bài tập chia thừa kế.
A và B kết hôn có hai con là C (25 tuổi) và D (23 tuổi) cả hai đều có công
việc ổn định. C kết hôn với H có con là Y. Ngày 11-12-2019 A và C cùng chết
trong một vụ tai nạn. Trước khi chết A có để lại di chúc của mình cho D hưởng
toàn bộ di sản của mình. Biết rằng: Di sản của A là 600 trtiệu đồng, A còn có một
mẹ già là M. C không để lại di chúc, tài sản chung của C và H là 700 ttriệu đồng.

Hãy căn cứ vào bộ luật Dân sự 2015, chia di sản thừa kế trong trường hợp
trên?
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!)
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 12 Thời gian: 45’
Họ và tên:……………………………………MSSV:………………..................
Lớp:…………………………………….........Ngày sinh:....................................

Câu 1: (CĐR L1.1: 2 điểm): Các nhận định sau đúng/sai, không cần giải thích?
(Điền đáp án vào bảng sau)
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời S S S Đ Đ
1. Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung. Đ
2. Con riêng luôn được hưởng thừa kế của cha mẹ sau khi cha, mẹ chết S
3. Cá nhân dưới 15 tuổi không được tham gia xác lập, thực hiện các giao dịch dân
sự. S
4. Mục đích của tham nhũng là vụ lợi Đ
5. Một trong những bản chất của pháp luật là tính giai cấp Đ

Câu 2: (CĐR L1.1: 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau:
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời A B C D A
1. Năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện:
a. Cùng với năng lực pháp luật
b. Sau năng lực pháp luật
c. Trước năng lực pháp luật
d. Tất cả đều đúng
2. Nhà nước quản lý dân cư theo:
a. Huyết thống
b. Đơn vị hành chính lãnh thổ
c. Tập quán sinh sống
d. Nhóm tôn giáo
3. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
a. Nhân chứng
b. Vật chứng
c. Vi phạm pháp luật
d. Chủ thể vi phạm
4. Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
a. Hiến pháp
b. Luật
c. Bộ luật
d. Lệnh
5. Kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm là hình thức thức thực
hiện pháp luật:
a. Tuân thủ pháp luật         
b. Thi hành pháp luật
c.  Sử dụng pháp luật
d. Áp dụng pháp luật

Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 đ): Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau đây?
Giải thích?
“Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn
ngôn ngữ giao tiếp” (Điều 42 Hiến pháp năm 2013)
- Giả định: Công dân Việt Nam
- > Giả thích: Giải thích: Vì giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và
chủ thể của qui phạm pháp luật . Ở đây chủ thể là công dân.
- Qui định: có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa
chọn ngôn ngữ giao tiếp
- > Giải thích: Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà
nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định.  (được một
quyền, phải làm một nghĩa vụ, phải tránh các xử sự bị cấm). Theo đó, qui định ở đây
là quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn
ngữ giao tiếp.
- Chế tài: Không có.
- > Giải thích: Vì chế tài là bộ phận nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự
kiến áp dụng với chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ.

Câu 4: (CĐR L2.1; 4 điểm): Bài tập thừa kế


Ông A kết hôn với bà B và sinh được 2 người con là C, D. C đã kết hôn với K
và có con là E (20 tuổi và có khả năng lao động) và F (4 tuổi). Năm 2017, ông A chết
không có di chúc, ông A có khối tài sản chung với bà B trị giá 180 triệu đồng. Năm
2018, C chết có di chúc để lại toàn bộ di sản cho E. C có khối tài sản chung với K trị
giá 660 triệu đồng.
Hãy chia di sản thừa kế của ông A và anh C trong trường hợp nói trên.
Bài làm
❖ Ông A chết, chia di sản thừa kế của ông A
- Di sản thừa kế của ông A: 180tr/2= 90tr
- Do ông A chết không để lại di chúc nẻn chia tài sản theo pháp luật,
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, C, D ( 3 người)
⇨ B= C= D= 90tr/3= 30tr
Kết luận: B= C= D= 30tr
❖ C chết, chia di sản thừa kế của C:
- Di sản của C: 660tr/2+ 30tr= 360tr.
- Tuy có để lại di chúc nhưng có người được thừa kế không phụ
thuộc nội dung di chúc là B, K và F (Điều 644 BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, K, E, F (4 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo pháp luạt là: 360tr/4 = 90tr
⇨ B= K = F= 2/3x90tr= 60tr.
- Còn lại chia theo di chúc: E= 360tr= 3x60tr= 180tr
Kết luận: B= K= F= 60tr; E= 180tr
1. Giả định: Công dân Việt Nam
- > Giả thích: Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện,
hoàn cảnh mà chủ thể gặp trong thực tiễn. . Ở đây chủ thể là công dân.
- Qui định: có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật.
- > Giải thích: Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà
nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định.  (được một
quyền, phải làm một nghĩa vụ, phải tránh các xử sự bị cấm). Theo đó, qui định ở đây
là quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật.
- Chế tài: Không có
- > Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định. Ở đây không có chế tài.
2. Giả định: Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài
sản.
🡺 Giải thích: Giả định trong trường hợp này đã nêu lên tình huống, hoàn
cảnh chịu sự điều chỉnh của quy phạm này đó là Người nào bắt cóc
người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản.
- Qui định: Không được bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài
sản.
- > Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho
chủ thể khi ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định. Theo đó qui định là không
được bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản.
- Chế tài: bị phạt tù từ 2 đến 7 năm
🡺 > Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình sự phạt tù từ 02 đến 07
năm.
3. Giả định: Trâu của hai nhà đánh nhau
🡺 Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà chủ thể
gặp trong thực tiễn. Ở đây chủ thể là trâu của hai nhà, hoàn cảnh là: đánh
nhau.
- Qui định: Con nào sống hai nhà cùng cày, con nào chết hai nhà cùng thịt
- > Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho chủ thể khi
ở vào điều kiện , hoàn cảnh của giả định.
- Chế tài: Trái luật sẽ phạt 80 trượng.
🡺 > Giải thích: chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không
thực hiện đúng yêu cầu của qui định, ở đây là chế tài hình phạt 80 trượng.
4. Giả định: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa,
cưỡng ép”
-> Giải thích: Giả định trong trường hợp này đã nêu lên tình huống, hoàn cảnh chịu
sự điều chỉnh của quy phạm này đó là khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị
lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép
Quy định: “có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu”
🡺 Giải thích: Quy định trong trường hợp này nêu lên cách thức xử sự của đối
tượng được nêu ở phần giả định.ở đây là quy định chủ thể được phép yêu cầu
tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó vô hiệu.
Chế tài: Không có
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 16 Thời gian: 45’
Họ và tên:…………………………………………………MSSV:……………….
Lớp :…………………………………….
Phần 1: Câu 1: Trả lời đúng/ sai không giải thích (2.0 điểm) L1.1
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời S Đ S
1. Chủ tịch nước Việt Nam là người đứng đầu cơ quan lập pháp.
2. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin Của cải dư thừa là nguyên nhân dẫn đến phân
chia giai cấp.
3. Quốc hội có quyền ban hành Nghị quyết.
4. Mua bán hàng hóa chỉ là quan hệ pháp luật dân sự.
5. Văn bản ADPL sẽ chấm dứt hiệu lực khi được áp dụng.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất (2.0 điểm) L1.1
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Trả lời A D A D B
1. Chủ thể của vi phạm hình sự là:
a. Pháp nhân phi thương mại c. Pháp nhân thương mại
b. Tổ chức d. Mọi doanh nghiệp
2. Trong giờ thi môn Pháp luật, K sử dụng điện thoại đã bị cán bộ coi thi đình chỉ thi, K vi
phạm pháp luật:
a. Hành chính c. Hình sự
b. Dân sự d. kỷ luật
3. Để hướng dẫn chi tiết Nghị định, Bộ trưởng Bộ Công thương sẽ ra văn bản nào:
a. Thông tư hướng dẫn c. Nghị quyết
b. Quyết định d. Chỉ thị
4. Người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân có chức danh là:
a. Chánh án c. Thẩm phán
b. Thủ tướng d. Viện trưởng
5. Sự kiện pháp lý được phân thành:
a. Sự biến và hoạt động b. hành vi và lỗi
b. Sự biến và hành vi c. hành vi và chủ thể
Phần 2: Giải quyết tình huống (2 điểm) L2.1
N 45 tuổi làm nghề thợ mộc, Ngày 20/10/2019, N đã lẻn vào nhà Q trộm tài sản để
lấy tiền chơi Lô đề. Tổng cộng N đã trộm của chỉ Q giá trị tài sản là 1,5 triệu đồng. Phân
tích cấu thành vi phạm pháp luật của N?
…………………………………………………………………................…………………
………………………………………………………………................……………………
……………………………………………………………................………………………
…………………………………………………………................…………………………
………………………………………………………................……………………………
……………………………………………………................………………………………
…………………………………………………................…………………………………
………………………………………………................……………………………………
……………………………………………................………………………………………
…………………………………………................…………………………………………
………………………………………................……………………………………………
……………………………………................………………………………………………
…………………………………................…………………………………………………
………………………………................……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………................…………………
………………………………………………………………................……………………
………………………................……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………................…………………
………………………………………………………………................……………………
………………………................…………………………………………………………
Phần 3. Bài tập. (4.0 điểm)
Ông A kết hôn với bà B sinh được 2 con C, D. Năm 2010 do mẫu thuẫn vợ chồng, ông A
đến ở với bà K và có con chung là E và Q. C có vợ là T và con là P và X (đều 10 tuổi).
Ông A chết 2/2018, có để di chúc cho C: 150tr; còn lại để cho bà K. Tháng 10/2018 C
chết. 12/2019, Bà B khởi kiện, yêu cầu chia lại thừa kế, xử lý như thế nào đối với trường
hợp này, biết tài sản chung của A và B là 900 triệu đồng. A có tài sản riêng 200 triệu,
mai táng cho A hết 30 triệu, phúng viếng A được 40 triệu. Tài sản riêng của C là 300
triệu. Tại thời điểm A chết các con của ông A là: C: 33 tuổi; D: 19 tuổi; E : 9 tuổi; Q 3
tuổi.
Bài làm
❖ A chết, chia di sản thừa kế của A
- Di sản thừa kế của A: 900tr/2 + 200tr – 30tr= 620tr
- Do A chết để lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc.
- Theo di chúc:
C= 150tr
K= 620tr- 150tr= 470tr
- Tuy nhiên có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc là:
B, E, Q nên 3 người này phải được hưởng 2/3 một suất thừa kế chia theo pháp
luật:
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, C, D, E, Q (5 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo pháp luật: 620tr/5= 124tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ B = E = Q = 2/3x124tr = 82.67tr.
⇨ Số tiền cần rút từ C và K : 3x82.67tr= 248tr
- Số tiền cần rút từ C: (150tr/(150tr+ 470tr))x248tr= 60tr
- Số tiền cần rút từ K: (470tr/(150tr+470tr))x248tr= 188tr.
- Số tiền còn lại của C và K sau khi rút:
C= 150tr-60tr= 90tr
K= 470tr-188tr= 282tr.
Kết luận: B= E= Q= 82.67tr
C= 90tr
K= 282tr.
❖ C chết, chia di sản thừa kế của C
- Di sản thừa kế của C: 300tr+ 90tr= 390tr
- C chết không để lại di chúc nên chia theo pháp luật
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, T, P,X (4 người)
⇨ B= T= P= X= 390tr/4 = 97.5tr
ĐỀ 2.
Câu 1: L1.1Trả lời đúng/ sai không giải thích (2.0 điểm)
1. Pháp luật là công cụ, phương tiện để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa
vị và bảo vệ lợi ích của gia cấp thống trị. Đ
2. Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đ
3. Đủ 18 tuổi cá nhân mới trở thành chủ thể của mọi tội phạm. S
4. Người được mượn, được thuê tài sản có quyền chiến hữu đối với tài sản. Đ
5. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách
quan của vi phạm pháp luật. S
Câu 2: L1.1 Chọn câu trả lời đúng nhất (2.0 điểm)
1. Đặc điểm của quan hệ pháp luật:
a. QHPL mang tính ý chí
b. QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện
c. QHPL phát sinh trên cơ sở các quy phạm pháp luật
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Yếu tố nào sau đây không thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật
a. Hành vi VIPL
b. Hậu quả
c. Công cụ, phương tiện vi phạm
d. Lỗi
3. Hội đồng nhân dân là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra
c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội
d. Cả a và b đều đúng
4. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lí là:
a. Nhân chứng
b. Vật chứng
c. Vi phạm pháp luật
d. a và b đúng
5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là:
a. Là quan hệ xã hội
b. Không mang tính ý chí
c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
Câu 3. L2.1: Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật và cho biết chủ thể
thực hiện bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Giải thích tại sao (2
điểm)
“Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời
điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.” (Đ128, BLDS 2015)

Bài làm
❖ Phân tích cấu trúc quy phạm PL
- Giả định: Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch
vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
🡺 Phần giả định này xác định chủ thể tham gia vào QHPL là người có
năng lực hành vi dân sự, điều khiện hoàn cảnh: xác lập giao dịch vào
đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
- Qui định: có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô
hiệu.
🡺 Là phần xác định chủ thể phải làm gì khi gặp hoàn cảnh, điều kiện đã
nêu trong phần giả định. Ở đây là có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự đó là vô hiệu
- Chế tài: Không có.

❖ Hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng PL


🡺 Giải thích: Sử dụng PL là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể
PL thực hiện quyền pháp lí của mình, ở đây là hành vi được phép yêu
cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu (hành vi mà PL cho
phép chủ thể tiến hành)

Câu 4 L2.1(1,5 điểm): Bài tập tình huống.


Ngày 20/12/2020, Nguyễn Văn A (30 tuổi và nhận thức bình thường) đã lẻn vào
nhà anh M lấy đi 200 triệu đồng rồi tẩu thoát. Xác định dấu hiệu, các cấu trúc cấu
thành vi phạm PL.
Bài làm

❖ Dấu hiệu:
- Hành vi: Nguyễn Văn A lẻn vào nhà anh M lấy đi 200tr rồi tẩu thoát
- Tính trái PL: Xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác
- Lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp. Vì A biết hành vi của mình là trái PL, biết trước hậu quả
và mong cho hậu quả xảy ra.
- NLTNPL của chủ thể: Anh Nguyễn Văn A 30 tuổi và nhận thức bình thường
nên có đủ NLTNPL
⇨ Có đủ 4 dấu hiệu nên hành vi của anh A bị coi là VPPL.
❖ Cấu trúc:
1. Mặt khách quan.
- HV trái PL: Anh Nguyễn Văn A lẻn vào nhà anh M lấy đi 200tr rồi tẩu thoát.
- Hậu quả: anh M bị mất tài sản
- Mối quan hệ nhân quả: HVTPL của anh Nguyễn Văn A là nguyên nhân trực
tiếp dẫn đến hậu quả anh anh M bị mất tài sản.
- Ngoài ra: Thời gian: 20/12/2020
2. Khách thể: Quyền sở hữu của công dân được PL bảo vệ.
3. Mặt chủ quan:
- Lỗi: Cố ý trực tiếp: Nguyễn Văn A nhận thấy hành vi của mình là nguy hiểm,
nhận thấy hậu quả và mong hậu quả xảy ra
- Động cơ: Cần tiền để tiêu xài
- Mục đích: Lấy được tiền
4. Chủ thể: Nguyễn Văn A 30 tuổi và nhận thức hoàn toàn bình thường nên có
đủ NLTNPPL -> HV Nguyễn Văn A vi phạm PL hình sự.

Câu 5. L2,1 Bài tập. (3.0 điểm)


Ông Thủy kết hôn với bà Cung sinh được 2 con Rồng (1980) và Chép (1982).
Năm 2017 ông Thủy và bà Cung ly thân, ông sống như vợ chồng cùng với Bà
Hậu. 2018 ông Thủy chết để lại di chúc cho bà Hậu hưởng toàn bộ di sản của
mình. Tháng 5 năm 2019 bà Cung chết không để lại di chúc. Biết rằng ông Thủy
và bà Cung có tài sản chung là 700 triệu. Từ khi sống chung với bà Hậu, ông có
tài sản riêng là 200 triệu. Tiền mai tang cho ông Thủy hết 40 triệu đồng. Căn c
vào Bộ Luật dân sự 2015 hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên?

Bài làm

❖ 2018, Ông Thủy chết, chia di sản thừa kế của ông Thủy.
- Di sản của ông Thủy:
+ Tài sản chung của ông Thủy và bà Cung: 700tr => Tài sản của ông Thủy
trong đó: 700tr/2 = 350tr.
+ Tài sản riêng của ông Thủy: 200tr
+ Tiền mai táng: 40tr
⇨ Di sản của ông Thủy: 350tr + 200tr – 40tr = 510tr
- Tuy có di chúc nhưng có người được hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc nội
dung di chúc là bà Cung (Điều 644 BLDS năm 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: bà Cung, Rồng, Chép (3 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo PL: 510tr/4 = 127.5tr (Điều 651 BLDS 2015)
⇨ Bà Cung = 2/3x 127.5tr = 85tr.
- Còn lại chia theo di chúc: Bà Hậu = 510tr – 85tr = 425tr

❖ 2019, bà Cung chết, chia di sản của bà Cung:


- Di sản của bà Cung: 350tr + 85tr = 435tr
- Bà Cung chết không để lại di chúc nên chia tài sản theo PL.
- Hàng thừa kế thứ nhất: Rồng, Chép.
⇨ Rồng = Chép = 435tr/2 = 217.5tr. (Điều 650 BLDS 2015)
❖ Kết luận:
Rồng = Chép = 217.5tr
Bà Hậu = 425tr.

You might also like